-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tiểu luận Những vấn đề nổi bật về pháp luật và đạo đức - môn luật hiến pháp
Để báo chí Việt Nam thực hiện tốt chức năng tư tưởng, việc quán triệt một số quan điểm chỉ đạo của Đảng về vấn đề này có ý nghĩa quan trọng. Chức năng tư tưởng là chức năng thể hiện tính mục đích, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt mọi hoạt động của báo chí. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Luật Hiến pháp (LHP 1) 18 tài liệu
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Tiểu luận Những vấn đề nổi bật về pháp luật và đạo đức - môn luật hiến pháp
Để báo chí Việt Nam thực hiện tốt chức năng tư tưởng, việc quán triệt một số quan điểm chỉ đạo của Đảng về vấn đề này có ý nghĩa quan trọng. Chức năng tư tưởng là chức năng thể hiện tính mục đích, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt mọi hoạt động của báo chí. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Luật Hiến pháp (LHP 1) 18 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47206071
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN: LUẬT BÁO CHÍ VÀ ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO
Đề tài: Những vấn ề nổi bật về pháp luật và ạo ức trong
thực tiễn hoạt ộng báo chí và truyền thông trên thế giới và tại Việt Nam
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. VÕ THỊ NHƯ HẰNG
LỚP: BÁO CHÍ CLC -K20 A
HỌ & TÊN SINH VIÊN: TÔ NGUYỄN QUỐC CƯỜNG MSSV: 2056031059 lOMoAR cPSD| 47206071 Mục lục
PHẦN I: PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO ................................................. 5 I.
Giới thiệu về ngành công nghiệp báo chí Việt Nam .......................................... 5
1.1. Thông tin phát triển ngành: ........................................................................... 5
1.2. Chức năng của báo chí: ................................................................................. 5 II.
Pháp luật, Đạo ức và Luân Lý ......................................................................... 9
2.1.Khái niệm....................................................................................................... 9
2.2.Phân biệt Pháp luật. Đạo ức và Luân lý ...................................................... 10
2.3. Đạo ức báo chí .......................................................................................... 10
III. Đảng lãnh ạo, Nhà nước quản lý ................................................................ 12
3.1. Những vấn ề chung: .................................................................................. 12
3.2. Vai trò lãnh ạo của Đảng cộng sản ............................................................ 26
3.3. Quản lý nhà nước trong Báo chí - Xuất bản: ................................................ 30
3.4. Những vấn ề ặt ra trong việc tăng cường vai trò lãnh ạo của Đảng hiện
nay ..................................................................................................................... 33
IV. Vi phạm pháp luật trong lĩnh vực .................................................................... 36
4.1. Khái niệm.................................................................................................... 36
4.2. Các vi phạm pháp luật phổ biến trong lĩnh vực báo chí xuất bản ................. 38 V.
Luật báo chí 2016 ........................................................................................... 45
5.1. Giới thiệu chung .......................................................................................... 45
5.2. Những iều khoản quan trọng ..................................................................... 46
VI. Đạo ức nghề báo trên thế giới và tại Việt Nam........................................... 56
6.1. Các quy ịnh về ạo ức nghề báo trên thế giới .......................................... 56
6.2. Đạo ức nghề báo tại Việt Nam ................................................................... 70
VII. Các tình huống tranh cãi về ạo ức nghề báo ............................................. 75
7.1. Phóng sự i tìm tuổi thật của Công Phượng (VTV) ..................................... 75
7.2. Phóng sự Cây chổi quét rau (VTV) ............................................................. 77
7.3. Bạo hành trẻ ở mầm non Phương Anh và Mầm Xanh .................................. 79
7.4. Phóng sự Ranh giới ..................................................................................... 82
VIII. Ứng xử của nhà báo trên mạng xã hội .......................................................... 86
8.1. Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội của TTTT ......................................... 86
8.2. Các quy tắc ứng xử chung trên mạng xã hội ................................................ 86 lOMoAR cPSD| 47206071
8.3. Quy tắc sử dụng Mạng xã hội của người làm báo Việt Nam ........................ 86
8.4. Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội của The New York Times ....................... 88
8.5. Các case study và bài học kinh nghiệm ....................................................... 89
8.5.1. Trường hợp cô Nguyễn Phương Hằng ...................................................... 89
PHẦN 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ VÀ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN
THÔNG.................................................................................................................... 95
I. Giới thiệu về ngành truyền thông .................................................................... 95
1.1. Chức năng của truyền thông ........................................................................ 95
1.2. Phân mảng chuyên môn .............................................................................. 96
1.3. Yêu cầu ối với người làm truyền thông ...................................................... 98
II. Các bộ quy tắc ạo ức truyền thông trên thế giới .......................................... 99
2.1. Bộ quy tắc của Viện Quan hệ công chúng Úc (PRIA) ................................. 99
2.2. Bộ quy tắc của Hiệp hội Quốc tế truyền thông Kinh doanh (IABC) ............. 99
2.3. Bộ quy tắc của Hiệp hội Quan hệ công chúng Hoa Kỳ (PRSA) ................. 100
2.4. Bộ quy tắc của Học viện Quan hệ công chúng Chartered-Anh (CIPR) ...... 100
3.1. Các mô hình kinh doanh của báo chí trên thế giới ..................................... 102
3.2. Nguồn thu của báo chí tại Việt Nam .......................................................... 105
3.3. Những vấn ề quan trọng của kinh tế báo chí Việt Nam ............................ 105
3.4. Các case study iển hình về mối quan hệ giữa doanh nghiệp và báo chí .... 106
IV. Các quy ịnh pháp luật liên quan .................................................................. 112
4.1. Luật Quảng cáo ......................................................................................... 112
4.2. Luật An ninh mạng .................................................................................... 114
4.3. Luật Xuất bản ............................................................................................ 115
4.4. Luật Tiếp cận thông tin 2016 ..................................................................... 116
4.5. Luật Sở hữu trí tuệ 2022 ............................................................................ 121
PHẦN I: PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO
I. Giới thiệu về ngành công nghiệp báo chí Việt Nam
1.1. Thông tin phát triển ngành:
Tính ến tháng 5/2022, về cơ cấu của ngành báo chí ở Việt Nam, chúng ta có tổng
cộng 815 cơ quan báo chí, trong ó bao gồm 138 báo và 677 tạp chí. Trong số ó, có 29
cơ quan báo chí chỉ hoạt ộng trong lĩnh vực truyền thông iện tử. 3 lOMoAR cPSD| 47206071
Đối với các cơ quan hoạt ộng trong lĩnh vực phát thanh và truyền hình, cả nước có
tổng cộng 72 cơ quan. Đây bao gồm 2 ài quốc gia là Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) và
Đài Truyền hình Việt Nam (VTV). Ngoài ra, còn có 64 ài phát thanh và truyền hình ịa
phương, trong ó có 62 ài của các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương. Thành phố
Hồ Chí Minh có hai ài là Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh và Đài Tiếng nói
nhân dân thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, còn có Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC
trực thuộc Đài VOV và 5 ơn vị hoạt ộng truyền hình không có hạ tầng phát sóng truyền
hình riêng. Các ơn vị này bao gồm Truyền hình Công an nhân dân (kênh ANTV) của
Bộ Công an, Trung tâm Truyền hình Thông tấn (kênh Truyền hình Thông tấn - VNews)
của Thông tấn xã Việt Nam, Trung tâm Phát thanh, truyền hình Quân ội (kênh QPVN)
của Bộ Quốc phòng, Truyền hình Quốc hội Việt Nam (kênh QHVN) của Văn phòng
Quốc hội Việt Nam và Báo Nhân dân (kênh Truyền hình Nhân dân).
Ngoài ra, trong khối các Đài này, chúng ta có tổng cộng 79 kênh phát thanh và 198 kênh truyền hình.
Về nguồn nhân lực trong ngành báo chí, hiện tại cả nước có khoảng 18.000
nhà báo ã ược cấp thẻ.1.2. Chức năng của báo chí:
Xem xét chức năng của báo chí cần xem xét các vấn ề:
– Nghiên cứu chức năng xã hội của báo chí là nghiên cứu tính mục ích của hoạt
ộng báo chí ối với các tiểu hệ thống xã hội và ối với hệ thống xã hội trong tổng thể.
– Nghiên cứu tính chất phụ thuộc của báo chí vào ời sống xã hội, vào thiết chế
chính trị, nhất là trong xã hội còn nhiều sự khác biệt về giai cấp lợi ích.
Chức năng thông tin – giao tiếp:
– Chức năng thông tin là chức năng quan trọng hàng ầu của báo chí.
– Báo chí thực hiện chức năng thông tin – giao tiếp là nhằm thực hiện các chức
năng khác. Mọi chức năng của báo chí ều ược thực hiện thông qua con ường thông tin.
Có ba cách ể tiếp cận:
+ Thông tin về những vấn ề thời sự, sự kiện.
+ Báo chí giải thích, giải áp những sự kiện, những vấn ề thời sự ã và ang diễn ra.
+ Báo chí bình luận về những sự kiện, vấn ề thời sự qua ó góp phần ịnh hướng dư luận của xã hội.
Các mảng thông tin mà báo chí truyền tải:
+ Về chính trị – tư tưởng: Báo chí có năng lực to lớn trong việc phản ánh sự vận ộng
của ời sống hiện thực, tác ộng vào ông ảo quần chúng nhằm tạo nên ịnh hướng xã hội lOMoAR cPSD| 47206071
tích cực. Nhằm tác ộng vào ý thức xã hội, hình thành một hệ tư tưởng chính thống với
những ịnh hướng nhất ịnh. Liên kết những thành viên riêng rẽ của xã hội thành khối
thống nhất trên cơ sở một lập trường chính trị chung, thái ộ trách nhiệm tích cực ể xây
dựng và bảo vệ ất nước.
+ Về ời sống – xã hội: Sứ mạng của báo chí trước hết là ể thỏa mãn nhu cầu thông
tin trong ời sống xã hội, bởi nhờ thông tin mà con người tự nhiên mới có thể trở thành
con người xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, mỗi
thông tin trên báo chí ều có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp ến vị thế, diện mạo
của quốc gia, dân tộc. Vì thế, khi truyền tải thông tin về ời sống – xã hội lên báo chí,
việc cân nhắc về nội dung là vô cùng quan trọng. Thông tin ời sống xã hội trên báo chí
là một phần quan trọng giúp mọi người tăng tính cập nhật, hòa nhập trong cộng ồng.
Bản chất sẽ tạo ra những áp lực xã hội nhất ịnh trước một sự kiện, tạo những yếu tố tích
cực ể phát triển nhận thức, ánh giá chung của dư luận khi tiếp nhận những thông tin, sự kiện ó.
+ Về văn hóa – giải trí: Báo chí là kênh truyền bá, phổ biến một cách sinh ộng, hấp
dẫn các loại hình và tác phẩm văn hóa – văn nghệ ể nâng cao trình ộ hiểu biết và áp ứng
nhu cầu văn hóa – giải trí của nhân dân.
Nguyên tắc truyền tải thông tin:
+ Đối với thông tin: Thông tin cần gắn với sự kiện có thật. Thông tin cần phải nhanh
chóng, hợp thời. Phong phú, a dạng và nhiều chiều. Thông tin phải phù hợp với các quy
tắc, giá trị xã hội. Thông tin phải có tính công khai. Thông tin và có tính liên tục.
+ Đối với người truyền tải: Người truyền tải phải chân thực khách quan trong quá
trình quyền tải thông tin. Với mỗi lĩnh vực thông tin thì người truyền tải cần có hiểu biết
nhất ịnh về lĩnh vực ó. Người truyền tải phải không ngừng tìm hiểu, học hỏi và rút kinh
nghiệm ể tiếp tục nâng cao trình ộ. Người truyền tải cần phải bao quát phản ánh, có cái
nhiều nhiều chiều ối với mỗi vấn ề.
Chức năng tư tưởng:
– Là khả năng báo chí tham gia vào quá trình tuyên truyền, quảng bá hệ tư tưởng,
làm cho hệ tư tưởng này có thể lan truyền rộng rãi và chiếm ưu thế trong ời sống nhân
dân. Báo chí thực chất và chủ yếu là cổ vũ, truyền bá, bảo vệ cho một hệ tư tưởng nhất ịnh. 5 lOMoAR cPSD| 47206071
– Để báo chí Việt Nam thực hiện tốt chức năng tư tưởng, việc quán triệt một số quan
iểm chỉ ạo của Đảng về vấn ề này có ý nghĩa quan trọng. Chức năng tư tưởng là chức
năng thể hiện tính mục ích, là sợi chỉ ỏ xuyên suốt mọi hoạt ộng của báo chí.
– Yêu cầu cơ bản của chức năng tư tưởng: Báo chí phải là lực lượng xung kích i ầu
và góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền, giáo dục lý tưởng XH; BC i ầu và góp
phần tích cực vào việc tuyên truyền, giáo dục hệ tư tưởng của Đảng; Gắn bó chặt chẽ
với DLXH, thường xuyên và kịp thời phát hiện các nhân tố mới tích cực, kích thích
năng lực sáng tạo của con người và cộng ồng; BC phải là binh chủng i ầu, xung kích
trong việc ấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, bảo vệ hệ tư tưởng, củng cố niềm tin
của nhân dân về hệ thống chính trị.
– Nói báo chí giáo dục tư tưởng thực chất là truyền bá tư tưởng của giai cấp cầm quyền.
– Để thực hiện tốt chức năng này, nhà báo ko chỉ cần có kiến thức chính trị, lập
trường tư tưởng kiên ịnh mà còn phải có niềm tin mãnh liệt vào lý tưởng và sự nghiệp,
nắm bắt kịp thời nguyện vọng của nhân dân.
Chức năng khai sáng, giải trí:
– Các phương thức thực hiện cơ bản: Tham gia bảo tồn các hệ thống giá trị văn hóa
thông qua giáo dục truyền thống; Cổ vũ, khích lệ năng lực sáng tạo giá trị mới, ồng thời
truyền bá và nhân rộng nhân tố, giá trị mới, ộng viên tính tích cực xã hội của con người;
Phê phán thói hư tật xấu, các biểu hiện bảo thủ, trì trệ, ấu tranh chống các hiện tượng
phi văn hóa; Giao lưu văn hóa với các dân tộc, các cộng ồng trên thế giới.
– Tạo iều kiện, tổ chức hướng dẫn công chúng sử dụng thời gian rỗi một cách hữu ích.
– Hiện nay, các loại hình báo chí ở nước ta chưa chú trọng ến các chương trình trò
chơi giải trí nói riêng và các dịch vụ XH nói chung.
Chức năng quản lý, giám sát và phản biện xã hội:
– Bảo ảm thông tin hai chiều từ chủ thể và khách thể quản lý, ảm bảo các quyết ịnh
quản lý ược thông suốt và thực thi trong thực tế.
– Chức năng giám sát trong xã hội là kịp thời phát hiện những nơi làm úng ể biểu
dương khích lệ và tổng kết kinh nghiệm, phát hiện những nơi trục trặc, làm sai ể ấu tranh.
– Điều kiện ể thực hiện tốt chức năng giám sát xã hội của BC: Không ngừng mở
rộng tính công khai và dân chủ hóa ời sống xã hội; Nâng cao trình ộ dân trí; Không lOMoAR cPSD| 47206071
ngừng nâng cao năng lực, trình ộ, phẩm chất ạo ức và văn hóa chính trị của ội ngũ cán
bộ trong bộ máy công quyền; Không ngừng hoàn thiện môi trường pháp lý, xây dựng
nhà nước pháp quyền; Không ngừng nâng cao trình ộ về mọi, ạo ức, bản lĩnh nghề
nghiệp, cải thiện iều kiện làm việc cho ội ngũ báo chí truyền thông; Cần thống nhất nhận
thức sử dụng báo chí như công cụ hữu ích hàng ầu trong việc mở rộng tính công khai
và dân chủ hóa ời sống XH.
– Thực hiện tốt chức năng giám sát và phản biện xã hội tức là báo chí thể hiện tính
ộc lập tương ối của mình.
Chức năng kinh tế – dịch vụ:
– Ngày nay, hoạt ộng trong nền kinh tế thị trường, toàn cầu hóa, nên hình thành quan
niệm úng về sản phẩm báo phải là sản phẩm hàng hóa.
– Trong chức năng kinh tế – dịch vụ của báo chí, quảng cáo là vấn ề quan trọng. Đây
là chức năng ặc biệt, trong quá trình thực hiện cần có ội ngũ chuyên nghiệp và quy trình,
cách thức, thể chế ặc thù.
– Thực hiện tốt chức năng quảng cáo, báo chí, doanh nghiệp, công chúng xã hội và
Nhà nước ều có lợi và lợi ích từ nhiều khía cạnh khác nhau. Do ó, hạn chế diện tích và
thời lượng quảng cáo là iều khó hiểu.
– Chính công chúng xã hội là nơi phát sinh nhu cầu quảng cáo cho các cơ quan báo chí truyền thông. II.
Pháp luật, Đạo ức và Luân Lý 2.1.Khái niệm
● Pháp luật là hệ thống các quy tắc, hành vi của công dân do Nhà nước quy ịnh,
ban hành, buộc phải tuân theo, không ược trái phạm. Pháp luật thể hiện ý chí của
giai cấp cầm quyền, ược thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước.
Pháp luật ược coi là cơ sở ể thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước,
là công cụ, phương tiện iều chỉnh các quan hệ xã hội, quản lý kinh tế, văn hóa,
xã hội nhằm duy trì xã hội ổn ịnh, góp phần thiết lập quan hệ giữa các quốc gia.
● Đạo ức là một hình thái ý thức xã hội, tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn
mực xã hội nhằm iều chỉnh và ánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ
với nhau và quan hệ với xã hội. Đạo ức ánh giá hành vi con người theo các chuẩn
mực và các giá trị như thiện và ác, chính nghĩa và phi nghĩa, úng và sai, cái phải
làm và cái không ược làm, cái nên làm và cái không nên làm. Chuẩn mực ạo ức 7 lOMoAR cPSD| 47206071
là phương thức iều chỉnh ưu việt và ặc thù của xã hội loài người, giúp con người
có khả năng tự hoàn thiện mình và phát triển ngày một văn minh, tiến bộ.
● Theo Từ iển tiếng Việt: “Luân lý là những quy tắc về quan hệ ạo ức giữa người
với người trong xã hội”. Còn: “Đạo ức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc ược dư
luận xã hội thừa nhận, quy ịnh hành vi quan hệ của con người ối với nhau và ối
với xã hội. Thí dụ: Người có ạo ức”. Đại văn hào Pháp, Alphonse de
Chateaubriand (1877 – 1951) cũng ã khẳng ịnh: “Luân lý là nền tảng của xã
hội”.Luân lý là tổng hợp của các giá trị vĩ ại nhất của loài người như “lẽ phải,
chính nghĩa, ạo lý, sự công bằng” cộng lại. Từng ấy sức mạnh cộng lại chắc chắn
duy trì ược một xã hội văn minh, tiến bộ. Luân lý là cái mặt bằng của
xã hội có ạo lý, có tổ chức vì thế bất cứ xã hội nào, bất cứ Đông hay Tây ều phải
trông cậy vào Luân lý ể duy trì mối quan hệ giữa người với người.
2.2.Phân biệt Pháp luật. Đạo ức và Luân lý
Pháp luật, ạo ức và luân lý ều có chung mục ích là iều chỉnh hành vi của con người
ể duy trì, phát triển và bảo vệ trật tự xã hội. Tuy nhiên, mỗi khái niệm lại có phạm vi iều chỉnh hành vi khác nhau.
Đạo ức yêu cầu con người tuân thủ các chuẩn mực xã hội ược ề ra. Đây là những
hành vi tự nguyện, là yêu cầu của xã hội ối với cộng ồng. Dư luận xã hội là yếu tố ràng
buộc và iều chỉnh hành vi của con người. Giá trị ạo ức thường ược truyền lại từ thế hệ
trước ể dạy con cháu về chuẩn mực và hành vi tốt ẹp cần phải gìn giữ. Đạo ức cũng là
nền tảng tinh thần ể thực hiện các quy ịnh của pháp luật. Ví dụ, trẻ em phải biết lễ phép
chào hỏi người lớn, dù có quen biết hay không.
Pháp luật yêu cầu con người tuân thủ các quy tắc xử sự do Nhà nước quy ịnh. Đây
là sự iều chỉnh bắt buộc, chính xác, thống nhất, thường do cơ quan nhà nước có quyền
cưỡng chế áp dụng, bắt các cá nhân hoặc tổ chức phải tuân theo ể ảm bảo lợi ích chung
cho xã hội. Ví dụ, người tham gia giao thông phải ội mũ bảo hiểm
Luân lý liên quan ến các giá trị văn hóa và có thể thay ổi theo thời gian. Trong khi
ó, giá trị ạo ức thường không thay ổi dù ở bất kỳ thời gian hay không gian nào. Ví dụ,
trên thế giới, quan niệm về hôn nhân ồng tính ã trải qua sự biến ổi lớn trong thời gian
gần ây. Trong một số xã hội, hôn nhân ồng tính ã ược chấp nhận và hợp pháp hóa, trong
khi trong một số xã hội khác, nó vẫn gặp phải sự phản ối và không ược công nhận. Vì
luân lý liên quan ến các giá trị văn hóa, quan niệm về hôn nhân ồng tính có thể thay ổi
dựa trên sự tiến bộ và thay ổi trong quan iểm xã hội. lOMoAR cPSD| 47206071
2.3. Đạo ức báo chí 2.3.1. Định nghĩa
Đạo ức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc ược xã hội thừa nhận, quy ịnh hành vi của
con người ối với nhau và ối với xã hội. Các nguyên tắc ạo ức giống như những chiếc
máy iều chỉnh hành vi của con người, nhưng không mang tính chất cưỡng chế mà mang
tính tự giác. Lý tưởng và trách nhiệm ạo ức ã hình thành nên quan niệm về lương tâm
và lòng tự trọng của mỗi công dân. Đạo ức nghề nghiệp là một bộ phận của ạo ức xã
hội. Đạo ức nghề nghiệp bao gồm các nguyên tắc xử sự úng ắn ể ngăn ngừa những hành
vi không úng ắn. Căn cứ vào những tiêu chuẩn ạo ức này và dựa vào tính chất của những
hành vi, mỗi người sẽ phải iều chỉnh hành vi của mỗi người phù hợp với lợi ích và sự tiến bộ xã hội.
Đạo ức nghề nghiệp của nhà báo là những quy tắc, chuẩn mực quy ịnh thái ộ và hành
vi ứng xử của nhà báo trong các mối quan hệ nghề nghiệp và xã hội. Đạo ức nghề nghiệp
của nhà báo còn gọi là ạo ức nghề báo, ạo ức báo chí.
2.3.2. Vì sao nghề báo cần tuân thủ các quy ịnh ạo ức?
Trong thời ại báo chí công dân, vai trò của nhà báo trở nên ngày càng quan trọng
trong việc hướng dẫn nhận thức và tạo dư luận xã hội. Báo chí óng vai trò không thể
thiếu trong việc óng góp vào hiệu quả của phản biện xã hội trong quá trình xây dựng
một xã hội dân chủ. Vì vậy, người làm báo cần tuân thủ các quy ịnh ạo ức ể thực hiện
úng vai trò và nhiệm vụ của mình mà không bị lệch hướng.
Đạo ức nghề nghiệp là yếu tố quyết ịnh tính chính trực và nhân văn của những người
làm báo, nghĩa là ạo ức là cốt lõi và nền tảng của báo chí. Một người làm báo thiếu ạo
ức và không chính trực sẽ dẫn dắt dư luận theo hướng tiêu cực, không thể thực hiện
chức năng giám sát và phản biện xã hội. Bản lĩnh chính trị, chuyên môn nghiệp vụ và
ạo ức nghề nghiệp sẽ quyết ịnh chất lượng của các tác phẩm báo chí, ồng thời xác ịnh
vị trí và óng góp của báo chí ối với xã hội.
Mỗi ngành nghề ều có quy ịnh ạo ức riêng, ặc biệt là ối với những ngành nghề có
ảnh hưởng áng kể ến sự phát triển của xã hội. Những người làm nghề này phải tuân thủ
các quy ịnh ạo ức một cách nghiêm túc và kỷ luật hơn.
Trong xã hội, có ba lĩnh vực nghề nghiệp quan trọng và có ảnh hưởng ến nhiều người
nhất, ó là nhà báo, nhà giáo và nhà thuốc. Giáo dục là nền tảng của một quốc gia, vì vậy
những người làm việc trong lĩnh vực giáo dục cần tuân thủ những quy tắc ạo ức riêng ể 9 lOMoAR cPSD| 47206071
hướng dẫn và giáo dục những thế hệ con người có ích cho ất nước. Trong hệ thống pháp
luật, quy ịnh về ạo ức nhà giáo ược thể hiện cụ thể trong Điều 3, Điều 4, Điều5 và Điều
6 của Quyết ịnh 16/2008/QĐ-BGDĐT, quy ịnh về ạo ức nhà giáo bao gồm: phẩm chất
chính trị, ạo ức nghề nghiệp, lối sống tác phong, giữ gìn và bảo vệ truyền thống ạo ức nhà giáo.
Với lĩnh vực nhà thuốc, ây là một lĩnh vực liên quan ến tính mạng và sức khỏe của
con người, ảm bảo sự sống về mặt vật lý cho tất cả các công dân trong một quốc gia.
Do ó, ạo ức trong ngành y cũng ược chú trọng trong xã hội và có các quy ước riêng.
Năm 1996, Bộ Trưởng Bộ Y Tế Đỗ Nguyên Phương ã ban hành "Quy ịnh về y ức" dành
cho những người làm công tác y tế, dựa trên Nghị ịnh số 68/CP ngày 11 tháng 10 năm
1993 của Chính phủ quy ịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Bộ Y tế.
III. Cũng tương tự như vậy, các nhà báo có nhiệm vụ cung cấp thông tin chính xác
và áng tin cậy cho công chúng. Để làm ược iều này, các nhà báo cần có ạo
ức cao, tôn trọng sự thật và tránh việc xuyên tạc, phóng ại hay lạm dụng
thông tin ể gây ảnh hưởng xấu ến cộng ồng. Chỉ có ạo ức nghề nghiệp, người
làm báo mới có thể thực hiện úng nhiệm vụ, sứ mệnh thiêng liêng của mình
ối với cộng ồng và xã hội, có ủ sức mạnh và nghị lực ể vượt qua khó khăn,
chống lại những thói xấu, bảo vệ những giá trị tốt ẹp, góp phần bảo vệ nền
tảng tư tưởng của Đảng trong giai oạn hiện nay.Đảng lãnh ạo, Nhà nước quản lý
3.1. Những vấn ề chung:
3.1.1. Câu chuyện tự do báo chí
Tự do báo chí là một trong những quyền cơ bản của con người trong thời ại ngày
nay. Đó là quyền ược thông tin, trao ổi, giao tiếp, thể hiện ý chí và nguyện vọng của mỗi
cá nhân và tổ chức qua các phương tiện truyền thông ại chúng. Tuy nhiên, cũng giống
như nhiều quyền cơ bản của con người, quyền tự do báo chí phải ặt trong khuôn khổ của pháp luật.
3.1.1.1. Trên thế giới
Quy ịnh pháp lý về tự do ngôn luận và báo chí ở các nước phương Tây về cơ bản là
giống nhau, ôi khi cả về hoàn cảnh lịch sử. Thí dụ, theo 10 Ðiều bổ sung ầu tiên của
Hiến pháp Hoa Kỳ, có hiệu lực từ năm 1791, thì Quốc hội Mỹ không ược phép ban hành
bất cứ văn bản nào hạn chế tự do ngôn luận và báo chí. Nhưng theo một Ðạo luật của
năm 1798 thì sẽ là tội phạm nếu viết, in, phát biểu và phổ biến những văn bản sai sự lOMoAR cPSD| 47206071
thật, cố ý xúc phạm hay chống lại chính quyền. Ðể truy cứu trách nhiệm hình sự vì vi
phạm lĩnh vực này, Ðiều 2385 Chương 115 Bộ luật Hình sự Mỹ ghi rõ: Nghiêm cấm
mọi hành vi in ấn, xuất bản, biên tập, phát thanh, truyền bá, buôn bán, phân phối hoặc
trưng bày công khai bất kỳ tài liệu viết hoặc in nào có nội dung vận ộng, xúi giục hoặc
giảng giải về trách nhiệm, sự cần thiết tham vọng, tính úng ắn của hành vi lật ổ hoặc
tiêu diệt bất kỳ chính quyền cấp nào tại Mỹ bằng vũ lực hay bạo lực.
Còn ở Pháp, trong tiến trình Cách mạng 1789, tự do báo chí ã ược ề cập, cụ thể là
trong Ðiều 11 Tuyên bố dân quyền và nhân quyền. Về sau, tinh thần của Ðiều 11 cũng
là một trong các cơ sở cho sự ra ời của Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 và
Hiệp ước nhân quyền châu Âu năm 1950. Một ạo luật về tự do báo chí cũng ược ban
hành trong Nền cộng hòa thứ ba vào ngày 29-7-1881. Ðạo luật 1881 cũng nêu rõ các
giới hạn trong tự do báo chí vì sự lạm dụng tự do, cụ thể là ưa ra các ịnh nghĩa về tội
phạm báo chí. Về cơ bản, cho ến nay ạo luật này vẫn còn giá trị. Ở Pháp cũng như ở các
nước phương Tây khác, tự do báo chí trước tiên không phải là vấn ề văn bản pháp lý
liên quan, mà là việc thực thi. Mấy năm trước, khi Tổng thống N.Xác-cô-di còn ương
nhiệm, một cuộc cải cách ã ược thực hiện, theo ó việc lựa chọn các giám ốc của một số
ài phát thanh và truyền hình do tổng thống quyết ịnh. Những năm qua, một số nhà báo
ã gặp khó khăn với công an và cơ quan tư pháp. Trong nhiều cuộc biểu tình, một số nhà
báo bị bắt, các hình ảnh họ chụp hay thu ược bị tịch thu. Nhưng bê bối lớn nhất là việc
phanh phui cơ quan tình báo Pháp do thám, nghe trộm iện thoại của các nhà báo làm
việc cho nhật báo Le Monde năm 2011. Các phương tiện truyền thông cho rằng, trong
việc này, Chính phủ Pháp ã cố ý nói dối và vi phạm tự do báo chí có hệ thống.
Nhìn sang một nước khác - I-ta-li-a, theo ánh giá của một số tổ chức quốc tế thì tình
hình tự do báo chí trong các năm gần ây khá phức tạp. Thị trường báo chí ược chia thành
bốn nhóm, gồm: nhóm Editoriale L'Espresso (La Republica), nhóm Ri-dô-li với chủ sở
hữu chính là gia ình Ác-nen-li Phi-át (La Stampa), nhóm các nhà xuất bản ộc lập (II
Giorno) và nhóm Béc-lu-xcô-ni. Nhiều người lo ngại trước "tiến trình Béclu-xcô-ni hóa"
toàn bộ hệ thống truyền thông ở I-ta-li-a. Về phần mình, các chính phủ ở I-ta-li-a cũng
tìm cách gây áp lực với báo chí. Thí dụ, năm 2011 một dự thảo luật ược ưa ra bàn bạc,
theo ó thì nhà báo (rất khác với các cá nhân khác) có thể bị phạt tù vì tội vu khống. Ðặc
biệt là ở I-ta-li-a nhiều nhà báo ã bị e dọa ến tính mạng, nếu họ viết về tội phạm và hoạt ộng của ma-phi-a. 11 lOMoAR cPSD| 47206071
Ở CHLB Ðức, theo quy ịnh của Ðiều 5 Ðạo luật cơ bản (tức Hiến pháp) thì mọi
người có quyền thể hiện quan iểm của mình qua hình ảnh, lời phát biểu, bài viết trên
sách báo, hay phát tán qua phát thanh, truyền hình; vì tự do báo chí là một phần của tự
do ngôn luận. Trong ó cũng ghi rõ "không có sự kiểm duyệt", nhưng iều ó không có
nghĩa, người viết hoàn toàn tự do, không cần phải quan tâm tới các quy ịnh pháp lý.
Theo các nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp CHLB Ðức, các quy ịnh cụ thể về tự do báo
chí lại thuộc về thẩm quyền của các tiểu bang. Vì vậy, mỗi tiểu bang ều có Luật Báo chí
(Press Gesetz) riêng. Cơ sở pháp lý trực tiếp nhất của Luật Báo chí là Hiến pháp tiểu
bang. Vì thế, Luật Báo chí không chỉ ghi cụ thể các quyền lợi, trách nhiệm mà cả giới
hạn của báo chí phù hợp với hoàn cảnh ặc thù của khu vực mình. Thí dụ, Ðiều 1 Luật
Báo chí ở tiểu bang Ba-va-ri-a ghi rõ: Tự do ngôn luận và báo chí ược bảo ảm qua các
Ðiều 110, 111, 112 Hiến pháp Ba-va-ri-a. Cần lưu ý, trong khoản 1 Ðiều 110 của Hiến
pháp Ba-va-ri-a viết về tự do ngôn luận và báo chí, song trong khoản 2 lại ghi rõ: Chống
lại các loại văn chương bẩn thỉu và ộc hại là nhiệm vụ của Nhà nước và các cơ quan ịa
phương. Luật Báo chí của các tiểu bang tuy có một số iểm khác nhau, nhưng có một
iểm rất giống nhau, như ở Tiểu bang Ba-va-ri-a, iểm ó ược ghi trong Ðiều 117 của Hiến
pháp: Sự hưởng thụ tự do cho mỗi người ều phụ thuộc vào việc tất cả mọi người thực
hiện nghĩa vụ trung thành với Nhân dân, Hiến pháp, Nhà nước và Luật pháp.
Ðể cụ thể hóa giới hạn về quyền tự do báo chí, có nhiều quy ịnh cụ thể ược ban hành
trong các bộ luật của Liên bang. Bên cạnh Công an hình sự liên bang và tiểu bang, ở
CHLB Ðức còn có lực lượng của các cơ quan bảo vệ Hiến pháp cấp liên bang và tiểu
bang. Ðây là các cơ quan tình báo ối nội. Trong các cơ quan này, có một lực lượng
không nhỏ hằng ngày chuyên ọc sách báo, tin tức do các cá nhân và tổ chức phát tán
trên mạng ể thu thập tin tức và bằng chứng, khi cần thiết sẽ phục vụ cho các thủ tục xét
xử hình sự. Ðể ngăn ngừa những mối nguy hiểm từ các phương tiện truyền thông ối với
thanh, thiếu niên, một cơ quan thanh tra liên bang ã ược thành lập. Trừ các nhật báo và
tạp chí chính trị, các ấn phẩm còn lại ều có thể bị cơ quan này kiểm duyệt và xử lý theo quy ịnh.
3.1.1.2. Tại Việt Nam
Việt Nam, trong Hiến pháp năm 2013, ã ghi nhận quyền tự do báo chí của công dân.
Điều 25 của Hiến pháp quy ịnh rằng "Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo lOMoAR cPSD| 47206071
chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy ịnh".
Tuy nhiên, thực tế thực hiện tự do báo chí tại Việt Nam vẫn ối mặt với nhiều hạn
chế. Các quy ịnh pháp luật và quyền tự do báo chí không luôn ược thực hiện một cách
ầy ủ và công bằng. Quyền tự do báo chí thường bị hạn chế trong việc thể hiện quan iểm
a dạng và phản biện, ặc biệt ối với các vấn ề nhạy cảm về chính trị và nhân quyền.
Thomas Jefferson, một trong những người sáng lập nước Mỹ, từng nhấn mạnh về
tầm quan trọng của tự do báo chí. Ông ã nói: “Nếu bắt tôi phải chọn lựa, chúng ta nên
có một nền chính quyền không báo chí hay có một nền báo chí không chính quyền thì
tôi không hề do dự chọn lựa ngay cái thứ hai”.
Tổng quan về câu chuyện tự do báo chí tại Việt Nam cho thấy sự phức tạp và nhiều
thách thức mà báo chí ộc lập và những nhà báo phải ối mặt. Mặc dù ã có những tiến bộ
trong việc mở cửa và cho phép sự a dạng, nhưng vấn ề tự do báo chí vẫn là một lĩnh vực
òi hỏi sự quan tâm và nỗ lực liên tục ể tiến xa hơn trong tương lai.
Quan iểm của cộng ồng Quốc tế, trong ó có Công ước quốc tế về các quyền dân sự,
chính trị, năm 1966. Điều 19 quy ịnh như sau: 1.
Mọi người ều có quyền giữ quan iểm của mình mà không bị ai can thiệp. 2.
Mọi người có quyền tự do ngôn luận. Quyền này bao gồm quyền tự do tìm
kiếm, nhận và truyền ạt mọi loại tin tức, ý kiến, không phân biệt ranh giới, hình thức
tuyên truyền miệng, hoặc bằng bản viết, in, hoặc bằng hình thức nghệ thuật, hoặc thông
qua mọi phương tiện ại chúng khác tùy theo sự lựa chọn của họ. 3.
Việc thực hiện những quyền quy ịnh tại khoản 2 của iều này kèm theo những
nghĩa vụ và trách nhiệm ặc biệt. Do ó, có thể dẫn tới một số hạn chế nhất ịnh. Tuy nhiên,
những hạn chế này phải ược pháp luật quy ịnh và cần thiết ể:
a) Tôn trọng các quyền hoặc uy tín của người khác,
b) Bảo vệ an ninh quốc gia hoặc trật tự công cộng, sức khoẻ hoặc ạo ức của công chúng.”
Như vậy, bên cạnh quyền tự do báo chí, ngôn luận, còn bị hạn chế bởi quy ịnh là:
không ược vi phạm “quyền, uy tín cá nhân” (người khác); không ược làm tổn hại ến an
ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khoẻ hoặc ạo ức của công chúng. Chẳng hạn, một
kẻ ưa tin một ai ó có hành vi tham nhũng nhưng không có bằng chứng là vi phạm quyền 13 lOMoAR cPSD| 47206071
và uy tín cá nhân; một kẻ ưa tin về một lực lượng quân sự nào ó vi phạm chủ quyền
quốc gia, nhưng không có sự thật, làm tổn thương ến quan hệ quốc tế, là vi phạm an
ninh quốc gia ó; hoặc có kẻ ưa những hình ảnh về tệ nạn xã hội có thể làm hại ến môi
trường văn hóa của một ất nước... Như vậy, cần phải hiểu ầy ủ khái niệm tự do ngôn
luận, tự do báo chí cả về nội dung tư tưởng, chính trị và văn hóa.
Cho ến nay, hành lang pháp luật về báo chí của Nhà nước ta ã ầy ủ với tư duy mới
về quyền con người, bảo ảm ầy ủ quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, bao gồm cả tự
do internet, mạng xã hội.
Luật Báo chí của Việt Nam (2016) quy ịnh: Báo chí ở nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là phương tiện thông tin thiết yếu ối với ời sống xã hội; có nhiệm vụ,
quyền hạn: tuyên truyền, phổ biến, góp phần xây dựng và bảo vệ ường lối, chủ trương
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; phản ánh và hướng dẫn dư luận xã hội;
làm diễn àn thực hiện quyền tự do ngôn luận của nhân dân. Luật báo chí cũng có những
quy ịnh cấm báo chí không ược ăng, phát thông tin chống Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, xuyên tạc, phỉ báng, phủ nhận chính quyền nhân dân; bịa ặt, gây
hoang mang trong nhân dân, chia rẽ giữa các tầng lớp nhân dân, giữa nhân dân với chính
quyền, lực lượng vũ trang; gây hằn thù, kỳ thị, chia rẽ, ly khai dân tộc, xâm phạm quyền
bình ẳng trong cộng ồng các dân tộc Việt Nam; chia rẽ người theo tôn giáo với người
không theo tôn giáo, giữa người theo các tôn giáo khác nhau, xúc phạm niềm tin tín
ngưỡng, tôn giáo; phá hoại việc thực hiện chính sách oàn kết quốc tế; ưa thông tin sai
sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân, v.v.
Nghị ịnh số 13/2118/NĐ-CP, ngày 23-01-2018 của Chính phủ quy ịnh về chi tiết và
biện pháp thi hành Luật Tiếp cận thông tin; trong ó, Điều 4 quy ịnh như sau: Cơ quan
nhà nước có trách nhiệm "Cung cấp thông tin theo yêu cầu cho công dân thông qua tổ
chức, oàn thể, doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục nhất ịnh. Trong iều kiện internet, mạng
iện tử như hiện nay, Nghị ịnh yêu cầu bảo ảm ảm quyền tiếp cận thông tin qua các cổng
thông tin iện tử, trang thông tin iện tử của các cơ quan Đảng và Nhà nước. Trừ những
thông tin mật, người dân có quyền yêu cầu các cơ quan, tổ chức cung cấp thông tin cho
mình, không có bất cứ iều kiện nào.
Để bảo ảm quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, hệ thống các cơ quan báo chí (bao
gồm báo viết, báo nói, báo hình) của Việt Nam ến nay phát triển khá ồng bộ. Theo thống
kê, tính ến năm 2016, cả nước có 857 cơ quan báo chí, gồm: 199 cơ quan báo chí in,
658 tạp chí (trong ó có 105 báo, tạp chí iện tử); 01 hãng thông tấn quốc gia; 67 cơ quan lOMoAR cPSD| 47206071
phát thanh truyền hình. Hầu hết các bộ, ban, ngành, oàn thể chính trị, xã hội ều có báo,
tạp chí hoặc trang thông tin, báo iện tử. Báo chí thực sự trở thành cầu nối giữa Đảng,
Nhà nước với nhân dân; một kênh thông tin quan trọng tạo ra sự ồng thuận xã hội, thúc
ẩy công cuộc xây dựng, phát triển ất nước. Hơn thế nữa, báo chí còn là phương tiện ể
người dân kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật và óng góp ý kiến phản biện ối với các
chính sách, pháp luật của Nhà nước; là công cụ bảo vệ lợi ích xã hội, quyền và lợi ích
chính áng của người dân. Đó là minh chứng sinh ộng cho việc bảo ảm quyền tự do báo
chí ở Việt Nam, phản bác luận iệu vu cáo Nhà nước Việt Nam “bóp nghẹt” quyền tự do
báo chí của nhân dân. Trong khi ó, quyền tự do ngôn luận báo chí ở các nước nói chung,
ở Hoa Kỳ nói riêng cũng bị hạn chế, báo chí không ược “vu cáo, nhục mạ, tục tĩu và vô
ạo ức”; “không ượctuyên truyền và xúi giục bạo ộng gây xáo trộn sự an bình xã hội,
nhất là những ngôn ngữ ó có phương hại ến nền an ninh quốc gia”.
3.1.2. Cơ cấu hệ thống báo chí Việt Nam 3.1.2.1. Ưu iểm:
Hệ thống báo chí Việt Nam ã phát triển nhanh chóng về số lượng, chất lượng và loại
hình, ồng thời nội dung truyền thông cũng ngày càng phong phú và hấp dẫn. Đội ngũ
nhà báo ông ảo và trưởng thành về nghiệp vụ, phần lớn ã thực hiện úng tôn chỉ và mục
ích của ngành báo. Công việc của họ ã góp phần nâng cao dân trí, áp ứng nhu cầu hưởng
thụ và tham gia vào hoạt ộng xã hội, ồng thời giám sát và phản biện xã hội.
Hiện nay, hệ thống cơ quan truyền thông a phương tiện chủ lực của Việt Nam bao
gồm 6 cơ quan, bao gồm Báo Nhân Dân, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt
Nam, Thông tấn xã Việt Nam, Báo Quân ội nhân dân và Báo Công an nhân dân. Ngoài
ra, còn có 15 cơ quan báo chí (bao gồm 11 báo, 3 tạp chí và Đài Truyền hình Kỹ thuật
số VTC) nằm trong cơ quan truyền thông chủ lực a phương tiện. Đây là một số lượng
cơ quan báo chí ược duy trì và phát triển mạnh mẽ, với sự ầu tư và ịnh hướng từ các cơ quan chủ quản.
Tổng số cơ quan báo chí hiện tại là 127 cơ quan, trong ó có 670 cơ quan tạp chí và
72 cơ quan Đài phát thanh, truyền hình. Hệ thống phát thanh, truyền hình trong nước
hiện có 77 kênh phát thanh và 194 kênh truyền hình, trong ó bao gồm cả kênh truyền
hình quốc gia và kênh truyền hình ịa phương. Ngoài ra, còn có 57 kênh truyền hình
nước ngoài ược cung cấp thông qua dịch vụ truyền hình trả tiền. 15 lOMoAR cPSD| 47206071
Trong lĩnh vực xuất bản, có tổng cộng 57 nhà xuất bản trực thuộc 54 cơ quan chủ
quản. Trong số ó, 15 nhà xuất bản hoạt ộng theo mô hình doanh nghiệp và 42 ơn vị sự
nghiệp công lập. Số lượng xuất bản phẩm nộp lưu chiểu ã tăng lên 38.
029 xuất bản phẩm, với hơn 598 triệu bản in và iện tử. Các xuất bản phẩm bao gồm
sách in, xuất bản phẩm iện tử và các sản phẩm khác như ĩa DVD, tranh ảnh, bản ồ và lịch.
Tổng quan về hệ thống báo chí Việt Nam cho thấy sự phát triển a dạng và mạnh mẽ.
Số lượng cơ quan báo chí và phương tiện truyền thông ã tăng lên, cung cấp nhiều nội
dung phong phú và a dạng cho công chúng. Đội ngũ nhà báo ông ảo và chuyên nghiệp
ã óng góp quan trọng vào việc nâng cao dân trí và thúc ẩy hoạt ộng xã hội. 3.1.2.2. Hạn chế:
● Về nội dung thông tin, có một số vấn ề cần ược lưu ý. Trước hết, tình trạng "báo
hoá" tạp chí và biểu hiện "tư nhân hóa" báo chí ã dẫn ến hoạt ộng không úng tôn
chỉ và mục ích. Một số báo thuộc bộ, ngành chưa cân ối tỷ lệ thông tin và chưa
thể hiện vai trò là cơ quan ngôn luận của bộ, ngành mình. Ngoài ra, một số ài
truyền hình cũng chưa có ủ chương trình hấp dẫn, thiếu tính phát hiện, ịnh hướng,
và chiều sâu. Tính xây dựng, phản biện và sức chiến ấu của nhiều chương trình,
tin, bài chính luận chưa cao và còn khô cứng, sáo mòn. Đồng thời, việc khai thác
và sử dụng nguồn tin từ nước ngoài cũng cần ược tiến hành một cách chọn lọc
và nhạy cảm chính trị.
● Bên cạnh những yếu tố nội tại, có ít nhất ba yếu tố khách quan ảnh hưởng rất lớn
ến báo chí và truyền thông của Việt Nam trong giai oạn hiện tại và tương lai. Thứ
nhất, sự phát triển và phân hóa mạnh mẽ của các nhóm lợi ích trong xã hội, óng
góp vào việc thay ổi ịnh hướng và nhu cầu thông tin của công chúng. Thứ hai,
tiềm lực thực hiện các hoạt ộng báo chí và truyền thông trong xã hội, ngoài khu
vực các tổ chức oàn thể chính trị xã hội và nhà nước, ngày càng tăng lên. Thứ
ba, công nghệ báo chí và truyền thông ã thay ổi tận gốc rễ, vượt qua các phương
thức quản lý báo chí và truyền thông truyền thống.
3.1.2.3. Nguyên nhân của hạn chế:
1 - Sự phát triển và phân hóa mạnh mẽ của các nhóm lợi ích trong xã hội.
Tất cả các giai cấp, giai tầng xã hội, các bộ phận dân cư... trên ất nước ta hiện nay
ều có các lợi ích chung, ó là xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, ổn ịnh, kinh tế phát
triển mạnh, an sinh xã hội ược bảo ảm, ời sống tinh thần ngày càng nâng cao. Những lOMoAR cPSD| 47206071
lợi ích chung to lớn ó là nền tảng cho sự ồng thuận xã hội, tạo nên sự vững chắc của thể chế.
Mặt khác, hạ tầng cơ sở của xã hội ã thay ổi rất nhiều, nền kinh tế nhiều thành phần
ã triển khai sâu rộng. Trên cơ sở ó, cơ cấu xã hội biến ổi rất mạnh: từ một cơ cấu khá
thuần nhất, chuyển sang một cơ cấu a dạng, phức tạp. Nhiều tầng lớp xã hội mới ã hình
thành. Theo úng quy luật, các nhóm lợi ích cũng phát triển rất nhanh.
Nhóm lợi ích có thể phân biệt theo chiều ngang theo các nhóm lợi ích của các giai
cấp, giai tầng khác nhau, hoặc có thể phân biệt theo chiều dọc theo ịa bàn cư trú khác
nhau, ngành nghề và giới, trình ộ học vấn, mức sống. Nhưng nếu chỉ có thế thì còn ơn
giản. Thực tế ời sống kinh tế - xã hội là những mối tương tác qua lại an xen giữa muôn
vàn các cá thể và nhóm người, vì thế nhóm lợi ích còn theo chiều an chéo. Ví dụ : Các
nhà văn, nhạc sĩ... và các nhà nghiên cứu khoa học hoạt ộng trong các lĩnh vực khác
nhau, nhưng có thể ồng nhất về quyền lợi khi ấu tranh ể có một cơ chế bảo vệ bản quyền
nghiêm ngặt trong xã hội. Quan chức nhà nước và doanh nhân là hai giai tầng xã hội
khác nhau, nhưng số quan chức biến chất và số doanh nhân bất chính lại có những lợi ích chung.
Đây là một nhóm lợi ích tiêu cực. Tuy nhiên trong kinh doanh có cạnh tranh gay gắt,
vì thế nhóm quan chức - doanh nhân bất chính này có thể mâu thuẫn về lợi ích với nhóm
quan chức - doanh nhân bất chính khác v.v..
Phức tạp hơn nữa, các nhóm lợi ích có thể vững bền (như lợi ích giai cấp, lợi ích
giới, lợi ích ịa phương...), cũng có thể rất tạm thời, tùy theo tình huống kinh tế - xã hội cụ thể.
Việc hình thành các nhóm lợi ích khác nhau không phải là iều mới, nó là một khách
quan. Vấn ề là ở khả năng phát huy, iều chỉnh và kiềm chế các nhóm lợi ích.
Nền báo chí truyền thông Việt Nam có nghĩa vụ phấn ấu phục vụ cho các lợi ích
chung của toàn xã hội, bảo vệ lợi ích chính áng của các bộ phận xã hội riêng lẻ không
mâu thuẫn trái ngược với lợi ích toàn cộng ồng; ồng thời chống lại các nhóm lợi ích ối
lập với lợi ích chung. Khách quan mà nói, nhiệm vụ này dễ dàng hơn trong giai oạn cơ
cấu xã hội còn thuần khiết. Khi các nhóm lợi ích xã hội phát triển và phân hóa mạnh -
như giai oạn hiện nay và sắp tới - nhiệm vụ này ngày càng phức tạp gấp bội lần. 17 lOMoAR cPSD| 47206071
Xã hội càng dân chủ, các quyền lợi chính áng của các bộ phận dân cư khác nhau
càng ược báo chí - truyền thông phản ánh một cách sâu sát và cởi mở. Nhưng cũng trong
bối cảnh ó, rất dễ xảy ra việc quá nghiêng về lợi ích của nhóm này, mà thiếu nhìn nhận
mối tương quan với các nhóm lợi ích khác, nhất là tương quan với các lợi ích chung, lợi
ích bao trùm của toàn xã hội. Trong các trường hợp như vậy, vấn ề không phải là úng
hay sai (vì nhóm lợi ích ược quan tâm trên cũng thuộc loại lợi ích chính áng). Vấn ề ở
chỗ thiếu cái nhìn toàn diện và có tính lịch sử - cụ thể.
Mọi chuyện phức tạp hơn với báo chí - truyền thông khi phải hoạt ộng trong môi
trường xuất hiện ngày càng nhiều các nhóm lợi ích không chính áng, các nhóm lợi ích
này mâu thuẫn hoặc có khả năng trở nên mâu thuẫn gay gắt với lợi ích chung, ta gọi
chúng là những nhóm lợi ích tiêu cực. Nếu nói cho thật ầy ủ, thì cũng có nhóm lợi ích
tiêu cực bền vững (bao giờ cũng tiêu cực), nhưng cũng có dạng nhóm lợi ích tiêu cực
tình huống, tức là về cơ bản ó là nhóm lợi ích bình thường, nhưng có những thời iểm sự
hoạt ộng thái quá sẽ làm nó trở thành tiêu cực vì ối lập với các lợi ích chính áng chung.
Khi bị kiềm chế, có thể nó lại trở về khuôn khổ lợi ích bình thường, chính áng.
Trong quan hệ với truyền thông - báo chí, các nhóm lợi ích tiêu cực có những khuynh hướng sau:
- Khuynh hướng giành giật: nỗ lực ể có công cụ hoặc tiếng nói truyền thông của
riêng mình ể bảo vệ và khuyếch trương quyền lợi. Ví dụ: dưới hình thức hợp tác ể sở
hữu ấn phẩm, mặc dù về danh nghĩa vẫn ội tên cơ quan, ơn vị nhà nước, oàn thể, hiệp
hội. Thời gian ầu, về nội dung có thể không có gì sai lệch, nhưng về lâu dài thì lái nội
dung theo hướng phục vụ lợi ích của mình
- Khuynh hướng xâm nhập: nếu không ạt ược mục ích theo khuynh hướng trên, thì
bằng mọi khả năng có thể mà lúc này hay lúc khác lợi dụng ược các cơ quan truyền
thông, lái cơ quan truyền thông hoặc một số cá nhân trong cơ quan truyền thông vào
việc thực hiện các " ơn ặt hàng" của mình.
Trong xã hội chúng ta, khi báo chí thuộc về các cơ quan, tổ chức ảng, nhà nước, oàn
thể xã hội... thì khả năng thực hiện khuynh hướng một là không dễ (mặc dù không hẳn
là không thể). Các nhóm lợi ích tiêu cực chủ yếu vận ộng theo khuynh hướng hai - khuynh hướng xâm nhập.
Xuất hiện tình trạng sau: cơ quan truyền thông là ại diện của quyền lợi tích cực,
nhưng luôn là ối tượng tác ộng của các nhóm lợi ích tiêu cực. (Xin nói rõ: Nhóm lợi ích
tiêu cực, chứ không phải là lợi ích tiêu cực ơn lẻ. Vì một cá nhân, nhóm người tiêu cực
ơn lẻ mua chuộc ược nhà báo chỉ dẫn ến những hậu quả ơn lẻ. Nhưng nhóm lợi ích tiêu lOMoAR cPSD| 47206071
cực thì tác ộng thường xuyên hơn, vì vậy dẫn ến những tác hại lặp i lặp lại). Trong bối
cảnh ó, xuất hiện vùng chồng lấn về lợi ích trong hoạt ộng truyền thông.
Trong hoạt ộng báo chí - truyền thông của ta ã xuất hiện và thường xuyên diễn ra
các hiện tượng bị các nhóm lợi ích tiêu cực lợi dụng. Thuật ngữ "thương mại hóa báo
chí" theo nghĩa tiêu cực chỉ hiện tượng một cơ quan báo chí muốn có lợi nhuận ưa các
nội dung chỉ có tác dụng câu khách. Còn việc phục vụ cho nhóm lợi ích tiêu cực bên
ngoài là hiện tượng nguy hiểm hơn nhiều, nếu xảy ra thường xuyên, nó dẫn ến sự biến
chất của cơ quan báo chí - truyền thông. Hiện nay, nguy cơ này chưa cao do nền báo chí
Việt Nam có sức ề kháng mạnh với các ảnh hưởng tiêu cực, do sự lãnh ạo với báo chí
là chặt chẽ. Tuy nhiên, có thể dự báo rằng nền kinh tế a thành phần càng phát triển, quá
trình toàn cầu hóa diễn ra càng mạnh mẽ, thì các nỗ lực tác ộng và giành giật ối với các
cơ quan truyền thông từ phía các nhóm lợi ích tiêu cực càng mạnh mẽ. Khi chưa ủ các
thiết chế iều chỉnh chặt chẽ kinh tế thị trường thì có nhiều "khoảng ất" ể các nhóm lợi
ích tiêu cực hoạt ộng. Một ví dụ ơn giản, nhưng có thể minh chứng rất rõ iều ang ề cập,
ó là thị trường chứng khoán mới vừa phát triển mạnh ở nước ta. Những nỗ lực của các
nhóm lợi ích khác nhau ến thông tin về thị trường chứng khoán sẽ rất mãnh liệt, bởi
thông tin thiên lệch dù chỉ một chút cũng có thể khiến cho nhóm này hưởng lợi lớn,
nhóm kia thiệt hại nặng. Không phải lúc nào cũng dễ phân biệt ược thông tin khách quan
và thông tin thiên lệch có chủ ý về thị trường tài chính - chứng khoán. Ví dụ: Tổng công
ty A có cổ phần niêm yết. Bình thường thì tổng công ty này cũng có những khuyết iểm,
sai sót, thậm chí sai phạm nào ó trong kinh doanh. Nhưng về cơ bản, tổng công ty ó có
tình hình kinh doanh tốt, vì thế giá cổ phiếu cao. Dưới danh nghĩa vạch ra và cố ý nhấn
mạnh, thậm chí thổi phồng các khiếm khuyết, sai phạm của công ty A, một bài iều tra
trên báo chí có thể gây hoảng loạn của các nhà ầu tư có cổ phiếu của nó. Và trong bối
cảnh nhất ịnh, nấp vỏ bọc thông tin chống tiêu cực, người ta có thể ánh gục một doanh
nghiệp về bản chất là có tình trạng tài chính lành mạnh. Các hiện tượng phao tin ồn ể
tiến công cổ phiếu ang xuất hiện, và từ cơ chế phao tin ồn có thể chuyển sang phương
cách thông qua báo chí ể làm hại ối thủ.
Ngay ở các nước tư bản, nơi có nền báo chí - truyền thông khác với chúng ta, người
ta vẫn phải có những nỗ lực ể ngăn chặn sự tác ộng của các nhóm lợi ích tiêu cực ến
hoạt ộng của báo chí - truyền thông. 19 lOMoAR cPSD| 47206071
2 - Tiềm lực thực hiện các hoạt ộng báo chí - truyền thông trong xã hội (ngoài
khu vực các tổ chức oàn thể chính trị xã hội và nhà nước) ngày càng lớn.
Luật pháp Việt Nam hiện nay không cho phép có báo chí tư nhân. Nếu nhìn vào danh
mục các tờ báo, các ài phát thanh, ài truyền hình thì thấy rằng không có hệ thống báo
chí ngoài khu vực nhà nước. Nhưng nếu nhìn sâu hơn, sẽ thấy rằng tiềm lực thực hiện
hoạt ộng truyền thông - báo chí ngoài khu vực nhà nước hiện rất lớn:
- Số lượng rất lớn các công ty hoạt ộng trong lĩnh vực kinh doanh quảng cáo - truyền
thông, có nhân lực ược ào tạo tốt về truyền thông. Nhiều công ty trong số ó có xu hướng
xây dựng bộ phận sản xuất sản phẩm truyền thông. Kỹ năng kinh doanh quảng cáo -
truyền thông không hoàn toàn giống kỹ năng báo chí - truyền thông, nhưng iểm chung
cũng rất nhiều. Thực tế, khi có cơ quan báo chí - truyền thông "ủy nhiệm" cho công ty
bên ngoài thực hiện "hộ" mình việc biên tập, phát hành sản phẩm báo chí, thì chỉ trong
thời gian ngắn, công ty bên ngoài ã thực hiện việc ó với trình ộ nghiệp vụ cao, hiệu quả
kinh doanh lớn (Vụ việc ấn phẩm "Nguồn Việt" vừa qua là ví dụ). Nhiều ấn phẩm của
các ơn vị kinh doanh ngoài nhà nước ược thực hiện có chất lượng cao. Kể cả khi không
trực tiếp làm sản phẩm truyền thông, mà chỉ làm dịch vụ quảng bá, quảng cáo, cũng có
nhiều òn bẩy ể iều khiển ược nội dung của báo chí - truyền thông.
- Trong lĩnh vực truyền hình, nhiều ơn vị kinh doanh ã và ang xây dựng các cơ sở
vật chất kỹ thuật sản xuất chương trình truyền hình, ang cạnh tranh với nhau ể cung cấp
sản phẩm theo ặt hàng của các ài truyền hình. Các công ty cổ phần, công ty tư nhân ang
xây dựng nhiều trường quay, mua sắm thiết bị ghi hình.
- Thực tế cho thấy, khi một số doanh nghiệp ược làm các hoạt ộng dạng báo chí-
truyền thông (có thể lúc ầu theo giấy phép thì không làm các nội dung tuyên truyền
chính trị - xã hội, nhưng với thời gian thực tế là làm cả các nội dung này), thì chỉ trong
thời gian rất ngắn, các doanh nghiệp này ã phát triển ược hệ thống truyền hình, báo iện
tử mạnh, về tốc ộ phát triển vượt xa các ơn vị báo chí - truyền thông do các tổ chức
chính trị - xã hội, các oàn thể và cơ quan nhà nước chủ quản .
- Khi có yếu tố hợp tác nước ngoài, tiềm lực sản xuất các sản phẩm báo chí - truyền
thông ở khu vực ngoài nhà nước sẽ càng rất mạnh.
Trong khuôn khổ pháp luật hiện nay ối với báo chí - truyền thông, năng lực này của các
doanh nghiệp hiện hướng về việc hợp tác hoặc tranh thủ các ơn vị báo chí - truyền thông
ang hoạt ộng. Nếu nền báo chí - truyền thông nhà nước mạnh, cầm trịch tốt, thì có thể
tận dụng tiềm lực mạnh này của khu vực bên ngoài phục vụ cho sự lớn mạnh của báo
chí - truyền thông nhà nước, và bản thân các doanh nghiệp cũng thu ược lợi ích kinh