Lý thuyết Chương mở đầu môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội

Lý thuyết Chương mở đầu môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG MỞ ĐẦU:
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG PHƯƠNG
PHÁP
I. ĐỐI TƯỢNG NC CỦA MÔN HỌC LSĐCSVN
1. Sự kiện LS Đảng
2. Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách lớn
3. Thắng lợi, thành tựu, kinh nghiệm, bài học của CMVN
4. Hệ thống tổ chức Đảng, công tác xây dựng Đảng qua cácthời kỳ ls
- Thành tựu rực rỡ: 4 TT:
+ Sự kiện VN đánh đuổi TD Pháp, thành lập nước VNDCCH, Lần đầu
tiên tên VN trên bản đồ TG. Lật đổ 1000 năm.
+ Chiến thắng điện biên phủ 1954, gp miền bắc, làm sở cho miền nam,
đánh thắng đế quốc Mỹ
+ 21 năm kc chống ĐQ xâm lược, gp VN: Chấm dứt cảnh N-B phân
chia, nấc thang mới: Đảng đề ra chủ trương gp, chủ trương thống nhất
ĐN
+ 35 năm đổi mới, Đảng lãnh đạo toàn diện,…
- Cương lĩnh chính cương của Đảng, đề ra giải quyết…
- 5 Cương lĩnh:
+ CL tháng 2/1930: NAQ soạn thảo
+ Luận cương t10/1930 do Trần Phú soạn thảo
+ Chính cương của Đảng CSDD tại ĐH lần 2 t2/1951
+ Cương lĩnh xây dựng Đảng đi lên CNXH trong thời quá độ 91
+ CL bổ sung pt năm 2011
2. Ý nghĩa môn học
- Trang bị cho sc những hiểu biết bản về sự ra đời của Đ, về đường lối của Đ
trong CMDTDCND CMXHCN
- Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đjao của Đ, định hướng phấn đấu theo mục
tiêu, tưởng đường lối của Đ, nnaang cao ý thức trách nhiệm công dân trước
những nvu trọng đại của ĐN
- SV sở vận dụng kthuc chuyên ngành để chủ động, tích cực gquyet vấn đề
kinh tế, chính trị, hội theo đường lối, chính sách của Đ.
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VN RA ĐỜI CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ DẦU
TIÊN T2/1930
1. Bối cảnh LS
a/ Tình hình thế giới: XIX -XX
Sự chuyển biến của chủ nghĩa bản hậu quả của nó:
- Mâu thuẫn giữa giai cấp trong lòng các nước bản: mỸ,Anh,Pháp.
Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác Leenin:
Tác động của cách mạng tháng 10 QTCS:
b/ Hoàn cảnh trong nước:
- Triều Nguyễn : Triều đại cuối cùng trong lịch sử pk VN
b.1 hội VN dưới sự thống trị của TD Pháp:
- 1/9/1858: Pháp nổ súng xâm lược VN
- 1884: Pháp chính thức xâm lược VN sau sự kiện hiệp ước Pantonot dân 10
tỉnh ĐNB cho Pháp.
* Chính sách của TD Pháp:
- 3 bộ phận của GC nông dân: Phú nông, trung nông, bần cố nông ( khổ
nhất)
- TTS tri thức: sống không tập trung, không đoàn kết, mặc mạnh nhưng
không thể lãnh đạo CM
- sản:
Về mâu thuẫn hội:
+ Thuộc địa: DTVN >< ĐQXL: mâu thuẫn bao trùm => ưu tiên gquyet
trước
NDVN >< ĐCPK
- Các phong trào yêu nước của nhân dân VN trước khi Đảng:
Khuynh hướng:
+ Phong kiến:
- Phong trào Cần Vương:
- Phong trào Nông dân Yên Thế
+ Xu hướng bạo động của PBC phong trào Đông Du:
1. Phan Bội Châu
2. Chủ trương dựa vào Nhật để đánh Pháp giành ĐLDT
3. Lập Hội Duy tân 1904, tổ chức phong trào Đông Du 1906 1908
+ Dân chủ sản:
NOTE: 4 tầng lớp nông dân, Nguyễn Thái Học Không thành .. cũng thành…
Dựa vào chính mình điểm khác biệt
Thành lập 6/1925 tại QT Tquoc
Tiền thâ: hội VN CM thanh niên ĐCSVN
C6: Sai, Đảng đặt nvu giải phóng dân tộc lên hàng đầu
C8: Sai, Mâu thuẫn giữa toàn thể DT với TD Pháp
C9:CN MLN, phong trào công nhân, phong trào yêu nước (mới),
PTYN trước PTCN
C10: GP DT GP Ruộng đất.
II. Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền 1930-1945
1. Phong trào CM 1930-1931 khôi phục phong trào 1932 1945
a. Phong trào cách mạng 1930-1931 Luận Cương chính trị tháng
10/1930
+HoàncảnhLS:
- Công cuộc xây dựng CNXH Liên phát triển mạnh, đạt được những
thành quả quan trọng
- Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng KT 1929-1933
- Đông Dương, TDP tăng cường bóc lột để đắp những hậu quả của
cuộc khủng hoảng chính quốc
- Tiến hành một chiến dịch khủng bố trắng nhằm đàn áp cuộc khởi nghĩa
Yên Bái 02/1930
Mâu thuẫn NDVN >< TDP
b. Luận cương chính trị của ĐCS ĐD 10/1930
Hội nghị BCHTW lần thứ nhất 10/1930
- Hoàn cảnh LS:
- + T4/1930, đồng chí Trần Phú được QTCS cử về nước hoạt động, chủ trì
Hội nghị BCHTW tại Hương Cảng, TQ
- + Hội nghị phê phán Hội nghị hợp nhất t1/1930:
- * Về vấn đề thuộc địa
- * Về pp thành lập Đảng, điều lệ Đảng
- * Về tên Đảng => thủ tiêu CLCT
- Hội nghị: bàn về chuyển đề - 1 năm nhiều lần
- Đại hội: bàn về tất cả vấn đề - 5 năm 1 lần
Nội dung của Hội nghị
- Phân tích tình hình hiện tại nhiệm vụ cần kíp của Đảng
- Cử ra BCHTW chính thức cử đồng chí Trần Phú làm Tổng thư
- Thông qua LCCT điều lệ của Đảng do đồng chí Trần Phú soạn thảo
- Đổi tên ĐCSVN thành ĐCS ĐD
Nội dung của cương lĩnh chính trị 10/1930
- Điểm khác của LCT10 so với CLT2:
+ Lực lượng CM: Miễn yêu nước tiến bộ đều thể tham gia CM
CLT2; với TP , chỉ công nhân nông dân, bác phủ nhận sự tham gia
các tầng lớp khác.
+ Nhiệm vụ CM: CCT2-CM VN 2 nvu: GPDT, GPRĐ, GPDT được đưa
lên hàng đầu. LCT10- Vẫn nvu như trên nhưng vấn đề Ruộng đất
được đặt lên hàng đầu.
- Nguyên nhân của điểm khác: Với TP không tập hợp được .. hạn chế.
LCT10 nhiều điểm hạn chế nhất định. Do TP sống xa QH nhiều năm nên
kh hiểu dc tình hình,..
- Điểm mới:
+ Về pp CM: Phải ra sức chuẩn bị cho quần chúng về con đường “võ
trang bạo động”, từ thấp đến cao, đa dạng theo khuôn phép nhà binh.
+ Về QH giữa CMVN CMTG: CM ĐD 1 bộ phận của CMVSTG,
phải đoàn kết gắn với GCVS thế giới, trước hết gc VS Pháp.
- Nguyên nhân: CLT2 chưa có, Phát triển nhà binh
- Hạn chế của LCT10:
+ Về ưu tiên nhiệm vụ: LC không nhấn mạnh nhiệm vụ GPDT, nặng
về đấu tranh GC CM ruộng đất
+ Về LL Tham gia CM: LC không đánh giá đúng vai trò của 1 số giai cấp
tầng lớp trong XH nên đã bỏ qua những LL ít nhiều tinh thần CM
yêu nước.
+ Về đoàn kết các giai cấp:LC không đề ra được một chiến lược liên minh
dân tộc giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống ĐQ xâm lược
tay sai.
Nguyên nhân hạn chế:
+ Chưa năm vững đặc điểm hội VN: giai cấp, dân tộc
+ Nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộc giai cấp trong CM
thuộc địa
+ Chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khuynh hướng “tả” của QTCS.
1. Luận cương chính trị t10/1930
- Do Trần Phú soạn thảo, được ban hành tại MACAO TQ T10/1930
- Đổi tên Đảng thành ĐCS Đông Dương: Đặt tên ĐCSVN mang tính
chủ quan, muốn thành lập LB Đ Dương 3 nước, tên DDCSVN không còn
phù hợp nữa.
- Thông qua luận cương mới
- Ra các Án Nghị quyết thủ tiêu Cương lĩnh chính trị đầu tiên
- Khi LC mới ra đời đồng nghĩa với chính cương mới không còn hiệu lực
nữa.
2. Phong trào dân chủ 36-39
a. Điều kiện LS chủ trương của Đảng
a. Hoàn cảnh LS
Tình hình TG:
- Cuộc khủng hoảng KT trong những năm 1929-1933 các nước thuộc hệ
thống TBCN đã làm cho mâu thuẫn nội tại của CNTB ngày càng gay gắt
- Chủ nghĩa phát xít xuất hiện thắng thế nhiều nơi
- Đại hội VII QTCS 7/1935 xác định:
+ Kẻ thù nguy hiểm trước mắt của GCVS NDLĐ TG chủ nghĩa phát
xít
+ Nhiệm vụ trước mắt đấu tranh chống CNPX, chống chiến tranh, bảo
vệ dân chủ hòa bình
+ Đối với các nước thuộc địa nửa thuộc địa lập MTTN chống đế quốc
tầm quan trọng đặc biệt.
b. Chủ trương nhận thức mới:
- Trong những năm 36-39, BCHTU ĐCSĐD đã họp hội nghị lần thứ 2,3,4,5
36-39 đề ra những nhận thức mới
+ Về tính chất xu hướng phát triển của CMĐD: Vẫn là: GPDT
GPRĐ, nhưng yc trước mắt tự do dân chủ, cải thiện đời sống.
+ Kẻ thù của CM: Phản động thuộc địa tay sai của chúng.
+ Nhiệm vụ trước mắt của CM: Chông sphats xít, phản động, đế quốc
+ Đoàn kết quốc tế: ĐK chặt chẽ với gcap công nhân ĐCS Pháp
ND Pháp VN bộ phận vẫn yêu chuộng hòa bình, chống chiến tranh
-> nêu cao tt sẵn sàng làm bạn với các nước chủ trương yêu chuộng
HB
+ HT tổ chức biện pháp đấu tranh: Công khai, nửa công khai. Hợp
pháp, nửa hợp pháp. -> mở rộng sự QH với quần chúng, giao dục, tổ chức
lđqc đấu tranh.
Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa 2 nv DT Dchu:
- Nếu nv chống đế quốc cần kịp cho lúc hiện thời, thì thể trước mắt
tập trung đánh đổ đế quốc sau mới giải quyết vấn đề điền địa. Nếu phát
triển cuộc tranh đấu chia đất ngăn trở cuộc tranh đấu phản đề thì phải
lựa chọn vấn đề nào qtrong hơn phải giải quyết trước. KHÔNG
NHẤT THIẾT PHẢI KẾT CHẶT nguyên văn văn kiện. Căn cứ vào
bcls, cái quan trọng thì giải quyết trước.
III. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ 39-45:
1. HCLS sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
a. Tình hình TG trong nước:
TG: 1/9/39: CTTGT2 bùng nổ
+ 6/40: Đức tấn công Pháp, chinh phủ Pháp đầu hàng Đức
+ 22/6/41: quân phát xít Đức tấn công Liên Xô.
b. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược:
- BCHTU đã họp HN lần 5 (11/39), 7 (11/40) 8 (5/1941) đã quyết định
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược:
+ 1: đưa nhiệm vị GPDT lên hàng đầu
+ 2: Quyết định TL mặt trận VM để đoàn kết tập hợp lực lượng CM,
nhằm mục tiêu giải phóng DT
+ 3: Quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa trang nhiệm vụ trung
tâm của Đảng nd ta trong giai đoạn hiện tại.
c. :Ý nghĩa của sự chuyển hướng
- Đảng đã hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược nhằm giải quyết
mục tiêu số một của CM độc lập dân tộc đề ra nhiều chủ trương
đúng đăn để thực hiện mục tiêu ấy.
- Nội dung của sự chuyển hướng là:
2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền
a. Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước đẩy mạnh khởi
nghĩa từng phần
- CTTGT2 bước vào giai đoạn kết thúc
- Đêm 9/3/45 Nhật đảo chính lật đổ Pháp trên toàn Đông Dương.
- Ngày 12/3/45, Ban thường vụ TU Đảng ra chỉ thị: N-Pbắnnhauvàhành
độngcủachúngta:
+ Chỉ thị nhận định tình hình: Xác định những hội tốt để làm cho
cuộc tổng khởi nghĩa nhanh chóng đến.
+ kẻ thì lúc đó chỉ còn phát xít Nhật.
+Chỉ thị chủ trương: phát động cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ
làm tiền đề cho cuộc TKN
+ Xác định phương châm đấu tranh: phát động CT du kích, giải phóng
từng vùng, mở rộng căn cứ địa. ĐỊA BÀN: PÁC CAO BẰNG
+ Chỉ thị dự kiến thời cơ: Thực hiện tổng khởi nghĩa, đẩy mạnh khởi
nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận.
b. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa
- Chiến tranh TGT2 gần kết thúc
- Nhật đầu hàng đồng minh điều kiện.
- Hội nghị t.oàn quốc của Đảng 13-15/8/45
+ Khẩu hiệu đấu tranh lúc này là: Phản đôú xâm lược, hoàn toàn độc lập,
chính quyền nhân dân.
+ Đưa ra chính sách đối nội đối ngoại trong tình hình mới, cử Uỷ ban
khởi nghĩa toàn quốc
+ Ngay đêm 13/8/45, Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc ra lệnh khởi nghĩa.
- Đại hội quốc dân Tân Trào 16/8/45
& Hội nghị toàn quốc đại hộc quốc dân tân trào: tổng KNCMT8
IV. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN
KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC 45-54
1. Chủ trương xây dựng bảo vệ chính quyền cách mạng 45-46
a. Hoàn cảnh nước ta sau CMT8:
Thuận lợi:
- TG, hệ thống XHCN do Lxo đứng đầu đã được hình thành. Phong trào
cách mạng GPDT nhiều đk trở thành 1 dòng thác CM: nhiều nước
theo nên Vn chỗ dựa, khi VN hoàn thành thì trở thành tấm gương cho
các nước, không bị lạc lõng. Trước khi Pháp vào VN nước PK nửa thực
dân, ng dân kh quyền, nhưng khi NNXHCNVN thì ng dân đc
quyền lợi,..
- Trong nước: Chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập, hệ thống
từ trung ương đến sở
- Nhân dân lao động đã làm chủ vận mệnh đất nước.
- Chủ tịch HCM lãnh đạo, thông minh, linh hoạt,
Củng cố chính quyền quan trọng nhất. Vì: muốn NN vững mạnh,
xây dựng bvtq thì phải chính quyền vững mạnh
Thêm bạn bớt thù chỉ giá trị cao trong 45-46. 69-75 độc lập tự chủ,
tự cường. Với Pháp: nhân nhượng kinh tế, không nhân nhượng chính trị,
với Tưởng: thêm hoa,…
Kinh tế: thực hành tiết kiệm, tăng gia sản xuất.
Văn hóa: xóa bỏ tập trung lạc hậu,..
Chính trị: tổng tuyển cử, bầu quốc hội,…
Bộ đội: 22/12/1944
Công an: 19/8/1845
Về KT VH:
+ Tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, xóa bỏ các thứ thuế lysm
giảm 25%, xây dựng quỹ quốc gia.
+ Cuộc vận động toàn dân xây dựng nền văn hóa mới đã bước đầu xóa bỏ
được nhiều TNXH tập tục lạc hậu. Phát động pt Bình dân học vụ.
Về bảo vệ chính quyền CM:
+ Đảng đã kịp lãnh đjao nd Nam bộ đứng lên kháng chiseesn phát
động phong trào Nam tiến chi viện Nam Bộ
+ t9/45 t3/46 ta nhân nhượng với Pháp.
a. HCLS:
- T11/1946, Pháp liên tục mở các cuộc tấn công chiếm đóng ta.
-
CN trí thức
Lần đầu tiên cho khởi nghĩa trang
Xong ĐH3 nhiệm vụ 2 miền là: MB- XHCNVN, MN- DCND
MB- quyết định nhất, MN- trực tiếp. 65-75: MB hậu phương, MN
trực tiếp
C4: Sai, đây chủ trương của đảng.
C5. Sai, kẻ thù trước mắt bọn phản động, chống tay sai
C6. Sai, mặt trận dân chủ đông dương
C7. Sai, cuốn đề cương VH năm 43, trung cương những chính sách mới”
PHƯƠNG CHÂM:
TƯỞNG CHỈ ĐẠO:
3 mũi giáp công: chính trị, quân sự, binh vận,
ĐTQS kết hợp với ĐTCT, triệt để vận dụng 3 mũi giáp công, đánh địhc
trên cả 3 vùng chiến lược: miền núi, đô thị, đồng bằng.
ĐTQS tác dụng trực tiếp giữ một vị trí ngày càng quan trọng.
TƯỞNG CHỈ ĐẠO VỚI MB:
- Chuyển hướng xd kinh tế, bảo đảm tiếp tục xd mB vững mạnh KT
QP trong điều kiện CT
- Dộng viên sức người sức của mức cao nhất để chi viện cho cuộc CT gp
miền Nam.
- Tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng điều
lĩnh mở rộng “CTCB” ra cả nước.
NHIỆM VỤ MQH GIỮA 2 CUỘC 2 MIỀN:
- Miền Nam tiền tuyến lớn, miền Bắc hậu hương lớn, Bảo vệ miền Bắc
nvu của cả nước, ra sức tăng cường lực lượng MB về mọi mặt nhằm
đảm bảo chị viện đắc lực cho miền Nam càng đánh càng mạnh. 2 nvu trên
đây không tách rời nhau mật thiết gắn nhau nhằm thực hiện khẩu
hiệu: Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.
- Nghị quyết 60 của Đảng.
CHƯƠNG III:
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA.
I. ĐƯỜNG LỐI…
- Tính tất yếu
- Tất cả các nước nền kinh tế lạc hậu, nhất những nước tiến lên
CNXH không qua chế độ TBCN như nước ta tất yếu phải tiến hành CNH,
HĐH, chỉ CNH, HĐH mới thể xây dựng sở vật chất kỹ thuật
CNXH
Không con đường nào khác ngoài con đường tiến hành CNH HĐH
Tác dụng của CNH HĐH:
- Tạo việc làm, cải thiện điều kiện lao động của con người
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao mức sống chất lượng cuộc sống
- Nâng cao đời sống văn hóa hội
- Tạo điều kiện VC-KT tăng cường củng cố QPAN
- Tạo đk để mở rộng nâng cao hiệu quả KTĐN.
1. Chủ trương của Đảng về CNH
a. Mục tiêu phương hướng của CN hóa XHCN
b. Đặc trưng chủ yếu của CNH thời kỳ trước đổi mới:
- CNH theo hình truyền thống với nền KT khép kín, thiên về pt CN
nặng
- Chủ yếu dựa vào lợi thế về tài nguyên, lao động avf sự giúp đỡ của các
nước XHCN, chủ lực thực hiện CNH NN, việc phân bổ các nguồn lực
để thực hiện CNH chủ yếu bằng chế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu
bao cấp.
- Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không
quan tâm đến hiệu quả KTXH
-
NGÀY 16/03: TUẦN 6:
1. Qúa trình đổi mới về duy về CNH
a. ĐH VI phê phán sai lầm trong nhận thức chủ trương CNH thời kỳ
1960-1985 (T105)
b. Qúa trình đổi mới duy về CN hóa từ ĐH VI XIII
- ĐH VI của Đảng 12/1986 đã xác định:
+ Đường lối CNH với nội dung bao trùm chuyển trọng tâm từptCN
nặng sang thực hiện ba chươngtrìnhkinhtếlớn:LT-TP,hàngtiêudùng
vàhàngxuấtkhẩu.
+ Nhiệm vụ bao trùm, mụctiêutổngquácủa những năm còn lại của trong
chặng đường đầu tiên ổn định mọi mặt tình hình KTXH, tiếp tục xây
dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH XHCN trong chặng
đường tiếp theo. Về csvc, nhân lực, điều kiện nền móng
+ Nộidung,bướcđi,phươngthứctiếnhànhCNH của ĐH VI đã sự
điều chỉnh đổi mới căn bản
CNH phải xuẩ phát từ nhu cầu thực tiễn, coi trọng tính hiệu quả của các
CT đầu
Bố trí lại cấu SX, điều chỉnh cấu đầu tư, cấu KT lúc này
chưa phải cấu công nông nghiệp hiện đại, cấu nông nghiệp
CN-DV
Thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần KT, nhiều hình thức sở hữu
trong quá trình CNH.
ĐH VI đánh dấu sự trưởng thành trong nhận thức của Đảng về con
đường đi lên CNXH nước ta, về CNH XHCN. Đó khởi điểm hết sức
quan trọng cho quá trình đổi mới duy về CNH sau này.
- Sựxhcủadịchvụđiểmmới,trướcnăm86,dịchvụthứ xa xỉ, dvu
kíchthíchsựptcủacácngànhKTkhác.
| 1/55

Preview text:

CHƯƠNG MỞ ĐẦU:
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP I.
ĐỐI TƯỢNG NC CỦA MÔN HỌC LSĐCSVN 1. Sự kiện LS Đảng
2. Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách lớn
3. Thắng lợi, thành tựu, kinh nghiệm, bài học của CMVN
4. Hệ thống tổ chức Đảng, công tác xây dựng Đảng qua cácthời kỳ ls
- Thành tựu rực rỡ: 4 TT:
+ Sự kiện VN đánh đuổi TD Pháp, thành lập nước VNDCCH, Lần đầu
tiên tên VN có trên bản đồ TG. Lật đổ 1000 năm.
+ Chiến thắng điện biên phủ 1954, gp miền bắc, làm cơ sở cho miền nam,
đánh thắng đế quốc Mỹ
+ 21 năm kc chống ĐQ Mĩ xâm lược, gp VN: Chấm dứt cảnh N-B phân
chia, có nấc thang mới: Đảng đề ra chủ trương gp, chủ trương thống nhất ĐN
+ 35 năm đổi mới, Đảng lãnh đạo toàn diện,…
- Cương lĩnh là chính cương của Đảng, đề ra và giải quyết… - 5 Cương lĩnh:
+ CL tháng 2/1930: NAQ soạn thảo
+ Luận cương t10/1930 do Trần Phú soạn thảo
+ Chính cương của Đảng CSDD tại ĐH lần 2 t2/1951
+ Cương lĩnh xây dựng Đảng đi lên CNXH trong thời kì quá độ 91 + CL bổ sung pt năm 2011 2. Ý nghĩa môn học
- Trang bị cho sc những hiểu biết cơ bản về sự ra đời của Đ, về đường lối của Đ trong CMDTDCND và CMXHCN
- Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đjao của Đ, định hướng phấn đấu theo mục
tiêu, lý tưởng và đường lối của Đ, nnaang cao ý thức trách nhiệm công dân trước
những nvu trọng đại của ĐN
- SV có cơ sở vận dụng kthuc chuyên ngành để chủ động, tích cực gquyet vấn đề
kinh tế, chính trị, xã hội theo đường lối, chính sách của Đ.
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VN RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ DẦU TIÊN T2/1930 1. Bối cảnh LS
a/ Tình hình thế giới: XIX -XX
● Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó:
- Mâu thuẫn giữa giai cấp trong lòng các nước tư bản: mỸ,Anh,Pháp.
● Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác Leenin:
● Tác động của cách mạng tháng 10 và QTCS: b/ Hoàn cảnh trong nước:
- Triều Nguyễn : Triều đại cuối cùng trong lịch sử pk VN
b.1 Xã hội VN dưới sự thống trị của TD Pháp:
- 1/9/1858: Pháp nổ súng xâm lược VN
- 1884: Pháp chính thức xâm lược VN sau sự kiện kí hiệp ước Pantonot dân 10 tỉnh ĐNB cho Pháp. * Chính sách của TD Pháp:
- 3 bộ phận của GC nông dân: Phú nông, trung nông, bần cố nông ( khổ nhất)
- TTS tri thức: sống không tập trung, không đoàn kết, mặc dù mạnh nhưng không thể lãnh đạo CM - Tư sản:
● Về mâu thuẫn xã hội:
+ Thuộc địa: DTVN >< ĐQXL: mâu thuẫn bao trùm => ưu tiên gquyet trước NDVN >< ĐCPK
- Các phong trào yêu nước của nhân dân VN trước khi có Đảng: ● Khuynh hướng: + Phong kiến: - Phong trào Cần Vương:
- Phong trào Nông dân Yên Thế
+ Xu hướng bạo động của PBC và phong trào Đông Du: 1. Phan Bội Châu
2. Chủ trương dựa vào Nhật để đánh Pháp giành ĐLDT
3. Lập Hội Duy tân 1904, tổ chức phong trào Đông Du 1906 – 1908 + Dân chủ tư sản:
NOTE: 4 tầng lớp nông dân, Nguyễn Thái Học – Không thành .. cũng thành…
Dựa vào chính mình – điểm khác biệt
Thành lập 6/1925 tại QT Tquoc
Tiền thâ: hội VN CM thanh niên – ĐCSVN
C6: Sai, Đảng đặt nvu giải phóng dân tộc lên hàng đầu
C8: Sai, Mâu thuẫn giữa toàn thể DT với TD Pháp
C9:CN MLN, phong trào công nhân, phong trào yêu nước (mới), vì PTYN có trước PTCN
C10: GP DT và GP Ruộng đất. II.
Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền 1930-1945
1. Phong trào CM 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932 – 1945
a. Phong trào cách mạng 1930-1931 và Luận Cương chính trị tháng 10/1930 +HoàncảnhLS:
- Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô phát triển mạnh, đạt được những thành quả quan trọng
- Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng KT 1929-1933
- Ở Đông Dương, TDP tăng cường bóc lột để bù đắp những hậu quả của
cuộc khủng hoảng ở chính quốc
- Tiến hành một chiến dịch khủng bố trắng nhằm đàn áp cuộc khởi nghĩa Yên Bái 02/1930 Mâu thuẫn NDVN >< TDP
b. Luận cương chính trị của ĐCS ĐD 10/1930
Hội nghị BCHTW lần thứ nhất 10/1930 - Hoàn cảnh LS:
- + T4/1930, đồng chí Trần Phú được QTCS cử về nước hoạt động, chủ trì
Hội nghị BCHTW tại Hương Cảng, TQ
- + Hội nghị phê phán Hội nghị hợp nhất t1/1930:
- * Về vấn đề thuộc địa
- * Về pp thành lập Đảng, điều lệ Đảng
- * Về tên Đảng => thủ tiêu CLCT
- Hội nghị: bàn về chuyển đề - 1 năm nhiều lần
- Đại hội: bàn về tất cả vấn đề - 5 năm 1 lần
Nội dung của Hội nghị
- Phân tích tình hình hiện tại và nhiệm vụ cần kíp của Đảng
- Cử ra BCHTW chính thức và cử đồng chí Trần Phú làm Tổng Bí thư
- Thông qua LCCT và điều lệ của Đảng do đồng chí Trần Phú soạn thảo
- Đổi tên ĐCSVN thành ĐCS ĐD
Nội dung của cương lĩnh chính trị 10/1930
- Điểm khác của LCT10 so với CLT2:
+ Lực lượng CM: Miễn là yêu nước và tiến bộ đều có thể tham gia CM –
CLT2; với TP , chỉ có công nhân và nông dân, bác phủ nhận sự tham gia các tầng lớp khác.
+ Nhiệm vụ CM: CCT2-CM VN 2 nvu: GPDT, GPRĐ, GPDT được đưa
lên hàng đầu. LCT10- Vẫn có nvu như trên nhưng vấn đề Ruộng đất
được đặt lên hàng đầu.
- Nguyên nhân của điểm khác: Với TP không tập hợp được .. – hạn chế.
LCT10 nhiều điểm hạn chế nhất định. Do TP sống xa QH nhiều năm nên kh hiểu dc tình hình,.. - Điểm mới:
+ Về pp CM: Phải ra sức chuẩn bị cho quần chúng về con đường “võ
trang bạo động”, từ thấp đến cao, đa dạng theo khuôn phép nhà binh.
+ Về QH giữa CMVN và CMTG: CM ĐD là 1 bộ phận của CMVSTG,
phải đoàn kết gắn bó với GCVS thế giới, trước hết là gc VS Pháp.
- Nguyên nhân: CLT2 chưa có, Phát triển nhà binh - Hạn chế của LCT10:
+ Về ưu tiên nhiệm vụ: LC không nhấn mạnh nhiệm vụ GPDT, mà nặng
về đấu tranh GC và CM ruộng đất
+ Về LL Tham gia CM: LC không đánh giá đúng vai trò của 1 số giai cấp
tầng lớp trong XH nên đã bỏ qua những LL ít nhiều có tinh thần CM và yêu nước.
+ Về đoàn kết các giai cấp:LC không đề ra được một chiến lược liên minh
dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống ĐQ xâm lược và tay sai. ● Nguyên nhân hạn chế:
+ Chưa năm vững đặc điểm xã hội VN: giai cấp, dân tộc
+ Nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộc và giai cấp trong CM ở thuộc địa
+ Chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khuynh hướng “tả” của QTCS.
1. Luận cương chính trị t10/1930
- Do Trần Phú soạn thảo, được ban hành tại MACAO TQ T10/1930
- Đổi tên Đảng thành ĐCS Đông Dương: Đặt tên là ĐCSVN nó mang tính
chủ quan, muốn thành lập LB Đ Dương 3 nước, tên DDCSVN không còn phù hợp nữa.
- Thông qua luận cương mới
- Ra các Án Nghị quyết thủ tiêu Cương lĩnh chính trị đầu tiên
- Khi LC mới ra đời đồng nghĩa với chính cương mới không còn hiệu lực nữa.
2. Phong trào dân chủ 36-39
a. Điều kiện LS và chủ trương của Đảng a. Hoàn cảnh LS ● Tình hình TG:
- Cuộc khủng hoảng KT trong những năm 1929-1933 ở các nước thuộc hệ
thống TBCN đã làm cho mâu thuẫn nội tại của CNTB ngày càng gay gắt
- Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và thắng thế ở nhiều nơi
- Đại hội VII QTCS 7/1935 xác định:
+ Kẻ thù nguy hiểm trước mắt của GCVS và NDLĐ TG là chủ nghĩa phát xít
+ Nhiệm vụ trước mắt và đấu tranh chống CNPX, chống chiến tranh, bảo vệ dân chủ và hòa bình
+ Đối với các nước thuộc địa và nửa thuộc địa lập MTTN chống đế quốc
có tầm quan trọng đặc biệt.
b. Chủ trương và nhận thức mới:
- Trong những năm 36-39, BCHTU ĐCSĐD đã họp hội nghị lần thứ 2,3,4,5
36-39 đề ra những nhận thức mới
+ Về tính chất và xu hướng phát triển của CMĐD: Vẫn là: GPDT và
GPRĐ, nhưng yc trước mắt là tự do dân chủ, cải thiện đời sống.
+ Kẻ thù của CM: Phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng.
+ Nhiệm vụ trước mắt của CM: Chông sphats xít, phản động, đế quốc
+ Đoàn kết quốc tế: ĐK chặt chẽ với gcap công nhân và ĐCS Pháp
● ND Pháp và VN có bộ phận vẫn yêu chuộng hòa bình, chống chiến tranh
-> nêu cao tt sẵn sàng làm bạn với các nước có chủ trương yêu chuộng HB
+ HT tổ chức và biện pháp đấu tranh: Công khai, nửa công khai. Hợp
pháp, nửa hợp pháp. -> mở rộng sự QH với quần chúng, giao dục, tổ chức và lđqc đấu tranh.
● Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa 2 nv DT và Dchu:
- Nếu nv chống đế quốc là cần kịp cho lúc hiện thời, thì có thể trước mắt
tập trung đánh đổ đế quốc sau mới giải quyết vấn đề điền địa. Nếu phát
triển cuộc tranh đấu chia đất mà ngăn trở cuộc tranh đấu phản đề thì phải
lựa chọn vấn đề nào qtrong hơn mà phải giải quyết trước. KHÔNG
NHẤT THIẾT PHẢI KẾT CHẶT – nguyên văn văn kiện. Căn cứ vào
bcls, cái gì quan trọng thì giải quyết trước. III.
CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ 39-45:
1. HCLS và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
a. Tình hình TG và trong nước:
● TG: 1/9/39: CTTGT2 bùng nổ
+ 6/40: Đức tấn công Pháp, chinh phủ Pháp đầu hàng Đức
+ 22/6/41: quân phát xít Đức tấn công Liên Xô.
b. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược:
- BCHTU đã họp HN lần 5 (11/39), 7 (11/40) và 8 (5/1941) đã quyết định
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược:
+ 1: đưa nhiệm vị GPDT lên hàng đầu
+ 2: Quyết định TL mặt trận VM để đoàn kết tập hợp lực lượng CM,
nhằm mục tiêu giải phóng DT
+ 3: Quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung
tâm của Đảng và nd ta trong giai đoạn hiện tại.
c. Ý nghĩa của sự chuyển hướng:
- Đảng đã hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược nhằm giải quyết
mục tiêu số một của CM là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương
đúng đăn để thực hiện mục tiêu ấy.
- Nội dung của sự chuyển hướng là:
2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền
a. Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần
- CTTGT2 bước vào giai đoạn kết thúc
- Đêm 9/3/45 Nhật đảo chính lật đổ Pháp trên toàn Đông Dương.
- Ngày 12/3/45, Ban thường vụ TU Đảng ra chỉ thị: N-Pbắnnhauvàhành độngcủachúngta:
+ Chỉ thị nhận định tình hình: Xác định có những cơ hội tốt để làm cho
cuộc tổng khởi nghĩa nhanh chóng đến.
+ Xđ kẻ thì lúc đó chỉ còn là phát xít Nhật.
+Chỉ thị chủ trương: phát động cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ
làm tiền đề cho cuộc TKN
+ Xác định rõ phương châm đấu tranh: phát động CT du kích, giải phóng
từng vùng, mở rộng căn cứ địa. ĐỊA BÀN: PÁC PÓ CAO BẰNG
+ Chỉ thị dự kiến thời cơ: Thực hiện tổng khởi nghĩa, đẩy mạnh khởi
nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận.
b. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa
- Chiến tranh TGT2 gần kết thúc
- Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện.
- Hội nghị t.oàn quốc của Đảng 13-15/8/45
+ Khẩu hiệu đấu tranh lúc này là: Phản đôú xâm lược, hoàn toàn độc lập, chính quyền nhân dân.
+ Đưa ra chính sách đối nội và đối ngoại trong tình hình mới, cử Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc
+ Ngay đêm 13/8/45, Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc ra lệnh khởi nghĩa.
- Đại hội quốc dân Tân Trào 16/8/45
& Hội nghị toàn quốc – đại hộc quốc dân tân trào: tổng KNCMT8 IV.
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ
KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC 45-54
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 45-46
a. Hoàn cảnh nước ta sau CMT8: ● Thuận lợi:
- TG, hệ thống XHCN do Lxo đứng đầu đã được hình thành. Phong trào
cách mạng GPDT có nhiều đk trở thành 1 dòng thác CM: nhiều nước
theo nên Vn có chỗ dựa, khi VN hoàn thành thì trở thành tấm gương cho
các nước, không bị lạc lõng. Trước khi Pháp vào VN là nước PK nửa thực
dân, ng dân kh có quyền, nhưng khi có NNXHCNVN thì ng dân đc có quyền lợi,..
- Trong nước: Chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập, có hệ thống
từ trung ương đến cơ sở
- Nhân dân lao động đã làm chủ vận mệnh đất nước.
- Chủ tịch HCM lãnh đạo, thông minh, linh hoạt,
● Củng cố chính quyền là quan trọng nhất. Vì: muốn có NN vững mạnh,
xây dựng và bvtq thì phải có chính quyền vững mạnh
● Thêm bạn bớt thù chỉ có giá trị cao trong 45-46. 69-75 là độc lập tự chủ,
tự cường. Với Pháp: nhân nhượng kinh tế, không nhân nhượng chính trị, với Tưởng: thêm hoa,…
● Kinh tế: thực hành tiết kiệm, tăng gia sản xuất.
● Văn hóa: xóa bỏ tập trung lạc hậu,..
● Chính trị: tổng tuyển cử, bầu quốc hội,… Bộ đội: 22/12/1944 Công an: 19/8/1845 ● Về KT VH:
+ Tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, xóa bỏ các thứ thuế vô lysm
giảm tô 25%, xây dựng quỹ quốc gia.
+ Cuộc vận động toàn dân xây dựng nền văn hóa mới đã bước đầu xóa bỏ
được nhiều TNXH và tập tục lạc hậu. Phát động pt Bình dân học vụ.
● Về bảo vệ chính quyền CM:
+ Đảng đã kịp lãnh đjao nd Nam bộ đứng lên kháng chiseesn và phát
động phong trào Nam tiến chi viện Nam Bộ
+ t9/45 – t3/46 ta nhân nhượng với Pháp. a. HCLS:
- T11/1946, Pháp liên tục mở các cuộc tấn công và chiếm đóng ta. - ● CN và trí thức
● Lần đầu tiên cho khởi nghĩa vũ trang
● Xong ĐH3 nhiệm vụ 2 miền là: MB- XHCNVN, MN- DCND
● MB- quyết định nhất, MN- trực tiếp. 65-75: MB là hậu phương, MN là trực tiếp
C4: Sai, đây là chủ trương của đảng.
C5. Sai, kẻ thù trước mắt là bọn phản động, chống tay sai
C6. Sai, mặt trận dân chủ đông dương
C7. Sai, cuốn đề cương VH năm 43, “ trung cương những chính sách mới” PHƯƠNG CHÂM: TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO:
3 mũi giáp công: chính trị, quân sự, binh vận,
● ĐTQS kết hợp với ĐTCT, triệt để vận dụng 3 mũi giáp công, đánh địhc
trên cả 3 vùng chiến lược: miền núi, đô thị, đồng bằng.
● ĐTQS có tác dụng qđ trực tiếp và giữ một vị trí ngày càng quan trọng.
TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO VỚI MB:
- Chuyển hướng xd kinh tế, bảo đảm tiếp tục xd mB vững mạnh vè KT và QP trong điều kiện có CT
- Dộng viên sức người sức của ở mức cao nhất để chi viện cho cuộc CT gp miền Nam.
- Tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng điều
lĩnh mở rộng “CTCB” ra cả nước.
NHIỆM VỤ VÀ MQH GIỮA 2 CUỘC CĐ Ở 2 MIỀN:
- Miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu hương lớn, Bảo vệ miền Bắc
là nvu của cả nước, ra sức tăng cường lực lượng MB về mọi mặt nhằm
đảm bảo chị viện đắc lực cho miền Nam càng đánh càng mạnh. 2 nvu trên
đây không tách rời nhau mà mật thiết gắn bó nhau nhằm thực hiện khẩu
hiệu: “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.
- Nghị quyết 60 của Đảng. CHƯƠNG III:
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA.
I. ĐƯỜNG LỐI… - Tính tất yếu
- Tất cả các nước có nền kinh tế lạc hậu, nhất là những nước tiến lên
CNXH không qua chế độ TBCN như nước ta tất yếu phải tiến hành CNH,
HĐH, vì chỉ có CNH, HĐH mới có thể xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật CNXH
● Không có con đường nào khác ngoài con đường tiến hành CNH HĐH
Tác dụng của CNH HĐH:
- Tạo việc làm, cải thiện điều kiện lao động của con người
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao mức sống cà chất lượng cuộc sống
- Nâng cao đời sống văn hóa xã hội
- Tạo điều kiện VC-KT tăng cường và củng cố QPAN
- Tạo đk để mở rộng và nâng cao hiệu quả KTĐN.
1. Chủ trương của Đảng về CNH
a. Mục tiêu và phương hướng của CN hóa XHCN
b. Đặc trưng chủ yếu của CNH thời kỳ trước đổi mới:
- CNH theo mô hình truyền thống với nền KT khép kín, thiên về pt CN nặng
- Chủ yếu dựa vào lợi thế về tài nguyên, lao động avf sự giúp đỡ của các
nước XHCN, chủ lực thực hiện CNH là NN, việc phân bổ các nguồn lực
để thực hiện CNH chủ yếu bằng cơ chế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu bao cấp.
- Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không
quan tâm đến hiệu quả KTXH - NGÀY 16/03: TUẦN 6:
1. Qúa trình đổi mới về tư duy về CNH
a. ĐH VI phê phán sai lầm trong nhận thức chủ trương CNH thời kỳ 1960-1985 (T105)
b. Qúa trình đổi mới tư duy về CN hóa từ ĐH VI – XIII
- ĐH VI của Đảng 12/1986 đã xác định:
+ Đường lối CNH với nội dung bao trùm là chuyển trọng tâm từptCN
nặng sang thực hiện ba chươngtrìnhkinhtếlớn:LT-TP,hàngtiêudùng vàhàngxuấtkhẩu.
+ Nhiệm vụ bao trùm, mụctiêutổngquácủa những năm còn lại của trong
chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình KTXH, tiếp tục xây
dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH XHCN trong chặng
đường tiếp theo. Về csvc, nhân lực, điều kiện nền móng
+ Nộidung,bướcđi,phươngthứctiếnhànhCNH của ĐH VI đã có sự
điều chỉnh đổi mới căn bản
● CNH phải xuẩ phát từ nhu cầu thực tiễn, coi trọng tính hiệu quả của các CT đầu tư
● Bố trí lại cơ cấu SX, điều chỉnh cơ cấu đầu tư, xđ rõ cơ cấu KT lúc này
chưa phải là cơ cấu công nông nghiệp hiện đại, mà là cơ cấu nông nghiệp – CN-DV
● Thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần KT, nhiều hình thức sở hữu trong quá trình CNH.
⇨ ĐH VI đánh dấu sự trưởng thành trong nhận thức của Đảng về con
đường đi lên CNXH ở nước ta, về CNH XHCN. Đó là khởi điểm hết sức
quan trọng cho quá trình đổi mới tư duy về CNH sau này.
- Sựxhcủadịchvụlàđiểmmới,trướcnăm86,dịchvụlàthứ xa xỉ, dvu
kíchthíchsựptcủacácngànhKTkhác.