-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Lý thuyết quản lý nhà nước trong lĩnh vực thi hành án hình sự - môn luật hiến pháp
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực THAHS là một bộ phận của QLNN trong lĩnh vực quản lý hành chính - tư pháp. QLNN trong lĩnh vực THAHS là thông qua hoạt ộng tổ chức.. iều hành của các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân ược Nhà nước giao quyền nhằm tổ chức và phối hợp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Luật Hiến pháp (LHP 1) 18 tài liệu
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Lý thuyết quản lý nhà nước trong lĩnh vực thi hành án hình sự - môn luật hiến pháp
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực THAHS là một bộ phận của QLNN trong lĩnh vực quản lý hành chính - tư pháp. QLNN trong lĩnh vực THAHS là thông qua hoạt ộng tổ chức.. iều hành của các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân ược Nhà nước giao quyền nhằm tổ chức và phối hợp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Luật Hiến pháp (LHP 1) 18 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 49519085
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ
1. Khái quát về thi hành án hình sự
a) Khái niệm về thi hành án hình sự
Để làm rõ nội hàm của QLNN trong lĩnh vực thi hành án hình sự chúng ta cần làm
rõ khái niệm, bản chất pháp lý của THAHS.
Theo Hán - Việt từ iển của tác giả Đào Duy Anh, thi hành là: "Đem cái việc ã trù
ịnh sẵn mà làm ra cho có hiệu quả". Như vậy thi hành án có thể ược hiểu là em bản án
của Tòa án ra thi hành trên thực tế cho có hiệu quả; còn THAHS là việc ưa các bản án,
quyết ịnh của Tòa án về hình sự ã có hiệu lực pháp luật ra thi hành trên thực tế. Điều này
có ý nghĩa chỉ các bản án, quyết ịnh của Tòa án ã có hiệu lực và ang có hiệu lực mới ược
em thi hành. Đó là các bản án, quyết ịnh hình sự ã ược qui ịnh lại khoản 1 Điều 226 Bộ
luật tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 1988 nhưng chưa quá thời hiệu thi hành bản án theo
qui ịnh tại Điều 55 Bộ luật hình sự (BLHS) năm 1999:
+ Những bản án và quyết ịnh của Tòa án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo kháng
nghị theo trình tự phúc thẩm;
+ Những bản án và quyết ịnh của Tòa án cấp phúc thẩm;
+ Những quyết ịnh của Tòa án cấp giám ốc thẩm hoặc tái thẩm.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, những bản án, quyết ịnh của Tòa án ã có
hiệu lực pháp luật không có nghĩa là ược thi hành ngay mà còn phải thông qua một thủ
tục hành chính, ó là việc Chánh án Tòa án ã xét xử sơ thẩm vụ án hoặc ược ủy quyền
phải ra một văn bản quyết ịnh thi hành án thì mới ược thi hành. Qui ịnh này cho thấy,
việc THAHS không chỉ phụ thuộc vào pháp luật tố tụng hình sự mà còn phụ thuộc vào
các quy ịnh hành chính, thông qua thủ tục hành chính.
Thi hành bản án và quyết ịnh của Tòa án ã có hiệu lực pháp luật là một hoạt ộng
phức tạp, a dạng liên quan ến nhiều lĩnh vực, từ việc thi hành các hình phạt chính như
cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn, chung thân, tử hình ến các
hình phạt bổ sung như cấm ảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất
ịnh, cấm cư trú, quản chế, tước một số quyền công dân, tịch thu tài sản, phạt tiền (khi
không áp dụng là hình phạt chính); các biện pháp tư pháp như tịch thu vật, tiền trực tiếp
liên quan ến tội phạm, trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại, buộc công khai
xin lỗi, bắt buộc chữa bệnh; các biện pháp tư pháp áp dụng ối với người chưa thành niên
phạm tội như giáo dục tại xã, phường, thị trấn, ưa vào trường giáo dưỡng. 1 lOMoAR cPSD| 49519085
Xung quanh bản chất pháp lý của THAHS có một số quan iểm trái ngược nhau:
Quan iểm thứ nhất của nhà luật học Liên Xô (cũ) M.A Trenxốv và một số nhà luật
học khác cho rằng, THAHS là "một giai oạn ặc biệt của tố tụng hình sự", bởi vì nó ược
qui ịnh trong pháp luật tố tụng hình sự (trong BLTTHS Việt Nam, THAHS ược qui ịnh
ở phần thứ V- thi hành bản án và quyết ịnh của Tòa án).
Quan iểm thứ hai mặc dù cho rằng, THAHS là một giai oạn - giai oạn cuối cùng
của tố tụng hình sự nhưng thừa nhận THAHS iều chỉnh của pháp luật tố tụng
hình sự mà còn chịu sự
iều chỉnh của các ngành luật khác.
Quan iểm thứ ba của GS.TSKH Đào Trí Úc cũng như của nhiều nhà khoa học luật
học cho rằng, THAHS là một lĩnh vực hành chính tư pháp ộc lập, do ngành luật THAHS iều chỉnh.
Các tác giả của quan iểm thứ nhất ã có một sự nhầm lẫn rằng: trong một văn bản
quy phạm pháp luật có thể chứa ựng các quy phạm pháp luật thuộc nhiều ngành luật
khác nhau. Do ó, không phải mọi quy phạm trong BLTTHS ều thuộc về ngành luật Tố tụng hình sự.
Quan iểm thứ hai thực chất cũng là một quan iểm trung dung, về cơ bản cũng không
khác nhiều so với quan iểm thứ nhất.
Chúng tôi ồng tình với quan iểm thứ ba, bởi lẽ THAHS về bản chất và nội dụng
khác với hoạt ộng tố tụng hình sự. Hoạt ộng tố tụng hình sự là quá trình làm rõ sự thật
khách quan của vụ án hình sự, xác ịnh chân lý ể áp dụng việc ịnh oạt hình phạt hay
không áp dụng hình phạt trong các bản án hay quyết ịnh của Tòa án. Thực chất hoạt ộng
tố tụng hình sự là chứng minh chân lý ể áp dụng công lý và phải tuân theo nguyên tắc,
trình tự, thủ tục của pháp luật tố tụng hình sự. Cũng cần phải bổ sung thêm rằng: "Ngành
luật thi hành án hình sự" thực chất là pháp luật hành chính - tư pháp.
Thực chất của hoạt ộng THAHS là việc tổ chức thi hành các hình phạt, biện pháp
tư pháp ược qui ịnh 'trong các bản án, quyết ịnh có hiệu lực pháp luật trên thực tế. Đó
chính là việc thực thi công lý trên cơ sở chân lý ã ược hoạt ộng tố tụng hình sự chứng
minh. Như vậy, nguyên tắc trình tự, thủ tục THAHS khác với nguyên tắc trình tự, thủ
tục tố tụng hình sự. Hoạt ộng THAHS mặc dù có quan hệ chặt chẽ với pháp luật hình
sự, pháp luật tố tụng hình sự nhưng thuộc phạm trù chấp hành do pháp luật hành chính
iều chỉnh, cơ quan hành chính nhà nước thực hiện. 2 lOMoAR cPSD| 49519085
Nội dung THAHS rất rộng, bao gồm: thủ tục, chế ộ, tổ chức thi hành án, áp dụng
các biện pháp hành chính, giáo dục, y tế, văn hóa - xã hội và thực hiện chế ộ chính sách
ối với người bị kết án. Các quan hệ xã hội cụ thể phát sinh trong quá trình thi hành và
chấp hành hình phạt như: việc ưa bản án ra thi hành, chỉ ịnh cơ quan tổ chức thi hành,
tổ chức lực lượng, cơ sở vật chất ảm bảo cho việc thi hành án; QLNN trong lĩnh vực thi
hành án; qui ịnh về quyền và nghĩa vụ của người chấp hành án; nghĩa vụ của cơ quan
nhà nước hữu quan... do pháp luật hành chính - tư pháp, hay nói cách khác, do pháp luật THAHS iều chỉnh.
Từ những vấn ề nêu trên có thể hiểu: THAHS là hoạt ộng tổ chức thi hành bản án,
quyết ịnh của Tòa án ã có hiệu lực pháp luật của các cơ quan, tổ chức ược Nhà nước trao
quyền theo một trình tự thủ tục do pháp luật THAHS quy ịnh, thể hiện qua việc quản lý,
tổ chức các biện pháp tác ộng ối với người bị kết án hình sự buộc họ phải thi hành ầy ủ,
nghiêm chỉnh những nghĩa vụ pháp lý mà pháp luật THAHS ã quy ịnh cụ thể ối với việc
thi hành từng loại hình phạt, trong ó có loại hình phạt mà họ bị Tòa án tuyên, nhằm mục
ích quản lý, giáo dục, cải tạo họ thành người lương thiện có ích cho xã hội, có ý thức
tuân thủ pháp luật và các quy tắc XHCN, ngăn ngừa họ phạm tội mới
b) Khái quát về quá trình hình thành và phát triển thi hành án hình sự ở Việt Nam
* Thời kỳ trước tháng 8/1945
Trong lịch sử tổ chức bộ máy nhà nước của các triều ại phong kiến ở ta, vấn ề thi
hành các hình phạt sau hoạt ộng xét xử kiện tụng ã ược tổ chức dưới nhiều hình thức
khác nhau, nhưng chưa ược coi là một hoạt ộng ộc lập trong hoạt ộng của Nhà nước
phong kiến. Do vậy, trong tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến chưa có một hệ thống
cơ quan ộc lập làm nhiệm vụ thi hành án (mặc dù các triều ại Nhà Lê, Nguyễn ã có một
số chức quan theo dõi việc thi hành một số loại án nhất ịnh như hình phạt ồ, lưu, tử...),
thủ tục thi hành án trên thực tế vẫn phụ thuộc rất nhiều vào quan lại xét xử. Đây là một
trong những nguyên nhân chính làm cho việc thi hành án trên thực tế nhiều khi rất tùy
tiện, nhiều trường hợp thiếu khách quan.
Mặt khác, các quy ịnh của pháp luật phong kiến chưa có sự tách bạch rõ ràng giữa
tội phạm và các vi phạm pháp luật khác, về tranh chấp dân sự nên ây cũng là một nguyên
nhân làm cho công tác thi hành án không ược xây dựng thành một hệ thống cơ quan ộc
lập trong hoạt ộng của Nhà nước phong kiến. 3 lOMoAR cPSD| 49519085
Các hình phạt của Nhà nước phong kiến do các quan lại xét xử phần lớn ược thi
hành ngay. Nhiều trường hợp sau khi ã tuyên án (chỉ bằng miệng) là bản án ược thi hành
ngay tức thì. Việc thi hành án cùng là một loại cũng có nhiều hình thức khác nhau, không
thống nhất. Ví dụ: việc THATH (THATH) có nhiều hình thức khác nhau (hỏa thiêu, bỏ
vạc dầu, lăng trì, voi dày, ngựa xéo, chém ầu, chém ngang lưng, treo cổ, uống thuốc
ộc...) Hình thức thi hành án không chỉ khác nhau ở mỗi giai oạn lịch sử mà ngay trong
một triều ại cũng khác nhau. Pháp luật hình sự quy ịnh nhiều hình phạt dã man nên thi
hành án gây cho nạn nhân nhiều những tổn thương lớn cả về thể chất lẫn tinh thần. Pháp
luật không quy ịnh thời hạn chấp hành án ối với án phạt ồ, lưu. Trên thực tế các triều ại
phong kiến thường có ại xá vào dịp Vua lên ngôi, khánh thành chùa, tượng... có thể bốn
hay năm năm có một lần ại xá. Ví dụ: Lý Thánh Tông (1034-l084) có bốn lần ại xá, Lê
Thánh Tông ã ại xá trong mấy năm liền 1482, 1484, 1487, không kể các lần trước.
Tư tưởng báo thù trong các cách thức thi hành án vẫn còn tồn tại khá ậm nét trong
các Nhà nước phong kiến Việt Nam.
Mặc dù có những hạn chế nhất ịnh, nhưng pháp luật về thi hành án phong kiến
cũng có những tiến bộ nhất ịnh:
Thứ nhất, hình phạt và cách THAHS ở Nhà nước phong kiến Việt Nam ã có tính
chất giáo dục, phòng ngừa, cải tạo theo phương châm "Dục phạt nhất nhi tuồng bách"
(cần phạt một ể răn e, giáo dục trăm người), "Dụng hình kỳ vu vô hình" (xây dựng hình
ể không cần ến hình)...
Quan niệm giáo dục, phòng ngừa còn thể hiện ở chính sách nhân ạo, khoan hồng
rộng rãi ối với người thú tội và tội phạm như: trước khi bị phát giác mà tự thú thì ược
tha tội (trừ tội thập ác, tội giết người...); phạm tội nhẹ, khi xét hỏi thú tội nặng và các tội
khác thì ược tha tất cả các tội (trừ tội thập ác, tội giết người...); biết sắp bị tố giác mà tự
thú thì ược giảm một bậc; không thi hành án với người già trên 90 tuổi và trẻ em dưới 7
tuổi, không thi hành án vào ngày xuân, phụ nữ có thai.
Thứ hai, ối với những người tham gia vào hoạt ộng chống ối triều ình nhằm cát cứ,
tranh giành ngôi vua hay cộng tác với giặc ngoại xâm, các triều ại Lý, Trần, Lê sau khi
trấn áp ều có chính sách khoan hồng và có các biện pháp cho họ tái hòa nhập cộng ồng dân tộc.
Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long) ược in khắc lần ầu vào năm 1812 và ược bổ
sung những năm sau ó ã phản ánh những thay ổi nhất ịnh trong việc áp dụng hình phạt
của các Vua triều Nguyễn. 4 lOMoAR cPSD| 49519085
Trong ó hình phạt ối với ối tượng phạm tội là quan lại cao cấp, thậm chí cả người
thân của vua quan ều căn cứ vào mức ộ phạm tội mà xử. Mặt khác, các triều Nguyễn
cũng chủ trương dùng hình phạt nặng ể "trị tội răn người", trong ó họ không ngần ngại
áp dụng án tử hình với các mức ộ khác nhau ối với những trường hợp phạm tội nghiêm
trọng, gây hậu quả xấu cho xã hội.
Thứ ba, trong Quốc triều Hình luật (hình luật triều Lê - Luật Hồng Đức) - Bộ luật
chính thống và quan trọng nhất của triều ại nhà Lê (1428-1788) ã có các quy ịnh về chế
ộ giam giữ, chế ộ ối với tù bị thương, bị bệnh, về kiểm soát ngục thất... (Điều 658, 659,
660, 663...). Trong ó ã có những quy ịnh về các hành vi xâm phạm hoạt ộng tư pháp.
Các vi phạm pháp luật về THAHS ều là tội phạm ( ối tượng bị trừng phạt là hình quan,
ngục quan, cai ngục... có vi phạm). Đối với án xử các quan lại cao cấp, trong ó có những
người thuộc hạng nghị thân (có họ với Vua trong năm thế hệ... ược giảm tội) ã có hiệu
lực mà không bắt thi hành, tùy trường hợp au ốm ã xin khám nghiệm, thì ngục quan bị
trừng phạt. Cùng với nhiều iều khác quy ịnh trách nhiệm tối thiểu của quan lại, tội các
Vương Công, các nhà quyền quý bao che tội phạm... các iều quy ịnh trên ây về thi hành
án thể hiện một tinh thần nhất quán giữ nghiêm pháp luật.
Dưới thời Pháp thuộc, việc thi hành án ược chú trọng hơn nhiều, công tác thi hành
án ã có những thay ổi nhất ịnh, trong pháp luật nói chung và công tác thi hành án nói
riêng ã có nhiều ảnh hưởng của pháp luật thực dân Pháp. Tuy nhiên, với mục ích thôn
tính Việt Nam, thực dân Pháp ã xây dựng ở Việt Nam rất nhiều nhà tù ở cả Bắc, Trung,
Nam Kỳ nhằm àn áp các phong trào yêu nước, các chiến sĩ cách mạng, các nhân sĩ yêu nước.
* Thời kỳ từ 8/1945 ến nay
Từ sau Cách mạng tháng Tám thành công, hệ thống chính trị mới ược ra ời, trong
ó có Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (sau này là Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam) ã óng vai trò lịch sử hết sức quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của
dân tộc. Cùng với sự ra ời của nhà nước dân chủ nhân dân, các cơ quan bảo vệ pháp luật
cũng ược thành lập thay thế bộ máy bạo lực tàn bạo của chế ộ thực dân phong kiến ã tổn
tại ngót một trăm năm trước ó.
Trong những ngày ầu tiên của chính quyền cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã ký
ban hành Sắc lệnh xóa bỏ bộ máy nhà nước của chế ộ cũ, như: Sắc lệnh số 18/SL, ngày
8/9/1945 bãi bỏ ngạch học quan; Sắc lệnh số 32/SL ngày 13/9/1945 bãi bỏ ngạch quan
hành chính và tư pháp. Song song với công việc trên, Nhà nước ta ã lập tức bắt tay xây 5 lOMoAR cPSD| 49519085
dựng bộ máy nhà nước cách mạng ể bảo vệ, xây dựng và củng cố chính quyền dân chủ
nhân dân ngày càng vững mạnh, è bẹp sự phản kháng của thù trong giặc ngoài. Hệ thống
các cơ quan bảo vệ pháp luật là một bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, công cụ
ắc lực phục vụ cho chế ộ mới nhanh chóng ược thiết lập.
Ngày 28/8/1945, Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa ã công bố danh
sách nội các thống nhất quốc gia, trong ó có các Bộ trưởng Nội vụ và Tư pháp. Tiếp ó
lại có Sắc lệnh số 33/SL ngày 13/9/1945 của Chính phủ lâm thời, sau ó bổ sung Sắc lệnh
số 21/SL ngày 24/01/1946 về việc thành lập các Tòa án quân sự, thiết lập hệ thống xét
xử của Nhà nước mới nhằm ảm bảo việc xử lý tội phạm ược kịp thời, ổn ịnh ời sống
nhân dân bảo vệ chính quyền cách mạng. Cùng với sự ra ời của Tòa án, cơ quan quản lý
và tổ chức THAHS từng bước ược hình thành và phát triển, áp ứng các yêu cầu của công
tác xét xử và bảo vệ pháp luật.
Sắc lệnh số 13/SL, ngày 24/0l/1946 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân
chủ cộng hòa về tổ chức các Tòa án và các ngạch Thẩm phán ã ặt cơ sở pháp lý ầu tiên
cho tổ chức THAHS ở Việt Nam. Tại khoản 3, Điều 3 Sắc lệnh quy ịnh, ban tư pháp xã
có quyền " thi hành những mệnh lệnh của thẩm phán cấp trên", bao gồm các bản án, quyết ịnh của Tòa án.
Trong những năm ầu của chính quyền cách mạng tuy chưa có văn bản pháp lý nào
quy ịnh tổ chức bộ máy QLNN trong lĩnh vực THAHS, nhưng trên thực tế chức năng ó
ược nhiều cơ quan trong bộ máy hành pháp thực hiện. Với việc ban hành các Thông tư
số 1735-P/4 ngày 03/06/1946 về việc thi hành các án hình và Thông tư số 24-
BK, ngày 26/4/1949 về việc thi hành các án hình và hộ ã thể hiện rõ vai trò của Bộ Tư
pháp - cơ quan chịu trách nhiệm ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành trong lĩnh
vực THAHS. Cũng trong nội dung các thông tư trên ã chỉ rõ vai trò chỉ ạo các cơ quan
hành chính trong việc chấp hành những quy ịnh của pháp luật về lĩnh vực THAHS và tổ
chức THAHS của Bộ Nội vụ: Bộ Tư pháp ề nghị với Bộ Nội vụ chỉ thị cho các cơ quan
hành chính khi nhận ược trích lục án thì: "Nếu phạt tù người nào thì cho bắt ngay người
phạm pháp rồi giao cho giám ốc ề lao; nếu phạt tiền thì yêu cầu các cơ quan hành chính
thu, nộp tiền phạt cho chóng. Khi nào bắt ược hoặc thu ược tiền phạt thì xin báo cho ông
thẩm phán nào ã thỉnh cầu thi hành ể ông này biên vào sổ là ã thi hành xong".
Thông tư số 24-BK ngày 26/4/1949 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc thi hành án
hình và hộ ã quy ịnh cụ thể những nguyên tắc chấp hành, thể thức chấp hành các bản án
và quyết ịnh của Tòa án. Thông tư ã xác ịnh trách nhiệm THAHS của chính quyền cấp xã. 6 lOMoAR cPSD| 49519085
Để hỗ trợ cho hoạt ộng xét xử và phục vụ hoạt ộng THAHS, hệ thống trại giam,
nhà giam của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ã ược thành lập. Thời kì ầu các trại
giam, nhà giam chủ yếu ược tiếp thu và cải tạo lại hệ thống nhà tù, nhà lao của chế ộ cũ.
Việc quản lý các nhà giam, trại giam giao cho chính quyền ịa phương. Từ ngày
07/11/1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành Sắc lệnh số 150/SL về
tổ chức trại giam, hệ thống trại giam trên toàn quốc mới có sự thống nhất.
Ngày 12/6/1951 Liên Bộ Nội vụ và Bộ Tư pháp ã ban hành Nghị ịnh số 181NV/06
ấn ịnh những chi tiết về sự thiết lập, tổ chức và kiểm soát trại giam. Theo nội dung nghị
ịnh trên việc thành lập và quản lý trại giam ược giao cho Ủy ban kháng chiến hành chính
Liên khu và cấp tỉnh. Bộ Nội vụ có trách nhiệm kiểm soát các trại giam.
Đến ngày 16/2/1953, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ký Sắc lệnh số
141/SL ổi tên Nha Công an thành Thứ bộ Công an. Tháng 8/1953 trong phiên họp của
Hội ồng Chính phủ, Thứ bộ Công an ược tách ra khỏi Bộ Nội vụ ể thành lập Bộ Công
an. Cũng từ ây Chính phủ giao cho Bộ Công an quản lý hệ thống trại giam toàn quốc.
Trên cơ sở Hiến pháp 1959, ngày 14/07/1960 Quốc hội ã thông qua Luật tổ chức
Tòa án nhân dân (TAND). Điều 24 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 1960 quy ịnh: "Tại các
Tòa án nhân dân ịa phương có nhân viên chấp hành làm nhiệm vụ thi hành những bản
án và quyết ịnh về dân sự, những khoản xử về bồi thường và tài sản trong các bản án và
quyết ịnh về hình sự, cơ quan công an có nhiệm vụ thi hành những khoản hình phạt trong
những bản án và quyết ịnh về hình sự, trừ những khoản phạt tiền". Như vậy, lần ầu tiên
trong một văn bản luật có tính pháp lý cao ã chính thức quy ịnh công tác thi hành án do
hai cơ quan là Tòa án (cơ quan xét xử) và cơ quan Công an (thuộc hệ thống cơ quan
hành pháp) ảm nhiệm. Quy ịnh này ã tạo iều kiện cho việc quản lý và tổ chức THAHS
ược thống nhất trong phạm vi toàn quốc.
Năm 1954, Bộ Công an ã thành lập Cục Lao cải (ngày nay là Cục Cảnh sát quản lý
trại giam) ể quản lý hệ thống trại giam trong toàn quốc.
Ngày 28/6/1988, Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ã thông qua Bộ luật
tố tụng hình sự. Điều 227 BLTTHS năm 1988 ã quy ịnh cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ
thi hành bản án và quyết ịnh của Tòa án.
Cơ quan Công an chịu trách nhiệm thi hành hình phạt tù, tham gia Hội ồng THATH;
chính quyền xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi thi hành án chịu trách nhiệm
thi hành hình phạt hạn chế tự do (cấm cư trú quản chế, tước một số quyền công dân, cấm
ảm nhiệm một số chức vụ hoặc làm một nghề nhất ịnh), theo dõi, giám sát cải tạo của 7 lOMoAR cPSD| 49519085
những người ược hưởng án treo hoặc cải tạo không giam giữ; Cơ quan thi hành án trong
quân. Việc quy ịnh trách nhiệm cụ thể của từng cơ quan hành chính có thẩm quyền, tổ
chức nơi có người thi hành án công tác, học tập... ã tạo iều
kiện thuận lợi cho việc tổ chức THAHS ạt hiệu quả ngày càng cao hơn.
Ngày 28/8/1989, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ã thông qua Pháp lệnh thi hành án
dân sự (THADS) ặt cơ sở pháp lý cho việc tăng cường, hoàn thiện tổ chức và hoạt ộng
THADS. Trên cơ sở ó quy chế chấp hành viên ã ược ban hành kèm theo Nghị ịnh số
68/HĐBT ngày 06/03/1990 của Hội ồng Bộ trưởng.
Theo quy ịnh của Pháp lệnh THADS năm 1989 và Quy chế chấp hành viên, thì chỉ
có chấp hành viên là người ược Nhà nước giao trách nhiệm thi hành các bản án và quyết
ịnh của Tòa án (theo quy ịnh trước ây việc thi hành án, ngoài chấp hành viên có thể do
cán bộ thi hành án thực hiện).
Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy ịnh số lượng biên chế chấp hành viên, cán bộ thi hành
án cho từng Tòa án ịa phương. Như vậy, theo quy ịnh trên trách nhiệm thi hành hình
phạt tiền, tịch thu tài sản và bồi thường thiệt hại (phần dân sự trong bản án hình sự) do
chấp hành viên thuộc biên chế các Tòa án ịa phương thực hiện.
Đầu năm 1990, công cuộc ổi mới nói chung và cải cách bộ máy nhà nước nói riêng
ã ược tiến hành một cách khá tích cực, khẩn trương. Hiến pháp 1992 và các Luật về tổ
chức bộ máy nhà nước ược Quốc hội khóa IX thông qua vào tháng 10/1992, ã ặt ra
những nguyên tắc nền tảng cho quá trình cải cách tư pháp, trong ó công tác THADS ược
ổi mới một cách cơ bản.
Khác với Luật tổ chức TAND năm 1960, Pháp lệnh THADS năm 1989, Luật tổ
chức TAND năm 1992 không quy ịnh thẩm quyền của TAND trong việc thi hành án.
Trong khi ó, Luật tổ chức Chính phủ năm 1992 lần ầu tiên ã xác ịnh việc "quản lý công
tác thi hành án" là một trong những nhiệm vụ của Chính phủ trong lĩnh vực pháp luật và
hành chính - tư pháp. Để thực hiện quy ịnh của các ạo luật trên ây về công tác thi hành
án, tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa IX ngày 06/10/1992 ã thông qua Nghị quyết về
việc bàn giao công tác thi hành án từ TAND các cấp sang các cơ quan của Chính phủ.
Ngày 21/04/1993 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ã thông qua Pháp lệnh THADS thay
thế Pháp lệnh THADS ban hành ngày 28/08/1989. Bắt ầu từ ngày 01/07/1993, tổ chức
và hoạt ộng THADS chính thức tiến hành theo cơ chế mới. Các cơ quan QLNN về công
tác THADS, các cơ quan THADS ược hình thành từ Trung ương ến các ịa phương trong
cả nước. Như vậy, theo quy ịnh trên từ thời gian này công tác thi hành án nói chung và 8 lOMoAR cPSD| 49519085
THAHS nói riêng hoàn toàn do hệ thống cơ quan hành pháp ảm nhiệm. Tòa án có iều
kiện tập trung vào hoạt ộng xét xử. Quy ịnh mới này ã tạo iều kiện cho việc chỉ ạo, iều
hành, công tác thi hành án ược thống nhất trên phạm vi toàn quốc.
Ngày 8/3/1993 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ã thông qua Pháp lệnh thi hành án
phạt tù. Pháp lệnh ã quy ịnh cơ quan QLNN về công tác thi hành án phạt tù trong phạm
vi cả nước, ban hành quy chế trại giam, quyết ịnh các chế ộ, kinh phí và các vấn ề khác
có liên quan ến việc thi hành án phạt tù nhằm ảm bảo cho bản án, quyết ịnh phạt tù ã có
hiệu lực pháp luật phải ược thi hành kịp thời, nghiêm chỉnh, úng pháp luật.
Bộ Nội Vụ (Bộ Công an), Bộ Quốc phòng giúp Chính phủ QLNN trong công tác
thi hành án phạt tù" (Điều 5, Pháp lệnh thi hành án phạt tù).
Như vậy, lần ầu tiên một văn bản pháp lý có hiệu lực sau văn bản luật ã quy ịnh cơ
quan QLNN về thi hành án phạt tù - một lĩnh vực quan trọng nhất trong THAHS. Bộ
Quốc phòng QLNN về công tác thi hành án phạt tù và tổ chức thi hành những bản án,
quyết ịnh hình sự do các tòa án quân sự xét xử. Bộ Công an quản lý và tổ chức thi hành
về thi hành án phạt tù và tổ chức thi hành các bản án, quyết ịnh hình sự của TAND các cấp xét xử.
Ngày 8/9/1998 Chính phủ ban hành Nghị ịnh số 37/1998/NĐ-CP về chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Bộ Công an quy ịnh: Bộ Công an "...thực hiện
công tác QLNN về thi hành án hình sự, quản lý các trại giam" (Điều 2). Sau 10 năm ban
hành BLTTHS, mới có một Nghị ịnh của Chính phủ quy ịnh cơ quan có thẩm quyền QLNN trong lĩnh vực THAHS.
Tóm lại, kể từ khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra ời, quản lý và tổ chức
THAHS ã có những thay ổi căn bản về chất. Cùng với sự phát triển và hoàn thiện các
chế tài hình sự ã dần hình thành các cơ quan quản lý và tổ chức THAHS, phát triển thành
những cơ quan chuyên trách, xây dựng thành hệ thống từ trung ương ến ịa phương với
cơ cấu tổ chức tương ối rõ ràng, cơ chế thi hành án ược luật ịnh, ội ngũ cán bộ quản lý
và thi hành án ngày càng ược phát triển cả về số lượng, trình ộ chuyên môn nghiệp vụ.
Công tác THAHS cũng ã có những thay ổi căn bản về mục ích. Đó là việc thi hành án
nhằm mục ích không chỉ trừng trị người phạm tội mà còn giáo dục, cải tạo họ thành công dân có ích cho xã hội. 9 lOMoAR cPSD| 49519085 2.
Khái niệm, ặc iểm của quản lý nhà nước trong lĩnh vực thi hành án hình sự
a) Khái niệm QLNN trong lĩnh vực thi hành án hình sự
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực THAHS là một bộ phận của QLNN trong lĩnh vực
quản lý hành chính - tư pháp. QLNN trong lĩnh vực THAHS là thông qua hoạt ộng tổ
chức.. iều hành của các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân ược Nhà nước giao quyền
nhằm tổ chức và phối hợp những cố gắng chung của toàn xã hội ể giải quyết những
nhiệm vụ của THAHS, mà cụ thể là ảm bảo các yếu tố vật chất, tinh thần, pháp lý... cho
hoạt ộng THAHS. Quá trình QLNN trong lĩnh vực THAHS là chấp hành luật pháp, ban
hành các văn bản cụ thể hóa các quy phạm pháp luật về THAHS; tổ chức iều hành ể ưa
các văn bản quy phạm pháp luật ó vào thực tiễn THAHS; tổ chức bộ máy thi hành án;
ào tạo, quản lý nguồn nhân lực phục vụ hoạt ộng THAHS; tiến hành kiểm tra việc thực
hiện chủ trương, chính sách của Đảng pháp luật của Nhà nước và những văn bản quy
phạm pháp luật về THAHS; kịp thời uốn nắn và xử lý các vi phạm trong hoạt ộng
THAHS; bảo ảm cơ sở vật chất, phương tiện cho hoạt ộng THAHS.. nâng cao hiệu quả,
hiệu lực QLNN trong lĩnh vực THAHS nhằm ảm bảo cho mọi bản án quyết ịnh của Tòa
án ã có hiệu lực pháp luật ược thi hành nhanh chóng, ầy ủ và úng pháp luật.
Như vậy, QLNN trong lĩnh vực THAHS là hoạt ộng của các cơ quan, tổ chức và
cá nhân có thẩm quyền trong việc sử dụng quyền lực nhà nước ể xây dựng và sử dụng
phương tiện pháp luật trong lĩnh vực THAHS. Đồng thời, thông qua hoạt ộng quản lý,
giáo dục, cải tạo người bị kết án ể tiếp tục hoàn thiện pháp luật, cơ chế thực hiện trong lĩnh vực THAHS.
Nói một cách cụ thể hơn, QLNN trong lĩnh vực THAHS là hoạt ộng của các cơ
quan, cá nhân có thẩm quyền nhằm ảm bảo cho:
Một là, bản án, quyết ịnh của Tòa án ã có hiệu lực pháp luật ược chấp hành ầy ủ,
nghiêm chỉnh, úng luật; hai là, ảm bảo hiệu lực iều hành, quản lý công tác THAHS của
bộ máy nhà nước; ba là, tuân thủ nghiêm ngặt những quy ịnh của pháp luật về THAHS,
ảm bảo pháp chế và những yêu cầu khác ối với THAHS; bốn là, tổ chức thi hành bản
án, quyết ịnh của Tòa án một cách ầy ủ, hiệu quả buộc những người bị kết án phải thi
hành bản án, quyết ịnh của Tòa án, quản lý hệ thống trại giam, giáo dục, cải tạo những
người phạm tội thành người lương thiện; năm là, ngăn chặn, phòng ngừa, tiếp tục ấu
tranh với những hành vi vi phạm trật tự quản lý ảnh hưởng trực tiếp ến hiệu lực QLNN
trong lĩnh vực THAHS; sáu là, tiếp tục hoàn thiện pháp luật và cơ chế tổ chức thực hiện trong lĩnh vực THAHS. 10 lOMoAR cPSD| 49519085
Trên một ý nghĩa cụ thể có thể hiểu, QLNN trong lĩnh vực THAHS là một bộ phận
của quản lý hành chính - tư pháp, do những cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền
tiến hành trên cơ sở những quy ịnh của pháp luật về THAHS nhằm hiện thực hóa những
quy ịnh của pháp luật THAHS về thực hiện từng loại hình phạt cụ thể trong bản án, quyết
ịnh của Tòa án ã tuyên và ã có hiệu lực pháp luật; thông qua hoạt ộng tổ chức quản lý,
giáo dục người bị kết án ể hoàn thiện pháp luật, chính sách, cơ chế, tổ chức bộ máy, chế
ộ kiểm tra, thanh tra... trong THAHS; tăng cường ý thức tôn trọng pháp luật và pháp chế
XHCN, góp phần ảm bảo sự ổn ịnh chính trị - xã hội của ất nước, tạo tiền ề thuận lợi
cho việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, văn hóa, xã hội... của nước ta trong công cuộc
công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước.
b) Các ặc iểm cơ bản của QLNN trong lĩnh vực thi hành án hình sự
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực THAHS là một bộ phận của QLNN, vì vậy nó có
ầy ủ các ặc iểm của hoạt ộng QLNN nói chung. Đồng thời, QLNN trong lĩnh vực
THAHS là một lĩnh vực cụ thể, mang tính chất hành chính - tư pháp có các ặc thù sau:
Thứ nhất, hoạt ộng QLNN trong lĩnh vực THAHS mang tính hành chính- tư pháp.
Cơ sở làm phát sinh hoạt ộng QLNN trong lĩnh vực THAHS là các văn bản áp dụng
pháp luật (bản án, quyết ịnh), văn bản liên quan ến hoạt ộng THAHS (quyết ịnh THAHS,
quyết ịnh hoãn THAHS...) của cơ quan tòa án có thẩm quyền. Hoạt ộng QLNN trong
lĩnh vực THAHS do các cơ quan hành chính có thẩm quyền tiến hành trên khuôn khổ
những quy ịnh của pháp luật về THAHS nhằm tác ộng, iều chỉnh có ịnh hướng ến hành
vi của ối tượng quản lý (chủ yếu là người bị kết án hình sự) nhằm thực hiện mục tiêu,
nhiệm vụ ã ề ra trong lĩnh vực THAHS là: bảo ảm cho các bản án, quyết ịnh của Tòa án
ã có hiệu lực pháp luật ược thi hành chứ không phải là ra các quyết ịnh áp dụng pháp
luật hoặc quyết ịnh có tính iều hành, nét ặc trưng của các cơ quan hành chính nhà nước.
Mặt khác, hoạt ộng quản lý của cơ quan quản lý hành chính nhà nước có thẩm quyền
trong lĩnh vực THAHS có quan hệ chặt chẽ với cơ quan tư pháp (Tòa án). Hiệu quả,
hiệu lực QLNN trong lĩnh vực THAHS phụ thuộc rất nhiều vào việc thực thi trách
nhiệm, nhiệm vụ của cơ quan tòa án trong lĩnh vực THAHS. Làm rõ tính chất hành
chính-tư pháp của QLNN trong lĩnh vực THAHS giúp chúng ta xác ịnh phân biệt rõ
chức năng thẩm quyền, trách nhiệm của cơ quan quản lý và cơ quan tòa án trong lĩnh
vực THAHS. Từ ó xây dựng cơ chế phối hợp trong thực hiện những nhiệm vụ cụ thể của QLNN trong lĩnh vực THAHS. 11 lOMoAR cPSD| 49519085
Thứ hai, khách thể của QLNN trong lĩnh vực THAHS có tính chất ặc biệt quan
trọng, quan hệ trực tiếp ến sự ổn ịnh chính trị, an ninh, an toàn của chế ộ.
Khách thể của QLNN trong lĩnh vực THAHS chính là những quan hệ xã hội nảy
sinh trong quá trình THAHS, những quan hệ xã hội ó ược pháp luật THAHS iều chỉnh.
Đó là mối quan hệ giữa một bên là cơ quan hành chính nhà nước ược trao quyền, nhân
danh quyền lực nhà nước trong lĩnh vực THAHS, ược toàn quyền áp dụng những phương
thức, biện pháp theo thẩm quyền do pháp luật quy ịnh ể tác ộng lên hành vi của ối tượng
bị quản lý- người bị kết án hình sự buộc họ phải chấp hành hình phạt mà bản án tòa án
ã tuyên, khi bản án ó của Tòa án ã có hiệu lực pháp luật.
Bản án và quyết ịnh của Tòa án ã có hiệu lực pháp luật là kết quả của hoạt ộng xét
xử của Tòa án nhân danh quyền lực nhà nước, nếu không ược các cơ quan chức năng
ược nhà nước giao quyền bảo ảm thực hiện nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp ến quyền uy và
hiệu lực quản lý, iều hành xã hội của bản thân nhà nước.
Người bị kết án hình sự là những người ã có hành vi xâm hại ến quan hệ xã hội cụ
thể nào ó ược pháp luật hình sự Việt Nam bảo vệ. Họ bị Tòa án nhân danh Nhà nước
Cộng hòa XHCN Việt Nam tuyên án và áp dụng các hình phạt (hình phạt chính và hình
phạt bổ sung) và buộc họ phải chấp hành hình phạt mà bản án của Tòa án ã tuyên. Họ
phải chấp hành hình phạt ở nơi họ cư trú hoặc nơi làm việc (nếu hình phạt họ phải chấp
hành không phải là hình phạt tù), hoặc ở trại giam (nếu họ phải chấp hành hình phạt tù
có thời hạn hoặc chung thân)hoặc bị tước oạt mạng sống (nếu họ phải chấp hành hình
phạt tử hình). Trong thời gian chấp hành án họ phải tuân theo những quy ịnh nghiêm
ngặt của pháp luật nhằm tước bỏ khả năng chống ối của họ ngoài xã hội, chủ ộng phòng
ngừa, ngăn chặn những hoạt ộng phạm tội.
Mặt khác, ối tượng quản lý của QLNN trong lĩnh vực THAHS là những người bị
kết án hình sự, họ vừa là những ối tượng cần quản lý vừa là những ối tượng cần ấu tranh.
Quá trình quản lý loại ối tượng này òi hỏi cơ quan quản lý phải tác ộng ồng bộ nhiều
biện pháp hình sự, hành chính, kinh tế... trên cơ sở chính sách hình sự của Đảng, các quy
ịnh của pháp luật về THAHS ối với từng loại ối tượng bị kết án phải chấp hành các loại
hình phạt khác nhau nhằm mục ích ấu tranh có hiệu quả với những hành vi vi phạm pháp
luật của họ, vừa tranh thủ, giáo dục, cảm hóa, giúp ỡ họ sửa chữa lỗi lầm, sớm hoàn
lương ể trở thành người có ích cho xã hội. Việc quản lý chặt chẽ số người có bản án hình
sự, buộc họ tuân thủ theo những quy ịnh của pháp luật về THAHS vô cùng quan trọng
trong việc trấn áp tội phạm, củng cố an ninh trật tự (ANTT), giữ vững sự ổn ịnh về chính 12 lOMoAR cPSD| 49519085
trị, xã hội, ảm bảo an ninh, an toàn cho chế ộ và tạo dựng môi trường thuận lợi cho việc
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Tính chất quan trọng của khách thể QLNN trong lĩnh vực THAHS òi hỏi chủ thể
quản lý - cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền phải có năng lực quản lý cao, ảm
bảo ầy ủ các yếu tố chính trị, tư tưởng, pháp lý, vật chất, lực lượng... cho hoạt ộng QLNN trong lĩnh vực này.
Thứ ba, từ khía cạnh giai cấp thì QLNN trong lĩnh vực THAHS là một cuộc ấu
tranh gay gắt trong lĩnh vực tư tưởng - chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa, ạo ức và ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
QLNN trong lĩnh vực THAHS là quá trình tổ chức chỉ ạo, iều hành, chỉ huy của
các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền trên cơ sở của pháp luật về THAHS,
tiến hành thực hiện chức năng trấn áp của Nhà nước ối với những phần tử chống ối -
người bị kết án hình sự. Thi hành bản án, quyết ịnh của Tòa án thực chất là tiến hành
thực hiện cưỡng chế hình sự- một trong những biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước.
Người bị kết án hình sự (người phạm tội) là người ã có hành vi nguy hiểm cho xã
hội, ã xâm hại ến một khách thể cụ thể (quan hệ xã hội) mà pháp luật hình sự Việt Nam
bảo vệ, trong ó có các quy tắc QLNN. Do thực hiện hành vi bị pháp luật cấm, hành vi
của họ ã xâm hại ến lợi ích nhà nước, quyền, tự do, lợi ích của công dân... ở từng mức ộ
cụ thể hành vi của họ ã thể hiện sự chống ối lại trật tự của chế ộ hiện hành, e dọa sự an
toàn, ổn ịnh của xã hội. Do vậy, trong quá tình chấp hành hình phạt, tùy theo loại hình
phạt mà họ phải chấp hành họ bị trừng trị, phải trả giá cho hành vi phạm tội của mình.
Vì lợi ích chung của toàn xã hội, sự an toàn, ổn ịnh của bản thân chế ộ hiện hành mà nhà
nước - cụ thể là các cơ quan ược nhà nước trao quyền ược tiến hành áp dụng biện pháp
cưỡng chế hình sự ối với họ.
Trong lĩnh vực QLNN về THAHS, chủ thể quản lý có quyền áp dụng biện pháp
cưỡng chế ể buộc ối tượng quản lý (người bị kết án hình sự) phải thực thi những nghĩa
vụ pháp lý mà pháp luật THAHS ã quy ịnh cụ thể ối với từng loại hình phạt mà họ phải
chấp hành. Tùy theo loại hình phạt phải chấp hành mà trong quá trình thi hành án người
bị kết án hình sự có thể chấp hành hình phạt ở cơ quan, tổ chức, trường học, nơi họ công
tác, học tập hoặc ở ịa bàn dân cư nơi họ làm ăn, sinh sống, nếu như hình phạt mà họ phải
chấp hành là những hình phạt khác như: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, 13 lOMoAR cPSD| 49519085
cấm cư trú... họ bị tước oạt mạng sống nếu như họ phải chấp hành hình phạt tử hình; họ
bị cách ly khỏi xã hội, phải thi hành án ở trại giam nếu như hình phạt mà họ phải chấp
hành là hình phạt tù. Theo số liệu thống kê xét xử hình sự của TANDTC năm 2002, thì
trong số 62.201 người bị TAND các cấp (kể cả tòa án quân sự) tuyên án có: 915 người
bị kết án phải chấp hành các hình phạt khác (chiếm 1,4%); 11.237 người bị kết án phạt
tù nhưng ược hưởng án treo (chiếm 18%); 140 người bị kết án tử hình (chiếm 0,2%);
49.709 người bị kết án tù phải chấp hành án ở trại giam (chiếm hơn 80%).
Mặt khác, ngay trong số ối tượng bị quản lý là người bị kết án tù thì thành phần tội
phạm cũng rất a dạng và phức tạp. Theo số liệu thống kê của Cục Cảnh sát quản lý trại
giam, Bộ Công an thì: Trong năm 2000 có 102.953 lượt phạm nhân chấp hành hình phạt
tù trong các trại giam, trong ó có: 2.167 phạm nhân án chung thân; 2.901 phạm nhân có
mức án 20 năm tù; 31.899 phạm nhân có mức án từ 5 năm ến dưới 20 năm; 24.728 phạm
nhân có mức án dưới 5 năm; có 13.799 phạm nhân ã phạm tội cướp, giết người; 15.836
phạm nhân về các tội ma túy; 90 phạm nhân là người nước ngoài, mang quốc tịch nước
ngoài; 128 phạm nhân phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia [16, tr. 1]. Pháp lệnh thi
hành án phạt tù năm 1993 ã phân loại trại giam thành 3 loại (loại I, loại II, loại III). Mỗi
loại trại giam giam giữ số lượng phạm nhân chủ yếu theo mức án tù mà họ bị tòa án
tuyên phạt. Mức ộ nghiêm khắc trong quản lý, giam giữ, giáo dục phạm nhân tăng dần
từ trại loại III ến trại loại II và lên trại loại I.
Như vậy, có thể nhận thấy, tính chất nguy hiểm, mức ộ chống ối, thành phần của
ối tượng bị quản lý là người bị kết án án hình sự rất a dạng, phức tạp. Vì vậy, ể QLNN
trong từng việc THAHS có hiệu quả cần phải quán triệt các nguyên tắc xử lý tội phạm
nhất là các nguyên tắc trừng trị và khoan hồng ể phân hóa tội phạm tối a hơn: ồng thời
phải kết hợp chặt chẽ giữa các yếu tố pháp luật và yếu tố chính trị: giữa pháp luật và ạo
ức; giữa thẩm quyền của các cơ quan chức năng và sự tham gia của toàn xã hội... Đây là
những cơ sở ể xác ịnh mô hình chuẩn cho tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức cơ quan
THAHS, ào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công tác quản lý và tổ chức THAHS, xây
dựng cơ chế quản lý thích hợp với từng loại ối tượng, huy ộng các công cụ quản lý ể
nâng cao hiệu quả quản lý...
Thứ tư, ối tượng bị quản lý (người bị kết án hình sự) trong lĩnh vực THAHS cũng
là ối tượng của QLNN về ANTT. 14 lOMoAR cPSD| 49519085
QLNN về ANTT xét về phạm vi, mục ích, ặc iểm, tính chất rộng hơn, a dạng hơn
QLNN trong lĩnh vực THAHS. Phạm vi QLNN về ANTT bao gồm cả an ninh quốc gia
và trật tự an toàn xã hội. Hệ thống ối tượng quản lý của QLNN về ANTT rất a dạng và
phức tạp, bao gồm những người ã và ang có hành vi xâm phạm ến trật tự quản lý về an
ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, trong ó có là những người bị kết án hình sự. Mục
tiêu QLNN về ANTT rộng hơn và òi hỏi cao hơn, ó là nhằm bảo ảm sự ổn ịnh và sự an
toàn của toàn bộ hệ thống chính trị, kinh tế, xã hội. QLNN trong lĩnh vực THAHS là
QLNN ược giới hạn trong lĩnh vực THAHS, xác ịnh bởi tính chất hành chính - tư pháp,
có hệ thống ối tượng bị quản lý rất cụ thể ó là những người bị kết án hình sự mà họ ang
phải chấp hành các hình phạt bị tòa án tuyên. Thời iểm ể trở thành ối tượng bị quản lý
của QLNN trong lĩnh vực THAHS bắt ầu từ khi họ bị Tòa án tuyên án, phải chấp hành
một hoặc nhiều hình phạt cụ thể ến thời iểm họ ã thi hành xong những hình phạt ó. Đối
với người phạm tội từ khi họ bị khởi tố bị can ến suốt quá trình iều tra, tuy tố, xét xử, thi
hành án và sau khi ã thi hành án xong họ vẫn là ối tượng quản lý của QLNN về ANTT.
Mục tiêu QLNN trong lĩnh vực THAHS chủ yếu là nhằm bảo ảm cho bản án,
quyết ịnh hình sự của Tòa án ã có hiệu lực pháp luật ược thi hành nhanh chóng, ầy ủ và
úng luật. QLNN về ANTT và QLNN trong lĩnh vực THAHS có sử dụng một số
phương pháp, công cụ quản lý giống nhau, tuy nhiên ở mức ộ và phạm vi khác nhau.
Đặc iểm này cho thấy giữa QLNN về ANTT và QLNN về THAHS có mối quan hệ
tác ộng, hỗ trợ lẫn nhau.
Nâng cao hiệu lực QLNN về ANTT sẽ tạo iều kiện thuận lợi cho QLNN trong lĩnh
vực THAHS ạt hiệu quả cao. Ngược lại QLNN trong lĩnh vực THAHS ạt hiệu quả cao
sẽ góp phần nâng cao hiệu lực của QLNN về ANTT.
Cần phải xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau giữa các cơ quan quản
lý trong QLNN về ANTT và những cơ quan quản lý trong QLNN về THAHS. Đồng thời
từ phạm vi, mục tiêu, ặc iểm, tính chất, ối tượng quản lý của QLNN trong lĩnh vực
THAHS ể lựa chọn phương pháp, công cụ quản lý phù hợp ể QLNN trong lĩnh vực này luôn ạt hiệu quả cao.
3. Chủ thể, khách thể của quản lý nhà nước trong lĩnh vực thi hành án hình sự 15 lOMoAR cPSD| 49519085
a) Chủ thể QLNN trong lĩnh vực thi hành án hình sự
Nghiên cứu về QLNN trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng cần chỉ ra chủ thể, khách thể
của quản lý, từ ó thấy ược ặc thù của quản lý trong lĩnh vực ó. Vì vậy, trong phần này
chúng tôi tập trung phân tích chủ thể QLNN trong lĩnh vực THAHS; khách thể của QLNN trong lĩnh vực THAHS.
Vấn ề chủ thể QLNN có thể ược ề cập ến từ hai góc ộ: góc ộ xã hội và góc ộ pháp
lý. Hiến pháp 1992 nước ta quy ịnh: "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả
quyền lực thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và ội ngũ trí thức" (Điều 2 Hiến pháp 1992 sửa ổi). Xét về mặt xã hội, chủ
thể QLNN là nhân dân lao ộng, người nắm trong tay toàn bộ quyền lực nhà nước. Tuy
nhiên việc nắm giữ quyền lực của nhân dân lao ộng phải thông qua hình thức ại diện, và
như vậy sẽ có sự hiện diện của một loại chủ thể thực tế là chủ thể pháp lý. Bản thân các
cơ quan nhà nước không tự có quyền mà ược nhân dân ủy nhiệm theo thẩm quyền cụ
thể do pháp luật quy ịnh.
Chủ thể QLNN xét dưới góc ộ pháp lý là nhà nước với hệ thống các cơ quan hành
chính ược tổ chức chặt chẽ và quy ịnh thẩm quyền theo úng chức năng của từng loại cơ
quan ó. Cơ quan quản lý hành chính nhà nước có hai loại: cơ quan thẩm quyền chung và
cơ quan thẩm quyền riêng.
Luật Tổ chức Chính phủ năm 2002, Luật Tổ chức Hội ồng nhân dân (HĐND) và
Ủy ban nhân dân (UBND) năm 1994 (sửa ổi), Pháp lệnh Thi hành án phạt tù năm 1993
và một số văn bản quy phạm pháp luật khác là cơ sở pháp lý ể xác ịnh hệ thống chủ thể QLNN trong lĩnh vực THAHS.
Cơ quan có thẩm quyền chung QLNN về công tác thi hành án và là Chính phủ và UBND các cấp.
"Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam".
Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế - xã
hội, quốc phòng, an ninh và ối ngoại của Nhà nước, bảo ảm hiệu lực của bộ máy nhà
nước từ trung ương ến cơ sở, bảo ảm việc tôn trọng và chấp hành hiến pháp và pháp luật;
phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo
ảm ổn ịnh và nâng cao ời sống vật chất và tinh thần của nhân dân..." (Điều 1 Luật tổ 16 lOMoAR cPSD| 49519085
chức Chính phủ năm 2002). Theo quy ịnh trên, Chính phủ có nhiệm vụ và quyền hạn
rộng lớn. Chính phủ toàn quyền giải quyết các vấn ề liên quan ến QLNN trên phạm vi
cả nước trừ các công việc thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội
và Chủ tịch nước. Chính phủ là cơ quan iều hành cao nhất của quyền lực nhà nước trong hệ thống cơ quan QLNN.
Trong lĩnh vực thi hành án nhiệm vụ, quyền hạn của chính phủ ược quy ịnh tại
khoản 4 Điều 18 Luật tổ chức Chính phủ năm 2002, Chính phủ: "Thống nhất quản lý
công tác hành chính tư pháp, các hoạt ộng về luật sư, giám ịnh tư pháp, công chứng và
bổ trợ tư pháp, tổ chức và quản lý công tác thi hành án, quốc tịch, hộ khẩu, hộ tịch". Như
vậy, Chính phủ ược giao chức năng thống nhất quản lý công tác thi THAHS (một lĩnh
vực của thi hành án) trong phạm vi cả nước về mặt pháp lý. Theo những quy ịnh về thẩm
quyền của Chính phủ tại chương VIII Hiến pháp năm 1992 ( ã ược sửa ổi bổ sung năm
2001) và chương II Luật tổ chức Chính phủ năm 2002 thì trong lĩnh vực THAHS thẩm
quyền của Chính phủ bao gồm:
- Quyền kiến nghị lập pháp, dự thảo các văn bản luật trình quốc hội và dự thảo
pháp lệnh trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội (sáng kiến lập pháp), dự thảo trình Quốc
hội các chính sách lớn về THAHS.
- Quyền lập quy, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật ể cụ thể hóa hướng dẫn
thi hành các quy ịnh của pháp luật về THAHS, quyết ịnh các chủ trương, biện pháp về
tổ chức và quản lý công tác THAHS.
Trong những năm qua Chính phủ ã ban hành nhiều văn bản quy phạm trong lĩnh
vực THAHS như: Nghị ịnh số 60/CP ngày 16/9/1993 của Chính phủ ban hành quy chế
trại giam; Nghị ịnh số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 của Chính phủ quy ịnh việc thi
hành hình phạt cải tạo không giam giữ...
- Quyền quản lý và iều hành toàn bộ công tác THAHS theo quy ịnh của pháp luật.
- Quyền tổ chức, xây dựng bộ máy quản lý và tổ chức THAHS trong cả nước.
- Quyền hoạch ịnh chính sách, quy hoạch, ào tạo, quản lý nguồn nhân lực phục vụ công tác THAHS.
- Quyền kiểm tra, xử lý những vi phạm trong quá trình quản lý và tổ chức THAHS
trong hệ thống cơ quan quản lý và tổ chức THAHS. 17 lOMoAR cPSD| 49519085
Như vậy, Chính phủ là chủ thể QLNN trong lĩnh vực THAHS và tổ chức việc
THAHS. Tuy nhiên, ây lại là một chủ thể ặc biệt, bởi vì với tính chất là cơ quan QLNN
thẩm quyền chung, các hoạt ộng của Chính phủ ược thực hiện theo chế ộ lãnh ạo tập thể,
ối với các lĩnh vực công tác ều phải thông qua các cơ quan QLNN chuyên ngành.
Ủy ban nhân dân các cấp là cơ quan hành chính nhà nước ở ịa phương, chịu trách
nhiệm QLNN một cách toàn diện các lĩnh vực hoạt ộng ở ịa phương trong ó có việc: "Tổ
chức và chỉ ạo công tác thi hành án ở ịa phương theo quy ịnh của pháp luật" (khoản 6,
Điều 43 Luật tổ chức HĐND và UBND năm 1994). Như vậy, có thể xem ây là một loại
chủ thể QLNN trong lĩnh vực THAHS nhưng dưới góc ộ chủ thể hình thức.
Trong cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, Bộ, các cơ quan ngang Bộ là
các cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng QLNN ối với ngành và lĩnh vực (cơ
quan QLNN theo thẩm quyền riêng). Hiện nay ở nước ta, BLTTHS năm 1988 mới chỉ
có quy ịnh về các cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ thi hành bản án và quyết ịnh của Tòa
án, ngoài ra chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào có quy ịnh về cơ quan QLNN trong lĩnh vực THAHS.
Pháp lệnh thi hành án phạt tù năm 1993 mới quy ịnh về cơ quan QLNN về công
tác thi hành án phạt tù và tổ chức thi hành án phạt tù (một lĩnh vực quan trọng nhất trong
THAHS). Theo Điều 5 Pháp lệnh thi hành án phạt tù năm 1993 các cơ quan sau ây ược
coi là chủ thể QLNN trong lĩnh vực THAHS. - Bộ Quốc phòng; - Bộ Công an.
Bộ Quốc phòng, Bộ Công an giúp Chính phủ quản lý công tác thi hành án phạt tù
và tổ chức thi hành án phạt tù. Bộ Công an, Bộ Quốc phòng trong phạm vi trách nhiệm
của mình có những nhiệm vụ và quyền hạn sau ây (Điều 9 Pháp lệnh thi hành án phạt tù):
- Giúp Chính phủ chuẩn bị các dự án luật, dự án pháp lệnh và các dự án khác về
công tác thi hành án phạt tù;
- Chỉ ạo và kiểm tra việc thực hiện công tác thi hành án phạt tù; trực tiếp quản lý
hệ thống trại giam; quyết ịnh việc thành lập, giải thể các trại giam; 18 lOMoAR cPSD| 49519085
- Hướng dẫn giám thị trại giam thực hiện các quy ịnh của pháp luật về quản lý,
giam giữ, giáo dục, lao ộng và học tập ối với người ang chấp hành hình phạt tù;
- Thực hiện thanh tra nhà nước về công tác thi hành án phạt tù;
- Quản lý công tác ào tạo cán bộ và thực hiện chế ộ, chính sách ối với cán bộ, chiến
sĩ làm công tác thi hành án phạt tù;
- Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật và trang bị, thiết bị cần thiết cho việc thi hành án phạt tù.
Căn cứ vào nhiệm vụ và quyền hạn của mình trong QLNN về công tác thi hành án
phạt tù và tổ chức thi hành án phạt tù mà Bộ Quốc phòng và Bộ Công an tổ chức bộ máy
quản lý và tổ chức thi hành án phạt tù theo hệ thống dọc.
Bộ Quốc phòng trao chức năng quản lý về công tác thi hành án phạt tù cho Cục iều
tra hình sự. Bộ Công an giao cho Cục quản lý trại giam giúp Bộ trưởng Bộ Công an thực
hiện việc QLNN công tác thi hành án phạt tù trong lực lượng công an nhân dân (Điều 1,
Quyết ịnh số 458/BNV (V19) ngày 13/12/1993). Chánh thanh tra Bộ có nhiệm vụ giúp
Bộ trưởng Bộ Công an thực hiện thanh tra nhà nước trong lĩnh vực thi hành án phạt tù
theo quy ịnh của pháp luật (Điều 2, Quyết ịnh số 458/BNV(V19); Giám ốc Công an tỉnh
có trách nhiệm chỉ ạo việc theo dõi, tổng hợp người bị kết án tù ở ịa phương ối với những
trường hợp ược hoãn hoặc tạm ình chỉ theo quyết ịnh của TAND có thẩm quyền và
những trường hợp bản án ã có hiệu lực pháp luật hoặc thời hạn hoãn, tạm ình chỉ ã hết,
những người phải chấp hành hình phạt tù vẫn chưa bị ưa vào trại; báo cáo ầy ủ, kịp thời
những số liệu nói trên về Cục quản lý trại giam (Điều 3, Quyết ịnh số 458/BNV (V19).
Do tính chất phụ "giúp" của các cơ quan quản lý công tác thi hành án phạt tù, nên trong
thực tiễn hoạt ộng mặc dù có thực hiện một số chức năng về QLNN, nhưng các cơ quan
này không thể ược coi là chủ thể của QLNN về thi hành án phạt tù.
Tóm lại, hiện nay ở nước ta pháp luật THAHS chưa có quy ịnh xác ịnh chủ thể
QLNN chuyên ngành trong lĩnh vực THAHS một cách ầy ủ, toàn diện, thống nhất trên
tất cả các lĩnh vực của THAHS như: Thi hành hình phạt tử hình; thi hành án phạt tù, thi
hành các hình phạt khác không phải là hình phạt tù.
Pháp lệnh thi hành án phạt tù năm 1993 mới chỉ quy ịnh Bộ Quốc phòng, Bộ
Công an là chủ thể QLNN chuyên ngành về công tác thi hành án phạt tù (một bộ phận
trọng yếu nhất của THAHS). 19 lOMoAR cPSD| 49519085
Đây là một khiếm khuyết, một lỗ hổng lớn trong xây dựng và việc ban hành pháp
luật về THAHS, là nguyên nhân làm cho QLNN trong lĩnh vực THAHS thiếu một trung
tâm iều hành, chỉ ạo thống nhất nên hiệu quả QLNN trong lĩnh vực này chưa cao.
b) Khách thể QLNN trong lĩnh vực thi hành án hình sự
Cũng như chủ thể quản lý, khách thể QLNN trong lĩnh vực THAHS có những ặc
thù riêng của lĩnh vực này.
Trước hết, nếu nhìn từ góc ộ các quan hệ xã hội chịu sự tác ộng iều chỉnh của các
cơ quan nhà nước có thẩm quyền hướng tới mục tiêu nhằm ảm bảo cho mọi bản án,
quyết ịnh của Tòa án có hiệu lực pháp luật ều phải ược thi hành kịp thời, nghiêm minh
và úng pháp luật, thì khách thể QLNN trong lĩnh vực THAHS chính là những quan hệ
pháp luật nảy sinh trong THAHS.
Từ ối tượng quản lý với vị trí là "nơi" tiếp nhận những tác ộng quản lý và cũng là
"nơi" xuất hiện những hành vi bị quản lý trở thành tương tác phát sinh những mối quan
hệ pháp luật thì khách thể QLNN trong lĩnh vực THAHS bao gồm hai nhóm chủ yếu:
- Nhóm quan hệ pháp luật giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quá
trình thực hiện chức năng QLNN về công tác THAHS.
- Nhóm quan hệ pháp luật giữa một bên là cơ nhà nước có thẩm quyền với một bên
là ối tượng phải THAHS.
Căn cứ vào tính chất, mức ộ và loại hình phạt mà người bị kết án hình sự phải chấp
hành có thể chia ối tượng quản lý thành ba nhóm:
- Nhóm ối tượng bị quản lý chấp hành các hình phạt không phải là hình phạt tù,
hình phạt tử hình như: Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục xuất, quản chế, cấm cư trú v.v...
- Nhóm ối tượng bị quản lý chấp hành hình phạt tử hình;
- Nhóm ối tượng bị quản lý chấp hành hình phạt tù (có thời hạn và chung thân).
Pháp luật THAHS ở nước ta ã quy ịnh khá cụ thể quyền và nghĩa vụ của người bị
kết án hình sự nói chung, ồng thời cũng quy ịnh cụ thể, chi tiết quyền và nghĩa vụ của
người bị kết án hình sự trong chấp hành từng loại hình phạt mà tòa án ã tuyên.
Người bị kết án hình sự là người có bản án kết tội của Tòa án ã có hiệu lực pháp
luật. Nếu một người có bản án kết tội của Tòa án nhưng bản án ó chưa có hiệu lực pháp 20