Lý thuyết môn Con ngừi & Môi trường nội dung Trách nhiệm với cộng đồng về "Tại sao phải xử lý nước thải"

Lý thuyết môn Con ngừi & Môi trường nội dung Trách nhiệm với cộng đồng về "Tại sao phải xử lý nước thải" giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết môn Con ngừi & Môi trường nội dung Trách nhiệm với cộng đồng về "Tại sao phải xử lý nước thải"

Lý thuyết môn Con ngừi & Môi trường nội dung Trách nhiệm với cộng đồng về "Tại sao phải xử lý nước thải" giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

94 47 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36667950
1.Tại sao phải xử lý nước thải?
Trách nhiệm của doanh nghiệp với cộng đồng
Trách nhiệm thực hiện an sinh xã hội của doanh nghiệp là sự cam kết trong việc ứng
xử hợp đạo lý và đóng góp vào sự phát triển kinh tế, đồng thời cải thiện chất lượng
cuộc sống của lực lượng lao động và gia đình họ, cũng như của cộng đồng địa phương
và của toàn xã hội nói chung
Có thể hiểu trách nhiệm an sinh xã hội của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố cấu
thành:
- Trách nhiệm với thị trường và người tiêu dùng;
- Trách nhiệm về bảo vệ môi trường;
- Trách nhiệm với người lao động (dạy nghề, việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội,
BHYT, ATLĐ);
- Trách nhiệm chung với cộng đồng (người nghèo, người cao tuổi, người khuyết tật,
bảo vệ trẻ em, phòng chống tệ nạn xã hội).
Các doanh nghiệp tích cực tham gia vào các hoạt động từ thiện như giúp nạn nhân bão
lụt, thiên tai hay tai nạn, đóng góp vào Quỹ xoá đói giảm nghèo.
Trách nhiệm xã hôi của doanh nghiệp với môi trường
Vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có xu hướng được gắn với trách nhiệm
bảo vệ môi trường trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Trách
nhiệm bảo vệ môi trường của doanh nghiệp là yếu tố vừa ràng buộc, vừa là tự ý thức
thực hiện trong quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Vậy trách nhiệm xã hội đầu tiên của các doanh nghiệp là không kinh doanh nên sự
tổn hại của môi trường. Đối với doanh nghiệp, bảo vệ môi trường cũng chính là bảo
vệ nền tảng của sự tồn tại và phát triển của bản thân doanh nghiệp.
Môi trường tồn tại với các yếu cân bằng điều kiện để doanh nghiệp phát triển. Dưới
áp lực của cạnh tranh, nhu cầu mở rộng quy mô, tăng năng suất, giảm chi phí hoạt động,
doanh nghiệp đứng trước thách thức lớn trong việc thực hiện trách nhiệm hội của
mình.
Việc thực hiện các dự án bảo vệ môi trường như trồng rừng, đẩy mạnh việc ng dụng
công nghệ sản xuất sạch, các giải pháp k thuật nhằm y dựng mô hình thân thiện môi
trường như hình khu công nghệ cao, tiết kiệm nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, sử
dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách khôn ngoan để thể đảm bảo mức tiêu
thụ thấp, mức tái chế cao, quản lý hiệu quả sản phẩm phụ và chất thải từ sản xuất, đầu
lOMoARcPSD|36667950
vào các sản phẩm thân thiện với môi trường, sử dụng nhãn sinh thái,… là những hoạt
động bảo vệ môi trường thiết thực mà doanh nghiệp nên cân nhắc và đầu tư.
Theo yêu cầu của bộ tiêu chuẩn ISO 26000 về trách nhiệm xã hội, nội dung trách nhiệm
xã hội của doanh nghiệp đối với môi trường, bao gồm 4 tiêu chí: Phòng ngừa ô nhiễm;
sử dụng tài nguyên bền vững; giảm nhẹ và thích nghi với biến đổi khí hậu; bảo vệ môi
trường, đa dạng sinh học và khắc phục môi trường sống tự nhiên.
Bên cạnh đó, để thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với môi trường,
các doanh nghiệp cần triển khai thực hiện các nhiệm vụ cụ thể như sau:
+ Chủ động xây dựng các đánh giá về khả ng tác động của dự án đối với môi trường,
thể hiện rõ qua trách nhiệm lập báo cáo đánh giá tác động môi trường khi triển khai các
dự án đầu tư. Đây biện pháp chủ động nhằm phát hiện các yếu tố khả năng y
nguy hại tới môi trường và đề xuất các giải pháp để ngăn ngừa, xử lý chất thải và khắc
phục sự cố môi trường. Báo cáo đánh giá tác động môi trường phải được gửi tới quan
Nhà nước có thẩm quyền để đánh giá và phê duyệt trước khi triển khai dự án.
+ Xin cấp giấy phép môi trường, tức doanh nghiệp cần phải xin phép quan Nhà
nước chỉ được thực hiện khi được quan Nhà nước cấp phép đối với một số lĩnh
vực kinh doanh điều kiện, tiềm ẩn nhiều nguy cơ y ô nhiễm môi trường. Mặc
quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp không bị hạn chế, nhưng việc xin cấp phép
là nhằm đảm bảo yếu tố quản lý Nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
+ Thực hiện trách nhiệm cung cấp thông tin của doanh nghiệp tổ chức nhân liên
quan đến các yếu tố môi trường. Việc cung cấp thông tin sẽ được thực hiện bằng hình
thức cung cấp cho quan Nhà nước thẩm quyền khi được yêu cầu, hình thức
công khai thông tin về môi trường theo quy định trên cổng thông tin của quan, tổ
chức hoặc bằng hình thức khác, bảo đảm thuận tiện cho đối tượng liên quan tiếp nhận
thông tin. Bên cạnh đó, chủ dự án đầu tư, cơ sở có trách nhiệm lập và gửi báo cáo công
tác bảo vệ môi trường đến các cơ quan nhà nước thẩm quyền theo quy định của pháp
luật.
+ giải pháp phòng ngừa sự cố, ứng phó với sự cố về môi trường. Doanh nghiệp
trách nhiệm thực hiện yêu cầu về kế hoạch, biện pháp, trang thiết bị phòng ngừa, ứng
phó sự cố môi trường theo quy định của pháp luật; Thực hiện chế độ kiểm tra thường
xuyên, áp dụng phương án, biện pháp quản lý, kỹ thuật nhằm loại trừ, giảm thiểu nguy
cơ xảy ra sự cố môi trường. Doanh nghiệp gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm ứng
phó sự cố môi trường, chi trả chi phí ứng phó sự cố môi trường; Và phải thực hiện phục
hồi môi trường sau sự cố môi trường trong phạm vi cơ sở của mình.
+ Thực hiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Doanh nghiệp y thiệt hại về môi trường
phải bồi thường toàn bộ thiệt hại do mình gây ra, đồng thời phải chi trả toàn bộ chi phí
xác định thiệt hại và thực hiện thủ tục yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định.
+ Thực hiện trách nhiệm về nộp phí bảo vệ môi trường, k qu bảo vệ môi trường, chi
trả dịch vụ hsinh thái tự nhiên, tuân thủ quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường…
lOMoARcPSD|36667950
Hiện nay, trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cũng cần phải u ý kinh tế
xanh, kinh tế tuần hoàn đã trở thành một xu thế không thể đảo ngược, trở thành một tất
yếu tất cả chúng ta sẽ phải theo. Doanh nghiệp nào không chuẩn bị đón nhận
không sẵn sàng đón nhận thì sẽ bị đào thải. Do vậy, việc triển khai thực hiện trách nhiệm
hội của doanh nghiệp đối với môi trường cần được triển khai quyết liệt, đầy đủ, trọng
tâm để đảm bảo cho một môi trường xanh, sạch, đẹp và bền vững trong tương lai.
Trách nhiệm bảo vệ môi trường đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ được
quy định tại Điều 53, Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020. Theo đó, các cơ sở sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ phải có trách nhiệm sau:
- Thu gom, xử lý nước thải đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường. Trường hợp cơ sở
hoạt động trong cụm công nghiệp, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung hoặc
trong khu đô thị, khu dân cư tập trung đã có hệ thống thu gom, thoát nước và xử lý
nước thải tập trung, chủ cơ sở phải thực hiện việc đấu nối nước thải vào hệ thống thu
gom, thoát nước và xử lý nước thải tập trung theo quy định của chủ đầu tư xây dựng
và kinh doanh hệ thống thu gom, thoát nước và xử lý nước thải tập trung đó, trừ
trường hợp cơ sở đã được miễn trừ đấu nối nước thải trước ngày Luật này có hiệu
lực thi hành;
- Cơ sở hoạt động trong cụm công nghiệp, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung
đang xả nước thải sau xử lý vào hệ thống thu gom, thoát nước mưa thực hiện theo
quy định tại điểm đ khoản 4 Điều 51 và điểm đ khoản 3 Điều 52 của Luật này; -
Thu gom, phân loại, lưu giữ, tái sử dụng, tái chế, xử lý chất thải theo quy định của
Luật này;
- Giảm thiểu, thu gom, xử lý bụi, khí thải, mùi khó chịu; bảo đảm không để rò rỉ, phát
tán khí độc hại ra môi trường; kiểm soát tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ nhiệt;
- Bảo đảm nguồn lực, trang thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường;
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có lưu lượng xả nước thải lớn ra môi trường
(quy định tại điểm b khoản 2 Điều 111) và có lưu lượng xả thải bụi, khí thải lớn ra
môi trường (khoản 2 Điều 112) phải bố trí nhân sự phụ trách về bảo vệ môi trường
được đào tạo chuyên ngành môi trường hoặc lĩnh vực chuyên môn phù hợp; phải có
hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001 hoặc tiêu
chuẩn quốc tế ISO 14001 được chứng nhận;
- Thực hiện quan trắc nước thải, bụi, khí thải theo quy định.
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD| 36667950
1.Tại sao phải xử lý nước thải?
Trách nhiệm của doanh nghiệp với cộng đồng
Trách nhiệm thực hiện an sinh xã hội của doanh nghiệp là sự cam kết trong việc ứng
xử hợp đạo lý và đóng góp vào sự phát triển kinh tế, đồng thời cải thiện chất lượng
cuộc sống của lực lượng lao động và gia đình họ, cũng như của cộng đồng địa phương
và của toàn xã hội nói chung
Có thể hiểu trách nhiệm an sinh xã hội của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố cấu thành:
- Trách nhiệm với thị trường và người tiêu dùng;
- Trách nhiệm về bảo vệ môi trường;
- Trách nhiệm với người lao động (dạy nghề, việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, BHYT, ATLĐ);
- Trách nhiệm chung với cộng đồng (người nghèo, người cao tuổi, người khuyết tật,
bảo vệ trẻ em, phòng chống tệ nạn xã hội).
Các doanh nghiệp tích cực tham gia vào các hoạt động từ thiện như giúp nạn nhân bão
lụt, thiên tai hay tai nạn, đóng góp vào Quỹ xoá đói giảm nghèo.
Trách nhiệm xã hôi của doanh nghiệp với môi trường
Vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có xu hướng được gắn với trách nhiệm
bảo vệ môi trường trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Trách
nhiệm bảo vệ môi trường của doanh nghiệp là yếu tố vừa ràng buộc, vừa là tự ý thức
thực hiện trong quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Vậy trách nhiệm xã hội đầu tiên của các doanh nghiệp là không kinh doanh nên sự
tổn hại của môi trường. Đối với doanh nghiệp, bảo vệ môi trường cũng chính là bảo
vệ nền tảng của sự tồn tại và phát triển của bản thân doanh nghiệp.
Môi trường tồn tại với các yếu cân bằng là điều kiện để doanh nghiệp phát triển. Dưới
áp lực của cạnh tranh, nhu cầu mở rộng quy mô, tăng năng suất, giảm chi phí hoạt động,
doanh nghiệp đứng trước thách thức lớn trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội của mình.
Việc thực hiện các dự án bảo vệ môi trường như trồng rừng, đẩy mạnh việc ứng dụng
công nghệ sản xuất sạch, các giải pháp kỹ thuật nhằm xây dựng mô hình thân thiện môi
trường như mô hình khu công nghệ cao, tiết kiệm nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, sử
dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách khôn ngoan để có thể đảm bảo mức tiêu
thụ thấp, mức tái chế cao, quản lý hiệu quả sản phẩm phụ và chất thải từ sản xuất, đầu lOMoARcPSD| 36667950
tư vào các sản phẩm thân thiện với môi trường, sử dụng nhãn sinh thái,… là những hoạt
động bảo vệ môi trường thiết thực mà doanh nghiệp nên cân nhắc và đầu tư.
Theo yêu cầu của bộ tiêu chuẩn ISO 26000 về trách nhiệm xã hội, nội dung trách nhiệm
xã hội của doanh nghiệp đối với môi trường, bao gồm 4 tiêu chí: Phòng ngừa ô nhiễm;
sử dụng tài nguyên bền vững; giảm nhẹ và thích nghi với biến đổi khí hậu; bảo vệ môi
trường, đa dạng sinh học và khắc phục môi trường sống tự nhiên.
Bên cạnh đó, để thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với môi trường,
các doanh nghiệp cần triển khai thực hiện các nhiệm vụ cụ thể như sau:
+ Chủ động xây dựng các đánh giá về khả năng tác động của dự án đối với môi trường,
thể hiện rõ qua trách nhiệm lập báo cáo đánh giá tác động môi trường khi triển khai các
dự án đầu tư. Đây là biện pháp chủ động nhằm phát hiện các yếu tố có khả năng gây
nguy hại tới môi trường và đề xuất các giải pháp để ngăn ngừa, xử lý chất thải và khắc
phục sự cố môi trường. Báo cáo đánh giá tác động môi trường phải được gửi tới cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền để đánh giá và phê duyệt trước khi triển khai dự án.
+ Xin cấp giấy phép môi trường, tức là doanh nghiệp cần phải xin phép cơ quan Nhà
nước và chỉ được thực hiện khi được cơ quan Nhà nước cấp phép đối với một số lĩnh
vực kinh doanh có điều kiện, có tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Mặc
dù quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp không bị hạn chế, nhưng việc xin cấp phép
là nhằm đảm bảo yếu tố quản lý Nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
+ Thực hiện trách nhiệm cung cấp thông tin của doanh nghiệp và tổ chức cá nhân liên
quan đến các yếu tố môi trường. Việc cung cấp thông tin sẽ được thực hiện bằng hình
thức cung cấp cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi được yêu cầu, và hình thức
công khai thông tin về môi trường theo quy định trên cổng thông tin của cơ quan, tổ
chức hoặc bằng hình thức khác, bảo đảm thuận tiện cho đối tượng có liên quan tiếp nhận
thông tin. Bên cạnh đó, chủ dự án đầu tư, cơ sở có trách nhiệm lập và gửi báo cáo công
tác bảo vệ môi trường đến các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
+ Có giải pháp phòng ngừa sự cố, ứng phó với sự cố về môi trường. Doanh nghiệp có
trách nhiệm thực hiện yêu cầu về kế hoạch, biện pháp, trang thiết bị phòng ngừa, ứng
phó sự cố môi trường theo quy định của pháp luật; Thực hiện chế độ kiểm tra thường
xuyên, áp dụng phương án, biện pháp quản lý, kỹ thuật nhằm loại trừ, giảm thiểu nguy
cơ xảy ra sự cố môi trường. Doanh nghiệp gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm ứng
phó sự cố môi trường, chi trả chi phí ứng phó sự cố môi trường; Và phải thực hiện phục
hồi môi trường sau sự cố môi trường trong phạm vi cơ sở của mình.
+ Thực hiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Doanh nghiệp gây thiệt hại về môi trường
phải bồi thường toàn bộ thiệt hại do mình gây ra, đồng thời phải chi trả toàn bộ chi phí
xác định thiệt hại và thực hiện thủ tục yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định.
+ Thực hiện trách nhiệm về nộp phí bảo vệ môi trường, kỹ quỹ bảo vệ môi trường, chi
trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên, tuân thủ quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường… lOMoARcPSD| 36667950
Hiện nay, trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cũng cần phải lưu ý là kinh tế
xanh, kinh tế tuần hoàn đã trở thành một xu thế không thể đảo ngược, trở thành một tất
yếu mà tất cả chúng ta sẽ phải theo. Doanh nghiệp nào không chuẩn bị đón nhận và
không sẵn sàng đón nhận thì sẽ bị đào thải. Do vậy, việc triển khai thực hiện trách nhiệm
xã hội của doanh nghiệp đối với môi trường cần được triển khai quyết liệt, đầy đủ, trọng
tâm để đảm bảo cho một môi trường xanh, sạch, đẹp và bền vững trong tương lai.
Trách nhiệm bảo vệ môi trường đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ được
quy định tại Điều 53, Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020. Theo đó, các cơ sở sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ phải có trách nhiệm sau:
- Thu gom, xử lý nước thải đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường. Trường hợp cơ sở
hoạt động trong cụm công nghiệp, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung hoặc
trong khu đô thị, khu dân cư tập trung đã có hệ thống thu gom, thoát nước và xử lý
nước thải tập trung, chủ cơ sở phải thực hiện việc đấu nối nước thải vào hệ thống thu
gom, thoát nước và xử lý nước thải tập trung theo quy định của chủ đầu tư xây dựng
và kinh doanh hệ thống thu gom, thoát nước và xử lý nước thải tập trung đó, trừ
trường hợp cơ sở đã được miễn trừ đấu nối nước thải trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành;
- Cơ sở hoạt động trong cụm công nghiệp, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung
đang xả nước thải sau xử lý vào hệ thống thu gom, thoát nước mưa thực hiện theo
quy định tại điểm đ khoản 4 Điều 51 và điểm đ khoản 3 Điều 52 của Luật này; -
Thu gom, phân loại, lưu giữ, tái sử dụng, tái chế, xử lý chất thải theo quy định của Luật này;
- Giảm thiểu, thu gom, xử lý bụi, khí thải, mùi khó chịu; bảo đảm không để rò rỉ, phát
tán khí độc hại ra môi trường; kiểm soát tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ nhiệt;
- Bảo đảm nguồn lực, trang thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường;
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có lưu lượng xả nước thải lớn ra môi trường
(quy định tại điểm b khoản 2 Điều 111) và có lưu lượng xả thải bụi, khí thải lớn ra
môi trường (khoản 2 Điều 112) phải bố trí nhân sự phụ trách về bảo vệ môi trường
được đào tạo chuyên ngành môi trường hoặc lĩnh vực chuyên môn phù hợp; phải có
hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001 hoặc tiêu
chuẩn quốc tế ISO 14001 được chứng nhận;
- Thực hiện quan trắc nước thải, bụi, khí thải theo quy định.