Lý thuyết kinh tế học | Đại học Thái Nguyên

Kinh tế học khái niệm. Nền kinh tế. Kinh tế học thực chứng. Kinh tế học chuẩn tắc. Kinh tế học vĩ mô. Kinh tế học vi mô. Kinh tế KH hóa tập trung. KT tự do (thị trường). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46560390
KINH TẾ HỌC
1. Kinh tế học khái niệm
Là một môn khoa học xã hội giúp cho con người hiu
được cách thức vận hành ca nền kinh tế nói chung
và cách ứng xử của các thành viên nói riêng tham gia
vào nền kinh tế 2. Nền kinh tế
Là 1 cơ chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm, phục vụ
cho mục đích sử dụng khác nhau nhằm giải quyết 3 vn
đề: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào? Sản xuất cho
ai?
3. Kinh tế học thực chứng
Mô tả sự kiện, các hoàn cảnh và các mối quan hệ trong
nền kinh tế 1 cách khách quan và 1 cách khoa hc 4.
Kinh tế học chuẩn tắc
Đưa ra các chỉ dẫn hoặc các khuyến nghị dựa trên nhưng
đánh giá theo tiêu chuẩn của cá nhân
5. Kinh tế học vĩ
Là bphn của kinh tế học nghiên cứu các vấn đề kinh tế
tổng hợp như tăng trưng, thất nghip, lạm phát, đu tư,
lãi suất,...
6. Kinh tế học vi
Là 1 bphn của kinh tế học nghiên cứu về hành vi của
các thực thể kinh tế đơn lẻ, người sản xuất, người tiêu
dùng. Kinh tế học vi mô đưa ra những lý thuyết đgii
thích và dự đoán hành vu của các thực thể kinh tế đơn lẻ
7. Kinh tế KH hóa tập trung
Là mô hình kinh tế mà Nhà nước nắm quyền, nhà nước
giao chỉ tiêu kế hoạch cứng nhắc từ TW, địa phương đến
cơ sở
8. KT tự do (thị trường)
Là mô hình kinh tế hot động theo cơ chế thị trường, nn
kinh tế chu sự tác động mnh mẽ của quy luật thị trường
theo quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh, cung cầu, giá trị
9. Hỗn hợp
lOMoARcPSD| 46560390
Là mô hình kinh tế để cho nền kinh tế tự hoạt động theo
cơ chế thị trường nhưng nhà nước chỉ can thiệp khi cần
thiết
10. Chi phí cơ hội
Là cơ hội tốt nht bị bỏ qua khi đưa ra sự lựa chọn v
kinh tế. Hay stin bị mất đi khi mất cơ hội làm 1 việc gì
đó
11. Đường giới hạn khả năng sản xuất (đường năng
lực sản xuất) PPF
Đường giới hạn khẳnng sản xuất (đường năng lực sản
xuất) là 1 đường biu thợng hàng hóa tối đa mà nền
kinh tế có thể đạt được bằng ngun lực hiện có
12. Cầu
Là sợng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua có kh
năng và sẵn sàng mua ở ở các mức giá khác nhau trong
1 khoảng thời gian nhất định (khi các yếu tố khác k đổi)
13. Lut cầu
Khi giá cả hàng hóa tăng lên thì lưng cầu hàng hóa hoặc
dịch vụ đó gim xuống và ngược lại, với điều kiện các yếu
tố ảnh hưng đến cầu là không đổi 14. Các yếu tnh
ng đến cầu
Giá của chính hàng hóa được mua
Thu nhập của người tiêu dùng
Giá cả của hàng hóa có liên quan
Thhiếu ngưi tiêu dùng
Số ng người tiêu dùng
Các kỳ vng
15. Sự di chuyển và dịch chuyn đưng cu -2016.
Cung
Là sợng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán có kh
năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong 1
khoảng thời gian nht đnh
17. Luật cung
lOMoARcPSD| 46560390
Khi giá cả hàng hóa tăng lên thì lượng cung đối với hàng
hóa đó tăng lên và ngược lại với điều kiện các nhân tố
nh hưng đến cung là không đổi.
18. Sự di chuyển và dịch chuyn ca đường cung
19. Giá trần
20. Giá sàn
21. Lợi ích U
Là sthỏa mãn hay sự hài lòng có được khi tiêu dùng
hàng hóa hoặc dịch vụ mang lại
22. Sản xuất
Là việc dùng những công nghệ thích hợp để chuyển hóa
các yếu tố đầu vào thành đầu ra
23. -64-24. Thị trường
25. Tổng sn phẩm quốc dân (GNP)
26. Tổng sn phẩm quốc nội (GDP)
+ GDP theo phương pháp sản xuất hay giá trị gia tăng
+ phương pháp phân phối hay theo luồng thu nhp
+ tính theo phương pháp chi tiêu hay luồng sn phẩm
27. Nguyên tắc xây dựng ngân sách nhà nước
28. 3 khái niệm thâm hụt ngân sách
29. Các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách
30. -101-
31. Các công cụ chủ yếu của chính sách tin t
32. Tht nghip tạm thời
33. Tht nghiệp cơ cấu
34. Lạm phát
35. Lạm phát cầu kéo (k liên quan đến tổng cung)
BT
Thu nhập bài cung-cầu TR=QxP
lOMoARcPSD| 46560390
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46560390 KINH TẾ HỌC
1. Kinh tế học khái niệm
Là một môn khoa học xã hội giúp cho con người hiểu
được cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung
và cách ứng xử của các thành viên nói riêng tham gia
vào nền kinh tế 2. Nền kinh tế
Là 1 cơ chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm, phục vụ
cho mục đích sử dụng khác nhau nhằm giải quyết 3 vấn
đề: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?
3. Kinh tế học thực chứng
Mô tả sự kiện, các hoàn cảnh và các mối quan hệ trong
nền kinh tế 1 cách khách quan và 1 cách khoa học 4.
Kinh tế học chuẩn tắc

Đưa ra các chỉ dẫn hoặc các khuyến nghị dựa trên nhưng
đánh giá theo tiêu chuẩn của cá nhân 5. Kinh tế học vĩ mô
Là bộ phận của kinh tế học nghiên cứu các vấn đề kinh tế
tổng hợp như tăng trưởng, thất nghiệp, lạm phát, đầu tư, lãi suất,... 6. Kinh tế học vi mô
Là 1 bộ phận của kinh tế học nghiên cứu về hành vi của
các thực thể kinh tế đơn lẻ, người sản xuất, người tiêu
dùng. Kinh tế học vi mô đưa ra những lý thuyết để giải
thích và dự đoán hành vu của các thực thể kinh tế đơn lẻ
7. Kinh tế KH hóa tập trung
Là mô hình kinh tế mà Nhà nước nắm quyền, nhà nước
giao chỉ tiêu kế hoạch cứng nhắc từ TW, địa phương đến cơ sở
8. KT tự do (thị trường)
Là mô hình kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường, nền
kinh tế chịu sự tác động mạnh mẽ của quy luật thị trường
theo quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh, cung cầu, giá trị 9. Hỗn hợp lOMoAR cPSD| 46560390
Là mô hình kinh tế để cho nền kinh tế tự hoạt động theo
cơ chế thị trường nhưng nhà nước chỉ can thiệp khi cần thiết 10. Chi phí cơ hội
Là cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra sự lựa chọn về
kinh tế. Hay số tiền bị mất đi khi mất cơ hội làm 1 việc gì đó
11. Đường giới hạn khả năng sản xuất (đường năng
lực sản xuất) PPF
Đường giới hạn khẳnng sản xuất (đường năng lực sản
xuất) là 1 đường biểu thị lượng hàng hóa tối đa mà nền
kinh tế có thể đạt được bằng nguồn lực hiện có 12. Cầu
Là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua có khả
năng và sẵn sàng mua ở ở các mức giá khác nhau trong
1 khoảng thời gian nhất định (khi các yếu tố khác k đổi) 13. Luật cầu
Khi giá cả hàng hóa tăng lên thì lượng cầu hàng hóa hoặc
dịch vụ đó giảm xuống và ngược lại, với điều kiện các yếu
tố ảnh hưởng đến cầu là không đổi 14. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
Giá của chính hàng hóa được mua
Thu nhập của người tiêu dùng
Giá cả của hàng hóa có liên quan
Thị hiếu người tiêu dùng
Số lượng người tiêu dùng Các kỳ vọng
15. Sự di chuyển và dịch chuyển đường cầu -2016. Cung
Là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán có khả
năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong 1
khoảng thời gian nhất định 17. Luật cung lOMoAR cPSD| 46560390
Khi giá cả hàng hóa tăng lên thì lượng cung đối với hàng
hóa đó tăng lên và ngược lại với điều kiện các nhân tố
ảnh hưởng đến cung là không đổi.
18. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung 19. Giá trần 20. Giá sàn 21. Lợi ích U
Là sự thỏa mãn hay sự hài lòng có được khi tiêu dùng
hàng hóa hoặc dịch vụ mang lại 22. Sản xuất
Là việc dùng những công nghệ thích hợp để chuyển hóa
các yếu tố đầu vào thành đầu ra 23. -64-24. Thị trường
25. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
26. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
+ GDP theo phương pháp sản xuất hay giá trị gia tăng
+ phương pháp phân phối hay theo luồng thu nhập
+ tính theo phương pháp chi tiêu hay luồng sản phẩm
27. Nguyên tắc xây dựng ngân sách nhà nước
28. 3 khái niệm thâm hụt ngân sách
29. Các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách 30. -101-
31. Các công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ
32. Thất nghiệp tạm thời 33. Thất nghiệp cơ cấu 34. Lạm phát
35. Lạm phát cầu kéo (k liên quan đến tổng cung) BT
Thu nhập bài cung-cầu TR=QxP lOMoAR cPSD| 46560390