Lý thuyết Chương 1 môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Lý thuyết Chương 1 môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (CNXH1)
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC CHƯƠNG 1 I.
Sự ra đời và các giai đoạn phát triển cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học
“ Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”
Triết học M-L Kinh tế ctri M-L CNXHKH
Chủ nghĩa xã hội khoa học là kết luận hợp logic rút ra từ Triết học M-L
và Kinh tế học chính trị M-L
- Là sự hoàn tất chủ nghĩa M-L
- Quy luật CT-XH trong giai đoạn chuyển biến từ CNTB CNCS
a. Điều kiện, tiền đề
- Điều kiện kinh tế - xã hội Châu Âu nửa đầu thế kỉ XIX
- Tiền đề khoa học, lý luận, tư tưởng
CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
I. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa M-L về giai cấp công nhân và sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân
1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân
- “Vấn đề là ở chỗ giai cấp vô sản thực ra là gì, và phù hợp với sự tồn tại
ấy của bản thân nó, giai cấp vô sản buộc phải làm gì về mặt lịch sử” (C.Mác và Ph.Ăngghen) - Nguồn gốc:
+ Nguồn gốc kinh tế: “Con đẻ của nền đại công nghiệp”
+ Nguồn gốc xã hội: “Được tuyển mộ trong tất cả các giai cấp và tầng lớp dân cư”
Giai cấp công nhân vừa là sản phẩm căn bản nhất, vừa là chủ thể trực
tiếp nhất của nền sản xuất hiện đại mang tính công nghiệp, trình độ xã hội hóa ngày càng cao
- Giai cấp công nhân trong chủ nghĩa tư bản
+ Về phương thức lao động
GCCN là người lao động trực tiếp hay gián tiếp (cơ cấu ngành
nghề của GCCN đa dạng) vận hành công cụ sản xuất có tính chất
công nghiệp (sử dụng máy móc) ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao
+ Về sở hữu tư liệu lao động
GCCN không có tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, phải đi làm
thuê, bán sức lao động cho nhà tư bản, bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư a. Khái niệm
- GCCN là tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá
trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại; là giai cấp đại diện cho lực
lượng sản xuất tiên tiến; Là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá
độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
b. Đặc điểm (giáo trình)
2. Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
a. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp là
- Các yếu tố cơ bản của hình thái KT-XH:
+ Kiến trúc thượng tầng + Quan hệ sản xuất
+ Lực lượng sản xuất *
- Các hình thái KT-XH trong quá trình phát triển lịch sử + Cộng sản Nguyên thủy
+ Chiếm hữu nô lệ: 1 2 giai cấp chủ nô đóng vai t rò quan trọng
+ Phong kiến: 2 3 giai cấp địa chủ, quý tộc
+ Tư bản chủ nghĩa: 3 4 giai cấp tư sản
+ Cộng sản chủ nghĩa: 4 5 giai cấp công nhân
GCCN là giai cấp lãnh đạo cuộc đấu tranh nhằm thực hiện bước
chuyển từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
b. Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Là tất yếu, khách quan xuất phát từ những tiền đề KT-XH của sản xuất mang tính xã hội hóa
- Là sự nghiệp cách mạng của chính bản thân giai cấp công nhân và của
quần chúng nhân dân lao động (sự nghiệp cách mạng của quần chúng
và mang lại lợi ích cho đa số)
- Xóa bỏ triệt để chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, xóa bỏ cơ sở của chế
độ người bóc lột người
- Là sự thống nhất biện chứng của hai quá trình cải tạo xã hội cũ và xây
dựng xã hội mới, nhằm mục tiêu cao nhất là giải phóng con người
- Là sự thống nhất giữa các yếu tố giai cấp, dân tộc và quốc tế
3. Điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
a. Điều kiện khách quan
- Địa vị kinh tế-xã hội của giai cấp công nhân
+ Trong LLSX: là bộ phận quan trọng nhất của LLSX hiện đại, đại diện
cho phương thức sản xuất tiên tiến
là LL chính trị cơ bản trong xã hội
+ Trong QHSX: là giai cấp ở vào địa vị làm thuê, phụ thuộc, bị bóc lột,
bị áp bức lợi ích cơ bản đối kháng với GCTS
- Đặc điểm chính trị-xã hội của giai cấp công nhân + Tính tiên phong CM + Tính triệt để CM
+ Tính tổ chức kỷ luật cao + Bản chất quốc tế
b. Điều kiện chủ quan
- Sự phát triển của bản thân giai cấp CN về lượng và chất
- Sự ra đời và phát triển chính đảng của giai cấp CN-ĐCS
- Liên minh giai cấp CN với giai cấp công-nông và các tầng lớp lao động khác
(*) Vai trò của ĐCS:
- Sự ra đời và tồn tại của ĐCS đánh dấu sự phát triển của phong trào CN
đạt đến tình độ tự giác
- Xuất hiện đường lối CM- ảnh hưởng quan trọng nhất cho sự thắng bại của giai cấp vô sản
- Vai trò trong tuyên truyền giáo dục GCCN và nhân dân lao động
- Vai trò trong tổ chức, thực hiện đường lối CM
II. Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay
1. GCCN hiện nay (cuối thế kỉ XX đến nay)
So sánh với giai cấp CN thế kỉ XIX a. Tương đồng
- Là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội
- Bị giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản bóc lột giá trị thặng dư
- Phong trào CS và công nhân là lực lượng đi đầu trong đấu tranh vì dân
sinh, dân chủ và tiến bộ xã hội b. Khác biệt
- Xu hướng “tri thức hóa”
- Tính chất xã hội hóa của lao động công nghiệp
- Xu hướng “trung lưu hóa”
- Giai cấp công nhân ở các nước XHCN III.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam Giáo Trình
CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I.
CNXH-giai đoạn đầu của hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa
1. Sự ra đời và các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế xã hội CSCN Kiến trúc thượng tầng
Các yếu tố cơ bản của hình thái Quan hệ sản xuất KT-XH Lực lượng sản xuất
a. Sự ra đời của hình thái kinh tế-xã hội CSCN Tiền đề vật chất CM
Hình thái KT-XH TBCN Hình thái KT-XH CSCN Mâu thuẫn XHCN
b. Các giai đoạn phát triển hình thái KT-XH CSCN Hình thái KT-XH CSCN CNTB TKQĐ CNXH CNCS
TKQĐCNXH= Giai đoạn thấp CNCS: Giai đoạn cao
2. Điều kiện ra đời của CNXH
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất với trình độ xã hội hóa ngày càng cao
- Sự lớn mạnh, trưởng thành về số lượng và chất lượng của giai cấp công nhân
3. Đặc trưng cơ bản của CNXH
- Giải phóng giai cấp, dân tộc, xã hội, con người, tạo điều kiện cho con người phát toàn diện
- Xã hội do nhân dân lao động làm chủ
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
- Có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi
ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động
- Có nền văn hóa phát triển, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hóa
dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại
- Bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tốc và có quan hệ hữu nghị,
hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới II.
Thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Tính tất yếu của thời lỳ quá độ lên CNXH
- Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội, nhằm cải tạo xã hội cũ (TBCN hoặc tiền TBCN) thành xã hội XHCN
CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XHCN & NHÀ NƯỚC XHCN I. Dân chủ XHCN
1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ -