Lý thuyết Luật hôn nhân gia đình | Luật hôn nhân gia đình | Đại học Huế

Lý thuyết Luật hôn nhân gia đình của Trường Đại học Huế. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|40651217
lOMoARcPSD|40651217
So sánh luật dân sự và luật hôn nhân gia đình (chủ thể, khách thể, đặc điểm, nội dung):
Giống:
- Đều là quan hệ pháp luật, tức là những quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh.
- Khách thể: lợi ích nhân thân và lợi ích tài sản.
- Đều có sự tham gia của cá nhân.
- Các bên tham gia vào qhpl đều có quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định.
Khác:
KẾT HÔN
ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN: điều 8 Luật HN và GĐ 2014
Điều kiện về tuổi:
Nam: từ đủ 20 tuổi
trở lên.
Nữ: từ đủ 18 tuổi
trở lên.
Điều kiện về ý chí:
Việc kết hôn do
nam và nữ tự
nguyện quyết định.
Điều kiện về nhận
thức: Không bị mất
NLHVDS.
- Căn
cứ
vào
sự phát triển tâm sinh lý của con người, căn cứ vào các
điều kiện kinh tế - hội nước ta. Quy định tuổi kết
hôn tối thiểu nhằm:
Đảm bảo sức khỏe của nam nữ; đảm bảo cho nam nữ đảm đương
được trách nhiệm làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ.
Đảm bảo cho con cái được sinh ra khỏe mạnh về thể lực cũng như
trí tuệ.
Đảm bảo cho nam nữ các điều kiện cần thiết cho cuộc sống
chung sau khi kết hôn: tâm lý, điều kiện kinh tế, nhận thức
trách nhiệm đối với gia đình, xã hội.
- Cách tính tuổi: dựa vào ngày, tháng, năm sinh của
người kết hôn.
- Pháp luật chỉ quy định độ tuổi kết hôn tối thiểu nam
nữ không được kết hôn trước tuổi đó.
Kết hôn khi chưa đạt độ tuổi tối thiểu tảo hôn.
- Sự tự nguyện của hai bên nam nữ trong kết hôn phải
được thể hiện họ mong muốn gắn với nhau,
cùng chung sống suốt đời nhằm thỏa mãn nhu cầu tình
cảm giữa 2 người.
- Tự nguyện trong việc kết hôn hai bên nam nữ tự
mình quyết định việc kết hôn. Mỗi n nam nữ không
bị tác động bởi bên kia hay của bất kì người khác khiến
họ phải kết hôn trái ý muốn của họ. Hành vi cưỡng ép
kết hôn, lừa dối để kết hôn, cản trở hôn nhân tiến bộ
được coi vi phạm sự tự nguyện của nam nữ khi kết
lOMoARcPSD|40651217
hôn.
(nêu
khái
niệm
cưỡn
g ép,
lừa
dối,
cản
trở
kết
hôn).
- Để đảm bảo việc kết hôn hoàn toàn tự nguyện, pl
không cho phép cử người đại diện trong kết hôn.
- Khi một người do bị bệnh m thần hoặc mắc bệnh
khác không thể nhận thức, làm chủ được hành vi
thì theo yêu cầu của người quyền, lợi ích liên quan
hoặc của quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết
định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi
dân sự trên sở kết luận giám định pháp y tâm thần.
(khoản 1 điều 22 BLDS)
- Người mất NLHVDS thì không khả năng nhận
thức, bày tỏ ý chí kết hôn do vậy họ cũng không thể tự
mình kết hôn. Ngoài ra việc người mất NLHVDS
kết hôn sẽ có ảnh hưởng đến giống nòi đồng
thời không đảm bảo được trách nhiệm làm chồng, làm vợ, làm cha,
làm mẹ.
- Những người đang bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác không thể nhận
thức, làm chủ được hành vi của mình thì không thể hiện được ý chí, đồng thời
quan đăng ký kết hôn cũng không thể đánh giá được sự tự nguyện của họ
họ không thể kết hôn.
- PL quy định người mất NLHVDS không đủ điều kiện KH xuất phát từ tính
nhân đạo việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho các đương sự, cho gia
đình và cho xã hội.
Kết hôn giả tạo: Khái niệm: khoản 11 điều 3.
Cấm người đang có vợ hoặc có chồng kết hôn.
- Khái niệm người đang có vợ hoặc có chồng: khoản 4 điều 2 TTLT số 01/2016.
- Bảo đảm nguyên tắc một vợ một chồng.
- Nhằm xóa bỏ chế độ đa thê dưới thời phong kiến.
Cấm kết hôn giữa những người cùng dòng máu về trực hệ
giữa những người có họ trong phạm vi 3 đời.
- Nêu khái niệm: khoản 17, 18 điều 3.
- Theo nghiên cứu, những người quan hệ huyết thống gần kết hôn với
nhau thì con của họ sinh ra thường bị bệnh tật, dị dạng, thậm Việc kết hôn
không chí tử vong sau khi sinh; tỷ lệ từ vong ng cao nếu quan hệ huyết
thuộc một trong các thống của cha mẹ càng gần.
trường hợp cấm kết - Cấm những người quan hệ huyết thống kết hôn với nhau để đảm
hôn bảo cho con sinh ra khỏe mạnh, nòi giống phát triển mạnh, làm lành mạnh các
mqh gia đình, hợp với đạo đức, đảm bảo lợi ích gia đình và xh.
Cấm kết hôn giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng
cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con
rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng:
lOMoARcPSD|40651217
- Nhằm làm ổn định các mqh trong gia đình, ngăn chặn lợi dụng mối quan hệ
phụ thuộc mà có thể xảy ra hành vi cưỡng ép kết hôn.
- Đảm bảo thuần phong mỹ tục trong quan hệ hôn nhân và gia đình.
- Về khía cạnh đạo đức, người ta không thể chấp nhận quan hệ giữa những
người trước đây là “cha con”, “mẹ con” (dù không cùng huyết thống) nay là vợ
chồng.
- Hôn nhân là sự kết hôn giữa một người nam và một người nữ nhằm
Hai người kết hôn xây dựng gia đình. Gia đình phải thực hiện chức năng xã hội, một phải
không cùng giới trong những chức năng đó chức năng sinh đẻ nhằm duy trì nòi tính
giống.
Người đồng tính khác
- 2 người cùng giới KH với nhau trái với quy luật tự nhiên và quy người cùng
giới tính luật xh.
THẨM QUYỀN ĐĂNG KÍ KẾT HÔN: điều 7, 17, 37 LHT
2014 -Đăng kí kết hôn không có yếu tố nước ngoài: UBND cấp
-
-
- phường, thị trấn) của một trong hai bên nam hoặc nữa có thẩm quyền
ĐKKH. - Đăng kí kết hôn có yếu tố nước ngoài:
Đối tượng đăng kí Cơ quan đăng kí
Công dân VN + Người nước ngoài định cư tại
UBND cấp huyện nơi công dân VN cư trú
VN
UBND cấp huyện nơi 1 trong 2 cư trú (khoản 2
Người nước ngoài + người nước ngoài tại VN điều 37 LHT 2014)
Công dân VN + Công dân VN ĐKKH tại nước Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự
ngoài VN ở nước ngoài
Công dân VN + Người nước ngoài cư trú tại
khu vực biên giới tiếp giáp với VN
Lưu ý:
UBND cấp nơi bên nam hoặc nữ
cư trú - Xã của hai bên phải tiếp giáp với nhau.
- Các nước có khu vực biên giới tiếp giáp VN:
Lào, Campuchia, Trung Quốc.
KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ:
1. Nguyên tắc xử lý đối với việc kết hôn trái pháp luật:
- TAND là cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pl.
lOMoARcPSD|40651217
- Theo nguyên tắc tố tụng, Tòa án chỉ xét xử khiđơn khởi kiện, do đó chỉ khi có cá nhân
hoặc quan, tổ chức yêu cầu thì Tòa án mới xem xét việc giải quyết kết hôn trái pháp
luật.
- Khi căn cứ cho rằng nam nữ kết hôn vi phạm 1 trong các điều kiện kết hôn thì Tòa án
quyền quyết định hủy việc kết hôn đó. ngoại lệ nếu đến thời điểm Tòa án giải
quyết, các bên đủ các điều kiện kết hôn hai bên đều yêu cầu Tòa án công nhận hôn
nhân của họ thì thể việc kết hôn trái pháp luật nhưng Tòa án không hủy việc KH
công nhận hôn nhân cho họ.
2. Căn cứ chung để hủy KH trái pháp luật: Vi phạm quy định tại điều 8 LHNGĐ.
3. Đường lối xử lý hủy kết hôn trái pháp luật:
- Hủy việc kết hôn.
Có căn cứ để hủy KH.
Đến thời điểm TA giải quyết mà các bên vẫn chưa đủ điều kiện KH.
- Công nhận quan hệ vợ chồng:
Các bên đều đã đủ đkkh.
Cả hai bên đều yêu cầu được công nhận hôn nhân quan hệ hôn nhân được xác lập từ
thời điểm các bên đủ đkkh.
2. Các trường hợp không công nhận quan hệ vợ chồng: - T/h nam nữ sống chung
như vợ chồng những không đkkh.
- Đăng ký KH không đúng thẩm quyền.
Lưu ý: Tòa án không hủy KH trái pl nếu các bên đăng kết hôn không đúng thẩm quyền,
đồng thời vi phạm điều kiện kết hôn chỉ tuyên bố không công nhận cácn kết hôn vợ
chồng.
2. Hậu quả pháp lý của việc hủy KHTPL: điều 12
Quan hệ nhân thân Các bên chấm dứt quan hệ như vợ chồng, chấm dứt cuộc sống
chung giữa hai bên kết hôn trái pháp luật.
Điều 16
- Tài sản riêng của ai vẫn thuộc quyền sh của người đó.
Quan hệ tài sản - Người tài sản riêng muốn lấy về phải chứng minh đó tài sản
riêng của mình không chứng minh được tài sản chung. - Tài
sản chung này chia theo thỏa thuận.
Quan hệ giữa cha, mẹ Giải quyết như khi ly hôn và con Căn cứ giải
quyết: điều 81, 82, 83, 84.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------
lOMoARcPSD|40651217
QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ
CHỒNG A. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ NHÂN THÂN GIỮA
VỢ VÀ CHỒNG:
- Khoản 1 điều 19: Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm,
chăm sóc, giúp đỡ nhau.
Quyền và nghĩa vụ
- Điều 21: Vợ, chồng nghĩa vụ tôn trọng, giữ gìn bảo vệ danh thể hiện mối quan hệ
dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau. tình cảm giữa vợ và
- Khoản 1 điều 19: Vợ chồng cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công chồng
việc trong gia đình.
- Khoản 2 điều 19: Vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau. - Điều 17: Bình đẳng về
quyền và nghĩa vụ giữa vợ, chồng.
- Điều 20: Quyền lựa chọni trú. nhằm xóa bỏ một số phong tục lạc hậu trong quan
hệ hôn nhân như tục ở rể, tục ở nhà chồng.
- Điều 23: quyền, nghĩa vụ tạo điều kiện, giúp đỡ nhau chọn nghề Nghĩa vụ quyền
nghiệp; học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; thể hiện quyền bình
tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
đẳng, tự do, dân chủ Khẳng định quyền bình đẳng của vợ chồng, khuyến khích vợ của
vợ chồng chồng phát huy khả năng của bản thân để cống hiến cho sự nghiệp phát triển
chung của đất nước.
Xóa bỏ quan niệm bất bình đẳng hạn chế phụ nữ tham gia vào
các hoạt động quản lý cộng đồng vẫn đang còn tồn tại.
- Điều 22: Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng.
B. ĐẠI DIỆN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG:
C. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ TÀI SẢN CỦA VỢ, CHỒNG:
1. Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận:
- Hình thức: văn bản, phải có công chứng, chứng thực.
- Văn bản thỏa thuận về tài sản phải được lập trước khi kết hôn chỉ hiệu lực kể từ thời
điểm các bên ĐKKH.
2. Chế độ tài sản của vợ chồng theo quy định của pháp luật:
a. Tài sản chung của vợ chồng:
Tài sản chung của vợ, chồng bao gồm: khoản 1, khoản 2 điều 33. Nghĩa
vụ chung về tài sản của vợ, chồng: điều 37
Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân:
- Luật HN 2014 không quy định do chia tài sản chung trong thời kỳ
hôn nhân.
Cách thức chia tài
sản chung trong - Thỏa thuận.
lOMoARcPSD|40651217
TKHN - Yêu cầu Tòa án giải quyết.
(k1 điều 38)
- Văn bản thỏa thuận phải được công chứng.
Hình thức - Nếu không thỏa thuận được yêu cầu Tòa án giải quyết Tòa án (k2, k3
điều 38) giải quyết theo các quy định của chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn.
Chia tài sản theo thỏa thuận:
Thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản chung của vợ chồng là thời
điểm do vợ chồng thỏa thuận và được ghi trong văn bản;
Trường hợp văn bản không xác định thời điểm có hiệu lực thì Thời
điểm có hiệu thời điểm có hiệu lực được tính từ ngày lập văn bản.
lực Chia tài sản theo quy định của pháp luật: giao dịch liên quan đến tài
(điều 39) sản đó phải tuân theo hình thức nhất định thì việc chia tài sản chung của vợ
chồng hiệu lực từ thời điểm việc thỏa thuận tuân thủ hình
thức mà pháp luật quy định.
Trong trường hợp Tòa án chia tài sản chung của vợ chồng thì việc chia tài sản chung
có hiệu lực kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
Về quan hệ nhân thân: sau khi chia tài sản chung, quan hệ vợ
chồng vẫn tồn tại. vợ chồng sống chung hay riêng cũng
không làm hạn chế các quyền nhân thân giữa vợ, chồng.
Về quan hệ tài sản: khoản 1 điều 14 Nghị định 126/2014 Việc
chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân không
làm chấm dứt chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định.”
Hậu quả pháp lý của
- Khoản 1 điều 40: Trong trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng việc chia
tài sản thì phần tài sản được chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ i sản riêng
chung trong TKHN của mỗi bên sau khi chia tài sản chung tài sản riêng
của vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng thỏa thuận khác. Phần tài sản còn
lại không chia vẫn là tài sản chung của vợ chồng.
- Khoản 2 điều 40: quyền, nghĩa vụ về tài sản giữa vợ, chồng với người thứ ba
phát sinh trước thời điểm việc chia tài sản chung hiệu lực vẫn giá trị
pháp lý, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
b. Tài sản riêng của vợ chồng:
- Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mỗi người trước
khi kết hôn; có thể tài sản là do vợ hoặc chồng trực tiếp làm ra
nhưng cũng có thể là do họ được tặng cho hoặc thừa kế.
- Tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ
hôn nhân; người tặng cho, để lại thừa kế người thân
trong gia đình hay bạn của vợ hoặc chồng nhưng nếu họ
lOMoARcPSD|40651217
tăngj cho hay để lại thừa kế với mục đích cho riêng một người
thì tài sản đó là của riêng người được tặng cho, thừa kế.
Những tài sản được - Tài sản vợ, chồng được chia từ tài sản chung của vợ chồng trong
TKHN và những hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đó.
xác định là tài sản
riêng của vợ, chồng - Tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng tài sản khác
theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng.
(điều 43)
Nhu cầu thiết yếu là nhu cầu sinh hoạt thông thường về ăn, mặc,
ở, học tập, khám bệnh, chữa bệnh nhu cầu sinh hoạt thông
thường khác không thể thiếu cho cuộc sống của mỗi người, mỗi
gia đình. (k20 điều 3)
- Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng
tài sản riêng của vợ, chồng.
- Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân
được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 33 khoản 1
Điều 40 của Luật này.
- Quản lý tài sản riêng. (k1 đ44)
Quyền và nghĩa vụ - Sử dụng tài sản riêng của vợ hoặc chồng.
của vợ, chồng đối với tài sản riêng - Định đoạt tài sản
riêng của vợ hoặc chồng.
- Tài sản riêng của mỗi người được sử dụng để thanh toán nghĩa
vụ riêng (điều 45) của người đó. (k3 đ44)
Quyền và nghĩa
vụ cấp
3. Quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng:
Chỉ đặt ra khi các bên thỏa mãn 2 điều kiện sau:
- Một bên khó khăn, túng thiếu, yêu cầu cấp dưỡng
do chính đáng. ốm đau, già yếu, không đủ sức lao động hoặc
không có
Khi ly hôn khả năng lao động để sinh sống,...; do nghiện ngập, cờ bạc, hoang phí nên
lâm vào tình trạng túng thiếu thì cũng không được cấp dưỡng.
- Bên kia có khả năng cấp dưỡng.
Trong thời kỳ hôn Thường trong trường hợp hai vợ chồng sống xa nhau khi một bên ốm
nhân đau, bệnh tật hoặc phụ nữ mang thai, sinh đẻ... nên không có khả năng
lOMoARcPSD|40651217
lao động hoặc hạn chế khả năng lao động rơi vào tình trạng khó
khăn, túng thiếu, nhưng người kia đã không chăm sóc theo đúng
khả năng và nghĩa vụ của mình.
4. Quyền thừa kế tài sản của vợ và chồng:
- Khi một bên vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố đã chết thì bên còn sống quản tài
sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chúc có chỉ định người khác quản lý di sản
hoặc những người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản. (k1 đ66)
- Khi yêu cầu về chia di sản thì tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, trừ trường hợp
vợ chồng thỏa thuận về chế độ tài sản. Phần tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án
tuyên bố là đã chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế. (k2 Đ66)
- Vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau khi một bên chết trước.
Nếu người chết để lại di chúc cho phép vợ hoặc chồng thừa kế di sản thì vợ hoặc chồng
thừa kế di sản theo di chúc.
Nếu người chết không để lại di chúc tài sản được phân chia theo pháp luật vợ hoặc
chồng thuộc hàng thừa kế thứ nhất (điểm a khoản 1 điều 151).
- Trong trường hợp việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của vợ hoặc chồng
còn sống, gia đình thì vợ, chồng còn sống có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế phân chia di sản
theo quy định của BLDS (thời điểm mở thừa kế: 3 năm)
Lưu ý: Nam nữ kết hôn trái pl thì khi một bên chết, bên kia cũng không được thừa kế. Trường
hợp vợ chồng đã ly hôn mà một bên chết, bên kia cũng không được thừa kế tài sản.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------
CHẤM DỨT HÔN NHÂN
Chấm dứt hôn nhân do vợ hoặc chồng chết hoặc do Tòa án tuyên bố vợ hoặc chồng đã
chết. Chấm dứt hôn nhân do ly hôn.
1. Chấm dứt hôn nhân do vợ hoặc chồng chết hoặc do Tòa án tuyên bố vợ hoặc chồng đã
chết:
a. Chấm dứt hôn nhân do vợ hoặc chồng chết:
Quan hệ nhân thân: Khi vợ hoặc chồng chết, quan hệ hôn nhân chấm dứt, các
quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng chấm dứt.
Quan hệ tài sản:
- Khi một bên vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố đã chết thì bên còn sống quản tài
sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chúc có chỉ định người khác quản lý di sản
hoặc những người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản. (k1 đ66)
- Khi yêu cầu về chia di sản thì tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, trừ trường hợp
vợ chồng thỏa thuận về chế độ tài sản. Phần tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án
tuyên bố là đã chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế. (k2 Đ66)
- Vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau khi một bên chết trước.
lOMoARcPSD|40651217
Nếu người chết để lại di chúc cho phép vợ hoặc chồng thừa kế di sản thì vợ hoặc chồng
thừa kế di sản theo di chúc.
Nếu người chết không để lại di chúc tài sản được phân chia theo pháp luật vợ hoặc
chồng thuộc hàng thừa kế thứ nhất (điểm a khoản 1 điều 151).
- Trong trường hợp việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của vợ hoặc chồng
còn sống, gia đình thì vợ, chồng còn sống có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế phân chia di sản
theo quy định của BLDS (thời điểm mở thừa kế: 3 năm)
b. Chấm dứt hôn nhân do Tòa án tuyên bố vợ hoặc chồng đã chết.
Căn cứ tuyên bố một người đã chết: (điều 71 BLDS 2015)
Hậu quả của việc tuyên bố một người đã chết: (điều 72 BLDS 2015) Thời
điểm chấm dứt hôn nhân:
- Ngày chết của người bị tuyên bố chết do Tòa án xác định.
- Nếu Tòa án không xác định được ngày chết của người đó thì ngày quyết định của Tòa
án tuyên bố người đó chết hiệu lực pháp luật được coi ngày người đó chết thời
điểm chấm dứt hôn nhân.
Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản: giống như trên.
Quan hệ nhân thân quan hệ tài sản khi vợ hoặc chồng bị Tòa án tuyên bố đã chết lại
trở về:
- Quan hệ nhân thân:
Vợ hoặc chồng chưa kết hôn với người khác: quan hệ hôn nhân được khôi phục kể từ thời
điểm kết hôn.
Lưu ý: người bị tuyên bố mất tích Tòa án tuyên bố người này là đã chết vợ hoặc chồng của
người này đã ly hôn người này trở về quyết định ly hôn vẫn hiệu lực (dù vợ hoặc chồng
của người này chưa kết hôn với người khác).
Vợ hoặc chồng đã kết hôn với người khác: công nhận quan hệ hôn nhân sau.
- Quan hệ tài sản:
Tài sản do vợ hoặc chồng có được sau thời điểm tuyên bố một bên đã chết là tài sản riêng.
Tài sản có trước thời điểm một bên bị tuyên bố đã chết là tài sản chung nếu qh hôn nhân
không khôi phục chia tài sản như ly hôn.
2. Chấm dứt hôn nhân do ly hôn:
a. Căn cứ ly hôn:
- Thuận tình ly hôn: cả 2 tự nguyện chấm dứt hôn nhân (đã tự thỏa thuận với nhau về quyền
và nghĩa vụ sau khi ly hôn) Tòa án công nhận thuận tình hôn nhân.
- Ly hôn theo yêu cầu của 1 bên Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu:
căn cứ về việc vợ, chồng hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng
quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời
sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
lOMoARcPSD|40651217
Một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm
chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ
gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ. Một bên
bị Tòa án tuyên bố mất tích.
b. Hậu quả pháp lý của ly hôn:
Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng: Quan hệ hôn nhân chấm dứt kể từ ngày bản án, quyết
định ly hôn của Tòa án hiệu lực pháp luật. quyền nghĩa vụ nhân thân giữa vợ
chồng hoàn toàn chấm dứt; mỗi bên vợ, chồng có quyền kết hôn với người khác.
Quan hệ tài sản:
- Đối với tài sản riêng: khi vợ chồng ly hôn, tài sản riêng của bên nào vẫn thuộc quyền sở
hữu của bên đó phải chứng minh tài sản đó là tài sản riêng thuộc quyền sở hữu của họ dựa
trên cơ sở quy định tại điều 43.
- Đối với tài sản chung:
Theo thỏa thuận:
Theo luật định: khi vợ chồng ly hôn, tài sản chung được phân chia.
Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận việc giải quyết tài sản khi ly hôn được áp
dụng theo thỏa thuận đó.
Nếu thỏa thuận không đầy đủ, ràng: giải quyết theo quy định của điều 59, 60, 61, 62,
63, 64.
Quan hệ đối với con chung: điều 81, 82, 83, 84
Quan hệ cấp dưỡng giữa vợ và chồng: chỉ đặt ra khi các bên thỏa mãn 2 điều kiện sau:
- Một bên có khó khăn, túng thiếu, có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý do chính đáng.
- Bên kia có khả năng cấp dưỡng.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------
QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON
A.CĂN CỨ PHÁT SINH QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA CHA, MẸ VÀ CON.
1. Sự kiện sinh đẻ:
a. Hôn nhân hợp pháp: điều 88 - nguyên tắc suy đoán pháp lý:
- Đứa trẻ được người mẹ sinh ra trong thời kỳ hôn nhân chồng của người mẹ là cha đứa trẻ.
- Con do người vợ thai trong TKHN: đứa trẻ được người mẹ thụ thai trong TKHN
chồng của người mẹ là cha đứa trẻ.
- Con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân được suy
đoán là do người mẹ đã thụ thai trong TKHN.
- Con sinh ra trước ngày ĐKKH nhưng phải được cha mẹ thừa nhận con chung của vợ
chồng.
Căn cứ này cũng được áp dụng trong trường hợp người vợ trong cặp vợ chồng sinh
sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm không áp dụng đối với trường hợp
mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
lOMoARcPSD|40651217
Đăng ký khai sinh cho con:
- Nếu cha, mẹ đứa trẻ là công dân Việt Nam, cư trú tại Việt Nam UBND cấp xã.
- Nếu một hoặc cả hai bên cha, mẹ đứa trẻ là công dân nước ngoài UBND cấp tỉnh.
Lưu ý khoản 2 điều 88 LHNGĐ: “Trong trường hợp cha, mẹ không thừa nhận con thì phải
chứng cứ và phải được Tòa án xác định.” Những chứng cứ đó có thể là:
- Trong thời gian người vợ có thể thụ thai đứa trẻ thì người chồng đi công tác xa.
- Trong thời gian người vợ thể thụ thai đứa trẻ thì người chồng bị ốm đau bệnh tật nặng
mà không thể có khả năng quan hệ vợ chồng và có con hoặc người chồng bị vô sinh. phải
có giấy chứng nhận của cơ quan y tế.
- Đối với trường hợp người vợ sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm do người
chồng sinh thì sau khi đứa trẻ được sinh ra, người chồng không được lấy chứng cứ
sinh để từ chối nhận là cha của đứa trẻ.
- Kết quả giám định ADN do Tòa án trưng cầu giám định theo yêu cầu của đương sự.
b. Hôn nhân không hợp pháp: thẩm quyền xác định cha, mẹ - con.
Cha, mẹ không tự nguyện nhận con; tuy nhận nhưng xảy ra tranh chấp giữa những
người quyền lợi ích liên quan; 1 trong các bên đã chết
Thẩm quyền thuộc Tòa
án, thủ tục tố tụng.
- Căn cứ xác định cha cho con ngoài giá thú:
căn cứ chứng minh mối quan hệ giữa người đàn ông (không phải chồng) mẹ đứa
trẻ, để từ đó suy đoán mối quan hệ cha – con giữa người đàn ông này và con ngoài giá thú.
Yêu cầu Tòa án giám định ADN.
Trường hợp người phụ nữ độc thân sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì không có quyền
yêu cầu xác minh cha cho con mình.
Việc xác định cha, mẹ, con tự nguyện, không tranh chấp, còn sống
Thẩm quyền
thuộc Cơ quan hộ tịch.
c. Xác định cha, mẹ cho con trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản,
mang thai hộ vì mục đích nhân đạo:
- Thụ tinh nhân tạo: điều 88, điều 100.
- Thụ tinh trong ống nghiệm: NĐ 10/2015 – 2 loại:
Thụ tinh trong ống nghiệm: do người mẹ trực tiếp thụ
thai. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo: điều 94 – điều
100.
2. Sự kiện nuôi con nuôi: (Luật Nuôi con nuôi
2010) - Điều kiện.
- Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ nuôi với con nuôi và ngược lại.
- Chấm dứt việc nuôi con nuôi: Điều 25 LNCN 2010.
B. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHA, MẸ VÀ CON:
1. Quyền và nghĩa vụ nhân thân của cha, mẹ và con:
lOMoARcPSD|40651217
Quyền và nghĩa
vụ của cha, mẹ
và con mang
tính chất tình
cảm, đạo lý
Về quyền
nghĩa vụ của cha,
mẹ: điều 68, 69,
72
- Khoản 1 điều
69: Quy định
này đảm bảo
cho con được
sống trong
môi trường
gia đình đầm
ấm, được tình
chăm lo về
mọi mặt để
con phát triển
toàn diện.
- Khoản 2 +
khoản 4 điều
69: phân tích
chung với
nhau.
- Không được
phân biệt đối
xử với con
trên sở giới
(k1 đ69) đ
đảm bảo
quyền bình đẳng trong gia đình; con trai hay con gái cũng được cha mẹ
đối xử bình đẳng như nhau.
- Con sinh ra không phụ thuộc vào tình trạng hôn nhân của cha mẹ đều
quyền và nghĩa vụ như nhau đối với cha mẹ (k2 đ68) + không phân
biệt đối xử với con theo tình trạng hôn nhân của cha mẹ (k4 đ69) con
trong giá thú, con ngoài giá thú được cha mẹ đối xử bình đẳng với
nhau.
- Cha mẹ nghĩa vụ quyền giáo dục con, chăm lo tạo điều kiện
cho con học tập. Cha mẹ tạo điều kiện cho con được sống trong môi
trường gia đình đầm ấm, hòa thuận; m gương tốt cho con về mọi
mặt; phối hợp chặt chẽ với nhà trường, cơ quan, tổ chức trong việc
giáo dục con. (k1 đ72)
Quyền và nghĩa vụ của con: điều 70
Con chịu sự chi phối đương nhiên của cha, mẹ trong chế định pháp lý
về nhân thân
- Quyền:
khoản 1 điều 70.
Khoản 3 điều 70.
- Nghĩa vụ:
Khoản 2 điều 70
đảm bảo quyền cho cha mẹ, để con tu dưỡng đạo
đức để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
Khoản 4 điều 70.
- Cha mẹ khai sinh và đặt họ tên cho con.
- Quốc tịch, dân tộc, họ của con được xác định theo quốc tịch, dân tộc
và họ của cha, mẹ.
- Chỗ ở, nơi thường trú của con chưa thành niên, con đã thành niên mất
năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có
tài sản để tự nuôi mình chính là chỗ ở, nơi thường trú của cha, mẹ. (k3
điều 70).
- Khi sống cùng với cha mẹ, con nghĩa vụ tham gia công việc gia
đình, lao động, sản xuất, tạo thu nhập nhằm bảo đảm đời sống chung
của gia
Giám hộ; đại
diện theo pháp
luật đình; đóng
góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đình phù hợp với khả năng
của mình.
Con chỉ bị chi phối với cha mẹ về các quyền nhân thân như trên, các
quyền nhân thân khác của con cha mẹ phải tôn trọng.
- Cha mẹ người đại diện theo pl của con chưa thành niên hoặc
người giám hộ của con đã thành niên mất NLHVDS. (k3 đ69)
lOMoARcPSD|40651217
- Con đã thành
niên đủ
điều kiện của
người giám hộ
người giám hộ cho cha hoặc mẹ mất NLHVDS khi người cha hoặc
mẹ đó không vợ hoặc chồng làm người giám hộ hoặc tuy nhưng
người này không đủ điều kiện để làm người giám hộ.
Hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên: điều 85
Quyền và nghĩa vụ giữa cha dượng, mẹ kế đối với con riêng của vợ hoặc chồng:
điều 79 Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ chồng với con dâu, cha mẹ vợ với con rể: -
Khoản 1, 2 điều 103.
- Điều 80.
2. Quyền và nghĩa vụ tài sản của cha, mẹ và con:
Quyền nghĩa vụ Cha, mẹ nghĩa vụ quyền chăm sóc, nuôi dưỡng con: nuôi dưỡng
của - Cha, mẹ nghĩa vụ quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi cha mẹ con
dưỡng con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân (không thể chuyển sự
hoặc không khả năng lao động không tài sản để tự nuôi dịch không thể mình.
(khoản 1 điều 71)
thay thế bằng nghĩa - Nếu cha mẹ ly hôn thì một bên trực tiếp nuôi con, người không trực vụ
khác) tiếp nuôi con phải cấp dưỡng. Người cha hoặc mẹ nào trốn tránh nghĩa vụ nuôi
dưỡng con thì bị Tòa án buộc phải cấp dưỡng cho con.
Con nghĩa vụ quyền chăm sóc, nuôi dưỡng
cha mẹ, đặc biệt khi
cha mẹ mất NLHVDS, ốm đau, già yếu, khuyết tật.
Con nghĩa vụ quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi
cha mẹ mất năng lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật;
trường hợp gia đình nhiều con thì các con phải cùng nhau chăm sóc,
nuôi dưỡng cha mẹ. (khoản 2 điều 71) con không phân biệt con trai,
con gái, con đẻ, con nuôi, con trong giá thú, con ngoài giá thú đều phải
có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ như nhau.
Tài sản riêng của con bao gồm: (k1 đ75) - Tài sản
được thừa kế riêng, được tặng cho riêng.
- Thu nhập do lao động của con.
- Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của con - Các thu nhập hợp
pháp khác.
- Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của con cũng là tài sản riêng
Quyền sở hữu tài của con.
sản riêng của con
Quyền quản lý tài sản riêng của con: điều 76
Về nguyên tắc, tài sản riêng của con đã thành niênnlhvds đầy đủ do
con quản lý.
Việc định đoạt tài sản riêng của con: điều 77
lOMoARcPSD|40651217
Nghĩa vụ của con trong việc chăm lo đến đời sống chung của gia
đình: khoản 2, 3 điều 75.
- Cha mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại do con chưa thành niên
dưới 15t, con mất NLHVDS gây ra. Nếu cha, mẹ không đủ tài sản
để bồi thường người con gây thiệt hại tài sản riêng thì lấy tài
sản riêng của con để bồi thường phần còn thiếu (k2 đ586 BLDS).
Nếu con gây thiệt hại trong thời gian nhà trường, bệnh viện,... đang
quản nhà trường, bênh viện lỗi trong việc y thiệt hại thì
cha, mẹ và nhà
Nghĩa vụ BTTH do trường, bệnh viện phải liên đới bồi thường (điều 599 BLDS).
hành vi trái pháp
- Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại
thì luật của con gây ra phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu
không đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn
thiếu bằng tài sản của mình. (k2 đ586 BLDS)
- Con đã thành niên có NLHVDS đầy đủ mà gây thiệt hại thì con phải
bồi thường. Cha mẹ không nghĩa vụ BTTH do con đã thành niên
NLHVDS đầy đủ gây ra. (k1 đ586 BLDS)
| 1/14

Preview text:

lOMoARcPSD|40651217

So sánh luật dân sự và luật hôn nhân gia đình (chủ thể, khách thể, đặc điểm, nội dung):

 Giống:

  • Đều là quan hệ pháp luật, tức là những quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh.
  • Khách thể: lợi ích nhân thân và lợi ích tài sản.
  • Đều có sự tham gia của cá nhân.
  • Các bên tham gia vào qhpl đều có quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định.

 Khác:

KẾT HÔN

ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN: điều 8 Luật HN và GĐ 2014

Điều kiện về tuổi:

Nam: từ đủ 20 tuổi trở lên.

Nữ: từ đủ 18 tuổi trở lên.

Điều kiện về ý chí:

Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định.

Điều kiện về nhận thức: Không bị mất

NLHVDS.

  • Căn cứ vào sự phát triển tâm sinh lý của con người, căn cứ vào các điều kiện kinh tế - xã hội ở nước ta. Quy định tuổi kết hôn tối thiểu nhằm:

 Đảm bảo sức khỏe của nam nữ; đảm bảo cho nam nữ đảm đương được trách nhiệm làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ.

 Đảm bảo cho con cái được sinh ra khỏe mạnh về thể lực cũng như trí tuệ.

 Đảm bảo cho nam nữ có các điều kiện cần thiết cho cuộc sống chung sau khi kết hôn: tâm lý, điều kiện kinh tế, nhận thức và trách nhiệm đối với gia đình, xã hội.

  • Cách tính tuổi: dựa vào ngày, tháng, năm sinh của người kết hôn.
  • Pháp luật chỉ quy định độ tuổi kết hôn tối thiểu  nam nữ không được kết hôn trước tuổi đó.

 Kết hôn khi chưa đạt độ tuổi tối thiểu  tảo hôn.

  • Sự tự nguyện của hai bên nam nữ trong kết hôn phải được thể hiện rõ là họ mong muốn gắn bó với nhau, cùng chung sống suốt đời nhằm thỏa mãn nhu cầu tình cảm giữa 2 người.
  • Tự nguyện trong việc kết hôn là hai bên nam nữ tự mình quyết định việc kết hôn. Mỗi bên nam nữ không bị tác động bởi bên kia hay của bất kì người khác khiến họ phải kết hôn trái ý muốn của họ. Hành vi cưỡng ép kết hôn, lừa dối để kết hôn, cản trở hôn nhân tiến bộ được coi là vi phạm sự tự nguyện của nam nữ khi kết hôn. (nêu khái niệm cưỡng ép, lừa dối, cản trở kết hôn).
  • Để đảm bảo việc kết hôn hoàn toàn tự nguyện, pl không cho phép cử người đại diện trong kết hôn.
  • Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần. (khoản 1 điều 22 BLDS)
  • Người mất NLHVDS thì không có khả năng nhận thức, bày tỏ ý chí kết hôn do vậy họ cũng không thể tự mình kết hôn. Ngoài ra việc người mất NLHVDS mà kết hôn sẽ có ảnh hưởng đến giống nòi đồng

thời không đảm bảo được trách nhiệm làm chồng, làm vợ, làm cha, làm mẹ.

  • Những người đang bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì không thể hiện được ý chí, đồng thời cơ quan đăng ký kết hôn cũng không thể đánh giá được sự tự nguyện của họ  họ không thể kết hôn.
  • PL quy định người mất NLHVDS không đủ điều kiện KH là xuất phát từ tính nhân đạo và việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho các đương sự, cho gia đình và cho xã hội.
    • Kết hôn giả tạo: Khái niệm: khoản 11 điều 3.
    • Cấm người đang có vợ hoặc có chồng kết hôn.
  • Khái niệm người đang có vợ hoặc có chồng: khoản 4 điều 2 TTLT số 01/2016.
  • Bảo đảm nguyên tắc một vợ một chồng.
  • Nhằm xóa bỏ chế độ đa thê dưới thời phong kiến.
    • Cấm kết hôn giữa những người có cùng dòng máu về trực hệ và giữa những người có họ trong phạm vi 3 đời.
  • Nêu khái niệm: khoản 17, 18 điều 3.
  • Theo nghiên cứu, những người có quan hệ huyết thống gần mà kết hôn với nhau thì con của họ sinh ra thường bị bệnh tật, dị dạng, thậm Việc kết hôn không chí là tử vong sau khi sinh; tỷ lệ từ vong càng cao nếu quan hệ huyết thuộc một trong các thống của cha mẹ càng gần.

trường hợp cấm kết - Cấm những người có quan hệ huyết thống kết hôn với nhau để đảm hôn bảo cho con sinh ra khỏe mạnh, nòi giống phát triển mạnh, làm lành mạnh các mqh gia đình, hợp với đạo đức, đảm bảo lợi ích gia đình và xh.

    • Cấm kết hôn giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng:
  • Nhằm làm ổn định các mqh trong gia đình, ngăn chặn lợi dụng mối quan hệ phụ thuộc mà có thể xảy ra hành vi cưỡng ép kết hôn.
  • Đảm bảo thuần phong mỹ tục trong quan hệ hôn nhân và gia đình.
  • Về khía cạnh đạo đức, người ta không thể chấp nhận quan hệ giữa những người trước đây là “cha con”, “mẹ con” (dù không cùng huyết thống) nay là vợ chồng.
  • Hôn nhân là sự kết hôn giữa một người nam và một người nữ nhằm

Hai người kết hôn xây dựng gia đình. Gia đình phải thực hiện chức năng xã hội, một phải không cùng giới trong những chức năng đó là chức năng sinh đẻ nhằm duy trì nòi tính giống.

Người đồng tính khác

  • 2 người cùng giới KH với nhau  trái với quy luật tự nhiên và quy người cùng giới tính luật xh.

THẨM QUYỀN ĐĂNG KÍ KẾT HÔN: điều 7, 17, 37 LHT 2014 - Đăng kí kết hôn không có yếu tố nước ngoài: UBND cấp xã

-

-

- phường, thị trấn) của một trong hai bên nam hoặc nữa có thẩm quyền ĐKKH. - Đăng kí kết hôn có yếu tố nước ngoài:

Đối tượng đăng kí Cơ quan đăng kí

Công dân VN + Người nước ngoài định cư tại

UBND cấp huyện nơi công dân VN cư trú

VN

UBND cấp huyện nơi 1 trong 2 cư trú (khoản 2

Người nước ngoài + người nước ngoài tại VN điều 37 LHT 2014)

Công dân VN + Công dân VN ĐKKH tại nước Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự

ngoài VN ở nước ngoài

Công dân VN + Người nước ngoài cư trú tại

khu vực biên giới tiếp giáp với VN

Lưu ý:

UBND cấp xã nơi bên nam hoặc nữ cư trú - Xã của hai bên phải tiếp giáp với nhau.

- Các nước có khu vực biên giới tiếp giáp VN: Lào, Campuchia, Trung Quốc.

KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ:

1. Nguyên tắc xử lý đối với việc kết hôn trái pháp luật:

  • TAND là cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pl.
  • Theo nguyên tắc tố tụng, Tòa án chỉ xét xử khi có đơn khởi kiện, do đó chỉ khi có cá nhân hoặc cơ quan, tổ chức yêu cầu thì Tòa án mới xem xét việc giải quyết kết hôn trái pháp luật.
  • Khi có căn cứ cho rằng nam nữ kết hôn vi phạm 1 trong các điều kiện kết hôn thì Tòa án có quyền quyết định hủy việc kết hôn đó.  có ngoại lệ  nếu đến thời điểm Tòa án giải quyết, các bên có đủ các điều kiện kết hôn và hai bên đều yêu cầu Tòa án công nhận hôn nhân của họ thì có thể việc kết hôn là trái pháp luật nhưng Tòa án không hủy việc KH mà công nhận hôn nhân cho họ.
    1. Căn cứ chung để hủy KH trái pháp luật: Vi phạm quy định tại điều 8 LHNGĐ.
    2. Đường lối xử lý hủy kết hôn trái pháp luật:
  • Hủy việc kết hôn.

 Có căn cứ để hủy KH.

 Đến thời điểm TA giải quyết mà các bên vẫn chưa đủ điều kiện KH.

  • Công nhận quan hệ vợ chồng:

 Các bên đều đã đủ đkkh.

 Cả hai bên đều yêu cầu được công nhận hôn nhân  quan hệ hôn nhân được xác lập từ thời điểm các bên đủ đkkh.

Lưu ý: Tòa án không hủy KH trái pl nếu các bên đăng ký kết hôn không đúng thẩm quyền, đồng thời vi phạm điều kiện kết hôn mà chỉ tuyên bố không công nhận các bên kết hôn là vợ chồng.

    1. Hậu quả pháp lý của việc hủy KHTPL: điều 12

Quan hệ nhân thân Các bên chấm dứt quan hệ như vợ chồng, chấm dứt cuộc sống chung giữa hai bên kết hôn trái pháp luật.

Điều 16

  • Tài sản riêng của ai vẫn thuộc quyền sh của người đó.

Quan hệ tài sản - Người có tài sản riêng muốn lấy về phải chứng minh đó là tài sản riêng của mình  không chứng minh được  tài sản chung. - Tài sản chung này chia theo thỏa thuận.

Quan hệ giữa cha, mẹ Giải quyết như khi ly hôn và con Căn cứ giải quyết: điều 81, 82, 83, 84.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG A. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG:

  • Khoản 1 điều 19: Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau.

Quyền và nghĩa vụ

  • Điều 21: Vợ, chồng có nghĩa vụ tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ danh thể hiện mối quan hệ dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau. tình cảm giữa vợ và
  • Khoản 1 điều 19: Vợ chồng cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công chồng

việc trong gia đình.

  • Khoản 2 điều 19: Vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau. - Điều 17: Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ, chồng.
  • Điều 20: Quyền lựa chọn nơi cư trú.  nhằm xóa bỏ một số phong tục lạc hậu trong quan hệ hôn nhân như tục ở rể, tục ở nhà chồng.
  • Điều 23: quyền, nghĩa vụ tạo điều kiện, giúp đỡ nhau chọn nghề Nghĩa vụ và quyền nghiệp; học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; thể hiện quyền bình tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.

đẳng, tự do, dân chủ  Khẳng định quyền bình đẳng của vợ chồng, khuyến khích vợ của vợ chồng chồng phát huy khả năng của bản thân để cống hiến cho sự nghiệp phát triển chung của đất nước.

 Xóa bỏ quan niệm bất bình đẳng hạn chế phụ nữ tham gia vào các hoạt động quản lý cộng đồng vẫn đang còn tồn tại.

  • Điều 22: Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng.
  1. ĐẠI DIỆN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG:
  2. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ TÀI SẢN CỦA VỢ, CHỒNG:

1. Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận:

  • Hình thức: văn bản, phải có công chứng, chứng thực.
  • Văn bản thỏa thuận về tài sản phải được lập trước khi kết hôn và chỉ có hiệu lực kể từ thời điểm các bên ĐKKH.

2. Chế độ tài sản của vợ chồng theo quy định của pháp luật:

a. Tài sản chung của vợ chồng:

  • Tài sản chung của vợ, chồng bao gồm: khoản 1, khoản 2 điều 33.  Nghĩa vụ chung về tài sản của vợ, chồng: điều 37
  • Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân:
  • Luật HN và GĐ 2014 không quy định lý do chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.

Cách thức chia tài

sản chung trong - Thỏa thuận.

TKHN - Yêu cầu Tòa án giải quyết.

(k1 điều 38)

  • Văn bản thỏa thuận phải được công chứng.

Hình thức - Nếu không thỏa thuận được  yêu cầu Tòa án giải quyết  Tòa án (k2, k3 điều 38) giải quyết theo các quy định của chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn.

    • Chia tài sản theo thỏa thuận:

Thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản chung của vợ chồng là thời điểm do vợ chồng thỏa thuận và được ghi trong văn bản;

Trường hợp văn bản không xác định thời điểm có hiệu lực thì Thời điểm có hiệu thời điểm có hiệu lực được tính từ ngày lập văn bản.

lực  Chia tài sản theo quy định của pháp luật: giao dịch liên quan đến tài

(điều 39) sản đó phải tuân theo hình thức nhất định thì việc chia tài sản chung của vợ chồng có hiệu lực từ thời điểm việc thỏa thuận tuân thủ hình thức mà pháp luật quy định.

    • Trong trường hợp Tòa án chia tài sản chung của vợ chồng thì việc chia tài sản chung có hiệu lực kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
    • Về quan hệ nhân thân: sau khi chia tài sản chung, quan hệ vợ chồng vẫn tồn tại. Dù vợ chồng sống chung hay ở riêng cũng không làm hạn chế các quyền nhân thân giữa vợ, chồng.
    • Về quan hệ tài sản: khoản 1 điều 14 Nghị định 126/2014 “Việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân không làm chấm dứt chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định.”

Hậu quả pháp lý của

  • Khoản 1 điều 40: Trong trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng việc chia tài sản thì phần tài sản được chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng chung trong TKHN của mỗi bên sau khi chia tài sản chung là tài sản riêng của vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác. Phần tài sản còn lại không chia vẫn là tài sản chung của vợ chồng.
  • Khoản 2 điều 40: quyền, nghĩa vụ về tài sản giữa vợ, chồng với người thứ ba phát sinh trước thời điểm việc chia tài sản chung có hiệu lực vẫn có giá trị pháp lý, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

b. Tài sản riêng của vợ chồng:

  • Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn;  có thể tài sản là do vợ hoặc chồng trực tiếp làm ra nhưng cũng có thể là do họ được tặng cho hoặc thừa kế.
  • Tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân;  dù người tặng cho, để lại thừa kế là người thân trong gia đình hay bạn bè của vợ hoặc chồng nhưng nếu họ tăngj cho hay để lại thừa kế với mục đích cho riêng một người thì tài sản đó là của riêng người được tặng cho, thừa kế.

Những tài sản được - Tài sản vợ, chồng được chia từ tài sản chung của vợ chồng trong

TKHN và những hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đó.

xác định là tài sản

riêng của vợ, chồng - Tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng.

(điều 43) 

Nhu cầu thiết yếu là nhu cầu sinh hoạt thông thường về ăn, mặc, ở, học tập, khám bệnh, chữa bệnh và nhu cầu sinh hoạt thông thường khác không thể thiếu cho cuộc sống của mỗi người, mỗi gia đình. (k20 điều 3)

  • Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của vợ, chồng.
  • Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 33 và khoản 1 Điều 40 của Luật này.
  • Quản lý tài sản riêng. (k1 đ44)

Quyền và nghĩa vụ - Sử dụng tài sản riêng của vợ hoặc chồng.

của vợ, chồng đối với tài sản riêng - Định đoạt tài sản riêng của vợ hoặc chồng.

  • Tài sản riêng của mỗi người được sử dụng để thanh toán nghĩa vụ riêng (điều 45) của người đó. (k3 đ44)

Quyền và nghĩa vụ cấp

  1. Quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng:

 Chỉ đặt ra khi các bên thỏa mãn 2 điều kiện sau:

    • Một bên có khó khăn, túng thiếu, có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý do chính đáng.  ốm đau, già yếu, không đủ sức lao động hoặc không có

Khi ly hôn khả năng lao động để sinh sống,...; do nghiện ngập, cờ bạc, hoang phí nên lâm vào tình trạng túng thiếu thì cũng không được cấp dưỡng.

    • Bên kia có khả năng cấp dưỡng.

Trong thời kỳ hôn Thường trong trường hợp hai vợ chồng sống xa nhau  khi một bên ốm nhân đau, bệnh tật hoặc phụ nữ mang thai, sinh đẻ... nên không có khả năng

lao động hoặc hạn chế khả năng lao động và rơi vào tình trạng khó khăn, túng thiếu, nhưng người kia đã không chăm sóc theo đúng khả năng và nghĩa vụ của mình.

  1. Quyền thừa kế tài sản của vợ và chồng:
  • Khi một bên vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì bên còn sống quản lý tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chúc có chỉ định người khác quản lý di sản hoặc những người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản. (k1 đ66)
  • Khi có yêu cầu về chia di sản thì tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận về chế độ tài sản. Phần tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế. (k2 Đ66)
  • Vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau khi một bên chết trước.

 Nếu người chết để lại di chúc cho phép vợ hoặc chồng thừa kế di sản thì vợ hoặc chồng thừa kế di sản theo di chúc.

 Nếu người chết không để lại di chúc  tài sản được phân chia theo pháp luật  vợ hoặc chồng thuộc hàng thừa kế thứ nhất (điểm a khoản 1 điều 151).

  • Trong trường hợp việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của vợ hoặc chồng còn sống, gia đình thì vợ, chồng còn sống có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế phân chia di sản theo quy định của BLDS (thời điểm mở thừa kế: 3 năm)

Lưu ý: Nam nữ kết hôn trái pl thì khi một bên chết, bên kia cũng không được thừa kế. Trường hợp vợ chồng đã ly hôn mà một bên chết, bên kia cũng không được thừa kế tài sản.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHẤM DỨT HÔN NHÂN

Chấm dứt hôn nhân do vợ hoặc chồng chết hoặc do Tòa án tuyên bố vợ hoặc chồng đã chết. Chấm dứt hôn nhân do ly hôn.

1. Chấm dứt hôn nhân do vợ hoặc chồng chết hoặc do Tòa án tuyên bố vợ hoặc chồng đã chết:

a. Chấm dứt hôn nhân do vợ hoặc chồng chết:

  • Quan hệ nhân thân: Khi vợ hoặc chồng chết, quan hệ hôn nhân chấm dứt, các quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng chấm dứt.
  • Quan hệ tài sản:
  • Khi một bên vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì bên còn sống quản lý tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chúc có chỉ định người khác quản lý di sản hoặc những người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản. (k1 đ66)
  • Khi có yêu cầu về chia di sản thì tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận về chế độ tài sản. Phần tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế. (k2 Đ66)
  • Vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau khi một bên chết trước.

 Nếu người chết để lại di chúc cho phép vợ hoặc chồng thừa kế di sản thì vợ hoặc chồng thừa kế di sản theo di chúc.

 Nếu người chết không để lại di chúc  tài sản được phân chia theo pháp luật  vợ hoặc chồng thuộc hàng thừa kế thứ nhất (điểm a khoản 1 điều 151).

  • Trong trường hợp việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của vợ hoặc chồng còn sống, gia đình thì vợ, chồng còn sống có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế phân chia di sản theo quy định của BLDS (thời điểm mở thừa kế: 3 năm)

b. Chấm dứt hôn nhân do Tòa án tuyên bố vợ hoặc chồng đã chết.

  • Căn cứ tuyên bố một người đã chết: (điều 71 BLDS 2015)
  • Hậu quả của việc tuyên bố một người đã chết: (điều 72 BLDS 2015)  Thời điểm chấm dứt hôn nhân:
  • Ngày chết của người bị tuyên bố chết do Tòa án xác định.
  • Nếu Tòa án không xác định được ngày chết của người đó thì ngày mà quyết định của Tòa án tuyên bố người đó chết có hiệu lực pháp luật được coi là ngày người đó chết và là thời điểm chấm dứt hôn nhân.
  • Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản: giống như trên.
  • Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản khi vợ hoặc chồng bị Tòa án tuyên bố là đã chết lại trở về:
  • Quan hệ nhân thân:

 Vợ hoặc chồng chưa kết hôn với người khác: quan hệ hôn nhân được khôi phục kể từ thời điểm kết hôn.

Lưu ý: người bị tuyên bố mất tích  Tòa án tuyên bố người này là đã chết  vợ hoặc chồng của người này đã ly hôn  người này trở về  quyết định ly hôn vẫn có hiệu lực (dù vợ hoặc chồng của người này chưa kết hôn với người khác).

 Vợ hoặc chồng đã kết hôn với người khác: công nhận quan hệ hôn nhân sau.

  • Quan hệ tài sản:

 Tài sản do vợ hoặc chồng có được sau thời điểm tuyên bố một bên đã chết là tài sản riêng.

 Tài sản có trước thời điểm một bên bị tuyên bố đã chết là tài sản chung  nếu qh hôn nhân không khôi phục  chia tài sản như ly hôn.

2. Chấm dứt hôn nhân do ly hôn:

a. Căn cứ ly hôn:

  • Thuận tình ly hôn: cả 2 tự nguyện chấm dứt hôn nhân (đã tự thỏa thuận với nhau về quyền và nghĩa vụ sau khi ly hôn)  Tòa án công nhận thuận tình hôn nhân.
  • Ly hôn theo yêu cầu của 1 bên  Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu:

 Có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.

 Một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.  Một bên bị Tòa án tuyên bố mất tích.

b. Hậu quả pháp lý của ly hôn:

  • Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng: Quan hệ hôn nhân chấm dứt kể từ ngày bản án, quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật.  quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng hoàn toàn chấm dứt; mỗi bên vợ, chồng có quyền kết hôn với người khác.
  • Quan hệ tài sản:
  • Đối với tài sản riêng: khi vợ chồng ly hôn, tài sản riêng của bên nào vẫn thuộc quyền sở hữu của bên đó  phải chứng minh tài sản đó là tài sản riêng thuộc quyền sở hữu của họ dựa trên cơ sở quy định tại điều 43.
  • Đối với tài sản chung:
    • Theo thỏa thuận:
    • Theo luật định: khi vợ chồng ly hôn, tài sản chung được phân chia.

 Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận  việc giải quyết tài sản khi ly hôn được áp dụng theo thỏa thuận đó.

 Nếu thỏa thuận không đầy đủ, rõ ràng: giải quyết theo quy định của điều 59, 60, 61, 62, 63, 64.

  • Quan hệ đối với con chung: điều 81, 82, 83, 84
  • Quan hệ cấp dưỡng giữa vợ và chồng: chỉ đặt ra khi các bên thỏa mãn 2 điều kiện sau:
  • Một bên có khó khăn, túng thiếu, có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý do chính đáng.
  • Bên kia có khả năng cấp dưỡng.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON

A.CĂN CỨ PHÁT SINH QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA CHA, MẸ VÀ CON.

1. Sự kiện sinh đẻ:

a. Hôn nhân hợp pháp: điều 88 - nguyên tắc suy đoán pháp lý:

  • Đứa trẻ được người mẹ sinh ra trong thời kỳ hôn nhân  chồng của người mẹ là cha đứa trẻ.
  • Con do người vợ có thai trong TKHN: đứa trẻ được người mẹ thụ thai trong TKHN  chồng của người mẹ là cha đứa trẻ.
  • Con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân  vì được suy đoán là do người mẹ đã thụ thai trong TKHN.
  • Con sinh ra trước ngày ĐKKH nhưng phải được cha mẹ thừa nhận là con chung của vợ chồng.

 Căn cứ này cũng được áp dụng trong trường hợp người vợ trong cặp vợ chồng vô sinh mà sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm  không áp dụng đối với trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.

Đăng ký khai sinh cho con:

  • Nếu cha, mẹ đứa trẻ là công dân Việt Nam, cư trú tại Việt Nam  UBND cấp xã.
  • Nếu một hoặc cả hai bên cha, mẹ đứa trẻ là công dân nước ngoài  UBND cấp tỉnh.

Lưu ý khoản 2 điều 88 LHNGĐ: “Trong trường hợp cha, mẹ không thừa nhận con thì phải có chứng cứ và phải được Tòa án xác định.” Những chứng cứ đó có thể là:

  • Trong thời gian người vợ có thể thụ thai đứa trẻ thì người chồng đi công tác xa.
  • Trong thời gian người vợ có thể thụ thai đứa trẻ thì người chồng bị ốm đau bệnh tật nặng mà không thể có khả năng quan hệ vợ chồng và có con hoặc người chồng bị vô sinh.  phải có giấy chứng nhận của cơ quan y tế.
  • Đối với trường hợp người vợ sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm do người chồng vô sinh thì sau khi đứa trẻ được sinh ra, người chồng không được lấy chứng cứ vô sinh để từ chối nhận là cha của đứa trẻ.
  • Kết quả giám định ADN do Tòa án trưng cầu giám định theo yêu cầu của đương sự.

b. Hôn nhân không hợp pháp: thẩm quyền xác định cha, mẹ - con.

 Cha, mẹ không tự nguyện nhận con; tuy có nhận nhưng xảy ra tranh chấp giữa những người có quyền và lợi ích liên quan; 1 trong các bên đã chết Thẩm quyền thuộc Tòa án, thủ tục tố tụng.

- Căn cứ xác định cha cho con ngoài giá thú:

 Có căn cứ chứng minh mối quan hệ giữa người đàn ông (không phải chồng) và mẹ đứa trẻ, để từ đó suy đoán mối quan hệ cha – con giữa người đàn ông này và con ngoài giá thú.  Yêu cầu Tòa án giám định ADN.

 Trường hợp người phụ nữ độc thân sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì không có quyền yêu cầu xác minh cha cho con mình.

 Việc xác định cha, mẹ, con là tự nguyện, không có tranh chấp, còn sống Thẩm quyền thuộc Cơ quan hộ tịch.

c. Xác định cha, mẹ cho con trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ vì mục đích nhân đạo:

  • Thụ tinh nhân tạo: điều 88, điều 100.
  • Thụ tinh trong ống nghiệm: NĐ 10/2015 – 2 loại:

 Thụ tinh trong ống nghiệm: do người mẹ trực tiếp thụ thai.  Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo: điều 94 – điều 100.

2. Sự kiện nuôi con nuôi: (Luật Nuôi con nuôi 2010) - Điều kiện.

  • Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ nuôi với con nuôi và ngược lại.
  • Chấm dứt việc nuôi con nuôi: Điều 25 LNCN 2010.

B. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHA, MẸ VÀ CON:

1. Quyền và nghĩa vụ nhân thân của cha, mẹ và con:

Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ và con mang tính chất tình cảm, đạo lý

 Về quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ: điều 68, 69, 72

  • Khoản 1 điều 69: Quy định này đảm bảo cho con được sống trong môi trường gia đình đầm ấm, được tình chăm lo về mọi mặt để con phát triển toàn diện.
  • Khoản 2 + khoản 4 điều 69: phân tích chung với nhau.
  • Không được phân biệt đối xử với con trên cơ sở giới (k1 đ69)  để đảm bảo quyền bình đẳng trong gia đình; con trai hay con gái cũng được cha mẹ đối xử bình đẳng như nhau.
  • Con sinh ra không phụ thuộc vào tình trạng hôn nhân của cha mẹ đều có quyền và nghĩa vụ như nhau đối với cha mẹ (k2 đ68) + không phân biệt đối xử với con theo tình trạng hôn nhân của cha mẹ (k4 đ69)  con trong giá thú, con ngoài giá thú được cha mẹ đối xử bình đẳng với nhau.
  • Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền giáo dục con, chăm lo và tạo điều kiện cho con học tập. Cha mẹ tạo điều kiện cho con được sống trong môi trường gia đình đầm ấm, hòa thuận; làm gương tốt cho con về mọi mặt; phối hợp chặt chẽ với nhà trường, cơ quan, tổ chức trong việc giáo dục con. (k1 đ72)

 Quyền và nghĩa vụ của con: điều 70

Con chịu sự chi phối đương nhiên của cha, mẹ trong chế định pháp lý về nhân thân

  • Quyền:

 khoản 1 điều 70.

 Khoản 3 điều 70.

  • Nghĩa vụ:

 Khoản 2 điều 70 đảm bảo quyền cho cha mẹ, để con tu dưỡng đạo đức để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

 Khoản 4 điều 70.

  • Cha mẹ khai sinh và đặt họ tên cho con.
  • Quốc tịch, dân tộc, họ của con được xác định theo quốc tịch, dân tộc và họ của cha, mẹ.
  • Chỗ ở, nơi thường trú của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình chính là chỗ ở, nơi thường trú của cha, mẹ. (k3 điều 70).
  • Khi sống cùng với cha mẹ, con có nghĩa vụ tham gia công việc gia đình, lao động, sản xuất, tạo thu nhập nhằm bảo đảm đời sống chung của gia

Giám hộ; đại diện theo pháp luật đình; đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đình phù hợp với khả năng của mình.

 Con chỉ bị chi phối với cha mẹ về các quyền nhân thân như trên, các quyền nhân thân khác của con cha mẹ phải tôn trọng.

  • Cha mẹ là người đại diện theo pl của con chưa thành niên hoặc là người giám hộ của con đã thành niên mất NLHVDS. (k3 đ69)
  • Con đã thành niên có đủ điều kiện của người giám hộ là người giám hộ cho cha hoặc mẹ mất NLHVDS khi người cha hoặc mẹ đó không có vợ hoặc chồng làm người giám hộ hoặc tuy có nhưng người này không đủ điều kiện để làm người giám hộ.
  • Hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên: điều 85
  • Quyền và nghĩa vụ giữa cha dượng, mẹ kế đối với con riêng của vợ hoặc chồng: điều 79  Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ chồng với con dâu, cha mẹ vợ với con rể: - Khoản 1, 2 điều 103.
  • Điều 80.

2. Quyền và nghĩa vụ tài sản của cha, mẹ và con:

Quyền và nghĩa vụ  Cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng con: nuôi dưỡng của - Cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi cha mẹ và con dưỡng con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân (không thể chuyển sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi dịch và không thể mình. (khoản 1 điều 71)

thay thế bằng nghĩa - Nếu cha mẹ ly hôn thì một bên trực tiếp nuôi con, người không trực vụ khác) tiếp nuôi con phải cấp dưỡng. Người cha hoặc mẹ nào trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng con thì bị Tòa án buộc phải cấp dưỡng cho con.

cha mẹ mất NLHVDS, ốm đau, già yếu, khuyết tật.

Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ mất năng lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường hợp gia đình có nhiều con thì các con phải cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ. (khoản 2 điều 71)  con không phân biệt con trai, con gái, con đẻ, con nuôi, con trong giá thú, con ngoài giá thú đều phải có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ như nhau.

    • Tài sản riêng của con bao gồm: (k1 đ75) - Tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng.
  • Thu nhập do lao động của con.
  • Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của con - Các thu nhập hợp pháp khác.
  • Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của con cũng là tài sản riêng

Quyền sở hữu tài của con. sản riêng của con

    • Quyền quản lý tài sản riêng của con: điều 76

Về nguyên tắc, tài sản riêng của con đã thành niên có nlhvds đầy đủ do con quản lý.

    • Việc định đoạt tài sản riêng của con: điều 77
    • Nghĩa vụ của con trong việc chăm lo đến đời sống chung của gia đình: khoản 2, 3 điều 75.
  • Cha mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại do con chưa thành niên dưới 15t, con mất NLHVDS gây ra. Nếu cha, mẹ không đủ tài sản để bồi thường mà người con gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản riêng của con để bồi thường phần còn thiếu (k2 đ586 BLDS). Nếu con gây thiệt hại trong thời gian nhà trường, bệnh viện,... đang quản lý và nhà trường, bênh viện có lỗi trong việc gây thiệt hại thì cha, mẹ và nhà

Nghĩa vụ BTTH do trường, bệnh viện phải liên đới bồi thường (điều 599 BLDS). hành vi trái pháp

  • Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại thì luật của con gây ra phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình. (k2 đ586 BLDS)
  • Con đã thành niên có NLHVDS đầy đủ mà gây thiệt hại thì con phải bồi thường. Cha mẹ không có nghĩa vụ BTTH do con đã thành niên có

NLHVDS đầy đủ gây ra. (k1 đ586 BLDS)