Lý thuyết đại cương ký sinh trùng - Ký sinh trùng | Trường Đại học Y - Dược Huế

Lý thuyết đại cương ký sinh trùng - Ký sinh trùng | Trường Đại học Y - Dược Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Y dược Huế 259 tài liệu

Thông tin:
65 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết đại cương ký sinh trùng - Ký sinh trùng | Trường Đại học Y - Dược Huế

Lý thuyết đại cương ký sinh trùng - Ký sinh trùng | Trường Đại học Y - Dược Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

138 69 lượt tải Tải xuống
c Đại cương ký sinh trùng y họ
1
ĐẠI CƯƠNG KÝ SINH TRÙNG Y H C
M c tiêu
1. Trình bày đượ ại, đặc điểc h thng phân lo m cu to ca ký sinh trùng, các khái nim
v ký sinh trùng và vt ch .
2. Phân tích tương tác c ảnh hưởng đến chếa sinh trùng vi tế bào, vt ch
gây b nh, tác h i và tri u ch ng lâm sàng c a b nh ký sinh trùng.
3. Hi c nguyên t u tr b nh ký sinh trùng. ểu đượ c chẩn đoán và điề
4. Phân c m d ch t c a các b nh sinh trùng, hi u nguyên t c d phòng, tích đặ điể
kim soát bnh ký sinh trùng d a vào sinh thái. chu k
I. ĐẠI CƯƠNG
Con ngườ ống khác trên trái đất này đề ối tương quan i nhng sinh vt s u m
l n nhau, không ai th t n t i riêng r m t mình. sinh h c môn h c nghiên c u
v nh ng sinh v ng ký sinh g t s i là ký sinh trùng.
Ký sinh trùng y h c là m t khoa h c nghiên c u nh ng sinh v t s ống bám vào
th i. ng c cngười và ảnh hưở a nó lên s c kho a con ngư
sinh trùng nh ng sinh v t s ng, trong quá trình s ng s ng bám trên b m t
hay bên trong cơ thể ặc vĩnh viễn để ca mt sinh vt sng khác mt cách tm thi ho
ch trú ng, phát triẩn, dinh dưỡ n và duy trì nòi gi ng. S s i là hi ng ống bám đó gọ ện tượ
ký sinh. Sinh v t b s ng bám g i là v hay ký ch . t ch
Ký sinh trùng y h Nghiên c u ký sinh trùng ký sinh m s ng cc: người, đặc điể a
nh m gi i quy t m i quan h gi a sinh trùng v t ch tìm bi n pháp phòng ế để
chng hu hiu.
Hin nay, ngoài các b nh và hi ng nhi m ký sinh trùng ng, ện tượ người bình thư
các b i (b nh do s , ệnh sinh trùng h Pneumocystis, Toxopla ma Cryptococcus,
Aspergillus…) xuất hin ngày ng nhi u i suy gi m mi n d ch, nh t nh ng ngườ
b nh nhân nhi m HIV, b nh ghép tu ghép t t s ệnh ung thư, các bệ ạng khác…. th
m i quan tâm c a các th y thu c th c hành. Bên c ng thành t u khoa h ng ạnh đó, nhữ c
2
d ng trong y h c hi c phân t , mi n d ch h n nghiên c u ện đại như sinh họ ọc đã góp phầ
cơ chế ọng để ẩn đoán bnh sinh ca bnh ký sinh trùng m ra nhiu trin v nghiên cu ch
điề u tr phòng ch ng bnh sinh trùng. Khoa h c ngày càng phát triển con người
càng nh n rõ m t ch gi ng, h ng th ối tương quan chặ ữa con người môi trườ sinh thái độ c
v t. v y v b ng v t tr ng tâm nghiên c u c a sinh ấn đề ệnh độ ật sinh cũng mộ
trùng y h c.
1. M A CÁC SINH V T TRONG T ỐI TƯƠNG QUAN GIỮ NHIÊN
m t s cân b ng t n t i gi a các m a các sinh v t s ng ằng độ ối tương tác c
liên quan v i nhau. B t k m t sinh v t nào tr i qua m t ph n ho c toàn b i s ng đờ
s k t h p ch t ch v i m t sinh v t khác loài g i v t c ng sinh (Symbiont- ế
symbiote), m i là quan h c ng sinh (symbiosis) ối tương quan này gọ
Có ba m ng g p gi t v i nhau: ối tương quan cộng sinh thư a hai sinh v
Tương sinh (Mutualism) đây mối tương quan giữa hai th quá trình
s ng c a cá th y không th u s c thiế giúp đỡ a cá th kia và ngược li.
d : m a m t trùng roi s ng trong ru t m ối ơng quan tương sinh gi ối. Đơn
bào này s d ng ngu n carbohydrate trong ru t m i thì kh ng h p i r năng tổ
tiết ra enzyme cellulases. M i s s d tiêu hoá th ụng cellulases này để ức ăn của nó.
H i sinh (Commensalism) s s ng chung gi a hai th s n l i ích cho đem đế
m t cá th không gây h i cho cá th kia. Ví d : h u h t các h khu n chí trong nhưng sẽ ế
cơ thể ện tượ người là ví d đin hình cho hi ng hi sinh này.
sinh (Parasitism): hi ng s ng chung c a hai th mện tượ ột bên được
hưở ng l i th kia b thit hi. d sụ: giun đũa Ascaris lumbricoides ng sinh
trong ruột người.
3
M t s i s ng ngo i ho sinh trùng còn đ ại sinh (exosaprophytism) như
Aspergillus, c n i ho i sinh Sporothrix schenskii, Strongyloides stercoralis hoặ
(endosaprophytism) như Entamoeba coli, Candida sp
2. CÁC KHÁI NI N V KÝ SINH TRÙNG VÀ V T CH M CƠ BẢ
Ký sinh trùng (parasite) Ký sinh trùng là m t sinh v t s ng, trong quá trình s ng
nh vào nh ng sinh v ng, s d ng các ch ng c a nh ng sinh v ật khác đang số ất dinh dưỡ t
đó, sống phát trin duy trì s s ng. Hi g i hi ng sinh, nh ng ện ợng đó ện tượ
sinh vt b i là v ký sinh được g t ch hay ký ch
Vt ch /ký ch (the host) là nh ng sinh v t s ống và cưu mang ký sinh trùng. Các
v t ch th khác nhau tu thu n phát tri n c ộc vào giai đoạ ủa sinh trùng nơi
trú.
Ký sinh trùng y h c (medical parasite) là những ký sinh trùng đóng vai trò quan
trọng liên quan đế con ngườ m: đơn bào (protozoa), giun sán (helminth), n sc kho i g
m ng v vi n m (microfungi). t s độ ật chân đốt (arthropod) và mt s
2.1. CÁC KHÁI NI M V KÝ SINH TRÙNG
- ): nh ng sinh trùng s ng trên b mNgoi sinh trùng (Ectoparasite ặt
th v . t ch
Ví d: chí, r n, con gh ẻ…
- nh ng ký sinh trùng s ng ký sinh bên trong Ni ký sinh trùng (Endoparasites):
cơ thể ký ch.
Ví d: Entamoeba histolytica
- ng ký sinh trùng mà trong toàn Ký sinh trùng b t bu t (Obligate Parasite ): nh
b m n c i s ng ho c t t c chu k s ng ph i ph c hoàn toàn vào v ột giai đo a đờ thu t
ch.
4
Ví d: Plasmodium spp.
- nh ng ký sinh trùng có th s ng Ký sinh trùng tu (Facultative parasite nghi ):
sinh ho c t do c vào cách s , do đó không hoàn toàn phụ thu ống sinh nhưng
kh ng n ng ký sinh vào m b năng thích ứ ếu như số t v t ch t k.
Ví d: Naegleria fowleri.
- Ký sinh trùng l c ch (Accidental parasite) : Khi ký sinh trùng tình c ký sinh
vào m không phù h p (unnatural host) v n có th t n t t v t ch ới nó nhưng vẫ ại được.
Ví d: Hymenolepis diminuta (sán dây ký sinh chut).
- sinh trùng l c ch (erratic parasite): là khi sinh trùng sinh m ột
qu mà không ph i là v ng g p. an nào đó trong cơ th trí ký sinh thườ
Đa số các sinh trùng sinh trong/trên th người nhưng không gây b nh
(non-pathogenic parasites). Ký sinh trùng y h c chú tr ng vào các b nh do ký sinh trùng
gây ra. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần phi hiu rõ các sinh trùng không gây bnh cho
người bình thư ạnh nhưng y b ững ngưng kho m nh cho nh i suy gi m mi n d ch.
Trườ ng h p y g i b (oppotunistic parasites). Hi n nay nh do sinh trùng hi
v i s phát tri n c a y h c hi i, b i không ch g p b nh nhân ện đạ ệnh ký sinh trùng cơ hộ
HIV/AIDS mà còn các b nh nhân ghép tu , ghép t ệnh nhân ung thư, bệ ạng…
2.2. KHÁI NI V T CH /KÝ CH CÁC ỆM CƠ BẢN V
Vt ch nh/ v t ch chính (definitive host): xác đị v t ch sinh trùng
s ng d ng thành ho c sinh s n h u tính. ạng trưở
Vt ch trung gian (intermediate host): v t ch sinh trùng sinh
giai đoạ ột vài trườn u trùng hoc sinh sn tính. Trong m ng hp, u trùng phát trin
trong hai v t ch trung gian khác nhau, thì theo th t g i v t ch trung gian 1 v t
ch trung gian 2
5
Vt ch i (paratenic host): ch th là v n t i và chuyên t ch mà là nơi trú ẩ m th
ch ch vt ch bt bu ng vột (thườ t ch chính). Vt ch thi không bt bu t ph i
để ký sinh trùng hoàn thành chu k . Ví d : trong chu k c a sán dây cá thì cá l ớn ăn cá
cha u trùng sán dây cá, u trùng v n c t n t khi gây nhi i đ ch ễm cho người.
Tàng ch (Resevoir host): v t ch truy n cho v t ch mang sinh trùng để
khác thườ ảnh hưởng không b ng bi s nhim sinh trùng y. d: Mèo
mang ký sinh trùng c b nh. Clonorchis sinensis a người, nhưng mèo không bị
Vt ch n (Natural host): vĩnh viễ v t ch nhi m t nhiên m t vài lo i ký sinh
trùng đã được xác đị ụ: ngườnh rõ. d i vt ch ch ca Ascaris lumbricoides, mui
Anopheles là vt ch t rét n c a ký sinh trùng snh viễ Plasmodium sp.
Vt ch tình c (Accidental host): v t ch trong chu k c a sinh trùng
không gây nhi m cho v này. t ch
Vt ch Vector truy n b nh: là các côn trùng hút máu và qua đó truyền mm
b ệnh ký sinh trùng cho người.
Trung gian truy n b nh: là các côn trùng ch m m b nh đóng vai trò chuyên chở
m t cách th ng ( ng h p này không phát tri độ sinh trùng trong trư ển xa hơn, cũng
không gia tăng số lượng). Ví d rui vn chuyn bào nang Entamoeba histolytica.
Người mang mm bnh (poster): người có sinh trùng trong th nhưng
không bi u hi n b nh lý. Ví d i mang bào nang ụ: ngườ Entamoeba histolytica.
3. C HI U KÝ SINH TÍNH ĐẶ
Các ký sinh trùng có nh ng m thích có th s ng m t hay ức đ ứng khác nhau để
nhi u lo i ch khác nhau. Trong ch s cơ thể ủ, chúng cũng thích ứng để ống được
m t hay nhi ều cơ quan.
3.1. ĐẶC HIU V KÝ CH
6
- H p: khi sinh trùng ch th sinh m t loi ký ch duy nht. d :
Ascaris lumbricoides s c trong ru ch ống đượ ột người.
- R ng: khi sinh trùng th nhi u lo i ch khác nhau. sinh được
d g p i, trâu bò, heo chim... : Toxoplasma gondii có th ngườ
3.2. ĐẶ NƠI KÝ SINH:C HIU V
- H p: khi KST ch th s ng m ột quan nhất định nào đó. dụ: Ascaris
lumbricoides t non, ru Enterobius vermicularis rut già.
- R ng: khi KST có th s ng nhi ch . ều quan khác nhau trong thể
d s ng não, m : Toxoplasma gondii có th ắt, cơ tim, phổi ...của người.
Những ký sinh trùng có tính đặ ống, ngược hiu hp v ký ch thì d phòng ch c li
nh u r ng v m t ký ch thì khó phòng ch ng. ững ký sinh trùng có tính đặc hi
Những KST có tính đặ quan thườc hiu hp v ng có tác hi và triu chng lâm
sàng khu trú nên tương đối d chẩn đoán điề Trong khi đó, nhữu tr. ng sinh trùng
tính đặ quan thì tác hại cũng như triệ ất đa dạc hiu rng v u chng r ng nên vic
chẩn đoán và điề nên khó khăn hơn.u tr tr
4. NG QUA L I GI A KÝ SINH TRÙNG VÀ V T CH ẢNH HƯỞ
4.1. NG C I S NG KÝ SINH LÊN KÝ SINH TRÙNG ẢNH HƯỞ ỦA ĐỜ
- u ki n s nh thu n l i khi n sinh trùng m t h n mĐiề ống tương đối ổn đị ế t
s : sán dây m t h quan hay chức năng nào đó. Ví d ẳn cơ quan tiêu hoá, sán lá không
có th giác, đơn bào không có không bào co tht.
- Ký sinh trùng phát tri n m t s quan ph c v u ki n s ng ký sinh: các cho điề
loi côn trùng mi ng tr n hút máu ho c có tuy n ti t men làm hoá l ng thành cơ qua ế ế
ký ch .
- c phát tri n nên kh t cao. Cơ quan sinh dụ năng tăng sinh rấ
7
- Ký sinh trùng luôn ch u s t n công c a h ng mi n d ch c a ký ch nên luôn th
tìm cách né tránh và vô hiệu hoá các tác động có h i đ tn ti và phát trin.
4.2. TÁC H KÝ CH I CỦA KÝ SINH TRÙNG LÊN CƠ THỂ
Những thương tổn do ký sinh trùng gây ra cho cơ quan tổ chc ca vt chth
được mô t theo hai cá ch sau đây:
4.2.1. ng tr c ti p lên v Ảnh hưở ế t ch
Thương tổn cơ họ chèn ép cơ học: S c do s ln lên ca ký sinh trùng. Ví d: kén
hydatid gây t ng m Giun móc v y máu. sinh trùng sắc đườ t. ừa hút máu vưà gây chả t
rét gây v h ng c u.
Gây ph n ng t bào c a mô: c t c i v ế Độ a Plasmodium falciparum gây độc đố i
t a các tri u ch ng. ng sán máng trong lòng m ch ế bào các cơ quan là nguyên nhân củ Tr
gây ph ng viêm. S phình to c a h ng c u b nhi . khi k t h p s gia n m P. vivax ế
tăng tế bào tân sinh như C. sinensis bào thành lp tế niêm mc ng dn mt, hay t ế
bào tăng trưở ạn gây ung thư đường hn lo ng mt ca Opisthorchis viverrini .
4.2.2.Tác h i toàn thân
Gây b nh cho ký ch b ng cách chi t ch ng ch p, các s n ếm đoạ ất dinh dưỡng, dư
ph m chuy n hoá c a ký ch c cho ký ch . y độ
- t th a ch ng ch p t non, sán dây Tướt đoạ ức ăn củ ủ: Giun đũa chiếm dưỡ ru
cá D. latum hp thu vitamin B12.
- t ch c cho t bào ch t ch t histolysin làm tiêu Tiế ất độ ế : E.histolytica tiế
ch. Giun móc tiết cht ch y máu. ống đông gây chả
- Làm gi m s kháng c i nhi m sán gan d t do b ức đề ủa thể: ngườ chế i
nhi m lao.
8
- Chuyên ch m t b n ch ng h p c a các côn trùng ệnh khác đế ủ: đây trườ
truy n b nh.
- Gây ph n ng d ng: ng a do mu u trùng sán máng v t y s n ng ỗi đốt, a.
Hi chng Loeffler do n. ấu trùng giun đũa gây hen suyễ
- Gây các bi i huy t h Giun móc làm thi c s Sán dây ến đổ ế c: ếu máu nhượ c. D.
latum gây thi u máu c n Biermer. Các sinh trùng ký sinh trong ch cế mô gây tăng bạ u
ái toan.
4.2.3. Gây ph ng mi n n dch
Ký sinh trùng cũng như các sinh vậ gây ra đáp t khác, khi xâm nhp vào ký ch s
ng mi ế n dch t bào cũng như miễn dch dch th các chế ủa thể phòng v c
ch . Các phn ng min d ng có l chịch này thườ ợi cho cơ thể vì nhm mục đích tiêu
di t n s phát tri n ho c t c a sinh trùng. sinh trùng hay ngăn ch ặc trung hoà độ
Nhưng đôi khi đáp ng min dch có th gây h n v trong nhi u trùng ại như shock ph m
Echinococcus granulosus, gây hen suy n m đay trong trườ ấu trùng giun đũa ng hp A.
lumbricoides phổi….
S t m nhu n các t bào viêm do s m nh p c a m t s sinh trùng y ế
thương t hoá gan sau khi bịn t chc tế bào vt ch. d xâm nhim bi trng
Schistosoma sp.
9
CÁC V N VẤN ĐỀ CƠ BẢ KÝ SINH TRÙNG Y H C
Trong y h c, m i sinh trùng s c gi i thi u nh ng v sau: phân lo i, đượ ẫn đề
đặc điể ọc, phương thứm hình th, phân b dch t h c truyn bnh, chu k sinh thái, mi
tương quan giữa sinh trùng vt ch, gii phu bnh biu hin lâm sàng, chn
đoán phòng thí nghiệm, điu tr và d phòng.
1. HÌNH THÁI H C
Các sinh trùng s c t các chi ti c, hình d ng, màu s đượ ết sau: kích thướ c,
các cơ quan củ ng giai đoạ lưu ý đặc đia ký sinh trùng theo t n. Tuy nhiên s m hình thái
của giai đo ẩn đoán xácn giúp cho ch định, phân bi n phát triệt các giai đoạ n c a ký sinh
trùng để đánh giá tình trạ . Điều này đặ ẩn đoán ng bnh tt c bit quan trng trong ch
phòng thí nghi n phát tri n c a sinh trùng và phân bi c vi ệm để xác định giai đoạ ệt đượ
sinh v t ho i sinh hay gây b nh. d : . Ngày Entamoeba histolytica Entamoeba coli
nay v i s phát tri n c a công ngh sinh h c, nhi u h gen c c công ủa sinh trùng đượ
b , giúp phân c rõ ràng các ký sinh trùng th t s y b nh v i ký sinh trùng khác biệt đượ
gi ng nhau v m h gen. d ặt hình thái nhưng khác nhau v : Entamoeba histolytica
gây b m hình th gi ng không y bệnh đặc điể Entamoeba dispar ệnh, nhưng một
đoạn gen khác nhau. , Taenia saginata Taenia solium Taenia asiatica ch phân bit
được da vào chẩn đoán PCR.
2. C A KÝ SINH TRÙNG CHU K :
Chu k i c a sinh trùng hay vòng m t n i dung quan tr ng c a môn h đờ c
ký sinh trùng y h Có th phân chia chu kc. m t cách khái quát n: giai thành hai giai đoạ
đoạ ngườ ngườn ngoài cơ thể i và giai đoạn bên trong cơ thể i.
10
Giai đoạ a ký sinh trùng bên ngoài cơ thn c ni dung ca dch t hc và phòng
b nh. giai n này các thông s quan tr , đoạ ọng đặc điểm môi trường như nhiệt độ m
độ, ánh sáng, h sinh thái…
Giai đoạ ển bên trong thể ủa chến sinh trùng phát tri ni dung c gây
b nh, tri u ch ng lâm sàng, ch u tr . Các v quan tr n ẩn đoán và đi ấn đề ọng trong giai đoạ
này là: phương thứ y, cách lây, đườ ỏi thc lây truyn (đường ng ra kh ch), các
giai đoạ ủa ký sinh trùng trong cơ thển phát trin c ký ch, v trí ký sinh tm thi, v trí
sinh vĩnh viễ n, ký sinh trùng l c ch, ký sinh trùng l c chủ…
2.1. V TRÍ C I TRONG CHU K PHÁT TRI A SINH ỦA CON NGƯỜ N C
TRÙNG
2.1.1 i là ký ch duy nh t Ngườ
Ký sinh trùng có th truy n tr p ho c gián ti p t c tiế ế người này qua người khác.
d : truy n tr c ti p t , . T. vaginalis ế người sang người. E. histolytica A
lumbricoides... truy n gián ti p t i này qu ng s ng. ế ngườ a người khác qua môi trườ
2.1. i xen k n phát tri t 2. Giai đoạn ngườ giai đoạ n đng v
d chu k c ., sinh trùng s t rét ., a Taenia sp Plasmodium sp
Diphylobotrium latum...
2.1. n chính ng v n th sinh hoàn thành chu k 3. Giai đoạ độ ật, nhưng vẫ
người
Bình thư ật. Ngưng sinh trùng truyn qua li ph biến động v i b nhim
m m b ng h p c v n là b nh c ệnh này trong trườ th nào đó. Ví dụ: Fasciola hepatica a
trâu bò cừu nhưng cũng có thể ệnh cho ngườ phát trin và gây b i.
2.1.4. N i là ngõ c t ký sinh gườ
11
Ký sinh trùng truy n b nh qua l i gi ng v u ki n nh ữa độ ật, trong điề ất định nào đó
ngườ i b nhim mm bnh ch th phát tri n ển đến giai đoạ u trùng. Đây chính là đc
điể m c a các b ng vệnh độ t ký sinh.
2.2. CÁC KI U CHU K C A KÝ SINH TRÙNG
2.2.1. : Lây truy n tr c ti p t i. dChu trình tr c ti p ng n ế ế người qua ngườ :
T.vaginalis.
2.2.2. Chu trình tr c ti p dài ế : sinh trùng sau khi r i kh i v t ch c n m t th i
gian phát tri n ngo i c nh r kh m cho d : chu k c a các ồi đủ năng lây nhiễ người.
loi giun tròn truyền qua đất (soil transmitted helminthes) như giun đũa, giun móc, giun
tóc, giun kim.
2.2.3. Chu trình gián ti pế : Ký sinh trùng sau khi r i kh i ký ch ph vào m t hay nhi i u
v t ch trung gian và ho phát n ng bên ngoài c khi xâm nh p vào c tri môi trườ trướ
ch m i.
d : sinh trùng s t rét v t ch i v t ch trung gian chính ngườ
mui.
Taenia sp. chu k v i m m b nh th t ch ải ra ngoài môi trường sau đó vào vậ
trung gian là trâu bò ln r i m ới vào người.
chu kCác loài sán như Fasciola hepatica D. latum cn hai giai đoạn
phát tri n v trung gian. ển trong môi trường và hai giai đoạ t ch
3. PHÂN B D CH T
3.1. Vt ch thích h p: m i lo i ký sinh trùng cn có ngu n th ức ăn từ vt ch thích h p .
- V t ch thích h p: c n v t ch Ancylostoma duodenale người, trong lúc đó
Ancylostoma caninum c n v là chó. t ch
12
- L i s ng: l i s ng du m nông thôn hay thành th ục, định canh định cư, ở ị… cũng
ảnh hưởng đế ng nhiễn kh m ký sinh trùng.
- t s ng ho c nThói quen ăn uống: ăn thị ấu chưa chín, hay ăn rau sống d nhim
Taenia sp.
- i theo tôn giáo c t bò thì không nhi . Tôn giáo: ngườ ấm ăn thị m Taenia saginata
- Ngoài ra yếu t đị ổi tác cũng ảnh hưởa, ngh nghip, gii tính, tu ng lên kh
n m và m c b nh ký sinh trùng. ăng nhiễ
3.2. Kh i c a sinh trùng ra kh ch năng đào th ỏi thể : Các giai đoạn phát
trin khác nhau c c th ủa ký sinh trùng để phát tán trong môi trường đượ ải ra ngoài cơ th
v t ch c ti u s phân b r ng hòan thành theo phân, nướ rãi hơn các sinh trùng đ
chu k c n có vector ho c có s p xúc tr c ti p c a d m i có kh tiế ế ịch cơ thể năng nhiễm
m nh. m b
3.3 u ki. Điề ện môi trường: Điề ện môi trường đóng vai trò qua trọu ki ng trong s tn ti
bên ngoài cơ thể ký ch ca ký sinh trùng.
- t khác. sinh trùng phân Sinh địa (biogeographic): cũng như các sinh vậ
b a lý nh đị ất định trên trái đất.
- Khí h u: S phân b u; ngay sinh trùng ng khác nhau theo vùng khí hậ
trong vùng s phân ph y v a các ối cũng theo mùa. Ngay na ấn để giao thương, du lịch…giữ
vùng, các nước ngày càng phát tri n nên có th làm lan truy n các b nh ký sinh trùng t
vùng này sang vùng khác.
- m n c t, pH, thành ph m cTh nhưỡng (geology) Độ ủa đấ ần độ ủa đất cũng
ảnh hưởng đến s phát trin ca ký sinh trùng.
- ng tai ho l n kh Nh ớn do thiên nhiên hay con người gây ra cũng ảnh hưởng đế
năng nhiễm ký sinh trùng.
13
3.4. S m t c a vector hay v t ch trung gian thích h p: ký sinh trùng không cn
v t ch trung gian hay vector s phân b r ng n v t ch rãi hơn sinh trùng c
trung gian hay vector.
M t khi chúng ta bi c phân b d ch t h c c a sinh trùng các y u t ết đư ế
ph c chúng ta s d dàng th c thi các bi n pháp d phòng và ki m soát b nh ký sinh thu
trùng có hiu qu .
4. M A KÝ SINH TRÙNG VÀ V I TƯƠNG QUAN GIỮ T CH
S nhi m ký sinh trùng là k t qu c a s phát tri n c ế ủa ký sinh trùng trong cơ thể
ch n ng c ch i v i s xâm nh gây thương tổn quan, phả ủa thể đố p
này. K c ết qu a s tương tác này như sau:
4.1. Tình tr i lành mang m m bạng ngườ nh: đây là dạng tương tác hoàn hảo nht khi
mà s phá hu t c do ký sinh trùng gây ra cân b ng v c a ký ch . ch i kh năng bù trừ
4.2. Tình tr ng m c b nh: Khi kh năng y bệ ớn hơn khảnh ca sinh trùng l
năng bù trừ ca ký ch.
4.3. Ký sinh trùng b tiêu di t: Khi ký ch kh ký sinh trùng. đủ năng loại b
5. B NH KÝ SINH TRÙNG
5.1. Đặc điểm ca bnh ký sinh trùng:
- B nh ký sinh trùng có tính ph bi a lý, khí h u, ến theo vùng. Nơi nào có yếu t đị
con ngườ ất định nào đó si phù hp vi s phát trin ca mt loài sinh trùng nh ph
bi n v b nh này. ế
- Phát tri n th i h n: sinh trùng là nh ng sinh v t nên tu i th nht
đị nh, nên v mt lý thuyết bnh ký sinh trùng phi có th i hn.
- Trên th c t , b nh có tính ch t lâu dài nhi u tháng nhi ế ều năm do mối tương quan
gi . a ký sinh trùng và vt ch
14
- m ng h p b nh bi u hi n c p tính d t vong còn ph n l n bi u hiTr t s trườ n
b nh r t âm th m.
- V n chuy n m m b nh: M t s sinh trùng trong quá trình xâm nh p, di
chuy n v trí ký sinh th mang theo các m m bển trong th để đế ệnh khác như vi
khu n. Ví d ng m t th n ru t lên gan gây viêm gan, ap ụ: giun đũa chui đem vi khuẩ
xe gan do vi khu n.
5.2. H i ch nh ký sinh trùng. ng b
M c d u bi u hi n b ng âm th x p các ệnh thườ m, nhưng để chẩn đoán ta có thể ế
triu ch ng vào m t trong các h i ch ứng sau để chẩn đoán:
- H i ch p ho nh v ng thâm nh p các ứng viêm: nơi ký sinh trùng xâm nh ặc đị thườ
t bào viêm c n ng mi n d ký ch . ế a ph ch của cơ th
- H i ch ng nhi c: do trong quá trình phát tri n sinh trùng ti c t ễm độ ết ra độ ,
các cht chuy n hoá, ch t thi c i vủa ký sinh trùng gây độc đố ới cơ thể ký ch.
- H i ch ng m t sinh ch t do s chi m d ng ch ng c ch . ế ất dinh dưỡ ủa thể
Ví d nhi m giun móc lâu ngày s gây thi u máu n ng. ế
- ng d ng x y ra khi nhi m ký sinh trùng v i m bi u hiHiên tượ ng: thườ ức độ n
khác nhau như hen suyễ đay, tăng bạ ầu ái toan…n ni m ch c
6. N D CH TRONG B NH KÝ SINH TRÙNG MI
Ký sinh trùng (Ký sinh trùng và m vi n m ký sinh gây b nh) là nh ng sinh vt s t
có nhân th c (Eukaryote) m c u t o và hình th , v đặc điể trí sinh phương thức
sinh r ng v ng mi n d t khác nhau nên bi u hi n b nh ất đa dạ y đáp ịch cũng rấ
cũng rất khác nhau.
15
M t vài ký sinh trùng có th gây bi u hi n b nh c p tính rét. như ký sinh trùng st
Tuy nhiên h u h t tình tr ng nhi ng kéo dài nhi ế ễm sinh trùng thườ ều năm. dụ như
Clonorchis sinensis có th s v n 20- ống trong cơ th t ch đế 25 năm.
Kích thước ký sinh trùng thay đổi nên loi sinh trong tng rng, trong máu,
trong mô, dướ ần kinh trung ương, trong hồ ầu, đạ ầu đơn i da, h th ng c i thc bào, bch c
nhân…vì vậy đáp ứ ất đa d ới đáp ứng min dch r ng và khác so v ng min dch chng li
nhi m vi khu n (Prokaryote).
6.1. Mi n d ch t nhiên: thể ch th nhng kháng th t nhiên, hàng rào
b o v c (da, niêm m c t, niêm m ng h họ ru ạc đườ p…), pH, nhiệt độ thể….
M t ch th không dung n p sinh trùng c a nh ng loài khác v i mình. M ức độ
đào thải ký sinh trùng có th tuyệt đối, có th không hoàn toàn.
Min d ch t nhiên th c nh n bi t b i phân t k t h p v i tác nhân y đư ế ế
b nh (pathogen- c nh n bi t b ng t associated molecular patterns: PAMPs). PAMPs đư ế ế
bào trình di n kháng nguyên th c bào ( phagocytic antigen presenting cells: APCs) như
đạ i thc bào (macrophages), tế bào hình sao (dendritic cells) mt s tế bào ht. Phn
ng b ế o v này được bi u hi n b ng t bào b ho i t do s xâm nhp ca tác nhân gây
b nh. T ng viêm t i ch x y ra v i bi u hi do giãn m đó hiện tượ ện sưng đau đỏ ch, tăng
tiết dch, b ch c u t lòng m ch ra ngoi bào.
v y nh ng sinh trùng không xâm nh p thì r ng mi n d ất ít đáp ch
ca kháng th. Ví d ng mi như đáp n d i v t liên ịch đố ới đơn bào ký sinh trong lòng ruộ
quan đế năng hoạt hoá macrophage để nhưng không phụn kh tiêu dit sinh trùng
thuc kháng th.
6.2. Mi n d c ịch thu đượ
Bao g m ch y u là mi n d ch th và mi n d bào. ế ch d ch tế
16
Min d c nh m ch ng nh ng sinh trùng phát tri n trong hoịch thu đư c
những sinh trùng có giai đoạn đi qua hay s nhưng phá vỡng niêm mc niêm
m phóng thích kháng nguyên vào máu. ạc đủ để
Ký sinh trùng xâm nhp mô kích thích t o kháng th b i IgM, IgG và IgE.
6.2.1. Mi n dịch đối v i giun sán
Trong nhi ng h p nhi m giun sán, IgE kháng th i lo i sinh trùng ều trườ th
k t h p s ch c u ái toan tế gia tăng bạ ế bào mast y đáp ng min dch tc thì
(immidiate-type hypersensitivity). IgE tr c ti p t ế ấn công kháng nguyên giun sán đã được
c định b i t ế bào mast phá hu giun khi giun m nh p mô. H u qu c a quá trình
phân hu t bào mast y bi u hi n d ng g p khi giun di chuy n hay m ế ng thườ t
lượ ng l n u trùng trong mô. M khác yột chế ếu t hoá ng bứng đ ch cu ái toan
k t h p v i ho t hoá kháng nguyên sinh trùng ta m ký sinh trùng. S di ế nơi nhiễ
chuy n c a các t m thành m ch do s phá hu t ế bào viêm vào nơi sinh gây tăng th ế
bào mast. Đồ bào lympho T đưng thi tế c hot hoá bi kháng nguyên giun sán gii
phóng y u t kích ho t b ch c ch c u ái toan. K t qu bế ầu ái toan m gia tăng b ế ch
cu ái toan bao quanh giun, IgG bao ph giun và b tiêu di t b i t ế bào gây độc ph thuc
kháng th (ADCC: antibody-dependent cellular cytotoxicity).
chế gây b nh c a s máng là do tr án ng sán ng mi trong mô gây đáp n dch
qua trung gian t bào t o u h nh lao. ế ạt như trong bệ
Tế bào mi n d ch hi u qu trong nhi m giun sán IgE, b ch c u ái toan, t bào ế
mast. Nh ng t ng trong mi n d ch ch ng d ng. ế bào này ng đóng vai trò qua tr
v a thuy t r ng: th i lo i toàn b giun sán ký sinh có thậy người ta đưa ra g ế làm gia tăng
các bnh d ng.
6.2.2. Mi n dịch đối vi đơn bào
17
Đơn bào xâm nh ng miập vào máu, gây đáp n d ch m t thách thc v i
h n d ch vì tr i qua nhi n phát tri n khác nhau. ng mi n d i v mi ều giai đoạ Đáp ịch đ i
đơn bào là miễn dch tế bào typ quá mn chm (delay-type hypersensitivity) và liên quan
đế n vai trò c a tế bào lympho T CD4. Người ta cũng ghi nh trùng đóng vai trò n ký sinh
duy trì s d o dai c bào T CD4. a tế
d : Plasmodium ng, phân chia, m nh người giai đoạn thoa trùng,
trùng, giao bào đực và giao bào cái, chu k trong t bào gan, chu k trong h ng c u. Mế i
giai đoạ ậy ngườ có đáp n có mt kháng nguyên khác nhau vì v i bnh khó có th ng min
d u qu ng l i b nh s t rét. ch hi ch
Trypanosoma chu k amastigote trong mascrophage trypomastigote trong
máu. M t s đơn bào khác cũng chu k tương tự như Babesia, Leishmania,
Pneumocystis carinii, Toxoplasma. Nói chung đơn bào sống trong macrophage b giết khi
macrophage b ho y c m v u hoà ạt hoá. Trong khi đơn bào trong máu nhạ ới quá trình điề
kháng th c bi t là trùng hoà b bào v t ch ể, đặ thể, opsonin hoá và tương tác bên trong tế
phát tri n. d trong quá trình nhi Trypanosoma b nh nhân IgM v m cao i
nhi u lo i nên ít có giá tr ại kháng nguyên thay đổ chuẩn đoán.
6.3. n mi n d ch (premunition):Ti là d ng mi n d c khá ph bi n trong b nh ịch thu đượ ế
sinh trùng. Khi sinh trùng còn trong th ch thì s bi nhim sinh trùng
không làm cho b nh n ng này s bi n m t nhanh ặng thêm cũng như nhẹ đi. Hiện tượ ế
chóng khi sinh trùng b l ai tr ra kh ch . d : b nh s t rét, b nh i thể
chagas…
Gần đây trên đị ủa ngườ ịch ngườa c i suy gim min d i ta phát hin nhng
trườ …) ng h p nhim sinh trùng l (Microsporidia, Cyclosporidia ho ng hặc trườ p
18
b nh b c phát t các th b nh ti n ( m Toxoplasma gondii, Pneumocystis,
Strongyloides…)
6.4. Th m kháng nguyên hay hi ng kháng nguyên ện tượng cộng đồ
Do kích thước thể ln, sinh trùng rt nhiu thành phn kháng nguyên
n , các enzyme, các ch t gi và các t th i trong m vách cơ thể ống hormone, các độc t ch
quá trình chuy n hoá. B n d i ta th phân bi ằng phương pháp miễ ịch điện di ngư t
đượ c tt c các kháng nguyên c a ký sinh trùng g i là thm kháng nguyên.
Cũng nhiều kháng nguyên nên gi a các sinh trùng h hàng g n nhau
ho c xa nhau v n có nh ng thành ph n kháng nguyên gi ng nhau g i là hi ng c ng ện tượ
đồng kháng nguyên.
C x y ra gi a ký sinh trùng và vi khu n. Ví d ộng đồng kháng nguyên cũng có thể
gi ; gi a Trichinella spiralis Salmonella typhi a Leishmania donovani
Mycobacteria.
Do đó có nhiề ế u phn ng huy t thanh h c chéo gi a các b nh do ký sinh trùng.
Hin nay, nh các phát tri n các k thut chi t tách kháng thế đơn dòng, kháng
th tái t h p, i ta th s n xu t các thành ph c hi u giúp cho ngườ ần kháng nguyên đ
vi c chẩn đoán chính xác hơn.
6.5 t n t i c ng mi ch. . Các cơ chế ủa ký sinh trùng trước đáp ứ n d
Để t n ti phát tri chển được trong thể , sinh trùng phi kh năng
ch ng li phn ng min d ch của cơ thể.
Các kh năng đó có th là:
- n vào t bào c a ký ch ng h p c ế ủ: đó là trư ủa các đơn bào ký sinh nội bào như
Toxoplasma gondii Leishmania sp Trypanosoma cruzi , ., th t n t i nhân lên trong
đại th c bào, thoát khi s truy lùng c a kháng th c bào khác. và các đại th
19
- Tác d ng c ch n d nh ng b nh nhân nhi ế mi ch: m Leishmania sp., Candida
albicans tình tr ng gi m mi n d ch d n tình tr ng nhi ẫn đế ễm mãn nh, người ta nghĩ
l ng h n d là do ký sinh trùng đã tổ ợp đưc ch c cht ế mi ch.
-Thay đổi kháng nguyên: Trypanosoma gambiense Trypanosoma rhodesiense
có th ng mi n d ch b i kháng nguyên b m t. Hi ng né tránh đáp ằng cách thay đổ ện tượ
này cũng thấy mt s loài ký sinh trùng st rét.
S i kháng nguyên liên t c c a sinh trùng d n m vaccin tr nên thay đổ ẫn đế
khó khăn.
- S ngu trang b c kháng nguyên c a ch th ắt chướ : Schitosoma sp
tránh đáp ng min dch bng cách thâu nhp các kháng nguyên ca ch lên trên b
m ngu trang, né tránh s phát hi n c n d ch c . ặt cơ thể để a h mi a ký ch
7. CH NH SINH TRÙNG:ẨN ĐOÁN BỆ Chẩn đoán bệnh sinh trùng có th
được thc hin cho tng th bnh vi cho tện nhưng cũng thể ng c ng, ộng đồ
v y c ần lưu ý các yế ẩn đoán sau:u t cn ch
7.1. D ch t : N m v m d ch t h c c a t ng b nh sinh trùng s giúp g i ý ững đặc điể
chẩn đoán quan trọng. Các yế u t d ch t c ần khai thác như:
- vùng d ch t c, b nh nhân m v t vùng nào. ễ, nơi ở, nơi làm việ i tr
- M t s b n i, gi i tính, ngh ệnh sinh trùng cũng liên quan đế độ tu
nghi p... ng ch cũng giúp định hướ ẩn đoán.
7.2. Lâm sàng: B ng di n bi n m n tính, tri u chệnh sinh trùng thư ế ứng không điển
hình nên c n s p x p thành các h i ch ng xét nghi ế ứng để định hướ ệm cân lâm sàng để
giúp ch nh. ẩn đoán xác đị
7.3. Ch c ẩn đoán ký sinh họ
20
7.3.1. Xét nghi m tr c ti p ế : thu c vào v trí ký sinh theo t n phát tri n ph ng giai đoạ
của sinh trùng trong th ập cho đến khi đượ vt ch t khi xâm nh c thi ra ngoài
môi trường để ện các giai đoạ các bnh phm thích hp nhm phát hi n phát trin ca
sinh trùng để ẩn đoán xác đị ẩn đoán xác đị cho ch nh. Vic ch nh th da vào hình
thái h i kính hi n vi ho c phát hi c hi u ọc để định danh sinh trùng dướ n đoạn gen đặ
d a vào các k t sinh h c phân t . K t sinh h c phân t s t s h u ích nh thu thu th t
là các trườ ệt đượng hp da vào hình thái hc khó hoc không th phân bi c các loài gn
gi nh khác nhau. ống nhau nhưng ý nghĩa gây bệ
a. Bnh ph m máu: phát hi n các ký sinh trùng sinh trong máu. d như kéo
máu tìm ký sinh trùng s t rét ký sinh trong h ng c u, tìm u trùng giun ch b ch huy ết B.
bancrofti W. malayi trong huyết tương.
b. B nh ph m phân: xét nghi m phân là m t k u quan tr ng nh th t m chẩn đoán
nhi m sinh trùng m sinh trùng ng m t th đường tiêu hoá cũng như nhiễ đườ i
trứng ra ngoài theo đường tiêu hoá.
Trong nhi ho ng ho c th c phát hi n. ễm đơn bào, thể ạt độ kén cũng thể đượ
d E. histolytica, G. lamblia…
Trong nhi ng thành, u trùng ho c tr c phát ễm giun thì con trưở ứng cũng có thể đượ
hi n trong phân.
c. Nướ ệm nước tiu: nhng sinh trùng ký sinh đường tiết niu, xét nghi c tiu
có th giúp ch xét nghi c ti u có thẩn đoán. Ví dụ ệm nướ y tr . hematobium, hoth ng S c
trong trườ ợp đái dưỡng h ng chp do Wuchereria bancrofti, u trùng ca th phát
hi u. ện trong nước ti
21
d. Đàm: Xét nghiệm đàm giúp chẩn đoán nhiễm ký sinh trùng đường hô hp.
d : xét nghi phát hi n tr ng sán ph m đàm thể i Paragonimus
westermani, ho c kén E. histolytica.
e. Mu sinh thiết: có th chẩn đoán nhiễm ký sinh trùng trong mô.
Ví d : sinh thi t lách giúp ch nh kala-azar, sinh thi nh ế ẩn đoán bệ ết cơ chẩn đoán bệ
nang u trùng sán dây (Cysticercosis), nang u trùng giun xo n (Trichinelliasis), b nh
Chagas, sinh thi t da ch nh giun ch ế ẩn đoán bệ dưới da (Onchocerciasis).
f. Nướ ịch âm đạ ẩn đoán c ti c du ho o: ch T. vaginalis.
7.3.2. Xét nghi m gián ti c hi u ếp đặ : Mi n d ch ch c th c hi n khi chi ẩn đoán đượ ết
tách hay s n xu c kháng nguyên. Các xét nghi m mi n d ch ch r t h ất đư ẩn đoán sẽ u
ích trong các trường hp khó lấy đượ ẩm đúng vị ủa ký sinh trùng đểc bnh ph trí ký sinh c
xét nghi p. m trc tiế
7.3.3. Các xét nghi ng m định hướ khác
- Công th c máu: B ch c u ái toan ng h p giun sán xâm nh p t tăng trong trư
chc, gi m b ch cu trong bnh kala-azar, thiếu máu trong nhi m giun móc sinh
trùng st rét.
- Các xét nghi m ch ẩn đoán hình ảnh, cũng như thăm chức ng khác cũng
giúp g i ý ch . ẩn đoán có giá trị
8. ĐIỀU TR:
Nhiu b u tr c hi u b i các thu c thích h p. Các ệnh sinh trùng được điề đặ
thuốc điề u tr c c cân nhần đượ c vi li ít nhu th p nh t có hi u qu có tác d ng ph t.
Ngoài ra m t s b nh sinh trùng c c can thi p ph u thu Nguyên t u tr ần đượ t. ắc điề
ph u tr toàn di n, nâng cao th ng b t hi u qu t i phi hợp điề tr ệnh nhân để đạ t.
Thu c điều tr bnh ký sinh trùng th phân thành hai nhóm chính: Thu u ốc điề
22
tr đơn bào thuốc điu tr đơn bào. hai thuốc v ng lên cừa tác độ đơn bào
giun sán là paromomycin và suramin.
Thuốc điề đơn bào chế tác độu tr ng c chế tng hp acid nhân. Thuc
điề u tr giun sán thường hai chế tác đ ng. M t nhóm thu ng lên hốc tác độ th n
kinh gây li c khác s v n chuyt giun, nhóm thu c chế n glucose.
9. D PHÒNG VÀ KI M SOÁT B NH KÝ SINH TRÙNG
Các bi n pháp d phòng d a trên nguyên t c c t các m c xích trong chu k ắt đứ
ca ký sinh trùng và tiêu dit ký sinh trùng. Bao g m các bi n pháp sau
- m ngu n b nh: ch u tr b nh nhân nhi m sinh trùng mGi ẩn đoán điề t
bước quan trng trong d phòng bnh.
- m b ng các bi n pháp: Tránh lây nhi
+ v ng sinh ăn uố
+ thay đổi môi trườ nướng sinh thái ca sinh trùng: x c thi- thiết lp h thng
nướ c thi an toàn, h xí h p v sinh, x lý đất.
+ Dit côn trùng truyn b nh và các bi n pháp ki m soát côn trùng khác.
+ M n o v phòng tránh các b n côn trùng. t qu áo b để ệnh liên quan đế
+ V sinh cá nhân.
+ c an toàn. Tình d
- U ng thu c d ng h p c n thi c khuy n cáo c a nhân viên phòng trong trườ ết đượ ế
y t chuyên trách. ế
Kim soát b nh sinh trùng nh m làm gi m tính lan tràn c a b nh gi m t l
m c b nh trong c ng. ộng đ
10. PHÂN LO I KÝ SINH TRÙNG Y H C
sing trùng y h c g m vi sinh v t thu c gi ng v t g ới độ ồm các đơn bào
23
nguyên sinh ng v t (protista) và sinh v c gi ng v t (animalia). N m là độ t đa bào thu i độ
m i riêng s c trình bày m t ph n khác. t gi đượ
Các nguyên sinh độ ật kích thướ , thng v c ch mt tế bào hoàn chnh
g c l i giun sán c l u tọi đơn bào (protozoa). Ngượ kích thướ ớn hơn, cấ ạo thể đa
bào và có th phân bi ng v ệt được các cơ quan bên trong thì thuộc giới độ t.
S phân lo m trong h ng phân lo i sinh v t m ại sinh trùng cũng n th i
ngành đượ ại như sau:c phân lo
Gi i (Kingdom) Ngành (Phyllum) L p (Class) B (Order) H (Family)
Ging (Genus) Loài (Species)
Ký sinh trùng y hc có th phân lo i như sau:
10.1 Gi t ới động v
Ngành Đơn bào (Protozoa)
Lp Trùng chân gi (Rhizopoda)
Lp Trùng roi (Flagellata)
Lp Trùng lông (Ciliata)
Lp Trùng bào t (Sporozoa)
Ngành (Metazoa): Đa bào
Lp Giun tròn (Nemathelminthes)
Lp Sán dây (Cestodes)
Lp Sán lá (Trematodes)
Lp ng v t Độ ật chân đ (Arthropode)
10.2. i n mGi : Ngành n m th t (Mycota):
Lp N m Ti p h p (Zygomycetes) ế
Lp N m Túi (Ascomycetes)
24
Lp N m (Basidiomycetes) ấm Đả
Lp N m B t toàn (Fungi Imperfecti)
Bảng m 1. Phân loại ngành đơn bào ký sinh thấy ở người
Phylum
Class
Oder
Loài gây bệnh
Loài khác
Nhóm 1: The flagellates
Metamonada
(flagellates)
Trepomonadea
(intestinal
flagellates)
Diplomonadida
Giardia
duodenalis
Enteromonas
hominis
Retortamonade
a (intestinal
flagellates)
Retortamonadid
a
Chilomastix
mesnili,
Retortamonas
intestinalis
Trichomonadea
(intestinal and
related
flagellates)
Trichomonadida
Dientamoeba
fragilis,
Trichomonas
vaginalis
Trichomonas
tenax,
Pentatrichomona
s hominis
Percolozoa
(flagellates
and amoebae)
Heterolobosea
(free-living and
opportunistic
flagellates and
flagellated
amoebae)
Schizopyrenida
Naegleria
fowleri
Euglenozoa
(flagellates)
Kinetoplastidea
(blood- and
tissue-
inhabiting
flagellates)
Trypanosomatid
a
Leishmania
donovani,
L.infantum,
L.major,
L.tropica,
L.braziliensis,
L.mexicana
Trypanosoma
Leishmania
aethiopica,
L.archibaldi,
L.amazonensis,
L.colombiensis,
L.garnhami,
L.guyanensis,
L.killicki,
L.lainsoni,
25
cruzi, T.brucei
gambiense,
T.brucei
rhodesiense
L.naiffi,
L.panamensis,
L.peruviana,
L.pifanoi,
L.shawi,
Leishmania sp.
(Thailand),
Trypanosoma
rangeli
Nhóm 2: The amoebae
Amoebozoa
(amoebae)
Amoebaea
(amoebae, free
living and
opportunistic
parasites)
Acanthopodida
Acanthamoeba
castellanii,
Balamuthia
mandrillaris
Acanthamoeba
astronyxis,
A.culbertsoni,
A.hatchetti
A.heylyi,
A.polyphaga,
A.rhydodes,
Acanthamoeba
spp.
Archamoebea
(intestinal
amoebae)
Euamoebida
Entamoeba
histolytica,
E. E.coli, dispar,
E.hartmanni
Entamoeba
gingivalis,
E.moshkovskii,
E.chattoni,
E.polecki,
Endolimax nana,
Iodamoeba
buetschlii
Nhóm 3: The sporozoans
Apicomplexa
(sporozoans
and
dinoflagellates
)
Coccidea
(sporozoan
parasites)
Eimeriida
Cryptosporidiu
m parvum,
Toxoplasma
gondii,
Cyclospora
cayetanensis
Cryptosporidium
baileyi C. canis, ,
C. felis,
C.hominis,
C.meleagridis,
Sarcocystis
hominis,
26
S.lindemanni,
S.suihominis
Cystoisospora
(Isospora) belli,
C.natalensis
Piroplasmida
Babesia microti
Babesia duncani,
B. divergens,
B.gibsoni,
Babesia spp.
Haemosporida
Plasmodium
knowlesi,
P.falciparum,
P.malariae,
P.ovale, P.
vivax
Nhóm 4: The ciliates
Ciliophora
(ciliates)
Litostomatea
(free-living and
parasitic
ciliates)
Trichostomatia
Balantidium
coli
Kingdom
Chromista
Bigyra
Blastocystea
Blastocystis
hominis
Bảng 2. kingdom Animalia, phylum Nemathelminthes) Phân loại giun tròn ký sinh (
tìm thấy ở người.
Order
Superfamily
Important
species
Other species
Class 1: Adenophorea (Asphasmidea)
Enoplida
Trichinelloidea
(Trichuroidea)
Trichinella
spiralis,
Trichuris
trichiura
Trichinella britovi T. ,
murrelli nativa, T. ,
T.nelsoni T. papuae, ,
T.pseudospiralis T. ,
zimbabwensis Trichuris ,
suis vulpis, T. ,
27
Capillaria Paracapillaria( )
philippensis Capillaria ,
spp.
Class 2: Secernentea (Phasmidea)
Rhabditida
Rhabditoidea
Strongyloides
fuelleborni,
S.stercoralis
Strongyloides,
Procynornis
Spiruroidea
Gongylonema pulchrum
Strongylida
Ancylostomatoidea
Ancylostoma
duodenale,
Necator
americanus
Ancylostoma brazilienese
A. caninum A. ceylanicum,
Metastrongyloidea
Metastrongylus elongatus
Parastrongylus
cantonensis P. ,
costaricensis
Strongyloidea
Oesophagostomum
bifurcum,
Oesophagostomum spp.,
Ternidens deminutus
Mammomonogamus
laryngeus
Thelazioidea
Thelazia californiensis,
Thelazia callipaeda
Trichostrongyloidea
Trichostrongylus axei T. ,
brevis T. capricola T. , ,
colubriformis T. ,
orientalis T. probolurus, ,
T. skrjabini T. vitrinus, ,
Trichostrongylus spp.,
Haemonchus contortus
Dioctophyme renale
Oxyuroida
Oxyuroidea
Enterobius
vermicularis
E. gregorii
28
Physalopteroidea
Physaloptera caucasica
Ascarida
Ascaridoidea
Ascaris
lumbrioides
Ascaris suum,
Bayliascaris procyonis,
Lagochilascaris minor,
Parascaris equorum,
Toxocara canis T. cati ,
Aisakis physeteris A. ,
simplex Phocanema ,
decipiens
Spirurida
Dracunculoidea
Dracunculus
medinensis
Gnathostomatoide
Gnathostoma
spinigerum
G. binucleatum,
Gnathostoma spp.
Filarioidea
Brugia
malayi B. ,
timori,
Loaloa,
,Mansonella
perstans,
Wuchereria
bancrofti,
Onchocerca
volvulus
Brugia beaveri B. ,
guyanensis Dipetalonem,
spp., , Dirofilaria immitis
D. repens D. striata D. , ,
tenuis D. ursi, ,
Mansonella ozzardi M. ,
streptocerca M. ,
semiclarum M. rodhaini ,
Bảng 3. Phân loại sán sinh người (kingdom Animalia, phylum Platyhelminthes,
class Trematoda, subclass Digenea [flukes])
Oder
Superfamily
Family
species (loài)
chính
Loài khác
Diplostomid
a
Diplostomoidea
Diplostomida
e
Alaria alata A. americana, ,
Diplostomum spathaceum,
Neodiplostomum
seoulensise
Schistosomatoid
ea
Schistosomatid
e
Schitosoma
heamatobium,
S mansonia, S
Schistosoma bovis S. ,
malayensis S. mattheei, ,
Schistosoma spp.,
29
japonicum,
S.intercalatum
, S. mekongi
Austrobilharzia
terrigalensis Bilharziella ,
polonica Giganobilharzia ,
sturniae G. huttoni, ,
Heterobilharzia americana
Microbilharzia variglandis,
Orientobilharzia
turkestanicum,
Trichobilharzia spp.
Plagiorchiida
Gymnophalloide
a
Clinostomidae
Clinostomum complanatum
Gymnophallida
e
Gymnophalloides seoi
Echinostomatoide
Echinostomatid
e
Acanthoparyphium
kurogamo A. tyosenens, ,
Artyfechinostomum,
malayanum,
,Echinostomum echinatum
E. hortense E. ilocanum E, ,
revolutum Echinostoma ,
Opisthorchioidae
Fasciolidae
Fasciola
hepatica,
Fasciolopsis
buski
Fasciola gigantica
Heterophyidae
Apophallus donicus,
Heterophyes heterophyes,
Heterophyes spp.,
Haplorchis spp.,
Metagonimus yokogawai,
M. takahashi M. miyatai, ,
Centrocestus cuspidatus,
Cformosanus Stellantchasm,
us falcatus Stichodora ,
spp., Cryptocotyle lingua
30
Opisthorchida
e
Clonorchis
sinensis,
Opisthorchis
felineus, O.
viverrini
Opisthorchis
guayaquilensis Metorchis ,
spp., Prosthodendrium
molenkampi
Paramphistomoide
Zygocotylidae
Gastrodiscoid
es hominis
Watsonius watsoni
Plagiorchioidea
Lecithodendriida
Phaneropsolus bonnei
Paragonimidae
Paragonimus
westermani
Paragonimus africanus P. ,
heterotremus P. ,
mexicanus P. miyazakii P., ,
ohirai P. pulmonalis P. , ,
skrjabini P. ,
uterobilateralis,
Paragonimus spp.
Plagiorchiidae
Plagiorchis spp.
Troglotrematidae
Nanophyetus salmincola
Achillurbainiidae
Achillurbainia spp.
Dicrocoelioidea
Dicrocoeliidae
Dicrocoelium
dendriticum
Eurytrema pancreaticum
Bảng 4. Phân loại sán dây được phát hiện ở người (kingdom Animalia, phylum
Platyhelminthes, class Cestoda [tapeworms])
Bộ (oder)
Họ (family)
Loài quan trọng
Loài khác
Pseudophyllidea
Diphyllobothriidae
Diphyllobothrium
latum
D. dalliae D. ,
klebanovskii, D.
pacificum,
Diphylobothrium
spp.,
Diplogonoporus
grandis,
Diplogonoporus
spp., Ligula
intestinalis,
Schistocephalus
31
solidus, Spirometra
mansoni,
Spirometra spp.
Cyclophyllidea
Anoplocephalidae
Bertia spp.,
Bertiella mucronata,
B. studeri,
Inermicapsifer
cubensis, I.
madagascariensis,
Mathevotaenia
symmetrica
Davaineidae
Buginetta alouattae,
Raillietina
celebensis, R.
demerariensis
Dipylidiidae
Dipylidium caninum
Hymenolepididae
Hymenolepis nana
Hymenolepis
diminuta
Mesocestoidae
Mesocestoides
variabilis, M.
lineatus
Taeniidae
Taenia saginata, T.
solium,
Echinococcus
granulosus, E.
multilocularis
Taenia
taeniaeformis, T.
multiceps,
Echinococcus
vogeli, E.
ologarthrus,
Multiceps spp.
32
11. DANH PHÁP KÝ SINH TRÙNG
Theo danh pháp qu c t , m i sinh trùng mang m t tên Latin c dùng ế , tên đượ
tên đầ ững đặc điểu tiên sinh trùng được t chính xác, khi phát hin nh m mi,
ngườ đổi ta có th i tên.
Ví d: Giardia lamblia Giardia duodenale(Lambl)→
Tên kst đầy đủ và năm kst đượ đúng: có 2 ch Latin, theo sau là tên tác gi c mô t
ch u ch gi ng viLatinh đầ ết hoa, ch hai ch loài không vi ng th ết hoa. Tên Latinh thư
được in nghiêng.
Ví d Kerbert, 1878: Paragonimus westermani
Trong y văn thườ ống thường đượng ch ghi tên La tinh gm có tên gi c viết tt.
d : P. falciparum
Khi biu di n loài ph dùng 3 ch Latin.
Ví d: Culex pipiens pipiens, Culex pipiens pallens
33
KHÁI LƯỢC THUỐC ĐIỀU TR BNH KÝ SINH TRÙNG
I. Các nhóm thuốc điều tr giun sán
1. Nhóm thu c Benzimidazole
Benzimidazoles thuốc kháng sinh trùng phổ rộng, tác dụng lên giun sán
một số đơn bào. Hai thuốc thường dùng là mebendazole và albendazole. Mebendazole
5-benzoyl-2-benzimidazole carbamic acid. Albendazole methyl 5-(propylthio)-2-
benzimidazole carbamate.
Thuốc khác cũng thuộc nhóm này flubendazole, thiabendazole,
triclabendazole.
Flubendazole mebendazole, albendazole. chế hoạt động tương tự
Flubendazole được cấp giấy phép để điều trị giun tròn đường tiêu hoá ở châu Âu nhưng ở
Mỹ thì không. Flubendazole cũng hiệu quả diệt giun chỉ trưởng thành súc vật thí
nghiệm khi dùng đường toàn thân.
Thiabendazole 2- -thiazolyl)- -benzimidazole, (4 1H chế tác dụng như các
benzimidazole khác nhưng có nhiều tác dụng phụ nên hiện nay ít được sử dụng.
Triclabendazole cũng là một dẫn xuất của imidazole đã được dùng trước đây trong
thú y. Trichlabendazole tác động lên các vi ống làm giảm khả năng vận động của ký sinh
trùng. Đây thuốc chọn lựa để điều trị bệnh sán gan lớn Fasciola sp. Hiện nay cũng
được dùng để điều trị bệnh sán phổi. Đề kháng thuốc này được ghi nhận đang nổi
lên động vật một mối đe doạ cho việc điều trị người trong tương lai.
Triclabendazole được dung nạp tốt, ít tác dụng phụ nhưng không được khuyến cáo dùng
ở phụ nữ có thai do chưa có đầy đủ các dữ liệu về tính an toàn.
1.1. Cơ chế tác dụng
34
chế tác dụng của gắn vào protein α albendazole mebendazole -tubulin
(cytoskeletal protein of parasites) vậy ức chế quá trình polymere hoá tubulin thành
microtubules các vi ống trong tế bào ruột. Sự gián đoạn tổng hợp các vi ng này làm
giảm khả năng hấp thu glucose của sinh trùng do đó làm giảm khả năng sinh sản
sống sót của kst. Mặc dầu tubulin cũng có ở động vật có vú nhưng ít hơn đến hơn 100 lần
vì vậy rất ít gây độc đối với người.
Benzimidazoles tan r c v y h p thu r t kém khi dùng b ng ất kém trong nướ
đườ đố ng u ng. hDo đó n chế c a thu c kém hiu qu i v i sinh trùng sinh
trong mô, nhưng cũng vậ khi điềy ít tác dng ph hiu qu u tr nhim sinh
trùng đườ ấp thu qua đường tiêu hoá. Ch khong 20% mebendazole được h ng ung,
n t huyồng độ ối đa ở ết tương đạ ạt, đào t sau 2-4h, và chuyn hoá gan thành dng bt ho
thi qua m t r i ra ngoài theo phân. Có 95% g n v i protein huy i gian n ết tương và thờ a
đờ i là 2,5-5,5h. Nồng độ thu c trong huy i tuết tương thay đổ người nhưng đ tp trung
thuốc trong mô và trong kén echinococcus thưng thp.
Tính khả dụng sinh học của albendazole rất nghèo nàn, chỉ có ít hơn 10% hấp thu
qua đường tiêu hoá khi dùng thuốc bằng đường uống. Cho uống cùng với albendazole
bữa ăn nhiều mỡ sẽ cải thiện tính khả dụng sinh học gấp 5 lần. Thuốc nhanh chóng được
chuyển hoá qua gan, nồng độ trong huyết tương không đáng kể. Tuy nhiên, dạng chuyển
hoá đầu tiên cũng hoạt tính chống giun sán. vậy albendazole sulfoxide
albendazole hiệu quả điều trị bệnh giun n sinh trong mô. Albendazole sulfoxide
70% gắn với protein huyết tương phân bố khắp thể. Nồng độ đỉnh của
albendazole sulfoxide trong huyết tương đạt sau 2-5h và phụ thuộc vào từng cá thể trong
khoảng từ khi dùng liều duy nhất n nặng.0,45 2,96 mg/liter 15 mg/ kg Cimetidine và
dexamethasone m raziquantel tăng nồng độ thuốc. P albendazole hiệp đồng tác
35
dụng. Albendazole sulfoxide đào thải qua thận, gan, mật, dịch tế bào, dịch não tuỷ. Nồng
độ trong huyết tương gấp 3 10 lần dịch tiết tế bào 2 4 lần cao hơn dịch não- - .
Albendazole sulfoxide thời gian n huỷ khoảng 9h bị bất hoạt thành albendazole
sulfone và . thải chính qua nước tiểu
C mebendazole u không b m th n gi m li u đề th ấu, do đó không cầ người
suy th n gi m li u i suy gan n ng. Thu c không d ng truyận nhưng cầ ngườ ền tĩnh
m ch.
1.2. Phổ tác dụng của thuốc
Benzimidazoles tác dụng đối với cả giun truỏng thành giai đoạn ấu trùng.
are effective against adult worms and developing helminthic embryos. Cả Albendazole và
mebendazole đều phổ tác dụng tương tự nhau, đều tác dụng tẩy giun đũa, móc,
kim. Liều 3 ngày đối với mebendazole 1 3 ngày đối với albendazole được gợi ý để -
điều trị cá thể ( liều dài ngày hơn là để điều trị nhiễm giun tóc và móc). Liều duy nhất của
một trong hai loại thuốc trên thường được dùng trong cộng đồng vùng dịch u hành.
Albendazole thuốc được ưu tiên chọn lựa hơn nhưng hiệu quả đối với giun tóc vẫn
chưa ràng. Mebendazole được ưu tiên chọn lựa hơn đối với giun tóc. Tuy nhiên báo
cáo hiệu quả của thuốc cũng rất thay đổi tuỳ theo vùng dịch tễ, cường độ nhiễm, kỹ thuật
chẩn đoán và thời gian theo dõi điều trị.
Mebendazole và albendazole cũng có tác d i vụng đố ới các giun tròn khác như giun
lươn, Trichostrongylus, Capillaria, Trichinella sp., Gnathostoma, Toxocara canis, và bnh
động vt sinh do u trùng giun di chuy i da. Ngoài r thển a albendazole cũng
dùng k p v b nh giun ch b ch huy Bancroftian or ết h i DEC hay ivermectin để điều tr ết
Brugian filariasis và giun ch u tr b nh do Loa loa. Albendazole cũng có th dùng để điề
giun lươn nhưng ivermectin đượ ưu tiên chọ ựa hơn.c n l
36
C tác d i v i nhi m m t vài lo i sán mebendazole albendazole cũng ụng đố
dây. thu c ch n l u tr b u sán (hydatid disease) Albendazole cũng ựa để điề ệnh do bướ
E. granulosis. Li u trình a ngày (t i thi s d lbendazole dài ểu 10 năm) cũng có thể ụng để
điề u tr bnh phế nang phổi do echinococcus hay điu tr h tr bnh nhân nhim
Echinococcus multilocularis. Albendazole u tr b nh nang u trùng cũng được dùng để điề
nhu mô não (neurocysticercosis).
1.3. Tác dụng phụ
Tác dụng phụ của benzimidazoles mebendazole albendazole thường nhẹ.
thể có đau bụng thoáng qua, nôn mửa, có khi cũng có tiêu chảy. Đau đầu, chóng mặt, mất
ngủ dị ứng cũng được ghi nhận. Với liệu trình dài ngày như trong điềut trị bệnh do
Echinococcus thể tăng men qua xảy ra khoảng 1 5% bệnh transaminases thoáng -
nhân. Rụng tóc (1%) giảm bạch cầu khả năng hồi phục cũng gặp khoảng 1%. Ngừng
điều trị không thường gặp, tuy nhiên cũng báo cáo tử vong liên quan đến
albendazole do giảm các dòng tế bào máu. Cũng rất ít báo cáo ghi nhận albendazole
gây cơn động kinh bệnh nhân bị bệnh nang ấu trùng não (neurocysticercosis) không
được chẩn đoán.
M : nhóm thu c dùng cho ph n thai không ebendazole (pregnancy category C
loi tr u ng v t cho th nguy cơ. Các nghiên cứ độ y có nguy cơcho thai nhi nhưng chưa
có nghiên c i) dùng cho ph n y thai t nhiên ứu đầy đủ ngườ thai có khi cũng gây sẩ
ho c d t t thai nhi t l dân s n cũng không cao hơn ền. Cũng không báo cáo
albendazole (pregnancy category C) gây quái thaiThere are also no reports of
teratogenicity from albendazole (pregnancy category C), nhng ph n tình u ng
thu c trong thai k cũng không ảnh hưở ợi đếng bt l n thai nhi. Tuy nhiên nh ng
nghiên c u ng v t cho th y s ng c benzimidazole gây quái thai và gây độ ảnh hưở a
37
độc cho phôi thai. Mc dầu chưa dữ liệu đầy đủ ảnh hưở ốc trên ngườ v ng ca thu i
nhưng ẫn đượalbendazole c mebendazole v c khuyến cáo không dùng cho ph n
thai nh u c a thai k phi xét th y r t c n thiất trong 3 tháng đầ tr ết hơn so với
nguy cơ c ng đa thai nhi. Albendazole mebendazole thi vi n rt thp qua sa,
vì v y không ng b t l n tr bú m , và thu c v n có th s d ng th n tr ng ảnh hư ợi đế
ph n đang cho con bú.
2. Praziquantel
Praziquantel isoquinolone pyrazine một dẫn xuất dị vòng của thường được chỉ định
trong tẩy sán dây và sán lá. Thuốc được chấp nhận để sử dụng bởi FDA Hoa kỳ.
2.1. chế tác dụng.
Praziquantel làm thay đổi siêu cấu trúc bề mặt của sinh trùng vf vậy làm tăng
thấm đối ion calcium. Ion calcium luỹ trong tế bào làm tăng co thắt và cuối cùng tích
là làm liệt giun.induces ultrastruc- tural changes in the teguments of parasites, resulting in
increased permeability to calcium ions. Do thương tổn bề mặt thể sán làm bộc lộ
kháng nguyên của sán gây đáp ứng miễn dịch dẫn đến đánh bật sán ra khỏi vị trí ký sinh
và như vậy sẽ bị đaò thải ra ngoài theo phân do nhu động ruột.
2.2. Dược . động học
Praziquantel chế phẩm dùng đường uống 80% thuốc được hấp thu. Dùng đồng
thời thuốc với bữa ăn giàu tăng nồng độ thuốc trong huyết thanh. carbohydrate làm
Thuốc được chuyển dạng sinh học trong gan và chuyển hoá rồi đào thải qua nước tiểu.
gan chuyển hoá do cytochrome P450 của ra bởi praziquantel gây corticosteroids,
phenytoin, phenobarbital. Nồng độ p huyết thanh vậy sẽ thấp hơn raziquantel trong
khi dùng cùng với các thuốc này. ức chế chuyển hoá qua trung gian Cimetidine P450 nên
dùng đồng thời hai thuốc y sẽ làm ng nồng độ praziquantel huyết tương. Nồng độ
38
đỉnh trong huyết tương của thuốc đạt được sau 1,5 2giờ sau khi dùng liều duy nhất -
40mg/kg cân nặng và đạt không qua được hàng rào 1.007 to 1.625 mg/liter . Praziquantel
máu não vì vậy nồng độ thuốc trong dịch o tu chỉ đạt 20-25% trong máu. 80%
thuốc gắn với protein huyết tương thời gian nửa đời 1 3 giờ. Thuốc không bị thẩm -
thấu nên không có khuyến cáo giảm liều trong trường hợp suy gan suy thận.
2.3. Phổ tác dụng
Praziquantel có tác dụng lên cả giai đoạn ấu trùng và con trưởng thành của sán lá.
Thuốc cũng tác dụng đối với sán máng . inh người. Thuốc cũng Schistosoma sp
dùng để điều trị thể cũng như trong chương trình hoá trị liệu cho cộng đồng để giảm
lan truyền t lệ nhiễm. Thuốc cũng dùng để điều trị sán gan bé, sán phổi, sán
ruột, kể cả Praziquantel lại không có tác dụng đối Heterophyes, và Metagonimus. Nhưng
với sán gan lớn. Nhiều loại sán dây cũng thể điều trị bằng praziquantel: Taenia,
Diphyllobothrium, Hymenolepis species. Praziquantel không diệt được trứng sán dây
nên cần lưu ý trong trường hợp tự nhiễm và nhiễm trong phòng xét nghiệm đặc biệt là đối
với Taenia solium. Praziquantel cũng dùng để điều trị bệnh nang ấu trùng sán dây lợn
não như thuốc thay thế cho albendazole nhưng hiệu quả không ràng lắm.
Praziquantel cũng được dùng phố hợp với albendazole để điều trị bệnh do echinococcus.
2.4. Tác dụng phụ
Tác dụng phụ của praziquantel nói chung nhẹ nhưng thể gặp đến 30% bệnh
nhân. Tác dụng phụ thường gặp chóng mặt thờ ơ, đau đầu nôn mửa đau bụng. Hiếm
gặp cũng thể tăng nhạy cảm. Tác dụng phụ nghiêm trọng ít gặp, thường do điều
trị bệnh nang ấu trùng ở não gây co giật, di chứng thần kinh liên quan đến đáp ứng miễn
dịch.
39
Nghiên cứu động vật cho thấy praziquantel không y quái thai súc vật thí
nghiệm nhưng chuột thí nghiệm cho thấy sự tăng hấp thu.(pregnancy category B)
những dữ liệu tối thiểu cho thấy sự an toàn của thuốc đối với người, ít tác dụng phụ
đối với phụ nữ thai thai nhi. Khi phụ nữ thai dùng thuốc trong thai kkhông
thấy tăng tỷ lệ sẩy thai, sinh sớm cũng như dị tật bẩm sinh. vậy Praziquantel thể
dùng 3 tháng đầu của thai kỳ. Không tác dụng ngoại ý của thuốc khi dùng cho phụ
nữ đang cho con bú. Nhưng thuốc bài tiết qua sữa nên ngưng cho khi đang dùng
thuốc cho đến 3 ngày sau khi ngưng thuốc. Tuy nhiên các dữ liệu sẵn có cho thấy an toàn
nên năm 2002 WHO khuyến cáo rằng thuốc thể dùng cho phụ nthai cho con
bú. FDA cho phép thuốc có thể dùng cho trẻ từ 4 tuổi trở lên.
3. Ivermectin
Ivermectin thuốc bán tổng hợp của dẫn xuất macrocyclic lactone của
avermectins, chất tự nhiên nguồn gốc từ xạ khuẩn . ChỉStreptomyces avermitilis
định chính của thuốc được trình y bảng….Thuốc ban đầu chỉ dùng trong thú y sau
này đã được chấp thuận cho dùng ở người. thuốc dùng đường uống phổ Ivermectin
tác dụng rộng lên giun sán. Thuốc được FDA Hoa kỳ chấp thuận để dùng đường uống
điều trị bệnh do giun chỉ Onchocerca giun lươn chưa có biến chứng và điều trị tại chõ
cho nhiễm chấy.
3.1. chế tác dụng
Ivermectin gây chloride qua kênh across glutamate chloride ra dòng chảy ion
trong tế bào thần kinh màng tế bào y ảnh hưởng đến quá trình phân cực của tế
bào làm liệt giun và gây chết. Ivermetin cũng hoạt động như một chất đối kháng với chất
dẫn truyền thần kinh γ-aminobutyric acid. Mặc dầu vậy nồng độ của ivermectin gắn vào
vị trí mô não của động vật có vú chỉ nhỏ hơn 100 lần so với ký sinh trùng.
40
3.2. Dược động học
Ivermectin trên thị trường dạng uống, không dạng dùng đường toàn thân,
nhưng có thể cho qua đường đặt vào trực tràng và dưới da đối với bệnh giun lươn lan toả
ở những bệnh nhân không đáp ứng điều trị với thuốc dùng đường uống. Thuốc được hấp
thu nhanh chóng khi ng đường uống. Tính khả dụng sinh học tăng 2,5 lần khi dùng
cùng với bữa ăn nhiều m . Thuốc được khuyến cáo dùng khi bụng đói với nước. i
Ivermetin chuyển hoá qua gan và đào thải hoàn toàn qua phân. Nồng độ đỉnh trong huyết
tương đạt 46 μg/l 5 giờ khi dùng đơn liều 12mg. Thuốc gắn chủ yếu vào protein sau 4-
huyết tương thời gian nửa đời 10 18 giờ. Thuốc tích tụ vào mỡ không qua -
hàng rào máu não.
3.3. Phổ tác dụng
Ivermectin l onchocerciasis strongyloidiasis. à thuốc chọn lựa để điều trị bệnh
Trong n nchocerca, ivermectin không hiễm O tác dụng lên giun trưởng thành nhưng làm
giảm giải phóng ấu trùng giun diệt ấu trùng từ đó giảm lượng ấu trùng trong máu
sau nhiều tháng. Thuốc được dùng để điều trị thể cũng như hoá dự phòng trong cộng
đồng vùng dịch tễ của giun chỉ O bệnh giun lươn không biến nchocerca. Trong
chứng, thuốc hiệu quả rất tốt bệnh nhân suy giảm miễn dịch. bệnh giun lươn lan toả
ivermetin được cho dùng hàng ngày cho đến khi phân và đàm hết ấu trùng giun.
Ivermectin cũng tác dụng lên ấu trùng giun chỉ Wuchereria bancrofti Brugia ,
malayi, Loa loa. Thuốc không tác dụng lên con trưởng thành chỉ tác dụng lên
ấu trùng làm giảm mâtj độ ấu trùng máu. Thuốc được dùng thay thế DEC như thuốc
điều trị đầu tay cho nhiễ . Ivermectin cũng tác dụng đối với ấu m sinh trùng này.
trùng Mansonella ozzardi và Mansonella streptocerca.
41
Ivermectin cũng tác dụng lên c giun tròn đường tiêu hoá gồm Ascaris
lumbricoides, , T. trichiura Entero- bius vermicularis, cả ấu trùng di chuyển dưới da,
tuy nhiên không phải là thuốc lựa chọn đầu tiên, do albendazole có phổ rộng, hiệu quả và
sẵn có để dùng. Thuốc cũng được dùng để điều trị bệnh . Thuốc không có gnathostomiasis
tác dụng lên sán dây sán lá. Ngoài tác dụng tẩy giun thuốc còn dùng để trị bệnh điều
do các ngoại ký sinh trùng như con ghẻ, chí.
3.4 Tác dụng phụ
Ivermectin nói chung dung nạp tốt. Hầu hết tác dụng phụ là do đáp ứng miễn dịch
của chủ đối với sinh trùng bị phân huỷ do tác dụng của thuốc hơn do tác dụng
độc của thuốc. Tác dụng phụ gồm sốt, ban đỏ, chóng mặt, ngứa, đau đau khớp, sưng
hạc bạch huyết. Mức độ nghiêm trọng của triệu chứng liên qua đến mức độ nhiễm giun
trước khi điều trị hơn là nồng độ thuốc trong huyết thanh. Phản ứng nghiêm trọng có thể
xảy ra khi quá mẫn với ấu trùng chết gọi phản ứng Mazzotti. Phản ứng phản vệ được
này bao gồm các biểu hiện dị ứng ngứa, phù, sốt và hạ huyết áp. Tuy nhiên phản ứng này
chỉ gặp người nhiễm sinh tùng với số lượng lớn. Ở bệnh nhân nhiễm L. loa có mức
ấu trùng cao trong máu, ivermectin có thể liên quan đến tử vong do bệnh ở não vậy
nên tránh tình h uống này xảy ra.
Ivermectin (pregnancy category C) gây d t t thai nhi t, th khi cho th chu
li liu thí nghi m khi cho li u g p 0,2, 8,1, và 4,5 l n u t c khuy n cáo i. ối đa đượ ế ngườ
D t c ghi nh n ật đượ th thí nghi m g m s t môi, h hàm ch và th a ngón. NH ng d ế
t t này th u g n m y li ức gây độ thai. Không có đủ ệu đểc ph n d li khuyến cáo
dùng ph n thai, m c dù nguy có gây t 203 ph n có thai ổn thương thai quan sát
vô tình dùng ivermectin cũng không vượt ngoài tm kim soát. Vì vy thuc gi ý có th
s d u c a thai k . Thu c bài ti t qua s a v i n p, v ụng sau 3 tháng đ ế ồng độ th y
42
cũng nên tránh dùng cho phụ đang cho con bú. Thuốc cũng khuyế n n cáo là không nên
dùng cho tr i 15 kg. dướ
4. Diethylcarbamazine
DEC là piperazinedẫn xuất của . Thuốc được dùng để điều trị nhiễm giun chỉ. Các
chỉ định chính của thuôc được trình bày ở bảng….DEC không được cấp phép Mỹ dùng
nhưng được CDC chấp nhận dùng như thuốc mới (Investigational New Drug (IND)
protocol).
4.1. chế tác dụng
chế tác dụng của DEC chưa được rõ. Tác dụng nổi bật của thuốc diệt ấu
trùng giun chỉ. Cơ chế tác dụng là ức chế chuyển hoá axit thay đổi màng arachidonic làm
bề mặt ấu trùng giun chỉ do đó làm tăng cường sự phá huỷ thông qua đáp ứng miễn dịch
của ký chủ. Hoạt động diệt ấu trùng giun chỉ cần một số điều kiện nhất định như là sự tái
phân cực và sự bất động của giun trưởng thành.
4.2. Dược động học
DEC ch dạng viên uống,tan trong nước hấp thu hoàn toàn sau khi uống.
Thuốc chuyển hoá gan, mặc hơn 50% thải qua thận dạng không đổi. Thuốc liên
kết với protein không đáng kể phân bố rộng rãi trong mô. Thuốc qua được hàng rào
máu não. Nồng độ đỉnh trong huyết tương 150 μg/liter sau đơn liều 100 - 1 - 2 h dùng
0.5-mg/kg . Thời gian bán huỷ là 2-10 giờ. Thuốc thải qua thận là do pH nước tiểu kiềm,
và cần giảm liều ở bệnh nhân suy thận.
4.3. Phổ tác dụng
DEC , thuốc diệt ấu trùng giun chỉ W. bancrofti, B. malayi Brugia timori,
Onchocerca volvulus, , và L. loa M. streptocerca, nhưng ít tác dụng lên ấu trùng giun chỉ
Mansonella perstans hay M. Thuốc được chọn lựa để điều trị bệnh giun chỉ bạch huyết
43
hơn 50 năm qua. Thuốc được dùng để điềut rị các thể cũng như hoá dự phòng trong cộng
đồng. Thuôc được dùng đơn thuần hay phối hợp ivermectin, albendazole, hay
doxycycline. Thuốc có tác dụng chủ yếu lên ấu trùng giun chỉ, nhưng ít nhiều cũng có tác
dụng lên giai đoạn macrofilaria của W. bancrofti B. malayi timori L. loa. , , B. , DEC
cũng được ng để điều trị bệnh u trùng giun đũa Toxocara chu du nội tạng, mặc
albendazole là thuốc được chọn lựa hơn vì ít tác dụng phụ.
4.4. Tác dụng phụ
Tác dụng phụ của DEC gồm nhức đầu nhẹ, chóng mặt, buồn nôn, nôn mửa và đau
cơ. Dùng DEC để điều trị bệnh nhân nhiễm giun chỉ, tác dụng ngoại ý thường do đáp ứng
miễn dịch của vật chủ với xác giun chết n do tác dụng phụ của thuốc. Phản ứng
thường nhẹ tại chỗ. Ít gặp hơn như trong trường hợp bệnh nhân nhiễm L. loa,
Onchocerca thể gây phản ng toàn thân như ngứa, nổi ban, sốt, hạ huyết áp, bệnh
não. Nghiên cứu súc vật thí nghiệm ghi nhận DEC không y quái thai nhưng tăng
nguy cơ sẩy thai. Vì vậy nên tránh dùng thuốc ở phụ nữ có thai. Thuốc không bài tiết qua
sữa nên có thể dùng cho phụ nữ đang cho con bú.
5. Pyrantel Pamoate
Pyrantel, tetrahydropyrimidine, một phổ tác dụng rộng lên giun tròn. Thuốc
nhiều tác dụng phụ và hiệu quả không bằn nên hiện nay ít dùng.g nhóm benzimidazoles
5.1. Cơ chế tác dụng
Pyrantel tác nhân c chế sự tái phân cực dẫn truyền thần kinh do ức chế
enzym acetylcholinesterase . của giun hậu quả gây liệt giun và đào thải qua phân
5.2. Dược động học
Pyrantel chỉ dùng đường uống và không tan trong nước vì vậy hầu như không hấp
thu qua dạ dày ruột. Nồng độ thuốc trong máu đạt đỉnh sau 1 3 giờ. Hơn 50% thuốc được -
44
thải nguyên dạng qua qua phân. Phần thuốc được hấp thu sẽ chuyển hoá qua gan hầu
như không có tương tác với thức ăn.
5.3. Phổ tác dụng
Pyrantel rất hiệu quả để tẩy giun đũa, móc kim nhưng không tác dụng đối
với giun tóc. Thuốc cũng có tác dụng đối với Trichostrongylus.
5.4. Tác dụng phụ
Pyrantel nói chung dung nạp tốt. Tác dụng phụ có thể gặp gồm chán ăn, buồn nôn,
nôn mửa, co cứng bụng, tiêu chảy. Đôi khi cũng tác dụng độc đối với thần kinh như
đau đầu, chóng mặt, buồn ngủ. Cũng thể tăng men gan thoáng qua. Nghiên cứu trên
súc vật thí nghiệm không thấy có ảnh hưởng lên thai nhi. Thuốc có thể dùng cho phụ nữ
có thai, nhưng không có khuyến cáo dùng cho tẻ dưới 2 tuổi.
6. Nitazoxanide
Nitazoxanide dẫn xuất phổ tác dụng rộng lên nhiều đơn bào 5-nitrothiazole
đường tiêu hoá, giun sán vi khuẩn kkhí. FDA Hoa kchấp thuận cho dùng nhóm
thuốc này để điều trị tiêu chảy do ở trẻ em và Cryptosporidium sp. và Giardia duodenalis
người lớn.
6.1. chế tác dụng:
Nitazoxanide ức chế emzyme một inhibits pyruvate ferredoxin oxidoreductase,
emzyme chủ yếu cung cấp năng lượng trong chuyển hoá kỵ khí. chế này tác động lên
các đơn o kỵ khí vi khuẩn như Trichomonas vaginalis Entamoeba histolytica, , and
Clostridium perfringens. Cơ chế của thuốc tác động lên giun sán chưa được biết rõ.
6.2. Dược động học.
Nitazoxanide dùng đường uống dưới dạng huyn dịch hoặc viên nén. Tính khả
dụng sinh học tăng gấp đôi khi dùng cùng với thức ăn. hấp thu qua dạ y ruột, Thuốc
45
1/3 lượng thuốc uống được thải qua nước tiểu 2/3 thải qua phân. Trong máu,
nitazoxanide nhanh chóng bị thuỷ phân thành hoạt động. Nồng độ tối đa của tizoxanide
tizoxanide trong huyết tương đạt được khi dùng đường uống liều 500 mg nitazoxanide là
2 mg/li 1 - 2 h. ter (6.5 μM), thời gian nửa đời trong huyết tương Tizoxanide gắn
mạnh với protein huyết tương thải qua nước tiểu với thời gian nửa đời là (>99%), 7.3
h. tizoxanide Tizoxanide rồi thì trải qua quá trình glucuronide hoá chuyển thành dạng
glucuronide. Nitazoxanide không được phát hiện trong huyết tương, nước tiểu, mật, phân
nhưng thể phát hiện trong huyết tương, nước tiểu, mật phân tizoxanide
tizoxanide glucuronide cũng thấy trong huyết tương, nước tiểu, mật. Dược động học của
thuốc người suy gan suy thận chưa được nghiên cứu nhưng nên thận trọng sử dụng
những người này.
6.3. Phổ tác dụng.
Mặc phổ tác dụng rộng đối với sinh trùng nhưng FDA chỉ nitazoxanide
khuyến cáo dùng thuốc để điều trị bệnh do Cryptosporidium G. duodenalisspecies và .
6.4. Tác dụng phụ.
Nitazoxanide dung nạp tốt, tác dụng phụ nghiên cứu cho thấy cũng giống như
nhóm dùng placebo. Tác 3 - dụng phụ nhẹ thoáng qua gặp 4% bệnh nhân với triệu
chứng dạ y ruột như đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn. Rất ít dữ liệu về tính an toàn của
thuốc đối với phụ nữ có thai và cho con bú (pregnancy category B).
B ng 1: S c thu c di t giun sán lượ
Tác nhân/ bnh
Thuốc ưu tiên chọn la
Thuc thay thế
Nematodes
Ancylostoma caninum
(eosinophilic enterocolitis)
Albendazole
Mebendazole
Angiostrongylus
Điều tr h tr
Albendazole plus steroids
46
cantonensis
Ascaris lumbricoides
Albendazole
Mebendazole, ivermectin
Capillaria species
Mebendazole
Albendazole
Cutaneous larva migrans
Albendazole
Ivermectin
Enterobius vermicularis
Albendazole
Mebendazole
Filariasis (Wuchereria
bancrofti Brugia malayi, )
Diethylcarbamazine with or
without albendazole or
ivermectin
Gnathostoma species
Albendazole
Ivermectin, surgical
removal
Hookworm
Albendazole
Mebendazole
Loa loa (only treat without
high microfilaremia)
Diethylcarbamazine with or
without albendazole or
ivermectin
Onchocerca volvulus
Ivermectin
Strongyloides stercoralis
Ivermectin
Albendazole
Toxocara species (visceral
larva migrans)
Albendazole
Mebendazole
Trichinella spiralis
Albendazole plus steroids
Mebendazole
Trichostrongylus species
Albendazole
Mebendazole
Cestodes
Cysticercosis
Albendazole
Praziquantel
Diphyllobothrium latum
Praziquantel
Dipylidium caninum
Praziquantel
Echinococcus species
Albendazole
Praziquantel
Hymenolepis nana
Praziquantel
Taenia saginata
Praziquantel
Taenia solium
Praziquantel
Trematodes
Clonorchis sinensis
Praziquantel
Albendazole
Fasciola hepatica
Trichlabendazole
47
Intestinal flukes
Praziquantel
Metorchis conjunctus
Praziquantel
Opisthorchis viverrini
Praziquantel
Paragonimus species
Trichlabendazole
Schitosoma species
Praziquantel
II. Thuốc điều trị đơn bào
1. metronidazole
Metronidazole d n xu t c a 5-nitroimidazole l n c gi i thi u s đầu tiên đư
d u tr nhi . Hi n nay v n thuụng vào năm 1959 để điề m Trichomonas vaginalis c
quan tr u tr các nhi m trùng do vi khu n kọng để điề khí m t s . Tinidazole đơn bào
cũng thu ủa nhóm này đượ ụng đểc thuc thế h th 2 c c cho phép s d điều tr bnh
trichomoniasis, giardiasis, và amebiasis.
1.1. Cơ chế tác dng
Metronidazole ho t tính di t vi khu n nh nhóm nitro trong c u trúc hoá h c
ca nó. Sau khi thu c xâm nh p vào các tế bào c a vi sinh v t nh y c m, nhóm nitro s b
hu b nitroreductase trong t bào ch i ế ất làm tăng các chất trung gian gây độc tế bào hoc
các g c t do phá v DNA c a vi sinh v kháng thu c th do gi ng thu ật. Đề ảm lượ c
xâm nh p vào t bào hay s n xu t enzyme 5-nitroimidazole reductase làm m t tác d ng ế
ca các cht trung gian.
7.2. Dược hc
Metronidazole th được dùng t i ch , u ng hay tiêm truy ch. Thu ền tĩnh mạ c
h p thu nhanh chóng hoàn toàn sau khi u ng. N nh huy ồng độ đỉ ết tương 6 μg/ml
đạ đượ t c 1 gi sau khi dùng liu u ng 250 mg. Thu c ch vdùng đường tĩnh mạ i liu 7.5
mg/kg đạ ồng độ ết tương là 25 μg/ml. Thờt n đỉnh trong huy 20 - i gian bán hu c a thu c
là 8 gi . M u tr c a thu trong t t c các mô và ch t d ch c ức độ điề ốc đạt được ủa cơ thể
48
g m c apxe và d ch não tu cho d u không có viêm màng não. Thu c h p thu qua các
nhau thai bài ti t qua s a. Thu c chuy n hoá ch yế ếu gan 60- i qua 80% đào thả
thn. B nh nh n suy ch n gi m li u thu ng h c c a thu c ít b ức năng gan cầ ốc. Dược độ
n ng bh i ch n.Metronidazole chức năng thậ t chuy n hoá c c loủa đượ i b
hoàn toàn do l c máu.
7.3. Ph tác d ng
Metronidazole ho t tính m nh m ng l i h u h t các vi khu n k khí bao ch ế
g m nhóm , , và là thu c duy nh t có ho t tính B. fragilis Fusobacterium Clostridium. Đây
chng li các vi khun nhóm . Tuy nhiên tính nh y c m thu c c a các c B. fragilis u
khu i v i v i m t s vi khuânr ẩn gram dương k khí thay đ i MIC
90
s đố 16 μg/ml.
Hu h t các ch ng , kháng v i thuế Actinomyces, Arachnia Propionibacterium đề c.
Tn xu kháng metronidazole c c ất đề a chng phân l c v MICs B. fragilis ập đư i
>16 μg/ml ạnh hơn trong khong t 2% - 5% Tinidazole hot tính m metronidazole
đố i v i vi khun k khí. Nitroimidazoles không có tác d ng lên vi khun hiếu khí.
Metronidazole hi u qu u tr i tràng do trong đi viêm đạ C. difficile tương
đương với vancomycin ng u ng trong các nhi m trùng nh v a. Thudùng đườ c
thường đượ ợp để các trườc dùng phi h điều tr ng hp nhim phi hp nhiu vi khung
các mô m vi khu n hi u khí , k khí khoang b ng và vùng châ . m, nhi m c ế
Metronidazole tinidazole cũng hoạt tính chống lại các đơn bào gồm
Trichomonas vaginalis, Giardia lamblia, Entamoeba histolytica. Đây thuốc chọn
lựa để điều trị bệnh do các đơn bào này gồm cả apxe gan do amip Entamoeba histolytica.
7.4. Tác d ng ph .
Metronidazole nói chung dung n p t t. tác d ng ph ít g p. Thu c các th gây các
triu ch ng d y ru t nh n nôn, co c ng tiêu ch y. m t tri u như buồ ứng bụ
49
chng khó ch u c a thu i v kim lo ng u ng. Metronidazole ốc lưỡ ại khi dùng đư
th làm tăng tác dụ ời gian prothrombin cũng như gây ra ng ca warfarin kéo dài th
ph n ng gi nh nhân dùng li u pháp metronidazole u ng ống như disulfiram khi bệ
rượu. M ng chặc metronidazole y ung thư chuột, nhưng không có b ng v kh
năng gây ung thư người. Tuy nhiên, nên tránh s dng tác nhân y trong thai kỳ, đc
bi u và các bà m cho con bú.ệt là trong ba tháng đầ
8. c Thu diệt đơn bào khác
8.1. Diloxanide Furoate
Diloxanide furoate Furamide c nhân diệt amip trong lòng ruột. Tuy nhiên
thuốc ít phổ biến trên thị trường.
Cơ chế dụng của thuốc chưa rõ. c
Dược động học: dạng viên uống. Thuốc hấp thu kém trong Diloxanide furoate
lòng ruột nhưng trong ruột ở dạng hoạt động. Hơn 90% thuốc hấp thu được chuyn hoá ở
gan đạt nồng độ đỉnh trong huyết tương sau 1 2 giờ. Thuốc chuyn hoá đào thải -
qua nước tiểu.
Ph tác d ng: Diloxanide furoate ch tác động lên kén amip E. histolytica vy
ch để dit kén i lành mang m m b ngườ nh. Thu c không c d ng lên amip xâm
nh p thành ru t và t chức khác như amip gan.
Tác d ng ph : tác d ng ph ng nh i ban, bu ng, tiêu thườ như nổ ồn nôn, đau b
chảy và đầy hơi. Không dùng thuốc cho ph n có thai và cho con bú.
8.2. Iodoquinol
Iodoquinol là d n xu halogen 8-hydroxyquinoline, diiodohydroxyquin. t
chế tác dng: Iodoquinol b t ho t emzyme c a sinh trùng c ch s ế
nhân lên c a ký sinh trùng.
50
Dược ng hđộ c: Iodoquinol d ng u p thu r t ch m. ạng dùng đườ ống nhưng h
Thuc ch được h p thu t i i qua phân.M ng nh c h p đa 8% trong máu thả ột lượ thu
thu chuy n thành d ng glucuronid gan r i chuy n hoá th i qua th n, v y không
nên dùng thu i suy gan suy th n và th n tr ng i b u giáp b nh ốc cho ngườ ngườ bướ
lý thn kinh.
Ph tác d ng: Iodoquinol có tác d ng di t amip m i v i c ho ng và ạnh đố th ạt độ
th kén c trong lòng ru t. Thu di t kén amip tránh tái a E. histolytica ốc thường dùng để
phát b nh. Vì thu c h u tr b nh amip xâm nh p mà nên ấp thu kém nên không dùng đ điề
dùng ph i h p v 5-nitroimidazole. tác d ng lên i Iodoquinol cũng Balantidium coli,
Dientamoeba fragilis, v . Thu c i và G. duodenalis cũng tác dụng đố i Blastocystis
hominis, m c dù vai trò gây b nh c i. ủa tác nhân này đang còn tranh cả
Tác d ng ph : Tác d ng ph c a thu c g m bu n nôn, co c ng b ng, tiêu ch y,
đau đầu, mn nga, ni ban. Da tóc co th b nhum vàng thoáng qua. Dùng liu cao kéo
dài có th gây viêm th n kinh th , teo m t, b nh th n kinh ngo i biên, m u hoà và co ất điề
gi t. thu i v i c u th n. Nên tránh dùng thu i m n c m v ốc cũng gây độc đố c ngườ i
iode. M an toàn ph n thai cho c ch n nên khuy n cáo ức độ con chưa chắ ế
không nên dùng cho nh i này. ững ngườ
8.3. H p Pentavalent Antimony cht
Hp cht c u tr b nh leishmaniasis. Thupentavalent antimony đượ dùng để điề c
g sodium antimonylglu- conate (hay stibogluconate), hay v i tên khác là Pentostam, là m
N-methylglucamine antimoniate (hay meglumine antimoniate), ho c tên khác
Glucantime. Chn m t trong các thu c trên d a vào giá c và tính s dùng trên th ẵn có để
trườ ng. Không thu y phép sốc nào trên đây giấ d ng M nhưng sodium
stibogluconate có s n trên th ng do CDC khuy n cáo dùng cho b nh nhân. trườ ế
51
Cơ chế tác dng: chế ốc chưa rõ. tác dng ca thu Thuc l c ch ế
enzymeglycolysis c a ký sinh trùng gây ch t ký sinh trùng. ế
Dược ng hđộ c: Thuc d ng dùng i b ch. Nhi u công dướ ắp tiêm tĩnh mạ
thúc m c nghiên c u. Thu c phân ph i trong huy i qua th n. ới đang đượ ết tương th
M ng nh chuy n hoá gan thành d ng hoá tr 3 góp ph c tính cột lượ ần vào độ a
thu đỉc khi dùng. Dùng thu c tiêm bp v i liu kh u 10mg/kg thì nởi đầ ồng độ nh trong
máu c a thu c 9-12mg/l sau 2 gi . Không khuy n cáo v u ch nh li u cho ế điề
ngyowif suy th n .
Phổ tác dụng: Thuốc tác dụng diệt nhiều loại đơn bào giun sán nhưng đã
lâu không được dùng do độc tính của thuốc. Thường chỉ dùng để điềutrij bệnh do
leishmania thể nội tạng, dưới da da rất lựa chọn điều trị khác có thể thay thế thuốc
này mặc đầu đề kháng thuốc đang gia tăng. Liệu trình điều trị thể 28 ngày tu thể
bệnh, mức độ nghiêm trọng của thương tổn và vùng dịch tễ .
Tác d ng ph : Tác d ng ph nh g m bu u m t m i. Tác ồn nôn, nôn, đau đầ
d ng ph nghiêm tr ng là gi m b u, m t b u h ch c ch c ạt, thay đổi điện tâm đồ (QT kéo
dài, r n nh p th t). Suy th n, protein ni n i lo ệu, tăng men gan, tuỵ cũng được ghi nh .
8.4. Miltefosine
Miltefosine phosphocholine u tr ung chất tương tự , ban đầu được dùng để điề
thư. Khi phát hiện thuc hiu qu điều tr bnh leishmania ni tng, thuc dn dn
đượ điề c dùng ch yếu để u tr do gia tăng đ kháng c a Leishmania v i pentavalent
antimony. p gi y phép s d ng dùng ng u Miltefosine được c đườ ống năm 2002 để
điề utrij bnh leishmania n i tng ti Ấn độ ồi đượ Đức, nhưng không , r c chp thun
đượ c chp thun b i FDA Hoa k . Thu ng diốc cũng tác dụ t amip in vitro và amip t
do và c nhi m trùng lan to do Naegleria fowleri, Balamuthia Acanthamoeba.
52
chế tác d ng: chế ốc chưa rõ. Thuố tác dng ca thu c l tác dng vào
tín hi u t t ng h p lipide b m t sinh trùng. Thu ế bào để ốc dương như không ch
thích mi n d ch tr c ti t t bào. Thu c ch ng minh tác d ng ếp nhưng gây chế ế ốc đượ
c th promastigote ngoi bào và amastigote n i bào c a Leishmania in vitro và in vivo .
Dược ng hđộ c: Thuc dung n p t ng u ng phân ph i kh ốt khi dùng đườ ắp
th. Thu c ít nghiên c u i. Nghiên c u t cho th y thu c nhanh chóng ngườ chu
tích t n, gan, ph i, lách tuy ng th n. V i li u 30mg/kg x 2 l n/ ngày thì th ến thượ
n t 155 - 189 nmol/g. Miltefosine i gian bán hu dài ồng độ thuc quan đạ th
kho ng 8 ngày và chuy n hoá ch phospholipase. m bi
Phổ tác dụng: Miltefosine spp. tác dụng đối với Leishmania Trypanosoma
cruzi in vitro in vivo In vitro Trypanosoma . cho thấy miltefosine tác dụng với
brucei E. histolytica Acanthamoeba spp., , spp. Thử nghiệm lâm sàng cho thấy
miltefosine chữa lành hơn với cả trẻ em người lớn bị bệnh d 90% sau 6 tháng o
Leishmania spp mặc dầu đề kháng thuốc ngày càng tăng. Phối hợp thuốc được sử dụng
nhiều nơi trên thế giới. nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy t lệ chữa lành bệnh
Leishmania spp -azar. da đến 70-90%, thuốc cũng dùng để điều trị bệnh da sau kala
Thử nghiệm lâm sàng cũng cho thấy thuốc hiệu quả với thẻ u hạt do amip y viêm
não.
Tác d ng ph : Trong nhi u th nghi m lâm sàng, cho th y thu c dung n p ốc đượ
t t. th tác d ng ph nh n v a lên d dày ru t g m bu n nôn, nôn, tiêu ch đế y
60% b nh nhân. Tác d ng ph n li u g p 40% b men gan liên qua đế ệnh nhân. Tăng nhẹ
creatinine c ure m n gan thho áu cao cũng được báo cáo. Thương t ận cũng
đượ c báo cáo 1 s cas. Miltefosine có th gây sy thai và quái thai súc vt thí nghim.
53
v y thu c không dùng cho ph n thai cho con bú. Ch ng ch nh ph n đị
chun b có thai, ph i sau 3 tháng k u tr . ết thúc điề
8.5. Pentamidine
Pentamidine m t h p ch diamidine c d ng di eishmania t ệt đơn o L
African Trypanosoma. Thu c p thu n s d ng b U.S. FDA. được ch i
chế tác dng: Pentamidine tác d khác nhau cơ chế ụng chưa rõ nhưng có lẽ
đố i v i các loi vi sinh vt khác nhau. Có l thu c c chế enzyme dihydrofolate reductase
làm r i lo n chuy n hoá hi u khí glucose c ng lên quá trình ế ủa đơn bào. Thuốc cũng tác độ
t ng h p DNA, RNA, và protein c a ký sinh trùng.
Dược ng h c: độ Pentamidine d ng mu isothionate, m h p thu qua d y i
ru điề t. Khi dùng để u tr nhi n dùng dễm đơn bào cầ ng tiêm bắp hay tiêm tĩnh mạch.
Cũng có thể ạng khí dung đố dùng thuôc d i vi nhim Pneumocystis jirovecii. Thuc dùng
đường tĩnh mạ g, đạ ồng đch liu 4mg/k t n huyết ơng 0.3 - 1.4 mg/l. Thuc tp trung
cao thn gan lách và phân b m d ch não tu . Th i gian n 6.5 - 9 gi oif t ửa đời là p
trung đế ần đượn 6-8 tun và thi nguyên dng qua thn.vy thuc c c dùng thn
tr ngường i suy gan suy thn.
Phổ tác dụng: Chỉ định của pentamidine gồm điều trị bệnh do L eishmania
Trypanosoma, . Do điều trị dự phòng viêm phổi do P. jirovecii độc tính của
pentamidine Leishmania nên chỉ dùng để điều trị bệnh do bệnh nhân không dung nạp
antimony, hay dùng phác đồ phối hợp thuốc. Trong bệnh do Trypanosoma đây thuốc
chọn lựa trong trường hợp não tuỷ không bị ảnh hưởng. Pentamidine thỉnh thoảng cũng
được dùng để điều trị bệnh viêm não do Acanthamoeba Balamuthia sp.
Tác d ng ph : Hơn m t n a s b u tr b pentamidine ệnh nhân được đi i
tác d ng ph . Tác d ng ph g m bu t, m n ng a, h huy t áp. ồn nôn, chán ăn, chóng mặ ế
54
Thuốc cũng gây phả ốc cũng gây biến đổn ng ti ch hoi t ti ch tiêm. Thu i huyết
h m b ch c 10% b nh nhân, gi m ti u c u 5% b nh nhân, r i loọc như giả u n điện
gi m magiesium, h calci máu. Tác d ng ph khác r i loải như tăng kali máu, giả n
nh p th t, viêm tu i v i gan, suy th n c p, h i ch ng ỵ, ng hay hạ đường máu, độc đố
Stevens-Johnson. Tác d ng ph khác co gi c ghi nh n. Thu t, ảo giác cũng đư c
không dùng cho ph n pregnancy category C). có thai và cho con bú (
8.6. Paromomycin
Paromomycin u tiên là aminosidine. Thu c có d ng u ng, h p thu kém, là có tên đầ
m aminoglycoside có ph tác d ng r . Thu c tác d ng lên c vi khu n Gram t ng âm
nhi u vi khu n Gram t s ơng cũng như mộ đơn bào sán dây. Thuốc được chp
thun b FDA Hoa k . Thu c tác d ng dii ệt kén amip E. histolytica đôi khi vi
Cryptosporidium, Paromom có d ng tiêm b u tr D. fragilis, G. lamblia. ycin cũng ắp để điề
b nh leishmaniasis da và th n ng. th i t
chế tác d ng: Paromomycin tác d ng c ch t ng h p protein b ng ế cách
g n v 16S rRNA. Tuy nhiên thu u tr b nh leishmaniasis khác là i ốc điề còn có cơ chế c
chế quá trình chuy n hoá và c a ký sinh trùng và chu i hô h p tế bào.
Dược động học: Paromomycin không hấp thu khi dùng đường uống thải qua
phân dạng đã chuyển hoá. Dùng đường tiêm bắp, nồng độ đỉnh huyết tương đạt sau
0.5 - 1.5 githời gian nửa đời của thuốc 2 - 3 giờ. Thuốc gắn với protein huyết
tương không đáng kể. Nồng độ đỉnh huyết ơng sau dùng liều 1 gi 12 - 15 mg/kg
18.3 - 20.5 μg/ml. Paromomycin phân bố rộng rãi trong các tổ chức chủ yếu xương,
bao hoạt dịch, dịch màng bụng nhưng hấp thu không đáng kể qua dịch não tuỷ. Thuốc
nên dùng thận trọng ở người suy thận.
55
Phtác dụng: Paromomycin dùng đường uống tác dụng đối với các đơn bào
đường tiêu hoá thuốc G. duodenalis Cryptosporidium parvum D. fragilis, , . Đây
chọn lựa trong điều trị bệnh phụ nữ có thai. Thuốc cũngtác dụng lên các giardiasis
đơn bào trong lòng ruột khác như kén , nhưng amip xâm nhập mô thì không E. histolytica
tác dụng. Thuốc cũng dùng để điềutrij bệnh do B. hominis T. vaginalis.
Paromomycin cũng thể dùng đường toàn thân hay tại chỗ để điều trị bệnh
leishmaniasis ở da, đôi khi dùng phối hợp với các tác nhân khác. Thuốc cũng có tác dụng
đối với một số sán dây nhưng ít được chỉ định sử dụng.
Tác d ng ph : Tác d ng c a thu c g m bu ng d y ru t, ồn nôn, tăng nhu đ
đau bụ ảy. Cũng như các khác, khi dùng đường, tiêu ch aminoglycosides ng toàn thân
th gây độ ốc cũng thểc cho tai và thn. Thu làm tăng men gan. Dùng đường toàn thân
có 50% b i ch tiêm. Paromomycin dùng ng u ng s không h p thu ệnh nhân có đau tạ đườ
nên không gây tác d c lên thai và tr em nên có th dùng cho ph n thai và cho ụng độ
con bú, tuy nhiên không được dùng đường toàn thân.Trên súc vt thí nghim thy thuc
không đ ng được cho thai nhi nên c cho ph n thai. Nhiu nghiên cu cho thy
thuôc dùng an toàn cho ph n ng h p c m cho con bú, nhưng chỉ dùng trong trườ
con đề c năng thu có ch ận bình thưng.
8.7. Các Suramin, Melarsoprol, thuốc điều trị bệnh do Trypanosoma châu Phi:
Eflornithine , Nifurtimox and Benznidazole
Ch định chính c a các thu ut tr b nh do Tryponosoma châu Phi. Thu ốc là đi c
không đượ nhưng CDC thì vẫ ốc đểc cp phép s dng M n sn thu s dng min
phí trong ph m vi c n thi ết.
9. u tr s Thuốc điề t r t
56
K t u v u tr s i thu khi có tư liệ điề ốt rét cho đến nay đã có 100.000 loạ ốc, nhưng
hi n nay ch ng rãi và có th phân chia thành 3 nhóm l n: có hơn 10 loại đang dùng rộ
- Nhóm dit th pn chia trong hng cầu (để cắt cơn st,m sch KST trong máu).
- Nhóm di i là thu lan truyt giao bào còn g ốc ngăn ngừa s n ca bnh.
- Nhóm di t th KST trong chu k gan (ngăn ngừ ọi là điềa tái phát xa, còn g u tr tit
căn).
Trên cơ s 3 nhóm này th chia thuc theo ngun gc t nhiên thuc tng hp.
Bng tóm tt các th thuc hin nayng rng rãi năm bắt đu s dng n sau:
9.1. Thuc dit th phân li t trong h u ng c
Thuc ngu c vn g c th t:
- a Quinquina: Quinin (1630), Quinidin, Chinconin và Cinchonidin. Alcaloid c
- Artemisinin (1973), Artemether, Artesunat. Quinghaosu:
Thuc tng h p:
- Amino 4 quinolein: Chloroquin (1945), Amodiaquin (1947).
- Aryl aminoalcohol: Mefloquin (1972), Halofantrin (1988).
- ng folic, folinic: sulfadoxin, Sulfalen, Sulfon, Pyrimethamin (1951), Proguanin Ch
(1948).
- Kháng sinh: Cyclin, Macrolid, Fluoroquinolon
9.2. c di t giao bào và chu k trong ganThu
Amino 8 quinolein (Primaquin).
Artemisinine
Cây thanh hao hoa vàng ( m c li u c truyArtemisina annua L.), ột dượ ền đã được
s d ng t a nhi u b nh. Theo tài li u c , ngay t trên 2000 năm Trung Hoa để ch đời
Hán-168 năm trưc công nguyên, cây thu c li t vào danh m c thu c có kh ốc này đã đư
57
năng chữa đư ệnh mãi đến năm 1967, tc ít nht 25 b i Trung Quc các nhà khoa hc
đã bắ ền đểt tay vào kim tra mt cách có h thng các cây thuc c truy tìm ngun thuc
m i. M t trong nh ng cây thu c th c s d i có tên c ấy là dượ ảo đư ụng lâu đờ Quinghaosu
(Artemisia annua L.) nên được tp trung nghiên cu t đó đến năm 1972, họ đã chiết
xu c Artemisinine t ph n l thiên cất thành công đượ ủa cây thanh hao hoa vàng này. Đến
nay, người ta đã nghiên cứu các đặc tính dược đ ọc, ng h c lc hc, sinh kh dng,
tương đương sinh học,…của thuc y khá tr n v n i hoá v i nh ng tên thương mạ
thu c khác nhau không ch Trung Qu c, Vi t Nam, còn m t kh ắp nơi trên thế
gi t là các qu c gia châu Phi và nam M . i, nh
Quinghaosu phân t g c, m t lo i sesquiterpen-lactone nhóm peroxyde
rt c ng, công th c hoá h c phân t Cần cho khi tác độ
15
H
22
O
5
. V i thành ph n
hóa h c c u trúc phân t c a artesunate- i enter succinic nên d c lo tan trong
ngược li artemether, trong có nhóm methoxyl nên d tan trong m .
Dược đ ng h c và chuy n hoá
1. Artemisinine th dùng d ng viên u ng, tiêm b p, tiêm tính m ch d ạng nước,
Artesunate ch có d c và Artemether d ng d u ch tiêm. Artemisinine u ng ng nướ ầu đề để
thì h p thu nhanh hoàn toàn, n nh hay Cmax trong huy ồng độ đỉ ết tượng đạt được
nhanh sau 1 gi , t p trung cao nh gan, não, ph i, th i gian bán t ận, tim lách. Thờ
hu trung bình 4 gi . N ch s chuy n hoá nhanh thành ếu artesunate tiêm tĩnh mạ
dihydroartemisinine còn ho t tính. Tuy nhiên, n huy p th do thuồng độ ết tương thấ c
phân hu l u qua gan ần đầ , vì v y ph i cho u ng li ều cao để có nng độ cao trong máu;
2. V l g n thu c v i huy c k quan tr ng: artemisinine g n 65% i t ết tương là cự
vào h liên k t proteine-huy ế ết tương, artemether 77%, dihydroartemisinine 44%. Gan
58
là t ng có th chuy n hoá 92% artemisinine trong g n 1 gi , thu c th i 80% qua phân
nướ c tiu trong vòng 24 gi , còn artemether thi tr chậm hơn;
3. ch artesunate và m t s d n ch t có hi u l ng h c nhanh Tiêm tĩnh mạ ực dược độ
hơn, thời gian bán hu là 15-30 phút tu theo h p ch t;
4. Tiêm b c n trong huy t ắp thì đạt đượ ồng độ ết tương cao kéo dài hơn, nh
v i nh ng ch t tan trong m ho c tiêm truy n liên t c. Thu c phân b r ng ra nhi u mô,
màng não rau thai, l ng gan, th n, h ng m ng thu c dùng ắng đọ đườ ật. Hơn 80% lượ
sau 24 gi c th đầu đượ y trong nướ ểu và phân sau đó. Thời gian điềc ti u tr 3 ngày bng
cách cho u ng 1 l n ho c tiêm 1 l n m t ngày, song g i do ần đây đã có những thay đ
tăng áp lực thuc
Đặ c tính ch ng sốt rt và phương cách tác động
n nay các nhà khoa h ng tchế tác động nói chung đế c vn chưa hiểu tườ n r ng
sao phá nh ng thành ph n c a KSTSR trong h ng c i v i KSTSR n bả ầu? Đố
trong cơ thể ắt và đố khchut nh i vi trong P.falciparum ng nghim, artemisinine
d n su t tác d ng di t th phân li t trong h ng c u c a nh ng ch ng nh y kháng
chloroquine. Ngư c li, không tác d i vụng đố i th phân lit ngoài h ng c u hay giao
bào. Hi ng qua kính hi i ta ch y thoái hoá cện nay,chưa rõ cách tác độ ển vi, ngư th a
màng KST c 24 gi . SR làm nó không trưởng thành được, dẫn đến tan rã trướ
Độ c tính và tác h i do thu c gây ra
Trên chu t nh t li u gây ch t LD ế
50
(lethal dose50% ) cao (5105 mg/ kg
đườ ng u ng) ch s hoá tr liu (liu gây chết so v i liu cha bnh thì cao hơn với
liều chloroquine). Dưới đâymột s dn liu nghiên cu v thuc;
Trên chó li ch (400-800 mg/ kg) th y r i lo n chều cao tiêm tĩnh mạ ức năng
gan, th ng th h ng c ần kinh trung ương, đồ i gi m c ầu lưới;
59
Nghiên c c tính bán c p trên kh o th y v i li u 24 mg/kg/ ngày thì rứu độ ch i
lon ch t nh t có thai thì thai s b ng m thu c v i li u t ức năng gan và cơ tim, trên chu
12-25 mg /kg/ ngày;
Trên ngườ ất đau nơi tiêm bắ ịch nưới, tác hi duy nh p, d c quinghaosu kéo dài
vài ngày. Trong s 139 b nh nhân dùng 0.5-3.2g quinghaosu r u ra 3 ngày thì sau 30 ải đề
ngày các men gan bi u hi (ECG) v ng. T ng c ện điện tâm đồ ẫn bình thườ ộng hơn
2.000 b nh nhân dùng thu n ch ra dung n p thu c 1 trong 3 d ất này đã tỏ c tt;
Ngoài ra, nghiên c ng v t cho th y thu c thứu trên độ y độc cho phôi thai
(embryotoxicity) và h thần kinh trung ương ở người;
Gần đây, ngườ ứng minh chếi ta ch dit trong hPlasmodium ng cu ca thuc
do thu c t c các g c t do c ạo đượ ủa oxy trong th vt ch, các gc t do y tn
công vào các thành ph n trong t bào m chúng ch t. Artemisinine ần b ế Plasmodium ế
thường xuyên nh các d ng oxy ho ng l y t các c u n i peroxyte trong c u trúc ạt đ
chính các g c t do m i sinh này s t sinh trùng. s kháng di Plasmodium
artemisinine khi ng áp su ốc y stress oxy như t riêng phn ca oxy. Các loi thu
miconazole, doxorubicine s u l c ch ng s t rét c làm tăng hiệ ủa artemisine nhưng
artemisine l i gi m tác d ng di t , n u ph i h p v i các lo t b Plasmodium ế ại chấ ẫy” các
g c t d ng c u, artemisinine, t o như catalase, dithiothreitol, vitamine E,…trên mang hồ o
ra s peroxyte hoá các lipide và t c các lipoperoxyte và l i th y các ch t ch ng oxy ạo đượ
hoá như vitamine C, glutathione năng làm yếu đi tác dụ-kh kh ng
di t c a artemisinine. Do v y, nhi u tác gi ngh ng nh ng Plasmodium đề liều lượ
cht ch ng oxy hoá trong ch ế độ dinh dưỡ ủa ngườ ệnh dung artemisinie đểng c i b đạt
đượ c hiu qu cao trong phòng cha bnh st rét (d khu phn thiếu vitamine E
làm tăng rõ rệt tác d ng c a artemisinie trên P.yoelii ).
| 1/65

Preview text:

Đại cương ký sinh trùng y học
ĐẠI CƯƠNG KÝ SINH TRÙNG Y HC Mc tiêu
1. Trình bày được h thng phân loại, đặc điểm cu to ca ký sinh trùng, các khái nim
v ký sinh trùng và vt ch.
2. Phân tích tương tác của ký sinh trùng vi tế bào, mô vt ch ảnh hưởng đến cơ chế
gây bnh, tác hi và triu chng lâm sàng ca bnh ký sinh trùng.
3. Hiểu được nguyên tc chẩn đoán và điều tr bnh ký sinh trùng.
4. Phân tích đặc điểm dch t ca các bnh ký sinh trùng, hiu nguyên tc d phòng,
kim soát bnh ký sinh trùng da vào chu k sinh thái. I. ĐẠI CƯƠNG
Con người và những sinh vật sống khác trên trái đất này đều có mối tương quan
lẫn nhau, không ai có thể tồn tại riêng rẽ một mình. Ký sinh học là môn học nghiên cứu
về những sinh vật sống ký sinh gọi là ký sinh trùng .
Ký sinh trùng y học là một khoa học nghiên cứu những sinh vật sống bám vào cơ
thể người và ảnh hưởng của nó lên sức khoẻ của con người.
Ký sinh trùng là những sinh vật sống, trong quá trình sống sống bám trên bề mặt
hay bên trong cơ thể của một sinh vật sống khác một cách tạm thời hoặc vĩnh viễn để có
chỗ trú ẩn, dinh dưỡng, phát triển và duy trì nòi giống. Sự sống bám đó gọi là hiện tượng
ký sinh. Sinh vật bị sống bám gọi là vật chủ hay ký chủ.
Ký sinh trùng y học: Nghiên cứu ký sinh trùng ký sinh ở người, đặc điểm sống của
nó nhằm giải quyết mối quan hệ giữa ký sinh trùng và vật chủ để tìm biện pháp phòng chống hữu hiệu.
Hiện nay, ngoài các bệnh và hiện tượng nhiễm ký sinh trùng ở người bình thường,
các bệnh ký sinh trùng cơ hội (bệnh do Pneumocystis, Toxoplasma, Cryptococcus,
Aspergil us…) xuất hiện ngày càng nhiều ở người suy giảm miễn dịch, nhất là những
bệnh nhân nhiễm HIV, bệnh ung thư, các bệnh lý ghép tuỷ ghép tạng khác…. thật sự là
mối quan tâm của các thầy thuốc thực hành. Bên cạnh đó, những thành tựu khoa học ứng 1
dụng trong y học hiện đại như sinh học phân tử, miễn dịch học đã góp phần nghiên cứu
cơ chế bệnh sinh của bệnh ký sinh trùng mở ra nhiều triển vọng để nghiên cứu chẩn đoán
điều trị và phòng chống bệnh ký sinh trùng. Khoa học ngày càng phát triển con người
càng nhận rõ mối tương quan chặt chẽ giữa con người môi trường, hệ sinh thái động thực
vật. Vì vậy vấn đề bệnh động vật ký sinh cũng là một trọng tâm nghiên cứu của ký sinh trùng y học.
1. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC SINH VT TRONG T NHIÊN
Có một sự cân bằng động tồn tại giữa các mối tương tác của các sinh vật sống có
liên quan với nhau. Bất kỳ một sinh vật nào mà trải qua một phần hoặc toàn bộ đời sống
có sự kết hợp chặt chẽ với một sinh vật khác loài gọi là vật cộng sinh (Symbiont-
symbiote), mối tương quan này gọi là quan hệ cộng sinh (symbiosis)
Có ba mối tương quan cộng sinh thường gặp giữa hai sinh vật với nhau:
Tương sinh (Mutualism) đây là mối tương quan giữa hai cá thể mà quá trình
sống của cá thể này không thể thiếu sự giúp đỡ của cá thể kia và ngược lại.
Ví dụ: mối tương quan tương sinh giữa một trùng roi sống trong ruột mối. Đơn
bào này sử dụng nguồn carbohydrate trong ruột mối rồi thì nó có khả năng tổng hợp và
tiết ra enzyme cel ulases. Mối sẽ sử dụng cellulases này để tiêu hoá thức ăn của nó.
Hi sinh (Commensalism) sự sống chung giữa hai cá thể sẽ đem đến lợi ích cho
một cá thể nhưng sẽ không gây hại cho cá thể kia. Ví dụ: hầu hết các hệ khuẩn chí trong
cơ thể người là ví dụ điển hình cho hiện tượng hội sinh này.
Ký sinh (Parasitism): là hiện tượng sống chung của hai cá thể mà một bên được
hưởng lợi và cá thể kia bị thiệt hại. Ví dụ: giun đũa Ascaris lumbricoides sống ký sinh trong ruột người. 2
Một số ký sinh trùng còn có đời sống ngoại hoại sinh (exosaprophytism) như
Aspergil us, Sporothrix schenski , Strongyloides stercoralis… hoặc nội hoại sinh
(endosaprophytism) như Entamoeba coli, Candida sp…
2. CÁC KHÁI NIM CƠ BẢN V KÝ SINH TRÙNG VÀ VT CH
Ký sinh trùng (parasite) Ký sinh trùng là một sinh vật sống, trong quá trình sống
nhờ vào những sinh vật khác đang sống, sử dụng các chất dinh dưỡng của những sinh vật
đó, sống phát triển và duy trì sự sống. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng ký sinh, những
sinh vật bị ký sinh được gọi là vật chủ hay ký chủ
Vt ch/ký ch (the host) là những sinh vật sống và cưu mang ký sinh trùng. Các
vật chủ có thể khác nhau tuỳ thuộc vào giai đoạn phát triển của ký sinh trùng và nơi cư trú.
Ký sinh trùng y hc (medical parasite) là những ký sinh trùng đóng vai trò quan
trọng liên quan đến sức khoẻ con người gồm: đơn bào (protozoa), giun sán (helminth),
một số động vật chân đốt (arthropod) và một số vi nấm (microfungi).
2.1. CÁC KHÁI NIM V KÝ SINH TRÙNG
- Ngoi ký sinh trùng (Ectoparasite): những ký sinh trùng sống trên bề mặt cơ thể vật chủ.
Ví dụ: chí, rận, con ghẻ…
- Ni ký sinh trùng (Endoparasites): những ký sinh trùng sống ký sinh bên trong cơ thể ký chủ.
Ví dụ: Entamoeba histolytica
- Ký sinh trùng bt but (Obligate Parasite): những ký sinh trùng mà trong toàn
bộ một giai đoạn của đời sống hoặc tất cả chu kỳ sống phải phụ thuộc hoàn toàn vào vật chủ. 3 Ví dụ: Plasmodium spp.
- Ký sinh trùng tu ngh i(Facultative parasite): những ký sinh trùng có thể sống
ký sinh hoặc tự do, do đó không hoàn toàn phụ thuộc vào cách sống ký sinh nhưng có
khả năng thích ứng nếu như sống ký sinh vào một vật chủ bất kỳ. Ví dụ: Naegleria fowleri.
- Ký sinh trùng lc ch (Accidental parasite): Khi ký sinh trùng tình cờ ký sinh
vào một vật chủ không phù hợp (unnatural host) với nó nhưng vẫn có thể tồn tại được.
Ví dụ: Hymenolepis diminuta (sán dây ký sinh ở chuột).
- Ký sinh trùng lc ch (erratic parasite): là khi ký sinh trùng ký sinh ở một cơ
quan nào đó trong cơ thể mà không phải là vị trí ký sinh thường gặp.
Đa số các ký sinh trùng ký sinh trong/trên cơ thể người nhưng không gây bệnh
(non-pathogenic parasites). Ký sinh trùng y học chú trọng vào các bệnh do ký sinh trùng
gây ra. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần phải hiểu rõ các ký sinh trùng không gây bệnh cho
người bình thường khoẻ mạnh nhưng gây bệnh cho những người suy giảm miễn dịch.
Trường hợp này gọi là bệnh do ký sinh trùng cơ hội (oppotunistic parasites). Hiện nay
với sự phát triển của y học hiện đại, bệnh ký sinh trùng cơ hội không chỉ gặp ở bệnh nhân
HIV/AIDS mà còn ở các bệnh nhân ung thư, bệnh nhân ghép tuỷ, ghép tạng…
2.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN V VT CH/KÝ CH
Vt ch xác định/ vt ch chính (definitive host): là vật chủ mà ký sinh trùng
sống ở dạng trưởng thành hoặc sinh sản hữu tính.
Vt ch trung gian (intermediate host): là vật chủ mà ký sinh trùng ký sinh ở
giai đoạn ấu trùng hoặc sinh sản vô tính. Trong một vài trường hợp, ấu trùng phát triển
trong hai vật chủ trung gian khác nhau, thì theo thứ tự gọi là vật chủ trung gian 1 và vật chủ trung gian 2 4
Vt ch ch thi (paratenic host): là vật chủ mà là nơi trú ẩn tạm thời và chuyên
chở vật chủ bắt buột (thường là vật chủ chính). Vật chủ chờ thời không bắt buột phải có
để ký sinh trùng hoàn thành chu kỳ. Ví dụ: trong chu kỳ của sán dây cá thì cá lớn ăn cá bé
chứa ấu trùng sán dây cá, ấu trùng vẫn cứ tồn tại ể
đ chờ khi gây nhiễm cho người.
Tàng ch (Resevoir host): Là vật chủ mang ký sinh trùng để truyền cho vật chủ
khác mà thường không bị ảnh hưởng bởi sự nhiễm ký sinh trùng này. Ví dụ: Mèo có
mang ký sinh trùng Clonorchis sinensis của người, nhưng mèo không bị bệnh.
Vt ch vĩnh viễn (Natural host): là vật chủ nhiễm tự nhiên một vài loại ký sinh
trùng đã được xác định rõ. Ví dụ: người là vật chủ chủ của Ascaris lumbricoides, muỗi
Anopheles là vật chủ vĩnh viễn của ký sinh trùng sốt rét Plasmodium sp.
Vt ch tình c (Accidental host): là vật chủ mà trong chu kỳ của ký sinh trùng
không gây nhiễm cho vật chủ này.
Vt ch là Vector truyn bnh: là các côn trùng hút máu và qua đó truyền mầm
bệnh ký sinh trùng cho người .
Trung gian truyn bnh: là các côn trùng chỉ đóng vai trò chuyên chở mầm bệnh
một cách thụ động (ký sinh trùng trong trường hợp này không phát triển xa hơn, cũng
không gia tăng số lượng). Ví dụ ruồi vận chuyền bào nang Entamoeba histolytica.
Người mang mm bnh (poster): người có ký sinh trùng trong cơ thể nhưng
không biểu hiện bệnh lý. Ví dụ: người mang bào nang Entamoeba histolytica.
3. TÍNH ĐẶC HIU KÝ SINH
Các ký sinh trùng có những mức độ thích ứng khác nhau để có thể sống ở một hay
nhiều loại ký chủ khác nhau. Trong cơ thể ký chủ, chúng cũng thích ứng để sống được ở một hay nhiều cơ quan.
3.1. ĐẶC HIU V KÝ CH 5
- Hẹp: khi ký sinh trùng chỉ có thể ký sinh ở một loại ký chủ duy nhất. Ví dụ:
Ascaris lumbricoides chỉ sống được trong ruột người.
- Rộng: khi ký sinh trùng có thể ký sinh được ở nhiều loại ký chủ khác nhau. Ví
dụ: Toxoplasma gondi có thể gặp ở người, trâu bò, heo chim...
3.2. ĐẶC HIU V NƠI KÝ SINH:
- Hẹp: khi KST chỉ có thể sống ở một cơ quan nhất định nào đó. Ví dụ: Ascaris
lumbricoides ở ruột non, Enterobius vermicularis ở ruột già .
- Rộng: khi KST có thể sống ở nhiều cơ quan khác nhau trong cơ thể ký chủ. Ví
dụ: Toxoplasma gondi có thể sống ở não, mắt, cơ tim, phổi ...của người .
Những ký sinh trùng có tính đặc hiệu hẹp về ký chủ thì dễ phòng chống, ngược lại
những ký sinh trùng có tính đặc hiệu rộng về mặt ký chủ thì khó phòng chống.
Những KST có tính đặc hiệu hẹp về cơ quan thường có tác hại và triệu chứng lâm
sàng khu trú nên tương đối dễ chẩn đoán và điều trị. Trong khi đó, những ký sinh trùng
có tính đặc hiệu rộng về cơ quan thì tác hại cũng như triệu chứng rất đa dạng nên việc
chẩn đoán và điều trị trở nên khó khăn hơn.
4. ẢNH HƯỞNG QUA LI GIA KÝ SINH TRÙNG VÀ VT CH
4.1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỜI SNG KÝ SINH LÊN KÝ SINH TRÙNG
- Điều kiện sống tương đối ổn định và thuận lợi khiến ký sinh trùng mất hẳn một
số cơ quan hay chức năng nào đó. Ví dụ: sán dây mất hẳn cơ quan tiêu hoá, sán lá không
có thị giác, đơn bào không có không bào co thắt.
- Ký sinh trùng phát triển một số cơ quan phục vụ cho điều kiện sống ký sinh: các
loại côn trùng miệng trở thành cơ quan hút máu hoặc có tuyến tiết men làm hoá lỏng mô ký chủ.
- Cơ quan sinh dục phát triển nên khả năng tăng sinh rất cao. 6
- Ký sinh trùng luôn chịu sự tấn công của hệ thống miễn dịch của ký chủ nên luôn
tìm cách né tránh và vô hiệu hoá các tác động có hại ể
đ tồn tại và phát triển.
4.2. TÁC HI CỦA KÝ SINH TRÙNG LÊN CƠ THỂ KÝ CH
Những thương tổn do ký sinh trùng gây ra cho cơ quan tổ chức của vật chủ có thể
được mô tả theo hai cách sau đây:
4.2.1. Ảnh hưởng trc tiếp lên vt ch
Thương tổn cơ học: Sự chèn ép cơ học do sự lớn lên của ký sinh trùng. Ví dụ: kén
hydatid gây tắc đường mật. Giun móc vừa hút máu vưà gây chảy máu. Ký sinh trùng sốt rét gây vỡ hồng cầu.
Gây phản ứng tế bào của mô: Độc tố của Plasmodium falciparum gây độc đối với
tế bào các cơ quan là nguyên nhân của các triệu chứng. Trứng sán máng trong lòng mạch
gây phản ứng viêm. Sự phình to của hồng cầu bị nhiễm P. vivax. Có khi kết hợp sự gia
tăng tế bào và thành lập tế bào tân sinh như C. sinensis ở niêm mạc ống dẫn mật, hay tế
bào tăng trưởng hỗn loạn gây ung thư đường mật của Opisthorchis viverrini.
4.2.2.Tác hi toàn thân
Gây bệnh cho ký chủ bằng cách chiếm đoạt chất dinh dưỡng, dưỡng chấp, các sản
phẩm chuyển hoá của ký chủ gây độc cho ký chủ.
- Tướt đoạt thức ăn của ký chủ: Giun đũa chiếm dưỡng chấp ở ruột non, sán dây
cá D. latum hấp thu vitamin B12.
- Tiết chất độc cho tế bào ký chủ: E.histolytica tiết chất histolysin làm tiêu mô ký
chủ. Giun móc tiết chất chống đông gây chảy máu.
- Làm giảm sức đề kháng của cơ thể: người nhiễm sán lá gan bé dễ chết do bội nhiễm lao. 7
- Chuyên chở một bệnh khác đến ký chủ: đây là trường hợp của các côn trùng truyền bệnh.
- Gây phản ứng dị ứng: ngứa do muỗi đốt, ấu trùng sán máng vịt gây sẩn ngứa.
Hội chứng Loeffler do ấu trùng giun đũa gây hen suyễn.
- Gây các biến đổi huyết học: Giun móc làm thiếu máu nhược sắc. Sán dây cá D.
latum gây thiếu máu cận Biermer. Các ký sinh trùng ký sinh trong mô gây tăng bạch cầu ái toan.
4.2.3. Gây phn ng min dch
Ký sinh trùng cũng như các sinh vật khác, khi xâm nhập vào ký chủ sẽ gây ra đáp
ứng miễn dịch tế bào cũng như miễn dịch dịch thể là các cơ chế phòng vệ của cơ thể ký
chủ. Các phản ứng miễn dịch này thường có lợi cho cơ thể ký chủ vì nhằm mục đích tiêu
diệt ký sinh trùng hay ngăn chặn sự phát triển hoặc trung hoà độc tố của ký sinh trùng.
Nhưng đôi khi đáp ứng miễn dịch có thể gây hại như shock phản vệ trong nhiễm ấu trùng
Echinococcus granulosus, gây hen suyễn mề đay trong trường hợp ấu trùng giun đũa A. lumbricoides ở phổi… .
Sự tẩm nhuận các tế bào viêm do sự xâm nhập của một số ký sinh trùng gây
thương tổn tổ chức tế bào vật chủ. Ví dụ xơ hoá gan sau khi bị xâm nhiễm bởi trứng Schistosoma sp. 8
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN V KÝ SINH TRÙNG Y HC
Trong y học, mỗi ký sinh trùng sẽ được giới thiệu những vẫn đề sau: phân loại,
đặc điểm hình thể, phân bố dịch tễ học, phương thức truyền bệnh, chu kỳ sinh thái, mối
tương quan giữa ký sinh trùng và vật chủ, giải phẫu bệnh và biểu hiện lâm sàng, chẩn
đoán phòng thí nghiệm, điều trị và dự phòng. 1. HÌNH THÁI HC
Các ký sinh trùng sẽ được mô tả các chi tiết sau: kích thước, hình dạng, màu sắc,
các cơ quan của ký sinh trùng theo từng giai đoạn. Tuy nhiên sẽ lưu ý đặc điểm hình thái
của giai đoạn giúp cho chẩn đoán xác định, phân biệt các giai đoạn phát triển của ký sinh
trùng để đánh giá tình trạng bệnh tật. Điều này đặc biệt quan trọng trong chẩn đoán
phòng thí nghiệm để xác định giai đoạn phát triển của ký sinh trùng và phân biệt được vi
sinh vật hoại sinh hay gây bệnh. Ví dụ: Entamoeba histolytica và Entamoeba coli. Ngày
nay với sự phát triển của công nghệ sinh học, nhiều hệ gen của ký sinh trùng được công
bố, giúp phân biệt được rõ ràng các ký sinh trùng thật sự gây bệnh với ký sinh trùng khác
giống nhau về mặt hình thái nhưng khác nhau về hệ gen. Ví dụ: Entamoeba histolytica
gây bệnh có đặc điểm hình thể giống Entamoeba dispar không gây bệnh, nhưng có một
đoạn gen khác nhau. Taenia saginata, Taenia solium và Taenia asiatica chỉ phân biệt
được dựa vào chẩn đoán PCR.
2. CHU K CA KÝ SINH TRÙNG:
Chu kỳ đời của ký sinh trùng là hay vòng một nội dung quan trọng của môn học
ký sinh trùng y học. Có thể phân chia chu kỳ một cách khái quát thành hai giai đoạn: giai
đoạn ở ngoài cơ thể người và giai đoạn bên trong cơ thể người. 9
Giai đoạn của ký sinh trùng bên ngoài cơ thể là nội dung của dịch tể học và phòng
bệnh. Ở giai đoạn này các thông số quan trọng là đặc điểm môi trường như nhiệt độ, ẩm
độ, ánh sáng, hệ sinh thái…
Giai đoạn ký sinh trùng phát triển bên trong cơ thể là nội dung của cơ chế gây
bệnh, triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán và điều trị. Các vấn đề quan trọng trong giai đoạn
này là: phương thức lây truyền (đường lây, cách lây, đường ra khỏi cơ thể ký chủ), các
giai đoạn phát triển của ký sinh trùng trong cơ thể ký chủ, vị trí ký sinh tạm thời, vị trí ký
sinh vĩnh viễn, ký sinh trùng lạc chỗ, ký sinh trùng lạc chủ…
2.1. V TRÍ CỦA CON NGƯỜI TRONG CHU K PHÁT TRIN CA KÝ SINH TRÙNG
2.1.1 Người là ký ch duy nht
Ký sinh trùng có thể truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người này qua người khác.
Ví dụ: T. vaginalis truyền trực tiếp từ người sang người. E. histolytica, A.
lumbricoides... truyền gián tiếp từ người này qua người khác qua môi trường sống.
2.1.2. Giai đoạn người xen k giai đoạn phát trin động vt
Ví dụ chu kỳ của Taenia sp., Ký sinh trùng sốt rét Plasmodium sp., Diphylobotrium latum...
2.1.3. Giai đoạn chính động vật, nhưng vẫn có th ký sinh hoàn thành chu k người
Bình thường ký sinh trùng truyền qua lại phổ biến ở động vật. Người bị nhiễm
mầm bệnh này trong trường hợp cụ thể nào đó. Ví dụ: Fasciola hepatica vốn là bệnh của
trâu bò cừu nhưng cũng có thể phát triển và gây bệnh cho người.
2.1.4. Người là ngõ ct ký sinh 10
Ký sinh trùng truyền bệnh qua lại giữa động vật, trong điều kiện nhất định nào đó
người bị nhiễm mầm bệnh chỉ có thể phát triển đến giai đoạn ấu trùng. Đây chính là đặc
điểm của các bệnh động vật ký sinh.
2.2. CÁC KIU CHU K CA KÝ SINH TRÙNG
2.2.1. Chu trình trc tiếp ngn: Lây truyền trực tiếp từ người qua người. Ví dụ: T.vaginalis.
2.2.2. Chu trình trc tiếp dài: Ký sinh trùng sau khi rời khỏi vật chủ cần có một thời
gian phát triển ở ngoại cảnh rồi đủ khả năng lây nhiễm cho người .Ví dụ: chu kỳ của các
loại giun tròn truyền qua đất (soil transmitted helminthes) như giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim.
2.2.3. Chu trình gián tiếp: Ký sinh trùng sau khi rời khỏi ký chủ phải v ào một hay nhiều
vật chủ trung gian và hoặc phát triển ở môi trường bên ngoài trước khi xâm nhập vào ký chủ mới.
Ví dụ: Ký sinh trùng sốt rét có vật chủ chính là người và vật chủ trung gian là muỗi.
Taenia sp. Có chu kỳ với mầm bệnh thải ra ngoài môi trường sau đó vào vật chủ
trung gian là trâu bò lợn rồi mới vào người.
Các loài sán lá như Fasciola hepatica và D. latum có chu kỳ cần hai giai đoạn
phát triển trong môi trường và hai giai đoạn vật chủ trung gian.
3. PHÂN B DCH T
3.1. Vt ch thích hp: mỗi l ạ
o i ký sinh trùng cần có nguồn thức ăn từ vật chủ thích hợp.
- Vật chủ thích hợp: Ancylostoma duodenale cần vật chủ là người, trong lúc đó
Ancylostoma caninum cần vật chủ là chó. 11
- Lối sống: lối sống du mục, định canh định cư, ở nông thôn hay thành thị… cũng
ảnh hưởng đến khả năng nhiễm ký sinh trùng.
- Thói quen ăn uống: ăn thịt sống hoặc nấu chưa chín, hay ăn rau sống dễ nhiễm Taenia sp.
- Tôn giáo: người theo tôn giáo cấm ăn thịt bò thì không nhiễm Taenia saginata.
- Ngoài ra yếu tố cơ địa, nghề nghiệp, giới tính, tuổi tác cũng ảnh hưởng lên khả
năng nhiễm và mắc bệnh ký sinh trùng.
3.2. Kh năng đào thải ca ký sinh trùng ra khỏi cơ thể ký ch: Các giai đoạn phát
triển khác nhau của ký sinh trùng để phát tán trong môi trường được thải ra ngoài cơ thể
vật chủ theo phân, nước tiểu sẽ có phân bố rộng rãi hơn các ký sinh trùng để hòan thành
chu kỳ cần có vector hoặc có sự tiếp xúc trực tiếp của dịch cơ thể mới có khả năng nhiễm mầm bệnh.
3.3. Điều kiện môi trường: Điều kiện môi trường đóng vai trò qua trọng trong sự tồn tại
bên ngoài cơ thể ký chủ của ký sinh trùng.
- Sinh địa lý (biogeographic): cũng như các sinh vật khác. Ký sinh trùng có phân
bố địa lý nhất định trên trái đất.
- Khí hậu: Sự phân bố ký sinh trùng cũng khác nhau theo vùng khí hậu; và ngay
trong vùng sự phân phối cũng theo mùa. Ngay nay vấn để giao thương, du lịch…giữa các
vùng, các nước ngày càng phát triển nên có thể làm lan truyền các bệnh ký sinh trùng từ vùng này sang vùng khác.
- Thổ nhưỡng (geology) Độ mịn của đất, pH, thành phần và độ ẩm của đất cũng
ảnh hưởng đến sự phát triển của ký sinh trùng.
- Những tai hoạ lớn do thiên nhiên hay con người gây ra cũng ảnh hưởng đến khả
năng nhiễm ký sinh trùng. 12
3.4. S có mt ca vector hay vt ch trung gian thích hp: ký sinh trùng không cần
có vật chủ trung gian hay vector sẽ phân bố rộng rãi hơn ký sinh trùng cần có vật chủ trung gian hay vector.
Một khi chúng ta biết được phân bố dịch tễ học của ký sinh trùng và các yếu tố
phụ thuộc chúng ta sẽ dễ dàng thực thi các biện pháp dự phòng và kiểm soát bệnh ký sinh trùng có hiệu quả.
4. MI TƯƠNG QUAN GIỮA KÝ SINH TRÙNG VÀ VT CH
Sự nhiễm ký sinh trùng là kết quả của sự phát triển của ký sinh trùng trong cơ thể
ký chủ và gây thương tổn cơ quan, và phản ứng của cơ thể ký chủ đối với sự xâm nhập
này. Kết quả của sự tương tác này như sau:
4.1. Tình trạng người lành mang mm bnh: đây là dạng tương tác hoàn hảo nhất khi
mà sự phá huỷ tổ chức do ký sinh trùng gây ra cân bằng với khả năng bù trừ của ký chủ.
4.2. Tình trng mc bnh: Khi mà khả năng gây bệnh của ký sinh trùng lớn hơn khả
năng bù trừ của ký chủ.
4.3. Ký sinh trùng b tiêu dit: Khi ký chủ đủ khả năng loại bỏ ký sinh trùng.
5. BNH KÝ SINH TRÙNG
5.1. Đặc điểm ca bnh ký sinh trùng:
- Bệnh ký sinh trùng có tính phổ biến theo vùng. Nơi nào có yếu tố địa lý, khí hậu,
con người phù hợp với sự phát triển của một loài ký sinh trùng nhất định nào đó sẽ phổ biến về bệnh này.
- Phát triển có thời hạn: vì ký sinh trùng là những sinh vật nên có tuổi thọ nhất
định, nên về mặt lý thuyết bệnh ký sinh trùng phải có t ờ h i hạn.
- Trên thực tế, bệnh có tính chất lâu dài nhiều tháng nhiều năm do mối tương quan
giữa ký sinh trùng và vật chủ. 13
- Trừ một số trường hợp bệnh biểu hiện cấp tính dễ tử vong còn phần lớn biểu hiện bệnh rất âm thầm.
- Vận chuyển mầm bệnh: Một số ký sinh trùng trong quá trình xâm nhập, di
chuyển trong cơ thể để đến vị trí ký sinh có thể mang theo các mầm bệnh khác như vi
khuẩn. Ví dụ: giun đũa chui ống mật có thể đem vi khuẩn ruột lên gan gây viêm gan, ap xe gan do vi khuẩn.
5.2. Hi chng bnh ký sinh trùng.
Mặc dầu biểu hiện bệnh thường âm thầm, nhưng để chẩn đoán ta có thể xếp các
triệu chứng vào một trong các hội chứng sau để chẩn đoán:
- Hội chứng viêm: nơi ký sinh trùng xâm nhập hoặc định vị thường thâm nhập các
tế bào viêm của phản ứng miễn dịch của cơ thể ký chủ.
- Hội chứng nhiễm độc: do trong quá trình phát triển ký sinh trùng tiết ra độc tố,
các chất chuyển hoá, chất thải của ký sinh trùng gây độc đối với cơ thể ký chủ.
- Hội chứng mất sinh chất do sự chiếm dụng chất dinh dưỡng của cơ thể ký chủ.
Ví dụ nhiễm giun móc lâu ngày sẽ gây thiếu máu nặng.
- Hiên tượng dị ứng: thường xảy ra khi nhiễm ký sinh trùng với mức độ biểu hiện
khác nhau như hen suyễn nổi mề đay, tăng bạch cầu ái toan…
6. MIN DCH TRONG BNH KÝ SINH TRÙNG
Ký sinh trùng (Ký sinh trùng và một số vi nấm ký sinh gây bệnh) là những sinh vật
có nhân thực (Eukaryote) có đặc điểm cấu tạo và hình thể, vị trí ký sinh và phương thức
ký sinh rất đa dạng vì vậy đáp ứng miễn dịch cũng rất khác nhau nên biểu hiện bệnh lý cũng rất khác nhau. 14
Một vài ký sinh trùng có thể gây biểu hiện bệnh cấp tính như ký sinh trùng sốt rét.
Tuy nhiên hầu hết tình trạng nhiễm ký sinh trùng thường kéo dài nhiều năm. Ví dụ như
Clonorchis sinensis có thể sống trong cơ thể vật chủ đến 20-25 năm.
Kích thước ký sinh trùng thay đổi nên có loại ký sinh trong tạng rỗng, trong máu,
trong mô, dưới da, hệ thần kinh trung ương, trong hồng cầu, đại thực bào, bạch cầu đơn
nhân…vì vậy đáp ứng miễn dịch rất đa dạng và khác so với đáp ứng miễn dịch chống lại
nhiễm vi khuẩn (Prokaryote).
6.1. Min dch t nhiên: Cơ thể ký chủ có thể có những kháng thể tự nhiên, hàng rào
bảo vệ cơ học (da, niêm mạc ruột, niêm mạc đường hô hấp…), pH, nhiệt độ cơ thể….
Một ký chủ có thể không dung nạp ký sinh trùng của những loài khác với mình. Mức độ
đào thải ký sinh trùng có thể tuyệt đối, có thể không hoàn toàn.
Miễn dịch tự nhiên có thể được nhận biết bởi phân tử kết hợp với tác nhân gây
bệnh (pathogen-associated molecular patterns: PAMPs). PAMPs được nhận biết bằng tế
bào trình diện kháng nguyên thực bào (phagocytic antigen presenting cells: APCs) như
đại thực bào (macrophages), tế bào hình sao (dendritic cel s) và một số tế bào hạt. Phản
ứng bảo vệ này được biểu hiện bằng tế bào bị hoại tử do sự xâm nhập của tác nhân gây
bệnh. Từ đó hiện tượng viêm tại chỗ xảy ra với biểu hiện sưng đau đỏ do giãn mạch, tăng
tiết dịch, bạch cầu từ lòng mạch ra ngoại bào.
Vì vậy những ký sinh trùng không xâm nhập mô thì rất ít có đáp ứng miễn dịch
của kháng thể. Ví dụ như đáp ứng miễn dịch đối với đơn bào ký sinh trong lòng ruột liên
quan đến khả năng hoạt hoá macrophage để tiêu diệt ký sinh trùng nhưng không phụ thuộc kháng thể.
6.2. Min dịch thu được
Bao gồm chủ yếu là miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào. 15
Miễn dịch thu được nhằm chống những ký sinh trùng phát triển trong mô hoặc
những ký sinh trùng có giai đoạn đi qua mô hay sống ở niêm mạc nhưng phá vỡ niêm
mạc đủ để phóng thích kháng nguyên vào máu.
Ký sinh trùng xâm nhập mô kích thích tạo kháng thể bởi IgM, IgG và IgE.
6.2.1. Min dịch đối vi giun sá n
Trong nhiều trường hợp nhiễm giun sán, IgE là kháng thể thải loại ký sinh trùng
kết hợp sự gia tăng bạch cầu ái toan và tế bào mast gây đáp ứng miễn dịch tức thì
(immidiate-type hypersensitivity). IgE trực tiếp tấn công kháng nguyên giun sán đã được
cố định bởi tế bào mast và phá huỷ giun khi giun xâm nhập mô. Hậu quả của quá trình
phân huỷ tế bào mast gây biểu hiện dị ứng thường gặp khi giun di chuyển hay có một
lượng lớn ấu trùng trong mô. Một cơ chế khác là yếu tố hoá ứng động bạch cầu ái toan
kết hợp với hoạt hoá kháng nguyên ký sinh trùng taị nơi nhiễm ký sinh trùng. Sự di
chuyển của các tế bào viêm vào nơi ký sinh gây tăng thấm thành mạch do sự phá huỷ tế
bào mast. Đồng thời tế bào lympho T được hoạt hoá bởi kháng nguyên giun sán giải
phóng yếu tố kích hoạt bạch cầu ái toan làm gia tăng bạch cầu ái toan. Kết quả là bạch
cầu ái toan bao quanh giun, IgG bao phủ giun và bị tiêu diệt bởi tế bào gây độc phụ thuộc
kháng thể (ADCC: antibody-dependent cel ular cytotoxicity).
Cơ chế gây bệnh của sán máng là do trứng sán ở trong mô gây đáp ứng miễn dịch
qua trung gian tế bào tạo u hạt như trong bệnh lao.
Tế bào miễn dịch hiệu quả trong nhiễm giun sán là IgE, bạch cầu ái toan, tế bào
mast. Những tế bào này cũng đóng vai trò qua trọng trong miễn dịch chống dị ứng. Vì
vậy người ta đưa ra gỉa thuyết rằng: thải loại toàn bộ giun sán ký sinh có thể làm gia tăng các bệnh dị ứng.
6.2.2. Min dịch đối với đơn bào 16
Đơn bào xâm nhập vào máu, mô gây đáp ứng miễn dịch và là một thách thức với
hệ miễn dịch vì trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau. Đáp ứng miễn dịch đối với
đơn bào là miễn dịch tế bào typ quá mẫn chậm (delay-type hypersensitivity) và liên quan
đến vai trò của tế bào lympho T CD4. Người ta cũng ghi nhận ký sinh trùng đóng vai trò
duy trì sự dẻo dai của tế bào T CD4.
Ví dụ: Plasmodium ở người có giai đoạn thoa trùng, tư dưỡng, phân chia, mảnh
trùng, giao bào đực và giao bào cái, chu kỳ trong tế bào gan, chu kỳ trong hồng cầu. Mỗi
giai đoạn có một kháng nguyên khác nhau vì vậy người bệnh khó có thể có đáp ứng miễn
dịch hiệu quả chống lại bệnh sốt rét.
Trypanosoma có chu kỳ amastigote trong mascrophage và trypomastigote trong
máu. Một số đơn bào khác cũng có chu kỳ tương tự như Babesia, Leishmania,
Pneumocystis carini , Toxoplasma. Nói chung đơn bào sống trong macrophage bị giết khi
macrophage bị hoạt hoá. Trong khi đơn bào trong máu nhạy cảm với quá trình điều hoà
kháng thể, đặc biệt là trùng hoà bổ thể, opsonin hoá và tương tác bên trong tế bào vật chủ
mà nó phát triển. Ví dụ trong quá trình nhiễm Trypanosoma bệnh nhân có IgM cao với
nhiều loại kháng nguyên thay đổi nên ít có giá trị chuẩn đoán.
6.3. Tin min dch (premunition): là dạng miễn dịch thu được khá phổ biến trong bệnh
ký sinh trùng. Khi ký sinh trùng còn trong cơ thể ký chủ thì sự bội nhiễm ký sinh trùng
không làm cho bệnh nặng thêm cũng như nhẹ đi. Hiện tượng này sẽ biến mất nhanh
chóng khi ký sinh trùng bị lọai trừ ra khỏi cơ thể ký chủ. Ví dụ: bệnh sốt rét, bệnh chagas…
Gần đây trên cơ địa của người suy giảm miễn dịch người ta phát hiện những
trường hợp nhiễm ký sinh trùng lạ (Microsporidia, Cyclosporidia…) hoặc trường hợp 17
bệnh bộc phát từ các thể bệnh tiềm ẩn (Toxoplasma gondi , Pneumocystis, Strongyloides…)
6.4. Thm kháng nguyên hay hiện tượng cộng đồng kháng nguyên
Do kích thước cơ thể lớn, ký sinh trùng có rất nhiều thành phần kháng nguyên
nằm ở vách cơ thể, các enzyme, các chất giống hormone, các độc tố và các chất thải trong
quá trình chuyển hoá. Bằng phương pháp miễn dịch điện di người ta có thể phân biệt
được tất cả các kháng nguyên của ký sinh trùng gọi là thảm kháng nguyên.
Cũng vì có nhiều kháng nguyên nên giữa các ký sinh trùng có họ hàng gần nhau
hoặc xa nhau vẫn có những thành phần kháng nguyên giống nhau gọi là hiện tượng cộng đồng kháng nguyên.
Cộng đồng kháng nguyên cũng có thể xảy ra giữa ký sinh trùng và vi khuẩn. Ví dụ
giữa Trichinel a spiralis và Salmonel a typhi; giữa Leishmania donovani và Mycobacteria.
Do đó có nhiều phản ứng huyết thanh học chéo giữa các bệnh do ký sinh trùng.
Hiện nay, nhờ có các phát triển các kỹ thuật chiết tách kháng thể đơn dòng, kháng
thể tái tổ hợp, người ta có thể sản xuất các thành phần kháng nguyên đặc hiệu giúp cho
việc chẩn đoán chính xác hơn.
6.5. Các cơ chế tn ti của ký sinh trùng trước đáp ứng min dch.
Để tồn tại và phát triển được trong cơ thể ký chủ, ký sinh trùng phải có khả năng
chống lại phản ứng miễn dịch của cơ thể.
Các khả năng đó có thể là :
- Ẩn vào tế bào của ký chủ: đó là trường hợp của các đơn bào ký sinh nội bào như
Toxoplasma gondi , Leishmania sp., Trypanosoma cruzi có thể tồn tại và nhân lên trong
đại thực bào, thoát khỏi ự
s truy lùng của kháng thể và các đại thực bào khác. 18
- Tác dụng ức chế miễn dịch: Ở những bệnh nhân nhiễm Leishmania sp., Candida
albicans tình trạng giảm miễn dịch dẫn đến tình trạng nhiễm mãn tính, người ta nghĩ có
lẽ là do ký sinh trùng đã tổng hợp được chất ức chế miễn dịch.
-Thay đổi kháng nguyên: Trypanosoma gambiense và Trypanosoma rhodesiense
có thể né tránh đáp ứng miễn dịch bằng cách thay đổi kháng nguyên bề mặt. Hiện tượng
này cũng thấy ở một số loài ký sinh trùng sốt rét.
Sự thay đổi kháng nguyên liên tục của ký sinh trùng dẫn đến tìm vaccin trở nên khó khăn.
- Sự nguỵ trang và bắt chước kháng nguyên của ký chủ: Schitosoma sp có thể né
tránh đáp ứng miễn dịch bằng cách thâu nhập các kháng nguyên của ký chủ lên trên bề
mặt cơ thể nó để nguỵ trang, né tránh sự phát hiện của hệ miễn dịch của ký chủ.
7. CHẨN ĐOÁN BỆNH KÝ SINH TRÙNG: Chẩn đoán bệnh ký sinh trùng có thể
được thực hiện cho từng cá thể ở bệnh viện nhưng cũng có thể cho từng cộng đồng, vì
vậy cần lưu ý các yếu tố cần chẩn đoán sau:
7.1. Dch t: Nắm vững đặc điểm dịch tễ học của từng bệnh ký sinh trùng sẽ giúp gợi ý
chẩn đoán quan trọng. Các yếu tố dịch tễ cần khai thác như:
- vùng dịch tễ, nơi ở, nơi làm việc, bệnh nhân mới trở về từ vùng nào.
- Một số bệnh ký sinh trùng cũng có liên quan đến độ tuổi, giới tính, nghề
nghiệp... cũng giúp định hướng chẩn đoán.
7.2. Lâm sàng: Bệnh ký sinh trùng thường diễn biến mạn tính, triệu chứng không điển
hình nên cần sắp xếp thành các hội chứng để định hướng xét nghiệm cân lâm sàng để
giúp chẩn đoán xác định.
7.3. Chẩn đoán ký sinh học 19
7.3.1. Xét nghim trc tiếp: phụ thuộc vào vị trí ký sinh theo từng giai đoạn phát triển
của ký sinh trùng trong cơ thể vật chủ từ khi xâm nhập cho đến khi được thải ra ngoài
môi trường để có các bệnh phẩm thích hợp nhằm phát hiện các giai đoạn phát triển của
ký sinh trùng để cho chẩn đoán xác định. Việc chẩn đoán xác định có thể dựa vào hình
thái học để định danh ký sinh trùng dưới kính hiển vi hoặc phát hiện đoạn gen đặc hiệu
dựa vào các kỹ thuật sinh học phân tử. Kỹ thuật sinh học phân tử sẽ thật sự hữu ích nhất
là các trường hợp dựa vào hình thái học khó hoặc không thể phân biệt được các loài gần
giống nhau nhưng ý nghĩa gây bệnh khác nhau.
a. Bệnh phẩm máu: phát hiện các ký sinh trùng ký sinh trong máu. Ví dụ như kéo
máu tìm ký sinh trùng sốt rét ký sinh trong hồng cầu, tìm ấu trùng giun chỉ bạch huyết B.
bancrofti và W. malayi trong huyết tương.
b. Bệnh phẩm phân: xét nghiệm phân là một kỹ t u
h ật quan trọng nhằm chẩn đoán
nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hoá cũng như nhiễm ký sinh trùng ở đường mật và thải
trứng ra ngoài theo đường tiêu hoá.
Trong nhiễm đơn bào, thể hoạt động hoặc thể kén cũng có thể được phát hiện. Ví
dụ E. histolytica, G. lamblia…
Trong nhiễm giun thì con trưởng thành, ấu trùng hoặc trứng cũng có thể được phát hiện trong phân.
c. Nước tiểu: những ký sinh trùng ký sinh ở đường tiết niệu, xét nghiệm nước tiểu
có thể giúp chẩn đoán. Ví dụ xét nghiệm nước tiểu có thể thấy trứng S. hematobium, hoặc
trong trường hợp đái dưỡng chấp do Wuchereria bancrofti, ấu trùng của nó có thể phát hiện trong nước tiểu. 20
d. Đàm: Xét nghiệm đàm giúp chẩn đoán nhiễm ký sinh trùng ở đường hô hấp.
Ví dụ: xét nghiệm đàm có thể phát hiện trứng sán lá phổi Paragonimus
westermani, hoặc kén E. histolytica.
e. Mẫu sinh thiết: có thể chẩn đoán nhiễm ký sinh trùng trong mô.
Ví dụ: sinh thiết lách giúp chẩn đoán bệnh kala-azar, sinh thiết cơ chẩn đoán bệnh
nang ấu trùng sán dây (Cysticercosis), nang ấu trùng giun xoắn (Trichinel iasis), và bệnh
Chagas, sinh thiết da chẩn đoán bệnh giun chỉ dưới da (Onchocerciasis) .
f. Nước tiểu hoặc dịch âm đạo: chẩn đoán T. vaginalis.
7.3.2. Xét nghim gián tiếp đặc hiu: Miễn dịch chẩn đoán được thực hiện khi chiết
tách hay sản xuất được kháng nguyên. Các xét nghiệm miễn dịch chẩn đoán sẽ rất hữu
ích trong các trường hợp khó lấy được bệnh phẩm đúng vị trí ký sinh của ký sinh trùng để xét nghiệm trực tiếp.
7.3.3. Các xét nghim định hướng khá c
- Công thức máu: Bạch cầu ái toan tăng trong trường hợp giun sán xâm nhập tổ
chức, giảm bạch cầu trong bệnh kala-azar, thiếu máu trong nhiễm giun móc và ký sinh trùng sốt rét.
- Các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh, cũng như thăm dò chức năng khác cũng
giúp gợi ý chẩn đoán có giá trị.
8. ĐIỀU TR:
Nhiều bệnh ký sinh trùng được điều trị đặc hiệu bởi các thuốc thích hợp. Các
thuốc điều trị cần được cân nhắc với liều thấp nhất có hiệu quả và có tác dụng phụ ít nhất.
Ngoài ra một số bệnh ký sinh trùng cần được can thiệp phẫu thuật. Nguyên tắc điều trị
phải phối hợp điều trị toàn diện, nâng cao thể trạng bệnh nhân để đạt hiệu quả tốt.
Thuốc điều trị bệnh ký sinh trùng có thể phân thành hai nhóm chính: Thuốc điều 21
trị đơn bào và thuốc điều trị đơn bào. Có hai thuốc vừa có tác động lên cả đơn bào và
giun sán là paromomycin và suramin.
Thuốc điều trị đơn bào có cơ chế tác động là ức chế tổng hợp acid nhân. Thuốc
điều trị giun sán thường có hai cơ chế tác động. Một nhóm thuốc tác động lên hệ t ầ h n
kinh gây liệt giun, nhóm thuốc khác ức chế sự vận chuyển glucose.
9. D PHÒNG VÀ KIM SOÁT BNH KÝ SINH TRÙNG
Các biện pháp dự phòng dựa trên nguyên tắc là cắt đứt các mắc xích trong chu kỳ
của ký sinh trùng và tiêu diệt ký sinh trùng. Bao gồm các biện pháp sau
- Giảm nguồn bệnh: chẩn đoán và điều trị bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng là một
bước quan trọng trong dự phòng bệnh.
- Tránh lây nhiễm bằng các biện pháp: + vệ sinh ăn uống
+ thay đổi môi trường sinh thái của ký sinh trùng: xử lý nước thải- thiết lập hệ thống
nước thải an toàn, hố xí hợp vệ sinh, xử lý đất.
+ Diệt côn trùng truyền bệnh và các biện pháp kiểm soát côn trùng khác.
+ Mặt quần áo bảo vệ để phòng tránh các bệnh liên quan đến côn trùng. + Vệ sinh cá nhân. + Tình dục an toàn.
- Uống thuốc dự phòng trong trường hợp cần thiết được khuyến cáo của nhân viên y tế chuyên trách.
Kiểm soát bệnh ký sinh trùng nhằm làm giảm tính lan tràn của bệnh và giảm tỷ lệ
mắc bệnh trong cộng đồng.
10. PHÂN LOI KÝ SINH TRÙNG Y HC
Ký sing trùng y học gồm có vi sinh vật thuộc giới động vật gồm các đơn bào là 22
nguyên sinh động vật (protista) và sinh vật đa bào thuộc giới động vật (animalia). Nấm là
một giới riêng sẽ được trình bày ở một phần khác.
Các nguyên sinh động vật có kích thước bé, cơ thể chỉ có một tế bào hoàn chỉnh
gọi là đơn bào (protozoa). Ngược lại giun sán có kích thước lớn hơn, cấu tạo cơ thể đa
bào và có thể phân biệt được các cơ quan bên trong thì thuộc giới động vật.
Sự phân loại ký sinh trùng cũng nằm trong hệ thống phân loại sinh vật và mỗi
ngành được phân loại như sau:
Giới (Kingdom) Ngành (Phyl um) Lớp (Class) Bộ (Order) Họ (Family)
Giống (Genus) Loài (Species)
Ký sinh trùng y học có thể phân loại như sau:
10.1 Giới động vt Ngành Đơn bào (Protozoa)
Lớp Trùng chân giả (Rhizopoda) Lớp Trùng roi (Flagel ata) Lớp Trùng lông (Ciliata)
Lớp Trùng bào tử (Sporozoa) Ngành Đa bào (Metazoa):
Lớp Giun tròn (Nemathelminthes) Lớp Sán dây (Cestodes) Lớp Sán lá (Trematodes)
Lớp Động vật chân đốt (Arthropode)
10.2. Gii nm: Ngành nấm thật (Mycota):
Lớp Nấm Tiếp hợp (Zygomycetes)
Lớp Nấm Túi (Ascomycetes) 23
Lớp Nấm Đảm (Basidiomycetes)
Lớp Nấm Bất toàn (Fungi Imperfecti)
Bảng 1. Phân loại ngành đơn bào ký sinh tìm thấy ở người Phylum Class Oder Loài gây bệnh Loài khác Nhóm 1: The flagel ates Trepomonadea Giardia Enteromonas Metamonada Diplomonadida (intestinal duodenalis hominis (flagel ates) flagel ates) Chilomastix Retortamonade Retortamonadid mesnili, a (intestinal a Retortamonas flagel ates) intestinalis Trichomonadea Dientamoeba Trichomonas
(intestinal and Trichomonadida fragilis, tenax, related Trichomonas Pentatrichomona flagel ates) vaginalis s hominis Heterolobosea Percolozoa (free-living and Naegleria (flagel ates opportunistic Schizopyrenida fowleri and amoebae) flagel ates and flagel ated amoebae) Leishmania Leishmania Kinetoplastidea donovani, aethiopica, (blood- and L.infantum, L.archibaldi, Euglenozoa Trypanosomatid tissue- L.major, L.amazonensis, (flagel ates) a inhabiting L.tropica, L.colombiensis, flagel ates) L.braziliensis, L.garnhami, L.mexicana L.guyanensis, L.kil icki, Trypanosoma L.lainsoni, 24 cruzi, T.brucei L.naiffi, gambiense, L.panamensis, T.brucei L.peruviana, rhodesiense L.pifanoi, L.shawi, Leishmania sp. (Thailand), Trypanosoma rangeli Nhóm 2: The amoebae Acanthamoeba Amoebaea astronyxis, Acanthamoeba (amoebae, free A.culbertsoni, Amoebozoa castel ani , living and Acanthopodida A.hatchetti (amoebae) Balamuthia opportunistic A.heylyi, mandril aris parasites) A.polyphaga, A.rhydodes, Acanthamoeba spp. Entamoeba Entamoeba gingivalis, Archamoebea histolytica, E.moshkovski , (intestinal Euamoebida E.chattoni, E.coli, E.dispar, amoebae) E.hartmanni E.polecki, Endolimax nana, Iodamoeba buetschli Nhóm 3: The sporozoans Cryptosporidiu Apicomplexa Cryptosporidium m parvum, (sporozoans Coccidea baileyi, C. canis, Toxoplasma and (sporozoan Eimeri da C. felis, gondi , dinoflagel ates parasites) C.hominis, Cyclospora ) C.meleagridis, cayetanensis Sarcocystis hominis, 25 S.lindemanni, S.suihominis Cystoisospora (Isospora) bel i, C.natalensis Babesia duncani, Piroplasmida Babesia microti B. divergens, B.gibsoni, Babesia spp. Plasmodium knowlesi, Haemosporida P.falciparum, P.malariae, P.ovale, P. vivax Nhóm 4: The ciliates Ciliophora
Litostomatea Trichostomatia Balantidium (ciliates) (free-living and coli parasitic ciliates) Kingdom Blastocystea Blastocystis Chromista hominis Bigyra
Bảng 2. Phân loại giun tròn ký sinh (kingdom Animalia, phylum Nemathelminthes)
tìm thấy ở người. Order Other species Important Superfamily Family species
Class 1: Adenophorea (Asphasmidea) Enoplida Trichinelloidea Trichinelliidae Trichinella Trichinella britovi, T. (Trichuroidea) (Trichuriidae) spiralis, murrelli, T.nativa, Trichuris T.nelsoni, T. papuae, trichiura T.pseudospiralis T , . zimbabwensis T , richuris suis, T.vulpis, 26 Capillaria(Paracapillaria) philippensis Capillaria , spp.
Class 2: Secernentea (Phasmidea) Rhabditida Rhabditoidea Strongyloides Strongyloides, Strongyloididae fuelleborni, Procynornis S.stercoralis Spiruroidea Gongylonematida Gongylonema pulchrum Strongylida Ancylostomatoidea
Ancylostoma Ancylostoma brazilienese
duodenale, A. caninum, A. ceylanicum Ancylostomatidae Necator americanus Metastrongyloidea Metastrongylus elongatus Metastrongylidae Angiostrongylidae Parastrongylus cantonensis P , . costaricensis Strongyloidea Oesophagostomum bifurcum, Chabertiidae Oesophagostomum spp., Ternidens deminutus Mammomonogamus Sygamidae laryngeus Thelazioidea Thelazia californiensis, Thelaziidae Thelazia callipaeda Trichostrongyloidea Trichostrongylus axei T , . brevis, T. capricola T , . colubriformis, T. Trichostrongylidae orientalis, T. probolurus, T. skrjabini T , . vitrinus, Trichostrongylus spp., Haemonchus contortus Dioctophymatidae Dioctophyme renale Oxyuroida Oxyuroidea Enterobius E. gregorii Oxyuridae vermicularis 27
Physalopteroidea Physalopteridae Physaloptera caucasica Ascarida Ascaridoidea Ascaris Ascaris suum,
lumbrioides Bayliascaris procyonis, Ascarididae Lagochilascaris minor, Parascaris equorum, Toxocara canis, T. cati Anisakidae Aisakis physeteris A. , simplex, Phocanema decipiens Spirurida Dracunculoidea Dracunculus Dracunculidae medinensis Gnathostomatoide Gnathostoma G. binucleatum,
Gnathostomatida spinigerum Gnathostoma spp. Filarioidea Brugia Brugia beaveri B. , malayi, B. guyanensis, Dipetalonem timori, spp., Dirofilaria immitis, Loaloa, D. repens D. striata , D. , ,Mansonella tenuis, D. ursi,
Onchocercidae perstans, Mansonella ozzardi, M. Wuchereria streptocerca, M. bancrofti, semiclarum, M. rodhaini Onchocerca volvulus
Bảng 3. Phân loại sán lá ký sinh ở người (kingdom Animalia, phylum Platyhelminthes,
class Trematoda, subclass Digenea [flukes]) species (loài) Oder Superfamily Family Loài khác chính Alaria alata A. americana , , Diplostomida Diplostomum spathaceum, Diplostomoidea e Neodiplostomum Diplostomid seoulensise a Schitosoma Schistosoma bovis S. ,
Schistosomatoid Schistosomatid heamatobium, malayensis, S. mattheei, ea e
S mansonia, S Schistosoma spp., 28 japonicum, Austrobilharzia
S.intercalatum terrigalensis, Bilharziella
, S. mekongi polonica, Giganobilharzia sturniae G. huttoni , , Heterobilharzia americana Microbilharzia variglandis, Orientobilharzia turkestanicum, Trichobilharzia spp. Clinostomum complanatum Clinostomidae Gymnophalloide a Gymnophalloides seoi Gymnophallida e Acanthoparyphium kurogamo A. tyosenens , , Artyfechinostomum, Echinostomatid Echinostomatoide malayanum, e ,Echinostomum echinatum E. hortense E. ilocanum , , E Plagiorchiida revolutum, Echinostoma Fasciola Fasciola gigantica hepatica, Fasciolidae Fasciolopsis buski Apophallus donicus, Heterophyes heterophyes, Heterophyes spp., Opisthorchioidae Haplorchis spp., Metagonimus yokogawai, Heterophyidae M. takahashi M. miyatai , , Centrocestus cuspidatus, Cformosanus,Stellantchasm us falcatus Stichodora , spp., Cryptocotyle lingua 29 Clonorchis Opisthorchis sinensis, Opisthorchida guayaquilensis, Metorchis Opisthorchis e spp., Prosthodendrium felineus, O. molenkampi viverrini Gastrodiscoid
Paramphistomoide Zygocotylidae Watsonius watsoni es hominis Lecithodendriida Phaneropsolus bonnei Paragonimus africanus P , . heterotremus P , . mexicanus, P. miyazakii P , . Paragonimus Paragonimidae ohirai, P. pulmonalis, P. westermani Plagiorchioidea skrjabini, P. uterobilateralis, Paragonimus spp. Plagiorchiidae Plagiorchis spp. Troglotrematidae Nanophyetus salmincola Achil urbaini dae Achillurbainia spp. Dicrocoelium
Dicrocoelioidea Dicrocoeliidae Eurytrema pancreaticum dendriticum
Bảng 4. Phân loại sán dây được phát hiện ở người (kingdom Animalia, phylum
Platyhelminthes, class Cestoda [tapeworms]) Bộ (oder) Họ (family) Loài quan trọng Loài khác D. dal iae, D. klebanovski , D. pacificum, Diphylobothrium spp., Diphyl obothrium Pseudophyl idea Diphyl obothri dae Diplogonoporus latum grandis, Diplogonoporus spp., Ligula intestinalis, Schistocephalus 30 solidus, Spirometra mansoni, Spirometra spp. Bertia spp., Bertiel a mucronata, B. studeri, Inermicapsifer Cyclophyl idea Anoplocephalidae cubensis, I. madagascariensis, Mathevotaenia symmetrica Buginetta alouattae, Davaineidae Rail ietina celebensis, R. demerariensis Dipylidi dae Dipylidium caninum Hymenolepis
Hymenolepididae Hymenolepis nana diminuta Mesocestoides Mesocestoidae variabilis, M. lineatus Taenia
Taenia saginata, T. taeniaeformis, T. solium, multiceps, Taeni dae Echinococcus Echinococcus granulosus, E. vogeli, E. multilocularis ologarthrus, Multiceps spp. 31
11. DANH PHÁP KÝ SINH TRÙNG
Theo danh pháp quốc tế, mỗi ký sinh trùng mang một tên Latin, tên được dùng là
tên đầu tiên mà ký sinh trùng được mô tả chính xác, khi phát hiện những đặc điểm mới,
người ta có thể đổi tên.
Ví dụ: Giardia lamblia (Lambl)→ Giardia duodenale
Tên kst đầy đủ có 2 chữ Latin, theo sau là tên tác giả và năm kst được mô tả đúng:
chữ Latinh đầu chỉ giống viết hoa, chữ thứ hai chỉ loài không viết hoa. Tên Latinh thường được in nghiêng.
Ví dụ: Paragonimus westermani Kerbert, 1878
Trong y văn thường chỉ ghi tên La tinh gồm có tên giống thường được viết tắt. Ví dụ: P. falciparum
Khi biểu diễn loài phụ dùng 3 chữ Latin.
Ví dụ: Culex pipiens pipiens, Culex pipiens pal ens 32
KHÁI LƯỢC THUỐC ĐIỀU TR BNH KÝ SINH TRÙNG
I. Các nhóm thuốc điều tr giun sán
1. Nhóm thuc Benzimidazole
Benzimidazoles là thuốc kháng ký sinh trùng phổ rộng, tác dụng lên giun sán và
một số đơn bào. Hai thuốc thường dùng là mebendazole và albendazole. Mebendazole là
5-benzoyl-2-benzimidazole carbamic acid. Albendazole là methyl 5-(propylthio)-2- benzimidazole carbamate.
Thuốc khác cũng thuộc nhóm này là flubendazole, thiabendazole, và triclabendazole.
Flubendazole có cơ chế hoạt động tương tự mebendazole, albendazole.
Flubendazole được cấp giấy phép để điều trị giun tròn đường tiêu hoá ở châu Âu nhưng ở
Mỹ thì không. Flubendazole cũng có hiệu quả diệt giun chỉ trưởng thành ở súc vật thí
nghiệm khi dùng đường toàn thân.
Thiabendazole là 2-(4-thiazolyl)-1H-benzimidazole, có cơ chế tác dụng như các
benzimidazole khác nhưng có nhiều tác dụng phụ nên hiện nay ít được sử dụng.
Triclabendazole cũng là một dẫn xuất của imidazole đã được dùng trước đây trong
thú y. Trichlabendazole tác động lên các vi ống làm giảm khả năng vận động của ký sinh
trùng. Đây là thuốc chọn lựa để điều trị bệnh sán lá gan lớn Fasciola sp. Hiện nay cũng
được dùng để điều trị bệnh sán lá phổi. Đề kháng thuốc này được ghi nhận là đang nổi
lên ở động vật và là một mối đe doạ cho việc điều trị ở người trong tương lai.
Triclabendazole được dung nạp tốt, ít tác dụng phụ nhưng không được khuyến cáo dùng
ở phụ nữ có thai do chưa có đầy đủ các dữ liệu về tính an toàn.
1.1. Cơ chế tác dụng 33
Cơ chế tác dụng của albendazole và mebendazole là gắn vào protein α-tubulin
(cytoskeletal protein of parasites) vì vậy ức chế quá trình polymere hoá tubulin thành
microtubules là các vi ống trong tế bào ruột. Sự gián đoạn tổng hợp các vi ống này làm
giảm khả năng hấp thu glucose của ký sinh trùng do đó làm giảm khả năng sinh sản và
sống sót của kst. Mặc dầu tubulin cũng có ở động vật có vú nhưng ít hơn đến hơn 100 lần
vì vậy rất ít gây độc đối với người.
Benzimidazoles tan rất kém trong nước vì vậy hấp thu rất kém khi dùng bằng
đường uống. Do đó hạn chế của thuốc là kém hiệu quả đối với ký sinh trùng ký sinh
trong mô, nhưng cũng vì vậy mà ít tác dụng phụ và hiệu quả khi điều trị nhiễm ký sinh
trùng đường tiêu hoá. Chỉ có khoảng 20% mebendazole được hấp thu qua đường uống,
nồng độ tối đa ở huyết tương đạt sau 2-4h, và chuyển hoá ở gan thành dạng bất hoạt, đào
thải qua mật rồi ra ngoài theo phân. Có 95% gắn với protein huyết tương và thời gian nửa
đời là 2,5-5,5h. Nồng độ th ố
u c trong huyết tương thay đổi tuỳ người nhưng độ tập trung
thuốc trong mô và trong kén echinococcus thường thấp.
Tính khả dụng sinh học của albendazole rất nghèo nàn, chỉ có ít hơn 10% hấp thu
qua đường tiêu hoá khi dùng thuốc bằng đường uống. Cho uống albendazole cùng với
bữa ăn nhiều mỡ sẽ cải thiện tính khả dụng sinh học gấp 5 lần. Thuốc nhanh chóng được
chuyển hoá qua gan, nồng độ trong huyết tương không đáng kể. Tuy nhiên, dạng chuyển
hoá đầu tiên là albendazole sulfoxide cũng có hoạt tính chống giun sán. Vì vậy
albendazole có hiệu quả điều trị bệnh giun sán ký sinh trong mô. Albendazole sulfoxide
có 70% gắn với protein huyết tương và phân bố khắp cơ thể. Nồng độ đỉnh của
albendazole sulfoxide trong huyết tương đạt sau 2-5h và phụ thuộc vào từng cá thể trong
khoảng từ 0,45 – 2,96 mg/liter khi dùng liều duy nhất 15 mg/ kg cân nặng. Cimetidine và
dexamethasone làm tăng nồng độ thuốc. Praziquantel và albendazole có hiệp đồng tác 34
dụng. Albendazole sulfoxide đào thải qua thận, gan, mật, dịch tế bào, dịch não tuỷ. Nồng
độ trong huyết tương gấp 3-10 lần ở dịch tiết tế bào và 2-4 lần cao hơn ở dịch não.
Albendazole sulfoxide có thời gian bán huỷ khoảng 9h và bị bất hoạt thành albendazole
sulfone và thải chính qua nước tiể . u
Cả mebendazole và đều không bị thẩm thấu, do đó không cần giảm liều ở người
suy thận nhưng cần giảm liều ở người suy gan nặng. Thuốc không có dạng truyền tĩnh mạch.
1.2. Phổ tác dụng của thuốc
Benzimidazoles có tác dụng đối với cả giun truỏng thành và giai đoạn ấu trùng.
are effective against adult worms and developing helminthic embryos. Cả Albendazole và
mebendazole đều có phổ tác dụng tương tự nhau, và đều có tác dụng tẩy giun đũa, móc,
kim. Liều 3 ngày đối với mebendazole và 1-3 ngày đối với albendazole được gợi ý để
điều trị cá thể ( liều dài ngày hơn là để điều trị nhiễm giun tóc và móc). Liều duy nhất của
một trong hai loại thuốc trên thường được dùng trong cộng đồng ở vùng dịch lưu hành.
Albendazole là thuốc được ưu tiên chọn lựa hơn nhưng hiệu quả đối với giun tóc vẫn
chưa rõ ràng. Mebendazole được ưu tiên chọn lựa hơn đối với giun tóc. Tuy nhiên báo
cáo hiệu quả của thuốc cũng rất thay đổi tuỳ theo vùng dịch tễ, cường độ nhiễm, kỹ thuật
chẩn đoán và thời gian theo dõi điều trị.
Mebendazole và albendazole cũng có tác dụng đối với các giun tròn khác như giun
lươn, Trichostrongylus, Capil aria, Trichinel a sp., Gnathostoma, Toxocara canis, và bệnh
động vật ký sinh do ấu trùng giun di chuyển dưới da. Ngoài ra albendazole cũng có thể
dùng kết hợp với DEC hay ivermectin để điều trị bệnh giun chỉ bạch huyết Bancroftian or
Brugian filariasis và giun chỉ Loa loa. Albendazole cũng có thể dùng để điều trị bệnh do
giun lươn nhưng ivermectin được ưu tiên chọn lựa hơn. 35
Cả mebendazole và albendazole cũng có tác dụng đối với nhiễm một vài loại sán
dây. Albendazole cũng là thuốc chọn lựa để điều trị bệnh do bướu sán (hydatid disease)
E. granulosis. Liệu trình albendazole dài ngày (tối thiểu 10 năm) cũng có thể sử dụng để
điều trị bệnh ở phế nang phổi do echinococcus hay điều trị hỗ trợ ở bệnh nhân nhiễm
Echinococcus multilocularis. Albendazole cũng được dùng để điều trị bệnh nang ấu trùng
ở nhu mô não (neurocysticercosis). 1.3. Tác dụng phụ
Tác dụng phụ của benzimidazoles mebendazole và albendazole thường nhẹ. Có
thể có đau bụng thoáng qua, nôn mửa, có khi cũng có tiêu chảy. Đau đầu, chóng mặt, mất
ngủ và dị ứng cũng được ghi nhận. Với liệu trình dài ngày như trong điềut trị bệnh do
Echinococcus có thể có tăng men transaminases thoáng qua xảy ra ở khoảng 1-5% bệnh
nhân. Rụng tóc (1%) giảm bạch cầu có khả năng hồi phục cũng gặp khoảng 1%. Ngừng
điều trị là không thường gặp, tuy nhiên cũng có báo cáo là tử vong liên quan đến
albendazole do giảm các dòng tế bào máu. Cũng có rất ít báo cáo ghi nhận albendazole
gây cơn động kinh ở bệnh nhân bị bệnh nang ấu trùng ở não (neurocysticercosis) không được chẩn đoán.
Mebendazole (pregnancy category C: nhóm thuốc dùng cho phụ nữ có thai không
loại trừ nguy cơ. Các nghiên cứu ở động vật cho thấy có nguy cơcho thai nhi nhưng chưa
có nghiên cứu đầy đủ ở người) dùng cho phụ nữ có thai có khi cũng gây sẩy thai tự nhiên
hoặc dị tật thai nhi có tỉ lệ cũng không cao hơn ở dân số nền. Cũng không có báo cáo là
albendazole (pregnancy category C) gây quái thaiThere are also no reports of
teratogenicity from albendazole (pregnancy category C), và những phụ nữ vô tình uống
thuốc trong thai kỳ cũng không có ảnh hưởng bất lợi gì đến thai nhi. Tuy nhiên những
nghiên cứu ở động vật cho thấy có sự ảnh hưởng của benzimidazole gây quái thai và gây 36
độc cho phôi thai. Mặc dầu chưa có dữ liệu đầy đủ về ảnh hưởng của thuốc trên người
nhưng albendazole và cả mebendazole vẫn được khuyến cáo là không dùng cho phụ nữ
có thai nhất là trong 3 tháng đầu của thai kỳ trừ phi là xét thấy rất cần thiết hơn so với
nguy cơ của thai nhi. Albendazole và mebendazole thải với nồng độ rất thấp qua sữa, và
vì vậy không có ảnh hưởng bất lợi đến trẻ bú mẹ, và thuốc vẫn có thể sử dụng thận trọng
ở phụ nữ đang cho con bú. 2. Praziquantel
Praziquantel là một dẫn xuất dị vòng của isoquinolone pyrazine thường được chỉ định
trong tẩy sán dây và sán lá. Thuốc được chấp nhận để sử dụng bởi FDA Hoa kỳ.
2.1. chế tác dụng.
Praziquantel làm thay đổi siêu cấu trúc bề mặt của ký sinh trùng vf vậy làm tăng
thấm đối ion calcium. Ion calcium tích luỹ trong tế bào làm tăng co thắt cơ và cuối cùng
là làm liệt giun.induces ultrastruc- tural changes in the teguments of parasites, resulting in
increased permeability to calcium ions. Do thương tổn bề mặt cơ thể sán làm bộc lộ
kháng nguyên của sán gây đáp ứng miễn dịch dẫn đến đánh bật sán ra khỏi vị trí ký sinh
và như vậy sẽ bị đaò thải ra ngoài theo phân do nhu động ruột.
2.2. Dược động học.
Praziquantel chế phẩm dùng đường uống và 80% thuốc được hấp thu. Dùng đồng
thời thuốc với bữa ăn giàu carbohydrate làm tăng nồng độ thuốc trong huyết thanh.
Thuốc được chuyển dạng sinh học trong gan và chuyển hoá rồi đào thải qua nước tiểu. Ở
gan chuyển hoá do cytochrome P450 của praziquantel gây ra bởi corticosteroids,
phenytoin, và phenobarbital. Nồng độ praziquantel trong huyết thanh vì vậy sẽ thấp hơn
khi dùng cùng với các thuốc này. Cimetidine ức chế chuyển hoá qua trung gian P450 nên
dùng đồng thời hai thuốc này sẽ làm tăng nồng độ praziquantel huyết tương. Nồng độ 37
đỉnh trong huyết tương của thuốc đạt được sau 1,5-2giờ sau khi dùng liều duy nhất
40mg/kg cân nặng và đạt 1.007 to 1.625 mg/liter . Praziquantel không qua được hàng rào
máu não vì vậy nồng độ thuốc trong dịch não tuỷ chỉ đạt 20-25% trong máu. Có 80%
thuốc gắn với protein huyết tương và thời gian nửa đời là 1-3 giờ. Thuốc không bị thẩm
thấu nên không có khuyến cáo giảm liều trong trường hợp suy gan suy thận.
2.3. Phổ tác dụng
Praziquantel có tác dụng lên cả giai đoạn ấu trùng và con trưởng thành của sán lá.
Thuốc cũng có tác dụng đối với sán máng Schistosoma sp. ký inh ở người. Thuốc cũng
dùng để điều trị cá thể cũng như trong chương trình hoá trị liệu cho cộng đồng để giảm
lan truyền và tỷ lệ nhiễm. Thuốc cũng dùng để điều trị sán lá gan bé, sán lá phổi, sán lá
ruột, kể cả Heterophyes, và Metagonimus. Nhưng Praziquantel lại không có tác dụng đối
với sán lá gan lớn. Nhiều loại sán dây cũng có thể điều trị bằng praziquantel: Taenia,
Diphyl obothrium, và Hymenolepis species. Praziquantel không diệt được trứng sán dây
nên cần lưu ý trong trường hợp tự nhiễm và nhiễm trong phòng xét nghiệm đặc biệt là đối
với Taenia solium. Praziquantel cũng dùng để điều trị bệnh nang ấu trùng sán dây lợn ở
não như là thuốc thay thế cho albendazole nhưng mà hiệu quả không rõ ràng lắm.
Praziquantel cũng được dùng phố hợp với albendazole để điều trị bệnh do echinococcus. 2.4. Tác dụng phụ
Tác dụng phụ của praziquantel nói chung là nhẹ nhưng có thể gặp đến 30% bệnh
nhân. Tác dụng phụ thường gặp là chóng mặt thờ ơ, đau đầu nôn mửa đau bụng. Hiếm
gặp cũng có thể là tăng nhạy cảm. Tác dụng phụ nghiêm trọng ít gặp, thường là do điều
trị bệnh nang ấu trùng ở não gây co giật, di chứng thần kinh liên quan đến đáp ứng miễn dịch. 38
Nghiên cứu ở động vật cho thấy praziquantel không gây quái thai ở súc vật thí
nghiệm (pregnancy category B) nhưng ở chuột thí nghiệm cho thấy có sự tăng hấp thu.
Có những dữ liệu tối thiểu cho thấy sự an toàn của thuốc đối với người, ít tác dụng phụ
đối với phụ nữ có thai và thai nhi. Khi phụ nữ có thai dùng thuốc trong thai kỳ không
thấy tăng tỷ lệ sẩy thai, sinh sớm cũng như dị tật bẩm sinh. Vì vậy Praziquantel có thể
dùng ở 3 tháng đầu của thai kỳ. Không có tác dụng ngoại ý của thuốc khi dùng cho phụ
nữ đang cho con bú. Nhưng thuốc bài tiết qua sữa và nên ngưng cho bú khi đang dùng
thuốc cho đến 3 ngày sau khi ngưng thuốc. Tuy nhiên các dữ liệu sẵn có cho thấy an toàn
nên năm 2002 WHO khuyến cáo rằng thuốc có thể dùng cho phụ nữ có thai và cho con
bú. FDA cho phép thuốc có thể dùng cho trẻ từ 4 tuổi trở lên. 3. Ivermectin
Ivermectin là thuốc bán tổng hợp của dẫn xuất macrocyclic lactone của
avermectins, là chất tự nhiên có nguồn gốc từ xạ khuẩn Streptomyces avermitilis. Chỉ
định chính của thuốc được trình bày ở bảng….Thuốc ban đầu chỉ dùng trong thú y sau
này đã được chấp thuận cho dùng ở người. Ivermectin là thuốc dùng đường uống có phổ
tác dụng rộng lên giun sán. Thuốc được FDA Hoa kỳ chấp thuận để dùng đường uống
điều trị bệnh do giun chỉ Onchocerca và giun lươn chưa có biến chứng và điều trị tại chõ cho nhiễm chấy.
3.1. chế tác dụng
Ivermectin gây ra dòng chảy ion chloride qua kênh across glutamate chloride
trong tế bào thần kinh và màng tế bào cơ gây ảnh hưởng đến quá trình phân cực của tế
bào làm liệt giun và gây chết. Ivermetin cũng hoạt động như một chất đối kháng với chất
dẫn truyền thần kinh γ-aminobutyric acid. Mặc dầu vậy nồng độ của ivermectin gắn vào
vị trí mô não của động vật có vú chỉ nhỏ hơn 100 lần so với ký sinh trùng. 39
3.2. Dược động học
Ivermectin trên thị trường có dạng uống, không có dạng dùng đường toàn thân,
nhưng có thể cho qua đường đặt vào trực tràng và dưới da đối với bệnh giun lươn lan toả
ở những bệnh nhân không đáp ứng điều trị với thuốc dùng đường uống. Thuốc được hấp
thu nhanh chóng khi dùng đường uống. Tính khả dụng sinh học tăng 2,5 lần khi dùng
cùng với bữa ăn nhiều mỡi. Thuốc được khuyến cáo dùng khi bụng đói với nước.
Ivermetin chuyển hoá qua gan và đào thải hoàn toàn qua phân. Nồng độ đỉnh trong huyết
tương đạt 46 μg/l sau 4-5 giờ khi dùng đơn liều 12mg. Thuốc gắn chủ yếu vào protein
huyết tương và thời gian nửa đời là 10-18 giờ. Thuốc tích tụ vào mô mỡ và không qua hàng rào máu não.
3.3. Phổ tác dụng
Ivermectin là thuốc chọn lựa để điều trị bệnh onchocerciasis và strongyloidiasis.
Trong nhiễm Onchocerca, ivermectin không tác dụng lên giun trưởng thành nhưng làm
giảm giải phóng ấu trùng giun và diệt ấu trùng và từ đó giảm lượng ấu trùng trong máu
sau nhiều tháng. Thuốc được dùng để điều trị cá thể cũng như hoá dự phòng trong cộng
đồng ở vùng dịch tễ của giun chỉ Onchocerca. Trong bệnh giun lươn không có biến
chứng, thuốc hiệu quả rất tốt ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch. Ở bệnh giun lươn lan toả
ivermetin được cho dùng hàng ngày cho đến khi phân và đàm hết ấu trùng giun.
Ivermectin cũng có tác dụng lên ấu trùng giun chỉ Wuchereria bancrofti, Brugia
malayi, và Loa loa. Thuốc không có tác dụng lên con trưởng thành mà chỉ tác dụng lên
ấu trùng làm giảm mâtj độ ấu trùng máu. Thuốc được dùng thay thế DEC như là thuốc
điều trị đầu tay cho nhiễm ký sinh trùng này.. Ivermectin cũng có tác dụng đối với ấu
trùng Mansonel a ozzardi và Mansonel a streptocerca. 40
Ivermectin cũng có tác dụng lên các giun tròn đường tiêu hoá gồm Ascaris
lumbricoides, T. trichiura, Entero- bius vermicularis, và cả ấu trùng di chuyển dưới da,
tuy nhiên không phải là thuốc lựa chọn đầu tiên, do albendazole có phổ rộng, hiệu quả và
sẵn có để dùng. Thuốc cũng được dùng để điều trị bệnh gnathostomiasis. Thuốc không có
tác dụng lên sán dây và sán lá. Ngoài tác dụng tẩy giun thuốc còn dùng để điều trị bệnh
do các ngoại ký sinh trùng như con ghẻ, chí. 3.4 Tác dụng phụ
Ivermectin nói chung dung nạp tốt. Hầu hết tác dụng phụ là do đáp ứng miễn dịch
của ký chủ đối với ký sinh trùng bị phân huỷ do tác dụng của thuốc hơn là do tác dụng
độc của thuốc. Tác dụng phụ gồm sốt, ban đỏ, chóng mặt, ngứa, đau cơ đau khớp, sưng
hạc bạch huyết. Mức độ nghiêm trọng của triệu chứng liên qua đến mức độ nhiễm giun
trước khi điều trị hơn là nồng độ thuốc trong huyết thanh. Phản ứng nghiêm trọng có thể
xảy ra khi quá mẫn với ấu trùng chết được gọi là phản ứng Mazzotti. Phản ứng phản vệ
này bao gồm các biểu hiện dị ứng ngứa, phù, sốt và hạ huyết áp. Tuy nhiên phản ứng này
chỉ gặp ở người nhiễm ký sinh tùng với số lượng lớn. Ở bệnh nhân nhiễm L. loa có mức
ấu trùng cao trong máu, ivermectin có thể liên quan đến tử vong do bệnh lý ở não vì vậy
nên tránh tình huống này xảy ra.
Ivermectin (pregnancy category C) có thể gây dị tật thai nhi ở chuột, thỏ khi cho
liều thí nghiệm khi cho liều gấp 0,2, 8,1, và 4,5 lần liều tối đa được khuyến cáo ở người.
Dị tật được ghi nhận ở thỏ thí nghiệm gồm sứt môi, hở hàm ếch và thừa ngón. NHững dị
tật này thấy ở liều gần mức gây độc ở phụ nữ có thai. Không có đủ dữ l ệ i u để khuyến cáo
dùng ở phụ nữ có thai, mặc dù nguy có gây tổn thương thai quan sát ở 203 phụ nữ có thai
vô tình dùng ivermectin cũng không vượt ngoài tầm kiểm soát. Vì vậy thuốc gợi ý có thể
sử dụng sau 3 tháng đầu của thai kỳ. Thuốc có bài tiết qua sữa với nồng độ thấp, vì vậy 41
cũng nên tránh dùng cho phụ nữ đang cho con bú. Thuốc cũng khuyến cáo là không nên
dùng cho trẻ dưới 15 kg. 4. Diethylcarbamazine
DEC là dẫn xuất của piperazine. Thuốc được dùng để điều trị nhiễm giun chỉ. Các
chỉ định chính của thuôc được trình bày ở bảng….DEC không được cấp phép dùng ở Mỹ
nhưng được CDC chấp nhận dùng như là thuốc mới (Investigational New Drug (IND) protocol).
4.1. chế tác dụng
Cơ chế tác dụng của DEC chưa được rõ. Tác dụng nổi bật của thuốc là diệt ấu
trùng giun chỉ. Cơ chế tác dụng là ức chế chuyển hoá axit arachidonic làm thay đổi màng
bề mặt ấu trùng giun chỉ do đó làm tăng cường sự phá huỷ thông qua đáp ứng miễn dịch
của ký chủ. Hoạt động diệt ấu trùng giun chỉ cần một số điều kiện nhất định như là sự tái
phân cực và sự bất động của giun trưởng thành.
4.2. Dược động học
DEC chỉ có dạng viên uống,tan trong nước và hấp thu hoàn toàn sau khi uống.
Thuốc chuyển hoá ở gan, mặc dù hơn 50% thải qua thận ở dạng không đổi. Thuốc liên
kết với protein không đáng kể và phân bố rộng rãi trong mô. Thuốc qua được hàng rào
máu não. Nồng độ đỉnh trong huyết tương là 100 - 150 μg/liter sau 1 - 2 h dùng đơn liều
0.5-mg/kg . Thời gian bán huỷ là 2-10 giờ. Thuốc thải qua thận là do pH nước tiểu kiềm,
và cần giảm liều ở bệnh nhân suy thận.
4.3. Phổ tác dụng
DEC là thuốc diệt ấu trùng giun chỉ W. bancrofti, B. malayi, Brugia timori,
Onchocerca volvulus, L. loa, và M. streptocerca, nhưng ít tác dụng lên ấu trùng giun chỉ
Mansonel a perstans hay M. Thuốc được chọn lựa để điều trị bệnh giun chỉ bạch huyết 42
hơn 50 năm qua. Thuốc được dùng để điềut rị các thể cũng như hoá dự phòng trong cộng
đồng. Thuôc được dùng đơn thuần hay phối hợp ivermectin, albendazole, hay
doxycycline. Thuốc có tác dụng chủ yếu lên ấu trùng giun chỉ, nhưng ít nhiều cũng có tác
dụng lên giai đoạn macrofilaria của W. bancrofti, B. malayi, B. timori, và L. loa. DEC
cũng được dùng để điều trị bệnh ấu trùng giun đũa Toxocara chu du nội tạng, mặc dù
albendazole là thuốc được chọn lựa hơn vì ít tác dụng phụ. 4.4. Tác dụng phụ
Tác dụng phụ của DEC gồm nhức đầu nhẹ, chóng mặt, buồn nôn, nôn mửa và đau
cơ. Dùng DEC để điều trị bệnh nhân nhiễm giun chỉ, tác dụng ngoại ý thường do đáp ứng
miễn dịch của vật chủ với xác giun chết hơn là do tác dụng phụ của thuốc. Phản ứng
thường nhẹ và tại chỗ. Ít gặp hơn như trong trường hợp bệnh nhân nhiễm L. loa,
Onchocerca có thể gây phản ứng toàn thân như ngứa, nổi ban, sốt, hạ huyết áp, bệnh lý
não. Nghiên cứu ở súc vật thí nghiệm ghi nhận DEC không gây quái thai nhưng tăng
nguy cơ sẩy thai. Vì vậy nên tránh dùng thuốc ở phụ nữ có thai. Thuốc không bài tiết qua
sữa nên có thể dùng cho phụ nữ đang cho con bú. 5. Pyrantel Pamoate
Pyrantel, là một tetrahydropyrimidine, có phổ tác dụng rộng lên giun tròn. Thuốc có
nhiều tác dụng phụ và hiệu quả không bằng nhóm benzimidazoles nên hiện nay ít dùng.
5.1. Cơ chế tác dụng
Pyrantel là tác nhân ức chế sự tái phân cực dẫn truyền thần kinh cơ do ức chế
enzym acetylcholinesterase của giun hậu quả gây liệt giun và đào thải qua phân.
5.2. Dược động học
Pyrantel chỉ dùng đường uống và không tan trong nước vì vậy hầu như không hấp
thu qua dạ dày ruột. Nồng độ thuốc trong máu đạt đỉnh sau 1-3 giờ. Hơn 50% thuốc được 43
thải nguyên dạng qua qua phân. Phần thuốc được hấp thu sẽ chuyển hoá qua gan và hầu
như không có tương tác với thức ăn.
5.3. Phổ tác dụng
Pyrantel rất hiệu quả để tẩy giun đũa, móc và kim nhưng không có tác dụng đối
với giun tóc. Thuốc cũng có tác dụng đối với Trichostrongylus. 5.4. Tác dụng phụ
Pyrantel nói chung dung nạp tốt. Tác dụng phụ có thể gặp gồm chán ăn, buồn nôn,
nôn mửa, co cứng bụng, tiêu chảy. Đôi khi cũng có tác dụng độc đối với thần kinh như
đau đầu, chóng mặt, buồn ngủ. Cũng có thể tăng men gan thoáng qua. Nghiên cứu trên
súc vật thí nghiệm không thấy có ảnh hưởng lên thai nhi. Thuốc có thể dùng cho phụ nữ
có thai, nhưng không có khuyến cáo dùng cho tẻ dưới 2 tuổi. 6. Nitazoxanide
Nitazoxanide là dẫn xuất 5-nitrothiazole có phổ tác dụng rộng lên nhiều đơn bào
đường tiêu hoá, giun sán và vi khuẩn kỵ khí. FDA Hoa kỳ chấp thuận cho dùng nhóm
thuốc này để điều trị tiêu chảy do Cryptosporidium sp. và Giardia duodenalis ở trẻ em và người lớn.
6.1. chế tác dụng:
Nitazoxanide ức chế emzyme inhibits pyruvate ferredoxin oxidoreductase, là một
emzyme chủ yếu cung cấp năng lượng trong chuyển hoá kỵ khí. Cơ chế này tác động lên
các đơn bào kỵ khí và vi khuẩn như Trichomonas vaginalis, Entamoeba histolytica, and
Clostridium perfringens. Cơ chế của thuốc tác động lên giun sán chưa được biết rõ.
6.2. Dược động học.
Nitazoxanide dùng đường uống dưới dạng huyền dịch hoặc viên nén. Tính khả
dụng sinh học tăng gấp đôi khi dùng cùng với thức ăn. Thuốc hấp thu qua dạ dày ruột, 44
1/3 lượng thuốc uống được thải qua nước tiểu và 2/3 thải qua phân. Trong máu,
nitazoxanide nhanh chóng bị thuỷ phân thành tizoxanide hoạt động. Nồng độ tối đa của
tizoxanide trong huyết tương đạt được khi dùng đường uống liều 500 mg nitazoxanide là
2 mg/liter (6.5 μM), và thời gian nửa đời trong huyết tương là 1 - 2 h. Tizoxanide gắn
mạnh với protein huyết tương (>99%), và thải qua nước tiểu với thời gian nửa đời là 7.3
h. Tizoxanide rồi thì trải qua quá trình glucuronide hoá chuyển thành dạng tizoxanide
glucuronide. Nitazoxanide không được phát hiện trong huyết tương, nước tiểu, mật, phân
nhưng tizoxanide có thể phát hiện trong huyết tương, nước tiểu, mật và phân và
tizoxanide glucuronide cũng thấy trong huyết tương, nước tiểu, mật. Dược động học của
thuốc ở người suy gan suy thận chưa được nghiên cứu nhưng nên thận trọng sử dụng ở những người này.
6.3. Phổ tác dụng.
Mặc dù nitazoxanide có phổ tác dụng rộng đối với ký sinh trùng nhưng FDA chỉ
khuyến cáo dùng thuốc để điều trị bệnh do Cryptosporidium species và G. duodenalis.
6.4. Tác dụng phụ.
Nitazoxanide dung nạp tốt, tác dụng phụ nghiên cứu cho thấy cũng giống như
nhóm dùng placebo. Tác dụng phụ nhẹ và thoáng qua gặp ở 3 - 4% bệnh nhân với triệu
chứng dạ dày ruột như đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn. Rất ít dữ liệu về tính an toàn của
thuốc đối với phụ nữ có thai và cho con bú (pregnancy category B).
Bng 1: S lược thuc dit giun sán Tác nhân/ bệnh
Thuốc ưu tiên chọn lựa Thuốc thay thế Nematodes Ancylostoma caninum Albendazole Mebendazole (eosinophilic enterocolitis) Angiostrongylus Điều trị hỗ trợ Albendazole plus steroids 45 cantonensis Ascaris lumbricoides Albendazole Mebendazole, ivermectin Capil aria species Mebendazole Albendazole
Cutaneous larva migrans Albendazole Ivermectin Enterobius vermicularis Albendazole Mebendazole Diethylcarbamazine with or Filariasis (Wuchereria without albendazole or
bancrofti, Brugia malayi) ivermectin Ivermectin, surgical Gnathostoma species Albendazole removal Hookworm Albendazole Mebendazole Diethylcarbamazine with or
Loa loa (only treat without without albendazole or high microfilaremia) ivermectin Onchocerca volvulus Ivermectin
Strongyloides stercoralis Ivermectin Albendazole
Toxocara species (visceral Albendazole Mebendazole larva migrans) Trichinel a spiralis
Albendazole plus steroids Mebendazole
Trichostrongylus species Albendazole Mebendazole Cestodes Cysticercosis Albendazole Praziquantel Diphyl obothrium latum Praziquantel Dipylidium caninum Praziquantel Echinococcus species Albendazole Praziquantel Hymenolepis nana Praziquantel Taenia saginata Praziquantel Taenia solium Praziquantel Trematodes Clonorchis sinensis Praziquantel Albendazole Fasciola hepatica Trichlabendazole 46 Intestinal flukes Praziquantel Metorchis conjunctus Praziquantel Opisthorchis viverrini Praziquantel Paragonimus species Trichlabendazole Schitosoma species Praziquantel
II. Thuốc điều trị đơn bào 1. metronidazole
Metronidazole là dẫn xuất của 5-nitroimidazole lần đầu tiên được giới thiệu sử
dụng vào năm 1959 để điều trị nhiễm Trichomonas vaginalis . Hiện nay vẫn là thuốc
quan trọng để điều trị các nhiễm trùng do vi khuẩn kỵ khí và một số đơn bào. Tinidazole
cũng là thuốc thuộc thế hệ thứ 2 của nhóm này được cho phép sử dụng để điều trị bệnh
trichomoniasis, giardiasis, và amebiasis.
1.1. Cơ chế tác dng
Metronidazole có hoạt tính diệt vi khuẩn nhờ nhóm nitro trong cấu trúc hoá học
của nó. Sau khi thuốc xâm nhập vào các tế bào của vi sinh vật nhạy cảm, nhóm nitro sẽ bị
huỷ bởi nitroreductase trong tế bào chất làm tăng các chất trung gian gây độc tế bào hoặc
các gốc tự do phá vỡ DNA của vi sinh vật. Đề kháng thuốc có thể do giảm lượng thuốc
xâm nhập vào tế bào hay sản xuất enzyme 5-nitroimidazole reductase làm mất tác dụng của các chất trung gian.
7.2. Dược hc
Metronidazole có thể được dùng tại chỗ, uống hay tiêm truyền tĩnh mạch. Thuốc
hấp thu nhanh chóng và hoàn toàn sau khi uống. Nồng độ đỉnh ở huyết tương là 6 μg/ml
đạt được 1 giờ sau khi dùng liều uống 250 mg. Thuốc dùng đường tĩnh mạch với liều 7.5
mg/kg đạt nồng độ đỉnh trong huyết tương là 20 - 25 μg/ml. Thời gian bán huỷ của thuốc
là 8 giờ. Mức độ điều trị của thuốc đạt được ở trong tất cả các mô và chất dịch của cơ thể 47
gồm cả các ổ apxe và dịch não tuỷ cho dầu không có viêm màng não. Thuốc hấp thu qua
nhau thai và bài tiết qua sữa. Thuốc chuyển hoá chủ yếu ở gan và 60-80% đào thải qua
thận. Bệnh nhận suy chức năng gan cần giảm liều thuốc. Dược động học của thuốc ít bị
ảnh hưởng bởi chức năng thận.Metronidazole và chất chuyển hoá của nó được loại bỏ hoàn toàn do lọc máu.
7.3. Ph tác dng
Metronidazole có hoạt tính mạnh mẽ chống lại hầu hết các vi khuẩn kỵ khí bao
gồm nhóm B. fragilis, Fusobacterium, và Clostridium. Đây là thuốc duy nhất có hoạt tính
chống lại các vi khuẩn nhóm B. fragilis. Tuy nhiên tính nhạy cảm thuốc của các cầu
khuẩn gram dương kỵ khí thay đổi với MIC90s đối với mọt số vi khuânr là 16 μg/ml.
Hầu hết các chủng Actinomyces, Arachnia, và Propionibacterium đề kháng với thuốc.
Tần xuất đề kháng metronidazole của các chủng B. fragilis phân lập được với MICs
>16 μg/ml trong khoảng từ 2% - 5% Tinidazole có hoạt tính mạnh hơn metronidazole
đối với vi khuẩn kỵ khí. Nitroimidazoles không có tác dụng lên vi khuẩn hiếu khí.
Metronidazole có hiệu quả trong điều trị viêm đại tràng do C. difficile và tương
đương với vancomycin dùng đường uống trong các nhiễm trùng nhẹ và vừa. Thuốc
thường được dùng phối hợp để điều trị các trường hợp nhiễm phối hợp nhiều vi khuẩng ở
các mô mềm, nhiễm cả vi khuẩn hiếu khí , kỵ khí ở khoang bụng và vùng châụ.
Metronidazole và tinidazole cũng có hoạt tính chống lại các đơn bào gồm
Trichomonas vaginalis, Giardia lamblia, và Entamoeba histolytica. Đây là thuốc chọn
lựa để điều trị bệnh do các đơn bào này gồm cả apxe gan do amip Entamoeba histolytica.
7.4. Tác dng ph.
Metronidazole nói chung dung nạp tốt. tác dụng phụ ít gặp. Thuốc các thể gây các
triệu chứng dạ dày ruột nhẹ như buồn nôn, co cứng cơ bụng và tiêu chảy. Có một triệu 48
chứng khó chịu của thuốc là lưỡi có vị kim loại khi dùng đường uống. Metronidazole có
thể làm tăng tác dụng của warfarin và kéo dài thời gian prothrombin cũng như gây ra
phản ứng giống như disulfiram khi bệnh nhân dùng liệu pháp metronidazole có uống
rượu. Mặc dù metronidazole gây ung thư ở chuột, nhưng không có bằng chứng về khả
năng gây ung thư ở người. Tuy nhiên, nên tránh sử dụng tác nhân này trong thai kỳ, đặc
biệt là trong ba tháng đầu và ở các bà mẹ cho con bú.
8. Thuc diệt đơn bào khác 8.1. Diloxanide Furoate
Diloxanide furoate là Furamide là tác nhân diệt amip trong lòng ruột. Tuy nhiên
thuốc ít phổ biến trên thị trường. Cơ chế tá
c dụng của thuốc chưa rõ.
Dược động học: Diloxanide furoate có dạng viên uống. Thuốc hấp thu kém trong
lòng ruột nhưng trong ruột ở dạng hoạt động. Hơn 90% thuốc hấp thu được chuyển hoá ở
gan và đạt nồng độ đỉnh trong huyết tương sau 1-2 giờ. Thuốc chuyển hoá và đào thải qua nước tiểu.
Phổ tác dụng: Diloxanide furoate chỉ tác động lên kén amip E. histolytica vì vậy
chỉ để diệt kén ở người lành mang mầm bệnh. Thuốc không có tác dụng lên amip xâm
nhập thành ruột và tổ chức khác như amip gan.
Tác dụng phụ: tác dụng phụ thường nhẹ như nổi ban, buồn nôn, đau bụng, tiêu
chảy và đầy hơi. Không dùng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú. 8.2. Iodoquinol
Iodoquinol là dẫn xuất halogen 8-hydroxyquinoline, di odohydroxyquin.
chế tác dng: Iodoquinol bất hoạt emzyme của ký sinh trùng và ức chế sự
nhân lên của ký sinh trùng. 49
Dược động hc: Iodoquinol có dạng dùng đường uống nhưng hấp thu rất chậm.
Thuốc chỉ được hấp thu tối đa 8% trong máu và thải qua phân.Một lượng nhỏ thuốc hấp
thu chuyển thành dạng glucuronid ở gan rồi chuyển hoá và thải qua thận, vì vậy không
nên dùng thuốc cho người suy gan suy thận và thận trọng ở người bị bướu giáp và bệnh lý thần kinh.
Ph tác dng: Iodoquinol có tác dụng diệt amip mạnh đối với cả thể hoạt động và
thể kén của E. histolytica trong lòng ruột. Thuốc thường dùng để diệt kén amip tránh tái
phát bệnh. Vì thuốc hấp thu kém nên không dùng để điều trị bệnh amip xâm nhập mà nên
dùng phối hợp với 5-nitroimidazole. Iodoquinol cũng có tác dụng lên Balantidium coli,
Dientamoeba fragilis, và G. duodenalis. Thuốc cũng có tác dụng đối với Blastocystis
hominis, mặc dù vai trò gây bệnh của tác nhân này đang còn tranh cải.
Tác dng ph: Tác dụng phụ của thuốc gồm buồn nôn, co cứng bụng, tiêu chảy,
đau đầu, mẫn ngứa, nổi ban. Da tóc co thể bị nhuộm vàng thoáng qua. Dùng liều cao kéo
dài có thể gây viêm thần kinh thị, teo mắt, bệnh thần kinh ngoại biên, mất điều hoà và co
giật. thuốc cũng gây độc đối với cầu thận. Nên tránh dùng thuốc ở người mẫn cảm với
iode. Mức độ an toàn ở phụ nữ có thai và cho con bú chưa chắc chắn nên khuyến cáo
không nên dùng cho những người này.
8.3. Hp cht Pentavalent Antimony
Hợp chất pentavalent antimony được dùng để điều trị bệnh leishmaniasis. Thuốc gồm s
odium antimonylglu- conate (hay stibogluconate), hay với tên khác là Pentostam, là
N-methylglucamine antimoniate (hay meglumine antimoniate), hoặc tên khác là
Glucantime. Chọn một trong các thuốc trên dựa vào giá cả và tính sẵn có để dùng trên thị
trường. Không có thuốc nào trên đây có giấy phép sử dụng ở Mỹ nhưng sodium
stibogluconate có sẵn trên thị trường do CDC khuyến cáo dùng cho bệnh nhân. 50
Cơ chế tác dng: Cơ chế tác dụng của thuốc chưa rõ. Thuốc có lẽ ức chế
enzymeglycolysis của ký sinh trùng gây chết ký sinh trùng.
Dược động hc: Thuốc có dạng dùng dưới bắp và tiêm tĩnh mạch. Nhiều công
thúc mới đang được nghiên cứu. Thuốc phân phối trong huyết tương và thải qua thận.
Một lượng nhỏ chuyển hoá ở gan thành dạng hoá trị 3 và góp phần vào độc tính của
thuốc khi dùng. Dùng thuốc tiêm bắp với liều khởi đầu 10mg/kg thì nồng độ đỉnh trong
máu của thuốc là 9-12mg/l sau 2 giờ. Không có khuyến cáo về điều chỉnh liều cho ngyowif suy thận.
Phổ tác dụng: Thuốc có tác dụng diệt nhiều loại đơn bào và giun sán nhưng đã
lâu không được dùng do độc tính của thuốc. Thường chỉ dùng để điềutrij bệnh do
leishmania thể nội tạng, dưới da và da vì rất lựa chọn điều trị khác có thể thay thế thuốc
này mặc đầu đề kháng thuốc đang gia tăng. Liệu trình điều trị có thể 28 ngày tuỳ thể
bệnh, mức độ nghiêm trọng của thương tổn và vùng dịch tễ.
Tác dng ph: Tác dụng phụ nhẹ gồm buồn nôn, nôn, đau đầu và mệt mỏi. Tác
dụng phụ nghiêm trọng là giảm bạch cầu, mất bạch cầu hạt, thay đổi điện tâm đồ (QT kéo
dài, rối loạn nhịp thất). Suy thận, protein niệu, tăng men gan, tuỵ cũng được ghi nhận. 8.4. Miltefosine
Miltefosine là chất tương tự phosphocholine, ban đầu được dùng để điều trị ung
thư. Khi phát hiện thuốc có hiệu quả điều trị bệnh leishmania nội tạng, thuốc dần dần
được dùng chủ yếu để điều trị do gia tăng đề kháng của Leishmania với pentavalent
antimony. Miltefosine được cấp giấy phép sử dụng dùng đường uống năm 2002 để
điềutrij bệnh leishmania nội tạng tại Ấn độ, rồi được chấp thuận ở Đức, nhưng không
được chấp thuận bởi FDA Hoa kỳ. Thuốc cũng có tác dụng diệt amip in vitro và amip tự
do Naegleria fowleri, Balamuthia và cả nhiễm trùng lan toả do Acanthamoeba. 51
chế tác dng: Cơ chế tác dụng của thuốc chưa rõ. Thuốc có lẽ tác dụng vào
tín hiệu tế bào để tổng hợp lipide bề mặt ký sinh trùng. Thuốc dương như không kích
thích miễn dịch trực tiếp nhưng gây chết tế bào. Thuốc được chứng minh là có tác dụng
cả thể promastigote ngoại bào và amastigote nội bào của Leishmania in vitro và in vivo .
Dược động hc: Thuốc dung nạp tốt khi dùng đường uống và phân phối khắp cơ
thể. Thuốc ít có nghiên cứu ở người. Nghiên cứu ở chuột cho thấy thuốc nhanh chóng
tích tụ ở thận, gan, phổi, lách và tuyến thượng thận. Với liều 30mg/kg x 2 lần/ ngày thì
nồng độ thuốc ở cơ quan đạt 155 - 189 nmol/g. Miltefosine có thời gian bán huỷ dài
khoảng 8 ngày và chuyển hoá chậm bởi p hospholipase.
Phổ tác dụng: Miltefosine có tác dụng đối với Leishmania spp. và Trypanosoma
cruzi in vitro và in vivo. In vitro cho thấy miltefosine có tác dụng với Trypanosoma
brucei spp., E. histolytica, và Acanthamoeba spp. Thử nghiệm lâm sàng cho thấy
miltefosine chữa lành hơn 90% sau 6 tháng với cả trẻ em và người lớn bị bệnh do
Leishmania spp mặc dầu đề kháng thuốc ngày càng tăng. Phối hợp thuốc được sử dụng ở
nhiều nơi trên thế giới. nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy tỷ lệ chữa lành bệnh
Leishmania spp ở da đến 70-90%, thuốc cũng dùng để điều trị bệnh ở da sau kala-azar.
Thử nghiệm lâm sàng cũng cho thấy thuốc có hiệu quả với thẻ u hạt do amip gây viêm não.
Tác dng ph: Trong nhiều thử nghiệm lâm sàng, cho thấy thuốc được dung nạp
tốt. Có thể có tác dụng phụ nhẹ đến vừa lên dạ dày ruột gồm buồn nôn, nôn, tiêu chảy ở
60% bệnh nhân. Tác dụng phụ liên qua đến liều gặp ở 40% bệnh nhân. Tăng nhẹ men gan
và creatinine và hoặc ure máu cao cũng được báo cáo. Thương tổn gan và thận cũng
được báo cáo ở 1 số cas. Miltefosine có thể gây sẩy thai và quái thai ở súc vật thí nghiệm. 52
Vì vậy thuốc không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú. Chống chỉ định ở phụ nữ
chuẩn bị có thai, phải sau 3 tháng kết thúc điều trị. 8.5. Pentamidine
Pentamidine là một hợp chất diamidine có tác dụng diệt đơn bào Leishmania và
African Trypanosoma. Thuốc được chấp thuận sử dụng bởi U .S. FDA.
chế tác dng: Pentamidine có cơ chế tác dụng chưa rõ nhưng có lẽ khác nhau
đối với các loại vi sinh vật khác nhau. Có lẽ thuốc ức chế enzyme dihydrofolate reductase
làm rối loạn chuyển hoá hiếu khí glucose của đơn bào. Thuốc cũng tác động lên quá trình
tổng hợp DNA, RNA, và protein của ký sinh trùng.
Dược động hc: Pentamidine ở dạng muối isothionate, kém hấp thu qua dạ dày
ruột. Khi dùng để điều trị nhiễm đơn bào cần dùng dạng tiêm bắp hay tiêm tĩnh mạch.
Cũng có thể dùng thuôc dạng khí dung đối với nhiễm Pneumocystis jiroveci . Thuốc dùng
đường tĩnh mạch liều 4mg/kg, đạt nồng độ huyết tương 0.3 - 1.4 mg/l. Thuốc tập trung
cao ở thận gan lách và phân bố kém ở dịch não tuỷ. Thời gian nửa đời là 6.5 - 9 giỏoif tập
trung ở mô đến 6-8 tuần và thải nguyên dạng qua thận. Vì vậy thuốc cần được dùng thận
trọng ở người suy gan suy thận.
Phổ tác dụng: Chỉ định của pentamidine gồm có điều trị bệnh do Leishmania và
Trypanosoma, và điều trị dự phòng viêm phổi do P. jiroveci . Do độc tính của
pentamidine nên chỉ dùng để điều trị bệnh do Leishmania ở bệnh nhân không dung nạp
antimony, hay dùng phác đồ phối hợp thuốc. Trong bệnh do Trypanosoma đây là thuốc
chọn lựa trong trường hợp não tuỷ không bị ảnh hưởng. Pentamidine thỉnh thoảng cũng
được dùng để điều trị bệnh viêm não do Acanthamoeba và Balamuthia sp.
Tác dng ph: Hơn một nữa số bệnh nhân được điều trị bởi pentamidine là có
tác dụng phụ. Tác dụng phụ gồm buồn nôn, chán ăn, chóng mặt, mẫn ngứa, hạ huyết áp. 53
Thuốc cũng gây phản ứng tại chỗ là hoại tử tại chỗ tiêm. Thuốc cũng gây biến đổi huyết
học như giảm bạch cầuở 10% bệnh nhân, giảm tiểu cầu ở 5% bệnh nhân, rối loạn điện
giải như tăng kali máu, giảm magiesium, hạ calci máu. Tác dụng phụ khác là rối loạn
nhịp thất, viêm tuỵ, tăng hay hạ đường máu, độc đối với gan, suy thận cấp, hội chứng
Stevens-Johnson. Tác dụng phụ khác là co giật, ảo giác cũng được ghi nhận. Thuốc
không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú (pregnancy category C). 8.6. Paromomycin
Paromomycin có tên đầu tiên là aminosidine. Thuốc có dạng uống, hấp thu kém, là
một aminoglycoside có phổ tác dụng rộng. Thuốc có tác dụng lên cả vi khuẩn Gram âm
và nhiều vi khuẩn Gram dương cũng như một số đơn bào và sán dây. Thuốc được chấp
thuận bởi FDA Hoa kỳ. Thuốc có tác dụng diệt kén amip E. histolytica và đôi khi với
Cryptosporidium, D. fragilis, G. lamblia. Paromomycin cũng có dạng tiêm bắp để điều trị
bệnh leishmaniasis thể da và thể nội tạng.
chế tác dng: Paromomycin có tác dụng ức chế tổng hợp protein bằng cách
gắn với 16S rRNA. Tuy nhiên thuốc điều trị bệnh leishmaniasis còn có cơ chế khác là ức
chế quá trình chuyển hoá và của ký sinh trùng và chuỗi hô hấp tế bào.
Dược động học: Paromomycin không hấp thu khi dùng đường uống và thải qua
phân ở dạng đã chuyển hoá. Dùng đường tiêm bắp, nồng độ đỉnh ở huyết tương đạt sau
0.5 - 1.5 giờ và thời gian nửa đời của thuốc là 2 - 3 giờ. Thuốc gắn với protein huyết
tương không đáng kể. Nồng độ đỉnh ở huyết tương sau 1 giờ dùng liều 12 - 15 mg/kg là
18.3 - 20.5 μg/ml. Paromomycin phân bố rộng rãi trong các tổ chức chủ yếu là xương,
bao hoạt dịch, dịch màng bụng nhưng hấp thu không đáng kể qua dịch não tuỷ. Thuốc
nên dùng thận trọng ở người suy thận. 54
Phổ tác dụng: Paromomycin dùng đường uống có tác dụng đối với các đơn bào
đường tiêu hoá là G. duodenalis, Cryptosporidium parvum, và D. fragilis. Đây là thuốc
chọn lựa trong điều trị bệnh giardiasis ở phụ nữ có thai. Thuốc cũng có tác dụng lên các
đơn bào trong lòng ruột khác như kén E. histolytica, nhưng amip xâm nhập mô thì không
có tác dụng. Thuốc cũng dùng để điềutrij bệnh do B. hominis và T. vaginalis.
Paromomycin cũng có thể dùng đường toàn thân hay tại chỗ để điều trị bệnh
leishmaniasis ở da, đôi khi dùng phối hợp với các tác nhân khác. Thuốc cũng có tác dụng
đối với một số sán dây nhưng ít được chỉ định sử dụng.
Tác dng ph: Tác dụng của thuốc gồm buồn nôn, tăng nhu động dạ dày ruột,
đau bụng, tiêu chảy. Cũng như các aminoglycosides khác, khi dùng đường toàn thân có
thể gây độc cho tai và thận. Thuốc cũng có thể làm tăng men gan. Dùng đường toàn thân
có 50% bệnh nhân có đau tại chỗ tiêm. Paromomycin dùng đường uống sẽ không hấp thu
nên không gây tác dụng độc lên thai và trẻ em nên có thể dùng cho phụ nữ có thai và cho
con bú, tuy nhiên không được dùng đường toàn thân.Trên súc vật thí nghiệm thấy thuốc
không độc cho thai nhi nên dùng được cho phụ nữ có thai. Nhiều nghiên cứu cho thấy
thuôc dùng an toàn cho phụ nữ cho con bú, nhưng chỉ dùng trong trường hợp cả mẹ và
con đều có chức năng thận bình thường.
8.7. Các thuốc điều trị bệnh do Trypanosoma ở châu Phi: Suramin, Melarsoprol,
Eflornithine , Nifurtimox and Benznidazole
Chỉ định chính của các thuốc là điềut trị bệnh do Tryponosoma ở châu Phi. Thuốc
không được cấp phép sử dụng ở Mỹ nhưng CDC thì vẫn có sẵn thuốc để sử dụng miễn
phí trong phạm vi cần thiết.
9. Thuốc điều tr st rt 55
Kể từ khi có tư liệu về điều trị sốt rét cho đến nay đã có 100.000 loại thuốc, nhưng
hiện nay chỉ có hơn 10 loại đang dùng rộng rãi và có thể phân chia thành 3 nhóm lớn:
- Nhóm diệt thể phân chia trong hồng cầu (để cắt cơn sốt, làm sạch KST trong máu).
- Nhóm diệt giao bào còn gọi là thuốc ngăn ngừa sự lan truyền của bệnh.
- Nhóm diệt thể KST trong chu kỳ gan (ngăn ngừa tái phát xa, còn gọi là điều trị tiệt căn).
Trên cơ sở 3 nhóm này có thể chia thuốc theo nguồn gốc tự nhiên và thuốc tổng hợp.
Bảng tóm tắt các thứ thuốc hiện nay dùng rộng rãi và năm bắt đầu sử dụng như sau:
9.1. Thuc dit th phân lit trong hng cu
Thuốc nguồn gốc thực vật:
- Alcaloid của Quinquina: Quinin (1630), Quinidin, Chinconin và Cinchonidin.
- Quinghaosu: Artemisinin (1973), Artemether, Artesunat. Thuốc tổng hợp:
- Amino 4 quinolein: Chloroquin (1945), Amodiaquin (1947).
- Aryl aminoalcohol: Mefloquin (1972), Halofantrin (1988).
- Chống folic, folinic: sulfadoxin, Sulfalen, Sulfon, Pyrimethamin (1951), Proguanin (1948).
- Kháng sinh: Cyclin, Macrolid, Fluoroquinolon
9.2. Thuc dit giao bào và chu k trong gan
Amino 8 quinolein (Primaquin). Artemisinine
Cây thanh hao hoa vàng (Artemisina annua L.), một dược liệu cổ truyền đã được
sử dụng từ trên 2000 năm ở Trung Hoa để chữa nhiều bệnh. Theo tài liệu cổ, ngay từ đời
Hán-168 năm trước công nguyên, cây thuốc này đã được liệt vào danh mục thuốc có khả 56
năng chữa được ít nhất 25 bệnh và mãi đến năm 1967, tại Trung Quốc các nhà khoa học
đã bắt tay vào kiểm tra một cách có hệ thống các cây thuốc cổ truyền để tìm nguồn thuốc
mới. Một trong những cây thuốc ấy là dược thảo được sử dụng lâu đời có tên Quinghaosu
(Artemisia annua L.) nên được tập trung nghiên cứu từ đó và đến năm 1972, họ đã chiết
xuất thành công được Artemisinine từ phần lộ thiên của cây thanh hao hoa vàng này. Đến
nay, người ta đã nghiên cứu các đặc tính dược động học, dược lực học, sinh khả dụng,
tương đương sinh học,…của thuốc này khá trọn vẹn và thương mại hoá với những tên
thuốc khác nhau không chỉ ở Trung Quốc, Việt Nam, mà còn có mặt khắp nơi trên thế
giới, nhất là các quốc gia châu Phi và nam Mỹ.
Quinghaosu là phân tử gốc, là một loại sesquiterpen-lactone có nhóm peroxyde
rất cần cho nó khi tác động, công thức hoá học phân tử là C15H22O5. Với thành phần
hóa học và cấu trúc phân tử của artesunate-loại enter succinic nên dễ tan trong nước và
ngược lại artemether, trong có nhóm methoxyl nên dễ tan trong mỡ.
Dược động hc và chuyn hoá
1. Artemisinine có thể dùng dạng viên uống, tiêm bắp, tiêm tính mạch dạng nước,
Artesunate chỉ có dạng nước và Artemether dạng dầu đều chỉ để tiêm. Artemisinine uống
thì hấp thu nhanh và hoàn toàn, nồng độ đỉnh hay Cmax trong huyết tượng đạt được
nhanh sau 1 giờ, tập trung cao nhất ở gan, não, phổi, thận, cơ tim và lách. Thời gian bán
huỷ trung bình là 4 giờ. Nếu artesunate tiêm tĩnh mạch sẽ chuyển hoá nhanh thành
dihydroartemisinine còn hoạt tính. Tuy nhiên, nồng độ huyết tương thấp có th do thuc
phân hu lần đầu qua gan, vì vậy phải cho uống liều cao để có nồng độ cao trong máu;
2. Với tỷ lệ gắn thuốc với huyết tương là cực kỳ quan trọng: artemisinine gắn 65%
vào hệ liên kết proteine-huyết tương, artemether 77%, dihydroartemisinine là 44%. Gan 57
là tạng có thể chuyển hoá 92% artemisinine trong gần 1 giờ, thuốc thải 80% qua phân và
nước tiểu trong vòng 24 giờ, còn artemether thải trừ chậm hơn;
3. Tiêm tĩnh mạch artesunate và mọt số dẫn chất có hiệu lực dược động học nhanh
hơn, thời gian bán huỷ là 15-30 phút tuỳ theo hợp chất;
4. Tiêm bắp thì đạt được nồng độ trong huyết tương cao và kéo dài hơn, nhất là
với những chất tan trong mỡ hoặc tiêm truyền liên tục. Thuốc phân bố rộng ra nhiều mô,
màng não và rau thai, lắng đọng ở gan, thận, hệ đường mật. Hơn 80% lượng thuốc dùng
sau 24 giờ đầu được thấy trong nước tiểu và phân sau đó. Thời gian điều trị 3 ngày bằng
cách cho uống 1 lần hoặc tiêm 1 lần một ngày, song gần đây đã có những thay đổi do tăng áp lực thuốc
Đặc tính chng sốt rt và phương cách tác động
Cơ chế tác động nói chung đến nay các nhà khoa học vẫn chưa hiểu tường tận rằng
vì sao nó phá những thành phần cơ bản của KSTSR trong hồng cầu? Đối với KSTSR
trong cơ thể khỉ và chuột nhắt và đối với P.falciparum trong ống nghiệm, artemisinine và
dẫn suất có tác dụng diệt thể phân liệt trong hồng cầu của những chủng nhạy và kháng
chloroquine. Ngược lại, không tác dụng đối với thể phân liệt ngoài hống cầu hay giao
bào. Hiện nay,chưa rõ cách tác động vì qua kính hiển vi, người ta chỉ thấy thoái hoá của
màng KSTSR làm nó không trưởng thành được, dẫn đến tan rã trước 24 giờ.
Độc tính và tác hi do thuc gây ra
Trên chuột nhắt liều gây chết LD50 (lethal dose50% ) cao (5105 mg/ kg
đường uống) và chỉ số hoá trị liệu (liều gây chết so với liều chữa bệnh thì cao hơn với
liều chloroquine). Dưới đây là một số dẫn liệu nghiên cứu về thuốc;
Trên chó liều cao tiêm tĩnh mạch (400-800 mg/ kg) thấy có rối loạn chức năng
gan, thần kinh trung ương, đồng thời giảm cả hồng cầu lưới; 58
Nghiên cứu độc tính bán cấp trên khỉ cho thấy với liều 24 mg/kg/ ngày thì có rối
loạn chức năng gan và cơ tim, trên chuột nhắt có thai thì thai sẽ bị ngấm thuốc với liều từ 12-25 mg /kg/ ngày;
Trên người, tác hại duy nhất là đau nơi tiêm bắp, dịch nước quinghaosu kéo dài
vài ngày. Trong số 139 bệnh nhân dùng 0.5-3.2g quinghaosu rải đều ra 3 ngày thì sau 30
ngày các men gan và biểu hiện điện tâm đồ (ECG) vẫn bình thường. Tổng cộng hơn
2.000 bệnh nhân dùng thuốc 1 trong 3 dẫn chất này đã tỏ ra dung nạp thuốc tốt;
Ngoài ra, nghiên cứu trên động vật cho thấy thuốc có thể gây độc cho phôi thai
(embryotoxicity) và hệ thần kinh trung ương ở người;
Gần đây, người ta chứng minh cơ chế diệt Plasmodium trong hồng cầu của thuốc
là do thuốc tạo được các gốc tự do của oxy trong cơ thể vật chủ, các gốc tự do này tấn
công vào các thành phần cơ bản trong tế bào Plasmodium làm chúng chết. Artemisinine
thường xuyên nhả các dạng oxy hoạt động lấy từ các cầu nối peroxyte trong cấu trúc và
chính các gốc tự do mới sinh này sẽ diệt ký sinh trùng. Plasmodium sẽ kháng
artemisinine khi tăng áp suất riêng phần của oxy. Các loại thuốc gây stress oxy như
miconazole, doxorubicine sẽ làm tăng hiệu lực chống sốt rét của artemisine nhưng
artemisine lại giảm tác dụng diệt Plasmodium, nếu phối hợp với các loại “chất bẫy” các
gốc tự do như catalase, dithiothreitol, vitamine E,…trên mang hồng cầu, artemisinine, tạo
ra sự peroxyte hoá các lipide và tạo được các lipoperoxyte và lại thấy các chất chống oxy
hoá như vitamine C, glutathione-khử có khả năng làm yếu đi tác dụng
diệt Plasmodium của artemisinine. Do vậy, có nhiều tác giả đề nghị liều lượng những
chất chống oxy hoá trong chế độ dinh dưỡng của người bệnh dung artemisinie để đạt
được hiệu quả cao trong phòng và chữa bệnh sốt rét (ví dụ khẩu phần thiếu vitamine E
làm tăng rõ rệt tác dụng của artemisinie trên P.yoeli ). 59