Lý thuyết kinh tế học | Kinh Tế Vi Mô | Trường Đại học Thủy Lợi

Lý thuyết kinh tế học của Công Ty của Trường Đại học Thủy Lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Môn:
Trường:

Đại học Thủy Lợi 221 tài liệu

Thông tin:
30 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết kinh tế học | Kinh Tế Vi Mô | Trường Đại học Thủy Lợi

Lý thuyết kinh tế học của Công Ty của Trường Đại học Thủy Lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

204 102 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|40651217
1. Công cụ đường giới hạn kh năng sản xuất PPF được vận dụng như thế nào để giải
thích nguồn lực khan hiếm phân tích chi phí hội? Lấy dụ phân tích vấn đề
này trong thực tiễn.
Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF là đồ thị mô tả những tập hợp tối đa về hàng hóa
hay dịch vụ mà một nền kinh tế có thể sản xuất ra trong một giai đoạn nhất định khi sử
dụng hết nguồn lực và với công nghệ hiện có.
- Đường giới hạn khả năng sản xuất
+ Qua việc phân tích những điểm nằm ngoài đường PPF với những giả định công nghệ là
cố định những điểm mà doanh nghiệp không thể đạt được do nguồn lực khan hiếm. +
Sự khan hiếm nguồn lực buộc xã hội và các doanh nghiệp phải lựa chọn các điểm nằm
trong hoặc trên đường giới hạn khả năng sản xuất, từ đó tế về sự khan
hiếm của các nguồn lực và phải chọn các phương án phân bổ nguồn
lực một cách tối ưu. - Đường giới hạn khả năng sản xuất
+ Đường giới hạn khả năng sản xuất
hội thông qua trị tuyệt đối của độ dốc của các điểm trên đường PPF.
Chi phí cơ hội = |độ dốc đường PPF|.
+ Đường giới hạn khả năng sản xuất
Nội dung quy luật: Để thêm một đơn vị hàng hóa này, xã hội sẽ phải
từ bỏ ngày càng nhiều các đơn vị của loại hàng hóa khác Giải thích:
Luôn bắt đầu sản xuất bằng cách sử
dụng nhất.
Khi yếu tố sản xuất này trở nên hiếm => buộc phải
sử dụng yếu tố sản xuất có năng suất thấp hơn => chi phí tăng lên.
Do quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng nên đường PPF là một
đường cong lõm (mặt lõm quay về gốc tọa độ).
Ví dụ
Downloaded by ngh?a lê (mahnameisnghia1@gmail.com)
PPF giải thích nguồn lực khan hiếm:
chấp nhận thực
minh họa chi phí cơ hội:
biểu thị chi phí cơ
minh họa cho chi phí cơ hội ngày càng tăng.
sản xuất
yếu tố đầu vào có năng suất cao
lOMoARcPSD|40651217
Từ điểm A đến điểm B: Để sản xuất thêm 11 triệu tấn lương thực thì phải đánh đổi bằng
việc giảm 8 triệu bộ quần áo. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 11 tấn lương thực là 8 triệu
bộ quần áo. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 1 tấn lương thực = 8/11 bộ quần áo. Từ
điểm B đến điểm C: Để sản xuất thêm 5 triệu tấn lương thực thì phải đánh đổi bằng việc
giảm 8 triệu bộ quần áo. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 5 triệu tấn lương thực = 8 triệu
bộ quần áo. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 1 triệu tấn lương thực = 8/5 triệu bộ quần
áo.
Từ điểm C đến điểm D: Để sản xuất thêm 5 triệu tấn lương thực thì phải đánh đổi bằng
việc giảm 16 triệu bộ quần áo. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 5 triệu tấn lương thực =16
triệu bộ quần áo. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 1 triệu tấn lương thực = 16/5 triệu bộ
quần áo.
Từ điểm D đến điểm E: Để sản xuất thêm 3 triệu tấn lương thực thì phải đánh đổi bằng
việc giảm 16 triệu bộ quần áo. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 3 triệu tấn lương thực = 16
triệu bộ quần áo. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 1 triệu tấn lương thực = 16/3 triệu bộ
quần áo.
lOMoARcPSD|40651217
Downloaded by ngh?a lê (mahnameisnghia1@gmail.com)
2. Nguồn lực khan hiếm là gì? Lấy ví dụ phân tích vấn đề khan hiếm nguồn lực đối
với nhân doanh nghiệp trong thực tiễn.
Trả lời:
Khái niệm nguồn lực khan hiếm:
- Nguồn lực là tất
cả xuất hàng hóa hay dịch vụ và có thể được gọi
theo một tên khác là các yếu tố sản xuất. Nguồn lực
được chia thành bốn nhóm:
+ đai: Tất cả nguồn lực trong và trên mặt đất, ví dụ: rừng,
khoáng sản, đất trồng trọt, đất xây dựng...
+
Lao động là người lao động, chất lượng, kĩ năng trình độ của người lao
động.
+ Vốn không ch đề cập đến tiền mà còn bao gồm gian sử dụng
lâu dài và nhằm sản xuất ra hàng hóa hay dịch vụ khác.
+ Khả năng kinh doanh, khả năng tạo ra công nghệ sản xuất mới. Khả năng
kết hợp vốn – lao động đất đai nhằm đạt được hiệu quả. Vấn đề ở đây không
phải là có bao nhiêu đất đai, bao nhiêu lao động hay bao nhiêu vốn mà vấn đề là
sử dụng chúng như thế nào cho hiệu quả.
- Khan
hiếm là mong muốn hay nhu cầu.
=> Theo David Begg, một nguồn lực khan hiếm là nguồn lực mà tại điểm giá
bằng không thì lượng cầu về nó lớn hơn lượng cung sẵn có. Như vậy, đối với các
nguồn lực có mức giá lớn hơn không (có nghĩa là chúng ta phải trả một mức giá
nhất định nào đó để có được một sản phẩm mà chúng ta cần) thì đó là các nguồn
lực khan hiếm. Các nguồn lực có giá bằng không (có nghĩa là cho không) thì khả
năng cung ứng không đủ cho nhu cầu.
Ví dụ và phân tích vấn đề khan hiếm nguồn lực đối với cá nhân và doanh nghiệp
trong thực tiễn
1. Lao động: Ví dụ, một công ty sản xuất ô tô có thể gặp khó khăn trong việc tìm kiếm đủ số
lượng kỹ sư chuyên môn để phát triển công nghệ mới hoặc sản xuất ô tô trong số lượng lớn.
2. Vốn: Ví dụ, một công ty khởi nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thu hút đủ vốn đầu
tư để phát triển sản phẩm mới.
3. Đất đai: Trong một số quốc gia hoặc vùng đất hẹp, nguồn đất đai có giới hạn, điều
này gây ra sự cạnh tranh và khan hiếm nguồn đất cho các mục đích khác nhau như nông
nghiệp, xây dựng, và phát triển hạ tầng.
4. Tài nguyên tự nhiên: Các tài nguyên tự nhiên như dầu mỏ, khí đốt, nước, gỗ, và
quặng kim loại có sự hạn chế về khả năng khai thác và sử dụng. Sự khan hiếm này có thể
tạo ra sự cạnh tranhgây ra vấn đề về giá cả và nguồn cung.
những yếu tố được sử dụng để sản
Đất
những hàng hóa có thời
tình trạng hàng hóa, dịch vụ hoặc nguồn lực không đủ so với
lOMoARcPSD|40651217
3. Phân tích 3 vấn đề kinh tế bản của một doanh nghiệp? Lấy dụ minh họa.
Phân tích các ưu nhược điểm của các hệ thống kinh tế bản? Lấy dụ
phân tích vấn đề này trong thực tiễn. 8g 3 vđe cơ bản cuả 1 DN - Sản xuất cái gì?
Bao gồm việc giải quyết một số vấn đề cụ thể như: số
lượng bao nhiêu và thời gian cụ thể nào.
Để giải quyết tốt vấn đề này, các doanh nghiệp phải
làm tốt công tác điều tra nhu cầu của thị trường. Từ nhu cầu vô cùng phong phú và đa
dạng, các doanh nghiệp phải xác định toán để
xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh. Sự
tương tác của cung và cầu, cạnh tranh trên thị trường sẽ hình thành nên giá của hàng hóa
và dịch vụ, là tín hiệu tốt cho việc phân bố các nguồn lực xã hội.
- Sx ntn? Bao gồm các vđe:
+ Lựa chọn công nghệ sản xuất nào.
+ Lựa chọn các yếu tố đầu vào nào.
+ Lựa chọn phương pháp sản xuất nào.
Các doanh nghiệp phải luôn quan tâm để sản xuất ra hàng hóa nhanh, có chi phí thấp để
cạnh tranh thắng lợi trên thị trường. Các biện pháp cơ bản các doanh nghiệp áp dụng là
thường xuyên nâng cao trình độ công nhân và lao động
quản lý nhằm tăng hàm lượng chất xám trong hàng hóa
và dịch vụ.
- Sản xuất cho ai?
Bao gồm việc xác địnhai sẽ được hưởng và được lợi từ những hàng hóa và dịch vụ
được sản xuất ra.
trong đó thu nhập và giá chai yếu t quyết định. Thu nhập phản ánh năng lực mua bán của các
nhân, được hình thành từ các nguồn lực sản xuất. Giá cả phản ánh sự cung cầu cạnh tranh trên
thị trường, được hình thành từ các quyết định tiêu dùng.
1. Ưu điểm của hệ thống kinh tế thị trường:
- Sự tự do kinh doanh và cạnh tranh giúp kích thích sự sáng tạo và đổi mới trong
doanh nghiệp.
- Quyết định đầu tư và phân phối tài nguyên dựa trên cung-cầu và giá cả, tạo điều
kiện chosự hiệu quả và hiệu suất kinh tế.
- Thị trường tự động điều chỉnh sự cân bằng giữa nguồn cung và nhu cầu, tạo điều
kiện cho tăng trưởng và phát triển bền vững. Ví dụ: Hệ thống kinh tế thị trường của Hoa
Kỳ đã thúc đẩy sự phát triển của các công ty công nghệ hàng đầu như Apple, Google và
Amazon, nhờ sự cạnh tranh và khả năng thích ứng nhanh với thị trường.
2. Nhược điểm của hệ thống kinh tế thị trường:
- Bất bình đẳng trong phân phối tài nguyên và lợi ích có thể xảy ra khi các công ty
lớn chiếm lĩnh thị trường và tạo ra sự tập trung quyền lực và tài sản.
- Thị trường không thể giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường một cách hiệu quả
mà cần sự can thiệp từ chính phủ hoặc các cơ chế khác.
- Đôi khi thị trường có thể bị thất bại hoặc tạo ra hậu quả không mong muốn, như
biểu hiện trong các khủng hoảng tài chính và sự bất ổn kinh tế.
sản xuất hàng hóa, dịch vụ
nào,
được các nhu cầu có khả năng thanh
đổi mới kỹ thuật và công
nghệ,
lOMoARcPSD|40651217
Ví dụ: Trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, sự tự do và sự tập trung vào
lợi nhuận của các ngân hàng và các tổ chức tài chính đã góp phần tạo ra sự khủng hoảng
và ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu
4. Phân tích các yếu tố tác động đến cung - cầu giá cả thị trường sản phẩm XYZ
(ví dụ: rau sạch, ô tô, gạo, TIVI, điện thoại, quần áo ấm mùa đông, xe máy, xe đạp,
…) Việt Nam, trong một khoảng thời gian nhất định.
*Các yếu tố tác động đến cầu:
- Số lượng người mua: Thị trường càng nhiều người tiêu dùng thì cầu càng tăng và ngược
lại. Chẳng hạn những mặt hàng được tiêu dùng bởi hầu hết người dân là những mặt hàng
thiết yếu nên số lượng người mua trên thị trường những mặt hang này rất lớn, vì vậy cầu
đối với những mặt hàng này rất lớn. Ngược lại, có những mặt hàng phục vụ cho một
nhóm người tiêu dùng như: rượu ngoại, nước hoa, nữ trang cao cấp, kính cận th... do đó
số lượng người tiêu dùng đối với những mặt hàng này tương đối ít nên cầu đối với những
mặt hàng này thấp. Dân số nơi tồn tại của thị trường là yếu tố quan trọng quyết định quy
mô thị trường. Cùng với sự gia tăng dân số, cầu đối với hầu hết các loại hàng hóa đều có
thể gia tăng.
- Thị hiếu, sở thích: Thị hiếu xác định chủng loại hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua.
Thị hiếu phụ thuộc vào các nhân tố như: tập quán tiêu dùng, tâm lý lứa tuổi, giới tính, tôn
giáo... Thị hiếu cũng có thể thay đổi theo thời gian và chịu ảnh hưởng lớn của quảng cáo.
Người tiêu dùng thường sẵn sàng bỏ nhiều tiền để mua các hàng hóa có nhãn mác nổi
tiếng và được quảng o nhiều. Thay đổi trong thị hiếu của người tiêu dùng cũng có thể
làm thay đổi cầu đối với hàng hóa hoặc dịch vụ. Khi các biến khác không đổi, thị hiếu
của người tiêu dùng đối với hàng hóa hoặc dịch vụ tăng sẽ làm cầu tăng và sở thích của
người tiêu dùng giảm sẽ dẫn đến giảm cầu.
- Thu nhập của người tiêu dùng: Nếu thu nhập tăng khiến cho người tiêu dùng có cầu cao
hơn đối với một loại hàng hóa khi tất cả các yếu tố khác là không đổi, ta gọi hàng hóa đó
hàng hóa thông thường. Trong hàng hóa thông thường lại có hàng hóa thiết yếu và
hàng hóa xa xỉ.. Hàng hóa thiết yếu là các hang hóa được cầu nhiều hơn khi thu nhập
tăng lên nhưng sự tăng cầu là tương đối
như sự tăng của thu nhập. Đối với loại thứ cấp, thu nhập tăng khiến
người tiêu dùng có cầu ít đi, và thu nhập giảm khiến
người tiêu dùng có cầu tăng lên. Một loại hàng hóa có thể vừa là hàng hóa thông thường và
vừa là hàng hóa thứ thấp. Cùng với sự gia tăng của thu nhập của người tiêu dùng theo thời
nhỏ hoặc xấp xỉ
hàng hóa
lOMoARcPSD|40651217
gian, một hàng hóa, dịch vụ là hàng bình thường hôm nay có thể trở thành một hàng thứ
cấp trong tương lai.
- Giá cả của hàng hóa có liên quan: cầu của hàng hóa
+ Hàng hóa thay thế: cầu của hàng hóa này sẽ giảm nếu giá hàng hóa thay thế giảm. VD:
pepsi coca,…
+ Hàng hóa bổ sung: cầu của hàng hóa này sẽ giảm nếu giá hàng hóa bổ sung tăng. VD:
kem đánh răng, bàn chải đánh răng
- Các chính sách của chính phủ: Thuế đánh vào người tiêu dùng thì cầu sẽ giảm, Chính
phủ trợ cấp người tiêu dùng thì cầu sẽ tăng…
- Kỳ vọng thu nhập và kỳ vọng về giá cả: Nếu người tiêu dùng kỳ vọng giá cả sẽ tăng
trong tương lai, cầu ở hiện tại sẽ có thể tăng lên. Ngược lại, kỳ vọng về giá giảm trong
tương lai sẽ làm sức mua ở hiện tại chững lại, cầu ở hiện tại sẽ giảm xuống. Ví dụ về
ngành công nghiệp ô tô, vài tháng trước khi tung mẫu xe mới ra thị trường, các nhà sản
xuất thường thông báo giá của mẫu xe năm sau sẽ tăng để kích thích cầu mua xe của năm
nay. Tương tự thì kỳ vọng về thu nhập cũng như thế.
- Các nhân tố khác: Sự thay đổi của cầu đối với hàng hóa, dịch vụ còn phụ thuộc vào một
số yếu tố khác như: các yếu tố thuộc về tự nhiên (thời tiết, khí hậu) hay những yếu tố mà
chúng ta không thể dự đoán trước được. Ví dụ, cầu về thịt gà giảm mạnh khi xảy ra dịch
bệnh cúm gà ở các nước châu Á trong đó có Việt Nam. Khi thời tiết lạnh và băng giá, cầu
về chăn gối, ga đệm, lò sưởi, chăn điện... tăng còn khi trời nắng nóng cầu về quạt, điều
hòa nhiệt độ, tủ lạnh tăng mạnh.
*Các yếu tố tác động đến cung:
- Tiến bộ công nghệ: có sự tiến bộ tromg CN thì cung tăng. VD: ứng dụng khkt vào sx,
- Giá của các yếu tố đầu vào trong qtrinh sx: giá tăng thì cung giảm và ngược lại
- Số lượng nsx trong ngành: càng nhiều nsx thì lượng cung tăng - Giá của các hàng hóa
lquan trong sx:
+ Hàng hóa bổ sung: cung của hàng hóa này sẽ giảm khi hh bs của nó giảm. Vd: P của bàn
chải đr giảm thì cung của kdr giảm
+ Hàng hóa thay thế: cung của hàng này sẽ giảm khi giá của hh tt tăng. Vd
- Chính sách kinh tế của chính phủ: CP đánh thuế vào nsx thì cung giảm, trợ cấp thì cung
tăng
lOMoARcPSD|40651217
- Kỳ vọng về giá: Nsx kỳ vọng về giá trong tương lai tăng thì cung giảm. ngược lại - Các
yto khác:
5. Phân tích cơ chế hoạt động của thị trường khi thị trường ở trạng thái dư thừa
thiếu hụt trên thị trường? Lấy dụ minh họa. * Khái niệm thị trường: Thị
trường là một cơ chế mà ở đó tương tác với nhau để xác
định giá cả và sản lượng của hàng hóa hoặc dịch vụ.
* Cơ chế hoạt động của thị trường ở trạng thái dư thừa và thiếu hụt:
- Trạng thái dư thừa:
Dư thừa xảy ra khi mức giá trên thị trường P1 lớn hơn mức giá cân bằng PE.
Khi mức giá trên thị trường lớn hơn mức giá cân bằng dẫn đến tình trạng lượng cung lớn
hơn lượng cầu (Q
S
> Q
D
) gây nên trạng thái dư thừa.
Dư thừa còn gọi là thặng dư cung tức là lượng cung lớn hơn lượng cầu tại một mức giá
mà ở đó mức giá thị trường lớn hơn mức giá cân bằng.
-Trạng thái thiếu hụt:
Thiếu hụt xảy ra khi mức giá trên thị trường P2 nhỏ hơn mức giá cân bằng PE.
Khi mức giá trên thị trường nhỏ hơn mức giá cân bằng dẫn tới lượng cầu lớn hơn lượng
cung gây nên trạng thái thiếu hụt.
Thiếu hụt còn gọi là thặng dư cầu tức là lượng cầu lớn hơn lượng cung tại một mức giá
mà mức giá trên thị trường nhỏ hơn mức giá cân bằng.
*Cơ chế tự điều tiết của thị trường:
Bất cứ khi nào rơi vào tình trạng dư thừa hoặc thiếu hụt, cả người mua và người bán sẽ
điều chỉnh hành vi theo lợi ích chung của mình và kết quả là thị trường đạt trạng thái
cân bằng. Đây là cơ chế “bàn tay vô hình” cơ chế tự điều tiết nền kinh tế thị trường.
Xu hướng chung của thị trường là khi dư thừa thì hạ giá xuống, khi thiếu hụt thì đẩy
giá lên.
Khi dư thừa, người bán sẽ tự động hạ giá để giải phóng số hang hóa ế thừa. Ngược lại,
khi thiếu hụt, người bán sẽ tự động tăng giá.
*Ví dụ:
Khi dịch bệnh Covid bùng phát, số lượng khẩu trang không sản xuất kịp đáp ứng nhu
cầu của khách hàng, khi đó người bán đã tăng giá lên để trạng thái cung và cầu được cân
bằng. Khi dịch bệnh Covid được kiểm soát một cách gần như triệt để, mà giá của khẩu
trang thì vẫn đắt, nhu cầu mua khẩu trang của người dân ít đi đẫn đến tình trạng dư thừa,
khi đó người bán đã hạ giá xuống như mức giá trước lúc dịch bệnh và thị trường lại trở
về trạng thái cân bằng.
6. Lấy dụ phân tích tác động của g trần (hoặc giá sàn) đối với một hàng
hóa cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định.
- Giá trần là mức giá
trao đổi với mức giá cao hơn mức giá này.
- Ví dụ:
Xét trên thị trường
xăng dầu: Nếu giá
xăng dầu trên thế giới cao dẫn đến cực đến toàn bộ nền kinh tế đặc biệt nền kinh tế
nhỏ bé, dễ bị tổn thương như nền kinh tế Việt Nam. Chính vì vậy, chính phủ đã đặt ra
một mức giá trần cho xăng dầu và không cho nó vượt quá một mức giới hạn nào đó.
người mua và người bán
cao nhấ
t do Chính phủ quy định. Các giao dịch
không được phép
quá
giá xăng trong nước cũng tăn
g đột ngột. Điều này
tác động tiêu
lOMoARcPSD|40651217
- Khi quy định về giá trần, mức giá này không được cao hơn mức giá trên thị trường
lý của
Nhà nước. Nhà nước quy định giá trần nhằm bảo vệ quyền lợi của một nhóm
người tiêu dùng
trên thị trường.
Kết quả là giá trần nền kinh tế. Lúc này sẽ xuất hiện tình trạng thiếu hụt hàng hóa.
thế giớ
i. Nếu không thì việc khống chế giá trần
không còn ý nghĩa quản
thường không cao hơ
n mức giá cân bằng do thị trường
tự điều tiết
lOMoARcPSD|40651217
7. Lấy dụ thực tiễn và phân tích trường hợp “Thuế đánh vào nhà sản xuất trên
mỗi đơn vị sản phẩm bán ra”.
- Xét trên thị trường kem, giả sử Chính phủ địa phương thông qua luật, yêu cầu người
bán phải đóng 0,5 $ với mỗi que kem mà họ bán ra. Thuế đánh vào người bán làm
tăng chi phí bán ke
m, người bán sẽ phải cung cấp một
số lượng nhỏ hơn tại mỗi giá.
Khi đó đường cung sẽ dịch chuyển sang trái (hoặc cân bằng sẽ dịch chuyển lên phía
trên).
- Đối với bất kì thị trường kem nào đều ảnh hưởng đến giá của người bán, số tiền mà họ
nhận được để nộp thuế thấp hơn 0,5 $. Ví dụ, giá thị trường của một que kem là 2 $,
giá thực tế mà người bán nhận được là 1,5 $. Tại
người bán sẽ cung cấp một lượng kem với giá từ
0,5 $ trở lên để bù đắp cho tác động của thuế.
- Khi thị trường dao động từ trạng thái
giá
kem tăng từ 3 $ đến 3,3 $, khi đó sản lượng
cân bằng sẽ giảm từ 100 đến 90 que kem. Khi tăng giá, người bán sẽ nhận được một
mức giá cao hơn trước khi đóng thuế, nhưng giá thực tế (sau khi nộp thuế) sẽ giảm từ
3 $ đến 2,8 $.
bất kỳ mức giá nào của thị
trường,
cân bằng cũ sang trạng thái cân bằng
mới,
lOMoARcPSD|40651217
8. Vẽ đồ thị và phân tích mối quan hệ giữa các loại chi phí bình quân trong ngắn
hạn của một doanh nghiệp.
Trang 169 - 173
- Mối quan hệ giữa AFC và AVC: Trên đồ thị, mối quan hệ giữa AFC và AVC được
biểu diễn bởi khoảng cách giữa hai đường đại diện. Khi quy mô sản xuất tăng, khoảng cách
này sẽ thu hẹp. Điều này cho thấy rằng tăng quy mô sản xuất sẽ làm giảm sự chênh lệch
giữa chi phí bình quân cố định và chi phí bình quân biến đổi. Về mặt kinh tế, khi AFC
giảm, doanh nghiệp có thể hưởng lợi từ quy mô sản xuất lớn hơn.
- Mối quan hệ giữa AC và AVC: Mối quan hệ giữa AC và AVC được biểu diễn bằng
khoảng cách giữa hai đường đại diện. Khoảng cách này cho thấy mức độ ảnh hưởng của
AFC và AVC đối với AC. AC ban đầu có thể giảm khi quy mô sản xuất tăng do ảnh hưởng
của chi phí bình quân cố định (AFC) giảm.Tuy nhiên, nếu quy mô sản xuất tiếp tục tăng,
AC sẽ tăng do tác động của chi phí bình quân biến đổi (AVC).
lOMoARcPSD|40651217
9. Phân tích điểm lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với một mức
chi phí nhất định của một doanh nghiệp.
* Yếu tố đầu vào là những xuất bao gồm
nhiều loại: lao động, nguyên nhiên liệu, vốn (máy móc, thiết bị, nhà xưởng, đất đai,…).
* Để đơn giản cho việc nghiên cứu,
giả sử hãng mức giá thuê mỗi đơn vị vốn là rlà w.
- Nguyên tắc lựa chọn yếu tố đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với mức chi phí
nhất định C
0
:
+ Tập hợp đầu vào đó phải
+ Tập hợp đầu vào đó phải
- Đồ thị minh họa:
+ Điểm lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng là điểm mà tại đó đường
đồng phí và đồng lượng tiếp xúc nhau.
+ Tại
- và đủ để tối đa hóa sản lượng là:
Từ hệ trên hãng có thể xác định được
10. Phân tích điểm lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí với một mức
sản lượng nhất định của một doanh nghiệp.
* Yếu tố đầu vào
xuất bao gồm: lao
động, nguyên nhiên vật liệu, vốn (máy móc, thiết bị, nhà xưởng, đất đai,…).
của cải được cung ứng cho sản
chỉ sử dụng hai đầu và
o là v
ốn K với
lao động L với mức giá thuê mỗi đơn vị lao động
nằm trên đường đồng phí C
0
.
nằm trên đường đồng lượng xa gốc tọa độ nhất có thể.
điểm E,
độ dốc của 2 đường bằng nhau.
Điều kiện cần
điểm tập hợp đầu vào tối ưu là K* và L*.
những của cải được cung ứng cho sản
lOMoARcPSD|40651217
* Để đơn giản việc nghiên cứu, giả sử hãng chỉ sử dụng 2 đầu vào là vốn K với mức
giá thuê mỗi một đơn vị vốn là r và lao động L với mức giá thuê mỗi đơn vị lao động là
w.
- Nguyên tắc lựa chọn yếu tố đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí với một mức sản
lượng nhất định Q
0
:
+ Tập hợp điểm đầu vào đó phải nằm trên đường đồng lượng Q
0
.
+ Tập hợp điểm đầu vào đó phải nằm trên đường đồng phí gần gốc tọa độ nhất có thể.
- Đồ thị minh họa:
+ Điểm lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí với mức sản lượng nhất
định Q
0
là tập hợp điểm mà tại đó đường đồng phí và đồng lượng tiếp xúc nhau. + Tại
điểm E,
- Điều kiện cần và đủ để tối thiểu hóa chi phí là:
Từ hệ trên, hãng có thể xác định được điểm tập hợp đầu vào tối ưu là K* và L*.
11. Trình bày những nguyên nhân dẫn đến độc quyền? Phân tích cách lựa chọn
sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận của một hãng độc quyền bán thuần túy
trong ngắn hạn. 10g45
* Nguyên nhân dẫn đến độc quyền:
- Do quá trình sản xuất đạt được tính kinh tế theo quy mô:
độ dốc 2 đường này bằng nhau.
lOMoARcPSD|40651217
Ngành đạt được tính kinh tế theo quy mô sẽ có đường chi phí
bình quân dốc xuống. Do có chi phí thấp hơn nên các doanh
nghiệp có quy mô lớn sẽ giảm giá bán để loại bỏ những
doanh nghiệp nhỏ ra khỏi thị trường. Quá trình cạnh tranh sẽ
làm cho doanh nghiệp nào kém hiệu quả, có quyết định kinh doanh sai lệch sẽ bị các
doanh nghiệp lớn thôn tính, chiếm lĩnh thị phần, từ đó các doanh nghiệp nhỏ sẽ bị thua
lỗ và sẽ phải rời khỏi thị trường trong dài hạn. Nếu các doanh nghiệp lớn thành công
trong việc loai bỏ tất cả những doanh nghiệp khác ra khỏi thị trường thì sẽ xuất hiện
tình trạng độc quyền bán thuần túy.
- Do quy định về bằng phát minh, sáng chế:
+ Chế độ bản quyền là cơ chế bảo vệ quyền lợi của các nhà phát minh, khuyến khích
họ đầu tư công sức, thời gian, tiền của trong hoạt động nghiên cứu và triển khai góp phần
nâng cao năng suất lao động và đời sống tinh thần cho xã hội.
+ Theo quy định, ch ai có bằng phát minh, sáng chế mới có quyền sản xuất hoặc
kinh doanh một loại hang hóa hay dịch vụ nào đó. Điều này làm cho những ai nắm giữ
bằng phát minh, sáng chế sẽ trở thành doanh nghiệp cung ứng duy nhất trên thị trường,
từ đó dẫn đến độc quyền.
- Do kiểm soát được yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất:
Điều này có nghĩa những nguồn lực then chốt thuộc sở hữu của một doanh nghiệp duy
nhất. Việc nắm giữ một nguồn lực lợi thế hay khả năng đặc biệt nào đó cũng giúp
người sở hữu trở thành vị thế độc quyền trên thị trường. Khi không có một doanh
nghiệp nào khác có khả năng sản xuất sản phầm, độc quyền là kết quả tất yếu.
-
Do quy định của chính phủ:
+ Nhiều hãng trở thành độc quyền. Chính phủ ch cho phép một doanh nghiệp duy
nhất được sản xuất hoặc kinh doanh một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó trên thị
trường.
+ Ngoài ra với một số ngành chủ đạo của quốc
gia có thể tồn tại do nhà nước nắm quyền. Đây gọi là
độc quyền nhà nước.
Nguyên nhân là do ở một số quốc gia, những công nghiệp chủ chốt như ngành điện
nước, thông tin liên lạc, phát thanh truyền hình,… có vai trò rất quan trọng và chính phủ
sẽ kiểm soát chặt chẽ để bảo vệ an ninh quốc gia.
-
Một số nguyên nhân khác: Do
trói buộc NTD.
lòng trung thàn
h của khách hàng,
hiệu ứng mạng lưới,
* Cách lựa chọn sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận của một hang độc quyền bán
thuần túy trong ngắn hạn:
- Để tối đa hóa lợi nhuận, nhà độc quyền sẽ lựa chọn sản lượng theo nguyên tắc chi
phí biên bằng doanh thu biên (MC=MR). Đồng thời nó sẽ định ra mức giá P cao hơn
MC ở đơn vị sản lượng cuối cùng.
- Để đơn giản hóa, hãy hình dung đường cầu đối diện với doanh nghiệp là đường
thẳng có dạng P= a bQ và đường doanh thu biên có dạng MR= a - 2bQ. Sản lượng tối
đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp là sản lượng Q* được xác định tương ứng với giao
điểm E của đường MC và đường MR. Mức giá P mà doanh nghiệp đặt ra là mức giá
người tiêu dùng sẵn sàng trả khi sản lượng là Q*. rõ ràng P* > MC(Q*).
, chính phủ sẽ tạo cho nó một cơ chế
lOMoARcPSD|40651217
12. Phân tích cách lựa chọn sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận của một hãng
cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn.
- Điều kiện chung để nhuận của tất cả các doanh nghiệp là:
MR=MC.
-Đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo thì
=> P=MR.
- Kết hợp 2 điều kiện trên, suy ra điều kiện để hãng cạnh tranh hoàn hảo tối đa hóa lợi
nhuận là lựa chọn mức sản lượng mà tại đó P=MC.
- Nếu P>MC => Để tăng lợi nhuận, hãng cần tăng sản lượng.
- Nếu P<MC => Để tăng lợi nhuận, hang cần giảm sản lượng.
- Nếu P=MC => Hãng tối đa hóa lợi nhuận.
tối đa hóa lợi
đường cầu trùng với đường doanh thu biên
lOMoARcPSD|40651217
13. Phân tích cách lựa chọn sản lượng để tối đa hóa doanh thu của một hãng độc
quyền bán thuần túy trong ngắn hạn.
Hãng độc quyền sẽ tối đa hóa doanh thu khi lựa chọn mức sản lượng tại miền cầu
co dãn.
lOMoARcPSD|40651217
14. Trường hợp nào hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn bị thua lỗ nhưng
vẫn nên tiếp tục sản xuất. Lấy dụ minh họa.
Giả định trong 3 tháng đầu năm hãng quyết định sản xuất với quy mô trong ngắn hạn với
hàm tổng chi phí là TC = Q
2
+ Q + 9 Ví dụ: AVC
min
<P=5<ATCmin
Nếu giá giảm xuống dưới đường tổng chi phí bình quân P < ATC
min
hãng sẽ không thể
tránh khỏi thua lỗ trong ngắn hạn, Mặc dù vậy nhưng thua lỗ trong trường hợp này được
tối thiểu hóa bằng việc sản xuất mức sản lượng ở đó P=MC chừng nào giá không giảm
xuống dưới chi phí biến đổi bình quân (tức là chừng nào mà P ≥ AVCMI
N
) Khi P = 5, xét
P = MC 2Q + 1=5 Q = 2
Mức sản lượng Q* của hãng = 2
Khi đó tổng doanh thu bằng : TR = P.Q* = 5.2 = 10
Tổng chi phí TC= Q
2
+ Q + 9 = 15 Phần lợi nhuận
hãng thu được là :
= TR TC = -5
Trong đó tổng chi phí cố định TFC = 9, tổng chi phí biến đổi TVC = 6
Ta thấy TR > TVC
Thật vậy, trong trường hợp này hãng CTHH đứng trước hai sự lựa chọn: hoặc tiếp tục sản
xuất ở mức sản lượng tối ưu Q* hoặc đóng cửa (ngừng) sản xuất. Hãng vẫn có thể sản xuất
và chịu lỗ trong ngắn hạn vì doanh nghiệp hy vọng rằng sẽ kiếm được lợi nhuận trong tương
lai, khi giá thành sản phẩm tăng hoặc chi phí sản xuất sẽ giảm xuống. Trong hai phương án
trên thì doanh nghiệp sẽ lựa chọn phương án nào có lợi hơn, thu nhiều lợi nhuận hơn. Giả sử
hãng lựa chọn phương án tiếp tục sản xuất. Vì hãng vẫn theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận nên hãng sẽ quyết định sản xuất ở mức sản lượng thỏa mãn điều kiện P = MC. Lúc
này phần diện tích S
APEB
chính là phần biểu thị tổng thua lỗ mà hãng sẽ phải chịu khi đã
lựa chọn sản xuất ở mức sản lượng Q* mức sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận (xem
hình)
Nhưng nếu doanh nghiệp lựa chọn sẽ đóng cửa ngừng sản xuất, vì ta đang xét hãng sản xuất
trong ngắn hạn nên dù không sản xuất ra bất kỳ một đơn vị sản lượng nào nhưng hãng vẫn
sẽ phải chịu toàn bộ khoản chi phí cố định là phần diện tích S
ABMN
(xem hình)
Rõ ràng cho dù hãng có lựa chọn phương án nào đi chăng nữa thì việc bị thua lỗ vẫn không
thể tránh khỏi. Nhưng nếu ta so sánh phần diện tích mà hãng bị thua lỗ ở hai trường hợp
thì ở trường hợp hãng tiếp tục sản xuất sẽ bị thua lỗ ít hơn. Do hãng vừa bù đắp được toàn
bộ chi phí biến đổi lại vừa được một phần chi phí cố định. Như vậy, dù chi phí cố định
không liên quan đến việc lựa chọn sản lượng của hãng, nhưng lại là yếu tố quyết định đối
với việc xem xét có nên rời khỏi ngành trong ngắn hạn hay không.
Tóm lại trong trường hợp này, quyết định khôn ngoan của hãng là nên tiếp tục
sản xuất tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận để tối thiểu hóa lỗ
15. Trường hợp nào hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn đóng cửa sản
xuất. Lấy ví dụ minh họa.
Giả định trong 3 tháng đầu năm hãng quyết định sản xuất với quy mô trong ngắn hạn với
hàm tổng chi phí là TC = Q
2
+ Q + 9 Khi giá thị trường P = 1 ≤ AVC
min
.
lOMoARcPSD|40651217
Nhưng ở đây ta xét cụ thể P = AVC
min
.
Khi P = 1, mức sản lượng Q* xác định tại
P = MC 2Q + 1 = 1 Q = 0
Mức sản lượng Q* của hãng = 0
Tổng doanh thu: TR = P.Q* = 1.0 = 0
Tổng chi phí: TC = 9
Lúc này lợi nhuận của hãng là = -TFC = -9
Nếu hãng sản xuất, hãng sẽ sản xuất ở mức sản lượng tối ưu Q* và sẽ bị thua lỗ là toàn bộ
phần chi phí cố định TFC của hãng là phần diện tích hình chữ nhật P
0
ABE
Còn nếu hãng quyết định đóng cửa ngừng sản xuất, hãng cũng sẽ bị mất toàn bộ phần
chi phí cố định là diện tích như trên.
Trong trường hợp này, hãng CTHH sẽ bị bàng quan giữa sản xuất và không sản
xuất, chúng ta sẽ giả định những nhà quản lý sẽ lựa chọn tiếp tục sản xuất thay vì
đóng cửa khi P đúng bằng AVC
min
.
Nếu giá thấp hơn AVCmin
tại mức sản lượng ở đó P=MC rồi, thì hãng nên đóng
cửa ngừng sản xuất. Khi hãng đóng cửa, hãng phải chịu chi phí cố định của hãng (
= TFC), nhưng đây là khoản lỗ tối thiểu có thể khi giá thấp hơn chi phí biến đổi
bình quân .
Do hãng đóng cửa khi giá giảm xuống dưới AVC
min
nên điểm tối thiểu trên đường AVC
điểm đóng cửa của hãng, và mức giá này là giá đóng cửa của hãng
16. Phân tích các mục tiêu và công cụ của kinh tế mô. Lấy dụ minh họa.
- MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu tổng quát
Thành tựu kinh tế vĩ mô của một đất nước thường được đánh giá theo 3 dấu hiệu chủ
yếu: Ổn định, tăng trưởng và công bằng xã hội.
- Sự ổn định kinh tế là kết quả của việc giải quyết tốt những vấn đề kinh tế cấp bách như
lạm phát, suy thoái, thất nghiệp trong thời kỳ ngắn hạn. Nhược điểm lớn nhất của nền
kinh tế thị trường là tự động tạo ra các chu kỳ kinh doanh, sản lượng thực tế dao động lên
xuống xung quanh trục sản lượng tiềm năng, nền kinh tế luôn luôn có xu hướng không
ổn định. Khi nền kinh tế ở trạng thái có mức sản lượng thực tế cao hơn mức sản lượng
tiềm năng thì đi kèm theo nó là mức thất nghiệp thấp, lạm phát cao và ngược lại. Khoảng
cách giữa mức sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng được gọi là chênh lệch sản
lượng, độ lệch này càng lớn thì hai thái cực thất nghiệp và lạm phát cũng càng nghiêm
trọng. Vì vậy, với mục tiêu ổn định là làm sao cho sản lượng được duy trì ở mức sản
lượng tiềm năng để đồng thời tránh được cả lạm phát và cả thất nghiệp.
- Tăng trưởng kinh tế là mong muốn làm cho tốc độ tăng của sản lượng đạt được mức cao
nhất mà nền kinh tế có thể thực hiện được. Một nền kinh tế phát triển ổn định chưa chắc
đã có được một tốc độ tăng trưởng nhanh. Vấn đề đặt ra là muốn có được tăng trưởng thì
cần phải có chính sách thúc đẩy quá trình tạo vốn, tăng năng suất lao động nhằm tăng khả
năng sản xuất của nền kinh tế và tăng nhanh sản lượng tiềm năng.
- Công bằng trong phân phối vừa là vấn đề xã hội, vừa là vấn đề kinh tế. Trong nền kinh
tếthị trường, hàng hóa được phân phối cho những người có nhiều tiền mua nhất, chứ
lOMoARcPSD|40651217
không phải là theo nhu cầu lớn nhất. Như vậy, ngay cả khi một cơ chế thị trường đang là
hiệu quả thì nó cũng có thể dẫn tới sự bất bình đẳng lớn. Người ta có nhiều tiền không
ch do lao động chăm, lao động giỏi mà còn có thể do nhiều yếu tố như hưởng tài sản
thừa kế, trúng xổ số… Do vậy, cần phải có chính sách phân phối lại thu nhập như sử
dụng thuế lũy tiến – đánh thuế người giàu theo tỷ lệ cao hơn người nghèo, xây dựng hệ
thống hỗ trợ thu nhập nhằm giúp đỡ cho người già cả, người tàn tật, bảo hiểm thất
nghiệp, trợ cấp y tế… Tức là biện pháp thu thuế sẽ lấy đi một số hàng hóa và dịch vụ của
một nhóm người, thu hẹp khả năng mua sắm của họ và việc chi tiêu các khoản thuế sẽ
tăng thêm việc tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ của nhóm dân cư khác. Do đó, biện pháp
thu thuế và chi tiêu của Chính phủ sẽ ảnh hưởng tới việc phân phối cho ai trong nền kinh
tế.
- Để có thể đạt được sự ổn định, tăng trưởng và công bằng, các chính sách kinh tế vĩ mô
phải hướng tới các mục tiêu cụ thể sau:
2. Mục tiêu cụ thể
2.1. Mục tiêu về sản lượng:
- Sản lượng quốc gia – thường được ký hiệu là Y – là giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối
cùng mà một quốc gia có thể tạo ra trong một thời kỳ nhất định. Theo hệ thống các tài
khoản quốc gia (SNA), sản lượng quốc gia được biểu hiện bằng các ch tiêu cụ thể
như GDP, GNP,… Trong thực tế, xét tại một thời điểm nào đó thì sản lượng của một nền
kinh tế có thể tăng, giảm với tốc độ nhanh hoặc chậm, tuy nhiên, nếu xét trong dài hạn thì
nó thường có xu hướng tăng lên.
- Mục tiêu về sản lượng của các quốc gia là đạt được sản lượng thực tế cao, tương ứng
vớimức sản lượng tiềm năng; tốc độ tăng trưởng cao, vững chắc và đảm bảo tăng trưởng
trong dài hạn.
- Trong đó, sản lượng tiềm năng được hiểu là mức sản lượng tối đa mà một quốc gia đạt
được trong điều kiện toàn dụng nhân công và không gây ra lạm phát.
- Toàn dụng nhân công có nghĩa là sử dụng hết lao động muốn đi làm, điều này có nghĩa
là trong thực tế, tại mức lao động toàn dụng nhân công nền kinh tế vẫn có thất nghiệp và
được gọi là thất nghiệp tự nhiên.
- Trong thực tiễn, một trong những thước đo quan trọng nhất về tổng sản lượng của nền
kinh tế là tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Có hai loại ch tiêu GDP: GDP danh nghĩa
được xác định theo giá thị trường, được dùng để đánh giá sự biến động về sản lượng
hàng hóa và dịch vụ trong năm; trong khi đó, GDP thực tế sẽ được tính toán theo giá gốc
(hay còn gọi là giá cố định, giá so sánh) để phản ánh sự thay đổi về sản lượng hàng hóa
và dịch vụ của nền kinh tế giữa các năm. Như vậy, GDP thực tế không chịu ảnh hưởng
của sự biến động giá cả nên những thay đổi của GDP thực tế ch phản ánh sự thay
đổi của sản lượng hàng hóa và dịch vụ, do đó, để đo lường tăng trưởng kinh tế, người ta
thường sử dụng ch tiêu GDP thực tế.Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2019
2.2. Mục tiêu về việc làm:
- Mục tiêu quan trọng tiếp theo liên quan đến việc tạo ra công ăn việc làm trong nền kinh
tế. Phần lớn mọi người dân trong nền kinh tế đều mong muốn có khả năng tìm được việc
làm ổn định, với mức thu nhập cao mà không phải tìm hoặc chờ đợi quá lâu. Như vy,
mục tiêu về việc làm sẽ đạt được nếu như nền kinh tế đạt được các tiêu chí như: Tạo
được nhiều việc làm tốt; Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp (và duy trì ở mức thất nghiệp tự
lOMoARcPSD|40651217
nhiên); Cơ cấu việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo; Cơ cấu việc làm có sự phù hợp
cả về không gian và thời gian;…
- Để đo lường thất nghiệp, một trong những ch tiêu rất quan trọng là tỷ lệ thất nghiệp.
Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm đo lường số người thất nghiệp trong tổng số lực
lượng lao động xã hội..
2.3. Mục tiêu về giá cả:
- Mục tiêu tiếp theo của kinh tế học vĩ mô là duy trì giá cả ổn định trong phạm vi thị
trường tự do. Trong nền kinh tế thị trường, giá cả được xác định bởi quy luật cung cầu
trong một mức độ cao nhất có thể, Chính phủ sẽ tránh không kiểm soát giá cả của từng
mặt hàng riêng lẻ. Tuy nhiên, Chính phủ sẽ kiểm soát không để mức giá chung lên xuống
quá nhanh để ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của các hộ gia đình.
Như vậy, các mục tiêu về giá cả cụ thể sẽ là: Kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả trong
điều kiện thị trường tự do; Duy trì tốc độ lạm phát ổn định ở mức 2% 5% (đây là mức
lạm phát vừa phải, kích thích sản xuất); Chú ý đến vấn đề giảm phát.
- Thước đo phổ biến nhất của mức giá chung là ch số giá tiêu dùng (viết tắt là CPI).
Sự thay đổi trong mức giá chung gọi là tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ này phản ánh tốc độ
tăng/giảm của mức giá chung của thời kỳ này so với thời kỳ khác.
2.4. Mục tiêu kinh tế đối ngoại:
- Trong xu thế hội nhập, hầu hết các quốc gia đều hoạt động trong tình trạng mở cửa với
thế giới, nghĩa là nền kinh tế có nhiều giao dịch với các nước khác. Từ đó, các mục tiêu
về kinh tế đối ngoại mà các quốc gia hướng tới sẽ bao gồm: Ổn định tỷ giá hối đi; Cân
bằng cán cân thanh toán quốc tế và mở rộng chính sách đối ngoại trong ngoại giao với
các nước trên thế giới;
- Trong đó, Tỷ giá hối đoái là giá cả tiền tệ của một đồng tiền này được tính bằng tiền tệ
của một đồng tiền khác. Khi tỷ giá hối đoái không ổn định sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
hoạt động xuất nhập khẩu, ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư quốc tế, do đó, các quốc gia
phải có chính sách ổn định được tỷ giá hối đoái.
- Cán cân thanh toán quốc tế là báo cáo có hệ thống về tất cả các giao dịch kinh tế giữa
mộtnước và phần còn lại của thế giới. Cán cân thanh toán quốc tế thường phản ánh theo
ngoại tệ, do đó nó phản ánh toàn bộ lượng ngoại tệ đi vào và đi ra khỏi lãnh thổ một
nước. Tình trạng cán cân thanh toán phản ánh kho dự trữ quốc tế của một nước, do đó, sẽ
có nhiều vấn đề nảy sinh khi cán cân thanh toán bị mất cân đối.
CÔNG CỤ
1. Chính sách tài khoá:
Là những quyết định của chính phủ về chi tiêu và thuế, giúp chính phủ duy trì sản lượng và
việc làm ở mức mong muốn, Về mặt dài hạn, chính sách tài khoá có thể có tác dụng điều
chế cơ cấu kinh tế, giúp cho sự tăng trưởng và phát triển lâu dài.
Chính sách tài khoá có 2 công cụ chủ yếu đó là chi tiêu của chính phủ và thuế:
- Chi tiêu của chính phủ (G): là khoản chi để mua các hàng hoá,, dịch vụ của khu vực công
cộng. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô của chi tiêu công cộng, do đó có thể trực tiếp
tác động đến tổng cầu và sản lượng.
- Thuế (T): Là nguồn thu của chính phủ: Thuế làm giảm các khoản thu nhập, do đó làm
giảm chi tiêu của khu vực tư nhân ®tác động đến tổng cầu và sản lượng, cũng có thể tác
động đến đầu tư và sản lượng về mặt dài hạn.
2. Chính sách tiền tệ:
lOMoARcPSD|40651217
Là những quy định của ngân hàng trung ương để tăng hoặc giảm mức cung tiền
nhằm tác động đến tín dụng trong nền kinh tế, giúp chính phủ ổn định phát triển nền
kinh tế.
Chính sách tiền tệ có 2 công cụ chủ yếu đó là mức cung về tiền (MS) và lãi suất
(i). Khi ngân hàng trung ương thay đổi lượng cung về tiền, lãi suất sẽ tăng hoặc giảm tác
động đến đầu tư tư nhân ®ảnh hưởng đến tổng cầu và sản lượng.
3. Chính sách thu nhập và giá cả:
Là các quyết định trực tiếp hoặc gián tiếp từ chính phủ, giúp chính phủ chống lạm phát
trong điều kiện nền kinh tế có lạm phát cao.
Chính sách này sử dụng nhiều loại công cụ, từ các công cụ có tính chất cứng rắn
như giá, lương, những chỉ dẫn chung đã ấn định tiền công và giá cả, những quy tắc pháp
lý ràng buộc sự thay đổi giá cả và tiền lương ... đến những công cụ mềm dẻo hơn như
việc hướng dẫn, khuyến khích bằng thuế thu nhập.
4. Chính sách kinh tế đối ngoại:
Là các quyết định của chính phủ nhằm tác động vào xuất khẩu, đầu tư nước ngoài và các
hoạt Là các quyết định trực tiếp hoặc gián tiếp từ chính phủ, giúp chính phủ chống lạm
phát trong điều kiện nền kinh tế có lạm phát cao.
Chính sách này sử dụng nhiều loại công cụ, từ các công cụ có tính chất cứng rắn
như giá, lương, những chỉ dẫn chung đã ấn định tiền công và giá cả, những quy tắc pháp
lý ràng buộc sự thay đổi giá cả và tiền lương ... đến những công cụ mềm dẻo hơn như
việc hướng dẫn, khuyến khích bằng thuế thu nhập.
5. Chính sách kinh tế đối ngoại:
Là các quyết định của chính phủ nhằm tác động vào xuất khẩu, đầu tư nước ngoài và các
hoạt động đối ngoại khác.
Bao gồm các công cụ về:
- Quản lý ngoại hối.
- Quản lý tỷ giá hối đoái.
- Kiểm soát ngoại thương (chủ yếu là xuất khẩu)
+ Chính sách thuế quan; Kiểm soát thông qua hàng rào thuế (đối với mặt hàng
khuyến khích xuất khẩu thì thuế ưu đãi...).
+ Chính sách phi thuế quan: thông qua hạn ngạch (quota) (ch cấp cho những
mặt hàng khuyến khích xuất khẩu: xuất bao nhiêu? Khi nào?); tiêu chuẩn về vệ sinh, an
toàn.
động đối ngoại khác.
Bao gồm các công cụ về:
- Quản lý ngoại hối.
- Quản lý tỷ giá hối đoái.
- Kiểm soát ngoại thương (chủ yếu là xuất khẩu)
+ Chính sách thuế quan; Kiểm soát thông qua hàng rào thuế (đối với mặt hàng
khuyến khích xuất khẩu thì thuế ưu đãi...).
lOMoARcPSD|40651217
+ Chính sách phi thuế quan: thông qua hạn ngạch (quota) (ch cấp cho những
mặt hàng khuyến khích xuất khẩu: xuất bao nhiêu? Khi nào?); tiêu chuẩn về vệ sinh, an
toàn.
lOMoARcPSD|40651217
17. Thế nào chỉ số g tiêu dùng (CPI), chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP). Anh chị hãy
so sánh hai chỉ số này cho nhận xét?
CPI DGDP
Là chỉ tiêu phản ánh chi phí của một Là ch tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền người
tiêu dung điển hình khi mua hàng của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được
hóa và dịch vụ sản xuất ra trong phạm vị lãnh thổ của
một quốc gia trong một thời kỳ nhất định
(thường tính là 1 năm).
Tính cho tất cả các hàng hóa và dịch vụ Ch tính cho các hàng hóa và dịch vụ
được mua kể cả hàng hóa nhập khẩu được sản xuất trong nước.
Ví dụ: Hãng xe Honda được nhập khẩu vào Việt Nam và được bán tại đây thì sẽ ảnh
hưởng đến CPI, nhưng không ảnh hưởng đến GDP.
Cố định sự ảnh hưởng. Nghĩa là nó Có sự thay đổi. Nghĩa là nó cho phép được
tính toán bởi giỏ hàng cố định có sự thay đổi trong giở hàng hóa khi các thành
phần của GDP thay đổi. Ví dụ: Do hạn hán xảy ra nên mùa màng bị thất thu. Số
lượng cam giảm đến 0 và giá cam được đẩy lên mức cao nhất. Vì cam không phải là
một bộ phận của GDP, sự gia tăng của giá cam không ch ra sự thay đổi của D.
Ngược lại, CPI tính toán bởi giỏ hàng hóa trong đó có cam. Do đó sự gia tăng của
giá cam làm đẩy CPI tăng lên.
Đo lường chi phí cho đời sống, cường Giảm bớt xu hướng gia tăng chi phí đời điệu gia
tăng trong chi phí sống.
Ví dụ: Tiếp theo ví dụ trên, khi giá cam tăng lên làm CPI tăng nhưng nó quên mất rằng
người tiêu dung có thể chuyển sang hàng hóa thay thế khác. Thay vì dung cam họ có
thể dung chanh, quýt,… và khi đó chi phí đời sống cũng không thay đổi nhiều.
18. GDP gì? Trình bày ưu điểm của GDP? Ba phương pháp đo lường GDP
những phương pháp nào? Tại sao GDP lại không phải thước đo tốt nhất để đánh
giá phúc lợi của một quốc gia?
* GDP là ch tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền của tất cả các hàng hóa và dịch vụ
được sản xuất trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định
(thường tính là 1 năm). * Ưu điểm của GDP:
- Ch số GDP bình quân đầu người cho biết mức thu nhập tương đối cũng như chất
lượng cuộc sống của người dân ở mỗi quốc gia. Vì vậy dễ dàng so sánh GDP giữa các
quốc gia.
- Là thước đo hoạt động kinh tế chính của mỗi quốc gia, đánh giá tốc độ phát triển,
sự tăng trưởng, suy thoái và khủng hoảng kinh tế của chính quốc gia đó, thể hiện ở sự biến
động giá sản phẩm hoặc hàng hóa theo thời gian.
-Giúp các doanh nghiệp, các nhà đầu tư và phân tích thị trường có quyết định phù hợp dựa
theo thực trạng của nền kinh tế. Khi GDP rất thấp, nền kinh tế rơi vào suy thoái, các doanh
nghiệp không có ý định muốn đầu tư và mở rộng thêm. Ngược lại, khi GDP tăng, nền kinh
tế hoạt động tốt, các doanh nghiệp tự tin đầu tư hơn.
lOMoARcPSD|40651217
- Cho phép các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh tế, các doanh nghiệp phân
tích được tác động của các biến số như chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, các cú sốc
kinh tế cũng như kế hoạch thuế và chi tiêu.
- Là cơ sở để tính các ch tiêu cân đối khác trong nền kinh tế như: tổng tích lũy sản
lương trong GDP, tiêu dùng trong GDP, tổng vốn đầu tư xã hội so với GDP, tý lệ xuất
nhập khẩu so với GDP. - GDP là cơ sở cho việc lập chiến lược kinh tế, kế hoạch ngân sách
ngắn hạn và dài hạn, giúp chính phủ đưa ra những chính sách kinh tế kịp thời, hợp lý trong
từng thời kỳ.
- Đề cập đến việc đo lường tổng sản lượng kinh tế của một quốc gia trong một thời
kỳ cụ thể chia chotổng số dân của quốc gia đó trong cùng thời kỳ và xem xét lạm phát phổ
biến tại thời điểm đó, giúp đo lường được sự gia tăng trong hàng hóa và dịch vụ trong suốt
thời gian hoạt động.
* Ba phương pháp đo lường GDP:
- Phương pháp chi tiêu (luồng sản phẩm): Đây là phương pháp thực hiện chính xác
nhất để tính chi phí tổng sản phẩm quốc nội (GDP là gì) của một quốc gia. Với công thức
cộng tất cả số tiền mà các hộ gia đình của mỗi quốc gia dung để mua hàng hóa và sử dụng
dịch vụ.
GDP = C+G+I+NX
Trong đó: C: chi tiêu của hộ gia đình, G: chi tu của chính phủ, I: tổng đầu tư, NX: cán
cân thương mại, xuất khẩu ròng = xuất khẩu (EX) nhập khẩu(IM).
- Phương pháp chi phí (thu nhập): Để tính chi phí tổng sản phẩm quốc nội (GDP
gì) ta tính tổng số tiền lương, tiền lãi, lợi nhuận và tiền thuê sinh ra trong nền kinh tế của
quốc gia đó.
GDP = W+I+Pr+R+Ti+De
Trong đó: W: tiền lương, I: tiền lãi, Pr: lợi nhuận R: tiền thuế, Ti: thuế gián thu ròng,
De: phần hao mòn (khấu hao) tài sản cố định
- Phương pháp giá trị tăng thêm: Đây là công thức tính tổng giá trị gia tăng của nền
kinh tế trong một thời gian nhất định. Phương pháp này loại bỏ được sản phẩm trung
gian, ch tính GDP phần sản phẩm cuối cùng.
Công thức: GDP = Giá trị tăng thêm + thuế nhập khẩu. Hoặc GDP = Giá trị sản xuất
chi phí trung gian + thuế nhập khẩu Giá trị tăng thêm của các ngành kinh tế gồm:
+ Thu nhập của người sản xuất bao gồm tiền lương, tiền công, tiền hiện vật, tiền bảo
hiểm, tiền công đoàn,
+ Thuế sản xuất bao gồm thuế hàng hóa và các chi phí khác
+ Khấu hao tài sản cố định / + Giá trị thặng dư / + Thu nhập khác
* GDP lại không phải là thước đo tốt nhất để đánh giá phúc lợi của một quốc gia vì:
- GDP không phản ánh chính xác sự phát triển của một quốc gia hay đời sống của
người dân, do ch nhấn mạnh vào sản lượng vật chất mà không xét đến thực trạng phát
triển của quốc gia một cách tổng quát. Do vậy khó khăn trong việc so sánh GDP giữa các
quốc gia.
- GDP không định lượng được giá trị của các hoạt động kinh tế phi chính thức như:
sản xuất hộ gia đình, công việc ngoài giấy tờ, kinh doanh thị trường chợ đen, công việc
thiện nguyện.
- Không phải là tiêu chuẩn để phản ánh mức sống mà ch phán ánh một cách tương
đối mức sống của người dân.
lOMoARcPSD|40651217
- GDP ch xét đến những hàng hóa và dịch vụ cuối cùng, mà bỏ qua hoạt động hợp
tác giữa các quốc gia.
- GDP không phản ánh chính xác phúc lợi của các nhóm dân cư khác nhau, chênh
lệch giàu nghèo cóthể tăng lên, chênh lệch giữa nông thôn và thành thị có thể tăng cao và
bất bình đẳng trong xã hội cũng có thể tăng.
19. Thế nào thất nghiệp? Phân loại thất nghiệp? Phân tích nguyên nhân gây ra
thất nghiệp. Nêu một số giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam anh
chị biết? * Thất nghiệp là trường hợp những người đang trong độ tuổi lao động, có khả
năng lao động, có nhu cầu việc làm nhưng không có việc làm hoặc đang đi tìm việc làm.
* Phân loại thất nghiệp:
- Phân loại theo đặc trưng của người thất nghiệp:
+ Thất nghiệp theo giới tính
+ Thất nghiệp theo lứa tuổi
+ Thất nghiệp theo vùng lãnh thổ
+ Thất nghiệp theo ngành nghề
+ Thất nghiệp theo dân tộc, chủng loại
- Phân loại theo lý do: gồm 4 kiểu thất nghiệp:
+ Mất việc: nhân sự bị cơ quan, doanh nghiệp cho thôi việc vì một lý do nào đó, rơi
vào tình trạng thất nghiệp.
+ Bỏ việc: là trường hợp chính bản than người đó không cảm thấy hài long với đơn
vị làm việc nên chủ động xin thôi việc.
+ Nhập mới: Lao động mới của thị trường nhưng chưa tìm được việc làm.
+ Tái nhập: Lao động đã rời khỏi thị trường trước đó, hiện muốn quay trở lại làm
việc nhưng chưa tìm được vị trí thích hợp.
- Phân loại theo tính chất:
+ Thất nghiệp tự nguyện.
+ Thất nghiệp không tự nguyện.
- Phân loại theo nguyên nhân: gồm 2 kiểu thất nghiệp:
+ Thất nghiệp tự nhiên: Là một dạng thất nghiệp thông thường của mọi nền kinh tế.
Loại thất nghiệp này sẽ không mất đi và gần như tồn tại vĩnh viễn trong xã hội dù thị
trường lao động bình ổn nhưng nó sẽ không hề biến mất. Thất nghiệp tự nhiên chia làm
3 loại:
Thất nghiệp tạm thời/thất nghiệp ma sát: Xuất hiện khi lao động thay đổi việc làm
và bị thất nghiệp trong thời gian ngắn (từ lúc rời việc cũ đến khi tìm được việc mới).
. Thất nghiệp cơ cấu: Là dạng thất nghiệp dài hạn do sự duy giảm của một số
ngành hoặc do quy trình sản xuất có những thay đổi khiến người lao động không thể
thích nghi. Họ buộc phải tìm đến các ngành nghề khác hoặc đến địa phương khác tìm
việc.
. Thất nghiệp thời vụ: Một số công việc làm parttime hè hoặc giải trí theo mùa
(công viên nước, trượt bang, trượt tuyết,…) chỉ kéo dài trong một khoảng thời gian nhất
định của năm. Khi khoảng thời gian này qua đi thì những người làm công việc đó sẽ thất
nghiệp.
+ Thất nghiệp chu kỳ: là mức thất nghiệp tương ứng với từng giai đoạn trong chu k
kinh tế. Nguyên nhân sinh ra loại thất nghiệp này là do trạng thái tiền lương cứng nhắc.
lOMoARcPSD|40651217
Loại thất nghiệp này không tồn tại vĩnh viễn, nó có thể biến mất nếu đạt đủ điều kiện
tiên quyết.
Có 2 loại thất nghiệp chu kỳ:
. Thất nghiệp chu kỳ cao xuất hiện trong nền kinh tế suy thoái.
. Thất nghiệp chu kỳ thấp xuất hiện trong nền kinh tế phát triển
mở rộng. * Nguyên nhân gây ra thất nghiệp:
- Các công ty phá sản: Đây là nguyên nhân phổ biến trong những năm trở lại đây do số
công ty giải tán nhiều.
- Các công ty thu hẹp quy mô dẫn đến cắt giảm nhân sự.
- Sinh viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm nên khó xin việc.
- Gặp biến cố trong đền nên bỏ việc. Khi trải qua biến cố, khó tìm được việc khi bản
than mình không có gì nổi trội hơn so với những người khác.
* Các giải pháp giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam:
- Tích cực đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế.
- Sắp xếp lại cơ cấu lao động, nâng cao trình độ cho người lao động.
- Tăng nguồn vốn (chủ yếu lấy từ dự trữ quốc gia, vay nợ nước ngoài), đẩy nhanh tiến độ
xây dựng cơ sở hạ tầng, làm thủy lợi, thủy điện, giao thông,… nhằm tạo thêm việc làm
mới cho người lao động. Đồng thời, nới lỏng các chính sách tài chính, cải cách thủ tục
hành chính nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài tạo thêm nguồn việc cho người dân. Bên
cạnh đó, khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho các doanh nghiệp
vay vốn để mua sắm trang thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất. Hỗ trợ doanh nghiệp bằng
việc giảm thuế, hoán thuế, khoanh nợ,…
- Cần đẩy nhanh tiến độ đô thị hóa, phát triển mạnh các khu kinh tế vệ tinh, khu công
nghiệp, làng nghề, tăng cường mối quan hệ giữa sản xuất công nghiệp với nông nghiệp
và dịch vụ, đặc biệt khai thác mối liên kết kinh tế giữa các thành phố lớn với khu vực
phụ cận nhằm tạo ra nhiều việc làm tại chỗ.
- Cần có sự phát triền bền vững, đồng bộ thị trường hàng hóa, thị trường đất đai, thị trường
vốn, thị trường lao động và thị trường tín dụng.
- Tổng liên đoàn lao động các tnh, thành phố giúp đỡ người dân tìm việc làm thông qua
trung tâm tư vấn việc làm. Bên cạnh việc giải quyết vấn đề việc làm, thì việc dạy nghề
cũng là một biện pháp kích cầu không kém phần quan trọng.
- Hoàn thiện bảo hiểm thất nghiệp, an ninh xã hội.
- Tính trạng thất nghiệp sau khi tốt nghiệp đại học đang diễn ra. Để giải quyết tình trạng
này, cần có sựgiáo dục, định hướng nghề nghiệp trong trường phổ thông, cần có sự phối
hợp chặt chẽ của gia đình, nhà trường và xã hội.
20. Thế nào lạm phát? Anh chị hãy liệt các loại lạm phát anh chị biết?
Nguyên nhân dẫn đến lạm phát? Theo anh chị lạm phát của Việt Nam trong thời gian
qua như thế nào?
* Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo
thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá chung tăng lên, thì
một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây. Vì thế
lạm phát phản ảnh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ. * Các loại lạm
phát:
- Lạm phát vừa phải: được đặc trưng bằng giá cả tăng chậm và có thể dự đoán được.
Tỷ lệlạm phát hằng năm là một chữ số. Mọi người tin trưởng vào đồng tiền, họ sẵn sàng
lOMoARcPSD|40651217
giữa tiền vì nó vẫn giữ nguyên được giá trị trong vòng một tháng hoặc một năm. Mọi
người sẵn sàng làm những hợp đồng dài hạn theo giá trị tính bằng tiền vì họ tin rằng giá trị
và chi phí không chệch nhau quá xa.
- Lạm phát phi mã: Tỷ lệ tăng giá là trên 10% đến 100%, được gọi là lạm phát 2 hoặc
3 con số. Đồng tiền mất giá trị, lãi suất thực tế thường âm, không ai muốn giữa tiền. Ho ch
giữ lại một lượng tiền tối thiểu vừa đủ cần thiết cho việc thanh toán hằng ngày, thích
giữ hàng hóa, vàng hay ngoại tệ.
- Siêu lạm phát: Tỷ lệ tăng giá trên 1000%. Đồng tiền gần như mất giá hoàn toàn.
Các giao dịch trên cơ sở hàng đổi hàng do tiền không còn chức năng trao đổi. Nền tài
chính bị khủng hoảng.
* Nguyên nhân dẫn đến lạm phát:
- Lạm phát do cầu kéo: Xuất hiện khi nhu cầu về thì trường của một hàng hóa nào đó
tăng, kéo theo giá cả của hàng hóa đó cũng tăng, đồng thời dẫn đến giá của các hàng hóa
khác “leo thang”.
VD: giá xăng dầu tăng dẫn đến giá thịt lợn tăng, giá nông sản tăng, giá phân bón tăng. -
Lạm phát do chi phí đẩy: Chi phí đầu vào của các doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá
nguyên liệu đầu vào, máy móc, thuế,…. Khi giá của các yếu tố đầu vào tăng, đẫn đến chi
phí sản xuất của doanh nghiệp tăng và giá cả của sản phẩm cũng sẽ tăng, khi đó dẫn đến
lạm phát.
- Lạm phát do cầu thay đổi: Khi giá của một hàng hóa nào đó tăng sẽ dẫn đến giá của
hàng hóa thay thế cũng sẽ tăng. Khi đó lạm phát xảy ra do sự gia tăng mức giá của hàng
hóa thay thế.
- Lạm phát do xuất khẩu: Khi xuất khẩu tăng, tổng cầu sẽ lớn hơn tổng cung, khi đó
lượng sản phẩm sẽ được cung cấp cho xuất khẩu, khiến lượng cung cho thị trường trong
nước giảm sút, dẫn đến tổng cung trong nước thấp hơn tổng cầu. Khi cung và cầu mất cân
bằng sẽ dẫn đến lạm phát.
- Lạm phát do nhập khẩu: Khi giá của mặt hàng nhập khẩu tăng (do thuế nhập khẩu
tăng hoặc do giá cả trên thế giới tăng) sẽ dẫn đến giá bán trong nước của mặt hàng đó cũng
sẽ tăng. Khi mức giá chung bị giá nhập khẩu độn lên sẽ dẫn đến lạm phát.
- Lạm phát do chính sách tiền tệ: Xảy ra khi lượng tiền lưu hành trong nền kinh tế
tăng mạnh, trong khi đó tổng sản phẩm sản xuất thấp hơn nhiều khiến lạm phát tăng cao.
* Tình trạng lạm phát của Việt Nam trong thời gian qua: Việt Nam là một trong số ít
quốc gia có tủy lệ lạm phát trung bình ở mức 4 6%. Năm 2022, tỷ lệ lạm phát tăng nhẹ
3,21%. Năm 2021, tuy chịu ảnh hưởng của cuộc xung đột Nga Ucraina và những nút
thắt chuỗi cung ứng toàn cầu trong đại dịch Covid-19 nhưng Việt Nam vẫn kiểm soát
được mức lạm phát là 1,84
*
21. Trình bày các mục tiêu công cụ của chính sách tiền tệ? Theo anh chị chính
phủ thường sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng (hoặc thắt chặt) trong trường hợp
nào? Nêu một dụ cụ thể trong thực tiễn anh chị biết?
* Chính sách tiền tệ là hệ thống những giải pháp và công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước
về tiền tệ do ngân hàng trung ương khởi thảo và thực thi nhằm ổn định giá trị đồng
tiền, hướng nền kinh tế vào sản lượng và việc làm mong muốn.
lOMoARcPSD|40651217
* Các mục tiêu của chính sách tiền tệ:
- Ổn định giá cả thị trường: Ổn định giá cả là mục tiêu hàng đầu của chính sách tiền tệ
nhằm loại bỏ vấn đề biến động giá. Nó còn giúp nhà nước hoạch định ra các mục tiêu
phát triển kinh tế một cách hiệu quả. Giá cả ổn định tạo ra môi trường đầu tư an toàn
ổn định. Điều này hấp dẫn nhiều nhà đầu tư giúp thu hút thêm vốn vào nền kinh tế, tạo
điều kiện cho việc tăng trưởng và phát triển nền kinh tế.
- Kiểm soát lạm phát: Lạm phát là tình trạng giá cả hàng hóa chung tăng mạnh và đồng
tiền bị giảm giá trị. Điều này khiến cho việc trao đổi hàng hóa trong nước và trao đổi
hàng hóa quốc tế gặp nhiều khó khăn. Vì thế ngân hàng nhà nước sử dụng chính sách tiền
tệ để ổn định giá cả hàng hóa, giá cả thị trường, từ đó kiểm soát được lm phát.
- Tăng trưởng kinh tế: Mục tiêu quan trọng nhất của chính sách tiền tệ là tăng trưởng kinh
tế. Dựa vào sự điều ch nh khối lượng cung tiền, chính sách này tác động đến lãi suất
và tổng cầu. Từ đó làm gia tăng đầu tư, tăng sản lượng chung, tăng GDP. Đây chính là
dấu hiệu của tăng trưởng kinh tế.
- Giảm tỷ lệ thất nghiệp: Tạo công ăn việc làm là mục tiêu của tất cả các chính sách kinhtế
vĩ mô trong đó có chính sách tiền tệ. Chính sách tiền tệ tác động làm tăng cung tiền, giúp
mở rộng quy mô của nền kinh tế. Doanh nghiệp tăng cường sản xuất nên cần nhiều nhân
công hơn, từ đó tạo thêm việc làm cho người dân, giảm tỷ lên thất nghiệp. Tuy nhiên tỷ
lệ thất nghiệp giảm đồng nghĩa phải chấp nhận gia tăng tỷ lệ lạm phát. Vì vậy, ngân hàng
nhà nước cần kết hợp hiệu quả các công cụ tiền tệ để kiểm soát tỷ lệ thất nghiệp không
vượt quá mức cho phép, đồng thời đảm bảo nền kinh tế ổn định và tăng trưởng.
* Các công cụ của chính sách tiền tệ:
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
- Tỷ giá hối đoái.
- Lãi suất chiết khấu.
- Hạn mức tín dụng.
- Nghiệp vụ thị trường mở.
- Tái cấp vốn.
* Chính phủ thường sử dụng:
- Chính sách tiền tệ mở rộng trong bối cảnh nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp gia
tăng.
- Chính sách tiền tệ thắt chặt khi nền kinh tế có sự phát triển nóng, tỷ lệ lạm phát gia tăng,
dùng để kiểm soát lạm phát.
* Ví dụ cụ thể: Giảm chi ngân sách: Các công trình, dự án không cấp bách, thiết yếu bị
đình hoãn, thậm chí bị hủy bỏ. Cắt giảm mọi khoản chi có thể cắt từ ngân sách như
mua sắm trang thiết bị công, giảm biên chế. Vì những việc đó sẽ làm gia tăng lượng
tiền đưa ra lưu thông.
22. Phân tích các công cụ thu hẹp (hoặc mở rộng) mức cung tiền của Ngân hàng
Trung ương? Liên hệ thực tiễn với Việt Nam.
Để thực hiện tốt chính sách tài khóa, ngân hàng trung ương sử dụng 3 công cụ:
- Nghiệp vụ thị trường mở: Nghĩa là ngân hàng trung ương mua hoặc bán các chứng
khoán trên thị trường mở. Động thái này của ngân hàng trung ương gây ảnh hưởng đến
khối lượng dự trữ của ngân hàng thương mại. Từ đó ngân hàng thương mại sẽ thu hẹp
hoặc mở rộng khả năng cung ứng tín dụng dẫn đến tăng hoặc giảm khối lượng tiền tệ
trong thị trường.
lOMoARcPSD|40651217
VD: Ngân hàng trung ương in thêm 100 đồng và dùng 100 đồng này để mua các trái
phiếu chính phủ trên thị trường tự do. Đồng nghĩa với việc ngân hàng thương mại sẽ mất
đi lượng chứng khoán được mua bởi 100 đồng đó, và nhận về 100 đồng tiền mặt. Điều
đó dẫn đến nguồn cung tiền trong thị trường tăng lên, và khi ngân hàng trung ương bán
ra 100 đồng trái phiếu chính phủ thì ngược lại.
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Là tỷ lệ lượng tiền phải dự trữ trong tổng số tiền ngân hàng
thương mại huy động được. Tỷ lệ dự trữ được ngân hàng trung ương và cục dự trữ yêu
cầu ngân hàng thương mại phải đảm bảo thực hiện nghiêm chnh, để chính sách tiền tệ
phát huy hiệu quả.
VD: Ngân hàng thương mại có 100 đồng cho vay, với tỷ lệ dự trữ là 20% tương đương
cho vay tối đa 80 đồng và dữ trữ 20 đồng. Để giảm bớt lượng tiền trong thị trường, ngân
hàng trung ương đẩy tỷ lệ dự trữ lên 30% nghĩa là ngân hàng thương mại ch được phép
cho vay tối đa 70 đồng và phải dữ trữ 30 đồng.
- Lãi suất chiết khấu: Là mức lãi suất do ngân hàng trung ương quyết định dựa trên
mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng điểm nhất định và chiếu hướng biến động lãi
suất trong thị tường liên ngân hàng.
Khi lãi suất chiết khấu tăng => Ngân hàng thương mãi sẽ đối mặt với nguy cơ ít tiền mặt
để đáp ứng nhu cầu rút tiền bất thường của người dân => tăng tỷ lệ dữ trữ tiền mặt =>
Nguồn cung tiền trong thị trường giảm.
23. Thâm hụt ngân sách là gì? Có những loại thâm hụt ngân sách nào? Hãy trình
bày một dụ cụ thể chính phủ đã sử dụng để đắp thâm hụt ngân sách n
nước. * Thâm hụt ngân sách nhà nước (hay còn gọi là bội chi ngân sách nhà nước) là tình
trạng các khoản chi của ngân sách nhà nước lớn hơn khoản thu, phần chênh lệch chính là
thâm hụt ngân sách. Trường hợp ngược lại, khi khoản thu lớn hơn khoản tiêu được gọi là
thặng dư ngân sách.
* Có 2 loại thâm hụt ngân sách nhà nước:
- Thâm hụt ngân sách thực tế: Đó là thâm hụt khi số chi thực tế nhiều hơn số thu
thực tế trong thời kỳ nhất định.
- Thâm hụt ngân sách cơ cấu: Là các khoản thâm hụt được quyết định bởi những
chính sách tùy biến của chính phủ như quy định về thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội,
hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng,…
- Thâm hụt ngân sách chu kỳ: Là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu
kỳ kinh tế nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân. Ví dụ
khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm
trong khi đó chi ngân sách cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên.
* Một ví dụ cụ thể mà chính phủ đã sử dung để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước:
lOMoARcPSD|40651217
24. Trình bày cơ chế thoái lui đầu tư và ý nghĩa của nó? Theo anh chị chế thoái
lui đầu gắn với loại thâm hụt ngân sách nào? Anh chị hãy trình bày một dụ cụ
thể chính phủ đã sử dụng để đắp thâm hụt ngân sách nhà nước.
* Cơ chế của thoái lui đầu tư: Khi Y<Y*, ngân sách nhà nước thâm hụt. Nếu chính phủ
tăng chi tiêu hoặc giảm thuế (G tăng, T giảm) sẽ làm tăng sản lượng theo mô hình số
nhân, đồng thời nhu cầu về tiền tăng lên ( nhưng cung tiền không đổi) dẫn đến làm lãi
suất trên thị trường tiền tệ tăng lên, dẫn đến làm giảm đầu tư, làm giảm tổng cầu và
làm giảm sản lượng. Kết quả là một phần sản lượng tăng lên của chính sách tài khóa
mở rộng sẽ bị giảm do thâm hụt cao kéo theo hiện tượng thoái lui đầu tư.
=> Ý nghĩa: Khi muốn tăng chi tiêu để tăng trưởng kinh tế sẽ dẫn đến bóp nghẹt đầu
tư và giảm sản lượng. Về mặt ngắn hạn, quy mô của thoái lui đầu tư là nhỏ, nhưng
trong dài hạn quy mô này có thể rất lớn.
* Cơ chế thoái lui đầu tư thường xuất hiện cùng thâm hụt ngân sách cơ cấu.
lOMoARcPSD|40651217
25. Trình bày các mục tiêu và công cụ của chính sách tài khóa? Theo anh chị
chính phủ thường sử dụng chính sách tài khóa mở rộng (hoặc thắt chặt) trong
trường hợp nào? u một dụ cụ thể trong thực tiễn anh chị biết?
* Chính sách tài khóa là việc chính phủ sử dụng thuế khóa bà chi tiêu công cộng để điều
tiết mức chi tiêu chung của nền kinh tế.
* Mục tiêu của chính sách tài khóa:
- Ngắn hạn: Tác động đến sản lượng, việc làm, giá cả nhằm mục tiêu ổn định kinh tế.
- Dài hạn: Chức năng điều ch nh cơ cấu kinh tế nhằm đạt mục tiêu quan trọng là
tăng trưởng.
* Công cụ của chính sách tài khóa: Chi tiêu công của chính phủ (G), thuế (T). * Chính
phủ thường sử dụng:
- Chính sách tài khóa mở rộng: Khi nền kinh tế vận hành dưới mức sản lượng tiềm
năng Y<Y*, thất nghiệp trong nền kinh tế gia tăng. Để khôi phục kinh tế và giảm tỷ lệ
thất nghiệp, chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa mở rộng.
- Chính sách tài khóa thắt chặt: Khi sản lượng nền kinh tế vượt quá mức sản lượng
tiềm năng Y>Y*, lạm phát trong nền kinh tế gia tăng. Để kiềm chế được tỷ lệ lạm phát,
chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa thắt chặt.
* Ví dụ cụ thể: Do ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid 19, Bộ tài chính đã có tờ trình
chủ trương xây dựng nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất:
- Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp, đề nghị gia hạn 3 tháng.
- Đối với các hộ, cá nhân kinh doanh, Bộ tài chính đề xuất gia hạn thời hạn nộp thuế
giá trị gia tăng, thuế thu nhập so với số thuế phát sinh năm 2021 trong các ngành kinh
tế, lĩnh vực được gia hạn.
- Đối với tiền thuê đất, bộ đề nghị gia hạn đối với tiền thuê đất phải nộp vào kỳ đầu
năm 2021 đối với doanh nghiệp. Còn tổ chức, hộ kinh doanh, cá nhân, thuộc đối tượng
được giảm.
| 1/30

Preview text:

lOMoARcPSD| 40651217
1. Công cụ đường giới hạn khả năng sản xuất PPF được vận dụng như thế nào để giải
thích nguồn lực khan hiếm phân tích chi phí hội? Lấy dụ phân tích vấn đề
này
trong thực tiễn.
Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF là đồ thị mô tả những tập hợp tối đa về hàng hóa
hay dịch vụ mà một nền kinh tế có thể sản xuất ra trong một giai đoạn nhất định khi sử
dụng hết nguồn lực và với công nghệ hiện có.
- Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF giải thích nguồn lực khan hiếm:
+ Qua việc phân tích những điểm nằm ngoài đường PPF với những giả định công nghệ là
cố định là những điểm mà doanh nghiệp không thể đạt được do nguồn lực khan hiếm. +
Sự khan hiếm nguồn lực buộc xã hội và các doanh nghiệp phải lựa chọn các điểm nằm
trong hoặc trên đường giới hạn khả năng sản xuất, từ đó tế về sự khan chấp nhận thực
hiếm của các nguồn lực và phải chọn các phương án phân bổ nguồn
lực một cách tối ưu. - Đường giới
hạn khả năng sản xuất minh họa chi phí cơ hội:
+ Đường giới hạn khả năng sản xuất biểu thị chi phí cơ
hội thông qua trị tuyệt đối của độ dốc của các điểm trên đường PPF.
Chi phí cơ hội = |độ dốc đường PPF|.
+ Đường giới hạn khả năng sản xuất minh họa cho chi phí cơ hội ngày càng tăng. Nội dung quy luật: sản xuất
Để thêm một đơn vị hàng hóa này, xã hội sẽ phải từ bỏ ngày càng nhiều
các đơn vị của loại hàng hóa khác Giải thích: •
Luôn bắt đầu sản xuất bằng cách sử yếu tố đầu vào có năng suất cao dụng nhất. •
Khi yếu tố sản xuất này khan trở nên hiếm => buộc phải
sử dụng yếu tố sản xuất có năng suất thấp hơn => chi phí tăng lên.
Do quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng nên đường PPF là một
đường cong lõm (mặt lõm quay về gốc tọa độ). Ví dụ
Downloaded by ngh?a lê (mahnameisnghia1@gmail.com) lOMoARcPSD| 40651217
Từ điểm A đến điểm B: Để sản xuất thêm 11 triệu tấn lương thực thì phải đánh đổi bằng
việc giảm 8 triệu bộ quần áo. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 11 tấn lương thực là 8 triệu
bộ quần áo. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 1 tấn lương thực = 8/11 bộ quần áo. Từ
điểm B đến điểm C: Để sản xuất thêm 5 triệu tấn lương thực thì phải đánh đổi bằng việc
giảm 8 triệu bộ quần áo. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 5 triệu tấn lương thực = 8 triệu
bộ quần áo. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 1 triệu tấn lương thực = 8/5 triệu bộ quần áo.
Từ điểm C đến điểm D: Để sản xuất thêm 5 triệu tấn lương thực thì phải đánh đổi bằng
việc giảm 16 triệu bộ quần áo. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 5 triệu tấn lương thực =16
triệu bộ quần áo. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 1 triệu tấn lương thực = 16/5 triệu bộ quần áo.
Từ điểm D đến điểm E: Để sản xuất thêm 3 triệu tấn lương thực thì phải đánh đổi bằng
việc giảm 16 triệu bộ quần áo. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 3 triệu tấn lương thực = 16
triệu bộ quần áo. Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 1 triệu tấn lương thực = 16/3 triệu bộ quần áo. lOMoARcPSD| 40651217
Downloaded by ngh?a lê (mahnameisnghia1@gmail.com)
2. Nguồn lực khan hiếm là gì? Lấy ví dụ phân tích vấn đề khan hiếm nguồn lực đối
với nhân doanh nghiệp trong thực tiễn. Trả lời:
• Khái niệm nguồn lực khan hiếm: -
Nguồn lực là tất những yếu tố được sử dụng để sản
cả xuất hàng hóa hay dịch vụ và có thể được gọi
theo một tên khác là các yếu tố sản xuất. Nguồn lực
được chia thành bốn nhóm: + Đất
đai: Tất cả nguồn lực trong và trên mặt đất, ví dụ: rừng,
khoáng sản, đất trồng trọt, đất xây dựng... những hàng hóa có thời
+ Lao động là người lao động, chất lượng, kĩ năng trình độ của người lao động.
+ Vốn không chỉ đề cập đến tiền mà còn bao gồm gian sử dụng
lâu dài và nhằm sản xuất ra hàng hóa hay dịch vụ khác.
+ Khả năng kinh doanh, khả năng tạo ra công nghệ sản xuất mới. Khả năng
kết hợp vốn – lao động – đất đai nhằm đạt được hiệu quả. Vấn đề ở đây không
phải là có bao nhiêu đất đai, bao nhiêu lao động hay bao nhiêu vốn mà vấn đề là
sử dụng chúng như thế nào cho hiệu quả. - Khan
tình trạng hàng hóa, dịch vụ hoặc nguồn lực không đủ so với
hiếm là mong muốn hay nhu cầu.
=> Theo David Begg, một nguồn lực khan hiếm là nguồn lực mà tại điểm giá
bằng không thì lượng cầu về nó lớn hơn lượng cung sẵn có. Như vậy, đối với các
nguồn lực có mức giá lớn hơn không (có nghĩa là chúng ta phải trả một mức giá
nhất định nào đó để có được một sản phẩm mà chúng ta cần) thì đó là các nguồn
lực khan hiếm. Các nguồn lực có giá bằng không (có nghĩa là cho không) thì khả
năng cung ứng không đủ cho nhu cầu.
• Ví dụ và phân tích vấn đề khan hiếm nguồn lực đối với cá nhân và doanh nghiệp trong thực tiễn
1. Lao động: Ví dụ, một công ty sản xuất ô tô có thể gặp khó khăn trong việc tìm kiếm đủ số
lượng kỹ sư chuyên môn để phát triển công nghệ mới hoặc sản xuất ô tô trong số lượng lớn.
2. Vốn: Ví dụ, một công ty khởi nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thu hút đủ vốn đầu
tư để phát triển sản phẩm mới. 3.
Đất đai: Trong một số quốc gia hoặc vùng đất hẹp, nguồn đất đai có giới hạn, điều
này gây ra sự cạnh tranh và khan hiếm nguồn đất cho các mục đích khác nhau như nông
nghiệp, xây dựng, và phát triển hạ tầng. 4.
Tài nguyên tự nhiên: Các tài nguyên tự nhiên như dầu mỏ, khí đốt, nước, gỗ, và
quặng kim loại có sự hạn chế về khả năng khai thác và sử dụng. Sự khan hiếm này có thể
tạo ra sự cạnh tranh và gây ra vấn đề về giá cả và nguồn cung. lOMoARcPSD| 40651217
3. Phân tích 3 vấn đề kinh tế bản của một doanh nghiệp? Lấy dụ minh họa.
Phân tích các ưu nhược điểm của các hệ thống kinh tế bản? Lấy dụ
phân tích vấn đề này trong thực tiễn. 8g 3 vđe cơ bản cuả 1 DN - Sản xuất cái gì?
Bao gồm việc giải quyết một số vấn đề cụ thể như: sản xuất hàng hóa, dịch vụ số
lượng bao nhiêu và thời gian cụ thể nào. nào,
Để giải quyết tốt vấn đề này, các doanh nghiệp phải
làm tốt công tác điều tra nhu cầu của thị trường. Từ nhu cầu vô cùng phong phú và đa
được các nhu cầu có khả năng thanh
dạng, các doanh nghiệp phải xác định toán để
xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh. Sự
tương tác của cung và cầu, cạnh tranh trên thị trường sẽ hình thành nên giá của hàng hóa
và dịch vụ, là tín hiệu tốt cho việc phân bố các nguồn lực xã hội.
- Sx ntn? Bao gồm các vđe:
+ Lựa chọn công nghệ sản xuất nào.
+ Lựa chọn các yếu tố đầu vào nào.
+ Lựa chọn phương pháp sản xuất nào.
Các doanh nghiệp phải luôn quan tâm để sản xuất ra hàng hóa nhanh, có chi phí thấp để
cạnh tranh thắng lợi trên thị trường. Các biện pháp cơ bản các doanh nghiệp áp dụng là
thường xuyên đổi mới kỹ thuật và công
nâng cao trình độ công nhân và lao động quản lý nhằm nghệ,
tăng hàm lượng chất xám trong hàng hóa và dịch vụ. - Sản xuất cho ai?
Bao gồm việc xác định rõ ai sẽ được hưởng và được lợi từ những hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra.
trong đó thu nhập và giá cả là hai yếu tố quyết định. Thu nhập phản ánh năng lực mua bán của các cá
nhân, được hình thành từ các nguồn lực sản xuất. Giá cả phản ánh sự cung cầu và cạnh tranh trên
thị trường, được hình thành từ các quyết định tiêu dùng.
1. Ưu điểm của hệ thống kinh tế thị trường: -
Sự tự do kinh doanh và cạnh tranh giúp kích thích sự sáng tạo và đổi mới trong doanh nghiệp. -
Quyết định đầu tư và phân phối tài nguyên dựa trên cung-cầu và giá cả, tạo điều
kiện chosự hiệu quả và hiệu suất kinh tế. -
Thị trường tự động điều chỉnh sự cân bằng giữa nguồn cung và nhu cầu, tạo điều
kiện cho tăng trưởng và phát triển bền vững. Ví dụ: Hệ thống kinh tế thị trường của Hoa
Kỳ đã thúc đẩy sự phát triển của các công ty công nghệ hàng đầu như Apple, Google và
Amazon, nhờ sự cạnh tranh và khả năng thích ứng nhanh với thị trường.
2. Nhược điểm của hệ thống kinh tế thị trường: -
Bất bình đẳng trong phân phối tài nguyên và lợi ích có thể xảy ra khi các công ty
lớn chiếm lĩnh thị trường và tạo ra sự tập trung quyền lực và tài sản. -
Thị trường không thể giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường một cách hiệu quả
mà cần sự can thiệp từ chính phủ hoặc các cơ chế khác. -
Đôi khi thị trường có thể bị thất bại hoặc tạo ra hậu quả không mong muốn, như
biểu hiện trong các khủng hoảng tài chính và sự bất ổn kinh tế. lOMoARcPSD| 40651217
Ví dụ: Trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, sự tự do và sự tập trung vào
lợi nhuận của các ngân hàng và các tổ chức tài chính đã góp phần tạo ra sự khủng hoảng
và ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu
4. Phân tích các yếu tố tác động đến cung - cầu giá cả thị trường sản phẩm XYZ
(ví dụ: rau sạch, ô tô, gạo, TIVI, điện thoại, quần áo ấm mùa đông, xe máy, xe đạp,
…) Việt Nam, trong một khoảng thời gian nhất định.
*Các yếu tố tác động đến cầu:
- Số lượng người mua: Thị trường càng nhiều người tiêu dùng thì cầu càng tăng và ngược
lại. Chẳng hạn những mặt hàng được tiêu dùng bởi hầu hết người dân là những mặt hàng
thiết yếu nên số lượng người mua trên thị trường những mặt hang này rất lớn, vì vậy cầu
đối với những mặt hàng này rất lớn. Ngược lại, có những mặt hàng phục vụ cho một
nhóm người tiêu dùng như: rượu ngoại, nước hoa, nữ trang cao cấp, kính cận thị... do đó
số lượng người tiêu dùng đối với những mặt hàng này tương đối ít nên cầu đối với những
mặt hàng này thấp. Dân số nơi tồn tại của thị trường là yếu tố quan trọng quyết định quy
mô thị trường. Cùng với sự gia tăng dân số, cầu đối với hầu hết các loại hàng hóa đều có thể gia tăng.
- Thị hiếu, sở thích: Thị hiếu xác định chủng loại hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua.
Thị hiếu phụ thuộc vào các nhân tố như: tập quán tiêu dùng, tâm lý lứa tuổi, giới tính, tôn
giáo... Thị hiếu cũng có thể thay đổi theo thời gian và chịu ảnh hưởng lớn của quảng cáo.
Người tiêu dùng thường sẵn sàng bỏ nhiều tiền để mua các hàng hóa có nhãn mác nổi
tiếng và được quảng cáo nhiều. Thay đổi trong thị hiếu của người tiêu dùng cũng có thể
làm thay đổi cầu đối với hàng hóa hoặc dịch vụ. Khi các biến khác không đổi, thị hiếu
của người tiêu dùng đối với hàng hóa hoặc dịch vụ tăng sẽ làm cầu tăng và sở thích của
người tiêu dùng giảm sẽ dẫn đến giảm cầu.
- Thu nhập của người tiêu dùng: Nếu thu nhập tăng khiến cho người tiêu dùng có cầu cao
hơn đối với một loại hàng hóa khi tất cả các yếu tố khác là không đổi, ta gọi hàng hóa đó
là hàng hóa thông thường. Trong hàng hóa thông thường lại có hàng hóa thiết yếu và
hàng hóa xa xỉ.. Hàng hóa thiết yếu là các hang hóa được cầu nhiều hơn khi thu nhập
tăng lên nhưng sự tăng cầu là nhỏ hoặc xấp xỉ tương đối hàng hóa
như sự tăng của thu nhập. Đối với loại thứ cấp, thu nhập tăng khiến
người tiêu dùng có cầu ít đi, và thu nhập giảm khiến
người tiêu dùng có cầu tăng lên. Một loại hàng hóa có thể vừa là hàng hóa thông thường và
vừa là hàng hóa thứ thấp. Cùng với sự gia tăng của thu nhập của người tiêu dùng theo thời lOMoARcPSD| 40651217
gian, một hàng hóa, dịch vụ là hàng bình thường hôm nay có thể trở thành một hàng thứ cấp trong tương lai.
- Giá cả của hàng hóa có liên quan: cầu của hàng hóa
+ Hàng hóa thay thế: cầu của hàng hóa này sẽ giảm nếu giá hàng hóa thay thế giảm. VD: pepsi coca,…
+ Hàng hóa bổ sung: cầu của hàng hóa này sẽ giảm nếu giá hàng hóa bổ sung tăng. VD:
kem đánh răng, bàn chải đánh răng
- Các chính sách của chính phủ: Thuế đánh vào người tiêu dùng thì cầu sẽ giảm, Chính
phủ trợ cấp người tiêu dùng thì cầu sẽ tăng…
- Kỳ vọng thu nhập và kỳ vọng về giá cả: Nếu người tiêu dùng kỳ vọng giá cả sẽ tăng
trong tương lai, cầu ở hiện tại sẽ có thể tăng lên. Ngược lại, kỳ vọng về giá giảm trong
tương lai sẽ làm sức mua ở hiện tại chững lại, cầu ở hiện tại sẽ giảm xuống. Ví dụ về
ngành công nghiệp ô tô, vài tháng trước khi tung mẫu xe mới ra thị trường, các nhà sản
xuất thường thông báo giá của mẫu xe năm sau sẽ tăng để kích thích cầu mua xe của năm
nay. Tương tự thì kỳ vọng về thu nhập cũng như thế.
- Các nhân tố khác: Sự thay đổi của cầu đối với hàng hóa, dịch vụ còn phụ thuộc vào một
số yếu tố khác như: các yếu tố thuộc về tự nhiên (thời tiết, khí hậu) hay những yếu tố mà
chúng ta không thể dự đoán trước được. Ví dụ, cầu về thịt gà giảm mạnh khi xảy ra dịch
bệnh cúm gà ở các nước châu Á trong đó có Việt Nam. Khi thời tiết lạnh và băng giá, cầu
về chăn gối, ga đệm, lò sưởi, chăn điện... tăng còn khi trời nắng nóng cầu về quạt, điều
hòa nhiệt độ, tủ lạnh tăng mạnh.
*Các yếu tố tác động đến cung:
- Tiến bộ công nghệ: có sự tiến bộ tromg CN thì cung tăng. VD: ứng dụng khkt vào sx,
- Giá của các yếu tố đầu vào trong qtrinh sx: giá tăng thì cung giảm và ngược lại
- Số lượng nsx trong ngành: càng nhiều nsx thì lượng cung tăng - Giá của các hàng hóa lquan trong sx:
+ Hàng hóa bổ sung: cung của hàng hóa này sẽ giảm khi hh bs của nó giảm. Vd: P của bàn
chải đr giảm thì cung của kdr giảm
+ Hàng hóa thay thế: cung của hàng này sẽ giảm khi giá của hh tt tăng. Vd
- Chính sách kinh tế của chính phủ: CP đánh thuế vào nsx thì cung giảm, trợ cấp thì cung tăng lOMoARcPSD| 40651217
- Kỳ vọng về giá: Nsx kỳ vọng về giá trong tương lai tăng thì cung giảm. ngược lại - Các yto khác:
5. Phân tích cơ chế hoạt động của thị trường khi thị trường ở trạng thái dư thừa
thiếu hụt trên thị trường? Lấy dụ minh họa. * Khái niệm thị trường: Thị
trường là một cơ chế mà ở đó tương tác với nhau để xác
người mua và người bán
định giá cả và sản lượng của hàng hóa hoặc dịch vụ.
* Cơ chế hoạt động của thị trường ở trạng thái dư thừa và thiếu hụt: - Trạng thái dư thừa:
Dư thừa xảy ra khi mức giá trên thị trường P1 lớn hơn mức giá cân bằng PE.
Khi mức giá trên thị trường lớn hơn mức giá cân bằng dẫn đến tình trạng lượng cung lớn hơn lượng cầu (Q
) gây nên trạng thái dư thừa. S > QD
Dư thừa còn gọi là thặng dư cung tức là lượng cung lớn hơn lượng cầu tại một mức giá
mà ở đó mức giá thị trường lớn hơn mức giá cân bằng. -Trạng thái thiếu hụt:
Thiếu hụt xảy ra khi mức giá trên thị trường P2 nhỏ hơn mức giá cân bằng PE.
Khi mức giá trên thị trường nhỏ hơn mức giá cân bằng dẫn tới lượng cầu lớn hơn lượng
cung gây nên trạng thái thiếu hụt.
Thiếu hụt còn gọi là thặng dư cầu tức là lượng cầu lớn hơn lượng cung tại một mức giá
mà mức giá trên thị trường nhỏ hơn mức giá cân bằng.
*Cơ chế tự điều tiết của thị trường:
Bất cứ khi nào rơi vào tình trạng dư thừa hoặc thiếu hụt, cả người mua và người bán sẽ
điều chỉnh hành vi theo lợi ích chung của mình và kết quả là thị trường đạt trạng thái
cân bằng. Đây là cơ chế “bàn tay vô hình” – cơ chế tự điều tiết nền kinh tế thị trường.
Xu hướng chung của thị trường là khi dư thừa thì hạ giá xuống, khi thiếu hụt thì đẩy giá lên.
Khi dư thừa, người bán sẽ tự động hạ giá để giải phóng số hang hóa ế thừa. Ngược lại,
khi thiếu hụt, người bán sẽ tự động tăng giá. *Ví dụ:
Khi dịch bệnh Covid bùng phát, số lượng khẩu trang không sản xuất kịp đáp ứng nhu
cầu của khách hàng, khi đó người bán đã tăng giá lên để trạng thái cung và cầu được cân
bằng. Khi dịch bệnh Covid được kiểm soát một cách gần như triệt để, mà giá của khẩu
trang thì vẫn đắt, nhu cầu mua khẩu trang của người dân ít đi đẫn đến tình trạng dư thừa,
khi đó người bán đã hạ giá xuống như mức giá trước lúc dịch bệnh và thị trường lại trở
về trạng thái cân bằng. 6.
Lấy dụ phân tích tác động của giá trần (hoặc giá sàn) đối với một hàng
hóa cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định.
- Giá trần là mức giá cao nhấ t do Chính phủ quy định. Các giao dịch không được phép
trao đổi với mức giá cao hơn mức giá này. quá - Ví dụ:
giá xăng trong nước cũng tăn g đột ngột. Điều này tác động tiêu Xét trên thị trường xăng dầu: Nếu giá
xăng dầu trên thế giới cao dẫn đến cực đến toàn bộ nền kinh tế đặc biệt nền kinh tế
nhỏ bé, dễ bị tổn thương như nền kinh tế Việt Nam. Chính vì vậy, chính phủ đã đặt ra
một mức giá trần cho xăng dầu và không cho nó vượt quá một mức giới hạn nào đó. lOMoARcPSD| 40651217
- Khi quy định về giá trần, mức giá này không được cao hơn mức giá trên thị trường
thế giớ i. Nếu không thì việc khống chế giá trần không còn ý nghĩa quản lý của
Nhà nước. Nhà nước quy định giá trần nhằm bảo vệ quyền lợi của một nhóm
người tiêu dùng thường không cao hơ n mức giá cân bằng do thị trường tự điều tiết trên thị trường.
Kết quả là giá trần nền kinh tế. Lúc này sẽ xuất hiện tình trạng thiếu hụt hàng hóa. lOMoARcPSD| 40651217 7.
Lấy dụ thực tiễn và phân tích trường hợp “Thuế đánh vào nhà sản xuất trên
mỗi đơn vị sản phẩm bán ra”.
- Xét trên thị trường kem, giả sử Chính phủ địa phương thông qua luật, yêu cầu người
bán phải đóng 0,5 $ với mỗi que kem mà họ bán ra. Thuế đánh vào người bán làm
tăng chi phí bán ke m, người bán sẽ phải cung cấp một số lượng nhỏ hơn tại mỗi giá.
Khi đó đường cung sẽ dịch chuyển sang trái (hoặc cân bằng sẽ dịch chuyển lên phía trên).
- Đối với bất kì thị trường kem nào đều ảnh hưởng đến giá của người bán, số tiền mà họ
nhận được để nộp thuế là thấp hơn 0,5 $. Ví dụ, giá thị trường của một que kem là 2 $,
giá thực tế mà người bán nhận được là 1,5 $. bất kỳ mức giá nào của thị Tại
người bán sẽ cung cấp một lượng kem với giá trường, từ
0,5 $ trở lên để bù đắp cho tác động của thuế.
- Khi thị trường dao động từ trạng thái cân bằng cũ sang trạng thái cân bằng giá
kem tăng từ 3 $ đến 3,3 $, khi đó sản mới, lượng
cân bằng sẽ giảm từ 100 đến 90 que kem. Khi tăng giá, người bán sẽ nhận được một
mức giá cao hơn trước khi đóng thuế, nhưng giá thực tế (sau khi nộp thuế) sẽ giảm từ 3 $ đến 2,8 $. lOMoARcPSD| 40651217 8.
Vẽ đồ thị và phân tích mối quan hệ giữa các loại chi phí bình quân trong ngắn
hạn của một doanh nghiệp. Trang 169 - 173 -
Mối quan hệ giữa AFC và AVC: Trên đồ thị, mối quan hệ giữa AFC và AVC được
biểu diễn bởi khoảng cách giữa hai đường đại diện. Khi quy mô sản xuất tăng, khoảng cách
này sẽ thu hẹp. Điều này cho thấy rằng tăng quy mô sản xuất sẽ làm giảm sự chênh lệch
giữa chi phí bình quân cố định và chi phí bình quân biến đổi. Về mặt kinh tế, khi AFC
giảm, doanh nghiệp có thể hưởng lợi từ quy mô sản xuất lớn hơn. -
Mối quan hệ giữa AC và AVC: Mối quan hệ giữa AC và AVC được biểu diễn bằng
khoảng cách giữa hai đường đại diện. Khoảng cách này cho thấy mức độ ảnh hưởng của
AFC và AVC đối với AC. AC ban đầu có thể giảm khi quy mô sản xuất tăng do ảnh hưởng
của chi phí bình quân cố định (AFC) giảm.Tuy nhiên, nếu quy mô sản xuất tiếp tục tăng,
AC sẽ tăng do tác động của chi phí bình quân biến đổi (AVC). lOMoARcPSD| 40651217 9.
Phân tích điểm lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với một mức
chi phí nhất định của một doanh nghiệp. * Yếu tố đầu vào là
của cải được cung ứng cho sản những xuất bao gồm
nhiều loại: lao động, nguyên nhiên liệu, vốn (máy móc, thiết bị, nhà xưởng, đất đai,…).
chỉ sử dụng hai đầu và o là v ốn K với
lao động L với mức giá thuê mỗi đơn vị lao độ *
ng Để đơn giản cho việc nghiên cứu,
giả sử hãng mức giá thuê mỗi đơn vị vốn là r và là w.
- Nguyên tắc lựa chọn yếu tố đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với mức chi phí nhất định C0 :
+ Tập hợp đầu vào đó phải nằm trên đường đồng phí C0.
+ Tập hợp đầu vào đó phải nằm trên đường đồng lượng xa gốc tọa độ nhất có thể. - Đồ thị minh họa:
+ Điểm lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng là điểm mà tại đó đường
đồng phí và đồng lượng tiếp xúc nhau.
+ Tại điểm E, độ dốc của 2 đường bằng nhau. Điều kiện cần -
và đủ để tối đa hóa sản lượng là:
⇨Từ hệ trên hãng có thể xác định được điểm tập hợp đầu vào tối ưu là K* và L*. 10.
Phân tích điểm lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí với một mức
sản lượng nhất định của một doanh nghiệp. *
Yếu tố đầu vào những của cải được cung ứng cho sản là xuất bao gồm: lao
động, nguyên nhiên vật liệu, vốn (máy móc, thiết bị, nhà xưởng, đất đai,…). lOMoARcPSD| 40651217 *
Để đơn giản việc nghiên cứu, giả sử hãng chỉ sử dụng 2 đầu vào là vốn K với mức
giá thuê mỗi một đơn vị vốn là r và lao động L với mức giá thuê mỗi đơn vị lao động là w.
- Nguyên tắc lựa chọn yếu tố đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí với một mức sản lượng nhất định Q0 :
+ Tập hợp điểm đầu vào đó phải nằm trên đường đồng lượng Q0.
+ Tập hợp điểm đầu vào đó phải nằm trên đường đồng phí gần gốc tọa độ nhất có thể. - Đồ thị minh họa:
+ Điểm lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí với mức sản lượng nhất
định Q0 là tập hợp điểm mà tại đó đường đồng phí và đồng lượng tiếp xúc nhau. + Tại điểm E,
độ dốc 2 đường này bằng nhau. - Điều kiện
cần và đủ để tối thiểu hóa chi phí là:
⇨Từ hệ trên, hãng có thể xác định được điểm tập hợp đầu vào tối ưu là K* và L*. 11.
Trình bày những nguyên nhân dẫn đến độc quyền? Phân tích cách lựa chọn
sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận của một hãng độc quyền bán thuần túy
trong
ngắn hạn. 10g45
* Nguyên nhân dẫn đến độc quyền:
- Do quá trình sản xuất đạt được tính kinh tế theo quy mô: lOMoARcPSD| 40651217
Ngành đạt được tính kinh tế theo quy mô sẽ có đường chi phí
bình quân dốc xuống. Do có chi phí thấp hơn nên các doanh
nghiệp có quy mô lớn sẽ giảm giá bán để loại bỏ những
doanh nghiệp nhỏ ra khỏi thị trường. Quá trình cạnh tranh sẽ
làm cho doanh nghiệp nào kém hiệu quả, có quyết định kinh doanh sai lệch sẽ bị các
doanh nghiệp lớn thôn tính, chiếm lĩnh thị phần, từ đó các doanh nghiệp nhỏ sẽ bị thua
lỗ và sẽ phải rời khỏi thị trường trong dài hạn. Nếu các doanh nghiệp lớn thành công
trong việc loai bỏ tất cả những doanh nghiệp khác ra khỏi thị trường thì sẽ xuất hiện
tình trạng độc quyền bán thuần túy.
- Do quy định về bằng phát minh, sáng chế:
+ Chế độ bản quyền là cơ chế bảo vệ quyền lợi của các nhà phát minh, khuyến khích
họ đầu tư công sức, thời gian, tiền của trong hoạt động nghiên cứu và triển khai góp phần
nâng cao năng suất lao động và đời sống tinh thần cho xã hội.
+ Theo quy định, chỉ ai có bằng phát minh, sáng chế mới có quyền sản xuất hoặc
kinh doanh một loại hang hóa hay dịch vụ nào đó. Điều này làm cho những ai nắm giữ
bằng phát minh, sáng chế sẽ trở thành doanh nghiệp cung ứng duy nhất trên thị trường,
từ đó dẫn đến độc quyền.
- Do kiểm soát được yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất:
Điều này có nghĩa những nguồn lực then chốt thuộc sở hữu của một doanh nghiệp duy
nhất. Việc nắm giữ một nguồn lực lợi thế hay khả năng đặc biệt nào đó cũng giúp
người sở hữu trở thành vị thế độc quyền trên thị trường. Khi không có một doanh
nghiệp nào khác có khả năng sản xuất sản phầm, độc quyền là kết quả tất yếu.
- Do quy định của chính phủ:
+ Nhiều hãng trở thành độc quyền. Chính phủ chỉ cho phép một doanh nghiệp duy
nhất được sản xuất hoặc kinh doanh một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó trên thị trường.
+ Ngoài ra với một số ngành chủ đạo của quốc
, chính phủ sẽ tạo cho nó một cơ chế
gia có thể tồn tại do nhà nước nắm quyền. Đây gọi là độc quyền nhà nước.
Nguyên nhân là do ở một số quốc gia, những công nghiệp chủ chốt như ngành điện
nước, thông tin liên lạc, phát thanh truyền hình,… có vai trò rất quan trọng và chính phủ
sẽ kiểm soát chặt chẽ để bảo vệ an ninh quốc gia.
- Một số nguyên nhân khác: Do
lòng trung thàn h của khách hàng, hiệu ứng mạng lưới, trói buộc NTD.
* Cách lựa chọn sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận của một hang độc quyền bán
thuần túy trong ngắn hạn: -
Để tối đa hóa lợi nhuận, nhà độc quyền sẽ lựa chọn sản lượng theo nguyên tắc chi
phí biên bằng doanh thu biên (MC=MR). Đồng thời nó sẽ định ra mức giá P cao hơn
MC ở đơn vị sản lượng cuối cùng. -
Để đơn giản hóa, hãy hình dung đường cầu đối diện với doanh nghiệp là đường
thẳng có dạng P= a – bQ và đường doanh thu biên có dạng MR= a - 2bQ. Sản lượng tối
đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp là sản lượng Q* được xác định tương ứng với giao
điểm E của đường MC và đường MR. Mức giá P mà doanh nghiệp đặt ra là mức giá
người tiêu dùng sẵn sàng trả khi sản lượng là Q*. rõ ràng P* > MC(Q*). lOMoARcPSD| 40651217 12.
Phân tích cách lựa chọn sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận của một hãng
cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn.
- Điều kiện chung để tối đa hóa lợi
nhuận của tất cả các doanh nghiệp là: MR=MC.
-Đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo thì đường cầu trùng với đường doanh thu biên => P=MR.
- Kết hợp 2 điều kiện trên, suy ra điều kiện để hãng cạnh tranh hoàn hảo tối đa hóa lợi
nhuận là lựa chọn mức sản lượng mà tại đó P=MC.
- Nếu P>MC => Để tăng lợi nhuận, hãng cần tăng sản lượng.
- Nếu P Để tăng lợi nhuận, hang cần giảm sản lượng.
- Nếu P=MC => Hãng tối đa hóa lợi nhuận. lOMoARcPSD| 40651217 13.
Phân tích cách lựa chọn sản lượng để tối đa hóa doanh thu của một hãng độc
quyền bán thuần túy trong ngắn hạn.
Hãng độc quyền sẽ tối đa hóa doanh thu khi lựa chọn mức sản lượng tại miền cầu co dãn. lOMoARcPSD| 40651217 14.
Trường hợp nào hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn bị thua lỗ nhưng
vẫn nên tiếp tục sản xuất. Lấy dụ minh họa.
Giả định trong 3 tháng đầu năm hãng quyết định sản xuất với quy mô trong ngắn hạn với
hàm tổng chi phí là TC = Q 2+ Q + 9 Ví dụ: AVCmin

Nếu giá giảm xuống dưới đường tổng chi phí bình quân P < ATCmin hãng sẽ không thể
tránh khỏi thua lỗ trong ngắn hạn, Mặc dù vậy nhưng thua lỗ trong trường hợp này được
tối thiểu hóa bằng việc sản xuất mức sản lượng ở đó P=MC chừng nào giá không giảm
xuống dưới chi phí biến đổi bình quân (tức là chừng nào mà P ≥ AVCMIN) Khi P = 5, xét P = MC 2Q + 1=5 Q = 2
Mức sản lượng Q* của hãng = 2
Khi đó tổng doanh thu bằng : TR = P.Q* = 5.2 = 10
Tổng chi phí TC= Q2 + Q + 9 = 15 Phần lợi nhuận hãng thu được là : = TR – TC = -5
Trong đó tổng chi phí cố định TFC = 9, tổng chi phí biến đổi TVC = 6 Ta thấy TR > TVC
Thật vậy, trong trường hợp này hãng CTHH đứng trước hai sự lựa chọn: hoặc tiếp tục sản
xuất ở mức sản lượng tối ưu Q* hoặc đóng cửa (ngừng) sản xuất. Hãng vẫn có thể sản xuất
và chịu lỗ trong ngắn hạn vì doanh nghiệp hy vọng rằng sẽ kiếm được lợi nhuận trong tương
lai, khi giá thành sản phẩm tăng hoặc chi phí sản xuất sẽ giảm xuống. Trong hai phương án
trên thì doanh nghiệp sẽ lựa chọn phương án nào có lợi hơn, thu nhiều lợi nhuận hơn. Giả sử
hãng lựa chọn phương án tiếp tục sản xuất. Vì hãng vẫn theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận nên hãng sẽ quyết định sản xuất ở mức sản lượng thỏa mãn điều kiện P = MC. Lúc
này phần diện tích SAPEB chính là phần biểu thị tổng thua lỗ mà hãng sẽ phải chịu khi đã
lựa chọn sản xuất ở mức sản lượng Q* mức sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận (xem hình)
Nhưng nếu doanh nghiệp lựa chọn sẽ đóng cửa ngừng sản xuất, vì ta đang xét hãng sản xuất
trong ngắn hạn nên dù không sản xuất ra bất kỳ một đơn vị sản lượng nào nhưng hãng vẫn
sẽ phải chịu toàn bộ khoản chi phí cố định là phần diện tích SABMN (xem hình)
Rõ ràng cho dù hãng có lựa chọn phương án nào đi chăng nữa thì việc bị thua lỗ vẫn không
thể tránh khỏi. Nhưng nếu ta so sánh phần diện tích mà hãng bị thua lỗ ở hai trường hợp
thì ở trường hợp hãng tiếp tục sản xuất sẽ bị thua lỗ ít hơn. Do hãng vừa bù đắp được toàn
bộ chi phí biến đổi lại vừa được một phần chi phí cố định. Như vậy, dù chi phí cố định
không liên quan đến việc lựa chọn sản lượng của hãng, nhưng lại là yếu tố quyết định đối
với việc xem xét có nên rời khỏi ngành trong ngắn hạn hay không.
Tóm lại trong trường hợp này, quyết định khôn ngoan của hãng là nên tiếp tục
sản xuất tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận để tối thiểu hóa lỗ
15. Trường hợp nào hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn đóng cửa sản
xuất. Lấy ví dụ minh họa.
Giả định trong 3 tháng đầu năm hãng quyết định sản xuất với quy mô trong ngắn hạn với
hàm tổng chi phí là TC = Q 2+ Q + 9 Khi giá thị trường P = 1 ≤ AVCmin. lOMoARcPSD| 40651217
Nhưng ở đây ta xét cụ thể P = AVCmin.
Khi P = 1, mức sản lượng Q* xác định tại P = MC 2Q + 1 = 1 Q = 0
Mức sản lượng Q* của hãng = 0
Tổng doanh thu: TR = P.Q* = 1.0 = 0 Tổng chi phí: TC = 9
Lúc này lợi nhuận của hãng là = -TFC = -9
Nếu hãng sản xuất, hãng sẽ sản xuất ở mức sản lượng tối ưu Q* và sẽ bị thua lỗ là toàn bộ
phần chi phí cố định TFC của hãng là phần diện tích hình chữ nhật P0ABE
Còn nếu hãng quyết định đóng cửa ngừng sản xuất, hãng cũng sẽ bị mất toàn bộ phần
chi phí cố định là diện tích như trên.
Trong trường hợp này, hãng CTHH sẽ bị bàng quan giữa sản xuất và không sản
xuất, chúng ta sẽ giả định những nhà quản lý sẽ lựa chọn tiếp tục sản xuất thay vì
đóng cửa khi P đúng bằng AVCmin.
Nếu giá thấp hơn AVCmin tại mức sản lượng ở đó P=MC rồi, thì hãng nên đóng
cửa ngừng sản xuất. Khi hãng đóng cửa, hãng phải chịu chi phí cố định của hãng (
= TFC), nhưng đây là khoản lỗ tối thiểu có thể khi giá thấp hơn chi phí biến đổi bình quân .
Do hãng đóng cửa khi giá giảm xuống dưới AVCmin nên điểm tối thiểu trên đường AVC là
điểm đóng cửa của hãng, và mức giá này là giá đóng cửa của hãng
16. Phân tích các mục tiêu và công cụ của kinh tế mô. Lấy dụ minh họa. - MỤC TIÊU: 1. Mục tiêu tổng quát
Thành tựu kinh tế vĩ mô của một đất nước thường được đánh giá theo 3 dấu hiệu chủ
yếu: Ổn định, tăng trưởng và công bằng xã hội.
- Sự ổn định kinh tế là kết quả của việc giải quyết tốt những vấn đề kinh tế cấp bách như
lạm phát, suy thoái, thất nghiệp trong thời kỳ ngắn hạn. Nhược điểm lớn nhất của nền
kinh tế thị trường là tự động tạo ra các chu kỳ kinh doanh, sản lượng thực tế dao động lên
xuống xung quanh trục sản lượng tiềm năng, nền kinh tế luôn luôn có xu hướng không
ổn định. Khi nền kinh tế ở trạng thái có mức sản lượng thực tế cao hơn mức sản lượng
tiềm năng thì đi kèm theo nó là mức thất nghiệp thấp, lạm phát cao và ngược lại. Khoảng
cách giữa mức sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng được gọi là chênh lệch sản
lượng, độ lệch này càng lớn thì hai thái cực thất nghiệp và lạm phát cũng càng nghiêm
trọng. Vì vậy, với mục tiêu ổn định là làm sao cho sản lượng được duy trì ở mức sản
lượng tiềm năng để đồng thời tránh được cả lạm phát và cả thất nghiệp.
- Tăng trưởng kinh tế là mong muốn làm cho tốc độ tăng của sản lượng đạt được mức cao
nhất mà nền kinh tế có thể thực hiện được. Một nền kinh tế phát triển ổn định chưa chắc
đã có được một tốc độ tăng trưởng nhanh. Vấn đề đặt ra là muốn có được tăng trưởng thì
cần phải có chính sách thúc đẩy quá trình tạo vốn, tăng năng suất lao động nhằm tăng khả
năng sản xuất của nền kinh tế và tăng nhanh sản lượng tiềm năng.
- Công bằng trong phân phối vừa là vấn đề xã hội, vừa là vấn đề kinh tế. Trong nền kinh
tếthị trường, hàng hóa được phân phối cho những người có nhiều tiền mua nhất, chứ lOMoARcPSD| 40651217
không phải là theo nhu cầu lớn nhất. Như vậy, ngay cả khi một cơ chế thị trường đang là
hiệu quả thì nó cũng có thể dẫn tới sự bất bình đẳng lớn. Người ta có nhiều tiền không
chỉ do lao động chăm, lao động giỏi mà còn có thể do nhiều yếu tố như hưởng tài sản
thừa kế, trúng xổ số… Do vậy, cần phải có chính sách phân phối lại thu nhập như sử
dụng thuế lũy tiến – đánh thuế người giàu theo tỷ lệ cao hơn người nghèo, xây dựng hệ
thống hỗ trợ thu nhập nhằm giúp đỡ cho người già cả, người tàn tật, bảo hiểm thất
nghiệp, trợ cấp y tế… Tức là biện pháp thu thuế sẽ lấy đi một số hàng hóa và dịch vụ của
một nhóm người, thu hẹp khả năng mua sắm của họ và việc chi tiêu các khoản thuế sẽ
tăng thêm việc tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ của nhóm dân cư khác. Do đó, biện pháp
thu thuế và chi tiêu của Chính phủ sẽ ảnh hưởng tới việc phân phối cho ai trong nền kinh tế.
- Để có thể đạt được sự ổn định, tăng trưởng và công bằng, các chính sách kinh tế vĩ mô
phải hướng tới các mục tiêu cụ thể sau: 2. Mục tiêu cụ thể
2.1. Mục tiêu về sản lượng:
- Sản lượng quốc gia – thường được ký hiệu là Y – là giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối
cùng mà một quốc gia có thể tạo ra trong một thời kỳ nhất định. Theo hệ thống các tài
khoản quốc gia (SNA), sản lượng quốc gia được biểu hiện bằng các ch 椃ऀ tiêu cụ thể
như GDP, GNP,… Trong thực tế, xét tại một thời điểm nào đó thì sản lượng của một nền
kinh tế có thể tăng, giảm với tốc độ nhanh hoặc chậm, tuy nhiên, nếu xét trong dài hạn thì
nó thường có xu hướng tăng lên.
- Mục tiêu về sản lượng của các quốc gia là đạt được sản lượng thực tế cao, tương ứng
vớimức sản lượng tiềm năng; tốc độ tăng trưởng cao, vững chắc và đảm bảo tăng trưởng trong dài hạn.
- Trong đó, sản lượng tiềm năng được hiểu là mức sản lượng tối đa mà một quốc gia đạt
được trong điều kiện toàn dụng nhân công và không gây ra lạm phát.
- Toàn dụng nhân công có nghĩa là sử dụng hết lao động muốn đi làm, điều này có nghĩa
là trong thực tế, tại mức lao động toàn dụng nhân công nền kinh tế vẫn có thất nghiệp và
được gọi là thất nghiệp tự nhiên.
- Trong thực tiễn, một trong những thước đo quan trọng nhất về tổng sản lượng của nền
kinh tế là tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Có hai loại chỉ tiêu GDP: GDP danh nghĩa
được xác định theo giá thị trường, được dùng để đánh giá sự biến động về sản lượng
hàng hóa và dịch vụ trong năm; trong khi đó, GDP thực tế sẽ được tính toán theo giá gốc
(hay còn gọi là giá cố định, giá so sánh) để phản ánh sự thay đổi về sản lượng hàng hóa
và dịch vụ của nền kinh tế giữa các năm. Như vậy, GDP thực tế không chịu ảnh hưởng
của sự biến động giá cả nên những thay đổi của GDP thực tế ch 椃ऀ phản ánh sự thay
đổi của sản lượng hàng hóa và dịch vụ, do đó, để đo lường tăng trưởng kinh tế, người ta
thường sử dụng ch 椃ऀ tiêu GDP thực tế.Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2019
2.2. Mục tiêu về việc làm:
- Mục tiêu quan trọng tiếp theo liên quan đến việc tạo ra công ăn việc làm trong nền kinh
tế. Phần lớn mọi người dân trong nền kinh tế đều mong muốn có khả năng tìm được việc
làm ổn định, với mức thu nhập cao mà không phải tìm hoặc chờ đợi quá lâu. Như vậy,
mục tiêu về việc làm sẽ đạt được nếu như nền kinh tế đạt được các tiêu chí như: Tạo
được nhiều việc làm tốt; Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp (và duy trì ở mức thất nghiệp tự lOMoARcPSD| 40651217
nhiên); Cơ cấu việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo; Cơ cấu việc làm có sự phù hợp
cả về không gian và thời gian;…
- Để đo lường thất nghiệp, một trong những ch 椃ऀ tiêu rất quan trọng là tỷ lệ thất nghiệp.
Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm đo lường số người thất nghiệp trong tổng số lực
lượng lao động xã hội..
2.3. Mục tiêu về giá cả:
- Mục tiêu tiếp theo của kinh tế học vĩ mô là duy trì giá cả ổn định trong phạm vi thị
trường tự do. Trong nền kinh tế thị trường, giá cả được xác định bởi quy luật cung cầu
trong một mức độ cao nhất có thể, Chính phủ sẽ tránh không kiểm soát giá cả của từng
mặt hàng riêng lẻ. Tuy nhiên, Chính phủ sẽ kiểm soát không để mức giá chung lên xuống
quá nhanh để ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của các hộ gia đình.
Như vậy, các mục tiêu về giá cả cụ thể sẽ là: Kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả trong
điều kiện thị trường tự do; Duy trì tốc độ lạm phát ổn định ở mức 2% – 5% (đây là mức
lạm phát vừa phải, kích thích sản xuất); Chú ý đến vấn đề giảm phát.
- Thước đo phổ biến nhất của mức giá chung là ch 椃ऀ số giá tiêu dùng (viết tắt là CPI).
Sự thay đổi trong mức giá chung gọi là tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ này phản ánh tốc độ
tăng/giảm của mức giá chung của thời kỳ này so với thời kỳ khác.
2.4. Mục tiêu kinh tế đối ngoại:
- Trong xu thế hội nhập, hầu hết các quốc gia đều hoạt động trong tình trạng mở cửa với
thế giới, nghĩa là nền kinh tế có nhiều giao dịch với các nước khác. Từ đó, các mục tiêu
về kinh tế đối ngoại mà các quốc gia hướng tới sẽ bao gồm: Ổn định tỷ giá hối đoái; Cân
bằng cán cân thanh toán quốc tế và mở rộng chính sách đối ngoại trong ngoại giao với
các nước trên thế giới;…
- Trong đó, Tỷ giá hối đoái là giá cả tiền tệ của một đồng tiền này được tính bằng tiền tệ
của một đồng tiền khác. Khi tỷ giá hối đoái không ổn định sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
hoạt động xuất nhập khẩu, ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư quốc tế, do đó, các quốc gia
phải có chính sách ổn định được tỷ giá hối đoái.
- Cán cân thanh toán quốc tế là báo cáo có hệ thống về tất cả các giao dịch kinh tế giữa
mộtnước và phần còn lại của thế giới. Cán cân thanh toán quốc tế thường phản ánh theo
ngoại tệ, do đó nó phản ánh toàn bộ lượng ngoại tệ đi vào và đi ra khỏi lãnh thổ một
nước. Tình trạng cán cân thanh toán phản ánh kho dự trữ quốc tế của một nước, do đó, sẽ
có nhiều vấn đề nảy sinh khi cán cân thanh toán bị mất cân đối. CÔNG CỤ 1. Chính sách tài khoá:
Là những quyết định của chính phủ về chi tiêu và thuế, giúp chính phủ duy trì sản lượng và
việc làm ở mức mong muốn, Về mặt dài hạn, chính sách tài khoá có thể có tác dụng điều
chế cơ cấu kinh tế, giúp cho sự tăng trưởng và phát triển lâu dài.
Chính sách tài khoá có 2 công cụ chủ yếu đó là chi tiêu của chính phủ và thuế:
- Chi tiêu của chính phủ (G): là khoản chi để mua các hàng hoá,, dịch vụ của khu vực công
cộng. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô của chi tiêu công cộng, do đó có thể trực tiếp
tác động đến tổng cầu và sản lượng.
- Thuế (T): Là nguồn thu của chính phủ: Thuế làm giảm các khoản thu nhập, do đó làm
giảm chi tiêu của khu vực tư nhân ®tác động đến tổng cầu và sản lượng, cũng có thể tác
động đến đầu tư và sản lượng về mặt dài hạn. 2. Chính sách tiền tệ: lOMoARcPSD| 40651217
Là những quy định của ngân hàng trung ương để tăng hoặc giảm mức cung tiền
nhằm tác động đến tín dụng trong nền kinh tế, giúp chính phủ ổn định phát triển nền kinh tế.
Chính sách tiền tệ có 2 công cụ chủ yếu đó là mức cung về tiền (MS) và lãi suất
(i). Khi ngân hàng trung ương thay đổi lượng cung về tiền, lãi suất sẽ tăng hoặc giảm tác
động đến đầu tư tư nhân ®ảnh hưởng đến tổng cầu và sản lượng.
3. Chính sách thu nhập và giá cả:
Là các quyết định trực tiếp hoặc gián tiếp từ chính phủ, giúp chính phủ chống lạm phát
trong điều kiện nền kinh tế có lạm phát cao.
Chính sách này sử dụng nhiều loại công cụ, từ các công cụ có tính chất cứng rắn
như giá, lương, những chỉ dẫn chung đã ấn định tiền công và giá cả, những quy tắc pháp
lý ràng buộc sự thay đổi giá cả và tiền lương ... đến những công cụ mềm dẻo hơn như
việc hướng dẫn, khuyến khích bằng thuế thu nhập.
4. Chính sách kinh tế đối ngoại:
Là các quyết định của chính phủ nhằm tác động vào xuất khẩu, đầu tư nước ngoài và các
hoạt Là các quyết định trực tiếp hoặc gián tiếp từ chính phủ, giúp chính phủ chống lạm
phát trong điều kiện nền kinh tế có lạm phát cao.
Chính sách này sử dụng nhiều loại công cụ, từ các công cụ có tính chất cứng rắn
như giá, lương, những chỉ dẫn chung đã ấn định tiền công và giá cả, những quy tắc pháp
lý ràng buộc sự thay đổi giá cả và tiền lương ... đến những công cụ mềm dẻo hơn như
việc hướng dẫn, khuyến khích bằng thuế thu nhập.
5. Chính sách kinh tế đối ngoại:
Là các quyết định của chính phủ nhằm tác động vào xuất khẩu, đầu tư nước ngoài và các
hoạt động đối ngoại khác.
Bao gồm các công cụ về: - Quản lý ngoại hối.
- Quản lý tỷ giá hối đoái.
- Kiểm soát ngoại thương (chủ yếu là xuất khẩu)
+ Chính sách thuế quan; Kiểm soát thông qua hàng rào thuế (đối với mặt hàng
khuyến khích xuất khẩu thì thuế ưu đãi...).
+ Chính sách phi thuế quan: thông qua hạn ngạch (quota) (ch 椃ऀ cấp cho những
mặt hàng khuyến khích xuất khẩu: xuất bao nhiêu? Khi nào?); tiêu chuẩn về vệ sinh, an toàn. động đối ngoại khác.
Bao gồm các công cụ về: - Quản lý ngoại hối.
- Quản lý tỷ giá hối đoái.
- Kiểm soát ngoại thương (chủ yếu là xuất khẩu)
+ Chính sách thuế quan; Kiểm soát thông qua hàng rào thuế (đối với mặt hàng
khuyến khích xuất khẩu thì thuế ưu đãi...). lOMoARcPSD| 40651217
+ Chính sách phi thuế quan: thông qua hạn ngạch (quota) (ch 椃ऀ cấp cho những
mặt hàng khuyến khích xuất khẩu: xuất bao nhiêu? Khi nào?); tiêu chuẩn về vệ sinh, an toàn. lOMoARcPSD| 40651217
17. Thế nào chỉ số giá tiêu dùng (CPI), chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP). Anh chị hãy
so sánh hai chỉ số này cho nhận xét? CPI DGDP
Là chỉ tiêu phản ánh chi phí của một Là chỉ tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền người
tiêu dung điển hình khi mua hàng
của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được hóa và dịch vụ
sản xuất ra trong phạm vị lãnh thổ của
một quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường tính là 1 năm).
Tính cho tất cả các hàng hóa và dịch vụ
Chỉ tính cho các hàng hóa và dịch vụ
được mua kể cả hàng hóa nhập khẩu được sản xuất trong nước.
Ví dụ: Hãng xe Honda được nhập khẩu vào Việt Nam và được bán tại đây thì sẽ ảnh
hưởng đến CPI, nhưng không ảnh hưởng đến GDP.
Cố định sự ảnh hưởng. Nghĩa là nó
Có sự thay đổi. Nghĩa là nó cho phép được
tính toán bởi giỏ hàng cố định
có sự thay đổi trong giở hàng hóa khi các thành
phần của GDP thay đổi. Ví dụ: Do hạn hán xảy ra nên mùa màng bị thất thu. Số
lượng cam giảm đến 0 và giá cam được đẩy lên mức cao nhất. Vì cam không phải là
một bộ phận của GDP, sự gia tăng của giá cam không ch 椃ऀ ra sự thay đổi của D.
Ngược lại, CPI tính toán bởi giỏ hàng hóa trong đó có cam. Do đó sự gia tăng của
giá cam làm đẩy CPI tăng lên.
Đo lường chi phí cho đời sống, cường Giảm bớt xu hướng gia tăng chi phí đời điệu gia tăng trong chi phí sống.
Ví dụ: Tiếp theo ví dụ trên, khi giá cam tăng lên làm CPI tăng nhưng nó quên mất rằng
người tiêu dung có thể chuyển sang hàng hóa thay thế khác. Thay vì dung cam họ có
thể dung chanh, quýt,… và khi đó chi phí đời sống cũng không thay đổi nhiều.
18. GDP gì? Trình bày ưu điểm của GDP? Ba phương pháp đo lường GDP
những phương pháp nào? Tại sao GDP lại không phải thước đo tốt nhất để đánh
giá phúc lợi của một quốc gia?
* GDP là chỉ tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền của tất cả các hàng hóa và dịch vụ
được sản xuất trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định
(thường tính là 1 năm). * Ưu điểm của GDP: -
Chỉ số GDP bình quân đầu người cho biết mức thu nhập tương đối cũng như chất
lượng cuộc sống của người dân ở mỗi quốc gia. Vì vậy dễ dàng so sánh GDP giữa các quốc gia. -
Là thước đo hoạt động kinh tế chính của mỗi quốc gia, đánh giá tốc độ phát triển,
sự tăng trưởng, suy thoái và khủng hoảng kinh tế của chính quốc gia đó, thể hiện ở sự biến
động giá sản phẩm hoặc hàng hóa theo thời gian.
-Giúp các doanh nghiệp, các nhà đầu tư và phân tích thị trường có quyết định phù hợp dựa
theo thực trạng của nền kinh tế. Khi GDP rất thấp, nền kinh tế rơi vào suy thoái, các doanh
nghiệp không có ý định muốn đầu tư và mở rộng thêm. Ngược lại, khi GDP tăng, nền kinh
tế hoạt động tốt, các doanh nghiệp tự tin đầu tư hơn. lOMoARcPSD| 40651217 -
Cho phép các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh tế, các doanh nghiệp phân
tích được tác động của các biến số như chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, các cú sốc
kinh tế cũng như kế hoạch thuế và chi tiêu. -
Là cơ sở để tính các chỉ tiêu cân đối khác trong nền kinh tế như: tổng tích lũy sản
lương trong GDP, tiêu dùng trong GDP, tổng vốn đầu tư xã hội so với GDP, tý lệ xuất
nhập khẩu so với GDP. - GDP là cơ sở cho việc lập chiến lược kinh tế, kế hoạch ngân sách
ngắn hạn và dài hạn, giúp chính phủ đưa ra những chính sách kinh tế kịp thời, hợp lý trong từng thời kỳ. -
Đề cập đến việc đo lường tổng sản lượng kinh tế của một quốc gia trong một thời
kỳ cụ thể chia chotổng số dân của quốc gia đó trong cùng thời kỳ và xem xét lạm phát phổ
biến tại thời điểm đó, giúp đo lường được sự gia tăng trong hàng hóa và dịch vụ trong suốt thời gian hoạt động.
* Ba phương pháp đo lường GDP: -
Phương pháp chi tiêu (luồng sản phẩm): Đây là phương pháp thực hiện chính xác
nhất để tính chi phí tổng sản phẩm quốc nội (GDP là gì) của một quốc gia. Với công thức
cộng tất cả số tiền mà các hộ gia đình của mỗi quốc gia dung để mua hàng hóa và sử dụng dịch vụ. GDP = C+G+I+NX
Trong đó: C: chi tiêu của hộ gia đình, G: chi tiêu của chính phủ, I: tổng đầu tư, NX: cán
cân thương mại, xuất khẩu ròng = xuất khẩu (EX) – nhập khẩu(IM). -
Phương pháp chi phí (thu nhập): Để tính chi phí tổng sản phẩm quốc nội (GDP là
gì) ta tính tổng số tiền lương, tiền lãi, lợi nhuận và tiền thuê sinh ra trong nền kinh tế của quốc gia đó. GDP = W+I+Pr+R+Ti+De
Trong đó: W: tiền lương, I: tiền lãi, Pr: lợi nhuận R: tiền thuế, Ti: thuế gián thu ròng,
De: phần hao mòn (khấu hao) tài sản cố định -
Phương pháp giá trị tăng thêm: Đây là công thức tính tổng giá trị gia tăng của nền
kinh tế trong một thời gian nhất định. Phương pháp này loại bỏ được sản phẩm trung
gian, chỉ tính GDP phần sản phẩm cuối cùng.
Công thức: GDP = Giá trị tăng thêm + thuế nhập khẩu. Hoặc GDP = Giá trị sản xuất –
chi phí trung gian + thuế nhập khẩu Giá trị tăng thêm của các ngành kinh tế gồm:
+ Thu nhập của người sản xuất bao gồm tiền lương, tiền công, tiền hiện vật, tiền bảo
hiểm, tiền công đoàn,…
+ Thuế sản xuất bao gồm thuế hàng hóa và các chi phí khác
+ Khấu hao tài sản cố định / + Giá trị thặng dư / + Thu nhập khác
* GDP lại không phải là thước đo tốt nhất để đánh giá phúc lợi của một quốc gia vì: -
GDP không phản ánh chính xác sự phát triển của một quốc gia hay đời sống của
người dân, do chỉ nhấn mạnh vào sản lượng vật chất mà không xét đến thực trạng phát
triển của quốc gia một cách tổng quát. Do vậy khó khăn trong việc so sánh GDP giữa các quốc gia. -
GDP không định lượng được giá trị của các hoạt động kinh tế phi chính thức như:
sản xuất hộ gia đình, công việc ngoài giấy tờ, kinh doanh thị trường chợ đen, công việc thiện nguyện. -
Không phải là tiêu chuẩn để phản ánh mức sống mà chỉ phán ánh một cách tương
đối mức sống của người dân. lOMoARcPSD| 40651217 -
GDP chỉ xét đến những hàng hóa và dịch vụ cuối cùng, mà bỏ qua hoạt động hợp tác giữa các quốc gia. -
GDP không phản ánh chính xác phúc lợi của các nhóm dân cư khác nhau, chênh
lệch giàu nghèo cóthể tăng lên, chênh lệch giữa nông thôn và thành thị có thể tăng cao và
bất bình đẳng trong xã hội cũng có thể tăng.
19. Thế nào thất nghiệp? Phân loại thất nghiệp? Phân tích nguyên nhân gây ra
thất nghiệp. Nêu một số giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam anh
chị biết? * Thất nghiệp là trường hợp những người đang trong độ tuổi lao động, có khả
năng lao động, có nhu cầu việc làm nhưng không có việc làm hoặc đang đi tìm việc làm.
* Phân loại thất nghiệp:
- Phân loại theo đặc trưng của người thất nghiệp:
+ Thất nghiệp theo giới tính
+ Thất nghiệp theo lứa tuổi
+ Thất nghiệp theo vùng lãnh thổ
+ Thất nghiệp theo ngành nghề
+ Thất nghiệp theo dân tộc, chủng loại
- Phân loại theo lý do: gồm 4 kiểu thất nghiệp:
+ Mất việc: nhân sự bị cơ quan, doanh nghiệp cho thôi việc vì một lý do nào đó, rơi
vào tình trạng thất nghiệp.
+ Bỏ việc: là trường hợp chính bản than người đó không cảm thấy hài long với đơn
vị làm việc nên chủ động xin thôi việc.
+ Nhập mới: Lao động mới của thị trường nhưng chưa tìm được việc làm.
+ Tái nhập: Lao động đã rời khỏi thị trường trước đó, hiện muốn quay trở lại làm
việc nhưng chưa tìm được vị trí thích hợp.
- Phân loại theo tính chất:
+ Thất nghiệp tự nguyện.
+ Thất nghiệp không tự nguyện.
- Phân loại theo nguyên nhân: gồm 2 kiểu thất nghiệp:
+ Thất nghiệp tự nhiên: Là một dạng thất nghiệp thông thường của mọi nền kinh tế.
Loại thất nghiệp này sẽ không mất đi và gần như tồn tại vĩnh viễn trong xã hội dù thị
trường lao động bình ổn nhưng nó sẽ không hề biến mất. Thất nghiệp tự nhiên chia làm 3 loại:
Thất nghiệp tạm thời/thất nghiệp ma sát: Xuất hiện khi lao động thay đổi việc làm
và bị thất nghiệp trong thời gian ngắn (từ lúc rời việc cũ đến khi tìm được việc mới).
. Thất nghiệp cơ cấu: Là dạng thất nghiệp dài hạn do sự duy giảm của một số
ngành hoặc do quy trình sản xuất có những thay đổi khiến người lao động không thể
thích nghi. Họ buộc phải tìm đến các ngành nghề khác hoặc đến địa phương khác tìm việc.
. Thất nghiệp thời vụ: Một số công việc làm parttime hè hoặc giải trí theo mùa
(công viên nước, trượt bang, trượt tuyết,…) chỉ kéo dài trong một khoảng thời gian nhất
định của năm. Khi khoảng thời gian này qua đi thì những người làm công việc đó sẽ thất nghiệp.
+ Thất nghiệp chu kỳ: là mức thất nghiệp tương ứng với từng giai đoạn trong chu kỳ
kinh tế. Nguyên nhân sinh ra loại thất nghiệp này là do trạng thái tiền lương cứng nhắc. lOMoARcPSD| 40651217
Loại thất nghiệp này không tồn tại vĩnh viễn, nó có thể biến mất nếu đạt đủ điều kiện tiên quyết.
Có 2 loại thất nghiệp chu kỳ:
. Thất nghiệp chu kỳ cao xuất hiện trong nền kinh tế suy thoái.
. Thất nghiệp chu kỳ thấp xuất hiện trong nền kinh tế phát triển
mở rộng. * Nguyên nhân gây ra thất nghiệp:
- Các công ty phá sản: Đây là nguyên nhân phổ biến trong những năm trở lại đây do số công ty giải tán nhiều.
- Các công ty thu hẹp quy mô dẫn đến cắt giảm nhân sự.
- Sinh viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm nên khó xin việc.
- Gặp biến cố trong đền nên bỏ việc. Khi trải qua biến cố, khó tìm được việc khi bản
than mình không có gì nổi trội hơn so với những người khác.
* Các giải pháp giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam:
- Tích cực đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế.
- Sắp xếp lại cơ cấu lao động, nâng cao trình độ cho người lao động.
- Tăng nguồn vốn (chủ yếu lấy từ dự trữ quốc gia, vay nợ nước ngoài), đẩy nhanh tiến độ
xây dựng cơ sở hạ tầng, làm thủy lợi, thủy điện, giao thông,… nhằm tạo thêm việc làm
mới cho người lao động. Đồng thời, nới lỏng các chính sách tài chính, cải cách thủ tục
hành chính nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài tạo thêm nguồn việc cho người dân. Bên
cạnh đó, khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho các doanh nghiệp
vay vốn để mua sắm trang thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất. Hỗ trợ doanh nghiệp bằng
việc giảm thuế, hoán thuế, khoanh nợ,…
- Cần đẩy nhanh tiến độ đô thị hóa, phát triển mạnh các khu kinh tế vệ tinh, khu công
nghiệp, làng nghề, tăng cường mối quan hệ giữa sản xuất công nghiệp với nông nghiệp
và dịch vụ, đặc biệt khai thác mối liên kết kinh tế giữa các thành phố lớn với khu vực
phụ cận nhằm tạo ra nhiều việc làm tại chỗ.
- Cần có sự phát triền bền vững, đồng bộ thị trường hàng hóa, thị trường đất đai, thị trường
vốn, thị trường lao động và thị trường tín dụng.
- Tổng liên đoàn lao động các tỉnh, thành phố giúp đỡ người dân tìm việc làm thông qua
trung tâm tư vấn việc làm. Bên cạnh việc giải quyết vấn đề việc làm, thì việc dạy nghề
cũng là một biện pháp kích cầu không kém phần quan trọng.
- Hoàn thiện bảo hiểm thất nghiệp, an ninh xã hội.
- Tính trạng thất nghiệp sau khi tốt nghiệp đại học đang diễn ra. Để giải quyết tình trạng
này, cần có sựgiáo dục, định hướng nghề nghiệp trong trường phổ thông, cần có sự phối
hợp chặt chẽ của gia đình, nhà trường và xã hội.
20. Thế nào lạm phát? Anh chị hãy liệt các loại lạm phát anh chị biết?
Nguyên nhân dẫn đến lạm phát? Theo anh chị lạm phát của Việt Nam trong thời gian
qua như thế nào?
* Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo
thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá chung tăng lên, thì
một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây. Vì thế
mà lạm phát phản ảnh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ. * Các loại lạm phát: -
Lạm phát vừa phải: được đặc trưng bằng giá cả tăng chậm và có thể dự đoán được.
Tỷ lệlạm phát hằng năm là một chữ số. Mọi người tin trưởng vào đồng tiền, họ sẵn sàng lOMoARcPSD| 40651217
giữa tiền vì nó vẫn giữ nguyên được giá trị trong vòng một tháng hoặc một năm. Mọi
người sẵn sàng làm những hợp đồng dài hạn theo giá trị tính bằng tiền vì họ tin rằng giá trị
và chi phí không chệch nhau quá xa. -
Lạm phát phi mã: Tỷ lệ tăng giá là trên 10% đến 100%, được gọi là lạm phát 2 hoặc
3 con số. Đồng tiền mất giá trị, lãi suất thực tế thường âm, không ai muốn giữa tiền. Ho ch
椃ऀ giữ lại một lượng tiền tối thiểu vừa đủ cần thiết cho việc thanh toán hằng ngày, thích
giữ hàng hóa, vàng hay ngoại tệ. -
Siêu lạm phát: Tỷ lệ tăng giá trên 1000%. Đồng tiền gần như mất giá hoàn toàn.
Các giao dịch trên cơ sở hàng đổi hàng do tiền không còn chức năng trao đổi. Nền tài chính bị khủng hoảng.
* Nguyên nhân dẫn đến lạm phát: -
Lạm phát do cầu kéo: Xuất hiện khi nhu cầu về thì trường của một hàng hóa nào đó
tăng, kéo theo giá cả của hàng hóa đó cũng tăng, đồng thời dẫn đến giá của các hàng hóa khác “leo thang”.
VD: giá xăng dầu tăng dẫn đến giá thịt lợn tăng, giá nông sản tăng, giá phân bón tăng. -
Lạm phát do chi phí đẩy: Chi phí đầu vào của các doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá
nguyên liệu đầu vào, máy móc, thuế,…. Khi giá của các yếu tố đầu vào tăng, đẫn đến chi
phí sản xuất của doanh nghiệp tăng và giá cả của sản phẩm cũng sẽ tăng, khi đó dẫn đến lạm phát. -
Lạm phát do cầu thay đổi: Khi giá của một hàng hóa nào đó tăng sẽ dẫn đến giá của
hàng hóa thay thế cũng sẽ tăng. Khi đó lạm phát xảy ra do sự gia tăng mức giá của hàng hóa thay thế. -
Lạm phát do xuất khẩu: Khi xuất khẩu tăng, tổng cầu sẽ lớn hơn tổng cung, khi đó
lượng sản phẩm sẽ được cung cấp cho xuất khẩu, khiến lượng cung cho thị trường trong
nước giảm sút, dẫn đến tổng cung trong nước thấp hơn tổng cầu. Khi cung và cầu mất cân
bằng sẽ dẫn đến lạm phát. -
Lạm phát do nhập khẩu: Khi giá của mặt hàng nhập khẩu tăng (do thuế nhập khẩu
tăng hoặc do giá cả trên thế giới tăng) sẽ dẫn đến giá bán trong nước của mặt hàng đó cũng
sẽ tăng. Khi mức giá chung bị giá nhập khẩu độn lên sẽ dẫn đến lạm phát. -
Lạm phát do chính sách tiền tệ: Xảy ra khi lượng tiền lưu hành trong nền kinh tế
tăng mạnh, trong khi đó tổng sản phẩm sản xuất thấp hơn nhiều khiến lạm phát tăng cao.
* Tình trạng lạm phát của Việt Nam trong thời gian qua: Việt Nam là một trong số ít
quốc gia có tủy lệ lạm phát trung bình ở mức 4 – 6%. Năm 2022, tỷ lệ lạm phát tăng nhẹ
3,21%. Năm 2021, tuy chịu ảnh hưởng của cuộc xung đột Nga – Ucraina và những nút
thắt chuỗi cung ứng toàn cầu trong đại dịch Covid-19 nhưng Việt Nam vẫn kiểm soát
được mức lạm phát là 1,84 *
21. Trình bày các mục tiêu công cụ của chính sách tiền tệ? Theo anh chị chính
phủ thường sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng (hoặc thắt chặt) trong trường hợp
nào?
Nêu một dụ cụ thể trong thực tiễn anh chị biết?
* Chính sách tiền tệ là hệ thống những giải pháp và công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước
về tiền tệ do ngân hàng trung ương khởi thảo và thực thi nhằm ổn định giá trị đồng
tiền, hướng nền kinh tế vào sản lượng và việc làm mong muốn. lOMoARcPSD| 40651217
* Các mục tiêu của chính sách tiền tệ:
- Ổn định giá cả thị trường: Ổn định giá cả là mục tiêu hàng đầu của chính sách tiền tệ
nhằm loại bỏ vấn đề biến động giá. Nó còn giúp nhà nước hoạch định ra các mục tiêu
phát triển kinh tế một cách hiệu quả. Giá cả ổn định tạo ra môi trường đầu tư an toàn và
ổn định. Điều này hấp dẫn nhiều nhà đầu tư giúp thu hút thêm vốn vào nền kinh tế, tạo
điều kiện cho việc tăng trưởng và phát triển nền kinh tế.
- Kiểm soát lạm phát: Lạm phát là tình trạng giá cả hàng hóa chung tăng mạnh và đồng
tiền bị giảm giá trị. Điều này khiến cho việc trao đổi hàng hóa trong nước và trao đổi
hàng hóa quốc tế gặp nhiều khó khăn. Vì thế ngân hàng nhà nước sử dụng chính sách tiền
tệ để ổn định giá cả hàng hóa, giá cả thị trường, từ đó kiểm soát được lạm phát.
- Tăng trưởng kinh tế: Mục tiêu quan trọng nhất của chính sách tiền tệ là tăng trưởng kinh
tế. Dựa vào sự điều ch 椃ऀnh khối lượng cung tiền, chính sách này tác động đến lãi suất
và tổng cầu. Từ đó làm gia tăng đầu tư, tăng sản lượng chung, tăng GDP. Đây chính là
dấu hiệu của tăng trưởng kinh tế.
- Giảm tỷ lệ thất nghiệp: Tạo công ăn việc làm là mục tiêu của tất cả các chính sách kinhtế
vĩ mô trong đó có chính sách tiền tệ. Chính sách tiền tệ tác động làm tăng cung tiền, giúp
mở rộng quy mô của nền kinh tế. Doanh nghiệp tăng cường sản xuất nên cần nhiều nhân
công hơn, từ đó tạo thêm việc làm cho người dân, giảm tỷ lên thất nghiệp. Tuy nhiên tỷ
lệ thất nghiệp giảm đồng nghĩa phải chấp nhận gia tăng tỷ lệ lạm phát. Vì vậy, ngân hàng
nhà nước cần kết hợp hiệu quả các công cụ tiền tệ để kiểm soát tỷ lệ thất nghiệp không
vượt quá mức cho phép, đồng thời đảm bảo nền kinh tế ổn định và tăng trưởng.
* Các công cụ của chính sách tiền tệ:
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc. - Tỷ giá hối đoái. - Lãi suất chiết khấu. - Hạn mức tín dụng.
- Nghiệp vụ thị trường mở. - Tái cấp vốn.
* Chính phủ thường sử dụng:
- Chính sách tiền tệ mở rộng trong bối cảnh nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng.
- Chính sách tiền tệ thắt chặt khi nền kinh tế có sự phát triển nóng, tỷ lệ lạm phát gia tăng,
dùng để kiểm soát lạm phát.
* Ví dụ cụ thể: Giảm chi ngân sách: Các công trình, dự án không cấp bách, thiết yếu bị
đình hoãn, thậm chí bị hủy bỏ. Cắt giảm mọi khoản chi có thể cắt từ ngân sách như
mua sắm trang thiết bị công, giảm biên chế. Vì những việc đó sẽ làm gia tăng lượng tiền đưa ra lưu thông. 22.
Phân tích các công cụ thu hẹp (hoặc mở rộng) mức cung tiền của Ngân hàng
Trung ương? Liên hệ thực tiễn với Việt Nam.
Để thực hiện tốt chính sách tài khóa, ngân hàng trung ương sử dụng 3 công cụ:
- Nghiệp vụ thị trường mở: Nghĩa là ngân hàng trung ương mua hoặc bán các chứng
khoán trên thị trường mở. Động thái này của ngân hàng trung ương gây ảnh hưởng đến
khối lượng dự trữ của ngân hàng thương mại. Từ đó ngân hàng thương mại sẽ thu hẹp
hoặc mở rộng khả năng cung ứng tín dụng dẫn đến tăng hoặc giảm khối lượng tiền tệ trong thị trường. lOMoARcPSD| 40651217
VD: Ngân hàng trung ương in thêm 100 đồng và dùng 100 đồng này để mua các trái
phiếu chính phủ trên thị trường tự do. Đồng nghĩa với việc ngân hàng thương mại sẽ mất
đi lượng chứng khoán được mua bởi 100 đồng đó, và nhận về 100 đồng tiền mặt. Điều
đó dẫn đến nguồn cung tiền trong thị trường tăng lên, và khi ngân hàng trung ương bán
ra 100 đồng trái phiếu chính phủ thì ngược lại.
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Là tỷ lệ lượng tiền phải dự trữ trong tổng số tiền ngân hàng
thương mại huy động được. Tỷ lệ dự trữ được ngân hàng trung ương và cục dự trữ yêu
cầu ngân hàng thương mại phải đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh, để chính sách tiền tệ phát huy hiệu quả.
VD: Ngân hàng thương mại có 100 đồng cho vay, với tỷ lệ dự trữ là 20% tương đương
cho vay tối đa 80 đồng và dữ trữ 20 đồng. Để giảm bớt lượng tiền trong thị trường, ngân
hàng trung ương đẩy tỷ lệ dự trữ lên 30% nghĩa là ngân hàng thương mại chỉ được phép
cho vay tối đa 70 đồng và phải dữ trữ 30 đồng.
- Lãi suất chiết khấu: Là mức lãi suất do ngân hàng trung ương quyết định dựa trên
mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng điểm nhất định và chiếu hướng biến động lãi
suất trong thị tường liên ngân hàng.
Khi lãi suất chiết khấu tăng => Ngân hàng thương mãi sẽ đối mặt với nguy cơ ít tiền mặt
để đáp ứng nhu cầu rút tiền bất thường của người dân => tăng tỷ lệ dữ trữ tiền mặt =>
Nguồn cung tiền trong thị trường giảm. 23.
Thâm hụt ngân sách là gì? Có những loại thâm hụt ngân sách nào? Hãy trình
bày một dụ cụ thể chính phủ đã sử dụng để đắp thâm hụt ngân sách nhà
nước. * Thâm hụt ngân sách nhà nước (hay còn gọi là bội chi ngân sách nhà nước) là tình
trạng các khoản chi của ngân sách nhà nước lớn hơn khoản thu, phần chênh lệch chính là
thâm hụt ngân sách. Trường hợp ngược lại, khi khoản thu lớn hơn khoản tiêu được gọi là thặng dư ngân sách.
* Có 2 loại thâm hụt ngân sách nhà nước:
- Thâm hụt ngân sách thực tế: Đó là thâm hụt khi số chi thực tế nhiều hơn số thu
thực tế trong thời kỳ nhất định.
- Thâm hụt ngân sách cơ cấu: Là các khoản thâm hụt được quyết định bởi những
chính sách tùy biến của chính phủ như quy định về thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội,
hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng,…
- Thâm hụt ngân sách chu kỳ: Là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu
kỳ kinh tế nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân. Ví dụ
khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm
trong khi đó chi ngân sách cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên.
* Một ví dụ cụ thể mà chính phủ đã sử dung để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước: lOMoARcPSD| 40651217 24.
Trình bày cơ chế thoái lui đầu tư và ý nghĩa của nó? Theo anh chị chế thoái
lui đầu gắn với loại thâm hụt ngân sách nào? Anh chị hãy trình bày một dụ cụ
thể chính phủ đã sử dụng để đắp thâm hụt ngân sách nhà nước.
* Cơ chế của thoái lui đầu tư: Khi Ytăng chi tiêu hoặc giảm thuế (G tăng, T giảm) sẽ làm tăng sản lượng theo mô hình số
nhân, đồng thời nhu cầu về tiền tăng lên ( nhưng cung tiền không đổi) dẫn đến làm lãi
suất trên thị trường tiền tệ tăng lên, dẫn đến làm giảm đầu tư, làm giảm tổng cầu và
làm giảm sản lượng. Kết quả là một phần sản lượng tăng lên của chính sách tài khóa
mở rộng sẽ bị giảm do thâm hụt cao kéo theo hiện tượng thoái lui đầu tư.
=> Ý nghĩa: Khi muốn tăng chi tiêu để tăng trưởng kinh tế sẽ dẫn đến bóp nghẹt đầu
tư và giảm sản lượng. Về mặt ngắn hạn, quy mô của thoái lui đầu tư là nhỏ, nhưng
trong dài hạn quy mô này có thể rất lớn.
* Cơ chế thoái lui đầu tư thường xuất hiện cùng thâm hụt ngân sách cơ cấu. lOMoARcPSD| 40651217 25.
Trình bày các mục tiêu và công cụ của chính sách tài khóa? Theo anh chị
chính phủ thường sử dụng chính sách tài khóa mở rộng (hoặc thắt chặt) trong
trường hợp nào? Nêu một dụ cụ thể trong thực tiễn anh chị biết?
* Chính sách tài khóa là việc chính phủ sử dụng thuế khóa bà chi tiêu công cộng để điều
tiết mức chi tiêu chung của nền kinh tế.
* Mục tiêu của chính sách tài khóa: -
Ngắn hạn: Tác động đến sản lượng, việc làm, giá cả nhằm mục tiêu ổn định kinh tế. -
Dài hạn: Chức năng điều ch 椃ऀnh cơ cấu kinh tế nhằm đạt mục tiêu quan trọng là tăng trưởng.
* Công cụ của chính sách tài khóa: Chi tiêu công của chính phủ (G), thuế (T). * Chính phủ thường sử dụng: -
Chính sách tài khóa mở rộng: Khi nền kinh tế vận hành dưới mức sản lượng tiềm
năng Ythất nghiệp, chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa mở rộng. -
Chính sách tài khóa thắt chặt: Khi sản lượng nền kinh tế vượt quá mức sản lượng
tiềm năng Y>Y*, lạm phát trong nền kinh tế gia tăng. Để kiềm chế được tỷ lệ lạm phát,
chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa thắt chặt.
* Ví dụ cụ thể: Do ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid 19, Bộ tài chính đã có tờ trình
chủ trương xây dựng nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất:
- Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp, đề nghị gia hạn 3 tháng.
- Đối với các hộ, cá nhân kinh doanh, Bộ tài chính đề xuất gia hạn thời hạn nộp thuế
giá trị gia tăng, thuế thu nhập so với số thuế phát sinh năm 2021 trong các ngành kinh
tế, lĩnh vực được gia hạn.
- Đối với tiền thuê đất, bộ đề nghị gia hạn đối với tiền thuê đất phải nộp vào kỳ đầu
năm 2021 đối với doanh nghiệp. Còn tổ chức, hộ kinh doanh, cá nhân, thuộc đối tượng được giảm.