Lý thuyết môn học Toán cao cấp 2: Đại số tuyến tính | Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Lý thuyết môn học Toán cao cấp 2: Đại số tuyến tính của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆ
N CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Khoa Cơ Bản 1

ĐỖ PHI NGA
BÀI GIẢNG
TOÁN CAO CẤP 2
(ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH)
lOMoARcPSD|37922327
LỜI NÓI ĐẦU
Tập “ Bài giảng toán cao cấp học phần Đại số tuyến tính” chứa đựng nội dung của
học phần Toán cao cấp 2, nằm trong môn học Toán cao cấp, dành cho đối tượng sinh viên
đại học chính qui nhóm ngành kinh tế: quản trị kinh doanh, kế toán, đa phương tiện...của
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Tập bài giảng này được biên soạn theo Đề cương tín chỉ học phần toán cao cấp 2 đã
được Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông ban hành năm 2012, bám sát giáo trình
môn Đại số của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Tập bài giảng gồm 5 chương tương ứng với hai tín chỉ, 30 giờ học, 6 giờ bài tập.
Chương 1: Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ.
Chương 2: Không gian véc tơ n chiều.
Chương 3: Ma trận và định thức.
Chương 4: Hệ phương trình tuyến tính.
Chương 5: Phép biến đổi tuyến tính và dạng toàn phương trên không gian 3
n
.
Để dễ dàng cho việc tự học của sinh viên, nội dung tập bài giảng này được tác giả
trình bày theo hướng cơ bản là :
Cố gắng giữ lại một phần nào cấu trúc chặt chẽ của môn Đại số, tuy nhiên không thể
bao quát đầy đủ nội dung của môn Đại số tuyến tính. Các định lý được phát biểu và chứng
minh chính xác.
Tài liệu này có nội dung thuần túy toán học, không lồng ghép khái niệm liên quan
đến chuyên ngành vì đối tượng chủ yếu là sinh viên năm thứ nhất Đại học - cao đẳng, chưa
được trang bị kiến thức về chuyên ngành. Hầu hết các nội dung đều bắt đầu từ định nghĩa,
dẫn đến tính chất, phương pháp tính và thuật toán với nhiều ví dụ minh họa để sinh viên có
thể học theo trình tự trong tài liệu, trên lớp không cần ghi chép nhiều, dành thời gian nghe
giảng, hướng dẫn.
Qua đó mong muốn người học củng cố và rèn luyện phương pháp tư duy. Chú ý
đến việc lập luận chính xác, chặt chẽ, cũng như có kỹ năng tính toán tốt. Mong muốn
người học xem môn toán cao cấp 2 nói riêng, toán học nói chung như một công cụ để học
môn học chuyên ngành khác, cũng như trong công tác nghiên cứu sau này, khi giải quyết
những vấn đề mới nảy sinh….
Tác giả bày tỏ lòng cảm ơn tới các thày cô giáo Bộ môn Toán đã có những nhận xét
quí báu cho tài liệu này và mong nhận được những góp ý của các thày cô giáo, đồng nghiệp
và các học viên, sinh viên nhằm làm cho việc trình bày nội dung tập bài giảng này được tốt
hơn.
Hà nội, tháng 11 năm 2013.
lOMoARcPSD|37922327
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. SƠ LƯỢC VỀ LÔGIC MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP ÁNH XẠ…….. 11
1.1 LÔGIC MỆNH ĐỀ .................................................................................... 11
1.1.1 Mệnh đề và các phép liên kết mệnh đề …………………………… 11
1.1.2 Các luật liên kết logic mệnh đề....................................... .............. 14
1.2 TẬP HỢP.................................................................................................... 15
1.2.1 Khái niệm về tập hợp…………….. 15
1.2.2 Các phép toán tập hợp và các tính chất …………………………… 17
1.2.3 Hàm mệnh đề. Lượng từ phổ biến, lượng từ tồn tại. 18
1.3. ÁNH XẠ.................................................................................................... 19
1.3.1 Định nghĩa ánh xạ…………………………………………………. 20
1.3.2 Phân loại ánh xạ……………………………… 20
1.3.3 Ánh xạ hợp, ánh xạ ngược……………………………………… 22
BÀI TẬP CHƯƠNG1............................................................................... 24
CHƯƠNG 2. KHÔNG GIAN VÉC TƠ n CHIỀU 27
...............................................
2.1. KHÁI NIỆM và TÍNH CHẤT CỦA KHÔNG GIAN VÉC TƠ ……… 27
2.1.1 Định nghĩa .................................................................... 27
2.1.2 Tính chất cơ bản của không gian véc tơ ………………………… 29
2.2 KHÔNG GIAN VÉC TƠ CON...................................................................... 30
2.2.1 Khái niệm.……………………………………… 30
2.2.2 Sự hình thành không gian véc tơ con .............................................. 31 a.
Không gian véc tơ con sinh ra bởi một hệ véc tơ …………………… 31 b. Giao của
hai không gian véc tơ con. …………………....................... 32
2.3 PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH , ĐỘC LẬP TUYẾN TÍNH .…………….. 33
2.3.1 Các khái niệm. .................................................................................. 30
2.3.2 Tính chất của các hệ độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính …… 35
2.4 CƠ SỞ - CHIỀU CỦA KHÔNG GIAN VÉC TƠ……………………. 36
2.4.1 Hạng của một hệ hữu hạn các véc tơ ................................................. 36
2.4.2 Cơ sở của không gian véc tơ Số chiều của không gian véc tơ ..... 41
2.5 TỌA ĐỘ CỦA VÉC TƠ TRONG MỘT CƠ SỞ ………………………. 42
lOMoARcPSD|37922327
I TẬP CHƯƠNG 2................................................................................... 43
CHƯƠNG 3. MA TRẬN ĐỊNH THỨC........................................................... 47
3.1 MA TRẬN .................................................................................................. 47
3.1.1 Khái niệm ................................................................................... 47
3.1.2 Các phép toán ma trận........................................................................ 49
3.1.3 Ma trận chuyển cơ sở......................................................................... 53
3.2 ĐỊNH THỨC ............................................................................................... 58
3.2.1 Hoán vị và phép thế bậc n………………………………………… 58
3.2.2 Định nghĩa định thức.......................................................................... 60
3.2.3 Các tính chất cơ bản của định thức………………………………... 63
3.2.3 Các phương pháp tính định thức…………………………………… 66
3.3 MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO………………………………………………. 73
3.3.1. Điều kiện cần và đủ tồn tại ma trận nghịch đảo…………………… 73
3.3.2. Các phương pháp tìm ma trận nghịch đảo …………………………. 75
3.4 HẠNG CỦA MA TRẬN………………………………………………….. 77
3.4.1. Định nghĩa và cách tìm hạng của ma trận bằng phép biến đổi sơ cấp 77
3.4.2. Định nghĩa và tìm hạng của ma trận bằng ứng dụng định thức……. 78
3.4.3. Phương pháp tìm hạng của hệ véc tơ bằng ứng dụng định thức…… 80
BÀI TẬP CHƯƠNG 3…………………………………………………… 83
CHƯƠNG 4. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH……………………….. 87
4.1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH………………... 87
4.1.1 Dạng tổng quát và các dạng biểu diễn khác của hệ phương trình 87 tuyến
tính………………………………………………………………….
4.1.2 Định lí về sự tồn tại nghiệm 89
4.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 90
4.2.1 Phương pháp Cramer (phương pháp định thức) ………………….. 90
4.2.2 Phương pháp ma trận nghịch đảo…………………………………… 94
4.2.3 Phương pháp khử Gauss …………………………………………… 95
4.3 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT............................. 100
4.3.1. Điều kiện tồn tại nghiệm không tầm thường………………………. 100
4.3.2. Cấu trúc tập hợp nghiệm…………………………………………… 101
4.3.3. Mối liên hệ giữa nghiệm của hệ không thuần nhất và phương trình 104
thuần nhất tương ứng…………………………………………………….
lOMoARcPSD|37922327
BÀI TẬP CHƯƠNG 4 …………………………………………………. 105
CHƯƠNG 5. PHÉP BIẾN ĐỔI TUYẾN TÍNH VÀ
109
DẠNG TOÀN PHƯƠNG TRÊN KHÔNG GIAN 3
n
5.1 PHÉP BIẾN ĐỔI TUYẾN TÍNH ............................................................... 109
5.1.1. Khái niệm và tính chất…………………………………………….. 109
5.1.2. Ma trận của phép biến đổi tuyến tính trong một cơ sở……………. 112
5.1.3. Giá trị riêng, véc tơ riêng của phép biến đổi tuyến tính …………… 118
5.1.4. Chéo hóa ma trận…………………………………………………. 123
3n …………………………………… 128
5.2 DẠNG TOÀN PHƯƠ
NG TRÊN
5.2.1. Định nghĩa và biểu thức toạ độ của dạng toàn phương………… 128
5.2.2. Ma trận của dạng toàn phương trong một cơ sở…………………... 130
5.2.3. Đưa biểu thức tọa độ của dạng toàn phương về dạng chính tắc bằng 131
phương pháp Lagrange. ……………………………………
5.2.4. Luật quán tính……………………………………………………… 134
BÀI TẬP CHƯƠNG 5 ............................................................................. 136
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP.....................................................................................
142
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 153
lOMoARcPSD|37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU VỀ LÔGIC MỆNH ĐỀ , TẬP HỢP, ÁNH XẠ
Những vấn đề được trình bày trong chương này thể xem như những yếu tố bản, rất
cần thiết cho học viên trong việc học tập các môn toán cao cấp nói chung và học phần toán cao
cấp 2 nói riêng.
Trong chương này ở phần đại cương về lôgic mệnh đề toán, tập hợp, chúng tôi chỉ trình
bày những vấn đề cơ bản, nhằm mục đích củng cố những vấn đề mà học viên đã được trang bị
từ đầu cấp học THCS và PTTH; từ đó nhấn mạnh tầm quan trọng của những kiến thức mà hầu
như đại đa số học viên không thường xuyên vận dụng, khai thác trong quá trình học tập.
Ánh xạ một khái niệm được dùng để định nghĩa nhiều khái niệm khác trong toán hoc,
chẳng hạn dùng để định nghĩa hàm số, đạo hàm… ở môn Giải tích. Trong môn học Toán cao cấp
2, học viên sẽ thấy ánh xạ còn được sử dụng để định nghĩa hầu hết các khái niệm mới như định
nghĩa phép toán hai ngôi, từ đó định nghĩa không gian véc tơ, ánh xạ tuyến tính, dạng toàn phương
Nắm vững sử dụng một cách chính xác các luật lôgic mệnh đề, vận dụng triệt để các
kiến thức vlý thuyết tập hợp, ánh xạ là một yếu tố quan trọng đối với bất kỳ học viên o muốn
đạt kết quả tốt trong học tập các môn toán nói riêng cũng như trong mọi lĩnh vực nghiên cứu
khác.
1.1 LÔGIC MỆNH ĐỀ
1.1.1 Mệnh đề và các phép liên kết mệnh đề
Trong mục này, ta chỉ giới hạn nói về các mệnh đề Toán.
Một câu khẳng định, phản ánh một điều có thể hoặc đúng hoặc sai, không thể vừa đúng vừa sai
là một mệnh đề.
Lôgic mệnh đề là một hệ thống lôgic đơn giản nhất, với đơn vị cơ bản là các mệnh đề.
Ví dụ: “7 > 9” là mệnh đề sai , “tam giác đều là một tam giác cân”, hay “tam giác ABC là tam
giác vuông tại đỉnh A khi và chỉ khi BC
2
= AC
2
+ AB
2
” là những mệnh đề đúng, “ x3”
không phải là một mệnh đề.
Ta sẽ không quan tâm đến nội dung cụ thể của từng mệnh đề, chỉ dừng ở tính chất của
nó hoặc đúng hoặc sai.
Ta dùng ký hiệu các chữ cái p q r, , .... để chỉ các mệnh đề chưa xác định.
Nếu mệnh đề p đúng ta cho p nhận giá trị 1 và nếu mệnh đề p sai ta cho nhận giá trị 0.
Giá trị 1 hoặc 0 được gọi là thể hiện của p .
lOMoARcPSD|37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
Phủ định của mệnh đề p là mệnh đề được ký hiệu p, đọc là không p . Mệnh đề p đúng
khi p sai và p sai khi p đúng. Một bảng chân lý ghi lại hai khả năng đó:
p
p
1
0
0
1
Tương tự ngôn ngữ thông thường, người ta dùng các liên từ để nối các câu đơn thành
câu phức hợp, các liên từ thường gặp như “và”, “hay là”, “hoặc…hoặc..”, “nếu …thì”
Mệnh đề phức hợp được xây dựng từ các mệnh đề đơn giản hơn bằng các phép liên
kết lôgic mệnh đề.
b. Các phép liên kết lôgic mệnh đề
1) Phép hội: Hội của hai mệnh đề p q, là một mệnh đề, được ký hiệu p q
(đọc là pq). Mệnh đề p q chỉ đúng khi p q cùng đúng, sai trong các trường hợp còn lại.
p
thể ký hiệu là . q
2) Phép tuyển: Tuyển của hai mệnh đp q, mệnh đề được hiệu p q (đọc
p hoặc q ). Mệnh đề p q chỉ sai khi p q cùng sai, đúng trong các trường hợp còn lại.
Øp
thể hiệu
Œ
q
.
º
đây hoặc p hoặc q không được hiểu theo nghĩa loại trừ, tách biệt trong đó cả p q, không
thể cùng đúng, mà tất nhiên p q đúng khi cả p , q cùng đúng.
3) Phép kéo theo: Mệnh đề p kéo theo q , ký hiệu p q , mệnh đề chỉ sai khi p đúng
q sai.
Chú ý 1.1.
Nếu p sai thì mệnh đề này luôn đúng. Hay “ từ điều sai suy ra mọi điều tuỳ ý”.
Hai mệnh đề p q, đây phải thuộc cùng một vn đề, không thể là hai mệnh đề “xa
lạ” không có liên quan gì với nhau.
Trong phép kéo theo p q , p được gọi là giả thiết, q là kết luận.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
Phép kéo theo q p được gọi là đảo hoặc mệnh đề đảo của phép kéo theo p q
.
Ta còn diễn tả pq bằng một trong các cách sau:
Nếu p thì q
Muốn có p cần có q
Muốn có q thì có p là đủ p là một điều kiện đủ của q
q là một điều kiện cần của p .
Phép kéo theo là liên kết lôgic mệnh đề thường gặp nhất trong các định lý.
Ví dụ 1.1. (tính chất của tam giác đều) Tam giác ABC tam đều thì đó là một tam giác cân.
dụ 1.2. (định lý Vi-et thuận) Nếu phương trình bậc hai ax
2
+bx + =c 0, a 0 có hai
nghiệm x x
1
,
2
thì x
1
+ x
2
=- b
và x x
1 2
= c
.
a a
(định lý Vi-et đảo) Nếu có hai số x x
1
,
2
sao cho x
1
+ x
2
= S; x x
1 2
= P v Sà
2
4P , thì x x
1
,
2
là hai
nghiệm của phương trình bậc hai x
2
- Sx + =P 0.
Ví dụ 1.3. (định lý điều kiện cần về cực trị của hàm số)
Cho hàm số y = f x( ) xác định trên D
f
, a˛ D
f
. Nếu hàm số khả vi tại a đạt cực trị địa
phương tại a thì f '(a) = 0.
Ta đều đã biết điều ngược lại của các mệnh đề trên chưa chắc đúng.
4) Phép tương đương: Mệnh đề (p q) (q p) được gọi là mệnh đề p tương đương q , ký hiệu
p q .
Như vậy p qmột mệnh đề đúng khi cả hai mệnh đề p q cùng đúng hoặc cùng sai và
mệnh đề p q sai trong trường hợp ngược lại.
Ví dụ 1.4. (định lý Pi-ta-go) Tam giác ABC là tam giác vuông tại đỉnh A khi và chỉ khi
BC
2
= AC
2
+ AB
2
. Từ định nghĩa của các phép liên kết mệnh
đề ta có bảng sau:
q
p
p q
p q
p q
q
p
p
q
q p
lOMoARcPSD|37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
1
1
0
1
1
1
1
1
1
0
0
1
0
0
1
1
1
1
1
0
0
1
0
0
1
0
1
0
1
1
1
0
1
0
0
0
Bảng chân lý thể hiện giá trị các mệnh đề.
Chú ý 1.2.
Mỗi định lý sau khi được chứng minh là một mệnh đề đúng. Mỗi định lý đã được
chứng minh lại là căn cứ để chứng minh định lý khác.
Có hai loại mệnh đề được sử dụng làm căn cứ để chứng minh một mệnh đề:
1. Các mệnh đề đã được thừa nhận là đúng : đó là các định nghĩa và tiên đề.
2. Các mệnh đề đã được chứng minh là đúng.
Một công thức mệnh đề được gọi là hằng đúng một mệnh đề đúng với bất kỳ các giá trị chân
lý của các mệnh đề có trong công thức. 1.1.2. Các tính chất (hay còn gọi là các luật lôgic)
Ta hiệu mệnh đề tương đương hằng đúng "" đọc “đồng nhất bằng” thay cho
hiệu " ".
Tính chất 1.1. Dùng bảng chân trị ta dễ dàng kiểm chứng các mệnh đề hằng đúng sau:
1) luật phủ định kép p p
2) luật giao hoán : p q q p
p q q p
3) luật kết hợp : p (q r) (p q) r p (q r) (p q) r p
(q r) (p q) r
4) luật phân phối : p (q r) (p q) (p r)
p (q r) (p q) (p r) .
5) luật bài trung : mệnh đề p p luôn đúng luật mâu
thuẫn : mệnh đề p p luôn sai
6) luật De Morgan: p q p q ;
p qp q .
lOMoARcPSD|37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
7) (p q) (p q).
8) luật phản chứng : p q q p .
9) luật lũy đẳng : p p p p p p; .
10) luật hấp thu : p (p q) p . p (p q) p
Luật lôgic 7) trên còn cho ta cở sở để chứng minh mệnh đề p q bằng phương pháp suy luận
phản chứng.
Nhiều trường hợp chứng minh rằng p q đúng bằng cách trực tiếp không thuận lợi, hoặc
không thực hiện được thì ta dùng phương pháp suy luận phản chứng.
Phương pháp suy luận phản chứng: Để chứng minh rằng p q là đúng, ta giả thiết là p đúng và
q sai, và ta chứng tỏ rằng điều đó dẫn đến mâu thuẫn. Việc đó qui về chứng minh
rằng (p q)là sai, tức là (p q)là đúng, đó chính là p q .
1.2 TẬP HỢP
1.2.1 Khái niệm tập hợp
Tập hợp và phần tử là khái niệm cơ bản của toán học, không thể định nghĩa qua các khái
niệm đã biết. Các đối tượng chung một số nh chất nào đó thể xem một tập hợp. Mỗi
đối tượng đó là một phần tử của tập hợp. Một phần tử bất kỳ chỉ thể hoặc thuộc hoặc không
thuộc tập hợp.
Thường hiệu các tập hợp bởi các chữ in A B, ,... X Y, ,... còn các phần tử bởi các chữ
thường x y, ,... Nếu phần tử x thuộc A ta ký hiệu x A˛ , nếu x không thuộc A ta ký hiệu x Aˇ . Ta
cũng nói tắt "tập" thay cho thuật ngữ "tập hợp".
Tập rỗng tập không chứa phần tử o, hiệu ˘ . Chẳng hạn tập nghiệm của phương
trình x
2
+ =1 0 nếu xét trong tập hợp số thực.
Ta thường mô tả tập hợp theo các cách sau:
Liệt kê các phần tử của tập hợp.
Nêu đặc trưng tính chất của các phần tử tạo thành tập hợp.
Dùng giản đồ Venn: để có hình ảnh trực quan về tập hợp, người ta thường biểu diễn tập
hợp như là miền phẳng giới hạn bởi đường cong khép kín không tự cắt.
Các tập hợp số với qui ước thống nhất trong toán học thường gặp:
Tập các số tự nhiên ={0, 1, 2, ...}.
Tập các số nguyên 9={0, 1, 2, ...}.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
Tập các số hữu tỉ Q={ p q q 0, p q, ˛ 9}.
Tập các số thực 3 .
Tập các số phức "={ z = +x iy x y, ˛ 3; i
2
= -1}.
Ví dụ 1.5.
Mỗi tập thể lớp là một tập hợp.
Bộ ba cán bộ lớp : {lớp trưởng, lớp phó, bí thư chi đoàn} là một tập hợp.
Tập các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10 là {1,3,5,7,9}.
Tập hợp các nghiệm của phương trình x
2
- =1 0 là {-1,1}.
{ x˛ 3 x
2
+ =1 0}=˘ . Tập các nghiệm của phương trình x
2
+ =1 0 là tập rỗng.
W
=
{ x y z, , ˛ 3 x + + =y z 0} là tập các số thực x y z, , thoả mãn x + + =y z 0.
Ký hiệu tập C[a b
,
] là tập các hàm số liên tục trên [a b
,
].
Ví dụ 1.6. P = p˛ Q p =
n
3
-1
; n˛ là tập các số hữu tỷ có dạng p
= n
3
-1
trong
3n
2
+
1 3n2
+
1
đó n là số tự nhiên .
1.2.2 Tập con. Các phép tính về tập hợp
a. Tập con.
Định nghĩa 1.1. Tập A được gọi tập con của B nếu mọi phần tử của A đều phần tử của B ,
khi đó ta ký hiệu A B hay B A.
Khi A là tập con của B thì ta còn nói A bao hàm trong B , hay B bao hàm A, hay B chứa A.
Ta có: 9 Q 3 ".
Một cách hình thức ta có thể xem tập rỗng tập con của mọi tập hợp, nghĩa là với mọi tập
X : ˘ X .
Tập hợp tất cả các tập con của X được hiệu P (X ) . Vậy A˛ P (X ) khi và chỉ
khi A X . Tập X ˝ X tập con của chính nó nên phần tử lớn nhất còn ˘ phần tử nhất trong
P (X ).
lOMoARcPSD|37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
Ví dụ 1.7. Cho X ={a b c, , } P (X )
=
{˘ ,{a},{b},{c},{a b, },{b c, },{c a, }, X}.
Ta thấy X 3 phần tử thì P (X ) có 2
3
= 8 phần tử.
Ta có thể chứng minh tổng quát rằng nếu X n phần tử thì P (X ) có 2
n
phần tử.
Định nghĩa 1.2. Hai tập A, B bằng nhau, ký hiệu A = B, khi và chỉ khi A BB A. Nghĩa
là: A B (x˛ A) (x˛ B) .
Để chứng minh A B ta chỉ cần chứng minh x A˛ x B˛ và vì vậy khi chứng minh A = B ta
chỉ cần chứng minh x A˛ x B˛ .
Định nghĩa 1.3. Tích Đề các của hai tập X Y, là một tập hợp, ký hiệu X ·Y , gồm các phần tử có
dạng (x y, ) trong đó x X˛ y˛ Y . Nghĩa là:
X · =Y {(x y, ) (x˛ X ) (y˛ Y)}. (1.1)
Mở rộng cho trường hợp: với X
1
, X
2
,..., X
n
n tập hợp nào đó, ta định nghĩa hiệu
tích Đề các của n tập hợp này như sau:
X
1
· X
2
· ·... X
n
=
{(x x
1
,
2
,...,x
n
) x
i
˛ X
i
, i =1,2,...,n}. (1.2)
Khi X
1
= ... = X
n
= X thì ta ký hiệu X
n
thay cho

X · ·... X .
n lÇn n
Tích Đề các X
1
· X
2
· ·... X
n
còn được ký hiệu X
i
.
i=1
Ví dụ 1.8. Cho X ={a b c, , }, Y ={1,2} · =X Y {(a,1),( ,1),( ,1),( ,2),( ,2),( ,b c a
b c 2)}.
Chú ý 1.3.
1. Ta dễ dàng chứng minh được rằng nếu X n phần tử, Y m phần tử thì X Y· n·m
phần tử.
n n
2. Giả sử (x
1
,..., x
n
)˛ X
i
; (x' ,...,
1
x' )
n
˛ X
i
thì
i=1 i=1
(x
1
,...,x
n
) = (x' ,...,
1
x' )
n
x
i
= x' ,
i
" =i 1,...,n.
3. Tích Descartes của các tập hợp không có tính giao hoán.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
Ví dụ 1.9. 3
n
=
{(x x
1
,
2
,...,x
n
) x
i
˛ 3, i =1,2,...,n}, vậy thì 3
2
,3
3
tương ứng lần lượt là ký hiệu của
mặt phẳng Oxy và không gian Oxyz quen thuộc.
3
2
={(x y, ) x y, ˛ 3}.
3
3
={(x y z, , ) x y z, , ˛ 3}.
1.2.2 Các phép toán và các tính chất trên các tập hợp
a. Phép hợp: Hợp của hai tập A B , hiệu A B¨ , tập gồm các phần tử thuộc ít nhất
một trong hai tập A, B . Nghĩa là:
A¨ =B { x x( ˛ A) (x˛ B)}
Vậy x˛ ¨A B (x˛ A) (x˛ B)
Øx˛ A
hay x˛ ¨A B
Œ
x
˛
B
.
º
b. Phép giao: Giao của hai tập A B , hiệu A˙ B, tập gồm các phần tử thuộc đồng
thời cả hai tập A, B . Nghĩa là:
A˙ =B { x x( ˛ A) (x˛ B)}.
Vậy x˛ ˙ A B (x˛ A) (x˛ B) hay x˛ ˙ A B
x˛ A
.
x˛ B
c. Hiệu của hai tập: Hiệu của hai tập AB , ký hiệu A B\ hay A B- , là tập gồm các phần
tử thuộc A nhưng không thuộc B . Nghĩa là:
A B\
=
{x (x˛ A) (xˇB)}.
Vậy x˛ A B\ (x˛ A)
(x˛ B)
hay x˛ A B\
x˛ A
. xˇB
Chú ý 1.4.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
Phép hợp, phép giao còn đươc mở rộng cho một họ các tập hợp.
Trường hợp B X thì tập X B\ được gọi là phần bù của B trong X , ký hiệu là C
X
B
.
Áp dụng lôgic mệnh đề ta dễ dàng kiểm chứng lại các tính chất sau:
1. A B B A¨ = ¨ , A B B A˙ = ˙ . (tính giao hoán).
2. A¨(B ¨C) = (A¨ B) ¨C ,
A˙ (B ˙ C) = (A˙ B) ˙ C . (tính kết hợp).
3. A¨(B ˙ C) = (A¨ B) ˙ (A¨C) ,
A˙ (B ¨C) = (A˙ B) ¨(A˙ C) . (tính phân bố).
Giả sử A B, là hai tập con của X thì:
4. A = A; A¨˘ = A; A˙ X = A.
5. A A X A A¨ = ; ˙ =˘ .
6. A¨ = ˙ B A B ; A˙ = ¨B A B . (luật De Morgan).
7. A B\ = A˙ = ˙ B A (A˙ B) = A \ (A˙ B) = C
A
A B
˙
.
1.2.3 Hàm mệnh đề. Lượng từ phổ biến và lượng từ tồn tại
a. Hàm mệnh đề
Trên tập hợp D, hiệu S x( ) hàm mệnh đề phụ thuộc vào biến x D˛ . Khi cho biến x
một giá trị cụ thể thì ta được mệnh đề.
Ta gọi tập D
S x( )
:={x˛ D S x
( )
} là miền đúng của hàm mệnh đS x( ) .
Ví dụ 1.10. S x( ) = x
2
-5x + 6 £ 0 D
S(x)
=[2;
3
].
b. Lượng từ
hiệu "(đọc với mọi) được gọi lượng từ phổ biến.
hiệu $ (đọc là tồn tại) được gọi là lượng từ tồn tại
Cho S x( ) là một hàm mệnh đề xác định trên tập hợp D . Khi đó:
lOMoARcPSD|37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
Mệnh đề (" ˛ x D S x) ( ) (đọc là với mọi x˛ D S x, ( )) là một mệnh đề chỉ đúng nếu D
S
x( )
= D và sai trong trường hợp ngược lại. Khi D đã xác định thì ta thường viết tắt "x S
x, ( ) hay ("x), S x( ).
Mệnh đề ($ ˛ x D S x) ( ) (đọc là tồn tại x˛ D S x, ( )) là một mệnh đề chỉ đúng nếu D
S x(
)
˘ và sai trong trường hợp ngược lại.
Để chứng minh một mệnh đề với lượng từ phổ biến là đúng thì ta phải chứng minh đúng
trong mọi trường hợp, còn với mệnh đề tồn tại ta chỉ cần chỉ ra một trường hợp đúng
đủ.
Người ta mở rộng khái niệm lượng từ tồn tại nếu D
S x( )
có đúng một phần tử.
Với ký hiệu ($ ˛ !x D S x,( )) , đọc là: tồn tại duy nhất x˛ D S x,( ) .
Phép phủ định lượng từ
" ˛ x D S x, ( ) ( $ ˛ xD S x, ( )).
$ ˛ x D S x, ( ) ( " ˛ xD S x, ( )).
Ví dụ 1.11.
(" ˛ x [2;3 ):] x
2
-5x + 6 £ 0 ; ($ ˛ x Q x):
2
-5x + 6 0 là các mệnh đề đúng.
Mỗi một phương trình là một hàm mệnh đề, ví dụ:
{ x˛ Z x
2
- =1 0}= -{ 1, 1}.
1.3 ÁNH XẠ
1.3.1 Các định nghĩa và ví dụ
Định nghĩa 1.4. Một ánh xạ từ tập X vào tập Y là một quy luật, hiệu f , cho tương ứng mỗi
một phần tử x X˛ với một phần tử xác định y = f x( ) của Y .
Như vậy ánh xạ phải thoả mãn 2 điều kiện sau:
1) Mọi x X˛ đều được tác động qui luật f ,
2) Mỗi x X˛ ứng với duy nhất một phần tử y = f x( )
Ta ký hiệu f : X fiY hay X fi
f
Y
x y = f x( ) x y = f x( )
lOMoARcPSD|37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
X được gọi là tập nguồn (hay còn gọi là tập xác định của ánh xạ), Y
được gọi là tập đích.
Phần tử x X˛ gọi tạo ảnh, phần tử y = f x( )gọi lành của x qua ánh
xạ f .
Với f g X, : fiY ta nói f và g hai ánh xạ bằng nhau nếu:
f x( ) = g x( ), với mọi x X˛ .
Ví dụ 1.12. Mỗi hàm số y = f x( ) bất kỳ có thể được xem là ánh xạ từ tập D
f
là miền xác định
của y = f x( ) vào 3 . Chẳng hạn:
Hàm số bậc nhất y =ax +b, a 0 là ánh xạ f : 3 fi 3
x y =ax +b
Hàm phân thức y =
x +1
là ánh xạ f : 3\ 2{ } fi 3
x - 2
x y
=
x
x
-
+1
2
.
Ví dụ 1.13.
Qui tắc xác định quê quán của sinh viên trong một tập thể lớp một ánh xạ từ tập
hợp ”tập thể lớp” vào tập 63tỉnh thành”.
Qui tắc xác định quan hệ đồng hương của sinh viên trong một tập thể lớp này với sinh
viên trong một tập thể lớp khác không là ánh xạ giữa hai tập thể lớp khác nhau.
Định nghĩa 1.5. Cho ánh xạ f : X fiYA X , B Y .
Ảnh của A qua ánh xạ f là tập: f A( )
=
{f x( ) x˛ A}
Y .
(1.3)
Nói riêng f X( ) = Im f được gọi là tập ảnh hay tập giá trị của f .
Vậy y˛ Im f $ ˛ x X y: = f x( ) .
Nghịch ảnh của tập con B của Y là tập:
lOMoARcPSD|37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
f
-
1
( )B ={ x˛ X f x( )˛ B} X .
(1.4) Trường hợp B là tập hợp chỉ có một phần tử {
y
} thì ta viết: f
-
1
( )y thay cho f
-1
({ }y ) .
khi đó f
-
1
( )y ={ x˛ X y = f x( )}. (1.5)
1.3.2 Phân loại các ánh xạ
a. Đơn ánh
Định nghĩa 1.6. Ánh xạ f : X fiY được gọi là một đơn ánh nếu ảnh của hai phần tử phân biệt
của X là hai phần tử phân biệt của Y .
Nghĩa là: " x x1, 2 ˛ X x; 1 x2 f x( 1) f x( 2) hay là
" x x
1
,
2
˛ X : f x
(
1
) = f x
(
2
)
x
1
=
x
2
. (1.6)
b. Toàn ánh
Định nghĩa 1.7. Ánh xạ f : X fiY được gọi là toàn ánh nếu mọi phần tử của Y là ảnh của
phần tử nào đó của X . Nga là Im f = Y , hay
" ˛ y Y, $ ˛ x X sao cho y = f x( ). (1.7)
c. Song ánh
Định nghĩa 1.8. Ánh xạ f : X fiY vừa đơn ánh vừa toàn ánh được gọi là song ánh.
Chú ý 1.5.
Một ánh xạ hoàn toàn xác định khi biết tập nguồn, tập đích, công thức cho ảnh
y = f x( ).
Khi ánh xạ f : X fiY được cho dưới dạng công thức xác định ảnh y = f x( ) thì ta
thể xác định tính chất đơn ánh, toàn ánh của ánh xạ f bằng cách giải
phương trình
y = f x( ), y˛ Y (1.8)
trong đó ta xem x là ẩn và y là tham biến. Khi đó
* Nếu với mọi y˛ Y phương trình (1.8) luôn nghiệm x X˛ tánh xạ f
là toàn ánh.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
* Nếu với mỗi y˛ Y phương trình (1.8) có không quá 1 nghiệm x X˛ thì
ánh xạ f là đơn ánh.
* Nếu với mọi y˛ Y phương trình (1.8) luôn có duy nhất nghiệm x X˛ thì
ánh xạ f là song ánh.
Ví dụ 1.14.
a) Cho ánh xạ: f : 3 3fi
x y = x
2
+ x
Xét phương trình y = f x( ) = x
2
+ x hay x
2
+ - =x y 0. ( )* .
Biệt số D = +1 4y ( y˛ 3 ).
Nếu y < - thì phương trình (*) không có nghiệm trong 3 . Vậy f không toàn ánh.
Nếu y - , phương trình (*) hai nghiệm phân biệt trong 3 . Vậy f không
đơn ánh. b) Cho ánh xạ f : fi
x y = x
2
+ x
Xét phương trình y = f x( ) = x
2
+ x hay x
2
+ - =x y 0 (**) . ( y˛ )
Biệt số D = +14y > 0 (vì y˛ ). Phương trình (**)luôn có hai nghiệm phân biệt
- +1 1+ 4y - -1 1+ 4y
x
1
=; x
2
=< 0.
2 2
Nhưng (**)chỉ có nhiều nhất một nghiệm trong . Vậy f đơn ánh.
Với y =1, phương trình (**)không có nghiệm trong . Vậy f không toàn ánh.
Ví dụ 1.15. Các hàm số đơn điệu chặt là các song ánh từ tập xác định lên miền giá trị của nó.
Đồng biến chặt: x
1
< x
2
f x(
1
) < f x(
2
)
Nghịch biến chặt: x
1
< x
2
f x(
1
) > f x(
2
).
Ví dụ 1.16. Id
X
gọi là ánh xạ đồng nhất của X .
Id
X
: X fi X
lOMoARcPSD|37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
x Id
X
( )x = x.
1.3.3 Ánh xạ hợp (tích), ánh xạ ngược
a. Hợp (tích) của hai ánh xạ
f g
Định nghĩa 1.9. Với hai ánh xạ X fi fiY Z ttương ứng x g f x( ( )) xác định một ánh xạ từ X
vào Z được gọi là hợp (hay tích) của hai ánh xạ f g , ký hiệu g f .
Vậy g f : X fi Z có công thức xác định ảnh :
g f x( ) = g f x( ( )) (1.9)
dụ 1.17. Cho f :3 3 3 3fi , g : fi với công thức xác định ảnh
f x( ) = +x2, g x( ) = x
4
.
Ta có thể thiết lập hai hàm hợp g ff g từ 3 vào 3.
f g x( ) = x
4
+ 2 ; g f x( ) = (x + 2)
4
.
b. Ánh xạ ngược
Định nghĩa 1.10. Giả sử f : X fiY một song ánh khi đó với mỗi y˛ Y tồn tại duy nhất x X˛ sao
cho y = f x( ). Như vậy ta có thể xác định một ánh xạ từ Y vào X bằng cách cho ứng mỗi phần tử
y˛ Y với phần tử duy nhất x˛ X sao cho y = f x( ). Ánh xạ này được gọi là ánh xạ ngược của f
được ký hiệu f
-
1
.
Vậy
f
-
1
:Y fi X c định như sau f
-
1
( )y = x y = f x( ) . (1.10)
Ví dụ 1.18. Hàm số bậc nhất y =ax +b, a 0 là ánh xạ f : 3 3fi
x y = ax +b
Giải phương trình (1.8) tương ứng: ax + =b y, a 0 luôn có nghiệm duy
nhất x
= 1
y
- b
, vậy f là một song ánh.
a a
f có ánh xạ ngược f
-
1
: 3 fi 3, y x
=
a
1
y
- b
a
.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
Hay hàm số y =ax +b a, 0 có hàm ngược là hàm số bậc nhất x
= 1
y
- b
, a 0.
a a
Ví dụ 1.19. Hàm mũ cơ số a : y = a
x
, a > 0, a 1
là một song ánh (vì hàm mũ đơn điệu chặt) có hàm ngược là hàm lôgarit cơ số a :
y = a
x
x = log
a
y.
dụ 1.20. Các hàm số lượng giác
ngược a) Xét hàm số
sin :ØŒº-
p
2 ;
p
2 øœßfi -[ 1; 1]
x sin x
Hàm số này tăng nghiêm ngặt và là toàn ánh nên là một song ánh. Có hàm số ngược:
arcsin :[-1; 1]fi -ØŒº
p
2 ;
p
2 øœß
y arcsin y
Như vậy x = arcsin ysin x = y, " ˛ -x
μ
Ø
p
2
;
p
2
ߜ
ø
, " ˛ -y [ 1; 1].
Đối với hàm số sơ cấp, để phù hợp với qui ước ký hiệu của hàm số y còn đối số ký hiệu
x, ta viết y = arcsin x sin y = x," ˛ -y
μ
Ø
p
2
;
p
2
ϧ
ø
, " ˛ -x [ 1; 1].
Người ta thường nói hàm y = arcsin x là hàm số ngược của hàm số y = sin x là để phù
hợp với qui ước nói trên. b) Tương t y = arccosx cos y = x, " ˛ y [0;
p
], "
˛ -x [ 1; 1].
pp
( ;
). y = arctan x tan y = x," ˛ -y ;
, " ˛ -¥ +¥x
Ł 2 2 ł
y = arccot x cot y = x," ˛ y (0;
p
), " ˛ -¥ +¥x ( ; ) .
lOMoARcPSD|37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
Chú ý 1.6.
Nói chung f g g f , nghĩa là phép hợp ánh xạ không có tính giao hoán.
Để phù hợp với qui ước ký hiệu của hàm số là y còn đối số ký hiệu là x, ta thường thấy
đồ thị của hai hàm số ngược đối xứng nhau qua đường phân giác y x= .
Nếu f : X fiY là một song ánh có ánh xạ ngược f
-
1
:Y fi X , khi đó ta dễ dàng kiểm chứng
rằng f
-
1
f = Id
X
f f
-
1
= Id
Y
.
Chỉ ánh xạ là song ánh mới có ánh xạ ngược. Có thể chứng minh được f
-
1
ng là một
song ánh.
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
1.1) Tìm mối liên hệ giữa hai tập hợp sau
a) A ={x˛ 3 x
2
-3x >-4} , B ={x˛ 3 x < 3 - 4}.
b) A là tập mọi số thực 0, B là tập mọi số thực trị tuyệt đối của chính nó.
1.2) A B C D, , , là tập con của E . Chứng minh rằng:
a) A B\ =˘ khi và chỉ khi A B.
b) Nếu A B C, D thì A¨C B ¨ D A, ˙ C B˙ D.
c) Nếu A¨C A¨ B A, ˙ C A˙ B thì C B .
1.3) Cho A B, là hai tập con của E , Chứng minh rằng:
a) A B B A.
b) A B A¨ =B B A¨ =B E .
c) A B A˙ =B A B ˙ =˘ A .
d) A \ (A B\ ) = A˙ B.
e) A˙ (B C\ ) = (A˙ B) \ (A˙ C) .
f) A¨(B A\ ) = A¨ B.
1.4) A B C D, , , là tập con của E . Chứng minh rằng:
a) A˙ ˘ B (A· B) ˙ (B· A) ˘ .
b) (A C· ) ˙ (B· D) = (A˙ B)·(C ˙ D).
lOMoARcPSD|37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
1.5) Chứng tỏ các ánh xạ với công thức xác định ảnh sau là đơn ánh nhưng không toàn ánh
a) f x( ) =
x + 4
; b) f x( ) =
2x -3
.
2x +1 x -5
1.6) Chứng tỏ các ánh xạ với công thức xác định ảnh sau là toàn ánh nhưng không đơn ánh
a) f x( ) = x32 ++11 ; b) f x( ) =
x2 -x -3x1+1 . x
1.7) Chứng tỏ ánh xạ với công thức xác định ảnh sau song ánh
f x( ) =
x
3
x
+
2
4
+
x
1
+1
.
1.8) Cho hai ánh xạ f g; : 3
3
fi3
3
có công thức xác định ảnh như sau f
x y z( , , ) = 2( x + - - +y z, x 3y - 2z x, + 4y + 2z) g x y z( ,
, ) = (x + -y z,2x + 3y + z x, + 2y + 2z)
a) Chứng tỏ ánh xạ f với công thức xác định ảnh trên là song ánh.
b) Ánh xạ g với công thức xác định ảnh trên có phải là một song ánh không.
c) Viết công thức xác định
f
-
1
.
d) Tìm tập ảnh của mỗi ánh xạ.
e) Xác định các tập f
-
1
( )
q
; g
-
1
( )
q
.Với ký hiệu
q
= (0,0,0).
1.9) Cho ánh xạ f : 3
3
fi3
4
, g : 3
4
fi 3
3
có công thức xác định ảnh như sau f x y z( ,
, ) = (2x + - - +y z, x 3y - 2z x, + 4y + 2z x, - y) g x y z t( , , , ) = (x + - +y z t x,
+ 2y - +z 3t,4x + +y 2z)
a) Viết công thức xác định f g g; f .
b) Tìm tập ảnh của ánh xạ f g, .
1.10) Cho ánh xạ f : X fiY cho A B, XC D, Y . Chứng minh rằng:
a) A B f A( ) f B( ) .
Tìm ví dụ chứng tf A( ) f B( ) nhưng A B¸ .
lOMoARcPSD|37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
b) f A( ˙ B) f A( ) ˙ f B( ).
Tìm ví dụ chứng tỏ f A( ) ˙ f B( ) ¸ f A( ˙ B).
c) f A( ¨ B) = f A( ) ¨ f B( ).
d) f
-
1
(C ˙ D) = f
-
1
( )C ˙ f
-
1
(D) .
e) f
-
1
(C ¨ D) = f
-
1
( )C ¨ f
-
1
(D) .
f) f
-
1
(C D\ ) = f
-
1
( )C \ f
-
1
(D).
Nếu f đơn ánh thì
g) f A( ) f B( ) A B .
h) f A( ˙ B) = f A( ) ˙ f B( ).
1.11) Ký hiệu h = g f là hợp của hai ánh xạ f : X fiY g Y,: fi Z .Chứng minh:
a) f g, đơn ánh thì h đơn ánh.
b) f g, toàn ánh thì h toàn ánh.
c) h toàn ánh thì g toàn ánh.
d) h đơn ánh thì f đơn ánh.
e) h đơn ánh và f toàn ánh tg đơn ánh.
f) h toàn ánh và g đơn ánh thì f toàn ánh.
1.12) Cho hai song ánh
sm
,của tập {1,2,3,4}, ký hiệu như sau:
Ø1 2 3 4ø Ø1 2 3 4ø
s
= μ3 4 12ϧ ,
m
= μ4 3 2 1ϧ .
hàng dưới là ảnh của ánh xạ.
a) Xác định
s
m
,
ms
.
b) Xác định
s m
-1
,
-
1
.
c) Chứng minh (
s
m
)
-
1
=
m s
-1

-
1
.
1.13) Xác định tập hợp tất cả các hàm số f khả vi trên [a b, ] và thoả mãn f ' 5- f = 0.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
CHƯƠNG 2 KHÔNG GIAN VÉC TƠ n CHIỀU
Ở Phổ thông trung học ta đã dùng véc tơ để nghiên cứu hình học, vật lý. Đó là một đại
lượng có hướng. Bằng phương pháp toạ độ ta có thể xem một véc tơ trong mặt phẳng là một
bộ hai số thực với hai thành phần là hoành độ và tung độ của véc tơ. Mỗi véc tơ trong không
gian đồng nhất với một bộ ba số thực với ba thành phần. Các phép toán như cộng hai véc tơ,
nhân một số với véc tơ được thực hiện tương ứng với các bộ số này. Ứng dụng của véc tơ là
không ít, mặt khác chúng ta cũng thấy một số đối tượng khác như một số tập hợp số, đa thức,
hàm số, v.v... cũng có các phép toán thoả mãn các tính chất tương tự như các phép toán cộng
hai véc tơ, nhân số với véc tơ. Điều y dẫn đến việc khái quát hoá khái niệm véc tơ, khái
niệm không gian véc ra đời. Ngày nay thuyết không gian véc tơ nhiều chiều được sử
dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau của toán học các ngành khoa học khác.
Trong vật lý: lực, môment động lực được biểu diễn dưới dạng véc tơ, trong cơ học có véc
vận tốc…Khái niệm véc được sử dụng trong các hình kinh tế các bài toán về qui
hoạch tuyến tính. Học tốt chương này sẽ giúp sinh viên ngành quản trị kinh doanh kiến
thức để học tốt môn toán kinh tế.
Không gian véc tơ (còn gọi là không gian tuyến tính) là nền tảng của môn đại số tuyến
tính. Trong khuôn khổ học phần toán cao cấp này ta xét không gian véc tơ thực n chiều. Bản
thân nó mang tính chất khái quát và mức độ trừu tượng cao.Với công cụ minh hoạ chưa
được cung cấp đầy đủ vì vậy để học tốt chương này đòi hỏi người học phải hết sức nỗ lực.
Có thể dựa vào các mô hình cụ thể và liên hệ với những phép toán và tính chất của véc tơ
trong mặt phẳng và trong không gian ta đã biết ở phổ thông để nắm kiến thức chương này dễ
dàng hơn.
Mặc dù phạm vi áp dụng của chương đối với sinh viên ngành kinh tế chỉ giới hạn trong
không gian 3
n
, nhưng chúng tôi vẫn trình bày chương này một cách tương đối đầy đủ để cung
cấp cho người học những kiến thức cơ bản về không gian véc tơ.
2.1 KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT CỦA KHÔNG GIAN VÉC TƠ
2.1.1 Định nghĩa không gian véc tơ
Định nghĩa 2.1. Tập V là tập khác ˘ được gọi là không gian véc tơ thực nếu :
1. Trên V có phép toán trong ( ):+ V · fiV V
(u v
,
)u +v
lOMoARcPSD|37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
2. Trên V có phép toán ngoài ( ). : 3· V fi V
(
a
,u)
a
u
3. Hai phép toán trên thoả mãn 8 tiên đ sau với mọi u v w, , ˛ V
ab
, ˛ 3
V1) (u + v) + = +w u (v + w)
V2) Tồn tại phần tử không
q
˛ V sao cho u+ = + =
q q
u u
V3) Với mỗi u V˛ có phần tử đối -u V˛ sao cho u + - = - + =( u) ( u) u
q
V4) u+v=v+u
V5) (
a
+
b
)u =
a b
u + u
V6)
a
(u + v) =
a a
u + v
V7) (
ab
)u =
ab
( u)
V8) 1u = u .
Các phần tử của V được gọi là các véc tơ, các phần tử của 3 được gọi là các phần tử vô
hướng. Ta cũng không cần sử dụng ký hiệu mũi tên cho các véc tơ.
Bốn tiên đề V1-V4 chứng tỏ phép cộng ( )+ 4 tính chất của phép cộng hai véc
hình học. Bốn tiên đề V5-V8 chứng tỏ phép nhân (.) có 4 tính chất của phép nhân một số với
véc tơ hình học .
dụ 2.1. Tập 3 không gian véc thực trên chính . Tập " không gian véc phức
trên 3 .
dụ 2.2. Tập R
2
tập hợp các véc tự do trong không gian (trong đó ta đồng nhất các
véc tương đẳng: các véc cùng phương, cùng hướng, cùng độ dài). Xét phép cộng hai
véc tơ theo quy tắc hình bình hành phép nhân một số thực với một véc theo nghĩa thông
thường tR
2
không gian véc thực. Tương tự thì R
3
các véc tự do trong mặt phẳng
cũng là không gian véc tơ thực.
dụ 2.3. Không gian véc thực 3
n
={ x = (x
1
,...,x
n
) x
i
˛ 3, i =1,n}.
Khái quát hoá từ phép cộng véc phép nhân một số với véc hình học ta hai phép
toán xác định như sau:
lOMoARcPSD|37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
z (x
1
,...,xn) + (y
1
,..., yn) = (x
1
+ y
1
,..., xn + yn) z
k x(
1
,...,x
n
) = (kx
1
,...,kx
n
) , " ˛ k 3
z véc tơ không là
q
= (0,...,0).

n phÇn tö
Ví dụ 2.4. Đặt P x
n
[ ] tập các đa thức bc £n, n là snguyên dương cho trước: P
n
[x]={p
x( ) p x( ) = a
0
+ a x
1
+ +... a x
n
n
; a
0
,a
1
,...,a
n
˛ 3}.
Với phép cộng hai đa thức phép nhân một số với một đa thức. Vì tổng hai đa thức,
tích một số với một đa thức bậc £ n cũng là một đa thức bậc £ n. Véc tơ không tương ứng
đa thức
q
(đa thức với các hệ số đều bằng 0 ) nên P x
n
[ ] là một không gian véc tơ thực.
Chú ý 2.1. Từ đây ta qui ước chỉ nói gọn là không gian véc tơ không nói đầy đủ không
gian véc tơ thực nữa.
2.1.2 Tính chất cơ bản của không gian véc tơ
Định lý 2.1.
1) Trong không gian véc tơ, véc tơ
q
là duy nhất.
2) Với mọi u V˛ , véc tơ đối -u của u là duy nhất.
Øk = 0
3) ku =
q
Œu
=
q
.
º
4) - = - =-ku k u( ) (ku), " ˛ " ˛ k 3, u V . Đặc biệt ( 1)- u =-u .
Chứng minh 1) :
Thật vậy : Giả sử có hai véc tơ
q q
1
,
2
, khi đó từ V2) ta có
q
1
=
q
1
+
q q
2
=
2
Giả sử u có hai véc tơ đối u u
1
,
2
, khi đó u
1
= u
1
+ =
q
u
1
+(u + u
2
) = (u
1
+ u)+ u
2
= +
q
u
2
= u
2
.
Chứng minh 2) :
lOMoARcPSD|37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
( ) + Nếu k = 0
0u = 0u + =
q
0u +(u + -( u)) = 0u +1u + - =( u)(0 +1)u + - = + - =( u) u
( u)
q
.
+ Nếu u =
q
k
q
= k
q
+(k
q
+ -( k
q
)) = k
q
+ k
q
+ -( k
q
) =
k
(
q
+
q
)+ -( k
q
) = k
q
+ -( k
q q
)
= .
( ) Giả sử có ku =
q
Nếu k 0 $ ˛
1
3 u =1.u = (
1
k u). =
1
.(ku) =
1
.
q q
=
. k k k k
Chứng minh 3) bạn đọc tự chứng minh.
Từ định nghĩa và tính chất của không gian véc tơ ta có thể mở rộng các khái niệm sau:
Ta định nghĩa hiệu u - = + -v : u ( v).
Luật chuyển vế: u + =v w u = -w va.
Luật giản ước: u + = +v u w v = w.
5) Một tổ hợp tuyến tính của các véc u
1
,...,u
n
của không gian véc V cũng
một véc tơ của không gian véc tơ V .
n
Với u
1
,...,u
n
˛ V,
a
i
˛ 3 t
a
k
u
k
=
a
1 1
u + +...
a
n
u
n
˛ V . Thật vậy k =1
n
=1
a
k
u
k
=
a
1 1
u + +...
a
n
u
n
= (
a
1 1
u + +...
a
n-1
u
n-1
) +
a
n
u
n
˛ V,
a
i
˛ 3
; k
biểu thức này được gọi là một tổ hợp tuyến tính của các véc tơ u ,...,u .
1 n
Định nghĩa 2.2. Véc u bất kỳ được gọi một tổ hợp tuyến tính của các véc u1,...,u
n
, nếu u có thể viết dưới dạng
n
lOMoARcPSD|37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
u = a u
k k
= a u
1 1
+ +... a u
n n
, a
1
, ...,a
n
˛ 3.
(2.1)
k=1
2.2 KHÔNG GIAN VÉC TƠ CON
2.2.1 Khái niệm không gian véc tơ con
Định nghĩa 2.3. Giả sử (V, ,.+ ) là không gian véc tơ. Tập con W ˘ của V ; W được
gọi một không gian véc con của không gian véc V (hay nói tắt: không gian
con của V ) nếu W là một không gian véc tơ với hai phép toán trong V thu hẹp vào W
.
dụ 2.5. Gisử (V, ,.+ ) không gian véc tơ. Khi đó V không gian con của V
{
q
} là không gian con của V .
Định sau đây chỉ ra rằng nếu 2 phép toán trong V có thể thu hẹp được vào W thì
các tiên đề V1-V8 luôn thoả mãn, do đó W là không gian véc tơ con của V .
Định lý 2.2. Giả sử W là tập con khác rỗng của V . Hai mệnh đề sau đây tương đương:
(i) W không gian véc tơ con của V .
(ii) W ổn định với hai phép toán của V . Nghĩa là
Với mọi ,u v˛ W , thì u v W+ ˛ , (ổn định với phép cộng)
Với mọi u W˛ , với mọi
a
˛ 3 thì
a
u W˛ , (ổn định với phép nhân).
Chứng minh
(i) (ii): Hiển nhiên theo định nghĩa.
(ii) (i): Do W ˘ $ ˛ u W , do tính ổn định
q
= 0u + 0u ˛ W (tiên đề V2), với mọi u
W˛ , - =u 0u + -( 1)u ˛ W (tiên đề V3), các tiên đề còn lại hiển nhiên đúng. Vậy W là không
gian véc tơ con của V .
Ví dụ 2.6. a) Tập W
1
={u = (x x
1
,
2
,0) x x
1
,
2
˛ 3 3}
3
là không gian con của 3
3
.
b) Tập W
2
= {v = (0, x
2
, x ) x
2
,x
3
˛ 3 3}
3
là không gian con của3
3
.
c) Tập W
3
= { w = (x
1
,0,0) x
1
˛
3 3
}
3
là không gian con của 3
3
.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
3
1
1
Ví dụ 2.7. Tập W
4
=
{ w = (x x
1
,
2
, x
3
) x + 2x
2
= 0; x
1
- x
2
+ 3x
3
= 0} 3
3
.
W
5
=
{ w = (x x
1
,
2
,x
3
) x - x
2
= 0; x
1
+ 3x
3
= 0} 3
3
.
W W
4
,
5
đều là các không gian con của 3
3
.
Ví dụ 2.8. W
5
= { w = (x x
1
,
2
,1) x x
1
,
2
˛
3 3
}
3
không phải là không gian con của 3
3
.
2.2.2 Sự hình thành không gian véc tơ con
Ta sẽ chỉ ra một vài cách hình thành nên các không gian con của V .
a. Không gian con sinh bởi hệ véc tơ
Định lý 2.2. Cho hệ S ={u u
1
,
2
,...,u
m
}; u
i
˛ V i; =1,2,...m . Tập hợp W gồm tất cả các tổ hợp
tuyến tính của S một không gian con của V . Đó là không gian con nhỏ nhất của V chứa
hệ S .
m
W = v˛ Vv = a u
kk
= a u
11
+ +... a u
n m
, a
1
, ...,a
m
˛ 3 .
k=1
Chứng minh:
Gọi W tập tất cả các tổ hợp tuyến tính của S . Ta chứng minh W là không gian con
bé nhất chứa S .
(i) Với mọi u S˛ thì u= 1u W˛ vậy ˘ S W .
(ii) u ˛ W v, ˛ W u, =
a
11
+ +...
a
n n
u ,v =
b
1
u
1
+ +...
b
n n
u ˛ W
Với mọi
gd
, ˛ 3:
g
u +
d
v =
ga
1
u
1
+ +...
ga
n
n
u +
db
11
+ +...
d
nn
= (
ga
1
+
db
1
)u
1
+ +... (
ga
n
+
db
n
)u
n
˛ W vậy W ổn định
với hai phép toán của V .
Do đó W là không gian con của V chứa S . Giả sử W ' là không gian con của V chứa S .
lOMoARcPSD|37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
Với mọi u W˛ , u =
a
1
u
1
+ +...
a
n n
u , u
1
,...,u
n
˛ S . Vì W ' chứa S nênu
1
,...,u
n
˛ W ' u =
a
1
u
1
+ +...
a
n n
u ˛ W '. Do đó W W '. Nói cách khác W là không gian con nhỏ nhất
của V chứa S .
Định nghĩa 2.4. W =SpanS được gọi là không gian véc tơ con của V sinh bởi hệ véc tơ S .
Đồng thời S được gọi là hệ sinh của W .
Ví dụ 2.9.
{e
1
= (1,0,0 ,) e
2
= (0,1,0 ,) e
3
= (0,0,1)} một hệ sinh của 3
3
"(x y z, , )˛ 3
3
: (x y z, , ) = x(1,0,0)+ y(0,1,0)+ z(0,0,1) .
{e
1
= (1,0,..,0 ,) e
2
=(0,1,...,0 ,..,) e
n
= (0,..,0,1)} một hệ sinh của 3
n
.
Ta chứng tỏ tập W
1
={u = (x x
1
,
2
,0) x x
1
,
2
˛
3
} Ví dụ 2.6. là một không gian véc tơ
con của 3
3
theo cách biểu diễn W
1
thành một không gian sinh bởi một hệ véc tơ: W
1
={u = (x x
1
,
2
,0) x x
1
,
2
˛
3
}={u = x
1
(1,1,0) + x
2
(0,1,0) x x
1
,
2
˛
3
} Hay W
1
=
Span{(1,1,0); 0,1,( 0)} 3
3
.
Tương tự, W
2
={v = (0,x
2
,x
3
) x
2
, x
3
˛
3
} ở Ví dụ 2.6.
W
2
={v = (0,x
2
,x
3
) x
2
, x
3
˛
3
}={v = x
2
(0,1,0) + x
3
(0,0,1) x
2
, x
3
˛
3
}
= Span{(0,1,0);(0,0,1) .}
Chú ý 2.2.
Giả sử S ={v
1
,...,v
n
} là hệ sinh của V thì v
i
˛ V, " =i 1,2,.., .n Đồng thời với mọi
n
u V˛ : u = x u
kk
= x u
11
+ +... x u
n n
, x
1
, ...,x
n
˛ 3.
k=1
Cuốn bài giảng này chỉ hạn chế xét các không gian hệ sinh hữu hạn gọi không
gian hữu hạn sinh.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
b. Giao của các không gian con
Định lý 2.3. Nếu W
1
, W
2
các không gian con của V thì W
1
˙ W
2
ng không gian con
của V . Ta gọi không gian véc tơ con này giao của các không gian con W W
1
,
2
.
Chứng minh: Áp dụng Định lý 2.1. ta dễ dàng suy ra điều cần chứng minh.
Ví dụ 2.10. Ở Ví dụ 2.6 thì:
W
1
˙ W
2
={v=(x y z, ,
)˛ 3
3
(v˛ W
1
) (v˛ W
2
)
}={(0, ,y 0)};
Tương tự W
2
˙ W
3
={v= (x y z, , )˛ 3
3
(v˛ W
2
) (v˛ W
3
)
}={(0,0,0)};
Ở Ví dụ 2.7 thì W
4
˙ W
5
={
q
= (0,0,0)}.
2.3 ĐỘC LẬP TUYẾN TÍNH, PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH
2.3.1 Các khái niệm
a. Biểu diễn véc tơ thành tổ hợp tuyến tính của hệ véc tơ bất k
Theo định nghĩa 2.2. Véc tơ u bất kỳ được gọi là một tổ hợp tuyến tính của các véc tơ
n
u
1
,...,
u
n
, nếu u có thể viết dưới dạng u = a u
kk
= a u
11
+ +... a u
n n
, a
1
, ...,a
n
˛ 3. Khi đó
k=1
còn nói u biểu diễn được thành tổ hợp tuyến tính của các véc u
1
,...,u
n
. Hay u biểu thị tuyến
tính qua các véc tơ u
1
,...,u
n
.
Nhận xét 2.1 Từ định lý 2.4 ta thấy rằng véc tơ u biểu diễn được thành tổ hợp tuyến tính
của các véc tơ u
1
,...,u
n
khi và chỉ khi u ˛
Span u u
{
1
,
2
,..u
n
}.
Khi véc tơ u có thể biểu diễn được thành tổ hợp tuyến tính của các véc tơ u
1
,...,u
n
thì cách biểu diễn lại thể duy nhất hoặc không duy nhất, điều này phụ thuộc vào
đặc điểm của từng hệ véc tơ cụ thể.
Véc tơ
q
luôn có một cách biểu diễn được thành tổ hợp tuyến tính qua mọi hệ các
véc tơ u
1
,...,u
n
bất kỳ như sau
q
= 0u
1
+ +... 0u
n
, ta gọi đây là một cách biểu diễn
lOMoARcPSD|37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
tầm thường của véc tơ
q
. Tđó suy ra cách biểu diễn không tầm thường của véc
n
q
:
nếu tồn tại một hệ số a
i
0 sao cho
q
= a u
i
i
.
i=1
Ví dụ 2.11. Trên 3
2
cho hệ véc tơ {u
1
= (0, 1 ,- ) u
2
= (1,4)}, và u= (a b,) .
y = a x = 4a -b
Giả sử u = (a b, ) = xu
1
+ yu
2
.
- +x 4y = b y = a
Hệ phương trình có duy nhất nghiệm với mọi a b, .
Như vậy véc tơ u=(a b
,
) bất kỳ nào cũng chỉ có duy nhất một cách biểu diễn qua hệ
véc tơ {u
1
= (0, 1 ,- ) u
2
= (1,4)}.
Do đó véc
q
˛ 3
2
cũng chỉ duy nhất một cách biểu diễn tầm thường qua hệ véc
đã cho. Nghĩa là chỉ có thể viết
q
= (0,0) = 0u
1
+ 0u
2
.
Ví dụ 2.12. Trên 3
2
xét hệ {u
1
=(0, 1 ,- ) u
2
=(1,4 ,) u
3
=(2,3)}, và u=(a b
,
)
y + 2z = a
u = (a b, ) = xu
1
+ yu
2
+ zu
3
hệ có vô số nghiệm với "(a b
,
). - +x 4y + 3z = b
q
= (0,0) = 0u
1
+ 0u
2
+ 0u
3
= 5u
1
+ 2u
2
-u
3
= ...
v = (1,6) = 3u
1
+ 3u
2
-u
3
=-2u
1
+ u
2
+ 0u
3
= ...
Trong dụ này ta thấy các véc v = (1,6 , ,...)
q
lại nhiều hơn một cách biểu
diễn thành một tổ hợp tuyến tính của hệ véc tơ đã cho.
dụ 2.13. Trên 3
2
cho hệ véc {u
1
= -(1, 3 ,) u
2
= -( 2,6)}. Ta kiểm tra được kết quả
sau: Bất kỳ véc tơ u = (a b, ), 3a +b 0 không thể cách nào biểu diễn được thành tổ hợp
tuyến tính của hệ {u
1
,u
2
}. Nhưng véc
q
=(0,0) các véc v = (a b, ) thỏa mãn điều
lOMoARcPSD|37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
kiện 3a b+ = 0, lại có vô số có cách biểu diễn được thành tổ hợp tuyến tính của hệ {u
1
,u
2
}:
q
= (0,0) = 0u
1
+ 0u
2
= 2u
1
+1u
2
=-4u
1
- 2u
2
= ...
b. Độc lập tuyến tính
Định nghĩa 2.5. Cho hệ S ={u
1
,...,u
n
} gồm n véc tơ (các véc tơ có thể trùng nhau) của không
gian véc tơ V . Hệ S được gọi là hệ độc lập tuyến tính nếu:
a
1 1
u + +...
a
n
u
n
=
q
;
a a
1
,...,
n
˛ 3
a
1
= ... =
a
n
= 0 .
Nói cách khác hệ S được gọi là độc lập tuyến tính nếu: véc
q
chỉ duy nhất một
cách biểu diễn thành một tổ hợp tuyến tính tầm thường qua hệ S .
c. Phụ thuộc tuyến tính.
Định nghĩa 2.6. Hệ không độc lập tuyến tính được gọi là phụ thuộc tuyến tính.
Vậy hệ S ={u
1
,...,u
n
} phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi ta có thể tìm được
a a
1
,...,
n
˛ 3
không đồng thời bằng 0
,
($ „a
i
0
), sao cho
a
1 1
u + +...
a q
n
u
n
= .
Nói cách khác hệ S được gọi phụ thuộc tuyến tính nếu: Ngoài cách biểu diễn tầm
thường, véc tơ
q
còn có ít nhất một cách biểu diễn không tầm thường qua hệ S .
Ví dụ 2.14.
1) Hệ chứa véc tơ
q
là hệ phụ thuộc tuyến tính. Thật vậy 0u
1
+ +... 0u
n
+1
q q
= .
2) Hệ chứa một véc tơ u
q
là hệ độc lập tuyến tính.
3) Hệ hai véc tơ {u u
1
,
2
} là hệ phụ thuộc tuyến tính khi chỉ khi chúng tỷ lệ,
nghĩa là u
1
=
a
u
2
hoặc u
2
=
a a
u
1
; ˛ 3.
Ví dụ 2.15.
1) Trong
R
2
, hai véc tơ phụ thuộc tuyến tính khi chỉ khi hai véc đó cùng phương.
2) Trong
R
3
, ba véc tơ phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi chúng đồng phẳng.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
3) Trong Ví dụ 2.12. hệ véc tơ {u
1
= (1, 3 ,- ) u
2
= -( 2,6)} là hệ phụ thuộc tuyến tính.
4 ) Trong dụ 2.11. hệ véc {u
1
= (0, 1 ,- ) u
2
=(1,
4
)} hệ độc lập tuyến
tính.
5 ) Hệ {v
1
= (1,1,1), v
2
= (1, 1, 1),- - v
3
= (1,3,1)} 3
3
hệ độc lập tuyến
tính.
2.3.2 Tính chất của các hệ độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính
1) Hệ véc chứa hệ con phụ thuộc tuyến tính hệ phụ thuộc tuyến tính.
vậy, mọi hệ con của hệ độc lập tuyến tính là hệ độc lập tuyến tính.
2) Một hệ véc tơ phụ thuộc tuyến tính khi chỉ khi một véc là tổ hợp
tuyến tính của các véc tơ còn lại.
3) Giả sử hệ véc {v
1
,...,v
n
} độc lập tuyến tính, u là một tổ hợp tuyến tính
của các véc tơ{v
1
,...,v
n
}, khi đó cách biểu diễn của u qua {v
1
,...,v
n
}là duy nhất.
Nghĩa là: $
!
(
a
1
,
a a
2
,...,
n
)˛ 3
n
sao cho u =
a
1 1
v + +...
a
n n
v . .
4) Giả sử véc u ˇ{v
1
,...,v
n
}. Khi đó hệ {v
1
,...,v
n
,
u
} độc lập tuyến tính khi
chỉ khi các véc tơ {v
1
,...,v
n
} độc lập tuyến tính đồng thời u ˇ
Span v
{
1
,...,v
n
}.
Chứng minh: Ta chứng minh 3). Bạn đọc tự chứng minh các tính chất còn lại xem như
những bài tập.
Giả sử tồn tại các số
b b
1
,...,
n
˛ 3 sao cho u =
b
1 1
v + +...
b
n
v
n
, hệ {v
1
,...,v
n
}độc
lập tuyến tính nên:
q
= - =u u (
a
1
-
b
1 1
)v + +... (
a
n
-
b
n
)v
n
a
1
-
b
1
= ... =
a b
n
-
n
= 0 .
Do đó
a
1
=
b
1
,...,
a b
n
=
n
.
2.4 CƠ SỞ - CHIỀU CỦA KHÔNG GIAN VÉC TƠ
2.4.1 Hạng của hệ véc tơ
a. Hệ con độc lập tuyến tính tối đại của một hệ hữu hạn véc tơ
lOMoARcPSD|37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
Định nghĩa 2.7. Cho hệ S gồm hữu hạn các véc tơ của không gian véc tơ V . Hệ con S ' của
hệ S được gọi là một hệ con độc lập tuyến tính tối đại của S nếu S ' là hệ độc lập tuyến tính
và không nằm trong bất kỳ hệ độc lập tuyến tính nào khác của S .
Nói cách khác S ' một hệ con độc lập tuyến tính tối đi của S nếu:S ' độc lập tuyến
tính đồng thời thêm bất kỳ véc tơ nào của S vào S ' thì ta nhận được hệ phụ thuộc tuyến tính.
Ví dụ 2.16. Trên 3
2
cho hệ véc tơ { u
1
=(0, 1 ,- ) u
2
=(1,4 ,) u
3
= (2,3 ,) u
4
=(3,8) }.
- Các hệ một véc tơ khác không đều độc lập tuyến tính.
- Xét các hệ hai véc tơ, chẳng hạn {u u
1
,
2
}, đây là hệ độc lập tuyến tính. Nhưng {u u
1
,
2
,u
3
}là hệ phụ thuộc tuyến tính vì u
3
=-2u
1
-11u
2
, và {u u
1
,
2
,u
4
}là hệ phụ thuộc tuyến tính vì
u
4
= 4u
1
+ 3u
2
. Tất nhiên {u u
1
,
2
,u u
3
,
4
}là hệ phụ thuộc tuyến tính. Mọi hệ con của hệ
{u u
1
,
2
,u u
3
,
4
}chứa {u u
1
,
2
}đều phụ thuộc tuyến tính. Vậy {u u
1
,
2
} hệ con độc lập tuyến
tính tối đại của hệ đã cho.
- Tương tcác hệ {u u
1
,
3
}, {u u
1
,
4
}, {u
2
,u
3
},{u
2
,u
4
},{u u
3
,
4
}cũng là h con độc lập tuyến
tính tối đại của hệ đã cho.
Tính chất của hệ con độc lập tuyến tính tối đại
1) Nếu S' hệ con độc lập tuyến tính tối đại của hệ S thì mọi véc của S tổ hợp
tuyến tính các véc tơ của S' và cách biểu diễn thành tổ hợp tuyến tính là duy nhất.
2) Giả sử {v
1
,...,v
n
} là hệ con độc lập tuyến tính của một hệ hữu hạn S . Khi đó ta có thể
bổ sung thêm để được một hệ con độc lập tuyến tính tối đại của S chứa {v
1
,...,v
n
}.
Thật vậy, nếu {v
1
,...,v
n
} không tối đại thì: tồn tại một véc tơ của S , ký hiệu v
n+1
, sao cho
hệ {v
1
,...,v v
n
,
n+1
} độc lập tuyến tính. Lập luận tương tự vì hệ S hữu hạn nên quá trình bổ
sung thêm này sẽ dừng lại, cuối cùng ta được hệ {v
1
,...,v v
n
,
n+1
,...,v
n k+
} độc lập tuyến tính tối
đại của S .
lOMoARcPSD|37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
Định lý dưới đây cho ta một tính chất quan trọng của các hệ con độc lập tuyến tính tối
đại trong một hệ hữu hạn véc tơ.
Định lý 2.4. Mọi hệ con độc lập tuyến tính tối đại của hệ hữu hạn S các véc tơ của V đều có
số phần tử bằng nhau.
Bổ đề 2.1. (Định lý thế Steinitz, hay còn gọi là Định lý tráo véc tơ)
Nếu hệ S độc lập tuyến tính n véc mỗi véc của S tổ hợp tuyến tính các
véc tơ của hệ Rk véc tơ thì n k£ .
Chứng minh: Giả sS ={v
1
,...,v
n
}, R ={u
1
,...,u
k
}. Ta sẽ chứng minh rằng có thể thay dần các
véc tơ của hệ R bằng các véc tơ của hệ S để có các hệ R
1
, R
2
,...
mà mỗi véc tơ của hệ S vẫn còn là tổ hợp tuyến tính của R
1
, R
2
,...
Thật vậy, ta có v
1
=
a
1 1
u + +...
a
k
u
k
, v
1
0 (vì S độc lập) nên
a a
1
,...,
k
˛ 3 không đồng
thời bằng 0, ta giả sử
a
1
0 (có thể đánh lại số thứ tự của R ), suy ra
u
1
=
1
v
1
-
a
2
u
2
- -...
a
k
u
k
.
a
1
a
1
a
1
Xét hệ R
1
={v u
1
,
2
,...,u
k
}. Rõ ràng mọi véc tơ của S vẫn còn là tổ hợp tuyến tính các véc tơ
của R
1
.
Tương tự ta v2 =
b
1 1
v +
b
2 2
u + +...
b
k
u
k
, vì
{v v
1
,
2
} độc lập tuyến tính, nên
b b
2
,...,
k
˛ 3
không đồng thời bằng 0, ta giả sử
b
2
0.
Khi đó u
2
=
1
v
2
-
b
1
v
1
-
b
3
u
3
- -...
b
k
u
k
.
b
2
b
2
b
2
b
2
Xét hệ R
2
={v v
1
,
2
,u
3
...,u
k
}, mọi véc tơ của S cũng là tổ hợp tuyến tính các véc tơ của R
2
.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
Nếu n k> , tiếp tục quá trình này cuối cùng ta được mọi véc tơ của S tổ hợp tuyến
tính các véc tơ của hệ R
k
={v v
1 2
, ,...,v
k
}, là hệ con của S . Điều này mâu thuẫn với giả thiết
hệ S độc lập tuyến tính. Vậy n k> .
Chứng minh định lý. (Đây chính là hệ quả của bổ đề 2.1)
Giả sử {v
i1
,...,v
ik
}{v
j1
,...,v
jn
} là hai hệ con độc lập tuyến tính tối đại của hệ S . Từ
tính tối đại của mỗi hệ, suy ra rằng mọi véc của hệ này tổ hợp tuyến tính các véc
của hệ kia. Do đó n k£k n£ , vậy n k= .
Chú ý 2.4.
Khái niệm hệ con ĐLTT tối đại còn được mở rộng sang không gian véc tơ có hệ sinh
hữu hạn. Đó là một hệ véc tơ: độc lập tuyến tính không nằm trong bất kỳ hệ độc lập
tuyến tính nào khác của không gian véc tơ.
Hơn nữa từ đó còn suy ra rằng: trong không gian véc tơ, mọi véc tơ đều biểu thị
tuyến tính một cách duy nhất qua hệ con độc lập tuyến tính tối đại của không gian
véc tơ đó. b. Hạng của hệ véc tơ
Định nghĩa 2.8. Số các véc tơ của một hệ con độc lập tuyến tính tối đại của hệ S được gọi
là hạng (rank) của S , ký hiệu r S( ). Qui ước hệ chỉ có véc tơ
q
có hạng là 0. Hay r( )
q
q
= .
Ví dụ 2.17. Hệ véc tơ ở Ví dụ 2.16. có hạng bằng 2.
Tính chất của hạng hệ véc tơ: Hạng của hệ véc tơ không đổi nếu thực hiện một số hữu hạn
các phép biến đổi (gọi là phép biến đổi sơ cấp) sau lên hệ S :
1) Đổi chỗ các véc tơ của hệ (hạng của hệ véc tơ không phụ thuộc vào thứ tự các véc
tơ trong hệ) .
2) Thêm (bớt) một số véc tơ là tổ hợp tuyến tính các véc tơ của hệ .
3) Nhân một số khác 0 với một véc tơ của hệ S ;
4) Cộng vào một véc tơ của hệ S S một tổ hợp tuyến tính các véc tơ khác của S ; thì hệ
S biến thành hệ S 'r S( ) = r S( ').
các phép biến đổi cấp này không làm thay đổi số véc tơ trong một hệ con độc lập tuyến
tính tối đại của hệ, do đó hạng của hệ véc không thay đổi. c. Một số phương pháp m
hạng của hệ véc tơ
lOMoARcPSD|37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
Để tìm hạng của hệ véc tơ {v
1 2
, ,...,v
n
} ta có thể sử dụng 2 cách sau:
Cách 1. Áp dụng định nghĩa: chỉ ra hệ con độc lập tuyến tính tối đại của hệ đó, theo từng
bước như sau:
1) Loại các véc tơ v
i
=
q
,
2) Giả sử v
1
q
, loại các véc tơ v
i
tỉ lệ với v
1
,
3) Giả sử {v
i
1
,...,v
i
k
} độc lập, khi đó {v
i
1
,...,v
i
k
, v
j
} độc lập khi và chỉ khi v
j
không
biểu diễn thành tổ hợp tuyến tính của {v
i
1
,...,v
i
k
}.
Cách 2. Áp dụng tính chất của hạng hệ véc tơ, bằng cách thực hiện các phép biến đổi sơ cấp
lên hệ véc đã cho đđưa v hệ véc tơ ta ddàng nhận được hạng của nó. Khi thực hành
ta thể viết tọa độ các véc thành một bảng, mỗi véc tơ nằm trên một hàng (hoặc một cột),
sau đó biến đổi để bảng số này có dạng bậc thang theo hàng (hoặc theo cột).
Ví dụ 2.18. Tìm hạng của hệ véc tơ sau:
{v
1
= (1,1,1,1), v
2
= (1, 1,1, 1),- - v
3
= (1,3,1,3), v
4
= (1,2,0,2),
v
5
= (1,2,1,
2)
}.
Giải:
Cách 1: v
1
, v
2
không tỉ lệ nên độc lập. Nếu v
3
= xv
1
+ yv
2
thì
x + =y 1
x - =y 3 x = 2, y = -1; Vậy v
3
= 2v
1
-v
2
. Nghĩa là {v
1
,v
2
,v
3
} phụ thuộc. x
+ =y 1 x - =y 3
Nếu v
4
= xv
1
+ yv
2
thì
x + =y 1
x - =y 2
, hệ vô nghiệm. Vậy {v
1
,v
2
,v
4
} độc lập tuyến tính. x + =y 0 x
- =y 2
x + + =y z 1
x - +y 2z = 2
3 1
Nếu v
5
= xv
1
+ yv
2
+ zv
4
thì x = , y = - , z = 0.
x + =y 1 2 2
lOMoARcPSD|37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
x - +y 2z = 2
Vậy v
5
=
3
v
1
-
1
v
2
. Nghĩa là {v
1
,v
2
,v
4
,v
5
} phụ thuộc tuyến tính.
2 2
Suy ra {v
1
,v
2
,v
4
} là một hệ con độc lập tuyến tính tối đại của {v
1
,v
2
,v v
3
,
4
,v
5
}. Do đó hệ véc
tơ có hạng là 3.
Cách 2: Viết các véc tơ thành một bảng số (mỗi hàng ứng với một véc tơ)
1 1 1 1 1 1 1 1
1 -1 1 -1 0 -2 0 -2
1 3 1 3 fi 0 2 0 2
1 2 0 2 0 1 -1 1
1 2 1 2 0 0 1 0
hàng 1 fi hàng 1( giữ lại véc tơ v
1
q
)
hàng 2 - hàng1 fi hàng 2 ( thay véc v
2
bởi véc - +v
1
v
2
, hay nói cách khác
thêm vào hệ một véc một thợp tuyến tính của các véc khác trong hệ, rồi
loại véc tơ v
2
). Tương tự :
hàng 3 - hàng1 fi hàng 3; hàng 4 - hàng1 fi hàng 4; hàng 5 - hàng4 fi hàng 5.
1 1 1 1 1 1 1 1
0 -2 0 -2 0 1 0 1 fi 0 0 0 0 fi 0 0 1 0
0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 1 0 0 0 0 0
Hàng 3 + hàng 2 fi hàng 3; hàng 4 +(1/2) hàng 2 - hàng 5 fi hàng 4.
-1/2hàng 2 fi hàng 2; hàng 5 fi hàng 3.
Bảng số này có dạng bậc thang theo hàng. Có 3 hàng có số khác không, ứng với 3 véc tơ độc
lập tuyến tính tối đại của {v
1
,v
2
,v v
3
,
4
,v
5
}. Vậy hệ véc tơ có hạng là 3.
Ta có thể viết các véc tơ thành cột, rồi biến đổi thành bảng có dạng bậc thang cột.
1 1 1 1 1v- +1 2v-1 3vvfifiu2u3 1 0 0 0 0
1 -1 3 2 2 - +v v fiu
- +v1 44 5v fiu45fi 1 2 2 1 0 fi
lOMoARcPSD|37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
1 1 1 0 1 1 0 0 -1 1
1 -1 3 2 2 1 2 2 1 0
- +u
2 u3
fiv'
3 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0
u- +42«u4u u2 5u,2fi«v '2u4fi 1 1 0 00 - +v'3 2v'4fi 1 1 0 0
0 .
1 -1 2 1 0 1 -1 2 0 0
1 1 0 0 0 1 1 0 0 0
Bảng số này dạng bậc thang theo cột. 3 cột số khác không, ứng với 3 véc độc
lập tuyến tính tối đại của {v
1
,v
2
,v
3
,v
4
,v
5
} sau khi biến đổi.
Chú ý 2.5.
Khi sử dụng các phép biến đổi sơ cấp đối với một hệ véc tơ để đưa bảng số về bảng
dạng bậc thang ng (hoặc bậc thang cột) còn gọi sử dụng phép biến đổi Gauus.
Sau khi học xong chương ma trận, định thức ta sẽ thêm phương pháp tìm hạng
của hệ véc tơ.
2.4.2 Cơ sở, số chiều của không gian véc tơ
a. Cơ sở của không gian véc tơ
Định nghĩa 2.9. Mỗi hệ sinh, độc lập tuyến tính của không gian véc tơ V được gọi là một
sở của không gian V .
Ví dụ 2.19.
{e
1
=(1,0,0 ; ) e
2
=(0,1,0 ; ) e
3
=(0,0,1)} gọi là cơ sở chính tắc của 3
3
.
Cơ sở chính tắc của 3
n
B={e
1
,...,e
n
} trong đó:
e
1
= (1,0,...,0),e
2
= (0,1,...,0),...,e
n
= (0,0,...,1) .
Định lý 2.8. Giả sử {e
1
,...,e
n
} là một hệ các véc tơ của V .
Ba mệnh đề sau là tương đương:
(i) Hệ {e
1
,...,e
n
} là một cơ sở của V .
(ii) H{e
1
,...,e
n
} là hệ độc lập tuyến tính tối đại của V .
(iii) Mọi véc tơ u V˛ tồn tại một cách viết duy nhất :
lOMoARcPSD|37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
u = x e
1 1
+ +...x e
n n
, x
1
,...,x
n
˛ 3. (2.2)
Chứng minh: (i) (ii): Hiển nhiên từ định nghĩa của cơ sở.
(ii) (iii): Suy từ tính chất của hệ ĐLTT tối đại.
(iii) (i): Rõ ràng {e
1
,...,e
n
} là hệ sinh. Ngoài ra nếu x e
1 1
+ +... x e
n n
=
q
, mặt khác
q
= 0e
1
+ +... 0e
n
. Do cách viết duy nhất suy ra x
1
= ... = x
n
= 0. Do đ
ó
{e
1
,...,e
n
} một
cơ sở của V .
Định lý 2.9. Giả sử V là không gian hữu hạn sinh và {v
1
,...,v
k
} hệ độc lập tuyến tính các
véc tơ của V . Khi đóthể bổ sung thêm để có được hệ {v
1
,...,v
k
,v
k+1
,...,v
k m+
} một cơ sở
của V .
Chứng minh: Giả sử V có một hệ sinh n véc tơ. Nếu S ={v
1
,...,v
k
} không phải sở
thì S không phải hệ sinh, do đó tồn tại một véc tơ, ta hiệu v
k+1
, sao cho hệ {v
1
,...,v
k
,v
k+1
}
độc lập tuyến tính. Tiếp tục quá trình này cuối cùng ta có hệ:
{v
1
,...,v
k
,v
k+1
,...,v
k m+
}độc lập tuyến tính và là hệ sinh, k m n+ £ (theo Bổ đề 2.1). Vậy {v
1
,...,v
k
,v
k+1
,...,v
k m+
} là một cơ sở cần tìm.
Hệ quả 2.1. Mọi không gian hữu hạn sinh đều tồn tại cơ sở.
Định lý 2.10. Số phần tử của mọi cơ sở của đều bằng nhau.
Chứng minh: Áp dụng Bổ đề 2.1 ta có hai cơ sở bất kỳ của V đều có số phần tử bằng nhau.
Định lý 2.12 dẫn đến định nghĩa số chiều của không gian véc tơ.
b. Số chiều của không gian véc tơ.
Định nghĩa 2.10. Số véc của một sở của V được gọi số chiều của V , ký hiệu dimV
Khi một cơ sở của V n véc tơ thì ta gọi V là không gian n chiều.
Viết dimV n= .
Quy ước dim{
q
} = 0.
Ví dụ 2.20. Trong không gian 3
n
, hệ gồm n véc tơ B ={e
1
,...,e
n
} trong đó:
lOMoARcPSD|37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
e
1
= (1,0,...,0),e
2
= (0,1,...,0),e
n
= (0,0,...,1) (2.3) là một
cơ sở của 3
n
gọi là cơ sở chính tắc. Vậy dim3
n
= n .
Định lý 2.11. Giả sử dimV n=S ={v
1
,...,v
m
} là hệ m véc tơ của V . Khi đó:
(i) Nếu hệ S độc lập tuyến tính thì m n£ .
(ii) Nếu hệ S là hệ sinh của thì m n.
(iii) Nếu m = n thì hệ S độc lập tuyến tính khi và chỉ khi S là hệ sinh.
Chứng minh: Gọi B là một cơ sở của V . Áp dụng bổ đề 2.1 cho hai hệ B S suy ra các
điều cần chứng minh.
Hệ quả 2.2. Trong không gian véc n chiều V , mọi hệ gồm n véc tơ độc lập tuyến tính đều
là cơ sở của V .
Nhận xét 2.2.
Theo Định lý 2.11. thì trong không gian n chiều V , mọi hệ có nhiều hơn n véc tơ
đều là hệ phụ thuộc tuyến tính.
Hệ quả 2.2 cho một kết quả quan trọng dùng để xác định một hệ gồm n véc tơ của
không gian n chiều V có phải là cơ sở của V hay không.
Ví dụ 2.21.
{ v
1
= (1,1,1), v
2
= (1, 1, 1),- - v
3
= (1,3,1)} gồm 3 véc tơ độc lập tuyến tính nên là cơ
sở của 3
3
.
{v
1
= (1,1,1), v
2
= (1, 1,- -1)} hệ độc lập tuyến tính chỉ có 2 véc tơ nên không là cơ sở
của 3
3
.
2.5 TỌA ĐỘ CỦA VÉC TƠ TRONG CƠ S
Giả sửB ={e
1
,...,e
n
} một cơ sở của không gian vectơ V , khi đó " ˛ u V đều viết
được một cách duy nhất u = x e
1 1
+ +... x e
n n
, x
1
,..., x
n
˛ 3. (công thức (2.2) Định lý 2.8.
chương 2)
lOMoARcPSD|37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
Định nghĩa 2.11. Bộ gồm n số thực (x
1
,...,x
n
) được gọi là toạ độ của véc tơ u trong cơ sở
B ={e
1
,...,e
n
} .
Ta ký hiệu [
u
] là toạ độ của véc tơ u trong cơ sở B ={e
1
,...,e
n
}.
B
Vậy nếu u thỏa mãn (2.2) thì [
u
] = (x
1
,...,x
n
)(véc tơ hàng).
B
Ø øx
1
Œ œŒ œ
.
Có thể còn dùng ký hiệu [ ]u = Œ œ. (véc tơ cột). (2.4)
B Œ œŒ œ
.
Œ œº ßx
n
Nhận xét 2.3.
Như vậy trong hai sở khác nhau thì một véc sẽ toạ độ không giống
nhau.
[u] [u]
B B'
trong không gian vectơ nào, véc thuộc loại nào thì ta thấy toạ độ của véc
tơ cũngmột bộ các số thực, số thành phần toạ độ là số chiều của không gian
véc tơ đó.
Sau khi học chương 3 ta sẽ có công thức liên hệ giữa hai toạ độ của cùng một véc tơ trong
hai cơ sở khác nhau.
Ví dụ 2.22. Trên 3
2
xét véc tơ v = (1,6).
a) v = (1,6) = (1,0)+ 6 0( ,1) (1,6) là toạ độ của u trong cơ sở chính tắc của 3
2
.
b) v = (1,6) =-2e
1
+1e
2
(-2,1) là toạ độ của u trong cơ sở {e
1
= (0, 1 ,- ) e
2
= (1,4)}
c) Trên 3
3
véc u = (2,2,6) = 6v
1
- 2v
2
- 2v
3
- -(6, 2, 2) gọi toạ độ của u trong cơ
sở {v
1
= (1,1,1), v
2
= (1, 1, 1),- - v
3
= (1,3,1)} (xem Ví dụ 2.21).
lOMoARcPSD|37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
BÀI TẬP CHƯƠNG 2
2.1) Với các phép toán được định nghĩa trong 3
n
. Hãy chứng tỏ các tập hợp sau không
gian véc tơ
a) W ={u = (x x
1
,
2
,...x
n
)˛ 3
n
x
1
= x
2
= ... = x
n
}.
b) W ={u = (0,
x
2
,...x
n
)˛ 3
n
x
1
+ x
2
+ +... x
n
= 0}.
c) W ={u =(x x
1
,
2
,...x
n
)˛ 3
n
x
1
+ x
n
= 0}.
2.2) Các tập hợp sau trong 3
n
có phải là không gian véc tơ con của 3
n
không? Vì sao?
a) W ={u = (x x
1
,
2
,...x
n
)˛ 3
n
x
1
= x
2
= ... = x
n
=1}.
b) W ={u = (0,x
2
,...x
n
)˛ 3
n
x
2
> 0}.
c) W ={u = (x x
1
,
2
,...x
n
)˛ 3
n
x
1
+ x
n
=1}.
2.3) Tập 3
3
với các phép toán được định nghĩa trong c trường hợp sau phải không
gian véc tơ không? Chỉ rõ tiên đề mà phép toán không thoả mãn.
(x y z, , ) + (x y z',', ') = (x + x y', + y z', + z)
a)
a
(x y z, , ) = (
a
x y z, , ) ;
a
˛ 3.
(x y z, , ) + (x y z',', ') = (x + x y', + y z', + z')
b)
a
(x y z, , ) = (2
a
x,2
a
y,2
a
z) ;
a
˛ 3.
(x y z, , ) + (x y z',', ') = (x + +x' 1, y + +y' 1, z + +z' 1)
c)
a
(x y z, , ) = (0,0,0) ;
a
˛ 3.
2.4) Xét các hàm số xác định trên đoạn [a b
,
] 3 với các phép cộng hai hàm số và phép nhân
hàm số với số thực. Tập các hàm số sau có phải là không gian vectơ không?
a) Tập
C
[
ab
, ] các hàm liên tục trên [a b
,
].
b) Tập các hàm số khả vi trên [a b
,
] (có đạo hàm tại mọi điểm).
c) Tập các hàm số bị chặn trên [a b
,
].
lOMoARcPSD|37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
d) Tập các hàm số trên [a b
,
] sao cho f b( ) = 0.
e) Tập các hàm số trên [a b
,
] sao cho f b( ) =1.
f) Tập các hàm số không âm trên [a b, ].
2.5) Hãy biểu diễn véc tơ v thành tổ hợp tuyến tính của u u
1
,
2
,u
3
:
a) v = (7, 2,15);- u
1
= (2,3,5), u
2
= (3,7,8), u
3
= (1, 6,- 1).
b) v = (1,3,5); u
1
= (3,2,5), u
2
= (2,4,7), u
3
= (5,6,0).
2.6) Hãy xác định
l
sao cho u là tổ hợp tuyến tính của
u u u
1 2 3
, , :
a) u = (7, 2, );-
l
u
1
= (2,3,5), u
2
= (3,7,8), u
3
= (1, 6,- 1)
b) u = (1,3,5); u
1
= (3,2,5), u
2
= (2,4,7), u
3
= (5,6,
l
)
2.7) Chứng minh hệ véc tơ {v
1
,v
2
,v
3
} là một cơ sở của 3
3
, tìm toạ độ của u trong cơ sở này.
a) u = (6,9,14); v
1
= (1,1,1), v
2
= (1,1,2), v
3
= (1,2,3)
b) u = (6,9,14); v
1
= (1,1,2), v
2
= (1,2,3), v
3
= (1,1,1)
c) u = (6,2, 7),- v
1
= (2,1, 3),- v
2
= (3,2, 5),- v
3
= (1, 1,- 1)
2.8) Mỗi hệ véc tơ sau có sinh ra 3
3
không?
a) u = (1,1,1), v = (2,2,0), w = (3,0,0)
b) u = (3,1,4), v = (2, 3,5),- w = (5, 2,9),- s = (1,4,-1)
2.9) Các hệ véc tơ dưới đây độc lập hay phụ thuộc tuyến tính.
a) u = (4, 2,6),- v = (6, 3,- 9) trong 3
3
.
b) u = (2, 3,1),- v = (3, 1,5),- w = (1, 4,- 3) trong 3
3
.
c) u = (5,4,3), v = (3,3,2), w = (8,1,3) trong 3
3
.
d) u = (4, 5,2,6),- v = (2, 2,1,3),- w = (6, 3,3,9),- s = (4, 1,5,- 6) trong 3
4
.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
2.10) Tìm chiều và một cơ sở của không gian con của 3
4
a) Các véc tơ có dạng (a b c, , ,0).
b) Các véc tơ có dạng (a b c d, , , )với d = a +bc = a -b.
c) Các véc tơ có dạng (a b c d, , , ) với a=b=c=d .
2.11) Tìm chiều và một cơ sở của không gian con sinh bởi hệ các véc tơ sau:
a) v
1
= (2,4,1),v
2
= (3,6, 2),- v
3
= -( 1,2, 1 2)-.
b) v
1
= (1,0,0, 1),- v
2
= (2,1,1,0),v
3
= (1,1,1,1),v
4
= (1,2,3,4),v
5
= (0,1,2,3) .
2.12) Chứng minh rằng tập các hàm khả vi trên [a b, ] thoả mãn f ' 5- f = 0 tạo thành
không gian con của
C
[
ab
, ]. Tìm một cơ sở và số chiều của không gian con này.
2.13) Cho 3 véc tơ v v
1
,
2
,v
3
của không gian véc tơ V . Chứng minh:
a) Nếu { v
1
, v
2
}độc lập thì { v
1
+ v
2
, v
1
- v
2
} cũng độc lập.
b) Nếu { v v
1
,
2
,v
3
} độc lập thì { v
1
+ v
2
, v
2
+ v
3
, v
3
+ v
1
} cũng độc lập.
2.14) Chứng minh nếu hai hệ véc tơ { v
1
,...,v
n
} { u
1
,...,u
m
} của không gian véc V
mỗi véc của hệ này đều biểu thị được thành tổ hợp tuyến tính của hệ kia thì hai hệ đó có
cùng hạng.
2.15) Chứng minh rằng các tập con sau là các không gian con của
33
.
V ={(x y z, , )˛ 3
3
x + + =yz 0}, W ={(x y z, , )˛ 3
3
x - - =y z 0 .}
a) Tìm một cơ sở của V W V, , ˙ W.
b) Tìm số chiều của các không gian V W V, , ˙ W.
2.16) Chứng minh rằng các tập con sau là các không gian con của 3
3
.
V ={(x y z, , )˛ 3
3
x + 2y - =z 0}, W ={(x y z, , )˛ 3
3
3x - + =y z 0}.
a) Tìm một cơ sở của V W V, , ˙ W.
b) Tìm số chiều của các không gian V W V, , ˙ W.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
52
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
CHƯƠNG 3
MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC
Kiến thức về ma trận và định thức tưởng như độc lập, nhưng thực tế đó lại là một
phần công cụ quan trọng dùng để giải các hệ phương trình tuyến tính và các chương sau
của tài liệu này. Một số khái niệm của chương không gian véc tơ như hạng của hệ véc tơ,
tọa độ của véc trong các sở khác nhau…sẽ được làm thêm nhờ ma trận, định
thức.
Để nắm vững chương y yêu cầu người học phải chú đến các hiệu, các định
nghĩa, ý nghĩa của các phép biến đổi ma trận tùy theo mục đích công việc : tìm hạng hay
tính định thức. Đặc biệt cần rèn luyện kng tính toán nhanh, chính xác, xác định quan
hệ giữa các phần tử của các hàng hay các cột của ma trận và vn dụng một cách linh hoạt
các tính chất của ma trận, định thức để tìm ra phương án tối ưu cho các bài toán trong
chương này.
3.1 MA TRẬN
3.1.1 Khái niệm ma trận
Định nghĩa 3.1. Một ma trận cấp m n· bảng chữ nhật gồm m n· số được xếp thành m
hàng n cột (1£ n m, ˛ ) . Mỗi ma trận được ký hiệu bởi chữ cái in hoa. Ma trận Ađựơc
ký hiệu là
Ø a11 a12 ... a1
n
ø a11 a12 ... a
1
n
A = ŒŒ a21a22 ... a2n œœ hay A = a21 a22
... a
2n
(3.1)
Œ    œ   
Œ œ
º
a
m1
a
m2 ... amn ß Ł am1 am2 ... amn ł
j =1,m
Ma trận A cấp m·n có thể c viết tắt A = غaij ßøm n· hay A = غaij øßi =1,n . (3.2)
Tuỳ theo a
ij
số nguyên, thực, phức tương ứng ta ma trận nguyên, thực hoặc phức. Nếu
không chỉ rõ a
ij
thì ta quy ước A là ma trận thực, nghĩa là a
ij
˛ 3 .
đượ
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
53
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
a
ij
là phần tử ở hàng thứ i và cột j của ma trận A;
i gọi là chỉ số chỉ hàng, i =1,2,...m ;
j gọi là chỉ số chỉ cột , j =1,2,...m .
Hai ma trận A =
Ø
ºa
ij
ø
ß
m n·
, B =
Ø ø
º ßb
ij m'·n'
goi là bằng nhau, viết là
A = B , nếu chúng có cùng cấp, đồng thời các phần tử vị ttương ứng
bằng nhau.
m = m'
ºØa
ij
ß
ø
m n·
=
º ßØ øb
ij m'·n'
n = n'
(3.3)
a
ij
= b
ij
, " =i 1,m ; j =1,n
Khi m = n ta nói A ma trận vuông cấp n . Các a
ii
là phần tử ở hàng thứ i
và cột i gọi là các phần tử trên đường chéo chính.
Tập hợp tất cả các ma trận cấp m n· được ký hiệu M
m n
· . Tập hợp tất
cả các ma trận vuông cấp n được ký hiệu M
n
.
Ø8 1 9 -4ø
Œ
Œ 7
1 œ
œ là ma trận cấp 3· 4. Ví dụ 3.1. A =
8 2
Œ 2 œ
Œº0 6 4 -6œ
ß
Ta có a
11
= 8 , a
12
=1 , a
23
= 1
2
, a
31
=0 , a
34
=-6 ………
Chú ý 3.1. Tên gọi riêng của từng ma trận phụ thuộc vào hình thức, đặc điểm
của các phần tử trong ma trận, sau này ta còn thấy người ta đưa ra các định
nghĩa, tên gọi ma trận tuỳ theo các phép toán mà ma trận đó thoả mãn.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
54
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Dưới đây là tên các ma trận thường gặp được định nghĩa thông qua hình thức
của ma trận.
Ma trận hàng là ma trận có 1 hàng. Ma trận cột là ma trận có 1 cột.
Ma trận không là ma trận có mọi phần tử là 0 , ký hiệu là
q
.
Ma trận đối của ma trận A = غa
ij
øß
m n·
- =A
º ß
Ø øb
ij m n·
, b
ij
= -a
ij
," =i1,... ;m " =j1,... .n
Ma trận chuyển vị của ma trận A: Cho ma trận A cấp m·n , nếu ta đổi
các hàng của ma trận A thành các cột (và do đó các cột thành các hàng)
thì ta được ma trận mới cấp n m· , gọi là ma trận chuyển vị của ma trận
trên A, ký hiệu là A
t
A
t
=
º ß
Ø øc
ij n m·
: c
ij
= a
ji
, " =i1, ; n j =1,m .
Một số ma trận vuông cấp n có dạng đặc biệt
ma trận đường chéo D
=
ºØd
ij
ß
ø
n n·
: d
ij
= 0 khi i j.
d
ij
=1 khi i = j
ma trận đơn vị cấp n, ký hiệu
I
n
, I
n
=
ºØ
d
ij ß
ø
n n·
:
d
ij
=
0 khi i
j
Ø1  0ø
I
n
= ŒŒ
Œ

1

œœ
œ
.
Œ œ º0
1ß
ma trận tam giác trên (tam giác dưới) : a
ij
= 0 " >i ; j ( a
ij
= 0 " <i j).
ma trận đối xứng : Nếu A = A
t
thì A được gọi là ma trận đối xứng ( A là ma trận vuông
có các phần tử đối xứng nhau qua đường chéo chính).
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
55
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
ma trận phản đối xứng : Nếu A =-A
t
thì A được gọi phản đối xứng ( A ma trận
vuông các phần tử đối xứng trái dấu qua đường chéo thứ nhất, các phần tử trên
đường chéo chính bằng 0).
Ø-4 1ø Ø 4 -1ø
Ví dụ 3.2. Với A = ŒŒŒº 2590œœœß thì -A = -ŒŒŒº-25 -09ßœœœ ; At =
ºØŒ-14 02 95œßø .
Ø3 0 5ø
B
= Œ
Œ0 -14
œ
œ B = B
t
. Đây một ma trận vuông cấp 3, đối xứng.
μ5 4 6ϧ
3.1.2 Phép toán ma trận
1. Phép cộng ma trận
Định nghĩa : Cho hai ma trận cùng cấp A = غa
ij
øß
m n·
, B = Ø øº ßb
ij m n·
.
Tổng của hai ma trận A B, là ma trận cùng cấp được ký hiệu và định nghĩa bởi
A+ =B º ßØ øc
ij m n·
, c
ij
= a
ij
+ b
ij
với mọi i =1,m ; j =1,n . (3.4)
Tính chất 3.1. Các tính chất sau đây đúng đối với các ma trận cùng cấp:
1) A+ (B + C) = (A + B) + C ;
2) A+ = + =
q q
A A; 3) A+ -( A) =
q
;
4) A+ = +B B A .
Ø2 -3 0 ø Ø 0 8 5ø Ø2 5 5ø
Ví dụ 3.3. Œº9 4-1œ Œß º+ -3 17ß ºœ Œ= 6 5 6ßœ.
2. Phép nhân một số với ma trận
Định nghĩa : Cho ma trận A = غa
ij
øß
m n·
, và số thực k . Tích của số số thực k với ma trận
A là một ma trận cùng cấp với A.
Ta định nghĩa và ký hiệu:
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
56
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
kA = غka
ij
øß
m n·
(3.5)
Tính chất 3.2.
Ta cũng kiểm chứng được các tính chất sau đúng với mọi "k h, ˛ 3 , A˛ M
m n
·
1) k A( + B) = kA+ kB ;
2) (k + h A) = kA+ hA ;
3) k hA( ) = (kh A) ; 4) 1A = A. Với 8 tính chất của hai phép toán nói trên, tập M
m
n
· là một không gian véc tơ thực.
Ví dụ 3.4.
1 Ø12 -1 0 ø Ø4 -1 3 0ø
a) 3 Œ
3
-
9 18
œ Œ
ß º
=
1
-
3
6
œ
ß
;
º
Ø25 -15 0 ø Ø 5 -3 0ø
b) Œ-5 50 35œß = 5Œº-
1 10 7œß . º
Øx yø Ø x 6 ø Ø 4 x + yø
Ví dụ 3.5. Tìm x y z, , và w nếu: 3Œ
zw
œ Œ
ß º
=
-
1 2w
œ Œ
ß º
+
z
+
w 3
œ
ß
.
º
Ø3x 3yø Ø x + 4 x + +y 6ø
Giải: Theo (3.4) và (3.5) ta được Œº
3z3w
œ Œ
ß º
=
z
+ -
w 1 2w
+
3
œ
ß
.
Theo (3.3) ta có
3x = +x 4
3y = +
+x y 6
3z = + -
z w 1
3w = 2w+ 3
2x = 4
2y = +x 6
2z = -w 1
w = 3
x = 2
y = 4
.
z =1
w = 3
3. Phép nhân ma trận
Định nghĩa : Tích hai ma trận A = غa
ij
øß
m p·
B = Ø øº ßb
ij p n·
là ma trận cấp m n· ,
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
57
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
được ký hiệu và định nghĩa bởi AB = Ø øº ßc
ij m n·
, trong đó:
p
c
ij
=
a b
ik kj
=
a b
i
1 1j +
a b
i
2 2 j + +...
a b
ip pj
với mọi i =1,m ; j =1,n .
(3.6) k=1
Vậy phần tử hàng thứ i cột thứ j của AB bằng tổng của tích các phần tử của ng
thứ i của A với các phần tử tương ứng của cột thứ j của B .
Ta xem cách thực hiện việc tìm phần tử ở hàng thứ i cột thứ j của AB dưới đây :
Nhận xét 3.1.
Ta thấy rằng tích của hai ma trận AB định nghĩa được khi số cột của A bằng số hàng
của B . Vì vậy có thể định nghĩa AB nhưng không định nghĩa được BA nếu số cột của B
không bằng số hàng của A.
Tính chất 3.3. Giả sử A B C, , là các ma trận với số cột số hàng thích hợp để các phép toán sau
xác định được thì ta có các đẳng thức:
1) A BC( ) = (AB C) tính kết hợp.
2) A B( + C) = AB + AC tính phân phối bên trái phép nhân ma trận với phép cộng.
3) (B + C A) = BA+ CA tính phân phối bên phải phép nhân ma trận với phép cộng.
4) Với mọi k ˛ 3, k AB( ) = (kA B) = A kB( ).
5) I
m
A = A = AI
n
với mọi ma trận A cấp m n· (3.7)
6) Phép nhân hai ma trận không có tính giao hoán.
Ta có thêm các định nghĩa:
Ma trận A B, được gọi là hai ma trận giao hoán nếu AB = BA.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
58
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Ma trận A được gọi là ma trận khả nghịch nếu tồn tại ma trận B sao cho AB = BA = I .
Khi đó B gọi là ma trận nghịch đảo của A, ký hiệu là A
-
1
.
Vậy AA
-
1
= A
-
1
A = I .
Ø 1 3ø
Ø 1 -2 3øŒ-1 0œœ = ŒºØ97
1715œøß . Ví dụ 3.7. a) Œ-1 2 5œßŒŒº 2 4œß
º
Các phần tử được tính như sau:
c
11
=1.1+ -( 2).( 1)- + 3.2 = 9; c
12
=1.3+ -( 2).0 + 3.4 =15.
c
21
= -( 1).1+ 2.( 1)- + 5.2 = 7; c
22
= -( 1).3+ 2.0 + 5.4 =17.
Ø 1 3ø Ø-2 4 18ø
b) ŒŒŒº-21 04œœœßØŒº-11 -22 35øœß = -ŒŒŒº-21 62
26-3œœßœ .
Ø øº ß2 [14 - =
2
] ،2
312
8 -
-
4
6
øœ
ß
.
c) Œ œ
3
º
Ø 2 -1ø Ø-1 -1ø Ø1 0ø Ø-1 -1øØ 2 -1ø Ø1 0ø
d) Œº-3 1 œ Œß º -3 -2ßœ =ºŒ0 1ßœ ; Œº-3 -2œŒßº-3
1 ϧ
=
μ0 1ϧ .
Ø-1 -1ø Ø 2 -1ø
Ta nói A =
Œ
-
3
-
2
œ
ß
là một ma trận khả nghịch và B =
Œ
º-
3 1
œ
ß
ma trận
º
nghịch đảo của A.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
59
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Đa thức của ma trận Định
nghĩa 3.2.
Giả sử p x( ) = a
0
+ a x
1
+
+ a x
k
k
là một đa thức bậc k .
Với mọi ma trận A vuông cấp n . Ta định nghĩa đa thức của ma trận A như sau:
p A( ) = a I
0
+ a A
1
+
+ a A
k
k
(3.8)
Như vậy p A( ) = a I
0
+ a A
1
+
+ a A
k
k
M
n
. Qui ước A
0
= I , A
1
= A .
Ø1 2 ø
2
+ 4x + 4. Tìm p A( ).
Ví dụ 3.8. Cho A
= Œ
4
-
3
œ
ß
và đa thức p x( ) = x
º
Ta có: A2 = ØŒº-98 17-4øœß;
Ø1 2 ø
2
Ø1 2 ø Ø1 0ø Ø17 4ø
p A( ) = Œº4 -3œß + 4Œº4 -3ßœ+ 4ºŒ01œ Œß º= 8 9œß.
Ta cũng có thể viết p x( ) =(x + 2)2 p A( ) = (A + 2I)2 = ØŒ34 -
21ߺøØœŒ43 -21ø Øœ Œß
º= 178 94øßœ . º
Tính chất của ma trận chuyển vị
Sử dụng định nghĩa của ma trận chuyển vị, các phép toán ma trận ta các tính chất sau đối
với ma trận chuyển vị.
Tính chất 3.4.
1) (A+ B
)
t
= A
t
+ B
t
.
2) (kA)
t
= kA
t
.
3) (AB)
t
= B A
t t
.
3.1.3 Ma trận chuyển cơ sở
a. Ma trận của một hệ véc tơ trong một cơ sở
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
60
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
B ={e
1
,...,e
n
} một sở của không gian vectơ V , khi đó " ˛ u V đều viết được một
cách duy nhất u = x e
1 1
+ x e
2 2
+ +... x e
n n
, x
1
,x
2
,.., x
n
˛ 3.
Ø øx
1
Œ œŒ œ
.
Ta ký hiệu [ ]u = Œ œ. là tọa độ của véc tơ u trong cơ sở B .
B Œ œŒ œ
.
Œ œº ßx
n
Bây giờ ta xét một hệ gồm m các véc tơ {u
1
,...,u
m
}của không gian véc tơ V , ta có:
Øa
1
j ø
Œ
œ n Œ . œ
u
j
= a
1
je
1
+ a
2
je
2
+ +...a e
nj n
=a e
ij i
hay º ß
Ø ø
u
j
B
=
Œ
Œ
. œ
œ
; j =1,m .
i=1 Œ . œ
μanj ϧ
Định nghĩa 3.3. Ma trận A = غa
ij
øß
n m·
có các cột lần lượt là toạ độ của các véc tơ của hệ
{u
1
,...,u
m
}trong cơ sở B được gọi là ma trận của hệ véc tơ {u
1
,...,u
m
}trong cơ sởB .
Øa11 a12 . . . a1
m
ø
ŒŒa21 a22 . . . a2m œœ
A = Œ   œ.
Œ œ
Œ   œ
μa
n
1 a
n
2 . . . a
nm
œ
ß
Ví dụ 3.9. Trên 3
2
, tìm ma trận của hệ véc {v
1
= (3, 2);- v
2
= (1,2); v
3
=(0, 5)} trong cơ sở
chính tắc.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
61
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Giải: ta biểu diễn các véc tơ đã cho trong cơ sở chính tắc của 3
2
:
v
1
= (3,- =2) 3 1( ,0)- 2 0(
,1); v
2
= (1,2) =1 1( ,0)+ 2 0(
,1) ; v
3
= (0,5) = 0 1( ,0)+ 5
0( ,1).
Do đó hệ véc tơ {
v
1
,
v
2
,
v
3
}có ma trận trong cơ sở chính tắc là: A
=
،
-
3
2
1
2
0
5
øœ
ß
.
º
Ví dụ 3.10. Trên 3
3
, cho hệ véc tơ S ={u
1
=(2,2,6 , ) u
2
=(1,1,0 , ) u
3
= (0,1,0)}.
Tìm ma trận của hệ véc tơ đó trong cơ sở B , và trong cơ sở
B
'.
B ={e
1
= (1,0,0), e
2
= (0,1,0), e
3
= (0,0,
1)
} (cơ sở chính tắc)
B
'={v
1
= (1,1,1), v
2
= (1, 1, 1),- -v
3
= (1,3,
1)
}(đã chứng minh ở Ví dụ 2.22).
Ø2 1 0ø
Giải: Trong cơ sở chính tắc, hệ S có ma trận là A =
Œ
Œ
2 1 1
œ
œ
.
μ6 0 0ϧ
Ø ø6
Trong cơ sở
B
', ta đã biết u
1
= (2,2,
6
) = 6v
1
- 2v
2
- 2v
3
[ ]u
1
B
'
= -Œ œ
Œ œ
2 .
Œ œº ß-2
Ø øŒ œ0 Ø- 1øœ
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
62
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Œ œŒ œ
1
; [u3
]
B
'
= ŒŒŒ 0
2
œœ.
tương tự [u2
]
B
'
=
Œ œ
Œ œ1
2
Œ
Œ
1
œ
œ
Œ œº ß2 º
2
ß
Ø 6 0 - 1øœ
ŒŒ 2œ
Do đó hệ S có ma trận trong cơ sở
B
'A'
=
Œ
Œ
-
2 1
2
0 œ
œ
.
ŒŒ-2 1
1 œœ Œº 2 2
ϧ
Nhận xét 3.2. Trong hai cơ sở khác nhau của một không gian véc tơ, ma trận của hệ véc tơ
{u
1
,...,u
m
} là hai ma trận cùng cấp nhưng không giống nhau vì toạ độ của một véc tơ trong
hai cơ sở khác nhau thì khác nhau. b. Ma trận chuyển cơ sở
Định nghĩa 3.4. Giả sử B ={e
1
,.....e
n
},
B
' ={e' ,..... '
1
e
n
} là hai cơ sở của V . Ma trận của
hệ véc tơ
B
' trong cơ sở B được gọi là ma trận chuyn từ cơ sở B sang cơ sở
B
'.
n
Nghĩa là nếu e'
j
= t e
ij i
, j =1,n thì T =
Ø ø
º ßt
ij n n·
i=1
hay e'
1
= t e
11 1
+ t
21 2
e +....+ t
n
1e
n
e
'
2
= t
12 1
e + t
22 2
e +....+ t
n
2e
n
…………………………… e
'
n
= t
1
ne
1
+ t
2
ne
2
+....+ t
nn n
e .
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
63
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Thì ma trận của hệ véc tơ cơ sở
B
'trong cơ sở B là ma trận sau:
Øt11 t12 . . t1n ø
ŒŒt21 t22 . . t2n œœ
T = Œ . . . . . œ (3.9)
Œ œ
Œ . . . . . œ
Œ
ºtn1 tn2 . . t
nn
œ
ß
Ma trận T được gọi là ma trận chuyển từ cơ sở B sang cơ sở
B
'.
Ký hiệu B fi
T
B
'.
Hoàn toàn tương tự, ta định nghĩa ma trận chuyển từ cơ sở
B
' sang cơ sở
B là ma trận của hệ véc tơ B trong cơ sở
B
'.
Ký hiệu
B
' fi
P
B . (3.10)
dụ 3.11. Trên 3
2
, tìm ma trận chuyển từ sở B sang sở
B
' ma trận
chuyển từ cơ sở
B
'sang cơ sở B . Trong đó:
B ={e
1
= (1,0), e
2
= (0,
1)
}B ' ={e'
1
= (4,3), e'
2
= (1,
1)
}.
Giải : Áp dụng định nghĩa ta e
1
' =(4,3) =
4(1,0) + 3(0,1), e
2
' = (1,1) =1(1,0) +1(0,1),
nên ma trận chuyển từ cơ sở B sang
B
'T
=
،4
3
1
1
øœ
ß
.
º
e
1
= (1,0) =
(4,3) -3(1,1), e
2
=(0,1) = -(4,3) + 4(1,1) ,
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
64
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
nên ma trận chuyển từ cơ sở
B
'sang B P = º
،
-
1
3
-
4
1øœ
ß
.
dụ 3.12. Trên 3
3
, tìm ma trận chuyển từ sở B sang cơ sở
B
' ma trận
chuyển từ cơ sở
B
'sang cơ sở B . Trong đó:
B ={e
1
= (1,0,0), e
2
= (0,1,0), e
3
= (0,0,
1)
}
B
'={v
1
= (1,1,1), v
2
= (1, 1, 1),- -v
3
= (1,3,
1)
}.
Ø1 1 1ø
Giải : ta có ma trận của
B
'trong cơ sở BT =
Œ
Œ
1 -13
œ
œ
; nên đây chính là ma trận
μ1 -1 1ϧ
chuyển từ cơ sở B sang cơ sở
B
'.
،12 - 12
1
ø
œ
œ
Œ
Bạn đọc tự kiểm tra lại kết quả sau: P
= Œ
Œ
1
2
0
- 1
2
œ
œ
ma
trận chuyển từ cơ sở
B
' sang
Œ 1 1œœ
Œ
0
-
μ 2 2ϧ
cơ sở B .
c. Công thức đổi tọa độ của một véc tơ trong hai cơ sở khác nhau
Định sau cho ta công thức liên hệ giữa hai toạ độ của cùng một véc
trong hai cơ sở khác nhau.
Định lý 3.1. Giả sử B ={e
1
,.....e
n
},
B
' ={e' ,..... '
1
e
n
} là hai cơ sở của V .
n n
với véc tơ bất kỳ u ˛ V ; Giả sử u =x e
i i
= y e
i
'
i
.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
65
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
i=1 i=1
T là ma trận chuyển từ cơ sở B sang
B
'.
P là ma trận chuyn từ cơ sở
B
' sang B .
Khi đó
[u
]
B
=
T
[u
]
B
'
(3.11)
Tương tự ta cũng có công thức
[
u
]
B
'
=
P u
[
]
B
(3.12)
(3.11), (3.12) được gọi là công thức đổi tọa độ của véc tơ.
Chứng minh công thức (3.11).
Giả sử u =
x e
1 1
+ +...
x e
n
n
,
x
1
,...,
x
n
˛ 3 ( 1 ) u
= y e
1
'
1
+ +... y e
n
'
n
, y
1
,..., y
n
˛ 3
( 2 ) Theo giả thiết ta
e'
1
= t e
11 1
+ t
21 2
e +....+ t
n
1e
n
e
'
2
= t
12 1
e + t
22 2
e +....+ t
n
2e
n
……………………………
e
'
n
= t
1
ne
1
+ t
2
ne
2
+....+ t
nn n
e , thay các e' ,
i
i
=1,2,...,n vào ( 2 ) ta có
u = y
1
(t e
11 1
+ t
21 2
e +....+ t
n
1e
n
)+
+ y2 (t12 1e + t22 2e +....+ tn2en )+
+......................................
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
66
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
+ y
n
(t
1
ne
1
+ t
2
ne
2
+....+ t
nn n
e ).
Viết lại biểu thức trên ta nhận được :
u = (t
11 1
y + t
12 2
y +....+ t
1
n ny )e
1
+
+(t21 1y + t22 2y +....+ t2n ny )e2 + (3 )
+......................................
+(t
n
1 1y + t
n
2 2y +....+ t
nn n
y )e
n
.
Do trong một cơ sở thì một véc tơ chỉ có duy nhất một cách biểu diễn, so sánh (1) và
(3) ta có
x1 = t11 1y + t12 2y +....+ t1
n n
y
x2 = t21 1y + t22 2y +....+ t2n ny
.........................................
x
n
= tn1 1y + tn2 2y +....+ t
nn n
y
Điều này tương đương với
Ø ø Øx1t11 t12 . .
Œ œ Œ.t21 t22 . .
Œ œ Œ
Œ œ Œ. = . . .
.
Œ œ Œ
Œ œ Œ. . . . . Œ œ Œº
ß ºx
n
t
n1
t
n2
. .
t
1
n øØ y
1
ø
t2n
œŒœŒ .
œœ
. œŒ . œ
œŒ
œ
. œŒ . œ
tnn
œŒßºyn
ϧ
hay [u]B = T[u]B'.
Ta có thể chỉ ra ma trận chuyển cơ sở nhờ công thức (3.11) và (3.12) mà không sử dụng định
nghĩa của ma trận chuyển cơ sở qua ví dụ sau.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
67
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
dụ 3.13. Trong không gian véc 3
2
. Tìm ma trận chuyển từ sở B sang cơ sở
B
'
ma trận chuyển từ cơ sở
B
'sang cơ sở B .
Với B ={e
1
= (1,0), e
2
= (0,
1)
}B ' ={e'
1
= (4,3), e'
2
= (1,
1)
}.
Giải : " =u (x y, )˛ 3
2
: giả sử [ ]
u
=
Ø ø
Œ œ
º ß
x
y
; [ ]
u
B
'
=
Ø øŒ œ
º ß
x
y
'
'
;
B
Nghĩa là u = xe
1
+ ye
2
= x e' '
1
+ y e' '
2
Ta có u = x(1,0)+ y(0,1) = x' 4,3()+ y' 1,1(), suy ra
x = 4x'+ y' x' = -x y
y = 3x'+ y' y' =-3x + 4y
hay
Ø ø Øx 4 1øØ øx' Ø ø Øx'1 -1øØ øx
Œ œ Œ
y
= -
3 1
œŒ œ
ߺ ß
y'
đồng thời
º ß º
Œ œ
Œ
y'
=
3 4
œŒ œ
ߺ ß
y
.
º ß º
Theo công thức (3.11) và (3.12) ta có
ma trận chuyển từ cơ sở B sang
B
' T =
،1
1
4
3
øœ
ß
,
º
ma trận chuyển từ sở
B
'sang B P =
،-
1
3
-
4
1
øœ
ß
.
º
Kết quả này ta đã có bằng cách dùng định nghĩa ở Ví dụ 3.11. .
Ví dụ 3.14. Xem Ví dụ 3.10. Hệ S ={u
1
= (2,2,6 , ) u
2
=(1,1,0 ,) u
3
= (0,1,0)}.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
68
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Ø2 1 0ø
có ma trận trong cơ sở chính tắc là: A =
Œ
Œ
2 1
1œ
œ
. Vì S là một cơ
sở (bạn đọc tự chứng
μ6 0 0ϧ
minh), nên A cũng chính là ma trận chuyển từ cơ sở chính tắc sang cơ sở S .
Và ma trận chuyển từ cơ sở
B
' sang cơ sở S là :
ØŒŒ 60 - 12ø
œ
œ
A' =
Œ
Œ
-2
1
2
0
œ
œ
.
ŒŒ 1 1 œœ
-2
μ 2 2 ϧ
3.2 ĐỊNH THỨC
3.2.1 Hoán vị và phép thế bậc n Định
nghĩa 3.5.
1) Mỗi song ánh
s
: 1{ ,2,...,n}fi{1,2,...,n}
i
s
(
i
)
được gọi là một phép thế bậc n trên tập {1,2,...
n
}.
Ta thường hiệu một phép thế bằng một ma trận hàng thứ nhất các số 1,2,...,n
sắp theo thứ tự tăng dần còn hàng thứ hai là ảnh của nó:
1 2 ... n
s
= . (3.13)
Ł
s
(1)
s
(2) ...
s
( )n ł
Ký hiệu S
n
là tập tất cả các phép thế bậc n trên tập {1,2,...n}.
Với
s
,
m
˛ S
n
sm

˛ S
n
.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
69
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Trong chương 1 ta đã biết tập S
n
có đúng n! phần tử, gọi S
n
là nhóm đối xứng bậc n .
2) Ảnh của một phép thế một hoán vị của tập {1,2,...n}. Với phép thế
s
ta ảnh của
s
hoán vị tương ứng:
[
s
(1)
s
(2) ...
s
( )n ].
3) Nghịch thế của phép thế:
Xét phép thế
s
với ảnh là hoán vị [
s
(1)
s
(2) ...
s
( )n ].
Nếu có cặp i < j
s s
( )i > ( )j thì ta nói có một nghịch thế của phép thế
s
.
Cách tìm số k – số các nghịch thế của phép thế
s
Trong tập[1 2 ... n]i
1
giá trị sao cho
s
( )i
1
=1 là một phần tử trong hoán vị
[
s
(1)
s
(2) ...
s
( )n ];
Gọi k
1
là số các số trong [
s
(1)
s
(2) ...
s
( )n ] đứng trước
s
( )i
1
=1;
Xoá số
s
( )i
1
=1, tồn tại i
2
sao cho
s
(i
2
) = 2, gọi k
2
là số các số còn lại trong
[
s
(1)
s
(2) ...
s
( )n ] đứng trước
s
(i
2
) = 2;
Xoá số
s
(i
2
) = 2 và tiếp tục đếm như thế ...
Cuối cùng số các nghịch thế của
s
là: k = k
1
+ k
2
+ +... k
n
-1
4) Dấu của phép thế: Giả sử k số các nghịch thế của
s
, ta định nghĩa hiệu dấu của
phép thế
s
là:
sgn
s
= -( 1)
k
(3.14)
Nếu k chẵn, khi đó sgn
s
=1, người ta gọi
s
là phép thế chẵn,
Nếu k lẻ người ta gọi
s
là phép thế lẻ, sgn
s
= -( 1)
k
.
5) Chuyển vị (còn gọi là chuyển trí)
s
=[i
0
j
0
] là phép thế chỉ biến đổi hai phần tử i
0
,
j
0
cho nhau và giữ nguyên các phần tử còn lại:
1 2 ... i
0
... j
0
... n
(3.15)
s
=
Ł 1 2 ... j
0
... i
0
... nł
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
70
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
s
(i
0
) = j
0
, i0 j0
Hay
s
=[i
0
j
0
] là phép thế có tính chất
s
( j
0
) = i
0
.
s
( )k = k, k i
0
, j
0
Dễ dàng tính được: k
1
= ... = k
i
0 -1 = 0 , k
i
0 = j
0
-i
0
,
k
i
0 +1 = ... = k
j
0 -1 =1, k
j
0 = =... k
n
= 0 k = 2( j
0
-i
0
) -1.
Vậy sgn
s
= -( 1)
k
= -1 nói cách khác chuyn trí là một phép thế lẻ.
6) Với mọi
sm
, ˛ S
n
: sgn(
s
m
) = sgn
s m
.sgn .
(3.16) 7) Với mọi chuyển vị [i
0
j
0
] và phép thế
s
ta có:
sgn
s
[i
0
j
0
]= -sgn
s
. (3.17)
Ví dụ 3.15.
Nhóm đối xứng S
2
có 2 phần tử là
1 2 1 2
s
1 =
1 2
ł
s
2 =
Ł
2 1
ł
.
Ł
Nhóm đối xứng S
3
có 6 phần tử là
1 2 3 1 2 3 1 2 3
s
1 =
1 2 3
ł
,
s
2 =
Ł
1 3 2
ł
,
s
3 =
Ł
2 1 3
ł
,
Ł
1 2 3 1 2 3 1 2 3
s
4 =
2 3 1
ł
,
s
5 =
Ł
3 1 2
ł
,
s
6 =
Ł
3 2 1
ł
.
Ł
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
71
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
dấu sgn
s
1
= sgn
s
4
= sgn
s
5
=1, sgn
s
2
= sgn
s s
3
= sgn
6
=-1. dụ 3.16.
Hoán vị [1 3
2
] ứng với phép thế
s
2
=Ł
1
1
2
3
3
2
ł
một nghịch thế, k
2
=1, Vậy
sgn
s
= -( 1)
1
=-1, đây là một chuyển trí [2 3] và là một phép thế lẻ.
Ví dụ 3.17. Hoán vị [4 2 3 1] ứng với phép thế
s
=
1 2 3 4
; có
s
=[1 4] Ł 4 2 3 1ł
k
1
= 3, k
2
=1, k
3
=1. Vậy k = 5 và sgn
s
= -( 1)
5
= -1.
3.2.2 Định nghĩa định thức
ax + by = c
Khi giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn a x' + b y' = c'
ta đã biết cách tính các định thức D D,
x
, D
y
.
a bc
ba c
ba', D
x
=
c' b'
= cb'-bc', D
y
=
a'
=a' b'= ab'-
D
c'
= ac'- ca'.
Các định thức này gọi là định thức cấp hai.
Øa
11
a
12
ø vuông cấp 2
Như vậy định thức của ma trận A
= Œ
ºa
21
a
22
œ
ß
aa1121
a
a1222 = a a11 22 - a12 21a .
1 2 1 2
Liên hệ cách viết trên qua nhóm đối xứng S
2
có 2 phần tử là
s
1
=
1 2
ł
, và
s
2
=
Ł
2 1
ł
Ł
với dấu của chúng là sgn
s
1
=1, sgn
s
2
=-1. Do đó:
A
=
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
72
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
A = aa1121
a
a1222 = sgn
s
1 1a
s
1(1) 2a
s
1(2) + sgn
s
2 a1
s s
2 (1) 2a2(2) =
s
˛ S
2
sgn
s
a1 (1) 2 (2)
s s
a
Định nghĩa định thức của ma trận vuông cấp n bất kỳ được mở rộng như sau:
Định nghĩa 3.6. Định thức của ma trận vuông cấp n gọi là định thức cấp n .
Với ma trận vuông A = غa
ij
øß
n n·
định thức của A được ký hiệu là det A hay A và định
nghĩa bởi biểu thức:
det A = sgn
s
.a
1 (1)
s
.a
2 (2)
s
...a
i
s s
( )i ...a
n
( )n
(3.18)
s
˛ S
n
Khi n =1, A =[a
11
] det A = a
11
, gọi là định thức cấp một.
Khi n = 2 , định thức cấp hai của ma trận A
=
º
Œ
Ø
a
a
11
21 a
a
12
22
øœ
ß
A = aa
11
21
aa
12
22 = a a
11 22
- a
12
21
a Khi n = 3, định thức cấp ba:
a11
a21
a31
Nhận xét 3.3.
a12
a22
a32
a13
a23= sgn
s
a
1 (1) 2 (2) 3 (3)
s
a
s s
a
a33
s
˛ S3
=
a a
11 22 33a +
a
12 23 31a a +
a
13 21
32a a - -
a a
11 23 32a -
a
12 21 33a a -
a
13 22 31a a .
Định thức của ma trận vuông A = غa
ij
øß
n n·
tổng gồm n! số hạng. Mỗi
số hạng ứng với một phép thế của tập S
n
, gồm hai phần:
- Phần dấu: sgn
s
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
73
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
2
1
31
a
a
a
a
a
a
- Phần số: a
1 (1)
s
.a
2 (2)
s
...a
i
s s
( )i ...a
n
( )n tích gồm n nhân tử, đó n phần tử trên n
hàng, mà ở trên n cột khác nhau của ma trận A. Trong mỗi tích đó không có hai phần tử
nào cùng hàng, cũng như không có hai phần tử nào cùng cột.
Định thức của ma trận vuông A = غa
ij
øß
n n·
là một số, có thể khác hoặc bằng
0 .
Định nghĩa 3.7. A ma trận không suy biến nếu det A 0.
Nếu det A = 0 ta nói A là ma trận suy biến.
Đối với định thức cấp ba người ta còn có các thuật toán để tính định thức. Như thuật toán
Sarus và qui tắc hình sao.
Thuật toán Sarus aa13
aa23 +a11 +a12 +a13 - a11 -
a12 -
-
a
33 + hoặc
a
21
22 23
a
22
-a13 +
a
31 32 33
a
32
-a23 +
det A = a a11 22 33a + a12 23 31aa + a13 21 32aa - a a11 23 32a - a12 21 33aa - a13 22 31a
a .
Qui tắc hình sao
a11 a
1
2 a
13
a
1
1 a
1
2 a
13
a
2
1 a
2
2 a
23
a
2
1 a
22
a
23
a
3
1 a
32
a
33
a
31
a
3
2 a
3
3
+
-
det A = a a11 22 33a + a12 23 31a a + a13 21 32aa - a a11 23 32a - a12 21 33a
a - a13 22 31a a .
Ví dụ 3.18.
Ø 8 6 ø 8 6 (- -
3
)
6
(- =
4
) 0.Vậy A ma trận suy biến. A =
Œ
-
4
-
3
œ
ß
det A =
-
4
-
3
=
8
12
1
1
22
1
2
1
3
32
1
1
2
1
1
2
22
a
a
a
a
a
a
a
a
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
74
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
º
Ø 7 8ø 7 8 (- =
4
) 95 0.Vậy B không suy biến.
B =
Œ
-
4 9
œ
ß
det B =
-
4 9
= 7.9 -
8
º
Ø2 3 -1ø
Ví dụ 3.19. Tính định thức của ma trận A =
Œ
Œ
4 6
2 œ
œ
μ1 1 2 ϧ
2 3 -1
=4 6 2= 2.6.2 + 4.1.(- +1) 3.2.1- 6.1.(- -1) 1.2.2 -
det A
3.4.2 = 4.
1 1 2
a b c
4= -10a + 46b
Ví dụ 3.20. 7 3
-17 .c 8 1 -2
Định nghĩa 3.8. Trong không gian véc tơ n chiều V . Giả sử hệ véc tơ {v
1
,...,v
n
} ma trận A
= غa
ij
øß
n n·
ứng với cơ sở B . Khi đó:
Định thức của hệ véc {v
1
,...,v
n
} ứng với sở B , hiệu D
B
{v
1
,...,v
n
} định
thức của ma trận A = غa
ij
øß
n n·
.
D
B
{v
1
,...,v
n
}= det A . (3.19)
Ví dụ 3.21. Hệ gồm 3 véc tơ v
1
= (2,4,1) , v
2
= (3,6,1) , v
3
= -( 1,2,2) có ma trận trong cơ sở
chính tắc B của 3
3
là:
Ø2 3 -1ø2 3 -1
det A =4 6 2= 4 . Vậy D
B
{v v
1
,
2
,v
3
}=
A
= Œ
Œ
4 6 2
œ
œ
det A = 4.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
75
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
"
a
a
6
1
1
4
1
1
-
-
μ1 1 2 ϧ1 1 2
3.2.3 Các tính chất cơ bản của định thức
Từ định nghĩa định thức, ta có thể trực tiếp suy ra một số tính chất cơ bản của định thức.
Dùng tính chất của phép thế bậc n người ta cũng chứng minh được một số tính chất rất quan
trọng của định thức. Bn đọcthể xem một số chứng minh chi tiết trong [1]. Ta tạm chia các
tính chất của định thức thành hai loại.
a. Các tính chất được chứng minh nhờ tính chất của phép thế
s
Tính chất 1. det A
t
= det A
Hệ quả: Tính chất nào đúng với hàng thì cũng đúng với cột.
Chú ý: Từ tính chất 2 các kết quả luôn được phát biểu với hàng đồng thời với cột.
Ø2 3 - 1ø2 4
1
Ví dụ 3.22. ở Ví dụ 3.20. A =
Œ
Œ
4 6 2
œ
œ
, det A = 4;
det A
t
=3 6
1= 4.
μ1 1 2 ϧ-1 2 2
Tính chất 2. Định thức đổi dấu nếu đổi chỗ hai hàng ( hoặc hai cột) của ma trận.
Hệ quả : Định thức bằng 0 nếu có hai hàng (hoặc hai cột) giống nhau.
b ca" b" c"
hàng 1 đổi chỗ cho hàng 3.(H
1
« H
3
) Ví dụ 3.23. a) a' b' c' = - a' b' c',
b" c" a b c
6 4 3
2 5
b) 0 -1 0 = 0
.
(H
2
= H
4
)
2 5
Tính chất 3. Định thức của ma trận tam giác trên (hoặc ma trận tam giác dưới) bằng tích các
phần tử trên đường chéo chính.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
76
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Dn =
a
11
0
0
a
12
a
22
a
13
a
23
a
33
...
...
...
0
a
1n
a
2n a3n=
a11.a22...a
nn
.
a
nn
Ta có kết quả tương tự với ma trận tam giác dưới.
b. Các tính chất suy trực tiếp từ định nghĩa và tính chất của phép toán cộng và nhân
Để chứng minh các tính chất đơn giản tiếp theo bạn đọc chỉ cần cý rằng cả n! số
hạng trong khai triển định thức, ngoài phần dấu sgn
s
, thì chúng đều có dạng sau:
a
1 (1)
s
.a
2 (2)
s
....a
i
s
( )i ....a
n
s
( )n .
Dễ dàng chứng minh được các tính chất sau.
Tính chất 4. Định thức bằng 0 nếu có một hàng (hoặc một cột) là các số 0 .
Vì khi đó ngoài phần dấu sgn
s
, thì mỗi số hạng trong khai triển định thức có dạng
a
1 (1)
s
.a
2 (2)
s
....0....a
n
s
( )n .
Tính chất 5. Định thức gấp lên k lần nếu nhân số k vào một hàng nào đó (hoặc một cột)
của ma trận.
Vì khi đó mỗi số hạng trong khai triển định thức có dạng
a
1 (1)
s
.a
2 (2)
s
....ka
i
s
( )i ....a
n
s
( )n .
Hệ quả:
Có thể đưa thừa số chung ở một hàng (hoặc một cột) ra ngoài dấu định thức.
Định thức bằng 0 nếu có hai hàng (hoặc hai cột) tỷ lệ .
Tính chất 6. Định thức được tách thành tổng n định thức tương ứng nếu các phần tử trên
một hàng thứ i nào đó (hoặc một cột thứ i ) là tổng của n số hạng. Vì khi đó mỗi số hạng
trong khai triển định thức có dạng
a
1 (1)
s
.a
2 (2)
s
....(b
i
s
( )i + +...c
i
s
( )i )....a
n
s
( )n .
dụ 3.24. Khi mỗi phần tử trên hàng thứ 3 đều tổng của hai hạng tử, thì định thức bằng
tổng của hai định thức tương ứng như sau:
a b ca b
ca b c
a' b' c' = a' b' c' + a' + a2 b1 +
b' c' a1
b2 c1 + c2a1 b1 c1a2 b2 c2
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
77
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Từ hai tính chất trên có th phát biểu là:
Tổng quát : Định thức có tính chất tuyến tính đối với mỗi hàng (hoặc mỗi cột).
Cho hai ma trận A =
Ø
ºa
ij
ø
ß
n n·
, B =
Ø ø
º ßb
ij n n·
ma trận C =
Ø ø
º ß
c
ij n n·
hàng thứ k là tổ hợp tuyến tính của hàng thứ i của AB .
c
kj
= a
kj
= b
kj
; i k
Nghĩa là với mọi j =1,2,...,n
c
ij
=
a b
a
ij
+ b
ij
;
thì detC =
a
det A+
b
det B.
Tương tự đối với cột.
Vídụ 3.25.
a b c a
b ca b c
a) a' b' c'b' c' +
b
a' b' c'.
a
a1 +
b
a2
a
b1 +
b
b2
a b
c1 + c2 a1
b1 c1a2 b2 c2
a b
a
1
+ a
2
a a'a
1
a a'a
2
a a'
b)
a
b
1
+
b
b
2
b b' =
a
b
1
b b' +
b
b
2
b b'.
a b
c
1
+ c
2
c c'c
1
c c'c
2
c c'
Ø 2 3 -1ø
Ví dụ 3.26. Tính định thức của ma trận A =
Œ
Œ
4 6 2
œ
œ
.
μ10 15 -1ϧ
Nhận thấy các phần tử ở cột 1 có nhân tử chung là 2, các phần tử ở cột 2 có nhân tử chung
là 3. Sau khi đưa TSC ở cột 1 và cột 2 ra ngoài ta thấy xuất hiện (C
1
C
2
). Vậy
det A = 0 .
2 3 -11 1 -1
=4 6 2= 2.3.
22 2= 6.0 = 0 det A
10 15 -15 5 -1
Dưới đây là một hệ quả của hai tính chất trên.
Tính chất 7. Nếu ta cộng vào một hàng (hoặc một cột) một tổ hợp tuyến tính các hàng (hoặc
các cột) khác thì định thức không thay đổi. (Hệ quả của tính chất 5; 6)
Hệ quả. Định thức bằng 0 nếu một hàng (hoặc một cột) tổ hợp tuyến tính của các hàng
(hoặc các cột) khác.
'
a
a
=
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
78
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Ø 2 3 -1ø
Vídụ 3.27. Tính định thức của ma trận A =
Œ
Œ
4 6
2 œ
œ
. det A
= 0H
3
= 3H
1
+ H
2
.
μ10 15 -1ϧ
Hoặc ta cũng có thể thực hiện các phép biến đổi sau: ( 3)- H
1
+ -( 1)H
2
+ H
3
fi H
3
;
2 3 -12 3 -1
=4 6 2
= 46 - =20. det A
1015 -10 0 0
Tính chất 8. Định thức của mọi hệ n véc phụ thuộc tuyến tính đều bằng 0 . (Trong không
gian véc tơ n chiều) Vídụ 3.28.
Ø2 3 -1ø
a) Ma trận A =
Œ
Œ
4 6 -2
œ
œ
, có det A = 0C
3
=-1C
2
+1C
1
. μ1 1
0 ϧ
Ø2 -1 3 4ø2 -1
3 4
b) Ma trận B = ŒŒŒ14 02 -23 60œœœ
có det B =14 02 -23 60=
= C1 + C2 + C3 0 do C4
Œ
º5 3 -7 1
œ
ß5 3 -7 1
hay hệ véc tơ cột của hai ma trận trên là hệ phụ thuộc tuyến tính.
Ví dụ 3.29. Tính định thức cấp n sau
a 1 1 ...1a + -n
1 1 1 ...
1
1 a 1 ...1a + -n
1 a 1 ...
1
D
n
=1 1 a ... 1=a + -n 1 1 a ... 1 (cộng
các cột vào cột 1)
    
1 1 1 ... aa + -n 1 1 1 ... a
1 0 0 ... 0
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
79
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
1 1 1 ...
1
1
a 1 ... 11 a-1
0 ... 0
= (a + - n 1)1 1 a ... 1= (a +
n 1)1 0 a-1 ... 0 -
      
1 1 1 ... a
1 0 0 ... a-1
D
n
= (a + -n 1)(a -1)
n
-
1
.
3.2.4. Các phương pháp tính tính định thức
a. Khai triển theo một hàng, (theo một cột) bất kỳ
Cho ma trận A = غa
ij
øß
n n·
.
Để khai triển theo một hàng, (hoặc một cột) bất kỳ, ta cần làm quen với các hiệu
dưới đây. Xét phần tử tổng quát a
ij
.
Định nghĩa 3.9.
M
ij
: có tên gọi là định thức con bù của a
ij
, là định thức của ma trận cấp n -1 được
bằng cách xoá đi hàng i cột j (hàng cột chứa a
ij
) của ma trận A.
A
ij
: được gọi là phần bù đại số của phần tử a
ij
.
A
ij
= -( 1)
i
+
j
M
ij
(3.20)
Mỗi phần tử a
ij
có một phần bù đại số A
ij
tương ứng.
Định lý 3.2. Định thức của ma trận A bằng tổng của tích tất cả các định thức con cấp 1
nằm trên hàng i (hoặc cột j) nhân với phần bù đại số tương ứng của nó.
Mỗi một phần tử trên hàng i (hoặc cột j) là một định thức con cấp 1 trên hàng (cột) đó.
n
a) det A =
a A
i
1 i1 + +...
a
in in
A =
a
ik
A
ik
(3.21) k=1 n
b) det A =
a
1
j
A
1
j + +...
a
nj
A
nj
=
a
kj
A
kj
(3.22)
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
80
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
k=1
(3.21) gọi công thức khai triển theo hàng thứ i bất kỳ.
(3.22) gọi là công thức khai triển theo cột thứ j bất kỳ.
Chứng minh: (Xem trong [1]).
Ví dụ 3.30. Tính các bù đại số của các phần tử trong ma trận sau
Ø1 2 3ø
A =
Œ
Œ
2 5 3
œ
œ
.
μ1 0 8ϧ
A11 = -( 1)1 1+ 0583 = 40; A12 = -( 1)1 2+ 1283 = -13; A13 = -( 1)1 3+ 1250 = -5;
A21 = -( 1)2 1+ 02 83 =-16; A22 = -( 1)2+2 1183 = 5; A23 = -( 1)2 3+ 1102 = 2 ;
A31 = -( 1)3 1+ 52 33 = -9; A32 = -( 1)3 2+ 1233 = 3; A33 = -( 1)3 3+ 1252 =1.
Ví dụ 3.31. Tính định thức cấp 4 sau
1 2 3 4
2 3 41 2 4
=
1 0
D
6 0
2 1
+
-1 -1 0+ 6(-1)
2 3
+
3 -1 0=-381.
= -1( 1)
3 -1 -1 0
2 0 -51 2 -5
1 2 0 -5
Ta đã khai triển định thức trên theo hàng thứ hai.
Sau đó tiếp tục tính hai định thức cấp ba để có kết quả cuối cùng.
Ta cũng thể khai triển định thức trên theo cột thứ của ma trận. Dưới đây ta sẽ dùng
tính chất để biến đổi hàng thứ hai của ma trn trước khi khai triển định thức trên theo hàng
thứ hai.
Giải: khai triển theo hàng thứ 2
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
81
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
1 2
3 41
2 -3 4
-6c
D =1 0 6 01 + c3 fi c31 0 0 02 1+-21 --
193 04
==1.( 1)-
3 -1 -1 03 -1 -19 0
2 -6 -5
1 2 0 -51 2 -6 -5
Tiếp tục triệt tiêu thêm phần tử a
22
= -19 hàng thứ hai của ma trận trong định thức
trên.(làm cho a
22
= 0 ).
Bằng cách thực hiện phép biến đổi sau: (-19)C
1
+ C
2
fi C
2
.
ta có:
2 -41
4
-( 1)(-1)
2 1
+-
414
= -(205 +176) =-381.
D = - -1 0 0=-
-44 -5
2 -44 -5
Ta đã tiếp tục khai triển định thức cấp 3 nhận được theo hàng thứ 2, rồi tính nốt định thức
cấp 2 cuối cùng.
1
2
1 0
dụ 3.32. nh định thức cấp 4
sau E =
3 -1 -1
1 2
- +c
1
1 2 1
2 3
4
1 0 1 2-2c1 + c fi c 1 0
E =
3 -1 -1 03 -1 -4 -6
3
4
1
2
0
0
5
-
.
2
2
0
0
1
7
-
-
3
5
2
3
9
-
-
3
3
4
4
c
c
fi
=
2
2
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
82
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
1 2 0 -51 2
2 2 20 0
=1.( 1)-
2 1
+
. -1 -4 - =- -6 1 -3 - =5
2 -1 -7-3 -9
1 5
= 2.3.( 1)-=-6(9 - 5) =-24.
1 9
Định nghĩa 3.10. Ma trận C
A
= غA
ij
øß
n n·
, trong đó
A
ij
phần bù đại số của phần tử
a
ij
của
ma trận A = غa
ij
øß
n n·
, được gọi là ma trận phụ hợp của A.
Øx yø
Ví dụ 3.33. Tìm ma trận phụ hợp của ma trận A =
Œ
º
z t
œ
ß
.
a11 = x « A11 = t; a12 = y « A12 =-z;
a
21
= z « A
21
=-y; a
22
= t « A
22
= x;
Ø t -zø
Ma trận phụ hợp của ma trận A C
A
= Œ
º
-
y x
œ
ß
.
Ví dụ 3.34. Xem Ví dụ 3.30.
Ø1 2 3ø Ø 40 -13 -5ø
Ma trận A =
Œ
Œ
2 53
œ
œ
có ma trận phụ hợp C
A
= -
Œ
Œ
16 5
2
œ
œ
.
μ1 0 8ϧ μ -9 3 1 ϧ
Nhận xét 3.4.
Công thức khai triển theo cột thứ j (3.22) công thức khai triển theo hàng i (3.21)
cho phép tính định thức cấp n theo tổng các định thức cấp n -1.
Việc chọn hàng thứ i hay cột thứ jtùy ý, ta nên chọn hàng thứ i hoặc cột j mà có a
ij
= 0 thì a A
ij
ij = 0. Vì vậy để tính định thức ta thực hiện các công việc sau:
Chọn hàng i hoặc cột j có nhiều phần tử bằng 0 .
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
83
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Thực hiện các phép biến đổi (cộng vào một hàng một tổ hợp tuyến tính các hàng
khác) để triệt tiêu thêm các phần tử trên hàng (hoặc cột) đã chọn.
Khai triển theo hàng hoặc cột chỉ còn lại ít nhất phần tử khác 0 .
3.2.5 Công thức khai triển Laplace theo k hàng (k cột )
Từ ma trận A =
Ø
º
a
ij
ø
ß
n n·
ta xét k hàng:
i
1
,...,
i
k
k cột:
j
1
,...,
j
k
, với chú ý
1£ <i
1
i
2
< <... i
k
£ n; 1£ j
1
< j
2
< <... j
k
£ n.
Bạn đọc cần xác định được các yếu tố sau
Ma trận con cấp k là ma trận gồm các phần tử nằm trên giao của k hàng k cột.
C
n
k
(số tổ hợp chập k của n ) ma trận con cấp k trên k hàng đã chọn.
Định thức con cấp k là định thức của một ma trận con cấp k.
Định thức con cấp k của ma trận con lấy trên k hàng: i
1
,...,i
k
k cột: j
1
,..., j
k
ký hiệu là: M
i
1
j
1
,...,
,...,
i
k
j
k
. (3.22)
Mỗi ma trận con cấp k cho ta một định thức con cấp k tương ứng nên cũng
C
n
k
định thức con cấp k trên k hàng đã chọn.
M
i
1j
1
,...,
,...,
i
k
j
k
định thức con của định thức M
i
1
j
1
,...,
,...,
i
k
j
k
.
(3.23) Để có định thức con bù của M
i
1
j
1
,...,
,...,
i
k
j
k
thì từ ma trận A ta xoá
đi k hàng i
1
,...,i
k
k cột j
1
,..., j
k
chứa M
i
1
j
1
,...,
,...,
i
k
j
k
. Khi đó các phần tử
còn lại lập thành một ma trận con cấp n - k . Định thức cấp n - k của ma trận này
chính là định thức con bù. Tương ứng ta cũng có C
n
k
định thức con bù cấp n -
k .
Ai1j1,...,,...,ikjk được gọi là phần bù đại số của Mi1j1,...,,...,ikjk .
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
84
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Công thức: Ai1j1,...,,...,ikjk = -( 1)i1+ + + + +... ik j1 ... jk M i1j1,...,,...,ikjk
(3.24)
Trên k hàng i
1
,...,i
k
đã chọn ta có C
n
k
định thức con cấp k: M
i
1
j
1
,...,
,...,
i
k
j
k
, và tương ứng là C
n
k
phần bù đại số A i1j1,...,,...,ikjk .
Øa11 a12 a13 a14 ø
Ví dụ 3.35. Xét ma trận A =
Œ
Œa21a22 a23 a24
œœ
Œa31 a32 a33 a34 œ
Œœ ºa41 a42
a43 a44 ß
Nếu ta chọn hai hàng là hàng 1, hàng 3 thì ta có 6 định thức con cấp 2:
M1312 , M1313 , M1314 , M1323 , M1324 , M1334
M1312 =aa111 aa1232 ;
M1313 = aa1131 aa1333
Chẳng hạn
M1323 =aa1232 aa1333 thì M1323 = aa2141 aa định
thức con bù của M
13
23
.
Do đó A1323 = -( 1)1 3 2 3+ + + aa2141aa2444 = - aa2141 là bù đại số của M
13
23
.
Tương tự với các định thức con cấp 2 khác.
Định lý 3.3. (Định Laplace khai triển theo k hàng k cột)
1) Khai triển k hàng i
1
,...,i
k
:
det A = Mi1j1,...,,...,ikjk Ai1j1,...,,...,ikjk (3.25)
1£ < < £i
1
... i
k
n
1£ < < £j
1
... j
k
n
…..
24
44
24
44
a
a
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
85
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Định thức của A bằng tổng của tích tất cả các định thức con cấp k nằm trên k hàng
i
1
,...,i
k
với phần bù đại số tương ứng của nó.
2) Khai triển k cột j
1
,..., j
k
:
det A = Mi1j1,...,,...,ikjk Ai1j1,...,,...,ikjk (3.26)
1£ < < £i
1
... i
k
n
1£ < < £j
1
... j
k
n
Định thức của A bằng tổng tất cả các định thức con cấp k nằm trên k cột j
1
,..., j
k
nhân với phần bù đại số tương ứng của nó.
Đặc biệt khi k =1 ta có công thức (3.23); (3.24) là công thức khai triển theo hàng và theo cột.
Chứng minh: (tham khảo [
1
]).
Nhận xét 3.5.
Phương pháp khai triển theo k ng có tác dụng trong nhiều trường hợp. Sau đây là một
vài ví dụ tổng quát có thể xem như các định lý.
M1j,...,1,...,k jk = 0 nếu { j1,..., jk}{ 1,...,k}.
a b 0
0 0 c
d 0
0 02
3 -1
dụ 3.37. Tính D
5
=e f 2 3 -1 = 4 6 2= 4(ad -bc); g h 4
6 21 1 2 i j 1 1 2
a
b
c
d
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
86
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Ta đã khai triển định thức theo hai hàng đầu. Trên hai hàng này trong số 10 định thức cấp
hai chỉ có duy nhất một định thức cấp hai
M
12
12
=
a
c d
b
= ad -bc , còn mọi định thức cấp hai
còn lại đều bằng 0 có ít nhất một cột toàn số 0 . Phần đại số của định
thức cấp hai M
12
12
= a
c d
b
= ad -bc
3 -1
2
1 2
+
+ +
4 6 2= 4.
A
12
12
= -( 1)
1 2
1 1 2
do đó D
5
= M
12
12
· A
12
12
=4(ad -bc).
Có thể áp dụng trực tiếp kết quả Ví dụ 3.36.
dụ 3.38. Chứng minh rằng với mọi ma trận cùng cấp A B, luôn
det AB = det A.det B .
n
Thật vậy, giả sử A = غaij øßn n· , B = Ø øº ßbij n n· , C = AB = Ø øº ßcij n n· trong đó cij
= a bik kj . k=1 Xét định thức cấp 2n dưới đây:
Khai triển Laplace theo n hàng đầu ta có D
2
n = det A . det B (áp dụng kết quả Ví dụ 3.38).
Ta sẽ chứng tỏ rằng D
2
n = det AB .
Bằng cách thực hiện phép biến đổi không làm thay đổi giá trị của định thức:
b C
11 1
+ b
21
C
2
+ +...b C
n
1 n + C
n
+1 fiC
n
+1
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
87
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
(nhân b
11
với cột 1, b
21
với cột 2,..., b
n
1với cột n của D
2
n , xong cộng tất cả vào cột n+1) thì
định thức D
2
n trở thành:
a11 ... a1n c11 0 0
   
D2n =a-n11 ...
a0nn c0n1 b120 b10n.
 -1   
0  -1 0 bn2 bnn
....Tiếp tục biến đổi tương tự như trên sau n bước, cuối cùng ta được
a11 ...
a
1n
c
11 ...
c
1n
    
D =an1
... ann cn1 ...cnn. Với C = Ø øc = AB.
2n
-1  0 0
-1 0 -1 0 
0º ßij n n·
0
Khai triển Laplace theo n hàng cuối ta được
c
1
n
0c11 ...
-1
D
2n
= -( 1)1 2 ...+ + + + + +
1
.
  2n -+n n 1 ...
0 -1cn1 ... c
nn
+ n
= -( 1)detC = detC = det AB.
Hệ quả: Với A B, ˛ M
n
, ta có
1. det(AB) = det(BA) ; (AB BA) .
2. det(A
n
) = (det
A
)
n
.
3. det(kA) = k
n
.det A.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
88
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Ngoài hai phương pháp kể trên ta có thể dùng một số tính chất đưa ma trận về dạng tam
giác trên để tính định thức của ma trận.
Ví dụ 3.39.
-1-1 2 3 2 3
=5 4 0 = 0 5 4= -( 1 .5.1) =-5
det A
0 1 00 0 1
Ta đã thực hiện các phép biến đổi sau C
2
« C
3
« C
1
.
3.3 MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO
3.3.1 Điều kiện cần và đủ để tồn tại ma trận nghịch đảo
Ta đã biết, ma trận vuông A được gọi là khả nghịch nếu tồn tại ma trận vuông cùng cấp
B sao cho AB = BA = I . Phép nhân ma trận có tính kết hợp nên ma trận B ở định nghĩa trên
nếu tồn tại thì duy nhất một ma trận nghịch đảo của A, hiệu A
-
1
. Việc kiểm tra ma trận
vuông A có khả nghịch hay không bằng định thức nhanh chóng hơn nhiều cách sử dụng định
nghĩa.
Định lý 3.4. (điều kiện cần) Nếu A khả nghịch thì A không suy biến. Chứng
minh: Nếu A khả nghịch thì:
AA
-
1
= I det A.det A
-1
= det AA
-1
= detI = 1 .
Do đó A không suy biến (tất nhiên cũng có det A
-
1
= 1
0). det A Định lý 3.5. (điều kiện đủ) Nếu det A 0 tA khả nghịch
A
-
1
= det
1
AC
A
t
(3.27)
với C
A
là ma trận phụ hợp của A.
Chứng minh: Với giả thiết det A 0 ta sẽ chỉ ra tồn tại ma trận vuông cùng cấp B sao cho
AB = BA = I .
Trước hết ta chứng minh kết quả sau.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
89
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
a A
i
1 k1 + +...a
in kn
A = det0 nÕu A
nÕu
i
i=„
k
k ,
a A
1
i 1k + +...a
ni
A
nk
= det0 nÕu A
nÕu
i
i=„
k
k .
Khai triển định thức của ma trận A theo hàng thứ k ta được:
a
k
1A
k
1 + +...a
kn kn
A = det A
Xét ma trận A'có được từ A bằng cách thay hàng thứ k của A bởi hàng thứ i, ma trận
này có định thức bằng 0.
Vậy a A
i
1 k1 + +... a
in kn
A là định thức của ma trận A', khai triển theo hàng thứ k , do
đó bằng 0.
Tóm lại ta có:
a A
i
1 k1 + +... a
in kn
A = det0 nÕu A
nÕu
i
i=„
k
k
(3.28-a)
Hoàn toàn tương tự, khai triển theo cột ta có:
a A
1
i 1k + +...a
ni
A
nk
= det0 nÕu A
nÕu
i
i=„
k
k
(3.28-b)
Từ (3.28-a), (3.28-b) suy ra
AC
A
t
= C
A
t
A = (det A I). với
det A 0 ta có
1 .AC
A
t
=
1
.C
A
t
A = I
det A det A
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
90
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
hay A 1 C
A
t
=
1
C
A
t
A = I .
Ł det A ł Ł det A ł
Đặt B = det1 ACAt := A-1.
Hệ quả:
a) Nếu BA = I hoặc AB = I thì tồn tại
A
-
1
A
-
1
= B .
b) Nếu A B, là ma trận khả nghịch thì A
-
1
, B
-1
, AB, A
t
cũng khả nghịch (A
-
1
)
-
1
= A
,
(AB)
-1
= B
-1
A
-1
, (A
t
)
-1
=(A
-1
)
t
.
c) Nếu A ma trận khả nghịch cấp n , B ma trận cấp n· p . Khi đó phương trình ma trận
AX = B có nghiệm duy nhất
X = A
-
1
B . (3.29)
Tương tự:
Nếu A là ma trận khả nghịch cấp n, B là ma trận cấp p·n .
Khi đó phương trình ma trận XA = B có nghiệm duy nhất
X = BA
-
1
. (3.30)
Chứng minh:
a) BA = I det A 0 $
A
-1
B = B AA(
-1
) = (BA A)
-1
=
A
-1
.
b), c) Độc giả tự chứng minh.
3.3.2. Các phương pháp tìm ma trận nghịch đảo
Ta thể tìm ma trận nghịch đo bằng cách dùng định nghĩa, định về ma trận nghịch
đảo. Dùng định hay còn nói dùng ma trận phụ hợp cách thường dùng nhất. Phương
pháp dùng ma trận phụ hợp
Ø1
2 3ø
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
91
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
dụ 3.40. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A =
Œ
Œ
2
5 3
œ
œ .
0 8ϧ
Giải:
μ1
Ø 40
Ta det A =-1 0 C
A
= -Œ
Œ
16
μ -
9
-13
5
3
-5ø
2
œ
œ .
1 ϧ
Ø 40 -13 -5ø
t
Ø 40
Vậy
A
-1
=
1 Œ
Œ
-16 5 2
œ
œ
=- -
Œ
Œ
13
-1
μ -9 3 1 ϧ μ -5
-16
5
2
-9ø Ø-40 16 9 ø
3
œ Œ
œ Œ= 13 -5 -
3
œ
œ .
1 œ Œß º 5 -2 -1œß
Bạn đọc có thể tham khảo thêm một phương pháp nữa để tìm ma trận nghịch đảo A
-
1
. Theo
thuật toán Gauss-Jordan ta thực hiện các bước sau:
Thuật toán Gauss-Jordan:
1) Viết ma trận đơn vI bên phải ma trận A: A I
2) Thực hiện các phép biến đổi Gauus lên các hàng (hoặc cột) của A I một cách
đồng thời để đưa ma trận A vế trái về ma trận đơn vị I (cách biến đổi giống như ta
đưa ma trận về dạng tam giác trên, dưới. Chú ý trong cả quá trình, chỉ biến đổi theo
hàng hoặc chỉ biến đổi theo cột).
3) Khi vế trái trở thành ma trận đơn vị thì vế phải là ma trận A
-
1
.
A I fi .......... fi
I A
-
1
. (3.31)
Ø1 2 3ø
Ví dụ 3.41. Tìm A
-
1
với A =
Œ
Œ
2 5 3
œ
œ
bằng thuật toán Gauss-Jordan .
μ1 0 8ϧ
Giải:
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
92
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Viết ma trận A cạnh ma trận đơn vị I
1 2 31 0 0
2 5 30 1 0
1 0 80 0 1
Biến đổi đồng thời cả hai ma trận bằng phép biến đổi sơ cấp về hàng.
1 2 31 0 0
0 1 -3- 2 1 0 2h1 + h2 fi h2; - h1 + h3 fi
h3
0 -2 5-1 0 1
1 2
31 0 0
0 1 -3-
2 1 0 2h2 + h3 fi h3
0 0 -1-
5 2 1
1 2 31 0 0
2 1 0 - h
3
fi h
3
0 1 -3-
15 -2 -1
0 0
0-14 6 3
1 2
0 1 013 - -5 3
-3h
3
+ h
1
fi h
1
; 3h
3
+ h
2
fi h
2
15 - -2 1 0 0
1 0 0-40 16 9
0 1 013 - -5 3
0 0 15 - -2 1
Ø-40
Vậy A
-1
=
Œ
Œ
13
μ 5
Nhận xét 3.6.
16
-5
-2
9 ø
-
3œ
œ
.
-1ϧ
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
93
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Tìm A
-
1
theo phương pháp Gauss-Jordan sẽ dễ dàng khi các phần tử của A
-
1
các
số nguyên giá trị tuyệt đối không lớn (thường gặp khi det A =1) hoặc trong một
số trường hợp ma trận cấp cao, có tính chất đặc biệt.
Với ma trận cấp hai, ba thông thường nên dùng phương pháp ma trận phụ hợp.
3.4. HẠNG CỦA MA TRẬN
Hạng của một ma trận được định nghĩa qua hạng của hệ véc hoặc định nghĩa qua
cấp cao nhát của định thức con trong ma trận đó. Từ đó dẫn đến các phương phương pháp
khác nhau để tìm hạng của ma trận. Dù bằng cách nào thì ta cũng tìm được ra một số gọi là
hạng của ma trận cho trước. Tuy nhiên, tuỳ theo mục đích của việc xác định hạng ma trận thì
mỗi phương pháp lại có một lợi thế riêng. Ví dụ để giải và biện luận hệ phương trình tuyến
tính thì dùng biến đổi sơ cấp theo hàng có thuận lợi hơn.
Với mục đích chính phục vụ cho sinh viên khối ngành kinh tế công cụ học tập
môn toán kinh tế, … nên mục này chúng tôi sẽ giới thiệu cách tìm hạng ma trận chủ yếu nhờ
vào biến đổi sơ cấp ma trận.
3.4.1 Định nghĩa và cách tìm hạng của ma trận bằng phép biến đổi sơ cấp
a. Định nghĩa
Định nghĩa 3.11. Xét ma trận A cấp n·m ma trận của một hệ (S) gồm m véc tơ nào đó của
không gian véc tơ n chiều. Ta gọi hạng của ma trận A, ký hiệu r A( ) , là hạng của hệ véc tơ
cột của ma trận A.
Như vậy ma trận không có hạng bằng 0 : r(
q
) = 0.
r A( ) = p £ min(m n, ).
b. Tính chất : Từ định nghĩa trên ta thấy rằng tính chất của hạng của ma trận được suy ra
từ tính chất của hạng hệ hữu hạn véc tơ . Đó là : các biến đổi sơ cấp lên các cột của ma
trận không làm thay đổi hạng của ma trận.
c. Phương pháp tìm hạng của ma trận bằng phép biến đổi sơ cấp
Với cách định nghĩa như trên, hạng của ma trận cũng các tính chất cách tính
tương tự hạng của hệ véc cột của nó. Các phép biến đổi cấp không làm thay đổi hạng
hệ véc tơ là:
1) Đổi chỗ hai véc tơ của hệ cho nhau.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
94
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
2) Nhân vào một véc tơ của hệ một số khác 0 .
3) Cộng vào một véc tơ của hệ một tổ hợp tuyến tính các véc tơ khác của hệ.
Vì vậy để tìm hạng của một ma trận, ta có thể coi mỗi cột của ma trận đó là toạ độ của
một véc tơ. Thực hiện các biến đổi sơ cấp lên các cột để đưa ma trận về dạng bậc thang cột.
Số các véc tơ cột khác 0 của ma trận chính là hạng của ma trận.
Chú ý :
Cần hiểu rõ thế nào là ma trận bậc thang cột, để kết thúc các biến đổi cấp đúng lúc.
Cần có qui tắc thực hiện các biến đổi cấp để ta nhận được ma trận bậc thang nhanh
nhất, các bước biến đổi sau không làm hỏng các bước biến đổi trước.
Trong bài toán đơn giản chỉ tìm hạng ma trận, ta thể kết hợp cả hai loại đổi
cấp lên các cột, hàng.
Ví dụ 3.42. Tìm hạng của ma trận sau bằng cách thực hiện các biến đổi sơ cấp lên các cột
Ø 1 -3 4 2 ø
A
= Œ
Œ
2 1 1 4
œ
œ
μ-1 -2 1 -2ϧ
Giải:
Ø 1 -3 4 2 ø Ø 1 0 0 0ø Ø 1 0 0 0ø
A = ŒŒŒº-21 -12 11 -42œßœœ-34cc11++cc23fificc23 fiŒŒºŒ-21 -75 -57
00œœœß c2 + c3fiŒŒŒº-21 -75 00 00œœßœ
-2c1 + c4 fi c4
đây là ma trận bậc thang cột. Vậyr A( ) = 2.
Ví dụ 3.43. Tìm hạng của ma trận sau bằng cách thực hiện các biến đổi sơ cấp lên các cột
Ø-1 2 1 -1 1 ø
B
=
Œ
ŒŒ
1
a -
a
11
0
- -
1
1
1
1œœœ .
Œ œ
μ 1 2 2 -1 1 ϧ
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
95
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
(3- 2 )a c
2
- 3c
3
+ 2c
5
fi c
5
º2 -1 1 2 - 2a 2 - 2aß º2 -1 1 2 - 2a 0ß
đây là ma trận bậc thang cột. Vậy r B( ) = 4
nÕu
a 1
. 3
nÕu a =1
3.4.2 Định nghĩa và tìm hạng của ma trận bằng ứng dụng định thức (tham khảo)
Số véc tơ độc lập tuyến tính tối đại của hệ véc cột bằng hạng của ma trận, từ đó hạng
ma trận còn được định nghĩa một cách khác như sau: a. Định nghĩa
Định nghĩa 3.12. Ma trận A cấp m n· có hạng bằng p , r A( ) = p nếu trong ma trận A tồn tại
một định thức con cấp p khác 0 , đồng thời mọi định thức con cấp p +1 của ma trận A đều
bằng 0 .
Từ đó, ta thể định nghĩa: hạng của ma trận A chính là cấp cao nhất của định thức con
khác 0 trong ma trận A. r A( ) = p £ min(m n, ).
Nếu A vuông cấp n thì det A 0 r A( ) = n .
det A = 0 r A( ) < n.
b. Tính chất : với cách định nghĩa theo định thức ta cũng thấy ngay rằng một số phép biến
đổi về hàng, cột của ma trận sẽ không ảnh hưởng đến hạng của ma trận.
1) Hạng của ma trận không thay đổi qua phép chuyển vị ma trận : r A( ) = r A(
t
).
2) Hạng của ma trận không thay đổi qua các phép biến đổi sơ cấp lên các hàng, cột, của ma
trận.
Ta biết rằng một ma trận vuông cấp k không suy biến thì luôn được đưa về dạng ma trận
tam giác trên, hơn nữa dạng ma trận đơn vị cấp k bằng c phép biến đổi cấp của ma
trận. Bởi vậy ta có kết quả sau:
Giải: B
c1fi c4 Ø1
c2fi c5 Œ
c
3
fi c1
Œ
1
c4fi c2 Œ0
c5fi c3
ŒŒ
º
2
c3 « c2
-1 1
- -1 1
1 1
-1 1
Ø1
Œ1
Œ
-1
a
1
1
0
-2
1
2 øœ c1 + c2fi
c2
-1œ - +c1 c3
fic3
a
œ c
1
+
c
4
fi c4 œ- +2c1
c5fic5 2 ϧ
0 0 0
0 0 0
1 0 0
Ø1 0 0 0 0ø
Œ œ
Œ
1 0 2 -
a+ -1 3 œ
Œ œ
Œ0 1 1 1 aœ
Œ œ
μ2 1 1 3 --2 ϧ
ø Ø1 0 0 0
œ Œ
1 -2 0 0
œŒ œŒ0 1 1 0 œ
Œ
0ø
0œœ
0œ
œ
- +(a 3)c2 + (a +1)c3 + 2c4 fi c4
Œ
Œ
0
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
96
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
0
,
2
-
Định lý 3.6. Giả sử A = غa
ij
øß
m n·
một ma trận cấp m·n . Nếu có định thức con khác 0,
cấp p và mọi định thức con cấp p +1 bao quanh nó đều bằng 0 thì r A( ) = p.
Chứng minh: (tham khảo [1])
c. Phương pháp tìm hạng của ma trận bằng ứng dụng định thức
Để tìm hạng ma trận A ta tìm định thức con cấp 2 khác 0. Bao định thức này bởi các
định thức con cấp 3. Nếu tất cả các định thức cấp 3 bao quanh đều bằng 0 thì r A( ) = 2. Nếu
định thức con cấp 3 khác 0 thì ta tiếp tục bao định thức cấp 3 này bởi các định thức cấp
4...
Ø 2 1 -2 3 ø
Ví dụ 3.44. Tìm hạng của ma trận A = -
Œ
Œ
29 -4 7
œ
œ
.
μ-4 3 1 -1ϧ
Giải:
2 1
= 20,
-2 9
xét hai định thức cấp 3 bao quanh định thức cấp hai trên đều bằng 0 là
2 1 -2 2 1 3
-2 9 - =49 7= 0 .
-4 3 1 -4 3 -1
Vậy r A( ) = 2 .
Ø 2 1 0 4 ø
Ví dụ 3.45. Tìm hạng của ma trận B = ŒŒ-4 -2 1 -7œœ .
Œ 3 1 -1 4 œ
μ 1 -4 3 -4ϧ
Giải:
1 0
thức =1. Tồn tại định
-2 1
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
97
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
2 1 0
3: -4 -2 1=1.
Bao định thức này bởi định thức cấp
3 1 -1
Định thức cấp 4 duy nhất bao định thức 3 trên chính là định thức B = 0. Vậy r B( ) = 3.
Øa 1 1 1ø
Ví dụ 3.46. Tìm hạng của ma trận A = ŒŒ1 a 1 1œœ .
Œ1 1 a 1œ
Œ œ º1 1
1 aß
Ta có A = (a + 3)(a -1)
3
.
Vậy Khi a -3,a 1 thì r A( ) = 4;
Khi a =1 thì r A( ) =1;
1 -3
1
1 1 -
30 r A( ) = 3.
Khi a =-3, có
1
1 1
3.4.3 Phương pháp tìm hạng của hệ véc tơ bằng ứng dụng định thức
Từ tính chất 8 của định thức, ta biết rằng định thức của một hệ n véc tơ h phụ thuộc
tuyến tính trong không gian véc tơ n chiều bằng 0. Do đó nếu trong cơ sở B ={e
1
,...,e
n
}
của không gian véc tơ, D
B
{v
1
,...,v
n
}0 thì hệ {v
1
,...,v
n
}độc lập tuyến tính. Ngược lại, giả
sử hệ {v
1
,...,v
n
} độc lập tuyến tính, ta sẽ chứng minh D
B
{v
1
,...,v
n
}0. Thật vậy, giả sử
n
v
j
=
a e
ij i
, A =
Ø
ºa
ij
ø
ß
n n·
là ma trận của{
v
1
,...,
v
n
}trong cơ sở B .
i=1
det A = D
B
{v
1
,...,v
n
}, vì hệ {v
1
,...,v
n
}độc lập tuyến tính nên nó là một cơ sở của
không gian n chiều V . Vậy ta có:
n
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
98
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
e
j
=
b v
ij i
, B =
Ø ø
º ßb
ij n n·
là ma trận của B trong cơ sở {
v
1
,...,
v
n
}.
i=1
A và B chính là các ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở B sang cơ sở {v
1
,...,v
n
} và ngược lại.
AB = I det A 0. (3.32) Định lý 3.7.
Trong không gian véc tơ n chiều, hệ véc tơ {v
1
,...,v
n
} độc lập tuyến tính khi
và chỉ khi
D
B
{
v
1
,...,
v
n
}0.
Hệ quả: Trong không gian véc n chiều, hệ véc {v
1
,...,v
n
} phụ thuộc tuyến tính khi
và chỉ khi
r v
{
1
,...,v
n
}< n.
Ví dụ 3.47. Hệ véc v
1
= (2,4,1) , v
2
= (3,6,1) , v
3
= -( 1,2,2)
có ma trận trong cơ sở chính tắc B của 3
3
A:
Ø2 3 -1ø
A
= Œ
Œ
4 6 2
œ
œ
, det A = 4;
μ1 1 2 ϧ
Vậy r v v{
1
,
2
,v
3
}= 3.Đây là hệ véc tơ độc lập tuyến tính.
Ví dụ 3.48. Hệ véc tơ v
1
= (2,1,-4), v
2
= (1, 9,- 3), v
3
= (3, 8,- 1) có
2 1 3
9 - =80
r v v
{
1
,
2
,v
3
}< 3.
1 -
-4 3 -1
Đây là hệ véc tơ phụ thuộc tuyến tính.
Nhận xét 3.7.
Trong thực hành ta có thể kết hợp phương pháp này với phương pháp biến đổi sơ
cấp lên các hàng, các cột ma trận thì quá trình tìm hạng ma trận sẽ nhanh hơn.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
99
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Khi ma trận được đưa về dạng tam giác hoặc bậc thang hàng (hoặc ma trận bậc
thang cột). Số các véc tơ hàng (số các véc tơ cột) khác0 là hạng của ma trận.
Ví dụ 3.49. Tìm hạng của ma trận sau
Ø 1 -3 4 2 ø
A
= Œ
Œ
21 1 4
œ
œ
.
μ-1 -2 1 -2ϧ
Giải: Cách 1 : Biến đổi theo cột
Ø 1 -3 4 2 ø Ø 1 0 0 0ø Ø 1 0 0 0ø
A = ŒŒ 2 1 14 œœ - +- +24cc11 cc43fificc34fiŒŒ 2 7 -70œœ c2
+c3fic3fiŒŒ 2 7 0 0 .œœ
μ-1 -2 1 -2
œ
ß 3c
1
+c
2
fic
2
º
Œ
-1 -5 5 0
œ
ß
Œ
º-1 -5 0 0
œ
ß
r A( ) = 2.
Cách 2 : Biến đổi theo hàng, cột
Ø 1 -3 4 2 ø - +2h
1
h
2
fih
2
Ø1 -3 4 2ø
A = ŒŒ 2 1 1 4 œœ h1+h3fih3 fiŒŒ0 7 -7 0œœ fi
μ-1 -2 1 -2ϧ μ0 -5 5 0ϧ c
3
+c
2
fic
2
Ø1 -3 2 4 ø Ø1
-3 2 4ø c3«c4 fiŒ
Œ
0 0 0 -7œœ fiŒŒ0 0 0 1œœ. r A( )
= 2.
μ0 0 0 5 ϧ μ0 0 0 0ϧ
Ví dụ 3.50. Tìm hạng của ma trận sau theo tham số m
Ø4 1
Œ
2 3
B = Œ
Œ1 -6
4 m
6 8
-9 -20
5 4
2 ø
5 œœ .
-11œ
œ
3 ß
Giải:
Œ
º3 2
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
100
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Ø3
Œ2
B fiŒ
Œ1
Œ
º4
Ø1
Œ2
fiŒ
Œ1
Œ
º4
2
3
-6
1
-1
3
-6
1
5
6
-9
4
-1
6
-9
4
4
8
-20
m
-4
8
-20
m
3 ø Ø1
5
œœ
fi
ŒŒ2
-11œ Œ1
œ Œ
2 ß º4
-2 ø Ø1
5
œœfiŒŒ0
-11œ Œ0
œ Œ
2 ß º0
-1
3
-6
1
-1
5
0
0
-1
6
-9
4
-1
8 0
0
-4 -2 ø
8 5 œœ fi
-20 -11œ
œ m 2 ß
-4 -2ø
16 9
œ
œ m
1 œ œ
0 0 ß
r B( ) = 3; "m.
Bạn đọc tự tìm hiểu các bước biến đổi tìm hạng ma trận B.
Chú ý:
Trong quá trình tính định thức hay tìm hạng của ma trận chúng ta thường dùng
đến các phép biến đổi đối với các hàng, cột của ma trận. Ta gọi đó các phép
biến đổi sơ cấp ma trận .
Các phép biến đổi sơ cấp đối với ma trận, đưa ma trận về dạng tam giác hoặc dạng
bậc thang để tìm hạng hoặc tính định thức cũng gọi là các phép biến đổi Gauus.
Để có kết quả tương ứng với các mục đích khác nhau thì người thực hiện cần nắm
vững lý thuyết đặc biệt là thuộc các tính chất của định thức và hạng của ma trận.
Ta có thể tóm tắt nội dung trên bằng một bảng tổng kết dưới đây:
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
101
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Ø 1 3ø Ø 0 1ø Ø2 -3ø
3.1) Cho A = -
Œ
Œ
12
œ
œ
, B =
Œ
Œ
3 2
œ
œ
, C =
Œ
Œ
1 2
œ
œ
. Tính:
μ 3 4ϧ μ-23ϧ μ4 -1ϧ
a) (A + B) + C ; b) A+ (B + C) ; c) A
t
,B
t
,C
t
; d) A B
t
; e) BC
t
.
Ø2 -5 1 ø Ø1 -2 -3ø Ø0 1 -2ø
3.2) 1) Cho A = μ
3 0
-
4
œ
ß
, B = Œ
º
0
-
1 5
œ
ß
, C =
º
Œ
1
-
1
-
1
œ
ß
. Tính 3A+ -4B2C .
2) Cho các ma trận
Ø 1 0 -1 1ø Ø 3 1 2 -2ø
A
= -Œ
Œ
2 -1 23
œ
œ
, B
= Œ
Œ
1 -3 0 3
œ
œ
. Tính A B
t
, B A
t
, (B A
t
)t .
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
102
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
μ 0 1 2 1ϧ μ-2 1 4 1 ϧ
3.3) Trong không gian véc tơ M
2
các ma trận vuông cấp 2. Ba ma trận sau có độc lập tuyến
Ø1 1ø Ø1 0ø Ø1 1ø
tính không: A = Œ1 1œ , B = Œ
0 1
œ
ß
, C =
º
Œ
0 0
œ
ß
.
º ß º
3.4) Trong không gian véc tơ M
2
các ma trận vuông cấp 2. Tìm tọa độ của ma trận
Ø2 3 ø Ø1 1ø Ø0 -1ø Ø1 -1ø Ø1 0ø A = Œ4 -7œß trong
cơ sở Œº1 1œß, Œº1 0 œß , Œº0 0 œß , Œº0 0ßœ. º
Ø2 3øØ-7 3 ø Ø2 3øØ2 0øØ-7 3 ø Ø17 -6 ø
5
3.5)
Tính: a)
Œº5 7œŒßº 5 -2œß ;
b)
ºŒ57œŒßº0 3œŒßº 5 -2œß
; c)
μ35 -12ϧ .
3.6) Cho A B, là hai ma trận cỡ m n· . Chứng minh rằng
a) r A( + B) £ r A( ) + r B( ).
r AB() £ r A( )
b)
r AB() £ r B( )
3.7) Tìm các ví dụ về hai ma trận A B, vuông cấp 2 thỏa mãn từng điều kiện sau:
a) r A( + B) < r A( ), r B( ).
b) r A( + B) = r A( ) =r B( ).
c) r A( + B) > r A( ), r B( ).
3.9) Cho ma trận A =
Ø
º
a
ij
ø
ß
vuông cấp n. Ta gọi TrA = a
11
+ a
22
+ +... a
nn
(tổng các
phần tử trên đường chéo chính) là vết của A. Chứng minh:
a) Tr(A + B) = Tr A+ Tr B ;
b) TrAB = TrBA (mặc dù AB BA);
c) nếu B =
P
-
1
AP thì TrA = TrB ;
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
103
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
d) không tồn tại ma trận A B, sao cho AB - BA = I .
3.10) Tính các định thức sau:
t- 2
-3t -5 7
a) ; b) .
-4 t -1-1 t + 3
k k
3.11) Tìm các giá trị của k sao cho = 0.
4 2k
3.12) Tính các định thức
-5
0 1 1 12 1
27 6 3 76
-5
8
4
1-3 -1
1 0 1 7
43 5 7 29 7 5 2
a) ; b) ; d) .
1 1 0 15 -9 2 75 4 3 57 5
3 7 1 1 1 04 -6 1 25 6 5
4-4 8 -8 -3
3.13) Tính định thức của các ma trận sau:
Ø 3 -2 -5 4 ø Ø1 3 9 27ø Ø 3 -2 -5 4 ø
a) A = ŒŒ-5 2 8 -5œœ ; b) B = ŒŒ1 -1 1 -
1œœ ; c) C = ŒŒ 0 2 0 -5œœ
Œ-2 4 7 -3œ Œ1 2 4 8 œ Œ-2 4 7 -3œ
Œ
º 2 -3 -5 8
œ
ß
Œ
º1 -2 4 -8
œ
ß
Œ
º 0 -3 0 8
œ
ß
3.14) Tính định thức của các ma trận sau:
Øt - 2 4 3 ø Øt -1 3 -3 ø Øt + 3 -1 1 ø
; c)
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
104
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
a) A
= Œ
Œ
1 t +1 -2
œ
œ
; b) B = -
Œ
Œ
3 t + 5 -3
œ
œ
; c) C
=
Œ
Œ
7
t -5 1
œ
œ
.
Œº 0 0 t - 4œß Œº -6 6 t - 4œß ºŒ 6 -6 t + 2œß
1 x x
2
x
3
1 2 4 8= 0.
3.15) a) Giải phương trình:
1 3 9 27
1 4 16 64
Ø 3 4 3 ø
b) Cho ma trận A = -
Œ
Œ
4 3 -11
œ
œ
, Tính det ; detA f (A) biết f ( )x = x
3
-3x
2
+
4.
μ 1 1 2 ϧ
2 9 9
3.16) Biết 299, 966, 161 chia hết 23. Chứng minh 9 6 6 chia hết 23.
1 6 1
3.17) Không cần tính định thức, chứng minh các đẳng thức sau:
x1 + b y1 + ca1 b1 c1
a1 b1 a
a) a
2
b
2
a x
2
+ b y
2
+ c = a
2
b
2
c
2
. a3 b3 a x3 + b
y3 + c a3 b3 c3
1
a
bc1
a a21 a a31 a a2
b) 1 b ca = 1 b b
2
c) 1 b b
3
= (a + +b c) 1 b b
2
.
1
2
3
;
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
105
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
1 c ab1 c c21 c c31 c c2
1 1 ... 1 x
1
x
2
... x
n
=
... ... ... ...
.
3.18) Cho định thức Vandermond D
n
x
1
n-1
x
2
n-1 ...
x
n
n-1
n k-1 n-1 n
Chứng minh: D
n
= (x
i
- x
j
) = (x
k
- x
i
) = (x
k
- x
i
) .
1£ < £j i n k=2Ł i=1 ł i=1 Ł k i= +1 ł
3.19) Tìm hạng của các ma trận sau:
Ø4 3 -5 2 3 ø Ø4 3 -5 2 3 ø Ø1 0 -1 1 -1 -3ø
Œ
8 6 -7 4 2
œ
œ
Œ
Œ8 6 -7 4 2 œ
œ
Œ
Œ
2 2 1 -9 0 2
œ
œ
Œ
a) Œ8 3 -8 2 7 œ ; b) Œ8 3 -8 27 œ ; c) Œ3 -1 1
-8 -4 -2œ ;
ŒŒ4 3 1 2 -5œœ ŒŒ4 3 12 -5œœ ŒŒ6 1
1-16 -5 -3œœ
Œº86 -1 4 -6œß Œº8 6 -1 4 -6ßœ ºŒ1 1 0 1 2 -2œß
Ø 6 -5 8 4 ø Ø3 m 1 2ø Ø-1 2 1 -1 1 ø
d) ŒŒ 9 -6 m3 œœ ; e) C = ŒŒ1 4 7 2œœ
; g) D = ŒŒm -11 -1 -1œœ .
Œ 7 0 3 -7œ Œ1 10 17 4œ Œ 1 m 0 1 1 œ
Œ
º-4 4 -8 -4
œ
ß
Œ
º4 1 3 3
œ
ß
Œ
º 1 2 2 -1 1
œ
ß
3.20) Các ma trận sau có khả nghịch không, nếu khả nghịch hãy tìm ma trận nghịch đảo:
Ø2 1 -1ø Ø 1 4 2ø Ø 1 -1 2ø Ø1 1 2 ø
lOMoARcPSD|37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
106
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
a) A = ŒŒ0 13 œœ ; b) B = -ŒŒ 1 01œœ; c) C = -ŒŒ 1 2 1œœ
; d) D = ŒŒ2 3 2 œœ .
Œº2 1 1 œß Œº 2 2 3œß Œº 2 -3 2ßœ ºŒ1 3 -1œß
Øm -1 3 -3 ø Øm +1 7 3 ø
3.21) Cho ma trận A =
Œ
Œ
-3 m + 5 -3
œ
œ
; B =
Œ
Œ
-1 m -1 -2
œ
œ
.
Œº -6 6 m - 4œß Œºm -5 2m -5 m - 6ßœ
Tìm các giá trị của m để A B, là các ma trận khả nghịch.
3.22) Giải phương trình AX = B với ẩn là ma trận X , trong đó:
Ø 1 -1 1ø Ø1 1 1 -1ø
A = -ŒŒ 12 1œœ , B = ŒŒ1 0 2 2 œœ .
μ-2 3 1ϧ μ1 -2 2 0 ϧ
3.23) Với A B, là hai ma vuông cùng cấp. Chứng minh rằng nếu AB = BA thì với
mọi số tự nhiên n > 0 ta có:
(A+ B)
n
= A
n
+ nA
n
-
1
B +
n n(
2-1) An-2B2 + +...Bn = k=n0C Ank n k- Bk
.
3.24) Tính
ØŒº
Œ
l
1
l
k
øßœ
œ
n ; b)
Ø
Œ
l
0
l
1øœ
ß
n ; c) ،
º
1
3
-
-
4
2
ß
øœ5.
a) Œ  œ
º
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
107
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
CHƯƠNG 4
HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
bậc THCS Phổ thông trung học, học sinh đã gặp các hệ phương trình tuyến tính
đơn giản (gọi hệ phương trình bậc nhất hai ẩn hoặc ba ẩn). Học sinh đã thể giải hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn hoặc ba ẩn bằng phương pháp dùng các phép biến đổi tương
đương hệ phương trình.
Hệ phương trình tuyến tính hệ phương trình các ẩn số cần tìm bậc một, đây là
bài toán thường gặp phải khi nghiên cứu các đối tượng có quan hệ tuyến tính. Đối với hệ phi
tuyến người ta xấp xỉ bởi hệ tuyến tính. Vì vậy hệ phương trình tuyến tính có rất nhiều ứng
dụng trong thực tế: các bài toán kỹ thuật, phân tích thống kê trong tâm lý học, xã hội học
kinh tế học…
Qua chương này, người học sẽ biết cách giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương
pháp định thức đối với hệ Cramer, phương pháp khử Gauss có thể giải được mọi hệ.
Tuy nhiên trong thực tế, ta thể phải khảo sát các bài toán hàng trăm phương trình
đồng thời, với số ẩn cũng rất lớn. Tình trạng ấy trong thực nh đã gây ra nhiều khó khăn lớn
đến nỗi hầu như không thể giải quyết nổi nếu chỉ dùng phương pháp cấp. Với sự hỗ trợ
của máy tính và các thuật toán mới đã khiến cho hệ phương trình tuyến tính được ứng dụng
hiệu quả để giải quyết các bài toán thực tế.
Để học tốt chương này sinh viên cần phải sử dụng thành thạo công cụ ma trận
định thức để giải các hệ phương trình tuyến tính trong các trường hợp cụ thể.
Ta lại thấy rằng giải các hệ phương trình tuyến tính là công cụ để giải quyết một số
vấn đề ở chương 2 và các chương cuối của tài liệu này.
4.1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
4.1.1 Dạng tổng quát
Hệ m phương trình tuyến tính n ẩn số (1£ m n, ˛
) có dạng tổng quát:
a x
11 1
+ a
12 2
x +...+ a x
1
n n = b
1
a
21 1
x
+
a
22 2
x
+
...
+
a
2n n
x
=
b
2
. (4.1)
..............................................
am1 1x + am2 2x +...+ a
mn n
x = bm
n
Hoặc viết tắt a x
ij
j = b
i
, i =1,...,m.
j=1
Trong đó:
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
108
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
x x
1
,
2
,...,x
n
n ẩn số,
a
ij
là hệ số của ẩn thứ j trong phương trình thứ i , a
ij
˛ 3 .
b
i
hệ số vế phải của phương trình thứ i ; i =1,...,m; j =1,...,n ; b
i
˛ 3
Khi các vế phải b
i
= 0 (i =1,...,m) thì hệ phương trình được gọi là thuần nhất.
a x
11 1
+ a
12 2
x +...+ a x
1
n n = b
1
Nếu (1) a
21 1
x
+
a
22 2
x
+
...
+
a
2n n
x
=
b
2
là một hệ không thuần nhất
..............................................
am1 1x + am2 2x +...+ a
mn n
x
= bm a x
11 1
+ a
12 2
x +...+ a
x
1
n n = 0
thì (2) a
21 1
x + a
22 2
x +...+ a
2n n
x= 0
gọi là hệ thuần nhất tương ứng của (1)
..............................................
am1 1x + am2 2x +...+ a
mn n
x = 0
Nghiệm của hệ phương trình bộ gồm n số (
a
1
,
a a
2
,...,
n
) sao cho khi thay
x
i
=
a
i
, i =1,2,...,n vào (4.1) ta có các đẳng thức số đúng.
z Nghiệm tổng quát của hệ phương trình là nghiệm khi hệ phương trình
số nghiệm, phụ thuộc vào một vài ẩn số nhận những giá trị tuỳ ý. z
Nghiệm riêng của hệ phương trình là nghiệm gồm n số xác định (
a
0
1
,
a
a
0
2
,...,
0
n
) , nhận được sau khi ta thay các ẩn tuỳ ý của nghiệm
tổng quát bởi một bộ giá trị cụ thể.
Giải một hệ phương trình là đi tìm tập hợp nghiệm của hệ.
Hai hệ phương trình cùng n gọi tương đương nếu tập hợp nghiệm của chúng
bằng nhau. vậy để giải một hệ phương trình ta có thể giải hệ phương trình tương
đương của nó.
4.1.2. Dạng ma trận của hệ phương trình tuyến tính
Với hệ (4.1) ta xét các ma trận
Øa11 a12 ... a1n ø Øx1 ø Ø b1 ø
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
109
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
A = ŒŒa21 a22 ...a2n œœ , X = ŒŒx2 œœ , B = ŒŒb2 œœ .
Œ    œ Œ œ Œ œ
Œ œ Œ œ Œ œ º
a
m1
a
m2 ...
a
mn ß ºxn ß ºbm ß
A, X , B lần lượt được gọi là ma trận hệ số, ma trận ẩn số và ma trận vế phải.
Khi đó hệ phương trình (4.1) được viết lại dưới dạng ma trận như sau:
AX = B (4.2)
4.1.3. Dạng véc tơ của hệ phương trình tuyến tính
Nếu ta ký hiệu véc tơ v
i
= (a
1
i,...,a
mi
)˛ 3
m
là véc tơ cột thứ i của ma trận A, và véc
b = (b
1
,...,b
m
)˛ 3
m
là véc tơ vế phải, thì hệ (4.1) được viết dưới dạng véc tơ như sau
x v
1 1
+ x v
2 2
+...+ x v
n n
= b (4.3)
Với cách viết này ta thấy rằng hệ phương trình (4.3) có nghiệm khi
và chỉ khi b˛
Span v
{
1
,...,v
n
}.
Ví dụ 4.1. Xét hệ phương trình viết dưới dạng tổng quát:
2x
1
+ 2x
2
- x
3
+ x
4
= 4 4x
1
+
3x
2
- x
3
+ 2x
4
= 6 .
8x
1
+ 5x
2
-3x
3
+ 4x
4
=12
Hệ phương trình trên viết dưới dạng ma trận như sau:
ØŒŒ24 23 -
-
11 12ø
œ
œØŒ
Œ
Œx
x
x12
3
øœœ
œ
= ŒŒØºŒ1264 øœœßœ.
μ8 5 -34
œ
ߌ
x4
œ
ß
º
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
110
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Dạng véc của hệ phương trình là: x
1
(2,4,8) +
x
2
(2,3,5) + x
3
( 1- , 1,- -3) + x
4
(1,2,4) =
(4,6,12).
với ký hiệu v
1
= (2,4,8), v
2
= (2,3,5) ,v
3
= -( 1, 1,- -3) , v
4
= (1,2,4) ; b = (4,6,12) .
4.2 Định lý về sự tồn tại nghiệm
Định lý 4.1. (Kronecker - Capelli) Hệ phương trình (4.1) có nghiệm khi và chỉ khi
r A( ) = r A( )
trong đó A ma trận có được bằng cách bổ sung thêm vào ma trận hệ số A một cột
cuối là vế phải của hệ phương trình.
Øa
11
... a
1
nb
1
ø
A =
Œ
Œ


œ
œ
(4.4)
μam1 ... a
mn
b
m
œ
ß
Chứng minh: Hệ (4.1) có nghiệm khi chỉ khi tồn tại x x
1
,
2
,...,x
n
˛ 3
n
sao cho x v
1 1
+ x v
2 2
+...+ x v
n n
= b.
Nghĩa là b˛
Span v
{
1
,...,v
n
}.
Vậy r v(
1
,...,v
n
) = r v(
1
,...,v
n
, )b . Do đó r A( ) = r A( ).
Ví dụ 4.2. Xét hệ phương trình trong Ví dụ 4.1.
Ø2 2 -1 1ø
có ma trận hệ số A =
Œ
Œ
4 3 -1 2
œ
œ
, có r A( ) = 3.
μ8 5 -3 4ϧ
Ø2 2 -1 1 4 ø
sung A =
Œ
Œ
4 3 -1 2 6
œ
œ
ma trận bổ
r A( ) = 3.
μ8 5 -3 4 12ϧ
r A( ) = r A( ), do đó hệ phương trình có nghiệm.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
111
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
x - 3y + 4z = 2
Ví dụ 4.3. Xét hệ phương trình 2x + y + z =4.
-x - 4y + 3z = 5
Ø 1 -3 4ø Ø 1 -3 4 2ø
A =
Œ
Œ
2 1 1
œ
œ
, r A( ) = 2;A =
Œ
Œ
2 1 1 4
œ
œ
, r A( ) = 3.
μ-1 -4 3ϧ μ-1 -4 3 5ϧ
Vậy hệ phương trình trên vô nghiệm.
Trong thực hành người ta biết được hạng của từng ma trận chỉ trong cùng một quá trình
tìm hạng của ma trận bổ sung.
Ví dụ 4.4 Biến đổi ma trận bổ sung của hệ phương trình trong ví dụ 4.1
Ø2 2 -1 1 4 ø 2h
1
-h
2
fih
2
Ø2 2 -1 1 4ø
A = ŒŒ43 -1 2 6 œœ4h1-h3fih3 fiŒŒ0 1 -1 0 2œœ fi
μ8 5 -3 4 12ϧ μ0 3 -1 0 4ϧ
Ø2 2 -1 1 4 ø Ø2 2 1 -1 4 ø
-3h2 +h3fih3fiŒ
Œ
0 1 -1 0 2 œœ c2 ‹ fi ‹ fic3 c4fiŒŒ0 0 1 -1 2 œœ.
μ0 0 2 0 -2ϧ μ0 0 0 2 -2ϧ
r A = ( )( ) r A = 3 Vậy hệ phương trình trong Ví dụ 4.1. có nghiệm.
Ví dụ 4.5 Biến đổi ma trận bổ sung của hệ phương trình trong Ví dụ 4.3
Ø 1 -3 4 2ø - +2h
1
h
2
fih
2
Ø1 -3 4 2ø Ø1 -3 4 2ø
A = ŒŒ 2 1 1 4œœ h1+h3fih3fiŒŒ0 7 -70œœ fi ŒŒ0 7
-7 0œœ
μ-1 -4 3 5ϧ μ0 -7 7 7ϧ μ0 0 0 7ϧ
=r A =2 <( ) r A( ) 3.
Vậy hệ phương trình trong Ví dụ 4.3 vô nghiệm.
4.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
4.2.1 Phương pháp Cramer (còn gọi là phương pháp định thức)
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
112
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Xét hệ n phương trình tuyến tính nẩn dạng (4.3) AX = B.
Định nghĩa 4.2. Hệ n phương trình tuyến tính n ẩn ma trận hệ số A không suy
biến được gọi là hệ Cramer.
Định lý 4.2. (Định lý Cramer) Mọi hệ Cramer đều tồn tại duy nhất nghiệm. Công thức
nghiệm được xác định như sau :
det A
i
, i =1,2,...,n. (4.5)
x
i
=
det A
Trong đó A
i
là ma trận cấp n , có bằng cách thay cột thứ i của ma trận hệ số A
bởi cột hệ số vế phải.
Chứng minh:
Cách 1) det A 0 hệ {v
1
,...,v
n
} một cơ sở của 3
n
. Do đó b được biểu diễn duy
nhất thành tổ hợp tuyến tính của {v
1
,...,v
n
}. Nghĩa là tồn tại duy nhất x x
1
,
2
,...,x
n
sao cho x v
1 1
+ x v
2 2
+...+ x v
n n
= b.
Gọi B = {e
1
,...,e
n
} là cơ sở chính tắc của 3
n
. Khi đó:
n
D
i
= D
B
{v
1
,...,v
i
-1, b v,
i
+1,...,v
n
} = D
B
v
1
,...,v
i
-1, x v
k k
,v
i
+1,...,v
n
k=1
= x D
i
B
{v
1
,...,v
i
-1,v v
i
,
i
+1,...,v
n
} = x D
i
x
i
= D D
i
, i =1,...,n .
Trong đó D
i
= det A
i
, D = det A.
Cách 2) Viết hệ phương trình ở dạng ma trận AX = B, det A 0.
Phương trình ma trận này thỏa mãn các điều kiện của ý c)Hệ quả của
định về tồn tại duy nhất ma trận nghịch đảo (chương 3), nên duy nhất
nghiệm: X = A
-
1
B
X = det
1
AC
A
t
B
Ø x
1
ø Ø øØb
1
ø
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
113
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
1
1
1
-
ŒŒ œœ 1ŒŒŒA1iA2i Ani œœœŒŒŒb
2
œ
œ
œ
Œ xi œ =
Œ œ det A Œ œŒ œ
Œœ Œ œŒ œ
Œºxn œß Œ
º
œ
ß
μbn
ϧ
xi =
det
1
A
(A b1 1i+ A b2i 2 ++ A bni n )
detdetAA
i
; i -1,2,..., .n
=
Trong đó A
ki
là phần đại số của các phần tử a
ki
, k =1,2,..,n trên cột thứ i của ma trận A.
2x + 3y - z = 1
Ví dụ 4.6. Giải hệ phương trình 3x + 5y + 2z = 8 .
x - 2y - 3z = -1
2 3 -1
Giải: A = 3 5 2= 22 0, đây hệ Cramer.
1 -2 -3
3 - 11 -12 3
1
A = 8 5 2= 66 , A 8 2= -
22 , A 5 8= 44.
-2 -3- 1 -31 -2 -1
= 3
nhất y == -1 hay nghiệm của hệ là (3, -1,
Do đó hệ có nghiệm duy
2).
= 2
Nhận xét 4.1.
Phương pháp Cramer chỉ giải được hệ Cramer.
2
2
3
1
=
1
2
3
A
x
A
A
A
A
z
A
=
=
3
3
=
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
114
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Đối với hệ có số phương trình, số ẩn cao thì việc thực hiện rất mất công nếu không
sử dụng các phần mềm để tính.
Phương pháp Cramer một ưu điểm khi hệ phương trình nào đã được khẳng
định là hệ Cramer thì có nghĩa là hệ đó hoàn toàn xác định.
Ví dụ 4.7. Giải hệ phương trình tuyến tính trường hợp tổng quát, xét hệ (4.1).
Giả sử hệ phương trình có nghiệm và r A( ) = r A( ) = p; p £ min(m n, ).
Giải: Không giảm tổng quát, giả sử p véc hàng phía trên của ma trận A tạo thành hệ độc
lập tuyến tính tối đại của hệ các véc tơ hàng của A.
a
1p
a11 ...
sử  0 . vậy hệ (4.1) tương đương với p phương trình đầu
Giả
a
pp
ap1 ...
a x
11 1
+ a
12 2
x +...+ a
1
p px+...+ a x
1
n n = b
1
a
21 1
x + a
22 2
x +...+ a
2
p px+...+ a
2
n nx = b
2
.
..............................................
a
p
1 1x + a
p
2 2x +...+ a
pp p
x +...+ a
pn n
x = b
p
(trường hợp khác cách giải hoàn toàn tương tự)
Hệ phương trình trên được viết lại:
a x
11 1
+ a
12 2
x +...+ a
1
p px= b
1
-
(a
1
p+1x
p
+1 +...+ a x
1
n n )
(4.1)’ a21 1x + a22 2x +...+ a2p px = b2 -(a2p+1xp+1 +...+ a2n nx ) .
............................................................................
a
p
1 1x + a
p
2 2x +...+ a
pp p
x = b
p
-
(a
pp
+1x
p
+1 +...+
a
pn n
x
)
đây là hệ Cramer vế phải phụ thuộc vào các ẩn x
p
+1,..., x
n
. Với mỗi bộ giá trị cụ thể
các ẩn vế phải (x
0
p
+1, x
p
+
1
0
..., x
0
n
) thì hệ ( 4.1)’ trở thành một hệ Cramer, nghiệm
duy nhất (x
* *
1
,x
2
,...,x
*
p
, x
0
p
+1,x
p
+
1
0
..., x
0
n
) , trong đó x
* *
1
, x
2
,...,x
*
p
được tính theo bộ số
(x0p+1, xp+10..., x0n) .
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
115
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Các ẩn x
p
+1,..., x
n
có thể nhận số bộ giá trị tùy ý. Vậy hệ có vô số nghiệm phụ thuộc
vào các ẩn x
p
+1,..., x
n
.
l
x
1
+ x
2
+ x
3
+ x
4
=1
Ví dụ 4.8. Giải và biện luận theo tham số
l
hệ x
1
+
l
x
2
+ x
3
+ x
4
=1
.
x
1
+ x
2
+
l
x
3
+ x
4
=1
x
1
+ x
2
+ x
3
+
l
x
4
=1
Giải:
Øa 1 1 1ø
Ma trận hệ số A = ŒŒ
1 a 1 1
œ
œ
(Xem Ví dụ 3.45.
Chương 3).
Œ1 1 a 1œ
Œ œ º1 1
1 aß
Ta có det A = (
l l
+ 3)( -1)
3
.
Khi
l l
-3, 1: Hệ đã cho là hệ Cramer nên có nghiệm duy nhất. Ngoài ra khi thay đổi vai trò
của các ẩn trong hệ thì hệ không thay đổi
x1 = x2 = x3 = x4 x1 = x2 = x3 = x4 =
l
1+ 3 .
1 1 1 1 do
đó hệ có nghiệm duy nhất: ; ; ; Ł
l
+ 3
l
+ 3
l l
+ 3 + 3ł
Khi
l
=1: r A( ) = r A( ) =1, hệ phương trình đã cho tương đương với phương trình x1 + x2 +
x3 + x4 =1. Hệ phương trình có vô số nghiệm xx12,=x13,-x4x2˛ -3x3 - x4 .
Hay nghiệm tổng quát của hệ có dạng
(1- x
2
- x
3
- x
4
, x
2
,x
3
, x
4
); x
2
, x
3
,x
4
˛ 3.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
116
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Khi
l
=-3: det A = 0 r A( ) < 4 (theo dụ 3.65 : r A( ) = 3) nhưng ma trận bổ sung A
định thức con cấp 4:
1 1 1 1
- 3 1 1 1
= 64 0 r A( ) = 4 hệ vô nghiệm.
1 -3 1 1
1 1 -3 1
Kết luận : Hệ có nghiệm duy nhất khi
l l
-3, 1.
Hệ có vô số nghiệm dạng (1- x
2
- x
3
- x
4
, x
2
,x
3
, x
4
) khi
l
=1.
Hệ vô nghiệm khi
l
=-3.
4.2.2 Phương pháp ma trận nghịch đảo
Định lý 4.3. Hệ Cramer AX = B, với các ma trận tương ứng
Øa11 a12 ... a1n ø Øb1 ø Øx1 ø
A = ŒŒa21a22 ...a2n œœ , B = ŒŒb2 œœ , X = ŒŒx2 œœ
Œ    œ Œ œ Œ œ
Œ œ Œ œ Œ œ º
a
n1
a
n2
...
a
nn ß ºbn ß ºxn ß
có nghiệm duy nhất X = A
-
1
B . (4.6)
x
1
+ 2x
2
+ 3x
3
= a
Ví dụ 4.9. Giải hệ phương trình 2x
1
+ 5x
2
+ 3x
3
= b .
x
1
+8x
3
= c
Ø1 2 3ø Øx
1
ø Ø øa
Giải: Dạng ma trận của hệ là
Œ
Œ
2 5 3
œ
œ Œ
Œ
x
2
œ
œ
=
Œ œ
Œ œ
b
μ1 08ϧ μx
3
œß Œ œº ßc
Ø1 2 3ø Ø-40 16 9 ø
Ma trận hệ số A
= Œ
Œ
2 5 3
œ
œ
có det A = -10; A
-
1
=
Œ
Œ
13 -5
-3
œ
œ
.
μ1 0 8ϧ μ 5 -2 -1ϧ
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
117
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
do đó hệ đã cho là hệ Cramer có nghiệm theo công thức (4.6) X = A
-
1
B .
Øx
1
ø Ø-40 16 9 ø Ø øa
Vậy ŒŒx2 œœ = ŒŒ 13 -5 -3œ Œ œœ Œ œb
μx
3
œßŒº 5 -2-1œ Œ œß º ßc
Ø-40a +16b + 9cø x
1
= -40a +16b + 9c
=
Œ
Œ
13a -5b -3c
œ
œ
x
2
=13a -5b -3c là nghiệm duy nhất của hệ.
Œ
º 5a - 2b - c
œ
ß x
3
= 5a - 2b - c
Nhận xét 4.2. Hai phương pháp trên chỉ dùng được đối với hệ Cramer.
4.2.3 Phương pháp khử Gauss
Xét hệ m phương trình tuyến tính n ẩn, dạng (4.1) a.
Nguyên tắc
Khử bớt ẩn của hệ.
Giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp khử Gaussthực hiện các phép
biến đổi tương đương (có thể đổi chỗ các ẩn nếu cần) để đưa hệ phương trình (4.3)
về hệ tương đương A X' ' = B'.
Nên thực hiện khử các ẩn theo thứ tự
Phương trình thứ nhất ẩn x
1
(a
11
0) ta sẽ khử x
1
các phương trình còn lại
(từ phương trình thứ hai đến phương trình cuối)
Nếu phương trình thứ hai ẩn x
2
(a
22
0) ta sẽ khử x
2
các phương trình
còn lại (từ phương trình thứ ba đến phương trình cuối)
Quá trình tiếp tục đến khi được phương trình ít ẩn nhất thể, giả sử khử
được p -1 ẩn. Phương trình có ít ẩn nhất là phương trình có n -( p -
1
) ẩn.
Phương trình có ít ẩn càng dễ tìm nghiệm.
Nhận xét 4.3.
Ta thể kiểm tra được rằng: khi thực hiện các phép biến đổi tương đương hệ phương
trình thực chất là thực hiện các phép biến đổi sơ cấp trên các hàng của ma
trận bổ sung A của hệ .
Đổi chỗ hai phương trình Đổi chỗ hai hàng của A
Nhân, chia một số khác 0 vào cả 2 vế của một phương trình Nhân, chia một
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
118
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
số khác 0 vào một hàng của A
Cộng vào một phương trình một tổ hợp tuyến tính các phương trình khác
Cộng vào một hàng của A một tổ hợp tuyến tính các hàng khác
b. Thực hành: Dùng biến đổi Gauss trên ma trận A
Khử x
1
các phương trình còn lại (từ phương trình thứ hai đến phương trình cuối)
thực chất là làm cho các hệ số a
i
1 = 0, i = 2,3,...,n . Giả sử a
11
0.
Bằng cách dùng phép biến đổi sau trên ma trận A
-a
i1
H
1
+ H
i
fi H
i
( i = 2,3,....n)
Ł a11 ł
Tương tự khử x
2
tức là làm cho các hệ số a
i
2 = 0, i = 3,...,n.
Giả sử a
22
0. Tương tự
-a
i2
H
2
+ H
i
fi H
i
( i = 3,....n)
Ł a22 ł
Quá trình tiếp tục sau một số bước
Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên các hàng của ma trận bổ sung A (có thể đổi
chỗ cột của A), đưa A về dạng bậc thang sau đây
Œ œ
Afi
BDSC H( )
Œ
Œ
œ
œ
(4.7)
Œ œ
trong đó a
'
11
,...,a
'
pp
0.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
119
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Nếu một trong các b'
p
+
1
,..., 'b
m
khác 0 hay r A( ) < r A( ), thì tồn tại phương trình
mà vế trái bằng 0 , vế phải khác 0 , nên hệ vô nghiệm.
Nếu b'
p
+
1
= ... = b'
m
= 0 hay r A( ) = r A( ) = p , thì hệ đã cho tương đương với
hệ p phương trình , n ẩn số sau với chú ý là 1£ p £ min(m n, ).
Khi r A( ) = r A( ) = p , một
trong hai trường hợp sau: * Trường
hợp p = n thì hệ có dạng
a'
11
x'
1
+ a'
12
x'
2
+...+ a'
1
n x'
n
= b'
1
a'
22
x'
2
+...+ a'
2n
x'
n
= b'
2
. (4.8)
.........................................
a'
nn
x'
n
= b'
n
Các ẩn x' ,..., '
1
x
n
là các ẩn x
1
,...,x
n
nhưng có thể thay đổi thứ tự
chỉ số. Ta giải hệ tìm nghiệm bằng cách
giải từ phương trình cuối tìm x'
n
, rồi tiếp tục tìm các ẩn còn lại x'
n
-1,x'
n
-
2,..., 'x
1
. Hệ có duy nhất nghiệm.
* Trường hợp p < n thì hệ có dạng:
a'
11
x'
1
+ a'
12
x'
2
+...+ a'
1
p x'
p
+a'
1
p+1 x'
p
+1 + ... + a'
1
n x'
n
= b'
1
a'22 x'2 +...+ a'2p x'p +a'2p+1 x'p+1 + ...+ a'2n x'n = b'2 (4.9)
.........................................
a'
pp
x'
p
+ a'
pp
+1 x'
p
+1+ ... + a'
pn
x'
n
= b'
p
Các ẩn x' ,..., '
1
x
n
là các ẩn x
1
,...,x
n
nhưng có thể thay đổi thứ tự chỉ số.
Ta có thể tìm các ẩn x' ,..., '
1
x
p
(gọi là các ẩn chính) theo các ẩn x'
p
+1,..., 'x
n
.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
120
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Các ẩn x'
p
+1,..., 'x
n
gọi là các ẩn không chính hay còn gọi là các tùy ý.
Chuyển các ẩn x'
p
+1,..., 'x
n
sang vế phải, ta nhận được:
a'
11
x'
1
+ a'
12
x'
2
+...+ a'
1
p x'
p
= b'
1
-
( a'
1
p+1 x'
p
+1 + ... + a'
1
n x'
n
)
a'22 x'2 +...+ a'2p x'p = 'b 2 -(a'2p+1 x'p+1 + ...+ a'2n x'n ) (4.10)
.........................................
a'
pp
x'
p
= b'
p
-
(a'
pp
+1 x'
p
+1+ ... + a'
pn
x'
n
)
Khi gán cho n - p n x'
p
+1,..., 'x
n
vế phải một bộ số cụ thể (x
0
p
+1,...,x
0
n
) thì hệ có duy nhất một nghiệm (x
*
1
, x
*
2
,...,x
*
p
,x
0
p
+1,...,x
0
n
) . Trong đó
x
* *
1
, x
2
,...,
x
*
p
được tính theo
x
0
p
+1,...,
x
0
n
.
n - p ẩn x'
p
+1,..., 'x
n
vế phải thể nhận số bộ giá trị tùy ý, vậy hệ
phương trình có vô số nghiệm phụ thuộc n - p ẩn số.
Chú ý 4.1.
Ta chỉ nên dừng quá trình biến đổi lại khi nhận được ma trận bậc thang.
Nên chọn a
11
=1, a
22
=1…để việc biến đổi ma trận bsung A được thuận
lợi.
Các ẩn không chính không nhất thiết các ẩn x'
p
+1,..., 'x
n
. Từ phương trình
có ít ẩn số nhất ta giữ lại một ẩn tùy ý với hệ số khác không, chuyển các ẩn
còn lại sang vế phải, khi đó các ẩn được chuyển sang vế phải gọi là các ẩn
không chính. Chúng ta có định lý sau.
Định lý 4.3. Với hệ phương trình tuyến tính (4.1).
Nếu r A( ) = r A( ) = p, 1£ p £ min(m n, )thì:
1) p = n : hệ có nghiệm duy nhất.
2) p < n : hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào n - p ẩn số tùy ý.
Ví dụ 4.10. Giải hệ phương trình:
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
121
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
x
1
+ 2x
2
+ 3x
3
= a
2x
1
+ 5x
2
+ 3x
3
= b bằng phương pháp Gauss.
x
1
+8x
3
= c
Ø1 2 3 aø
Giải: Ma trận bổ sung A =
Œ
Œ
2 5 3 b
œ
œ
.
μ1 0 8 cϧ
Thực hiện các biến đổi sơ cấp lên hàng của A ta được
Ø1 2 3 aø Ø1 0 8 c ø Ø1 0 8 c ø
A =
Œ
Œ
25 3 b
œ
œ
fi
Œ
Œ
0 1 -3 b - 2a
œ
œ
fi
Œ
Œ
0 1 -3 b - 2a
œ
œ
.
μ1 0 8 cϧ μ0 2 -5 a - c ϧ μ0 0 1 5a - 2b - cϧ
r A( ) = r A( ) = 3 hệ nghiệm duy nhất với mọi a b c, , . Ta nhận được hệ
phương trình tương đương với hệ đã cho là
x
1
+ 8x
3
= c x
1
= -40a +16b + 9c
5x
2
-3x
3
= b - 2a x
2
=13a -5b -3c nghiệm duy nhất của hệ. x
3
= 5a - 2b - c x
3
=
5a - 2b - c
Ở bài toán này, ta có thể tiếp tục biến đổi ma trận trên đưa ma trận A về dạng tam giác
(các bước biến đổi sau không nhất thiết phải thực hiện)
Ø1 0 8 c ø 3h
3
+h
2
fih
2
Ø1 0 0 -40a +16b + 9cø
A fiŒŒ01 -3 b - 2aœœ -8h3+h1fih1fiŒŒ0 1 0 13a -5b -3c
œœ .
μ0 0 1 5a - 2b - cϧ μ0 0 1 5a - 2b - c ϧ
Vậy ta đã tìm được hệ phương trình tương đương và cũng là nghiệm duy nhất của hệ:
x
1
= -40a +16b + 9c
x
2
=13a -5b -3c.
x
3
= 5a - 2b - c
Ví dụ 4.11. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
122
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
x
1
-
x
3
+
x
4
-
x
5
= -3
2x
1
+ 2x
2
+ x
3
- 9x
4
= 2
3x
1
- x
2
+ x
3
- 8x
4
- 4x
5
= -2 .
6x
1
+ x
2
+ x
3
-16x
4
-5x
5
= -3
x
1
+
x
2
+
x
4
+ 2
x
5
= -2
Giải: Biến đổi sơ cấp theo hàng ma trận bổ sung của hệ
Ø1
Œ2
Œ
A = Œ3
Œ
Œ6
μ1
0
2
-1
1
1
-1
1
1
1
0
1
-9 -
8
-16
1
-1
0
-4 -
5
2
-3ø
2
œ
œ
-2œ
-
3œ
œ
-2ϧ
Ø1
Œ0
Œ
fiŒ0
Œ
Œ0
μ0
0
2
-1
1
1
-1
3
4
7
1
1
-11
-11
-22
0
-1
2
-1
1
3
-3ø
8 œ
œ
7 œ fi
œ
15œ
1 ϧ
Ø1
Œ0
Œ
fiŒ0
Œ
Œ0
μ0
0
1
0
0
0
-1
1
1
5
6
1
0
-11 -
11
-22
-1
3
-4
2
-2
-3ø
1 œ
œ
6 œ
œ
8 œ
14ϧ
Ø1
Œ0
Œ
fiŒ0
Œ
Œ0
μ0
0
1
0
0
0
-1
1
1
0
0
1
0
-11
44
44
-1
3
-4
22
22
-3 ø
1 œ
œ
6 œ fi
-22œœ
-22ϧ
Ø1 0 -1 1 -1 -3ø
Œ
0 1 1 0 3 1
œ
œ
Œ fiŒ0 0 1 -11 -4 6 œ đây ma trận bậc
thang hàng, r A( ) = r A( ) = 4 <5 .
ŒŒ0 0 0 2 1 -1œœ
μ0 0 0 0 0 0 ϧ
Hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào một ẩn tùy ý. (có thể dừng biến đổi ma trận ở bước
này để tìm nghiệm).
Cũng có thể tiếp tục biến đổi đ ma trận có thêm nhiều số không hơn, ta sẽ nhận được
ma trận sau:
Ø1 0 0 0 0 -2ø Ø1 0 0 0 0 -2ø
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
123
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Œ
Œ0 1 1 0 3 1
œ
œ
Œ
Œ0 1 0 -3 0 2
œ
œ
A fiŒ0 0 1 -3 0 2 œ fiŒ0 0 1 -3 0 2 œ r A( ) = r A( ) = 4.
ŒŒ0 0 0 2 1 -1œœ ŒŒ0 0 0 2 1 -1œœ
μ0 0 0 0 0 0 ϧ μ0 0 0 0 0 0 ϧ
Hệ đã cho tương đương với hệ có vô số nghiệm phụ thuộc một ẩn tùy ý:
x1 x
x3 --3
3
x
x
4
4
== -
2
2 xxx1
24
˛
= -==
3
222++33xx
4
4 .
2
nghiệm tổng quát của hệ là: x
3
=
2
2x4 + x5 = -1 x5
= - -
1 2x4
Đối với hệ phương trình đã cho, ta thể biến đổi ma trận bổ sung theo cách khác, dưới
đây là một gợi ý:
Ø1 0 -1 1 -1 -3ø Ø-1 0 1 1 -1 -3ø
A =
Œ
ŒŒ23 -21 11 --98 -04 -22
œ
œœC1«C3fi
Œ
ŒŒ 11-21 23
--98 -04-22
œ
œœ fi
Œ
Œ
6 1 1 -16 -5 -3
œ
œ
Œ
Œ
1 1 6 -16 -5 -3
œ
œ
μ1 1 0 1 2 -2ϧ μ 0 1 1 1 2 -2ϧ
Trong ma trận thứ hai: cột thứ nhất chính là các hệ số của ẩn x
3
, cột thứ ba là các hệ số của
ẩn x
1
, rõ ràng từ ma trận thứ hai việc biến đổi thuận lợi hơn…. Ví dụ 4.12. Giải và biện luận
theo tham số m hệ phương trình
3x
1
+ 2x
2
+ 5x
3
+ 4x
4
= 3
2x
1
+
3x
2
+
6x
3
+
8x
4
=
5
.
x
1
- 6x
2
-9x
3
- 20x
4
= -11
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
124
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
4x
1
+ x
2
+ 4x
3
+ mx
4
= 2
Giải: Biến đổi sơ cấp theo hàng của ma trận bổ sung: (bạn đọc tự tìm hiểu cách biến đổi)
Ø3 2 5 4 3 ø
ŒŒ2 3 6 8 5 œœ
A =
Œ1 -6 -9 -20 -11œ
Œ œ º4 1 4 m 2 ß
Ø1 -1 -1 -4
Œ
2 3 6 8
fiŒ
Œ1 -6 -9 -20
Œ
º4 1 4 m
-2 ø
5 œœ fi
-11œ
œ
2 ß
Ø1 -1 -1 -4 -2ø
Œ
0 5 8
16 9
œ
œ fiŒ
Œ0 5 8 16 9 œ Œ
+16 10œß º0 5 8
m
Ø1 -1 -1 -4
Œ
0 5 8 16 fiŒ
Œ0 0 0 m
Œ
º0 0 0 0
-2ø
9 œœ .
1 œ
œ
0 ß
Khi m = 0: 2 = r A( ) < r A( )
= 3
Khi m 0: r A( ) = r A( ) = 3
< 4
hệ vô nghiệm;
hệ có vô số nghiệm phụ thuộc 1 ẩn.
Hệ đã cho tương đương với hệ sau:
x
1
- x
2
- x
3
- 4x
4
= -2
5x
2
+8x
3
+16x
4
= 9
mx
4
=1 chọn x
3
tùy ý, ta
có nghiệm tổng quát của hệ là:
( x1 = 4 - m - 3 x3 ; x2 = 9m -16 - 8 x3 ; x3 tùy ý ; x4 = 1 ) .
5m 5 5m 5 m
4.4 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT
4.4.1 Tập nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất là không gian véc tơ con
của 3
n
.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
125
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
a x
11 1
+ a
12 2
x +...+ a x
1
n n
= 0 a
x + a x +...+ a x = 0
* Tập hợp nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất (4.11) luôn khác ˘ vì
luôn thỏa mãn điều kiện tồn tại nghiệm: r A( ) = r A( ) £n . (xem Định lý 4.1).
* Dễ thấy x
1
= ... = x
n
= 0 là một nghiệm của hệ (4.11). Nghiệm này được gọi là
nghiệm tầm thường. Nghiệm có các thành phần không đồng thời bằng 0 gọi là
nghiệm không tầm thường (hay nghiệm khác không).
Định lý sau đây chỉ ra điều kiện tồn tại nghiệm không tầm thường của hệ phương trình tuyến
tính thuần nhất.
Định lý 4.4.
Hệ (4.11) có nghiệm không tầm thường khi và chỉ khi r A( ) < n; và do đó
Hệ (4.11) chỉ có nghiệm tầm thường khi và chỉ khi r A( ) = n .
Trường hợp A là ma trận vuông cấp n
Hệ (4.11) có nghiệm không tầm thường khi và chỉ khi det A = 0 .
Hệ (4.11) chỉ có nghiệm tầm thường khi và chỉ khi det A 0.
4.3.2. Cấu trúc tập hợp nghiệm
Định lý 4.5. Giả sử A là ma trận hệ số của hệ (4.11). Nếu r A( ) = p £ n thì
tập hợp nghiệm của hệ (4.11) là không gian véc tơ con n - p chiều của 3
n
.
Chứng minh: Áp dụng Định lý 2.1 chương 2.
Định nghiã 4.3. Một cơ sở của không gian nghiệm gọi một hệ nghiệm bản của hệ
phương trình tuyến tính thuần nhất.
Xét hệ
21 1 22 2 2n n
.
..............................................
am1 1x + am2 2x +...+ a
mn n
x = 0
(4.11)
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
126
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Chú ý 4.2.
Vế phải của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất luôn bằng 0 do đó không thay đổi
khi ta giải hệ theo phương pháp khử Gauss. vậy để giải hệ phương trình tuyến
tính thuần nhất ta chỉ cần biến đổi ma trận hệ số của hệ.
Phương pháp tìm hệ nghiệm bản của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất (4.11)
Giả sử r A( ) = p < n, khi đó không gian nghiệm có số chiều là n - p , ta thực hiện các bước
sau:
Lập ma trận không suy biến cấp n - p .
Cho n - p ẩn tùy ý lần lượt nhận các giá trị của các phần tử trên một hàng,
(hoặc một cột) của ma trận, ta có bộ n - p số thực xác định, rồi tìm p ẩn chính theo
n - p ẩn tùy ý. Ta sẽ có một nghiệm thuộc hệ nghiệm cơ bản.
Thực hiện n - p lần như vậy, mỗi lần cho n - p ẩn tùy ý nhận giá trị của các
phần tử trên một hàng khác nhau, (hoặc một cột khác nhau) ta sẽ nhận được n
- p nghiệm, đó chính là hệ nghiệm cơ bản cần tìm.
Nếu chọn ma trận cấp n - p là ma trận I
n
- p (ma trận đơn vị cấp n - p ), thì hệ nghiệm
cơ bản tìm được còn được gọi là một hệ nghiệm cơ bản chuẩn tắc.
x
1
-3x
2
+ 4x
3
+ 2x
4
= 0
Ví dụ 4.13. Giải hệ phương trình thuần nhất 2x
1
+ x
2
+ x
3
+ 4x
4
= 0 .
-x
1
- 4x
2
+ 3x
3
+ 5x
4
= 0
Giải: Giải hệ theo phương pháp khử Gauss, xét ma trận hệ số
Ø 1 -3 4 2ø Ø1 -3 4 2ø
A = ŒŒºŒ-21 -14 13 54œœßœ -
2h1h1++h3h2fifih3h2fiŒŒºŒ00 -77 -77 70œœßœ fi
h2 + h3 fi h3fiŒŒØ10 -73 -47
02œœø 71 hi fi h ii,
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
127
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
= 2,3 ί1
0
-
1
3
-
4
1
0
2œœø
r A
( )
= 3.
fi
Œ
μ0 0 0 7ϧ μ0 0 0 1ϧ
Hệ sẽ số nghiệm phụ thuộc một ẩn. Chọn x
3
làm ẩn tuỳ ý.
Hệ đã cho tương đương với hệ sau
= 0
x1 -3xx
2
2 -+ 4xx
3
3 + 2xx44 ==00
xx
xx
1
34
2
˛
= -
=
=
3
0
x3x3 .
Đặt V tập hợp nghiệm của hệ:
V = {(x x
1
,
2
, x
3
,x
4
) = -( x
3
, x
3
, x
3
,0)= x
3
(-1,1,1,0)x
3
˛
3
}.
Vậy V là không gian véc tơ con của 3
4
; {(-1,1,1,0)} là một cơ sở của V ; dimV =1.
2x
1
-3x
2
-3x
3
- 2x
4
= 0
Ví dụ 4.14. Giải hệ phương trình thuần nhất 4x
1
- 7x
2
-5x
3
- 6x
4
= 0.
3x
1
-5x
2
- 4x
3
- 4x
4
= 0
Giải: Biến đổi ma trận hệ số
Ø2 -3 -3 -2ø Ø2 -3 -3 -2ø Ø1 -2 -1 -2ø Ø1 -2 -1 -2ø
A = Œ
Œ
4 -7 -5-6œœ « ŒŒ4 -7 -5-6œœ « ŒŒ2-3 -3-2œœ «
ŒŒ0 1 -1 2 œœ
Œº3 -5 -4 -4œß Œº1 -2 -1 -2œß ºŒ4 -7 -5 -6œß Œº0 -1 1 -2œß
Ø1 -2 -1 -2ø Ø1 0 -3 2ø
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
128
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
« ŒŒŒº00 10 -0102 œœßœ « ŒŒºŒ00 10 -01 02œœßœ xx12
==3xx33--22xx44 ; x3,x4 tùy ý.
Đặt V tập hợp nghiệm của hệ:
V = {(x x
1
,
2
, x
3
, x
4
) = (3x
3
- 2x
4
, x
3
- 2x
4
,x
3
, x
4
) x
3
, x
4
˛
3
}.
Hệ nghiệm cơ bản chuẩn tắc {(3,2,1,0 ;) (-2, 1,0,- 1)}, khi đó ta
chọn x
3
=1,x
4
=
0
(3,2,1,
0
) là một nghiệm. x
3
= 0,x
4
=
1
(-2, 1,0,-
1
) là một nghiệm.
Hệ nghiệm cơ bản {(1, 1,1,1 ;- ) (-2, 1,0,- 1)} tương với việc chọn ma trận cấp hai
ί
0
1 1
1
œ
ß
ø
º
cho x
3
,x
4
lần lượt nhận giá trị của phần tử trên mỗi hàng của ma
trận để tính nghiệm.
Bạn đọc tự tìm hiểu các phép biến đổi ở lời giải trên, và tìm cơ sở, số chiều không gian
nghiệm, cũng như tìm các hệ nghiệm cơ bản khác của hệ.
Ví dụ 4.15. Đặt V
1
, V
2
lần lượttập hợp nghiệm của hệ phương trình (I) và hệ phương trình
(II) sau :
4x
1
+ 5x
2
- 2x
3
+ 3x
4
= 0 2x
1
-3x
2
-3x
3
- 2x
4
= 0
( )I 3x
1
+ 5x
2
+ 6x
3
- 4x
4
= 0 , (II) 4x
1
- 7x
2
-5x
3
- 6x
4
= 0 .
5x
1
+ 7x
2
+ 2x
3
= 0 3x
1
-5x
2
- 4x
3
- 4x
4
= 0
Hãy tìm một cơ sở, số chiều của các không gian con V
1
, V
2
, V
1
˙ V
2
.
Giải:
Giải hệ phương trình (I) :
Ø4 5 -2 3 ø Ø1 0 -8 7 ø Ø1 0 -8 7 ø Ø1 0 -8 7 ø
A =
Œ
Œ3 5 6 -4
œ
œ fi
Œ
Œ3 5 6 -4
œ
œ fi Œ
Œ
0 5 30 -25
œ
œ fi
Œ
Œ0 1 6 -5
œ
œ
μ5 7 2 0 ϧ μ1 2 4 -3ϧ μ0 2 12 -10ϧ μ0 0 0 0 ϧ
Hệ phương trình (I) x
1
=
8x
3
-
7x
4
.
x
2
= -6x
3
+ 5x
4
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
129
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
v = (x x
1
,
2
,x
3
, x
4
)˛ V
1
v = (8
x
3
- 7
x
4
, 6-
x
3
+ 5
x
4
,
x
3
,
x
4
) =
x
3
(8, 6,1,-0) +
x
4
( 7- ,5,0,1)
V
1
=
{ x
3
(8, 6,1,-0) + x
4
( 7- ,5,0,1) x
3
,x
4
˛ 3}.
Một cơ sở của V
1
{(8, 6,1,0),( 7,5,0,- - 1)}; dimV
1
= 2.
Tương tự, giải hệ phương trình (II) ta có
V
2
= { x
3
(3,1,1,0) + x
4
( 2- , 2,0,- 1) x
3
,x
4
˛ 3};
Một cơ sở của V
2
{(3,1,1,0),( 2, 2,0,- - 1)}; dimV
2
= 2.
Khi đó V
1
˙ V
2
là không gian nghiệm của hệ 6 phương trình sau:
4x
1
+ 5x
2
- 2x
3
+ 3x
4
= 0
3x
1
+ 5x
2
+ 6x
3
- 4x
4
= 0
5x
1
+
7x
2
+
2x
3
=
0
2x
1
-3x
2
-3x
3
- 2x
4
= 0
4x
1
- 7x
2
-5x
3
- 6x
4
= 0
3x
1
-5x
2
- 4x
3
- 4x
4
= 0
Giải hệ phương trình này ta được nghiệm: (x
4
,- x
4
, x
4
,x
4
); x
4
tùy ý.
V
1
˙ V
2
=
{x
4
(1, 1,1,-1) x
4
˛
3
} ;
Một cơ sở của V
1
˙ V
2
{(1, 1,1,-
1)
} ;
dim
(V
1
˙ V
2
) =1.
Ví dụ 4.16. Tập W
2
=
{u = (x y z, , )˛ 3
3
2x -3y + 4z = 0} là không gian con của 3
3
dimW
2
= 3-1= 2.
4.3.3 Mối liên hệ giữa nghiệm của hệ không thuần nhất và phương trình thuần nhất
tương ứng
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
130
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Xét hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất: AX = B (*) và hệ
phương trình tuyến tính thuần nhất tương ứng của (*): AX =
q
(**).
Định lý 4.6.
1) Giả sử X
0
là một nghiệm riêng của hệ (*), X là nghiệm tổng quát của (*).
Khi đó tồn tại nghiệm thích hợp của (**) để X tổng của X
0
với nghiệm thích hợp
của (**).
2) Giả sử X
0
là một nghiệm riêng của hệ (*), X là nghiệm tổng quát của (**).
Khi đó X
0
+ X là nghiệm tổng quát của (*).
Hệ quả: Giả sử X
0
là một nghiệm riêng của (*), khi đó X là nghiệm tổng quát của (**)
khi và chỉ khi X = X
0
+ X là nghiệm tổng quát của (*).
x
1
-3x
2
+ 4x
3
+ 2x
4
= 4
Ví dụ 4.17. Giải hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất 2x
1
+ x
2
+ x
3
+ 4x
4
= 8.
-x
1
- 4x
2
+ 3x
3
+ 5x
4
= 3
Giải: Nhận thấy (1,1,1,1)một nghiệm riêng của hệ trên. Theo kết quả của dụ 4.13
nghiệm tổng quát của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất tương ứng của hệ trên là :
(-t t t, , ,0 , ) t ˛ 3
Do đó nghiệm tổng quát của hệ phương trình đã cho(1-t, 1+ t, 1+ t, 1 ,) t ˛ 3.
Chú ý 4.3. Khi giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp Gauss, trong trường hợp
hệ số nghiệm thì nếu mỗi người chọn những phép biến đổi cấp khác nhau lên ma
trận bổ sung, hoặc chọn các ẩn không chính khác nhau sẽ dẫn đến kết quả cùng một hệ
phương trình nhưng ta sẽ thấy công thức nghiệm sẽ khác nhau.
BÀI TẬP CHƯƠNG 4
4.1) Không giải hệ, hãy xét tính tương thích (có nghiệm) của các hệ phương trình sau:
3x1 - 2x2 + 5x3 + 4x4 = 2 34xx11 --23xx22 ++ 2xx33 --3xx44 == 78
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
131
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
a) 6
x
1
--64xx22 ++94xx33 ++73xx44 == 44 ; b) 5xx11 --64xx22
++ 3xx33 +- xx44 ==19 . 9x1
4.2) Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp Cramer:
x
1
+ x
2
+ x
3
= 5 3x
1
+ x
2
- x
3
= 4
a) 2
x
1
- 4
x
2
+
x
3
= 2 ; b) 2
x
1
- 4
x
2
+
x
3
= -5 . x
1
+
x
2
- 4x
3
= -5 x
1
+ x
2
+ 2x
3
= 5
4.3) Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp ma trận nghịch đảo:
4x
1
- x
2
+ 2x
3
= 8 2x
1
- 4x
2
+ x
3
= -5
a) x
1
+ 3x
2
- 2x
3
=1 ; b) 3x
1
+ x
2
- x
3
= 4 .
3x
1
+ x
2
- x
3
= 2 x
1
+ x
2
+ 2x
3
= 5
4.4) Giải các hệ phương trình sau:
2x
1
+ 2x
2
- x
3
+ x
4
= 4 2x
1
+ 7x
2
+13x
3
+ 5x
4
= 4
a) 4x1 + 3x2 - x3 + 2x4 = 6 ; b) x1 + x2 + 5x3 + 2x4 =1 .
8x
1
+ 5x
2
-3x
3
+ 4x
4
=12 2x
1
+ x
2
+ 3x
3
+ 2x
4
= -3
3x
1
+ 3x
2
- 2x
3
+ 2x
4
= 6 x
1
+ x
2
+ 3x
3
+ 4x
4
= -3
4.5) Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp khử Gauus:
3x
1
- 2x
2
+ 5x
3
+ 4x
4
= 2 3x
1
- 2x
2
+ x
3
+ x
4
= 2
a) 6x
1
- 4x
2
+ 4x
3
+ 3x
4
= 3 ; b) 6x
1
- 4x
2
+ 4x
3
+ 3x
4
= 3.
9x
1
- 6x
2
+ 3x
3
+ 2x
4
= 4 9x
1
- 6x
2
+ 5x
3
+ 4x
4
= 4
4.6) Giải và biện luận các hệ phương trình sau:
324xxxx1
1
1 +++-2
3
6x
x
xx
2
2
2
2 +++-5
6
94x
x
xx3
3
3
3
++-+ 20
8
4mx
x
xx
4
44
4
=== -=
5
3211
(1x1++m x(1)+1m x+
)
x
2
2
++ x
x
3
3
==1m2 .
a)
1
; b)
x
1
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
132
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
+ x2 + (1+ m x) 3 = m
4.7) Xác định các giá trị của tham số m sao cho các hệ phương trình sau:
x + y - z = 1 2x + my - z = -2
a) 2x + 3y + mz = 3 ; b) x -
3z = -3; x + my + 3z = 2
x + 2y + mz = 1
x + y + mz = 2 x + 2y + mz = 1
c) 3x + 4y + 2z = m; d) .
2x + my + 8z = 3 2x + 3y -
z = 1
i) Vô nghiệm.
ii) Có nhiều hơn 1 nghiệm.
iii) Có duy nhất nghiệm.
4.8) Tìm điều kiện của a b c, , để hệ phương trình sau có nghiệm:
x + 2y - 3z = a 2x + 3y - z = a
a) 2x + 6y - 11z = b ; b) x - 2y + 4z = b . x - 2y + 7z = c 3x + y + 2z
= c
4.9) Trong không gian 3
4
, hãy biểu thị tuyến tính véc
a
4
qua các véc còn lại
a
1
= (1,1,1,1 ;)
a
2
= (2,2,2,2 ;)
a
3
= (3,0,-1,1 ;)
a
4
= -( 12,3,8, 2 ;- )
4.10) Véc v = (3,9,- 4,- 2) thuộc không gian sinh bởi hệ véc sau hay không
S = { u
1
= (1,- 2,0,3) ; u
2
= (2,3,0,-1) ; u
3
= (2,-1,2,1) }.
4.11) Hãy tìm một cơ sở, số chiều của các không gian con U , W , U ˙ W của 3
4
. Với :
U = {(x x
1
,
2
, x
3
, x
4
)˛ 3
4
x
2
+ x
3
+ x
4
= 0} ;
W = {(x x
1
,
2
,x
3
,x
4
)˛ 3
4
x
1
+ x
2
= 0, x
3
= 2x
4
}.
4.12) Đặt V
1
, V
2
lần lượt hai không gian nghiệm của hệ phương trình (I) hệ phương
trình (II) sau:
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
133
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
4x
1
+ 5x
2
- 2x
3
+ 3x
4
= 0 2x
1
-3x
2
-3x
3
- 2x
4
= 0
( )I 3x
1
+ 5x
2
+ 6x
3
- 4x
4
= 0 , (II) 4x
1
- 7x
2
-5x
3
- 6x
4
= 0
5x
1
+ 7x
2
+ 2x
3
= 0 3x
1
-5x
2
- 4x
3
- 4x
4
= 0
Hãy tìm một cơ sở, số chiều của các không gian con V
1
, V
2
, V
1
˙ V
2
.
4.13) Tìm hệ nghiệm cơ bản số chiều của không gian nghiệm của các hệ phương trình sau:
2x - y + 7z + 4t = 0 2x + 4y + z + 2t +3w = 0
a) ; b) . x + 2y -3z + 6t = 0 x + 2y + z + 2t +
4w = 0
2x
1
+ x
2
+ 4x
3
- 20x
4
= 0 5x
1
+ 4x
2
- 2x
3
+ x
4
+ 6x
5
= 0
c) 4x
1
+ 2x
2
- 7x
3
-15x
4
= 0 ; d) 2x
1
+ 2x
2
- x
3
+ 4x
4
+ 3x
5
= 0 ;
x
1
- 2x
2
+ 5x
3
- 3x
4
= 0 7x
1
+ 6x
2
-3x
3
+ 3x
4
+ 9x
5
= 0
4.14) Dùng định nghĩa, hãy chứng tỏ các hệ véc tơ sau trong 3
4
là phụ thuộc tuyến tính.
a) S
1
= { u
1
= (3,2,4,7); u
2
= (4,-3,11,2); u
3
= -( 5,3, 13,1 ;- ) u
4
= (7, 1,15,-
9)}.
b) S
2
= { v
1
= (1,3,0,
7
) ; v
2
= (4,-3,11,
2
); v
3
= (6
,3,11,16 ;
) v
4
= (1, 1,1,-
2
)}.
4.15) Cho hệ phương trình
x
1
+ x
2
+ x
3
+ x
4
+ x
5
= 0
3x
1
+ 2x
2
+ x
3
+ x
4
-3x
5
= 0
.
5x
1
+ 4x
2
+ 3x
3
+ 3x
4
- x
5
= 0
x
2
+2x
3
+ 2x
4
+ 6x
5
= 0
Hệ nào trong số các hệ véc tơ sau là hệ nghiệm cơ bản của hệ phương trình trên.
a)
a
1
= (1,- 2,1,0,0 ;)
a
2
= (1,- 2,0,1,0 ;)
a
3
= (0,0,1, 1,0 ;- )
a
4
= (1,- 2,3, 2,0 ;-
)
b)
b
1
= (1,- 2,1,0,0 ;)
b
2
= (4,0,0, 6,2 ;- )
b
3
= (0,0,-1,1,0 ;)
c)
g
1
= (1,- 2,1,0,0 ;)
g
2
= (4,0,0, 6,2 ;- )
g
3
= (2,4,-1, 6,2 ;- )
d)
h
1
= (1,- 2,0,0,0 ;)
h
2
= (4,3,0, 6,2 ;- )
h
3
= (2,4,-1, 6,2 ;- )
lOMoARcPSD|37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
134
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
e)
m
1
= (1,- 2,1,0,0 ;)
m
2
= (4,0,0, 6,- 2 .)
4.16) Cho các hệ phương trình:
2x
1
+ x
2
- x
3
- x
4
+ x
5
= 3 4x
1
-10x
2
+ 5x
3
-5x
4
+ 7x
5
= -3
(I) x1 - x2 + x3 + x4 - 2x5 = 0 (II) 2x1 - 2x2 - x3 + x4 - 2x5 = 4 .
3x
1
+ 3x
2
-3x
3
-3x
4
+ 4x
5
= 6 x
1
+ 2x
2
- x
3
+ x
4
- 2x
5
=12
4x
1
+ 5x
2
-5x
3
-5x
4
+ 7x
5
= 9 2x
1
-14x
2
+7x
3
- 7x
4
+11x
5
= -9
a) Tìm nghiệm tổng quát của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất của mỗi hệ.
b) Tìm nghiệm tổng quát của mỗi hệ phương trình đã cho, biết một nghiệm riêng của
hệ
(I) và hệ (II) lần lượt là (1,1,0,0,0 ; 1,0,1,1,) (-1);
4.17*) Chứng minh rằng hệ phương trình sau tồn tại duy nhất nghiệm:
1 2x
1
= a x
11 1
+...+ a x
1
n n
1 2x2 = a21 1x +...+ a2n nx trong đó aij ˛ 3 .
.......................................
1 2x
n
= a x
n
1 1 +...+ a
nn n
x
4.18*) Cho hệ phương trình tuyến tính có 10 phương trình và 11 ẩn số. Biết rằng:
1) Bộ số (2003, 2004, ..., 2013) là một nghiệm của hệ phương trình đã cho.
2) Khi xoá cột thứ j trong ma trận hệ số của hệ phương trình đã cho thì ta được
một ma trận vuông có định thức đúng bằng j ; ( j =1, 2, ..., 11).
Hãy tìm tất cả các nghiệm của hệ phương trình đã cho.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
135
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
CHƯƠNG 5
PHÉP BIẾN ĐỔI TUYẾN TÍNH VÀ DẠNG TOÀN PHƯƠNG TRÊN 3
n
Chỉ với mục đích là giới thiệu phép biến đổi tuyến tính và dạng toàn phương trên 3
n
nên
trong chương này chúng tôi không thể trình bày một cách thật đầy đủ, chi tiết nguồn gốc,
bản chất, mối liên hệ sâu sc của các khác niệm như ánh xạ tuyến tính, dạng song tuyến
tính, dạng toàn phương. Tuy nhiên những vấn đề cốt lõi thì không thể bỏ qua được. Để học
tốt chương này người học vẫn cần vận dụng kiến thức của các chương đã học: ánh xạ, không
gian véc tơ, ma trận, định thức và hệ phương trình tuyến tính.
5.1 PHÉP BIẾN ĐỔI TUYẾN TÍNH
5.1.1 Khái niệm , tính chất, phép toán
Trước hết ta nghiên cứu một ánh xạ tuyến tính tổng quát từ không gian véc V vào không
gian véc tơ W .
Định nghĩa 5.1. Ánh xạ f từ không gian véc tơ V vào không gian W thoả mãn:
f u( + v) = f u( ) + f v( )
với mọi ,u v˛ V ,
a
˛ 3 (5.1) f (
a a
u) = f u( )
được gọi là một ánh xạ tuyến tính từ V vào W .
Điều kiện (5.1) còn có thể thay thế bởi : với mọi ,u v˛ V ,
ab
, ˛ 3 :
f (
a
u +
b
v) =
a
f u( )+
b
f v( ). (5.2)
Ký hiệu Hom V W( ,) ={ f V: fi W} là tập các ánh xạ tuyến tính từ V vào W .
Nói riêng khi V W thì f được gọi tự đồng cấu trên V , hay còn gọi là phép biến đổi tuyến
tính trên không gian véc tơ V .
Ký hiệu End V( ) = { f :V fi V} là tập các phép biến đổi tuyến tính trên không gian V .
Định lý sau cho thấy luôn tồn tại ánh xạ tuyến tính giữa hai không gian véc tơ.
Định lý 5.1. Mỗi ánh xạ tuyến tính từ V vào W hoàn toàn được xác định bởi ảnh của một cơ
sở của V ; nga là vớisở B ={e
1
,...,e
n
} cho trước của V , khi đó với mỗi hvéc u
1
,...,u
n
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
136
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
˛ W : Tồn tại duy nhất ánh xạ tuyến tính xác định như sau f :V fiW sao
cho f e(
i
) = u
i
, i =1,...,n .
Chứng minh: (tham khảo trong [I]).
Định lý 5.2. Ánh xạ tuyến tính từ không gian véc tơ V vào không gian W nói chung và trên
3
n
nói riêng có các tính chất sau
(i) f ( )
q q
=
(ii) với mọi v˛ V : f (- =-v) f v( )
m m
(iii) f
a
i i
v =
a
i
f v(
i
), "
a a
1
,...,
m
˛ 3, "v
1
,...,v
m
˛ V .
Ł i=1 ł i=1
Chứng minh:
(i) f ( )
q
= f (0
q
) = 0 ( )f
q q
= .
(ii) f v( ) + f (- =v) f v( + -( v)) = f ( )
q q
= - = -f ( v) f v( ) .
(iii) Dễ dàng chứng minh bằngch quy nạp theo m .
Định lý 5.3. Các phép toán trên tập Hom V W( , ) .
a) Với f , g˛ Hom V W( , ) , tương ứng f + g xác định như sau
f + g V: fi W
u f u( ) + g u( ) (5.5)
Thì f + g ˛ Hom V W( ,)và được gọi là tổng của f g .
b) Với k ˛ 3, f ˛ Hom V W( , ), tương ứng kf xác định như sau
kf :V fi W
u kf u( ) = k f u. ( ) (5.6)
Thì kf ˛ Hom V W( ,)và được gọi là tích của k f .
c) Với f , g ˛ End V( ) thì tích của f , g f g

˛ End V( ) .
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
137
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Ký hiệu
f f
f
2
và tổng quát hơn 
f

... f f
n
.
n
Chú ý 5.1.
Vậy ta với hai phép toán: cộng hai ánh xạ tuyến tính, nhân một số với ánh xạ tuyến
tính thì
Hom V W
(
,
) có cấu trúc không gian véc tơ.
Do giới hạn của tài liệu này chúng ta chỉ nghiên cứu các ánh xạ tuyến tính trên các
không gian thực 3
n
, 3
m
. Bởi vậy dụ bài tập chỉ nhắc đến các ánh xạ tuyến
tính có dạng sau:
f : 3
n
fi3
m
(x1, x2 ,...xn ) f (x1, x2 ,...xn ) =( y1, y2 ,...ym ).
Tất nhiên nó mang đầy đủ tính chất của một ánh xạ tuyến tính (5.1).
Trong thuyết chúng i vẫn dùng hiệu tổng quát các không gian V W,
.
Ví dụ 5.1. Các ánh xạ sau đều là các phép biến đổi tuyến tính:
1) Ánh xạ đồng nhất Id
V
:V fi V
u Id ( )
V
u = u
2) Ánh xạ không
q
: 3
n
fi 3
m
u 
q
( )u =
q
3) Ánh xạ f : 3
2
fi 3
2
(x y, ) f (x y, ) = (3x - 4y,2x + y),
Với" =u (x y, ), v = (x y', ')˛ 3
2
, k ˛ 3 ta có:
* f u( + v) = f (x + x y', + y') = (3(x + x') - 4(y + y');2(x + x') + (y + y')) =
(3x + 3x'- 4y - 4y',2x + 2x'+ +y y') = (3x - 4y,2x + y)+(3x' 4 ',2 '- y x + y') =
f u
( )+
f v
( ).
* f ku( ) = (k(3x - 4 )y k, (2x + y)) = k (3x - 4y,2x + y) = k f u( ).
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
138
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
chứng tỏ f thoả mãn (5.1) vậy f là một phép biến đổi tuyến tính trên 3
2
.
4) Ánh xạ f : 3
3
fi 3
2
(x y z, , ) f (x y z, , ) = (3x - 4y + 2z,2x + -y4z),
5) Cho ma trận A =
Ø ø
º ßa
ij n m·
, xét tương ứng f : 3
n
fi 3
m
(x
1
,...,x
n
)
f x(
1
,...,x
n
) = (y
1
,..., y
n
) xác
định bởi:
Ø y
1
ø Ø øx
1
Œ
Œ

œ
œ
= Ø øº ßa
ij m n·
Œ œ
Œ œ
(5.3)
μy
m
œß Œ œº ßx
n
Ta cũng chứng minh được đây là phép biến đổi tuyến tính trên 3
n
. Ngược lại ta có thể chứng
minh được mọi ánh xạ tuyến tính từ 3
n
vào 3
m
đều có dạng như trên.
n
Thực hiện phép nhân ma trận ta nhận được công thức của y
i
= a x
ik k
, i =1,2,..,m
k=1
y1 = a x111 + a x122 + +...a x1n n
y
2
=
a
21
x
1
+ a
22
x
2
+ +... a
2n n
x
(5.4)
..............................................
ym = am1x1 + am2 x2 + +...amn nx
(5.4) gọi là biểu thức toạ độ của phép biến đổi tuyến tính f .
Ví dụ 5.2. Cho hai ánh xạ tuyến tính f g,:3 3
2
fi
2
có công thức xác định ảnh như sau:
f x y( , ) = (3x -5y,4x + y); g x y( , ) = (2x + 6y x, -5 )y .
Các ánh xạ 2 ,ff + g, f g g,f đều là các ánh xạ tuyến tính từ 3 3
2
fi
2
, ta có:
2 (f x y, ) = (6x -10y,8x + 2 )y .
( f + g)(x y, ) = (5x + y,5x - 4 )y .
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
139
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
f g x y( , ) = f (2x + 6y x, -5y) = (x + 43y,9x +19y) .
g f (x y, ) = g(3x -5y,4x + y) = (30x - 4y,-17x -10y).
Ví dụ 5.3. Cho ánh xạ tuyến tính f : 3 3
2
fi
2
có công thức xác định ảnh như sau:
f x y( , ) = (3x -5y,4x + y) .
f
2
(x y, ) = f ( f x y( , )) = -( 11x - 20y,16x -19 )y .
5.1.2 Ma trận của phép biến đổi tuyến tính trong một cơ cở
Xét ánh xạ tuyến tính f :V fiW . Giả sử B ={e
1
,...,e
n
} là một cơ sở của V ,
B ' ={
w w
1
,...,
m
} là một cơ sở của W . Hệ { f e(
1
),..., f e(
n
)
} là một hệ véc tơ trong W . Khi
đó ánh xạ tuyến tính f hoàn toàn được xác định bởi hệ véc tơ { f e(
1
),..., f e(
n
)
}.
Định nghĩa 5.2. Ma trận của hệ véc tơ { f e(
1
),..., f e(
n
)
} trong cơ sở B 'được gọi là
ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ sở B B '.
m
Nghĩa là nếu f e( j ) = i =1aij i
w
; j =1,...,n thì ma trận của hệ { f e(
1
),..., f e(
n
)} trong cơ sở
B ' của không gian W là ma trận A a=
Ø ø
º ßij m n
·
.
Øa
11
Œa
21
A = Œ
Œ
...
Œ
ºam1
a
12
a
22
...
am2
...
...
...
...
...
...
...
...
a1n ø
a
2n
œ
œ. Ký hiệu A
=
[ ]f
B
' . (5.7)
... œ B œ a
mn
ß
* Nếu f :V fiV khi đó ma trận của f trong cặp cơ sở ( B,B ) là một ma trận A
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
140
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
vuông cấp n , có các cột lần lượt tọa độ của hệ véc { f e(
1
),..., f
e(
n
)
} viết trong sở B ={e
1
,...,e
n
}, được gọi ma trận của phép
biến đổi tuyến tính f trong cơ sở B .
Ký hiệu A =[
f
]
B
.
(5.8)
* Ma trận của tự đồng cấu f trong cơ sở chính tắc gọi là ma trận chính tắc.
Từ định nghĩa ta có kết quả sau.
Định lý 5.4. Phép biến đổi tuyến tính f :3 3
n
fi
m
với công thức xác định ảnh:
f x( 1,..., xn ) = (a x111 ++ a x1n n,...,a xn11 ++ ann nx )
Øa11  a1n ø
Có ma trận A =
Œ
Œ
  
œ
œ
trong cơ sở chính tắc của hai
không gian.
Œºam1 amn œß
Ngược lại mỗi ma trận A =
Ø ø
º ßa
ij m n·
xác định duy nhất một ánh xạ tuyến tính f
mà A là ma trận của f trong cơ sở cho trước.
Tổng quát " ˛ u V ta luôn có:
f u( ) = Au.
(5.9)
Nói riêng với f ˛ End V( ), ta có:
غ
f u
( )øß
B
=
A u
[ ]
B
(5.10)
(5.10) gọi là biểu thức dạng ma trận của f ˛ End V( ) đối với cơ sở B .
Từ đây ta chủ yếu nghiên cứu f ˛ End V( ).
Nhận xét 5.1.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
141
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Có tương ứng 1 - 1 giữa End V( ) và M
n
.
Nếu cố định cơ sở B ={e
1
,...,e
n
} của V thì: Với mỗi f ˛
End V
( ) tồn tại duy nhất
ma trận A =
Ø ø
º ßa
ij n n·
xác định bởi (5.10).
Ngược lại, cho ma trận A =
Ø ø
º ßa
ij n n·
. Xét hệ véc tơ {u
1
,...,u
n
} của V có tọa độ
trong cơ sở B các cột của ma trận A, theo định 5.1 tồn tại duy nhất ánh xạ
tuyến tính f :V fiV . Do đó [ ]f
B
= º ßØ øa
ij n n·
˛ M
n
.
Ma trận của f ˛ End V( ) trong các cơ sở khác nhau.
Ma trận của f ˛ End V( ) trong các cơ sở khác nhau của V có quan hệ đặc biệt. Định
lý sau cho biết điều đó.
Định lý 5.5. Nếu f ˛
End V
( ). Gọi A A, ' lần lượt là ma trận của f trong hai cơ sở BB, ' và
T là ma trận chuyển từ cơ sở B sang B ' thì:
A' = T
-
1
AT (5.11)
Chứng minh
Với " ˛ u V f u( )˛ V và các giả thiết đã cho ta có
[u]= T u[ ] (1) (công thức đổi tọa độ )
B B '
Ø
º f u( )
ø
ß = T
Ø
º f u( )
ø
ß (
2
) (công thức đổi tọa độ)
B B'
Ø
º f u( )
ø
ß = A u[ ] (3) (biểu thức dạng ma trận
của phép biến đổi f )
B B
Ø
º f u( )
ø
ßB
'
= A u
'
[
]
B
'
(
4
) (biểu thức dạng ma trận của phép biến đổi f )
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
142
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Từ
(4) A u'[
]
=غ f u( )ø
ß
B
'
B
'
=T
-
1
T
Ø
º f u( )
øß
=T
-
1
Ł
T ºØ f u( )ß
ø
B
'
ł
B
'
=T
-
1
Ł ºØ f u( )ß
ø
B
ł
nhờ (
2
)
= T
-
1
A u[ ] nhờ
(
3
)
Ł B ł
= T
-
1
A T u
[ ] nhờ
(
1
) .
B'
= (T
-
1
A T ) [u]
B'
Từ đây ta suy ra điều cần chứng minh.
Chú ý: Công thức A' = T
-
1
AT (5.11) có một vai trò quan trọng đối với một số bài toán về ma
trận và định thức.
Định lý 5.6. Với k ˛ 3 , và A B, lần lượt là ma trận của f , g˛ Hom V W( , )trong một cặp cơ
sở nào đó thì A+ B kA AB, , lần lượt là ma trận của f + g, kf , f g trong cặp cơ sở đó.
Chứng minh: (tham khảo [1])
Ví dụ 5.4. Cho hai phép biến đổi tuyến tính f g, :3 3
2
fi
2
có công thức xác định ảnh như sau
f x y( , ) = (3x -5y,4x + y); g x y( , ) = (2x + 6y x, -5 )y . (Ví dụ
5.2)
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
143
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Tìm ma trận chính tắc của các phép biến đổi f , g, 2 ,f f + g, f g g, f . (Hay còn gọi
ma trận trong cơ sở chính tắc của 3
2
).
Giải:
Đối với phép biến đổi tuyến tính f .
Cách 1) Ta áp dụng định nghĩa 5.2. công thức (5.8), ta f (1,0)
= (3,4) = 3 1( ,0)+ 4 0( ,1 ;) f (0,1) = -( 5,1) =-5 1( ,0)+(0,1)
Ø3 -5ø
Vậy ma trận chính tắc của fA
= Œ
º
4 1
œ
ß
.
Cách 2) Áp dụng công thức (5.10). Viết f x y( , ) = (3x -5y,4x + y) thành véc tơ cột
Ø3x -5yø Ø3 -5øØ øx Ø3 -5ø
μ
4x
+
y
œ Œ
ß º
=
41
œŒ œ
ߺ ß
y
suy ra ma trận chính tắc của fA = Œ
º
4
1
œ
ß
.
Tương tự với các phép biến đổi tuyến tính còn lại. Ma trận chính tắc của các ánh xạ:
Ø3 -5ø Ø2 6 ø
f g, , 2 ,f f + g, f g g, f lần lượt là A = ºŒ
41
ß
œ, B =
º
Œ
1
-
5
œ
ß
,
Ø6 -10ø Ø5 1 ø Ø1 43ø Ø 30 -4 ø
2A = Œº82 œß, A+ =B ºŒ5 -4œß, AB = ºŒ919œß, BA = Œº-17 -10œß .
Từ ma trận nhận được ở trên ta suy ra công thức xác định ảnh của các ánh xạ: 2 f , f
+ g, f g g, f mà không dùng định nghĩa như Ví dụ 5.2.
dụ 5.5. Tìm ma trận chính tắc của ánh xạ f : 3 3
3
fi
3
c định bởi
f x y z( , , ) = (2x + -y 4z,3x + 5z x, - +y z) .
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
144
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Giải: Ta f (1,0,0) = (2,3,1) = 2(1,0,0) + 3(0,1,0) +1 0( ,0,1). f
(0,1,0) = (1,0,- =1) 1(1,0,0) + 0(0,1,0) -1 0( ,0,1) . f (0,0,1) = -(
4,5,1) =-4(1,0,0) + 5(0,1,0) +1 0( ,0,1).
Vậy ma trận của f trong cơ sở chính tắc của 3
3
Ø2 1 -4ø
A =
Œ
Œ
3 0 5
œ
œ
.
μ1 -1 1 ϧ
Ví dụ 5.6 Cho phép biến đổi tuyến tính f : 3 3
3
fi
3
, xác định như sau:
f x y z( , , ) = (2x - y, 9x + 4y + 6z, -8x -3 )z
a. Tìm ma trận chính tắc của f trong 3
3
.
b. Tìm ma trận của f trong cơ sở sau
(s ) ={v
1
= (1,3, 4 ,- ) v
2
= (1,1, 2 ,- ) v
3
= (3, 3,- -4)} 3
3
.
Giải : Cách 1) áp dụng định nghĩa
a. Ta f (1,1,0) = (2,9,- =8) 2(1,0,0) + 9(0,1,0) -8 0( ,0,1). f
(1,0,1) = -( 1,4,0) = -1.(1,0,0) + 4.(0,1,0) + 0 0( ,0,1).
f (0,0,1) = (0,6,- =3)0(1,0,0) + 6(0,1,0) -3 0( ,0,1)
Ø 2 -1 0 ø
Vậy f có ma trận đối với cơ sở chính tắc (
e
)A =
Œ
Œ
9 4 6
œ
œ
.
μ-8 0 -3ϧ
b. sở (s ) ={v
1
= (1,3, 4 ,- ) v
2
= (1,1, 2 ,- ) v
3
= (3, 3,- -4)} 3
3
f (1,3,- = - -4) ( 1, 3,4) =-1(1,3,- +4) 0(1,1,- +2) 0 3( , 3,- -4). f
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
145
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
(1,1,- =2) (1,1,- =2) 0(1,3,- +4) 1(1,1,- +2) 0 3( , 3,- -4). f (3, 3,- -
=4) (9,-9,12) = 0(1,3,- +4) 0(1,1,- +2) 3 3( , 3,- -4)
Ø-1 0 0ø
nên f có ma trận đối với cơ sở (s ) A' =
Œ
Œ
0 1 0
œ
œ
.
μ 0 0 3ϧ
Rõ ràng, trong các cơ sở khác nhau, thì một ánh xạ tuyến tính có các ma trận khác nhau.
Cách 2) áp dụng công thức A' = T
-
1
AT (5.11)
Ø 1 1 3 ø
b. Ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở chính tắc sang cơ sở (
s
) T
= Œ
Œ
3-1 -3
œ
œ
.
μ-4 2 -4ϧ
Ø-1 0 0ø
Dễ dàng kiểm tra được A' = T
-
1
AT =
Œ
Œ
01 0
œ
œ
, với A là ma trận của f trong cơ
μ 0 0 3ϧ
sở chính tắc.
Ví dụ 5.7. Cho phép biến đổi tuyến tính f ˛ End3
4
có ma trận A ứng với cơ sở
Ø1 2 0 1ø
B ={e e
1
,
2
,e
3
,e
4
} xác định như sau: A = Œ
Œ
Œ3
2
0
5
-
3
1
1
2œœ
œ
.
Œ œ º1 2 1
3ß
Hãy tìm ma trận A' của f trong cơ sở B ' ={e e
1
,
3
,e
2
,e
4
}.
Giải:
Cách 1) Áp dụng Định nghĩa 5.2 công thức (5.8)
Đặt e'
1
= e
1
, e'
2
= e
3
, e'
3
= e
2
, e'
4
= e
4
. Theo giả thiết ta có: f
e( '
1
) = f e(
1
) = e
1
+ 3e
2
+ 2e
3
+ e
4
= e'
1
+ 2e'
2
+ 3e'
3
+ e'
4
;
f e( '
2
) = f e(
3
) = - +e
2
3e
3
+ e
4
= 3e'
2
- e'
3
+ e'
4
; f e( '
3
) = f
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
146
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
e(
2
) = 2e
1
+ 5e
3
+ 2e
4
= 2e'
1
+ 5e'
2
+ 2e'
4
; f e( '
4
) = f e(
4
)
= e
1
+ 2e
2
+ e
3
+ 3e
4
= e'
1
+ e'
2
+ 2e'
3
+ 3e'
4
;
Vậy ma trận A' của f trong cơ sở B ' ={e e
1
,
3
,e
2
,e
4
} là:
Ø1 0 2 1ø
A' = ŒŒ2 3 5 1œœ .
Œ3 -1 0 2œ
Œ œ º1 1
2
3ß
Cách 2) Áp dụng công thức (5.11) ta có
Ø1
Œ0
A' = T
-
1
AT = Œ
Œ0
Œ
º0
.
0
0
1
0
0
1
0
0
0øØ1
0œŒœŒ3
0œŒ2
œŒ
1ߺ1
2
0
5
2
0
-1
3
1
1øØ1
2œŒœŒ0
1œŒ0
œŒ
3ߺ0
0
0
1
0
0
1
0
0
0ø Ø1
0œ
Œœ
Œ
=
2
0œ
Œ3
œ
Œ
1ß º1
0
3
-1
1
2
5
0
2
1ø
1œœ.
2œ
œ 3ß
5.1.3 Véc tơ riêng , giá trị riêng của phép biến đổi tuyến tính
a. Khái niệm véc riêng , giá trị riêng của phép biến đổi tuyến tính
Xét phép biến đổi tuyến tính f : V fi V trên không gian véc tơ V .
Định nghĩa 5.3. Giả sử V là một không gian véc tơ, f : V fi V một phép biến đổi tuyến tính.
Véc
q
˛ v V được gọi là véc riêng ứng với giá trị riêng
l
của f nếu tồn tại số
l
˛ 3 sao
cho
f v( ) =
l
v . (5.12)
Số
l
được gọi là giá trị riêng của f ứng với véc tơ riêng v.
Một cách tương tự,
l
được gọi là giá trị riêng của ma trận vuông A =
Ø ø
º ß
a
ij n n·
nếu
tồn tại x
1
,...,x
n
không đồng thời bằng 0 sao cho
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
147
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Ø øx
1
Ø øx
1
Ø øx
1
Ø ø0
A
Œ œ
Œ œ
=
l
Œ œ
Œ œ
hay (A-
l
I )
Œ œ
Œ œ
=
Œ œ
Œ
œ
. (5.13) Œ œº ßx
n
Œ œº ßx
n
Œ œ
º ßx
n
Œ œº ß0
Khi đó
q
„ =v(x
1
,...,x
n
)˛ 3
n
là véc tơ riêng ứng với giá trị riêng
l
của ma trận A.
Định nghĩa 5.4. Với A là một ma trận vuông cấp n. Ta gọi định thức:
P
A
( )
l
= det(A -
l
I) (5.14)
là đa thức đặc trưng của ma trận A. Đây là một đa thức bậc n của
l
.
Định lý 5.7.
l
0
giá trị riêng của ma trận A khi và chỉ khi
l
0
là nghiệm của đa thức đặc trưng
của A.
Nếu A là ma trận của phép biến đổi tuyến tính f trong cơ sở nào đó thì cũng nói
l
0
giá trị riêng của phép biến đổi tuyến tính f .
Ví dụ 5.8. Cho phép biến đổi tuyến tính f g, :3 3
2
fi
2
xác định bởi f x y( , ) = (3x -5y,4x + y) .
Dễ dàng thấy f x x( , ) = 2(x x, ). Vậy
l
= 2 một giá trị riêng và mọi véc tơ v = (x x,
) ; x 0 là véc tơ riêng tương ứng. Như vậy có vô số véc tơ riêng tương ứng với giá
trị riêng
l
= 2 .
Ví dụ 5.9. Cho phép biến đổi tuyến tính f :
3
2
fi 3
2
xác định bởi f x y( , ) = -( y x, ).
Ta thể chứng minh được phép biến đổi tuyến tính y không có giá trị riêng thực
nào.
Ví dụ 5.10. Cho phép biến đổi tuyến tính f : 3
3
fi 3
3
Ø 2 -1 0 ø
có ma trận chính tắc là A =
Œ
Œ
94 6
œ
œ
.
μ-8 0 -3ϧ
Ta có thể kiểm tra được các kết quả sau:
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
148
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
2 -
l
-1 0
P
A
( )
l
=9 4 -
l
6= -(3
l
)(- -1
l l
)(1- ).
-8 0 - -3
l
v
1
= (1,3,-4) một véc riêng tương ứng với giá trị
riêng
l
=-1. v
2
= (1,1,-2) một véc riêng tương ứng
với giá trị riêng
l
= 1.
v
3
= (3, 3,- -4) là một véc tơ riêng tương ứng với giá trị riêng
l
= 3 .
Định nghĩa 5.5. Cho phép biến đổi tuyến tính f của V . Với mỗi
l
˛ 3 , ký hiệu
V
l
=
{v˛ V f v( ) =
l
v}
=
{v˛ V (A-
l q
I v)
=
} (5.15)
V
l
là không gian con của V .
Nếu
l
là giá trị riêng thì V
l
được gọi là không gian riêng ứng với giá trị riêng
l
.
Định lý 5.8.
l
là giá trị riêng của f khi và chỉ khi V
l
{
q
} .
Chứng minh: (bạn đọc tự chứng minh định lý này xem như một bài tập)
Định lý 5.9. Nếu v
1
,...,v
k
là các véc tơ riêng ứng với các giá trị riêng phân biệt
l l
1
,...,
k
của phép biến đổi tuyến tính f (hoặc ma trận A) thì hệ véc {v
1
,...,v
k
} độc lập tuyến
tính.
Chứng minh: Ta chứng minh quy nạp theo k .
Khi k = 1, mệnh đề đúng vì hệ một véc tơ v
1
q
là độc lập tuyến tính.
Giả sử k > 1 và mệnh đề đúng với k -1. Hệ {v
1
,...,v
k-1
} độc lập tuyến tính.
Ta chứng minh hệ {v
1
,...,v
k
} hệ độc lập tuyến tính. Giả sử
x v
1 1
+ +... x v
k k
=
q
(*) ta cần chứng minh x
1
= ... = x
k
= 0.
Tác động f vào hai vế của (*), vì v
i
là những véc tơ riêng ứng với các giá
trị riêng
l
i
, ta được
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
149
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
f x v(
1 1
+ +...x v
k k
) = f (
q q
)=
l
1
x v
1 1
+ +...
l
k
x v
k k
=
q
(**)
Nhân
l
k
vào hai vế của (*) rồi trừ cho (**) ta
được x
1
(
l
1
-
l
k
)v
1
+ x
2
(
l
2
-
l
k
)v
2
+ +...
x
k-1
(
l
k-1
-
l
k
)v
k-1
=
q
.
Theo giả thiết qui nạp, hệ véc tơ {v
1
,...,v
k-1
} độc lập tuyến
tính. Do đó x
1
(
l
1
-
l
k
) = x
2
(
l
2
-
l
k
) = ... = x
k-1
(
l l
k-1
-
k
) = 0
Và do các
l l
1
,...,
m
khác nhau từng đôi một, suy ra x
1
= ... = x
k-1
= 0.
Thay các giá trị này vào (*) ta có x v
k k
=
q
. Nhưng v
k
q
x
k
= 0. Vậy hệ {v
1
,...,v
k
} là hệ độc lập tuyến tính.
b. Thuật toán tìm véc tơ riêng và giá trị riêng của phép biến đổi tuyến tính
Từ (5.13) để tìm véc tơ riêng và giá trị riêng của phép biến đổi tuyến tính f có ma trận
A, ta thực hiện các bước sau
bước 1: Lập và giải phưng trình đặc trưng det(A -
l
I) = 0
Tìm các giá trị riêng
l
là nghiệm của đa thức đặc trưng của ma trận A.
bước 2: Với mỗi giá trị riêng
l
j
tìm được, giải hệ phương trình tuyến tính thuần
nhất
Ø øx
1
Ø ø0
(A -
l
j
I
)
Œ
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
150
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
œ
Œ
œ
=
Œ
œ
Œ
œ
.
Œ
œ
º
ß
x
n
Œ
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
151
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
œ
º
ß
0
Tập nghiệm tìm được là không gian riêng V
l
j
ứng với giá trị riêng
l
j
của f
.
Khi đó nghiệm không tầm thường (khác
q
) của hệ là véc tơ riêng ứng với
giá trị riêng
l
j
của f (hay của ma trận A).
Ví dụ 5.11:
a) Tìm véc tơ riêng và giá trị riêng của phép biến đổi tuyến tính trên 3
2
ma trận chính tắc
Ø 3 1ø
A = μ
-
2 4
œ
ß
.
Giải:
Đa thức đặc trưng
3-
l
-1
=
-
2 4
-
l
= P
A
( )
l
(2 -
l l
)(5 - ) có các nghiệm
l l
1
= 2,
2
= 5 là các giá trị riêng của A.
Véc tơ riêng v = (x y, ) ứng với giá trị riêng
l
1
= 2 là nghim khác
q
của hệ
(A-
l q
1I v) = hay ،-
12 -21øØ ø Ø øœŒ œ
Œ œßº ß º ßxy = 00 ( 1)
. º
Hệ phương trình (1) tương đương với phương trình: x - =y 0 y = x .
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
152
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
V
l
1
={ v = (x x, ) = x(1,1) x˛
3
} là không gian riêng ứng với giá trị riêng
l
1
= 2.
Do đó các véc tơ riêng ứng với giá trị riêng
l
1
= 2 có dạng v = (x x, ) = x(1,1); x 0.
Tương tự, vécriêng v = (x y, ) ứng với giá trị riêng
l
2
= 5 là nghiệm khác
q
của h
(A-
l q
2 I v) = hay ØŒº--22 --11ߺ ß º ßøØ ø Ø øœŒ œ Œ œxy = 00 (2).
Hệ phương trình (2) tương đương với phương trình :2x + =y 0 y =-2x .
V
l
2
={ v = (x,-2 )x = x(1, 2); - x˛
3
}.
Các véc tơ riêng ứng với giá trị riêng
l
2
= 5 có dạng v = (x,-2 )x = x(1, 2); - x 0 .
b) Tìm véc tơ riêng và giá trị riêng của phép biến đổi tuyến tính f : 3
3
fi 3
3
Ø 2 -1 0 ø
có ma trận chính tắcA =
Œ
Œ
9 4 6
œ
œ
.
μ-8 0 -3ϧ
Giải :
Đa thức đặc trưng của A
2 -
l
-1 0
P
A
( )
l
=9
4 -
l
6= (
l
+1)(
l
-1)(3-
l
).
-8 0 - -3
l
Do đó A có các giá trị riêng
l
1
=-1,
l l
2
=1,
3
= 3 .
Giá trị riêng
l
1
=-1 có các véc tơ riêng v = (x y z, , ) là nghiệm không tầm thường của
hệ phương trình (A+ I v) =
q
(1)
Ø 3 -1 0 ø Ø ø Ø øx 0
Dạng ma trận
Œ
Œ
956
œ Œ œ Œ œ
œ Œ œ Œ œ
y = 0 .
Œº-8 0-2œ Œ œ Œ œß º ß º ßz 0
Ø 3 -1 0 ø Ø 3 -1 0 ø Ø3 -1 0ø Ø-1 3 0ø
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
153
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
A+ =I
Œ
Œ 9 5 6
œ
œ
fiŒ
Œ 0 0 0
œ
œ
fi
Œ
Œ
4 01œ
œ
fiŒ
Œ 0 4 1
œ
œ .
μ-8 0 -2ϧ μ-8 0 -2ϧ μ0 0 0ϧ μ 0 0 0ϧ
x˛ 3
3x - =y 0
hệ phương trình (1) tương đương với hệ: = y 3x .
4x + =z 0
z = -4x
Không gian riêng ứng với giá trị riêng
l
1
=-1 là:
V
l
1
={v = (x,3 ,x -4 )x = x(1,3, 4);- x˛
3
}.
Vậy các véc riêng ứng với giá trị riêng
l
1
=-1 nghiệm khác không của hệ,
dạng v = (x,3 , 4x - x) = x(1,3, 4) ,- x 0 .
Giá trị riêng
l
2
=1 véc riêng v = (x y z, , ) nghiệm không tầm thường của hệ
phương trình (A- I v) =
q
(2)
Ø 1 -1 0 ø Ø 1 -1 0 ø Ø1 -1 0 ø Ø1 -1 0ø
A- =I ŒŒ 9 3 6 œœfiŒŒ 0 00 œœ fiŒŒ0 -2 -1œœ fiŒŒ0 2 1œœ
μ-8 0 -4ϧ μ-2 0 -1ϧ μ0 0 0 ϧ μ0 0 0ϧ
hệ phương trình ( 2 ) tương đương với hệ:
x = y
x - y = 0
˛ y 3 .
2y + =z 0
z =-2y
V
l
2
={v = (y y, ,-4 )y = y(1,1, 2);- y˛
3
}.
Vậy các véc riêng ứng với giá trị riêng
l
2
=1 dạng
v = ( y y, , 2- y) = y(1,1, 2),- y 0 .
Giá trị riêng
l
3
= 3 véc tơ riêng v = (x y z, , ) nghiệm không tầm thường của hệ
phương trình (A-3I v) =
q
(3)
Ø-1 -1 0 ø Ø1 1 0ø Ø1 1 0ø
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
154
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Ta có A-3I = ŒŒ 9 1 6 œœ fiŒŒ0 0 0œœfiŒŒ0 -4 3œœ
μ-8 0 -6ϧ μ4 0 3ϧ μ0 0 0ϧ
hệ phương trình trên tương đương với hệ:
x + y = 0 4
4
-3z = 0 V
l
3
= v = -Ł y y, , 3 ył = yŁ -1,1, 3 ł ; y ˛ 3 .
4y
4 4
V
l
3
= v = -y y, , y = y -1,1, ; y ˛ 3 .
Ł 3 ł Ł 3 ł
Vậy các véc tơ riêng ứng với giá trị riêng
l
3
= 3 có dạng
v = -y y, ,
4
y =-
y
(3, 3, 4),- - y 0.
Ł 3 ł 3
5.1.4 Chéo hoá ma trận
Xét f ˛ End V( ) .
a. Các khái niệm và điều kiện chéo hoá
Định nghĩa 5.7. Hai ma trận A B, được gọi là đồng dạng nếu tồn tại ma trận không suy biến
T sao cho B = T
-
1
AT .
Định nghĩa 5.8. Ma trận vuông A chéo hoá được nếu A đồng dạng với một ma trận chéo.
Nói cách khác : ma trận vuông A chéo hoá được nếu tồn tại ma trận không suy biến T sao
cho T
-
1
AT là ma trận chéo.
Định nghĩa 5.9. Phép biến đổi tuyến tính f ˛ End V( ) chéo hoá được nếu tồn tại một cơ sở
của V để ma trận của f trong cơ sở này có dạng chéo.
Ta đã biết một số tính chất của hai ma trận đồng dạng như :
1. Nếu A B, đồng dạng thì det A = det B .
2. Nếu A B, đồng dạng thì trace A = traceB.
3. Nếu A B, đồng dạng thì B
n
= T
-
1
A T
n
.
4. Công thức (5.11) cho thấy hai ma trận của một tự phép biến đổi tuyến tính bất kỳ
trong hai cơ sở khác nhau là đồng dạng.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
155
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Ma trận đồng dạng với ma trận A dạng đường chéo sẽ có một vai trò rất quan trọng
trong nhiều bài toán. Với tất cả các nhận xét trên, ta có bài toán sau.
Bài toán 1: Cho phép biến đổi tuyến tính f ˛ End V( ) . Hãy tìm cơ sở của V để ma trận của
f trong cơ sở này có dạng chéo.
Bài toán 2: Cho ma trận A vuông cấp n . Tìm ma trận không suy biến T sao cho
T
-
1
AT có dạng chéo.
Các định lý dưới đây cho ta lời giải của bài toán trên,
Định lý 5.9. Phép biến đổi tuyến tính f ˛
End V
( ) chéo hoá được khi và chỉ khi tồn tại một
cơ sở của V gồm các véc tơ riêng của f .
Chứng minh : Giả sử trong cơ sở B ={e
1
,...,e
n
} của V , ma trận của f có dạng chéo
Ø
a
1
 0 øœ
Œ
Œ  œ ( ) = 0e
1
+ +...
a
i i
e + +...
0e
n
Œ
Œ
a
i
œ
œ
f e
i
Œº 0 
a
n
ϧ
e
i
là véc tơ riêng ứng với giá trị riêng
a
i
, " =i 1,2,.. .n
Định lý cho ta các điều kiện đủ để phép biến đổi tuyến tính chéo hóa được.
Hệ quả 1: (điều kiện đủ 1) Nếu đa thức đặc trưng
P
A
( )
l
của đổi phép biến tuyến tính f ˛ End
V( ) , dimV = n , có đúng n nghiệm thực phân biệt tf chéo hoá được.
Chứng minh: Vì đa thức đặc trưng có n nghiệm phân biệt nên n véc tơ riêng tương ứng với
n giá trị riêng này một hệ độc lập, do đó là một cơ sở của V gồm các véc tơ riêng của f .
Vậy f chéo hoá được.
Hệ quả 2: (điều kiện đủ 2) Phép biến đổi f ˛
End V
( ) , dimV = n , chéo hoá được nếu
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
156
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
P
A
( )
l
= -( 1) (
n
l
1
-
l
)
m
1
...(
l l
k
- )
m
k
;
l l
1
,...,
k
là nghiệm thực, khác nhau từng đôi, với m
1
+ +...m
k
= n. Đồng thời dimV
l
i
= m
i
hayr A( -
l
i
I ) = -nm
i
;" =i1,...,k (5.16)
Chứng minh:
Trong mỗi V
l
i
ta chọn một cơ sở gồm m
i
véc tơ. Hệ n véc tơ hợp lại từ các cơ sở vừa
chọn là một hệ độc lập tuyến tính, do đó hệ này một cơ sở của V gồm các véc tơ riêng của
f . Vậy f chéo hoá được.
b. Thuật toán chéo hoá
Khi giải quyết các bài toán trên, ta thực hiện thuật toán chéo hoá.
Thuật toán
Bước 1: Tìm các giá trị riêng là nghiệm của phương trình đặc trưng:
det(A -
l
I) = 0 ( 1) (-
n
l
-
l
1
)
m
1
...(
ll
-
k
)
m
k
= 0.
Bước 2: Kiểm tra ĐK đủ . Giả sử dimV
l
i
= d
i
;
d
i
= -n r A( -
l
i
I ).
Nếu d
i
< m
i
với i nào đó, 1 £ £i k thì f không chéo hoá được. Dừng.
Nếu d
i
= m
i
với mọi i =1,...,k thì f chéo hoá chéo được. Tiếp tục:
Bước 3: Với mỗi giá trị riêng
l
i
Tìm các véc tơ riêng tương ứng.
Trong mỗi không gian riêng V
l
i
ta chọn một cơ sở gồm m
i
véc tơ riêng.
Hệ gồm m1 + +... mk = n các véc tơ riêng này là cơ sở B ' cần tìm.
Ma trận T là ma trận chuyển từ cơ sở B sang B ', và T
-
1
AT có dạng chéo.
Ø 2 -1 0 ø
Ví dụ 5.12. Chéo hóa ma trận A =
Œ
Œ
94 6
œ
œ
. (Xem Ví dụ 5.11 b).
μ-8 0 -3ϧ
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
157
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Giải:
2 -
l
-1 0
Đa thức đặc trưng của A: P
A
( )
l
=9
4 -
l
6= (
l
+1)(
l
-1)(3-
l
) .
-8 0 - -3
l
Ma trận A có ba giá trị riêng phân biệt
l
1
=-1,
l l
2
=1,
3
= 3 nên chéo hóa được.
Với giá trị riêng
l
1
=-1.
Không gian riêng V
l
1
={v = (x,3 ,x -4 )x = x(1,3, 4);- x˛
3
},
Chọn một cơ sở của V
l
1 e'
1
= (1,3,-4) .
Với giá riêng
l
2
=1, V
l
2
={v = (y y, ,-4 )y = y(1,1, 2);- y˛
3
}
chọn một cơ sở của V
l
2
e'
2
= (1,1,-2) .
-
4 x
Tương tự
l
3
= 3, V
l
3
= x,-x, x = (3, 3,- -4)x˛ 3 ,
Ł 3 ł 3
chọn một cơ sở của V
l
2
e'
3
= (3, 3,- -4).
Cơ sở mới gồm các véc tơ riêng B ' ={e' , ' , '
1
e
2
e
3
}. Ma trận chuyển từ cơ sở chính
tắc sang B ' ={e' , ' , '
1
e
2
e
3
} là T.
Ø 1 1 3 ø Ø-1 0 0ø
T =
Œ
Œ
3 1-3
œ
œ
thì T
-
1
AT
= Œ
Œ
01 0
œ
œ
.
μ-4 -2 -4ϧ μ 0 0 3ϧ
Ví dụ 5.13. Cho phép biến đổi tuyến tính f : 3 3
3
fi
3
xác định bởi:
f x y z( , , ) = (3x - 2y,-2x + 3y z, ).
Tìm một cơ sở của 3
3
để ma trận của f trong cơ sở này có dạng chéo.
Giải:
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
158
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Ma trận chính tắc của f
Ø 3 -2 0ø
A
= -Œ
Œ
2 3 0
œ
œ
.
μ 0 0 1ϧ
Đa thức đặc trưng
3-
l
-2 0
det(A-
l
I) = -2 3-
l
0= (5-
l l
)(1- )
2
.
0 0 1-
l
Do đó A có các giá trị riêng
l
1
= 5 và
l
2
=1 (kép).
Giá trị riêng
l
1
= 5 véc tơ riêng v = (x y z, , ) nghiệm không tầm thường của hệ
phương trình: (A-5I v) =
q
(1)
Ø-2 -2 0 ø Ø1 1 0ø
(A-5I ) = -ŒŒ 2 -20 œœ fiŒŒ0 0 1œœ r A(
-
l
1I ) = 2 ( )*
μ 0 0 -4ϧ μ0 0 0ϧ
x + y = 0 x =-y
hệ phương trình (1) tương đương với :
z = 0 z = 0
Không gian riêng ứng với
l
1
= 5 V
l
1
={v = -( y y, ,0) = y( 1- ,1,0) y˛
3
},
chọn một véc tơ riêng {e'
1
= -( 1,1,0)} làm cơ sở của không gian riêngV
l
1
.
Tương tự, giá trị riêng
l
2
=1, xét hệ phương trình (A- I v) =
q
( 2)
Ø 2 -2 0ø Ø1 -1 0ø
(A- I ) = -ŒŒ 2 20œœ fiŒŒ0 0 0œœ r A( -
l
2 I) =1 (**)
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
159
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
μ 0 0 0ϧ μ0 0 0ϧ
hệ phương trình ( 2 ) tương đương với phương trình: x - =y0 , z tuỳ ý.
Không gian riêng ứng với
l
2
=1 là
V
l
2
={v = (x x z, , ) = x(1,1,0) + z(0,0,1) x z, ˛
3
}, chọn
một cơ sở của không gian riêngV
l
2
{e'
2
= (1,1,0), 'e
3
= (0,0,
1)
}.
Từ đó chọn cơ sở mới gồm các véc tơ riêng
B
' ={e' , ' , '
1
e
2
e
3
}.
Ta có f e( '
1
) = 5e'
1
, f e( '
2
) = e'
2
, f e( '
3
) = e'
3
.
Ø5 0 0ø
Ma trận của f trong cơ sở B ' có dạng chéo A' =[ ]f
B
' =
Œ
Œ
0 1
0œ
œ
.
μ0 0 1ϧ
Chú ý là từ (*) và (**), chứng tỏ ma trận A chéo hóa được do thỏa mãn điều kiện đủ thứ 2.
Ø 3 -2 0ø
Ví dụ 5.11. Chéo hóa ma trận A = -
Œ
Œ
2 3 0
œ
œ
.
μ 0 0 1ϧ
Giải:
Đa thức đặc trưng của A
3-
l
-2 01-
l
-2 01-
l
-2 0
P( )
l
= -2 3-
l
0 = -1
l
3-
l
0 = 0 5-
l
0
0 0 1-
l
0 0 1-
l
0 0 1-
l
= (5-
ll
)( -1)
2
.
Do đó A có các giá trị riêng
l
1
= 5 và
l
2
=1 (kép).
Giá trị riêng
l
1
= 5 có véc tơ riêng v = (x y z, , ) là nghiệm không tầm thường của hệ
phương trình: (A-5I v) =
q
(1)
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
160
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Ø-2 -2 0 ø Ø1 1 0ø
(A-5I ) = -ŒŒ 2 -20 œœ fiŒŒ0 0 1œœ r A( -
l
1I ) = 2
(*)
μ 0 0 -4ϧ μ0 0 0ϧ
hệ phương trình (1) tương đương với :
x + y = 0 x =-y
z = 0 z = 0
Không gian riêng ứng với
l
1
= 5 là V
l
1
={v = -( y y, ,0) = y( 1- ,1,0) y ˛
3
}.
Chọn một véc tơ riêng { e'
1
= -( 1,1,
0)
} làm cơ sở của không gian riêngV
l
1
.
Tương tự, giá trị riêng
l
2
=1, xét hệ phương trình (A- I v) =
q
( 2)
Ø 2 -2 0ø Ø1 -1 0ø
(A- I ) = -ŒŒ 2 20œœ fiŒŒ0 0 0œœ r A( -
l
2 I) =1
(**)
μ 0 0 0ϧ μ0 0 0ϧ
hệ phương trình ( 2 ) tương đương với phương trình: x - =y 0 , z tuỳ ý.
Không gian riêng ứng với
l
2
=1 là
V
l
2
={v = (x x z, , ) = x(1,1,0) + z(0,0,1) x z, ˛
3
}, chọn
một cơ sở của không gian riêngV
l
2
là hệ {e'
2
= (1,1,0), 'e
3
= (0,0,
1)
}.
Chọn cơ sở mới gồm các véc tơ riêng {e' , ' , '
1
e
2
e
3
}.
Ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở chính tắc sang cơ sở mới {e' , ' , '
1
e
2
e
3
}
Ø-1 1 0ø
T
= Œ
Œ
1 1 0
œ
œ
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
161
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
μ 0 0 1ϧ
Ø5 0 0ø
Khi đó T
-1
AT =
Œ
Œ
0 1 0
œ
œ
có dạng chéo.
μ0 0 1ϧ
(Từ (*) và (* *), chứng tỏ ma trận A chéo hóa được do thỏa mãn điều kiện đủ thứ 2).
Ø1 -3 4ø
Ví dụ 5.12. Chéo hóa ma trận A =
Œ
Œ
4 -78
œ
œ
μ6 -7 7ϧ
Đa thức đặc trưng của A
1-
l
-3 4
P
A
( )
l
=4 - -7
l
8= (3-
ll
)( +1)
2
.
6 -7 7 -
l
Đa thức đặc trưng có nghiệm
l
1
=-1 (m
1
= 2) và
l
2
= 3 (m
2
=1).
Giá trị riêng
l
1
=-1, xét ma trận
Ø2 -3 4ø Ø2 -3 4 ø
A-
l
1
I
= Œ
Œ
4 -6 8
œ
œ
fi
fiŒ
Œ
0 1 -2
œ
œ
r A(
-
l
1
I ) = 2 μ6 -7 8ϧ μ0 0 0 ϧ
dimV
l
1
= -3
r A
( -
l
1
I
) = <1 2 .
Không gian riêng V
l
1
có dimV
l
1
= < =1 2 m
1
nên ma trận A không chéo
hoá được.
Không cần xét tiếp giá trị riêng
l
2
= 3.
5.2 DẠNG TOÀN PHƯƠNG TRÊN 3
n
5.2.1 Định nghĩa và biểu thức toạ độ của dạng toàn phương
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
162
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Một cách chính xác đầy đủ thì dạng toàn phương trên không gian véc V phải được
định nghĩa thông qua một dạng song tuyến tính
j
:V ·V fi3. Tuy nhiên do giới hạn của học
phần này, ta chỉ có thể nghiên cứu dạng toàn phương trên 3
n
từ biểu thức tọa độ của nó trong
một cơ sở cho trước của 3
n
.
Giả sử B ={e
1
,...,e
n
} là một cơ sở của 3
n
, " ˛ u V u; = x e
1 1
+ +... x e
n n
.
Định nghĩa 5.9. Ánh xạ Q : 3
n
fi3 xác định bởi Q u( ) = a x x
ij i j
(5.17)
n i
j,
=1
được gọi là một dạng toàn phương trên 3
n
.
Định nghĩa 5.10.
Dạng toàn phương Q xác định dương khi chỉ khi Q v( ) > 0, với mọi v
q
;
Dạng toàn phương Q xác định âm khi và chỉ khi Q v( ) < 0 , với mọi v
q
.
n n n
Q u( ) = a x x
ij ij
= a x
ii i
2
+ a x x
ij i j
gọi là biểu thức tọa độ của dạng toàn
i j, =1 i=1 i„ =j 1
phương trong cơ sở B .
Ta có biểu diễn dưới dạng ma trận của Q u( ):
Øa
11
n [ ]Œa21
Q u( ) = a x x
ij i j
= x x
12
....x
n
Œ
Œ
...
i j, =1
Œ
ºan1
a
12
a
22
...
a
n
2
...
...
...
...
a1n øØ øx1
a2n œŒ
œœŒ
œx2 .
... œŒ
œ... œŒ
œ ann ߺ
ßxn
Ta có biểu diễn dưới dạng tường minh của Q u( ):
n
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
163
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Q u( ) = a x xij ij = a x x11 11 + a x x12 12 + a x x13 1 3 + +... a x x1n 1 n +
i j, =1
+ a21x x21 + a22 x x22 + a23 x x23 + +...a2n x x2 n +
+.............................................
+ a x xn1 n 1 + an2 x xn 2 + an3 x xn 3 + +...ann n nx x .
Như vậy dạng toàn phương có biểu thức tọa độ là một đa thức đẳng cấp bậc 2.
Ví dụ 5.12. Ánh xạ
Q : 3
3
fi3
(x
1
, x
2
, x
3
)Q x x(
1
,
2
, x
3
)
Q x x( 1, 2 , x3 ) = x12 - x x1 2 + 3x x2 1 + x22 + 2x x1 3 + 5x x3 1 + 4x32 -3x x2 3
+ x x3 2 = x12 + x22 + 4x32 + 2x x1 2 + 7x x1 3 - 2x x2 3.
là một dạng toàn phương trên 3
3
. Biểu thức tọa độ của dạng toàn phương đó là
Q x x
(
1
,
2
, x
3
) = x
1
2
+ x
2
2
+ 4x
3
2
+ 2x x
12
+ 7x x
1 3
- 2x x
2 3
dụ 5.13. Biểu thức Q u( ) = x
1
2
+ 5x
2
2
- 4x
3
2
là biểu thức tọa độ của một dạng toàn phương
Q : 3 3
3
fi .
5.2.2 Ma trận của dạng toàn phương trong một cơ sở
n
Định nghĩa 5.11. Giả sử dạng toàn phương trên 3
n
có biểu thức tọa độ là: Q u( ) =a x x
ij i
j
i j, =1
n
trong cơ sB ={e
1
,...,e
n
}; với u =x e
i i
.
i=1
Khi đó ma trận của dạng toàn phương Qtrong cơ sở B là ma trận vuông cấp n như sau:
A = غa'ij øßn n· , a'ij = aaij' ji ,, ii „= jj ; a'ij + a' ji = aij ; " „ =i j 1,2,... .n
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
164
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Ký hiệu A =
Ø
º
a
'
ij
ø
ß
n n·
=[
Q
]
B
là ma trận của Q trong cơ sở B .
Chú ý:
Như vậy ma trận của dạng toàn phương trong một sở cho trước ma trận đối
xứng A = A
t
.
Tương tự phép biến đổi tuyến tính, trong hai sở khác nhau ma trận của một dạng
toàn phương trong hai cơ sở khác nhau là hai ma trận khác nhau.
Định lý 5.10. Giả sử A =[
Q
]
B
; A' =[Q
]
B
'
lần lượt là hai ma trận của Q trong hai cơ sở
B ={e
1
,...,e
n
} B ' ={e' ,..., '
1
e
n
}. Gọi T =
º ß
Ø ø
t
ij
B
B
'
ma trận chuyển từ sở B
sang B '. Khi đó
A' = T AT
t
. (5.18)
Ví dụ 5.14. Dạng toàn phương Q trong Ví dụ 5.12. có ma trận của Q trong cơ sở chính tắc
Ø 1 -1 2ø
A
= -Œ
Œ
1 1 1
œ
œ
.
μ 2 1 4ϧ
Ví dụ 5.15. Cho dạng toàn phương Q : 3 3
3
fi có biểu thức tọa độ trong cơ sở chính tắc của
3
3
xác định như sau:
Q v( ) = x
1
2
+ 4x x
1 2
+ 2x x
13
+ 4x
2
2
+ x
3
2
+ 2x x
2 3
.
Ø1 2 1ø
Ma trận của Q trong cơ sở chính tắc là A =
Œ
Œ
2 4 1
œ
œ
.
μ1 1 1ϧ
Trong cơ sở gồm các véc tơ {e'
1
= (1,0,0), 'e
2
= -( 3,1,1), e'
3
= -( 1,1,-1)}, với
" ˛ v 3
3
: v = (x
1
, x
2
,x
3
) = z e
1
'
1
+ z e
2
'
2
+ z e
3
'
3
thì Q v( ) = z
1
2
- 2z
2
2
+ 2z
3
2
.
Ø1 0 0ø
ma trận của Q trong cơ sở mới là A' =
Œ
Œ
0 -20
œ
œ
.
μ0 0 2ϧ
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
165
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Bạn đọc tự kiểm tra công thức A' = T AT
t
.
5.2.3 Đưa biểu thức tọa độ của một dạng toàn phương về
dạng chính tắc a. Khái niệm
Định nghĩa 5.12. Trong không gian véc thực V cho sở B
={e
1
,...,e
n
}, u ˛ V : u = x e
1 1
+ +... x e
n n
.
Một dạng toàn phương Q có biểu thức:
n n n
Q u( ) = a x x
ij ij
= a x
ii
2
i
+ a x x
ij ij
i j, =1 i=1 1<i j,
Nếu tìm được một cơ sở
B
'={e' ,..., '
1
e
n
} của V để trong cơ sở này biểu thức của dạng
toàn phương có dạng
n
2
; u = y e
1
'
1
+ +... y e
n
'
n
(5.19)
Q u( )
=
=
l
i
y
i
i 1
thì ta nói (5.18) biểu thức chính tắc của dạng toàn phương Q, ta đã đưa
dạng toàn phương Qvề dạng chính tắc. sở
B
'={e' ,..., '1 e
n
} gọi sở
chính tắc tương ứng của dạng toàn phương. Trong sở chính tắc tương ứng,
ma trận của dạng toàn phương có dạng đường chéo
Ø
l
1
0 ... 0 ø
A' = ŒŒ 0
l
2 ... 0 œœ .
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
166
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Œ...  œ
μ 0 0 ...
l
n ϧ
Trong các mục tiếp theo chúng ta chỉ nghiên cứu một trong số các phương
pháp tìm sở để biểu thức tọa độ của dạng toàn phương trong snày
dạng chính tắc hay ma trận của dạng toàn phương trong cơ sở này có dạng chéo.
Bằng một số phép biến đổi sơ cấp biểu thức toạ độ của dạng toàn phương ta sẽ
nhận được biểu thức toạ độ có dạng chính tắc.
b. Đưa về dạng chính tắc theo phương pháp Lagrange
Định lý 5.11. Trong không gian véc V luôn tồn tại một sở để biểu thức tọa độ
của dạng toàn phương trong cơ sở này có dạng chính tắc.
Chứng minh (đây chính là phương pháp Lagrange)
Giả sử trong cơ sB ={e
1
,...,e
n
} của không gian véc tơ V biểu thức tọa độ của
dạng toàn phương Q có dạng:
n n
Q v( ) = a x x
ij i j
, a
ij
= a
ji
, v = x e
i i
.
i j, =1 i=1
Trường hợp 1: Giả sử có a
ii
0 , chẳng hạn a
11
0 , ta có thể sắp xếp lại:
n
2 + a n
Q v( ) = a11 x1 2x1 1i xi + a x xij i j
Ł i=2 a11 ł i j, =2
n a 2 n n 2
+ 1i a
= a
11
x1 xi + a x xij ij - a11 1i xi (5.20)
Ł i=2
a
11 ł i j, =2 Ł i=2
a
11 ł
n a 2 n
= a
11
x1 + 1i xi + a'ij x xi j
Ł i=2 a11 ł i j, =2
n a
y1 = x1 + 1i xi
Đặt
i=2
a
11
(5.21) y
j
= x
j
; j =
2,...,n
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
167
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
n
thì Q v( ) = a y
11 1
2
+a'
ij
y y
i j
i j, =2
n
Tiếp tục quá trình này với biểu thức tọa độ của một dạng toàn phương mới a'
ij
y y
i j
.
i j, =2
Trường hợp 2: Nếu mọi a
ii
= 0 và tồn tại a
ij
0, chẳng hạn a
12
0 .
x1 = y1 + y2
Đặt x
2
= y
1
- y
2
(5.22) x
j
= y
j
; j = 3,...,n
n n
thì Q v( ) = a x x
ij i j
=a'
ij
y y
i j
i j, =1 i j, =1
Như vậy tọa độ của véc tơ u ˛ V trong cơ sở ban đầu là (x
1
, x
2
,.., x
n
) còn trong cơ sở mới là
(y
1
, y
2
,.., y
n
), dễ thấy x
i
biểu diễn tuyến tính qua (y
1
, y
2
,.., y
n
)và ngược lại.
n n
Khi đó Q u( ) = a x x
ij ij
= a'
ij
y y
i j
a'
11
= a
12
0,
i j, =1 i j, =1
Vì vậy ta có thể đưa về trường hợp 1.
Tiếp tục quá trình trên, giả sử cuối cùng ta nhận được công thức ứng với phép biến đổi tuyến
tính sau:
x1 = t11 y1 + t12 y2 + +...t1n yn
x2 = t21 y1 + t22 y2 + +...t1n yn
(5.23)
............................................
xn = t11 y1 + t12 y2 + +...t1n yn
Ø ø Øx1 t11 t1n øØ øz1
hay
Œ œ Œ
Œ œ Œ
= 
œŒ œ
œŒ œ
Q v( ) =
l
1
z
1
2
+
l
2
z
2
2
+ +...
l
n n
z
2
. Œ œ Œº ß ºx
n
t
n1
t
nn
œŒ œßº ßz
n
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
168
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Ma trận T =
Ø ø
º ßt
ij n n·
chính là ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở ban đầu B ={e
1
,...,e
n
}sang
cơ sở mới B ' ={e' ,..., '
1
e
n
}
Xét hệ véc tơ tọa độ các cột của ma trận trên:
e'
1
= (t
11
,...,t
n1
), …, e'
n
= (t
1n
,...,t
nn
)
Khi đó với mọi véc tơ v˛ V : v = x e
1 1
+
+ x e
n n
= z e
1
'
1
+
+ z e
n
'
n
Q v( ) =
l
1
z
1
2
+
l
2
z
2
2
+ +...
l
n n
z
2
.
Nói cách khác ta đã chỉ ra cơ sở {e' ,..., '
1
e
n
} là một cơ sở mới mà trong cơ sở {e' ,..., '
1
e
n
}
thì biểu thức tọa độ của Q trong cơ sở này có dạng chính tắc.
Ví dụ 5.16. Xét dạng toàn phương ở Ví dụ 5.15.
Q v( ) = x
1
2
+ 4x x
12
+ 2x x
13
+ 4x
2
2
+ x
3
2
+ 2x x
2 3
.
Đưa dạng toàn phương trên về dạng chính tắc bằng phương pháp Lagrange.
Giải:
Q v( ) = x
1
2
+ 2x
1
(2x
2
+ x
3
) + 4x
2
2
+ x
3
2
+ 2x x
2 3
= (x
1
+ 2x
2
+ x
3
)
2
- (2x
2
+ x
3
)
2
+ 4x
2
2
+ x
3
2
+ 2x x
23
= (x
1
+ 2x
2
+ x
3
)
2
- 2x x
23
.
y
1
= x
1
+ 2x
2
+ x
3
x
1
= y
1
- 2y
2
- y
3
Ø øx
1
Ø1 -2
Đặt y
2
= x
2
x
2
= y
2
Œ œ
Œ œ
x
2
=
Œ
Œ
0 1 y3 =
x3 x3 = y3 Œ œº ßx3 Œº0 0
-1øØ øy
1
0 œœŒ
œŒ
œy2 .
1 œßŒ
œº ßy
3
y
1
= z
1
Ø øy
1
Ø1 0 0 øØ øz
1
Tiếp tục đặt y
2
= z
2
+ z
3
Œ œ
Œ œ
y
2
= Œ
Œ
0 1 1
œ
œŒ œ
Œ œ
z
2
thì Q v( ) = z
1
2
- 2z
2
2
+ 2z
3
2
y
3
= z
2
- z
3
Œ œº ßy
3
Œº0 1 -1œßŒ
œº ßz
3
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
169
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Ø øx
1
Ø1
Ta có
Œ œ
Œ
œ
x
2
=
Œ
Œ
0 Œ
œº ßx
3
ºŒ0
-2
1
0
-1øØ1
0 œŒœŒ0
1 ߺœŒ0
0
1
1
0 øØ øz
1
Ø1
1 œ
œ
Œ
œ
Œ œ
z2 =
Œ
Œ
0 -1ßœŒ
œº ßz
3
ºŒ0
-3
1
1
-1øØ
øz
1
1 œœŒ
œŒ
œz2 .
-1ßœŒ
œº ßz
3
Ø1 -3 -1ø
Suy ra ma trận T =
Œ
Œ
0 1
1 œ
œ
là ma trận chuyển
sở từ cơ sở chính tắc sang sở mới.
μ0 1 -1ϧ
Do đó cơ sở mới là {e'
1
= (1,0,0), 'e
2
= -( 3,1,1), 'e
3
= -( 1,1,-1)};
Trong cơ sở {e' , ' , '
1
e
2
e
3
}, ta có
" ˛ v 3
3
: v = (x
1
, x
2
,x
3
) = z e
1
'
1
+ z e
2
'
2
+ z e
3
'
3
thì Q v( ) = z
1
2
- 2z
2
2
+ 2z
3
2
.
Ø1 0 0ø
Và trong cơ sở {e' , ' , '
1
e
2
e
3
} ma trận của Q có dạng chéo B =
Œ
Œ
0 -2
0œ
œ
.
μ0 0 2ϧ
Nhận xét 5.2.
Nếu dùng cách biến đổi khác ta sẽ nhận được biểu thức toạ độ dạng chính tắc khác
và tất nhiên là trong một cơ sở khác.
Các dụ cho thấy rằng cùng một dạng toàn phương ta thể đưa về các dạng chính
tắc với các hệ số khác nhau. Tuy nhiên số c hệ số dương và hệ số âm như nhau.
5.2.4 Luật quán tính
Định lý 5.12. (Sylvester - Jacobi): Số các hệ số dươngsố các hệ số âm trong biểu thức tọa
độ dạng chính tắc của một dạng toàn phương Q là những bất biến của dạng đó (tức là không
phụ thuộc vào việc lựa chọn cơ sở).
Định nghĩa 5.13. Số các hệ số dương được gọi là chỉ số quán tính dương và số các hệ số âm
được gọi là chỉ số quán tính âm của dạng toàn phương.
Giả sử (p q, ) cặp chỉ squán tính dương và âm của dạng toàn phương Q trong không
gian n chiều V khi đó p + =q r (hạng của Q).
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
170
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Trường hợp r = n: Q được gọi là không suy biến;
Trường hợp p = n : Q được gọi là xác định dương; Trường hợp q
= n: Q được gọi là xác định âm.
Định lý 5.13. (Sylvester): Giả sử dạng toàn phương Q ma trận A trong một sở nào
đó của V . Khi đó:
(i) Q xác định dương khi và chỉ khi các định thức con chính góc trái của A luôn dương.
(ii) Q xác định âm khi chỉ khi các định thức con góc trái cấp chẵn dương cấp lẻ
là âm.
Ví dụ 5.17. Xét ma trận trong cơ sở chính tắc của một dạng toàn phương trên 3
3
Ø 1 -1 2 ø
A = -
Œ
Œ 1 2 -1
œ
œ .
μ 2 -1 6 ϧ
Có các định thức con chính là
1 -1
=
2
-
12
=1;
D =
3
det A =1.
D =
1
a
11
=1; D
dụ 5.18. Áp dụng Định 5.11 5.12 ta kiểm tra được dạng toàn phương trong dụ
5.17. là dạng toàn phương xác định dương.
Ø-1 1 1 ø
Ví dụ 5.19. Xét dạng toàn phương có ma trận trong cơ sở chính tắc là A =
Œ
Œ
1 -5
1
œ
œ
.
μ 1 1 -7ϧ
-1 1
=
2
1
-
5
= 4; D =
3
det A = -20 ; D =
1
a
11
=-1; D
Áp dụng Định lý 5.13 ta kiểm tra được đây một dạng toàn phương xác định âm.
Bằng phương pháp Lagrange ta cũng nhận được kết quả tương tự. Thật vậy, biểu thức toạ độ
của dạng toàn phương là
Q v( ) =-x
1
2
-5x
2
2
- 7x
3
2
+ 2x x
1 2
+ 2x x
13
+ 2x x
2 3
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
171
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
2
= -(x
1
- x
2
- x
3
)
2
- 4 x
2
- x
3
-5x
3
2
Ł 2 ł
y1 = x1 - x2 - x3 x
3
thì Q v( ) =-y
1
2
- 4y
2
2
-5y
3
2
< 0, "v
q
.
Đặt y
2
= x
2
-
2
y
3
= x
3
Áp dụng Định lý 5.12 ta kiểm tra được đây là một dạng toàn phương xác định âm.
Ngoài ra, còn một số phương pháp nữa như phương pháp chéo hoá trực giao,
phương pháp Jacobi cũng đưa được dạng toàn phương về chính tắc. Tài liệu này không
đưa ra phương pháp chéo hoá trực giao, phương pháp Jacobi.
dụ 5.20. Dạng toàn phương dụ 5.15. không phải dạng toàn phương xác định dương,
cũng không phải là dạng toàn phương xác định âm.
BÀI TẬP CHƯƠNG 5
5.1) Ánh xạ f : 3 3
2
fi
2
nào dưới đây ánh xạ tuyến tính:
a) f x y( , ) = (2x x, + y); b) f x y( , ) = (x
2
, )y ;
c) f x y( , ) = (y x, ); d) f x y( , ) = (x y, +1) ;
e) f x y( , ) = (ax + by cx,+ dy) ; f) f x y( , ) = (
3
x,
3
y) .
5.2) Cho ánh xạ tuyến tính f : 3 3
3
fi
2
xác định như sau:
f (1,0,0) = (1,1), f (0,1,0) = (3,0), f (0,0,1) = (4,-7) .
a) Tìm ma trận chính tắc của f .
b) Tính f (1,3,8), f x y z( , , ).
5.3) Định nghĩa: Nhân của ánh xạ tuyến tính f :V fi W tập
f
-
1
( )
q
={v˛ V f v( ) =
q
}, ký hiệu là Kerf .
Cho phép biến đổi tuyến tính f : 3 3
2
fi
2
có ma trận chính tắc
Œ
º
Ø
-
2
8
-
4
1øœ
ß
.
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
172
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
a) Vectơ nào sau đây thuộc Kerf : (5,10);(3,2);(1,1).
b) Vectơ nào sau đây thuộc Im f : (1, 4);(5,0);- ( 3,12)- .
5.4) Cho phép biến đổi tuyến tính f : 3 3
3
fi
3
công thức xác định nh
f x y z( , , ) = - + -( x y z x, + 2y - z x, + 5y -3 )z .
a) Tìm ma trận của f trong cơ sở chính tắc của 3
3
.
b) f có là một đơn ánh không? Vì sao?
c) f có là một toàn ánh không? Vì sao?
5.5) Viết ma trận chính tắc, tìm Im f , tìm Kerf của các phép biến đổi tuyến tính trên 3
n
sau
đây, ánh xạ nào có ánh xạ ngược? Vì sao?
a) f x y z( , , ) = (x - +y 3z,5x + 6y - 4z,7x + 4y + 2 )z
b) f x y z( , , ) = (2x - - +z, x 2z x, + 2 )y
c) f x y z( , , ) = (2x + 2y -8z x, + 6y + z,3x + 6y -9 )z
d) f x y z t( , , , ) = (x + 4y + 5z + 9t,3x - 2y + -z t,3y + 5z +8t,4x + 2y + 6z +8
)t .
e) f x y z t( , , , ) = (x + -y 52z + t,3x - 2y + -z t y, + +z t,4x + 2y + 6z
-t) .
g) f x y z t( , , , ) = (x + 2y - +z t x, - 2y + -z t,3y + +z 2t x, + 2y + t) .
Ø0 2 1ø
5.6) Cho phép biến đổi tuyến tính f : 3 3
3
fi
3
có ma trận chính tắc là A =
Œ
Œ
1 -40
œ
œ
.
μ3 0 0ϧ
Hãy tìm ma trận của f trong cơ sở {v v
1
,
2
,v
3
}; Với v
1
= (1,1,1) , v
2
= (1,1,0) , v
3
= (1,0,0).
5.7) a) Chứng tỏ v
1
= (1,2,3) ,v
2
= (2,5,3),v
3
= (1,0,10) là một cơ sở của 3
3
.
b) Tìm công thức xác định ảnh f x y z( , , ) của ánh xạ tuyến tính f : 3 3
3
fi
3
biết rằng
f v(
1
) = (1,0,0), f v(
2
) = (0,1,0), f v(
3
) = (0,0,1) .
5.8) Trên 3
3
, cho các phép biến đổi tuyến tính f sau đây được viết dưới dạng biểu thức toạ
độ, hãy viết chúng dưới dạng ma trận
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
173
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
a) f x y z( , , ) = (x - y,2x + 3y + 2z x, + +y 2 )z .
b) f x y z( , , ) = (3x + +y z,2x + 4y + 2z x, + +y 3 )z .
c) f x y z( , , ) = (x,2 ,y 3 )z .
5.9) Trên 3
3
cho các phép biến đổi tuyến tính f g, được viết dưới dạng biểu thức toạ độ f
x y z( , , ) = (3x + +y z,2x + 4y + 2z x, + +y 3 )z .
g x y z( , , ) = (x + 2y + 2z x, + 2y - - + +z, x y 4 )z .
Hãy xác định các ánh xạ f + g f; g; g f ; f
2
; f
3
;g
3
.
5.10) Cho phép biến đổi tuyến tính f : 3 3
3
fi
3
có ma trận chính tắc là
Ø5 7 -5ø
A =
Œ
Œ04 -1
œ
œ .
μ2 8 -3ϧ
Hãy xác định ma trận của các ánh xạ f
2
; f
3
.
5.11) Cho phép biến đổi tuyến tính f : 3 3
3
fi
3
có ma trận chính tắc là
Ø5 7 -5ø
A =
Œ
Œ04 -1
œ
œ .
μ2 8 -3ϧ
a) Tìm các vectơ riêng và giá trị riêng của f .
b) Tìm ma trận của f trong cơ sở gồm các vectơ riêng của f .
5.12) Cho phép biến đổi tuyến tính f : 3 3
3
fi
3
có công thức xác định ảnh
f x y z( , , ) = -( 3x + - -y z, 7x + 5y - -z, 6x + 6y - 2 )z .
a) Tìm một cơ sở của 3
3
để ma trận của f trong cơ sở này có dạng chéo.
b) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở tìm được sang cơ sở chính tắc của 3
3
.
c) Có tồn tại ánh xạ ngược của f không? Vì sao? Nếu có hãyc định công thức f
-1
.
5.13) Tìm các giá trị riêng, cơ sở của không gian riêng của các ma trận sau:
Ø 1 2 1 ø Ø3 2 4ø Ø 2 1 1 ø
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
174
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
a)
Œ
Œ 20 -2
œ
œ ; b)
Œ
Œ2 02
œ
œ ; c) Œ
Œ
-2 1 3
œ
œ .
Œº-1 2 3 œß Œº4 2 3œß ºŒ 3 1 -1œß
Ø3 -1 0 0 ø
Ø 7 --1219106 øœœ ; e) ŒŒŒ13 10 50 -03œœœ .
d)
Œ
Œ10
Œº12 -24 13œß Œ
º4 -1 3 -1ßœ
5.14) Ma trận nào sau không chéo hoá được, vì sao ?
Ø 0 1 0ø Ø2 6 -15ø Ø12 -6 -2ø
a)
Œ
Œ-4 40
œ
œ ; b)
Œ
Œ1 1 -5
œ
œ; c)
Œ
Œ18 -9 -3œ
œ
;
Œº-2 1 2œß Œº1 2 -6 œß ºŒ18 -9 -3œß
Ø4 -5 2ø Ø1 -3 3ø Ø-3 1 -1ø
d)
Œ
Œ5 -73
œ
œ ; e)
Œ
Œ3 -5 3
œ
œ; g)
Œ
Œ-7 5 -1
œ
œ .
Œº6 -9 4œß Œº6 -6 4œß Œº-6 6 -2ßœ
5.15) Tìm ma trận P làm chéo hoá A và xác định P
-
1
AP .
Ø5 7 -5ø Ø 7 -12 6 ø Ø5 -3 2ø
a)
Œ
Œ04 -1
œ
œ; b)
Œ
Œ10 -1910
œ
œ ; c)
Œ
Œ6 -4 4
œ
œ ;
μ2 8 -3ϧ μ12 -24 13ϧ μ4 -4 5ϧ
Ø1 -3 3ø Ø-1 3 -1ø Ø0 1 0ø
d)
Œ
Œ3 -53
œ
œ; e)
Œ
Œ-35 -1
œ
œ; f )
Œ
Œ1 0 1
œ
œ.
μ6 -6 4ϧ μ-3 3 1 ϧ μ0 1 0ϧ
5.16) Trong mỗi trường hợp sau tìm một sở của 3
3
để phép biến đổi tuyến tính f ma
trận dạng chéo:
a) f x y z( , , ) = (x - y,2x + 3y + 2z x, + +y 2 )z .
b) f x y z( , , ) = (3x + +y z,2x + 4y + 2z x, + +y 3 )z .
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
175
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
c) f x y z( , , ) = (x + 2y + 2z x, + 2y - - + +z, x y 4 )z .
d) f x y z( , , ) = (x + +y z,2y + z,2y + 3 )z .
5.17) Trong 3
3
, cho các dạng toàn phương sau đây được viết dưới dạng ma trận, hãy viết
chúng dưới dạng biểu thức toạ độ
Ø 2 -1 1 øØ øx
a) [x y z]
Œ
Œ
-1 3 0
œŒ
œ
œŒ œ
y .
Œº 1 0-4œŒ œßº ßz
Ø 5 -1 0 øØ øx
b) [x y z]
Œ
Œ
-1 3 -2
œŒ œ
œŒ œ
y
. Œº 0 -2 -4œŒ œßº ßz
Ø5 0 0 øØ øx
c) [x y z]
Œ
Œ
0 3 0
œŒ œ
œŒ œ
y .
Œº0 0 -4œŒ œßº ßz
5.18) Tìm biểu thức tọa độ của dạng toàn phương Q trên 3
3
dưới đây sau khi thực hiện phép
biến đổi tương ứng:
a) Q x x(
1
,
2
, x
3
) = 2x
1
2
-3x
2
2
- 6x x
1 2
+ 2x x
1 3
- 4x x
23
x1 = y1 + 2y2 - 1
y3 2
x
2
= y
2
. x
3
=-y
2
+ y
3
b) Q x x(
1
,
2
, x
3
) = x
1
2
- x
3
2
+ 2x x
1 2
- 4x x
13
+ 6x x
2 3
y
1
= + -x
1
x
2
2x
3
y
2
= x
2
.
y3 = -x2 x3
lOMoARcPSD|37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3
n
176
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
5. 19)Viết ma trận của dạng toàn phương Q trong sở chính tắc của 3
3
. Đưa dạng toàn
phương về chính tắc bằng phương pháp Lagrange. Tìm một cơ sở của 3
3
để biểu thức tọa độ
của Q trong cơ sở này có dạng chính tắc:
a) Q x(
1
,x
2
,x
3
) = x
1
2
+ 5x
2
2
- 4x
3
2
+ 2x x
1 2
- 4x x
1 3
.
b) Q x(
1
,x
2
,x
3
) = 4x
1
2
+ x
2
2
+ x
3
2
- 4x x
1 2
+ 4x x
1 3
-3x x
2 3
.
c) Q x(
1
,x
2
,x
3
) = x x
1 2
+ x x
1 3
+ x x
2 3
.
d) Q x(
1
,x
2
, x
3
) = 3x
1
2
+ 2x
2
2
- x
3
2
- 2x
4
2
+ 2x x
1 2
- 4x x
2 3
+ 2x x
2 4
.
e) Q x(
1
,x
2
, x
3
) = 2x
1
2
+ 3x
2
2
+ 4x
3
2
- 2x x
1 2
+ 4x x
1 3
-3x x
2 3
.
f) Q x(
1
,x
2
,x
3
) = 3x
1
2
- 2x
2
2
+ 2x
3
2
+ 4x x
1 2
-3x x
1 3
- x x
2 3
.
5.20) Tìm
l
để các dạng toàn phương sau xác định dương:
a) Q x(
1
,x
2
,x
3
) = 5x
1
2
+ x
2
2
+
l
x
3
2
+ 4x x
1 2
- 2x x
1 3
- 2x x
2 3
.
b) Q x(
1
,x
2
,x
3
) = 2x
1
2
+ x
2
2
+ 3x
3
2
+ 2
l
x x
1 2
+ 2x x
1 3
.
c) Q x x(
1
,
2
, x
3
) = x
1
2
+ x
2
2
+ 5x
3
2
+ 2
l
x x
1 2
- 2x x
13
+ 4x x
2 3
.
d) Q x x(
1
,
2
, x
3
) = x
1
2
+ 4x
2
2
+ x
3
2
+ 2
l
x x
1 2
+10x x
1 3
+ 6x x
2 3
.
lOMoARcPSD|37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
177
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
CHƯƠNG I
1.1) a) B A; A ={x˛ 3 x
2
-3x + >4 0}= -( ¥ +¥,) .
B = -( ¥, 3 - 4). b) A = B
=3+ .
1.2) a) A B\ =˘ $ ˛ x A B\ $ ˛ x A xˇ B A ¸ B .
b) x˛ ¨A C x˛ A x˛ C x˛ B x˛ D x˛ ¨B D x˛ ˙ A
C x˛ A x˛ C x˛ B x˛ D x˛ ˙ B D
c) x˛ C : *Nếu x˛ A thì x˛ AC
x˛ AB
x˛ B
*Nếu xˇ Ax˛ AC
1.3); 1. 4) Sử dụng lôgic mệnh đề.
x˛ AB
x˛ B
.
1. 5); 1.6) Dùng định nghĩa hoặc khảo sát vẽ đồ thị hàm số
1.7) Chứng tỏ f '(x) > 0 ," ˛ x 3
1.8) a) "(X Y Z, , )˛ 3
3
pt X Y Z( , , ) = f x y z( , , )
tương đương với hệ
2x + y - z = X
- +x 3y - 2z = Y có nghiệm duy nhất do đó f là song ánh x + 4y +
2z = Z
b) Dùng định nghĩa và từ a)
f
-
1
(x y z, , ) =
2
x -
6
y +
1
z,
1
y +
1
z,-
1
x -
1
y +
1
z .
Ł 5 35 35 7 7 5 5 5 ł
c) Dùng định nghĩa ảnh của ánh xạ.
1.11) Cho ánh xạ f : X fiY cho A B, XC D, Y . Chứng minh rằng:
a) A B f A( ) f B( ) .
Tìm ví dụ chứng tỏ f A( ) f B( ) nhưng A ¸ B. + Với y˛ f
A( ) $ ˛ x A saocho y = f x( )
x˛ A x˛ B do A( B) Suy ra f A( ) f B( ).
+ Xét một ánh xạ khác đơn ánh h x( ) = x
2
lOMoARcPSD|37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
178
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
A = -[ 1;0] ; f A( ) =[0;1]
B =[0;2 ] ; f B( ) =[0 ;4]
f A( ) f B( ) ; A ¸ B.
+ Nếu f đơn ánh thì
g) f A( ) f B( ) A B .
Lấy bất kỳ x˛ Af x( )˛ f A( ) f x( )˛ f B( ) do f A( ) f B( )
Với f x( )˛ f B( ) thì $ ˛ xB saocho f x( )˛ f B( )
Với giả thiết f đơn ánh nên $ ˛ !xB saocho f x( )˛ f B( ).
Đó chính là phần tử x˛ Af x( )˛ f A( ) f x( )˛ f B( )
Nghĩa là x˛ Ax˛ B hay f A( ) f B( ) A B .
1.12) Ký hiệu h = g f là hợp của hai ánh xf : X fiY g Y, : fi Z .
Chứng minh:
a) f g, đơn ánh thì h đơn ánh. HD: C/m trực tiếp bằng định nghĩa:
cách 1)
f đơn ánh : "x x
1 2
, ˛ X; x
1
x
2
f x
(
1
)
f x
(
2
)g đơn ánh :
f x(
1
) f x(
2
) g f x( (
1
)) g f x( (
2
))
Do đó "x x
1 2
,˛ X; x
1
x
2
h x
(
1
) =
g f x
( (
1
))
g f x
( (
2
)) =
h x
(
2
) nghĩa là hđơn ánh.
Cách 2)
"x x
1 2
,˛ X; giả sử
h x
(
1
) =
h x
(
2
)
=g f x( (
1
))g f x( (
2
)) đ/n ánh xạ hợp
=f x(
1
) f x(
2
) do g đơn ánh
=x
1
x
2
do f đơn ánh.
(
)
(
)
fx
y
fB
˛
=
x
0
4
1
2
-1
y
lOMoARcPSD|37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
179
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
"x x
1 2
,˛ X;
h x
(
1
) =
h x
(
2
) =x
1
x
2
nghĩa là hđơn ánh
b) f g, toàn ánh thì h toàn ánh. HD: C/m trực tiếp bằng định nghĩa:
g toàn ánh: " ˛ z Z; $ ˛ y Y sao cho : g y( ) = z . do f
toàn ánh " ˛ y Y; $ ˛ x X sao cho : f x( ) = y .
Suy ra " ˛ z Z; $ ˛ x X sao cho : z = g f x( ( )) = g f x( ) = h x(
).
Vậy g f = h là toàn ánh.
c) h toàn ánh thì g toàn ánh. C/m trực tiếp bằng định nghĩa, hoặc C/m phản chứng
d) h đơn ánh thì f đơn ánh. C/m trực tiếp bằng định nghĩa, hoặc C/m phản chứng
e) h đơn ánh và f toàn ánh tg đơn ánh. HD: C/m phản chứng:
f) h toàn ánh và g đơn ánh thì f toàn ánh. HD: HD: C/m phản chứng:
1 2 3 4 1 2 3 4
1.13)
sm
= 2 1 4 3ł ,
ms
=Ł 2 1 4 3ł .
Ł
s
-1 = 1 2 3 4 ,
m
-1 = 1 2 3 4 .
Ł 3 4 1 2ł Ł 4 3 2 1ł
.
CHƯƠNG II
2.2) a, b, c) Không phải là không gian vectơ ;
2.3) a) Tiên đề 5; b) Tiên đề 7,8 ; c) Tiên đề 5,8 .
2.4) a, b, c, d) là không gian vectơ ; e, f) không phải là
không gian vectơ.
2
a
+ 3
b g
+ = 7
2.5) a) Giải hệ phương trình 3
a
+ 7
b g
- 6 =-2 5
a
+8
b g
+ =15
a
=11;
b g
= -5; = 0 v =11u
1
+ -( 5)u
2
+ 0u
3
;
b) Phương pháp tương tự v
= -
23
u
1
+
85
u
2
+ -
1
u
3
; .
Ł 96 ł 96 Ł 96ł
lOMoARcPSD|37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
180
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
2.6) a) Bài toán tương đương với việc tìm giá trị của l để hệ phương trình
2
a
+ 3
b g
+ = 7
sau có nghiệm 3
a
+ 7
b g
- 6 =-2 l = 15.
5
a
+8
b
+
g l
=
b) l 12 .
a
+
b g
+ = 0
2.7) a) Hệ phương trình
a
+
b g
+ 2 = 0 có nghiệm a = b = g = 0
a
+ 2
b
g
+ 3 = 0
(v v v
1 2 3
,
,
) độc lập tuyến tính nên là cơ sở của
3
3
; x = v
1
+ 2v
2
+ 3v
3
.
b) x = + +v
1
v
2
v
3
.
2.8) Thực hiện các phép biến đổi sơ cấp và áp dụng tính chất của hạng hệ véc tơ suy ra:
a) là hệ sinh của 3
3
;
b) không phải là hệ sinh của 3
3
.
a
+ 2
b g
+ 3 = a
Hoặc hệ phương trình
a b
+ 2 = b
3
a
= c
luôn có nghiệm với mọi (a b c, , )˛ 3
3
còn hệ phương trình tương ứng với trường
hợp b) không phải luôn có nghiệm với mọi (a b c, , )˛ 3
3
.
2.9) a) Hai vectơ u v, tỉ lệ với nhau nên phụ thuộc tuyến tính;
Bằng hai phương pháp như bài 2.9) suy ra:
b) độc lập tuyến tính;
c) d) phụ thuộc tuyến tính.
2.10) a) (a b c, , ,0) = a(1,0,0,0) +b(0,1,0,0) + c(0,0,1,0);
b) (a b a, , -b a, +b) = a(1,0,1,1) +b(0,1, 1,- 1);
c) (a a a a, , , ) = a(1,1,1,1).
2.11) a) Hệ {v v v
1 2 3
,
,
} độc lập tuyến tính nên là cơ sở của 3
3
;
b) Hệ {v v v
1 3 5
,, } là cơ sở; v
2
= v
1
+ v
3
, v
4
= v
3
+ v
5
;
lOMoARcPSD|37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
181
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
2.12) f ' 5- f = 0
f '
= 5 ln
f
= 5x f x( ) = Ce
5
x
, C
˛ 3 f C
2.13) a)
a
(v
1
+ v
2
) +
b
(v
1
-v
2
) = 0 (
a
+
b
)v
1
+ (
a b
- )v
2
= 0
a
b
= = 0 .
b)
a
(v
1
+ v
2
) +
b
(v
2
+ v
3
) +
g
(v
1
+ v
3
) = 0
(
a
+
g
)v
1
+ (
a
+
b
)v
2
+ (
b g
+ )v
3
= 0
a
=
b g
= = 0.
2.14) Áp dụnh Tính chất của hạng hệ véc tơ.
2.15) V
= - -
{( y z y z y z, , ) , ˛ 3} có một cơ sở là {( 1- ,1,0),( 1,0,-
1)};
W
=
{(y + z y z y z, , ), ˛ 3} có một cơ sở là {(1,1,0),(1,0,1)};
V W
=
{(0, ,y -y y) ˛ 3} có một cơ sở là hệ một vectơ (0,1,-1) .
CHƯƠNG III
Ø3 1ø
3.1) a) (A+ B) +C = +A(B +C) =
Œ
Œ
3 6
œ
œ
μ56ϧ
Ø -3 2 -1 ø
d) A Bt = ØŒº--92 198 øßœ e) BCt = ŒŒŒº-013 74 -
1011œœßœ
3.3) A, B, C là 3 véc tơ độc lập tuyến tính trong không gian véc tơ M
2
.
Ø2 3ø Ø-7 3 ø Ø1 0ø
3.5) a) Œ57œ Œß º 5-2œ Œß º= 0 1œß
º
Ø2 3ø Ø-2 0ø Ø0 0ø Ø 7 3 ø
b) Theo a)
μ
5 7
œ Œß º
Ł
0 2
œ Œß º
+
0 1
œ Œß º
ł
5
-
2
ϧ
Ø2 0ø Ø0 3øØ-7 3 ø Ø17 -6 ø
= Œº02œ Œß º+ 0 7œŒßº 5 -2œ Œß º= 35 -12œß
lOMoARcPSD|37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
182
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
966
239
=
Ø17 -6 ø
5
Ø2 3ø Ø2 0ø
5
Ø-7 3 ø
c) Œº35 -12œß = Œº5 7œ Œß ºŁ 0 3œßł Œº 5 -2œß
Ø2 3øØ2
5
0 øØ-7 3 ø Ø15 3
5
-14 2
6
6(2
5
-3 )
5
ø
= Œ
º5 7
œ
ߌŒº 0 3
5
œœ
ß
Œ
º 5 -2ß
œ =
ºŒŒ 35 (3
5
- 2 )
5
15 2
5
-14 3
5
œœ
ß
Cách khác:
Ø17 -6 ø
5
Ø2 3ø Ø32 0 ø Ø0 0 ø Ø-7 3 ø
Œº35 -12œß = Œº57œ Œß ºŁ 032œ Œß º+ 0211œ Œß ºł 5 -2œß
Ø32 0 ø Ø0 633 øØ-7 3 ø Ø3197 -1266ø
= Œº 032œ Œß º+ 01477œŒßº 5-2ß ºœ Œ= 7385 -2922œß .
n n n n
3.8) b) Tr(AB) = a b
ik ki
= b a
ki ik
= Tr(BA) . i=1Ł k=1 ł k=1Ł i=1 ł
c) TrB = Tr(P
-
1
AP) = Tr (( P
-
1
A P) ) = Tr(P P(
-
1
A))
= Tr (( PP
-
1
)A) = TrA.
d) Không tồn tại A B, Tr(AB - BA) = 0 nhưng TrI = n 0.
3.11) a) -3 b) -9 c) -10 d) 100.
3.15) Cách 1: Khai triển theo hàng thứ nhất ta được đa thức bậc 3:
-2x
3
+ a x
2
2
+ a x
1
+ a
0
= 0 có các nghiệm x
1
= 2, x
2
= 3,x
3
= 4 .
Cách 2: Định thức trong bài có dạng định thức Vandermond bằng:
(2 - x)(3- x)(4- x)2
2 9 92 9 299
2 9 k
1
9 6 6 = 9 66 k
2
= 23k
3.16)
1 6 11 6 161 1 6 k
3
lOMoARcPSD|37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
183
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
bc1 a bc + a a( + +b c) -
1 a
+bc + ca)
(ab
= 1 b ca + b a( + +b c) -
3.17) c) 1 b ca
(ab+ bc+ ca) = 1
1 c ab1
cab + c a( +
+bc) - (ab +bc + ca)
1 a a
3
1 a
a
3
+ a ab(+bc + ca) - abc
e) 1 b b
3
= 1 b b
3
+b ab( +bc + ca) - abc= (a + +b
1 c c
3
1 c c
3
+ c ab( +bc + ca) - abc
3.18) Nhân -x
1
với hàng j-1 và cộng vào hàng j với j = 2, 3, ..., n suy ra:
1 1 ... 1 x
2
x
3
... x
n
Dn = (x2 - x1)...(xn -
x1)... ... ...
...
x
2
n-2
x
3
n-2 ...
x
n
n-2
này với -x
2
, -
Tiếp tục quá trình
x
3
,...,- x
n-1
ta được
n-1 n n k-1
D
n
= (x
k
- x
i
) = (x
k
- x
i
) . i=1Ł k i=+1 ł k=2Ł i=1
ł
3.19) e) r C( ) = 3 nÕu m 0 . 2 nÕu m
= 0
g) r D() = 3 nÕu m =1 .
4 nÕu m 1
Ø-2 -2 4 ø Ø-2 -8 4 ø
3.20) a) A-1 = 1 ŒŒ 6 4 -6œœ ; b) B-1 = 14 1 ŒŒ 5 -1 -3œœ ;
4
μ-2 0 2 ϧ μ-2 6 4 ϧ
Ø 7 -4 -5ø Ø-9 7 -4ø
c) C
-
1
=
Œ
Œ
4 -2 -3
œ
œ
; d) D
-
1
=
Œ
Œ
4 -3 2
œ
œ
.
μ-1 1 1 ϧ μ 3 -2 1 ϧ
2
2
2
1
1
a
a
b
b
c
c
2
2
2
1
)1
1
a
a
b
b
c
c
c
lOMoARcPSD|37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
184
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
m -2
3.21) det A = (m- 4)(m -3)(m + 2), A khả nghịch det A 0 m 3
m 4
Ø0 5 1 9 ø
3.22) Nghiệm X = A B
-
1
= Œ
Œ
0 3 1 7
œ
œ
. μ1 -1 1 -
3ϧ
3.23) Quy nạp theo n.
Ø
l
1 øn Ø
l
n ø
3.24) a) ŒŒ  œœ = ŒŒ 1  œœ ; Œº
l
kœ
ß
ŒŒ
º
l
k
n
œœ
ß
Ø
l
1øn
Ø
l l
n n n-
1
ø
b) Œ
0
l
œ
ß
= Œ
μ
0
l
n œ
ϧ
;
º
Ø1 - 2ø Ø2 - 2ø
2
=-B
c) Đặt A
º
3
-
4
œ
ß
, B
º
3
-
3
ß
œ thì A=-I + B, B
Áp dụng câu 3.24) suy ra A
5
=- +I 31B =
Ø
Œ93
61
--
94
62ø
œß. º
CHƯƠNG IV
4.1) a) Vô nghiệm vì 2 =
r A
( ) < r A( ) = 3 ;
b) Có nghiệm
r A
( ) = r A( ) = 4 .
4.2) a) (1,1, 1,- -1) .
lOMoARcPSD|37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
185
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
b) (-2,0,1,-1).
4.6) a) Khi m = 0 hệ vô nghiệm; m 0 hệ có nghiệm:
x
1
=
4 - m
-
3
x
3
, x
2
=
9m-16
-
8
x
3
, x
4
=
1
.
Ł 5m 5 5m 5 m ł
b) Khi m m( + 3) 0 hệ có nghiệm duy nhất:
2 - m
2
2m -1 m
3
+ 2m
2
- -m 1
Ł x1 = m m( + 3) , x2 = m m( + 3) , x3 = m m( + 3) ł .
Khi m = 0m =-3 hệ vô nghiệm.
4.7) HD a, b, c): - Tính định thức của ma trận hệ số.
- Hoặc xét hạng của ma trận hệ số, ma trận bổ sung theo m . - i, ii) Áp dụng
định lý về sự tồn tại nghiệm, iii) định lý Cramer. d) i) m = 4; ii) m 4; iii) không sảy ra .
4.8) Áp dụng định lý về sự tồn tại nghiệm
a) 3a - - =2b c 0.
b, c, d) "a b c, , .
4.9)
a
4
= 3
a a
1
-5
3
;
4.10) Không vì dimSpan S( ) = 3.
4.11) U = span{(1,0,0,0 ; 0, 1,1,0 ; 0, 1,0,) ( - ) ( - 1)} dimU = 3.
W = span{(1, 1,0,0 ; 0,0,2,- ) ( 1)} dimW = 2.
U ˙ W = span{(3, 3,2,- 1)} dim(U ˙ W) =1.
4.15) HD: trước hết tìm hạng của ma trận hệ số. Suy ra số chiều không gian nghiệm.
Kiểm tra hệ véc tơ nào là hệ nghiệm và ĐLTT. b) là hệ nghiệm cơ bản.
4.16) a) Hệ nghiệm cơ bản {(1, 5,0,0,3 ; 0,1,0,1,0 ; 0,1,1,0,- ) ( ) ( 0)};
Nghiệm tổng quát của hệ a) (1+
a
;1-5
a
+ +
b g
; ;
gb
;3
a
);
a
,
bg
, ˛ 3
b) Hệ nghiệm cơ bản {(2,5,0,0,6 ; 1, 1,0,2,0 ; 0,1,2,0,) ( - ) ( 0)};
Nghiệm tổng quát của hệ b)
(1+ 2
a
+
b
;5
a
- +
b g
;1+ 2
g
;1+ 2
b
;- +16
a
);
a
,
bg
, ˛ 3.
lOMoARcPSD|37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
186
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
1/ 2 a12 a1n 4.17*) a11 -
a22 -1/ 2  a2n0 .
a21
   
an1 an2 ann -1/ 2
4.18*) Kết hợp kiến thức về ma trận, định thức, định lý về nghiệm của hệ phương trình để
chứng minh được các kết quả sau
+ hệ đã cho có vô số nghiệm phụ thuộc vào một ẩn số.
+ hệ thuần nhất tương ứng có không gian nghiệm là một không gian một chiều và có
(1, 2,3, 4,5, 6,7, 8,9, 10,- - - - - 11) là một nghiệm .
x
1
= 2003+t
và từ và hệ quả định lý 4.6 thì hệ có nghiệm x
2
=
2004 - 2t
.
.......................
x
11
= 2013+10t; t ˛ 3
CHƯƠNG V
5.1) a) c) e) là phép biến đổi tuyến tính..
Ø1 3 4 ø
5.2) a) A
=
Œ
1 0
-
7
œ
ß
;
º
b) f x y z( , , ) = (x + 3y + 4z x, - 7 )z .
5.3)
a) (5,10)˛ Kerf .
b)(a b, )˛ Im f khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm
2x - =y a
=-b 4a. Vậy (1,4), ( 3,12)- ˛ Im f .
-8x + 4y = b
Ø1 -1 3 ø
5.5) a) A =
Œ
Œ
56 -4
œ
œ
;
μ7 4 2 ϧ
lOMoARcPSD|37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
187
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Kerf ={t( 14,19,11)- t ˛ 3},
Im f
=
{a(1,0,2) +b(0,1,1) a b, ˛ 3}.
Ø 2 0 -1ø
b) A
= -Œ
Œ
1 0 2
œ
œ
;
μ 0 0 0 ϧ
Kerf
=
{t(0,1,0) t ˛ 3}
Im f
=
{a(1,0,0) +b(0,0,1) a b, ˛ 3}.
Ø2 2 -8ø
c) A = ŒŒ
1 6 1
œœ.
Œ3 6 -9œ
Œ œ
º1 5
0 ß
Kerf ={z(5, 1,- 1) z˛ 3}; Im f
=
{b( 8- ,1, 9,- 0) + d(10,0,12,1) b d, ˛ 3}.
Ø 1 4 5 9 ø
d) A = ŒŒ 3 -2 1 -1œœ ;
Œ-1 -1 0 -1œ
Œ œ º 2 3
5 8 ß
Kerf ={t(0, 1, 1,- - -1) t ˛ 3}.
Im f
=
{a(14,0,0,13) +b(0,14,0,5) + c(0,0,1,0) a b c, , ˛ 3}.
Ø 3 3 3 ø Ø1 1 1ø Ø0 0 1 ø
5.6) A' = T-1AT = -ŒŒ 6 -6 -2œœ ,T = ŒŒ1 10œœ ,T-1 = ŒŒ0 1 -
1œœ.
Œº 6 5 -1œß Œº1 0 0œß ºŒ1 -1 0 œß
5.7)
lOMoARcPSD|37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
188
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
a) {v v v
1 2 3
,
,
} độc lập tuyến tính do đó là một cơ sở.
b) Giả sử f :V fiV có ma trận A; Áp dụng f u( ) = Au; " ˛ u V . Từ đó suy ra kết quả
Ø1 2 1 ø Ø 30 -17 -5ø
hoặc chứng minh công thức B = AT , T
-
1
= Œ
Œ
25 0
œ
œ
T
= -Œ
Œ
20 7
2
œ
œ
.
μ3 3 10ϧ μ -9 3 1 ϧ
5.13)
a) P(
l
) = A-
l
I ; P( )
l
=-
l l
(2 - )
2
;
l
= 0,v
1
= (1, 1,1);-
l
= 2,v
2
= (1,0,1).
b) cột1 - cột3 fi cột1 P( )
l
= (8-
l l
)(1+ )
2
;
l
=-1,v
1
= (1, 2,0),- v
2
= (0, 2,1);-
l
= 8,v
3
= (2,1,2) .
c) - cột2 + cột3 fi cột3 P( )
l
=- -(3
l
)(2+
l l
)(1- );
l
=-2,v
1
= (0,1, 1);-
l
= 3,v
2
= (5,1,4);
l
=1,v
3
= (3, 1,- 2).
d) hàng1 - hàng2 + hàng3 fi hàng1 P( )
l
= (3-
l l
)(1+ )
2
;
l
=-1,v
1
= (1,2,1);
l
= 3,v
2
= (1,2,2).
e) P( )
l
= -(2
l
)
4
;
l
= 2;v
1
= (1,1, 1,0),- v
2
= (0,0,1,1).
5.14)
= A-
l
I ; P( )
l
= (2 -
l
)
3
; V
2
=
{ x(1,2,0) x˛ 3} , dimV
2
= <1 3. a) P(
l
)
b)
P
(
l
)
=A-
l
I; 3cột1 + cột2 + cột3 fi cột3 = - +P( )
l
(1
l
)
3
;
V
-1
={ y( 2- ,1,0) + z(5,0,1) y z, ˛
3
} , dimV
-1
= <2 3.
c) cột1 + 2cột2 fi cột1; -3cột3 + cột2 fi cột2 = -P( )
l l
3
;
V
0
=
{ x(1,0,6) + y(0,1,-3) x y, ˛ 3} , dimV
0
= <2 3.
d) cột1 + cột2 + cột3 fi cột1 = -P( )
l
(1
ll
)
2
;
V
0
=
{ y(1,2,3) y˛ 3} , dimV
0
= <1 2 .
5.15)
lOMoARcPSD|37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
189
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
a) P(
l
) = A-
l
I ; h1 + h2 - h3 fi h3 P( )
l
= -(1
l
)(2 -
l l
)(3- );
Ø2 1 1 ø Ø1 0 0ø
P = ŒŒ11 -1œœ, P-1AP = ŒŒ0 2 0œœ .
μ3 2 -1ϧ μ0 0 3ϧ
b) c1 + c2 + c3 fi c3 P( )
l
=- +(1
l l
)(1- )
2
;
Ø2 -1 3ø Ø1 0 0 ø
P = ŒŒ1 05œœ, P-1AP = ŒŒ0 1 0 œœ.
μ0 1 6ϧ μ0 0 -1ϧ
c) h1 - h2 + h3 fi h1 P( )
l
= -(1
l
)(2 -
l l
)(3- );
Ø1 1 1ø Ø1 0 0ø
P = ŒŒ2 12œœ , P-1AP = ŒŒ0 2 0œœ .
μ1 0 1ϧ μ0 0 3ϧ
d) h1 - h2 + h3 fi h1 P( )
l
= -(4
l l
)(2 + )
2
;
Ø1 1 0ø Ø4 0 0 ø
P = ŒŒ1 1 1œœ, P-1AP = ŒŒ0 -20 œœ.
μ2 0 1ϧ μ0 0 -2ϧ
e) c1 + c2 + c3 fi c1 P( )
l
= -(1
l l
)(2 - )
2
;
Ø1 1 3 ø Ø1 0 0ø
P = ŒŒ1 01 œœ , P-1AP = ŒŒ0 2 0œœ .
μ1 3 -3ϧ μ0 0 2ϧ
5.16) Dùng thuật toán Lagrange.
5.18) Biểu thức toạ độ của dạng toàn phương tương ứng
a) Q y y(
1 2 3
, , y ) = y
1
2
- 7y
2
2
+ y
3
2
.
b) Q y y(
1 2 3
, , y ) = y
1
2
+ 4y
2
2
-5y
3
2
.
5.19) Áp dụng phương pháp biến đổi Lagrange ta được:
Ø øx
1
Ø1 -1 5 2 øØ øy
1
lOMoARcPSD|37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
190
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
a) Œ œŒ œx2 = ŒŒ0 1 -1 2œœŒ œŒ œy2 ;
Œ œº ßx
3
Œº0 0 1 œßŒ œº ßy
3
.
Ø øx
1
Ø1 2
b) Œ œ
Œ œ
x2 =
Œ
Œ
0
Œ œº ßx
3
μ
0
0
1
1
1 øØ øy
1
1 œœŒ
œŒ œy2 ;
-1œßŒ œº
ßy
3
Ø øx
1
Ø1 1 -1øØ øy
1
c) Œ œŒ œx2 = ŒŒ1 -1 -1œœŒ œŒ œy2 ; Œ œº ßx
3
μ0 0
1 œßŒ œº ßy
3
Q y y( 1 2 3,, y ) = y12 - y22 - y32.
Ø øx
1
Ø1 -1 3 0 0øØ øy
1
d) Œ œŒ œx2 = ŒŒ0 1 0 0œœŒ œŒ œy2 ;
Œ œx
3
Œ0 -2 1 0œŒ œy
3
Œ œº ßx
4
Œº0 -1 2 01œ
ß
Œ œ
º ß
y
4
Q y y( 1 2 3,, y ) = 3y12 + 37 y22 - y32 - 2y42 .
6
Ø øx
1
Ø1 0 -2øØ øy
1
e) Œ œŒ œx2 = ŒŒ0 1 0 œœŒ œŒ œy2 ; Œ œº ßx
3
μ0 1 4 1
œßŒ œº ßy
3
Q y y( 1 2 3,, y ) = 2y12 + 21 y22 - 2y32.
8
Ø øx
1
Ø 1 0 0 øØ øy
1
f) Œ œŒ œx2 = ŒŒ9 10 1 -1 3œœŒ œŒ œy2 ; Œ œº ßx
3
Œº 1 5 0 1 œßŒ œº ßy
3
lOMoARcPSD|37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
191
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
Q y y( 1 2 3,, y ) = 49 y12 - 2y22 + 5 y32 .
10 2
5.20) a)
l
> 2 ; b)
l
< 5 3 ; c) -4 5 < <
l
0 ; d)
l
< 2.
lOMoARcPSD|37922327
192
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[
1
] Lê Bá Long. Đại số. Học viện Công nghệ BCVT. 2010.
- Học liệu tham khảo
[2] Trần Văn Minh (Chủ biên). Đại số tuyến tính. NXB Giao thông vận tải 2000.
[3] Lê Đình Thuý. Toán cao cấp cho các nhà kinh tế.( Phần 1: Đại số tuyến tính).
[4] Nguyễn Duy Thuận (Chủ biên). Đại số tuyến tính. NXB Đại học Sư phạm 2004.
[5] Nguyễn Đình Trí (Chủ biên). Toán cao cấp tập 1. NXB Giáo dục 2008.
[6] Nguyễn Đình Trí (Chủ biên). Bài tập toán cao cấp tập 1. NXB Giáo dục 2008.
- Học liệu bổ trợ
[1] Bellman R.; Mở đầu lý thuyết ma trận. Bản dịch tiếng Việt: Nguyễn Văn Huệ,
Hoàng Kiếm, NXB KH&KT Hà Nội 1978.
[2] Lipshutz S. ; Linear Algebra, Mc Graw-Hill, 1987.
[3] Lipshutz S. ; Theory and problems of Linear Algebra, Schaum's Outline Series Mc
Graw-Hill, 1968.
[4] Proskuryakov I. U.; Problems in Linear Algebra, Mir Pub. Moscow 1978.
lOMoARcPSD|37922327
193
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)
| 1/189

Preview text:

HỌC VIỆ
N CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Khoa Cơ Bản 1  ĐỖ PHI NGA BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP 2
(ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH) lOMoARcPSD| 37922327 LỜI NÓI ĐẦU
Tập “ Bài giảng toán cao cấp học phần Đại số tuyến tính” chứa đựng nội dung của
học phần Toán cao cấp 2, nằm trong môn học Toán cao cấp, dành cho đối tượng sinh viên
đại học chính qui nhóm ngành kinh tế: quản trị kinh doanh, kế toán, đa phương tiện...của
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Tập bài giảng này được biên soạn theo Đề cương tín chỉ học phần toán cao cấp 2 đã
được Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông ban hành năm 2012, bám sát giáo trình
môn Đại số của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Tập bài giảng gồm 5 chương tương ứng với hai tín chỉ, 30 giờ học, 6 giờ bài tập.
Chương 1: Lôgic mệnh đề, tập hợp, ánh xạ.
Chương 2: Không gian véc tơ n chiều.
Chương 3: Ma trận và định thức.
Chương 4: Hệ phương trình tuyến tính.
Chương 5: Phép biến đổi tuyến tính và dạng toàn phương trên không gian 3n .
Để dễ dàng cho việc tự học của sinh viên, nội dung tập bài giảng này được tác giả
trình bày theo hướng cơ bản là :
Cố gắng giữ lại một phần nào cấu trúc chặt chẽ của môn Đại số, tuy nhiên không thể
bao quát đầy đủ nội dung của môn Đại số tuyến tính. Các định lý được phát biểu và chứng minh chính xác.
Tài liệu này có nội dung thuần túy toán học, không lồng ghép khái niệm liên quan
đến chuyên ngành vì đối tượng chủ yếu là sinh viên năm thứ nhất Đại học - cao đẳng, chưa
được trang bị kiến thức về chuyên ngành. Hầu hết các nội dung đều bắt đầu từ định nghĩa,
dẫn đến tính chất, phương pháp tính và thuật toán với nhiều ví dụ minh họa để sinh viên có
thể học theo trình tự trong tài liệu, trên lớp không cần ghi chép nhiều, dành thời gian nghe giảng, hướng dẫn.
Qua đó mong muốn người học củng cố và rèn luyện phương pháp tư duy. Chú ý
đến việc lập luận chính xác, chặt chẽ, cũng như có kỹ năng tính toán tốt. Mong muốn
người học xem môn toán cao cấp 2 nói riêng, toán học nói chung như một công cụ để học
môn học chuyên ngành khác, cũng như trong công tác nghiên cứu sau này, khi giải quyết
những vấn đề mới nảy sinh….
Tác giả bày tỏ lòng cảm ơn tới các thày cô giáo Bộ môn Toán đã có những nhận xét
quí báu cho tài liệu này và mong nhận được những góp ý của các thày cô giáo, đồng nghiệp
và các học viên, sinh viên nhằm làm cho việc trình bày nội dung tập bài giảng này được tốt hơn.
Hà nội, tháng 11 năm 2013. lOMoARcPSD| 37922327 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. SƠ LƯỢC VỀ LÔGIC MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP ÁNH XẠ…….. 11
1.1 LÔGIC MỆNH ĐỀ .................................................................................... 11
1.1.1 Mệnh đề và các phép liên kết mệnh đề …………………………… 11
1.1.2 Các luật liên kết logic mệnh đề....................................... .............. 14
1.2 TẬP HỢP.................................................................................................... 15
1.2.1 Khái niệm về tập hợp…………….. 15
1.2.2 Các phép toán tập hợp và các tính chất …………………………… 17
1.2.3 Hàm mệnh đề. Lượng từ phổ biến, lượng từ tồn tại. 18
1.3. ÁNH XẠ.................................................................................................... 19
1.3.1 Định nghĩa ánh xạ…………………………………………………. 20
1.3.2 Phân loại ánh xạ……………………………… 20
1.3.3 Ánh xạ hợp, ánh xạ ngược……………………………………… 22
BÀI TẬP CHƯƠNG1............................................................................... 24
CHƯƠNG 2. KHÔNG GIAN VÉC TƠ n CHIỀU 27
...............................................
2.1. KHÁI NIỆM và TÍNH CHẤT CỦA KHÔNG GIAN VÉC TƠ ……… 27
2.1.1 Định nghĩa .................................................................... 27
2.1.2 Tính chất cơ bản của không gian véc tơ ………………………… 29
2.2 KHÔNG GIAN VÉC TƠ CON...................................................................... 30
2.2.1 Khái niệm.……………………………………… 30
2.2.2 Sự hình thành không gian véc tơ con .............................................. 31 a.
Không gian véc tơ con sinh ra bởi một hệ véc tơ …………………… 31 b. Giao của
hai không gian véc tơ con. …………………....................... 32
2.3 PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH , ĐỘC LẬP TUYẾN TÍNH .…………….. 33
2.3.1 Các khái niệm. .................................................................................. 30
2.3.2 Tính chất của các hệ độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính …… 35
2.4 CƠ SỞ - CHIỀU CỦA KHÔNG GIAN VÉC TƠ……………………. 36
2.4.1 Hạng của một hệ hữu hạn các véc tơ ................................................. 36
2.4.2 Cơ sở của không gian véc tơ – Số chiều của không gian véc tơ ..... 41
2.5 TỌA ĐỘ CỦA VÉC TƠ TRONG MỘT CƠ SỞ ………………………. 42 lOMoARcPSD| 37922327
BÀI TẬP CHƯƠNG 2................................................................................... 43
CHƯƠNG 3. MA TRẬN – ĐỊNH THỨC........................................................... 47
3.1 MA TRẬN .................................................................................................. 47
3.1.1 Khái niệm ................................................................................... 47
3.1.2 Các phép toán ma trận........................................................................ 49
3.1.3 Ma trận chuyển cơ sở......................................................................... 53
3.2 ĐỊNH THỨC ............................................................................................... 58
3.2.1 Hoán vị và phép thế bậc n………………………………………… 58
3.2.2 Định nghĩa định thức.......................................................................... 60
3.2.3 Các tính chất cơ bản của định thức………………………………... 63
3.2.3 Các phương pháp tính định thức…………………………………… 66
3.3 MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO………………………………………………. 73
3.3.1. Điều kiện cần và đủ tồn tại ma trận nghịch đảo…………………… 73
3.3.2. Các phương pháp tìm ma trận nghịch đảo …………………………. 75
3.4 HẠNG CỦA MA TRẬN………………………………………………….. 77
3.4.1. Định nghĩa và cách tìm hạng của ma trận bằng phép biến đổi sơ cấp 77
3.4.2. Định nghĩa và tìm hạng của ma trận bằng ứng dụng định thức……. 78
3.4.3. Phương pháp tìm hạng của hệ véc tơ bằng ứng dụng định thức…… 80
BÀI TẬP CHƯƠNG 3…………………………………………………… 83
CHƯƠNG 4. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH……………………….. 87
4.1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH………………... 87
4.1.1 Dạng tổng quát và các dạng biểu diễn khác của hệ phương trình 87 tuyến
tính………………………………………………………………….
4.1.2 Định lí về sự tồn tại nghiệm 89
4.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 90
4.2.1 Phương pháp Cramer (phương pháp định thức) ………………….. 90
4.2.2 Phương pháp ma trận nghịch đảo…………………………………… 94
4.2.3 Phương pháp khử Gauss …………………………………………… 95
4.3 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT............................. 100
4.3.1. Điều kiện tồn tại nghiệm không tầm thường………………………. 100
4.3.2. Cấu trúc tập hợp nghiệm…………………………………………… 101
4.3.3. Mối liên hệ giữa nghiệm của hệ không thuần nhất và phương trình 104
thuần nhất tương ứng……………………………………………………. lOMoARcPSD| 37922327
BÀI TẬP CHƯƠNG 4 …………………………………………………. 105
CHƯƠNG 5. PHÉP BIẾN ĐỔI TUYẾN TÍNH VÀ 109
DẠNG TOÀN PHƯƠNG TRÊN KHÔNG GIAN 3n
5.1 PHÉP BIẾN ĐỔI TUYẾN TÍNH ............................................................... 109
5.1.1. Khái niệm và tính chất…………………………………………….. 109
5.1.2. Ma trận của phép biến đổi tuyến tính trong một cơ sở……………. 112
5.1.3. Giá trị riêng, véc tơ riêng của phép biến đổi tuyến tính …………… 118
5.1.4. Chéo hóa ma trận…………………………………………………. 123
3n …………………………………… 128
5.2 DẠNG TOÀN PHƯƠNG TRÊN
5.2.1. Định nghĩa và biểu thức toạ độ của dạng toàn phương…………… 128
5.2.2. Ma trận của dạng toàn phương trong một cơ sở…………………... 130
5.2.3. Đưa biểu thức tọa độ của dạng toàn phương về dạng chính tắc bằng 131
phương pháp Lagrange. ……………………………………
5.2.4. Luật quán tính……………………………………………………… 134
BÀI TẬP CHƯƠNG 5 ............................................................................. 136
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP 142
.....................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 153 lOMoARcPSD| 37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU VỀ LÔGIC MỆNH ĐỀ , TẬP HỢP, ÁNH XẠ
Những vấn đề được trình bày trong chương này có thể xem như những yếu tố cơ bản, rất
cần thiết cho học viên trong việc học tập các môn toán cao cấp nói chung và học phần toán cao cấp 2 nói riêng.
Trong chương này ở phần đại cương về lôgic mệnh đề toán, tập hợp, chúng tôi chỉ trình
bày những vấn đề cơ bản, nhằm mục đích củng cố những vấn đề mà học viên đã được trang bị
từ đầu cấp học THCS và PTTH; từ đó nhấn mạnh tầm quan trọng của những kiến thức mà hầu
như đại đa số học viên không thường xuyên vận dụng, khai thác trong quá trình học tập.
Ánh xạ là một khái niệm được dùng để định nghĩa nhiều khái niệm khác trong toán hoc,
chẳng hạn dùng để định nghĩa hàm số, đạo hàm… ở môn Giải tích. Trong môn học Toán cao cấp
2, học viên sẽ thấy ánh xạ còn được sử dụng để định nghĩa hầu hết các khái niệm mới như định
nghĩa phép toán hai ngôi, từ đó định nghĩa không gian véc tơ, ánh xạ tuyến tính, dạng toàn phương …
Nắm vững và sử dụng một cách chính xác các luật lôgic mệnh đề, vận dụng triệt để các
kiến thức về lý thuyết tập hợp, ánh xạ là một yếu tố quan trọng đối với bất kỳ học viên nào muốn
đạt kết quả tốt trong học tập các môn toán nói riêng cũng như trong mọi lĩnh vực nghiên cứu khác.
1.1 LÔGIC MỆNH ĐỀ
1.1.1 Mệnh đề và các phép liên kết mệnh đề
Trong mục này, ta chỉ giới hạn nói về các mệnh đề Toán.
Một câu khẳng định, phản ánh một điều có thể hoặc đúng hoặc sai, không thể vừa đúng vừa sai là một mệnh đề.
Lôgic mệnh đề là một hệ thống lôgic đơn giản nhất, với đơn vị cơ bản là các mệnh đề.
Ví dụ: “7 > 9” là mệnh đề sai , “tam giác đều là một tam giác cân”, hay “tam giác ABC là tam
giác vuông tại đỉnh A khi và chỉ khi BC2 = AC2 + AB2 ” là những mệnh đề đúng, “ x3”
không phải là một mệnh đề.
Ta sẽ không quan tâm đến nội dung cụ thể của từng mệnh đề, mà chỉ dừng ở tính chất của nó hoặc đúng hoặc sai.
Ta dùng ký hiệu các chữ cái p q r, , .... để chỉ các mệnh đề chưa xác định.
Nếu mệnh đề p đúng ta cho p nhận giá trị 1 và nếu mệnh đề p sai ta cho nhận giá trị 0.
Giá trị 1 hoặc 0 được gọi là thể hiện của p . lOMoARcPSD| 37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
Phủ định của mệnh đề p là mệnh đề được ký hiệu p, đọc là không p . Mệnh đề p đúng
khi p sai và p sai khi p đúng. Một bảng chân lý ghi lại hai khả năng đó: p p 1 0 0 1
Tương tự ngôn ngữ thông thường, người ta dùng các liên từ để nối các câu đơn thành
câu phức hợp, các liên từ thường gặp như “và”, “hay là”, “hoặc…hoặc..”, “nếu …thì”
Mệnh đề phức hợp được xây dựng từ các mệnh đề đơn giản hơn bằng các phép liên kết lôgic mệnh đề.
b. Các phép liên kết lôgic mệnh đề
1) Phép hội: Hội của hai mệnh đề p q,
là một mệnh đề, được ký hiệu p q
(đọc là pq). Mệnh đề p q chỉ đúng khi pq cùng đúng, sai trong các trường hợp còn lại. Có p
thể ký hiệu là . q
2) Phép tuyển: Tuyển của hai mệnh đề p q,
là mệnh đề được ký hiệu p q (đọc
p hoặc q ). Mệnh đề p q chỉ sai khi pq cùng sai, đúng trong các trường hợp còn lại. Có Øp Œ thể ký hiệu q . º
Ở đâyhoặc p hoặc q ” không được hiểu theo nghĩa loại trừ, tách biệt trong đó cả p q, không
thể cùng đúng, mà tất nhiên p q đúng khi cả p , q cùng đúng.
3) Phép kéo theo: Mệnh đề p kéo theo q , ký hiệu p q , là mệnh đề chỉ sai khi p đúng q sai. Chú ý 1.1.
 Nếu p sai thì mệnh đề này luôn đúng. Hay “ từ điều sai suy ra mọi điều tuỳ ý”.
 Hai mệnh đề p q, ở đây phải thuộc cùng một vấn đề, không thể là hai mệnh đề “xa
lạ” không có liên quan gì với nhau.
 Trong phép kéo theo p q , p được gọi là giả thiết, q là kết luận. lOMoARcPSD| 37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
 Phép kéo theo q p được gọi là đảo hoặc mệnh đề đảo của phép kéo theo p q .
Ta còn diễn tả pq bằng một trong các cách sau:
 Nếu p thì q
 Muốn có p cần có q
 Muốn có q thì có p là đủ  p là một điều kiện đủ của q
q là một điều kiện cần của p .
Phép kéo theo là liên kết lôgic mệnh đề thường gặp nhất trong các định lý.
Ví dụ 1.1. (tính chất của tam giác đều) Tam giác ABC là tam đều thì đó là một tam giác cân.
dụ 1.2. (định lý Vi-et thuận) Nếu phương trình bậc hai ax2 +bx + =c 0, a „ 0 có hai =- = nghiệm b c x x + 1, 2 thì x1 x2 và x x1 2 . a a
(định lý Vi-et đảo) Nếu có hai số x x + = = 1, 2 sao cho x1 x2 S; x x1 2
P v Sà 2 ‡4P , thì x x1, 2 là hai
nghiệm của phương trình bậc hai x2 - Sx + =P 0.
Ví dụ 1.3. (định lý điều kiện cần về cực trị của hàm số)
Cho hàm số y = f x( ) xác định trên Df , a˛ Df . Nếu hàm số khả vi tại a và đạt cực trị địa
phương tại a thì f '(a) = 0.
Ta đều đã biết điều ngược lại của các mệnh đề trên chưa chắc đúng.
4) Phép tương đương: Mệnh đề (p q) (q p) được gọi là mệnh đề p tương đương q , ký hiệu p q .
Như vậy p q là một mệnh đề đúng khi cả hai mệnh đề pq cùng đúng hoặc cùng sai và
mệnh đề p q sai trong trường hợp ngược lại.
Ví dụ 1.4. (định lý Pi-ta-go) Tam giác ABC là tam giác vuông tại đỉnh A khi và chỉ khi
BC2 = AC2 + AB2.  Từ định nghĩa của các phép liên kết mệnh đề ta có bảng sau: p q p q p q p q q p p q p q p lOMoARcPSD| 37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0 0 1 0 0 1 1 1 1 1 0 0 1 0 0 1 0 1 0 1 1 1 0 1 0 0 0
Bảng chân lý thể hiện giá trị các mệnh đề. Chú ý 1.2.
 Mỗi định lý sau khi được chứng minh là một mệnh đề đúng.  Mỗi định lý đã được
chứng minh lại là căn cứ để chứng minh định lý khác.
 Có hai loại mệnh đề được sử dụng làm căn cứ để chứng minh một mệnh đề:
1. Các mệnh đề đã được thừa nhận là đúng : đó là các định nghĩa và tiên đề.
2. Các mệnh đề đã được chứng minh là đúng.
Một công thức mệnh đề được gọi là hằng đúng là một mệnh đề đúng với bất kỳ các giá trị chân
lý của các mệnh đề có trong công thức. 1.1.2. Các tính chất (hay còn gọi là các luật lôgic)
Ta ký hiệu mệnh đề tương đương hằng đúng là "”" đọc là “đồng nhất bằng” thay cho ký hiệu " ".
Tính chất 1.1. Dùng bảng chân trị ta dễ dàng kiểm chứng các mệnh đề hằng đúng sau:
1) luật phủ định kép p p
2) luật giao hoán : p q q p p q q p
3) luật kết hợp : p ”(q r) (p q) r p ”(q r) (p q) r p
”(q r) (p q) r
4) luật phân phối : p ”(q r) (p q) (p r) p ”(q
r) (p q) (p r) .
5) luật bài trung : mệnh đề p p luôn đúng luật mâu
thuẫn : mệnh đề p p luôn sai
6) luật De Morgan: p q p q ; p qp q . lOMoARcPSD| 37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ 7) (p q) ” (p q).
8) luật phản chứng : p q q p .
9) luật lũy đẳng : p p p p p p” ; ” . 10)
luật hấp thu : p ”(p q) p . p ”(p q) p
Luật lôgic 7) ở trên còn cho ta cở sở để chứng minh mệnh đề p q bằng phương pháp suy luận phản chứng.
Nhiều trường hợp chứng minh rằng p q là đúng bằng cách trực tiếp không thuận lợi, hoặc
không thực hiện được thì ta dùng phương pháp suy luận phản chứng.
Phương pháp suy luận phản chứng: Để chứng minh rằng p q là đúng, ta giả thiết là p đúng và
q sai, và ta chứng tỏ rằng điều đó dẫn đến mâu thuẫn. Việc đó qui về chứng minh
rằng (p q)là sai, tức là (p
q)là đúng, đó chính là p q . 1.2 TẬP HỢP
1.2.1 Khái niệm tập hợp
Tập hợp và phần tử là khái niệm cơ bản của toán học, không thể định nghĩa qua các khái
niệm đã biết. Các đối tượng có chung một số tính chất nào đó có thể xem là một tập hợp. Mỗi
đối tượng đó là một phần tử của tập hợp. Một phần tử bất kỳ chỉ có thể hoặc thuộc hoặc không thuộc tập hợp.
Thường ký hiệu các tập hợp bởi các chữ in A B, ,... X Y, ,... còn các phần tử bởi các chữ
thường x y, ,... Nếu phần tử x thuộc A ta ký hiệu x A˛ , nếu x không thuộc A ta ký hiệu x Aˇ . Ta
cũng nói tắt "tập" thay cho thuật ngữ "tập hợp".
Tập rỗng là tập không chứa phần tử nào, ký hiệu ˘ . Chẳng hạn tập nghiệm của phương
trình x2 + =1 0 nếu xét trong tập hợp số thực.
Ta thường mô tả tập hợp theo các cách sau:
 Liệt kê các phần tử của tập hợp.
 Nêu đặc trưng tính chất của các phần tử tạo thành tập hợp.
 Dùng giản đồ Venn: để có hình ảnh trực quan về tập hợp, người ta thường biểu diễn tập
hợp như là miền phẳng giới hạn bởi đường cong khép kín không tự cắt.
Các tập hợp số với qui ước thống nhất trong toán học thường gặp:
 Tập các số tự nhiên — ={0, 1, 2, ...}.
 Tập các số nguyên 9={0, – –1, 2, ...}. lOMoARcPSD| 37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
 Tập các số hữu tỉ Q={ p q q „ 0, p q, ˛ 9}.
 Tập các số thực 3 .  }
Tập các số phức "={ z = +x iy x y, ˛ 3; i2 = -1 . Ví dụ 1.5.
▫ Mỗi tập thể lớp là một tập hợp.
▫ Bộ ba cán bộ lớp : {lớp trưởng, lớp phó, bí thư chi đoàn} là một tập hợp.
▫ Tập các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10 là {1,3,5,7,9}. 2
▫ Tập hợp các nghiệm của phương trình x - =1 0 là {-1,1}. ▫ { }
x˛ 3 x2 + =1 0 =˘ . Tập các nghiệm của phương trình x2 + =1 0 là tập rỗng. =
W { x y z, , ˛ 3 x + + =y z 0} là tập các số thực x y z, , thoả mãn x + + =y z 0. ▫ , Ký hiệu tập C[ ] a b ]
, là tập các hàm số liên tục trên [a b . - = - Ví dụ 1.6. 1 n 1
P = p˛ Q p = n3
; n˛ — là tập các số hữu tỷ có dạng p 3 trong 3n2 +1 3n2 +1
đó n là số tự nhiên .
1.2.2 Tập con. Các phép tính về tập hợp a. Tập con.
Định nghĩa 1.1. Tập A được gọi là tập con của B nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của B ,
khi đó ta ký hiệu A B hay B A.
Khi A là tập con của B thì ta còn nói A bao hàm trong B , hay B bao hàm A, hay B chứa A. Ta có: — 9 Q 3 ".
Một cách hình thức ta có thể xem tập rỗng là tập con của mọi tập hợp, nghĩa là với mọi tập X : ˘ X .
Tập hợp tất cả các tập con của X được ký hiệu P (X ) . Vậy A˛ P (X ) khi và chỉ
khi A X . Tập X ˝ X là tập con của chính nó nên là phần tử lớn nhất còn ˘ là phần tử bé nhất trong P (X ). lOMoARcPSD| 37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ =
Ví dụ 1.7. Cho X ={a b c, , } P (X ) {˘ ,{a},{b},{c},{a b, },{b c, },{c a, }, X}. 3
Ta thấy X có 3 phần tử thì P (X ) có 2 = 8 phần tử.
Ta có thể chứng minh tổng quát rằng nếu X n phần tử thì P (X ) có 2n phần tử.
Định nghĩa 1.2. Hai tập A, B bằng nhau, ký hiệu A = B, khi và chỉ khi A
BB A. Nghĩa là: A B
(x˛ A) (x˛ B) .
Để chứng minh A B ta chỉ cần chứng minh x A˛ x B˛ và vì vậy khi chứng minh A = B ta
chỉ cần chứng minh x A˛ x B˛ .
Định nghĩa 1.3. Tích Đề các của hai tập X Y, là một tập hợp, ký hiệu X ·Y , gồm các phần tử có
dạng (x y, ) trong đó x X˛ và y˛ Y . Nghĩa là:
X · =Y {(x y, ) (x˛ X ) (y˛ Y)}. (1.1)
 Mở rộng cho trường hợp: với X1, X2,..., Xn là n tập hợp nào đó, ta định nghĩa và ký hiệu
tích Đề các của n tập hợp này như sau: = X · · · { 1 X2 ... Xn
(x x1, 2,...,xn ) xi ˛ Xi , i =1,2,...,n}. (1.2)  Khi X = = 1 ... = Xn
X thì ta ký hiệu X n thay cho X · ·... X . n lÇn n
 Tích Đề các X · · · 1 X2
... Xn còn được ký hiệu Xi . i=1
Ví dụ 1.8. Cho X ={a b c, , }, Y ={1,2} · =X Y
{(a,1),( ,1),( ,1),( ,2),( ,2),( ,b c a b c 2)}. Chú ý 1.3.
1. Ta dễ dàng chứng minh được rằng nếu X n phần tử, Y m phần tử thì X Y· có n·m phần tử. n n
2. Giả sử (x1,..., xn Xi ; (x' ,...,1
x' )n ˛ Xi thì i=1 i=1 (x = " =
1,...,xn) = (x' ,...,1 x' )n xi x' ,i i 1,...,n.
3. Tích Descartes của các tập hợp không có tính giao hoán. lOMoARcPSD| 37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ =
Ví dụ 1.9. 3n {(x x1, 2,...,xn) xi ˛ 3, i =1,2,...,n}, vậy thì 32,33 tương ứng lần lượt là ký hiệu của
mặt phẳng Oxy và không gian Oxyz quen thuộc.
▫ 32 ={(x y, ) x y, ˛ 3}.
▫ 33={(x y z, , ) x y z, , ˛ 3}.
1.2.2 Các phép toán và các tính chất trên các tập hợp a.
Phép hợp: Hợp của hai tập AB , ký hiệu A B¨ , là tập gồm các phần tử thuộc ít nhất
một trong hai tập A, B . Nghĩa là:
A¨ =B { x x( ˛ A) (x˛ B)}
Vậy x˛ ¨A B
(x˛ A) (x˛ B) Øx˛ A Œ hay x˛ ¨A B x˛ B . º b.
Phép giao: Giao của hai tập AB , ký hiệu A˙ B, là tập gồm các phần tử thuộc đồng
thời cả hai tập A, B . Nghĩa là:
A˙ =B { x x( ˛ A) (x˛ B)}. x˛ A
Vậy x˛ ˙ A B
(x˛ A) (x˛ B) hay x˛ ˙ A B . x˛ B c.
Hiệu của hai tập: Hiệu của hai tập AB , ký hiệu A B\ hay A B- , là tập gồm các phần
tử thuộc A nhưng không thuộc B . Nghĩa là: =
A B\ {x (x˛ A) (xˇB)}. Vậy x˛ A B\ (x˛ A) ( ) x˛ B hay x˛ A B\ x˛ A . xˇB Chú ý 1.4. lOMoARcPSD| 37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
 Phép hợp, phép giao còn đươc mở rộng cho một họ các tập hợp.
 Trường hợp B X thì tập X B\ được gọi là phần bù của B trong X , ký hiệu là C B X .
Áp dụng lôgic mệnh đề ta dễ dàng kiểm chứng lại các tính chất sau:
1. A B B A¨ = ¨ , A B B A˙ = ˙ . (tính giao hoán).
2. A¨(B ¨C) = (A¨ B) ¨C ,
A˙ (B ˙ C) = (A˙ B) ˙ C . (tính kết hợp).
3. A¨(B ˙ C) = (A¨ B) ˙ (A¨C) ,
A˙ (B ¨C) = (A˙ B) ¨(A˙ C) . (tính phân bố).
Giả sử A B, là hai tập con của X thì:
4. A = A; A¨˘ = A; A˙ X = A.
5. A A X A A¨ = ; ˙ =˘ . 6. A¨ = ˙ B A
B ; A˙ = ¨B A B . (luật De Morgan). ( )
7. A B\ = A˙ = ˙ B A A˙ B
= A \ (A˙ B) = C A B˙ A .
1.2.3 Hàm mệnh đề. Lượng từ phổ biến và lượng từ tồn tại a. Hàm mệnh đề
Trên tập hợp D, ký hiệu S x( ) là hàm mệnh đề phụ thuộc vào biến x D˛ . Khi cho biến x
một giá trị cụ thể thì ta được mệnh đề. ( ) Ta gọi tập D }
S x( ) :={x˛ D S x
là miền đúng của hàm mệnh đề S x( ) . Ví dụ 1.10. 3
S x( ) = x2 -5x + 6 £ 0 D =[ ] S(x) 2; . b. Lượng từ
Ký hiệu "(đọc là với mọi) được gọi là lượng từ phổ biến. Ký
hiệu $ (đọc là tồn tại) được gọi là lượng từ tồn tại
Cho S x( ) là một hàm mệnh đề xác định trên tập hợp D . Khi đó: lOMoARcPSD| 37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
 Mệnh đề (" ˛ x D S x) ( ) (đọc là với mọi x˛ D S x, ( )) là một mệnh đề chỉ đúng nếu DS = x( )
D và sai trong trường hợp ngược lại. Khi D đã xác định thì ta thường viết tắt "x S
x, ( ) hay ("x), S x( ).
 Mệnh đề ($ ˛ x D S x) ( ) (đọc là tồn tại x˛ D S x, ( )) là một mệnh đề chỉ đúng nếu DS x( „
) ˘ và sai trong trường hợp ngược lại.
 Để chứng minh một mệnh đề với lượng từ phổ biến là đúng thì ta phải chứng minh đúng
trong mọi trường hợp, còn với mệnh đề tồn tại ta chỉ cần chỉ ra một trường hợp đúng là đủ.
 Người ta mở rộng khái niệm lượng từ tồn tại nếu DS x( ) có đúng một phần tử.
Với ký hiệu ($ ˛ !x D S x,( )) , đọc là: tồn tại duy nhất x˛ D S x,( ) .
 Phép phủ định lượng từ ( ) " ˛ x D S x, ( ) $ ˛ xD S x, ( ) . ( ) $ ˛ x D S x, ( ) " ˛ xD S x, ( ) . Ví dụ 1.11. 2
▫ (" ˛ x [2;3 ):] x -5x + 6 £ 0 ; ($ ˛ x Q x): 2 -5x + 6 ‡ 0 là các mệnh đề đúng.
▫ Mỗi một phương trình là một hàm mệnh đề, ví dụ: { }
x˛ Z x2 - =1 0 = -{ 1, 1}. 1.3 ÁNH XẠ
1.3.1 Các định nghĩa và ví dụ
Định nghĩa 1.4. Một ánh xạ từ tập X vào tập Y là một quy luật, ký hiệu f , cho tương ứng mỗi
một phần tử x X˛ với một phần tử xác định y = f x( ) của Y .
Như vậy ánh xạ phải thoả mãn 2 điều kiện sau:
1) Mọi x X˛ đều được tác động qui luật f ,
2) Mỗi x X˛ ứng với duy nhất một phần tử y = f x( )
Ta ký hiệu f : X fiY hay X fif Y
x y = f x( ) x y = f x( ) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
X được gọi là tập nguồn (hay còn gọi là tập xác định của ánh xạ),  Y
được gọi là tập đích.
 Phần tử x X˛ gọi là tạo ảnh, phần tử y = f x( )gọi là ảnh của x qua ánh xạ f .
 Với f g X, : fiY ta nói f g là hai ánh xạ bằng nhau nếu:
f x( ) = g x( ), với mọi x X˛ .
Ví dụ 1.12. Mỗi hàm số y = f x( ) bất kỳ có thể được xem là ánh xạ từ tập Df là miền xác định
của y = f x( ) vào 3 . Chẳng hạn:
▫ Hàm số bậc nhất y =ax +b, a „ 0 là ánh xạ f : 3 fi 3
x y =ax +b
▫ Hàm phân thức y = x +1 là ánh xạ f : 3\ 2{ } fi 3 x - 2 = x +1 x y x - 2 . Ví dụ 1.13.
▫ Qui tắc xác định quê quán của sinh viên trong một tập thể lớp là một ánh xạ từ tập
hợp ”tập thể lớp” vào tập “ 63tỉnh thành”.
▫ Qui tắc xác định quan hệ đồng hương của sinh viên trong một tập thể lớp này với sinh
viên trong một tập thể lớp khác không là ánh xạ giữa hai tập thể lớp khác nhau.
Định nghĩa 1.5. Cho ánh xạ f : X fiYA X , B Y . =
 Ảnh của A qua ánh xạ f là tập: f A( ) {f x( ) x˛ A} Y . (1.3)
Nói riêng f X( ) = Im f được gọi là tập ảnh hay tập giá trị của f . Vậy y˛ Im f
$ ˛ x X y: = f x( ) .
 Nghịch ảnh của tập con B của Y là tập: lOMoARcPSD| 37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
f -1( )B ={ x˛ X f x( )˛ B} X . -
(1.4)  Trường hợp B là tập hợp chỉ có một phần tử {y} thì ta viết: f 1 -1
( )y thay cho f ({ }y ) .
khi đó f -1( )y ={ x˛ X y = f x( )}. (1.5)
1.3.2 Phân loại các ánh xạ a. Đơn ánh
Định nghĩa 1.6. Ánh xạ f : X fiY được gọi là một đơn ánh nếu ảnh của hai phần tử phân biệt
của X là hai phần tử phân biệt của Y .
Nghĩa là: " x x1, 2 ˛ X x; 1 „ x2
f x( 1) „ f x( 2) hay là ( ( x
" x x1, 2 ˛ X : f x 1) = f x 2) 1 = x2. (1.6) b. Toàn ánh
Định nghĩa 1.7. Ánh xạ f : X fiY được gọi là toàn ánh nếu mọi phần tử của Y là ảnh của
phần tử nào đó của X . Nghĩa là Im f = Y , hay là
" ˛ y Y, $ ˛ x X sao cho y = f x( ). (1.7) c. Song ánh
Định nghĩa 1.8. Ánh xạ f : X fiY vừa đơn ánh vừa toàn ánh được gọi là song ánh. Chú ý 1.5.
 Một ánh xạ hoàn toàn xác định khi biết tập nguồn, tập đích, công thức cho ảnh y = f x( ).
 Khi ánh xạ f : X fiY được cho dưới dạng công thức xác định ảnh y = f x( ) thì ta
có thể xác định tính chất đơn ánh, toàn ánh của ánh xạ f bằng cách giải phương trình
y = f x( ), y˛ Y (1.8)
trong đó ta xem x là ẩn và y là tham biến. Khi đó
* Nếu với mọi y˛ Y phương trình (1.8) luôn có nghiệm x X˛ thì ánh xạ f là toàn ánh. lOMoARcPSD| 37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
* Nếu với mỗi y˛ Y phương trình (1.8) có không quá 1 nghiệm x X˛ thì
ánh xạ f là đơn ánh.
* Nếu với mọi y˛ Y phương trình (1.8) luôn có duy nhất nghiệm x X˛ thì
ánh xạ f là song ánh. Ví dụ 1.14.
a) Cho ánh xạ: f : 3 3fi
x y = x2 + x
Xét phương trình y = f x( ) = x2 + x hay x2 + - =x y 0. ( )* .
Biệt số D = +1 4y ( y˛ 3 ).
Nếu y < - thì phương trình (*) không có nghiệm trong 3 . Vậy f không toàn ánh.
Nếu y ‡ - , phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt trong 3 . Vậy f không
đơn ánh. b) Cho ánh xạ f : — fi —
x y = x2 + x
Xét phương trình y = f x( ) = x2 + x hay x2 + - =x y 0 (**) . ( y˛ —)
Biệt số D = +14y > 0 (vì y˛ —). Phương trình (**)luôn có hai nghiệm phân biệt - +1 1+ 4y - -1 1+ 4y x = =< 1 ; x2 0. 2 2
Nhưng (**)chỉ có nhiều nhất một nghiệm trong —. Vậy f đơn ánh.
Với y =1, phương trình (**)không có nghiệm trong —. Vậy f không toàn ánh.
Ví dụ 1.15. Các hàm số đơn điệu chặt là các song ánh từ tập xác định lên miền giá trị của nó.
Đồng biến chặt: x < 1 x2
f x( 1) < f x( 2)
Nghịch biến chặt: x < 1 x2
f x( 1) > f x( 2).
Ví dụ 1.16. IdX gọi là ánh xạ đồng nhất của X .
IdX : X fi X lOMoARcPSD| 37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ x Id ( ) X x = x.
1.3.3 Ánh xạ hợp (tích), ánh xạ ngược
a. Hợp (tích) của hai ánh xạ f g
Định nghĩa 1.9. Với hai ánh xạ X fi fiY Z thì tương ứng x g f x( ( )) xác định một ánh xạ từ X
vào Z được gọi là hợp (hay tích) của hai ánh xạ f g , ký hiệu g f .
Vậy g f : X fi Z có công thức xác định ảnh : g
f x( ) = g f x( ( )) (1.9)
dụ 1.17. Cho f :3 3 3 3fi , g : fi với công thức xác định ảnh
f x( ) = +x2, g x( ) = x4 .
Ta có thể thiết lập hai hàm hợp g ff g từ 3 vào 3.
f g x( ) = x4 + 2 ; g f x( ) = (x + 2)4 . b. Ánh xạ ngược
Định nghĩa 1.10. Giả sử f : X fiY là một song ánh khi đó với mỗi y˛ Y tồn tại duy nhất x X˛ sao
cho y = f x( ). Như vậy ta có thể xác định một ánh xạ từ Y vào X bằng cách cho ứng mỗi phần tử
y˛ Y với phần tử duy nhất x˛ X sao cho y = f x( ). Ánh xạ này được gọi là ánh xạ ngược của f
được ký hiệu f -1. Vậy
f -1 :Y fi X xác định như sau f -1( )y = x y = f x( ) . (1.10)
Ví dụ 1.18. Hàm số bậc nhất y =ax +b, a „ 0 là ánh xạ f : 3 3fi
x y = ax +b
Giải phương trình (1.8) tương ứng: ax + =b y, a „ 0 luôn có nghiệm duy = - nhất 1 b x y
, vậy f là một song ánh. a a = 1 - b
f có ánh xạ ngược f -1 : 3 fi 3, y x a y a . lOMoARcPSD| 37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ = - Hay hàm số 1 b
y =ax +b a, „ 0 có hàm ngược là hàm số bậc nhất x y , a „ 0. a a
Ví dụ 1.19. Hàm mũ cơ số a : y = ax , a > 0, a „1
là một song ánh (vì hàm mũ đơn điệu chặt) có hàm ngược là hàm lôgarit cơ số a : y = ax x = loga y.
Ví dụ 1.20. Các hàm số lượng giác ngược a) Xét hàm số
sin :ØŒº-p2 ; p2 øœßfi -[ 1; 1] x sin x
Hàm số này tăng nghiêm ngặt và là toàn ánh nên là một song ánh. Có hàm số ngược:
arcsin :[-1; 1]fi -ØŒº p2 ; p2 øœß y arcsin y Ø p p ø
Như vậy x = arcsin ysin x = y, " ˛ -x Œº
2 ; 2 ßœ , " ˛ -y [ 1; 1].
Đối với hàm số sơ cấp, để phù hợp với qui ước ký hiệu của hàm số là y còn đối số ký hiệu Ø p p ø
x, ta viết y = arcsin x sin y = x," ˛ -y Œº
2 ; 2 œß , " ˛ -x [ 1; 1].
Người ta thường nói hàm y = arcsin x là hàm số ngược của hàm số y = sin x là để phù
hợp với qui ước nói trên. b) Tương tự y = arccosx cos y = x, " ˛ y [0;p], " ˛ -x [ 1; 1]. pp ( ; ). y = arctan x
tan y = x," ˛ -y ; , " ˛ -¥ +¥x Ł 2 2 ł y = arccot x
cot y = x," ˛ y (0;p), " ˛ -¥ +¥x ( ; ) . lOMoARcPSD| 37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ Chú ý 1.6.
 Nói chung f g g f , nghĩa là phép hợp ánh xạ không có tính giao hoán.
 Để phù hợp với qui ước ký hiệu của hàm số là y còn đối số ký hiệu là x, ta thường thấy
đồ thị của hai hàm số ngược đối xứng nhau qua đường phân giác y x= .
 Nếu f : X fiY là một song ánh có ánh xạ ngược f -1 :Y fi X , khi đó ta dễ dàng kiểm chứng
rằng f -1 f = IdXf f -1 = IdY .
 Chỉ ánh xạ là song ánh mới có ánh xạ ngược. Có thể chứng minh được f -1 cũng là một song ánh. BÀI TẬP CHƯƠNG 1
1.1) Tìm mối liên hệ giữa hai tập hợp sau } }
a) A ={x˛ 3 x2 -3x >-4 , B ={x˛ 3 x < 3 - 4 .
b) A là tập mọi số thực ‡ 0, B là tập mọi số thực ‡ trị tuyệt đối của chính nó. 1.2) A B C D, , ,
là tập con của E . Chứng minh rằng:
a) A B\ =˘ khi và chỉ khi A B. b) Nếu A B C,
D thì A¨C B ¨ D A, ˙ C B˙ D. c) Nếu A¨C
A¨ B A, ˙ C
A˙ B thì C B .
1.3) Cho A B, là hai tập con của E , Chứng minh rằng: a) A B B A. b) A B A¨ =B B A¨ =B E . c) A B A˙ =B A B ˙ =˘ A . d) A \ (A B\ ) = A˙ B. e) A˙ (B C\
) = (A˙ B) \ (A˙ C) . f) A¨(B A\ ) = A¨ B. 1.4) A B C D, , ,
là tập con của E . Chứng minh rằng: a) A˙ „˘ B
(A· B) ˙ (B· A) „˘ .
b) (A C· ) ˙ (B· D) = (A˙ B)·(C ˙ D). lOMoARcPSD| 37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ
1.5) Chứng tỏ các ánh xạ với công thức xác định ảnh sau là đơn ánh nhưng không toàn ánh x + 4 2x -3 a) f x( ) = ; b) f x( ) = . 2x +1 x -5
1.6) Chứng tỏ các ánh xạ với công thức xác định ảnh sau là toàn ánh nhưng không đơn ánh a) f x( ) =
x32 ++11 ; b) f x( ) =
x2 -x -3x1+1 . x
1.7) Chứng tỏ ánh xạ với công thức xác định ảnh sau là song ánh x + 4 +1 f x( ) = 3x 2 +x1 .
1.8) Cho hai ánh xạ f g; : 33 fi33 có công thức xác định ảnh như sau f
x y z( , , ) = 2( x + - - +y z, x
3y - 2z x, + 4y + 2z) g x y z( , , ) = (x + -y
z,2x + 3y + z x, + 2y + 2z)
a) Chứng tỏ ánh xạ f với công thức xác định ảnh trên là song ánh.
b) Ánh xạ g với công thức xác định ảnh trên có phải là một song ánh không.
c) Viết công thức xác định - f 1.
d) Tìm tập ảnh của mỗi ánh xạ.
e) Xác định các tập f -1 ( )q ; g-1 ( )q .Với ký hiệu q= (0,0,0).
1.9) Cho ánh xạ f : 33 fi34 , g : 34 fi 33 có công thức xác định ảnh như sau f x y z( ,
, ) = (2x + - - +y z, x 3y - 2z x, + 4y + 2z x, - y) g x y z t( , , , ) = (x + - +y z t x,
+ 2y - +z 3t,4x + +y 2z)
a) Viết công thức xác định f g g; f .
b) Tìm tập ảnh của ánh xạ f g, .
1.10) Cho ánh xạ f : X fiY cho A B, XC D,
Y . Chứng minh rằng: a) A B f A( ) f B( ) .
Tìm ví dụ chứng tỏ f A( )
f B( ) nhưng A B¸ . lOMoARcPSD| 37922327
Chương 1: Mở đầu về lôgic mệnh đề - Tập hợp - Ánh xạ b) f A( ˙ B)
f A( ) ˙ f B( ).
Tìm ví dụ chứng tỏ f A( ) ˙ f B( ) ¸ f A( ˙ B).
c) f A( ¨ B) = f A( ) ¨ f B( ).
d) f -1(C ˙ D) = f -1( )C ˙ f -1(D) .
e) f -1(C ¨ D) = f -1( )C ¨ f -1(D) . f) f -1(C D\
) = f -1( )C \ f -1(D).
Nếu f đơn ánh thì g) f A( ) f B( ) A B .
h) f A( ˙ B) = f A( ) ˙ f B( ).
1.11) Ký hiệu h = g f là hợp của hai ánh xạ f : X fiY g Y,: fi Z .Chứng minh:
a) f g, đơn ánh thì h đơn ánh.
b) f g, toàn ánh thì h toàn ánh.
c) h toàn ánh thì g toàn ánh.
d) h đơn ánh thì f đơn ánh.
e) h đơn ánh và f toàn ánh thì g đơn ánh.
f) h toàn ánh và g đơn ánh thì f toàn ánh.
1.12) Cho hai song ánh sm,của tập {1,2,3,4}, ký hiệu như sau: Ø1 2 3 4ø Ø1 2 3 4ø s= Œº3 4 12œß , m= Œº4 3 2 1œß .
hàng dưới là ảnh của ánh xạ.
a) Xác định sm, ms. b) Xác định s m-1, -1.
c) Chứng minh (sm)-1 = m s-1 -1.
1.13) Xác định tập hợp tất cả các hàm số f khả vi trên [a b, ] và thoả mãn f ' 5- f = 0. lOMoARcPSD| 37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
CHƯƠNG 2 KHÔNG GIAN VÉC TƠ n CHIỀU
Ở Phổ thông trung học ta đã dùng véc tơ để nghiên cứu hình học, vật lý. Đó là một đại
lượng có hướng. Bằng phương pháp toạ độ ta có thể xem một véc tơ trong mặt phẳng là một
bộ hai số thực với hai thành phần là hoành độ và tung độ của véc tơ. Mỗi véc tơ trong không
gian đồng nhất với một bộ ba số thực với ba thành phần. Các phép toán như cộng hai véc tơ,
nhân một số với véc tơ được thực hiện tương ứng với các bộ số này. Ứng dụng của véc tơ là
không ít, mặt khác chúng ta cũng thấy một số đối tượng khác như một số tập hợp số, đa thức,
hàm số, v.v... cũng có các phép toán thoả mãn các tính chất tương tự như các phép toán cộng
hai véc tơ, nhân số với véc tơ. Điều này dẫn đến việc khái quát hoá khái niệm véc tơ, khái
niệm không gian véc tơ ra đời. Ngày nay lý thuyết không gian véc tơ nhiều chiều được sử
dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau của toán học và các ngành khoa học khác.
Trong vật lý: lực, môment động lực được biểu diễn dưới dạng véc tơ, trong cơ học có véc tơ
vận tốc…Khái niệm véc tơ được sử dụng trong các mô hình kinh tế và các bài toán về qui
hoạch tuyến tính. Học tốt chương này sẽ giúp sinh viên ngành quản trị kinh doanh có kiến
thức để học tốt môn toán kinh tế.
Không gian véc tơ (còn gọi là không gian tuyến tính) là nền tảng của môn đại số tuyến
tính. Trong khuôn khổ học phần toán cao cấp này ta xét không gian véc tơ thực n chiều. Bản
thân nó mang tính chất khái quát và mức độ trừu tượng cao.Với công cụ minh hoạ chưa
được cung cấp đầy đủ vì vậy để học tốt chương này đòi hỏi người học phải hết sức nỗ lực.
Có thể dựa vào các mô hình cụ thể và liên hệ với những phép toán và tính chất của véc tơ
trong mặt phẳng và trong không gian ta đã biết ở phổ thông để nắm kiến thức chương này dễ dàng hơn.
Mặc dù phạm vi áp dụng của chương đối với sinh viên ngành kinh tế chỉ giới hạn trong
không gian 3n , nhưng chúng tôi vẫn trình bày chương này một cách tương đối đầy đủ để cung
cấp cho người học những kiến thức cơ bản về không gian véc tơ.
2.1 KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT CỦA KHÔNG GIAN VÉC TƠ
2.1.1 Định nghĩa không gian véc tơ
Định nghĩa 2.1. Tập V là tập khác ˘ được gọi là không gian véc tơ thực nếu :
1. Trên V có phép toán trong ( ):+ V · fiV V ( ,
u v )u +v lOMoARcPSD| 37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
2. Trên V có phép toán ngoài ( ). : 3· V fi V (a,u) au
3. Hai phép toán trên thoả mãn 8 tiên đề sau với mọi u v w, , ˛ V và ab, ˛ 3
V1) (u + v) + = +w
u (v + w)
V2) Tồn tại phần tử không q˛ V sao cho u+ = + =q q u u
V3) Với mỗi u V˛ có phần tử đối -u V˛ sao cho u + - = - + =( u) ( u) u q
V4) u+v=v+u
V5) (a+b)u =a bu + u
V6) a(u + v) =a au + v
V7) (ab)u =ab( u) V8) 1u = u .
Các phần tử của V được gọi là các véc tơ, các phần tử của 3 được gọi là các phần tử vô
hướng. Ta cũng không cần sử dụng ký hiệu mũi tên cho các véc tơ.
Bốn tiên đề V1-V4 chứng tỏ phép cộng ( )+ có 4 tính chất của phép cộng hai véc tơ
hình học. Bốn tiên đề V5-V8 chứng tỏ phép nhân (.) có 4 tính chất của phép nhân một số với véc tơ hình học .
Ví dụ 2.1. Tập 3 là không gian véc tơ thực trên chính nó . Tập " là không gian véc tơ phức trên 3 .
Ví dụ 2.2. Tập R2 là tập hợp các véc tơ tự do trong không gian (trong đó ta đồng nhất các
véc tơ tương đẳng: các véc tơ cùng phương, cùng hướng, cùng độ dài). Xét phép cộng hai
véc tơ theo quy tắc hình bình hành và phép nhân một số thực với một véc tơ theo nghĩa thông
thường thì R2 là không gian véc tơ thực. Tương tự thì R3 các véc tơ tự do trong mặt phẳng
cũng là không gian véc tơ thực. Ví dụ 2.3. }
Không gian véc tơ thực 3n ={ x = (x ˛ 1,...,xn ) xi 3, i =1,n .
Khái quát hoá từ phép cộng véc tơ và phép nhân một số với véc tơ hình học ta có hai phép toán xác định như sau: lOMoARcPSD| 37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
z (x1,...,xn) + (y1,..., yn) = (x1 + y1,..., xn + yn) z
k x( 1,...,xn) = (kx1,...,kxn) , " ˛ k 3 z
véc tơ không là q= (0,...,0).  n phÇn tö
Ví dụ 2.4. Đặt P x [ ] [ n
là tập các đa thức bậc £n, n là số nguyên dương cho trước: Pn x]={p
x( ) p x( ) = a + + + n ˛ 0 a x1
... a xn ; a0,a1,...,an 3}.
Với phép cộng hai đa thức và phép nhân một số với một đa thức. Vì tổng hai đa thức,
tích một số với một đa thức bậc £ n cũng là một đa thức bậc £ n. Véc tơ không tương ứng là
đa thức q (đa thức với các hệ số đều bằng [ ] 0 ) nên P xn
là một không gian véc tơ thực.
Chú ý 2.1. Từ đây ta qui ước chỉ nói gọn là không gian véc tơ mà không nói đầy đủ là không gian véc tơ thực nữa.
2.1.2 Tính chất cơ bản của không gian véc tơ Định lý 2.1.
1) Trong không gian véc tơ, véc tơ q là duy nhất.
2) Với mọi u V˛ , véc tơ đối -u của u là duy nhất. Øk = 0 q
3) ku = Œu =q. º
4) - = - =-ku k u( )
(ku), " ˛ " ˛ k 3, u V . Đặc biệt ( 1)- u =-u . Chứng minh 1) :
Thật vậy : Giả sử có hai véc tơ q q , khi đó từ V2) ta có q =q +q q = 1, 2 1 1 2 2
Giả sử u có hai véc tơ đối u u , khi đó 1, 2 u1 = u + =q +( ) = ( + = +q = 1 u1 u + u2 u1 u)+ u2 u2 u2 . Chứng minh 2) : lOMoARcPSD| 37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
( ) + Nếu k = 0
0u = 0u + =q 0u +(u + -( u)) = 0u +1u + - =( u)(0 +1)u + - = + - =( u) u ( u) q. + Nếu u =q
kq= kq+(kq+ -( kq)) = kq+ kq+ -( kq) = k (q+q)+ -( kq) = kq+ -( kq q) = . (
) Giả sử có ku =q 1 Nếu k „ 0
$ ˛ 1 3 u =1.u = (
k u). = 1.(ku) = 1.q q= . k k k k
Chứng minh 3) bạn đọc tự chứng minh.
Từ định nghĩa và tính chất của không gian véc tơ ta có thể mở rộng các khái niệm sau:
 Ta định nghĩa hiệu u - = + -v : u ( v).
 Luật chuyển vế: u + =v w u = -w va.
Luật giản ước: u + = +v u w v = w.
5) Một tổ hợp tuyến tính của các véc tơ u1,...,un của không gian véc tơ V cũng là
một véc tơ của không gian véc tơ V . n Với u ˛ ˛ =a ˛ 1,...,un
V, ai 3 thì akuk
1 1u + +... anun
V . Thật vậy k =1 n a =1a =a = ˛ kuk
1 1u + +... anun
(a1 1u + +... an-1un-1) +anun V, i ˛ 3 ; k
biểu thức này được gọi là một tổ hợp tuyến tính của các véc tơ u ,...,u . 1 n
Định nghĩa 2.2. Véc tơ u bất kỳ được gọi là một tổ hợp tuyến tính của các véc tơ u1,...,un
, nếu u có thể viết dưới dạng n lOMoARcPSD| 37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều u = a u = + + k k a u1 1 ...
a un n , a1, ...,an ˛ 3. (2.1) k=1
2.2 KHÔNG GIAN VÉC TƠ CON
2.2.1 Khái niệm không gian véc tơ con
Định nghĩa 2.3. Giả sử (V, ,.+ ) là không gian véc tơ. Tập con W „˘ của V ; W được
gọi là một không gian véc tơ con của không gian véc tơ V (hay nói tắt: không gian
con của V ) nếu W là một không gian véc tơ với hai phép toán trong V thu hẹp vào W .
Ví dụ 2.5. Giả sử (V, ,.+ ) là không gian véc tơ. Khi đó V là không gian con của V
{q} là không gian con của V .
Định lý sau đây chỉ ra rằng nếu 2 phép toán trong V có thể thu hẹp được vào W thì
các tiên đề V1-V8 luôn thoả mãn, do đó W là không gian véc tơ con của V .
Định lý 2.2. Giả sử W là tập con khác rỗng của V . Hai mệnh đề sau đây tương đương:
(i) W không gian véc tơ con của V .
(ii) W ổn định với hai phép toán của V . Nghĩa là
Với mọi ,u v˛ W , thì u v W+ ˛ , (ổn định với phép cộng)
Với mọi u W˛ , với mọi a˛ 3 thì au W˛ , (ổn định với phép nhân). Chứng minh (i)
(ii): Hiển nhiên theo định nghĩa. (ii)
(i): Do W „˘ $ ˛ u W , và do tính ổn định q= 0u + 0u ˛ W (tiên đề V2), với mọi u
W˛ , - =u 0u + -( 1)u ˛ W (tiên đề V3), các tiên đề còn lại hiển nhiên đúng. Vậy W là không
gian véc tơ con của V .
Ví dụ 2.6. a) Tập W ={ 1 u = (x x ˛ 1, 2,0) x x1, 2 3 3}
3 là không gian con của 33. b) Tập W = ˛ 2
{v = (0, x2, x ) x2,x3 3 3}
3 là không gian con của33. c) Tập W = ˛ 3 3} 3 3
{ w = (x1,0,0) x1
là không gian con của 33. lOMoARcPSD| 37922327 3
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều = 1
Ví dụ 2.7. Tập W { = - + = 4
w = (x x1, 2, x3) x + 2x2 0; x1 x2 3x3 0} 33. 1 = W { = + = 5
w = (x x1, 2,x3) x - x2 0; x1 3x3 0} 33.
W W4, 5 đều là các không gian con của 33.
Ví dụ 2.8. W = ˛ 3 3} 3 5
{ w = (x x1, 2,1) x x1, 2
không phải là không gian con của 33.
2.2.2 Sự hình thành không gian véc tơ con
Ta sẽ chỉ ra một vài cách hình thành nên các không gian con của V .
a. Không gian con sinh bởi hệ véc tơ
Định lý 2.2. Cho hệ S ={u u }
1, 2 ,...,um ; ui ˛ V i; =1,2,...m . Tập hợp W gồm tất cả các tổ hợp
tuyến tính của S là một không gian con của V . Đó là không gian con nhỏ nhất của V chứa hệ S . m
W = v˛ Vv = a u = + + kk a u11
... a un m, a1, ...,am ˛ 3 . k=1 Chứng minh:
Gọi W là tập tất cả các tổ hợp tuyến tính của S . Ta chứng minh W là không gian con bé nhất chứa S .
(i) Với mọi u S˛ thì u= 1u W˛ vậy ˘ „ S W .
(ii) u ˛ W v, ˛ W u, =a + + + + 11
... an nu ,v =b1u1 ... bn nu ˛ W
Với mọi gd, ˛ 3: gu +dv =ga + + 1u1 ... gan + + +db nu +db11 ... dnn = (ga1 1 )u + + +db ) 1 ... (gan
n un ˛ W vậy W ổn định
với hai phép toán của V .
Do đó W là không gian con của V chứa S . Giả sử W ' là không gian con của V chứa S . lOMoARcPSD| 37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
Với mọi u W˛ , u =a + + 1u1
... an nu , u1,...,un ˛ S . Vì W ' chứa S nênu1,...,un ˛ W ' u =a1u1
+ +... an nu ˛ W '. Do đó W W '. Nói cách khác W là không gian con nhỏ nhất
của V chứa S .
Định nghĩa 2.4. W =SpanS được gọi là không gian véc tơ con của V sinh bởi hệ véc tơ S .
Đồng thời S được gọi là hệ sinh của W . Ví dụ 2.9. ▫ {e = ( = ( = ( 1 1,0,0 ,) e2 0,1,0 ,) e3
0,0,1)} là một hệ sinh của 33
"(x y z, , )˛ 33 : (x y z, , ) = x(1,0,0)+ y(0,1,0)+ z(0,0,1) . ▫ {e = ( =( = ( 1 1,0,..,0 ,) e2 0,1,...,0 ,..,) en
0,..,0,1)} là một hệ sinh của 3n .
▫ Ta chứng tỏ tập W ={ ˛ 3} 1
u = (x x1, 2,0) x x1, 2
ở Ví dụ 2.6. là một không gian véc tơ
con của 33 theo cách biểu diễn W1 thành một không gian sinh bởi một hệ véc tơ: W1 ={u = (x x ˛ 3}={ ( ˛ 3} = 1, 2,0) x x1, 2
u = x1(1,1,0) + x2 0,1,0) x x1, 2 Hay W1
Span{(1,1,0); 0,1,( 0)} 33. ▫ Tương tự, W ={ ˛ 3} 2
v = (0,x2,x3) x2, x3 ở Ví dụ 2.6. W ={ ˛ 3}={ ˛ 3} 2
v = (0,x2,x3) x2, x3
v = x2(0,1,0) + x3(0,0,1) x2, x3
= Span{(0,1,0);(0,0,1) .} Chú ý 2.2.
 Giả sử S ={v }
1,...,vn là hệ sinh của V thì vi ˛ V, " =i
1,2,.., .n Đồng thời với mọi n u V˛ : u = x u = + + kk x u11
... x un n, x1, ...,xn ˛ 3. k=1
 Cuốn bài giảng này chỉ hạn chế xét các không gian có hệ sinh hữu hạn gọi là không gian hữu hạn sinh. lOMoARcPSD| 37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
b. Giao của các không gian con
Định lý 2.3. Nếu W1, W2 là các không gian con của V thì WW2 cũng là không gian con
của V . Ta gọi không gian véc tơ con này là giao của các không gian con W W1, 2 .
Chứng minh: Áp dụng Định lý 2.1. ta dễ dàng suy ra điều cần chứng minh.
Ví dụ 2.10. Ở Ví dụ 2.6 thì: ) 3 } W ={ ( ) ( ={( 1 ˙ W2 v=(x y z, ,
)˛ 3 v˛ W1 v˛ W2 0, ,y 0)}; )} Tương tự 3 W ={ ( ) ( ={( 2 ˙ W3 v= (x y z, ,
)˛ 3 v˛ W2 v˛ W3 0,0,0)};
Ở Ví dụ 2.7 thì W ={q= ( 4 ˙ W5 0,0,0)}.
2.3 ĐỘC LẬP TUYẾN TÍNH, PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH
2.3.1 Các khái niệm
a. Biểu diễn véc tơ thành tổ hợp tuyến tính của hệ véc tơ bất kỳ
Theo định nghĩa 2.2. Véc tơ u bất kỳ được gọi là một tổ hợp tuyến tính của các véc tơ n u u
1,..., n, nếu u có thể viết dưới dạng u = a u = + + kk a u11
... a un n, a1, ...,an ˛ 3. Khi đó k=1
còn nói u biểu diễn được thành tổ hợp tuyến tính của các véc tơ u1,...,un . Hay u biểu thị tuyến
tính qua các véc tơ u1,...,un .
Nhận xét 2.1  Từ định lý 2.4 ta thấy rằng véc tơ u biểu diễn được thành tổ hợp tuyến tính
của các véc tơ u }
1,...,un khi và chỉ khi u ˛ Span u u{ 1, 2 ,..un .
 Khi véc tơ u có thể biểu diễn được thành tổ hợp tuyến tính của các véc tơ u1,...,un
thì cách biểu diễn lại có thể duy nhất hoặc không duy nhất, điều này phụ thuộc vào
đặc điểm của từng hệ véc tơ cụ thể.
 Véc tơ q luôn có một cách biểu diễn được thành tổ hợp tuyến tính qua mọi hệ các véc tơ u + +
1,...,un bất kỳ như sau q= 0u
, ta gọi đây là một cách biểu diễn 1 ... 0un lOMoARcPSD| 37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
tầm thường của véc tơ q. Từ đó suy ra cách biểu diễn không tầm thường của véc tơ q n :
nếu tồn tại một hệ số a i 0 sao cho q= a ui i . i=1
Ví dụ 2.11. Trên 32 cho hệ véc tơ {u = ( = ( 1 0, 1 ,- ) u2
1,4)}, và u= (a b,) . y = a
x = 4a -b
Giả sử u = (a b, ) = xu + 1 yu2 .
- +x 4y = b y = a
Hệ phương trình có duy nhất nghiệm với mọi a b, . ,
Như vậy véc tơ u=(a b ) bất kỳ nào cũng chỉ có duy nhất một cách biểu diễn qua hệ véc tơ {u = ( = ( 1 0, 1 ,- ) u2 1,4)}.
Do đó véc tơ q˛ 32 cũng chỉ có duy nhất một cách biểu diễn tầm thường qua hệ véc tơ
đã cho. Nghĩa là chỉ có thể viết q= (0,0) = 0u + 1 0u2 . ,
Ví dụ 2.12. Trên 32 xét hệ {u =( =( =( ) 1 0, 1 ,- ) u2 1,4 ,) u3
2,3)}, và u=(a b
y + 2z = a ,
u = (a b, ) = xu + + ) 1 yu2
zu3 hệ có vô số nghiệm với "(a b
. - +x 4y + 3z = b q= (0,0) = 0u + + = + - = 1 0u2 0u3 5u1 2u2 u3 ...
v = (1,6) = 3u + - =- + + = 1 3u2 u3 2u1 u2 0u3 ...
Trong ví dụ này ta thấy các véc tơ v = (1,6 , ,...) q lại có nhiều hơn một cách biểu
diễn thành một tổ hợp tuyến tính của hệ véc tơ đã cho.
Ví dụ 2.13. Trên 32 cho hệ véc tơ {u = -( = -( 1 1, 3 ,) u2
2,6)}. Ta kiểm tra được kết quả
sau: Bất kỳ véc tơ u = (a b, ), 3a +b „ 0 không thể cách nào biểu diễn được thành tổ hợp
tuyến tính của hệ {u }
1 ,u 2 . Nhưng véc tơ q=(0,0) và các véc tơ v = (a b, ) thỏa mãn điều lOMoARcPSD| 37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
kiện 3a b+ = 0, lại có vô số có cách biểu diễn được thành tổ hợp tuyến tính của hệ {u } 1 ,u 2 : q= (0,0) = 0u + = + =- - = 1 0u2 2u1 1u2 4u1 2u2 ...
b. Độc lập tuyến tính
Định nghĩa 2.5. Cho hệ S ={u }
1,...,un gồm n véc tơ (các véc tơ có thể trùng nhau) của không
gian véc tơ V . Hệ S được gọi là hệ độc lập tuyến tính nếu: a =q
1 1u + +... anun ; a a ˛ 3 = = 1,..., n a1 ... =an 0 .
Nói cách khác hệ S được gọi là độc lập tuyến tính nếu: véc tơ q chỉ có duy nhất một
cách biểu diễn thành một tổ hợp tuyến tính tầm thường qua hệ S .
c. Phụ thuộc tuyến tính.
Định nghĩa 2.6. Hệ không độc lập tuyến tính được gọi là phụ thuộc tuyến tính. Vậy hệ S ={u } ˛
1,...,un phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi ta có thể tìm được a a1,..., n 3
không đồng thời bằng 0, ($ „ 0 a ) = i
, sao cho a1 1u + +... a qnun .
Nói cách khác hệ S được gọi là phụ thuộc tuyến tính nếu: Ngoài cách biểu diễn tầm
thường, véc tơ q còn có ít nhất một cách biểu diễn không tầm thường qua hệ S . Ví dụ 2.14.
1) Hệ chứa véc tơ q là hệ phụ thuộc tuyến tính. Thật vậy 0u + + 1 ... 0un +1q q= .
2) Hệ chứa một véc tơ u„q là hệ độc lập tuyến tính.
3) Hệ hai véc tơ {u u }
1, 2 là hệ phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi chúng tỷ lệ, nghĩa là u =a =a a 1 u2 hoặc u2 u1; ˛ 3. Ví dụ 2.15. R
1) Trong 2 , hai véc tơ phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi hai véc tơ đó cùng phương. R
2) Trong 3 , ba véc tơ phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi chúng đồng phẳng. lOMoARcPSD| 37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
3) Trong Ví dụ 2.12. hệ véc tơ {u = ( = -( 1 1, 3 ,- ) u2
2,6)} là hệ phụ thuộc tuyến tính. 4
4 ) Trong Ví dụ 2.11. hệ véc tơ {u = ( =( )} 1 0, 1 ,- ) u2 1,
là hệ độc lập tuyến tính. 5 ) Hệ {v = = = 1 (1,1,1), v2 (1, 1, 1),- - v3
(1,3,1)} 33 là hệ độc lập tuyến tính.
2.3.2 Tính chất của các hệ độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính 1)
Hệ véc tơ chứa hệ con phụ thuộc tuyến tính là hệ phụ thuộc tuyến tính. Vì
vậy, mọi hệ con của hệ độc lập tuyến tính là hệ độc lập tuyến tính. 2)
Một hệ véc tơ là phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi có một véc tơ là tổ hợp
tuyến tính của các véc tơ còn lại. 3)
Giả sử hệ véc tơ {v }
1,...,vn độc lập tuyến tính, và u là một tổ hợp tuyến tính của các véc tơ{v } }
1,...,vn , khi đó cách biểu diễn của u qua {v1,...,vn là duy nhất. Nghĩa là: $! (a )
1,a a2 ,..., n ˛ 3n sao cho u =a1 1v + +... an nv . . u 4)
Giả sử véc tơ u ˇ{v } }
1,...,vn . Khi đó hệ {v1,...,vn,
độc lập tuyến tính khi và
chỉ khi các véc tơ {v } }
1,...,vn độc lập tuyến tính đồng thời u ˇ Span v{ 1,...,vn .
Chứng minh: Ta chứng minh 3). Bạn đọc tự chứng minh các tính chất còn lại xem như những bài tập.
Giả sử tồn tại các số b b }
1,..., n ˛ 3 sao cho u =b , vì hệ { độc
1 1v + +... bnvn v1,...,vn
lập tuyến tính nên: q= - =u u (a -b -b a -b = - = 1
1 1)v + +... (an n )vn 1 1 ... =a bn n 0 . Do đó a =b = 1 1,...,a bn n .
2.4 CƠ SỞ - CHIỀU CỦA KHÔNG GIAN VÉC TƠ
2.4.1 Hạng của hệ véc tơ
a. Hệ con độc lập tuyến tính tối đại của một hệ hữu hạn véc tơ lOMoARcPSD| 37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
Định nghĩa 2.7. Cho hệ S gồm hữu hạn các véc tơ của không gian véc tơ V . Hệ con S ' của
hệ S được gọi là một hệ con độc lập tuyến tính tối đại của S nếu S ' là hệ độc lập tuyến tính
và không nằm trong bất kỳ hệ độc lập tuyến tính nào khác của S .
Nói cách khác S ' là một hệ con độc lập tuyến tính tối đại của S nếu:S ' độc lập tuyến
tính đồng thời thêm bất kỳ véc tơ nào của S vào S ' thì ta nhận được hệ phụ thuộc tuyến tính.
Ví dụ 2.16. Trên 32 cho hệ véc tơ { u =( =( = ( =( 1 0, 1 ,- ) u2 1,4 ,) u3 2,3 ,) u4 3,8) }. -
Các hệ một véc tơ khác không đều độc lập tuyến tính. -
Xét các hệ hai véc tơ, chẳng hạn {u u }, đây là hệ độc lập tuyến tính. Nhưng { 1, 2 u u1,
}là hệ phụ thuộc tuyến tính vì =- -
}là hệ phụ thuộc tuyến tính vì 2,u3 u3
2u1 11u2 , và {u u1, 2,u4 u = + . Tất nhiên {
}là hệ phụ thuộc tuyến tính. Mọi hệ con của hệ 4 4u1 3u2 u u1, 2,u u3, 4 {u u }chứa {
}đều phụ thuộc tuyến tính. Vậy { } 1, 2,u u3, 4 u u1, 2
u u1, 2 là hệ con độc lập tuyến
tính tối đại của hệ đã cho. -
Tương tự các hệ {u u } } } }
}cũng là hệ con độc lập tuyến
1, 3 , {u u1, 4 , {u2,u3 ,{u2,u4 ,{u u3, 4
tính tối đại của hệ đã cho.
Tính chất của hệ con độc lập tuyến tính tối đại
1) Nếu S' là hệ con độc lập tuyến tính tối đại của hệ S thì mọi véc tơ của S là tổ hợp
tuyến tính các véc tơ của S' và cách biểu diễn thành tổ hợp tuyến tính là duy nhất. 2) Giả sử {v }
1,...,vn là hệ con độc lập tuyến tính của một hệ hữu hạn S . Khi đó ta có thể
bổ sung thêm để được một hệ con độc lập tuyến tính tối đại của S chứa {v } 1,...,vn . Thật vậy, nếu {v }
1,...,vn không tối đại thì: tồn tại một véc tơ của S , ký hiệu vn+1, sao cho hệ {v }
1,...,v vn, n+1 độc lập tuyến tính. Lập luận tương tự và vì hệ S hữu hạn nên quá trình bổ
sung thêm này sẽ dừng lại, cuối cùng ta được hệ {v }
1,...,v vn, n+1,...,vn k+ độc lập tuyến tính tối đại của S . lOMoARcPSD| 37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
Định lý dưới đây cho ta một tính chất quan trọng của các hệ con độc lập tuyến tính tối
đại trong một hệ hữu hạn véc tơ.
Định lý 2.4. Mọi hệ con độc lập tuyến tính tối đại của hệ hữu hạn S các véc tơ của V đều có số phần tử bằng nhau.
Bổ đề 2.1. (Định lý thế Steinitz, hay còn gọi là Định lý tráo véc tơ)
Nếu hệ S độc lập tuyến tính có n véc tơ và mỗi véc tơ của S là tổ hợp tuyến tính các
véc tơ của hệ Rk véc tơ thì n k£ .
Chứng minh: Giả sử S ={v }
}. Ta sẽ chứng minh rằng có thể thay dần các
1,...,vn , R ={u1,...,uk
véc tơ của hệ R bằng các véc tơ của hệ S để có các hệ R1, R2,...
mà mỗi véc tơ của hệ S vẫn còn là tổ hợp tuyến tính của R1, R2,...
Thật vậy, ta có v =a ˛ 3 1
1 1u + +... akuk , v1 „ 0 (vì S độc lập) nên a a1,..., k không đồng
thời bằng 0, ta giả sử a „ 0 (có thể đánh lại số thứ tự của 1 R ), suy ra a a u = 1 - 2 - - k 1 v1 u2 ... uk . a1 a a 1 1
Xét hệ R1 ={v u }
1, 2 ,...,uk . Rõ ràng mọi véc tơ của S vẫn còn là tổ hợp tuyến tính các véc tơ của R1. , vì
Tương tự ta có v2 =b { } ˛ 3
1 1v +b2 2u + +... bkuk
v v1, 2 độc lập tuyến tính, nên b b2,..., k
không đồng thời bằng 0, ta giả sử b „ 2 0. b b b
Khi đó u = 1 - 1 - 3 - - k 2 v2 v1 u3 ... uk . b2 b b b 2 2 2
Xét hệ R2 ={v v }
1, 2 ,u3...,uk , mọi véc tơ của S cũng là tổ hợp tuyến tính các véc tơ của R2. lOMoARcPSD| 37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
Nếu n k> , tiếp tục quá trình này cuối cùng ta được mọi véc tơ của S là tổ hợp tuyến
tính các véc tơ của hệ Rk ={v v }
1 2, ,...,vk , là hệ con của S . Điều này mâu thuẫn với giả thiết
hệ S độc lập tuyến tính. Vậy n k> .
Chứng minh định lý. (Đây chính là hệ quả của bổ đề 2.1) } { }
Giả sử {vi1,...,vik vj1,...,vjn là hai hệ con độc lập tuyến tính tối đại của hệ S . Từ
tính tối đại của mỗi hệ, suy ra rằng mọi véc tơ của hệ này là tổ hợp tuyến tính các véc tơ
của hệ kia. Do đó n k£ và k n£ , vậy n k= . Chú ý 2.4.
 Khái niệm hệ con ĐLTT tối đại còn được mở rộng sang không gian véc tơ có hệ sinh
hữu hạn. Đó là một hệ véc tơ: độc lập tuyến tính không nằm trong bất kỳ hệ độc lập
tuyến tính nào khác của không gian véc tơ.
 Hơn nữa từ đó còn suy ra rằng: trong không gian véc tơ, mọi véc tơ đều biểu thị
tuyến tính một cách duy nhất qua hệ con độc lập tuyến tính tối đại của không gian
véc tơ đó. b. Hạng của hệ véc tơ
Định nghĩa 2.8. Số các véc tơ của một hệ con độc lập tuyến tính tối đại của hệ S được gọi
là hạng (rank) của S , ký hiệu r S( ).  Qui ước hệ chỉ có véc tơ q có hạng là 0. Hay r( )q q= .
Ví dụ 2.17. Hệ véc tơ ở Ví dụ 2.16. có hạng bằng 2.
Tính chất của hạng hệ véc tơ: Hạng của hệ véc tơ không đổi nếu thực hiện một số hữu hạn
các phép biến đổi (gọi là phép biến đổi sơ cấp) sau lên hệ S :
1) Đổi chỗ các véc tơ của hệ (hạng của hệ véc tơ không phụ thuộc vào thứ tự các véc tơ trong hệ) .
2) Thêm (bớt) một số véc tơ là tổ hợp tuyến tính các véc tơ của hệ .
3) Nhân một số khác 0 với một véc tơ của hệ S ;
4) Cộng vào một véc tơ của hệ S S một tổ hợp tuyến tính các véc tơ khác của S ; thì hệ
S biến thành hệ S ' có r S( ) = r S( ').
Vì các phép biến đổi sơ cấp này không làm thay đổi số véc tơ trong một hệ con độc lập tuyến
tính tối đại của hệ, do đó hạng của hệ véc tơ không thay đổi. c. Một số phương pháp tìm
hạng của hệ véc tơ
lOMoARcPSD| 37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
Để tìm hạng của hệ véc tơ {v }
1 2, ,...,vn ta có thể sử dụng 2 cách sau:
Cách 1. Áp dụng định nghĩa: chỉ ra hệ con độc lập tuyến tính tối đại của hệ đó, theo từng bước như sau:
1) Loại các véc tơ v =q i ,
2) Giả sử v „q, loại các véc tơ 1
vi tỉ lệ với v1, 3) Giả sử {v } } i ,...,v
độc lập, khi đó {v ,...,v , v độc lập khi và chỉ khi v 1 ik i1 ik j j không
biểu diễn thành tổ hợp tuyến tính của {v } i ,...,v . 1 ik
Cách 2. Áp dụng tính chất của hạng hệ véc tơ, bằng cách thực hiện các phép biến đổi sơ cấp
lên hệ véc tơ đã cho để đưa về hệ véc tơ mà ta dễ dàng nhận được hạng của nó. Khi thực hành
ta có thể viết tọa độ các véc tơ thành một bảng, mỗi véc tơ nằm trên một hàng (hoặc một cột),
sau đó biến đổi để bảng số này có dạng bậc thang theo hàng (hoặc theo cột).
Ví dụ 2.18. Tìm hạng của hệ véc tơ sau: {v = = = = 1 (1,1,1,1), v2 (1, 1,1, 1),-
- v3 (1,3,1,3), v4 (1,2,0,2), 2) v = } 5 (1,2,1, . Giải:  Cách 1: v
không tỉ lệ nên độc lập. Nếu = + 1 , v2 v3 xv1 yv2 thì x + =y 1
x - =y 3 x = 2, y = -1; Vậy v = - . Nghĩa là { } 3 2v1 v2
v1 ,v2 ,v3 phụ thuộc. x
+ =y 1 x - =y 3 Nếu v = + 4 xv1 yv2 thì x + =y 1 x - =y 2
, hệ vô nghiệm. Vậy {v }
1 ,v2 ,v4 độc lập tuyến tính. x + =y 0 x - =y 2 x + + =y z 1 3 1
x - +y 2z = 2 Nếu v = + + 5 xv1 yv2 zv4 thì
x = , y = - , z = 0. x + =y 1 2 2 lOMoARcPSD| 37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
x - +y 2z = 2
Vậy v = 3 - 1 . Nghĩa là { } 5 v1 v2
v1 ,v2 ,v4 ,v5 phụ thuộc tuyến tính. 2 2 Suy ra {v } }. Do đó hệ véc
1 ,v2 ,v4 là một hệ con độc lập tuyến tính tối đại của {v1 ,v2 ,v v3, 4 ,v5 tơ có hạng là 3.
 Cách 2: Viết các véc tơ thành một bảng số (mỗi hàng ứng với một véc tơ) 1 1 1 1 1 1 1 1 1 -1 1 -1 0 -2 0 -2 1 3 1 3 fi 0 2 0 2 1 2 0 2 0 1 -1 1 1 2 1 2 0 0 1 0
 hàng 1 fi hàng 1( giữ lại véc tơ v „q 1 )
 hàng 2 - hàng1 fi hàng 2 ( thay véc tơ v2 bởi véc tơ - +v1 v2, hay nói cách khác là
thêm vào hệ một véc tơ là một tổ hợp tuyến tính của các véc tơ khác trong hệ, rồi
loại véc tơ v2). Tương tự :
 hàng 3 - hàng1 fi hàng 3; hàng 4 - hàng1 fi hàng 4; hàng 5 - hàng4 fi hàng 5. 1 1 1 1 1 1 1 1
0 -2 0 -2 0 1 0 1 fi 0 0 0 0 fi 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0
 Hàng 3 + hàng 2 fi hàng 3; hàng 4 +(1/2) hàng 2 - hàng 5 fi hàng 4.
 -1/2hàng 2 fi hàng 2; hàng 5 fi hàng 3.
Bảng số này có dạng bậc thang theo hàng. Có 3 hàng có số khác không, ứng với 3 véc tơ độc
lập tuyến tính tối đại của {v
}. Vậy hệ véc tơ có hạng là 3.
1 ,v2 ,v v3, 4 ,v5
 Ta có thể viết các véc tơ thành cột, rồi biến đổi thành bảng có dạng bậc thang cột.
1 1 1 1 1v- +1 2v-1 3vvfifiu2u3 1 0 0 0 0 1 -1 3 2 2 - +v v fiu - +v fi 1 44 5v fiu45 1 2 2 1 0 fi lOMoARcPSD| 37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều 1 1 1 0 1 1 0 0 -1 1 1 -1 3 2 2 1 2 2 1 0
- +u2 u3fiv'3 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 u- + fi fi
42«u4u u2 5u,2fi«v '2u4 1 1 0
00 - +v'3 2v'4 1 1 0 0 0 . 1 -1 2 1 0 1 -1 2 0 0 1 1 0 0 0 1 1 0 0 0
Bảng số này có dạng bậc thang theo cột. Có 3 cột có số khác không, ứng với 3 véc tơ độc
lập tuyến tính tối đại của {v }
1 ,v2 ,v3 ,v4 ,v5 sau khi biến đổi. Chú ý 2.5.
 Khi sử dụng các phép biến đổi sơ cấp đối với một hệ véc tơ để đưa bảng số về bảng
có dạng bậc thang hàng (hoặc bậc thang cột) còn gọi là sử dụng phép biến đổi Gauus.
 Sau khi học xong chương ma trận, định thức ta sẽ có thêm phương pháp tìm hạng của hệ véc tơ.
2.4.2 Cơ sở, số chiều của không gian véc tơ
a. Cơ sở của không gian véc tơ
Định nghĩa 2.9. Mỗi hệ sinh, độc lập tuyến tính của không gian véc tơ V được gọi là một cơ
sở của không gian V . Ví dụ 2.19. ▫ {e =( =( =( 1 1,0,0 ; ) e2 0,1,0 ; ) e3
0,0,1)} gọi là cơ sở chính tắc của 33.
▫ Cơ sở chính tắc của }
3nB={e1,...,en trong đó: e = = = 1 (1,0,...,0),e2 (0,1,...,0),...,en (0,0,...,1) .
Định lý 2.8. Giả sử {e }
1,...,en là một hệ các véc tơ của V .
Ba mệnh đề sau là tương đương: (i) Hệ {e }
1,...,en là một cơ sở của V . (ii) Hệ {e }
1,...,en là hệ độc lập tuyến tính tối đại của V .
(iii) Mọi véc tơ u V˛ tồn tại một cách viết duy nhất : lOMoARcPSD| 37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều u = x e + + 1 1
...x en n, x1,...,xn ˛ 3. (2.2)
Chứng minh: (i) (ii): Hiển nhiên từ định nghĩa của cơ sở. (ii)
(iii): Suy từ tính chất của hệ ĐLTT tối đại. (iii) (i): Rõ ràng {e } + + =q, mặ
1,...,en là hệ sinh. Ngoài ra nếu x e1 1 ... x en n t khác q= 0e + +
. Do cách viết duy nhất suy ra = = 0. Do đó { } là một 1 ... 0en x1 ... = xn e1,...,en cơ sở của V .
Định lý 2.9. Giả sử V là không gian hữu hạn sinh và {v }
1,...,vk là hệ độc lập tuyến tính các
véc tơ của V . Khi đó có thể bổ sung thêm để có được hệ {v }
1,...,vk ,vk+1,...,vk m+ là một cơ sở của V .
Chứng minh: Giả sử V có một hệ sinh có n véc tơ. Nếu S ={v }
1,...,vk không phải là cơ sở
thì S không phải là hệ sinh, do đó tồn tại một véc tơ, ta ký hiệu v , sao cho hệ { } k+1
v1,...,vk ,vk+1
độc lập tuyến tính. Tiếp tục quá trình này cuối cùng ta có hệ: {v
}độc lập tuyến tính và là hệ sinh,
1,...,vk ,vk+1,...,vk m+
k m n+ £ (theo Bổ đề 2.1). Vậy {v1,...,vk ,v }
k+1,...,vk m+ là một cơ sở cần tìm.
Hệ quả 2.1. Mọi không gian hữu hạn sinh đều tồn tại cơ sở.
Định lý 2.10. Số phần tử của mọi cơ sở của đều bằng nhau.
Chứng minh: Áp dụng Bổ đề 2.1 ta có hai cơ sở bất kỳ của V đều có số phần tử bằng nhau.
Định lý 2.12 dẫn đến định nghĩa số chiều của không gian véc tơ.
b. Số chiều của không gian véc tơ.
Định nghĩa 2.10. Số véc tơ của một cơ sở của V được gọi là số chiều của V , ký hiệu dimV
 Khi một cơ sở của Vn véc tơ thì ta gọi V là không gian n chiều.  Viết dimV n= .  Quy ước dim{q} = 0.
Ví dụ 2.20. Trong không gian 3n , hệ gồm n véc tơ B ={e } 1,...,en trong đó: lOMoARcPSD| 37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều e = = = 1 (1,0,...,0),e2 (0,1,...,0),en
(0,0,...,1) (2.3) là một cơ sở của 3 n
n gọi là cơ sở chính tắc. Vậy dim3 = n .
Định lý 2.11. Giả sử dimV n= và S ={v }
1,...,vm là hệ m véc tơ của V . Khi đó:
(i) Nếu hệ S độc lập tuyến tính thì m n£ .
(ii) Nếu hệ S là hệ sinh của thì m n.
(iii) Nếu m = n thì hệ S độc lập tuyến tính khi và chỉ khi S là hệ sinh.
Chứng minh: Gọi B là một cơ sở của V . Áp dụng bổ đề 2.1 cho hai hệ BS suy ra các
điều cần chứng minh.
Hệ quả 2.2. Trong không gian véc tơ n chiều V , mọi hệ gồm n véc tơ độc lập tuyến tính đều là cơ sở của V . Nhận xét 2.2.
 Theo Định lý 2.11. thì trong không gian n chiều V , mọi hệ có nhiều hơn n véc tơ
đều là hệ phụ thuộc tuyến tính.
 Hệ quả 2.2 cho một kết quả quan trọng dùng để xác định một hệ gồm n véc tơ của
không gian n chiều V có phải là cơ sở của V hay không. Ví dụ 2.21. ▫ { v = = = 1 (1,1,1), v2 (1, 1, 1),- - v3
(1,3,1)} gồm 3 véc tơ độc lập tuyến tính nên là cơ sở của 33 . ▫ {v = = 1 (1,1,1), v2
(1, 1,- -1)} hệ độc lập tuyến tính chỉ có 2 véc tơ nên không là cơ sở của 33 .
2.5 TỌA ĐỘ CỦA VÉC TƠ TRONG CƠ SỞ Giả sửB ={e }
1,...,en là một cơ sở của không gian vectơ V , khi đó " ˛ u V đều viết
được một cách duy nhất u = x e + + ˛ 1 1
... x en n , x1,..., xn 3. (công thức (2.2) Định lý 2.8. chương 2) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
Định nghĩa 2.11. Bộ gồm n số thực (x
) được gọi là toạ độ của véc tơ 1,...,xn u trong cơ sở B ={e } 1,...,en .
Ta ký hiệu [u] là toạ độ của véc tơ u trong cơ sở B ={e } 1,...,en . B
Vậy nếu u thỏa mãn (2.2) thì [u] = (x )(véc tơ hàng). 1,...,xn B Ø øx1 Œ œŒ œ.
Có thể còn dùng ký hiệu [ ]u = Œ œ. (véc tơ cột). (2.4) B Œ œŒ œ. Œ œº ßxn Nhận xét 2.3.
 Như vậy trong hai cơ sở khác nhau thì một véc tơ sẽ có toạ độ không giống nhau. [u] „[u] B B'
 Dù trong không gian vectơ nào, véc tơ thuộc loại nào thì ta thấy toạ độ của véc
tơ cũng là một bộ các số thực, số thành phần toạ độ là số chiều của không gian véc tơ đó.
Sau khi học chương 3 ta sẽ có công thức liên hệ giữa hai toạ độ của cùng một véc tơ trong
hai cơ sở khác nhau.
Ví dụ 2.22. Trên 32 xét véc tơ v = (1,6). a)
v = (1,6) = (1,0)+ 6 0( ,1)
(1,6) là toạ độ của u trong cơ sở chính tắc của 32. b) v = (1,6) =-2e + (- = ( = ( 1 1e2
2,1) là toạ độ của u trong cơ sở {e1 0, 1 ,- ) e2 1,4)} c)
Trên 33 véc tơ u = (2,2,6) = 6v - - - -( 1 2v2 2v3
6, 2, 2) gọi là toạ độ của u trong cơ sở {v = = = 1 (1,1,1), v2 (1, 1, 1),- - v3 (1,3,1)} (xem Ví dụ 2.21). lOMoARcPSD| 37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều BÀI TẬP CHƯƠNG 2
2.1) Với các phép toán được định nghĩa trong 3n . Hãy chứng tỏ các tập hợp sau là không gian véc tơ
a) W ={u = (x x )˛ = = } 1, 2,...xn
3nx1 x2 ... = xn . b) W ={u = (0, x )˛ + + + = 2,...xn 3nx1 x2 ... xn 0}.
c) W ={u =(x x )˛ + = 1, 2,...xn 3nx1 xn 0}.
2.2) Các tập hợp sau trong 3n có phải là không gian véc tơ con của 3n không? Vì sao?
a) W ={u = (x x )˛ = = = 1, 2,...xn
3nx1 x2 ... = xn 1}.
b) W ={u = (0,x )˛ > 2,...xn 3nx2 0}.
c) W ={u = (x x )˛ + = 1, 2,...xn
3nx1 xn 1}.
2.3) Tập 33 với các phép toán được định nghĩa trong các trường hợp sau có phải là không
gian véc tơ không? Chỉ rõ tiên đề mà phép toán không thoả mãn.
(x y z, , ) + (x y z',', ') = (x + x y', + y z', + z)
a) a(x y z, , ) = (ax y z, , ) ; a˛ 3.
(x y z, , ) + (x y z',', ') = (x + x y', + y z', + z')
b) a(x y z, , ) = (2ax,2ay,2az) ; a˛ 3.
(x y z, , ) + (x y z',', ') = (x + +x' 1, y + +y' 1, z + +z' 1)
c) a(x y z, , ) = (0,0,0) ; a˛ 3. ,
2.4) Xét các hàm số xác định trên đoạn [a b ] 3 với các phép cộng hai hàm số và phép nhân
hàm số với số thực. Tập các hàm số sau có phải là không gian vectơ không? , a) Tập C[ ]
ab, ] các hàm liên tục trên [a b . ,
b) Tập các hàm số khả vi trên [a b ] (có đạo hàm tại mọi điểm). ,
c) Tập các hàm số bị chặn trên [a b ]. lOMoARcPSD| 37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều ,
d) Tập các hàm số trên [a b ] sao cho f b( ) = 0. ,
e) Tập các hàm số trên [a b ] sao cho f b( ) =1.
f) Tập các hàm số không âm trên [a b, ].
2.5) Hãy biểu diễn véc tơ v thành tổ hợp tuyến tính của u u1, 2 ,u3 : a) v = (7, 2,15);- u = = = 1 (2,3,5), u2 (3,7,8), u3 (1, 6,- 1).
b) v = (1,3,5); u = = = 1 (3,2,5), u2 (2,4,7), u3 (5,6,0). u u u
2.6) Hãy xác định l sao cho u là tổ hợp tuyến tính của 1 2 3, , :
a) u = (7, 2, );- l u = = = 1 (2,3,5), u2 (3,7,8), u3 (1, 6,- 1)
b) u = (1,3,5); u = = = 1 (3,2,5), u2 (2,4,7), u3 (5,6,l)
2.7) Chứng minh hệ véc tơ {v }
1,v2 ,v3 là một cơ sở của 33, tìm toạ độ của u trong cơ sở này.
a) u = (6,9,14); v = = = 1 (1,1,1), v2 (1,1,2), v3 (1,2,3)
b) u = (6,9,14); v = = = 1 (1,1,2), v2 (1,2,3), v3 (1,1,1) c) u = (6,2, 7),- v = = = 1 (2,1, 3),- v2 (3,2, 5),- v3 (1, 1,- 1)
2.8) Mỗi hệ véc tơ sau có sinh ra 33không?
a) u = (1,1,1), v = (2,2,0), w = (3,0,0)
b) u = (3,1,4), v = (2, 3,5),-
w = (5, 2,9),- s = (1,4,-1)
2.9) Các hệ véc tơ dưới đây độc lập hay phụ thuộc tuyến tính.
a) u = (4, 2,6),- v = (6, 3,- 9) trong 33.
b) u = (2, 3,1),- v = (3, 1,5),- w = (1, 4,- 3) trong 33.
c) u = (5,4,3), v = (3,3,2), w = (8,1,3) trong 33. d) u = (4, 5,2,6),-
v = (2, 2,1,3),- w = (6, 3,3,9),- s = (4, 1,5,- 6) trong 34. lOMoARcPSD| 37922327
Chương 2. Không gian véc tơ n chiều
2.10) Tìm chiều và một cơ sở của không gian con của 34
a) Các véc tơ có dạng (a b c, , ,0).
b) Các véc tơ có dạng (a b c d, , , )với d = a +bc = a -b.
c) Các véc tơ có dạng (a b c d, , , ) với a=b=c=d .
2.11) Tìm chiều và một cơ sở của không gian con sinh bởi hệ các véc tơ sau: a) v = = = - 1 (2,4,1),v2 (3,6, 2),- v3 ( 1,2, 1 2)-. b) v = = = = = 1 (1,0,0, 1),- v2 (2,1,1,0),v3 (1,1,1,1),v4 (1,2,3,4),v5 (0,1,2,3) .
2.12) Chứng minh rằng tập các hàm khả vi trên [a b, ] và thoả mãn f ' 5- f = 0 tạo thành
không gian con của C[ab, ]. Tìm một cơ sở và số chiều của không gian con này.
2.13) Cho 3 véc tơ v v1, 2,v3 của không gian véc tơ V . Chứng minh: a) Nếu { v } + - }
1, v2 độc lập thì { v1
v2 , v1 v2 cũng độc lập. b) Nếu { v v } + + + }
1, 2 ,v3 độc lập thì { v1 v2 , v2 v3 , v3 v1 cũng độc lập.
2.14) Chứng minh nếu hai hệ véc tơ { v } }
1,...,vn và { u1,...,um của không gian véc tơ V
mỗi véc tơ của hệ này đều biểu thị được thành tổ hợp tuyến tính của hệ kia thì hai hệ đó có cùng hạng. 33
2.15) Chứng minh rằng các tập con sau là các không gian con của . }
V ={(x y z, , )˛ 33 x + + =yz
0 , W ={(x y z, , )˛ 33x - - =y z 0 .}
a) Tìm một cơ sở của V W V, , ˙ W.
b) Tìm số chiều của các không gian V W V, , ˙ W.
2.16) Chứng minh rằng các tập con sau là các không gian con của 33. }
V ={(x y z, , )˛ 33 x + 2y - =z
0 , W ={(x y z, , )˛ 33 3x - + =y z 0}.
a) Tìm một cơ sở của V W V, , ˙ W.
b) Tìm số chiều của các không gian V W V, , ˙ W. lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức CHƯƠNG 3
MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC
Kiến thức về ma trận và định thức tưởng như độc lập, nhưng thực tế đó lại là một
phần công cụ quan trọng dùng để giải các hệ phương trình tuyến tính và các chương sau
của tài liệu này. Một số khái niệm của chương không gian véc tơ như hạng của hệ véc tơ,
tọa độ của véc tơ trong các cơ sở khác nhau…sẽ được làm rõ thêm nhờ ma trận, định thức.
Để nắm vững chương này yêu cầu người học phải chú đến các ký hiệu, các định
nghĩa, ý nghĩa của các phép biến đổi ma trận tùy theo mục đích công việc : tìm hạng hay
tính định thức. Đặc biệt cần rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh, chính xác, xác định quan
hệ giữa các phần tử của các hàng hay các cột của ma trận và vận dụng một cách linh hoạt
các tính chất của ma trận, định thức để tìm ra phương án tối ưu cho các bài toán trong chương này. 3.1 MA TRẬN
3.1.1 Khái niệm ma trận
Định nghĩa 3.1. Một ma trận cấp m n· là bảng chữ nhật gồm m n· số được xếp thành m
hàng n cột (1£ n m, ˛ —) . Mỗi ma trận được ký hiệu bởi chữ cái in hoa. Ma trận Ađựơc ký hiệu là Ø a11 a12 ... a1n ø a11 a12 ... a1n ... a A = ŒŒ a 2n 21a22
... a2n œœ hay A = a21 a22 (3.1) Œ    œ     Œ œ a ºam1 m2 ... amn ß Ł am1 am2 ... amn ł j =1,m
Ma trận A cấp m·n có thể c
đượ viết tắt là A = غaij ßøm n· hay A = غaij øßi =1,n . (3.2)
Tuỳ theo aij là số nguyên, thực, phức tương ứng ta có ma trận nguyên, thực hoặc phức. Nếu
không chỉ rõ aij thì ta quy ước A là ma trận thực, nghĩa là aij ˛ 3 . 52
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
aij là phần tử ở hàng thứ i và cột j của ma trận A;
i gọi là chỉ số chỉ hàng, i =1,2,...m ;
j gọi là chỉ số chỉ cột , j =1,2,...m . ø
 Hai ma trận A = غaij ßm n· , B = Ø øº ßbij mn' goi là bằng nhau, viết là
A = B , nếu chúng có cùng cấp, đồng thời các phần tử ở vị trí tương ứng bằng nhau. m = m' =
ºØaij ßøm n·
º ßØ øbij mn' n = n' (3.3)
aij = bij , " =i 1,m ; j =1,n
 Khi m = n ta nói A là ma trận vuông cấp n . Các aii là phần tử ở hàng thứ i
và cột i gọi là các phần tử trên đường chéo chính.
 Tập hợp tất cả các ma trận cấp m n· được ký hiệu Mm n· .  Tập hợp tất
cả các ma trận vuông cấp n được ký hiệu Mn. Ø8 1 9 -4ø Œ
Ví dụ 3.1. A = Œ 1 œ 7 œ là ma trận cấp 3· 4. 8 2 Œ 2 œ Œº0 6 4 -6œß = 1
Ta có a11 = 8 , a12 =1 , a23
2 , a31 =0 , a34 =-6 ………
Chú ý 3.1. Tên gọi riêng của từng ma trận phụ thuộc vào hình thức, đặc điểm
của các phần tử trong ma trận, sau này ta còn thấy người ta đưa ra các định
nghĩa, tên gọi ma trận tuỳ theo các phép toán mà ma trận đó thoả mãn. 53
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
Dưới đây là tên các ma trận thường gặp được định nghĩa thông qua hình thức của ma trận.
Ma trận hàng là ma trận có 1 hàng. Ma trận cột là ma trận có 1 cột.
Ma trận không là ma trận có mọi phần tử là 0 , ký hiệu là q.
Ma trận đối của ma trận A = غaij øßm n· là
- =A º ßØ øbij m n· , bij = -aij ," =i1,... ;m " =j1,... .n
Ma trận chuyển vị của ma trận A: Cho ma trận A cấp m·n , nếu ta đổi
các hàng của ma trận A thành các cột (và do đó các cột thành các hàng)
thì ta được ma trận mới cấp n m· , gọi là ma trận chuyển vị của ma trận
trên A, ký hiệu là At
At = º ßØ øcij n m· : cij = aji , " =i1, ; n j =1,m .
Một số ma trận vuông cấp n có dạng đặc biệt =
 ma trận đường chéo D ºØdij ßøn n· : dij = 0 khi i j.
dij =1 khi i = j = d
 ma trận đơn vị cấp n, ký hiệu In , In ºØ ij ßøn n· : dij = 0 khi i j Ø1  0ø 1  In = ŒŒŒ  œœœ . Œ œ º0   1ß
 ma trận tam giác trên (tam giác dưới) : ( )
aij = 0 " >i ; j
aij = 0 " <i j .
 ma trận đối xứng : Nếu A = At thì A được gọi là ma trận đối xứng ( A là ma trận vuông
có các phần tử đối xứng nhau qua đường chéo chính). 54
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
 ma trận phản đối xứng : Nếu A =-At thì A được gọi là phản đối xứng ( A là ma trận
vuông có các phần tử đối xứng và trái dấu qua đường chéo thứ nhất, các phần tử trên
đường chéo chính bằng 0). Ø-4 1ø Ø 4 -1ø
Ví dụ 3.2. Với A = ŒŒŒº 2590œœœß thì -A = -ŒŒŒº-25 -09ßœœœ ; At = ºØŒ-14 02 95œßø . Ø3 0 5ø = Œ œ B
Œ0 -14 œ B = Bt . Đây là một ma trận vuông cấp 3, đối xứng. Œº5 4 6œß
3.1.2 Phép toán ma trận
1. Phép cộng ma trận
Định nghĩa : Cho hai ma trận cùng cấp A = غaij øßm n· , B = Ø øº ßbij m n· .
Tổng của hai ma trận A B, là ma trận cùng cấp được ký hiệu và định nghĩa bởi
A+ =B º ßØ øcij m n· , cij = aij + bij với mọi i =1,m ; j =1,n . (3.4)
Tính chất 3.1. Các tính chất sau đây đúng đối với các ma trận cùng cấp:
1) A+ (B + C) = (A + B) + C ;
2) A+ = + =q q A
A; 3) A+ -( A) =q;
4) A+ = +B B A .
Ø2 -3 0 ø Ø 0 8 5ø Ø2 5 5ø
Ví dụ 3.3. Œº9 4-1œ Œß º+ -3 17ß ºœ Œ= 6 5 6ßœ.
2. Phép nhân một số với ma trận
Định nghĩa : Cho ma trận A = غaij øßm n· , và số thực k . Tích của số số thực k với ma trận
A là một ma trận cùng cấp với A.
Ta định nghĩa và ký hiệu: 55
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
kA = غkaij øßm n· (3.5) Tính chất 3.2.
Ta cũng kiểm chứng được các tính chất sau đúng với mọi "k h, ˛ 3 , A˛ Mm n·
1) k A( + B) = kA+ kB ;
2) (k + h A) = kA+ hA ;
3) k hA( ) = (kh A) ; 4) 1A = A.  Với 8 tính chất của hai phép toán nói trên, tập Mm
n· là một không gian véc tơ thực. Ví dụ 3.4. 1 Ø12 -1 0 ø Ø4 -1 3 0ø a) 3 Œ 3 -9 18œ Œß º= 1 -3 6œß ; º Ø25 -15 0 ø Ø 5 -3 0ø b) Œ-5 50 35œß = 5Œº- 1 10 7œß . º Øx yø Ø x 6 ø Ø 4 x + yø
Ví dụ 3.5. Tìm x y z, , và w nếu: 3Œzwœ Œß º= -1 2wœ Œß º+ z + w 3 œß . º
Ø3x 3yø Ø x + 4 x + +y
Giải: Theo (3.4) và (3.5) ta được Œº3z3wœ Œß º= z + -w 1 2w+ 3 œß . 3x = +x 4 2x = 4 x = 2 3y = + 2y = +x 6 y = 4 +x y 6 2z = -w 1 . Theo (3.3) ta có 3z = + - w = 3 z =1 z w 1 w = 3 3w = 2w+ 3
3. Phép nhân ma trận
Định nghĩa : Tích hai ma trận A = غaij øßm p· và B = Ø øº ßbij
p n· là ma trận cấp m n· , 56
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
được ký hiệu và định nghĩa bởi AB = Ø øº ßcij m n· , trong đó: p c a b
ij = a bik kj = a bi1 1j + a bi2 2 j + +...
ip pj với mọi i =1,m ; j =1,n . (3.6) k=1
Vậy phần tử ở hàng thứ i cột thứ j của AB bằng tổng của tích các phần tử của hàng
thứ i của A với các phần tử tương ứng của cột thứ j của B .
Ta xem cách thực hiện việc tìm phần tử ở hàng thứ i cột thứ j của AB dưới đây : Nhận xét 3.1.
 Ta thấy rằng tích của hai ma trận AB định nghĩa được khi số cột của A bằng số hàng
của B . Vì vậy có thể định nghĩa AB nhưng không định nghĩa được BA nếu số cột của B
không bằng số hàng của A.
Tính chất 3.3. Giả sử A B C, , là các ma trận với số cột số hàng thích hợp để các phép toán sau
xác định được thì ta có các đẳng thức: 1) A BC( ) = (AB C) tính kết hợp.
2) A B( + C) = AB + AC tính phân phối bên trái phép nhân ma trận với phép cộng.
3) (B + C A) = BA+ CA tính phân phối bên phải phép nhân ma trận với phép cộng.
4) Với mọi k ˛ 3, k AB(
) = (kA B) = A kB( ).
5) Im A = A = AIn với mọi ma trận A cấp m n· (3.7)
6) Phép nhân hai ma trận không có tính giao hoán.
 Ta có thêm các định nghĩa:
 Ma trận A B, được gọi là hai ma trận giao hoán nếu AB = BA. 57
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
 Ma trận A được gọi là ma trận khả nghịch nếu tồn tại ma trận B sao cho AB = BA = I . Khi đó -
B gọi là ma trận nghịch đảo của A, ký hiệu là A 1. - -
Vậy AA 1 = A 1A = I . Ø 1 3ø
Ø 1 -2 3øŒ-1 0œœ = ŒºØ97
1715œøß . Ví dụ 3.7. a) Œ-1 2 5œßŒŒº 2 4œß º
Các phần tử được tính như sau:
c11 =1.1+ -( 2).( 1)- + 3.2 = 9; c12 =1.3+ -( 2).0 + 3.4 =15.
c21 = -( 1).1+ 2.( 1)- + 5.2 = 7; c22 = -( 1).3+ 2.0 + 5.4 =17. Ø 1 3ø Ø-2 4 18ø
b) ŒŒŒº-21 04œœœßØŒº-11 -22 35øœß = -ŒŒŒº-21 62 26-3œœßœ .
Ø øº ß2 [14 - =2] ØŒ23128 --46øœß . c) Œ œ3 º
Ø 2 -1ø Ø-1 -1ø Ø1 0ø Ø-1 -1øØ 2 -1ø Ø1 0ø d) Œº-3 1 œ Œß º -3 -2ßœ =ºŒ0 1ßœ ; Œº-3 -2œŒßº-3 1 œß =Œº0 1œß . Ø-1 -1ø Ø 2 -1ø œ œ
Ta nói A = Œ-3 -2 ß là một ma trận khả nghịch và B = Œº-3 1 ß là ma trận º
nghịch đảo của A. 58
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
Đa thức của ma trận Định nghĩa 3.2. +
Giả sử p x( ) = a k
0 + a x1 + a xk là một đa thức bậc k .
Với mọi ma trận A vuông cấp n . Ta định nghĩa đa thức của ma trận A như sau: + p A( ) = a I k
0 + a A1 + a Ak (3.8) +
Như vậy p A( ) = a I k
0 + a A1 + a Ak Mn . Qui ước A0 = I , A1 = A . Ø1 2 ø
2 + 4x + 4. Tìm p A( ). = Œ œ
Ví dụ 3.8. Cho A
4 -3 ß và đa thức p x( ) = x º
Ta có: A2 = ØŒº-98 17-4øœß;
Ø1 2 ø2 Ø1 2 ø Ø1 0ø Ø17 4ø
p A( ) = Œº4 -3œß + 4Œº4 -3ßœ+ 4ºŒ01œ Œß º= 8 9œß.
Ta cũng có thể viết p x( ) =(x + 2)2
p A( ) = (A + 2I)2 = ،34 -
21ߺøØœŒ43 -21ø Øœ Œß º= 178 94øßœ . º
Tính chất của ma trận chuyển vị
Sử dụng định nghĩa của ma trận chuyển vị, các phép toán ma trận ta có các tính chất sau đối
với ma trận chuyển vị. Tính chất 3.4. t t t
1) (A+ B) = A + B . t t 2) (kA) = kA . t t t 3) (AB) = B A .
3.1.3 Ma trận chuyển cơ sở
a. Ma trận của một hệ véc tơ trong một cơ sở 59
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức B ={e }
1,...,en là một cơ sở của không gian vectơ V , khi đó " ˛ u V đều viết được một
cách duy nhất u = x e1 1 + x e2 2 + +... x en n , x1,x2,.., xn ˛ 3. Ø øx1 Œ œŒ œ.
Ta ký hiệu [ ]u = Œ œ. là tọa độ của véc tơ u trong cơ sở B . B Œ œŒ œ. Œ œº ßxn
Bây giờ ta xét một hệ gồm m các véc tơ {u }
1,...,um của không gian véc tơ V , ta có: Øa1j ø Œ œ n Œ . œ Œ
u j = a1je1 + a2 je2 + +...a enj n =a eij i hay º ßØ øuj B = Œ . œœ ; j =1,m . i=1 Œ . œ Œºanj œß
Định nghĩa 3.3. Ma trận A = غaij øßn m· có các cột lần lượt là toạ độ của các véc tơ của hệ {u } }
1,...,um trong cơ sở B được gọi là ma trận của hệ véc tơ {u1,...,um trong cơ sởB .
Øa11 a12 . . . a1m ø
ŒŒa21 a22 . . . a2m œœ A = Œ   œ. Œ œ Œ   œ œ
Œºan1 an2 . . . anm ß
Ví dụ 3.9. Trên 32 , tìm ma trận của hệ véc tơ {v1 = (3, 2);- v2 = (1,2); v3 =(0, 5)} trong cơ sở chính tắc. 60
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
Giải: ta biểu diễn các véc tơ đã cho trong cơ sở chính tắc của 32 :
v1 = (3,- =2) 3 1( ,0)- 2 0(
,1); v2 = (1,2) =1 1( ,0)+ 2 0(
,1) ; v3 = (0,5) = 0 1( ,0)+ 5 0( ,1). = ،
Do đó hệ véc tơ {v v v } 1
1, 2, 3 có ma trận trong cơ sở chính tắc là: A -32 2 0 øœ 5 ß . º
Ví dụ 3.10. Trên 33, cho hệ véc tơ S ={u1 =(2,2,6 , ) u2 =(1,1,0 , ) u3 = (0,1,0)}.
Tìm ma trận của hệ véc tơ đó trong cơ sở B , và trong cơ sở B '. 1) B ={e }
1 = (1,0,0), e2 = (0,1,0), e3 = (0,0,
(cơ sở chính tắc) 1) B'={v }
1 = (1,1,1), v2 = (1, 1, 1),- -v3 = (1,3,
(đã chứng minh ở Ví dụ 2.22). Ø2 1 0ø œ
Giải: Trong cơ sở chính tắc, hệ S có ma trận là A = ŒŒ2 1 1 œ. Œº6 0 0œß Ø ø6 6 = -Œ œ
Trong cơ sở B ', ta đã biết u ) 1 = (2,2,
= 6v1 - 2v2 - 2v3 [ ]u1 B' Œ œ2 . Œ œº ß-2 Ø øŒ œ0 Ø- 1øœ 61
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức ]
Œ œŒ œ1 ; [u3 B' = ŒŒŒ 02œœ. ]
tương tự [u2 B' = Œ œŒ œ12 ŒŒ 1 œœ Œ œº ß2 º 2 ß Ø 6 0 - 1øœ ŒŒ 2œ = Œ 0 œ
Do đó hệ S có ma trận trong cơ sở B' là A' Œ -2 12 œ . ŒŒ-2 1 1 œœ Œº 2 2 œß
Nhận xét 3.2. Trong hai cơ sở khác nhau của một không gian véc tơ, ma trận của hệ véc tơ {u }
1,...,um là hai ma trận cùng cấp nhưng không giống nhau vì toạ độ của một véc tơ trong
hai cơ sở khác nhau thì khác nhau. b. Ma trận chuyển cơ sở
Định nghĩa 3.4. Giả sử B ={e } }
1,.....en , B ' ={e' ,..... '1 e n là hai cơ sở của V . Ma trận của
hệ véc tơ B ' trong cơ sở B được gọi là ma trận chuyển từ cơ sở B sang cơ sở B '. n
Nghĩa là nếu e'j = t eij i , j =1,n thì T = Ø øº ßtij n n· i=1
hay e'1 = t e11 1 + t21 2e +....+ tn1en '
e 2 = t12 1e + t22 2e +....+ tn2en
…………………………… ' e n
= t1ne1 + t2ne2 +....+ tnn ne . 62
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
Thì ma trận của hệ véc tơ cơ sở B 'trong cơ sở B là ma trận sau:
Øt11 t12 . . t1n ø
ŒŒt21 t22 . . t2n œœ T = Œ . . . . . œ (3.9) Œ œ Œ . . . . . œ Œ œ
ºtn1 tn2 . . tnn ß
Ma trận T được gọi là ma trận chuyển từ cơ sở B sang cơ sởB '.
Ký hiệu B fiT B '.
Hoàn toàn tương tự, ta định nghĩa ma trận chuyển từ cơ sở B ' sang cơ sở
B là ma trận của hệ véc tơ B trong cơ sở B '.
Ký hiệu B' fiP B . (3.10)
Ví dụ 3.11. Trên 32 , tìm ma trận chuyển từ cơ sở B sang cơ sởB ' và ma trận
chuyển từ cơ sở B 'sang cơ sở B . Trong đó: 1) 1) B ={e } } 1 = (1,0), e2 = (0,
B ' ={e'1 = (4,3), e'2 = (1, .
Giải : Áp dụng định nghĩa ta e1 ' =(4,3) =
4(1,0) + 3(0,1), e2 ' = (1,1) =1(1,0) +1(0,1),
nên ma trận chuyển từ cơ sở B sang B 'là T = ØŒ4 1 øœ 3 1
ß . º Có e1 = (1,0) =
(4,3) -3(1,1), e2 =(0,1) = -(4,3) + 4(1,1) , 63
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức - 1øœ
nên ma trận chuyển từ cơ sở B 'sang BP = ºØŒ-13 4 ß.
Ví dụ 3.12. Trên 33, tìm ma trận chuyển từ cơ sở B sang cơ sởB ' và ma trận
chuyển từ cơ sở B 'sang cơ sở B . Trong đó: 1) B ={e }
1 = (1,0,0), e2 = (0,1,0), e3 = (0,0, 1) B'={v }
1 = (1,1,1), v2 = (1, 1, 1),- -v3 = (1,3, . Ø1 1 1ø Œ œ
Giải : ta có ma trận của B 'trong cơ sở BT = Œ 1 -13 œ ; nên đây chính là ma trận Œº1 -1 1œß
chuyển từ cơ sở B sang cơ sởB '. ØŒ12 - 121 øœœ Œ = Œ - œ
Bạn đọc tự kiểm tra lại kết quả sau: 1 P Œ 12 0 2 œ ma
trận chuyển từ cơ sở B ' sang Œ 1 1œœ Œ0 - Œº 2 2œß cơ sở B .
c. Công thức đổi tọa độ của một véc tơ trong hai cơ sở khác nhau
Định lý sau cho ta công thức liên hệ giữa hai toạ độ của cùng một véc tơ
trong hai cơ sở khác nhau.
Định lý 3.1. Giả sử B ={e } }
1,.....en , B ' ={e' ,..... '1e n là hai cơ sở của V . n n
với véc tơ bất kỳ u ˛ V ; Giả sử u =x ei i = y ei 'i . 64
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức i=1 i=1
T là ma trận chuyển từ cơ sở B sang B '.
P là ma trận chuyển từ cơ sở B ' sang B . Khi đó ] ]
[u B = T[u B' (3.11)
Tương tự ta cũng có công thức ]
[u B ' = P u[ ]B (3.12)
(3.11), (3.12) được gọi là công thức đổi tọa độ của véc tơ.
Chứng minh công thức (3.11). x e
Giả sử u = x e1 1 + +... n x x
n, 1,..., n ˛ 3 ( 1 ) u
= y e1 '1+ +... y en 'n, y1,..., yn ˛ 3
( 2 ) Theo giả thiết ta có
e'1 = t e11 1 + t21 2e +....+ tn1en '
e 2 = t12 1e + t22 2e +....+ tn2en
…………………………… '
e n = t1ne1 + t2ne2
+....+ tnn ne , thay các e' ,i i
=1,2,...,n vào ( 2 ) ta có u = y ( )
1 t e11 1 + t21 2e +....+ tn1en +
+ y2 (t12 1e + t22 2e +....+ tn2en )+
+...................................... 65
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức + y (
n t1ne1 + t2ne2 +....+ tnn ne ).
Viết lại biểu thức trên ta nhận được :
u = (t11 1y + t12 2y +....+ t1n ny )e1 +
+(t21 1y + t22 2y +....+ t2n ny )e2 + (3 )
+......................................
+(tn1 1y + tn2 2y +....+ tnn ny )en.
Do trong một cơ sở thì một véc tơ chỉ có duy nhất một cách biểu diễn, so sánh (1) và (3) ta có
x1 = t11 1y + t12 2y +....+ t1n ny
x2 = t21 1y + t22 2y +....+ t2n ny
.........................................
xn = tn1 1y + tn2 2y +....+ tnn ny
Điều này tương đương với
Ø ø Øx1t11 t12 . . t1n øØ y1 ø
Œ œ Œ.t21 t22 . . t2n Œ œ Œ œŒœŒ . Œ œ Œ. = . . . . œœ Œ œ Œ
Œ œ Œ. . . . . Œ œ Œº . œŒ . œ œŒ
ß ºxn tn1 tn2 . . œ . œŒ . œ tnn œŒßºyn œß
hay [u]B = T[u]B'.
Ta có thể chỉ ra ma trận chuyển cơ sở nhờ công thức (3.11) và (3.12) mà không sử dụng định
nghĩa của ma trận chuyển cơ sở qua ví dụ sau. 66
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
Ví dụ 3.13. Trong không gian véc tơ 32 . Tìm ma trận chuyển từ cơ sở B sang cơ sởB ' và
ma trận chuyển từ cơ sở B 'sang cơ sở B . 1) 1) Với B ={e } } 1 = (1,0), e2 = (0,
B ' ={e'1 = (4,3), e'2 = (1, . Giải : '
" =u (x y, )˛ 32 : giả sử [ ]u= Ø øŒ œº ßxy ; [ ]u B' = Ø øŒ œº ßxy ' ; B
Nghĩa là u = xe1 + ye2 = x e' '1+ y e' '2
Ta có u = x(1,0)+ y(0,1) = x' 4,3()+ y' 1,1(), suy ra
x = 4x'+ y' x' = -x y
y = 3x'+ y' y' =-3x + 4y hay
Ø ø Øx 4 1øØ øx'
Ø ø Øx'1 -1øØ øx
Œ œ Œy = -3 1œŒ œßº ßy' đồng thời º ß ºŒ œ
Œy' = 3 4 œŒ œßº ßy . º ß º
Theo công thức (3.11) và (3.12) ta có
ma trận chuyển từ cơ sở B sang B ' là T = ØŒ11 4 øœ 3 ß , º 3
và ma trận chuyển từ cơ sở B 'sang BP = ØŒ-1 - 4 øœ 1 ß. º
Kết quả này ta đã có bằng cách dùng định nghĩa ở Ví dụ 3.11. .
Ví dụ 3.14. Xem Ví dụ 3.10. Hệ S ={u1 = (2,2,6 , ) u2 =(1,1,0 ,) u3 = (0,1,0)}. 67
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức Ø2 1 0ø
có ma trận trong cơ sở chính tắc là: 1œ A = ŒŒ2 1
œ. Vì S là một cơ
sở (bạn đọc tự chứng Œº6 0 0œß
minh), nên A cũng chính là ma trận chuyển từ cơ sở chính tắc sang cơ sở S .
Và ma trận chuyển từ cơ sở B' sang cơ sở S là : ØŒŒ 60 - 12øœœ 1 œ A' = ŒŒ-2 2 0 œ . ŒŒ 1 1 œœ -2 Œº 2 2 œß 3.2 ĐỊNH THỨC
3.2.1 Hoán vị và phép thế bậc n Định nghĩa 3.5.
1) Mỗi song ánh s: 1{ ,2,...,n}fi{1,2,...,n} i s(i) n
được gọi là một phép thế bậc n trên tập {1,2,... }.
 Ta thường ký hiệu một phép thế bằng một ma trận có hàng thứ nhất là các số 1,2,...,n
sắp theo thứ tự tăng dần còn hàng thứ hai là ảnh của nó: 1 2 ... n s= . (3.13) Ł s(1) s(2) ... s( )n ł
 Ký hiệu Sn là tập tất cả các phép thế bậc n trên tập {1,2,...n}. sm  Với s,m˛ Sn ˛ Sn . 68
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
Trong chương 1 ta đã biết tập Sn có đúng n! phần tử, gọi Sn là nhóm đối xứng bậc n .
2) Ảnh của một phép thế là một hoán vị của tập {1,2,...n}. Với phép thế s ta có ảnh của s là hoán vị tương ứng: [s(1) s(2) ... s( )n ].
3) Nghịch thế của phép thế:
Xét phép thế s với ảnh là hoán vị [s(1) s(2) ... s( )n ].
Nếu có cặp i < j mà s s( )i > ( )j thì ta nói có một nghịch thế của phép thế s.
Cách tìm số k – số các nghịch thế của phép thế s
Trong tập[1 2 ... n] có i1 là giá trị sao cho s( )i1 =1 là một phần tử trong hoán vị
[s(1) s(2) ... s( )n ];
Gọi k1là số các số trong [s(1) s(2)
... s( )n ] đứng trước s( )i1 =1;
Xoá số s( )i1 =1, tồn tại i2 sao cho s(i2) = 2, gọi k2là số các số còn lại trong [s(1) s(2)
... s( )n ] đứng trước s(i2) = 2;
Xoá số s(i2) = 2 và tiếp tục đếm như thế ...
Cuối cùng số các nghịch thế của s là: k = k1 + k2 + +... kn-1
4) Dấu của phép thế: Giả sử k là số các nghịch thế của s, ta định nghĩa và ký hiệu dấu của phép thế s là: sgns= -( 1)k (3.14)
Nếu k chẵn, khi đó sgns=1, người ta gọi s là phép thế chẵn,
Nếu k lẻ người ta gọi s là phép thế lẻ, sgns= -( 1)k .
5) Chuyển vị (còn gọi là chuyển trí) s=[i ] 0
j0 là phép thế chỉ biến đổi hai phần tử i0,
j0 cho nhau và giữ nguyên các phần tử còn lại:
1 2 ... i0 ... j0 ... n (3.15) s=
Ł 1 2 ... j0 ... i0 ... nł 69
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức s(i ) 0 = j0, i0 „ j0 Hay s=[i ] ) 0
j0 là phép thế có tính chất s( j0 = i0 . s( )k = k,
k i0, j0
Dễ dàng tính được: k1 = ... = ki = 0 -1 = 0 , ki0 j0 -i0 , ki = =
0 +1 = ... = k j0 -1 =1, k j0 ... kn = 0
k = 2( j0 -i0) -1.
Vậy sgns= -( 1)k = -1 nói cách khác chuyển trí là một phép thế lẻ. s
6) Với mọi sm, ˛ Sn : sgn( m) = sgns m.sgn .
(3.16) 7) Với mọi chuyển vị [i ]
0 j0 và phép thế sta có: s sgn [i ]
0 j0 = -sgns. (3.17) Ví dụ 3.15.
Nhóm đối xứng S2 có 2 phần tử là 1 2 1 2 s1 = 1 2ł và s2 =Ł 2 1ł . Ł
Nhóm đối xứng S3 có 6 phần tử là 1 2 3 1 2 3 1 2 3 s1 = 1
2 3ł , s2 =Ł 1 3 2ł , s3 =Ł 2 1 3ł , Ł 1 2 3 1 2 3 1 2 3 s4 = 2 3 1ł , s5 =Ł 3 1 2ł , s6 =Ł 3 2 1ł . Ł 70
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức s s s s s s
có dấu sgn 1 = sgn 4 = sgn 5 =1, sgn 2 = sgn
3 = sgn 6 =-1. Ví dụ 3.16. Hoán vị [ 2 1 2 3
1 3 ] ứng với phép thế s = 2
Ł 1 3 2ł có một nghịch thế, k2 =1, Vậy
sgns= -( 1)1 =-1, đây là một chuyển trí [2 3] và là một phép thế lẻ.
Ví dụ 3.17. Hoán vị [4 2 3 1] ứng với phép thế s= 1 2 3 4 ; có s=[1 4] Ł 4 2 3 1ł
k1 = 3, k2 =1, k3 =1. Vậy k = 5 và sgns= -( 1)5 = -1.
3.2.2 Định nghĩa định thức
ax + by = c
Khi giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn a x' + b y' = c'
ta đã biết cách tính các định thức D D, x, Dy . a bc ba c D
=a' b'= ab'-
ba', Dx =c' b'=
cb'-bc', Dy =a'
c'= ac'- ca'.
Các định thức này gọi là định thức cấp hai.
Øa11 a12 ø vuông cấp 2 là = Œ œ
Như vậy định thức của ma trận A ºa21 a22 ß A = a
aa1121 a1222 = a a11 22 - a12 21a . 1 2 1 2 = =
Liên hệ cách viết trên qua nhóm đối xứng S2 có 2 phần tử là s1 1 2ł , và s2 Ł 2 1ł Ł s s
với dấu của chúng là sgn 1 =1, sgn 2 =-1. Do đó: 71
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức a
A = aa1121 a1222 = sgns1 1as1(1) 2a s1(2) + sgns2 a1s s2 (1) 2a2(2) =s˛ S2 sgnsa1 (1) 2 (2)s sa
Định nghĩa định thức của ma trận vuông cấp n bất kỳ được mở rộng như sau:
Định nghĩa 3.6. Định thức của ma trận vuông cấp n gọi là định thức cấp n .
Với ma trận vuông A = غaij øßn n· định thức của A được ký hiệu là det A hay A và định
nghĩa bởi biểu thức: det A =
sgns.a1 (1)s .a2 (2)s ...ais s( )i ...an ( )n (3.18) Sn
 Khi n =1, A =[a ] 11
det A = a11, gọi là định thức cấp một. = øœ  a
Khi n = 2 , định thức cấp hai của ma trận A ºŒØ 12 aa1121 a 22 ß aa A = aa11 12 21
22 = a a11 22 - a12
21a  Khi n = 3, định thức cấp ba: a11 a12 a13 a21 a22
a23= sgnsa1 (1) 2 (2) 3 (3)s a s sa a32 a31 a33s˛ S3
= a a11 22 33a + a12 23 31a a + a13 21 Nhận xét 3.3.
32a a - - a a11 23 32a - a12 21 33a a - a13 22 31a a .
 Định thức của ma trận vuông A = غaij øßn n· là tổng gồm n! số hạng.  Mỗi
số hạng ứng với một phép thế của tập Sn, gồm hai phần: - Phần dấu: sgns 72
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
- Phần số: a1 (1)s .a2 (2)s ...ais s( )i ...an ( )n là tích gồm n nhân tử, đó là n phần tử trên n
hàng, mà ở trên n cột khác nhau của ma trận A. Trong mỗi tích đó không có hai phần tử
nào cùng hàng, cũng như không có hai phần tử nào cùng cột.
 Định thức của ma trận vuông A = غaij øßn n· là một số, có thể khác hoặc bằng 0 .
Định nghĩa 3.7. A là ma trận không suy biến nếu det A „ 0.
Nếu det A = 0 ta nói A là ma trận suy biến.
 Đối với định thức cấp ba người ta còn có các thuật toán để tính định thức. Như thuật toán
Sarus và qui tắc hình sao.
 Thuật toán Sarus aa13 1 1 12 a a aa23
+a11 +a12 +a13 - a11 - 1 2 22 a12 - 1 3 32 a a 1 1 a 2 1 a a a - a a 2 a 1 a 33 + hoặc 21 22 23 22 a a a a 1 2 22 31 a a -a13 + a31 32 33 32 -a23 +
det A = a a11 22 33a + a12 23 31aa + a13 21 32aa - a a11 23 32a - a12 21 33aa - a13 22 31a a .  Qui tắc hình sao
a11 a12 a13 a11 a12 a13 a21 a22 a23 a21 a22 a23
a31 a32 a33
a31 a32 a33 + -
det A = a a11 22 33a + a12 23 31a
a + a13 21 32aa - a a11 23 32a - a12 21 33a
a - a13 22 31a a . Ví dụ 3.18. Ø œ
8 6 ø 8 6 (- -3) 6(- =4) 0.Vậy A là ma trận suy biến. A = Œ-4 -3 ß det A = -4 -3 = 8 73
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức º Ø 7 8ø 7 8
(- =4) 95 „ 0.Vậy B không suy biến. œ B = Œ-4 9 ß det B = -4 9 = 7.9 -8 º Ø2 3 -1ø Ví dụ 3.19. 2 œ
Tính định thức của ma trận A = ŒŒ4 6 œ Œº1 1 2 œß 2 3 -1 det A =4 6
2= 2.6.2 + 4.1.(- +1) 3.2.1- 6.1.(- -1) 1.2.2 - 3.4.2 = 4. 1 1 2 a b c Ví dụ 3.20. 7 3 4= -10a + 46b -17 .c 8 1 -2
Định nghĩa 3.8. Trong không gian véc tơ n chiều V . Giả sử hệ véc tơ {v }
1,...,vn có ma trận A
= غaij øßn n· ứng với cơ sở B . Khi đó:
Định thức của hệ véc tơ {v } }
1,...,vn ứng với cơ sở B , ký hiệu DB {v1,...,vn là định
thức của ma trận A = غaij øßn n· . DB {v }
1,...,vn = det A . (3.19)
Ví dụ 3.21. Hệ gồm 3 véc tơ v1 = (2,4,1) , v2 = (3,6,1) , v3 = -( 1,2,2) có ma trận trong cơ sở
chính tắc B của 33 là: Ø2 3 -1ø2 3 -1 = Œ œ A Œ4 6 2 œ có det A =4
6 2= 4 . Vậy DB {v v } 1, 2,v3 = det A = 4. 74
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức Œº1 1 2 œß1 1 2
3.2.3 Các tính chất cơ bản của định thức
Từ định nghĩa định thức, ta có thể trực tiếp suy ra một số tính chất cơ bản của định thức.
Dùng tính chất của phép thế bậc n người ta cũng chứng minh được một số tính chất rất quan
trọng của định thức. Bạn đọc có thể xem một số chứng minh chi tiết trong [1]. Ta tạm chia các
tính chất của định thức thành hai loại.
a. Các tính chất được chứng minh nhờ tính chất của phép thế s
Tính chất 1. det At = det A
Hệ quả: Tính chất nào đúng với hàng thì cũng đúng với cột.
Chú ý: Từ tính chất 2 các kết quả luôn được phát biểu với hàng đồng thời với cột. Ø2 3 - 1ø2 4 1 œ
Ví dụ 3.22. ở Ví dụ 3.20. A = ŒŒ4 6 2
œ , det A = 4; det At =3 6 1= 4. Œº1 1 2 œß-1 2 2
Tính chất 2. Định thức đổi dấu nếu đổi chỗ hai hàng ( hoặc hai cột) của ma trận.
Hệ quả : Định thức bằng 0 nếu có hai hàng (hoặc hai cột) giống nhau. b ca" b" c" a
Ví dụ 3.23. a) a' b' c' = - a' b' c',
hàng 1 đổi chỗ cho hàng 3.(H ) 1 « H3 b" c" a b c a" 6 4 3 6 2 5 1 -1 . b) 0 -1 0 4 = 0 (H ) 2 = H4 1 - 1 2 5
Tính chất 3. Định thức của ma trận tam giác trên (hoặc ma trận tam giác dưới) bằng tích các
phần tử trên đường chéo chính. 75
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức a a a ... a 11 12 13 1n 0 a a ... a 22 23 2n a3n= ...  a33 
a11.a22...ann . 0   0 Dn = ann
Ta có kết quả tương tự với ma trận tam giác dưới.
b. Các tính chất suy trực tiếp từ định nghĩa và tính chất của phép toán cộng và nhân
Để chứng minh các tính chất đơn giản tiếp theo bạn đọc chỉ cần chú ý rằng ở cả n! số
hạng trong khai triển định thức, ngoài phần dấu sgns, thì chúng đều có dạng sau:
a1 (1)s .a2 (2)s ....ais( )i ....ans( )n .
Dễ dàng chứng minh được các tính chất sau.
Tính chất 4. Định thức bằng 0 nếu có một hàng (hoặc một cột) là các số 0 .
Vì khi đó ngoài phần dấu sgns, thì mỗi số hạng trong khai triển định thức có dạng
a1 (1)s .a2 (2)s ....0....ans( )n .
Tính chất 5. Định thức gấp lên k lần nếu nhân số k vào một hàng nào đó (hoặc một cột) của ma trận.
Vì khi đó mỗi số hạng trong khai triển định thức có dạng
a1 (1)s .a2 (2)s ....kais( )i ....ans( )n . Hệ quả:
 Có thể đưa thừa số chung ở một hàng (hoặc một cột) ra ngoài dấu định thức.
 Định thức bằng 0 nếu có hai hàng (hoặc hai cột) tỷ lệ .
Tính chất 6. Định thức được tách thành tổng n định thức tương ứng nếu các phần tử trên
một hàng thứ i nào đó (hoặc một cột thứ i ) là tổng của n số hạng. Vì khi đó mỗi số hạng
trong khai triển định thức có dạng ( )
a1 (1)s .a2 (2)s .... bis( )i + +...cis( )i ....ans( )n .
Ví dụ 3.24. Khi mỗi phần tử trên hàng thứ 3 đều là tổng của hai hạng tử, thì định thức bằng
tổng của hai định thức tương ứng như sau: a b ca b ca b c
a' b' c' = a' b' c' + a' b' c' a1 + a2 b1 +
b2 c1 + c2a1 b1 c1a2 b2 c2 76
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
Từ hai tính chất trên có thể phát biểu là:
Tổng quát : Định thức có tính chất tuyến tính đối với mỗi hàng (hoặc mỗi cột). ø
Cho hai ma trận A = غaij ßn n· , B = Ø øº ßbij n n· và ma trận C = Ø øº ßcij n n· có
hàng thứ k là tổ hợp tuyến tính của hàng thứ i của AB .
ckj = akj = bkj ; i k Nghĩa là
với mọi j =1,2,...,n
cij =a baij + bij ;
thì detC =adet A+bdet B.
Tương tự đối với cột. Vídụ 3.25. a b c a b ca b c a = a' a)
a' b' c'b' c' +b a' b' c'. aa1 +ba2 ab1
+bb2 a bc1 + c2 a1
b1 c1a2 b2 c2
a ba1 + a2 a a'a1 a a'a2 a a' b)
ab1 +bb2 b b' =ab1 b b' +bb2 b b'. a bc1 + c2 c c'c1 c c'c2 c c' Ø 2 3 -1ø œ
Ví dụ 3.26. Tính định thức của ma trận A = ŒŒ 4 6 2 œ . Œº10 15 -1œß
Nhận thấy các phần tử ở cột 1 có nhân tử chung là 2, các phần tử ở cột 2 có nhân tử chung
là 3. Sau khi đưa TSC ở cột 1 và cột 2 ra ngoài ta thấy xuất hiện (C ) 1 ” C2 . Vậy det A = 0 . 2 3 -11 1 -1 det A =4 6 2= 2.3. 22 2= 6.0 = 0 10 15 -15 5 -1
Dưới đây là một hệ quả của hai tính chất trên.
Tính chất 7. Nếu ta cộng vào một hàng (hoặc một cột) một tổ hợp tuyến tính các hàng (hoặc
các cột) khác thì định thức không thay đổi. (Hệ quả của tính chất 5; 6)
Hệ quả. Định thức bằng 0 nếu có một hàng (hoặc một cột) là tổ hợp tuyến tính của các hàng (hoặc các cột) khác. 77
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức Ø 2 3 -1ø 2 œ
Vídụ 3.27. Tính định thức của ma trận A = ŒŒ 4 6 œ . det A
= 0 vì H3 = 3H1 + H2 . Œº10 15 -1œß
Hoặc ta cũng có thể thực hiện các phép biến đổi sau: ( 3)- H1 + -( 1)H2 + H3 fi H3; 2 3 -12 3 -1 det A =4 6 2 = 46 - =20. 1015 -10 0 0
Tính chất 8. Định thức của mọi hệ n véc tơ phụ thuộc tuyến tính đều bằng 0 . (Trong không
gian véc tơ n chiều) Vídụ 3.28. Ø2 3 -1ø œ
a) Ma trận A = ŒŒ4 6 -2 œ , có det A = 0 vì C3 =-1C2 +1C1. Œº1 1 0 œß Ø2 -1 3 4ø2 -1 3 4
b) Ma trận B = ŒŒŒ14 02 -23 60œœœ có det B =14 02 -23 60= 0 do C4
= C1 + C2 + C3 Œ œ º5 3 -7 1 ß5 3 -7 1
hay hệ véc tơ cột của hai ma trận trên là hệ phụ thuộc tuyến tính.
Ví dụ 3.29. Tính định thức cấp n sau
a 1 1 ...1a + -n 1 1 1 ... 1
1 a 1 ...1a + -n 1 a 1 ... 1 Dn
=1 1 a ... 1=a + -n 1 1 a ... 1 (cộng các cột vào cột 1)      1 1 1 ...
aa + -n 1 1 1 ... a 1 0 0 ... 0 78
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức 1 1 1 ... 1 1 a 1 ... 11 a-1 0 ... 0 = (a + - n 1)1 1 a ... 1= (a + - n 1)1 0 a-1 ... 0        1 1 1 ... a 1 0 0 ... a-1
Dn = (a + -n 1)(a -1)n-1.
3.2.4. Các phương pháp tính tính định thức
a. Khai triển theo một hàng, (theo một cột) bất kỳ
Cho ma trận A = غaij øßn n· .
Để khai triển theo một hàng, (hoặc một cột) bất kỳ, ta cần làm quen với các ký hiệu
dưới đây. Xét phần tử tổng quát aij . Định nghĩa 3.9.
Mij : có tên gọi là định thức con bù của aij , là định thức của ma trận cấp n -1 có được
bằng cách xoá đi hàng i cột j (hàng cột chứa aij ) của ma trận A.
Aij : được gọi là phần bù đại số của phần tử aij .
Aij = -( 1)i+ j Mij (3.20)
Mỗi phần tử aij có một phần bù đại số Aij tương ứng.
Định lý 3.2. Định thức của ma trận A bằng tổng của tích tất cả các định thức con cấp 1
nằm trên hàng i (hoặc cột j) nhân với phần bù đại số tương ứng của nó.
Mỗi một phần tử trên hàng i (hoặc cột j) là một định thức con cấp 1 trên hàng (cột) đó. n a A
a) det A = a Ai1 i1 + +... in inA = aik ik
(3.21) k=1 n A a A A
b) det A = a1j 1j + +... nj nj = akj kj (3.22) 79
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức k=1
(3.21) gọi là công thức khai triển theo hàng thứ i bất kỳ.
(3.22) gọi là công thức khai triển theo cột thứ j bất kỳ.
Chứng minh: (Xem trong [1]).
Ví dụ 3.30. Tính các bù đại số của các phần tử trong ma trận sau Ø1 2 3ø œ A = ŒŒ2 5 3 œ . Œº1 0 8œß
A11 = -( 1)1 1+ 0583 = 40; A12 = -( 1)1 2+ 1283 = -13; A13 = -( 1)1 3+ 1250 = -5;
A21 = -( 1)2 1+ 02 83 =-16; A22 = -( 1)2+2 1183 = 5; A23 = -( 1)2 3+ 1102 = 2 ;
A31 = -( 1)3 1+ 52 33 = -9; A32 = -( 1)3 2+ 1233 = 3; A33 = -( 1)3 3+ 1252 =1.
Ví dụ 3.31. Tính định thức cấp 4 sau 1 2 3 4 2 3 41 2 4 =1 0 D 6 02 1+-1 -1 0+ 6(-1)2 3+3 -1 0=-381. = -1( 1) 3 -1 -1 0 2 0 -51 2 -5 1 2 0 -5
Ta đã khai triển định thức trên theo hàng thứ hai.
Sau đó tiếp tục tính hai định thức cấp ba để có kết quả cuối cùng.
 Ta cũng có thể khai triển định thức trên theo cột thứ tư của ma trận. Dưới đây ta sẽ dùng
tính chất để biến đổi hàng thứ hai của ma trận trước khi khai triển định thức trên theo hàng thứ hai.
Giải: khai triển theo hàng thứ 2 80
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức 1 2 3 41 2 -3 4 -6c D =1 0 6 01 + c3 fi c31 0 0 02 1+-21 -- 193 04 ==1.( 1)- 3 -1 -1 03 -1 -19 0 2 -6 -5 1 2 0 -51 2 -6 -5
Tiếp tục triệt tiêu thêm phần tử a22 = -19 hàng thứ hai của ma trận trong định thức
trên.(làm cho a22 = 0 ).
Bằng cách thực hiện phép biến đổi sau: (-19)C1 + C2 fi C2. ta có: 2 -41 4 D = - -1 0 0=- -( 1)(-1)2 1+- 414= -(205 +176) =-381. -44 -5 2 -44 -5
Ta đã tiếp tục khai triển định thức cấp 3 nhận được theo hàng thứ 2, rồi tính nốt định thức cấp 2 cuối cùng. 1 3 4 2 1 1 2 0
Ví dụ 3.32. Tính định thức cấp . 4 0 sau E = 0 - 5 3 -1 -1 3 c fi 3 c 1 2 2 2 4 4 0 0 = - + 1 c 1 2 1 2 3 4 - 1 - 7 1 0 1
2-2c1 + c fi c 1 0 E = 2 3 - 5 3 -1 -1 03 -1 -4 -6 2 3 -9 2 81
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức 1 2 0 -51 2 2 2 20 0
=1.( 1)- 2 1+ . -1 -4 - =- -6 1 -3 - =5 2 -1 -7-3 -9 1 5
= 2.3.( 1)-=-6(9 - 5) =-24. 1 9
Định nghĩa 3.10. Ma trận CA = غAij øßn n· , trong đó Aij là phần bù đại số của phần tử aij của
ma trận A = غaij øßn n· , được gọi là ma trận phụ hợp của A. Øx yø œ
Ví dụ 3.33. Tìm ma trận phụ hợp của ma trận A = Œºz t ß .
a11 = x « A11 = t; a12 = y « A12 =-z;
a21 = z « A21 =-y;
a22 = t « A22 = x; Ø t -zø = Œ œ
Ma trận phụ hợp của ma trận A CA º-y x ß .
Ví dụ 3.34. Xem Ví dụ 3.30. Ø1 2 3ø Ø 40 -13 -5ø œ Ma trận A = ŒŒ2 53
œ có ma trận phụ hợp là CA = -ŒŒ 16 5 œ 2 œ . Œº1 0 8œß Œº -9 3 1 œß Nhận xét 3.4.
 Công thức khai triển theo cột thứ j (3.22) và công thức khai triển theo hàng i (3.21)
cho phép tính định thức cấp n theo tổng các định thức cấp n -1.
 Việc chọn hàng thứ i hay cột thứ j là tùy ý, ta nên chọn hàng thứ i hoặc cột j mà có aij
= 0 thì a Aij ij = 0. Vì vậy để tính định thức ta thực hiện các công việc sau:
 Chọn hàng i hoặc cột j có nhiều phần tử bằng 0 . 82
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
 Thực hiện các phép biến đổi (cộng vào một hàng một tổ hợp tuyến tính các hàng
khác) để triệt tiêu thêm các phần tử trên hàng (hoặc cột) đã chọn.
 Khai triển theo hàng hoặc cột chỉ còn lại ít nhất phần tử khác 0 .
3.2.5 Công thức khai triển Laplace theo k hàng (k cột ) ø i i j
Từ ma trận A = غaij ßn n· ta xét k hàng: 1,..., kk cột: j1,..., k , với chú ý
1£ <i1 i2 < <... ik £ n; 1£ j1 < j2 < <... jk £ n.
Bạn đọc cần xác định được các yếu tố sau 
Ma trận con cấp k là ma trận gồm các phần tử nằm trên giao của k hàng k cột. Có C k
n (số tổ hợp chập k của n ) ma trận con cấp k trên k hàng đã chọn. 
Định thức con cấp k là định thức của một ma trận con cấp k. 
Định thức con cấp k của ma trận con lấy trên k hàng: i1,...,ikk cột: j1,..., jk ký hiệu là: M j ,..., j i 1 k 1 ,..., ik . (3.22)
Mỗi ma trận con cấp k cho ta một định thức con cấp k tương ứng nên cũng có C k
n định thức con cấp k trên k hàng đã chọn.  M ,..., j j ,..., j i k 1 k 1j1,...,
ik là định thức con bù của định thức Mi1 ,..., ik .
(3.23) Để có định thức con bù của M j ,..., j i 1 k 1 ,...,
ik thì từ ma trận A ta xoá đi k hàng i j ,..., j
1,...,ikk cột j1,..., jk chứa Mi 1 k 1 ,...,
ik . Khi đó các phần tử
còn lại lập thành một ma trận con cấp n - k . Định thức cấp n - k của ma trận này
chính là định thức con bù. Tương ứng ta cũng có C k
n định thức con bù cấp n - k . 
Ai1j1,...,,...,ikjk được gọi là phần bù đại số của Mi1j1,...,,...,ikjk . 83
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức Công thức: Ai = -
1j1,...,,...,ikjk
( 1)i1+ + + + +... ik j1 ... jk
M i1j1,...,,...,ikjk (3.24) Trên k hàng i k j ,..., j k
1,...,ik đã chọn ta có Cn định thức con cấp k: Mi 1 k 1 ,...,
ik , và tương ứng là Cn
phần bù đại số A i1j1,...,,...,ikjk .
Øa11 a12 a13 a14 ø œœ
Ví dụ 3.35. Xét ma trận A = ŒŒa21a22 a23 a24
Œa31 a32 a33 a34 œ Œœ ºa41 a42 a43 a44 ß
Nếu ta chọn hai hàng là hàng 1, hàng 3 thì ta có 6 định thức con cấp 2:
M1312 , M1313 , M1314 , M1323 , M1324 , M1334 Chẳng hạn M …..
1312 =aa111 aa1232 ; M1313 = aa1131 aa1333 24 44
M1323 =aa1232 aa1333 thì M1323 = aa2141 aa là định
thức con bù của M 23 a 13 . 24 44 a Do đó A 23
1323 = -( 1)1 3 2 3+ + + aa2141aa2444 = - aa2141 là bù đại số của M13 .
Tương tự với các định thức con cấp 2 khác.
Định lý 3.3. (Định lý Laplace khai triển theo k hàng k cột)
1) Khai triển k hàng i1,...,ik : det A =
Mi1j1,...,,...,ikjk Ai1j1,...,,...,ikjk (3.25)
1£ < < £i1 ... ik n
1£ < < £j1 ... jk n 84
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
Định thức của A bằng tổng của tích tất cả các định thức con cấp k nằm trên k hàng
i1,...,ik với phần bù đại số tương ứng của nó.
2) Khai triển k cột j1,..., jk : det A =
Mi1j1,...,,...,ikjk Ai1j1,...,,...,ikjk (3.26)
1£ < < £i1 ... ik n
1£ < < £j1 ... jk n
Định thức của A bằng tổng tất cả các định thức con cấp k nằm trên k cột j1,..., jk
nhân với phần bù đại số tương ứng của nó.
Đặc biệt khi k =1 ta có công thức (3.23); (3.24) là công thức khai triển theo hàng và theo cột.
Chứng minh: (tham khảo [1]). Nhận xét 3.5.
 Phương pháp khai triển theo k hàng có tác dụng trong nhiều trường hợp. Sau đây là một
vài ví dụ tổng quát có thể xem như các định lý. Vì M1j,..., = 1,...,k jk
0 nếu { j1,..., jk}„{ 1,...,k}. a b 0 0 0 c d a b 0 0 c d 02 3 -1
Ví dụ 3.37. Tính D5 =e f 2 3 -1 =
4 6 2= 4(ad -bc); g h 4 6 21 1 2 i j 1 1 2 85
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
Ta đã khai triển định thức theo hai hàng đầu. Trên hai hàng này trong số 10 định thức cấp
hai chỉ có duy nhất một định thức cấp hai b M 12 12
= ac d = ad -bc , còn mọi định thức cấp hai
còn lại đều bằng 0 vì có ít nhất một cột toàn số 0 . Phần bù đại số của định thức cấp hai b M 12 = a 12
c d = ad -bc là 2 3 -1 12 1 2+ + + A12 = -( 1)1 2 4 6 2= 4. 1 1 2 do đó D 12 12 5 = M12
· A12 =4(ad -bc).
Có thể áp dụng trực tiếp kết quả Ví dụ 3.36.
Ví dụ 3.38. Chứng minh rằng với mọi ma trận cùng cấp A B, luôn có
det AB = det A.det B . n
Thật vậy, giả sử A = غaij øßn n· , B = Ø øº ßbij n n· , C = AB = Ø øº ßcij n n· trong đó cij
= a bik kj . k=1 Xét định thức cấp 2n dưới đây:
Khai triển Laplace theo n hàng đầu ta có D2n = det A . det B (áp dụng kết quả Ví dụ 3.38).
Ta sẽ chứng tỏ rằng D2n = det AB .
Bằng cách thực hiện phép biến đổi không làm thay đổi giá trị của định thức:
b C11 1 + b21C2 + +...b Cn1 n + Cn+1 fiCn+1 86
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
(nhân b11với cột 1, b21với cột 2,..., bn1với cột n của D2n , xong cộng tất cả vào cột n+1) thì
định thức D2n trở thành: a11 ... a1n c11 0 0      
D2n =a-n11 ...
a0nn c0n1 b120 b10n.  -1     0  -1 0 bn2 bnn
....Tiếp tục biến đổi
tương tự như trên sau n bước, cuối cùng ta được a c c a11 ... 1n 11 ... 1n        D =an1 ... ann cn1
...cnn. Với C = Ø øc = AB. 2n-1  0 0  
-1 0 -1 0  0 0º ßij n n·
Khai triển Laplace theo n hàng cuối ta được -1 0c11 ... c1n
D2n = -( 1)1 2 ...+ + + + + + 1 +n n 1 ... 2n - .   0 -1cn1 ... cnn + n
= -( 1)detC = detC = det AB.
Hệ quả: Với A B, ˛ Mn , ta có
1. det(AB) = det(BA) ; (AB BA) . (
2. det An ) = (det A)n.
3. det(kA) = kn.det A. 87
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
 Ngoài hai phương pháp kể trên ta có thể dùng một số tính chất đưa ma trận về dạng tam
giác trên để tính định thức của ma trận. Ví dụ 3.39. 2 3 -1-1 2 3 det A =5 4 0 = 0 5 4= -( 1 .5.1) =-5 0 1 00 0 1
Ta đã thực hiện các phép biến đổi sau C2 « C3 « C1.
3.3 MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO
3.3.1 Điều kiện cần và đủ để tồn tại ma trận nghịch đảo
Ta đã biết, ma trận vuông A được gọi là khả nghịch nếu tồn tại ma trận vuông cùng cấp
B sao cho AB = BA = I . Phép nhân ma trận có tính kết hợp nên ma trận B ở định nghĩa trên
nếu tồn tại thì duy nhất một ma trận nghịch đảo của -
A, ký hiệu A 1. Việc kiểm tra ma trận
vuông A có khả nghịch hay không bằng định thức nhanh chóng hơn nhiều cách sử dụng định nghĩa.
Định lý 3.4. (điều kiện cần) Nếu A khả nghịch thì A không suy biến. Chứng
minh: Nếu A khả nghịch thì: - -1 -1 AA 1 = I det A.det A
= det AA = detI = 1 . Do đó -
A không suy biến (tất nhiên cũng có det A 1 = 1 „
0). det A Định lý 3.5. (điều kiện đủ) Nếu det A „ 0 thì A khả nghịch và - 1 A 1 = det AC t A (3.27)
với CA là ma trận phụ hợp của A.
Chứng minh: Với giả thiết det A „ 0 ta sẽ chỉ ra tồn tại ma trận vuông cùng cấp B sao cho
AB = BA = I .
Trước hết ta chứng minh kết quả sau. 88
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức nÕu i
a Ai1 k1 + +...ain knA = det0 nÕu A i=„kk , nÕu i
a A1i 1k + +...ani Ank = det0 nÕu A i=„kk .
Khai triển định thức của ma trận A theo hàng thứ k ta được:
ak1Ak1 + +...akn knA = det A
Xét ma trận A'có được từ A bằng cách thay hàng thứ k của A bởi hàng thứ i, ma trận
này có định thức bằng 0.
Vậy a Ai1 k1 + +... ain knA là định thức của ma trận A', khai triển theo hàng thứ k , do đó bằng 0. Tóm lại ta có: nÕu i
a Ai1 k1 + +...
ain knA = det0 nÕu A i=„kk (3.28-a)
Hoàn toàn tương tự, khai triển theo cột ta có: nÕu i
a A1i 1k + +...ani Ank = det0 nÕu A i=„kk (3.28-b)
Từ (3.28-a), (3.28-b) suy ra AC t t
A = CA A = (det A I). với det A „ 0 ta có 1 1 .AC t t A = .CA A = I det A det A 89
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức hay A 1 C t t A = 1
CA A = I . Ł det A ł Ł det A ł Đặt B =
det1 ACAt := A-1. Hệ quả: - -
a) Nếu BA = I hoặc AB = I thì tồn tại 1 1 A A = B . - -
b) Nếu A B, là ma trận khả nghịch thì A 1, B-1, AB, At cũng khả nghịch và(A 1)-1 = (
A, (AB)-1 = B-1A-1, At )-1 =(A-1)t .
c) Nếu A là ma trận khả nghịch cấp n , B là ma trận cấp n· p . Khi đó phương trình ma trận
AX = B có nghiệm duy nhất -
X = A 1B . (3.29) Tương tự:
Nếu A là ma trận khả nghịch cấp n, B là ma trận cấp p·n .
Khi đó phương trình ma trận XA = B có nghiệm duy nhất -
X = BA 1. (3.30) Chứng minh: a) - BA = I det A „ 0 $A 1 và - - -
B = B AA( 1) = (BA A) 1 = A 1.
b), c) Độc giả tự chứng minh.
3.3.2. Các phương pháp tìm ma trận nghịch đảo
Ta có thể tìm ma trận nghịch đảo bằng cách dùng định nghĩa, định lý về ma trận nghịch
đảo. Dùng định lý hay còn nói là dùng ma trận phụ hợp là cách thường dùng nhất. Phương
pháp dùng ma trận phụ hợp
Ø1 2 3ø 90
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
Ví dụ 3.40. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A = œ 5 3 œ . ŒŒ2 0 8œß Œº1 Giải: Ø 40 -13 -5ø 5 = -Œ œ
Ta có det A =-1 „ 0 và CA Œ 3 2 œ . 16 1 œß Œº - 9 Ø 40 -13 -5ø t Ø 40 - - 9ø Ø-40 16 9 ø 1 Vậy A = 1 ŒŒ-16 5 2 œ Œ œ 3 œ Œ= 13 -5 - œ =- -ŒŒ 13 -16 œ -1 5 3 œ .
Œº -9 3 1 œß Œº -5 2 1 œ Œß º 5 -2 -1œß
Bạn đọc có thể tham khảo thêm một phương pháp nữa để tìm ma trận nghịch đảo - A 1. Theo
thuật toán Gauss-Jordan ta thực hiện các bước sau:
Thuật toán Gauss-Jordan:
1) Viết ma trận đơn vị I bên phải ma trận A: A I
2) Thực hiện các phép biến đổi Gauus lên các hàng (hoặc cột) của A I một cách
đồng thời để đưa ma trận A ở vế trái về ma trận đơn vị I (cách biến đổi giống như ta
đưa ma trận về dạng tam giác trên, dưới. Chú ý trong cả quá trình, chỉ biến đổi theo
hàng hoặc chỉ biến đổi theo cột). -
3) Khi vế trái trở thành ma trận đơn vị thì vế phải là ma trận A 1. - A I fi .......... fi 1 I A . (3.31) Ø1 2 3ø œ Ví dụ 3.41. -
Tìm A 1 với A = ŒŒ2 5 3
œ bằng thuật toán Gauss-Jordan . Œº1 0 8œß Giải: 91
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
Viết ma trận A cạnh ma trận đơn vị I 1 2 31 0 0 2 5 30 1 0 1 0 80 0 1
Biến đổi đồng thời cả
hai ma trận bằng phép biến đổi sơ cấp về hàng. 1 2 31 0 0 0 1 -3- 2 1
0 2h1 + h2 fi h2; - h1 + h3 fi h3 0 -2 5-1 0 1 1 2 31 0 0 0 1 -3- 2 1
0 2h2 + h3 fi h3 0 0 -1- 5 2 1 1 2 31 0 0 0 1 -3- 2 1 0 - h3 fi h3 0 0 15 -2 -1 1 2 0-14 6 3 0 1 013 - -5 3
-3h3 + h1 fi h1; 3h3 + h2 fi h2 0 0 15 - -2 1 1 0 0-40 16 9 0 1 013 - -5 3 0 0 15 - -2 1 Ø-40 16 9 ø - -5 1 - Vậy A = ŒŒ -2 13 3œœ. Œº 5 -1œß Nhận xét 3.6. 92
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức  - -
Tìm A 1 theo phương pháp Gauss-Jordan sẽ dễ dàng khi các phần tử của A 1 là các
số nguyên có giá trị tuyệt đối không lớn (thường gặp khi det A =–1) hoặc trong một
số trường hợp ma trận cấp cao, có tính chất đặc biệt.
 Với ma trận cấp hai, ba thông thường nên dùng phương pháp ma trận phụ hợp.
3.4. HẠNG CỦA MA TRẬN
Hạng của một ma trận được định nghĩa qua hạng của hệ véc tơ hoặc định nghĩa qua
cấp cao nhát của định thức con trong ma trận đó. Từ đó dẫn đến các phương phương pháp
khác nhau để tìm hạng của ma trận. Dù bằng cách nào thì ta cũng tìm được ra một số gọi là
hạng của ma trận cho trước. Tuy nhiên, tuỳ theo mục đích của việc xác định hạng ma trận thì
mỗi phương pháp lại có một lợi thế riêng. Ví dụ để giải và biện luận hệ phương trình tuyến
tính thì dùng biến đổi sơ cấp theo hàng có thuận lợi hơn.
Với mục đích chính là phục vụ cho sinh viên khối ngành kinh tế có công cụ học tập
môn toán kinh tế, … nên mục này chúng tôi sẽ giới thiệu cách tìm hạng ma trận chủ yếu nhờ
vào biến đổi sơ cấp ma trận.
3.4.1 Định nghĩa và cách tìm hạng của ma trận bằng phép biến đổi sơ cấp a. Định nghĩa
Định nghĩa 3.11. Xét ma trận A cấp n·m là ma trận của một hệ (S) gồm m véc tơ nào đó của
không gian véc tơ n chiều. Ta gọi hạng của ma trận A, ký hiệu r A( ) , là hạng của hệ véc tơ
cột của ma trận A.
Như vậy ma trận không có hạng bằng 0 : r(q) = 0.
r A( ) = p £ min(m n, ).
b. Tính chất : Từ định nghĩa trên ta thấy rằng tính chất của hạng của ma trận được suy ra
từ tính chất của hạng hệ hữu hạn véc tơ . Đó là : các biến đổi sơ cấp lên các cột của ma
trận không làm thay đổi hạng của ma trận.
c. Phương pháp tìm hạng của ma trận bằng phép biến đổi sơ cấp
Với cách định nghĩa như trên, hạng của ma trận cũng có các tính chất và cách tính
tương tự hạng của hệ véc tơ cột của nó. Các phép biến đổi sơ cấp không làm thay đổi hạng hệ véc tơ là:
1) Đổi chỗ hai véc tơ của hệ cho nhau. 93
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
2) Nhân vào một véc tơ của hệ một số khác 0 .
3) Cộng vào một véc tơ của hệ một tổ hợp tuyến tính các véc tơ khác của hệ.
Vì vậy để tìm hạng của một ma trận, ta có thể coi mỗi cột của ma trận đó là toạ độ của
một véc tơ. Thực hiện các biến đổi sơ cấp lên các cột để đưa ma trận về dạng bậc thang cột.
Số các véc tơ cột khác 0 của ma trận chính là hạng của ma trận. Chú ý :
 Cần hiểu rõ thế nào là ma trận bậc thang cột, để kết thúc các biến đổi sơ cấp đúng lúc.
 Cần có qui tắc thực hiện các biến đổi sơ cấp để ta nhận được ma trận bậc thang nhanh
nhất, các bước biến đổi sau không làm hỏng các bước biến đổi trước.
 Trong bài toán đơn giản chỉ là tìm hạng ma trận, ta có thể kết hợp cả hai loại đổi sơ
cấp lên các cột, hàng.
Ví dụ 3.42. Tìm hạng của ma trận sau bằng cách thực hiện các biến đổi sơ cấp lên các cột Ø 1 -3 4 2 ø = Œ œ A Œ 2 1 1 4 œ Œº-1 -2 1 -2œß Giải: Ø 1 -3 4 2 ø Ø 1 0 0 0ø Ø 1 0 0 0ø A = ŒŒŒº-21 -12
11 -42œßœœ-34cc11++cc23fificc23 fiŒŒºŒ-21 -75 -57
00œœœß c2 + c3fiŒŒŒº-21 -75 00 00œœßœ
-2c1 + c4 fi c4
đây là ma trận bậc thang cột. Vậyr A( ) = 2.
Ví dụ 3.43. Tìm hạng của ma trận sau bằng cách thực hiện các biến đổi sơ cấp lên các cột Ø-1 2 1 -1 1 ø =
B ŒŒŒ 1a -a110 - -11 11œœœ . Œ œ Œº 1 2 2 -1 1 œß 94
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) Giải: B c1fi c4 Ø1 Ø1 0 0 0 0ø c2fi c5 Œ 2 øœ Œ œ Œ c1 + c2fi 1 0 2 - lOMoARcPSD| 37922327 c2 a+ -1 3 œ
c3fi c1 Œ1 -1 1 -1 Œ œ c4fi c2 Œ0 - Ch - - ư 1 ơng 3 . M 1 a a tr 1œ - + ận và Đ c ịn 1 h c t 3 hức Œ 0 1 1 1 aœ c5fi c3 a 1 1 1 fi Œ œ c3 œ c1 + ŒŒ º2 - Œº 1 1 1 2 1 1 3 --2 œß
c4fi c4 œ- +2c1 c5fic5 2 œß ø Ø Ø 1 0 0 0 1 0 Œ - œ Œ 1 2 0ø 0 0 0 1 -2 0 0 1 c3 « c2 Œ 0 0 0 œŒ œŒ0 1 1 0 œ 0œœ
- +(a 3)c2 + (a +1)c3 + 2c4 fi c4 1 0 0 Œ 0œ ŒŒ0 œ
(3- 2 )a c2 - 3c3 + 2c5 fi c5 º2 -1
1 2 - 2a 2 - 2aß º2 -1 1 2 - 2a
đây là ma trận bậc thang cột. Vậy nÕu a „1 r B( ) = 4 . 3 nÕu a =1
3.4.2 Định nghĩa và tìm hạng của ma trận bằng ứng dụng định thức (tham khảo)
Số véc tơ độc lập tuyến tính tối đại của hệ véc tơ cột bằng hạng của ma trận, từ đó hạng
ma trận còn được định nghĩa một cách khác như sau: a. Định nghĩa
Định nghĩa 3.12. Ma trận A cấp m n· có hạng bằng p , r A( ) = p nếu trong ma trận A tồn tại
một định thức con cấp p khác 0 , đồng thời mọi định thức con cấp p +1 của ma trận A đều bằng 0 .
Từ đó, ta có thể định nghĩa: hạng của ma trận A chính là cấp cao nhất của định thức con
khác 0 trong ma trận A. r A( ) = p £ min(m n, ).
Nếu A vuông cấp n thì det A „ 0 r A( ) = n .
det A = 0 r A( ) < n.
b. Tính chất : với cách định nghĩa theo định thức ta cũng thấy ngay rằng một số phép biến
đổi về hàng, cột của ma trận sẽ không ảnh hưởng đến hạng của ma trận.
1) Hạng của ma trận không thay đổi qua phép chuyển vị ma trận : r A( ) = r A( t ).
2) Hạng của ma trận không thay đổi qua các phép biến đổi sơ cấp lên các hàng, cột, của ma trận.
Ta biết rằng một ma trận vuông cấp k không suy biến thì luôn được đưa về dạng ma trận
tam giác trên, hơn nữa là dạng ma trận đơn vị cấp k bằng các phép biến đổi sơ cấp của ma
trận. Bởi vậy ta có kết quả sau: 95
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
Định lý 3.6. Giả sử A = غaij øßm n· là một ma trận cấp m·n . Nếu có định thức con khác 0,
cấp p và mọi định thức con cấp p +1 bao quanh nó đều bằng 0 thì r A( ) = p.
Chứng minh: (tham khảo [1])
c. Phương pháp tìm hạng của ma trận bằng ứng dụng định thức
Để tìm hạng ma trận A ta tìm định thức con cấp 2 khác 0. Bao định thức này bởi các
định thức con cấp 3. Nếu tất cả các định thức cấp 3 bao quanh đều bằng 0 thì r A( ) = 2. Nếu
có định thức con cấp 3 khác 0 thì ta tiếp tục bao định thức cấp 3 này bởi các định thức cấp 4... Ø 2 1 -2 3 ø œ
Ví dụ 3.44. Tìm hạng của ma trận A = -ŒŒ 29 -4 7 œ. Œº-4 3 1 -1œß Giải: 2 1 có = 20, -2 9
xét hai định thức cấp 3 bao quanh định thức cấp hai trên đều bằng 0 là 2 1 -2 2 1 3 -2 9 - 0 , = - 49 2 7= 0 . -4 3 1 -4 3 -1 Vậy r A( ) = 2 . Ø 2 1 0 4 ø
Ví dụ 3.45. Tìm hạng của ma trận B = ŒŒ-4 -2 1 -7œœ . Œ 3 1 -1 4 œ Œº 1 -4 3 -4œß Giải: 1 0 Tồn tại định thức =1. -2 1 96
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức 2 1 0
Bao định thức này bởi định thức cấp 3: -4 -2 1=1. 3 1 -1
Định thức cấp 4 duy nhất bao định thức 3 trên chính là định thức B = 0. Vậy r B( ) = 3. Øa 1 1 1ø
Ví dụ 3.46. Tìm hạng của ma trận A = ŒŒ1 a 1 1œœ . Œ1 1 a 1œ Œ œ º1 1 1 aß
Ta có A = (a + 3)(a -1)3.
Vậy Khi a „ -3,a „1 thì r A( ) = 4;
Khi a =1 thì r A( ) =1; 1 -3 1 Khi a =-3, có 1 1 - 3„ 0 r A( ) = 3. 1 1 1
3.4.3 Phương pháp tìm hạng của hệ véc tơ bằng ứng dụng định thức
Từ tính chất 8 của định thức, ta biết rằng định thức của một hệ n véc tơ hệ phụ thuộc
tuyến tính trong không gian véc tơ n chiều bằng 0. Do đó nếu trong cơ sở B ={e } 1,...,en
của không gian véc tơ, DB {v } }
1,...,vn „ 0 thì hệ {v1,...,vn độc lập tuyến tính. Ngược lại, giả sử hệ {v } }
1,...,vn độc lập tuyến tính, ta sẽ chứng minh DB {v1,...,vn „ 0. Thật vậy, giả sử n v ø v } j =
a eij i , A = غaij ßn n· là ma trận của{v1,..., n trong cơ sở B . i=1
det A = DB {v } }
1,...,vn , vì hệ {v1,...,vn độc lập tuyến tính nên nó là một cơ sở của
không gian n chiều V . Vậy ta có: n 97
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức e v } j =
b vij i , B = Ø øº ßbij n n· là ma trận của B trong cơ sở {v1,..., n . i=1
A và B chính là các ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở B sang cơ sở {v }
1,...,vn và ngược lại.
AB = I det A „ 0. (3.32) Định lý 3.7.
Trong không gian véc tơ n chiều, hệ véc tơ {v }
1,...,vn độc lập tuyến tính khi
và chỉ khi DB {v v } 1,..., n „ 0.
Hệ quả: Trong không gian véc tơ n chiều, hệ véc tơ {v }
1,...,vn phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi r v{ }
1,...,vn < n.
Ví dụ 3.47. Hệ véc tơ v1 = (2,4,1) , v2 = (3,6,1) , v3 = -( 1,2,2)
có ma trận trong cơ sở chính tắc B của 33 là A: Ø2 3 -1ø = Œ œ A Œ4 6 2 œ , det A = 4; Œº1 1 2 œß Vậy r v v{ }
1, 2,v3 = 3.Đây là hệ véc tơ độc lập tuyến tính.
Ví dụ 3.48. Hệ véc tơ v1 = (2,1,-4), v2 = (1, 9,- 3), v3 = (3, 8,- 1) có 2 1 3 r v v 1 - 9 - =80 { } 1, 2,v3 < 3. -4 3 -1
Đây là hệ véc tơ phụ thuộc tuyến tính. Nhận xét 3.7.
 Trong thực hành ta có thể kết hợp phương pháp này với phương pháp biến đổi sơ
cấp lên các hàng, các cột ma trận thì quá trình tìm hạng ma trận sẽ nhanh hơn. 98
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
 Khi ma trận được đưa về dạng tam giác hoặc bậc thang hàng (hoặc ma trận bậc
thang cột). Số các véc tơ hàng (số các véc tơ cột) khác0 là hạng của ma trận.
Ví dụ 3.49. Tìm hạng của ma trận sau Ø 1 -3 4 2 ø = Œ œ A Œ 21 1 4 œ . Œº-1 -2 1 -2œß
Giải: Cách 1 : Biến đổi theo cột Ø 1 -3 4 2 ø Ø 1 0 0 0ø Ø 1 0 0 0ø A = ŒŒ 2 1 14 œœ - +- +24cc fiŒŒ 11 cc43fificc34 2 7 -70œœ c2 +c fiŒŒ 3fic3 2 7 0 0 .œœ œ œ œ
Œº-1 -2 1 -2 ß 3c + fi ºŒ- ß Œº- ß 1 c2 c2 1 -5 5 0 1 -5 0 0 r A( ) = 2.
Cách 2 : Biến đổi theo hàng, cột Ø 1 -3 4 2 ø - +2h fi Ø 1 h2 h2 1 -3 4 2ø A = ŒŒ 2 1 1 4 œœ h fiŒŒ 1+h3fih3 0 7 -7 0œœ fi
Œº-1 -2 1 -2œß Œº0 -5 5 0œß c + fi Ø 3
c2 c2 1 -3 2 4 ø Ø1 -3 2 4ø c fiŒ 3«c4
Œ0 0 0 -7œœ fiŒŒ0 0 0 1œœ. r A( ) = 2. Œº0 0 0 5 œß Œº0 0 0 0œß
Ví dụ 3.50. Tìm hạng của ma trận sau theo tham số m Ø4 1 4 m 2 ø Œ 6 8 2 3 - 5 œœ . 9 -20 B = Œ 5 4 -11œ Œ1 -6 œ Œ 3 ß º3 2 Giải: 99
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức Ø3 2 5 4 3 ø Ø1 -1 -1 -4 -2 ø Œ2 3 6 8 3 6 5 œœ 8 5 œœ fi B fiŒ -6 -9 -20 -6 -9 Œ1 1 4 - m 1 4 20 -11œ Œ fiŒŒ2 œ m 2 ß º - 4 11œ Œ1 -1 -1 - œ Œ 4 -1 -1 3 6 8 2 ß º4 5 8 0 -4 -2ø Ø1 -6 -9 - 0 0 20 16 9 Œ2 1 4 m -2 ø Ø1 0 œœ m fiŒ Œ 5 1 œ œ 1 œœfiŒŒ Œ 0 0 0 ß º4 -11œ Œ0 œ Œ r B( ) = 3; "m. 2 ß º0
Bạn đọc tự tìm hiểu các bước biến đổi tìm hạng ma trận B. Chú ý:
 Trong quá trình tính định thức hay tìm hạng của ma trận chúng ta thường dùng
đến các phép biến đổi đối với các hàng, cột của ma trận. Ta gọi đó là các phép
biến đổi sơ cấp ma trận .
 Các phép biến đổi sơ cấp đối với ma trận, đưa ma trận về dạng tam giác hoặc dạng
bậc thang để tìm hạng hoặc tính định thức cũng gọi là các phép biến đổi Gauus.
 Để có kết quả tương ứng với các mục đích khác nhau thì người thực hiện cần nắm
vững lý thuyết đặc biệt là thuộc các tính chất của định thức và hạng của ma trận.
Ta có thể tóm tắt nội dung trên bằng một bảng tổng kết dưới đây: 100
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức BÀI TẬP CHƯƠNG 3 Ø 1 3ø Ø 0 1ø Ø2 -3ø œ œ œ
3.1) Cho A = -ŒŒ 12 œ , B = ŒŒ 3 2œ , C = ŒŒ1 2 œ . Tính: Œº 3 4œß Œº-23œß Œº4 -1œß
a) (A + B) + C ; b) A+ (B + C) ; c) At ,Bt ,Ct ; d) A Bt ; e) BCt . Ø2 -5 1 ø Ø1 -2 -3ø Ø0 1 -2ø
3.2) 1) Cho A = Œº3 0 -4œß , B = Œº0 -1 5 œß, C = ºŒ1 -1 -1œß . Tính 3A+ -4B2C . 2) Cho các ma trận Ø 1 0 -1 1ø Ø 3 1 2 -2ø = -Œ œ = Œ œ A Œ 2 -1 23 œ , B Œ 1 -3 0 3 œ . Tính A Bt , B At (, B At )t . 101
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức Œº 0 1 2 1œß Œº-2 1 4 1 œß
3.3) Trong không gian véc tơ M2 các ma trận vuông cấp 2. Ba ma trận sau có độc lập tuyến Ø1 1ø Ø1 0ø Ø1 1ø
tính không: A = Œ1 1œ , B = Œ0 1œß , C = ºŒ0 0œß . º ß º
3.4) Trong không gian véc tơ M2 các ma trận vuông cấp 2. Tìm tọa độ của ma trận
Ø2 3 ø Ø1 1ø Ø0 -1ø Ø1 -1ø Ø1 0ø A = Œ4 -7œß trong
cơ sở Œº1 1œß, Œº1 0 œß , Œº0 0 œß , Œº0 0ßœ. º Ø2 3øØ-7 3 ø Ø2 3øØ2 0øØ-7 3 ø Ø17 -6 ø5 Tính: a) b) 3.5) Œº5 7œŒßº 5 -2œß ; ºŒ57œŒßº0 3œŒßº 5 -2œß ; c) Œº35 -12œß .
3.6) Cho A B, là hai ma trận cỡ m n· . Chứng minh rằng a)
r A( + B) £ r A( ) + r B( ).
r AB() £ r A( ) b)
r AB() £ r B( )
3.7) Tìm các ví dụ về hai ma trận A B, vuông cấp 2 thỏa mãn từng điều kiện sau:
a) r A( + B) < r A( ), r B( ).
b) r A( + B) = r A( ) =r B( ).
c) r A( + B) > r A( ), r B( ). ø
3.9) Cho ma trận A = غaij ß vuông cấp n. Ta gọi TrA = a11 + a22 + +... ann (tổng các
phần tử trên đường chéo chính) là vết của A. Chứng minh:
a) Tr(A + B) = Tr A+ Tr B ;
b) TrAB = TrBA (mặc dù AB BA); - c) nếu B = 1
P AP thì TrA = TrB ; 102
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức
d) không tồn tại ma trận A B,
sao cho AB - BA = I .
3.10) Tính các định thức sau: t- 2 -3t -5 7 a) ; b) . -4 t -1-1 t + 3 k k
3.11) Tìm các giá trị của k sao cho = 0. 4 2k
3.12) Tính các định thức 0 1 1 12 -5 1 27 6 3 76 ; c) -5 8 4 1 0 1 1-3 7 -1 43 5 7 29 7 5 2 a) ; b) ; d) . 1 1 0 15 -9 2 75 4 3 57 5 3 7 1 1 1 04 -6 1 25 6 5 4-4 8 -8 -3
3.13) Tính định thức của các ma trận sau: Ø 3 -2 -5 4 ø Ø1 3 9 27ø Ø 3 -2 -5 4 ø a) A = ŒŒ-5 2
8 -5œœ ; b) B = ŒŒ1 -1 1 - 1œœ ; c) C = ŒŒ 0 2 0 -5œœ Œ-2 4 7 -3œ Œ1 2 4 8 œ Œ-2 4 7 -3œ Œ œ œ œ º 2 -3 -5 8 ß Œº1 -2 4 -8 ß Œº 0 -3 0 8 ß
3.14) Tính định thức của các ma trận sau: Øt - 2 4 3 ø Øt -1 3 -3 ø Øt + 3 -1 1 ø 103
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức = Œ œ œ = Œ a) A
Œ 1 t +1 -2 œ ; b) B = -ŒŒ 3 t + 5 -3 œ ; c) C Œ 7 œ t -5 1 œ. Œº 0 0 t - 4œß Œº -6 6 t - 4œß ºŒ 6 -6 t + 2œß 1 x x2 x3 1 2 4 8= 0.
3.15) a) Giải phương trình: 1 3 9 27 1 4 16 64 Ø 3 4 3 ø œ
b) Cho ma trận A = -ŒŒ 4 3 -11 œ , Tính det ; detA
f (A) biết f ( )x = x3 -3x2 + 4. Œº 1 1 2 œß 2 9 9
3.16) Biết 299, 966, 161 chia hết 23. Chứng minh 9 6 6 chia hết 23. 1 6 1
3.17) Không cần tính định thức, chứng minh các đẳng thức sau: a1 b1 a 1
x1 + b y1 + ca1 b1 c1 a) a 2
2 b2 a x2 + b
y2 + c = a2 b2 3
c2 . a3 b3 a x3 + b
y3 + c a3 b3 c3 ; 1 a bc1 a a21 a a31 a a2 b) 1 b ca = 1 b b2c) 1
b b3= (a + +b c) 1 b b2. 104
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức 1 c ab1 c c21 c c31 c c2
1 1 ... 1 x1 x2 ... xn =
3.18) Cho định thức Vandermond Dn ... ... ... .... x x x
1n-1 2n-1 ... nn-1 n k-1 n-1 n Chứng minh: Dn = (xi - xj ) = (xk - xi ) = (xk - xi ) . 1£ < £j i n k=2Ł i=1
ł i=1 Ł k i= +1 ł
3.19) Tìm hạng của các ma trận sau: Ø4 3 -5 2 3 ø Ø4 3 -5 2 3 ø Ø1 0 -1 1 -1 -3ø Œ œ œ 8 6 -7 4 2 œ
ŒŒ8 6 -7 4 2 œœ ŒŒ2 2 1 -9 0 2 œ Œ a) Œ8 3 -8 2 7 œ ; b) Œ8 3 -8 27 œ ; c) Œ3 -1 1 -8 -4 -2œ ; ŒŒ4 3 1 2 -5œœ ŒŒ4 3 12 -5œœ ŒŒ6 1 1-16 -5 -3œœ Œº86 -1 4 -6œß Œº8 6 -1 4 -6ßœ ºŒ1 1 0 1 2 -2œß Ø 6 -5 8 4 ø Ø3 m 1 2ø Ø-1 2 1 -1 1 ø d) ŒŒ 9 -6
m3 œœ ; e) C = ŒŒ1 4 7 2œœ
; g) D = ŒŒm -11 -1 -1œœ . Œ 7 0 3 -7œ Œ1 10 17 4œ Œ 1 m 0 1 1 œ Œº- œ œ œ 4 4 -8 -4 ß Œº4 1 3 3 ß Œº 1 2 2 -1 1 ß
3.20) Các ma trận sau có khả nghịch không, nếu khả nghịch hãy tìm ma trận nghịch đảo: Ø2 1 -1ø Ø 1 4 2ø Ø 1 -1 2ø Ø1 1 2 ø 105
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 3 . Ma trận và Định thức a) A = ŒŒ0
13 œœ ; b) B = -ŒŒ 1
01œœ; c) C = -ŒŒ 1 2 1œœ ; d) D = ŒŒ2 3 2 œœ . Œº2 1 1 œß Œº 2 2 3œß Œº 2 -3 2ßœ ºŒ1 3 -1œß Øm -1 3 -3 ø Øm +1 7 3 ø œ Œ œ
3.21) Cho ma trận A = ŒŒ -3 m + 5 -3
œ; B = Œ -1 m -1 -2 œ . Œº -6 6 m - 4œß
Œºm -5 2m -5 m - 6ßœ
Tìm các giá trị của m để A B, là các ma trận khả nghịch.
3.22) Giải phương trình AX = B với ẩn là ma trận X , trong đó: Ø 1 -1 1ø Ø1 1 1 -1ø
A = -ŒŒ 12 1œœ , B = ŒŒ1 0 2 2 œœ . Œº-2 3 1œß Œº1 -2 2 0 œß
3.23) Với A B, là hai ma vuông cùng cấp. Chứng minh rằng nếu AB = BA thì với
mọi số tự nhiên n > 0 ta có:
(A+ B)n = An + nAn-1B +
n n( 2-1) An-2B2 + +...Bn = k=n0C Ank n k- Bk . 3.24) Tính ØŒºŒl Ø 1 l øßœœ Œl k n ; b)
0 l1øœßn ; c) ØŒº13 --42ßøœ5. a) Œ  œ º 106
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính CHƯƠNG 4
HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
Ở bậc THCS và Phổ thông trung học, học sinh đã gặp các hệ phương trình tuyến tính
đơn giản (gọi là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn hoặc ba ẩn). Học sinh đã có thể giải hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn hoặc ba ẩn bằng phương pháp dùng các phép biến đổi tương
đương hệ phương trình.
Hệ phương trình tuyến tính là hệ phương trình mà các ẩn số cần tìm ở bậc một, đây là
bài toán thường gặp phải khi nghiên cứu các đối tượng có quan hệ tuyến tính. Đối với hệ phi
tuyến người ta xấp xỉ bởi hệ tuyến tính. Vì vậy hệ phương trình tuyến tính có rất nhiều ứng
dụng trong thực tế: các bài toán kỹ thuật, phân tích thống kê trong tâm lý học, xã hội học và kinh tế học…
Qua chương này, người học sẽ biết cách giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương
pháp định thức đối với hệ Cramer, phương pháp khử Gauss có thể giải được mọi hệ.
Tuy nhiên trong thực tế, ta có thể phải khảo sát các bài toán hàng trăm phương trình
đồng thời, với số ẩn cũng rất lớn. Tình trạng ấy trong thực hành đã gây ra nhiều khó khăn lớn
đến nỗi hầu như không thể giải quyết nổi nếu chỉ dùng phương pháp sơ cấp. Với sự hỗ trợ
của máy tính và các thuật toán mới đã khiến cho hệ phương trình tuyến tính được ứng dụng
hiệu quả để giải quyết các bài toán thực tế.
Để học tốt chương này sinh viên cần phải sử dụng thành thạo công cụ là ma trận và
định thức để giải các hệ phương trình tuyến tính trong các trường hợp cụ thể.
Ta lại thấy rằng giải các hệ phương trình tuyến tính là công cụ để giải quyết một số
vấn đề ở chương 2 và các chương cuối của tài liệu này.
4.1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
4.1.1 Dạng tổng quát
Hệ m phương trình tuyến tính n ẩn số (1£ m n, ˛ —) có dạng tổng quát:
a x11 1 + a12 2x +...+ a x1n n = b1
a21 1x + a22 2x +...+ a2n nx = b2 . (4.1)
..............................................
am1 1x + am2 2x +...+ amn nx = bm n Hoặc viết tắt
a xij j = bi , i =1,...,m. j=1 Trong đó: 107
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
x x1, 2,...,xnn ẩn số,
aij là hệ số của ẩn thứ j trong phương trình thứ i , aij ˛ 3 .
bi là hệ số vế phải của phương trình thứ i ; i =1,...,m; j =1,...,n ; bi ˛ 3 
Khi các vế phải bi = 0 (i =1,...,m) thì hệ phương trình được gọi là thuần nhất.
a x11 1 + a12 2x +...+ a x1n n = b1
Nếu (1) a21 1x + a22 2x +...+ a2n nx= b2 là một hệ không thuần nhất
..............................................
am1 1x + am2 2x +...+ amn nx
= bm a x11 1 + a12 2x +...+ a x1n n = 0
thì (2) a21 1x + a22 2x +...+ a2n nx= 0 gọi là hệ thuần nhất tương ứng của (1)
..............................................
am1 1x + am2 2x +...+ amn nx = 0 a a
 Nghiệm của hệ phương trình là bộ gồm n số (a ) 1,
2,..., n sao cho khi thay a
xi = i, i =1,2,...,n vào (4.1) ta có các đẳng thức số đúng.
z Nghiệm tổng quát của hệ phương trình là nghiệm khi hệ phương trình có
vô số nghiệm, phụ thuộc vào một vài ẩn số nhận những giá trị tuỳ ý. z
Nghiệm riêng của hệ phương trình là nghiệm gồm n số xác định (a01,a a0 ) 2,..., 0n
, nhận được sau khi ta thay các ẩn tuỳ ý của nghiệm
tổng quát bởi một bộ giá trị cụ thể.
 Giải một hệ phương trình là đi tìm tập hợp nghiệm của hệ.
 Hai hệ phương trình cùng ẩn gọi là tương đương nếu tập hợp nghiệm của chúng
bằng nhau. Vì vậy để giải một hệ phương trình ta có thể giải hệ phương trình tương đương của nó.
4.1.2. Dạng ma trận của hệ phương trình tuyến tính
Với hệ (4.1) ta xét các ma trận
Øa11 a12 ... a1n ø Øx1 ø Ø b1 ø 108
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
A = ŒŒa21 a22
...a2n œœ , X = ŒŒx2 œœ , B = ŒŒb2 œœ . Œ    œ Œ œ Œ œ Œ œ Œ œ Œ œ ºa a a
m1 m2 ... mn ß ºxn ß ºbm ß
A, X , B lần lượt được gọi là ma trận hệ số, ma trận ẩn số và ma trận vế phải.
Khi đó hệ phương trình (4.1) được viết lại dưới dạng ma trận như sau: AX = B (4.2)
4.1.3. Dạng véc tơ của hệ phương trình tuyến tính
Nếu ta ký hiệu véc tơ vi = (a1i,...,ami )˛ 3m là véc tơ cột thứ i của ma trận A, và véc
b = (b1,...,bm)˛ 3m là véc tơ vế phải, thì hệ (4.1) được viết dưới dạng véc tơ như sau
x v1 1 + x v2 2 +...+ x vn n = b (4.3)
Với cách viết này ta thấy rằng hệ phương trình (4.3) có nghiệm khi
và chỉ khi b˛ Span v{ } 1,...,vn .
Ví dụ 4.1. Xét hệ phương trình viết dưới dạng tổng quát:
2x1 + 2x2 - x3 + x4 = 4 4x1 +
3x2 - x3 + 2x4 = 6 .
8x1 + 5x2 -3x3 + 4x4 =12
Hệ phương trình trên viết dưới dạng ma trận như sau: x ØŒŒ24 23 --11 12øœœØŒŒŒx x 3 12
øœœœ = ŒŒØºŒ1264 øœœßœ.
Œº8 5 -34œßŒx4 œß º 109
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
Dạng véc tơ của hệ phương trình là: x1(2,4,8) +
x2(2,3,5) + x3( 1- , 1,- -3) + x4(1,2,4) = (4,6,12).
với ký hiệu v1 = (2,4,8), v2 = (2,3,5) ,v3 = -( 1, 1,- -3) , v4 = (1,2,4) ; b = (4,6,12) .
4.2 Định lý về sự tồn tại nghiệm
Định lý 4.1. (Kronecker - Capelli) Hệ phương trình (4.1) có nghiệm khi và chỉ khi
r A( ) = r A( )
trong đó A là ma trận có được bằng cách bổ sung thêm vào ma trận hệ số A một cột
cuối là vế phải của hệ phương trình.
Øa11 ... a1nb1 ø A = ŒŒ   œ   œ (4.4) œ
Œºam1 ... amnbm ß
Chứng minh: Hệ (4.1) có nghiệm khi và chỉ khi tồn tại x x1, 2,...,xn
˛ 3n sao cho x v1 1 + x v2 2 +...+ x vn n = b.
Nghĩa là b˛ Span v{ } 1,...,vn .
Vậy r v( 1,...,vn) = r v( 1,...,vn, )b . Do đó r A( ) = r A( ).
Ví dụ 4.2. Xét hệ phương trình trong Ví dụ 4.1. Ø2 2 -1 1ø œ
có ma trận hệ số A = ŒŒ4 3
-1 2 œ, có r A( ) = 3. Œº8 5 -3 4œß Ø2 2 -1 1 4 ø œ ma trận bổ sung A = ŒŒ4 3 -1 2 6 œ có r A( ) = 3. Œº8 5 -3 4 12œß
r A( ) = r A( ), do đó hệ phương trình có nghiệm. 110
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính x - 3y + 4z = 2
Ví dụ 4.3. Xét hệ phương trình 2x + y + z =4.
-x - 4y + 3z = 5 Ø 1 -3 4ø Ø 1 -3 4 2ø Œ œ Œ œ A = Œ 2 1
1œ , r A( ) = 2;A = Œ 2 1 1 4œ , r A( ) = 3. Œº-1 -4 3œß Œº-1 -4 3 5œß
Vậy hệ phương trình trên vô nghiệm.
Trong thực hành người ta biết được hạng của từng ma trận chỉ trong cùng một quá trình
tìm hạng của ma trận bổ sung.
Ví dụ 4.4 Biến đổi ma trận bổ sung của hệ phương trình trong ví dụ 4.1 Ø2 2 -1 1 4 ø 2h - fi Ø 1 h2 h2 2 2 -1 1 4ø A = ŒŒ43 -1 2 6 œœ4h fiŒŒ 1-h3fih3 0 1 -1 0 2œœ fi Œº8 5 -3 4 12œß Œº0 3 -1 0 4œß Ø2 2 -1 1 4 ø Ø2 2 1 -1 4 ø -3h fiŒ fiŒŒ 2 +h3fih3 Œ0 1 -1 0 2 œœ
c2 ‹ fi ‹ fic3 c4 0 0 1 -1 2 œœ. Œº0 0 2 0 -2œß Œº0 0 0 2 -2œß
r A = ( )( ) r A = 3 Vậy hệ phương trình trong Ví dụ 4.1. có nghiệm.
Ví dụ 4.5 Biến đổi ma trận bổ sung của hệ phương trình trong Ví dụ 4.3 Ø 1 -3 4 2ø - +2h fi Ø 1 h2 h2 1 -3 4 2ø Ø1 -3 4 2ø A = ŒŒ 2 1 1 4œœ h fiŒŒ 1+h3fih3 0 7 -70œœ fi ŒŒ0 7 -7 0œœ Œº-1 -4 3 5œß
μ0 -7 7 7ϧ μ0 0 0 7ϧ
=r A =2 <( ) r A( ) 3.
Vậy hệ phương trình trong Ví dụ 4.3 vô nghiệm.
4.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
4.2.1 Phương pháp Cramer (còn gọi là phương pháp định thức) 111
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
Xét hệ n phương trình tuyến tính nẩn dạng (4.3) AX = B.
Định nghĩa 4.2. Hệ n phương trình tuyến tính n ẩn có ma trận hệ số A không suy
biến được gọi là hệ Cramer.
Định lý 4.2. (Định lý Cramer) Mọi hệ Cramer đều tồn tại duy nhất nghiệm. Công thức
nghiệm được xác định như sau :
det Ai , i =1,2,...,n. (4.5) xi = det A
Trong đó Ai là ma trận cấp n , có bằng cách thay cột thứ i của ma trận hệ số A
bởi cột hệ số vế phải. Chứng minh:
Cách 1) det A „ 0 hệ {v }
1,...,vn là một cơ sở của 3n. Do đó b được biểu diễn duy
nhất thành tổ hợp tuyến tính của {v }
1,...,vn . Nghĩa là tồn tại duy nhất x x1, 2,...,xn
sao cho x v1 1 + x v2 2 +...+ x vn n = b. Gọi B = {e }
1,...,en là cơ sở chính tắc của 3n. Khi đó: n D }
i = DB {v1,...,vi-1, b v, i+1,...,vn = DB v1,...,vi-1, x vk k ,vi+1,...,vn k=1 = x D }
i B {v1,...,vi-1,v vi, i+1,...,vn = x Di
xi = D Di, i =1,...,n .
Trong đó Di = det Ai , D = det A.
Cách 2) Viết hệ phương trình ở dạng ma trận AX = B, det A „ 0.
Phương trình ma trận này thỏa mãn các điều kiện của ý c)Hệ quả của
định lý về tồn tại duy nhất ma trận nghịch đảo (chương 3), nên có duy nhất nghiệm: -
X = A 1B 1 X = det AC t A B Ø x1 ø Ø øØb1 ø 112
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
ŒŒ œœ 1ŒŒŒA1iA2i Ani œœœŒŒŒb2 œœœ Œ xi œ = Œ œ det A Œ œŒ œ Œœ Œ œŒ œ Œºxn œß Œº œßŒºbn œß A xi =
det1 (A b1 1i+ A b2i 2 ++ A bni n )
detdetAAi ; i -1,2,..., .n  =
Trong đó Aki là phần bù đại số của các phần tử aki , k =1,2,..,n trên cột thứ i của ma trận A. 2x + 3y - z = 1
Ví dụ 4.6. Giải hệ phương trình 3x + 5y + 2z = 8 . x - 2y - 3z = -1 2 3 -1
Giải: A = 3 5
2= 22 „ 0, đây hệ Cramer. 1 -2 -3 1 3 - 2 11 -12 3 1 1 = = 2 3 3 3 - 1 A = 8 5 2= 66 , 1 A 8 2= - 22 , A 5 8= 44. 1 A -2 -3- x = 1 -31 -2 -1 A A = 2 3 A 3 A
Do đó hệ có nghiệm duy z =
nhất y == -1 hay nghiệm của hệ là (3, -1, A 2). = 2 Nhận xét 4.1.
 Phương pháp Cramer chỉ giải được hệ Cramer. 113
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
 Đối với hệ có số phương trình, số ẩn cao thì việc thực hiện rất mất công nếu không
sử dụng các phần mềm để tính.
 Phương pháp Cramer có một ưu điểm là khi hệ phương trình nào đã được khẳng
định là hệ Cramer thì có nghĩa là hệ đó hoàn toàn xác định.
Ví dụ 4.7. Giải hệ phương trình tuyến tính trường hợp tổng quát, xét hệ (4.1). ( )
Giả sử hệ phương trình có nghiệm và r A( ) = r A
= p; p £ min(m n, ).
Giải: Không giảm tổng quát, giả sử p véc tơ hàng phía trên của ma trận A tạo thành hệ độc
lập tuyến tính tối đại của hệ các véc tơ hàng của A. a a11 ... 1p Giả sử  
„ 0 . Vì vậy hệ (4.1) tương đương với p phương trình đầu a ap1 ... pp
a x11 1 + a12 2x +...+ a1p px+...+ a x1n n = b1
a21 1x + a22 2x +...+ a2p px+...+ a2n nx = b2 .
..............................................
ap1 1x + ap2 2x +...+ app px +...+ apn nx = bp
(trường hợp khác cách giải hoàn toàn tương tự)
Hệ phương trình trên được viết lại: - ( )
a x11 1 + a12 2x +...+ a1p px= b1 a1p+1xp+1 +...+ a x1n n )
(4.1)’ a21 1x + a22 2x +...+ a2p px = b2 -(a2p+1xp+1 +...+ a2n nx .
............................................................................ - x ( )
ap1 1x + ap2 2x +...+ app px = bp app+1xp+1 +...+ apn n
đây là hệ Cramer có vế phải phụ thuộc vào các ẩn xp+1,..., xn. Với mỗi bộ giá trị cụ thể
các ẩn ở vế phải là (x0 0
p+1, xp+1 ..., x0n) thì hệ ( 4.1)’ trở thành một hệ Cramer, có nghiệm duy nhất ( * * * * * * x 0
1,x 2,...,x p, x0p+1,xp+1 ..., x0n) , trong đó x
1, x 2,...,x p được tính theo bộ số
(x0p+1, xp+10..., x0n) . 114
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
Các ẩn xp+1,..., xn có thể nhận vô số bộ giá trị tùy ý. Vậy hệ có vô số nghiệm phụ thuộc
vào các ẩn xp+1,..., xn.
lx1 + x2 + x3 + x4 =1
Ví dụ 4.8. Giải và biện luận theo tham số l hệ x1 +lx2 + x3 + x4 =1.
x1 + x2 +lx3 + x4 =1
x1 + x2 + x3 +lx4 =1 Giải: Øa 1 1 1ø
Ma trận hệ số A = ŒŒ1 a 1 1œœ (Xem Ví dụ 3.45. Chương 3). Œ1 1 a 1œ Œ œ º1 1 1 aß
Ta có det A = (l l+ 3)( -1)3 .
Khi l l„ -3, „1: Hệ đã cho là hệ Cramer nên có nghiệm duy nhất. Ngoài ra khi thay đổi vai trò
của các ẩn trong hệ thì hệ không thay đổi
x1 = x2 = x3 = x4 x1 = x2 = x3 = x4 = l 1+ 3 . 1 1 1 1 do
đó hệ có nghiệm duy nhất: ; ; ; Ł l+ 3 l+ 3 l l+ 3 + 3ł
Khi l=1: r A( ) = r A( ) =1, hệ phương trình đã cho tương đương với phương trình x1 + x2 +
x3 + x4 =1. Hệ phương trình có vô số nghiệm xx12,=x13,-x4x2˛ -3x3 - x4 .
Hay nghiệm tổng quát của hệ có dạng (1- x )
2 - x3 - x4, x2,x3, x4 ; x2, x3,x4 ˛ 3. 115
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính Khi l=-3: det A = 0
r A( ) < 4 (theo ví dụ 3.65 : r A( ) = 3) nhưng ma trận bổ sung A có định thức con cấp 4: 1 1 1 1 - 3 1 1 1 = 64 „ 0
r A( ) = 4 hệ vô nghiệm. 1 -3 1 1 1 1 -3 1
Kết luận : Hệ có nghiệm duy nhất khi l l„ -3, „1.
Hệ có vô số nghiệm dạng (1- x )
2 - x3 - x4, x2,x3, x4 khi l=1. Hệ vô nghiệm khi l=-3.
4.2.2 Phương pháp ma trận nghịch đảo
Định lý 4.3. Hệ Cramer AX = B, với các ma trận tương ứng
Øa11 a12 ... a1n ø Øb1 ø Øx1 ø
A = ŒŒa21a22 ...a2n œœ , B = ŒŒb2 œœ , X = ŒŒx2 œœ Œ    œ Œ œ Œ œ Œ œ Œ œ Œ œ ºa a n1 n2 a ... nn ß ºbn ß ºxn ß có nghiệm duy nhất -
X = A 1B . (4.6)
x1 + 2x2 + 3x3 = a
Ví dụ 4.9. Giải hệ phương trình 2x1 + 5x2 + 3x3 = b . x1 +8x3 = c
Ø1 2 3ø Øx1 ø Ø øa Œ œ Œ œ
Giải: Dạng ma trận của hệ là Œ2 5 3 œ Œ x2 œ = Œ œŒ œb
Œº1 08œß Œºx3 œß Œ œº ßc Ø1 2 3ø Ø-40 16 9 ø = Œ œ Œ Ma trận hệ số - A Œ2 5 3
œ có det A = -1„ 0; A 1 = Œ 13 -5 œ -3 œ . Œº1 0 8œß Œº 5 -2 -1œß 116
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
do đó hệ đã cho là hệ Cramer có nghiệm theo công thức (4.6) -
X = A 1B .
Øx1 ø Ø-40 16 9 ø Ø øa
Vậy ŒŒx2 œœ = ŒŒ 13 -5 -3œ Œ œœ Œ œb
Œºx3 œßŒº 5 -2-1œ Œ œß º ßc
Ø-40a +16b + 9cø
x1 = -40a +16b + 9c œ
= ŒŒ 13a -5b -3c œ x2 =13a -5b -3c là nghiệm duy nhất của hệ. Œ œ
º 5a - 2b - c ß
x3 = 5a - 2b - c
Nhận xét 4.2. Hai phương pháp trên chỉ dùng được đối với hệ Cramer.
4.2.3 Phương pháp khử Gauss
Xét hệ m phương trình tuyến tính n ẩn, dạng (4.1) a. Nguyên tắc
 Khử bớt ẩn của hệ.
 Giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp khử Gauss là thực hiện các phép
biến đổi tương đương (có thể đổi chỗ các ẩn nếu cần) để đưa hệ phương trình (4.3)
về hệ tương đương A X' ' = B'.
 Nên thực hiện khử các ẩn theo thứ tự
 Phương trình thứ nhất có ẩn x1(a11 „ 0) ta sẽ khử x1ở các phương trình còn lại
(từ phương trình thứ hai đến phương trình cuối)
 Nếu ở phương trình thứ hai có ẩn x2 (a22 „ 0) ta sẽ khử x2 ở các phương trình
còn lại (từ phương trình thứ ba đến phương trình cuối)
 Quá trình tiếp tục đến khi được phương trình có ít ẩn nhất có thể, giả sử khử
được p -1 ẩn. Phương trình có ít ẩn nhất là phương trình có n -( p -1) ẩn.
Phương trình có ít ẩn càng dễ tìm nghiệm. Nhận xét 4.3.
 Ta có thể kiểm tra được rằng: khi thực hiện các phép biến đổi tương đương hệ phương
trình thực chất là thực hiện các phép biến đổi sơ cấp trên các hàng của ma
trận bổ sung A của hệ .
Đổi chỗ hai phương trình
Đổi chỗ hai hàng của A
Nhân, chia một số khác 0 vào cả 2 vế của một phương trình Nhân, chia một 117
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
số khác 0 vào một hàng của A
Cộng vào một phương trình một tổ hợp tuyến tính các phương trình khác
Cộng vào một hàng của A một tổ hợp tuyến tính các hàng khác
b. Thực hành: Dùng biến đổi Gauss trên ma trận A
 Khử x1ở các phương trình còn lại (từ phương trình thứ hai đến phương trình cuối)
thực chất là làm cho các hệ số ai1 = 0, i = 2,3,...,n . Giả sử a11 „ 0.
Bằng cách dùng phép biến đổi sau trên ma trận A -ai1 H ( 1 + Hi fi Hi i = 2,3,....n) Ł a11 ł
 Tương tự khử x2 tức là làm cho các hệ số ai2 = 0, i = 3,...,n.
Giả sử a22 „ 0. Tương tự -ai2 H ( 2 + Hi fi Hi i = 3,....n) Ł a22 ł
Quá trình tiếp tục sau một số bước…
 Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên các hàng của ma trận bổ sung A (có thể đổi
chỗ cột của A), đưa A về dạng bậc thang sau đây Œ œ AfiBDSC H( ) Œ œ Œ œ (4.7) Œ œ ' '
trong đó a 11,...,a pp „ 0. 118
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính  Nếu một trong các ( )
b'p+1,..., 'b m khác 0 hay r A( ) < r A
, thì tồn tại phương trình
mà vế trái bằng 0 , vế phải khác 0 , nên hệ vô nghiệm.  Nếu ( )
b'p+1 = ... = b'm = 0 hay r A( ) = r A
= p , thì hệ đã cho tương đương với
hệ p phương trình , n ẩn số sau với chú ý là 1£ p £ min(m n, ).  ( ) Khi r A( ) = r A = p , có một
trong hai trường hợp sau: * Trường
hợp p = n thì hệ có dạng
a'11 x'1+ a'12 x'2 +...+ a'1n x'n = b'1
a'22 x'2 +...+ a'2n x'n = b'2 . (4.8)
.........................................
a'nn x'n = b'n Các ẩn x' ,..., '1
x n là các ẩn x1,...,xn nhưng có thể thay đổi thứ tự
chỉ số. Ta giải hệ tìm nghiệm bằng cách
giải từ phương trình cuối tìm x'n , rồi tiếp tục tìm các ẩn còn lại x'n-1,x'n-
2,..., 'x 1. Hệ có duy nhất nghiệm.
* Trường hợp p < n thì hệ có dạng:
a'11 x'1+ a'12 x'2 +...+ a'1p x'p +a'1p+1 x'p+1 + ... + a'1n x'n = b'1
a'22 x'2 +...+ a'2p x'p +a'2p+1 x'p+1 + ...+ a'2n x'n = b'2 (4.9)
.........................................
a'pp x'p + a'pp+1 x'p+1+
... + a'pn x'n = b'p
Các ẩn x' ,..., '1x n là các ẩn x1,...,xn nhưng có thể thay đổi thứ tự chỉ số.
Ta có thể tìm các ẩn x' ,..., '1x p(gọi là các ẩn chính) theo các ẩn x'p+1,..., 'x n . 119
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
Các ẩn x'p+1,..., 'x n gọi là các ẩn không chính hay còn gọi là các tùy ý.
Chuyển các ẩn x'p+1,..., 'x n sang vế phải, ta nhận được: -( )
a'11 x'1+ a'12 x'2 +...+ a'1p x'p = b'1
a'1p+1 x'p+1 + ... + a'1n x'n )
a'22 x'2 +...+ a'2p x'p = 'b 2 -(a'2p+1 x'p+1 + ...+ a'2n x'n (4.10)
......................................... - ( )
a'pp x'p = b'p a'pp+1 x'p+1+
... + a'pn x'n
 Khi gán cho n - p ẩn x'p+1,..., 'x n ở vế phải một bộ số cụ thể (x0p+1,...,x0n ) * * * )
thì hệ có duy nhất một nghiệm (x 1, x 2,...,x p,x0p+1,...,x0n . Trong đó * * * 0 0 x
1, x 2,...,x p được tính theo x p+1,...,x n.
n - p ẩn x'p+1,..., 'x n ở vế phải có thể nhận vô số bộ giá trị tùy ý, vậy hệ
phương trình có vô số nghiệm phụ thuộc n - p ẩn số. Chú ý 4.1.
 Ta chỉ nên dừng quá trình biến đổi lại khi nhận được ma trận bậc thang.
 Nên chọn a11 =1, a22 =1…để việc biến đổi ma trận bổ sung A được thuận lợi.
 Các ẩn không chính không nhất thiết các ẩn x'p+1,..., 'x n . Từ phương trình
có ít ẩn số nhất ta giữ lại một ẩn tùy ý với hệ số khác không, chuyển các ẩn
còn lại sang vế phải, khi đó các ẩn được chuyển sang vế phải gọi là các ẩn
không chính. Chúng ta có định lý sau.
Định lý 4.3. Với hệ phương trình tuyến tính (4.1).
Nếu r A( ) = r A( ) = p, 1£ p £ min(m n, )thì:
1) p = n : hệ có nghiệm duy nhất.
2) p < n : hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào n - p ẩn số tùy ý.
Ví dụ 4.10. Giải hệ phương trình: 120
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
x1 + 2x2 + 3x3 = a
2x1 + 5x2 + 3x3 = b bằng phương pháp Gauss. x1 +8x3 = c Ø1 2 3 aø œ
Giải: Ma trận bổ sung A = ŒŒ2 5 3 b œ . Œº1 0 8 cœß
Thực hiện các biến đổi sơ cấp lên hàng của A ta được Ø1 2 3 aø Ø1 0 8 c ø Ø1 0 8 c ø œ œ Œ œ
A = ŒŒ25 3 b œ fiŒŒ0 1 -3 b - 2aœ fiŒ 0 1 -3 b - 2a œ . Œº1 0 8 cœß
μ0 2 -5 a - c ϧ
μ0 0 1 5a - 2b - cϧ ( )
r A( ) = r A
= 3 hệ có nghiệm duy nhất với mọi a b c, , . Ta nhận được hệ
phương trình tương đương với hệ đã cho là x1 + 8x3 = c
x1 = -40a +16b + 9c
5x2 -3x3 = b - 2a x2 =13a -5b -3c là nghiệm duy nhất của hệ. x3 = 5a - 2b - c x3 =
5a - 2b - c
 Ở bài toán này, ta có thể tiếp tục biến đổi ma trận trên đưa ma trận A về dạng tam giác
(các bước biến đổi sau không nhất thiết phải thực hiện) Ø1 0 8 c ø 3h + fi Ø 3 h2 h2
1 0 0 -40a +16b + 9cø A fiŒŒ01 -3
b - 2aœœ -8h fiŒŒ 3+h1fih1 0 1 0
13a -5b -3c œœ .
μ0 0 1 5a - 2b - cϧ μ0 0 1
5a - 2b - c ϧ
Vậy ta đã tìm được hệ phương trình tương đương và cũng là nghiệm duy nhất của hệ:
x1 = -40a +16b + 9c
x2 =13a -5b -3c.
x3 = 5a - 2b - c
Ví dụ 4.11. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss 121
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính x x
x1 - x3 + 4 - 5 = -3
2x1 + 2x2 + x3 - 9x4 = 2
3x1 - x2 + x3 - 8x4 - 4x5 = -2 .
6x1 + x2 + x3 -16x4 -5x5 = -3 x x x 1 + x2 + 4 + 2 5 = -2
Giải: Biến đổi sơ cấp theo hàng ma trận bổ sung của hệ Ø1 0 -1 1 -1 -3ø Ø1 0 -1 1 -1 -3ø Œ2 2 1 -9 - 0 Œ0 2 3 -11 2 Œ 2 - Œ 1 1 8 -4 - -1 4 - 8 œœ 11 -1 A = Œ3 œœ fiŒ 1 1 - 0 16 5 1 7 - 1 7 œ fi Œ 22 - Œ œ 1 0 1 2 2œ 1 1 0 3 Œ6 Œ 15œ - 0 Œº1 Œº0 1 œß 3œœ -2œß Ø1 0 -1 1 -1 -3ø Ø1 0 -1 1 -1 -3 ø Œ0 1 1 0 3 Œ0 1 1 0 3 Œ 0 1 - Œ 11 - -4 1 œœ 0 1 -11 -4 1 œœ fiŒ0 fiŒ 0 5 0 11 2 6 œ 0 0 44 22 6 œ fi Œ œ Œ 0 6 - 22 - 0 0 44 22 Œ 2 -22œœ 0 8 œ Œ0 Œº0 14œß Œº0 -22œß Ø1 0 -1 1 -1 -3ø Œ œ 0 1 1 0 3 1 œ Œ fiŒ0 0 1 -11 -4 6 œ đây là ma trận bậc ( )
thang hàng, r A( ) = r A = 4 <5 . ŒŒ0 0 0 2 1 -1œœ Œº0 0 0 0 0 0 œß
Hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào một ẩn tùy ý. (có thể dừng biến đổi ma trận ở bước này để tìm nghiệm).
Cũng có thể tiếp tục biến đổi để ma trận có thêm nhiều số không hơn, ta sẽ nhận được ma trận sau: Ø1 0 0 0 0 -2ø Ø1 0 0 0 0 -2ø 122
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính Œ œ œ
Œ0 1 1 0 3 1 œ ŒŒ0 1 0 -3 0 2 œ ( ) A fiŒ0 0 1 -3 0 2 œ
fiŒ0 0 1 -3 0 2 œ r A( ) = r A = 4.
ŒŒ0 0 0 2 1 -1œœ ŒŒ0 0 0 2 1 -1œœ Œº0 0 0 0 0 0 œß Œº0 0 0 0 0 0 œß
Hệ đã cho tương đương với hệ có vô số nghiệm phụ thuộc một ẩn tùy ý: 3 x x 4 24 1 x x3 --3 x 4 == -2 2 xxx1 ˛ = -==3222++33xx44 .
2 nghiệm tổng quát của hệ là: x3 = 2 2x4 + x5 = -1 x5 = - -1 2x4
 Đối với hệ phương trình đã cho, ta có thể biến đổi ma trận bổ sung theo cách khác, dưới đây là một gợi ý: Ø1 0 -1 1 -1 -3ø Ø-1 0 1 1 -1 -3ø œ A = ŒŒŒ23 -21 11 --98 -04 -22 œœC fiŒŒŒ 1«C3 11-21 23 œ --98 -04-22 œœ fi œ Œ œ ŒŒ6 1 1 -16 -5 -3œ Œ 1 1 6 -16 -5 -3œ Œº1 1 0 1 2 -2œß Œº 0 1 1 1 2 -2œß
Trong ma trận thứ hai: cột thứ nhất chính là các hệ số của ẩn x3 , cột thứ ba là các hệ số của
ẩn x1, rõ ràng từ ma trận thứ hai việc biến đổi thuận lợi hơn…. Ví dụ 4.12. Giải và biện luận
theo tham số m hệ phương trình
3x1 + 2x2 + 5x3 + 4x4 = 3
2x1 + 3x2 + 6x3 +8x4 = 5 .
x1 - 6x2 -9x3 - 20x4 = -11 123
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
4x1 + x2 + 4x3 + mx4 = 2
Giải: Biến đổi sơ cấp theo hàng của ma trận bổ sung: (bạn đọc tự tìm hiểu cách biến đổi) Ø3 2 5 4 3 ø Ø1 -1 -1 -4 -2 ø ŒŒ2 3 6 8 5 œœ Œ 2 3 6 8 5 œœ fi A = fiŒ -11œ Œ1 -6 -9 -20 -11œ œ Œ œ º Œ1 -6 -9 -20 4 1 4 m 2 ß Œ 2 ß º4 1 4 m Ø Ø 1 -1 -1 -4 -2ø 1 -1 -1 -4 -2ø Œ0 5 8 Œ œ 0 5 8 16 fiŒ 16 9 œ fiŒ 9 œœ . Œ0 0 0 m Œ0 5 8 16 9 œ Œ Œ 1 œ +16 10œß º0 5 8 œ º 0 0 0 0 m 0 ß ( ) hệ vô nghiệm;
Khi m = 0: 2 = r A( ) < r A = 3 ( )
Khi m „ 0: r A( ) = r A = 3 < 4
hệ có vô số nghiệm phụ thuộc 1 ẩn.
Hệ đã cho tương đương với hệ sau:
x1 - x2 - x3 - 4x4 = -2
5x2 +8x3 +16x4 = 9
mx4 =1 chọn x3 tùy ý, ta
có nghiệm tổng quát của hệ là:
( x1 = 4 - m - 3 x3 ; x2 = 9m -16 - 8 x3 ; x3 tùy ý ; x4 = 1 ) . 5m 5 5m 5 m
4.4 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT
4.4.1 Tập nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất là không gian véc tơ con của 3n. 124
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
a x11 1 + a12 2x +...+ a x1n n Xét hệ 21 1 22 2 2n n . (4.11)
..............................................
am1 1x + am2 2x +...+ amn nx = 0 =
x + a x +...+ a x = 0 0 a
* Tập hợp nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất (4.11) luôn khác ˘ vì
luôn thỏa mãn điều kiện tồn tại nghiệm: r A( ) = r A( ) £n . (xem Định lý 4.1).
* Dễ thấy x1 = ... = xn = 0 là một nghiệm của hệ (4.11). Nghiệm này được gọi là
nghiệm tầm thường. Nghiệm có các thành phần không đồng thời bằng 0 gọi là
nghiệm không tầm thường (hay nghiệm khác không).
Định lý sau đây chỉ ra điều kiện tồn tại nghiệm không tầm thường của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất. Định lý 4.4.
Hệ (4.11) có nghiệm không tầm thường khi và chỉ khi r A( ) < n; và do đó
Hệ (4.11) chỉ có nghiệm tầm thường khi và chỉ khi r A( ) = n .
Trường hợp A là ma trận vuông cấp n
Hệ (4.11) có nghiệm không tầm thường khi và chỉ khi det A = 0 .
Hệ (4.11) chỉ có nghiệm tầm thường khi và chỉ khi det A „ 0.
4.3.2. Cấu trúc tập hợp nghiệm
Định lý 4.5. Giả sử A là ma trận hệ số của hệ (4.11). Nếu r A( ) = p £ n thì
tập hợp nghiệm của hệ (4.11) là không gian véc tơ con n - p chiều của 3n.
Chứng minh: Áp dụng Định lý 2.1 chương 2.
Định nghiã 4.3. Một cơ sở của không gian nghiệm gọi là một hệ nghiệm cơ bản của hệ
phương trình tuyến tính thuần nhất. 125
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính Chú ý 4.2.
 Vế phải của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất luôn bằng 0 do đó không thay đổi
khi ta giải hệ theo phương pháp khử Gauss. Vì vậy để giải hệ phương trình tuyến
tính thuần nhất ta chỉ cần biến đổi ma trận hệ số của hệ.
Phương pháp tìm hệ nghiệm cơ bản của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất (4.11)
Giả sử r A( ) = p < n, khi đó không gian nghiệm có số chiều là n - p , ta thực hiện các bước sau:
 Lập ma trận không suy biến cấp n - p .
 Cho n - p ẩn tùy ý lần lượt nhận các giá trị của các phần tử trên một hàng,
(hoặc một cột) của ma trận, ta có bộ n - p số thực xác định, rồi tìm p ẩn chính theo
n - p ẩn tùy ý. Ta sẽ có một nghiệm thuộc hệ nghiệm cơ bản.
 Thực hiện n - p lần như vậy, mỗi lần cho n - p ẩn tùy ý nhận giá trị của các
phần tử trên một hàng khác nhau, (hoặc một cột khác nhau) ta sẽ nhận được n
- p nghiệm, đó chính là hệ nghiệm cơ bản cần tìm.
Nếu chọn ma trận cấp n - p là ma trận In- p (ma trận đơn vị cấp n - p ), thì hệ nghiệm
cơ bản tìm được còn được gọi là một hệ nghiệm cơ bản chuẩn tắc.
x1 -3x2 + 4x3 + 2x4 = 0
Ví dụ 4.13. Giải hệ phương trình thuần nhất 2x1 + x2 + x3 + 4x4 = 0 .
-x1 - 4x2 + 3x3 + 5x4 = 0
Giải: Giải hệ theo phương pháp khử Gauss, xét ma trận hệ số Ø 1 -3 4 2ø Ø1 -3 4 2ø A = ŒŒºŒ-21 -14 13 54œœßœ -
2h1h1++h3h2fifih3h2fiŒŒºŒ00 -77 -77 70œœßœ fi
h2 + h3 fi h3fiŒŒØ10 -73 -47 02œœø 71 hi fi h ii, 126
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính = 2,3 ŒØ10 -13 -41 ( ) 02œœø r A = 3. fiŒ Œº0 0 0 7œß Œº0 0 0 1œß
Hệ sẽ có vô số nghiệm phụ thuộc một ẩn. Chọn x3 làm ẩn tuỳ ý.
Hệ đã cho tương đương với hệ sau = 0
x1 -3xx22 -+ 4xx33 + 2xx44 ==00
xxxx1342 ˛ = -==30x3x3 .
Đặt V tập hợp nghiệm của hệ:
V = {(x x ) ( 1, 2, x3,x4
= -( x3, x3, x3,0)= x3 -1,1,1,0)x3 ˛ 3}.
Vậy V là không gian véc tơ con của 34 ; {(-1,1,1,0)} là một cơ sở của V ; dimV =1.
2x1 -3x2 -3x3 - 2x4 = 0
Ví dụ 4.14. Giải hệ phương trình thuần nhất 4x1 - 7x2 -5x3 - 6x4 = 0.
3x1 -5x2 - 4x3 - 4x4 = 0
Giải: Biến đổi ma trận hệ số Ø2 -3 -3 -2ø
Ø2 -3 -3 -2ø Ø1 -2 -1 -2ø Ø1 -2 -1 -2ø A = ŒŒ4 -7 -5-6œœ « ŒŒ4
-7 -5-6œœ « ŒŒ2-3 -3-2œœ « ŒŒ0 1 -1 2 œœ
Œº3 -5 -4 -4œß Œº1 -2 -1 -2œß ºŒ4 -7 -5 -6œß Œº0 -1 1 -2œß Ø1 -2 -1 -2ø Ø1 0 -3 2ø 127
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính « ŒŒŒº00 10
-0102 œœßœ « ŒŒºŒ00 10 -01 02œœßœ xx12
==3xx33--22xx44 ; x3,x4 tùy ý.
Đặt V tập hợp nghiệm của hệ:
V = {(x x ) ) 1, 2, x3, x4
= (3x3 - 2x4, x3 - 2x4,x3, x4 x3, x4 ˛ 3}.
Hệ nghiệm cơ bản chuẩn tắc là {(3,2,1,0 ;) (-2, 1,0,- 1)}, vì khi đó ta chọn 0 x ) 3 =1,x4 = 0 (3,2,1,
là một nghiệm. x3
= 0,x4 =1 (-2, 1,0,- 1) là một nghiệm.
Hệ nghiệm cơ bản {(1, 1,1,1 ;- ) (-2, 1,0,-
1)} tương với việc chọn ma trận cấp hai ŒØ 1 1 œ ø 0 1
ß và º cho x3,x4 lần lượt nhận giá trị của phần tử trên mỗi hàng của ma trận để tính nghiệm.
Bạn đọc tự tìm hiểu các phép biến đổi ở lời giải trên, và tìm cơ sở, số chiều không gian
nghiệm, cũng như tìm các hệ nghiệm cơ bản khác của hệ.
Ví dụ 4.15. Đặt V1, V2 lần lượt là tập hợp nghiệm của hệ phương trình (I) và hệ phương trình (II) sau :
4x1 + 5x2 - 2x3 + 3x4 = 0
2x1 -3x2 -3x3 - 2x4 = 0
( )I 3x1 + 5x2 + 6x3 - 4x4 = 0 , (II) 4x1 - 7x2 -5x3 - 6x4 = 0 .
5x1 + 7x2 + 2x3 = 0
3x1 -5x2 - 4x3 - 4x4 = 0
Hãy tìm một cơ sở, số chiều của các không gian con V1, V2 , V1 ˙ V2 . Giải:
Giải hệ phương trình (I) :
Ø4 5 -2 3 ø Ø1 0 -8 7 ø Ø1 0 -8 7 ø Ø1 0 -8 7 ø œ œ œ œ A = ŒŒ3 5 6 -4
œ fi ŒŒ3 5 6 -4 œ fi ŒŒ0 5 30 -25 œ fi ŒŒ0 1 6 -5 œ
Œº5 7 2 0 œß Œº1 2 4 -3œß Œº0 2 12 -10œß Œº0 0 0 0 œß Hệ phương trình (I)
x1 = 8x3 - 7x4 .
x2 = -6x3 + 5x4 128
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
v = (x x1, 2,x3, x4)˛ V1 x x x x x
v = (8 3 - 7 4, 6- x3 + 5 4, 3, 4) = x3(8, 6,1,-0) + x4 ( 7- ,5,0,1) = V { 1
x3(8, 6,1,-0) + x4 ( 7- ,5,0,1) x3,x4 ˛ 3}.
Một cơ sở của V1 là {(8, 6,1,0),( 7,5,0,- - 1)}; dimV1 = 2.
Tương tự, giải hệ phương trình (II) ta có
V2 = { x3(3,1,1,0) + x4( 2- , 2,0,- 1) x3,x4 ˛ 3};
Một cơ sở của V2 là {(3,1,1,0),( 2, 2,0,- - 1)}; dimV2 = 2.
Khi đó V1 ˙ V2 là không gian nghiệm của hệ 6 phương trình sau:
4x1 + 5x2 - 2x3 + 3x4 = 0
3x1 + 5x2 + 6x3 - 4x4 = 0
5x1 + 7x2 + 2x3 = 0
2x1 -3x2 -3x3 - 2x4 = 0
4x1 - 7x2 -5x3 - 6x4 = 0
3x1 -5x2 - 4x3 - 4x4 = 0
Giải hệ phương trình này ta được nghiệm: (x )
4 ,- x4 , x4 ,x4 ; x4 tùy ý. = V { 1 ˙ V2
x4(1, 1,1,-1) x4 ˛ 3} ; Một cơ sở của V )
1 ˙ V2 là {(1, 1,1,-1)} ; dim(V1 ˙ V2 =1. = Ví dụ 4.16. { } Tập W2
u = (x y z, , )˛ 33 2x -3y + 4z = 0 là không gian con của 33 có dimW2 = 3-1= 2.
4.3.3 Mối liên hệ giữa nghiệm của hệ không thuần nhất và phương trình thuần nhất tương ứng 129
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
Xét hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất: AX = B (*) và hệ
phương trình tuyến tính thuần nhất tương ứng của (*): AX =q(**). Định lý 4.6.
1) Giả sử X 0 là một nghiệm riêng của hệ (*), X là nghiệm tổng quát của (*).
Khi đó tồn tại nghiệm thích hợp của (**) để X là tổng của X 0 với nghiệm thích hợp của (**).
2) Giả sử X 0 là một nghiệm riêng của hệ (*), X là nghiệm tổng quát của (**).
Khi đó X 0 + X là nghiệm tổng quát của (*).
Hệ quả: Giả sử X 0 là một nghiệm riêng của (*), khi đó X là nghiệm tổng quát của (**)
khi và chỉ khi X = X 0 + X là nghiệm tổng quát của (*).
x1 -3x2 + 4x3 + 2x4 = 4
Ví dụ 4.17. Giải hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất 2x1 + x2 + x3 + 4x4 = 8.
-x1 - 4x2 + 3x3 + 5x4 = 3
Giải: Nhận thấy (1,1,1,1)là một nghiệm riêng của hệ trên. Theo kết quả của Ví dụ 4.13
nghiệm tổng quát của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất tương ứng của hệ trên là : (-t t t, , ,0 , ) t ˛ 3
Do đó nghiệm tổng quát của hệ phương trình đã cho là (1-t, 1+ t, 1+ t, 1 ,) t ˛ 3.
Chú ý 4.3. Khi giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp Gauss, trong trường hợp
hệ có vô số nghiệm thì nếu mỗi người chọn những phép biến đổi sơ cấp khác nhau lên ma
trận bổ sung, hoặc chọn các ẩn không chính khác nhau sẽ dẫn đến kết quả là cùng một hệ
phương trình nhưng ta sẽ thấy công thức nghiệm sẽ khác nhau. BÀI TẬP CHƯƠNG 4
4.1) Không giải hệ, hãy xét tính tương thích (có nghiệm) của các hệ phương trình sau:
3x1 - 2x2 + 5x3 + 4x4 = 2
34xx11 --23xx22 ++ 2xx33 --3xx44 == 78 130
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính x
a) 6 1 --64xx22 ++94xx33 ++73xx44 == 44 ; b) 5xx11 --64xx22
++ 3xx33 +- xx44 ==19 . 9x1
4.2) Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp Cramer:
x1 + x2 + x3 = 5 3x1 + x2 - x3 = 4 x x x x
a) 2 1 - 4 2 + x3 = 2 ; b) 2 1 - 4 2 + x3 = -5 . x1 +
x2 - 4x3 = -5 x1 + x2 + 2x3 = 5
4.3) Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp ma trận nghịch đảo:
4x1 - x2 + 2x3 = 8
2x1 - 4x2 + x3 = -5 a)
x1 + 3x2 - 2x3 =1 ; b) 3x1 + x2 - x3 = 4 .
3x1 + x2 - x3 = 2
x1 + x2 + 2x3 = 5
4.4) Giải các hệ phương trình sau:
2x1 + 2x2 - x3 + x4 = 4
2x1 + 7x2 +13x3 + 5x4 = 4
a) 4x1 + 3x2 - x3 + 2x4 = 6 ; b)
x1 + x2 + 5x3 + 2x4 =1 .
8x1 + 5x2 -3x3 + 4x4 =12
2x1 + x2 + 3x3 + 2x4 = -3
3x1 + 3x2 - 2x3 + 2x4 = 6
x1 + x2 + 3x3 + 4x4 = -3
4.5) Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp khử Gauus:
3x1 - 2x2 + 5x3 + 4x4 = 2
3x1 - 2x2 + x3 + x4 = 2
a) 6x1 - 4x2 + 4x3 + 3x4 = 3 ; b) 6x1 - 4x2 + 4x3 + 3x4 = 3.
9x1 - 6x2 + 3x3 + 2x4 = 4
9x1 - 6x2 + 5x3 + 4x4 = 4
4.6) Giải và biện luận các hệ phương trình sau: 3 x 6 x 8 x 324xxxx 3
111 +++-2 6x xx2222 +++-5 94x xx3 33 ++-+ 20 4mx xx4444=== -=53211 x
(1x1++m x(1)+1m x+)x22 ++ x 33 ==1m2 . x a) 1 ; b) 1 131
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
+ x2 + (1+ m x) 3 = m
4.7) Xác định các giá trị của tham số m sao cho các hệ phương trình sau: x + y - z = 1 2x + my - z = -2 a) 2x + 3y + mz = 3 ; b) x - 3z = -3; x + my + 3z = 2 x + 2y + mz = 1
x + y + mz = 2 x + 2y + mz = 1 c) 3x
+ 4y + 2z = m; d) .
2x + my + 8z = 3 2x + 3y - z = 1 i) Vô nghiệm.
ii) Có nhiều hơn 1 nghiệm. iii) Có duy nhất nghiệm.
4.8) Tìm điều kiện của a b c, ,
để hệ phương trình sau có nghiệm:
x + 2y - 3z = a 2x + 3y - z = a
a) 2x + 6y - 11z = b ; b) x - 2y + 4z = b . x - 2y + 7z = c 3x + y + 2z = c a
4.9) Trong không gian 34 , hãy biểu thị tuyến tính véc tơ 4 qua các véc tơ còn lại a = ( = ( = ( = -( 1 1,1,1,1 ;) a2 2,2,2,2 ;) a3 3,0,-1,1 ;) a4 12,3,8, 2 ;- )
4.10) Véc tơ v = (3,9,- 4,- 2) có thuộc không gian sinh bởi hệ véc tơ sau hay không
S = { u1 = (1,- 2,0,3) ; u2 = (2,3,0,-1) ; u3 = (2,-1,2,1) }.
4.11) Hãy tìm một cơ sở, số chiều của các không gian con U , W , U ˙ W của 34 . Với : }
U = {(x x1, 2, x3,
x4)˛ 34x2 + x3 + x4 = 0 ; }
W = {(x x1, 2,x3,x4)˛ 34x1 + x2 = 0, x3 = 2x4 .
4.12) Đặt V1, V2 lần lượt là hai không gian nghiệm của hệ phương trình (I) và hệ phương trình (II) sau: 132
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính
4x1 + 5x2 - 2x3 + 3x4 = 0
2x1 -3x2 -3x3 - 2x4 = 0
( )I 3x1 + 5x2 + 6x3 - 4x4 = 0 , (II)
4x1 - 7x2 -5x3 - 6x4 = 0
5x1 + 7x2 + 2x3 = 0
3x1 -5x2 - 4x3 - 4x4 = 0
Hãy tìm một cơ sở, số chiều của các không gian con V1, V2 , V1 ˙ V2 .
4.13) Tìm hệ nghiệm cơ bản và số chiều của không gian nghiệm của các hệ phương trình sau:
2x - y + 7z + 4t = 0
2x + 4y + z + 2t +3w = 0 a) ; b)
. x + 2y -3z + 6t = 0 x + 2y + z + 2t + 4w = 0
2x1 + x2 + 4x3 - 20x4 = 0
5x1 + 4x2 - 2x3 + x4 + 6x5 = 0 c)
4x1 + 2x2 - 7x3 -15x4 = 0 ; d) 2x1 + 2x2 - x3 + 4x4 + 3x5 = 0 ;
x1 - 2x2 + 5x3 - 3x4 = 0
7x1 + 6x2 -3x3 + 3x4 + 9x5 = 0
4.14) Dùng định nghĩa, hãy chứng tỏ các hệ véc tơ sau trong 34 là phụ thuộc tuyến tính.
a) S1 = { u1 = (3,2,4,7); u2 = (4,-3,11,2); u3 = -( 5,3, 13,1 ;- ) u4 = (7, 1,15,- 9)}. 7 2 ,3,11,16 ; b) S ) ) ) 2 = { v1 = (1,3,0,
; v2 = (4,-3,11, ; v3 = (6 v4 = (1, 1,1,- 2)}.
4.15) Cho hệ phương trình
x1 + x2 + x3 + x4 + x5 = 0
3x1 + 2x2 + x3 + x4 -3x5 = 0.
5x1 + 4x2 + 3x3 + 3x4 - x5 = 0
x2 +2x3 + 2x4 + 6x5 = 0
Hệ nào trong số các hệ véc tơ sau là hệ nghiệm cơ bản của hệ phương trình trên. a) a = ( = ( = ( = ( 1 1,- 2,1,0,0 ;) a2 1,- 2,0,1,0 ;) a3 0,0,1, 1,0 ;- ) a4 1,- 2,3, 2,0 ;- ) b) b = ( = ( = ( 1 1,- 2,1,0,0 ;) b2 4,0,0, 6,2 ;- ) b3 0,0,-1,1,0 ;) c) g = ( = ( = ( 1 1,- 2,1,0,0 ;) g2 4,0,0, 6,2 ;- ) g3 2,4,-1, 6,2 ;- ) d) h = ( = ( = ( 1 1,- 2,0,0,0 ;) h2 4,3,0, 6,2 ;- ) h3 2,4,-1, 6,2 ;- ) 133
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 4. Hệ phương trình tuyến tính e) m = ( = ( 1 1,- 2,1,0,0 ;) m2 4,0,0, 6,- 2 .)
4.16) Cho các hệ phương trình:
2x1 + x2 - x3 - x4 + x5 = 3
4x1 -10x2 + 5x3 -5x4 + 7x5 = -3 (I)
x1 - x2 + x3 + x4 - 2x5 = 0 (II) 2x1 - 2x2 - x3 + x4 - 2x5 = 4 .
3x1 + 3x2 -3x3 -3x4 + 4x5 = 6
x1 + 2x2 - x3 + x4 - 2x5 =12
4x1 + 5x2 -5x3 -5x4 + 7x5 = 9
2x1 -14x2 +7x3 - 7x4 +11x5 = -9
a) Tìm nghiệm tổng quát của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất của mỗi hệ.
b) Tìm nghiệm tổng quát của mỗi hệ phương trình đã cho, biết một nghiệm riêng của hệ
(I) và hệ (II) lần lượt là (1,1,0,0,0 ; 1,0,1,1,) (-1);
4.17*) Chứng minh rằng hệ phương trình sau tồn tại duy nhất nghiệm:
1 2x1 = a x11 1 +...+ a x1n n
1 2x2 = a21 1x +...+ a2n nx trong đó aij ˛ 3 .
.......................................
1 2xn = a xn1 1 +...+ ann nx
4.18*) Cho hệ phương trình tuyến tính có 10 phương trình và 11 ẩn số. Biết rằng: 1)
Bộ số (2003, 2004, ..., 2013) là một nghiệm của hệ phương trình đã cho. 2)
Khi xoá cột thứ j trong ma trận hệ số của hệ phương trình đã cho thì ta được
một ma trận vuông có định thức đúng bằng j ; ( j =1, 2, ..., 11).
Hãy tìm tất cả các nghiệm của hệ phương trình đã cho. 134
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n CHƯƠNG 5
PHÉP BIẾN ĐỔI TUYẾN TÍNH VÀ DẠNG TOÀN PHƯƠNG TRÊN 3n
Chỉ với mục đích là giới thiệu phép biến đổi tuyến tính và dạng toàn phương trên 3n nên
trong chương này chúng tôi không thể trình bày một cách thật đầy đủ, chi tiết nguồn gốc,
bản chất, mối liên hệ sâu sắc của các khác niệm như ánh xạ tuyến tính, dạng song tuyến
tính, dạng toàn phương. Tuy nhiên những vấn đề cốt lõi thì không thể bỏ qua được. Để học
tốt chương này người học vẫn cần vận dụng kiến thức của các chương đã học: ánh xạ, không
gian véc tơ, ma trận, định thức và hệ phương trình tuyến tính.
5.1 PHÉP BIẾN ĐỔI TUYẾN TÍNH
5.1.1 Khái niệm , tính chất, phép toán
Trước hết ta nghiên cứu một ánh xạ tuyến tính tổng quát từ không gian véc tơ V vào không
gian véc tơ W .
Định nghĩa 5.1. Ánh xạ f từ không gian véc tơ V vào không gian W thoả mãn:
f u( + v) = f u( ) + f v( )
với mọi ,u v˛ V , a˛ 3 (5.1) f (a au) = f u( )
được gọi là một ánh xạ tuyến tính từ V vào W .
Điều kiện (5.1) còn có thể thay thế bởi : với mọi ,u v˛ V ,ab, ˛ 3 :
f (au +bv) =af u( )+bf v( ). (5.2) }
Ký hiệu Hom V W( ,) ={ f V: fi W là tập các ánh xạ tuyến tính từ V vào W .
Nói riêng khi V W thì f được gọi là tự đồng cấu trên V , hay còn gọi là phép biến đổi tuyến
tính trên không gian véc tơ V .
Ký hiệu End V( ) = { f :V fi V} là tập các phép biến đổi tuyến tính trên không gian V .
Định lý sau cho thấy luôn tồn tại ánh xạ tuyến tính giữa hai không gian véc tơ.
Định lý 5.1. Mỗi ánh xạ tuyến tính từ V vào W hoàn toàn được xác định bởi ảnh của một cơ
sở của V ; nghĩa là với cơ sở B ={e }
1,...,en cho trước của V , khi đó với mỗi hệ véc tơ u1,...,un 135
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n
˛ W : Tồn tại duy nhất ánh xạ tuyến tính xác định như sau f :V fiW sao
cho f e( i ) = ui , i =1,...,n .
Chứng minh: (tham khảo trong [I]).
Định lý 5.2. Ánh xạ tuyến tính từ không gian véc tơ V vào không gian W nói chung và trên
3n nói riêng có các tính chất sau (i) f ( )q q=
(ii) với mọi v˛ V : f (- =-v) f v( ) m m
(iii) f ai iv = ai f v( i ), "a a1,..., m ˛ 3, "v1,...,vm ˛ V . Ł i=1 ł i=1 Chứng minh: (i)
f ( )q = f (0 q) = 0 ( )f q q= .
(ii) f v( ) + f (- =v)
f v( + -( v)) = f ( )q q= - = -f ( v) f v( ) .
(iii) Dễ dàng chứng minh bằng cách quy nạp theo m .
Định lý 5.3. Các phép toán trên tập Hom V W( , ) .
a) Với f , g˛ Hom V W( ,
) , tương ứng f + g xác định như sau f + g V: fi W
u f u( ) + g u( ) (5.5)
Thì f + g ˛ Hom V W( ,)và được gọi là tổng của f g .
b) Với k ˛ 3, f ˛ Hom V W( ,
), tương ứng kf xác định như sau
kf :V fi W
u kf u( ) = k f u. ( ) (5.6)
Thì kf ˛ Hom V W( ,)và được gọi là tích của k f .
c) Với f , g ˛ End V( ) thì tích của f , g f g ˛ End V( ) .  136
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n
Ký hiệu f ff 2 và tổng quát hơn f ... ff n .   n Chú ý 5.1.
 Vậy ta với hai phép toán: cộng hai ánh xạ tuyến tính, nhân một số với ánh xạ tuyến Hom V W tính thì
( , ) có cấu trúc không gian véc tơ.
 Do giới hạn của tài liệu này chúng ta chỉ nghiên cứu các ánh xạ tuyến tính trên các
không gian thực 3n , 3m . Bởi vậy ví dụ và bài tập chỉ nhắc đến các ánh xạ tuyến tính có dạng sau:
f : 3n fi3m (x ) ) ) 1, x2 ,...xn
f (x1, x2 ,...xn =( y1, y2 ,...ym .
Tất nhiên nó mang đầy đủ tính chất của một ánh xạ tuyến tính (5.1).
 Trong lý thuyết chúng tôi vẫn dùng ký hiệu tổng quát là các không gian V W, .
Ví dụ 5.1. Các ánh xạ sau đều là các phép biến đổi tuyến tính:
1) Ánh xạ đồng nhất IdV :V fi V
u Id ( )V u = u
2) Ánh xạ không q: 3n fi 3m
u q( )u =q
3) Ánh xạ f : 32 fi 32
(x y, ) f (x y, ) = (3x - 4y,2x + y),
Với" =u (x y, ), v = (x y', ')˛ 32 , k ˛ 3 ta có:
* f u( + v) = f (x + x y', + y') = (3(x + x') - 4(y + y');2(x + x') + (y + y')) =
(3x + 3x'- 4y - 4y',2x + 2x'+ +y y') = (3x - 4y,2x + y)+(3x' 4 ',2 '- y x + y') = f u( )+ f v( ).
* f ku( ) = (k(3x - 4 )y k, (2x + y)) = k (3x - 4y,2x + y) = k f u( ). 137
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n
chứng tỏ f thoả mãn (5.1) vậy f là một phép biến đổi tuyến tính trên 32 .
4) Ánh xạ f : 33 fi 32
(x y z, , ) f (x y z, , ) = (3x - 4y + 2z,2x + -y4z),
5) Cho ma trận A = Ø øº ßaij n m· , xét tương ứng f : 3n fi 3m )
(x1,...,xn f x( 1,...,xn ) = (y1,..., yn ) xác định bởi: Ø y ø Ø ø 1 x1 Œ œ Œ œ
Œ  œ = Ø øº ßaij m n· Œ œ (5.3) Œºy œß Œ œº ß m xn
Ta cũng chứng minh được đây là phép biến đổi tuyến tính trên 3n . Ngược lại ta có thể chứng
minh được mọi ánh xạ tuyến tính từ 3n vào 3m đều có dạng như trên. n
Thực hiện phép nhân ma trận ta nhận được công thức của y = i
a xik k , i =1,2,..,m k=1
y1 = a x111 + a x122 + +...a x1n n + a + +... a
y2 = a21x1 22 x2 2n nx (5.4)
..............................................
ym = am1x1 + am2 x2 + +...amn nx
(5.4) gọi là biểu thức toạ độ của phép biến đổi tuyến tính f .
Ví dụ 5.2. Cho hai ánh xạ tuyến tính f g,:3 32 fi 2 có công thức xác định ảnh như sau:
f x y( , ) = (3x -5y,4x + y); g x y( , ) = (2x + 6y x, -5 )y .
Các ánh xạ 2 ,ff + g, f g g,f đều là các ánh xạ tuyến tính từ 3 32 fi 2 , ta có:
▫ 2 (f x y, ) = (6x -10y,8x + 2 )y .
( f + g)(x y, ) = (5x + y,5x - 4 )y . 138
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n
f g x y( , ) = f (2x + 6y x, -5y) = (x + 43y,9x +19y) .
g f (x y, ) = g(3x -5y,4x + y) = (30x - 4y,-17x -10y).
Ví dụ 5.3. Cho ánh xạ tuyến tính f : 3 32 fi 2 có công thức xác định ảnh như sau:
f x y( , ) = (3x -5y,4x + y) .
f 2 (x y, ) = f ( f x y( , )) = -( 11x - 20y,16x -19 )y .
5.1.2 Ma trận của phép biến đổi tuyến tính trong một cơ cở
Xét ánh xạ tuyến tính f :V fiW . Giả sử B ={e }
1,...,en là một cơ sở của V , B ) ' ={w w } }
1,..., m là một cơ sở của W . Hệ { f e( 1),..., f e( n
là một hệ véc tơ trong W . Khi đó ánh xạ tuyến tính )
f hoàn toàn được xác định bởi hệ véc tơ { f e( } 1),..., f e( n . Định nghĩ )
a 5.2. Ma trận của hệ véc tơ { f e( } 1),..., f e( n
trong cơ sở B 'được gọi là
ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ sở B B '. m
Nghĩa là nếu f e( j ) = i =1aij iw; j =1,...,n thì ma trận của hệ { f e( 1),..., f e( n)} trong cơ sở
B ' của không gian W là ma trận A a=Ø øº ßij m n· . Øa a ... ... ø 11 12 a1n Œ ... ... a a22 21 ... ... A = Œ ... œ = ... a [ ] B 2n œ. Ký hiệu A f ' . (5.7) Œ ... am2 ß ...
... œ B œ amn Œ ºam1 (
* Nếu f :V fiV khi đó ma trận của f trong cặp cơ sở
B,B ) là một ma trận A 139
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n
vuông cấp n , có các cột lần lượt là tọa độ của hệ véc tơ { f e( 1),..., f ) e( } } n
viết trong cơ sở B ={e1,...,en , được gọi là ma trận của phép
biến đổi tuyến tính f trong cơ sở B . ]
Ký hiệu A =[ f B . (5.8)
* Ma trận của tự đồng cấu f trong cơ sở chính tắc gọi là ma trận chính tắc.
Từ định nghĩa ta có kết quả sau.
Định lý 5.4. Phép biến đổi tuyến tính f :3 3n fi m với công thức xác định ảnh:
f x( 1,..., xn ) = (a x111 ++ a x1n n,...,a xn11 ++ ann nx )
Øa11  a1n ø œ
Có ma trận A = ŒŒ
  œ trong cơ sở chính tắc của hai không gian.
Œºam1 amn œß
Ngược lại mỗi ma trận A = Ø øº ßaij m n· xác định duy nhất một ánh xạ tuyến tính f
mà A là ma trận của f trong cơ sở cho trước.
Tổng quát " ˛ u V ta luôn có:
f u( ) = Au. (5.9)
Nói riêng với f ˛ End V( ), ta có: [ ]
غ f u( )øßB = A u B (5.10)
(5.10) gọi là biểu thức dạng ma trận của f ˛ End V( ) đối với cơ sở B .
Từ đây ta chủ yếu nghiên cứu f ˛ End V( ). Nhận xét 5.1. 140
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n
 Có tương ứng 1 - 1 giữa End V( ) và Mn .
 Nếu cố định cơ sở B ={e }
1,...,en của V thì: Với mỗi f ˛ End V( ) tồn tại duy nhất
ma trận A = Ø øº ßaij n n· xác định bởi (5.10).
 Ngược lại, cho ma trận A = Ø øº ßa }
ij n n· . Xét hệ véc tơ {u1,...,un của V có tọa độ
trong cơ sở B là các cột của ma trận A, theo định lý 5.1 tồn tại duy nhất ánh xạ
tuyến tính f :V fiV . Do đó [ ]f B = º ßØ øaij n n· ˛ Mn .
Ma trận của f ˛ End V( ) trong các cơ sở khác nhau.
Ma trận của f ˛ End V( ) trong các cơ sở khác nhau của V có quan hệ đặc biệt. Định
lý sau cho biết điều đó.
Định lý 5.5. Nếu f ˛ End V( ). Gọi A A, ' lần lượt là ma trận của f trong hai cơ sở BB, ' và
T là ma trận chuyển từ cơ sở B sang B ' thì:
A' = T-1 AT (5.11) Chứng minh Với " ˛ u
V f u( )˛ V và các giả thiết đã cho ta có
[u]= T u[ ] (1) (công thức đổi tọa độ ) B B ' Ø Ø º f u( )øß
= T º f u( )øß
(2) (công thức đổi tọa độ) B B' Ø º f u( )øß
= A u[ ] (3) (biểu thức dạng ma trận
của phép biến đổi f ) B B Ø '
º f u( )øßB = [ ] (4) ' A u
B' (biểu thức dạng ma trận của phép biến đổi f ) 141
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n Từ (4)
A u'[ ]=غ f u( )øß B' B' Ø
=T-1T º f u( )øß=T-1 Ł T ºØ f u( )ßøB' ł B'
=T-1 Ł ºØ f u( )ßøB ł nhờ (2) = T-1 A u[ ] nhờ (3) Ł B ł
= T-1 A T u[ ] nhờ (1) . B' )
= (T-1 A T [u] B'
Từ đây ta suy ra điều cần chứng minh.
Chú ý: Công thức A' = T-1 AT (5.11) có một vai trò quan trọng đối với một số bài toán về ma
trận và định thức.
Định lý 5.6. Với k ˛ 3 , và A B, lần lượt là ma trận của f , g˛ Hom V W( , )trong một cặp cơ
sở nào đó thì A+ B kA AB, , lần lượt là ma trận của f + g, kf , f g trong cặp cơ sở đó.
Chứng minh: (tham khảo [1])
Ví dụ 5.4. Cho hai phép biến đổi tuyến tính f g, :3 32 fi 2 có công thức xác định ảnh như sau
f x y( , ) = (3x -5y,4x + y); g x y( , ) = (2x + 6y x, -5 )y . (Ví dụ 5.2) 142
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n
Tìm ma trận chính tắc của các phép biến đổi f , g, 2 ,f f + g, f g g, f . (Hay còn gọi là
ma trận trong cơ sở chính tắc của 32 ). Giải:
 Đối với phép biến đổi tuyến tính f .
Cách 1) Ta áp dụng định nghĩa 5.2. công thức (5.8), ta có f (1,0)
= (3,4) = 3 1( ,0)+ 4 0( ,1 ;) f (0,1) = -( 5,1) =-5 1( ,0)+(0,1) Ø3 -5ø = Œ œ
Vậy ma trận chính tắc của fA º4 1 ß .
Cách 2) Áp dụng công thức (5.10). Viết f x y( , ) = (3x -5y,4x + y) thành véc tơ cột
Ø3x -5yø Ø3 -5øØ øx Ø3 -5ø
Œº 4x + y œ Œß º= 41 œŒ œßº ßy suy ra ma trận chính tắc của fA = Œº4 1 œß .
 Tương tự với các phép biến đổi tuyến tính còn lại. Ma trận chính tắc của các ánh xạ: Ø3 -5ø Ø2 6 ø
f g, , 2 ,f f + g, f g g, f lần lượt là A = ºŒ41 ßœ, B = ºŒ1 -5œß, Ø6 -10ø Ø5 1 ø Ø1 43ø Ø 30 -4 ø
2A = Œº82 œß, A+ =B ºŒ5 -4œß, AB = ºŒ919œß, BA = Œº-17 -10œß .
 Từ ma trận nhận được ở trên ta suy ra công thức xác định ảnh của các ánh xạ: 2 f , f
+ g, f g g,
f mà không dùng định nghĩa như Ví dụ 5.2.
Ví dụ 5.5. Tìm ma trận chính tắc của ánh xạ f : 3 33 fi 3 xác định bởi
f x y z( , , ) = (2x + -y 4z,3x + 5z x, - +y z) . 143
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n
Giải: Ta có f (1,0,0) = (2,3,1) = 2(1,0,0) + 3(0,1,0) +1 0( ,0,1). f
(0,1,0) = (1,0,- =1) 1(1,0,0) + 0(0,1,0) -1 0( ,0,1) . f (0,0,1) = -(
4,5,1) =-4(1,0,0) + 5(0,1,0) +1 0( ,0,1).
Vậy ma trận của f trong cơ sở chính tắc của 33 là Ø2 1 -4ø œ
A = ŒŒ3 0 5 œ . Œº1 -1 1 œß
Ví dụ 5.6 Cho phép biến đổi tuyến tính f : 3 33 fi 3 , xác định như sau:
f x y z( , , ) = (2x - y, 9x + 4y + 6z, -8x -3 )z
a. Tìm ma trận chính tắc của f trong 33 .
b. Tìm ma trận của f trong cơ sở sau (s ) ={v = ( = ( = ( 1 1,3, 4 ,- ) v2 1,1, 2 ,- ) v3 3, 3,- -4)} 33 .
Giải : Cách 1) áp dụng định nghĩa
a. Ta có f (1,1,0) = (2,9,- =8) 2(1,0,0) + 9(0,1,0) -8 0( ,0,1). f
(1,0,1) = -( 1,4,0) = -1.(1,0,0) + 4.(0,1,0) + 0 0( ,0,1).
f (0,0,1) = (0,6,- =3)0(1,0,0) + 6(0,1,0) -3 0( ,0,1) Ø 2 -1 0 ø œ
Vậy f có ma trận đối với cơ sở chính tắc (e)là A = ŒŒ 9 4 6 œ . Œº-8 0 -3œß
b. Cơ sở (s ) ={v = ( = ( = ( 1 1,3, 4 ,- ) v2 1,1, 2 ,- ) v3 3, 3,- -4)} 33
f (1,3,- = - -4) ( 1, 3,4) =-1(1,3,- +4) 0(1,1,- +2) 0 3( , 3,- -4). f 144
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n
(1,1,- =2) (1,1,- =2) 0(1,3,- +4) 1(1,1,- +2) 0 3( , 3,- -4). f (3, 3,- -
=4) (9,-9,12) = 0(1,3,- +4) 0(1,1,- +2) 3 3( , 3,- -4) Ø-1 0 0ø Œ œ
nên f có ma trận đối với cơ sở (s ) là A' = Œ 0 1 0 œ. Œº 0 0 3œß
Rõ ràng, trong các cơ sở khác nhau, thì một ánh xạ tuyến tính có các ma trận khác nhau.
Cách 2) áp dụng công thức A' = T-1 AT (5.11) Ø 1 1 3 ø = Œ œ
b. Ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở chính tắc sang cơ sở (s ) là T Œ 3-1 -3 œ . Œº-4 2 -4œß Ø-1 0 0ø œ
Dễ dàng kiểm tra được A' = T-1 AT = ŒŒ 01 0 œ, với A là ma trận của f trong cơ Œº 0 0 3œß sở chính tắc.
Ví dụ 5.7. Cho phép biến đổi tuyến tính f ˛ End34 có ma trận A ứng với cơ sở Ø1 2 0 1ø B ={e e }
1, 2 ,e3 ,e4 xác định như sau: A = ŒŒŒ32 05 -31 12œœœ . Œ œ º1 2 1 3ß
Hãy tìm ma trận A' của f trong cơ sở B ' ={e e } 1, 3 ,e2 ,e4 . Giải:
Cách 1) Áp dụng Định nghĩa 5.2 công thức (5.8) Đặt e' = = = = 1 e1 , e'2 e3 , e'3 e2 , e'4
e4 . Theo giả thiết ta có: f e( ' + + + = + + +
1) = f e( 1) = e1 3e2 2e3 e4 e'1 2e'2 3e'3 e'4 ; f e( ' + = - +
2 ) = f e( 3 ) = - +e2 3e3 e4 3e'2 e'3
e'4 ; f e( '3 ) = f 145
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n e( + + = + + 2 ) = 2e1 5e3 2e4 2e'1 5e'2
2e'4 ; f e( '4 ) = f e( 4 ) = e + + + = + + + 1 2e2 e3 3e4 e'1 e'2 2e'3 3e'4 ;
Vậy ma trận A' của f trong cơ sở B ' ={e e }
1, 3 ,e2 ,e4 là: Ø1 0 2 1ø A' = ŒŒ2 3 5 1œœ . Œ3 -1 0 2œ Œ œ º1 1 2 3ß
Cách 2) Áp dụng công thức (5.11) ta có Ø1 0 0 0øØ1 2 0 1øØ1 0 0 0ø Ø1 0 2 1ø Œ0 0 1 0 -1 0 1 3 5 0œŒœŒ3 2œŒœŒ0 0œ 1œœ.
A' = T-1 AT = Œ 1 0 5 3 1 0 -1 0 Œ Œœ 0 0 0 0œŒ2 2 1 1œŒ0 0 0 1 2 2œ Œ œŒ œŒ Œ= 2 œ 3ß º0 1ߺ1 3ߺ0 0œ . Œ3 œ Œ 1ß º1
5.1.3 Véc tơ riêng , giá trị riêng của phép biến đổi tuyến tính
a. Khái niệm véc tơ riêng , giá trị riêng của phép biến đổi tuyến tính
Xét phép biến đổi tuyến tính f : V fi V trên không gian véc tơ V .
Định nghĩa 5.3. Giả sử V là một không gian véc tơ, f : V fi V là một phép biến đổi tuyến tính.
Véc tơ q„ ˛ v V được gọi là véc tơ riêng ứng với giá trị riêng l của f nếu tồn tại số l˛ 3 sao cho
f v( ) =lv . (5.12)
Số l được gọi là giá trị riêng của f ứng với véc tơ riêng v.
Một cách tương tự, l được gọi là giá trị riêng của ma trận vuông A = Ø øº ßaij n n· nếu
tồn tại x1,...,xn không đồng thời bằng 0 sao cho 146
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n Ø øx Ø ø Ø ø Ø ø 1 x1 x1 0 Œ œ lŒ œ A Œ œ=
Œ œ hay (A-lI )Œ œŒ œ= Œ œŒ Œ œ
œ. (5.13) Œ œº ßx Œ œº ß º ß Œ œº ß n xn xn 0
Khi đó q„ =v(x1,...,xn )˛ 3n là véc tơ riêng ứng với giá trị riêng l của ma trận A.
Định nghĩa 5.4. Với A là một ma trận vuông cấp n. Ta gọi định thức:
PA( )l = det(A -lI) (5.14)
là đa thức đặc trưng của ma trận A. Đây là một đa thức bậc n của l.
Định lý 5.7. l0 là giá trị riêng của ma trận A khi và chỉ khi l0 là nghiệm của đa thức đặc trưng của A.
Nếu A là ma trận của phép biến đổi tuyến tính f trong cơ sở nào đó thì cũng nói l0 là
giá trị riêng của phép biến đổi tuyến tính f .
Ví dụ 5.8. Cho phép biến đổi tuyến tính f g, :3 32
fi 2 xác định bởi f x y( , ) = (3x -5y,4x + y) .
Dễ dàng thấy f x x( , ) = 2(x x, ). Vậy l= 2 là một giá trị riêng và mọi véc tơ v = (x x,
) ; x „ 0 là véc tơ riêng tương ứng. Như vậy có vô số véc tơ riêng tương ứng với giá trị riêng l= 2 .
Ví dụ 5.9. Cho phép biến đổi tuyến tính f :
32 fi 32 xác định bởi f x y( , ) = -( y x, ).
Ta có thể chứng minh được phép biến đổi tuyến tính này không có giá trị riêng thực nào.
Ví dụ 5.10. Cho phép biến đổi tuyến tính f : 33 fi 33 Ø 2 -1 0 ø œ
có ma trận chính tắc là A = ŒŒ 94 6 œ . Œº-8 0 -3œß
Ta có thể kiểm tra được các kết quả sau: 147
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n 2 -l -1 0 PA( )l =9
4 -l 6= -(3 l)(- -1 l l)(1- ). -8 0 - -3 l v = 1
(1,3,-4) là một véc tơ riêng tương ứng với giá trị riêng l=-1. v = 2
(1,1,-2) là một véc tơ riêng tương ứng với giá trị riêng l= 1. v = 3
(3, 3,- -4) là một véc tơ riêng tương ứng với giá trị riêng l= 3 .
Định nghĩa 5.5. Cho phép biến đổi tuyến tính f của V . Với mỗi l˛ 3 , ký hiệu =
Vl {v˛ V f v( ) =lv}={v˛ V (A-l qI v) = } (5.15)
Vl là không gian con của V .
Nếu l là giá trị riêng thì Vl được gọi là không gian riêng ứng với giá trị riêng l.
Định lý 5.8. l là giá trị riêng của f khi và chỉ khi Vl„{q} .
Chứng minh: (bạn đọc tự chứng minh định lý này xem như một bài tập)
Định lý 5.9. Nếu v1,...,vk là các véc tơ riêng ứng với các giá trị riêng phân biệt l l1,..., }
k của phép biến đổi tuyến tính f (hoặc ma trận A) thì hệ véc tơ {v1,...,vk độc lập tuyến tính.
Chứng minh: Ta chứng minh quy nạp theo k . 
Khi k = 1, mệnh đề đúng vì hệ một véc tơ v „q 1
là độc lập tuyến tính. 
Giả sử k > 1 và mệnh đề đúng với k -1. Hệ {v }
1,...,vk-1 độc lập tuyến tính.  Ta chứng minh hệ {v } 1,...,vk
là hệ độc lập tuyến tính. Giả sử có x v + + =q = = 1 1 ... x vk k
(*) ta cần chứng minh x1 ... = xk 0.
Tác động f vào hai vế của (*), vì vi là những véc tơ riêng ứng với các giá
trị riêng li , ta được 148
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n f x v( + + 1 1
...x vk k ) = f (q q)= l + + =q 1x v1 1 ... lk x vk k (**)
Nhân lk vào hai vế của (*) rồi trừ cho (**) ta được x -l + -l + + 1(l1 k )v1
x2 (l2 k )v2 ... x -l =q k-1(lk-1 k )vk-1 .
Theo giả thiết qui nạp, hệ véc tơ {v }
1,...,vk-1 độc lập tuyến tính. Do đó x -l -l 1(l1 k ) = x2 (l2
k ) = ... = xk-1(l lk-1 - k ) = 0 Và do các l l = =
1,..., m khác nhau từng đôi một, suy ra x1 ... = xk-1 0.
Thay các giá trị này vào (*) ta có x v =q „q k k . Nhưng vk x = } k
0. Vậy hệ {v1,...,vk là hệ độc lập tuyến tính.
b. Thuật toán tìm véc tơ riêng và giá trị riêng của phép biến đổi tuyến tính
Từ (5.13) để tìm véc tơ riêng và giá trị riêng của phép biến đổi tuyến tính f có ma trận
A, ta thực hiện các bước sau
 bước 1: Lập và giải phưng trình đặc trưng det(A -lI) = 0
Tìm các giá trị riêng l là nghiệm của đa thức đặc trưng của ma trận A.
 bước 2: Với mỗi giá trị riêng lj tìm được, giải hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Ø øx Ø ø 1 0 (A -lj I ) Œ 149
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n œ Œ œ   = Œ œ Œ œ   . Œ œ º ß x n Œ 150
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n œ º ß 0
 Tập nghiệm tìm được là không gian riêng Vl ứng với giá trị riêng l j j của f .
 Khi đó nghiệm không tầm thường (khácq) của hệ là véc tơ riêng ứng với
giá trị riêng lj của f (hay của ma trận A). Ví dụ 5.11:
a) Tìm véc tơ riêng và giá trị riêng của phép biến đổi tuyến tính trên 32 có ma trận chính tắc Ø 3 1ø là A = Œº-2 4œß. Giải:  Đa thức đặc trưng 3-l -1 PA( )l =-2 4 -l=
(2 -l l)(5 - ) có các nghiệm l l = 1 2, 2
= 5 là các giá trị riêng của A.
 Véc tơ riêng v = (x y, ) ứng với giá trị riêng l = 1
2 là nghiệm khác q của hệ
(A-l q1I v) = hay ØŒ- 12 -21øØ ø Ø øœŒ œ
Œ œßº ß º ßxy = 00 ( 1) . º
Hệ phương trình (1) tương đương với phương trình: x - =y 0 y = x . 151
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n Vl ={ = 1
v = (x x, ) = x(1,1) x˛ 3 } là không gian riêng ứng với giá trị riêng l1 2.
Do đó các véc tơ riêng ứng với giá trị riêng l = 1
2 có dạng v = (x x, ) = x(1,1); x „ 0.
 Tương tự, véc tơ riêng v = (x y, ) ứng với giá trị riêng l = 2
5 là nghiệm khác qcủa hệ
(A-l q2 I v) = hay ØŒº--22 --11ߺ ß º ßøØ ø Ø øœŒ œ Œ œxy = 00 (2).
Hệ phương trình (2) tương đương với phương trình :2x + =y 0 y =-2x . Vl ={ 2
v = (x,-2 )x = x(1, 2); - x˛ 3 }.
Các véc tơ riêng ứng với giá trị riêng l = 2
5 có dạng v = (x,-2 )x = x(1, 2); - x „ 0 .
b) Tìm véc tơ riêng và giá trị riêng của phép biến đổi tuyến tính f : 33 fi 33 Ø 2 -1 0 ø œ
có ma trận chính tắc là A = ŒŒ 9 4 6 œ . Œº-8 0 -3œß Giải :
 Đa thức đặc trưng của A 2 -l -1 0 PA( )l =9 4 -l 6= (l+1)(l-1)(3-l). -8 0 - -3 l l l l
Do đó A có các giá trị riêng 1 =-1, 2 =1, 3 = 3 .  Giá trị riêng l =- 1
1 có các véc tơ riêng v = (x y z, , ) là nghiệm không tầm thường của
hệ phương trình (A+ I v) =q (1)
Ø 3 -1 0 ø Ø ø Ø øx 0 Œ œ Œ œ Œ œ Dạng ma trận Œ 956 œ Œ œ Œ œy = 0 .
Œº-8 0-2œ Œ œ Œ œß º ß º ßz 0 Ø 3 -1 0 ø Ø 3 -1 0 ø Ø3 -1 0ø Ø-1 3 0ø 152
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n Œ œ œ œ A+ =I
Œ 9 5 6 œ fiŒŒ 0 0 0 œ fiŒŒ4 01œœ fiŒŒ 0 4 1 œ .
Œº-8 0 -2œß Œº-8 0 -2œß Œº0 0 0œß Œº 0 0 0œß x˛ 3 3x - =y 0
hệ phương trình (1) tương đương với hệ: = y 3x . 4x + =z 0 z = -4x
Không gian riêng ứng với giá trị riêng l =- 1 1 là: Vl ={ 1
v = (x,3 ,x -4 )x = x(1,3, 4);- x˛ 3}.
Vậy các véc tơ riêng ứng với giá trị riêng l =- 1
1 là nghiệm khác không của hệ, có
dạng v = (x,3 , 4x - x) = x(1,3, 4) ,- x „ 0 .  Giá trị riêng l = 2
1 có véc tơ riêng v = (x y z, , ) là nghiệm không tầm thường của hệ
phương trình (A- I v) =q (2) Ø 1 -1 0 ø Ø 1 -1 0 ø Ø1 -1 0 ø Ø1 -1 0ø
A- =I ŒŒ 9 3 6 œœfiŒŒ 0 00 œœ fiŒŒ0 -2 -1œœ fiŒŒ0 2 1œœ
μ-8 0 -4ϧ μ-2 0 -1ϧ μ0 0 0 ϧ μ0 0 0ϧ
hệ phương trình ( 2 ) tương đương với hệ: x = y x - y = 0 ˛ y 3 . 2y + =z 0 z =-2y Vl ={ 2
v = (y y, ,-4 )y = y(1,1, 2);- y˛ 3}.
Vậy các véc tơ riêng ứng với giá trị riêng l = 2 1 có dạng
v = ( y y, , 2- y) = y(1,1, 2),- y „ 0 .  Giá trị riêng l = 3
3 có véc tơ riêng v = (x y z, , ) là nghiệm không tầm thường của hệ
phương trình (A-3I v) =q (3)
Ø-1 -1 0 ø Ø1 1 0ø Ø1 1 0ø 153
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n
Ta có A-3I = ŒŒ 9 1 6 œœ fiŒŒ0 0 0œœfiŒŒ0 -4 3œœ
μ-8 0 -6ϧ μ4 0 3ϧ μ0 0 0ϧ
hệ phương trình trên tương đương với hệ: 4 x + y = 0 4 -3z = 0 Vl = 3
v = -Ł y y, , 3 ył = yŁ -1,1, 3 ł ; y ˛ 3 . 4y 4 4 Vl = 3 v = -y y, , y = y -1,1, ; y ˛ 3 . Ł 3 ł Ł 3 ł
Vậy các véc tơ riêng ứng với giá trị riêng l = 3 3 có dạng 4
v = -y y, , y =- y (3, 3, 4),- - y „ 0. Ł 3 ł 3
5.1.4 Chéo hoá ma trận
Xét f ˛ End V( ) .
a. Các khái niệm và điều kiện chéo hoá
Định nghĩa 5.7. Hai ma trận A B, được gọi là đồng dạng nếu tồn tại ma trận không suy biến
T sao cho B = T-1 AT .
Định nghĩa 5.8. Ma trận vuông A chéo hoá được nếu A đồng dạng với một ma trận chéo.
Nói cách khác : ma trận vuông A chéo hoá được nếu tồn tại ma trận không suy biến T sao
cho T-1 AT là ma trận chéo.
Định nghĩa 5.9. Phép biến đổi tuyến tính f ˛ End V( ) chéo hoá được nếu tồn tại một cơ sở
của V để ma trận của f trong cơ sở này có dạng chéo.
 Ta đã biết một số tính chất của hai ma trận đồng dạng như : 1. Nếu A B,
đồng dạng thì det A = det B . 2. Nếu A B,
đồng dạng thì trace A = traceB. 3. Nếu A B,
đồng dạng thì Bn = T-1 A Tn .
4. Công thức (5.11) cho thấy hai ma trận của một tự phép biến đổi tuyến tính bất kỳ
trong hai cơ sở khác nhau là đồng dạng. 154
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n
Ma trận đồng dạng với ma trận A mà có dạng đường chéo sẽ có một vai trò rất quan trọng
trong nhiều bài toán. Với tất cả các nhận xét trên, ta có bài toán sau.
Bài toán 1: Cho phép biến đổi tuyến tính f ˛ End V( ) . Hãy tìm cơ sở của V để ma trận của
f trong cơ sở này có dạng chéo.
Bài toán 2: Cho ma trận A vuông cấp n . Tìm ma trận không suy biến T sao cho
T-1 AT có dạng chéo.
Các định lý dưới đây cho ta lời giải của bài toán trên,
Định lý 5.9. Phép biến đổi tuyến tính f ˛ End V( ) chéo hoá được khi và chỉ khi tồn tại một
cơ sở của V gồm các véc tơ riêng của f .
Chứng minh : Giả sử trong cơ sở B ={e }
1,...,en của V , ma trận của f có dạng chéo a Ø 1  0 øœ Œ a Œ   œ
( ) = 0e1 + +... i ie + +... Œ œ 0en Œ ai œ f ei a Œº 0  nœß
ei là véc tơ riêng ứng với giá trị riêng ai , " =i 1,2,.. .n
Định lý cho ta các điều kiện đủ để phép biến đổi tuyến tính chéo hóa được. P
Hệ quả 1: (điều kiện đủ 1) Nếu đa thức đặc trưng A( )l của đổi phép biến tuyến tính f ˛ End
V( ) , dimV = n , có đúng n nghiệm thực phân biệt thì f chéo hoá được.
Chứng minh: Vì đa thức đặc trưng có n nghiệm phân biệt nên n véc tơ riêng tương ứng với
n giá trị riêng này là một hệ độc lập, do đó là một cơ sở của V gồm các véc tơ riêng của f .
Vậy f chéo hoá được.
Hệ quả 2: (điều kiện đủ 2) Phép biến đổi f ˛ End V( ) , dimV = n , chéo hoá được nếu 155
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n P
A( )l = -( 1) (n l -l - 1
)m1...(l lk )mk ; l l + + = =
1,..., k là nghiệm thực, khác nhau từng đôi, với m1 ...mk
n. Đồng thời dimVli mi
hayr A( -liI ) = -nmi ;" =i1,...,k (5.16) Chứng minh:
Trong mỗi Vli ta chọn một cơ sở gồm mi véc tơ. Hệ n véc tơ hợp lại từ các cơ sở vừa
chọn là một hệ độc lập tuyến tính, do đó hệ này là một cơ sở của V gồm các véc tơ riêng của
f . Vậy f chéo hoá được.
b. Thuật toán chéo hoá
Khi giải quyết các bài toán trên, ta thực hiện thuật toán chéo hoá. Thuật toán
 Bước 1: Tìm các giá trị riêng là nghiệm của phương trình đặc trưng:
det(A -lI) = 0 ( 1) (- n l-l1)m1...(ll- k )mk = 0.
 Bước 2: Kiểm tra ĐK đủ . Giả sử dimVl = i di ; d = - i n r A( -liI ).  Nếu d < i
mi với i nào đó, 1 £ £i
k thì f không chéo hoá được. Dừng.  Nếu d = i
mi với mọi i =1,...,k thì f chéo hoá chéo được. Tiếp tục:
 Bước 3: Với mỗi giá trị riêng li
 Tìm các véc tơ riêng tương ứng.
 Trong mỗi không gian riêng Vli ta chọn một cơ sở gồm mi véc tơ riêng.
 Hệ gồm m1 + +... mk = n các véc tơ riêng này là cơ sở B ' cần tìm.
 Ma trận T là ma trận chuyển từ cơ sở B sang B ', và T-1 AT có dạng chéo. Ø 2 -1 0 ø œ
Ví dụ 5.12. Chéo hóa ma trận A = ŒŒ 94 6 œ . (Xem Ví dụ 5.11 b). Œº-8 0 -3œß 156
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n Giải: 2 -l -1 0
 Đa thức đặc trưng của A: PA( )l =9 4 -l 6= (l+1)(l-1)(3-l) . -8 0 - -3 l l l l
Ma trận A có ba giá trị riêng phân biệt 1 =-1, 2 =1, 3 = 3 nên chéo hóa được.
 Với giá trị riêng l =- 1 1.
Không gian riêng Vl ={ 1
v = (x,3 ,x -4 )x = x(1,3, 4);- x˛ 3},
Chọn một cơ sở của Vl = 1 là e'1 (1,3,-4) .  Với giá riêng l = ={ 2 1, Vl2
v = (y y, ,-4 )y = y(1,1, 2);- y˛ 3}
chọn một cơ sở của Vl = 2 là e'2 (1,1,-2) . -4 x  Tương tự l = = 3 3, Vl3 x,-x,
x = (3, 3,- -4)x˛ 3 , Ł 3 ł 3
chọn một cơ sở của Vl = 2 là e'3 (3, 3,- -4).
 Cơ sở mới gồm các véc tơ riêng B ' ={e' , ' , ' }
1 e 2 e 3 . Ma trận chuyển từ cơ sở chính
tắc sang B ' ={e' , ' , ' }
1 e 2 e 3 là T. Ø 1 1 3 ø Ø-1 0 0ø œ = Œ œ
T = ŒŒ 3 1-3 œ thì T-1 AT Œ 01 0 œ. Œº-4 -2 -4œß Œº 0 0 3œß
Ví dụ 5.13. Cho phép biến đổi tuyến tính f : 3 33 fi 3 xác định bởi:
f x y z( , , ) = (3x - 2y,-2x + 3y z, ).
Tìm một cơ sở của 33 để ma trận của f trong cơ sở này có dạng chéo. Giải: 157
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n
 Ma trận chính tắc của f là Ø 3 -2 0ø = -Œ œ A Œ 2 3 0 œ . Œº 0 0 1œß  Đa thức đặc trưng 3-l -2 0 2 det(A-lI) = -2 3-l 0= (5-l l)(1- ) . 0 0 1-l l
Do đó A có các giá trị riêng l = 1 5 và 2 =1 (kép).  Giá trị riêng l = 1
5 có véc tơ riêng v = (x y z, , ) là nghiệm không tầm thường của hệ
phương trình: (A-5I v) =q (1) Ø-2 -2 0 ø Ø1 1 0ø (
(A-5I ) = -ŒŒ 2 -20 œœ fiŒŒ0 0 1œœ r A -l ) 1I = 2 ( )* Œº 0 0 -4œß Œº0 0 0œß x + y = 0 x =-y
hệ phương trình (1) tương đương với : z = 0 z = 0
Không gian riêng ứng với l = 1
5 là Vl1 ={v = -( y y, ,0) = y( 1- ,1,0) y˛ 3 }, chọn một véc tơ riêng { }
e'1 = -( 1,1,0) làm cơ sở của không gian riêngVl1 .
 Tương tự, giá trị riêng l = 2
1, xét hệ phương trình (A- I v) =q ( 2) Ø 2 -2 0ø Ø1 -1 0ø
(A- I ) = -ŒŒ 2 20œœ fiŒŒ0
0 0œœ r A( -l2 I) =1 (**) 158
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n Œº 0 0 0œß Œº0 0 0œß
hệ phương trình ( 2 ) tương đương với phương trình: x - =y0 , z tuỳ ý. l
Không gian riêng ứng với 2 =1 là Vl ={ 2
v = (x x z, , ) = x(1,1,0) + z(0,0,1) x z, ˛ 3}, chọn
một cơ sở của không gian riêng 1) Vl = = } 2 là {e'2 (1,1,0), 'e 3 (0,0, .  }
Từ đó chọn cơ sở mới gồm các véc tơ riêng B ' ={e' , ' , '1 e 2 e 3 .
Ta có f e( '1) = 5e'1, f e( '2 ) = e'2 , f e( '3 ) = e'3 . Ø5 0 0ø Ma trận của 0œ
f trong cơ sở B ' có dạng chéo A' =[ ]f B ' = ŒŒ0 1 œ . Œº0 0 1œß
Chú ý là từ (*) và (**), chứng tỏ ma trận A chéo hóa được do thỏa mãn điều kiện đủ thứ 2. Ø 3 -2 0ø œ
Ví dụ 5.11. Chéo hóa ma trận A = -ŒŒ 2 3 0 œ . Œº 0 0 1œß Giải:
 Đa thức đặc trưng của A 3-l -2 01-l -2 01-l -2 0 P( )l = -2 3-l 0 = -1 l 3-l 0 = 0 5-l 0 l 0 0 1-l0 0 1-l0 0 1- = 2 (5-ll)( -1) . l l
Do đó A có các giá trị riêng 1 = 5 và 2 =1 (kép). l
 Giá trị riêng 1 = 5 có véc tơ riêng v = (x y z, , ) là nghiệm không tầm thường của hệ
phương trình: (A-5I v) =q (1) 159
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n Ø-2 -2 0 ø Ø1 1 0ø
(A-5I ) = -ŒŒ 2 -20 œœ fiŒŒ0 0 1œœ r A( -l1I ) = 2 (*) Œº 0 0 -4œß Œº0 0 0œß
hệ phương trình (1) tương đương với : x + y = 0 x =-y z = 0 z = 0
Không gian riêng ứng với l = ={ 1 5 là Vl1
v = -( y y, ,0) = y( 1- ,1,0) y ˛ 3 }. 0)
Chọn một véc tơ riêng { e' = - } 1 ( 1,1,
làm cơ sở của không gian riêngVl1 .
 Tương tự, giá trị riêng l = 2
1, xét hệ phương trình (A- I v) =q ( 2) Ø 2 -2 0ø Ø1 -1 0ø
(A- I ) = -ŒŒ 2 20œœ fiŒŒ0 0
0œœ r A( -l2 I) =1 (**) Œº 0 0 0œß Œº0 0 0œß
hệ phương trình ( 2 ) tương đương với phương trình: x - =y 0 , z tuỳ ý.
Không gian riêng ứng với l = 2 1 là Vl ={ 2
v = (x x z, , ) = x(1,1,0) + z(0,0,1) x z, ˛ 3}, chọn
một cơ sở của không gian riêng 1) Vl = = } 2 là hệ {e'2 (1,1,0), 'e 3 (0,0, .  }
Chọn cơ sở mới gồm các véc tơ riêng {e' , ' , '1 e 2 e 3 .  }
Ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở chính tắc sang cơ sở mới {e' , ' , '1 e 2 e 3 là Ø-1 1 0ø = Œ œ T Œ 1 1 0 œ 160
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n Œº 0 0 1œß Ø5 0 0ø - œ Khi đó 1 T AT = ŒŒ0 1 0 œ có dạng chéo. Œº0 0 1œß
(Từ (*) và (* *), chứng tỏ ma trận A chéo hóa được do thỏa mãn điều kiện đủ thứ 2). Ø1 -3 4ø œ
Ví dụ 5.12. Chéo hóa ma trận A = ŒŒ4 -78 œ Œº6 -7 7œß
 Đa thức đặc trưng của A 1-l -3 4 PA( )l =4 - -7 l 8= (3-ll)( +1)2 . 6 -7 7 -l
Đa thức đặc trưng có nghiệm l =- = = = 1 1 (m1 2) và l2 3 (m2 1).  Giá trị riêng l =- 1 1, xét ma trận Ø2 -3 4ø Ø2 -3 4 ø = Œ œ fiŒ œ A-l1I Œ4 -6 8 œfi Œ0 1 -2 œ r A(
-l1I ) = 2 Œº6 -7 8œß Œº0 0 0 œß r A I dimVl = - ( -l ) = < 1 3 1 1 2 . Không gian riêng Vl = < = 1 có dimVl1 1 2
m1 nên ma trận A không chéo hoá được.
 Không cần xét tiếp giá trị riêng l = 2 3.
5.2 DẠNG TOÀN PHƯƠNG TRÊN 3n
5.2.1 Định nghĩa và biểu thức toạ độ của dạng toàn phương 161
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n
Một cách chính xác và đầy đủ thì dạng toàn phương trên không gian véc tơ V phải được
định nghĩa thông qua một dạng song tuyến tính j:V ·V fi3. Tuy nhiên do giới hạn của học
phần này, ta chỉ có thể nghiên cứu dạng toàn phương trên 3n từ biểu thức tọa độ của nó trong
một cơ sở cho trước của 3n .
Giả sử B ={e } + +
1,...,en là một cơ sở của 3n , " ˛ u V u; = x e1 1 ... x en n .
Định nghĩa 5.9. Ánh xạ Q : 3n fi3 xác định bởi Q u( ) =
a x xij i j (5.17) n i j, =1
được gọi là một dạng toàn phương trên 3n. Định nghĩa 5.10.
Dạng toàn phương Q xác định dương khi và chỉ khi Q v( ) > 0, với mọi v „q;
Dạng toàn phương Q xác định âm khi và chỉ khi Q v( ) < 0 , với mọi v „q. n n n Q u( ) = a x x = 2 + ij ij a xii i a x xij i
j gọi là biểu thức tọa độ của dạng toàn i j, =1 i=1 i„ =j 1
phương trong cơ sở B .
Ta có biểu diễn dưới dạng ma trận của Q u( ): Ø a ... a [ ]Œ 12
a1n øØ øx1 11 n a21 ... Œ a22 a2n œŒ Q u( ) = a x x = ... ij i j x x12....xn Œ ... ... ... i j, =1 œœŒ Œ an2 ºan1 œx2 . ... œŒ œ... œŒ œ ann ߺ ßxn
Ta có biểu diễn dưới dạng tường minh của Q u( ): n 162
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n
Q u( ) = a x xij ij = a x x11
11 + a x x12 12 + a x x13 1
3 + +... a x x1n 1 n + i j, =1
+ a21x x21 + a22 x x22 + a23 x x23 + +...a2n x x2 n +
+.............................................
+ a x xn1 n 1 + an2 x xn 2 + an3 x xn 3 + +...ann n nx x .
Như vậy dạng toàn phương có biểu thức tọa độ là một đa thức đẳng cấp bậc 2.
Ví dụ 5.12. Ánh xạ Q : 33 fi3 (x ) )
1, x2 , x3 Q x x( 1, 2 , x3
Q x x( 1, 2 , x3 ) = x12 - x x1 2 + 3x x2 1 + x22 + 2x x1 3 + 5x x3 1 + 4x32 -3x x2 3
+ x x3 2 = x12 + x22 + 4x32 + 2x x1 2 + 7x x1 3 - 2x x2 3.
là một dạng toàn phương trên 33 . Biểu thức tọa độ của dạng toàn phương đó là Q x x ( ) = 2 + 2 + 2 + + - 1, 2 , x3 x1 x2 4x3 2x x12
7x x1 3 2x x2 3 là
Ví dụ 5.13. Biểu thức Q u( ) = x 2 + 2 - 2 1 5x2
4x3 là biểu thức tọa độ của một dạng toàn phương Q : 3 33 fi .
5.2.2 Ma trận của dạng toàn phương trong một cơ sở n
Định nghĩa 5.11. Giả sử dạng toàn phương trên 3n có biểu thức tọa độ là: Q u( ) =a x xij i j i j, =1 n
trong cơ sở B ={e }
1,...,en ; với u =x ei i . i=1
Khi đó ma trận của dạng toàn phương Qtrong cơ sở B là ma trận vuông cấp n như sau:
A = غa'ij øßn n· , a'ij = aaij' ji ,, ii „= jj ; a'ij + a' ji = aij ; " „ =i j 1,2,... .n 163
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n ø ]
Ký hiệu A = غa'ij ßn n· =[Q B là ma trận của Q trong cơ sở B . Chú ý:
 Như vậy ma trận của dạng toàn phương trong một cơ sở cho trước là ma trận đối xứng A = At .
 Tương tự phép biến đổi tuyến tính, trong hai cơ sở khác nhau ma trận của một dạng
toàn phương trong hai cơ sở khác nhau là hai ma trận khác nhau. ] ]
Định lý 5.10. Giả sử A =[Q B ; A' =[Q B' lần lượt là hai ma trận của Q trong hai cơ sở Ø ø B B ={e } }
1,...,en B ' ={e' ,..., '1 e n . Gọi T = º ß
tij B' là ma trận chuyển từ cơ sở B sang B '. Khi đó
A' = T ATt. (5.18)
Ví dụ 5.14. Dạng toàn phương Q trong Ví dụ 5.12. có ma trận của Q trong cơ sở chính tắc Ø 1 -1 2ø = -Œ œ là A Œ 1 1 1 œ . Œº 2 1 4œß
Ví dụ 5.15. Cho dạng toàn phương Q : 3 33 fi có biểu thức tọa độ trong cơ sở chính tắc của 33 xác định như sau: Q v( ) = x 2 + + + 2 + 2 + 1 4x x1 2 2x x13 4x2 x3 2x x2 3 . Ø1 2 1ø œ
Ma trận của Q trong cơ sở chính tắc là A = ŒŒ2 4 1 œ . Œº1 1 1œß
Trong cơ sở gồm các véc tơ {e' = = - = - 1 (1,0,0), 'e 2 ( 3,1,1), e'3 ( 1,1,-1)}, với
" ˛ v 33 : v = (x + + 2 - 2 + 2
1, x2 ,x3 ) = z e1 '1 z e2 '2
z e3 '3 thì Q v( ) = z1 2z2 2z3 . Ø1 0 0ø œ
ma trận của Q trong cơ sở mới là A' = ŒŒ0 -20 œ. Œº0 0 2œß 164
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n
Bạn đọc tự kiểm tra công thức A' = T ATt .
5.2.3 Đưa biểu thức tọa độ của một dạng toàn phương về
dạng chính tắc a. Khái niệm
Định nghĩa 5.12. Trong không gian véc tơ thực V cho cơ sở B ={ }
e1,...,en , u ˛ V : u = x e + + 1 1 ... x en n .
Một dạng toàn phương Q có biểu thức: n n n Q u( ) = a x x = 2 + ij ij a xii i a x xij ij i j, =1 i=1 1<i j,
Nếu tìm được một cơ sở B'={e' ,..., ' }
1 e n của V để trong cơ sở này biểu thức của dạng toàn phương có dạng 2
n ; u = y e + + 1 '1
... y en 'n (5.19) = l Q u( ) = i y i i 1
thì ta nói (5.18) là biểu thức chính tắc của dạng toàn phương Q, và ta đã đưa dạng toàn phương }
Qvề dạng chính tắc. Cơ sở B'={e' ,..., '1 e n gọi là cơ sở
chính tắc tương ứng của dạng toàn phương. Trong cơ sở chính tắc tương ứng,
ma trận của dạng toàn phương có dạng đường chéo Øl1 0 ... 0 ø
A' = ŒŒ 0 l2 ... 0 œœ . 165
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n Œ...  œ Œº 0 0 ... ln œß
Trong các mục tiếp theo chúng ta chỉ nghiên cứu một trong số các phương
pháp tìm cơ sở để biểu thức tọa độ của dạng toàn phương trong cơ sở này có
dạng chính tắc hay ma trận của dạng toàn phương trong cơ sở này có dạng chéo.
Bằng một số phép biến đổi sơ cấp biểu thức toạ độ của dạng toàn phương ta sẽ
nhận được biểu thức toạ độ có dạng chính tắc.
b. Đưa về dạng chính tắc theo phương pháp Lagrange
Định lý 5.11. Trong không gian véc tơ V luôn tồn tại một cơ sở để biểu thức tọa độ
của dạng toàn phương trong cơ sở này có dạng chính tắc.
Chứng minh (đây chính là phương pháp Lagrange)
Giả sử trong cơ sở B ={e }
1,...,en của không gian véc tơ V biểu thức tọa độ của
dạng toàn phương Q có dạng: n n Q v( ) = a x x = ij i j , aij
aji , v = x ei i . i j, =1 i=1
Trường hợp 1: Giả sử có a „ „ ii
0 , chẳng hạn a11 0 , ta có thể sắp xếp lại: n 2 + a n
Q v( ) = a11 x1 2x1 1i xi + a x xij i j Ł i=2 a11 ł i j, =2 n a 2 n n 2 + 1i a = a11 x1 xi +
a x xij ij - a11 1i xi (5.20) a a Ł i=2 11 ł i j, =2 Ł i=2 11 ł n a 2 n = a11 x1 + 1i xi + a'ij x xi j Ł i=2 a11 ł i j, =2 n a y1 = x1 + 1i xi Đặt = i=2 a11 (5.21) yj xj ; j = 2,...,n 166
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n n
thì Q v( ) = a y 2 + 11 1 a'ij y yi j i j, =2 n
Tiếp tục quá trình này với biểu thức tọa độ của một dạng toàn phương mới a'ij y yi j . i j, =2
Trường hợp 2: Nếu mọi a = „ „ ii
0 và tồn tại aij 0, chẳng hạn a12 0 .
x1 = y1 + y2 Đặt x = - = 2
y1 y2 (5.22) xj
y j ; j = 3,...,n n n
thì Q v( ) = a x x = ij i j a'ij y yi j i j, =1 i j, =1
Như vậy tọa độ của véc tơ u ˛ V trong cơ sở ban đầu là (x ) 1, x2 ,.., xn còn trong cơ sở mới là (y ) )
1, y2 ,.., yn , dễ thấy xi biểu diễn tuyến tính qua (y1, y2 ,.., yn và ngược lại. n n
Khi đó Q u( ) = a x x = ij ij
a'ij y yi j a'11 = a12 „ 0, i j, =1 i j, =1
Vì vậy ta có thể đưa về trường hợp 1.
Tiếp tục quá trình trên, giả sử cuối cùng ta nhận được công thức ứng với phép biến đổi tuyến tính sau:
x1 = t11 y1 + t12 y2 + +...t1n yn
x2 = t21 y1 + t22 y2 + +...t1n yn (5.23)
............................................
xn = t11 y1 + t12 y2 + +...t1n yn
Ø ø Øx1 t11 t1n øØ øz1 Œ œ Œ œŒ œ hay
Œ œ Œ= 
œŒ œ và Q v( ) =l 2 +l 2 1z1 2 z2 + +... l œŒ œßº ß
n nz 2 . Œ œ Œº ß ºxn tn1 tnn zn 167
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n
Ma trận T = Ø øº ßt }
ij n n· chính là ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở ban đầu B ={e1,...,en sang cơ sở mới }
B ' ={e' ,..., '1 e n
Xét hệ véc tơ có tọa độ là các cột của ma trận trên: e' = = 1
(t11,...,tn1), …, e'n
(t1n,...,tnn ) + +
Khi đó với mọi véc tơ v˛ V : v = x e = 1 1
+ x en n z e1 '1 + z en 'nQ v( ) =l 2 +l 2 + + 1z1 2 z2 ... ln nz 2 .
Nói cách khác ta đã chỉ ra cơ sở {e' ,..., ' } } 1
e n là một cơ sở mới mà trong cơ sở {e' ,..., '1 e n
thì biểu thức tọa độ của Q trong cơ sở này có dạng chính tắc.
Ví dụ 5.16. Xét dạng toàn phương ở Ví dụ 5.15. Q v( ) = x 2 + + + 2 + 2 + 1 4x x12 2x x13 4x2 x3 2x x2 3 .
Đưa dạng toàn phương trên về dạng chính tắc bằng phương pháp Lagrange. Giải: Q v( ) = x 2 + + 2 + 2 + 1 2x1(2x2 x3 ) + 4x2 x3 2x x2 3 = (x + + + 2 + 2 + 1 2x2 x3 )2 - (2x2 x3 )2 + 4x2 x3 2x x23 = (x + + 1 2x2
x3 )2 - 2x x23 . -1øØ øy1 y = + + = - - Ø ø Ø 1 x1 2x2 x3 x1
y1 2y2 y3 x1 1 -2 0 œœŒ œŒ Œ œ Œ Đặt y = = = 2 x2 x2 y2
Œ œx2 Œ 0 1 y3 = œy2 . x3
x3 = y3 Œ œº ßx3 Œº0 0 1 œßŒ œº ßy3 y = Ø ø Ø 1 z1 y1 1 0 0 øØ øz1 Œ œ = Œ œŒ œ
Tiếp tục đặt y = + 2 z2 z3 Œ œy2 Œ0 1 1 œ Œ œz2
thì Q v( ) = z 2 - 2 + 2 = - Œ œº ß Œº 1 2z2 2z3 y3 z2 z3 y3 0 1 -1œßŒ œº ßz3 168
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n Ø øx Ø - - 0 - - 1 1 2 1øØ1 0 øØ øz1 3 1øØ 1 1 Ø 1 ø Œ œ 1 z 0 œŒœŒ0 1 Ta có Œ 0 1 1 1 œœŒ 1 œœŒ œ 1 ߺœŒ0 x = 2 œŒ Œ œŒ œz œ Œ 2 = z2 . 0 Œ œº ßx ŒŒ0 -1ßœŒ - 3 1ßœŒ ºŒ œº ß ºŒ œº ß 0 z3 0 z3 Ø1 -3 -1ø Suy ra ma trận 1 œ T = ŒŒ0 1 œ là ma trận chuyển cơ
sở từ cơ sở chính tắc sang cơ sở mới. Œº0 1 -1œß
Do đó cơ sở mới là {e' = = - = - 1 (1,0,0), 'e 2 ( 3,1,1), 'e 3 ( 1,1,-1)};
Trong cơ sở {e' , ' , ' }
1 e 2 e 3 , ta có
" ˛ v 33 : v = (x + + 2 - 2 + 2
1, x2 ,x3 ) = z e1 '1 z e2 '2
z e3 '3 thì Q v( ) = z1 2z2 2z3 . Ø1 0 0ø Œ Và trong cơ sở { 0œ e' , ' , ' }
1 e 2 e 3 ma trận của Q có dạng chéo B = Œ 0 -2 œ . Œº0 0 2œß Nhận xét 5.2.
 Nếu dùng cách biến đổi khác ta sẽ nhận được biểu thức toạ độ dạng chính tắc khác
và tất nhiên là trong một cơ sở khác.
 Các ví dụ cho thấy rằng cùng một dạng toàn phương ta có thể đưa về các dạng chính
tắc với các hệ số khác nhau. Tuy nhiên số các hệ số dương và hệ số âm là như nhau.
5.2.4 Luật quán tính
Định lý 5.12. (Sylvester - Jacobi): Số các hệ số dương và số các hệ số âm trong biểu thức tọa
độ dạng chính tắc của một dạng toàn phương Q là những bất biến của dạng đó (tức là không
phụ thuộc vào việc lựa chọn cơ sở).
Định nghĩa 5.13. Số các hệ số dương được gọi là chỉ số quán tính dương và số các hệ số âm
được gọi là chỉ số quán tính âm của dạng toàn phương.
Giả sử (p q, ) là cặp chỉ số quán tính dương và âm của dạng toàn phương Q trong không
gian n chiều V khi đó p + =q r (hạng của Q). 169
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n
 Trường hợp r = n: Q được gọi là không suy biến;
 Trường hợp p = n : Q được gọi là xác định dương;  Trường hợp q
= n: Q được gọi là xác định âm.
Định lý 5.13. (Sylvester): Giả sử dạng toàn phương Q có ma trận là A trong một cơ sở nào
đó của V . Khi đó:
(i) Q xác định dương khi và chỉ khi các định thức con chính góc trái của A luôn dương.
(ii) Q xác định âm khi và chỉ khi các định thức con góc trái cấp chẵn là dương và cấp lẻ là âm.
Ví dụ 5.17. Xét ma trận trong cơ sở chính tắc của một dạng toàn phương trên 33 Ø 1 -1 2 ø œ A = -ŒŒ 1 2 -1 œ . Œº 2 -1 6 œß
Có các định thức con chính là 1 -1 D = = 1 a11 1; D = D = 2-12=1; 3 det A =1.
Ví dụ 5.18. Áp dụng Định lý 5.11 và 5.12 ta kiểm tra được dạng toàn phương trong Ví dụ
5.17. là dạng toàn phương xác định dương. Ø-1 1 1 ø Œ
Ví dụ 5.19. Xét dạng toàn phương có ma trận trong cơ sở chính tắc là A = Œ 1 -5 œ 1 œ . Œº 1 1 -7œß -1 1 Có D = =- 1 a11 1; D =21 -5= 4; D =3 det A = -20 ;
Áp dụng Định lý 5.13 ta kiểm tra được đây là một dạng toàn phương xác định âm.
Bằng phương pháp Lagrange ta cũng nhận được kết quả tương tự. Thật vậy, biểu thức toạ độ
của dạng toàn phương là Q v( ) =-x 2 - 2 - 2 + + + 1 5x2 7x3 2x x1 2 2x x13 2x x2 3 170
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n 2 - x = -(x - - )2 - 3 - 2 1 x2 x3 4 x2 5x3 Ł 2 ł y 2 2 2
1 = x1 - x2 - x3 x3 thì Q v( ) =-y - - < 1 4y2 5y3 0, " „v q. Đặt y = - 2 x2 2 y = 3 x3
Áp dụng Định lý 5.12 ta kiểm tra được đây là một dạng toàn phương xác định âm.
Ngoài ra, còn một số phương pháp nữa như phương pháp chéo hoá trực giao,
phương pháp Jacobi cũng đưa được dạng toàn phương về chính tắc. Tài liệu này không
đưa ra phương pháp chéo hoá trực giao, phương pháp Jacobi.
Ví dụ 5.20. Dạng toàn phương ở Ví dụ 5.15. không phải là dạng toàn phương xác định dương,
cũng không phải là dạng toàn phương xác định âm. BÀI TẬP CHƯƠNG 5
5.1) Ánh xạ f : 3 32 fi 2 nào dưới đây là ánh xạ tuyến tính:
a) f x y( , ) = (2x x, + y); b) f x y( , ) = (x2 , )y ;
c) f x y( , ) = (y x, ); d) f x y( , ) = (x y, +1) ;
e) f x y( , ) = (ax + by cx,+ dy) ; f) f x y( , ) = (3 x, 3 y) .
5.2) Cho ánh xạ tuyến tính f : 3 33 fi 2 xác định như sau:
f (1,0,0) = (1,1), f (0,1,0) = (3,0), f (0,0,1) = (4,-7) .
a) Tìm ma trận chính tắc của f .
b) Tính f (1,3,8), f x y z( , , ).
5.3) Định nghĩa: Nhân của ánh xạ tuyến tính f :V fi W là tập
f -1 ( )q ={v˛ V f v( ) =q}, ký hiệu là Kerf . Œ - 1øœ
Cho phép biến đổi tuyến tính f : 3 32 fi 2 có ma trận chính tắc ºØ-28 4 ß . 171
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n
a) Vectơ nào sau đây thuộc Kerf : (5,10);(3,2);(1,1).
b) Vectơ nào sau đây thuộc Im f : (1, 4);(5,0);- ( 3,12)- .
5.4) Cho phép biến đổi tuyến tính f : 3 33 fi 3 có công thức xác định ảnh
f x y z( , , ) = - + -( x y
z x, + 2y - z x, + 5y -3 )z .
a) Tìm ma trận của f trong cơ sở chính tắc của 33 .
b) f có là một đơn ánh không? Vì sao?
c) f có là một toàn ánh không? Vì sao?
5.5) Viết ma trận chính tắc, tìm Im f , tìm Kerf của các phép biến đổi tuyến tính trên 3n sau
đây, ánh xạ nào có ánh xạ ngược? Vì sao?
a) f x y z( , , ) = (x - +y 3z,5x + 6y - 4z,7x + 4y + 2 )z
b) f x y z( , , ) = (2x - - +z, x 2z x, + 2 )y
c) f x y z( , , ) = (2x + 2y -8z x, + 6y + z,3x + 6y -9 )z
d) f x y z t( , , , ) = (x + 4y + 5z + 9t,3x - 2y + -z
t,3y + 5z +8t,4x + 2y + 6z +8 )t .
e) f x y z t( , , , ) = (x + -y
52z + t,3x - 2y + -z t y, + +z
t,4x + 2y + 6z -t) .
g) f x y z t( , , , ) = (x + 2y - +z
t x, - 2y + -z t,3y + +z
2t x, + 2y + t) . Ø0 2 1ø œ
5.6) Cho phép biến đổi tuyến tính f : 3 33 fi 3 có ma trận chính tắc là A = ŒŒ1 -40 œ . Œº3 0 0œß
Hãy tìm ma trận của f trong cơ sở {v v } = = =
1, 2 ,v3 ; Với v1 (1,1,1) , v2 (1,1,0) , v3 (1,0,0).
5.7) a) Chứng tỏ v = = = 1 (1,2,3) ,v2 (2,5,3),v3
(1,0,10) là một cơ sở của 33 .
b) Tìm công thức xác định ảnh f x y z( , , ) của ánh xạ tuyến tính f : 3 33 fi 3 biết rằng
f v( 1) = (1,0,0), f v( 2) = (0,1,0), f v( 3) = (0,0,1) .
5.8) Trên 33 , cho các phép biến đổi tuyến tính f sau đây được viết dưới dạng biểu thức toạ
độ, hãy viết chúng dưới dạng ma trận 172
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n
a) f x y z( , , ) = (x - y,2x + 3y + 2z x, + +y 2 )z .
b) f x y z( , , ) = (3x + +y
z,2x + 4y + 2z x, + +y 3 )z .
c) f x y z( , , ) = (x,2 ,y 3 )z .
5.9) Trên 33 cho các phép biến đổi tuyến tính f g, được viết dưới dạng biểu thức toạ độ f
x y z( , , ) = (3x + +y z,2x + 4y + 2z x, + +y 3 )z .
g x y z( , , ) = (x + 2y + 2z x, + 2y - - + +z, x y 4 )z .
Hãy xác định các ánh xạ f + g f; g; g f ; f 2 ; f 3 ;g3 .
5.10) Cho phép biến đổi tuyến tính f : 3 33 fi 3 có ma trận chính tắc là Ø5 7 -5ø œ A = ŒŒ04 -1 œ . Œº2 8 -3œß
Hãy xác định ma trận của các ánh xạ f 2 ; f 3 .
5.11) Cho phép biến đổi tuyến tính f : 3 33 fi 3 có ma trận chính tắc là Ø5 7 -5ø œ A = ŒŒ04 -1 œ . Œº2 8 -3œß
a) Tìm các vectơ riêng và giá trị riêng của f .
b) Tìm ma trận của f trong cơ sở gồm các vectơ riêng của f .
5.12) Cho phép biến đổi tuyến tính f : 3 33 fi 3 có công thức xác định ảnh
f x y z( , , ) = -( 3x + - -y
z, 7x + 5y - -z, 6x + 6y - 2 )z .
a) Tìm một cơ sở của 33 để ma trận của f trong cơ sở này có dạng chéo.
b) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở tìm được sang cơ sở chính tắc của 33 . -1
c) Có tồn tại ánh xạ ngược của f không? Vì sao? Nếu có hãy xác định công thức f .
5.13) Tìm các giá trị riêng, cơ sở của không gian riêng của các ma trận sau: Ø 1 2 1 ø Ø3 2 4ø Ø 2 1 1 ø 173
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n Œ œ Œ œ œ a) Œ 20 -2 œ ; b) Œ2 02 œ ; c) ŒŒ-2 1 3 œ . Œº-1 2 3 œß Œº4 2 3œß ºŒ 3 1 -1œß Ø3 -1 0 0 ø
Ø 7 --1219106 øœœ ; e) ŒŒŒ13 10 50 -03œœœ . Œ d) Œ10 Œº12 -24 13œß Œ º4 -1 3 -1ßœ
5.14) Ma trận nào sau không chéo hoá được, vì sao ? Ø 0 1 0ø Ø2 6 -15ø Ø12 -6 -2ø Œ œ Œ œ Œ a) Œ-4 40 œ ; b) Œ1 1 -5 œ; c) Œ18 -9 -3œœ ; Œº-2 1 2œß
Œº1 2 -6 œß ºŒ18 -9 -3œß Ø4 -5 2ø Ø1 -3 3ø Ø-3 1 -1ø Œ œ Œ œ Œ œ d)
Œ5 -73 œ ; e) Œ3 -5 3 œ; g) Œ-7 5 -1 œ . Œº6 -9 4œß Œº6 -6 4œß Œº-6 6 -2ßœ
5.15) Tìm ma trận P làm chéo hoá A và xác định P-1 AP . Ø5 7 -5ø Ø 7 -12 6 ø Ø5 -3 2ø Œ œ Œ œ Œ œ a)
Œ04 -1 œ; b) Œ10 -1910 œ ; c) Œ6 -4 4 œ ; Œº2 8 -3œß Œº12 -24 13œß Œº4 -4 5œß Ø1 -3 3ø Ø-1 3 -1ø Ø0 1 0ø Œ œ Œ œ Œ œ d)
Œ3 -53 œ; e) Œ-35 -1 œ; f ) Œ1 0 1 œ. Œº6 -6 4œß Œº-3 3 1 œß Œº0 1 0œß
5.16) Trong mỗi trường hợp sau tìm một cơ sở của 33 để phép biến đổi tuyến tính f có ma trận dạng chéo:
a) f x y z( , , ) = (x - y,2x + 3y + 2z x, + +y 2 )z .
b) f x y z( , , ) = (3x + +y
z,2x + 4y + 2z x, + +y 3 )z . 174
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n
c) f x y z( , , ) = (x + 2y + 2z x, + 2y - - + +z, x y 4 )z .
d) f x y z( , , ) = (x + +y z,2y + z,2y + 3 )z .
5.17) Trong 33 , cho các dạng toàn phương sau đây được viết dưới dạng ma trận, hãy viết
chúng dưới dạng biểu thức toạ độ Ø 2 -1 1 øØ øx œŒ
a) [x y z]ŒŒ-1 3 0 œœŒ œy .
Œº 1 0-4œŒ œßº ßz Ø 5 -1 0 øØ øx œŒ œ
b) [x y z]ŒŒ-1 3 -2 œŒ œy
. Œº 0 -2 -4œŒ œßº ßz Ø5 0 0 øØ øx œŒ œ
c) [x y z]ŒŒ0 3 0 œŒ œy .
Œº0 0 -4œŒ œßº ßz
5.18) Tìm biểu thức tọa độ của dạng toàn phương Q trên 33 dưới đây sau khi thực hiện phép biến đổi tương ứng: a) Q x x( 2 - 2 - + -
1, 2 , x3 ) = 2x1 3x2 6x x1 2 2x x1 3 4x x23
x1 = y1 + 2y2 - 1 y3 2 x = =- + 2 y2 . x3 y2 y3 b) Q x x( 2 - 2 + - + 1, 2 , x3 ) = x1 x3 2x x1 2 4x x13 6x x2 3 y = + - 1
x1 x2 2x3 y = 2 x2 .
y3 = -x2 x3 175
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
Chương 5. Phép biến đổi tuyến tính & dạng toàn phương trên 3n 5.
19)Viết ma trận của dạng toàn phương Q trong cơ sở chính tắc của 33 . Đưa dạng toàn
phương về chính tắc bằng phương pháp Lagrange. Tìm một cơ sở của 33 để biểu thức tọa độ
của Q trong cơ sở này có dạng chính tắc: 2 2 2
a) Q x( 1,x2,x3) = x1 + 5x2 - 4x3 + 2x x1 2 - 4x x1 3. 2 2 2
b) Q x( 1,x2,x3) = 4x1 + x2 + x3 - 4x x1 2 + 4x x1 3 -3x x2 3.
c) Q x( 1,x2,x3) = x x1 2 + x x1 3 + x x2 3. 2 2 2 2
d) Q x( 1,x2, x3) = 3x1 + 2x2 - x3 - 2x4 + 2x x1 2 - 4x x2 3 + 2x x2 4. 2 2 2
e) Q x( 1,x2, x3) = 2x1 + 3x2 + 4x3 - 2x x1 2 + 4x x1 3 -3x x2 3. 2 2 2
f) Q x( 1,x2,x3) = 3x1 - 2x2 + 2x3 + 4x x1 2 -3x x1 3 - x x2 3.
5.20) Tìm l để các dạng toàn phương sau xác định dương: 2 2 2
a) Q x( 1,x2,x3) = 5x1 + x2 +lx3 + 4x x1 2 - 2x x1 3 - 2x x2 3. 2 2 2
b) Q x( 1,x2,x3) = 2x1 + x2 + 3x3 + 2lx x1 2 + 2x x1 3. c) Q x x( 2 + 2 + 2 + - + 1, 2 , x3 ) = x1 x2 5x3 2lx x1 2 2x x13 4x x2 3 . d) Q x x( 2 + 2 + 2 + + + 1, 2 , x3 ) = x1 4x2 x3 2lx x1 2 10x x1 3 6x x2 3 . 176
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP CHƯƠNG I } 1.1) a) B
A; A ={x˛ 3 x2 -3x + >4 0 = -( ¥ +¥,) .
B = -( ¥, 3 - 4). b) A = B =3+ . 1.2)
a) A B\ =˘ $ ˛ x A B\ $ ˛ x A xˇ B A ¸ B . b) x˛ ¨A C x˛ A x˛ C x˛ B x˛ D
x˛ ¨B D x˛ ˙ A C x˛ A x˛ C x˛ B x˛ D x˛ ˙ B D
c) x˛ C : *Nếu x˛ A thì x˛ AC
x˛ AB x˛ B
*Nếu xˇ Ax˛ AC
x˛ AB x˛ B .
1.3); 1. 4) Sử dụng lôgic mệnh đề.
1. 5); 1.6) Dùng định nghĩa hoặc khảo sát vẽ đồ thị hàm số
1.7) Chứng tỏ f '(x) > 0 ," ˛ x 3
1.8) a) "(X Y Z, , )˛ 33 pt X Y Z( , , ) = f x y z( , , ) tương đương với hệ
2x + y - z = X
- +x 3y - 2z = Y có nghiệm duy nhất do đó f là song ánh x + 4y + 2z = Z
b) Dùng định nghĩa và từ a) 2 1
f -1(x y z, , ) = x - 6 y + 1 z, y + 1 z,-1 x - 1 y + 1 z . Ł 5 35 35 7 7 5 5 5 ł
c) Dùng định nghĩa ảnh của ánh xạ.
1.11) Cho ánh xạ f : X fiY cho A B, XC D,
Y . Chứng minh rằng: a) A B f A( ) f B( ) .
Tìm ví dụ chứng tỏ f A( ) f B( ) nhưng A ¸ B. + Với y˛ f
A( ) $ ˛ x A saocho y = f x( ) x˛ A x˛ B do A(
B) Suy ra f A( ) f B( ).
+ Xét một ánh xạ khác đơn ánh h x( ) = x2 177
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
A = -[ 1;0] ; f A( ) =[0;1] y y = ( fx ) ˛ ( fB )
B =[0;2 ] ; f B( ) =[0 ;4] f A( )
f B( ) ; A ¸ B. 4 1
+ Nếu f đơn ánh thì -1 g) f A( ) f B( ) A B . 0 2 x
Lấy bất kỳ x˛ Af x( )˛ f A( ) f x( )˛ f B( ) do f A( ) f B( )
Với f x( )˛ f B( ) thì $ ˛ xB saocho f x( )˛ f B( )
Với giả thiết f đơn ánh nên $ ˛ !xB saocho f x( )˛ f B( ).
Đó chính là phần tử x˛ Af x( )˛ f A( ) f x( )˛ f B( )
Nghĩa là x˛ Ax˛ B hay f A( ) f B( ) A B .
1.12) Ký hiệu h = g f là hợp của hai ánh xạ f : X fiY g Y, : fi Z . Chứng minh: a) f g,
đơn ánh thì h đơn ánh. HD: C/m trực tiếp bằng định nghĩa: cách 1) f x
f đơn ánh : "x x „ ( ) „ f x( ) 1 2, ˛ X; x1 x2 1 2 vì g đơn ánh : f x( ) „ ) )) „ )) 1
f x( 2 g f x( ( 1 g f x( ( 2 Do đó " h x x x
( ) = g f x( ( )) „ g f x( ( )) = h x( ) 1 2,˛ X; x1 x2 1 1 2
2 nghĩa là hđơn ánh. Cách 2) "x x ) = h x( )
1 2,˛ X; giả sử h x( 1 2 =g f x( ( )) )) 1
g f x( ( 2 đ/n ánh xạ hợp =f x( ) ) 1
f x( 2 do g đơn ánh
=x1 x2 do f đơn ánh. 178
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP " h x x x ( ) = h x( ) 1 2,˛ X; 1
2 =x1 x2 nghĩa là hđơn ánh b) f g,
toàn ánh thì h toàn ánh. HD: C/m trực tiếp bằng định nghĩa:
g toàn ánh: " ˛ z Z; $ ˛ y Y sao cho : g y( ) = z . do f
toàn ánh " ˛ y Y; $ ˛ x X sao cho : f x( ) = y . Suy ra " ˛ z Z; $ ˛ x
X sao cho : z = g f x( ( )) = g f x( ) = h x( ).
Vậy g f = h là toàn ánh.
c) h toàn ánh thì g toàn ánh. C/m trực tiếp bằng định nghĩa, hoặc C/m phản chứng
d) h đơn ánh thì f đơn ánh. C/m trực tiếp bằng định nghĩa, hoặc C/m phản chứng
e) h đơn ánh và f toàn ánh thì g đơn ánh. HD: C/m phản chứng:
f) h toàn ánh và g đơn ánh thì f toàn ánh. HD: HD: C/m phản chứng: 1 2 3 4 1 2 3 4 1.13) sm= 2 1 4 3ł , ms=Ł 2 1 4 3ł . Ł s-1 = 1 2 3 4 , m-1 = 1 2 3 4 . Ł 3 4 1 2ł Ł 4 3 2 1ł . CHƯƠNG II 2.2)
a, b, c) Không phải là không gian vectơ ; 2.3)
a) Tiên đề 5; b) Tiên đề 7,8 ; c) Tiên đề 5,8 . 2.4)
a, b, c, d) là không gian vectơ ; e, f) không phải là không gian vectơ. 2a+ 3b g+ = 7 2.5)
a) Giải hệ phương trình 3a+ 7b g- 6 =-2 5a+8b g+ =15 a=11; b g= -5; = 0 v =11u + - + 1 ( 5)u2 0u3 ;
b) Phương pháp tương tự v = - 23 u1 + 85u2 + - 1 u3 ; . Ł 96 ł 96 Ł 96ł 179
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
2.6) a) Bài toán tương đương với việc tìm giá trị của l để hệ phương trình 2a+ 3b g+ = 7
sau có nghiệm 3a+ 7b g- 6 =-2 l = 15. 5a+8b+ g l= b) l „ 12 . a+ b g+ = 0
2.7) a) Hệ phương trình a+ b g+ 2 = 0 có nghiệm a = b = g = 0 a+ 2b g+ 3 = 0 , (v v v ) 1 2 3,
độc lập tuyến tính nên là cơ sở của 33; x = v + + 1 2v2 3v3.
b) x = + +v1 v2 v3.
2.8) Thực hiện các phép biến đổi sơ cấp và áp dụng tính chất của hạng hệ véc tơ suy ra: a) là hệ sinh của 33;
b) không phải là hệ sinh của 33. a+ 2b g+ 3 = a
Hoặc hệ phương trình a b+ 2 = b 3a = c
luôn có nghiệm với mọi (a b c, , )˛ 33 còn hệ phương trình tương ứng với trường
hợp b) không phải luôn có nghiệm với mọi (a b c, , )˛ 33.
2.9) a) Hai vectơ u v, tỉ lệ với nhau nên phụ thuộc tuyến tính;
Bằng hai phương pháp như bài 2.9) suy ra:
b) độc lập tuyến tính;
c) d) phụ thuộc tuyến tính.
2.10) a) (a b c, , ,0) = a(1,0,0,0) +b(0,1,0,0) + c(0,0,1,0);
b) (a b a, , -b a, +b) = a(1,0,1,1) +b(0,1, 1,- 1);
c) (a a a a, , , ) = a(1,1,1,1). ,
2.11) a) Hệ {v v v } 1 2 3,
độc lập tuyến tính nên là cơ sở của 33; b) Hệ {v v v = + = +
1 3 5,, } là cơ sở; v2 v1 v3 , v4 v3 v5; 180
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP f ' f
2.12) f ' 5- f = 0 = 5 ln
= 5x f x( ) = Ce5x , C ˛ 3 f C 2.13) a) a(v + - + = 1
v2) +b(v1 v2) = 0 (a+b)v1 (a b- )v2 0 a b= = 0 . b) a(v + + + 1 v2) +b(v2 v3) +g(v1 v3) = 0 (a+g)v + + = 1 (a+b)v2 (b g+ )v3 0 a=b g= = 0.
2.14) Áp dụnh Tính chất của hạng hệ véc tơ. = - - 2.15) V {( y z y z y z, , )
, ˛ 3} có một cơ sở là {( 1- ,1,0),( 1,0,- 1)}; =
W {(y + z y z y z, , ), ˛ 3} có một cơ sở là {(1,1,0),(1,0,1)}; =
V W {(0, ,y -y y) ˛ 3} có một cơ sở là hệ một vectơ (0,1,-1) . CHƯƠNG III Ø3 1ø œ
3.1) a) (A+ B) +C = +A(B +C) = ŒŒ3 6 œ Œº56œß Ø -3 2 -1 ø d) A Bt = ØŒº--92
198 øßœ e) BCt = ŒŒŒº-013 74 - 1011œœßœ
3.3) A, B, C là 3 véc tơ độc lập tuyến tính trong không gian véc tơ M2 . Ø2 3ø Ø-7 3 ø Ø1 0ø
3.5) a) Œ57œ Œß º 5-2œ Œß º= 0 1œß º Ø2
3ø Ø-2 0ø Ø0 0ø Ø 7 3 ø b) Theo a)
Œº5 7œ Œß ºŁ 0 2œ Œß º+ 0 1œ Œß ºł 5 -2œß
Ø2 0ø Ø0 3øØ-7 3 ø Ø17 -6 ø = Œº02œ Œß º+ 0
7œŒßº 5 -2œ Œß º= 35 -12œß 181
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
Ø17 -6 ø5 Ø2 3ø Ø2 0ø 5 Ø-7 3 ø
c) Œº35 -12œß = Œº5 7œ Œß ºŁ 0 3œßł Œº 5 -2œß Ø2 3øØ25 0 øØ-7 3 ø Ø15 35 -14 26 6(25 -3 )5 ø = Œº œ Œ 5 7
ߌŒº 0 35œœß º 5 -2ßœ = ºŒŒ 35 (35 - 2 )5 15 25 -14 35œœß Cách khác:
Ø17 -6 ø5 Ø2 3ø Ø32 0 ø Ø0 0 ø Ø-7 3 ø
Œº35 -12œß = Œº57œ Œß ºŁ 032œ Œß º+ 0211œ Œß ºł 5 -2œß
Ø32 0 ø Ø0 633 øØ-7 3 ø Ø3197 -1266ø
= Œº 032œ Œß º+ 01477œŒßº 5-2ß ºœ Œ= 7385 -2922œß . n n n n
3.8) b) Tr(AB) = a b = = ik ki b aki ik
Tr(BA) . i=1Ł k=1 ł k=1Ł i=1 ł ( ) ( ) ( )
c) TrB = Tr P-1AP
= Tr ( P-1A P) = Tr P P( -1A) ( )
= Tr ( PP-1)A = TrA.
d) Không tồn tại A B,
vì Tr(AB - BA) = 0 nhưng TrI = n „ 0.
3.11) a) -3 b) -9 c) -10 d) 100.
3.15) Cách 1: Khai triển theo hàng thứ nhất ta được đa thức bậc 3:
-2x3 + a x 2 + + = = = = 2 a x1 a0
0 có các nghiệm x1 2, x2 3,x3 4 .
Cách 2: Định thức trong bài có dạng định thức Vandermond bằng:
(2 - x)(3- x)(4- x)2 2 9 92 9 299 2 9 k1 966 3.16) = 239 9 6 6 = 9 66 k = 2 23k 1 6 11 6 161 1 6 k3 182
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP 1 a bc1 a bc + a a( + 2 1 a a +b c) - (ab +bc + ca) 2 b b 3.17) c) 1 b ca = 1 b
ca + b a( + +b 2 c) - 1 c c
(ab+ bc+ ca) = 1 1 c 2 1 a a ab1 cab + c a( +
+bc) - (ab +bc + ca) 2 c)1 b b 2 1 c c 1 a a31 a
a3 + a ab(+bc + ca) - abc e) 1 b b3 = 1 b b3 +b ab(
+bc + ca) - abc= (a + +b 1 c c31 c c3 + c ab(
+bc + ca) - abc
3.18) Nhân -x1 với hàng j-1 và cộng vào hàng j với j = 2, 3, ..., n suy ra:
1 1 ... 1 x2 x3 ... xn
Dn = (x2 - x1)...(xn - x1)... ... ... ... x x x 2n-2 3n-2 ... nn-2 Tiếp tục quá trình này với -x2, -
x3,...,- xn-1 ta được n-1 n n k-1 D = - - n (xk xi ) =
(xk xi ) . i=1Ł k i=+1 ł k=2Ł i=1 ł
3.19) e) r C( ) = 3 nÕu m „ 0 . 2 nÕu m = 0
g) r D() = 3 nÕu m =1 . 4 nÕu m „1 Ø-2 -2 4 ø Ø-2 -8 4 ø
3.20) a) A-1 = 1 ŒŒ 6 4
-6œœ ; b) B-1 = 14 1 ŒŒ 5 -1 -3œœ ; 4 Œº-2 0 2 œß Œº-2 6 4 œß Ø 7 -4 -5ø Ø-9 7 -4ø œ œ
c) C-1 = ŒŒ 4 -2 -3 œ ; d) D-1 = ŒŒ 4 -3 2 œ . Œº-1 1 1 œß Œº 3 -2 1 œß 183
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP m „ -2
3.21) det A = (m- 4)(m -3)(m + 2), A khả nghịch det A „ 0 m „ 3 m „ 4 Ø0 5 1 9 ø = Œ œ
3.22) Nghiệm X = A B-1 Œ0 3 1 7 œ . Œº1 -1 1 - 3œß
3.23) Quy nạp theo n. Øl1 øn Øln ø 3.24) a) ŒŒ  œœ = ŒŒ 1  œœ ; Œº
lkœß ŒŒº l nœœ k ß Ø Øl 1øn l ln n n-1ø
b) Œ0 lœß = ŒŒº 0 ln œœß; º Ø1 - 2ø Ø2 - 2ø 2 =-B =Œ œ =Œ c) Đặt A º3 - 4 ß, B
º3 -3ßœ thì A=-I + B, B Áp dụng câu 3.24) suy ra 61 A5 =- +I 31B =ØŒ93 -- 62ø 94 œß. º CHƯƠNG IV ( )
4.1) a) Vô nghiệm vì 2 = r A( ) < r A = 3 ; ( )
b) Có nghiệmr A( ) = r A = 4 .
4.2) a) (1,1, 1,- -1) . 184
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP b) (-2,0,1,-1). 4.6)
a) Khi m = 0 hệ vô nghiệm; m „ 0 hệ có nghiệm: x = 4 - m - 3 = 9m-16 - 8 = 1 1 x3 , x2 x3 , x4 . Ł 5m 5 5m 5 m ł
b) Khi m m( + 3) „ 0 hệ có nghiệm duy nhất: 2 - m2 2m -1
m3 + 2m2 - -m 1 Ł x1 =
m m( + 3) , x2 =
m m( + 3) , x3 = m m( + 3) ł .
Khi m = 0 và m =-3 hệ vô nghiệm. 4.7)
HD a, b, c): - Tính định thức của ma trận hệ số.
- Hoặc xét hạng của ma trận hệ số, ma trận bổ sung theo m . - i, ii) Áp dụng
định lý về sự tồn tại nghiệm, iii) định lý Cramer. d) i) m = 4; ii) m „ 4; iii) không sảy ra .
4.8) Áp dụng định lý về sự tồn tại nghiệm
a) 3a - - =2b c 0.
b, c, d) "a b c, , . 4.9) a = - 4 3a a1 5 3;
4.10) Không vì dimSpan S( ) = 3.
4.11) U = span{(1,0,0,0 ; 0, 1,1,0 ; 0, 1,0,) ( -
) ( - 1)} dimU = 3.
W = span{(1, 1,0,0 ; 0,0,2,- ) ( 1)} dimW = 2.
U ˙ W = span{(3, 3,2,- 1)}
dim(U ˙ W) =1.
4.15) HD: trước hết tìm hạng của ma trận hệ số. Suy ra số chiều không gian nghiệm.
Kiểm tra hệ véc tơ nào là hệ nghiệm và ĐLTT. b) là hệ nghiệm cơ bản.
4.16) a) Hệ nghiệm cơ bản {(1, 5,0,0,3 ; 0,1,0,1,0 ; 0,1,1,0,- ) ( ) ( 0)};
Nghiệm tổng quát của hệ a) (1+a;1-5a+ +b g; ;gb;3a);a,bg, ˛ 3
b) Hệ nghiệm cơ bản {(2,5,0,0,6 ; 1, 1,0,2,0 ; 0,1,2,0,) ( - ) ( 0)};
Nghiệm tổng quát của hệ b)
(1+ 2a+b;5a- +b g;1+ 2g;1+ 2b;- +16a); a,bg, ˛ 3. 185
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP a11 - 1/ 2 a12 
a1n 4.17*) a21 a22 -1/ 2 
a2n„ 0 .     an1 an2 ann -1/ 2
4.18*) Kết hợp kiến thức về ma trận, định thức, định lý về nghiệm của hệ phương trình để
chứng minh được các kết quả sau
+ hệ đã cho có vô số nghiệm phụ thuộc vào một ẩn số.
+ hệ thuần nhất tương ứng có không gian nghiệm là một không gian một chiều và có
(1, 2,3, 4,5, 6,7, 8,9, 10,- - - - - 11) là một nghiệm . x = 1 2003+t
và từ và hệ quả định lý 4.6 thì hệ có nghiệm x2 = 2004 - 2t . ....................... x = 11
2013+10t; t ˛ 3 CHƯƠNG V
5.1) a) c) e) là phép biến đổi tuyến tính.. Ø1 3 4 ø = 5.2) a) A Œ1 0 - 7œß; º
b) f x y z( , , ) = (x + 3y + 4z x, - 7 )z . 5.3) a) (5,10)˛ Kerf .
b)(a b, )˛ Im f khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm 2x - =y a
=-b 4a. Vậy (1,4), ( 3,12)- ˛ Im f .
-8x + 4y = b Ø1 -1 3 ø œ
5.5) a) A = ŒŒ56 -4 œ ; Œº7 4 2 œß 186
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
Kerf ={t( 14,19,11)- t ˛ 3}, =
Im f {a(1,0,2) +b(0,1,1) a b, ˛ 3}. Ø 2 0 -1ø = -Œ œ b) A Œ 1 0 2 œ ; Œº 0 0 0 œß =
Kerf {t(0,1,0) t ˛ 3} =
Im f {a(1,0,0) +b(0,0,1) a b, ˛ 3}. Ø2 2 -8ø c) A = ŒŒ1 6 1 œœ. Œ3 6 -9œ Œ œ º1 5 0 ß =
Kerf ={z(5, 1,- 1) z˛ 3}; Im f {b( 8- ,1, 9,- 0) + d(10,0,12,1) b d, ˛ 3}. Ø 1 4 5 9 ø d) A = ŒŒ 3 -2 1 -1œœ ; Œ-1 -1 0 -1œ Œ œ º 2 3 5 8 ß
Kerf ={t(0, 1, 1,- - -1) t ˛ 3}. =
Im f {a(14,0,0,13) +b(0,14,0,5) + c(0,0,1,0) a b c, , ˛ 3}. Ø 3 3 3 ø Ø1 1 1ø Ø0 0 1 ø
5.6) A' = T-1AT = -ŒŒ 6 -6 -2œœ ,T = ŒŒ1 10œœ ,T-1 = ŒŒ0 1 - 1œœ. Œº 6 5 -1œß Œº1 0 0œß ºŒ1 -1 0 œß 5.7) 187
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP , a) {v v v } 1 2 3,
độc lập tuyến tính do đó là một cơ sở.
b) Giả sử f :V fiV có ma trận A; Áp dụng f u( ) = Au; " ˛ u V . Từ đó suy ra kết quả Ø1 2 1 ø Ø 30 -17 -5ø = Œ œ = -Œ
hoặc chứng minh công thức B = AT , T-1 Œ25 0 œT Œ 20 7 œ 2 œ . Œº3 3 10œß Œº -9 3 1 œß 5.13)
a) P(l) = A-lI ; P( )l=-l l(2 - )2; l= 0,v = = 1 (1, 1,1);- l= 2,v2 (1,0,1).
b) cột1 - cột3 fi cột1 P( )l = (8-l l)(1+ )2; l=-1,v = = = 1 (1, 2,0),- v2 (0, 2,1);- l= 8,v3 (2,1,2) .
c) - cột2 + cột3 fi cột3
P( )l =- -(3 l)(2+l l)(1- ); l=-2,v = = = 1 (0,1, 1);- l= 3,v2 (5,1,4);l=1,v3 (3, 1,- 2).
d) hàng1 - hàng2 + hàng3 fi hàng1 P( )l = (3-l l)(1+ )2; l=-1,v = = 1 (1,2,1);l= 3,v2 (1,2,2).
e) P( )l= -(2 l)4 ; l= 2;v = = 1 (1,1, 1,0),- v2 (0,0,1,1). 5.14) a) P(l) = =
A-lI ; P( )l = (2 -l)3; V { = < 2
x(1,2,0) x˛ 3} , dimV2 1 3. b) P(l)
=A-lI; 3cột1 + cột2 + cột3 fi cột3 = - +P( )l (1 l)3; V- ={ = < 1
y( 2- ,1,0) + z(5,0,1) y z, ˛ 3} , dimV-1 2 3.
c) cột1 + 2cột2 fi cột1; -3cột3 + cột2 fi cột2 = -P( )l l3; = V { = < 0
x(1,0,6) + y(0,1,-3) x y, ˛ 3} , dimV0 2 3.
d) cột1 + cột2 + cột3 fi cột1 = -P( )l (1 ll) 2; = V { = < 0
y(1,2,3) y˛ 3} , dimV0 1 2 . 5.15) 188
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
a) P(l) = A-lI ; h1 + h2 - h3 fi h3 P( )l = -(1 l)(2 -l l)(3- ); Ø2 1 1 ø Ø1 0 0ø
P = ŒŒ11 -1œœ, P-1AP = ŒŒ0 2 0œœ . Œº3 2 -1œß Œº0 0 3œß
b) c1 + c2 + c3 fi c3 P( )l =- +(1 l l)(1- )2 ; Ø2 -1 3ø Ø1 0 0 ø
P = ŒŒ1 05œœ, P-1AP = ŒŒ0 1 0 œœ. Œº0 1 6œß Œº0 0 -1œß
c) h1 - h2 + h3 fi h1 P( )l = -(1 l)(2 -l l)(3- ); Ø1 1 1ø Ø1 0 0ø
P = ŒŒ2 12œœ , P-1AP = ŒŒ0 2 0œœ . Œº1 0 1œß Œº0 0 3œß
d) h1 - h2 + h3 fi h1 P( )l= -(4 l l)(2 + )2; Ø1 1 0ø Ø4 0 0 ø
P = ŒŒ1 1 1œœ, P-1AP = ŒŒ0 -20 œœ. Œº2 0 1œß Œº0 0 -2œß
e) c1 + c2 + c3 fi c1 P( )l = -(1 l l)(2 - )2; Ø1 1 3 ø Ø1 0 0ø
P = ŒŒ1 01 œœ , P-1AP = ŒŒ0 2 0œœ . Œº1 3 -3œß Œº0 0 2œß
5.16) Dùng thuật toán Lagrange.
5.18) Biểu thức toạ độ của dạng toàn phương tương ứng a) Q y y( 2 - 2 + 2
1 2 3, , y ) = y1 7y2 y3 . b) Q y y( 2 + 2 - 2
1 2 3, , y ) = y1 4y2 5y3 .
5.19) Áp dụng phương pháp biến đổi Lagrange ta được: Ø øx Ø 1 1 -1 5 2 øØ øy1 189
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
a) Œ œŒ œx2 = ŒŒ0 1 -1 2œœŒ œŒ œy2 ; Œ œº ßx Œº 3 0 0 1 œßŒ œº ßy3 . Ø øx Ø 0 1 1 2 1 øØ øy1 1 1 œœŒ
b) Œ œŒ œx2 = 1 œŒ œy2 ; ŒŒ 0 -1œßŒ œº Œ œº ßx Œº ßy 3 3 0 Ø øx Ø 1 1 1 -1øØ øy1
c) Œ œŒ œx2 = ŒŒ1 -1 -1œœŒ œŒ œy2 ; Œ œº ßx Œº 3 0 0 1 œßŒ œº ßy3
Q y y( 1 2 3,, y ) = y12 - y22 - y32. Ø øx Ø 1 1 -1 3 0 0øØ øy1
d) Œ œŒ œx2 = ŒŒ0 1 0 0œœŒ œŒ œy2 ; Œ œx Œ 3 0 -2 1 0œŒ œy3 Œ œº ßx Œº 4
0 -1 2 01œßŒ œº ßy4
Q y y( 1 2 3,, y ) = 3y12 +
37 y22 - y32 - 2y42 . 6 Ø øx Ø 1 1 0 -2øØ øy1
e) Œ œŒ œx2 = ŒŒ0 1 0 œœŒ œŒ œy2 ; Œ œº ßx Œº 3 0 1 4 1 œßŒ œº ßy3
Q y y( 1 2 3,, y ) = 2y12 + 21 y22 - 2y32. 8 Ø øx Ø 1 1 0 0 øØ øy1
f) Œ œŒ œx2 = ŒŒ9 10
1 -1 3œœŒ œŒ œy2 ; Œ œº ßx3 Œº 1 5 0 1 œßŒ œº ßy3 190
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
Q y y( 1 2 3,, y ) = 49 y12 - 2y22 + 5 y32 . 10 2
5.20) a) l> 2 ; b) l< 5 3 ; c) -4 5 < 191
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Bá Long. Đại số. Học viện Công nghệ BCVT. 2010. - Học liệu tham khảo
[2] Trần Văn Minh (Chủ biên). Đại số tuyến tính. NXB Giao thông vận tải 2000.
[3] Lê Đình Thuý. Toán cao cấp cho các nhà kinh tế.( Phần 1: Đại số tuyến tính).
[4] Nguyễn Duy Thuận (Chủ biên). Đại số tuyến tính. NXB Đại học Sư phạm 2004.
[5] Nguyễn Đình Trí (Chủ biên). Toán cao cấp tập 1. NXB Giáo dục 2008.
[6] Nguyễn Đình Trí (Chủ biên). Bài tập toán cao cấp tập 1. NXB Giáo dục 2008.
- Học liệu bổ trợ
[1] Bellman R.; Mở đầu lý thuyết ma trận. Bản dịch tiếng Việt: Nguyễn Văn Huệ,
Hoàng Kiếm, NXB KH&KT Hà Nội 1978.
[2] Lipshutz S. ; Linear Algebra, Mc Graw-Hill, 1987.
[3] Lipshutz S. ; Theory and problems of Linear Algebra, Schaum's Outline Series Mc Graw-Hill, 1968.
[4] Proskuryakov I. U.; Problems in Linear Algebra, Mir Pub. Moscow 1978. 192
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com) lOMoARcPSD| 37922327 193
Downloaded by Rot Ca (rotca780@gmail.com)