Lý thuyết LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

“Nước lấy dân làm gốc” vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là bí quyết thắng lợi của mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Dựa vào dân, tin vào lực lượng, trí tuệ của Nhân dân, chăm lo cho cuộc sống vật chất, tinh thần của Nhân dân là cơ sở tạo nên sức mạnh đoàn kết và mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhân dân. Đó cũng chính là nền tảng của công cuộc đổi mới và phát triển mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã và đang lãnh đạo Nhân dân thực hiện. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

“Nước lấy dân làm gốc” vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là bí quyết thắng lợi của mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Dựa vào dân, tin vào lực lượng, trí tuệ của Nhân dân, chăm lo cho cuộc sống vật chất, tinh thần của Nhân dân là cơ sở tạo nên sức mạnh đoàn kết và mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhân dân. Đó cũng chính là nền tảng của công cuộc đổi mới và phát triển mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã và đang lãnh đạo Nhân dân thực hiện. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

31 16 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46797209
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 1: Trình bày nội dung cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng.
*Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng là văn kiện vạch ra ường lối c/m VN do NAQ soạn thảo, dc thông qua
tại hội nghị thành lập Đảng ở Hương Cảng TQ (2/1930) với ND:
- Vạch ra phương hướng chiến lược của c/m VN là: “tư sản dân quyền c/m và thổ ịa c/m ể i tới XH
CS”.
- Nhiệm vụ của c/m tư sản dân quyền và thổ ịa c/m:
Về chính trị: Đánh ổ ế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến; làm cho nước VN dc hoàn toàn
ộc lập; thành lập chính phủ công nông binh,tổ chức quân ội công nông.
Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của tư bản ế quốc chủ
nghĩa Pháp ể giao cho Chính phủ công nông binh quản lý; tịch thu toàn bộ ruộng ất của bọn ế
quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang
công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm 8h.
Về văn hóa - xã hội: Dân chúng dc tự do tổ chức; nam nữ bình quyền,…; phổ thông giáo dục
theo công nông hóa
Về lực lượng c/m: Đảng phải thu phục cho dc ại bộ phận dân cày; phải làm cho các oàn thể th
thuyền và dân cày khỏi ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia; phải hết sức
liên lạc với tiểu tư sản,tri thức,trung nông. Đối với phú nông, trung, tiểu ịa chủ và tư bản An
Nam mà chưa rõ mặt phản c/m thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ ứng trung lập.
Về lãnh ạo c/m: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh ạo c/m. Đảng là ội tiên phong của giai cấp vô
sản.
Về quan hệ của c/m VN với phong trào c/m TG: c/m VN là 1 bộ phận của c/m TG, phải liên
lạc với các dân tộc bị áp bức và oàn kết giai cấp vô sản TG, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
*NX: Ngay từ khi ra ời, Đảng ã có cương lĩnh chính trị xác ịnh úng ắn con ường giải phóng dân tộc theo
phương hướng c/m vô sản, ây là cơ sở ể Đảng CS VN nắm dc ngọn cờ lãnh ạo phong trào c/m VN; giải quyết
dc tình trạng khủng hoảng về ường lối c/m, về giai cấp lãnh ạo c/m diễn ra ầu TK XX; mở ra con ường và
phương hướng phát triển mới cho ất nước VN.
Câu 2: Trình bày nội dung luận cương chính trị của Đảng.
*Luận cương chính trị của Đảng là văn kiện vạch ra ường lối c/m Đông Dương do Trần Phú soạn thảo, dc
thông qua tại hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất ở Hương Cảng TQ (10/1930) với ND:
- Vạch ra phương hướng chiến lược của c/m Đông Dương là: 1 cuộc “c/m tư sản ân quyền”, có tính chất
thổ ịa và phản ế,sau ó sẽ tiếp tục “phát triển”, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh ấu thẳng lên con ường XH
CN”.
- Khẳng ịnh nhiệm vụ của c/m tư sản dân quyền là: ánh ổ phong kiến, thực hành c/m ruộng ất triệt ể và
ánh ổ ế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn ộc lập. 2 nhiệm vụ ó quan hệ khăng khít
nhau, trong ó “Vấn ề thổ ịa là cái cốt của c/m tư sản dân quyền”.
Về lực lượng c/m: Giai cấp vô sản vừa là ộng lực chính của c/m tư sản dân quyền, vừa là giai
cấp lãnh ạo c/m. Dân cày là lực lượng ông ảo nhất và là ộng lực mạnh của c/m.Tư sản thương
lOMoARcPSD| 46797209
nghiệp thì ứng về phe ế quốc và ịa chủ chống lại cách mạng, còn tư sản công nghiệp thì ứng về
phía quốc gia cải lương và khi cách mạng phát triển cao thì họ sẽ theo tổ quốc. Trong
giai cấp tiểu tư sản, bộ phn thủ công nghiệp thì có thái ộ do dự; tiểu tư sản thương gia thì không
tán thành cách mạng; tểu tư sản trí thức thì có xu hướng quốc gia chủ nghĩa và chỉ có thể hăng
hái tham gia chống ế quốc trong thời kỳ ầu. Chỉ có các phần tử lao khổ ở ô thị như những người
bán hàng rong, thợ thủ công nhỏ, trí thức thất nghiệp mới i theo cách mạng mà thôi.
Về phương pháp c/m: Để ạt dc mục tiêu cơ bản của cuộc c/m thì phải ra sức chuẩn bị cho quần
chúng về con ường “võ trang bạo ộng”.
Về quan hệ giữa c/m Đông Dương với các mạng thế giới: cách mạng Đông Dương là 1 bộ
phận của c/m vô sản TG, phải oàn kết gắn bó với giai cấp vô sản TG, trước hết là giai cấp vô sản
Pháp, và phải liên lạc với các nước thuộc ịa.
Về vai trò lãnh ạo của Đảng: Sự lãnh ạo của Đảng CS là iều kiện cốt yếu cho thắng lợi của
c/m. Đảng phải có ường lối chính trị úng ắn, có kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiết với quần
chúng.
*NX:
- Luận cương ko nêu ra dc mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa ân tộc VN và ế quốc Pháp, từ ó ko t
nhiệm vụ chống ế quốc lên hàng ầu.
- Luận cương ã ko ề ra dc 1 chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc ấu tranh chống ế
quốc xâm lược và tay sai.
- Luận cương chưa tìm ra và nắm vững những ặc iểm của XH thuộc ịa nửa phong kiến VN.
- Do nhận thức giáo iều, máy móc về vấn ề dân tộc và giai cấp của quốc tế III.
Câu 3: So sánh cương lĩnh chính trị (2/1930) và luận cương chính trị (10/1930).
*Giống nhau:
- Đều xác ịnh phương hướng chiến lược của c/m là: giành ộc lập dân tộc, tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua
giai oạn TBCN:Phương hướng chiến lược của CMVN là: “tư sản dân quyền c/m và thổ ịa c/m ể i tới XH
CS”.
- Đều thống nhất ở khái niệm c/m tư sản dân quyền do giai cấp công nhân lãnh ạo với nhiệm vụ giành ộc
lập dân tộc.
- Đều xác ịnh phương pháp c/m là bạo lực c/m: Để ạt dc mục tiêu cơ bản của cuộc c/m thì phải ra sức
chuẩn bị cho quần chúng về con ường “võ trang bạo ộng”.
- Đều xác ịnh vai trò nồng cốt của liên minh công – nông: Đảng phải thu phục cho dc ại bộ phận dân cày;
phải làm cho các oàn thể thợ thuyền và dân cày khỏi ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản.
- Đều xác ịnh c/m VN muốn giành thắng lợi phải có sự lãnh ạo của Đảng CS: Giai cấp vô sản là lực lượng
lãnh ạo c/m. Đảng là ội tiên phong của giai cấp vô sản.
- Đều xác ịnh c/m VN là 1 bộ phận của c/m TG: c/m VN là 1 bộ phận của c/m TG, phải thực hành liên lạc
với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản TG, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
*Khác nhau:
lOMoARcPSD| 46797209
Tiêu chí so sánh
Cương lĩnh chính trị
Luận cương chính trị
Người soạn thảo
Nguyễn Ái Quốc
Trần Phú
Thời gian thông
qua
2/1930
10/1930
Khái niệm c/m
TS dân quyền
Ko bao hàm c/m ruộng ất:
phương hướng chiến lược của
CMVN là: “tư sản dân quyền c/m
thổ ịa c/m ể i tới XH CS”
Bao hàm c/m ruộng ất:
Vạch ra phương hướng chiến lược
của c/m Đông Dương là: 1 cuộc “c/m
sản ân quyền”, tính chất thổ ịa
phản ế,sau ó sẽ tiếp tc “phát
triển”, bỏ qua thời kỳ tư bổn tranh
ấu thẳng lên con ường XH CN”.
Lực lượng c/m
Tn dân tộc: Đảng phải thu phục
cho dc ại bộ phận dân cày; phải làm
cho các oàn thể ththuyền dân
cày khỏi dưới quyền lực ảnh
hưởng của bọn tư bản quốc gia; phải
hết sức liên lạc với tiểu sản,tri
thức,trung nông. Đối với phú nông,
trung, tiểu ịa chủ và tư bản An Nam
chưa mặt phản c/m thì phải lợi
dụng, ít lâu mới làm cho họ ứng
trung lập.
Giai cấp sản vừa ộng lực chính
của c/m tư sản dân quyền, vừa là giai
cấp lãnh ạo c/m. Dân cày lực lượng
ông ảo nhất ộng lực mạnh của
c/m.Tư sản thương nghiệp thì ứng về
phe ế quốc ịa chủ chống lại cách
mạng, còn sản công nghiệp thì ứng
về phía quốc gia cải lương khi
cách mạng phát triển cao thì họ sẽ
theo tổ quốc. Trong giai cấp tiểu
sản, bộ phận thủ công nghiệp thì
thái do dự; tiểu sản thương gia
thì không tán thành cách mạng; tểu
sản trí thức thì có xu hướng quốc gia
chnghĩa chỉ thể ng hái tham
gia chống ế quốc trong thời kỳ ầu.
Chcác phần tử lao khổ ô thị như
những người bán hàng rong, thth
công nhỏ, trí thức thất nghiệp mới i
theo cách mạng mà thôi.
Giai oạn ầu c/m
-Xác ịnh c/m VN 2 nhiệm vụ:
+ Chống ế quốc, giành ộc lập dân
tộc.
+ Chống phong kiến, em ruộng t
cho dân cày, trong ó chống ế quốc
nhiệm vụ hàng ầu.
-Nhiệm vụ của c/m sản dân
quyền thổ ịa c/m về chính trị:
Đánh ế quốc chủ nghĩa Pháp
bọn phong kiến; làm cho nước VN
dc hoàn toàn ộc lập;thành lập chính
phủ công nông binh.
-Cũng xác ịnh c/m VN có 2 nhiệm
vụ nhưng lại nhấn mạnh ến ấu tranh
giai cấp, c/m ruộng ất. -Nhiệm vụ
của c/m sản dân quyền là: ánh
phong kiến, thực hành c/m ruộng t
triệt ánh ế quốc chủ nghĩa
Pháp, làm cho Đông Dương hoàn
toàn ộc lập. 2 nhiệm vụ ó quan hệ
khăng khít nhau, trong ó “Vấn th
ịa cái cốt của c/m sản dân
quyền”.
*NX:
lOMoARcPSD| 46797209
- Cương lĩnh chính trị
Ngay từ khi ra ời, Đảng ã có cương lĩnh chính trị xác ịnh úng ắn con ường giải phóng dân tộc theo
phương hướng c/m vô sản, ây là cơ sở ể Đảng CS VN nắm dc ngọn cờ lãnh ạo phong trào c/m VN; giải
quyết dc tình trạng khủng hoảng về ường lối c/m, về giai cấp lãnh ạo c/m diễn ra ầu TK XX; mở ra con
ường và phương hướng phát triển mới cho ất nước VN.
- Luận cương chính trị
Luận cương ko nêu ra dc mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa ân tộc VN và ế quốc Pháp, từ ó ko ặt
nhiệm vụ chống ế quốc lên hàng ầu.
Luận cương ã ko ề ra dc 1 chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc ấu tranh
chống ế quốc xâm lược và tay sai.
Luận cương chưa tìm ra và nắm vững những ặc iểm của XH thuộc ịa nửa phong kiến VN. Do
nhận thức giáo iều, máy móc về vấn ề dân tộc và giai cấp của quốc tế III.
Câu 4: Trình bày hoàn cảnh lịch sử và chủ trương chuyển hướng chỉ ạo chiến lược cách mạng
của ảng giai oạn 1939 – 1945.
a) Tình hình thế giới và trong nước.
Tình hình thế giới.
- 01/09/1939, Đức tấn công Ba Lan ctr TG T2 bùng nổ.
- 06/1940 Đức tấn công Pháp, Chính Phủ Pháp ầu hàng Đức.
- 22/06/1941 Đức tấn công Liên Xô, nhân dân LX bước vào cuộc chiến tranh Vệ quốc vĩ ại.
Tình hình trong nước.
- Thực dân Pháp ã thi hành chính sách thời chiến rất trắng trợn, phátxít hóa bộ máy thống trị, thủ tiêu
những thành quả dân sinh dân chủ của nhân dân ta, ra sức àn áp CMĐD, CMVN bị tổn thất lớn.
- 22/09/1940 phátxít Nhật kéo quân vào Đông Dương, câu kết chặt chẽ với thực dân P, cùng nhau thống
trị nhân dân Đông Dương, mâu thuẫn giữa dân tộc ta với Đế Quốc, phát xít Pháp - Nhật gay gắt hơn bao
giờ hết.
b) Chủ trương chuyển hướng chỉ ạo chiến lược của Đảng. -
Các nghị quyết xác ịnh ường lối.
Nghị quyết HN 6 (11/1939)
Nghị quyết HN 7 (11/1940)
Nghị quyết HN 8 (5/1941) - Nội dung:
Đặt nhiệm vụ GP dân tộc lên hàng ầu, chống ĐQ, chống Phát-xít, GP dân tộc giành chính quyền về tay
nhân dân, là mục tiêu nhiệm vụ hàng ầu của CMVN lúc này.
Tạm gác nhiệm vụ chống phong kiến, chưa ưa ra khẩu hiện tịch thu ruộng ất của PK, mà chỉ mới ưa ra
khẩu hiệu tịch thu ruộng ất của ĐQ Việt gian chia cho dân cày.
Để tập hợp mọi g/c tôn giáo, ảng phái, dân tộc vào nhiệm vụ chung, quyết ịnh thành lập mặt trận VN ộc
lập ồng minh (gọi tắt là mặt trận Việt – Minh) và các hội cứu quốc.
Xúc tiến cho khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân ta, ể thực hiện nhiệm
vụ ó bên cạnh việc xây dựng chỉnh ốn Đảng ể Đảng ủ sức mạnh lãnh ạo phong trào, quyết ịnh thành lập
lực lượng vũ trang nhân dân và căn cứ ịa cách mạng trên phạm vi toàn quốc.
lOMoARcPSD| 46797209
Dự kiến phương thức, khởi nghĩa giành chính quyền là i từ khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền
từng ịa phương, tiến tới tổng khởi nghĩa, giành chính quyền trên phạm vi cả nước, khi thời cơ ến. c) Ý
nghĩa:
- Giải thích ược mục tiêu số 1 của CMVN là ộc lập dân tộc và ề ra nhiều chủ trương ể thực hiện mục tiêu ấy.
- Là ngọn cờ dẫn ường cho nhân dân ta giành thắng lợi.
5. Trình bày nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến chống pháp giai oạn 1946-1954 và nội dung
ường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng.
a) Nguyên nhân:
- Nguyên nhân sâu xa: do bản chất tham lam, hiếu chiến của CNTB trước sau như 1, Pháp vẫn muốn biến VN
thành thuộc ịa của chúng.
- Nguyên nhân gián tiếp: do Pháp có sự dung túng bao che tạo iều kiện can thiệp trắng trợn của 1 số nước ĐQ
và tay sai.
- Nguyên nhân trực tiếp: Kể từ sau tháng 9/1946 khi quân đội Tưởng rút hết khỏi miền Bắc VN, khi mọi điều
kiện chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược trên quy mô lớn của Td Pháp đã sẵn sàng, thì kể từ đây TD
Pháp đã trắng trợn dùng sức mạnh quân sự tiến hành CTranh XL trên qui mô lớn ở VN và Đông Dương.
Trong bối cảnh ó, nhân dân VN buộc phải cầm vũ khí ể ánh uổi quân XL Pháp ể bảo vệ nền ộc lập dân tộc,
bảo vệ thành quả CM. Lúc 20 giờ ngày 19/12/1946 công nhân nhà máy iện Yên Phụ cúp iện báo hiệu cuộc
kháng chiến chống Pháp trên quy mô toàn quốc chính thức bùng nổ.
b) Quá trình hình thành và nội dung ường lối kháng chiến và xây dựng chế ội dân chủ nhân dân. -
Đường lối kháng chiến chống Pháp trong giai oạn này ược thể hiện trong : Chthị toàn
dân kháng chiến của Ban thường vụ trung ương Đảng (12/12/1946.) Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến của Chủ Tịch HCM (19/12/1946).
Tác phẩm kháng chiến: Nhất ịnh thắng lợi của Trường Chinh (3/1947).
- Nội dung:
Mục ích: ánh phản ộng td Pháp XL giành thống nhất và ộc lập
Tính chất: Cuộc kháng chiến ngày nay mang tính chất giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ nền
dân chủ mới mà chúng ta vừa mới tạo dựng ược sau CM tháng 8 => Chính nghĩa.
Đường lối chung: Đường lối chiến tranh nhân dân chỉ ạo toàn bộ cuộc kháng chiến, kháng chiến toàn
dân, kháng chiến toàn diện, kháng chiến trường kỳ và tự lực cánh sinh.
Kháng chiến toàn dân:
Phải kháng chiến toàn dân vì:
Chủ nghĩa Mác – le nin chỉ ra rằng CM là sự nghiệp của quần chúng, quần chúng nhân dân là
chthể sáng tạo nền lịch sử nên chiến tranh và CM cũng là sự nghiệp của quần chúng do
nhân dân ảm nhận và gánh vác.
Xuất phát từ truyền thống ánh giặc giữ nước trong lịch sử dân tộc, từ xưa ến nay mỗi khi ất
nước có giặc ngoại xâm, ông cha ta ều huy ộng sức mạnh toàn dân ánh giặc.
Xuất phát từ thực tiễn của cuộc chiến tranh, Pháp mạnh hơn chúng ta về kinh tế và quân sự,
muốn thắng ược chúng phải huy ộng sức mạnh toàn dân kháng chiến ánh Pháp với phương
châm “Mỗi người dân là 1 chiến sĩ, mỗi làng xóm là 1 pháo ài”.
Kháng chiến toàn dân có ý nghĩa là:” Bất kỳ àn ông àn bà không phân biệt tôn giáo, ảng phái, dân
tộc, bất kỳ người già người trẻ. Hễ là người VN thì phải ứng lên ánh thực dân Pháp”. Kháng chiến
toàn diện:
Phải kháng chiến toàn diện vì:
lOMoARcPSD| 46797209
Chiến tranh là cuộc ọ sức toàn diện giữa 2 bên tham chiến, Pháp ánh chúng ta trên mọi
phương diện nên ta phải tiến hành cuộc kháng chiến trên mọi mặt trận ể chống lại chúng.
Để làm cho khẩu hiệu kháng chiến toàn dân có hiệu lực trên thực tế, thì phải tiến hành
kháng chiến toàn diện. Kháng chiến toàn diện là:
Đánh ịch trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, quận sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao. Trong ó,
quân sự là mặt trận hàng ầu.
Về chính trị: thực hiện oàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng, chính quyền, các oàn
thể nhân dân; oàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình.
Về quân sự: Thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, tiêu diệt
ịch, giải phóng nhân dân và ất ai, thực hiện du kích chiến tiến lên vận ộng chiến, ánh chính
quy, là “ Triệt ể dùng du kích, vận ộng chiến. Bảo toàn thực lực, kháng chiến lâu dài… Vừa
ánh vừa võ trang thêm; vừa ánh vừa ào tạo thêm cán bộ”.
Về kinh tế: Tiêu hổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tự cung tự túc, tập trung phát triển nông
nghiệp , thủ công nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp quốc phòng.
Về văn hóa: Xóa bỏ văn hóa thực dân, phong kiến, xây dựng nền văn hóa dân chủ theo ba
nguyên tắc: dân tộc, khoa học, ại chúng.
Về ngoại giao: Thực hiện thêm bạn bớt thù, biểu dương thực lực. “ Liên hiệp với thực dân
Pháp, chống phản ộng thực dân Pháp”, sẵn sàng àm phán nếu Pháp công nhận VN ộc lập.
Kháng chiến trường kỳ:
Phải kháng chiến trường kỳ vì:
Xuất phát từ tương quan so sánh lực lượng giữa 2 phía, Pháp mạnh hơn chúng ta về kinh tế
và quân sự, muốn thắng ược chúng ta cần phải có thời gian.
Tiến hành chiến tranh XL VN Pháp thực hiện mưu ồ ánh nhanh thắng nhanh, ta chủ trương
kháng chiến lâu dài, ể có thời gian phát huy các yếu tố: “Thiên thời, ịa lợi, nhân hòa”.
Kháng chiến trường kỳ không có nghĩa là: vô hạn về thời gian, mà vừa kháng chiến vừa ẩy mạnh
xây dựng của chúng ta, vừa tranh thủ tiêu hao sinh lực quân thù, chủ ộng tấn công ập tan từng kế
hoạch chiến tranh của chúng, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.
Tự lực cánh sinh:
Phải tự lực cánh sinh vì:
Lúc bấy giờ trên thế giới chưa có nước nào trực tiếp giúp ỡ CMVN.
CHỉ có tự lực cánh sinh mới có lực lượng sức người, sức của ể kháng chiến lâu dài.
Tự lực cánh sinh có nghĩa là: phải tự cấp, tự túc về mọi mặt, khi có iều kiện sẽ tranh thủ tối a từ
các nước nhưng không có ược ỷ lại.
Triển vọng kháng chiến: mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn, song nhất ịnh thắng lợi.
Đường lối kháng chiến chống Pháp là úng ắn và sáng tạo vừa kế thừa ược kinh nghiệm của tổ tiên, úng
với những nguyên lý về chiến tranh và cách mạng của CN Mác- lê nin vừa phù hợp với tình hình thực tế
của ất nước nên ã ưa cuộc kháng chiến nhanh chóng i vào ổn ịnh, phát triển úng hướng, từng bước i ến
thắng lợi hoàn toàn.
Câu 6: Trình bày quá trình ổi mới tư duy của Đảng về CNH thời kỳ.
Đại hội VI(12/1986)
lOMoARcPSD| 46797209
Chỉ ra những sai lầm ược nhận thức và chủ trường CNH thời kỳ trước ổi mới ó là: Sai lầm trong việc
xác ịnh mục tiêu và bước i, sai lầm trong việc bố trí cơ cấu kinh tế chưa thực sự coi nông nghiệp là
mặt trận hàng ầu.
Chuyển trọng tâm từ phát triển công nghiệp nặng sang thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn ó là:
lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
Trong chặn ường ầu tiên của thời kì hóa ộ chưa ẩy mạnh CNH mà tạo tiền ề ể ẩy mạnh
CNH trong những giai oạn tiếp theo.
Phải xuất phát từ thực tiễn coi trọng tính khả thi và hiệu quả của chương trình CNH Cơ cấu kinh
tế của chặn ường ầu tiên là: Nông-Công nghiệp và dịch vụ.
Thừa nhận sự tồn tại lâu dài của nhiều thành phần kinh tế.
Bước ầu chuyển sang thực hiện nền kinh tế mới.
Đại hội VII (6/1991)
Tiếp tục ẩy mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu nhằm tạo chuyển biến rõ nét về cơ cấu kinh tế.
Coi thị trường vừa là ối tượng vừa là căn cứ của kế hoạch hóa.
Hội nghị TW 7 khóa VII (1/1994) ưa ra “ ịnh nghĩa về CNH –HDH, CNH –HDH là quá trình
chuyển ổi căn bản toàn diện các hoạt ộng sx kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế XH từ sử
dụng ld thủ công là chính, sang sử dụng 1 cách phổ biến sức L với công nghệ, phương tiện
và phương pháp tiên tiến hiện ại dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ KH công nghệ
tạo ra năng suất l XH cao”.
Đại hội VIII (6/1996)
Nước ta ã thoát khỏi khủng hoảng KT XH chuyển sang thời kì ẩy mạnh CNH – HDH ất nước.
Đề ra 6 quan iểm về CNH
Giữ vững ộc lập tự chủ i ôi với mở rộng hợp tác quốc tế.
CNH-HDH là sự nghiệp của toàn dân của mội thành phần KT, trong ó KT nhà
nước giữ vai trò chủ ạo.
Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và
bền vững.
KH và công nghệ là nền tảng và ộng lực của CNH – HDH.
Lấy hiệu quả KT XH làm tiêu chuẩn cơ bản ể lựa chọn phương án phát triển
dự án ầu tư.
Kết hợp KT với QPAN.
Đại hội IX (4/2001), ại hội X (4/2006), Đại hội XI (1/2011) Đại hội XII (1/2016).
Con ường CNH ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian.
Phát triển nhanh các lĩnh vực có lời thế áp ứng nhu cầu trong nước và xuất
khẩu.
Bảo ảm xây dựng nền KT ộc lập tự chủ, chủ ộng hội nhập KTQT Đẩy
mạnh CNH –HDH nông nghiệp nông thôn.
Câu 7 : Nêu khái niệm CNH-HDH, trình bày mục tiêu và quan iểm của Đảng về CNH-HDH thời kỳ ổi mới.
lOMoARcPSD| 46797209
Định nghĩa CNH –HDH: CNH –HDH là quá trình chuyển ổi căn bản toàn diện các hoạt
ộng sx kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế XH từ sử dụng ld thủ công là chính, sang
sử dụng 1 cách phổ biến sức L với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện
ại dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ KH công nghệ tạo ra năng suất l XH cao”
Mục tiêu.
Nhầm cải biến VN thành 1 nước CN có cơ sở vật chất kỉ thuật hiện ại cơ cấu
kinh tế hợp lí quan hệ sx tiến bộ phù hợp với trình ộ phát triển của ll sx, mức
sống vững chắc, dân giàu , nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Mục tiêu trước mắt: Đại hội X (4/2006) xác ịnh CNH –HDH gắn với phát
triển kinh tế tri thức ể sớm ưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo
nền tảng ến 2020 ưa nước ta cơ bản trở thành 1 nước CN theo hướng hiện ại.
Quan iểm:
CNH gắn với HDH , CNH –HDh gắn với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ tài
nguyên môi trường.
CNH –HDH gắn với phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN và hội
nhập kinh tế quốc tế.
Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và
bền vững.
Khoa học công nghệ là nền tảng và ộng lực của CNH –HDH.
Phát triển nhanh và bền vững tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển văn hóa
thực hiện tiến bộ công bằng XH.
Câu 8: Trình bày sự hình thành tư duy của Đảng về Kinh tế thị trường thời kỳ ổi mới.
Đại hội VIĐại Hội VIII.
Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của CN tư bản mà là thành tự của nhân loại.
Khi ll sx kém pahst triển, sx chủ yếu ể thỏa mãn nhu cầu thì ó là nền sx tự cung tự cấp.
Khi ll sx ngày càng phát triển có sự phân chia công l xh xuất hiện chế ộ tư hữu thì nền sx
hàng hóa ra ời.
Kt hàng hóa và Kt thị trường có cùng bản chất ều nhằm sx hàng hóa ra ể bán nhằm mục
ích giá trị, ều trao ổi thông qua quan hệ hàng hóa tiền tệ, ều ra ời dựa trên cơ sở phân
công l xh, và các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sx do Kt hàng hóa và kt th
trường khác nhau về trình ộ phát triển.
Chủ nghĩa tư bản ko sản sinh ra KT hàng háo nên kt thị trường với tư cách là nền kt hàng
hóa phát triển cũng ko phải là sản phẩm riêng có của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu
phát triển chung của nhân loại.
Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kì hóa ộ lên CNXH. KT thị trường
chỉ ối lập với kt tự nhiên chứ không ối lập với chế ộ XH. Do ó, xây dựng và phát triển kt
thị trường ko có nghĩa là ất nước theo con ường tư bản CN, hay nói cách khác xây dựng
CNXH ko dẫn én phủ ịnh kt thị trường.
Có thể và cần thiết sử dụng kt thị trường ể xây dụng CNXH ở nước ta. Kt thị trường có
những ặc iểm sau:
Các chủ thể kt có tính ộc lập cao, có quyền tự chủ trong hoạt ộng sx kinh doanh.
lOMoARcPSD| 46797209
Giá cả của hàng hóa do cung – cầu iều tiết có hệ thống thị trường phát triển ồng
bộ và hoàn hảo.
Nền kt có tính mở cao vận hàng theo quy luật vốn có của kt thị trường.
Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mô của nhà nước.
KT thị trường có vai trò rất lớn ối với sự phát triển KT XH của ất nước .
Đại hội IX ến ại hội XII.
Đại hội IX tháng 4/2001 xác ịnh mô hình kt tổng quát của nước ta trong thời kỳ hóa ộ lên
CNXH là nền kt thị trường ịnh hướng XHCN.
Định nghĩa là 1 kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật khách quan của kinh tế th
trường vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tác và bản chất của
CNXH trong ó các thế mạnh của thị trường ược sử dụng ể phát triển llsx phát triển nền
kt xây dựng cơ sở vật chất của CNXH nâng cao ời sống nhân dân.
Tính ịnh hướng XHCN ược thể hiện trên cả 3 mặt của quan hệ sản xuất thể hiện cụ thể ở
4 tiêu chí:
Mục ích phát triển là giải phong ll sx ko ngừng nâng cao ời sống nhân dân ẩy
mạnh xóa ói giảm nghèo, khuyến khích mọi người vương lên làm giàu chính áng.
Phướng hướng phát triển nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế nhm
phát huy tối a mọi tiềm năng và nguồn lực, trong ó kt nhà nước giữ vai trò chủ
ạo, kinh tế tư nhân là ộng lực của nền kt. Định hướng Xh và phân phối:
Thực hiện tiến bộ côn g bằng XH ngay trong từng bước và từng chính
sách phát triển, tăng trưởng kt, gắn với phát triển văn hóa y tế giáo dục tất
cả vì mục tiêu con người.
Phân phối theo kết quả lao ộng hiệu quả kinh tế theo mức óng góp vốn và
các nguồn lực khác và phân phối quỹ phúc lợi XH.
Quản lý phát huy vai trò làm chủ XH của nhân dân, vai trò quản lý, iều tiết nền KT
của Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh ạo của Đảng.
Câu 9: Trình bày chủ trương xây dựng hệ thống chính trị ở nước ta trong thời kỳ ổi mới.
Chủ trương
Xây dựng Đảng trong Hệ thống chính trị.
Thực hiện nhất nguyên về chính Đảng lãnh ạo toàn bộ XH bằng cưỡng lĩnh chiến
lược thông qua công tác tuyên truyền thuyết phục, vận ộng, tổ chức, kiểm tra và
nêu gương.
Vai trò của Đảng, Đảng là hạt nhân, lãnh ạo HTCT ồng thời là bộ phân cấu thành
hệ thống ấy, có mối quan hệ chặt chẽ với ND, hoạt ộng trong khuôn khổ Hiến
Pháp và Pháp luật Nguyên tắc ổi mới phức lãnh ạo của Đảng phải kiên ịnh các
nguyên tắc như: tập trung dân chủ, tập thể lãnh dạo cá nhân phụ trách tự phê bình
và phê bình, kỷ luật, nghiêm minh tự giác oàn kết thống nhất trong Đảng, thực
hiện dân chủ trong Đảng và trong XH. Yêu cầu: phải chủ ộng tích cực có quyết
tâm giá trị cao, thận trọng, vừa làm vừa tổng kết rút kinh nghiệm.
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCH.
lOMoARcPSD| 46797209
5 ặc iểm: o Nhà nước của dân, do dân, vì dân quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân. o Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công và phối hợp chặt chẽ
giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện 3 quyền lập pháp, hành pháp và
tư pháp.
o Nhà nước ược tổ chức và thực hiện trên cơ sợ Hiến Pháp và Pháp Luật,
ảm bảo cho Hiến Pháp và Pháp Luật giữ vị trí tối thượng trong Xã Hội.
o Nhà nước tôn trọng và bảo ảm quyền công dân, quyền con người thực
hành dân chủ ồng thời tăng cường kỷ cương và kỷ luật.
o Do 1 Đảng duy nhất lãnh ạo có sự giám sát của nhân dân, sự phản biện
của Xh. 5 biện pháp:
o Hoàn thiện hệ thống Pháp Luật tăng tính cụ thkhả thi của các quy ịnh
trong văn bản Pháp Luật.
o Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt ộng của quốc hội hoàn thiện có chế
bầu cử ể nâng cao chất lượng ại biểu quốc hội.
o Đẩy mạnh cải cách hành chính. o Xây dựng hệ thống cả quan tư pháp
trong sạch vững mạnh dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con
người.
o Nâng cao chất lượng hoạt ộng của HĐND, UBND.
Xây dựng Mặt trận Tổ Quốc và các tổ chức chính trị - xã hội khác.
Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị XH có vai trò quan trọng
trong việc tập hợp vận ộng oàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân ại diện cho
quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân.
Nhà nước ban hành cơ chế ể MTTQ và các tổ chức chính trị XH thực hiện tốt vai
trò giam sát phản biện XH.
Thực hiện tốt luật MTTQ luật Thanh niên, luật công oàn, quy chế dân chủ ở mi
cấp.
Làm tốt công tác dân vận theo phong cách trọng dân – gần dân- hiểu dân-học dân
và có trách nhiệm với nhân – nghe dân nói – nói dân hiểu – làm dân tin.
Câu 10: Trình bày nhưng quan iểm chỉ ạo và chủ trương xây dựng phát triển nền VH VN trong thời kỳ ổi mới.
VH là nền tảng tinh thần của XH vừa là mục tiêu vừa là ộng lực phát triển bền vững ất nước, VH phải
ặc ngang hàng với chính trị, kinh tế, xã hội và hội nhập quốc tế.
Quan iểm này chỉ rõ vai trò vị trí chức năng ặc biệt quan trọng của VH ối với sự phát triển
VH.
VH là nền tảng tinh thần của XH vì nó thấm nhuần trong mỗi con người và cả cộng ồng ược
truyền lại tiếp nối phát huy qua các thế hệ chi phối hằng ngày ến cuộc sống tư tưởng tình cảm
của mọi hành vi trong XH.
VH là ộng lực của sự phát triển vì nguồn lực nội sinh của sự phát triển của dân tộc thấm sâu
trong VH phát triển là ể vươn ến cái mới nhưng ko thể tách rời khỏi cội nguồn mà cội nguồn của
mỗi dân tộc chính là VH,hàm lượng VH trong các lĩnh vực của ời sống con người cao bao nhiêu
thì khả năng phát triển KT XH càng trở nên hiện thực và bền vững bấy nhiêu.
VH là mục tiêu của sự phát triển vì: mục tiêu xây dựng 1 XH VN dân giàu, nước mạnh, dân chủ
công = văn minh ó chính là mục tiêu VH
lOMoARcPSD| 46797209
Để VH vừa là mục tiêu vừa là ộng lực của sự phát triển chúng ta cần: phát triển toàn diện các
lĩnh vực vh XH hài hòa với phát triển KT.
Xây dựng nền VH VN tiên tiến ậm à bản sắc dân tộc thống nhất trong a dạng của cộng ồng các Dt NV
với các ặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và KH.
Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ, với nội dung cốt lỗi là ộc lập dân tộc, chủ nghĩa XH nhằm mục
tiêu tất cả vì con người.
Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị VH truyền thống bền vững của cộng ồng các dân tộc VN
c vun ấp qua quá trình dựng nước và giữ nước.
Để có ược nền VH ó chúng ta cần vừa bảo vệ bản sắc dân tộc vừa tiếp thu có chọn lọc những các
tiến bộ trong VH của dân tộc khác bảo vệ bản sắc dân tộc phải i ôi với loại bỏ những cái lạc hậu
lỗi thời trong phong tục tập quán và lễ thói cũ.
VN là quốc gia a dân tộc, mỗi dân tộc có 1 nền VH riêng tạo nên bức tranh a sắc màu trong VH
Việt, nền VH của các dân tộc ko xung ội, ko mâu thuẫn mà hòa quyện bình ẳng và bổ sung cho
nhau.
Phát triển VH vì sức hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người ể phát triển VH trong xây
dựng VH trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách với các ặc tính cơ bản: Yêu nước,
nhân ái, nghĩa tình, trung thực, oàn kết, cần cù, sáng tạo ể xây dụng con người với những ặc tính trên
chúng ta cần:
Hướng các hoạt ộng VH GD KH vào việc xây dựng con người hướng ến chân thiện mỹ.
Hình thành lối sống có ý thức tự trọng tự chủ sống và làm việc theo Hiến Pháp và Pháp Luật
Tăng cường GD nghệ thuật nâng Cao năng lực cảm thụ thẩm mỹ nhất là cho thanh thiếu niên.
Xây dựng ồng bộ mt VH trong ó chú trọng ến vai trò của giai ình cộng ồng phát triển hài hòa giữa KT
VH, cần chú ý ầy ủ ến yếu tố VH và con người trong phát triển KT.
Xây dựng và phát triển KT là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh ạo, nhà nước quản lý nhân
dân là chủ thể sáng tạo, ội ngủ trí thức giữ vai trò quan trọng.
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797209
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 1: Trình bày nội dung cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng.
*Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng là văn kiện vạch ra ường lối c/m VN do NAQ soạn thảo, dc thông qua
tại hội nghị thành lập Đảng ở Hương Cảng TQ (2/1930) với ND:
- Vạch ra phương hướng chiến lược của c/m VN là: “tư sản dân quyền c/m và thổ ịa c/m ể i tới XH CS”.
- Nhiệm vụ của c/m tư sản dân quyền và thổ ịa c/m:
Về chính trị: Đánh ổ ế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến; làm cho nước VN dc hoàn toàn
ộc lập; thành lập chính phủ công nông binh,tổ chức quân ội công nông.
Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của tư bản ế quốc chủ
nghĩa Pháp ể giao cho Chính phủ công nông binh quản lý; tịch thu toàn bộ ruộng ất của bọn ế
quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang
công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm 8h.
Về văn hóa - xã hội: Dân chúng dc tự do tổ chức; nam nữ bình quyền,…; phổ thông giáo dục theo công nông hóa
Về lực lượng c/m: Đảng phải thu phục cho dc ại bộ phận dân cày; phải làm cho các oàn thể thợ
thuyền và dân cày khỏi ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia; phải hết sức
liên lạc với tiểu tư sản,tri thức,trung nông. Đối với phú nông, trung, tiểu ịa chủ và tư bản An
Nam mà chưa rõ mặt phản c/m thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ ứng trung lập.
Về lãnh ạo c/m: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh ạo c/m. Đảng là ội tiên phong của giai cấp vô sản.
Về quan hệ của c/m VN với phong trào c/m TG: c/m VN là 1 bộ phận của c/m TG, phải liên
lạc với các dân tộc bị áp bức và oàn kết giai cấp vô sản TG, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
*NX: Ngay từ khi ra ời, Đảng ã có cương lĩnh chính trị xác ịnh úng ắn con ường giải phóng dân tộc theo
phương hướng c/m vô sản, ây là cơ sở ể Đảng CS VN nắm dc ngọn cờ lãnh ạo phong trào c/m VN; giải quyết
dc tình trạng khủng hoảng về ường lối c/m, về giai cấp lãnh ạo c/m diễn ra ầu TK XX; mở ra con ường và
phương hướng phát triển mới cho ất nước VN.
Câu 2: Trình bày nội dung luận cương chính trị của Đảng.
*Luận cương chính trị của Đảng là văn kiện vạch ra ường lối c/m Đông Dương do Trần Phú soạn thảo, dc
thông qua tại hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất ở Hương Cảng TQ (10/1930) với ND:
- Vạch ra phương hướng chiến lược của c/m Đông Dương là: 1 cuộc “c/m tư sản ân quyền”, có tính chất
thổ ịa và phản ế,sau ó sẽ tiếp tục “phát triển”, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh ấu thẳng lên con ường XH CN”.
- Khẳng ịnh nhiệm vụ của c/m tư sản dân quyền là: ánh ổ phong kiến, thực hành c/m ruộng ất triệt ể và
ánh ổ ế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn ộc lập. 2 nhiệm vụ ó quan hệ khăng khít
nhau, trong ó “Vấn ề thổ ịa là cái cốt của c/m tư sản dân quyền”.
Về lực lượng c/m: Giai cấp vô sản vừa là ộng lực chính của c/m tư sản dân quyền, vừa là giai
cấp lãnh ạo c/m. Dân cày là lực lượng ông ảo nhất và là ộng lực mạnh của c/m.Tư sản thương lOMoAR cPSD| 46797209
nghiệp thì ứng về phe ế quốc và ịa chủ chống lại cách mạng, còn tư sản công nghiệp thì ứng về
phía quốc gia cải lương và khi cách mạng phát triển cao thì họ sẽ theo tổ quốc. Trong
giai cấp tiểu tư sản, bộ phận thủ công nghiệp thì có thái ộ do dự; tiểu tư sản thương gia thì không
tán thành cách mạng; tểu tư sản trí thức thì có xu hướng quốc gia chủ nghĩa và chỉ có thể hăng
hái tham gia chống ế quốc trong thời kỳ ầu. Chỉ có các phần tử lao khổ ở ô thị như những người
bán hàng rong, thợ thủ công nhỏ, trí thức thất nghiệp mới i theo cách mạng mà thôi.
Về phương pháp c/m: Để ạt dc mục tiêu cơ bản của cuộc c/m thì phải ra sức chuẩn bị cho quần
chúng về con ường “võ trang bạo ộng”.
Về quan hệ giữa c/m Đông Dương với các mạng thế giới: cách mạng Đông Dương là 1 bộ
phận của c/m vô sản TG, phải oàn kết gắn bó với giai cấp vô sản TG, trước hết là giai cấp vô sản
Pháp, và phải liên lạc với các nước thuộc ịa.
Về vai trò lãnh ạo của Đảng: Sự lãnh ạo của Đảng CS là iều kiện cốt yếu cho thắng lợi của
c/m. Đảng phải có ường lối chính trị úng ắn, có kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiết với quần chúng. *NX:
- Luận cương ko nêu ra dc mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa ân tộc VN và ế quốc Pháp, từ ó ko ặt
nhiệm vụ chống ế quốc lên hàng ầu.
- Luận cương ã ko ề ra dc 1 chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc ấu tranh chống ế
quốc xâm lược và tay sai.
- Luận cương chưa tìm ra và nắm vững những ặc iểm của XH thuộc ịa nửa phong kiến VN.
- Do nhận thức giáo iều, máy móc về vấn ề dân tộc và giai cấp của quốc tế III.
Câu 3: So sánh cương lĩnh chính trị (2/1930) và luận cương chính trị (10/1930). *Giống nhau:
- Đều xác ịnh phương hướng chiến lược của c/m là: giành ộc lập dân tộc, tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua
giai oạn TBCN:Phương hướng chiến lược của CMVN là: “tư sản dân quyền c/m và thổ ịa c/m ể i tới XH CS”.
- Đều thống nhất ở khái niệm c/m tư sản dân quyền do giai cấp công nhân lãnh ạo với nhiệm vụ giành ộc lập dân tộc.
- Đều xác ịnh phương pháp c/m là bạo lực c/m: Để ạt dc mục tiêu cơ bản của cuộc c/m thì phải ra sức
chuẩn bị cho quần chúng về con ường “võ trang bạo ộng”.
- Đều xác ịnh vai trò nồng cốt của liên minh công – nông: Đảng phải thu phục cho dc ại bộ phận dân cày;
phải làm cho các oàn thể thợ thuyền và dân cày khỏi ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản.
- Đều xác ịnh c/m VN muốn giành thắng lợi phải có sự lãnh ạo của Đảng CS: Giai cấp vô sản là lực lượng
lãnh ạo c/m. Đảng là ội tiên phong của giai cấp vô sản.
- Đều xác ịnh c/m VN là 1 bộ phận của c/m TG: c/m VN là 1 bộ phận của c/m TG, phải thực hành liên lạc
với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản TG, nhất là giai cấp vô sản Pháp. *Khác nhau: lOMoAR cPSD| 46797209 Tiêu chí so sánh
Cương lĩnh chính trị
Luận cương chính trị
Người soạn thảo Nguyễn Ái Quốc Trần Phú
Thời gian thông 2/1930 10/1930 qua Khái niệm c/m Ko bao hàm c/m ruộng ất: Bao hàm c/m ruộng ất: TS dân quyền
phương hướng chiến lược của Vạch ra phương hướng chiến lược
CMVN là: “tư sản dân quyền c/m và của c/m Đông Dương là: 1 cuộc “c/m
thổ ịa c/m ể i tới XH CS”
tư sản ân quyền”, có tính chất thổ ịa
và phản ế,sau ó sẽ tiếp tục “phát
triển”, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh
ấu thẳng lên con ường XH CN”. Lực lượng c/m
Toàn dân tộc: Đảng phải thu phục Giai cấp vô sản vừa là ộng lực chính
cho dc ại bộ phận dân cày; phải làm của c/m tư sản dân quyền, vừa là giai
cho các oàn thể thợ thuyền và dân cấp lãnh ạo c/m. Dân cày là lực lượng
cày khỏi ở dưới quyền lực và ảnh ông ảo nhất và là ộng lực mạnh của
hưởng của bọn tư bản quốc gia; phải c/m.Tư sản thương nghiệp thì ứng về
hết sức liên lạc với tiểu tư sản,tri phe ế quốc và ịa chủ chống lại cách
thức,trung nông. Đối với phú nông, mạng, còn tư sản công nghiệp thì ứng
trung, tiểu ịa chủ và tư bản An Nam về phía quốc gia cải lương và khi
mà chưa rõ mặt phản c/m thì phải lợi cách mạng phát triển cao thì họ sẽ
dụng, ít lâu mới làm cho họ ứng theo tổ quốc. Trong giai cấp tiểu tư trung lập.
sản, bộ phận thủ công nghiệp thì có
thái ộ do dự; tiểu tư sản thương gia
thì không tán thành cách mạng; tểu tư
sản trí thức thì có xu hướng quốc gia
chủ nghĩa và chỉ có thể hăng hái tham
gia chống ế quốc trong thời kỳ ầu.
Chỉ có các phần tử lao khổ ở ô thị như
những người bán hàng rong, thợ thủ
công nhỏ, trí thức thất nghiệp mới i theo cách mạng mà thôi.
Giai oạn ầu c/m -Xác ịnh c/m VN có 2 nhiệm vụ: -Cũng xác ịnh c/m VN có 2 nhiệm
+ Chống ế quốc, giành ộc lập dân vụ nhưng lại nhấn mạnh ến ấu tranh tộc.
giai cấp, c/m ruộng ất. -Nhiệm vụ
+ Chống phong kiến, em ruộng ất của c/m tư sản dân quyền là: ánh ổ
cho dân cày, trong ó chống ế quốc là phong kiến, thực hành c/m ruộng ất nhiệm vụ hàng ầu.
triệt ể và ánh ổ ế quốc chủ nghĩa
-Nhiệm vụ của c/m tư sản dân Pháp, làm cho Đông Dương hoàn
quyền và thổ ịa c/m về chính trị: toàn ộc lập. 2 nhiệm vụ ó quan hệ
Đánh ổ ế quốc chủ nghĩa Pháp và khăng khít nhau, trong ó “Vấn ề thổ
bọn phong kiến; làm cho nước VN ịa là cái cốt của c/m tư sản dân
dc hoàn toàn ộc lập;thành lập chính quyền”. phủ công nông binh. *NX: lOMoAR cPSD| 46797209 - Cương lĩnh chính trị
Ngay từ khi ra ời, Đảng ã có cương lĩnh chính trị xác ịnh úng ắn con ường giải phóng dân tộc theo
phương hướng c/m vô sản, ây là cơ sở ể Đảng CS VN nắm dc ngọn cờ lãnh ạo phong trào c/m VN; giải
quyết dc tình trạng khủng hoảng về ường lối c/m, về giai cấp lãnh ạo c/m diễn ra ầu TK XX; mở ra con
ường và phương hướng phát triển mới cho ất nước VN. - Luận cương chính trị
• Luận cương ko nêu ra dc mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa ân tộc VN và ế quốc Pháp, từ ó ko ặt
nhiệm vụ chống ế quốc lên hàng ầu.
• Luận cương ã ko ề ra dc 1 chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc ấu tranh
chống ế quốc xâm lược và tay sai.
• Luận cương chưa tìm ra và nắm vững những ặc iểm của XH thuộc ịa nửa phong kiến VN. Do
nhận thức giáo iều, máy móc về vấn ề dân tộc và giai cấp của quốc tế III.
Câu 4: Trình bày hoàn cảnh lịch sử và chủ trương chuyển hướng chỉ ạo chiến lược cách mạng
của ảng giai oạn 1939 – 1945.
a) Tình hình thế giới và trong nước. ❖ Tình hình thế giới.
- 01/09/1939, Đức tấn công Ba Lan ctr TG T2 bùng nổ.
- 06/1940 Đức tấn công Pháp, Chính Phủ Pháp ầu hàng Đức.
- 22/06/1941 Đức tấn công Liên Xô, nhân dân LX bước vào cuộc chiến tranh Vệ quốc vĩ ại.
❖ Tình hình trong nước.
- Thực dân Pháp ã thi hành chính sách thời chiến rất trắng trợn, phátxít hóa bộ máy thống trị, thủ tiêu
những thành quả dân sinh dân chủ của nhân dân ta, ra sức àn áp CMĐD, CMVN bị tổn thất lớn.
- 22/09/1940 phátxít Nhật kéo quân vào Đông Dương, câu kết chặt chẽ với thực dân P, cùng nhau thống
trị nhân dân Đông Dương, mâu thuẫn giữa dân tộc ta với Đế Quốc, phát xít Pháp - Nhật gay gắt hơn bao giờ hết.
b) Chủ trương chuyển hướng chỉ ạo chiến lược của Đảng. -
Các nghị quyết xác ịnh ường lối.
• Nghị quyết HN TƯ 6 (11/1939)
• Nghị quyết HN TƯ 7 (11/1940)
• Nghị quyết HN TƯ 8 (5/1941) - Nội dung:
• Đặt nhiệm vụ GP dân tộc lên hàng ầu, chống ĐQ, chống Phát-xít, GP dân tộc giành chính quyền về tay
nhân dân, là mục tiêu nhiệm vụ hàng ầu của CMVN lúc này.
• Tạm gác nhiệm vụ chống phong kiến, chưa ưa ra khẩu hiện tịch thu ruộng ất của PK, mà chỉ mới ưa ra
khẩu hiệu tịch thu ruộng ất của ĐQ Việt gian chia cho dân cày.
• Để tập hợp mọi g/c tôn giáo, ảng phái, dân tộc vào nhiệm vụ chung, quyết ịnh thành lập mặt trận VN ộc
lập ồng minh (gọi tắt là mặt trận Việt – Minh) và các hội cứu quốc.
• Xúc tiến cho khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân ta, ể thực hiện nhiệm
vụ ó bên cạnh việc xây dựng chỉnh ốn Đảng ể Đảng ủ sức mạnh lãnh ạo phong trào, quyết ịnh thành lập
lực lượng vũ trang nhân dân và căn cứ ịa cách mạng trên phạm vi toàn quốc. lOMoAR cPSD| 46797209
• Dự kiến phương thức, khởi nghĩa giành chính quyền là i từ khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền ở
từng ịa phương, tiến tới tổng khởi nghĩa, giành chính quyền trên phạm vi cả nước, khi thời cơ ến. c) Ý nghĩa:
- Giải thích ược mục tiêu số 1 của CMVN là ộc lập dân tộc và ề ra nhiều chủ trương ể thực hiện mục tiêu ấy.
- Là ngọn cờ dẫn ường cho nhân dân ta giành thắng lợi.
5. Trình bày nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến chống pháp giai oạn 1946-1954 và nội dung
ường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng. a) Nguyên nhân:
- Nguyên nhân sâu xa: do bản chất tham lam, hiếu chiến của CNTB trước sau như 1, Pháp vẫn muốn biến VN
thành thuộc ịa của chúng.
- Nguyên nhân gián tiếp: do Pháp có sự dung túng bao che tạo iều kiện can thiệp trắng trợn của 1 số nước ĐQ và tay sai.
- Nguyên nhân trực tiếp: Kể từ sau tháng 9/1946 khi quân đội Tưởng rút hết khỏi miền Bắc VN, khi mọi điều
kiện chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược trên quy mô lớn của Td Pháp đã sẵn sàng, thì kể từ đây TD
Pháp đã trắng trợn dùng sức mạnh quân sự tiến hành CTranh XL trên qui mô lớn ở VN và Đông Dương.
Trong bối cảnh ó, nhân dân VN buộc phải cầm vũ khí ể ánh uổi quân XL Pháp ể bảo vệ nền ộc lập dân tộc,
bảo vệ thành quả CM. Lúc 20 giờ ngày 19/12/1946 công nhân nhà máy iện Yên Phụ cúp iện báo hiệu cuộc
kháng chiến chống Pháp trên quy mô toàn quốc chính thức bùng nổ.
b) Quá trình hình thành và nội dung ường lối kháng chiến và xây dựng chế ội dân chủ nhân dân. -
Đường lối kháng chiến chống Pháp trong giai oạn này ược thể hiện trong : Chỉ thị toàn
dân kháng chiến của Ban thường vụ trung ương Đảng (12/12/1946.) Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến của Chủ Tịch HCM (19/12/1946).
Tác phẩm kháng chiến: Nhất ịnh thắng lợi của Trường Chinh (3/1947). - Nội dung:
• Mục ích: ánh phản ộng td Pháp XL giành thống nhất và ộc lập
• Tính chất: Cuộc kháng chiến ngày nay mang tính chất giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ nền
dân chủ mới mà chúng ta vừa mới tạo dựng ược sau CM tháng 8 => Chính nghĩa.
• Đường lối chung: Đường lối chiến tranh nhân dân chỉ ạo toàn bộ cuộc kháng chiến, kháng chiến toàn
dân, kháng chiến toàn diện, kháng chiến trường kỳ và tự lực cánh sinh. Kháng chiến toàn dân:
Phải kháng chiến toàn dân vì:
▪ Chủ nghĩa Mác – le nin chỉ ra rằng CM là sự nghiệp của quần chúng, quần chúng nhân dân là
chủ thể sáng tạo nền lịch sử nên chiến tranh và CM cũng là sự nghiệp của quần chúng do
nhân dân ảm nhận và gánh vác.
▪ Xuất phát từ truyền thống ánh giặc giữ nước trong lịch sử dân tộc, từ xưa ến nay mỗi khi ất
nước có giặc ngoại xâm, ông cha ta ều huy ộng sức mạnh toàn dân ánh giặc.
▪ Xuất phát từ thực tiễn của cuộc chiến tranh, Pháp mạnh hơn chúng ta về kinh tế và quân sự,
muốn thắng ược chúng phải huy ộng sức mạnh toàn dân kháng chiến ánh Pháp với phương
châm “Mỗi người dân là 1 chiến sĩ, mỗi làng xóm là 1 pháo ài”.
Kháng chiến toàn dân có ý nghĩa là:” Bất kỳ àn ông àn bà không phân biệt tôn giáo, ảng phái, dân
tộc, bất kỳ người già người trẻ. Hễ là người VN thì phải ứng lên ánh thực dân Pháp”. Kháng chiến toàn diện:
Phải kháng chiến toàn diện vì: lOMoAR cPSD| 46797209
▪ Chiến tranh là cuộc ọ sức toàn diện giữa 2 bên tham chiến, Pháp ánh chúng ta trên mọi
phương diện nên ta phải tiến hành cuộc kháng chiến trên mọi mặt trận ể chống lại chúng.
▪ Để làm cho khẩu hiệu kháng chiến toàn dân có hiệu lực trên thực tế, thì phải tiến hành
kháng chiến toàn diện. Kháng chiến toàn diện là:
Đánh ịch trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, quận sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao. Trong ó,
quân sự là mặt trận hàng ầu.
▪ Về chính trị: thực hiện oàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng, chính quyền, các oàn
thể nhân dân; oàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình.
▪ Về quân sự: Thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, tiêu diệt
ịch, giải phóng nhân dân và ất ai, thực hiện du kích chiến tiến lên vận ộng chiến, ánh chính
quy, là “ Triệt ể dùng du kích, vận ộng chiến. Bảo toàn thực lực, kháng chiến lâu dài… Vừa
ánh vừa võ trang thêm; vừa ánh vừa ào tạo thêm cán bộ”.
▪ Về kinh tế: Tiêu hổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tự cung tự túc, tập trung phát triển nông
nghiệp , thủ công nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp quốc phòng.
▪ Về văn hóa: Xóa bỏ văn hóa thực dân, phong kiến, xây dựng nền văn hóa dân chủ theo ba
nguyên tắc: dân tộc, khoa học, ại chúng.
▪ Về ngoại giao: Thực hiện thêm bạn bớt thù, biểu dương thực lực. “ Liên hiệp với thực dân
Pháp, chống phản ộng thực dân Pháp”, sẵn sàng àm phán nếu Pháp công nhận VN ộc lập.
Kháng chiến trường kỳ:
Phải kháng chiến trường kỳ vì:
▪ Xuất phát từ tương quan so sánh lực lượng giữa 2 phía, Pháp mạnh hơn chúng ta về kinh tế
và quân sự, muốn thắng ược chúng ta cần phải có thời gian.
▪ Tiến hành chiến tranh XL VN Pháp thực hiện mưu ồ ánh nhanh thắng nhanh, ta chủ trương
kháng chiến lâu dài, ể có thời gian phát huy các yếu tố: “Thiên thời, ịa lợi, nhân hòa”.
Kháng chiến trường kỳ không có nghĩa là: vô hạn về thời gian, mà vừa kháng chiến vừa ẩy mạnh
xây dựng của chúng ta, vừa tranh thủ tiêu hao sinh lực quân thù, chủ ộng tấn công ập tan từng kế
hoạch chiến tranh của chúng, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn. Tự lực cánh sinh:
Phải tự lực cánh sinh vì:
▪ Lúc bấy giờ trên thế giới chưa có nước nào trực tiếp giúp ỡ CMVN.
▪ CHỉ có tự lực cánh sinh mới có lực lượng sức người, sức của ể kháng chiến lâu dài.
Tự lực cánh sinh có nghĩa là: phải tự cấp, tự túc về mọi mặt, khi có iều kiện sẽ tranh thủ tối a từ
các nước nhưng không có ược ỷ lại.
• Triển vọng kháng chiến: mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn, song nhất ịnh thắng lợi.
 Đường lối kháng chiến chống Pháp là úng ắn và sáng tạo vừa kế thừa ược kinh nghiệm của tổ tiên, úng
với những nguyên lý về chiến tranh và cách mạng của CN Mác- lê nin vừa phù hợp với tình hình thực tế
của ất nước nên ã ưa cuộc kháng chiến nhanh chóng i vào ổn ịnh, phát triển úng hướng, từng bước i ến thắng lợi hoàn toàn.
Câu 6: Trình bày quá trình ổi mới tư duy của Đảng về CNH thời kỳ. Đại hội VI(12/1986) lOMoAR cPSD| 46797209
• Chỉ ra những sai lầm ược nhận thức và chủ trường CNH thời kỳ trước ổi mới ó là: Sai lầm trong việc
xác ịnh mục tiêu và bước i, sai lầm trong việc bố trí cơ cấu kinh tế chưa thực sự coi nông nghiệp là mặt trận hàng ầu.
• Chuyển trọng tâm từ phát triển công nghiệp nặng sang thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn ó là:
lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
• Trong chặn ường ầu tiên của thời kì hóa ộ chưa ẩy mạnh CNH mà tạo tiền ề ể ẩy mạnh
CNH trong những giai oạn tiếp theo.
• Phải xuất phát từ thực tiễn coi trọng tính khả thi và hiệu quả của chương trình CNH Cơ cấu kinh
tế của chặn ường ầu tiên là: Nông-Công nghiệp và dịch vụ.
• Thừa nhận sự tồn tại lâu dài của nhiều thành phần kinh tế.
• Bước ầu chuyển sang thực hiện nền kinh tế mới. Đại hội VII (6/1991)
• Tiếp tục ẩy mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu nhằm tạo chuyển biến rõ nét về cơ cấu kinh tế.
• Coi thị trường vừa là ối tượng vừa là căn cứ của kế hoạch hóa.
Hội nghị TW 7 khóa VII (1/1994) ưa ra “ ịnh nghĩa về CNH –HDH, CNH –HDH là quá trình
chuyển ổi căn bản toàn diện các hoạt ộng sx kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế XH từ sử
dụng ld thủ công là chính, sang sử dụng 1 cách phổ biến sức L với công nghệ, phương tiện
và phương pháp tiên tiến hiện ại dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ KH công nghệ
tạo ra năng suất l XH cao”. Đại hội VIII (6/1996)
• Nước ta ã thoát khỏi khủng hoảng KT XH chuyển sang thời kì ẩy mạnh CNH – HDH ất nước.
• Đề ra 6 quan iểm về CNH
➢ Giữ vững ộc lập tự chủ i ôi với mở rộng hợp tác quốc tế.
➢ CNH-HDH là sự nghiệp của toàn dân của mội thành phần KT, trong ó KT nhà
nước giữ vai trò chủ ạo.
➢ Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
➢ KH và công nghệ là nền tảng và ộng lực của CNH – HDH.
➢ Lấy hiệu quả KT XH làm tiêu chuẩn cơ bản ể lựa chọn phương án phát triển dự án ầu tư.
➢ Kết hợp KT với QPAN.
Đại hội IX (4/2001), ại hội X (4/2006), Đại hội XI (1/2011) Đại hội XII (1/2016).
➢ Con ường CNH ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian.
➢ Phát triển nhanh các lĩnh vực có lời thế áp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
➢ Bảo ảm xây dựng nền KT ộc lập tự chủ, chủ ộng hội nhập KTQT ➢ Đẩy
mạnh CNH –HDH nông nghiệp nông thôn.
Câu 7 : Nêu khái niệm CNH-HDH, trình bày mục tiêu và quan iểm của Đảng về CNH-HDH thời kỳ ổi mới. lOMoAR cPSD| 46797209
Định nghĩa CNH –HDH: CNH –HDH là quá trình chuyển ổi căn bản toàn diện các hoạt
ộng sx kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế XH từ sử dụng ld thủ công là chính, sang
sử dụng 1 cách phổ biến sức L với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện
ại dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ KH công nghệ tạo ra năng suất l XH cao” Mục tiêu.
➢ Nhầm cải biến VN thành 1 nước CN có cơ sở vật chất kỉ thuật hiện ại cơ cấu
kinh tế hợp lí quan hệ sx tiến bộ phù hợp với trình ộ phát triển của ll sx, mức
sống vững chắc, dân giàu , nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
➢ Mục tiêu trước mắt: Đại hội X (4/2006) xác ịnh CNH –HDH gắn với phát
triển kinh tế tri thức ể sớm ưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo
nền tảng ến 2020 ưa nước ta cơ bản trở thành 1 nước CN theo hướng hiện ại. Quan iểm:
➢ CNH gắn với HDH , CNH –HDh gắn với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ tài nguyên môi trường.
➢ CNH –HDH gắn với phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế.
➢ Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
➢ Khoa học công nghệ là nền tảng và ộng lực của CNH –HDH.
➢ Phát triển nhanh và bền vững tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển văn hóa
thực hiện tiến bộ công bằng XH.
Câu 8: Trình bày sự hình thành tư duy của Đảng về Kinh tế thị trường thời kỳ ổi mới.
❖ Đại hội VI –Đại Hội VIII.
➢ Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của CN tư bản mà là thành tự của nhân loại.
➢ Khi ll sx kém pahst triển, sx chủ yếu ể thỏa mãn nhu cầu thì ó là nền sx tự cung tự cấp.
➢ Khi ll sx ngày càng phát triển có sự phân chia công l xh xuất hiện chế ộ tư hữu thì nền sx hàng hóa ra ời.
➢ Kt hàng hóa và Kt thị trường có cùng bản chất ều nhằm sx hàng hóa ra ể bán nhằm mục
ích giá trị, ều trao ổi thông qua quan hệ hàng hóa tiền tệ, ều ra ời dựa trên cơ sở phân
công l xh, và các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sx do Kt hàng hóa và kt thị
trường khác nhau về trình ộ phát triển.
➢ Chủ nghĩa tư bản ko sản sinh ra KT hàng háo nên kt thị trường với tư cách là nền kt hàng
hóa phát triển cũng ko phải là sản phẩm riêng có của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu
phát triển chung của nhân loại.
➢ Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kì hóa ộ lên CNXH. KT thị trường
chỉ ối lập với kt tự nhiên chứ không ối lập với chế ộ XH. Do ó, xây dựng và phát triển kt
thị trường ko có nghĩa là ất nước theo con ường tư bản CN, hay nói cách khác xây dựng
CNXH ko dẫn én phủ ịnh kt thị trường.
➢ Có thể và cần thiết sử dụng kt thị trường ể xây dụng CNXH ở nước ta. Kt thị trường có những ặc iểm sau:
• Các chủ thể kt có tính ộc lập cao, có quyền tự chủ trong hoạt ộng sx kinh doanh. lOMoAR cPSD| 46797209
• Giá cả của hàng hóa do cung – cầu iều tiết có hệ thống thị trường phát triển ồng bộ và hoàn hảo.
• Nền kt có tính mở cao vận hàng theo quy luật vốn có của kt thị trường.
• Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mô của nhà nước.
 KT thị trường có vai trò rất lớn ối với sự phát triển KT XH của ất nước .
❖ Đại hội IX ến ại hội XII.
➢ Đại hội IX tháng 4/2001 xác ịnh mô hình kt tổng quát của nước ta trong thời kỳ hóa ộ lên
CNXH là nền kt thị trường ịnh hướng XHCN.
➢ Định nghĩa là 1 kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật khách quan của kinh tế thị
trường vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tác và bản chất của
CNXH trong ó các thế mạnh của thị trường ược sử dụng ể phát triển llsx phát triển nền
kt xây dựng cơ sở vật chất của CNXH nâng cao ời sống nhân dân.
➢ Tính ịnh hướng XHCN ược thể hiện trên cả 3 mặt của quan hệ sản xuất thể hiện cụ thể ở 4 tiêu chí:
• Mục ích phát triển là giải phong ll sx ko ngừng nâng cao ời sống nhân dân ẩy
mạnh xóa ói giảm nghèo, khuyến khích mọi người vương lên làm giàu chính áng.
• Phướng hướng phát triển nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế nhằm
phát huy tối a mọi tiềm năng và nguồn lực, trong ó kt nhà nước giữ vai trò chủ
ạo, kinh tế tư nhân là ộng lực của nền kt. Định hướng Xh và phân phối:
✓ Thực hiện tiến bộ côn g bằng XH ngay trong từng bước và từng chính
sách phát triển, tăng trưởng kt, gắn với phát triển văn hóa y tế giáo dục tất
cả vì mục tiêu con người.
✓ Phân phối theo kết quả lao ộng hiệu quả kinh tế theo mức óng góp vốn và
các nguồn lực khác và phân phối quỹ phúc lợi XH.
Quản lý phát huy vai trò làm chủ XH của nhân dân, vai trò quản lý, iều tiết nền KT
của Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh ạo của Đảng.
Câu 9: Trình bày chủ trương xây dựng hệ thống chính trị ở nước ta trong thời kỳ ổi mới. ❖ Chủ trương
Xây dựng Đảng trong Hệ thống chính trị.
• Thực hiện nhất nguyên về chính Đảng lãnh ạo toàn bộ XH bằng cưỡng lĩnh chiến
lược thông qua công tác tuyên truyền thuyết phục, vận ộng, tổ chức, kiểm tra và nêu gương.
• Vai trò của Đảng, Đảng là hạt nhân, lãnh ạo HTCT ồng thời là bộ phân cấu thành
hệ thống ấy, có mối quan hệ chặt chẽ với ND, hoạt ộng trong khuôn khổ Hiến
Pháp và Pháp luật Nguyên tắc ổi mới phức lãnh ạo của Đảng phải kiên ịnh các
nguyên tắc như: tập trung dân chủ, tập thể lãnh dạo cá nhân phụ trách tự phê bình
và phê bình, kỷ luật, nghiêm minh tự giác oàn kết thống nhất trong Đảng, thực
hiện dân chủ trong Đảng và trong XH. Yêu cầu: phải chủ ộng tích cực có quyết
tâm giá trị cao, thận trọng, vừa làm vừa tổng kết rút kinh nghiệm.
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCH. lOMoAR cPSD| 46797209
• 5 ặc iểm: o Nhà nước của dân, do dân, vì dân quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân. o Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công và phối hợp chặt chẽ
giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện 3 quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
o Nhà nước ược tổ chức và thực hiện trên cơ sợ Hiến Pháp và Pháp Luật,
ảm bảo cho Hiến Pháp và Pháp Luật giữ vị trí tối thượng trong Xã Hội.
o Nhà nước tôn trọng và bảo ảm quyền công dân, quyền con người thực
hành dân chủ ồng thời tăng cường kỷ cương và kỷ luật.
o Do 1 Đảng duy nhất lãnh ạo có sự giám sát của nhân dân, sự phản biện của Xh. 5 biện pháp:
o Hoàn thiện hệ thống Pháp Luật tăng tính cụ thể khả thi của các quy ịnh
trong văn bản Pháp Luật.
o Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt ộng của quốc hội hoàn thiện có chế
bầu cử ể nâng cao chất lượng ại biểu quốc hội.
o Đẩy mạnh cải cách hành chính. o Xây dựng hệ thống cả quan tư pháp
trong sạch vững mạnh dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con người.
o Nâng cao chất lượng hoạt ộng của HĐND, UBND.
Xây dựng Mặt trận Tổ Quốc và các tổ chức chính trị - xã hội khác.
• Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị XH có vai trò quan trọng
trong việc tập hợp vận ộng oàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân ại diện cho
quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân.
• Nhà nước ban hành cơ chế ể MTTQ và các tổ chức chính trị XH thực hiện tốt vai
trò giam sát phản biện XH.
• Thực hiện tốt luật MTTQ luật Thanh niên, luật công oàn, quy chế dân chủ ở mọi cấp.
• Làm tốt công tác dân vận theo phong cách trọng dân – gần dân- hiểu dân-học dân
và có trách nhiệm với nhân – nghe dân nói – nói dân hiểu – làm dân tin.
Câu 10: Trình bày nhưng quan iểm chỉ ạo và chủ trương xây dựng phát triển nền VH VN trong thời kỳ ổi mới.
➢ VH là nền tảng tinh thần của XH vừa là mục tiêu vừa là ộng lực phát triển bền vững ất nước, VH phải
ặc ngang hàng với chính trị, kinh tế, xã hội và hội nhập quốc tế.
• Quan iểm này chỉ rõ vai trò vị trí chức năng ặc biệt quan trọng của VH ối với sự phát triển VH.
• VH là nền tảng tinh thần của XH vì nó thấm nhuần trong mỗi con người và cả cộng ồng ược
truyền lại tiếp nối phát huy qua các thế hệ chi phối hằng ngày ến cuộc sống tư tưởng tình cảm
của mọi hành vi trong XH.
• VH là ộng lực của sự phát triển vì nguồn lực nội sinh của sự phát triển của dân tộc thấm sâu
trong VH phát triển là ể vươn ến cái mới nhưng ko thể tách rời khỏi cội nguồn mà cội nguồn của
mỗi dân tộc chính là VH,hàm lượng VH trong các lĩnh vực của ời sống con người cao bao nhiêu
thì khả năng phát triển KT XH càng trở nên hiện thực và bền vững bấy nhiêu.
• VH là mục tiêu của sự phát triển vì: mục tiêu xây dựng 1 XH VN dân giàu, nước mạnh, dân chủ
công = văn minh ó chính là mục tiêu VH lOMoAR cPSD| 46797209
• Để VH vừa là mục tiêu vừa là ộng lực của sự phát triển chúng ta cần: phát triển toàn diện các
lĩnh vực vh XH hài hòa với phát triển KT.
➢ Xây dựng nền VH VN tiên tiến ậm à bản sắc dân tộc thống nhất trong a dạng của cộng ồng các Dt NV
với các ặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và KH.
• Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ, với nội dung cốt lỗi là ộc lập dân tộc, chủ nghĩa XH nhằm mục
tiêu tất cả vì con người.
• Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị VH truyền thống bền vững của cộng ồng các dân tộc VN
c vun ấp qua quá trình dựng nước và giữ nước.
• Để có ược nền VH ó chúng ta cần vừa bảo vệ bản sắc dân tộc vừa tiếp thu có chọn lọc những các
tiến bộ trong VH của dân tộc khác bảo vệ bản sắc dân tộc phải i ôi với loại bỏ những cái lạc hậu
lỗi thời trong phong tục tập quán và lễ thói cũ.
• VN là quốc gia a dân tộc, mỗi dân tộc có 1 nền VH riêng tạo nên bức tranh a sắc màu trong VH
Việt, nền VH của các dân tộc ko xung ội, ko mâu thuẫn mà hòa quyện bình ẳng và bổ sung cho nhau.
➢ Phát triển VH vì sức hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người ể phát triển VH trong xây
dựng VH trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách với các ặc tính cơ bản: Yêu nước,
nhân ái, nghĩa tình, trung thực, oàn kết, cần cù, sáng tạo ể xây dụng con người với những ặc tính trên chúng ta cần:
• Hướng các hoạt ộng VH GD KH vào việc xây dựng con người hướng ến chân thiện mỹ.
• Hình thành lối sống có ý thức tự trọng tự chủ sống và làm việc theo Hiến Pháp và Pháp Luật
• Tăng cường GD nghệ thuật nâng Cao năng lực cảm thụ thẩm mỹ nhất là cho thanh thiếu niên.
➢ Xây dựng ồng bộ mt VH trong ó chú trọng ến vai trò của giai ình cộng ồng phát triển hài hòa giữa KT
và VH, cần chú ý ầy ủ ến yếu tố VH và con người trong phát triển KT.
➢ Xây dựng và phát triển KT là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh ạo, nhà nước quản lý nhân
dân là chủ thể sáng tạo, ội ngủ trí thức giữ vai trò quan trọng.