Lý thuyết Chương 1 Lịch sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Lý thuyết Chương 1 Lịch sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG I: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH
ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
I. ĐẢNG CSVN RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 36
1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
a. Tình hình thế giới
Nửa sau XIX, Âu Mỹ chuyển biến trong đời sống kinh tế xã hội, chuyển từ tự do cạnh tranh sang
cạnh tranh giai đoạn độc quyền, xâm chiếm nô dịch Châu Á, Châu phi, Mỹ la tinh
Phong trào giải phóng ở châu Á đầu TK XX phát triển rộng
Cách mạng tháng 10 Nga 1917 biến đổi sâu sắc đến tình hình thế giới
Tháng 3/1919, Quốc tế cộng sản do Lê nin đứng đầu, lãnh đạo cách mạng vô sản thế giới
Đại hội II của quốc tế cộng sản(1920) đã thông qua sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về
vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lenin khởi xướng
36
b. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước khi có Đảng
38
1/9/1858, Pháp tấn công đà nẵng ( dưới triều đại nhà Nguyễn, thoả thuận hiệp ước 1862,
1874,1883)
6/6/1884 với Hiệp ước Patonot hoàn toàn đầu hàng Pháp
Pháp thực hiện chính sách ( Bắc Trung Nam) nằm trong Liên bang đông “ Chia để trị”; chia 3 kỳ
dương thuộc pháp, thành lập 17/10/1887
Cuộc khai thác thuộc địa lần 1 (18897-1914), lần thứ 2( 1919-1929)
1862, lập nhà tù côn đảo
38
Về văn hoá ngu dân “khai hoá văn minh”: thực hiện chính sách , tuyên truyền tư tưởng
=> Giai cấp địa chủ và nông dân là 2 giai cấp cơ bản trong xã hội
40
Địa chủ cấu kết với pháp làm tay sai,bộ phận khác nêu cao tinh thần dân tộc( tiêu biểu là phong
trào Cần Vương), một số khác lãnh đạo nông dân, số khác kinh doanh tư bản
41
Giai cấp nông dân bị bóc lộc nặng nề nhất
Giai cấp công nhân “ tự phát đến tự giác” có năng lực lãnh đạo CM
Giai ( tầng lớp tư sản mại bản/ tư sản dân tộc)cấp tư sản xuất hiện muộn hơn công nhân
=> Không có khả năng tập hợp để cách mạng
Giai cấp ( tiểu thương, tiểu chủ, sinh viên)=> địa vị bấp bênh, hay dao động, thiếu kiên tiểu tư sản
định
Các ( dân chủ tư sản hoặc tư tưởng vô sản)sĩ phu phong kiến
41
NHỮNG LUỒNG TƯ TƯỞNG BÊN NGOÀI( CM tư sản pháp 1789, Duy tân Nhật Bản 1868, vận động
Duy Tân tại Trung Quốc 1898, cách mạng Tân Hợi của Trung Quốc năm 1911, đặc biệt là CM tháng 10
Nga)
1919,Tôn Đức Thắng đấu tranh chống việc can thiệp vào nước Nga
1923, Phan Văn Trường công bố tác phẩm Tuyên Ngôn ĐCS của Mác-Angen, đăng trên báo LA
CLOCHE FELEE, số ra ngày 29/3 đến 20/4/1926 tại Sài Gòn
43
CÁC PHONG TRÀO PHONG KIẾN TRƯỚC KHI CÓ ĐẢNG
Phong trào Cần Vương (1885-1896) do , hưởng ứng có vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết
44
khởi nghĩa: Ba Đình(Thanh hóa), Bãi Sậy( Hưng Yên)
Khởi nghĩa Phan Đình Phùng(1896) thất bại cũng là dấu mốc chấm dứt vai trò lãnh đạo của giai
cấp phong kiến với phong trào yêu nước chống thực dân pháp ở Vn
Cuối Tk XIX đầu XX ở vùng núi và trung du Phía Bắc, phong trào Yên Thế( Bắc Giang) lãnh
đạo bởi => vẫn mang nặng cốt cách phong kiến, và bị đàn ápHoàng Hoa Thám
45
Đầu thế kỷ XX, tác động của trào lưu dân chủ tư sản, tiêu biểu là xu hướng bạo động của Phan
Bội Châu, xu hướng cải cách Phan Chu Trinh
45
12/1907, pháp ra lệnh đóng cửa Trường Đông Kinh Nghĩa Thục=> phản ánh sự kết thúc xu
hướng cải cách phong trào cứu nước Việt Nam
PHONG TRÀO CỦA TỔ CHỨC VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG
Do lãnh đạo, thành lập tại Bắc Kỳ, (2/1930)Nguyễn Thái Học 12/1927 mạnh nhất ở Yên Bái
47
2) Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng
49
Năm 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm được cứu nước
Năm 1917, người từ nước Anh trở lại Pháp, tham gia chính trị, cmt10 Nga
Năm 1919, tham gia ( đảng tiến bộ nhất ở Pháp)Đảng Xã Hội Pháp
Ngày 18/6/1919, lấy tên Nguyễn Ái Quốc, gửi tới Hội Nghị bản Yêu sách của nhân dân An
Nam( gồm 8 điểm)
50
Tháng 7/1920, Người đọc bản SƠ THẢO THỨ NHẤT NHỮNG LUẬN CƯƠNG VỀ VẤN ĐỀ
DÂN TỘC VÀ THUỘC ĐỊA, của Lênin đăng trên báo L'Humanité( Nhân Đạo, ra ngày 16 và
17/7/1920)
Đại hội lần thứ xviii của Đảng xã hội Pháp(12/1920) họp ở Tp Tua, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ
phiếu tán thành quốc tế III( Quốc tế cộng sản)
Sau đó thành lập Phân bộ Pháp của Quốc tế Cộng sản
30/6/1923, NAQ đến Liên Xô và làm việc tại Quốc tế Cộng Sản ở Matxcova
51
CHUẨN BỊ VỀ TƯ TƯỞNG, CHÍNH TRỊ VÀ TỔ CHỨC CHO SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG
52
VỀ TƯ TƯỞNG
Tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa, sau đó sáng lập tờ báo Le Paria(Người cùng khổ), viết
trên các báo: Nhân đạo, Đời sống công nhân, Tạp chí cộng sản, Tập san thư tín quốc tế…
1922,Ban Nghiên cứu thuộc địa của Đảng cộng sản Pháp thành lập, NAQ được cử làm Trưởng
Tiểu ban Nghiên cứu về Đông dương
Tác phẩm Đường Cách mệnh(1927 )
52
VỀ CHÍNH TRỊ
Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc -> sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản
Xây dựng khối liên minh công nông
Phong trào “ Vô sản hoá” do Kỳ bộ bắc Kỳ Hội Việt Nam CM thanh niên phát động từ 29/9/1928
53
VỀ TỔ CHỨC
11/1924 người đến Quảng Châu(TQ)
2/1925, lập ra nhóm cộng sản Đoàn
6/1925 thành lập Hội Vn Cách mạng Thanh niên tại Quảng Châu(TQ), nồng cốt là CS đoàn
55
Hội xuất bản báo Thanh Niên
Năm 1928, trở về Châu Á và hoạt động Thái Lan
Xuất bản cuốn ĐƯỜNG CÁCH MỆNH , cuốn sách chính trị đầu tiên của cm Việt Nam
=> Hội VNCM Thanh niên chưa phải là chính đảng cộng sản , nhưng đó là tổ chức tiền thân của Đảng
CSVN
3) Thành lập ĐCS Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
58
a. Các tổ chức cộng sản ra đời
3/1929 lập chi bộ đảng csVN
17/6/1929 , thành lập đông dương cs đảng, báo búa liềm là cơ quan ngôn luận
11/1929, An Nam Cộng Sản Đảng thành lập tại Khánh Hội, xuất bản tạp chí Bonsevich
9/1929, lập Đông dương cộng sản Liên Đoàn
59
b. Hội nghị thành lập Đảng CSVN
23/12/1929, NAQ đến HONGKONG, triệu tập đại biểu của Đông dương CS đảng và An Nam CS
đảng đến họp tại Cửu Long
Hội Nghị diễn ra từ 6/1 đến 7/2/1930
NAQ nêu ra 5 điểm lớn
24/2/1930, chấp nhận Đông dương cs Liên đoàn gia nhập đảng cs Vn
Sau hội nghị NAQ ra lời kêu gọi
61
c. Nội dung bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Hai văn kiện: Chánh cương vắn tắt của Đảng và sách lược vắn tắt của Đảng
Về phương diện xã hội: dân chúng được tự do tổ chức/nam nữ bình quyền/phổ thông giáo dục
theo công nông hoá
Về phương diện kinh tế:thủ tiêu các thứ quốc trái,thâu hết sản nghiệp lớn, ruộng đất của đế quốc,
bỏ sưu thuế, ngày làm 8 giờ
64
4) Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt nam
68
II. LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
71
1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935
a. Phong trào cách mạng năm 1930-1931 và luận cương chính trị 10/1930
1929-1933, khi Liên Xô đang đạt được những thành quả quan trọng thì ở các nước tư bản chủ nghĩa
diễn ra khủng hoảng kinh tế => Phong trào cách mạng thế giới tăng cao
Khủng hoảng kinh tế 1929-1923 ảnh hưởng lớn các nước thuộc địa. Pháp tăng cường bóc lột, tiến
hành một chiến dịch khủng bố trắng nhằm đàn áp cuộc khởi nghĩa Yên Bái(2/1930)
1- 4/1930, bãi công của công nhân diễn ra liên tiếp 72
5/1930, phong trào phát triển thành cao trào, nổi bật nhất là cuộc tổng bãi công của công nhân khu
công nghiệp Bến Thuỷ- Vinh(8/1930) đánh dấu ‘ thời kỳ mới, thời kỳ đấu tranh kịch liệt đã đến’
Ở vùng , nông thôn Nghệ An và Hà Tĩnh nổ ra nhiều cuộc biểu tình lớn của nông dân, cuộc biểu tỉnh ở
Hưng Nguyên 12/9/1930 bị đàn áp dữ dội
73
9/1930, Ban thường vụ Trung Ương Đảng gửi thông tri cho Xứ Uỷ Trung kỳ vạch rõ chủ trương bạo
động riêng lẻ trong một số địa phương là quá sớm
Chính quyền Xô Viết ra đời là đỉnh cao của phong trào cách mạng. Tháng 4/1931, toàn bộ
ban chấp hành Trung Ương đảng bị bắt, không còn lại Uỷ Viên nào
=> Ý Nghĩa phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa lớn
b. Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông dương 10/1930
75
14-31/10/1930, Ban chấp hành Trung Ương họp hội nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng, đổi
tên Đảng Cộng sản VN thành đảng cs Đông dương
=> Trần Phú được bầu làm tổng bí thư của Đảng
Hội nghị thông qua Luận cương chính trị của Đảng CS Đông Dương gồm các nội dung chính
75-
76
Sau hội nghị Trung Ương, 18/11/1930, Thường Vụ Trung Ương Đảng ban hành Chỉ Thị về vấn đề
thành -> là tổ chức mặt trận đầu tiên để tập hợp, đoàn kết các giai cấp, lập ‘ Hội phản đế đồng minh’
khẳng định vai trò nhân dân
78
c. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội đảng lần thứ
I93/1935)
78
1931, các đồng chí Trung Ương bị địch bắt, Trần Phú bị bắt 18/4/1931 tại Sài Gòn
Xứ uỷ Trung kỳ đề ra chủ trương ‘ thanh trừ trí, phú, địa,hào tận gốc tận rễ’.
Tháng 5, thường vụ Trung Ương Đảng ra chỉ thị nghiêm khắc về thanh phê phán chủ trương sai lầm
đảng xây dựng của xứ uỷ trung kỳ vạch ra phương hướng đảng ‘ làm cho Đảng Bonsevich hoá
để cách mạng hoá quần chúng’
79
11/4/1931, Quốc tế Cộng sản ra Nghị Quyết công nhận Đảng CS Đông dương là chi bộ độc lập
Trong nhà tù đế quốc nêu cao khí tiết của người cộng sản, các đảng viên của đảng ( Trần Phú,
Nguyễn Đức Cảnh, Lý tự trọng)
Nhiều tài liệu huấn luyện đảng viên được biên soạn ngay trong tù như: chủ nghĩa duy vật
lịch sử, gia đình và tổ quốc, lịch sử tóm tắt ba tổ chức quốc tế, vấn đề cơ bản của chủ nghĩa đông
dương
Một số tác phẩm của chủ nghĩa Mác- Lênin như: tuyên ngôn đảng cs,tư bản, làm gì, bệnh ấu trĩ,
hai sách lược của Đảng XH dân chủ
Ở nhà tù Hoả Lò có các tờ báo Đuốc đưa đường và con đường chính, ở Côn Đảo có báo người tù đỏ
và tạp chí ý kiến chung
1932, Lê Hồng Phong công bố chương trình hành động của và các chương trìnhĐCS Đông dương
hành động của Công hội, Nông hội, Thanh niên CS đoàn
81
Chương trình hành động của Đảng cộng sản Đông dương (15/6/1932)
Tháng 3/1933, Hà Huy Tập viết tác phẩm Sơ Thảo lịch sử phong trào cộng sản Đông dương
2 đến 9/5/1933, Toà án Đại hình Sài gòn mở phiên toà xét xử
Đầu năm 1934, Ban chỉ Huy ở ngoài của Đảng CS Đông dương được thành lập
Đầu năm 1935, hệ thống tổ chức của Đảng được phục hồi
3/1935, Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng họp ở Macao, đề 3 ra nhiệm vụ
Đại hội bầu ban chấp hành Trung ương do đồng chí Lê Hồng Phong làm tổng bí thư, bầu đoàn đại
biểu đi dự đại hội VII Quốc tế Cộng sản
Đổng chí Nguyễn Ái Quốc được cử làm đại diện của Đảng bên cạnh quốc tế Cộng sản
=> Đại hội lần thứ I của đảng vẫn chưa đề ra một chủ trương chiến lược phù hợp, chưa đặt nhiệm vụ giải
phóng lên hàng đầu, không sát với cm thế giới và trong nước lúc bấy giờ
82
2) Phong trào dân chủ 1936-1939
83
a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng
7/1935, họp Đại Hội VII tại Matxcova Liên Xô, xác định kẻ thù là phát xítQuốc tế cộng sản
Sự ra đời của chính phủ mặt trận nhân dân Pháp
26/7/1936, ban chấp hành Trung ương đảng họp hội nghị tại Thượng Hải do Lê Hồng Phong làm chủ
trì, sửa chữa và định lại chính sách mới
Các hội nghị lần thứ 3(3/1937) và lần thứ 4(9/1937) của Ban chấp hành trung ương đảng bàn sâu
hơn
Chỉ thị của Ban chấp hành trung ương đảng cs đông dương gửi tới các tổ chức đảng(26/7/1936)
Trong văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới(10/1936)
84
b. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình
Mở đầu bằng cuộc vận động lập’ Uỷ ban trù bị Đông dương đại hội’, quần chúng sôi nổi tổ chức các
cuộc mít tinh, hội hợp để tập hợp ‘ dân nguyện’
Đầu năm 1937, nhân dịp phái viên của chính phủ pháp là Gôđa và Brêviê, đảng vận động 2 cuộc biểu
dương lực lượng quần chúng
5/5/1937, Tổng bí thư Hà Huy Tập xuất bản cuốn Tờ rốt xki và phản cách mạng
Cuốn Vấn đề dân cày(1938) của Qua Ninh và Vân Đình
87
Cuốn chủ nghĩa chống phát xít phổ thông của Hài Triều 1938
Hội truyền bá quốc ngữ ra đời (1937)
Hội nghị Trung Ương Đảng (29-30/3/1938) lập , bầu đồng chí mặt trận Dân chủ đông dương Nguyễn
Văn cừ làm Tổng bí thư của Đảng
1939, Nguyễn Văn Cừ xuất bản cuốn sách ‘ Tự chỉ trích’
10/1938, Nguyễn Ái Quốc rời Mátxcơva trở lại Trung Quốc
=> Khi Chiến tranh thế giới bùng nổ (9/1939), Đảng rút vào hoạt động bí mật, cuộc vận động dân chủ
kết thúc
3) Phong trào giải phóng dân tộc 1939 -1945
92
a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
28/9/1939, Toàn quyền Đông dương ra nghị định cấm tuyên truyền cộng sản
9/1940, quân , thực dân Pháp đầu hàng và cấu kết với quân nhậtnhật vào Đông dương
29/9/1939, Trung ương Đảng gửi toàn Đảng ‘ Hoàn cảnh Đông dương sẽ tiến vào vấn đề giải phóng
dân tộc’
Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng (11/1939) tại Bà Điểm, Hóc Môn: khẩu hiệu chống địa tô
cao,chống vay lãi, tịch thu ruộng đất của đế quốc, thành lập MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT
PHẢN ĐẾ ĐÔNG DƯƠNG
=> Đáp ứng đúng yêu cầu khách quan của lịch sử
Ngày 17/1/1940, bị bắt, nhiều uỷ viên cũng sa vào tay giặcNguyễn Văn Cừ
11/1940, Hội nghị cán bộ trung ương họp, lập lại ban chấp hành Trung ương
Ngày 28/1/1941, NAQ về nước ở Cao Bằng
5/1941, NAQ chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ương Đảng, lập mặt trận Việt Minh, bầu
Trường Chinh làm tổng bí thư
Hội Nghị trung ương nêu rõ những nội dung quan trọng ( 6 điều)
95
b. Phong trào chống Pháp- Nhật và đẩy mạnh cho khởi nghĩa vũ trang
27/9/1940, , Đội du kích Bắc sơn được thành lập, quân pháp bị đánh chạy qua Bắc Sơn chiếm đồn
Mỏ Nhài
11/1940, Hội nghị cán bộ Trung Ương họp ở làng Đình Bảng
Cuộc khởi nghĩa cách mạng nam kỳ nổ ra vào đêm 23/11/1940, nhưng bị pháp đàn áp khốc liệt
13/1/1941, một cuộc chiến binh nổ ra ở đồn chợ Rạng ( Đô lương, Nghệ An), nhưng bị dập
6/6/1941, NAQ gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước
25/10/1941, Việt Minh công bố tuyên ngôn’ Việt Nam độc lập đồng minh( Việt Minh) ra đời
2/1943, Ban thường vụ Trung Ương Đảng họp ở Võng La( Đông anh, HN) đề ra biện pháp nhằm
phát triển phong trào quần chúng rộng rãi
Đảng và Việt Minh xuất bản nhiều tờ báo
1943, ra bản Đề cương về văn hoá Việt Nam
Cuối 1944, hội văn hoá cứu quốc ra đời
Thành lập đảng dân chủ VN (6/1944)
Cuối 1941, NAQ quyết định thành lập một đội vũ trang ở Cao Bằng
Ở Bắc sơn- võ nhai, Cứu quốc quân tiến hành tuyên truyền vũ trang
10/1944, HCM gửi thư cho đồng bào toàn quốc, triệu tập Đại hội đại biểu quốc dân
22/12/1944, Đội tuyên truyền giải phóng quân ra đời ở Cao Bằng, đánh thắng Phai Khắt và Nà Ngần
24/12/1944, do Hoàng Quốc Việt dẫn đầu sang Trung Quốc, liên lạc các nước đồngTổng bộ việt minh
99
minh, chống Nhật
c. Cao trào kháng Nhật cứu nước
105
9/3/1945, Nhật nổ súng lật đổ pháp, độc chiếm đông dương, chính phủ Bảo Đại- Trần trọng kim được
Nhật dựng ra
Trường chinh triệu tập Hội nghị ban thường vụ Trung ương Đảng mở rộng tại làng Đình Bảng Bắc sơn
12/3/1945, Ban thường vụ trung ương Đảng và hành động của chúng ra chỉ thị Nhật- Pháp bắn nhau
ta, xác định kẻ thù cụ thể là phát xít nhật
16/4/1945, tổ chức uỷ ban giải phóng Việt Nam
4/6/1945, chính thức thành lập Khu giải phóng
=> Cao trào kháng nhật, cứu nước là một cuộc khởi nghĩa từng phần, du kích cục bộ, giành chính
quyền ở nơi có điều kiện
107
d. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
109
Một nguy cơ: , quân đội Trung hoa và liên hiệp anh vào để giải giáp quân Hội nghị Pốtxđam (7/1945)
đội nhật
=> Mỹ ủng hộ pháp quay trở lại xâm lược Đông dương
13/8/1945, thành lập Uỷ Ban khởi nghĩa toàn quốc, ban bố ‘ quân lệnh số 1’ phát lệnh tổng khởi
nghĩa cả nước
14,15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào, do HCM và Trường chinh chủ trì, xác định
3 nguyên tắc: tập trung, thống nhất, kịp thời
16/8/1945 đại hội quốc dân họp tại Tân Trào
4 tỉnh giành chính quyền sớm nhất: Hải Dương, Bắc Giang, Hà Tĩnh, Quảng Nam
26/8/1945, HCM chủ trì cuộc họp Thường vụ Trung ương Đảng
30/8/1945, Bảo Đại thoái vị
2/9/1945, ở Ba đình, hà nội, đọc tuyên ngôn độc lậpLễ độc lập
111
4) Tính chất CMT8
119
5) Ý Nghĩa
121
6) Bài học kinh nghiệm
123
CHƯƠNG 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN
THÀNH GIẢI PHÓNG ĐẤT NƯỚC
I. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG, KHÁNG
CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC
128
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945-1946
a. Tình hình Vn sau CMT8 1945
2/9/1945, ở cuộc mittinh mừng ngày độc lập ở Sài gònpháp nổ súng
Từ 9/1945 quân Anh- Ấn độ vào Sài gòn, giải giáp quân Nhật, 2 vạn . Anh
trực tiếp bảo trợ, sử dụng quân nhật giúp Pháp
23/9/1945, mở đầu chiến tranh xâm lược lần thứ 2 của Pháp ở Vn
Từ cuối tháng 8/1945, 20 vạn quân ( trung hoa) kéo vào Vn Tưởng giới thạch
dưới sự , kéo theo là lực lượng bảo trợ của Mỹ tay sai Việt Quốc, Việt Cách
=> Đối phó với nạn đói, dốt thù trong giặc ngoài
129
b. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
3/9/1945, Chính phủ lâm thời họp đầu tiên, nhiệm vụ trước mắt là diệt giặc đói,
dốt, thù trong, giặc ngoài, kẻ thù là thực dân pháp
Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc đã đáp ứng nhu cầu cấp bách
Đầu 1946, nạn đói được đẩy lùi, đời sống nhân dân ổn định
Chống giặc dốt, xoá nạn mù chữ, bình dân học vụ
Khẩn trương xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng:
6/1/1946 nhân dân tham gia bầu cử
2/3/1946, quốc hội khoá I họp phiên đầu tiên tại nhà hát lớn Hà Nội, lập
ra chính phủ chính thức, gồm 10 bộ, Ban thường trực Quốc hội do
Nguyễn văn tố làm chủ tịch
Kỳ họp thứ 2, 9/11/1946 hiến pháp đầu tiên, Quốc hội thông qua của
VN( Hiến pháp 1946)
Hội liên hiệp quốc dân Vn ( Liên Việt) do Huỳnh thúc Kháng thành lập
làm hội trưởng, hội phó do Tôn Đức Thắng, thành lập Hội đồng cố vấn
chính phủ do Vĩnh Thuỵ đứng đầu
131
c. Tổ chức chống Pháp xâm lược Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ Cm non
trẻ
136
22-23/9/1945, Pháp chiếm Sài gòn- chợ lớn
23/9/1945,Hội Nghị liên tịch giữa Xứ uỷ, UBND, Uỷ Ban kháng chiến, đại diện
Tổng bộ Việt Minh thống nhất
25/10/1945, đã họp tại Thiên Hộ, Cái bè, nhiều Hội Nghị cán bộ Đảng bộ
trận đánh tiêu biểu ở cầu thị nghè, Khánh hội, phú lâm, An nhơn, cầu tham
luông
26/9/1945, chi đội đầu tiên viện trợ nam bộ
Để làm thất bại âm mưu ‘ diệt cộng, cầm hồ’ HCM thực hiện ‘ triệt để lợi dụng
mâu thuẫn kẻ thù, hoà hoãn, nhân nhượng có nguyên tắc ‘
Đảng chủ trương rút vào hoạt động bí mật bằng cách ra ‘ Thông cáo đảng
ĐCS Đông dương, tự ý giải tán, ngày 11/11/1945
Đầu 1946, phe đế quốc ký hiệp ước Trùng Khánh( Hoa-Pháp 28/2/1946), để
pháp đưa quân đội ra Bắc giải quân đội Nhật, thay thế cho quân Tưởng rút
137
quân về nước, pháp sẽ cho Tưởng nhiều quyền lợi
6/3/1946, tại Hà Nội, chủ tịch HCM ký đại diện CP Cộng hoà Pháp bản Hiệp
Định sơ bộ: chấp nhận Vn là quốc gia tự do, VN đồng ý để pháp ra bắc thay thế
quân Tưởng
9/3/1946, ra bản Chỉ thị hoà
19-10/5/1946, gặp nhau tại VN và Pháp Hội nghị Trù bị ở Đà Lạt
14/9/1946, HCM ký Pháp bản Tạm ước 14/9 tại Mác Xây nhân nhượng cho
pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hoá ở Vn, 2 bên đình chỉ chiến sự Nam Bộ
12/7/1946, đột nhập tấn công bất ngờ trụ sở của bọn Đại Việt Quốc dân đảng
=> Đập tan mưu đồ lật đổ chính quyền của tay sai phản động
141
2) Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện(1946-
1950)
145
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng
16-17/12/1946, quân đội ở Hà Nội ngang nhiên tấn công bộ tài chính, Pháp
giao thông
18/12, Pháp tuyên bố cắt đứt mọi liên hệ với chính phủ Vn
19/12/1946, thiện chí hoà bình bị Pháp cự tuyệt
12/12/1946, ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến
18/12/1946, Hội Nghị Ban thường vụ Trung Ương Đảng tại Vạn phúc, hà Đông
19/12/1946, HCM ra Lời kêu gọi toàn quân kháng chiến, bắt đầu từ 20h,
quân dân Hà Nội và các đô thị từ bắc vĩ tuyến 16 đồng loạt nổ súng
17/2/1947, Trung đoàn thủ đô chủ động rút lui thành phố, lên chiến sự an toàn
146
b. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến(1947-1950)
6/4/1947, mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp
21/12/1947, quân ta bẻ gãy các mũi tiến công của Pháp
Đầu 1948, Chủ tịch HCM ký sắc lệnh phong quân hàm Đại tướng cho Võ
Nguyên Giáp cùng trung tướng Nguyễn Bình và 9 thiếu tướng
Lời thi đua ái quốc 11/6/1948
Hội nghị văn hoá toàn quốc 7/1948
11/1949, HCM ký Sắc lệnh nghĩa vụ quân sự
Cuối năm 1950, Đảng ngưng phát triển để củng cố
Trong vùng bị tạm chiếm, du kích biến hậu phương của địch thành của ta, như
trận La Ngà, Nghĩa Lộ, Tầm Vu,Đông Dương
9/1/1950, , Trần Văn Ơn hy sinhbiểu tình Sài gòn chợ lớn
1948-1949, phối hợp chiến đấu với Lào, Cam, Trung quốc
8/3/1949 ký hiệp định về quan hệ Pháp- Việt
1/7/1949, thành lập Quốc gia Việt Nam
6/1950, mở chiến dịch , trong suốt 30 ngày( 16/9 đến Biên giới Thu Đông
17/10)
152
3) Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954)
160
a. Đại hội đại biểu lần thứ II và Chính cương của Đảng( 2/1951)
Đại hội đại biểu lần thứ 2 của Đảng họp từ ngày 11 đến 19/2/1951 tại Vinh
Quang
Ở Việt Nam lấy tên Đảng Lao Động Vn, Đảng ra hoạt động công khai,
162
Chính cương Lao Động Vn được Đại hội thông qua gồm
Có 3 tính chất: dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa, và nửa phong
kiến
4 giai cấp: công, nông, tiểu tư sản,và tư sản dân tộc
Triển vọng tiến lên CNXH
Đại hội bầu Ban chấp hành Trung ương gồm 19 uỷ viên chính thức và 10 uỷ
viên dự khuyết và ban bí thư. Hồ Chí Minh bầu làm chủ tịch Đảng, Trường
Chinh làm tổng bí thư
b. Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt
Chiến dịch Hoà Bình Tây Bắc thu đông (12/1951) và 1952
Đảng quyết định phối hợp với cm Lào mở chiến dịch Thượng Lào
4/1942, Ban chấp hành trung ương Đảng về chỉnh đảng Hội nghị lần thứ 3
chỉnh quân
1/1953, Hội Nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng cải cách ruộng
đất
11/1953, Hội nghị lần thứ 5 Hội nghị của Ban chấp hành Trung ương Đảng và
toàn quốc của Đảng lần thứ I với 23 điều, giảm tô giảm tức, cải cách ruộng
đất
4/12/1953, tại , quốc hội Khoá I đã thông qua Luật cải cách ruộng kỳ họp thứ 3
đất, , HCM ký ban hành cải cách ruộng đất19/12/1953
165
c. Kết hợp đấu tranh quân sự, ngoại giao, kết thúc thắng lợi kháng
chiến
168
7/1953 kế hoạch Nava, biến Điện Biên Phủ thành một căn cứ quân sự khổng
lồ, căn cứ mạnh nhất Đông Dương
6/12/1953 mở chiến dịch Điện Biên Phủ, tấn công đồng loạt trên chiến lược
quan trọng như: Lai Châu, Trung lào, Hạ Lào,Đông Bắc Campuchia, tây
Nguyên,Thượng lào
13/3/1954, mở màn chiến dịch ĐPB
Chiến dịch ĐBP kết thúc đã đưa cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-
1954, và kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân pháp thắng lợi vẻ
vang
Hội nghị Giơ ne vơ ngày 8/5/1954 bàn về chấm dứt chiến tranh, khai mạc
Hội nghị thông qua bản tuyên bố cuối cùng về vấn đề lập lại hoà bình ở Đông
dương có chữ kỹ của các bên
170
4) Ý nghĩa lịch sử 175
5) Kinh nghiệm Đảng về lãnh đạo Kháng chiến 176
II. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CNXH MIỀN BẮC VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC
MỸ XÂM LƯỢC, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC( 1954-1975)
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Nam - Bắc (1954-1965) 180
a. Khôi phục kinh tế miền Bắc,chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn
lực lượng sang thế tiến công
Thế giới bước vào , nhất là Liên xô và trung quốcchiến tranh lạnh
Miền bắc hoàn toàn giải phóng, làm hậu phương cho cả nước, kẻ thù trực
181
tiếp là đế quốc Mỹ
Hội nghị lần t7(3/1955) và t8(8/1955) Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá II
xác định: củng cố miền Bắc, đẩy mạnh đấu tranh nhân dân miền Nam
16/5/1955 Pháp, toàn bộ và tay sai đã rút khỏi miền Bắc
Kinh tế miền Bắc, lấy nông nghiệp làm trọng tâm
7/1956, cải cách ruộng đất đã căn bản hoàn thành
=> Phạm phải một số sai lầm nghiêm trọng
Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá II (t9-1956) nghiêm
khắc chỉnh đốn trước nhân dân
Hội nghị 13 12/1957, đánh giá khôi phục kinh tế và đề ra đường lối cm trong
giai đoạn mới
Hội nghị 14 đề ra kế hoạch 3 năm phát triển kinh tế, văn hoá và cải tạo xã hội
(1958-1960)
Hội nghị 16: hợp tác hoá nông nghiệp, hợp tác xã
Ở Miền Nam:
Từ 1954,Mỹ nhảy vào thay chân pháp thống trị miền nam
Thiết lập bộ máy chính quyền tay sai VN cộng hoà do Ngô Đình Diệm làm
tổng thống
Thi hành” tố cộng; diệt cộng”; lập ‘khu trù mật’; ‘ khu dinh điền’,
187
22/7/1954, i đồng bào, cán bộ và chiến sĩ cả nướcHCM ra lời kêu gọ
Nghị quyết bộ chính trị 9/1954 nêu rõ 3 nhiệm vụ
10/1954 Xứ uỷ nam bộ được thành lập, do Lê Duẩn, làm bí thư
8/1956, Lê Duẩn ra dự thảo đề cương đường lối CMVN ở miền nam
3/1959, chính quyền Ngô Đình diệm đặt miền Nam chiến tranh
1/1959, Hội Nghị Trung Ương 15 tạo đà khởi nghĩa từng phần nổ ra rộng lớn
Thực hiện nghị quyết 15, miền BẮC mở đường chi viện cách mạng miền
nam
189
Từ giữa năm 1959, khởi nghĩa vũ trang bùng nổ
Cuối năm 1960 tan rã cơ cấu chính quyền cơ , phong trào Đồng khởi đã làm
sở địch trên nhiều vùng nông thôn
20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam do Luật sư Nguyễn
Hữu Thọ làm chủ tịch, theo chương trình hành động 10 điểm
192
b. Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, phát triển thể tiến công của
cm miền nam(1961-1965)
193
9/1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại HN
Đầu 1963, phong trào đấu tranh phá ‘ ấp chiến lược’, đặc biệt là phong trào
đồng bào phật giáo năm 1963
12/1963,Trung ương Đảng họp hội nghị lần thứ 9, đấu tranh vũ trang đóng vai
trò quyết định trực tiếp
Sáng tạo một hình thức tiến công phương châm độc đáo ở miền Nam : 2 chân, 3
mũi, 3 vùng
Chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ (1/11/1963)
203
2) Lãnh đạo cách mạng cả nước ( 1965-1975)
205
a. Đường lối kháng chiến chống mỹ, cứu nước của Đảng
Mỹ tiến hành , là hình thức chiến tranh trong‘ chiến tranh cục bộ’ ở miền Nam
chiến lược toàn cầu ‘ phản ứng linh hoạt’ của mỹ
8/3/1965, quân tham chiếnMỹ đổ bộ vào Đà Nẵng
Hội nghị lần thứ 11 và 12 phát động chiến tranh chống Mỹ
Nội dung được đại hội Đảng đề ra đường lối kháng chiến chống mỹ tại đại hội lần
thứ III(1960)
207
b. Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở
miền Bắc, giữ vững chiến lược tiến công, đánh bại chiến tranh cục bộ
(1965-1968)
209
Ở miền Bắc:
5/8/1954, Mỹ dựng lên ‘ sự kiện Vịnh Bắc Bộ’
1/11/1968, bằng không quân và hải quânMỹ chấm dứt đánh phá miền Bắc
211
Ở miền Nam:
Phản công chiến lược lần thứ nhất vào ba hướng chính:Tây Nguyên, đồng
bằng khu V, miền đông Nam Bộ
Quân ta đánh thắng Mỹ ở Núi Thành, Vạn Tường, plâyme
Cuối năm 1967,chiến tranh cục bộ đẩy lên đỉnh cao
7/1967, giữ chức Bí thư Trung ương cục miền Nam, Đồng chí Phạm Hùng Trần
Văn T Nguyễn Thị Định làm tư lệnh quân giải phóng miền Nam, làm phó tổng
tư lệnh
Tháng 1/1968, Nghị quyết Hội nghị trung ương 14: tổng công kích, tổng khởi
nghĩa toàn miền Nam
Mở chiến dịch đường 9 Khe Sanh (từ ngày 24/1 đến 15/7 1968)
Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ hoà bình Việt Nam do luật sư Trịnh
Đình Thảo đứng đầu
Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 là một chủ trương táo bạo và
sáng tạo của đảng
=> Chiến tranh cục bộ phá sản, Mỹ buộc phải đàm phán với VN tại hội nghị Pari
Pháp 13/5/1968
=> Chính phủ cách mạng lâm thời việt nam cộng hòa thành lập 6/6/1969 do kiến
trúc sư Huỳnh Tấn Phát làm chủ tịch
214
c. Khôi phục kinh tế , bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh chiến đấu miền nam, thống
nhất tổ quốc (1969-1975)
2/9/1969, HCM qua đời
23/9/1969, Quốc hội khoá II bầu Tôn Đức Thắng làm chủ tịch, Nguyễn Lương
Bằng phó chủ tịch
12 ngày đêm lập nên trận Điện Biên Phủ trên không
=> được ký kết miền bắc hoà bình, đề ra kế hoạch 21/1/1973, Hiệp định Pari
hai năm khôi phục và phát triển kinh tế 1974-1975
220
Ở Miền nam:
Mỹ đề , 3 nguyên tắc, làm thành ‘ Việt Nam hoá chiến ra học thuyết Nickson
tranh’
Hội nghị lần thứ 18 Ban chấp hành Trung ương (1/1970) hội nghị bộ
chính trị(6/1970) chống lại việt nam hoá chiến tranh, lấy nông thôn làm hướng
223
tiến công chính
Ở chiến trường Lào
1970, Mỹ và quân ngụy Lào mở cuộc hành quân lấn chiếm khu vực chiến lược
cánh đồng Chum
3/1970, Mỹ tiến hành cuộc đảo chính Campuchia, cắt đứt tuyến đường tiếp tế từ
Bắc vào nam qua Campuchia
6/1790 Mỹ rút khỏi campuchia
1971,Việt Nam với Lào đánh bại cuộc hành quân lớn Lam sơn 719 của Mỹ
Cuộc đấu tranh ngoại giao trên bàn Hội Nghị Pari kéo dài 4 năm 8 tháng 14
ngày giữa cố vấn Lê Đức Thọ với Kissinger, kết thúc ngày 27/1/1973, hiệp định
chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình VN
Tháng 7/1973, Hội Nghị lần thứ 21 khoá III là con đường bạo lực cách mạng
Cuối năm 1974, đầu 1975 giải phóng Phước Long, đánh chiếm và
Hội nghị bộ chính trị họp đợt I đợt 2 từ (30/9 đến 8/10/1974) và (8/12/1974
đến 7/1/1975), chủ trương giải phóng hoàn toàn miền nam
Bộ chính trị đề ra 1975-quyết tâm chiến lược giải phóng miền Nam trong 2 năm
1976
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 diễn ra toàn miền nam,
bắt đầu chiến dịch tây nguyên
26/3 Huế giải phóng, 29/3 đà nẵng giải phóng
26/4/1975, Chiến dịch HCM , giải phóng SG- Gia Định bắt đầu Đại tướng Văn
Tiết Dũng làm tư lệnh Trần Văn T, phạm hùng làm chính uỷ, làm tư lệnh
=>11 giờ 30 phút, 30/4/1975 chiến thắng
229
3) Ý nghĩa 233
4) Kinh nghiệm 235
CHƯƠNG 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CNXH VÀ TIẾN HÀNH
CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI(1975 ĐẾN NAY)
I. LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC XÂY DỰNG CNXH, BẢO VỆ TỔ QUỐC(1975 đến 1986) 238
1. Xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc (1975-1981)
a. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước
Thống nhất Chính phủ VNDC cộng hoà ở miền Bắc và Nam
Hội nghị lần thứ 24 khoá III( 8/1975)
27/10/1975, Uỷ ban thường vụ quốc hội Vn Dân chủ cộng hoà đã họp phiên bản đặc biệt, gồm 25 thành
viên do đồng chí Trường Chinh làm trưởng đoàn
5-6/11/1975, tại Sài gòn, gồm 25 thành viên do Phạm Hùng dẫn đầuhọp hội nghị liên tịch
15-2/11/1975, hội nghị Hiệp Thương chính trị do 2 đoàn đại biểu Bắc-Nam đã họp tại Sài Gòn
25/4/1976, cuộc Tổng Tuyển cử bầu quốc Hội Vn tiến hành
24/6-3/7/1976, tại Hnkỳ họp thứ nhất Quốc hội nước VN
=> Quốc hội bầu Tôn Đức Thắng làm chủ tịch nước,Nguyễn Lương Bằng và Nguyễn Hữu Thọ làm Phó chủ tịch
nước, Trường Chinh Phạm Văn Đồng làm thường vụ quốc hội, chủ tịch uỷ ban làm Thủ tướng
239
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng và quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ
quốc
242
Họp từ , tại Hà Nội, kế hoạch Nhà nước 5 năm(1976 đến 1980), đổi tên 14 đến 20/12/1976 Đảng Lao
động Vn sang đảng cs Vn, Lê Duẩn làm tổng bí thư
Đại hội nêu lên 3 đặc điểm cách mạng VN trong giai đoạn mới
1) Nước ta đang trong quá trình từ một xã hội sản xuất nhỏ, tiến lên CNXH, bỏ qua phát triển tư
bản CN ( lớn nhất)
2) thuận lợi nhưng cũng khó khăn
3) hoàn cảnh thuận lợi nhưng thế lực cách mạng và phản cách mạng còn gay go
Tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: sản xuất, khoa học kỹ thuật(then chốt) và tư tưởng văn hoá
Đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa bằng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp
lý, tăng cường quan hệ kinh tế với các nước XHCN anh em
Phương hướng, nhiệm vụ của kế hoạch phát triển kinh tế và văn hoá (1976-1980) có 2 mục tiêu cơ bản,
quan hệ đặc biệt với Lào và Campuchia; Liên Xô
=> Bộc lộ một số hạn chế (246)
243
Hội nghị trung ương 6(8/1979), đổi mới kinh tế của Đảngbước đột phá đầu tiên
hiện tượng khoán chui, xé rào 247
4/1975, Pôn pốt diệt chủng campuchia
7/1/1979, , đánh đổi chế độ Pol Potgiải phóng Phnom penh
18/12/1979, VN và Campuchia ký hiệp định hoà bình
1978, Trung Quốc rút viện trợ Vn,17/2/1979, tấn công lai châu đến quảng ninh,5/3/1979 tuyên bố rút
quân
249
Cuối 1979, ở Bắc xuất hiện hiện tượng xé rào, khoán chui, Ở miền nam, thí điểm hợp tác xã diễn ra lúng
túng
2) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V 1982-1986 251
Từ ngày 27 đến ngày 31/3/1982
Mỹ bao vây, cấm vận và ‘ kế hoạch hậu chiến’
Đại hội V đã bổ sung đường lối chung và quan điểm mới:
Thời kỳ 5 năm 1981-1985 và kéo đến những năm 1990 có tầm quan trọng đặc biệt
CMVN có 2 nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công CNXH, và bảo vệ VN
252
b. Các bước đột phá tiếp tục đổi mới KT 255
Hội nghị trung ương 6(7/1984) giải quyết phân phối lưu thông
Hội nghị trung ương 7(12/1984) sản xuất nông nghiệp hàng đầu
Hội nghị trung ương 8(6/1985) coi là BƯỚC ĐỘT PHÁ THỨ 2, xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp, chuyển sang cơ chế hạch toán, kinh doanh XHCN
=> Bộ chính trị khoá V(8/1986), là BƯỚC ĐỘT PHÁ THỨ 3
10/7/1986, LÊ DUẨN, qua đời, bầu Trường chinh làm Tổng bí thư Đảng
255
| 1/15

Preview text:

CHƯƠNG I: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH
ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN I.
ĐẢNG CSVN RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 36
1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
a. Tình hình thế giới 36 
Nửa sau XIX, Âu Mỹ chuyển biến trong đời sống kinh tế xã hội, chuyển từ tự do cạnh tranh sang
cạnh tranh giai đoạn độc quyền, xâm chiếm nô dịch Châu Á, Châu phi, Mỹ la tinh 
Phong trào giải phóng ở châu Á đầu TK XX phát triển rộng 
Cách mạng tháng 10 Nga 1917 biến đổi sâu sắc đến tình hình thế giới
Tháng 3/1919, Quốc tế cộng sản do Lê nin đứng đầu, lãnh đạo cách mạng vô sản thế giới 
Đại hội II của quốc tế cộng sản(1920) đã thông qua sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về
vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lenin khởi xướng
b. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước khi có Đảng 38 
1/9/1858, Pháp tấn công đà nẵng ( dưới triều đại nhà Nguyễn, thoả thuận hiệp ước 1862, 38 1874,1883) 
6/6/1884 với Hiệp ước Patonot hoàn toàn đầu hàng Pháp 
Pháp thực hiện chính sách “ Chia để trị”; chia 3 kỳ( Bắc Trung Nam) nằm trong Liên bang đông
dương thuộc pháp, thành lập 17/10/1887 
Cuộc khai thác thuộc địa lần 1 (18897-1914), lần thứ 2( 1919-1929)
1862, lập nhà tù côn đảo
Về văn hoá: thực hiện chính sách ngu dân, tuyên truyền tư tưởng “khai hoá văn minh” 40
=> Giai cấp địa chủ và nông dân là 2 giai cấp cơ bản trong xã hội 
Địa chủ cấu kết với pháp làm tay sai,bộ phận khác nêu cao tinh thần dân tộc( tiêu biểu là phong 41
trào Cần Vương), một số khác lãnh đạo nông dân, số khác kinh doanh tư bản 
Giai cấp nông dân bị bóc lộc nặng nề nhất 41 
Giai cấp công nhân “ tự phát đến tự giác” có năng lực lãnh đạo CM
Giai cấp tư sản xuất hiện muộn hơn công nhân( tầng lớp tư sản mại bản/ tư sản dân tộc)
=> Không có khả năng tập hợp để cách mạng 
Giai cấp tiểu tư sản ( tiểu thương, tiểu chủ, sinh viên)=> địa vị bấp bênh, hay dao động, thiếu kiên định 
Các sĩ phu phong kiến( dân chủ tư sản hoặc tư tưởng vô sản)
NHỮNG LUỒNG TƯ TƯỞNG BÊN NGOÀI( CM tư sản pháp 1789, Duy tân Nhật Bản 1868, vận động 43
Duy Tân tại Trung Quốc 1898, cách mạng Tân Hợi của Trung Quốc năm 1911, đặc biệt là CM tháng 10 Nga) 
1919,Tôn Đức Thắng đấu tranh chống việc can thiệp vào nước Nga 
1923, Phan Văn Trường công bố tác phẩm Tuyên Ngôn ĐCS của Mác-Angen, đăng trên báo LA
CLOCHE FELEE, số ra ngày 29/3 đến 20/4/1926 tại Sài Gòn
CÁC PHONG TRÀO PHONG KIẾN TRƯỚC KHI CÓ ĐẢNG 44 
Phong trào Cần Vương (1885-1896) do vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, hưởng ứng có
khởi nghĩa: Ba Đình(Thanh hóa), Bãi Sậy( Hưng Yên) 
Khởi nghĩa Phan Đình Phùng(1896) thất bại cũng là dấu mốc chấm dứt vai trò lãnh đạo của giai
cấp phong kiến với phong trào yêu nước
chống thực dân pháp ở Vn 
Cuối Tk XIX đầu XX ở vùng núi và trung du Phía Bắc, phong trào Yên Thế( Bắc Giang) lãnh 45
đạo bởi Hoàng Hoa Thám=> vẫn mang nặng cốt cách phong kiến, và bị đàn áp 
Đầu thế kỷ XX, tác động của trào lưu dân chủ tư sản, tiêu biểu là xu hướng bạo động của Phan 45
Bội Châu, xu hướng cải cách Phan Chu Trinh
12/1907, pháp ra lệnh đóng cửa Trường Đông Kinh Nghĩa Thục=> phản ánh sự kết thúc xu
hướng cải cách phong trào cứu nước Việt Nam
PHONG TRÀO CỦA TỔ CHỨC VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG 47 
Do Nguyễn Thái Học lãnh đạo, thành lập 12/1927 tại Bắc Kỳ, mạnh nhất ở Yên Bái (2/1930)
2) Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng 49 
Năm 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm được cứu nước 50 
Năm 1917, người từ nước Anh trở lại Pháp, tham gia chính trị, cmt10 Nga
Năm 1919, tham gia Đảng Xã Hội Pháp( đảng tiến bộ nhất ở Pháp) 
Ngày 18/6/1919, lấy tên Nguyễn Ái Quốc, gửi tới Hội Nghị bản Yêu sách của nhân dân An Nam( gồm 8 điểm)
Tháng 7/1920, Người đọc bản SƠ THẢO THỨ NHẤT NHỮNG LUẬN CƯƠNG VỀ VẤN ĐỀ 51
DÂN TỘC VÀ THUỘC ĐỊA, của Lênin đăng trên báo L'Humanité( Nhân Đạo, ra ngày 16 và 17/7/1920) 
Đại hội lần thứ xviii của Đảng xã hội Pháp(12/1920) họp ở Tp Tua, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ
phiếu tán thành quốc tế III( Quốc tế cộng sản) 
Sau đó thành lập Phân bộ Pháp của Quốc tế Cộng sản 
30/6/1923, NAQ đến Liên Xô và làm việc tại Quốc tế Cộng Sản ở Matxcova
CHUẨN BỊ VỀ TƯ TƯỞNG, CHÍNH TRỊ VÀ TỔ CHỨC CHO SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG 52 VỀ TƯ TƯỞNG 52 
Tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa, sau đó sáng lập tờ báo Le Paria(Người cùng khổ), viết
trên các báo: Nhân đạo, Đời sống công nhân, Tạp chí cộng sản, Tập san thư tín quốc tế… 
1922,Ban Nghiên cứu thuộc địa của Đảng cộng sản Pháp thành lập, NAQ được cử làm Trưởng
Tiểu ban Nghiên cứu về Đông dương 
Tác phẩm Đường Cách mệnh(1927 ) VỀ CHÍNH TRỊ 53 
Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc -> sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản 
Xây dựng khối liên minh công nông
Phong trào “ Vô sản hoá” do Kỳ bộ bắc Kỳ Hội Việt Nam CM thanh niên phát động từ 29/9/1928 VỀ TỔ CHỨC 55 
11/1924 người đến Quảng Châu(TQ) 
2/1925, lập ra nhóm cộng sản Đoàn
6/1925 thành lập Hội Vn Cách mạng Thanh niên tại Quảng Châu(TQ), nồng cốt là CS đoàn 
Hội xuất bản báo Thanh Niên 
Năm 1928, trở về Châu Á và hoạt động Thái Lan
Xuất bản cuốn ĐƯỜNG CÁCH MỆNH
, cuốn sách chính trị đầu tiên của cm Việt Nam
=> Hội VNCM Thanh niên chưa phải là chính đảng cộng sản , nhưng đó là tổ chức tiền thân của Đảng CSVN
3) Thành lập ĐCS Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 58
a. Các tổ chức cộng sản ra đời 59 
3/1929 lập chi bộ đảng csVN  17/6/1929
, thành lập đông dương cs đảng, báo búa liềm là cơ quan ngôn luận1
1/1929, An Nam Cộng Sản Đảng thành lập tại Khánh Hội, xuất bản tạp chí Bonsevich 
9/1929, lập Đông dương cộng sản Liên Đoàn
b. Hội nghị thành lập Đảng CSVN 61 
23/12/1929, NAQ đến HONGKONG, triệu tập đại biểu của Đông dương CS đảng và An Nam CS
đảng đến họp tại Cửu Long 
Hội Nghị diễn ra từ 6/1 đến 7/2/1930  NAQ nêu ra 5 điểm lớn 
24/2/1930, chấp nhận Đông dương cs Liên đoàn gia nhập đảng cs Vn
Sau hội nghị NAQ ra lời kêu gọi
c. Nội dung bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 64 
Hai văn kiện: Chánh cương vắn tắt của Đảng và sách lược vắn tắt của Đảng 
Về phương diện xã hội: dân chúng được tự do tổ chức/nam nữ bình quyền/phổ thông giáo dục theo công nông hoá 
Về phương diện kinh tế:thủ tiêu các thứ quốc trái,thâu hết sản nghiệp lớn, ruộng đất của đế quốc,
bỏ sưu thuế, ngày làm 8 giờ
4) Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt nam 68
II. LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) 71
1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935
a. Phong trào cách mạng năm 1930-1931 và luận cương chính trị 10/1930
1929-1933, khi Liên Xô đang đạt được những thành quả quan trọng thì ở các nước tư bản chủ nghĩa
diễn ra khủng hoảng kinh tế => Phong trào cách mạng thế giới tăng cao
Khủng hoảng kinh tế 1929-1923 ảnh hưởng lớn các nước thuộc địa. Pháp tăng cường bóc lột, tiến
hành một chiến dịch khủng bố trắng nhằm đàn áp cuộc khởi nghĩa Yên Bái(2/1930)
1- 4/1930, bãi công của công nhân diễn ra liên tiếp 72 
5/1930, phong trào phát triển thành cao trào, nổi bật nhất là cuộc tổng bãi công của công nhân khu
công nghiệp Bến Thuỷ- Vinh(8/1930) đánh dấu ‘ thời kỳ mới, thời kỳ đấu tranh kịch liệt đã đến’  Ở vùng ,
nông thôn Nghệ An và Hà Tĩnh nổ ra nhiều cuộc biểu tình lớn của nông dân, cuộc biểu tỉnh ở 73
Hưng Nguyên 12/9/1930 bị đàn áp dữ dội 
9/1930, Ban thường vụ Trung Ương Đảng gửi thông tri cho Xứ Uỷ Trung kỳ vạch rõ chủ trương bạo
động riêng lẻ trong một số địa phương là quá sớm 
Chính quyền Xô Viết ra đời là đỉnh cao của phong trào cách mạng. Tháng 4/1931, toàn bộ
ban chấp hành Trung Ương đảng bị bắt, không còn lại Uỷ Viên nào
=> Ý Nghĩa phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa lớn
b. Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông dương 10/1930 75 
14-31/10/1930, Ban chấp hành Trung Ương họp hội nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng, đổi
tên Đảng Cộng sản VN thành đảng cs Đông dương
=> Trần Phú được bầu làm tổng bí thư của Đảng
Hội nghị thông qua Luận cương chính trị của Đảng CS Đông Dương gồm các nội dung chính 75- 76 
Sau hội nghị Trung Ương, 18/11/1930, Thường Vụ Trung Ương Đảng ban hành Chỉ Thị về vấn đề 78
thành lập ‘ Hội phản đế đồng minh’ -> là tổ chức mặt trận đầu tiên để tập hợp, đoàn kết các giai cấp,
khẳng định vai trò nhân dân
c. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội đảng lần thứ 78 I93/1935)
1931, các đồng chí Trung Ương bị địch bắt, Trần Phú bị bắt 18/4/1931 tại Sài Gòn 
Xứ uỷ Trung kỳ đề ra chủ trương ‘ thanh trừ trí, phú, địa,hào tận gốc tận rễ’. 79 
Tháng 5, thường vụ Trung Ương Đảng ra chỉ thị nghiêm khắc phê phán chủ trương sai lầm về thanh
đảng của xứ uỷ trung kỳvạch ra phương hướng xây dựng đảng ‘ làm cho Đảng Bonsevich hoá
để cách mạng hoá quần chúng’

11/4/1931, Quốc tế Cộng sản ra Nghị Quyết công nhận Đảng CS Đông dương là chi bộ độc lập
Trong nhà tù đế quốc, các đảng viên của đảng nêu cao khí tiết của người cộng sản ( Trần Phú,
Nguyễn Đức Cảnh, Lý tự trọng) 
Nhiều tài liệu huấn luyện đảng viên được biên soạn ngay trong tù như: chủ nghĩa duy vật
lịch sử, gia đình và tổ quốc, lịch sử tóm tắt ba tổ chức quốc tế, vấn đề cơ bản của chủ nghĩa đông dương 
Một số tác phẩm của chủ nghĩa Mác- Lênin như: tuyên ngôn đảng cs,tư bản, làm gì, bệnh ấu trĩ,
hai sách lược của Đảng XH dân chủ 
Ở nhà tù Hoả Lò có các tờ báo Đuốc đưa đường và con đường chính, ở Côn Đảo có báo người tù đỏ và tạp chí ý kiến chung 
1932, Lê Hồng Phong công bố chương trình hành động của ĐCS Đông dương và các chương trình 81
hành động của Công hội, Nông hội, Thanh niên CS đoàn
Chương trình hành động của Đảng cộng sản Đông dương (15/6/1932)
Tháng 3/1933, Hà Huy Tập viết tác phẩm Sơ Thảo lịch sử phong trào cộng sản Đông dương 
2 đến 9/5/1933, Toà án Đại hình Sài gòn mở phiên toà xét xử 82 
Đầu năm 1934, Ban chỉ Huy ở ngoài của Đảng CS Đông dương được thành lập 
Đầu năm 1935, hệ thống tổ chức của Đảng được phục hồi 
3/1935, Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng họp ở Macao, đề 3 ra nhiệm vụ 
Đại hội bầu ban chấp hành Trung ương do đồng chí Lê Hồng Phong làm tổng bí thư, bầu đoàn đại
biểu đi dự đại hội VII Quốc tế Cộng sản 
Đổng chí Nguyễn Ái Quốc được cử làm đại diện của Đảng bên cạnh quốc tế Cộng sản
=> Đại hội lần thứ I của đảng vẫn chưa đề ra một chủ trương chiến lược phù hợp, chưa đặt nhiệm vụ giải
phóng lên hàng đầu, không sát với cm thế giới và trong nước lúc bấy giờ
2) Phong trào dân chủ 1936-1939 83
a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng
7/1935, Quốc tế cộng sản họp Đại Hội VII tại Matxcova Liên Xô, xác định kẻ thù là phát xít 84 
Sự ra đời của chính phủ mặt trận nhân dân Pháp 
26/7/1936, ban chấp hành Trung ương đảng họp hội nghị tại Thượng Hải do Lê Hồng Phong làm chủ
trì, sửa chữa và định lại chính sách mới 
Các hội nghị lần thứ 3(3/1937) và lần thứ 4(9/1937) của Ban chấp hành trung ương đảng bàn sâu hơn 
Chỉ thị của Ban chấp hành trung ương
đảng cs đông dương gửi tới các tổ chức đảng(26/7/1936) 
Trong văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới(10/1936)
b. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình 87 
Mở đầu bằng cuộc vận động lập’ Uỷ ban trù bị Đông dương đại hội’, quần chúng sôi nổi tổ chức các
cuộc mít tinh, hội hợp để tập hợp ‘ dân nguyện’ 
Đầu năm 1937, nhân dịp phái viên của chính phủ pháp là Gôđa và Brêviê, đảng vận động 2 cuộc biểu
dương lực lượng quần chúng

5/5/1937, Tổng bí thư Hà Huy Tập xuất bản cuốn Tờ rốt xki và phản cách mạng
Cuốn Vấn đề dân cày(1938) của Qua Ninh và Vân Đình 
Cuốn chủ nghĩa chống phát xít phổ thông của Hài Triều 1938
Hội truyền bá quốc ngữ ra đời (1937)
Hội nghị Trung Ương Đảng (29-30/3/1938) lập mặt trận Dân chủ đông dương, bầu đồng chí Nguyễn
Văn cừ làm Tổng bí thư của Đảng 
1939, Nguyễn Văn Cừ xuất bản cuốn sách ‘ Tự chỉ trích’ 
10/1938, Nguyễn Ái Quốc rời Mátxcơva trở lại Trung Quốc
=> Khi Chiến tranh thế giới bùng nổ (9/1939), Đảng rút vào hoạt động bí mật, cuộc vận động dân chủ kết thúc
3) Phong trào giải phóng dân tộc 1939 -1945 92
a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
28/9/1939, Toàn quyền Đông dương ra nghị định cấm tuyên truyền cộng sản
9/1940, quân nhật vào Đông dương, thực dân Pháp đầu hàng và cấu kết với quân nhật 
29/9/1939, Trung ương Đảng gửi toàn Đảng ‘ Hoàn cảnh Đông dương sẽ tiến vào vấn đề giải phóng dân tộc’ 
Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng (11/1939) tại Bà Điểm, Hóc Môn: khẩu hiệu chống địa tô
cao,chống vay lãi, tịch thu ruộng đất của đế quốc, thành lập MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT
PHẢN ĐẾ ĐÔNG DƯƠNG

=> Đáp ứng đúng yêu cầu khách quan của lịch sử
Ngày 17/1/1940, Nguyễn Văn Cừ bị bắt, nhiều uỷ viên cũng sa vào tay giặc 
11/1940, Hội nghị cán bộ trung ương họp, lập lại ban chấp hành Trung ương 95 
Ngày 28/1/1941, NAQ về nước ở Cao Bằng 
5/1941, NAQ chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ương Đảng, lập mặt trận Việt Minh, bầu
Trường Chinh làm tổng bí thư 
Hội Nghị trung ương nêu rõ những nội dung quan trọng ( 6 điều)
b. Phong trào chống Pháp- Nhật và đẩy mạnh cho khởi nghĩa vũ trang
27/9/1940, quân pháp bị đánh chạy qua Bắc Sơn, Đội du kích Bắc sơn được thành lập, chiếm đồn 99 Mỏ Nhài
11/1940, Hội nghị cán bộ Trung Ương họp ở làng Đình Bảng 
Cuộc khởi nghĩa cách mạng nam kỳ nổ ra vào đêm 23/11/1940, nhưng bị pháp đàn áp khốc liệt 
13/1/1941, một cuộc chiến binh nổ ra ở đồn chợ Rạng ( Đô lương, Nghệ An), nhưng bị dập 
6/6/1941, NAQ gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước 
25/10/1941, Việt Minh công bố tuyên ngôn’ Việt Nam độc lập đồng minh( Việt Minh) ra đời 
2/1943, Ban thường vụ Trung Ương Đảng họp ở Võng La( Đông anh, HN) đề ra biện pháp nhằm
phát triển phong trào quần chúng rộng rãi 
Đảng và Việt Minh xuất bản nhiều tờ báo 
1943, ra bản Đề cương về văn hoá Việt Nam
Cuối 1944, hội văn hoá cứu quốc ra đời
Thành lập đảng dân chủ VN (6/1944)
Cuối 1941, NAQ quyết định thành lập một đội vũ trang ở Cao Bằng 
Ở Bắc sơn- võ nhai, Cứu quốc quân tiến hành tuyên truyền vũ trang 
10/1944, HCM gửi thư cho đồng bào toàn quốc, triệu tập Đại hội đại biểu quốc dân
22/12/1944, Đội tuyên truyền giải phóng quân ra đời ở Cao Bằng, đánh thắng Phai Khắt và Nà Ngần 
24/12/1944, Tổng bộ việt minh do Hoàng Quốc Việt dẫn đầu sang Trung Quốc, liên lạc các nước đồng minh, chống Nhật
c. Cao trào kháng Nhật cứu nước 105 
9/3/1945, Nhật nổ súng lật đổ pháp, độc chiếm đông dương, chính phủ Bảo Đại- Trần trọng kim được 107 Nhật dựng ra 
Trường chinh triệu tập Hội nghị ban thường vụ Trung ương Đảng mở rộng tại làng Đình Bảng Bắc sơn 
12/3/1945, Ban thường vụ trung ương Đảng ra chỉ thị Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng
ta, xác định kẻ thù cụ thể là phát xít nhật
16/4/1945, tổ chức uỷ ban giải phóng Việt Nam 
4/6/1945, Khu giải phóng chính thức thành lập
=> Cao trào kháng nhật, cứu nước là một cuộc khởi nghĩa từng phần, du kích cục bộ, giành chính
quyền ở nơi có điều kiện
d. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền 109 
Một nguy cơ: Hội nghị Pốtxđam (7/1945), quân đội Trung hoa và liên hiệp anh vào để giải giáp quân đội nhật
=> Mỹ ủng hộ pháp quay trở lại xâm lược Đông dương 111 
13/8/1945, thành lập Uỷ Ban khởi nghĩa toàn quốc, ban bố ‘ quân lệnh số 1’ phát lệnh tổng khởi nghĩa cả nước 
14,15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào, do HCM và Trường chinh chủ trì, xác định
3 nguyên tắc: tập trung, thống nhất, kịp thời 
16/8/1945 đại hội quốc dân họp tại Tân T rào
4 tỉnh giành chính quyền sớm nhất: Hải Dương, Bắc Giang, Hà Tĩnh, Quảng Nam 
26/8/1945, HCM chủ trì cuộc họp Thường vụ Trung ương Đảng 
30/8/1945, Bảo Đại thoái vị
2/9/1945, Lễ độc lập ở Ba đình, hà nội, đọc tuyên ngôn độc lập 4) Tính chất CMT8 119 5) Ý Nghĩa 121
6) Bài học kinh nghiệm 123
CHƯƠNG 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN
THÀNH GIẢI PHÓNG ĐẤT NƯỚC I.
LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG, KHÁNG 128
CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945-1946
a. Tình hình Vn sau CMT8 1945 129 
2/9/1945, pháp nổ súng ở cuộc mittinh mừng ngày độc lập ở Sài gòn 
Từ 9/1945, 2 vạn quân Anh- Ấn độ vào Sài gòn, giải giáp quân Nhật. Anh
trực tiếp bảo trợ, sử dụng quân nhật giúp Pháp 
23/9/1945, mở đầu chiến tranh xâm lược lần thứ 2 của Pháp ở Vn 
Từ cuối tháng 8/1945, 20 vạn quân ( trung hoa) kéo vào Vn Tưởng giới thạch
dưới sự bảo trợ của Mỹ, kéo theo là lực lượng tay sai Việt Quốc, Việt Cách
=> Đối phó với nạn đói, dốt thù trong giặc ngoài
b. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng 131 
3/9/1945, Chính phủ lâm thời họp đầu tiên, nhiệm vụ trước mắt là diệt giặc đói,
dốt, thù trong, giặc ngoài, kẻ thù là thực dân pháp 
Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc đã đáp ứng nhu cầu cấp bách 
Đầu 1946, nạn đói được đẩy lùi, đời sống nhân dân ổn định 
Chống giặc dốt, xoá nạn mù chữ, bình dân học vụ 
Khẩn trương xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng:
6/1/1946 nhân dân tham gia bầu cử 
2/3/1946, quốc hội khoá I họp phiên đầu tiên tại nhà hát lớn Hà Nội, lập
ra chính phủ chính thức, gồm 10 bộ, Ban thường trực Quốc hội do
Nguyễn văn tố làm chủ tịch
Kỳ họp thứ 2, 9/11/1946, Quốc hội thông qua hiến pháp đầu tiên của VN( Hiến pháp 1946) 
Hội liên hiệp quốc dân Vn ( Liên Việt) do Huỳnh thúc Kháng thành lập
làm hội trưởng, hội phó do Tôn Đức Thắng, thành lập Hội đồng cố vấn
chính phủ do Vĩnh Thuỵ đứng đầu
c. Tổ chức chống Pháp xâm lược Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ Cm non 136 trẻ
22-23/9/1945, Pháp chiếm Sài gòn- chợ lớn 137 
23/9/1945,Hội Nghị liên tịch giữa Xứ uỷ, UBND, Uỷ Ban kháng chiến, đại diện
Tổng bộ Việt Minh thống nhất 
25/10/1945, Hội Nghị cán bộ Đảng bộ đã họp tại Thiên Hộ, Cái bè, nhiều
trận đánh tiêu biểu ở cầu thị nghè, Khánh hội, phú lâm, An nhơn, cầu tham luông 
26/9/1945, chi đội đầu tiên viện trợ nam bộ
Để làm thất bại âm mưu ‘ diệt cộng, cầm hồ’ HCM thực hiện ‘ triệt để lợi dụng
mâu thuẫn kẻ thù, hoà hoãn, nhân nhượng có nguyên tắc ‘ 
Đảng chủ trương rút vào hoạt động bí mật bằng cách ra ‘ Thông cáo đảng
ĐCS Đông dương, tự ý giải tán, ngày 11/11/1945 
Đầu 1946, phe đế quốc ký hiệp ước Trùng Khánh( Hoa-Pháp 28/2/1946), để
pháp đưa quân đội ra Bắc giải quân đội Nhật, thay thế cho quân Tưởng rút
quân về nước, pháp sẽ cho Tưởng nhiều quyền lợi 
6/3/1946, tại Hà Nội, chủ tịch HCM ký đại diện CP Cộng hoà Pháp bản Hiệp 141
Định sơ bộ: chấp nhận Vn là quốc gia tự do, VN đồng ý để pháp ra bắc thay thế quân Tưởng
9/3/1946, ra bản Chỉ thị hoà
19-10/5/1946, VN và Pháp gặp nhau tại Hội nghị Trù bị ở Đà Lạt 
14/9/1946, HCM ký Pháp bản Tạm ước 14/9 tại Mác Xây nhân nhượng cho
pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hoá ở Vn, 2 bên đình chỉ chiến sự Nam Bộ 
12/7/1946, đột nhập tấn công bất ngờ trụ sở của bọn Đại Việt Quốc dân đảng
=> Đập tan mưu đồ lật đổ chính quyền của tay sai phản động
2) Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện(1946- 145 1950)
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng 146 
16-17/12/1946, quân đội Pháp ở Hà Nội ngang nhiên tấn công bộ tài chính, giao thông 
18/12, Pháp tuyên bố cắt đứt mọi liên hệ với chính phủ Vn
19/12/1946, thiện chí hoà bình bị Pháp cự tuyệt 
12/12/1946, ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến 
18/12/1946, Hội Nghị Ban thường vụ Trung Ương Đảng tại Vạn phúc, hà Đông 
19/12/1946, HCM ra Lời kêu gọi toàn quân kháng chiến, bắt đầu từ 20h,
quân dân Hà Nội và các đô thị từ bắc vĩ tuyến 16 đồng loạt nổ súng 
17/2/1947, Trung đoàn thủ đô chủ động rút lui thành phố, lên chiến sự an toàn
b. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến(1947-1950) 152 
6/4/1947, mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp 
21/12/1947, quân ta bẻ gãy các mũi tiến công của Pháp 
Đầu 1948, Chủ tịch HCM ký sắc lệnh phong quân hàm Đại tướng cho Võ
Nguyên Giáp cùng trung tướng Nguyễn Bình và 9 thiếu tướng 
Lời thi đua ái quốc 11/6/1948 
Hội nghị văn hoá toàn quốc 7/1948
11/1949, HCM ký Sắc lệnh nghĩa vụ quân sự
Cuối năm 1950, Đảng ngưng phát triển để củng cố 
Trong vùng bị tạm chiếm, du kích biến hậu phương của địch thành của ta, như
trận La Ngà, Nghĩa Lộ, Tầm Vu,Đông Dương 
9/1/1950, biểu tình Sài gòn chợ lớn, Trần Văn Ơn hy sinh 
1948-1949, phối hợp chiến đấu với Lào, Cam, Trung quốc
8/3/1949 ký hiệp định về quan hệ Pháp- Việt
1/7/1949, thành lập Quốc gia Việt Nam 
6/1950, mở chiến dịch Biên giới Thu Đông, trong suốt 30 ngày( 16/9 đến 17/10)
3) Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954) 160
a. Đại hội đại biểu lần thứ II và Chính cương của Đảng( 2/1951) 162 
Đại hội đại biểu lần thứ 2 của Đảng họp từ ngày 1
1 đến 19/2/1951 tại Vinh Quang
Ở Việt Nam, Đảng ra hoạt động công khai, lấy tên Đảng Lao Động Vn
Chính cương Lao Động Vn được Đại hội thông qua gồm
Có 3 tính chất: dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa, và nửa phong kiến 
4 giai cấp: công, nông, tiểu tư sản,và tư sản dân tộc 
Triển vọng tiến lên CNXH 
Đại hội bầu Ban chấp hành Trung ương gồm 19 uỷ viên chính thức và 10 uỷ
viên dự khuyết và ban bí thư. Hồ Chí Minh bầu làm chủ tịch Đảng, Trường Chinh làm tổng bí thư
b. Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt 165 
Chiến dịch Hoà Bình (12/1951) và Tây Bắc thu đông 1952 
Đảng quyết định phối hợp với cm Lào mở chiến dịch Thượng Lào 
4/1942, Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành trung ương Đảng về chỉnh đảng chỉnh quân 
1/1953, Hội Nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng cải cách ruộng đất 
11/1953, Hội nghị lần thứ 5 của Ban chấp hành Trung ương Đảng và Hội nghị
toàn quốc của Đảng lần thứ I
với 23 điều, giảm tô giảm tức, cải cách ruộng đất 
4/12/1953, tại kỳ họp thứ 3, quốc hội Khoá I đã thông qua Luật cải cách ruộng
đất, 19/12/1953, HCM ký ban hành cải cách ruộng đất
c. Kết hợp đấu tranh quân sự, ngoại giao, kết thúc thắng lợi kháng 168 chiến
7/1953 kế hoạch Nava, biến Điện Biên Phủ thành một căn cứ quân sự khổng 170
lồ, căn cứ mạnh nhất Đông Dương
6/12/1953 mở chiến dịch Điện Biên Phủ, tấn công đồng loạt trên chiến lược
quan trọng như: Lai Châu, Trung lào, Hạ Lào,Đông Bắc Campuchia, tây Nguyên,Thượng lào 
13/3/1954, mở màn chiến dịch ĐPB
Chiến dịch ĐBP kết thúc đã đưa cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-
1954, và kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân pháp thắng lợi vẻ vang 
Hội nghị Giơ ne vơ bàn về chấm dứt chiến tranh, khai mạc ngày 8/5/1954
Hội nghị thông qua bản tuyên bố cuối cùng về vấn đề lập lại hoà bình ở Đông
dương có chữ kỹ của các bên
4) Ý nghĩa lịch sử 175
5) Kinh nghiệm Đảng về lãnh đạo Kháng chiến 176
II. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CNXH MIỀN BẮC VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC
MỸ XÂM LƯỢC, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC( 1954-1975)

1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Nam - Bắc (1954-1965) 180
a. Khôi phục kinh tế miền Bắc,chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn 181
lực lượng sang thế tiến công
Thế giới bước vào chiến tranh lạnh, nhất là Liên xô và trung quốc 
Miền bắc hoàn toàn giải phóng, làm hậu phương cho cả nước, kẻ thù trực tiếp là đế quốc Mỹ 
Hội nghị lần t7(3/1955) và t8(8/1955) Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá II
xác định: củng cố miền Bắc, đẩy mạnh đấu tranh nhân dân miền Nam 
16/5/1955, toàn bộ Pháp và tay sai đã rút khỏi miền Bắc
Kinh tế miền Bắc, lấy nông nghiệp làm trọng tâm 
7/1956, cải cách ruộng đất đã căn bản hoàn thành
=> Phạm phải một số sai lầm nghiêm trọng
Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá II (t9-1956) nghiêm
khắc chỉnh đốn trước nhân dân 
Hội nghị 13 12/1957, đánh giá khôi phục kinh tế và đề ra đường lối cm trong giai đoạn mới 
Hội nghị 14 đề ra kế hoạch 3 năm phát triển kinh tế, văn hoá và cải tạo xã hội (1958-1960) 
Hội nghị 16: hợp tác hoá nông nghiệp, hợp tác xã Ở Miền Nam: 187 
Từ 1954,Mỹ nhảy vào thay chân pháp thống trị miền nam
Thiết lập bộ máy chính quyền tay sai VN cộng hoà do Ngô Đình Diệm làm tổng thống 
Thi hành” tố cộng; diệt cộng”; lập ‘khu trù mật’; ‘ khu dinh điền’,
22/7/1954, HCM ra lời kêu gọi đồng bào, cán bộ và chiến sĩ cả nước 189 
Nghị quyết bộ chính trị 9/1954 nêu rõ 3 nhiệm vụ 
10/1954 Xứ uỷ nam bộ được thành lập, do Lê Duẩn, làm bí thư 
8/1956, Lê Duẩn ra dự thảo đề cương đường lối CMVN ở miền nam
3/1959, chính quyền Ngô Đình diệm đặt miền Nam chiến tranh 
1/1959, Hội Nghị Trung Ương 15 tạo đà khởi nghĩa từng phần nổ ra rộng lớn 
Thực hiện nghị quyết 15, miền BẮC mở đường chi viện cách mạng miền nam
Từ giữa năm 1959, khởi nghĩa vũ trang bùng nổ 192 
Cuối năm 1960, phong trào Đồng khởi đã làm tan rã cơ cấu chính quyền cơ
sở địch trên nhiều vùng nông thôn 
20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam do Luật sư Nguyễn
Hữu Thọ làm chủ tịch, theo chương trình hành động 10 điểm
b. Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, phát triển thể tiến công của 193
cm miền nam(1961-1965)
9/1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại HN 203 
Đầu 1963, phong trào đấu tranh phá ‘ ấp chiến lược’, đặc biệt là phong trào
đồng bào phật giáo năm 1963

12/1963,Trung ương Đảng họp hội nghị lần thứ 9, đấu tranh vũ trang đóng vai
trò quyết định trực tiếp 
Sáng tạo một hình thức tiến công phương châm độc đáo ở miền Nam : 2 chân, 3 mũi, 3 vùng 
Chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ (1/11/1963)
2) Lãnh đạo cách mạng cả nước ( 1965-1975) 205
a. Đường lối kháng chiến chống mỹ, cứu nước của Đảng
Mỹ tiến hành ‘ chiến tranh cục bộ’ ở miền Nam, là hình thức chiến tranh trong
chiến lược toàn cầu ‘ phản ứng linh hoạt’ của mỹ 207 
8/3/1965, quân Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng tham chiến 
Hội nghị lần thứ 11 và 12 phát động chiến tranh chống Mỹ
Nội dung đường lối kháng chiến chống mỹ được đại hội Đảng đề ra tại đại hội lần thứ III(1960)
b. Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở 209
miền Bắc, giữ vững chiến lược tiến công, đánh bại chiến tranh cục bộ (1965-1968) Ở miền Bắc: 211 
5/8/1954, Mỹ dựng lên ‘ sự kiện Vịnh Bắc Bộ’
1/11/1968, Mỹ chấm dứt đánh phá miền Bắc bằng không quân và hải quân Ở miền Nam: 214 
Phản công chiến lược lần thứ nhất vào ba hướng chính:Tây Nguyên, đồng
bằng khu V, miền đông Nam Bộ 
Quân ta đánh thắng Mỹ ở Núi Thành, Vạn Tường, plâyme 
Cuối năm 1967,chiến tranh cục bộ đẩy lên đỉnh cao 
7/1967, Phạm Hùng giữ chức Bí thư Trung ương cục miền Nam, Đồng chí Trần
Văn Trà
làm tư lệnh quân giải phóng miền Nam, Nguyễn Thị Định làm phó tổng tư lệnh 
Tháng 1/1968, Nghị quyết Hội nghị trung ương 14: tổng công kích, tổng khởi nghĩa toàn miền Nam 
Mở chiến dịch đường 9 Khe Sanh (từ ngày 24/1 đến 15/7 1968) 
Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ hoà bình Việt Nam do luật sư Trịnh
Đình Thảo đứng đầu

Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 là một chủ trương táo bạo và sáng tạo của đảng
=> Chiến tranh cục bộ phá sản, Mỹ buộc phải đàm phán với VN tại hội nghị Pari Pháp 13/5/1968
=> Chính phủ cách mạng lâm thời việt nam cộng hòa thành lập 6/6/1969 do kiến
trúc sư Huỳnh Tấn Phát làm chủ tịch
c. Khôi phục kinh tế , bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh chiến đấu miền nam, thống 220
nhất tổ quốc (1969-1975)
2/9/1969, HCM qua đời 
23/9/1969, Quốc hội khoá II bầu Tôn Đức Thắng làm chủ tịch, Nguyễn Lương Bằng phó chủ tịch 
12 ngày đêm lập nên trận Điện Biên Phủ trên không
=> 21/1/1973, Hiệp định Pari được ký kết miền bắc hoà bình, đề ra kế hoạch
hai năm khôi phục và phát triển kinh tế 1974-1975 Ở Miền nam: 223 
Mỹ đề ra học thuyết Nickson, 3 nguyên tắc, làm thành ‘ Việt Nam hoá chiến tranh’ 
Hội nghị lần thứ 18 Ban chấp hành Trung ương (1/1970)hội nghị bộ
chính trị(6/1970)
chống lại việt nam hoá chiến tranh, lấy nông thôn làm hướng tiến công chính
Ở chiến trường Lào
1970, Mỹ và quân ngụy Lào mở cuộc hành quân lấn chiếm khu vực chiến lược cánh đồng Chum 
3/1970, Mỹ tiến hành cuộc đảo chính Campuchia, cắt đứt tuyến đường tiếp tế từ Bắc vào nam qua Campuchia 
6/1790 Mỹ rút khỏi campuchia 
1971,Việt Nam với Lào đánh bại cuộc hành quân lớn Lam sơn 719 của Mỹ 
Cuộc đấu tranh ngoại giao trên bàn Hội Nghị Pari kéo dài 4 năm 8 tháng 14
ngày giữa cố vấn Lê Đức Thọ với Kissinger, kết thúc ngày 27/1/1973, hiệp định
chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình VN 
Tháng 7/1973, Hội Nghị lần thứ 21 khoá III là con đường bạo lực cách mạng 229 
Cuối năm 1974, đầu 1975, đánh chiếm và giải phóng Phước Long
Hội nghị bộ chính trị họp đợt I từ (30/9 đến 8/10/1974) và đợt 2 (8/12/1974
đến 7/1/1975), chủ trương giải phóng hoàn toàn miền nam 
Bộ chính trị đề ra quyết tâm chiến lược giải phóng miền Nam trong 2 năm 1975- 1976 
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 diễn ra toàn miền nam,
bắt đầu chiến dịch tây nguyên 
26/3 Huế giải phóng, 29/3 đà nẵng giải phóng 
26/4/1975, Chiến dịch HCM giải phóng SG- Gia Định bắt đầu, Đại tướng Văn
Tiết Dũng làm tư lệnh
, phạm hùng làm chính uỷ,Trần Văn Trà làm tư lệnh
=>11 giờ 30 phút, 30/4/1975 chiến thắng 3) Ý nghĩa 233 4) Kinh nghiệm 235
CHƯƠNG 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CNXH VÀ TIẾN HÀNH
CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI(1975 ĐẾN NAY) I.
LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC XÂY DỰNG CNXH, BẢO VỆ TỔ QUỐC(1975 đến 1986) 238
1. Xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc (1975-1981)
a. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước
Thống nhất Chính phủ VNDC cộng hoà ở miền Bắc và Nam 239 
Hội nghị lần thứ 24 khoá III( 8/1975)
27/10/1975, Uỷ ban thường vụ quốc hội Vn Dân chủ cộng hoà đã họp phiên bản đặc biệt, gồm 25 thành
viên do đồng chí Trường Chinh làm trưởng đoàn 
5-6/11/1975, tại Sài gòn, họp hội nghị liên tịch gồm 25 thành viên do Phạm Hùng dẫn đầu 
15-2/11/1975, hội nghị Hiệp Thương chính trị do 2 đoàn đại biểu Bắc-Nam đã họp tại Sài Gòn 
25/4/1976, cuộc Tổng Tuyển cử bầu quốc Hội Vn tiến hành 
24/6-3/7/1976, kỳ họp thứ nhất Quốc hội nước VN tại Hn
=> Quốc hội bầu Tôn Đức Thắng làm chủ tịch nước,Nguyễn Lương Bằng và Nguyễn Hữu Thọ làm Phó chủ tịch
nước
, Trường Chinh làm chủ tịch uỷ ban thường vụ quốc hội, Phạm Văn Đồng làm Thủ tướng
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng và quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ 242 quốc
Họp từ 14 đến 20/12/1976, tại Hà Nội, kế hoạch Nhà nước 5 năm(1976 đến 1980), đổi tên Đảng Lao 243
động Vn sang đảng cs Vn, Lê Duẩn làm tổng bí thư
Đại hội nêu lên 3 đặc điểm cách mạng VN trong giai đoạn mới
1) Nước ta đang trong quá trình từ một xã hội sản xuất nhỏ, tiến lên CNXH, bỏ qua phát triển tư bản CN ( lớn nhất) 
2) thuận lợi nhưng cũng khó khăn 
3) hoàn cảnh thuận lợi nhưng thế lực cách mạng và phản cách mạng còn gay go 
Tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: sản xuất, khoa học kỹ thuật(then chốt) và tư tưởng văn hoá 
Đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa bằng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp
lý, tăng cường quan hệ kinh tế với các nước XHCN anh em 
Phương hướng, nhiệm vụ của kế hoạch phát triển kinh tế và văn hoá (1976-1980) có 2 mục tiêu cơ bản,
quan hệ đặc biệt với Lào và Campuchia; Liên Xô
=> Bộc lộ một số hạn chế (246)
Hội nghị trung ương 6(8/1979), bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế của Đảng 
hiện tượng khoán chui, xé rào 247 
4/1975, Pôn pốt diệt chủng campuchia 249 
7/1/1979, giải phóng Phnom penh, đánh đổi chế độ Pol Pot 
18/12/1979, VN và Campuchia ký hiệp định hoà bình 
1978, Trung Quốc rút viện trợ Vn,17/2/1979, tấn công lai châu đến quảng ninh,5/3/1979 tuyên bố rút quân 
Cuối 1979, ở Bắc xuất hiện hiện tượng xé rào, khoán chui, Ở miền nam, thí điểm hợp tác xã diễn ra lúng túng
2) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V 1982-1986 251 
Từ ngày 27 đến ngày 31/3/1982 252 
Mỹ bao vây, cấm vận và ‘ kế hoạch hậu chiến’ 
Đại hội V đã bổ sung đường lối chung và quan điểm mới: 
Thời kỳ 5 năm 1981-1985 và kéo đến những năm 1990 có tầm quan trọng đặc biệt 
CMVN có 2 nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công CNXH, và bảo vệ VN
b. Các bước đột phá tiếp tục đổi mới KT 255 
Hội nghị trung ương 6(7/1984) giải quyết phân phối lưu thông 255 
Hội nghị trung ương 7(12/1984) sản xuất nông nghiệp hàng đầu 
Hội nghị trung ương 8(6/1985) coi là BƯỚC ĐỘT PHÁ THỨ 2, xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp, chuyển sang cơ chế hạch toán, kinh doanh XHCN
=> Bộ chính trị khoá V(8/1986), là BƯỚC ĐỘT PHÁ THỨ 3
10/7/1986, LÊ DUẨN, qua đời, bầu Trường chinh làm Tổng bí thư Đảng