Lý thuyết bài giảng môn Hệ thống thông tin quản lý nội dung chương 1 "Tổng quan về phân tích và thiết kế hệ thống"

Lý thuyết bài giảng môn Hệ thống thông tin quản lý nội dung chương 1 "Tổng quan về phân tích và thiết kế hệ thống" của Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
77 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết bài giảng môn Hệ thống thông tin quản lý nội dung chương 1 "Tổng quan về phân tích và thiết kế hệ thống"

Lý thuyết bài giảng môn Hệ thống thông tin quản lý nội dung chương 1 "Tổng quan về phân tích và thiết kế hệ thống" của Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

93 47 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36667950
Chương 1: Tng quan v phân tích và thiết kế h thng
1.1. Các khái niệm cơ bản v h thng thông tin
- Dữ liệu: các con số, văn bản, ký hiệu, … có thể lưu trữ, truyền nhận. Là nguyên
liệu thô để phân tích, xử lý tạo thành thông tin.
- Phân loại dữ liệu:
Có cấu trúc (Structured)
Ví dụ: các table trong CSDL quan hệ.
Phi cấu trúc (Unstructured data)
Vi dụ: Hình ảnh, âm thanh, file văn bản, … Trên 80% dữ liệu
trong doanh nghiệp hiện là dữ liệu phi cấu trúc
Bán cấu trúc (Semi-structured data)
Ví dụ: XML database ...
- Big Data là các tập dữ liệu có khối lượng lớn và phức tạp, mà các ứng dụng xử lý
dữ liệu truyền thống không có khả năng thu thập, và xử lý tốt.
Đặc điểm của big data
Volume (khối lượng)
Petabyte (1PB=1024TB), Exabyte (1EB=1024PB)
Variety (tính đa dạng)
Dữ liệu thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, các dạng kiểu dữ liệu cấu
trúc khác nhau. Velocity (vận tốc)
Tốc độ các dữ liệu được tạo ra và xử lý
Veracity (tính xác thực)
Chất lượng của dữ liệu thu được ảnh hưởng đến sự phân tích
VD Big data: Sàn chứng khoáng, MXH, Hãng bay
- Thông tin: dữ liệu đã được xử lý, đặt trong ngữ cảnh phù hợp, có ích cho người
dùng.
Một số đặc trưng của thông tin:
Tính chính xác (Accuracy)
Tính đầy đủ (Completeness)
Tính kịp thời (Timeless)
- Hệ thống: tập hợp các phần tử (components) tác động lẫn nhau, phối hợp hoạt
động (work together) để đạt được các mục tiêu (objectives) xác định.
- Hệ thống thông tin: là tập hợp các thiết bị phần cứng, phần mềm, hệ thống
truyền thông, được tổ chức lại để xử lý dữ liệu và phân bố thông tin phục vụ cho
các mục tiêu của một đơn vị.
1.2. Các thành phn cu thành h thng thông tin
- Phần cứng (Hardware)
lOMoARcPSD|36667950
- Phần mềm (Software)
- Dữ liệu (Data)
- Quy trình xử lý (Process)
- Con người (People)
-
- Phân tích và thiết kế HTTT là công việc được thực hiện một cách có hệ thống
nhằm xây dựng mới or phát triển HTTT đã có, sao cho việc sử dụng các tài
nguyên của HTTT một cách hiệu quả nhất.
1.3. T chc qun lý trong công ty và vic ra quyết đnh
- Cổ đông (Stackholder).
- Internal system user: người dùng nội bộ: giám sát, quản lý cấp trung, giám đốc
điều hành, nhân viên văn phòng, nhân viên dịch vụ.
- External system users: người dùng ngoài: KH, nhà cung cấp, đối tác, nhân viên:
nv bán hàng đại diện
-
lOMoARcPSD|36667950
- Ra quyết định: hành động nhằm thay đổi trạng thái hiện tại trạng thái mong
muốn. Có 2 yếu tố:
Tiêu chuẩn ra qđịnh.
Dữ liệu cần thu thập & quy trình xử lý.
- Các loại quyết định:
+ Quyết định có cấu trúc: 2 yếu tố rõ ràng, lập trình được trên PC tự
động hóa cao. VD: chuỗi các thủ tục đã được xác lập trước, có tính lặp đi lặp lại và theo
thông lệ. Các qđịnh số tiền thưởng theo doanh số bán hàng của các nhân viên bán hàng, qđịnh
khen thưởng sinh viên xếp loại xuất sắc, giỏi hàng năm
+ Qđịnh phi cấu trúc: 2 không . Dựa vào cảm tính, kinh nghiệm, tác động
môi trường. thể lượng hóa được. VD bỏ phiếu, các qđịnh bổ nhiệm cán bộ, quyết
định mở ngành đào tạo mới, thiết lập một dây chuyền sản xuất mới
+ Qđịnh bán cấu trúc: 1 trong 2 không rõ ràng, không thể lượng hóa.
VD: tung sp mới, căn cứ lợi nhuận, mức độ rủi ro, dự báo thị trg, quyết định mức chi khen thưởng
cho cán bộ có thành tích công tác tốt, cho sinh viên đạt kết quả học tập cao.
- Quản trị viên cấp cao: + Tổng thể
+ Kế hoạch dài hạn, tính chiến lược, tồn tại phát triển cty. VD: xđ thị trg thâm nhập. +
Qđịnh: Phi, bán cấu trúc
+ Thông tin: ngoài tầm kiểm soát cty: dự báo thị trg, đổi mới công nghệ
- Quản trị viên cấp trung:
+ Kế hoạch trung hạn, tính chiến thuật mục tiêu kd. Vd phân phối nguồn tài
nguyên trong cty.
+ Qđịnh: Bán, có cấu trúc.
+ Thông tin: trong 1 ít ngoài, chắc chắn, cụ thể.
- Quản trị viên cấp thấp:
+ Hđ hằng ngày.
+ Qđịnh: tính tác nghiệp sdụng hiệu quả nguồn tài nguyên. Vd kiểm soát tồn
kho, tín dụng, thuê xe…
+ Thông tin: Trong, chi tiết, chắc chắn.
- Nhân viên tác nghiệp, thừa hành:
+ Thực hiện cv được giao. Vd tiếp nhận nhập số liệu vào hệ thống.
+ Yêu cầu HTTT: vận hành dễ, nhanh, chính xác.
1.4. Phân loi h thng thông tin
lOMoARcPSD|36667950
-
- Trong sì lai ghi rõ lm.
- Vấn đề tích hợp hệ thống:
+ Các HTTT trong đơn vị phải được phối hợp hoạt động với nhau.
+ Top-down: lý tưởng xây dựng hệ thống. Cần CIO hoạch định chiến lược
xây dựng HTTT từ đầu.
+ Bottom up: tạo thành các ốc đảo thông tin
1.5. Vai trò, v trí, k năng của phân tích viên
- Phân tích viên h thng (System analyst): người chu trách nhim chính trong vic phân tích
các nghip v, nhận ra các cơ hội để ci tiến, thiết kế và cài đặt h thống thông tin (HTTT) đạt
đưc mục tiêu trên. Để xây dng h thng thành công, PTV cn hiuphương pháp luận,
nm vng k thut và thc hin mt cách sáng to các bước trong quy trình phát trin h
thng
- Chuyên gia tư vấn (Consultant):
Tư vấn v phn cng, phn mm, chức năng, cơ sở k thuật,… Các tư vấn
này phi phù hp vi các yêu cu k thut ca HT sp xây dng.
Là mt chuyên gia tr giúp (Support Expert):
Là người trung gian gia khách hàng và lp trình viên, PTV h thng phi
giải đáp mọi thc mc t c 2 phía để có th chuyn nhng yêu cu
trong thế gii thc thành HTTT hoàn chnh.
tác nhân thay đổi (Agent of Change):
PTV có kh năng tác động để thay đổi quy trình vn hành nhằm đưa CNTT vào
ng dụng cho đơn vị
1.6. Chu k phát trin h thng (SDLC)
lOMoARcPSD|36667950
- Các giai đoạn ca SDLC
Lp kế hoch (Planning)
Ti sao phi xây dng h thng? (Why)
Phân tích (Analysis)
H thng cn phi làm nhng gì? (What). Và các câu hi Who, When,
Where liên quan?
Thiết kế (Design)
Làm thế nào để h thng hoạt động? (How)
Thi công (Implementation)
Lp trình, th nghim
Vn hành và h tr (Operation and support) Đưa hệ thng
vào vn hành
- Xây dng h thng thông tin s tri qua nhiều giai đoạn (phase)
Mỗi giai đoạn thường s bao gm nhiu c thc hin (step)
Mỗi bước s s dng các k thut (technique) khác nhau và
to ra kết qu c th của bước đó (các bảng thiết kế, tài liu,
chương trình, …)
Quá trình phân tích và thiết kế h thng bao gm các công vic cn hoàn thành theo
trình t nhất định có th bao gồm các bưc sau:
+ Xác định vấn đề, các yêu cu qun lý h thng.
+ Xác định mc tiêu, ưu tiên, giải pháp sơ b và chng minh tính kh thi.
+ Phân tích các chức năng và dữ liu ca h thng.
+ Thiết kế logic: Tr li câu hi làm gì ? hoặc là gì ?. Phân tích sâu hơn các chức năng,
các d liu ca hoạt động cũ để đưa ra mô tả hoạt động mi.
+ Thiết kế vt lý: đưa ra nhng biện pháp, phương tiện thc hin, nhm tr li câu hi:
Làm như thế nào ?.
+ Cài đặt h thng: La chn ngôn ng, h qun tr cơ sở d liu và lp trình.
+ Khai thác và bo trì.
1.7. Các k thut và công c phát trin h thng
lOMoARcPSD|36667950
- JAD (Joint Application Development): K thut xây dng nhóm cng tác trong
phát trin ng dng, bao gm nhiu thành viên thuc nhiều lĩnh vực và cấp độ
qun lý.
- AD (Rapid Application Development): K thut phát trin nhanh ng dng
+ Ni lên t những năm 1990s
+ Nh s xut hin các công c h tr (CASE tools)
+ Các ngôn ng lp trình trc quan (visual) ngày càng mnh m
- CASE tools Computer- Aided System Engineering
Là các công c h tr cho vic phát trin h thng nhiu mức đ khác nhau
Upper CASE tools: h tr vic mô hình hóa h thng và to ra thiết kế lun lý
cho h thng
Lower Case Tool: giúp sinh nguồn chương trình (codegenerator) t các
hình luận lý → đẩy nhanh tốc đ phát trin h thng
Tt c các thiết kế được lưu trữ trong mt kho gi là CASE repository
- Mô hình thác nưc (Waterfall model): d án nh, 1 quy trình ổn định.
- Mô hình ch V
- Mô hình Prototype: nhìu phiên bn (bn mu), 1 phiên bn gii quyết 1 s yc,
vấn đề phát sinh ca bản trước. Rút 45% time.
Quy trình nghip v chưa ổn định Mt prototype
phải có các đặc điểm:
Làm việc đưc trên các d liu thc
Có th phát trin thêm để tiến ti HT cui cùng
To lp nhanh và ít tn kém
Dùng để kim chng các gi định v các nhu cu phải đáp ứng, các lược
đồ thiết kế và logic của chương trình.
Li ích ca prototype:
Chính xác hóa các nhu cu phải đáp ứng
Phát hin các sai sót trong logic chương trình Đánh giá được
hiệu năng ca h thng.
- Mô hình Throwaway Prototype.
- Mô hình tăng trưng: phiên bn 1 là lõi, sau mi phiên bản được s dng, các kq
feedback sdung đ lp kế hoch cho chu trình con phiên bn tiếp theo. Chc
năng dần b sung vào.
- Mô hình xon c.
- Mô hình RUP.
lOMoARcPSD|36667950
- Agile: Phương pháp phát triển phn mm linh hoạt. Hưng tiếp cn c th cho
qly d án phn mm. Gm: qtrình làm vic tương tác & tích hợp đưa sp đến KH
càng nhanh càng tt.
- Scrum: là framework, là mô hình thc hiện để tạo ra được trng thái Agile. Agile
là mindset
Minh bch
Thanh tra
Thích nghi
- Scrum: team Waterfall: 1 mình
- Agile: thay đổi, d án chưa rõ, rủi ro - Waterfall: ko thay đổi, nh, ngn hn, ko ri ro
1.8. Các phương pháp luận phát trin h thng
- Một số phương pháp luận:
+ Các phương pháp hệ thống:
MERISE (H.Tardieu, A.Rochfeld 1976) + Các
phương pháp chức năng hay có cấu trúc: SADT
(douglas T.Ross, 1977)
+ Phương pháp hướng sự kiện
State Charts (D.Harel, 1987)
+ Các phương pháp hướng dữ liệu:
LCP, LCS (J.D.Warnier, 1969)
+ Các phương pháp hướng đối tượng:
OOAD (G.Booch, 1992-1993)
UML + RUP + Rational Rose (G.Booch, J.Rumbaugh, I.Jacobson 1997)
lOMoARcPSD|36667950
1.9. Phương pháp phân tích thiết kế ớng đối tượng
1.9.1.Thông tin Mt ngun tài nguyên quan trng
- Nhiên liu kinh doanh có th là yếu t quan trng trong vic quyết định s thành bi ca kinh
doanh.
- Cần được qun lý chính xác
- Qun lý thông tin do máy tính to ra khác vi vic x lý d liệu được to th công
1.9.2.Nhu cu phân tích & thiết kế h thng
- Cài đặt h thng mà không có kế hoch phù hp dẫn đến s không hài lòng cho phn lớn ngưi
dùng và thường gây ra h thống tơi vào tình trạng không dùng đưc.
- Phân tích và thiết kế h thng to cu trúc cho phân tích và thiết kế HTTT
- S tham gia của ngưi dùng trong sut 1 d án h thng là quan trng cho s phát trin thành
công ca h thng máy tính.
1.9.3.Vai trò nhà phân tích h thng
- Nhà phân tích phi có kh năng làm việc vi mọi người ca tt c mô t và có kinh nghim làm
vic vi máy tính.
- 3 vai trò chính:
+ Tư vấn (Consultant)
+ Chuyên gia h tr (Supporting Expert)
+ Tác nhân thay đổi (Agent of change)
1.9.4.Phm cht ca nhà phân tích h thng
- Người gii quyết vấn đề (Problem solver)
- Người giao tiếp (Communicator)
- Đạo đức ngh nghip và cá nhân mnh m (Professional ethics & strong personal)
- T k luật và năng động (Self-disciplined & self-motivated)
1.9.5.Vòng đời phát trin h thng SDLC
- Vòng đời phát trin h thống SDLC là giai đoạn tiếp cận để gii quyết vấn đề kinh doanh
- Đưc phát trin thông qua vic s dng 1 chu trình c th ca hoạt động của ngưi phân tích và
ngưi dùng
- Mỗi giao đoạn có các hot động người dùng duy nht
- SDLC là quy trình phát trin phn mm: chất lượng cao nht, chi phí thp nht trong thi gian
ngn nht có th.
1.9.6.Bảy giai đoạn ca h thng
Giai đo n 1:ạ Xác định vấn đề, cơ hội, mc tiêu
- Hoạt động:
+ Phng vn qun lý người dùng
+ Tng kế kiến thức thu được
+ Ước tính phm vi d án
lOMoARcPSD|36667950
+ Ghi li kết qu
- Đầu ra:
+ Báo cáo kh thi bao gồm định nghĩa vấn đề và tóm tt khách quan mà t đó người qun
có th đưa ra quyết đnh v vic có nên tiếp tc d án được đ xut không
Giai đo n 2:ạ Xác định yêu cầu thông tin con người
- Hoạt động:
+ Phng vn
+ Ly mẫu và đầu tư dữ liu cng
+ Bng câu hi
+ Quan sát hành vi của người ra quyết định và môi trưng
+ To mu
+ Tìm hiu ai, cái gì, đâu, khi nào, như thế nào, ti sao ca h thng hin ti.
- Đầu ra:
+ Nhà phân tích hiểu các người dùng thc hin công việc khi tương tác với máy tính
+ Bắt đầu biết các làm h thng mi hu ích và có th s dng
+ Nhà phân tích nên biết chức năng doanh nghiệp
+ Co đầy đủ thông tin v con người, mc tiêu d liu và th tc liên quan.
Giai đo n 3:ạ Phân tích nhu cu h thng
lOMoARcPSD|36667950
-
- Hoạt động:
+ Tạo Sơ đồ DFD
+ Hoàn thin t đin d liu
+ Phân tích các quyết định có cu trúc được đưa ra
+ Chun b và trình bày đề xut h thng
- Đầu ra:
+ Khuyến ngh v nhng gì, nếu có, nên được thc hin
Giai đo n 4:ạ Thiết kế h thng (được đề xut)
- Hoạt động:
+ Thiết kế quy trình nhp liu chính xác
+ Thiết kế giao diện người-máy tính (HCI)
+ Tp tin thiết kế và/hoặc cơ sở d liu
+ Thiết kế th tc d phòng
- Đầu ra:
+ Mô hình h thng thc tế
Giai đo n 5:ạ Phát trin & lp tài liu phn mm.
- Hoạt động:
+ Nhà phân tích h thng làm vic vi các lập trình viên để phát trin bt k
+ phn mm gc
+ Làm vic với người dùng để phát trin tài liu hiu qu
+ Lp trình viên thiết kế, viết mã và loi b các li cú pháp khỏi chương trình máy tính
+ Tài liu phn mm với hưng dn th tc, tr giúp trc tuyến,
+ Các câu hỏi thường gp (FAQ) và tp Read Me
- Đầu ra:
+ Chương trình máy tính
+ Tài liu h thng
Giai đo n 6:ạ Th và bo trì h thng
- Hoạt động:
+ Kim th h thng
+ Bo trì h thng
+ Tài liu bo trì
- Đầu ra:
+ Vấn đề, nếu có
+ Cp nhật chương trình
+ Tài liu
Giai đo n 7:ạ Triển khai & đánh giá hệ thng
- Hoạt động:
+ Đào tạo người dùng
+ Lp kế hoch chuyn h thống cũ sang hệ thng mi
+ Rà soát và đánh giá hệ thống Đu ra:
lOMoARcPSD|36667950
-
+ Nhân s được đào tạo
+ H thống được cài đặt
1.9.7.Tác động ca bo trì
- Bảo trì được thc hin vì 2 lý do
+ Loi b li phn mm, và
+ Nâng cao phn mm hin có
- Tăng cường phn mm vì 3 lý do
+ Bao gồm các tính năng bổ sung do quy trình nghip v thay đổi. + Gii quyết các thay
đổi v kinh doanh theo thi gian + Gii quyết các thay đổi v phn cng và phn mm.
- Tác động bo trì
+ Theo thi gian, chi phí bo trì liên tc s tăng lớn hơn việc to ra mt h thng hoàn toàn
mi
+ Ti thời điểm đó, việc thc hin mt nghiên cu h thng mi tr nên kh thi hơn
- Tiêu th tài nguyên trong vòng đời h thng:
1.9.8.Tiếp cn linh hot (Agile)
- Cách tiếp cn linh hot là mt s phát trin phn mm cách tiếp cn da trên
+ Giá tr
+ Nguyên tc
+ Thc tin ct lõi
- Giá tr Agile:
+ Giao tiếp +
Đơn giản
+ Phn hi
+ Can đảm
Cách tiếp cn linh hot:
lOMoARcPSD|36667950
-
+ Tương tác
+ Gia tăng
- Thường xuyên lp to ra các version mới đầy đủ hơn là điều cn thiết cho phát trin h thng
thành công
- 5 giao đoạn quy trình phát trin mô hình Agile:
- Thăm dò
+ tp hợp các đi nhóm
+ đánh giá kỹ năng
+ tìm công ngh tiền năng viết
+ Th nghim viết user story
+ Có thái độ vui tươi và tò mò đối vi công việc môi trường, các vấn đề, công ngh và con ngưi
- Lp kế hoch
+ Các quy tc có th giúp hình thành s phát trin nhanh mi quan h ca nhóm vi khách
hàng doanh nghip ca h
+ Tối đa hóa giá trị ca h thống được to ra bởi đi Agile
+ Người chơi chính là nhóm phát triển và Khách hàng doanh nghip
- Lp ti bản phát hành đầu tiên
+ Lp li là chu k ca
Th nghim
Nhn xét
Thay đổi
+ Mt mc tiêu là chy th nghim chức năng do khách hàng viết ti cui mi ln lp
- Sn xut
+ Sn phẩm được tung ra trong giai đoạn này
+ Có th đưc ci thin bằng cách thêm các tính năng khác
- Duy trì
+ Các tính năng mới có th đưc thêm vào
+ Các đề xut ca khách hàng rủi ro hơn có thể đưc xem xét
+ Các thành viên trong nhóm có th đưc luân chuyn vào hoc ra khi nhóm
1.9.9.Phương pháp phân tích thiết kế ớng đối tượng
- Cách tiếp cn thay thế cho cách tiếp cn có cu trúc ca SDLC nhm mục đích tạo thun li
cho s phát trin ca các h thng phi thay đổi nhanh chóng để đáp ứng với môi trường
kinh doanh năng động
- S dng Ngôn ng mô hình hóa thng nht (UML) để mô hình hóa các h thống hướng đối
ng
- Mỗi đối tượng là một đại din máy tính ca mt s thc tế s vt hoc s kin
- Các bước quá trình phát trin UML:
- V ợc đồ Use case
Viết kch bn use case
lOMoARcPSD|36667950
- Lấy Lược đồ hoạt động Activity Diagram t Use case
- Phát triển lược đồ trình t Sequence Diagram
- Tạo lược đồ lp Class Diagram (Giai đoạn phân tích)
- V ợc đồ tĩnh State chart Diagram (Giai đoạn phân tích) - Sửa đổi sơ đồ và thông s k thut
đầy đủ
- Phát trin và tài liu h thng:
+ Thông tin bn cung cấp càng đầy đủ cho nhóm phát trin thông qua tài liệu và sơ đồ UML,
s phát trin càng nhanh và h thng sn xut cui cùng càng vng chc
1.9.10. Định nghĩa mô hình use case
- Xác định các tác nhân và các s kin chính do các actor khởi xưng;- V Use case diagram
- Một sơ đồ vi các hình que th hin các diễn viên và mũi tên chỉ cách các din viên liên quan.
- extend: có th
- include: bt buc
1.9.11. V UML Diagram
- Bt đu v đồ UML
- V sơ đồ hoạt động, trong đó minh ha tt c các hot đng chính trong ca s dng
- To mt hoc nhiu Sequence Diagram cho mỗi trường hp s dng hin th trình t ca
- hoạt động và thi gian ca h
- Xem lại các trường hp s dụng, suy nghĩ lại v chúng và sửa đổi chúng nếucn thiết.
Giai đoạn thiết kế:
Sửa đổi h thống đang có
Sửa đổi biểu đồ đưc v giai đoạn trước
Viết thông s k thut lp cho mi lp
1.9.12. Chọn phương pháp phát triển
Tiếếp c n theo SDLC các h thốếng đã đệ ược phát tri n và ghi l i bằằng cách s d ng SDLC
điếằu quan tr ng là ghi l i t ng b
ước c a quá trình
qu n lý cấếp trến c m thấếy tho i mái ho c an toàn h n khi s d ng S D L C
ơ có đ nguốằn l c và th i
gian đ hoàn thành S D L C đấằy đủ thng
tn liến l c vếằ cách th c ho t đ ng c a các h thốnế g m i là quan
tr ng
Tiếếp c n theo Ph ương có m t nhà v đ ch d án vếằ các ph ương pháp
linh ho t trong t ch c pháp Agile các ng d ng cn đứ ược phát tri n
nhanh chóng đ đáp ng nhu cấằu nng
đ ngộ mi
trường
Tiếếp cn theo
ớng đốếi tưng
m t cu c gi i c u diếễn ra (h thnế g b lốễi và khống có th i gian đ tm ra ộ
nguyến nhấn đã sai)
lOMoARcPSD|36667950
khách hàng hài
lòng v i nh ng c i tếnế
gia
tng
giám đốcế điếằu
hành và nhà phn
tch đốằng ý v i các nguyến tcếớ c a
phương pháp nhanh các vấnế đếằ đưc m hình hóa
phù h p v i các l p h c m t t ch c hốễ tr h c U M
L
c h thốếng th đệ ược thếm dấằn dấằn, mốễi lấằn m t h
thốếng con th s d ng l i phấằn mếằm đã viếết tr ước đó
gi i quyếết các vấến đế khó tr ước có th chấếp nh n để ược
1.9.13. Mã ngun m (OSS)
- Mt thay thế cho phát trin phn mm truyn thng
- Nhiều người dùng và lp trình viên có th nghiên cu, chia s, và sửa đi code (mã)
- Phn mm mã ngun m là phn mm vi mã nguồn được công b, vi mt giy phép s dng
đi kèm, cho phép bất c ai cũng có thể s dng, nghiên cứu, thay đổi ci tiến phn mm và phân
phi phn mm dạng chưa thay đổi hoặc đã thay đổi.
1.10. Trc nghim
1) Open Source software (OSS): Phn mềm được phân phi min phí cùng mã ngun và cho phép
bt c ai được thay đổi.
2) UML: cách tiếp cận hướng đối tượng s dng chuẩn UML để mô hình hóa các h thng theo
ớng đối tượng.
3) Documentation: Cho người dùng biết cách s dng phn mm và phi làm gì nếu s c phn
mm xy ra.
4) SDLC: Trong giai đoạn yêu cu thông tin ca SDLC, phân tích viên c gng hiu nhng thông tin
mà người dùng cần đ thc hin công vic ca h.
5) Agent of change (c nhân thay đổi): Vai trò phù hp của phân tích viên là tác nhân thay đổi.
6) Case respository: Một bách khoa toàn thư được s dụng để lưu trữ tt c thông tin trong d án.
Chương 2: Mô hình hóa h thng
2.1. Mc tiêu
- Hiu t chc và thành viên ca h là mt h thng và nhng nhà phân tích cần có quan điểm h
thng.
- D đoán đồ ha h thng bng cách dùng d liu cấp độ ng cảnh, Sơ đồ DFD và mô hình mi
quan h thc th kết hp, Use case và kch bn use case - Nhn ra các cấp độ qun lý khác
nhau yêu cu các h thng khác nhau.
- Hiểu tác động của văn hóa tổ chc lên thiết kế h thng
2.2. Các t chức như hệ thng
- Đưc khái niệm hóa như là một h thống được thiết kế để hoàn thành mục tiêu đã định trước
và mục đích/ khách quan.
- Bao gm nhng h thng nh hơn có liên quan đến nhau ohujc v chức năng chuyên dụng.
lOMoARcPSD|36667950
- Các chức năng đặc biệt được khôi phc li thành mt tng th t chc có hiu qu
2.2.1.Tính tương quan & tính độc lp ca h thng
- Tt c h thng và h thống con có tính tương quan và tính độc lp ln nhau
- Tt c các quy trình h thống đầu vào t môi trường ca nó
- Tt c h thống được lưu tr i ranh gii chia chúng với môi trường ca chúng
- Phn hi h thng cho lp kế hoạch và điều khin
- Mt h thống lý tưởng t điu chnh hoc t điu chnh nó
2.2.2.Đầu ra ca h thống đóng vai trò phản hi, so sánh hiu sut vi mc tiêu
2.2.3.Môi trường t chc
- Cộng đồng : v trí vt lý, h sơ nhân khẩu hc (giáo dc, thu nhp)
- Kinh tế: Nhân t th trường, đối th
- Chính tr: chính quyn tiểu bang và địa phương
- Lut pháp: lut và nguyên tc liên bang, tiu bang, khu vục, địa phương
2.2.4. H thng o và nhóm o (Virtual)
- Mt t chc o có nhng b phn t chc những địa điểm khác nhau.
- Mạng lưới máy tính và công ngh giao tiếp được s dụng để mang li nhóm o làm vic cùng
nhau trong các d án
2.2.5.Li ích ca t chc o và nhóm o (Virtual)
- Kh năng làm gim chi phí của cơ sở vt cht
- Phn hồi nhanh chóng hơn nhu cầu khách hàng
- Giúp nhân viên o hoàn thành nghĩa vụ gia đình với con cái hoc cha m già
2.2.6.Một quan điểm h thng (vin cnh)
- Cho phép nhà phân tích hiu doanh nghip mà h s tiếp xúc
- Quan trng rng các thành viên ca h thng con nhn ra rng h có mối tương quan với h
thng con khác
- Xy ra vấn đè khi mỗi nhà quản lý nghĩ bộ phn mình là quan trng nht - Vấn đề lớn hơn
có th xy ra khi nhà quản lý đó thăng cấp - Output này là input cái khác, ngược li.
lOMoARcPSD|36667950
2.2.7.Hoạch định ngun lc doanh nghip ERP
- Enterprise Resource Planning (ERP) mt h thng thông tin t chc tích hp
- Phn mm giúp lung thông tin gia các khu vc chức năng trong tổ chc.
- Gần đây ERP đang chuyển sang đám mây tin học
- Vấn đề khc phục để cài đặt ERP tuyên b là thành công thành công:
+ Tính chp nhận ngưi dùng
+ Tích hp h thống cũ và chui cung ng
+ Nâng cp chức năng hoặc linh hot ca mô hình ERP
+ Tái t chc cuc sng công vic của người dùng và người ra quyết định
+ M rng phm vi tiếp cn vài t chc
+ Chiến lược tái định v ca công ty
2.3. Đồ ha mô t h thng : DFD, ERP, Use case diagram and kch bn
- Sơ đồ d liu mc ng cnh DFD
1) Tp trung vào lung d liệu đầu váo và ra ca h thng và quy trình x lí ca d liu.
2) Th hin phm vi ca h thng
3) Nhng gì bao gm trong h thng
4) Thc th ngoài nm ngoài phm vi h thng
5) Quá trình là những hành động và nhóm hành động
6) Thc th là 1 người, nhóm, b phn hoc h thng nhn hoc bt ngun thông tin or d
liu data.
7) 4 ký hiệu cơ bản:
o Quy trình x lý (process)
Bi u diến cng vi c x lý d li u trong h thnế g (
Data processing) biếnế d li u đấu vào input thành đấu ra output.
Mốễi process ph i ít nhtế m t dòng d li u vào 1 dòng d li u
ra
D li u đấằu ra ph i khác n i dung ho c d ng th c
c a d li u đấằu vào
Trong DFD, process nh 1 ư h p đen, không thấấy các chi tếất x bến
trong. Chi tếết x lý đử ược trình bày trong phấằn đ c t quá trình (PS –
Process
lOMoARcPSD|36667950
Speci 昀椀 caton)
Ký hi u : Hình ch nh t tròn bo góc ( hình tròn)
+ Mốễi process m t sốế nh n d ng
(ID) + Tến process : btế
đấu là 1 Đ ng tộ
o Dòng d liu (data flow)
Bi u diến để ường đi c a d li u, thành phấằn này đếến thành phấằn khác
Ký hi u:
+ Đường thằằng có mũi tến 1 đấằu (th hi n chiếằu di chuy n d li u)
+ Mốễi dòng d li u có 1 mã sốế nh n d ng (khi dùng CASE tool)
+ Tến dòng d li u nến là: Danh t - th hi n n i dung d li u di chuy n trến
đó.
Ghi chú:
+ hi u mũi tến hai đấằu ch dòng d li u có th di chuy n c 2 chiếằu, v i
cấấu trúc d li u bến trong giông nhau . Điếu này thường ch
x y ra v i các dòng d li u ra vào kho d li u.
+ Tến dòng d li u không nến đ t trùng nhau đ tránh nhấằm lấễn khi m t t
đi n d li u sau nàyể
+ Ttế c các dòng d li u đếằu ph i có tến.
+ Có th khng ghi tến cho các dòng d li u ra vào kho d li u (vì n i dung
trến các dòng này giốếng nh n i dung trong các kho)ư
o Kho d liu (data store)
Bi u diếễn n i l u trơ ưữ d li u, đ các process khác nhau trong h thốếng s d ng.
Kho d li u sau này se đBi u diến đốếi tểược thiếết kếế đ chuy n thành ượểng nmằể ngoài h
thốếng. c s d li uơ c a h thnế g
Ký hi u: Đốếi tượng có tương tác, cung cấpế d li u, nh n kếết qu t h thnế g.
Hình ch nh t m m t đấằu bến ph i (ho c 2 đữ Th c th ngo i: con ngựở
ểộ ảười, t ch c, h thốếng khácặổ ứưng song song) Mốễi kho d li
u có m t sốế nh n d ng Th c th ngo i = tác nhấn đấu cuốếi ( ểộ
(ID) Terminator)
Tến kho d li u: + Th c th ngo i cung cấếp d li u: danh t - th hi n n i dung l u tr trong khoạể
ộữ ư Source (nguôn)
+ Th c th ngo i nh n d li u: Sink (đích)
+ Có th v a là source và sink
Ký hi u : Hình ch nh t
+ Tến th c th ngo i : Danh t m t đốếi t ượng
+ Được ve l i nhiếu lấằn, tránh các dòng d li u cằết nhau (dấếu g ch ché
o góc hình ch nh t)
o Thc th ngoài (external entity)
lOMoARcPSD|36667950
o Li: sai v khái nim, sai v process, sai v liên kết các thành phn.
Sai vềề khái nim
Thc th ngoi phi là các tác nhân
có kh năng trao đi d liu
(
thông tn) vi h thông.
Process mô t
mt công vic, mt chc năng
x lý d liu, không mô
t v trí thc hin công vic đó
Dòng d liu và kho d liut vềề mt
d liu (data) di chuyn và
lu tr
trong h tng, không mô t vềề mt vt ct (material)
lOMoARcPSD|36667950
- Các bước xây dng Sơ đồ DFD:
1) T các tài liu nghip v xác định các thc th ngoi, các kho d liu cần lưu trữ, các
chức năng của h thng, các dòng d liu quan trng
2) Xây dựng sơ đồ ng cnh (context diagram)
- Cho ta cái nhìn tng quát v môi trường làm vic ca h thống → còn gọi là sơ đồ môi
trường.
Sai vềề Process
Process
ch có dòng d liu ra
, không có dòng d
liu vào → process
t phát sinh
(spontaneous genaraton)
Process
ch có dòng d liu vào
, không có dòng d liu ra
đen
(black hole)
Các dòng d liu vào ca mt process
không đ
đ to các dòng d
liu ra →
xám
(gray hole)
Sai vếằ liến kếết các thành phấằn
Không đ
c có dòng d liu trc tp gia
thc th ngoi và thc
th ngoi.
Không đ
c có dòng d liu trc tp gia
kho d liu và kho d liu
→ thềm process x lý vào gia.
Không đ
c có dòng d liu trc tp gia
thc th ngoi và kho d
liu
→ thềm process x lý vào
lOMoARcPSD|36667950
- Toàn b h thống được nhìn như một hộp đen → biểu din bng một process (đánh số
0)
- Tt c các thc th ngoại đều xut hiện trong sơ đồ này → không được phép v thêm
các thc th ngoi mới trong các sơ đồ các mc sau/
- Tt c các dòng d liệu trao đổi gia h thng vi thc th ngoi- Trong sơ đ ng
cnh không có kho d liu
- Mt s quy ước:
Toàn b sơ đồ ng cnh phi nm trn trên mt trang giy
Tên của process trong sơ đồ ng cnh nên là tên ca h thng Tên ca thc th
ngoi và tên các dòng d liu nên ngn gn, d hiu
Các dòng d liệu không được ct nhau
3) Xây dựng sơ đồ DFD mc 0 (level 0)
- Sơ đồ mc 0 là s phân rã của sơ đ ng cảnh → là sơ đồ con (child diagram) của sơ
đồ ng cảnh. Để xem xét chi tiết hơn nội dung bên trong của sơ đ ng cnh.
- Trong sơ đồ mc 0 s ch ra các quy trình x lý chính, các dòng d liệu trao đổi gia
các quy trình này, và các kho d liu dùng chung gia chúng.
- Sơ đồ mc 0 cn th hin lại đầy đủ các thc th ngoi và các dòng d liệu đã xuất
hiện trong sơ đồ ng cnh.
- Mt s vấn đề cần lưu ý:
Mỗi process trong sơ đồ mc 0 s được đánh s ID lần lượt là 1, 2, 3,
Mi process mức này tương ứng vi mt chức năng lớn trong h thống (thường
tương ứng vi mc trên của sơ đ FHD)
- Kho d liu (trong mức 0): Là các kho lưu dữ liu dùng chung cho các chức năng khác
nhau trong h thng.
- Các li sai thường gp:
Kho d liu ch dòng vào mà không có dòng ra, hoc ch có dòng ra mà không có
dòng vào
Kho d liu ch mt process s dng nên chuyn thành kho ni b ca process.
- ng d liu phân k (Diverging data flow):
+ Dòng d liệu trên đó chứa cùng mt loi dnliệu và được chuyển đến cho nhiu v
trí khác nhau trong sơ đồ.
+ V nguyên tắc: không được 1 dòng d liu mà d liệu trên đó được tách thành
nhiu dòng vi các ni dung khác nhau để chuyển đến các nơi khác nhau
lOMoARcPSD|36667950
+ Ký hiu b sung (có th đưc dùng mt s ng)
- ng d liu hi t (converging data flow)
+ V nguyên tắc: không có 1 dòng được to t nhiu dòng.
+ Ký hiu b sung (thay vì dùng process kết hp 3 dòng)
4) Xây dựng sơ đồ DFD các mc chi tiết
- Chi tiết hóa các quá trình còn mang tính tổng quát, chưa thể dùng để thiết kế thành các
thành phần trong chương trình như: form, report, …
- Quy tc:
ID của process trong sơ đồ con s bao gm ID của sơ đồ cha + s th t ca process
trong sơ đồ con
VD: Khi phân rã process 2, thì các process trong sơ đồ con s được đánh số là 2.1, 2.2, 2.3, …
- Mỗi sơ đồ DFD (k c mc 0) ch nên có t 7 9 process, và v trên mt trang giy
- Tính phân mc (leveling):
+ Là quá trình tăng dần mức độ chi tiết trong các đồ mc thấp hơn cho đến khi
đạt đưc mc chi tiết mong mun, tc là tt c c process trong sơ đồ đều là
nguyên t (primitive process)
lOMoARcPSD|36667950
+ Process nguyên t là process ch còn bao gm mt chức năng cụ th, không th tiếp
tục phân rã được na. Process này có th chuyển giao để lp trình viên viết
chương trình.
+ Cn t chức sơ đ tránh tình trng mt process phân rã quá sâu trong khi các process
khác thì vic phân rã li dng rt sm.
- Tính cân bng (balancing):
+ Khi phân rã phải đảm bo s nht quán gia các sơ đồ
+ Các dòng d liu vào và dòng d liu ra của sơ đồ cha phải được bo toàn trong
sơ đồ con.
Kho d liu có th xut hiện trong sơ đồ con mà không cn xut hiện trước đó trong sơ
đồ cha. Đây là trường hp các kho d liu cc b, ch có các process trong sơ đồ con s
dng mà thôi.
5) Kiểm tra sơ đồ các cấp để phát hin li
6) Xây dựng sơ đồ DFD vt lý (physical DFD) t sơ đồ DFD lun lý (logical DFD)
Đ c đi m thiếết kếếặ Logical (Lu n lý)
Physical (V t lý)
M hình mô t Ho t đ ng nghi p v nh thếế
nào
ư H
thốếng se cài đ t / đang
v n hành nh thếế
nào ư
Process (th hi n )Ho t đ ng nghi p v
ụChương trình, module, và
các th t c x lý th cng
Data store Các lo i d li u trong h thốếng,
Các t p tn v t lý và CSDL
Không quan tm cách l u trưữ
Lo i data store Các d li u l u tr ư lu dài trong h T p tn chính, t
p tn giao thốếng d ch,…ị
Ki m soát h Ki m soát vếằ nghi p v Ki m soát all: tnh h p l
thốếng d li u đấu vào, b o m t
h thốếng.
7) Phân hoạch (partitioning) sơ đồ DFD vt lý
- Mô hình thc th kết hp
+ Tp trung vào các thc th và mi quan h trong h thng t chc.
+ Mt cách khác th hin phm vi h thng.
+ Mi quan h th hin cách các thc th kết ni. 3 loi mqh: 1-1, 1-n, nn
+ Thc th:
o Fundamental entity (Thc th): Đối tượng d liệu cơ bn o Associative
entity (Liên kết): Kết hp 2 thc th
lOMoARcPSD|36667950
o Attributive entity (Thuc tính): Mô t thuộc tính, đặc bit lp nhóm. Thuc
tính có th thêm vào diagram.
+ Tạo Sơ đồ thc th kết hp:
o lit kê các thc th trong t chc
o chn khóa các thc th để hn chế phm vi vấn đề o nhn din khóa chính
ca thc th o xác nhn kết qa trên thông qua thu thp d liu
- Mô hình Use case:
+ Mô hình Use case Modeling:
o Mt phn ca ngôn ng mô hình hóa thng nht (UML) o Mô t nhng gì h
thng làm mà không có mô t cách thc hoạt động ca h thng.
o Xem các yêu cu h thng
o Nhà phân tích làm vic với các chuyên gia kinh doanh để phát trin
+ Use case Diagram:
o Tác nhân:
Đếằ c p t i vai trò c th ng ười dùng = th c th ngoài, bến ngoài h thốếng.
Chia 2 nhóm actor:
Primary actors:
+ Cung cpế d li u ho c nh n thng tn t h thốếng
+ Cung cpế thng tn chi tếtế vếằ vi c use case nến làm
Supportng actors: Người điếằu hành b ph n help, nhà phn tch,l p trình viến
+ Giúp duy trì ho t đ ng h thốếng ho c cung cpế tr giúp
o Ký hiu Use case: Hình bu dc - nhim v ca use case o Đưng nối: Mũi tên
và đường dùng để v đồ hành vi các mi quan h
o Use case cung cp 3 th:
M t tác nhn bắất đấồu s ki n
S ki n kích ho t Use case
Use case th c hi n các hành đ ng kích ho t (trigger) b i s kiến
o Mi quan h Use case:
Mốếi Giao tếếp: Dùng đ kếết nốếi 1 tác nhn v i 1 Use case quan
h Bao gm: M t tnh huốếng trong đó có 1 use case ch a hành vi
hành vi ph biếnế h n 1 use case ơ
M r ng ( Extends): M t tnh hunế g 1 Use case s h u có hành vi
cho phép Use case m i đ x lý biếến th ho c ngo i l t Use case
c b nơ
Khái quát hóa (generalizes): 1 cái đi n hình h n cái khácể ơ
4 lo i
mqh đưng
lOMoARcPSD|36667950
Giao tếấp
M t actor kếết nốếi v i 1 use case (khống mũi tến)
Bao gôm (bắất bu c
có) M t Use case ch a các hành vi chung nhiếằu Use case khác,
mũi tến ch vào Use case chung
M r ng (k bắất bu c)
M t use case khác x lý các ngo i l t Use case c b n (mũi tến
ơ t m r ng đếnế Use case gốếc/ c b n) ơ
khái quát hóa M t th
UML t ng quát h n 1 th khác. Mũi tến ch điếằu t ng ơ
quát
o Phát trin phm vi h thng
Ph m vi h thốếng xác đ nh ranh gi i c a nó:ạ
N i dung bến trong ho c bến ngoài h thốếng
D án có ngấn sách giúp xác đ nh ph m viự
D án có th i đi m bằết đấằu và kếết thúc▪
Tác nhn lun nằằm ngoài ph m vi
Đưng dy liến l c là ranh gi i và xác đ nh ph m viạ
o Phát triển sơ đồ Use case
Xem xét các thông ky thu t kinh doanh xác đ nh các tác nhấn tham gia
Xác đ nh các s ki n cấếp cao và phát tri n các tr ường h p s d ng chính
mốợ t các s ki n đó và cách các diếễn viến bằết đấằu chúng Xem l i t ng
tr ường h p s d ng chính đ xác đ nh các biếến th th c a
luốằng thống qua trường h p s d ng
S đốằ DFD m c ng c nh có th ho t đ ng làm ơ ứ đi m kh i đấồu đ t o
tr ường h p s d ng
o Phát trin kch bản Use case: 3 lĩnh lực chính
lOMoARcPSD|36667950
o Li ích dùng Use case:
Xác định tt c các tác nhân trong min vấn đ
Các hành động cần hoàn thành cũng được th hiện rõ ràng trên sơ đồ Use case
Kch bản Use case đáng giá
Đơn giản và thiếu chi tiết k thut
Những lý do chính để viết các ca s dngtính hiu qu ca chúng trong
Giao tiếp với người dùng và nm bt câu chuyn của người dùng
Các Use case s dng truyền đạt các yêu cu h thng mt cách hiu qu
bởi vì các sơ đồ đưc gi đơn giản.
Các Use case s dng cho phép mọi người k chuyện. ▪ Câu chuyện Use case
có ý nghĩa đối vi nhng người không có k thut.
Các Use case s dng không ph thuc vào mt ngôn ng đặc bit.
Các Use case s dng có th mô t hu hết các yêu cu chức năng (chẳng hn
như tương tác giữa các tác nhân và ng dụng). ▪ Ca sử dng có th mô t các
yêu cu phi chức năng (chẳng hạn như hiệu sut và kh năng bảo trì) thông qua
vic s dng khuôn mu.
Các Use case s dụng giúp nhà phân tích xác định ranh gii.
Các Use case s dng có th đưc theo dõi, cho phép các nhà phân tích xác
định các liên kết gia các Use case s dng và các công c tài liu và thiết kế
khác.
2.3.1.Phân tích bottom-up
- Mt s phân tích viên s dng chiến lược bottom-up. nhn din tt c các process nguyên t,
các kho d liu, các dòng d liu và các thc th ngoi.
- Sau đó ta sẽ nhóm các thành phn có quan h li với nhau để tạo thành cácsơ đồ mc thp.
- Tiếp tục nhóm các sơ đồ mc thp lại đ to dần thành các sơ đồ mức cao hơn.
Đnh danh
bắất đu
use
case
Khu vc tếu đếằ Use Case
Có tến và ID duy nhtế
Bao gốằm lĩnh vc ng dng
Lit kế tác nhn
Bao gốằm các bến liến quan
Bao gốằm mc đ
Có m t ngằến gn vếằ ca s dng
Các b
c
thc hin
S dng các cấu chuyn linh hot, xác đnh vấến đếằmc tếu,
i dùng hoc mt tnh nngdanh sách
yếu cấằu ca ng
Hi vế nhng cng vic phi làm
Xác đnh xem có bấết k s lp li hochành đng lp
Ca s dng kếết thúc khi mc tếu ca khách hàng hoàn tấết
Điếồu kin, gi
đnh, cấu hi
lOMoARcPSD|36667950
- quy trình này được tiếp tc thc hiện cho đến khi ta đạt đưc mc 0, ri mc ng cnh.
2.4. Kim soát hoạt động
- Đưa ra quyết định s dng các quy tắc được xác định trưc có kết qu d đoán được
- Giám sát chi tiết hoạt động ca t chc
- Lp kế hoch qun lý và kim soát
+ Lp kế hoch và kim soát ngn hn quyết định v tài nguyên và mc tiêu t chc
+ Các quyết đnh có th mang tính tác nghip mt phn và mt phn chiến lưc
- Qun lý chiến lưc:
+ ng ngoi t t chc đến tương lai
+ Đưa ra các quyết định hưng dn cp trung và qun lý hot đng
+ Làm vic trong tình trng ra quyết định rt không chc chắn môi trưng
+ Đối mt vi các vấn đề bán cu trúc
+ Xác định toàn b t chc
- Các cp qun lý: hoạt động, qun lý cp trung, chiến lược
+ Cơ cấu t chc khác nhau
+ Phong cách lãnh đạo
+ Cân nhc v công ngh
+ Văn hóa tổ chc
+ Tương tác của con người
+ Tt c đều mang hàm ý cho vic phân tích và thiết kế h thng thông tin
- Hp tác thiết kế
+ Các bên liên quan bên ngoài và bên trong tuân theo các quy trình để chia s trong vic
thiết kế mt h thống để đáp ứng mc tiêu ca h
+ Trao quyn lc cho những người s hu huyên môn k thut hoc chiến lược
2.5. Văn hóa tổ chc
- T chức có văn hóa và nhóm văn hóa
- Hc t ngôn ng và biểu tượng phi ngôn ng.
- Tác động ca công ngh đến văn hóa
+ Công ngh đang thay đổi văn hóa của t chc và nhóm
+ Slack là mt mng xã hội được nhà tuyn dng chp nhn nn tng truyn thông hoc
ng dng nhn tin tại nơi làm việc
+ Các kênh công khai và riêng
+ Tin nhn trc tiếp hoc nhóm
Chương 3: Thu thp thông tin
3.1. Phng vn
3.1.1.Chun b phng vn
- Thiết lp mc tiêu phng vn
- Chun b cho người được phng vn
- Đọc tài liu nn
- Quyết định ai s phng vn
lOMoARcPSD|36667950
- Quyết định loi câu hi và cu trúc
3.1.2.Loi câu hi
- Câu hi m: cho phép người được phng vấn để tr lời như thế nào h mun mà không cn
quan tâm chiu rng và chiu sâu ca câu tr li Ý kiến ca bn v tình hình kinh doanh hin ti?
kinh doanh thương mại điện t trong công ty ca bn?
Các mc tiêu quan trng ca b phn ca bn là gì?
Mô t quy trình giám sát có sn trc tuyến
Nhng tht vng ln nht mà bạn đã trải qua trong quá trình chuyển đổi sang thương
mại điện t là gì?
Mt s li nhp d liu ph biến được thc hin trong b phn này?
Sau khi d liệu được gửi qua trang web, chúng được x lý như thế nào?
+ Ưu/ nhược câu hi m
Ưu đi mể Nhược đi mể
Khiếến người được ph ng vnế c m thấếy tho i Có th dn
đếnế quá nhiếằu chi tếết khng liến
mái quan
Cho phép người ph ng vấến tếếp thu t v ng th mấết ki m soát cu c ph ng
vấến c a ng ười được ph ng vấến
Cung cấếp s phong phú vếằ chi tếết ▪ Có th mấết quá nhiếằu th i gian cho l
ưng thống tn h u ích thu đữ ược
Tiếết l nh ng h ữướng đ t cấu h i tếếp theo có ỏ▪ Có v nh ngẻ ư
ười ph ng vấến ch a chu n b ưẩ
th ch a để ư ược khai thác trước
Cung cấếp thếm s quan tm cho ngựười được ▪ Có th t o ấến t ạượng rằằng người ph ng vấến
ph ng vnếỏ đang trong m t “cu c thám hi m cấu cá”ộ
Cho phép t phát h n ơ
- Câu hỏi đóng: thích hợp khi nhà phân tích quan tâm đến là đ rộng và độ sâu ca câu tr li
+ Gii hn s ng câu tr li có th
+ To d liệu đáng tin cậy d phân tích
+ Phương pháp hiu qu và yêu cu 1 ít k năng cho phỏng vấn để qun lý o Kho lưu trữ d án
đưc cp nht bao nhiêu ln mt tun? o Trung bình mi tháng tổng đài nhận
đưc bao nhiêu cuc gi? o Nguồn thông tin nào sau đây có giá trị nhất đối vi
bn? o Mẫu đơn khiếu ni của khách hàng đã hoàn thành o Gi email khiếu
ni t ngưi tiêu dùng truy cp trang web o Tương tác trực tiếp vi khách hàng
o Hàng b tr li
o Liệt kê hai ưu tiên hàng đầu ca bạn để ci thiện cơ sở h tng công ngh.
Giúp cho ng
i phng vấến có th diếễn đt
dếễ dàng hn
Hu ích nếếu ng
i phng vấến khng chun
b tr
c
lOMoARcPSD|36667950
o Ai nhận thông tin đầu vào này?
+ Ưu/ Nhược
Ưu đi mể Nhược đi mể
Tiếết ki m th i gian ph ng vấến Có th
gy nhàm chán cho ngểười được ph ng
vấến
Dếễ dàng so sánh các cu c ph ng vấến ▪ Có th khống thu để ược
nhiếằu chi tếết
Nhanh chóng đi th ng vào vấến đếằẳ ▪ Có th b sót m t sốế ý chính
Duy trì ki m soát cu c ph ng vnếể th khng xấy d ng đ ược mốếi quan h gi a ng
ười ph ng vấến
Bao ph m t khu v c r ng l n m t cách
nhanh chóng
Lyế d li u liến quan
- Các thuc tính ca câu hi m và câu hỏi đóng: độ tin cy, hiu
- Câu hỏi lưỡng cc: (Bipolar)
+ Tr li vi Yes / No hoặc Đồng ý / Không đồng ý
+ Dùng hn chế
+ Dng
- Câu hỏi thăm dò (Probes)
+ M ra nhiu chi tiết cho câu hỏi trước
+ Mục đích: Để có thêm ý nghĩa,
Làm rõ,
Rút ra và m rộng quan điểm của người được phng vn
+ Có thm hoặc đóng
câu hi đóng đặc bit
lOMoARcPSD|36667950
3.1.3.Sp xếp câu hi
- Kim t tháp:
+ Bắt đầu vi câu hỏi đóng và hướng đến câu hi m
+ Bắt đầu vi nhng câu hi rt chi tiết, thường đóng
+ M rng bng cách cho phép các câu hi m và phn ng tổng quát hơn nữa
+ S hu ích nếu người được phng vn cần được làm quen vi ch đề hoc có v min
ỡng để gii quyết ch đề
- ng phu:
+ M -> đóng
+ Bắt đầu vi nhng câu hi m, tng quát
+ Kết lun bng cách thu hp các câu tr li có th s dng câu hỏi đóng
+ Cung cp mt cách d dàng, không nguy hiểm để bt đu mt phng vn
+ Hữu ích khi người được phng vn cm thấy xúc đng v ch đề
- Kim cương
+ Đóng -> m -> đóng
+ Mt cu trúc hình kim cương bắt đu theo mt cách rt c th
+ Sau đó, các vấn đề tổng quát hơn sẽ đưc xem xét
+ Kết lun bng nhng câu hi c th
+ Kết hp sc mnh ca c kim t tháp và phu cu trúc
+ Mt nhiu thời gian hơn các công trình khác
3.1.4.Báo cáo phng vn
- Kết thúc cuc phng vn
+ Luôn hỏi “Có điều gì khác mà bn mun thêm vào?"
+ Tóm tt và cung cp phn hi v ấn tưng ca bn
+ Hi xem bn nên nói chuyn vi ai tiếp theo + Thiết lp
bt k cuc hẹn nào trong tương lai + Cảm ơn họ đã dành
thi gian và bt tay.
- Báo cáo phng vn
+ Viết càng sm càng tt sau cuc phng vn
+ Cung cp tóm tắt ban đầu, sau đó chi tiết hơn
+ Xem xét báo cáo với người tr li
3.2. Câu chuyn của người dùng
- Nhng câu chuyn
+ Chuyn bt nguồn nơi công sở
+ Các câu chuyn v t chức được s dụng để chuyn tiếp mt s loi thông tin
+ Khi mt câu chuyện được k đi kể li theo thời gian, nó mang hơi hướng tính thn thoi.
+ Nhng câu chuyn bit lp rt tt khi bạn đang tìm kiếm s tht
+ Nhng câu chuyn lâu dài nm bt tt cc khía cnh ca t chc và là nhng th mà mt
nhà phân tích h thng nên tìm kiếm
- Nghe k chuyn
+ Nghe k chuyn không hiu qu
+ Tn nhiu thời gian hơn so với đặt câu hi phng vn
lOMoARcPSD|36667950
+ Nghe k chuyn có th b ích hơn
+ Các câu chuyn d nh hơn các câu trả li phng vn
- Tt c các câu chuyện đều có nhng yếu t sau:
+ Kêu gọi phiêu lưu
+ Nhim v
+ Cuộc đấu tranh
+ S chuyển đổi
+ Ngh quyết
+ Đạo đức
+ Phn kết
- Lý do k chuyn
+ Bn thân thông tin phong phú t vic lng nghe cn thn các câu chuyện đã có giá trị
+ Thông tin thu thập được t các câu chuyn s có ý nghĩa hơn và có giá trị hơn nếu được đt
trong bi cnh
- Câu chuyn kinh doanh có th đưc chia thành 4 loi chính quan trng:
+ Câu chuyn tri nghim
+ Truyn thuyết minh
+ Xác thc các câu chuyn
+ Chuyện kê đơn
- Câu chuyn và T chc
+ Thu hút những người tham gia t chc bng cách phn ng li các câu chuyn
+ Ni câu chuyn này vi câu chuyn khác bng cách k li cho những người tham gia khác
nghe và cng tác vi các câu chuyn
+ Đó là cách hiểu sâu sc mt s vấn đề liên quan đến h thng thông tin
- Có bn mục đích để k mt câu chuyn:
+ Các câu chuyn tri nghim mô t doanh nghip hoặc ngành đó như thế nào
+ Các câu chuyn gii thích cho biết ti sao t chc lại hành động theo mt cách nht đnh
+ Các câu chuyn xác thực được s dụng để thuyết phc mọi người rng t chức đã đưa ra
quyết định đúng đắn
+ Nhng câu chuyện có tính quy định cho ngưi nghe biết cách hành động
+ Các nhà phân tích h thng có th s dng k chuyện để b sung cho các phương pháp thu
thp thông tin khác
3.3. Thiết kế ng dng chung (JAD)
3.3.1. S tham gia
- Thiết kế ng dng chung (JAD) có th thay thế mt lot các cuc phng vn vi cộng đồng người
dùng
- JAD là mt k thut cho phép nhà phân tích thc hin phân tích yêu cu và thiết kế giao din
ngưi dùng với người dùng trong cài đặt nhóm
- Các điều kin h tr vic s dng JAD
+ Người dùng bn chn và mun một cái gì đó mới
+ Văn hóa tổ chc h tr các hành vi chung gii quyết vấn đề
+ Các nhà phân tích d báo s ợng ý tưởng s dng JAD s tăng lên
lOMoARcPSD|36667950
+ Nhân viên có th vng mt trong thi gian yêu cu
- Những người liên quan là:
+ Nhà tài tr điu hành
+ Nhà phân tích IS
+ Người dùng
+ Trưởng phiên
+ Người quan sát
+ Người ghi chép
3.3.2. Địa điểm
- T chc các cuc hp JAD đâu
+ Ngoi vi
+ Môi trường xung quanh thoi mái
+ Gim thiu phin nhiu
+ Đim danh
+ Lịch trình khi người tham gia có th tham d
+ Chương trình nghị s
+ Họp định hướng
- Li ích/ hn chế ca JAD:
L i ích H n chếếạ
Tiếết ki m th i gian so v i ph ng vấến truyếằn JAD yếu
cấằu m t kho ng th i gian l n thốếng đ sằễn sàng cho tấết
c
Phát tri n nhanh các h thnế g ngưi tham gia phiến
C i thi n quyếằn s h u c a ng ởữ ười dùng đốếi
▪ Nếếu vi c chu n b ho c báo cáo tếpế ịặ
v i h thốếng theo khống đấy đ ,
S n xuấết ý t ưởng sáng t o đạ ược c i phiến có th khng thành cng thi n
3.4. Bng câu hi
3.4.1.Viết câu hi
- Bng câu hi rt hu ích trong vic thu thp thông tin t các thành viên ch cht ca t chc v:
+ Thái độ
+ Nim tin
+ Hành vi
+ Đặc điểm
- Lp kế hoch s dng bng câu hi
+ Thành viên t chc phân tán rng rãi
+ Nhiu thành viên tham gia d án
+ Công việc thăm dò là cần thiết
+ Cn gii quyết vấn đ trưc khi phng vn
lOMoARcPSD|36667950
- Các loi câu hi (2/2))
+ Câu hi m
C gắng lường trước câu tr li mà bn s nhận được
Rt thích hợp để ly ý kiến
+ Câu hỏi đóng
S dng khi tt c các tùy chn có th đưc lit kê
Khi các quyn chn loi tr ln nhau
- Đánh đổi gia vic s dng câu hi m và câu hỏi đóng trên bảng câu hi
- Ngôn ng bng câu hi
+ Đơn giản
+ C th
+ Ngn gn
+ Không b trên
+ Không thiên v
+ Dành cho những người hiu biết
+ Chính xác v mt k thut
+ Phù hp vi trình độ đọc của người tr li
3.4.2.S dụng thang đo
Hai hình thức thang đo lường khác nhau là:
- Thang đo Danh nghĩa
+ Thang đo danh nghĩa dùng để phân loi s vt
+ Đây là hình thức đo lường yếu nht
+ D liu có th đưc tính tng . Nam n,
B n s d ng lo i phấằn mếằm nào nhiếằu nhấết?
1 = B x lý vn b n
2 = B ng tnh
3 = C s d li uơ ở
4 = M t ch ương trình email
- Thang đo Khoảng thi gian
+ Thang đo khoảng được s dng khi các khong bng nhau
+ Không có s 0 tuyệt đối
lOMoARcPSD|36667950
+ Ví d v thang đo quãng bao gồm Fahrenheit hoặc thang độ C.
- Tính hp l và độ tin cy:
+ Độ tin cy của thang đo đề cập đến tính nht quán trong phn hi—thu đưc kết
qu ging nhau nếu cùng mt bng câu hỏi được thc hin lại trong cùng điều
kin
+ Giá tr là mức đ mà câu hỏi đo lường nhng gì nhà phân tích d định đo lường
- Vấn đề với Thang đo Khoan dung (Leniency)
+ Do người đánh giá dễ dãi
+ Gii pháp là chuyn danh mục “trung bình” sang bên trái hoặc bên phi ca trung tâm
Xu hướng tp trung (central tendency) o Xu hướng tp trung xảy ra khi người tr lời đánh giá
mi th mc trung bình
o Ci thin bng cách thu nh s khác bit hai kết thúc
o Điu chỉnh độ mnh ca các b mô t o To thang điểm vi nhiu
điểm hơn Hiu ng hào quang (Halo effect)
+ Khi ấn tượng được hình thành trong mt câu hi chuyn thành câu hi tiếp theo
+ Giải pháp là đặt một đặc điểm và mt s mc trên mi trang
3.4.3.Thiết kế
- Thiết kế bng câu hi
+ Cho phép có nhiu khong trng
+ Dành nhiều không gian để viết hoc nhp câu tr li
+ Giúp người tr li d dàng đánh dấu rõ ràng câu tr li ca h
+ Nht quán v phong cách
- Th t câu hi
+ Đặt nhng câu hi quan trng nhất lên đầu tiên
+ Nhóm các mc có nội dung tương tự li vi nhau
+ Gii thiu nhng câu hỏi ít gây tranh cãi trước
3.4.4.Qun lý / Qun tr
- Qun lý bng câu hi có hai câu hi chính:
+ Ai trong t chc s nhận được bng câu hi
+ Nên thc hin bng câu hỏi như thế nào - Thiết kế
mt trang web kho sát:
lOMoARcPSD|36667950
- Gi bng câu hỏi điện t:
+ Gim chi phí
+ Thu thập và lưu trữ kết qu đin t
3.5. Phương pháp kín đáo
phương pháp không phô trương
Ít gây rối hơn
Phân tích văn bản để phân tích d liệu định tính
Không đủ khi s dng mt mình
Tiếp cận đa phương pháp
Dùng kết hp với các phương pháp tương tác
3.6. Ly mu
- Ly mu: Mt quá trình la chn mt cách có h thng các yếu t đại din ca dân s liên quan
đến 2 quyết đnh chính:
+ Kim tra gì?
+ Những người cn xem xét
+ Ly mẫu giúp đẩy nhanh quá trình bng cách thu thp d liệu được chn thay vì tt c d
liu cho toàn b dân s
+ Nhà phân tích h thng không phi chu gánh nng phân tích d liu t toàn b dân s
- Lý do các nhà phân tích h thng thc hin ly mu là để
+ Kim chế chi phí
+ Tăng tốc độ thu thp d liu
+ Nâng cao hiu qu
lOMoARcPSD|36667950
+ Có th gim sai lch thu thp d liu bng cách ly mu
+ Quá tốn kém đ
+ Kim tra tng mu giy
+ Nói chuyn vi mọi người
+ Đọc mi trang Web t t chc
- Hiu qu ly mu
Ly mu có th giúp nâng cao hiu qu nếu thông tin đó là chính xác hơn có thể thu
đưc
Điều này được thc hin bng cách nói chuyn với ít nhân viên hơn nhưng hỏi h
nhng câu hi chi tiết hơn
Nếu ít người được phng vấn hơn, nhà phân tích hệ thng có nhiu thời gian hơn để
theo dõi d liu b thiếu hoặc không đầy đủ
- Xu hướng ly mu
+ Có th gim sai lch thu thp d liu bng cách ly mu
+ Khi nhà phân tích h thng hi ý kiến v một tính năng cố định ca h thống thông tin đã
cài đặt, người điều hành được phng vn có th đưa ra đánh giá thiên vị vì có rt ít kh
năng thay đổi nó.
- Để thiết kế mt mu tt, nhà phân tích h thng phi tuân theo 4 bước:
+ Xác định d liu s đưc thu thp hoc mô t
+ Xác định qun th ly mu
+ Chn loi mu + Quyết
định c mu - 4 loi mu
chính:
S tin li
Mu thun tin là mu không gii hn, phi xác sut
Mu này d sp xếp nht
Mẫu không đáng tin cậy nht
Mục đích
Mu có mục đích dựa trên phán đoán
Chn mt nhóm các cá nhân có v hiu biết và quan tâm đến h thng thông tin mi
Mu phi xác sut
Ch có độ tin cy va phi
Ngẫu nhiên đơn giản
Mu ngu nhiên phc tp: phù hp nht cho nhà phân tích h thng là
Ly mu h thng
Ly mu phân tng
Ly mu theo cm
- Quyết định c mu
Xác định thuc tính
Định v cơ sở d liu hoặc báo cáo trong đó có thể tìm thy thuc tính
Kim tra thuc tính
Đưa ra quyết đnh ch quan v ước tính khong chp nhận được Chn mức đ tin cy
Tính sai s chun
lOMoARcPSD|36667950
Xác định c mu
3.7. Phân tích tài liệu định lượng
- Điều tra: Hành động khám phá và phân tích d liu - D liu cng:
+ Định lượng
+ Định tính
- Phân tích tài liệu định lượng
+ Các báo cáo dùng để ra quyết định o Báo
cáo bán hàng o Báo cáo sn xut o
Báo cáo tng hp
o Báo cáo hiu sut cho thy s ci thin
o Hoàn thành th công o Biên nhn thanh toán
+ Báo cáo hiu sut
+ H
o H sơ cung cấp thông tin cp nht đnh k v những gì đang diễn
ra trong doanh nghip
o mt s ch để kim tra h sơ:
Kim tra sai sót v s tin và tng s
Tìm kiếm cơ hội ci tiến thiết kế biu mu ghi chép
Quan sát s ng và loi giao dch
Theo dõi các trường hp máy tính có th đơn giản hóa công vic (tính toán
và thao tác d liu khác)
+ Biu mu thu thp d liu o Thu thp các ví d v tt c các biu mẫu đang được s
dng o Lưu ý loại biu mu o Ghi li mô hình phân phi d định
o So sánh mu phân phi d định với người thc s nhn
mu
o Biu mu thu thp d liu o Các câu hỏi để hi v Official và Bootleg o Biu
mẫu đã được điền
Các cấu h i đ h i vếằ các bi u mấễu
Bi u mấễu đã đểược điếằn đấằy đ ch a?ủ ư
Có nh ng mấễu đ n nào khống bao gi đữ ơ ượ c s d ng
khng?
Ttế c các b n sao c a các bi u mấễu có đả
ược chuy n đếến đúng người
ho c đặ ượ c n p m t cách thích h p khng?
Ki m tra quyếằn liến kếtế bi u mấễu ho t đ ng.ể
Nh ng ng ười ph i truy c p các bi u mấễu tr c
tuyếến có th làm nh v y khng? ư
lOMoARcPSD|36667950
Nếếu có m t bi u mấễu giấếy độ ược cung
cấếp thay thếế cho bi u mấễu d a trến Web, hãy so sánh
t l hoàn thành c a c hai.
Các bi u mấễu “khống chính th c” có để ượ c s d
ng thường xuyến khng?
+ Thương mại điện t và các giao dch khác
3.8. Phân tích tài liệu định tính
- Phân tích tài liệu định tính
Các phép n d chính hoặc hướng dn
Tâm lý người trong cuộc và ngưi ngoài cuc
Điều gì được coi là thin và ác
Đồ ha, logo và biểu tượng trong các khu vc chung hoc trang web
Có khiếu hài hưcPhân tích
Tin nhn email
Bn ghi nh
Du hiu hoc áp phích trên bng thông báo
Các trang web của công ty (lưu ý tính tương tác của các trang web)
Sách ng dn
S tay chính sách
Phân tích các bn ghi nh cung cp cái nhìn sâu sc v các phép n d ng dẫn suy nghĩ của t chc
3.9. Phân tích văn bản
- Phân tích văn bản
+ Phn mm có th phân tích d liệu định tính phi cu trúc t bt k ngun nào bao gm:
+ Bảng điểm các cuc phng vn
+ Báo cáo bằng văn bản
+ Thông tin liên lc của khách hàng được thu thp qua email, wiki, blog, phòng trò chuyn và các
trang mng xã hi khác
+ D liu phi cấu trúc, định tính hoặc “mềm” được to ra bi vì:
o Blog
o Các phòng chat
o Bng câu hi s dng câu hi m o Các cuc tho lun trc tuyến được thc hin trên
Web o Trao đổi xảy ra trên phương tiện truyn thông xã hi
+ Phân tích văn bản cung cp thông tin chi tiết cho các thành viên ca t chc, những người mun
có mt cách tiếp cn nhanh chóng và trực quan nhưng mang tính chất quyết định để phân tích
d liệu văn bản
lOMoARcPSD|36667950
+ Mt yếu t quan trng là thiết kế các hoạt động của con người xung quanh vic s dng phn
mềm phân tích văn bản
- Li ích: giúp, th nhn ra nhng hiu biết có giá tr v
+ Khách hàng đang nghĩ gì về t chc, các giá tr và hành động ca công ty
+ Động cơ của khách hàng hoc nhà cung cấp để bắt đu, duy trì, ci thin hoc chm dt mi quan
h
3.10. Quan sát
- Quan sát cung cp cái nhìn sâu sc v nhng gì các thành viên t chc thc sm
- Tn mt chng kiến các mi quan h tn ti gia những người ra quyết định và các thành viên
khác ca t chc
- Cũng có thể tiết l nhng manh mi quan trọng liên quan đến HCI
- Playscript ca nhà phân tích
+ Liên quan đến vic quan sát hành vi ca những người ra quyết định và ghi lại hành động ca h
bng cách s dng mt loạt các động t hành động + Ví d: o Đang nói o Ly mu o Tương ứng
o Quyết định
3.11. STROBE
- STROBE: QUAN SÁT MÔI TRƯỜNG CÓ CU TRÚCmt k thuật quan sát môi trường vt cht
của người ra quyết định.
- Thông thường, có th quan sát các chi tiết c th của môi trường xung quanh s xác nhn hoc
ph nhận tường thut v t chc
+ Còn gi là truyện hay đối thoi
+ Thông tin được tìm thy thông qua phng vn hoc bng câu hi
- yếu t STROBE
+ Địa điểm văn phòng
+ V trí bàn làm vic
+ Thiết b văn phòng phẩm
+ Đạo c
+ Ngun thông tin bên ngoài
+ Ánh sáng và màu sắc văn phòng
+ Qun áo ca những người ra quyết định
- By yếu t có th quan sát c th ca STROBE
lOMoARcPSD|36667950
- STROBE và đặc điểm của người ra quyết định
3.12. Áp dng STROBE
- 5 biểu tượng đưc s dụng để đánh giá cách quan sát các yếu t ca STROBE so vi kết qu
phng vn là:
Du kiểm có nghĩa là tường thut đưc xác nhn
Dấu “X” có nghĩa là câu chuyện b đảo ngược
Biểu tượng hình bu dc hoc hình con mắt đóng vai trò gợi ý để nhìn xa hơn
Một hình vuông có nghĩa là quan sát sửa đổi tường thut
Hình tròn có nghĩa là câu chuyện được b sung bng quan sát
Chương 4: Sơ đồ dòng d liu DFD
4.1. Sơ đồ DFD
Đặc trưng bằng đồ ha các quy trình và lung d liu trong mt h thng kinh doanh
Miêu t:
+ Đầu vào h thng
lOMoARcPSD|36667950
+ Đầu ra
+ Quy trình
- Ưu điểm của phương pháp tiếp cn lung d liu
+ T do cam kết thc hin k thut quá sm
+ Hiu biết v mi quan h tương hỗ ca các h thng và h thng con
+ Phân tích h thống đề xut
+ Truyền đạt kiến thc h thng hin tại cho ngưi dùng
- Ký hiệu cơ bản
Một hình vuông đôi cho một thc th bên ngoài
Mt hình ch nht với các góc tròn để xut hin mt quá trình biến đi
Mt hình ch nht m cho kho lưu trữ d liu
Mũi tên để di chuyn d liu t điểm này sang điểm khác
- Thc th bên ngoài
Đại din cho mt b phn khác, mt doanh nghip, một người hoc mt cái
máy
Ngun hoặc đích của d liu, bên ngoài ranh gii ca h thng
Nên đặt tên bng danh t
- Dòng d liu
Biu th d liu v một người, địa điểm hoc s vt
Đưc miêu t bng danh t
Đầu mũi tên chỉ ng dòng chy
Hin th chuyển động ca d liu t điểm này sang điểm khác
- Quá trình
+ Th hin công vic đang được thc hin trong h thng + Biu th s
thay đổi hoc chuyển đổi d liu + Quy ước đặt tên:
Để đặt tên cho mt h thống con chính, hãy đính kèm từ h thng con theo
tên
S dng dạng động t-tính t-danh t cho chi tiết quy trình Gán tên ca
c h thống khi đặt tên cho mt quy trình cp cao
- Kho d liu:
Nơi lưu trữ d liu cho phép kim tra, b sung, và truy xut d liu
Đặt tên bng danh t, mô t d liu
Kho lưu trữ d liệu thường được cp mt s tham chiếu duy nht, chng hn
như D1, D2, D3 Đại din cho:
T h
H sơ vi tính hóa
Cơ sở d liu
- Các bước phát triển Sơ đồ DFD
Phát triển Sơ đồ DFD bng cách tiếp cn t trên xung
1. Lp danh sách các hoạt động kinh doanh và s dụng danh sách đó để xác định các hoạt động
khác nhau
Kho lưu trữ d liu
lOMoARcPSD|36667950
Lung d liu
Thc th bên ngoài
Quy trình
2. Tạo sơ đồ ng cnh hin th các thc th bên ngoài và lung d liệu đến vàđi từ h thng.
Không hin th bt k quy trình chi tiết hoặc kho lưu trữ d liu nào.
3. V Sơ đồ 0, cấp độ tiếp theo.
Hin th các quy trình, nhưng giữ cho chúng chung chung.
Hin th các kho lưu trữ d liu cấp độ này.
4. Tạo sơ đồ con cho từng quy trình trong Sơ đồ 0.
5. Kim tra lỗi và đảm bo nhãn bn gán cho mi quy trình và lung d liệu có ý nghĩa.
6. Xây dựng Sơ đồ DFD vt lý t lung d liu logic biểu đồ. Phân bit gia các quy trình th
công và t động, mô t các tp và báo cáo thc tế theo tên và thêm các điều khiển để cho
biết khi nào các quy trình hoàn tt hoc xy ra li.
7. Phân vùng Sơ đồ DFD vt lý bng cách tách hoc nhóm cácphn của sơ đồ để thun tin cho
vic lp trình và trin khai.
4.2. Tạo sơ đồ ng cnh
Quá trình đánh s 0
Mc cao nhất trong Sơ đồ DFD
Tt c các thc th bên ngoài, cũng như các luồng d liệu chính được th hin
Ch cha một quy trình, đại din cho toàn b h thng
- Quy tắc cơ bản
Kho lưu trữ d liu phải được kết ni vi ít nht mt quy trình
đồ DFD phi có mt quy trình
Các thc th bên ngoài không được kết ni vi nhau
Không được là bt k đối tượng độc lp nào
Mt quy trình phi có c lung d liệu đầu vào và đầu ra
- V sơ đồ 0
Bao gồm các kho lưu trữ d liu chính và tt c các thc th bên ngoài
S bùng n ca biểu đồ ng cnh
Mỗi quy trình được đánh số
Có th bao gm tối đa chín quy trình
Bắt đầu vi lung d liu t mt thc th phía đầu vào
Phân tích một quy trình được xác định rõ ràng
Kim tra lung d liệu đến hoc t kho lưu trữ d liu
Ghi li bt k vùng m nào
Làm việc ngược t lung d liệu đầu ra
lOMoARcPSD|36667950
4.3. Các mức Sơ đồ DFD
S sơ đồ mc thấp hơn giống như số quy trình gc.
Cp cao nht là cp ng cnh.
Các quy trình không tạo sơ đồ con đưc gi là nguyên thy.
Mi quy trình có th bùng n mc thấp hơn.
Sơ đồ DFD được xây dng theo lp.
- Tạo sơ đồ con
+ Mỗi quy trình trên sơ đồ 0 có th đưc tách rời để to ra một sơ đồ con
+ Sơ đồ con không th tạo đầu ra hoc nhận đầu vào, quy trình cha m cũng không tạo hoc
nhn
+ Quy trình con được cp cùng s vi quy trình cha m: Quy trình 3 s chuyển sang Sơ đồ 3
+ Các thc th thường không được hin th trên sơ đ con bên dưới Sơ đồ 0
+ Nếu quy trình cha có lung d liu kết ni vi kho d liệu, sơ đ con có th bao gồm kho lưu
tr d liệu như vậy
+ Khi một quá trình chưa bùng nổ, nó được gi là quá trình nguyên thy
- Sơ đồ DFD Tóm tt li
+ Kết ni trc tiếp các kho lưu trữ d liu và các thc th bên ngoài vi nhau
+ Quên đưa luồng d liu vào hoc quên tr mũi tên vào
+ Ghi sai nhãn quy trình hoc lung d liu
+ To ra s phân hy (hoc bùng n) không cân bng trong
+ B qua lung d liu
+ Bao gm hơn 9 quy trình trên một sơ đồ DFD.
+ To ra s phân hy (hoc bùng n) không cân bằng trong sơ đồ con.
4.4. Sơ đồ DFD logic và vt
4.4.1.Logical
- Tp trung vào công vic kinh doanh và cách thc kinh doanh vn hành
- Không quan tâm h thng s xây dựng như thế nào
- Mô t các s kin kinh doanh din ra và d liệu được yêu cu và to ra bi mi s kin
4.4.2. Physical
- Cho biết h thng s đưc triển khai như thế nào
- Mô t h thng
4.4.3.Các tính năng phổ biến ca Biểu đồ DFD logic và vt lý
lOMoARcPSD|36667950
S phát trin mô hình Logic sang vt lý
4.4.4.Phát triển sơ đồ DFD logic
- Giao tiếp tốt hơn với người dùng
- H thng ổn định hơn
- Các nhà phân tích hiểu rõ hơn về doanh nghip
- Linh hot và bo trì
- Loi b dư thừa và d dàng to ra các mô hình vt lý
lOMoARcPSD|36667950
4.4.5.Phát triển Sơ đồ DFD vt lý
Làm rõ quy trình nào được thc hin bởi con người và quy trình nào được t động hóa
Mô t quy trình chi tiết hơn
Trình t các quy trình phải được thc hin theo mt th t c th
Xác định kho lưu trữ d liu tm thi
Ch định tên thc ca tp và bn in
B sung các bin pháp kim soát để đảm bo các quy trình được thc hiện đúng cách
- Ni dung của Sơ đồ DFD vật lý (không có trên sơ đồ DFD logic)
+ Quy trình th công
+ Quy trình thêm, xóa, thay đổi, cp nht h
+ Quy trình nhp và xác minh d liu
+ Quy trình xác thc để đảm bo d liệu đầu vào chính xác
+ Trình t các quy trình để sp xếp li th t h
+ Các quy trình đ to ra mọi đầu ra h thng duy nht
+ Kho d liu trung gian
+ Tên tp tin thc tế đưc s dụng để lưu trữ d liu
+ Điu khiển để biu th vic hoàn thành nhim v hoc tình trng li
4.5. Ma trn CRUD
- T viết tt CRUD thường được s dng cho
+ To nên
+ Đọc
+ Cp nht
+ Xóa b
Đây là những hoạt động phi có trong mt h thống đối vi mi tp chính
Ma trn CRUD là mt công c để biu diễn nơi mi quá trình này xy ra trong mt h thng
- Mô hình s kin ma trn CRUD :
4.6. Mô hình s kiện và sơ đồ DFD
Luồng đầu vào t mt thc th bên ngoài đôi khi được gi là yếu t kích hot vì nó bắt đầu các
hoạt động ca mt quy trình
Các s kin khiến h thng thc hin một hành động nào đó và hoạt động như một tác nhân
kích hot h thng
Mt cách tiếp cận để to Sơ đồ DFD vt lý là to một đoạn Sơ đ DFD cho tng s kin h thng
duy nht.
lOMoARcPSD|36667950
4.7. Bng phn hi s kin
Bng s kiện được s dụng để tạo Sơ đồ DFD bng cách phân tích tng s kin và d liu do s
kin s dng và to ra
Mi hàng trong bng s kin đại din cho một đoạn Sơ đồ DFD và được s dụng để to mt quy
trình đơn lẻ trên Sơ đồ DFD
4.8. Sơ đồ Use case và sơ đ DFD
Mi ca s dụng xác định mt hoạt động và kích hot của nó, đầu vào và đầu ra
Cho phép nhà phân tích làm vic với người dùng để hiu bn cht ca các quy trình và hot
động và sau đó tạo ra mt mảnh Sơ đồ DFD duy nht
4.9. Sơ đồ DFD phân vùng
Phân vùng là quá trình kim tra lung d liệu sơ đ và xác định làm thế nào nó nên được chia
thành b sưu tập các th tc th công và các chương trình máy tính.
Mt đường đứt nét được v xung quanh mt quá trình hoc mt nhóm các các quy trình nên
được đặt trong một chương trình máy tính duy nhất.
4.9.1.Lý do phân vùng Các nhóm
ngưi dùng khác nhau
Thi gian
Nhim v tương tự
Hiu qu
Tính nht quán ca d liu
4.9.2.Trang web phân vùng bo mt Ci thin
cách con người s dng trang web
Ci thin tốc độ x
D bo trì trang web
Gi giao dch an toàn
4.10. Giao tiếp bằng Sơ đồ DFD
S dng sớm Sơ đồ DFD chưa giải mã khi xác định yêu cu thông tin
Nhãn có ý nghĩa cho tất c các thành phn d liu
CHƯƠNG 7: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG HƯỚNG ĐỐI
TƯỢNG BẰNG UML
1. Khái niệm, chức năng
UML ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất bao gồm những hiệu hình học dùng
mô hình hóa trong phương pháp hướng đối tượng.
UML dùng để:
lOMoARcPSD|36667950
Trực quan hóa (Visualizing)
Đăc tả (Specifying)
Xây dựng (Constructing)
Lập tài liệu (Documenting)
UML còn được dùng làm công cụ giao tiếp giữa người dùng, nhà phân tích,nhà
thiết kế và nhà phát triển phần mềm.
2. Các sơ đồ
a) UML 1.x có 9 loại Sơ đồ:
1. Sơ đồ Use case (Use Case Diagram)
2. Sơ đồ lớp (Class Diagram)
3. Sơ đồ đối tượng (Object Diagram)
4. Sơ đồ trạng thái (State Diagram)
5. Sơ đồ trình tự (Sequence Diagram)
6. Sơ đồ cộng tác (Collaboration Diagram)
7. Sơ đồ hoạt động (Activity Diagram)
8. đ thành phần (Component Diagram) 9. đồ triển khai (Deployment
Diagram)
b) UML 2.0 có 13 loại Sơ đồ:
Thêm các sơ đồ:
Sơ đồ gói (Package Diagram)
Sơ đồ cấu trúc đa hợp (Composite Structure Diagram)
lOMoARcPSD|36667950
Sơ đồ tương tác tổng quát (interaction overview Diagram)
Sơ đồ thời gian (Timing Diagram)
Ngoài ra:
Sơ đồ trạng thái (statechart diagram) đổi tên thành sơ đồ máy trạng thái
(state machine diagram)
Sơ đồ cộng tác (collaboration diagram) đổi tên lại là sơ đồ giao tiếp
(communication diagram)
c) Các sơ đồ được phân thành 2 nhóm:
Nhóm sơ đồ cấu trúc (Structure Diagram):
Sơ đồ lớp (Class Diagram)
Sơ đồ đối tượng (Object Diagram)
Sơ đồ thành phần (Component Diagram)
Sơ đồ cấu trúc đa hợp (Composite Structure
Diagram)
Sơ đồ triển khai (Deployment Diagram)
Sơ đồ gói (Package Diagram)
Nhóm sơ đồ hành vi (Behaviour Diagram)
Sơ đồ Use case (Use Case Diagram)
đồ hoạt động (Activity Diagram)• đồ máy trạng thái (State Machine
Diagram)
Nhóm sơ đồ tượng tác (Interaction Diagram):
lOMoARcPSD|36667950
Sơ đồ trình tự (Sequence Diagram)
Sơ đồ giao tiếp (Comunication Diagram)
Sơ đồ tương tác tổng quát (interaction overview Diagram)
Sơ đồ thời gian (Timing Diagram)
3. Các góc nhìn (view) của UML
Góc nhìn (view) chỉ ra những khía cạnh khác nhau của hệ thống cần phải
đượcmô hình hóa.
Một góc nhìn không phải một bản vẽ, một sự trừu tượng hóa bao
gồmnhiều sơ đồ khác nhau
Mỗi góc nhìn schỉ ra một khía cạnh riêng biệt của hệ thống, nhờ đó người
tacó thể xây dựng nên mt bức tranh hoàn chỉnh về hệ thống.
Mỗi nhóm người liên quan đến hệ thống sẽ tập trung chú ý vào một gócnhìn
nào đó mà thôi
lOMoARcPSD|36667950
a) Góc nhìn Use case (use case view)
Là góc nhìn từ ngoài vào hệ thống.
Đây góc nhìn dành cho khách hàng, nhà thiết kế, nhà phát triển, người
kiểmthử. tả các chức năng mong đợi hệ thống phải đáp ứng cho
người dùng
Được tả qua các đồ Use case (use case diagram) thỉnh thoảng cả cácsơ
đồ hoạt động (activity diagram).
Góc nhìn Use case mang tính trung tâm. Hệ thống phải cung cấp các chứcnăng
tả trong góc nhìn này ảnh hưởng đến tất cả các góc nhìn khác Góc
nhìn này n được sử dụng để thẩm tra (verify) hệ thống xem đúng với mong
đợi của khách hàng ( "Đây phải thứ bạn muốn?") cũng như đúng với
hệ thống đã hoàn thành ("Hệ thống có hoạt động như đã đăc tả?”). b) Góc nhìn
thiết kế
Còn gọi là góc nhìn logic (logical view)
Chủ yếu dùng cho các nhà thiết kế và nhà phát triển.
Đây góc nhìn vào bên trong hệ thống. chỉ ra chức năng sẽ được thiết kếbên
trong hệ thống như thế nào
Nó mô tả cấu trúc tĩnh (lớp, đối tượng, và quan hệ) cũng như sự tương tácđộng
sẽ xảy ra khi các đối tượng gửi thông điệp cho nhau để cung cấp chức năng đã
định sẵn.
Cấu trúc tĩnh được mô tả bằng các sơ đồ lớp (class diagram) và sơ đồ đốitượng
(object diagram).
Cấu trúc động được mô tả trong các sơ đồ trạng thái (statechart diagram), sơđ
trình tự (sequence diagram), đồ tương tác (collaboration diagram), đồ hoạt
động (activity diagram)
lOMoARcPSD|36667950
c) Góc nhìn quá trình
Còn gọi là góc nhìn song hành (Concurrency View)
Phản ánh các lộ trình điều khiển, các quá trình (process) thực hiện, nó chothấy
sự hoạt động song hành hay đồng bộ của hệ thống
Góc nhìn này dành cho nhà phát triển và người tích hợp hệ thống
Bao gồm các đồ động như: đồ trạng thái (statechart diagram), đồ trìnhtự
(sequence diagram), sơ đồ cộng tác (collaboration diagram) và sơ đồ hoạt động
(activity diagram)
d) Góc nhìn thực thi
Còn gọi là góc nhìn thành phần (Component view)
góc nhìn đối với dạng phát hành của hthống vật lý, bao gồm các thànhphần
và tập tin độc lập, được lắp ráp theo các cách để tạo ra hệ thống chạy được.
Thành phần đây các module thuộc nhiều loại khác nhau, sẽ được chỉ ratrong
sơ đồ cùng với cấu trúc cũng như sự phụ thuộc của chúng.
thường được sử dụng cho nhà phát triển thường bao gồm nhiều
đồthành phần.
Được thể hiện bằng các sơ đồ thành phần (Component diagram)
e) Góc nhìn triển khai
Góc nhìn triển khai (Deployment View) chỉ cho chúng ta sơ đồ triển khai
vềmăt vật của hthống, dụ các máy tính cũng như sự liên kết giữa chúng
vớ nhau.
lOMoARcPSD|36667950
Góc nhìn triển khai dành cho các nhà phát triển, người tích hợp cũng
nhưngười thử nghiệm hệ thống được th hiện bằng các đồ triển khai
(deployment diagram).
Góc nhìn này ng bao gồm sự ánh xạ các thành phần của hthống vào
cấutrúc vật lý; dụ như chương trình nào hay đối tượng nào sẽ được thực thi
trên máy tính nào.
4) UML và chu trình phát triển phần mềm
a) Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ:
UML đưa ra khái niệm Use Case để nắm bắt các yêu cầu của người sử dụng.
đồ Use case (Use Case Diagram) dùng để tả mối quan hệ cũng như
sựgiao tiếp với hệ thống.
Trong sơ đồ Use case, các tác nhân (Actor) bên ngoài quan tâm đến hệ thốngs
được hình song song với chức năng họ đòi hỏi từ hệ thống (tức Use case)
Mỗi Use case trong tài liệu sẽ đăc tả yêu cầu của người dùng: người dùng chờ
đợi điều từ hệ thống không để ý đến chức năng này sẽ được thực thi ra
sao
b) Giai đoạn phân tích:
Giai đoạn phân tích quan tâm đến việc trừu tượng hóa
Phân tích viên tìm ra các lớp thành phần mối quan hgiữa chúng
tảbằng sơ đồ lớp (class diagram)
Sự cộng tác giữa các lớp nhằm thực hiện các Use case cũng sẽ được tả
nhờvào các mô hình động (dynamic models) của UML.
lOMoARcPSD|36667950
Trong giai đoạn phân tích, chỉ các lớp tồn tại trong phạm vi nghiệp vụ cần
giảiquyết (lớp phân tích) là được mô hình hóa. Các lớp kỹ thuật cũng như giải
pháp trong hệ thống phần mềm, dụ các lớp giao diện người dùng, v.v..., chưa
cần quan tâm trong giai đoạn này.
c) Giai đoạn thiết kế:
Kết quả của giai đoạn phân tích sẽ được mở rộng thành các giải pháp kỹ thuật.
Các lớp thiết kế được b sung để tạo thành hạ tầng kỹ thuật: giao diện
ngườidùng, các chức năng để giao tiếp với các hệ thống khác, v,v....
Giai đoạn thiết kế sẽ đưa ra kết quả là bản đăc tả chi tiết (specification) dùng
để
xây dựng hệ thống.
d) Giai đoạn xây dựng:
Trong giai đoạn xây dựng (lập trình), các lớp của giai đoạn thiết kế sẽ
đượcchuyển thành những dòng code cụ thể trong một ngôn ngữ lập trình hướng
đối tượng cụ thể
Khi tạo ra các nh phân tích thiết kế trong UML, cần tránh việc
ngaylập tức biến đổi các mô hình này thành các dòng code.
Trong các giai đoạn trước, hình được sử dụng để hiểu ràng hệ thống,
dễgiao tiếp và tạo nên cấu trúc của hệ thống. Nếu vội vàng sa vào việc viết code
có thể sẽ gây trở ngại cho việc xây dựng mô hình chính xác và đầy đủ.
e) Giai đoạn kiểm thử:
Một hệ thống thường được thử nghiệm qua nhiều giai đoạn với nhiều
nhómthử nghiệm khác nhau
Các nhóm sử dụng các loại sơ đồ UML khác nhau làm nền tảng cho công
việccủa mình:
lOMoARcPSD|36667950
Kiểm thử đơn vị (unit test) sử dụng sơ đồ lớp (class diagram) và đăc tả lớp
Kiểm thử nghiệm tích hợp (integration test) thường sử dụng sơ đồ thành phần
(component diagram) và sơ đồ cộng tác (collaboration diagram)
Kiểm thử hệ thống (system test) sử dụng đồ Use case (use case diagram)
đểđảm bảo hệ thống hoạt động đúng như đã được định nghĩa từ ban đầu
5) Sơ đồ Use case (Use Case Diagram)
Sơ đồ Use case chỉ ra các tác nhân ngoài và mối liên hệ giữa chúng với các
Use case mà hệ thống cung cấp
Một Use case là diễn tả mt chức năng mà hệ thống có khả năng cung cấp.
Mỗi Use case có thể được đăc tả (ngoài đồ) bằng một văn bản, hay bằng
một
sơ đồ hoạt động
Các Use case được miêu tả duy nhất theo hướng nhìn từ ngoài vào của các
tácnhân (hành vi của hệ thống theo như sự mong đợi của người sử dụng)
Các Use case chỉ đề cập hệ thống làm gì (WHAT) chứ không tả chức
năngđược cung cấp sẽ hoạt động nội bộ bên trong hệ thống ra sao (HOW)
6) Sơ đồ hoạt động (Activity Diagram)
đồ hoạt động chỉ ra luồng dịch chuyển từ hành động này sang hành
độngkhác.
Thường sử dụng để tcác hoạt động được thực hiện trong một thủ tục,một
use case. Cũng có thể dùng để mô tả các dòng chảy giữa các Use case
Sơ đồ hoạt động bao gồm các trạng thái hành động, chứa đăc tả của một hoạ
động cần phải được thực hiện (một hành động - action). Một trạng thái hành động
sẽ qua đi khi hành động được thực hiện xong
lOMoARcPSD|36667950
đồ còn thể chỉ ra các quyết định, các điều kiện, cũng như phần thực
thisong song của các trạng thái hành động.
đồ còn thể chứa đăc tả cho các thông điệp được gửi đi / nhận về giữ
các thành phần của hành động
7) Sơ đồ lớp (Class Diagram)
Sơ đồ lớp chỉ ra cấu trúc tĩnh của các lớp trong hệ thống.
cấu trúc được tả luôn luôn đúng tại bất kỳ thời điểm nào trong vòng đời
hệthống
Lớp là đại diện cho các sự vật được xử lý trong hệ thống.
Các lớp có thể quan hệ với nhau theo nhiều cách:
Liên kết (associated - được nối kết với nhau),
Phụ thuộc (dependent - một lớp này phụ thuộc vào lớp khác)
Chuyên biệt hóa (specialized - một lớp này là một kết quả chuyên biệt hóa củalớp
khác)
Đóng gói (packaged - hợp với nhau thành một đơn vị).
Tất cả các mối quan hđó đều được thể hiện trong đồ lớp, cùng với cấu trúcbên
trong của mi lớp, gồm thuộc tính (attribute) và tác vụ (operation).
8) Sơ đồ đối tượng (Object Diagram)
Giống như đồ lớp. Sự khác biệt đồ đối tượng chỉ ra các đối tượng
thựcthể của lớp, thay vì các lớp.
đồ đối tượng một bức tranh của hệ thống một thời điểm nào
đó(snapshot).
lOMoARcPSD|36667950
đồ đối tượng dùng chung các hiệu của đồ lớp, trừ hai điểm: tên
đốitượng được gạch dưới tất cả các kết nối cụ thể trong mối quan hệ đều được vẽ
ra • Sơ đồ đối tượng không quan trọng bằng sơ đồ lớp
đồ đối tượng ít dùng, thường được dùng làm nền cho đồ cộng
tác(collaboration / comunacation), nó chỉ ra lối ứng xử động giữa các đối tượng.
9) Sơ đồ trình tự (Sequence Diagram)
đồ trình tự chỉ ra trình tự các thông điệp (message) được gửi giữa các
đốitượng dọc theo trục thời gian
đồ trình tự chứa một loạt các đối tượng được biểu diễn bằng các đường
thẳngđứng.
Trục thời gian hướng từ trên xuống dưới trong đồ, đchỉ ra sự
traođổi thông điệp giữa các đối tượng khi thời gian trôi qua.
Các thông điệp được biểu diễn bằng các đường gạch ngang gắn liền với mũi
tên(biểu thị thông điệp) nối liền giữa những đường thẳng đứng thể hiện đối tượng.
10) Sơ đồ giao tiếp (communication diagram)
Tên cũ là sơ đồ cộng tác (Collaboration Diagram)
Chỉ ra một sự cộng tác động, tương tự như sơ đồ trình tự
Bên cạnh việc thể hiện sự trao đổi thông điệp (được gọi là tương tác), sơ đồ cònch
ra các đối tượng và quan hệ của chúng (được gọi là ngữ cảnh).
Việc nên sử dụng đồ trình tự hay đồ giao tiếp thường được quyết định
theonguyên tắc chung sau:
Nếu thời gian hay trình tyếu tố quan trọng nhất cần phải nhấn mạnh thì hãychọn
sơ đồ trình tự
lOMoARcPSD|36667950
Nếu ngữ cảnh là yếu tố quan trọng hơn, chọn sơ đồ giao tiếp
Trình tự tương tác giữa các đối tượng được thể hiện trong cả hai loại sơ đồnày.
11) Sơ đồ máy trạng thái (State Machine Diagram)
Tên cũ là sơ đồ trạng thái (State chart Diagram)
đồ trạng thái thường là sự bổ sung cho đăc tả của một lớp. Nó chỉ ra tất cả các
trạng thái mà đối tượng của lớp này có thể có, và những sự kiện (event) nào sẽ gây
ra sự thay đổi trạng thái
Sự thay đổi trạng thái được gọi là dịch chuyển trạng thái (State Transition). Cóthể
một hành động liên quan, xác định điều phải được thực hiện khi sự chuyển
đổi trạng thái này diễn ra.
đồ trạng thái không cần phải vẽ cho tất cả các lớp, mà chỉ những lớp
đốitượng của khả năng ứng xử trước các sự kiện xảy đến tùy thuộc vào trạng
thái hiện tại của nó
12) Sơ đồ thành phần (Component Diagram)
đồ thành phần chỉ ra cấu trúc vật của chương trình dưới dạng các
thànhphần, và mối quan hệ giữa chúng
đồ thành phần dùng trình bày góc nhìn thực thi của hệ thống, được sử
dụngtrong việc lập trình cụ thể
Một thành phần thể một tập tin nguồn (source code), thành phần nhị
phân(binary), thực thi (executable)
Một thành phần chứa các thông tin về các lớp logic hoăc các lớp thi
hành, như thế có nghĩa là nó tạo ra một ánh xạ từ góc nhìn logic vào góc nhìn thành
phần.
lOMoARcPSD|36667950
Thành phần cũng thể được tả với bất kỳ loại giao diện nào chúng
bộclộ, dụ giao diện OLE/COM, thể được nhóm lại với nhau thành từng gói
(package)
13) Sơ đồ triển khai (Deployment Diagram)
Sơ đồ triển khai trình bày kiến trúc vật lý của phần cứng cũng như phần mềmtrong
hệ thống. Nó chỉ ra từng máy tính cụ thể và từng trang thiết bị cụ thể (node) và sự
nối kết giữa chúng
Bên trong các nút mạng (node), các thành phần thực thi được (EXE) cũng nhưcác
đối tượng sẽ được xác định vị trí để chỉ ra những phần mềm nào sẽ được thực thi
tại những nút mạng nào. Ta cũng có thể chỉ ra sự phụ thuộc giữa các thành phần.
đồ triển khai chỉ ra góc nhìn triển khai, tả kiến trúc vật thật scủa
hệthống. Đây góc nhìn rất khác cách tả duy chức năng của góc nhìn Use case
CHƯƠNG 5: TỪ ĐIỂN DỮ LIỆU
A) TỪ ĐIỂN DỮ LIỆU
1) Từ điển dữ liệu (Data Dictionary)
Từ điển dữ liệu (DD) dùng để lưu các mô tả chi tiết về các thành phần trong các
đồ được xây dựng trong quá trình phân tích.
Đây là kho trung tâm chứa tất cả các mô tả về hệ thống. Từ đây có thể tạo ranhiều
báo cáo hữu ích về hệ thống.
Trong các CASE tool các tả này thường chứa trong một kho gọi
datarepository.
Cần lập tài liệu cho:
Các dòng dữ liệu
lOMoARcPSD|36667950
Các kho dữ liệu
Cấu trúc dữ liệu (data structure) của các mẩu tin
Các phần tử dữ liệu (data item)
Các quy trình xử lý
Các thực thể ngoại
2) Từ điển dữ liệu và DFD các mức
Các thành phần trong từ điển dliệu sẽ thay đổi theo mức của đồ DFD tươngứng
Từ điển dữ liệu được tạo theo cách tiếp cận từ trên xuống
Có thể dùng để kiểm tra tính cân bằng giữa DFD mức trên và DFD mức dưới
Trong CASE tools, từ điển dliệu nơi chứa thông tin để các công cụ sinh ra
cơsở dữ liệu và các chương trình máy tính
3) Mô tả dòng dữ liệu
lOMoARcPSD|36667950
4) Mô tả kho dữ liệu
lOMoARcPSD|36667950
5) Mô tả cấu trúc dữ liệu
Dùng để mô tả sự kết hợp của các thành phần dữ liệu trong dòng dữ liệu (hoặckho
dữ liệu)
Mô tả dựa vào các biểu mẫu thực tế đã thu thập
Thường dùng các ký hiệu sau:
= Bao gồm
+ Và (and)
( ) Tùy chọn (option)
{ }
Lặp lại từ m đến n lần
lOMoARcPSD|36667950
[ ] Chọn một trong các trường hợp (or)
| Dấu phân cách các chọn lựa
6) Mẫu đơn hàng
7) Mô tả thành phần dữ liệu
lOMoARcPSD|36667950
Các ký hiệu dùng để mô tả định dạng (Format):
X: Đại diện cho một ký tự bất kỳ
9: Đại diện cho một ký số
Z: Hiển thị cả các số không ở bên trái của số
. , / - v.v… : Các ký hiệu phân cách
Việc mô tả cấu trúc dữ liệu của các kho dữ liệu, cũng như mô tả các thành phầndữ
liệu chính là cơ sở để ta thiết kế cơ sở dữ liệu sau này.
Việc mô tả các dòng dữ liệu còn giúp ta kiểm tra lại tính chính xác của các lượcđồ.
Ví dụ phát hiện các lỗ xám trong sơ đồ DFD.
B) ĐẶC TẢ QUY TRÌNH XỬ
1) Đặc tả quy trình xử lý
PS - Process Specification
Là công cụ mô tả các quy trình xử lý bên trong của một process trong sơ đồ DFD.
lOMoARcPSD|36667950
Mục đích của PS là mô tả chính xác về nghiệp vụ xử lý, tránh sự hiểu biết khôngrõ
ràng, không đầy đủ về một nghiệp vụ
Có thể dùng mô tả quá trình nguyên tố cũng như các quá trình xử lý ở mức trên.
Lưu ý: không phải mọi process đều phải đặc tả PS.
Người ta có thể không đặc tả cho các process sau:
Process chỉ thực hiện việc nhập / xuất kho dữ liệu (đọc/ghi file).
Process chỉ thực hiện việc kiểm tra đơn giản về tính hợp lệ của dữ liệu.
Process đã được lập trình rồi, nay chỉ sử dụng lại (gọi hàm/ thủ tục thư viện).
Ta có thể mô tả logic xử lý của các quá trình bằng các cách sau:
Lưu đồ (Flow Chart)
lOMoARcPSD|36667950
Tiếng Anh có cấu trúc (Structured Enghlish)
Bảng quyết định (Decision Table)• Cây quyết định (Decision Tree)
2) Một số ký hiệu trong Flow Chart
3) Lưu đồ
lOMoARcPSD|36667950
4) Tiếng Anh có cấu trúc (Structured English)
Tập con của tiếng Anh chuẩn: sử dụng một số từ vựng quy ước.
Tương tự như viết mã giả (pseudo code)
Sử dụng các cấu trúc điều khiển như:
Cấu trúc rẽ nhánh
IF <condition> THEN
<statement 1>
[ELSE
<statement 2>]
lOMoARcPSD|36667950
END IF
Cấu trúc chọn
DO CASE
CASE <value 1> : <statement 1>
CASE <value n> : <statement n>
[ELSE <statement n+1>]
END CASE
Cấu trúc lặp:
DO WHILE <condition>
<statement>
END WHILE
5) Bảng quyết định (Decision Table)
Cho thấy cấu trúc luận lý để ra quyết định trong trường hợp phức tạp nhiềuđiều
kiện phối hợp.
Tất cả các trường hợp phối hợp giữa các điều kiện đều được xác định không
bịsót tình huống.
Lập trình viên có thể dựa vào các mô tả này để viết chương trình.
Bảng được chia thành 4 vùng:
▪ Góc trên bên trái là các điều kiện (conditions)
▪ Góc dưới bên trái là các hành động (actions)
lOMoARcPSD|36667950
▪ Góc trên bên phải là sư phối hợp của các điều kiện, gọi là các luật (rule)
▪ Góc dưới bên phải là sự chọn lựa hành động tương ứng với các luật
6) Các bước xây dựng bảng quyết định
B1: Xác định các điều kiện thể có cho khối trên bên trái• B2: Xác định các hành
động có thể chọn lựa cho khối dưới bên trái
B3: Xác định khả năng lựa chọn cho mỗi điều kiện.
Trường hợp đơn giản, mỗi điều kiện chỉ 2 lựa chọn: Yes hay No 2ncột
(luật)
Mỗi điều kiện cũng có thể có nhiều chọn lựa
B4: Xác định tất cả các trường hợp phối hợp giữa các điều kiện đtạo thànhcác
luật (rule), mỗi luật tương ứng với một cột ở khối trên bên phải.
B5: Loại bỏ các luật mâu thuẫn, dư thừa, trùng lắp
B6: Xác định cách chọn hành động cho từng luật (tương ứng từng cột)
B7: Thu gọn bảng quyết định (nếu được)
7) Thu gọn cột bảng quyết định
• Trong trường hợp có một số cột có cùng hành động, các cột này có chung 1 số
điều kiện; một điều kiện khác lại không ảnh hưởng gì tới quyết định này dùng
dấu '-' để đánh dấu
lOMoARcPSD|36667950
8) Thu gọn hàng bảng quyết định
Trong một số trường hợp ta có thể xác định nhiều chọn lựa cho một điều kiện
(thay vì dùng Y/N) → có thể giảm số hàng trong bảng quyết định
lOMoARcPSD|36667950
9) Cây quyết định (Decision tree)
Biểu diễn dưới dạng đồ họa các chọn lựa để ra quyết định
Dễ hiểu và dễ xây dựng
Được sử dụng để đặc tả cho các quá trình cấu trúc rẽ nhánh phức tạp, hoặcthứ
tự thực thi của các quyết định là quan trọng (bảng quyết định khó diễn tả trong
trường hợp này)
Các bước xây dựng:
Nhận diện tất cả các điều kiện và hành động
Sắp xếp hành động và điều kiện theo thời gian
Bắt đầu xây dựng từ trái sang phải. Sử dụng các ký hiệu:
: biểu diễn cho một hành động
: biểu diễn cho một điều kiện
lOMoARcPSD|36667950
mỗi node phải xét tất cả các trường hợp thể xảy ra trước khi xét qua nodekế
(thứ tự thực thi rất quan trọng)
10) Tổng kết về PS
Cần chọn phương pháp thích hợp xây dựng PS:
"Structured English" thích hợp khi logic quá trình vòng lặp hoặc sự liên hệvới
người dùng là quan trọng
"Decision Table" thích hợp với logic cấu trúc điều kiện phức tạp hoặc đểkiểm
soát tránh các dư thừa, mâu thuẫn.
"Decision Tree" thích hợp khi thứ tự thực thi của các điều kiện là quan trọng.
CHƯƠNG 6: ĐẶC TẢ QUY TRÌNH XỬ LÝ
1) Logic của quyết định
Lập tài liệu và phân tích logic:
Cấu trúc tiếng Anh
Bảng quyết định
Cây quyết định
Các quyết định logic cấu trúc thể phân biệt được với quyết định báncấu
trúc
Các phương pháp phân tích quyết định cấu trúc thúc cải thiện tính đầy
đủ,chính xác và giao tiếp
2) Chủ đề chính
- đặc tả quá trình
- quy tắc kinh doanh
- tiếng anh cấu trúc
lOMoARcPSD|36667950
- cân bằng ngang
3) Đặc tả quá trình
- Thông số kỹ thuật quy trình
- Được tạo cho quá trình nguyên thủy cũng như cho vài mức độ xử cao hơn
trong 1 DFD
- Được tạo 1 phương pháp lớp trong thiết kế hướng đối tượng và cho các bước
trong 1 USE CASE
4) Mục tiêu của đặc tả quy trình sản xuất
- giảm sự không rõ ràng quy trình
- Đạt được 1 mô tả chính xác
- Xác thực thiết kế hệ thống
5) Đặc tả quy trình không được tạo ra cho -
quy trình đại diện cho đầu vào ra vật lý
- quy trình đại diện cho dữ liệu xác thực đơn giản
- quy trình sử dụng cho code viết sẵn
6) thông tin định dạng đặc tả quy trình
- Số hiệu quy trình
- Tên quy trình
- Mô tả hoàn thành quy trình
- Danh sách dòng dữ liệu vào
- Dòng dữ liệu ra
- Loại quy trình
- Dùng code viết sẵn
- Mô tả logic quy trình
- Tham khảo phương pháp logic
- Liệt kê bất kỳ vấn đề chưa giải quyết a) Số hiệu quy trình
- Phải giống với ID của quy trình trong DFD
lOMoARcPSD|36667950
- cho phép nhà phân tích làm việc hoặc đánh giá bất kỳ quy trình nào định
vị DFD chứa quy trình dễ dàng
b) Tên quy trìnhgiống như hiển thị trong biểu tượng quy
trình trong DFD
c) tả của những quy trình đạt đượcxác định nếu
một item có sẵn cho bán hàng. Nếu nó không có sẵn, tạo
một báo cáo đơn đặt hàng restock item. Quyết định số
lượng có sẵn
d) Liệt kê đầu o DFD- Sử dụng tên tạo trên DFD
- tên dữ liệu được dùng trong thông thường hoặc logic nên hợp với từ điển d
liệu, cho nhất quán và giao tiếp tốt
e) Dòng dữ liệu ra
Sử dụng tên DFD và từ điển dữ liệu
f) Loại quy trình
- Đợt, lô
- Online
+ Thiết kế màn hình hoặc trang web
- Thủ công
+ nên có quy trình rõ ràng cho nhân viên khi thực hiện nhiệm vụ quá trình
g) Sử dụng code viết sẵnbao gồm tên của chương trình con hoặc chức
năng bao gồm code
h) Mô tả logic quy trình
- nêu chính sách và quy tắc kinh doanh k phải ngôn gnuwx máy tính - mã giả
- thủ tục cho phép 1 cty điều hành hđ kinh doanh của mình
7) định dạng quy tắc kinh doanh thông thường
lOMoARcPSD|36667950
- định nghĩa thuật ngữ kinh doanh
- điều kiện và hành động kinh doanh
- ràng buộc toàn vẹn dữ liệu
- dãn xuất toán học và chức năng
- suy luận logic
- trình tự xử lý
- mqh giữa các dữ kiện về doanh nghiệp
8) tham khảo pp logic
- nếu không đủ không gian cho 1 mô tả tiếng anh cấu trúc hoàn thành bao
gồm a tham khảo cho mô tả tiếng anh cấu trúc, bảng quyết định hoặc câ dự
đoán logic
9) Danh sách bất kì vấn đề ko được giải quyết
- phần logic chưa hoàn chỉnh
- những vấn đề này tạo thành cơ sở của những câu hỏi được dùng cho các
cuộc phỏng vấn tiếp theo với người dùng hoặc chuyên gia kinh foanh mà
bạn đã thêm vtheenhosm dự án của bạn
10) Tiếng anh có cấu trúc
- được dùng khi quy trình logic liên quan đến công thức hoặc lặp lại, hoặc khi
các quyết định có cấu trúc không phức tạp
- dựa trên logic cấu trúc câu lệnh tiếng anh đơn giản, vd ncộng nhân di
chuyển
11) Viết tiếng anh có cấu trúc
- thể hiện tất cả logic theo cấu trúc trình tự, cấu trúc quyết định, cấu trúc trường
hợp, cấu trúc lặp
- dùng và in hoa các từ khóa such as IF,THEN, ELSE, DO, and PERFORM
- Thụt lề cái khối câu lệnh để hiển thị cấu trúc phân cấp ràng
- Gạch chân từ hoặc câu được định nghĩa trong từ điển dữ liệu
lOMoARcPSD|36667950
- Làm rõ nhận định logic
12) Lợi ích của Tiếng Anh có cấu trúc
- làm rõ logic và mqh đc tìm thấy trong ngôn ngữ con người
- một công cụ giao tiếp hiệu quả, nó có thể dạyhiểu bởi người dùng trong tổ
chức
13) từ điển dữ liệu và đặc tả quá trình
- Từ điển dữ liệu là một xuất phát điểm cho tạo tiếng anh cấu trúc
lOMoARcPSD|36667950
-
Downloaded by Albedo Lili (albedo0208@gmail.com)
Sequence - chuỗi đơn giản các câu lệnh statements MOVE, ADD, and
SUBTRACT
- Selection –[] Mục nhập become IF … THEN...ELSE statements
- Iteration {} entries become DO WHILE, DO UNTIL, or PERFORM UNTIL
14) Bảng quyết định
Một bảng gồm các hàng và cột, được chia thành bốn góc phần tư:
- Điều kiện
- Điều kiện thay thế
- hành động cần thực hiện
- quy tắc thực hiện các hoạt đoojng
15) Phát triển bảng quyết định
- xác định đk ảnh hưởng quyết định
- hành động khả thi có thể thực hiện
- điều kiện thay thế cho từng điều kiện
- tính số cột tối đa
- điền vào đk thay thế
- hoàn thành bảng bởi thêm X nơi các quy định gợi ý hành động
- kết hợp quy định khi rõ ràng
- tình huống bất khả thi
- sắp xếp lại cho dễ hiểu
16) Phát triển bảng quyết định bước 1
- Xác định số của điều kiện có thể tác động quyết định
- kết hợp hàng trùng nhau, vd đk loại từ lẫn nhau
- số lượng điều kiện trở thành số hàng trong nửa trên bảng quyết định
lOMoARcPSD|36667950
-
Downloaded by Albedo Lili (albedo0208@gmail.com)
17) Phát triển bảng quyết định bước 2
- Xác định số hiệu của hành động khả thi có thể được thực hiện
Số đó trở thành số của hàng tỏng nửa dưới
18) Phát triển bảng quyết định bước 3
- Xác định đk thay thế cho mỗi điều kiện
- Định dạng đơn giản nhất của bảng quyết định, 2 thay thế Y N cho mỗi điều
kiện
- một bảng nhập mở rộng có thể có nhiều lwuja chọn thay thế
- Đảm bảo rằng tất cả giá trị có thể có của điều kiện
19) Phát triển bảng quyết định bước 4
- tính toán scột tối đa trong bảng quyết định bởi nhân số thay thế của lựa chọn
thay thế của mi diều kiện
- nếu 4 điều kiện và 2 thay thế Y N thì => 16 cột có thể có
20) Phát triển bảng quyết định bước 5
- điền vào điều kiện thay thế
-
21) Tính đầy đủ và chính xác - 4 vấn đề chính:
+ Không đầy đủ
+ Tình huống bất khả thi mâu thuẫn dư
+ Contradictions
+ Redundancy
22) Lợi ích của bảng quyết định
- bảo đảm sự đầy đủ
- dễ kitra lỗi
+ tính huống bất khả thi
lOMoARcPSD|36667950
-
Downloaded by Albedo Lili (albedo0208@gmail.com)
+ mâu thẫun
+ Dư, rườm
23) Cây quyết định
Cây quyết định được sdụng khi xảy ra nhánh phức tạp trong 1 quy trình
quyết định có cấu trúc
- Những cây hữu ích khi nó cần thiết giữ 1 cái string của chuỗi các quyết định
theo một trình tự cụ thể
24) Vẽ cây quyết định
- xác định all diều kiện và hành động và thứ tự của chúng và thời gian
- bắt đầu xây dựng cây từ trái --> phải, đảm bảo bạn phải liệt kê all lựa chọn
thay thế có thể trước khi chuyển sang phải
25) Lợi ích của cây quyết định
- thứ tự của kiểm tra điều kiện thực hiện hành động ngay lập tức đáng chú
ý
- điều kiện & hành động tìm thấy ơ vài nhánh
- so sánh với bảng quyết định, cây qđ dễ hiểu hơn
26) chọn một thiết bị phân tích quyết định có cấu trúc
- Sử dụng tiếng anh có cấu trúc khi có nhiều hành động lặp lại hoặc khi mt
kết hợp phức tạp của điều kiện, hành động, quy tắc
- • Use decision tables when a complex combination of conditions, actions,
and rules are found or you require a method that effectively avoids
impossible situations, redundancies, and contradictions
- • Use decision trees when the sequence of conditions and actions is critical
or when not every condition is relevant to every action (the branches are
different)
| 1/77

Preview text:

lOMoARcPSD| 36667950 Chương 1:
Tổng quan về phân tích và thiết kế hệ thống 1.1.
Các khái niệm cơ bản về hệ thống thông tin
- Dữ liệu: các con số, văn bản, ký hiệu, … có thể lưu trữ, truyền nhận. Là nguyên
liệu thô để phân tích, xử lý tạo thành thông tin.
- Phân loại dữ liệu: Có cấu trúc (Structured)
Ví dụ: các table trong CSDL quan hệ.
Phi cấu trúc (Unstructured data)
Vi dụ: Hình ảnh, âm thanh, file văn bản, … Trên 80% dữ liệu
trong doanh nghiệp hiện là dữ liệu phi cấu trúc
Bán cấu trúc (Semi-structured data)
Ví dụ: XML database ...
- Big Data là các tập dữ liệu có khối lượng lớn và phức tạp, mà các ứng dụng xử lý
dữ liệu truyền thống không có khả năng thu thập, và xử lý tốt.
Đặc điểm của big data Volume (khối lượng)
Petabyte (1PB=1024TB), Exabyte (1EB=1024PB) Variety (tính đa dạng)
Dữ liệu thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, các dạng và kiểu dữ liệu có cấu
trúc khác nhau. Velocity (vận tốc)
Tốc độ các dữ liệu được tạo ra và xử lý Veracity (tính xác thực)
Chất lượng của dữ liệu thu được ảnh hưởng đến sự phân tích
VD Big data: Sàn chứng khoáng, MXH, Hãng bay -
Thông tin: dữ liệu đã được xử lý, đặt trong ngữ cảnh phù hợp, có ích cho người dùng.
Một số đặc trưng của thông tin:
Tính chính xác (Accuracy)
Tính đầy đủ (Completeness)
Tính kịp thời (Timeless) -
Hệ thống: tập hợp các phần tử (components) tác động lẫn nhau, phối hợp hoạt
động (work together) để đạt được các mục tiêu (objectives) xác định. -
Hệ thống thông tin: là tập hợp các thiết bị phần cứng, phần mềm, hệ thống
truyền thông, được tổ chức lại để xử lý dữ liệu và phân bố thông tin phục vụ cho
các mục tiêu của một đơn vị. 1.2.
Các thành phần cấu thành hệ thống thông tin - Phần cứng (Hardware) lOMoARcPSD| 36667950 - Phần mềm (Software) - Dữ liệu (Data) - Quy trình xử lý (Process) - Con người (People) - -
Phân tích và thiết kế HTTT là công việc được thực hiện một cách có hệ thống
nhằm xây dựng mới or phát triển HTTT đã có, sao cho việc sử dụng các tài
nguyên của HTTT một cách hiệu quả nhất. 1.3.
Tổ chức quản lý trong công ty và việc ra quyết định - Cổ đông (Stackholder). -
Internal system user: người dùng nội bộ: giám sát, quản lý cấp trung, giám đốc
điều hành, nhân viên văn phòng, nhân viên dịch vụ. -
External system users: người dùng ngoài: KH, nhà cung cấp, đối tác, nhân viên: nv bán hàng đại diện - lOMoARcPSD| 36667950 -
Ra quyết định: hành động nhằm thay đổi trạng thái hiện tại trạng thái mong muốn. Có 2 yếu tố: Tiêu chuẩn ra qđịnh.
Dữ liệu cần thu thập & quy trình xử lý. - Các loại quyết định:
+ Quyết định có cấu trúc: 2 yếu tố rõ ràng, lập trình được trên PC tự
động hóa cao. VD: chuỗi các thủ tục đã được xác lập trước, có tính lặp đi lặp lại và theo
thông lệ. Các qđịnh số tiền thưởng theo doanh số bán hàng của các nhân viên bán hàng, qđịnh
khen thưởng sinh viên xếp loại xuất sắc, giỏi hàng năm

+ Qđịnh phi cấu trúc: 2 không rõ. Dựa vào cảm tính, kinh nghiệm, tác động
môi trường. Có thể lượng hóa được. VD bỏ phiếu, các qđịnh bổ nhiệm cán bộ, quyết
định mở ngành đào tạo mới, thiết lập một dây chuyền sản xuất mới…

+ Qđịnh bán cấu trúc: 1 trong 2 không rõ ràng, không thể lượng hóa.
VD: tung sp mới, căn cứ lợi nhuận, mức độ rủi ro, dự báo thị trg, quyết định mức chi khen thưởng
cho cán bộ có thành tích công tác tốt, cho sinh viên đạt kết quả học tập cao. -
Quản trị viên cấp cao: + Tổng thể
+ Kế hoạch dài hạn, tính chiến lược, tồn tại phát triển cty. VD: xđ thị trg thâm nhập. +
Qđịnh: Phi, bán cấu trúc
+ Thông tin: ngoài tầm kiểm soát cty: dự báo thị trg, đổi mới công nghệ…
- Quản trị viên cấp trung:
+ Kế hoạch trung hạn, tính chiến thuật mục tiêu kd. Vd phân phối nguồn tài nguyên trong cty.
+ Qđịnh: Bán, có cấu trúc.
+ Thông tin: trong – 1 ít ngoài, chắc chắn, cụ thể. -
Quản trị viên cấp thấp: + Hđ hằng ngày.
+ Qđịnh: tính tác nghiệp sdụng hiệu quả nguồn tài nguyên. Vd kiểm soát tồn
kho, tín dụng, thuê xe…
+ Thông tin: Trong, chi tiết, chắc chắn. -
Nhân viên tác nghiệp, thừa hành:
+ Thực hiện cv được giao. Vd tiếp nhận nhập số liệu vào hệ thống.
+ Yêu cầu HTTT: vận hành dễ, nhanh, chính xác. 1.4.
Phân loại hệ thống thông tin lOMoARcPSD| 36667950 - - Trong sì lai ghi rõ lứm. -
Vấn đề tích hợp hệ thống:
+ Các HTTT trong đơn vị phải được phối hợp hoạt động với nhau.
+ Top-down: lý tưởng xây dựng hệ thống. Cần CIO hoạch định chiến lược xây dựng HTTT từ đầu.
+ Bottom – up: tạo thành các ốc đảo thông tin 1.5.
Vai trò, vị trí, kỹ năng của phân tích viên -
Phân tích viên hệ thống (System analyst): người chịu trách nhiệm chính trong việc phân tích
các nghiệp vụ, nhận ra các cơ hội để cải tiến, thiết kế và cài đặt hệ thống thông tin (HTTT) đạt
được mục tiêu trên. Để xây dựng hệ thống thành công, PTV cần hiểu rõ phương pháp luận,
nắm vững kỹ thuật và thực hiện một cách sáng tạo các bước trong quy trình phát triển hệ thống -
Chuyên gia tư vấn (Consultant):
Tư vấn về phần cứng, phần mềm, chức năng, cơ sở kỹ thuật,… Các tư vấn
này phải phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật của HT sắp xây dựng.
Là một chuyên gia trợ giúp (Support Expert):
Là người trung gian giữa khách hàng và lập trình viên, PTV hệ thống phải
giải đáp mọi thắc mắc từ cả 2 phía để có thể chuyển những yêu cầu
trong thế giới thực thành HTTT hoàn chỉnh.
tác nhân thay đổi (Agent of Change):
PTV có khả năng tác động để thay đổi quy trình vận hành nhằm đưa CNTT vào ứng dụng cho đơn vị 1.6.
Chu kỳ phát triển hệ thống (SDLC) lOMoARcPSD| 36667950 -
Các giai đoạn của SDLC
Lập kế hoạch (Planning)
Tại sao phải xây dựng hệ thống? (Why)
Phân tích (Analysis)
Hệ thống cần phải làm những gì? (What). Và các câu hỏi Who, When, Where liên quan? Thiết kế (Design)
Làm thế nào để hệ thống hoạt động? (How)
Thi công (Implementation) Lập trình, thử nghiệm
Vận hành và hỗ trợ (Operation and support) Đưa hệ thống vào vận hành -
Xây dựng hệ thống thông tin sẽ trải qua nhiều giai đoạn (phase)
Mỗi giai đoạn thường sẽ bao gồm nhiều bước thực hiện (step)
Mỗi bước sẽ sử dụng các kỹ thuật (technique) khác nhau và
tạo ra kết quả cụ thể của bước đó (các bảng thiết kế, tài liệu, chương trình, …)
Quá trình phân tích và thiết kế hệ thống bao gồm các công việc cần hoàn thành theo
trình tự nhất định có thể bao gồm các bước sau:
+ Xác định vấn đề, các yêu cầu quản lý hệ thống.
+ Xác định mục tiêu, ưu tiên, giải pháp sơ bộ và chứng minh tính khả thi.
+ Phân tích các chức năng và dữ liệu của hệ thống.
+ Thiết kế logic: Trả lời câu hỏi làm gì ? hoặc là gì ?. Phân tích sâu hơn các chức năng,
các dữ liệu của hoạt động cũ để đưa ra mô tả hoạt động mới.
+ Thiết kế vật lý: đưa ra những biện pháp, phương tiện thực hiện, nhằm trả lời câu hỏi: Làm như thế nào ?.
+ Cài đặt hệ thống: Lựa chọn ngôn ngữ, hệ quản trị cơ sở dữ liệu và lập trình.
+ Khai thác và bảo trì. 1.7.
Các kỹ thuật và công cụ phát triển hệ thống lOMoARcPSD| 36667950
- JAD (Joint Application Development): Kỹ thuật xây dựng nhóm cộng tác trong
phát triển ứng dụng, bao gồm nhiều thành viên thuộc nhiều lĩnh vực và cấp độ quản lý.
- AD (Rapid Application Development): Kỹ thuật phát triển nhanh ứng dụng
+ Nổi lên từ những năm 1990s
+ Nhờ sự xuất hiện các công cụ hỗ trợ (CASE tools)
+ Các ngôn ngữ lập trình trực quan (visual) ngày càng mạnh mẽ
- CASE tools – Computer- Aided System Engineering
Là các công cụ hỗ trợ cho việc phát triển hệ thống ở nhiều mức độ khác nhau
Upper CASE tools: hỗ trợ việc mô hình hóa hệ thống và tạo ra thiết kế luận lý cho hệ thống
Lower Case Tool: giúp sinh mã nguồn chương trình (codegenerator) từ các mô
hình luận lý → đẩy nhanh tốc độ phát triển hệ thống
Tất cả các thiết kế được lưu trữ trong một kho gọi là CASE repository
- Mô hình thác nước (Waterfall model): dự án nhỏ, 1 quy trình ổn định. - Mô hình chữ V
- Mô hình Prototype: nhìu phiên bản (bản mẫu), 1 phiên bản giải quyết 1 số yc,
vấn đề phát sinh của bản trước. Rút 45% time.
Quy trình nghiệp vụ chưa ổn định Một prototype
phải có các đặc điểm:
Làm việc được trên các dữ liệu thực
Có thể phát triển thêm để tiến tới HT cuối cùng
Tạo lập nhanh và ít tốn kém
Dùng để kiểm chứng các giả định về các nhu cầu phải đáp ứng, các lược
đồ thiết kế và logic của chương trình.
Lợi ích của prototype:
Chính xác hóa các nhu cầu phải đáp ứng
Phát hiện các sai sót trong logic chương trình Đánh giá được
hiệu năng của hệ thống.
- Mô hình Throwaway Prototype.
- Mô hình tăng trưởng: phiên bản 1 là lõi, sau mỗi phiên bản được sử dụng, các kq
feedback sdung để lập kế hoạch cho chu trình con phiên bản tiếp theo. Chức năng dần bổ sung vào.
- Mô hình xoắn ốc. - Mô hình RUP. lOMoARcPSD| 36667950
- Agile: Phương pháp phát triển phần mềm linh hoạt. Hướng tiếp cận cụ thể cho
qly dự án phần mềm. Gồm: qtrình làm việc tương tác & tích hợp đưa sp đến KH
càng nhanh càng tốt.
- Scrum: là framework, là mô hình thực hiện để tạo ra được trạng thái Agile. Agile là mindset Minh bạch Thanh tra Thích nghi
- Scrum: team – Waterfall: 1 mình
- Agile: thay đổi, dự án chưa rõ, rủi ro - Waterfall: ko thay đổi, nhỏ, ngắn hạn, ko rủi ro 1.8.
Các phương pháp luận phát triển hệ thống
- Một số phương pháp luận:
+ Các phương pháp hệ thống:
MERISE (H.Tardieu, A.Rochfeld 1976) + Các
phương pháp chức năng hay có cấu trúc: SADT (douglas T.Ross, 1977)
+ Phương pháp hướng sự kiện State Charts (D.Harel, 1987)
+ Các phương pháp hướng dữ liệu: LCP, LCS (J.D.Warnier, 1969)
+ Các phương pháp hướng đối tượng: OOAD (G.Booch, 1992-1993)
UML + RUP + Rational Rose (G.Booch, J.Rumbaugh, I.Jacobson 1997) lOMoARcPSD| 36667950 1.9.
Phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng
1.9.1.Thông tin – Một nguồn tài nguyên quan trọng
- Nhiên liệu kinh doanh có thể là yếu tố quan trọng trong việc quyết định sự thành bại của kinh doanh.
- Cần được quản lý chính xác
- Quản lý thông tin do máy tính tạo ra khác với việc xử lý dữ liệu được tạo thủ công
1.9.2.Nhu cầu phân tích & thiết kế hệ thống
- Cài đặt hệ thống mà không có kế hoạch phù hợp dẫn đến sự không hài lòng cho phần lớn người
dùng và thường gây ra hệ thống tơi vào tình trạng không dùng được.
- Phân tích và thiết kế hệ thống tạo cấu trúc cho phân tích và thiết kế HTTT
- Sự tham gia của người dùng trong suốt 1 dự án hệ thống là quan trọng cho sự phát triển thành
công của hệ thống máy tính.
1.9.3.Vai trò nhà phân tích hệ thống
- Nhà phân tích phải có khả năng làm việc với mọi người của tất cả mô tả và có kinh nghiệm làm việc với máy tính. - 3 vai trò chính: + Tư vấn (Consultant) +
Chuyên gia hỗ trợ (Supporting Expert) +
Tác nhân thay đổi (Agent of change)
1.9.4.Phẩm chất của nhà phân tích hệ thống
- Người giải quyết vấn đề (Problem solver)
- Người giao tiếp (Communicator)
- Đạo đức nghề nghiệp và cá nhân mạnh mẽ (Professional ethics & strong personal)
- Tự kỷ luật và năng động (Self-disciplined & self-motivated)
1.9.5.Vòng đời phát triển hệ thống SDLC
- Vòng đời phát triển hệ thống SDLC là giai đoạn tiếp cận để giải quyết vấn đề kinh doanh
- Được phát triển thông qua việc sử dụng 1 chu trình cụ thể của hoạt động của người phân tích và người dùng
- Mỗi giao đoạn có các hoạt động người dùng duy nhất
- SDLC là quy trình phát triển phần mềm: chất lượng cao nhất, chi phí thấp nhất trong thời gian ngắn nhất có thể.
1.9.6.Bảy giai đoạn của hệ thống Giai đo n 1:ạ
Xác định vấn đề, cơ hội, mục tiêu - Hoạt động:
+ Phỏng vấn quản lý người dùng
+ Tổng kế kiến thức thu được
+ Ước tính phạm vi dự án lOMoARcPSD| 36667950 + Ghi lại kết quả - Đầu ra:
+ Báo cáo khả thi bao gồm định nghĩa vấn đề và tóm tắt khách quan mà từ đó người quản lý
có thể đưa ra quyết định về việc có nên tiếp tục dự án được đề xuất không Giai đo n 2:ạ
Xác định yêu cầu thông tin con người - Hoạt động: + Phỏng vấn
+ Lấy mẫu và đầu tư dữ liệu cứng + Bảng câu hỏi
+ Quan sát hành vi của người ra quyết định và môi trường + Tạo mẫu
+ Tìm hiểu ai, cái gì, ở đâu, khi nào, như thế nào, tại sao của hệ thống hiện tại. - Đầu ra:
+ Nhà phân tích hiểu các người dùng thực hiện công việc khi tương tác với máy tính
+ Bắt đầu biết các làm hệ thống mới hữu ích và có thể sử dụng
+ Nhà phân tích nên biết chức năng doanh nghiệp
+ Co đầy đủ thông tin về con người, mục tiêu dữ liệu và thủ tục liên quan. Giai đo n 3:ạ
Phân tích nhu cầu hệ thống lOMoARcPSD| 36667950 - Hoạt động: + Tạo Sơ đồ DFD
+ Hoàn thiện từ điển dữ liệu
+ Phân tích các quyết định có cấu trúc được đưa ra
+ Chuẩn bị và trình bày đề xuất hệ thống - Đầu ra:
+ Khuyến nghị về những gì, nếu có, nên được thực hiện Giai đo n 4:ạ
Thiết kế hệ thống (được đề xuất) - Hoạt động:
+ Thiết kế quy trình nhập liệu chính xác
+ Thiết kế giao diện người-máy tính (HCI)
+ Tập tin thiết kế và/hoặc cơ sở dữ liệu
+ Thiết kế thủ tục dự phòng - Đầu ra:
+ Mô hình hệ thống thực tế Giai đo n 5:ạ
Phát triển & lập tài liệu phần mềm. - Hoạt động:
+ Nhà phân tích hệ thống làm việc với các lập trình viên để phát triển bất kỳ + phần mềm gốc
+ Làm việc với người dùng để phát triển tài liệu hiệu quả
+ Lập trình viên thiết kế, viết mã và loại bỏ các lỗi cú pháp khỏi chương trình máy tính
+ Tài liệu phần mềm với hướng dẫn thủ tục, trợ giúp trực tuyến,
+ Các câu hỏi thường gặp (FAQ) và tệp Read Me - Đầu ra: + Chương trình máy tính + Tài liệu hệ thống Giai đo n 6:ạ
Thử và bảo trì hệ thống - Hoạt động: + Kiểm thử hệ thống + Bảo trì hệ thống + Tài liệu bảo trì - Đầu ra: + Vấn đề, nếu có
+ Cập nhật chương trình + Tài liệu Giai đo n 7:ạ
Triển khai & đánh giá hệ thống - Hoạt động: + Đào tạo người dùng
+ Lập kế hoạch chuyển hệ thống cũ sang hệ thống mới
+ Rà soát và đánh giá hệ thống Đầu ra: - lOMoARcPSD| 36667950
+ Nhân sự được đào tạo
+ Hệ thống được cài đặt
1.9.7.Tác động của bảo trì
- Bảo trì được thực hiện vì 2 lý do
+ Loại bỏ lỗi phần mềm, và
+ Nâng cao phần mềm hiện có
- Tăng cường phần mềm vì 3 lý do
+ Bao gồm các tính năng bổ sung do quy trình nghiệp vụ thay đổi. + Giải quyết các thay
đổi về kinh doanh theo thời gian + Giải quyết các thay đổi về phần cứng và phần mềm.
- Tác động bảo trì
+ Theo thời gian, chi phí bảo trì liên tục sẽ tăng lớn hơn việc tạo ra một hệ thống hoàn toàn mới
+ Tại thời điểm đó, việc thực hiện một nghiên cứu hệ thống mới trở nên khả thi hơn
- Tiêu thụ tài nguyên trong vòng đời hệ thống:
1.9.8.Tiếp cận linh hoạt (Agile)
- Cách tiếp cận linh hoạt là một sự phát triển phần mềm cách tiếp cận dựa trên + Giá trị + Nguyên tắc + Thực tiễn cốt lõi - Giá trị Agile: + Giao tiếp + Đơn giản + Phản hồi + Can đảm
Cách tiếp cận linh hoạt: - lOMoARcPSD| 36667950 + Tương tác + Gia tăng
- Thường xuyên lặp tạo ra các version mới đầy đủ hơn là điều cần thiết cho phát triển hệ thống thành công
- 5 giao đoạn quy trình phát triển mô hình Agile: - Thăm dò
+ tập hợp các đội nhóm + đánh giá kỹ năng
+ tìm công nghệ tiền năng viết
+ Thử nghiệm viết user story
+ Có thái độ vui tươi và tò mò đối với công việc môi trường, các vấn đề, công nghệ và con người - Lập kế hoạch
+ Các quy tắc có thể giúp hình thành sự phát triển nhanh mối quan hệ của nhóm với khách
hàng doanh nghiệp của họ
+ Tối đa hóa giá trị của hệ thống được tạo ra bởi đội Agile
+ Người chơi chính là nhóm phát triển và Khách hàng doanh nghiệp
- Lặp tới bản phát hành đầu tiên
+ Lặp lại là chu kỳ của Thử nghiệm Nhận xét Thay đổi
+ Một mục tiêu là chạy thử nghiệm chức năng do khách hàng viết tại cuối mỗi lần lặp - Sản xuất
+ Sản phẩm được tung ra trong giai đoạn này
+ Có thể được cải thiện bằng cách thêm các tính năng khác - Duy trì
+ Các tính năng mới có thể được thêm vào
+ Các đề xuất của khách hàng rủi ro hơn có thể được xem xét
+ Các thành viên trong nhóm có thể được luân chuyển vào hoặc ra khỏi nhóm
1.9.9.Phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng
- Cách tiếp cận thay thế cho cách tiếp cận có cấu trúc của SDLC nhằm mục đích tạo thuận lợi
cho sự phát triển của các hệ thống phải thay đổi nhanh chóng để đáp ứng với môi trường kinh doanh năng động
- Sử dụng Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất (UML) để mô hình hóa các hệ thống hướng đối tượng
- Mỗi đối tượng là một đại diện máy tính của một số thực tế sự vật hoặc sự kiện
- Các bước quá trình phát triển UML:
- Vẽ lược đồ Use case Viết kịch bản use case - lOMoARcPSD| 36667950
- Lấy Lược đồ hoạt động Activity Diagram từ Use case
- Phát triển lược đồ trình tự Sequence Diagram
- Tạo lược đồ lớp Class Diagram (Giai đoạn phân tích)
- Vẽ lược đồ tĩnh State chart Diagram (Giai đoạn phân tích) - Sửa đổi sơ đồ và thông số kỹ thuật đầy đủ
- Phát triển và tài liệu hệ thống:
+ Thông tin bạn cung cấp càng đầy đủ cho nhóm phát triển thông qua tài liệu và sơ đồ UML,
sự phát triển càng nhanh và hệ thống sản xuất cuối cùng càng vững chắc 1.9.10.
Định nghĩa mô hình use case
- Xác định các tác nhân và các sự kiện chính do các actor khởi xướng;- Vẽ Use case diagram
- Một sơ đồ với các hình que thể hiện các diễn viên và mũi tên chỉ cách các diễn viên liên quan.
- extend: có thể có
- include: bắt buộc 1.9.11. Vẽ UML Diagram
- Bắt đầu vẽ sơ đồ UML
- Vẽ sơ đồ hoạt động, trong đó minh họa tất cả các hoạt động chính trong ca sử dụng
- Tạo một hoặc nhiều Sequence Diagram cho mỗi trường hợp sử dụng hiển thị trình tự của
- hoạt động và thời gian của họ
- Xem lại các trường hợp sử dụng, suy nghĩ lại về chúng và sửa đổi chúng nếucần thiết.
Giai đoạn thiết kế:
Sửa đổi hệ thống đang có
Sửa đổi biểu đồ được vẽ ở giai đoạn trước
Viết thông số kỹ thuật lớp cho mỗi lớp 1.9.12.
Chọn phương pháp phát triển Tiếếp c n theo SDLCậ các h thốếng đã đệ
ược phát tri n và ghi l i bằằng cách s d ng SDLCể ạ ử
ụ điếằu quan tr ng là ghi l i t ng bọ ạ ừ ước c a quá trìnhủ
qu n lý cấếp trến c m thấếy tho i mái ho c an toàn h n khi s d ng S D L Cả ả ả ặ ơ ử
ụ có đ nguốằn l c và th i
gian đ hoàn thành S D L C đấằy đủ ự ờ ể ủ thống
tn liến l c vếằ cách th c ho t đ ng c a các h thốnế g m i là quan ạ ứ ạ ộ ủ ệ ớ tr ngọ Tiếếp c n theo Phậ
ương có m t nhà vố đ ch d án vếằ các phộ ị ự ương pháp linh ho t trong t ch cạ ổ
ứ pháp Agile các ng d ng cấnằ đứ ụ ược phát tri n
nhanh chóng đ đáp ng nhu cấằu nằng ể ể ứ đ ngộ mối trường Tiếếp cấn theo
m t cu c gi i c u diếễn ra (h thốnế g b lốễi và khống có th i gian đ tm ra ộ hướng đốếi tượng
ộ ả ứ ệ ị ờ ể nguyến nhấn đã sai) lOMoARcPSD| 36667950 khách hàng hài
tch đốằng ý v i các nguyến tằcếớ c a ủ lòng v i nh ng c i tếnế
phương pháp nhanh các vấnế đếằ được mố hình hóa gia
phù h p v i các l p h cợ ớ ớ ọ m t t ch c hốễ tr h c U M tằngớ Lộ ổ ứ ợ ọ
các h thốếng có th đệ ể ược thếm dấằn dấằn, mốễi lấằn m t h ữ ả
thốếng conộ ệ có th s d ng l i phấằn mếằm đã viếết trể ử ụ ạ ước đó giám đốcế điếằu
gi i quyếết các vấến đế ằ khó trả ước có th chấếp nh n để ậ ược hành và nhà phấn 1.9.13.
Mã nguồn mỡ (OSS)
- Một thay thế cho phát triển phần mềm truyền thống
- Nhiều người dùng và lập trình viên có thể nghiên cứu, chia sẻ, và sửa đổi code (mã)
- Phần mềm mã nguồn mở là phần mềm với mã nguồn được công bố, với một giấy phép sử dụng
đi kèm, cho phép bất cứ ai cũng có thể sử dụng, nghiên cứu, thay đổi cải tiến phần mềm và phân
phối phần mềm ở dạng chưa thay đổi hoặc đã thay đổi. 1.10. Trắc nghiệm
1) Open Source software (OSS): Phần mềm được phân phối miễn phí cùng mã nguồn và cho phép
bất cứ ai được thay đổi.
2) UML: cách tiếp cận hướng đối tượng sử dụng chuẩn UML để mô hình hóa các hệ thống theo hướng đối tượng.
3) Documentation: Cho người dùng biết cách sử dụng phần mềm và phải làm gì nếu sự cố phần mềm xảy ra.
4) SDLC: Trong giai đoạn yêu cầu thông tin của SDLC, phân tích viên cố gắng hiểu những thông tin
mà người dùng cần để thực hiện công việc của họ.
5) Agent of change (Tác nhân thay đổi): Vai trò phù hợp của phân tích viên là tác nhân thay đổi.
6) Case respository: Một bách khoa toàn thư được sử dụng để lưu trữ tất cả thông tin trong dự án. Chương 2: Mô hình hóa hệ thống 2.1. Mục tiêu
- Hiểu tổ chức và thành viên của họ là một hệ thống và những nhà phân tích cần có quan điểm hệ thống.
- Dự đoán đồ họa hệ thống bằng cách dùng dữ liệu cấp độ ngữ cảnh, Sơ đồ DFD và mô hình mối
quan hệ thực thể kết hợp, Use case và kịch bản use case -
Nhận ra các cấp độ quản lý khác
nhau yêu cầu các hệ thống khác nhau.
- Hiểu tác động của văn hóa tổ chức lên thiết kế hệ thống 2.2.
Các tổ chức như hệ thống
- Được khái niệm hóa như là một hệ thống được thiết kế để hoàn thành mục tiêu đã định trước
và mục đích/ khách quan.
- Bao gồm những hệ thống nhỏ hơn có liên quan đến nhau ohujc vụ chức năng chuyên dụng. lOMoARcPSD| 36667950
- Các chức năng đặc biệt được khôi phục lại thành một tổng thể tổ chức có hiệu quả
2.2.1.Tính tương quan & tính độc lập của hệ thống
- Tất cả hệ thống và hệ thống con có tính tương quan và tính độc lập lẫn nhau
- Tất cả các quy trình hệ thống đầu vào từ môi trường của nó
- Tất cả hệ thống được lưu trữ ởi ranh giới chia chúng với môi trường của chúng
- Phản hồi hệ thống cho lập kế hoạch và điều khiển
- Một hệ thống lý tưởng tự điều chỉnh hoặc tự điều chỉnh nó
2.2.2.Đầu ra của hệ thống đóng vai trò phản hồi, so sánh hiệu suất với mục tiêu
2.2.3.Môi trường tổ chức
- Cộng đồng : vị trí vật lý, hồ sơ nhân khẩu học (giáo dục, thu nhập)
- Kinh tế: Nhân tố thị trường, đối thủ
- Chính trị: chính quyền tiểu bang và địa phương
- Luật pháp: luật và nguyên tắc liên bang, tiểu bang, khu vục, địa phương 2.2.4.
Hệ thống ảo và nhóm ảo (Virtual)
- Một tổ chức ảo có những bộ phận tổ chức ở những địa điểm khác nhau.
- Mạng lưới máy tính và công nghệ giao tiếp được sử dụng để mang lại nhóm ảo làm việc cùng nhau trong các dự án
2.2.5.Lợi ích của tổ chức ảo và nhóm ảo (Virtual)
- Khả năng làm giảm chi phí của cơ sở vật chất
- Phản hồi nhanh chóng hơn nhu cầu khách hàng
- Giúp nhân viên ảo hoàn thành nghĩa vụ gia đình với con cái hoặc cha mẹ già
2.2.6.Một quan điểm hệ thống (viễn cảnh)
- Cho phép nhà phân tích hiểu doanh nghiệp mà họ sẽ tiếp xúc
- Quan trọng rằng các thành viên của hệ thống con nhận ra rằng họ có mối tương quan với hệ thống con khác
- Xảy ra vấn đè khi mỗi nhà quản lý nghĩ bộ phận mình là quan trọng nhất - Vấn đề lớn hơn
có thể xảy ra khi nhà quản lý đó thăng cấp -
Output này là input cái khác, ngược lại. lOMoARcPSD| 36667950
2.2.7.Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP
- Enterprise Resource Planning (ERP) là một hệ thống thông tin tổ chức tích hợp
- Phần mềm giúp luồng thông tin giữa các khu vực chức năng trong tổ chức.
- Gần đây ERP đang chuyển sang đám mây tin học
- Vấn đề khắc phục để cài đặt ERP tuyên bố là thành công thành công:
+ Tính chấp nhận người dùng
+ Tích hợp hệ thống cũ và chuỗi cung ứng
+ Nâng cấp chức năng hoặc linh hoạt của mô hình ERP
+ Tái tổ chức cuộc sống công việc của người dùng và người ra quyết định
+ Mở rộng phạm vi tiếp cận vài tổ chức
+ Chiến lược tái định vị của công ty 2.3.
Đồ họa mô tả hệ thống : DFD, ERP, Use case diagram and kịch bản -
Sơ đồ dữ liệu mức ngữ cảnh DFD
1) Tập trung vào luồng dữ liệu đầu váo và ra của hệ thống và quy trình xử lí của dữ liệu.
2) Thể hiện phạm vi của hệ thống
3) Những gì bao gồm trong hệ thống
4) Thực thể ngoài nằm ngoài phạm vi hệ thống
5) Quá trình là những hành động và nhóm hành động
6) Thực thể là 1 người, nhóm, bộ phận hoặc hệ thống nhận hoặc bắt nguồn thông tin or dữ liệu data. 7) 4 ký hiệu cơ bản:
o Quy trình xử lý (process)
Bi u diếnễ cống vi c x lý d li u trong h thốnế g (ể ệ ử ữ ệ ệ
Data processing) biếnế d ữ li u đấuằ vào input thành đấuằ ra output. ệ
Mốễi process ph i có ít nhấtế m t dòng d li u vào và 1 dòng d li u ả ộ ữ ệ ữ ệ ra
D li u đấằu ra ph i ữ ệ ả khác n i dung ho c d ng th cộ ặ
c a d li u đấằu ủ ữ ệ vào Trong DFD, process nh 1 ư
h p đen, không thấấy các chi tếất x lý bến
trong.ộ ử Chi tếết x lý đử
ược trình bày trong phấằn đ c t quá trình (PS – Process ặ ả lOMoARcPSD| 36667950 Speci 昀椀 caton)
Ký hi uệ : Hình ch nh t tròn bo góc ( hình tròn) ữ ậ
+ Mốễi process có m t sốế nh n d ng ộ ậ ạ
(ID) + Tến process : bằtế
đấuằ là 1 Đ ng tộ
o Dòng dữ liệu (data flow)
Bi u diếnễ để ường đi c a d li u, thành phấằn này đếến thành phấằn khác ủ ữ ệ Ký hi u: ệ
+ Đường thằằng có mũi tến 1 đấằu (th hi n chiếằu di chuy n d li u)ể ệ ể ữ ệ
+ Mốễi dòng d li u có 1 mã sốế nh n d ng (khi dùng CASE tool) ữ ệ ậ ạ
+ Tến dòng d li u nến là: ữ ệ
Danh từ - th hi n n i dung d li u di chuy n trến ể ệ ộ ữ ệ ể đó. Ghi chú:
+ Ký hi u mũi tến hai đấằu ch dòng d li u có th di chuy n c 2 chiếằu, v i ệ ở ỉ
ữ ệ ể ể ả ớ cấấu trúc d li u bến trong giôấng nhauữ ệ . Điếuằ này thường ch
x y ra v i các ỉ ả ớ dòng d li u ra vào kho d li u.ữ ệ ữ ệ
+ Tến dòng d li u ữ ệ không nến đ t trùng nhauặ đ tránh nhấằm lấễn khi mố t t
ể ả ừ đi n d li u sau nàyể ữ ệ
+ Tấtế c các dòng d li u đếằu ph i có tến.ả ữ ệ ả
+ Có th khống ghi tến cho các dòng d li u ra vào kho d li u (vì n i dung ể ữ ệ ữ ệ
ộ trến các dòng này giốếng nh n i dung trong các kho)ư ộ
o Kho dữ liệu (data store)
Bi u diếễn ển i l u trơ ưữ d li u, đ các process khác nhau trong h thốếng s d ng.ữ ệ ể ệ ử ụ
Kho d li uữ ệ sau này seễ đBi u diếnễ đốếi tểược thiếết kếế đ chuy n thành ượểng nằmằể ngoài h
thốếng. c s d li uệơ ở ữ ệ c a h thốnế gủ ệ Ký hi u:ệ
Đốếi tượng có tương tác, cung cấpế d li u, nh n kếết qu t h thốnế g.ữ ệ ậ ả ừ ệ
Hình ch nh t m m t đấằu bến ph i (ho c 2 đữ ậTh c th ngo i: con ngựở
ểộ ạ ảười, t ch c, h thốếng khácặổ ứường song song)ệ Mốễi kho d li
u có m t sốế nh n d ng ữ ệTh c th ngo i = tác nhấn đấuằ cuốếi (ự ểộ ạ
ậ ạ (ID) Terminator)
Tến kho d li u: ữ ệ+ Th c th ngo i cung cấếp d li u: danh tự ể - th hi n n i dung l u tr trong khoạể ệ
ộữ ệ ư Source (nguôồn)
+ Th c th ngo i nh n d li u: ự ể ạ ậ ữ ệ Sink (đích)
+ Có th v a là source và sink ể ừ
Ký hi uệ : Hình ch nh t ữ ậ + Tến th c th ngo iự
ể ạ : Danh từ mố t đốếi tả ượng
+ Được veễ l i nhiếuằ lấằn, tránh các dòng d li u cằết nhau (dấếu g ch chéạ ữ ệ ạ
o góc ở hình ch nh t)ữ ậ
o Thực thể ngoài (external entity) lOMoARcPSD| 36667950
o Lỗi: sai về khái niệm, sai về process, sai về liên kết các thành phần. Sai vềề khái nim Thc t h ngoi phi là
c tác nhân có kh nă
ng trao đi d l iu
( thông tn) vi h thô ống.
Process mô t mt c ông vic, mt chc năng
x lý d liu, không mô t v trí thc hin
côn g vic đó
Dòng d liu và kho d liu mô t vềề mt
d liu (data) di chuyn và lu tr tr ong h thô ống , không mô t vềề mt vt
ch âtố (material) lOMoARcPSD| 36667950 Sai vềề Process
Process ch c ó dòng d liu ra , không có dòng d liu vào
→ process t ph
át sinh (spontaneous genaraton)
Process ch c ó dòng d liu vào
, không có dòng d liu ra
lôỗ đen (black hole)
Các dòng d liu vào ca mt proc ess
không đ đ to các dòng d liu r
a → lôỗ xám (gray hole)
Sai vếằ liến kếết các thành phấằn Không đ c c
ó dòng d liu trc tềp ố gia thc th ngo
i và t hc
th n goi. Không đ c c
ó dòng d liu trc tềp ố gia kho d liu và kho d liu
→ thềm process x lý vào gia. Không đ c c
ó dòng d liu trc tềp ố gia thc th ngo
i và k ho d
liu → thềm process x lý vào
- Các bước xây dựng Sơ đồ DFD:
1) Từ các tài liệu nghiệp vụ xác định các thực thể ngoại, các kho dữ liệu cần lưu trữ, các
chức năng của hệ thống, các dòng dữ liệu quan trọng
2) Xây dựng sơ đồ ngữ cảnh (context diagram)
- Cho ta cái nhìn tổng quát về môi trường làm việc của hệ thống → còn gọi là sơ đồ môi trường. lOMoARcPSD| 36667950
- Toàn bộ hệ thống được nhìn như một hộp đen → biểu diễn bằng một process (đánh số 0)
- Tất cả các thực thể ngoại đều xuất hiện trong sơ đồ này → không được phép vẽ thêm
các thực thể ngoại mới trong các sơ đồ ở các mức sau/
- Tất cả các dòng dữ liệu trao đổi giữa hệ thống với thực thể ngoại- Trong sơ đồ ngữ
cảnh không có kho dữ liệu
- Một số quy ước:
Toàn bộ sơ đồ ngữ cảnh phải nằm trọn trên một trang giấy
Tên của process trong sơ đồ ngữ cảnh nên là tên của hệ thống Tên của thực thể
ngoại và tên các dòng dữ liệu nên ngắn gọn, dễ hiểu
Các dòng dữ liệu không được cắt nhau
3) Xây dựng sơ đồ DFD mức 0 (level 0) -
Sơ đồ mức 0 là sự phân rã của sơ đồ ngữ cảnh → là sơ đồ con (child diagram) của sơ
đồ ngữ cảnh. Để xem xét chi tiết hơn nội dung bên trong của sơ đồ ngữ cảnh. -
Trong sơ đồ mức 0 sẽ chỉ ra các quy trình xử lý chính, các dòng dữ liệu trao đổi giữa
các quy trình này, và các kho dữ liệu dùng chung giữa chúng. -
Sơ đồ mức 0 cần thể hiện lại đầy đủ các thực thể ngoại và các dòng dữ liệu đã xuất
hiện trong sơ đồ ngữ cảnh. -
Một số vấn đề cần lưu ý:
Mỗi process trong sơ đồ mức 0 sẽ được đánh số ID lần lượt là 1, 2, 3, …
Mỗi process ở mức này tương ứng với một chức năng lớn trong hệ thống (thường
tương ứng với mức trên của sơ đồ FHD) -
Kho dữ liệu (trong mức 0): Là các kho lưu dữ liệu dùng chung cho các chức năng khác nhau trong hệ thống. -
Các lỗi sai thường gặp:
Kho dữ liệu chỉ có dòng vào mà không có dòng ra, hoặc chỉ có dòng ra mà không có dòng vào
Kho dữ liệu chỉ có một process sử dụng nên chuyển thành kho nội bộ của process. -
Dòng dữ liệu phân kỳ (Diverging data flow):
+ Dòng dữ liệu trên đó chứa cùng một loại dữnliệu và được chuyển đến cho nhiều vị
trí khác nhau trong sơ đồ.
+ Về nguyên tắc: không được 1 dòng dữ liệu mà dữ liệu trên đó được tách thành
nhiều dòng với các nội dung khác nhau để chuyển đến các nơi khác nhau lOMoARcPSD| 36667950
+ Ký hiệu bổ sung (có thể được dùng ở một số ng) -
Dòng dữ liệu hội tụ (converging data flow)
+ Về nguyên tắc: không có 1 dòng được tạo từ nhiều dòng.
+ Ký hiệu bổ sung (thay vì dùng process kết hợp 3 dòng)
4) Xây dựng sơ đồ DFD ở các mức chi tiết
- Chi tiết hóa các quá trình còn mang tính tổng quát, chưa thể dùng để thiết kế thành các
thành phần trong chương trình như: form, report, … - Quy tắc:
ID của process trong sơ đồ con sẽ bao gồm ID của sơ đồ cha + số thứ tự của process trong sơ đồ con
VD: Khi phân rã process 2, thì các process trong sơ đồ con sẽ được đánh số là 2.1, 2.2, 2.3, …
- Mỗi sơ đồ DFD (kể cả mức 0) chỉ nên có từ 7 – 9 process, và vẽ trên một trang giấy
- Tính phân mức (leveling):
+ Là quá trình tăng dần mức độ chi tiết trong các sơ đồ ở mức thấp hơn cho đến khi
đạt được mức chi tiết mong muốn, tức là tất cả các process trong sơ đồ đều là
nguyên tố (primitive process) lOMoARcPSD| 36667950
+ Process nguyên tố là process chỉ còn bao gồm một chức năng cụ thể, không thể tiếp
tục phân rã được nữa. Process này có thể chuyển giao để lập trình viên viết chương trình.
+ Cần tổ chức sơ đồ tránh tình trạng một process phân rã quá sâu trong khi các process
khác thì việc phân rã lại dừng rất sớm.
- Tính cân bằng (balancing):
+ Khi phân rã phải đảm bảo sự nhất quán giữa các sơ đồ
+ Các dòng dữ liệu vào và dòng dữ liệu ra của sơ đồ cha phải được bảo toàn trong sơ đồ con.
Kho dữ liệu có thể xuất hiện trong sơ đồ con mà không cần xuất hiện trước đó trong sơ
đồ cha. Đây là trường hợp các kho dữ liệu cục bộ, chỉ có các process trong sơ đồ con sử dụng mà thôi.
5) Kiểm tra sơ đồ ở các cấp để phát hiện lỗi
6) Xây dựng sơ đồ DFD vật lý (physical DFD) từ sơ đồ DFD luận lý (logical DFD)
Đ c đi m thiếết kếếặ ể Logical (Lu n lý)ậ Physical (V t lý)ậ Mố hình mô tả
Ho t đ ng nghi p v nh thếế nàoạ ộ ệ ụ ư H
thốếng seễ cài đ t / đang ệ ặ v n hành nh thếế nàoậ ư Process (th hi nể
ệ )Ho t đ ng nghi p vạ ộ ệ
ụChương trình, module, và
các th t c x lý th cốngủ ụ ử ủ Data store
Các lo i d li u trong h thốếng, ạ ữ ệ ệ
Các t p tn v t lý và CSDLậ ậ
Không quan tấm cách l u trưữ Lo i data storeạ Các d li u l u tr ữ ệ ư
lấu dài trong h ệ T p tn chính, t p tn giao ậ ậ thốếng d ch,…ị Ki m soát h ể ệ
Ki m soát vếằ nghi p vể ệ ụ Ki m soát all: tnh h p l ể ợ ệ thốếng
d li u đấuằ vào, b o m t ữ ệ ả ậ h thốếng. ệ
7) Phân hoạch (partitioning) sơ đồ DFD vật lý
- Mô hình thực thể kết hợp
+ Tập trung vào các thực thể và mối quan hệ trong hệ thống tổ chức.
+ Một cách khác thể hiện phạm vi hệ thống.
+ Mối quan hệ thể hiện cách các thực thể kết nối. 3 loại mqh: 1-1, 1-n, nn + Thực thể:
o Fundamental entity (Thực thể): Đối tượng dữ liệu cơ bản o Associative
entity (Liên kết): Kết hợp 2 thực thể lOMoARcPSD| 36667950
o Attributive entity (Thuộc tính): Mô tả thuộc tính, đặc biệt lặp nhóm. Thuộc
tính có thể thêm vào diagram.
+ Tạo Sơ đồ thực thể kết hợp:
o liệt kê các thực thể trong tổ chức
o chọn khóa các thực thể để hạn chế phạm vi vấn đề o nhận diện khóa chính
của thực thể o xác nhận kết qủa trên thông qua thu thập dữ liệu - Mô hình Use case:
+ Mô hình Use case Modeling:
o Một phần của ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất (UML) o Mô tả những gì hệ
thống làm mà không có mô tả cách thức hoạt động của hệ thống.
o Xem các yêu cầu hệ thống
o Nhà phân tích làm việc với các chuyên gia kinh doanh để phát triển + Use case Diagram: o Tác nhân:
Đếằ c p t i vai trò c th ngậ ớ ụ ể ười dùng = th c th ngoài, bến ngoài h thốếng.
ự ể ở ệ Chia 2 nhóm actor: Primary actors:
+ Cung cấpế d li u ho c nh n thống tn t h thốếng ữ ệ ặ ậ ừ ệ
+ Cung cấpế thống tn chi tếtế vếằ vi c use case nến làm ệ
Supportng actors: Người điếằu hành b ph n help, nhà phấn tch,l p trình viếnộ ậ
ậ + Giúp duy trì ho t đ ng h thốếng ho c cung cấpế tr giúpạ ộ ệ ặ ợ
o Ký hiệu Use case: Hình bầu dục - nhiệm vụ của use case o Đường nối: Mũi tên
và đường dùng để vẽ sơ đồ hành vi các mối quan hệ
o Use case cung cấp 3 thứ:
M t tác nhấn bắất đấồu s ki nộ ự
S ki n kích ho t Use caseự
Use case th c hi n các hành đ ng kích ho t (trigger) b i s kiến ự ệ
o Mối quan hệ Use case:
Mốếi Giao tếếp: Dùng đ kếết nốếi 1 tác nhấn v i 1 Use caseể ớ quan hệ
Bao gốmằ: Mố t tnh huốếng trong đó có 1 use case ch a hành vi ả ứ
hành vi ph biếnế h n 1 use caseổ ơ
M r ng (ở ộ Extends): Mố t tnh huốnế g 1 Use case s h u có hành vi
ả ở ữ cho phép Use case m i đ x lý biếến th ho c ngo i l t Use case ớ
ể ử ể ặ ạ ệ ừ c b nơ ả
Khái quát hóa (generalizes): 1 cái đi n hình h n cái khácể ơ 4 lo i ạ mqh – đường lOMoARcPSD| 36667950 Giao tếấp
M t actor kếết nốếi v i 1 use case (khống mũi tến)ộ ớ
Bao gôồm (bắất bu c
có)ộ M t Use case ch a các hành vi chung nhiếằu Use case khác, mũi tếnộ ứ ch vào Use case chungỉ
M r ng (k bắất bu c)ở ộ
M t use case khác x lý các ngo i l t Use case c b n (mũi tến
ộ ử ạ ệ ừ ơ ả t m r ng đếnế Use case gốếc/ c b n)ừ ở ộ ơ ả
khái quát hóa M t th
UML t ng quát h n 1 th khác. Mũi tến ch điếằu t ng ộ ứ ổ ơ ứ ỉ ổ quát
o Phát triển phạm vi hệ thống
Ph m vi h thốếng xác đ nh ranh gi i c a nó:ạ ệ ị ớ ủ
▪ N i dung bến trong ho c bến ngoài h thốếngộ ặ ệ
▪ D án có ngấn sách giúp xác đ nh ph m viự ị ạ
D án có th i đi m bằết đấằu và kếết thúc▪ ự ờ ể
▪ Tác nhấn luốn nằằm ngoài ph m viạ
▪ Đường dấy liến l c là ranh gi i và xác đ nh ph m viạ ớ ị ạ
o Phát triển sơ đồ Use case
Xem xét các thông sôấ kyỹ thu tậ kinh doanh và xác đ nh các tác nhấn tham giaị
Xác đ nh các s ki n cấếp cao và phát tri n các trị ự ệ ể ường h p s d ng chính
mốợ ử ụ t các s ki n đó và cách các diếễn viến bằết đấằu chúngả ự ệ Xem l i t ng
trạ ừ ường h p s d ng chính đ xác đ nh các biếến th có th có c aợ ử ụ ể ị ể ể ủ
luốằng thống qua trường h p s d ngợ ử ụ
S đốằ DFD m c ng c nh có th ho t đ ng làm ơ ứ ữ ả ể ạ ộ đi m kh i đấồuể ở đ t o
trể ạ ường h p s d ngợ ử ụ
o Phát triển kịch bản Use case: 3 lĩnh lực chính lOMoARcPSD| 36667950 Đnh danh
Khu vc t ếu đếằ Use Case
bắất đấồ u u se case
Có tến và ID duy nhấtế Bao gốằm lĩnh vc ng dng Lit ệk ế tác nhấn
Bao gốằm các bến liến quan Bao gốằm mc đ Có
mố t ng ằến gn v ếằ ca s dn g Các b c S dn g c ác cấu chuyn lin ệ h hot, xác đ
nh vấế n đếằmc tếu, thc hi n ệ yếu cấằu ca ng i dù ng hoc m t tnh nằngdanh sách
Hi v ế ằnhng cống vic ph ệ i làm Xác đnh
xem có bấết kỳ s lp li ho chàn h đng lp Ca s dn g k
ếết thúc khi mc tế u ca khá ch hàng hoàn tấết Điếồu kin , gi đn h, cấu hi
o Lợi ích dùng Use case:
Xác định tất cả các tác nhân trong miền vấn đề
Các hành động cần hoàn thành cũng được thể hiện rõ ràng trên sơ đồ Use case
▪ Kịch bản Use case đáng giá
Đơn giản và thiếu chi tiết kỹ thuật
Những lý do chính để viết các ca sử dụng là tính hiệu quả của chúng trong
Giao tiếp với người dùng và nắm bắt câu chuyện của người dùng
▪ Các Use case sử dụng truyền đạt các yêu cầu hệ thống một cách hiệu quả
bởi vì các sơ đồ được giữ đơn giản.
▪ Các Use case sử dụng cho phép mọi người kể chuyện. ▪ Câu chuyện Use case
có ý nghĩa đối với những người không có kỹ thuật.
▪ Các Use case sử dụng không phụ thuộc vào một ngôn ngữ đặc biệt.
▪ Các Use case sử dụng có thể mô tả hầu hết các yêu cầu chức năng (chẳng hạn
như tương tác giữa các tác nhân và ứng dụng). ▪ Ca sử dụng có thể mô tả các
yêu cầu phi chức năng (chẳng hạn như hiệu suất và khả năng bảo trì) thông qua
việc sử dụng khuôn mẫu.
▪ Các Use case sử dụng giúp nhà phân tích xác định ranh giới.
▪ Các Use case sử dụng có thể được theo dõi, cho phép các nhà phân tích xác
định các liên kết giữa các Use case sử dụng và các công cụ tài liệu và thiết kế khác. 2.3.1.Phân tích bottom-up
- Một số phân tích viên sử dụng chiến lược bottom-up. nhận diện tất cả các process nguyên tố,
các kho dữ liệu, các dòng dữ liệu và các thực thể ngoại.
- Sau đó ta sẽ nhóm các thành phần có quan hệ lại với nhau để tạo thành cácsơ đồ ở mức thấp.
- Tiếp tục nhóm các sơ đồ mức thấp lại để tạo dần thành các sơ đồ mức cao hơn. lOMoARcPSD| 36667950
- quy trình này được tiếp tục thực hiện cho đến khi ta đạt được mức 0, rồi mức ngữ cảnh. 2.4. Kiểm soát hoạt động
- ▪ Đưa ra quyết định sử dụng các quy tắc được xác định trước có kết quả dự đoán được
- ▪ Giám sát chi tiết hoạt động của tổ chức
- Lập kế hoạch quản lý và kiểm soát
+ ▪ Lập kế hoạch và kiểm soát ngắn hạn quyết định về tài nguyên và mục tiêu tổ chức
+ ▪ Các quyết định có thể mang tính tác nghiệp một phần và một phần chiến lược
- Quản lý chiến lược:
+ ▪ Hướng ngoại từ tổ chức đến tương lai
+ ▪ Đưa ra các quyết định hướng dẫn cấp trung và quản lý hoạt động
+ ▪ Làm việc trong tình trạng ra quyết định rất không chắc chắn môi trường
+ ▪ Đối mặt với các vấn đề bán cấu trúc
+ ▪ Xác định toàn bộ tổ chức
- Các cấp quản lý: hoạt động, quản lý cấp trung, chiến lược
+ Cơ cấu tổ chức khác nhau
+ ▪ Phong cách lãnh đạo
+ ▪ Cân nhắc về công nghệ + ▪ Văn hóa tổ chức
+ ▪ Tương tác của con người
+ ▪ Tất cả đều mang hàm ý cho việc phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
- Hợp tác thiết kế
+ ▪ Các bên liên quan bên ngoài và bên trong tuân theo các quy trình để chia sẻ trong việc
thiết kế một hệ thống để đáp ứng mục tiêu của họ
+ ▪ Trao quyền lực cho những người sở hữu huyên môn kỹ thuật hoặc chiến lược 2.5. Văn hóa tổ chức
- Tổ chức có văn hóa và nhóm văn hóa
- ▪ Học từ ngôn ngữ và biểu tượng phi ngôn ngữ.
- Tác động của công nghệ đến văn hóa
+ ▪ Công nghệ đang thay đổi văn hóa của tổ chức và nhóm
+ ▪ Slack là một mạng xã hội được nhà tuyển dụng chấp nhận nền tảng truyền thông hoặc
ứng dụng nhắn tin tại nơi làm việc
+ ▪ Các kênh công khai và riêng tư
+ ▪ Tin nhắn trực tiếp hoặc nhóm Chương 3: Thu thập thông tin 3.1. Phỏng vấn
3.1.1.Chuẩn bị phỏng vấn -
Thiết lập mục tiêu phỏng vấn -
Chuẩn bị cho người được phỏng vấn - Đọc tài liệu nền -
Quyết định ai sẽ phỏng vấn lOMoARcPSD| 36667950 -
Quyết định loại câu hỏi và cấu trúc 3.1.2.Loại câu hỏi
- Câu hỏi mở: cho phép người được phỏng vấn để trả lời như thế nào họ muốn mà không cần
quan tâm chiều rộng và chiều sâu của câu trả lời Ý kiến của bạn về tình hình kinh doanh hiện tại?
kinh doanh thương mại điện tử trong công ty của bạn?
Các mục tiêu quan trọng của bộ phận của bạn là gì?
Mô tả quy trình giám sát có sẵn trực tuyến
Những thất vọng lớn nhất mà bạn đã trải qua trong quá trình chuyển đổi sang thương mại điện tử là gì?
Một số lỗi nhập dữ liệu phổ biến được thực hiện trong bộ phận này?
Sau khi dữ liệu được gửi qua trang web, chúng được xử lý như thế nào?
+ Ưu/ nhược câu hỏi mở Ưu đi mể Nhược đi mể
Khiếến người được ph ng vấnế c m thấếy tho i ỏ ả ả Có th dấnễ
đếnế quá nhiếằu chi tếết khống liến ể mái quan
▪ Cho phép người ph ng vấến tếếp thu t v ngỏ ừ ự
▪ Có th mấết ki m soát cu c ph ng vấếnể ể ộ ỏ c a ngủ
ười được ph ng vấếnỏ
▪ Cung cấếp s phong phú vếằ chi tếếtự
▪ Có th mấết quá nhiếằu th i gian cho lể ờ
ượng thống tn h u ích thu đữ ược Tiếết l nh ng hộ
ữướng đ t cấu h i tếếp theo có ặ ỏ▪ Có v nh ngẻ ư
ười ph ng vấến ch a chu n b ỏ ưẩ ị th ch a để ư ược khai thác trước
Cung cấếp thếm s quan tấm cho ngựười được ▪ Có th t o ấến tể ạượng rằằng người ph ng vấến ỏ ph ng vấnếỏ
đang trong m t “cu c thám hi m cấu cá”ộ ộ ể
▪ Cho phép t phát h nự ơ Giúp cho ng i ph ng vấến có th di ể ếễn đt dếễ dàng hn Hu ích n ếếu ng i ph ng vấến khống chun b t r c
- Câu hỏi đóng: thích hợp khi nhà phân tích quan tâm đến là độ rộng và độ sâu của câu trả lời
+ Giới hạn số lượng câu trả lời có thể
+ Tạo dữ liệu đáng tin cậy dễ phân tích
+ Phương pháp hiệu quả và yêu cầu 1 ít kỹ năng cho phỏng vấn để quản lý o Kho lưu trữ dự án
được cập nhật bao nhiêu lần một tuần? o ▪ Trung bình mỗi tháng tổng đài nhận
được bao nhiêu cuộc gọi? o ▪ Nguồn thông tin nào sau đây có giá trị nhất đối với
bạn? o ▪ Mẫu đơn khiếu nại của khách hàng đã hoàn thành o ▪ Gửi email khiếu
nại từ người tiêu dùng truy cập trang web o ▪ Tương tác trực tiếp với khách hàng
o ▪ Hàng bị trả lại
o ▪ Liệt kê hai ưu tiên hàng đầu của bạn để cải thiện cơ sở hạ tầng công nghệ. lOMoARcPSD| 36667950
o ▪ Ai nhận thông tin đầu vào này? + Ưu/ Nhược Ưu đi mể Nhược đi mể
Tiếết ki m th i gian ph ng vấếnệ ờ ỏ Có th
gấy nhàm chán cho ngểười được ph ngỏ vấến
Dếễ dàng so sánh các cu c ph ng vấếnộ ỏ
▪ Có th khống thu để ược nhiếằu chi tếết
Nhanh chóng đi th ng vào vấến đếằẳ
▪ Có th b sót m t sốế ý chínhể ỏ ộ
Duy trì ki m soát cu c ph ng vấnếể ộ ỏ ▪ Có th khống xấy d ng để ự ược mốếi quan h ệ gi a ngữ ười ph ng vấếnỏ
Bao ph m t khu v c r ng l n m t cách ủ ộ ự ộ ớ ộ nhanh chóng
Lấyế d li u liến quanữ ệ
- Các thuộc tính của câu hỏi mở và câu hỏi đóng: độ tin cậy, hiệu
- Câu hỏi lưỡng cực: (Bipolar)
+ Trả lời với Yes / No hoặc Đồng ý / Không đồng ý + Dùng hạn chế + Dạng
câu hỏi đóng đặc biệt
- Câu hỏi thăm dò (Probes)
+ Mở ra nhiều chi tiết cho câu hỏi trước
+ Mục đích: Để có thêm ý nghĩa, Làm rõ,
Rút ra và mở rộng quan điểm của người được phỏng vấn
+ Có thể là mở hoặc đóng lOMoARcPSD| 36667950 3.1.3.Sắp xếp câu hỏi - Kim tự tháp:
+ Bắt đầu với câu hỏi đóng và hướng đến câu hỏi mở
+ Bắt đầu với những câu hỏi rất chi tiết, thường đóng
+ ▪ Mở rộng bằng cách cho phép các câu hỏi mở và phản ứng tổng quát hơn nữa
+ ▪ Sẽ hữu ích nếu người được phỏng vấn cần được làm quen với chủ đề hoặc có vẻ miễn
cưỡng để giải quyết chủ đề - Ống phễu: + Mở -> đóng
+ Bắt đầu với những câu hỏi mở, tổng quát
+ ▪ Kết luận bằng cách thu hẹp các câu trả lời có thể sử dụng câu hỏi đóng
+ ▪ Cung cấp một cách dễ dàng, không nguy hiểm để bắt đầu một phỏng vấn
+ ▪ Hữu ích khi người được phỏng vấn cảm thấy xúc động về chủ đề - Kim cương
+ Đóng -> mở -> đóng
+ Một cấu trúc hình kim cương bắt đầu theo một cách rất cụ thể
+ ▪ Sau đó, các vấn đề tổng quát hơn sẽ được xem xét
+ ▪ Kết luận bằng những câu hỏi cụ thể
+ ▪ Kết hợp sức mạnh của cả kim tự tháp và phễu cấu trúc
+ ▪ Mất nhiều thời gian hơn các công trình khác 3.1.4.Báo cáo phỏng vấn
- Kết thúc cuộc phỏng vấn
+ ▪ Luôn hỏi “Có điều gì khác mà bạn muốn thêm vào?"
+ ▪ Tóm tắt và cung cấp phản hồi về ấn tượng của bạn
+ ▪ Hỏi xem bạn nên nói chuyện với ai tiếp theo + ▪ Thiết lập
bất kỳ cuộc hẹn nào trong tương lai + ▪ Cảm ơn họ đã dành thời gian và bắt tay.
- Báo cáo phỏng vấn
+ ▪ Viết càng sớm càng tốt sau cuộc phỏng vấn
+ ▪ Cung cấp tóm tắt ban đầu, sau đó chi tiết hơn
+ ▪ Xem xét báo cáo với người trả lời 3.2.
Câu chuyện của người dùng
- Những câu chuyện
+ ▪ Chuyện bắt nguồn nơi công sở
+ ▪ Các câu chuyện về tổ chức được sử dụng để chuyển tiếp một số loại thông tin
+ ▪ Khi một câu chuyện được kể đi kể lại theo thời gian, nó mang hơi hướng tính thần thoại.
+ ▪ Những câu chuyện biệt lập rất tốt khi bạn đang tìm kiếm sự thật
+ ▪ Những câu chuyện lâu dài nắm bắt tất cả các khía cạnh của tổ chức và là những thứ mà một
nhà phân tích hệ thống nên tìm kiếm - Nghe kể chuyện
+ ▪ Nghe kể chuyện không hiệu quả
+ ▪ Tốn nhiều thời gian hơn so với đặt câu hỏi phỏng vấn lOMoARcPSD| 36667950
+ ▪ Nghe kể chuyện có thể bổ ích hơn
+ ▪ Các câu chuyện dễ nhớ hơn các câu trả lời phỏng vấn
- Tất cả các câu chuyện đều có những yếu tố sau: + ▪ Kêu gọi phiêu lưu + ▪ Nhiệm vụ + ▪ Cuộc đấu tranh + ▪ Sự chuyển đổi + ▪ Nghị quyết + ▪ Đạo đức + ▪ Phần kết - Lý do kể chuyện
+ ▪ Bản thân thông tin phong phú từ việc lắng nghe cẩn thận các câu chuyện đã có giá trị
+ ▪ Thông tin thu thập được từ các câu chuyện sẽ có ý nghĩa hơn và có giá trị hơn nếu được đặt trong bối cảnh
- Câu chuyện kinh doanh có thể được chia thành 4 loại chính quan trọng:
+ ▪ Câu chuyện trải nghiệm + ▪ Truyện thuyết minh
+ ▪ Xác thực các câu chuyện + ▪ Chuyện kê đơn
- Câu chuyện và Tổ chức
+ ▪ Thu hút những người tham gia tổ chức bằng cách phản ứng lại các câu chuyện
+ ▪ Nối câu chuyện này với câu chuyện khác bằng cách kể lại cho những người tham gia khác
nghe và cộng tác với các câu chuyện
+ ▪ Đó là cách hiểu sâu sắc một số vấn đề liên quan đến hệ thống thông tin
- Có bốn mục đích để kể một câu chuyện:
+ ▪ Các câu chuyện trải nghiệm mô tả doanh nghiệp hoặc ngành đó như thế nào
+ ▪ Các câu chuyện giải thích cho biết tại sao tổ chức lại hành động theo một cách nhất định
+ ▪ Các câu chuyện xác thực được sử dụng để thuyết phục mọi người rằng tổ chức đã đưa ra quyết định đúng đắn
+ ▪ Những câu chuyện có tính quy định cho người nghe biết cách hành động
+ ▪ Các nhà phân tích hệ thống có thể sử dụng kể chuyện để bổ sung cho các phương pháp thu thập thông tin khác 3.3.
Thiết kế ứng dụng chung (JAD) 3.3.1. Sự tham gia
- Thiết kế ứng dụng chung (JAD) có thể thay thế một loạt các cuộc phỏng vấn với cộng đồng người dùng
- JAD là một kỹ thuật cho phép nhà phân tích thực hiện phân tích yêu cầu và thiết kế giao diện
người dùng với người dùng trong cài đặt nhóm
- Các điều kiện hỗ trợ việc sử dụng JAD
+ ▪ Người dùng bồn chồn và muốn một cái gì đó mới
+ ▪ Văn hóa tổ chức hỗ trợ các hành vi chung giải quyết vấn đề
+ ▪ Các nhà phân tích dự báo số lượng ý tưởng sử dụng JAD sẽ tăng lên lOMoARcPSD| 36667950
+ ▪ Nhân viên có thể vắng mặt trong thời gian yêu cầu
- ▪ Những người liên quan là:
+ ▪ Nhà tài trợ điều hành + ▪ Nhà phân tích IS + ▪ Người dùng + ▪ Trưởng phiên + ▪ Người quan sát + ▪ Người ghi chép 3.3.2. Địa điểm
- Tổ chức các cuộc họp JAD ở đâu + ▪ Ngoại vi
+ ▪ Môi trường xung quanh thoải mái
+ ▪ Giảm thiểu phiền nhiễu + ▪ Điểm danh
+ ▪ Lịch trình khi người tham gia có thể tham dự
+ ▪ Chương trình nghị sự + ▪ Họp định hướng
- Lợi ích/ hạn chế của JAD: L i ích ợ H n chếếạ
Tiếết ki m th i gian so v i ph ng vấến truyếằnệ ờ ớ ỏ ▪ JAD yếu
cấằu m t kho ng th i gian l n ộ ả ờ ớ thốếng
đ sằễn sàng cho tấết cể ả
Phát tri n nhanh các h thốnế gể ệ người tham gia phiến
C i thi n quyếằn s h u c a ngả ệ
ởữ ủ ười dùng đốếi
▪ Nếếu vi c chu n b ho c báo cáo tếpế ệ ẩ ịặ v i h thốếngớ ệ
theo khống đấyằ đ ,ủ
S n xuấết ý tả ưởng sáng t o đạ ược c i ả phiến có th khống thành cốngể thi nệ 3.4. Bảng câu hỏi 3.4.1.Viết câu hỏi
- Bảng câu hỏi rất hữu ích trong việc thu thập thông tin từ các thành viên chủ chốt của tổ chức về: + ▪ Thái độ + ▪ Niềm tin + ▪ Hành vi + ▪ Đặc điểm
- Lập kế hoạch sử dụng bảng câu hỏi
+ ▪ Thành viên tổ chức phân tán rộng rãi
+ ▪ Nhiều thành viên tham gia dự án
+ ▪ Công việc thăm dò là cần thiết
+ ▪ Cần giải quyết vấn đề trước khi phỏng vấn lOMoARcPSD| 36667950
- Các loại câu hỏi (2/2)) + Câu hỏi mở
▪ Cố gắng lường trước câu trả lời mà bạn sẽ nhận được
▪ Rất thích hợp để lấy ý kiến + Câu hỏi đóng
▪ Sử dụng khi tất cả các tùy chọn có thể được liệt kê
▪ Khi các quyền chọn loại trừ lẫn nhau
- Đánh đổi giữa việc sử dụng câu hỏi mở và câu hỏi đóng trên bảng câu hỏi
- Ngôn ngữ bảng câu hỏi + ▪ Đơn giản + ▪ Cụ thể + ▪ Ngắn gọn + ▪ Không bề trên + ▪ Không thiên vị
+ ▪ Dành cho những người hiểu biết
+ ▪ Chính xác về mặt kỹ thuật
+ ▪ Phù hợp với trình độ đọc của người trả lời 3.4.2.Sử dụng thang đo
Hai hình thức thang đo lường khác nhau là: - ▪ Thang đo Danh nghĩa
+ Thang đo danh nghĩa dùng để phân loại sự vật
+ ▪ Đây là hình thức đo lường yếu nhất
+ ▪ Dữ liệu có thể được tính tổng . Nam nữ,
B n s d ng lo i phấằn mếằm nào nhiếằu nhấết?ạ ử ụ ạ 1 = B x lý vằn b nộ ử ả 2 = B ng tnhả 3 = C s d li uơ ở ữ ệ 4 = M t chộ ương trình email -
▪ Thang đo Khoảng thời gian
+ ▪ Thang đo khoảng được sử dụng khi các khoảng bằng nhau
+ ▪ Không có số 0 tuyệt đối lOMoARcPSD| 36667950
+ ▪ Ví dụ về thang đo quãng bao gồm Fahrenheit hoặc thang độ C. -
Tính hợp lệ và độ tin cậy:
+ Độ tin cậy của thang đo đề cập đến tính nhất quán trong phản hồi—thu được kết
quả giống nhau nếu cùng một bảng câu hỏi được thực hiện lại trong cùng điều kiện
+ Giá trị là mức độ mà câu hỏi đo lường những gì nhà phân tích dự định đo lường -
Vấn đề với Thang đo Khoan dung (Leniency)
+ ▪ Do người đánh giá dễ dãi
+ ▪ Giải pháp là chuyển danh mục “trung bình” sang bên trái hoặc bên phải của trung tâm
Xu hướng tập trung (central tendency) o ▪ Xu hướng tập trung xảy ra khi người trả lời đánh giá
mọi thứ ở mức trung bình
o ▪ Cải thiện bằng cách thu nhỏ sự khác biệt ở hai kết thúc
o ▪ Điều chỉnh độ mạnh của các bộ mô tả o ▪ Tạo thang điểm với nhiều
điểm hơn Hiệu ứng hào quang (Halo effect)
+ Khi ấn tượng được hình thành trong một câu hỏi chuyển thành câu hỏi tiếp theo
+ Giải pháp là đặt một đặc điểm và một số mục trên mỗi trang 3.4.3.Thiết kế
- Thiết kế bảng câu hỏi
+ ▪ Cho phép có nhiều khoảng trắng
+ ▪ Dành nhiều không gian để viết hoặc nhập câu trả lời
+ ▪ Giúp người trả lời dễ dàng đánh dấu rõ ràng câu trả lời của họ
+ ▪ Nhất quán về phong cách
- Thứ tự câu hỏi
+ ▪ Đặt những câu hỏi quan trọng nhất lên đầu tiên
+ ▪ Nhóm các mục có nội dung tương tự lại với nhau
+ ▪ Giới thiệu những câu hỏi ít gây tranh cãi trước
3.4.4.Quản lý / Quản trị
- Quản lý bảng câu hỏi có hai câu hỏi chính:
+ ▪ Ai trong tổ chức sẽ nhận được bảng câu hỏi
+ ▪ Nên thực hiện bảng câu hỏi như thế nào - Thiết kế một trang web khảo sát: lOMoARcPSD| 36667950
- Gửi bảng câu hỏi điện tử: + ▪ Giảm chi phí
+ ▪ Thu thập và lưu trữ kết quả điện tử 3.5. Phương pháp kín đáo
phương pháp không phô trương Ít gây rối hơn
Phân tích văn bản để phân tích dữ liệu định tính
Không đủ khi sử dụng một mình
Tiếp cận đa phương pháp
Dùng kết hợp với các phương pháp tương tác 3.6. Lấy mẫu
- Lấy mẫu: Một quá trình lựa chọn một cách có hệ thống các yếu tố đại diện của dân số liên quan
đến 2 quyết định chính: + Kiểm tra gì?
+ Những người cần xem xét
+ Lấy mẫu giúp đẩy nhanh quá trình bằng cách thu thập dữ liệu được chọn thay vì tất cả dữ
liệu cho toàn bộ dân số
+ Nhà phân tích hệ thống không phải chịu gánh nặng phân tích dữ liệu từ toàn bộ dân số
- Lý do các nhà phân tích hệ thống thực hiện lấy mẫu là để + Kiềm chế chi phí
+ Tăng tốc độ thu thập dữ liệu + Nâng cao hiệu quả lOMoARcPSD| 36667950
+ Có thể giảm sai lệch thu thập dữ liệu bằng cách lấy mẫu + Quá tốn kém để
+ Kiểm tra từng mẩu giấy
+ Nói chuyện với mọi người
+ Đọc mọi trang Web từ tổ chức
- Hiệu quả lấy mẫu
Lấy mẫu có thể giúp nâng cao hiệu quả nếu thông tin đó là chính xác hơn có thể thu được
Điều này được thực hiện bằng cách nói chuyện với ít nhân viên hơn nhưng hỏi họ
những câu hỏi chi tiết hơn
Nếu ít người được phỏng vấn hơn, nhà phân tích hệ thống có nhiều thời gian hơn để
theo dõi dữ liệu bị thiếu hoặc không đầy đủ
- Xu hướng lấy mẫu
+ Có thể giảm sai lệch thu thập dữ liệu bằng cách lấy mẫu
+ Khi nhà phân tích hệ thống hỏi ý kiến về một tính năng cố định của hệ thống thông tin đã
cài đặt, người điều hành được phỏng vấn có thể đưa ra đánh giá thiên vị vì có rất ít khả năng thay đổi nó.
- Để thiết kế một mẫu tốt, nhà phân tích hệ thống phải tuân theo 4 bước:
+ Xác định dữ liệu sẽ được thu thập hoặc mô tả
+ Xác định quần thể lấy mẫu
+ Chọn loại mẫu + Quyết định cỡ mẫu - 4 loại mẫu chính: Sự tiện lợi
Mẫu thuận tiện là mẫu không giới hạn, phi xác suất
Mẫu này dễ sắp xếp nhất
Mẫu không đáng tin cậy nhất Mục đích
Mẫu có mục đích dựa trên phán đoán
Chọn một nhóm các cá nhân có vẻ hiểu biết và quan tâm đến hệ thống thông tin mới Mẫu phi xác suất
Chỉ có độ tin cậy vừa phải
Ngẫu nhiên đơn giản
Mẫu ngẫu nhiên phức tạp: phù hợp nhất cho nhà phân tích hệ thống là Lấy mẫu hệ thống Lấy mẫu phân tầng Lấy mẫu theo cụm
- Quyết định cỡ mẫu Xác định thuộc tính
Định vị cơ sở dữ liệu hoặc báo cáo trong đó có thể tìm thấy thuộc tính Kiểm tra thuộc tính
Đưa ra quyết định chủ quan về ước tính khoảng chấp nhận được Chọn mức độ tin cậy Tính sai số chuẩn lOMoARcPSD| 36667950 Xác định cỡ mẫu 3.7.
Phân tích tài liệu định lượng -
Điều tra: Hành động khám phá và phân tích dữ liệu - Dữ liệu cứng: + Định lượng + Định tính -
Phân tích tài liệu định lượng
+ Các báo cáo dùng để ra quyết định o Báo
cáo bán hàng o Báo cáo sản xuất o Báo cáo tổng hợp o
Báo cáo hiệu suất cho thấy sự cải thiện o
Hoàn thành thủ công o Biên nhận thanh toán + Báo cáo hiệu suất + Hồ sơ o
Hồ sơ cung cấp thông tin cập nhật định kỳ về những gì đang diễn ra trong doanh nghiệp o
Có một số cách để kiểm tra hồ sơ:
Kiểm tra sai sót về số tiền và tổng số
Tìm kiếm cơ hội cải tiến thiết kế biểu mẫu ghi chép
Quan sát số lượng và loại giao dịch
Theo dõi các trường hợp máy tính có thể đơn giản hóa công việc (tính toán
và thao tác dữ liệu khác)
+ Biểu mẫu thu thập dữ liệu o Thu thập các ví dụ về tất cả các biểu mẫu đang được sử
dụng o Lưu ý loại biểu mẫu o Ghi lại mô hình phân phối dự định o
So sánh mẫu phân phối dự định với người thực sự nhận mẫu o
Biểu mẫu thu thập dữ liệu o Các câu hỏi để hỏi về Official và Bootleg o Biểu mẫu đã được điền
Các cấu h i đ h i vếằ các bi u mấễuỏ ể ỏ ể
Bi u mấễu đã đểược điếằn đấằy đ ch a?ủ ư
Có nh ng mấễu đ n nào khống bao gi đữ ơ ờ ượ ử ục s d ng khống?
Tấtế c các b n sao c a các bi u mấễu có đả ả ủ ể
ược chuy n ể đếến đúng người
ho c đặ ượ ộc n p m t cách thích h p ộ ợ khống?
Ki m tra quyếằn và liến kếtế bi u mấễu ho t đ ng.ể
ể ạ ộ Nh ng ngữ ười ph i truy c p các bi u mấễu tr c
tuyếến ả ậ ể ự có th làm nh v y khống?ể ư ậ lOMoARcPSD| 36667950
Nếếu có m t bi u mấễu giấếy độ ể ược cung
cấếp thay thếế cho bi u mấễu d a trến Web, hãy so sánh t l hoàn ể ự
ỷ ệ thành c a c hai.ủ ả
Các bi u mấễu “khống chính th c” có để ứ ượ ử ục s d ng thường xuyến khống?
+ Thương mại điện tử và các giao dịch khác 3.8.
Phân tích tài liệu định tính -
Phân tích tài liệu định tính
Các phép ẩn dụ chính hoặc hướng dẫn
Tâm lý người trong cuộc và người ngoài cuộc
Điều gì được coi là thiện và ác
Đồ họa, logo và biểu tượng trong các khu vực chung hoặc trang web
Có khiếu hài hướcPhân tích Tin nhắn email Bản ghi nhớ
Dấu hiệu hoặc áp phích trên bảng thông báo
Các trang web của công ty (lưu ý tính tương tác của các trang web) Sách hướng dẫn Sổ tay chính sách
Phân tích các bản ghi nhớ cung cấp cái nhìn sâu sắc về các phép ẩn dụ hướng dẫn suy nghĩ của tổ chức 3.9. Phân tích văn bản - Phân tích văn bản
+ Phần mềm có thể phân tích dữ liệu định tính phi cấu trúc từ bất kỳ nguồn nào bao gồm:
+ Bảng điểm các cuộc phỏng vấn + Báo cáo bằng văn bản
+ Thông tin liên lạc của khách hàng được thu thập qua email, wiki, blog, phòng trò chuyện và các trang mạng xã hội khác
+ Dữ liệu phi cấu trúc, định tính hoặc “mềm” được tạo ra bởi vì: o Blog o Các phòng chat
o Bảng câu hỏi sử dụng câu hỏi mở o Các cuộc thảo luận trực tuyến được thực hiện trên
Web o Trao đổi xảy ra trên phương tiện truyền thông xã hội
+ Phân tích văn bản cung cấp thông tin chi tiết cho các thành viên của tổ chức, những người muốn
có một cách tiếp cận nhanh chóng và trực quan nhưng mang tính chất quyết định để phân tích dữ liệu văn bản lOMoARcPSD| 36667950
+ Một yếu tố quan trọng là thiết kế các hoạt động của con người xung quanh việc sử dụng phần mềm phân tích văn bản -
Lợi ích: giúp, có thể nhận ra những hiểu biết có giá trị về
+ Khách hàng đang nghĩ gì về tổ chức, các giá trị và hành động của công ty
+ Động cơ của khách hàng hoặc nhà cung cấp để bắt đầu, duy trì, cải thiện hoặc chấm dứt mối quan hệ 3.10. Quan sát -
Quan sát cung cấp cái nhìn sâu sắc về những gì các thành viên tổ chức thực sự làm -
Tận mắt chứng kiến các mối quan hệ tồn tại giữa những người ra quyết định và các thành viên khác của tổ chức -
Cũng có thể tiết lộ những manh mối quan trọng liên quan đến HCI -
Playscript của nhà phân tích
+ Liên quan đến việc quan sát hành vi của những người ra quyết định và ghi lại hành động của họ
bằng cách sử dụng một loạt các động từ hành động + Ví dụ: o Đang nói o Lấy mẫu o Tương ứng o Quyết định 3.11. STROBE -
STROBE: QUAN SÁT MÔI TRƯỜNG CÓ CẤU TRÚC—một kỹ thuật quan sát môi trường vật chất
của người ra quyết định. -
Thông thường, có thể quan sát các chi tiết cụ thể của môi trường xung quanh sẽ xác nhận hoặc
phủ nhận tường thuật về tổ chức
+ Còn gọi là truyện hay đối thoại
+ Thông tin được tìm thấy thông qua phỏng vấn hoặc bảng câu hỏi - yếu tố STROBE + Địa điểm văn phòng + Vị trí bàn làm việc
+ Thiết bị văn phòng phẩm + Đạo cụ
+ Nguồn thông tin bên ngoài
+ Ánh sáng và màu sắc văn phòng
+ Quần áo của những người ra quyết định -
Bảy yếu tố có thể quan sát cụ thể của STROBE lOMoARcPSD| 36667950 -
STROBE và đặc điểm của người ra quyết định 3.12. Áp dụng STROBE -
5 biểu tượng được sử dụng để đánh giá cách quan sát các yếu tố của STROBE so với kết quả phỏng vấn là:
Dấu kiểm có nghĩa là tường thuật được xác nhận
Dấu “X” có nghĩa là câu chuyện bị đảo ngược
Biểu tượng hình bầu dục hoặc hình con mắt đóng vai trò gợi ý để nhìn xa hơn
Một hình vuông có nghĩa là quan sát sửa đổi tường thuật
Hình tròn có nghĩa là câu chuyện được bổ sung bằng quan sát Chương 4:
Sơ đồ dòng dữ liệu DFD 4.1. Sơ đồ DFD
Đặc trưng bằng đồ họa các quy trình và luồng dữ liệu trong một hệ thống kinh doanh Miêu tả: + Đầu vào hệ thống lOMoARcPSD| 36667950 + Đầu ra + Quy trình -
Ưu điểm của phương pháp tiếp cận luồng dữ liệu
+ Tự do cam kết thực hiện kỹ thuật quá sớm
+ Hiểu biết về mối quan hệ tương hỗ của các hệ thống và hệ thống con
+ Phân tích hệ thống đề xuất
+ Truyền đạt kiến thức hệ thống hiện tại cho người dùng - Ký hiệu cơ bản
• Một hình vuông đôi cho một thực thể bên ngoài
• Một hình chữ nhật với các góc tròn để xuất hiện một quá trình biến đổi
• Một hình chữ nhật mở cho kho lưu trữ dữ liệu
• Mũi tên để di chuyển dữ liệu từ điểm này sang điểm khác -
Thực thể bên ngoài
Đại diện cho một bộ phận khác, một doanh nghiệp, một người hoặc một cái máy
Nguồn hoặc đích của dữ liệu, bên ngoài ranh giới của hệ thống
Nên đặt tên bằng danh từ - Dòng dữ liệu
Biểu thị dữ liệu về một người, địa điểm hoặc sự vật
Được miêu tả bằng danh từ
Đầu mũi tên chỉ hướng dòng chảy
Hiển thị chuyển động của dữ liệu từ điểm này sang điểm khác - Quá trình
+ Thể hiện công việc đang được thực hiện trong hệ thống + Biểu thị sự
thay đổi hoặc chuyển đổi dữ liệu + Quy ước đặt tên:
Để đặt tên cho một hệ thống con chính, hãy đính kèm từ hệ thống con theo tên
Sử dụng dạng động từ-tính từ-danh từ cho chi tiết quy trình Gán tên của
cả hệ thống khi đặt tên cho một quy trình cấp cao - Kho dữ liệu:
Nơi lưu trữ dữ liệu cho phép kiểm tra, bổ sung, và truy xuất dữ liệu
Đặt tên bằng danh từ, mô tả dữ liệu
Kho lưu trữ dữ liệu thường được cấp một số tham chiếu duy nhất, chẳng hạn như D1, D2, D3 Đại diện cho: Tủ hồ sơ Hồ sơ vi tính hóa Cơ sở dữ liệu -
Các bước phát triển Sơ đồ DFD
Phát triển Sơ đồ DFD bằng cách tiếp cận từ trên xuống
1. Lập danh sách các hoạt động kinh doanh và sử dụng danh sách đó để xác định các hoạt động khác nhau
– Kho lưu trữ dữ liệu lOMoARcPSD| 36667950 – Luồng dữ liệu – Thực thể bên ngoài – Quy trình
2. Tạo sơ đồ ngữ cảnh hiển thị các thực thể bên ngoài và luồng dữ liệu đến vàđi từ hệ thống.
Không hiển thị bất kỳ quy trình chi tiết hoặc kho lưu trữ dữ liệu nào.
3. Vẽ Sơ đồ 0, cấp độ tiếp theo.
Hiển thị các quy trình, nhưng giữ cho chúng chung chung.
Hiển thị các kho lưu trữ dữ liệu ở cấp độ này.
4. Tạo sơ đồ con cho từng quy trình trong Sơ đồ 0.
5. Kiểm tra lỗi và đảm bảo nhãn bạn gán cho mỗi quy trình và luồng dữ liệu có ý nghĩa.
6. Xây dựng Sơ đồ DFD vật lý từ luồng dữ liệu logic biểu đồ. Phân biệt giữa các quy trình thủ
công và tự động, mô tả các tệp và báo cáo thực tế theo tên và thêm các điều khiển để cho
biết khi nào các quy trình hoàn tất hoặc xảy ra lỗi.
7. Phân vùng Sơ đồ DFD vật lý bằng cách tách hoặc nhóm cácphần của sơ đồ để thuận tiện cho
việc lập trình và triển khai. 4.2. Tạo sơ đồ ngữ cảnh Quá trình đánh số 0
Mức cao nhất trong Sơ đồ DFD
Tất cả các thực thể bên ngoài, cũng như các luồng dữ liệu chính được thể hiện
Chỉ chứa một quy trình, đại diện cho toàn bộ hệ thống - Quy tắc cơ bản
Kho lưu trữ dữ liệu phải được kết nối với ít nhất một quy trình
Sơ đồ DFD phải có một quy trình
Các thực thể bên ngoài không được kết nối với nhau
Không được là bất kỳ đối tượng độc lập nào
Một quy trình phải có cả luồng dữ liệu đầu vào và đầu ra - Vẽ sơ đồ 0
Bao gồm các kho lưu trữ dữ liệu chính và tất cả các thực thể bên ngoài
Sự bùng nổ của biểu đồ ngữ cảnh
Mỗi quy trình được đánh số
Có thể bao gồm tối đa chín quy trình
Bắt đầu với luồng dữ liệu từ một thực thể ở phía đầu vào
Phân tích một quy trình được xác định rõ ràng
Kiểm tra luồng dữ liệu đến hoặc từ kho lưu trữ dữ liệu
Ghi lại bất kỳ vùng mờ nào
Làm việc ngược từ luồng dữ liệu đầu ra lOMoARcPSD| 36667950 4.3. Các mức Sơ đồ DFD
Số sơ đồ mức thấp hơn giống như số quy trình gốc.
Cấp cao nhất là cấp ngữ cảnh.
Các quy trình không tạo sơ đồ con được gọi là nguyên thủy.
Mỗi quy trình có thể bùng nổ ở mức thấp hơn.
Sơ đồ DFD được xây dựng theo lớp. - Tạo sơ đồ con
+ Mỗi quy trình trên sơ đồ 0 có thể được tách rời để tạo ra một sơ đồ con
+ Sơ đồ con không thể tạo đầu ra hoặc nhận đầu vào, quy trình cha mẹ cũng không tạo hoặc nhận
+ Quy trình con được cấp cùng số với quy trình cha mẹ: Quy trình 3 sẽ chuyển sang Sơ đồ 3
+ Các thực thể thường không được hiển thị trên sơ đồ con bên dưới Sơ đồ 0
+ Nếu quy trình cha có luồng dữ liệu kết nối với kho dữ liệu, sơ đồ con có thể bao gồm kho lưu trữ dữ liệu như vậy
+ Khi một quá trình chưa bùng nổ, nó được gọi là quá trình nguyên thủy -
Sơ đồ DFD Tóm tắt lỗi
+ Kết nối trực tiếp các kho lưu trữ dữ liệu và các thực thể bên ngoài với nhau
+ Quên đưa luồng dữ liệu vào hoặc quên trỏ mũi tên vào
+ Ghi sai nhãn quy trình hoặc luồng dữ liệu
+ Tạo ra sự phân hủy (hoặc bùng nổ) không cân bằng trong
+ Bỏ qua luồng dữ liệu
+ Bao gồm hơn 9 quy trình trên một sơ đồ DFD.
+ Tạo ra sự phân hủy (hoặc bùng nổ) không cân bằng trong sơ đồ con. 4.4.
Sơ đồ DFD logic và vật lý 4.4.1.Logical -
Tập trung vào công việc kinh doanh và cách thức kinh doanh vận hành -
Không quan tâm hệ thống sẽ xây dựng như thế nào -
Mô tả các sự kiện kinh doanh diễn ra và dữ liệu được yêu cầu và tạo ra bởi mỗi sự kiện 4.4.2. Physical
- Cho biết hệ thống sẽ được triển khai như thế nào
- Mô tả hệ thống
4.4.3.Các tính năng phổ biến của Biểu đồ DFD logic và vật lý lOMoARcPSD| 36667950
Sự phát triển mô hình Logic sang vật lý
4.4.4.Phát triển sơ đồ DFD logic -
Giao tiếp tốt hơn với người dùng -
Hệ thống ổn định hơn -
Các nhà phân tích hiểu rõ hơn về doanh nghiệp - Linh hoạt và bảo trì -
Loại bỏ dư thừa và dễ dàng tạo ra các mô hình vật lý lOMoARcPSD| 36667950
4.4.5.Phát triển Sơ đồ DFD vật lý
Làm rõ quy trình nào được thực hiện bởi con người và quy trình nào được tự động hóa
Mô tả quy trình chi tiết hơn
Trình tự các quy trình phải được thực hiện theo một thứ tự cụ thể
Xác định kho lưu trữ dữ liệu tạm thời
Chỉ định tên thực của tệp và bản in
Bổ sung các biện pháp kiểm soát để đảm bảo các quy trình được thực hiện đúng cách -
Nội dung của Sơ đồ DFD vật lý (không có trên sơ đồ DFD logic) + Quy trình thủ công
+ Quy trình thêm, xóa, thay đổi, cập nhật hồ sơ
+ Quy trình nhập và xác minh dữ liệu
+ Quy trình xác thực để đảm bảo dữ liệu đầu vào chính xác
+ Trình tự các quy trình để sắp xếp lại thứ tự hồ sơ
+ Các quy trình để tạo ra mọi đầu ra hệ thống duy nhất + Kho dữ liệu trung gian
+ Tên tập tin thực tế được sử dụng để lưu trữ dữ liệu
+ Điều khiển để biểu thị việc hoàn thành nhiệm vụ hoặc tình trạng lỗi 4.5. Ma trận CRUD -
Từ viết tắt CRUD thường được sử dụng cho + Tạo nên + Đọc + Cập nhật + Xóa bỏ
Đây là những hoạt động phải có trong một hệ thống đối với mỗi tệp chính
Ma trận CRUD là một công cụ để biểu diễn nơi mỗi quá trình này xảy ra trong một hệ thống -
Mô hình sự kiện ma trận CRUD : 4.6.
Mô hình sự kiện và sơ đồ DFD
Luồng đầu vào từ một thực thể bên ngoài đôi khi được gọi là yếu tố kích hoạt vì nó bắt đầu các
hoạt động của một quy trình
Các sự kiện khiến hệ thống thực hiện một hành động nào đó và hoạt động như một tác nhân kích hoạt hệ thống
Một cách tiếp cận để tạo Sơ đồ DFD vật lý là tạo một đoạn Sơ đồ DFD cho từng sự kiện hệ thống duy nhất. lOMoARcPSD| 36667950 4.7.
Bảng phản hồi sự kiện
Bảng sự kiện được sử dụng để tạo Sơ đồ DFD bằng cách phân tích từng sự kiện và dữ liệu do sự
kiện sử dụng và tạo ra
Mỗi hàng trong bảng sự kiện đại diện cho một đoạn Sơ đồ DFD và được sử dụng để tạo một quy
trình đơn lẻ trên Sơ đồ DFD 4.8.
Sơ đồ Use case và sơ đồ DFD
Mỗi ca sử dụng xác định một hoạt động và kích hoạt của nó, đầu vào và đầu ra
Cho phép nhà phân tích làm việc với người dùng để hiểu bản chất của các quy trình và hoạt
động và sau đó tạo ra một mảnh Sơ đồ DFD duy nhất 4.9. Sơ đồ DFD phân vùng
Phân vùng là quá trình kiểm tra luồng dữ liệu sơ đồ và xác định làm thế nào nó nên được chia
thành bộ sưu tập các thủ tục thủ công và các chương trình máy tính.
Một đường đứt nét được vẽ xung quanh một quá trình hoặc một nhóm các các quy trình nên
được đặt trong một chương trình máy tính duy nhất.
4.9.1.Lý do phân vùng Các nhóm người dùng khác nhau Thời gian Nhiệm vụ tương tự Hiệu quả
Tính nhất quán của dữ liệu
4.9.2.Trang web phân vùng bảo mật Cải thiện
cách con người sử dụng trang web
Cải thiện tốc độ xử lý Dễ bảo trì trang web Giữ giao dịch an toàn 4.10.
Giao tiếp bằng Sơ đồ DFD
Sử dụng sớm Sơ đồ DFD chưa giải mã khi xác định yêu cầu thông tin
Nhãn có ý nghĩa cho tất cả các thành phần dữ liệu
CHƯƠNG 7: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG BẰNG UML
1. Khái niệm, chức năng
UML là ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất bao gồm những ký hiệu hình học dùng
mô hình hóa trong phương pháp hướng đối tượng. • UML dùng để: lOMoARcPSD| 36667950
• Trực quan hóa (Visualizing) • Đăc tả (Specifying)̣
• Xây dựng (Constructing)
• Lập tài liệu (Documenting)
• UML còn được dùng làm công cụ giao tiếp giữa người dùng, nhà phân tích,nhà
thiết kế và nhà phát triển phần mềm. 2. Các sơ đồ
a) UML 1.x có 9 loại Sơ đồ:
1. Sơ đồ Use case (Use Case Diagram)
2. Sơ đồ lớp (Class Diagram)
3. Sơ đồ đối tượng (Object Diagram)
4. Sơ đồ trạng thái (State Diagram)
5. Sơ đồ trình tự (Sequence Diagram)
6. Sơ đồ cộng tác (Collaboration Diagram)
7. Sơ đồ hoạt động (Activity Diagram)
8. Sơ đồ thành phần (Component Diagram) 9. Sơ đồ triển khai (Deployment Diagram)
b) UML 2.0 có 13 loại Sơ đồ: Thêm các sơ đồ:
• Sơ đồ gói (Package Diagram)
• Sơ đồ cấu trúc đa hợp (Composite Structure Diagram) lOMoARcPSD| 36667950
• Sơ đồ tương tác tổng quát (interaction overview Diagram)
• Sơ đồ thời gian (Timing Diagram) Ngoài ra:
• Sơ đồ trạng thái (statechart diagram) đổi tên thành sơ đồ máy trạng thái (state machine diagram)
• Sơ đồ cộng tác (collaboration diagram) đổi tên lại là sơ đồ giao tiếp (communication diagram)
c) Các sơ đồ được phân thành 2 nhóm:
Nhóm sơ đồ cấu trúc (Structure Diagram):
• Sơ đồ lớp (Class Diagram)
• Sơ đồ đối tượng (Object Diagram)
• Sơ đồ thành phần (Component Diagram)
• Sơ đồ cấu trúc đa hợp (Composite Structure Diagram)
• Sơ đồ triển khai (Deployment Diagram)
• Sơ đồ gói (Package Diagram)
Nhóm sơ đồ hành vi (Behaviour Diagram)
• Sơ đồ Use case (Use Case Diagram)
• Sơ đồ hoạt động (Activity Diagram)• Sơ đồ máy trạng thái (State Machine Diagram)
• Nhóm sơ đồ tượng tác (Interaction Diagram): lOMoARcPSD| 36667950
• Sơ đồ trình tự (Sequence Diagram)
• Sơ đồ giao tiếp (Comunication Diagram)
• Sơ đồ tương tác tổng quát (interaction overview Diagram)
• Sơ đồ thời gian (Timing Diagram)
3. Các góc nhìn (view) của UML
• Góc nhìn (view) chỉ ra những khía cạnh khác nhau của hệ thống cần phải đượcmô hình hóa.
• Một góc nhìn không phải là một bản vẽ, mà là một sự trừu tượng hóa bao
gồmnhiều sơ đồ khác nhau
• Mỗi góc nhìn sẽ chỉ ra một khía cạnh riêng biệt của hệ thống, nhờ đó người
tacó thể xây dựng nên một bức tranh hoàn chỉnh về hệ thống.
• Mỗi nhóm người có liên quan đến hệ thống sẽ tập trung chú ý vào một gócnhìn nào đó mà thôi lOMoARcPSD| 36667950
a) Góc nhìn Use case (use case view)
• Là góc nhìn từ ngoài vào hệ thống.
• Đây là góc nhìn dành cho khách hàng, nhà thiết kế, nhà phát triển, người
kiểmthử. Nó mô tả các chức năng mong đợi mà hệ thống phải đáp ứng cho người dùng
• Được mô tả qua các sơ đồ Use case (use case diagram) và thỉnh thoảng cả cácsơ
đồ hoạt động (activity diagram).
• Góc nhìn Use case mang tính trung tâm. Hệ thống phải cung cấp các chứcnăng
mô tả trong góc nhìn này → có ảnh hưởng đến tất cả các góc nhìn khác • Góc
nhìn này còn được sử dụng để thẩm tra (verify) hệ thống xem có đúng với mong
đợi của khách hàng ( "Đây có phải là thứ bạn muốn?") cũng như có đúng với
hệ thống đã hoàn thành ("Hệ thống có hoạt động như đã đăc tả?”).̣ b) Góc nhìn thiết kế
• Còn gọi là góc nhìn logic (logical view)
• Chủ yếu dùng cho các nhà thiết kế và nhà phát triển.
• Đây là góc nhìn vào bên trong hệ thống. Nó chỉ ra chức năng sẽ được thiết kếbên
trong hệ thống như thế nào
• Nó mô tả cấu trúc tĩnh (lớp, đối tượng, và quan hệ) cũng như sự tương tácđộng
sẽ xảy ra khi các đối tượng gửi thông điệp cho nhau để cung cấp chức năng đã định sẵn.
• Cấu trúc tĩnh được mô tả bằng các sơ đồ lớp (class diagram) và sơ đồ đốitượng (object diagram).
• Cấu trúc động được mô tả trong các sơ đồ trạng thái (statechart diagram), sơđồ
trình tự (sequence diagram), sơ đồ tương tác (collaboration diagram), sơ đồ hoạt động (activity diagram) lOMoARcPSD| 36667950
c) Góc nhìn quá trình
• Còn gọi là góc nhìn song hành (Concurrency View)
• Phản ánh các lộ trình điều khiển, các quá trình (process) thực hiện, nó chothấy
sự hoạt động song hành hay đồng bộ của hệ thống
• Góc nhìn này dành cho nhà phát triển và người tích hợp hệ thống
• Bao gồm các sơ đồ động như: sơ đồ trạng thái (statechart diagram), sơ đồ trìnhtự
(sequence diagram), sơ đồ cộng tác (collaboration diagram) và sơ đồ hoạt động (activity diagram)
d) Góc nhìn thực thi
• Còn gọi là góc nhìn thành phần (Component view)
• Là góc nhìn đối với dạng phát hành của hệ thống vật lý, bao gồm các thànhphần
và tập tin độc lập, được lắp ráp theo các cách để tạo ra hệ thống chạy được.
• Thành phần ở đây là các module thuộc nhiều loại khác nhau, sẽ được chỉ ratrong
sơ đồ cùng với cấu trúc cũng như sự phụ thuộc của chúng.
• Nó thường được sử dụng cho nhà phát triển và thường bao gồm nhiều sơ đồthành phần.
• Được thể hiện bằng các sơ đồ thành phần (Component diagram)
e) Góc nhìn triển khai
• Góc nhìn triển khai (Deployment View) chỉ cho chúng ta sơ đồ triển khai
vềmăt vật lý của hệ thống, ví dụ các máy tính cũng như sự liên kết giữa chúng vớị nhau. lOMoARcPSD| 36667950
• Góc nhìn triển khai dành cho các nhà phát triển, người tích hợp cũng
nhưngười thử nghiệm hệ thống và được thể hiện bằng các sơ đồ triển khai (deployment diagram).
• Góc nhìn này cũng bao gồm sự ánh xạ các thành phần của hệ thống vào
cấutrúc vật lý; ví dụ như chương trình nào hay đối tượng nào sẽ được thực thi trên máy tính nào.
4) UML và chu trình phát triển phần mềm
a) Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ:
• UML đưa ra khái niệm Use Case để nắm bắt các yêu cầu của người sử dụng.
• Sơ đồ Use case (Use Case Diagram) dùng để mô tả mối quan hệ cũng như
sựgiao tiếp với hệ thống.
• Trong sơ đồ Use case, các tác nhân (Actor) bên ngoài quan tâm đến hệ thốngsẽ
được mô hình song song với chức năng mà họ đòi hỏi từ hệ thống (tức Use case)
• Mỗi Use case trong tài liệu sẽ đăc tả yêu cầu của người dùng: người dùng chợ̀
đợi điều gì từ hệ thống mà không để ý đến chức năng này sẽ được thực thi ra sao
b) Giai đoạn phân tích:
• Giai đoạn phân tích quan tâm đến việc trừu tượng hóa
• Phân tích viên tìm ra các lớp thành phần và mối quan hệ giữa chúng → mô
tảbằng sơ đồ lớp (class diagram)
• Sự cộng tác giữa các lớp nhằm thực hiện các Use case cũng sẽ được mô tả
nhờvào các mô hình động (dynamic models) của UML. lOMoARcPSD| 36667950
• Trong giai đoạn phân tích, chỉ các lớp tồn tại trong phạm vi nghiệp vụ cần
giảiquyết (lớp phân tích) là được mô hình hóa. Các lớp kỹ thuật cũng như giải
pháp trong hệ thống phần mềm, ví dụ các lớp giao diện người dùng, v.v..., chưa
cần quan tâm trong giai đoạn này.
c) Giai đoạn thiết kế:
• Kết quả của giai đoạn phân tích sẽ được mở rộng thành các giải pháp kỹ thuật.
• Các lớp thiết kế được bổ sung để tạo thành hạ tầng kỹ thuật: giao diện
ngườidùng, các chức năng để giao tiếp với các hệ thống khác, v,v....
• Giai đoạn thiết kế sẽ đưa ra kết quả là bản đăc tả chi tiết (specification) dùng ̣ để xây dựng hệ thống.
d) Giai đoạn xây dựng:
• Trong giai đoạn xây dựng (lập trình), các lớp của giai đoạn thiết kế sẽ
đượcchuyển thành những dòng code cụ thể trong một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng cụ thể
• Khi tạo ra các mô hình phân tích và thiết kế trong UML, cần tránh việc
ngaylập tức biến đổi các mô hình này thành các dòng code.
• Trong các giai đoạn trước, mô hình được sử dụng để hiểu rõ ràng hệ thống,
dễgiao tiếp và tạo nên cấu trúc của hệ thống. Nếu vội vàng sa vào việc viết code
có thể sẽ gây trở ngại cho việc xây dựng mô hình chính xác và đầy đủ.
e) Giai đoạn kiểm thử:
• Một hệ thống thường được thử nghiệm qua nhiều giai đoạn và với nhiều
nhómthử nghiệm khác nhau
• Các nhóm sử dụng các loại sơ đồ UML khác nhau làm nền tảng cho công việccủa mình: lOMoARcPSD| 36667950
• Kiểm thử đơn vị (unit test) sử dụng sơ đồ lớp (class diagram) và đăc tả lớp ̣
• Kiểm thử nghiệm tích hợp (integration test) thường sử dụng sơ đồ thành phần
(component diagram) và sơ đồ cộng tác (collaboration diagram)
• Kiểm thử hệ thống (system test) sử dụng sơ đồ Use case (use case diagram)
đểđảm bảo hệ thống hoạt động đúng như đã được định nghĩa từ ban đầu
5) Sơ đồ Use case (Use Case Diagram)
• Sơ đồ Use case chỉ ra các tác nhân ngoài và mối liên hệ giữa chúng với các
Use case mà hệ thống cung cấp
• Một Use case là diễn tả một chức năng mà hệ thống có khả năng cung cấp.
• Mỗi Use case có thể được đăc tả (ngoài sơ đồ) bằng một văn bản, hay bằng ̣ một sơ đồ hoạt động
• Các Use case được miêu tả duy nhất theo hướng nhìn từ ngoài vào của các
tácnhân (hành vi của hệ thống theo như sự mong đợi của người sử dụng)
• Các Use case chỉ đề cập hệ thống làm gì (WHAT) chứ không mô tả chức
năngđược cung cấp sẽ hoạt động nội bộ bên trong hệ thống ra sao (HOW)
6) Sơ đồ hoạt động (Activity Diagram)
• Sơ đồ hoạt động chỉ ra luồng dịch chuyển từ hành động này sang hành độngkhác.
• Thường sử dụng để mô tả các hoạt động được thực hiện trong một thủ tục,một
use case. Cũng có thể dùng để mô tả các dòng chảy giữa các Use case
• Sơ đồ hoạt động bao gồm các trạng thái hành động, chứa đăc tả của một hoạṭ
động cần phải được thực hiện (một hành động - action). Một trạng thái hành động
sẽ qua đi khi hành động được thực hiện xong lOMoARcPSD| 36667950
• Sơ đồ còn có thể chỉ ra các quyết định, các điều kiện, cũng như phần thực
thisong song của các trạng thái hành động.
• Sơ đồ còn có thể chứa đăc tả cho các thông điệp được gửi đi / nhận về giữạ
các thành phần của hành động
7) Sơ đồ lớp (Class Diagram)
• Sơ đồ lớp chỉ ra cấu trúc tĩnh của các lớp trong hệ thống.
• Vì cấu trúc được mô tả luôn luôn đúng tại bất kỳ thời điểm nào trong vòng đời hệthống
• Lớp là đại diện cho các sự vật được xử lý trong hệ thống.
• Các lớp có thể quan hệ với nhau theo nhiều cách:
• Liên kết (associated - được nối kết với nhau),
• Phụ thuộc (dependent - một lớp này phụ thuộc vào lớp khác)
• Chuyên biệt hóa (specialized - một lớp này là một kết quả chuyên biệt hóa củalớp khác)
• Đóng gói (packaged - hợp với nhau thành một đơn vị).
• Tất cả các mối quan hệ đó đều được thể hiện trong sơ đồ lớp, cùng với cấu trúcbên
trong của mỗi lớp, gồm thuộc tính (attribute) và tác vụ (operation).
8) Sơ đồ đối tượng (Object Diagram)
Giống như sơ đồ lớp. Sự khác biệt là sơ đồ đối tượng chỉ ra các đối tượng
thựcthể của lớp, thay vì các lớp. •
Sơ đồ đối tượng là một bức tranh của hệ thống ở một thời điểm nào đó(snapshot). lOMoARcPSD| 36667950 •
Sơ đồ đối tượng dùng chung các ký hiệu của sơ đồ lớp, trừ hai điểm: tên
đốitượng được gạch dưới và tất cả các kết nối cụ thể trong mối quan hệ đều được vẽ
ra • Sơ đồ đối tượng không quan trọng bằng sơ đồ lớp •
Sơ đồ đối tượng ít dùng, thường được dùng làm nền cho sơ đồ cộng
tác(collaboration / comunacation), nó chỉ ra lối ứng xử động giữa các đối tượng.
9) Sơ đồ trình tự (Sequence Diagram)
Sơ đồ trình tự chỉ ra trình tự các thông điệp (message) được gửi giữa các
đốitượng dọc theo trục thời gian •
Sơ đồ trình tự chứa một loạt các đối tượng được biểu diễn bằng các đường thẳngđứng. •
Trục thời gian có hướng từ trên xuống dưới trong sơ đồ, và sơ đồ chỉ ra sự
traođổi thông điệp giữa các đối tượng khi thời gian trôi qua. •
Các thông điệp được biểu diễn bằng các đường gạch ngang gắn liền với mũi
tên(biểu thị thông điệp) nối liền giữa những đường thẳng đứng thể hiện đối tượng.
10) Sơ đồ giao tiếp (communication diagram)
• Tên cũ là sơ đồ cộng tác (Collaboration Diagram)
• Chỉ ra một sự cộng tác động, tương tự như sơ đồ trình tự
• Bên cạnh việc thể hiện sự trao đổi thông điệp (được gọi là tương tác), sơ đồ cònchỉ
ra các đối tượng và quan hệ của chúng (được gọi là ngữ cảnh).
• Việc nên sử dụng sơ đồ trình tự hay sơ đồ giao tiếp thường được quyết định theonguyên tắc chung sau:
• Nếu thời gian hay trình tự là yếu tố quan trọng nhất cần phải nhấn mạnh thì hãychọn sơ đồ trình tự lOMoARcPSD| 36667950
• Nếu ngữ cảnh là yếu tố quan trọng hơn, chọn sơ đồ giao tiếp
• Trình tự tương tác giữa các đối tượng được thể hiện trong cả hai loại sơ đồnày.
11) Sơ đồ máy trạng thái (State Machine Diagram)
• Tên cũ là sơ đồ trạng thái (State chart Diagram)
• Sơ đồ trạng thái thường là sự bổ sung cho đăc tả của một lớp. Nó chỉ ra tất cả các ̣
trạng thái mà đối tượng của lớp này có thể có, và những sự kiện (event) nào sẽ gây
ra sự thay đổi trạng thái
• Sự thay đổi trạng thái được gọi là dịch chuyển trạng thái (State Transition). Cóthể
có một hành động liên quan, xác định điều gì phải được thực hiện khi sự chuyển
đổi trạng thái này diễn ra.
• Sơ đồ trạng thái không cần phải vẽ cho tất cả các lớp, mà chỉ những lớp mà
đốitượng của nó có khả năng ứng xử trước các sự kiện xảy đến tùy thuộc vào trạng thái hiện tại của nó
12) Sơ đồ thành phần (Component Diagram)
Sơ đồ thành phần chỉ ra cấu trúc vật lý của chương trình dưới dạng các
thànhphần, và mối quan hệ giữa chúng •
Sơ đồ thành phần dùng trình bày góc nhìn thực thi của hệ thống, được sử
dụngtrong việc lập trình cụ thể •
Một thành phần có thể là một tập tin nguồn (source code), thành phần nhị
phân(binary), thực thi (executable) •
Một thành phần chứa các thông tin về các lớp logic hoăc các lớp mà nó thi
hành,̣ như thế có nghĩa là nó tạo ra một ánh xạ từ góc nhìn logic vào góc nhìn thành phần. lOMoARcPSD| 36667950 •
Thành phần cũng có thể được mô tả với bất kỳ loại giao diện nào mà chúng
bộclộ, ví dụ giao diện OLE/COM, có thể được nhóm lại với nhau thành từng gói (package)
13) Sơ đồ triển khai (Deployment Diagram)
• Sơ đồ triển khai trình bày kiến trúc vật lý của phần cứng cũng như phần mềmtrong
hệ thống. Nó chỉ ra từng máy tính cụ thể và từng trang thiết bị cụ thể (node) và sự nối kết giữa chúng
• Bên trong các nút mạng (node), các thành phần thực thi được (EXE) cũng nhưcác
đối tượng sẽ được xác định vị trí để chỉ ra những phần mềm nào sẽ được thực thi
tại những nút mạng nào. Ta cũng có thể chỉ ra sự phụ thuộc giữa các thành phần.
• Sơ đồ triển khai chỉ ra góc nhìn triển khai, mô tả kiến trúc vật lý thật sự của
hệthống. Đây là góc nhìn rất khác cách mô tả duy chức năng của góc nhìn Use case
CHƯƠNG 5: TỪ ĐIỂN DỮ LIỆU
A) TỪ ĐIỂN DỮ LIỆU
1) Từ điển dữ liệu (Data Dictionary)
• Từ điển dữ liệu (DD) dùng để lưu các mô tả chi tiết về các thành phần trong cácsơ
đồ được xây dựng trong quá trình phân tích.
• Đây là kho trung tâm chứa tất cả các mô tả về hệ thống. Từ đây có thể tạo ranhiều
báo cáo hữu ích về hệ thống.
• Trong các CASE tool các mô tả này thường chứa trong một kho gọi là datarepository. Cần lập tài liệu cho: • Các dòng dữ liệu lOMoARcPSD| 36667950 • Các kho dữ liệu
• Cấu trúc dữ liệu (data structure) của các mẩu tin
• Các phần tử dữ liệu (data item) • Các quy trình xử lý • Các thực thể ngoại
2) Từ điển dữ liệu và DFD các mức
• Các thành phần trong từ điển dữ liệu sẽ thay đổi theo mức của sơ đồ DFD tươngứng
• Từ điển dữ liệu được tạo theo cách tiếp cận từ trên xuống
• Có thể dùng để kiểm tra tính cân bằng giữa DFD mức trên và DFD mức dưới
• Trong CASE tools, từ điển dữ liệu là nơi chứa thông tin để các công cụ sinh ra
cơsở dữ liệu và các chương trình máy tính
3) Mô tả dòng dữ liệu lOMoARcPSD| 36667950
4) Mô tả kho dữ liệu lOMoARcPSD| 36667950
5) Mô tả cấu trúc dữ liệu
• Dùng để mô tả sự kết hợp của các thành phần dữ liệu trong dòng dữ liệu (hoặckho dữ liệu)
• Mô tả dựa vào các biểu mẫu thực tế đã thu thập
• Thường dùng các ký hiệu sau: = Bao gồm + Và (and) ( ) Tùy chọn (option) { }
Lặp lại từ m đến n lần lOMoARcPSD| 36667950
[ ] Chọn một trong các trường hợp (or)
| Dấu phân cách các chọn lựa 6) Mẫu đơn hàng
7) Mô tả thành phần dữ liệu lOMoARcPSD| 36667950
• Các ký hiệu dùng để mô tả định dạng (Format):
• X: Đại diện cho một ký tự bất kỳ
• 9: Đại diện cho một ký số
• Z: Hiển thị cả các số không ở bên trái của số
• . , / - v.v… : Các ký hiệu phân cách
• Việc mô tả cấu trúc dữ liệu của các kho dữ liệu, cũng như mô tả các thành phầndữ
liệu chính là cơ sở để ta thiết kế cơ sở dữ liệu sau này.
• Việc mô tả các dòng dữ liệu còn giúp ta kiểm tra lại tính chính xác của các lượcđồ.
Ví dụ phát hiện các lỗ xám trong sơ đồ DFD.
B) ĐẶC TẢ QUY TRÌNH XỬ LÝ
1) Đặc tả quy trình xử lý
• PS - Process Specification
• Là công cụ mô tả các quy trình xử lý bên trong của một process trong sơ đồ DFD. lOMoARcPSD| 36667950
• Mục đích của PS là mô tả chính xác về nghiệp vụ xử lý, tránh sự hiểu biết khôngrõ
ràng, không đầy đủ về một nghiệp vụ
• Có thể dùng mô tả quá trình nguyên tố cũng như các quá trình xử lý ở mức trên.
Lưu ý: không phải mọi process đều phải đặc tả PS.
Người ta có thể không đặc tả cho các process sau:
• Process chỉ thực hiện việc nhập / xuất kho dữ liệu (đọc/ghi file).
• Process chỉ thực hiện việc kiểm tra đơn giản về tính hợp lệ của dữ liệu.
• Process đã được lập trình rồi, nay chỉ sử dụng lại (gọi hàm/ thủ tục thư viện).
Ta có thể mô tả logic xử lý của các quá trình bằng các cách sau: • Lưu đồ (Flow Chart) lOMoARcPSD| 36667950
• Tiếng Anh có cấu trúc (Structured Enghlish)
• Bảng quyết định (Decision Table)• Cây quyết định (Decision Tree)
2) Một số ký hiệu trong Flow Chart 3) Lưu đồ lOMoARcPSD| 36667950
4) Tiếng Anh có cấu trúc (Structured English)
• Tập con của tiếng Anh chuẩn: sử dụng một số từ vựng quy ước.
• Tương tự như viết mã giả (pseudo code)
• Sử dụng các cấu trúc điều khiển như: • Cấu trúc rẽ nhánh IF THEN [ELSE ] lOMoARcPSD| 36667950 END IF • Cấu trúc chọn DO CASE CASE : … CASE : [ELSE ] END CASE • Cấu trúc lặp: DO WHILE END WHILE
5) Bảng quyết định (Decision Table)
• Cho thấy cấu trúc luận lý để ra quyết định trong trường hợp phức tạp có nhiềuđiều kiện phối hợp.
• Tất cả các trường hợp phối hợp giữa các điều kiện đều được xác định → không bịsót tình huống.
• Lập trình viên có thể dựa vào các mô tả này để viết chương trình.
Bảng được chia thành 4 vùng:
▪ Góc trên bên trái là các điều kiện (conditions)
▪ Góc dưới bên trái là các hành động (actions) lOMoARcPSD| 36667950
▪ Góc trên bên phải là sư phối hợp của các điều kiện, gọi là các luật (rule)
▪ Góc dưới bên phải là sự chọn lựa hành động tương ứng với các luật
6) Các bước xây dựng bảng quyết định
• B1: Xác định các điều kiện có thể có cho khối trên bên trái• B2: Xác định các hành
động có thể chọn lựa cho khối dưới bên trái
• B3: Xác định khả năng lựa chọn cho mỗi điều kiện.
• Trường hợp đơn giản, mỗi điều kiện chỉ có 2 lựa chọn: Yes hay No → có 2ncột (luật)
• Mỗi điều kiện cũng có thể có nhiều chọn lựa
• B4: Xác định tất cả các trường hợp phối hợp giữa các điều kiện để tạo thànhcác
luật (rule), mỗi luật tương ứng với một cột ở khối trên bên phải.
• B5: Loại bỏ các luật mâu thuẫn, dư thừa, trùng lắp
• B6: Xác định cách chọn hành động cho từng luật (tương ứng từng cột)
• B7: Thu gọn bảng quyết định (nếu được)
7) Thu gọn cột bảng quyết định
• Trong trường hợp có một số cột có cùng hành động, các cột này có chung 1 số
điều kiện; một điều kiện khác lại không ảnh hưởng gì tới quyết định này → dùng dấu '-' để đánh dấu lOMoARcPSD| 36667950
8) Thu gọn hàng bảng quyết định
Trong một số trường hợp ta có thể xác định nhiều chọn lựa cho một điều kiện
(thay vì dùng Y/N) → có thể giảm số hàng trong bảng quyết định lOMoARcPSD| 36667950
9) Cây quyết định (Decision tree)
• Biểu diễn dưới dạng đồ họa các chọn lựa để ra quyết định
• Dễ hiểu và dễ xây dựng
• Được sử dụng để đặc tả cho các quá trình có cấu trúc rẽ nhánh phức tạp, hoặcthứ
tự thực thi của các quyết định là quan trọng (bảng quyết định khó diễn tả trong trường hợp này)
Các bước xây dựng:
• Nhận diện tất cả các điều kiện và hành động
• Sắp xếp hành động và điều kiện theo thời gian
• Bắt đầu xây dựng từ trái sang phải. Sử dụng các ký hiệu:
 : biểu diễn cho một hành động
 : biểu diễn cho một điều kiện lOMoARcPSD| 36667950
• Ở mỗi node phải xét tất cả các trường hợp có thể xảy ra trước khi xét qua nodekế
(thứ tự thực thi rất quan trọng) 10) Tổng kết về PS
Cần chọn phương pháp thích hợp xây dựng PS:
• "Structured English" thích hợp khi logic quá trình có vòng lặp hoặc sự liên hệvới
người dùng là quan trọng
• "Decision Table" thích hợp với logic có cấu trúc điều kiện phức tạp hoặc đểkiểm
soát tránh các dư thừa, mâu thuẫn.
• "Decision Tree" thích hợp khi thứ tự thực thi của các điều kiện là quan trọng.
CHƯƠNG 6: ĐẶC TẢ QUY TRÌNH XỬ LÝ
1) Logic của quyết định
Lập tài liệu và phân tích logic: • Cấu trúc tiếng Anh • Bảng quyết định • Cây quyết định
• Các quyết định logic và có cấu trúc có thể phân biệt được với quyết định báncấu trúc
• Các phương pháp phân tích quyết định có cấu trúc thúc cải thiện tính đầy
đủ,chính xác và giao tiếp 2) Chủ đề chính - đặc tả quá trình - quy tắc kinh doanh - tiếng anh cấu trúc lOMoARcPSD| 36667950 - cân bằng ngang 3) Đặc tả quá trình
- Thông số kỹ thuật quy trình
- Được tạo cho quá trình nguyên thủy cũng như cho vài mức độ xử lí cao hơn trong 1 DFD
- Được tạo 1 phương pháp lớp trong thiết kế hướng đối tượng và cho các bước trong 1 USE CASE
4) Mục tiêu của đặc tả quy trình sản xuất
- giảm sự không rõ ràng quy trình
- Đạt được 1 mô tả chính xác
- Xác thực thiết kế hệ thống
5) Đặc tả quy trình không được tạo ra cho -
quy trình đại diện cho đầu vào ra vật lý
- quy trình đại diện cho dữ liệu xác thực đơn giản
- quy trình sử dụng cho code viết sẵn
6) thông tin định dạng đặc tả quy trình - Số hiệu quy trình - Tên quy trình
- Mô tả hoàn thành quy trình
- Danh sách dòng dữ liệu vào - Dòng dữ liệu ra - Loại quy trình - Dùng code viết sẵn - Mô tả logic quy trình
- Tham khảo phương pháp logic
- Liệt kê bất kỳ vấn đề chưa giải quyết a) Số hiệu quy trình
- Phải giống với ID của quy trình trong DFD lOMoARcPSD| 36667950
- cho phép nhà phân tích làm việc hoặc đánh giá bất kỳ quy trình nào và định
vị DFD chứa quy trình dễ dàng
b) Tên quy trìnhgiống như hiển thị trong biểu tượng quy trình trong DFD
c) Mô tả của những gì quy trình đạt đượcxác định nếu
một item có sẵn cho bán hàng. Nếu nó không có sẵn, tạo
một báo cáo đơn đặt hàng restock item. Quyết định số lượng có sẵn
d) Liệt kê đầu vào DFD-
Sử dụng tên tạo trên DFD
- tên dữ liệu được dùng trong thông thường hoặc logic nên hợp với từ điển dữ
liệu, cho nhất quán và giao tiếp tốt e) Dòng dữ liệu ra
Sử dụng tên DFD và từ điển dữ liệu f) Loại quy trình - Đợt, lô - Online
+ Thiết kế màn hình hoặc trang web - Thủ công
+ nên có quy trình rõ ràng cho nhân viên khi thực hiện nhiệm vụ quá trình
g) Sử dụng code viết sẵnbao gồm tên của chương trình con hoặc chức năng bao gồm code h) Mô tả logic quy trình
- nêu chính sách và quy tắc kinh doanh k phải ngôn gnuwx máy tính - mã giả
- thủ tục cho phép 1 cty điều hành hđ kinh doanh của mình
7) định dạng quy tắc kinh doanh thông thường lOMoARcPSD| 36667950
- định nghĩa thuật ngữ kinh doanh
- điều kiện và hành động kinh doanh
- ràng buộc toàn vẹn dữ liệu
- dãn xuất toán học và chức năng - suy luận logic - trình tự xử lý
- mqh giữa các dữ kiện về doanh nghiệp 8) tham khảo pp logic
- nếu không đủ không gian cho 1 mô tả tiếng anh cấu trúc hoàn thành bao
gồm a tham khảo cho mô tả tiếng anh cấu trúc, bảng quyết định hoặc câ dự đoán logic
9) Danh sách bất kì vấn đề ko được giải quyết
- phần logic chưa hoàn chỉnh
- những vấn đề này tạo thành cơ sở của những câu hỏi được dùng cho các
cuộc phỏng vấn tiếp theo với người dùng hoặc chuyên gia kinh foanh mà
bạn đã thêm vtheenhosm dự án của bạn 10) Tiếng anh có cấu trúc
- được dùng khi quy trình logic liên quan đến công thức hoặc lặp lại, hoặc khi
các quyết định có cấu trúc không phức tạp
- dựa trên logic cấu trúc và câu lệnh tiếng anh đơn giản, vd như cộng nhân di chuyển 11)
Viết tiếng anh có cấu trúc
- thể hiện tất cả logic theo cấu trúc trình tự, cấu trúc quyết định, cấu trúc trường hợp, cấu trúc lặp
- dùng và in hoa các từ khóa such as IF,THEN, ELSE, DO, and PERFORM
- Thụt lề cái khối câu lệnh để hiển thị cấu trúc phân cấp rõ ràng
- Gạch chân từ hoặc câu được định nghĩa trong từ điển dữ liệu lOMoARcPSD| 36667950
- Làm rõ nhận định logic 12)
Lợi ích của Tiếng Anh có cấu trúc
- làm rõ logic và mqh đc tìm thấy trong ngôn ngữ con người
- một công cụ giao tiếp hiệu quả, nó có thể dạy và hiểu bởi người dùng trong tổ chức 13)
từ điển dữ liệu và đặc tả quá trình
- Từ điển dữ liệu là một xuất phát điểm cho tạo tiếng anh cấu trúc lOMoARcPSD| 36667950 -
Sequence - chuỗi đơn giản các câu lệnh statements MOVE, ADD, and SUBTRACT
- Selection –[] Mục nhập become IF … THEN...ELSE statements
- Iteration {} entries become DO WHILE, DO UNTIL, or PERFORM UNTIL 14) Bảng quyết định
Một bảng gồm các hàng và cột, được chia thành bốn góc phần tư: - Điều kiện - Điều kiện thay thế
- hành động cần thực hiện
- quy tắc thực hiện các hoạt đoojng 15)
Phát triển bảng quyết định
- xác định đk ảnh hưởng quyết định
- hành động khả thi có thể thực hiện
- điều kiện thay thế cho từng điều kiện - tính số cột tối đa - điền vào đk thay thế
- hoàn thành bảng bởi thêm X nơi các quy định gợi ý hành động
- kết hợp quy định khi rõ ràng
- tình huống bất khả thi
- sắp xếp lại cho dễ hiểu 16)
Phát triển bảng quyết định bước 1
- Xác định số của điều kiện có thể tác động quyết định
- kết hợp hàng trùng nhau, vd đk loại từ lẫn nhau
- số lượng điều kiện trở thành số hàng trong nửa trên bảng quyết định
Downloaded by Albedo Lili (albedo0208@gmail.com) lOMoARcPSD| 36667950 - 17)
Phát triển bảng quyết định bước 2
- Xác định số hiệu của hành động khả thi có thể được thực hiện
Số đó trở thành số của hàng tỏng nửa dưới 18)
Phát triển bảng quyết định bước 3
- Xác định đk thay thế cho mỗi điều kiện
- Định dạng đơn giản nhất của bảng quyết định, có 2 thay thế Y N cho mỗi điều kiện
- một bảng nhập mở rộng có thể có nhiều lwuja chọn thay thế
- Đảm bảo rằng tất cả giá trị có thể có của điều kiện 19)
Phát triển bảng quyết định bước 4
- tính toán số cột tối đa trong bảng quyết định bởi nhân số thay thế của lựa chọn
thay thế của mỗi diều kiện
- nếu 4 điều kiện và 2 thay thế Y N thì => 16 cột có thể có 20)
Phát triển bảng quyết định bước 5
- điền vào điều kiện thay thế - 21)
Tính đầy đủ và chính xác - 4 vấn đề chính: + Không đầy đủ
+ Tình huống bất khả thi mâu thuẫn dư + Contradictions + Redundancy 22)
Lợi ích của bảng quyết định
- bảo đảm sự đầy đủ - dễ kitra lỗi
+ tính huống bất khả thi
Downloaded by Albedo Lili (albedo0208@gmail.com) lOMoARcPSD| 36667950 - + mâu thẫun + Dư, rườm rà 23) Cây quyết định
Cây quyết định được sử dụng khi xảy ra nhánh phức tạp trong 1 quy trình
quyết định có cấu trúc
- Những cây hữu ích khi nó cần thiết giữ 1 cái string của chuỗi các quyết định
theo một trình tự cụ thể 24) Vẽ cây quyết định
- xác định all diều kiện và hành động và thứ tự của chúng và thời gian
- bắt đầu xây dựng cây từ trái --> phải, đảm bảo bạn phải liệt kê all lựa chọn
thay thế có thể trước khi chuyển sang phải 25)
Lợi ích của cây quyết định
- thứ tự của kiểm tra điều kiện và thực hiện hành động là ngay lập tức đáng chú ý
- điều kiện & hành động tìm thấy ơ vài nhánh
- so sánh với bảng quyết định, cây qđ dễ hiểu hơn 26)
chọn một thiết bị phân tích quyết định có cấu trúc
- Sử dụng tiếng anh có cấu trúc khi có nhiều hành động lặp lại hoặc khi một
kết hợp phức tạp của điều kiện, hành động, quy tắc
- • Use decision tables when a complex combination of conditions, actions,
and rules are found or you require a method that effectively avoids
impossible situations, redundancies, and contradictions
- • Use decision trees when the sequence of conditions and actions is critical
or when not every condition is relevant to every action (the branches are different)
Downloaded by Albedo Lili (albedo0208@gmail.com)