Trắc nghiệm có đáp án - Ký sinh trùng | Trường Đại học Y - Dược Huế

Trắc nghiệm có đáp án ký sinh trùng - Ký sinh trùng | Trường Đại học Y - Dược Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG Y HỌC
Chọn một câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 1- 60 bằng cách khoanh tròn vào chữ
cái đầu câu thích hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Người mang KST nhưng có biểu hiện bệnh lý gọi là:không
A. Vật chủ bị bệnh mạn tính
B. Vật chủ có miễn dịch bảo vệ
C. Vật chủ mang KST lạnh
D. Vật chủ trung gian cơ học
2. Ăn rau sống không sạch người có thể nhiễm các KST sau, :trừ
A. Giun đũa
B. Giun tóc
C. Giun kim
D. Giun xoắn
3. Bạch cầu ái toan có thể tăng cao khi bị bệnh:
A. Toxocara canis
B. Giardia lamblia
C. Ascaris lumbricoides
D. Enterobius vermicularis
4.Người có thể nhiễm các ký sinh trùng sau qua đường nước, trừ :
A. Sán máng C. Amip
B. Sán nhái D.Giun chỉ
5. Bạch cầu toan tính thường tăng khi người nhiễm lọai ký sinh trùng:không
A. Giardia intestinalis
B. Ascaris lumbricoides
C. Ancylostoma duodenale
D. Toxocara canis
6. Lọai ký sinh trùng có thể tự tăng sinh trong cơ thể người:
A. Giun tóc
B. Giun móc
C. Giun chỉ
D. Giun kim
7. Sinh vật sau đây phải là ký sinh trùng:không
A. Muỗi cái
B. Ruồi nhà
C. Ve
D. Dĩn
8. Tác hại hay gặp nhất do ký sinh trùng gây ra:
A. Thiếu máu
B. Đau bụng
C. Mất sinh chất
D. Biến chứng nội khoa
9 .Loài KST phổ biến ở nước ta là:
A. Sốt rét B. Giun đũa
C. Giun chỉ D. Giun kim
10 .Bệnh KST gây nhiều tác hại là:
A. KST B. Sốt rét Lỵ amip
C. D. Giun chỉ Sán lá gan nhỏ
11..Mối quan hệ giữa E. coli và cơ thể người là:
A. Ký sinh B. Cộng sinh
C. Hội sinh D. Hoại sinh
12 .Đặc điểm sinh sản nổi bật của ký sinh trùng là:
A. Vô tính B. Hữu tính
C. Lưỡng tính D. Nhanh, nhiều và dễ dàng
13. .Đặc điểm của bệnh KST gồm:
A. Không sốt, dễ lây lan, âm thầm lặng lẽ và lâu dài
B. Bệnh vùng, âm thầm, lặng lẽ, lâu dài và có thời hạn
C. Bệnh vùng, sốt nhẹ, âm thầm lặng lẽ và kéo dài
D. Dễ thành mạn tính, không sốt, âm thầm lặng lẽ và quy mô rộng lớn.
14 . Ký sinh trùng nào dưới đây phải là nội ký sinh trùng:không
A. B. Entamoeba histolytica Trichomonas vaginalis
C. Balantidium coli D. Giardia intestinalis
15. Cơ sở gọi tên Entamoeba histolytica dựa vào:
A. Hình thể của KST B. Sinh thái của KST
C. Nơi tìm ra KST lần đầu tiên D. Đặt tên để kỷ niệm
16. Cơ sở gọi tên dựa vàoClonorchis sinensis :
A. Hình thể của KST B. Sinh thái của KST
C. Địa danh tìm thấy KST lần đầu tiên D. Đặt tên để kỷ niệm
17. Cơ sở gọi tên dựa vàoAncylostoma duodenale :
A. Hình thể của KST B. Sinh thái của KST
C. Địa danh tìm thấy KST lần đầu tiên D. Đặt tên để kỷ niệm
18. Cơ sở gọi tên dựa vàogiống muỗi Mansonia :
A. Hình thể của KST B. Sinh thái của KST
C. Địa danh tìm thấy KST lần đầu tiên D. Đặt tên để kỷ niệm
19. Loài ký sinh trùng nào dưới đây phải là ngoại ký sinh trùng:không
A. Anopheles minimus B. Xenopsylla cheopis
C. D. Culex quinquefasciatus Musca domestica
20. Các hội chứng bệnh KST là:
A. Sốt, viêm, dị ứng và tắc cơ học
B. Viêm, nhiễm độc, dị ứng và hao sinh chất.
C. Sốt, viêm, nhiễm độc và dị ứng.
D. Hao sinh chất, nhiễm độc, tắc cơ học và dị ứng
21. Kết quả của sự ảnh hưởng qua lại giữa KST và vật chủ có thể là::
A. Vật chủ chết, KST chết hoặc vật chủ bị bệnh
B. KST chết, vật chủ mang KST lạnh hoặc bị bệnh
C. Vật chủ có miễn dịch suốt đời, KST bị đào thải hoặc KST bị tiêu diệt.
D. Vật chủ bị bệnh, KST bị đào thải hoặc vật chủ khỏi bệnh để lại di chứng
22. Ngoại KST là những KST:
A. Ký sinh trên mặt da
B. Ký sinh ở lớp thượng bì
C. Ký sinh ở các hốc tự nhiên của cơ thể.
D. Ký sinh ở các hốc tự nhiên và mặt da.
23. Quan hệ giữa và người là:Balantidium coli
A. Ký sinh B. Cộng sinh
C. Hoại sinh. D. Hổ sinh
24. Ký sinh trùng học là môn khoa học nghiên cứu Ký sinh trùng nào dưới đây:
A. Ký sinh trùng của người B. Ký sinh trùng động vật
C. Ký sinh trùng thực vật . D. Ký sinh trùng của người, động vật & thực vật
25. Người phải là vật chủ chính của loài KST nào dưới đây:không
A. Sán dây lợn B. Ký sinh trùng sốt rét
C. Sán đây bò D. Giun xoắn
26. Vật chủ chính là vật chủ:
A. Mang KST ở thể ấu trùng
B. Mang ký sinh trùng ở thể trưởng thành
C. Mang ký sinh trùng ở thể trưởng thành hoặc có giai đoạn sinh sản hữu tính
D. Mang ký sinh trùng ở giai đoạn sinh sản hữu tính
27. Hiện tượng một KST sống trên một KST khác gọi là:
A. Hội sinh B. Hỗ sinh
C. Cộng sinh D. Bội ký sinh
28. Ảnh hưởng nào của KST với vật chủ dưới đây là có hại nhất:
A. Chiếm thức ăn B. Gây độc
C. Gây tắc cơ học D. Vận chuyển mầm bệnh mới vào cơ thể vật chủ
29. Loài KST nào dưới đây trong chu kỳ trải qua nhiều vật chủ nhất:
A. Sán đây lợn B. Sán dây bò
C. Sán lá ruột D. Sán lá phổi
30. Chu kỳ của ký sinh trùng nào dưới đây cần ít vật chủ nhất :
A. Sán lá gan nhỏ B. Sán lá gan lớn
C. Giun chỉ D. Giun lươn
31. KST là những sinh vật sống nhờ vào:
A. Những sinh vật khác chiếm chất của sinh vật đó để sống và phát triển.
B. Những sinh vật khác chiếm chất dinh dưỡng để sống và sinh sản.
C. Những sinh vật đang sống, chiếm các chất của sinh vật đó để phát triển.
D. Những sinh vật đang sống, chiếm các chất của sinh vật đó để sống và phát triển.
32. Ký sinh trùng nào dưới đây thuộc lớp côn trùng:
A. Ghẻ B. Mò đỏ
C. Bọ chét D. Ve
33. Chu kỳ của ký sinh trùng nào dưới đây chỉ thực hiện ở trên cơ thể vật chủ:
A. Giun xoắn B. Giun lươn
C. Giun chỉ D. Giun Kim
34. KST nào dưới đây vừa có hình thức sinh sản vô tính, vừa có hình thức sinh sản hữu tính:
A. Entamoeba histolytica B. Entamoeba coli
C. Trichomonas vaginalis D. Balantidium coli
35. Hội chứng bệnh KST nào dưới đây thường gặp và gây nhiều tác hại nhất:
A. Viêm B. Nhiễm độc
C. Hao sinh chất D. Dị ứng
36. Trong bệnh KST nói chung tăng loại tế bào máu nào dưới đây:
A. Tăng bạch cầu đa nhân trung tính B. Tăng bạch cầu đa nhân kiềm tính
C. Tăng bạch cầu đa nhân toan tính D. Tăng lympho bào
37. Đặc điểm miễn dịch KST là:
A. Không cao, không bền vững B. Chỉ có miễn dịch tế bào
C. Có miễn dịch chéo giữa các họ D. Chỉ có KST ký sinh ở tổ chức mới có miễn dịch
38. Hiện tượng một sinh vật sống trên xác chết của sinh vật khác gọi là:
A. Hội sinh B. Hoại sinh
C. Cộng sinh D. Hỗ sinh
39. Câu trả lời nào dưới đây về vật chủ của KST:chưa đúng
A. Người là vật chủ chính có thể là vật chủ phụ của KST
B. Người là vật chủ chính của KST sốt rét
C. Người là vật chủ phụ của Toenia solium
D. Người là vật chủ chính của giun chỉ
40. Hãy chọn câu trả lời đúng cho định nghĩa về vật chủ:
A. Vật chủ của KST là người và động vật
B. Vật chủ của KST là người và động vật bị KST ăn bám
C. Vật chủ là sinh vật bị sinh vật khác ký sinh
D. Vật chủ là người và động vật mang KST ở thể trưởng thành
41. Kỹ thuật chẩn đoán KST chính xác nhất hiện nay là:
A. Miễn dịch men ELISA ( ). Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay
B. Ngưng kết hồng cầu thụ động
C. Miễn dịch phóng xạ
D. PCR ( ) Polimerase Chain Reaction
42. Loài KST nào dưới đây là KST vĩnh viễn:
A. Bọ chét B. Rệp
C. Ve D. Chấy, rận
43. Loài KST nào dưới đây là KST tạm thời:
A. Chấy, rận B. Ruồi
C. Cái ghẻ D. Ve
44. KST nào dưới đây vừa có khả năng gây bệnh, vừa truyền bệnh:
A. Rệp B. Muỗi cái
C. Cái ghẻ D. Ruồi nhà
45. Loài KST nào dưới đây là đơn ký:
A B. Aedes aegypti . Xenopsylla cheopis
C D. . Pulex irritans Anopheles minimus
46. Một trong những đặc điểm nổi bật về hình thể của KST là:
A. Không có cơ quan vận động hoặc có cấu tạo đơn giản
B. Hình thể, kích thước rất khác nhau giữa các loài & giữa các thời kỳ của cùng một loài.
C. Cấu tạo cơ quan đơn giản, trừ cơ quan tiêu hóa
D. Đa số rất nhỏ phải dùng kính hiển vi mới coi được
47. Mục đích phân biệt vật chủ chính và phụ là:
A. Nghiên cứu về vật chủ thuận lợi
B. Xác định chu kỳ của KST
C. Phòng chống bệnh có hiệu quả
D. Nghiên cứu dịch tễ học bệnh KST
48. Người nhiễm KST nhưng có biểu hiện bệnh lý gọi là:không
A. Bệnh mạn tính B. Có miễn dịch bảo vệ
C. Mang KST tình cờ D. Mang KST lạnh
49. KST nào dưới đây khả năng sinh sản lưỡng tính:không có
A. Clonorchis sinensis B. Paragonimus westermani
C. Toenia saginata D. Schistosoma mansoni
50. Người mang KST nhưng biểu hiện bệnh lý gọi là:không có
A. Vật chủ bị bệnh mạn tính.
B. Vật chủ có miễn dịch bảo vệ
C. Vật chủ mang KST lạnh.
D. Vật chủ phụ.
51. Ăn rau sống không sạch có thể bị nhiễm các KST sau, trừ:
A. Giun đũa. C. Trùng roi đường sinh dục
B. Lỵ amip. D. Giun tóc
52. Bạch cầu ái toan có thể tăng cao khi bị bệnh:
A. Giun móc. C. Giun đũa người.
B. Trùng roi. D. Giun đũa chó.
53. Người có thể nhiễm các KST sau qua đường nước, trừ :
A. Sán máng. C. Trùng lông.
B. Sán nhái. D. Giun chỉ.
54. Bạch cầu toan tính thường tăng khi người bị nhiễm loại KST: không
A. C. Giardia itestinalis Ancylostoma duodenale
B. D. Ascaris lumbricoides Toxocara canis
55. Loại KST có thể tăng sinh trong cơ thể người là:
A. Giun tóc. C. Giun kim.
B. Giun móc. D. Sán lá gan
56. Sinh vật sau đây phải là ký sinh trùng:không
A. Muỗi cái. C. Dĩn.
B. Ruồi nhà. D. Bọ chét.
57. Bệnh KST phổ biến nhất ở Việt Nam:
A. Giun kim. C. Giun đũa.
B. Sốt rét. D. Amip.
58. Tác hại hay gặp nhất do KST gây ra:
A. Thiếu máu. C. Mất sinh chất.
B. Đau bụng. D. Biến chứng nội khoa.
59. Những loại sinh vật dưới đây là KST, trừ
A. C. Nấm ký sinh Clonorchis sinensis.
B. D. Chấy rận.Musca domestica
60. Những KST dưới đây có sinh sản lưỡng giới, : trừ
A. C. Fasciolopsis buski Schistosoma mansoni
B. D. Paragonimus ringeri Taenia saginata
ĐÁP ÁN
Tên bài: Đại cương về ký sinh trùng y học
CÂU HI NHIU LA CHN (MCQ):
1.C; 2.D; 3.A; 4.D; 5. A ; 6. D; 7.B; 8.C; 9.B; 10. A;
11.C; 12.D; 13.B; 14.B; 15.B; 16. C; 17.A; 18.D; 19.D;20.B;
21. B; 22. D; 23.A; 24.D; 25.B; 26.C; 27.D; 28.A; 29.D; 30.D;
31.D; 32. C; 33. C; 34.D; 35. C; 36. C; 37.A; 38. B;39.B; 40.C;
41.D;42. D;43. D; 44. B; 45. C; 46. B; 47.C; 48. D;49. D;50.C;
51.C; 52.D ; 53.D ; 54. A; 55.C ; 56.B;57.C; 58.C; 59. B ; 60.C.
GIUN ĐŨA (Ascaris lumbricoides)
Chọn một ý trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 30 bằng cách khoanh tròn chữ cái đàu ý thích
hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1.Chẩn đoán chính xác người bị nhiễm giun đũa dựa vào:
A. Dấu hiệu rối loạn tiêu hóa
B. Biểu hiện của sự tắc ruột
C. Bạch cầu toan tính tăng cao
D. Tìm thấy trứng trong phân
1. D
2. Trong phòng chống bệnh giun đũa, biện pháp thực hiện là:không
A . Dùng thuốc diệt giai đoạn ấu trùng
B. Giáo dục sử dụng hố xí hợp vệ sinh
C. Điều trị hàng loạt có định kỳ trong năm
D. Ăn uống hợp vệ sinh và vệ sinh môi trường
2. A
3. Giun đũa cái dài từ:
A. 20 - 25 cm B. 15 -17 cm
C. 10 - 14 cm D. 15 - 18 cm
3. A
4. Giun đũa sống thích hợp ở môi trường có pH từ:
A. 5,3 – 6,5 B. 7,5 – 8,2
C. 6,1 – 7,1 D. 6,6 – 7,3
4.B
5. Giun đũa ký sinh ở người thuộc giống:
A. Ancylostoma B. Necator
C. Toxocara D. Ascaris
5. D
6. Tác hại chính của giun đũa là:
A. Làm mất sinh chất B. Đái dưỡng trấp
C. Gây mất máu D. Viêm ruột thừa
6. A
7. Giun đũa gây ra các biên chứng, ngoại trừ:
A. Tắc ruột B. Chui vào ống mật
C. Gây thiếu máu D. Chui vào ống tụy
7.C
8. Bạch cầu ưa axit tăng cao, khi giun đũa đến:
A. Phổi B. Dạ dày
C. hỗng tràng D. Hồi tràng
8. A
9. Khi ấu trùng giun đũa đến phổi có thể gây ra:
A. Hen phế quản B. Tràn dịch màng phổi
C. Viêm phổi thùy D. Khái huyết
9.A
10. Ở Tây Nguyên tỷ lệ nhiễm giun đũa từ:
A. 80 – 90 % B. 10 –25 %
C. 80 – 95 % D. 65 – 80 %
10.B
11. Kỹ thuật Kato – Katz là kỹ thuật:
A. Nuôi cấy KST B. Định tính KST
C. Định lượng KST D. Bán định lượng KST
11.C
12. Độc tính của nhóm Benzimidazol trên thực nghiệm có thể gây ra:
A. Ung thư ruột non B. Suy tủy
C. Quái thai D. Suy gan
12.C
13. Người bị nhiễm giun đũa có thể do:
A. Ăn cá gỏi B. Ăn tôm, cua sống
C. ăn rau, quả sống không sạch D. Ăn thịt lợn tái
13C
14. Đường xâm nhập của mầm bệnh giun đũa vào cơ thể người là:
A. Hô hấp B. Máu
C. Da D. Tiêu hoá
14D
15. Muốn chẩn đoán xác định bệnh giun đũa ta phải xét nghiệm:
A. Dịch tá tràng B. Máu
C. Phân D. Đờm
15C
16. Giun đũa trưởng thành ký sinh ở:
A. Tá tràng B. Ruột già
C. Ruột non D. Đường dẫn mật
16C
17. Thức ăn của giun đũa trưởng thành trong cơ thể người là:
A. Máu C. Sinh chất ở ruột
B. Dịch bạch huyết D. Dịch mật
17C
18. Giun đũa có chu kỳ:
A. Phức tạp C. Phải có môi trường nước
B. Đơn giản E. Phải có điều kiệm yếm khí
18B
19. Giun đũa có tỷ lệ nhiễm cao ở:
A. Các nước có khí hậu lạnh B. Các nước có khí hậu nóng ẩm
C. Các nước có khí hậu khô, nóng D. Các nước có nền kinh tế phát triển
19B
20. Trong cơ thể người, giun đũa có thể sống được:
A. 1 - 2 tháng. C. 1 năm.
B. 3 - 4 tháng. D. Nhiều năm.
20C
21. Thòi gian hoàn thành chu kỳ của giun đũa trong cơ thể người:
A. 15 - 20 ngày. C. 60 - 75 ngày.
B. 30 - 45 ngày. D. 80 – 90 năm
21.C
22. Một giun đũa cái trưởng thành trong 24 giờ có thể đẻ được:
A. 1.000 - 2.000 trứng. C. 20.000 - 50.000 trứng.
B. 5.000 - 10.000 trứng. D. > 100.000 trứng.
22.D
23. Nhiệt độ thuận lợi nhất cho trứng giun đũa phát triển ở ngoại cảnh:
A. 15 - 20 C. C. 30 -37
o o
C.
B. 25 - 30 C. D. > 37
o o
C.
23.B
24. Thuốc dùng để điều trị giun đũa :không
A. Pyrantel-pamoat. C. Albendazol.
B. Mebendazol. D. Metronidazol
24.D
25. Cơ chế tác dụng của là : albendazole
A. Ức chế dẫn truyền thần kinh cơ C. Ức chế hấp thu Glucose của giun
B. Tiêu hủy protein của giun D. Gây liệt cơ giun
25.C
26. Giun đũa là loại giun:
A. Có kích thước rất nhỏ, khó quan sát bằng mắt thường
B. Có kích thước to, hình giống chiếc đũa ăn cơm
C. Kích thước nhỏ như cây kim may
D. Giun đực và cái thường cuộn vào nhau như đám chỉ rối.
26.B
27. Giun đũa thuộc họ:
A. Ascarididae
B. Rhabditidae
C. Ancylostomidae
D. Filaridae
27.A
28.Người bị nhiễm giun đũa khi:
A. Nuốt phải trứng giun có trong thức ăn, nước uống
B. Ấu trùng chui qua da vào máu đến ruột ký sinh
C. Ăn phải thịt lợn có chứa ấu trùng còn sống
D. Nuốt phải ấu trùng có trong rau sống
28.A
29.Biểu hiện lâm sàng trong chu trình phát triển của giun đũa , khi ấu trùng đến phổi là:
A. Rối loạn tiêu hóa
B. Rối loan tuần hoàn
C. Hội chứng Loeffler
D. Hội chứng thiếu máu
29.C
30.Biến chứng do giun đũa thường gặp ở trẻ em:
A.Viêm ruột thừa
B. Tắc ruột
C. Thủng ruột
D. Sa trực tràng
30.B.
ĐÁP ÁN
Tên bài: Ascaris lumbricoides) Giun đũa (
CÂU HI NHIU LA CHN (MCQ):
1. D ; 2. A ; 3. A; 4.B ; 5. D ; 6. A; 7.C ; 8. A ; 9.A ; 10.B;
11.C ; 12.C; 13C; 14D; 15C; 16C; 17C; 18B;19B; 20C; 21.C;
22.D; 23.B; 24.D; 25.C; 26.B; 27.A; 28.A; 29.C; 30.B.
GIUN TÓC (Trichuris trichiura)
Chọn 1 câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 15 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu
thích hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Phát hiện người nhiễm ở mức độ nhẹ nhờ vào:Trichuris trichiura
A. Người bệnh có biểu hiện hội chứng lỵ trên lâm sàng
B. Xét nghiệm máu thấy bạch cầu toan tính tăng rất cao
C. Tình cờ xét nghiệm phân kiểm tra sức khoẻ thấy trứng
D. Người bệnh có biểu hiện thiếu máu, vàng da
1.C
2. Người bị nhiễm do:Trichuris trichiura
A. Nuốt phải ấu trùng giun có trong rau sống
B. Nuốt phải trứng giun mới đẻ có trong nước uống
C. Nuốt phải trứng giun còn đủ 2 nút nhày
D. Nuốt phải trứng giun đã có ấu trùng trong trứng
2.D
3. Tuổi thọ của giun tóc trong cơ thể người là:
A. 5 - 6 năm
B. 2 - 3 năm
C. 1 - 2 năm
D. 3 - 4 năm
3.A
4. Thuôc có thể điều tri giun tóc gồm các thuốc, trừ :
A. Albendazol
B. Mebendazol
C. Pyrantel pamoate
D. Thiabendazol
4.C
5. Nhiệt độ thích hợp để trứng giun tóc phát triển là:
A. 25 - 30 C
0
B. 10 – 15 C
0
C. 16 - 18 C
0
D. 32 -35 C
0
5A
6. Người bị nhiễm có thể gây ra biến chứng:Trichuris trichiura
A. Tắc ruột
B. Lòng ruột
C. Sa trực tràng
D. Loét tá tràng
6. C
7. Người bị nhiễm giun tóc có thể do:
A. Ăn thịt lợn tái, bò tái D. Ăn rau, quả sống, uống nước lã.
B.Ăn tôm, cua sống. C. . Ăn cá gỏi, tôm gỏi.
7.D
8. Tỷ lệ nhiễm giun tóc cao ở các nước:
A. Có khí hậu lạnh. C. Có khí hậu khô, nóng.
B. Có nền kinh tế phát triển. D. Có khí hậu nóng , ẩm.
8.D
9. Giun tóc có chu kỳ:
A. Phức tạp.
B. Đơn giản.
C. Cần môi trường nước
D. Điều kiện yếm khí
9.B
10. Giun tóc trưởng thành ký sinh ở:
A. Tá tràng. C. Đường dẫn mật.
B. Ruột non. D . Đại tràng.
10.D
11. Trong chẩn đoán xét nghiệm giun tóc có thể dùng kỹ thuật:
A. Giấy bóng kính. C. Knott.
B. Cấy phân. D. Kato-Katz.
11.D
12. Điều trị giun tóc có thể dùng thuốc:
A. Albendazol. C. Praziquantel
B. Metronidazol. D. Artemisinin.
12.A
13. Trứng có đặc điểm:Trichuris trichiura
A. Hình bầu dục, vỏ mỏng, bên trong trứng phôi bào phân chia nhiều thuỳ
B. Hình bầu dục, vỏ dày, xù xì, bên ngoài là lớp albumine
C. Hình bầu dục, hơi lép một bên, bên trong có sẵn ấu trùng
D. Hình giống như trái cau, vỏ dày, hai đầu có nút nhày rất chiết quang.
13.D
14. trưởng thành có hình dạng:Trichuris trichiura
A. Giống như sợi tóc, thon dài, mảnh
B. Giống như sợi chỉ rối
C. Giống như cái roi của người luyện võ, phần đuôi to, phần đầu nhỏ
D. Giống như cái roi, phần đầu to, phần đuôi nhỏ
14.C
15. Triệu chứng lâm sàng khi nhiễm nhiều là:Trichuris trichiura
A. Đau bụng, nóng rát ở vùng thượng vị
B. Tiêu chảy kiểu giống lỵ
C. Đau vùng hố chậu phải do giun chui ruột thừa
D. Ói ra máu và mật
15.B
ĐÁP ÁN
Tên bài Trichuris trichiura: Giun tóc ( )
CÂU HI NHIU LA CHN (MCQ):
1.C; 2. D; 3.A; 4.C; 5A; 6. C; 7.D; 8.D;
9.B; 10.D; 11.D; 12.A; 13.D; 14.C; 15.B;
GIUN MÓC/MỎ (A. duodenale/ N. americanus)
Chọn 1 ý trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 30, bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu
thích hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1 . Sự xâm nhập của vào cơ thể người có thể qua đường:Ancylostoma duodenale
A. Tiêu hóa C. Côn trùng đốt
B. Hô hấp. D. Sinh dục
1.A
2 . Ấu trùng giun có giai đoạn tiềm ẩn trong cơ là:
A. Trichuris trichỉua. C. Ancylostoma duodenale
B. Enterobius vermicularis. D. Necator americanus
2.C
3. Ở Việt Nam :Necator americanus chiếm tỷ lệ là
A. 95 % C. 15 %
B. 30 % D. 25 %
3.A
4 . Ở Tây Nguyên tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ là:
A. 95% C. 20%
B. 35% D. 47%
4.D
5 . Định loài giun móc/mỏ chủ yếu dựa vào:
A. Bộ phận miệng C. Chiều dài của thân
B. Trứng . D. Tử cung
5.A
6 . Khi điều trị nhiễm giun móc /mỏ bằng Albendazzol cần:
A. Nghĩ ngơi tuyệt đối C. Uông thuốc xổ sau 4 giờ
B. Nhịn thật đói. D. Kiêng rượu bia.
6.D
7 . Cơ chế tác dụng của nhóm Benzimidazol là:
A. Ức chế sự hấp thu Glucose của giun C. Liệt cơ giun
B. Tiêu hủy giun D. Thoái hóa dần tế bào giun
7.A
8 . Nhiễm giun móc/mỏ thường phổ biến ở:
A. Trẻ em tuổi mẫu giáo C. Công nhân viên chức
B. Nông dân trồng rau màu D. Trẻ em tuổi nhà trẻ
8.B
9 . Nhiễm giun móc/mỏ thường gây ra hội chứng:123
A. Loeffler C. Giả lỵ
B. Thiếu máu. D. Vàng da
9.B
10 . Ấu trùng giun móc/mỏ có khả năng lây nhiễm cho người khi ở giai đoạn:123
A. I. C. II.
B. III D. IV
10.A
11 . Kỹ thuật Harada-Mori dùng để:123
A. Nuôi cấy ấu trùng C. Phong phú trứng giun
B. Phong phú ấu trùng D. Phát hiện kháng thể trong phân
11.A
12 . Ngoài tác dụng gây thiếu máu, giun móc/mỏ có thể gây viêm:
A. Ống mật. C. Manh tràng
B. Dạ dày D.Tá tràng.
12.D
13. Người có thể bị nhiễm giun móc/mỏ do:
A. Ăn phải trứng giun. C. Muỗi đốt.
B. Đi chân đất hoặc tiếp xúc với đất. D. Ăn cá gỏi.
13B
14. Thức ăn của giun móc/ mỏ trong cơ thể người là:
A. Máu. C. Dịch mật.
B. Sinh chất ở ruột. D. Dịch bạch huyết.
14A
15. Giun móc/ mỏ trưởng thành ký sinh ở:
A. Đường dẫn mật. C. Tá tràng.
B. Hạch bạch huyết. D. Manh tràng.
15C
16. Loại thuốc được dùng để điều trị bệnh giun móc/ mỏ là:
A. Metronidazol. C. Quinin.
B. Albendazol. D. DEC.
16.B
17. Ấu trùng giai đoạn III của giun móc/ mỏ có các hướng động sau đây trừ :
A. Hướng lên cao. C. Hướng tới tổ chức vật chủ.
B. Hướng tới nơi có độ ẩm cao. D. Hướng tới tổ chức vật chủ thích hợp.
17.D
18. Giun móc/ mỏ có thể gây ra triệu chứng lâm sàng sau:
A. Hội chứng lỵ.
B. Tiêu chảy kéo dài.
C. Hội chứng thiếu máu.
D. Phù chân voi
18.C
19. Đặc điểm để chẩn đoán phân biệt 2 loại giun móc/ mỏ trưởng thành ký sinh ở người là:
A. Trứng trong phân.
B. Ấu trùng trong phân.
C. Bộ phận miệng.
D. Bộ phận đuôi.
19.C
20. Đặc điểm sau đây thấy ở giun móc/ mỏ:không
A. Gây thiếu máu.
B. Nhiễm bệnh do ấu trùng xuyên qua da.
C. Chẩn đoán bằng xét nghiệm phân hoặc cấy phân.
D. Chu kỳ cần phải có vật chủ trung gian.
20.D
21. Biện pháp quan trọng nhất đề phòng chống bệnh giun móc/ mỏ:
A. Phát hiện và điều trị cho người bệnh.
B. Không dùng phân tươi để bón ruộng.
C. Không phóng uế bừa bãi.
D. Tránh đi chân đất hoặc tiếp xúc với đất.
21.D
22. Giun móc/mỏ có chu kỳ:
A. Phức tạp. C. Có môi trường nước.
B. Đơn giản. D. Có vật chủ trung gian.
22.B
23. Thời gian hoàn thành chu kỳ của giun móc/mỏ ở người:
A. 15 ngày. C. 45 ngày.
B. 30 ngày. D. 60 ngày.
23.C
24. Thời gian giun móc/mỏ có thể sống trong cơ thể người là:
A. 1-2 tháng. C. 1 năm.
B. 3 -6 tháng. D. 5 - 6 năm.
24.D
25. Bệnh phẩm xét nghiệm xác định giun móc/mỏ là:
A. phân C. đàm
B. máu D. dịch tá tràng
25.A
26. Khả năng gay tiêu hao máu vật chủ của mỗi giun trong một ngày:
A. ít hơn A duodenale Necator amricanus
B. nhiều hơn Ancylostoma duodenale Necator amricanus
C. bằng như A duodenale Necator amricanus
D. Necator amricanus nhiều hơn A duodenale
26.B
27. Người là ký chủ vĩnh viễn của:
A. Ancylostoma duodenale Necator amricanus
B. Ancylostoma Braziliense Necator amricanus
C. Ancylostoma caninum Necator amricanus
D. Ancylostoma Braziliense A duodenale
27.A
28. Điều kiện thuận lợi để ấu trùng giun móc/mỏ tồn tại và phát triển ở ngoại cảnh: 123
A. Môi trường nước như ao, hồ
B. đất xốp, cát, bóng râm mát, ẩm
C. Môi trường nước, nhiệt độ từ 25 C đến 30 C
0 0
D. Vùng nhiều mưa
28.B
29. Tác hại nghiêm trọng của bệnh giun móc/mỏ nặng và kéo dài:
A. Thiếu máu nhược sắc, giảm protein
B. Thiếu máu ưu sắc, giảm protein
C. Viêm tá tràng đưa đến loét tá tràng
D. Viêm tá tràng đưa đến ung thư tá tràng
29.A
30. Suy tim trong bệnh giun móc/mỏ nặng có tính chất:
A. Bệnh lý thực thể của tim, có khả năng bồi hoàn
B. Bệnh lý thực thể của tim, không có khả năng bồi hoàn
C. Bệnh lý cơ năng của tim, có khả năng bồi hoàn
D. Bệnh lý cơ năng của tim, không có khả năng bồi hoàn
30.C.
ĐÁP ÁN
Tên bài: A. duodenale/ N. americanus Giun móc/ mỏ ( )
CÂU HI NHIU LA CHN (MCQ):
1.A; 2.C; 3.A; 4.D; 5.A; 6.D; 7.A; 8.B; 9.B; 10.A;
11.A; 12.D; 13B; 14A; 15C; 16.B; 17.D; 18.C; 19.C; 20.D;
21.D; 22.B; 23.C; 2 4.D; 25.A; 26.B; 27.A; 28.B; 29.A; 30.C.
GIUN KIM (Enterobius vermicularis)
Chọn 1 câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 15, bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu
thích hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Nhiễm giun kim thường phổ biến ở:
A. Trẻ em tuổi mẫu giáo C. Học sinh cấp II
B. Nông dân trồng rau màu D. Học sinh cấp III
1.A
2. Biến chứng của giun kim có thể là:
A. Lồng ruột C. Viêm ruột thừa
B. Viêm tá tràng D. Viêm dạ dày
2. C
3. Thức ăn của giun kim là:
A. Sinh chất C. Máu
B. Niêm mạc ruột D. Dịch mật
3.A
4. Thuốc điều trị giun kim là:
A. Metronidazole C. Di – Ethyl - Carbamazine
B. Chloroquin D. Albendazol
4. D
5. Chu kỳ phát triển của giun kim là chu kỳ:
A. Đơn giản C. Cần có môi trường nước
B. Phức tạp D. Cần nhiều vật chủ trung gian
5. A
6. Giun kim có thể :
A. Đi ngược lên dạ dày C. Xuyên qua da vùng hậu môn
B. Xuyên thủng đại tràng D. vào âm đạo và gây viêm
6.D
7. Trẻ em nhiễm giun kim chủ yếu do:
A. Ăn rau, quả sống. C. Mút tay.
B. Uống nước lã. D. Ấu trùng chui qua da.
7.C
8. Chu kỳ ngược dòng là đặc trưng của:
A. C. Ascaris lumbricoides. Enterobius vermicularis.
B. D. Trichuris trichiura. Necator americanus.
8.C
9. Chẩn đoán xét nghiệm giun kim phải dùng kỹ thuật:
A. Giấy bóng kính. C. Cấy phân.
B. Kato-Katz. D. Xét nghiệm dịch tá tràng.
9.A
10. Đời sống của giun kim kéo dài:
A. Hai tuần. C. Một năm.
B. Hai tháng. D. Vài năm.
10.B
11. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu của giun kim là:
A. Đau bụng. C. Buồn nôn.
B. Ỉa chảy. D. Ngứa hậu môn về ban đêm.
11.D
12. Tác hại chính của giun kim: 123
A. Gây thiếu máu. C. Rối loạn tiêu hoá, thần kinh.
B. Chiếm chất dinh dưỡng. D. Gây phù và thiếu máu
12C
13. Giun kim là một loại giun:
A. Truyền qua đất C. Truyền qua thực phẩm
B. Truyền qua nước D. Giun tròn đường ruột
3.D
14. Giun kim ký sinh và đẻ ở hậu môn và có thể gây ra:
A. Hội chứng lỵ C. Nhiễm trùng ngược dòng
B. Sa trực tràng D. Tiêu chảy cấp có máu
14.C.
15. Tỷ lệ nhiễm chung giun kim ở Việt Nam chiếm khoảng:
A. 60 -70% C. ! -5 %
B. 18,5 – 47% D. 80 – 95%
15.B.
ĐÁP ÁN
Tên bài: Enterobius vermicularis Giun kim ( )
CÂU HI NHIU LA CHN (MCQ):
1.A ; 2. C; 3.A ; 4. D; 5. A; 6.D ; 7.C; 8.C;
9.A; 10.B; 11.D; 12C ; 3.D; 14.C ; 15. B.
GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT (Wuchereria bancrofti và Brugia malayi)
Chọn một câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 30 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu
câu thích hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Ấu trùng giun chỉ được đẻ ra ở:
A. Hệ tiết niệu – sinh dục B. Hệ bạch huyết
C. Hệ tiêu hóa D. Hệ tuần hoàn
1.B
2. Chẩn đoán xác định bệnh giun chỉ dựa vào: 123
A. Tìm thấy ấu trùng giun chỉ ở máu ngoại biên
B. Tìm thấy giun chỉ trưởng thành ở máu tỉnh mạch
C. Tìm thấy giun chỉ trưởng thành ở máu ngoại biên
D. Tìm thấy ấu trùng giun chỉ ở mạch bạch bạch huyết
2.A
3. Chu kỳ của Wuchereria bancrofti và Brugia malayi cần:
A. 2 vật chủ trung gian B. 3 vật chủ trung gian
C. 1 vật chủ trung gian D. Môi trường nước
3. C
4. Biểu hiện lâm sàng của bệnh giun chỉ là do cơ chế:
A. Rối loạn vi tuần hoàn vùng sinh dục B. Viêm tắc hệ thống tiết niệu
C. Viêm tắc hệ thống tuần hoàn D. Viêm tắc mạch bạch huyết và dị ứng
4. D
5. Chẩn đoán gián tiếp bệnh giun chỉ bao gồm các xét nghiệm sau đây, ngoại trừ: 123
A. ELÍSA B. Knott
C. Kết tủa trên thạch D. Miễn dịch huỳnh quang
5.B
6. Triệu chứng lâm sàng của bệnh giun chỉ do Wuchereria bancrofti thường gây phù voi ở:
A. Ngực B. Chân
C. Tay D. Cơ quan sinh dục
6.D
7. Triệu chứng lâm sàng của bệnh giun chỉ do Brugia malayi thường gây phù voi ở:
A. Chi B. Cơ quan sinh dục
C. Bụng D. Vú
7.A
8. Mật độ ấu trùng giun chỉ thuận lơi cho việc truyền bệnh là: 123
A. 10-20 con/ mm B. Dưới 1 con/ mm
3 3
C. Trên 20 con/ mm D. 3-4 con/ mm
3 3
8.D
9. Côn trùng truyền bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti chủ yếu ở Việt Nam là: 123
A. C. . C. quinquefasciatus và An. hycarnus C tritaeniorhynchus và An vagus
C. . D. . An vagus và Aedes aegypti C bitaeniorhynchus và An jeyporiensis
9. C
10. Côn trùng truyền bệnh giun chỉ Brugia malayi chủ yếu ở Việt Nam là123
A. C. Aedes albopictus và An. hycarnus An. aconitus và An. Sundaicus
C. D. An. maculatus và An. sinnensis M. uniformis và M. longipalpis
10.D
11. Địa phương có tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ cao ở Việt Nam là :
A. Khánh Nam - Khánh Hòa B. Khánh Trung - Khánh Hòa
C. Nghĩa Sơn - Nghệ an D. Gia Ninh - Quảng Bình
11.C
12. Phân bố loài Brugia malayi ở Việt Nam là :
A. 20 –25 % B. 85- 95 %
C. 10-15% D. 1-2%
12.B
13. Đường xâm nhập của giun chỉ vào ngưòi là:
A. Đường hô hấp. C. Đường tiêu hoá.
B. Đường máu. D. Đường sinh dục.
13.B
14. Người bị nhiễm giun chỉ do:
A. Ăn rau quả tươi, uống nước lã. C. Muỗi đốt.
B. Ăn gỏi cá. D. Ấu trùng chủ động xuyên
14.C
15. Xét nghiệm nào sao đây được sử dụng để chẩn đoán xác định bệnh giun chỉ:
A. Xét nghiệm dịch tá tràng. C. Xét nghiệm đờm.
B. Xét nghiệm phân. D. Xét nghiệm máu.
15.D
16. Thời gian để lấy máu xét nghiệm chẩn đoán bệnh giun chỉ là::
A. Ban ngày. C. Ban đêm.
B. Khi bệnh nhân sốt. D. Khi bệnh nhân phát ban
16.C
17. Thuốc điều trị giun chỉ là: 123
A. Mebendazol.
B. Metronidazol.
C. Quinin
D. DEC (Diethylcarbamzine)
17.D
18. Thời gian phát triển của ấu trùng giun chỉ trong cơ thể muỗi để có khả năng truyền bệnh:
A. 2 tuần. C. 2 - 2,5 tháng.
B. 1 tháng. D. 6 tháng.
18.A
19. Trong cơ thể người, giun chỉ sống ở:
A. Hệ tĩnh mạch. C. Gan.
B. Hệ bạch huyết. D. Phổi.
19.B
20. Ấu trùng giun chỉ trong máu người bệnh có thể sống được:
A. 10 tuần. C. 1 năm.
B. 6 tháng. D. 10 năm.
20.A
21.Côn trùng truyền bệnh giun chỉ bạch huyết thuộc loại: 123
A. Muỗi C. Bọ chét .Culicinae. Xenopsylla cheopis
B. D. .Anophelinae. Bọ chét Pulex iritans
21.A
22. Phản ứng phụ khi cho bệnh nhân bị bệnh giun chỉ uống thuốc điều trị đặc hiệu là:
A. Ho. C. Nôn.
B. Sốt cao. D. Đau bụng.
22.B
23. Tại Việt Nam, bệnh giun chỉ chủ yếu tập trung ở vùng:
A. Đồng bằng. C. Ven biển.
B. Trung du. D. Miền núi.
23.A
24. Phân bố bệnh giun chỉ theo đặc điểm dịch tễ học là: 123
A. Phân tán. C. Nữ bị bệnh nhiều hơn nam.
B. Tập trung. D. Nam bị nhiều hơn nữ.
24.A
25. Giun chỉ trưởng thành trong mạch bạch huyết cơ thể người có thể sống :
A. 10 năm B. 5 năm
C. 20 năm D. 4 năm
25.A
26. Tại Việt Nam tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ cao ở độ tuổi : 123
A. 10 tuổi B. 10 – 15 tuổi
C. 30 – 40 tuổi D. 60 – 70 tuổi
26.C
27. Cơ chế tác dụng của Di – ethylcarbamazine là: 123
A. Thay đổi cấu trúc bề mặt của giun và làm giảm hoạt động cơ của giun
B. Ức chế hấp thu Glucose của giun, dẫn đến giảm dự trử Glucogen
C. Ức chế hệ thống tuần hoàn của giun, dẫn đến ngưng trệ tuần hoàn
D. Tăng tính thấm tế bào của giun đối với ion Ca dẫn đến tăng co cơ và liệt cơ
++
,
27.A
28. Phòng chống bệnh giun chỉ bạch huyết ở Việt Nam chủ yếu là:
A. Tiêm phòng vaccine giun chỉ và uống thuốc phòng hằng ngày
B. Tránh muỗi đốt, phát hiện và điều trị người bệnh mỗi năm 3 lần
C. Điều trị DEC có định kỳ trong nhiều năm, chống muỗi đốt, diệt muỗi
D. Trách tiếp xúc với người bệnh, vệ sinh ăn uống và tránh muỗi đốt
28.C
29. Khi bị nhiễm ấu trùng giun chỉ ở giai đoạn khởi phát, loại bạch cầu có thể tăng là:
A. Bạch cầu lymphocyst B. Bạch cầu đa nhân ưa kiềm
C. Bạch cầu đa nhân trung tính D. Bạch cầu đa nhân ưa axit
29.D
30. Tiêu chuẩn vàng để xác định bệnh giun chỉ ở giai đoạn khởi phát, khi có :
A. Ấu trùng giun chỉ trong dịch bạch huyết B. Giun chỉ trưởng thành trong máu
C. Ấu trùng giun chỉ trong nước tiểu D. Ấu trùng giun chỉ trong máu
30.D
ĐÁP ÁN
Tên bài: ( Wuchereria bancrofti và Brugia malayi). Giun chỉ bạch huyết
CÂU HI NHIU LA CHN (MCQ):
1.B; 2.A; 3. C ; 4. D; 5.B ; 6.D ; 7.A ; 8.D ; 9. C;10.D ; 11.C;
12.B; 13.B; 14.C; 15.D; 16.C; 17.D; 18.A; 19.B; 20.A; 21.A;
22.B; 23.A; 24.A; 25.A; 26.C; 27.A; 28.C; 29.D; 30.D ;
GIUN LƯƠN (Strongyloides stercoralis)
Chọn 1 ý trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 17 bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu ý thích
hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Người bị nhiễm giun lươn do:
A. Ăn cá gỏi. C. Muỗi đốt.
B. Ăn thịt bò tái. D. .Đi chân đất.
1.D
2. Giun lươn trưởng thành ký sinh ở:
A. Lòng ruột non. C. Niêm mạc ruột non.
B. Niêm mạc ruột già. D. Đường dẫn mật.
2.C
3. Trong chẩn đoán giun lươn bệnh phẩm để xét nghiệm là:
A. Máu. C. Phân .
B. Đờm. D. Nước tiểu
3.C
4. Thức ăn của giun lươn trong cơ thể người là:
A. Máu. C. Dịch mật.
B. Sinh chất ở ruột. D. Dịch bạch huyết.
4.B
5. Loại thuốc nào sau đây được dùng để điều trị bệnh giun lươn:
A. Thiabendazol C. Artemisinin.
B. Metronidazol. D. Di Etyl Carbamazin (DEC).
5.A
6. Tác hại chủ yếu của giun lươn:
A. Thiếu máu. C. Gây hội chứng Loeffler.
B. Suy dinh dưỡng. D. Viêm ruột non, ỉa chảy.
6.D
7. Chu trình phát triển gián tiếp của được thực hiện khi: `123Strongyloides stercoralis
A. Điều kiện khí hậu thuận lợi, nhiệt độ cao.
B. Điều kiện khí hậu thuận lợi, nhiệt độ thấp.
C. Ấu trùng có thực quản hình ống theo phân ra ngoài
D. Trứng giun theo phân ra ngoài
7.A
8. Chu trình tự nhiễm của quan trọng vì:Strongyloides stercoralis
A. tạo nên miễn dịch vĩnh viễn cho người bệnh.
B. người bệnh luôn luôn mang bệnh
C. gây nên hội chứng tăng bạch toan tính nhiệt đới
D. không lây lan cho người khác
8.B
9. Người mắc bệnh do:Strongyloides stercoralis
A. Ấu trùng xâm nhập qua da
B. Tự nhiễm ấu trùng ở trong ruột
C. Muỗi truyền ấu trùng khi hút máu
D. Nuốt trứng đã có ấu trùng bên trong
9.A
10. Biểu hiện lâm sàng của nhiễm :Strongyloides stercoralis
A. Viêm tá tràng, tiêu chảy phân lỏng kéo dài
B. Hội chứng lỵ, thiếu máu
C. Viêm tá tràng, thiếu máu
D. thiếu máu, sa trực tràng
10.A
11. Loại xét nghiệm nào sau đây được sử dụng để chẩn đoán xác định bệnh Strongyloides
stercoralis:
A. Xét nghiệm bằng kỹ thuật Graham
B. Xét nghiệm phân bằng kỹ thuật Baermann
C. Xét nghiệm máu đánh giá số lượng bạch cầu toan tính
D. Xét nghiệm đờm tìm ấu trùng giun lươn
11.B
12. Kỹ thuật tập trung ấu trùng là: 123Strongyloides stercoralis
A. Willis
B. Graham
C. Baermann
D. F
2
AM
12.C
13. Ấu trùng lây nhiễm cho người là ấu trùng ở giai đoạn: 123Strongyloides stercoralis
A. I
B. II
C. III
D. IV
13.B
14. Đặc điểm hình thể của ấu trùng giun lươn giống với ấu trùng:
A. Giun kim. C. Giun xoắn.
B. Giun đũa . D. Giun móc/mỏ.
14.D
15 Giun lươn đực ký sinh ở: 123
A. Đại tràng xích - ma C. Đường hô hấp trên.
B. Đường mật trong gan. D. .Manh tràng
15.C
16. Tỷ lệ nhiễm giun lươn ở Viêt Nam là:
A. 2% C. 30 – 40 %.
B. 10 – 20% . D. 50 –60 %.
16.A
17. Phòng bệnh giun lươn giống như phòng bệnh:
A. Giun móc/mỏ C. Giun xoắn
B. Giun đũa . D. Giun tóc
17.A.
ĐÁP ÁN
Tên bài: (Strongyloides stercoralis). Giun lươn
CÂU HI NHIU LA CHN (MCQ):
1.D; 2.C; 3.C; 4.B; 5.A; 6.D; 7.A; 8.B; 9.A;
10.A; 11.B; 12.C; 13.B; 14.D; 15.C; 16.A; 17.A.
GIUN XOẮN (Trichinella spiralis)
Chọn một ý trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 12 bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu ý thích
hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Giun xoắn trưởng thành ký sinh ở:
A. Ruột non. C. Gan.
B. Ruột già. D. Phổi.
1.A
2. Ấu trùng giun xoắn ký sinh ở:
A. Não. C. Phổi.
B. Tim. D. Cơ vân, cơ hoành.
2.D
3. Người mắc bệnh giun xoắn là do:
A. Ăn rau, quả tươi không sạch. C. Ăn thịt lợn tái, chưa nấu chín.
B. Ăn tiết canh lợn. D. Uống nước lã.
3.C
4. Giun xoắn là giun duy nhất thường gây ra triệu chứng:
A. Thiếu máu. C. Rối loạn tiêu hoá.
B. Suy dinh dưỡng. D. Sốt cao.
4.D
5. Triệu chứng chủ yếu của bệnh của bệnh giun xoắn trong giai đoạn sau là:
A. Đau bụng dữ dội. C. Đau cơ, phù mi.
B. Nôn. D. Ho khan.
5.C
6. Thuốc tốt nhất hiện nay dùng điều trị giun xoắn:
A. Levamizol. C. Mebendazol.
B. Albendazol. D. Thiabendazol.
6.D
7. Đặc điểm lâm sàng của bệnh giun xoắn: 123
A. Cấp tính. C. Mạn tính
B. Bán cấp D. Không có triệu điển hình.
7.A
8. Kén giun xoắn có thể sống trong tổ chức cơ thể tới: 123
A. 2 năm . C. 20 năm.
B. 1 năm D. 10 năm.
8.C
9. Chẩn đoán gián tiếp bệnh giun xoắn gồm các xét nghiệm sau, ngoại trừ: 123
A. Biopsy . C. ELISA.
B. Miễn dịch huỳnh quang D. Phản ứng kết hợp bổ thể
9.A
10. Bệnh giun xoắn là bệnh giun đường ruột duy nhất gây ra:
A. Tăng bạch cầu ưa axit . C. Tiêu chảy.
B. Sốt cao D. Đau bụng.
10.B
11. Phòng bệnh giun xoắn tốt nhất là:
A. Không nuôi heo thả rong . C. Không ăn thịt động vật dạng chưa chín
B. Vệ sinh môi trường D. Giám sát triệt để các lò giết mổ
11.C
12. Loại bạch cầu thường tăng cao trong bệnh giun xoắn là:
A. Đa nhân trung tính . C. Đa nhân ưa kiềm
B. Đa nhân ưa axit D. Lymphocyst
12.B.
ĐÁP ÁN
Tên bài: Trichinella spiralis Giun xoắn ( ).
CÂU HI NHIU LA CHN (MCQ):
1.A; 2.D; 3.C; 4.D; 5.C; 6.D;
7.A; 8.C; 9.A; 10.B; 11.C; 12.B.
SÁN LÁ GAN NHỎ (Clonorchis sinensis)
Chọn một ý trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 30 bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu ý thích
hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Sán lá nhỏ ở gan dài từ:
A. 10 - 20 mm. C. 30 – 40 mm.
B. 20 – 30mm. D. 25 – 30 mm.
1.A
2. Kích thước của trứng sán lá gan nhỏ là:
A. 34 -38 m x 19 m C. 26 -.30 m x 16 m
B. 12 -15 m x 8 m. D. 15 - 22 m x 14 m
2. C
3. Chu kỳ của sán lá nhỏ ở gan gồm các vật chủ:
A. Ôc, cá , người C. Ốc , củ ấu, người. .
B. Ốc, lươn, người D. Ốc, cua biển, người. .
3.A
4. Vật chủ trung gian thứ I thích hợp cho sán lá nhỏ ở gan là ốc thuộc giống:
A. Planorbis . C. Bythinia .
B. Melania. D. Tricula.
4. C
.5. Vật chủ trung gian thứ II thích hợp cho sán lá nhỏ ở gan là các cá:
A. Chép, mè, trôi C. Đuối, thu, ngừ
B. Lóc, trê, chình D. Nục, mối, cơm
5.C
6. Ngoài người sán lá nhỏ ở gan còn có vật chủ chính khác là:
A. Chim: bồ câu, cút C. Lợn, rùng, thỏ
B. Lợn, bò D. Chó, mèo.
6.D
7. Nhiễm sán lá nhỏ ở gan có thể gây ra biến chứng:
A. Áp xe gan C. Viêm phúc mạc mật
B. Xơ gan D. Suy gan câp
7.B
8. Triệu chứng lâm sàng của sán lá nhỏ ở gan phụ thuộc vào:
A. Cường độ nhiễm, phản ứng của vật chủ.
B. Giai đoạn bệnh, thể bệnh.
C. Độ tuổi, giới của vật chủ
D. Loài sán, thể trạng bệnh nhân
8.A
9. Triệu chứng lâm sàng của sán lá nhỏ điển hình nhất là ở thời kỳ:
A. Khởi phát . C. Toàn phát
B. Biến chứng. D. Tiềm tàng
9.C
10. Phòng bệnh sán lá gan nhỏ tốt nhất hiện nay là:
A. Không ăn cá dạng chưa nâu chín
B. Tiêm vaccine dự phòng sán lá gan nhỏ
C. Không ăn rau sống mọc hoang dưới nước
D. Uống thuốc dự phòng định kỳ
10. A
11. Bệnh sán lá nhỏ ở gan được phát hiện lần đầu tiên ở:
A. Nhật Bản C. Việt Nam. .
B. Lào D. Trung Quốc. .
11.D
12. Tiêu chuẩn vàng để định bệnh sán lá nhỏ ở gan là:
A. Tìm thấy trứng trong phân C. Siêu âm chẩn đoán
B. ELISA ( +) D. Chụp cắt lớp: tổn thương điển hình
12.A
13. Ăn gỏi cá có thể mắc bệnh gây ra do:
A. C. Paragonimus ringeri. Clonorchis sinensis.
B. D. Fasciolopsis buski. Taenia saginata.
13.C
14. Cá chép là vật chủ trung gian của KST nào dưới đây:
A. sán lá gan nhỏ. C. Sán dây lợn.
B. Sán máng. D. Sán dây bò.
14.A
15. Để chẩn đoán xét nghiệm bệnh sán lá gan nhỏ ta phải lấy bệnh phẩm:
A. Máu. C. Phân.
B. Nước tiểu. D. Đờm.
15.C
16. Sán lá gan nhỏ ký sinh ở:
A. Hạch bạch huyết. C. Ruột non.
B. Phổi. D. Đường dẫn mật trong gan.
16.D
17. Người bị nhiễm sán lá gan nhỏ do ăn:
A. Thịt bò tái. C. Cá gỏi.
B. Thịt lợn tái. D. Rau quả tưoi không sạch.
17.C
18. Thuốc điều trị tốt nhất bệnh sán lá gan nhỏ hiện nay là:
A. Mebendazol. C. Levamizol.
B. Metronidazol. D. Praziquantel.
18.D
19. Đường xâm nhập vào cơ thể người của sán lá gan nhỏ là:
A. Tiêu hoá. C. Máu.
B. Hô hấp. D. Da.
19.A
20. Tác hại gây bệnh chủ yếu của sán lá gan nhỏ đối với cơ thể:
A. Gây thiếu máu. C. Gây suy dinh dưỡng.
B. Gây viêm nhiễm đường dẫn mật. D. Gây phù toàn thân.
20.B
21. Dịch tễ của bệnh sán lá gan nhỏ phụ thuộc vào:
A. Tính chất nghề nghiệp. C. Tập quán ăn cá gỏi.
B. Vùng địa lý. D. Tập quán ăn cua, tôm nước ngọt nướng
21.C
22. Chẩn đoán bệnh sán lá gan nhỏ phải tiến hành xét nghiệm:
A. Nước tiểu. C. Phân, dịch tá tràng.
B. Máu. D. Đờm.
22.C
23. Biện pháp phòng bệnh sán lá gan nhỏ hiệu quả nhất là:
A. Giữ gìn vệ sinh môi trường. C. Không ăn rau, quả tươi không sạch.
B. Quản lý, xử lý phân tốt. D. Không ăn cá gỏi
23.D
24. Triệu chứng vàng da, đau tức ở vùng gan, tiền sử có ăn gỏi cá, có thể nghỉ đến :
A.Sán lá phổi C. Sán lá gan nhỏ
B. Sán lá ruột D. Sáng máng
24.C
25. Kết qủa điều tra sán lá gan nhỏ ở một số vùng ven biển ở Việt Nam chiếm tỷ lệ :
A. 0,5 % C. 35,6%
B. 21,2 %. D. 42,2 %
25.B
26. Tuổi thọ trung bình của sán lá nhỏ ở gan trong cơ thể vật chủ chính là:
A. 20 năm C. 2 năm
B. 5 năm. D. 20 năm
26.A
27. Thức ăn của sán lá nhỏ ở gan là:
A. Dịch mật C. Máu
B. Nhu mô gan D. Sinh chất ở ruột
27.A
28. Bệnh sán lá nhỏ ở gan phổ biến ở Việt Nam hiện nay là:
A. C. Heteroohyes heterophyes Clonorchis sinensis
B. D. Opisthorchis felineus Opisthorchis viverrine
28.C
29. Bệnh sán lá gan nhỏ ở người là bệnh:
A. Động vật hoàn chỉnh . C. Động vật chưa hoàn chỉnh
B. Động vật một chiều D. Động vật giả
29.A
30. Thời gian hoàn thành chu kỳ của sán lá gan nhỏ là:
A. 45 ngày. C. 35 ngày
B. 15 ngày. D. 26 ngày
30.D
ĐÁP ÁN
Tên bài: Clonorchis sinensis Sán lá gan nhỏ ( )
CÂU HI NHIU LA CHN (MCQ):
1.A; 2. C ; 3.A ; 4. C; 5.C ; 6.D ; 7.B ; 8.A ; 9.C ; 10. A;
11.D ; 12.A ; 13.C; 14.A; 15.C; 16.D; 17.C; 18.D; 19.A; 20.B;
21.C; 22.C; 23.D; 24.C; 25.B ; 26.A ; 27.A ; 28.C ; 29. A; 30.D ;
SÁN LÁ RUỘT (Fasciolopsis buski)
Chọn một ý trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 15 bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu ý thích
hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Ăn ngó sen, củ ấu chưa nấu chín có thể mắc bệnh gây ra do:
A. C. Paragonimus ringeri. Taenia saginata.
B. D. Fasciolopsis buski. Clonorchis sinensis
1.B
2. Ốc là vật chủ trung gian của KST nào dưới đây:
A. Sán dây lợn. C. Sán lá ruột
B. Sán dây lùn D. Sán dây bò
2.C
3. Để chẩn đoán xét nghiệm bệnh sán lá ruột ta phải lấy bệnh phẩm:
A. Phân. C. Máu.
B. Nước tiểu. D. Đờm.
3.A
4. Sán lá ruột ký sinh ở:
A. Ruột non C. .Hạch bạch huyết
B. Phổi. D. Đường dẫn mật trong gan.
4.A
5. Người bị nhiễm sán lá ruột do ăn:
A. Thịt bò tái. C. Cá gỏi.
B. Thịt lợn tái. D. Thực vật thủy sinh chưa chín.
5.D
6. Thuốc điều trị tốt nhất bệnh sán lá ruột hiện nay là:
A. Mebendazol. C. Levamizol.
B. Metronidazol. D. Praziquantel.
6.D
7. Sán lá ruột xâm nhập vào cơ thể người qua đường:
A. Máu. C. Tiêu hoá.
B. Hô hấp. D. Sinh dục.
7.C
8. Sán lá ruột ký sinh ở:
A. Hạch bạch huyết. C. Đường mật.
B. Hệ tĩnh mạch. D . Ruột non.
8.D
9. Tác hại gây bệnh chủ yếu của sán lá ruột đối với cơ thể:
A. Viêm ruột non C. Gây suy dinh dưỡng.
B. Gây viêm nhiễm đường dẫn mật. D. Gây phù toàn thân.
9.A
10. Mức độ mắc bệnh sán lá ruột phụ thuộc vào:
A. Tính chất nghề nghiệp. C. Tập quán ăn cá gỏi.
B. Vùng địa lý thích hợp. D. Tập quán ăn thực vật thủy sinh chưa chín
10.D
11. Chẩn đoán bệnh sán lá ruột phải tiến hành xét nghiệm:
A. Nước tiểu. C. Đờm
B. Máu. D. Phân.
11.D
12. Biện pháp phòng bệnh sán lá ruột hiệu quả nhất là:
A. Giữ gìn vệ sinh môi trường. C. Không ăn thực vật thủy sinh chưa nấu chín
B. Quản lý, xử lý phân tốt. D. Không ăn cá gỏi, tôm, cua sống.
12.C
13. Vật chủ trung gian của là ốc thuộc giống:Fasciolopsis buski
A. . C. Limnea Oncomelania
B. D. Bulinus Planorbis
13.D
14. Tác hại của bệnh gây ra do có thể là:Fasciolopsis buski
A. Tắc ruột. C. Viêm tụy cấp
B. Viêm ruột thừa. D. Viêm phúc mạc
14.A
15. Thời gian hoàn thành chu kỳ phát triển của sán lá ruột là:
A. 45 ngày C. 120 ngày
B. 90 ngày D. 75 ngày
15.B.
ĐÁP ÁN
Tên bài: Fasciolopsis buski Sán lá ruột ( )
CÂU HI NHIU LA CHN (MCQ):
1.B; 2.C; 3.A ;4.A; 5.D; 6.D; 7.C; 8.D;
9.A; 10.D; 11.D; 12.C; 3.D; 14.A; 15.B.
SÁN LÁ PHỔI (Paragonimus ringeri)
Chọn một ý trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 16 bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu ý thích
hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Ăn cua đồng nướng có thể mắc bệnh gây ra do:
A. C. Paragonimus ringeri. Taenia saginata.
B. D. Fasciolopsis buski. Taenia solium.
1.A
2. Loại sán có chu kỳ phát triển theo sơ đồ dưới đây là:
Sán trưởng thành Trứng Trùng lông
Nang trùng Trùng đuôi
A. Sán dây lợn C. Sán máng
B. Sán lá phổi D. Sán dây bò
2.B
3. Bệnh phẩm để chẩn đoán xét nghiệm bệnh sán lá phổi là:
A. Máu. C. Phân.
B. Nước tiểu. D. Đờm.
3.D
4. Sán lá phổi ký sinh ở:
A. Hạch bạch huyết. C. Ruột non.
B. Phổi. D. Đường dẫn mật trong gan.
4.B
5. Người bị nhiễm sán lá phổi do ăn:
A. Thịt bò tái. C. Cá gỏi.
B. Thịt lợn tái. D. Tôm, cua nước ngọt chưa chín.
5.D
6. Thuốc điều trị tốt nhất bệnh sán lá phổi hiện nay là:
A. Mebendazol. C. Praziquantel
B. Albendazol. D. Levamizol.
6.C
7. Đường xâm nhập vào cơ thể người của sán lá phổi là:
A. Tiêu hoá. C. Máu.
B. Hô hấp. D. Da.
7.A
8. Sán lá phổi ký sinh ở:
A. Hạch bạch huyết. C. Phổi.
B. Hệ tĩnh mạch. D. Ruột già.
8.C
9. Tác hại gây bệnh chủ yếu của sán lá phổi đối với cơ thể là:
A. Thiếu máu. C. Suy dinh dưỡng.
B. Tổn thương phổi. D. Phù toàn thân.
9B
10. Tỷ lệ và mức nhiễm của sán lá phổi phụ thuộc vào:
A. Tính chất nghề nghiệp. C. Vùng địa lý thích hợp.
B. Tập quán ăn bò tái. D. Tập quán ăn cua, tôm nước ngọt nướng
10D
11. Loại bệnh phẩm nào sau đây được sử dụng để xét nghiệm chẩn đoán bệnh sán lá phổi:
A. Nước tiểu. C. Phân, dịch tá tràng.
B. Máu. D. Đờm
11D
12. Biện pháp phòng bệnh sán lá phổi hiệu quả nhất là:
A. Không ăn tôm, cua sống. C. Không ăn rau, quả tươi không sạch.
B. Quản lý, xử lý phân tốt. D. Giữ gìn vệ sinh môi trường. .
12A
13. Ngoài phổi sán lá phổi có thể ký sinh bất thường ở:
A. Gan, ruột , C. Da và tổ chức dưới da
B. Máu., mạch bạch huyết D. Mắt, tai giữa
13A
14. Ngoài người, sán lá phổi còn có các vật chủ chính khác là :
A. Gà, vịt, chim, dơi C. Trâu, bò, khỉ, ngựa.
B. Thỏ, nhím, chuột, sóc D. Hổ, báo, chó, mèo
14.D
15. Vật chủ trung gan thứ I của sán lá phổi là ốc thuộc giống:
A. Bulinus C. Tricula
B. Limnea D. Melania
15.D
16. Vật chủ trung gian thứ 2 của sán phổi là:
A. Tôm , cua, tép nước ngọt C. Cá , cua nước mặn
B. Ếch, nhái, lươn D. Cá chép, cá lóc
16.A.
ĐÁP ÁN
Tên bài: (Paragonimus ringeri Sán lá phổi ).
CÂU HI NHIU LA CHN (MCQ):
1.A; 2.B; 3.D; 4.B; 5.D; 6.C; 7.A; 8.C;
9B; 10D; 11D; 12A; 3A; 14.D; 15.D; 16.A.
SÁN DÂY LỢN ( )Taenia solium
Chọn 1 ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi từ 1 đến 30 bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu ý thích
hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1phút)
1. Cơ thể sán dây lợn gồm:
A. 900 đốt. C. 200 đốt.
B. 500 đốt D. 300 đốt.
1. A
2. Định loài sán dây lợn và sán dây bò trưởng thành dựa vào:
A. Trứng. C. cổ sán.
B. Đầu sán. D. Số lượng đốt sán .
2.B
3. Sán dây lợn trưởng thành thường gây tác hại ở :
A. Não C. Măt
B. Tiêu hóa . D. Tim
3.A
4. Kích thước của nang ấu trùng là:
A. 10 mm x 5 mm C. 20 mm x 10mm.
B . 3 mm x 1,5 mm D. .5 mm x 2mm
4.A
5. Bản chất của nang ấu trùng (lợn gạo) trong cơ lợn là:
A. . C. Cysticercus bovis.Cysticercus cellulosae
B. Cyst hydatid D. Daughter cyst
5. A
6. là một lọai sán truyền mầm bệnh qua:Taenia solium
A. Đất C. Thực phẩm
B. Nước D. Côn trùng
6.C
7. Mức độ nặng nhẹ của bệnh sán lợn thể ấu trùng phụ thuộc vào:
A. Độ tuổi, giới của người bệnh C. Giai đoạn của bệnh, đáp ứng miễn dịch
B. Số lượng ấu trùng, vị trí ký sinh D. Cơ địa, số lượng sán dây trưởng thành
7. B
8. Chẩn đóan bệnh sán dây lợn thể ấu trùng gồm các xét nghiệm, :ngoại trừ
A. ELISA. C. CT scan
B. MRI D. Biopsy
8. D
9. bị giết chết ở điều kiện:Cysticercus cellulosae
A. 45 đến: 50 C . C. Nước muối bảo hòa.
0
B. 0 đến: 5 C D. 0 đến: – 2 C
0 0
9. A
10. Chẩn đoán bệnh sán dây lợn trưởng thành có thể dùng kỹ thuật:
A. Harada - Mori C. Graham
B. Stoll D. Knott.
10.C
11. Tẩy sán dây lợn được gọi là thành công khi tìm thấy :
A. Đầu sán trong phân C. Ấu trùng trong phân
B. Đốt sán trong phân D. Toàn bộ thân sán
11.A
12. Tỷ lệ phân bố bệnh sán dây lợn ở Việt Nam là:
A. 50 % C. 22 %
B. 30 % D. 5 %
12.C
13. Đường xâm nhập của sán dây lợn vào cơ thể người là:
A. Hô hấp. C. Da, niêm mạc.
B.. Máu. D. Tiêu hoá.
13.D
14. Muốn chẩn đoán sán dây lợn trưởng thành ta thường xét nghiệm phân tìm:
A. Trứng sán. C. Ấu trùng sán.
B. Đốt sán. D. Đầu sán.
14.B
15. Người có thể mắc bệnh sán dây lợn trưởng thành do ăn:
A. Tiết canh lợn. C. Thịt lợn tái.
B. Cá gỏi. D. Rau, quả tươi không sạch.
15.C
16. Người có thể mắc bệnh ấu trùng sán lợn do ăn:
A. Thịt lợn tái. C. Rau, quả tươi không sạch.
B. Thịt bò tái. D. Tôm, cua nước ngọt sống.
16.C
17. Thuốc tốt nhất hiện dùng để điều trị sán dây lợn trưởng thành là:
A. Metronidazol. C. Pyrentel pamoat.
B. Levamizol. D. Praziquantel.
17.D
18. Thuốc tốt nhất hiện dùng để điều trị bệnh ấu trùng sán lợn là:
A. Mebendazol. C. Metronidazol.
B. Levamizol. D. Praziquantel.
18.D
19. Sán dây lợn trưởng thành ký sinh ở:
A. Tá tràng. C. Đường dẫn mật.
B. Ruột non. D. Hệ bạch huyết.
19.B
20. Để chẩn đoán bệnh ấu trùng sán dây lợn ký sinh dưới da, thường phải tiến hành:
A. Xét nghiệm máu. C. Sinh thiết.
B. Siêu âm. D. Chụp X quang.
20.C
21. Để chẩn đoán bệnh ấu trùng sán dây lợn ký sinh ở nội tạng, phải tiến hành:
A. Chụp X quang. C. Siêu âm.
B. Nội soi. D. ELISA.
21.D
22. Tuổi thọ của sán dây trưởng thành là:
A. Nhiều năm. C. 1 năm.
B. Vài tháng. D. Vài tuần
22.A
23. Thời gian tồn tại của ấu trùng sán dây lợn trong cơ thể người là:
A. Vài tuần. C. Nhiều năm.
B. Vài tháng. D. 1 năm.
23.C
24. Tác hại của bệnh sán dây lợn thể ấu trùng có thể là:
A. Phù voi C. Rối loạn thần kinh.
B. Thiếu máu D. Rối loạn tuần hoàn
24.C
25. Chẩn đoán bệnh ấu trùng sán dây lợn ở não thường dùng cần::
A. Sinh thiết . C. Xét nghiệm phân.
B. Chụp cắt lớp. D. Xét ngiệm máu.
25.B
26. Người vừa là vật chủ chính vừa là vật chủ phụ của:
A. C. Taenia saginata Clonorchis sinensis.
B. Taenia solium D. Paragonimus ringeri
26. B
27. Thời gian hoàn thành chu kỳ phát triển của sán dây lợn trưởng thành là:
A. 15 – 20 tuần. C. 8 – 10 tuần.
B. 2 – 3 tuần. D. 3 - 4 tuần.
27.C
28. Thức ăn của sán dây lợn trưởng thành trong cơ thể người là:
A. Máu . C. Dịch mật.
B. Dịch bạch huyết. D. Sinh chất ở ruột.
28.B
29. Thẩm thấu thức ăn qua thân KST là phương thức chiếm thức ăn của:
A. Cysticercus cellulosae. C. Cysticercus bovis
B. Taenia solium D. Strongyloides stercoralis
29. B
30. Bệnh ấu trùng trong cơ thể lợn là bệnh động vật: Taenia solium
A. Một chiều . C. Giả.
B. Hoàn chỉnh. D. Chưa hoàn chỉnh.
30.A
ĐÁP ÁN
Tên bài: Taenia solium Sán dây lợn ( )
CÂU HI NHIU LA CHN (MCQ):
1. A; 2.B ; 3.A ; 4.A ; 5. A ; 6.C; 7. B ; 8. D; 9. A; 10.C; 11.A;
12.C ; 13.D; 14.B ; 15.C; 16.C; 17.D; 18.D; 19.B; 20.C; 21.D;
22.A; 23.C; 24.C; 25.B; 26. B ; 27.C ; 28. B ; 29. B; 30.A ;
SÁN DÂY BÒ (Taenia saginata)
1. Sán dây bò là một loại sán truyền qua :
A. Đất C. Thịt
B. Rau sống D. Phân bò
1. C
2. Bò là vật chủ trung gian của:
A. Taenia saginata C. Strongyloides spp
B. Trichophyton spp D. Trichinella spp
2.A
3. Phân bố bệnh sán dây bò ở Việt Nam:
A. Sán dây bò nhiều hơn sán dây lợn C. Nam nữ tương đương
B. Trẻ em nhiều ơn người lớn D. Đồng bằng cao hơn miền núi
3. A
4. Biến chứng của bệnh sán dây bò có thể là:
A. Tắc ruột C. Viêm gan
B. Viêm tá tràng D. Viêm dạ dày
4. A
5. Nhiễm sán dây bò thường ở độ tuổi:
A. 1- 2 tuổi C. 21- 40 tuổi
B. 3 – 4 tuổi D. 5 -10 tuổi
5.C
6. Vật chủ chính của là:Taenia saginata
A. Bò C. Trâu
B.Lợn D. Người
6. D
7. Người có thể mắc bệnh sán dây bò trưởng thành do ăn:
A. Thịt bò tái. C. Tiết canh lợn.
B. Cá gỏi. D. Rau, quả tươi không sạch.
7.A
8. Thuốc tốt nhất được dùng hiện nay để điều trị sán dây bò trưởng thành là:
A. Metronidazol. C. Pyrentel pamoat.
B. Levamizol. D. Praziquantel.
8.D
9. Sán dây bò trưởng có chiều dài:
A. 0,5 – 1m C. 15 - 20m
B. 4 - 12 m. D. 25 - 30m
9.B
10. Chu trình phát triển của thuộc loại:sán dây bò
A. Qua 3 vật chủ trung gian C. Qua 1 vật chủ trung gian
B. Qua 4 vật chủ trung gian D. Qua 2 vật chủ trung gian
10.C
11. Sán dây bò trưởng thành ký sinh ở:
A. Ruột non C. Dạ dày
B. Đại tràng D. Trực tràng
11.A
12. Muốn chẩn đoán sán dây bò trưởng thành ta xét nghiệm phân tìm:
A. Ấu trùng sán C. Đầu sán
B. Đốt sán D. Trứng sán
12.B
13. Khi ăn thịt bò chưa nấu chín, người ta có thể nhiễm:
A. Taenia saginata C. Cysticercus bovis
B. Cysticercus cellulosae D. Ascaris lumbricoides
13.A
14. Tác hại chính của sán dây bò trưởng thành đối với cơ thể người:
A. Gây động kinh, mất trí nhớ C. Chiếm chất dinh dưỡng và gây độc
B. Gây thủng ruột, viêm phúc mạc D. Gây thiếu máu ưu sắt
14. C
15. Biện pháp phòng bệnh sán dây bò trưởng thành tốt nhất là:
A. Ăn chín uống sôi C. Dự phòng bằng vaccine
B. Vệ sinh môi trường D. Tránh tiếp xúc với bò
15.A.
ĐÁP ÁN
Tên bài: Taenia saginata Sán dây bò ( )
CÂU HI NHIU LA CHN (MCQ):
1. C; 2.A; 3. A; 4. A; 5.C; 6. D; 7.A; 8.D;
9.B; 10.C; 11.A; 12.B; 13.A; 14. C; 15.A.
AMIP GÂY BỆNH ( )Entamoeba histolytica
Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu một ý đúng nhất cho câu hỏi từ 1 đến 30:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Đơn bào trong miệng có thể tìm thấy :
A. C. E. coli Trichomonas vaginalis
B. D. E. histolytica E. gingivalis
1d
2. Đơn bào trong đường sinh dục có thể tìm thấy :
A. C. E. coli Trichomonas vaginalis
B. D. E. histolytica E. gingivalis
2c
3. Đơn bào ký sinh ở hành tá tràng có thể tìm thấy :
A. C. E. coli Trichomonas vaginalis
B. D. E. histolytica Giardia lamblia
3d
4. Đơn bào gây viêm đường mật có thể tìm thấy :
A. C. E. coli Trichomonas vaginalis
B. D. E. histolytica Giardia lamblia
4d
5. Vị trí thường gặp nhất của gây ra hội chứng lỵ là: E.histolytica
A. Ruột non C. Đại tràng sigma và trực tràng
B. Phổi D. Gan
5c
6. thường gây áp xe ở :E. histolytica
A. Ruột non C. Não
B. Phổi D. Gan
6d
7. Đơn bào nào gây áp xe gan:
A. C. Giardia intestinalis Trichomonas vaginalis
B. Balantidium coli D. E.histolytica
7d
8. Ăn rau sống không sạch người ta thể bị nhiễm ký sinh trùng nào sau đây:không
A. C. Giardia intestinalis Trichomonas vaginalis
B. Balantidium coli D. E.histolytica
8c
9. Đơn bào cử động bằng chân giả là:
A. C. Giardia intestinalis Trypanosoma
B. Balantidium coli D. E.histolytica
9d
10. Đơn bào cử động bằng lông:
A. C. Giardia intestinalis Trypanosoma
B. Balantidium coli D. E.histolytica
10b
11. Metronidazol chủ yếu dùng để điều trị bệnh do:
A. C. Toxoplasma Leishmania
B. D. Trypanosoma E.histolytica
11d
12. Tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh lỵ cấp do là:E.histolytica
A. Thể C. Thể magna minuta
B. Thể kén D. Thể xuất kén
12a
13. Đơn bào nguy hiểm nhất ở Việt Nam trong các loại sau đây là:
A. C. Trichomonas intestinalis Entamoeba histolytica
B. D. Balantidium coli Entamoeba gingavalis
13c
14. Đơn bào nào gây tiêu chảy ở trẻ em:
A. C. Giardia intestinalis Trypanosoma
B. Balantidium coli D. E.histolytica
14a
15. Người không thể nhiễm đơn bào nào sau đây qua đường ăn uống:
A. C. Giardia intestinalis Trichomonas vaginalis
B. Balantidium coli D. E.histolytica
15c
16. Phương pháp chẩn đoán áp xe gan do amip có độ chính xác cao nhất là:
A. Xét nghiệm phân tìm amip. C. Phản ứng miễn dịch đặc hiệu.
B. Chụp thuốc cản quang. D. Công thức máu.
16c
17. Đơn bào nào sau đây có 1 nhân; giữa nhân có một hạt nhỏ gọi là trung thể và xung quanh nhân có
1 vòng nhiễm sắc ngoại vi gồm những hạt mảnh và sắp xếp đều đặn:
A. C. Giardia intestinalis Trichomonas vaginalis
B. Balantidium coli D. E.histolytica
17d
18. Yếu tố nào sau đây thể làm lây truyền bệnh lỵ amip:không
A. Thể hoạt động của ở ngoại cảnh. E. histolytica
B. Thực phẩm bị nhiễm bào nang.
C. Phân người bệnh có nhiều bào nang.
D. Tay bẩn mang bào nang.
18a
19. Thể nào sau đây đóng vai trò truyền bệnh lỵ amip:không
A. Thể magna.
B. Thể bào nang.
C. Thể bào nang 4 nhân.
D. Thể tiền bào nang.
19c
20. áp xe gan amip là do:
A. Nhiễm trùng đường máu.
B. Ký sinh trùng từ đường ruột vào đường mật.
C. Ký sinh trùng xâm nhập vào động mạch và đi tới gan.
D. sinh tng m nhập qua thành ruột, vào đường tĩnh mạch, theo tĩnh mạch cửa lên gan .
20d
21. Thể nào của lỵ amip sau có thể chuyển sang thể bào nang:
A. Thể hoạt động ăn hồng cầu
B. Thể magna
C. Thể hoạt động ở ngoài ngoại cảnh.
D. Thể minuta.
21d
22.Khi phân có máu tươi, chất nhầy phải tập trung tìm:
A. Kén.
B. Thể tiền kén.
C. Thể hoạt động ăn hồng cầu.
D. Tiểu thể
22c
23.Xét nghiệm dịch áp xe gan thường thấy thể nào sau:
A. Kén.
B. Thể tiền kén.
C. Thể hoạt động ăn hồng cầu.
D. Tiểu thể
23c
24. Hội chứng lỵ cổ điển gồn các triệu chứng sau:
A. Đau bụng, nôn, đi cầu phân nhầy máu
B. Đau quặn bụng, mót dặn, phân nhầy máu mũi.
C. Đau quặn bụng, phân đen như bã cà phê, đau hạ sường phải.
D. Đau quặn bụng, tiêu chảy, sốt.
24b
25. Kích thước 20-40 mc soi tươi thấy di chuyển một hướng nhất định bằng cách phóng ra một chân
giả trong suốt, trong nội sinh chất có chứa nhiều hồng cầu, đó là thể:
A. Thể magna
B. Thể minuta.
C. Thể bào nang.
D. Thể tiền bào nang.
25a
26. Các tổn thương do amip ruột thường hay khu trú nhất ở:
A. Manh tràng
B. Đại tràng sigma.
C. Hổng tràng.
D. Manh tràng và đại tràng sigma .
26d
27. Viêm gan do amip thường hay khu trú ở:
A. Thùy gan phải
B. Thùy gan trái.
C. Giữa thùy gan trái và phải.
D. Phần trái của thùy gan phải.
27a
28. Áp xe gan do amip là hậu quả của quá trình:
A. Viêm lan tỏa
B. Hoại tử.
C. ổ mủ.
D. Viêm - nốt hoại tử - ổ áp xe lớn .
28d
29. Áp xe phổi thứ phát sau áp xe gan do amip có đặc điểm sau:
A. Xảy ra ở đáy phổi trái.
B. Thường gây xẹp phổi
C. Xảy ra ở đáy phổi phải
D. Xảy ra ở đáy phổi phải, lúc đầu có phản ứng viêm phổi và màng phổi.
29d
30. Thuốc nào sau đây có tác dụng tốt thể minuta:
A. Bemarsal (diphetarson)
B. Flagyl
C. Fasigyne (tinidazol)
D. Flagentyl (secnidzol)
30a
ĐÁP ÁN
Tên bài Entamoeba histolytica: Amip gây bệnh ( )
1d 2c 3d 4d 5c 6d 7d 8c 9d 10b 11d 12a
13c 14a 15c 16c 17d 18a 19c 20d 21d 22c 23c 24b
25a 26d 27a 28d 29d 30a
SÁN LÁ GAN LỚN - SÁN LÁ GAN BÉ
1. Về mặt cấu tạo, tất cả các loài sán lán đều có cấu tạo lưỡng tính, ngoại trừ:
@A. Sán máng (Schistosoma)
B. Sán là gan bé (Clonorchis sinensis)
C. Sán lá gan lớn (Fasciola hepatica)
D. Sán lá ruột (Fasciolopsis buski)
E. Sán lá phổi (Paragonimus westermani)
2. Người nhiễm các loại sán lá lưỡng tính qua đường tiêu hoá
@A. Đúng.
B. Sai.
3. Sán lá ký sinh ở người dưới dạng:
A. Nang sán (kén)
@B. Sán trưởng thành
C. Ấu trùng giai đoạn 1
D. Ấu trùng giai đoạn 2
E. Ấu trùng giai đoạn 3
4. Chu kỳ của sán lá nói chung rất phức tạp, cần nhiều vật chủ:
@A. Đúng
B. Sai
5. Loại giun sán nào có chu kỳ phát triển theo sơ đồ sau:
Người Ngoại cảnh
Vật chủ trung gian II Vật chủ trung gian I
A. Giun đũa
B. Giun móc
C. Giun tóc
@D. Sán lá
E. Sán dây
6. Trứng của sán lá gan nhỏ có đặc điểm:
@A. Màu vàng, giống quả đu đủ có nắp, có gai nhỏ phía sau
B. Màu vàng, giống quả cau, không có nắp, có gai nhỏ phía sau
C. Màu vàng, giống quả cau, có nắp, có gai nhỏ phía sau
D. Màu xám, giống quả đu đủ, có nắp, có gai nhỏ phía sau
E. Màu xám, giống quả đu đủ, không có nắp, có gai nhỏ phía sau.
7. Kích thước của trứng sán lá gan nhỏ:
A. (10x20) m
@B. (20x270) m
C. (30x40) m
D. (40x60) m
E. (70x80) m
8. Trong chu kỳ của sán lá gan nhỏ, vật chủ chính là:
A. Ốc
B. Cá rô
C. Cá chép
D. Cá giếc
@E. Người
9. Trong chu kỳ của sán lá gan nhỏ, vật chủ phụ thứ I là:
@A. Các loài ốc thuộc giống Bythinia, Bulimus
B. Cá rô
C. Cá trê
D. Cá trắm cỏ
E. Cá giếc
10. Trong chu kỳ của sán lá gan nhỏ, vật chủ phụ thứ II là:
A. Tôm
B. Cua
C. Ốc
@D. Cá nước ngọt
E. Thực vật thuỷ sinh
11. Trong cơ thể người, sán lá gan nhỏ ký sinh ở vị trí nào sau đây:
@A. Gan hoặc ống mật
B. Túi mật
C. Ống mật chủ
D. Thuỳ gan trái
E. Thuỳ gan phải
12. Các đặc điểm sau về chu kỳ của sán lá gan nhỏ đều đúng, ngoại trừ:
A. Sán lá gan nhỏ ký sinh trong gan và đẻ trứng, trứng theo ống dẫn mật vào
ruột và theo phân ra ngoài
B. Trứng rơi vào môi trường nước và phát triển thành ấu trùng lông
@C. Người hoặc động vật (chó, mèo) uống nước lã có ấu trùng lông sẽ bị bệnh
D. Ấu trùng lông đến ký sinh ở ốc Bythinia, sau 3 tuần, phát triển thành viî ấu
trùng
E. Vĩ ấu trùng rời ốc đến ký sinh ở các thớ cơ của các loài cá nước ngọt tạo
thành nang trứng.
13. Thời gian từ khi người ăn phải nang trùng của sán lá gan nhỏ chưa nấu chín
đến khi phát triển thành con trưởng thành là:
A. 1 tháng
@B. 2 tháng
C. 3 tháng
D. 4 tháng
E. 5 tháng
14. Thời gian ký sinh trong cơ thể người của sán lá gan nhỏ:
A. 1-10 năm
B. 11-20 năm
C. 21-29 năm
@D. 30-40 năm
E. Ký sinh vĩnh viễn
15. Người bị bệnh sán lá gan nhỏ do ăn:
A. Thịt bò tái
B. Nem thịt lợn
@C. Gỏi cá giếc
D. Cua đá nướng
E. Rau sống
16. Tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ hiện nay ở Việt Nam khoảng:
@A. 1-2 %
B. 3-5%
C. 6-8%
D. 9-11%
E. 12-14%
17. Những triệu chứng thực thể ngoài người nhiễm sán lá gan nhỏ không phụ
thuộc vào phản ứng của cơ thể và số lượng ký sinh trùng:
A. Đúng
@B. Sai
18. Sán lá gan nhỏ ký sinh ở người gây các thương tổn:
A. Dày thành ống mật, tắc ống mật
B. Viêm gan, xơ hoá lan toã ở khoãng cửa, gan thoái hoá mỡ
C. Loạn sản tế bào, ung thư gan.
@D. Dày thành ống mật, tắc ống mật ; viêm gan, xơ hoá lan toã ở khoãng cửa,
gan thoái hoá mỡ.
E. Dày thành ống mật, tắc ống mật; Loạn sản tế bào, ung thư gan
19. Trong bệnh lý do nhiễm với số lượng nhiều sán lá gan nhỏ có triệu chứng
sau:
A. Rối loạn tiêu hoá, chán ăn, ăn không tiêu, đau âm ĩ vùng gan
B. Ngứa, dị ứng, phát ban, nổi mẫn
C. Bạch cầu toan tính 70-80%
@D. Rối loạn tiêu hoá, chán ăn, ăn không tiêu, đau âm ĩ vùng gan ; ngứa, dị
ứng, phát ban, nổi mẫn
E. Rối loạn tiêu hoá, chán ăn, ăn không tiêu, đau âm ĩ vùng gan ; ngứa, dị ứng,
phát ban, nổi mẫn; bạch cầu toan tính 70-80%
20. Giai đoạn khởi phát của bệnh sán lá gan nhỏ, xét nghiệm công thức bạch
cầu toan tính chiếm:
A. 10-19%
@B. 20-40%
C. 41-50%
D. 51-60%
E. 61-80%
21. Chẩn đoán bệnh sán lá gan nhỏ, dựa vào:
A. Các triệu chứng lâm sàng
B. Thói quen ăn cá gỏi
@C. Tìm trứng (trong phân hoặc dịch hút tá tràng)
D. Hình ảnh siêu âm gan
E. Bạch cầu toan tính tăng cao.
22. Thuốc đặc hiệu điều trị sán lá gan nhỏ:
A. Chloroquin
B. Metronidazol
C. Albendazlo
D. Levamizol
@E. Praziquantel
23. Phòng bệnh sán lá gan nhỏ:
@A. Không ăn cá gỏi
B. Không ăn tôm sống
C. Không ăn cua nướng
D. Không ăn ốc
E. Uống nước đun sôi
24. Về mặt hình thể, sán lá gan lớn trưởng thành có đặc điểm:
A. Dài 3-4cm, ống tiêu hoá phân hai nhánh lớn
@B. Dài 3-4cm, ống tiêu hoá phân 2 nhánh chính, sau đó phân nhiều nhánh nhỏ
C. Dài 5-6 cm, ống tiêu hoá phân 2 nhánh lớn
D. Dài 5-6cm, ống tiêu hoá phân hai nhánh chính, sau đó phân nhiều nhánh nhỏ
E. Dài 5-6cm, ống tiêu hoá phân hai nhánh chính sau đó chập lại một.
25. Kích thước của trứng sán lá gan lớn:
A. (40-60) m x (10-12) m
m x (30-40) m B. (70-90)
C. (100-120) m x (30-40) m
@D. (130-150) m x (60-90) m
E. (160-180) m x (60-90) m.
26. Ngoài người, vật chủ chính của sán lá gan lớn có thể là:
A. Gà, vịt
B. Lợn
@C. Trâu, bò
D. Chuột
E. Chó, mèo
27. Thời gian đẻ trứng sán lá gan lớn phát triển thành ấu trùng lông trong môi
trường nước:
A. 1-5 ngày
B. 6-8 ngày
@C. 9-15 ngày
D. 16-20 ngày
E. 25-30 ngày
28. Vật chủ phụ thứ I của sán lá gan lớn:
A. Cá giếc
B. Tôm
C. Cua
D. Người
@E. Ốc
29. Loài ốc nào sau đây là vật chủ phụ thứ I của sán lá gan lớn:
A. Bythinia
@B. Limnea
C. Bulimus
D. Planorbis
E. Melania
30. Sán lá gan lớn trưởng thành sống ở vị trí nào sau đây trong cơ thể người:
A. Tế bào gan
B. Túi mật
C. Rảnh liên thuỳ gan
@D. Ống dẫn mật
E. Bao gan
31. Người nhiễm sán lá gan lớn do ăn loại rau nào sau đây chưa nấu chín:
A. Rau cải
B. Rau khoai
@C. Rau muống
D. Rau dền
E. Rau ngót
32. Người nhiễm sán lá gan lớn do ăn:
@A. Các loại thực vật thuỷ sinh có chứa nang ấu trùng chưa nấu chín
B. Tôm cua nướng
C. Cá gỏi
D. Rau sống
E. Các loài thực vật thuỷ sinh có ấu trùìng lông tơ bám vào chưa nấu chín.
33. Trong cơ thể người, ngoài ống dẫn mật sán lá gan lớn có thể lạc chổ đến các
vị trí khác như: da, phổi, mắt... nếu sán non lọt vào tĩnh mạch:
@A. Đúng
B. Sai
34. Trong bệnh sán lá gan lớn, giai đoạn ấu trùng chu du, bệnh nhân có triệu
chứng:
A. Sốt, đau hạ sườn phải, váng da, tiêu chảy.
@B. Sốt, đau hạ sườn phải, nhức đầu, nổi mẫn
C. Sốt, đau hạ sườn phải, vàng da đi cầu phân nhầy máu
D. Sốt, đau bụng vùng thượng vị, vàng da tiêu chảy
E. Sốt, đau bụng vùng hạ vị, vàng da, tiêu chảy.
35. Trong bệnh sán lá gan lớn, giai đoạn ấu trùng chu du, bạch cầu toan tính có
thể tăng đến:
A. 40%
B. 50%
C. 60%
D. 70%
@E. 80%
36. Mỗi con sán lá gan lớn trưởng thành, hút bao nhiêu ml máu mỗi ngày:
A. 0,1 ml
@B. 0,2ml
C. 0,3ml
D. 0,4ml
E. 0,5ml
37. Khi nhiễm với số lượng nhiều sán lá gan lớn, bệnh nhân có triệu chứng:
A. Vàng da, bón, thiếu máu, đau hạ sườn phải
B. Vàng da, đi cầu nhầy máu, thiếu máu, đau hạ sườn phải
@C. Vàng da, tiêu chảy, thiếu máu, đau hạ sườn phải
D. Vàng da, sốt, đi cầu nhầy máu, đau hạ sườn phải
E. Vàng da, sốt, tiêu chảy, đau hạ sườn trái.
38. Chẩn đoán bệnh sán lá gan lớn giai đoạn trưởng thành dựa vào:
@A. Tìm trứng trong phân hay dịch hút tá tràng
B. Siêu âm gan
C. Xét nghiệm máu bạch cầu toan tính tăng
D. Triệu chứng lâm sàng
E. Tiền sử ăn các loại thực vật thuỷ sinh chưa nấu chính.
39. Chẩn đoán bệnh sán lá gan lớn lạc chổ ở các cơ quan: mắt, tim, phổi, da dựa
vào:
A. Tìm trứng trong phân hay dịch hút tá tràng
B. Chọc dò sinh thiết các cơ quan; mắt, tim phổi, da
C. Hình ảnh siêu âm
D. Hình ảnh XQ
@E. Chẩn đoán miễn dịch: tìm kháng thể trong máu
40. Thuốc đặc trị điều trị sán lá gan lớn là:
A. Metronidazol
B. Levamizole
@C. Triclabendazol
D. Emetin
E. Bithiond
41. Chẩn đoán bệnh sán lá gan nhỏ chỉ cần dựa vào xét nghiệm công thức bạch
cầu có bạch cầu toan tính tăng cao.
A. Đúng.
@B. Sai.
42. Chẩn đoán bệnh sán lá lá gan lớn chỉ cần đựa vào lâm sàng và hình ảnh siêu
âm gan.
A. Đúng.
@B. Sai
TIẾT TÚC Y HỌC
Chọn 1 ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi từ 1 đến 90 bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu ý thích
hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. có thể truyền bệnh:Mansonia
A. Sốt quy hồi C. Viêm não
B. Sốt mò D. Giun chỉ
1.D
2. Muỗi có đặc điểm sau:Anopheles không
A. Trên đường Costa có đốm đen C. Đậu song song với vách tường
B. Trứng có phao D. Trứng tách rời rạc từng trứng
2.D
3. Muỗi nguy hiểm vì:Culex
A. Truyền giun chỉ C. Truyền sốt xuất huyết
B. Truyền viêm não D. Truyền Rickettsia
3.B
4. Giải pháp quan trọng nhất để phòng diệt tiết túc là:
A. Nằm màn C. Giải quyết vệ sinh môi trường
B. Giáo dục sức khoẻ D. Dùng hóa chất
4.C
5. Nếu dịch hạch xảy ra, việc phải làm trước tiên là:
A. Diệt bọ chét C. Tiêm phòng
B. Diệt chuột D. Uống thuốc phòng
5.A
6. Hiện nay ở Việt Nam, trường hợp chống dịch khẩn cấp do tiết túc truyền, việc cần ưu tiên là:
A. Vệ sinh môi trường C. Giáo dục sức khỏe
B. Dùng biện pháp sinh học D. Dùng hóa chất
6.D
7. Loại muỗi thường hút máu ban ngày là:
A. An. minimus C. Mansonia
B. Culex D. Aedes
7.D
8. Ở Việt Nam hiện nay vai trò quan trọng nhất của Pediculus humanus là:
A. Truyền bệnh sốt phát ban do B. Gây ngứa có thể nhiễm trùngRickettsia
C. Truyền bệnh sốt hồi quy do D. Truyền bệnh viêm gan siêu viBorrelia
8.B
9. Xenopsylla cheopis có vai trò quan trọng trong y học vì :
A. Làm chuột chết, gây ô nhiễm môi trường B. Khi đốt người sẽ gây lở ngứa ngoài da
C. Truyền bệnh dịch hạch ở chuột, sau đó
truyền qua người
D. Không quan trọng ở người chỉ quan trọng ở thú y
9.C
10. Bệnh ghẻ gây ra do:
A. cái B. A. đựcS. scabiei S. scabiei
C. Nhộng D.Ấu trùng
10.A
11. Chí lây từ người này qua người khác qua:
A. Tiếp xúc trực tiếp như bắt tay nhau B. Phân chí và sản phẩm chuyển hóa
C. Gián tiếp qua dùng chung lược, nón, áo quần D. Dịch tuần hoàn, độc tố của chí
11. C
12. Chu kỳ của bọ chét gồm có:
A. 4 giai đoạn B. 5 giai đoạn
C. 3 giai đoạn D. 2 giai đoạn
12.A
13. Tuổi thọ trung bình của bọ chét là:
A. 6 tháng B. 8 tháng
C. 10 tháng D. 12 tháng
13.C
14. Bộ chét truyền bệnh dịch hạch thường ký sinh ở:
A. Chuột B. Chó
C. Mèo D. Thỏ
14A
15. Phân loại bọ chét thường dựa vào:
A. Đầu và đôi chân sau B. Đầu và đôi chân trước
C. Lông và lược D. Các khoang của thân và bụng
15.C
16. Xenopsylla cheopis có thể truyền bệnh:
A. Sốt phát ban do B. ngoài daRickettsia mooseri Leishmania
C. Chagas do D. nội tạngTrypanosoma cruzi Leishmania
16.A
17. Bọ chét có khả năng nhảy xa là nhờ phát triển đôi chân thứ :
A. 2 B. 3
C. 4 D. 1
17.B
18. Ctenocephallus canis là vật chủ trung gian truyền bệnh Sán do :
A. B. Hymenolepis nana Dipylidium caninum
C. D. Fasciolopsis buski Clonorchis sinensis
18.B
19. Vật chủ trung gan truyền bệnh của bệnh ngủ Châu Phi do Trypanosoma gambiense là:
A. Tabanidae B. Musca
C. Lucilia D. Glossina
19.D
20. Muỗi cát là trung gian truyền bệnh, trừ :
A. B. CarrionCysticercose
C. Papatacci D. Kala-Aza
20.A
21. Chu kỳ của muỗi trải qua :
A. 4 giai đoạn B. 2 giai đoạn
C. 3 giai đoạn D. 5 giai đoạn
21.D
22. Bọ gậy nằm song mặt nước là bọ gậy của:
A. Anophellinae B. Mansonia
C. Culicinae D. Psychodidae
22.A
23. Muỗi cái đẻ mỗi lần khoảng:
A. 20 - 50 trứng B. 100 – 400 trứng
C. 60 – 80 trứng D. 500 – 100 trứng
23.B
24. Tuổi sinh lý của muỗi là:
A. Số lần muỗi hút máu B. Số thời gian muỗi đã sống
C. Số lần muỗi đã đẻ D. Số lần muỗi truyền bệnh
24.C
25. Phương thức truyền bệnh sốt rét của muỗi Anophelles spp là qua:
A. Nước bọt B. Dịch coxa,
C. Chất bài tiết D. Muỗi giập nát
25.A
26. Phương thức truyền bệnh dịch hạch của bọ chét Xenopsylla cheopis là qua:
A. Nước bọt B. Dịch coxa
C. Phóng thích mầm bệnh trên da D. Ứ mửa
26.D
27. Phương thức truyền bệnh sốt hồi quy do chấy rận là qua:
A. Nước bọt B. Dịch coxa
C. Chất bài tiết D. Phóng thích mầm bệnh trên da
27.C
28. Ấu trùng mò Trombicula là vật chủ trung gian truyền bệnh sốt mò gây ra do:
A. B. Rickettsia sibirica Rickettsia orientalis
C. D. Rickettsia australis Rickettsia mooseri
28.B
29. Chẩn đoán xác định bệnh ghẻ thường dựa vào:
A. Dấu hiệu cận lâm sàng B. Tìm thấy Sarcoptes scabiei
C. Giải phẫu bệnh lý D. ELSA
29.B
30. Tuổi thọ của Ghẻ cái Sarcoptes scabiei là khoảng trên :
A. 1 tháng B. 5 tháng
C. 2 tháng D. 4 tháng
30.A
31. Bọ chét quan trọng trong y học vì truyền:
A. Hymenolepis nana B. Dipylidium caninum
C. Rickettsia mooseri D. Yersinia pestis
31.D
32. Bọ chét có vai trò truyền bệnh dịch hạch từ người qua người là:
A. Ctenocephalides felis B. Tunga penetrans
C. Pulex irrisstants D. Nosopsyllus fasciatus
32.C
33. Aedes aegypti quan trọng ở Việt Nam là vì truyền vi – ký sinh gây bệnh:
A. Sốt rét B. Leptospirose
C. Sốt xuất huyết D. Leishmania
33.C
34. Loài muỗi được gọi là muỗi đô thị có tên:
A. Anopheles sundaicus B. Aedes aegypti
C. Mansonia longipalpis D. Culex tritaeniorhynchus
34.B
35. Tiết túc nào dưới đây có vai trò truyền bệnh:không
A. Mò B. Mạt
C. Chấy, rận D. Rệp
35. D
36. Phương thức truyền bệnh nào dưới đây của tiết túc nguy hiểm nhất:
A. Qua vết đốt B. Qua chất thải
C. Qua chất tiết Coxa D. Qua cơ thể bị dập nát
36. A
37. Ve có lỗ thở ở:
A. Trước cơ thể B. Giữa cơ thể
C. Không có lỗ thở. D. Sau cơ thể
37. B
38. Mai của ve cấu tạo bởi:
A. Chất Can-xi B. Chất Ki-tin
C. Chất Keratin D. Phối hợp của Ki-tin và Keratin
38. B
39. Bộ phận có chức năng khứu giác của ve nằm ở:Haller
A. Đôi chân thứ nhất B. Đôi chân thứ hai
C. Đôi chân thứ ba D. Đôi chân thứ tư
39. A
40. Muỗi có vai trò chính truyền bệnh viêm não Nhật Bản B là:
A. B. Culex quinquefasciatus Culex gelidus
C. D. Culex tritaeniorhynchus Culex bitaeniorhynchus
40.C
41. Ve cứng có khả năng truyền vi sinh vật nào gây bệnh dưới đây:
A. Cầu khuẩn B. Liên cầu khuẩn
C. Xoắn khuẩn D. Trực khuẩn
41. C
42. Ngoài vai trò truyền bệnh, ve còn có khả năng gây bệnh:
A. Dị ứng B. Tê liệt
C. Mụn nhọt D. Thiếu máu
42. B
43. Cái ghẻ có ống hút ở:
A. Đôi chân thứ nhất và thứ ba B. Đôi chân thứ ba và thứ tư
C. Đôi chân thứ nhất và thứ hai D. Đôi chân thứ hai và thứ tư
43. C
44. Cái ghẻ đào đường hầm để sống và đẻ trứng ở:
A. Ở lớp sừng trên mặt da B. Ở trong da giữa lớp sừng và malpighi
C. Ở dưới da D. Ở giữa lớp malpighi
44. B
45. Rận là côn trùng thuộc về:
A. Bộ không cánh, có chu kỳ biến thái hoàn toàn B. Bộ không cánh, có chu kỳ biến thái không hoàn
toàn
C. Bộ có cánh hoặc cánh thoái hóa, có chu kỳ biến D. Bộ có cánh hoặc cánh thoái hóa, có chu kỳ
thái hoàn toàn biến thái không hoàn toàn
45. B
46. Bụng rận có:
A. 4 đôi lỗ thở B. 5 đôi lỗ thở
C. 6 đôi lỗ thở D. 7 đôi lỗ thở
46. C
47. Giống rận truyền bệnh sốt hồi quy chấy, rận là do:
A. Hút máu người truyền mầm bệnh B. Truyền qua dịch tiết
C. Truyền qua chất thải D. Do cơ thể giống rận bị dập nát
47. D
48. Cả đời giống rận có thể đẻ:
A. 100-200 trứng B. 200-300 trứng
C. 300-400 trứng D. 400-500 trứng
48. B
49. Rận bẹn có khả năng truyền bệnh nào dưới đây:
A. Sốt hồi quy B. Sốt vàng da
C. Sốt phát ban D. Không có vai trò truyền bệnh
49. D
50. Rệp là côn trùng thuộc về:
A. Bộ không cánh, có chu kỳ biến thái không
hoàn toàn
B. Bộ có cánh, có chu kỳ biến thái hoàn toàn
C. Bộ có cánh, có chu kỳ biến thái không hoàn
toàn
D. Bộ không cánh , có chu kỳ biến thái hoàn toàn
50. C
51. Loại tiết túc nào dưới đây thuộc lớp côn trùng: không
A. Chấy, rận B. Cái ghẻ
C. Rệp D. Bọ chét
51. B
52. Côn trùng có chu kỳ biến thái hoàn toàn là: không
A. Rệp B. Ruồi nhà
C. Dĩn D. Muỗi cát
52. A
53. Bộ côn trùng nào dưới đây ký sinh vĩnh viễn:
A. B. Hemiptera Diptera
C. D. Siphonaptera Anoplura
53. D
54. Bọ chét thuộc về:
A. Bộ không cánh, nhóm có chu kỳ biến thái
không hoàn toàn
B. Bộ không cánh, nhóm có chu kỳ biến thái
hoàn toàn
C. Bộ có cánh, nhóm có chu kỳ biến thái hoàn
toàn
D. Bộ có cánh, nhóm có chu kỳ biến thái không
hoàn toàn
54. B
55. Bọ chét nào dưới đây có đặc điểm là: không lược; lông mắt ở xa mắt, phía dưới; lông sau đầu
thưa; túi chứa dương tinh của con cái hình trái bầu:
A. Xenopsylla cheopis B. Pulex irristans
C. Ctenocephalus felis D. Ctenocephalus canis
55. B
56. Vai trò chính truyền bệnh dịch hạch từ chuột sang người thuộc về:
A. Xenopsylla cheopis B. Pulex irristans
C. Ctenocephalus felis D. Ctenocephalus canis
56. A
57. Ngoài vai trò truyền bệnh dịch hạch bọ chét còn có khả năng truyền bệnh:
A. Giun chỉ B. Sốt phát ban
C. Sán dây D. Sán dâyDipylidium caninum Hymenolepis nana
57. C
58. Đặc điểm chính để phân loại bọ chét dựa vào:
A. Hình thể của đầu B. Hình thể túi chứa dương tinh của con cái
C. Số lượng và hình thể của lược D. Vị trí của mắt và điểm trung ức
58. C
59. Ruồi vàng có thể truyền được bệnh giun chỉ loại:
A. Brugia malayi B. Wurchereria bancrofti
C. Onchocerca volvulus D. Loa loa
59. C
60. Loại trứng muỗi kết thành bè nổi trên mặt nước là của giống:
A. B. Aedes Culex
C. D. Mansonia Anopheles
60. B
61. Hệ ở muỗi là chỉ: Christopher
A. Sự tiêu hóa máu B. Sự phát triển trứng
C. Tuổi sinh lý D. Tuổi nguy hiểm
61. B
62. Với điều kiện thuận lợi muỗi có thể sống được :
A. 5-6 tháng B. 6-7 tháng
C. 7-8 tháng D. 8-9 tháng
62. D
63. Bọ gậy muỗi phát triển thành quăng cần qua :
A. 2 giai đoạn phát triển và lột xác
B. 3 giai đoạn phát triển và lột xác
C. 4 giai đoạn phát triển và lột xác
D. 5 giai đoạn phát triển và lột xác
63. C
64. Giống muỗi thường hút máu ban ngày là:
A. Aedes B. Anopheles
C. Culex D. Mansonia
64. A
65. Muỗi truyền bệnh sốt rét chủ yếu ở miền núi là:
A. Anopheles balabacensis B. Anopheles minimus
C. Anopheles aconitus D. Anopheles sundaicus
65. B
66. Loài muỗi truyền bệnh sốt rét chủ yếu ở ven biển miền Nam nước ta là:
A. Anopheles subpictus B. Anopheles vagus
C. Anopheles sundaicus D. Anopheles maculatus
66.C
67. Loài muỗi truyền bệnh sốt rét chủ yếu ở ven biển miền Bắc Việt Nam là:
A. Anopheles sinenis B. Anopheles subpictus
C. Anopheles aconitus D. Anopheles maculatus
67.B
68. Loài muỗi nào dưới đây không có khả năng truyền bệnh giun chỉ:
A. Mansonia annulifera B. Mansonia uniformis
C. Culex quinquefasciatus D. Culex bitaeniorhynchus
68. D
69. Đời sống của cái ghẻ được khoảng:
A. Hơn 1 tháng B. Hơn 2 tháng
C. Hơn 3 tháng D. Hơn 4 tháng
69.A
70. Vị trí nào dưới đây của cơ thể bị ghẻ:không
A. Vùng thắt lưng B. Kẽ chân
C. Bộ phân sinh dục D. Mặt
70.D
71. Mỗi ngày cái ghẻ đẻ khoảng:
A. 1-3 trứng B. 3- 5 trứng
C. 5-7 trứng D. 7-9 trứng
71. B
72. Chu kỳ tiêu sinh của muỗi chỉ :
A. Tuổi thật của muỗi B. Tuổi sinh lý và tiêu hóa máu
C. Tuổi nguy hiểm và sinh sản D. Tuổi tiêu hóa máu và phát triển trứng
72. D
73. Muỗi có khả năng truyền bệnh giun chỉ:Culex quinquefasciatus
A. Brugia malayi B.Wuchereria bancrofti
C. D. Onchocerca volvolus Loa loa
73. B
74. Gống muỗi trứng có 2 phao ở 2 bên là:
A. B. Mansonia Culex
C. D. Aedes Anopheles
74. D
75. Hóa chất diệt tiết túc tốt nhất hiện nay là nhóm:
A. Lân hữu cơ B. Clo hữu cơ
C. Pyrethroid D. Hợp chất vô cơ
75. C
76.Tiết túc thuộc lớp nhện là :
A. Muỗi C. Bọ chét
B. Ruồi D. Ve
76.D
77. Tiết túc thuộc loại đơn thực là:
A. Chấy C. Mò
B. Muỗi D. Bọ chét
77.A
78. Tiết túc thuộc loại đa thực là
A. Rận C. Rận bẹn
B. Cái ghẻ D. Bọ chét
78.D
79. Tiết túc có chu kỳ biến thái hoàn toàn là:không
A. Muỗi C. Ruồi nhà
B. Chấy D. Ruồi vàng
79.B
80. Tiết túc ký sinh vĩnh viễn là:
A. Anopheles C. Anoplura
B. Culicinae D. Chironomidae
80.C
81. Loại bọ chét chủ yếu truyền dịch hạch là:
A. X. cheopis P. irritans C.
B. C. canis D. Felis
81.A
82. Loại tiết túc ký sinh ở da và tổ chức dưới da người là:
A.Chironomidae C. Sarcoptes
B. Pediculis D. Thrombidoidae
82.C
83. Ruồi nhà có thể truyền bệnh:
A. Giun chỉ C. Giun đũa
B. Sán lá gan D. Sốt xuất huyết
83.C
84. Ruồi có thể truyền các bệnh sau đây, trừ :
A. Giun đũa C. Giun chỉ
B. Giun tóc D. Lỵ amip
84.C
85. có thể gây bệnh ở mọi vị trí, Sarcoptes scabiei trừ:
A. Kẽ tay C. Vùng rốn
B. Mặt D. Bẹn, mông
85.B
86. Loại tiết túc chỉ đơn thuần gây bệnh là:
A. Chấy C. Ghẻ
B. Bọ chét D. Ve
86.C
87. Bọ chét truyền dịch hạch cho người khi đốt là do:
A. Tiết dịch Coxa C. Tiết nước bọt chứa mầm bệnh
B. Tắc nghẽn tiền phòng D. Thải mầm bệnh dính bên ngoài bọ chét
87.B
88. Muỗi truyền sốt rét chủ yếu ở miền núi Việt Nam là:
A. An. minimus An. jeyporiensis C.
B. An. dirus An. subpistus D.
88.A
89. Muỗi truyền sốt rét ở vùng ven biển miền Nam là:
A. An. vagus An. sundaicus C.
B. An. sinensis An. kochi D.
89. C
90. Loại muỗi truyền bệnh viêm não là:
A. Culex C. Aedes
B. Anopheles D. Mansonia
90.A.
ĐÁP ÁN
Tên bài: Tiết túc y học
CÂU HI NHIU LA CHN (MCQ):
1.D; 2.D; 3.B; 4.C; 5.A; 6.D; 7.D; 8.B; 9.C; 10.A;
11. C; 12.A; 13.C; 14A; 15.C; 16.A; 17.B; 18.B; 19.D; 20.A;
21.D; 22.A; 23.B; 24.C; 25.A; 26.D; 27.C; 28.B; 29.B; 30.A;
31.D; 32.C; 33.C; 34.B; 35. D; 36. A; 37. B; 38. B; 39. A; 40.C;
41. C;42. B; 43. C; 44. B; 45. B; 46. C; 47. D; 48. B; 49. D; 50. C;
51. B; 52. A; 53. D; 54. B; 55. B; 56. A; 57. C; 58. C; 59. C; 60. B;
61. B; 62. D; 63. C; 64. A; 65. B; 66.C; 67.B; 68. D; 69.A; 70.D;
71. B; 72. D; 73. B; 74. D; 75. C; 76.D; 77.A; 78.D;79.B; 80.C;
81.A; 82.C; 83.C; 84.C; 85.B; 86.C; 87.B; 88.A; 89. C; 90.A.
BỆNH KÝ SINH TRÙNG LÂY TỪ ĐỘNG VẬT SANG NGƯỜI
Chọn một ý trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 60 bằng cách khoanh tròn chữ cái đàu ý thích
hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Người là nôi sinh thái thích hợp cho ký sinh trùng sau:không
A. B. Ancylostoma duodenale Strongiloides stercoralis
C. D. Ancylostoma caninum Enterobius vermicularis
1. C
2. Bệnh động vật ký sinh chủ yếu gồm các hiện tượng nhiễm:
A. Đơn bào, giun sán B. Virus, vi khuẩn
C. Vi nấm , vi khuẩn D. Vi nấm, virus
2.A
3. Bệnh động vật ký sinh gây ra có thể do nhiễm:
A. Cryptococcus neoformans B. Trichophyton rubrum
C. Histoplasma capsulatum D. Ascaris suum
3.D
4. có thể hoàn thành chu kỳ phát triển trong cơ thể:Anylostoma caninum
A. Chó, mèo B. Trâu, bò
C. Lợn, ngựa D. Thỏ, dê
4.A
5. Đường xâm nhập của vào cơ thể người là:Ancylostoma braziliensis
A. Sinh dục B. Tiêu hóa
C. Da D. Hô hấp
5.C
6. Tổn thương gây ra do chủ yếu :Uncinaria stenocephala là ở
A. Gan B. Da
C. Mắt D.Ruột non
6. B
7. Ấu trùng khi vào cơ thể người có thể gấy tăng:Toxocara spp
A. Bạch cầu ưa axit B. Bạch cầu đa nhân trung tính
C. Bạch cầu ưa kiềm D.Bạch cầu lymphocyst
7.A
8. Bệnh do gây ra chủ yếu là ở :Toxocara spp
A. Phụ nữ tuổi mãn kinh B. Người lớn trên 60 tuổi
C. Nông dân trồng rau màu D.Trẻ em dưới 5 tuổi
8. D
9. Trường hợp nhiễm sán lá :Paragonimus ringeri ở người chính là
A. Bệnh động vật giả B. Bệnh động vật chưa hoàn chỉnh
C. Bệnh động vật hoàn chỉnh D.Bệnh động vật một chiều
9. C
10. Đường xâm nhập của vào cơ thể người là:Toxocara spp
A. Sinh dục B. Tiêu hóa
C. Côn trùng đốt D. Hô hấp
10. B
11. ký sinh ở ruột non :Toxocara spp
A. Chó mèo B.Chuột, Thỏ
C. Lợn, bò D. Trâu, ngựa
11. A
12. có chu kỳ :Toxocara spp, Ancylostoma braziliensis
A. Phức tạp B. Đơn giản
C. Qua 1 vật chủ trung gan D.Qua 2 vật chủ trung gian
12. B
13. Bệnh ký sinh trùng lây từ động vật sang người là những bệnh và những hiện tượng nhiễm ký
sinh trùng qua lại tự nhiên từ:
A. Động vật có xương sống B. Nước bị ô nhiễm
C. Nguồn bệnh ở người D. Ngoại cảnh bị ô nhiễm
13.A
14. Bệnh động vật ký sinh chủ yếu là các hiện tượng nhiễm:
A. Vi khuẩn, vi nấm thuờng gặp B. Đơn bào, giun sán của động vật
C. Virus, vi khuẩn hiếm gặp D. Côn trùng gây bệnh cho người
14.B
15. Khi ký sinh trùng động vật xâm nhập vào cơ thể người:
A. Hoàn thành chu kỳ phát triển B. Thích ứng ngay với cơ thể người
C. Tạo thành ngõ cụt ký sinh D. Ký sinh trùng phát triển trưởng thành
15.C
16 . Hiện nay bệnh ký sinh trùng lây từ động vật sang người:
A. Ít được quan tâm trong y tế cộng đồng B. Không được quan tâm, vì hiếm gặp
C. Rất quan trọng với y tế cộng đồng D. Không được quan tâm, vì bệnh rất nhẹ
16.C
17 . Hội chứng ngoài da ( ) là do:Larva migrans Cutaneous Larva migrans
A. Ấu trùng giun móc chó, mèo C. Ấu trùng giun móc, giun đũa người
B. Ấu trùng giun đũa chó, mèo D. Ấu trùng giun giun xoắn, giun chỉ
17.A
18. Giun có chu kỳ:Ancylostoma caninum, Ancylostoma braziliensis, Uncinaria stenocephala
A. Đơn giản, vật chủ chính là chó mèo C. Phải có môi trường nước
B. Phức tạp, vật chủ chính là chó mèo D. Phải có điều kiệm yếm khí
18..A
19. Hội chứng ngoài da ) gây tổn thương chủ yếu ở :Larva migrans ( Cutaneous Larva migrans
A. Gan B. Da
C. Tá tràng D. Phổi
19..B
20. Hội chứng ngoài da ( ) phổ biến ở:Larva migrans Cutaneous Larva migrans
A. Các nước có khí hậu nóng, khô C. Các nước có nền kinh tế phát triển
B. Các nước xứ lạnh ( Châu Âu). D. Các nước nhiệt đới nóng, ẩm
20..D
21. Khi bị hội chứng ngoài da ( ): Larva migrans Cutaneous Larva migrans
A. Bạch cầu ưa axit tăng cao C. Bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao.
B. Bạch cầu đơn nhân tăng D. Bạch cầu ưa kiềm tăng cao
21.A
22. Người bị hội chứng ngoài da ( ) khi :Larva migrans Cutaneous Larva migrans
A.Nuốt phải trứng giun đũa chó, mèo xâm nhập da và gây tổn thương
B. Ấu trùng giun móc chó, mèo xâm nhập da và gây tổn thương
C. Ăn phải thịt chó, mèo có chứa ấu trùng còn sống
D. Nuốt phải ấu trùng giun đũa chó, mèo có trong rau sống
22.B
23. Thuốc dùng để điều trị hội chứng hội ngoài da :chứng Larva migrans
A. Artesunate. C. Metronidazol.
B. Praziquntel D. Thiabendazol
23.D
24. Hội chứng nội tạng ( ) gây ra do :Larva migrans Visceral Larva migrans
A. B. Angiostrongilus cantonensis Toxocara canis, Toxocara cati
C. D. Hymenolepis nana, Toenia saginata Ascaris lumbricides, Trichuris trichiura
24.B
25. Lợn là vật chủ chính của:
A C. Toxocara canis Ascaris suum
B. D. Ascaris equorum Toxocara cati
25.C
26. Hội chứng nội tạng ( ) gặp ở: Larva migrans Visceral Larva migrans
A.Người lớn nhiều hơn trẻ em C. Người lớn và trẻ em là như nhau.
B. Trẻ em nhiều hơn người lớn D. Nam nhiều hơn nữ
26.B
27. Người bị hội chứng nội tạng ( ) khi :Larva migrans Visceral Larva migrans
A.Nuốt phải trứng giun đũa chó, mèo có trong thức ăn nước uống
B. Ấu trùng giun đũa chó, mèo chui qua da vào máu đến ruột ký sinh
C. Ăn phải thịt chó, mèo có chứa ấu trùng còn sống
D. Nuốt phải ấu trùng giun đũa chó, mèo có trong rau sống
27.A
28. Chẩn đoán xác định hội chứng nội tạng do giun đũa dựa vào:Larva migrans
A.Triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm phân, xét nghiệm máu
B. Triệu chứng lâm sàng, miễn dịch học, bạch cầu ưa axit tăng
C. Triệu chứng lâm sàng, siêu âm, chụp cắt lớp gan
D. Triệu chứng lâm sàng, phân tích dịch não tủy, X quang
28.B
29. Thuốc dùng để điều trị hội chứng nội tạng :Larva migrans
A. Bephenium C. Thiabendazol.
B. Metronidazol. D. Praziquntel.
29.C
30.Trong phòng chống hội chứng ngoài da, nội tạng cần thực hiện: Larva migrans
A. Tẩy giun định kỳ cho chó, không cho chó ra bãi tắm, vườn, giáo dục phòng bệnh.
B. Điều trị hàng loạt cho cộng đồng dân cư, ăn uống hợp vệ sinh, dự phòng bằng vaccine.
C. Ăn uống hợp vệ sinh, dự phòng bằng vaccin đặc hiệu và phòng bệnh bằng thuốc đặc hiệu.
D. Không tắm ở bể bơi , ăn uống hợp vệ sinh, uống thuốc tẩy giun định kỳ
30.A;
31.Vật chủ chính của là:Gnasthostoma spiningerum
A. Tôm, cua, rắn, cá.
B. Chó, mèo, chồn, chim
C. Người, trâu, bò, cá
D. Gà, người, tôm, mực
31.B
32.Người có thể bị nhiễm giun do ăn phải:Gnasthostoma spiningerum
A. Cá, rắn, lươn, ếch chưa chín .
B. Thịt bò tái, nem chua, rau sống.
C. Tôm, cua nướng chưa chín
D. Củ ấu, ngó sen, ốc chưa chín
32.A
33. Thuốc điều trị đặc hiệu khi nhiễm là:Gnasthostoma spiningerum
A. Piperazine .
B. Diethyl.carbamazine
C. Corticoide
D. Metronidazol
33.B
34. Chu trình phát triển của thuộc loại :Gnathostoma spinigerum
A. Trực tiếp và ngắn
B. Trực tiếp và dài
C. Qua 1 vật chủ trung gian
D. Qua 2 vật chủ trung gian
34.D
35. Chẩn đoán xác định khi nhiễm dựa vào: Gnathostoma spinigerum
A. Lâm sàng, miễn dịch học, bạch cầu ưa axit tăng.
B. Siêu âm, chụp cắt lớp, bạch cầu đa nhân trung tính tăng.
C. Tìm thấy ký sinh trùng trong phân, bạch cầu ưa kiềm tăng cao.
D. Tổng phân nước tiểu, chụp cắt lớp, siêu âm chẩn đoán.
35.A
36. Chẩn đoán xác định nhiễm cần dựa vào: Gnathostoma spinigerum
A. Lâm sàng, miễn dịch học, bạch cầu ưa axit tăng.
B. Siêu âm, chụp cắt lớp, bạch cầu đa nhân trung tính tăng.
C. Tìm thấy ký sinh trùng trong phân, bạch cầu ưa kiềm tăng cao.
D. Tổng phân nước tiểu, chụp cắt lớp, siêu âm chẩn đoán.
36.A
37. Bệnh do giun non của định vị và gây tổn thương ở Angiostrongylus cantonensis :
A. Niệu quản, bàng quang
B. Màng não, não
C. Gan, thận.
D. Ruột non, gan
37.B;
38. Chu trình phát triển của thuộc loại :Angiostrongylus cantonensis
A. Trực tiếp và ngắn
B. Trực tiếp và dài
C. Qua 1 vật chủ trung gian
D. Qua 2 vật chủ trung gian
38.C
39. Người ta có thể nhiễm khi ăn:Angiostrongylus cantonensis
A. Ốc, tôm, cua nướng
B. Cá, thịt bò, thịt lợn nướng
C. Nem chua, mắm cá thu, thịt lợn rừng
D. Lươn, cá chép, mắm Thái
39.A
40. Người ta có thể nhiễm các giun khi ăn: Anisakis, Contracecum, Phocanema
A. Bê thui, nem chua C. Cua đồng, cá lóc nướng.
B. Thịt lợn rừng, thỏ nướng. D. Cá biển, mực nấu chưa chín
40.D
41. Cá mòi, cá thu, cá hồi cá cháy là vật chủ trung gian của:
A. Toenia saginata, Toenia solium
B. Angiostrongylus cantonensis .
C. Ascaris lumbricoides
D. Anisakis, Contracecum, Phocanema
41.D
42. là một loài:Echinococus granulosus
A.Sán dây bé ký sinh ở chó C. Giun đường ruột ký sinh ở mèo
B.Sán lá ký sinh ở chó D. Sán máng ký sinh ở chó
42.A
43. Tác hại của là:Echinococus granulosus
A. U ở gan và phúc mạc
B. U não và tủy sống
C. U ở dưới da
D. U ở bàng quang
43.A
44. Đường xâm nhập của là:Echinococus granulosus
A. Hô hấp
B. Tiêu hóa
C. Da
D. Qua côn trùng đốt
44.B
45. Điều trị bệnh do ấu trùng hiện nay chủ yếu vẫn là:Echinococus granulosus
A. Ngoại khoa + Albendazol
B. Metronidazol + Corticoide.
C. Diethylcarbamazine + corticoide
D. Bephenium + anti - Histamin
45.A
46. Hiện nay trong chẩn đoánc định bệnh do ấu trùng Echinococus granulosus thể dựao:
A. Lâm sàng
B. Miễn dịch học
C. Chụp cắt lớp
D. Siêu âm
46.B
47. Để hạn chế bệnh do ấu trùng cần thực hiện:Echinococus granulosus
A. Không ăn tôm, cua nướng
B. Không ăn cá dạng nấu chưa chín
C. Vệ sinh môi trường
D. Tẩy sán định kỳ cho chó 2 lần/năm
47.D
48. U sán nhái ở mắt xảy ra là do:
A. Đắp đùi ếch, nhái lên vết thương gãy xương
B. Ăn đùi ếch chiên bơ
C. Đắp đùi ếch lên mắt để chữa viêm kết mạc
D. Ăn thịt rắn nấu chưa kỹ
48.C
49. Chẩn đoán bệnh do gây ra có thể dựa vào:Sparganum
A. Tìm thấy tại vết thươngSparganum
B. Tìm thấy trứng trong phânSparganum
C. Tìm thấy ấu trùng trong máuSparganum
D. Tìm thấy ấu trùng trong dịch não tủySparganum
49..A
50. Điều trị bệnh hiệu quả nhất là:do Sparganum
A. Rạch và gắp Sparganum ra
B. Metronidazol
C. Mebendazol
D. Albendazol
50.A
51. Viêm da do sán máng là do:
A. Schistosoma japonicum, Paragonimus westermani
B. Schistosoma mansoni, Schistosoma haematobium
C. Trichobilharzia spp, Microbilharzia spp
D. Schistosoma mekongi, Fasciolopsis buski.
51.C
52. Bạch cầu toan tính tăng cao đến 80% gặp trong trường hợp nhiễm các KST sau đây, :trừ
A. Toxocara canis . Gnathostoma spinigerum C
B. Schistosoma mekongi Toxocara catiD.
52.B
53. Chu kỳ phát triển của cần phải có :Trichobilharzia spp, Microbilharzia spp
A. Môi trường nước
B. Muỗi
C. Thực vật thủy sinh
D. Cua nước ngọt
53.A
54. có chu kỳ :Toxocara spp, Ancylostoma braziliensis
A. Phức tạp B. Đơn giản
C. Qua 1 vật chủ trung gan D.Qua 2 vật chủ trung gian
54. B
55. Vật chủ chính của :Angiostrongylus cantonensis
A. Chuột B. Chó
C. Mèo D.Lợn
55. A
56. chu kỳ :Angiostrongylus cantonensis
A. Phức tạp B. Cần môi trường nước
C. Trực tiếp và ngắn D. Trực tiếp và dài
56. A
57. Bướu nang nước (hydatid cyst) được gây ra do:
A. Strongyloides stercoralis Echinococcus granulosusB.
C. Gnasthostoma spinigenum D.Trichinella spiralis
57. B
58. gây tác hại cho người như:Ancylostoma braziliensis
A. Thiếu máu thiếu sắt B. Viêm màng não
C. Viêm da đặc hiệu D.Rối loạn tiêu hoá
58. C
59. Bệnh động vật ký sinh một chiều là của :
A. Paragonimus ringeri B. Ancylostoma duodenale
C. D. Ancylostoma braziliensis Clonorchis sinensis
59. C
60. Xét nghiệm gián tiếp bệnh động vật ký sinh gồm các phương pháp sau, trừ:
A. Miễn dịch hấp phụ gắn men B. Miễn dịch điện di
C. Thử nghiệm bì D. Harada - Mori
60. D .
ĐÁP ÁN
Tên bài: Bệnh ký sinh trùng y từ đng vt sang ngưi
CÂU HI NHIU LA CHN (MCQ):
1. C; 2.A ; 3.D ; 4.A ; 5.C ; 6. B ; 7.A ; 8. D ; 9. C ; 10. B;
11. A ; 12. B; 13.A; 14.B; 15.C; 16.C; 17.A; 18..A; 19..B; 20..D;
21.A; 22.B; 23.D; 24.B; 25.C; 26.B; 27.A; 28.B; 29.C; 30.A;
31.B; 32.A; 33.B; 34.D; 35.A; 36.A; 37.B; 38.C; 39.A; 40.D;
41.D; 42.A; 43.A; 44.B; 45.A; 46.B; 47.D; 48.C; 49..A; 50.A;
51.C; 52.B; 53.A; 54. B ; 55. A ; 56. A ; 7. B; 58. C ; 59. C ; 60. D .
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT
Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu một ý đúng nhất cho câu hỏi từ 1 đến 30:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Loại thường gây sốt rét tái phát xa ở Việt Nam:Plasmodium không
A. P. falciparum P. ovaleC.
B. P. vivax P. malariaeD.
1a
2. Thể nào sau đây thể phát triển ở cơ thể của muỗi:không
A. Thể giao bào C. Thể giao tử
B. Thể thoa trùng D. Thể phân liệt
2d
3. Thể nào sau đây thấy trong cơ thể người:không
A.Thể giao bào C. Thể giao tử
B.Thể thoa trùng D. Thể phân liệt
3c
4. Thể nào sau đây thấy ký sinh trong hồng cầu:không
A. Thể giao bào C. Thể tư dưỡng
B. Thể thoa trùng D. Thể phân liệt
4b
5. Loại sinh sản nhanh nhất và nhiều nhất trong giai đoạn chu kỳ hồng cầu:Plasmodium
A. P. falciparum P. malariaeC.
B. P. ovale P. vivaxD.
5a
6. Loại nào thường gây sốt rét ác tính:Plasmodium
A. P. falciparum P. malariaeC.
B. P. ovale P. vivaxD.
6a
7. Loại thường gây ra dịch rầm rộ nguy hiểm :Plasmodium
A. P. falciparum P. malariaeC.
B. P. ovale P. vivaxD.
7a
8. Giai đoạn chu kỳ sinh sản hữu giới của ở muỗi phụ thuộc chủ yếu vào:Plasmodium Anopheles
A. Loại muỗi C. Thức ăn của muỗiAnopheles
B. Lượng giao bào vào muỗi D. Nhiệt độ tự nhiên
8d
9. Loại Plasmodium có thời gian tồn tại ngắn nhất ở người là:
A. P. falciparum P. ovaleC.
B. P. vivax P. malariaeD.
9a
10. Loại nào sau có thể ngủ:Plasmodium
A. P. falciparum P. bergheiC.
B. P. vivax P. relictumD.
10b
11. Loại Plasmodium có thời gian thoa trùng tồn tại ở gan ngắn nhất là:
A. P. falciparum P. ovaleC.
B. P. vivax P. malariaeD.
11c
12. Loại nào hay gặp ở Việt Nam:Plasmodium
A. P. falciparum P. bergheiC.
B. . D. P. malariae P. relictum
12a
13. Loại nào hay gặp ở Việt Nam:Plasmodium
A. P. vivax P. bergheiC.
B. D. P. malariae P. relictum
13a
14 Loại nào ở Việt Nam là đặc trưng của tái phát xa:Plasmodium
A. P. vivax P. falciparum C.
B. P. berghei P. malairae D.
14a
15. Loại đơn bào nào có khả năng vừa sinh sản vô giới vừa sinh sản hữu giới:
A. Toxoplasma C. Trichomonas
B. Plasmodium D. Isosparabelli
15b
16. Công thức để tính thời gian hoàn thành giai đoạn chu kỳ của ở muỗi là:Plasmodium falciparum
A. C.
B. D.
16c
17. Công thức để tính thời gian hoàn thành giai đoạn chu kỳ của ở muỗi là:Plasmodium vivax
A. C.
B. D.
17a
18. Công thức để tính thời gian hoàn thành giai đoạn chu kỳ của ở muỗi là:Plasmodium malariae
A. C.
B. D.
18b
19. nào có giai đoạn sinh sản vô giới của thoa trùng ở gan ngắn nhất: Plasmodium
A. P. vivax P. malariaeC.
B. P. falciparum P. ovaleD.
19b
20. Loại nào sau đây có thể ngủ: Plasmodium không
A. P. vivax P. malariaeC.
B. P. falciparum P. ovaleD.
20b
21. Loại sinh ra nhiều merozoites nhất, khi kết thúc giai đoạn sinh sản vô giới trong Plasmodium
hồng cầu
A. P. malariae C. P. falciparum
B. P. vivax D. P .ovale
21c
22. Loại ký sinh trùng sốt rét thường chỉ gây sốt tái phát gần:
A. P. vivax P. falciparumC.
B. P. ovale P. malariaeD.
22c
23. Khi nhiệt độ môi trường 16 C là nhiệt độ tối thiểu cần thiết đối với:
0
A. P. vivax P. falciparumC.
B. P. ovale P. malariaeD.
23c
24. Khi nhiệt độ môi trường 14.5 C là nhiệt độ tối thiểu cần thiết đối với:
0
A. P. vivax P. falciparumC.
B. P. ovale P. malariaeD.
24a
25. Khi nhiệt độ môi trường 16,5 C là nhiệt độ tối thiểu cần thiết đối với:
0
A. P. vivax P. falciparumC.
B. P. ovale P. malariaeD.
25d
26. 111 C là tổng nhiệt độ dư tích lũy cần thiết để chu kỳ ở muỗi được thục hiện của:
0
A. C. P. vivax P. falciparum
B. D. P. ovale P. malariae
26c
27. 105 C là tổng nhiệt độ dư tích lũy cần thiết để chu kỳ ở muỗi được thục hiện của:
0
A. P. vivax P. falciparumC.
B. P. ovale P. malariaeD.
27a
28. 144 C là tổng nhiệt độ dư tích lũy cần thiết để chu kỳ ở muỗi được thục hiện của:
0
A. P. vivax P. falciparumC.
B. P. ovale P. malariaeD.
28d
29. nào sau có thể giao bào hình quả chuối hay hình hạt đậuPlasmodiun
A. C. P. vivax P. falciparum
B. D. P. ovale P. malariae
29c
30. nào làm thay đổi hình dạng hồng cầu bị ký sinh.Plasmodiun không
A. C. P. vivax P. falciparum
B. D. P. ovale P. malariae
30c
ĐÁP ÁN
Tên bài: : Đặc điểm sinh học của ký sinh trùng sốt rét
1a 2d 3c 4b 5a 6a 7a 8d 9a 10b 11c 12a
13a 14a 15b 16c 17a 18b 19b 20b 21c 22c 23c 24a
25d 26c 27a 28d 29c 30c
SINH BỆNH HỌC SỐT RÉT
Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu một ý đúng nhất cho câu hỏi từ 1 đến 30:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Cơn sốt rét điển hình thường có các giai đoạn thứ tự như sau:
A. Rét run, sốt nóng, ra mồ hôi C. Rét run, ra mồ hôi, sốt nóng
B. Sốt nóng, rét run, ra mồ hôi D. Ra mồ hôi, rét run, sốt nóng
1a
2. Điều kiện thuận lợi xảy ra sốt rét ác tính thể não do P. falciparum:
A. Sống trong vùng SR lưu hành
B. Nhiễm kháng thuốcP. falciparum
C. Chưa có hoặc hết miễn dịch đặc hịêu với SR
D. Chưa uống thuốc phòng SR
2b
3. Yếu tố thuận lợi gây ra sốt rét ác tính:
A. Sống trong vùng SR lưu hành
B. Phụ nữ có thai mới di cư tới.
C. Chưa uống thuốc phòng SR
D. Dân di cư tự do.
3b
4. ở Việt Nam sốt rét, tái phát xa là đặc trưng của
A. P.vivax P. falciparumC.
B. P.ovale D. P. malariae
4a
5. KSTSR nào sau đây gây bệnh cho người:không
A. P. falciparum P. bergheiC.
B. D. P. ovale P. vivax
5c
6. Điều trị chống lây lan bệnh sốt rét phải dùng thuốc diệt thể:
A.Phân liệt già C. Giao bào
B. Thoa trùng D. Thể ở gan
6c
7. Điều trị chống sốt rét tái phát xa phải dùng thuốc diệt thể:
A.Phân liệt già C. Giao bào
B. Thoa trùng D. Thể ngủ ở trong gan
7d
8. Điều trị cắt cơn sốt rét phải dùng thuốc diệt thể:
A.Phân liệt già C. Giao bào
B. Thể giao tử D. Thể ở gan
8a
9. Loại thường gây sốt cách nhật điển hình:Plasmodium
A. P. vivax P. falciparumC.
B. D. P. malariae P. ovale
9a
10. Để diệt thể ngủ của ta dùng:Plasmodium
A. Mefloquin C. Atebrin
B. Quinin D. Primaquin
10c
11. Thuốc điều trị sốt rét nào sau có nguồn gốc từ thực vật
A. Mefloquin C. Delagin
B. Quinin D. Primaquin
11b
12. Thuốc điều trị sốt rét nào sau có nguồn gốc từ thực vật
A. Mefloquin C. Delagyl
B. Artesunate D. Primaquin
12b
13. Thuốc điều trị sốt rét nào sau có nguồn gốc từ thực vật
A. Mefloquin C. Delagyl
B. Artemisinin D. Primaquin
13b
14. Thuốc điều trị sốt rét chống lây lan
A. Mefloquin C. Delagyl
B. Artesunate D. Primaquin
14d
15. Phòng bệnh sốt rét lan tràn phải chú ý điều trị diệt thể
A. Những ký sinh trùng ở gan C. Tư dưỡng
B. Phân liệt D. Giao bào
15d
16. ở Việt Nam loại gây kháng thuốc phổ biến là:Plasmodium
A. C. P. malariae P. falciparum
B. D.P. ovale P. vivax
16c
17. Trong giai đoạn sinh sản giới hồng cầu, loại thể phân liệt nhiều mảnhPlasmodium
trùng nhất:
A. C. .Plasmodium malariae. Plasmodiuum falciparum
B. D. Plasmodium vivax. Plasmodium ovale.
17c
18. Plasmodium vivax không có đặc điểm sau:
A. Có thể gặp các thể của ký sinh trùng ở máu ngoại vi.
B. Hồng cầu bị ký sinh thường trương to và méo.
C. Gặp trong mọi loại hồng cầu.
D. Giao bào hình liềm.
18d
19. Plasmodium falciparum có đặc điểm sau:
A. Có thể gặp các thể của ký sinh trùng ở máu ngoại vi.
B. Hồng cầu bị ký sinh thường trương to và méo.
C. Giao bào hình cầu.
D. Giao bào hình liềm.
19d
20. Đặc điểm nào sau đây phải là đặc trưng cho :không Plasmodium falciparum
A. Thể tư dưỡng có thể có hai nhân.
B. Có thể tìm thấy trong mọi loại hồng cầu.
C. Hiếm thấy thể phân liệt ở máu ngoại vi.
D. Giao bào hình cầu.
20d
21. Thời gian ủ bệnh từ 8-16 ngày, trung bình 12 ngày là của:
A. Plasmodium malariae. C. .Plasmodiuum falciparum
B. Plasmodium vivax. Plasmodium ovale. D.
21c
22. Thời gian ủ bệnh từ 11-21 ngày, trung bình 14 ngày là của:
A. Plasmodium malariae. C. .Plasmodiuum falciparum
B. Plasmodium vivax. Plasmodium ovale. D.
22b
23. Thời gian ủ bệnh từ 20 ngày đến nhiều tháng là của:
A. C. .Plasmodium malariae. Plasmodiuum falciparum
B. Plasmodium vivax. Plasmodium ovale. D.
23a
24. Thời gian ủ bệnh từ 11ngày đến 10tháng là của:
A. Plasmodium malariae. C. .Plasmodiuum falciparum
B. Plasmodium vivax. Plasmodium ovale. D.
24d
25. Người bị nhiễm bệnh sốt rét theo những phương thức nào:
A. Do muỗi truyền. C.Do truyền máu.
B. Truyền qua rau thai. D. Do muỗi - qua rau thai- truyền máu
25d
26. Nhiễm bệnh sốt rét ở Việt Nam phương thức nào là chủ yếu và quan trọng nhất:
A. Do muỗi truyền. C.Do truyền máu.
B. Truyền qua rau thai. D. Do muỗi - qua rau thai- truyền máu.
26a
27. Sạch thể giới của sinh trùng trong vòng 7 ngày theo dõi trong vòng 28 ngày, sinh
trùng không xuất hiện trở lại, được gọi là mức độ đáp ứng:
A. Nhậy (S). C.Kháng độ II (RII).
B. Kháng độ I (RI). D. Kháng độ III (RIII).
27a
28. Sạch thể vô giới của ký sinh trùng trong vòng 7 ngày, nhưng ký sinh trùng xuất hiện trở lại trong
vòng 28 ngày (loại trừ tái nhiễm), được gọi là mức độ đáp ứng:
A. Nhậy (S). C.Kháng độ II (RII).
B. Kháng độ I (RI). D. Kháng độ III (RIII).
28b
29. Ký sinh trùng giảm nhưng không sạch trong vòng 7 ngày được gọi là mức độ đáp ứng:
A. .Nhậy (S). C.Kháng độ II (RII).
B. Kháng độ I (RI). D. Kháng độ III (RIII).
29c
30. Ký sinh trùng giảm ít, không giảm hoặc tăng, được gọi là mức độ đáp ứng:
A. Nhậy (S). C.Kháng độ II (RII).
B. Kháng độ I (RI). D. Kháng độ III (RIII).
30d
ĐÁP ÁN
Tên bài: Sinh bệnh học sốt rét
1a 2b 3b 4a 5c 6c 7d 8a 9a 10c 11b 12b
13b 14d 15d 16c 17c 18d 19d 20d 21c 22b 23a 24d
25d 26a 27a 28b 29c 30d
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ SỐT RÉT Ở VIỆT NAM
Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu một ý đúng nhất cho câu hỏi từ 1 đến 30:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Dịch tễ sốt rét do có đặc điểm sau:Plasmodium falciparum không
A. Xảy ra đột ngột. C. Thời gian tồn tại của dịch kéo dài.
B. Tử vong cao. D. Diễn biến nặng.
1c
2. thường có đặc điểm sau:Plasmodium vivax
A. Xảy ra đột ngột. C. Thời gian tồn tại của dịch kéo dài.
B. Tử vong cao. D. Diễn biến nặng.
2c
3. Loại muỗi truyền sốt rét chủ yếu ở vùng núi Việt Nam là:
A. Anopheles minimus Anopheles sinensisC.
B. Anopheles vagus Anopheles jeyporiensisD.
3a
4. Loại muỗi truyền sốt rét chủ yếu ở vùng núi Việt Nam là:
A. Anopheles dirus Anopheles sinensisC.
B. Anopheles vagus Anopheles jeyporiensisD.
4a
5. Loại muỗi truyền sốt rét chủ yếu ở vùng ven biển nước lợ miền bắc Việt Nam là:
A. Anopheles hyrcanus Anopheles sinensisC.
B. Anopheles vagus Anopheles subpictusD.
5d
6. Loại muỗi truyền sốt rét chủ yếu ở vùng ven biển (nước lợ) miền Nam Việt Nam là:
A. Anopheles minimus Anopheles subpictusC.
B. Anopheles sundaicus Anopheles sinensisD.
6b
7. Theo phân vùng dịch tễ của Mc Donald thì chỉ số ký sinh trùng sốt rét ở trẻ em (2 - 9 tuổi) 55% là
vùng:
A. Sốt rét lưu hành nhẹ C. Sốt rét lưu hành nặng
B. Sốt rét lưu hành vừa D. Sốt rét lưu hành rất nặng
7c
8. Theo phân vùng dịch tễ của Mc Donald thì chỉ số ký sinh trùng sốt rét ở trẻ em (2 - 9 tuổi) 9% là
vùng:
A. Sốt rét lưu hành nhẹ C. Sốt rét lưu hành nặng
B. Sốt rét lưu hành vừa D. Sốt rét lưu hành rất nặng
8a
9. Theo phân vùng dịch tễ của Mc Donald thì chỉ số ký sinh trùng sốt rét ở trẻ em (2 - 9 tuổi) 48% là
vùng:
A. Sốt rét lưu hành nhẹ C. Sốt rét lưu hành nặng
B. Sốt rét lưu hành vừa D. Sốt rét lưu hành rất nặng
9b
10. Theo phân vùng dịch tễ của Mc Donald thì chỉ số ký sinh trùng sốt rét ở trẻ em (2 - 9 tuổi) 76% là
vùng:
A. Sốt rét lưu hành nhẹ C. Sốt rét lưu hành nặng
B. Sốt rét lưu hành vừa D. Sốt rét lưu hành rất nặng
10d
11. Loại muỗi truyền sốt rét chủ yếu ở vùng dân di cư tự do tại Tây nguyên là:
A. Anopheles hyrcanus Anopheles dirusC.
B. Anopheles vagus Anopheles subpictusD.
11c
12. Loại muỗi truyền sốt rét chủ yếu ở vùng dân di cư tự do tại Tây nguyên là:
A. Anopheles hyrcanus Anopheles minimusC.
B. Anopheles vagus Anopheles subpictusD.
12c
13. Theo phân vùng sốt rét ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, vùng 5 là vùng:
A.Cao nguyên miền Bắc C. Núi cao trên 800m
B.Ven biển nước lợ D. Rừng miền Đông Nam Bộ, Tây nguyên
13a
14. Theo phân vùng sốt rét ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, vùng 4 là vùng:
A.Cao nguyên miền Bắc C. Núi cao trên 800m
B.Ven biển nước lợ D. Rừng miền Đông Nam Bộ, Tây nguyên
14d
15. Theo phân vùng sốt rét ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, vùng 7 là vùng:
A.Cao nguyên miền Bắc C. Núi cao trên 800m
B.Ven biển nước lợ D. Rừng miền Đông Nam Bộ, Tây nguyên
15b
16. Công thức tính chỉ số lách trung bình:
1a + 2b + 3c + 4d ; trong đó b là:
a + b + c + d
A. Số người có lách to số 1 C. Số người có lách to số 3
B. Số người có lách to số 2 D. Số người có lách to số 4
16b
17. Công thức tính chỉ số lách trung bình:
1a + 2b + 3c + 4d ; trong đó a là:
a + b + c + d
A. Số người có lách to số 1 C. Số người có lách to số 3
B. Số người có lách to số 2 D. Số người có lách to số 4
17a
18. Công thức tính chỉ số lách trung bình:
1a + 2b + 3c + 4d ; trong đó c là:
a + b + c + d
A. Số người có lách to số 1 C. Số người có lách to số 3
B. Số người có lách to số 2 D. Số người có lách to số 4
18c
19. Công thức tính chỉ số lách trung bình:
1a + 2b + 3c + 4d ; trong đó d là:
a + b + c + d
A. Số người có lách to số 1 C. Số người có lách to số 3
B. Số người có lách to số 2 D. Số người có lách to số 4
19d
20. Tây nguyên có vector chính phát triển ở 2 đỉnh cao là đầu và cuối mùa mưa là:
A. Anopheles minimus Anopheles dirusC.
B. Anopheles vagus Anopheles subpictusD.
20a
21. Tại Tây nguyên vector chính chỉ có 1 đỉnh cao là giữa mưa:
A. Anopheles hyrcanus Anopheles dirusC.
B. Anopheles vagus Anopheles subpictusD.
21c
22. Loại muỗi truyền sốt rét chủ yếu vào đầu mùa mưa tại Tây nguyên là:
A. Anopheles hyrcanus Anopheles minimusC.
B. Anopheles vagus Anopheles subpictusD.
22c
23. Loại gây kháng thuốc phổ biến nhất ở Việt Nam là:Plasmodium
A. P. faciparum . P. malariaeC
B. P. vivax P. ovaleD.
23a
24. Những vùng ven biển nước lợ, vector chính có mật độ cao vào mùa mưa là
A. Anopheles sundaicus Anopheles minimusC.
B. Anopheles vagus Anopheles subpictusD.
24d
25. ở Việt Nam sốt rét do chiếm khoảng:P.vivax
A. 70% - 80% C. < 1%
B. 20% - 30% D. 0%
25b
26. ở Việt Nam sốt rét do chiếm khoảng:P.falciparum
A. 70% - 80% C. < 1%
B. 20% - 30% D. 0%
26a
27. phát triển ở muỗi khi nhiệt độ môi trường tự nhiên là:P. falciparum
A. >= 16 C C. >= 14 C
0 0
B. >= 16,5 C D. >= 14,5 C
0 0
27a
28. phát triển ở muỗi khi nhiệt độ môi trường tự nhiên là:P. vivax
A. >= 16 C C. >= 14 C
0 0
B. >= 16,5 C D. >= 14,5 C
0 0
28d
29. phát triển ở muỗi khi nhiệt độ môi trường tự nhiên là:P. malariae
A. >= 16 C C. >= 14 C
0 0
B. >= 16,5 C D. >= 14,5 C
0 0
29b
30. á vùng 7b: Từ Phan Thiết trở vào, có vector truyền bệnh sốt rét nào:
A. Anopheles sundaicus Anopheles minimusC.
B. Anopheles vagus Anopheles subpictusD.
30c
ĐÁP ÁN
Tên bài: Đặc điểm dịch tễ sốt rét ở Việt Nam
1c 2c 3a 4a 5d 6b 7c 8a 9b 10d 11c 12c
13a 14d 15b 16b 17a 18c 19d 20a 21c 22c 23a 24d
25b 26a 27a 28d 29b 30c
PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT
1. Hiện nay hoá chất thường dùng để tẩm màn trong phòng chống sốt rét là
A. Sumithion C. DDT
B. Permethrine D. Malathion
1b
2. Thực hiện biện pháp giải quyết nguồn lây trong PCRS là:
A. Dùng hoá chất C. Biện pháp sinh học
B. Phát hiện và điều trị cho người bệnh D. Ngủ màn
2b
3. Mục tiêu của phát triển điểm kính hiển vi tại tuyến cơ sở nhằm:
A. Dùng hoá chất C. Biện pháp sinh học
B. Phát hiện và điều trị cho người bệnh D. Ngủ màn
3b
4. Biện pháp bảo vệ người lành trong PCSR, :trừ
A. Uống thuốc phòng khi đến vùng sốt rét
B. Ngủ màn
C. Khi có sốt phải đi khám và làm xét nghiệm máu
D. Uống thuốc cắt cơn sốt
4d
5. Bệnh nhân đang ở trong vùng sốt rét lưu hành khi bị sốt phải:
A. Uống thuốc phòng.
B. Ngủ màn
C. Đi khám và làm xét nghiệm máu
D. Đến hiệu thuốc mua thuốc
5c
6. Trong công tác điều trị ngoài cắt cơn sốt chúng ta phải điều trị giao bào, vậy công việc điều trị giao
bào nhằm vào nguyên tắc nào sau đây:
A . Giải quyết người bệnh C. Bảo vệ người lành
B. Giải quyết trung gian truyền bệnh D. Giải quyết nguồn lây
6d
7. Nếu dịch sốt rét xảy ra, việc làm trước tiên là:
A. Vệ sinh môi trường C. Giáo dục sức khỏe
B. Dùng biện pháp sinh học D. Dùng hóa chất xua diệt muỗi SR
7d
8. Biện pháp phòng chống bệnh sốt rét bền vững nhất là:
A. Vệ sinh môi trường C. Giáo dục sức khỏe cho cộng đồng
B. Dùng biện pháp sinh học D. Dùng hóa chất xua diệt muỗi SR
8c
9. Phòng bệnh sốt rét lây lan phải chú ý đến điều trị diệt thể:
A. Những ký sinh trùng ở gan C. Tư dưỡng
B. Phân liệt D. Giao bào
9d
10. Phòng bệnh sốt rét gây tái phát xa chú ý đến điều trị diệt thể:
A. Những ký sinh trùng thể ngủ ở gan C. Tư dưỡng
B.Phân liệt D. Giao bào
10a
11. Phòng bệnh sốt rét gây sốt ác tính chú ý đến điều trị diệt thể:
A. Những ký sinh trùng thể ngủ ở gan C. Giao tử
B. Phân liệt D. Giao bào
| 1/69

Preview text:

ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG Y HỌC
Chọn một câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 1- 60 bằng cách khoanh tròn vào chữ
cái đầu câu thích hợp:

(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý gọi là:
A. Vật chủ bị bệnh mạn tính
B. Vật chủ có miễn dịch bảo vệ C. Vật chủ mang KST lạnh
D. Vật chủ trung gian cơ học
2. Ăn rau sống không sạch người có thể nhiễm các KST sau, trừ: A. Giun đũa B. Giun tóc C. Giun kim D. Giun xoắn
3. Bạch cầu ái toan có thể tăng cao khi bị bệnh: A. Toxocara canis B. Giardia lamblia C. Ascaris lumbricoides D. Enterobius vermicularis
4.Người có thể nhiễm các ký sinh trùng sau qua đường nước, trừ
: A. Sán máng C. Amip B. Sán nhái D.Giun chỉ
5. Bạch cầu toan tính thường không tăng khi người nhiễm lọai ký sinh trùng: A. Giardia intestinalis B. Ascaris lumbricoides C. Ancylostoma duodenale D. Toxocara canis
6. Lọai ký sinh trùng có thể tự tăng sinh trong cơ thể người: A. Giun tóc B. Giun móc C. Giun chỉ D. Giun kim
7. Sinh vật sau đây không phải là ký sinh trùng: A. Muỗi cái B. Ruồi nhà C. Ve D. Dĩn
8. Tác hại hay gặp nhất do ký sinh trùng gây ra: A. Thiếu máu B. Đau bụng C. Mất sinh chất D. Biến chứng nội khoa
9 .Loài KST phổ biến ở nước ta là: A. Sốt rét B. Giun đũa C. Giun chỉ D. Giun kim
10 .Bệnh KST gây nhiều tác hại là: A. KST Sốt rét B. Lỵ amip C. Giun chỉ D. Sán lá gan nhỏ
11..Mối quan hệ giữa E. coli và cơ thể người là: A. Ký sinh B. Cộng sinh C. Hội sinh D. Hoại sinh
12 .Đặc điểm sinh sản nổi bật của ký sinh trùng là: A. Vô tính B. Hữu tính C. Lưỡng tính
D. Nhanh, nhiều và dễ dàng
13. .Đặc điểm của bệnh KST gồm:
A. Không sốt, dễ lây lan, âm thầm lặng lẽ và lâu dài
B. Bệnh vùng, âm thầm, lặng lẽ, lâu dài và có thời hạn
C. Bệnh vùng, sốt nhẹ, âm thầm lặng lẽ và kéo dài
D. Dễ thành mạn tính, không sốt, âm thầm lặng lẽ và quy mô rộng lớn.
14 . Ký sinh trùng nào dưới đây không phải là nội ký sinh trùng:
A. Entamoeba histolytica
B. Trichomonas vaginalis C. Balantidium coli
D. Giardia intestinalis
15. Cơ sở gọi tên Entamoeba histolytica
dựa vào: A. Hình thể của KST B. Sinh thái của KST
C. Nơi tìm ra KST lần đầu tiên
D. Đặt tên để kỷ niệm
16. Cơ sở gọi tên Clonorchis sinensis dựa vào: A. Hình thể của KST B. Sinh thái của KST
C. Địa danh tìm thấy KST lần đầu tiên D. Đặt tên để kỷ niệm
17. Cơ sở gọi tên Ancylostoma duodenale dựa vào : A. Hình thể của KST B. Sinh thái của KST
C. Địa danh tìm thấy KST lần đầu tiên D. Đặt tên để kỷ niệm
18. Cơ sở gọi tên giống muỗi Mansonia dựa vào : A. Hình thể của KST B. Sinh thái của KST
C. Địa danh tìm thấy KST lần đầu tiên D. Đặt tên để kỷ niệm
19. Loài ký sinh trùng nào dưới đây không phải là ngoại ký sinh trùng: A. Anopheles minimus
B. Xenopsylla cheopis
C. Culex quinquefasciatus D. Musca domestica
20. Các hội chứng bệnh KST là:
A. Sốt, viêm, dị ứng và tắc cơ học
B. Viêm, nhiễm độc, dị ứng và hao sinh chất.
C. Sốt, viêm, nhiễm độc và dị ứng.
D. Hao sinh chất, nhiễm độc, tắc cơ học và dị ứng
21. Kết quả của sự ảnh hưởng qua lại giữa KST và vật chủ có thể là::
A. Vật chủ chết, KST chết hoặc vật chủ bị bệnh
B. KST chết, vật chủ mang KST lạnh hoặc bị bệnh
C. Vật chủ có miễn dịch suốt đời, KST bị đào thải hoặc KST bị tiêu diệt.
D. Vật chủ bị bệnh, KST bị đào thải hoặc vật chủ khỏi bệnh để lại di chứng
22. Ngoại KST là những KST: A. Ký sinh trên mặt da
B. Ký sinh ở lớp thượng bì
C. Ký sinh ở các hốc tự nhiên của cơ thể.
D. Ký sinh ở các hốc tự nhiên và mặt da.
23. Quan hệ giữa Balantidium coli và người là: A. Ký sinh B. Cộng sinh C. Hoại sinh. D. Hổ sinh
24. Ký sinh trùng học là môn khoa học nghiên cứu Ký sinh trùng nào dưới đây:
A. Ký sinh trùng của người B. Ký sinh trùng động vật
C. Ký sinh trùng thực vật .
D. Ký sinh trùng của người, động vật & thực vật
25. Người không phải là vật chủ chính của loài KST nào dưới đây: A. Sán dây lợn B. Ký sinh trùng sốt rét C. Sán đây bò D. Giun xoắn
26. Vật chủ chính là vật chủ:
A. Mang KST ở thể ấu trùng
B. Mang ký sinh trùng ở thể trưởng thành
C. Mang ký sinh trùng ở thể trưởng thành hoặc có giai đoạn sinh sản hữu tính
D. Mang ký sinh trùng ở giai đoạn sinh sản hữu tính
27. Hiện tượng một KST sống trên một KST khác gọi là: A. Hội sinh B. Hỗ sinh C. Cộng sinh D. Bội ký sinh
28. Ảnh hưởng nào của KST với vật chủ dưới đây là có hại nhất:
A. Chiếm thức ăn B. Gây độc
C. Gây tắc cơ học D. Vận chuyển mầm bệnh mới vào cơ thể vật chủ
29. Loài KST nào dưới đây trong chu kỳ trải qua nhiều vật chủ nhất:
A. Sán đây lợn B. Sán dây bò
C. Sán lá ruột D. Sán lá phổi
30. Chu kỳ của ký sinh trùng nào dưới đây cần ít vật chủ nhất :
A. Sán lá gan nhỏ B. Sán lá gan lớn C. Giun chỉ D. Giun lươn
31. KST là những sinh vật sống nhờ vào:
A. Những sinh vật khác chiếm chất của sinh vật đó để sống và phát triển.
B. Những sinh vật khác chiếm chất dinh dưỡng để sống và sinh sản.
C. Những sinh vật đang sống, chiếm các chất của sinh vật đó để phát triển.
D. Những sinh vật đang sống, chiếm các chất của sinh vật đó để sống và phát triển.
32. Ký sinh trùng nào dưới đây thuộc lớp côn trùng: A. Ghẻ B. Mò đỏ C. Bọ chét D. Ve
33. Chu kỳ của ký sinh trùng nào dưới đây chỉ thực hiện ở trên cơ thể vật chủ: A. Giun xoắn B. Giun lươn C. Giun chỉ D. Giun Kim
34. KST nào dưới đây vừa có hình thức sinh sản vô tính, vừa có hình thức sinh sản hữu tính:
A. Entamoeba histolytica B. Entamoeba coli
C. Trichomonas vaginalis D. Balantidium coli
35. Hội chứng bệnh KST nào dưới đây thường gặp và gây nhiều tác hại nhất: A. Viêm B. Nhiễm độc C. Hao sinh chất D. Dị ứng
36. Trong bệnh KST nói chung tăng loại tế bào máu nào dưới đây:
A. Tăng bạch cầu đa nhân trung tính B. Tăng bạch cầu đa nhân kiềm tính
C. Tăng bạch cầu đa nhân toan tính D. Tăng lympho bào
37. Đặc điểm miễn dịch KST là:
A. Không cao, không bền vững B. Chỉ có miễn dịch tế bào
C. Có miễn dịch chéo giữa các họ D. Chỉ có KST ký sinh ở tổ chức mới có miễn dịch
38. Hiện tượng một sinh vật sống trên xác chết của sinh vật khác gọi là: A. Hội sinh B. Hoại sinh C. Cộng sinh D. Hỗ sinh
39. Câu trả lời nào dưới đây chưa đúng về vật chủ của KST:
A. Người là vật chủ chính có thể là vật chủ phụ của KST
B. Người là vật chủ chính của KST sốt rét
C. Người là vật chủ phụ của Toenia solium
D. Người là vật chủ chính của giun chỉ
40. Hãy chọn câu trả lời đúng cho định nghĩa về vật chủ:
A. Vật chủ của KST là người và động vật
B. Vật chủ của KST là người và động vật bị KST ăn bám
C. Vật chủ là sinh vật bị sinh vật khác ký sinh
D. Vật chủ là người và động vật mang KST ở thể trưởng thành
41. Kỹ thuật chẩn đoán KST chính xác nhất hiện nay là:
A. Miễn dịch men ELISA (Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay).
B. Ngưng kết hồng cầu thụ động C. Miễn dịch phóng xạ
D. PCR (Polimerase Chain Reaction)
42. Loài KST nào dưới đây là KST vĩnh viễn: A. Bọ chét B. Rệp C. Ve D. Chấy, rận
43. Loài KST nào dưới đây là KST tạm thời: A. Chấy, rận B. Ruồi C. Cái ghẻ D. Ve
44. KST nào dưới đây vừa có khả năng gây bệnh, vừa truyền bệnh: A. Rệp B. Muỗi cái C. Cái ghẻ D. Ruồi nhà
45. Loài KST nào dưới đây là đơn ký:
A. Aedes aegypti B. Xenopsylla cheopis
C. Pulex irritans D. Anopheles minimus
46. Một trong những đặc điểm nổi bật về hình thể của KST là:
A. Không có cơ quan vận động hoặc có cấu tạo đơn giản
B. Hình thể, kích thước rất khác nhau giữa các loài & giữa các thời kỳ của cùng một loài.
C. Cấu tạo cơ quan đơn giản, trừ cơ quan tiêu hóa
D. Đa số rất nhỏ phải dùng kính hiển vi mới coi được
47. Mục đích phân biệt vật chủ chính và phụ là:
A. Nghiên cứu về vật chủ thuận lợi
B. Xác định chu kỳ của KST
C. Phòng chống bệnh có hiệu quả
D. Nghiên cứu dịch tễ học bệnh KST
48. Người nhiễm KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý gọi là:
A. Bệnh mạn tính B. Có miễn dịch bảo vệ
C. Mang KST tình cờ D. Mang KST lạnh
49. KST nào dưới đây không có khả năng sinh sản lưỡng tính:
A. Clonorchis sinensis B. Paragonimus westermani
C. Toenia saginata D. Schistosoma mansoni
50. Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý gọi là:
A. Vật chủ bị bệnh mạn tính.
B. Vật chủ có miễn dịch bảo vệ
C. Vật chủ mang KST lạnh. D. Vật chủ phụ.
51. Ăn rau sống không sạch có thể bị nhiễm các KST sau, trừ: A. Giun đũa.
C. Trùng roi đường sinh dục B. Lỵ amip. D. Giun tóc
52. Bạch cầu ái toan có thể tăng cao khi bị bệnh: A. Giun móc. C. Giun đũa người. B. Trùng roi. D. Giun đũa chó.
53. Người có thể nhiễm các KST sau qua đường nước, trừ : A. Sán máng. C. Trùng lông. B. Sán nhái. D. Giun chỉ.
54. Bạch cầu toan tính thường không tăng khi người bị nhiễm loại KST: A. Giardia itestinalis
C. Ancylostoma duodenale B. Ascaris lumbricoides D. Toxocara canis
55. Loại KST có thể tăng sinh trong cơ thể người là: A. Giun tóc. C. Giun kim. B. Giun móc. D. Sán lá gan
56. Sinh vật sau đây không phải là ký sinh trùng: A. Muỗi cái. C. Dĩn. B. Ruồi nhà. D. Bọ chét.
57. Bệnh KST phổ biến nhất ở Việt Nam: A. Giun kim. C. Giun đũa. B. Sốt rét. D. Amip.
58. Tác hại hay gặp nhất do KST gây ra: A. Thiếu máu. C. Mất sinh chất. B. Đau bụng. D. Biến chứng nội khoa.
59. Những loại sinh vật dưới đây là KST, trừ
A.Clonorchis sinensis. C. Nấm ký sinh
B. Musca domestica D. Chấy rận.
60. Những KST dưới đây có sinh sản lưỡng giới, trừ: A. Fasciolopsis buski C. Schistosoma mansoni
B. Paragonimus ringeri D. Taenia saginata ĐÁP ÁN
Tên bài: Đại cương về ký sinh trùng y học
C ÂU H Ỏ I NH I ỀU L Ự A C HỌ N ( MC Q ):
1.C; 2.D; 3.A; 4.D; 5. A ; 6. D; 7.B; 8.C; 9.B; 10. A;
11.C; 12.D; 13.B; 14.B; 15.B; 16. C; 17.A; 18.D; 19.D;20.B;
21. B; 22. D; 23.A; 24.D; 25.B; 26.C; 27.D; 28.A; 29.D; 30.D;
31.D; 32. C; 33. C; 34.D; 35. C; 36. C; 37.A; 38. B;39.B; 40.C;
41.D;42. D;43. D; 44. B; 45. C; 46. B; 47.C; 48. D;49. D;50.C;
51.C; 52.D ; 53.D ; 54. A; 55.C ; 56.B;57.C; 58.C; 59. B ; 60.C.
GIUN ĐŨA (Ascaris lumbricoides)
Chọn một ý trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 30 bằng cách khoanh tròn chữ cái đàu ý thích hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1.Chẩn đoán chính xác người bị nhiễm giun đũa dựa vào:
A. Dấu hiệu rối loạn tiêu hóa
B. Biểu hiện của sự tắc ruột
C. Bạch cầu toan tính tăng cao
D. Tìm thấy trứng trong phân 1. D
2. Trong phòng chống bệnh giun đũa, biện pháp không thực hiện là:
A . Dùng thuốc diệt giai đoạn ấu trùng
B. Giáo dục sử dụng hố xí hợp vệ sinh
C. Điều trị hàng loạt có định kỳ trong năm
D. Ăn uống hợp vệ sinh và vệ sinh môi trường 2. A
3. Giun đũa cái dài từ: A. 20 - 25 cm B. 15 -17 cm C. 10 - 14 cm D. 15 - 18 cm 3. A
4. Giun đũa sống thích hợp ở môi trường có pH từ: A. 5,3 – 6,5 B. 7,5 – 8,2 C. 6,1 – 7,1 D. 6,6 – 7,3 4.B
5. Giun đũa ký sinh ở người thuộc giống: A. Ancylostoma B. Necator C. Toxocara D. Ascaris 5. D
6. Tác hại chính của giun đũa là: A. Làm mất sinh chất B. Đái dưỡng trấp C. Gây mất máu D. Viêm ruột thừa 6. A
7. Giun đũa gây ra các biên chứng, ngoại trừ: A. Tắc ruột B. Chui vào ống mật C. Gây thiếu máu D. Chui vào ống tụy 7.C
8. Bạch cầu ưa axit tăng cao, khi giun đũa đến: A. Phổi B. Dạ dày C. hỗng tràng D. Hồi tràng 8. A
9. Khi ấu trùng giun đũa đến phổi có thể gây ra: A. Hen phế quản B. Tràn dịch màng phổi C. Viêm phổi thùy D. Khái huyết 9.A
10. Ở Tây Nguyên tỷ lệ nhiễm giun đũa từ: A. 80 – 90 % B. 10 –25 % C. 80 – 95 % D. 65 – 80 % 10.B
11. Kỹ thuật Kato – Katz là kỹ thuật: A. Nuôi cấy KST B. Định tính KST C. Định lượng KST D. Bán định lượng KST 11.C
12. Độc tính của nhóm Benzimidazol trên thực nghiệm có thể gây ra: A. Ung thư ruột non B. Suy tủy C. Quái thai D. Suy gan 12.C
13. Người bị nhiễm giun đũa có thể do: A. Ăn cá gỏi B. Ăn tôm, cua sống
C. ăn rau, quả sống không sạch D. Ăn thịt lợn tái 13C
14. Đường xâm nhập của mầm bệnh giun đũa vào cơ thể người là: A. Hô hấp B. Máu C. Da D. Tiêu hoá 14D
15. Muốn chẩn đoán xác định bệnh giun đũa ta phải xét nghiệm: A. Dịch tá tràng B. Máu C. Phân D. Đờm 15C
16. Giun đũa trưởng thành ký sinh ở: A. Tá tràng B. Ruột già C. Ruột non D. Đường dẫn mật 16C
17. Thức ăn của giun đũa trưởng thành trong cơ thể người là: A. Máu C. Sinh chất ở ruột B. Dịch bạch huyết D. Dịch mật 17C 18. Giun đũa có chu kỳ: A. Phức tạp
C. Phải có môi trường nước B. Đơn giản
E. Phải có điều kiệm yếm khí 18B
19. Giun đũa có tỷ lệ nhiễm cao ở:
A. Các nước có khí hậu lạnh
B. Các nước có khí hậu nóng ẩm
C. Các nước có khí hậu khô, nóng
D. Các nước có nền kinh tế phát triển 19B
20. Trong cơ thể người, giun đũa có thể sống được: A. 1 - 2 tháng. C. 1 năm. B. 3 - 4 tháng. D. Nhiều năm. 20C
21. Thòi gian hoàn thành chu kỳ của giun đũa trong cơ thể người: A. 15 - 20 ngày. C. 60 - 75 ngày. B. 30 - 45 ngày. D. 80 – 90 năm 21.C
22. Một giun đũa cái trưởng thành trong 24 giờ có thể đẻ được: A. 1.000 - 2.000 trứng. C. 20.000 - 50.000 trứng. B. 5.000 - 10.000 trứng. D. > 100.000 trứng. 22.D
23. Nhiệt độ thuận lợi nhất cho trứng giun đũa phát triển ở ngoại cảnh: A. 15 - 20oC. C. 30 -37oC. B. 25 - 30oC. D. > 37oC. 23.B
24. Thuốc không dùng để điều trị giun đũa :
A. Pyrantel-pamoat. C. Albendazol. B. Mebendazol. D. Metronidazol 24.D
25. Cơ chế tác dụng của albendazole là :
A. Ức chế dẫn truyền thần kinh cơ
C. Ức chế hấp thu Glucose của giun
B. Tiêu hủy protein của giun D. Gây liệt cơ giun 25.C
26. Giun đũa là loại giun:
A. Có kích thước rất nhỏ, khó quan sát bằng mắt thường
B. Có kích thước to, hình giống chiếc đũa ăn cơm
C. Kích thước nhỏ như cây kim may
D. Giun đực và cái thường cuộn vào nhau như đám chỉ rối. 26.B 27. Giun đũa thuộc họ: A. Ascarididae B. Rhabditidae C. Ancylostomidae D. Filaridae 27.A
28.Người bị nhiễm giun đũa khi:
A. Nuốt phải trứng giun có trong thức ăn, nước uống
B. Ấu trùng chui qua da vào máu đến ruột ký sinh
C. Ăn phải thịt lợn có chứa ấu trùng còn sống
D. Nuốt phải ấu trùng có trong rau sống 28.A
29.Biểu hiện lâm sàng trong chu trình phát triển của giun đũa , khi ấu trùng đến phổi là: A. Rối loạn tiêu hóa B. Rối loan tuần hoàn C. Hội chứng Loeffler D. Hội chứng thiếu máu 29.C
30.Biến chứng do giun đũa thường gặp ở trẻ em: A.Viêm ruột thừa B. Tắc ruột C. Thủng ruột D. Sa trực tràng 30.B. ĐÁP ÁN
Tên bài: Giun đũa (Ascaris lumbricoides)
CÂ U H Ỏ I NH I ỀU L Ự A C HỌ N ( MC Q ):
1. D ; 2. A ; 3. A; 4.B ; 5. D ; 6. A; 7.C ; 8. A ; 9.A ; 10.B;
11.C ; 12.C; 13C; 14D; 15C; 16C; 17C; 18B;19B; 20C; 21.C;
22.D; 23.B; 24.D; 25.C; 26.B; 27.A; 28.A; 29.C; 30.B.
GIUN TÓC (Trichuris trichiura)
Chọn 1 câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 15 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu thích hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Phát hiện người nhiễm Trichuris trichiura ở mức độ nhẹ nhờ vào:
A. Người bệnh có biểu hiện hội chứng lỵ trên lâm sàng
B. Xét nghiệm máu thấy bạch cầu toan tính tăng rất cao
C. Tình cờ xét nghiệm phân kiểm tra sức khoẻ thấy trứng
D. Người bệnh có biểu hiện thiếu máu, vàng da 1.C
2. Người bị nhiễm Trichuris trichiura do:
A. Nuốt phải ấu trùng giun có trong rau sống
B. Nuốt phải trứng giun mới đẻ có trong nước uống
C. Nuốt phải trứng giun còn đủ 2 nút nhày
D. Nuốt phải trứng giun đã có ấu trùng trong trứng 2.D
3. Tuổi thọ của giun tóc trong cơ thể người là: A. 5 - 6 năm B. 2 - 3 năm C. 1 - 2 năm D. 3 - 4 năm 3.A
4. Thuôc có thể điều tri giun tóc gồm các thuốc, trừ : A. Albendazol B. Mebendazol C. Pyrantel pamoate D. Thiabendazol 4.C
5. Nhiệt độ thích hợp để trứng giun tóc phát triển là: A. 25 - 300C B. 10 – 150C C. 16 - 180C D. 32 -350C 5A
6. Người bị nhiễm Trichuris trichiura có thể gây ra biến chứng: A. Tắc ruột B. Lòng ruột C. Sa trực tràng D. Loét tá tràng 6. C
7. Người bị nhiễm giun tóc có thể do:
A. Ăn thịt lợn tái, bò tái
D. Ăn rau, quả sống, uống nước lã. B.Ăn tôm, cua sống.
C. . Ăn cá gỏi, tôm gỏi. 7.D
8. Tỷ lệ nhiễm giun tóc cao ở các nước: A. Có khí hậu lạnh.
C. Có khí hậu khô, nóng.
B. Có nền kinh tế phát triển.
D. Có khí hậu nóng , ẩm. 8.D 9. Giun tóc có chu kỳ: A. Phức tạp. B. Đơn giản.
C. Cần môi trường nước D. Điều kiện yếm khí 9.B
10. Giun tóc trưởng thành ký sinh ở: A. Tá tràng. C. Đường dẫn mật. B. Ruột non. D . Đại tràng. 10.D
11. Trong chẩn đoán xét nghiệm giun tóc có thể dùng kỹ thuật: A. Giấy bóng kính. C. Knott. B. Cấy phân. D. Kato-Katz. 11.D
12. Điều trị giun tóc có thể dùng thuốc: A. Albendazol. C. Praziquantel B. Metronidazol. D. Artemisinin. 12.A
13. Trứng Trichuris trichiura có đặc điểm:
A. Hình bầu dục, vỏ mỏng, bên trong trứng phôi bào phân chia nhiều thuỳ
B. Hình bầu dục, vỏ dày, xù xì, bên ngoài là lớp albumine
C. Hình bầu dục, hơi lép một bên, bên trong có sẵn ấu trùng
D. Hình giống như trái cau, vỏ dày, hai đầu có nút nhày rất chiết quang. 13.D
14. Trichuris trichiura trưởng thành có hình dạng:
A. Giống như sợi tóc, thon dài, mảnh
B. Giống như sợi chỉ rối
C. Giống như cái roi của người luyện võ, phần đuôi to, phần đầu nhỏ
D. Giống như cái roi, phần đầu to, phần đuôi nhỏ 14.C
15. Triệu chứng lâm sàng khi nhiễm nhiều Trichuris trichiura là:
A. Đau bụng, nóng rát ở vùng thượng vị
B. Tiêu chảy kiểu giống lỵ
C. Đau vùng hố chậu phải do giun chui ruột thừa D. Ói ra máu và mật 15.B ĐÁP ÁN
Tên bài: Giun tóc (Trichuris trichiura)
CÂ U H Ỏ I NH I ỀU L Ự A C HỌ N ( MC Q ):
1.C; 2. D; 3.A; 4.C; 5A; 6. C; 7.D; 8.D;
9.B; 10.D; 11.D; 12.A; 13.D; 14.C; 15.B;
GIUN MÓC/MỎ (A. duodenale/ N. americanus)
Chọn 1 ý trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 30, bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu thích hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1 . Sự xâm nhập của Ancylostoma duodenale vào cơ thể người có thể qua đường: A. Tiêu hóa C. Côn trùng đốt B. Hô hấp. D. Sinh dục 1.A
2 . Ấu trùng giun có giai đoạn tiềm ẩn trong cơ là:
A. Trichuris trichỉua.
C. Ancylostoma duodenale
B. Enterobius vermicularis. D. Necator americanus 2.C
3. Ở Việt Nam Necator americanus chiếm tỷ lệ là: A. 95 % C. 15 % B. 30 % D. 25 % 3.A
4 . Ở Tây Nguyên tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ là: A. 95% C. 20% B. 35% D. 47% 4.D
5 . Định loài giun móc/mỏ chủ yếu dựa vào: A. Bộ phận miệng C. Chiều dài của thân B. Trứng . D. Tử cung 5.A
6 . Khi điều trị nhiễm giun móc /mỏ bằng Albendazzol cần: A. Nghĩ ngơi tuyệt đối
C. Uông thuốc xổ sau 4 giờ B. Nhịn thật đói. D. Kiêng rượu bia. 6.D
7 . Cơ chế tác dụng của nhóm Benzimidazol là:
A. Ức chế sự hấp thu Glucose của giun C. Liệt cơ giun B. Tiêu hủy giun
D. Thoái hóa dần tế bào giun 7.A
8 . Nhiễm giun móc/mỏ thường phổ biến ở: A. Trẻ em tuổi mẫu giáo C. Công nhân viên chức B. Nông dân trồng rau màu D. Trẻ em tuổi nhà trẻ 8.B
9 . Nhiễm giun móc/mỏ thường gây ra hội chứng:123 A. Loeffler C. Giả lỵ B. Thiếu máu. D. Vàng da 9.B
10 . Ấu trùng giun móc/mỏ có khả năng lây nhiễm cho người khi ở giai đoạn:123 A. I. C. II. B. III D. IV 10.A
11 . Kỹ thuật Harada-Mori dùng để:123 A. Nuôi cấy ấu trùng C. Phong phú trứng giun B. Phong phú ấu trùng
D. Phát hiện kháng thể trong phân 11.A
12 . Ngoài tác dụng gây thiếu máu, giun móc/mỏ có thể gây viêm: A. Ống mật. C. Manh tràng B. Dạ dày D.Tá tràng. 12.D
13. Người có thể bị nhiễm giun móc/mỏ do: A. Ăn phải trứng giun. C. Muỗi đốt.
B. Đi chân đất hoặc tiếp xúc với đất. D. Ăn cá gỏi. 13B
14. Thức ăn của giun móc/ mỏ trong cơ thể người là: A. Máu. C. Dịch mật. B. Sinh chất ở ruột. D. Dịch bạch huyết. 14A
15. Giun móc/ mỏ trưởng thành ký sinh ở: A. Đường dẫn mật. C. Tá tràng. B. Hạch bạch huyết. D. Manh tràng. 15C
16. Loại thuốc được dùng để điều trị bệnh giun móc/ mỏ là: A. Metronidazol. C. Quinin. B. Albendazol. D. DEC. 16.B
17. Ấu trùng giai đoạn III của giun móc/ mỏ có các hướng động sau đây trừ : A. Hướng lên cao.
C. Hướng tới tổ chức vật chủ.
B. Hướng tới nơi có độ ẩm cao.
D. Hướng tới tổ chức vật chủ thích hợp. 17.D
18. Giun móc/ mỏ có thể gây ra triệu chứng lâm sàng sau: A. Hội chứng lỵ. B. Tiêu chảy kéo dài. C. Hội chứng thiếu máu. D. Phù chân voi 18.C
19. Đặc điểm để chẩn đoán phân biệt 2 loại giun móc/ mỏ trưởng thành ký sinh ở người là: A. Trứng trong phân. C. Bộ phận miệng. B. Ấu trùng trong phân. D. Bộ phận đuôi. 19.C
20. Đặc điểm sau đây không thấy ở giun móc/ mỏ: A. Gây thiếu máu.
B. Nhiễm bệnh do ấu trùng xuyên qua da.
C. Chẩn đoán bằng xét nghiệm phân hoặc cấy phân.
D. Chu kỳ cần phải có vật chủ trung gian. 20.D
21. Biện pháp quan trọng nhất đề phòng chống bệnh giun móc/ mỏ:
A. Phát hiện và điều trị cho người bệnh.
B. Không dùng phân tươi để bón ruộng.
C. Không phóng uế bừa bãi.
D. Tránh đi chân đất hoặc tiếp xúc với đất. 21.D
22. Giun móc/mỏ có chu kỳ: A. Phức tạp. C. Có môi trường nước. B. Đơn giản. D. Có vật chủ trung gian. 22.B
23. Thời gian hoàn thành chu kỳ của giun móc/mỏ ở người: A. 15 ngày. C. 45 ngày. B. 30 ngày. D. 60 ngày. 23.C
24. Thời gian giun móc/mỏ có thể sống trong cơ thể người là: A. 1-2 tháng. C. 1 năm. B. 3 -6 tháng. D. 5 - 6 năm. 24.D
25. Bệnh phẩm xét nghiệm xác định giun móc/mỏ là: A. phân C. đàm B. máu D. dịch tá tràng 25.A
26. Khả năng gay tiêu hao máu vật chủ của mỗi giun trong một ngày:
A. A duodenale ít hơn Necator amricanus
B. Ancylostoma duodenale nhiều hơn Necator amricanus
C. A duodenale bằng như Necator amricanus
D. Necator amricanus nhiều hơn A duodenale 26.B
27. Người là ký chủ vĩnh viễn của:
A. Ancylostoma duodenaleNecator amricanus
B. Ancylostoma BrazilienseNecator amricanus
C. Ancylostoma caninumNecator amricanus
D. Ancylostoma BrazilienseA duodenale 27.A
28. Điều kiện thuận lợi để ấu trùng giun móc/mỏ tồn tại và phát triển ở ngoại cảnh: 123
A. Môi trường nước như ao, hồ
B. đất xốp, cát, bóng râm mát, ẩm
C. Môi trường nước, nhiệt độ từ 250C đến 300C D. Vùng nhiều mưa 28.B
29. Tác hại nghiêm trọng của bệnh giun móc/mỏ nặng và kéo dài:
A. Thiếu máu nhược sắc, giảm protein
B. Thiếu máu ưu sắc, giảm protein
C. Viêm tá tràng đưa đến loét tá tràng
D. Viêm tá tràng đưa đến ung thư tá tràng 29.A
30. Suy tim trong bệnh giun móc/mỏ nặng có tính chất:
A. Bệnh lý thực thể của tim, có khả năng bồi hoàn
B. Bệnh lý thực thể của tim, không có khả năng bồi hoàn
C. Bệnh lý cơ năng của tim, có khả năng bồi hoàn
D. Bệnh lý cơ năng của tim, không có khả năng bồi hoàn 30.C. ĐÁP ÁN
Tên bài: Giun móc/ mỏ ( A. duodenale/ N. americanus)
CÂ U H Ỏ I NH I ỀU L Ự A C HỌ N ( MC Q ):
1.A; 2.C; 3.A; 4.D; 5.A; 6.D; 7.A; 8.B; 9.B; 10.A;
11.A; 12.D; 13B; 14A; 15C; 16.B; 17.D; 18.C; 19.C; 20.D;
21.D; 22.B; 23.C; 2 4.D; 25.A; 26.B; 27.A; 28.B; 29.A; 30.C.
GIUN KIM (Enterobius vermicularis)
Chọn 1 câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 15, bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu thích hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Nhiễm giun kim thường phổ biến ở: A. Trẻ em tuổi mẫu giáo C. Học sinh cấp II B. Nông dân trồng rau màu D. Học sinh cấp III 1.A
2. Biến chứng của giun kim có thể là: A. Lồng ruột C. Viêm ruột thừa B. Viêm tá tràng D. Viêm dạ dày 2. C
3. Thức ăn của giun kim là: A. Sinh chất C. Máu B. Niêm mạc ruột D. Dịch mật 3.A
4. Thuốc điều trị giun kim là: A. Metronidazole C. Di – Ethyl - Carbamazine B. Chloroquin D. Albendazol 4. D
5. Chu kỳ phát triển của giun kim là chu kỳ: A. Đơn giản
C. Cần có môi trường nước B. Phức tạp
D. Cần nhiều vật chủ trung gian 5. A 6. Giun kim có thể :
A. Đi ngược lên dạ dày
C. Xuyên qua da vùng hậu môn
B. Xuyên thủng đại tràng
D. vào âm đạo và gây viêm 6.D
7. Trẻ em nhiễm giun kim chủ yếu do: A. Ăn rau, quả sống. C. Mút tay. B. Uống nước lã. D. Ấu trùng chui qua da. 7.C
8. Chu kỳ ngược dòng là đặc trưng của:
A. Ascaris lumbricoides.
C. Enterobius vermicularis. B. Trichuris trichiura. D. Necator americanus. 8.C
9. Chẩn đoán xét nghiệm giun kim phải dùng kỹ thuật: A. Giấy bóng kính. C. Cấy phân. B. Kato-Katz.
D. Xét nghiệm dịch tá tràng. 9.A
10. Đời sống của giun kim kéo dài: A. Hai tuần. C. Một năm. B. Hai tháng. D. Vài năm. 10.B
11. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu của giun kim là: A. Đau bụng. C. Buồn nôn. B. Ỉa chảy.
D. Ngứa hậu môn về ban đêm. 11.D
12. Tác hại chính của giun kim: 123 A. Gây thiếu máu.
C. Rối loạn tiêu hoá, thần kinh.
B. Chiếm chất dinh dưỡng. D. Gây phù và thiếu máu 12C
13. Giun kim là một loại giun: A. Truyền qua đất C. Truyền qua thực phẩm B. Truyền qua nước D. Giun tròn đường ruột 3.D
14. Giun kim ký sinh và đẻ ở hậu môn và có thể gây ra: A. Hội chứng lỵ
C. Nhiễm trùng ngược dòng B. Sa trực tràng D. Tiêu chảy cấp có máu 14.C.
15. Tỷ lệ nhiễm chung giun kim ở Việt Nam chiếm khoảng: A. 60 -70% C. ! -5 % B. 18,5 – 47% D. 80 – 95% 15.B. ĐÁP ÁN
Tên bài: Giun kim (Enterobius vermicularis)
CÂ U H Ỏ I NH I ỀU L Ự A C HỌ N ( MC Q ):
1.A ; 2. C; 3.A ; 4. D; 5. A; 6.D ; 7.C; 8.C;
9.A; 10.B; 11.D; 12C ; 3.D; 14.C ; 15. B.
GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT (Wuchereria bancrofti và Brugia malayi)
Chọn một câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 30 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu
câu thích hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Ấu trùng giun chỉ được đẻ ra ở:
A. Hệ tiết niệu – sinh dục B. Hệ bạch huyết C. Hệ tiêu hóa D. Hệ tuần hoàn 1.B
2. Chẩn đoán xác định bệnh giun chỉ dựa vào: 123
A. Tìm thấy ấu trùng giun chỉ ở máu ngoại biên
B. Tìm thấy giun chỉ trưởng thành ở máu tỉnh mạch
C. Tìm thấy giun chỉ trưởng thành ở máu ngoại biên
D. Tìm thấy ấu trùng giun chỉ ở mạch bạch bạch huyết 2.A
3. Chu kỳ của Wuchereria bancrofti và Brugia malayi cần: A. 2 vật chủ trung gian B. 3 vật chủ trung gian C. 1 vật chủ trung gian D. Môi trường nước 3. C
4. Biểu hiện lâm sàng của bệnh giun chỉ là do cơ chế:
A. Rối loạn vi tuần hoàn vùng sinh dục
B. Viêm tắc hệ thống tiết niệu
C. Viêm tắc hệ thống tuần hoàn
D. Viêm tắc mạch bạch huyết và dị ứng 4. D
5. Chẩn đoán gián tiếp bệnh giun chỉ bao gồm các xét nghiệm sau đây, ngoại trừ: 123 A. ELÍSA B. Knott C. Kết tủa trên thạch D. Miễn dịch huỳnh quang 5.B
6. Triệu chứng lâm sàng của bệnh giun chỉ do Wuchereria bancrofti thường gây phù voi ở: A. Ngực B. Chân C. Tay D. Cơ quan sinh dục 6.D
7. Triệu chứng lâm sàng của bệnh giun chỉ do Brugia malayi thường gây phù voi ở: A. Chi B. Cơ quan sinh dục C. Bụng D. Vú 7.A
8. Mật độ ấu trùng giun chỉ thuận lơi cho việc truyền bệnh là: 123 A. 10-20 con/ mm3 B. Dưới 1 con/ mm3 C. Trên 20 con/ mm3 D. 3-4 con/ mm3 8.D
9. Côn trùng truyền bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti chủ yếu ở Việt Nam là: 123
A. C. quinquefasciatus và An. hycarnus
C. C tritaeniorhynchus và An. vagus
C. An. vagus và Aedes aegypti D. .
C bitaeniorhynchus và An jeyporiensis 9. C
10. Côn trùng truyền bệnh giun chỉ Brugia malayi chủ yếu ở Việt Nam là123
A. Aedes albopictus và An. hycarnus
C. An. aconitus và An. Sundaicus
C. An. maculatus và An. sinnensis
D. M. uniformis và M. longipalpis 10.D
11. Địa phương có tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ cao ở Việt Nam là : A. Khánh Nam - Khánh Hòa B. Khánh Trung - Khánh Hòa C. Nghĩa Sơn - Nghệ an D. Gia Ninh - Quảng Bình 11.C
12. Phân bố loài Brugia malayi ở Việt Nam là : A. 20 –25 % B. 85- 95 % C. 10-15% D. 1-2% 12.B
13. Đường xâm nhập của giun chỉ vào ngưòi là: A. Đường hô hấp. C. Đường tiêu hoá. B. Đường máu. D. Đường sinh dục. 13.B
14. Người bị nhiễm giun chỉ do:
A. Ăn rau quả tươi, uống nước lã. C. Muỗi đốt. B. Ăn gỏi cá.
D. Ấu trùng chủ động xuyên 14.C
15. Xét nghiệm nào sao đây được sử dụng để chẩn đoán xác định bệnh giun chỉ:
A. Xét nghiệm dịch tá tràng. C. Xét nghiệm đờm. B. Xét nghiệm phân. D. Xét nghiệm máu. 15.D
16. Thời gian để lấy máu xét nghiệm chẩn đoán bệnh giun chỉ là:: A. Ban ngày. C. Ban đêm. B. Khi bệnh nhân sốt. D. Khi bệnh nhân phát ban 16.C
17. Thuốc điều trị giun chỉ là: 123 A. Mebendazol. B. Metronidazol. C. Quinin D. DEC (Diethylcarbamzine) 17.D
18. Thời gian phát triển của ấu trùng giun chỉ trong cơ thể muỗi để có khả năng truyền bệnh: A. 2 tuần. C. 2 - 2,5 tháng. B. 1 tháng. D. 6 tháng. 18.A
19. Trong cơ thể người, giun chỉ sống ở: A. Hệ tĩnh mạch. C. Gan. B. Hệ bạch huyết. D. Phổi. 19.B
20. Ấu trùng giun chỉ trong máu người bệnh có thể sống được: A. 10 tuần. C. 1 năm. B. 6 tháng. D. 10 năm. 20.A
21.Côn trùng truyền bệnh giun chỉ bạch huyết thuộc loại: 123 A. Muỗi Culicinae.
C. Bọ chét Xenopsylla cheopis. B. Anophelinae.
D. Bọ chét Pulex iritans. 21.A
22. Phản ứng phụ khi cho bệnh nhân bị bệnh giun chỉ uống thuốc điều trị đặc hiệu là: A. Ho. C. Nôn. B. Sốt cao. D. Đau bụng. 22.B
23. Tại Việt Nam, bệnh giun chỉ chủ yếu tập trung ở vùng: A. Đồng bằng. C. Ven biển. B. Trung du. D. Miền núi. 23.A
24. Phân bố bệnh giun chỉ theo đặc điểm dịch tễ học là: 123 A. Phân tán.
C. Nữ bị bệnh nhiều hơn nam. B. Tập trung.
D. Nam bị nhiều hơn nữ. 24.A
25. Giun chỉ trưởng thành trong mạch bạch huyết cơ thể người có thể sống : A. 10 năm B. 5 năm C. 20 năm D. 4 năm 25.A
26. Tại Việt Nam tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ cao ở độ tuổi : 123 A. 10 tuổi B. 10 – 15 tuổi C. 30 – 40 tuổi D. 60 – 70 tuổi 26.C
27. Cơ chế tác dụng của Di – ethylcarbamazine là: 123
A. Thay đổi cấu trúc bề mặt của giun và làm giảm hoạt động cơ của giun
B. Ức chế hấp thu Glucose của giun, dẫn đến giảm dự trử Glucogen
C. Ức chế hệ thống tuần hoàn của giun, dẫn đến ngưng trệ tuần hoàn
D. Tăng tính thấm tế bào của giun đối với ion Ca++, dẫn đến tăng co cơ và liệt cơ 27.A
28. Phòng chống bệnh giun chỉ bạch huyết ở Việt Nam chủ yếu là:
A. Tiêm phòng vaccine giun chỉ và uống thuốc phòng hằng ngày
B. Tránh muỗi đốt, phát hiện và điều trị người bệnh mỗi năm 3 lần
C. Điều trị DEC có định kỳ trong nhiều năm, chống muỗi đốt, diệt muỗi
D. Trách tiếp xúc với người bệnh, vệ sinh ăn uống và tránh muỗi đốt 28.C
29. Khi bị nhiễm ấu trùng giun chỉ ở giai đoạn khởi phát, loại bạch cầu có thể tăng là: A. Bạch cầu lymphocyst
B. Bạch cầu đa nhân ưa kiềm
C. Bạch cầu đa nhân trung tính
D. Bạch cầu đa nhân ưa axit 29.D
30. Tiêu chuẩn vàng để xác định bệnh giun chỉ ở giai đoạn khởi phát, khi có :
A. Ấu trùng giun chỉ trong dịch bạch huyết
B. Giun chỉ trưởng thành trong máu
C. Ấu trùng giun chỉ trong nước tiểu
D. Ấu trùng giun chỉ trong máu 30.D ĐÁP ÁN
Tên bài: Giun chỉ bạch huyết ( Wuchereria bancrofti và Brugia malayi).
CÂ U H Ỏ I NH I ỀU L Ự A C HỌ N ( MC Q ):
1.B; 2.A; 3. C ; 4. D; 5.B ; 6.D ; 7.A ; 8.D ; 9. C;10.D ; 11.C;
12.B; 13.B; 14.C; 15.D; 16.C; 17.D; 18.A; 19.B; 20.A; 21.A;
22.B; 23.A; 24.A; 25.A; 26.C; 27.A; 28.C; 29.D; 30.D ;
GIUN LƯƠN (Strongyloides stercoralis)
Chọn 1 ý trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 17 bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu ý thích hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Người bị nhiễm giun lươn do: A. Ăn cá gỏi. C. Muỗi đốt. B. Ăn thịt bò tái. D. .Đi chân đất. 1.D
2. Giun lươn trưởng thành ký sinh ở: A. Lòng ruột non. C. Niêm mạc ruột non. B. Niêm mạc ruột già. D. Đường dẫn mật. 2.C
3. Trong chẩn đoán giun lươn bệnh phẩm để xét nghiệm là: A. Máu. C. Phân . B. Đờm. D. Nước tiểu 3.C
4. Thức ăn của giun lươn trong cơ thể người là: A. Máu. C. Dịch mật. B. Sinh chất ở ruột. D. Dịch bạch huyết. 4.B
5. Loại thuốc nào sau đây được dùng để điều trị bệnh giun lươn: A. Thiabendazol C. Artemisinin. B. Metronidazol. D. Di Etyl Carbamazin (DEC). 5.A
6. Tác hại chủ yếu của giun lươn: A. Thiếu máu.
C. Gây hội chứng Loeffler. B. Suy dinh dưỡng.
D. Viêm ruột non, ỉa chảy. 6.D
7. Chu trình phát triển gián tiếp của Strongyloides stercoralis được thực hiện khi: `123
A. Điều kiện khí hậu thuận lợi, nhiệt độ cao.
B. Điều kiện khí hậu thuận lợi, nhiệt độ thấp.
C. Ấu trùng có thực quản hình ống theo phân ra ngoài
D. Trứng giun theo phân ra ngoài 7.A
8. Chu trình tự nhiễm của Strongyloides stercoralis quan trọng vì:
A. tạo nên miễn dịch vĩnh viễn cho người bệnh.
B. người bệnh luôn luôn mang bệnh
C. gây nên hội chứng tăng bạch toan tính nhiệt đới
D. không lây lan cho người khác 8.B
9. Người mắc bệnh Strongyloides stercoralis do:
A. Ấu trùng xâm nhập qua da
B. Tự nhiễm ấu trùng ở trong ruột
C. Muỗi truyền ấu trùng khi hút máu
D. Nuốt trứng đã có ấu trùng bên trong 9.A
10. Biểu hiện lâm sàng của nhiễm Strongyloides stercoralis:
A. Viêm tá tràng, tiêu chảy phân lỏng kéo dài
B. Hội chứng lỵ, thiếu máu
C. Viêm tá tràng, thiếu máu
D. thiếu máu, sa trực tràng 10.A
11. Loại xét nghiệm nào sau đây được sử dụng để chẩn đoán xác định bệnh Strongyloides stercoralis:
A. Xét nghiệm bằng kỹ thuật Graham
B. Xét nghiệm phân bằng kỹ thuật Baermann
C. Xét nghiệm máu đánh giá số lượng bạch cầu toan tính
D. Xét nghiệm đờm tìm ấu trùng giun lươn 11.B
12. Kỹ thuật tập trung ấu trùng Strongyloides stercoralis là: 123 A. Willis B. Graham C. Baermann D. F2AM 12.C
13. Ấu trùng Strongyloides stercoralis lây nhiễm cho người là ấu trùng ở giai đoạn: 123 A. I B. II C. III D. IV 13.B
14. Đặc điểm hình thể của ấu trùng giun lươn giống với ấu trùng: A. Giun kim. C. Giun xoắn. B. Giun đũa . D. Giun móc/mỏ. 14.D
15 Giun lươn đực ký sinh ở: 123
A. Đại tràng xích - ma C. Đường hô hấp trên. B. Đường mật trong gan. D. .Manh tràng 15.C
16. Tỷ lệ nhiễm giun lươn ở Viêt Nam là: A. 2% C. 30 – 40 %. B. 10 – 20% . D. 50 –60 %. 16.A
17. Phòng bệnh giun lươn giống như phòng bệnh:
A. Giun móc/mỏ C. Giun xoắn B. Giun đũa . D. Giun tóc 17.A. ĐÁP ÁN
Tên bài: Giun lươn (Strongyloides stercoralis).
CÂ U H Ỏ I NH I ỀU L Ự A C HỌ N ( MC Q ):
1.D; 2.C; 3.C; 4.B; 5.A; 6.D; 7.A; 8.B; 9.A;
10.A; 11.B; 12.C; 13.B; 14.D; 15.C; 16.A; 17.A.
GIUN XOẮN (Trichinella spiralis)
Chọn một ý trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 12 bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu ý thích hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Giun xoắn trưởng thành ký sinh ở: A. Ruột non. C. Gan. B. Ruột già. D. Phổi. 1.A
2. Ấu trùng giun xoắn ký sinh ở: A. Não. C. Phổi. B. Tim. D. Cơ vân, cơ hoành. 2.D
3. Người mắc bệnh giun xoắn là do:
A. Ăn rau, quả tươi không sạch. C. Ăn thịt lợn tái, chưa nấu chín. B. Ăn tiết canh lợn. D. Uống nước lã. 3.C
4. Giun xoắn là giun duy nhất thường gây ra triệu chứng: A. Thiếu máu. C. Rối loạn tiêu hoá. B. Suy dinh dưỡng. D. Sốt cao. 4.D
5. Triệu chứng chủ yếu của bệnh của bệnh giun xoắn trong giai đoạn sau là: A. Đau bụng dữ dội. C. Đau cơ, phù mi. B. Nôn. D. Ho khan. 5.C
6. Thuốc tốt nhất hiện nay dùng điều trị giun xoắn: A. Levamizol. C. Mebendazol. B. Albendazol. D. Thiabendazol. 6.D
7. Đặc điểm lâm sàng của bệnh giun xoắn: 123 A. Cấp tính. C. Mạn tính B. Bán cấp
D. Không có triệu điển hình. 7.A
8. Kén giun xoắn có thể sống trong tổ chức cơ thể tới: 123 A. 2 năm . C. 20 năm. B. 1 năm D. 10 năm. 8.C
9. Chẩn đoán gián tiếp bệnh giun xoắn gồm các xét nghiệm sau, ngoại trừ: 123 A. Biopsy . C. ELISA.
B. Miễn dịch huỳnh quang
D. Phản ứng kết hợp bổ thể 9.A
10. Bệnh giun xoắn là bệnh giun đường ruột duy nhất gây ra:
A. Tăng bạch cầu ưa axit . C. Tiêu chảy. B. Sốt cao D. Đau bụng. 10.B
11. Phòng bệnh giun xoắn tốt nhất là:
A. Không nuôi heo thả rong .
C. Không ăn thịt động vật dạng chưa chín B. Vệ sinh môi trường
D. Giám sát triệt để các lò giết mổ 11.C
12. Loại bạch cầu thường tăng cao trong bệnh giun xoắn là:
A. Đa nhân trung tính . C. Đa nhân ưa kiềm B. Đa nhân ưa axit D. Lymphocyst 12.B. ĐÁP ÁN
Tên bài: Giun xoắn (Trichinella spiralis).
CÂ U H Ỏ I NH I ỀU L Ự A C HỌ N ( MC Q ): 1.A; 2.D; 3.C; 4.D; 5.C; 6.D;
7.A; 8.C; 9.A; 10.B; 11.C; 12.B.
SÁN LÁ GAN NHỎ (Clonorchis sinensis)
Chọn một ý trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 30 bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu ý thích hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Sán lá nhỏ ở gan dài từ: A. 10 - 20 mm. C. 30 – 40 mm. B. 20 – 30mm. D. 25 – 30 mm. 1.A
2. Kích thước của trứng sán lá gan nhỏ là:
A. 34 -38 m x 19 m C. 26 -.30 m x 16 m B. 12 -15 m x 8 m. D. 15 - 22 m x 14 m 2. C
3. Chu kỳ của sán lá nhỏ ở gan gồm các vật chủ: A. Ôc, cá , người.
C. Ốc , củ ấu, người.
B. Ốc, lươn, người.
D. Ốc, cua biển, người. 3.A
4. Vật chủ trung gian thứ I thích hợp cho sán lá nhỏ ở gan là ốc thuộc giống: A. Planorbis . C. Bythinia . B. Melania. D. Tricula. 4. C
.5. Vật chủ trung gian thứ II thích hợp cho sán lá nhỏ ở gan là các cá: A. Chép, mè, trôi C. Đuối, thu, ngừ B. Lóc, trê, chình D. Nục, mối, cơm 5.C
6. Ngoài người sán lá nhỏ ở gan còn có vật chủ chính khác là: A. Chim: bồ câu, cút C. Lợn, rùng, thỏ B. Lợn, bò D. Chó, mèo. 6.D
7. Nhiễm sán lá nhỏ ở gan có thể gây ra biến chứng: A. Áp xe gan C. Viêm phúc mạc mật B. Xơ gan D. Suy gan câp 7.B
8. Triệu chứng lâm sàng của sán lá nhỏ ở gan phụ thuộc vào:
A. Cường độ nhiễm, phản ứng của vật chủ.
B. Giai đoạn bệnh, thể bệnh.
C. Độ tuổi, giới của vật chủ
D. Loài sán, thể trạng bệnh nhân 8.A
9. Triệu chứng lâm sàng của sán lá nhỏ điển hình nhất là ở thời kỳ: A. Khởi phát . C. Toàn phát B. Biến chứng. D. Tiềm tàng 9.C
10. Phòng bệnh sán lá gan nhỏ tốt nhất hiện nay là:
A. Không ăn cá dạng chưa nâu chín
B. Tiêm vaccine dự phòng sán lá gan nhỏ
C. Không ăn rau sống mọc hoang dưới nước
D. Uống thuốc dự phòng định kỳ 10. A
11. Bệnh sán lá nhỏ ở gan được phát hiện lần đầu tiên ở: A. Nhật Bản. C. Việt Nam. B. Lào. D. Trung Quốc. 11.D
12. Tiêu chuẩn vàng để định bệnh sán lá nhỏ ở gan là:
A. Tìm thấy trứng trong phân C. Siêu âm chẩn đoán B. ELISA ( +)
D. Chụp cắt lớp: tổn thương điển hình 12.A
13. Ăn gỏi cá có thể mắc bệnh gây ra do: A. Paragonimus ringeri. C. Clonorchis sinensis. B. Fasciolopsis buski. D. Taenia saginata. 13.C
14. Cá chép là vật chủ trung gian của KST nào dưới đây: A. sán lá gan nhỏ. C. Sán dây lợn. B. Sán máng. D. Sán dây bò. 14.A
15. Để chẩn đoán xét nghiệm bệnh sán lá gan nhỏ ta phải lấy bệnh phẩm: A. Máu. C. Phân. B. Nước tiểu. D. Đờm. 15.C
16. Sán lá gan nhỏ ký sinh ở: A. Hạch bạch huyết. C. Ruột non. B. Phổi.
D. Đường dẫn mật trong gan. 16.D
17. Người bị nhiễm sán lá gan nhỏ do ăn: A. Thịt bò tái. C. Cá gỏi. B. Thịt lợn tái.
D. Rau quả tưoi không sạch. 17.C
18. Thuốc điều trị tốt nhất bệnh sán lá gan nhỏ hiện nay là: A. Mebendazol. C. Levamizol. B. Metronidazol. D. Praziquantel. 18.D
19. Đường xâm nhập vào cơ thể người của sán lá gan nhỏ là: A. Tiêu hoá. C. Máu. B. Hô hấp. D. Da. 19.A
20. Tác hại gây bệnh chủ yếu của sán lá gan nhỏ đối với cơ thể: A. Gây thiếu máu. C. Gây suy dinh dưỡng.
B. Gây viêm nhiễm đường dẫn mật. D. Gây phù toàn thân. 20.B
21. Dịch tễ của bệnh sán lá gan nhỏ phụ thuộc vào:
A. Tính chất nghề nghiệp. C. Tập quán ăn cá gỏi. B. Vùng địa lý.
D. Tập quán ăn cua, tôm nước ngọt nướng 21.C
22. Chẩn đoán bệnh sán lá gan nhỏ phải tiến hành xét nghiệm: A. Nước tiểu. C. Phân, dịch tá tràng. B. Máu. D. Đờm. 22.C
23. Biện pháp phòng bệnh sán lá gan nhỏ hiệu quả nhất là:
A. Giữ gìn vệ sinh môi trường. C. Không ăn rau, quả tươi không sạch.
B. Quản lý, xử lý phân tốt. D. Không ăn cá gỏi 23.D
24. Triệu chứng vàng da, đau tức ở vùng gan, tiền sử có ăn gỏi cá, có thể nghỉ đến : A.Sán lá phổi C. Sán lá gan nhỏ
B. Sán lá ruột D. Sáng máng 24.C
25. Kết qủa điều tra sán lá gan nhỏ ở một số vùng ven biển ở Việt Nam chiếm tỷ lệ : A. 0,5 % C. 35,6% B. 21,2 %. D. 42,2 % 25.B
26. Tuổi thọ trung bình của sán lá nhỏ ở gan trong cơ thể vật chủ chính là: A. 20 năm C. 2 năm B. 5 năm. D. 20 năm 26.A
27. Thức ăn của sán lá nhỏ ở gan là: A. Dịch mật C. Máu B. Nhu mô gan D. Sinh chất ở ruột 27.A
28. Bệnh sán lá nhỏ ở gan phổ biến ở Việt Nam hiện nay là:
A. Heteroohyes heterophyes C. Clonorchis sinensis
B. Opisthorchis felineus
D. Opisthorchis viverrine 28.C
29. Bệnh sán lá gan nhỏ ở người là bệnh:
A. Động vật hoàn chỉnh .
C. Động vật chưa hoàn chỉnh
B. Động vật một chiều D. Động vật giả 29.A
30. Thời gian hoàn thành chu kỳ của sán lá gan nhỏ là: A. 45 ngày. C. 35 ngày B. 15 ngày. D. 26 ngày 30.D ĐÁP ÁN
Tên bài: Sán lá gan nhỏ (Clonorchis sinensis)
CÂ U H Ỏ I NH I ỀU L Ự A C HỌ N ( MC Q ):
1.A; 2. C ; 3.A ; 4. C; 5.C ; 6.D ; 7.B ; 8.A ; 9.C ; 10. A; 11.D ; 12.A ; 13.C;
14.A; 15.C; 16.D; 17.C; 18.D; 19.A; 20.B;
21.C; 22.C; 23.D; 24.C; 25.B ; 26.A ; 27.A ; 28.C ; 29. A; 30.D ;
SÁN LÁ RUỘT (Fasciolopsis buski)
Chọn một ý trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 15 bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu ý thích hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Ăn ngó sen, củ ấu chưa nấu chín có thể mắc bệnh gây ra do: A. Paragonimus ringeri. C. Taenia saginata. B. Fasciolopsis buski. D. Clonorchis sinensis 1.B
2. Ốc là vật chủ trung gian của KST nào dưới đây:
A. Sán dây lợn. C. Sán lá ruột B. Sán dây lùn D. Sán dây bò 2.C
3. Để chẩn đoán xét nghiệm bệnh sán lá ruột ta phải lấy bệnh phẩm: A. Phân. C. Máu. B. Nước tiểu. D. Đờm. 3.A
4. Sán lá ruột ký sinh ở: A. Ruột non C. .Hạch bạch huyết B. Phổi.
D. Đường dẫn mật trong gan. 4.A
5. Người bị nhiễm sán lá ruột do ăn: A. Thịt bò tái. C. Cá gỏi. B. Thịt lợn tái.
D. Thực vật thủy sinh chưa chín. 5.D
6. Thuốc điều trị tốt nhất bệnh sán lá ruột hiện nay là: A. Mebendazol. C. Levamizol. B. Metronidazol. D. Praziquantel. 6.D
7. Sán lá ruột xâm nhập vào cơ thể người qua đường: A. Máu. C. Tiêu hoá. B. Hô hấp. D. Sinh dục. 7.C
8. Sán lá ruột ký sinh ở: A. Hạch bạch huyết. C. Đường mật. B. Hệ tĩnh mạch. D . Ruột non. 8.D
9. Tác hại gây bệnh chủ yếu của sán lá ruột đối với cơ thể: A. Viêm ruột non C. Gây suy dinh dưỡng.
B. Gây viêm nhiễm đường dẫn mật. D. Gây phù toàn thân. 9.A
10. Mức độ mắc bệnh sán lá ruột phụ thuộc vào:
A. Tính chất nghề nghiệp. C. Tập quán ăn cá gỏi.
B. Vùng địa lý thích hợp.
D. Tập quán ăn thực vật thủy sinh chưa chín 10.D
11. Chẩn đoán bệnh sán lá ruột phải tiến hành xét nghiệm: A. Nước tiểu. C. Đờm B. Máu. D. Phân. 11.D
12. Biện pháp phòng bệnh sán lá ruột hiệu quả nhất là:
A. Giữ gìn vệ sinh môi trường. C. Không ăn thực vật thủy sinh chưa nấu chín
B. Quản lý, xử lý phân tốt.
D. Không ăn cá gỏi, tôm, cua sống. 12.C
13. Vật chủ trung gian của Fasciolopsis buski là ốc thuộc giống: A. Limnea. C. Oncomelania B. Bulinus D. Planorbis 13.D
14. Tác hại của bệnh gây ra do Fasciolopsis buski có thể là: A. Tắc ruột. C. Viêm tụy cấp B. Viêm ruột thừa. D. Viêm phúc mạc 14.A
15. Thời gian hoàn thành chu kỳ phát triển của sán lá ruột là: A. 45 ngày C. 120 ngày B. 90 ngày D. 75 ngày 15.B. ĐÁP ÁN
Tên bài: Sán lá ruột (Fasciolopsis buski)
CÂ U H Ỏ I NH I ỀU L Ự A C HỌ N ( MC Q ):
1.B; 2.C; 3.A ;4.A; 5.D; 6.D; 7.C; 8.D;
9.A; 10.D; 11.D; 12.C; 3.D; 14.A; 15.B.
SÁN LÁ PHỔI (Paragonimus ringeri)
Chọn một ý trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 16 bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu ý thích hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Ăn cua đồng nướng có thể mắc bệnh gây ra do: A. Paragonimus ringeri. C. Taenia saginata. B. Fasciolopsis buski. D. Taenia solium. 1.A
2. Loại sán có chu kỳ phát triển theo sơ đồ dưới đây là:
Sán trưởng thành Trứng Trùng lông Nang trùng Trùng đuôi A. Sán dây lợn C. Sán máng B. Sán lá phổi D. Sán dây bò 2.B
3. Bệnh phẩm để chẩn đoán xét nghiệm bệnh sán lá phổi là: A. Máu. C. Phân. B. Nước tiểu. D. Đờm. 3.D
4. Sán lá phổi ký sinh ở: A. Hạch bạch huyết. C. Ruột non. B. Phổi.
D. Đường dẫn mật trong gan. 4.B
5. Người bị nhiễm sán lá phổi do ăn: A. Thịt bò tái. C. Cá gỏi. B. Thịt lợn tái.
D. Tôm, cua nước ngọt chưa chín. 5.D
6. Thuốc điều trị tốt nhất bệnh sán lá phổi hiện nay là: A. Mebendazol. C. Praziquantel B. Albendazol. D. Levamizol. 6.C
7. Đường xâm nhập vào cơ thể người của sán lá phổi là: A. Tiêu hoá. C. Máu. B. Hô hấp. D. Da. 7.A
8. Sán lá phổi ký sinh ở: A. Hạch bạch huyết. C. Phổi. B. Hệ tĩnh mạch. D. Ruột già. 8.C
9. Tác hại gây bệnh chủ yếu của sán lá phổi đối với cơ thể là: A. Thiếu máu. C. Suy dinh dưỡng. B. Tổn thương phổi. D. Phù toàn thân. 9B
10. Tỷ lệ và mức nhiễm của sán lá phổi phụ thuộc vào:
A. Tính chất nghề nghiệp.
C. Vùng địa lý thích hợp.
B. Tập quán ăn bò tái. D. Tập quán ăn cua, tôm nước ngọt nướng 10D
11. Loại bệnh phẩm nào sau đây được sử dụng để xét nghiệm chẩn đoán bệnh sán lá phổi: A. Nước tiểu. C. Phân, dịch tá tràng. B. Máu. D. Đờm 11D
12. Biện pháp phòng bệnh sán lá phổi hiệu quả nhất là:
A. Không ăn tôm, cua sống. C. Không ăn rau, quả tươi không sạch.
B. Quản lý, xử lý phân tốt.
D. Giữ gìn vệ sinh môi trường. . 12A
13. Ngoài phổi sán lá phổi có thể ký sinh bất thường ở: A. Gan, ruột ,
C. Da và tổ chức dưới da
B. Máu., mạch bạch huyết D. Mắt, tai giữa 13A
14. Ngoài người, sán lá phổi còn có các vật chủ chính khác là : A. Gà, vịt, chim, dơi C. Trâu, bò, khỉ, ngựa. B. Thỏ, nhím, chuột, sóc D. Hổ, báo, chó, mèo 14.D
15. Vật chủ trung gan thứ I của sán lá phổi là ốc thuộc giống: A. Bulinus C. Tricula B. Limnea D. Melania 15.D
16. Vật chủ trung gian thứ 2 của sán phổi là:
A. Tôm , cua, tép nước ngọt C. Cá , cua nước mặn B. Ếch, nhái, lươn D. Cá chép, cá lóc 16.A. ĐÁP ÁN
Tên bài: Sán lá phổi (Paragonimus ringeri).
CÂ U H Ỏ I NH I ỀU L Ự A C HỌ N ( MC Q ):
1.A; 2.B; 3.D; 4.B; 5.D; 6.C; 7.A; 8.C; 9B; 10D; 11D; 12A; 3A; 14.D; 15.D; 16.A.
SÁN DÂY LỢN (Taenia solium)
Chọn 1 ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi từ 1 đến 30 bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu ý thích hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1phút)
1. Cơ thể sán dây lợn gồm: A. 900 đốt. C. 200 đốt. B. 500 đốt D. 300 đốt. 1. A
2. Định loài sán dây lợn và sán dây bò trưởng thành dựa vào: A. Trứng. C. cổ sán. B. Đầu sán. D. Số lượng đốt sán . 2.B
3. Sán dây lợn trưởng thành thường gây tác hại ở : A. Não C. Măt B. Tiêu hóa . D. Tim 3.A
4. Kích thước của nang ấu trùng là: A. 10 mm x 5 mm C. 20 mm x 10mm.
B . 3 mm x 1,5 mm D. .5 mm x 2mm 4.A
5. Bản chất của nang ấu trùng (lợn gạo) trong cơ lợn là:
A. Cysticercus cellulosae. C. Cysticercus bovis. B. Cyst hydatid D. Daughter cyst 5. A
6. Taenia solium là một lọai sán truyền mầm bệnh qua: A. Đất C. Thực phẩm B. Nước D. Côn trùng 6.C
7. Mức độ nặng nhẹ của bệnh sán lợn thể ấu trùng phụ thuộc vào:
A. Độ tuổi, giới của người bệnh C. Giai đoạn của bệnh, đáp ứng miễn dịch
B. Số lượng ấu trùng, vị trí ký sinh
D. Cơ địa, số lượng sán dây trưởng thành 7. B
8. Chẩn đóan bệnh sán dây lợn thể ấu trùng gồm các xét nghiệm, ngoại trừ: A. ELISA. C. CT scan B. MRI D. Biopsy 8. D
9. Cysticercus cellulosae bị giết chết ở điều kiện: A. 45 đến: 50 C0 . C. Nước muối bảo hòa. B. 0 đến: 5 C0 D. 0 đến: – 2 C0 9. A
10. Chẩn đoán bệnh sán dây lợn trưởng thành có thể dùng kỹ thuật: A. Harada - Mori C. Graham B. Stoll D. Knott. 10.C
11. Tẩy sán dây lợn được gọi là thành công khi tìm thấy : A. Đầu sán trong phân C. Ấu trùng trong phân B. Đốt sán trong phân D. Toàn bộ thân sán 11.A
12. Tỷ lệ phân bố bệnh sán dây lợn ở Việt Nam là: A. 50 % C. 22 % B. 30 % D. 5 % 12.C
13. Đường xâm nhập của sán dây lợn vào cơ thể người là: A. Hô hấp. C. Da, niêm mạc. B.. Máu. D. Tiêu hoá. 13.D
14. Muốn chẩn đoán sán dây lợn trưởng thành ta thường xét nghiệm phân tìm: A. Trứng sán. C. Ấu trùng sán. B. Đốt sán. D. Đầu sán. 14.B
15. Người có thể mắc bệnh sán dây lợn trưởng thành do ăn: A. Tiết canh lợn. C. Thịt lợn tái. B. Cá gỏi.
D. Rau, quả tươi không sạch. 15.C
16. Người có thể mắc bệnh ấu trùng sán lợn do ăn: A. Thịt lợn tái.
C. Rau, quả tươi không sạch. B. Thịt bò tái.
D. Tôm, cua nước ngọt sống. 16.C
17. Thuốc tốt nhất hiện dùng để điều trị sán dây lợn trưởng thành là: A. Metronidazol. C. Pyrentel pamoat. B. Levamizol. D. Praziquantel. 17.D
18. Thuốc tốt nhất hiện dùng để điều trị bệnh ấu trùng sán lợn là: A. Mebendazol. C. Metronidazol. B. Levamizol. D. Praziquantel. 18.D
19. Sán dây lợn trưởng thành ký sinh ở: A. Tá tràng. C. Đường dẫn mật. B. Ruột non. D. Hệ bạch huyết. 19.B
20. Để chẩn đoán bệnh ấu trùng sán dây lợn ký sinh dưới da, thường phải tiến hành: A. Xét nghiệm máu. C. Sinh thiết. B. Siêu âm. D. Chụp X quang. 20.C
21. Để chẩn đoán bệnh ấu trùng sán dây lợn ký sinh ở nội tạng, phải tiến hành: A. Chụp X quang. C. Siêu âm. B. Nội soi. D. ELISA. 21.D
22. Tuổi thọ của sán dây trưởng thành là: A. Nhiều năm. C. 1 năm. B. Vài tháng. D. Vài tuần 22.A
23. Thời gian tồn tại của ấu trùng sán dây lợn trong cơ thể người là: A. Vài tuần. C. Nhiều năm. B. Vài tháng. D. 1 năm. 23.C
24. Tác hại của bệnh sán dây lợn thể ấu trùng có thể là: A. Phù voi C. Rối loạn thần kinh. B. Thiếu máu D. Rối loạn tuần hoàn 24.C
25. Chẩn đoán bệnh ấu trùng sán dây lợn ở não thường dùng cần:: A. Sinh thiết . C. Xét nghiệm phân. B. Chụp cắt lớp. D. Xét ngiệm máu. 25.B
26. Người vừa là vật chủ chính vừa là vật chủ phụ của: A. Taenia saginata C. Clonorchis sinensis.
B. Taenia solium D. Paragonimus ringeri 26. B
27. Thời gian hoàn thành chu kỳ phát triển của sán dây lợn trưởng thành là: A. 15 – 20 tuần. C. 8 – 10 tuần. B. 2 – 3 tuần. D. 3 - 4 tuần. 27.C
28. Thức ăn của sán dây lợn trưởng thành trong cơ thể người là: A. Máu . C. Dịch mật. B. Dịch bạch huyết. D. Sinh chất ở ruột. 28.B
29. Thẩm thấu thức ăn qua thân KST là phương thức chiếm thức ăn của:
A. Cysticercus cellulosae. C. Cysticercus bovis B. Taenia solium
D. Strongyloides stercoralis 29. B
30. Bệnh ấu trùng Taenia solium trong cơ thể lợn là bệnh động vật: A. Một chiều . C. Giả. B. Hoàn chỉnh. D. Chưa hoàn chỉnh. 30.A ĐÁP ÁN
Tên bài: Sán dây lợn (Taenia solium)
CÂ U H Ỏ I NH I ỀU L Ự A C HỌ N ( MC Q ):
1. A; 2.B ; 3.A ; 4.A ; 5. A ; 6.C; 7. B ; 8. D; 9. A; 10.C; 11.A;
12.C ; 13.D; 14.B ; 15.C; 16.C; 17.D; 18.D; 19.B; 20.C; 21.D;
22.A; 23.C; 24.C; 25.B; 26. B ; 27.C ; 28. B ; 29. B; 30.A ;
SÁN DÂY BÒ (Taenia saginata)
1. Sán dây bò là một loại sán truyền qua : A. Đất C. Thịt B. Rau sống D. Phân bò 1. C
2. Bò là vật chủ trung gian của: A. Taenia saginata C. Strongyloides spp B. Trichophyton spp D. Trichinella spp 2.A
3. Phân bố bệnh sán dây bò ở Việt Nam:
A. Sán dây bò nhiều hơn sán dây lợn C. Nam nữ tương đương
B. Trẻ em nhiều ơn người lớn
D. Đồng bằng cao hơn miền núi 3. A
4. Biến chứng của bệnh sán dây bò có thể là: A. Tắc ruột C. Viêm gan B. Viêm tá tràng D. Viêm dạ dày 4. A
5. Nhiễm sán dây bò thường ở độ tuổi: A. 1- 2 tuổi C. 21- 40 tuổi B. 3 – 4 tuổi D. 5 -10 tuổi 5.C
6. Vật chủ chính của Taenia saginata là: A. Bò C. Trâu B.Lợn D. Người 6. D
7. Người có thể mắc bệnh sán dây bò trưởng thành do ăn: A. Thịt bò tái. C. Tiết canh lợn. B. Cá gỏi.
D. Rau, quả tươi không sạch. 7.A
8. Thuốc tốt nhất được dùng hiện nay để điều trị sán dây bò trưởng thành là: A. Metronidazol. C. Pyrentel pamoat. B. Levamizol. D. Praziquantel. 8.D
9. Sán dây bò trưởng có chiều dài: A. 0,5 – 1m C. 15 - 20m B. 4 - 12 m. D. 25 - 30m 9.B
10. Chu trình phát triển của sán dây bò thuộc loại:
A. Qua 3 vật chủ trung gian C. Qua 1 vật chủ trung gian
B. Qua 4 vật chủ trung gian D. Qua 2 vật chủ trung gian 10.C
11. Sán dây bò trưởng thành ký sinh ở: A. Ruột non C. Dạ dày B. Đại tràng D. Trực tràng 11.A
12. Muốn chẩn đoán sán dây bò trưởng thành ta xét nghiệm phân tìm: A. Ấu trùng sán C. Đầu sán B. Đốt sán D. Trứng sán 12.B
13. Khi ăn thịt bò chưa nấu chín, người ta có thể nhiễm: A. Taenia saginata C. Cysticercus bovis
B. Cysticercus cellulosae D. Ascaris lumbricoides 13.A
14. Tác hại chính của sán dây bò trưởng thành đối với cơ thể người:
A. Gây động kinh, mất trí nhớ
C. Chiếm chất dinh dưỡng và gây độc
B. Gây thủng ruột, viêm phúc mạc D. Gây thiếu máu ưu sắt 14. C
15. Biện pháp phòng bệnh sán dây bò trưởng thành tốt nhất là: A. Ăn chín uống sôi C. Dự phòng bằng vaccine B. Vệ sinh môi trường
D. Tránh tiếp xúc với bò 15.A. ĐÁP ÁN
Tên bài: Sán dây bò (Taenia saginata)
CÂ U H Ỏ I NH I ỀU L Ự A C HỌ N ( MC Q ):
1. C; 2.A; 3. A; 4. A; 5.C; 6. D; 7.A; 8.D;
9.B; 10.C; 11.A; 12.B; 13.A; 14. C; 15.A.
AMIP GÂY BỆNH (Entamoeba histolytica)
Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu một ý đúng nhất cho câu hỏi từ 1 đến 30:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Đơn bào trong miệng có thể tìm thấy : A. E. coli
C. Trichomonas vaginalis B. E. histolytica D. E. gingivalis 1d
2. Đơn bào trong đường sinh dục có thể tìm thấy : A. E. coli
C. Trichomonas vaginalis B. E. histolytica D. E. gingivalis 2c
3. Đơn bào ký sinh ở hành tá tràng có thể tìm thấy : A. E. coli
C. Trichomonas vaginalis B. E. histolytica D. Giardia lamblia 3d
4. Đơn bào gây viêm đường mật có thể tìm thấy : A. E. coli
C. Trichomonas vaginalis B. E. histolytica D. Giardia lamblia 4d
5. Vị trí thường gặp nhất của E.histolytica gây ra hội chứng lỵ là: A. Ruột non
C. Đại tràng sigma và trực tràng B. Phổi D. Gan 5c
6. E. histolytica thường gây áp xe ở : A. Ruột non C. Não B. Phổi D. Gan 6d
7. Đơn bào nào gây áp xe gan: A. Giardia intestinalis
C. Trichomonas vaginalis B. Balantidium coli D. E.histolytica 7d
8. Ăn rau sống không sạch người ta không thể bị nhiễm ký sinh trùng nào sau đây: A. Giardia intestinalis
C. Trichomonas vaginalis B. Balantidium coli D. E.histolytica 8c
9. Đơn bào cử động bằng chân giả là: A. Giardia intestinalis C. Trypanosoma B. Balantidium coli D. E.histolytica 9d
10. Đơn bào cử động bằng lông: A. Giardia intestinalis C. Trypanosoma B. Balantidium coli D. E.histolytica 10b
11. Metronidazol chủ yếu dùng để điều trị bệnh do: A. Toxoplasma C. Leishmania B. Trypanosoma D. E.histolytica 11d
12. Tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh lỵ cấp do E.histolytica là: A. Thể magna C. Thể minuta B. Thể kén D. Thể xuất kén 12a
13. Đơn bào nguy hiểm nhất ở Việt Nam trong các loại sau đây là:
A. Trichomonas intestinalis
C. Entamoeba histolytica B. Balantidium coli D. Entamoeba gingavalis 13c
14. Đơn bào nào gây tiêu chảy ở trẻ em: A. Giardia intestinalis C. Trypanosoma B. Balantidium coli D. E.histolytica 14a
15. Người không
thể nhiễm đơn bào nào sau đây qua đường ăn uống: A. Giardia intestinalis
C. Trichomonas vaginalis B. Balantidium coli D. E.histolytica 15c
16. Phương pháp chẩn đoán áp xe gan do amip có độ chính xác cao nhất là:
A. Xét nghiệm phân tìm amip. C. Phản ứng miễn dịch đặc hiệu. B. Chụp thuốc cản quang. D. Công thức máu. 16c
17. Đơn bào nào sau đây có 1 nhân; giữa nhân có một hạt nhỏ gọi là trung thể và xung quanh nhân có
1 vòng nhiễm sắc ngoại vi gồm những hạt mảnh và sắp xếp đều đặn: A. Giardia intestinalis
C. Trichomonas vaginalis B. Balantidium coli D. E.histolytica 17d
18. Yếu tố nào sau đây không thể làm lây truyền bệnh lỵ amip:
A. Thể hoạt động của E. histolytica ở ngoại cảnh.
B. Thực phẩm bị nhiễm bào nang.
C. Phân người bệnh có nhiều bào nang. D. Tay bẩn mang bào nang. 18a
19. Thể nào sau đây không đóng vai trò truyền bệnh lỵ amip: A. Thể magna. B. Thể bào nang. C. Thể bào nang 4 nhân. D. Thể tiền bào nang. 19c 20. áp xe gan amip là do:
A. Nhiễm trùng đường máu.
B. Ký sinh trùng từ đường ruột vào đường mật.
C. Ký sinh trùng xâm nhập vào động mạch và đi tới gan.
D. Ký sinh trùng xâm nhập qua thành ruột, vào đường tĩnh mạch, theo tĩnh mạch cửa lên gan . 20d
21. Thể nào của lỵ amip sau có thể chuyển sang thể bào nang:
A. Thể hoạt động ăn hồng cầu B. Thể magna
C. Thể hoạt động ở ngoài ngoại cảnh. D. Thể minuta. 21d
22.Khi phân có máu tươi, chất nhầy phải tập trung tìm: A. Kén. B. Thể tiền kén.
C. Thể hoạt động ăn hồng cầu. D. Tiểu thể 22c
23.Xét nghiệm dịch áp xe gan thường thấy thể nào sau: A. Kén. B. Thể tiền kén.
C. Thể hoạt động ăn hồng cầu. D. Tiểu thể 23c
24. Hội chứng lỵ cổ điển gồn các triệu chứng sau:
A. Đau bụng, nôn, đi cầu phân nhầy máu
B. Đau quặn bụng, mót dặn, phân nhầy máu mũi.
C. Đau quặn bụng, phân đen như bã cà phê, đau hạ sường phải.
D. Đau quặn bụng, tiêu chảy, sốt. 24b
25. Kích thước 20-40 mc soi tươi thấy di chuyển một hướng nhất định bằng cách phóng ra một chân
giả trong suốt, trong nội sinh chất có chứa nhiều hồng cầu, đó là thể: A. Thể magna B. Thể minuta. C. Thể bào nang. D. Thể tiền bào nang. 25a
26. Các tổn thương do amip ruột thường hay khu trú nhất ở: A. Manh tràng B. Đại tràng sigma. C. Hổng tràng.
D. Manh tràng và đại tràng sigma . 26d
27. Viêm gan do amip thường hay khu trú ở: A. Thùy gan phải B. Thùy gan trái.
C. Giữa thùy gan trái và phải.
D. Phần trái của thùy gan phải. 27a
28. Áp xe gan do amip là hậu quả của quá trình: A. Viêm lan tỏa B. Hoại tử. C. ổ mủ.
D. Viêm - nốt hoại tử - ổ áp xe lớn . 28d
29. Áp xe phổi thứ phát sau áp xe gan do amip có đặc điểm sau:
A. Xảy ra ở đáy phổi trái. B. Thường gây xẹp phổi
C. Xảy ra ở đáy phổi phải
D. Xảy ra ở đáy phổi phải, lúc đầu có phản ứng viêm phổi và màng phổi. 29d
30. Thuốc nào sau đây có tác dụng tốt thể minuta: A. Bemarsal (diphetarson) B. Flagyl C. Fasigyne (tinidazol) D. Flagentyl (secnidzol) 30a ĐÁP ÁN
Tên bài: Amip gây bệnh (Entamoeba histolytica) 1d 2c 3d 4d 5c 6d 7d 8c 9d 10b 11d 12a 13c 14a 15c 16c 17d 18a 19c 20d 21d 22c 23c 24b 25a 26d 27a 28d 29d 30a
SÁN LÁ GAN LỚN - SÁN LÁ GAN BÉ
1. Về mặt cấu tạo, tất cả các loài sán lán đều có cấu tạo lưỡng tính, ngoại trừ: @A. Sán máng (Schistosoma)
B. Sán là gan bé (Clonorchis sinensis)
C. Sán lá gan lớn (Fasciola hepatica)
D. Sán lá ruột (Fasciolopsis buski)
E. Sán lá phổi (Paragonimus westermani)
2. Người nhiễm các loại sán lá lưỡng tính qua đường tiêu hoá @A. Đúng. B. Sai.
3. Sán lá ký sinh ở người dưới dạng: A. Nang sán (kén) @B. Sán trưởng thành C. Ấu trùng giai đoạn 1 D. Ấu trùng giai đoạn 2 E. Ấu trùng giai đoạn 3
4. Chu kỳ của sán lá nói chung rất phức tạp, cần nhiều vật chủ: @A. Đúng B. Sai
5. Loại giun sán nào có chu kỳ phát triển theo sơ đồ sau: Người Ngoại cảnh
Vật chủ trung gian II Vật chủ trung gian I A. Giun đũa B. Giun móc C. Giun tóc @D. Sán lá E. Sán dây
6. Trứng của sán lá gan nhỏ có đặc điểm:
@A. Màu vàng, giống quả đu đủ có nắp, có gai nhỏ phía sau
B. Màu vàng, giống quả cau, không có nắp, có gai nhỏ phía sau
C. Màu vàng, giống quả cau, có nắp, có gai nhỏ phía sau
D. Màu xám, giống quả đu đủ, có nắp, có gai nhỏ phía sau
E. Màu xám, giống quả đu đủ, không có nắp, có gai nhỏ phía sau.
7. Kích thước của trứng sán lá gan nhỏ: A. (10x20) m @B. (20x270) m C. (30x40) m D. (40x60) m E. (70x80) m
8. Trong chu kỳ của sán lá gan nhỏ, vật chủ chính là: A. Ốc B. Cá rô C. Cá chép D. Cá giếc @E. Người
9. Trong chu kỳ của sán lá gan nhỏ, vật chủ phụ thứ I là:
@A. Các loài ốc thuộc giống Bythinia, Bulimus B. Cá rô C. Cá trê D. Cá trắm cỏ E. Cá giếc
10. Trong chu kỳ của sán lá gan nhỏ, vật chủ phụ thứ II là: A. Tôm B. Cua C. Ốc @D. Cá nước ngọt E. Thực vật thuỷ sinh
11. Trong cơ thể người, sán lá gan nhỏ ký sinh ở vị trí nào sau đây: @A. Gan hoặc ống mật B. Túi mật C. Ống mật chủ D. Thuỳ gan trái E. Thuỳ gan phải
12. Các đặc điểm sau về chu kỳ của sán lá gan nhỏ đều đúng, ngoại trừ:
A. Sán lá gan nhỏ ký sinh trong gan và đẻ trứng, trứng theo ống dẫn mật vào
ruột và theo phân ra ngoài
B. Trứng rơi vào môi trường nước và phát triển thành ấu trùng lông
@C. Người hoặc động vật (chó, mèo) uống nước lã có ấu trùng lông sẽ bị bệnh
D. Ấu trùng lông đến ký sinh ở ốc Bythinia, sau 3 tuần, phát triển thành viî ấu trùng
E. Vĩ ấu trùng rời ốc đến ký sinh ở các thớ cơ của các loài cá nước ngọt tạo thành nang trứng.
13. Thời gian từ khi người ăn phải nang trùng của sán lá gan nhỏ chưa nấu chín
đến khi phát triển thành con trưởng thành là: A. 1 tháng @B. 2 tháng C. 3 tháng D. 4 tháng E. 5 tháng
14. Thời gian ký sinh trong cơ thể người của sán lá gan nhỏ: A. 1-10 năm B. 11-20 năm C. 21-29 năm @D. 30-40 năm E. Ký sinh vĩnh viễn
15. Người bị bệnh sán lá gan nhỏ do ăn: A. Thịt bò tái B. Nem thịt lợn @C. Gỏi cá giếc D. Cua đá nướng E. Rau sống
16. Tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ hiện nay ở Việt Nam khoảng: @A. 1-2 % B. 3-5% C. 6-8% D. 9-11% E. 12-14%
17. Những triệu chứng thực thể ngoài người nhiễm sán lá gan nhỏ không phụ
thuộc vào phản ứng của cơ thể và số lượng ký sinh trùng: A. Đúng @B. Sai
18. Sán lá gan nhỏ ký sinh ở người gây các thương tổn:
A. Dày thành ống mật, tắc ống mật
B. Viêm gan, xơ hoá lan toã ở khoãng cửa, gan thoái hoá mỡ
C. Loạn sản tế bào, ung thư gan.
@D. Dày thành ống mật, tắc ống mật ; viêm gan, xơ hoá lan toã ở khoãng cửa, gan thoái hoá mỡ.
E. Dày thành ống mật, tắc ống mật; Loạn sản tế bào, ung thư gan
19. Trong bệnh lý do nhiễm với số lượng nhiều sán lá gan nhỏ có triệu chứng sau:
A. Rối loạn tiêu hoá, chán ăn, ăn không tiêu, đau âm ĩ vùng gan
B. Ngứa, dị ứng, phát ban, nổi mẫn
C. Bạch cầu toan tính 70-80%
@D. Rối loạn tiêu hoá, chán ăn, ăn không tiêu, đau âm ĩ vùng gan ; ngứa, dị ứng, phát ban, nổi mẫn
E. Rối loạn tiêu hoá, chán ăn, ăn không tiêu, đau âm ĩ vùng gan ; ngứa, dị ứng,
phát ban, nổi mẫn; bạch cầu toan tính 70-80%
20. Giai đoạn khởi phát của bệnh sán lá gan nhỏ, xét nghiệm công thức bạch cầu toan tính chiếm: A. 10-19% @B. 20-40% C. 41-50% D. 51-60% E. 61-80%
21. Chẩn đoán bệnh sán lá gan nhỏ, dựa vào:
A. Các triệu chứng lâm sàng B. Thói quen ăn cá gỏi
@C. Tìm trứng (trong phân hoặc dịch hút tá tràng) D. Hình ảnh siêu âm gan
E. Bạch cầu toan tính tăng cao.
22. Thuốc đặc hiệu điều trị sán lá gan nhỏ: A. Chloroquin B. Metronidazol C. Albendazlo D. Levamizol @E. Praziquantel
23. Phòng bệnh sán lá gan nhỏ: @A. Không ăn cá gỏi B. Không ăn tôm sống C. Không ăn cua nướng D. Không ăn ốc E. Uống nước đun sôi
24. Về mặt hình thể, sán lá gan lớn trưởng thành có đặc điểm:
A. Dài 3-4cm, ống tiêu hoá phân hai nhánh lớn
@B. Dài 3-4cm, ống tiêu hoá phân 2 nhánh chính, sau đó phân nhiều nhánh nhỏ
C. Dài 5-6 cm, ống tiêu hoá phân 2 nhánh lớn
D. Dài 5-6cm, ống tiêu hoá phân hai nhánh chính, sau đó phân nhiều nhánh nhỏ
E. Dài 5-6cm, ống tiêu hoá phân hai nhánh chính sau đó chập lại một.
25. Kích thước của trứng sán lá gan lớn: A. (40-60) m x (10-12) m m x (30-40) m B. (70-90) C. (100-120) m x (30-40) m @D. (130-150) m x (60-90) m E. (160-180) m x (60-90) m.
26. Ngoài người, vật chủ chính của sán lá gan lớn có thể là: A. Gà, vịt B. Lợn @C. Trâu, bò D. Chuột E. Chó, mèo
27. Thời gian đẻ trứng sán lá gan lớn phát triển thành ấu trùng lông trong môi trường nước: A. 1-5 ngày B. 6-8 ngày @C. 9-15 ngày D. 16-20 ngày E. 25-30 ngày
28. Vật chủ phụ thứ I của sán lá gan lớn: A. Cá giếc B. Tôm C. Cua D. Người @E. Ốc
29. Loài ốc nào sau đây là vật chủ phụ thứ I của sán lá gan lớn: A. Bythinia @B. Limnea C. Bulimus D. Planorbis E. Melania
30. Sán lá gan lớn trưởng thành sống ở vị trí nào sau đây trong cơ thể người: A. Tế bào gan B. Túi mật C. Rảnh liên thuỳ gan @D. Ống dẫn mật E. Bao gan
31. Người nhiễm sán lá gan lớn do ăn loại rau nào sau đây chưa nấu chín: A. Rau cải B. Rau khoai @C. Rau muống D. Rau dền E. Rau ngót
32. Người nhiễm sán lá gan lớn do ăn:
@A. Các loại thực vật thuỷ sinh có chứa nang ấu trùng chưa nấu chín B. Tôm cua nướng C. Cá gỏi D. Rau sống
E. Các loài thực vật thuỷ sinh có ấu trùìng lông tơ bám vào chưa nấu chín.
33. Trong cơ thể người, ngoài ống dẫn mật sán lá gan lớn có thể lạc chổ đến các
vị trí khác như: da, phổi, mắt... nếu sán non lọt vào tĩnh mạch: @A. Đúng B. Sai
34. Trong bệnh sán lá gan lớn, giai đoạn ấu trùng chu du, bệnh nhân có triệu chứng:
A. Sốt, đau hạ sườn phải, váng da, tiêu chảy.
@B. Sốt, đau hạ sườn phải, nhức đầu, nổi mẫn
C. Sốt, đau hạ sườn phải, vàng da đi cầu phân nhầy máu
D. Sốt, đau bụng vùng thượng vị, vàng da tiêu chảy
E. Sốt, đau bụng vùng hạ vị, vàng da, tiêu chảy.
35. Trong bệnh sán lá gan lớn, giai đoạn ấu trùng chu du, bạch cầu toan tính có thể tăng đến: A. 40% B. 50% C. 60% D. 70% @E. 80%
36. Mỗi con sán lá gan lớn trưởng thành, hút bao nhiêu ml máu mỗi ngày: A. 0,1 ml @B. 0,2ml C. 0,3ml D. 0,4ml E. 0,5ml
37. Khi nhiễm với số lượng nhiều sán lá gan lớn, bệnh nhân có triệu chứng:
A. Vàng da, bón, thiếu máu, đau hạ sườn phải
B. Vàng da, đi cầu nhầy máu, thiếu máu, đau hạ sườn phải
@C. Vàng da, tiêu chảy, thiếu máu, đau hạ sườn phải
D. Vàng da, sốt, đi cầu nhầy máu, đau hạ sườn phải
E. Vàng da, sốt, tiêu chảy, đau hạ sườn trái.
38. Chẩn đoán bệnh sán lá gan lớn giai đoạn trưởng thành dựa vào:
@A. Tìm trứng trong phân hay dịch hút tá tràng B. Siêu âm gan
C. Xét nghiệm máu bạch cầu toan tính tăng D. Triệu chứng lâm sàng
E. Tiền sử ăn các loại thực vật thuỷ sinh chưa nấu chính.
39. Chẩn đoán bệnh sán lá gan lớn lạc chổ ở các cơ quan: mắt, tim, phổi, da dựa vào:
A. Tìm trứng trong phân hay dịch hút tá tràng
B. Chọc dò sinh thiết các cơ quan; mắt, tim phổi, da C. Hình ảnh siêu âm D. Hình ảnh XQ
@E. Chẩn đoán miễn dịch: tìm kháng thể trong máu
40. Thuốc đặc trị điều trị sán lá gan lớn là: A. Metronidazol B. Levamizole @C. Triclabendazol D. Emetin E. Bithiond
41. Chẩn đoán bệnh sán lá gan nhỏ chỉ cần dựa vào xét nghiệm công thức bạch
cầu có bạch cầu toan tính tăng cao. A. Đúng. @B. Sai.
42. Chẩn đoán bệnh sán lá lá gan lớn chỉ cần đựa vào lâm sàng và hình ảnh siêu âm gan. A. Đúng. @B. Sai TIẾT TÚC Y HỌC
Chọn 1 ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi từ 1 đến 90 bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu ý thích hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Mansonia có thể truyền bệnh: A. Sốt quy hồi C. Viêm não B. Sốt mò D. Giun chỉ 1.D
2. Muỗi Anopheles không có đặc điểm sau:
A. Trên đường Costa có đốm đen
C. Đậu song song với vách tường B. Trứng có phao
D. Trứng tách rời rạc từng trứng 2.D
3. Muỗi Culex nguy hiểm vì: A. Truyền giun chỉ
C. Truyền sốt xuất huyết B. Truyền viêm não D. Truyền Rickettsia 3.B
4. Giải pháp quan trọng nhất để phòng diệt tiết túc là: A. Nằm màn
C. Giải quyết vệ sinh môi trường B. Giáo dục sức khoẻ D. Dùng hóa chất 4.C
5. Nếu dịch hạch xảy ra, việc phải làm trước tiên là: A. Diệt bọ chét C. Tiêm phòng B. Diệt chuột D. Uống thuốc phòng 5.A
6. Hiện nay ở Việt Nam, trường hợp chống dịch khẩn cấp do tiết túc truyền, việc cần ưu tiên là: A. Vệ sinh môi trường C. Giáo dục sức khỏe
B. Dùng biện pháp sinh học D. Dùng hóa chất 6.D
7. Loại muỗi thường hút máu ban ngày là: A. An. minimus C. Mansonia B. Culex D. Aedes 7.D
8. Ở Việt Nam hiện nay vai trò quan trọng nhất của Pediculus humanus là:
A. Truyền bệnh sốt phát ban do Rickettsia
B. Gây ngứa có thể nhiễm trùng
C. Truyền bệnh sốt hồi quy do Borrelia
D. Truyền bệnh viêm gan siêu vi 8.B
9. Xenopsylla cheopis có vai trò quan trọng trong y học vì :
A. Làm chuột chết, gây ô nhiễm môi trường
B. Khi đốt người sẽ gây lở ngứa ngoài da
C. Truyền bệnh dịch hạch ở chuột, sau đó
D. Không quan trọng ở người chỉ quan trọng ở thú y truyền qua người 9.C
10. Bệnh ghẻ gây ra do: A. S. scabiei cái B. A. S. scabiei đực C. Nhộng D.Ấu trùng 10.A
11. Chí lây từ người này qua người khác qua:
A. Tiếp xúc trực tiếp như bắt tay nhau
B. Phân chí và sản phẩm chuyển hóa
C. Gián tiếp qua dùng chung lược, nón, áo quần
D. Dịch tuần hoàn, độc tố của chí 11. C
12. Chu kỳ của bọ chét gồm có: A. 4 giai đoạn B. 5 giai đoạn C. 3 giai đoạn D. 2 giai đoạn 12.A
13. Tuổi thọ trung bình của bọ chét là: A. 6 tháng B. 8 tháng C. 10 tháng D. 12 tháng 13.C
14. Bộ chét truyền bệnh dịch hạch thường ký sinh ở: A. Chuột B. Chó C. Mèo D. Thỏ 14A
15. Phân loại bọ chét thường dựa vào: A. Đầu và đôi chân sau
B. Đầu và đôi chân trước C. Lông và lược
D. Các khoang của thân và bụng 15.C
16. Xenopsylla cheopis có thể truyền bệnh:
A. Sốt phát ban do Rickettsia mooseri B. ngoài da Leishmania
C. Chagas do Trypanosoma cruzi D. nội tạng Leishmania 16.A
17. Bọ chét có khả năng nhảy xa là nhờ phát triển đôi chân thứ : A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 17.B
18. Ctenocephallus canis là vật chủ trung gian truyền bệnh Sán do : A. Hymenolepis nana B. Dipylidium caninum C. Fasciolopsis buski D. Clonorchis sinensis 18.B
19. Vật chủ trung gan truyền bệnh của bệnh ngủ Châu Phi do Trypanosoma gambiense là: A. Tabanidae B. Musca C. Lucilia D. Glossina 19.D
20. Muỗi cát là trung gian truyền bệnh, trừ : A. Cysticercose B. Carrion C. Papatacci D. Kala-Aza 20.A
21. Chu kỳ của muỗi trải qua : A. 4 giai đoạn B. 2 giai đoạn C. 3 giai đoạn D. 5 giai đoạn 21.D
22. Bọ gậy nằm song mặt nước là bọ gậy của: A. Anophellinae B. Mansonia C. Culicinae D. Psychodidae 22.A
23. Muỗi cái đẻ mỗi lần khoảng: A. 20 - 50 trứng B. 100 – 400 trứng C. 60 – 80 trứng D. 500 – 100 trứng 23.B
24. Tuổi sinh lý của muỗi là: A. Số lần muỗi hút máu
B. Số thời gian muỗi đã sống
C. Số lần muỗi đã đẻ
D. Số lần muỗi truyền bệnh 24.C
25. Phương thức truyền bệnh sốt rét của muỗi Anophelles spp là qua: A. Nước bọt B. Dịch coxa, C. Chất bài tiết D. Muỗi giập nát 25.A
26. Phương thức truyền bệnh dịch hạch của bọ chét Xenopsylla cheopis là qua: A. Nước bọt B. Dịch coxa
C. Phóng thích mầm bệnh trên da D. Ứ mửa 26.D
27. Phương thức truyền bệnh sốt hồi quy do chấy rận là qua: A. Nước bọt B. Dịch coxa C. Chất bài tiết
D. Phóng thích mầm bệnh trên da 27.C
28. Ấu trùng mò Trombicula là vật chủ trung gian truyền bệnh sốt mò gây ra do: A. Rickettsia sibirica
B. Rickettsia orientalis C. Rickettsia australis D. Rickettsia mooseri 28.B
29. Chẩn đoán xác định bệnh ghẻ thường dựa vào:
A. Dấu hiệu cận lâm sàng B. Tìm thấy Sarcoptes scabiei C. Giải phẫu bệnh lý D. ELSA 29.B
30. Tuổi thọ của Ghẻ cái Sarcoptes scabiei là khoảng trên : A. 1 tháng B. 5 tháng C. 2 tháng D. 4 tháng 30.A
31. Bọ chét quan trọng trong y học vì truyền: A. Hymenolepis nana B. Dipylidium caninum C. Rickettsia mooseri D. Yersinia pestis 31.D
32. Bọ chét có vai trò truyền bệnh dịch hạch từ người qua người là:
A. Ctenocephalides felis B. Tunga penetrans C. Pulex irrisstants
D. Nosopsyllus fasciatus 32.C
33. Aedes aegypti quan trọng ở Việt Nam là vì truyền vi – ký sinh gây bệnh: A. Sốt rét B. Leptospirose C. Sốt xuất huyết D. Leishmania 33.C
34. Loài muỗi được gọi là muỗi đô thị có tên: A. Anopheles sundaicus
B. Aedes aegypti C. Mansonia longipalpis
D. Culex tritaeniorhynchus 34.B
35. Tiết túc nào dưới đây không có vai trò truyền bệnh: A. Mò B. Mạt C. Chấy, rận D. Rệp 35. D
36. Phương thức truyền bệnh nào dưới đây của tiết túc nguy hiểm nhất: A. Qua vết đốt B. Qua chất thải C. Qua chất tiết Coxa
D. Qua cơ thể bị dập nát 36. A 37. Ve có lỗ thở ở: A. Trước cơ thể B. Giữa cơ thể C. Không có lỗ thở. D. Sau cơ thể 37. B
38. Mai của ve cấu tạo bởi: A. Chất Can-xi B. Chất Ki-tin C. Chất Keratin
D. Phối hợp của Ki-tin và Keratin 38. B
39. Bộ phận Haller có chức năng khứu giác của ve nằm ở: A. Đôi chân thứ nhất B. Đôi chân thứ hai C. Đôi chân thứ ba D. Đôi chân thứ tư 39. A
40. Muỗi có vai trò chính truyền bệnh viêm não Nhật Bản B là:
A. Culex quinquefasciatus B. Culex gelidus
C. Culex tritaeniorhynchus
D. Culex bitaeniorhynchus 40.C
41. Ve cứng có khả năng truyền vi sinh vật nào gây bệnh dưới đây: A. Cầu khuẩn B. Liên cầu khuẩn C. Xoắn khuẩn D. Trực khuẩn 41. C
42. Ngoài vai trò truyền bệnh, ve còn có khả năng gây bệnh: A. Dị ứng B. Tê liệt C. Mụn nhọt D. Thiếu máu 42. B
43. Cái ghẻ có ống hút ở:
A. Đôi chân thứ nhất và thứ ba
B. Đôi chân thứ ba và thứ tư
C. Đôi chân thứ nhất và thứ hai
D. Đôi chân thứ hai và thứ tư 43. C
44. Cái ghẻ đào đường hầm để sống và đẻ trứng ở:
A. Ở lớp sừng trên mặt da
B. Ở trong da giữa lớp sừng và malpighi C. Ở dưới da D. Ở giữa lớp malpighi 44. B
45. Rận là côn trùng thuộc về:
A. Bộ không cánh, có chu kỳ biến thái hoàn toàn
B. Bộ không cánh, có chu kỳ biến thái không hoàn toàn
C. Bộ có cánh hoặc cánh thoái hóa, có chu kỳ biến D. Bộ có cánh hoặc cánh thoái hóa, có chu kỳ thái hoàn toàn
biến thái không hoàn toàn 45. B 46. Bụng rận có: A. 4 đôi lỗ thở B. 5 đôi lỗ thở C. 6 đôi lỗ thở D. 7 đôi lỗ thở 46. C
47. Giống rận truyền bệnh sốt hồi quy chấy, rận là do:
A. Hút máu người truyền mầm bệnh B. Truyền qua dịch tiết C. Truyền qua chất thải
D. Do cơ thể giống rận bị dập nát 47. D
48. Cả đời giống rận có thể đẻ: A. 100-200 trứng B. 200-300 trứng C. 300-400 trứng D. 400-500 trứng 48. B
49. Rận bẹn có khả năng truyền bệnh nào dưới đây: A. Sốt hồi quy B. Sốt vàng da C. Sốt phát ban
D. Không có vai trò truyền bệnh 49. D
50. Rệp là côn trùng thuộc về:
A. Bộ không cánh, có chu kỳ biến thái không
B. Bộ có cánh, có chu kỳ biến thái hoàn toàn hoàn toàn
C. Bộ có cánh, có chu kỳ biến thái không hoàn
D. Bộ không cánh , có chu kỳ biến thái hoàn toàn toàn 50. C
51. Loại tiết túc nào dưới đây không thuộc lớp côn trùng: A. Chấy, rận B. Cái ghẻ C. Rệp D. Bọ chét 51. B
52. Côn trùng có chu kỳ biến thái không hoàn toàn là: A. Rệp B. Ruồi nhà C. Dĩn D. Muỗi cát 52. A
53. Bộ côn trùng nào dưới đây ký sinh vĩnh viễn: A. Hemiptera B. Diptera C. Siphonaptera D. Anoplura 53. D 54. Bọ chét thuộc về:
A. Bộ không cánh, nhóm có chu kỳ biến thái
B. Bộ không cánh, nhóm có chu kỳ biến thái không hoàn toàn hoàn toàn
C. Bộ có cánh, nhóm có chu kỳ biến thái hoàn
D. Bộ có cánh, nhóm có chu kỳ biến thái không toàn hoàn toàn 54. B
55. Bọ chét nào dưới đây có đặc điểm là: không lược; lông mắt ở xa mắt, phía dưới; lông sau đầu
thưa; túi chứa dương tinh của con cái hình trái bầu: A. Xenopsylla cheopis B. Pulex irristans C. Ctenocephalus felis D. Ctenocephalus canis 55. B
56. Vai trò chính truyền bệnh dịch hạch từ chuột sang người thuộc về: A. Xenopsylla cheopis B. Pulex irristans C. Ctenocephalus felis D. Ctenocephalus canis 56. A
57. Ngoài vai trò truyền bệnh dịch hạch bọ chét còn có khả năng truyền bệnh: A. Giun chỉ B. Sốt phát ban
C. Sán dây Dipylidium caninum
D. Sán dây Hymenolepis nana 57. C
58. Đặc điểm chính để phân loại bọ chét dựa vào: A. Hình thể của đầu
B. Hình thể túi chứa dương tinh của con cái
C. Số lượng và hình thể của lược
D. Vị trí của mắt và điểm trung ức 58. C
59. Ruồi vàng có thể truyền được bệnh giun chỉ loại: A. Brugia malayi
B. Wurchereria bancrofti C. Onchocerca volvulus D. Loa loa 59. C
60. Loại trứng muỗi kết thành bè nổi trên mặt nước là của giống: A. Aedes B. Culex C. Mansonia D. Anopheles 60. B
61. Hệ Christopher ở muỗi là chỉ: A. Sự tiêu hóa máu B. Sự phát triển trứng C. Tuổi sinh lý D. Tuổi nguy hiểm 61. B
62. Với điều kiện thuận lợi muỗi có thể sống được : A. 5-6 tháng B. 6-7 tháng C. 7-8 tháng D. 8-9 tháng 62. D
63. Bọ gậy muỗi phát triển thành quăng cần qua :
A. 2 giai đoạn phát triển và lột xác
B. 3 giai đoạn phát triển và lột xác
C. 4 giai đoạn phát triển và lột xác
D. 5 giai đoạn phát triển và lột xác 63. C
64. Giống muỗi thường hút máu ban ngày là: A. Aedes B. Anopheles C. Culex D. Mansonia 64. A
65. Muỗi truyền bệnh sốt rét chủ yếu ở miền núi là:
A. Anopheles balabacensis B. Anopheles minimus C. Anopheles aconitus D. Anopheles sundaicus 65. B
66. Loài muỗi truyền bệnh sốt rét chủ yếu ở ven biển miền Nam nước ta là: A. Anopheles subpictus B. Anopheles vagus C. Anopheles sundaicus D. Anopheles maculatus 66.C
67. Loài muỗi truyền bệnh sốt rét chủ yếu ở ven biển miền Bắc Việt Nam là: A. Anopheles sinenis B. Anopheles subpictus C. Anopheles aconitus D. Anopheles maculatus 67.B
68. Loài muỗi nào dưới đây không có khả năng truyền bệnh giun chỉ: A. Mansonia annulifera B. Mansonia uniformis
C. Culex quinquefasciatus
D. Culex bitaeniorhynchus 68. D
69. Đời sống của cái ghẻ được khoảng: A. Hơn 1 tháng B. Hơn 2 tháng C. Hơn 3 tháng D. Hơn 4 tháng 69.A
70. Vị trí nào dưới đây của cơ thể không bị ghẻ: A. Vùng thắt lưng B. Kẽ chân C. Bộ phân sinh dục D. Mặt 70.D
71. Mỗi ngày cái ghẻ đẻ khoảng: A. 1-3 trứng B. 3- 5 trứng C. 5-7 trứng D. 7-9 trứng 71. B
72. Chu kỳ tiêu sinh của muỗi chỉ : A. Tuổi thật của muỗi
B. Tuổi sinh lý và tiêu hóa máu
C. Tuổi nguy hiểm và sinh sản
D. Tuổi tiêu hóa máu và phát triển trứng 72. D
73. Muỗi Culex quinquefasciatus có khả năng truyền bệnh giun chỉ: A. Brugia malayi B.Wuchereria bancrofti C. Onchocerca volvolus D. Loa loa 73. B
74. Gống muỗi trứng có 2 phao ở 2 bên là: A. Mansonia B. Culex C. Aedes D. Anopheles 74. D
75. Hóa chất diệt tiết túc tốt nhất hiện nay là nhóm: A. Lân hữu cơ B. Clo hữu cơ C. Pyrethroid D. Hợp chất vô cơ 75. C
76.Tiết túc thuộc lớp nhện là : A. Muỗi C. Bọ chét B. Ruồi D. Ve 76.D
77. Tiết túc thuộc loại đơn thực là: A. Chấy C. Mò B. Muỗi D. Bọ chét 77.A
78. Tiết túc thuộc loại đa thực là A. Rận C. Rận bẹn B. Cái ghẻ D. Bọ chét 78.D
79. Tiết túc có chu kỳ biến thái không hoàn toàn là: A. Muỗi C. Ruồi nhà B. Chấy D. Ruồi vàng 79.B
80. Tiết túc ký sinh vĩnh viễn là: A. Anopheles C. Anoplura B. Culicinae D. Chironomidae 80.C
81. Loại bọ chét chủ yếu truyền dịch hạch là: A. X. cheopis C. P. irritans B. C. canis D. Felis 81.A
82. Loại tiết túc ký sinh ở da và tổ chức dưới da người là: A.Chironomidae C. Sarcoptes B. Pediculis D. Thrombidoidae 82.C
83. Ruồi nhà có thể truyền bệnh: A. Giun chỉ C. Giun đũa B. Sán lá gan D. Sốt xuất huyết 83.C
84. Ruồi có thể truyền các bệnh sau đây, trừ : A. Giun đũa C. Giun chỉ B. Giun tóc D. Lỵ amip 84.C
85. Sarcoptes scabiei có thể gây bệnh ở mọi vị trí, trừ: A. Kẽ tay C. Vùng rốn B. Mặt D. Bẹn, mông 85.B
86. Loại tiết túc chỉ đơn thuần gây bệnh là: A. Chấy C. Ghẻ B. Bọ chét D. Ve 86.C
87. Bọ chét truyền dịch hạch cho người khi đốt là do: A. Tiết dịch Coxa
C. Tiết nước bọt chứa mầm bệnh B. Tắc nghẽn tiền phòng
D. Thải mầm bệnh dính bên ngoài bọ chét 87.B
88. Muỗi truyền sốt rét chủ yếu ở miền núi Việt Nam là: A. An. minimus C. An. jeyporiensis B. An. dirus D. An. subpistus 88.A
89. Muỗi truyền sốt rét ở vùng ven biển miền Nam là: A. An. vagus C. An. sundaicus B. An. sinensis D. An. kochi 89. C
90. Loại muỗi truyền bệnh viêm não là: A. Culex C. Aedes B. Anopheles D. Mansonia 90.A. ĐÁP ÁN
Tên bài: Tiết túc y học
CÂ U H Ỏ I NH I ỀU L Ự A C HỌ N ( MC Q ):
1.D; 2.D; 3.B; 4.C; 5.A; 6.D; 7.D; 8.B; 9.C; 10.A;
11. C; 12.A; 13.C; 14A; 15.C; 16.A; 17.B; 18.B; 19.D; 20.A;
21.D; 22.A; 23.B; 24.C; 25.A; 26.D; 27.C; 28.B; 29.B; 30.A;
31.D; 32.C; 33.C; 34.B; 35. D; 36. A; 37. B; 38. B; 39. A; 40.C;
41. C;42. B; 43. C; 44. B; 45. B; 46. C; 47. D; 48. B; 49. D; 50. C;
51. B; 52. A; 53. D; 54. B; 55. B; 56. A; 57. C; 58. C; 59. C; 60. B;
61. B; 62. D; 63. C; 64. A; 65. B; 66.C; 67.B; 68. D; 69.A; 70.D;
71. B; 72. D; 73. B; 74. D; 75. C; 76.D; 77.A; 78.D;79.B; 80.C;
81.A; 82.C; 83.C; 84.C; 85.B; 86.C; 87.B; 88.A; 89. C; 90.A.
BỆNH KÝ SINH TRÙNG LÂY TỪ ĐỘNG VẬT SANG NGƯỜI
Chọn một ý trả lời đúng nhất cho các câu từ 1 đến 60 bằng cách khoanh tròn chữ cái đàu ý thích hợp:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Người là nôi sinh thái không thích hợp cho ký sinh trùng sau:
A. Ancylostoma duodenale
B. Strongiloides stercoralis C. Ancylostoma caninum
D. Enterobius vermicularis 1. C
2. Bệnh động vật ký sinh chủ yếu gồm các hiện tượng nhiễm: A. Đơn bào, giun sán B. Virus, vi khuẩn C. Vi nấm , vi khuẩn D. Vi nấm, virus 2.A
3. Bệnh động vật ký sinh gây ra có thể do nhiễm:
A. Cryptococcus neoformans B. Trichophyton rubrum
C. Histoplasma capsulatum D. Ascaris suum 3.D
4. Anylostoma caninum có thể hoàn thành chu kỳ phát triển trong cơ thể: A. Chó, mèo B. Trâu, bò C. Lợn, ngựa D. Thỏ, dê 4.A
5. Đường xâm nhập của Ancylostoma braziliensis vào cơ thể người là: A. Sinh dục B. Tiêu hóa C. Da D. Hô hấp 5.C
6. Tổn thương gây ra do Uncinaria stenocephala chủ yếu là ở: A. Gan B. Da C. Mắt D.Ruột non 6. B
7. Ấu trùng Toxocara spp khi vào cơ thể người có thể gấy tăng: A. Bạch cầu ưa axit
B. Bạch cầu đa nhân trung tính C. Bạch cầu ưa kiềm D.Bạch cầu lymphocyst 7.A
8. Bệnh do Toxocara spp gây ra chủ yếu là ở :
A. Phụ nữ tuổi mãn kinh
B. Người lớn trên 60 tuổi C. Nông dân trồng rau màu D.Trẻ em dưới 5 tuổi 8. D
9. Trường hợp nhiễm sán lá Paragonimus ringeri ở người chính là : A. Bệnh động vật giả
B. Bệnh động vật chưa hoàn chỉnh
C. Bệnh động vật hoàn chỉnh
D.Bệnh động vật một chiều 9. C
10. Đường xâm nhập của Toxocara spp vào cơ thể người là: A. Sinh dục B. Tiêu hóa C. Côn trùng đốt D. Hô hấp 10. B
11. Toxocara spp ký sinh ở ruột non : A. Chó mèo B.Chuột, Thỏ C. Lợn, bò D. Trâu, ngựa 11. A
12. Toxocara spp, Ancylostoma braziliensis có chu kỳ : A. Phức tạp B. Đơn giản C. Qua 1 vật chủ trung gan D.Qua 2 vật chủ trung gian 12. B
13. Bệnh ký sinh trùng lây từ động vật sang người là những bệnh và những hiện tượng nhiễm ký
sinh trùng qua lại tự nhiên từ:

A. Động vật có xương sống B. Nước bị ô nhiễm C. Nguồn bệnh ở người
D. Ngoại cảnh bị ô nhiễm 13.A
14. Bệnh động vật ký sinh chủ yếu là các hiện tượng nhiễm:
A. Vi khuẩn, vi nấm thuờng gặp
B. Đơn bào, giun sán của động vật
C. Virus, vi khuẩn hiếm gặp
D. Côn trùng gây bệnh cho người 14.B
15. Khi ký sinh trùng động vật xâm nhập vào cơ thể người:
A. Hoàn thành chu kỳ phát triển
B. Thích ứng ngay với cơ thể người
C. Tạo thành ngõ cụt ký sinh
D. Ký sinh trùng phát triển trưởng thành 15.C
16 . Hiện nay bệnh ký sinh trùng lây từ động vật sang người:
A. Ít được quan tâm trong y tế cộng đồng
B. Không được quan tâm, vì hiếm gặp
C. Rất quan trọng với y tế cộng đồng
D. Không được quan tâm, vì bệnh rất nhẹ 16.C
17 . Hội chứng Larva migrans ngoài da ( Cutaneous Larva migrans ) là do:
A. Ấu trùng giun móc chó, mèo
C. Ấu trùng giun móc, giun đũa người
B. Ấu trùng giun đũa chó, mèo
D. Ấu trùng giun giun xoắn, giun chỉ 17.A
18. Giun Ancylostoma caninum, Ancylostoma braziliensis, Uncinaria stenocephala có chu kỳ:
A. Đơn giản, vật chủ chính là chó mèo
C. Phải có môi trường nước
B. Phức tạp, vật chủ chính là chó mèo
D. Phải có điều kiệm yếm khí 18. A
19. Hội chứng Larva migrans ngoài da ( Cutaneous Larva migrans ) gây tổn thương chủ yếu ở : A. Gan B. Da C. Tá tràng D. Phổi 19. B
20. Hội chứng Larva migrans ngoài da ( Cutaneous Larva migrans ) phổ biến ở:
A. Các nước có khí hậu nóng, khô
C. Các nước có nền kinh tế phát triển
B. Các nước xứ lạnh ( Châu Âu).
D. Các nước nhiệt đới nóng, ẩm 20. D
21. Khi bị hội chứng Larva migrans ngoài da ( Cutaneous Larva migrans ):
A. Bạch cầu ưa axit tăng cao
C. Bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao.
B. Bạch cầu đơn nhân tăng
D. Bạch cầu ưa kiềm tăng cao 21.A
22. Người bị hội chứng Larva migrans ngoài da ( Cutaneous Larva migrans ) khi :
A.Nuốt phải trứng giun đũa chó, mèo xâm nhập da và gây tổn thương
B. Ấu trùng giun móc chó, mèo xâm nhập da và gây tổn thương
C. Ăn phải thịt chó, mèo có chứa ấu trùng còn sống
D. Nuốt phải ấu trùng giun đũa chó, mèo có trong rau sống 22.B
23. Thuốc dùng để điều trị hội chứng hội chứng Larva migrans ngoài da :
A. Artesunate. C. Metronidazol. B. Praziquntel D. Thiabendazol 23.D
24. Hội chứng Larva migrans nội tạng (Visceral Larva migrans) gây ra do :
A. Angiostrongilus cantonensis
B. Toxocara canis, Toxocara cati
C. Hymenolepis nana, Toenia saginata D. Ascaris lumbricides, Trichuris trichiura 24.B
25. Lợn là vật chủ chính của:
A Toxocara canis C. Ascaris suum B. Ascaris equorum D. Toxocara cati 25.C
26. Hội chứng Larva migrans nội tạng (Visceral Larva migrans) gặp ở:
A.Người lớn nhiều hơn trẻ em C. Người lớn và trẻ em là như nhau.
B. Trẻ em nhiều hơn người lớn D. Nam nhiều hơn nữ 26.B
27. Người bị hội chứng Larva migrans nội tạng (Visceral Larva migrans) khi :
A.Nuốt phải trứng giun đũa chó, mèo có trong thức ăn nước uống
B. Ấu trùng giun đũa chó, mèo chui qua da vào máu đến ruột ký sinh
C. Ăn phải thịt chó, mèo có chứa ấu trùng còn sống
D. Nuốt phải ấu trùng giun đũa chó, mèo có trong rau sống 27.A
28. Chẩn đoán xác định hội chứng Larva migrans nội tạng do giun đũa dựa vào:
A.Triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm phân, xét nghiệm máu
B. Triệu chứng lâm sàng, miễn dịch học, bạch cầu ưa axit tăng
C. Triệu chứng lâm sàng, siêu âm, chụp cắt lớp gan
D. Triệu chứng lâm sàng, phân tích dịch não tủy, X quang 28.B
29. Thuốc dùng để điều trị hội chứng Larva migrans nội tạng : A. Bephenium C. Thiabendazol. B. Metronidazol. D. Praziquntel. 29.C
30.Trong phòng chống hội chứng Larva migrans ngoài da, nội tạng cần thực hiện:
A. Tẩy giun định kỳ cho chó, không cho chó ra bãi tắm, vườn, giáo dục phòng bệnh.
B. Điều trị hàng loạt cho cộng đồng dân cư, ăn uống hợp vệ sinh, dự phòng bằng vaccine.
C. Ăn uống hợp vệ sinh, dự phòng bằng vaccin đặc hiệu và phòng bệnh bằng thuốc đặc hiệu.
D. Không tắm ở bể bơi , ăn uống hợp vệ sinh, uống thuốc tẩy giun định kỳ 30.A;
31.Vật chủ chính của Gnasthostoma spiningerum là: A. Tôm, cua, rắn, cá. B. Chó, mèo, chồn, chim C. Người, trâu, bò, cá D. Gà, người, tôm, mực 31.B
32.Người có thể bị nhiễm giun Gnasthostoma spiningerum do ăn phải:
A. Cá, rắn, lươn, ếch chưa chín .
B. Thịt bò tái, nem chua, rau sống.
C. Tôm, cua nướng chưa chín
D. Củ ấu, ngó sen, ốc chưa chín 32.A
33. Thuốc điều trị đặc hiệu khi nhiễm Gnasthostoma spiningerum là: A. Piperazine . B. Diethyl.carbamazine C. Corticoide D. Metronidazol 33.B
34. Chu trình phát triển của Gnathostoma spinigerum thuộc loại : A. Trực tiếp và ngắn B. Trực tiếp và dài
C. Qua 1 vật chủ trung gian
D. Qua 2 vật chủ trung gian 34.D
35. Chẩn đoán xác định khi nhiễm Gnathostoma spinigerum dựa vào:
A. Lâm sàng, miễn dịch học, bạch cầu ưa axit tăng.
B. Siêu âm, chụp cắt lớp, bạch cầu đa nhân trung tính tăng.
C. Tìm thấy ký sinh trùng trong phân, bạch cầu ưa kiềm tăng cao.
D. Tổng phân nước tiểu, chụp cắt lớp, siêu âm chẩn đoán. 35.A
36. Chẩn đoán xác định nhiễm Gnathostoma spinigerum cần dựa vào:
A. Lâm sàng, miễn dịch học, bạch cầu ưa axit tăng.
B. Siêu âm, chụp cắt lớp, bạch cầu đa nhân trung tính tăng.
C. Tìm thấy ký sinh trùng trong phân, bạch cầu ưa kiềm tăng cao.
D. Tổng phân nước tiểu, chụp cắt lớp, siêu âm chẩn đoán. 36.A
37. Bệnh do giun non của Angiostrongylus cantonensis định vị và gây tổn thương ở: A. Niệu quản, bàng quang B. Màng não, não C. Gan, thận. D. Ruột non, gan 37.B;
38. Chu trình phát triển của Angiostrongylus cantonensis thuộc loại : A. Trực tiếp và ngắn B. Trực tiếp và dài
C. Qua 1 vật chủ trung gian
D. Qua 2 vật chủ trung gian 38.C
39. Người ta có thể nhiễm Angiostrongylus cantonensis khi ăn: A. Ốc, tôm, cua nướng
B. Cá, thịt bò, thịt lợn nướng
C. Nem chua, mắm cá thu, thịt lợn rừng
D. Lươn, cá chép, mắm Thái 39.A
40. Người ta có thể nhiễm các giun Anisakis, Contracecum, Phocanema khi ăn:
A. Bê thui, nem chua C. Cua đồng, cá lóc nướng.
B. Thịt lợn rừng, thỏ nướng. D. Cá biển, mực nấu chưa chín 40.D
41. Cá mòi, cá thu, cá hồi cá cháy là vật chủ trung gian của:
A. Toenia saginata, Toenia solium
B. Angiostrongylus cantonensis .
C. Ascaris lumbricoides
D. Anisakis, Contracecum, Phocanema 41.D
42. Echinococus granulosus là một loài:
A.Sán dây bé ký sinh ở chó C. Giun đường ruột ký sinh ở mèo
B.Sán lá ký sinh ở chó D. Sán máng ký sinh ở chó 42.A
43. Tác hại của Echinococus granulosus là: A. U ở gan và phúc mạc B. U não và tủy sống C. U ở dưới da D. U ở bàng quang 43.A
44. Đường xâm nhập của Echinococus granulosus là: A. Hô hấp B. Tiêu hóa C. Da D. Qua côn trùng đốt 44.B
45. Điều trị bệnh do ấu trùng Echinococus granulosus hiện nay chủ yếu vẫn là: A. Ngoại khoa + Albendazol B. Metronidazol + Corticoide.
C. Diethylcarbamazine + corticoide D. Bephenium + anti - Histamin 45.A
46. Hiện nay trong chẩn đoán xác định bệnh do ấu trùng Echinococus granulosus có thể dựa vào: A. Lâm sàng B. Miễn dịch học C. Chụp cắt lớp D. Siêu âm 46.B
47. Để hạn chế bệnh do ấu trùng Echinococus granulosus cần thực hiện:
A. Không ăn tôm, cua nướng
B. Không ăn cá dạng nấu chưa chín C. Vệ sinh môi trường
D. Tẩy sán định kỳ cho chó 2 lần/năm 47.D
48. U sán nhái ở mắt xảy ra là do:
A. Đắp đùi ếch, nhái lên vết thương gãy xương B. Ăn đùi ếch chiên bơ
C. Đắp đùi ếch lên mắt để chữa viêm kết mạc
D. Ăn thịt rắn nấu chưa kỹ 48.C
49. Chẩn đoán bệnh do Sparganum gây ra có thể dựa vào:
A. Tìm thấy Sparganum tại vết thương
B. Tìm thấy trứng Sparganum trong phân
C. Tìm thấy ấu trùng Sparganum trong máu
D. Tìm thấy ấu trùng Sparganum trong dịch não tủy 49. A
50. Điều trị bệnh do Sparganum hiệu quả nhất là:
A. Rạch và gắp Sparganum ra B. Metronidazol C. Mebendazol D. Albendazol 50.A
51. Viêm da do sán máng là do:
A. Schistosoma japonicum, Paragonimus westermani
B. Schistosoma mansoni, Schistosoma haematobium
C. Trichobilharzia spp, Microbilharzia spp
D. Schistosoma mekongi, Fasciolopsis buski. 51.C
52. Bạch cầu toan tính tăng cao đến 80% gặp trong trường hợp nhiễm các KST sau đây, trừ: A. Toxocara canis
C. Gnathostoma spinigerum B. Schistosoma mekongi
D. Toxocara cati 52.B
53. Chu kỳ phát triển của Trichobilharzia spp, Microbilharzia spp cần phải có : A. Môi trường nước B. Muỗi C. Thực vật thủy sinh D. Cua nước ngọt 53.A
54. Toxocara spp, Ancylostoma braziliensis có chu kỳ : A. Phức tạp B. Đơn giản C. Qua 1 vật chủ trung gan D.Qua 2 vật chủ trung gian 54. B
55. Vật chủ chính của Angiostrongylus cantonensis là : A. Chuột B. Chó C. Mèo D.Lợn 55. A
56. Angiostrongylus cantonensis chu kỳ : A. Phức tạp
B. Cần môi trường nước C. Trực tiếp và ngắn D. Trực tiếp và dài 56. A
57. Bướu nang nước (hydatid cyst) được gây ra do:
A. Strongyloides stercoralis
B. Echinococcus granulosus
C. Gnasthostoma spinigenum D.Trichinella spiralis 57. B
58. Ancylostoma braziliensis gây tác hại cho người như: A. Thiếu máu thiếu sắt B. Viêm màng não C. Viêm da đặc hiệu D.Rối loạn tiêu hoá 58. C
59. Bệnh động vật ký sinh một chiều là của : A. Paragonimus ringeri
B. Ancylostoma duodenale
C. Ancylostoma braziliensis D. Clonorchis sinensis 59. C
60. Xét nghiệm gián tiếp bệnh động vật ký sinh gồm các phương pháp sau, trừ:
A. Miễn dịch hấp phụ gắn men B. Miễn dịch điện di C. Thử nghiệm bì D. Harada - Mori 60. D . ĐÁP ÁN
Tên bài: Bệnh ký sinh trùng lây từ động vật sang người
CÂ U H Ỏ I NH I ỀU L Ự A C HỌ N ( MC Q ):
1. C; 2.A ; 3.D ; 4.A ; 5.C ; 6. B ; 7.A ; 8. D ; 9. C ; 10. B;
11. A ; 12. B; 13.A; 14.B; 15.C; 16.C; 17.A; 18. A; 19. B; 20. D;
21.A; 22.B; 23.D; 24.B; 25.C; 26.B; 27.A; 28.B; 29.C; 30.A;
31.B; 32.A; 33.B; 34.D; 35.A; 36.A; 37.B; 38.C; 39.A; 40.D;
41.D; 42.A; 43.A; 44.B; 45.A; 46.B; 47.D; 48.C; 49. A; 50.A;
51.C; 52.B; 53.A; 54. B ; 55. A ; 56. A ; 7. B; 58. C ; 59. C ; 60. D .
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT
Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu một ý đúng nhất cho câu hỏi từ 1 đến 30:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Loại Plasmodium thường không gây sốt rét tái phát xa ở Việt Nam: A. P. falciparum C. P. ovale B. P. vivax D. P. malariae 1a
2. Thể nào sau đây không thể phát triển ở cơ thể của muỗi: A. Thể giao bào C. Thể giao tử B. Thể thoa trùng D. Thể phân liệt 2d
3. Thể nào sau đây không thấy trong cơ thể người: A.Thể giao bào C. Thể giao tử B.Thể thoa trùng D. Thể phân liệt 3c
4. Thể nào sau đây không thấy ký sinh trong hồng cầu: A. Thể giao bào C. Thể tư dưỡng B. Thể thoa trùng D. Thể phân liệt 4b
5. Loại Plasmodium sinh sản nhanh nhất và nhiều nhất trong giai đoạn chu kỳ hồng cầu: A. P. falciparum C. P. malariae B. P. ovale D. P. vivax 5a
6. Loại Plasmodium nào thường gây sốt rét ác tính: A. P. falciparum C. P. malariae B. P. ovale D. P. vivax 6a
7. Loại Plasmodium thường gây ra dịch rầm rộ nguy hiểm : A. P. falciparum C. P. malariae B. P. ovale D. P. vivax 7a
8. Giai đoạn chu kỳ sinh sản hữu giới của Plasmodium ở muỗi Anopheles phụ thuộc chủ yếu vào: A. Loại muỗi Anopheles C. Thức ăn của muỗi B. Lượng giao bào vào muỗi D. Nhiệt độ tự nhiên 8d
9. Loại Plasmodium có thời gian tồn tại ngắn nhất ở người là: A. P. falciparum C. P. ovale B. P. vivax D. P. malariae 9a
10. Loại Plasmodium nào sau có thể ngủ: A. P. falciparum C. P. berghei B. P. vivax D. P. relictum 10b
11. Loại Plasmodium có thời gian thoa trùng tồn tại ở gan ngắn nhất là: A. P. falciparum C. P. ovale B. P. vivax D. P. malariae 11c
12. Loại Plasmodium nào hay gặp ở Việt Nam: A. P. falciparum C. P. berghei B. . P. malariae D. P. relictum 12a
13. Loại Plasmodium nào hay gặp ở Việt Nam: A. P. vivax C. P. berghei B. P. malariae D. P. relictum 13a
14 Loại Plasmodium nào ở Việt Nam là đặc trưng của tái phát xa: A. P. vivax C. P. falciparum B. P. berghei D. P. malairae 14a
15. Loại đơn bào nào có khả năng vừa sinh sản vô giới vừa sinh sản hữu giới: A. Toxoplasma C. Trichomonas B. Plasmodium D. Isosparabelli 15b
16. Công thức để tính thời gian hoàn thành giai đoạn chu kỳ của Plasmodium falciparum ở muỗi là: A. C. B. D. 16c
17. Công thức để tính thời gian hoàn thành giai đoạn chu kỳ của Plasmodium vivax ở muỗi là: A. C. B. D. 17a
18. Công thức để tính thời gian hoàn thành giai đoạn chu kỳ của Plasmodium malariae ở muỗi là: A. C. B. D. 18b
19. Plasmodium nào có giai đoạn sinh sản vô giới của thoa trùng ở gan ngắn nhất: A. P. vivax C. P. malariae B. P. falciparum D. P. ovale 19b
20. Loại Plasmodium nào sau đây không có thể ngủ: A. P. vivax C. P. malariae B. P. falciparum D. P. ovale 20b
21. Loại Plasmodium sinh ra nhiều merozoites nhất, khi kết thúc giai đoạn sinh sản vô giới trong hồng cầu A. P. malariae C. P. falciparum B. P. vivax D. P .ovale 21c
22. Loại ký sinh trùng sốt rét thường chỉ gây sốt tái phát gần: A. P. vivax C. P. falciparum B. P. ovale D. P. malariae 22c
23. Khi nhiệt độ môi trường 16 C0 là nhiệt độ tối thiểu cần thiết đối với: A. P. vivax C. P. falciparum B. P. ovale D. P. malariae 23c
24. Khi nhiệt độ môi trường 14.5 C0 là nhiệt độ tối thiểu cần thiết đối với: A. P. vivax C. P. falciparum B. P. ovale D. P. malariae 24a
25. Khi nhiệt độ môi trường 16,5 C0 là nhiệt độ tối thiểu cần thiết đối với: A. P. vivax C. P. falciparum B. P. ovale D. P. malariae 25d
26. 111 C0là tổng nhiệt độ dư tích lũy cần thiết để chu kỳ ở muỗi được thục hiện của: A. P. vivax C. P. falciparum B. P. ovale D. P. malariae 26c
27. 105 C0là tổng nhiệt độ dư tích lũy cần thiết để chu kỳ ở muỗi được thục hiện của: A. P. vivax C. P. falciparum B. P. ovale D. P. malariae 27a
28. 144 C0là tổng nhiệt độ dư tích lũy cần thiết để chu kỳ ở muỗi được thục hiện của: A. P. vivax C. P. falciparum B. P. ovale D. P. malariae 28d
29. Plasmodiun nào sau có thể giao bào hình quả chuối hay hình hạt đậu A. P. vivax C. P. falciparum B. P. ovale D. P. malariae 29c
30. Plasmodiun nào không làm thay đổi hình dạng hồng cầu bị ký sinh. A. P. vivax C. P. falciparum B. P. ovale D. P. malariae 30c ĐÁP ÁN
Tên bài: : Đặc điểm sinh học của ký sinh trùng sốt rét 1a 2d 3c 4b 5a 6a 7a 8d 9a 10b 11c 12a 13a 14a 15b 16c 17a 18b 19b 20b 21c 22c 23c 24a 25d 26c 27a 28d 29c 30c
SINH BỆNH HỌC SỐT RÉT
Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu một ý đúng nhất cho câu hỏi từ 1 đến 30:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Cơn sốt rét điển hình thường có các giai đoạn thứ tự như sau:
A. Rét run, sốt nóng, ra mồ hôi
C. Rét run, ra mồ hôi, sốt nóng
B. Sốt nóng, rét run, ra mồ hôi
D. Ra mồ hôi, rét run, sốt nóng 1a
2. Điều kiện thuận lợi xảy ra sốt rét ác tính thể não do P. falciparum:
A. Sống trong vùng SR lưu hành
B. Nhiễm P. falciparum kháng thuốc
C. Chưa có hoặc hết miễn dịch đặc hịêu với SR
D. Chưa uống thuốc phòng SR 2b
3. Yếu tố thuận lợi gây ra sốt rét ác tính:
A. Sống trong vùng SR lưu hành
B. Phụ nữ có thai mới di cư tới.
C. Chưa uống thuốc phòng SR D. Dân di cư tự do. 3b
4. ở Việt Nam sốt rét, tái phát xa là đặc trưng của A. P.vivax C. P. falciparum B. P.ovale D. P. malariae 4a
5. KSTSR nào sau đây không gây bệnh cho người: A. P. falciparum C. P. berghei B. P. ovale D. P. vivax 5c
6. Điều trị chống lây lan bệnh sốt rét phải dùng thuốc diệt thể: A.Phân liệt già C. Giao bào B. Thoa trùng D. Thể ở gan 6c
7. Điều trị chống sốt rét tái phát xa phải dùng thuốc diệt thể: A.Phân liệt già C. Giao bào B. Thoa trùng D. Thể ngủ ở trong gan 7d
8. Điều trị cắt cơn sốt rét phải dùng thuốc diệt thể: A.Phân liệt già C. Giao bào B. Thể giao tử D. Thể ở gan 8a
9. Loại Plasmodium thường gây sốt cách nhật điển hình: A. P. vivax C. P. falciparum B. P. malariae D. P. ovale 9a
10. Để diệt thể ngủ của Plasmodium ta dùng: A. Mefloquin C. Atebrin B. Quinin D. Primaquin 10c
11. Thuốc điều trị sốt rét nào sau có nguồn gốc từ thực vật A. Mefloquin C. Delagin B. Quinin D. Primaquin 11b
12. Thuốc điều trị sốt rét nào sau có nguồn gốc từ thực vật A. Mefloquin C. Delagyl B. Artesunate D. Primaquin 12b
13. Thuốc điều trị sốt rét nào sau có nguồn gốc từ thực vật A. Mefloquin C. Delagyl B. Artemisinin D. Primaquin 13b
14. Thuốc điều trị sốt rét chống lây lan A. Mefloquin C. Delagyl B. Artesunate D. Primaquin 14d
15. Phòng bệnh sốt rét lan tràn phải chú ý điều trị diệt thể
A. Những ký sinh trùng ở gan C. Tư dưỡng B. Phân liệt D. Giao bào 15d
16. ở Việt Nam loại Plasmodium gây kháng thuốc phổ biến là: A. P. malariae C. P. falciparum B. P. ovale D. P. vivax 16c
17. Trong giai đoạn sinh sản vô giới ở hồng cầu, loại Plasmodium có thể phân liệt có nhiều mảnh trùng nhất:
A. Plasmodium malariae.
C. Plasmodiuum falciparum. B. Plasmodium vivax. D. Plasmodium ovale. 17c
18. Plasmodium vivax không có đặc điểm sau:
A. Có thể gặp các thể của ký sinh trùng ở máu ngoại vi.
B. Hồng cầu bị ký sinh thường trương to và méo.
C. Gặp trong mọi loại hồng cầu. D. Giao bào hình liềm. 18d
19. Plasmodium falciparum có đặc điểm sau:
A. Có thể gặp các thể của ký sinh trùng ở máu ngoại vi.
B. Hồng cầu bị ký sinh thường trương to và méo. C. Giao bào hình cầu. D. Giao bào hình liềm. 19d
20. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng cho Plasmodium falciparum:
A. Thể tư dưỡng có thể có hai nhân.
B. Có thể tìm thấy trong mọi loại hồng cầu.
C. Hiếm thấy thể phân liệt ở máu ngoại vi. D. Giao bào hình cầu. 20d
21. Thời gian ủ bệnh từ 8-16 ngày, trung bình 12 ngày là của:
A. Plasmodium malariae. C. Plasmodiuum falciparum. B. Plasmodium vivax. D. Plasmodium ovale. 21c
22. Thời gian ủ bệnh từ 11-21 ngày, trung bình 14 ngày là của:
A. Plasmodium malariae. C. Plasmodiuum falciparum. B. Plasmodium vivax. D. Plasmodium ovale. 22b
23. Thời gian ủ bệnh từ 20 ngày đến nhiều tháng là của:
A. Plasmodium malariae. C. Plasmodiuum falciparum. B. Plasmodium vivax. D. Plasmodium ovale. 23a
24. Thời gian ủ bệnh từ 11ngày đến 10tháng là của:
A. Plasmodium malariae. C. Plasmodiuum falciparum. B. Plasmodium vivax. D. Plasmodium ovale. 24d
25. Người bị nhiễm bệnh sốt rét theo những phương thức nào: A. Do muỗi truyền. C.Do truyền máu. B. Truyền qua rau thai.
D. Do muỗi - qua rau thai- truyền máu 25d
26. Nhiễm bệnh sốt rét ở Việt Nam phương thức nào là chủ yếu và quan trọng nhất: A. Do muỗi truyền. C.Do truyền máu. B. Truyền qua rau thai.
D. Do muỗi - qua rau thai- truyền máu. 26a
27. Sạch thể vô giới của ký sinh trùng trong vòng 7 ngày và theo dõi trong vòng 28 ngày, ký sinh
trùng không xuất hiện trở lại, được gọi là mức độ đáp ứng: A. Nhậy (S). C.Kháng độ II (RII). B. Kháng độ I (RI). D. Kháng độ III (RIII). 27a
28. Sạch thể vô giới của ký sinh trùng trong vòng 7 ngày, nhưng ký sinh trùng xuất hiện trở lại trong
vòng 28 ngày (loại trừ tái nhiễm), được gọi là mức độ đáp ứng: A. Nhậy (S). C.Kháng độ II (RII). B. Kháng độ I (RI). D. Kháng độ III (RIII). 28b
29. Ký sinh trùng giảm nhưng không sạch trong vòng 7 ngày được gọi là mức độ đáp ứng: A. .Nhậy (S). C.Kháng độ II (RII). B. Kháng độ I (RI). D. Kháng độ III (RIII). 29c
30. Ký sinh trùng giảm ít, không giảm hoặc tăng, được gọi là mức độ đáp ứng: A. Nhậy (S). C.Kháng độ II (RII). B. Kháng độ I (RI). D. Kháng độ III (RIII). 30d ĐÁP ÁN
Tên bài: Sinh bệnh học sốt rét 1a 2b 3b 4a 5c 6c 7d 8a 9a 10c 11b 12b 13b 14d 15d 16c 17c 18d 19d 20d 21c 22b 23a 24d 25d 26a 27a 28b 29c 30d
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ SỐT RÉT Ở VIỆT NAM
Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu một ý đúng nhất cho câu hỏi từ 1 đến 30:
(Thời gian trả lời cho mỗi câu hỏi 1 phút)
1. Dịch tễ sốt rét do Plasmodium falciparum không có đặc điểm sau: A. Xảy ra đột ngột.
C. Thời gian tồn tại của dịch kéo dài. B. Tử vong cao. D. Diễn biến nặng. 1c
2. Plasmodium vivax thường có đặc điểm sau: A. Xảy ra đột ngột.
C. Thời gian tồn tại của dịch kéo dài. B. Tử vong cao. D. Diễn biến nặng. 2c
3. Loại muỗi truyền sốt rét chủ yếu ở vùng núi Việt Nam là: A. Anopheles minimus C. Anopheles sinensis B. Anopheles vagus
D. Anopheles jeyporiensis 3a
4. Loại muỗi truyền sốt rét chủ yếu ở vùng núi Việt Nam là: A. Anopheles dirus C. Anopheles sinensis B. Anopheles vagus
D. Anopheles jeyporiensis 4a
5. Loại muỗi truyền sốt rét chủ yếu ở vùng ven biển nước lợ miền bắc Việt Nam là: A. Anopheles hyrcanus C. Anopheles sinensis B. Anopheles vagus D. Anopheles subpictus 5d
6. Loại muỗi truyền sốt rét chủ yếu ở vùng ven biển (nước lợ) miền Nam Việt Nam là: A. Anopheles minimus C. Anopheles subpictus B. Anopheles sundaicus D. Anopheles sinensis 6b
7. Theo phân vùng dịch tễ của Mc Donald thì chỉ số ký sinh trùng sốt rét ở trẻ em (2 - 9 tuổi) 55% là vùng: A. Sốt rét lưu hành nhẹ
C. Sốt rét lưu hành nặng B. Sốt rét lưu hành vừa
D. Sốt rét lưu hành rất nặng 7c
8. Theo phân vùng dịch tễ của Mc Donald thì chỉ số ký sinh trùng sốt rét ở trẻ em (2 - 9 tuổi) 9% là vùng: A. Sốt rét lưu hành nhẹ
C. Sốt rét lưu hành nặng B. Sốt rét lưu hành vừa
D. Sốt rét lưu hành rất nặng 8a
9. Theo phân vùng dịch tễ của Mc Donald thì chỉ số ký sinh trùng sốt rét ở trẻ em (2 - 9 tuổi) 48% là vùng:
A. Sốt rét lưu hành nhẹ
C. Sốt rét lưu hành nặng
B. Sốt rét lưu hành vừa
D. Sốt rét lưu hành rất nặng 9b
10. Theo phân vùng dịch tễ của Mc Donald thì chỉ số ký sinh trùng sốt rét ở trẻ em (2 - 9 tuổi) 76% là
vùng: A. Sốt rét lưu hành nhẹ
C. Sốt rét lưu hành nặng
B. Sốt rét lưu hành vừa
D. Sốt rét lưu hành rất nặng 10d
11. Loại muỗi truyền sốt rét chủ yếu ở vùng dân di cư tự do tại Tây nguyên là: A. Anopheles hyrcanus C. Anopheles dirus B. Anopheles vagus D. Anopheles subpictus 11c
12. Loại muỗi truyền sốt rét chủ yếu ở vùng dân di cư tự do tại Tây nguyên là: A. Anopheles hyrcanus C. Anopheles minimus B. Anopheles vagus D. Anopheles subpictus 12c
13. Theo phân vùng sốt rét ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, vùng 5 là vùng: A.Cao nguyên miền Bắc C. Núi cao trên 800m B.Ven biển nước lợ
D. Rừng miền Đông Nam Bộ, Tây nguyên 13a
14. Theo phân vùng sốt rét ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, vùng 4 là vùng: A.Cao nguyên miền Bắc C. Núi cao trên 800m B.Ven biển nước lợ
D. Rừng miền Đông Nam Bộ, Tây nguyên 14d
15. Theo phân vùng sốt rét ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, vùng 7 là vùng: A.Cao nguyên miền Bắc C. Núi cao trên 800m B.Ven biển nước lợ
D. Rừng miền Đông Nam Bộ, Tây nguyên 15b
16. Công thức tính chỉ số lách trung bình:
1a + 2b + 3c + 4d ; trong đó b là: a + b + c + d
A. Số người có lách to số 1
C. Số người có lách to số 3
B. Số người có lách to số 2
D. Số người có lách to số 4 16b
17. Công thức tính chỉ số lách trung bình:
1a + 2b + 3c + 4d ; trong đó a là: a + b + c + d
A. Số người có lách to số 1
C. Số người có lách to số 3
B. Số người có lách to số 2
D. Số người có lách to số 4 17a
18. Công thức tính chỉ số lách trung bình:
1a + 2b + 3c + 4d ; trong đó c là: a + b + c + d
A. Số người có lách to số 1
C. Số người có lách to số 3
B. Số người có lách to số 2
D. Số người có lách to số 4 18c
19. Công thức tính chỉ số lách trung bình:
1a + 2b + 3c + 4d ; trong đó d là: a + b + c + d
A. Số người có lách to số 1
C. Số người có lách to số 3
B. Số người có lách to số 2
D. Số người có lách to số 4 19d
20. Tây nguyên có vector chính phát triển ở 2 đỉnh cao là đầu và cuối mùa mưa là: A. Anopheles minimus C. Anopheles dirus B. Anopheles vagus D. Anopheles subpictus 20a
21. Tại Tây nguyên vector chính chỉ có 1 đỉnh cao là giữa mưa: A. Anopheles hyrcanus C. Anopheles dirus B. Anopheles vagus D. Anopheles subpictus 21c
22. Loại muỗi truyền sốt rét chủ yếu vào đầu mùa mưa tại Tây nguyên là: A. Anopheles hyrcanus C. Anopheles minimus B. Anopheles vagus D. Anopheles subpictus 22c
23. Loại Plasmodium gây kháng thuốc phổ biến nhất ở Việt Nam là: A. P. faciparum C. P. malariae B. P. vivax D. P. ovale 23a
24. Những vùng ven biển nước lợ, vector chính có mật độ cao vào mùa mưa là A. Anopheles sundaicus C. Anopheles minimus B. Anopheles vagus D. Anopheles subpictus 24d
25. ở Việt Nam sốt rét do P.vivax chiếm khoảng: A. 70% - 80% C. < 1% B. 20% - 30% D. 0% 25b
26. ở Việt Nam sốt rét do P.falciparum chiếm khoảng: A. 70% - 80% C. < 1% B. 20% - 30% D. 0% 26a
27. P. falciparum phát triển ở muỗi khi nhiệt độ môi trường tự nhiên là: A. >= 16 0C C. >= 14 0C B. >= 16,5 0C D. >= 14,5 0C 27a
28. P. vivax phát triển ở muỗi khi nhiệt độ môi trường tự nhiên là: A. >= 16 0C C. >= 14 0C B. >= 16,5 0C D. >= 14,5 0C 28d
29. P. malariae phát triển ở muỗi khi nhiệt độ môi trường tự nhiên là: A. >= 16 0C C. >= 14 0C B. >= 16,5 0C D. >= 14,5 0C 29b
30. á vùng 7b: Từ Phan Thiết trở vào, có vector truyền bệnh sốt rét nào: A. Anopheles sundaicus C. Anopheles minimus B. Anopheles vagus D. Anopheles subpictus 30c ĐÁP ÁN
Tên bài: Đặc điểm dịch tễ sốt rét ở Việt Nam 1c 2c 3a 4a 5d 6b 7c 8a 9b 10d 11c 12c 13a 14d 15b 16b 17a 18c 19d 20a 21c 22c 23a 24d 25b 26a 27a 28d 29b 30c
PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT
1. Hiện nay hoá chất thường dùng để tẩm màn trong phòng chống sốt rét là A. Sumithion C. DDT B. Permethrine D. Malathion 1b
2. Thực hiện biện pháp giải quyết nguồn lây trong PCRS là: A. Dùng hoá chất C. Biện pháp sinh học
B. Phát hiện và điều trị cho người bệnh D. Ngủ màn 2b
3. Mục tiêu của phát triển điểm kính hiển vi tại tuyến cơ sở nhằm: A. Dùng hoá chất C. Biện pháp sinh học
B. Phát hiện và điều trị cho người bệnh D. Ngủ màn 3b
4. Biện pháp bảo vệ người lành trong PCSR, t : rừ A.
Uống thuốc phòng khi đến vùng sốt rét B. Ngủ màn C.
Khi có sốt phải đi khám và làm xét nghiệm máu D.
Uống thuốc cắt cơn sốt 4d
5. Bệnh nhân đang ở trong vùng sốt rét lưu hành khi bị sốt phải: A. Uống thuốc phòng. B. Ngủ màn
C. Đi khám và làm xét nghiệm máu
D. Đến hiệu thuốc mua thuốc 5c
6. Trong công tác điều trị ngoài cắt cơn sốt chúng ta phải điều trị giao bào, vậy công việc điều trị giao
bào nhằm vào nguyên tắc nào sau đây:
A . Giải quyết người bệnh C. Bảo vệ người lành
B. Giải quyết trung gian truyền bệnh D. Giải quyết nguồn lây 6d
7. Nếu dịch sốt rét xảy ra, việc làm trước tiên là: A. Vệ sinh môi trường C. Giáo dục sức khỏe B. Dùng biện pháp sinh học
D. Dùng hóa chất xua diệt muỗi SR 7d
8. Biện pháp phòng chống bệnh sốt rét bền vững nhất là: A. Vệ sinh môi trường
C. Giáo dục sức khỏe cho cộng đồng
B. Dùng biện pháp sinh học
D. Dùng hóa chất xua diệt muỗi SR 8c
9. Phòng bệnh sốt rét lây lan phải chú ý đến điều trị diệt thể:
A. Những ký sinh trùng ở gan C. Tư dưỡng B. Phân liệt D. Giao bào 9d
10. Phòng bệnh sốt rét gây tái phát xa chú ý đến điều trị diệt thể:
A. Những ký sinh trùng thể ngủ ở gan C. Tư dưỡng B.Phân liệt D. Giao bào 10a
11. Phòng bệnh sốt rét gây sốt ác tính chú ý đến điều trị diệt thể:
A. Những ký sinh trùng thể ngủ ở gan C. Giao tử B. Phân liệt D. Giao bào