-
Thông tin
-
Quiz
Lý thuyết LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành
§ Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương, thu hút tất cả các dân tộc, các giai cấp, đảng phái và cá nhân yêu nước ở Đông Dương nhằm đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai, giành lại độc lập hoàn toàn cho các dân tộc Đông Dương. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Lý thuyết LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành
§ Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương, thu hút tất cả các dân tộc, các giai cấp, đảng phái và cá nhân yêu nước ở Đông Dương nhằm đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai, giành lại độc lập hoàn toàn cho các dân tộc Đông Dương. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Trường: Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Nguyễn Tất Thành
Preview text:
1 ạch thực hiện việc t
ꗬ ŇgЉ1ደ ĵ11က11ࠀ1 퉴 1 2 Đảng; o 4. Định kế h
橢橢鵞鵞 222222222Љ퉴2퉴 퉴퉴 퉴
樍樍圭 222~2222222ŭ222¤2222¤2222¤22222222·22৹ 222
৹ 2 ឌ 222 ឌ 222퉴222ᴁ222ᴁ2µ2222222ᴕ222ᴕ222ᴕ282ᵍ2T2ᶡ22ᴕ222ꄣ
2Ǩ2ḥ22ḩ222ḩ222ḩ222ḩ222ἄ222ἄ222ἄ222ꂊ 22 ꂌ 222 ꂌ 222 ꂌ 222 ꂌ 222 ꂌ 222 ꂌ 222 ꌋ 2ʶ2ꗁ 2^2ꂌ
2I222222222퉴222寚 22222222222ἄ222ἄ222寚 222 寚 222 ꂌ 2222222 ឌ 222 ឌ 222ḩ2222222ḩ2Û2ꃕ
22 将 222 将 222 将 222 寚 22 ឌ 2ɀ2ḩ222퉴222ḩ222ꂊ 2222222 将 222222222222222222222222222
寚 222 ꂊ 2222222 将 222 将 2Ɗ2鴎 2Ĝ2222222222222222222222222222222222222ꁦ 222ḩ22222
溠竣 თǛ222222寰 22 鸪 2"222222222ꃫ 282ꄣ 222 鹌 2Ț2ꘟ 222 将 222 ꘟ 2D2ꁦ
222222222222222222222222222222222222222 ꘟ 2222222퉴222 ꁦ 2$2寚 222 寚 222 将 222 寚 222
寚 2222222222222222222ἄ222ἄ222ἄ222ꂌ 222 ꂌ 2222222222222222222 将
2222222222222222222ἄ222ἄ222ἄ222ꄣ 222 寚 222 寚 222 寚 222 寚 22 22 22
222222222222222222222222222222222222222 ꘟ 222ἄ222ἄ222ἄ222ἄ222ἄ222ἄ
222222222222222ἄ2µ2Ἐ22ἰ2 0 ố 1 ạch thực hiện việc t 3Ἴ3㲞 3ἄ333ἄ333ἄ 333 ৹ 3 ౙ 3ᙒ3ĺ3Ň3Љ
33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333
33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333
333333333333333333333333333333333333333333333333333Học c1 c2 kĩ
C1: tình hình bối cảnh vn trc khi đảng ra đời, quá trình hợp nhất các tổ chức, vai trò ng ái quốc, ý nghĩa
thành lập đảng, cao trào đấu tranh 1930 31 36 39 45
C2: đường lối kháng chiến chống pháp 45-54 (2 giai đoạn nhỏ 45-46: chính quyền cácn giới 1950 (vì sao mở ra chiến dịch này);
⇒ chiến dịch đbp 1954 → ý nghĩa chiến thắng đbp → bài học kinh nghiệm của chiến thắng chống td
pháp → liên hệ vận dụng
1954-1975: chống pháp + mỹ
nguyên nhân mỹ can thiệp miền nam vn, gián tiếp → trực tiếp
chủ trương của đảng đại hội lần 3 (1960) (từng miền bắc, nam)
Hội nghị tw lần thứ 11,12 (1965) → phát triển bổ sung chủ trương đại hội 3→ bài học knghiem
Bài học kinh nghiệm chống mỹ → liên hệ vận dụng Chương 3:
quá trình hình thành đường lối đổi mới, đổi mới có tất yếu kh, vì sao phải đổi mới 2 Đảng; o 4. Định kế h
CHƯƠNG 1. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO
ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945)
C1: tình hình bối cảnh vn trc khi đảng ra đời, quá trình hợp nhất các tổ chức, vai trò ng ái quốc, ý nghĩa
thành lập đảng, cao trào đấu tranh 1930 31 36 39 45
1. Tình hình bối cảnh VN trước khi Đảng ra đời
Chế độ phong kiến VN (triều đại nhà Nguyễn) đã lâm vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng
Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam tại Đà Nẵng và từ đó từng bước thôn tính Việt Nam.
Triều đình nhà Nguyễn từng bước thỏa hiệp (Hiệp ước 1862, 1874, 1883) và đến ngày 6-6-1884 với Hiệp
ước Patenotre đã đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp, Việt Nam trở thành “một xứ thuộc địa, dân ta
là vong quốc nô, Tổ quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung ác”.
Chính sách cai trị của thực dân Pháp: o Về chính trị:
Chế độ cai trị hà khắc.
Thủ tiêu mọi quyền dân chủ của nhân dân Việt Nam, đàn áp các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam.
Thực hiện chính sách chia để trị, chia đất nước ta ra thành 3 kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, với mỗi kỳ lại
thực hiện một chế độ chính trị riêng. o Về kinh tế:
Thực hiện chính sách độc quyền về kinh tế trên tất cả các ngành: công - nông - thương nghiệp
Đặt ra nhiều thứ thuế vô lý (thuế thân, thuế chợ, thuế đò...)
Từ năm 1897, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành các cuộc khai thác thuộc địa lớn.
Duy trì phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu nhằm bóc lột tối đa, kìm hãm nền kinh tế nước ta trong vòng lạc hậu. o Về văn hóa:
Thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân”
Lập nhà tù nhiều hơn trường học
Du nhập những giá trị phản văn hoá, duy trì tệ nạn xã hội vốn có của chế độ phong kiến và tạo nên
nhiều tệ nạn xã hội mới, dùng rượu cồn và thuốc phiện để đầu độc các thế hệ người Việt Nam.
Ra sức tuyên truyền tư tưởng “khai hoá văn minh” của nước “Đại Pháp”… 0 ố 1 ạch thực hiện việc t
퉴 Chế độ áp bức về chính trị, bóc lột về kinh tế, nô dịch về văn hóa của TTP đã làm biến đổi tình hình kte, ctri, xh VN.
퉴 Xã hội VN có sự phân hóa sâu sắc: Các giai cấp cũ phân hóa, giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện với địa vị
kinh tế khác nhau và do đó cũng có thái độ chính trị khác nhau đối với vận mệnh của dân tộc o Giai
cấp địa chủ bị phân hóa.
1 bộ phận địa chủ câu kết với TTP, làm tay sai đắc lực để đàn áp ptrao yêu nước, bóc lột nông dân
1 bộ phận nêu cao tinh thần dân tộc khởi xướng, lãnh đạo các ptrao chống Pháp, bảo vệ chế độ phong kiến
1 số trở thành lãnh đạo phong trào nông dân chống TTP và pkien phản động
1 số chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản o Giai cấp nông dân chiếm số lượng đông đảo nhất
(khoảng hơn 90% dân số), đồng thời là một giai cấp bị phong kiến, thực dân bóc lột nặng nề nhất.
Có mâu thuẫn giai cấp với địa chủ + thực dân xâm lược
Là lực lượng hùng hậu, có tinh thần đấu tranh, khi có lực lượng tiên phong lãnh đạo thì sẵn sàng vùng
dậy o Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng ngoài những đặc điểm của gccn quốc tế
Ra đời trong hoàn cảnh 1 nước thuộc địa nửa pkien, chủ yếu xuất thân từ nông dân, cơ cấu chủ yếu là
công nhân khai thác mỏ, đồn điền
Lực lượng còn nhỏ bé nhưng sớm vươn lên tiếp nhận tư tưởng tiên tiến của thời đại, phát triển từ “tự
phát” đến “tự giác”, thể hiện là gc có năng lực lãnh đạo cm o Giai cấp tư sản Việt Nam xuất hiện
muộn hơn giai cấp công nhân.
Phần lớn tư sản dân tộc vn có tinh thần dân tộc, yêu nước nhưng không có khả năng tập hợp các giai
tầng để tiến hành cách mạng o Tầng lớp tiểu tư sản (tiểu thương, tiểu chủ, sinh viên,…) bị đế quốc,
tư bản chèn ép, khinh miệt, do đó có tinh thần dân tộc, yêu nước và rất nhạy cảm về chính trị và thời cuộc.
Các sĩ phu phong kiến cũng có sự phân hóa.
Các phong trào yêu nước, chống thực dân Pháp diễn ra liên tục, rộng khắp o Phong trào Cần Vương do
vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết khởi xướng (1885-1896).
Các cuộc khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hoá), Bãi Sậy (Hưng Yên), Hương Khê (Hà Tĩnh), phong trào nông
dân Yên Thế (Bắc Giang)… diễn ra sôi nổi và thể hiện tinh thần quật cường.
Đầu thế kỷ XX, vua Thành Thái và vua Duy Tân tiếp tục đấu tranh chống Pháp, khởi nghĩa của vua Duy Tân (5-1916). 2 Đảng; o 4. Định kế h
Từ những năm đầu thế kỷ XX, phong trào yêu nước Việt Nam chịu ảnh hưởng, tác động của trào lưu
dân chủ tư sản, tiêu biểu là xu hướng bạo động của Phan Bội Châu, xu hướng cải cách của Phan
Châu Trinh và sau đó là phong trào tiểu tư sản trí thức của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng (12-
1927 - 2-1930) đã tiếp tục diễn ra rộng khắp các tỉnh Bắc Kỳ.
Đại diện của xu hướng bạo động là cụ Phan Bội Châu, ông chủ trương dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài,
chủ yếu là Nhật Bản, để đánh Pháp giành độc lập dân tộc, thiết lập một nhà nước theo mô hình
quân chủ lập hiến của Nhật. Ông lập ra hội Duy tân (1904), tổ chức phong trào Đông Du (1905- 1909).
Đại biểu cho xu hướng cải cách là cụ Phan Châu Trinh, ông chủ trương dùng những cải cách văn hóa, mở
mang dân trí, nâng cao dân khí, phát triển kinh tế theo hướng tư bản chủ nghĩa trong
khuôn khổ hợp pháp, làm cho dân giàu, nước mạnh, buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập cho nước Việt Nam.
VN Quốc dân đảng o Chính thức thành lập tháng 12/1927 tại Bắc kì o Mục đích: đánh đuổi thực dân
Pháp xâm lược, giành độc lập dân tộc, xây dựng chế độ cộng hòa tư sản, với phương pháp đấu
tranh vũ trang nhưng theo lối manh động, ám sát cá nhân và lực lượng chủ yếu là binh lính, sinh viên….
o Cuộc khởi nghĩa nổ ra ở một số tỉnh, chủ yếu và mạnh nhất là ở Yên Bái (2-1930) tuy oanh liệt nhưng
nhanh chóng bị thất bại.
#Nhận xét các phong trào yêu nước của nhân dân VN trước khi có Đảng Tổng kết:
Vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, tiếp tục truyền thống yêu nước, bất khuất kiên cường
chống ngoại xâm, các phong trào yêu nước theo ngọn cờ phong kiến, ngọn cờ dân chủ tư sản của
nhân dân Việt Nam đã diễn ra quyết liệt, liên tục và rộng khắp. Dù với nhiều cách thức tiến hành
khác nhau, song đều hướng tới mục tiêu giành độc lập cho dân tộc.
Tuy nhiên, “các phong trào cứu nước từ lập trường Cần Vương đến lập trường tư sản, tiểu tư sản qua
khảo nghiệm lịch sử đều lần lượt thất bại”.
-Nguyên nhân thất bạiÝ nghĩa các phong trào yêu nước: Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cho đến
những năm 20 của thế kỷ XX đều thất bại, nhưng đã góp phần cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước
của nhân dân, bồi đắp thêm cho chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, đặc biệt góp phần thúc đẩy những 0 ố 1 ạch thực hiện việc t
nhà yêu nước, nhất là lớp thanh niên trí thức tiên tiến chọn lựa một con đường mới, một giải pháp
cứu nước, giải phóng dân tộc theo xu thế của thời đại.
2. Quá trình hợp nhất các tổ chức/ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN a. Bối cảnh
Cuối năm 1929, những người cách mạng Việt Nam trong các tổ chức cộng sản đã nhận thức được sự
cần thiết và cấp bách phải thành lập một đảng cộng sản thống nhất, chấm dứt sự chia rẽ trong
phong trào cộng sản ở Việt Nam.
Ngày 27-10-1929, Quốc tế Cộng sản gửi những người Cộng sản Đông Dương tài liệu Về việc thành lập
một Đảng Cộng sản ở Đông Dương, yêu cầu những người cộng sản Đông Dương phải khắc phục
ngay sự chia rẽ giữa các nhóm cộng sản và thành lập một đảng của giai cấp vô sản.
Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương
Cộng sản Liên đoàn khẳng định sự phát triển về chất của phong trào yêu nước.
Tuy nhiên, điều này không tránh khỏi sự phân tán lực lượng và thiếu thống nhất về tổ chức trên cả
nước nên đòi hỏi cần tiến tới thành lập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một chính đảng duy nhất của VN.
Nhận được tin về sự chia rẽ của những người cộng sản ở Đông Dương, trước nhu cầu thành lập một
chính đảng CM có đủ khả năng tập hợp lực lượng toàn dân tộc và lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân
tộc, Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm đến Trung Quốc. Người chủ trì Hội nghị hợp nhất Đảng, họp từ
6/1/1930 - 7/2/1930 tại Hương Cảng, Trung Quốc.
Sau Hội nghị, NAQ ra “Lời kêu gọi” nhân dịp thành lập Đảng b. Nội dung
Hội nghị thảo luận đề nghị của NAQ gồm 5 điểm lớn:
1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản ở Đông Dương;