Lý thuyết, các dạng toán và bài tập tam giác đồng dạng

Tài liệu gồm 48 trang, tóm tắt lý thuyết, các dạng toán và bài tập tam giác đồng dạng, giúp học sinh lớp 8 tham khảo khi học chương trình Toán 8 (tập 2) phần Hình học chương 3.

Chương III
TAM GIÁC ĐNG DNG
§1. ĐỊNH LÍ TA LÉT TRONG TAM GIÁC
A. TÓM TT LÍ THUYT
1. Đoạn thng t l.
Hai đoạn thng AB và CD gi là t l với hai đoạn thng
′′
AB
′′
CD
nếu có t l thc
′′
=
′′
AB A B
CD C D
hay
.=
′′
AB CD
AB CD
2. Định lí Ta-lét trong tam giác
Nếu một đường thng song song vi mt cnh ca tam giác và ct hai cnh còn li thì nó
định ra trên hai cạnh đó những đọan thng tương ng
t l.
,.
//
⇒= =
ABC
AD AE AD AE
DE BC
AB AC DB EC
B. CÁC DNG TOÁN
Dng 1. TÍNH TOÁN, CHNG MINH V T S CA HAI ĐON THNG VÀ
ĐON THNG T L
Phương pháp giải
Thưng s dng các tính cht ca t l thc.
Ví d 1. (Bài 3 SGK)
Cho biết độ dài ca AB gp 5 lần độ dài của CD và độ dài ca
′′
AB
gp 12 lần độ
dài ca CD. Tính t s của hai đoạn thng AB và
′′
AB
.
Gii
55
.
12 12
= =
′′
AB CD
A B CD
Ví d 2. (Bài 19 SGK)
Cho hình thang
Đưng thng
a
song song vi DC, ct các cnh
AD và BC theo th t ti E và F. Chng minh rng:
a)
;=
AE BF
ED FC
b)
;=
AE BF
AD BC
c)
.=
DE CF
DA CB
Gii
a) Gọi I là giao điểm ca
a
và AC. Ta có:
// DCa
nên
;=
AE AI
ED IC
//a AB
nên
.=
AI BF
IC FC
Suy ra
=
AE BF
ED FC
b) Lần lượt chng minh
.= =
AE AI BF
AD AC BC
c) Lần lượt chng minh
.= =
DE CI CF
DA CA CB
Ví d 3. (Bài 4 SGK)
Cho biết
′′
=
AB AC
AB AC
(H.6 SGK). Chng minh rng:
a)
;
′′
=
′′
AB AC
BB CC
b)
.
′′
=
BB CC
AB AC
Gii
Áp dng tính cht ca t l thc:
.
′′ ′′
= = ⇒=
′′
−−
AB AC AB AC AB AC
AB AC AB AB AC AC B B C C
.
′′
−−
= = ⇒=
AB AC AB AB AC AC BB CC
AB AC AB AC AB AC
Dng 2. S DNG ĐNH LÍ TA-LÉT Đ TÍNH Đ DÀI ĐON THNG
Phương pháp giải
Xét đường thng song song vi mt cnh ca tam giác, lập các đoạn thng t l, s dng
các tính cht ca t l thc đ tính toán.
Ví d 4. (Bài 5 SGK)
Tính x trong các trường hp sau (H.7 SGK);
a)
//MN BC
b)
//PQ EF
Gii
a) Xét
ABC
// ,MN BC
theo Định lí Ta-lét ta có:
4 5 4.3,5
2,8.
3,5 5
= = ⇒= =
AM AN
x
MB NC x
b) Đáp số:
6,3.=x
Dng 3. S DNG ĐNH LÍ TA-LÉT Đ CHNG MINH CÁC H THC
Phương pháp giải
Xét đường thng song song vi mt cnh ca tam giác, lập các đoạn thng t l. Biến đổi
t l thc nhận được đ đi đến điều phi chng minh.
Ví d 5. Cho hình thang
( // ).ABCD AB CD
Một đường thng song song với hai đáy, cắt các
cnh bên
AD
BC
theo th t ti
E
.F
Chng minh rng:
1.+=
AE CF
AD BC
Gii
Gi
K
là giao điểm ca
AC
.EF
Xét
.ADC
//EK DC
ta có:
.
AE AK
AD AC
=
( )
1
Xét
.ABC
//KF AB
ta có:
.
CF CK
BC AC
=
( )
2
T
( )
1
( )
2
suy ra
1.
AE CF AK CK AK CK AC
AD BC AC AC AC AC
+
−== ==
C. LUYN TP
1. (Dng 1). Gi
M
là điểm nằm trên đoạn thng
AB
sao cho
1
.
2
MA
MB
=
Tính các t s
AM
AB
.
MB
AB
2. (Dạng 1). Cho điểm
C
thuộc đoạn thng
.AB
a) Biết
20AB =
cm,
2
.
3
CA
CB
=
Tính độ dài
,.CA CB
b) Biết
.
AC m
AB n
=
Tính t s
.
AC
CB
3. (Dạng 1).Cho đoạn thng
.AB
Đim
C
thuc đon thng
AB
, điểm
D
thuc tia đi
ca tia
BA
sao cho
2.
CA DA
CB DB
= =
Biết
4CD =
cm, tính độ dài
.AB
4. (Dng 2). Cho hình thang
( )
// .ABCD AB CD
Một đường thng song song với ha đáy,
ct các cnh bên
AD
và
BC
theo th t
E
và
.F
Tính
,FC
biết
4AE =
cm,
2ED =
cm,
6BF =
cm.
5. (Dng 2). Cho tam giác
.ABC
Đim
D
thuc cnh
BC
sao cho
1
.
4
BD
BC
=
Đim
E
thuộc đoạn thng
AD
sao cho
2.AE ED=
Tiính t s
.
AK
KC
6. (Dng 3). Cho hình thang
( )
// ,ABCD AB CD
các đưng chéo ct nhau
.O
Chng
minh rng
. ..OAOD OB OC=
7. Dng 3. Cho tam giác
,ABC
đim
D
thuc cnh
.BC
Qua
D
k các đưng thng
song song vi
,,AC AB
chúng ct
,AB AC
theo th t
E
.F
Chng minh h
thc:
1.
AE AF
AB AD
+=
8. (Dng 3). Cho tam giác
.ABC
Một đường thng song song vi
BC
ct các cnh
,AB AC
theo th t
,.DE
Qua
C
k đường thng song song vi
,EB
ct
AB
.F
Chng minh h thc:
2
..AB AD AF=
9. (Dng 3). Cho tam giác
( )
,ABC AB AC<
đường phân giác
.AD
Qua trung điểm
M
ca
,BC
k đường thng song song vi
,AD
ct
AC
AB
theo th t
E
.K
Chng minh rng:
a)
;AE AK=
b)
.BK CE=
BÀI 2. ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ H QU CA ĐNH LÍ TA LÉT
A. TÓM TT LÍ THUYT
1. H qu của định lí Ta lét
Nếu một đường thng ct hai cnh ca mt tam giác và song song vi cnh còn li thì nó
to thành mt tam giác mi có ba cạnh tương ng t
l vi ba cnh ca tam giác đã cho.
.
//
ABC
AD AE DE
DE BC
AB AC BC
⇒==
Chú ý: H qu trên vẫn đúng trong trường hp
đường thng
a
song song vi mt cnh ca tam
giác và ct phn kéo dài ca hai cnh còn li.
2. Định lí Ta lét đo
Nếu một đường thng ct hai cnh cuu mt tam
giác đnh ra trên hai cnh này nhng đon thng
tương ng t l thì đường thng đó song song vi
cnh còn li ca tam giác.
// .
AD AE
DE BC
DB EC
=
B. CÁC DNG TOÁN
Dng 1. S DNG H QU CA ĐNH LÍ TA LÉT Đ TÍNH Đ DÀI ĐON
THNG
Phương pháp giải
Xét đưng thng song song vi mt cnh ca tam giác, lp các đon thng t l. Chú ý s
dng các tính cht ca t l thc, chú ý s dng giải phương trình để tìm s chưa biết.
Ví d 1: (Bài 7 SGK)
Tính các độ dài
x, y
trong hình 14 SGK.
Gii
a)
9,5 8 8.37,5
// 31,58.
37,5 9,5
DM MN
MN EF x
DE EF x
= =⇒=
b)
3
// 0,5.
6
A B OB OA
A B AB
AB OB OA
′′
′′
⇒====
T
4,2
0,5
AB
=
ta tính được
8,4.AB =
2 2 22 2
6 8,4 106,56 10,32.OB OA AB OB= + =+ = ⇒≈
Ví d 2: (Bài 8 SGK)
a) Đ chia đon thng
AB
thành ba đoạn bằng nhau, người ta đã làm như hình
15 SGK.
Hãy mô t cách làm trên và gii thích vì sao các đon thng
,,AC CD DB
bng
nhau?
b) Bng cách làm tương tự, hãy chia đoạn thng
AB
cho trước thành 5 đoạn
bng nhau. Hi có cách nào khác vi cách làm như trên vn có th chia
đoạn thng
AB
cho trước thành 5 đoạn thng bng nhau?
Gii
a) K đường thng
// .a AB
T đim
P
bt kì trên
,a
đặt liên tiếp các đon thng bng
nhau
1PE EF FQ= = =
(đơn vị dài).
V các đưng thng
,.PB QA
Các đưng
thng này ct nhau ti
.O
V các đưng thng
,FO EO
ct
AB
C
D
tương ng. Áp
dng h qu ca Đnh lí Ta lét, ta d dàng
chứng minh được:
PE EF FQ
BD DC CA
= =
(vì đều bng
OP
OB
hay
).
OQ
OA
Theo cách dng,
;PE EF FQ= =
t đó
suy ra
.AC CD DB= =
b) Chia đoạn thng
AB
thành 5 phn bng nhau.
Cách 1. Tương tự như câu a).
Cách 2.
- K thêm đường thng
Ax
trên đó
đặt liên tiếp 5 đoạn bng
nhau:
.AC CD DE EF FG= = = =
- K đường thng
.GB
T
,,,CDEF
k các đưng thng
song song vi
,GB
chúng ct
AB
ti các
điểm tương ứng
,,,,M NPQ
ta được:
.AM MN NP PQ QB= = = =
Da vào tính chất đường trung bình trong tam giác đường trung bình trong hình
thang, ta d dàng chứng minh được kết qu trên.
Ví d 3. (Bài 10 SGK)
Tam giác
ABC
đường cao
.AH
Đưng thng
d
song song vi
,BC
ct các cnh
,AB AC
đường cao
AH
theo th t ti các đim
,,BC
′′
H
(H. 16 SGK).
a) Chng minh rng:
.
AH B C
AH BC
′′
=
b) Áp dng: Cho biết
1
3
AH AH
=
và din tích tam giác
ABC
là
2
67,5cm .
Tính din tích tam gc
.AB C
′′
Gii
a)
.
AH AB B C
AH AB BC
′′
= =
b) Ta có:
1
3
AH
AH
=
nên
1
.
3
BC
BC
′′
=
( )
2
1 1 1 1 1 67,5
. . . . 7,5 cm .
2 23 3 9 9
AB C ABC
S AH B C AH BC S
′′
′′
= = = = =
Ví d 4. (Bài 11 SGK)
Tam giác
ABC
15cm.BC =
Trên đường cao
AH
ly các đim
,IK
sao cho
.AK KI IH= =
Qua
I
K
v các đưng
// , //EF BC MN BC
(H. 17 SGK).
a) Tính độ dài các đoạn thng
MN
.EF
b) Tính din tích t giác
,MNFE
biết rng din tích ca tam giác
ABC
2
270cm .
Gii
a)
11
5cm.
3 15 3
MN AM AK MN
MN
BC AB AH
= == =⇒=
22
10cm.
3 15 3
EF AE AI EF
EF
BC AB AH
= = ==⇒=
b)
( )
2 : 2.270:15 36 cm .
ABC
AH S BC= = =
( )
36
12 cm .
33
AH
KI = = =
( ) ( )
( )
2
. 5 10 .12
90 cm .
22
MNFE
MN EF KI
S
++
= = =
Dng 2. S DNG H QU CA ĐNH LÍ TA LÉT Đ CHNG MINH CÁC H
THC
Phương pháp gii
Xét đưng thng song song vi mt cnh ca tam giác, lp c đon thng t l. Chú ý so
sánh các t s vi nhng t s trung gian.
Ví d 5. (Bài 20 SGK)
Cho hình thang
( )
// .ABCD AB CD
Hai đưng chéo
AC
BD
ct nhau ti
.O
Đưng thng
a
qua
O
và song song vi đáy ca hình thang ct các cnh
bên
,AD BC
theo th t ti
E
F
(H. 26 SGK). Chng minnh rng
.OE OF=
Gii
//a CD
nên
;
OE AO
CD AC
=
( )
1
//a CD
nên
;
OF BO
CD BD
=
( )
2
AB//CD
nên
.
AO BO
AC BD
=
( )
3
T
( ) ( ) ( )
1, 2, 3
suy ra
,
OE OF
CD CD
=
do đó
.OE OF=
Ví d 6. Cho điểm
M
thuc đon thng
.AB
V v mt phía ca
AB
các tam giác đu
,.AMC BMD
Gi
E
giao đim ca
AD
,MC F
giao đim ca
BC
.MD
a) Đt
,.MA a MB b= =
Tính
,ME MF
theo
a
.b
b) Tam giác
MEF
là tam giác gì?
Gii
a)
60 .BMD MAC MD//AC= = °⇒
ME MD b
MD//AC
EC AC a
⇒==
ME b
ME EC b a
⇒=
++
ME b
a ba
⇒=
+
.
ab
ME
ba
⇒=
+
Tương tự:
.
ba
MF
ab
=
+
b) T câu a) suy ra
.ME MF=
Ta li có
60EMF = °
nên
MEF
là tam giác đu.
Ví d 7. Cho hình thang
( )
,ABCD AB//CD
E
trung điểm ca
,AB O
giao đim
ca
AC
,BD F
giao đim ca
EO
.CD
Chng minh rng
F
trung điểm ca
.CD
Gii
.
AE OE EB
AB//CD
CF OF FD
⇒==
Do
AE EB=
nên
.CF FD=
Chú ý. T bài toán trên ta thấy: Trong hình thang, giao điểm ca hai đưng chéo vvà
trung điểm của hai đáy là ba điểm thng hàng.
Dng 3. S DNG ĐNH LÍ TA LÉT ĐO Đ CHNG MINH HAI ĐƯNG
THNG SONG SONG
Phương pháp giải
Xét các cặp đon thng t l để chứng minh hai đường thng song song
Ví d 8. (Bài 6 SGK)
Tìm các cặp đường thng song song trong hình 13 SGK và gii thích vè sao
chúng song song.
Gii
a)
CM CN
MA NB
=
(vì
15 21
57
=
do cùng bng
3)
MN //AB
nh lí Ta – lét đo).
Chú ý.
PM
không song song vi
BC
AP AM
PB MC
(vì
35
8 15
).
b)
OA OB
AA BB
′′
=
′′
(vì
23
3 4,5
=
)
A B //AB
′′
nh lí Ta – lét đo).
Ta còn có
A B //A B
′′ ′′
(vì hai góc so le trong bằng nhau), do đó
AB//A B
′′
.
Dng 4. PHI HP ĐNH LÍ TA-LÉT THUN VÀ ĐO
Phương pháp giải
S dụng định lí thuận để suy ra các cặp đoạn thng t l, ri t các cặp đoạn thng t l suy ra
các đưng thng song song; hoc ngưc li.
Ví d 9. Tam giác ABC, điểm O nm trong tam giác. Ly đim D trên OA, qua D k
đường thng song song vi AB, ct OB E. Qua E k đường thng song song vi
BC, ct OC F. Chng minh rng DF song song vi AC.
Gii
OAB
, DE //AB nên
OD OE
OA OB
=
nh lí Ta-lét).
F
E
A
B
C
O
D
OBC
, EF // BC nên
OE OF
OB OC
=
nh lí Ta-lét).
Suy ra
OD OF
OA OC
=
, do đó DF // AC (Định lí Ta-lét đo).
Dng 5. ÁP DNG VÀO TOÁN DNG HÌNH: TRONG BN ĐON THNG T L,
DNG ĐON THNG TH TƯ KHI BIẾT ĐỘ DÀI BA ĐON KIA
Phương pháp giải
Đặt ba đoạn thng trên hai cnh ca mt góc, ri dựng đường thẳng song song để xác
định đoạn thng th tư.
Ví d 10. (Bài 14c SGK)
Cho ba đoạn thẳng có độ dài là m, n, p (cùng đơn vị đo). Dựng đoạn thẳng có độ dài
là x sao cho
mn
xp
=
.
Gii
- V hai tia Oz, Ot.
- Trên tia Ot, đặt các đon OA = n, OB = p.
- Trên tia Oz, đặt OC = m.
- K BD // AC, ta được OD = x
C. LUYN TP
1. (Dng 1) Cho tam giác ABC vuông ti A, BC = 3.5 cm, đim D thuc cnh AC, AD =
20 cm, DC = 8cm. Đưng vuông góc vi AC ti C cắt đường thng BD E. Tính độ
dài CE.
m
x
n
p
t
z
D
O
A
C
B
2. (Dng 1) Tam giác ABC có AB = AC = 50cm, BC = 60cm, các đưng cao BD và CE.
Tính độ dài các cnh ca tam giác ADE.
3. (Dng 1) Cho hình thang ABCD (AB//CD), AB = 4cm, CD = 10cm, AD = 3cm. Gi
O là giao điểm ca các đưng thẳng AD, BC. Tính độ dài OA.
4. (Dng 1) Cho hình thang ABCD (AB//CD). Một đường thng song song với hai đáy,
ct các cnh bên AD,BC M, N sao cho
1
2
MA
MD
=
.
a) Tính t s
NB
NC
b) Cho AB = 8cm, CD = 17cm. Tính MN
5. (Dng 1) Cho tam giác ABC có
120
o
A =
, AB = 3cm, AC = 6cm. Tính đ dài đường
phân giác AD.
ng dn: K DE // AC.
6. (Dng 1) Cho tam giác ABC cân ti A, cnh bên dài 8cm. Một đường thng song song
vi BC, ct AB và AC theo th t D và E. Biết chu vi hình thang BDEC bng
11cm. Tính chu vi tam giác ADE.
7. (Dng 1) Cho tam gc ABC, M là trung đim AB, N trên cnh AC sao cho
2
3
AN
NC
=
.
Gọi I là giao điểm ca MN và BC. Tính t s
IM
IN
8. (Dạng 1) Cho hình thang ABCD AB // CD. Điểm E thuc cnh AD sao cho
2
3
AE
ED
=
.Qua E k đường thng song song vi CD, ct BC F. Tính độ dài EF nếu:
a) AB = 10cm, CD = 30cm. b) AB = a, CD = b.
9. (Dng 2) Cho hình thang ABCD (AB//CD). Một đường thng song song vi CD, ct
các đon thng AD, BD, AC, BC theo th t ti M, L, K, N. chng minh rng MI =
KN.
10. (Dạng 2) Cho hình thang ABCD (AB//CD) có O là giao điểm ca AD và BC. Gi F là
trung điểm ca CD, E là giao đim ca OF và AB. Chng minh rằng E trung đim
AB.
11. (Dạng 2) Cho hình bình hành ABCD, E trung điểm ca cạnh AB, F là trung điểm
cnh CD. Chng minh rằng hai đoạn thng DE và BF chia đưng chéo AC thành ba
đoạn bng nhau.
12. (Dạng 2) Cho hình bình hành ABCD, điểm E thuc cnh AB, điểm F thuc cnh AD.
Đưng thng qua D và song song vi EF ct AC ti I. Đưng thng qua B và song
song vi EF ct AC ti K. Chng minh rng:
a) AI = CK.
b)
AB AD AC
AE AF AN
+=
(N là giao điểm ca EF và AC).
13. (Dng 2) Cho hình bình hành ABCD. Một đường thng qua D ct AC, AB, CD theo
th t M, N, K. Chng minh rng:
a)
2
.DM MN MK=
b)
1
DM DM
DN DK
+=
14. (Dng 2) Cho tam giác ABC. Qua trng tâm G, k đường thng d ct các cnh AB,
AC theo th t E và F. Chng minh rng:
1
AF
BE CF
AE
+=
ng dn: K các đưng thng qua B và song song vi d, qua C và song song vi d.
15. (Dng 2) Chng minh rng nếu một đường thẳng không đi qua các đỉnh ca tam giác
ABC và ct các đưng thng BC, CA, AB th t
,,ABC
′′
thì
..
AB CA BC
BC AB CA
′′
′′
= 1
nh lí Mê-nê-lu-uýt).
16. (Dng 2) Chng minh rng nếu trên các cạnh đi din vi các đim A,B,C ca tam
giác ABC, ta ly các đim tương ng
,,ABC
′′
sao cho
,BB ,CCAA
′′
đồng quy thì
..
AB CA BC
BC AB CA
′′
′′
= 1 (Đnh lí Xê-va).
17. (Dng 3) Cho t giác ABCD. Trên các cnh AB, BC, CD, DA ly theo th t các
điểm E,F,G,H sao cho
1
2,
2
AE EB BF FC= =
,
1
2,
2
CG GD DH HA= =
. Chng minh
rng EFGH là hình bình hành.
18. (Dng 3) Cho tam giác ABC cân tại A, các đường phân giác BD, CE.
a) Chng minh rng DE//BC.
b) Tính độ dài AB biết DE = 6cm, BC = 15cm.
19. (Dng 4) Cho tam giác ABC. Gi I trung đim AB, E là trung đim BI, D thuc
cnh AC sao cho. Gọi F là giao điểm ca BD và CE. Tính t s.
20. (Dạng 4) Cho hình bình hành ABCD. Qua điểm E thuc CD, v đường thng song
song vi AC, ct AD F. Qua F v đường thng song song vi BD, ct AB G. Qua
G v đường thng song song vi AC, ct BC H. Chng minh rng EFGH là hình
bình hành.
21. (Dạng 4) Cho hình thang ABCD (AB//CD). M trung điểm ca CD. Gi I là giao
điểm ca AM và BD, gọi K là giao điểm ca BM và AC.
a) Chng minh rng IK//AB.
b) Đường thng IK ct AD, BC theo th t E và F. Chng minh rng
EI = IK = KF.
22. (Dạng 4) Cho tam giác ABC, điểm D thuc cạnh BC, điểm M thuc cnh AD. Gi I,
K theo th t trung đim ca MB, MC. Gi E là giao đim ca DI và AB, F là giao
điểm ca DK và AC. Chng minh rng IK // EF.
ng dn: Gọi N là trung điểm ca AM.
23. (Dng 5) Cho hình ch nht ABCD và đim E thuc cnh CD. Dng mt hình ch
nht có mt cnh bng DE và có din tích bng din tích hình ch nht ABCD.
3. TÍNH CHT ĐƯNG PHÂN GIÁC CA TAM GIÁC
A.TÓM TT LÍ THUYT
Trong tam giác, đường phân giác ca mt góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thng
t l vi hai cnh k hai đoạn y.
12
ABC
DB AB
DC AC
AA
⇒=
=
Chú ý. Định lí vẫn đúng đối vi tia phân
giác ca góc ngoài ca tam giác
34
()ABC AB AC
EB AB
EC AC
AA
∆≠
⇒=
=
B. CÁC DNG TOÁN
Dng 1. VN DNG TÍNH CHT ĐƯNG PHÂN GIÁC CA TAM GIÁC Đ
TÍNH Đ DÀI ĐON THNG
Phương pháp giải
Lập các đoạn thng t l t tính chất đường phân giác ca tam giác.
Ví d 1. (Bài 18 SGK).
Tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 6cmBC = 7cm. Tia phân giác ca góc
BAC ct cnh BC tại E. Tính các đoạn tng EB, EC.
Gii
AE là đường phân giác của ∆ABC nên:
5
6
EB AB
EC AC
= =
Do đó:
4
3
2
1
D
E
B
C
A
6
5
E
B
C
A
7
5 6 5 6 11
EB EC EB EC+
= = =
+
Suy ra:
72 79
.5 3 (cm);EC .6 3 ( )
11 11 11 11
EB cm= = = =
.
Ví d 2. Tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Tính AB, BC biết rng AD =
4cm, DC = 5cm.
Gii
BD là đường phân giác ca ∆ABC
4
5
BA DA
BC DC
= =
Đặt BA = x, BC = y ta có
4
5
x
y
=
22 22
9 81y x AC−= ==
. Do đó:
2222
81
9
4 5 16 25 25 16 9
xy x y yx
=⇒== ==
Suy ra
3
45
xy
= =
. T đó x = 12, y = 15.
Đáp số: AB = 12cm, BC = 15cm.
Dng 2. VN DNG TÍNH CHT ĐƯNG PHÂN GIÁC CA TAM GIÁC Đ
TÍNH T S ĐỘ DÀI HAI ĐON THNG
Phương pháp giải
Lập các đoạn thng t l t tính chất đường phân giác ca tam giác
x
y
5
4
D
A
B
C
Ví d 3. (Bài 17 SGK)
Cho tam giác ABC vi đưng trung tuyến AM. Tia phân giác ca góc AMB ct cnh
AB ti D, tia phân giác ca góc AMC ct cnh AC E. Chng minh rng DE // BC
(H.25 SGK).
Gii
MD là đường phân giác ca tam giác AMB
DA MA
DB MB
⇒=
(1)
ME là đường phân giác ca tam giác AMC
EA MA
EC MC
⇒=
(2)
Theo gi thiết: MB = MC. (3)
T (1), (2), (3) suy ra
DA EA
DB EC
=
Theo định lí Ta-lét đo: DE//BC
Ví d 4. (Bài 21 SGK)
a) Cho tam giác ABC vi đường trung tuyến AM đường phân giác AD. Tính din
tích tam giác ADM, biết AB = m, AC = n (n > m) và din tích tam giác ABC là S.
b) Cho n = 7cm, m = 3cm, hi din tích tam giác ADM chiến bao nhiêu phn trăm
din tích tam giác ABC?
Gii
a) AD là đường phân giác ca tam giác ABC
DB AB m
DC AC n
⇒==
. Do đó:
E
D
M
C
B
A
DB m m
DB BC
DB DC m n m n
= ⇒=
++ +
1
2
m
DM BM BD BC
mn
= −=
+
1
2 2( )
m nm
BC BC
mn mn

=−=

++

.
Ta có
2( )
DM n m
BC m n
=
+
nên
2( )
ADM
ABC
S
nm
S mn
=
+
.
Vy
.
2( )
ADM
nm
SS
mn
=
+
.
b) Vi n = 7cm, m = 3cm thì
73 4
: 20%.
2(7 3) 20
ADM ABC
SS
= = =
+
Dng 3. ĐƯNG PHÂN GIÁC NGOÀI CA TAM GIÁC
Phương pháp giải
Lập các đoạn thng t l t tính chất đường phân giác góc ngoài ca tam giác.
Ví d 5. Cho tam giác ABC có BC = 24cm, AB = 2AC. Tia phân giác ca góc ngoài ti
A cắt đường thng BC E. Tính độ dài EB
Gii
m
n
D
M
A
B
C
AE là đường phân giác góc ngoài ca tam giác ABC
1
2
EB AB
EC AC
⇒==
. Do đó:
24
1 2 21
EB EC EC EB
BC
= = = =
.
Suy ra EB = 24cm
C. LUYN TP
1. (Dng 1) Tam giác ABC có AB = 24cm, AC = 45cm, BC = 50cm, đưng phân giác
BD.
a) Tính các độ dài BD, DC.
b) Qua D v DE//AB, DF//AC (
,E AC F AB∈∈
). Tính các cnh ca t giác AEDF.
2. (Dng 1) Tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác AD. Tính độ dài AB, AC biết,
DB = 15cm, DC = 20cm.
3. (Dng 1) Cho tam giác ABC vuông cân ti A, đường phân giác BD. Tính độ dài AD,
DC biết AB = 1dm
4. (Dng 1) Cho tam giác ABC vuông ti A, AB = 15cm, AC = 20cm, đưng cao AH.
Tia phân giác góc HAB ct HB ti D. Tia phân giác góc HAC ct HC ti E.
a) Tính độ dài AH.
b) Tính độ dài HD, HE.
5. (Dng 1) Tam giác cân ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Gọi I là giao điểm các
đường phân giác của tam giác. Tính độ dài BI.
ng dn: K đường cao AH, Tính IH.
6. (Dng 2) Cho tam giác ABC, các đưng phân giác BD và CE. Biết
25
,
36
AD AE
DC EB
= =
.
Tính các cnh ca tam giác ABC biết chu vi tam giác bng 45cm.
7. (Dng 3) Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 18cm, đưng giân giác AD. Đim I
thuc cnh AD sao cho AI = 2ID. Gọi E là giao điểm ca BI và AC.
a) Tính t s
AE
EC
4
3
E
B
C
A
b) Tính độ dài AE, EC.
8. (Dng 2) Tam giác ABC các đưng phân giác AD, BE, CF. Chng minh rng:
.. 1
AE CD BF
EC DB FA
=
9. (Dng 2) Tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 12cm, BC = 9cm. Gi I giao đim
ca các đưng phân giác, G là trng tâm tam giác.
a) Chng minh IG song song BC
b) Tính độ dài IG.
10. (Dng 3) Tam giác ABC có AB = AC = 3cm, BC = 2cm, đưng phân giác BD.
Đưng vuông góc vi BD ti B ct AC tại E. Tính độ dài CE.
4. KHÁI NIM HAI TAM GIÁC ĐNG DNG
A. TÓM TT LÍ THUYT
1. Định nghĩa
Hai tam giác gi là đng dng vi nhau nếu chúng có ba cp góc bng nhau đôi mộ
t
và ba cp cạnh tương ứng t l
,,
.
AABBCC
ABC A B C
AB BC CA
AB BC CA
′′
= = =
′′
∆⇔
= =
′′
2. Tính cht
- Mi tam giác đng dng vi chính nó
-
ABC A B C A B C ABC
′′ ′′
⇒∆ 
.
-
111
222
111 2 2 2
ABC A B C
ABC A B C
ABC ABC
∆∆
⇒∆
∆∆
3. Định lí nhn biết hai tam giác đồng dng
Nếu một đường thng ct hai cnh ca tam giác và song song vi cnh còn li thì nó to
thành mt tam giác mi đng dng vi tam giác đã cho
//
ABC
AMN ABC
MN BC
⇒∆
Chú ý. Định lí trên cũng đúng trong trường hp đưng thng ct phn kéo dài hai cnh ca
N
B
C
A
M
tam giác và song song vi cnh còn li
B. CÁC DNG TOÁN
Dng 1. V TAM GIÁC ĐNG DNG VI MT TAM GIÁC CHO TC
Phương pháp giải
K đường thng song song vi mt cnh ca tam giác
Ví d 1. (Bài 26 SGK)
Cho tam giác ABC, v tam giác
ABC
′′
đồng dng vi tam giác ABC theo t
s đồng dng k = 2/3.
Gii
Dng 2. TÍNH CHT HAI TAM GIÁC ĐNG DNG
Phương pháp giải
S dụng định nghĩa và tính chất hai tam giác đng dng
Ví d 2: (Bài 23 SGK)
Trong hai mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng? Mệnh đề nào sai?
a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dng vi nhau.
b) Hai tam giác đng dng vi nhau thì bng nhau.
Gii
Mệnh đề a) đúng, tỉ s đồng dng bng 1.
Mệnh đề b) sai. Chng hn ví d 1 ta có
''AB C AB C∆∆
, nhưng các tam giác
''AB C
ABC
không bng nhau.
Ví d 3: (Bài 28 SGK)
- Ly
'B
trên
AB
sao cho
2
'
3
AB AB=
- K đường thng
' //Bx BC
, ct
AC
'C
.
- Ta có
''AB C ABC∆∆
, t s đồng dng:
'2
3
AB
k
AB
= =
.
C'
A
B
C
B'
'''A B C ABC∆∆
theo t s đồng dng
3
5
k =
.
a) Tính t s chu vi của hai tam giác đã cho.
b) Cho biết hiu chu vi ca hai tam giác trên là 40dm, tính chu vi ca mi tam
giác.
Gii
a)
'' '' '' '' '' ''
'''
AB AC CA AB BC CA
A B C ABC
AB AC CA AB BC CA
++
∆⇒ = = =
++
.
Do
'' 3
5
AB
AB
=
nên t s chu vi ca
'''ABC
ABC
bng
3
5
.
b) Gi
'P
là chu vi ca
'''ABC
,
P
là chu vi ca
ABC
, ta có:
' ' 40
20
3 5 53 2
P P PP
= = = =
.
Suy ra
' 60 , 100P cm P cm= =
.
Dng 3. CHNG MINH HAI TAM GIÁC ĐNG DNG
Phương pháp giải
S dụng định lý hoc đnh nghĩa để nhn biết hai tam giác đồng dng.
Ví d 4: (Bài 27 SGK)
T điểm
M
thuc cnh
AB
ca tam giác
ABC
vi
1
2
AM MB=
, k các tia
song song vi
AC
BC
, chúng ct
BC
AC
lần lượt ti
L
N
.
a) Nêu tt c các cặp tam giác đồng dng.
b) Đi vi mi cp tam giác đng dng, hãy viết các cp góc bng nhau và t
s đồng dng tương ng.
Gii
a) Có ba cp tam giác đng dng
AMN
ABC
,
MBL
ABC
,
AMN
MBL
.
b) Bạn đọc t gii.
C. LUYN TP
N
L
A
B
C
M
1. (Dng 1). Cho tam giác
ABC
. V tam giác đng dng vi tam giác
ABC
, t s đồng dng
bng 2.
2. (Dng 2). Ta có
111
ABC A B C∆∆
vi t s đồng dng
2/3
,
111 2 2 2
ABC A BC∆∆
vi t s
đồng dng
3/4
.
a) Vì sao
222
ABC A B C∆∆
?
b) Tìm t s đồng dng của hai tam giác đó.
3. (Dng 2). Cho mt tam giác vi cạnh độ dài 12m, 16m 18m. Tính độ dài các cnh
ca tam giác đng dng vi tam giác đã cho, nếu cnh bé nht ca tam giác này bng cnh
ln nht ca tam giác đã cho.
4. (Dng 2). Cho tam giác
ABC
trong đó
16, 2AB =
cm;
24, 3BC =
cm;
32, 7AC =
cm.
Tính độ dài các cnh ca tam giác
'''ABC
đồng dng vi tam giác đã cho biết cnh
''AB
tương ng vi cnh
AB
a) lớn hơn cạnh đó 10,8 cm;
b) bé hơn cạnh đó 5,4 cm.
5. (Dng 2 và 3). Cho tam giác
ABC
, Trên tia đi ca tia
AB
ly đim
D
sao cho
D 2AAB=
. Trên tia đi ca tia
AC
ly đim
E
sao cho
E 2AAC=
. Chng minh rng
ADE ABC∆∆
, tìm t s đồng dng.
6. (Dng 2 và 3). Cho tam giác
ABC
. Đim
M
thuc cnh
BC
sao cho
1
2
MB
MC
=
. Qua
M
k đường thng song song vi
AC
ct
AB
D
. Qua
M
k đường thng song song vi
AB
ct
AC
E
.
a) Tìm các cp tam giác đng dng, tìm t s đồng dng.
b) Tính chu vi các tam giác
,DBM EMC
biết chu vi tam giác
ABC
bng 24 cm.
§5. TRƯỜNG HP ĐNG DNG TH NHT
A. TÓM TT LÍ THUYT
- Nếu ba cnh ca tam giác này t l
vi ba cnh ca tam giác kia thì hai
tam giác đó đồng dng
- Nếu
ABC
'''ABC
có:
B'
C'
A
B C
A'
'''
'' '' ''
AB BC CA
ABC A B C
AB BC CA
= = ⇒∆
.
B. CÁC DNG TOÁN
Dng 1. NHN BIT HAI TAM GIÁC ĐNG DNG THEO TRƯNG HP TH
NHT
Phương pháp giải
- Xếp các cnh ca hai tam giác theo cùng mt th t, chng hn t nh đến ln.
- Lp ba t s, nếu chúng bằng nhau thì hai tam giác đồng dng.
Ví d 1. (Bài 29 SGK)
Cho hai tam giác
ABC
'''ABC
có kích thước như trong hình 35.
Hình 35
a)
ABC
'''ABC
có đồng dng vi nhau không? Vì sao?
b) Tính t s chu vi hai tam giác đó.
Gii
a) Ta có
'' '' ''
AB BC CA
AB BC CA
= =
(vì
6 12 9
486
= =
do cùng bng 1,5) nên
'''ABC A B C∆∆
.
b) T s chu vi ca
ABC
'''ABC
bng 1,5.
Dng 2. S DNG TRƯNG HP ĐNG DNG TH NHT Đ CHNG MINH
CÁC GÓC BNG NHAU
Phương pháp giải
- Chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hp th nht.
- Suy ra các góc tương ng bng nhau.
6
8
4
12
9
6
B'
C'
A
B
C
A'
Ví d 2. T giác
DAB C
3 , 10 , 12AB cm BC cm CD cm= = =
,
D5A cm=
, đường
chéo
D6B cm=
. Chng minh rng:
a)
DDAB B C∆∆
.
b)
DABC
là hình thang.
Gii
a) Xếp các cnh ca
DAB
t nh đến ln: 3, 5, 6.
Xếp các cnh ca
DBC
t nh đến ln: 6, 10, 12.
Ta thy
35 6
6 10 12
= =
nên
DDAB B C∆∆
.
b) T câu a) suy ra
AD DB BC=
, do đó
D//CDA
. Vy
DABC
là hình thang
C. LUYN TP
1. (Dạng 1). Hai tam giác mà độ dài các cạnh như sau có đồng dng không?
a) 15 cm, 18 cm, 21 cm và 28 cm, 24 cm, 20 cm.
b) 1 dm, 2 dm, 2 dm và 10 cm, 10 cm, 5 cm.
c) 4m, 5m, 6m và 8m, 9m, 12m.
2. (Dng 1). Tam giác
ABC
6AB cm=
,
9AC cm=
,
12BC cm=
. Tam giác
ABC
đng
dng vi tam giác mà ba cnh bằng ba đường cao ca tam giác
ABC
không?
3. (Dng 1). Tam giác
ABC
vuông ti
A
,
24AB cm=
,
26BC cm=
. Tam giác
IMN
vuông
ti
I
,
25IN cm=
,
65MN cm=
. Chng minh rng
ABC IMN∆∆
.
4. (Dng 2). Gi
O
đim bt kì nm trong tam giác
ABC
. Gi
111
,,ABC
theo th t là
trung đim ca
,,OA OB OC
. Gi
', ', 'A BC
theo th t trung điểm ca
11 1 1 11
,A ,BC C AB
.
Chng minh rng:
a)
'B'C'ABC A∆∆
;
b)
A A' ' 'BC B C=
.
5. (Dng 2). T giác
DAB C
2AB cm=
,
10BC cm=
,
D 12, 5C cm=
,
D4A cm=
,
D5B cm=
. Chng minh rng
DABC
là hình thang.
. §6. TRƯỜNG HP ĐNG DNG TH HAI
12
10
3
6
5
D
C
A
B
A. TÓM TT LÍ THUYT
- Nếu hai cnh ca tam giác này t l
vi hai cnh ca tam giác kia và hai
góc to bi các cp cạnh đó bằng nhau,
thì hai tam giác đó đồng dng.
- Nếu
ABC
'''ABC
có:
A A'=
' ' A' '
AB AC
AB C
=
thì
'''ABC A B C∆∆
.
B. CÁC DNG TOÁN
Dng 1. NHN BIT HAI TAM GIÁC ĐNG DNG THEO TRƯNG HP TH
HAI Đ TÍNH Đ DÀI ĐON THNG, CHNG MINH HAI GÓC BNG NHAU
Phương pháp giải
- Xét hai tam giác, chn ra hai góc bng nhau, xét t s hai cnh to nên mỗi góc đó.
- T hai tam giác đng dng, suy ra các cặp đoạn thng t lệ, các góc tương ứng bng nhau.
Ví d 1. (Bài 32 SGK)
Trên mt cnh ca góc
xOy
0
x 180Oy
, đặt các đon thng
5OA cm=
,
16OB cm=
. Trên cnh th hai ca góc đó, đt các đon thng
8OC cm=
,
D 10O cm=
.
a) Chng minh hai tam giác
OCB
DOA
đồng dng.
b) Gọi giao điểm ca các cnh
DA
BC
I
, chng minh rng hai tam
giác
IAB
DIC
có các góc bng nhau từng đôi một.
Gii
a) Xét
AOD
COB
:
O
là góc chung;
DOA O
OC OB
=
(vì
5 10
8 16
=
).
Suy ra
AOD COB∆∆
.
b) Ta có
AOD COB∆∆
suy ra
ADO COB=
, tc là
DI C IBA=
.
DACI IB=
ối đỉnh).
B'
C'
A
B C
A'
8
5
16
10
y
x
I
O
C
B
D
A
Suy ra hai góc còn li bng nhau
DIC IAB=
.
Ví d 2: (Bài 33 SGK)
Chng minh rng nếu tam giác
'''ABC
đồng dng vi tam giác
ABC
theo t
s
k
, thì t s của hai đường trung tuyến tương ng của hai tam giác đó cũng
bng
k
.
Gii
'''A B C ABC∆∆
(theo t s
k
) nên:
'' ''AB BC
k
AB BC
= =
'BB=
Suy ra
''BM
k
BM
=
.
'' 'ABM
ABM
có:
'BB=
'' ' 'AB BM
k
AB BM
= =
nên
'' 'A B M ABM∆∆
. Suy ra
' ' ''AM AB
k
AM AB
= =
.
Dng 2. S DNG CÁC TAM GIÁC ĐNG DNG Đ DNG HÌNH
Phương pháp giải
Thưng dng mt tam giác bt kì đng dng vi tam giác phi dựng, sau đó dùng điều kin
v độ dài chưa sử dng đến để dng tiếp.
Ví d 3. (Bài 34 SGK)
Dng tam giác
ABC
, biết
A 60= °
, t s
4
5
AB
AC
=
và đường cao
6AH cm=
.
Gii
- Dng góc
xAy
bng
60°
.
- Dng
'B
thuc tia
Ax
sao cho
'4AB =
.
- Dng
'C
thuc tia
Ay
sao cho
'5AC =
.
- Dng
'AH BC
.
- Trên tia
'AH
, dng
H
sao cho
6AH cm=
.
- Qua
H
, dựng đường thng vuông góc vi
M'M
B'
C'
A
B C
A'
y
x
H'
C'
H
A
B
C
B'
AH
, ct
Ax
Ay
B
C
.
C. LUYN TP
1. (Dng 1). Cho tam giác
ABC
18AB cm=
,
27AC cm=
,
30BC cm=
. Gi
D
là trung
điểm ca
AB
. Điểm
E
thuc cnh
AC
sao cho
E6A cm=
.
a) Chng minh rng
EA D ABC∆∆
.
b) Tính độ dài
DE
.
2. (Dng 1). Tam giác ABC
4AB cm=
. Điểm D thuc cnh AC
2 , 6AD cm DC cm= =
.
Biết rng
0
20ACB =
, tính
.ABD
3. (Dng 1). Hình thang ABCD
( )
AB CD
2 , 4 , 8AB cm BD cm CD cm= = =
. Chng minh
rng
.A DBC=
4. (Dng 1). Hình thang vuông ABCD
0
90AD= =
, có
4 , 6 , 9AB cm BD cm CD cm= = =
.
Tính độ dài BC.
5. (Dng 1). Cho hình bình hành ABCD,
0
90 ,A >
các đưng cao AH AK (H thuc CD, K
thuc BC). Chng minh rng
.AKH ACH=
ng dn: tìm cặp tam giác đồng dng.
6. (Dng 1). Tam giác ABC
4 , 5 , 6AB cm BC cm CA cm= = =
. Chng minh rng
2.BC=
ng dẫn: trên tia đối ca tia BA ly điểm E sao cho
BE BC=
. Tìm tam giác đồng dạng đối
vi tam giác ABC.
7. (Dng 1). Cho hình thoi ABCD. Qua C k đường thng d ct các tia đi ca các tia BA, CA
theo th t E, F. Chng minh rng:
a)
.
EB AD
BA DF
=
b)
.EBD BDF∆∆
c)
0
120BID =
(I là giao điểm ca DE BF).
8. (Dng 2). Dng tam giác ABC cho biết góc
0
60 ,A =
t s
1
2
AB
AC
=
và trung tuyến xut
phát t đỉnh A có độ dài m cho trước.
§7. TRƯỜNG HP ĐNG DNG TH BA
A. M TT LÍ THUYT
Nếu hai góc ca tam giác này ln
t bng haic ca tam giác kia thì
hai tam giác đó đồng dng vi nhau.
Nếu
ABC
ABC
′′
có:
,A AB B
′′
= =
thì
.ABC A B C
′′
∆∆
A'
C'
B'
B
C
A
B. CÁC DNG TOÁN
Dng 1. NHN BIẾT HAI TAM GIÁC ĐỒNG DNG THEO TRƯNG HP TH BA
ĐỂ TÍNH Đ DÀI HAI ĐON THNG
Phương pháp giải
Chng minh tam giác có hai cp góc bng nhau t đó suy ra các cặp đoạn thng t l.
Ví d 1. (Bài 35 SGK)
Chng minh rng nếu
ABC
′′
đồng dng vi
ABC
theo t s k thì t s ca hai
đường phân giác tương ứng ca chúng cũng bằng k.
Gii
A B C ABC
′′
∆∆
(theo t s k)
,, .
AB
A AB B k
AB
′′
′′
⇒= = =
Gi
AD
′′
AD là đường phân
giác ca
A
A
.
Do
BB
=
11
AA
=
nên
A B D ABD
′′
∆∆
. Do đó
.
AD
k
AD
′′
=
Ví d 2. (Bài 36 SGK)
Tính độ dài x của đoạn thng BD trong hình 43 SGK (làm tròn đến ch s thp phân
th nht), biết rng ABCD là hình thang
( )
AB CD
;
15,5 ; 28,5 ;AB cm CD cm= =
.DAB DBC=
Gii
Xét
ABD
:BDC
DAB DB C=
(gi thiết);
ABD BDC=
(so le trong
AB CD
)
Do đó
ABD BDC∆∆
, suy ra:
( )
2
12,5
12,5.28,5 356,25 x 18,9
28,5
AB BD x
x cm
BD DC x
= = = = ⇒≈
Ví d 3. (Bài 43 SGK)
Cho hình bình hành ABCD (H.46 SGK) có độ dài các cnh
12 , 7AB cm BC cm= =
. Trên cnh AB lấy điểm E sao cho
8AE cm=
. Đường thng DE ct cnh CB kéo dài ti F.
a) Trong hình v đã cho có bao nhiêu cặp tam giác đồng dng vi
nhau? Hãy viết các cặp tam giác đồng dng với nhau theo các đỉnh
tương ng.
b) Tính độ dài các đon thng EF BF, biết rng
10DE cm=
.
Gii
a) Có ba cp tam giác đng dng:
,,.ADE BEF BFE CFD CFD ADE ∆∆ 
21
2
1
D
C
A
BD'
B'
A'
C'
Hình 43 SGK
28,5
12,5
x
DD
A
B
Hình 46 SGK
E
A
C
U
F
b) Ta có
( )
1284 .EB cm= −−
T t l thc
EF BF EB
ED AD EA
= =
suy ra
4
2.
10 7 8
EF BF
= = =
Do đó
5 , 3,5 .EF cm BF cm= =
Ví d 4. (Bài 45 SGK)
Hai tam ABC DEF
,,8,10,6.A D B E AB cm BC cm DE cm= = = = =
Tính độ
dài các cnh AC, DF EF biết rng cnh AC dài hơn cạnh DF là 3cm.
Gii
ABC DEF ∆⇒
8 10
.
6
AB BC AC AC
DE EF DF EF DF
= = ⇒= =
T
8 10
6 EF
=
suy ra EF=7,5cm.
T
3
4 3 43
AC DF AC DF
= = =
suy ra
12 , 9AC cm DF cm= =
.
Dng 2. NHN BIT HAI TAM GIÁC VUÔNG ĐNG DNG THEO TRƯNG
HP TH BA
Phương pháp giải
Xét hai tam giác vuôngtìm cp góc nhn bng nhau.
Ví d 5. (Bài 37 SGK)
Hình 44 SGK cho biết
.EBA BDC=
a) Trong hình v bao nhiêu tam giác vuông? Hãy k tên các
tam giác đó.
b) Cho biết
10 , 15 , 12AE cm AB cm BC cm= = =
.
Hãy tính độ dài các đoạn thng CD, BE, BD ED
(làm tròn đến ch s thp phân th nht).
c) So sánh din tích tam giác BDE vi tng din tích
ca hai tam giác AEB BCD.
Gii
a) Trong hình v có ba tam giác vuông:
,,.ABE CDB EBD∆∆
b)
( )
15 10
18 .
12
AB AE
ABE CDB CD cm
CD CB CD
⇒=⇒==
2 2 222
15 10 325 18 .BE AB AE BE cm= + =+= ⇒≈
2 2 2 22
12 18 468 21,6BD BC C D BD cm= + =+=
.
222
325 468 793 28,2 .ED BE BD ED cm= + =+=⇒≈
c)
( )
2
11 1
. 325. 468 152100 195 .
22 2
BED
S BE BD cm= = = =
( )
2
11
.15.10 12.18 183 .
22
AEB BCD
S S cm+= + =
Vy
.
BDE AEB BCD
S SS>+
Ví d 6. (Bài 44 SGK)
6
10
8
D
F
E
A
C
B
Hình 44 SGK
12
15
E
A
B
C
D
Cho tam giác ABC các cnh
24 , 28AB cm AC cm= =
. Tia phân giác ca góc A
ct cnh BC ti D. Gi M, N theo th t là hình chiếu ca B, C lên đường thng AD.
a) Tính t s
.
BM
CN
b) Chng minh rng
.
AM DM
AN DN
=
Gii
a)
.
BM DB
BM CN
CN DC
⇒=
AD là tia phân giác ca góc A suy ra
.
DB AB
DC AC
=
Do đó
24 6
.
28 7
BM AB
CN AC
= = =
b)
6
.
7
AM BM
AMB ANC
AN CN
∆⇒==
Ví d 7. (Bài 41 SGK)
Tìm các du hiệu đ nhân biết hai tam gc đng dng.
Gii
Xét
ABC
cân ti A và
ABC
′′
cân ti
A
. Ta có
,B CB C
′′
= =
,
AB AC
AB AC
=
′′
. Do đó
ABC A B C
′′
∆∆
nếu có:
- Góc đỉnh ca tam giác này bng góc đỉnh ca tam giác kia
(
)
AA
=
: theo trường
hợp đồng dng th 2.
- Góc đáy ca tam giác này bng góc đáy ca tam
giác kia
(
)
BB
=
: theo trường hp đồng dng th 3.
- Cnh bên và cạnh đáy của tam giác này t l vi cnh
bên và cạnh đáy của tam giác kia
AB A B
BC B C
′′

=

′′

:
theo trường hợp đồng dng th nht.
Ví d 8. (Bài 42 SGK)
So sánh các trường hợp đng dng ca tam giác vi các trưng hp bng nhau
ca tam giác (nêu lên những điểm ging và khác nhau)
Gii
Trưng hp bng nhau ca tam giác là trưng hp đặc bit ca trưng hợp đồng dng ca
tam giác khi t s đồng dng bằng 1. Do đó ba trường hợp đồng dng cũng tương ng vi
ba trường hp bằng nhau, điểm khác là không đòi hỏi cp cạnh tương ứng bng nhau mà
ch đòi hỏi cp cạnh tương ứng t l.
So sánh
Hai tam giác bng nhau
Hai tam giác đng dng
Ging nhau
Góc tương ứng bng nhau
Góc tương úng bằng nhau
Khác nhau
Cạnh tương ứng bng nhau
Cạnh tương ứng t l
Dng 3. S DNG TAM GIÁC ĐNG DNG Đ DNG HÌNH
Phương pháp giải
28
24
1
2
N
M
D
C
A
B'
A'
C'
B'
B C
A
Thưng dng mt tam giác bất kì đồng dng vi tam giác phi dng
sau đó dùng điều kin v độ dài chưa sử dng đến để dng tiếp.
Ví d 9. Dng tam giác ABC biết
00
60 , 45 ,BC= =
đường cao xut phát t đỉnh A
độ dài h cho trước.
Gii
Cách dng:
- Dng
ABC
′′
00
60 , 45 .BC
′′
= =
- Dng
.AH BC
- Trên tia
AH
dng
.AH h=
- Qua H dựng đường thng song song vi
,BC
′′
ct
AB
AC
B C.
Chng minh:
BC B C
′′
nên
00
60 , 45BB CC
′′
= = = =
.
ABC
00
60 , 45 ,BC= =
đường cao
AH h=
tha mãn bài toán.
Bin lun: Bài toán có mt nghim hình.
C. LUYN TP
1. (Dng 1) Tam giác ABC
6 , 9AB cm AC cm= =
. Điểm D thuc cnh AC sao cho
.ABD C=
Tính độ dài AD.
2. (Dng 2) Cho tam giác ABC
,AC AB
đường phân giác AD. Lấy điểm E trên cnh
AC sao cho
.CDE BAC=
a) Tìm tam giác đng dng vi tam giác ABC.
b) Chng minh rng
DE DB=
.
3. (Dng 2) Cho tam giác ABC cân ti A, M là trung điểm ca BC. Trên canh AB ly
điểm D, trên cnh AC lấy điểm E sao cho DM là tia phân giác ca góc BED. Chng
minh rng:
a) EM là tia phân giác ca góc CED.
b) Tam giác BDM đồng dng vi tam giác CME.
c)
2
.BD CE a=
t
MB MC a= =
).
4. (Dng 2) Hình thang vuông ABCD
0
90 , 4 , 9 .A D AB cm CD cm= = = =
Tính độ dài
BD biết rng
.BD BC
5. (Dng 2) Hình thang ABCD
,AB CD BD
là đường cao ca hình thang,
0
90 , 1 , 3 .A C AB cm CD cm+= = =
Tính các độ dài AD, BC.
6. (Dng 2) Hình ch nht ABCD
4 , 3AB cm AD cm= =
. Gi E, F theo th t là hình
chiếu ca A, C trên BD. Tính độ dài EF.
1
C
D
B
A
H
B
B'
C'
A
C
H'
7. (Dng 2) Cho tam giác ABC vuông ti
, 16 , 34 .C CB cm AB cm= =
Qua trung điểm D
ca AB, k đưng thng vuông góc vi AB, ct AC E. Tính độ dài DE.
8. (Dng 2) Cho tam giác nhn ABC, các đường cao BD CE ct nhau ti
, 6 , 9H HB cm HC cm= =
. Tính độ dài BD, CE biết rng
20BD CE cm+=
.
9. Cho tam giác ABC và các đưng cao BD, CE.
a) Chng minh rng
.ABD ACE∆∆
b) Tính
AED
biết
0
48 .ACB =
10. (Dng 3) Dng tam giác ABC biết
00
70 , 30 ,BC= =
đường phân giác
1, 5AD cm=
.
§8. CÁC TRƯỜNG HP ĐNG DNG CA TAM GIÁC VUÔNG
A. M TT LÍ THUYT
1. Các trưng hợp đồng dng ca tam giác vuông suy t các tng hợp đồng
dng ca tam giác
Nếu tam giác vuông này có mt góc bng góc nhn ca góc nhn ca tam giác
vuông kia thì hai tam giác đồng dng.
Nếu tam giác vuông này có hai cnh góc vuông t l vi hai cnh góc vuông
của tam giác vuông kia thì hai tam giác đồng dng.
2. Tng hợp đồng dng đc bit
Nếu cnh huyn và mt cnh góc vuông ca tam giác vuông này t l vi
cnh huyn và mt cnh góc vuông ca tam giác vuông kia thì hai tam giác
giác vuông đó đồng dng.
Nếu
ABC
ABC
′′
có:
90AA
= = °
AB BC
AB BC
=
′′
thì
ABC A B C
′′
∆∆
(cnh huyn – cnh góc vuông).
3. T s hai đưng cao, t s din tích của hai tam giác đồng dng
T s hai đường cao tương đương của hai tam giác đồng dng bng t
s đồng dng.
T s din tích của hai tam giác đồng dng bng t s đồng dng.
B. CÁC DNG TOÁN
A
C
B
B'
A'
C'
DNG 1. CÁC TRƯNG HP ĐNG DNG CA TAM GIÁC VUÔNG
SUY T CÁC TRƯNG HP ĐNG DNG CA TAM GIÁC.
Phương pháp giải
Đưa v trưng hợp đồng dng th hai hoc th ba, trong đó yếu t góc là góc
vuông.
Ví d 1. (Bài 46 SGK)
Trên hình 50 SGK, hãy ch ra các tam giác đng dng. viết các tam giác này theo
th t các đỉnh tương ứng và gii thích vì sao chứng đồng dng?
Li gii
Có bốn tam giác đồng dạng đôi một (theo trường hp góc – góc) là
FDE
,
FBC
,
ABE
,
ADC
nên viết được sáu cặp tam giác đồng dng.
Ví d 2. (Bài 49 SGK)
hình 51 SGK tam giác
ABC
vuông ti
A
và có đường cao
AH
.
Hình 50 SGK
F
D
B
A
C
E
20,50
12,45
Hình 51 SGK
H
A
B
C
a) Trong hình v có bao nhiêu cặp tam giác đồng dng vi nhau ? (hãy ch
tng cp tam dng và viết theo các đỉnh tương ứng).
b) Cho biết
12,45AB cm=
,
20,50AC cm=
. Tính độ dài các đon thng
,,,BC AH BH CH
.
Li gii
a) Có 3 cặp tam giác đồng dng:
AHB
CHA
;
CHA
CAB
;
CAB
AHB
.
b) Ta có:
222 2 2
12,45 20,50 575,2525BC AB AC=+= + =
. Suy ra:
( )
23,98BC cm
( )
. 12,45.20,50
10,64
23,98
AB AC
AH cm
BC
= =
.
( )
10,64.12,45
6,46
20,50
AH BH
AHB CAB BH cm
CA BA
=⇒=
.
( )
23,98 6,46 17,52CH cm= −≈
.
Ví d 3. (Bài 50 SGK). Bóng ca mt ng khói nhà máy trên mặt đát có độ dài là
36,9m
.
Cùng thời điểm đó, một thanh st cao
2,1m
cm vuông góc vi mặt đất có bóng
dài
1, 62 m
. Tính chiu cao ca ng khói (H.52 SGK).
Li gii
AB AC
ABC A B C
AB AC
′′
⇒=
′′
( )
2,1.36,9
47,8
1, 62
AB m⇒=
.
Ví d 4. (Bài 51 SGK)
1,62
2,1
A'
C'
B'
Chân đường cao
AH
ca tam giác vuông
ABC
chia thành cnh huyn
BC
thành
hai đoạn thẳng có độ dài
25cm
36cm
. Tính chu vi và din tích ca tam giác
vuông đó (H.53 SGK).
Li gii
AH BH
AHB CHA
CH AH
∆⇒=
2
. 25.36AH BH CH⇒= =
( )
5.6 30AH cm⇒==
.
( )
2
1
. . 915
2
ABC
S BC AH cm
= =
Bng đnh lí py ta-go, ta tính được:
39AB cm
,
47AC cm
. Chu vi
147
ABC
C cm
.
Ví d 5. (Bài 52 SGK)
Cho một tam giác vuông, trong đó cạnh huyên dài
20cm
và mt cnh góc vuông
dài
12cm
. Tính độ dài hình chiếu cnh góc vuông kia trên cnh huyn.
Li gii
36
25
Hình 53 SGK
H
A
B
C
Xét
ABC
vuông ti
A
, đường cao
AH
:
12AB cm=
,
20BC cm=
. Cn tính
CH
. Ta tính được
16AC cm=
.
AC BC
ABC HAC
HC AC
⇒=
16 20
16HC
⇒=
.
T đó
12,8HC cm=
.
DNG 2: TRƯNG HỢP ĐÒNG DẠNG CNH HUYN – CNH GÓC
VUÔNG
Phương pháp giải
Xét t s cnh huyn và t s ca mt cp cnh góc vuông.
Ví d 6. Cho điểm
M
nằm trên đoạn thng
AB
,
6MA cm=
,
24MB cm=
; v v mt phía
ca
AB
các tia
Ax
,
By
vuông góc vi
AB
. Lấy điểm
C
thuc
Ax
, điểm
D
thuc
By
sao cho
10MC cm=
,
30MD cm=
. Chng minh rng:
90CMD = °
.
Li gii
Ta tính được
18BD cm=
.
20
x
12
Hình 53 SGK
H
A
B
C
24
6
30
10
y
x
B
A
M
D
C
Xét
AMC
BDM
:
90AB= = °
;
10 6
30 18
CM AM
MD BD

= =


.
Do đó:
AMC BDM∆∆
(cnh huyn – cnh góc vuông).
AMC BDM⇒=
Ta li có:
BDM
ph
BMD
nên
AMC
ph
BMD
vy
90CMD = °
.
DNG 3. T S HAI ĐƯNG CAO CA HAI TAM GIÁC ĐNG DNG
Phương pháp giải
T s hai đường cao tương ứng ca hai tam giác đng dng bng t s đồng dng.
Ví d 7. Cho tam giác
ABC
, đường cao
AH
,
15BC m=
,
10AH m=
. Điểm
K
thuc
AH
sao cho
4AK m=
. Qua
K
k đường thng song song vi
BC
, ct
AB
AC
theo th t ti
,MN
.
a) Tính độ dài
MN
.
b) K
,MQ NP
vuông góc vi
BC
. Chng minh rng:
MNPQ
là hình vuông.
Li gii
a)
AK MN
AMN ABC
AH BC
∆⇒=
4.15
6
10
MN m⇒= =
.
b)
10 4 6MQ K m= = −=
.
P
Q
K
N
H
B
C
A
M
D dàng chng minh
MNPQ
là hình vuông.
Dng 4. T s din tích ca hai tam giác đng dng
Phương pháp gaiir
T s din tích ca hai tam giác giác đng dng bằng bình phương của t s đồng
dng
Ví d 8. (Bài 47 SGK).
Tam giác
ABC
có d dài các cnh là
3 ,4 ,5cm cm cm
. Tam giác
A B C ABC
′′
∆∆
2
54
ABC
S cm
=
. Tính độ dài các cnh ca tam giác
ABC
′′
.
Li gii
ABC
là tam giác vuông
( )
222
345+=
, và
( )
2
3.4
6
2
ABC
S cm
= =
.
A B C ABC
′′
∆∆
nên
2
ABC
ABC
S
AB
S AB
′′
′′

=


hay
54
9
6
ABC
ABC
S
S
′′
= =
. T đó
3k =
.
Vy đ dài các cnh ca
ABC
′′
bng
9 ,12 ,15cm cm cm
.
Ví d 9. Cho tam giác
ABC
. Qua điểm
D
thuc
BC
, k các đưng thng song song vi
các cnh còn li, chúng ct
AB
AC
theo th t ti
E
K
. Biết dienj tích
các tam giác
EBD
,
KDC
theo th t bng
22
9 ,16cm cm
. Tính din tích tam giác
ABC
.
Li gii
Đặt
ABC
SS=
16
9
K
E
B
C
A
D
( )
22
93
1
5
EBD
S
BD BD BD
EBD ABC
S BC S BC BC
 
= ⇒= =
 
 
( )
22
16 4
2
KDC
S
DC DC DC
KDC ABC
S BC S BC BC
S
 
= ⇒= =
 
 
T
( ) ( )
1,2
, suy ra:
( )
2
34 7
1 7 49
DB DC
S S cm
BC BC
SS S
+ = + ⇒= = =
.
C. LUYN TP
1. (Dng 1). Tam giác
ABC
cân ti
A
( )
90A
, các đường cao
AD
CE
ct nhau ti
H
.
a) tính
BC
biết
4HD cm=
,
32HA cm=
.
b) tính
AE
biết
24BC cm=
,
9BE cm=
.
2. (Dng 1) cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, đường cao
AH
.
a) cho biết
9 , 16HB cm HC cm= =
. Tính các độ dài
,,AH AB AC
.
b) chng minh các h thc:
22
.. .AH HB HC AB BC BH= =
.
3. (Dng 1) Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, đường cao
AH
,
4, 9HB cm HC cm= =
. Gi
M
là trung điểm
BC
. Tính các cnh ca tam giác
AHM
.
4. (Dng 1) Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
. Hình vuông
MNPQ
M
thuc cnh
AB
,
N
thuc cnh
AC
,
P
Q
thuc cnh
BC
. Biết
4BQ cm=
,
9CP cm=
. Tính cnh
ca hình vuông.
5. (Dng 1) tam giác
ABC
đường cao
AH
(
H
thuc cnh
BC
) có
6AH cm=
,
4BH cm=
,
9HC cm=
. Chng minh rng:
a)
AHB CHA∆∆
b)
90BAC = °
.
6. (Dng 1) cho hình thang vuông
ABCD
( )
90AD= = °
,
6AB cm=
,
12CD cm=
,
17AD cm=
. Điểm
E
thuc cnh
AD
sao cho
8AE cm=
. Chng minh:
90BEC = °
.
7. (Dng 1) cho tam giác
ABC
, các đường cao
BD
CE
. Chng minh:
..AE AB AD AC=
.
8. (Dng 1) . cho tam giác nhn
ABC
, các đường cao
BD
CE
ct nhau ti
H
. Gi
K
là hình chiếu ca
H
lên
BC
. Chng minh rng:
a)
..BH BD BK BC=
.
b)
..CH CE CK CB=
.
c)
2
..BH BD CH CE BC+=
.
9. (Dng 1) cho hình bình hành
ABCD
( )
AB<
. Gi
E
là hình chiếu ca
C
trên
AB
,
K
là hình chiếu ca
C
trên
AD
,
H
là hình chiếu ca
B
trên
AC
. Chng minh rng:
a)
..AB AE AC AH=
.
b)
..BC AK AC HC=
.
c)
2
..AB AE AD AK AC+=
.
10. (Dng 1) cho hình thang
ABCD
( )
//AB CD
,
M
là trung điểm ca
AD
,
H
là hình
chiếu ca
M
lên
BC
. Chng minh rng: din tích hình thang bng tích
.BC MH
bng
cách v đường cao
BK
, gi
N
là trung điểm ca
BC
và tìm các tam giác đng dng.
11. (Dng 2). Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
,
4AC cm=
,
6BC cm=
. phía ngoài tam
giác
ABC
, v tam giác
BCD
vuông ti
C
9BD cm=
. Chng minh:
//BD AC
.
12. (Dng 2). Hình thang
ABCD
90AD= = °
, điểm
E
thuc cnh bên
AD
. Tính
BEC
biết rng
4AB cm=
,
5BE cm=
,
12DE cm=
,
15CE cm=
.
13. (Dng 2) cho hai tam giác cân
ABC
ABC
′′
( )
,AB AC A B A C
′′
= =
, các đường cao
BH
BH
′′
. Cho biết
BH BC
BH BC
=
′′
. Chng minh rng:
ABC A B C
′′
∆∆
.
14. (Dng 3). Cho hình thang
ABCD
( )
//AB CD
,
15AB m=
,
30CD m=
, đường cao
20m
,
các đưng chéo ct nhau ti
O
. Tính din tích các tam giác
OAB
,
OCD
.
15. (Dng 4). Cho tam giác
ABC
, điểm
O
nm trong tam giác . gi
,,DEF
theo th t
trung điểm ca
,,OA OB OC
. T s din tích ca tam giác
DEF
và tam giác
ABC
bng:
A.
1
2
. B.
1
2
. C.
1
4
. D.
2
3
.
y chn câu tr lời đúng.
16. (Dng 4). Gi
O
là trong tâm ca tam giác đu
ABC
. Trên
,,OA OB OC
ly theo th t
các đim
,,ABC
′′
sao cho
OA OB OC
′′
= =
và khong cách gia
BC
′′
BC
bng
1
6
chiu cao ca tam giác
ABC
. T s din tích ca tam giác
ABC
′′
và tam giác
ABC
bng
A.
1
2
. B.
1
3
. C.
1
6
. D.
1
4
.
y chn câu tr lời đúng.
17. (Dng 4). Cho tam giác
ABC
. Một đường thng song song vi
BC
, ct các cnh
AB
AC
ti
D
E
. Biết din tích tam giác
ADE
bng na din tích tam giác
ABC
. T s
DE
BC
bng:
A.
1
2
. B.
1
2
. C.
2
3
. D.
3
5
.
y chn câu tr lời đúng.
18. (Dng 4). Cho tam giác
ABC
. Một đường thng song song vi
BC
và có khong cách
đến
BC
bng
1
5
khong cách t
A
đến
BC
ct ra mt hình thang có din tích bng
2
36cm
. Tính din tích tam gc
ABC
.
19. ( Dng 4) Cho tam giác
.ABC
Một đường thng song song vi
BC
ct các cnh
,AB AC
theo th t
D
E
. Gi
G
là một điểm trên cnh
BC
. Tính din tích t giác
ADGE
biết din tích tam giác
ABC
bng
2
16cm
, din tích tam giác
ADE
bng
2
9.cm
20. (Dng 4) Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, đường cao
AH
.
20 , 8 .BC cm AH cm= =
Gi
D
là hình chiếu ca
H
trên
AC
,
E
là hình chiếu ca
H
trên
AB
.
a) Chng minh rng tam giác
ADE
đồng dng vi tam giác
ABC
.
b) Tính din tích tam giác
ADE
.
§9. NG DNG THC T CA TAM GIÁC ĐNG DNG
A. TÓM TT LÍ THUYT
S dng tam giác đng dng , ta có th xác đnh chiu cao , xác định khoảng cách đo đạc
gián tiếp.
B. CÁC DNG TOÁN
Dạng 1. ĐO GIÁN TIẾP CHIU CAO
Phương pháp giải:
Tìm hai tam giá đng dng ri lp t s gia các cạnh tương ứng.
Ví d 1. ( Bài 53 SGK)
Một người đo chiều cao ca mty nh mt cc chôn xuống đất, cc cao
2m
và đặt xa cây
15m
. Sau khi người y lùi ra xa cách cc
0,8m
thì nhìn thy đu cc và đnh cây cùng nm
trên một đường thng. Hi cây cao bao nhiêu , biết rng
khong cách t chân đến mắt người y là
1, 6m
?
Gii
Trưc hết tính
,BH
ta có:
0,4 0,8
7,9
15,8
DC EG
BH m
BH EH BH
= = ⇒=
Do đó
7,9 1,6 9,5( )AB m= +=
Dạng 2. ĐO GIÁN TIẾP KHONG CÁCH , B DÀY
Phương pháp giải
S dng tam giác đng dng hoc Đnh lí Ta-lét đ tính độ dài đoạn thng.
Ví d 2. ( Bài 54 SGK)
Để đo khoảng cách gia hai đa đim
A
B
, trong đó
B
không tới được, người ta tiến
hành đo và tính khoảng cách
AB
như hình 57 SGK :
// ; ; ; .AB DF AD m DC n DF a= = =
a) Em hãy nói rõ cách đo như thế nào.
b) Tính độ dài x ca khon cách
.AB
Gii
a) Cách đo:
- Dùng êke dng tia
Ax
vuông góc vi
AB
.
- Trên tia
Ax
dựng điểm
.D
- Dng đon thng
DF
vuông góc vi
AD
(
F
B
cùng
phía đối vi
Ax
).
- Trên tia đi ca tia
DA
, dựng điểm
C
sao cho
,,CFB
thng
hàng.
15
1,6
0,8
G
B
H
C
E
A
F
D
x
a
Hình 57 SGK
n
m
F
B
A
D
C
b) ta có
//DF AB
nên
,
DF CD
AB CA
=
suy ra
.
an
x mn
=
+
Vy
( )
am n
x
n
+
=
Ví d 3 ( Bài 55 SGK)
Hình 58 SGK dưới đây mô tả dng c đo bề y ca mt s loi sn phm. Dng c này gm
thước
AC
được chia nh đến
1mm
và gn vi mt bn kim loi hình tam giác
,ABD
khong cách
10 .BC mm=
Muốn đo bề y ca vt, ta kp vt vào gia bn kim loại thước( đáy ca vt áp vào b
mt của thước
AC
ta đọc được “b dày”
d
ca vt ( trên hình v ta có
5,5 )d mm=
.
y ch rõ định lí nào cu hình hc là cơ s để ghi các vạch trên thước
( )
10 .AC d mm
Gii
Trên hình v ta có
5,5
.
10
d
BC
=
Do
10BC mm=
nên
5,5 .d mm=
s ca cách làm trên là
Đinh lí Ta lét.
C. LUYN TP
1. ( Dng 1) Tính khong cách t người quan sát đến chân tháp truyn hình cao
50m
biết rằng khi người đó đặt mt que dài
5cm
thẳng phía trước cách mt
40cm
thì que va vn che lp tháp truyn hình.
2. ( Dng 2). Đ đo khoảng cách t địa đim
A
đến địa đim
M
trên đo,
ngưi ta gióng đưng thng
AM
, ly trên
AM
điểm H. Trên đường vuông góc
vi
AM
ti H, xác định địa đim
B
sao cho
90 .ABM = °
Biết
15AH m=
60 .AB m=
Tính độ dài
.AM
C
A
B
d
D
Hình 58 SGK
0
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
H
A
B
M
ÔN TP CHƯƠNG III
A. BÀI TP ÔN TRONG SGK
56. Xác đnh t s của hai đoạn thẳng AB và CD trong các trường hp sau:
a)
5 , 15 ;AB cm CD cm= =
b)
45 , 150 ;AB dm CD cm= =
c)
5.AB CD=
ng dn
a)
51
.
15 3
AB
CD
= =
b)
45
3.
15
AB
CD
= =
c)
5.
AB
CD
=
57. Cho tam giác
( ).ABC AB AC<
V đường cao
,AH
đường phân giác
,AD
đường
trung tuyến
.AM
Có nhn xét gì v v trí của ba điểm
,, .HDM
ng dn
Đim D nm giữa hai điểm H và M (hình a), tương ứng vi
trưng hp
90 .B
( hình b) ng vi trưng hp
90 )B
58. Cho tam giác cân
ABC
()AB AC=
v các đưng cao
, ( 66 )BH CK H SGK
.
a) Chng minh
.BK CH=
b)
a)
H
M
D
C
H
M
D
C
B
A
B
A
Hình 66 SGK
H
A
C
B
K
b) Chng mih
//KH BC
c) Cho biết
;.BC a AB AC b= = =
TÍnh độ dài đoạn thng
HK
ng dn
a)
BKC CHB∆=
( cnh huyn – c nhn)
nên
.BK CH=
b)
//
AB AC
KH BC
BK CH
=
( Đnh lí Ta-lét đo)
c)
2
2
.
2
a
AC CI b a
IAC HBC CH
BC CH a CH b
= ⇒= =#
Do đó
2 22
2
.
22
a ba
AH AC CH b
bb
= =−=
22
2
2
//
ba
KH AH KH
b
KH BC AKH ABC
BC AC a b
⇒=⇒=#
( )
22
2
2
.
2
ab a
KH
b
⇒=
59. Hình thang
( )
//ABCD AB CD
AC
BD
ct nhau ti O. AD và BC ct nhau ti K.
Chng minh rng
OK
đi qua trung điểm ca các cnh AB và CD.
ng dn
Gi
M
N
theo th t là giao điểm ca
OK
vi
,.AB CD
//
AM MB
AB CD
DN NC
⇒=
( cùng bng
KM
KN
) (1)
AM MB
NC DN
=
( cùng bng
OM
ON
) (2)
Nhân tng vế của (1) và (2) được :
22
22
..
AM MB
AM MB AM MB
DN NC NC DN
= = ⇒=
T (1) và
AM MB=
suy ra
DN NC=
Vy
OK
đi qua trung điểm ca
AB
.CD
M
O
A
C
D
K
B
N
60. Cho tam giác vuông
, 90 , 30ABC A C=°=°
và đường phân giác
BD
(
D
thuc cnh
)AC
.
a) Tính t s
?
AD
CD
b) Cho biết độ dài
12,5 ,AB cm=
hãy tính chu vi và din tích ca tam giác
.ABC
ng dn
a)
1
2
AD AB
CD BC
= =
b)
2,5 25AB A cm BC cm= ⇒=
2 2 22 2
25 12,5 468,75AC BC AB=−= =
21,65AC cm⇒≈
Chu vi
59,15ABC cm∆≈
Din tích
2
135,3ABC cm∆≈
60. T giác
ABCD
4 , 20 , 25 , DA 8cm,AB cm BC cm CD cm= = = =
đường chéo
10 .BD cm=
a) Nêu cách v t giác
ABCD
có kịch thước đã cho ở trên.
b) Các tam giác
ABD
BCD
có đồng dng vi nhau không ? Vì sao?
c) Chng minh rng
// .AB CD
ng dn
a) V
BCD
biết ba cạnh, sau đó vẽ
ABD
biết ba cnh
b)
ABD BCD∆∆#
c) T câu b) suy ra
.ABD BDC=
Do đó
//AB CD
B. BÀI TP B SUNG
1. Tam giác
ABC
vuông ti
A
, đường phân giác
BD
chia cạnh AC thành các đoạn thng
3, 5.DA cm DC cm= =
Tính các độ dài
,?AC BC
2. Tam giác
ABC
vuông ti
A
,
15 , 20 ,AB cm AC cm= =
đường phân giác
.BD
a)Tính độ dài
AD
30
°
D
C
A
B
10
25
20
8
A
B
C
D
b) Gi H là hình chiếu ca
A
trên
BC
. Tính độ dài
,.AH HB
c) Chng minh rng tam giác
AID
là tam giác cân.
3. Tam giác
ABC
vuông ti
A
,
36 , 48 ,AB cm AC cm= =
đường phân giác
AK
. Tia phân
giác ca góc
B
ct
AK
I
. Qua
I
k đường thng song song vi
BC
, ct
AB
AC
theo h t
D
.E
a) Tính độ dài
.BK
b) Tính t s
AI
AK
c) Tính độ dài
.DE
4. Tam giác
ABC
vuông ti
C
, đường cao
, 7,5 , 100 .CH AC cm BC cm= =
Gi
E
là hình
chiếu ca
H
trên
,AC F
là hình chiếu ca
H
trên
.BC
Tính các độ dài
,.HE HF
5. Tam giác
ABC
cân ti
,A
100 , 120 ,AB AC cm BC cm= = =
các đưng cao
AD
BE
ct nhau
.H
a) Tìm các tam giác đng dng vi tam giác
.BDH
b) Tính các đọ dài
,.HD BH
c) Tính độ dài
.HE
6. Tam giác
ABC
cân ti A,
5 , 20 .BC cm AC cm= =
đường phân giác BD.
a) Tính các độ dài
,.AD DC
b) Tính độ dài
.BD
( Hưng dn : K
.DK BC
Tính
, ).CK DK
7. Tam giác
ABC
vuông ti
, , 3.A AB a AC a= =
TRên cnh
AC
lấy các điểm
,DE
sao
cho
.AD DE EC= =
a) Tính các t s
,.
BD DC
DE DB
b) Chng minh rng tam giác
BDE
CDB
đồng dng.
c) Tính tng
AEB ACB+
8. Cho tam giác nhn
ABC
, các đường cao
,,AD BE CF
ct nhau ti
H
.
Chng minh h thc :
. . ..HA HD HB HE HC HF= =
9. Cho tam giác
ABC
, các đưng trung tuyến
BD
CE
ct nhau ti
.G
Qua điểm
O
thuc
cnh
,BC
v tia
OM
song song vi
,CE ON
song song vi
( )
,.BD M AB N AC∈∈
MN
ct
,BD CE
theo th t
,.IK
a) Gi
H
là giao điểm ca
OM
.BD
Tính t s
.
MH
MO
b) Chng minh rng
1
.
3
MI MN=
c) Chng minh rng
.MI IK KN= =
10. Cho tam giác
ABC
có trc tâm
.H
Gi
,MN
theo th t là trung điểm ca
,BC AC
.
Gi
O
là giao điểm các đường trung trc ca tam giác.
a)Chng minh rng
.OMN HAB∆∆#
Tìm t s đồng dng.
b) So sánh độ dài
AH
.OM
c) Gi
G
là trng tâm ca tam giác
ABC
. Chng minh rng
HAG OMG∆∆#
d) Chứng minh ba điểm
,,HGO
thng hàng và
2.GH GO=
| 1/48

Preview text:

Chương III
TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
§1. ĐỊNH LÍ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Đoạn thẳng tỉ lệ.
Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng ′
A B′ và CD′ nếu có tỉ lệ thức ABA B′ = AB CD hay = . CD CD′ ′ A BCD
2. Định lí Ta-lét trong tam giác
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó
định ra trên hai cạnh đó những đọan thẳng tương ứng tỉ lệ. ∆ABC AD AE AD AE  ⇒ = , = . DE // BC AB AC DB EC B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. TÍNH TOÁN, CHỨNG MINH VỀ TỈ SỐ CỦA HAI ĐOẠN THẲNG VÀ
ĐOẠN THẲNG TỈ LỆ Phương pháp giải
Thường sử dụng các tính chất của tỉ lệ thức.
Ví dụ 1. (Bài 3 SGK)
Cho biết độ dài của AB gấp 5 lần độ dài của CD và độ dài của ′
A B′ gấp 12 lần độ
dài của CD. Tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB và ′ A B′ . Giải AB 5CD 5 = = . ′ A B′ 12CD 12
Ví dụ 2. (Bài 19 SGK)
Cho hình thang ABCD ( AB//CD). Đường thẳng a song song với DC, cắt các cạnh
AD và BC theo thứ tự tại E và F. Chứng minh rằng: AE BF AE BF DE CF a) = ; b) = ; c) = . ED FC AD BC DA CB Giải
a) Gọi I là giao điểm của a và AC. Ta có: AE AI a // DC nên = ; ED IC AI BF a // AB nên = . IC FC AE BF Suy ra = ED FC AE AI BF b) Lần lượt chứng minh = = . AD AC BC DE CI CF c) Lần lượt chứng minh = = . DA CA CB
Ví dụ 3. (Bài 4 SGK) ABAC′ Cho biết =
(H.6 SGK). Chứng minh rằng: AB AC ABAC′ a) = ; BB CC BBCC′ b) = . AB ACGiải
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức: ABACABACABAC′ = ⇒ = ⇒ = . AB AC AB ABAC ACBB CC ABACAB ABAC ACBBCC′ = ⇒ = ⇒ = . AB AC AB AC AB AC
Dạng 2. SỬ DỤNG ĐỊNH LÍ TA-LÉT ĐỂ TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG Phương pháp giải
Xét đường thẳng song song với một cạnh của tam giác, lập các đoạn thẳng tỉ lệ, sử dụng
các tính chất của tỉ lệ thức để tính toán.
Ví dụ 4. (Bài 5 SGK)
Tính x trong các trường hợp sau (H.7 SGK); a) MN // BC b) PQ // EF Giải
a) Xét ∆ABC MN // BC, theo Định lí Ta-lét ta có: AM AN 4 5 4.3, 5 = ⇒ = ⇒ x = = 2,8. MB NC x 3, 5 5 b) Đáp số: x = 6,3.
Dạng 3. SỬ DỤNG ĐỊNH LÍ TA-LÉT ĐỂ CHỨNG MINH CÁC HỆ THỨC Phương pháp giải
Xét đường thẳng song song với một cạnh của tam giác, lập các đoạn thẳng tỉ lệ. Biến đổi
tỉ lệ thức nhận được để đi đến điều phải chứng minh.
Ví dụ 5. Cho hình thang ABCD ( AB // CD). Một đường thẳng song song với hai đáy, cắt các AE CF
cạnh bên AD BC theo thứ tự tại E F. Chứng minh rằng: + =1. AD BC Giải
Gọi K là giao điểm của AC EF. Xét A
DC. EK //DC ta có: AE AK = . ( )1 AD AC Xét A
BC. KF //AB ta có: CF CK = . (2) BC AC AE CF AK CK AK + CK AC Từ ( ) 1 và (2) suy ra − = − = = =1. AD BC AC AC AC AC C. LUYỆN TẬP MA 1 1.
(Dạng 1). Gọi M là điểm nằm trên đoạn thẳng AB sao cho = . MB 2 AM MB Tính các tỉ số và . AB AB 2.
(Dạng 1). Cho điểm C thuộc đoạn thẳng A . B CA 2 a) Biết AB = 20 cm, = . Tính độ dài , CA . CB CB 3 AC m AC b) Biết = . Tính tỉ số . AB n CB 3.
(Dạng 1).Cho đoạn thẳng A .
B Điểm C thuộc đoạn thẳng AB , điểm D thuộc tia đối CA DA của tia BA sao cho =
= 2. Biết CD = 4cm, tính độ dài A . B CB DB 4.
(Dạng 2). Cho hình thang ABCD ( AB//CD). Một đường thẳng song song với ha đáy,
cắt các cạnh bên AD BC theo thứ tự ở E F. Tính FC, biết AE = 4 cm,
ED = 2 cm, BF = 6 cm. BD 1 5.
(Dạng 2). Cho tam giác ABC. Điểm D thuộc cạnh BC sao cho = . Điểm E BC 4 AK
thuộc đoạn thẳng AD sao cho AE = 2E . D Tiính tỉ số . KC 6.
(Dạng 3). Cho hình thang ABCD ( AB//CD), các đường chéo cắt nhau ở . O Chứng minh rằng . OA OD = . OB OC. 7.
Dạng 3. Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC. Qua D kẻ các đường thẳng
song song với AC, AB, chúng cắt AB, AC theo thứ tự ở E F. Chứng minh hệ thức: AE AF + =1. AB AD 8.
(Dạng 3). Cho tam giác ABC. Một đường thẳng song song với BC cắt các cạnh
AB, AC theo thứ tự ở D, E. Qua C kẻ đường thẳng song song với EB, cắt AB
F. Chứng minh hệ thức: 2 AB = A . D AF. 9.
(Dạng 3). Cho tam giác ABC ( AB < AC ), đường phân giác A .
D Qua trung điểm M
của BC, kẻ đường thẳng song song với AD, cắt AC AB theo thứ tự ở E K. Chứng minh rằng: a) AE = AK; b) BK = CE.
BÀI 2. ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA – LÉT
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Hệ quả của định lí Ta – lét
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó
tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ
lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.  ABC AD AE DE  ⇒ = = . DE//BC AB AC BC
Chú ý: Hệ quả trên vẫn đúng trong trường hợp
đường thẳng a song song với một cạnh của tam
giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại.
2. Định lí Ta – lét đảo
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh cuuả một tam
giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng
tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với
cạnh còn lại của tam giác. AD AE = DE ⇒ //BC. DB EC B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. SỬ DỤNG HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA – LÉT ĐỂ TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG Phương pháp giải
Xét đường thẳng song song với một cạnh của tam giác, lập các đoạn thẳng tỉ lệ. Chú ý sử
dụng các tính chất của tỉ lệ thức, chú ý sử dụng giải phương trình để tìm số chưa biết. Ví dụ 1: (Bài 7 SGK)
Tính các độ dài x, y trong hình 14 SGK. Giải DM MN 9, 5 8 8.37, 5 a) MN //EF ⇒ = ⇒ = ⇒ x = ≈ 31,58. DE EF 37, 5 x 9, 5 ABOBOA′ 3
b) AB′//AB ⇒ = = = = 0,5. AB OB OA 6 4, 2 Từ
= 0,5 ta tính được AB = 8,4. AB 2 2 2 2 2
OB = OA + AB = 6 + 8, 4 = 106, 56 ⇒ OB ≈ 10, 32. Ví dụ 2: (Bài 8 SGK)
a) Để chia đoạn thẳng AB thành ba đoạn bằng nhau, người ta đã làm như hình 15 SGK.
Hãy mô tả cách làm trên và giải thích vì sao các đoạn thẳng AC, CD, DB bằng nhau?
b) Bằng cách làm tương tự, hãy chia đoạn thẳng AB cho trước thành 5 đoạn
bằng nhau. Hỏi có cách nào khác với cách làm như trên mà vẫn có thể chia
đoạn thẳng AB cho trước thành 5 đoạn thẳng bằng nhau? Giải
a) Kẻ đường thẳng a//A .
B Từ điểm P bất kì trên a, đặt liên tiếp các đoạn thẳng bằng
nhau PE = EF = FQ = 1 (đơn vị dài).
Vẽ các đường thẳng PB, . QA Các đường thẳng này cắt nhau tại .
O Vẽ các đường thẳng
FO, EO cắt AB C D tương ứng. Áp
dụng hệ quả của Định lí Ta – lét, ta dễ dàng chứng minh được: PE EF FQ = = (vì đề OP OQ u bằng hay ). BD DC CA OB OA
Theo cách dựng, PE = EF = F ; Q từ đó suy ra AC = CD = . DB
b) Chia đoạn thẳng AB thành 5 phần bằng nhau.
Cách 1. Tương tự như câu a). Cách 2.
- Kẻ thêm đường thẳng Ax và trên đó
đặt liên tiếp 5 đoạn bằng nhau:
AC = CD = DE = EF = F . G - Kẻ đường thẳng . GB
Từ C, D, E, F kẻ các đường thẳng
song song với GB, chúng cắt AB tại các
điểm tương ứng M , N, P, Q, ta được:
AM = MN = NP = PQ = Q . B
Dựa vào tính chất đường trung bình trong tam giác và đường trung bình trong hình
thang, ta dễ dàng chứng minh được kết quả trên. Ví dụ 3. (Bài 10 SGK)
Tam giác ABC có đường cao AH.
Đường thẳng d song song với BC,
cắt các cạnh AB, AC và đường cao
AH theo thứ tự tại các điểm B , ′ C ,′ và H ′ (H. 16 SGK). a) Chứng minh rằng: AH B C ′ ′ = . AH BC 1
b) Áp dụng: Cho biết AH ′ =
AH và diện tích tam giác ABC là 2 67, 5cm . 3
Tính diện tích tam giác AB C ′ .′ Giải AH ABB C ′ ′ a) = = . AH AB BC AH ′ 1 B C ′ ′ 1 b) Ta có: = nên = . AH 3 BC 3 1 1 1 1 1 67, 5 S = ′ ′ ′ = = = = ′ ′ .AH .B C . AH. BC S 7, 5 AB C ABC ( 2 cm ). 2 2 3 3 9 9 Ví dụ 4. (Bài 11 SGK)
Tam giác ABC BC = 15 cm.
Trên đường cao AH lấy các điểm
I , K sao cho AK = KI = IH .
Qua I K vẽ các đường
EF //BC, MN //BC (H. 17 SGK).
a) Tính độ dài các đoạn thẳng MN EF.
b) Tính diện tích tứ giác MNFE, biết rằng diện tích của tam giác ABC là 2 270 cm . Giải MN AM AK 1 MN 1 a) = = = ⇒ = ⇒ MN = 5cm. BC AB AH 3 15 3 EF AE AI 2 EF 2 = = = ⇒ = ⇒ EF =10cm. BC AB AH 3 15 3 b) AH = 2S
: BC = 2.270 :15 = 36 (cm). ABC AH 36 KI = = =12(cm). 3 3
(MN + EF).KI (5+10).12 S = = = 90 MNFE ( 2 cm ). 2 2
Dạng 2. SỬ DỤNG HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA – LÉT ĐỂ CHỨNG MINH CÁC HỆ THỨC Phương pháp giải
Xét đường thẳng song song với một cạnh của tam giác, lập các đoạn thẳng tỉ lệ. Chú ý so
sánh các tỉ số với những tỉ số trung gian. Ví dụ 5. (Bài 20 SGK)
Cho hình thang ABCD ( AB//CD). Hai đường chéo AC BD cắt nhau tại .
O Đường thẳng a qua O và song song với đáy của hình thang cắt các cạnh
bên AD, BC theo thứ tự tại E F (H. 26 SGK). Chứng minnh rằng OE = OF. Giải OE AO a//CD nên = ; ( )1 CD AC OF BO a//CD nên = ; (2) CD BD AO BO AB //CD nên = . (3) AC BD OE OF Từ ( ) 1 , (2), (3) suy ra =
, do đó OE = OF. CD CD Ví dụ 6.
Cho điểm M thuộc đoạn thẳng A .
B Vẽ về một phía của AB các tam giác đều AMC, B .
MD Gọi E là giao điểm của AD MC, F là giao điểm của BC và . MD
a) Đặt MA = a, MB = .
b Tính ME, MF theo a và . b
b) Tam giác MEF là tam giác gì? Giải a)  =  BMD
MAC = 60° ⇒ MD//AC. ME MD b MD//AC ⇒ = = EC AC a ME b ⇒ = ME + EC b + a ME b ⇒ = a b + a abME = . b + a Tương tự ba : MF = . a + b
b) Từ câu a) suy ra ME = MF. Ta lại có 
EMF = 60° nên ME
F là tam giác đều. Ví dụ 7.
Cho hình thang ABCD ( AB //CD), E là trung điểm của AB, O là giao điểm
của AC BD, F là giao điểm của EO và .
CD Chứng minh rằng F là trung điểm của . CD Giải AE OE EB AB //CD ⇒ = = . CF OF FD
Do AE = EB nên CF = F . D
Chú ý. Từ bài toán trên ta thấy: Trong hình thang, giao điểm của hai đường chéo vvà
trung điểm của hai đáy là ba điểm thẳng hàng.
Dạng 3. SỬ DỤNG ĐỊNH LÍ TA – LÉT ĐẢO ĐỂ CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Phương pháp giải
Xét các cặp đoạn thẳng tỉ lệ để chứng minh hai đường thẳng song song Ví dụ 8. (Bài 6 SGK)
Tìm các cặp đường thẳng song song trong hình 13 SGK và giải thích vè sao chúng song song. Giải CM CN 15 21 a) = (vì =
do cùng bằng 3) ⇒ MN //AB (Định lí Ta – lét đảo). MA NB 5 7 AP AM 3 5
Chú ý. PM không song song với BC vì ≠ (vì ≠ ). PB MC 8 15 OAOB′ 2 3 b) = =
) ⇒ AB//AB (Định lí Ta – lét đảo). AA B B ′ (vì 3 4,5
Ta còn có A′′B′′//AB′ (vì hai góc so le trong bằng nhau), do đó AB //AB′ .
Dạng 4. PHỐI HỢP ĐỊNH LÍ TA-LÉT THUẬN VÀ ĐẢO Phương pháp giải
Sử dụng định lí thuận để suy ra các cặp đoạn thẳng tỉ lệ, rồi từ các cặp đoạn thẳng tỉ lệ suy ra
các đường thẳng song song; hoặc ngược lại. Ví dụ 9.
Tam giác ABC, điểm O nằm trong tam giác. Lấy điểm D trên OA, qua D kẻ
đường thẳng song song với AB, cắt OB ở E. Qua E kẻ đường thẳng song song với
BC, cắt OC ở F. Chứng minh rằng DF song song với AC. Giải A D E O F B C OD OE OAB , DE //AB nên = (Định lí Ta-lét). OA OB OE OF OBC , EF // BC nên = (Định lí Ta-lét). OB OC OD OF Suy ra =
, do đó DF // AC (Định lí Ta-lét đảo). OA OC
Dạng 5. ÁP DỤNG VÀO TOÁN DỰNG HÌNH: TRONG BỐN ĐOẠN THẲNG TỈ LỆ,
DỰNG ĐOẠN THẲNG THỨ TƯ KHI BIẾT ĐỘ DÀI BA ĐOẠN KIA Phương pháp giải
Đặt ba đoạn thẳng trên hai cạnh của một góc, rồi dựng đường thẳng song song để xác
định đoạn thẳng thứ tư. Ví dụ 10. (Bài 14c SGK)
Cho ba đoạn thẳng có độ dài là m, n, p (cùng đơn vị đo). Dựng đoạn thẳng có độ dài m n là x sao cho = . x p Giải t p B n A z O C D m x - Vẽ hai tia Oz, Ot.
- Trên tia Ot, đặt các đoạn OA = n, OB = p. - Trên tia Oz, đặt OC = m.
- Kẻ BD // AC, ta được OD = x C. LUYỆN TẬP 1.
(Dạng 1) Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 3.5 cm, điểm D thuộc cạnh AC, AD =
20 cm, DC = 8cm. Đường vuông góc với AC tại C cắt đường thẳng BD ở E. Tính độ dài CE. 2.
(Dạng 1) Tam giác ABC có AB = AC = 50cm, BC = 60cm, các đường cao BD và CE.
Tính độ dài các cạnh của tam giác ADE. 3.
(Dạng 1) Cho hình thang ABCD (AB//CD), AB = 4cm, CD = 10cm, AD = 3cm. Gọi
O là giao điểm của các đường thẳng AD, BC. Tính độ dài OA. 4.
(Dạng 1) Cho hình thang ABCD (AB//CD). Một đường thẳng song song với hai đáy, MA 1
cắt các cạnh bên AD,BC ở M, N sao cho = . MD 2 NB a) Tính tỉ số NC
b) Cho AB = 8cm, CD = 17cm. Tính MN 5.
(Dạng 1) Cho tam giác ABC có  120o A =
, AB = 3cm, AC = 6cm. Tính độ dài đường phân giác AD. Hướng dẫn: Kẻ DE // AC. 6.
(Dạng 1) Cho tam giác ABC cân tại A, cạnh bên dài 8cm. Một đường thẳng song song
với BC, cắt AB và AC theo thứ tự ở D và E. Biết chu vi hình thang BDEC bằng
11cm. Tính chu vi tam giác ADE. AN 2 7.
(Dạng 1) Cho tam giác ABC, M là trung điểm AB, N trên cạnh AC sao cho = . NC 3 IM
Gọi I là giao điểm của MN và BC. Tính tỉ số IN 8.
(Dạng 1) Cho hình thang ABCD có AB // CD. Điểm E thuộc cạnh AD sao cho AE 2
= .Qua E kẻ đường thảng song song với CD, cắt BC ở F. Tính độ dài EF nếu: ED 3 a) AB = 10cm, CD = 30cm. b) AB = a, CD = b. 9.
(Dạng 2) Cho hình thang ABCD (AB//CD). Một đường thẳng song song với CD, cắt
các đoạn thẳng AD, BD, AC, BC theo thứ tự tại M, L, K, N. chứng minh rằng MI = KN. 10.
(Dạng 2) Cho hình thang ABCD (AB//CD) có O là giao điểm của AD và BC. Gọi F là
trung điểm của CD, E là giao điểm của OF và AB. Chứng minh rằng E là trung điểm AB. 11.
(Dạng 2) Cho hình bình hành ABCD, E là trung điểm của cạnh AB, F là trung điểm
cạnh CD. Chứng minh rằng hai đoạn thẳng DE và BF chia đường chéo AC thành ba đoạn bằng nhau. 12.
(Dạng 2) Cho hình bình hành ABCD, điểm E thuộc cạnh AB, điểm F thuộc cạnh AD.
Đường thẳng qua D và song song với EF cắt AC tại I. Đường thẳng qua B và song
song với EF cắt AC tại K. Chứng minh rằng: a) AI = CK. AB AD AC b) + =
(N là giao điểm của EF và AC). AE AF AN 13.
(Dạng 2) Cho hình bình hành ABCD. Một đường thẳng qua D cắt AC, AB, CD theo
thứ tự ở M, N, K. Chứng minh rằng: DM DM a) 2
DM = MN.MK b) + =1 DN DK 14.
(Dạng 2) Cho tam giác ABC. Qua trọng tâm G, kẻ đường thẳng d cắt các cạnh AB,
AC theo thứ tự ở E và F. Chứng minh rằng: BE CF + = 1 AE AF
Hướng dẫn: Kẻ các đường thẳng qua B và song song với d, qua C và song song với d. 15.
(Dạng 2) Chứng minh rằng nếu một đường thẳng không đi qua các đỉnh của tam giác
ABCABC
ABC và cắt các đường thẳng BC, CA, AB thứ tự ở A ,′ B ,′C′ thì . . B CAB C A ′ = 1 (Định lí Mê-nê-lu-uýt). 16.
(Dạng 2) Chứng minh rằng nếu trên các cạnh đối diện với các điểm A,B,C của tam
giác ABC, ta lấy các điểm tương ứng A ,′ B ,′C′ sao cho AA ,′ BB ,′ CC′ đồng quy thì
ABCABC′ . . = 1 (Định lí Xê-va). B CAB C A17.
(Dạng 3) Cho tứ giác ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lấy theo thứ tự các điể 1 1
m E,F,G,H sao cho AE = 2EB, BF =
FC , CG = 2GD, DH = HA . Chứng minh 2 2
rằng EFGH là hình bình hành. 18.
(Dạng 3) Cho tam giác ABC cân tại A, các đường phân giác BD, CE. a) Chứng minh rằng DE//BC.
b) Tính độ dài AB biết DE = 6cm, BC = 15cm. 19.
(Dạng 4) Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm AB, E là trung điểm BI, D thuộc
cạnh AC sao cho. Gọi F là giao điểm của BD và CE. Tính tỉ số. 20.
(Dạng 4) Cho hình bình hành ABCD. Qua điểm E thuộc CD, vẽ đường thẳng song
song với AC, cắt AD ở F. Qua F vẽ đường thẳng song song với BD, cắt AB ở G. Qua
G vẽ đường thẳng song song với AC, cắt BC ở H. Chứng minh rằng EFGH là hình bình hành. 21.
(Dạng 4) Cho hình thang ABCD (AB//CD). M là trung điểm của CD. Gọi I là giao
điểm của AM và BD, gọi K là giao điểm của BM và AC. a) Chứng minh rằng IK//AB.
b) Đường thẳng IK cắt AD, BC theo thứ tự ở E và F. Chứng minh rằng EI = IK = KF. 22.
(Dạng 4) Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC, điểm M thuộc cạnh AD. Gọi I,
K theo thứ tự là trung điểm của MB, MC. Gọi E là giao điểm của DI và AB, F là giao
điểm của DK và AC. Chứng minh rằng IK // EF.
Hướng dẫn: Gọi N là trung điểm của AM. 23.
(Dạng 5) Cho hình chữ nhật ABCD và điểm E thuộc cạnh CD. Dựng một hình chữ
nhật có một cạnh bằng DE và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật ABCD.
3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
A.TÓM TẮT LÍ THUYẾT
Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng
tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy.  ABCDB AB  A  =  ⇒ = A A DC AC4 1 2 3
Chú ý. Định lí vẫn đúng đối với tia phân 1
giác của góc ngoài của tam giác 2A
BC(AB AC)  EB AB   =  ⇒ = C A A EC ACE B D 3 4 B. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1.
VẬN DỤNG TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC ĐỂ
TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG Phương pháp giải
Lập các đoạn thẳng tỉ lệ từ tính chất đường phân giác của tam giác. Ví dụ 1. (Bài 18 SGK).
Tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 6cm và BC = 7cm. Tia phân giác của góc
BAC cắt cạnh BC tại E. Tính các đoạn tẳng EB, EC. Giải
AE là đường phân giác của ∆ABC nên: A EB AB 5 = = EC AC 6 6 Do đó: 5 B E C EB EC EB + EC 7 = = = 5 6 5 + 6 11 Suy ra: 7 2 7 9 EB = .5 = 3 (cm); EC = .6 = 3 (cm) . 11 11 11 11
Ví dụ 2. Tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Tính AB, BC biết rằng AD = 4cm, DC = 5cm. Giải A 4 D x 5 y C B BD là đườ BA DA 4
ng phân giác của ∆ABC ⇒ = = BC DC 5 Đặ x 4 t BA = x, BC = y ta có = và 2 2 2 2
y x = AC = 9 = 81. Do đó: y 5 2 2 2 2 x y x y y x 81 = ⇒ = = = = 9 4 5 16 25 25 −16 9 x y Suy ra
= = 3. Từ đó x = 12, y = 15. 4 5
Đáp số: AB = 12cm, BC = 15cm. Dạng 2.
VẬN DỤNG TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC ĐỂ
TÍNH TỈ SỐ ĐỘ DÀI HAI ĐOẠN THẲNG Phương pháp giải
Lập các đoạn thẳng tỉ lệ từ tính chất đường phân giác của tam giác Ví dụ 3. (Bài 17 SGK)
Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM. Tia phân giác của góc AMB cắt cạnh
AB tại D, tia phân giác của góc AMC cắt cạnh AC ở E. Chứng minh rằng DE // BC (H.25 SGK). Giải A E D B M C MD là đườ DA MA
ng phân giác của tam giác AMB ⇒ = (1) DB MB ME là đườ EA MA
ng phân giác của tam giác AMC ⇒ = (2) EC MC Theo giả thiết: MB = MC. (3) DA EA Từ (1), (2), (3) suy ra = DB EC
Theo định lí Ta-lét đảo: DE//BC Ví dụ 4. (Bài 21 SGK)
a) Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM và đường phân giác AD. Tính diện
tích tam giác ADM, biết AB = m, AC = n (n > m) và diện tích tam giác ABC là S.
b) Cho n = 7cm, m = 3cm, hỏi diện tích tam giác ADM chiến bao nhiêu phần trăm diện tích tam giác ABC? Giải a) AD là đườ DB AB m
ng phân giác của tam giác ABC ⇒ = = . Do đó: DC AC n A m n B D M C DB m m = ⇒ DB = BC DB + DC m + n m + n 1 m
DM = BM BD = BC − 2 m + n  1 mn m = − BC = BC   .  2 m + n  2(m + n) DM n m S n m Ta có = nên ADM = . BC 2(m + n) S 2(m + n) ABC n m Vậy S = .S . ADM 2(m + n) 7 − 3 4
b) Với n = 7cm, m = 3cm thì S : S = = = 20%. ADM ABC 2(7 + 3) 20 Dạng 3.
ĐƯỜNG PHÂN GIÁC NGOÀI CỦA TAM GIÁC Phương pháp giải
Lập các đoạn thẳng tỉ lệ từ tính chất đường phân giác góc ngoài của tam giác. Ví dụ 5.
Cho tam giác ABC có BC = 24cm, AB = 2AC. Tia phân giác của góc ngoài tại
A cắt đường thẳng BC ở E. Tính độ dài EB Giải A 4 3 C E B AE là đườ EB AB 1
ng phân giác góc ngoài của tam giác ABC ⇒ = = . Do đó: EC AC 2 EB EC EC EB = = = BC = 24. 1 2 2 −1 Suy ra EB = 24cm C. LUYỆN TẬP 1.
(Dạng 1) Tam giác ABC có AB = 24cm, AC = 45cm, BC = 50cm, đường phân giác BD.
a) Tính các độ dài BD, DC.
b) Qua D vẽ DE//AB, DF//AC ( E AC, F AB ). Tính các cạnh của tứ giác AEDF. 2.
(Dạng 1) Tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác AD. Tính độ dài AB, AC biết, DB = 15cm, DC = 20cm. 3.
(Dạng 1) Cho tam giác ABC vuông cân tại A, đường phân giác BD. Tính độ dài AD, DC biết AB = 1dm 4.
(Dạng 1) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 15cm, AC = 20cm, đường cao AH.
Tia phân giác góc HAB cắt HB tại D. Tia phân giác góc HAC cắt HC tại E. a) Tính độ dài AH. b) Tính độ dài HD, HE. 5.
(Dạng 1) Tam giác cân ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Gọi I là giao điểm các
đường phân giác của tam giác. Tính độ dài BI.
Hướng dẫn: Kẻ đường cao AH, Tính IH. AD 2 AE 5 6.
(Dạng 2) Cho tam giác ABC, các đường phân giác BD và CE. Biết = , = . DC 3 EB 6
Tính các cạnh của tam giác ABC biết chu vi tam giác bằng 45cm. 7.
(Dạng 3) Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 18cm, đường giân giác AD. Điểm I
thuộc cạnh AD sao cho AI = 2ID. Gọi E là giao điểm của BI và AC. AE a) Tính tỉ số EC b) Tính độ dài AE, EC. 8.
(Dạng 2) Tam giác ABC có các đường phân giác AD, BE, CF. Chứng minh rằng: AE CD BF . . =1 EC DB FA 9.
(Dạng 2) Tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 12cm, BC = 9cm. Gọi I là giao điểm
của các đường phân giác, G là trọng tâm tam giác.
a) Chứng minh IG song song BC b) Tính độ dài IG. 10.
(Dạng 3) Tam giác ABC có AB = AC = 3cm, BC = 2cm, đường phân giác BD.
Đường vuông góc với BD tại B cắt AC tại E. Tính độ dài CE.
4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1. Định nghĩa
Hai tam giác gọi là đồng dạng với nhau nếu chúng có ba cặp góc bằng nhau đôi một
và ba cặp cạnh tương ứng tỉ lệ
 = ′  = ′  =  A A , B B , C C′  ABC A ∆ ′B C ′ ′ ⇔  AB BC CA  = = .
ABB C ′ ′ C A ′ ′ 2. Tính chất
- Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó - ABC A ∆ ′B C ′ ′ ⇒ A ∆ ′B C ′ ′  ABC .  ABC AB C - 1 1 1  ⇒ ABC AB C 2 2 2 AB C AB C  1 1 1 2 2 2
3. Định lí nhận biết hai tam giác đồng dạng
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo
thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho A M N B CABC  ⇒ AMN ABCMN / /BC
Chú ý. Định lí trên cũng đúng trong trường hợp đường thẳng cắt phần kéo dài hai cạnh của
tam giác và song song với cạnh còn lại 2
- Lấy B ' trên AB sao cho AB ' = AB A 3
- Kẻ đường thẳng Bx ' // BC , cắt AC C ' . - Ta có A
B 'C'∽ A
BC , tỉ số đồng dạng: AB ' 2 B' C' k = = . AB 3 B C B. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1.
VẼ TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG VỚI MỘT TAM GIÁC CHO TRƯỚC Phương pháp giải
Kẻ đường thẳng song song với một cạnh của tam giác Ví dụ 1. (Bài 26 SGK)
Cho tam giác ABC, vẽ tam giác AB C
′ ′ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng k = 2/3. Giải
Dạng 2. TÍNH CHẤT HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Phương pháp giải
Sử dụng định nghĩa và tính chất hai tam giác đồng dạng Ví dụ 2: (Bài 23 SGK)
Trong hai mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng? Mệnh đề nào sai?
a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
b) Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau. Giải
Mệnh đề a) đúng, tỉ số đồng dạng bằng 1.
Mệnh đề b) sai. Chẳng hạn ở ví dụ 1 ta có A
B 'C'∽ A
BC , nhưng các tam giác
AB 'C ' và ABC không bằng nhau. Ví dụ 3: (Bài 28 SGK) 3 A
∆ ' B 'C'∽ A
BC theo tỉ số đồng dạng k = . 5
a) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đã cho.
b) Cho biết hiệu chu vi của hai tam giác trên là 40dm, tính chu vi của mỗi tam giác. Giải A' B '
A'C ' C ' A'
A' B '+ B 'C '+ C ' A' a) A
∆ ' B'C'∽ ABC ⇒ = = = . AB AC CA
AB + BC + CA A' B ' 3 3 Do
= nên tỉ số chu vi của A
∆ ' B 'C' và ABC bằng . AB 5 5
b) Gọi P ' là chu vi của A
∆ ' B 'C' , P là chu vi của ABC , ta có: P' P P P' 40 = = = = 20. 3 5 5 − 3 2
Suy ra P ' = 60c , m P = 100cm .
Dạng 3. CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Phương pháp giải
Sử dụng định lý hoặc định nghĩa để nhận biết hai tam giác đồng dạng. Ví dụ 4: (Bài 27 SGK) 1
Từ điểm M thuộc cạnh AB của tam giác ABC với AM = MB , kẻ các tia 2
song song với AC BC , chúng cắt BC AC lần lượt tại L N .
a) Nêu tất cả các cặp tam giác đồng dạng.
b) Đối với mỗi cặp tam giác đồng dạng, hãy viết các cặp góc bằng nhau và tỉ
số đồng dạng tương ứng. A Giải M N
a) Có ba cặp tam giác đồng dạng AMN
ABC , MBL ABC , AMN MBL . b) Bạn đọc tự giải. B L C C. LUYỆN TẬP
1. (Dạng 1). Cho tam giác ABC . Vẽ tam giác đồng dạng với tam giác ABC , tỉ số đồng dạng bằng 2.
2. (Dạng 2). Ta có ABC AB C AB C AB C
1 1 1 với tỉ số đồng dạng 2 / 3 , 1 1 1 2 2 2 với tỉ số đồng dạng 3 / 4 . a) Vì sao ABC AB C 2 2 2 ?
b) Tìm tỉ số đồng dạng của hai tam giác đó.
3. (Dạng 2). Cho một tam giác với cạnh có độ dài 12m, 16m và 18m. Tính độ dài các cạnh
của tam giác đồng dạng với tam giác đã cho, nếu cạnh bé nhất của tam giác này bằng cạnh
lớn nhất của tam giác đã cho.
4. (Dạng 2). Cho tam giác ABC trong đó AB = 16,2 cm; BC = 24,3 cm; AC = 32,7 cm.
Tính độ dài các cạnh của tam giác A' B'C' đồng dạng với tam giác đã cho biết cạnh A' B'
tương ứng với cạnh AB
a) lớn hơn cạnh đó 10,8 cm;
b) bé hơn cạnh đó 5,4 cm.
5. (Dạng 2 và 3). Cho tam giác ABC , Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho D
A = 2AB . Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho E
A = 2AC . Chứng minh rằng ADE A
BC , tìm tỉ số đồng dạng. MB 1
6. (Dạng 2 và 3). Cho tam giác ABC . Điểm M thuộc cạnh BC sao cho = . Qua M MC 2
kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB D . Qua M kẻ đường thẳng song song với AB
cắt AC E .
a) Tìm các cặp tam giác đồng dạng, tìm tỉ số đồng dạng.
b) Tính chu vi các tam giác DBM, EMC biết chu vi tam giác ABC bằng 24 cm.
§5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
- Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ A
với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng A' - Nếu ABC A ∆ ' B 'C' có: B C B' C' AB BC CA = = ⇒ ABC A ∆ ' B 'C' . A' B '
B 'C ' C ' A' B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. NHẬN BIẾT HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG THEO TRƯỜNG HỢP THỨ NHẤT Phương pháp giải
- Xếp các cạnh của hai tam giác theo cùng một thứ tự, chẳng hạn từ nhỏ đến lớn.
- Lập ba tỉ số, nếu chúng bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng. Ví dụ 1. (Bài 29 SGK)
Cho hai tam giác ABC A' B ' C ' có kích thước như trong hình 35. A A' 9 6 6 4 B C B' 8 12 C' Hình 35 a) ABC A
∆ ' B 'C' có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
b) Tính tỉ số chu vi hai tam giác đó. Giải AB BC CA 6 12 9 a) Ta có = = (vì =
= do cùng bằng 1,5) nên ABC A ∆ ' B 'C'. A' B '
B 'C ' C ' A' 4 8 6
b) Tỉ số chu vi của ABC A
∆ ' B 'C' bằng 1,5.
Dạng 2. SỬ DỤNG TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT ĐỂ CHỨNG MINH CÁC GÓC BẰNG NHAU Phương pháp giải
- Chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp thứ nhất.
- Suy ra các góc tương ứng bằng nhau. Ví dụ 2. Tứ giác AB D
C AB = 3c , m BC = 10c , m CD = 12cm , D
A = 5cm , đường
chéo BD = 6cm . Chứng minh rằng: a) ABD ∽ B ∆ DC . b) AB D C là hình thang. Giải
a) Xếp các cạnh của A
BD từ nhỏ đến lớn: 3, 5, 6.
Xếp các cạnh của B
∆ DC từ nhỏ đến lớn: 6, 10, 12. 3 A B 3 5 6 Ta thấy = = nên ABD ∽ B ∆ DC . 10 6 10 12 5 6 b) Từ câu a) suy ra  ABD =  BDC , do đó D C D
A //CD . Vậy AB D C là hình thang 12 C. LUYỆN TẬP
1. (Dạng 1). Hai tam giác mà độ dài các cạnh như sau có đồng dạng không?
a) 15 cm, 18 cm, 21 cm và 28 cm, 24 cm, 20 cm.
b) 1 dm, 2 dm, 2 dm và 10 cm, 10 cm, 5 cm. c) 4m, 5m, 6m và 8m, 9m, 12m.
2. (Dạng 1). Tam giác ABC AB = 6cm , AC = 9cm , BC = 12cm . Tam giác ABC có đồng
dạng với tam giác mà ba cạnh bằng ba đường cao của tam giác ABC không?
3. (Dạng 1). Tam giác ABC vuông tại A , AB = 24cm , BC = 26cm . Tam giác IMN vuông
tại I , IN = 25cm , MN = 65cm . Chứng minh rằng ABC IMN .
4. (Dạng 2). Gọi O là điểm bất kì nằm trong tam giác ABC . Gọi A , B ,C 1 1 1 theo thứ tự là trung điểm của ,
OA OB,OC . Gọi A', B ',C ' theo thứ tự là trung điểm của B C ,A C , A B 1 1 1 1 1 1 . Chứng minh rằng: a) ABC A ∆ 'B'C' ; b)  A = 
BC A ' B 'C '.
5. (Dạng 2). Tứ giác AB D
C AB = 2cm , BC = 10cm , D C = 12,5cm , D A = 4cm ,
BD = 5cm . Chứng minh rằng AB D C là hình thang.
. §6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
- Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ A
với hai cạnh của tam giác kia và hai
góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, A'
thì hai tam giác đó đồng dạng. - Nếu ABC A ∆ ' B 'C' có: B C B' C'AB AC A =  A ' và = thì ABC A ∆ ' B 'C'.
A' B ' A'C ' B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. NHẬN BIẾT HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG THEO TRƯỜNG HỢP THỨ
HAI ĐỂ TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG, CHỨNG MINH HAI GÓC BẰNG NHAU Phương pháp giải
- Xét hai tam giác, chọn ra hai góc bằng nhau, xét tỉ số hai cạnh tạo nên mỗi góc đó.
- Từ hai tam giác đồng dạng, suy ra các cặp đoạn thẳng tỉ lệ, các góc tương ứng bằng nhau. Ví dụ 1. (Bài 32 SGK)
Trên một cạnh của góc xOy  0
xOy ≠ 180 , đặt các đoạn thẳng OA = 5cm ,
OB = 16cm . Trên cạnh thứ hai của góc đó, đặt các đoạn thẳng OC = 8cm , D O = 10cm .
a) Chứng minh hai tam giác OCB và D OA đồng dạng.
b) Gọi giao điểm của các cạnh D
A BC I , chứng minh rằng hai tam giác IAB và D
IC có các góc bằng nhau từng đôi một. x Giải B 16 a) Xét AOD COB ∆ : A O là góc chung; 5 O OA D O I = 5 10 (vì = ). 8 OC OB 8 16 C D Suy ra AODCOB ∆ . 10 y b) Ta có AODCOB ∆ suy ra  AD =  O COB , tức là  D =  I C IBA.  C D =  I AIB (đối đỉnh).
Suy ra hai góc còn lại bằng nhau  D =  IC IAB . Ví dụ 2: (Bài 33 SGK)
Chứng minh rằng nếu tam giác A' B ' C ' đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ
số k , thì tỉ số của hai đường trung tuyến tương ứng của hai tam giác đó cũng bằng k . Giải A
∆ ' B 'C'∽ A
BC (theo tỉ số k ) nên: A' B ' B 'C ' = = k A AB BC A'B ' = B B ' M ' Suy ra = k . BM B M C B' M' C' A' B ' B ' M ' A
∆ ' B' M ' và ABM có:  B ' = B và = = k nên A
∆ ' B' M '∽ ABM . Suy ra AB BM A' M ' A' B ' = = k . AM AB
Dạng 2. SỬ DỤNG CÁC TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG ĐỂ DỰNG HÌNH Phương pháp giải
Thường dựng một tam giác bất kì đồng dạng với tam giác phải dựng, sau đó dùng điều kiện
về độ dài chưa sử dụng đến để dựng tiếp. Ví dụ 3. (Bài 34 SGK) AB
Dựng tam giác ABC , biết  A = 60° , tỉ số 4
= và đường cao AH = 6cm . AC 5 A Giải
- Dựng góc xAy bằng 60° .
- Dựng B ' thuộc tia Ax sao cho AB ' = 4 . B H C
- Dựng C ' thuộc tia Ay sao cho AC ' = 5 . B' C' H'
- Dựng AH ' ⊥ BC . y x
- Trên tia AH ' , dựng H sao cho AH = 6cm .
- Qua H , dựng đường thẳng vuông góc với
AH , cắt Ax Ay B C . C. LUYỆN TẬP
1. (Dạng 1). Cho tam giác ABC AB = 18cm , AC = 27cm , BC = 30cm . Gọi D là trung
điểm của AB . Điểm E thuộc cạnh AC sao cho E A = 6cm . a) Chứng minh rằng ∆ E A D ABC .
b) Tính độ dài DE .
2. (Dạng 1). Tam giác ABCAB = 4cm . Điểm D thuộc cạnh ACAD = 2cm, DC = 6cm .   Biết rằng 0
ACB = 20 , tính ABD.
3. (Dạng 1). Hình thang ABCD ( AB CD)có AB = 2cm, 4 BD = cm,
CD = 8cm . Chứng minh   rằng A = DBC.  
4. (Dạng 1). Hình thang vuông ABCD có 0
A = D = 90 , có AB = 4cm, 6 BD = cm, CD = 9cm . Tính độ dài BC.  0
5. (Dạng 1). Cho hình bình hành ABCD, A > 90 , các đường cao AHAK (H thuộc CD, K  
thuộc BC). Chứng minh rằng AKH = ACH.
Hướng dẫn: tìm cặp tam giác đồng dạng.  
6. (Dạng 1). Tam giác ABCAB = 4cm, BC = 5cm, 6
CA = cm . Chứng minh rằng B = 2C.
Hướng dẫn: trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE = BC . Tìm tam giác đồng dạng đối với tam giác ABC.
7. (Dạng 1). Cho hình thoi ABCD. Qua C kẻ đường thẳng d cắt các tia đối của các tia BA, CA
theo thứ tự ở E, F. Chứng minh rằng: EB AD a) = . BA DF b) EBD ∆  BDF.  c) 0
BID = 120 (I là giao điểm của DEBF).  0 AB 1
8. (Dạng 2). Dựng tam giác ABC cho biết góc A = 60 , tỉ số =
AC 2 và trung tuyến xuất
phát từ đỉnh A có độ dài m cho trước.
§7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
• Nếu hai góc của tam giác này lần lượ A
t bằng hai góc của tam giác kia thì
hai tam giác đó đồng dạng với nhau. • A' Nếu ABC ABC ′ ′ có:   = ′  
A A ,B = B′ thì ABC ABC ′ .′ C' B C B' B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. NHẬN BIẾT HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG THEO TRƯỜNG HỢP THỨ BA
ĐỂ TÍNH ĐỒ DÀI HAI ĐOẠN THẲNG Phương pháp giải
Chứng minh tam giác có hai cặp góc bằng nhau từ đó suy ra các cặp đoạn thẳng tỉ lệ.
Ví dụ 1. (Bài 35 SGK)
Chứng minh rằng nếu ABC
′ ′ đồng dạng với A
BC theo tỉ số k thì tỉ số của hai
đường phân giác tương ứng của chúng cũng bằng k. Giải A ′ ′ ∆ BC ′ ′ A BABC   ⇒ = ′   (theo tỉ số k)
A A ,B = B ,′ = k. AB Gọi A D
′ ′ và AD là đường phân  
giác của A′ và A . A'    
Do B = B′ và A = A′ ∆ ′ ′ ′  ∆ . Do đó 1 1 nên A B D ABD 2 1 A A D ′ ′ = k. 1 2 AD B' D' C' B D C
Ví dụ 2. (Bài 36 SGK)
Tính độ dài x của đoạn thẳng BD trong hình 43 SGK (làm tròn đến chữ số thập phân
thứ nhất), biết rằng ABCD là hình thang ( AB CD); AB = 15,5cm ; CD = 28,5 ; cm   DAB = DBC. A 12,5 B Giải Xét ABD BDC : x  
DAB = DBC (giả thiết);   ABD D D = BDC 28,5
(so le trong AB CD ) Do đó ABD BDC Hình 43 SGK , suy ra: AB BD 12,5 x 2 = ⇒ =
x = 12,5.28,5 = 356,25 ⇒ x ≈ 18,9(cm) BD DC x 28,5 F
Ví dụ 3. (Bài 43 SGK)
Cho hình bình hành ABCD (H.46 SGK) có độ dài các cạnh A U AB = 12cm, 7
BC = cm . Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho E
AE = 8cm . Đường thẳng DE cắt cạnh CB kéo dài tại F.
a) Trong hình vẽ đã cho có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng với
nhau? Hãy viết các cặp tam giác đồng dạng với nhau theo các đỉnh tương ứ C ng. Hình 46 SGK
b) Tính độ dài các đoạn thẳng EFBF, biết rằng DE = 10cm . Giải
a) Có ba cặp tam giác đồng dạng: ADE BEF ∆ , BFE ∆  CFD, CFD ADE. EF BF EB EF BF 4
b) Ta có EB = 12 − 8 − 4 (cm).Từ tỉ lệ thức = = = = = 2. ED AD EA suy ra 10 7 8
Do đó EF = 5cm, 3, BF = 5c . m
Ví dụ 4. (Bài 45 SGK)    
Hai tam ABCDEF A = D, B = E, AB = 8cm, BC = 10cm, DE = 6 . cm Tính độ
dài các cạnh AC, DFEF biết rằng cạnh AC dài hơn cạnh DF là 3cm. Giải A ABC AB BC AC 8 10 ACDEF ⇒ = = ⇒ = = . DE EF DF 6 EF DF 8 10 D 8 Từ = 6 EF suy ra EF=7,5cm. 6 AC DF AC DF C Từ = = = 3 B 10 E F 4 3 4 suy ra − 3 AC = 12cm, 9 DF = cm .
Dạng 2. NHẬN BIẾT HAI TAM GIÁC VUÔNG ĐỒNG DẠNG THEO TRƯỜNG HỢP THỨ BA Phương pháp giải
Xét hai tam giác vuôngtìm cặp góc nhọn bằng nhau.
Ví dụ 5. (Bài 37 SGK)  
Hình 44 SGK cho biết EBA = BDC. D
a) Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác vuông? Hãy kể tên các tam giác đó. E
b) Cho biết AE = 10cm, 15 AB = cm, BC = 12cm .
Hãy tính độ dài các đoạn thẳng CD, BE, BDED
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). A C
c) So sánh diện tích tam giác BDE với tổng diện tích 15 B 12
của hai tam giác AEBBCD. Hình 44 SGK Giải
a) Trong hình vẽ có ba tam giác vuông: ABE, CDB, EBD ∆ . AB AE 15 10 b) ABE CDB ⇒ = ⇒ = ⇒ CD = 18(cm). CD CB CD 12 2 2 2 2 2
BE = AB + AE = 15 +10 = 325 ⇒ BE ≈ 18c . m 2 2 2 2 2
BD = BC + CD = 12 +18 = 468 ⇒ BD ≈ 21,6cm . 2 2 2
ED = BE + BD = 325 + 468 = 793 ⇒ ED ≈ 28,2c . m 1 1 1 c) S = BE.BD = 325. 468 = 152100 = 195 cm BED ( 2). 2 2 2 1 1 S + S
= .15.10 + 12.18 = 183 cm AEB BCD ( 2). 2 2 Vậy S > S + S . BDE AEB BCD
Ví dụ 6. (Bài 44 SGK)
Cho tam giác ABC có các cạnh AB = 24cm,
AC = 28cm . Tia phân giác của góc A
cắt cạnh BC tại D. Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu của B, C lên đường thẳng AD. BM a) Tính tỉ số . CN AM DM b) Chứng minh rằng = . AN DN Giải A BM DB a) BM CN ⇒ = . CN
DC AD là tia phân giác của góc A suy ra 2 1 28 DB AB BM AB 24 6 24 = .Do đó = = = . DC AC CN AC 28 7 M AM BM 6 b) AMB ANC ⇒ = = . B' D C AN CN 7 N
Ví dụ 7. (Bài 41 SGK)
Tìm các dấu hiệu để nhân biết hai tam giác đồng dạng. Giải    = ′  AB AC Xét A
BC cân tại A và ABC
′ ′ cân tại A′. Ta có B C,B = C′, = A B ′ ′ A C ′ ′ . Do đó ABC ABC ′ ′ nếu có:   -
Góc ở đỉnh của tam giác này bằng góc ở đỉnh của tam giác kia ( A = A′) : theo trường hợp đồng dạng thứ 2. A -
Góc ở đáy của tam giác này bằng góc ở đáy của tam  
giác kia (B = B′): theo trường hợp đồng dạng thứ 3. A' -
Cạnh bên và cạnh đáy của tam giác này tỉ lệ với cạnh  AB A B ′ ′ 
bên và cạnh đáy của tam giác kia =  BC B C  ′ ′ :   B C B' C'
theo trường hợp đồng dạng thứ nhất.
Ví dụ 8. (Bài 42 SGK)
So sánh các trường hợp đồng dạng của tam giác với các trường hợp bằng nhau
của tam giác (nêu lên những điểm giống và khác nhau) Giải
Trường hợp bằng nhau của tam giác là trường hợp đặc biệt của trường hợp đồng dạng của
tam giác khi tỉ số đồng dạng bằng 1. Do đó ba trường hợp đồng dạng cũng tương ứng với
ba trường hợp bằng nhau, điểm khác là không đòi hỏi cặp cạnh tương ứng bằng nhau mà
chỉ đòi hỏi cặp cạnh tương ứng tỉ lệ. So sánh Hai tam giác bằng nhau Hai tam giác đồng dạng Giống nhau
Góc tương ứng bằng nhau Góc tương úng bằng nhau Khác nhau
Cạnh tương ứng bằng nhau
Cạnh tương ứng tỉ lệ
Dạng 3. SỬ DỤNG TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG ĐỂ DỰNG HÌNH Phương pháp giải
Thường dựng một tam giác bất kì đồng dạng với tam giác phải dựng
sau đó dùng điều kiện về độ dài chưa sử dụng đến để dựng tiếp.  0  0 Ví dụ 9.
Dựng tam giác ABC biết B = 60 ,C = 45 , đường cao xuất phát từ đỉnh A
độ dài h cho trước. Giải Cách dựng: A  0 ′  0 - Dựng ABC
′ ′ có B = 60 ,C′ = 45 . -
Dựng AH′ ⊥ BC. -
Trên tia AH′ dựng AH = . h B C -
Qua H dựng đường thẳng song song với B C
′ ,′ cắt AB′ và H
AC′ ở BC. Chứng minh: B' C' H' BC   0 = ′    0   B C ′ ′ 0 0 nên B
B = 60 ,C = C′ = 45 . A
BC B = 60 ,C = 45 ,đường cao
AH = h thỏa mãn bài toán.
Biện luận: Bài toán có một nghiệm hình. C. LUYỆN TẬP
1. (Dạng 1) Tam giác ABCAB = 6cm,
AC = 9cm . Điểm D thuộc cạnh AC sao cho  
ABD = C. Tính độ dài AD.
2. (Dạng 2) Cho tam giác ABCAC AB, đường phân giác AD. Lấy điểm E trên cạnh  
AC sao cho CDE = BAC.
a) Tìm tam giác đồng dạng với tam giác ABC.
b) Chứng minh rằng DE = DB .
3. (Dạng 2) Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC. Trên canh AB lấy
điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho DM là tia phân giác của góc BED. Chứng minh rằng:
a) EM là tia phân giác của góc CED.
b) Tam giác BDM đồng dạng với tam giác CME. c) 2
BD.CE = a (đặt MB = MC = a ).   0
4. (Dạng 2) Hình thang vuông ABCDA = D = 90 , AB = 4cm,CD = 9 . cm Tính độ dài
BD biết rằng BD BC.
5. (Dạng 2) Hình thang ABCDAB CD, BD là đường cao của hình thang,   0
A + C = 90 , AB =1cm,CD = 3 .
cm Tính các độ dài AD, BC. B 1 A C D
6. (Dạng 2) Hình chữ nhật ABCDAB = 4cm, 3
AD = cm . Gọi E, F theo thứ tự là hình
chiếu của A, C trên BD. Tính độ dài EF.
7. (Dạng 2) Cho tam giác ABC vuông tại C, CB = 16cm, 34 AB = .
cm Qua trung điểm D
của AB, kẻ đường thẳng vuông góc với AB, cắt ACE. Tính độ dài DE.
8. (Dạng 2) Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao BDCE cắt nhau tại H, 6 HB = cm,
HC = 9cm . Tính độ dài BD, CE biết rằng BD + CE = 20cm .
9. Cho tam giác ABC và các đường cao BD, CE.
a) Chứng minh rằng ABD ACE.  0 b) Tính 
AED biết ACB = 48 .  0  0
10. (Dạng 3) Dựng tam giác ABC biết B = 70 ,C = 30 , đường phân giác AD = 1,5cm .
§8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông suy từ các trường hợp đồng dạng của tam giác
• Nếu tam giác vuông này có một góc bằng góc nhọn của góc nhọn của tam giác
vuông kia thì hai tam giác đồng dạng.
• Nếu tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông
của tam giác vuông kia thì hai tam giác đồng dạng.
2. Trường hợp đồng dạng đặc biệt B B' A C A' C'
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với
cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác
giác vuông đó đồng dạng. AB BC Nếu ABC A ∆ ′B C ′ ′ có:  =  A A′ = 90° và = thì ABB C ′ ′ ABC A ∆ ′B C
′ ′ (cạnh huyền – cạnh góc vuông). 3.
Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng
Tỉ số hai đường cao tương đương của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. •
Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. B. CÁC DẠNG TOÁN
DẠNG 1. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
SUY TỪ CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC.
Phương pháp giải
Đưa về trường hợp đồng dạng thứ hai hoặc thứ ba, trong đó yếu tố góc là góc vuông.
Ví dụ 1. (Bài 46 SGK)
Trên hình 50 SGK, hãy chỉ ra các tam giác đồng dạng. viết các tam giác này theo
thứ tự các đỉnh tương ứng và giải thích vì sao chứng đồng dạng? Lời giải E D F A C B Hình 50 SGK
Có bốn tam giác đồng dạng đôi một (theo trường hợp góc – góc) là FDE , FBC ,
ABE , ADC nên viết được sáu cặp tam giác đồng dạng.
Ví dụ 2. (Bài 49 SGK)
ở hình 51 SGK tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH . A 20,50 12,45 B C H Hình 51 SGK a)
Trong hình vẽ có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng với nhau ? (hãy chỉ rõ
từng cặp tam dạng và viết theo các đỉnh tương ứng). b)
Cho biết AB = 12, 45 cm , AC = 20,50 cm . Tính độ dài các đoạn thẳng
BC, AH , BH , CH . Lời giải a)
Có 3 cặp tam giác đồng dạng: AHB CHA ; CHA CAB ; CAB AHB . b) Ta có: 2 2 2 2 2
BC = AB + AC = 12, 45 + 20, 50 = 575, 2525 . Suy ra: BC ≈ 23,98(cm) A . B AC 12, 45.20,50 AH = = ≈10,64(cm). BC 23,98 AH BH 10, 64.12, 45 AHBCAB ⇒ = ⇒ BH = ≈ 6,46(cm) . CA BA 20,50
CH = 23,98 − 6, 46 ≈ 17,52(cm) .
Ví dụ 3. (Bài 50 SGK). Bóng của một ống khói nhà máy trên mặt đát có độ dài là 36,9 m .
Cùng thời điểm đó, một thanh sắt cao 2,1m cắm vuông góc với mặt đất có bóng
dài 1, 62 m . Tính chiều cao của ống khói (H.52 SGK). Lời giải B' 2,1 A' C' 1,62 AB AC ABC A ∆ ′B C ′ ′ ⇒ = ABAC′ 2,1.36,9 ⇒ AB = ≈ 47,8(m) . 1, 62
Ví dụ 4. (Bài 51 SGK)
Chân đường cao AH của tam giác vuông ABC chia thành cạnh huyền BC thành
hai đoạn thẳng có độ dài 25cm và 36cm . Tính chu vi và diện tích của tam giác vuông đó (H.53 SGK). Lời giải A 25 36 B C H Hình 53 SGK AH BH AHBCHA ⇒ = CH AH 2
AH = BH.CH = 25.36
AH = 5.6 = 30(cm). 1 S
= .BC.AH = 915 cm ABC ∆ ( 2) 2
Bằng định lí py ta-go, ta tính được: AB ≈ 39 cm , AC ≈ 47 cm . Chu vi C ≈ 147 cm . ABC
Ví dụ 5. (Bài 52 SGK)
Cho một tam giác vuông, trong đó cạnh huyên dài 20 cm và một cạnh góc vuông
dài 12 cm . Tính độ dài hình chiếu cạnh góc vuông kia trên cạnh huyền. Lời giải A 12 x B C H 20 Hình 53 SGK Xét A
BC vuông tại A , đường cao AH : AB =12cm , BC = 20cm . Cần tính
CH . Ta tính được AC = 16 cm . AC BC ABC HAC ⇒ = HC AC 16 20 ⇒ = . HC 16
Từ đó HC = 12,8cm .
DẠNG 2: TRƯỜNG HỢP ĐÒNG DẠNG CẠNH HUYỀN – CẠNH GÓC VUÔNG Phương pháp giải
Xét tỉ số cạnh huyền và tỉ số của một cặp cạnh góc vuông.
Ví dụ 6. Cho điểm M nằm trên đoạn thẳng AB , MA = 6 cm , MB = 24cm ; vẽ về một phía
của AB các tia Ax , By vuông góc với AB . Lấy điểm C thuộc Ax , điểm D
thuộc By sao cho MC = 10cm , MD = 30cm . Chứng minh rằng:  CMD = 90° . Lời giải y D x C 30 10 A 6 24 B M
Ta tính được BD =18cm . Xét AMC BDM :  =  A B = 90° ; CM AM  10 6  = =   . MD BD  30 18  Do đó: AMC B
DM (cạnh huyền – cạnh góc vuông). ⇒  =  AMC BDM Ta lại có:  BDM phụ  BMD nên  AMC phụ  BMD vậy  CMD = 90° .
DẠNG 3. TỈ SỐ HAI ĐƯỜNG CAO CỦA HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Phương pháp giải
Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
Ví dụ 7. Cho tam giác ABC , đường cao AH , BC = 15m , AH = 10 m . Điểm K thuộc AH
sao cho AK = 4m . Qua K kẻ đường thẳng song song với BC , cắt AB AC
theo thứ tự tại M , N . a) Tính độ dài MN . b)
Kẻ MQ, NP vuông góc với BC . Chứng minh rằng: MNPQ là hình vuông. Lời giải A M N K B C Q H P AK MN a) AMN ABC ⇒ = AH BC 4.15 ⇒ MN = = 6 m . 10 b)
MQ = K = 10 − 4 = 6 m .
Dễ dàng chứng minh MNPQ là hình vuông.
Dạng 4. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng Phương pháp gaiir
Tỉ số diện tích của hai tam giác giác đồng dạng bằng bình phương của tỉ số đồng dạng
Ví dụ 8. (Bài 47 SGK).
Tam giác ABC có dộ dài các cạnh là 3c , m 4 c ,
m 5 cm . Tam giác A ∆ ′B C ′ ′∽ ABC 2 và S
= 54cm . Tính độ dài các cạnh của tam giác AB C ′ ′ . ABCLời giải 3.4 A
BC là tam giác vuông ( 2 2 2 3 + 4 = 5 ) , và S = = 6 cm . ABC ∆ ( 2) 2 2 S  ′ ′ S ′ ′ ′ 54 ′ ′ ′ A B A ∆ ′B C ′ ′∽ A
BC nên A B C = A B C   hay = = 9 . Từ đó k = 3. SAB S 6 ABC ABC
Vậy độ dài các cạnh của A ∆ ′B C ′ ′ bằng 9c , m 12 c , m 15 cm .
Ví dụ 9. Cho tam giác ABC . Qua điểm D thuộc BC , kẻ các đường thẳng song song với
các cạnh còn lại, chúng cắt AB AC theo thứ tự tại E K . Biết dienj tích
các tam giác EBD , KDC theo thứ tự bằng 2 2
9 cm ,16cm . Tính diện tích tam giác ABC . Lời giải A K E 16 9 B C D Đặt S = S ABC 2 2 SBD  9  BD BD 3 EBD EBD ABC ⇒ = ⇒ = ⇒ =     ( ) 1 SBC SBC BC 5 2 2 SDC  16  DC DC 4 KDC KDC ABC ⇒ = ⇒ = ⇒ =     (2) SBC SBC BC S DB DC 3 4 7 2 Từ ( ) 1 ,(2) , suy ra: + = + ⇒1 =
S = 7 ⇒ S = 49(cm ) . BC BC S S S C. LUYỆN TẬP  (A<90°) 1.
(Dạng 1). Tam giác ABC cân tại A
, các đường cao AD CE cắt nhau tại H .
a) tính BC biết HD = 4cm , HA = 32 cm .
b) tính AE biết BC = 24 cm , BE = 9 cm . 2.
(Dạng 1) cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH .
a) cho biết HB = 9c ,
m HC = 16 cm . Tính các độ dài AH , AB, AC .
b) chứng minh các hệ thức: 2 2 AH = H .
B HC.AB = BC.BH . 3.
(Dạng 1) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , HB = 4c ,
m HC = 9 cm . Gọi
M là trung điểm BC . Tính các cạnh của tam giác AHM . 4.
(Dạng 1) Cho tam giác ABC vuông tại A . Hình vuông MNPQ M thuộc cạnh AB ,
N thuộc cạnh AC , P Q thuộc cạnh BC . Biết BQ = 4 cm , CP = 9 cm . Tính cạnh của hình vuông. 5.
(Dạng 1) tam giác ABC đường cao AH ( H thuộc cạnh BC ) có AH = 6 cm ,
BH = 4 cm , HC = 9 cm . Chứng minh rằng: a) AHB CHA b)  BAC = 90° .  =  (A D=90°) 6.
(Dạng 1) cho hình thang vuông ABCD
, AB = 6 cm , CD = 12 cm ,
AD = 17cm . Điểm E thuộc cạnh AD sao cho AE = 8cm . Chứng minh:  BEC = 90° . 7.
(Dạng 1) cho tam giác ABC , các đường cao BD CE . Chứng minh:
AE.AB = A . D AC . 8.
(Dạng 1) . cho tam giác nhọn ABC , các đường cao BD CE cắt nhau tại H . Gọi K
là hình chiếu của H lên BC . Chứng minh rằng:
a) BH.BD = BK.BC .
b) CH .CE = CK.CB . c) 2
BH .BD + CH .CE = BC .  <  (A B) 9.
(Dạng 1) cho hình bình hành ABCD
. Gọi E là hình chiếu của C trên AB ,
K là hình chiếu của C trên AD , H là hình chiếu của B trên AC . Chứng minh rằng: a) A .
B AE = AC.AH .
b) BC.AK = AC.HC . c) 2 A . B AE + A . D AK = AC .
10. (Dạng 1) cho hình thang ABCD ( AB // CD) , M là trung điểm của AD , H là hình
chiếu của M lên BC . Chứng minh rằng: diện tích hình thang bằng tích BC.MH bằng
cách vẽ đường cao BK , gọi N là trung điểm của BC và tìm các tam giác đồng dạng.
11. (Dạng 2). Cho tam giác ABC vuông tại A , AC = 4 cm , BC = 6cm . ở phía ngoài tam
giác ABC , vẽ tam giác BCD vuông tại C BD = 9cm . Chứng minh: BD // AC .
12. (Dạng 2). Hình thang ABCD có  =  A
D = 90° , điểm E thuộc cạnh bên AD . Tính  BEC
biết rằng AB = 4cm , BE = 5cm , DE = 12cm , CE = 15cm .
13. (Dạng 2) cho hai tam giác cân ABC AB C
′ ′ ( AB = AC, AB′ = AC′) , các đường cao BH BC BH B H ′ ′ . Cho biết = ∆ ∆ ∽ ′ ′ ′ . B H ′ ′ B C
′ ′ . Chứng minh rằng: ABC A B C
14. (Dạng 3). Cho hình thang ABCD ( AB // CD) , AB = 15m , CD = 30m , đường cao 20m ,
các đường chéo cắt nhau tại O . Tính diện tích các tam giác OAB , OCD .
15. (Dạng 4). Cho tam giác ABC , điểm O nằm trong tam giác . gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của ,
OA OB, OC . Tỉ số diện tích của tam giác DEF và tam giác ABC bằng: 1 1 1 2 A. . B. . C. . D. . 2 2 4 3
Hãy chọn câu trả lời đúng.
16. (Dạng 4). Gọi O là trong tâm của tam giác đều ABC . Trên ,
OA OB, OC lấy theo thứ tự các điể 1 m A ,
B ,′C′ sao cho OA′ = OB′ = OC′ và khoảng cách giữa B C
′ ′ và BC bằng 6
chiều cao của tam giác ABC . Tỉ số diện tích của tam giác AB C
′ ′ và tam giác ABC bằng 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 2 3 6 4
Hãy chọn câu trả lời đúng.
17. (Dạng 4). Cho tam giác ABC . Một đường thẳng song song với BC , cắt các cạnh AB
AC tại D E . Biết diện tích tam giác ADE bằng nửa diện tích tam giác ABC . Tỉ số DE bằng: BC 1 1 2 3 A. . B. . C. . D. . 2 2 3 5
Hãy chọn câu trả lời đúng.
18. (Dạng 4). Cho tam giác ABC . Một đường thẳng song song với BC và có khoảng cách đế 1
n BC bằng khoảng cách từ A đến BC cắt ra một hình thang có diện tích bằng 5 2
36 cm . Tính diện tích tam giác ABC .
19. ( Dạng 4) Cho tam giác ABC. Một đường thẳng song song với BC cắt các cạnh
AB, AC theo thứ tự ở D E . Gọi G là một điểm trên cạnh BC . Tính diện tích tứ giác
ADGE biết diện tích tam giác ABC bằng 2
16cm , diện tích tam giác ADE bằng 2 9cm .
20. (Dạng 4) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . BC = 20c , m AH = 8c . m
Gọi D là hình chiếu của H trên AC , E là hình chiếu của H trên AB .
a) Chứng minh rằng tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC .
b) Tính diện tích tam giác ADE .
§9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
Sử dụng tam giác đồng dạng , ta có thể xác định chiều cao , xác định khoảng cách đo đạc gián tiếp. B. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. ĐO GIÁN TIẾP CHIỀU CAO Phương pháp giải:
Tìm hai tam giá đồng dạng rồi lập tỉ số giữa các cạnh tương ứng.
Ví dụ 1. ( Bài 53 SGK)
Một người đo chiều cao của một cây nhờ một cọc chôn xuống đất, cọc cao 2m và đặt xa cây
15m . Sau khi người ấy lùi ra xa cách cọc 0,8m thì nhìn thấy đầu cọc và đỉnh cây cùng nằm
trên một đường thẳng. Hỏi cây cao bao nhiêu , biết rằng
khoảng cách từ chân đến mắt người ấy là 1, 6m ? B Giải
Trước hết tính BH, ta có: D E H DC EG 0, 4 0,8 G = ⇒ = ⇒ BH = 7,9m 1,6 BH EH BH 15,8 0,8 15 F C A
Do đó AB = 7,9 +1,6 = 9,5(m)
Dạng 2. ĐO GIÁN TIẾP KHOẢNG CÁCH , BỀ DÀY Phương pháp giải
Sử dụng tam giác đồng dạng hoặc Định lí Ta-lét để tính độ dài đoạn thẳng.
Ví dụ 2. ( Bài 54 SGK)
Để đo khoảng cách giữa hai địa điểm A B , trong đó B không tới được, người ta tiến
hành đo và tính khoảng cách AB như hình 57 SGK : AB//DF; AD = ; m DC = ; n DF = . a
a) Em hãy nói rõ cách đo như thế nào.
b) Tính độ dài x của khoản cách A . B A x B Giải a) Cách đo: m
- Dùng êke dựng tia Ax vuông góc với AB . a D
- Trên tia Ax dựng điểm . D F Hình 57 SGK
- Dựng đoạn thẳng DF vuông góc với AD ( F B cùng n
phía đối với Ax ). C
- Trên tia đối của tia DA , dựng điểm C sao cho C, F, B thẳng hàng. DF CD a n
b) ta có DF //AB nên = , suy ra = . AB CA x m + n a (m + n) Vậy x = n
Ví dụ 3 ( Bài 55 SGK)
Hình 58 SGK dưới đây mô tả dụng cụ đo bề dày của một số loại sản phẩm. Dụng cụ này gồm
thước AC được chia tính đến 1mm và gắn với một bản kim loại hình tam giác ABD, khoảng cách BC = 10 . mm D B d A C 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hình 58 SGK
Muốn đo bề dày của vật, ta kẹp vật vào giữa bản kim loại và thước( đáy của vật áp vào bề
mặt của thước AC ta đọc được “bề dày” d của vật ( trên hình vẽ ta có d = 5,5mm) .
Hãy chỉ rõ định lí nào cảu hình học là cơ sở để ghi các vạch trên thước AC (d ≤ 10mm). Giải d 5, 5 Trên hình vẽ ta có =
. Do BC = 10mm nên d = 5,5 .
mm Cơ sở của cách làm trên là BC 10
Đinh lí Ta – lét. C. LUYỆN TẬP
1. ( Dạng 1) Tính khoảng cách từ người quan sát đến chân tháp truyền hình cao M
50m biết rằng khi người đó đặt một que dài 5cm thẳng phía trước cách mắt
40cm thì que vừa vặn che lấp tháp truyền hình.
2. ( Dạng 2). Để đo khoảng cách từ địa điểm A đến địa điểm M trên đảo,
người ta gióng đường thẳng AM , lấy trên AM điểm H. Trên đường vuông góc
với AM tại H, xác định địa điểm B sao cho  ABM = 90 .
° Biết AH =15m AB = 60 .
m Tính độ dài AM . H B A ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. BÀI TẬP ÔN TRONG SGK
56. Xác định tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD trong các trường hợp sau: a) AB = 5c , m CD = 15c ; m b) AB = 45d , m CD = 150c ; m c) AB = 5C . D Hướng dẫn AB 5 1 AB 45 AB a) = = . b) = = 3. c) = 5. CD 15 3 CD 15 CD
57. Cho tam giác ABC ( AB < AC ). Vẽ đường cao AH , đường phân giác AD, đường
trung tuyến AM . Có nhận xét gì về vị trí của ba điểm H , D, M . Hướng dẫn A A C B D H C H M b) B D M a)
Điểm D nằm giữa hai điểm H và M (hình a), tương ứng với A
trường hợp B < 90 .°
( hình b) ứng với trường hợp  B > 90 ) °
58. Cho tam giác cân ABC ( AB = AC) vẽ các đường cao
BH ,CK (H 66SGK ) .
a) Chứng minh BK = CH. K H B C Hình 66 SGK
b) Chứng mih KH //BC
c) Cho biết BC = a; AB = AC = .
b TÍnh độ dài đoạn thẳng HK Hướng dẫn a) BKC = CH
B ( cạnh huyền – góc nhọn) nên BK = CH. AB AC b) =
KH //BC ( Định lí Ta-lét đảo) BK CH a 2 AC CI b a c) 2 IAC# HBC ⇒ = ⇒ = ⇒ CH = . BC CH a CH 2b 2 2 2 − Do đó a 2b a
AH = AC CH = b − = . 2b 2b 2 2 2b a KH AH KH 2 // b KH BC AKH# ABC ⇒ = ⇒ = BC AC a b a ( 2 2 2b a ) ⇒ KH = . 2 2b
59. Hình thang ABCD ( AB//CD) có AC BD cắt nhau tại O. AD và BC cắt nhau tại K.
Chứng minh rằng OK đi qua trung điểm của các cạnh AB và CD. Hướng dẫn
Gọi M N theo thứ tự là giao điểm của OK với AB, C . D K AM MB KM AB / /CD ⇒ = ( cùng bằng ) (1) DN NC KN AM MB = OM ( cùng bằng ) (2) NC DN ON M A B
Nhân từng vế của (1) và (2) được : O 2 2 AM MB 2 2 =
AM = MB AM = MB DN.NC NC.DN D C N
Từ (1) và AM = MB suy ra DN = NC
Vậy OK đi qua trung điểm của AB và . CD
60. Cho tam giác vuông  = °  ABC, A
90 , C = 30° và đường phân giác BD ( D thuộc cạnh AC) . AD a) Tính tỉ số ? CD
b) Cho biết độ dài AB = 12,5c ,
m hãy tính chu vi và diện tích của tam giác ABC. Hướng dẫn AD AB 1 a) = = B CD BC 2 b) AB = 2,
A 5cm BC = 25cm 2 2 2 2 2
AC = BC AB = 25 −12, 5 = 468, 75
AC ≈ 21,65cm 30° C A D Chu vi A
BC ≈ 59,15cm Diện tích 2 A
BC ≈135,3cm 60.
Tứ giác ABCD AB = 4c , m BC = 20c , m CD = 25c ,
m DA = 8cm, đường chéo BD = 10c . m
a) Nêu cách vẽ tứ giác ABCD có kịch thước đã cho ở trên.
b) Các tam giác ABD BCD có đồng dạng với nhau không ? Vì sao?
c) Chứng minh rằng AB//C . D Hướng dẫn A B a) Vẽ B
CD biết ba cạnh, sau đó vẽ ABD biết ba cạnh 20 8 10 b) ABD# BCD 25 C D
c) Từ câu b) suy ra  =  ABD
BDC. Do đó AB//CD B. BÀI TẬP BỔ SUNG
1. Tam giác ABC vuông tại A , đường phân giác BD chia cạnh AC thành các đoạn thẳng DA = 3c , m DC = 5c .
m Tính các độ dài AC, BC ?
2. Tam giác ABC vuông tại A , AB = 15c , m AC = 20c ,
m đường phân giác B . D a)Tính độ dài AD
b) Gọi H là hình chiếu của A trên BC . Tính độ dài AH , . HB
c) Chứng minh rằng tam giác AID là tam giác cân.
3. Tam giác ABC vuông tại A , AB = 36c , m AC = 48c ,
m đường phân giác AK . Tia phân
giác của góc B cắt AK I . Qua I kẻ đường thẳng song song với BC , cắt AB AC
theo hứ tự ở D E. a) Tính độ dài BK. b) Tính tỉ số AI AK c) Tính độ dài DE.
4. Tam giác ABC vuông tại C , đường cao CH , AC = 7,5c , m BC = 100c .
m Gọi E là hình
chiếu của H trên AC, F là hình chiếu của H trên BC. Tính các độ dài HE, HF.
5. Tam giác ABC cân tại ,
A AB = AC = 100c , m BC = 120c ,
m các đường cao AD BE cắt nhau ở H.
a) Tìm các tam giác đồng dạng với tam giác BDH.
b) Tính các đọ dài HD, BH. c) Tính độ dài HE.
6. Tam giác ABC cân tại A, BC = 5c , m AC = 20c .
m đường phân giác BD.
a) Tính các độ dài AD, DC. b) Tính độ dài B .
D ( Hướng dẫn : Kẻ DK BC. Tính CK , DK ).
7. Tam giác ABC vuông tại ,
A AB = a, AC = 3 .
a TRên cạnh AC lấy các điểm D, E sao
cho AD = DE = EC. BD DC a) Tính các tỉ số , . DE DB
b) Chứng minh rằng tam giác BDE CDB đồng dạng. c) Tính tổng  +  AEB ACB
8. Cho tam giác nhọn ABC , các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H . Chứng minh hệ thức : . HA HD = .
HB HE = HC.HF.
9. Cho tam giác ABC , các đường trung tuyến BD CE cắt nhau tại .
G Qua điểm O thuộc
cạnh BC, vẽ tia OM song song với CE, ON song song với BD (M AB, N AC ). MN
cắt BD, CE theo thứ tự ở I , K. MH
a) Gọi H là giao điểm của OM B . D Tính tỉ số . MO 1
b) Chứng minh rằng MI = MN. 3
c) Chứng minh rằng MI = IK = KN.
10. Cho tam giác ABC có trực tâm H. Gọi M , N theo thứ tự là trung điểm của BC, AC .
Gọi O là giao điểm các đường trung trực của tam giác.
a)Chứng minh rằng OMN# HA ∆ .
B Tìm tỉ số đồng dạng.
b) So sánh độ dài AH OM.
c) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Chứng minh rằng HAG# OMG
d) Chứng minh ba điểm H , G, O thẳng hàng và GH = 2 . GO