Lý thuyết LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Sau ngày ký kết Hiệp định Giơ Ne Vơ vào tháng 7 năm 1954, cách mạng ở miền Bắc và miền Nam đã đối mặt với nhiều thách thức và cơ hội mới. Đất nước bị chia cắt thành hai miền với chế độ chính trị và xã hội khác nhau: miền Bắc đã hoàn toàn giải phóng và phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa, trong khi miền Nam vẫn do chính quyền đối phương kiểm soát, trở thành thuộc địa mới của đế quốc Mỹ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46351761
SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG HAI MIỀN NAM - BẮC
(1954 - 1965)
Xin chào, giới thiệu nhóm, thành viên, chủ đề….
I. Hoàn cảnh sau 7/1954:
Sau ngày ký kết Hiệp định Giơ Ne Vơ vào tháng 7 năm 1954, cách mạng ở miền Bắc và
miền Nam đã đối mặt với nhiều thách thức và cơ hội mới. Đất nước bị chia cắt thành hai
miền với chế độ chính trị và xã hội khác nhau: miền Bắc đã hoàn toàn giải phóng và phát
triển theo con đường xã hội chủ nghĩa, trong khi miền Nam vẫn do chính quyền đối
phương kiểm soát, trở thành thuộc địa mới của đế quốc Mỹ.
Trên trường quốc tế, thuận lợi của cách mạng Việt Nam là hệ thống xã hội chủ chủ nghĩa
tiếp tục lớn mạnh cả về kinh tế, quân sự, khoa học-kỹ thuật, nhất là sự lớn mạnh của Liên
xô. Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển. Phong trào hòa bình, dân chủ lên
cao ở các nước tư bản. Bất lợi là: xuất hiện đế quốc Mỹ hùng mạnh có âm mưu làm
chủ thế giới, với các chiến lược toàn cầu phản cách mạng được các đời tổng thống nối
tiếp nhau xây dựng và thực hiện. Thế giới đi vào thời kì chiến tranh lạnh, chạy đua vũ
trang. Xuất hiện sự bất đồng, chia rẽ trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhất là giữa Liên
Xô và Trung Quốc.
Ở trong nước, thuận lợi là đã có miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa hậu
phương cho cả nước. Thế và lực của cách mạng đã lớn mạnh hơn trước sau chín năm
kháng chiến; có ý chí độc lập thống nhất của nhân dân cả nước. Khó khăn là đất nước
chia làm hai miền, có chế độ chính trị khác nhau, miền Nam do đế quốc, tay sai kiểm
soát, không chịu thực hiện hòa bình thống nhất đất nước. Kinh tế miền Bắc nghèo nàn,
lạc hậu. Đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân Việt Nam.
Tình hình phức tạp nêu trên đã đặt Đảng ta trước một yêu cầu bức thiết là phải vạch ra
đường lối chiến lược đúng đắn để đưa cách mạng Việt Nam tiến lên phù hợp với tình
hình mới của đất nước và phù hợp với xu thế phát triển chung với thời đại. Trải qua nhiều
hội nghị của Ban chấp hành Trung ương và Bộ Chính Trị, chủ trương chiến lược cách
mạng Việt Nam trong giai đoạn mới của Đảng từng bước hình thành.
Về chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội, sau khi miền Bắc được giải
phóng, Trung ương Đảng đã chủ trương chuyển miền Bắc sang giai đoạn mới với nhận
thức: sự kết thúc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng là sự mở đầu của cách mạng
xã hội chủ nghĩa như các cương lĩnh của Đảng đã xác định.
lOMoARcPSD| 46351761
II. Nội dung Hội nghị Trung ương 15 (1/1959):
Chính sách khủng bố chiến tranh đó đã làm cho mâu thuẫn giữa đế quốc Mỹ tay sai
với nhân dân miền Nam Việt Nam thêm gay gắt, dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của
quần chúng.
Tháng 1/1959, Hội nghị Trung ương 15 (mở rộng) đã ra nghị quyết về tình hình cách mạng
miền Nam với tinh thần bản tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, sử
dụng bạo lực cách mạng với 2 lực lượng chính trị trang, kết hợp đấu tranh chính trị
với đấu tranh quân sự, tiến tới khởi nghĩa trang giành chính quyền về tay nhân
dân…Nghị quyết 15 đã vạch phương hướng tiến lên cho cách mạng miền Nam, tạo đà
cho cuộc khởi nghĩa từng phần nổ ra ngày càng rộng lớn.
Thực hiện Nghị quyết 15 của Đảngsự chỉ đạo của chủ tịch Hồ Chí Minh, miền Bắc đã
mở đường chi viện cách mạng miền Nam. Đường vận tải trên bộ mang tên đường 559, trên
biển mang tên đường 759. Đường vận tải Hồ Chí Minh trên bộ hình thành từ ngày
19/5/1959; đường HChí Minh trên biển từ ngày 23/10/1961, kéo dài hàng ngàn kilomet
từ Bắc vào Nam cả trên bộ lẫn trên biển. Các tỉnh miền Bắc đã chủ động kết nghĩa với các
tỉnh miền Nam để phối hợp đấu tranh cách mạng vì mục tiêu giải phóng miền Nam, thống
nhất Tổ quốc.
III. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9/1960):
a. Hoàn cảnh lịch sử:
Giữa lúc cách mạng hai miền Nam – Bắc có những bước tiến quan trọng, Đảng Lao động
Việt Nam đã tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III tại Hà Nội, diễn ra từ ngày 5
đến 10/9/1960. Sự kiện này đã quy tụ 255 đại biểu chính thức cùng 51 đại biểu dự
khuyết, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển của Đảng. b. Nội
dung:
Đề ra nhiệm vụ chiến lược cho cách mạng cả nước và từng miền
- Miền Bắc cách mạng xã hội chủ nghĩa có vai trò quyết định nhất.
- Miền Nam: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân có vai trò quyết định trực tiếp.
- Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó nhau nhằm hoàn thành cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, đi đến thực hiện hòa bình thống
nhất nước nhà.
lOMoARcPSD| 46351761
Thảo luận báo cáo chính trị, báo cáo sửa đổi điều lệ Đảng.
Thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965) xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở miền Bắc.
Bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam do Hồ Chí Minh làm
Chủ tịch và Lê Duẩn làm Bí thư thứ nhất.
Dù còn một số hạn chế trong đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa là nhận thức về con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội còn giản đơn, chưa có dự kiến về chặng đường đầu tiên
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; thành công lớn nhất của Đại hội lần thứ III ca
Đảng là hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn
mới, đường lối tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng khác
nhau ở hai miền: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân ở miền Nam, mục tiêu chung trước mắt của cả nước là giải phóng miền
Nam, hòa bình thống nhất Tổ quốc.
b. Ý nghĩa:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9 1960) là “nguồn
ánh sáng mới, lực lượng mới cho toàn Đảng và toàn dân ta xây dựng thắng lợi chủ nghĩa
xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.” IV.
Những nét lớn của CM miền Nam (1961-1965):
Ở miền Nam, từ năm 1961, do thất bại trong thực hiện hình thức điển hình của chủ nghĩa
thực dân mới, để quốc Mỹ đã chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
(Special War Strategy), một bộ phận trong chiến lược toàn cầu Phản ứng linh hoạt”. Với
công thức “cố vấn, vũ khí Mỹ và quân chủ lực Việt Nam Cộng hòa, Mỹ và ngụy quyền
Ngô Đình Diệm triển khai thực hiện kế hoạch bình định miền Nam trong vòng 18 tháng,
dự định lập 17.000 ấp chiến lược là quốc sách”. Hai kế hoạch quân sự - chính trị “chiến
tranh đặc biệt” là kế hoạch Stalây - Taylo (1961 – 1963) và Giônxơn - Mắc Namara
(1964 – 1965). Chiến thuật quân sự là “trực thăng vận” và “thiết xa vận”. “Chiến tranh
đặc biệt” của Mỹ đã gây cho cách mạng miền Nam rất nhiều khó khăn năm 1961 - 1962.
Từ ngày 10/8/1961, Mỹ bắt đầu rải chất độc dioxin xuống miền Nam Việt Nam.
Tháng 1/1961 và tháng 2/1962, phân tích, đánh giá tình hình giữa ta và địch ở miền Nam
kể từ sau ngày Đồng khởi và ra Chỉ thị về “Phương hướng và nhiệm vụ công tác trước
mắt của cách mạng miền Nam”. Tinh thần của Chỉ thị là giữ vững thế chiến lược tiến
công của cách mạng miền Nam, đưa đấu tranh vũ trang phát triển lên song song với đấu
tranh chính trị, tiến công địch trên cả ba vùng chiến lược: đô thị, nông thôn đồng bằng và
nông thôn rừng núi, bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị và binh vận.
lOMoARcPSD| 46351761
Tháng 10/1961, Trung ương Cục miền Nam được thành lập, do đồng chí Nguyễn Văn
Linh làm Bí thư.. Ngày 15/2/1961, các lực lượng vũ trang ở miền Nam được thống nhất
với tên gọi Quân giải phóng miền Nam Việt Nam.
Chiến thắng vang dội ở Ấp Bắc (Mỹ Tho) ngày 2/1/1963 đã thể hiện sức mạnh và hiệu
quả của đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị và binh vận, chống địch càn
quét và nổi dậy giành quyền làm chủ. Từ đầu năm 1963, phong trào đấu tranh phá “ấp
chiến lược” phát triển mạnh mẽ, với phương châm “bám đất, bám làng”, “một tấc không
đi, một ly không rời”, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân lao động, trí thức, học
sinh, sinh viên và các giáo phái tham gia, đặc biệt là phong trào đấu tranh của đồng bào
Phật giáo năm 1963.
Ngày 1/11/1963, dưới sự chỉ đạo của Mỹ, lực lượng quân đảo chính đã giết chết Tổng
thống ngụy quyền Sài Gòn Ngô Đình Diệm. Từ tháng 11/1963 đến tháng 6/1965 đã diễn
ra 10 cuộc đảo chính quân sự nhằm lật đổ lẫn nhau trong nội bộ ngụy quyền Sài Gòn.
Tháng 12/1963, Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ chín, xác định những vấn đ
quan trọng về đường lối cách mạng miền Nam và đường lối đoàn kết quốc tế của Đảng.
Nghị quyết Trung ương 9 đã xác định “đấu tranh vũ trang đóng vai trò quyết định trực
tiếp" thắng lợi trên chiến trường.
Chiến thắng Bình Giã (12/1964), Ba Gia (5/1965), Đồng Xoài (7/1965) đã sáng tạo một
hình thức tiến công phương châm tác chiến độc đáo ở miền Nam là: 2 chân (quân sự,
chính trị), 3 mũi (quân sự, chính trị, binh vận), 3 vùng (đô thị, nông thôn đồng bằng,
miền núi).
Với tinh thần chủ động, sáng tạo, sau hơn 4 năm (từ đầu năm 1961 đến giữa năm 1965),
lực lượng cách mạng ở miền Nam đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của
đế quốc Mỹ ở miền Nam. Chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ (1/11/1963) đã gây nên
tình hình rối loạn kéo dài trên chính trường miền Nam thời gian sau đó.
Tháng 9/1964, Bộ Chính trị họp và chủ trương giành thắng lợi quyết định ở miền Nam
trong một vài năm tới, tăng cường sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam. Đại tướng
Nguyễn Chí Thanh, Ủy viên Bộ Chính trị được cử vào miền Nam trực tiếp phụ trách, chỉ
đạo cuộc kháng chiến với cương vị Bí thư Trung ương Cục, Chính ủy Quân giải phóng
miền Nam Việt Nam.
Đến đầu năm 1965, các công cụ, chỗ dựa của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt" là ngụy
quân, ngụy quyền, ấp chiến lược, đô thị đều bị lung lay tận gốc. Chiến lược “Chiến tranh
đặc biệt” của đế quốc Mỹ được triển khai đến mức cao nhất đã hoàn toàn bị phá sản.
Đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ là một thắng lợi to lớn, có ý
lOMoARcPSD| 46351761
nghĩa chiến lược của quân và dân ta ở miền Nam. Thắng lợi này tạo cơ sở vững chắc để
đưa cách mạng miền Nam tiếp tục tiến lên.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46351761
SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG HAI MIỀN NAM - BẮC (1954 - 1965)
Xin chào, giới thiệu nhóm, thành viên, chủ đề…. I.
Hoàn cảnh sau 7/1954:
Sau ngày ký kết Hiệp định Giơ Ne Vơ vào tháng 7 năm 1954, cách mạng ở miền Bắc và
miền Nam đã đối mặt với nhiều thách thức và cơ hội mới. Đất nước bị chia cắt thành hai
miền với chế độ chính trị và xã hội khác nhau: miền Bắc đã hoàn toàn giải phóng và phát
triển theo con đường xã hội chủ nghĩa, trong khi miền Nam vẫn do chính quyền đối
phương kiểm soát, trở thành thuộc địa mới của đế quốc Mỹ.
Trên trường quốc tế, thuận lợi của cách mạng Việt Nam là hệ thống xã hội chủ chủ nghĩa
tiếp tục lớn mạnh cả về kinh tế, quân sự, khoa học-kỹ thuật, nhất là sự lớn mạnh của Liên
xô. Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển. Phong trào hòa bình, dân chủ lên
cao ở các nước tư bản. Bất lợi là: xuất hiện đế quốc Mỹ hùng mạnh có âm mưu làm bá
chủ thế giới, với các chiến lược toàn cầu phản cách mạng được các đời tổng thống nối
tiếp nhau xây dựng và thực hiện. Thế giới đi vào thời kì chiến tranh lạnh, chạy đua vũ
trang. Xuất hiện sự bất đồng, chia rẽ trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhất là giữa Liên Xô và Trung Quốc.
Ở trong nước, thuận lợi là đã có miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa hậu
phương cho cả nước. Thế và lực của cách mạng đã lớn mạnh hơn trước sau chín năm
kháng chiến; có ý chí độc lập thống nhất của nhân dân cả nước. Khó khăn là đất nước
chia làm hai miền, có chế độ chính trị khác nhau, miền Nam do đế quốc, tay sai kiểm
soát, không chịu thực hiện hòa bình thống nhất đất nước. Kinh tế miền Bắc nghèo nàn,
lạc hậu. Đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân Việt Nam.
Tình hình phức tạp nêu trên đã đặt Đảng ta trước một yêu cầu bức thiết là phải vạch ra
đường lối chiến lược đúng đắn để đưa cách mạng Việt Nam tiến lên phù hợp với tình
hình mới của đất nước và phù hợp với xu thế phát triển chung với thời đại. Trải qua nhiều
hội nghị của Ban chấp hành Trung ương và Bộ Chính Trị, chủ trương chiến lược cách
mạng Việt Nam trong giai đoạn mới của Đảng từng bước hình thành.
Về chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội, sau khi miền Bắc được giải
phóng, Trung ương Đảng đã chủ trương chuyển miền Bắc sang giai đoạn mới với nhận
thức: sự kết thúc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng là sự mở đầu của cách mạng
xã hội chủ nghĩa như các cương lĩnh của Đảng đã xác định. lOMoAR cPSD| 46351761 II.
Nội dung Hội nghị Trung ương 15 (1/1959):
Chính sách khủng bố và chiến tranh đó đã làm cho mâu thuẫn giữa đế quốc Mỹ và tay sai
với nhân dân miền Nam Việt Nam thêm gay gắt, dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của quần chúng.
Tháng 1/1959, Hội nghị Trung ương 15 (mở rộng) đã ra nghị quyết về tình hình cách mạng
miền Nam với tinh thần cơ bản là tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, sử
dụng bạo lực cách mạng với 2 lực lượng chính trị và vũ trang, kết hợp đấu tranh chính trị
với đấu tranh quân sự, tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền về tay nhân
dân…Nghị quyết 15 đã vạch rõ phương hướng tiến lên cho cách mạng miền Nam, tạo đà
cho cuộc khởi nghĩa từng phần nổ ra ngày càng rộng lớn.
Thực hiện Nghị quyết 15 của Đảng và sự chỉ đạo của chủ tịch Hồ Chí Minh, miền Bắc đã
mở đường chi viện cách mạng miền Nam. Đường vận tải trên bộ mang tên đường 559, trên
biển mang tên đường 759. Đường vận tải Hồ Chí Minh trên bộ hình thành từ ngày
19/5/1959; đường Hồ Chí Minh trên biển từ ngày 23/10/1961, kéo dài hàng ngàn kilomet
từ Bắc vào Nam cả trên bộ lẫn trên biển. Các tỉnh miền Bắc đã chủ động kết nghĩa với các
tỉnh miền Nam để phối hợp đấu tranh cách mạng vì mục tiêu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
III. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9/1960):
a. Hoàn cảnh lịch sử:
Giữa lúc cách mạng hai miền Nam – Bắc có những bước tiến quan trọng, Đảng Lao động
Việt Nam đã tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III tại Hà Nội, diễn ra từ ngày 5
đến 10/9/1960. Sự kiện này đã quy tụ 255 đại biểu chính thức cùng 51 đại biểu dự
khuyết, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển của Đảng. b. Nội dung:
• Đề ra nhiệm vụ chiến lược cho cách mạng cả nước và từng miền
- Miền Bắc cách mạng xã hội chủ nghĩa có vai trò quyết định nhất.
- Miền Nam: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân có vai trò quyết định trực tiếp.
- Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó nhau nhằm hoàn thành cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, đi đến thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà. lOMoAR cPSD| 46351761
• Thảo luận báo cáo chính trị, báo cáo sửa đổi điều lệ Đảng.
• Thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965) xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
• Bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam do Hồ Chí Minh làm
Chủ tịch và Lê Duẩn làm Bí thư thứ nhất.
Dù còn một số hạn chế trong đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa là nhận thức về con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội còn giản đơn, chưa có dự kiến về chặng đường đầu tiên
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; thành công lớn nhất của Đại hội lần thứ III của
Đảng là hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn
mới, đường lối tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng khác
nhau ở hai miền: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân ở miền Nam
, mục tiêu chung trước mắt của cả nước là giải phóng miền
Nam, hòa bình thống nhất Tổ quốc. b. Ý nghĩa:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9 – 1960) là “nguồn
ánh sáng mới, lực lượng mới cho toàn Đảng và toàn dân ta xây dựng thắng lợi chủ nghĩa
xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.” IV.
Những nét lớn của CM miền Nam (1961-1965):
Ở miền Nam, từ năm 1961, do thất bại trong thực hiện hình thức điển hình của chủ nghĩa
thực dân mới, để quốc Mỹ đã chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
(Special War Strategy), một bộ phận trong chiến lược toàn cầu Phản ứng linh hoạt”. Với
công thức “cố vấn, vũ khí Mỹ và quân chủ lực Việt Nam Cộng hòa, Mỹ và ngụy quyền
Ngô Đình Diệm triển khai thực hiện kế hoạch bình định miền Nam trong vòng 18 tháng,
dự định lập 17.000 ấp chiến lược là quốc sách”. Hai kế hoạch quân sự - chính trị “chiến
tranh đặc biệt” là kế hoạch Stalây - Taylo (1961 – 1963) và Giônxơn - Mắc Namara
(1964 – 1965). Chiến thuật quân sự là “trực thăng vận” và “thiết xa vận”. “Chiến tranh
đặc biệt” của Mỹ đã gây cho cách mạng miền Nam rất nhiều khó khăn năm 1961 - 1962.
Từ ngày 10/8/1961, Mỹ bắt đầu rải chất độc dioxin xuống miền Nam Việt Nam.
Tháng 1/1961 và tháng 2/1962, phân tích, đánh giá tình hình giữa ta và địch ở miền Nam
kể từ sau ngày Đồng khởi và ra Chỉ thị về “Phương hướng và nhiệm vụ công tác trước
mắt của cách mạng miền Nam”. Tinh thần của Chỉ thị là giữ vững thế chiến lược tiến
công của cách mạng miền Nam, đưa đấu tranh vũ trang phát triển lên song song với đấu
tranh chính trị, tiến công địch trên cả ba vùng chiến lược: đô thị, nông thôn đồng bằng và
nông thôn rừng núi, bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị và binh vận. lOMoAR cPSD| 46351761
Tháng 10/1961, Trung ương Cục miền Nam được thành lập, do đồng chí Nguyễn Văn
Linh làm Bí thư.. Ngày 15/2/1961, các lực lượng vũ trang ở miền Nam được thống nhất
với tên gọi Quân giải phóng miền Nam Việt Nam.
Chiến thắng vang dội ở Ấp Bắc (Mỹ Tho) ngày 2/1/1963 đã thể hiện sức mạnh và hiệu
quả của đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị và binh vận, chống địch càn
quét và nổi dậy giành quyền làm chủ. Từ đầu năm 1963, phong trào đấu tranh phá “ấp
chiến lược” phát triển mạnh mẽ, với phương châm “bám đất, bám làng”, “một tấc không
đi, một ly không rời”, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân lao động, trí thức, học
sinh, sinh viên và các giáo phái tham gia, đặc biệt là phong trào đấu tranh của đồng bào Phật giáo năm 1963.
Ngày 1/11/1963, dưới sự chỉ đạo của Mỹ, lực lượng quân đảo chính đã giết chết Tổng
thống ngụy quyền Sài Gòn Ngô Đình Diệm. Từ tháng 11/1963 đến tháng 6/1965 đã diễn
ra 10 cuộc đảo chính quân sự nhằm lật đổ lẫn nhau trong nội bộ ngụy quyền Sài Gòn.
Tháng 12/1963, Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ chín, xác định những vấn đề
quan trọng về đường lối cách mạng miền Nam và đường lối đoàn kết quốc tế của Đảng.
Nghị quyết Trung ương 9 đã xác định “đấu tranh vũ trang đóng vai trò quyết định trực
tiếp" thắng lợi trên chiến trường.
Chiến thắng Bình Giã (12/1964), Ba Gia (5/1965), Đồng Xoài (7/1965) đã sáng tạo một
hình thức tiến công phương châm tác chiến độc đáo ở miền Nam là: 2 chân (quân sự,
chính trị), 3 mũi (quân sự, chính trị, binh vận), 3 vùng (đô thị, nông thôn đồng bằng, miền núi).
Với tinh thần chủ động, sáng tạo, sau hơn 4 năm (từ đầu năm 1961 đến giữa năm 1965),
lực lượng cách mạng ở miền Nam đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của
đế quốc Mỹ ở miền Nam. Chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ (1/11/1963) đã gây nên
tình hình rối loạn kéo dài trên chính trường miền Nam thời gian sau đó.
Tháng 9/1964, Bộ Chính trị họp và chủ trương giành thắng lợi quyết định ở miền Nam
trong một vài năm tới, tăng cường sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam. Đại tướng
Nguyễn Chí Thanh, Ủy viên Bộ Chính trị được cử vào miền Nam trực tiếp phụ trách, chỉ
đạo cuộc kháng chiến với cương vị Bí thư Trung ương Cục, Chính ủy Quân giải phóng miền Nam Việt Nam.
Đến đầu năm 1965, các công cụ, chỗ dựa của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt" là ngụy
quân, ngụy quyền, ấp chiến lược, đô thị đều bị lung lay tận gốc. Chiến lược “Chiến tranh
đặc biệt” của đế quốc Mỹ được triển khai đến mức cao nhất đã hoàn toàn bị phá sản.
Đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ là một thắng lợi to lớn, có ý lOMoAR cPSD| 46351761
nghĩa chiến lược của quân và dân ta ở miền Nam. Thắng lợi này tạo cơ sở vững chắc để
đưa cách mạng miền Nam tiếp tục tiến lên.