Lý thuyết Chương mở đầu môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội

Lý thuyết Chương mở đầu môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

LỊCH SỬ ĐẢNG
Chương mở đầu: Đối tượng, chức năng, nhiệm
vụ, nội dung và phương pháp nghiên
cứu, học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam
I. Đối tượng nghiên cứu của môn học
Sự kiện lịch sử Đảng
Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách lớn
Các cương lĩnh của Đảng (là những văn kiện của Đảng đó vạch ra con
đường mà cách mạng Việt Nam sẽ phải đi qua)
Cương lĩnh tháng 2/1930 (do NAQ soạn thảo)
Luận cương tháng 10/1930 (do Trần Phú soạn thảo)
Chính cương của Đảng Lao động VN T2/1951
Cương lĩnh đi lên xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ ở VN năm 1991
Cương lĩnh bổ sung phát triển năm 2011
Đường lối:
Đường lối đi lên xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ ở VN
Đường lối CNH - HĐH
Đường lối phát triển ngành kinh tế thị trường định hướng XHCN
Đường lối xây dựng và phát triển văn hoá giải quyết các vấn đề về xã hội
Đường lối về hệ thống chính trị
Thắng lợi, thành tựu, kinh nghiệm, bài học của cách mạng Việt Nam
Hệ thống tổ chức Đảng, công tác xây dựng Đảng qua các thời kỳ lịch
sử
II. Chức năng của khoa học Lịch sử Đảng
Chức năng nhận thức
Nhận thức đầy đủ, hệ thống những tri thức lịch sử lãnh đạo, đấu tranh
cầm quyền của Đảng
Nhận thức về Đảng với cách một Đảng chính trị - tổ chức lãnh đạo giai
cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc VN
Nhận thức quy luật của cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ tổ
quốc, quy luật đi lên chủ nghĩa xã hội ở VN
Chức năng giáo dục
Chức năng dự báo và phê phán
IV. Mục đích, yêu cầu của môn học
Nắm vững hệ thống những vấn đề bản của Đảng cộng sản VN, tập trung
nghiên cứu 3 thời kỳ nổi bật lịch sử Đảng:
Đảng cộng sản VN ra đời lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc (1930 -
1945)
Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến giành độc lập hoàn toàn, thống nhất đất
nước và chủ nghĩa xã hội trên miền Bắc (1945 - 1975)
Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa hội, bảo vệ tổ quốc thực
hiện công cuộc đổi mới (từ 1975 đến nay)
Từ khi Đảng ra đời, 13 Đại hội (Đại hội I tổ chức Macao, TQ năm 1935;
Đại hội II tổ chức Tuyên Quang năm 1951; Đại hội III năm 1960; Đại hội IV
năm 1976;...)
Từ khi ra đời Đảng có bao nhiêu lần đổi tên? - 3 lần
T2/1930 Đảng ra đời lấy tên Đảng Cộng sản VN
T10/1930 Đảng đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương
T2/1951 Đổi tên thành Đảng Lao động VN
T12/1976 sau khi thống nhất 2 miền Nam Bắc, đổi tên thành Đảng Cộng sản
VN và đc giữ cho đến ngày nay
Phân biệt hội nghị và đại hội?
Đại hội: 5 năm tổ chức 1 lần, quy lớn trên phạm vi toàn quốc, số lượng
người tham dự đông hơn
Hội nghị: quy thấp hơn, 1 năm thể vài hội nghị, nói đến một số
vấn đề về kinh tế, văn hoá
Ý nghĩa của việc học tập môn học
Trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về sự ra đời của Đảng, về đường
lối của Đảng trong CMDTDCND và CMXHCN
Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định hướng phấn
đấu theo mục tiêu, tưởng đường lối của Đảng; nâng cao ý thức trách nhiệm
công dân trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước
Sinh viên có cơ sở vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải
quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội,... theo đường lối, chính sách của
Đảng
VD: Chính sách cộng điểm ưu tiên cho những sinh viên hoàn cảnh đặc biệt
hoặc các vùng được ưu tiên, chính sách tiền lương,...
Chương I: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 -
1945)
I. Đảng Cộng sản VN ra đời Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng tháng 2/1930
1. Bối cảnh lịch sử
a. Tình hình thế giới
Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó
Khi Anh, Pháp - những cường quốc đứng đầu thế giới lúc bấy giờ - những
nước tư bản tự do cạnh tranh (tức là sản xuất hàng hoá nhiều), nhưng bản thân các
nước đó lại không tiêu thụ hết được, phải mở rộng thị trường. Trong duy của
Pháp, mở rộng thị trường thì smở rộng châu Á, chọn VN vị trí của
VN giống như trái tim của khu vực ĐNÁ, nếu chiếm được thì sẽ chiếm được cả
ĐNÁ. ràng, sự chuyển biến từ tự do cạnh tranh sang độc quyền của người
Pháp đã làm cho VN trở thành nơi để Pháp khai thác, vét tài nguyên, của cải,
phục vụ kinh tế chính quốc của Pháp biến VN thành thuộc địa. VN mất đi chủ
quyền thì đương nhiên các mâu thuẫn trong xã hội sẽ nảy sinh,mâu thuẫn nảy
sinh thì sẽ các phong trào đấu tranh. Khi các phong trào đấu tranh không giải
quyết triệt để được mâu thuẫn thì Đảng phải ra đời.
Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lenin
(Học thuyết Mác - Lenin, bản chất giải phóng tất cả mọi tấng lớp
trong xã hội. Trên sở luận đó, cộng với thực tiễn nước Nga đã làm thành
công đưa vào cách mạng VN)
Giữa TK XIX, yêu cầu phải hệ thống luận khoa học làm đường lối chỉ
đường và vũ khí tư tưởng
Muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh, giai cấp CN phải lập ra chính
Đảng của mình
CN Mác - Lenin trthành yếu tố quan trọng dẫn tới sự ra đời và là nền tảng
tưởng của các ĐCS
Tác động của cách mạng Tháng Mười Nga
CMT10 Nga thành công, được như mặt trời chiếu rọi khắp năm
châu, thức tỉnh hàng triệu đồng bào bị áp bức bóc lột đứng lên tự giải phóng mình
Tác động, ý nghĩa của CMT10 Nga năm 1917
Biến đổi tình hình TG
Tác động đến phóng trào giải phóng dân tộc ở thuộc địa
Mở ra thời đại từ CNTB lên CNXH
Tạo ra mô hình CM mới do giai cấp vô sản lãnh đạo
Ý nghĩa cuộc CM giải phóng dân tộc
Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản
Tên khác là Quốc tế thứ 3
Ra đời: tháng 3/1919 do Lenin đứng đầu
Chức năng của Quốc tế Cộng sản: Bộ tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo;
Vạch đường hướng chiến lược, giúp đỡ, chỉ đạo phong trào giải phóng dân tộc,
đặc biệt những quốc gia lấy chủ nghĩa Mác - Lenin làm kim chỉ nam thì đều
được tổ chức giúp đỡ hết sức tận tình. Sau khi tổ chức này ra đời thì hàng loạt
Đảng Cộng sản các nước được thành lập: Đảng Ấn Độ, Đảng Trung Quốc,
Đảng Việt Nam...
Vô sản các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại
b. Tình hình VN và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
1/9/1858, thực dân Pháp sang xâm lược VN, tại Đà Nẵng Pháp đã thua. Từ Gia
Định lần lượt thua, cắt các tỉnh Đông Tây Nam Bộ dâng cho Pháp
1884, với Hiệp ước Patenôtre, Pháp coi như đã xác lập quyền thống trị trên
toàn cõi VN
Chính sách cai trị của thực dân Pháp:
Ý thức chính trị của các giai cấp trong xã hội VN
Tính chất xã hội VN trước khi Pháp vào một nhà nước quân chủ phong kiến
có chủ quyền, sau khi Pháp vào biến thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến
Dưới sự cai trị của thực dân Pháp làm cho giai cấp cũ tồn tại, giai cấp mới xuất
hiện đan xen nhau
Giai cấp địa chủ: giai cấp cũ, chia làm 3 bộ phận (đại, trung, tiểu địa chủ),
chiếm khoảng 7% dân số VN lúc bấy giờ, được Pháp dung dưỡng, nuôi để làm
chỗ dựa, của ăn của để, quyền lợi gắn chặt với người Pháp, không muốn thay
đổi xã hội lúc bấy giờ
Nông dân: giai cấp cũ, chia làm 4 bộ phận (phú, trung, bần, cố nông), phú nông
giàu nhất, của ăn của để, trung nông ít nhiều vẫn ruộng đất cày cấy, đủ
ăn, bần nông - bần cùng, khốn khổ nhất là cố nông, quá khứ từng là nông dân sau
bị bóc lột hết ruộng đất ra thành phố trở thành công nhân. chiếm trên 90% dân
số VN lúc bấy giờ, giai cấp ý thức cách mạng sục sôi nhất, muốn thay đổi
vận mệnh nhất
TTS trí thức: học sinh, sv, người buôn bán nhỏ, thợ thủ công, văn nghệ sĩ, nhà
báo, ca sĩ, lưu manh (Xuân Tóc Đỏ)... Được đào tạo bài bản hơn người dẫn đến
mọi quyết định của họ bị dao động, sống không tập trung nên không đoàn kết,
nhiều ưu điểm nhưng lại chính hạn chế không nắm được quyền lãnh đạo
cách mạng
sản: 2 bộ phận (tư sản mại bản - quyền lợi gắn chặt với người Pháp, không
muốn thay đổi chế độ, sản dân tộc - quyền lợi, buôn bán tiền nhưng
dùng tiền đó để làm cách mạng)
Công nhân: sống tập trung, tinh thần đoàn kết, tiếp thu phương thức sản
xuất tiến bộ, phần lớn xuất thân từ nông dân nên hiểu được nỗi khổ của họ, là đối
tượng có thể nắm được khả năng lãnh đạo
Mâu thuẫn xã hội
Có 2 cặp mâu thuẫn:
Nông dân - địa chủ phong kiến (mâu thuẫn cũ tồn tại)
Toàn thể nhân dân - thực dân Pháp (mâu thuẫn mới xuất hiện) bao trùm
và cơ bản nhất mà chúng ta cần tập trung giải quyết lúc bấy giờ
Các phong trào yêu nước của nhân dân VN trước khi có Đảng
Có 2 khuynh hướng (hoạt động của một nhóm người có cùng chung mục đích để
đạt được một kết quả nhất định nào đó):
Phong kiến: hoạt động của những phong trào đấu tranh của một nhóm người
mà họ mong muốn nếu đánh đuổi thực dân Pháp thì sẽ khôi phục triều đại phong
kiến
Phong trào Cần Vương (1885 - 1896)
Phong trào nông dân Yên Thế (Bắc Giang, cuối XIX - đầu XX)
Dân chủ tư sản
Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
Nổi bật nhất của Phan Bội Châu: bạo động
Chủ trương dựa vào Nhật để đánh Pháp giành ĐLDT
người khởi xướng ra phong trào du học đầu tiên của VN đầu TK XX, gọi
phong trào Đông Du, đưa 200 thanh niên VN sang trường quân sự Hoàng Phố của
Nhật
Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh
Chủ trương: tiến hành cải cách đất nước
Khẩu hiệu: cải cách văn hoá, mở mang dân trí, nâng cao dân khí,
phát triển kinh tế theo hướng TBCN Nguyên nhân thất bại:
Tiếp nhận tư tưởng dân chủ tư sản không đầy đủ, thiếu hệ thống
Thiếu phương pháp lãnh đạo cách mạng
Thiếu một tổ chức lãnh đạo cách mạng
Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
Sơ lược quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc (1911 - 1920)
5/6/1911, tại bến cảng Nhà Rồng người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất
Thành đã lên chiếc tàu buôn của Pháp sang phương Tây tìm đường cứu nước
Sự khác biệt lớn nhất giữa con đường tìm đường cứu nước của NAQ các
bậc tiền bối đi trước:
Các bậc tiền bối dựa vào các nước đế quốc (PBC dựa vào Nhật, Trung Quốc;
PCT muốn dựa Pháp), HCM quan niệm là phải dựa vào chính mình
Bác ra đi tìm đường cứu nước mang theo chủ nghĩa yêu nước quốc gia
Con đường ra đi và tìm đường cứu nước của Bác
Quốc gia ảnh hưởng đến tư tưởng cứu nước của Người nhiều nhất: Pháp (Ngay
từ khi còn nhỏ, nước Pháp đã có tác động đến tư duy của HCM ở dưới góc độ vừa
là học sinh vừagiáo viên dạy Tiểu học. Trong mỗi lớp học của người Pháp đều
khẩu hiệu “Tự do bình đẳng bác ái”, HCM rất muốn biết kẻ thù của
đất nước mình đang xâm chiếm đất nước mình thì tự do, bình đẳng, bác ái ở đâu,
do đó nên Bác rất muốn đi sang Pháp để xem bản chất của cái tự do, bình đẳng,
bác ái Pháp nêu lên khẩu hiệu cái gì. Bác sang Pháp, rất muốn biết nhân
dân lao động ở đây sống như thế nào)
Pháp → Anh (hấp dẫn Bác bởi là đất nước mặt trời không bao giờ lặn) → Mỹ
(hấp dẫn Bác bởi tượng Nữ thần Tự do, Tuyên ngôn độc lập)
NAQ chuẩn bị về chính trị, tư tưởng
Người viết báo, cho xuất bản báo “Người cùng khổ”, tố cáo tội ác của Pháp,
chỉ con đường cách mạng VN cần đi, sau này trở thành một trong những tài
liệu để mang về truyền bá trong nước
Viết cuốn “Bản án chế độ thực dân Pháp”, chỉ con đường cách mạng VN
phải thực hiện
Báo Thanh niên: cơ quan ngôn luận của Hội thanh niên sau này
NAQ chuẩn bị tổ chức và truyền bá chủ nghĩa Mac - Lenin vào VN
Bác tổ chức thành lập Hội VN cách mạng thanh niên (T6/1925) tại Quảng
Châu, Trung Quốc
Mở lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu (TQ)
Tiền thân của ĐCSVN là Hội VN cách mạng thanh niên (Hội thanh niên)
(Trưởng tiểu ban nghiên cứu thuộc địa)
(tổ chức thư tín quốc tế)
Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
Được hiểu quá trình tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lenin HCM đã truyền
vào trong nước
Trước 1925: phong trào cách mạng giai đoạn đấu tranh tự phát (đấu tranh lẻ
tẻ, không có nguyên tắc, không có tổ chức lãnh đạo, không rõ mục đích)
Sau 1925: phong trào cách mạng chuyển dần sang đấu tranh tự giác (đạt được
mục tiêu nhất định, đã có tổ chức)
Sự ra đời các tổ chức cộng sản ở VN
Đông Dương Cộng sản Đảng
An Nam Cộng sản Đảng
Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
đều ra đời trong năm 1929
Sự tồn tại của 3 tổ chức Đảng trong hoàn cảnh lịch sử VN lúc bấy giờ tốt
hay xấu?
Ưu điểm: khi các tổ chức Đảng này xuất hiện VN chứng tỏ 1 điều việc
truyền bá chủ nghĩa Mác - Lenin vào trong nước của HCM đã bắt đầu thành công
Hạn chế: Tổ chức nào cũng muốn mình lớn mạnh vì thế họ sẽ kèn cựa lẫn nhau
→ về lâu dài sẽ gây bất lợi
II. Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1. Hội nghị thành lập Đảng
sao lại họp Hương Cảng, TQ không họp trong nước? - Do HCM
không thể về nước. Năm 1918 ngay sau khi Bác gửi bản yêu sách đến hội nghị
Véc-xây chia lại thị trường sau CTTG thứ nhất thìc đã bị Pháp gửi mật thám
theo dõi, do đó trong khoảng thời gian này, Bác không thể nào Pháp hay Liên
Xô được nữa mà chỉ có thể ở những nước là thuộc địa của Anh
Vì sao vắng mặt sự tham gia của Đông Dương Cộng sản Liên đoàn?
Tháng 11 Đông Dương Cộng sản Liên đoàn mới được thành lập, cho nên thông
tin hợp nhất này chưa kịp đến
Trong khoảng thời gian diễn ra hội nghị hợp nhất thì Đông Dương Cộng sản
Liên đoàn đang bị Pháp giam giữ
*Thông qua các văn kiện: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình
và điều lệ vắn tắt
Ý nghĩa của thành lập Đảng
Chứng tỏ GCCN nước ta đã trưởng thành đủ khả năng đảm nhiệm vai trò
lãnh đạo CMVN
ĐCSVN ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng nước ta, chấm dứt
cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước, bước phát triển biện chứng CMVN
sản phẩm của 3 yếu tố Chủ nghĩa Mác - Lenin + phong trào công nhân +
phong trào yêu nước
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cương lĩnh đầu tiên (cương lĩnh tháng 2 năm 30) do NAQ soạn thảo 5 nội
dung chính sau đây:
Phương hướng chiến lược của cách mạng VN là: “làm sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”
Với phương hướng chiến lược này, CMVN phải trải qua hai cuộc vận động: 1,
hoàn thành CMGPDT giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân; 2, đi tới
hội cộng sản.
Hai cuộc vận động này liên quan mật thiết với nhau, ảnh hưởng và thúc đẩy lẫn
nhau, cuộc vận động trước thành công tạo điều kiện cho cuộc vận động sau giành
thắng lợi. vậy, giữa hai giai đoạn CM này: GPDT xây dựng CNXH không
có bức tường ngăn cách.
Nhiệm vụ của cách mạng
Về chính trị: Đánh đổ ĐQCN Pháp bọn phong kiến; làm cho nước
VN được hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công
nông.
Về KT: tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của bọn TB ĐQCN Pháp để giao cho
Chính phủ công nông binh quản lý; tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn ĐQCN
làm của công chia cho dân cày nghèo...
Về văn hoá - hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền; phổ
thông giáo dục theo hướng công nông hoá.
Về lực lượng CM: Cương lĩnh chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp CM, các
lực lượng tiến bộ và cá nhân yêu nước...
Về lãnh đạo CM: GCVS là lực lượng lãnh đạo CMVN.
Về quan hệ quốc tế: CMVN là một bộ phận của CMTG.
Tính độc đáo, sáng tạo của Cương lĩnh
Đây là Cương lĩnh CMGPDT của ĐCSVN.
Phân tích thấu đáo những mâu thuẫn bản của hội VN, nổi bật mâu thuẫn
giữa toàn thể dân tộc và thực dân Pháp xâm lược.
Độc lập, tự do gắn liền với định hướng tiến lên CNXH tưởng cốt lõi của
Cương lĩnh này.
Như vậy, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng một cương lĩnh GPDT
đúng đắn sáng tạo, theo con đường CM HCM, phù hợp với xu thế phát triển
của thời đại mới, đáp ứng được yêu cầu khách quan của lịch sử.
Vì sao độc đáo, sáng tạo?
Nó độc đáo, sáng tạo ở chỗ: trước hay sau cương lĩnh này đều không có một bản
nào hoàn chỉnh, chuẩn đến mức đặt vào bối cảnh VN như cương lĩnh tháng 2
của HCM.
14/2
3.2.Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
- NAQ chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tưởng tổ chức cho việc thành
lập Đảng
+ Con đường ra đi tìm đường cứu nước của người: Pháp ( 1911)(1917-1923),
Mỹ (1912), Anh(1913-1917), Liên Xô(1923-1924),Trung Quốc( 1924-1930)
=>Quốc gia có ảnh hưởng đến tư tưởng và suy nghĩ của Người nhiều nhất: Pháp
ngay từ nhỏ đã tác động đến tư duy HCM, ngay khi trong lớp học mà HCM dạy đã có
khẩu hiệu tự do- bình đẳng - bác ái nên Bác rất muốn biết nước xam chiếm nước
mình thì tự do bình đẳng bác ái ntn cho nên ngay trên con dường lựa chọn Bác đã
chọn phương Tây.
- Ngày 5/6/1911, tại bến cảng Nhà Rồng, người thanh niên yêu nước NTT đã lên
chiếc tàu buôn của Pháp (Latouche Pháp) sang phương Tây tìm đường cứu nước.
(Ngay trên con tàu, Bác dùng tiền làm thêm để mua phê cho các bồi bàn để họ dạy Bác,
Bác ghi từ mới ên cẳng chân, cẳng tay đến tối về mới chép lại vào sổ)
HCM ngay khi tìm đường cứu nước nhưng ko tán thành với PBC, PCT tìm
đường cứu nước phải dựa vào chính mình
- NAQ chuẩn bị và chính trị, tư tưởng:
+ Người cho xuất bản báo “Người cùng khổ” (1921) , HCM chủ bút vừa
người phát hành người giao báo , tố cáo tội ác của Pháp, chỉ con đường Cm
VN cần đi là gì,sau này trở thành tài liệu để mang về truyền bá trong nước
+ Người viết cuốn “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925)- chỉ CMVN cần
thực hiện các bước tuần tự ntn
+ Báo “Thanh niên”- cơ quan ngôn luận sau này
Tài liệu tuyên truyền để sau này khi Người về nước, nếu Người chưa về
được thì gửi về trước để mn biêt làm thế nào giải phóng dân tộc.
- NAQ chuẩn bị tổ chức và truyền bá chủ nghĩa Mac- Lenin vào VN
+ Người tổ chức thành lập Liên Hội VN cách mệnh thanh niên (6/1925) tại
QC(TQ) => là quả trứng từ đó nở ra con chim non cộng sản
+ Mở lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu(Trung Quốc) => đi vào phong trào
vô sản hóa của công nhân => thành lập Đảng
.?? Tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản VN gì=> Hội VM Cách mạng
thanh niên (gọi tắt là hội Thanh niên)
(Trưởng tiểu ban nghiên cứu thuộc địa, tổ chức thư tín quốc tế)
Bác đã từng viết báo “Người cùng khổ”, từng làm trưởng tiểu ban nghiên cứu thuộc
địa,viết cho báo Sự thật, tổ chức thư tín Quốc tế. Thông qua những hoạt động này Bác thấu hiểu
hơn nữa muốn giải phóng dân tộc trong hoàn cảnh này phải làm ntn => Bác viết cuốn Bản án chế đô
thực dân Pháp và Đường kách mệnh
Hai cuốn ghi trọn vẹn duy nhận thức của Người, bên cạnh đó cònl à những việc
cần làm để thành lập Đảng, để giành độc lập dân tộc ntn=> Năm 29, chủ nghĩa Mac Lenin đã
thâm nhập sâu vào VN, thông qua các phong trào đặc biệt là phong trào công nhân.
- Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng sản- quá trình tiếp thu
chủ nghĩa Mac- lenin :
+ Trước 1925: Phong trào CM ở giai đoạn đấu tranh tự phát –là những cuộc đấu tranh nổ ra lẻ
tẻ, không có người lãnh đạo, không có nguyên tắc
+ Sau 1925: Phong trào CM chuyển dần sang đấu tranh tự giác( vd cong nhân đồn điền cao su
Phú Riềng bãi công )
Nhận thức của công nhân đã trưởng thành, đã nhận thức đc , bước sang 1
giai đoạn mới, có thể đảm nhận đc sứ mệnh lãnh đạo cm
- Sự ra đời các tổ chức cộng sản ở VN (1:05:16)
#21/8
III, CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN 1939
1. Trong những năm 1930-1935
A. Luận cương chính trị 10-1930: Do Trần Phú sọan thảo đc ban hành lần
thứ I
*Nội dung hội nghị
- Đổi tên Đảng thành ĐCS Đông Dương: TP ng ảnh hưởng lớn bởi
tưởng quốc tế cộng sản ,
- Thông qua luận cướng mới
- Ra các Án Nghị quyết thủ tiêu Cương Lĩnh chính trị đầu tiên
*Nội dung luận cương
- Điểm khác của luận cương t10 so với chính cương t2:
+ Khác về lực lượng CM: chỉ công nhân, nông dân mới thể tham gia vai
trò CM, phủ nhận vai trò của các tầng lớp khác , còn chính cương t2 thì Bác đã nói tất
cả mn đều có thể tham gia.
+ Khác về nhiệm vụ CM:
Chính cương t2: 2 nv giải phóng dân tộc gải phóng ruộng đất, nv
giải phóng dtoc đặt lên hàng đầu
Luận cương t10, TP cho rằng giải phóng ruộng đất vấn đề căn cốt.
đánh đổ phong kiến, thực hành CM rượng đất triệt để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa
Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Hai nhiệm vị chiến lược đó quan
hệ khăng khít với nhau. Luận cương xác định: vấn đề thổ địa cái cốt của CM
sản dân quyền” và là cơ sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày.
- Về điểm mới, mới phương pháp CM: phải ra sức chuẩn bị cho quần
chúng về con đường trang bạo động”; trang bạo động 1 nghệ thuật phải
tuân theo khuân phép nhà binh”
*Ý nghĩa của Luận cương:
- Ưu điểm:
+ Khẳng định và làm sâu sắc thêm nhiều nội dung trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên
+ Là bước phát triển về lý luận
- Hạn chế:
+ Không nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu của CMVN
Không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu
+Không đánh giá đúng vai trò của 1 số giai cấp, tầng lớp trong xã hội
Không đề ra được 1 chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi
- Nguyên nhân của những han chế:
+ Chưa nắm vững đặc điểm xã hội VN
+ Chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khuynh hướng” tả” của QTCS
2. Trong những năm 1936-1939
A, HCLS
- Tình hình thế giới
+ Cuộc khủng hoang kinh tế trong những năm 1929-1933 các nước thuộc hệ
thống TBCN đã làm cho mâu thuẫn nội tại của CNTB ngày càng gay gắt
+ Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và thắng thế ở nhiều nơi
+ Đại hội VII QTCS (7/1935) xác định:
Kẻ thù nguy hiểm trước mắt của giai cấp sản và nhân dân lao động thế
giới là chủ nghĩa phat xit
Nhiệm vụ trước mắt là đấu tranh chống CNPX, chống chiến tranh, bảo vệ
dân chủ và hòa bình
Đối với các nước thuộc địa và nửa thuộc địa lập MTTN chống đế quốc
tầm quan trọng đặc biệt
¿?? Cuộc khủng hoảng kinh tế cuộc khủng hoảng thừa, hệ quả của ảnh
hưởng đến toàn bộ các nước trên thế giới, xuất phát từ Mỹ .Khiến cho cuộc sống của
nhân dân đã cực khổ càng khốn khổ hơn
¿?? Chủ nghĩa Phát xít 1 cái học thuyết, do 1 nhóm người đưa ra nhằm đánh
vào nhóm người hạ đẳng. Người đại diện cho cn này là Hitles.
- Tình hình trong nước:
+ Đời sống của nhân dân gặp rất nhiều khó khăn đtặ ra yêu cầu bức thiết phải
cải thiện đời sống
+ Chính quyền thuộc địa ở Đông Dương có 1 số chính sách mới:
Ân xá 1 số chính trị phạm
Thi hành luật lao động
Tăng lương cho viên chức
Sửa đổi 1 số chế độ thuế
Cải cách điều lệ tuyển cử
Ngăn ngừa cho vay nợ lãi
Nhưng 1 số cải cách các chính sách của TDP chưa đúng với chương
trình hành động của Mặt trân bình dân ở Pháp
+ Sự phục hồi của Đảng Cộng sản Đông Dương
B, Chủ trương và nhận thức mới của Đảng
Trong những nhăm 1936-1939, BCH ĐCS Đông Dương đã họp hội nghị lần thứ
hai(7/1937), lần thứ 3(3/1937), lần thứ 4(9/1937) lần t5(3/1938) đề ra những chủ
truongw mới
- Về tính chất và xu hướng phát triển của CM ở Đông Dương
+ Vẫn là” CM sản dân quyền phản đế điền địa- lập chính quyền của công
nông bằng hình thức viết, để dự bị điều kiệ đi tới CMXHCN”. Yêu cầu cấp thiết
trước mắt của nhân dân ta lúc này là tự do dân chủ cải thiện đời sống
- Về kẻ thù của CM: Kẻ thù trước mắt nguy hại nhất của nhân dân Đông
Dương cần tập trung đánh đổ là bọn phản động thuộc địa và bè ũ tay sai của chúng
- Về nhiệm vụ trước mắt: chống phatxit, chống chiến tranh đế quốc, chống
bọn phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do, dân chủ, áo cơm hòa bình. Trung ướng
quyết định thành lập Mặt trận nhan dân phản đế (sau đổi tên thành Mặt trận dân chủ
Đong Dương)
- Về đoàn kết quốc tế: Phải đoàn kết chặt chẽ với giai cấp công nhân
Đảng cộng sản Pháp “ủng hộ Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp” để cùng nhau
chống bọn phatxit ở Pháp và bọn phản động thuộc địa ở Đông Dương
- Về hình thức tooe chức biện pháp đấu tranh: tổ chức công khai, hợp
pháp và nửa hợp pháp, nhằm làm cho Đảng mở rộng sự quan hệ với quần chúng, giáo
dục, tổ chức vầ lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
*Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ đân tộc dân
chủ: không nhất thiết phải kết chặt: Nếu nhiệm vụ chống đế quóc cần kíp cho lúc
hiện thời, thì thể trước mắt tập trung đánh đổ đế quốc rồi sau mới giải quyết vấn
đề điền địa. Nếu phát triển cuộc đấu tranh phản đế thì phải lựa chọn vấn đề nào
quan trọng hơn mà giải quyết trước.
IV, CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ 39-45
1, Hoàn cảnh lịch sử
A, Tình hình thế giới và trong nước
- Tình hình thế giới
+ 1/9/1939, chiến tranh TG lần t2 bùng nổ
+ 6/1940, Đức tấn công Pháp, Chính phủ Pháp đầu hàng Đức
+ Ngày 22/6/1941, quan phat xit Đức tấn công Liên Xô
- Tình hình trong nước
+ Toàn quyefn Đông Dương đặt Đảng cộng sản Đông Dương ra ngoài vòng
pháp luật, giải tán các hội hữu ái, nghiệp đoàn và tịc thu tài sản của các tổ chức đó
+ Thực dân Pháp thẳng tay đàn á phong trào cách mạng của nhân dân, thực hiện
chính sách” kinh tế chỉ huy” vơ vét sưc người, sức cua
- Mâu thuẫn dân tộc và thực dân sâu sắc
Pháp bắt nông dân phá rừng lập đồn điền cao su
B, Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
- BCHTU đã họp Hội nghị lần thứ 6(11/1939),7(11/1940) 8(5/1941)-
(hội nghị 8 là hội nghị mặt của HCM ) đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến
lược – là 1 bước ngoặt rất lớn như sau:
+ Một là đưa nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu
+ Hai là quyết định thành lập mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp lực lượng
CM nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc
+ Ba quyết đinh xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa trang nhiệm vụ trung tâm
của Đảng và nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại
c. Ý nghĩa của sự chuyển hướng ngọn cờ dẫn đường cho mọi vấn đề sau
này
- Đảng đã hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược nhằm giải quyết mục
tiêu số 1 của cách mạng độc lập dân tộc đề ra nhiều chủ trương đúng đắn để
thực hiện mục tiêu ấy
- Nội dung của sự chuyển hướng là ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên
giành thắng lợi trong sự nghiệp đánh Pháp đuổi Nhật, giành độc lập dân tộc
2. CHỦ TRƯƠNG PHÁT ĐỘNG TỔNG KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN
A, Phát động cao trào kháng Nhật, cức nước đẩy mạnh khởi nghĩa từng
phần
- Chiến tranh thế giới lần thứ 2 bước vào giai đoạn kết thúc
- Đêm 9/3/1945 Nhật đảo chính lật đổ Pháp trên toàn cõi Đông Dương=>
Pháp bị hất cẳng ra khỏi Đông Dương
??. Sau CMT8 thành công, chúng ta giành chính quyền từ tay ai => Từ tay Phát
xít Nhật
- Ngày 12/3/1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị:” Nhật
Pháp bắn nhau hành động của chúng ta”- trong chỉ thị này những rất
quan trong sau:
+Chỉ thị nhận định tình hình: Cuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp để độc chiếm
Đông Dương đã tạo ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, nhưng điều kiện khởi
nghĩa chưa thực sự chín muồi. Tuy vậy, hiện đang có những cơ hội tối làm cho những
đk tổng khởi nghĩa nhanh chóng chín muồi. (có cơ hội tốt làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa)
+ : : Sau cuộc đảoChỉ thị xác định kẻ thù chính của CM lúc này chỉ còn phát xít Nhật
chính, phát xít Nhật kẻ thù chính, kẻ thù cụ thể trước mất duy nhất của nhân dân
Đông Dương, vì vậy phải thay khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật- Pháp” bằng khẩu
hiệu “ Đánh đuổi phát xít Nhật”
+ Phát động 1 cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ, làmChỉ thị chủ trương:
tiền đề cho tổng khởi nghĩa
+Chỉ thị nêu phương châm đấu tranh: phát động chiến tranh du kích, giải
phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa.
+Chỉ thị dự kiến thời cơ: để thực hiện tổng khởi nghĩa từng phần, giành chính
quyền bộ phận (quân du kích Cà Mau, đội thiếu niên du kích ..)
- Thống nhất các lực lướng trang 5-1945: đội VN tuyên truyền giải
phóng quân + cứu quốc quân => VN giải phóng quân
- Nạn đói 1945: xác người chết chở bằng xe trong nạn đói Bắc Kỳ
1945
B, Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa
- Chiến tranh tg lần thứ II gần kết thúc: Nhật đầu hàng đồng minh 1945=>
trở thành tội phạm quốc tế, Mỹ nếm hai quả bom nguên tử xuống Hirosima
Nagasaki – cơ hội ngàn năm có 1 của VN
- Hội nghị toàn quốc của Đảng (13-15/8/1945)
+ Khẩu hiệu đấu tranh lúc này là:” Phản đối xâm lược”;” Hoàn toàn đọc lập”;”
Chính quyền nhân dân”
+Đưa ra chính sách đối nội đối ngoại trong tình hình mới, cử ỦY ban khởi
nghĩa toàn quốc
+ Ngay đêm 13/8/1945, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc ra lệnh tổng khởi nghĩa
- Đại hội quốc dân Tân Trào 16-8-1945
+ Đây là đại hội mà HCM được bầu làm chủ tịch ủy ban GPDT, là hội nghị đề ra
quốc kì- Nguyễn Hữu Tiến vẽ, quốc ca- do Văn Cao sáng tác
- Diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945
+ Nhân dân Nội khởi nghĩa (19-8), nhân dân Huế khởi nghĩa (23-8), nhân
dân Sài Gòn khởi nghĩa (25-8)
- Ngày 2/9/1945, Hồ Chí Minh đọc Tyên Ngôn độc lập khai sinh nước
VNDCCH
#28/2
V, Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược (1945-1954)
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng(1945-1946)
A, Hoàn cảnh nước ta sau CMT8
*Thuận lợi:
Trên thế giới, hệ thống CNXH do Liên đứng đầu đã được hình thành .
Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc những đk phát triển, trở thành 1 dòng
thác CM (Năm 1917, ngay khi CM tháng 10 Nga thành công thì Liên Xô đã thành lập 1 liên bang
gọi Liên bang Viết, lúc bấy giowfcos 17 quốc gia thuộc liên bang này. Tính đến năm 1945,
các nước thuộc liên bang này đã dông hơn số lần, khoẳng 56 quốc gia=> VN sẽ chỗ dựa
vững chắc Vn đang đi trên con dường CNXH. Bên cạnh đó Vn tin tưởng con đường mình đi
chính xác)
trong nước chính quyền dân chủ nhân dân được hình thành lập, hệ
thống từ trung ương dến cơ sở.
Nhân dân lao động đã làm chủ vân mệnh đất nước
*Khó khăn
Hậu quả do chế độ cũ để lại như nạn đói, nạn dốt rất nặng nề (93,4% dân s
VN không biết đọc, biết viết khi cướp chính quyền trong kho), ngân quỹ quốc gia trống rỗng (
bạc trung ương chỉ còn 1,2 triệu tiền Đông Dương, kiểm quá nửa rách nát 586 đồng ko
dùng đc, ngân hàng nhà nước ở HN và Sài Gòn Nhật ko trả Bên cạnh đó miền Bắc đang có lụt, là).
nạn lụt lớn nhất Vn trong thế kỉ 20, khắp nơi hàng loạt đê bị vỡ, ….
Nền độc lập của quốc gia ta chưa dược quốc gia nào trên thế giới công
nhận => bị lập với bên ngoài: VN bị phong tỏa 4 bề do mọi hải cảng, sân bay dọc
bên giới đất liền bị pháp kiểm soát, ko liên lạc dc với bên ngoài (Liên Xô cũng không can
thiệp do trong năm 45, LX với Pháp đã hiệp ước hai bên không xâm phạm chủ quyền lãnh thổ
của nhau)
Với danh nghĩa đồng minh đến tước khí giới của phát xít Nhật, các nước
đế quốcạt kéo vào VN: phía bắc 20 vạn quân Tưởng+ tay sai (Việt Quốc-
Việt Cách), phía nam 1 vạn quan Anh, Anh mở đường cho Pháp quay lại lần 2,
trên khắp cả nước 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp khí trên khắp đất nước.( vd
quân Tưởng trc khi vào VN, Tưởng Giới Thạch đã đưa cho ứng khâm 1 bức thư và yêu cầu
Ứng Khâm vào đến HN mới mở bức thư ra xem. Khi đến nơi, HUK mở ra xem trong bức thư có bốn
chữ” diệt đảng cầm hồ”- tức tiêu diệt Đảng cộng sản, cầm tù HCM)
Nhận thức của nhân dân còn non trẻ,…
Thù trong + giặc ngoài+ kinh tế tài chính kiệt quệ=> đẩy vn và vận mệnh
dân tộc ngàn cân treo sợi tóc
B, Chủ trương kháng chiến kiến quốc”- vừa xây dựng vừa bảo vệ Tổ
Quốc, 2 nhiệm vụ cốt lõi của mọi thời đại
- Ngày 25/11/1945, BCHTU Đảng ra Chỉ thị “ Kháng chiến kiến quốc”
- Nội dung chỉ thị:
+ Xác định tính chất của CMĐD vẫn dân tộc giải phóng( giai đoạn này giành
đc chính quyền nhưng rất mong manh, các kẻ thù đều mong muốn lật đổ chính quyền này)
+Xác định kẻ thù của CM- kẻ thù chính của chúng ta lúc này là TDP xâm lược
+Nêu lên các nhiệm vụ của CM- củng cố chính quyền, chống TDP xâm lược, bài
trừ nội phản, cải thiện đời sống cảu ND
+Vạch ra các biện phấp trước mắt- Duy trì nguyên tắc thêm bạn, bớt thù(chỉ
vạch ra trc mắt trong 45-46)
?? Nguyên tắc ngoại giao thời kì 45-75 => độc lập tự chủ tự cường
- Kinh tế: Biện pháp trc mắt dành cho kinh tế: thực hành tiết kiệm tăng gia
sản xuất
- Chính trị: tổng tuyển cử, bầu quốc hội, xây dựng hiến pháp
- Ý nghĩa chỉ thị:
+ Xác định đúng kẻ thù chính là TDP xâm lược , chỉ=> thắng lợi đến nhanh hơn
ra những vấn đề bản về chiến lược sách lược CM- sách lược những nv trc
mắt, sách lược là nvu lâu dài
+ Đề ra những nhiệm vụ, biện pháp cụ thể về đối nội, đối ngoại để khác phụ nạn
đói, nạn dốt, chống thù trong giặc ngoài bảo vệ chính quyền CM=> làm sáng tỏ việc
chỉ ra vde cơ bản của VN
C, Kết quả ý nghĩa và bài học kinh nghiệm
*Kết quả:
- Về chính trị- xã hội: Đã xây dựng được 1 nền móng cho chế độ XH mới chế
độ dân chủ nhân dân
?? Nền móng đó đc hiểu ntn=> nền móng đầu tiên cuộc tuyển cử ngày
6/1/1946 => kết quả của cuộc tổng tuyển cử: Thành lập chính phủ chính thức do
HCM đứng đầu + Thông qua Hiến pháp của nước VNDCCH (11/1946) do chủ tịch
HCM soạn thảo
Xây dựng công cụ bảo vệ chính quyền
+Xây dựng lực lượng bộ đội chính quy- thành lập từ đội VN tuyên truyền giải
phóng quân
+Xây dựng lực lượng công an nhân dân(thành lập 19.8.1945)
=>Phát triển các đoàn thể yêu nước
Thành lập MT liên việt
Thành lập tổng LĐLĐVN
Thành lập hội liên hiệp phụ nữ Vn
Thành lập Đảng xã hội VN
- Thành tựu trên lĩnh vự vh-kt
Về văn hóa- kinh tế
+ Tăng giia sản xuất , thực hành tiết kiệm, xóa bỏ thứ thuế , giảm
25%, xây dựng quỹ quốc gia ...
+ Cuộc vân động toàn dân xây dựng nền văn hóa mới đã bước đầu xóa bỏ được
nhiều tệ nạn xã hội và tập tục lạc hậu
+ Phát động phong trào bình dân học vụ
- Về bảo vệ chính quyền cách mạng
+ Đảng đã kịp thời lãnh đạo nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến phát
động phong trào Nam tiến chi viện Nam Bộ
+ Từ t9/1945- t3/1946, mình nhân nhượng với quân Tưởng miền Bắc để đánh
Pháp trong Nam.
?? sự nhân nhượng với quân Tưởng diễn ra ntn -> 1, tiêu quan kim quốc tẹ của
Nhật, cho Nhật ngồi 70 vị trí quốc hội, tưởng bắt cta tuyên bố giải tán Đảng nhân thật
ra hoạt động mật thành hội nghiên cứu Các- Mác, cung cấp lương thực thựa phẩm
cho Tưởng
=> Từ tháng 3/1946- 11/1946 ta hòa với Pháp trong Nam để đuổi Tưởng về
nước
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ
A, HCLS
- Tháng 11-1946 , quân Pháp liên tục mở các cuộc tấn công và chiếm đóng
ta
- Ngày 19-12-1946, ban thường vụ Đảng họp Hội nghị mở rộng. Vào
lúc 20 giờ 03 ngày 19/12/1946 tất cả các chiến trường trong cả nước đồng loạt nổ
súng
B, Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến
- Đường lối kháng chiến của Đảng được hình thành từng bước qua thực tiễn
đối phó với âm mưu , thủ đoạn xâm lược của thực dân Pháp
- Đường lối toàn quóc kháng chiến của Đảng được hoàn chỉnhđược tập
trung tronng 3 văn kiện lớn ‘
+ Chỉ thị toàn dân kháng chiến của TU đảng ( 12/12/ 1946 )
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCM(19/12/1946)
+ Tac phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường chinh 1947
=> Hình thành từng bước 1 qua thực tiễn âm mưu đối phó với thực dân Pháp của
từng giai đoạn
Không hình thành vào năm 1947
- Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp :
Toàn dân toàn diện lâu dài và tự lực gánh sinh: mọi ng dân đều là chiến sĩ,
mọi làng xóm đều pháo đài, ai súng dùng súng, ai gươm dùng gươm, văn
nghệ sĩ đánh kiểu văn nghệ sĩ - hàng đêm lang thang mất ăn mắt ngủ, nhà văn đả kích
thông qua ngòi bút .., toàn diện tham gia mọi mặt trận, mọi lĩnh vực chính trị kinh
tế ngoại giao, đánh lâu dài, chủ yếu dùng nội lực
+Mục đích kháng chiến
+Tính chất kháng dân
+Chính sách khấng chiến
+Chương trình và nhiệm vụ kháng chiến
+Phương châm tiến hành kháng chiến
+Triển vọng của cuộc kháng chiến
- Đánh thắng chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của TDP : giữ chân Pháp
ở HN trong 60 ngày đêm HN thủ đô của VN, mình muốn chuyển hết lương thực
thực phẩm lên chiến khu Việt Bắc, trung đoàn thủ đô thành lập 7-1-1947, đường hầm
chữ chi cản xe tăng địch
- - Từ chiến dịch biên giới năm 50 đánh lâu dài
Đại hội Đảng lần 2 năm (2/1951)
- Bối cảnh lịch sử
+ Báo cáo chính trị của BCHTW do HCM trình bày
+ Thành lập Đảng riêng ở VN lấy tên là Đảng lao động Vn
+ Đảng tuyên bố ra công khai(45-46 bảo vệ chiinhs quyền do nhân nhượng
tưởng đồng ý giải tán Đảng nên thời kì này quay trở lại ...)
+ Thông qua chính cương Đảng lao động VN
- Nội dung Chính cương Đảng Lao động VN
+ Tính chất XH: trước khi Pháp vào hội quân chủ phong kiến chủ
quyền, pháp vào thành thuộc địa nửa pk , nhưng đến giai đoạn này vẫn là :
Dân chủ nhân dân
Một phần thuộc địa
Nửa phong kiến ( lúc này ruộng đất phần lớn nằm trong tay địa chủ, vua
Bảo Đại đã về Tquoc nhưng chờ Pháp thành côngthì qua lại làm bù nhìn..)
+ Đối tượng CM:
(1) Đối tượng chính hiện nay là đế quốc Pháp và bọn can thiệp Mĩ
(2) Đối tượng phụ hiện nay là phong kiến phản động
+ Nhiệm vụ CM:
Nhiêm vụ bản đánh đuổi đế quốc xâm lược,giành độc lập thống
nhất thật sự cho dân tộc, xóa bỏ tàn tích phong kiến nửa phong kiến , ba phát
triển chế đô dân chủ nhân dân , gây cơ sở cho CNXH .Ba nhiệm vụ đó khăng khít với
nhau .Song nhiệm vụ chính là hoàn thành giải phóng dân tọc
+ Động lực CM : chính là công nhân , nông dân tiểu tư sản trí thức và tư sản dân
tộc; ngoài ra là những thân sĩ ( địa chủ ) yêu nước và tiến bộ. Những giai cấp tầng lớp
vầ phần tử đó hợp thành nhân dân. Nền tảng của nhân dân công, nông lao động
tri thức
+ Đặc điểm CM :
Giải quyết những nhiệm vụ bản nói trên do nhân dân lao động laàm động
lực , công nông lao động trí thức làm nền tảng giai cấp công nhân lãnh đạo,
cách mạng VN hiện nay là 1 cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân ...
- Kết quả:
Chi phí Pháp Mỹ trong chiến tranh Đông Dương
6. Đường lối kháng chiến chống mỹ, cứu nước thống nhất Tổ Quốc(1954-
1964)
I,Đường lối trong giai đoạn năm 54-64
A. Bối cảnh ls của CMVN sau tháng 7-1954
- Thuận lợi :
Hệ thống xhcn tiếp tục lớn mạnh
Phong trào GPDT tiếp tục phát triển Châu Á, Châu Phi khu vực Mỹ
La tinh
Phong trào HB, DC lên cao ở các nươc tư bản.
Miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng
Thế lực của CM nước ta đã lớn mạnh hơn sau 9 năm kháng chiến
Có ý chí độc lập, thống nhất Tổ Quốc của nhân dân từ Bắc chí Nam
- Khó khăn
Đế quóc Mỹ âm mưu làm bá chủ thế giới và các chiến lược toàn cầu phảm
CM
Thế giới bước vào thời chiến tranh lạnh, chạy đua trang giữa hai hệ
thống tbcn và xhcn
Xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống xhcn
Đất nước ta bị chia cắt làm hai miền., kinh tế MB nghèo nàn lạc hậu ,
miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ
Nội dung đường lối Đại hội III
- Nhiệm vụ chung : tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ
vững hòa bình , đẩy mạnh CMXHCN miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh CMDTDC
miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà.
- NV chiến lược: Một là tiến hành CM xã hội chủ nghĩa miền Bắc , Hai là giải
phóng miền Nam thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành đọc lập và dân chủ trong
cả nước.
- Mục tiêu chiến lược : nv cm miền Bắc miền Nam mục tiêu chiến
lược khác nhau nhằm giải quyết mâu thuẫn chung là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với
đế quốc Mỹ bọn tay sai nhằm thực hiện mục tiêu chung trước mắt hòa bình
thống nhất tổ quốc.
- Mối quan hệ CM 2 miền: Hai nvu chiến lược ấy có qh mật thiết và có tác
dung thúc đẩy lẫn nhau
- Vai trò nvu mỗi miền: CMXHCN miền Bắc quyết định nhất đối với sự
phát triển của toàn bộ CM VN và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà.
+ CMDTDCND miền Nam quyết đinh trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng
miền Nam, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà, hoàn thành CMDTDCND trong
cả nước.
- Con đường thống nhất tổ quốc: mong muốn Pháp thực hiện hiệp ước
gionevo , hoàn thành mục tiêu thống nhất tổ quốc.
+ Trong khi tiến hành đồng thời 2 chiến lược CM, Đảng kiên trì con đường hòa
bình thoongs nhất theo hiệp nghị Gionevo sẵn sàng thực hiện thương tổng tuyển cử
hòa bình thống nhất VN.
+ Nếu đế quốc Mỹ và bọn tay sai liều lĩnh gây ra chiến tranh xâm lược miền Bắc
thì nhân dân cả nước kiên quyết đứng dậy đánh bại chúng, hoàn thành độc lập
thống nhất tổ quốc.
- Triển vọng cách mạng: 1 quát trình gian khổ khó khăn , gay go, gian
khổ, phức tập lâu dài. Thắng lợi cuối cùng nhất định sẽ thuộc về chúng ta, Nam
Bắc sum họp một nhà, cả nước sẽ đi đi lên cnxh.
?Trong thời 54-64 CM VN mấy nhiệm vụ: CM xhcn miền Bắc dân
tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
? Vai trò của miền Bắc trong kháng chiến chống Mỹ: vai trò quyết định nhất
miền Nam quyết định trực tiếp
? Đhoi III 3/1960 Lê Duẩn được bầu làm tổng bí thư
* Ý nghĩa của đường lối
- Đường lối đó thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng
- Thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo của Đảng
- Đường lối chiến lược chung cho cả nước đường lối CM mỗi miền
sở để Đảng chỉ đạo quân dân ta chiến đấu giành đc những thành tựu to lón trong
xây dựng cnxh miền Bắc đâu tranh chống chiến lược chiến tranh của đế quốc
Mỹ và tay sai ở miền Nam
2. Đường lối trong gđ 85-75
A, Bối cảnh lịch sử
+ Thuận lợi
- Khi bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, cách mạng thế
giới đang ở thể tiến công
- miền Bắc , kế hoạch 5 năm lần thứ 1 đã đạt vượt các mục tiêu về
kinh tế văn hóa . Sự chi viện sức người, sức cửa của miền Bắc cho CM miền Nam
được đẩy mạnh
- miền Nam, cuộc đấu tranh của quân dân ta đã bước phát triển mới,
ba công cụ của chiến ctranh đăc biêt ( ngụy quân, ngụy quyền, ấp chiến lược đô
thj) đều bị quân dân ta tấn công liên tục
*Khó khăn:
- Sư bất công giữa Liên Xô và Trung Quốc càng trở nên gay gắt
- Đế quốc Mỹ mở cuộc chiến tranh cục bộ” ật đưa quân viễn chinh Mỹ
các nước đồng minh và xâm lược miền Nam đẫ làm cho tương quan lực lượng không
có lợi cho ta
B, Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối
Hội nghị trung ương 11(3/1965) làn thứ 12(12/1965) đề ra nội dung
đường lối háng chiến chống mỹ, cứu nước trên cả nước:
Nhận định tình hình chủ truong chiến lược
+ Tư Đảng qd phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ trên phạm vi cả nước , coi
chống Mỹ cứu nước la 1 nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tọc từ Nam chí Bắc
- Quyết tâm và mục tiêu chiến lược
+ Nêu cao khẩu hiệu Quyết tâm đánh thắng giặc xâm lược “, kiên quyết đánh
bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào để bảo vệ
miền Bắc, giải phóng miền Nam hoàn thành CM dân tộc dân chủ nhân dân trong cả
nước, tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
- Phương châm chỉ đạo chiến lược
+ Thực hiện cuộc kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình chính, càng đánh
càng mạnh cố gắng đến mức độ cao, tập trung lực lượng của cả 2 miền để mở
những cuộc tiến công lớn tranh thủ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương
đối ngắng trên chiến trường MN
- Tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở miền Nam
+ giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tấn công
+ Đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh chính trị , triêt để vân dụng ba mũi
giáp công, đánh địch trên cả 3 vùng chiến lược
+ Trong giai đoạn này, đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định trực tiếp và giữ
1 vị trí ngày càng quan trọng
- Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc
+ Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đẩm tiếp tục xây dựng miền Bắc vững
mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh
+ Động viên sức người sức của mức cao nhất để chi viện cho cuộc chiến tranh
giải phóng miền Nam
+Tích cucjw chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều
lĩnh mở rộng “ chiến tranh cục bộ” ra cả nước.
- Nhiệm vụ giữa hai miền
+ miền nam là tiền tuyến lớn , miền Bắc là hậu phương lớn. Bảo vệ miền Bắc
nhiệm vụ của cả nước, ra sức tăng cường lực lượng miền Bắc về mọi mặt đảm bảo
chi viện đắc lực cho miền Nam càng đánh càng mạnh. Hai nhiệm vụ trên đây không
thể tách rời nhau, mà mật thiết gắn bó nhau nhằm thực hiện khẩu hiệu chung :” Tất cả
để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.
CHƯƠNG III:
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
B. ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU CỦA CNH THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
-CNH theo hình truyền thống với nền kinh tế khép kín, thiên về phát triển
CN nặng
- Chủ yếu dựa vào lợi thế về tài nguyên, lao động sự giúp đỡ của các nước
CNXH; chủ lực thực hiện CNH là Nhà nước; việc phân bổ các nguồn ực để thực hiện
CNH chủ yếu bằng cơ chế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu bao cấp
- Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan
tâm đến hiệu quả KT_XH.
II, Dường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới
1. Quá trình đổi mới tư duy về CNH
*Bối cảnh CNH, HĐH của Việt Nam
+ Nền kinh tế có điểm xuất phát thấp
+ Trên thế giới đnag diễ ra cuộc CM khoa học và công nghệ
+ Kinh tế tri thức vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực
lượng sản xuất
+ Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế tăng nhanh
A, Đại hội VI phê phán sai lầm trong nhận thức chủ trương CNH thời kỳ
1960-1985
+ Sai lầm trong việc xác định mục tiêu bước đi về xây dựng sở vật chất
kỹ thuật, cải tạo XHCN và quản lý kinh tế, nóng vội
+ Thiên về phát triển công nghiệp nặng trên quy mô lớn
+ Chưa thực sự coi trọng nông nghiện
B, Quá trình đổi mới dy về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến Đại hội
XIII
- Đại hội VI của Đảng (12/1986) đã xác định:
+ Đường lối CNH với nội dung bao trùm là chuyển trọng tâm từ phát triển công
nghiệp nặng sang thực hiện ba chương trình kinh tế lớn: lương thực- thực phẩm, hàng
tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
+ của những năm còn lại trong chặngNhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát
đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế- xã hội, tiếp tục xây dựng những
tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH XHCN trong chặng đường tiếp theo
+ tiến hành CNH của Đại hội VI đã sự điềuNội dung, bước đi, phương thức
chỉnh, đổi mới căn bản:
CNH phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, coi trọng tính hiệu quả của các
chương trình đầu tư
Bố trí lại cấu sản xuất , diiefu chỉnh cấu đàu tư, xác định cấu
kinh tế lúc này chưa phải cấu công nông nghiệp hiện đại, cấu nông
nghiệp-dịch vụ(Trước năm 86 công nghiệp nông nghiệp , sau năm 86 công
nghiệp nông nghiệp và dịch vụ)
Thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế, ( trc 86 chỉ 2 tp
kinh tế à kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, sau năm 86 5 thành phần , thêm
kinh tế nhân, kte vốn đầu nước ngoài, kinh tế bản nhà nước) , nhiều hình
thức sở hữu trong quá trình CNH( trc 86 có 2 hình thức sở hữu, sau 86 sở hữu
nhân)=> Là điểm rất nổi bật đánh dấu sự trưởng thành trong nhận thức của Đảng
Đại hội VI đánh dấu sự trưởng thành trong nhận thức của Đảng về
con đường đi lên CNXH nước ta, về CNH XHCN. Đó khởi điểm hết sức
quan trọng cho quá trình đổi mới tư duy về CNH sau này.
- Nghị quyết trung ương 7 khóa VII (7/1994) xác định: Phát triển công
nghiệp, công nghệ đến 2000 theo hướng CNH,HDH đất nước xây dựng giai cấp
công nhân trong giai đoạn mới”
CNH,HĐH quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất
kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng lao động thủ công là chính
sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện
phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp tiến bộ khoa
học – công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao ”
+ Quan niệm này chi thấy điểm mới là: CNXH phải gắn với HĐH. Cốt lõi của
CNH, HDH là phát triển LLSX; phạm vi CNH, HĐH được mở rộng, không phải là sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà là sự chuyển đổi căn bản, toàn diện mọi hoạt động sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế, xã hội
+Đặt ra tầm nhìn mới về khả năng đưa đất nước bước sang thời phát triển
mới- thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII(6-1996)
Chủ đề đại hội:” tiếp tục sự nghiệp đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa mục tiêu dân giàu nước mạnh hội công bằng văn minh, vững bước tiến
lên chủ nghĩ xã hội
+ Đại hội đánh giá sau 10 năm dổi mới nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế
-xã hội
+ Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ chuẩn bị tiền đề
cho CNH đã bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời mới đẩy mạnh CNH,
HĐH đất nước
#14/3
- QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG về CNH của đại hội IX(4-2001), X(4-
2006),XI(2011),XII(2016),XIII(2021)
- Con đường CNH nước ta cần thể rút ngắn thời gian so với các
nước đi trước. Đó con đường vừa tuần tự vừa nhảy vọt kết hợp “đi tắt”, “đón đầu”
những công nghệ mới
- Hướng CNH, HDH ở nước ta phải phát triển nhanh và có hiệu quả các
sản phẩm, các ngành các lĩnh vực có lợi thế đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu
(trước đổi mới, chúng ta phát triển ngành nghề nào là do nhu cầu của ng dân lên cho
nhà nước rồi nhà nước ban hành kế hoạch chứ không phải do cung cầu trên thị
trường quyêt định. Còn thời kì đổi mới này là bám vào những sản phẩm có tiềm năng
có lợi thế: vd thủy sản: cá tra đông lạnh,dệt may, giày dép, hạt điều, cà phê…)
- CNH, HDH đất nước phải bảo đảm xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ,
chủ động hội nhấp kinh tế quốc tế tức phải tiến hành CNH, HDH trong một nền
kinh tế mở, hướng ngoại
- Đẩy nhanh CNH, HDH nông nghiệp nông thôn sự tham ga của 4
nhà( nhà nông, nhà khoa học, nhà sản xuất- kinh doanh) hướng vào việc nâng cao
năng suất, chất lượng, sản phẩm nông nghiệp thế mạnh của VN nông thôn,
nguồn lực lao động ở nông thôn dồi dào
2. Mục tiêu, quan điểm CNH, HĐH
a. Mục tiêu CNH,HĐH
+Mục tiêu cơ bản của CNH, HĐHcải biến nước ta thành 1 nước CN có cơ sở
vật chất kỹ thuật hiện đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống vật chất tinh thần cao,
quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, hội công bằng dân chủ, văn
minh
+ Mục tiêu cụ thể(lâu dài): Đại hội IX (12-19/1/2011) xác định đẩy mạnh
CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức tạo nền tảng để đến năm 2020 đưa nước
ta cơ bản trở thành 1 nước công nghiệp theo hướng hiện đại
> Đại hội 11 đưa ra thì đại hội 12 khẳng định ko thực hiện đc, nếu muốn trở
thành 1 nước công nghiệp thì nhưng tiêu chí riêng như mức độ GDP trên đầu
người là trên 7000$ nhưng năm 2022 mức độ GDP ở việt nam khoảng 2700$ , hay
độ phủ rđô thị trên 75% nhưng VN mới đc 45-55%, tuổi thọ TB trên 75 nhưng
VN mới trên 73, ….
> Đảng nhấn mạnh chúng ta tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại
hóa trên nền tảng tiến bộ khoa học công nghệ đổi mới sáng tạo.=> phấn đấu để
đưa Vn vào năm 2025 có nền công nghiệp theo hướng hiện đại và có nền CN hiện đại
vào năm 2030
b. Quan điểm cơ bản về CNH, HĐH
- Từ đại hội VI(1986) đến Đại hội XIII( 2021) Đảng ta đã nêu ra nhiều
quan điểm mới chỉ đạo quá trình thực hiện CNH, HĐH đất nước:
+ Một là, CNH gắn với HĐH CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức,
bảo vệ tài nguyên môi trường => nếu CNH 1 quá trình tuần tự từng bước 1, công nghiệp
hóa đưa khoa học thuật vào trong sản xuất thì quá trình hiện đại hóa tác động vào cnh 1 tác
nhân làm quá trình CNH nhảy vột tăng về chất lượng
+ Hai CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hứơng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế
Khi chúng ta ứng dụng các phương thức khoa học ứng dụng sản xuất vào trong mọi
lĩnh vực của đời sống con người đặc biệt là lĩnh vực kinh tế thì tao ra của cải dồi dào=> phải gắn
với thị trường tiêu thụ
+ Ba là lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển
nhanh bền vững => Trong mỗi 1 quốc gia 5 nguồn lực nhưng nguồn lực con
người quan trọng nhất bởi chỉ con người mới tái tạo được 4 nguồn lực còn lại.
Con người còn chi phối quyết định hình thành các nguồn lực còn lại. vậy từ xa
xưa ông cha ta đã nhận định rằng “hiền tài à nguyên khí quốc gia”.
+ Bốn là khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của CNH, HĐH
+ Năm Phát triển nhanh, hiệu quả bền vững, tăng cường kinh tế đi đôi với
phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên,
bảo tồn đa dạng sinh học => phát triển bền vững là phát triển để đảm bảo sự hài hòa giữa các
yếu tố cấu thành trong xã hội
VD như cta phát triển kinh tế một mặt thì tăng thêm việc làm nhưng một mặt ko để đạo đức
xuống cấp, ô nhiễm môi trường thêm trầm trọng
CHƯƠNG IV: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I, Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kì trước đổi mới
A. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp
*Đặc điểm
- Thứ nhất, kế hoạch hóa tập trung toàn bộ nền kinh tế quốc dân, Nhà nước quản lý kinh
tế bằng mệnh lệnh hành chính
- Thứ hai, các quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động của doanh nghiệp,
nhưng lại ko chịu trách nhiệm đối với các quyết định của mình
- Thứ ba, không thừa nhận quan hệ thị trường, quan hệ hang hóa tiền tệ bị coi nhẹ,
quan hệ hiện vật à chủ yếu. Nhà nước quản lý kinh tế dưới hình thức cấp phát – giao nộp
- Thứ tư, bộ máy quản lí cồng kềnh, nhiều cấp trung gian, dội ngũ quản lí kém năng lực,
quan liêu, cửa quyền
*Các hình thức bao cấp:
+Bao cấp qua giá: “mua như cướp bán như cho”, mua hay ko mua do nhà nước quyết định, ko
do giá thị trường quy định
+Bao cấp qua chế độ tem phiếu
+Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn: cửa hàng bách hóa, cửa hàng vải, cửa hàng tết: các công
ty lập kế hoạch trình nhà nước, nhà nước cho vay không cần hoàn trả, ko cần thế chấp
*Nhận xét
- Ưu điểm: phù hợp thời kì đất nước có chiến chanh, bảo đảm một cách tối thiểu nhu cầu KT
-Nhược điểm: kìm hãm quá trình sản xuất kinh doanh, triệt tiêu động lực kinh tế, làm mất đi
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người lao động
Vd: với hình làm việc theo tiếng kẻngvsáng ra điểm danh tối về báo thì ng ta ko thiết tha
với đồng ruộng, cỏ ngập đầy, làm việc tập thể như vậy thì ko có tinh thần trách nhiệm, tích cực, chủ
động
2. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTT thời kì đổi mới
21/03/2022
2. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kì đổi mới
a, Tư duy của Đảng về kinh tế thị trương từ đại hội VI đến đại hội VIII
Một là, KTTT không phải cái riêng của CNTB thành tựu phát
triển chung của nhân loại.
- Lịch sử phát triển sản xuất cho thấy sản xuất trao đổi hàng hoá tiền
đề quan trọng cho sự ra đời và phát triển của KTTT
- Thế nào nền KTTT: trong một nền kinh tế, khi các nguồn lực kinh tế
được phân bổ bằng nguyên tắc thị trường thì ta gọi đó là KTTT.
Hai là, kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan (là sự tồn tại bên ngoài
mong muốn của con người) trong thời kỳ quá độ lên CNXH, bởi lẽ:
- KTTT chỉ đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, chứ không đối lập
với các chế độ xã hội.
thành tựu chung của nhân loại, KTTT tồn tại phát triển nhiều phương
thức sản xuất khác nhau.
- KTTT không đối lập với CNXH, tồn tại khách quan trong thời kỳ quá
độ lên CNXH và cả trong CNXH.
Xây dựng phát triển KTTT không phải phát triển TBCN hoặc đi theo con
đường TBCN; xây dựng kinh tế XHCN cũng không phủ nhận KTTT.
Ba là, có thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH ở nước ta.
- Khi KTTT được coi phương tiện tính sở để phân bố các nguồn
lực kinh tế thì nó có những đặc điểm sau:
Chủ thể kinh tế có thể độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh.
Giá cả bản do cung cầu điều tiết: Hàng hoá nhiều, người mua ít giá
thành thấp; ngược lại, hàng hoá ít, người mua nhiều giá thành cao. (Ngoài việc giá
cả do cung cầu quyết định, thì cũng những mặt hàng rất khan hiếm, do gặp thiên
tai, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, thì giá cả cũng sẽ được đẩy lên. dụ trong
dịch bệnh Covid, những người buôn bán bộ test nhanh trong giai đoạn đầu thể lãi
gấp đôi, gấp ba, nhưng trong giai đoạn sau (tháng 2-3) thì dịch bệnh gần như một
loại bệnh cúm thông thường nên người ta không nhu cầu cần test nhiều nữa nên
giá thành được hạ xuống thấp hơn rất nhiều. Mặt hàng khác như yến, chỉ nuôi trồng
được khu vực Cam Ranh Khánh Hoà một số khu vực đảo, nên giá lúc nào
cũng đắt)
Nền kinh tế tính mở vận hành theo quy luật giá trị, cung cầu, cạnh
tranh.
Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lí vĩ mô của Nhà nước.
B, Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ đại hộ IX đến đại hội XIII
Đại hội IX của Đảng (4/2001) xác định:
- Nền KTTT định hướng XHCN là mô hình KT tổng quát của nước ta trong
thời kỳ quá độ lên CNXH nền KT hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo
chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.
- KTTT định hướng XHCN một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy
luật của KTTT vừa dựa trên sở chịu sự dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc
bản chất của CNXH.
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN được hiểu:
Không phải là KT tự nhiên, tự cấp, tự túc.
Không phải là KT kế hoạch hoá tập trung.
Không phải là KTTT TBCN.
Chưa hoàn toàn là KTTT XHCN.
(Định hướng XHCN là nét khác biệt với KTTT TBCN)
Đại hội X (4/2006), ĐH XI (1/2011), ĐH XII (2016); ĐH XIII (2021) làm
sáng tỏ thêm nội dung bản của tính định hướng XHCN trong phát triển KTTT
nước ta, thể hiện ở 4 tiêu chí:
- Mục đích phát triển: Thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, hội
công bằng, dân chủ, văn minh”, giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất không
ngừng nâng cao đời sống nhân dân…
- Phương hướng phát triển: phát triển các thành phần kinh tế trong đó kinh
tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với nhiều hình thức sở hữu nhằm giải phóng mọi
tiềm năng, phát huy tối đa nội lực để phát triển nhanh nền kinh tế quốc dân.
- Định hướng xã hội và phân phối:
Chế độ phân phối: Chủ yếu theo kết quả lao động (hiện nay là theo năng lực làm
việc chứ không theo ngày công chấm điểm như trước kia), hiệu quả kinh tế (theo
doanh thu, ví dụ 1 tháng bán hàng được 100 triệu thì được thưởng 5 triệu chẳng hạn),
phúc lợi xã hội (dành cho những đối tượng không có khả năng lao động, trong đó bao
gồm những người đã nghỉ hưu, những người mắc bệnh như chất độc màu da cam,
người trong độ tuổi lao động nhưng không có khả năng lao động,…), đồng thời phân
phối theo mức đóng góp vốn (trong các công ty cổ phần, người đứng đầu công ty
hoặc nhà máy sở hữu cổ phần lớn nhất, khi mà doanh thu đạt bao nhiêu đi chăng nữa
thì người đứng đầu bao giờ cũng nhận được mức cao nhất) các nguồn lực khác
(các tổ chức phi chính phủ, họ lấy kinh phí từ các nhà tài trợ, các tập đoàn lớn trên
thế giới để đầu tư vào nghiên cứu một số vấn đề ở VN) vào sản xuất, kinh doanh.
- Về quản lí: Bảo đảm vai trò quản lí, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước
pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò làm chủ hội của
nhân dân (Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ).
(?) Hãy phân tích sự khác biệt giữa con đường cứu nước của HCM với những vị
tiền bối đi trước.
Cuối TK 19 đầu TK 20, VN trở thành thuộc địa của thực dân Pháp. Dưới sự cai
trị của Pháp VN trở thành thuộc địa. Việc cai trị hết sức hà khắc đã đẩy nhân dân vào
hoàn cảnh hết sức khốn khó, làm cho xuất hiện các mâu thuẫn hội. Từ các mâu
thuẫn hội này thì phong trào đấu tranh nổ ra nhưng đều thất bại. vai trò của
NAQ thời kỳ này
Năm 1911 Bác ra đi tìm đường cứu nước. Vai trò của Bác trong việc thành lập
Đảng được thể hiện trong các khía cạnh sau đây: vai trò trong việc tìm ra con đường
cứu nước vai trò trong việc chuẩn bị về tưởng chính trị vai trò trong việc
chuẩn bị tổ chức và lực lượng. chỉ ra thành công của HCM là nhờ sự khác biệt
trong nhận thức ngay từ ban đầu về con đường cứu nước của Bác với các vị tiền bối
đi trước đâu. (dựa vào đế quốc (PBC muốn dựa vào Nhật, PCT dựa vào Pháp) –
HCM: dựa vào chính mình)
(?) Hãy phân tích các quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá. Hãy cho biết
sinh viên làm gì để góp phần xây dựng quá trình CNH – HĐH thành công?
Quá trình CNH VN bắt đầu từ đại hội III năm 1960, chia làm 2 giai đoạn:
trước đổi mới (?-?) và thời kỳ đổi mới (?-?)
Quá trình CNH ở VN
Các quan điểm này được đưa ra bắt đầu từ đại hội nào? Một là,… Hai là,…. (lấy
ví dụ)
(Phần sv làm gì 4đ) Học tập (trau dồi chuyên môn và kỹ năng) ; phải là người đi
đầu, tiếp thu những phương thức sản xuất tiến bộ hiện đại thông qua công việc mình
làm
| 1/38

Preview text:

LỊCH SỬ ĐẢNG
Chương mở đầu: Đối tượng, chức năng, nhiệm
vụ, nội dung và phương pháp nghiên
cứu, học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
I. Đối tượng nghiên cứu của môn học
Sự kiện lịch sử Đảng
Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách lớn
Các cương lĩnh của Đảng (là những văn kiện của Đảng mà ở đó vạch ra con
đường mà cách mạng Việt Nam sẽ phải đi qua)
Cương lĩnh tháng 2/1930 (do NAQ soạn thảo)
Luận cương tháng 10/1930 (do Trần Phú soạn thảo)
Chính cương của Đảng Lao động VN T2/1951
Cương lĩnh đi lên xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ ở VN năm 1991
Cương lĩnh bổ sung phát triển năm 2011 Đường lối:
Đường lối đi lên xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ ở VN Đường lối CNH - HĐH
Đường lối phát triển ngành kinh tế thị trường định hướng XHCN
Đường lối xây dựng và phát triển văn hoá giải quyết các vấn đề về xã hội
Đường lối về hệ thống chính trị
Thắng lợi, thành tựu, kinh nghiệm, bài học của cách mạng Việt Nam
Hệ thống tổ chức Đảng, công tác xây dựng Đảng qua các thời kỳ lịch
sử
II. Chức năng của khoa học Lịch sử Đảng
Chức năng nhận thức
Nhận thức đầy đủ, có hệ thống những tri thức lịch sử lãnh đạo, đấu tranh và cầm quyền của Đảng
Nhận thức rõ về Đảng với tư cách một Đảng chính trị - tổ chức lãnh đạo giai
cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc VN
Nhận thức quy luật của cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ tổ
quốc, quy luật đi lên chủ nghĩa xã hội ở VN
Chức năng giáo dục
Chức năng dự báo và phê phán
IV. Mục đích, yêu cầu của môn học
Nắm vững hệ thống những vấn đề cơ bản của Đảng cộng sản VN, tập trung
nghiên cứu 3 thời kỳ nổi bật lịch sử Đảng:
Đảng cộng sản VN ra đời và lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc (1930 - 1945)
Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến giành độc lập hoàn toàn, thống nhất đất
nước và chủ nghĩa xã hội trên miền Bắc (1945 - 1975)
Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bảo vệ tổ quốc và thực
hiện công cuộc đổi mới (từ 1975 đến nay)
Từ khi Đảng ra đời, có 13 Đại hội (Đại hội I tổ chức ở Macao, TQ năm 1935;
Đại hội II tổ chức ở Tuyên Quang năm 1951; Đại hội III năm 1960; Đại hội IV năm 1976;...)
❓Từ khi ra đời Đảng có bao nhiêu lần đổi tên? - 3 lần
T2/1930 Đảng ra đời lấy tên Đảng Cộng sản VN
T10/1930 Đảng đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương
T2/1951 Đổi tên thành Đảng Lao động VN
T12/1976 sau khi thống nhất 2 miền Nam Bắc, đổi tên thành Đảng Cộng sản
VN và đc giữ cho đến ngày nay
❓Phân biệt hội nghị và đại hội?
Đại hội: 5 năm tổ chức 1 lần, quy mô lớn trên phạm vi toàn quốc, số lượng người tham dự đông hơn
Hội nghị: có quy mô thấp hơn, 1 năm có thể có vài hội nghị, nói đến một số
vấn đề về kinh tế, văn hoá
❓ Ý nghĩa của việc học tập môn học
Trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về sự ra đời của Đảng, về đường
lối của Đảng trong CMDTDCND và CMXHCN
Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định hướng phấn
đấu theo mục tiêu, lý tưởng và đường lối của Đảng; nâng cao ý thức trách nhiệm
công dân trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước
Sinh viên có cơ sở vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải
quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội,... theo đường lối, chính sách của Đảng
VD: Chính sách cộng điểm ưu tiên cho những sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt
hoặc các vùng được ưu tiên, chính sách tiền lương,...
Chương I: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và
lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)
I. Đảng Cộng sản VN ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng tháng 2/1930
1. Bối cảnh lịch sử
a. Tình hình thế giới
Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó
Khi Anh, Pháp - những cường quốc đứng đầu thế giới lúc bấy giờ - là những
nước tư bản tự do cạnh tranh (tức là sản xuất hàng hoá nhiều), nhưng bản thân các
nước đó lại không tiêu thụ hết được, phải mở rộng thị trường. Trong tư duy của
Pháp, mở rộng thị trường thì sẽ mở rộng ở châu Á, và nó chọn VN vì vị trí của
VN giống như trái tim của khu vực ĐNÁ, nếu chiếm được thì sẽ chiếm được cả
ĐNÁ. Rõ ràng, sự chuyển biến từ tự do cạnh tranh sang độc quyền của người
Pháp đã làm cho VN trở thành nơi để Pháp khai thác, vơ vét tài nguyên, của cải,
phục vụ kinh tế chính quốc của Pháp và biến VN thành thuộc địa. VN mất đi chủ
quyền thì đương nhiên các mâu thuẫn trong xã hội sẽ nảy sinh, và mâu thuẫn nảy
sinh thì sẽ có các phong trào đấu tranh. Khi các phong trào đấu tranh không giải
quyết triệt để được mâu thuẫn thì Đảng phải ra đời.
Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lenin
(Học thuyết Mác - Lenin, bản chất là giải phóng tất cả mọi tấng lớp
trong xã hội. Trên cơ sở lý luận đó, cộng với thực tiễn là nước Nga đã làm thành
công đưa vào cách mạng V ⇒ N)
Giữa TK XIX, yêu cầu phải có hệ thống lý luận khoa học làm đường lối chỉ
đường và vũ khí tư tưởng
Muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh, giai cấp CN phải lập ra chính Đảng của mình
CN Mác - Lenin trở thành yếu tố quan trọng dẫn tới sự ra đời và là nền tảng tư tưởng của các ĐCS
Tác động của cách mạng Tháng Mười Nga
CMT10 Nga thành công, được ví như là mặt trời chiếu rọi khắp năm
châu, thức tỉnh hàng triệu đồng bào bị áp bức bóc lột đứng lên tự giải phóng mình
Tác động, ý nghĩa của CMT10 Nga năm 1917 Biến đổi tình hình TG
Tác động đến phóng trào giải phóng dân tộc ở thuộc địa
Mở ra thời đại từ CNTB lên CNXH
Tạo ra mô hình CM mới do giai cấp vô sản lãnh đạo
Ý nghĩa cuộc CM giải phóng dân tộc
Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản
Tên khác là Quốc tế thứ 3
Ra đời: tháng 3/1919 do Lenin đứng đầu
Chức năng của Quốc tế Cộng sản: Bộ tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo;
Vạch đường hướng chiến lược, giúp đỡ, chỉ đạo phong trào giải phóng dân tộc,
đặc biệt là những quốc gia lấy chủ nghĩa Mác - Lenin làm kim chỉ nam thì đều
được tổ chức giúp đỡ hết sức tận tình. Sau khi tổ chức này ra đời thì hàng loạt
Đảng Cộng sản ở các nước được thành lập: Đảng Ấn Độ, Đảng Trung Quốc, Đảng Việt Nam...
Vô sản các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại
b. Tình hình VN và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
1/9/1858, thực dân Pháp sang xâm lược VN, tại Đà Nẵng Pháp đã thua. Từ Gia
Định lần lượt thua, cắt các tỉnh Đông Tây Nam Bộ dâng cho Pháp
1884, với Hiệp ước Patenôtre, Pháp coi như đã xác lập quyền thống trị trên toàn cõi VN
Chính sách cai trị của thực dân Pháp:
❓ Ý thức chính trị của các giai cấp trong xã hội VN
Tính chất xã hội VN trước khi Pháp vào là một nhà nước quân chủ phong kiến
có chủ quyền, sau khi Pháp vào biến thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến
Dưới sự cai trị của thực dân Pháp làm cho giai cấp cũ tồn tại, giai cấp mới xuất hiện đan xen nhau
Giai cấp địa chủ: giai cấp cũ, chia làm 3 bộ phận (đại, trung, tiểu địa chủ),
chiếm khoảng 7% dân số VN lúc bấy giờ, được Pháp dung dưỡng, nuôi để làm
chỗ dựa, có của ăn của để, quyền lợi gắn chặt với người Pháp, không muốn thay
đổi xã hội lúc bấy giờ
Nông dân: giai cấp cũ, chia làm 4 bộ phận (phú, trung, bần, cố nông), phú nông
giàu có nhất, có của ăn của để, trung nông ít nhiều vẫn có ruộng đất cày cấy, đủ
ăn, bần nông - bần cùng, khốn khổ nhất là cố nông, quá khứ từng là nông dân sau
bị bóc lột hết ruộng đất ra thành phố trở thành công nhân. ⇒ chiếm trên 90% dân
số VN lúc bấy giờ, là giai cấp có ý thức cách mạng sục sôi nhất, muốn thay đổi vận mệnh nhất
TTS trí thức: học sinh, sv, người buôn bán nhỏ, thợ thủ công, văn nghệ sĩ, nhà
báo, ca sĩ, lưu manh (Xuân Tóc Đỏ)... Được đào tạo bài bản hơn người dẫn đến
mọi quyết định của họ bị dao động, sống không tập trung nên không đoàn kết, có
nhiều ưu điểm nhưng lại chính là hạn chế
⇒ không nắm được quyền lãnh đạo cách mạng
Tư sản: 2 bộ phận (tư sản mại bản - quyền lợi gắn chặt với người Pháp, không
muốn thay đổi chế độ, và tư sản dân tộc - có quyền lợi, buôn bán có tiền nhưng
dùng tiền đó để làm cách mạng)
Công nhân: sống tập trung, có tinh thần đoàn kết, có tiếp thu phương thức sản
xuất tiến bộ, phần lớn xuất thân từ nông dân nên hiểu được nỗi khổ của họ, là đối
tượng có thể nắm được khả năng lãnh đạo ❓ Mâu thuẫn xã hội Có 2 cặp mâu thuẫn:
Nông dân - địa chủ phong kiến (mâu thuẫn cũ tồn tại)
Toàn thể nhân dân - thực dân Pháp (mâu thuẫn mới xuất hiện) ⇒ bao trùm
và cơ bản nhất mà chúng ta cần tập trung giải quyết lúc bấy giờ
❓ Các phong trào yêu nước của nhân dân VN trước khi có Đảng
Có 2 khuynh hướng (hoạt động của một nhóm người có cùng chung mục đích để
đạt được một kết quả nhất định nào đó):
Phong kiến: hoạt động của những phong trào đấu tranh của một nhóm người
mà họ mong muốn nếu đánh đuổi thực dân Pháp thì sẽ khôi phục triều đại phong kiến
Phong trào Cần Vương (1885 - 1896)
Phong trào nông dân Yên Thế (Bắc Giang, cuối XIX - đầu XX) Dân chủ tư sản
Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
Nổi bật nhất của Phan Bội Châu: bạo động
Chủ trương dựa vào Nhật để đánh Pháp giành ĐLDT
Là người khởi xướng ra phong trào du học đầu tiên của VN đầu TK XX, gọi là
phong trào Đông Du, đưa 200 thanh niên VN sang trường quân sự Hoàng Phố của Nhật
Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh
Chủ trương: tiến hành cải cách đất nước
Khẩu hiệu: cải cách văn hoá, mở mang dân trí, nâng cao dân khí,
phát triển kinh tế theo hướng TBCN ❓ Nguyên nhân thất bại:
Tiếp nhận tư tưởng dân chủ tư sản không đầy đủ, thiếu hệ thống
Thiếu phương pháp lãnh đạo cách mạng
Thiếu một tổ chức lãnh đạo cách mạng
Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
Sơ lược quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc (1911 - 1920)
5/6/1911, tại bến cảng Nhà Rồng người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất
Thành đã lên chiếc tàu buôn của Pháp sang phương Tây tìm đường cứu nước
❓ Sự khác biệt lớn nhất giữa con đường tìm đường cứu nước của NAQ và các
bậc tiền bối đi trước:
Các bậc tiền bối dựa vào các nước đế quốc (PBC dựa vào Nhật, Trung Quốc;
PCT muốn dựa Pháp), HCM quan niệm là phải dựa vào chính mình
Bác ra đi tìm đường cứu nước mang theo chủ nghĩa yêu nước quốc gia
❓ Con đường ra đi và tìm đường cứu nước của Bác
Quốc gia ảnh hưởng đến tư tưởng cứu nước của Người nhiều nhất: Pháp (Ngay
từ khi còn nhỏ, nước Pháp đã có tác động đến tư duy của HCM ở dưới góc độ vừa
là học sinh vừa là giáo viên dạy Tiểu học. Trong mỗi lớp học của người Pháp đều
có khẩu hiệu “Tự do bình đẳng bác ái”, và HCM rất tò mò muốn biết kẻ thù của
đất nước mình đang xâm chiếm đất nước mình thì tự do, bình đẳng, bác ái ở đâu,
do đó nên Bác rất muốn đi sang Pháp để xem bản chất của cái tự do, bình đẳng,
bác ái mà Pháp nêu lên khẩu hiệu là cái gì. Bác sang Pháp, rất muốn biết nhân
dân lao động ở đây sống như thế nào)
⇒ Pháp → Anh (hấp dẫn Bác bởi là đất nước mặt trời không bao giờ lặn) → Mỹ
(hấp dẫn Bác bởi tượng Nữ thần Tự do, Tuyên ngôn độc lập)
❓ NAQ chuẩn bị về chính trị, tư tưởng
Người viết báo, cho xuất bản báo “Người cùng khổ”, tố cáo tội ác của Pháp,
chỉ rõ con đường cách mạng VN cần đi, sau này trở thành một trong những tài
liệu để mang về truyền bá trong nước
Viết cuốn “Bản án chế độ thực dân Pháp”, chỉ rõ con đường cách mạng VN phải thực hiện
Báo Thanh niên: cơ quan ngôn luận của Hội thanh niên sau này
❓ NAQ chuẩn bị tổ chức và truyền bá chủ nghĩa Mac - Lenin vào VN
Bác tổ chức thành lập Hội VN cách mạng thanh niên (T6/1925) tại Quảng Châu, Trung Quốc
Mở lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu (TQ)
Tiền thân của ĐCSVN là Hội VN cách mạng thanh niên (Hội thanh niên)
(Trưởng tiểu ban nghiên cứu thuộc địa)
(tổ chức thư tín quốc tế)
❓ Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
Được hiểu là quá trình tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lenin mà HCM đã truyền bá vào trong nước
Trước 1925: phong trào cách mạng ở giai đoạn đấu tranh tự phát (đấu tranh lẻ
tẻ, không có nguyên tắc, không có tổ chức lãnh đạo, không rõ mục đích)
Sau 1925: phong trào cách mạng chuyển dần sang đấu tranh tự giác (đạt được
mục tiêu nhất định, đã có tổ chức)
❓ Sự ra đời các tổ chức cộng sản ở VN
Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng
Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
⇒ đều ra đời trong năm 1929
❓Sự tồn tại của 3 tổ chức Đảng trong hoàn cảnh lịch sử VN lúc bấy giờ là tốt hay xấu?
Ưu điểm: khi các tổ chức Đảng này xuất hiện ở VN chứng tỏ 1 điều là việc
truyền bá chủ nghĩa Mác - Lenin vào trong nước của HCM đã bắt đầu thành công
Hạn chế: Tổ chức nào cũng muốn mình lớn mạnh vì thế họ sẽ kèn cựa lẫn nhau
→ về lâu dài sẽ gây bất lợi
II. Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1. Hội nghị thành lập Đảng
❓ Vì sao lại họp ở Hương Cảng, TQ mà không họp trong nước? - Do HCM
không thể về nước. Năm 1918 ngay sau khi Bác gửi bản yêu sách đến hội nghị
Véc-xây chia lại thị trường sau CTTG thứ nhất thì Bác đã bị Pháp gửi mật thám
theo dõi, do đó trong khoảng thời gian này, Bác không thể nào ở Pháp hay Liên
Xô được nữa mà chỉ có thể ở những nước là thuộc địa của Anh
❓Vì sao vắng mặt sự tham gia của Đông Dương Cộng sản Liên đoàn?
Tháng 11 Đông Dương Cộng sản Liên đoàn mới được thành lập, cho nên thông
tin hợp nhất này chưa kịp đến
Trong khoảng thời gian diễn ra hội nghị hợp nhất thì Đông Dương Cộng sản
Liên đoàn đang bị Pháp giam giữ
*Thông qua các văn kiện: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình và điều lệ vắn tắt
❓ Ý nghĩa của thành lập Đảng
Chứng tỏ GCCN nước ta đã trưởng thành và đủ khả năng đảm nhiệm vai trò lãnh đạo CMVN
ĐCSVN ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng nước ta, chấm dứt
cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước, bước phát triển biện chứng CMVN
Là sản phẩm của 3 yếu tố Chủ nghĩa Mác - Lenin + phong trào công nhân + phong trào yêu nước
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cương lĩnh đầu tiên (cương lĩnh tháng 2 năm 30) do NAQ soạn thảo có 5 nội dung chính sau đây:
Phương hướng chiến lược của cách mạng VN là: “làm tư sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”
Với phương hướng chiến lược này, CMVN phải trải qua hai cuộc vận động: 1,
hoàn thành CMGPDT và giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân; 2, đi tới xã hội cộng sản.
Hai cuộc vận động này liên quan mật thiết với nhau, ảnh hưởng và thúc đẩy lẫn
nhau, cuộc vận động trước thành công tạo điều kiện cho cuộc vận động sau giành
thắng lợi. Vì vậy, giữa hai giai đoạn CM này: GPDT và xây dựng CNXH không
có bức tường ngăn cách.
Nhiệm vụ của cách mạng
Về chính trị: Đánh đổ ĐQCN Pháp và bọn phong kiến; làm cho nước
VN được hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông.
Về KT: tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của bọn TB ĐQCN Pháp để giao cho
Chính phủ công nông binh quản lý; tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn ĐQCN
làm của công chia cho dân cày nghèo...
Về văn hoá - xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền; phổ
thông giáo dục theo hướng công nông hoá.
Về lực lượng CM: Cương lĩnh chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp CM, các
lực lượng tiến bộ và cá nhân yêu nước...
Về lãnh đạo CM: GCVS là lực lượng lãnh đạo CMVN.
Về quan hệ quốc tế: CMVN là một bộ phận của CMTG.
❓ Tính độc đáo, sáng tạo của Cương lĩnh
Đây là Cương lĩnh CMGPDT của ĐCSVN.
Phân tích thấu đáo những mâu thuẫn cơ bản của xã hội VN, nổi bật mâu thuẫn
giữa toàn thể dân tộc và thực dân Pháp xâm lược.
Độc lập, tự do gắn liền với định hướng tiến lên CNXH là tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh này.
⇒ Như vậy, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là một cương lĩnh GPDT
đúng đắn và sáng tạo, theo con đường CM HCM, phù hợp với xu thế phát triển
của thời đại mới, đáp ứng được yêu cầu khách quan của lịch sử.
❓ Vì sao độc đáo, sáng tạo?
Nó độc đáo, sáng tạo ở chỗ: trước hay sau cương lĩnh này đều không có một bản
nào hoàn chỉnh, chuẩn đến mức đặt vào bối cảnh VN như là cương lĩnh tháng 2 của HCM. 14/2
3.2.Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
- NAQ chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng
+ Con đường ra đi tìm đường cứu nước của người: Pháp ( 1911)(1917-1923),
Mỹ (1912), Anh(1913-1917), Liên Xô(1923-1924),Trung Quốc( 1924-1930)
=>Quốc gia có ảnh hưởng đến tư tưởng và suy nghĩ của Người nhiều nhất: Pháp
ngay từ nhỏ đã tác động đến tư duy HCM, ngay khi trong lớp học mà HCM dạy đã có
khẩu hiệu tự do- bình đẳng - bác ái nên Bác rất muốn biết nước xam chiếm nước
mình thì tự do bình đẳng bác ái ntn cho nên ngay trên con dường lựa chọn Bác đã chọn phương Tây.
- Ngày 5/6/1911, tại bến cảng Nhà Rồng, người thanh niên yêu nước NTT đã lên
chiếc tàu buôn của Pháp (Latouche Pháp) sang phương Tây tìm đường cứu nước.
(Ngay trên con tàu, Bác dùng tiền làm thêm để mua cà phê cho các bồi bàn để họ dạy Bác,
Bác ghi từ mới ên cẳng chân, cẳng tay đến tối về mới chép lại vào sổ)
HCM ngay khi tìm đường cứu nước nhưng ko tán thành với PBC, PCT vì tìm
đường cứu nước phải dựa vào chính mình -
NAQ chuẩn bị và chính trị, tư tưởng:
+ Người cho xuất bản báo “Người cùng khổ” (1921) , HCM là chủ bút vừa là
người phát hành và là người giao báo , tố cáo tội ác của Pháp, chỉ rõ con đường Cm
VN cần đi là gì,sau này trở thành tài liệu để mang về truyền bá trong nước
+ Người viết cuốn “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925)- chỉ rõ CMVN cần
thực hiện các bước tuần tự ntn
+ Báo “Thanh niên”- cơ quan ngôn luận sau này
Tài liệu tuyên truyền để sau này khi Người về nước, nếu Người chưa về
được thì gửi về trước để mn biêt làm thế nào giải phóng dân tộc. -
NAQ chuẩn bị tổ chức và truyền bá chủ nghĩa Mac- Lenin vào VN
+ Người tổ chức thành lập Liên Hội VN cách mệnh thanh niên (6/1925) tại
QC(TQ) => là quả trứng từ đó nở ra con chim non cộng sản
+ Mở lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu(Trung Quốc) => đi vào phong trào
vô sản hóa của công nhân => thành lập Đảng
.?? Tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản VN là gì=> Hội VM Cách mạng
thanh niên (gọi tắt là hội Thanh niên)
(Trưởng tiểu ban nghiên cứu thuộc địa, tổ chức thư tín quốc tế)
Bác đã từng viết báo “Người cùng khổ”, từng làm trưởng tiểu ban nghiên cứu thuộc
địa,viết cho báo Sự thật, tổ chức thư tín Quốc tế. Thông qua những hoạt động này Bác thấu hiểu
hơn nữa muốn giải phóng dân tộc trong hoàn cảnh này phải làm ntn => Bác viết cuốn Bản án chế đô
thực dân Pháp và Đường kách mệnh
Hai cuốn ghi trọn vẹn tư duy và nhận thức của Người, bên cạnh đó cònl à những việc
cần làm để thành lập Đảng, để giành độc lập dân tộc ntn=> Năm 29, chủ nghĩa Mac – Lenin đã
thâm nhập sâu vào VN, thông qua các phong trào đặc biệt là phong trào công nhân. -
Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản- quá trình tiếp thu chủ nghĩa Mac- lenin :
+ Trước 1925: Phong trào CM ở giai đoạn đấu tranh tự phát –là những cuộc đấu tranh nổ ra lẻ
tẻ, không có người lãnh đạo, không có nguyên tắc
+ Sau 1925: Phong trào CM chuyển dần sang đấu tranh tự giác( vd cong nhân đồn điền cao su Phú Riềng bãi công )
Nhận thức của công nhân đã trưởng thành, đã nhận thức đc , bước sang 1
giai đoạn mới, có thể đảm nhận đc sứ mệnh lãnh đạo cm -
Sự ra đời các tổ chức cộng sản ở VN (1:05:16) #21/8
III, CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN 1939 1.
Trong những năm 1930-1935 A.
Luận cương chính trị 10-1930: Do Trần Phú sọan thảo đc ban hành lần thứ I *Nội dung hội nghị -
Đổi tên Đảng thành ĐCS Đông Dương: TP là ng ảnh hưởng lớn bởi tư
tưởng quốc tế cộng sản , -
Thông qua luận cướng mới -
Ra các Án Nghị quyết thủ tiêu Cương Lĩnh chính trị đầu tiên
*Nội dung luận cương
- Điểm khác của luận cương t10 so với chính cương t2:
+ Khác về lực lượng CM: chỉ có công nhân, nông dân mới có thể tham gia vai
trò CM, phủ nhận vai trò của các tầng lớp khác , còn chính cương t2 thì Bác đã nói tất
cả mn đều có thể tham gia. + Khác về nhiệm vụ CM:
Chính cương t2: 2 nv là giải phóng dân tộc và gải phóng ruộng đất, nv
giải phóng dtoc đặt lên hàng đầu
Luận cương t10, TP cho rằng giải phóng ruộng đất là vấn đề căn cốt.
đánh đổ phong kiến, thực hành CM rượng đất triệt để và đánh đổ đế quốc chủ nghĩa
Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Hai nhiệm vị chiến lược đó có quan
hệ khăng khít với nhau. Luận cương xác định: “vấn đề thổ địa là cái cốt của CM tư
sản dân quyền” và là cơ sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày. -
Về điểm mới, mới ở phương pháp CM: phải ra sức chuẩn bị cho quần
chúng về con đường “ võ trang bạo động”; võ trang bạo động là 1 nghệ thuật “ phải
tuân theo khuân phép nhà binh”
*Ý nghĩa của Luận cương: - Ưu điểm:
+ Khẳng định và làm sâu sắc thêm nhiều nội dung trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên
+ Là bước phát triển về lý luận - Hạn chế:
+ Không nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu của CMVN
Không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu
+Không đánh giá đúng vai trò của 1 số giai cấp, tầng lớp trong xã hội
Không đề ra được 1 chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi -
Nguyên nhân của những han chế:
+ Chưa nắm vững đặc điểm xã hội VN
+ Chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khuynh hướng” tả” của QTCS 2.
Trong những năm 1936-1939 A, HCLS - Tình hình thế giới
+ Cuộc khủng hoang kinh tế trong những năm 1929-1933 ở các nước thuộc hệ
thống TBCN đã làm cho mâu thuẫn nội tại của CNTB ngày càng gay gắt
+ Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và thắng thế ở nhiều nơi
+ Đại hội VII QTCS (7/1935) xác định:
Kẻ thù nguy hiểm trước mắt của giai cấp vô sản và nhân dân lao động thế
giới là chủ nghĩa phat xit
Nhiệm vụ trước mắt là đấu tranh chống CNPX, chống chiến tranh, bảo vệ dân chủ và hòa bình
Đối với các nước thuộc địa và nửa thuộc địa lập MTTN chống đế quốc có
tầm quan trọng đặc biệt
¿?? Cuộc khủng hoảng kinh tế là cuộc khủng hoảng thừa, hệ quả của nó ảnh
hưởng đến toàn bộ các nước trên thế giới, xuất phát từ Mỹ .Khiến cho cuộc sống của
nhân dân đã cực khổ càng khốn khổ hơn
¿?? Chủ nghĩa Phát xít là 1 cái học thuyết, do 1 nhóm người đưa ra nhằm đánh
vào nhóm người hạ đẳng. Người đại diện cho cn này là Hitles. - Tình hình trong nước:
+ Đời sống của nhân dân gặp rất nhiều khó khăn đtặ ra yêu cầu bức thiết phải cải thiện đời sống
+ Chính quyền thuộc địa ở Đông Dương có 1 số chính sách mới:
Ân xá 1 số chính trị phạm Thi hành luật lao động
Tăng lương cho viên chức
Sửa đổi 1 số chế độ thuế
Cải cách điều lệ tuyển cử Ngăn ngừa cho vay nợ lãi
Nhưng 1 số cải cách và các chính sách của TDP chưa đúng với chương
trình hành động của Mặt trân bình dân ở Pháp
+ Sự phục hồi của Đảng Cộng sản Đông Dương
B, Chủ trương và nhận thức mới của Đảng
Trong những nhăm 1936-1939, BCH ĐCS Đông Dương đã họp hội nghị lần thứ
hai(7/1937), lần thứ 3(3/1937), lần thứ 4(9/1937) và lần t5(3/1938) đề ra những chủ truongw mới -
Về tính chất và xu hướng phát triển của CM ở Đông Dương
+ Vẫn là” CM tư sản dân quyền phản đế và điền địa- lập chính quyền của công
nông bằng hình thức xô viết, để dự bị điều kiệ đi tới CMXHCN”. Yêu cầu cấp thiết
trước mắt của nhân dân ta lúc này là tự do dân chủ cải thiện đời sống -
Về kẻ thù của CM: Kẻ thù trước mắt nguy hại nhất của nhân dân Đông
Dương cần tập trung đánh đổ là bọn phản động thuộc địa và bè ũ tay sai của chúng -
Về nhiệm vụ trước mắt: chống phatxit, chống chiến tranh đế quốc, chống
bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, áo cơm hòa bình. Trung ướng
quyết định thành lập Mặt trận nhan dân phản đế (sau đổi tên thành Mặt trận dân chủ Đong Dương) -
Về đoàn kết quốc tế: Phải đoàn kết chặt chẽ với giai cấp công nhân và
Đảng cộng sản Pháp “ủng hộ Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp” để cùng nhau
chống bọn phatxit ở Pháp và bọn phản động thuộc địa ở Đông Dương -
Về hình thức tooe chức và biện pháp đấu tranh: tổ chức công khai, hợp
pháp và nửa hợp pháp, nhằm làm cho Đảng mở rộng sự quan hệ với quần chúng, giáo
dục, tổ chức vầ lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
*Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ đân tộc và dân
chủ: không nhất thiết phải kết chặt: Nếu nhiệm vụ chống đế quóc là cần kíp cho lúc
hiện thời, thì có thể trước mắt tập trung đánh đổ đế quốc rồi sau mới giải quyết vấn
đề điền địa. Nếu phát triển cuộc đấu tranh phản đế thì phải lựa chọn vấn đề nào
quan trọng hơn mà giải quyết trước.
IV, CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ 39-45
1, Hoàn cảnh lịch sử
A, Tình hình thế giới và trong nước - Tình hình thế giới
+ 1/9/1939, chiến tranh TG lần t2 bùng nổ
+ 6/1940, Đức tấn công Pháp, Chính phủ Pháp đầu hàng Đức
+ Ngày 22/6/1941, quan phat xit Đức tấn công Liên Xô - Tình hình trong nước
+ Toàn quyefn Đông Dương đặt Đảng cộng sản Đông Dương ra ngoài vòng
pháp luật, giải tán các hội hữu ái, nghiệp đoàn và tịc thu tài sản của các tổ chức đó
+ Thực dân Pháp thẳng tay đàn á phong trào cách mạng của nhân dân, thực hiện
chính sách” kinh tế chỉ huy” vơ vét sưc người, sức cua -
Mâu thuẫn dân tộc và thực dân sâu sắc
Pháp bắt nông dân phá rừng lập đồn điền cao su
B, Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược -
BCHTU đã họp Hội nghị lần thứ 6(11/1939),7(11/1940) và 8(5/1941)-
(hội nghị 8 là hội nghị có mặt của HCM ) đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến
lược – là 1 bước ngoặt rất lớn như sau:
+ Một là đưa nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu
+ Hai là quyết định thành lập mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp lực lượng
CM nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc
+ Ba là quyết đinh xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm
của Đảng và nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại
c. Ý nghĩa của sự chuyển hướng – là ngọn cờ dẫn đường cho mọi vấn đề sau này
- Đảng đã hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược nhằm giải quyết mục
tiêu số 1 của cách mạng là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương đúng đắn để
thực hiện mục tiêu ấy
- Nội dung của sự chuyển hướng là ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên
giành thắng lợi trong sự nghiệp đánh Pháp đuổi Nhật, giành độc lập dân tộc
2. CHỦ TRƯƠNG PHÁT ĐỘNG TỔNG KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN
A, Phát động cao trào kháng Nhật, cức nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần -
Chiến tranh thế giới lần thứ 2 bước vào giai đoạn kết thúc -
Đêm 9/3/1945 Nhật đảo chính lật đổ Pháp trên toàn cõi Đông Dương=>
Pháp bị hất cẳng ra khỏi Đông Dương
??. Sau CMT8 thành công, chúng ta giành chính quyền từ tay ai => Từ tay Phát xít Nhật -
Ngày 12/3/1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị:” Nhật –
Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”- trong chỉ thị này có những xđ rất là quan trong sau:
+Chỉ thị nhận định tình hình: Cuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp để độc chiếm
Đông Dương đã tạo ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, nhưng điều kiện khởi
nghĩa chưa thực sự chín muồi. Tuy vậy, hiện đang có những cơ hội tối làm cho những
đk tổng khởi nghĩa nhanh chóng chín muồi. (có cơ hội tốt làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa)
+ Chỉ thị xác định kẻ thù chính của CM: lúc này chỉ còn phát xít Nhật: Sau cuộc đảo
chính, phát xít Nhật là kẻ thù chính, kẻ thù cụ thể trước mất duy nhất của nhân dân
Đông Dương, vì vậy phải thay khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật- Pháp” bằng khẩu
hiệu “ Đánh đuổi phát xít Nhật”
+ Chỉ thị chủ trương: Phát động 1 cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ, làm
tiền đề cho tổng khởi nghĩa
+Chỉ thị nêu rõ phương châm đấu tranh: phát động chiến tranh du kích, giải
phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa.
+Chỉ thị dự kiến thời cơ: để thực hiện tổng khởi nghĩa từng phần, giành chính
quyền bộ phận (quân du kích Cà Mau, đội thiếu niên du kích ..) -
Thống nhất các lực lướng vũ trang 5-1945: đội VN tuyên truyền giải
phóng quân + cứu quốc quân => VN giải phóng quân -
Nạn đói 1945: xác người chết chở bằng xe bò trong nạn đói ở Bắc Kỳ 1945
B, Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa -
Chiến tranh tg lần thứ II gần kết thúc: Nhật đầu hàng đồng minh 1945=>
trở thành tội phạm quốc tế, Mỹ nếm hai quả bom nguên tử xuống Hirosima và
Nagasaki – cơ hội ngàn năm có 1 của VN -
Hội nghị toàn quốc của Đảng (13-15/8/1945)
+ Khẩu hiệu đấu tranh lúc này là:” Phản đối xâm lược”;” Hoàn toàn đọc lập”;” Chính quyền nhân dân”
+Đưa ra chính sách đối nội và đối ngoại trong tình hình mới, cử ỦY ban khởi nghĩa toàn quốc
+ Ngay đêm 13/8/1945, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc ra lệnh tổng khởi nghĩa -
Đại hội quốc dân Tân Trào 16-8-1945
+ Đây là đại hội mà HCM được bầu làm chủ tịch ủy ban GPDT, là hội nghị đề ra
quốc kì- Nguyễn Hữu Tiến vẽ, quốc ca- do Văn Cao sáng tác -
Diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945
+ Nhân dân Hà Nội khởi nghĩa (19-8), nhân dân Huế khởi nghĩa (23-8), nhân
dân Sài Gòn khởi nghĩa (25-8) -
Ngày 2/9/1945, Hồ Chí Minh đọc Tyên Ngôn độc lập khai sinh nước VNDCCH #28/2
V, Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) 1.
Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng(1945-1946)
A, Hoàn cảnh nước ta sau CMT8 *Thuận lợi:
Trên thế giới, hệ thống CNXH do Liên Xô đứng đầu đã được hình thành .
Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc có những đk phát triển, trở thành 1 dòng
thác CM (Năm 1917, ngay khi CM tháng 10 Nga thành công thì Liên Xô đã thành lập 1 liên bang
gọi là Liên bang Xô Viết, lúc bấy giowfcos 17 quốc gia thuộc liên bang này. Tính đến năm 1945,
các nước thuộc liên bang này đã dông hơn cơ số lần, khoẳng 56 quốc gia=> VN sẽ có chỗ dựa
vững chắc vì Vn đang đi trên con dường CNXH. Bên cạnh đó Vn tin tưởng con đường mình đi là chính xác)
Ở trong nước chính quyền dân chủ nhân dân được hình thành lập, có hệ
thống từ trung ương dến cơ sở.
Nhân dân lao động đã làm chủ vân mệnh đất nước *Khó khăn
Hậu quả do chế độ cũ để lại như nạn đói, nạn dốt rất nặng nề (93,4% dân số
VN không biết đọc, biết viết), ngân quỹ quốc gia trống rỗng (khi cướp chính quyền trong kho
bạc trung ương chỉ còn 1,2 triệu tiền Đông Dương, kiểm kê quá nửa là rách nát – 586 đồng ko
dùng đc, ngân hàng nhà nước ở HN và Sài Gòn Nhật ko trả). Bên cạnh đó miền Bắc đang có lụt, là
nạn lụt lớn nhất Vn trong thế kỉ 20, khắp nơi hàng loạt đê bị vỡ, ….
Nền độc lập của quốc gia ta chưa dược quốc gia nào trên thế giới công
nhận => bị cô lập với bên ngoài: VN bị phong tỏa 4 bề do mọi hải cảng, sân bay dọc
bên giới đất liền bị pháp kiểm soát, ko liên lạc dc với bên ngoài (Liên Xô cũng không can
thiệp do trong năm 45, LX với Pháp đã kí hiệp ước hai bên không xâm phạm chủ quyền lãnh thổ của nhau)
Với danh nghĩa đồng minh đến tước khí giới của phát xít Nhật, các nước
đế quốc ồ ạt kéo vào VN: phía bắc có 20 vạn quân Tưởng+ bè lũ tay sai (Việt Quốc-
Việt Cách), phía nam có 1 vạn quan Anh, Anh mở đường cho Pháp quay lại lần 2,
trên khắp cả nước có 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp vũ khí trên khắp đất nước.( vd
quân Tưởng trc khi vào VN, Tưởng Giới Thạch đã đưa cho Hà ứng khâm 1 bức thư và yêu cầu Hà
Ứng Khâm vào đến HN mới mở bức thư ra xem. Khi đến nơi, HUK mở ra xem trong bức thư có bốn
chữ” diệt đảng cầm hồ”- tức tiêu diệt Đảng cộng sản, cầm tù HCM)
Nhận thức của nhân dân còn non trẻ,…
Thù trong + giặc ngoài+ kinh tế tài chính kiệt quệ=> đẩy vn và vận mệnh
dân tộc ngàn cân treo sợi tóc
B, Chủ trương “ kháng chiến kiến quốc”- vừa xây dựng vừa bảo vệ Tổ
Quốc, 2 nhiệm vụ cốt lõi của mọi thời đại -
Ngày 25/11/1945, BCHTU Đảng ra Chỉ thị “ Kháng chiến kiến quốc” - Nội dung chỉ thị:
+ Xác định tính chất của CMĐD – vẫn là dân tộc giải phóng( giai đoạn này giành
đc chính quyền nhưng rất mong manh, các kẻ thù đều mong muốn lật đổ chính quyền này)
+Xác định kẻ thù của CM- kẻ thù chính của chúng ta lúc này là TDP xâm lược
+Nêu lên các nhiệm vụ của CM- củng cố chính quyền, chống TDP xâm lược, bài
trừ nội phản, cải thiện đời sống cảu ND
+Vạch ra các biện phấp trước mắt- Duy trì nguyên tắc thêm bạn, bớt thù(chỉ
vạch ra trc mắt trong 45-46)
?? Nguyên tắc ngoại giao thời kì 45-75 => độc lập tự chủ tự cường -
Kinh tế: Biện pháp trc mắt dành cho kinh tế: thực hành tiết kiệm tăng gia sản xuất -
Chính trị: tổng tuyển cử, bầu quốc hội, xây dựng hiến pháp - Ý nghĩa chỉ thị:
+ Xác định đúng kẻ thù chính là TDP xâm lược=> thắng lợi đến nhanh hơn, chỉ
ra những vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược CM- sách lược là những nv trc
mắt, sách lược là nvu lâu dài
+ Đề ra những nhiệm vụ, biện pháp cụ thể về đối nội, đối ngoại để khác phụ nạn
đói, nạn dốt, chống thù trong giặc ngoài bảo vệ chính quyền CM=> làm sáng tỏ việc
chỉ ra vde cơ bản của VN
C, Kết quả ý nghĩa và bài học kinh nghiệm *Kết quả:
- Về chính trị- xã hội: Đã xây dựng được 1 nền móng cho chế độ XH mới – chế độ dân chủ nhân dân
?? Nền móng đó đc hiểu ntn=> nền móng đầu tiên là cuộc tuyển cử ngày
6/1/1946 => kết quả của cuộc tổng tuyển cử: Thành lập chính phủ chính thức do
HCM đứng đầu + Thông qua Hiến pháp của nước VNDCCH (11/1946) do chủ tịch HCM soạn thảo
Xây dựng công cụ bảo vệ chính quyền
+Xây dựng lực lượng bộ đội chính quy- thành lập từ đội VN tuyên truyền giải phóng quân
+Xây dựng lực lượng công an nhân dân(thành lập 19.8.1945)
=>Phát triển các đoàn thể yêu nước Thành lập MT liên việt Thành lập tổng LĐLĐVN
Thành lập hội liên hiệp phụ nữ Vn
Thành lập Đảng xã hội VN -
Thành tựu trên lĩnh vự vh-kt Về văn hóa- kinh tế
+ Tăng giia sản xuất , thực hành tiết kiệm, xóa bỏ cá thứ thuế vô lý , giảm tô
25%, xây dựng quỹ quốc gia ...
+ Cuộc vân động toàn dân xây dựng nền văn hóa mới đã bước đầu xóa bỏ được
nhiều tệ nạn xã hội và tập tục lạc hậu
+ Phát động phong trào bình dân học vụ -
Về bảo vệ chính quyền cách mạng
+ Đảng đã kịp thời lãnh đạo nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến và phát
động phong trào Nam tiến chi viện Nam Bộ
+ Từ t9/1945- t3/1946, mình nhân nhượng với quân Tưởng ở miền Bắc để đánh Pháp trong Nam.
?? sự nhân nhượng với quân Tưởng diễn ra ntn -> 1, tiêu quan kim quốc tẹ của
Nhật, cho Nhật ngồi 70 vị trí quốc hội, tưởng bắt cta tuyên bố giải tán Đảng nhân thật
ra hoạt động bí mật thành hội nghiên cứu Các- Mác, cung cấp lương thực thựa phẩm cho Tưởng
=> Từ tháng 3/1946- 11/1946 ta hòa với Pháp ở trong Nam để đuổi Tưởng về nước
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ A, HCLS -
Tháng 11-1946 , quân Pháp liên tục mở các cuộc tấn công và chiếm đóng ta -
Ngày 19-12-1946, ban thường vụ TƯ Đảng họp Hội nghị mở rộng. Vào
lúc 20 giờ 03 ngày 19/12/1946 tất cả các chiến trường trong cả nước đồng loạt nổ súng
B, Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến -
Đường lối kháng chiến của Đảng được hình thành từng bước qua thực tiễn
đối phó với âm mưu , thủ đoạn xâm lược của thực dân Pháp -
Đường lối toàn quóc kháng chiến của Đảng được hoàn chỉnh và được tập
trung tronng 3 văn kiện lớn ‘
+ Chỉ thị toàn dân kháng chiến của TU đảng ( 12/12/ 1946 )
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCM(19/12/1946)
+ Tac phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường chinh 1947
=> Hình thành từng bước 1 qua thực tiễn âm mưu đối phó với thực dân Pháp của từng giai đoạn
Không hình thành vào năm 1947 -
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp :
Toàn dân toàn diện lâu dài và tự lực gánh sinh: mọi ng dân đều là chiến sĩ,
mọi làng xóm đều là pháo đài, ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, văn
nghệ sĩ đánh kiểu văn nghệ sĩ - hàng đêm lang thang mất ăn mắt ngủ, nhà văn đả kích
thông qua ngòi bút .., toàn diện là tham gia mọi mặt trận, mọi lĩnh vực chính trị kinh
tế ngoại giao, đánh lâu dài, chủ yếu dùng nội lực +Mục đích kháng chiến +Tính chất kháng dân +Chính sách khấng chiến
+Chương trình và nhiệm vụ kháng chiến
+Phương châm tiến hành kháng chiến
+Triển vọng của cuộc kháng chiến -
Đánh thắng chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của TDP : giữ chân Pháp
ở HN trong 60 ngày đêm – HN là thủ đô của VN, mình muốn chuyển hết lương thực
thực phẩm lên chiến khu Việt Bắc, trung đoàn thủ đô thành lập 7-1-1947, đường hầm
chữ chi cản xe tăng địch -
- Từ chiến dịch biên giới năm 50 đánh lâu dài
Đại hội Đảng lần 2 năm (2/1951) - Bối cảnh lịch sử
+ Báo cáo chính trị của BCHTW do HCM trình bày
+ Thành lập Đảng riêng ở VN lấy tên là Đảng lao động Vn
+ Đảng tuyên bố ra công khai(45-46 bảo vệ chiinhs quyền do nhân nhượng
tưởng đồng ý giải tán Đảng nên thời kì này quay trở lại ...)
+ Thông qua chính cương Đảng lao động VN -
Nội dung Chính cương Đảng Lao động VN
+ Tính chất XH: trước khi Pháp vào là xã hội quân chủ phong kiến có chủ
quyền, pháp vào thành thuộc địa nửa pk , nhưng đến giai đoạn này vẫn là : Dân chủ nhân dân Một phần thuộc địa
Nửa phong kiến ( lúc này ruộng đất phần lớn nằm trong tay địa chủ, vua
Bảo Đại đã về Tquoc nhưng chờ Pháp thành côngthì qua lại làm bù nhìn..) + Đối tượng CM: (1)
Đối tượng chính hiện nay là đế quốc Pháp và bọn can thiệp Mĩ (2)
Đối tượng phụ hiện nay là phong kiến phản động + Nhiệm vụ CM:
Nhiêm vụ cơ bản là đánh đuổi đế quốc xâm lược,giành độc lập và thống
nhất thật sự cho dân tộc, xóa bỏ tàn tích phong kiến và nửa phong kiến , ba là phát
triển chế đô dân chủ nhân dân , gây cơ sở cho CNXH .Ba nhiệm vụ đó khăng khít với
nhau .Song nhiệm vụ chính là hoàn thành giải phóng dân tọc
+ Động lực CM : chính là công nhân , nông dân tiểu tư sản trí thức và tư sản dân
tộc; ngoài ra là những thân sĩ ( địa chủ ) yêu nước và tiến bộ. Những giai cấp tầng lớp
vầ phần tử đó hợp thành nhân dân. Nền tảng của nhân dân là công, nông và lao động tri thức + Đặc điểm CM :
Giải quyết những nhiệm vụ cơ bản nói trên do nhân dân lao động laàm động
lực , công nông và lao động trí thức làm nền tảng và giai cấp công nhân lãnh đạo,
cách mạng VN hiện nay là 1 cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân ... - Kết quả:
Chi phí Pháp Mỹ trong chiến tranh Đông Dương
6. Đường lối kháng chiến chống mỹ, cứu nước thống nhất Tổ Quốc(1954- 1964)
I,Đường lối trong giai đoạn năm 54-64
A. Bối cảnh ls của CMVN sau tháng 7-1954 - Thuận lợi :
Hệ thống xhcn tiếp tục lớn mạnh
Phong trào GPDT tiếp tục phát triển ở Châu Á, Châu Phi và khu vực Mỹ La tinh
Phong trào HB, DC lên cao ở các nươc tư bản.
Miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng
Thế lực của CM nước ta đã lớn mạnh hơn sau 9 năm kháng chiến
Có ý chí độc lập, thống nhất Tổ Quốc của nhân dân từ Bắc chí Nam - Khó khăn
Đế quóc Mỹ âm mưu làm bá chủ thế giới và các chiến lược toàn cầu phảm CM
Thế giới bước vào thời kì chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa hai hệ thống tbcn và xhcn
Xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống xhcn
Đất nước ta bị chia cắt làm hai miền., kinh tế MB nghèo nàn lạc hậu ,
miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ
Nội dung đường lối Đại hội III
- Nhiệm vụ chung : tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ
vững hòa bình , đẩy mạnh CMXHCN ở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh CMDTDC ở
miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà.
- NV chiến lược: Một là tiến hành CM xã hội chủ nghĩa miền Bắc , Hai là giải
phóng miền Nam thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành đọc lập và dân chủ trong cả nước. -
Mục tiêu chiến lược : nv cm ở miền Bắc và miền Nam có mục tiêu chiến
lược khác nhau nhằm giải quyết mâu thuẫn chung là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với
đế quốc Mỹ và bọn tay sai nhằm thực hiện mục tiêu chung trước mắt là hòa bình thống nhất tổ quốc. -
Mối quan hệ CM 2 miền: Hai nvu chiến lược ấy có qh mật thiết và có tác dung thúc đẩy lẫn nhau -
Vai trò nvu mỗi miền: CMXHCN ở miền Bắc quyết định nhất đối với sự
phát triển của toàn bộ CM VN và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà.
+ CMDTDCND ở miền Nam quyết đinh trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng
miền Nam, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà, hoàn thành CMDTDCND trong cả nước. -
Con đường thống nhất tổ quốc: mong muốn Pháp thực hiện hiệp ước
gionevo , hoàn thành mục tiêu thống nhất tổ quốc.
+ Trong khi tiến hành đồng thời 2 chiến lược CM, Đảng kiên trì con đường hòa
bình thoongs nhất theo hiệp nghị Gionevo sẵn sàng thực hiện thương tổng tuyển cử hòa bình thống nhất VN.
+ Nếu đế quốc Mỹ và bọn tay sai liều lĩnh gây ra chiến tranh xâm lược miền Bắc
thì nhân dân cả nước kiên quyết đứng dậy đánh bại chúng, hoàn thành độc lập và thống nhất tổ quốc. -
Triển vọng cách mạng: là 1 quát trình gian khổ khó khăn , gay go, gian
khổ, phức tập và lâu dài. Thắng lợi cuối cùng nhất định sẽ thuộc về chúng ta, Nam
Bắc sum họp một nhà, cả nước sẽ đi đi lên cnxh.
?Trong thời kì 54-64 CM VN có mấy nhiệm vụ: CM xhcn ở miền Bắc và dân
tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
? Vai trò của miền Bắc trong kháng chiến chống Mỹ: vai trò quyết định nhất –
miền Nam quyết định trực tiếp
? Đhoi III 3/1960 Lê Duẩn được bầu làm tổng bí thư
* Ý nghĩa của đường lối
- Đường lối đó thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng
- Thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo của Đảng
- Đường lối chiến lược chung cho cả nước và đường lối CM ở mỗi miền là
cơ sở để Đảng chỉ đạo quân dân ta chiến đấu giành đc những thành tựu to lón trong
xây dựng cnxh ở miền Bắc và đâu tranh chống chiến lược chiến tranh của đế quốc
Mỹ và tay sai ở miền Nam
2. Đường lối trong gđ 85-75
A, Bối cảnh lịch sử
+ Thuận lợi -
Khi bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, cách mạng ở thế
giới đang ở thể tiến công -
Ở miền Bắc , kế hoạch 5 năm lần thứ 1 đã đạt và vượt các mục tiêu về
kinh tế văn hóa . Sự chi viện sức người, sức cửa của miền Bắc cho CM miền Nam được đẩy mạnh -
Ở miền Nam, cuộc đấu tranh của quân dân ta đã có bước phát triển mới,
ba công cụ của chiến ctranh đăc biêt ( ngụy quân, ngụy quyền, ấp chiến lược và đô
thj) đều bị quân dân ta tấn công liên tục *Khó khăn:
- Sư bất công giữa Liên Xô và Trung Quốc càng trở nên gay gắt
- Đế quốc Mỹ mở cuộc “ chiến tranh cục bộ” ồ ật đưa quân viễn chinh Mỹ và
các nước đồng minh và xâm lược miền Nam đẫ làm cho tương quan lực lượng không có lợi cho ta
B, Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối
Hội nghị trung ương 11(3/1965) và làn thứ 12(12/1965) đề ra nội dung

đường lối háng chiến chống mỹ, cứu nước trên cả nước:
Nhận định tình hình chủ truong chiến lược
+ Tư Đảng qd phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ trên phạm vi cả nước , coi
chống Mỹ cứu nước la 1 nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tọc từ Nam chí Bắc -
Quyết tâm và mục tiêu chiến lược
+ Nêu cao khẩu hiệu “ Quyết tâm đánh thắng giặc xâm lược “, kiên quyết đánh
bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào để bảo vệ
miền Bắc, giải phóng miền Nam hoàn thành CM dân tộc dân chủ nhân dân trong cả
nước, tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà. -
Phương châm chỉ đạo chiến lược
+ Thực hiện cuộc kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh
càng mạnh và cố gắng đến mức độ cao, tập trung lực lượng của cả 2 miền để mở
những cuộc tiến công lớn tranh thủ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương
đối ngắng trên chiến trường MN -
Tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở miền Nam
+ giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tấn công
+ Đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh chính trị , triêt để vân dụng ba mũi
giáp công, đánh địch trên cả 3 vùng chiến lược
+ Trong giai đoạn này, đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định trực tiếp và giữ
1 vị trí ngày càng quan trọng -
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc
+ Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đẩm tiếp tục xây dựng miền Bắc vững
mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh
+ Động viên sức người sức của ở mức cao nhất để chi viện cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam
+Tích cucjw chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều
lĩnh mở rộng “ chiến tranh cục bộ” ra cả nước. -
Nhiệm vụ giữa hai miền
+ miền nam là tiền tuyến lớn , miền Bắc là hậu phương lớn. Bảo vệ miền Bắc là
nhiệm vụ của cả nước, ra sức tăng cường lực lượng miền Bắc về mọi mặt đảm bảo
chi viện đắc lực cho miền Nam càng đánh càng mạnh. Hai nhiệm vụ trên đây không
thể tách rời nhau, mà mật thiết gắn bó nhau nhằm thực hiện khẩu hiệu chung :” Tất cả
để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”. CHƯƠNG III:
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA B.
ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU CỦA CNH THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
-CNH theo mô hình truyền thống với nền kinh tế khép kín, thiên về phát triển CN nặng
- Chủ yếu dựa vào lợi thế về tài nguyên, lao động và sự giúp đỡ của các nước
CNXH; chủ lực thực hiện CNH là Nhà nước; việc phân bổ các nguồn ực để thực hiện
CNH chủ yếu bằng cơ chế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu bao cấp
- Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan
tâm đến hiệu quả KT_XH.
II, Dường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới 1.
Quá trình đổi mới tư duy về CNH
*Bối cảnh CNH, HĐH của Việt Nam
+ Nền kinh tế có điểm xuất phát thấp
+ Trên thế giới đnag diễ ra cuộc CM khoa học và công nghệ
+ Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất
+ Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế tăng nhanh
A, Đại hội VI phê phán sai lầm trong nhận thức chủ trương CNH thời kỳ 1960-1985
+ Sai lầm trong việc xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất –
kỹ thuật, cải tạo XHCN và quản lý kinh tế, nóng vội
+ Thiên về phát triển công nghiệp nặng trên quy mô lớn
+ Chưa thực sự coi trọng nông nghiện
B, Quá trình đổi mới tư dy về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến Đại hội XIII -
Đại hội VI của Đảng (12/1986) đã xác định:
+ Đường lối CNH với nội dung bao trùm là chuyển trọng tâm từ phát triển công
nghiệp nặng sang thực hiện ba chương trình kinh tế lớn: lương thực- thực phẩm, hàng
tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
+ Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của những năm còn lại trong chặng
đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế- xã hội, tiếp tục xây dựng những
tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH XHCN trong chặng đường tiếp theo
+ Nội dung, bước đi, phương thức tiến hành CNH của Đại hội VI đã có sự điều
chỉnh, đổi mới căn bản:
CNH phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, coi trọng tính hiệu quả của các chương trình đầu tư
Bố trí lại cơ cấu sản xuất , diiefu chỉnh cơ cấu đàu tư, xác định rõ cơ cấu
kinh tế lúc này chưa phải là cơ cấu công – nông nghiệp hiện đại, mà là cơ cấu nông
nghiệp-dịch vụ(Trước năm 86 là công nghiệp và nông nghiệp , sau năm 86 là công
nghiệp nông nghiệp và dịch vụ)
Thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế, ( trc 86 chỉ có 2 tp
kinh tế à kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể, sau năm 86 là 5 thành phần , có thêm
kinh tế tư nhân, kte có vốn đầu tư nước ngoài, kinh tế tư bản nhà nước) , nhiều hình
thức sở hữu trong quá trình CNH( trc 86 có 2 hình thức sở hữu, sau 86 có sở hữu tư
nhân)=> Là điểm rất nổi bật đánh dấu sự trưởng thành trong nhận thức của Đảng
Đại hội VI đánh dấu sự trưởng thành trong nhận thức của Đảng về
con đường đi lên CNXH ở nước ta, về CNH XHCN. Đó là khởi điểm hết sức
quan trọng cho quá trình đổi mới tư duy về CNH sau này
. -
Nghị quyết trung ương 7 khóa VII (7/1994) xác định: Phát triển công
nghiệp, công nghệ đến 2000 theo hướng CNH,HDH đất nước và xây dựng giai cấp
công nhân trong giai đoạn mới”
CNH,HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất
kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng lao động thủ công là chính
sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và
phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa
học – công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao ”
+ Quan niệm này chi thấy điểm mới là: CNXH phải gắn với HĐH. Cốt lõi của
CNH, HDH là phát triển LLSX; phạm vi CNH, HĐH được mở rộng, không phải là sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà là sự chuyển đổi căn bản, toàn diện mọi hoạt động sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế, xã hội
+Đặt ra tầm nhìn mới về khả năng đưa đất nước bước sang thời kì phát triển
mới- thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH -
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII(6-1996)
Chủ đề đại hội:” tiếp tục sự nghiệp đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh, vững bước tiến
lên chủ nghĩ xã hội
+ Đại hội đánh giá sau 10 năm dổi mới nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế -xã hội
+ Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề
cho CNH đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời kì mới đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước #14/3 -
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG về CNH của đại hội IX(4-2001), X(4-
2006),XI(2011),XII(2016),XIII(2021) -
Con đường CNH ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các
nước đi trước. Đó là con đường vừa tuần tự vừa nhảy vọt kết hợp “đi tắt”, “đón đầu” những công nghệ mới -
Hướng CNH, HDH ở nước ta là phải phát triển nhanh và có hiệu quả các
sản phẩm, các ngành các lĩnh vực có lợi thế đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu
(trước đổi mới, chúng ta phát triển ngành nghề nào là do nhu cầu của ng dân lên cho
nhà nước rồi nhà nước ban hành kế hoạch chứ không phải do cung cầu trên thị
trường quyêt định. Còn thời kì đổi mới này là bám vào những sản phẩm có tiềm năng
có lợi thế: vd thủy sản: cá tra đông lạnh,dệt may, giày dép, hạt điều, cà phê…) -
CNH, HDH đất nước phải bảo đảm xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ,
chủ động hội nhấp kinh tế quốc tế tức là phải tiến hành CNH, HDH trong một nền
kinh tế mở, hướng ngoại -
Đẩy nhanh CNH, HDH nông nghiệp nông thôn có sự tham ga của 4
nhà( nhà nông, nhà khoa học, nhà sản xuất- kinh doanh) hướng vào việc nâng cao
năng suất, chất lượng, sản phẩm nông nghiệp vì thế mạnh của VN là nông thôn,
nguồn lực lao động ở nông thôn dồi dào 2.
Mục tiêu, quan điểm CNH, HĐH a. Mục tiêu CNH,HĐH
+Mục tiêu cơ bản của CNH, HĐH là cải biến nước ta thành 1 nước CN có cơ sở
vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao,
quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh
+ Mục tiêu cụ thể(lâu dài): Đại hội IX (12-19/1/2011) xác định đẩy mạnh
CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức tạo nền tảng để đến năm 2020 đưa nước
ta cơ bản trở thành 1 nước công nghiệp theo hướng hiện đại >
Đại hội 11 đưa ra thì đại hội 12 khẳng định ko thực hiện đc, nếu muốn trở
thành 1 nước công nghiệp thì có nhưng tiêu chí riêng như mức độ GDP trên đầu
người là trên 7000$ nhưng năm 2022 mức độ GDP ở việt nam là khoảng 2700$ , hay
là độ phủ rđô thị trên 75% nhưng ở VN mới đc 45-55%, tuổi thọ TB trên 75 nhưng VN mới trên 73, …. >
Đảng nhấn mạnh chúng ta tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại
hóa trên nền tảng tiến bộ khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.=> phấn đấu để
đưa Vn vào năm 2025 có nền công nghiệp theo hướng hiện đại và có nền CN hiện đại vào năm 2030 b.
Quan điểm cơ bản về CNH, HĐH -
Từ đại hội VI(1986) đến Đại hội XIII( 2021) Đảng ta đã nêu ra nhiều
quan điểm mới chỉ đạo quá trình thực hiện CNH, HĐH đất nước:
+ Một là, CNH gắn với HĐH và CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức,
bảo vệ tài nguyên môi trường => nếu CNH là 1 quá trình tuần tự từng bước 1, công nghiệp
hóa đưa khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất thì quá trình hiện đại hóa tác động vào cnh là 1 tác
nhân làm quá trình CNH nhảy vột tăng về chất lượng
+ Hai là CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hứơng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế
Khi chúng ta ứng dụng các phương thức khoa học ứng dụng sản xuất vào trong mọi
lĩnh vực của đời sống con người đặc biệt là lĩnh vực kinh tế thì tao ra của cải dồi dào=> phải gắn
với thị trường tiêu thụ
+ Ba là lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển
nhanh và bền vững => Trong mỗi 1 quốc gia có 5 nguồn lực nhưng nguồn lực con
người là quan trọng nhất bởi chỉ có con người mới tái tạo được 4 nguồn lực còn lại.
Con người còn chi phối quyết định hình thành các nguồn lực còn lại. Vì vậy từ xa
xưa ông cha ta đã nhận định rằng “hiền tài à nguyên khí quốc gia”.
+ Bốn là khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của CNH, HĐH
+ Năm là Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng cường kinh tế đi đôi với
phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên,
bảo tồn đa dạng sinh học => phát triển bền vững là phát triển để đảm bảo sự hài hòa giữa các
yếu tố cấu thành trong xã hội
VD như cta phát triển kinh tế một mặt thì tăng thêm việc làm nhưng một mặt ko để đạo đức
xuống cấp, ô nhiễm môi trường thêm trầm trọng
CHƯƠNG IV: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I, Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường 1.
Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kì trước đổi mới A.
Cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp *Đặc điểm -
Thứ nhất, kế hoạch hóa tập trung toàn bộ nền kinh tế quốc dân, Nhà nước quản lý kinh
tế bằng mệnh lệnh hành chính -
Thứ hai, các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động của doanh nghiệp,
nhưng lại ko chịu trách nhiệm đối với các quyết định của mình -
Thứ ba, không thừa nhận quan hệ thị trường, quan hệ hang hóa – tiền tệ bị coi nhẹ,
quan hệ hiện vật à chủ yếu. Nhà nước quản lý kinh tế dưới hình thức cấp phát – giao nộp -
Thứ tư, bộ máy quản lí cồng kềnh, nhiều cấp trung gian, dội ngũ quản lí kém năng lực, quan liêu, cửa quyền *Các hình thức bao cấp:
+Bao cấp qua giá: “mua như cướp bán như cho”, mua hay ko mua do nhà nước quyết định, ko
do giá thị trường quy định
+Bao cấp qua chế độ tem phiếu
+Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn: cửa hàng bách hóa, cửa hàng vải, cửa hàng tết: các công
ty lập kế hoạch trình nhà nước, nhà nước cho vay không cần hoàn trả, ko cần thế chấp *Nhận xét
- Ưu điểm: phù hợp thời kì đất nước có chiến chanh, bảo đảm một cách tối thiểu nhu cầu KT
-Nhược điểm: kìm hãm quá trình sản xuất kinh doanh, triệt tiêu động lực kinh tế, làm mất đi
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người lao động
Vd: với mô hình làm việc theo tiếng kẻngvsáng ra điểm danh tối về báo thì ng ta ko thiết tha
với đồng ruộng, cỏ ngập đầy, làm việc tập thể như vậy thì ko có tinh thần trách nhiệm, tích cực, chủ động 2.
Sự hình thành tư duy của Đảng về KTT thời kì đổi mới 21/03/2022
2. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kì đổi mới
a, Tư duy của Đảng về kinh tế thị trương từ đại hội VI đến đại hội VIII
Một là, KTTT không phải là cái riêng của CNTB mà là thành tựu phát
triển chung của nhân loại. -
Lịch sử phát triển sản xuất cho thấy sản xuất và trao đổi hàng hoá là tiền
đề quan trọng cho sự ra đời và phát triển của KTTT -
Thế nào là nền KTTT: trong một nền kinh tế, khi các nguồn lực kinh tế
được phân bổ bằng nguyên tắc thị trường thì ta gọi đó là KTTT.
Hai là, kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan (là sự tồn tại bên ngoài
mong muốn của con người) trong thời kỳ quá độ lên CNXH, bởi lẽ: -
KTTT chỉ đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, chứ không đối lập
với các chế độ xã hội.
Là thành tựu chung của nhân loại, KTTT tồn tại và phát triển ở nhiều phương
thức sản xuất khác nhau. -
KTTT không đối lập với CNXH, nó tồn tại khách quan trong thời kỳ quá
độ lên CNXH và cả trong CNXH.
Xây dựng và phát triển KTTT không phải là phát triển TBCN hoặc đi theo con
đường TBCN; xây dựng kinh tế XHCN cũng không phủ nhận KTTT.
Ba là, có thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH ở nước ta. -
Khi KTTT được coi là phương tiện có tính cơ sở để phân bố các nguồn
lực kinh tế thì nó có những đặc điểm sau:
Chủ thể kinh tế có thể độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh.
Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết: Hàng hoá nhiều, người mua ít giá
thành thấp; ngược lại, hàng hoá ít, người mua nhiều giá thành cao. (Ngoài việc giá
cả do cung cầu quyết định, thì cũng có những mặt hàng rất khan hiếm, do gặp thiên
tai, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, thì giá cả cũng sẽ được đẩy lên. Ví dụ trong
dịch bệnh Covid, những người buôn bán bộ test nhanh trong giai đoạn đầu có thể lãi
gấp đôi, gấp ba, nhưng trong giai đoạn sau (tháng 2-3) thì dịch bệnh gần như là một
loại bệnh cúm thông thường nên người ta không có nhu cầu cần test nhiều nữa nên
giá thành được hạ xuống thấp hơn rất nhiều. Mặt hàng khác như yến, chỉ nuôi trồng
được ở khu vực Cam Ranh – Khánh Hoà và một số khu vực đảo, nên giá lúc nào cũng đắt)
Nền kinh tế có tính mở và vận hành theo quy luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh.
Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lí vĩ mô của Nhà nước.
B, Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ đại hộ IX đến đại hội XIII
Đại hội IX của Đảng (4/2001) xác định: -
Nền KTTT định hướng XHCN là mô hình KT tổng quát của nước ta trong
thời kỳ quá độ lên CNXH là nền KT hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. -
KTTT định hướng XHCN là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy
luật của KTTT vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH. -
Kinh tế thị trường định hướng XHCN được hiểu:
Không phải là KT tự nhiên, tự cấp, tự túc.
Không phải là KT kế hoạch hoá tập trung. Không phải là KTTT TBCN.
Chưa hoàn toàn là KTTT XHCN.
(Định hướng XHCN là nét khác biệt với KTTT TBCN)
Đại hội X (4/2006), ĐH XI (1/2011), ĐH XII (2016); ĐH XIII (2021) làm
sáng tỏ thêm nội dung cơ bản của tính định hướng XHCN trong phát triển KTTT ở
nước ta, thể hiện ở 4 tiêu chí: -
Mục đích phát triển: Thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh”, giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất và không
ngừng nâng cao đời sống nhân dân… -
Phương hướng phát triển: phát triển các thành phần kinh tế trong đó kinh
tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với nhiều hình thức sở hữu nhằm giải phóng mọi
tiềm năng, phát huy tối đa nội lực để phát triển nhanh nền kinh tế quốc dân. -
Định hướng xã hội và phân phối:
Chế độ phân phối: Chủ yếu theo kết quả lao động (hiện nay là theo năng lực làm
việc chứ không theo ngày công chấm điểm như trước kia), hiệu quả kinh tế (theo
doanh thu, ví dụ 1 tháng bán hàng được 100 triệu thì được thưởng 5 triệu chẳng hạn),
phúc lợi xã hội (dành cho những đối tượng không có khả năng lao động, trong đó bao
gồm những người đã nghỉ hưu, những người mắc bệnh như chất độc màu da cam,
người trong độ tuổi lao động nhưng không có khả năng lao động,…), đồng thời phân
phối theo mức đóng góp vốn (trong các công ty cổ phần, người đứng đầu công ty
hoặc nhà máy sở hữu cổ phần lớn nhất, khi mà doanh thu đạt bao nhiêu đi chăng nữa
thì người đứng đầu bao giờ cũng nhận được mức cao nhất) và các nguồn lực khác
(các tổ chức phi chính phủ, họ lấy kinh phí từ các nhà tài trợ, các tập đoàn lớn trên
thế giới để đầu tư vào nghiên cứu một số vấn đề ở VN) vào sản xuất, kinh doanh. -
Về quản lí: Bảo đảm vai trò quản lí, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước
pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò làm chủ xã hội của
nhân dân (Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ).
(?) Hãy phân tích sự khác biệt giữa con đường cứu nước của HCM với những vị tiền bối đi trước.
Cuối TK 19 đầu TK 20, VN trở thành thuộc địa của thực dân Pháp. Dưới sự cai
trị của Pháp VN trở thành thuộc địa. Việc cai trị hết sức hà khắc đã đẩy nhân dân vào
hoàn cảnh hết sức khốn khó, làm cho xuất hiện các mâu thuẫn xã hội. Từ các mâu
thuẫn xã hội này thì phong trào đấu tranh nổ ra nhưng đều thất bại. vai trò của NAQ thời kỳ này
Năm 1911 Bác ra đi tìm đường cứu nước. Vai trò của Bác trong việc thành lập
Đảng được thể hiện trong các khía cạnh sau đây: vai trò trong việc tìm ra con đường
cứu nước vai trò trong việc chuẩn bị về tư tưởng chính trị vai trò trong việc
chuẩn bị tổ chức và lực lượng. chỉ ra thành công của HCM là nhờ có sự khác biệt
trong nhận thức ngay từ ban đầu về con đường cứu nước của Bác với các vị tiền bối
đi trước là ở đâu. (dựa vào đế quốc (PBC muốn dựa vào Nhật, PCT dựa vào Pháp) – HCM: dựa vào chính mình)
(?) Hãy phân tích các quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá. Hãy cho biết
sinh viên làm gì để góp phần xây dựng quá trình CNH – HĐH thành công?
Quá trình CNH ở VN bắt đầu từ đại hội III năm 1960, chia làm 2 giai đoạn:
trước đổi mới (?-?) và thời kỳ đổi mới (?-?) Quá trình CNH ở VN
Các quan điểm này được đưa ra bắt đầu từ đại hội nào? Một là,… Hai là,…. (lấy ví dụ)
(Phần sv làm gì 4đ) Học tập (trau dồi chuyên môn và kỹ năng) ; phải là người đi
đầu, tiếp thu những phương thức sản xuất tiến bộ hiện đại thông qua công việc mình làm