Lý thuyết đa phương - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Lý thuyết đa phương - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Lý thuyết về chủ nghĩa đa phương Chu Minh Thảo1
1 Viện Nghiên cứu Chiến lược Ngoại giao, Học viện Ngoại giao. Email: thaocmdav@gmail.com
Nhận ngày 15 tháng 9 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 14 tháng 2 năm 2020.
Tóm tắt: Chủ nghĩa đa phương đang bước vào những thay đổi lớn do những biến động chính trị
quốc tế thế kỷ XXI, đặc biệt những thay đổi liên quan đến địa chính trị, quan hệ các nước lớn, và
đời sống người dân toàn cầu. Trong những thập kỷ qua, chủ nghĩa đa phương nổi lên, định hình hệ
thống đa phương toàn cầu, dưới sự thúc đẩy tích cực của các nước lớn, đặc biệt là Mỹ. Mặc dù gần
đây, chủ nghĩa đa phương gặp nhiều thách thức do sự yếu kém nội tại, song những biến động địa
chính trị, địa kinh tế sẽ giúp chủ nghĩa đa phương tiếp tục phát triển về mục tiêu, nguyên tắc, hình
thức hợp tác hướng tới dân chủ hoá, mang tính đại diện hơn.
Từ khóa: Chủ nghĩa đa phương, hệ t ố
h ng đa phương, quan hệ đa phương.
Phân loại ngành: Quốc tế học
Abstract: Multilateralism has been with major changes due to international political vicissitudes in
the 21st century, especial y changes related to geopolitics, relations of powers, and the lives of
people in the world. Over the past decades, multilateralism emerged and has shaped the global
multilateral system under the active push of powers, especial y the United States. Although it has
recently faced many chal enges because of the intrinsic weakness, geopolitical and geo-economic
vicissitudes wil help its continued development in terms of goals, principles and forms of
cooperation which are geared towards democratisation and more representation.
Keywords: Multilateralism, multilateral system, multilateral relations.
Subject classification: International studies 1. Mở đầu thu hút nhiều h c
ọ giả quan tâm và được
nhiều trường phái lý thuyết giải thích.
Chủ nghĩa đa phương (CNĐP) đã và đang Trong quá trình phát triển và chuyển i, đổ n i lên ổ
thành một trong những chủ đề chính CNĐP có nhiều thay đổi về bản chất 21
Khoa học xã hội Việt Nam, số 6 - 2020
cũng như nguyên tắc, mục tiêu hợp tác, dẫn mới, hàm ch a
ứ cả chủ nghĩa tự do, chủ đến nhiều phát ể
tri n về lý luận mới ra đời nghĩa chức năng, một số điểm của chủ để tiếp tục ả
gi i thích cho quá trình phát nghĩa hiện thực, cho rằng thể chế đa
triển của CNĐP. Bài viết này bàn về lý phương cần thiết để xây dựng và thực thi
thuyết CNĐP truyền thống và lý thuyết luật pháp quốc tế và quyền của các nước, để
CNĐP hiện đại, những lý luận ới m được các nước ra ết quy
định, giải pháp tốt hơn xây d ng, ự
hình thành, phát triển, hoặc mở
cho các vấn đề cần hành ng độ tập thể, bảo
rộng các trường phái lý thuyết chính để giải vệ lợi ích tốt hơn trong các thể chế bao
thích cho những chuyển biến về CNĐP trên trùm và ph
ổ quát so với song phương [4].
thực tế đời sống chính trị quố ế c t .
Như vậy, thuyết này nhìn nhận CNĐP là
phương tiện để đạt đến m c ụ tiêu t ự do, ví d m ụ ở c a kinh t ử
ế, bảo vệ quyền con người,
2. Lý thuyết chủ nghĩa đa phương bảo vệ môi trường [4].
truyền thống
Tiếp tục xây dựng trường phái thể chế
mới về khái niệm về CNĐP, bàn sâu hơn Khái niệm, vai trò c a
ủ chủ nghĩa đa phương về chất lượng của CNĐP, Ruggie (1992),
đã được nhiều trường phái lý luận chính trị cho rằng bên cạnh số lượng nhiều hơn ba
giải thích theo các cách hiểu khác nhau trên
n ước, CNĐP là một hình thức thể chế
các khía cạnh về khái niệm, m c
ụ tiêu, và điều phối quan hệ giữa các nước từ hai trở
hình thức. Các trường phái ch
ủ yếu bao lên theo các nguyên tắc ràng buộc vì mục g m ch ồ
ủ nghĩa hiện thực, thuyết chức năng, đích chung là niềm tin, đặc tính, lợi ích
thuyết kiến tạo xã hội và thuyết thể chế, chung. Đó là các nguyên tắc: (1) Không
thuyết thể chế tự do mới, thuyết thể chế phân chia được (các nước không thể phân
hiện thực mới, thuyết thể chế chức năng, chia rạch ròi lợi ích, chi phí hay lợi ích cụ
thuyết kiến tạo, và thuyết kiến tạo xã hội.
thể của từng nước không được tính đến
Một số trường phái định nghĩa chủ nghĩa lợi ích chung, ví dụ về hoà bình); (2) Có
đa phương là một hình thức hợp tác của đi có lại (thể chế hóa niềm tin vì lợi ích
một số nước. Với tư tưởng tự do, trường hợp tác lâu dài); (3) Không phân biệt đối
phái chủ nghĩa thể chế tự do mới đưa ra xử [14, tr.561-598]. Khái niệm này quan
quan niệm về CNĐP đơn giản là phối hợp tâm nhiều hơn đến hành vi của các nước chính sách liên qu c
ố gia với số lượng từ ba
với nhà nước là chủ thể chính. Như vậy,
nước trở lên, thông qua thể c ế
h hay thoả CNĐP được nhìn nhận như là hợp tác liên
thuận tạm thời [10, tr.731-764]. Khái niệm chính phủ ở cấp cao nhất, hay tương tự
này mới chỉ tính đến số lượng nước tham như chính phủ toàn cầu.
gia trong CNĐP mà chưa phân tích bản
Trong khi đó, thuyết kiến tạo lại nhìn
chất, nội dung, mối quan hệ giữa các nước nhận CNĐP là một quá trình hình thành
trong CNĐP, dễ gây nhầm lẫn với các hình bản sắc tập thể. Thuyết này cho rằng, bên
thức hợp tác khác như chủ nghĩa khu vực. cạnh các yếu tố ậ
v n chất, các yếu tố về tư
Keohane (1990) tiếp tục xây dựng chi tiết tưởng, lý tưởng cũng được hình thành.
khái niệm CNĐP theo khía nh cạ
thể chế Thuyết này nhấn mạnh vào bản chất chính bao g m ồ
các nguyên tắc, chính th c ứ và phi trị xã h i
ộ thế giới được xây dựng trên cơ sở chính th c, ứ
gắn kết với nhau quy định vai quy chuẩn phi chính thức chi phối các
trò, hành vi, hoạt động và định hình mong nguyên tắc tổ chức và cấu trúc cho đời sống muốn [10, tr.731-764]. ế Thuy t thể chế t ự do qu c
ố tế, khác với thuyết thể chế tự do mới 22 Chu Minh Thảo
nhấn mạnh và thoả thuận chính thức đa tranh giữa các cường qu c. ố Chủ nghĩa hiện
phương. Như vậy, bên cạnh các nguyên tắc thực cổ điển mới nhìn nhận CNĐP là sự
không thể phân chia và có đi có lại, thuyết lựa ch n
ọ chính trị phù hợp với u điề kiện
này đề xuất thêm các nguyên tắc, quy chuẩn của quốc gia [13].
hành xử đã được phổ cập [3, tr.599-632]. Một trong những điều kiện quyết định
Thuyết này nhấn mạnh phân định s
ự khác bản chất của CNĐP do b i ố cảnh hình thành biệt gi a
ữ các tổ chức đa phương chính th c, ứ
CNĐP. Các học thuyết trên đều xây dựng như: Tổ c ức h
Thương mại thế giới (WTO), nh ng ữ
luận điểm của mình trên cơ sở giải Liên hợp qu c
ố (UN), Quỹ Tiền tệ qu c
ố tế thích quá trình phát triển ban đầu của
(IMF), Ngân hàng thế giới (WB) và thể chế CNĐP truyền thống gắn liền với những
CNĐP nói chung có thể được thể hiện thay đổi của chính trị quốc tế từ thế kỷ
không nhất thiết phải chính thức, mà có thể XVII đến thế kỷ XX. Khởi đầu ủa c CNĐP
là các thói quen, thông lệ, tư tưởng, quy
chuẩn không được quy tắc hoá [4]. Thuyết bắt ngu n ồ từ trật t ự Westphalia ở châu Âu
kiến tạo nhấn mạnh vai trò c a
ủ quy chuẩn về quản trị toàn cầu với Hiệp ước Hoà bình
trong việc hình thành thể chế và xác định về Westphalia ký năm 1648. Đây có thể coi
mục tiêu và cho rằng CNĐP chính là đích là hiệp ước đa phương đầu tiên nhằm đảm cần đến. S
ự khác biệt giữa thuyết kiến tạo bảo sự ổn định của hệ th ng ố quốc tế. Theo
và thuyết thể chế tự do hoá là do cách tiếp
đó, các nguyên tắc nền tảng đầu tiên về cận d a
ự vào chức năng hay cấu trúc của quan hệ qu c
ố tế hiện nay được nêu ra, như:
CNĐP. Nếu nhìn về cấu trúc ủa CNĐP, thì c
cấm can thiệp vào công việc nội bộ của CNĐP là một ến bi
độc lập, nhưng nếu nhìn nước khác. Hiệp ước này đã đảm bảo được
theo về chức năng, thì CNĐP lại là sản hoà bình ổn định ở châu Âu trong suốt ba
phẩm của hành vi các nước nhằm giảm thế kỷ, chỉ bị ngắt quãng ngắn từ 1803-
thiểu chi phí, giảm tính không hiệu quả, và 1805 do cuộc chiến tranh c a ủ Napoleon. Sự tăng lợi ích. bình n ổ này bị
đổ vỡ do mất cân bằng
Chủ nghĩa hiện thực định nghĩa CNĐP quyền lực ở châu Âu dẫn đến Chiến tranh
xoay quanh việc hợp tác từ hai nước trở lên thế giới thứ nhấ t t và hứ hai.
để giải quyết các vấn đề quốc tế và xung Sau 1945, nhằm tránh chiến tranh thế giới,
đột do tình trạng hỗn loạn trong quan hệ các nước đàm phán thành lập các tổ chức
quốc tế gây nên. Vai trò của CNĐP được thế giới với vai trò điều hoà giữa các nước
Thuyết hiện thực ,vốn luôn ưu ái cách nhìn trong các vấn đề như kinh tế, chính trị, phát
nhận từ khía cạnh quyền lực, cho rằng triển, thương mại. Lý do cho sự n i ổ lên của
CNĐP được các cường quốc sử dụng để CNĐP sau năm 1945 là do sự thay đổi bản
hợp pháp hoá các hành vi của mình, buộc hất chính trị thế giới trước và sau 1945.
các nước khác phải hành xử theo một cách Chính trị qu c
ố tế trước năm 1945 mang đặc
nhất định trong bối cảnh nhất định, đáp n
ứ g điểm đối xử khác biệt ty theo ưu đãi thiên
nhu cầu của mình [13]. Các tổ chức quốc
vị cá nhân hay quyền lực và nhu cầu thoả
tế, theo các nhà hiện thực, được các nước thu n
ận đề bù giữa các nước. Nếu trước năm
tận dụng trong nỗ lực tăng lợi ích. Cách 1945, các nước chủ yếu đàm phán song
nhìn nhận này tương đ ng ồ
với chủ nghĩa phương với nhau, đưa ra các đặc qu ền y đặc
Mác nhìn nhận vào bản chất xung t
độ mâu lợi trong quan hệ song phương, chính trị thế thuẫn của xã h i
ộ , giữa các nước và cạnh giới sau năm 1945 chứng kiến sự thay đổi 23
Khoa học xã hội Việt Nam, số 6 - 2020 khi s
ự hợp tác nổi lên vì lợi ích chung, đa phân chia, nguyên tắc hành xử chung, có đi phương. có lại [3, tr.599-632].
Những nguyên tắc mới nổi lên trong Tương ứng với khái niệm về CNĐP
chính trị thế giới sau 1945 được yêu cầu truyền th n
ố g là các thể chế đa phương được
phải được tất cả các bên đều đáp ứng, xây d n
ự g theo nguyên tắc có đi có lại, được
không có ngoại lệ cho các nước mạnh, ví thể hiện cơ bản theo bốn thể chế: (1) Trật tự d , nguyên t ụ
ắc bình đẳng về mặt ch quy ủ ền, qu c
ố tế như hoà hợp quyền l c ự châu Âu thế cấm s
ử dụng vũ lực, và nguyên tắc không kỷ XIX; (2) Chế độ hiệp ước qu c ố tế như
can thiệp. Với tư tưởng đó, các tổ chức nổi Luật Biển; (3) ổ T chức qu c t ố ế như UN; (4)
lên như: UN, WB, IMF và Hiệp ước chung Diễn đàn và quy trình đàm phán quốc tế
về thuế quan và mậu dịch (GATT) đã áp như Toà án Hình sự quốc tế [7]. Bên cạnh d ng ụ
các nguyên tắc này. CNĐP sau Chiến đó là các hiệp ước quốc tế được ký kết nở tranh thế giới th
ứ hai dưới sự lãnh đạo của rộ. Trong vòng 30 năm kể từ 1970, số
Mỹ mang tính giá trị, quan điểm c a ủ M
ỹ về lượng hiệp ước qu c
ố tế tăng gấp 3 lần, dẫn
tự do nhằm tạo ra một trật tự thế giới mở và đến việc hình thành 2/3 thể c ế h quốc tế [8].
ổn định, bao trùm lên các tổ chức quốc tế Nói tóm lại, các lý thuyết về CNĐP chủ và thịnh hành ch
ủ yếu ở châu Âu, Bắc M
ỹyếu được xây dựng trên nền tảng chính trị và Đông Á [9].
các nước phương Tây. Trong khi chính trị
Về hình thức, CNĐP có sự đan xen qu c
ố tế thế kỷ XXI với sự n i ổ lên của các
giữa đa phương và cả những lĩnh vực áp cường qu c
ố mới và suy yếu của các n cườ g
dụng song phương cơ cấu bên trong thể quốc cũ, sự n i
ổ lên những trào lưu mới, chủ
chế đa phương, ví dụ hệ thống an ninh tập thể mới, sức ép i đố với ả qu n trị toàn cầu,
thể theo Hiến chương Liên hợp quốc là trọng tâm chính trị ở châu Âu dịch chuyển
sản phẩm đa phương, nhưng hệ thống sang khu vực châu Á, CNĐP lan sang khu
phòng thủ tập thể lại dựa trên song v c ự này v n
ố có hình thức hợp tác chủ yếu
phương giữa các nước quyền lực với nhau là song phương và khu vực. Vì ậ v y, các đặc
như Mỹ [16]. Mỹ vẫn duy trì hệ thống điểm mới của CNĐP cũng mới nổi lên, dẫn đến ự
s hình thành phát triển những lý luận
đồng minh châu Á - Thái Bình Dương mới giải thích bản chất, n i ộ dung của
theo mô hình song phương trục bánh xe CNĐP ở khu vực châu Á nói riêng và thế
và nan hoa với các thoả thuận khác nhau giới nói chung.
tuỳ nước. Như vậy, CNĐP không chỉ
Như vậy, mặc dù có các cách hiểu khác
được hình thành do các nước thống nhất nhau về CNĐP, các c họ thuyết chính về
chung về hợp tác mà còn chủ yếu do M ỹCNĐP chủ ếu y
nhìn đây là một thể chế
đẩy mạnh CNĐP nhằm gây ảnh hưởng chính nhằm đảm bảo tăng cường hợp tác, toàn cầu, mặc dù M
ỹ áp dụng đồng thời hoà bình, có đi có lại giữa các quốc gia
chủ nghĩa đơn phương (một phương thức thông qua việc áp đặt các thể chế, quy hiệu quả hơn) [21]. chuẩn giảm áp d ng ụ các biện pháp liên
CNĐP được áp dụng vào thực tiễn thông quan đến việc sử dụng vũ lực. Các thể chế
qua việc thiết lập các thể chế quốc tế đa đa phương vì vậy là các chế độ quốc tế hay
phương chính thức, có địa điểm cố định và tổ chức hành chính. Tuy nhiên, các nghiên
có cán bộ, ban thư ký chuyên trách, dựa cứu trước đây về CNĐP nói chung nhấn
trên các nguyên tắc, ý tưởng, thông lệ và mạnh về khía cạnh chuẩn tắc của CNĐP, quy chuẩn đa phương như
không có tính nhưng chưa chú ý nhiều đến các cấu phần 24 Chu Minh Thảo
về tiến trình và thực tiễn nhằm kết nối thế giới thứ hai đang không thể đáp ứng nh ng ữ
lý luận về CNĐP với kết quả thực tế nh ng ữ
nhu cầu mới, giải quyết nh ng ữ vấn
trong quan hệ quốc tế [13]. Các h c
ọ thuyết đề chính trị quốc tế phức tạp như hậu quả
mặc nhiên công nhận rằng CNĐP gắn liền c a cu ủ c kh ộ ng ho ủ
ảng tài chính kinh tế toàn
với thể chế đa phương thúc đẩy hợp tác, cầu, kh ng ủ b , ố t i ộ phạm xuyên quốc gia,
là cơ chế giải quyết tranh chấp, nhưng thực buôn bán thu c ố phiện, biến i đổ khí hậu, an
tế cho thấy các thể chế cũng có thể gây ninh lương thực và năng lượng, phổ biến vũ xung đột [4]. khí hạt nhân. Nh ng ữ
biến động này đòi hỏi
các thể chế và phương cách quản trị cũ phải
đổi mới, cải cách theo hướng tăng trách
3. Lý thuyết chủ nghĩa đa phương nhiệm giải trình, công bằng xã h i ộ và hiệu hiện đại
quả. Các nước mới nổi như Ấn Độ, Brazil,
và Trung Quốc muốn tăng tính đại diện
trong bộ máy hoạch định chính sách c a ủ tổ
Chủ nghĩa đa phương đứng trước những chức toàn cầu như UN.
thay đổi mới trong đời sống chính trị quốc
Thứ ba, chính trị qu c ố tế thế kỷ XXI
tế thế kỷ XXI dẫn đến sức ép thay đổi tư chứng kiến ự s nổi lên ủ c a các chủ thể mới duy truyền th n
ố g về CNĐP. Thứ nhất, thế như xã hội dân sự đòi hỏi các nước tăng
kỷ XXI chứng kiến một sự thay i
đổ quyền trách nhiệm giải trình, dẫn đến đời s ng ố
lực ở cấp toàn cầu, với m t
ộ trật tự thế giới chính trị dân chủ hoá hơn. Sự n i ổ lên và gia
chuyển hướng sang đa cực, nước Mỹ đang tăng vai trò của các chủ thể ới m này được
suy giảm quyền lực tương i,
đố dẫn đến hỗ trợ thêm bởi cách mạng công nghệ số, thiếu vắng m t ộ lực ng lượ quyền lực th ng ố
tạo điều kiện cho các chủ thể tăng thêm
trị đủ mạnh để đẩy mạnh CNĐP. Mỹ đang tiếng nói, và vì v n l ậy tăng quyề ực.
muốn xây dựng lại một trật tự thế giới tự do Các yếu tố trên đòi i hỏ và tạo u điề kiện
mới và các thể chế đa phương cũ có sửa đổi thuận lợi cho i m đổ
ới, cải cách phương thức
các quy định theo hướng phù hợp với lợi hợp tác đa phương theo hướng đa nguyên. ích của M ỹ và c ng ủ
cố lại quyền lực của Với xu hướng dân chủ hoá đời s ng ố chính mình. Cùng với s ự suy yếu c a
ủ thế lực bá trị qu c
ố tế với sự gia tăng các chủ thể mới
quyền là sự nổi lên c a ủ các qu c
ố gia mới này, chủ nghĩa đa phương hướng tới mang
nổi như Trung Quốc, Ấn Độ, dẫn đến sự tính đại diện, dân chủ hơn.
phân tán quyền lực thay vì tập trung quyền T ừ những thay i
đổ của chính trị quốc tế,
lực như trước đây [15, tr 553]. .539- Như trên cơ sở ữn
nh g trường phái lý luận truyền
vậy, thuyết về CNĐP bá quyền không còn thống về CNĐP, những lý luận mới về
phù hợp để giải thích lý do tại sao các nước CNĐP gần đây đã tiếp tục được xây dựng,
vẫn tiếp tục CNĐP trong chính sách ngoại để làm rõ hơn, mở ộng r , đào sâu và phát
giao của mình mặc dù thiếu vắng một thế triển các trường phái chính, ng đồ thời giải
lực bá quyền. Trong khi các h c
ọ thuyết thích rõ hơn những phát triển mới về CNĐP
trước như CNĐP do thế lực bá quyền thúc trên th c ti ự ễn.
đẩy, thay vào đó là các học thuyết giải thích
Trong khi lý luận về CNĐP n th truyề ng ố CNĐP hậu bá quyền.
được xây dựng chủ yếu c a ủ các học giả
Thứ hai, các thể chế và hệ th ng ố
quản trị phương Tây trên cơ sở các nghiên cứu về
toàn cầu đang trong quá trình đ i
ổ mới. Các hợp tác đa phương mang đặc điểm phương
thể chế được xây dựng t
ừ sau Chiến tranh Tây (thể chế, nguyên tắc ràng bu c), ộ thì 25
Khoa học xã hội Việt Nam, số 6 - 2020 lý luận về CNĐP hi i v ện đạ ừa đề cập những qu c
ố tế tự do hậu bá quyền, theo Ikenberry, điểm bất ế bi n trong khái niệm ề v CNĐP bao g m ồ nhiều nguyên tắc, h c ọ thuyết mới truyền thống, ng đồ
thời nhấn mạnh nhiều nổi lên như trách nhiệm bảo vệ, là kết quả
hơn các tiêu chuẩn mới để phù hợp với mở rộng và tăng vai trò của các nước ngoài
đặc điểm chính trị quốc tế ới m
như dân hệ thống phương Tâ y [1]. Ngoài ra, CNĐP chủ hoá.
mới không yêu cầu nhất thiết áp d n ụ g cùng
Chủ nghĩa đa phương hiện đại vẫn duy nguyên tắc cho tất cả các nước, mà có thể trì m t
ộ số đặc điểm đã được công nhận về áp d ng ụ
các nguyên tắc khác nhau cho các
mặt lý luận và nhận thức: (1) Về số lượng: nước khác nhau [8], [21]. Điều này là do
nước thành viên tham gia trong CNĐP theo CNĐP truyền thống, các nước nhất là
phải gồm ba nước trở lên. Đây là s
ự khác các nước trong Hội đồng Bảo an Liên hợp
biệt so với chủ nghĩa song phương chỉ gồm quốc, hay các ng cườ qu c ố trong IMF có
hai nước và chủ nghĩa đơn phương thì chỉ nhiều ưu đãi, đặc quyền đặc lợi, nên các
có một nước gây ảnh hưởng đến quan hệ nước khác có xu hướng bung ra, đòi hỏi cải
quốc tế; (2) Về mặt thể chế: CNĐP tuân cách, nâng cao vai trò của mình.
thủ các quy chuẩn quốc tế, tôn trọng thể Hợp tác giữa các nước cũng thay đổi tính chế quốc tế.
chất, không phổ quát với ố s lượng nhiều
CNĐP mới được một số học giả phát thành viên như Đại hội đồng Liên hợp quốc
triển đề cập những thay đổi như CNĐP mới mà hạn chế về số lượng với các nhóm nhỏ
chứng kiến nhiều yêu cầu mới hơn, nhiều có quan điểm tương đồng và hợp tác trong
nhượng bộ hơn từ các bên [12], [5], [8]. một s
ố vấn đề cụ thể như an ninh, phát
Đây là khác biệt lớn so với CNĐP trước khi triển, theo xu hướng t i ố thiểu hoá. Như vậy
các nước lớn được hưởng nhiều ngoại lệ, CNĐP đã phức tạp, đa tầng hơn với nhiều quyền ph
ủ quyết (veto), cơ chế bỏ phiếu nhóm hợp tác trên nhiều vấn đề, trong khi
không minh bạch và công bằng, nhiều bảo
vẫn tiếp tục có vai trò là tư tưởng chỉ đạo
lưu [2]. Ngoài ra, CNĐP cũng có một số cho các thể chế có nguyên tắc, là phương
thay đổi về khái niệm, mục tiêu, nguyên tiện, m t ộ công c ụ hay m t
ộ chiến lược để đạt
tắc, hợp tác, thể chế.
mục tiêu (ví dụ: tự do hoá kinh tế, quản trị
Khái niệm CNĐP truyền thống được hiểu tốt, kiểm soát di cư). là nh n
ữ g quy chuẩn, quy tắc và nguyên tắc Mục tiêu của CNĐP trước đây là nhằm
được tập thể chấp thuận đóng vai trò hướng xây d ng ự m t ộ chính ph ủ cấp toàn cầu,
dẫn và quản trị hành vi liên quốc gia. CNĐP tương tự như xây dựng các thể chế nhà
dựa trên cơ sở các nguyên tắc có đi có lại, nước ở cấp quốc tế. Nhưng hiện nay, thay
không phân chia lợi ích, hợp tác giữa các vì xây dựng chính ph ủ toàn cầu, các quy
nước cam kết và hành động hợp tác với nhau. trình đa phương đề cập đến “quản trị toàn
Khái niệm và các nguyên tắc này vẫn tiếp tục cầu” [2], [13]. T ừ lợi ích qu c ố gia sang lợi
được các nước áp dụng làm khung đánh giá ích chung hoà bình và thịnh vượng chung.
cho việc thực hiện CNĐP trong chính sách Bên cạnh lợi ích qu c
ố gia bất biến theo chủ
đối ngoại của các nước (ví dụ: Séc và nghĩa hiện thự ,
c các nước còn tham gia đa
Canada) [17, tr.5-21], [18, tr.125-141].
phương vì các mục đích chung rộng lớn và Bên cạnh đó, các c
họ giả cũng cho rằng lâu dài liên quan đến ổn định trật tự thế
khái niệm CNĐP cũng thay đ i,
ổ không nhất giới. Nhất là với các nước tầm trung trở lên thiết phải theo m t
ộ bộ nguyên tắc hay hành thì lợi ích c a ủ h
ọ gắn liền với việc phát
vi hay tư duy hợp tác cố định. Chủ nghĩa triển các tổ chức qu c ố tế [4]. Ngoài ra, 26 Chu Minh Thảo
nhiều nước tham gia, không lấy CNĐP làm Trong khi CNĐP truyền thống được xây
mục tiêu, mà làm phương tiện (ví dụ: để tập d ng ự t
ừ sau Chiến tranh thế giới th ứ hai và
hợp lực lượng, để đảm bảo ổn định, được áp d ng ụ trong hệ th ng ố U , N hệ thống
các nước nhìn nhận đánh giá, thậm chí Bretton Woods, các hình thức CNĐP mới
trong trường hợp của Trung Quốc là nhằm được mở rộng như chủ nghĩa đa phương
gây ảnh hưởng với các nước khác cả về tư Atlantic (chia sẻ chi phí và rủi ro giữa
tưởng lẫn vật chất) [4].
châu Âu và Mỹ), CNĐP châu Âu (chia sẻ Chủ thể của CNĐP bao m gồ
cả nhà chi phí lợi ích giữa các nước châu Âu) [20];
nước, và các chủ thể phi nhà nước khiến
bản chất hợp tác trong chủ nghĩa đa phương thứ hai, các hình thức CNĐP mới phát sinh
đã thay đổi hướng tới dân chủ hoá hơn. Đặc như G20 do vai trò ngày càng tăng của các điểm của CNĐP n
truyề thống với nhà nước nền kinh tế mới n i
ổ trong các thể chế đa
là chủ thể chính bị thách thức do sự nổi lên
phương. Nội dung trong các diễn đàn quốc c a
ủ chủ thể phi nhà nước - xã h i ộ dân s ựtế không chỉ bao g m ồ n i ộ dung quan tâm
xuyên quốc gia. Nếu CNĐP trong thế k
ỷ của các nước phát triển, mà còn của các trước nhấn ạ
m nh vai trò của nhà nước, đặc nước đang phát triển. Vai trò của các nền
biệt là thế lực bá quyền, dẫn đến các hình kinh tế mới n i
ổ này cho thấy các học thuyết thức hợp tác chủ ế
y u của CNĐP là các hình bá quyền về CNĐP không còn ph hợp. thức hợp tác quố ế
c t liên chính phủ giữa các
Thay vào đó, các nước này sẽ định hình
quốc gia, thì CNĐP hiện đại, bao g m ồ
các CNĐP ty theo khả năng các quyền lực mới
sắp xếp thoả thuận gi a ữ các qu c ố gia có sự
nổi này đóng góp xây dựng khuôn khổ đa
tham gia của xã hội dân sự xuyên quốc gia,
phương toàn cầu; thứ ba, các hình thức hợp
tập đoàn đa quốc gia, tổ chức phi chính tác trong CNĐP trước ải ph được thể chế
phủ. Các chủ thể phi nhà nước này đóng vai hoá hay ký cam kết, trong khi CNĐP mới trò quan trọng hơn, khi h
ọ yêu cầu tham gia không nhất thiết phải được thể chế hoá hay
vào thể chế đa phương, ví d
ụ có nhiều ký cam kết, như G20 không có cán bộ, bộ
nhóm không tin tưởng UN có khả năng bảo máy thường trực; thứ tư, số lượng tham gia
vệ các giá trị của con người [1].
Bên cạnh việc tiếp tục giữ nguyên tắc các khuôn kh
ổ hợp tác đa phương đã thay
hợp tác, để khắc phục các thách th c ứ của đổi, từ ố s lượng ấ r t nhiều trong i Đạ hội
thế kỷ XXI như bất bình đẳng, tận d ng ụ
đồng Liên hợp quốc, chuyển sang các nhóm
chuyển đổi công nghệ và đảm bảo tính bền nhỏ như G7/ G8 và G20. Trong các thể chế
vững, CNĐP mới hướng tới tính bao trùm hạn hẹp đó, hợp tác được m t ộ s ố nhỏ các
hơn, tập trung vào người dân, lắng nghe nước tương tác với nhau, quan tâm đến nhu
mọi tiếng nói và quan điểm khác nhau và cầu không chỉ của các các cường qu c ố toàn
định hướng kết quả. Ngoài ra, CNĐP hiện cầu mà còn của các quốc gia mới nổi [1].
đại đòi hỏi phải có quan hệ đối tác giữa các Số lượng ít thành viên là nhằm các thể chế
chủ thể khác nhau, chính ph , ủ khu vực tư qu c ố tế hoạt n
độ g hiệu quả như đàm phán nhân, xã hội dân s ,
ự các nhà tài trợ, các về biến i
đổ khí hậu; thứ năm, các hình thức quốc gia, thể chế qu c t ố ế [19]. hợp tác phi chính th c ứ mới n i ổ lên giữa các
Các hình thức hợp tác trong CNĐP ngày nước, nhóm nước không ải ph cường quốc,
càng trở nên đa dạng hơn. Thứ nhất, CNĐP thay thế cho các hình thức liên minh chính
mới có tính chất khác nhau tu
ỳ khu vực. thức do các cường quốc chi ối ph trước đây. 27
Khoa học xã hội Việt Nam, số 6 - 2020
Hoặc, thay vào kênh chính thức là rất nhiều
hợp giải thích những thay i đổ ph c ứ tạp bối
thỏa thuận đa phương không còn vai trò của cảnh chính trị qu c t ố ế thể k XXI. ỷ
nhà nước (ví dụ: thoả thuận giữa các hãng hàng không trong Hiệp h i ộ Hàng không
quốc tế). Các hợp tác khá đa dạng trên một 4. Kết lu n ậ
loạt các vấn đề về an ninh, phát ể tri n, quản
trị toàn cầu, và cũng vì lợi ích chiến lược CNĐP đang thay đổi và sẽ liên tục thay đổi c a th ủ
ế giới như hoà bình, thịnh vượng.
về khái niệm, nguyên tắc, các hình th c h ứ ợp
Mặc dù vậy, hợp tác đa phương đang có tác linh hoạt hơn để phù hợp với b i ố cảnh
biểu hiện bị suy yếu. Có thể thấy những chính trị kinh tế mới. Các lý luận mới liên
biểu hiện này trong quan hệ quốc tế như tục được sửa đổi, hình thành để giải thích Anh rời kh i
ỏ EU dù quá trình Brexit khó cho những phát triển nhanh chóng của khăn do v ấn đề n i b ộ ộ Anh ph c t
ứ ạp. APEC CNĐP, nhất là trong thời kỳ chính trị quốc
năm 2018 không thể ra được Tuyên bố tế ph c
ứ tạp hiện nay, chuyển i đổ từ đơn cực
chung, vai trò của G20 còn mờ nhạt. Ở tầng
sang đa cực. Điều đó dẫn đến CNĐP mới
cao nhất, hệ thống quản trị đa phương cũng thay đổi ới v vai trò ngày càng tăng
thương mại rơi vào khủng hoảng, điển hình c a
ủ nhiều chủ thể mới, cả nhà nước và phi
nhất là vòng đàm phán Doha trong WTO đi nhà nước, với nhiều sân chơi đa phương
vào bế tắc. Thay vào đó, các nước có chung mới, nhiều không gian mới cho người dân
quan điểm, lợi ích, và địa lý đã kết nối với tham gia, và sự đan xen của nhiều lĩnh vực
nhau để hình thành các hiệp định thương chính sách đa dạng.
mại khu vực, giải quyết những vấn đề gây
Với vai trò là một nước tầm trung, việc bất ng đồ
sâu sắc giữa các nước ở cấp đa tận d ng, ụ xây d ng ự và phát triển CNĐP là
phương. Quá trình chuyển đổi từ CNĐP bá phương hướng đối ngoại rất phù hợp với
quyền sang CNĐP hậu bá quyền đang tiếp hoàn cảnh và năng lực của Việt Nam.
tục với việc hình thành các liên kết, mặc cả CNĐP giúp Việt Nam thực hiện chính sách và hình th c h ứ ợp tác mới [9].
đa dạng hóa, đa phương hóa, làm bạn với
Như vậy, CNĐP mới thay đổi về các lý tất cả các nước, thiết lập các m i ố quan hệ luận và thực ễ
ti n với những điểm nổi bật: hợp tác, tăng cường liên kết, kết nối đa
(1) Nhiều chủ thể phi chính ph
ủ và chính dạng trên mọi lĩnh vực, trên m i ọ diễn đàn,
phủ tham gia, vai trò của người dân vào v a
ừ tập hợp lực lượng, vừa tránh bị lôi kéo,
chính trị quốc tế ngày càng tăng; (2) Sân chia phe, hay chịu c
ứ ép của các nước lớn,
chơi đa dạng hơn với việc hình thành nhiều nhất là trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược
diễn đàn hợp tác đa phương hơn, bao trm ngày càng gay gắt và toàn diện hiện nay
nhiều lĩnh vực hợp tác đa phương hơn; giữa các nước lớn. Sự liên kết, tập hợp lực
(3) Luật chơi linh hoạt hơn với các nguyên lượng với các nước có cng tư tưởng thúc
tắc không chỉ giới hạn là hợp tác, không đẩy CNĐP
sẽ góp phần xây dựng một trật phân chia, có đi có i, lạ phân biệt i
đố xử; tự thế giới mới đang trong quá trình hình
(4) Không giới hạn trong m t
ộ thể chế nhất thành hướng tới sự quan tâm lớn hơn đến
định, mà có thể mở ộ
r ng nhiều hình thức lợi ích của các nước đang phát triển. Vì hợp tác khác nhau. Nh i nà ững thay đổ
y diễn vậy, cần thiết tiếp t c ụ theo dõi nh ng ữ phát
ra nhanh chóng về lý luận CNĐP để phù triển lý luận và thực tiễn về CNĐP để có 28 Chu Minh Thảo
những điều chỉnh chính sách phù hợp với
Post-Hegemonic Era”, Japanese Journal of
những thay đổi trên thế giới, phục vụ cho
Political Science, Vol. 16, No.3.
lợi ích nâng cao vị thế của Việt Nam trên [10] Keohane R. O. (1990), “Multilateralism: An trường quố ế c t .
Agenda for Research”, International Journal, Vol. 45, No.4.
[11] Kunz J. L., “Review of Politics among
Tài liệu tham khảo
Nations: The Struggle for Power and Peace by
Hans. J. Morgenthau”, The Western Political
[1] Black D. and Donaghy G. (2011), Quarterly, Vol. 1, No.4.
Manifestations of Canadian multilateralism”,
[12] Mcrae R. O. B. and Hubert D. O. N., Eds
Canadian Foreign Policy Journal, Vol. 16,
(2001), Human Security and the New Issue 2.
Diplomacy, McGil -Queen’s University Press.
[2] Bouchard C . and Peterson J. (2010),[ 13] Murray R. W. (2016), Seeking order in
“Conceptualizing Multilateralism: Can’t We
anarchy: multilateralism as state strategy,
Just All Get Along?”, Project Mercury, E- University of Alberta Press. paper, No.1.
[14] Ruggie J. G. (1992), “Multilateralism: the
[3] Caporaso J.A. (1992), “International Relations
Anatomy of an Institution”, International
Theory and Multilateralism: The Search for Organization, Vol. 46, No.3.
Foundations”, International Organization, [15] Smith M. (2018), “The EU, the US and the Vol. 46, No.3.
crisis of contemporary multilateralism”,
[4] Chansoo Choo (2012), “Illiberal Ends,
Journal of European Integration, Vol. 40,
Multilateral Means: Why Il iberal States Make No.5.
Commitments to International Institutions”,
[16] Tago A. (2017), “Multilateralism, Bilateralism,
The Korean Journal of International Studies,
and Unilateralism in Foreign Policy” The Vol. 10, No.2.
Oxford Encyclopedia of Foreign Policy
[5] Diebold M. C. W. (1986), The new
Analysis, edited by Cameron G. Thies, Oxford
multilateralism: can the world trading system be University Press, UK.
saved?, Council on Foreign Relations, New York. [17] Weiss T. and Řiháčková V.(2010), “Promoting
[6] Dougherty R. L. J., James E. Pfaltzgraff Multilateralism? Conceptualizing
(2017), “Contending Theories of International
Multilateralism in the Czech Foreign Policy”, Relations”, Pearson.
Perspectives: Review of Central European
[7] Hampson F. O. and Heinbecker. P (2011), affairs, Vol. 18, No.1.
“The ‘New’ multilateralism of the twenty-first
[18] Winham G. R. (2010), “Trading places”,
century”, Global Governance, Vol. 17, No.3,
Canadian Foreign Policy Journal, Vol. 16, No.2.
Emerging Powers and Multilateralism in the 19] https://www.imf.org/en/News/Articles/ Twenty-First Century.
2018/10/11/sp101218-new-economic-
[8] Ikenberry G. J. (2003), “Is American landscape-new-multilateralism
Multilateralism in Decline?”, Perspectives on [20] https://www.hoover.org/research/what- Politics, Vol. 1, Issue 3. multilateral
[9] Ikenberry G. J. (2015), “The Future of [21] https://blogs.uta.fi/pluralistworldorder/
Multilateralism: Governing the World in a
2017/03/22/introductory-blog-entry/ 29
Khoa học xã hội Việt Nam, số 6 - 2020 30