Lý thuyết môn Báo chí Đa phương tiện nội dung chương 1 "Tổng quan về Báo chí Đa phương tiện"

Lý thuyết môn Báo chí Đa phương tiện nội dung chương 1 "Tổng quan về Báo chí Đa phương tiện" của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
9 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết môn Báo chí Đa phương tiện nội dung chương 1 "Tổng quan về Báo chí Đa phương tiện"

Lý thuyết môn Báo chí Đa phương tiện nội dung chương 1 "Tổng quan về Báo chí Đa phương tiện" của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

182 91 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|37054152
Chương 1: Tổng quan về báo chí đa phương tiện
1.1. Tổng quan về báo chí đa phương tiện
1.1.1. Những thuật ngữ và khái niệm, thế loại báo chí
Truyền thông và báo c
Các dạng thức truyền thông: Truyền thông ngoại biên và truyền thông nọi biên
Truyền thông đại chúng o Sơ lược lịch sử phát triển của truyền thông đại
chúng o Khái niệm
o So sánh ngôn ngữ truyền thông đại chúng và ngôn ngữ giao tiếp liên cá
nhân
1.1.2. Các loại hình PTTTĐC
Các loại phương tiện truyền thông đại chúng:
o Phương tiện in ấn o
Phương tiện điện tử o
PTTT mới
Câu hỏi 2: Với sự ra đời của các PTTTĐC mới, liệu các PTTT truyền thống có bị
thay thế?
Truyền thông đa phương tiện
Xu thế hội tụ truyền thông
PTTTĐC với báo chí
Vì sao phải thực hiện truyền thông
1.1.3. Đặc điểm của báo chí đa phương tiện
Sự ra đời và phát triển của internet: gồm 3 giai đoạn (slide trong điện thoại)
Các đặc điểm của báo chí ĐPT
Câu hỏi 3: Ngoài 7 thành tố đa phương tiện (…). Theo bạn có thể bổ sung thêm
thành tố đa phương tiện nào khác cho báo chí hiện đại không?
1.1.4. Vai trò của báo chí đa phương tiện
Câu hỏi 4: Theo bạn, sự phát triển cuả khoa học và công nghệ là yếu tố chủ đạo
dẫn đến những thay đổi trong trải nghiệm của người dùng hay ngược lại, do nhu
cầu ngày càng gia tăng của người dùng, KHKT và CN buộc phải thay đổi?
1.2. So sánh thể loại báo chí truyền thống với báo chí đa phương tiện
1.2.1 ĐPT với truyền hình (slide folder buổi tối screenshot 705)
1.2.2. ĐPT với phát thanh, báo in, báo điện tử
lOMoARcPSD|37054152
Chương 2: Lịch sử báo chí và báo chí đa phương tiện 2.1Lịch sử báo chí
2.1.1. Mô hình truyền thông
Một chiều
Hai chiều
Chu kỳ
Mô hình tháp truyền thông Mc Quail
2.1.2. Báo chí ra đời như thế nào
Các giai đoạn nghiên cứu truyền thông
Báo chí ra đời từ trước khi có các nghiên cứu về truyền thông và lược sử
phát triển của báo chí
2.1.3. Lịch sử báo chí CMVN
2.2. Sự hình thành và phát triển của báo chí đa phương tiện
2.2.1 Các quan điểm về đa phương tiện
Lịch sử đa phương tiện
Khái niệm ĐPT
Các thành tố ĐPT
Một số dấu mốc trong sự hình thành và phát triển của các yếu tố ĐPT trong
báo chí
2.2.2. Xu thế hội tụ đa phương tiện trên nền tảng internet trong quá trình toàn cầu hóa
Chương 3: Các yếu tố tác động đến báo chí đa phương tiện
3.1. Các yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan
3.2. Tác động của công nghệ, k thuật
3.3. Công chúng báo chí đa phương tiện
Chương 4: Quản lý báo chí đa phương tiện
4.1. Tổng quan pháp luật và đạo đức liên quan đến báo chí đa phương tiện
4.2. Luật pháp VN về BCĐPT
lOMoARcPSD|37054152
4.3. Bộ máy quản lý nhà nước về BC và BCĐPT
4.4. Những vấn đề quản lý nhà nước đối với BCĐPT
Chương 5: Bộ máy tòa soạn báo chí đa phương tiện
5.1. Mô hình tòa soạn hội tụ
Đặc điểm tòa soạn hội tụ
Mô hình tòa soạn hội tụ và sản xuất tác phẩm BCĐPT
5.2. Nhà báo đa phương tiện
5.3. Kỹ năng làm việc nhóm báo chí đa phương tiện
Chương 6: Sản xuất báo chí đa phương tiện
6.1. Sản phẩm và tác phẩm BCĐPT
Hình thức tác phẩm ĐPT
Nội dung tác phẩm ĐPT
6.2. Sáng tạo tác phẩm BCĐPT
Phát triển chủ đề, đề tài ĐPT
Lập dàn ý
Kỹ năng viết ĐPT
6.3. Sản xuất ĐPT
Ảnh, video
Thiết kế đồ họa
Phát triển ứng dụng đa phương tiện
Chương 7: Biên tập tác phẩm báo chí đa phương tiện
7.1. Số hóa và những xu thế mới
7.2. Một số tác phẩm BCĐPT
Inforgraphic
E-magazine
Video storytelling
Virtual relity articles
Các thành tố truyền thông trong xu thế hội tụ đa phương tiện
lOMoARcPSD|37054152
S
M
C
R
- Trong bối cảnh mới của thị trường và báo chí toàn cầu, các thành tố trong mô
hình truyền thông (Lasswell) đã thay đổi so với trước đây
1. SOURCE
- Thể chế: định
hướng về chính trị, tuyên
truyền - Kỹ thuật: các
phương tiện để truyền tải
thông tin
- Các nhóm chuyên
môn: những người được
đào tạo và trang bị kiến
thức cơ bản để làm việc
trong môi trường truyền
thông có sự định hướng
của thể chế
- Nội dung biểu
tượng: những thông tin
đã được xác thực, đính
chính, do nhà cầm quyền
định hướng đưa thông tin
đó - Đối tượng lớn: công
chúng đại chúng - Giao
tiếp có chủ ý: có định
hướng, có mục đích -
Khoảng cách vật lý - Tốc
độ cập nhật: - Sự đa
chiều trong tiếp cận: tiếp
cận bằng nhiều kênh, tiếp
cận nhiều nội
dung…
- Thuật ngữ “truyền
thông đại chúng” (theo
luật VN báo chí bao gồm
4 kênh báo in, tạp chí;
phát than; truyền hình;
phát thanh; báo mạng
điện tử) được sử dụng t
cuối những năm 1930 thế
kỷ XX với định nghĩa:
bao gồm các thể chế kỹ thuật các nhóm chuyên
môn sử dụng các thiết bị công nghệ (báo in, phát thanh,
truyền hình…) để phổ biến nội dung biểu tượng đến các
đối tượng lớn, không đồng nhất và phân tán rộng rãi.
(Dennis McQuail, 2010). Định nghĩa này dù có hạn chế
nhưng đã chỉ ra những thành tố cơ bản của mô hình
truyền thông tuyến tính, trong đó mối quan hệ giữa nhà
sản xuất và đối tượng tiếp nhận là một chiều, không đối
xứng, là giao tiếp có chủ ý trong một khoảng cách vật lý
xác định. - Nếu trong thế k XX, các phương tiện truyền
thông đại chúng chiếm ưu thế trong quảng bá, truyền tải
nội dung thì trong thời đại internet trước tác động của xu
thế hội tụ đa phương tiện, các PTTTĐC tồn tại song hành
cùng các PTTT mới trên nền tảng internet. Trong nhiều
trường hợp, các PTTT mới đã “vươt mặt” PTTTĐC bởi
có lợi thể riêng, bao gồm ưu điểm của tốc độ cập nhật
sự đa chiều trong tiếp cận. Nhiều nhà sản xuất đã tạo ra
một hệ sinh thái truyền thông (gồm các PTTTTĐC và
PTTT mới) để quảng bá, truyền tải nội dung và tận dụng
thế mạnh của các PTTT khác nhau. Điểm này đặc biệt có
liên quan tại thời điểm hội tụ các công nghệ truyền thông,
các ranh giới giữa các truyền thông công cộng, tư nhân,
cá nhân ngày càng mờ nhạt.
- Cùng với xu thế toàn cầu hóa các ngành công
nghiệp (trong đó có ngành công nghiệp nội dung), để
thích ứng với bối cảnh, khu vực, quốc gia, lãnh thổ, vùng
văn hóa, vùng ngôn ngữ…, xu thế quốc tế hóa nhiều định
dạng (format), chương trình, các nhà sản xuất đang cạnh
tranh khốc liệt nhằm thúc đẩy sự thâm nhập của thương
hiệu. Ở nhiều quốc gia, ngoài các nhà sản xuất trong nước
còn có các nhà sản xuất có quy mô toàn cầu những
người chấp nhấn sự đa dạng về môi trường chính trị, khu
vực, quốc gia, lãnh thổ, vùng ngôn ngữ, vùng văn hóa.
2. MESSAGE
- Góc độ chính trị: không có tự do báo chí, nội dung
phải phục vụ cho lợi ích chính trị của quốc gia đó.
lOMoARcPSD|37054152
- “Nội dung là vua”
“Content is the king”
Billgate- Bill chia sẻ,
cuộc cách mạng truyền
hình bắt đầu từ nửa thế
kỷ trước đã sinh ra một
số ngành công nghiệp
bao gồm sản xuất TV,
nhưng người chiến thắng
lâu dài là những người sử
dụng phương tiện này để
cung cấp thông tin và
giải trí. Internet cũng cho
phép thông tin được phân
phối trên toàn thế giới
với chi phí biên không
giới hạn cho nhà sản
xuất. Cơ hội rất đáng chú
ý và nhiều công ty đang
đặt ra kế hoạch tạo ra nội
dung cho internet. Đối
với các đơn vị sản xuất
trong lĩnh vực công
nghiệp truyền thông, bất
kể là nội địa hay quốc tế,
nội dung được xem là
một hàng đặc biệt. Nội
dung không chỉ mang g
trị về tinh thần mà còn
mạng lại các giá trị khác,
chẳng hạn như giá trị về
kinh tế. Tuy nhiên nhìn
từ góc độ chính trị, xã
hội, nội dung có ý nghĩa
quan trọng bởi đó là công
cụ đắc lực hỗ trợ nhà
cầm quyền thực hiện
những nhiệm vụ nhằm
duy trì ổn định và trật t
xã hội.
- Trong thời đại
internet, hệ sinh thái nội
dung chéo và chương
trình 360 độ có thể hiểu
là “sử dụng chung một cơ sở dữ liệu nội dung và dịch vụ
chia sẻ, thống nhất và đồng bộ theo ngữ cảnh, quản lý
định danh trên tất cả các nền tảng, thống nhất quản lý
xuất bản trực tuyến, đồng bộ chính sách giám sát, kiểm
soát chất lượng trên đa mạng theo thời gian thực”. Hệ
sinh thái nội dung gồm các nội dung đồng hành khai thác
các khía cạnh khác nhau của chương trình, đã khiến trải
nghiệm tuyến tính theo thời gian thực thành trải nghiệm
phi tuyến tính cho phép người dùng có thể xem lại, tiếp
cận các nội dung đồng hành trên đa nền tảng. Về cơ bản,
hệ sinh thái nội dung phù hợp với đặc điểm di động và
phân mảnh của công chúng thế hệ số. - Bên cạnh đó, các
nhà sản xuất xuyên quốc gia đã tìm nhiều giải pháp để
thích ứng với toàn cầu hóa, các thiết chế truyền thông
được xây dựng và áp dụng cho nhiều hình thức để duy trì
sự trật tự và ổn định của khu vực, quốc gia, lãnh thổ,
vùng văn hóa, vùng ngôn ngữ…, sàng lọc thông tin nội
dung và khoanh vùng những vấn đề nhạy cảm. Do đó, cơ
chế bao chí đại chúng quốc gia được thiết lập để duy trì
sự trật tự và ổn định, là hành lang pháp lý để định hướng
và quản trị các luồng thông tin đến từ môi trường internet.
3. CHANNEL
- Phân phối truyền thống thông thường như analog,
digital… - Thay đổi hình thức thể hiện nội dung (thông
qua khả năng tạo ra giá trị của người dùng)
- “Đến cuối thế k XX, truyền thông đã thay đổi
mạnh mẽ, mở ra một kỷ nguyên hậu phát sóng (post-
broadcast era) hoàn toàn mới”. Nếu k nguyên phát sóng
(broadcast era) được đặc trưng bởi chế độ từ một đến
nhiều địa chỉ(one-to-many), tổ chức như một ngành công
nghiệp quy mô lớn thì kỷ nguyên hậu phát sóng lại đặc
trưng bởi sự tương tác, tùy biến, nhiều nền tảng và không
phân phối độc nhất trên màn hình (hoặc một kênh nào đó)
mà còn được thực hiện thông qua video, cap, streaming
hoặc các hệ thống lưu trữ (many-to-many)
- Truyền thông trong thế kỷ XXI lựa chọn thiết lập
một hệ sinh thái kênh nhằm tối ưu việc tiếp cận công
chúng. Hệ sinh thái kênh là sự phân phối nội dung trên
nhiều thiết bị đầu cuối, lưu thông lan tỏa (viral) nhiều
hơn. Khái niệm kênh (channel) không còn được hiểu là
một phương thức phát sóng độc lập (chẳng hạn như
phương thức phát sóng tương tự (analog), phát sóng k
thuật số (digital), cáp) như trước đây mà được nhận thức
lOMoARcPSD|37054152
đa kênh (multichannel)
trên đa nền tảng (multi-
platform). Các hệ thống
quản lý, phân tích hành
vi người dùng, hệ thống
quản trị nền tảng chéo
(cross-platform) thu thập,
lưu trữ, phân tích mọi
hành vi người dùng, tạo
ra một hệ sinh thái kênh
nhằm gợi ý về nội dung,
các quảng cáo. Theo từ
điển Cambrige trực
tuyến:
o Khái niệm multi-
channel liên quan
hoặc sử dụng nhiều
cách khác nhau để
cung cấp sản phẩm hoặc thông tin. Chẳng hạn, bán lẻ
đa kênh thì đề cập đến các công ty bán hàng trực
tuyến, hoặc là tại cửa hàng và thông qua các danh
mục; hoặc nhà bán lẻ có kế hoạch tích cực theo đuổi
chế độ đa kênh. o Multi-platform được hiểu là việc di
chuyển sang đa nền tảng – đặc trưng bởi vận hành 360
độ, sự phát triển các trang web và các dịch vụ kỹ thuật
số nhằm tận dụng nội dung phổ biến. Cách tiếp cận
360 độ là các ý tưởng cho nội dung được được xem
xét trong bối cảnh có nhiều khả năng phân phối,
không chỉ có phương thức phân phối tuyến tính. Chiến
lược 360 độ ngụ ý rằng các quyết định nội dung được
hình thành bởi tiềm năng tạo ra giá trị của người dùng
thông qua nhiều nh thức thể hiện nội dung đó và
thông qua một số cách thức phân phối (phân phối trực
tuyến, di động, trò chơi tương tác…). Trong đó
phương thức phân phối truyền thống thông thường chỉ
là một – mặc dù vẫn
Câu hỏi: Vì sao cần thay đổi hình thức thể hiện nội dung và cách thức phân phối
nội dung khi phân phối trên đa nền tảng? (khoảng phút thứ 40) 4. RECEIVER
- Người - Khái niệm này có nhiều cách chuyển ngữ khác nhau. Về
nghĩa nguyên, dùng receiver nghĩa là người nhận nhưng xét về ý nghĩa
thì cũng thể hiểu là (user) chỉ khán giả (audience), công chúng
(mass audience), người tiêu thụ dùng để (consumer), người dùng (user)
v.v. Các nghiên cứu về công chúng thời chỉ những đại internet dù
tiếp cận từ nhiều góc độ nhưng nhìn chung đều thống nhất người hoạt
rằng thế hệ công chúng ngày nay trẻ trung hơn, năng động, thích trải
động trên nghiệm, dịch chuyển, ít trung thành, sính công nghệ hơn.
Người dùng thế nền tảng hệ mới thích tùy chỉnh nội dung theo yêu
cầu, muốn có một lịch trình trải internet nghiệm riêng, dịch chuyển
nhiều hơn và ít trung thành hơn. Câu hỏi: Công chúng ngày nay trẻ
trung, năng động, thích trải nghiệm, dịch chuyển, ít trung thành
sính công nghệ hơn. Điều này có ảnh hưởng và tác động như thế nào
đến sự phát triển của TTĐC? - Công nghệ thông tin và truyền thông
phát triển đã giúp công chúng có thêm cơ hội để có thêm các trải nghiệm
mới. Sự thay đổi hành vi của người dùng là lý do dẫn đến nhiều sự thay
đổi khác, là “cú huých” cho ngành báo chí thế giới và Việt Nam.
- Nhận thức được điều này, các nhà sản xuất đã hướng tới việc tạo thêm
các thị trường/môi trường mới để phân phối nội dung thông qua đa nền
tảng tạo thành một hệ sinh thái kênh. Ngoài việc có thể tự tạo ra nội
dung (UGC) công chúng còn có thể trở thành người đồng hành cùng
là một phương thức phân phối rất quan trọng.
lOMoARcPSD|37054152
sáng tạo (co-creator) cùng nhà sản xuất, thậm chí còn có chia sẻ trải
nghiệm về nội dung trong những không gian tương tác trên các PTTT xã
hội ngay tại thời điểm chương trình/nội dung đó được phân phối.
- Ở góc này, giao tiếp của công chúng với nhà sản xuất/nhà đài hoặc với
các khán giả khác là giao tiếp đa chiều kng giống với truyền thông
một chiều hoặc tương tác hai chiều (tương tác giữa nhà sản xuất với
khán giả) trong mô hình truyền thông tuyến tính ở giai đoạn trước. N
sản xuất/nhà báo đã tìm cách tối ưu các phương thức tiếp cận công
chúng bằng việc thiết lập một hệ sinh thái nội dung đồng hành với các
nội dung chéo và các chương trình 360 độ rồi phân phối nội dung qua hệ
sinh thái kênh bổ trợ, thúc đẩy công chúng tham gia thảo luận, chia sẻ về
nội dung đó. Các PTTT xã hội tạo ra những không gian tương tác trên
internet và biến trải nghiệm nội dung từ trải nghiệm cá nhân, trải nghiệm
xã hội (gia đình) trong phạm vi phòng khách trở thành trải nghiệm xã
hội, trải nghiệm phi giới hạn không gian.
lOMoARcPSD|37054152
5
.EFFECT
Web 2.0
là web
tĩnh,
không có
sự tương
tác
Đây là thành tố khó đánh giá nhất trong 5 thành tố truyền thông. Muốn
-
đánh giá hiệu quả, chúng ta phải xác định các tiêu chí để có căn cứ đối
chiếu giữa mục tiêu đề ra và kết quả thực hiện. So với phương pháp định
tính, phương pháp định lượng bằng các thông tin minh bạch sẽ giúp cho
việc quản trị trở nên hiệu quả hơn.
-
Đến thời điêm hiện tại, báo chí phi truyền thống trong thế kỷ 21 đã có
các tiêu chuẩn đánh giá định lượng được bằng dữ liệu số. Sau thế hệ web
2.0
, các thế hệ web khác vẫn tiếp tục trên nền tảng kho dữ liệu lớn (big
data, AI) trong một thế giới kết nối và chia sẻ. Thông tin dữ liệu đang tạo
ra những phương thức thuyết phục bằng các chỉ số định lượng. Thậm chí,
các phương thức đo lường hiệu quả mới cũng có thể kết nối một cách có
hệ thống các hành vi định tính của người dùng dựa trên cơ sở dữ liệu số
nhằm đưa ra các nhận định bằng những thuật toán.
Truyền thống
Phi truyền thống
1
.Về nguồn phát
Tổ chức
đơn vị sản
xuất
Cấu trúc tổ chức phân cấp
Cấu trúc tổ chức linh hoạt, trong đó
công chúng có thể tham gia sản xuất
Quản lý
hiệu quả
Theo xếp hạng chương trình
(
rating
)
Theo biên lợi nhuận tổng thể
lOMoARcPSD|37054152
Quản trị Quản trị theo khung giờ (khung
khung sản giờ cố định, cho khán giả đại
xuất chúng)
Ứng xử nhóm công chúng theo
nhóm đặc
thù; đóng
gói các cơ
hội quảng
cáo; quảng
cáo chéo
trong
Công chúng hầu như không tham
gia vào quá trình sản xuất; nhà sản
xuất đóng vai trò dẫn dắt theo
khung phát sóng do nhà sản xuất
định sẵn
Công chúng chủ dộng, có thể
tham gia sản xuất với các nội
dung nghiệp
dư hoặc góp
ý tưởng cho
nhà sản
xuất.
môi trường internet
2. Về thông điệp
Định Định dạng cố định (analog, SD, Định dạng tùy chỉnh phù hợp phát
dạng phát HD…) sóng đa hạ tầng (mp4, wmv, HD,
sóng SD…)
Thời Quản trị theo khung giờ, dải giờ Thời lượng tùy chỉnh theo đa kênh, lượng
(timeshot), 24/7 đa phương tiện (multichannel, multimedia…)
Nội dung Tổng hợp/chuyên biệt, phục vụ Nội dung chéo, chương trình 360
cho công chúng tiếp nhận tại gia độ, tạo thành một hệ sinh thái tổng
đình thể cho chương trình
3. Về kênh truyền
Kênh Phát sóng (broadcast) và cáp Phát sóng đa nền tảng và phân phối
(caple) trên đa hạ tầng
Mô hình Độ phủ rộng, được định vị trước Trên nền tảng internet, có khả năng
phát sóng trên cơ sở xác định khán giả là phân mảnh khán giả theo hành vi một
tập hợp đại chúng người dùng (dựa trên dữ liệu
internet ghi nhận, gợi ý cho khán
giả tìm kiếm, tương tác…)
Khung Khung cố định Thời gian linh hoạt => Khán giả trải
phát sóng nghiệm chủ động
4. Về công chúng
Mass community (cộng đồng đại Ngoài cộng đồng đại chúng bao
chúng) gồm cả cộng đồng cá nhân
Công chúng không tương tác hoặc Công chúng có thể tương tác đa tương
tác hai chiều với nhà sản chiều với nhà sản xuất và khán giả
xuất khác, được nhận dạng và đáp ứng
nhu cầu
Không có tính di động, thống nhất Có tính di động cao, thống nhất
trong phạm vi vật lý (phòng trong sự phân mảnh khách)
Giao tiếp đại chúng Giao tiếp đại chúng và giao tiếp liên
cá nhân
Công chúng đại chúng, trung Công chúng đa dạng nhưng thay đổi
thành cao nhanh
| 1/9

Preview text:

lOMoARcPSD| 37054152
Chương 1: Tổng quan về báo chí đa phương tiện 1.1.
Tổng quan về báo chí đa phương tiện
1.1.1. Những thuật ngữ và khái niệm, thế loại báo chí
• Truyền thông và báo chí
• Các dạng thức truyền thông: Truyền thông ngoại biên và truyền thông nọi biên
• Truyền thông đại chúng o Sơ lược lịch sử phát triển của truyền thông đại chúng o Khái niệm
o So sánh ngôn ngữ truyền thông đại chúng và ngôn ngữ giao tiếp liên cá nhân
1.1.2. Các loại hình PTTTĐC
• Các loại phương tiện truyền thông đại chúng: o Phương tiện in ấn o
Phương tiện điện tử o PTTT mới
Câu hỏi 2: Với sự ra đời của các PTTTĐC mới, liệu các PTTT truyền thống có bị thay thế?
• Truyền thông đa phương tiện
• Xu thế hội tụ truyền thông • PTTTĐC với báo chí
• Vì sao phải thực hiện truyền thông
1.1.3. Đặc điểm của báo chí đa phương tiện
• Sự ra đời và phát triển của internet: gồm 3 giai đoạn (slide trong điện thoại)
• Các đặc điểm của báo chí ĐPT
Câu hỏi 3: Ngoài 7 thành tố đa phương tiện (…). Theo bạn có thể bổ sung thêm
thành tố đa phương tiện nào khác cho báo chí hiện đại không?
1.1.4. Vai trò của báo chí đa phương tiện
Câu hỏi 4: Theo bạn, sự phát triển cuả khoa học và công nghệ là yếu tố chủ đạo
dẫn đến những thay đổi trong trải nghiệm của người dùng hay ngược lại, do nhu
cầu ngày càng gia tăng của người dùng, KHKT và CN buộc phải thay đổi?
1.2.
So sánh thể loại báo chí truyền thống với báo chí đa phương tiện
1.2.1 ĐPT với truyền hình (slide folder buổi tối screenshot 705)
1.2.2. ĐPT với phát thanh, báo in, báo điện tử lOMoARcPSD| 37054152
Chương 2: Lịch sử báo chí và báo chí đa phương tiện 2.1Lịch sử báo chí
2.1.1. Mô hình truyền thông • Một chiều • Hai chiều • Chu kỳ
• Mô hình tháp truyền thông Mc Quail
2.1.2. Báo chí ra đời như thế nào
• Các giai đoạn nghiên cứu truyền thông
• Báo chí ra đời từ trước khi có các nghiên cứu về truyền thông và lược sử phát triển của báo chí
2.1.3. Lịch sử báo chí CMVN
2.2. Sự hình thành và phát triển của báo chí đa phương tiện
2.2.1 Các quan điểm về đa phương tiện
• Lịch sử đa phương tiện • Khái niệm ĐPT • Các thành tố ĐPT
• Một số dấu mốc trong sự hình thành và phát triển của các yếu tố ĐPT trong báo chí
2.2.2. Xu thế hội tụ đa phương tiện trên nền tảng internet trong quá trình toàn cầu hóa
Chương 3: Các yếu tố tác động đến báo chí đa phương tiện
3.1. Các yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan
3.2. Tác động của công nghệ, kỹ thuật
3.3. Công chúng báo chí đa phương tiện
Chương 4: Quản lý báo chí đa phương tiện
4.1. Tổng quan pháp luật và đạo đức liên quan đến báo chí đa phương tiện
4.2. Luật pháp VN về BCĐPT lOMoARcPSD| 37054152
4.3. Bộ máy quản lý nhà nước về BC và BCĐPT
4.4. Những vấn đề quản lý nhà nước đối với BCĐPT
Chương 5: Bộ máy tòa soạn báo chí đa phương tiện
5.1. Mô hình tòa soạn hội tụ
• Đặc điểm tòa soạn hội tụ
• Mô hình tòa soạn hội tụ và sản xuất tác phẩm BCĐPT
5.2. Nhà báo đa phương tiện
5.3. Kỹ năng làm việc nhóm báo chí đa phương tiện
Chương 6: Sản xuất báo chí đa phương tiện
6.1. Sản phẩm và tác phẩm BCĐPT
• Hình thức tác phẩm ĐPT
• Nội dung tác phẩm ĐPT
6.2. Sáng tạo tác phẩm BCĐPT
• Phát triển chủ đề, đề tài ĐPT • Lập dàn ý • Kỹ năng viết ĐPT 6.3. Sản xuất ĐPT • Ảnh, video • Thiết kế đồ họa
• Phát triển ứng dụng đa phương tiện
Chương 7: Biên tập tác phẩm báo chí đa phương tiện
7.1. Số hóa và những xu thế mới
7.2. Một số tác phẩm BCĐPT • Inforgraphic • E-magazine • Video storytelling • Virtual relity articles
Các thành tố truyền thông trong xu thế hội tụ đa phương tiện lOMoARcPSD| 37054152 S M C R E
- Trong bối cảnh mới của thị trường và báo chí toàn cầu, các thành tố trong mô
hình truyền thông (Lasswell) đã thay đổi so với trước đây 1. SOURCE
bao gồm các thể chế và kỹ thuật mà các nhóm chuyên
môn sử dụng các thiết bị công nghệ (báo in, phát thanh, - Thể chế: định
truyền hình…) để phổ biến nội dung biểu tượng đến các
hướng về chính trị, tuyên đối tượng lớn, không đồng nhất và phân tán rộng rãi. truyền - Kỹ thuật: các
(Dennis McQuail, 2010). Định nghĩa này dù có hạn chế
phương tiện để truyền tải nhưng đã chỉ ra những thành tố cơ bản của mô hình thông tin
truyền thông tuyến tính, trong đó mối quan hệ giữa nhà - Các nhóm chuyên
sản xuất và đối tượng tiếp nhận là một chiều, không đối
môn: những người được
xứng, là giao tiếp có chủ ý trong một khoảng cách vật lý
đào tạo và trang bị kiến
xác định. - Nếu trong thế kỷ XX, các phương tiện truyền
thức cơ bản để làm việc
thông đại chúng chiếm ưu thế trong quảng bá, truyền tải trong môi trường truyền
nội dung thì trong thời đại internet trước tác động của xu
thông có sự định hướng
thế hội tụ đa phương tiện, các PTTTĐC tồn tại song hành của thể chế
cùng các PTTT mới trên nền tảng internet. Trong nhiều - Nội dung biểu
trường hợp, các PTTT mới đã “vươt mặt” PTTTĐC bởi tượng: những thông tin
có lợi thể riêng, bao gồm ưu điểm của tốc độ cập nhật và
đã được xác thực, đính
sự đa chiều trong tiếp cận. Nhiều nhà sản xuất đã tạo ra
chính, do nhà cầm quyền một hệ sinh thái truyền thông (gồm các PTTTTĐC và
định hướng đưa thông tin PTTT mới) để quảng bá, truyền tải nội dung và tận dụng
đó - Đối tượng lớn: công
thế mạnh của các PTTT khác nhau. Điểm này đặc biệt có chúng đại chúng - Giao
liên quan tại thời điểm hội tụ các công nghệ truyền thông,
tiếp có chủ ý: có định
các ranh giới giữa các truyền thông công cộng, tư nhân, hướng, có mục đích -
cá nhân ngày càng mờ nhạt.
Khoảng cách vật lý - Tốc -
Cùng với xu thế toàn cầu hóa các ngành công
độ cập nhật: - Sự đa
nghiệp (trong đó có ngành công nghiệp nội dung), để
chiều trong tiếp cận: tiếp
thích ứng với bối cảnh, khu vực, quốc gia, lãnh thổ, vùng
cận bằng nhiều kênh, tiếp văn hóa, vùng ngôn ngữ…, xu thế quốc tế hóa nhiều định cận nhiều nội
dạng (format), chương trình, các nhà sản xuất đang cạnh dung…
tranh khốc liệt nhằm thúc đẩy sự thâm nhập của thương -
Thuật ngữ “truyền hiệu. Ở nhiều quốc gia, ngoài các nhà sản xuất trong nước thông đại chúng” (theo
còn có các nhà sản xuất có quy mô toàn cầu – những
luật VN báo chí bao gồm người chấp nhấn sự đa dạng về môi trường chính trị, khu 4 kênh báo in, tạp chí;
vực, quốc gia, lãnh thổ, vùng ngôn ngữ, vùng văn hóa. phát than; truyền hình; 2. MESSAGE phát thanh; báo mạng
điện tử) được sử dụng từ -
Góc độ chính trị: không có tự do báo chí, nội dung
cuối những năm 1930 thế phải phục vụ cho lợi ích chính trị của quốc gia đó. kỷ XX với định nghĩa: lOMoARcPSD| 37054152 -
“Nội dung là vua” là “sử dụng chung một cơ sở dữ liệu nội dung và dịch vụ
– “Content is the king” –
chia sẻ, thống nhất và đồng bộ theo ngữ cảnh, quản lý Billgate- Bill chia sẻ,
định danh trên tất cả các nền tảng, thống nhất quản lý cuộc cách mạng truyền
xuất bản trực tuyến, đồng bộ chính sách giám sát, kiểm
hình bắt đầu từ nửa thế
soát chất lượng trên đa mạng theo thời gian thực”. Hệ
kỷ trước đã sinh ra một
sinh thái nội dung gồm các nội dung đồng hành khai thác số ngành công nghiệp
các khía cạnh khác nhau của chương trình, đã khiến trải bao gồm sản xuất TV,
nghiệm tuyến tính theo thời gian thực thành trải nghiệm
nhưng người chiến thắng phi tuyến tính cho phép người dùng có thể xem lại, tiếp
lâu dài là những người sử cận các nội dung đồng hành trên đa nền tảng. Về cơ bản,
dụng phương tiện này để
hệ sinh thái nội dung phù hợp với đặc điểm di động và cung cấp thông tin và
phân mảnh của công chúng thế hệ số. - Bên cạnh đó, các
giải trí. Internet cũng cho nhà sản xuất xuyên quốc gia đã tìm nhiều giải pháp để
phép thông tin được phân thích ứng với toàn cầu hóa, các thiết chế truyền thông
phối trên toàn thế giới
được xây dựng và áp dụng cho nhiều hình thức để duy trì với chi phí biên không
sự trật tự và ổn định của khu vực, quốc gia, lãnh thổ, giới hạn cho nhà sản
vùng văn hóa, vùng ngôn ngữ…, sàng lọc thông tin nội
xuất. Cơ hội rất đáng chú dung và khoanh vùng những vấn đề nhạy cảm. Do đó, cơ ý và nhiều công ty đang
chế bao chí đại chúng quốc gia được thiết lập để duy trì
đặt ra kế hoạch tạo ra nội sự trật tự và ổn định, là hành lang pháp lý để định hướng dung cho internet. Đối
và quản trị các luồng thông tin đến từ môi trường internet.
với các đơn vị sản xuất 3. CHANNEL trong lĩnh vực công
nghiệp truyền thông, bất -
Phân phối truyền thống thông thường như analog,
kể là nội địa hay quốc tế, digital… - Thay đổi hình thức thể hiện nội dung (thông nội dung được xem là
qua khả năng tạo ra giá trị của người dùng)
một hàng đặc biệt. Nội -
“Đến cuối thế kỷ XX, truyền thông đã thay đổi
dung không chỉ mang giá mạnh mẽ, mở ra một kỷ nguyên hậu phát sóng (post-
trị về tinh thần mà còn
broadcast era) hoàn toàn mới”. Nếu kỷ nguyên phát sóng
mạng lại các giá trị khác, (broadcast era) được đặc trưng bởi chế độ từ một đến
chẳng hạn như giá trị về
nhiều địa chỉ(one-to-many), tổ chức như một ngành công kinh tế. Tuy nhiên nhìn
nghiệp quy mô lớn thì kỷ nguyên hậu phát sóng lại đặc
từ góc độ chính trị, xã
trưng bởi sự tương tác, tùy biến, nhiều nền tảng và không
hội, nội dung có ý nghĩa
phân phối độc nhất trên màn hình (hoặc một kênh nào đó)
quan trọng bởi đó là công mà còn được thực hiện thông qua video, cap, streaming
cụ đắc lực hỗ trợ nhà
hoặc các hệ thống lưu trữ (many-to-many) cầm quyền thực hiện -
Truyền thông trong thế kỷ XXI lựa chọn thiết lập những nhiệm vụ nhằm
một hệ sinh thái kênh nhằm tối ưu việc tiếp cận công
duy trì ổn định và trật tự
chúng. Hệ sinh thái kênh là sự phân phối nội dung trên xã hội.
nhiều thiết bị đầu cuối, lưu thông lan tỏa (viral) nhiều - Trong thời đại
hơn. Khái niệm kênh (channel) không còn được hiểu là
internet, hệ sinh thái nội
một phương thức phát sóng độc lập (chẳng hạn như dung chéo và chương
phương thức phát sóng tương tự (analog), phát sóng kỹ
trình 360 độ có thể hiểu
thuật số (digital), cáp) như trước đây mà được nhận thức lOMoARcPSD| 37054152
là một phương thức phân phối rất quan trọng. là đa kênh (multichannel)
cung cấp sản phẩm hoặc thông tin. Chẳng hạn, bán lẻ trên đa nền tảng (multi-
đa kênh thì đề cập đến các công ty bán hàng trực platform). Các hệ thống
tuyến, hoặc là tại cửa hàng và thông qua các danh quản lý, phân tích hành
mục; hoặc nhà bán lẻ có kế hoạch tích cực theo đuổi
vi người dùng, hệ thống
chế độ đa kênh. o Multi-platform được hiểu là việc di
quản trị nền tảng chéo
chuyển sang đa nền tảng – đặc trưng bởi vận hành 360 (cross-platform) thu thập,
độ, sự phát triển các trang web và các dịch vụ kỹ thuật lưu trữ, phân tích mọi
số nhằm tận dụng nội dung phổ biến. Cách tiếp cận
hành vi người dùng, tạo
360 độ là các ý tưởng cho nội dung được được xem
ra một hệ sinh thái kênh
xét trong bối cảnh có nhiều khả năng phân phối,
nhằm gợi ý về nội dung,
không chỉ có phương thức phân phối tuyến tính. Chiến các quảng cáo. Theo từ
lược 360 độ ngụ ý rằng các quyết định nội dung được điển Cambrige trực
hình thành bởi tiềm năng tạo ra giá trị của người dùng tuyến:
thông qua nhiều hình thức thể hiện nội dung đó và o Khái niệm multi-
thông qua một số cách thức phân phối (phân phối trực channel liên quan
tuyến, di động, trò chơi tương tác…). Trong đó hoặc sử dụng nhiều
phương thức phân phối truyền thống thông thường chỉ cách khác nhau để là một – mặc dù vẫn
Câu hỏi: Vì sao cần thay đổi hình thức thể hiện nội dung và cách thức phân phối
nội dung khi phân phối trên đa nền tảng? (khoảng phút thứ 40) 4. RECEIVER
- Người
- Khái niệm này có nhiều cách chuyển ngữ khác nhau. Về
nghĩa nguyên, dùng receiver nghĩa là người nhận nhưng xét về ý nghĩa
thì cũng thể hiểu là (user) chỉ
khán giả (audience), công chúng
(mass audience), người tiêu thụ dùng để (consumer), người dùng (user)
v.v. Các nghiên cứu về công chúng thời chỉ những đại internet dù
tiếp cận từ nhiều góc độ nhưng nhìn chung đều thống nhất người hoạt
rằng thế hệ công chúng ngày nay trẻ trung hơn, năng động, thích trải động trên
nghiệm, dịch chuyển, ít trung thành, sính công nghệ hơn.
Người dùng thế nền tảng hệ mới thích tùy chỉnh nội dung theo yêu
cầu, muốn có một lịch trình trải internet nghiệm riêng, dịch chuyển
nhiều hơn và ít trung thành hơn. Câu hỏi: Công chúng ngày nay trẻ
trung, năng động, thích trải nghiệm, dịch chuyển, ít trung thành và
sính công nghệ hơn. Điều này có ảnh hưởng và tác động như thế nào
đến sự phát triển của TTĐC?
- Công nghệ thông tin và truyền thông
phát triển đã giúp công chúng có thêm cơ hội để có thêm các trải nghiệm
mới. Sự thay đổi hành vi của người dùng là lý do dẫn đến nhiều sự thay
đổi khác, là “cú huých” cho ngành báo chí thế giới và Việt Nam.
- Nhận thức được điều này, các nhà sản xuất đã hướng tới việc tạo thêm
các thị trường/môi trường mới để phân phối nội dung thông qua đa nền
tảng tạo thành một hệ sinh thái kênh. Ngoài việc có thể tự tạo ra nội
dung (UGC) công chúng còn có thể trở thành người đồng hành cùng lOMoARcPSD| 37054152
sáng tạo (co-creator) cùng nhà sản xuất, thậm chí còn có chia sẻ trải
nghiệm về nội dung trong những không gian tương tác trên các PTTT xã
hội ngay tại thời điểm chương trình/nội dung đó được phân phối.
- Ở góc này, giao tiếp của công chúng với nhà sản xuất/nhà đài hoặc với
các khán giả khác là giao tiếp đa chiều – không giống với truyền thông
một chiều hoặc tương tác hai chiều (tương tác giữa nhà sản xuất với
khán giả) trong mô hình truyền thông tuyến tính ở giai đoạn trước. Nhà
sản xuất/nhà báo đã tìm cách tối ưu các phương thức tiếp cận công
chúng bằng việc thiết lập một hệ sinh thái nội dung đồng hành với các
nội dung chéo và các chương trình 360 độ rồi phân phối nội dung qua hệ
sinh thái kênh bổ trợ, thúc đẩy công chúng tham gia thảo luận, chia sẻ về
nội dung đó. Các PTTT xã hội tạo ra những không gian tương tác trên
internet và biến trải nghiệm nội dung từ trải nghiệm cá nhân, trải nghiệm
xã hội (gia đình) trong phạm vi phòng khách trở thành trải nghiệm xã
hội, trải nghiệm phi giới hạn không gian. lOMoARcPSD| 37054152 5 .EFFECT
Web 2.0 - Đây là thành tố khó đánh giá nhất trong 5 thành tố truyền thông. Muốn là web
đánh giá hiệu quả, chúng ta phải xác định các tiêu chí để có căn cứ đối tĩnh,
chiếu giữa mục tiêu đề ra và kết quả thực hiện. So với phương pháp định
không có tính, phương pháp định lượng bằng các thông tin minh bạch sẽ giúp cho
sự tương việc quản trị trở nên hiệu quả hơn. tác
- Đến thời điêm hiện tại, báo chí phi truyền thống trong thế kỷ 21 đã có
các tiêu chuẩn đánh giá định lượng được bằng dữ liệu số. Sau thế hệ web
2.0 , các thế hệ web khác vẫn tiếp tục trên nền tảng kho dữ liệu lớn (big
data, AI) trong một thế giới kết nối và chia sẻ. Thông tin dữ liệu đang tạo
ra những phương thức thuyết phục bằng các chỉ số định lượng. Thậm chí,
các phương thức đo lường hiệu quả mới cũng có thể kết nối một cách có
hệ thống các hành vi định tính của người dùng dựa trên cơ sở dữ liệu số
nhằm đưa ra các nhận định bằng những thuật toán. Truyền thống Phi truyền thống
1 .Về nguồn phát Tổ chức
Cấu trúc tổ chức phân cấp
Cấu trúc tổ chức linh hoạt, trong đó đơn vị sản
công chúng có thể tham gia sản xuất xuất Quản lý
Theo xếp hạng chương trình
Theo biên lợi nhuận tổng thể hiệu quả ( rating ) lOMoARcPSD| 37054152 Quản trị
Quản trị theo khung giờ (khung xuất chúng)
khung sản giờ cố định, cho khán giả đại
Ứng xử nhóm công chúng theo nhóm đặc môi trường internet thù; đóng 2. Về thông điệp gói các cơ Định
Định dạng cố định (analog, SD,
Định dạng tùy chỉnh phù hợp phát hội quảng dạng phát HD…)
sóng đa hạ tầng (mp4, wmv, HD, cáo; quảng sóng SD…) cáo chéo
Thời Quản trị theo khung giờ, dải giờ Thời lượng tùy chỉnh theo đa kênh, lượng trong (timeshot), 24/7
đa phương tiện (multichannel, multimedia…) dung nghiệp Nội dung
Tổng hợp/chuyên biệt, phục vụ
Nội dung chéo, chương trình 360 dư hoặc góp
cho công chúng tiếp nhận tại gia
độ, tạo thành một hệ sinh thái tổn ý tư g ởng cho đình thể cho chương trình nhà sản 3. Về kênh truyền xuất. Kênh
Phát sóng (broadcast) và cáp
Phát sóng đa nền tảng và phân phối (caple) trên đa hạ tầng Mô hình
Độ phủ rộng, được định vị trước Trên nền tảng internet, có khả năng phát sóng
trên cơ sở xác định khán giả là phân mảnh khán giả theo hành vi một
tập hợp đại chúng người dùng (dựa trên dữ liệu
internet ghi nhận, gợi ý cho khán
giả tìm kiếm, tương tác…) Khung Khung cố định
Thời gian linh hoạt => Khán giả trải phát sóng nghiệm chủ động 4. Về công chúng
Mass community (cộng đồng đại Ngoài cộng đồng đại chúng bao chúng)
gồm cả cộng đồng cá nhân
Công chúng không tương tác hoặc Công chúng có thể tương tác đa tương
tác hai chiều với nhà sản chiều với nhà sản xuất và khán giả xuất
khác, được nhận dạng và đáp ứng nhu cầu
Không có tính di động, thống nhất Có tính di động cao, thống nhất
trong phạm vi vật lý (phòng
trong sự phân mảnh khách) Giao tiếp đại chúng
Giao tiếp đại chúng và giao tiếp liên cá nhân
Công chúng đại chúng, trung
Công chúng đa dạng nhưng thay đổi thành cao nhanh
Công chúng hầu như không tham
gia vào quá trình sản xuất; nhà sản
xuất đóng vai trò dẫn dắt theo
khung phát sóng do nhà sản xuất định sẵn
Công chúng chủ dộng, có thể
tham gia sản xuất với các nội