Lý thuyết môn triết học Mác - Lênin - trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào đầu óc con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý thức là toàn bộ sản phẩm những hoạt động tinh thần của con người, bao gồm những tri thức, kinh nghiệm, những trạng thái tình cảm, ước muốn, hy vọng, ý chí niềm tin, ... của con người trong cuộc sống. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết môn triết học Mác - Lênin - trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào đầu óc con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý thức là toàn bộ sản phẩm những hoạt động tinh thần của con người, bao gồm những tri thức, kinh nghiệm, những trạng thái tình cảm, ước muốn, hy vọng, ý chí niềm tin, ... của con người trong cuộc sống. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

28 14 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46831624
1. Khái niệm của vật chất và ý thức
Định nghĩa vật chất của Lê nin có nội dung cụ thể như sau:
“Vật chất phạm trù triết học dùng để chthực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh,
và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Vật chất được phản ánh với hình thức tồn tại cụ thể của nó. Dùng để chỉ thực tại
khách quan phản ánh qua cảm giác. Khi đó, vật chất mang đến hình thức chứa đựng
cụ thể dạng tồn tại hữu hình. Từ đó, đánh giá được đưa ra ddàng với các
dạng tồn tại đó có được xác định là vật chất hay không.
Ý thức sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan o đầu óc con
người, hình nh chủ quan của thế giới khách quan. Ý thức toàn bộ sản phẩm
những hoạt động tinh thần của con người, bao gồm những tri thức, kinh nghiệm,
những trạng thái tình cảm, ước muốn, hy vọng, ý chí niềm tin, ... của con người
trong cuộc sống. Ý thức là sản phẩm của quá trình phát triển của tự nhiên và lịch sử
- xã hội, là kết quả của quá trình phản ánh thế giới khách quan vào trong đầu óc của
con người.
Ý thức theo định nghĩa của triết học Mác - Lênin một phạm trù được quyết định
với phạm trù vật chất, theo đó ý thức sự phản ánh thế giới vật chất khách quan
vào bộ óc con người và có sự cải biến sáng tạo. Ý thức mối quan hệ biện chức
với vật chất.
2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thứca. Vật chất quyết định ý thức
Chủ nghĩa duy vật khẳng định vật chất là cái có trước, ý thức có sau, chính vật chất
sinh ra ý thức vật chất quyết định ý thức. Ý thức chính sản phẩm vật chất, được
tổ chức nên bộ não của con người. Do đó, chỉ con người mới ý thức con
người chính kết qucủa quá trình phát triển thế giới vật chất, sản phẩm từ
thế giới vật chất. Ý thức thể hiện thể giới vật chất, là hình ảnh mang tính chủ quan,
nội dung của ý thức được quyết định bởi vật chất.
dụ : nhân A sinh sống vùng sâu. vùng xa không hội tiếp cận với công
nghệ thông tin, việc tiếp cận còn nhiều hạn chế, cũng như khi đi học thì A cũng thiếu
đội ngũ giáo viên giảng vậy. Tức về điều kiện cơ shạ tầng không đáp ứng nên
cá nhân A không có kiến thức, hiểu biết nhiều về các sản phẩm công nghệ thông tin,
lOMoARcPSD| 46831624
thậm chí không biết sử dụng. Tuy nhiên, đối với cá nhân B - sống ở Thủ đô, từ nhỏ
nhân B hội học tập, tiếp cận với các công nghệ thông tin hiện đại, cha
mẹ cũng như thầy cô chỉ dạy, vì vậy nhân B dễ dàng sử dụng tiếp cận các công
nghệ thông tin dù là những công nghệ mới nhất. Như vậy, có thể thấy điều kiện vật
chất sẽ quyết định ý thức.
b. Ý thức tác động trở lại vật chất
Trong mối quan hệ với vật chất tý thức hoàn toàn thể c động trở lại đối với
vật chất thông qua các hoạt động thực tiễn của con người. Bởi ví ý thức chính ý
thức của con người, ý thức chín sự phản ánh thế giới vật chất o trong đầu óc
của con người, do vật chất sinh ra, nhưng khi đã ra đời thì ý thức "đời sống"
riêng, ý thức không lệ thuộc máy móc vào ý thức.
Nhờ vào các hoạt động thực tiễn, ý thức có thể làm biến đổi những điều kiện, hoàn
cảnh vật chất, thậm chí còn tạo ra những "sản phẩm tự nhiên khác" phục vụ cho hoạt
động cuộc sống của con người. Con người dựa trên những tri thức về thế giới khách
quan, hiểu biết những quy luật khách quan, từ đó đề ra mục tiêu, biện pháp và ý chí
quyết tâm để thực hiện thắng lợi mục tiêu đã xác định. Khi hội càng phát triển
thì vai trò của ý thức lại vô cùng quan trọng. Khi mà tri thức khoa học đã trở thành
lực lượng sản xuất trực tiếp. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, vai trò của tri thức khoa
học, tư tưởng chính trị, tư tưởng nhân văn là hết sức quan trọng. Ví dụ: Khi ở nhiệt
đố 0 độ C thì nước đông thành đá, do đó con người muốn uống ớc đá đã cung cấp
một nhiệt độ vừa đủ để nước chuyển từ trạng thái lỏng, sang trạng thái rắn (nước
đá).
Thường thì sự tác động của ý thức đối với vật chất sẽ diễn ra theo hai hướng: - Tích
cực: Khi phản ánh đúng đắn hiện thực, ý thức sẽ tác động lực thúc đẩy vật chất phát
triển như hai vị dụ trên thể thấy được rằng ý thức đang tác động tích cực đến vật
chất.
- Tiêu cực: Khi phản ánh sai lệnh hiện thực, ý thức có thể kìm hãm sự phát triển của
vật chất.
*Tóm lại:
Quan hệ vật chất và ý thức là quan hệ hai chiều tác động biện chứng qua lại, trong
đó vật chất quyết định ý thức còn ý thức tác động trở lại thực tiễn thông qua hoạt
động nhận thức của con người.
. Ý nghĩa phương pháp luận
1/ Vì vật chất quyết định ý thức, sinh ra ý thức cho nên mọi chủ trương hoạt động
nhận thức, hoạt động con người đều phải xuất phát từ hiện thực khách quan và
lOMoARcPSD| 46831624
hoạt động tuân theo quy luật khách quan, nghĩa là chúng ta phải có quan điểm
khách quan trong nhận thức hoạt động thực tiễn.
2/ Xuất phát từ hiện thực khách quan, không phải từ những cái lẻ tẻ của hiện thực
khách quan, phải xuất phát từ cái chung là quy luật khách quan. Nghị quyết 6 của
Đảng là bài học kinh nghiệm là phải nắm vững hiện thực khách quan.
+ Hoạt động tuân theo quy luật (quan điểm khách quan) là nhận thức sự vật phải
tôn trọng chính nó có, phải phản ánh đúng quy luật vận động phát triển của sự vật
và chống chủ nghĩa khách quan, đồng thời chống chủ quan duy ý chí.
3/Vì ý thức có tính độc lập tương đối, có tính năng động sáng tạo có thể tác động trở
lại vật chất thông qua hoạt động con người, cho nên cùng với xuất phát từ cái hiện
thực khách quan thì phải phát huy tính năng động chủ quan, tức là phát huy mặt tích
cực ý thức, hạn chế mặt tiêu cực của ý thức.
Ví dụ: Tớc một trận đánh làm quyết tâm thư, tự phê bình và phê bình, rút ra
những nhược điểm để tiến bộ, khắc phục những mặt tiêu cực. Giáo dục nhận thức
thông qua phong trào, thực tiễn tư tưởng cục bộ.
4/ Giữa vật chất và ý thức chỉ có đối lập tuyệt đối trong phạm vi nhận thức luận.
Ngoài lĩnh vực đó ra, “sự phân biệt chỉ là tương đối” - Lê Nin. Vì thế một chính
sách đúng đắn là cơ sở liên kết hợp hai yếu tố này.
Ví dụ: giáo dục chính trị, tư tưởng gắn liền với khuyến khích lợi ích vật chấtnhư
đạt danh hiệu thi đua, được phần thưởng.
+ Công tác tư tưởng phải gắn liền với công tác tổ chức nếu tuyệt đối hóa yếu tố
vật chất, yếu tố kinh tế mà coi nhẹ ý thức của con người, coi nhẹ tính năng động ,
sáng tạo của con người sẽ rơi vào chủ nghĩa duy vật tầmthường, ngược lại nếu
tuyệt đối hóa yếu tố ý thức và coi nhẹ điều kiện vật chất nhất định thì sẽ rơi vào
chủ nghĩa chủ quan duy ý chí.
Ví dụ: một thời kỳ đề ra vấn đề công hữu , xây dựng quan hệ sản xuất không dựa
trên lực lượng sản xuất.
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng. Trong mối quan
hệ này, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết
định ý thức, song ý thức không hoàn toàn thụ động mà nó có thể tác động trở lại
vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
.
. Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào trong cuộc sống - Trong
học tập: Là một sinh viên năm nhất, em thấy bản thân mình cần phải xác định rõ
các nhân tố vật chất như điều kiện vật chất, hoàn cảnh sống, quy luật khách quan.
Trong học tập, nếu em được tiếp xúc với những cơ sở vật chất, phương pháp dạy
tốt chúng ta sẽ cố gắng học tập tốt, chiếm lĩnh tri thức tốt hơn. Cụ thể hơn, một tiết
học Triết của một giảng viên tâm huyết, truyền đạt bài thú vị, dễ hiểu sẽ khiến bản
thân mình yêu môn Triết và không sợ nó, thúc đẩy mình tìm hiểu thêm về Triết,
nhưng nếu như giảng viên môn Triết của mình thiếu tâm huyết, truyền đạt bài
giảng không linh hoạt, khó hiểu thì mình sẽ sinh ra tâm lý chán nản, không thích
học môn Triết. Đó chính là vật chất quyết định ý thức. Em đã vận dụng để nâng
lOMoARcPSD| 46831624
cao năng suất học tập của bản thân bằng cách tạo ra những cơ sở vật chất tốt để
thúc đẩy tinh thần học như : tìm kiếm một phương pháp học tập phù hợp bản thân,
trang trí sắp xếp góc học tập thật gọn gàng,… Bên cạnh đó em còn đặc biệt chú ý
tôn trọng tính khách quan và hành động theo các quy luật mang tính khách quan,
thể hiện qua một số hành động như không cúp tiết, tham gia đầy đủ các buổi học,
làm theo giáo viên hướng dẫn,…
.
. Ví dụ về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong thực tiễn
-Thời kì COVID: Như chúng ta đã biết, m 2020, đại dịch COVID-19 đã ảnh
hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất cả quốc gia trên thế giới, hiện nay đang tiếp tục
diễn biến rất phức tạp. Nền kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái nghiêm trọng. Nền
kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng đã và đang chịu nhiều tác
động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất cả các lĩnh vực kinh tế - hội. Trước tình
hình kinh tế đó, Đảng nhà nước đã đi sâu vào nghiên cứu phân tích tình hình,
phân tích các nhân tố khách quan, lấy ý kiến nhân dân. Đặc biệt đổi mới duy.
Dự thảo báo cáo chính trị của ban chấp hành trung ương đảng khóa XII tại đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng xác định được các nhân tố vật chất như:
thời cơ, thuận lợi nhiều khó khăn, thách thức đan xen, nhiều vấn đề mới đặt ra
phải giải quyết. Cthể hơn, so với nhiệm kỳ trước, kinh tế chuyển biến tích cực,
toàn diện trên nhiều lĩnh vực. Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát luôn được kiểm soát
mức thấp, mặc dù năm cuối nhiệm kỳ bị ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-
19 nhưng tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2016 - 2020 vẫn đạt khoảng
5,9%/năm. Ta thể thấy, tuy ảnh hưởng của dịch COVID, nhưng Đảng Nhà
nước đã phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức đề ra những biện pháp để
hạn chế ảnh hưởng xấu của COVID về mọi mặt (kinh tế, giáo dục,..) như: đẩy mạnh
học online, đẩy mạnh giải ngân, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu công, giải
quyết vướng mắc trong thủ tục hành chính, đẩy nhanh thủ tục phê duyệt, điều chỉnh
các chính sách mới. Qua các dẫn chứng trên ta thấy Đảng ta đã vận dụng đúng đắn
mối quan hệ giữa vật chất ý thức vào công cuộc đổi mới đất nước. Đó yếu tố
quan trọng giúp chúng ta hạn chế ảnh hưởng của đại dịch cơ bản và Việt Nam được
cho một trong số ít quốc gia sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm 2020, mặc những
quốc gia khác trên thế giới được dự báo rơi vào suy thoái và bản trở thành nước
công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. - Trong hiện tại và tương lai: Cách
mạng khoa học và công nghệ phát triển nhanh với trình độ ngay càng cao, thúc đẩy
quá trình chuyển dịch cấu kinh tế và đời sống hội. Các nước đều hội
phát triển. Tuy nhiên do ưu thế về vốn công nghệ thị trường thuộc về các nước phát
triển, khiến cho các nước chậm phát triển và đang phát triển đứng trước những thách
thức to lớn. Nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực vẫn thách
thức to lớn và gay gắt do điểm xuất phát của nước ta quá thấp, lại phải đi lên từ môi
trường cạnh tranh quyết liệt.Trước tình hình đó, cùng với xu thế phát triển của thời
đại. Đảng và nhà nước ta cần tiếp tục tiến hành và đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn
lOMoARcPSD| 46831624
diện đất nước, trong đó đổi mới kinh tế đóng vai trò then chốt, giữ vị trí chủ đạo.
Đồng thời đổi mới về chính trị cũng mang tính cấp bách bởi giữa đổi mới kinh tế và
đổi mới chính trị mối liên hệ giàng buộc chặt chẽ với nhau không thể tách rời
nhau. Chính vì vậy tìm hiểu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức sẽ cho phép chúng
ta vận dụng vào mối quan hệ kinh tế chính trị của đất nước, giúp cho công
cuộc xây dựng nền kinh tế nước ta ngày càng giàu mạnh.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46831624
1. Khái niệm của vật chất và ý thức
Định nghĩa vật chất của Lê nin có nội dung cụ thể như sau:
“Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh,
và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Vật chất được phản ánh với hình thức tồn tại cụ thể của nó. Dùng để chỉ thực tại
khách quan phản ánh qua cảm giác. Khi đó, vật chất mang đến hình thức chứa đựng
cụ thể và có dạng tồn tại hữu hình. Từ đó, đánh giá được đưa ra dễ dàng với các
dạng tồn tại đó có được xác định là vật chất hay không.
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào đầu óc con
người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý thức là toàn bộ sản phẩm
những hoạt động tinh thần của con người, bao gồm những tri thức, kinh nghiệm,
những trạng thái tình cảm, ước muốn, hy vọng, ý chí niềm tin, ... của con người
trong cuộc sống. Ý thức là sản phẩm của quá trình phát triển của tự nhiên và lịch sử
- xã hội, là kết quả của quá trình phản ánh thế giới khách quan vào trong đầu óc của con người.
Ý thức theo định nghĩa của triết học Mác - Lênin là một phạm trù được quyết định
với phạm trù vật chất, theo đó ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan
vào bộ óc con người và có sự cải biến và sáng tạo. Ý thức có mối quan hệ biện chức với vật chất. 2.
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thứca. Vật chất quyết định ý thức
Chủ nghĩa duy vật khẳng định vật chất là cái có trước, ý thức có sau, chính vật chất
sinh ra ý thức và vật chất quyết định ý thức. Ý thức chính là sản phẩm vật chất, được
tổ chức nên bộ não của con người. Do đó, chỉ có con người mới có ý thức và con
người chính là kết quả của quá trình phát triển thế giới vật chất, và là sản phẩm từ
thế giới vật chất. Ý thức thể hiện thể giới vật chất, là hình ảnh mang tính chủ quan,
nội dung của ý thức được quyết định bởi vật chất.
Ví dụ : Cá nhân A sinh sống ở vùng sâu. vùng xa không có cơ hội tiếp cận với công
nghệ thông tin, việc tiếp cận còn nhiều hạn chế, cũng như khi đi học thì A cũng thiếu
đội ngũ giáo viên giảng vậy. Tức là về điều kiện cơ sở hạ tầng không đáp ứng nên
cá nhân A không có kiến thức, hiểu biết nhiều về các sản phẩm công nghệ thông tin, lOMoAR cPSD| 46831624
thậm chí không biết sử dụng. Tuy nhiên, đối với cá nhân B - sống ở Thủ đô, từ nhỏ
cá nhân B có cơ hội học tập, tiếp cận với các công nghệ thông tin hiện đại, có cha
mẹ cũng như thầy cô chỉ dạy, vì vậy cá nhân B dễ dàng sử dụng và tiếp cận các công
nghệ thông tin dù là những công nghệ mới nhất. Như vậy, có thể thấy điều kiện vật
chất sẽ quyết định ý thức.
b. Ý thức tác động trở lại vật chất
Trong mối quan hệ với vật chất thì ý thức hoàn toàn có thể tác động trở lại đối với
vật chất thông qua các hoạt động thực tiễn của con người. Bởi ví ý thức chính là ý
thức của con người, ý thức chín là sự phản ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc
của con người, do vật chất sinh ra, nhưng khi đã ra đời thì ý thức có "đời sống"
riêng, ý thức không lệ thuộc máy móc vào ý thức.
Nhờ vào các hoạt động thực tiễn, ý thức có thể làm biến đổi những điều kiện, hoàn
cảnh vật chất, thậm chí còn tạo ra những "sản phẩm tự nhiên khác" phục vụ cho hoạt
động cuộc sống của con người. Con người dựa trên những tri thức về thế giới khách
quan, hiểu biết những quy luật khách quan, từ đó đề ra mục tiêu, biện pháp và ý chí
quyết tâm để thực hiện thắng lợi mục tiêu đã xác định. Khi xã hội càng phát triển
thì vai trò của ý thức lại vô cùng quan trọng. Khi mà tri thức khoa học đã trở thành
lực lượng sản xuất trực tiếp. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, vai trò của tri thức khoa
học, tư tưởng chính trị, tư tưởng nhân văn là hết sức quan trọng. Ví dụ: Khi ở nhiệt
đố 0 độ C thì nước đông thành đá, do đó con người muốn uống nước đá đã cung cấp
một nhiệt độ vừa đủ để nước chuyển từ trạng thái lỏng, sang trạng thái rắn (nước đá).
Thường thì sự tác động của ý thức đối với vật chất sẽ diễn ra theo hai hướng: - Tích
cực: Khi phản ánh đúng đắn hiện thực, ý thức sẽ tác động lực thúc đẩy vật chất phát
triển như hai vị dụ trên có thể thấy được rằng ý thức đang tác động tích cực đến vật chất.
- Tiêu cực: Khi phản ánh sai lệnh hiện thực, ý thức có thể kìm hãm sự phát triển của vật chất. *Tóm lại:
Quan hệ vật chất và ý thức là quan hệ hai chiều tác động biện chứng qua lại, trong
đó vật chất quyết định ý thức còn ý thức tác động trở lại thực tiễn thông qua hoạt
động nhận thức của con người.
. Ý nghĩa phương pháp luận
1/ Vì vật chất quyết định ý thức, sinh ra ý thức cho nên mọi chủ trương hoạt động
nhận thức, hoạt động con người đều phải xuất phát từ hiện thực khách quan và lOMoAR cPSD| 46831624
hoạt động tuân theo quy luật khách quan, nghĩa là chúng ta phải có quan điểm
khách quan trong nhận thức hoạt động thực tiễn.
2/ Xuất phát từ hiện thực khách quan, không phải từ những cái lẻ tẻ của hiện thực
khách quan, phải xuất phát từ cái chung là quy luật khách quan. Nghị quyết 6 của
Đảng là bài học kinh nghiệm là phải nắm vững hiện thực khách quan.
+ Hoạt động tuân theo quy luật (quan điểm khách quan) là nhận thức sự vật phải
tôn trọng chính nó có, phải phản ánh đúng quy luật vận động phát triển của sự vật
và chống chủ nghĩa khách quan, đồng thời chống chủ quan duy ý chí.
3/Vì ý thức có tính độc lập tương đối, có tính năng động sáng tạo có thể tác động trở
lại vật chất thông qua hoạt động con người, cho nên cùng với xuất phát từ cái hiện
thực khách quan thì phải phát huy tính năng động chủ quan, tức là phát huy mặt tích
cực ý thức, hạn chế mặt tiêu cực của ý thức.
Ví dụ: Trước một trận đánh làm quyết tâm thư, tự phê bình và phê bình, rút ra
những nhược điểm để tiến bộ, khắc phục những mặt tiêu cực. Giáo dục nhận thức
thông qua phong trào, thực tiễn tư tưởng cục bộ.
4/ Giữa vật chất và ý thức chỉ có đối lập tuyệt đối trong phạm vi nhận thức luận.
Ngoài lĩnh vực đó ra, “sự phân biệt chỉ là tương đối” - Lê Nin. Vì thế một chính
sách đúng đắn là cơ sở liên kết hợp hai yếu tố này.
Ví dụ: giáo dục chính trị, tư tưởng gắn liền với khuyến khích lợi ích vật chấtnhư
đạt danh hiệu thi đua, được phần thưởng.
+ Công tác tư tưởng phải gắn liền với công tác tổ chức nếu tuyệt đối hóa yếu tố
vật chất, yếu tố kinh tế mà coi nhẹ ý thức của con người, coi nhẹ tính năng động ,
sáng tạo của con người sẽ rơi vào chủ nghĩa duy vật tầmthường, ngược lại nếu
tuyệt đối hóa yếu tố ý thức và coi nhẹ điều kiện vật chất nhất định thì sẽ rơi vào
chủ nghĩa chủ quan duy ý chí.
Ví dụ: một thời kỳ đề ra vấn đề công hữu , xây dựng quan hệ sản xuất không dựa
trên lực lượng sản xuất.
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng. Trong mối quan
hệ này, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết
định ý thức, song ý thức không hoàn toàn thụ động mà nó có thể tác động trở lại
vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. .
. Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào trong cuộc sống - Trong
học tập: Là một sinh viên năm nhất, em thấy bản thân mình cần phải xác định rõ
các nhân tố vật chất như điều kiện vật chất, hoàn cảnh sống, quy luật khách quan.
Trong học tập, nếu em được tiếp xúc với những cơ sở vật chất, phương pháp dạy
tốt chúng ta sẽ cố gắng học tập tốt, chiếm lĩnh tri thức tốt hơn. Cụ thể hơn, một tiết
học Triết của một giảng viên tâm huyết, truyền đạt bài thú vị, dễ hiểu sẽ khiến bản
thân mình yêu môn Triết và không sợ nó, thúc đẩy mình tìm hiểu thêm về Triết,
nhưng nếu như giảng viên môn Triết của mình thiếu tâm huyết, truyền đạt bài
giảng không linh hoạt, khó hiểu thì mình sẽ sinh ra tâm lý chán nản, không thích
học môn Triết. Đó chính là vật chất quyết định ý thức. Em đã vận dụng để nâng lOMoAR cPSD| 46831624
cao năng suất học tập của bản thân bằng cách tạo ra những cơ sở vật chất tốt để
thúc đẩy tinh thần học như : tìm kiếm một phương pháp học tập phù hợp bản thân,
trang trí sắp xếp góc học tập thật gọn gàng,… Bên cạnh đó em còn đặc biệt chú ý
tôn trọng tính khách quan và hành động theo các quy luật mang tính khách quan,
thể hiện qua một số hành động như không cúp tiết, tham gia đầy đủ các buổi học,
làm theo giáo viên hướng dẫn,… .
. Ví dụ về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong thực tiễn
-Thời kì COVID: Như chúng ta đã biết, năm 2020, đại dịch COVID-19 đã ảnh
hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất cả quốc gia trên thế giới, hiện nay đang tiếp tục
diễn biến rất phức tạp. Nền kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái nghiêm trọng. Nền
kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng đã và đang chịu nhiều tác
động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Trước tình
hình kinh tế đó, Đảng và nhà nước đã đi sâu vào nghiên cứu phân tích tình hình,
phân tích các nhân tố khách quan, lấy ý kiến nhân dân. Đặc biệt là đổi mới tư duy.
Dự thảo báo cáo chính trị của ban chấp hành trung ương đảng khóa XII tại đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng xác định được các nhân tố vật chất như:
thời cơ, thuận lợi và nhiều khó khăn, thách thức đan xen, nhiều vấn đề mới đặt ra
phải giải quyết. Cụ thể hơn, so với nhiệm kỳ trước, kinh tế chuyển biến tích cực,
toàn diện trên nhiều lĩnh vực. Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát luôn được kiểm soát
ở mức thấp, mặc dù năm cuối nhiệm kỳ bị ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-
19 nhưng tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2016 - 2020 vẫn đạt khoảng
5,9%/năm. Ta có thể thấy, tuy ảnh hưởng của dịch COVID, nhưng Đảng và Nhà
nước đã phát huy tính năng động và sáng tạo của ý thức đề ra những biện pháp để
hạn chế ảnh hưởng xấu của COVID về mọi mặt (kinh tế, giáo dục,..) như: đẩy mạnh
học online, đẩy mạnh giải ngân, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công, giải
quyết vướng mắc trong thủ tục hành chính, đẩy nhanh thủ tục phê duyệt, điều chỉnh
các chính sách mới. Qua các dẫn chứng trên ta thấy Đảng ta đã vận dụng đúng đắn
mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào công cuộc đổi mới đất nước. Đó là yếu tố
quan trọng giúp chúng ta hạn chế ảnh hưởng của đại dịch cơ bản và Việt Nam được
cho là một trong số ít quốc gia sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm 2020, mặc dù những
quốc gia khác trên thế giới được dự báo rơi vào suy thoái và cơ bản trở thành nước
công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. - Trong hiện tại và tương lai: Cách
mạng khoa học và công nghệ phát triển nhanh với trình độ ngay càng cao, thúc đẩy
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội. Các nước đều có cơ hội
phát triển. Tuy nhiên do ưu thế về vốn công nghệ thị trường thuộc về các nước phát
triển, khiến cho các nước chậm phát triển và đang phát triển đứng trước những thách
thức to lớn. Nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực vẫn là thách
thức to lớn và gay gắt do điểm xuất phát của nước ta quá thấp, lại phải đi lên từ môi
trường cạnh tranh quyết liệt.Trước tình hình đó, cùng với xu thế phát triển của thời
đại. Đảng và nhà nước ta cần tiếp tục tiến hành và đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn lOMoAR cPSD| 46831624
diện đất nước, trong đó đổi mới kinh tế đóng vai trò then chốt, giữ vị trí chủ đạo.
Đồng thời đổi mới về chính trị cũng mang tính cấp bách bởi giữa đổi mới kinh tế và
đổi mới chính trị có mối liên hệ giàng buộc chặt chẽ với nhau không thể tách rời
nhau. Chính vì vậy tìm hiểu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức sẽ cho phép chúng
ta vận dụng nó vào mối quan hệ kinh tế và chính trị của đất nước, giúp cho công
cuộc xây dựng nền kinh tế nước ta ngày càng giàu mạnh.