Lý thuyết ôn tập - Công pháp quốc tế | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Lý thuyết ôn tập - Công pháp quốc tế | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Vấn đề 1: Những vấn đề chung về luật quốc tế
1. Khái niệm luật quốc tế
Luật quốc tế , hệ thống các nguyên tắc các quy phạm pháp luật quốc tế
được chủ thể của luật quốc tế xây dựng trên sở nhằmbình đẳng tự nguyện
điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể của luật quốc tế
2. Đặc điểm luật quốc tế
- Chủ thể của luật quốc tế:
các thực thể độc lập tham gia vào các quan hệ hội quốc tế do luật quốc tế
điều chỉnh, có đầy đủ quyền và nghĩa vụ có khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý
quốc tế do những hành vi mà chủ thể đó thực hiện.
Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết
Các tổ chức liên chính phủ
Quốc gia
Các chủ thể đặc biệt: tòa thánh vatican, Hong Kong, Đài Loan, Ma Cao
- Quan hệ do luật quốc tế điều chỉnh: điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá
trình sinh hoạt quốc tế giữa các chủ thể quốc tế. Các quan hệ này được gọi là quan
hệ pháp luật quốc tế
- Về sự hình thành của luật quốc tế: (Không quan lập pháp chung không
bộ máy cưỡng chế) => Hình thành dựa trên sự thỏa thuận của các chủ thể của
luật quốc tế trên cơ sở bình đẳng tự nguyện về quyền và nghĩa vụ.
- Về thực thi: Vì không có cơ quan lập pháp chung nên các chủ thể của luật quốc tế
sẽ thực hiện biện pháp tự cưỡng chế tập thể hoặc riêng biệt bằng phương pháp
quân sự hoặc phi quân sự => chủ thể nghĩa vụ khôi phục lại trật tự quốc tế bị
xâm phạm do hành vi của mình gây ra.
3. Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế: những tư tưởng chính trị, pháp lý mang tính
chỉ đạo, bao trùm, có giá trị đối với tất cả chủ thể củabắt buộc chung (Juscogens)
luật quốc tế.
- Nguyên tắc bình đẳng về chủ nguyền của quốc gia:
+ Các quốc gia bình đẳng về mặt pháp lý
+ Các quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ
+ Các quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng quyền năng chủ thể của các quốc gia khác
+ Các quốc gia toàn vẹn lãnh thổ và tính độc lập chính trị là tối cao
+ Các quốc gia quyền tự do lựa chọn và phát triển chế độ kinh tế chính trị văn hóa
xã hội của mình
+ Các quốc gia nghĩa vụ thực hiện đầy đủtận tâm các nghĩa vụ quốc tế của
mình và tồn tại hòa bình với các quốc gia khác
2. Nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng vũ lực
+ Cấm xâm chiếm lãnh thổ các quốc gia khác, cấm dùng lực lượng trang tiến
qua biên giới xâm nhập vào lãnh thổ quốc gia khác
+ Cấm hành vi đe dọa trấn áp bằng vũ lực
+ Cấm tổ chức, khuyến khích, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay
các hành vi khủng bố tại quốc gia khác
+ Không tổ chức hoặc giúp đỡ các nhóm trang, lính đánh thuê đột nhập vào,
phá hoại trong lãnh thổ quốc gia.
3. Nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế
+ Sử dụng các biện pháp hòa bình mà không làm phương hại đến hòa bình an ninh
thế giới
+ Các bên có nghĩa vụ tiếp tục tìm kiếm các biện pháp hòa bình khác để giải quyết
các tranh chấp do các bên thỏa thuận
+ Từ bỏ bất ký hành vi làm trầm trọng thêm tình hình hiện tại
+ Tôn trọng nguyên tắc bình đẳng chủ quyền các quốc gia và phù hợp với nguyên
tắc tự do lựa chọn các cách thức giải quyết tranh chấp
4. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
+ Các quốc gia quyền tự do lựa chọn về chế độ, kinh tế, chính trị, văn hóa
hội không phụ thuộc vào quốc gia khác
+ Nghiêm cấm hành vi: Can thiệp trang hoặc đe dọa can thiệp chống lại các
quốc gia, …
5. Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác
+ Tổ chức, khuyến khích phát triển về lĩnh vực kinh tế xã hội giữa các quốc gia
+ Hợp tác quốc tế về văn hóa giáo dục
+ Giải quyết những vấn đề quốc tế về lĩnh vực kinh tế, hội, y tế cũng như các
vấn đề khác.
+ Tôn trọng, tuân thủ các quyền và các tự do cơ bản của con người mà không có sự
phân biệt về chủng tộc, giới tính, ngôn ngữ hay tôn giáo
6. Nguyên tắc dân tộc tự quyết
7. Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết quốc tế (Pacta sunt
servanda)
+ Mỗi quốc gia có nghĩa vụ thực hiện một cách tận tâm, đầy đủ, thiện chí các nghĩa
vụ mà mình đã cam kết phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc
+ Các quốc gia không được viện dẫn những do không chính đáng để thực hiện
các nghĩa vụ đã cam kết
+ Ưu tiên thi hành với liên hợp quốc
Vấn đề 3: Dân cư trong luật quốc tế
1. Các bộ phận dân cư
Dân tập hợp những con người sinh sống, trú trên một lãnh thổ xác
định và chịu sự điều chỉnh, tác động của pháp luật quốc gia đó
2. Các bộ phận dân cư
+ của một quốc gia là người quốc tịch của quốc gia đó và chiếm bộCông dân
phận đông đảo nhất => quốc gia thường quy định các quyền và nghĩa vụ cho công
dân được đảm bảo hơn cả
+ bao gồm tất cả các nhân không mang quốc tịch của quốcNgười nước ngoài
gia sở tại => quyền nghĩa vụ khác nhau tùy vào cách hiện diện của họ trên
quốc gia sở tại
+ người quốc tịch quốc gia sở tại nhiều quốc giaNgười nhiều quốc tịch
khác => quyền và nghĩa vụ đầy đủ nhưng cơ chế đảm bảo thực hiện phức tạp
+ là trường hợp người không có quốc tịch tại quốc giaNgười không có quốc tịch
sở tại và cũng khôngquốc tịch của quốc gia khác => quyền và nghĩa vụ thường
rất hạn chế
3. Thực hiện quyền quốc gia đối với công dân
4. Khái niệm quốc tịch
- mối quan hệ pháp hai chiều, nội dung tổng thể quyền Quốc tịch
nghĩa vụ của người đó đối với quốc gia mà họ là công dân
- Đặc điểm:
+ Tính bền vững ổn định cả về không gian và thời gian (suốt đời)
+ Tính cá nhân: Mối quan hệ giữa cá nhân cụ thể và quốc gia nhất định
+ Tính hai chiều: tác động qua lại giữa quyền nghĩa vụ của công dân quốc
gia
5. Nguyên tắc và cách thức lập quốc tịch
5.1. Xác lập quốc tịch có sự kiện sinh đẻ
Công dân mặc nhiên mang quốc tịch của quốc gia khi công dân đó được sinh ra.
Từ thực tiễn xác lập quốc tịch do sinh đẻ, hình thành các nguyên tắc:
- Nguyên tắc huyết thống (Jus Sanguinis): Trẻ em sinh ra có quốc tịch theo cha mẹ
không phụ thuộc vào nơi sinh => hạn chế tình trạng người nhiều quốc tịch, phát
sinh người không quốc tịch
- Nguyên tắc nơi sinh (Jus Soli): Trẻ em được sinh ra ở nước nào thì sẽ mang quốc
tịch nước đó không phụ thuộc vào quốc tịch cha mẹ => Hạn chế tình trạng người
không quốc tịc, phát sinh tình trạng người nhiểu quốc tịch
5.2. Xác lập quốc tịch theo sự gia nhập
- Áp dụng cho trường hợp một người đang quốc tịch một quốc gia muốn đổi
sang quốc tịch quốc gia khác hoặc một người không quốc tịch của bất cứ quóc
gia nào và muộn nhận quốc tịch của quốc gia xin gia nhập
- Các trường hợp xác lập quốc tịch theo sự gia nhập:
+ Xin nhập tịch: phổ biến nhất, xuất phát từ ý chí, nguyện vọng, nhân qua đơn
xin nhập quốc tịch
+ Do kết hôn với người nước ngoài
+ Do được nhận là con nuôi
- Điều kiện:
+ về tuổi: đa số các quốc gia ngưi tđủ 18 tuổi đảm bảo việc xin gia nhập
quốc tịch hoàn toàn xuất phát từ ý chí nguyện vọng của cá nhân
+ về ngôn ngữ: điều kiện cứng. nhân phải biết quốc ngữ của quốc gia xin gia
nhập và còn có thể cần biết chế độ chính trị văn hóa kinh tế xã hội của quốc gia xin
gia nhập => đảm bảo người xin nhập tịch biết rõ các quyềnthực hiện nghĩa vụ
của công dân
+ về thời gian trú: thường từ 3 đến 5 năm. Một số quốc gia còn các điều
kiện khác
+ về nhân thân: Người có đạo đức cách tốt chấp nhậntuân thủ các quy định
của pháp luật quốc gia xin nhập tịch
+ về điều kiện sinh sống: đáp ứng điều kiện về kinh tế về tư tưởng chính trị về việc
từ bỏ quốc tịch hiện tại … tùy vào sự điều chỉnh của từng quốc gia
5.3. Xác lập quốc tịch theo sự lựa chọn
- Quyền của công dân được lựa chọn quốc tịch (giữ quốc tịch hoặc chọn quốc
tịch mới)
- Các trường hợp
+ khi chuyển dịch lãnh thổ quốc gia này cho quốc gia khác, công dân trú trên
lãnh thổ đó có quyền chọn quốc tịch VD: Công dân Hồng Kong có quyền lựa chọn
quốc tịch Anh
+ Sự thỏa thuận của chính phủ 2 nước di dân từ nước này sang nước khác
+ Hồi hương
5.4. Xác lập theo sự phục hồi
- Là việc công dân khôi phục lại quốc tịch cũ bị mất do một lý do hợp pháp
- Các trường hợp:
+ người đã QT do kết hôn với người nước ngoài, nay ly hôn muốn lấy lại quốc tịch
+ đã thôi quốc tịch cũ để định cư sinh sống ở nước ngoài nay trở về tổ quốc
+ khi được nhận làm con nuôi => mang quốc tịch bố mẹ nuôi nay muốn trở về
quốc tịch cũ
5.5. Hưởng quốc tịch do được thưởng quốc tịch
Một quốc gia công nhận một người nước ngoài công dân nước mình do người
đó đã công lao to lớn đối với quốc gia hoặc đối với nhân loại, nhưng phải được
người được thưởng quốc gia đồng ý (công dân danh dự hoặc công dân thực sự).
5.6. Hưởng quốc tịch theo điều ước quốc tế
6. Các trường hợp chấm dứt mối quan hệ quốc tịch
Cá nhân không còn các quyền và nghĩa vụ đối với quốc gia chấm dứt tư cách công
dân của quốc gia đó.
6.1. Thôi quốc tịch
- Một người đang có quốc tịch của một quốc gia muốn chấm dứt quyền và nghĩa vụ
đối với nhà nước người mang quốc tịch
Ý chí cá nhân của chủ thể
6.2. Tước quốc tịch
- Là biện pháp trừng phạt của nhà nước
6.3. Đương nhiên mất quốc tịch
- Công dân sẽ không còn quốc tịch khi rơi vào những trường hợp do luật định
- Khi phục vụ bộ máy chính quyền lực lượng vũ trang cho quốc gia khác
- Khi xin gia nhập quốc tịch quốc gia khác
7. Bảo hộ công dân
sự can thiệp của một quốc gia, thông qua bộ máy nhà nước thẩm quyền
nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của công dân nước mình ở nước ngoài
7.1. Điều kiện bảo hộ
- Điều kiện về quốc tịch: cơ bản, quan trọng nhất => công dân được bảo hộ phải là
công dân có quốc tịch của quốc gia bảo hộ
7.2. Thẩm quyền bảo hộ
- Cơ quan trong nước
+ do luật quốc gia của hưu quan quy định
+ đa số các nước quy định thẩm quyền bảo hộ công dân thuộc về một số quan
khác nhau: nghị viện, chính phủ, bộ ngoại giao, …
+ hầu hết các quốc gia đều giao nhiệm vụ theo dõi bảo hộ công dân cho bộ
ngoại giao
- Cơ quan nước ngoài
+ hầu hết các quốc gia thông qua các thiết chế đại diện quốc gia thực hiện quan hệ
đối ngoại như cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự,
8. Các biện pháp bảo hộ
- Biện pháp ngoại giao
+ là những hành động mà cơ quan bảo hộ ngoại giao có thể dùng hiệu quả nhất để
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân nước mình ở nước ngoài
+ trong thực tiễn các biện pháp ngoại giao thể hiện sự phản ứng đúng mực của các
quốc gia đối với các hành vi xâm phạm công dân nước mình như trung gian, hòa
giải, thương lượng, đàm phán, gửi công văn… => phổ biến
+ các biện pháp ngoại giao đúng đắn: triệu hồi người đứng đầu cơ quan ngoại giao,
trừng phạt kinh tế bao vây cấm vận rút quan ngoại giao toàn bộ cán bộ của
cơ quan ngoại giao về nước hoặc giải quyết ở cơ quan tài phán quốc tế.
- Biện pháp hành chính-pháp lý
- Đưa vụ việc ra tòa án quốc tế
9. Mối quan hệ giữa quốc gia với người nước ngoài
Người nước ngoài người không quốc tịch tại quốc gia sở tại đang sinh sống
cư trú trên lãnh thổ quốc gia sở tại.
Người nước ngoài công dân nước ngoài đang sinh sống, trú trên lãnh thổ
nước sở tại
9.1. Các chế độ pháp lý dành cho người nước ngoài
- Chế độ đãi ngộ quốc gia (NT-national treatment)
+ áp dụng với người nước ngoài thời gian trú tương đối ổn định, lâu dài
quốc gia sở tại
+ được hưởng các quyền công dân như công dân nước sở tại tuy nhiên không được
ngang bằng do một số lý do chính trị
=> bình đẳng giữa người nước ngoài với công dân nước sở tại
- Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (MFN- Most favoured nation)
+ liên quan đến thương mại hóa thương mại dịch vụ đầu trí tuệ đầuhằng
hải
=> bình đẳng giữa những người nước ngoài với nhau
- Chế độ đãi ngộ đặc biệt dành cho người nước ngoài
- Cư trú chính trị
+ việc quốc gia cho phép một người đang bị truynước mình mang quốc tịch
cư trú nhập cảnh trên lãnh thổ nước sở tại
+ có đầy đủ quyền công dân và không bị trục xuất, dẫn độ
+ tị nạn lãnh thổ: người trốn từ quốc gia này sang quốc gia khác nhiều do
khác nhau
+ tị nạn ngoại giao: một người cư trú tại một nước nhưng xin vào trốn tránh tại trụ
sở đại diện ngoại giao đống tại quốc gia sở tại đó
Vấn đề 2: Nguồn của luật quốc tế
Hình thức chứa đựng các quy phạm pháp luật, nguyên tắc của luật quốc tế dựa vào
đó áp dụng luật quốc tế để giải quyết các vụ việc pháp lý quốc tế.
1. Các loại nguồn của luật quốc tế
1.1. Điều ước quốc tế
Là hình thức pháp luật cơ bản chưa đụng quy phạm pháp luật quốc tế để xây dựng
luật quốc tế
Là công cụ xây dựng bộ khung của pháp luật quốc tế hiện đại
1.2. Tập quán
Những phong tục tập quán được hình thành trong thực tiễn quan hệ quốc tế.
- tập quán quốc tế điều chỉnh mối quan hệ quốc tế giữa mỗi quốc gia.
- tập quán quốc tế được sử dụng khi không áp dụng được điều ước quốc tế để giải
quyết những tranh chấp quốc tế
- tập quán quốc tế sở hình thành các điều ước quốc tế thông qua quá trình
pháp điển hóa
- Các điều ước quốc tế có thể áp dụng là tập quán đối với các quốc gia không tham
gia điều ước
- Điều ước quốc tếtập quán quốc tế giá trị pháp lý ngang nhau mặc điều
ước quốc tế có nhiều ưu thế hơn tập quán quốc tế nhưng không thể thay hoàn toàn
tập quán quốc tế trong việc điều chỉnh các quan hệ quốc tế
1.3. Các nguyên tắc chung
1.4. Các nghị quyết xét xử của các cơ quan tài phán quốc tế
- Cách để bổ khuyết cho các quy phạm pháp luật quốc tế khi mà các quy phạm này
không đủ cụ thể để dẫn đến quá trình thống nhất khi thực thi.
- Các nghị quyết này thể làm sáng tỏ nội dung hay một số quy phạm pháp luật
quốc tế hiện hành tạo điều kiện pháp lý để hình thành quy phạm pháp luật quốc tế
mới.
1.5. Các học thuyết
- các tưởng quan điểm được các học giả danh tiếng thể hiện trong các tác phẩm
công trình nghiên cứu những vấn đề lý luận trong luật quốc tế
- không được coi là nguồn cơ bản của luật quốc tế (nguồn bổ trợ)
2. Mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia
2.1. Các học thuyết
- Thuyết nhất nguyên: thuyết này coi luật quốc tế luật quốc gia hai bộ phận
của hệ thống pháp luật. trường phái coi luật quốc tế bên trên quốc gia,
trường phái coi luật quốc gia điều chỉnh luật quốc tế
- Thuyết nhị nguyên: thuyết này coi luật quốc tế và luật quốc gia là hai bộ luật song
song tồn tại biệt lập với nhau.
- Khoa học luật quốc tế: luật quốc tếluật quốc gia hai hệ thống mối quan
hệ tương hỗ, tác động qua lại hỗ trợ nhau cùng phát triển
Luật quốc tế Luật quốc gia
Đối tượng điều chỉnh Quan hệ hội trong đời
sống sinh hoạt quốc tế
giữa các chủ thể quốc tế
QHXH phát sinh trong
phạm vi lãnh thổ quốc
gia
Chủ thể 3+1 Thể nhân, pháp nhân, nhà
nước khi một bên
trong quan hệ
chế xây dựng pháp
luật
Không quan lập
pháp (do thỏa thuận của
các chủ thể)
Có cơ quan lập pháp
Cơ chế thực thi pháp luật Tự cưỡng chế bằng
phương pháp quân sự
hoặc phi quân sự
| 1/8

Preview text:

Vấn đề 1: Những vấn đề chung về luật quốc tế
1. Khái niệm luật quốc tế
Luật quốc tế là hệ thống các nguyên tắc, các quy phạm pháp luật quốc tế
được chủ thể của luật quốc tế xây dựng trên cơ sở bình đẳng tự nguyện nhằm
điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể của luật quốc tế
2. Đặc điểm luật quốc tế
- Chủ thể của luật quốc tế:
Là các thực thể độc lập tham gia vào các quan hệ xã hội quốc tế do luật quốc tế
điều chỉnh, có đầy đủ quyền và nghĩa vụ có khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý
quốc tế do những hành vi mà chủ thể đó thực hiện.
Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết
Các tổ chức liên chính phủ Quốc gia
Các chủ thể đặc biệt: tòa thánh vatican, Hong Kong, Đài Loan, Ma Cao
- Quan hệ do luật quốc tế điều chỉnh: điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá
trình sinh hoạt quốc tế giữa các chủ thể quốc tế. Các quan hệ này được gọi là quan hệ pháp luật quốc tế
- Về sự hình thành của luật quốc tế: Không có cơ quan lập pháp chung (không
có bộ máy cưỡng chế
) => Hình thành dựa trên sự thỏa thuận của các chủ thể của
luật quốc tế trên cơ sở bình đẳng tự nguyện về quyền và nghĩa vụ.
- Về thực thi: Vì không có cơ quan lập pháp chung nên các chủ thể của luật quốc tế
sẽ thực hiện biện pháp tự cưỡng chế tập thể hoặc riêng biệt bằng phương pháp
quân sự hoặc phi quân sự => chủ thể có nghĩa vụ khôi phục lại trật tự quốc tế bị
xâm phạm do hành vi của mình gây ra.
3. Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế: những tư tưởng chính trị, pháp lý mang tính
chỉ đạo, bao trùm, có giá trị bắt buộc chung (Juscogens) đối với tất cả chủ thể của luật quốc tế.
- Nguyên tắc bình đẳng về chủ nguyền của quốc gia:
+ Các quốc gia bình đẳng về mặt pháp lý
+ Các quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ
+ Các quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng quyền năng chủ thể của các quốc gia khác
+ Các quốc gia toàn vẹn lãnh thổ và tính độc lập chính trị là tối cao
+ Các quốc gia quyền tự do lựa chọn và phát triển chế độ kinh tế chính trị văn hóa xã hội của mình
+ Các quốc gia có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ và tận tâm các nghĩa vụ quốc tế của
mình và tồn tại hòa bình với các quốc gia khác
2. Nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng vũ lực
+ Cấm xâm chiếm lãnh thổ các quốc gia khác, cấm dùng lực lượng vũ trang tiến
qua biên giới xâm nhập vào lãnh thổ quốc gia khác
+ Cấm hành vi đe dọa trấn áp bằng vũ lực
+ Cấm tổ chức, khuyến khích, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay
các hành vi khủng bố tại quốc gia khác
+ Không tổ chức hoặc giúp đỡ các nhóm vũ trang, lính đánh thuê đột nhập vào,
phá hoại trong lãnh thổ quốc gia.
3. Nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế
+ Sử dụng các biện pháp hòa bình mà không làm phương hại đến hòa bình an ninh thế giới
+ Các bên có nghĩa vụ tiếp tục tìm kiếm các biện pháp hòa bình khác để giải quyết
các tranh chấp do các bên thỏa thuận
+ Từ bỏ bất ký hành vi làm trầm trọng thêm tình hình hiện tại
+ Tôn trọng nguyên tắc bình đẳng chủ quyền các quốc gia và phù hợp với nguyên
tắc tự do lựa chọn các cách thức giải quyết tranh chấp
4. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
+ Các quốc gia có quyền tự do lựa chọn về chế độ, kinh tế, chính trị, văn hóa xã
hội không phụ thuộc vào quốc gia khác
+ Nghiêm cấm hành vi: Can thiệp vũ trang hoặc đe dọa can thiệp chống lại các quốc gia, …
5. Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác
+ Tổ chức, khuyến khích phát triển về lĩnh vực kinh tế xã hội giữa các quốc gia
+ Hợp tác quốc tế về văn hóa giáo dục
+ Giải quyết những vấn đề quốc tế về lĩnh vực kinh tế, xã hội, y tế cũng như các vấn đề khác.
+ Tôn trọng, tuân thủ các quyền và các tự do cơ bản của con người mà không có sự
phân biệt về chủng tộc, giới tính, ngôn ngữ hay tôn giáo
6. Nguyên tắc dân tộc tự quyết
7. Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết quốc tế
(Pacta sunt servanda)
+ Mỗi quốc gia có nghĩa vụ thực hiện một cách tận tâm, đầy đủ, thiện chí các nghĩa
vụ mà mình đã cam kết phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc
+ Các quốc gia không được viện dẫn những lý do không chính đáng để thực hiện
các nghĩa vụ đã cam kết
+ Ưu tiên thi hành với liên hợp quốc
Vấn đề 3: Dân cư trong luật quốc tế 1. Các bộ phận dân cư
Dân cư là tập hợp những con người sinh sống, cư trú trên một lãnh thổ xác
định và chịu sự điều chỉnh, tác động của pháp luật quốc gia đó 2. Các bộ phận dân cư
+ Công dân của một quốc gia là người có quốc tịch của quốc gia đó và chiếm bộ
phận đông đảo nhất => quốc gia thường quy định các quyền và nghĩa vụ cho công
dân được đảm bảo hơn cả
+ Người nước ngoài bao gồm tất cả các cá nhân không mang quốc tịch của quốc
gia sở tại => quyền và nghĩa vụ khác nhau tùy vào tư cách hiện diện của họ trên quốc gia sở tại
+ Người nhiều quốc tịch là người có quốc tịch quốc gia sở tại và nhiều quốc gia
khác => quyền và nghĩa vụ đầy đủ nhưng cơ chế đảm bảo thực hiện phức tạp
+ Người không có quốc tịch là trường hợp người không có quốc tịch tại quốc gia
sở tại và cũng không có quốc tịch của quốc gia khác => quyền và nghĩa vụ thường rất hạn chế
3. Thực hiện quyền quốc gia đối với công dân 4. Khái niệm quốc tịch
- Quốc tịch là mối quan hệ pháp lý hai chiều, có nội dung tổng thể là quyền và
nghĩa vụ của người đó đối với quốc gia mà họ là công dân - Đặc điểm:
+ Tính bền vững ổn định cả về không gian và thời gian (suốt đời)
+ Tính cá nhân: Mối quan hệ giữa cá nhân cụ thể và quốc gia nhất định
+ Tính hai chiều: tác động qua lại giữa quyền và nghĩa vụ của công dân và quốc gia
5. Nguyên tắc và cách thức lập quốc tịch
5.1. Xác lập quốc tịch có sự kiện sinh đẻ
Công dân mặc nhiên mang quốc tịch của quốc gia khi công dân đó được sinh ra.
Từ thực tiễn xác lập quốc tịch do sinh đẻ, hình thành các nguyên tắc:
- Nguyên tắc huyết thống (Jus Sanguinis): Trẻ em sinh ra có quốc tịch theo cha mẹ
không phụ thuộc vào nơi sinh => hạn chế tình trạng người nhiều quốc tịch, phát
sinh người không quốc tịch
- Nguyên tắc nơi sinh (Jus Soli): Trẻ em được sinh ra ở nước nào thì sẽ mang quốc
tịch nước đó không phụ thuộc vào quốc tịch cha mẹ => Hạn chế tình trạng người
không quốc tịc, phát sinh tình trạng người nhiểu quốc tịch
5.2. Xác lập quốc tịch theo sự gia nhập
- Áp dụng cho trường hợp một người đang có quốc tịch một quốc gia muốn đổi
sang quốc tịch quốc gia khác hoặc một người không có quốc tịch của bất cứ quóc
gia nào và muộn nhận quốc tịch của quốc gia xin gia nhập
- Các trường hợp xác lập quốc tịch theo sự gia nhập:
+ Xin nhập tịch: phổ biến nhất, xuất phát từ ý chí, nguyện vọng, cá nhân qua đơn xin nhập quốc tịch
+ Do kết hôn với người nước ngoài
+ Do được nhận là con nuôi - Điều kiện:
+ về tuổi: đa số ở các quốc gia là người từ đủ 18 tuổi đảm bảo việc xin gia nhập
quốc tịch hoàn toàn xuất phát từ ý chí nguyện vọng của cá nhân
+ về ngôn ngữ: điều kiện cứng. Cá nhân phải biết quốc ngữ của quốc gia xin gia
nhập và còn có thể cần biết chế độ chính trị văn hóa kinh tế xã hội của quốc gia xin
gia nhập => đảm bảo người xin nhập tịch biết rõ các quyền và thực hiện nghĩa vụ của công dân
+ về thời gian cư trú: thường là từ 3 đến 5 năm. Một số quốc gia còn có các điều kiện khác
+ về nhân thân: Người có đạo đức tư cách tốt chấp nhận và tuân thủ các quy định
của pháp luật quốc gia xin nhập tịch
+ về điều kiện sinh sống: đáp ứng điều kiện về kinh tế về tư tưởng chính trị về việc
từ bỏ quốc tịch hiện tại … tùy vào sự điều chỉnh của từng quốc gia
5.3. Xác lập quốc tịch theo sự lựa chọn
- Quyền của công dân được lựa chọn quốc tịch (giữ quốc tịch cũ hoặc chọn quốc tịch mới) - Các trường hợp
+ khi chuyển dịch lãnh thổ quốc gia này cho quốc gia khác, công dân cư trú trên
lãnh thổ đó có quyền chọn quốc tịch VD: Công dân Hồng Kong có quyền lựa chọn quốc tịch Anh
+ Sự thỏa thuận của chính phủ 2 nước di dân từ nước này sang nước khác + Hồi hương
5.4. Xác lập theo sự phục hồi
- Là việc công dân khôi phục lại quốc tịch cũ bị mất do một lý do hợp pháp - Các trường hợp:
+ người đã QT do kết hôn với người nước ngoài, nay ly hôn muốn lấy lại quốc tịch
+ đã thôi quốc tịch cũ để định cư sinh sống ở nước ngoài nay trở về tổ quốc
+ khi được nhận làm con nuôi => mang quốc tịch bố mẹ nuôi nay muốn trở về quốc tịch cũ
5.5. Hưởng quốc tịch do được thưởng quốc tịch
Một quốc gia công nhận một người nước ngoài là công dân nước mình do người
đó đã có công lao to lớn đối với quốc gia hoặc đối với nhân loại, nhưng phải được
người được thưởng quốc gia đồng ý (công dân danh dự hoặc công dân thực sự).
5.6. Hưởng quốc tịch theo điều ước quốc tế
6. Các trường hợp chấm dứt mối quan hệ quốc tịch
Cá nhân không còn các quyền và nghĩa vụ đối với quốc gia chấm dứt tư cách công dân của quốc gia đó. 6.1. Thôi quốc tịch
- Một người đang có quốc tịch của một quốc gia muốn chấm dứt quyền và nghĩa vụ
đối với nhà nước người mang quốc tịch
Ý chí cá nhân của chủ thể 6.2. Tước quốc tịch
- Là biện pháp trừng phạt của nhà nước
6.3. Đương nhiên mất quốc tịch
- Công dân sẽ không còn quốc tịch khi rơi vào những trường hợp do luật định
- Khi phục vụ bộ máy chính quyền lực lượng vũ trang cho quốc gia khác
- Khi xin gia nhập quốc tịch quốc gia khác 7. Bảo hộ công dân
Là sự can thiệp của một quốc gia, thông qua bộ máy nhà nước có thẩm quyền
nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của công dân nước mình ở nước ngoài
7.1. Điều kiện bảo hộ
- Điều kiện về quốc tịch: cơ bản, quan trọng nhất => công dân được bảo hộ phải là
công dân có quốc tịch của quốc gia bảo hộ
7.2. Thẩm quyền bảo hộ - Cơ quan trong nước
+ do luật quốc gia của hưu quan quy định
+ đa số các nước quy định thẩm quyền bảo hộ công dân thuộc về một số cơ quan
khác nhau: nghị viện, chính phủ, bộ ngoại giao, …
+ hầu hết các quốc gia đều giao nhiệm vụ theo dõi và bảo hộ công dân cho bộ ngoại giao - Cơ quan nước ngoài
+ hầu hết các quốc gia thông qua các thiết chế đại diện quốc gia thực hiện quan hệ
đối ngoại như cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự,
8. Các biện pháp bảo hộ - Biện pháp ngoại giao
+ là những hành động mà cơ quan bảo hộ ngoại giao có thể dùng hiệu quả nhất để
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân nước mình ở nước ngoài
+ trong thực tiễn các biện pháp ngoại giao thể hiện sự phản ứng đúng mực của các
quốc gia đối với các hành vi xâm phạm công dân nước mình như trung gian, hòa
giải, thương lượng, đàm phán, gửi công văn… => phổ biến
+ các biện pháp ngoại giao đúng đắn: triệu hồi người đứng đầu cơ quan ngoại giao,
trừng phạt kinh tế bao vây cấm vận rút cơ quan ngoại giao và toàn bộ cán bộ của
cơ quan ngoại giao về nước hoặc giải quyết ở cơ quan tài phán quốc tế.
- Biện pháp hành chính-pháp lý
- Đưa vụ việc ra tòa án quốc tế
9. Mối quan hệ giữa quốc gia với người nước ngoài
Người nước ngoài là người không có quốc tịch tại quốc gia sở tại đang sinh sống
cư trú trên lãnh thổ quốc gia sở tại.
Người nước ngoài là công dân nước ngoài đang sinh sống, cư trú trên lãnh thổ nước sở tại
9.1. Các chế độ pháp lý dành cho người nước ngoài
- Chế độ đãi ngộ quốc gia (NT-national treatment)
+ áp dụng với người nước ngoài có thời gian cư trú tương đối ổn định, lâu dài ở quốc gia sở tại
+ được hưởng các quyền công dân như công dân nước sở tại tuy nhiên không được
ngang bằng do một số lý do chính trị
=> bình đẳng giữa người nước ngoài với công dân nước sở tại
- Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (MFN- Most favoured nation)
+ liên quan đến thương mại hóa thương mại dịch vụ đầu tư trí tuệ đầu tư và hằng hải
=> bình đẳng giữa những người nước ngoài với nhau
- Chế độ đãi ngộ đặc biệt dành cho người nước ngoài - Cư trú chính trị
+ việc quốc gia cho phép một người đang bị truy nã ở nước mình mang quốc tịch
cư trú nhập cảnh trên lãnh thổ nước sở tại
+ có đầy đủ quyền công dân và không bị trục xuất, dẫn độ
+ tị nạn lãnh thổ: người trốn từ quốc gia này sang quốc gia khác vì nhiều lý do khác nhau
+ tị nạn ngoại giao: một người cư trú tại một nước nhưng xin vào trốn tránh tại trụ
sở đại diện ngoại giao đống tại quốc gia sở tại đó
Vấn đề 2: Nguồn của luật quốc tế
Hình thức chứa đựng các quy phạm pháp luật, nguyên tắc của luật quốc tế dựa vào
đó áp dụng luật quốc tế để giải quyết các vụ việc pháp lý quốc tế.
1. Các loại nguồn của luật quốc tế
1.1. Điều ước quốc tế
Là hình thức pháp luật cơ bản chưa đụng quy phạm pháp luật quốc tế để xây dựng luật quốc tế
Là công cụ xây dựng bộ khung của pháp luật quốc tế hiện đại 1.2. Tập quán
Những phong tục tập quán được hình thành trong thực tiễn quan hệ quốc tế.
- tập quán quốc tế điều chỉnh mối quan hệ quốc tế giữa mỗi quốc gia.
- tập quán quốc tế được sử dụng khi không áp dụng được điều ước quốc tế để giải
quyết những tranh chấp quốc tế
- tập quán quốc tế là cơ sở hình thành các điều ước quốc tế thông qua quá trình pháp điển hóa
- Các điều ước quốc tế có thể áp dụng là tập quán đối với các quốc gia không tham gia điều ước
- Điều ước quốc tế và tập quán quốc tế có giá trị pháp lý ngang nhau mặc dù điều
ước quốc tế có nhiều ưu thế hơn tập quán quốc tế nhưng không thể thay hoàn toàn
tập quán quốc tế trong việc điều chỉnh các quan hệ quốc tế 1.3. Các nguyên tắc chung
1.4. Các nghị quyết xét xử của các cơ quan tài phán quốc tế
- Cách để bổ khuyết cho các quy phạm pháp luật quốc tế khi mà các quy phạm này
không đủ cụ thể để dẫn đến quá trình thống nhất khi thực thi.
- Các nghị quyết này có thể làm sáng tỏ nội dung hay một số quy phạm pháp luật
quốc tế hiện hành tạo điều kiện pháp lý để hình thành quy phạm pháp luật quốc tế mới. 1.5. Các học thuyết
- các tư tưởng quan điểm được các học giả danh tiếng thể hiện trong các tác phẩm
công trình nghiên cứu những vấn đề lý luận trong luật quốc tế
- không được coi là nguồn cơ bản của luật quốc tế (nguồn bổ trợ)
2. Mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia 2.1. Các học thuyết
- Thuyết nhất nguyên: thuyết này coi luật quốc tế và luật quốc gia là hai bộ phận
của hệ thống pháp luật. Có trường phái coi luật quốc tế bên trên quốc gia, có
trường phái coi luật quốc gia điều chỉnh luật quốc tế
- Thuyết nhị nguyên: thuyết này coi luật quốc tế và luật quốc gia là hai bộ luật song
song tồn tại biệt lập với nhau.
- Khoa học luật quốc tế: luật quốc tế và luật quốc gia là hai hệ thống có mối quan
hệ tương hỗ, tác động qua lại hỗ trợ nhau cùng phát triển Luật quốc tế Luật quốc gia
Đối tượng điều chỉnh
Quan hệ xã hội trong đời QHXH phát sinh trong
sống sinh hoạt quốc tế phạm vi lãnh thổ quốc
giữa các chủ thể quốc tế gia Chủ thể 3+1 Thể nhân, pháp nhân, nhà nước khi là một bên trong quan hệ
Cơ chế xây dựng pháp Không có cơ quan lập Có cơ quan lập pháp luật pháp (do thỏa thuận của các chủ thể)
Cơ chế thực thi pháp luật Tự cưỡng chế bằng phương pháp quân sự hoặc phi quân sự