Lý thuyết Chương 5 môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội

Lý thuyết Chương 5 môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
I. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT
NAM:
1. Khái niệm:
Kinh tế thị trường định hướng XHCN là (GT.108)
So sánh KTTT của TBCN:
Giống: vận hành theo quy luật thị trường mang tính khách quan
Khác:
- Cơ chế vận hành: Có sự điều tiết của Nhà nước
- Mục tiêu:
+ KTTT của TBCN: tối đa hóa lợi nhuận, lợi ích
+ KTTT định hướng XHCN: xác lập một xh…
- Tính định hướng: XHCN
Trước thời kỳ đổi (1986) mới nền KT Việt Nam vận hành theo cơ chế kế
hóa tập trung bao cấp -> sinh ra quan liêu -> kìm hãm sự phát triển của lục
lượng sản xuất -> Hậu quả: Khủng hoảng kt chính trị xh kéo dài, lạm phát tăng
cao
Bắt đầu từ đại hội đảng XI, Đảng ta bắt đầu đổi mới: xóa bỏ cơ chế kế hóa
tập trung bao cấp chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý
của Nhà nước (GT.108-109)
2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển KTTT định hướng XHCN ở Việt
Nam
Một là, phát triển KTTT định hướng XHCN là phù hợp với xu hướng phát
triển khách quan của Việt Nam trong bối cảnh TG hiện nay.
Sự phát triển của nền KTHH theo các quy luật tất yếu đạt tới trình độ
KTTT. Đó là tính quy luật.
Ở Việt Nam, các điều kiện
Lý do phù hợp:
1. Phân công lao động XH hiện nay tại VN…
2. Nền KT đang tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau -> cơ cấu kt tương
ứng là cơ cấu kt nhiều thành phần.
3. Chiến tranh…
Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường định hướng XHCN trong
thúc đẩy phát triển đối với Việt Nam.
Ba là, KTTT định hướng XHCN phù hợp với nguyện vọng dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh của người Việt Nam.
Trên thế giới có nhiều mô hình KTTTt, nhưng dân không giàu, nước
không mạnh, không dân chủ…
Phấn đầu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,… là khát vọng của nhân dân.
Để đạt mục tiêu, cần thực hiện KTTT mà tỏng đó hướng tới những giá trị mới, là
tất yếu khách quan
3. Đặc trưng của KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
3.1. Về mục tiêu:
Là điểm cơ bản nhất đánh dấu sự khác biệt TBCN và định hướng XHCN
Giai đoạn thực hiện mục tiêu:
+ Kinh tế: Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng csvc cho cnxh
+ Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
+ Xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ
+ Hoàn thiện cơ sở KT-XH của CNXH
3.2. Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
Khái niệm sở hữu là quan hệ giữa con người với con người trong quá
trình sản xuất… (GT.112). Mục đích nhằm thực hiện những lợi ích từ đối tượng
sh.
Sở hữu được thực hiện thông qua 2 nội dung: (GT.113) Kinh tế của sh và
Pháp lý của sh: quy phạm pháp luật. Hai nội dung thống nhất biện chứng trong
một chủ thể
* Nhà nước đóng vai trò chủ đạo vì:
- đi đầu về nâng cao năng suất
- đòn bẩy thúc đẩy kt nhanh, bền vững, giải quyết các vđ xh
- mở đg hướng dẫn hỗ trọ các tp kt khác cùng phát triển theo định hướng
xhcn
- là lực lượng vật chất để nhà nước thực hiện chức năng điều tiết nền kt vĩ
3.3. Về quan hệ quản lý nền kinh tế
VN: Đảng lãnh đạo (thông qua đường lối, chủ trương, chính sách, chiến
lược pt KTXH nhằm mục tiêu giữ vững định hướng cnxh); nhà nước quản lý
(qua hệ thống pháp luật, kế hoạch, chính sách); nhân dân làm chủ, giám sát.
3.4. Về quan hệ phân phối
Mục đích: đảm bảo công bằng -> tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển
(ngược lại: không công bằng -> trở ngại, kìm hãm). Bởi vậy phải thực hiện
nhiều hình thức phân phối (phân phối chủ đạo, là dựa trên cơ sở theo lao động-
xh bảo đảm cho người có sức lao động được quyền lao động, từ đó mà dành 1
phần tư liệu tiêu dùng phân phối cho họ, căn cứ vào số lượng, chất lượng lao
động mà họ đã cống hiến không phân biệt màu da, giới tính/ theo hiệu quả kt
thông qua vốn và tài sản/ thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội- thể
hiện tính ưu việt của cnxh)
3.5. Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xh
(GT.116)
II. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện
a) Thể chế và thể chế kinh tế thị trường định hướng xhcn
Thể chế là (GT.117)
Thể chế KT là
Thể chế KTTT định hướng XHCN là
Lý do phải thực hiện hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN
Thứ nhất, do thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN chưa đồng bộ
Thứ hai, hệ thống thể chế còn chưa đầy đủ.
Thứ ba, hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả, thiếu các yếu tổ thị
trường và các loại thị trường
2. Nội dung
2.1. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế
Một là,
Hai là
Ba là
Bốn là
Năm là
Sáu là
Bảy là (GT.120)
2.2. Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại
thị trường
2.3. Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ
công bằng xã hội và thúc đẩy hội nhập quốc tế
2.4. Hòan thiện thể nâng cao năng lực hệ thống chính trị
b) Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị
trường
Một là
Hai là
c) Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với bản đảm tiến bộ
và công bằng xã hội và thúc đẩy hội nhập quốc tế
d)
III. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế
1.1. Lợi ích kinh tế
Khái niệm: (GT.123)
Bản chất và biểu hiện
| 1/4

Preview text:

CHƯƠNG 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
I. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM: 1. Khái niệm:
Kinh tế thị trường định hướng XHCN là (GT.108)  So sánh KTTT của TBCN:
Giống: vận hành theo quy luật thị trường mang tính khách quan Khác:
- Cơ chế vận hành: Có sự điều tiết của Nhà nước - Mục tiêu:
+ KTTT của TBCN: tối đa hóa lợi nhuận, lợi ích
+ KTTT định hướng XHCN: xác lập một xh… - Tính định hướng: XHCN
Trước thời kỳ đổi (1986) mới nền KT Việt Nam vận hành theo cơ chế kế
hóa tập trung bao cấp -> sinh ra quan liêu -> kìm hãm sự phát triển của lục
lượng sản xuất -> Hậu quả: Khủng hoảng kt chính trị xh kéo dài, lạm phát tăng cao
Bắt đầu từ đại hội đảng XI, Đảng ta bắt đầu đổi mới: xóa bỏ cơ chế kế hóa
tập trung bao cấp chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý
của Nhà nước (GT.108-109)
2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
Một là, phát triển KTTT định hướng XHCN là phù hợp với xu hướng phát
triển khách quan của Việt Nam trong bối cảnh TG hiện nay.
Sự phát triển của nền KTHH theo các quy luật tất yếu đạt tới trình độ
KTTT. Đó là tính quy luật.
Ở Việt Nam, các điều kiện  Lý do phù hợp:
1. Phân công lao động XH hiện nay tại VN…
2. Nền KT đang tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau -> cơ cấu kt tương
ứng là cơ cấu kt nhiều thành phần. 3. Chiến tranh…
Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường định hướng XHCN trong
thúc đẩy phát triển đối với Việt Nam.
Ba là, KTTT định hướng XHCN phù hợp với nguyện vọng dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh của người Việt Nam.
Trên thế giới có nhiều mô hình KTTTt, nhưng dân không giàu, nước
không mạnh, không dân chủ…
Phấn đầu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,… là khát vọng của nhân dân.
Để đạt mục tiêu, cần thực hiện KTTT mà tỏng đó hướng tới những giá trị mới, là tất yếu khách quan
3. Đặc trưng của KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam 3.1. Về mục tiêu:
Là điểm cơ bản nhất đánh dấu sự khác biệt TBCN và định hướng XHCN
Giai đoạn thực hiện mục tiêu:
+ Kinh tế: Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng csvc cho cnxh
+ Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
+ Xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ
+ Hoàn thiện cơ sở KT-XH của CNXH
3.2. Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
Khái niệm sở hữu là quan hệ giữa con người với con người trong quá
trình sản xuất… (GT.112). Mục đích nhằm thực hiện những lợi ích từ đối tượng sh.
Sở hữu được thực hiện thông qua 2 nội dung: (GT.113) Kinh tế của sh và
Pháp lý của sh: quy phạm pháp luật. Hai nội dung thống nhất biện chứng trong một chủ thể
* Nhà nước đóng vai trò chủ đạo vì:
- đi đầu về nâng cao năng suất
- đòn bẩy thúc đẩy kt nhanh, bền vững, giải quyết các vđ xh
- mở đg hướng dẫn hỗ trọ các tp kt khác cùng phát triển theo định hướng xhcn
- là lực lượng vật chất để nhà nước thực hiện chức năng điều tiết nền kt vĩ mô
3.3. Về quan hệ quản lý nền kinh tế
VN: Đảng lãnh đạo (thông qua đường lối, chủ trương, chính sách, chiến
lược pt KTXH nhằm mục tiêu giữ vững định hướng cnxh); nhà nước quản lý
(qua hệ thống pháp luật, kế hoạch, chính sách); nhân dân làm chủ, giám sát.
3.4. Về quan hệ phân phối
Mục đích: đảm bảo công bằng -> tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển
(ngược lại: không công bằng -> trở ngại, kìm hãm). Bởi vậy phải thực hiện
nhiều hình thức phân phối (phân phối theo lao động- chủ đạo, là dựa trên cơ sở
xh bảo đảm cho người có sức lao động được quyền lao động, từ đó mà dành 1
phần tư liệu tiêu dùng phân phối cho họ, căn cứ vào số lượng, chất lượng lao
động mà họ đã cống hiến không phân biệt màu da, giới tính/ theo hiệu quả kt
thông qua vốn và tài sản/ thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội- thể
hiện tính ưu việt của cnxh)
3.5. Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xh (GT.116)
II. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện
a) Thể chế và thể chế kinh tế thị trường định hướng xhcn Thể chế là (GT.117) Thể chế KT là
Thể chế KTTT định hướng XHCN là
 Lý do phải thực hiện hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN
Thứ nhất, do thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN chưa đồng bộ
Thứ hai, hệ thống thể chế còn chưa đầy đủ.
Thứ ba, hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả, thiếu các yếu tổ thị
trường và các loại thị trường 2. Nội dung
2.1. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế Một là, Hai là Ba là Bốn là Năm là Sáu là Bảy là (GT.120)
2.2. Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường
2.3. Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ
công bằng xã hội và thúc đẩy hội nhập quốc tế
2.4. Hòan thiện thể nâng cao năng lực hệ thống chính trị
b) Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường Một là Hai là
c) Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với bản đảm tiến bộ
và công bằng xã hội và thúc đẩy hội nhập quốc tế d)
III. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế 1.1. Lợi ích kinh tế Khái niệm: (GT.123) Bản chất và biểu hiện