Lý thuyết môn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

 Đại hội Đảng lần thứ IV và đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa trên cả nước - Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1976- 1982)  + Thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội 5 năm 1976- 1982  + Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
19 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết môn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

 Đại hội Đảng lần thứ IV và đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa trên cả nước - Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1976- 1982)  + Thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội 5 năm 1976- 1982  + Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

23 12 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46613224
1
2. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
- Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
- Mã số học phần: HIS 1001
- Số tín chỉ: 02 - Học phần: bắt buộc - Các học phần tiên quyết:
+ Triết học Mác – Lênin
+ Kinh tế chính trị học Mác Lênin
+ Chủ nghĩa xã hội khoa học
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Các học phần kế tiếp: không có
- Các yêu cầu đối với học phần: giảng đường, máy chiếu
- Giờ tín chỉ đối với học phần: 30 giờ tín chỉ (theo khung chương trình)
+ Lý thuyết: 21 giờ + Thực hành: 09 giờ + Tự học: 00 giờ
- Địa chỉ khoa phụ trách học phần: Khoa Lịch sử, tầng 3 nhà B, Trường Đại
họcKHXH&NV, 336 Nguyễn Ti, Thanh Xuân, Hà Nội.
3. MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
3.1. Mục tiêu chung
Học phần trang bị cho sinh viên những tri thức bản, tính hệ thống về quá
trình ra đời những hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1930 đến nay;
làm nguyên nhân, nguồn cội những thắng lợi to lớn, ý nghĩa thời đại của cách
mạng Việt Nam, cũng như những bài học kinh nghiệm lớn, có giá trị phổ quát của cách
mạng Việt Nam trong mấy chục năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng; Những tri thức về
lịch sử Đảng góp phần quan gtrongj vào việc bồi dưỡng cho người học niềm tin vào sự
lãnh đạo của Đảng, định hướng phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng; nâng cao ý
thức trách nhiệm công dân trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước; giúp sinh viên
có cơ sở vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải quyết những vấn
đề kinh tế, chính trị, hội… theo con đường Đảng Lãnh tụ Hồ Chí Minh đã
chọn..
3.2. Chuẩn đầu ra của học phần
- Chuẩn đầu ra về kiến thức:
+ Phân tích và đánh giá được hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành Đảng Cộng
sản Việt Nam.
+ Hiểu đánh giá được tính cách mạng, khoa học của các chủ trương, đường lối,
chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử.
+ Đánh giá được nguyên nhân, ý nghĩa những thắng lợi của ch mạng Việt Nam từ
năm 1930 đến nay dưới sự lãnh đạo của Đảng.
+ Vận dụng được kiến thức về Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam trong học tập,
nghiên cứu và hoạt động thực tiễn.
+ Phân tích, bình luận, viết báo xây dựng dán nghiên cứu về lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam.
- Chuẩn đầu ra về kĩ năng:
lOMoARcPSD| 46613224
2
+ Rèn luyện năng lực tư duy độc lập trong nghiên cứu Lịch sử Đảng, cũng như lịch
sử cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.
+ Vận dụng kiến thức đã học để chủ động, tích cực nhận thức những vấn đề chính
trị, kinh tế, văn hoá, hội theo đường lối, chính sách của Đảng pháp luật của Nhà
nước.
+ Có kỹ năng làm việc nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả nghiên cứu về
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Chuẩn đầu ra về thái độ (phẩm chất đạo đức cá nhân):
+ Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam.
+ Quyết tâm phấn đấu thực hiện đường lối cách mạng của Đảng.
+ Có thái độ nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu khoa học, tự rèn luyện bản
thân trở thành người phẩm chất chính trị đạo đức tốt, trình độ chuyên môn
nghiệp vụ.
4. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN (khoảng 150 từ)
Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam làm sự ra đời của Đảng
(19201930), quá trình Đảng nh đạo cuộc đấu tranh giành chính quyền (1930- 1945),
lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (1945-
1975), lãnh đạo cnước quá độ lên chủ nghĩa hội và bảo vệ Tổ quốc (1975- 2018).
Từ thực tiễn lịch sử, môn học khẳng định các thành công, hạn chế, đúc rút những kinh
nghiệm và i học lịch sử tổng quát về quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng từ năm 1030
đến năm 2018 để giúp người học nâng cao nhận thức, niềm tin đối với Đảng khả năng
vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn công tác, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
5. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Chương nhập môn
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Đối tượng và mục đích môn học Lịch sử Đảng
1.1. Đối tương và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu
- Quan hệ với các môn học khác
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Về kiến thức
- Về tư tưởng
- Về kỹ năng
lOMoARcPSD| 46613224
3
2. Chức năng, nhiệm vụ của môn học Lịch sử Đảng
2,1.Chức năng môn học
- Chức năng nhận thức lịch sử
- Chức năng giáo dục chính trị tư tưởng
2.2. Nhiệm vụ của môn học
- Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng.
- Tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng.
- Tổng kết lịch sử, đúc rút kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng.
3. Phương pháp nghiên cứu, học tập môn Lịch sử Đảng
3.1. Phương pháp luận
- Cở sở lý luận: chủ nghĩa duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
- Phương pháp luận: phương pháp luận sử học Mác xít
3.2. Phương pháp nghiên cứu, học tạp
- Phương pháp lịch sử
- Phương pháp logic
- Một số phương pháp liên ngành, bổ trợ
Chương 1. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945) Mục tiêu
Về kiến thức:Cung cấp cho sinh viên những nội dung khách quan, chân thực về sự
ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, giá trị luận thực tiễn của Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng; Vai trò lãnh đạo của Đảng trong 15 năm tiến hành cách mạng để
xác lập chính quyền cách mạng, thay đổi vận mệnh dân tộc (1930-1945).
Về tưởng:Cung cấp cơ sở lịch sử, góp phần củng cố niềm tin của thế hệ trẻ vào con
đường cách mạng vô sản- sự lựa chọn đúng đắn, khách quan, tất yếu của lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam
Về kỹ năng:Trang bị cho thế hệ trẻ phương pháp nhận thức biện chứng, khách quan
từ quá trình lịch sử Đảng, góp phần nâng cao năng lực duy, nhận thức đúng đắn,
khách quan về chính trị-xã hội trong điều kiện lịch sử mới hiện nay.
1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.1. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và quá trình chuẩn bị thành lập Đảng
- Bối cảnh lịch sử thế giới và Việt Nam đầu thế kỷ XX
+ Tình hình thế giới
+ Sự chuyển biến của xã hội Việt Nam
- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Việt Nam trước khi có Đảng
+ Phong trào yêu nước dưới ngọn cờ phong kiến
+ Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
lOMoARcPSD| 46613224
4
-Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình chuẩn bị thành lập Đảng
+ Sự lựa chọn con đường cứu nước, cứu dân của Nguyễn Ái Quốc
+ Quá trình tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức
1.2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng
- Những chuyển biến của phong trào yêu nước và sự ra đời các tổ chức cộng sản
+ Sự chuyển biến của phong trào yêu nước
+ Các tổ chức cộng sản được thành lập
- Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
+ Hội nghị thành lập Đảng
+ Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên
1.3. Ý nghĩa của sự kiện thành lập Đảng
- Đặc điểm sự ra đời của Đảng
- Ý nghĩa ra đời của Đảng
2. Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
2.1. Đường lối của Đảng
- Từ tháng 10-1930 đến tháng 3-1935
+ Hội nghị BCH TW Đảng tháng 10-1930 và Luận chương chính trị của Đảng +
Đại hội lần thứ I của Đảng (3-1935)
- Từ năm 1936 đến năm 1941
+ Hội nghị BCH Trung ương tháng 7- 1936
+ Hội nghị BCH Trung ương tháng 5- 1941
2.2. Các phong trào cách mạng
- Phong trào cách mạng 1930-1935
+ Chủ trương của Đảng
+ Diễn biến cơ bản, ý nghĩa lịch sử -
Phong trào dân chủ 1936- 1939
+ Chủ trương của Đảng
+ Diễn biến cơ bản, ý nghĩa lịch sử
- Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
+ Chủ trương của Đảng
+ Diễn biến cơ bản, ý nghĩa lịch sử
2.3. Cách mạng Tháng m năm 1945 - tính chất, ý nghĩa kinh
nghiệm - Tính chất và ý nghĩa
+ Tính chất
lOMoARcPSD| 46613224
5
+ Ý nghĩa lịch sử
- Đặc điểm và kinh nghiệm
+ Đặc điểm
+ Kinh nghiệm
Chương 2. ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP
HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, XÂY DNG VÀ BẢO VÊ MIỀ BẮC
(1945 - 1975) Mục tiêu
Về kiến thức:Cung cấp cho sinh viên những nội dung lịch sử khách quan về sự lãnh
đạo của Đảng đối với hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm
lược thời kỳ 1945- 1975, nhất đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện,
dựa vào sức mình chính sự chỉ đạo kiên quyết, sáng tạo của Đảng trong cuộc đọ
sức với những kẻ thù to lớn, hung hãn, để giành độc lập hoàn toàn, thống nhất đất nước,
xây dựng và bảo vệ vững chắc hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
Về tư tưởng:Nhận thức đúng đắn thực tiễn lịch sử và những kinh nghiệm rút ra từ
quá trình Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời kỳ 1945-1975; qua
đó nâng cao lòng tự hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sức mạnh đoàn
kết của toàn dân trong sự nghiệp cách mạng hiện tại.
Về kỹ năng:Giúp sinh viên khả năng tìm chọn tài liệu nghiên cứu, nâng cao kỹ
năng phân tích, nắm bắt vấn đề, đúc rút kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng để vận
dụng vào công tác của mình.
1. Xây dựng, bảo vệ chính quyển cách mạng và kháng chin chống thực dân Pháp
xâm lược (1945-1954)
1.1. Xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng và kháng chiến ở Nam Bộ (1945-
1946)
- Bối cảnh lịch sử và chủ rương kháng chiến kiến quốc của Đảng
+ Bối cảnh trong nước và quốc tế sau cách mạng Tháng Tám
+ Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng
- Chỉ đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ
+ Đặt những nền móng đầu tiên cho chế độ mới
+ Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ.
1.2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và sự chỉ đạo thực hiện từ năm 1946 dến năm
1950 - Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng
+ Phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược
+ Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính -
Đảng chỉ đạo, tổ chức cuộc kháng chiến toàn quốc từ năm 1946 đến năm 1950
+ Triển khai cuộc kháng chiến toàn quốc (1946- 1947)
+ Xây dựng lực lượng, phát triển cuộc chiến tranh nhân dân về mọi mặt (1948-
1950)
lOMoARcPSD| 46613224
6
1.3. Đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân sự chỉ đạo thực hiện đưa
kháng chiến đến thắng lợi (1951- 1954)
- Đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và sự lãnh đạo kháng chiến từ năm
1951 đế năm 1953
+ Đại hội lần thứ II và Chính cương của Đảng về hoàn thành cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội
+ Đảng chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1951 đến năm 1953
- Đảng chỉ đạo cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953- 1954 và ký Hiệp định
Giơnevơ
+ Chỉ đạo cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953- 1954
+ Chỉ đạo đấu trang ngoại giao, ký kết Hiệp định Giơnevơ
1.4. Ý nghĩa và kinh nghiệm
- Tính chất cuộc kháng chiến và ý nghĩa lịch sử
+ Tính chất của cuộc kháng chiến
+ Ý nghĩa lịch sử
- Nguyên nhân thắng lợi và kinh nghiệm lãnh đạo kháng chiến của Đảng
+ Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến
+ Những kinh nghiệm lãnh đạokháng chiến của Đảng
2. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, kháng chin chống đ quốc Mỹ xâm lược,
thống nhất đất nước (1954-1975)
2.1. Đặc điểm mới của cách mạng Việt Nam và sự lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn
1954- 1965
- Đạc điểm của cách mạng Việt Nam và đường lối của Đảng trong giai đoạn mới
(1954- 1960)
+ Đặc điểm của cách mạng Việt Nam sau tháng 7-1954
+ Đường lối của Đảng trong giai đoạn mới: Tiến hành đồng thời 2 chiến lược cách
mạng hai miền: cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân ở miền Nam, nhằm mục tiêu chung giải phóng miền Nam hòa bình thống
nhất đất nước.
- Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, tiếp tục cách mạng dân tộcdân
chủ ở miền Nam (1954- 1960)
+ Khôi phục kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
+ Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng miền
Nam (1961-1965)
+ Thực hiện kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1961- 1965) +
Giữ vững thế tiến công của cách mạng miền Nam (1961- 1965).
lOMoARcPSD| 46613224
7
2.2. Xây dựng chủ nghĩa hội bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống
nhất Tổ quốc
- Xây dựng và bảo vệ miền Bắc, giữ vững chiến lược tiến công ở miền Nam
(19651968)
+ Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong giai đoạn mới
+ Xây dựng và bảo vệ hậu phương lớn miền Bắc,
+ Giữ vững chiến lược tiến công trên chiến trường miền Nam
- Tiếp tục xây dựng, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền
Nam,thống nhất Tổ quốc (1969- 1975)
+ Tiếp tục xây dựng và bảo vệ hậu phương lớn miền Bắc
+ Đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc (1969-
1975)
2.3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng
- Ý nghĩa và kinh nghiệm xây dựng, bảo vệ miền Bắc + Ý nghĩa lịch sử:
+ Kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng
- Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước
+Ý nghĩa lịch sử
+ Kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng
Chương 3. ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐÔ LÊN CHỦ NGHĨA
HỘI, XÂY DNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC, THC HIỆN CÔNG CUỘC ĐỔI
MỚI (1975 - 2018) Mục tiêu
- Về kiến thức:Giúp sinh viên nắm được những nội dung cơ bản về quá trình Đảng
lãnh đạo cnước quá đô lên chủ nghĩa hội, xây dựng bảo vệ Tquốc, thực hiện
công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế (1975-2018).
- Về tư tưởng:Củng cố cho học viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng đối với sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
- Về kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên phong cách tư duy lý luận gắn liền với thực
tiễn, phát huy nh năng động, sáng tạo của người học; vận dụng những tri thức về sự
lãnh đạo của Đảng vào thực tiễn công tác, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện công
cuộc đổi mới.
1. Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ
đầu cả nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội (1975-1986)
1.1. Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa trên cả nước và sự chỉ đạo thực hiện giai
đoạn 1976- 1982
- Đương lối cách mạng xã hội chủ nghĩa trong cả nước và lãnh đạo xây dựng, bảo vệ
Tổ quốc từ năm 1975 đến năm 1982
+ Lãnh đạo hoàn thành sự nghiệp thống nhất nước nhà
lOMoARcPSD| 46613224
8
+ Đại hội Đảng lần thứ IV và đường lối cách mạng hội chủ nghĩa trên cả nước
- Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1976- 1982)
+ Thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội 5 năm 1976- 1982
+ Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước
1.2. Tìm tòi, khảo nghiệm con đường đổi mới đất nước (1982- 1986)
- Bước phát triển mới về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
+ Đại hội Đảng lần thứ V và tư duy mới về phát triển kinh tế, coi nông nghiệp là mặt
trận hàng đầu
+ Một số tìm tòi, khảo nghiệm con đường đổi mới đất nước
- Thực thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1982- 1986)
+ Thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã hội, tiếp tục hoàn thiện con đường đổi mới
+ Bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế
1.3. Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1975-1986
- Thành tựu và hạn chế
- Ý nghĩa và kinh nghiệm:
2. Lãnh đạo công cuộc đổi mới (1986-2018)
2.1. Kiên định mục tiêu hội chnghĩa, quyết tâm đổi mới, đưa đất nước ra khỏi
khủng hoảng kinh tế xã hôi (1986-1996)
- Đại hội Đảng lần thứ VI, bước đầu thực hiện công cuộc đổi mới (1986-1991)
+ Đại hội lần thứ VI và đường lối đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa
(1986)
+ Đưa đường lối đổi mới vào cuộc sống (1986- 1991)
- Đại hội Đảng lần thứ VII, lãnh đạo đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội
(1991-1996)
+ Đại hội lần thứ VII: ”Ttuệ- đổi mới- dân chủ- kỷ cương- đoàn kết” Cương
lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991)
+ Thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội 1991- 1996
2.2. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đổi mới toàn diện và hội nhập quốc tế
(1996-2018)
- Đại hội Đảng lần thứ VIII, lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội 1996- 2001
+ Đại hội lần thứ VIII và chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước (1996)
+ Thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội 1996- 2001
- Đại hội Đảng lần thứ IX, lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội 2001- 2006
+ Đại hội lần thứ IX: « Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
».
+Thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội 2001- 2006
lOMoARcPSD| 46613224
9
- Đại hội Đảng lần thứ X, lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội 2006- 2010
+ Đại hội lần thứ X : «Nâng cao năng lực lãnh đạo sức chiến đấu của Đảng,
phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước
ta ra khỏi tình trạng kém phát triể
+ Thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội 2006- 2010
- Đại hội Đảng lần thứ XI, lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội 2011- 2015
+ Đại hội lần thứ XI: «Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo sức chiến đấu của
Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền
tẳng để đến năm 2020 nước ta bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại
» và Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011
+ Thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội 2011- 2015
- Đại hội Đảng lần thứ XII, lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội từ năm 2016 đến
năm 2018
+ Đại hội lần thứ XII của Đảng : «Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa ; đẩy mạnh toàn diện,
đồng bộ công cuộc đổi mới ; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình
ổn định ; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện
đại».
+ Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội từ năm 2016 đến năm 2018
2.3. Thành tựu, hạn chế kinh nghiệm thời kỳ đổi mới (1986-
2018) - Thành tựu và hạn chế
+ Thành tựu
+ Hạn chế
- Ý nghĩa và kinh nghiệm
+ Ý nghĩa lịch sử
+ Kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng
KẾT LUẬN
1. Những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng 1.1.
Thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, thành lập Nhà nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa.
- Tóm tắt quá trình giành thắng lợi
- Ý nghĩa lịch sử của thắng lợi
1.2. Thắng lợi của các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vTổ quốc thống
nhất đất nước (1945- 1975),
- Tóm tắt quá trình giành thắng lợi
- Ý nghĩa lịch sử của thắng lợi
1.3. Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới, từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa
xã hội.
- Tóm tắt quá trình giành thắng lợi
- Ý nghĩa lịch sử của thắng lợi
lOMoARcPSD| 46613224
10
2. Những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng
2.1. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
- Cơ sở khoa học và nội dung bài học
- Ý nghĩa của bài học
2.2. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
- Cơ sở khoa học và nội dung bài học
- Ý nghĩa của bài học
2.3. Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết, đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn
dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế
- Cơ sở khoa học và nội dung bài học
- Ý nghĩa của bài học
2.4. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức
mạnh quốc tế
- Cơ sở khoa học và nội dung bài học
- Ý nghĩa của bài học
2.5. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của
cách mạng Việt Nam
- Cơ sở khoa học và nội dung bài học
- Ý nghĩa của bài học
5. HỌC LIỆU THAM KHẢO (xp theo thứ tự ưu tiên)
5.1. Học liệu bắt buộc
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trinh Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dùng
cho sinh viên các các trường đại học hệ không chuyên luận chính trị), Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2020
2. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các n khoa
họcMác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (tái
bản có sửa chữa, bổ sung). Nhà xuất bản Chính trị quốc gia-Sự thạt, Hà Nội, 2018’
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trinh Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tái bản 2010.
6.2. Học liệu tham khảo
4. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Viện Lịch sử Đảng. Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2018
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017): Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành MácLênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
6. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đảng toàn tập, tập 1 đến tập 65. Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Nội, 1995- 2018.
(http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/vankien-tu-lieu-ve-dang/van-kien-dang-toan-tap)
lOMoARcPSD| 46613224
11
7. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1 đến tập 15. Nxb Chính trị quốc gia, Nội,
2011
( http://hochiminh.vn/tac-pham-cua-ho-chi-minh/ho-chi-minh-toan-tap)
8. Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị. Chiến tranh cách
mạng Việt Nam 1945- 1975, thắng lợi và bài học. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008
lOMoARcPSD| 46613224
12
9. Đảng Cộng sản Việt Nam. Ban Chấp hành Trung ương. Ban Chỉ đạo tổng
kết. Báo cáo tổng kết một số vấn đề luận-thực tiễn qua 30 năm đổi mới. Nxb Chính tr
quốc gia, Hà Nội, 2015
10. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ
sung phát triển năm 2011). Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XI. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011
11. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII.
Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2016
6. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Yêu cầu: tất cả các sinh viên phải chuẩn bị để cương cá nhân theo chủ đề. Nhóm
trưởng tổ chức trao đổi tư liệu, thảo luận nội dung các chủ đề trong nhóm và các cá nhân
tự bổ xung, hoàn chỉnh đề cương của mình trước khi đến lớp.
lOMoARcPSD| 46613224
lOMoARcPSD| 46613224
14
lOMoARcPSD| 46613224
15
Chương 3, mục 2
Lý thuyết Giảng đường Chủ đề 31. Phân tích nội dung - Đọc HLBB số 1, 2,
3 bốn bài học kinh nghiệm của - HLTK số 8 tập 47, tr 722thời kỳ
xây dựng CNXH trước 727; số 9
kinh nghiệm lãnh đạo thắng lợi
cuộc kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước (1954 – 1975).
5
-
HLTK số 4. Số
Tuần 6
Giảng
đườn
g
Chương 3, mục 1
Chủ đề 25.
Phân tích nội dung
cơ bản đường lối chung xây
dựng XHCN trong thời kỳ quá
độ được Đại hội IV (12/1976)
của Đảng vạch ra.
Chủ đề 26.
Phân tích nguyên
nhân, diễn biến và ý nghĩa của
hai cuộc chiến tranh bảo vệ chủ
quyền biên giới phía Tây Nam
và phía Bắc của tổ quốc.
Chủ đề 27.
Phân tích nội dung
công nghiệp hóa XHCN của
chặng đường đầu tiên được Đại
hội V (3/1982) vạch ra.
Chủ đề 28.
Làm rõ những bước
đột phá trong đổi mới tư duy
quản lý kinh tế của Đảng từ năm
1979
1985.
đến năm
Chủ đề 29.
Phân tích yêu cầu và
mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ
chiến lược xây dựng thành công
CNXH và bảo vệ vững chắc tổ
quốc Việt Nam XHCN của Đại
hội V (3/1982),
-
Đọc HLBB số 1, 2,
3
-
HLTK số 4, số tập 43, tr
64-
72
-
Đọc HLBB số 1, 2,
3
-
HLTK số 5; số
8
,
tập 43, tr
64-72
-
Đọc HLBB số 1, 2,
3
HLTK số 6 tập 43, tr 52-57;
-
số 9
Thảo luận
Chủ đề 30.
Phân tích những
thành tựu, hạn chế và nguyên
nhân hạn chế của thời kỳ 10
năm xây dựng CNXH trên phạm
vi cả nước (1976 – 1985)
-
Đọc HLBB số 1, 2,
3
-
HLTK số 8
tập 47
tr 694
-710
.
Tuần 7
lOMoARcPSD| 46613224
16
đổi mới được Đại hội lần thứ VI (12/1986)
của Đảng đưa ra.
Chủ đề 32. Phân tích nội dung
bản của chủ trương đổi mới y
dựng nền kinh tế trong thời kỳ
quá độ lên CNXH của Đại hội VI
(12/1986)
Chủ đề 33. Phân tích những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt -
Đọc HLBB số 1, 2, 3 Nam được Đại hội VII (6/1996) - HLTK số
8 tập 51, tra 132đưa ra và Đại hội XI (1/2011) bổ 152; số 9, 10
xung, phát triển.
Chủ đề 34. Phân tích những cơ
hội thách thức lớn của cách - Đọc HLBB số 1, 2, 3 mạng Việt
Nam được Hội nghị - HLTK số 8 tập 55, tr 366toàn quốc giữa
nhiệm ký 375; số 9. 10
(4/1994) đưa ra.
Chủ đề 35. Phân tích quan điểm, chủ trương đẩy mạnh - Đọc
HLBB số 1, 2, 3 công nghiệp hóa, hiện đại hóa - HLTK số 8 tập
51, tr 181đất nước của Đại hội VIII 183; tr 196-198 (7/1996).
Thảo luận Chủ đề 36. Phân tích luận điểm - Đọc HLBB số 1, 2, 3 “Động lực chủ yếu để
phát triển - HLTK số 8 tập 60, tr 148đất nước là đại đoàn kết toàn
150; tr 209-216; tr 180 dân trên sở liên minh công nông trí thức
do Đảng lãnh đạo..” của Đại hội IX (4/2001). Để thực hiện được
luận điểm đó, chúng ta phải làm gì?
Hình thức Địa Nội dung chính Sinh viên phải soạn đề Ghi dạy học
điểm
cương các chủ đề chú
Tuần 8
Chương 3, mục 2
Lý thuyết Giảng đường Chủ đề 37. Phân tích những bài - Đọc HLBB số 1, 2,
3
học lớn của 20 năm đổi mới - HLTK số 8 tập 65, tr 136(1986 – 2006) được Đại hội X
141; (4/2006) của Đảng đưa ra.
lOMoARcPSD| 46613224
17
8. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ NHỮNG YÊU CẦU KHÁC CỦA
GIẢNG VIÊN
- ý thức tự học, đọc trước các tài liệu được yêu cầu trong giờ tự học đã
đượcgiảng viên giới thiệu. Các tài liệu giao trong tuần phải được chuẩn bị trước bài học,
trước buổi thảo luận.
- Tham gia 80% giờ lý thuyết và 100% giờ thảo luận trên lớp, ý thức học
tậptrong lớp.
- Tham gia tích cực các hoạt động trên lớp như: nghe giảng, làm bài tập
nhóm,thảo luận nhóm, nêu vấn đề/đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- Tham gia các hoạt động ngoại khóa và hoàn thành bài thu hoạch (nếu có).
Chủ đề 38.
Phân tích
những
phương hướng cơ bản xây dựng
CNXH ở Việt Nam của Cương
lĩnh năm 2011 được Đại hội XI
/2011) thông qua.
(1
Chủ đề 39.
Phân tích những
thành tựu và hạn chế của công
cuộc đổi mới vì CNXH do Đảng
khởi xướng và lãnh đạo.
Chủ đề 40.
Phân tích những
kinh nghiệm chủ yếu của công
cuộc đổi mới vì CNXH của
Đảng.
3
-
Đọc HLBB số 1, 2,
10
HLTK số
-
Thảo luận
Hình thức
dạy học
Địa
điểm
Nội dung chính
Sinh viên phải soạn đề
cương các chủ đề
Ghi
chú
Tuần 9
Lý thuyết
Thảo luận
Giảng
đường
Kt luận: mục 1, 2
Chủ đề 41.
Phân tích những
thắng lợi to lớn, có ý nghĩa thời
đại của Cách mạng Việt Nam
dưới sự lãnh đạo của Đảng
Chủ đề 42.
Phân tích những bài
học lớn về sự lãnh đạo của Đảng
với Cách mạng Việt Nam từ
năm 1930 đến năm 2018
Đọc HLBB số 1, 2,
3
-
-
HLTK số
9
Tuần 10
Tổng kt môn học, hoặc tham quan Viện bảo tàng quân đội,
hoặc Bảo tàng cách mạng Việt Nam
lOMoARcPSD| 46613224
18
- Hoàn thành các u cầu kiểm tra đánh giá thường xuyên, giữa kỳ và cuối
kỳ.
lOMoARcPSD| 46613224
19
9. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
HỌC PHẦN
9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
- Kiểm tra đánh giá thường xuyên để kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu
củasinh viên nhằm đánh giá mức độ chuyên cần và quá trình tự học của sinh viên.
- Điểm chuyên cần đánh giá sự chuyên cần của sinh viên thông qua các
hoạtđộng đi học đầy đủ, tham gia thảo luận và hoạt động ngoại khóa (nếu có).
- Hình thức đánh g thể thông qua các điểm thảo luận, thu hoạch sau
hoạtđộng ngoại khóa, kiểm tra trắc nghiệm, điểm danh…
9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ
Kiểm tra giữa kỳ: nhằm đánh giá tổng hợp kiến thức kỹ năng thu được sau
một nửa học kỳ; hai hình thức: thi trắc nghiệm trên lớp hoặc trên máy tính; hoặc thi viết
tự luận về một vấn đề Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (45 phút).
Kiểm tra cuối kỳ: nhằm đánh giá tổng hợp kiến thức và kỹ năng của sinh viên sau
khi hoàn thành học phần; ba hình thức: thi viết, trắc nghiệm hoặc làm tiểu luận.
9.3. Bảng đánh giá học phần
Điểm Hình thức đánh giá Thời gian Trọng số (%) Thời hạn
Thường Điểm danh, thảo luận, hoạt động 10-15
10 xuyên
ngoại khóa, thi trắc nghiệm tuần
Giữa kỳ Kiểm tra theo lịch của Nhà trường 45 phút 30 Tuần 6-8
Thi ht môn
Theo lịch của Nhà trường 90 phút 60 Cuối kỳ
CHỦ NHIỆM KHOA
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46613224
2. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
- Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
- Mã số học phần: HIS 1001
- Số tín chỉ: 02 - Học phần: bắt buộc - Các học phần tiên quyết:
+ Triết học Mác – Lênin
+ Kinh tế chính trị học Mác – Lênin
+ Chủ nghĩa xã hội khoa học
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Các học phần kế tiếp: không có
- Các yêu cầu đối với học phần: giảng đường, máy chiếu
- Giờ tín chỉ đối với học phần: 30 giờ tín chỉ (theo khung chương trình) + Lý thuyết: 21 giờ + Thực hành: 09 giờ + Tự học: 00 giờ
- Địa chỉ khoa phụ trách học phần: Khoa Lịch sử, tầng 3 nhà B, Trường Đại
họcKHXH&NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
3. MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN 3.1. Mục tiêu chung
Học phần trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản, có tính hệ thống về quá
trình ra đời và những hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1930 đến nay;
làm rõ nguyên nhân, nguồn cội những thắng lợi to lớn, có ý nghĩa thời đại của cách
mạng Việt Nam, cũng như những bài học kinh nghiệm lớn, có giá trị phổ quát của cách
mạng Việt Nam trong mấy chục năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng; Những tri thức về
lịch sử Đảng góp phần quan gtrongj vào việc bồi dưỡng cho người học niềm tin vào sự
lãnh đạo của Đảng, định hướng phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng; nâng cao ý
thức trách nhiệm công dân trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước; giúp sinh viên
có cơ sở vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải quyết những vấn
đề kinh tế, chính trị, xã hội… theo con đường mà Đảng và Lãnh tụ Hồ Chí Minh đã chọn..
3.2. Chuẩn đầu ra của học phần
- Chuẩn đầu ra về kiến thức:
+ Phân tích và đánh giá được hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Hiểu và đánh giá được tính cách mạng, khoa học của các chủ trương, đường lối,
chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử.
+ Đánh giá được nguyên nhân, ý nghĩa những thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ
năm 1930 đến nay dưới sự lãnh đạo của Đảng.
+ Vận dụng được kiến thức về Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam trong học tập,
nghiên cứu và hoạt động thực tiễn.
+ Phân tích, bình luận, viết báo và xây dựng dự án nghiên cứu về lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Chuẩn đầu ra về kĩ năng: 1 lOMoAR cPSD| 46613224
+ Rèn luyện năng lực tư duy độc lập trong nghiên cứu Lịch sử Đảng, cũng như lịch
sử cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.
+ Vận dụng kiến thức đã học để chủ động, tích cực nhận thức những vấn đề chính
trị, kinh tế, văn hoá, xã hội theo đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
+ Có kỹ năng làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả nghiên cứu về
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Chuẩn đầu ra về thái độ (phẩm chất đạo đức cá nhân):
+ Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam.
+ Quyết tâm phấn đấu thực hiện đường lối cách mạng của Đảng.
+ Có thái độ nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu khoa học, tự rèn luyện bản
thân trở thành người có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
4. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN (khoảng 150 từ)
Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam làm rõ sự ra đời của Đảng
(19201930), quá trình Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành chính quyền (1930- 1945),
lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-
1975), lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975- 2018).
Từ thực tiễn lịch sử, môn học khẳng định các thành công, hạn chế, đúc rút những kinh
nghiệm và bài học lịch sử tổng quát về quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng từ năm 1030
đến năm 2018 để giúp người học nâng cao nhận thức, niềm tin đối với Đảng và khả năng
vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn công tác, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
5. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Chương nhập môn
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Đối tượng và mục đích môn học Lịch sử Đảng
1.1. Đối tương và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu
- Quan hệ với các môn học khác
1.2. Mục đích nghiên cứu - Về kiến thức - Về tư tưởng - Về kỹ năng 2 lOMoAR cPSD| 46613224
2. Chức năng, nhiệm vụ của môn học Lịch sử Đảng
2,1.Chức năng môn học
- Chức năng nhận thức lịch sử
- Chức năng giáo dục chính trị tư tưởng
2.2. Nhiệm vụ của môn học
- Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng.
- Tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng.
- Tổng kết lịch sử, đúc rút kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng.
3. Phương pháp nghiên cứu, học tập môn Lịch sử Đảng
3.1. Phương pháp luận
- Cở sở lý luận: chủ nghĩa duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
- Phương pháp luận: phương pháp luận sử học Mác xít
3.2. Phương pháp nghiên cứu, học tạp - Phương pháp lịch sử - Phương pháp logic
- Một số phương pháp liên ngành, bổ trợ
Chương 1. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945) Mục tiêu
Về kiến thức:Cung cấp cho sinh viên những nội dung khách quan, chân thực về sự
ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, giá trị lý luận và thực tiễn của Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng; Vai trò lãnh đạo của Đảng trong 15 năm tiến hành cách mạng để
xác lập chính quyền cách mạng, thay đổi vận mệnh dân tộc (1930-1945).
Về tư tưởng:Cung cấp cơ sở lịch sử, góp phần củng cố niềm tin của thế hệ trẻ vào con
đường cách mạng vô sản- sự lựa chọn đúng đắn, khách quan, tất yếu của lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam
Về kỹ năng:Trang bị cho thế hệ trẻ phương pháp nhận thức biện chứng, khách quan
từ quá trình lịch sử Đảng, góp phần nâng cao năng lực tư duy, nhận thức đúng đắn,
khách quan về chính trị-xã hội trong điều kiện lịch sử mới hiện nay.
1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.1. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và quá trình chuẩn bị thành lập Đảng

- Bối cảnh lịch sử thế giới và Việt Nam đầu thế kỷ XX
+ Tình hình thế giới
+ Sự chuyển biến của xã hội Việt Nam
- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Việt Nam trước khi có Đảng
+ Phong trào yêu nước dưới ngọn cờ phong kiến
+ Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản 3 lOMoAR cPSD| 46613224
-Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình chuẩn bị thành lập Đảng
+ Sự lựa chọn con đường cứu nước, cứu dân của Nguyễn Ái Quốc
+ Quá trình tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức
1.2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Những chuyển biến của phong trào yêu nước và sự ra đời các tổ chức cộng sản

+ Sự chuyển biến của phong trào yêu nước
+ Các tổ chức cộng sản được thành lập
- Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
+ Hội nghị thành lập Đảng
+ Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên
1.3. Ý nghĩa của sự kiện thành lập Đảng
- Đặc điểm sự ra đời của Đảng
- Ý nghĩa ra đời của Đảng
2. Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
2.1. Đường lối của Đảng

- Từ tháng 10-1930 đến tháng 3-1935
+ Hội nghị BCH TW Đảng tháng 10-1930 và Luận chương chính trị của Đảng +
Đại hội lần thứ I của Đảng (3-1935)
- Từ năm 1936 đến năm 1941
+ Hội nghị BCH Trung ương tháng 7- 1936
+ Hội nghị BCH Trung ương tháng 5- 1941
2.2. Các phong trào cách mạng
- Phong trào cách mạng 1930-1935
+ Chủ trương của Đảng
+ Diễn biến cơ bản, ý nghĩa lịch sử -
Phong trào dân chủ 1936- 1939
+ Chủ trương của Đảng
+ Diễn biến cơ bản, ý nghĩa lịch sử
- Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
+ Chủ trương của Đảng
+ Diễn biến cơ bản, ý nghĩa lịch sử
2.3. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - tính chất, ý nghĩa và kinh
nghiệm - Tính chất và ý nghĩa + Tính chất 4 lOMoAR cPSD| 46613224 + Ý nghĩa lịch sử
- Đặc điểm và kinh nghiệm + Đặc điểm + Kinh nghiệm
Chương 2. ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP
HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, XÂY DỰNG VÀ BẢO VÊ MIỀṆ BẮC (1945 - 1975) Mục tiêu
Về kiến thức:Cung cấp cho sinh viên những nội dung lịch sử khách quan về sự lãnh
đạo của Đảng đối với hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm
lược thời kỳ 1945- 1975, nhất là đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện,
dựa vào sức mình là chính và sự chỉ đạo kiên quyết, sáng tạo của Đảng trong cuộc đọ
sức với những kẻ thù to lớn, hung hãn, để giành độc lập hoàn toàn, thống nhất đất nước,
xây dựng và bảo vệ vững chắc hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
Về tư tưởng:Nhận thức đúng đắn thực tiễn lịch sử và những kinh nghiệm rút ra từ
quá trình Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời kỳ 1945-1975; qua
đó nâng cao lòng tự hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sức mạnh đoàn
kết của toàn dân trong sự nghiệp cách mạng hiện tại.
Về kỹ năng:Giúp sinh viên khả năng tìm chọn tài liệu nghiên cứu, nâng cao kỹ
năng phân tích, nắm bắt vấn đề, đúc rút kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng để vận
dụng vào công tác của mình.
1. Xây dựng, bảo vệ chính quyển cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược (1945-1954)
1.1. Xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng và kháng chiến ở Nam Bộ (1945- 1946)
- Bối cảnh lịch sử và chủ rương kháng chiến kiến quốc của Đảng
+ Bối cảnh trong nước và quốc tế sau cách mạng Tháng Tám
+ Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng
- Chỉ đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ
+ Đặt những nền móng đầu tiên cho chế độ mới
+ Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ.
1.2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và sự chỉ đạo thực hiện từ năm 1946 dến năm
1950 - Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng
+ Phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược
+ Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính -
Đảng chỉ đạo, tổ chức cuộc kháng chiến toàn quốc từ năm 1946 đến năm 1950
+ Triển khai cuộc kháng chiến toàn quốc (1946- 1947)
+ Xây dựng lực lượng, phát triển cuộc chiến tranh nhân dân về mọi mặt (1948- 1950) 5 lOMoAR cPSD| 46613224
1.3. Đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và sự chỉ đạo thực hiện đưa
kháng chiến đến thắng lợi (1951- 1954)
- Đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và sự lãnh đạo kháng chiến từ năm 1951 đế năm 1953
+ Đại hội lần thứ II và Chính cương của Đảng về hoàn thành cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội
+ Đảng chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1951 đến năm 1953
- Đảng chỉ đạo cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953- 1954 và ký Hiệp định Giơnevơ
+ Chỉ đạo cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953- 1954
+ Chỉ đạo đấu trang ngoại giao, ký kết Hiệp định Giơnevơ
1.4. Ý nghĩa và kinh nghiệm
- Tính chất cuộc kháng chiến và ý nghĩa lịch sử
+ Tính chất của cuộc kháng chiến + Ý nghĩa lịch sử
- Nguyên nhân thắng lợi và kinh nghiệm lãnh đạo kháng chiến của Đảng
+ Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến
+ Những kinh nghiệm lãnh đạokháng chiến của Đảng
2. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược,
thống nhất đất nước (1954-1975)
2.1. Đặc điểm mới của cách mạng Việt Nam và sự lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn 1954- 1965
- Đạc điểm của cách mạng Việt Nam và đường lối của Đảng trong giai đoạn mới (1954- 1960)
+ Đặc điểm của cách mạng Việt Nam sau tháng 7-1954
+ Đường lối của Đảng trong giai đoạn mới: Tiến hành đồng thời 2 chiến lược cách
mạng ở hai miền: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân ở miền Nam, nhằm mục tiêu chung giải phóng miền Nam hòa bình thống nhất đất nước.
- Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, tiếp tục cách mạng dân tộcdân
chủ ở miền Nam (1954- 1960)
+ Khôi phục kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
+ Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng miền Nam (1961-1965)
+ Thực hiện kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1961- 1965) +
Giữ vững thế tiến công của cách mạng miền Nam (1961- 1965). 6 lOMoAR cPSD| 46613224
2.2. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc -
Xây dựng và bảo vệ miền Bắc, giữ vững chiến lược tiến công ở miền Nam (19651968)
+ Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong giai đoạn mới
+ Xây dựng và bảo vệ hậu phương lớn miền Bắc,
+ Giữ vững chiến lược tiến công trên chiến trường miền Nam -
Tiếp tục xây dựng, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền
Nam,thống nhất Tổ quốc (1969- 1975)
+ Tiếp tục xây dựng và bảo vệ hậu phương lớn miền Bắc
+ Đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc (1969- 1975)
2.3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng
- Ý nghĩa và kinh nghiệm xây dựng, bảo vệ miền Bắc + Ý nghĩa lịch sử:
+ Kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng
- Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước +Ý nghĩa lịch sử
+ Kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng
Chương 3. ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐÔ LÊN CHỦ NGHĨA XẠ̃
HỘI, XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC, THỰC HIỆN CÔNG CUỘC ĐỔI
MỚI (1975 - 2018) Mục tiêu

- Về kiến thức:Giúp sinh viên nắm được những nội dung cơ bản về quá trình Đảng
lãnh đạo cả nước quá đô lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,̣ thực hiện
công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế (1975-2018).
- Về tư tưởng:Củng cố cho học viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng đối với sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
- Về kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên phong cách tư duy lý luận gắn liền với thực
tiễn, phát huy tính năng động, sáng tạo của người học; vận dụng những tri thức về sự
lãnh đạo của Đảng vào thực tiễn công tác, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện công cuộc đổi mới.
1. Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ
đầu cả nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội (1975-1986)
1.1. Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa trên cả nước và sự chỉ đạo thực hiện giai đoạn 1976- 1982
- Đương lối cách mạng xã hội chủ nghĩa trong cả nước và lãnh đạo xây dựng, bảo vệ

Tổ quốc từ năm 1975 đến năm 1982
+ Lãnh đạo hoàn thành sự nghiệp thống nhất nước nhà 7 lOMoAR cPSD| 46613224
+ Đại hội Đảng lần thứ IV và đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa trên cả nước
- Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1976- 1982)
+ Thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội 5 năm 1976- 1982
+ Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước
1.2. Tìm tòi, khảo nghiệm con đường đổi mới đất nước (1982- 1986)
- Bước phát triển mới về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
+ Đại hội Đảng lần thứ V và tư duy mới về phát triển kinh tế, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
+ Một số tìm tòi, khảo nghiệm con đường đổi mới đất nước
- Thực thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1982- 1986)
+ Thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã hội, tiếp tục hoàn thiện con đường đổi mới
+ Bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế
1.3. Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1975-1986
- Thành tựu và hạn chế
- Ý nghĩa và kinh nghiệm:
2. Lãnh đạo công cuộc đổi mới (1986-2018)
2.1. Kiên định mục tiêu xã hội chủ nghĩa, quyết tâm đổi mới, đưa đất nước ra khỏi

khủng hoảng kinh tế xã hôi (1986-1996)̣
- Đại hội Đảng lần thứ VI, bước đầu thực hiện công cuộc đổi mới (1986-1991)

+ Đại hội lần thứ VI và đường lối đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa (1986)
+ Đưa đường lối đổi mới vào cuộc sống (1986- 1991)
- Đại hội Đảng lần thứ VII, lãnh đạo đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội (1991-1996)
+ Đại hội lần thứ VII: ”Trí tuệ- đổi mới- dân chủ- kỷ cương- đoàn kết” và Cương
lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991)
+ Thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội 1991- 1996
2.2. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đổi mới toàn diện và hội nhập quốc tế (1996-2018)
- Đại hội Đảng lần thứ VIII, lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội 1996- 2001

+ Đại hội lần thứ VIII và chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước (1996)
+ Thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội 1996- 2001
- Đại hội Đảng lần thứ IX, lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội 2001- 2006
+ Đại hội lần thứ IX: « Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ».
+Thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội 2001- 2006 8 lOMoAR cPSD| 46613224
- Đại hội Đảng lần thứ X, lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội 2006- 2010
+ Đại hội lần thứ X : «Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng,
phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước
ta ra khỏi tình trạng kém phát triển»
+ Thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội 2006- 2010
- Đại hội Đảng lần thứ XI, lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội 2011- 2015
+ Đại hội lần thứ XI: «Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền
tẳng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại
» và Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011
+ Thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội 2011- 2015
- Đại hội Đảng lần thứ XII, lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội từ năm 2016 đến năm 2018
+ Đại hội lần thứ XII của Đảng : «Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa ; đẩy mạnh toàn diện,
đồng bộ công cuộc đổi mới ; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình
ổn định ; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại».
+ Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội từ năm 2016 đến năm 2018
2.3. Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm thời kỳ đổi mới (1986-
2018) - Thành tựu và hạn chế + Thành tựu + Hạn chế
- Ý nghĩa và kinh nghiệm + Ý nghĩa lịch sử
+ Kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng KẾT LUẬN
1. Những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng 1.1.
Thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, thành lập Nhà nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa
.
- Tóm tắt quá trình giành thắng lợi
- Ý nghĩa lịch sử của thắng lợi
1.2. Thắng lợi của các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc thống
nhất đất nước (1945- 1975),
- Tóm tắt quá trình giành thắng lợi
- Ý nghĩa lịch sử của thắng lợi
1.3. Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới, từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Tóm tắt quá trình giành thắng lợi
- Ý nghĩa lịch sử của thắng lợi 9 lOMoAR cPSD| 46613224
2. Những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng
2.1. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

- Cơ sở khoa học và nội dung bài học
- Ý nghĩa của bài học
2.2. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
- Cơ sở khoa học và nội dung bài học
- Ý nghĩa của bài học
2.3. Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết, đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn
dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế
- Cơ sở khoa học và nội dung bài học
- Ý nghĩa của bài học
2.4. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức
mạnh quốc tế
- Cơ sở khoa học và nội dung bài học
- Ý nghĩa của bài học
2.5. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của
cách mạng Việt Nam
- Cơ sở khoa học và nội dung bài học
- Ý nghĩa của bài học
5. HỌC LIỆU THAM KHẢO (xếp theo thứ tự ưu tiên)
5.1. Học liệu bắt buộc 1.
Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trinh Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dùng
cho sinh viên các các trường đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2020 2.
Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa
họcMác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (tái
bản có sửa chữa, bổ sung). Nhà xuất bản Chính trị quốc gia-Sự thạt, Hà Nội, 2018’ 3.
Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trinh Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tái bản 2010.
6.2. Học liệu tham khảo 4.
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Viện Lịch sử Đảng. Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2018 5.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017): Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành MácLênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 6.
Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đảng toàn tập, tập 1 đến tập 65. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995- 2018.
(http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/vankien-tu-lieu-ve-dang/van-kien-dang-toan-tap) 10 lOMoAR cPSD| 46613224 7.
Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1 đến tập 15. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011
( http://hochiminh.vn/tac-pham-cua-ho-chi-minh/ho-chi-minh-toan-tap) 8.
Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị. Chiến tranh cách
mạng Việt Nam 1945- 1975, thắng lợi và bài học. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 11 lOMoAR cPSD| 46613224 9.
Đảng Cộng sản Việt Nam. Ban Chấp hành Trung ương. Ban Chỉ đạo tổng
kết. Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận-thực tiễn qua 30 năm đổi mới. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015 10.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ
sung và phát triển năm 2011). Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XI. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 11.
Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII.
Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2016
6. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Yêu cầu: tất cả các sinh viên phải chuẩn bị để cương cá nhân theo chủ đề. Nhóm
trưởng tổ chức trao đổi tư liệu, thảo luận nội dung các chủ đề trong nhóm và các cá nhân
tự bổ xung, hoàn chỉnh đề cương của mình trước khi đến lớp. 12 lOMoAR cPSD| 46613224 lOMoAR cPSD| 46613224 14 lOMoAR cPSD| 46613224
kinh nghiệm lãnh đạo thắng lợi - HLTK số 4. 5 Số
cuộc kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước (1954 – 1975). Tuần 6 Chương 3, mục 1 Lý thuyết Giảng đườn
Chủ đề 25. Phân tích nội dung g
cơ bản đường lối chung xây - Đọc HLBB số 1, 2, 3
dựng XHCN trong thời kỳ quá
- HLTK số 4, số tập 43, tr 64-
độ được Đại hội IV (12/1976) 72 của Đảng vạch ra.
Chủ đề 26. Phân tích nguyên
nhân, diễn biến và ý nghĩa của
hai cuộc chiến tranh bảo vệ chủ
quyền biên giới phía Tây Nam
và phía Bắc của tổ quốc.
Chủ đề 27. Phân tích nội dung - Đọc HLBB số 1, 2, 3
công nghiệp hóa XHCN của
- HLTK số 5; số 8 , tập 43, tr
chặng đường đầu tiên được Đại 64-72 hội V (3/1982) vạch ra.
Chủ đề 28. Làm rõ những bước
đột phá trong đổi mới tư duy - Đọc HLBB số 1, 2, 3
quản lý kinh tế của Đảng từ năm - HL TK số 6 tập 43, tr 52-57; 1979 đến năm 1985. số 9
Chủ đề 29. Phân tích yêu cầu và
mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ
chiến lược xây dựng thành công
CNXH và bảo vệ vững chắc tổ
quốc Việt Nam XHCN của Đại hội V (3/1982), Thảo luận
Chủ đề 30. Phân tích những - Đọc HLBB số 1, 2, 3
thành tựu, hạn chế và nguyên
- HLTK số 8 tập 47 tr 694
nhân hạn chế của thời kỳ 10 -710 .
năm xây dựng CNXH trên phạm
vi cả nước (1976 – 1985) Tuần 7 Chương 3, mục 2 Lý thuyết
Giảng đường Chủ đề 31. Phân tích nội dung - Đọc HLBB số 1, 2,
3 bốn bài học kinh nghiệm của
- HLTK số 8 tập 47, tr 722thời kỳ xây dựng CNXH trước 727; số 9 15 lOMoAR cPSD| 46613224
đổi mới được Đại hội lần thứ VI (12/1986) của Đảng đưa ra.
Chủ đề 32. Phân tích nội dung cơ
bản của chủ trương đổi mới xây
dựng nền kinh tế trong thời kỳ
quá độ lên CNXH của Đại hội VI (12/1986)
Chủ đề 33. Phân tích những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt -
Đọc HLBB số 1, 2, 3 Nam được Đại hội VII (6/1996) - HLTK số
8 tập 51, tra 132đưa ra và Đại hội XI (1/2011) bổ 152; số 9, 10 xung, phát triển.
Chủ đề 34. Phân tích những cơ
hội và thách thức lớn của cách - Đọc HLBB số 1, 2, 3 mạng Việt
Nam được Hội nghị - HLTK số 8 tập 55, tr 366toàn quốc giữa nhiệm ký 375; số 9. 10 (4/1994) đưa ra.
Chủ đề 35. Phân tích quan điểm, chủ trương đẩy mạnh - Đọc
HLBB số 1, 2, 3 công nghiệp hóa, hiện đại hóa - HLTK số 8 tập
51, tr 181đất nước của Đại hội VIII 183; tr 196-198 (7/1996).
Thảo luận Chủ đề 36. Phân tích luận điểm - Đọc HLBB số 1, 2, 3 “Động lực chủ yếu để
phát triển - HLTK số 8 tập 60, tr 148đất nước là đại đoàn kết toàn
150; tr 209-216; tr 180 dân trên cơ sở liên minh công nông trí thức
do Đảng lãnh đạo..” của Đại hội IX (4/2001). Để thực hiện được
luận điểm đó, chúng ta phải làm gì? điểm Hình thức Địa Nội dung chính
Sinh viên phải soạn đề Ghi dạy học
cương các chủ đề chú Tuần 8 Chương 3, mục 2 Lý thuyết
Giảng đường Chủ đề 37. Phân tích những bài - Đọc HLBB số 1, 2, 3
học lớn của 20 năm đổi mới - HLTK số 8 tập 65, tr 136(1986 – 2006) được Đại hội X
141; (4/2006) của Đảng đưa ra. 16 lOMoAR cPSD| 46613224
Chủ đề 38. Phân tích những - Đọc HLBB số 1, 2, 3
phương hướng cơ bản xây dựng - HL TK số 10
CNXH ở Việt Nam của Cương
lĩnh năm 2011 được Đại hội XI (1/201 1) thông qua.
Chủ đề 39. Phân tích những
thành tựu và hạn chế của công
cuộc đổi mới vì CNXH do Đảng
khởi xướng và lãnh đạo.
Chủ đề 40. Phân tích những
kinh nghiệm chủ yếu của công
cuộc đổi mới vì CNXH của Đảng. Thảo luận Hình thức Địa Nội dung chính
Sinh viên phải soạn đề Ghi dạy học điểm
cương các chủ đề chú Tuần 9
Kết luận: mục 1, 2 Lý thuyết
Giảng Chủ đề 41. Phân tích những - Đọc HLBB số 1, 2, 3
đường thắng lợi to lớn, có ý nghĩa thời - HLTK số 9 Thảo luận
đại của Cách mạng Việt Nam
dưới sự lãnh đạo của Đảng
Chủ đề 42. Phân tích những bài
học lớn về sự lãnh đạo của Đảng
với Cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 2018 Tuần 10
Tổng kết môn học, hoặc tham quan Viện bảo tàng quân đội,
hoặc Bảo tàng cách mạng Việt Nam
8. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ NHỮNG YÊU CẦU KHÁC CỦA GIẢNG VIÊN -
Có ý thức tự học, đọc trước các tài liệu được yêu cầu trong giờ tự học đã
đượcgiảng viên giới thiệu. Các tài liệu giao trong tuần phải được chuẩn bị trước bài học,
trước buổi thảo luận. -
Tham gia 80% giờ lý thuyết và 100% giờ thảo luận trên lớp, có ý thức học tậptrong lớp. -
Tham gia tích cực các hoạt động trên lớp như: nghe giảng, làm bài tập
nhóm,thảo luận nhóm, nêu vấn đề/đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. -
Tham gia các hoạt động ngoại khóa và hoàn thành bài thu hoạch (nếu có). 17 lOMoAR cPSD| 46613224 -
Hoàn thành các yêu cầu kiểm tra đánh giá thường xuyên, giữa kỳ và cuối kỳ. 18 lOMoAR cPSD| 46613224
9. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên -
Kiểm tra đánh giá thường xuyên để kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu
củasinh viên nhằm đánh giá mức độ chuyên cần và quá trình tự học của sinh viên. -
Điểm chuyên cần đánh giá sự chuyên cần của sinh viên thông qua các
hoạtđộng đi học đầy đủ, tham gia thảo luận và hoạt động ngoại khóa (nếu có). -
Hình thức đánh giá có thể thông qua các điểm thảo luận, thu hoạch sau
hoạtđộng ngoại khóa, kiểm tra trắc nghiệm, điểm danh…
9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ
Kiểm tra giữa kỳ: nhằm đánh giá tổng hợp kiến thức và kỹ năng thu được sau
một nửa học kỳ; hai hình thức: thi trắc nghiệm trên lớp hoặc trên máy tính; hoặc thi viết
tự luận về một vấn đề Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (45 phút).
Kiểm tra cuối kỳ: nhằm đánh giá tổng hợp kiến thức và kỹ năng của sinh viên sau
khi hoàn thành học phần; ba hình thức: thi viết, trắc nghiệm hoặc làm tiểu luận.
9.3. Bảng đánh giá học phần Điểm
Hình thức đánh giá
Thời gian Trọng số (%) Thời hạn
Thường Điểm danh, thảo luận, hoạt động 10-15 10 xuyên
ngoại khóa, thi trắc nghiệm tuần
Giữa kỳ Kiểm tra theo lịch của Nhà trường 45 phút 30 Tuần 6-8 Thi hết môn
Theo lịch của Nhà trường 90 phút 60 Cuối kỳ CHỦ NHIỆM KHOA
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN 19