Lý thuyết chương 1: Những vấn đề chung về thi hành án dân sự - môn Luật hiến pháp

Thi hành án dân sự cũng như các hoạt động khác, muốn đạt được hiệu quả cần phải có sự quản lý chặt chẽ và thống nhất về mọi mặt, kiểm sát các hoạt động thi hành án dân sự là một trong những nội dung pháp lý quan trọng của công tác thi hành án dân sự.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Thông tin:
120 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết chương 1: Những vấn đề chung về thi hành án dân sự - môn Luật hiến pháp

Thi hành án dân sự cũng như các hoạt động khác, muốn đạt được hiệu quả cần phải có sự quản lý chặt chẽ và thống nhất về mọi mặt, kiểm sát các hoạt động thi hành án dân sự là một trong những nội dung pháp lý quan trọng của công tác thi hành án dân sự.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

15 8 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 49519085
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC
KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
Ths. Nguyễn Thị Thế
Tờng ĐHKS Hà Nội
Đảm bảo các bản án, quyết định của Tòa án nhân dân một nguyên tắc được
hiến định tại Hiến pháp 2013, theo Điều 106 quy định “bản án, quyết định của Tòa án
nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được quan, tổ chức, nhân tôn trọng; quan,
tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành”. Đây là một trong những cơ
chế bảo vệ quyền con người, quyền công dân được Hiến pháp 2013 quy định. Họat
động thi hành án nói chung hoạt động thi hành án dân sự nói riêng ý nghĩa
cùng quan trọng đối với tòan bộ quá trình giải quyết vụ án bởi vì bản án, quyết định
chỉ có ý nghĩa khi bản án, quyết định đó được thi hành trên thực tiễn, khi đó quyền
lợi ích hợp pháp của các đương sự vì thế cũng được bảo vệ một cách trọn vẹn, đầy đủ
hơn, góp phần đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, nâng cao niềm tin của quần
chúng nhân dân đối với công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Cùng với việc quy định chức năng của Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công
tố, kiểm sát hoạt động pháp, khoản 3 Điều 107 Hiến pháp 2013 cũng hiến định nhiệm
vụ của Viện kiểm sát như sau: Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật,
bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi
ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm
pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất”. Nhiệm vụ này tiếp tục được
khẳng định trong Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014. Như vậy, kiểm sát
việc tuân theo pháp luật là một trong những khâu công tác thực hiện chức năng kiểm
sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân, nhằm đảm bảo việc thi hành án dân
sự được kịp thời, đúng căn cứ pháp luật, góp phần bảo đảm pháp luật về thi hành án
dân sự được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất trên thực tế.
1. Khái niệm, đối tượng, phạm vi của công tác kiểm sát thi hành án dân sự
1.1. Khái niệm công tác kiểm sát thi hành án dân sự
Quá trình bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các đương sự bao gồm nhiều giai
đoạn khác nhau. Việc giải quyết vụ việc dân sự, vụ án hành chính, kinh doanh, thương
mại, lao động, vụ án hình sự tại Tòa án nhân dân hay xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội
đồng xử lý vụ việc cạnh tranh hay giải quyết các tranh chấp thương mại của Trọng tài
thương mại… giai đoạn đầu của quá trình bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
đương sự. Trong giai đoạn này, Tòa án quan khác thẩm quyền giải quyết tranh
chấp mới chỉ làm các tình tiết của vụ việc hay tranh chấp đang được giải quyết
lOMoARcPSD| 49519085
2
áp dụng các quy phạm pháp luật quyết định quyền và nghĩa vụ của các bên đương sự;
quyền nghĩa vụ của các đương sự trong các tranh chấp đã được Tòa án các
quan khác quyết định muốn trở thành hiện thực thì phải thông qua việc thi hành án.
Trong đó, người có quyền thi hành án yêu cầu người có nghĩa vụ thi hành án phải thực
hiện nghĩa vụ thi hành án của họ đối với mình người nghĩa vụ thi hành án phải
thực hiện nghĩa vụ của mình lợi ích của người quyền thi hành án. Vì vậy, theo
nghĩa chung thì thi hành án dân sự là việc tổ chức thi hành các bản ản, quyết định được
đưa ra thi hành theo quy định của các quan, tổ chức thẩm quyền nhằm bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân cơ quan, tổ chức. Việc thi hành án dân sự do cơ
quan thi hành án dân sự hoặc Văn phòng thừa phát lại, Thừa phát lại tổ chức thực hiện.
Cơ quan tổ chức thi hành án dân sự có trách nhiệm tổ chức việc thi hành bản án, quyết
định có hiệu lực thi hành của Tòa án và các chủ thể khác có thẩm quyền giải quyết các
tranh chấp đúng căn cứ pháp luật, bảo đảm các quyền, lợi ích hợp pháp của các đương
sự.
Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 cụ thể hóa quy định của Hiến pháp
về chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân:
Viện kiểm sát nhân dân quan
thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động pháp của nước Cộng hòa hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con
người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp
hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
1
Kiểm sát hoạt động pháp là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát
tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của quan, tổ chức, nhân trong hoạt
động tư pháp, được thực hiện ngay từ khi tiếp nhận và giải quyết tố giác, tin báo về tội
phạm, kiến nghị khởi tố trong suốt quá trình giải quyết vụ án hình sự; trong việc giải
quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại,
lao động; việc thi hành án, việc giải quyết khiếu nại, tố o trong hoạt động pháp;
các hoạt động tư pháp khác theo quy định của pháp luật.
2
Hoạt động thi hành án dân shoạt động pháp, vậy Viện kiểm sát nhân
dân kiểm sát hoạt động thi hành án dân sự thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động
tư pháp. Khi kiểm sát việc thi hành án dân sự, hoạt động của Viện kiểm sát nhằm bảo
đảm việc thi hành án; việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động thi hành án được
1
Xem: Điều 2 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014
2
Xem: Khoản 1 Điều 4 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014
lOMoARcPSD| 49519085
hiện đúng quy định của pháp luật; Bản án, quyết định của Tòa án đã hiệu lực pháp
luật phải được thi hành nghiêm chỉnh; Mọi vi phạm pháp luật trong hoạt động thi hành
án phải được phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh.
Khi kiểm sát thi hành án dân sự, Viện kiểm sát nhân dâncác nhiệm vụ, quyền
hạn sau:
“1. Kiểm sát việc cấp, chuyển giao, giải thích, đính chính bản án, quyết định của
Tòa án.
2. Trực tiếp kiểm sát việc thi hành án của cơ quan thi hành án dân sự cùng
cấpvà cấp dưới, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan.
3. Kiểm sát hồ sơ về thi hành án.
4. Tham gia phiên họp, phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát nhân dân
vềviệc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước.
5. Kiểm sát hoạt động của quan, tổ chức, nhân liên quan trong
việcthi hành án.
6. Yêu cầu Tòa án, quan thi hành án dân sự cùng cấp cấp dưới,
Chấphành viên, cơ quan, tổ chức và cá nhân liên quan đến việc thi hành án thực hiện
các việc sau đây:
a) Ra quyết định thi hành án đúng quy định của pháp luật;
b) Thi hành bản án, quyết định theo quy định của pháp luật;
c) Tự kiểm tra việc thi hành án và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân
dân;
d) Cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng có liên quan đến việc thi hành án.
Yêu cầu quy định tại các điểm a, b d khoản này phải được thực hiện ngay;
yêu cầu quy định tại điểm c khoản này phải được thực hiện trong thời hạn 30 ngày, kể
từ ngày nhận được yêu cầu.
7. Kiến nghị Tòa án, quan thi hành án dân sự cùng cấp cấp dưới,
Chấphành viên, cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đầy đủ trách nhiệm trong việc thi
hành án.
8. Kháng nghị quyết định của Tòa án, quyết định, hành vi của Thủ
trưởng,Chấp hành viên quan thi hành án dân sự cùng cấp cấp dưới theo quy
định của pháp luật; yêu cầu đình chỉ việc thi hành án, sửa đổi hoặc bãi bỏ quyết định
có vi phạm pháp luật trong việc thi hành án, chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật.
9. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát thi hành án dân sự,
thihành án hành chính theo quy định của pháp luật”.
3
3
Điều 28 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014
lOMoARcPSD| 49519085
4
Thi hành án dân sự cũng như c hoạt động khác, muốn đạt được hiệu quả cần
phải có sự quản lý chặt chẽ và thống nhất về mọi mặt, kiểm sát các hoạt động thi hành
án dân sự một trong những nội dung pháp lý quan trọng của công tác thi hành án dân
sự. Vì vậy, kiểm sát thi hành án dân sự được coi là một trong những nguyên tắc cơ bản
của Luật thi hành án dân sự. Điều 12 Luật Thi hành án dân sự 2014 quy định “Viện
kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Tòa án, quan thi hành án
dân sự, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc thi hành án
dân sự”.
4
Qua hoạt động kiểm sát các hoạt động thi hành án dân sự sẽ nâng cao trách nhiệm
thi hành án của các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc thi hành án dân sự,
phát hiện và xử kịp thời các vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự, bảo đảm
việc thi hành án dân sự nhanh chóng đúng căn cứ pháp luật, tránh tình trạng xâm
phạm quyền các lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong thi hành án dân sự. Hoạt
động thi hành án dân sự rất đa dạng nên nguyên tắc kiểm sát thi hành án dân sự được
thể hiện gồm nhiều nội dung khác nhau đảm bảo tính hiệu quả, khả thi khi thi hành các
bản án, quyết định trên thực tế.
Như vậy, kiểm sát thi hành án dân sự một trong các công tác thực hiện chức
năng kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của Hiến
pháp và Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân nhằm kiểm sát việc tuân theo pháp luật
của Tòa án nhân dân, quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên các chthể khác
liên quan đến hoạt động thi hành án dân sự nhằm đảm bảo việc thi hành án dân sự kịp
thời, đúng căn cứ pháp luật.
1.2. Đối tượng công tác kiểm sát thi hành án dân sự
Tham gia vào quá trình thi hành án dân sự, ngoài cơ quan thi hành án dân sự, sự
tham gia trực tiếp của Chấp hành viên, các đương sự trong thi hành án dân sự còn
sự tham gia của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan khác như Tòa án nhân dân,
Văn phòng thừa phát lại, Thừa phát lại, tổ chức thẩm định giá, tổ chức bán đấu giá tài
sản hay những người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến hoạt động thi hành án dân
sự…Vì vậy, để hoạt động thi hành án dân sự hiệu quả, cần đảm bảo stuân thủ pháp
luật về thi hành án của tất cả các chủ thể khi tham gia vào hoạt động thi hành án dân
sự, từ đó đảm bảo “bản án, quyết định của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải
được quan, tchức, nhân tôn trọng; quan, tổ chức, nhân hữu quan phải
nghiêm chỉnh chấp hành”.
5
4
Khoản 2 Điều 12 Luật Thi hành án dân sự 2014
5
Xem: Điều 106 Hiến pháp 2013
lOMoARcPSD| 49519085
Các bản án, quyết định được thi hành theo quy định của Luật thi hành án dân sự
gồm: Một là bản án, quyết định đã hiệu lực pháp luật như bản án, quyết định hoặc
phần bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo
thủ tục phúc thẩm;bản án, quyết định của Toà án cấp phúc thẩm; quyết định giám đốc
thẩm hoặc tái thẩm của Tán; bản án, quyết định dân sự của Tán nước ngoài, quyết
định của Trọng tài nước ngoài đã được Toà án Việt Nam công nhận và cho thi hành tại
Việt Nam; quyết định xử vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh
mà sau 30 ngày kể từ ngày có hiệu lực pháp luật đương sự không tự nguyện thi hành,
không khởi kiện tại Toà án; phán quyết, quyết định của Trọng tài thương mại; quyết
định của Tòa án giải quyết phá sản. Hai là những bản án, quyết định của Toà án cấp sơ
thẩm được thi hành ngay, mặc thể bị kháng cáo, kháng nghị như bản án, quyết
định về cấp dưỡng, trả lương, trả công lao động, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm,
trợ cấp mất sức lao động hoặc bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, tổn thất về
tinh thần, nhận người lao động trở lại làm việc và quyết định áp dụng biện pháp khẩn
cấp tạm thời.
6
Như vậy, có thể thấy các quan hệ hình thành trong hoạt động thi hành án dân sự
không chỉ phát sinh giữa quan thi hành án (Chấp hành viên) với đương sự (người
được thi hành án và người phải thi hành án), giữa các đương sự với nhau, giữa quan
thi hành án với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan mà còn hình thành mối quan hệ
giữa các quan, tổ chức, nhân khác liên quan đến quá trình thi hành án. vậy,
việc đảm bảo công tác tchức thi hành đạt chất lượng, hiệu quả thì không chỉ kết
quả của một chủ thể bất kỳ trong quá trình thi hành án của tất cả các chủ thể tham
gia vào quan hệ đó. Do đó, đảm bảo việc tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật
về thi hành án là mục tiêu của hoạt động kiểm sát thi hành án dân sự.
Từ đó, thể xác định, đối tượng của công tác kiểm sát thi hành án dân sự
việc tuân theo pháp luật của Tòa án nhân dân, Cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành
viên, Văn phòng thừa phát lại, Thừa phát lại, cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan
trong việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh
doanh, thương mại, lao động, hành chính; quyết định giải quyết phá sản của Tòa án;
bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài đã được Tòa án Việt Nam công nhận
cho thi hành tại Việt Nam; hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu
lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí và quyết định dân sự trong bản án, quyết
định hình sự; quyết định xử vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh
6
Xem: Điều 2 Luật Thi hành án dân sự 2014
lOMoARcPSD| 49519085
6
liên quan đến tài sản của bên phải thi hành án; phán quyết, quyết định của TRong
tài thương mại, trong tài nước ngoài đã hiệu lực pháp luật hoặc chưa hiệu lực
pháp luật nhưng được thi hành ngay theo quy định của pháp luật việc tuân theo pháp
luật của quan trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự, hành
chính.
7
1.3. Phạm vi công tác kiểm sát thi hành án dân sự
Theo từ điển Tiếng Việt, phạm vi được hiểu khuôn khổ, giới hạn trong một
hoạt động, một vấn đề cụ thể.
8
Công tác kiểm sát thi hành án dân sự một trong các
công tác thực hiện chức năng của VKSND - chức năng kiểm sát hoạt động pháp,
nhằm đảm bảo cho hoạt động thi hành án dân sự đúng căn cứ pháp luật, bảo vệ quyền
con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ hội chủ nghĩa, bảo vlợi ích của Nhà
nước, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, nhân, góp phần bảo đảm pháp luật
được chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất. Tuy nhiên, cũng ncác công tác kiểm
sát khác, công tác kiểm sát thi hành án dân sự có đối tượng kiểm sát là việc tuân theo
pháp luật của các chủ thể Tòa án nhân dân, quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên
và cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quá trình tổ chức thi hành án dân sự, hoạt động này
phát sinh trong giai đoạn thi hành án dân sự, vậy phạm vi công tác kiểm sát thi hành
án dân sự cũng được xác định trong khuôn khổ của giai đoạn thi hành bản án, quyết
định trên thực tế.
Theo Quy chế Công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, khi
thực hiện công tác kiểm sát thi hành án dân sự, hành chính, Viện sát nhân dân kiểm sát
việc tuân theo pháp luật của Tòa án nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành
viên, cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan đến hoạt động thi hành án dân sự, Văn
phòng thừa phát lại Thừa phát lại từ khi bản án, quyết định dân sự, hành chính
hiệu lực thi hành cho tới khi kết thúc việc thi hành án; việc khiếu nại, tố cáo vthi hành
án dân sự, hành chính được giải quyết xong, có căn cứ và đúng quy định pháp luật.
9
Khi nghiên cứu phạm vi liên quan đến nội dung của một hoạt động cụ thể thì
phạm vi công tác kiểm sát thi hành án dân sự của Viện kiểm sát nhân dân bao gồm các
hoạt động sau: Kiểm sát việc cấp, chuyển giao bản án, quyết định, giải thích, đính
chính, sửa chữa, bổ sung; giải quyết yêu cầu, kiến nghị đối với bản án, quyết định của
Tòa án; kiểm sát việc xử yêu cầu thi hành án; kiểm sát việc ra quyết định thi hành
án dân sự, yêu cầu, đôn đốc thi hành bản án, quyết định hành chính; kiểm sát nội dung
7
Xem: Điều 2 Quy chế Công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính của Viện trưởng VKSNDTC.
8
Xem: Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức
9
Xem: Điều 3 Quy chế công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính
lOMoARcPSD| 49519085
quyết định, việc thu hồi, sửa đổi, bổ sung, hủy quyết định về thi hành án; việc gửi quyết
định hoặc thông báo về thi hành án; kiểm sát việc y thác thi hành án; kiểm sát việc
xác minh điều kiện thi hành án dân sự; kiểm sát việc hoãn, tạm đình chỉ, tiếp tục thi
hành án dân sự, đình chỉ thi hành án dân sự; kiểm sát việc chuyển giao quyền, nghĩa
vụ thi hành án dân sự; kiểm sát việc áp dụng các biện pháp bảo đảm thi hành án; kiểm
sát việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án; kiểm sát việc thi hành các biện
pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án của Trọng tài thương mại; kiểm sát việc thi hành
khoản tịch thu sung quỹ nhà nước, tiêu hủy tài sản; hoàn trả tiền, tài sản biên, tạm
giữ trong bản án, quyết định hình sự; kiểm sát việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành
án đối với khoản thu nộp ngân sách nnước; kiểm sát việc tổ chức thi hành án dân sự
cho các phạm nhân đang chấp hành án phạt tù; kiểm sát việc thi hành các quyết định
giám đốc thẩm, tái thẩm; kiểm sát việc thi hành quyết định phá sản; kiểm sát việc thi
hành phán quyết của Trọng tài thương mại, bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước
ngoài phán quyết của Trọng tài nước ngoài được Tòa án Việt Nam công nhận cho
thi hành ở Việt Nam; kiểm sát việc bảo đảm tài chính từ ngân sách nhà nước để thực
hiện nghĩa vụ thi hành án; kiểm sát việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án về vụ
án hành chính; kiểm sát việc kết thúc thi hành án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật của
cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động thi hành án dân sự; kiểm sát việc
giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án; kiểm sát việc xử vi phạm hành chính
trong thi hành án dân sự, hành chính kiểm sát hoạt động của Văn phòng thừa phát
lại, Thừa phát lại. Trong trường hợp này, Viện kiểm sát kiểm sát việc thực hiện các
nguyên tắc, thẩm quyền, trình tự, thủ tục, nội dung…liên quan đến việc thi hành các
bản án, quyết định nói trên, nhằm đảm bảo việc thi hành các bản án, quyết định dân sự,
hành chính đúng căn cứ pháp luật.
Việc xác định phạm vi công tác kiểm sát thi hành án dân sự còn được xác định
theo thời gian xảy ra hoạt động kiểm sát đối với việc thi hành án dân sự, hành chính.
Phạm vi về thời gian của công tác kiểm sát thi hành án dân sự được thực hiện từ khi
bản án, quyết định dân sự, hành chính có hiệu lực thi hành cho đến khi kết thúc việc
thi hành án; việc khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự, hành chính được giải quyết
xong, có căn cứ và đúng quy định của pháp luật. Như vậy, công tác kiểm sát thi hành
án dân sự, hành chính của Viện kiểm sát nhân dân bắt đầu từ khi bản án, quyết định
dân sự, hành chính có hiệu lực thi hành. Khi nào thì bản án, quyết định dân sự, hành
chính có hiệu lực thi hành? Hiệu lực thi hành của bản án, quyết định dân sự, hành
chính có khác so với hiệu lực pháp luật của bản án, quyết định dân sự, hành chính
hay không? Thông thường, những bản án, quyết định dân sự, hành chính có hiệu lực
lOMoARcPSD| 49519085
8
thi hành là những bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật, bao gồm: Bản án, quyết
định hoặc phần bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng
nghị theo thủ tục phúc thẩm; Bản án, quyết định của Tòa án cấp phúc thẩm; Quyết
định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm của Tòa án; Bản án, quyết định dân sự của Tòa án
nước ngoài, quyết định của Trọng tài nước ngoài đã được Tòa án Việt Nam công nhận
và cho thi hành tại Việt Nam; Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý
vụ việc cạnh tranh mà sau 30 ngày, kể từ ngày có hiệu lực pháp luật đương sự không
tự nguyện thi hành, không khởi kiện tại Tòa án; Phán quyết, quyết định của Trọng tài
thương mại; Quyết định của Tòa án giải quyết phá sản.
10
Tuy nhiên, trong một số
trường hợp, bản án, quyết định dân sự, hành chính mặc dù chưa có hiệu lực pháp luật
nhưng vẫn có hiệu lực thi hành, đó là các trường hợp thi hành bản án, quyết định dân
sự, hành chính về cấp dưỡng, trả lương, trả công lao động, trợ cấp thôi việc, trợ cấp
mất việc làm, trợ cấp mất sức lao động hoặc bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức
khỏe, tổn thất về tinh thần, nhận người lao động trở lại làm việc và thi hành quyết
định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
11
Như vậy, nội dung của “hiệu lực thi
hành” bản án, quyết định dân sự, hành chính có phạm vi rộng hơn so với nội dung của
“hiệu lực pháp luật”, vì hiệu lực thi hành các bản án, quyết định dân sự, hành chính
không chỉ bao gồm các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật mà cong bao gồm
cả những bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật nhưng thuộc trường hợp
được thi hành ngay. Do đó, công tác kiểm sát việc thi hành án được thực hiện từ khi
bản án, quyết định có hiệu lực thi hành và bắt đầu bằng hoạt động kiểm sát việc cấp,
chuyển giao bản án để thực hiện việc thi hành án. Công tác kiểm sát thi hành án dân
sự, hành chính hoàn thành khi kết thúc việc thi hành án và khi khiếu nại, tố cáo được
giải quyết xong. Như vậy, có hai thời điểm để xác định Viện kiểm sát đã kiểm sát
xong việc thi hành án dân sự, hành chính, tùy thuộc vào việc thi hành án dân sự, hành
chính đó có bị khiếu nại, tố cáo hay không; nếu quyết định, hành vi của cơ quan, tổ
chức, cá nhân có thẩm quyền khi tổ chức thi hành án không bị khiếu nại, tố cáo thì
hoạt động kiểm sát thi hành án dân sự, hành chính sẽ kết thúc khi bản án, quyết định
dân sự, hành chính được thi hành thi hành xong; ngược lại, nếu hoạt động thi hành án
dân sự, hành chính bị khiếu nại, tố cáo thì mặc dù kết thúc việc thi hành án, Viện
kiểm sát nhân dân vẫn chưa kết thúc hoạt động kiểm sát trong giai đoạn thi hành bản
án, quyết định dân sự, hành chính mà vẫn tiếp tục hoạt động kiểm sát cho đến khi xác
10
Xem: Khoản 1 Điều 2 Luật Thi hành án dân sự 2014
11
Xem: Khoản 2 Điều 2 Luật Thi hành án dân sự
lOMoARcPSD| 49519085
định việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự được giải quyết xong và
đúng căn cứ pháp luật.
2. Phương thức kiểm sát thi hành án dân sự
Phương thức là “phương pháp, cách thức”
12
thực hiện một công việc, một nhiệm
vụ. Kiểm sát thi hành án dân sự, hành chính là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân
để kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của quan, tổ chức, nhân
liên quan đến hoạt động thi hành án dân sự, hành nhằm đảm bảo việc thi hành án n
sự, hành chính được thực hiện đúng quy định của pháp luật, các bản án, quyết định của
Tòa án đã hiệu lực pháp luật phải được thi hành nghiêm chỉnh. Trong công tác kiểm
sát thi hành án dân sự, hành chính, Viện kiểm sát nhân dân nhiệm vụ bảo vệ Hiến
pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, nhân,
góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất.
13
Để thực
hiện hiệu quả chức năng, nhiệm vụ khi thực hiện công tác này, Viện kiểm sát nhân dân
cần áp dụng một hoặc nhiều phương thức kiểm sát phù hợp, đảm bảo hiệu quả của hoạt
động kiểm sát, p phần đảm bảo các quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong
quan hệ thi hành án dân sự. Theo Quy chế công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi
hành án hành chính, khi thực hiện hoạt động kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án
hành chính, Viện kiểm sát nhân dân có thể áp dụng các phương thức kiểm sát sau: Lập
hồ sử dụng biểu mẫu nghiệp vụ kiểm sát thi hành án dân sự, hành chính; kiểm
sát các quyết định về thi hành án dân sự, hành chính; kiểm sát hồ thi hành án dân
sự, hành chính; trực tiếp kiểm sát; thực hiện quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị;
tham gia phiên họp và thực hiện quyền đề nghị xem xét khởi tố.
2.1. Lập sổ, hồ sơ và sử dụng các biểu mẫu nghiệp vụ
Cũng giống như các khâu ng tác kiểm sát hoạt động pháp khác, khi thực
hiện công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, Viện kiểm sát nhân
dân phải lập hệ thống sổ sách theo dõi và lập hồ sơ kiểm sát thi hành án nhằm kiểm sát
chặt chẽ từng hoạt động thi hành án dân sự, hành chính, kịp thời phát hiện vi phạm của
nhân, quan, tổ chức liên quan đến việc thi hành án bản án, quyết định dân sự,
hành chính để Viện kiểm sát kịp thời ban hành yêu cầu, kiến nghị khắc phục.
Trong công tác kiểm sát thi hành án dân sự, hành chính, Viện kiểm sát bắt buộc
phải lập các loại sổ sách bao gồm: sổ thụ lý, theo dõi việc nhận, xử lý các quyết định
về thi hành án như quyết định thi hành án, quyết định tạm đình chỉ hay quyết định đình
12
Xem: Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức
13
Xem: Khoản 2 Điều 2 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014
lOMoARcPSD| 49519085
10
chỉ thi hành án…; sổ thụ lý, theo dõi việc xửđơn khiếu nại, tố cáo về thi hành án; sổ
nhật ký đoàn trực tiếp kiểm sát. Ngoài các loại sổ bắt buộc phải lập khi thực hiện hoạt
động kiểm sát thi hành án dân sự, hành chính, để thuận lợi cho việc theo dõi cũng như
kiểm sát chặt chẽ từng hoạt động thi hành án, mỗi Viện kiểm sát tùy vào yêu cầu đặt ra
của đơn vị mình đối với công tác này thể mở các sổ theo dõi chuyên sâu như: sổ
theo dõi việc áp dụng các biện pháp bảo đảm thi hành án; sổ theo dõi việc áp dụng các
biện pháp cưỡng chế thi hành án; sổ theo dõi việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành
án; sổ theo dõi việc chưa có điều kiện thi hành án; sổ theo dõi việc hoãn, tạm đình chỉ
thi hành án.
14
Cùng với việc lập hệ thống sổ sách theo dõi việc thụ lý và xử lý các quyết định
về thi hành án, khi kiểm sát hoạt động thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, Viện
kiểm sát nhân dân thực hiện việc lập hồ kiểm sát thi hành án dân sự, hành chính. H
sơ kiểm sát thi hành án dân sự là hồ sơ nghiệp vụ do Kiểm sát viên, Kiểm tra viên lập
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm sát thi hành án dân sự, hành chính. Trong q
trình kiểm sát thi hành án dân sự, việc lập hồ kiểm sát ý nghĩa cùng quan
trọng, hồ sơ kiểm sát án thi hành án dân sự giúp cho Kiểm sát viên, Kiểm tra viên thực
hiện tốt nhiệm vụ, quyền hạn của mình một cách đầy đủ, chủ động, có căn cứ pháp lý
sở khoa học để giải quyết công việc; nâng cao trách nhiệm chất lượng công
tác của Kiểm sát viên, Kiểm tra viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm sát thi
hành án dân sự, hành chính khi được phân công.
Đối với Lãnh đạo VKS, việc lập hồ sơ kiểm sát thi hành án dân sự là biện pháp
tốt nhất để quản lý, theo dõi, chỉ đạo hoạt động kiểm sát đối với Kiểm sát viên trong
quá trình kiểm sát thi hành án dân sự. Thông qua nội dung hồ kiểm sát, lãnh đạo
Viện thể đánh giá được trình độ, khnăng hoạt động của Kiểm sát viên, kiểm tra
được việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm của Kiểm sát viên khi kiểm
sát thi hành án dân sự. Việc lập hồ kiểm sát còn tạo điều kiện cho lãnh đạo Viện
kiểm sát ban hành những quyết định tố tụng có căn cứ và đúng quy định của pháp luật.
Ngoài ra, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên được phân công làm tốt công tác lập hồ
kiểm sát thi hành án dân sự sẽ sở để tổ chức đúc rút kinh nghiệm, nâng cao
chất lượng, hiệu quả công tác kiểm sát thi hành án dân sự của Viện kiểm sát.
Khác với công tác kiểm sát hoạt động tư pháp khác như kiểm sát việc giải quyết
vụ việc dân sự, kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính hay kiểm sát việc giải quyết
khiếu nại, tố cáo trong hoạt động pháp, Viện kiểm sát nhân dân đều phải lập hồ
14
Xem: Khoản 2 Điều 29 Quy chế công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính 2016
lOMoARcPSD| 49519085
kiểm sát đối với từng khâu công tác kiểm sát tương ứng, thì khi thực hiện công tác
kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, không phải tất cả các trường hợp
Viện kiểm sát đều phải lập hồ sơ kiểm sát, cụ thể Viện kiểm sát chỉ lập hồ sơ kiểm sát
trong các trường hợp: trực tiếp kiểm sát; kiểm sát việc hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ thi
hành án; việc xác định chưa có điều kiện thi hành án, áp dụng thời hiệu; kiểm sát việc
cưỡng chế thi hành án; kiểm sát việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án; kiểm sát việc
giải quyết đơn khiếu nại, tcáo về thi hành án.
15
Hồ kiểm sát thi hành án dân sự,
hành chính cần đảm bảo được sắp xếp theo trình tự tổ chức hoạt động thi hành án
thời gian với các loại văn bản, quyêt định, tài liệu cần thiết liên quan đến việc xử lý vụ
việc như: Bản án, quyết định của Tòa án cần thi hành; các quyết định, văn bản về thi
hành án do quan thi hành án gửi hoặc do Viện kiểm sát trực tiếp th thập được, c
văn bản ghi lại tác nghiệp của Kiểm sát viên; bút tích, ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Viện
cùng cấp hoặc cấp trên và các tài liệu liên quan khác. Hồ kiểm sát thi hành án dân
sự phải được đánh sbút lục; được lưu giữ, bảo quản theo quy định của ngành, phục
vụ thuận lợi cho quá trình thực hiện nghiệp vụ và quản lý khi cần thiết.
Như vậy, hồ sơ kiểm sát thi hành án dân sự cần phải đảm bảo có đầy đủ tài liệu
phản ánh hoàn chỉnh về hoạt động kiểm sát thi hành án dân sự, các tài liệu trong hồ sơ
phải đảm bảo tuân thủ các quy định về nội dung hình thức, đặc biệt các tài liệu
do Kiểm sát viên tự lập như báo cáo, đề xuất… Ngoài ra hồ sơ kiểm sát cần phải được
lập kịp thời theo tiến độ tổ chức thi hành án dân sự và được sắp xếp theo trình tự khoa
học để dễ nghiên cứu, sử dụng và tuân thủ đúng quy định của VKSNDTC về chế độ
lập, quản lý, bảo quản hồ sơ nghiệp vụ kiểm sát.
2.2. Kiểm sát các quyết định về thi hành án dân sự, hành chính
Để tổ chức thực hiện thi hành bản án, quyết định dân sự, hành chính, cơ quan thi
hành án dân sự phải ra các quyết định khác nhau tùy vào từng nội dung, trình tự, th
tục thi hành. Việc ban hành các quyết định trong quá trình tổ chức thi hành án dân sự
là một trong những biện pháp, cách thức mà cơ quan thi hành án dân sự áp dụng nhằm
đảm bảo việc thi hành bản án, quyết định dân sự, hành chính của Tòa án, Trọng tài
thương mại hay Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh đúng trình tự, thủ tục luật định. Viện
kiểm sát nhân dân có trách nhiệm đảm bảo các quyết định về thi hành án dân sự được
ban hành đảm bảo đúng pháp luật. Khi ban hành các quyết định về thi hành án dân sự,
quan thi hành án dân sự phải gửi cho Viện kiểm sát nhân dân để thực hiện chức năng
kiểm sát theo quy định.
15
Xem: Khoản 3 Điều 29 Quy chế công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính
lOMoARcPSD| 49519085
12
Khi nhận được các quyết định về thi hành án dân sự, Viện kiểm sát vào sổ thụ
lý, phân công cán bộ, Kiểm sát viên nghiên cứu. Khi được phân công nghiên cứu, cán
bộ, Kiểm sát viên cần làm các nội dung khác nhau như: thời hạn, thẩm quyền, nội
dung và thủ tục ban hành quyết định; thời hạn gửi quyết định về thi hành án cho Viện
kiểm sát. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định, các quyết định về
thi hành án phải được gửi cho Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp, trừ trường hợp Luật
này có quy định khác. Đối với quyết định cưỡng chế thi hành án phải được gửi cho Ủy
ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi
tổ chức cưỡng chế thi hành án, quan, tổ chức, nhân liên quan đến việc thực
hiện quyết định cưỡng chế thi hành án.
16
Trong hoạt động thi hành án dân sự, cơ quan,
nhân thẩm quyền phải ban hành khá nhiều các loại quyết định về thi hành án như:
quyết định thi hành án chủ động; quyết định thi hành án chủ động; quyết định thi hành
án theo đơn quyết định hoãn thi hành án; quyết định tạm đình chỉ thi hành án; quyết
định đình chỉ thi hành án; quyết định tiếp tục thi hành án; quyết định tiếp tục thi hành
án; quyết định thu hồi quyết định; quyết định khấu trừ tiền trong tài khoản để thi hành
án về thi hành án; quyết định phong tỏa tài khoản; quyết định cưỡng chế kê biên, xử
tài sản; quyết định cưỡng chế trả nhà, giao nhà; quyết định thu tiền của người phải thi
hành án; quyết định giải tỏa kê biên tài sản...; mỗi loại quyết định về thi hành án khác
nhau tcăn cứ, thẩm quyền ban hành quyết định, nội dung của quyết định cũng
khác nhau, tùy thuộc vào từng thủ tục thi hành án. Viện kiểm sát thực hiện kiểm sát các
quyết định về thi hành án, khi nhận thấy các quyết định về thi hành án vi phạm pháp
luật thì cán bộ, Kiểm sát viên được phân công kiểm sát các quyết định về thi hành án
ghi rõ vi phạm vào phiếu kiểm sát, đề xuất báo cáo Lãnh đạo đơn vị phương án xử
vi phạm bằng việc ban hành văn bản yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị với quan, người
ban hành văn bản thu hồi, sửa đổi hoặc bổ sung quyết định. Khi kiểm sát việc thu hồi,
sửa đổi, bổ sung, hủy quyết định vthi hành án, Viện kiểm sát kiểm sát các trường hợp
ra quyết định thu hồi quyết định về thi hành án, bao gồm: Quyết định về thi hành án
được ban hành không đúng thẩm quyền; quyết định về thi hành án có sai sót làm thay
đổi nội dung vụ việc; căn cứ ra quyết định về thi hành án không còn trường hợp
chuyển giao quyền, nghĩa vụ thi hành án.
17
Tiếp theo, kiểm sát thẩm quyền thu hồi, sửa
đổi, bổ sung hoặc yêu cầu sửa đổi, bổ sung quyết định về thi hành án; theo đó, đối với
thu hồi quyết định về thi hành án thì chỉ người ban hành quyết định mới có quyền
thu hồi, còn trong trường hợp sửa đổi, bổ sung quyết định về thi hành án thì không chỉ
16
Xem: Điều 38 Luật Thi hành án dân sự
17
Xem: Điều 37 Luật Thi hành án dân sự
lOMoARcPSD| 49519085
người có thẩm quyền ra quyết định về thi hành án mà người có thẩm quyền giải quyết
khiếu nại cũng có quyền ra quyết định sửa đổi, bổ sung hoặc yêu cầu sửa đổi, bổ sung
quyết định về thi hành án trong trường hợp quyết định về thi hành án sai sót
không làm thay đổi nội dung vụ việc thi hành án. Đối với việc hủy hoặc yêu cầu hủy
quyết định về thi hành án, người có thẩm quyền ra quyết định về thi hành án, người có
thẩm quyền giải quyết khiếu nại quyền ra quyết định hủy hoặc yêu cầu hủy quyết
định về thi hành án của Thủ trưởng quan thi hành án dân sự cấp dưới, Chấp hành
viên thuộc quyền quản lý trực tiếp.
18
Ngoài việc kiểm sát các nội dung trên, khi kiểm sát các quyết định về thi hành
án, Viện kiểm sát còn kiểm sát hình thức của các quyết định đó, đảm bảo các quyết
định về thi hành án, quyết định thu hồi, sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ quyết định về thi hành
án đầy đủ mang đầy đủ các yêu cầu của văn bản nghiệp vụ, trong đó nêu rõ căn cứ, nội
dung và hậu quả pháp lý của mỗi quyết định khi được ban hành.
2.3. Kiểm sát hồ sơ thi hành án dân sự, hành chính
Hồ sơ thi hành án dân sự tập hợp các giấy tờ, tài liệu do quanthi hành án
dân sự thu thập hoặc soạn thảo trong quá trình tổ chức thi hành bản án, quyết định dân
sự và cần thiết cho việc đảm bảo hoạt động thi hành án dân sự, hành chính đúng trình
tự, thủ tục luật định. Hồ sơ thi hành án dân sự giúp cơ quan thi hành án dân sự có các
thông tin cập nhật về tiến trình nhận đơn yêu cầu thi hành án, thụ đến khi kết thúc
thi hành án, nhất là các quyết định đã được ban hành và các hoạt động cụ thể đã được
thực hiện trong quá trình tổ chức thi hành bản án, quyết định dân sự, hành chính. Qua
hồ thể biết nội dung của vụ việc dang được tổ chức thi hành; việc thi hành đó
đang được giai đoạn nào; đặc biệt, trong trường hợp khiếu nại, tố cáo hay yêu cầu,
kiến nghị, kháng nghị liên quan đến hoạt động thi hành án, cơ quan thi hành án dân sự
có thể căn cứ vào hồ sơ thi hành án dân sự để đưa ra kết luận cuối cùng khi giải quyết
khiếu nại, tố cáo hay trả lời yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị về thi hành án dân sự.
Khác với các hoạt động kiểm sát pháp khác, khi kiểm sát việc giải quyết vụ
việc dân sự, vụ án hành chính...khi kết thúc giai đoạn chuẩn bị xét xử, Tòa án lập hồ
vụ án phải gửi hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát nghiên cứu, tuy nhiên khi thực hiện chưc
năng kiểm sát thi hành án dân sự, quan thi hành án dân sự không bắt buộc phải
chuyển hồ thi hành án cho Viện kiểm sát nghiên cứu nếu không yêu cầu của Viện
kiểm sát, và cũng không phải trong tất cả các trường hợp Viện kiểm sát đều quyền
yêu cầu quan thi hành án chuyển hồ thi hành án để nghiên cứu. Như vậy, Viện
18
Xem: Khoản 2, 3 Điều 37 Luật Thi hành án dân sự
lOMoARcPSD| 49519085
14
kiểm sát có thể trực tiếp nghiên cứu và kiểm sát hồ sơ thi hành án trong quá trình trực
tiếp kiểm sát tại Cơ quan THADS, quan, tổ chức có liên quan trong trường hợp
Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan THADS, cơ quan có liên quan cung cấp hồ sơ để kiểm
sát việc thi hành án dân sự hoặc kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành
án dân sự.
19
Khi nghiên cứu hồ sơ thi hành án dân sự, cán bộ, Kiểm sát viên cần phải làm rõ
các vấn đề cơ bản sau đây: Nội dung của bản án, quyết định cần phải thi hành, để xác
định quyền yêu cầu thi hành án và nội dung quyết định thi hành án có vượt quá phạm
vi thi hành bản án, quyết định dân sự hay không, về nguyên tắc, người yêu cầu thi hành
án chỉ quyền yêu cầu quan thi hành án thi hành những nội dung đã được công
nhận trong bản án, quyết định dân sự, hành chính đã hiệu lực thi hành quan
thi hành án dân sự cũng chỉ quyền ra quyết định thi hành án nội dung trong phạm
vi công nhận của bản án, quyết định đang được tổ chức thi hành. Tiếp theo, cán bộ,
Kiểm sát viên kiểm sát các quyết định về thi hành án trong hồ phù hợp với bản
án, quyết định phải thi hành và phù hợp với các quy định của pháp luật về thi hành án
dân sự; trình tự, thủ tục thi hành án phù hợp với các quy định của pháp luật hay
không; tính căn cứ trong việc ra các quyết định về thi hành án trong việc thực
hiện các hoạt động thi hành án, việc hay không các vi phạm pháp luật trong quá
trình thi hành án? Nội dung, mức độ vi phạm đến mức nào? Hình thức khắc phục hậu
quả, xử lý vi phạm và người có vi phạm.
Khi kiểm sát hồ thi hành án phát hiện vi phạm pháp luật, Kiểm sát viên
lập phiếu kiểm sát theo mẫu; ghi đầy đủ các vi phạm, quan điểm của Kiểm sát
viên về biện pháp khắc phục vi phạm, sau đó thông báo với Chấp hành viên phụ trách
việc thi hành án (hoặc với người có trách nhiệm thụ lý giải quyết vụ việc) về nội dung
của phiếu kiểm sát; ghi ý kiến của Chấp hành viên hoặc cán bộ quan thi hành án dân
sự thụ lý việc thi hành án đó; báo cáo kết quả kiểm sát hồ sơ và quan điểm đề xuất xử
vi phạm với trưởng đoàn trực tiếp kiểm sát (trong trường hợp kiểm sát hồ khi trực
tiếp kiểm sát); gửi báo cáo cho cán bộ làm nhiệm vụ thư ký, tổng hợp của Đoàn trực
tiếp kiểm sát để tập hợp, chuẩn bị xây dựng kết luận.
Trường hợp kiểm sát hồ sơ thi hành án, hồ sơ giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi
hành án do Viện kiểm sát yêu cầu cung cấp thì trong thời hạn không quá 01 tháng kể
từ ngày nhận được hồ thi hành án hồ giải quyết khiếu nại, tố cáo; Viện kiểm
sát phân công người nghiên cứu, ban hành kết luận kiểm sát hồ sơ gửi cho cơ quan thi
19
Xem: Khoản 1 Điều 31 Quy chế công tác kiểm sát thi hành án dân sự
lOMoARcPSD| 49519085
hành án dân sự. Kết luận phải nêu việc thi hành án bị khiếu nại, tố cáo vi phạm
pháp luật hay không; việc giải quyết khiếu nại, tố cáo có đúng quy định của pháp luật;
việc khiếu nại, tố cáo của đương sự có đúng pháp luật và có cơ sở hay không; yêu cầu
quan, người bị khiếu nại, tố cáo rút kinh nghiệm đối với các vi phạm hoặc đề nghị
xử kỷ luật người vi phạm; chuyển hồ cho quan điều tra Viện kiểm sát nhân
dân tối cao để xem xét trách nhiệm hình sự với người vi phạm (nếu có).
Sau khi ban hành kết luận, Viện kiểm sát làm văn bản thông báo kết quả kiểm
sát gửi cho người khiếu nại, tố cáo.
Sau khi nghiên cứu xong, hồ thi hành án được sắp xếp lại theo thứ tự ban đầu,
chuyển giao lại cho quan thi hành án dân sự, quan, tổ chức liên quan. Việc
giao, nhận hồ sơ thi hành án dân sự, hành chính phải được lập biên bản; được kiểm tra
kỹ số lượng, thứ tự bút lục và nội dung phù hợp của tài liệu trong hồ ký xác nhận
giữa hai bên. Trong trường hợp hồ sơ được gửi cho Viện kiểm sát qua đường bưu điện
thì khi nhận hồ sơ, Viện kiểm sát phải lập biên bản ghi rõ bút lục tài liệu trong hồ sơ,
có chữ ký của người nhận hồ sơ và cán bộ được phân công nghiên cứu.
2.4. Trực tiếp kiểm sát
Trực tiếp kiểm sát việc chấp hành pháp luật trong thi hành án dân sự một
phương thức kiểm sát nhằm thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp được quy
định trong Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014; Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật thi hành án dân sự năm 2014 và Quy chế công tác kiểm sát thi hành
án dân sự, thi hành án hành chính của ngành. Trực tiếp kiểm sát thi hành án dân sự
một trong những phương thức ưu việt khi thực hiện chức năng kiểm sát thi hành án dân
sự, bởi qua trực tiếp kiểm sát, Viện kiểm sát thể kiểm sát chặt chẽ hoạt động thi hành
án dân sự, đảm bảo hoạt động thi hành án dân sự nhanh chóng, kịp thời, đúng căn cứ
pháp luật.
Theo khoản 2 Điều 28 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Điều 12 và Điều
159 Luật thi hành án dân sự quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân
dân khi kiểm sát thi hành án dân sự, trong đó Viện kiểm sát nhân dân có quyền “trực
tiếp kiểm sát việc thi hành án của cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp và cấp dưới,
Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan”. Như vậy, Viện kiểm sát
không chỉ tiến hành trực tiếp kiểm sát thi hành án dân sự tại cơ quan thi hành án dân
sự mà còn có thể trực tiếp kiểm sát tại cơ quan, tổ chức hay cá nhân khác có liên quan
đến hoạt động thi hành án dân sự như: tổ chức thẩm định giá, tổ chức bán đấu giá tài
sản trong việc thẩm định giá, bán đấu giá tài sản để thi hành án; cơ quan, tổ chức có
nhiệm vụ đăng ký giao dịch, quyền sở hữu, quyền sử dụng khi thực hiện các hoạt
lOMoARcPSD| 49519085
16
động có liên quan đến việc thi hành án dân sự...Tuy nhiên, việc áp dụng phương thức
trực tiếp kiểm sát đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác liên quan đến hoạt động
thi hành án chỉ được thực hiện trong trường hợp có căn cứ cho rằng có vi phạm pháp
luật nghiêm trọng trong hoạt động của cơ quan, tổ chức có liên quan đến hoạt động
thi hành án dân sự.
Viện kiểm sát thể tiến hành trực tiếp kiểm sát thường khoặc đột xuất đối với
hoạt động thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án, Chấp hành viên. Việc thường kỳ
trực tiếp kiểm sát được thực hiện trên sở Chỉ thị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao hoặc kế hoạch, chương trình công tác của Viện kiểm sát cấp trên của đơn
vị mình, tùy vào yêu cầu công tác kiểm sát, tình hình, đặc điểm của hoạt động thi hành
án dân sự để Viện kiểm sát xác định phạm vi của nội dung kiểm sát trực tiếp thường kỳ
kiểm sát toàn diện hoạt động thi hành án dân sự hay kiểm sát các nội dung trọng tâm
trong hoạt động thi hành án dân sự.
Khác với trực tiếp kiểm sát thường kỳ, có kế hoạch sẵn từ trước và là một trong
những kế hoạch công tác của đơn vị, thể hiện tính chủ động hơn trong việc áp dụng
phương thức này khi kiểm sát thi hành án dân sự, Viện kiểm sát tiến hành trực tiếp
kiểm sát trong trường hợp có yêu cầu của cấp ủy hoặc Hội đồng nhân dân, hoặc khi
căn cứ xác định có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong thi hành án dân sự.
Trước khi trực tiếp kiểm sát, Lãnh đạo Viện phải ban hành quyết định trực tiếp
kiểm sát, trong đó nêu kiểm sát trực tiếp thường kỳ hay đột xuất; tên quan, đơn
vị được trực tiếp kiểm sát; thời điểm và thời gian kiểm sát; các nội dung chính sẽ kiểm
sát; thành phần Đoàn trực tiếp kiểm sát, trong đó quy định Trưởng đoàn, Phó Trưởng
đoàn và các thành viên. Khi trực tiếp kiểm sát cơ quan thi hành án dân sự cấp dưới, có
thể huy động Kiểm sát viên của Viện kiểm sát cấp dưới tham gia khi thấy cần thiết.
Quyết định trực tiếp kiểm sát được ban hành theo mẫu quy định chung của ngành.
Sau khi được phân công, trường đoàn trực tiếp kiểm sát phải lập Kế hoạch trực
tiếp kiểm sát, trong đó nêu các nội dung bản như: Mục đích, yêu cầu của việc
trực tiếp kiểm sát; các nội dung cần kiểm sát; cách thức tiến hành trực tiếp kiểm sát;
trách nhiệm của đơn vị được kiểm sát. Kế hoạch trực tiếp kiểm sát phải trình đồng thời
với Quyết định trực tiếp kiểm sát để lãnh đạo Viện xem xét và do Trưởng đoàn ký sau
khi lãnh đạo Viện đã Quyết định trực tiếp kiểm sát. Tại Viện kiểm sát nhân dân tối
cao, Kế hoạch trực tiếp kiểm sát do Trưởng đoàn ký sau khi báo cáo Vụ trưởng để Vụ
trưởng báo cáo lãnh đạo Viện duyệt.
Quyết định kế hoạch trực tiếp kiểm sát phải được gửi cho quan, tổ chức
được trực tiếp kiểm sát ít nhất trước 15 ngày kể từ ngày sẽ trực tiếp kiểm sát (trừ trường
lOMoARcPSD| 49519085
hợp trực tiếp kiểm sát đột xuất); gửi cho Viện kiểm sát cấp trên có thẩm quyền để báo
cáo; gửi cho cơ quan chủ quản của cơ quan, tổ chức được kiểm sát để phối hợp chỉ đạo
thực hiện.
Khi cần thiết mở rộng phạm vi nội dung hoặc gia hạn thời gian kiểm sát so với
kế hoạch đã được duyệt, Trưởng đoàn trực tiếp kiểm sát phải báo cáo lãnh đạo Viện
duyệt ban hành Quyết định gia hạn thời gian hoặc mở rộng phạm vi nội dung trực
tiếp kiểm sát. Trình tự trực tiếp kiểm sát tại quan thi hành án dân sự, quan, tổ
chức liên quan đến thi hành án dân sđược thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều
32 Quy chế công tác kiểm sát thi hành án dân sự. Kết thúc trực tiếp kiểm sát, Viện kiểm
sát phải kết luận trực tiếp kiểm sát, tùy theo phạm vi kiểm sát trực tiếp, kết quả kiểm
sát, tính chất và mức độ vi phạm của cơ quan được kiểm sát để xây dựng các nội dung
trong bản kết luận trực tiếp kiểm sát như quá trình trực tiếp kiểm sát, các việc đoàn
kiểm sát đã làm, kết quả đạt được những mặt còn tồn tại, hạn chế, để từ đó đề ra
những yêu cầu đối với quan, tổ chức, nhân trong việc khắc phục các hạn chế hoặc
vi phạm đang tồn tại hình thức xử trách nhiệm cụ thể. Viện kiểm sát tiến hành
kiểm sát (phúc tra) việc thực hiện các yêu cầu trong Kết luận trực tiếp kiểm sát theo
quy định tại Quy chế công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính.
Sau khi trực tiếp kiểm sát, nếu thấy cần thiết, Viện kiểm sát ban hành Thông báo
rút kinh nghiệm về các dạng vi phạm pháp luật trong hoạt động THADS, về nhận thức
áp dụng quy định của pháp luật, về kỹ năng kiểm sát và gửi cho các Viện kiểm sát
cấp dưới để rút kinh nghiệm chung; gửi Viện kiểm sát cấp trên để báo cáo.
2.5. Thực hiện việc yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị
2.5.1. Thực hiện quyền yêu cầu
Quyền yêu cầu là phương thức kiểm sát thường xuyên được áp dụng trong công
tác kiểm sát thi hành án dân sự. Nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hiện
chức năng kiểm sát thi hành án dân sự là góp phần bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo
vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích
của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, nhân, góp phần bảo đảm pháp
luật được chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất; để thực hiện tốt nhiệm vụ đặt ra được
hiến định tại Hiến pháp, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân và điểm b, khoản 2 Điều
12 Luật Thi hành án dân sự quy định, Viện kiểm sát quyền yêu cầu quan, tổ chức,
cá nhân liên quan đến hoạt động thi hành án dân sự thực hiện theo đúng quy định của
pháp luật; tự kiểm tra việc tiến hành hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền và thông báo
kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu để Viện kiểm sát nhân dân
kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định trong hoạt động pháp. Tại khoản
lOMoARcPSD| 49519085
18
6 Điều 28 khoản 2 Điều 30 Luật tchức Viện kiểm sát nhân dân quy định về “nhiệm
vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án
hành chính” cũng quy định cụ thể cho Viện kiểm sát thực hiện quyền yêu cầu Tòa án,
quan thi hành án dân sự cùng cấp và cấp dưới, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức
nhân liên quan đến việc thi hành án thực hiện các việc sau đây: Ra quyết định thi
hành án đúng quy định của pháp luật; thi hành bản án, quyết định theo quy định của
pháp luật; tự kiểm tra việc thi hành án thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân
dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng có liên quan đến việc thi hành án và yêu cầu
quan có thẩm quyền ra quyết định giải quyết khiếu nại, kết luận nội dung tố cáo; kiểm
tra việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về hoạt động tư pháp của cấp mình cấp dưới,
thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan
cho Viện kiểm sát nhân dân.
Khi kiểm sát thi hành án dân sự, Viện kiểm sát nhân dân quyền yêu cầu Tòa
án, Cơ quan thi hành án cùng cấp và cấp dưới, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức và cá
nhân có liên quan đến việc thi hành án dân sự việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về
thi hành án dân sự. Như vậy, quyền yêu cầu của Viện kiểm sát không chỉ được đặt ra
trong trường hợp có vi phạm trong hoạt động thi hành án mà còn có thể được áp dụng
khi chưa vi phạm, mang tính đôn đốc, nhắc nhở... nhằm đảm bảo hoạt động thi hành
án dân sự được thực hiện nghiêm túc, kịp thời, đúng quy định của pháp luật, thực hiện
tốt mục tiêu, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hiện chức năng kiểm sát
hoạt động thi hành án dân sự. Việc yêu cầu phải bằng văn bản theo mẫu quy định chung
của ngành, do lãnh đạo Viện (hoặc lãnh đạo Vụ) ký. Nội dung văn bản nêu do cần
yêu cầu; tên cơ quan, tổ chức, nhân được yêu cầu; nội dung cần yêu cầu, thời gian
thực hiện và trả lời cho Viện kiểm sát.
Thông thường, khi có yêu cầu của Viện kiểm sát về thi hành án dân sự, cá nhân,
quan, tổ chức được yêu cầu phải thực hiện ngay các nội dung theo yêu cầu của Viện
kiểm sát; riêng đối với trường hợp “yêu cầu tự kiểm tra việc thi hành án và thông o
kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân”, cá nhân, cơ quan, tổ chức khi nhận được yêu cầu
phải được thực hiện trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu.
Viện kiểm sát quyền yêu cầu cung cấp hồ giải quyết khiếu nại, tố cáo về
thi hành án dân sự hoặc hồ sơ, tài liệu, vật chứng liên quan đến việc thi hành án.
Viện kiểm sát thể yêu cầu người khiếu nại, tố cáo cung cấp thêm tài liệu cần thiết;
yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự có việc thi hành án bị khiếu nại, tố cáo cung cấp hồ
giải quyết khiếu nại, tố cáo và hồ sơ việc thi hành án bị khiếu nại, tố cáo cho Viện
kiểm sát để kiểm sát trong các trường hợp: Có cơ sở để nhận thấy việc thi hành án dân
lOMoARcPSD| 49519085
sự, hành chính bị khiếu nại, tố cáo hoặc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo có dấu hiệu vi
phạm pháp Luật nghiêm trọng khi thấy cần thiết trực tiếp kiểm sát hồ thi hành án
dân sự, hành chính bị khiếu nại, tố cáo.
Như vậy, quyền yêu cầu một trong những phương thức thực hiện hoạt động
kiểm sát của VKSND, trong từng giai đoạn cụ thể, VKS thực hiện quyền yêu cầu đối
với từng quan, đơn vị, tổ chức nhân tương ứng liên quan đến quá trình thi hành
án dân sự. Để hoạt động yêu cầu của VKS đạt chất lượng, hiệu quả, Kiểm sát viên,
Kiểm tra viên được phân công thực hiện nghiên cứu, kiểm sát thi hành án dân sự cần
kiểm sát chặt chẽ việc tổ chức thi hành án của quan thi hành án dân sự, của Chấp
hành viên, của các bên đương scác quan, tổ chức, nhân liên quan đến việc
thi hành án dân sự, để đưa ra những yêu cầu phù hợp, kịp thời ngăn chặn và khắc phục
hành vi vi phạm có thể xảy ra hoặc đã xảy ra trong quá trình thi hành án dân sự.
2.5.2. Thực hiện việc kiến nghị
Kiến nghị một trong những quyền năng pháp của Viện kiểm sát nhân dân
khi thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp nói chúng, hoạt động kiểm sát thi
hành án dân sự nói riêng. Kiến nghị được áp dụng trong trường hợp hành vi, quyết định
của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật ít nghiêm
trọng không thuộc trường hợp kháng nghị thì Viện kiểm sát nhân dân kiến nghị
quan, tổ chức, nhân đó khắc phục vi phạm pháp luật và xử nghiêm minh người vi
phạm pháp luật; nếu phát hiện hở, thiếu sót trong hoạt động quản thì kiến nghị cơ
quan, tổ chức hữu quan khắc phục và áp dụng các biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp
luật tội phạm. quan, tổ chức, nhân liên quan trách nhiệm xem xét, giải
quyết, trả lời kiến nghị của Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của pháp luật.
20
Khi thực hiện chức năng kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính,
nhằm đảm bảo hoạt động của nhân, quan, tổ chức liên quan đến hoạt động thi
hành án Viện kiểm sát thực hiện quyền kiến nghị, đảm bảo các quy định của pháp luật
được chấp hành nghiêm minh thống nhất. Tại khoản 7 Điều 28 Luật tổ chức Viện
kiểm sát nhân dân quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi
kiểm sát thi hành án dân sự, theo đó Viện kiểm sát quyền “kiến nghị Tòa án, quan
thi hành án dân sự cùng cấp cấp dưới, Chấp hành viên, quan, tổ chức, nhân
thực hiện đầy đủ trách nhiệm trong việc thi hành án”. Ngoài ra theo quy định tại Điều
12 Luật thi hành án dân sự cũng quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi
kiểm sát thi hành án dân sự, theo đó Viện kiểm sát có quyền “kiến nghị xem xét hành
vi, quyết định liên quan đến thi hành án có vi phạm pháp luật ít nghiêm trọng của Tòa
20
Xem: Khoản 2 Điều 5 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014
lOMoARcPSD| 49519085
20
án, quan thi hành án dân sự cùng cấp hoặc cấp dưới, yêu cầu khắc phục vi phạm
pháp luật và xử lý người vi phạm; kiến nghị cơ quan, tổ chức liên quan có sơ hở, thiếu
sót trong hoạt động quản lý khắc phục nguyên nhân, điều kiện dẫn tới vi phạm pháp
luật áp dụng các biện pháp phòng ngừa”. Quyền kiến nghị của Viện kiểm sát tiếp
tục được khẳng định khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết khiếu
nại, tố cáo về thi hành án dân sự, Điều 159 Luật thi hành án dân sự quy định: Viện kiểm
sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành
án dân sự theo quy định của pháp luật. Viện kiểm sát có quyền yêu cầu, kiến nghị đối
với quan thi hành án dân sự cùng cấp cấp dưới, cơ quan, tổ chức nhân
trách nhiệm để bảo đảm việc giải quyết khiếu nại, tố cáo có căn cứ, đúng pháp luật.
Quy chế công tác kiểm sát quy định về quyền kiến nghị của Viện kiểm sát khi
kiểm sát thi hành án dân sự, theo đó Điều 5 của Quy chế quy định:
Viện kiểm sát nhân
dân thực hiện quyền kiến nghị với Tòa án, Cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp cấp
dưới, CHV, Thừa phát lại, quan, tổ chức nhân thực hiện đầy đủ trách nhiệm
trong việc thi hành án dân sự, hành chính và trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về
thi hành án.
Viện kiểm sát nhân dân kiến nghị khi phát hiện vi phạm pháp luật mức độ ít
nghiêm trọng, tình trạng vi phạm lặp đi lặp lại hoặc có vi phạm pháp luật nghiêm trọng
nhưng đã hết thời hạn kháng nghị. Kiến nghị phải thực hiện bằng văn bản theo mẫu
quy định, do lãnh đạo Viện ký. Nội dung kiến nghị phải nêu rõ tên cơ quan, chức danh,
chức vụ của nhân bị kiến nghị; vi phạm hoặc tình trạng vi phạm pháp luật bị kiến
nghị; nguyên nhân điều kiện phát sinh vi phạm hoặc tình trạng vi phạm; yêu cầu
khắc phục phòng ngừa vi phạm hoặc tình trạng vi phạm đó. Cần viện dẫn đầy đủ
chứng cứ và căn cứ pháp lý để kết luận về vi phạm.
21
Như vậy, phương thức kiến nghị
của Viện kiểm sát được áp dụng khi phát hiện vi phạm của nhân, quan, tổ chức
liên quan đến hoạt động thi hành án dân sự, thi hành án hành chính trong các trường
hợp: vi phạm nhưng thuộc trường hợp vi phạm ít nghiêm trọng; vi phạm đó lặp đi
lặp lại nhiều lần và trường hợp có vi phạm nghiêm trọng thuộc trường hợp kháng ngh
nhưng hết thời hạn kháng nghị theo quy định của pháp luật. Điều này khác với phương
thức thực hiện quyền yêu cầu của Viện kiểm sát, quyền yêu cầu có thể được thực hiện
khi đã có vi phạm hoặc chưa có vi phạm pháp luật về thi hành án dân sự. Kiến nghị về
thi hành án dân sự được gửi cho đối tượng bị kiến nghị, quan chủ quản của họ
cho Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp đbáo cáo. Trường hợp đối tượng bị kiến nghị
21
Xem: Khoản 2 Điều 35 Quy chế công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính
22
Xem: điểm d khoản 3 Điều 4 Quy chế 810
| 1/120

Preview text:

lOMoAR cPSD| 49519085
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC
KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ths. Nguyễn Thị Thế Trường ĐHKS Hà Nội
Đảm bảo các bản án, quyết định của Tòa án nhân dân là một nguyên tắc được
hiến định tại Hiến pháp 2013, theo Điều 106 quy định “bản án, quyết định của Tòa án
nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan,
tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành”. Đây là một trong những cơ
chế bảo vệ quyền con người, quyền công dân được Hiến pháp 2013 quy định. Họat
động thi hành án nói chung và hoạt động thi hành án dân sự nói riêng có ý nghĩa vô
cùng quan trọng đối với tòan bộ quá trình giải quyết vụ án bởi vì bản án, quyết định
chỉ có ý nghĩa khi bản án, quyết định đó được thi hành trên thực tiễn, khi đó quyền và
lợi ích hợp pháp của các đương sự vì thế cũng được bảo vệ một cách trọn vẹn, đầy đủ
hơn, góp phần đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, nâng cao niềm tin của quần
chúng nhân dân đối với công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Cùng với việc quy định chức năng của Viện kiểm sát nhân dân là thực hành quyền công
tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, khoản 3 Điều 107 Hiến pháp 2013 cũng hiến định nhiệm
vụ của Viện kiểm sát như sau: “Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật,
bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi
ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm
pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất
”. Nhiệm vụ này tiếp tục được
khẳng định trong Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014. Như vậy, kiểm sát
việc tuân theo pháp luật là một trong những khâu công tác thực hiện chức năng kiểm
sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân, nhằm đảm bảo việc thi hành án dân
sự được kịp thời, đúng căn cứ pháp luật, góp phần bảo đảm pháp luật về thi hành án
dân sự được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất trên thực tế.
1. Khái niệm, đối tượng, phạm vi của công tác kiểm sát thi hành án dân sự
1.1. Khái niệm công tác kiểm sát thi hành án dân sự
Quá trình bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các đương sự bao gồm nhiều giai
đoạn khác nhau. Việc giải quyết vụ việc dân sự, vụ án hành chính, kinh doanh, thương
mại, lao động, vụ án hình sự tại Tòa án nhân dân hay xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội
đồng xử lý vụ việc cạnh tranh hay giải quyết các tranh chấp thương mại của Trọng tài
thương mại… là giai đoạn đầu của quá trình bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự. Trong giai đoạn này, Tòa án và cơ quan khác có thẩm quyền giải quyết tranh
chấp mới chỉ làm rõ các tình tiết của vụ việc hay tranh chấp đang được giải quyết và lOMoAR cPSD| 49519085
áp dụng các quy phạm pháp luật quyết định quyền và nghĩa vụ của các bên đương sự;
quyền và nghĩa vụ của các đương sự trong các tranh chấp đã được Tòa án và các cơ
quan khác quyết định muốn trở thành hiện thực thì phải thông qua việc thi hành án.
Trong đó, người có quyền thi hành án yêu cầu người có nghĩa vụ thi hành án phải thực
hiện nghĩa vụ thi hành án của họ đối với mình và người có nghĩa vụ thi hành án phải
thực hiện nghĩa vụ của mình vì lợi ích của người có quyền thi hành án. Vì vậy, theo
nghĩa chung thì thi hành án dân sự là việc tổ chức thi hành các bản ản, quyết định được
đưa ra thi hành theo quy định của các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nhằm bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân cơ quan, tổ chức. Việc thi hành án dân sự do cơ
quan thi hành án dân sự hoặc Văn phòng thừa phát lại, Thừa phát lại tổ chức thực hiện.
Cơ quan tổ chức thi hành án dân sự có trách nhiệm tổ chức việc thi hành bản án, quyết
định có hiệu lực thi hành của Tòa án và các chủ thể khác có thẩm quyền giải quyết các
tranh chấp đúng căn cứ pháp luật, bảo đảm các quyền, lợi ích hợp pháp của các đương sự.
Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 cụ thể hóa quy định của Hiến pháp
về chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân: Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan
thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con
người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp
hành nghiêm chỉnh và thống nhất.1
Kiểm sát hoạt động tư pháp là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát
tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt
động tư pháp, được thực hiện ngay từ khi tiếp nhận và giải quyết tố giác, tin báo về tội
phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình giải quyết vụ án hình sự; trong việc giải
quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại,
lao động; việc thi hành án, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp;
các hoạt động tư pháp khác theo quy định của pháp luật.2
Hoạt động thi hành án dân sự là hoạt động tư pháp, vì vậy Viện kiểm sát nhân
dân kiểm sát hoạt động thi hành án dân sự là thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động
tư pháp. Khi kiểm sát việc thi hành án dân sự, hoạt động của Viện kiểm sát nhằm bảo
đảm việc thi hành án; việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động thi hành án được
1 Xem: Điều 2 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014
2 Xem: Khoản 1 Điều 4 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 2 lOMoAR cPSD| 49519085
hiện đúng quy định của pháp luật; Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp
luật phải được thi hành nghiêm chỉnh; Mọi vi phạm pháp luật trong hoạt động thi hành
án phải được phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh.
Khi kiểm sát thi hành án dân sự, Viện kiểm sát nhân dân có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:
“1. Kiểm sát việc cấp, chuyển giao, giải thích, đính chính bản án, quyết định của Tòa án. 2.
Trực tiếp kiểm sát việc thi hành án của cơ quan thi hành án dân sự cùng
cấpvà cấp dưới, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan. 3.
Kiểm sát hồ sơ về thi hành án. 4.
Tham gia phiên họp, phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát nhân dân
vềviệc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước. 5.
Kiểm sát hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việcthi hành án. 6.
Yêu cầu Tòa án, cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp và cấp dưới,
Chấphành viên, cơ quan, tổ chức và cá nhân liên quan đến việc thi hành án thực hiện các việc sau đây:
a) Ra quyết định thi hành án đúng quy định của pháp luật;
b) Thi hành bản án, quyết định theo quy định của pháp luật;
c) Tự kiểm tra việc thi hành án và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân;
d) Cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng có liên quan đến việc thi hành án.
Yêu cầu quy định tại các điểm a, b và d khoản này phải được thực hiện ngay;
yêu cầu quy định tại điểm c khoản này phải được thực hiện trong thời hạn 30 ngày, kể
từ ngày nhận được yêu cầu.
7.
Kiến nghị Tòa án, cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp và cấp dưới,
Chấphành viên, cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đầy đủ trách nhiệm trong việc thi hành án. 8.
Kháng nghị quyết định của Tòa án, quyết định, hành vi của Thủ
trưởng,Chấp hành viên cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp và cấp dưới theo quy
định của pháp luật; yêu cầu đình chỉ việc thi hành án, sửa đổi hoặc bãi bỏ quyết định
có vi phạm pháp luật trong việc thi hành án, chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật.
9.
Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát thi hành án dân sự,
thihành án hành chính theo quy định của pháp luật”.3
3 Điều 28 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 lOMoAR cPSD| 49519085
Thi hành án dân sự cũng như các hoạt động khác, muốn đạt được hiệu quả cần
phải có sự quản lý chặt chẽ và thống nhất về mọi mặt, kiểm sát các hoạt động thi hành
án dân sự là một trong những nội dung pháp lý quan trọng của công tác thi hành án dân
sự. Vì vậy, kiểm sát thi hành án dân sự được coi là một trong những nguyên tắc cơ bản
của Luật thi hành án dân sự. Điều 12 Luật Thi hành án dân sự 2014 quy định “Viện
kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Tòa án, cơ quan thi hành án
dân sự, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc thi hành án dân sự”.4
Qua hoạt động kiểm sát các hoạt động thi hành án dân sự sẽ nâng cao trách nhiệm
thi hành án của các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc thi hành án dân sự,
phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự, bảo đảm
việc thi hành án dân sự nhanh chóng và đúng căn cứ pháp luật, tránh tình trạng xâm
phạm quyền và các lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong thi hành án dân sự. Hoạt
động thi hành án dân sự rất đa dạng nên nguyên tắc kiểm sát thi hành án dân sự được
thể hiện gồm nhiều nội dung khác nhau đảm bảo tính hiệu quả, khả thi khi thi hành các
bản án, quyết định trên thực tế.
Như vậy, kiểm sát thi hành án dân sự là một trong các công tác thực hiện chức
năng kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của Hiến
pháp và Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân nhằm kiểm sát việc tuân theo pháp luật
của Tòa án nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên và các chủ thể khác
liên quan đến hoạt động thi hành án dân sự nhằm đảm bảo việc thi hành án dân sự kịp
thời, đúng căn cứ pháp luật.

1.2. Đối tượng công tác kiểm sát thi hành án dân sự
Tham gia vào quá trình thi hành án dân sự, ngoài cơ quan thi hành án dân sự, sự
tham gia trực tiếp của Chấp hành viên, các đương sự trong thi hành án dân sự còn có
sự tham gia của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan khác như Tòa án nhân dân,
Văn phòng thừa phát lại, Thừa phát lại, tổ chức thẩm định giá, tổ chức bán đấu giá tài
sản hay những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến hoạt động thi hành án dân
sự…Vì vậy, để hoạt động thi hành án dân sự hiệu quả, cần đảm bảo sự tuân thủ pháp
luật về thi hành án của tất cả các chủ thể khi tham gia vào hoạt động thi hành án dân
sự, từ đó đảm bảo “bản án, quyết định của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải
được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải
nghiêm chỉnh chấp hành”.5
4 Khoản 2 Điều 12 Luật Thi hành án dân sự 2014
5 Xem: Điều 106 Hiến pháp 2013 4 lOMoAR cPSD| 49519085
Các bản án, quyết định được thi hành theo quy định của Luật thi hành án dân sự
gồm: Một là bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật như bản án, quyết định hoặc
phần bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo
thủ tục phúc thẩm;bản án, quyết định của Toà án cấp phúc thẩm; quyết định giám đốc
thẩm hoặc tái thẩm của Toà án; bản án, quyết định dân sự của Toà án nước ngoài, quyết
định của Trọng tài nước ngoài đã được Toà án Việt Nam công nhận và cho thi hành tại
Việt Nam; quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh
mà sau 30 ngày kể từ ngày có hiệu lực pháp luật đương sự không tự nguyện thi hành,
không khởi kiện tại Toà án; phán quyết, quyết định của Trọng tài thương mại; quyết
định của Tòa án giải quyết phá sản. Hai là những bản án, quyết định của Toà án cấp sơ
thẩm được thi hành ngay, mặc dù có thể bị kháng cáo, kháng nghị như bản án, quyết
định về cấp dưỡng, trả lương, trả công lao động, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm,
trợ cấp mất sức lao động hoặc bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, tổn thất về
tinh thần, nhận người lao động trở lại làm việc và quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.6
Như vậy, có thể thấy các quan hệ hình thành trong hoạt động thi hành án dân sự
không chỉ phát sinh giữa cơ quan thi hành án (Chấp hành viên) với đương sự (người
được thi hành án và người phải thi hành án), giữa các đương sự với nhau, giữa cơ quan
thi hành án với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan mà còn hình thành mối quan hệ
giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác liên quan đến quá trình thi hành án. Vì vậy,
việc đảm bảo công tác tổ chức thi hành đạt chất lượng, hiệu quả thì không chỉ là kết
quả của một chủ thể bất kỳ trong quá trình thi hành án mà là của tất cả các chủ thể tham
gia vào quan hệ đó. Do đó, đảm bảo việc tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật
về thi hành án là mục tiêu của hoạt động kiểm sát thi hành án dân sự.
Từ đó, có thể xác định, đối tượng của công tác kiểm sát thi hành án dân sự là
việc tuân theo pháp luật của Tòa án nhân dân, Cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành
viên, Văn phòng thừa phát lại, Thừa phát lại, cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan
trong việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh
doanh, thương mại, lao động, hành chính; quyết định giải quyết phá sản của Tòa án;
bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài đã được Tòa án Việt Nam công nhận
và cho thi hành tại Việt Nam; hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu
lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí và quyết định dân sự trong bản án, quyết
định hình sự; quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh
6 Xem: Điều 2 Luật Thi hành án dân sự 2014 lOMoAR cPSD| 49519085
có liên quan đến tài sản của bên phải thi hành án; phán quyết, quyết định của TRong
tài thương mại, trong tài nước ngoài đã có hiệu lực pháp luật hoặc chưa có hiệu lực
pháp luật nhưng được thi hành ngay theo quy định của pháp luật và việc tuân theo pháp
luật của cơ quan có trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự, hành chính.7
1.3. Phạm vi công tác kiểm sát thi hành án dân sự
Theo từ điển Tiếng Việt, phạm vi được hiểu là khuôn khổ, giới hạn trong một
hoạt động, một vấn đề cụ thể.8 Công tác kiểm sát thi hành án dân sự là một trong các
công tác thực hiện chức năng của VKSND - chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp,
nhằm đảm bảo cho hoạt động thi hành án dân sự đúng căn cứ pháp luật, bảo vệ quyền
con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật
được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Tuy nhiên, cũng như các công tác kiểm
sát khác, công tác kiểm sát thi hành án dân sự có đối tượng kiểm sát là việc tuân theo
pháp luật của các chủ thể Tòa án nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên
và cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quá trình tổ chức thi hành án dân sự, hoạt động này
phát sinh trong giai đoạn thi hành án dân sự, vì vậy phạm vi công tác kiểm sát thi hành
án dân sự cũng được xác định trong khuôn khổ của giai đoạn thi hành bản án, quyết định trên thực tế.
Theo Quy chế Công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, khi
thực hiện công tác kiểm sát thi hành án dân sự, hành chính, Viện sát nhân dân kiểm sát
việc tuân theo pháp luật của Tòa án nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành
viên, cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan đến hoạt động thi hành án dân sự, Văn
phòng thừa phát lại và Thừa phát lại từ khi bản án, quyết định dân sự, hành chính có
hiệu lực thi hành cho tới khi kết thúc việc thi hành án; việc khiếu nại, tố cáo về thi hành
án dân sự, hành chính được giải quyết xong, có căn cứ và đúng quy định pháp luật.9
Khi nghiên cứu phạm vi liên quan đến nội dung của một hoạt động cụ thể thì
phạm vi công tác kiểm sát thi hành án dân sự của Viện kiểm sát nhân dân bao gồm các
hoạt động sau: Kiểm sát việc cấp, chuyển giao bản án, quyết định, giải thích, đính
chính, sửa chữa, bổ sung; giải quyết yêu cầu, kiến nghị đối với bản án, quyết định của
Tòa án; kiểm sát việc xử lý yêu cầu thi hành án; kiểm sát việc ra quyết định thi hành
án dân sự, yêu cầu, đôn đốc thi hành bản án, quyết định hành chính; kiểm sát nội dung
7 Xem: Điều 2 Quy chế Công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính của Viện trưởng VKSNDTC.
8 Xem: Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức
9 Xem: Điều 3 Quy chế công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính 6 lOMoAR cPSD| 49519085
quyết định, việc thu hồi, sửa đổi, bổ sung, hủy quyết định về thi hành án; việc gửi quyết
định hoặc thông báo về thi hành án; kiểm sát việc ủy thác thi hành án; kiểm sát việc
xác minh điều kiện thi hành án dân sự; kiểm sát việc hoãn, tạm đình chỉ, tiếp tục thi
hành án dân sự, đình chỉ thi hành án dân sự; kiểm sát việc chuyển giao quyền, nghĩa
vụ thi hành án dân sự; kiểm sát việc áp dụng các biện pháp bảo đảm thi hành án; kiểm
sát việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án; kiểm sát việc thi hành các biện
pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án của Trọng tài thương mại; kiểm sát việc thi hành
khoản tịch thu sung quỹ nhà nước, tiêu hủy tài sản; hoàn trả tiền, tài sản kê biên, tạm
giữ trong bản án, quyết định hình sự; kiểm sát việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành
án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước; kiểm sát việc tổ chức thi hành án dân sự
cho các phạm nhân đang chấp hành án phạt tù; kiểm sát việc thi hành các quyết định
giám đốc thẩm, tái thẩm; kiểm sát việc thi hành quyết định phá sản; kiểm sát việc thi
hành phán quyết của Trọng tài thương mại, bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước
ngoài và phán quyết của Trọng tài nước ngoài được Tòa án Việt Nam công nhận và cho
thi hành ở Việt Nam; kiểm sát việc bảo đảm tài chính từ ngân sách nhà nước để thực
hiện nghĩa vụ thi hành án; kiểm sát việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án về vụ
án hành chính; kiểm sát việc kết thúc thi hành án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật của
cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động thi hành án dân sự; kiểm sát việc
giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án; kiểm sát việc xử lý vi phạm hành chính
trong thi hành án dân sự, hành chính và kiểm sát hoạt động của Văn phòng thừa phát
lại, Thừa phát lại. Trong trường hợp này, Viện kiểm sát kiểm sát việc thực hiện các
nguyên tắc, thẩm quyền, trình tự, thủ tục, nội dung…liên quan đến việc thi hành các
bản án, quyết định nói trên, nhằm đảm bảo việc thi hành các bản án, quyết định dân sự,
hành chính đúng căn cứ pháp luật.
Việc xác định phạm vi công tác kiểm sát thi hành án dân sự còn được xác định
theo thời gian xảy ra hoạt động kiểm sát đối với việc thi hành án dân sự, hành chính.
Phạm vi về thời gian của công tác kiểm sát thi hành án dân sự được thực hiện từ khi
bản án, quyết định dân sự, hành chính có hiệu lực thi hành cho đến khi kết thúc việc
thi hành án; việc khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự, hành chính được giải quyết
xong, có căn cứ và đúng quy định của pháp luật. Như vậy, công tác kiểm sát thi hành
án dân sự, hành chính của Viện kiểm sát nhân dân bắt đầu từ khi bản án, quyết định
dân sự, hành chính có hiệu lực thi hành. Khi nào thì bản án, quyết định dân sự, hành
chính có hiệu lực thi hành? Hiệu lực thi hành của bản án, quyết định dân sự, hành
chính có khác gì so với hiệu lực pháp luật của bản án, quyết định dân sự, hành chính
hay không? Thông thường, những bản án, quyết định dân sự, hành chính có hiệu lực lOMoAR cPSD| 49519085
thi hành là những bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật, bao gồm: Bản án, quyết
định hoặc phần bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng
nghị theo thủ tục phúc thẩm; Bản án, quyết định của Tòa án cấp phúc thẩm; Quyết
định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm của Tòa án; Bản án, quyết định dân sự của Tòa án
nước ngoài, quyết định của Trọng tài nước ngoài đã được Tòa án Việt Nam công nhận
và cho thi hành tại Việt Nam; Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý
vụ việc cạnh tranh mà sau 30 ngày, kể từ ngày có hiệu lực pháp luật đương sự không
tự nguyện thi hành, không khởi kiện tại Tòa án; Phán quyết, quyết định của Trọng tài
thương mại; Quyết định của Tòa án giải quyết phá sản.10 Tuy nhiên, trong một số
trường hợp, bản án, quyết định dân sự, hành chính mặc dù chưa có hiệu lực pháp luật
nhưng vẫn có hiệu lực thi hành, đó là các trường hợp thi hành bản án, quyết định dân
sự, hành chính về cấp dưỡng, trả lương, trả công lao động, trợ cấp thôi việc, trợ cấp
mất việc làm, trợ cấp mất sức lao động hoặc bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức
khỏe, tổn thất về tinh thần, nhận người lao động trở lại làm việc và thi hành quyết
định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.11 Như vậy, nội dung của “hiệu lực thi
hành” bản án, quyết định dân sự, hành chính có phạm vi rộng hơn so với nội dung của
“hiệu lực pháp luật”, vì hiệu lực thi hành các bản án, quyết định dân sự, hành chính
không chỉ bao gồm các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật mà cong bao gồm
cả những bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật nhưng thuộc trường hợp
được thi hành ngay. Do đó, công tác kiểm sát việc thi hành án được thực hiện từ khi
bản án, quyết định có hiệu lực thi hành và bắt đầu bằng hoạt động kiểm sát việc cấp,
chuyển giao bản án để thực hiện việc thi hành án. Công tác kiểm sát thi hành án dân
sự, hành chính hoàn thành khi kết thúc việc thi hành án và khi khiếu nại, tố cáo được
giải quyết xong. Như vậy, có hai thời điểm để xác định Viện kiểm sát đã kiểm sát
xong việc thi hành án dân sự, hành chính, tùy thuộc vào việc thi hành án dân sự, hành
chính đó có bị khiếu nại, tố cáo hay không; nếu quyết định, hành vi của cơ quan, tổ
chức, cá nhân có thẩm quyền khi tổ chức thi hành án không bị khiếu nại, tố cáo thì
hoạt động kiểm sát thi hành án dân sự, hành chính sẽ kết thúc khi bản án, quyết định
dân sự, hành chính được thi hành thi hành xong; ngược lại, nếu hoạt động thi hành án
dân sự, hành chính bị khiếu nại, tố cáo thì mặc dù kết thúc việc thi hành án, Viện
kiểm sát nhân dân vẫn chưa kết thúc hoạt động kiểm sát trong giai đoạn thi hành bản
án, quyết định dân sự, hành chính mà vẫn tiếp tục hoạt động kiểm sát cho đến khi xác
10 Xem: Khoản 1 Điều 2 Luật Thi hành án dân sự 2014
11 Xem: Khoản 2 Điều 2 Luật Thi hành án dân sự 8 lOMoAR cPSD| 49519085
định việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự được giải quyết xong và
đúng căn cứ pháp luật.
2. Phương thức kiểm sát thi hành án dân sự
Phương thức là “phương pháp, cách thức”12 thực hiện một công việc, một nhiệm
vụ. Kiểm sát thi hành án dân sự, hành chính là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân
để kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân
liên quan đến hoạt động thi hành án dân sự, hành nhằm đảm bảo việc thi hành án dân
sự, hành chính được thực hiện đúng quy định của pháp luật, các bản án, quyết định của
Tòa án đã có hiệu lực pháp luật phải được thi hành nghiêm chỉnh. Trong công tác kiểm
sát thi hành án dân sự, hành chính, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến
pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân,
góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.13 Để thực
hiện hiệu quả chức năng, nhiệm vụ khi thực hiện công tác này, Viện kiểm sát nhân dân
cần áp dụng một hoặc nhiều phương thức kiểm sát phù hợp, đảm bảo hiệu quả của hoạt
động kiểm sát, góp phần đảm bảo các quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong
quan hệ thi hành án dân sự. Theo Quy chế công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi
hành án hành chính, khi thực hiện hoạt động kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án
hành chính, Viện kiểm sát nhân dân có thể áp dụng các phương thức kiểm sát sau: Lập
hồ sơ và sử dụng biểu mẫu nghiệp vụ kiểm sát thi hành án dân sự, hành chính; kiểm
sát các quyết định về thi hành án dân sự, hành chính; kiểm sát hồ sơ thi hành án dân
sự, hành chính; trực tiếp kiểm sát; thực hiện quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị;
tham gia phiên họp và thực hiện quyền đề nghị xem xét khởi tố.
2.1. Lập sổ, hồ sơ và sử dụng các biểu mẫu nghiệp vụ
Cũng giống như các khâu công tác kiểm sát hoạt động tư pháp khác, khi thực
hiện công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, Viện kiểm sát nhân
dân phải lập hệ thống sổ sách theo dõi và lập hồ sơ kiểm sát thi hành án nhằm kiểm sát
chặt chẽ từng hoạt động thi hành án dân sự, hành chính, kịp thời phát hiện vi phạm của
cá nhân, cơ quan, tổ chức liên quan đến việc thi hành án bản án, quyết định dân sự,
hành chính để Viện kiểm sát kịp thời ban hành yêu cầu, kiến nghị khắc phục.
Trong công tác kiểm sát thi hành án dân sự, hành chính, Viện kiểm sát bắt buộc
phải lập các loại sổ sách bao gồm: sổ thụ lý, theo dõi việc nhận, xử lý các quyết định
về thi hành án như quyết định thi hành án, quyết định tạm đình chỉ hay quyết định đình
12 Xem: Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức
13 Xem: Khoản 2 Điều 2 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 lOMoAR cPSD| 49519085
chỉ thi hành án…; sổ thụ lý, theo dõi việc xử lý đơn khiếu nại, tố cáo về thi hành án; sổ
nhật ký đoàn trực tiếp kiểm sát. Ngoài các loại sổ bắt buộc phải lập khi thực hiện hoạt
động kiểm sát thi hành án dân sự, hành chính, để thuận lợi cho việc theo dõi cũng như
kiểm sát chặt chẽ từng hoạt động thi hành án, mỗi Viện kiểm sát tùy vào yêu cầu đặt ra
của đơn vị mình đối với công tác này có thể mở các sổ theo dõi chuyên sâu như: sổ
theo dõi việc áp dụng các biện pháp bảo đảm thi hành án; sổ theo dõi việc áp dụng các
biện pháp cưỡng chế thi hành án; sổ theo dõi việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành
án; sổ theo dõi việc chưa có điều kiện thi hành án; sổ theo dõi việc hoãn, tạm đình chỉ thi hành án.14
Cùng với việc lập hệ thống sổ sách theo dõi việc thụ lý và xử lý các quyết định
về thi hành án, khi kiểm sát hoạt động thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, Viện
kiểm sát nhân dân thực hiện việc lập hồ sơ kiểm sát thi hành án dân sự, hành chính. Hồ
sơ kiểm sát thi hành án dân sự là hồ sơ nghiệp vụ do Kiểm sát viên, Kiểm tra viên lập
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm sát thi hành án dân sự, hành chính. Trong quá
trình kiểm sát thi hành án dân sự, việc lập hồ sơ kiểm sát có ý nghĩa vô cùng quan
trọng, hồ sơ kiểm sát án thi hành án dân sự giúp cho Kiểm sát viên, Kiểm tra viên thực
hiện tốt nhiệm vụ, quyền hạn của mình một cách đầy đủ, chủ động, có căn cứ pháp lý
và cơ sở khoa học để giải quyết công việc; nâng cao trách nhiệm và chất lượng công
tác của Kiểm sát viên, Kiểm tra viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm sát thi
hành án dân sự, hành chính khi được phân công.
Đối với Lãnh đạo VKS, việc lập hồ sơ kiểm sát thi hành án dân sự là biện pháp
tốt nhất để quản lý, theo dõi, chỉ đạo hoạt động kiểm sát đối với Kiểm sát viên trong
quá trình kiểm sát thi hành án dân sự. Thông qua nội dung hồ sơ kiểm sát, lãnh đạo
Viện có thể đánh giá được trình độ, khả năng hoạt động của Kiểm sát viên, kiểm tra
được việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên khi kiểm
sát thi hành án dân sự. Việc lập hồ sơ kiểm sát còn tạo điều kiện cho lãnh đạo Viện
kiểm sát ban hành những quyết định tố tụng có căn cứ và đúng quy định của pháp luật.
Ngoài ra, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên được phân công làm tốt công tác lập hồ
sơ kiểm sát thi hành án dân sự sẽ là cơ sở để tổ chức đúc rút kinh nghiệm, nâng cao
chất lượng, hiệu quả công tác kiểm sát thi hành án dân sự của Viện kiểm sát.
Khác với công tác kiểm sát hoạt động tư pháp khác như kiểm sát việc giải quyết
vụ việc dân sự, kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính hay kiểm sát việc giải quyết
khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân đều phải lập hồ sơ
14 Xem: Khoản 2 Điều 29 Quy chế công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính 2016 10 lOMoAR cPSD| 49519085
kiểm sát đối với từng khâu công tác kiểm sát tương ứng, thì khi thực hiện công tác
kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, không phải tất cả các trường hợp
Viện kiểm sát đều phải lập hồ sơ kiểm sát, cụ thể Viện kiểm sát chỉ lập hồ sơ kiểm sát
trong các trường hợp: trực tiếp kiểm sát; kiểm sát việc hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ thi
hành án; việc xác định chưa có điều kiện thi hành án, áp dụng thời hiệu; kiểm sát việc
cưỡng chế thi hành án; kiểm sát việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án; kiểm sát việc
giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo về thi hành án.15 Hồ sơ kiểm sát thi hành án dân sự,
hành chính cần đảm bảo được sắp xếp theo trình tự tổ chức hoạt động thi hành án và
thời gian với các loại văn bản, quyêt định, tài liệu cần thiết liên quan đến việc xử lý vụ
việc như: Bản án, quyết định của Tòa án cần thi hành; các quyết định, văn bản về thi
hành án do cơ quan thi hành án gửi hoặc do Viện kiểm sát trực tiếp th thập được, các
văn bản ghi lại tác nghiệp của Kiểm sát viên; bút tích, ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Viện
cùng cấp hoặc cấp trên và các tài liệu liên quan khác. Hồ sơ kiểm sát thi hành án dân
sự phải được đánh số bút lục; được lưu giữ, bảo quản theo quy định của ngành, phục
vụ thuận lợi cho quá trình thực hiện nghiệp vụ và quản lý khi cần thiết.
Như vậy, hồ sơ kiểm sát thi hành án dân sự cần phải đảm bảo có đầy đủ tài liệu
phản ánh hoàn chỉnh về hoạt động kiểm sát thi hành án dân sự, các tài liệu trong hồ sơ
phải đảm bảo tuân thủ các quy định về nội dung và hình thức, đặc biệt là các tài liệu
do Kiểm sát viên tự lập như báo cáo, đề xuất… Ngoài ra hồ sơ kiểm sát cần phải được
lập kịp thời theo tiến độ tổ chức thi hành án dân sự và được sắp xếp theo trình tự khoa
học để dễ nghiên cứu, sử dụng và tuân thủ đúng quy định của VKSNDTC về chế độ
lập, quản lý, bảo quản hồ sơ nghiệp vụ kiểm sát.
2.2. Kiểm sát các quyết định về thi hành án dân sự, hành chính
Để tổ chức thực hiện thi hành bản án, quyết định dân sự, hành chính, cơ quan thi
hành án dân sự phải ra các quyết định khác nhau tùy vào từng nội dung, trình tự, thủ
tục thi hành. Việc ban hành các quyết định trong quá trình tổ chức thi hành án dân sự
là một trong những biện pháp, cách thức mà cơ quan thi hành án dân sự áp dụng nhằm
đảm bảo việc thi hành bản án, quyết định dân sự, hành chính của Tòa án, Trọng tài
thương mại hay Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh đúng trình tự, thủ tục luật định. Viện
kiểm sát nhân dân có trách nhiệm đảm bảo các quyết định về thi hành án dân sự được
ban hành đảm bảo đúng pháp luật. Khi ban hành các quyết định về thi hành án dân sự,
cơ quan thi hành án dân sự phải gửi cho Viện kiểm sát nhân dân để thực hiện chức năng kiểm sát theo quy định.
15 Xem: Khoản 3 Điều 29 Quy chế công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính lOMoAR cPSD| 49519085
Khi nhận được các quyết định về thi hành án dân sự, Viện kiểm sát vào sổ thụ
lý, phân công cán bộ, Kiểm sát viên nghiên cứu. Khi được phân công nghiên cứu, cán
bộ, Kiểm sát viên cần làm rõ các nội dung khác nhau như: thời hạn, thẩm quyền, nội
dung và thủ tục ban hành quyết định; thời hạn gửi quyết định về thi hành án cho Viện
kiểm sát. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định, các quyết định về
thi hành án phải được gửi cho Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp, trừ trường hợp Luật
này có quy định khác. Đối với quyết định cưỡng chế thi hành án phải được gửi cho Ủy
ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi
tổ chức cưỡng chế thi hành án, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thực
hiện quyết định cưỡng chế thi hành án.16 Trong hoạt động thi hành án dân sự, cơ quan,
cá nhân có thẩm quyền phải ban hành khá nhiều các loại quyết định về thi hành án như:
quyết định thi hành án chủ động; quyết định thi hành án chủ động; quyết định thi hành
án theo đơn quyết định hoãn thi hành án; quyết định tạm đình chỉ thi hành án; quyết
định đình chỉ thi hành án; quyết định tiếp tục thi hành án; quyết định tiếp tục thi hành
án; quyết định thu hồi quyết định; quyết định khấu trừ tiền trong tài khoản để thi hành
án về thi hành án; quyết định phong tỏa tài khoản; quyết định cưỡng chế kê biên, xử lý
tài sản; quyết định cưỡng chế trả nhà, giao nhà; quyết định thu tiền của người phải thi
hành án; quyết định giải tỏa kê biên tài sản...; mỗi loại quyết định về thi hành án khác
nhau thì có căn cứ, thẩm quyền ban hành quyết định, nội dung của quyết định cũng
khác nhau, tùy thuộc vào từng thủ tục thi hành án. Viện kiểm sát thực hiện kiểm sát các
quyết định về thi hành án, khi nhận thấy các quyết định về thi hành án có vi phạm pháp
luật thì cán bộ, Kiểm sát viên được phân công kiểm sát các quyết định về thi hành án
ghi rõ vi phạm vào phiếu kiểm sát, đề xuất báo cáo Lãnh đạo đơn vị phương án xử lý
vi phạm bằng việc ban hành văn bản yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị với cơ quan, người
ban hành văn bản thu hồi, sửa đổi hoặc bổ sung quyết định. Khi kiểm sát việc thu hồi,
sửa đổi, bổ sung, hủy quyết định về thi hành án, Viện kiểm sát kiểm sát các trường hợp
ra quyết định thu hồi quyết định về thi hành án, bao gồm: Quyết định về thi hành án
được ban hành không đúng thẩm quyền; quyết định về thi hành án có sai sót làm thay
đổi nội dung vụ việc; căn cứ ra quyết định về thi hành án không còn và trường hợp
chuyển giao quyền, nghĩa vụ thi hành án.17Tiếp theo, kiểm sát thẩm quyền thu hồi, sửa
đổi, bổ sung hoặc yêu cầu sửa đổi, bổ sung quyết định về thi hành án; theo đó, đối với
thu hồi quyết định về thi hành án thì chỉ có người ban hành quyết định mới có quyền
thu hồi, còn trong trường hợp sửa đổi, bổ sung quyết định về thi hành án thì không chỉ
16 Xem: Điều 38 Luật Thi hành án dân sự
17 Xem: Điều 37 Luật Thi hành án dân sự 12 lOMoAR cPSD| 49519085
người có thẩm quyền ra quyết định về thi hành án mà người có thẩm quyền giải quyết
khiếu nại cũng có quyền ra quyết định sửa đổi, bổ sung hoặc yêu cầu sửa đổi, bổ sung
quyết định về thi hành án trong trường hợp quyết định về thi hành án có sai sót mà
không làm thay đổi nội dung vụ việc thi hành án. Đối với việc hủy hoặc yêu cầu hủy
quyết định về thi hành án, người có thẩm quyền ra quyết định về thi hành án, người có
thẩm quyền giải quyết khiếu nại có quyền ra quyết định hủy hoặc yêu cầu hủy quyết
định về thi hành án của Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp dưới, Chấp hành
viên thuộc quyền quản lý trực tiếp.18
Ngoài việc kiểm sát các nội dung trên, khi kiểm sát các quyết định về thi hành
án, Viện kiểm sát còn kiểm sát hình thức của các quyết định đó, đảm bảo các quyết
định về thi hành án, quyết định thu hồi, sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ quyết định về thi hành
án đầy đủ mang đầy đủ các yêu cầu của văn bản nghiệp vụ, trong đó nêu rõ căn cứ, nội
dung và hậu quả pháp lý của mỗi quyết định khi được ban hành.
2.3. Kiểm sát hồ sơ thi hành án dân sự, hành chính
Hồ sơ thi hành án dân sự là tập hợp các giấy tờ, tài liệu do cơ quanthi hành án
dân sự thu thập hoặc soạn thảo trong quá trình tổ chức thi hành bản án, quyết định dân
sự và cần thiết cho việc đảm bảo hoạt động thi hành án dân sự, hành chính đúng trình
tự, thủ tục luật định. Hồ sơ thi hành án dân sự giúp cơ quan thi hành án dân sự có các
thông tin cập nhật về tiến trình nhận đơn yêu cầu thi hành án, thụ lý đến khi kết thúc
thi hành án, nhất là các quyết định đã được ban hành và các hoạt động cụ thể đã được
thực hiện trong quá trình tổ chức thi hành bản án, quyết định dân sự, hành chính. Qua
hồ sơ có thể biết nội dung của vụ việc dang được tổ chức thi hành; việc thi hành đó
đang được ở giai đoạn nào; đặc biệt, trong trường hợp có khiếu nại, tố cáo hay yêu cầu,
kiến nghị, kháng nghị liên quan đến hoạt động thi hành án, cơ quan thi hành án dân sự
có thể căn cứ vào hồ sơ thi hành án dân sự để đưa ra kết luận cuối cùng khi giải quyết
khiếu nại, tố cáo hay trả lời yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị về thi hành án dân sự.
Khác với các hoạt động kiểm sát tư pháp khác, khi kiểm sát việc giải quyết vụ
việc dân sự, vụ án hành chính...khi kết thúc giai đoạn chuẩn bị xét xử, Tòa án lập hồ sơ
vụ án phải gửi hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát nghiên cứu, tuy nhiên khi thực hiện chưc
năng kiểm sát thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự không bắt buộc phải
chuyển hồ sơ thi hành án cho Viện kiểm sát nghiên cứu nếu không có yêu cầu của Viện
kiểm sát, và cũng không phải trong tất cả các trường hợp Viện kiểm sát đều có quyền
yêu cầu cơ quan thi hành án chuyển hồ sơ thi hành án để nghiên cứu. Như vậy, Viện
18 Xem: Khoản 2, 3 Điều 37 Luật Thi hành án dân sự lOMoAR cPSD| 49519085
kiểm sát có thể trực tiếp nghiên cứu và kiểm sát hồ sơ thi hành án trong quá trình trực
tiếp kiểm sát tại Cơ quan THADS, cơ quan, tổ chức có liên quan và trong trường hợp
Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan THADS, cơ quan có liên quan cung cấp hồ sơ để kiểm
sát việc thi hành án dân sự hoặc kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự.19
Khi nghiên cứu hồ sơ thi hành án dân sự, cán bộ, Kiểm sát viên cần phải làm rõ
các vấn đề cơ bản sau đây: Nội dung của bản án, quyết định cần phải thi hành, để xác
định quyền yêu cầu thi hành án và nội dung quyết định thi hành án có vượt quá phạm
vi thi hành bản án, quyết định dân sự hay không, về nguyên tắc, người yêu cầu thi hành
án chỉ có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án thi hành những nội dung đã được công
nhận trong bản án, quyết định dân sự, hành chính đã có hiệu lực thi hành và cơ quan
thi hành án dân sự cũng chỉ có quyền ra quyết định thi hành án có nội dung trong phạm
vi công nhận của bản án, quyết định đang được tổ chức thi hành. Tiếp theo, cán bộ,
Kiểm sát viên kiểm sát các quyết định về thi hành án trong hồ sơ có phù hợp với bản
án, quyết định phải thi hành và phù hợp với các quy định của pháp luật về thi hành án
dân sự; trình tự, thủ tục thi hành án có phù hợp với các quy định của pháp luật hay
không; tính có căn cứ trong việc ra các quyết định về thi hành án và trong việc thực
hiện các hoạt động thi hành án, việc có hay không các vi phạm pháp luật trong quá
trình thi hành án? Nội dung, mức độ vi phạm đến mức nào? Hình thức khắc phục hậu
quả, xử lý vi phạm và người có vi phạm.
Khi kiểm sát hồ sơ thi hành án mà phát hiện có vi phạm pháp luật, Kiểm sát viên
lập phiếu kiểm sát theo mẫu; ghi rõ và đầy đủ các vi phạm, quan điểm của Kiểm sát
viên về biện pháp khắc phục vi phạm, sau đó thông báo với Chấp hành viên phụ trách
việc thi hành án (hoặc với người có trách nhiệm thụ lý giải quyết vụ việc) về nội dung
của phiếu kiểm sát; ghi ý kiến của Chấp hành viên hoặc cán bộ cơ quan thi hành án dân
sự thụ lý việc thi hành án đó; báo cáo kết quả kiểm sát hồ sơ và quan điểm đề xuất xử
lý vi phạm với trưởng đoàn trực tiếp kiểm sát (trong trường hợp kiểm sát hồ sơ khi trực
tiếp kiểm sát); gửi báo cáo cho cán bộ làm nhiệm vụ thư ký, tổng hợp của Đoàn trực
tiếp kiểm sát để tập hợp, chuẩn bị xây dựng kết luận.
Trường hợp kiểm sát hồ sơ thi hành án, hồ sơ giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi
hành án do Viện kiểm sát yêu cầu cung cấp thì trong thời hạn không quá 01 tháng kể
từ ngày nhận được hồ sơ thi hành án và hồ sơ giải quyết khiếu nại, tố cáo; Viện kiểm
sát phân công người nghiên cứu, ban hành kết luận kiểm sát hồ sơ gửi cho cơ quan thi
19 Xem: Khoản 1 Điều 31 Quy chế công tác kiểm sát thi hành án dân sự 14 lOMoAR cPSD| 49519085
hành án dân sự. Kết luận phải nêu rõ việc thi hành án bị khiếu nại, tố cáo có vi phạm
pháp luật hay không; việc giải quyết khiếu nại, tố cáo có đúng quy định của pháp luật;
việc khiếu nại, tố cáo của đương sự có đúng pháp luật và có cơ sở hay không; yêu cầu
cơ quan, người bị khiếu nại, tố cáo rút kinh nghiệm đối với các vi phạm hoặc đề nghị
xử lý kỷ luật người vi phạm; chuyển hồ sơ cho Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân
dân tối cao để xem xét trách nhiệm hình sự với người vi phạm (nếu có).
Sau khi ban hành kết luận, Viện kiểm sát làm văn bản thông báo kết quả kiểm
sát gửi cho người khiếu nại, tố cáo.
Sau khi nghiên cứu xong, hồ sơ thi hành án được sắp xếp lại theo thứ tự ban đầu,
chuyển giao lại cho Cơ quan thi hành án dân sự, cơ quan, tổ chức có liên quan. Việc
giao, nhận hồ sơ thi hành án dân sự, hành chính phải được lập biên bản; được kiểm tra
kỹ số lượng, thứ tự bút lục và nội dung phù hợp của tài liệu trong hồ sơ và ký xác nhận
giữa hai bên. Trong trường hợp hồ sơ được gửi cho Viện kiểm sát qua đường bưu điện
thì khi nhận hồ sơ, Viện kiểm sát phải lập biên bản ghi rõ bút lục tài liệu trong hồ sơ,
có chữ ký của người nhận hồ sơ và cán bộ được phân công nghiên cứu.
2.4. Trực tiếp kiểm sát
Trực tiếp kiểm sát việc chấp hành pháp luật trong thi hành án dân sự là một
phương thức kiểm sát nhằm thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp được quy
định trong Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014; Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật thi hành án dân sự năm 2014 và Quy chế công tác kiểm sát thi hành
án dân sự, thi hành án hành chính của ngành. Trực tiếp kiểm sát thi hành án dân sự là
một trong những phương thức ưu việt khi thực hiện chức năng kiểm sát thi hành án dân
sự, bởi qua trực tiếp kiểm sát, Viện kiểm sát có thể kiểm sát chặt chẽ hoạt động thi hành
án dân sự, đảm bảo hoạt động thi hành án dân sự nhanh chóng, kịp thời, đúng căn cứ pháp luật.
Theo khoản 2 Điều 28 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Điều 12 và Điều
159 Luật thi hành án dân sự quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân
dân khi kiểm sát thi hành án dân sự, trong đó Viện kiểm sát nhân dân có quyền “trực
tiếp kiểm sát việc thi hành án của cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp và cấp dưới,
Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan”. Như vậy, Viện kiểm sát
không chỉ tiến hành trực tiếp kiểm sát thi hành án dân sự tại cơ quan thi hành án dân
sự mà còn có thể trực tiếp kiểm sát tại cơ quan, tổ chức hay cá nhân khác có liên quan
đến hoạt động thi hành án dân sự như: tổ chức thẩm định giá, tổ chức bán đấu giá tài
sản trong việc thẩm định giá, bán đấu giá tài sản để thi hành án; cơ quan, tổ chức có
nhiệm vụ đăng ký giao dịch, quyền sở hữu, quyền sử dụng khi thực hiện các hoạt lOMoAR cPSD| 49519085
động có liên quan đến việc thi hành án dân sự...Tuy nhiên, việc áp dụng phương thức
trực tiếp kiểm sát đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác liên quan đến hoạt động
thi hành án chỉ được thực hiện trong trường hợp có căn cứ cho rằng có vi phạm pháp
luật nghiêm trọng trong hoạt động của cơ quan, tổ chức có liên quan đến hoạt động thi hành án dân sự.
Viện kiểm sát có thể tiến hành trực tiếp kiểm sát thường kỳ hoặc đột xuất đối với
hoạt động thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án, Chấp hành viên. Việc thường kỳ
trực tiếp kiểm sát được thực hiện trên cơ sở Chỉ thị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao hoặc kế hoạch, chương trình công tác của Viện kiểm sát cấp trên và của đơn
vị mình, tùy vào yêu cầu công tác kiểm sát, tình hình, đặc điểm của hoạt động thi hành
án dân sự để Viện kiểm sát xác định phạm vi của nội dung kiểm sát trực tiếp thường kỳ
là kiểm sát toàn diện hoạt động thi hành án dân sự hay kiểm sát các nội dung trọng tâm
trong hoạt động thi hành án dân sự.
Khác với trực tiếp kiểm sát thường kỳ, có kế hoạch sẵn từ trước và là một trong
những kế hoạch công tác của đơn vị, thể hiện tính chủ động hơn trong việc áp dụng
phương thức này khi kiểm sát thi hành án dân sự, Viện kiểm sát tiến hành trực tiếp
kiểm sát trong trường hợp có yêu cầu của cấp ủy hoặc Hội đồng nhân dân, hoặc khi có
căn cứ xác định có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong thi hành án dân sự.
Trước khi trực tiếp kiểm sát, Lãnh đạo Viện phải ban hành quyết định trực tiếp
kiểm sát, trong đó nêu rõ kiểm sát trực tiếp thường kỳ hay đột xuất; tên cơ quan, đơn
vị được trực tiếp kiểm sát; thời điểm và thời gian kiểm sát; các nội dung chính sẽ kiểm
sát; thành phần Đoàn trực tiếp kiểm sát, trong đó quy định rõ Trưởng đoàn, Phó Trưởng
đoàn và các thành viên. Khi trực tiếp kiểm sát cơ quan thi hành án dân sự cấp dưới, có
thể huy động Kiểm sát viên của Viện kiểm sát cấp dưới tham gia khi thấy cần thiết.
Quyết định trực tiếp kiểm sát được ban hành theo mẫu quy định chung của ngành.
Sau khi được phân công, trường đoàn trực tiếp kiểm sát phải lập Kế hoạch trực
tiếp kiểm sát, trong đó nêu rõ các nội dung cơ bản như: Mục đích, yêu cầu của việc
trực tiếp kiểm sát; các nội dung cần kiểm sát; cách thức tiến hành trực tiếp kiểm sát;
trách nhiệm của đơn vị được kiểm sát. Kế hoạch trực tiếp kiểm sát phải trình đồng thời
với Quyết định trực tiếp kiểm sát để lãnh đạo Viện xem xét và do Trưởng đoàn ký sau
khi lãnh đạo Viện đã ký Quyết định trực tiếp kiểm sát. Tại Viện kiểm sát nhân dân tối
cao, Kế hoạch trực tiếp kiểm sát do Trưởng đoàn ký sau khi báo cáo Vụ trưởng để Vụ
trưởng báo cáo lãnh đạo Viện duyệt.
Quyết định và kế hoạch trực tiếp kiểm sát phải được gửi cho cơ quan, tổ chức
được trực tiếp kiểm sát ít nhất trước 15 ngày kể từ ngày sẽ trực tiếp kiểm sát (trừ trường 16 lOMoAR cPSD| 49519085
hợp trực tiếp kiểm sát đột xuất); gửi cho Viện kiểm sát cấp trên có thẩm quyền để báo
cáo; gửi cho cơ quan chủ quản của cơ quan, tổ chức được kiểm sát để phối hợp chỉ đạo thực hiện.
Khi cần thiết mở rộng phạm vi nội dung hoặc gia hạn thời gian kiểm sát so với
kế hoạch đã được duyệt, Trưởng đoàn trực tiếp kiểm sát phải báo cáo lãnh đạo Viện
duyệt và ban hành Quyết định gia hạn thời gian hoặc mở rộng phạm vi nội dung trực
tiếp kiểm sát. Trình tự trực tiếp kiểm sát tại cơ quan thi hành án dân sự, cơ quan, tổ
chức có liên quan đến thi hành án dân sự được thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều
32 Quy chế công tác kiểm sát thi hành án dân sự. Kết thúc trực tiếp kiểm sát, Viện kiểm
sát phải có kết luận trực tiếp kiểm sát, tùy theo phạm vi kiểm sát trực tiếp, kết quả kiểm
sát, tính chất và mức độ vi phạm của cơ quan được kiểm sát để xây dựng các nội dung
trong bản kết luận trực tiếp kiểm sát như quá trình trực tiếp kiểm sát, các việc mà đoàn
kiểm sát đã làm, kết quả đạt được và những mặt còn tồn tại, hạn chế, để từ đó đề ra
những yêu cầu đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc khắc phục các hạn chế hoặc
vi phạm đang tồn tại và hình thức xử lý trách nhiệm cụ thể. Viện kiểm sát tiến hành
kiểm sát (phúc tra) việc thực hiện các yêu cầu trong Kết luận trực tiếp kiểm sát theo
quy định tại Quy chế công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính.
Sau khi trực tiếp kiểm sát, nếu thấy cần thiết, Viện kiểm sát ban hành Thông báo
rút kinh nghiệm về các dạng vi phạm pháp luật trong hoạt động THADS, về nhận thức
và áp dụng quy định của pháp luật, về kỹ năng kiểm sát và gửi cho các Viện kiểm sát
cấp dưới để rút kinh nghiệm chung; gửi Viện kiểm sát cấp trên để báo cáo.
2.5. Thực hiện việc yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị
2.5.1. Thực hiện quyền yêu cầu
Quyền yêu cầu là phương thức kiểm sát thường xuyên được áp dụng trong công
tác kiểm sát thi hành án dân sự. Nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hiện
chức năng kiểm sát thi hành án dân sự là góp phần bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo
vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích
của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp
luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất; để thực hiện tốt nhiệm vụ đặt ra được
hiến định tại Hiến pháp, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân và điểm b, khoản 2 Điều
12 Luật Thi hành án dân sự quy định, Viện kiểm sát có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức,
cá nhân liên quan đến hoạt động thi hành án dân sự thực hiện theo đúng quy định của
pháp luật; tự kiểm tra việc tiến hành hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền và thông báo
kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu để Viện kiểm sát nhân dân
kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định trong hoạt động tư pháp. Tại khoản lOMoAR cPSD| 49519085
6 Điều 28 và khoản 2 Điều 30 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân quy định về “nhiệm
vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án
hành chính” cũng quy định cụ thể cho Viện kiểm sát thực hiện quyền yêu cầu Tòa án,
cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp và cấp dưới, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức và
cá nhân liên quan đến việc thi hành án thực hiện các việc sau đây: Ra quyết định thi
hành án đúng quy định của pháp luật; thi hành bản án, quyết định theo quy định của
pháp luật; tự kiểm tra việc thi hành án và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân
dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng có liên quan đến việc thi hành án và yêu cầu cơ
quan có thẩm quyền ra quyết định giải quyết khiếu nại, kết luận nội dung tố cáo; kiểm
tra việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về hoạt động tư pháp của cấp mình và cấp dưới,
thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan
cho Viện kiểm sát nhân dân.
Khi kiểm sát thi hành án dân sự, Viện kiểm sát nhân dân có quyền yêu cầu Tòa
án, Cơ quan thi hành án cùng cấp và cấp dưới, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức và cá
nhân có liên quan đến việc thi hành án dân sự và việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về
thi hành án dân sự. Như vậy, quyền yêu cầu của Viện kiểm sát không chỉ được đặt ra
trong trường hợp có vi phạm trong hoạt động thi hành án mà còn có thể được áp dụng
khi chưa có vi phạm, mang tính đôn đốc, nhắc nhở... nhằm đảm bảo hoạt động thi hành
án dân sự được thực hiện nghiêm túc, kịp thời, đúng quy định của pháp luật, thực hiện
tốt mục tiêu, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hiện chức năng kiểm sát
hoạt động thi hành án dân sự. Việc yêu cầu phải bằng văn bản theo mẫu quy định chung
của ngành, do lãnh đạo Viện (hoặc lãnh đạo Vụ) ký. Nội dung văn bản nêu rõ lý do cần
yêu cầu; tên cơ quan, tổ chức, cá nhân được yêu cầu; nội dung cần yêu cầu, thời gian
thực hiện và trả lời cho Viện kiểm sát.
Thông thường, khi có yêu cầu của Viện kiểm sát về thi hành án dân sự, cá nhân,
cơ quan, tổ chức được yêu cầu phải thực hiện ngay các nội dung theo yêu cầu của Viện
kiểm sát; riêng đối với trường hợp “yêu cầu tự kiểm tra việc thi hành án và thông báo
kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân”, cá nhân, cơ quan, tổ chức khi nhận được yêu cầu
phải được thực hiện trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu.
Viện kiểm sát có quyền yêu cầu cung cấp hồ sơ giải quyết khiếu nại, tố cáo về
thi hành án dân sự hoặc hồ sơ, tài liệu, vật chứng có liên quan đến việc thi hành án.
Viện kiểm sát có thể yêu cầu người khiếu nại, tố cáo cung cấp thêm tài liệu cần thiết;
yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự có việc thi hành án bị khiếu nại, tố cáo cung cấp hồ
sơ giải quyết khiếu nại, tố cáo và hồ sơ việc thi hành án bị khiếu nại, tố cáo cho Viện
kiểm sát để kiểm sát trong các trường hợp: Có cơ sở để nhận thấy việc thi hành án dân 18 lOMoAR cPSD| 49519085
sự, hành chính bị khiếu nại, tố cáo hoặc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo có dấu hiệu vi
phạm pháp Luật nghiêm trọng và khi thấy cần thiết trực tiếp kiểm sát hồ sơ thi hành án
dân sự, hành chính bị khiếu nại, tố cáo.
Như vậy, quyền yêu cầu là một trong những phương thức thực hiện hoạt động
kiểm sát của VKSND, trong từng giai đoạn cụ thể, VKS thực hiện quyền yêu cầu đối
với từng cơ quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân tương ứng liên quan đến quá trình thi hành
án dân sự. Để hoạt động yêu cầu của VKS đạt chất lượng, hiệu quả, Kiểm sát viên,
Kiểm tra viên được phân công thực hiện nghiên cứu, kiểm sát thi hành án dân sự cần
kiểm sát chặt chẽ việc tổ chức thi hành án của cơ quan thi hành án dân sự, của Chấp
hành viên, của các bên đương sự và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc
thi hành án dân sự, để đưa ra những yêu cầu phù hợp, kịp thời ngăn chặn và khắc phục
hành vi vi phạm có thể xảy ra hoặc đã xảy ra trong quá trình thi hành án dân sự.
2.5.2. Thực hiện việc kiến nghị
Kiến nghị là một trong những quyền năng pháp lý của Viện kiểm sát nhân dân
khi thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp nói chúng, hoạt động kiểm sát thi
hành án dân sự nói riêng. Kiến nghị được áp dụng trong trường hợp hành vi, quyết định
của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật ít nghiêm
trọng không thuộc trường hợp kháng nghị thì Viện kiểm sát nhân dân kiến nghị cơ
quan, tổ chức, cá nhân đó khắc phục vi phạm pháp luật và xử lý nghiêm minh người vi
phạm pháp luật; nếu phát hiện sơ hở, thiếu sót trong hoạt động quản lý thì kiến nghị cơ
quan, tổ chức hữu quan khắc phục và áp dụng các biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp
luật và tội phạm. Cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm xem xét, giải
quyết, trả lời kiến nghị của Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của pháp luật.20
Khi thực hiện chức năng kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính,
nhằm đảm bảo hoạt động của cá nhân, cơ quan, tổ chức liên quan đến hoạt động thi
hành án Viện kiểm sát thực hiện quyền kiến nghị, đảm bảo các quy định của pháp luật
được chấp hành nghiêm minh và thống nhất. Tại khoản 7 Điều 28 Luật tổ chức Viện
kiểm sát nhân dân quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi
kiểm sát thi hành án dân sự, theo đó Viện kiểm sát có quyền “kiến nghị Tòa án, cơ quan
thi hành án dân sự cùng cấp và cấp dưới, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức, cá nhân
thực hiện đầy đủ trách nhiệm trong việc thi hành án”. Ngoài ra theo quy định tại Điều
12 Luật thi hành án dân sự cũng quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi
kiểm sát thi hành án dân sự, theo đó Viện kiểm sát có quyền “kiến nghị xem xét hành
vi, quyết định liên quan đến thi hành án có vi phạm pháp luật ít nghiêm trọng của Tòa
20 Xem: Khoản 2 Điều 5 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 lOMoAR cPSD| 49519085
án, cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp hoặc cấp dưới, yêu cầu khắc phục vi phạm
pháp luật và xử lý người vi phạm; kiến nghị cơ quan, tổ chức liên quan có sơ hở, thiếu
sót trong hoạt động quản lý khắc phục nguyên nhân, điều kiện dẫn tới vi phạm pháp
luật và áp dụng các biện pháp phòng ngừa”. Quyền kiến nghị của Viện kiểm sát tiếp
tục được khẳng định khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết khiếu
nại, tố cáo về thi hành án dân sự, Điều 159 Luật thi hành án dân sự quy định: Viện kiểm
sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành
án dân sự theo quy định của pháp luật. Viện kiểm sát có quyền yêu cầu, kiến nghị đối
với cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp và cấp dưới, cơ quan, tổ chức và cá nhân có
trách nhiệm để bảo đảm việc giải quyết khiếu nại, tố cáo có căn cứ, đúng pháp luật.
Quy chế công tác kiểm sát quy định về quyền kiến nghị của Viện kiểm sát khi
kiểm sát thi hành án dân sự, theo đó Điều 5 của Quy chế quy định: Viện kiểm sát nhân
dân thực hiện quyền kiến nghị với Tòa án, Cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp và cấp
dưới, CHV, Thừa phát lại, cơ quan, tổ chức và cá nhân thực hiện đầy đủ trách nhiệm
trong việc thi hành án dân sự, hành chính và trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án.
Viện kiểm sát nhân dân kiến nghị khi phát hiện vi phạm pháp luật ở mức độ ít
nghiêm trọng, tình trạng vi phạm lặp đi lặp lại hoặc có vi phạm pháp luật nghiêm trọng
nhưng đã hết thời hạn kháng nghị. Kiến nghị phải thực hiện bằng văn bản theo mẫu
quy định, do lãnh đạo Viện ký. Nội dung kiến nghị phải nêu rõ tên cơ quan, chức danh,
chức vụ của cá nhân bị kiến nghị; vi phạm hoặc tình trạng vi phạm pháp luật bị kiến
nghị; nguyên nhân và điều kiện phát sinh vi phạm hoặc tình trạng vi phạm; yêu cầu
khắc phục và phòng ngừa vi phạm hoặc tình trạng vi phạm đó. Cần viện dẫn đầy đủ
chứng cứ và căn cứ pháp lý để kết luận về vi phạm.21 Như vậy, phương thức kiến nghị
của Viện kiểm sát được áp dụng khi phát hiện có vi phạm của cá nhân, cơ quan, tổ chức
liên quan đến hoạt động thi hành án dân sự, thi hành án hành chính trong các trường
hợp: có vi phạm nhưng thuộc trường hợp vi phạm ít nghiêm trọng; vi phạm đó lặp đi
lặp lại nhiều lần và trường hợp có vi phạm nghiêm trọng thuộc trường hợp kháng nghị
nhưng hết thời hạn kháng nghị theo quy định của pháp luật. Điều này khác với phương
thức thực hiện quyền yêu cầu của Viện kiểm sát, quyền yêu cầu có thể được thực hiện
khi đã có vi phạm hoặc chưa có vi phạm pháp luật về thi hành án dân sự. Kiến nghị về
thi hành án dân sự được gửi cho đối tượng bị kiến nghị, cơ quan chủ quản của họ và
cho Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp để báo cáo. Trường hợp đối tượng bị kiến nghị
21 Xem: Khoản 2 Điều 35 Quy chế công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính
22 Xem: điểm d khoản 3 Điều 4 Quy chế 810 20