Lý thuyết Chương 1 - 2 môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội

Lý thuyết Chương 1 - 2 môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG
CỦA KTCT M-LN
24 Thng Hai 2023
10:25 SA
I.
Khái quát sự hình thành và pt của kt ct M-Ln
Là môn khxh có lịch sử phát triển lâu dài
Là kết quả của quá trình thừa kế, pt và k ngừng hoàn thiện
Thuật ngữ ktct đc xuất hiện ở c.âu năm 1615 –“chuyên luận về ktct” do
nhà kt ng pháp tên là A.Montchretien với đề xuất môn khoa học mới ktct
Quá trình pt ktct
+ Trong thời kì cổ, trung đại của lịch sử nhân loại, do trình độ pt của các
nền sx còn lạc hậu. Nên nhìn chung, chưa tạo những tiền đề cho sự xuất
hiện mang tính chất chín muồi các lý luận chuyên về kt
+ Sự xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương vào tk XV cùng sự ra đời của
ptsxtbcn
Chủ nghĩa trọng thương là trường phái đầu tiên giải thích các hiện tượng
ktxh một cách có hệ thống: các phát kiến địa lý tạo điều kiện cho sự hình
thành các tuyến đường vận tải thương mại
Chủ nghĩa trọng thương đã nhận định đúng mục đích của nền sxtbcn là
tìm kiếm lợi nhuận. Nhưng lại sai lầm khi cho rằng nguồn gốc của nó là do
thương mại, mua rẻ bán đắt
Đại biểu điển hình: Montchretien là đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa trọng
thương (người Pháp)
Là bước tiến lớn so với tư tưởng, chính sách của thời pk trung cổ, đoạn
tuyệt tư tưởng tôn giáo, đề cao kt hàng hoá. Khuyến khích giao lưu, sx pt.
Mở ra kỷ nguyên mới trong việc nhận thức các vấn đề kt.
+ Chủ nghĩa trọng nông (chủ yếu ở Pháp)
Nhấn mạnh vai trò sx của nông nghiệp
Coi trọng sở hữu tư nhân và tự do kt
Đại biểu là Quesnay: sự giàu có biểu hiện trước tiên ở lương thực thực
phẩm. Hành vi tạo ra thu nhập thuần tuý chỉ có trong sx nông nghiệp và đó
là tự nhiên ban tặng. Thuyết trật tự thiên định: xh là bộ phận của giới tự
nhiên và do thượng đế sắp xếp, nhà nước k can thiệp vào nền kt.
CNTN hướng đến lĩnh vực sx, lý giải về các phạm trù lợi nhuận, giá trị, sp
ròng, tư bản, tiền lương
Chuyển đổi nghiên cứu sang sx, lưu thông k tạo ra của cải và giá trị, lần
đầu tiên đưa ra quy luật khách quan chi phối đời sống kt, đề cập vấn đề tái
sx
Nhược điểm: sx còn mang tính máy móc siêu hình, k thấy vai trò lưu
thông, đồng nhất khách quang với thượng đế mang màu sắc duy tâm.
+ Ktct tư sản cổ điển anh
Là hệ thống lý luận kt của các nhà kt tư sản trình bày một cách có hệ
thống các phạm trù kt trong nền kttt
Ngiên cứu các phạm trù hàng hoá, tiền lương, lợi nhuận
Trình bày các phạm trù ktct một cách có hệ thống thấy đc các giá trị do
hao phí lao động tạo ra và nó khác vs của cải
Đại biểu: William Petty đc coi là cha đẻ của ktct tư sản cổ điển anh –
người mở đầu các quan điểm lý luận của trường phái này
Adam Smith đã làm cho ktct chính thức trở thành một khoa học vs một hệ
thống các phạm trù, khái niệm chuyên ngành: lao động là nguồn gốc duy
nhất tạo ra của cải và giàu có; lý thuyết cơ bản: về nền kt hàng hoá, phân
phối thu nhập, -là quy luật kt khách quanthuyết bàn tay vô hình
KTCT là trang 9
Hệ thống ktct bắt đầu từ đại biểu D.Ricardo
Người xd nên lý thuyết CN khoa học và toàn diện Các Mác và Ănghen
Ai là người có công lao vĩ đại trong việc công bố học thuyết của Mác là
Ănghen
Học thuyết đc coi là viên đá tảng của lý luận mác: học thuyết về giá trị
thặng dư
Lý luận của mác và ănghen đc tập trung và cô đọng nhất trong bộ tư bản
Cùng với Mác, Ănghen cũng là người có công lao vĩ đại trong việc có
công lao vĩ đại trong việc công bố 3 phát kiến vĩ đại: chủ nghĩa duy vật lịch
sử, học thuyết về giá trị thặng dư, sứ mệnh lịch sử của giai cấp
Thể hiện tập trung nhất trong bộ tư bản: phát hiện ra tính hai mặt của giá
trị sx, tạo tiền đề luận giải một cách khoa học về học thuyết thặng dư. Thực
chất nền kttb cũng là nền kt hàng hoá
Kế thừa và pt ktct của C.Mác trong bối cảnh chủ nghĩa tư bản sang nền kt
độc quyền
Khái niệm KTCT M-Ln
Nghĩa hẹp: nghiên cứu qhsx và trao đổi trong một phương thức sx nhất
định
Nghĩa rộng: là khoa học về những quy luật chi phối sự sx vật chất và sự
trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật chất trong xh loài người
II.
Đối tượng, mục đích và phương pháp nghiên cứu của KTCT M-Ln
1.
Đối tượng nghiên cứu:
Các quan hệ sản xuất và trao đổi (là các qhxh và trao đổi mà các quan hệ
này đc đặt trong mlh biện chứng vs trình độ pt của llsx và kiến trúc thượng
tầng
Quan hệ sở hữu quyết định tất cả
Khi nhấn mạnh việc đặt các quan hệ sx và trao đổi, k xem nhẹ các qhkt
khách quan giữa các quá trình kinh tế trong một khâu và giữa các khâu của
quá trình tái sx xh với tư cách là một chỉnh thể biện chứng của sx, lưu
thông, phân phối, tiêu dùng
Cách nhận thức khác nhau về đối tượng ktct:
+ CNTT: lưu thông, cy ngoại thương
+ CNTN: sx nông nghiệp
+ KTCTTS CĐ: nghiên cứu nền sx, quy luật kt song cho rằng CNTB tuyệt
đối vĩnh viễn, k nhận thấy quy luật vận động của xh
+ KT học hiện đại: nghiên cứu kt thuần tuý, tách khỏi kt-ct, che đậy quan hệ
sx và
>< giai cấp
2.
Mục đích
Tìm ra các quy luật kt chi phối sự vận động và pt của phương thức sx
Giúp các chủ thể trong xh vận dụng hoạch định các chính sách kt hợp lí
Quy luật kt: là mlh bản chất, tất yếu, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và
quá trình kt
Chính sách kt: là sp chủ quan của con người, hình thức trên cơ sở vận
dụng các quy luật kt
3.
Phương pháp
Phương pháp trừu tượng hoá: nhận ra và gạt bỏ quá trình nghiên cứu
những yếu tố ngẫu nhiên, những hiện tượng tạm thời. Giữ lại yếu tố điển
hình, bền vững, trực tiếp tác động tới đối tượng nghiên cứu để nắm đc bản
chất
+ Là phương pháp chủ yếu
Không thểt nghiên cứ trong phòng thí nghiệm, k sd thiết bị kĩ thuật
Các quan hệ xh của sx và trao đổi, các quá trình kt phức tạp chịu tác động
nhiều yếu tố
+ Cần có kĩ năng khoa học xác định đúng giới hạn của sự trừu tượng hoá
Phương pháp: logic kết hợp vs lịch sử, phân tích tổng hợp, thống kê, mô
hình hoá... Và các phương pháp nghiên cứu liên ngành thích hợp
Đây là các phương pháp nghiên cứu cụ thể, phổ biến đc ứng dụng trong
nhiều lĩnh vực khoa học xh
1. Chức năng nhận thức
2.
Chức năng thực tiễn
3.
Chức năng tư tưởng
4.
Chức năng phương pháp luận
Chương 2: Hàng hoá, thị trường và
vai trò của các chủ thể tham gia thị
trường
24 Thng Hai 2023
10:10 SA
I. Lý luận của C. Mác
1. Sản xuất hàng hoá
a. Khái niệm sx hàng hoá
Lịch sử pt của nền sx xh đã từng tồn tại 2 kiểu tổ chức ktxh
Sản xuất tự cấp tự túc là hình thức sx mà sp của lđ chỉ dùng để thoả mãn
nhu cầu cho người trực tiếp sx ra nó hay trong nội bộ kinh tế
+ Đặc điểm: nhỏ lẻ, manh mún, lạc hậu, tự cấp tự túc, chủ yếu phụ thuộc
vào tự nhiên
+ hình thức đã từng tồn tại lâu dài trong lsử xh loài người và hiện nay một
số quốc gia dân tộc vẫn còn tổn tại hình thức này
Theo C.Mác: sx hàng hoá là kiểu tổ chức hoạt động kt mà ở đó người sx
ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi hoặc mua bán trên thị trường
Khác nhau về mục đích giữa sxhh và sxtc
Sxhh ra đời mở ra một kỉ nguyên văn minh của xh loài người: thông qua
trao đổi mqh giữa người vs người giữa các quốc gia dân tộc xích lại gần
nhau, tạo đk để pt sx các địa phương phát huy thế mạnh và khắc phục thế
yếu của mình, xoá bỏ bảo thủ trì trệ lạc hậu
b. Điều kiện ra đời của sx hàng hoá: dựa trên 2 đk
Phân công lđ xh:
+ Khái niệm: là sự phân chia lđ trong xh thành các ngành, các lĩnh vực sx
khác nhau, toạ nên sự chuyên môn hoá của những người sx những ngành,
nghề khác nhau
+ Tác động của PCLĐXH:
- tạo nên sự chuyên môn hoá, làm tăng năng suất lđ xh, sp xh tạo ra tăng
lên, làm phát sinh nhu cầu trao đổi giữa những người sx
- làm cho những người sx hh phải phụ thuộc vào nhau
- tạo đk để t/m các nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của loài
người
- làm cho người lđ phát triển phiếm diện
- làm cho các chủ thể kt phải hiệp tác hoá liên kết vs nhau ngày càng
chặt chẽ hơn
Sự tách biệt tương đối về kt giữa những người sx hh:
+ Làm cho những người sxhh độc lập vs nhau
+ Cơ sở của sự tách biệt giữa các chủ thể sx dựa trên sở hữu tư liệu sx
-> PHẢI CÓ ĐỦ 2 ĐK TRÊN THÌ SXHH MỚI RA ĐỜI
-> Khi có đủ 2 đk này thì bki ở đâu cũng xuất hiện sxhh
2. Hàng hoá
a. Hàng hoá và 2 thuộc tính của hh
Khái niệm: hh là sp của lđ có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi mua bán
Hàng hoá có 2 thuộc tính:
+ Giá trị sd: công dụng của vật phẩm, có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó
của con người. Thể hiện khi tiêu dùng hàng hoá. Do thuộc tính tự nhiên của
hàng hoá quyết định và là một phạm trù vĩnh viễn đvs đsống con người
~ Một vật phẩm có thể có 1 hoặc nhiều gtrị sd khác nhau và gtrị này sẽ đc
phát hiện dần do sự tđ của llsx và sự tiến bộ của khkt => nội dung của giá trị
của cải
+ Giá trị là mqh có tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hoá có gtrị sd khác nhau đều
có thể trao đổi vì chúng đều là sp của lđ.
-> giá trị hh là lđ xh của người sx ra hàng hoá kết tinh trong hàng hoá ấy
-> thực chất là trao đổi sức lao động cho nhau
-> giá trị là thuộc tính xh và phạm trù lsử. Trên thị trường mối quan hệ giữa
người vs người dc biểu hiện qua hàng hoá và tiền tệ.
-> giá trị là nd còn gtrị trao đổi là hình thức biểu hiện
-> giá trị đc biểu hiện bằng tiền là giá cả hàng hoá. Giá trị là nd giá cả là
hình thức. Trên thị trường giá cả thường xuyên tách khỏi gtrị và lên xuống
xoay quanh gtrị hh. Chịu sự tđ của cạnh tranh, cung cầu
Mối quan hệ giữa hai thuộc tính: vừa thống nhất vừa mâu thuẫn (đối lập
về mặt lợi ích) vs nhau.
-> quá trình giá trị diễn ra trước trên thị trường còn quá trình giá trị sd diễn
ra sau trong tiêu dùng
| 1/5

Preview text:

CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KTCT M-LN 24 Thng Hai 2023 10:25 SA I.
Khái quát sự hình thành và pt của kt ct M-Ln
Là môn khxh có lịch sử phát triển lâu dài 
Là kết quả của quá trình thừa kế, pt và k ngừng hoàn thiện 
Thuật ngữ ktct đc xuất hiện ở c.âu năm 1615 –“chuyên luận về ktct” do
nhà kt ng pháp tên là A.Montchretien với đề xuất môn khoa học mới ktct  Quá trình pt ktct
+ Trong thời kì cổ, trung đại của lịch sử nhân loại, do trình độ pt của các
nền sx còn lạc hậu. Nên nhìn chung, chưa tạo những tiền đề cho sự xuất
hiện mang tính chất chín muồi các lý luận chuyên về kt
+ Sự xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương vào tk XV cùng sự ra đời của ptsxtbcn 
Chủ nghĩa trọng thương là trường phái đầu tiên giải thích các hiện tượng
ktxh một cách có hệ thống: các phát kiến địa lý tạo điều kiện cho sự hình
thành các tuyến đường vận tải thương mại 
Chủ nghĩa trọng thương đã nhận định đúng mục đích của nền sxtbcn là
tìm kiếm lợi nhuận. Nhưng lại sai lầm khi cho rằng nguồn gốc của nó là do
thương mại, mua rẻ bán đắt 
Đại biểu điển hình: Montchretien là đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa trọng thương (người Pháp) 
Là bước tiến lớn so với tư tưởng, chính sách của thời pk trung cổ, đoạn
tuyệt tư tưởng tôn giáo, đề cao kt hàng hoá. Khuyến khích giao lưu, sx pt.
Mở ra kỷ nguyên mới trong việc nhận thức các vấn đề kt.
+ Chủ nghĩa trọng nông (chủ yếu ở Pháp) 
Nhấn mạnh vai trò sx của nông nghiệp 
Coi trọng sở hữu tư nhân và tự do kt 
Đại biểu là Quesnay: sự giàu có biểu hiện trước tiên ở lương thực thực
phẩm. Hành vi tạo ra thu nhập thuần tuý chỉ có trong sx nông nghiệp và đó
là tự nhiên ban tặng. Thuyết trật tự thiên định: xh là bộ phận của giới tự
nhiên và do thượng đế sắp xếp, nhà nước k can thiệp vào nền kt. 
CNTN hướng đến lĩnh vực sx, lý giải về các phạm trù lợi nhuận, giá trị, sp
ròng, tư bản, tiền lương 
Chuyển đổi nghiên cứu sang sx, lưu thông k tạo ra của cải và giá trị, lần
đầu tiên đưa ra quy luật khách quan chi phối đời sống kt, đề cập vấn đề tái sx 
Nhược điểm: sx còn mang tính máy móc siêu hình, k thấy vai trò lưu
thông, đồng nhất khách quang với thượng đế mang màu sắc duy tâm.
+ Ktct tư sản cổ điển anh 
Là hệ thống lý luận kt của các nhà kt tư sản trình bày một cách có hệ
thống các phạm trù kt trong nền kttt 
Ngiên cứu các phạm trù hàng hoá, tiền lương, lợi nhuận 
Trình bày các phạm trù ktct một cách có hệ thống thấy đc các giá trị do
hao phí lao động tạo ra và nó khác vs của cải 
Đại biểu: William Petty đc coi là cha đẻ của ktct tư sản cổ điển anh –
người mở đầu các quan điểm lý luận của trường phái này 
Adam Smith đã làm cho ktct chính thức trở thành một khoa học vs một hệ
thống các phạm trù, khái niệm chuyên ngành: lao động là nguồn gốc duy
nhất tạo ra của cải và giàu có; lý thuyết cơ bản: về nền kt hàng hoá, phân
phối thu nhập, thuyết bàn tay vô hình-là quy luật kt khách quan  KTCT là trang 9 
Hệ thống ktct bắt đầu từ đại biểu D.Ricardo 
Người xd nên lý thuyết CN khoa học và toàn diện Các Mác và Ănghen 
Ai là người có công lao vĩ đại trong việc công bố học thuyết của Mác là Ănghen 
Học thuyết đc coi là viên đá tảng của lý luận mác: học thuyết về giá trị thặng dư 
Lý luận của mác và ănghen đc tập trung và cô đọng nhất trong bộ tư bản 
Cùng với Mác, Ănghen cũng là người có công lao vĩ đại trong việc có
công lao vĩ đại trong việc công bố 3 phát kiến vĩ đại: chủ nghĩa duy vật lịch
sử, học thuyết về giá trị thặng dư, sứ mệnh lịch sử của giai cấp 
Thể hiện tập trung nhất trong bộ tư bản: phát hiện ra tính hai mặt của giá
trị sx, tạo tiền đề luận giải một cách khoa học về học thuyết thặng dư. Thực
chất nền kttb cũng là nền kt hàng hoá 
Kế thừa và pt ktct của C.Mác trong bối cảnh chủ nghĩa tư bản sang nền kt độc quyền Khái niệm KTCT M-Ln 
Nghĩa hẹp: nghiên cứu qhsx và trao đổi trong một phương thức sx nhất định 
Nghĩa rộng: là khoa học về những quy luật chi phối sự sx vật chất và sự
trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật chất trong xh loài người II.
Đối tượng, mục đích và phương pháp nghiên cứu của KTCT M-Ln 1.
Đối tượng nghiên cứu:
Các quan hệ sản xuất và trao đổi (là các qhxh và trao đổi mà các quan hệ
này đc đặt trong mlh biện chứng vs trình độ pt của llsx và kiến trúc thượng tầng 
Quan hệ sở hữu quyết định tất cả 
Khi nhấn mạnh việc đặt các quan hệ sx và trao đổi, k xem nhẹ các qhkt
khách quan giữa các quá trình kinh tế trong một khâu và giữa các khâu của
quá trình tái sx xh với tư cách là một chỉnh thể biện chứng của sx, lưu
thông, phân phối, tiêu dùng 
Cách nhận thức khác nhau về đối tượng ktct:
+ CNTT: lưu thông, cy ngoại thương + CNTN: sx nông nghiệp
+ KTCTTS CĐ: nghiên cứu nền sx, quy luật kt song cho rằng CNTB tuyệt
đối vĩnh viễn, k nhận thấy quy luật vận động của xh
+ KT học hiện đại: nghiên cứu kt thuần tuý, tách khỏi kt-ct, che đậy quan hệ sx và >< giai cấp 2. Mục đích
Tìm ra các quy luật kt chi phối sự vận động và pt của phương thức sx 
Giúp các chủ thể trong xh vận dụng hoạch định các chính sách kt hợp lí 
Quy luật kt: là mlh bản chất, tất yếu, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kt 
Chính sách kt: là sp chủ quan của con người, hình thức trên cơ sở vận dụng các quy luật kt 3. Phương pháp
Phương pháp trừu tượng hoá: nhận ra và gạt bỏ quá trình nghiên cứu
những yếu tố ngẫu nhiên, những hiện tượng tạm thời. Giữ lại yếu tố điển
hình, bền vững, trực tiếp tác động tới đối tượng nghiên cứu để nắm đc bản chất
+ Là phương pháp chủ yếu 
Không thểt nghiên cứ trong phòng thí nghiệm, k sd thiết bị kĩ thuật 
Các quan hệ xh của sx và trao đổi, các quá trình kt phức tạp chịu tác động nhiều yếu tố
+ Cần có kĩ năng khoa học xác định đúng giới hạn của sự trừu tượng hoá 
Phương pháp: logic kết hợp vs lịch sử, phân tích tổng hợp, thống kê, mô
hình hoá... Và các phương pháp nghiên cứu liên ngành thích hợp 
Đây là các phương pháp nghiên cứu cụ thể, phổ biến đc ứng dụng trong
nhiều lĩnh vực khoa học xh 1. Chức năng nhận thức 2. Chức năng thực tiễn 3. Chức năng tư tưởng 4.
Chức năng phương pháp luận
Chương 2: Hàng hoá, thị trường và
vai trò của các chủ thể tham gia thị trường 24 Thng Hai 2023 10:10 SA I.
Lý luận của C. Mác 1. Sản xuất hàng hoá a. Khái niệm sx hàng hoá
Lịch sử pt của nền sx xh đã từng tồn tại 2 kiểu tổ chức ktxh 
Sản xuất tự cấp tự túc là hình thức sx mà sp của lđ chỉ dùng để thoả mãn
nhu cầu cho người trực tiếp sx ra nó hay trong nội bộ kinh tế
+ Đặc điểm: nhỏ lẻ, manh mún, lạc hậu, tự cấp tự túc, chủ yếu phụ thuộc vào tự nhiên
+ hình thức đã từng tồn tại lâu dài trong lsử xh loài người và hiện nay một
số quốc gia dân tộc vẫn còn tổn tại hình thức này 
Theo C.Mác: sx hàng hoá là kiểu tổ chức hoạt động kt mà ở đó người sx
ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi hoặc mua bán trên thị trường 
Khác nhau về mục đích giữa sxhh và sxtc 
Sxhh ra đời mở ra một kỉ nguyên văn minh của xh loài người: thông qua
trao đổi mqh giữa người vs người giữa các quốc gia dân tộc xích lại gần
nhau, tạo đk để pt sx các địa phương phát huy thế mạnh và khắc phục thế
yếu của mình, xoá bỏ bảo thủ trì trệ lạc hậu
b. Điều kiện ra đời của sx hàng hoá: dựa trên 2 đk  Phân công lđ xh:
+ Khái niệm: là sự phân chia lđ trong xh thành các ngành, các lĩnh vực sx
khác nhau, toạ nên sự chuyên môn hoá của những người sx những ngành, nghề khác nhau + Tác động của PCLĐXH:
- tạo nên sự chuyên môn hoá, làm tăng năng suất lđ xh, sp xh tạo ra tăng
lên, làm phát sinh nhu cầu trao đổi giữa những người sx
- làm cho những người sx hh phải phụ thuộc vào nhau
- tạo đk để t/m các nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của loài người
- làm cho người lđ phát triển phiếm diện
- làm cho các chủ thể kt phải hiệp tác hoá liên kết vs nhau ngày càng chặt chẽ hơn 
Sự tách biệt tương đối về kt giữa những người sx hh:
+ Làm cho những người sxhh độc lập vs nhau
+ Cơ sở của sự tách biệt giữa các chủ thể sx dựa trên sở hữu tư liệu sx
-> PHẢI CÓ ĐỦ 2 ĐK TRÊN THÌ SXHH MỚI RA ĐỜI
-> Khi có đủ 2 đk này thì bki ở đâu cũng xuất hiện sxhh 2. Hàng hoá
a. Hàng hoá và 2 thuộc tính của hh

Khái niệm: hh là sp của lđ có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi mua bán 
Hàng hoá có 2 thuộc tính:
+ Giá trị sd: công dụng của vật phẩm, có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó
của con người. Thể hiện khi tiêu dùng hàng hoá. Do thuộc tính tự nhiên của
hàng hoá quyết định và là một phạm trù vĩnh viễn đvs đsống con người
~ Một vật phẩm có thể có 1 hoặc nhiều gtrị sd khác nhau và gtrị này sẽ đc
phát hiện dần do sự tđ của llsx và sự tiến bộ của khkt => nội dung của giá trị của cải
+ Giá trị là mqh có tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hoá có gtrị sd khác nhau đều
có thể trao đổi vì chúng đều là sp của lđ.
-> giá trị hh là lđ xh của người sx ra hàng hoá kết tinh trong hàng hoá ấy
-> thực chất là trao đổi sức lao động cho nhau
-> giá trị là thuộc tính xh và phạm trù lsử. Trên thị trường mối quan hệ giữa
người vs người dc biểu hiện qua hàng hoá và tiền tệ.
-> giá trị là nd còn gtrị trao đổi là hình thức biểu hiện
-> giá trị đc biểu hiện bằng tiền là giá cả hàng hoá. Giá trị là nd giá cả là
hình thức. Trên thị trường giá cả thường xuyên tách khỏi gtrị và lên xuống
xoay quanh gtrị hh. Chịu sự tđ của cạnh tranh, cung cầu 
Mối quan hệ giữa hai thuộc tính: vừa thống nhất vừa mâu thuẫn (đối lập
về mặt lợi ích) vs nhau.
-> quá trình giá trị diễn ra trước trên thị trường còn quá trình giá trị sd diễn ra sau trong tiêu dùng