Lý thuyết khái niệm ôn tập môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội

Lý thuyết khái niệm ôn tập môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HÀNG HÓA
- Khái niệm: Là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó
của con người thông qua trao đổi, mua bán.
+ Có 2 dạng: vật thể & phi vật thể
- THUỘC TÍNH:
GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIÁ TRỊ
+ Là công dụng của sản phẩm, có
thể thỏa mãn nhu cầu nào đó
của con người.
+Có nhiều dạng nhu cầu: vật chất,
tinh thần, tiêu dùng cá nhân,
sản xuất
+ Được thực hiện trong việc sử
dụng hoặc tiêu dùng.
+ SX càng phát triển, KHCN càng
hiện đại => Thêm nhiều
GTSD của sản phẩm.
+ Là LĐXH của người sản xuất
hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
+ Biểu hiện mối QHKT giữa
những người sản xuất, trao đổi
HH, là phạm trù có tính LS
+ Khi nào có SX và trao đổi thì
lúc đấy mới xuất hiện GTHH.
- TÍNH HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT:
LAO ĐỘNG CỤ THỂ LAO ĐỘNG TRỪU TRƯỜNG
+ LĐ có ích dưới hình thức cụ thể của những
nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
+ Tạo ra GTSD của hàng hóa
+ Có mục đích, đối tượng LĐ, công cụ, phương
pháp lao động riêng và kết quả riêng.
+ Phản ánh tính chất tư nhân của LĐSXHH bởi
việc sản xuất cái gì, như thế nào là việc riêng
của mỗi chủ thể sản xuất.
+ Là sự hao phí sức LĐ nói chung
của người SX hàng hóa về cơ bắp,
thần kinh, trí óc.
+ Tạo ra GTHH.
+ Là CS để so sánh, trao đổi các
GTSD khác nhau.
+ Phản ánh tính chất XH của
LĐSXHH, bởi LĐ của mỗi người
là một bộ phận của LĐXH, nằm
trong hệ thống phân công LĐXH.
- Mâu thuẫn giữa LĐ cụ thể và LĐ trừu tượng xuất hiện khi sản phẩm do
những người SXHH riêng biệt tạo ra không phù hợp với nhu cầu XH,
hoặc khi mức hao phí LĐ cá biệt cao hơn mức hao phí mà XH có thể
chấp nhận đc.
LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HÓA
- Khái niệm: Là lượng LĐ đã hao phí để tạo ra HH.
- Lượng LĐ đã hao phí được tính bằng thời gian LĐXH cần thiết.
+ Thời gian LĐXHCT là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một GTSD nào
đó trong những điều kiện bình thường của XH với trình độ thành thạo
trung bình, cường độ LĐTB.
+ Lượng GT của một đơn vị HH được SX ra bao hàm: hao phí LĐ quá
khứ (chứa trong các yếu tố vật tư, nguyên nhiên liệu đã tiêu dùng để SX
ra HH đó) + hao phí LĐ mới kết tinh thêm.
- Các nhân tố ảnh hưởng:
+ Năng suất LĐ: là năng lực SX của ngươì LĐ, được tính bằng số lượng
SP SX ra trong thời gian hao phí để SX ra 1 đv SP.
- Đặc điểm: khi tăng lên sẽ làm giảm lượng thời gian
hao phí LĐ cần thiết trong một đơn vị HH.
- Các nhân tố ảnh hưởng: 1. trình độ khéo léo TB của
người LĐ;
2. mức độ phát triển của KH
và trình độ áp dụng KH vào quy trình CN
3. sự kết hợp XH của quá
trình SX
4. Quy mô và hiệu suất của tư liệu
SX
5. Các điều kiện TN.
+ Tính chất phức tạp của LĐ: LĐ giản đơn & Lđ phức tạp.
1. LĐ giản đơn: LĐ không đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách hệ
thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể
thao tác đc.
2. LĐ phức tạp: những HĐLĐ yêu cầu phải trải qua một quá trình đào
tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên
môn nhất định.
NỀN KTTT VÀ CÁC QUY LUẬT
I, NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG:
- Khái niệm: Là nền KT được vận hành theo cơ chế thị trường. Là nền
KTHH phát triển cao, ở đó mọi QHSX và trao đổi đều được thông qua thị
trường, chịu sự tác động, điều tiết của QLTT.
- Đặc trưng phổ biến:
1. Có sự đa dạng của các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu. Các
chủ thể bình đẳng trước PL.
2. Thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn lực
XH thông qua HĐ của TT bộ phận như TTHH, TTDV, TTSLĐ, TT tài
chính, TT bất động sản, TT KH-CN…
3. Gía cả đc hình thành theo nguyên tắc TT, cạnh tranh là động lực thúc
đẩy HĐ SXKD, động lực trực tiếp của các chủ thể SXKD là lợi nhuận
và lợi ích KT-XH khác
4. Là nền KT mở, thị trường trong nước quan hệ mật thiết với thị trường
QT
II. ƯU THẾ VÀ KHUYẾT TẬT CỦA NỀN KTTT.
ƯU THẾ KHUYẾT TẬT
- Luôn tạo ra động lực cho sự
sáng tạo các chủ thể KT
- Luôn có những rủi ro khủng
hoảng.
- -Luôn phát huy tiềm năng Không tự khắc phục được
của mọi chủ thể, các vùng,
miền cũng như lợi thế QG
xu hướng cạn kiệt tài
nguyên không thể tái tạo,
suy thoái MTTN,MTXH
- Luôn tạo ra các phương
thức để thỏa mãn tối đa nhu
cầu của con người, từ đó
thúc đẩy sự tiến bộ, văn
minh của XH.
- Không tự khắc phục được
hiện tượng phân hóa sâu sắc
trong XH.
III, QUY LUẬT KT
A. Quy luật giá trị:
- Là quy luật KT cơ bản của SXHH. Ở đâu có SX và trao đổi HH thì ở đó
có sự HĐ của QLGT.
- Yêu cầu: việc SX và trao đổi HH phải được tiến hành trên cơ sở của hao
phí LĐXH cần thiết.
- QLGT HĐ và phát huy tác dụng thông qua sự vận động của giá cả xung
quanh GT, dưới sự tác động của QH cung- cầu.
- Những tác động cơ bản của QLGT:
1. Điều tiết SX và lưu thông HH.
1.1 Trong SX: thông qua sự biến động của giá cả, người SX sẽ biết đc
tình hình cung- cầu về HH đó và quyết định phương án SX.
1.2 Trong lưu thông: QLGT điều tiết HH từ nơi có giá cả thấp đến nơi
có giá cả cao từ nơi cung > cầu đến nơi cung < cầu.
2. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa SX nhằm tăng năng suất LĐ
+ Dựa vào giá cả thị trường, người bán phải điều chỉnh phù hợp để tạo
ra nhiều lợi nhuận.
3. Phân hóa những người SX thành những người giàu, người nghèo một
cách TN: QLGT vừa có tác dụng đào thải cái lạc hậu, lỗi thời, kích
thích sự tiến bộ làm cho LLSX phát triển mạnh mẽ; vừa có TD lựa
chọn, đánh giá người SX, bảo đảm sự bình đẳng đối với người SX.
B. Quy luật cung- cầu:
- Khái niệm: QLKT điều tiết QH giữa cung (bên bán) và cầu (bên mua)
HH trên thị trường. Đòi hỏi cung- cầu phải có sự thống nhất.
- Cung- cầu có mối QH hữu cơ với nhau, thường xuyên TĐ lẫn nhau và
ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả.
Cung > cầu => giá cả thấp
Cung< Cầu => Gía cả cao
- QLCC có TĐ điều tiết QH giữa SX và lưu thông HH; làm thay đổi cơ cấu
và quy mô thị trường, ảnh hưởng tới giá cả của HH.
C. Quy luật lưu thông tiền tệ:
- QL lưu thông tiền tệ yêu cầu việc lưu thông tiền tệ phải căn cứ trên yêu
cầu của lưu thông HH và dv.
- Việc đưa ra số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong mỗi thời kỳ nhất
định phải thống nhất với lưu thông HH. Việc không ăn khớp giữa lưu
thông tiền tệ với lưu thông HH có thể dẫn tới trì trệ hoặc lạm phát.
- Tiền giấy ra đời, nếu được phát hành quá nhiều sẽ làm cho đồng tiền bị
mất GT, giá cả HH tăng lên => lạm phát.
D. Quy luật cạnh tranh
- Khái niệm: QLKT điều tiết một cách khách quan mối QH ganh đua KT
giữa các chủ thể trong SX và trao đổi HH.
- Yêu cầu: các chủ thể SXKD, bên cạnh sự hợp tác luôn phải chấp nhận
cạnh tranh khi tham gia vào thị trường.
+ Có hai loại cạnh tranh:
1. Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Cạnh tranh giữa các chủ thể KD trong
cùng một ngành HH.
Là một trong những PT để thực hiện lợi ích của doanh nghiệp trong
cùng một ngành SX.
Biện pháp cạnh tranh: ra sức cải tiến KT, đổi mới CN, hợp lí hóa
SX, tăng năng suất LĐ, hạ thấp GT cá biệt
Kết quả: hình thành giá trị thị trường của từng loại HH.
2. Cạnh tranh giữa các ngành: Cạnh tranh giữa các chủ thể SXKD giữa
các ngành khác nhau.
Là PT để các chủ thể SXKD ở các ngành SX khác nhau tìm kiếm
lợi ích của mk.
Mục đích: Tìm nơi đầu tư có lợi nhất.
Biện pháp: Các doanh nghiệp tự do di chuyển nguồn lực của mk từ
ngành này sang ngành khác, vào các ngành SXKD khác nhau.
- Tác động:
TÍCH CỰC TIÊU CỰC
Thúc đẩy sự phát triển LLSX Cạnh tranh ko lành mạnh gây tổn
hại đến MTKD
Thúc đẩy sự phát triển nền KTTT Gây lãng phí nguồn lực XH
Là cơ chế điều chỉnh linh hoạt
trong việc phân bổ các nguồn lực
Tổn hại đến phúc lợi của XH
Thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu
cầu của XH
GÍA TRỊ THẶNG DƯ
A. NGUỒN GỐC & CT CHUNG CỦA TƯ BẢN:
1. Công thức chung của TB:
- Tiền trong nền SXHH giản đơn vận động trong mối QH: H-T-H
- Tiền trong nền SXHH phức tạp vận động trong mối QH: T-H-T
2. Hàng hóa sức LĐ:
- Định nghĩa: Là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong
cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận
dụng mỗi khi SX ra một GTSD nào đó.
- Điều kiện để SLĐ trở thành HH:
+ Người LĐ tự do về thân thể
+ Người LĐ không có đủ các TLSX cần thiết để tự kết hợp SLĐ của mk
tạo ra HH để bán, cho nên họ phải bán SLĐ.
- Thuộc tính: GT & GTSD:
GIÁ TRỊ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
+ Tồn tại như năng lực con người
sống, muốn tái SX ra năng lực đó
người LĐ phải tiêu dùng một lượng
TLSH nhất định
Do các yếu tố cấu tạo thành:
+ GT TL sinh hoạt cần thiết (cả vật
chất, tinh thần) để tái SX ra SLĐ.
+ Phí tổn đào tạo người LĐ.
+ GT những TLSH cần thiết( vật
chất, tinh thần) để nuôi con của
người LĐ.
Được đo lường gián tiếp thông qua
lượng GT của các TLSH để tái SX ra
SLĐ.
Mục đích: thỏa mãn nhu cầu của
người mua.
B. SỰ SẢN XUẤT GTTD:
- Đinh nghĩa GTTD: Là bộ phận GT dôi ra ngoài GT SLĐ do công nhân
tạo ra, là KQ của LĐ không công của công nhân cho nhà TB. (m).
- Tư bản bất biến:
+ Bộ phận TB tồn tại dưới hình thái TLSX mà GT đc LĐ cụ thể của công
nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào GTSP, tức là GT không
biến đổi trong qúa trình SX.
+ Không tạo ra GT thặng dư nhưng là đk cần thiết để QT tạo ra GT thặng
dư được diễn ra.
- Tư bản khả biến:
+ Bộ phận TB tồn tại dưới hình thái SLĐ không tái hiện ra, nhưng thông
qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến
đổi về số lượng trong quá trình SX.
+ Yếu tố quyết định tạo ra GTTD
- Tiền công:
+ Gía cả của HH SLĐ.
+ Bộ phận của GT mới do chính hao phí SLĐ của người LĐ làm thuê tạo
ra, thường đc hiểu là do người mua SLĐ trả cho người LĐ làm thuê.
+ Nguồn gốc: do hao phí SLĐ của người LĐ làm thuê tự trả cho mk
thông qua sổ sách của người mua HH SLĐ.
- Tuần hoàn và chu chuyển của TB:
+ Tuần hoàn của TB: là sự vận động lần lượt của TB trải qua 3 giai đoạn
dưới 3 hình thái kế tiếp nhau: TB tiền tệ, TBSX, TBHH; gắn với thực
hiện những chức năng tương ứng và quay trở về hình thái ban đầu cùng
với GTTD.
+ Mô hình: T-H (SLĐ + TLSX)-SX-H’-T’
Phản ánh mối QH khách quan giữa các HĐ cần kết hợp nhịp
nhàng, kịp thời, đúng lúc trong QTSXKD trong nền KT thị trường
nói chung và KTTTTBCN nói riêng.
+ Chu chuyển của TB: là tuần hoàn của TB đc xét với tư cách là quá
trình định kỳ, thường xuyên lặp đi lặp lại và đổi mới theo thời gian.
+ Được đo lường bằng thời gian chu chuyển hoặc tốc độ chu chuyển.
- TB cố định: bộ phận TBSX tồn tại dưới hình thái TLLĐ tham gia toàn bộ
vào quá trình SX những GT của nó chỉ chuyển dần từng phần vào GTSP
theo mức độ hao mòn.
+ Hao mòn của TB cố định bao gồm: hao mòn hữu hình do SD và TĐ của
TN gây ra & hao mòn vô hình do sự tăng lên của năng suất LĐ SXTLLĐ
& sự xuất hiện của những thế hệ TLLĐ mới có năng suất cao hơn.
- TB lưu động: bộ phận TBSX tồn tại dưới hình thái SLĐ, nguyên, nhiên,
vật liệu, vật liệu phụ, giá cả của nó được chuyển một lần, toàn phần vào
GTSP khi KT từng QTSX.
Chia theo phương thức dịch chuyển
LỢI TỨC, ĐỊA
- Định nghĩa lợi tức: một phần của lợi nhuận bình quân mà người đi vay
(TB đi vay) phải trả cho người vay (TB cho vay) vì đã SD lượng tiền
nhàn rỗi của người cho vay.
- Đặc điểm của TB cho vay:
1. Quyền SD tách khỏi quyền SH
2. Là HH đặc biệt
3. Là hình thái TB phiến diện nhất, song cũng đc sùng bái nhất.
- Tỷ suất lợi tức: tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức và TB cho vay.
+ Chịu ảnh hưởng của các nhân tố chủ yếu là tỷ suất lợi nhuận bình quân
và tình hình cung cầu về TB cho vay.
- Địa tô: phần GTTD còn lại sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình
quân mà các nhà TBKD trên LV nông nghiệp phải trả cho địa chủ.
- Hình thức địa tô:
1. Địa tô chênh lệch:
1.1: I: địa tô mà địa chủ thu đc do cho thuê ruộng đất tốt và độ màu
mỡ cao, đktn thuận lợi.
1.2: II: địa tô mà địa chủ thu đc do cho thuê mảnh đất đã đc đầu tư,
thâm canh và làm tăng độ màu mỡ của đất đai.
2. Địa tô tuyệt đôí: địa tô mà địa chủ thu đc trên mảnh đất cho thuê.
Không kể độ màu mỡ TN thuận lợi hay do thâm canh.
Phần lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân đc tính
bằng số chênh lệch giữa GT nông sản và giá cả SX chung của nông
sản.
ĐỘC QUYỀN- ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
A. ĐỘC QUYỀN VÀ NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH ĐỘC QUYỀN:
- Độc quyền: là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu
tóm việc SX và tiêu thụ một số loại HH, có khả năng định ra giá cả độc
quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
- Được hình thành một cách TN, cũng có thể đc hình thành bởi ý chí của
nhà nước tạo ra các tổ chức độc quyền.
- Nguyên nhân hình thành:
1. Sự phát triển của LLSX: Trong đk phát triển của KH-KT, cùng với sự
tác động của các QL KTTT ngày càng mạnh mẽ, làm biến đổi cơ cấu
KT cảu XH theo hướng tập trung SX quy mô lớn.
2. Do cạnh tranh: Cạnh tranh gay gắt làm cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ bị phá sản, doanh nghiệp lớn tồn tại đc cũng bị suy yếu => taqng
cường tích tụ, tập trung SX, liền kề thàn các doanh nghiệp với quy mô
ngày càng lớn hơn.
3. Do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng: Sự phát triển
của thẻ tín dụng trở thành đồn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung SX,
nhất là việc hình thành, phát triển các CT cổ phần, tạo tiền đề cho sự
ra đời của các tổ chức độc quyền.
B. ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC, NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH VÀ BẢN
CHẤT
- Độc quyền nhà nước: kiểu độc quyền trong đó nhà nước nắm giữ vị thế
độc quyền trên cơ sở duy trì sức mạnh của các tổ chức độc quyền ở
những lĩnh vực then chốt của nền KT => tạo ra sức mạnh vật chất cho sự
ổn đinh của chế độ chính trị- XH ứng với đk phát triển nhất định trong
các thời kỳ LS.
- Trong nền KTTT TBCN, độc quyền nhà nước được hình thành trên cơ sở
cộng sinh giữa hình độc quyền tư nhân, độc quyền nhóm và sức mạn KT
của nhà nước, sự chi phối của tầng lớp TB độc quyền đối với bộ máy nhà
nước.
- Nguyên nhân hình thành:
1. Tích tụ & tập trung vốn cành lớn thì tích tụ và tập trung SX càng cao,
sinh ra những cơ cấu KT to lớn đòi hỏi phải có sự điều tiết về SX và
phân phối từ 1 trung tâm. (cưỡng bức hoặc thỏa hiệp)
2. Sự phát triển của phân công LĐXH làm xuất hiện một số ngành mới
có vai trò quan trọng trong phát triển KT- XH, nhưng các tổ chức độc
quyền tư nhân không thể hoặc không muốn đầu tư do sinh lời chậm,
hoàn vốn lâu, rủi ro cao vì vậy nhà nước đã đứng ra đảm nhận phát
triển các ngành nghề đó.
3. Sự thống trị của độc quyền tư nhân đã làm gia tăng sự phân hóa giàu-
nghèo, làm sâu sắc them sự mâu thuẫn giai cấp trong XH.
4. Cùng với xu hướng quốc tế hóa đời sống KT, sự bành chướng của các
liên minh độc quyền KT vấp phải những hàng rào QG, dân tộc và
xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường QT.
- Bản chất:
+ ĐQNN được hình thành nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc
quyền tư nhân và tiếp tục duy trì, phát triển CNTB.
+ Có sự thống nhất của những QHKT-CT gắn bó chặt chẽ với nhau.
+ Nhà nước cũng là chủ sở hữu những doanh nghiệp. là như TB tập thể,
và nhà nước ấy càng chuyển nhiều LLSX thành TS của mk bao niêu thì
lại càng biến thành nhà TB tập thể thực sự bấy nhiêu.
+ Là hình thức vận động mới của QHSXTBCN.
- Tác động:
TÍCH CỰC TIÊU CỰC
Tạo ra khả năng to lớn trong việc
nghiên cứu và triển khai các HĐ KH-
KT, thúc đẩy sự tiến bộ KT
Cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt
hại cho người tiêu dùng và XH
Tăng năng suất LĐ, nâng cao năng
lực cạnh tranh của bản thân tổ chức
độc quyền
Kìm hãm sự tiến bộ KT, theo đó kìm
hãm sự phát triển KT-XH
Tạo sức mạnh KT góp phần thúc đẩy
nền KT theo hướng SX lớn hiện đại
Tăng sự phân hóa giàu nghèo.
LÝ LUẬN CỦA LÊ-NIN VỀ ĐẶC ĐIỂM KT
CỦA ĐỘC QUYỀN
- 5 đặc điểm của độc quyền TBCN:
1. Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn.
+ Khi mới bắt đầu: các tổ chức độc quyền hình thành theo liên kết
nagng (liên kết cùng ngành).
+ Về sau: Liên kết dọc (Liên kết các ngành với nhau)
+ Về mặt LS: thấp đến cao: Cartel, Syndicate, Trust, Consortium.
Cartel Độc lập cả SX & lưu thông.
Liên minh độc quyền không vững chắc.
Thành viên ở vị trí bất lợi, rút khỏi liên
minh trước thời hạn => tan vỡ
Syndicate Giữ độc lập về SX, không độc lập ở
khâu lư thông HH.
Mục đích: thống nhất đầu mối mua và
bán để mua nguyên liệu với giá rẻ và
bán HH với giá đắt=> thu lợi nhuận
độc quyền cao
Trust SX, tiêu thụ HH đều do một ban quản
trị chung thống nhất quản lý.
Các xí nghiệp trở thành cổ đông để thu
lợi nhuận theo số lượng cổ phần.
Consirtium Kiểu liên kết: dọc
Hàng trăm xí nghiệp liên kết trên cơ sở
hoàn toàn phụ thuộc về tài chính vào
một nhóm các nhà TB kếch xù
2. Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do nhà TB tài chính và HT tài
phiệt chi phối
3. Xuất khẩu TB trở thành phổ biến: xuất khẩu vốn và lãi suất ra nước
ngoài.
4. Cạnh tranh để phân chia thị trường TG là tất yếu giữa các tập đoàn
độc quyền
5. Lôi kéo, thúc đẩy các CP vào việc phân định KV lãnh thổ ảnh hưởng
là cách thức để BV lợi ích độc quyền. ( mua bán lãnh thổ)
- Lý luận của Lê- nin về đặc điểm KT của ĐQNN trong CNTB:
ĐQNN trong CNTB có đặc trưng KT chủ yếu sau:
1. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và NN:
2. Sự hình thành, phát triển sở hữu NN
3. ĐQNN trở thành công cụ để NN điều tiết nền KT
| 1/14

Preview text:

HÀNG HÓA
- Khái niệm: Là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó
của con người thông qua trao đổi, mua bán.
+ Có 2 dạng: vật thể & phi vật thể - THUỘC TÍNH: GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIÁ TRỊ
+ Là công dụng của sản phẩm, có + Là LĐXH của người sản xuất
thể thỏa mãn nhu cầu nào đó hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. của con người.
+ Biểu hiện mối QHKT giữa
+Có nhiều dạng nhu cầu: vật chất, những người sản xuất, trao đổi
tinh thần, tiêu dùng cá nhân, HH, là phạm trù có tính LS sản xuất
+ Khi nào có SX và trao đổi thì
+ Được thực hiện trong việc sử
lúc đấy mới xuất hiện GTHH. dụng hoặc tiêu dùng.
+ SX càng phát triển, KHCN càng
hiện đại => Thêm nhiều GTSD của sản phẩm.
- TÍNH HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT: LAO ĐỘNG CỤ THỂ LAO ĐỘNG TRỪU TRƯỜNG
+ LĐ có ích dưới hình thức cụ thể của những
+ Là sự hao phí sức LĐ nói chung
nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
của người SX hàng hóa về cơ bắp,
+ Tạo ra GTSD của hàng hóa
+ Có mục đích, đối tượng LĐ, công cụ, phương thần kinh, trí óc.
pháp lao động riêng và kết quả riêng. + Tạo ra GTHH.
+ Phản ánh tính chất tư nhân của LĐSXHH bởi
+ Là CS để so sánh, trao đổi các
việc sản xuất cái gì, như thế nào là việc riêng GTSD khác nhau.
của mỗi chủ thể sản xuất.
+ Phản ánh tính chất XH của
LĐSXHH, bởi LĐ của mỗi người
là một bộ phận của LĐXH, nằm
trong hệ thống phân công LĐXH.
- Mâu thuẫn giữa LĐ cụ thể và LĐ trừu tượng xuất hiện khi sản phẩm do
những người SXHH riêng biệt tạo ra không phù hợp với nhu cầu XH,
hoặc khi mức hao phí LĐ cá biệt cao hơn mức hao phí mà XH có thể chấp nhận đc.
LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HÓA
- Khái niệm: Là lượng LĐ đã hao phí để tạo ra HH.
- Lượng LĐ đã hao phí được tính bằng thời gian LĐXH cần thiết.
+ Thời gian LĐXHCT là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một GTSD nào
đó trong những điều kiện bình thường của XH với trình độ thành thạo
trung bình, cường độ LĐTB.
+ Lượng GT của một đơn vị HH được SX ra bao hàm: hao phí LĐ quá
khứ (chứa trong các yếu tố vật tư, nguyên nhiên liệu đã tiêu dùng để SX
ra HH đó) + hao phí LĐ mới kết tinh thêm.
- Các nhân tố ảnh hưởng:
+ Năng suất LĐ: là năng lực SX của ngươì LĐ, được tính bằng số lượng
SP SX ra trong thời gian hao phí để SX ra 1 đv SP.
- Đặc điểm: khi tăng lên sẽ làm giảm lượng thời gian
hao phí LĐ cần thiết trong một đơn vị HH.
- Các nhân tố ảnh hưởng: 1. trình độ khéo léo TB của người LĐ;
2. mức độ phát triển của KH
và trình độ áp dụng KH vào quy trình CN
3. sự kết hợp XH của quá trình SX
4. Quy mô và hiệu suất của tư liệu SX 5. Các điều kiện TN.
+ Tính chất phức tạp của LĐ: LĐ giản đơn & Lđ phức tạp.
1. LĐ giản đơn: LĐ không đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách hệ
thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác đc.
2. LĐ phức tạp: những HĐLĐ yêu cầu phải trải qua một quá trình đào
tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
NỀN KTTT VÀ CÁC QUY LUẬT
I, NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG:
- Khái niệm: Là nền KT được vận hành theo cơ chế thị trường. Là nền
KTHH phát triển cao, ở đó mọi QHSX và trao đổi đều được thông qua thị
trường, chịu sự tác động, điều tiết của QLTT.
- Đặc trưng phổ biến:
1. Có sự đa dạng của các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu. Các
chủ thể bình đẳng trước PL.
2. Thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn lực
XH thông qua HĐ của TT bộ phận như TTHH, TTDV, TTSLĐ, TT tài
chính, TT bất động sản, TT KH-CN…
3. Gía cả đc hình thành theo nguyên tắc TT, cạnh tranh là động lực thúc
đẩy HĐ SXKD, động lực trực tiếp của các chủ thể SXKD là lợi nhuận và lợi ích KT-XH khác
4. Là nền KT mở, thị trường trong nước quan hệ mật thiết với thị trường QT
II. ƯU THẾ VÀ KHUYẾT TẬT CỦA NỀN KTTT. ƯU THẾ KHUYẾT TẬT
- Luôn tạo ra động lực cho sự
- Luôn có những rủi ro khủng
sáng tạo các chủ thể KT hoảng.
- Luôn phát huy tiềm năng
- Không tự khắc phục được
của mọi chủ thể, các vùng, xu hướng cạn kiệt tài
miền cũng như lợi thế QG
nguyên không thể tái tạo, suy thoái MTTN,MTXH
- Luôn tạo ra các phương
- Không tự khắc phục được
thức để thỏa mãn tối đa nhu
hiện tượng phân hóa sâu sắc
cầu của con người, từ đó trong XH.
thúc đẩy sự tiến bộ, văn minh của XH. III, QUY LUẬT KT
A. Quy luật giá trị:
- Là quy luật KT cơ bản của SXHH. Ở đâu có SX và trao đổi HH thì ở đó có sự HĐ của QLGT.
- Yêu cầu: việc SX và trao đổi HH phải được tiến hành trên cơ sở của hao phí LĐXH cần thiết.
- QLGT HĐ và phát huy tác dụng thông qua sự vận động của giá cả xung
quanh GT, dưới sự tác động của QH cung- cầu.
- Những tác động cơ bản của QLGT:
1. Điều tiết SX và lưu thông HH.
1.1 Trong SX: thông qua sự biến động của giá cả, người SX sẽ biết đc
tình hình cung- cầu về HH đó và quyết định phương án SX.
1.2 Trong lưu thông: QLGT điều tiết HH từ nơi có giá cả thấp đến nơi
có giá cả cao từ nơi cung > cầu đến nơi cung < cầu.
2. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa SX nhằm tăng năng suất LĐ
+ Dựa vào giá cả thị trường, người bán phải điều chỉnh phù hợp để tạo ra nhiều lợi nhuận.
3. Phân hóa những người SX thành những người giàu, người nghèo một
cách TN: QLGT vừa có tác dụng đào thải cái lạc hậu, lỗi thời, kích
thích sự tiến bộ làm cho LLSX phát triển mạnh mẽ; vừa có TD lựa
chọn, đánh giá người SX, bảo đảm sự bình đẳng đối với người SX.
B. Quy luật cung- cầu:
- Khái niệm: QLKT điều tiết QH giữa cung (bên bán) và cầu (bên mua)
HH trên thị trường. Đòi hỏi cung- cầu phải có sự thống nhất.
- Cung- cầu có mối QH hữu cơ với nhau, thường xuyên TĐ lẫn nhau và
ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả.
Cung > cầu => giá cả thấp
Cung< Cầu => Gía cả cao
- QLCC có TĐ điều tiết QH giữa SX và lưu thông HH; làm thay đổi cơ cấu
và quy mô thị trường, ảnh hưởng tới giá cả của HH.
C. Quy luật lưu thông tiền tệ:
- QL lưu thông tiền tệ yêu cầu việc lưu thông tiền tệ phải căn cứ trên yêu
cầu của lưu thông HH và dv.
- Việc đưa ra số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong mỗi thời kỳ nhất
định phải thống nhất với lưu thông HH. Việc không ăn khớp giữa lưu
thông tiền tệ với lưu thông HH có thể dẫn tới trì trệ hoặc lạm phát.
- Tiền giấy ra đời, nếu được phát hành quá nhiều sẽ làm cho đồng tiền bị
mất GT, giá cả HH tăng lên => lạm phát.
D. Quy luật cạnh tranh
- Khái niệm: QLKT điều tiết một cách khách quan mối QH ganh đua KT
giữa các chủ thể trong SX và trao đổi HH.
- Yêu cầu: các chủ thể SXKD, bên cạnh sự hợp tác luôn phải chấp nhận
cạnh tranh khi tham gia vào thị trường. + Có hai loại cạnh tranh:
1. Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Cạnh tranh giữa các chủ thể KD trong cùng một ngành HH.
Là một trong những PT để thực hiện lợi ích của doanh nghiệp trong cùng một ngành SX.
Biện pháp cạnh tranh: ra sức cải tiến KT, đổi mới CN, hợp lí hóa
SX, tăng năng suất LĐ, hạ thấp GT cá biệt
Kết quả: hình thành giá trị thị trường của từng loại HH.
2. Cạnh tranh giữa các ngành: Cạnh tranh giữa các chủ thể SXKD giữa các ngành khác nhau.
Là PT để các chủ thể SXKD ở các ngành SX khác nhau tìm kiếm lợi ích của mk.
Mục đích: Tìm nơi đầu tư có lợi nhất.
Biện pháp: Các doanh nghiệp tự do di chuyển nguồn lực của mk từ
ngành này sang ngành khác, vào các ngành SXKD khác nhau. - Tác động: TÍCH CỰC TIÊU CỰC
Thúc đẩy sự phát triển LLSX
Cạnh tranh ko lành mạnh gây tổn hại đến MTKD
Thúc đẩy sự phát triển nền KTTT
Gây lãng phí nguồn lực XH
Là cơ chế điều chỉnh linh hoạt
Tổn hại đến phúc lợi của XH
trong việc phân bổ các nguồn lực
Thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của XH
GÍA TRỊ THẶNG DƯ
A. NGUỒN GỐC & CT CHUNG CỦA TƯ BẢN:
1. Công thức chung của TB:
- Tiền trong nền SXHH giản đơn vận động trong mối QH: H-T-H
- Tiền trong nền SXHH phức tạp vận động trong mối QH: T-H-T 2. Hàng hóa sức LĐ:
- Định nghĩa: Là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong
cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận
dụng mỗi khi SX ra một GTSD nào đó.
- Điều kiện để SLĐ trở thành HH:
+ Người LĐ tự do về thân thể
+ Người LĐ không có đủ các TLSX cần thiết để tự kết hợp SLĐ của mk
tạo ra HH để bán, cho nên họ phải bán SLĐ.
- Thuộc tính: GT & GTSD: GIÁ TRỊ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
+ Tồn tại như năng lực con người
Do các yếu tố cấu tạo thành:
sống, muốn tái SX ra năng lực đó
+ GT TL sinh hoạt cần thiết (cả vật
người LĐ phải tiêu dùng một lượng
chất, tinh thần) để tái SX ra SLĐ. TLSH nhất định
+ Phí tổn đào tạo người LĐ.
+ GT những TLSH cần thiết( vật
chất, tinh thần) để nuôi con của người LĐ.
Được đo lường gián tiếp thông qua
Mục đích: thỏa mãn nhu cầu của
lượng GT của các TLSH để tái SX ra người mua. SLĐ.
B. SỰ SẢN XUẤT GTTD:
- Đinh nghĩa GTTD: Là bộ phận GT dôi ra ngoài GT SLĐ do công nhân
tạo ra, là KQ của LĐ không công của công nhân cho nhà TB. (m).
- Tư bản bất biến:
+ Bộ phận TB tồn tại dưới hình thái TLSX mà GT đc LĐ cụ thể của công
nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào GTSP, tức là GT không
biến đổi trong qúa trình SX.
+ Không tạo ra GT thặng dư nhưng là đk cần thiết để QT tạo ra GT thặng dư được diễn ra.
- Tư bản khả biến:
+ Bộ phận TB tồn tại dưới hình thái SLĐ không tái hiện ra, nhưng thông
qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến
đổi về số lượng trong quá trình SX.
+ Yếu tố quyết định tạo ra GTTD - Tiền công: + Gía cả của HH SLĐ.
+ Bộ phận của GT mới do chính hao phí SLĐ của người LĐ làm thuê tạo
ra, thường đc hiểu là do người mua SLĐ trả cho người LĐ làm thuê.
+ Nguồn gốc: do hao phí SLĐ của người LĐ làm thuê tự trả cho mk
thông qua sổ sách của người mua HH SLĐ.
- Tuần hoàn và chu chuyển của TB:
+ Tuần hoàn của TB: là sự vận động lần lượt của TB trải qua 3 giai đoạn
dưới 3 hình thái kế tiếp nhau: TB tiền tệ, TBSX, TBHH; gắn với thực
hiện những chức năng tương ứng và quay trở về hình thái ban đầu cùng với GTTD.
+ Mô hình: T-H (SLĐ + TLSX)-SX-H’-T’
Phản ánh mối QH khách quan giữa các HĐ cần kết hợp nhịp
nhàng, kịp thời, đúng lúc trong QTSXKD trong nền KT thị trường
nói chung và KTTTTBCN nói riêng.
+ Chu chuyển của TB: là tuần hoàn của TB đc xét với tư cách là quá
trình định kỳ, thường xuyên lặp đi lặp lại và đổi mới theo thời gian.
+ Được đo lường bằng thời gian chu chuyển hoặc tốc độ chu chuyển.
- TB cố định: bộ phận TBSX tồn tại dưới hình thái TLLĐ tham gia toàn bộ
vào quá trình SX những GT của nó chỉ chuyển dần từng phần vào GTSP theo mức độ hao mòn.
+ Hao mòn của TB cố định bao gồm: hao mòn hữu hình do SD và TĐ của
TN gây ra & hao mòn vô hình do sự tăng lên của năng suất LĐ SXTLLĐ
& sự xuất hiện của những thế hệ TLLĐ mới có năng suất cao hơn.
- TB lưu động: bộ phận TBSX tồn tại dưới hình thái SLĐ, nguyên, nhiên,
vật liệu, vật liệu phụ, giá cả của nó được chuyển một lần, toàn phần vào GTSP khi KT từng QTSX.
Chia theo phương thức dịch chuyển
LỢI TỨC, ĐỊA TÔ
- Định nghĩa lợi tức: một phần của lợi nhuận bình quân mà người đi vay
(TB đi vay) phải trả cho người vay (TB cho vay) vì đã SD lượng tiền
nhàn rỗi của người cho vay.
- Đặc điểm của TB cho vay:
1. Quyền SD tách khỏi quyền SH 2. Là HH đặc biệt
3. Là hình thái TB phiến diện nhất, song cũng đc sùng bái nhất.
- Tỷ suất lợi tức: tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức và TB cho vay.
+ Chịu ảnh hưởng của các nhân tố chủ yếu là tỷ suất lợi nhuận bình quân
và tình hình cung cầu về TB cho vay.
- Địa tô: phần GTTD còn lại sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình
quân mà các nhà TBKD trên LV nông nghiệp phải trả cho địa chủ.
- Hình thức địa tô: 1. Địa tô chênh lệch:
1.1: I: địa tô mà địa chủ thu đc do cho thuê ruộng đất tốt và độ màu mỡ cao, đktn thuận lợi.
1.2: II: địa tô mà địa chủ thu đc do cho thuê mảnh đất đã đc đầu tư,
thâm canh và làm tăng độ màu mỡ của đất đai.
2. Địa tô tuyệt đôí: địa tô mà địa chủ thu đc trên mảnh đất cho thuê.
Không kể độ màu mỡ TN thuận lợi hay do thâm canh.
Phần lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân đc tính
bằng số chênh lệch giữa GT nông sản và giá cả SX chung của nông sản.
ĐỘC QUYỀN- ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
A. ĐỘC QUYỀN VÀ NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH ĐỘC QUYỀN:
- Độc quyền: là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu
tóm việc SX và tiêu thụ một số loại HH, có khả năng định ra giá cả độc
quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
- Được hình thành một cách TN, cũng có thể đc hình thành bởi ý chí của
nhà nước tạo ra các tổ chức độc quyền.
- Nguyên nhân hình thành:
1. Sự phát triển của LLSX: Trong đk phát triển của KH-KT, cùng với sự
tác động của các QL KTTT ngày càng mạnh mẽ, làm biến đổi cơ cấu
KT cảu XH theo hướng tập trung SX quy mô lớn.
2. Do cạnh tranh: Cạnh tranh gay gắt làm cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ bị phá sản, doanh nghiệp lớn tồn tại đc cũng bị suy yếu => taqng
cường tích tụ, tập trung SX, liền kề thàn các doanh nghiệp với quy mô ngày càng lớn hơn.
3. Do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng: Sự phát triển
của thẻ tín dụng trở thành đồn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung SX,
nhất là việc hình thành, phát triển các CT cổ phần, tạo tiền đề cho sự
ra đời của các tổ chức độc quyền.
B. ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC, NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH VÀ BẢN CHẤT
- Độc quyền nhà nước: kiểu độc quyền trong đó nhà nước nắm giữ vị thế
độc quyền trên cơ sở duy trì sức mạnh của các tổ chức độc quyền ở
những lĩnh vực then chốt của nền KT => tạo ra sức mạnh vật chất cho sự
ổn đinh của chế độ chính trị- XH ứng với đk phát triển nhất định trong các thời kỳ LS.
- Trong nền KTTT TBCN, độc quyền nhà nước được hình thành trên cơ sở
cộng sinh giữa hình độc quyền tư nhân, độc quyền nhóm và sức mạn KT
của nhà nước, sự chi phối của tầng lớp TB độc quyền đối với bộ máy nhà nước.
- Nguyên nhân hình thành:
1. Tích tụ & tập trung vốn cành lớn thì tích tụ và tập trung SX càng cao,
sinh ra những cơ cấu KT to lớn đòi hỏi phải có sự điều tiết về SX và
phân phối từ 1 trung tâm. (cưỡng bức hoặc thỏa hiệp)
2. Sự phát triển của phân công LĐXH làm xuất hiện một số ngành mới
có vai trò quan trọng trong phát triển KT- XH, nhưng các tổ chức độc
quyền tư nhân không thể hoặc không muốn đầu tư do sinh lời chậm,
hoàn vốn lâu, rủi ro cao vì vậy nhà nước đã đứng ra đảm nhận phát
triển các ngành nghề đó.
3. Sự thống trị của độc quyền tư nhân đã làm gia tăng sự phân hóa giàu-
nghèo, làm sâu sắc them sự mâu thuẫn giai cấp trong XH.
4. Cùng với xu hướng quốc tế hóa đời sống KT, sự bành chướng của các
liên minh độc quyền KT vấp phải những hàng rào QG, dân tộc và
xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường QT. - Bản chất:
+ ĐQNN được hình thành nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc
quyền tư nhân và tiếp tục duy trì, phát triển CNTB.
+ Có sự thống nhất của những QHKT-CT gắn bó chặt chẽ với nhau.
+ Nhà nước cũng là chủ sở hữu những doanh nghiệp. là như TB tập thể,
và nhà nước ấy càng chuyển nhiều LLSX thành TS của mk bao niêu thì
lại càng biến thành nhà TB tập thể thực sự bấy nhiêu.
+ Là hình thức vận động mới của QHSXTBCN. - Tác động: TÍCH CỰC TIÊU CỰC
Tạo ra khả năng to lớn trong việc
Cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt
nghiên cứu và triển khai các HĐ KH-
hại cho người tiêu dùng và XH
KT, thúc đẩy sự tiến bộ KT
Tăng năng suất LĐ, nâng cao năng
Kìm hãm sự tiến bộ KT, theo đó kìm
lực cạnh tranh của bản thân tổ chức hãm sự phát triển KT-XH độc quyền
Tạo sức mạnh KT góp phần thúc đẩy Tăng sự phân hóa giàu nghèo.
nền KT theo hướng SX lớn hiện đại
LÝ LUẬN CỦA LÊ-NIN VỀ ĐẶC ĐIỂM KT
CỦA ĐỘC QUYỀN
- 5 đặc điểm của độc quyền TBCN:
1. Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn.
+ Khi mới bắt đầu: các tổ chức độc quyền hình thành theo liên kết
nagng (liên kết cùng ngành).
+ Về sau: Liên kết dọc (Liên kết các ngành với nhau)
+ Về mặt LS: thấp đến cao: Cartel, Syndicate, Trust, Consortium. Cartel
Độc lập cả SX & lưu thông.
Liên minh độc quyền không vững chắc.
Thành viên ở vị trí bất lợi, rút khỏi liên
minh trước thời hạn => tan vỡ Syndicate
Giữ độc lập về SX, không độc lập ở khâu lư thông HH.
Mục đích: thống nhất đầu mối mua và
bán để mua nguyên liệu với giá rẻ và
bán HH với giá đắt=> thu lợi nhuận độc quyền cao Trust
SX, tiêu thụ HH đều do một ban quản
trị chung thống nhất quản lý.
Các xí nghiệp trở thành cổ đông để thu
lợi nhuận theo số lượng cổ phần. Consirtium Kiểu liên kết: dọc
Hàng trăm xí nghiệp liên kết trên cơ sở
hoàn toàn phụ thuộc về tài chính vào
một nhóm các nhà TB kếch xù
2. Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do nhà TB tài chính và HT tài phiệt chi phối
3. Xuất khẩu TB trở thành phổ biến: xuất khẩu vốn và lãi suất ra nước ngoài.
4. Cạnh tranh để phân chia thị trường TG là tất yếu giữa các tập đoàn độc quyền
5. Lôi kéo, thúc đẩy các CP vào việc phân định KV lãnh thổ ảnh hưởng
là cách thức để BV lợi ích độc quyền. ( mua bán lãnh thổ)
- Lý luận của Lê- nin về đặc điểm KT của ĐQNN trong CNTB:
ĐQNN trong CNTB có đặc trưng KT chủ yếu sau:
1. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và NN:
2. Sự hình thành, phát triển sở hữu NN
3. ĐQNN trở thành công cụ để NN điều tiết nền KT