Lý thuyết chức năng của nhà nước trong xã hội đương đại | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Chúng ta đều biết, chức năng của nhà nước vừa là quy định, vừa là sự thể hiện bản chất của nhà nước. Tuỳ theo các tiêu chí khác nhau mà chức năng của nhà nước được đề cập, xem xét dưới nhiều góc độ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật Hiến Pháp 70 tài liệu

Thông tin:
7 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết chức năng của nhà nước trong xã hội đương đại | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Chúng ta đều biết, chức năng của nhà nước vừa là quy định, vừa là sự thể hiện bản chất của nhà nước. Tuỳ theo các tiêu chí khác nhau mà chức năng của nhà nước được đề cập, xem xét dưới nhiều góc độ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

58 29 lượt tải Tải xuống
CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HỘI ĐƯƠNG ĐẠI
ThS. Trần Như Ý
Chương 1: Những vấn đề luận bản về chức năng hội của Nhà nước
Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt nam hiện nay
1.1. Khái niệm chức năng của Nhà nước
Chức năng của nhà nước những phương diện hoạt động chủ yếu của Nhà
nước nhằm để thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước. Chức năng của
nhà nước được xác định xuất phát từ bản chất của n nước, do sở kinh tế
cấu giai cấp của hội quyết định. dụ: các nhà nước bóc lột được xây dựng trên
sở của chế độ hữu về liệu sản xuất bóc lột nhân dân lao động cho nên
chúng những chức năng bản như bảo vệ chế đ hữu về tư liệu sản xuất,
đàn áp sự phản kháng phong trào cách mạng của nhân dân lao động, tổ chức,
tiến hành chiến tranh xâm lược để mở rộng ảnh hưởng dc h các dân tộc khác.
Nhà nước hội chủ nghĩa cơ sở kinh tế chế độ sở hữu hội chủ nghĩa,
công cụ để bảo vệ lợi ích của đông đảo quần chúng lao động, vậy chức năng của
nhà nước hội chủ nghĩa khác với chức năng của nhà nước bóc lột cả về nội dung
phương pháp tổ chức thực hiện.
Căn cứ vào phạm vi hoạt động của nhà nước, các chức năng được chia thành
chức năng đối nội chức năng đối ngoại:
Chức năng đối nội là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước trong nội bộ
đất nước. dụ: Đảm bảo trật tự hội, trấn áp những phần tử chống đối chế độ,
bảo vệ chế độ kinh tế... những chức năng đối nội của các n nước.
Chức năng đối ngoại thể hiện vai trò của nhà nước trong quan hệ với các nhà
nước dân tộc khác. dụ: phòng thủ đất nước, chống sự xâm lược từ bên ngoài,
thiết lập các mối bang giao với các quốc gia khác...
Các chức năng đối nội và đối ngoại quan hệ mật thiết với nhau. Việc xác
định thực hiện các chức năng đối ngoại luôn luôn phải xuất phát từ tình nh
thực hiện các chức năng đối nội. Đồng thời, kết quả của việc thực hiện các chức
năng đối ngoại sẽ tác động mạnh mẽ tới việc tiến hành các chức nang đối nội.
Để thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại, nhà nước sử dụng nhiều hình
thức phương pháp hoạt động khác nhau, trong đó ba hình thức hoạt động
chính là: Xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật bảo vệ pháp luật.
Trong mỗi nhà nước, việc sử dụng ba hình thức hoạt động này cũng những đặc
điểm khác nhau. Tùy thuộc vào tình hình cụ thể của mỗi nước, các phương pháp
hoạt động đ thực hiện các chức năng của n nước cũng rất đa dạng nhưng nhìn
chung có hai phương pháp chính thuyết phục cưỡng chế. Trong các nhà nước
bóc lột, cưỡng chế được sử dụng rộng rãi và phương pháp chủ yếu để thực hiện
các chức năng của n nước. Ngược lại, trong c n nước hội chủ nghĩa,
thuyết phục phương pháp bản, còn cưỡng chế được sử dụng kết hợp dựa
trên sở của thuyết phục giáo dục. c chức năng nhiệm v của nhà nước
được thực hiện thông qua bộ máy nhà nước.
1.2. Khái niệm về chức ng hội của Nhà nước
Chức năng hội của Nhà nước nói chung phương diện hoạt động cơ bản
của Nhà nước thể hiện bản chất chính trị- hội của Nhà nước trong việc thực hiện
các trách nhiệm, nhiệm vụ của hội các giai đoạn phát triển của lịch sử nhất
định.
Chức năng này tác động vào các lĩnh vực hội của đời sống hội. Thể hiện
nét vai t của bản chất hội của Nhà nước. Trên sở đó, chúng ta thể
xem xét chức năng xã hội của Nhà nước trên hai phương diện:
Chức năng hội của nhà nước phương diện hoạt động bản của nhà nước
tác động đén các lĩnh vực hội liên quan đến tất cả cộng đồng hội, để giải
quyết những vấn đề hội mang tính tổng thể, vì lợi ích chung của toàn xã hội.
Downloaded by Chi Linh (Vj6@gmail.com)
Chức năng xã hội của Nhà nước phương diện hoạt động bản của Nhà nước
liên quan đến bộ phận dân cư, nhằm bảo trợ đối tượng này.
1.3. Vai trò của chức ng hội
Theo C.Mác Ph.Ăngghen, nhà nước tiếp cận dưới góc độ triết học hai
chức năng là chức năng giai cấp chức năng hội. Chức năng giai cấp chức
năng bảo vệ lợi ích và địa vị thống trị của giai cấp cầm quyền. Chức năng hội
chức năng đảm bảo cho hội ổn định phát triển. những nhà duy vật biện
chứng nên trong khi nhấn mạnh chức năng giai cấp của nhà nước, Mác
Ăngghen không hề coi nhẹ chức năng hội của nhà nước.
Theo các ông, xét từ cội nguồn quyền lực, nhà nước một công quyền “nảy
sinh từ nhu cầu phải kiềm chế những sự đối lập giai cấp [6, tr 255] “có nhiệm vụ
làm dịu bớt sự xung đột giữ cho sự xung đột đó nằm trong vòng “trật tự”[7, tr
253]; một bộ máy quản hội, chức năng bảo đảm lợi ích chung của cả
cộng đồng, hội. Những nhiệm vụ đó của nhà nước thuộc phạm vi chức năng
hội - chức năng yêu cầu n nước phải thực hiện những nhiệm vụ sự tồn tại của
cả hội.
Chức năng hội của nhà nước tất yếu, khách quan, mức đ thực hiện chức
năng này phụ thuộc o tính tiến bộ hay phản động của giai cấp cầm quyền. “Các
giai cấp thống trị thời điểm phát triển đi lên của mình, đã thực hiện chức năng xã
hội hoàn toàn xác định chính nhờ điều đó họ mới trở thành giai cấp thống trị”[8,
tr 700]. Ngược lại, các giai cấp cầm quyền khi trở nên lỗi thời, phản động thì
thường quá coi trọng chức năng giai cấp, coi nhẹ chức năng hội, không quan
tâm đến đời sống của người dân, đẩy người dân đến cảnh khốn cùng, đó thời
điểm báo hiệu địa vị thống trị bị lung lay sắp sụp đổ. Khi những người bị áp bức
nghèo túng đến cùng cực thì họ sẽ nổi dậy đấu tranh nhằm lật đổ n nước hiện
tồn, thiết lập một nhà nước mới, thể thực hiện chức năng hội tốt hơn. Từ đó
thể thấy, thực hiện tốt chức năng hội vai trò cùng quan trọng trong việc
củng cố địa vị thống trị của giai cấp cầm quyền, của lực lượng cầm quyền. Chính
chức năng hội sở, điều kiện phương thức thực hiện chức năng giai cấp
như C.Mác Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Chức năng hội sở của sự
thống trị chính trị; sự thống trị chính trị cũng chỉ kéo dài chừng nào còn thực
hiện chức năng xã hội đó của nó”.
1.4. Chức năng bản của Nhà nước hội chủ nghĩa
Chúng ta đều biết, chức năng của nhà nước vừa quy định, vừa sự thể hiện
bản chất của nhà nước. Tuỳ theo các tiêu c khác nhau chức năng của nhà
nước được đề cập, xem xét dưới nhiều góc độ. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ
giới hạn phạm vi xem xét nhà nước từ góc độ tính chất của quyền lực chính trị
theo đó, bất kỳ nhà nước nào cũng đều chức năng thống trị chính trị của giai
cấp (chức năng giai cấp) chức năng hội.
Theo quan niệm chung, chức năng giai cấp cái chỉ ra rằng, mọi nhà nước bao
giờ cũng công cụ chuyên chính của một giai cấp nhất định. Mọi n nước đều
sẵn sàng sử dụng bất cứ công cụ, biện pháp nào thể để bảo v sự thống trị
của giai cấp mình. Còn chức năng hội của nhà nước cái chỉ ra rằng, mọi nhà
nước đều phải thực hiện việc quản những hoạt động chung sự tồn tại của xã
hội, đồng thời phải chăm lo một số công việc chung của toàn hội. Trong một
giới hạn xác định, nhà nước phải hoạt động để thoả mãn những nhu cầu chung của
cộng đồng dân nằm dưới sự quản của nó. Trong các hội giai cấp đối
kháng trước đây, để giữ nhà nước trong tay mình, giai cấp thống trị nào cũng buộc
phải nhân danh hội quản những công việc chung. Việc giải quyết hiệu
quả những vấn đề chung của hội sẽ tạo điều kiện để duy trì hội trong vòng
trật tự theo quan điểm lợi ích của giai cấp cầm quyền. Như vậy, việc thực hiện
chức năng hội theo quan điểm giới hạn của giai cấp cầm quyền phương
thức, điều kiện đ nhà nước đó thực hiện vai trò thống trị giai cấp của nó. Nói về
mối quan hệ biện chứng giữa hai chức năng này, Ph.Ăngghen viết: “Ở khắp nơi,
chức năng xã hội sở của sự thống trị chính trị; sự thống trị chính trị cũng
chỉ kéo dài chừng nào còn thực hiện chức năng hội của nó”
Đề cập đến chức năng của Nhà nước hội chủ nghĩa, trong khi chú trọng đến
chức năng giai cấp, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin vẫn coi chức
năng hội thuộc tính bản nhất quan trọng nhất của nó. Nói về vấn đề này,
V.I.Lênin cho rằng, chuyên chính sản không phải chỉ bạo lực đối với bọn bóc
lột cũng không phải chủ yếu bạo lực, mặt bản của không ngừng
mở rộng dân chủ cho nhân dân cùng với việc tổ chức, xây dựng toàn diện hội
mới hội hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa. Ông viết: “Lần đầu tiên
chuyên chính sản, tức thời kỳ quá độ tiến tới chủ nghĩa cộng sản, sẽ đem lại
một chế độ dân chủ cho nhân dân, cho số đông, đi đôi với sự trấn áp tất yếu đối với
số ít, đối với bọn bóc lột”. Như vậy, thể nói, bản thân chuyên chính sản, theo
quan điểm mácxít, tự đã thể hiện sự thống nhất giữa chức năng giai cấp chức
năng hội
Nhà nước hội chủ nghĩa, về thực chất, chính quyền của nhân dân, do nhân
dân, nhân dân thế, trong nhà nước này, nền dân chủ phải nền dân chủ
đầy đủ nhất, rộng rãi nhất thực chất nhất đó nền dân chủ bao quát toàn diện
mọi lĩnh vực đời sống hội lấy dân chủ trong lĩnh vực kinh tế làm nền tảng.
Chủ nghĩa hội sẽ không thể tồn tại phát triển được nếu thiếu dân chủ, thiếu
sự thực hiện một cách đầy đủ không ngừng mở rộng dân chủ. “Phát triển dân
chủ đến cùng, tìm ra những hình thức của sự phát triển ấy, đem thí nghiệm những
hình thức ấy trong thực tiễn…” đã được V.I.Lênin coi một trong những nhiệm
vụ cấu thành ch mạng hội chủ nghĩa, một vấn đề tính quy luật của sự
phát triển hoàn thiện nhà nước hội chủ nghĩa.
Trong hội hội chủ nghĩa hội không còn các giai cấp đối kháng, nhà
nước xã hội chủ nghĩa vẫn thực hiện hai chức năng bản, nhưng chế mục
đích thực hiện hai chức năng đó đã sự thay đổi căn bản. Cũng như mọi nhà
nước khác đã từng tồn tại trong lịch sử, nhà nước hội chủ nghĩa muốn thực hiện
được chức năng giai cấp của mình, trước hết phải làm tốt chức năng hội, đặc
biệt việc không ngừng mở rộng dân ch cho nhân dân, sử dụng sức mạnh, lực
lượng của nh để bảo vệ bảo đảm tuyệt đối các quyền tự do dân chủ cho nhân
dân. Thực hiện tốt chức năng hội cơ sở, điều kiện tiên quyết để nhà nước
hội chủ nghĩa đảm bảo giữ vững địa vị thống trị hội v mặt chính trị,
nghĩa đầy đủ khả năng để trấn áp sự phản kháng của các giai cấp bóc lột
các thế lực thù địch. Điều này có nghĩa là, chức năng giai cấp chức năng hội
luôn mối quan hệ biện chứng, cái nọ làm tiền đề sở cho cái kia. Tuy
nhiên, trong điều kiện giai cấp sản đã giành được chính quyền thiết lập được
nhà nước của mình, thì chức năng giai cấp nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài; còn
chức năng hội (mà trong đó, việc tổ chức xây dựng hội mới chủ yếu)
nhiệm vụ bản, quyết định trực tiếp sự thắng lợi hay thất bại của công cuộc xây
dựng chủ nghĩa hội. Sự khác nhau căn bản giữa việc thực hiện chức năng hội
của nhà nước hội chủ nghĩa nhà nước bản chủ nghĩa chỗ, nhà nước
bản chủ nghĩa thực hiện chức năng xã hội không phải với cách mục đích,
phương tiện để củng cố, đảm bảo sự thống trị chính trị kinh tế của thiểu số
trong hội giai cấp sản đối với đa số giai cấp công nhân những người
lao động khác. Theo đó, việc thực hiện chức năng hội của nhà nước bản chủ
nghĩa luôn bị giới hạn trong một phạm vi chật hẹp bị chi phối bởi quan điểm
của giai cấp tư sản, xuất phát từ những lợi ích kinh tế chính trị ích kỷ của một
thiểu số dân trong hội. Ngược lại, việc thực hiện chức năng hội của nhà
nước hội chủ nghĩa được xác định mục đích chứ không phải phương tiện
để nhà nước ấy đảm bảo sự thống trị chính trị của nó. Chức năng hội của n
nước hội chủ nghĩa là nhằm đảm bảo quyền dân chủ cho đại đa s những người
lao động, y dựng những thiết chế, cơ sở để quyền làm chủ đó được thực hiện
một cách thực sự trong thực tế.
| 1/7

Preview text:

CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI
ThS. Trần Võ Như Ý
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về chức năng xã hội của Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam hiện nay
1.1. Khái niệm chức năng của Nhà nước
Chức năng của nhà nước là những phương diện hoạt động chủ yếu của Nhà
nước nhằm để thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước. Chức năng của
nhà nước được xác định xuất phát từ bản chất của nhà nước, do cơ sở kinh tế và cơ
cấu giai cấp của xã hội quyết định. Ví dụ: các nhà nước bóc lột được xây dựng trên
cơ sở của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và bóc lột nhân dân lao động cho nên
chúng có những chức năng cơ bản như bảo vệ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất,
đàn áp sự phản kháng và phong trào cách mạng của nhân dân lao động, tổ chức,
tiến hành chiến tranh xâm lược để mở rộng ảnh hưởng và nô dc̣ h các dân tộc khác.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa, là
công cụ để bảo vệ lợi ích của đông đảo quần chúng lao động, vì vậy chức năng của
nhà nước xã hội chủ nghĩa khác với chức năng của nhà nước bóc lột cả về nội dung
và phương pháp tổ chức thực hiện.
Căn cứ vào phạm vi hoạt động của nhà nước, các chức năng được chia thành
chức năng đối nội và chức năng đối ngoại:
Chức năng đối nội là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước trong nội bộ
đất nước. Ví dụ: Đảm bảo trật tự xã hội, trấn áp những phần tử chống đối chế độ,
bảo vệ chế độ kinh tế. . là những chức năng đối nội của các nhà nước.
Chức năng đối ngoại thể hiện vai trò của nhà nước trong quan hệ với các nhà
nước và dân tộc khác. Ví dụ: phòng thủ đất nước, chống sự xâm lược từ bên ngoài,
thiết lập các mối bang giao với các quốc gia khác. .
Các chức năng đối nội và đối ngoại có quan hệ mật thiết với nhau. Việc xác
định và thực hiện các chức năng đối ngoại luôn luôn phải xuất phát từ tình hình
thực hiện các chức năng đối nội. Đồng thời, kết quả của việc thực hiện các chức
năng đối ngoại sẽ tác động mạnh mẽ tới việc tiến hành các chức nang đối nội.
Để thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại, nhà nước sử dụng nhiều hình
thức và phương pháp hoạt động khác nhau, trong đó có ba hình thức hoạt động
chính là: Xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật.
Trong mỗi nhà nước, việc sử dụng ba hình thức hoạt động này cũng có những đặc
điểm khác nhau. Tùy thuộc vào tình hình cụ thể của mỗi nước, các phương pháp
hoạt động để thực hiện các chức năng của nhà nước cũng rất đa dạng nhưng nhìn
chung có hai phương pháp chính là thuyết phục và cưỡng chế. Trong các nhà nước
bóc lột, cưỡng chế được sử dụng rộng rãi và là phương pháp chủ yếu để thực hiện
các chức năng của nhà nước. Ngược lại, trong các nhà nước xã hội chủ nghĩa,
thuyết phục là phương pháp cơ bản, còn cưỡng chế được sử dụng kết hợp và dựa
trên cơ sở của thuyết phục và giáo dục. Các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước
được thực hiện thông qua bộ máy nhà nước.
1.2. Khái niệm về chức năng xã hội của Nhà nước
Chức năng xã hội của Nhà nước nói chung là phương diện hoạt động cơ bản
của Nhà nước thể hiện bản chất chính trị- xã hội của Nhà nước trong việc thực hiện
các trách nhiệm, nhiệm vụ của xã hội ở các giai đoạn phát triển của lịch sử nhất định.
Chức năng này tác động vào các lĩnh vực xã hội của đời sống xã hội. Thể hiện
rõ nét vai trò của bản chất xã hội của Nhà nước. Trên cơ sở đó, chúng ta có thể
xem xét chức năng xã hội của Nhà nước trên hai phương diện:
Chức năng xã hội của nhà nước là phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước
tác động đén các lĩnh vực xã hội có liên quan đến tất cả cộng đồng xã hội, để giải
quyết những vấn đề xã hội mang tính tổng thể, vì lợi ích chung của toàn xã hội.
Chức năng xã hội của Nhà nước là phương diện hoạt động cơ bản của Nhà nước
liên quan đến bộ phận dân cư, nhằm bảo trợ đối tượng này. 1.3.
Vai trò của chức năng xã hội
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, nhà nước tiếp cận dưới góc độ triết học có hai
chức năng là chức năng giai cấp và chức năng xã hội. Chức năng giai cấp là chức
năng bảo vệ lợi ích và địa vị thống trị của giai cấp cầm quyền. Chức năng xã hội là
chức năng đảm bảo cho xã hội ổn định và phát triển. Là những nhà duy vật biện
chứng nên trong khi nhấn mạnh chức năng giai cấp của nhà nước, Mác và
Ăngghen không hề coi nhẹ chức năng xã hội của nhà nước.
Theo các ông, xét từ cội nguồn quyền lực, nhà nước là một công quyền “nảy
sinh từ nhu cầu phải kiềm chế những sự đối lập giai cấp [6, tr 255] “có nhiệm vụ
làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho sự xung đột đó nằm trong vòng “trật tự”[7, tr
253
]; là một bộ máy quản lý xã hội, có chức năng bảo đảm lợi ích chung của cả
cộng đồng, xã hội. Những nhiệm vụ đó của nhà nước thuộc phạm vi chức năng xã
hội - chức năng yêu cầu nhà nước phải thực hiện những nhiệm vụ vì sự tồn tại của cả xã hội.
Chức năng xã hội của nhà nước là tất yếu, khách quan, mức độ thực hiện chức
năng này phụ thuộc vào tính tiến bộ hay phản động của giai cấp cầm quyền. “Các
giai cấp thống trị ở thời điểm phát triển đi lên của mình, đã thực hiện chức năng xã
hội hoàn toàn xác định và chính nhờ điều đó họ mới trở thành giai cấp thống trị”[8,
tr 700]. Ngược lại, các giai cấp cầm quyền khi trở nên lỗi thời, phản động thì
thường quá coi trọng chức năng giai cấp, coi nhẹ chức năng xã hội, không quan
tâm đến đời sống của người dân, đẩy người dân đến cảnh khốn cùng, đó là thời
điểm báo hiệu địa vị thống trị bị lung lay và sắp sụp đổ. Khi những người bị áp bức
nghèo túng đến cùng cực thì họ sẽ nổi dậy đấu tranh nhằm lật đổ nhà nước hiện
Downloaded by Chi Linh (Vj6@gmail.com)
tồn, thiết lập một nhà nước mới, có thể thực hiện chức năng xã hội tốt hơn. Từ đó
có thể thấy, thực hiện tốt chức năng xã hội có vai trò vô cùng quan trọng trong việc
củng cố địa vị thống trị của giai cấp cầm quyền, của lực lượng cầm quyền. Chính
chức năng xã hội là cơ sở, điều kiện và phương thức thực hiện chức năng giai cấp
như C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Chức năng xã hội là cơ sở của sự
thống trị chính trị; và sự thống trị chính trị cũng chỉ kéo dài chừng nào còn thực
hiện chức năng xã hội đó của nó”.
1.4. Chức năng cơ bản của Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Chúng ta đều biết, chức năng của nhà nước vừa là quy định, vừa là sự thể hiện
bản chất của nhà nước. Tuỳ theo các tiêu chí khác nhau mà chức năng của nhà
nước được đề cập, xem xét dưới nhiều góc độ. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ
giới hạn ở phạm vi xem xét nhà nước từ góc độ tính chất của quyền lực chính trị
mà theo đó, bất kỳ nhà nước nào cũng đều có chức năng thống trị chính trị của giai
cấp (chức năng giai cấp) và chức năng xã hội.
Theo quan niệm chung, chức năng giai cấp là cái chỉ ra rằng, mọi nhà nước bao
giờ cũng là công cụ chuyên chính của một giai cấp nhất định. Mọi nhà nước đều
sẵn sàng sử dụng bất cứ công cụ, biện pháp nào có thể có để bảo vệ sự thống trị
của giai cấp mình. Còn chức năng xã hội của nhà nước là cái chỉ ra rằng, mọi nhà
nước đều phải thực hiện việc quản lý những hoạt động chung vì sự tồn tại của xã
hội, đồng thời phải chăm lo một số công việc chung của toàn xã hội. Trong một
giới hạn xác định, nhà nước phải hoạt động để thoả mãn những nhu cầu chung của
cộng đồng dân cư nằm dưới sự quản lý của nó. Trong các xã hội có giai cấp đối
kháng trước đây, để giữ nhà nước trong tay mình, giai cấp thống trị nào cũng buộc
phải nhân danh xã hội mà quản lý những công việc chung. Việc giải quyết có hiệu
quả những vấn đề chung của xã hội sẽ tạo điều kiện để duy trì xã hội trong vòng
trật tự theo quan điểm và lợi ích của giai cấp cầm quyền. Như vậy, việc thực hiện
chức năng xã hội theo quan điểm và giới hạn của giai cấp cầm quyền là phương
thức, là điều kiện để nhà nước đó thực hiện vai trò thống trị giai cấp của nó. Nói về
mối quan hệ biện chứng giữa hai chức năng này, Ph.Ăngghen viết: “Ở khắp nơi,
chức năng xã hội là cơ sở của sự thống trị chính trị; và sự thống trị chính trị cũng
chỉ kéo dài chừng nào nó còn thực hiện chức năng xã hội của nó”
Đề cập đến chức năng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, trong khi chú trọng đến
chức năng giai cấp, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin vẫn coi chức
năng xã hội là thuộc tính cơ bản nhất và quan trọng nhất của nó. Nói về vấn đề này,
V.I.Lênin cho rằng, chuyên chính vô sản không phải chỉ là bạo lực đối với bọn bóc
lột và cũng không phải chủ yếu là bạo lực, mà mặt cơ bản của nó là không ngừng
mở rộng dân chủ cho nhân dân cùng với việc tổ chức, xây dựng toàn diện xã hội
mới – xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Ông viết: “Lần đầu tiên
chuyên chính vô sản, tức là thời kỳ quá độ tiến tới chủ nghĩa cộng sản, sẽ đem lại
một chế độ dân chủ cho nhân dân, cho số đông, đi đôi với sự trấn áp tất yếu đối với
số ít, đối với bọn bóc lột”. Như vậy, có thể nói, bản thân chuyên chính vô sản, theo
quan điểm mácxít, tự nó đã thể hiện sự thống nhất giữa chức năng giai cấp và chức năng xã hội
Nhà nước xã hội chủ nghĩa, về thực chất, là chính quyền của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân và vì thế, trong nhà nước này, nền dân chủ phải là nền dân chủ
đầy đủ nhất, rộng rãi nhất và thực chất nhất – đó là nền dân chủ bao quát toàn diện
mọi lĩnh vực đời sống xã hội và lấy dân chủ trong lĩnh vực kinh tế làm nền tảng.
Chủ nghĩa xã hội sẽ không thể tồn tại và phát triển được nếu thiếu dân chủ, thiếu
sự thực hiện một cách đầy đủ và không ngừng mở rộng dân chủ. “Phát triển dân
chủ đến cùng, tìm ra những hình thức của sự phát triển ấy, đem thí nghiệm những
hình thức ấy trong thực tiễn…” đã được V.I.Lênin coi là một trong những nhiệm
vụ cấu thành cách mạng xã hội chủ nghĩa, là một vấn đề có tính quy luật của sự
phát triển và hoàn thiện nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa – xã hội không còn các giai cấp đối kháng, nhà
nước xã hội chủ nghĩa vẫn thực hiện hai chức năng cơ bản, nhưng cơ chế và mục
đích thực hiện hai chức năng đó đã có sự thay đổi căn bản. Cũng như mọi nhà
nước khác đã từng tồn tại trong lịch sử, nhà nước xã hội chủ nghĩa muốn thực hiện
được chức năng giai cấp của mình, trước hết phải làm tốt chức năng xã hội, đặc
biệt là việc không ngừng mở rộng dân chủ cho nhân dân, sử dụng sức mạnh, lực
lượng của mình để bảo vệ và bảo đảm tuyệt đối các quyền tự do dân chủ cho nhân
dân. Thực hiện tốt chức năng xã hội là cơ sở, là điều kiện tiên quyết để nhà nước
xã hội chủ nghĩa đảm bảo và giữ vững địa vị thống trị xã hội về mặt chính trị,
nghĩa là có đầy đủ khả năng để trấn áp sự phản kháng của các giai cấp bóc lột và
các thế lực thù địch. Điều này có nghĩa là, chức năng giai cấp và chức năng xã hội
luôn có mối quan hệ biện chứng, cái nọ làm tiền đề và là cơ sở cho cái kia. Tuy
nhiên, trong điều kiện giai cấp vô sản đã giành được chính quyền và thiết lập được
nhà nước của mình, thì chức năng giai cấp là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài; còn
chức năng xã hội (mà trong đó, việc tổ chức xây dựng xã hội mới là chủ yếu) là
nhiệm vụ cơ bản, quyết định trực tiếp sự thắng lợi hay thất bại của công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Sự khác nhau căn bản giữa việc thực hiện chức năng xã hội
của nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước tư bản chủ nghĩa là ở chỗ, nhà nước tư
bản chủ nghĩa thực hiện chức năng xã hội không phải với tư cách là mục đích, mà
là phương tiện để củng cố, đảm bảo sự thống trị chính trị và kinh tế của thiểu số
trong xã hội là giai cấp tư sản đối với đa số là giai cấp công nhân và những người
lao động khác. Theo đó, việc thực hiện chức năng xã hội của nhà nước tư bản chủ
nghĩa luôn bị giới hạn trong một phạm vi chật hẹp và bị chi phối bởi quan điểm
của giai cấp tư sản, xuất phát từ những lợi ích kinh tế và chính trị ích kỷ của một
thiểu số dân cư trong xã hội. Ngược lại, việc thực hiện chức năng xã hội của nhà
nước xã hội chủ nghĩa được xác định là mục đích chứ không phải là phương tiện
để nhà nước ấy đảm bảo sự thống trị chính trị của nó. Chức năng xã hội của nhà
nước xã hội chủ nghĩa là nhằm đảm bảo quyền dân chủ cho đại đa số những người
lao động, xây dựng những thiết chế, cơ sở để quyền làm chủ đó được thực hiện
một cách thực sự trong thực tế.
Document Outline

  • CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI
  • 1.1.Khái niệm chức năng của Nhà nước