Lý thuyết môn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

17 giờ 30 phút ngày 07/5/1954: ta chiếm sở chỉ huy của địch, tướng De Castries cùng toàn bộ Bộ Tham mưu và binh lính tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ phải ra hàng. Lá cờ “quyết chiến, quyết thắng” của quân ta tung bay trên nóc hầm chỉ huy của địch. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết môn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

17 giờ 30 phút ngày 07/5/1954: ta chiếm sở chỉ huy của địch, tướng De Castries cùng toàn bộ Bộ Tham mưu và binh lính tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ phải ra hàng. Lá cờ “quyết chiến, quyết thắng” của quân ta tung bay trên nóc hầm chỉ huy của địch. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

23 12 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46613224
II, Điện Biên Phủ 1954
1, Trước chiến dịch:
-Phía địch:
-Năm 1953, sau 8 năm trở lại xâm lược Đông Dương
tiêu diệt chính phủ cách mạng và lực lượng kháng chiến, thiết lập lại nền cai trị
trên toàn Đông Dương như trước năm 1945. Trái lại, chúng gặp liên tiếp các
khó khăn như: bị thiệt hại 390.000 quân, vùng chiếm đóng thu hẹp, mâu thuẫn
giữa tập trung và phân tán lực lượng ngày càng sâu sắc... chưa kể chính phủ
Pháp rơi vào cuộc khủng hoảng chính trị mới do kinh tế, tài chính và phong trào
đấu tranh nhân dân. Lợi dụng tình thế này, đế quốc Mỹ can thiệp vào Đông
Dương, tích cực viện trợ cho Pháp mở rộng cuộc chiến.
-Tháng 5/1953: chính phủ Pháp cử tướng Nava làm tổng chỉ huy quân viễn
chinh ở Đông Dương.
-Tháng 7/1953: tướng Nava đề ra kế hoạch quân sự mới ở Đông Dương (còn gọi
Kế hoạch Nava), gồm hai bước:
B1: (Thu Đông năm 1953 và Xuân năm 1954): giữ thế phòng ngự chiến
lược ở chiến trường miền Bắc, tránh giao chiến với chủ lực đối phương;
đánh chiếm các căn cứ,mở rộng ngụy quân.
B2: (từ Thu Đông năm 1954): dồn lực lượng ra chiến trường miền Bắc,
tiêu diệt quân chủ lực đối phương buộc chính phủ đầu hàng, hoặc đàm
phán .
Cả Pháp và Mỹ đều đánh giá kế hoạch Nava là “hoàn hảo, phù hợp”, sẽ mang
đến thắng lợi trong vòng 18 tháng. Chỉ sau một thời gian ngắn, địch đã củng cố,
xây dựng được 84 tiểu đoàn cơ động chiến lược, trong đó tập trung 44 tiểu đoàn
ở đồng bằng Bắc Bộ.
-Phía ta:
Tháng 9/1953: Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra chủ trương
chiến lược cho hoạt động quân sự Đông Xuân 1953 - 1954, sử dụng một bộ
phận chủ lực mở những cuộc tiến công vào những hướng địch tương đối yếu
đồng thời đẩy mạnh chiến tranh du kích ở khắp các chiến trường sau lưng địch.
Với phương châm, chỉ đạo tác chiến chiến lược là: tích cực, chủ động, cơ động
và linh hoạt; đánh ăn chắc, tiến ăn chắc, chắc thắng thì đánh cho kỳ thắng,
không chắc thắng thì kiên quyết không đánh.
thực dân Pháp vẫn không
lOMoARcPSD| 46613224
Quân dân Việt Nam phối hợp cùng với quân dân hai nước bạn Lào và
Campuchia mở các cuộc tiến công trên khắp chiến trường Đông Dương buộc
Pháp phải phân tán lực lượng đối phó. Chỉ sau một thời gian ngắn, lực lượng
địch đã “bị xé nát” thành 5 mảnh (Đồng bằng Bắc Bộ, Tây Bắc, Trung Lào, Tây
Nguyên, Thượng Lào) hầu như không thể hỗ trợ được cho nhau
.
2, Diễn biến
CD Điện Biên Phủ:
- Được dự định bắt đầu vào 25/01/1954 (kế hoạch đầu tiên là 20/01/1954), theo
phương châm “đánh nhanh, giải quyết nhanh”, nhưng do địch đã tăng cường
binh lực và củng cố hệ thống phòng ngự vững chắc, đồng thời về phía ta, việc
đưa pháo vào trận địa và công tác tổ chức hiệp đồng chiến đấu bộ binh-pháo
binh chưa hoàn tất, nên Bộ chỉ huy chiến dịch quyết định chuyển sang thực hiện
phương châm “đánh chắc tiến chắc”, dùng cách đánh vây hãm tiến công, đột
phá lần lượt để tiêu diệt tập đoàn cứ điểm.
Bộ đội ta tiến đánh hầm Đờ-cát--ri.
Chiều 13/3/1954,chiến dịch ĐBP mở màn, diễn biến qua 3 đợt.
Đợt 1: Từ ngày 13 đến 17/3/1954:
Quân ta đã mưu trí dũng cảm tiêu diệt gọn cụm cứ điểm Him Lam và Độc Lập,
bức hàng cứ điểm Bản Kéo, phá vỡ cửa ngõ phía Bắc của tập đoàn cứ điểm
Điện Biên Phủ; diệt và bắt sống trên 2.000 tên địch, phá hủy 25 máy bay, xóa sổ
01 trung đoàn, uy hiếp sân bay Mường Thanh;bất lực trước pháo binh của ta đại
Tư lệnh pháo binh Pháp ở Điện Biên Phủ,tá Pirốt đã dùng lựu đạn tự sát.
lOMoARcPSD| 46613224
Xác máy bay của quân Pháp bị pháo cao xạ bắn rơi, phơi xác dưới chân đồi Him
Lam.
Cờ Quyết chiến Quyết thắng của bộ đội ta tung bay trên cứ điểm Him Lam
Đợt 2:Giai đoạn từ ngày 30/3 đến ngày 30/4:
Sau hơn 10 ngày xây dựng trận địa tiến công và bao vây với hàng trăm kilômét
hào giao thông, hàng ngàn công sự và ụ súng các loại, ta tiến công diệt các cứ
điểm E, D1, D2, C1 trên dãy đồi phía đông và 106, 311 trên hướng Tây-Bắc sân
bay Mường Thanh, nhưng đánh cứ điểm A1 và các cứ điểm C2, 105 không
thành công, bị địch phản kích chiếm lại nửa đồi C1.
Từ 16/4 ta phát triển trận địa bao vây, tiến công, đánh lấn diệt các cứ điểm 105,
lOMoARcPSD| 46613224
206, đào hào cắt đôi sân bay Mường Thanh, đánh lui nhiều đợt phản kích của
địch nhằm giành lại sân bay, kết hợp bắn tỉa và đưa pháo phòng không xuống
cánh đồng Mường Thanh khống và hạn chế tiếp viện của địch cho tập đoàn cứ
vọng đến mùa mưa ta phải cởi vòng vây. thứ 2, khu trung tâm Điện Biên Phủ đã
nằm trong tầm bắn các loại súng của ta, quân địch rơi vào tình trạng bị động,
mất tinh thần cao độ.
Đợt 3:Từ ngày 01/5 đến ngày 07/5/1954:
Quân ta đánh chiếm các cứ điểm phía Đông và mở đợt tổng công kích tiêu diệt
toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Đêm ngày 06/5/1954: tại đồi A1 trận chiến đấu giữa ta và địch diễn ra quyết liệt,
quân ta ào ạt xông lên tiêu diệt các lô cốt và dùng thuốc nổ phá các hầm ngầm.
Tên chỉ huy đồi A1 và khoảng 400 tên địch còn sống sót đã phải xin đầu hàng.
điểm.
Địch hết sức ngoan cố, muốn kéo dài thời gian
. Tướng
Henri Navarre
hy
ta và
địch giành giật nhau từng tấc đất, từng đoạn giao thông hào
.Sau đợt tấn công
lOMoARcPSD| 46613224
17 giờ 30 phút ngày 07/5/1954: ta chiếm sở chỉ huy của địch, tướng De Castries
cùng toàn bộ Bộ Tham mưu và binh lính tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ phải
ra hàng. Lá cờ “quyết chiến, quyết thắng” của quân ta tung bay trên nóc hầm chỉ
huy của địch.
Ngay trong đêm đó, quân ta tiếp tục tiến công phân khu Nam, đánh địch tháo
chạy về Thượng Lào, đến 24 giờ toàn bộ quân địch đã bị bắt làm tù binh.
3, Kết quả và ý nghĩa:
Sau 56 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo quân và dân ta đã đập
tan toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, tiêu diệt bắt sống 16.200 tên địch
(có 1 thiếu tướng, 369 sĩ quan từ đại tá đến thiếu uý), bắn rơi 62 máy bay, thu 64
ô toàn bộ khí, đạn dược, quân trang quân dụng của địch.Về phía quân
đội Việt Nam: người
mất tích. Chiến dịch ĐBP giành toàn thắng
Chiến dịch ĐBP đòn tiến công tiêu diệt điển hình nhất của quân dân VN
trong Kháng chiến chống Pháp, cùng với thắng lợi trên các chiến trường khác
trong Đông Xuân 1953 - 1954 giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực
dân Pháp, góp phần đưa hội nghị Giơnevơ về Đông Dương (8/5-21/7/1954) đến
4020 chiến sĩ đã nằm lại, gần 9700 người bị thương, 792
lOMoARcPSD| 46613224
thành công; sự phát triển đến đỉnh cao của nghệ thuật quân sự, nghệ thuật chiến
dịch Việt Nam trong Kháng chiến chống Pháp.
4, Bài học kinh nghiệm:
Bài học đầu tiên quan trọng nhất phải kể đến bài học về sự lãnh đạo sáng
suốt của Đảng, đứng đầu Chủ tịch HChí Minh. Nhờ đường lối, chủ trương,
chính sách đúng đắn, toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến trường kỳ
kháng chiến, nhằm mục tiêu bảo vệ nền độc lập, tự do cho Tổ quốc, nên Đảng ta
và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát huy cao độ sức mạnh của lòng yêu nước, ý chí
quyết chiến, quyết thắng của cả dân tộc, đưa cả nước cùng ra trận.
Bài học thứ hai về đề cao tinh thần sáng tạo, độc lập, tự chủ; coi trọng thực tiễn,
dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước nhiệm vụ trước Đảng nhân
dân. Điều này đã được Đại tướng Nguyên Giáp quán triệt thực hiện xuất
sắc tư tưởng chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Trận này rất quan trọng, phải
đánh cho thắng. Chắc thắng mới đánh. Không chắc thắng không đánh. Đại tướng
Nguyên Giáp đã quyết định chuyển từ phương án Đánh nhanh, giải quyết
nhanhdo Đoàn cố vấn Trung Quốc đi trước đã đề xuất sang Đánh chắc, tiến
chắc”. Bài học rút ra từ đây là: Trong công tác tham mưu, lãnh đạo tuyệt đối
không được nóng vội, phải hết sức bình tĩnh, tỉnh táo để phân tích, đánh giá
tình hình một cách chính xác… và khi đã tin tưởng một điều gì đó thì kiên quyết
thực hiện cho bằng được.
lOMoARcPSD| 46613224
Bài học thứ ba là phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc, của toàn dân,
của cả nước. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp mà đỉnh cao là Chiến
dịch Điện Biên Phủ, Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, thông qua đường
lối, chủ trương, chính sách đúng đắn, phù hợp với lòng dân và đem lại quyền lợi
thiết thực cho nhân dân, nên đã động viên được sức mạnh của cả nước tham gia
kháng chiến. Nghị quyết Đại hội XII của Đảng đã khẳng định: Đại đoàn kết toàn
dân tộc đường lối chiến lược của ch mạng Việt Nam, là động lực và nguồn
lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Vì vậy, để động lực và nguồn lực
to lớn này phát huy hiệu quả, cần chú trọng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
tộc một cách vững chắc.
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46613224 II, Điện Biên Phủ 1954
1, Trước chiến dịch: -Phía địch:
-Năm 1953, sau 8 năm trở lại xâm lược Đông Dương thực dân Pháp vẫn không
tiêu diệt chính phủ cách mạng và lực lượng kháng chiến, thiết lập lại nền cai trị
trên toàn Đông Dương như trước năm 1945. Trái lại, chúng gặp liên tiếp các
khó khăn như: bị thiệt hại 390.000 quân, vùng chiếm đóng thu hẹp, mâu thuẫn
giữa tập trung và phân tán lực lượng ngày càng sâu sắc... chưa kể chính phủ
Pháp rơi vào cuộc khủng hoảng chính trị mới do kinh tế, tài chính và phong trào
đấu tranh nhân dân. Lợi dụng tình thế này, đế quốc Mỹ can thiệp vào Đông
Dương, tích cực viện trợ cho Pháp mở rộng cuộc chiến.
-Tháng 5/1953: chính phủ Pháp cử tướng Nava làm tổng chỉ huy quân viễn chinh ở Đông Dương.
-Tháng 7/1953: tướng Nava đề ra kế hoạch quân sự mới ở Đông Dương (còn gọi
Kế hoạch Nava), gồm hai bước:
● B1: (Thu Đông năm 1953 và Xuân năm 1954): giữ thế phòng ngự chiến
lược ở chiến trường miền Bắc, tránh giao chiến với chủ lực đối phương;
đánh chiếm các căn cứ,mở rộng ngụy quân.
● B2: (từ Thu Đông năm 1954): dồn lực lượng ra chiến trường miền Bắc,
tiêu diệt quân chủ lực đối phương buộc chính phủ đầu hàng, hoặc đàm phán .
Cả Pháp và Mỹ đều đánh giá kế hoạch Nava là “hoàn hảo, phù hợp”, sẽ mang
đến thắng lợi trong vòng 18 tháng. Chỉ sau một thời gian ngắn, địch đã củng cố,
xây dựng được 84 tiểu đoàn cơ động chiến lược, trong đó tập trung 44 tiểu đoàn
ở đồng bằng Bắc Bộ. -Phía ta:
Tháng 9/1953: Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra chủ trương
chiến lược cho hoạt động quân sự Đông Xuân 1953 - 1954, sử dụng một bộ
phận chủ lực mở những cuộc tiến công vào những hướng địch tương đối yếu
đồng thời đẩy mạnh chiến tranh du kích ở khắp các chiến trường sau lưng địch.
Với phương châm, chỉ đạo tác chiến chiến lược là: tích cực, chủ động, cơ động
và linh hoạt; đánh ăn chắc, tiến ăn chắc, chắc thắng thì đánh cho kỳ thắng,
không chắc thắng thì kiên quyết không đánh. lOMoAR cPSD| 46613224
Quân dân Việt Nam phối hợp cùng với quân dân hai nước bạn Lào và
Campuchia mở các cuộc tiến công trên khắp chiến trường Đông Dương buộc
Pháp phải phân tán lực lượng đối phó. Chỉ sau một thời gian ngắn, lực lượng
địch đã “bị xé nát” thành 5 mảnh (Đồng bằng Bắc Bộ, Tây Bắc, Trung Lào, Tây
Nguyên, Thượng Lào) hầu như không thể hỗ trợ được cho nhau . 2, Diễn biến CD Điện Biên Phủ:
- Được dự định bắt đầu vào 25/01/1954 (kế hoạch đầu tiên là 20/01/1954), theo
phương châm “đánh nhanh, giải quyết nhanh”, nhưng do địch đã tăng cường
binh lực và củng cố hệ thống phòng ngự vững chắc, đồng thời về phía ta, việc
đưa pháo vào trận địa và công tác tổ chức hiệp đồng chiến đấu bộ binh-pháo
binh chưa hoàn tất, nên Bộ chỉ huy chiến dịch quyết định chuyển sang thực hiện
phương châm “đánh chắc tiến chắc”, dùng cách đánh vây hãm tiến công, đột
phá lần lượt để tiêu diệt tập đoàn cứ điểm.
Bộ đội ta tiến đánh hầm Đờ-cát-tơ-ri.
Chiều 13/3/1954,chiến dịch ĐBP mở màn, diễn biến qua 3 đợt.
Đợt 1: Từ ngày 13 đến 17/3/1954:
Quân ta đã mưu trí dũng cảm tiêu diệt gọn cụm cứ điểm Him Lam và Độc Lập,
bức hàng cứ điểm Bản Kéo, phá vỡ cửa ngõ phía Bắc của tập đoàn cứ điểm
Điện Biên Phủ; diệt và bắt sống trên 2.000 tên địch, phá hủy 25 máy bay, xóa sổ
01 trung đoàn, uy hiếp sân bay Mường Thanh;bất lực trước pháo binh của ta đại
Tư lệnh pháo binh Pháp ở Điện Biên Phủ,tá Pirốt đã dùng lựu đạn tự sát. lOMoAR cPSD| 46613224
Xác máy bay của quân Pháp bị pháo cao xạ bắn rơi, phơi xác dưới chân đồi Him Lam.
Cờ Quyết chiến Quyết thắng của bộ đội ta tung bay trên cứ điểm Him Lam
Đợt 2:Giai đoạn từ ngày 30/3 đến ngày 30/4:
Sau hơn 10 ngày xây dựng trận địa tiến công và bao vây với hàng trăm kilômét
hào giao thông, hàng ngàn công sự và ụ súng các loại, ta tiến công diệt các cứ
điểm E, D1, D2, C1 trên dãy đồi phía đông và 106, 311 trên hướng Tây-Bắc sân
bay Mường Thanh, nhưng đánh cứ điểm A1 và các cứ điểm C2, 105 không
thành công, bị địch phản kích chiếm lại nửa đồi C1.
Từ 16/4 ta phát triển trận địa bao vây, tiến công, đánh lấn diệt các cứ điểm 105, lOMoAR cPSD| 46613224
206, đào hào cắt đôi sân bay Mường Thanh, đánh lui nhiều đợt phản kích của
địch nhằm giành lại sân bay, kết hợp bắn tỉa và đưa pháo phòng không xuống
cánh đồng Mường Thanh khống và hạn chế tiếp viện của địch cho tập đoàn cứ
điểm. Địch hết sức ngoan cố, muốn kéo dài thời gian . Tướng Henri Navarre hy
Đây là đợt tấn công dai dẳng, dài ngày nhất, quyết liệt nhất, gay go nhất, ta và
địch giành giật nhau từng tấc đất, từng đoạn giao thông hào .Sau đợt tấn công
vọng đến mùa mưa ta phải cởi vòng vây. thứ 2, khu trung tâm Điện Biên Phủ đã
nằm trong tầm bắn các loại súng của ta, quân địch rơi vào tình trạng bị động, mất tinh thần cao độ.
Đợt 3:Từ ngày 01/5 đến ngày 07/5/1954:
Quân ta đánh chiếm các cứ điểm phía Đông và mở đợt tổng công kích tiêu diệt
toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Đêm ngày 06/5/1954: tại đồi A1 trận chiến đấu giữa ta và địch diễn ra quyết liệt,
quân ta ào ạt xông lên tiêu diệt các lô cốt và dùng thuốc nổ phá các hầm ngầm.
Tên chỉ huy đồi A1 và khoảng 400 tên địch còn sống sót đã phải xin đầu hàng. lOMoAR cPSD| 46613224
17 giờ 30 phút ngày 07/5/1954: ta chiếm sở chỉ huy của địch, tướng De Castries
cùng toàn bộ Bộ Tham mưu và binh lính tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ phải
ra hàng. Lá cờ “quyết chiến, quyết thắng” của quân ta tung bay trên nóc hầm chỉ huy của địch.
Ngay trong đêm đó, quân ta tiếp tục tiến công phân khu Nam, đánh địch tháo
chạy về Thượng Lào, đến 24 giờ toàn bộ quân địch đã bị bắt làm tù binh.
3, Kết quả và ý nghĩa:
Sau 56 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo quân và dân ta đã đập
tan toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên địch
(có 1 thiếu tướng, 369 sĩ quan từ đại tá đến thiếu uý), bắn rơi 62 máy bay, thu 64
ô tô và toàn bộ vũ khí, đạn dược, quân trang quân dụng của địch.Về phía quân
đội Việt Nam: người 4020 chiến sĩ đã nằm lại, gần 9700 người bị thương, 792
mất tích. Chiến dịch ĐBP giành toàn thắng
Chiến dịch ĐBP là đòn tiến công tiêu diệt điển hình nhất của quân và dân VN
trong Kháng chiến chống Pháp, cùng với thắng lợi trên các chiến trường khác
trong Đông Xuân 1953 - 1954 giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực
dân Pháp, góp phần đưa hội nghị Giơnevơ về Đông Dương (8/5-21/7/1954) đến lOMoAR cPSD| 46613224
thành công; là sự phát triển đến đỉnh cao của nghệ thuật quân sự, nghệ thuật chiến
dịch Việt Nam trong Kháng chiến chống Pháp.
4, Bài học kinh nghiệm:
Bài học đầu tiên và quan trọng nhất phải kể đến là bài học về sự lãnh đạo sáng
suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhờ có đường lối, chủ trương,
chính sách đúng đắn, toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến và trường kỳ
kháng chiến, nhằm mục tiêu bảo vệ nền độc lập, tự do cho Tổ quốc, nên Đảng ta
và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát huy cao độ sức mạnh của lòng yêu nước, ý chí
quyết chiến, quyết thắng của cả dân tộc, đưa cả nước cùng ra trận.
Bài học thứ hai về đề cao tinh thần sáng tạo, độc lập, tự chủ; coi trọng thực tiễn,
dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước nhiệm vụ trước Đảng và nhân
dân. Điều này đã được Đại tướng Võ Nguyên Giáp quán triệt và thực hiện xuất
sắc tư tưởng chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Trận này rất quan trọng, phải
đánh cho thắng. Chắc thắng mới đánh. Không chắc thắng không đánh”. Đại tướng
Võ Nguyên Giáp đã quyết định chuyển từ phương án “Đánh nhanh, giải quyết
nhanh” do Đoàn cố vấn Trung Quốc đi trước đã đề xuất sang “Đánh chắc, tiến
chắc”. Bài học rút ra từ đây là: Trong công tác tham mưu, lãnh đạo tuyệt đối
không được nóng vội, mà phải hết sức bình tĩnh, tỉnh táo để phân tích, đánh giá
tình hình một cách chính xác… và khi đã tin tưởng một điều gì đó thì kiên quyết
thực hiện cho bằng được. lOMoAR cPSD| 46613224
Bài học thứ ba là phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc, của toàn dân,
của cả nước. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp mà đỉnh cao là Chiến
dịch Điện Biên Phủ, Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, thông qua đường
lối, chủ trương, chính sách đúng đắn, phù hợp với lòng dân và đem lại quyền lợi
thiết thực cho nhân dân, nên đã động viên được sức mạnh của cả nước tham gia
kháng chiến. Nghị quyết Đại hội XII của Đảng đã khẳng định: “Đại đoàn kết toàn
dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là động lực và nguồn
lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Vì vậy, để động lực và nguồn lực
to lớn này phát huy hiệu quả, cần chú trọng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
tộc một cách vững chắc.