Lý thuyết Hành vi và Nhận thức hành vi | Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên

Lý thuyết Hành vi và Nhận thức hành vi | Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu gồm 23 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Lý thuyết hành vi
và nhận thức hành vi
Nhóm 4
I. Giới thiệu
II. Nội dung
III. Vận dụng thuyết trong CTXH
IV. Ví dụ
I. Giới thiệu
Thuyết hành vi ra đời đầu thế kỷ XX, sự cố gắng
lớn của tâm học nhằm khắc phục tính chủ quan
trong nghiên cứu các hiện tượng tâm thời đó
bắt đầu cho một trường phái có ảnh hưởng mạnh mẽ
tới sự phát triển của tâm học Mỹ và trên thế
giới.
Những nhà tâm lý học kiệt xuất :
J.Watson (1878-1958)
E.Tolman(1886-1959)
E.L.Thorndike (1874-1949)
B.Ph.Skinner (1904-1990)
II. Nội dung
1. Khái niệm
a. Hành vi là gì ?
Hành vi là xử sự của con
người trong một hoàn cảnh
cụ thể, biểu hiện ra bên
ngoài bằng lời nói, cử ch
nhất định.
b. Nhận thức là gì ?
Nhận thức quá trình
biện chứng của sự phản
ánh khách quan trong ý
thức của con người,
nhờ đó con người
duy không ngừng
tiến tới gần khách thể.
c.Thuyết trị liệu nhận thức – hành vi
Hay còn gọi thuyết trị liệu nhận thức (behavioral
cognitive therapy) bởi nền tảng của c ý tưởng hành
vi hoặc trị liệu nhận thức hội do sự liên kết của
với lý thuyết học hỏi xã hội.
2. Nội dung
Tiếp cận dựa trên thuyết hành vi
Theo nhà hành vi học J.Watson chia tư duy thành ba dạng:
Thứ nhất là các thói quen ,kỹ xảo ngôn ngữ đơn giản.
Thứ hai là giải quyết các nhiệm vụ tuy không mới nhưng ít gặp
và phải có hành vi ngôn ngữ kèm theo.
Thứ ba giải quyết các nhiệm vụ mới, buộc thể lâm vào
hoàn cảnh phức tạp, đòi hỏi phải giải quyết bằng ngôn ngữ
trước khi thực hiện một hành động cụ thể.
Sự phát triển tiếp theo của hướng tiếp cận hành vi
sau J.Watson đã dẫn đến việc phân hóa trường phái
hành vi thành ba nhánh:
Thuyết hành vi cổ điển, đại biểu là Skinner.
Thuyết nhận thức-hành vi, đại biểu là E.Tolman
Thuyết hành vi chủ quan, đại biểu O.Miller,
Galanter.
*
Thuyết hành vi cổ điển:
Mô hình: S R B
Trong đó:
S (subject): Tác nhân kích thích
R (reflexion): Phản ứng của con người
B (behavior): Kết quả hành vi
Khi một tác nhân kích thích (S) sẽ rất nhiều khả năng
phản ứng (R) của con người. Nhưng dần dần scó một phản
ứng R1 xu ớng lặp đi lặp lại do con người được học
hoặc được củng cố, khi kết quả của hành vi đó mang lại một
điều gì được mong đợi.
Như vậy chúng ta có thể học được những hành vi khác để
thay thế hành vi không mong muốn hoặc không thích nghi.
Tiếp cận dựa trên thuyết nhận thức – hành vi.
Dựa trên nghiên cứu tâm học của Sheldon (1995) về bản
chất của thuyết là sự tách biệt giữa tâm lý và hành động.
Chính duy quyết định phản ứng chkhông phải tác nhân
kích thích(ngoại cảnh) quyết định phản ng.Sở dĩ, những
hành vi hay tình cảm lệch chuẩn có những suy ng
không phù hợp
Mô hình: S C R B
Trong đó:
S (subject): Tác nhân kích thích
C (cognitive): Nhận thức
R (reflexion): Phản ứng của con người
B (behavior): Kết quả hành vi
Theo đồ trên, trong nhiều trường hợp tác nhân kích
thích (S) không phải nguyên nhân trực tiếp của hành
vi.Thay vào đó, chính nhân thức (C) về tác nhân kích
thích nhận thức vkết quả nh vi mới dẫn tới phản
ứng (R) của con người.
Như vậy, nhận thức hành vi trường phái trị liệu dựa
trên quan điểm cho rằng cảm xúc của con người được tạo
ra không phải bởi hoàn cảnh, môi trường bởi cách
nhìn nhận vấn đề.
Thuyết hành vi: Tác động vào môi trường (các kích thích)
Thuyết nhận thức hành vi: tác động vào chủ thế khác
III.Vận dụng trong CTXH
Thuyết nhận thức - hành vi sở giúp đối tượng giảm hành vi không phù
hợp tăng hành vi đúng đắn. Từ đó giúp đối tượng cảm giác đúng đắn về bản
thân và giúp họ tương tác một cách hài hòa với môi trường xung quanh.
NVCTXH khi làm việc với đối tượng cần công nhận quá trình tâm một
yếu tố tự của con người bản thân quyền thay đổi điều khiển suy
nghĩ của mình một cách nhân.NVCTXH cố gắng nhìn nhận thấu hiểu
được chuỗi tiền trình tâm diễn ra đối tượng những người liên quan
để từ đó chấp nhận và thấu hiểu cách đối tượng nhìn nhận xã hội.
NVCTXH cùng với TC nhận thức được nguồn gốc của
hành vi lệch lạc ( do suy nghĩ lệch lạc, nhận thức sai lầm
và gán nhãn nhầm cả trong nhận thức và hành vi bên ngoài
do đó y nên những niềm tin, hình tượng, đối thoại nội
tâm tiêu cực dẫn đến hành vi sai lầm).
Áp dụng các thuyết nhận thức hành vi trong phân tích
các vấn đề về tội phạm
Áp dụng các thuyết nhận thức hành vi trong phân tích
các hành vi thường nhật
Phân tích các hành vi cá nhân( thói quen, ảnh hưởng của
môi trường, các sự kiện gây sốc,…)
Phân tích các hành vi gây hấn, hành vi hút thuốc, nghiện
rượu,…
*
Ví dụ :
A học sinh lớp 9 ,em một học sinh khá. Em sinh ra trong một gia đình. Bố công
nhân trong một nghiệp, mẹ nhân viên trong một công ty Nhà Nước. Bố mẹ em đi
làm cả ngày không thời gian quan tâm đến em, mỗi ngày trước khi đi làm họ cho em
100 nghìn cả tiền ăn uống chi tiêu khác. Gần đây bố mẹ em thường xuyên cãi nhau ,
lần A thấy bố định đánh mẹ. Do thường xuyên chứng kiến cảnh bố mẹ cãi nhau nên A
rất buồn chán, em không còn hứng thú học tập,em thường bỏ học tụ tập bạn bè, chơi
game nên kết quả giảm sút. A bắt đầu nghiện game kết bạn với một số trẻ hỏng
khác. Lúc chán game A với các bạn xấu thường tụ tập gây gổ đánh nhau hay đi vào bar.
Càng ngày số tiền ít i bố mẹ cho ng ngày không đủ cho các cuộc chơi nên A tìm
mọi cách xin thêm (khi tiền học thêm, mua vở , bút…) nhưng số tiền đó vẫn không đủ.
Quá túng A đã nghe theo lời bạn đi trộm tiền . lần A đi ăn
cắp xe máy đã bị bắt . Vụ việc được báo cho gia đình còn A
phải vào trung tâm cải tạo 4 tháng . Trong trung tâm A tỏ ra rất
chán nản có ý định tự tem sợ rằng sau khi ra khỏi đât mọi
người sẽ khinh ghét em, hơn nữa em chững kiến cảnh bố mẹ
cãi vã suốt ngày, không quan tâm đến em.
| 1/23

Preview text:

Lý thuyết hành vi và nhận thức hành vi Nhóm 4 I. Giới thiệu II. Nội dung
III. Vận dụng thuyết trong CTXH IV. Ví dụ I. Giới thiệu
Thuyết hành vi ra đời đầu thế kỷ XX, là sự cố gắng
lớn của tâm lý học nhằm khắc phục tính chủ quan
trong nghiên cứu các hiện tượng tâm lý thời đó và
bắt đầu cho một trường phái có ảnh hưởng mạnh mẽ
tới sự phát triển của tâm lý học ở Mỹ và trên thế giới.
Những nhà tâm lý học kiệt xuất :
J.Watson (1878-1958) E.Tolman(1886-1959) E .L.Th o rnd i ke (18 74-1 94 9) B. Ph.Skin ner (19 04-1990) II. Nội dung 1. Khái niệm a. Hành vi là gì ?
Hành vi là xử sự của con
người trong một hoàn cảnh
cụ thể, biểu hiện ra bên
ngoài bằng lời nói, cử chỉ nhất định. b. Nhận thức là gì ?
Nhận thức là quá trình
biện chứng của sự phản ánh khách quan trong ý thức của con người, nhờ đó con người tư duy và không ngừng
tiến tới gần khách thể.
c.Thuyết trị liệu nhận thức – hành vi
Hay còn gọi là thuyết trị liệu nhận thức (behavioral
cognitive therapy) bởi nền tảng của nó là các ý tưởng hành
vi hoặc là trị liệu nhận thức xã hội do sự liên kết của nó
với lý thuyết học hỏi xã hội. 2. Nội dung
 Tiếp cận dựa trên thuyết hành vi
Theo nhà hành vi học J.Watson chia tư duy thành ba dạng:
• Thứ nhất là các thói quen ,kỹ xảo ngôn ngữ đơn giản.
• Thứ hai là giải quyết các nhiệm vụ tuy không mới nhưng ít gặp
và phải có hành vi ngôn ngữ kèm theo.
• Thứ ba là giải quyết các nhiệm vụ mới, buộc cơ thể lâm vào
hoàn cảnh phức tạp, đòi hỏi phải giải quyết bằng ngôn ngữ
trước khi thực hiện một hành động cụ thể.
Sự phát triển tiếp theo của hướng tiếp cận hành vi
sau J.Watson đã dẫn đến việc phân hóa trường phái hành vi thành ba nhánh:
•Thuyết hành vi cổ điển, đại biểu là Skinner.
•Thuyết nhận thức-hành vi, đại biểu là E.Tolman
•Thuyết hành vi chủ quan, đại biểu là O.Miller, Galanter.
*Thuyết hành vi cổ điển: Mô hình: S R B Trong đó:
S (subject): Tác nhân kích thích
R (reflexion): Phản ứng của con người
B (behavior): Kết quả hành vi
Khi có một tác nhân kích thích (S) sẽ có rất nhiều khả năng
phản ứng (R) của con người. Nhưng dần dần sẽ có một phản
ứng R1 có xu hướng lặp đi lặp lại do con người được học
hoặc được củng cố, khi kết quả của hành vi đó mang lại một
điều gì được mong đợi.
Như vậy chúng ta có thể học được những hành vi khác để
thay thế hành vi không mong muốn hoặc không thích nghi.
Tiếp cận dựa trên thuyết nhận thức – hành vi.
Dựa trên nghiên cứu tâm lý học của Sheldon (1995) về bản
chất của thuyết là sự tách biệt giữa tâm lý và hành động.
Chính tư duy quyết định phản ứng chứ không phải tác nhân
kích thích(ngoại cảnh) quyết định phản ứng.Sở dĩ, có những
hành vi hay tình cảm lệch chuẩn là vì có những suy nghĩ không phù hợp Mô hình: S C R B Trong đó:
S (subject): Tác nhân kích thích C (cognitive): Nhận thức
R (reflexion): Phản ứng của con người
B (behavior): Kết quả hành vi
Theo sơ đồ trên, trong nhiều trường hợp tác nhân kích
thích (S) không phải là nguyên nhân trực tiếp của hành
vi.Thay vào đó, chính nhân thức (C) về tác nhân kích
thích và nhận thức về kết quả hành vi mới dẫn tới phản ứng (R) của con người.
Như vậy, nhận thức – hành vi là trường phái trị liệu dựa
trên quan điểm cho rằng cảm xúc của con người được tạo
ra không phải bởi hoàn cảnh, môi trường mà bởi cách nhìn nhận vấn đề.
•Thuyết hành vi: Tác động vào môi trường (các kích thích)
•Thuyết nhận thức hành vi: tác động vào chủ thế khác III V . ận dụng trong CTXH
Thuyết nhận thức - hành vi là cơ sở giúp đối tượng giảm hành vi không phù
hợp và tăng hành vi đúng đắn. Từ đó giúp đối tượng cảm giác đúng đắn về bản
thân và giúp họ tương tác một cách hài hòa với môi trường xung quanh. 
NVCTXH khi làm việc với đối tượng cần công nhận quá trình tâm lý là một
yếu tố tự nó của con người và bản thân có quyền thay đổi và điều khiển suy
nghĩ của mình một cách cá nhân.NVCTXH cố gắng nhìn nhận và thấu hiểu
được chuỗi tiền trình tâm lý diễn ra ở đối tượng và những người có liên quan
để từ đó chấp nhận và thấu hiểu cách đối tượng nhìn nhận xã hội.
•NVCTXH cùng với TC nhận thức được nguồn gốc của
hành vi lệch lạc ( do suy nghĩ lệch lạc, nhận thức sai lầm
và gán nhãn nhầm cả trong nhận thức và hành vi bên ngoài
do đó gây nên những niềm tin, hình tượng, đối thoại nội
tâm tiêu cực dẫn đến hành vi sai lầm).
•Áp dụng các lý thuyết nhận thức hành vi trong phân tích
các vấn đề về tội phạm
•Áp dụng các lý thuyết nhận thức hành vi trong phân tích các hành vi thường nhật
•Phân tích các hành vi cá nhân( thói quen, ảnh hưởng của
môi trường, các sự kiện gây sốc,…)
•Phân tích các hành vi gây hấn, hành vi hút thuốc, nghiện rượu,… * Ví dụ :
A là học sinh lớp 9 ,em là một học sinh khá. Em sinh ra trong một gia đình. Bố là công
nhân trong một xí nghiệp, mẹ là nhân viên trong một công ty Nhà Nước. Bố mẹ em đi
làm cả ngày không có thời gian quan tâm đến em, mỗi ngày trước khi đi làm họ cho em
100 nghìn cả tiền ăn uống và chi tiêu khác. Gần đây bố mẹ em thường xuyên cãi nhau ,
có lần A thấy bố định đánh mẹ. Do thường xuyên chứng kiến cảnh bố mẹ cãi nhau nên A
rất buồn và chán, em không còn hứng thú học tập,em thường bỏ học tụ tập bạn bè, chơi
game nên kết quả giảm sút. A bắt đầu nghiện game và kết bạn với một số trẻ hư hỏng
khác. Lúc chán game A với các bạn xấu thường tụ tập gây gổ đánh nhau hay đi vào bar.
Càng ngày số tiền ít ỏi mà bố mẹ cho hàng ngày không đủ cho các cuộc chơi nên A tìm
mọi cách xin thêm (khi tiền học thêm, mua vở , bút…) nhưng số tiền đó vẫn không đủ.
Quá túng A đã nghe theo lời bạn bè đi trộm tiền . Có lần A đi ăn
cắp xe máy và đã bị bắt . Vụ việc được báo cho gia đình còn A
phải vào trung tâm cải tạo 4 tháng . Trong trung tâm A tỏ ra rất
chán nản và có ý định tự tử em sợ rằng sau khi ra khỏi đât mọi
người sẽ khinh và ghét em, hơn nữa em chững kiến cảnh bố mẹ
cãi vã suốt ngày, không quan tâm đến em.