Lý thuyết Chương 1 - Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Tài chính - Kế toán

Lý thuyết Chương 1 - Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Tài chính - Kế toán được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tài chính - Kế toán 57 tài liệu

Thông tin:
4 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết Chương 1 - Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Tài chính - Kế toán

Lý thuyết Chương 1 - Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Tài chính - Kế toán được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

43 22 lượt tải Tải xuống
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1
Chương 1: Tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp
i) Vai trò, nhiệm vụ KTTC trong DN
1) Khái niệm
- Là khoa học về nghiệp vụ quản lí
- Là nghệ thuật tổ chức thông tin
- Là một bộ phận cấu thành của hệ thống công cụ quản lý
( mục tiêu của KTTC là lập báo cáo tài chính)
2) Vai trò của KT trong công tác quản lí
3) Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán tài chính
- Trung thực
- Khách quan
- Đầy đủ
- Kịp thời
- Dễ hiểu
- Liên tục
- Có thể so sánh được
4) Nhiệm vụ kế toán
Giáo trình
ii) Các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản
1) Khái niệm kế toán
Đơn vị kế toán là nơi diễn ra các hoạt động kiểm soát và tiến hành các công việc, các
nghiệp vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và cần thiết phải thực hiện việc ghi chép,
thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin, tổng hợp lập báo cáo
Theo Luật kế toán các đơn vị kế toán có thể là:
a) Các cơ quan Nhà Nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức khác có sử dụng kinh phí ngân sách
Nhà nước
b) Tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước
c) Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập và hoạt động theo pháp luật việt
nam, chi nhanh , văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại việt
nam
d) Hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh cá thể.
Đơn vị tiền tệ kế toán là đơn vị tiền tệ được sử dụng chính thức trong việc ghi sổ kế
toán và lập báo cáo tài chính.
Thước đo tiền tệ là loại thước đo sử dụng chủ yếu trong kế toán dùng để biểu hiện giá
trị các loại tài sản các nhau nhờ đó mà kế toán có thể ghi chép, thu nhập, xử lý thông
tin và lập báo cáo tài chính
Ngoại tệ: là đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán của một doanh nghiệp
Kỳ kế toán là thời gian quy định mà các số liệu, thông tin kế toán của một đơn vị kế
toán phải được báo cáo kỹ. Kỳ kế toán bao gồm
- Kỳ kế toán năm 12 tháng tính từ 01/01 đến hết 31/12 dương lịch
- Kỳ kế toán quý là 3 tháng tính từ ngày 1 tháng đầu quý đến ngày cuối của tháng cuối
quý
- Kỳ kế toán tháng là 1 tháng tính từ đầu tháng đến ngày cuối của tháng
2) Các nguyên tắc kế toán
iii) Nội dung của công tác kế toán trong doanh nghiệp
1) Theo luật kế toán việt nam, đối tượng kế toán thuộc SXKD, gồm:
- Tài sản cố định, tài sản lưu động
- Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu
- Các khoản doanh thu chi phí, thu nhập khác
- Thuế và các khoản nộp NSNN
- Kết quả và phân chia KQHD kinh doanh
- Các tài sản khác có liên quan đến đơn vị
2) Theo nội dung cơ bản của kế toán
- Vốn bằng tiền, đầu tư tc ngắn hạn, các khoản phải thu, các khoản ứng trước và trả
trước
- Kế toán vật tư hàng hóa sản phẩm
- TSCD và các khoản đầu tư dài hạn
- Tiền lương và các khoản trích theo lương
- Chí phí sxuat và giá thành sản phẩm
- Bán hàng doanh thu, thu nhập, chi phí..
- Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu
- Đầu tư tài chính
- Dự phòng và các bút toán điều chỉnh
- Lập báo cáo tài chính
iv) Nguyên tắc
Các nguyên
tắắc kêắ toán
c b nơ
C s dồồn ơ
tích
Ho t đ ng
liên t c
Giá gồắc
Phù h pNhấắt quán
Tr ng yêắu
Th n tr ng
1) Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp
- Phải tuân thủ những quy định điều lệ tổ chức kế toán Nn, luật KT phù hợp với yc
- Phải tuân thủ chuẩn mực kế toán, chế độ sách, chế độ về tài chính, kế toán.
- Phù hợp với đặc điểm SXKD, tổ chức quản lí quy mô và địa bàn hoạt động của DN
- Phù hợp với ycau trình độ nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ quản lí, kế toán trong
DN
- Tiết kiệm và hiệu quả
2) Nội dung tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp
Tc bộ máy Kế toán
Tc Hệ thống Chứng từ
Tc vận dụng Hình thức kế toán
TC công tác kiểm tra kế toán
TC phân tích báo cáo kế toán
Hệ thống tài khoản áp dụng cho doanh nghiệp theo TT số 200 ngày 22 tháng 12 năm
2014
Hệ thống 133 áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
Hệ thống tài khoản kế toán trong doanh nghiệp hiện hành ngày nay gồm 9 loại
- Trong 9 loại trong bảng ( xét từ trái sang phải)
Các tài khoản KT được được kí hiệu tiện lợi cho sử dụng
- Chữ ký hiệu loại tk: 1,2,3....đầu tiên
- Chữ kí hiệu nhóm trong loại tài khoản: 11,12,..số thứ 2
- Chữ ký hiệu Tài khoản cấp 1: 111,112,113....số thứ 3
- Chữ ký hiệu TK cấp 2:1111,1112....số thứ 4
Các trường hợp đặc biệt:
- Chữ số tận cùng là chỉ quan hệ nội bộ: 136,336,...số 6
- Chữ số tận cùng là chỉ quan hệ khác: 138,338,...số 8
- Chữ số cuối cùng là chỉ quan hệ dự phòng: 129,139,..số 9
338,138 nếu có saii xót của ngân hàng, đối chiếu theo sổ ghi chép của ngân hàng
Chương 2
2.1) phân loại nguyên liệu dụng cụ
Giá gốc của vật tư nhập kho tùy thuộc vào nguồn nhập mà cách tính giá gốc nhập kho khác
nhau
- Nhập kho do mua ngoài ( trong nước, nhập khẩu, trao đổi)
Giá gốc = giá mua + các khoản thuế không được hoàn lại + CP thu mua – CKTM,
giảm giá
Giá mua là giá ghi trên hóa đơn
Chú ý: trường hợp doanh nghiệp được khấu trừ thuế giá tri gia tăng thì giá mua không bao
gồm giá trị gia tăng
Không được khấu trừ thuế giá trị gia tăng thì giá mua + giá trị gia tăng
- Do thuê ngoài gia công chế biến:
Giá gốc = TCTT vật liệu xuất thuê gia công + cphi vận chuyển bốc dỡ giao nhận +
tiền thuê gia công chế biến
- Do nhận vốn góp liên doanh liên kết:
Giá gốc = trị giá vốn góp hội đồng liên doanh liên kết đánh giá
- Nhập vật tư được cấp :
Giá gốc = giá trị ghi trên Bb giao nhận + Cp liên quan
- Được tặng biếu, tài trợ
Giá gốc = theo thị trường hoặc
| 1/4

Preview text:

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1
Chương 1: Tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp i)
Vai trò, nhiệm vụ KTTC trong DN 1) Khái niệm -
Là khoa học về nghiệp vụ quản lí -
Là nghệ thuật tổ chức thông tin -
Là một bộ phận cấu thành của hệ thống công cụ quản lý
( mục tiêu của KTTC là lập báo cáo tài chính)
2) Vai trò của KT trong công tác quản lí
3) Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán tài chính - Trung thực - Khách quan - Đầy đủ - Kịp thời - Dễ hiểu - Liên tục - Có thể so sánh được 4) Nhiệm vụ kế toán Giáo trình ii)
Các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản 1) Khái niệm kế toán 
Đơn vị kế toán là nơi diễn ra các hoạt động kiểm soát và tiến hành các công việc, các
nghiệp vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và cần thiết phải thực hiện việc ghi chép,
thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin, tổng hợp lập báo cáo 
Theo Luật kế toán các đơn vị kế toán có thể là:
a) Các cơ quan Nhà Nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức khác có sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước
b) Tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước
c) Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập và hoạt động theo pháp luật việt
nam, chi nhanh , văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại việt nam
d) Hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh cá thể. 
Đơn vị tiền tệ kế toán là đơn vị tiền tệ được sử dụng chính thức trong việc ghi sổ kế
toán và lập báo cáo tài chính.
Thước đo tiền tệ là loại thước đo sử dụng chủ yếu trong kế toán dùng để biểu hiện giá
trị các loại tài sản các nhau nhờ đó mà kế toán có thể ghi chép, thu nhập, xử lý thông
tin và lập báo cáo tài chính
Ngoại tệ: là đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán của một doanh nghiệp 
Kỳ kế toán là thời gian quy định mà các số liệu, thông tin kế toán của một đơn vị kế
toán phải được báo cáo kỹ. Kỳ kế toán bao gồm -
Kỳ kế toán năm 12 tháng tính từ 01/01 đến hết 31/12 dương lịch -
Kỳ kế toán quý là 3 tháng tính từ ngày 1 tháng đầu quý đến ngày cuối của tháng cuối quý -
Kỳ kế toán tháng là 1 tháng tính từ đầu tháng đến ngày cuối của tháng
2) Các nguyên tắc kế toán C s ơ dồồn ở tích Ho t đ ạ ộ ng Th n tr ậ n ọ g liên t c ụ Các nguyên tắắc kêắ toán c b ơ n ả Tr ng yêắu ọ Giá gồắc Nhấắt quán Phù h p ợ iii)
Nội dung của công tác kế toán trong doanh nghiệp
1) Theo luật kế toán việt nam, đối tượng kế toán thuộc SXKD, gồm: -
Tài sản cố định, tài sản lưu động -
Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu -
Các khoản doanh thu chi phí, thu nhập khác -
Thuế và các khoản nộp NSNN -
Kết quả và phân chia KQHD kinh doanh -
Các tài sản khác có liên quan đến đơn vị
2) Theo nội dung cơ bản của kế toán -
Vốn bằng tiền, đầu tư tc ngắn hạn, các khoản phải thu, các khoản ứng trước và trả trước -
Kế toán vật tư hàng hóa sản phẩm -
TSCD và các khoản đầu tư dài hạn -
Tiền lương và các khoản trích theo lương -
Chí phí sxuat và giá thành sản phẩm -
Bán hàng doanh thu, thu nhập, chi phí.. -
Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu - Đầu tư tài chính -
Dự phòng và các bút toán điều chỉnh - Lập báo cáo tài chính iv) Nguyên tắc
1) Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp -
Phải tuân thủ những quy định điều lệ tổ chức kế toán Nn, luật KT phù hợp với yc -
Phải tuân thủ chuẩn mực kế toán, chế độ sách, chế độ về tài chính, kế toán. -
Phù hợp với đặc điểm SXKD, tổ chức quản lí quy mô và địa bàn hoạt động của DN -
Phù hợp với ycau trình độ nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ quản lí, kế toán trong DN - Tiết kiệm và hiệu quả
2) Nội dung tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp Tc bộ máy Kế toán Tc Hệ thống Chứng từ
Tc vận dụng Hình thức kế toán
TC công tác kiểm tra kế toán
TC phân tích báo cáo kế toán 
Hệ thống tài khoản áp dụng cho doanh nghiệp theo TT số 200 ngày 22 tháng 12 năm 2014 
Hệ thống 133 áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
Hệ thống tài khoản kế toán trong doanh nghiệp hiện hành ngày nay gồm 9 loại -
Trong 9 loại trong bảng ( xét từ trái sang phải)
Các tài khoản KT được được kí hiệu tiện lợi cho sử dụng - Chữ
ký hiệu loại tk: 1,2,3.... đầu tiên - Chữ
kí hiệu nhóm trong loại tài khoản: 1 số thứ 2 1,12,.. - Chữ ký hiệu Tà số thứ 3
i khoản cấp 1: 111,112,113.... - Chữ ký hiệu TK cấ số thứ 4 p 2:1111,1112....
Các trường hợp đặc biệt: -
Chữ số tận cùng là số 6 chỉ quan hệ nội bộ: 136,336,... -
Chữ số tận cùng là số 8 chỉ quan hệ khác: 138,338,... -
Chữ số cuối cùng là số 9 chỉ quan hệ dự phòng: 129,139,..
338,138 nếu có saii xót của ngân hàng, đối chiếu theo sổ ghi chép của ngân hàng Chương 2
2.1) phân loại nguyên liệu dụng cụ
Giá gốc của vật tư nhập kho tùy thuộc vào nguồn nhập mà cách tính giá gốc nhập kho khác nhau -
Nhập kho do mua ngoài ( trong nước, nhập khẩu, trao đổi)
Giá gốc = giá mua + các khoản thuế không được hoàn lại + CP thu mua – CKTM, giảm giá
Giá mua là giá ghi trên hóa đơn
Chú ý: trường hợp doanh nghiệp được khấu trừ thuế giá tri gia tăng thì giá mua không bao gồm giá trị gia tăng
Không được khấu trừ thuế giá trị gia tăng thì giá mua + giá trị gia tăng -
Do thuê ngoài gia công chế biến:
Giá gốc = TCTT vật liệu xuất thuê gia công + cphi vận chuyển bốc dỡ giao nhận +
tiền thuê gia công chế biến -
Do nhận vốn góp liên doanh liên kết:
Giá gốc = trị giá vốn góp hội đồng liên doanh liên kết đánh giá -
Nhập vật tư được cấp :
Giá gốc = giá trị ghi trên Bb giao nhận + Cp liên quan -
Được tặng biếu, tài trợ
Giá gốc = theo thị trường hoặc