Những vấn đề chung về luật Quốc tế - Công pháp quốc tế | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Những vấn đề chung về luật Quốc tế - Công pháp quốc tế | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

https://nghiencuuquocte.org/
https://nghiencuubiendong.vn/
https://iuscogens-vie.org/tag/jus-cogens/
VẤN ĐỀ 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ
I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa luật quốc tế
- LQT là tổng hợp các nguyên tắc các qppl do các chủ thể LQT
thỏa thuận xây dựng nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa
các chủ thể của LQT khi tham gia vào đời sống quốc tế.
- Đối tượng điều chỉnh của LQT các quan hệ hội phát sinh
giữa các chủ thể của LQT khi tham gia vào đời sống quốc tế.
2. Các đặc trưng cơ bản của LQT
2.1. Chủ thể:
- thực thể độc lập tham vào QHXH do LQT điều chỉnh, đầy
đủ quyền nghĩa vụ, khả năng gánh vác TNPLQT do những
hành vi mà chủ thể đó thực hiện.
- Phân loại: 3+1
+ Dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết:
- Vị trí: là chủ thể quá độ lên chủ thể cơ bản của LQT
hiện đại
- Dấu hiệu:
+ Tồn tại thực tế cuộc đấu tranh với mục đích
thành lập quốc gia độc lập;
+ quan lãnh đạo cuộc đấu tranh đại
diện cho dân tộc đó trong QHQT
- Tính chất:
+ Quyền năng chủ thể hạn chế hơn so với QG
+ cách chủ thể không phụ thuộc vào sự
công nhận của các chủ thể khác
- VD:
+ Đôngtimo đấu tranh từ Indo => Đông ti
mo giành quyền độc lập
+ Palestine đấu tranh với Isreal, cả hai đều
tuyên bố giải Gaza phía đông của
Palestine là của cả hai; đã diễn ra 70 năm =>
Palestine vẫn là 1 chủ thể của LQT
+ TCQT liên chính phủ (liên quốc gia - CP đại diện cho qg,
hđ của CP thể hiện thiện chí của qg): (phụ thuộc về các qg
thành lập)
- Vị trí: chủ thể phái sinh, hạn chế
- Dấu hiệu: Văn kiện thành lập TCQT (Hiến chương
LHQ, Asean; Nghị định thư …- WTO)
- Tính chất: Không phải quyền năng tự nhiên
do chính các thành viên trao cho
- TCQT phi chính phủ: không chủ thể của LQT
không có sự liên kết giữa các chính phủ, các qg với
nhau
+ Quốc gia: (không phụ thuộc vào sự công nhận của các qg
khác)
- Vị trí: Chủ thể cơ bản, chủ yếu của LQT
- Dấu hiệu: Lãnh thổ, dân cư, chỉnh phủ, khả năng
tham gia QHQT
- Tính chất:
+ Tính chủ quyền quốc gia: 1 qg có chủ quyền,
không qg nào quyền bất khả xâm
phạm
+ Quyền năng QG đầy đủ (không phụ thuộc
vào sự công nhận)
- Công nhận quốc tế: (thể hiện sự thiện chí,...)
+ Thể loại công nhận quốc tế:
- Kế thừa quốc gia:
+ Chủ thể đặc biệt: Hồng Kông (prayforHK), Ma Cao (đã
từng được tiếp quản bởi BĐN), Va-ti-căng, Đài Loan
2.2. Đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế: QHXH phát sinh giữa các
chủ thể của LQT trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế, do các qppl
quốc tế điều chỉnh.
2.3. Cơ chế xây dựng, quy phạm pháp luật quốc tế và phương thức thực
thi luật quốc tế
- Không có cơ quan lập pháp chung
- Hình thành dựa trên sự thỏa thuận của các chủ thể LQT
- Phương thức XD:
+ Trực tiếp: Đàm phán ký kết ĐƯQT
+ Gián tiếp: Gia nhập, thừa nhận các quy tắc tập quán QT
2.4. Cơ chế thực thi PLQT:
- Không có bộ máy cưỡng chế;
- Cơ chế thực thi tự cưỡng chế riêng lẻ hoặc tập thể:
+ Biện pháp cưỡng chế: quân sự (sử dụng đến llvt, khí)
hoặc phi quân sự (cắt đứt qh ngoại giao, trục xuất; bao
vây, cấm vận,...)
+ Phương thức: dư luận quốc tế côn khai hoặc không.
3. Các QPPL của LQT
3.1. Định nghĩa: Là các quy tắc xử sự do các chủ thể LQT thỏa thuận tạo
nên; giá trị ràng buộc các chủ thể LQT với các quyền, nghĩa vụ hay
trách nhiệm pháp lý quốc tế khi tham gia vào QHPL quốc tế.
3.2. Phân loai:
- Phạm vi tác động: QP toàn cầu, QP khu vực, QP song phương
- Phương thức hình thành hình thức biểu hiện: QP thành văn
(ĐƯQT); bất thành văn (TQQT);
- Gía trị hiệu lực:
+ QP jus congens: QP hiệu lực pháp bắt buộc chung;
có giá trị tối cao đối với mọi chủ thể, QHPL QT;
+ QP khác: giá trị bắt buộc đối với các chủ thể LQT,
không được trái QP jus cogens
II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ (tự
đọc)
1. Luật quốc tế thời kỳ cổ đại
2. Luật quốc tế thời kỳ trung đại
3. Luật quốc tế thời kỳ cận đại
4. Luật quốc tế thời kỳ hiện đại
III. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LQT
1. Định nghĩa:
- Nguyên tắc của LQT:
+ Phương diện pháp lý QT;
+ Phương diện khoa học LQT:những tư tưởng chính trị -
pháp mang tính chỉ đạo, bao trùm, tính bắt buộc
chung (jus cogens) đối với mọi chủ thể của LQT
2. Đặc điểm:
- tính mệnh lệnh bắt buộc chung: chỉ đạo, bao trùm, giá trị
ràng buộc
- Tính phổ câp: được các chủ thể thừa nhận áp dụng chung; áp
dụng vào đs
- sở của LQT: mọi qppl của lqt hình thành phải tuân thủ lqt,
nếu trái thì bị coi là vô hiệu
- mqh qua lại với nhau, khăng khít, k tách rời: để thực hiện
được ngtac này thì phải thực hiện các ngtac khác; nếu 1 ntac này
vi phạm thì ngtac khác cũng bị vi phạm
3. Vai trò:
- Cơ sở để xd và duy trì trật tự pháp lý qt, mốc để đánh giá hvi của
1 chủ thể hay qg có phù h
- Cơ sở xd qp điều ước qptq
- Bảo vệ quyền lợi của các chủ thể quốc tế
4. Phân loại:
4.1. Dựa vào lịch sử hình thành
- Các nguyên tắc truyền thống:
+ Bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia
+ Tận tâm thiện chí thực hiện các cam kết quốc tế
- Các nguyên tắc hiện đại (ngtac còn lại):
+
4.2. Dựa vào các ngoại lệ:
- Ngtac có ngoại lệ (4) (Nguồn, ND, Ngoại lệ)
+ Bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia: nguồn(vụ
nicarawa.hoa kỳ- án lệ nổi tiếng)? nội dung?
+ Không can thiệp công việc nội bộ QG khác
+ Tận tâm thiện chí thực hiện cam kết QT
+ Cấm sử dụng lực hoặc đe dọa sử dụng lực (Điều
kiện thứ 4 để thực hiện điều 51: mức độ tự vệ phải tương
xứng với mức độ tấn công vũ trang)
Nguồn Nội Dung Ngoại lệ
Nguyên tắc bình
đẳng về chủ
quyền giữa các
quốc gia
Nguyên tắc
không can thiệp
công việc nội bộ
QG khác
Nguyên tắc tận
tâm thiện chí
thực hiện cam kết
QT
Nguyên tắc cấm
sự dụng vũ lực
hoặc đe dọa sự
dụng vũ lực
- Ngtac k có ngoại lệ (3):
+ Quyền dân tộc tự quyết (tranh cãi)
+ Các qg có nghĩa vụ hợp tác
+ Hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế
IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT QUỐC GIA
1. Các học thuyết:
- Thuyết nhất nguyên: LQT và LQG là hai bộ phận của hệ thống pháp luật
- Thuyết nhị nguyên: LQT LQG hai hệ thống độc lập song sog tồn
tại, không có mỗi quan hệ lẫn nhau (biệt lập);
- Khoa học luật QT: LQT LQG hai hệ thống luật khác nhau, song
song tồn tại và có mỗi quan hệ tác động qua lại
2. Nội dung chủ yếu:
- LQG ảnh hưởng mang tính quyết định đến sự hình thành phát triển
của LQT
- LQT tác động đến sự phát triển và hoàn thiện của LQG
LQT mâu thuẫn với LQG?
Các QG đang áp dụng các học thuyết nào?
Thuyết nhất nguyên vs Thuyết nhị nguyên
3.
V. VAI TRÒ CỦA LUẬT QUỐC TẾ
VẤN ĐỀ 2: NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm:
- Phương diện luận: Nguồn của LQT hình thức biểu hiện sự tồn tại
hoặc chứa đựng các nguyên tắc, các quy phạm pháp luật quốc tế
- Nguồn của LQT: do các chủ thể LQT thỏa thuận xây dựng nên trên
sở tự nguyện và bình đẳng
2. Cơ sở pháp lý và thực tiễn nguồn của LQT:
- Cơ sở pháp lý:
Điều 38: Quy chế TAQT quy định:
1. Tòa án, với chức năng giải quyết phù hợp với luật quốc tế các vụ
tranh chấp được chuyển đến Tòa án, sẽ áp dụng:
a. Các điều ước quốc tế, chung hoặc riêng, đã quy định về những
nguyên tắc được các bên đang tranh chấp thừa nhận;
b. Các tập quán quốc tế như những chứng cứ thực tiễn chung, được thừa
nhận như những quy phạm pháp luật;
c. Nguyên tắc chung của luật được các quốc gia văn minh thừa nhận
d. Với những điều kiện nêu điều 59, các án lệ các học thuyết của
các chuyên gia có chuyên môn cao nhất về luật quốc tế của các quốc gia
khác nhau được coi là phương tiện để xác định các qui phạm pháp luật.
2. Quyết định này không nằm ngoài quyền giải quyết vụ việc của Tòa
án, xác định như vậy ( nếu các bên thỏa thuận điềuex aequo et bono),
này.
- Cơ sở thực tiễn:
+ Nghị quyết của tổ chức QG liên chính phủ
+ Hành vi pháp lý đơn phương của QG
II. CÁC LOẠI NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ
1. Điều ước quốc tế:
1.1. Khái niệm:
1.1.1. Định nghĩa về ĐƯQT (Công ước viên 1969 về luật ĐƯQT Luật
ĐƯQT 2016 VN):
- Là những thỏa thuận bằng văn banr giuwax các chủ thể LQT
- Do LQT điều chỉnh nhằm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
- Bao gồm một hay nhiều văn bản có quan hệ với nhau, không phụ thuộc
vào tên gọi của văn bản đó
1.1.2. Đặc điểm:
- Tên gọi, hình thức và ngôn ngữ
- Chủ thể LQT
- Nội dung do LQT điều chỉnh
- Phát sinh quyền và nghĩa vụ
1.1.3. Phân loại ĐƯQT:
- Căn cứ số lượng song phương và đa phương
- Căn cứ lĩnh vực về chính trị (chủ quyền quốc gia, biên giới lãnh thổ qg);
kinh tế, văn hóa xã hội; pháp luật và tư pháp
- Căn cứ tính chất hiệu lực: ĐƯ khung (mẫu) và ĐƯ cụ thể
- Căn cứ tính chất: ĐƯ mở và ĐƯ kín/đóng (tham gia có đk)
1.2. Những vấn đề pháp lý cơ bản về ký kết ĐƯQT:
1.2.1. Ký kết ĐƯQT:
- Giai đoạn 1: Thực hiện hành vi hình thành văn bản điều ước
- Giai đoạn 2: Thực hiện hành vi ràng buộc QG với ĐƯQT
- Các giai đoạn hình thành văn bản ĐƯ:
1. Đàm phán
2. Soạn thảo văn bản
3. Thông qua và xác thực văn bản
4. Ký vào văn bản ĐƯ: do một đại diện của 1 qg thay mặt qg kí vào
vbđư, phải được quan thẩm quyền cử đại diện xác thực
rõ ràng
=> Các hình thức ký:
- Ký chính thức:
+ Ký của vị đại diện bên vào VB dự thảo ĐƯ;
+ ĐƯ có thể phát sinh hiệu lực
- Ký tắt:
+ của vị đại diện bên tham gia đàm phán xây
dựng VB nhằm xác nhận VB dự thảo ĐƯ
+ Chưa phát sinh hiệu lực
- Ad Referendum:
+ của vị đại diện với điều kiện phải sự đồng ý
tiếp theo sau đó của CQ thẩm quyền theo quy
định PLQG;
+ thể phát sinh hiệu lực nếu CQ thẩm quyền
của QG tỏ rõ sự chấp thuận…
5. Phê chuẩn (do QH, CTN)/phê duyệt (CP): HVPL của chủ thể
LQT xác nhận s đồng ý ràng buộc với ĐƯQT nhất định; khác
nhau chủ thể thể hiện sự ràng buộc, thể hiện chức năng lập
pháp của các cơ quan đặc biệt là phê chuẩn
=> Ý nghĩa:
+ Thời gian để QG xem xét, kiểm tra lại việc kết của vị
đại diện QG;
+ Ban hành VBPL cần thiết để thực thi ĐƯQT đã tham gia
+ Vai trò của CQ phê chuẩn, phê duyệt
=> Thời điểm chấp nhận sự ràng buộc của các QG vào VB chính
thức:
+ Khi các bên trao đổi văn kiện phê chuẩn, phê duyệt, gia
nhập;
+ Khi quốc gia ký kết nộp lưu chiểu các văn kiện tại CQ lưu
chiểu;
+ Khi thông báo các văn kiện phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập
cho các QG kết ước hoặc CQ lưu chiểu
=> Thể hiện sựự ràng buộc (4,5 → quan trọng)
1.3. Hiệu lực ĐƯQT:
1.3.1. Điều kiện có hiệu lực
+ Chủ thể:
+ Thỏa thuận:
+ Nội dung thỏa thuận:
1.3.2. Hiệu lực theo không gian & thời gian
+ Không gian:
- Toàn bộ lãnh thổ QG
- Một phần lãnh thổ QG
+ Thời gian:
- Thời điểm có hiệu lực (tr.149)
- Thời điểm kết thúc hiệu lực (
1.3.3. Hiệu lực đối với bên thứ ba
TH1: Có quy định liên quan bên thứ ba
TH2: Tạo hoàn cảnh khách quan
TH3: Áp dụng với tính chất tập quán
TH4: Có điều khoản tối huệ quốc
1.3.4. Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực ĐƯ
- Yếu tố chủ quan:
+ Thỏa thuận
+ VP nghiêm trọng
+ Ký ĐƯQT mới
+ Bảo lưu ĐƯQT
- Yếu tổ khách quan:
+ ĐƯ mất đối tượng
+ Thay đổi cơ bản của hoàn cảnh
+ Xuất hiện QP Jus Cogens
1.3.5. Bảo lưu ĐƯQT (CƯV 1969 về LĐƯQT)
- Khái niệm: Điểm d, khoản 1, điều 2
+ Là tuyên bố đơn phương của QG
+ Đưa ra khi ký, phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập ĐƯQT
+ Nhằm loại bỏ hoặc thay đổi hiệu lực phápcủa 1 số điều khoản
của ĐƯQT trong việc áp dụng chúng với QG đưa ra bảo lưu
- Điều kiện: Điều 19 Một quốc gia có thể đề ra 1 bảo lưu, trừ khi:
+ ĐƯ đó ngăn cấm việc bảo lưu;
+ ĐƯ đó quy định rằng chỉ có thể có những bảo lưu cụ thể
+ Bảo lưu không phù hợp với đối tượng và mục đích của ĐƯ
- Thủ tục: Điều 23
- Hệ quả Pháp lý: Điều 20,21,22
Tình huống:
Năm 2010, 50 quốc gia đã kết một Công ước quốc tế về khuyến
khích và bảo hộ đầunước ngoài. Theo quy định tại điều 10 của Công
ước, trong trường hợp xảy ra tranh chấp, một trong các bên tranh chấp
quyền đơn phương đưa vụ việc ra giải quyết tại Tòa công quốc tế
của Liên hợp quốc.
Khi phê chuẩn Công ước, quốc gia A tuyên bố bảo lưu điều 10, theo đó
chỉ chấp nhận giải quyết tranh chấp bằng con đường trọng tải quốc tế.
- Quốc gia B chấp thuận bảo lưu.
- Quốc gia C phân đối bảo lưu nhưng không phản đối cách
thành viên của quốc gia A.
- Quốc gia D phản đối bảo lưu đồng thời phản đối cách thành
viên của Các quốc gia khác giữ thái độ im lặng,
Hỏi. Mối quan hệ giữa những quốc gia trên sẽ bị thay đổi như thế nào do
ảnh hưởng của bảo lưu do quốc gia A đưa ra?
1.4. Mối quan hệ giữa ĐƯQT và VBQPPL:
2. Tập quán quốc tế:
3. Các nguyên tắc PL chung:
4. Phán quyết của TA công lý quốc tế:
5. Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ:
6. Các học thuyết:
7. Hành vi pháp lý đơn phương của QG:
- Phân loại theo giá trị pháp lý: nguồn bản (điều ước quốc tế, tập quán quốc
tế) và nguồn bổ trợ (nguyên tắc pl chung, phán quyết của cơ quan tài phá quốc
tế, học thuyết pháp luật của các luật giá LQT, Nghị quyết của tổ chức quốc tế
liên chính phủ, Hành vi pháp lý đơn phương của QG)
- Phân loại theo hình thức biểu hiện: nguồn thành văn và nguồn bất thành văn
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI NGUỒN
VẤN ĐỀ 3: DÂN CƯ TRONG LQT
I. KHÁI NIỆM DÂN CƯ
- Các yếu tố hình thành 1 QG:
+ Lãnh thổ
+ Chính phủ
+ Dân cư
+ Khả năng QHPL QT (tranh cãi)
- Định nghĩa: Dân cư là tổng hợp những người sinh sống, cư trú trên lãnh thổ của
QG nhất định và chịu sự điều chỉnh của PLQG đó
- Các bộ phận:
+ Công dân: người mang quốc tịch của QG nơi họ đang cư trú, sinh sống
+ Người nước ngoài:
- Nghĩa hẹp: mang quốc tịch quốc gia khác
- Nghĩa rộng: không mang quốc tịch của qg nước sở tại
II. THỰC HIỆN CHỦ QUYỀN QG ĐỐI VỚI CÔNG DÂN
1. Khái niệm quốc tịch
1.1. Lịch sử:
- XHCN:
+ Chế định QT thay đổi lớn về nội dung
+ Bình đẳng
- Tư bản CN:
+ Xuất hiện chế định quốc tịch lôi kéo ND chống chế độ phong
kiến
+ Sự bình đẳng chỉ là hình thức
- Phong kiến:
+ Địa vị PL được cải thiện, chưa được coi là CD
+ Chưa có quốc tịch, địa vị pháp lý cụ thể
- Chiếm hữu nô lệ:
+ PL bảo vệ quyền lợi chủ nô
+ Chưa có khái niệm quốc tịch
=> Đặc điểm của LQTHĐ: xu thế toàn cầu hóa
1.2. Định nghĩa:
- Định nghĩa:
+ Quốc tịchmối quan hệ pháp lý hai chiều, được xác lập giữa
nhân với một quốc gia nhất định, nội dung tổng thể các
quyền nghĩa vụ của người đó quốc gia họ công dân
(được PLQG quy định và bảo đảm thực hiện)
+ Điều 1, LQT 2008:
- Đặc điểm:
+ Tính bền vững và ổn định (không gian và thời gian)
+ Tính cá nhân: mối quan hệ giữa quốc gia nhất định và cá nhân cụ
thể
+ Tính hai chiều QG ←→ công dân
=> cơ sở xác định quyền và nghĩa vụ
+ Luật điều chỉnh: PL QG và PLQT
- Ý nghĩa pháp lý của quốc tịch:
+ Đối với nhân: QT thể hiện sự quy thuộc của 1 nhân vào 1
NN cụ thể (hưởng quyền, xác định nghĩa vụ cho NN)
+ Đối với nhà nước: Thực hiện chủ quyền của NN đối với dân cư
2. Cách thức hưởng quốc tịch
2.1. Hưởng quốc tịch theo sự sinh đẻ:
Công dân mặc nhiên mang quốc tịch của một quốc gia khi công dân đó được
sinh ra
- Nguyên tắc huyết thống (Jus Sanguinis): trẻ em sinh ra có quốc tịch theo
cha mẹ (không phụ thuộc vào nơi sinh)
=> hạn chế tình trạng người nhiều quốc tịch
=> phát sinh tình trạng người không quốc tịch
- Nguyên tắc quyền nơi sinh (Jus Soli): trẻ em sinh ra nước nào sẽ
quốc tịch nước đó (không phụ thuộc vào quốc tịch cha mẹ)
=> hạn chế tình trạng người không quốc tịch
=> phát sinh tình trạng người nhiều quốc tịch
- Nguyên tắc quốc tịch hỗn hợp: áp dụng đồng thời nguyên tắc huyết
thống và quyền nơi sinh (nhưng ưu tiên áp dụng 1 trong 2 nguyên tắc).
=> mọi người sinh ra đều có quốc tịch
=> hạn chế tình trạng người có nhiều quốc tịch
Xác định quốc tịch của trẻ theo quy định của PLVN:
1. Cả cha, mẹ đều mang quốc tịch VN
2. Có cha là người VN, mẹ là người nước ngoài
3. Có mẹ là người VN, cha là người không quốc tich
4. Có cha và mẹ đều là người không quốc tịch
5. Không xác định được cha mẹ của đứa trẻ
Điêu 15,16,17,18 LQT
2.2. Hưởng quốc tịch theo sự gia nhập:
- Hưởng quốc tịch theo sự gia nhập việc nhân (người không quốc
tịch trú trên lãnh thổ quốc gia sở tại, công dân NN) bày tỏ nguyện
vọng trở thành công dân nước sở tại
- Các TH hưởng quốc tịch theo sự gia nhập:
+ Xin nhập quốc tịch;
+ Đã kết hôn với người NN
+ Do nhận làm con nuôi
- Xin nhập quốc tịch: phát sinh QHPL giữa cá nhân với QG xin nhập tịch;
cá nhân quốc giá mà người đó đang là công dân
+ Điều kiện
+ Về độ tuổi
+ Về khả năng ngôn ngữ
+ Về đk sinh sống
+ Về thời gian cư trú
+ Phẩm chất đạo đức
- TH miễn 1 số điều kiện:
+ Người xin nhập tịch vợ, chồng, con, cha, mẹ của công dân sở
tại
+ Mang lợi ích lớn cho quốc gia sở tại
- Điều 19: Đk được nhập quốc tịch VN
“1. Công dân nước ngoài người không quốc tịch đang thường trú
Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam thì có thể được nhập quốc
tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau đây:
a) năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt
Nam;
b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống,
phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam;
c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam;
d) Đã thường trú Việt Nam từ 5 năm trở lên tính đến thời điểm xin
nhập quốc tịch Việt Nam;
đ) Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam”
Do kết hôn với người nước ngoài
Do nhận làm con nuôi
2.3. Hưởng quốc tịch theo sự lựa chọn:
- Hưởng quốc tịch theo sự lựa chọn quốc tịch là quyền của công dân
2.4. Hưởng quốc tịch theo sự phục hồi:
2.5. Hưởng quốc tịch do được thưởng:
3. Các trường hợp đặc biệt về quốc tịch
3.1. Người nhiều quốc tịch:
3.2. Người không quốc tịch:
III. BẢO HỘ CÔNG DÂN
1. Khái niệm
2. Điều kiện bảo hộ công dân
3. Thẩm quyền bảo hộ công dân
4. Các biện pháp bảo hộ
IV. QUAN HỆ GIỮA QG VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
VẤN ĐỀ 4: LÃNH THỔ TRONG LQT
I. KHÁI NIỆM LÃNH THỔ
1. Định nghĩa
- Lãnh thổ toàn bộ trái đất bao gồm các bộ phận cấu thành vùng đất,
vùng nước, vùng trời, lòng đất và khoảng không vũ trụ
2. Phân loại
Căn cứ vào quy chế pháp lý của lãnh thổ:
- Lãnh thổ quốc gia: toàn bộ vùng đất, vùng nước, vùng trời, vùng lòng
đất thuộc chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối hay riêng biệt của quốc gia, tại
đó, quốc gia thực hiện quyền lực nhà nước đối với dân cư.
- Lãnh thổ quốc tế: bộ phận lãnh thổ được sử dụng chung cho cả cộng
đồng quốc tế như biển quốc tế, vùng trời trên vùng đặc quyền kinh tế,
vùng trời quốc tế, vùng đáy biển quốc tế, khoảng không trụ, Nam
cực.
=> Các quốc gia và chủ thế khác của luật quốc tế có quyền bình đăng sử
dụng vì mục đích hòa bình, phát triển
- Lãnh thổ quốc gia sử dụng quốc tế: bộ phận lãnh thổ quốc gia nhưng
do một số đặc thù (vị trí địa lý, kinh tế, chính trị...)
=> quy chế pháp lý được quốc tế hóa một phần.
Mục đích: phục vụ lợi ích của cộng đồng quốc tế,
Bao gồm:
+ Kênh quốc tế
+ Sông quốc tế
+ Eo biển quốc tế
- Lãnh thổ quốc gia quy chế hỗn hợp (lãnh thổ qgia quyền chủ
quyền)
3. Cơ sở pháp lý
Điều ước quốc tế song phương, đa phương:
- Hiến chương Liên Hợp Quốc;
- Hiệp ước Châu nam cực 1959;
- Tuyên bố 1970 của Đại hội đồng LHQ về các nguyên tắc điều chỉnh đáy
biển quốc tế;
- Hiệp ước 1979 về Mặt trăng,
- Công ước 1982 về Luật Biển;
- Các hiệp định vẽ biên giới giữa các nước với nhau...
II. LÃNH THỔ QUỐC GIA
1. Khái niệm:
1.1. Định nghĩa: Là toàn bộ trái đất bao gồm các bộ phận cấu thành là vùng đất,
vùng nước, vùng trời, lòng đất và khoảng không vũ trụ.
Vùng đất:
+ Quốc gia lục địa: đất liền lục địa các đảo thuộc chủ quyền
quốc gia.
+ Quốc gia quần đảo: đảo quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia
quần đảo
→ Quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối.
Vùng nước: vùng nước của quốc gia toàn bộ các bộ phận nước năm
bên trong đường biên giới quốc gia, bao gồm vùng nước nội địa; vùng
nước biên giới, vùng nước nội thủy, vùng nước lãnh hải.
Vùng lòng đất: toàn bộ phần đất dưới vùng đất vùng nước của quốc
gia kéo dài đến tâm trái đất.
→ quốc gia thực hiện chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối
Vùng trời: khoảng không gian bao trùm trên vùng đất và vùng nước của
quốc gia được giới hạn bởi 2 đường biên giới biên giới bao quanh
biên giới trên cao.
→ chủ quyềền hoàn toàn và riềng biệệt
2. Thực hiện quyền chủ quyền QG đối với lãnh thổ:
2.1. Các học thuyết về chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ
+ Học thuyết tài vật
+ Học thuyết cai trị
+ Học thuyết thẩm quyền
2.2. Nội dung chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ
+ Phương diện vật chất: lãnh thổ quốc gia sở, nền tảng vật chất,
tiền đề cho một quốc gia hình thành… tồn tại, phát triển.
- Lãnh thổ quốc gia thuộc quyền sở hữu của quốc gia, chỉ quốc
gia có toàn quyền chiếm hữu, sử dụng,
- Mọi sự định đoạt các vấn đề pháp đối với lãnh thổ quốc gia
trên sở tôn trọng lợi ích sự lựa chọn của cộng đồng dân
trên lãnh thổ đó (nguyên tắc dân tộc tự quyết).
+ Phương diện quyền lực: quyền lực quốc gia được thực hiện trong phạm
vi lãnh thổ quốc gia - quốc gia quyền tối cao đối với mọi nhân, tổ
chức trên lãnh thổ quốc gia.
- Hoạt động của hệ thống các quan lập pháp, hành pháp,
pháp;
- Quốc gia quyền thực hiện mọi hoạt động trong phạm vi lãnh
thổ quốc gia không bị pháp luật quốc tế cấm;
- Các quốc gia tổ chức quốc tế khác nghĩa vụ tôn trọng
quyền lực của quốc gia, không có quyền chia sẻ, áp đặt quyền lực
của mình trên lãnh thổ quốc gia khác.
2.3. Quy chế pháp lý của lãnh thổ quốc gia
- Khái niệm: quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia là tổng thể các nguyên tắc
quy phạm pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia nhằm thiết lập,
điều chỉnh chế độ quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ định đoạt các
vấn đề pháp lý liên quan đến lãnh thổ quốc gia.
- Nội dung quy chế pháp lý của lãnh thổ quốc gia:
+ Tự do lựa chọn chế độ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội…
+ Tự do lựa chọn phương hướng phát triển đất nước; thực hiện cải
cách kinh tế xã hội…
+ Tự quy định chế độ pháp lý đối với từng vùng lãnh thổ quốc gia;
+ Quyền sở hữu hoàn toàn các tài nguyên thiên nhiên trên lãnh thổ
quốc gia;
+ Quốc gia quyền tài phán đối với mọi tổ chức, nhân trong
phạm vi lãnh thổ quốc gia (trừ trường hợp khác);
+ Quyền quyết định, sử dụng, cải tạo lãnh thổ quốc gia…
2.4. Xác lập chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ:
Xâm lược và sử dụng vũ lực
- Hành vi thù địch; & Ý định thụ đắc lãnh thổ của nước xâm lược;
- Hiện tại không được coi là một hình thức thụ đắc hợp pháp.
Chuyển nhượng
- Một QG chuyển nhượng một phần lãnh thổ thuộc chủ quyền của
mình cho một QG khác (thông qua ĐƯQT).
- Nga nhượng Alaska cho Mỹ (1867) - 7,2 triệu đô; Tây Ban Nha
nhượng Porto Rico, đảo Guam, và Philippines cho Mỹ (1898);
- Nhà Nguyễn nhượng ba tỉnh Biên Hòa, Gia Định, Định Tường
cho Pháp theo Hòa ước Nhâm Tuất (1862);...
Sự hình thành lãnh thổ mới
- Xuất hiện đảo trong lãnh hải/nội thủy; cù lao trên sông;
- Sự dịch chuyển của của sông biên giới.
Chiếm hữu
- Chiếm cứ hữu hiệu (lãnh thổ vô chủ hoặc bị bỏ rơi);
- Chiếm cứ theo thời hiệu (lãnh thổ có chủ, hoặc ko rõ).
3. Xác lập chủ quyền QG đối với lãnh thổ:
- Sự hình thành lãnh thổ mới
- Chiếm hữu
III. BIÊN GIỚI QUỐC GIA
1. Khái niệm
2. Các bộ phận cấu thành BGQG
2.1. BGQG trên bộ:
- đường biên giới trên đất liền, trên đảo, trên sông, trên hộ biên giới
hoặc trên biển nội địa.
- rất ít các quy định chung của luật quốc tế liên quan đến việc hoạch
định biên giới quốc gia trên bộ.
- Về nguyên tắc, các quốc gia tự thoả thuận với nhau để xác định biên
giới trên bộ.
2.2. BGQG trên biển
BGQG trên biển là ranh giới phân định vùng biển thuộc chủ quyền QG với
+ Vùng biển thuộc chủ quyền của QG khác
+ Vùng biển thuộc quyền chủ quyền của QG
2.3. BGQG trên biển
Là biên giới vùng trời, được giới hạn bởi đường biên giới bao quanhđường
biên giới trên cao.
2.4. BGQG lòng đất
3. Xác định biên giới quốc gia
3.1. Xác định BGQG trên bộ
3.1.1. Hoạch định biên giới
Chủ yếu mang tính lý thuyết: XĐ đường BG trên VB ĐƯ
Đưa ra các nguyên tắc làm cơ sở XĐ BGQG
Biên giới tự nhiên:
- Đường BG chay qua một dãy núi
+ XĐ đường BG theo sống núi/chân núi;
+ đường BG theo đường phân thủy (nước mặt hoặc
nước ngầm)
- Đường BG trên sông
+ Sông không s dụng cho giao thông đường thủy: đường
trung tuyến của con sông.
+ Sông sử dụng cho giao thông đường thuý: nguyên tắc
Thalweg, thường xác định theo dòng chảy của con sông
(hay còn gọi đáy lũng), nghĩa theo điểm giữa dòng
nước nơi tàu thuyền có thể đi lại được.
+ Nếu sông nhiều nhánh: xác định đường biên giới trên
nhánh chỉnh.
+ Sông có cầu bắc ngang: xác định đường biên giới trên cầu
nằm ở chính giữa cầu.
- Đường BG trên hô
+ tâm của hồ, sau đó nối các điểm biên giới trên bờ hồ
của các quốc gia qua tâm của hồ đê phân chia vùng
thuộc chủ quyền của mỗi bên
3.1.2. Phân giới thực địa
Thực địa hóa đường BG trên ĐƯ
3.1.3. Cắm mốc
Cắm cột mốc lên những điểm đã được XĐ
3.2. Xác định biên giới quốc gia trên biển
- Vạch đường để phân định vùng lãnh hải của quốc gia với vùng biển tiếp
liền mà quốc gia ven bờ có quyền chủ quyền.
- Các QG có bờ biển kề nhau: phương pháp đường cách đều.
- Các QG đối diện nhau: phương pháp đường trung tuyến.
3.3. Xác định biên giới trên không và dưới lòng đất
Biên giới vùng trời biên giới lòng đất được xác định dựa trên biên giới trên
bộ và biên giới trên biển, được các quốc gia công nhận và tuân thủ như một tập
quán quốc tế.
4. Quy chế pháp lý của BGQG
4.1. Cơ sở pháp lý:
- Điều ước quốc tế (Song phương và đa phương);
- Pháp luật quốc gia
4.2. Nội dung:
- Nguyên tắc, quy định chung về biên giới quốc gia
- Quy chế biên giới: quy chế qua lại, quy chế sử dụng nguồn nước, quy
chế sử dụng khai thác tài nguyên.
- Quy chế quản lý, bảo vệ biên giới;
- Quy chế giải quyết tranh chấp...
IV. BẮC CỰC & NAM CỰC
1. Bắc cực
- Tiếp giáp với nhiều QG: Nga, Mỹ (qua Alaska), Canada, Na Uy, Đan
Mạch (qua Greenland), Thụy Điển, Phần Lan, và Iceland.
- Thuyết lãnh thổ kế cận (Res nullius): khi một quốc gia chủ quyền
trên một lãnh thổ, quốc gia đó cũng sẽ chủ quyền trên những vùng
lãnh thổ vô chủ kế cận
Những quốc gia đường biên giới giáp với Bắc Cực sẽ chủ
quyền đối với một bộ phận của Bắc cực hình rẻ quạt tâm đỉnh
Bắc cực và đáy chính là lãnh thổ của quốc gia đó.
- Quan điểm quốc tế hóa Bắc cực (thành lập Hội đồng Bắc cực thành lập
năm 1996).
2. Nam cực
Nam cực một phần của trái đất bao gồm Châu Nam cực, các đảo tiếp giáp
với Châu Nam cực các phần của Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ
Dương ở khu vực Nam cực với diện tích khoảng 50 triệu km2.
7 QG yêu sách lãnh thổ Nam Cực: Argentina, Australia, Chile, Pháp, New
Zealand, Na Uy, UK.
Đoạn 1, Điều 1 Công ước quốc tế Nam cực năm 1959 quy định: "Nam Cực chỉ
được sử dụng hoàn toàn vào mục đích hòa bình. Nghiêm cấm các hoạt động
mang tính chất trang như xây dựng các căn cứ, công trình quân sự, không
được phép tiến hành các hoạt động vũ trang cũng như việc thử bất
V. BG VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC
1. BGVN với TQ
2. BGVN với Lào
3. BGVN với Campuchia
VẤN ĐỀ 5: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA VÀ LUẬT
BIỂN QUỐC TẾ
I. KHÁI NIỆM BIÊN GIỚI QUỐC GIA
II. HOẠCH ĐỊNH BIÊN GIỚI QUỐC GIA
1. Hoạch định BG mới
1.1. BG tự nhiên
1.2. BG nhân tạo
1.2.1. BG thiên văn
1.2.2. BG hình học
2. Sử dụng BG đã có
III. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA BIÊN GIỚI QUỐC GIA
IV. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
1. Khái niệm, đối tượng, chủ thể, nguồn của luật biển quốc tế
1.1. Khái niệm: tổng hợp các nguyên tắc quy phạm LQT, được thiết lập
bởi các QG, trên sở thỏa thuận hoặc thông qua thực tiễn tính tập quán
nhằm điều chỉnh quy chế pháp lý các vùng biển và các hoạt động sử dụng, khai
thác, bảo vệ môi trường biển cũng như quan hệ hợp tác của các quốc gia trong
các lĩnh vực này
1.2. Đối tượng:
- Quyền và nghĩa vụ các QG có biển và không có biển
- MQH giữa các QG này trên các vùng biên khác nhau
1.3. Chủ thể:
- Các QG;
- Các TCQT;
- Dân tộc đang đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết;
- Các vùng lãnh thổ đặc biệt khác
Điều 136. Di sản chung của loài người
Vùng và tài nguyên của nó là di sản chung của loài người.
Điều 153. Hệ thống thăm dò và khai thác
2. Các hoạt động tiến hành trong Vùng theo đúng khoản 3 do các thành phần
sau đây tiến hành:
a) Xí nghiệp và,
b) Kết hợp với quan quyền lực, các quốc gia thành viên hay các nghiệp
Nhà nước, hoặc các tự nhiên nhân hay pháp nhân có quốc tịch của các quốc gia
thành viên hay do quốc gia đó hoặc các công dân của các quốc gia đó kiểm soát
thực sự, khi họ được sự bảo trợ của các quốc gia ....
Điều 187. Thẩm quyền của Viện giải quyết các tranh chấp liên quan đến
đáy biển
c) Các vụ tranh chấp giữa các bên kết một hợp đồng, các bên này các
quốc gia thành viên, quan quyền lực hay nghiệp, hay các nghiệp
của Nhà nước hoặc các tự nhiên
1.4. Nguồn của luật biển quốc tế:
- Nguồn lịch sử: Văn kiện phân chia biển Inter Cortera (
- Nguồn hiện đại:
+ Các tuyên bố đơn phương của QG
+ Các phán quyết của tòa án công lý QT
+ NQ của các TCQT LCP
+ Các ĐƯQT
+ TQQT
2. Quá trình pháp điển hóa LQT
3. Các nguyên tắc của luật biển quốc tế
3.1. Nguyên tắc tự do biển cả:
3.2. Nguyên tắc đất thống trị biển:
3.3. Nguyên tắc di sản chung của loài người:
3.4. Nguyên tắc công bằng:
4. Các vùng biển của QG ven biển
4.1. Vùng biển QG có chủ quyền:
4.1.1. Nội thủy
a, Khái niệm:
- Khoản 1 Điều 8 1982: Nội thủy vùng nước phía trong đường
sở và tiếp liền với bờ biển của quốc gia ven biển
- Khoản 1 Điều 5 GIƠ NE1958: các vùng nước nằm về một bên
của đường sở đối diện với đất liền tạo thành vùng nước nội thủy của
quốc gia
b, Phân loại:
Căn cứ nguồn gốc hình thành, vùng nước nội thủy gồm:
- Vùng nước nội thủy thực sự (Vùng nước cảng biển, các vũng tàu, cửa
sông, vịnh thiên nhiên)
- Vùng nước lịch sử, Vịnh lịch sử được đặt dưới chế độ nội thúy
- Vùng nước nội thủy trong đó quyền qua lại hại củau thuyền được
tôn trọng
- Một quốc gia thể nhiều vùng nước nội thủy với các chế độ
pháp lý khác nhau
c, Quy chế pháp lý của nội thủy
- Nội thủy một vùng biển gắn với đất liền, là một bộ phận của lãnh thổ
quốc gia, tại đó quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối.
- Chủ quyền này bao trùm cả lớp nước biển, đáy biển, lòng đất dưới đáy
biển và vùng trời trên nội thủy.
- → Trong vùng nội thủy, quốc gia ven biển sẽ thực hiện đầy đủ quyền lập
pháp, hành pháp, pháp giống như trên đất liền. Mọi luật lệ do quốc
gia ban hành đều được áp dụng cho vùng nội thủy không một
ngoại lệ nào.
- Ra vào vùng nước nội thủy
+ Đảm bảo nguyên tắc tự do thông thượng của tàu thuyền thương
mại ở các cảng biển (QG ven biển có thể cầm đi vào 1 số khu vực
cáng như: cảng quân sự...)
+ Mọi tàu thuyền quân sự tàu nhà nước phi thương mại ra vào
vùng nước nội thủy đều phải xin phép quốc gia ven biển, trừ
trường hợp bất khả kháng thì chỉ cần thông báo trước:
- tàu bị hỏng hóc do sự cố kỹ thuật không thể đi được.
- do thiên tai
- do cứu trợ nhân đạo
4.1.2. Lãnh hải
c, Quy chế pháp lý của lãnh hải
- Quyền qua lại không gây hại
+ Tàu thuyền của tất cả các quốc gia có biển hay không có biển đều
được quyền qua lại không gây hại trong lãnh hải của quốc gia ven
biển (Điều 17 Công ước 1982).
- Áp dụng cho tất cả các loại tàu:
+ Tàu dân sự,
+ Tàu quân sự,
+ Tàu ngầm cũng như tàu chạy bằng năng lượng nguyên từ,
+ Tàu chở những chất phóng xạ
- Đi qua không gây hại???
+ Điều 18, 19 CƯ 1982 quy định qua lại và không gây hại là không
xâm phạm đến hòa bình, trật tự, an ninh của quốc gia ven biển
+ Đi qua:
- Đi ngang qua nhưng không vào nội thủy, không đậu lại
trong vùng tàu hoặc 1 công trình càng bên ngoài nội thủy
- Đi vào hoặc rời khỏi nội thủy, hoặc đậu lại hay rời khỏi 1
vũng tàu hay 1 công trình cảng trong nội thùy
- Đi qua phải liên tục, nhanh chóng
+ Quốc gia ven biển thể tạm đình chỉ quyền qua lại hại của
tàu thuyền nước ngoài tại lãnh hải của mình trong một số trường
hợp nhất định (Điều 25 Công ước 1982 về luật biển)
d, Quyền tài phán của quốc gia ven biển
Tàu quân sự và tàu nhà nước phí thương mại:
- Được hưởng quyền bất khả xâm phạm và quyền miễn trừ tư pháp
tuyệt đối trong lãnh hải.
- QG ven biển có quyền:
+ Yêu cầu chiếc tàu đó rời khỏi lãnh hải ngay lập tức;
+ Yêu cầu quốc gia tàu mang cờ phải chịu trách nhiệm
quốc tế về mọi tóa thất hoặc về mọi thiệt hại gây ra cho
quốc gia ven biển.
Tàu dân sự, tàu nhả nước sử dụng vào mục đích thương mại
- QG càng không có quyền tài phán hình sự khi tàu đi qua lãnh
hải, trừ một số TH.
- Ngoại lệ của quyền tài phán hình sự (Điều 27.1 UNCLOS):
+ Nếu hậu quả của vụ vi phạm đồ mở rộng đến QG ven biển
+ Nếu vụ vi phạm tính chất phá hoại hòa bình của đất
nước hay trật tự công cộng của vùng nước nội thủy
+ Nếu thuyền trưởng hoặc 1 viên chức ngoại giao, viên chức
lãnh sự của QG tàu mang cờ yêu cầu giúp đỡ của các
nhà đương cục địa phương
+ Nếu biện pháp này là cần thiết để trấn áp việc buôn lậu ma
| 1/33

Preview text:

https://nghiencuuquocte.org/ https://nghiencuubiendong.vn/
https://iuscogens-vie.org/tag/jus-cogens/

VẤN ĐỀ 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa luật quốc tế
- LQT là tổng hợp các nguyên tắc và các qppl do các chủ thể LQT
thỏa thuận xây dựng nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa
các chủ thể của LQT khi tham gia vào đời sống quốc tế.
- Đối tượng điều chỉnh của LQT là các quan hệ xã hội phát sinh
giữa các chủ thể của LQT khi tham gia vào đời sống quốc tế.
2. Các đặc trưng cơ bản của LQT 2.1. Chủ thể:
- Là thực thể độc lập tham vào QHXH do LQT điều chỉnh, có đầy
đủ quyền và nghĩa vụ, có khả năng gánh vác TNPLQT do những
hành vi mà chủ thể đó thực hiện. - Phân loại: 3+1
+ Dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết:
- Vị trí: là chủ thể quá độ lên chủ thể cơ bản của LQT hiện đại - Dấu hiệu:
+ Tồn tại thực tế cuộc đấu tranh với mục đích
thành lập quốc gia độc lập;
+ Có cơ quan lãnh đạo cuộc đấu tranh và đại
diện cho dân tộc đó trong QHQT - Tính chất:
+ Quyền năng chủ thể hạn chế hơn so với QG
+ Tư cách chủ thể không phụ thuộc vào sự
công nhận của các chủ thể khác - VD:
+ Đôngtimo đấu tranh … từ Indo => Đông ti mo giành quyền độc lập
+ Palestine đấu tranh … với Isreal, cả hai đều
tuyên bố giải Gaza và phía đông của
Palestine là của cả hai; đã diễn ra 70 năm =>
Palestine vẫn là 1 chủ thể của LQT
+ TCQT liên chính phủ (liên quốc gia - CP đại diện cho qg,
hđ của CP thể hiện thiện chí của qg): (phụ thuộc về các qg thành lập)
- Vị trí: chủ thể phái sinh, hạn chế
- Dấu hiệu: Văn kiện thành lập TCQT (Hiến chương
LHQ, Asean; Nghị định thư …- WTO)
- Tính chất: Không phải là quyền năng tự nhiên mà
do chính các thành viên trao cho
- TCQT phi chính phủ: không là chủ thể của LQT vì
không có sự liên kết giữa các chính phủ, các qg với nhau
+ Quốc gia: (không phụ thuộc vào sự công nhận của các qg khác)
- Vị trí: Chủ thể cơ bản, chủ yếu của LQT
- Dấu hiệu: Lãnh thổ, dân cư, chỉnh phủ, khả năng tham gia QHQT - Tính chất:
+ Tính chủ quyền quốc gia: 1 qg có chủ quyền,
không có qg nào có quyền bất khả xâm phạm
+ Quyền năng QG đầy đủ (không phụ thuộc vào sự công nhận)
- Công nhận quốc tế: (thể hiện sự thiện chí,...)
+ Thể loại công nhận quốc tế: - Kế thừa quốc gia:
+ Chủ thể đặc biệt: Hồng Kông (prayforHK), Ma Cao (đã
từng được tiếp quản bởi BĐN), Va-ti-căng, Đài Loan
2.2. Đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế: QHXH phát sinh giữa các
chủ thể của LQT trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế, do các qppl quốc tế điều chỉnh.
2.3. Cơ chế xây dựng, quy phạm pháp luật quốc tế và phương thức thực thi luật quốc tế
- Không có cơ quan lập pháp chung
- Hình thành dựa trên sự thỏa thuận của các chủ thể LQT - Phương thức XD:
+ Trực tiếp: Đàm phán ký kết ĐƯQT
+ Gián tiếp: Gia nhập, thừa nhận các quy tắc tập quán QT
2.4. Cơ chế thực thi PLQT:
- Không có bộ máy cưỡng chế;
- Cơ chế thực thi tự cưỡng chế riêng lẻ hoặc tập thể:
+ Biện pháp cưỡng chế: quân sự (sử dụng đến llvt, vũ khí)
hoặc phi quân sự (cắt đứt qh ngoại giao, trục xuất; bao vây, cấm vận,...)
+ Phương thức: dư luận quốc tế côn khai hoặc không. 3. Các QPPL của LQT
3.1. Định nghĩa: Là các quy tắc xử sự do các chủ thể LQT thỏa thuận tạo
nên; có giá trị ràng buộc các chủ thể LQT với các quyền, nghĩa vụ hay
trách nhiệm pháp lý quốc tế khi tham gia vào QHPL quốc tế. 3.2. Phân loai:
- Phạm vi tác động: QP toàn cầu, QP khu vực, QP song phương
- Phương thức hình thành và hình thức biểu hiện: QP thành văn
(ĐƯQT); bất thành văn (TQQT); - Gía trị hiệu lực:
+ QP jus congens: QP có hiệu lực pháp lý bắt buộc chung;
có giá trị tối cao đối với mọi chủ thể, QHPL QT;
+ QP khác: có giá trị bắt buộc đối với các chủ thể LQT,
không được trái QP jus cogens II.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ (tự đọc)
1. Luật quốc tế thời kỳ cổ đại
2. Luật quốc tế thời kỳ trung đại
3. Luật quốc tế thời kỳ cận đại
4. Luật quốc tế thời kỳ hiện đại
III.
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LQT 1. Định nghĩa: - Nguyên tắc của LQT:
+ Phương diện pháp lý QT;
+ Phương diện khoa học LQT: Là những tư tưởng chính trị -
pháp lý mang tính chỉ đạo, bao trùm, có tính bắt buộc
chung (jus cogens) đối với mọi chủ thể của LQT 2. Đặc điểm:
- Có tính mệnh lệnh bắt buộc chung: chỉ đạo, bao trùm, có giá trị ràng buộc
- Tính phổ câp: được các chủ thể thừa nhận áp dụng chung; áp dụng vào đs
- Cơ sở của LQT: mọi qppl của lqt hình thành phải tuân thủ lqt,
nếu trái thì bị coi là vô hiệu
- Có mqh qua lại với nhau, khăng khít, k tách rời: để thực hiện
được ngtac này thì phải thực hiện các ngtac khác; nếu 1 ntac này
vi phạm thì ngtac khác cũng bị vi phạm 3. Vai trò:
- Cơ sở để xd và duy trì trật tự pháp lý qt, mốc để đánh giá hvi của
1 chủ thể hay qg có phù h
- Cơ sở xd qp điều ước qptq
- Bảo vệ quyền lợi của các chủ thể quốc tế 4. Phân loại:
4.1. Dựa vào lịch sử hình thành
- Các nguyên tắc truyền thống:
+ Bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia
+ Tận tâm thiện chí thực hiện các cam kết quốc tế
- Các nguyên tắc hiện đại (ngtac còn lại): +
4.2. Dựa vào các ngoại lệ:
- Ngtac có ngoại lệ (4) (Nguồn, ND, Ngoại lệ)
+ Bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia: nguồn(vụ
nicarawa.hoa kỳ- án lệ nổi tiếng)? nội dung?
+ Không can thiệp công việc nội bộ QG khác
+ Tận tâm thiện chí thực hiện cam kết QT
+ Cấm sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực (Điều
kiện thứ 4 để thực hiện điều 51: mức độ tự vệ phải tương
xứng với mức độ tấn công vũ trang) Nguồn Nội Dung Ngoại lệ Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia Nguyên tắc không can thiệp công việc nội bộ QG khác Nguyên tắc tận tâm thiện chí thực hiện cam kết QT Nguyên tắc cấm sự dụng vũ lực hoặc đe dọa sự dụng vũ lực
- Ngtac k có ngoại lệ (3):
+ Quyền dân tộc tự quyết (tranh cãi)
+ Các qg có nghĩa vụ hợp tác
+ Hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế IV.
MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT QUỐC GIA 1. Các học thuyết:
- Thuyết nhất nguyên: LQT và LQG là hai bộ phận của hệ thống pháp luật
- Thuyết nhị nguyên: LQT và LQG là hai hệ thống độc lập song sog tồn
tại, không có mỗi quan hệ lẫn nhau (biệt lập);
- Khoa học luật QT: LQT và LQG là hai hệ thống luật khác nhau, song
song tồn tại và có mỗi quan hệ tác động qua lại
2. Nội dung chủ yếu:
- LQG ảnh hưởng mang tính quyết định đến sự hình thành và phát triển của LQT
- LQT tác động đến sự phát triển và hoàn thiện của LQG LQT mâu thuẫn với LQG?
Các QG đang áp dụng các học thuyết nào?
Thuyết nhất nguyên vs Thuyết nhị nguyên 3. V.
VAI TRÒ CỦA LUẬT QUỐC TẾ
VẤN ĐỀ 2: NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ I. KHÁI NIỆM 1. Khái niệm:
- Phương diện lý luận: Nguồn của LQT là hình thức biểu hiện sự tồn tại
hoặc chứa đựng các nguyên tắc, các quy phạm pháp luật quốc tế
- Nguồn của LQT: do các chủ thể LQT thỏa thuận xây dựng nên trên cơ
sở tự nguyện và bình đẳng
2. Cơ sở pháp lý và thực tiễn nguồn của LQT: - Cơ sở pháp lý:
Điều 38: Quy chế TAQT quy định:
1. Tòa án, với chức năng là giải quyết phù hợp với luật quốc tế các vụ
tranh chấp được chuyển đến Tòa án, sẽ áp dụng:
a. Các điều ước quốc tế, chung hoặc riêng, đã quy định về những
nguyên tắc được các bên đang tranh chấp thừa nhận;
b. Các tập quán quốc tế như những chứng cứ thực tiễn chung, được thừa
nhận như những quy phạm pháp luật;
c. Nguyên tắc chung của luật được các quốc gia văn minh thừa nhận
d. Với những điều kiện nêu ở điều 59, các án lệ và các học thuyết của
các chuyên gia có chuyên môn cao nhất về luật quốc tế của các quốc gia
khác nhau được coi là phương tiện để xác định các qui phạm pháp luật.
2. Quyết định này không nằm ngoài quyền giải quyết vụ việc của Tòa
án, xác định như vậy (ex aequo et bono), nếu
các bên thỏa thuận điều này. - Cơ sở thực tiễn:
+ Nghị quyết của tổ chức QG liên chính phủ
+ Hành vi pháp lý đơn phương của QG II.
CÁC LOẠI NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ
1. Điều ước quốc tế: 1.1. Khái niệm:
1.1.1. Định nghĩa về ĐƯQT (Công ước viên 1969 về luật ĐƯQT và Luật ĐƯQT 2016 VN):
- Là những thỏa thuận bằng văn banr giuwax các chủ thể LQT
- Do LQT điều chỉnh nhằm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
- Bao gồm một hay nhiều văn bản có quan hệ với nhau, không phụ thuộc
vào tên gọi của văn bản đó 1.1.2. Đặc điểm:
- Tên gọi, hình thức và ngôn ngữ - Chủ thể LQT
- Nội dung do LQT điều chỉnh
- Phát sinh quyền và nghĩa vụ 1.1.3. Phân loại ĐƯQT:
- Căn cứ số lượng song phương và đa phương
- Căn cứ lĩnh vực về chính trị (chủ quyền quốc gia, biên giới lãnh thổ qg);
kinh tế, văn hóa xã hội; pháp luật và tư pháp
- Căn cứ tính chất hiệu lực: ĐƯ khung (mẫu) và ĐƯ cụ thể
- Căn cứ tính chất: ĐƯ mở và ĐƯ kín/đóng (tham gia có đk)
1.2. Những vấn đề pháp lý cơ bản về ký kết ĐƯQT: 1.2.1. Ký kết ĐƯQT:
- Giai đoạn 1: Thực hiện hành vi hình thành văn bản điều ước
- Giai đoạn 2: Thực hiện hành vi ràng buộc QG với ĐƯQT
- Các giai đoạn hình thành văn bản ĐƯ: 1. Đàm phán 2. Soạn thảo văn bản
3. Thông qua và xác thực văn bản
4. Ký vào văn bản ĐƯ: do một đại diện của 1 qg thay mặt qg kí vào
vbđư, phải được cơ quan có thẩm quyền cử đại diện có xác thực rõ ràng => Các hình thức ký: - Ký chính thức:
+ Ký của vị đại diện bên vào VB dự thảo ĐƯ;
+ ĐƯ có thể phát sinh hiệu lực - Ký tắt:
+ Ký của vị đại diện bên tham gia đàm phán xây
dựng VB nhằm xác nhận VB dự thảo ĐƯ
+ Chưa phát sinh hiệu lực - Ad Referendum:
+ Ký của vị đại diện với điều kiện phải có sự đồng ý
tiếp theo sau đó của CQ có thẩm quyền theo quy định PLQG;
+ Có thể phát sinh hiệu lực nếu CQ có thẩm quyền
của QG tỏ rõ sự chấp thuận…
5. Phê chuẩn (do QH, CTN)/phê duyệt (CP): HVPL của chủ thể
LQT xác nhận sự đồng ý ràng buộc với ĐƯQT nhất định; khác
nhau ở chủ thể → thể hiện sự ràng buộc, thể hiện chức năng lập
pháp của các cơ quan đặc biệt là phê chuẩn => Ý nghĩa:
+ Thời gian để QG xem xét, kiểm tra lại việc ký kết của vị đại diện QG;
+ Ban hành VBPL cần thiết để thực thi ĐƯQT đã tham gia
+ Vai trò của CQ phê chuẩn, phê duyệt
=> Thời điểm chấp nhận sự ràng buộc của các QG vào VB chính thức:
+ Khi các bên trao đổi văn kiện phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập;
+ Khi quốc gia ký kết nộp lưu chiểu các văn kiện tại CQ lưu chiểu;
+ Khi thông báo các văn kiện phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập
cho các QG kết ước hoặc CQ lưu chiểu
=> Thể hiện sựự ràng buộc (4,5 → quan trọng) 1.3. Hiệu lực ĐƯQT:
1.3.1. Điều kiện có hiệu lực + Chủ thể: + Thỏa thuận: + Nội dung thỏa thuận:
1.3.2. Hiệu lực theo không gian & thời gian + Không gian: - Toàn bộ lãnh thổ QG - Một phần lãnh thổ QG + Thời gian:
- Thời điểm có hiệu lực (tr.149)
- Thời điểm kết thúc hiệu lực (
1.3.3. Hiệu lực đối với bên thứ ba
TH1: Có quy định liên quan bên thứ ba
TH2: Tạo hoàn cảnh khách quan
TH3: Áp dụng với tính chất tập quán
TH4: Có điều khoản tối huệ quốc
1.3.4. Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực ĐƯ - Yếu tố chủ quan: + Thỏa thuận + VP nghiêm trọng + Ký ĐƯQT mới + Bảo lưu ĐƯQT - Yếu tổ khách quan: + ĐƯ mất đối tượng
+ Thay đổi cơ bản của hoàn cảnh + Xuất hiện QP Jus Cogens
1.3.5. Bảo lưu ĐƯQT (CƯV 1969 về LĐƯQT)
- Khái niệm: Điểm d, khoản 1, điều 2
+ Là tuyên bố đơn phương của QG
+ Đưa ra khi ký, phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập ĐƯQT
+ Nhằm loại bỏ hoặc thay đổi hiệu lực pháp lý của 1 số điều khoản
của ĐƯQT trong việc áp dụng chúng với QG đưa ra bảo lưu
- Điều kiện: Điều 19 Một quốc gia có thể đề ra 1 bảo lưu, trừ khi:
+ ĐƯ đó ngăn cấm việc bảo lưu;
+ ĐƯ đó quy định rằng chỉ có thể có những bảo lưu cụ thể
+ Bảo lưu không phù hợp với đối tượng và mục đích của ĐƯ - Thủ tục: Điều 23
- Hệ quả Pháp lý: Điều 20,21,22 Tình huống:
Năm 2010, 50 quốc gia đã ký kết một Công ước quốc tế về khuyến
khích và bảo hộ đầu tư nước ngoài. Theo quy định tại điều 10 của Công
ước, trong trường hợp xảy ra tranh chấp, một trong các bên tranh chấp
có quyền đơn phương đưa vụ việc ra giải quyết tại Tòa công lý quốc tế của Liên hợp quốc.
Khi phê chuẩn Công ước, quốc gia A tuyên bố bảo lưu điều 10, theo đó
chỉ chấp nhận giải quyết tranh chấp bằng con đường trọng tải quốc tế.
- Quốc gia B chấp thuận bảo lưu.
- Quốc gia C phân đối bảo lưu nhưng không phản đối tư cách
thành viên của quốc gia A.
- Quốc gia D phản đối bảo lưu đồng thời phản đối tư cách thành
viên của Các quốc gia khác giữ thái độ im lặng,
Hỏi. Mối quan hệ giữa những quốc gia trên sẽ bị thay đổi như thế nào do
ảnh hưởng của bảo lưu do quốc gia A đưa ra?
1.4. Mối quan hệ giữa ĐƯQT và VBQPPL:
2. Tập quán quốc tế:
3. Các nguyên tắc PL chung:
4. Phán quyết của TA công lý quốc tế:
5. Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ: 6. Các học thuyết:
7. Hành vi pháp lý đơn phương của QG:
- Phân loại theo giá trị pháp lý: nguồn cơ bản (điều ước quốc tế, tập quán quốc
tế) và nguồn bổ trợ (nguyên tắc pl chung, phán quyết của cơ quan tài phá quốc
tế, học thuyết pháp luật của các luật giá LQT, Nghị quyết của tổ chức quốc tế
liên chính phủ, Hành vi pháp lý đơn phương của QG)
- Phân loại theo hình thức biểu hiện: nguồn thành văn và nguồn bất thành văn III.
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI NGUỒN
VẤN ĐỀ 3: DÂN CƯ TRONG LQT I. KHÁI NIỆM DÂN CƯ
- Các yếu tố hình thành 1 QG: + Lãnh thổ + Chính phủ + Dân cư
+ Khả năng QHPL QT (tranh cãi)
- Định nghĩa: Dân cư là tổng hợp những người sinh sống, cư trú trên lãnh thổ của
QG nhất định và chịu sự điều chỉnh của PLQG đó - Các bộ phận:
+ Công dân: người mang quốc tịch của QG nơi họ đang cư trú, sinh sống + Người nước ngoài:
- Nghĩa hẹp: mang quốc tịch quốc gia khác
- Nghĩa rộng: không mang quốc tịch của qg nước sở tại II.
THỰC HIỆN CHỦ QUYỀN QG ĐỐI VỚI CÔNG DÂN
1. Khái niệm quốc tịch 1.1. Lịch sử: - XHCN:
+ Chế định QT thay đổi lớn về nội dung + Bình đẳng - Tư bản CN:
+ Xuất hiện chế định quốc tịch → lôi kéo ND chống chế độ phong kiến
+ Sự bình đẳng chỉ là hình thức - Phong kiến:
+ Địa vị PL được cải thiện, chưa được coi là CD
+ Chưa có quốc tịch, địa vị pháp lý cụ thể - Chiếm hữu nô lệ:
+ PL bảo vệ quyền lợi chủ nô
+ Chưa có khái niệm quốc tịch
=> Đặc điểm của LQTHĐ: xu thế toàn cầu hóa 1.2. Định nghĩa: - Định nghĩa:
+ Quốc tịch là mối quan hệ pháp lý hai chiều, được xác lập giữa cá
nhân với một quốc gia nhất định, có nội dung là tổng thể các
quyền và nghĩa vụ của người đó và quốc gia mà họ là công dân
(được PLQG quy định và bảo đảm thực hiện)
+ Điều 1, LQT 2008: “ - Đặc điểm:
+ Tính bền vững và ổn định (không gian và thời gian)
+ Tính cá nhân: mối quan hệ giữa quốc gia nhất định và cá nhân cụ thể
+ Tính hai chiều QG ←→ công dân
=> cơ sở xác định quyền và nghĩa vụ
+ Luật điều chỉnh: PL QG và PLQT
- Ý nghĩa pháp lý của quốc tịch:
+ Đối với cá nhân: QT thể hiện sự quy thuộc của 1 cá nhân vào 1
NN cụ thể (hưởng quyền, xác định nghĩa vụ cho NN)
+ Đối với nhà nước: Thực hiện chủ quyền của NN đối với dân cư
2. Cách thức hưởng quốc tịch
2.1. Hưởng quốc tịch theo sự sinh đẻ:
Công dân mặc nhiên mang quốc tịch của một quốc gia khi công dân đó được sinh ra
- Nguyên tắc huyết thống (Jus Sanguinis): trẻ em sinh ra có quốc tịch theo
cha mẹ (không phụ thuộc vào nơi sinh)
=> hạn chế tình trạng người nhiều quốc tịch
=> phát sinh tình trạng người không quốc tịch
- Nguyên tắc quyền nơi sinh (Jus Soli): trẻ em sinh ra ở nước nào sẽ có
quốc tịch nước đó (không phụ thuộc vào quốc tịch cha mẹ)
=> hạn chế tình trạng người không quốc tịch
=> phát sinh tình trạng người nhiều quốc tịch
- Nguyên tắc quốc tịch hỗn hợp: áp dụng đồng thời nguyên tắc huyết
thống và quyền nơi sinh (nhưng ưu tiên áp dụng 1 trong 2 nguyên tắc).
=> mọi người sinh ra đều có quốc tịch
=> hạn chế tình trạng người có nhiều quốc tịch
Xác định quốc tịch của trẻ theo quy định của PLVN:
1. Cả cha, mẹ đều mang quốc tịch VN
2. Có cha là người VN, mẹ là người nước ngoài
3. Có mẹ là người VN, cha là người không quốc tich
4. Có cha và mẹ đều là người không quốc tịch
5. Không xác định được cha mẹ của đứa trẻ Điêu 15,16,17,18 LQT
2.2. Hưởng quốc tịch theo sự gia nhập:
- Hưởng quốc tịch theo sự gia nhập là việc cá nhân (người không quốc
tịch cư trú trên lãnh thổ quốc gia sở tại, công dân NN) bày tỏ nguyện
vọng trở thành công dân nước sở tại
- Các TH hưởng quốc tịch theo sự gia nhập: + Xin nhập quốc tịch;
+ Đã kết hôn với người NN + Do nhận làm con nuôi
- Xin nhập quốc tịch: phát sinh QHPL giữa cá nhân với QG xin nhập tịch;
cá nhân quốc giá mà người đó đang là công dân + Điều kiện + Về độ tuổi + Về khả năng ngôn ngữ + Về đk sinh sống + Về thời gian cư trú + Phẩm chất đạo đức
- TH miễn 1 số điều kiện:
+ Người xin nhập tịch là vợ, chồng, con, cha, mẹ của công dân sở tại
+ Mang lợi ích lớn cho quốc gia sở tại
- Điều 19: Đk được nhập quốc tịch VN
“1. Công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở
Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam thì có thể được nhập quốc
tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam;
b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống,
phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam;
c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam;
d) Đã thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên tính đến thời điểm xin
nhập quốc tịch Việt Nam;
đ) Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam”
● Do kết hôn với người nước ngoài
● Do nhận làm con nuôi

2.3. Hưởng quốc tịch theo sự lựa chọn:
- Hưởng quốc tịch theo sự lựa chọn quốc tịch là quyền của công dân
2.4. Hưởng quốc tịch theo sự phục hồi:
2.5. Hưởng quốc tịch do được thưởng:

3. Các trường hợp đặc biệt về quốc tịch
3.1. Người nhiều quốc tịch:
3.2. Người không quốc tịch:
III. BẢO HỘ CÔNG DÂN 1. Khái niệm
2. Điều kiện bảo hộ công dân
3. Thẩm quyền bảo hộ công dân
4. Các biện pháp bảo hộ
IV.
QUAN HỆ GIỮA QG VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
VẤN ĐỀ 4: LÃNH THỔ TRONG LQT I.
KHÁI NIỆM LÃNH THỔ 1. Định nghĩa
- Lãnh thổ là toàn bộ trái đất bao gồm các bộ phận cấu thành là vùng đất,
vùng nước, vùng trời, lòng đất và khoảng không vũ trụ 2. Phân loại
Căn cứ vào quy chế pháp lý của lãnh thổ:
- Lãnh thổ quốc gia: toàn bộ vùng đất, vùng nước, vùng trời, vùng lòng
đất thuộc chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối hay riêng biệt của quốc gia, tại
đó, quốc gia thực hiện quyền lực nhà nước đối với dân cư.
- Lãnh thổ quốc tế: bộ phận lãnh thổ được sử dụng chung cho cả cộng
đồng quốc tế như biển quốc tế, vùng trời trên vùng đặc quyền kinh tế,
vùng trời quốc tế, vùng đáy biển quốc tế, khoảng không vũ trụ, Nam cực.
=> Các quốc gia và chủ thế khác của luật quốc tế có quyền bình đăng sử
dụng vì mục đích hòa bình, phát triển
- Lãnh thổ quốc gia sử dụng quốc tế: bộ phận lãnh thổ quốc gia nhưng
do một số đặc thù (vị trí địa lý, kinh tế, chính trị...)
=> quy chế pháp lý được quốc tế hóa một phần.
Mục đích: phục vụ lợi ích của cộng đồng quốc tế, Bao gồm: + Kênh quốc tế + Sông quốc tế + Eo biển quốc tế
- Lãnh thổ quốc gia có quy chế hỗn hợp (lãnh thổ qgia có quyền chủ quyền) 3. Cơ sở pháp lý
Điều ước quốc tế song phương, đa phương:
- Hiến chương Liên Hợp Quốc;
- Hiệp ước Châu nam cực 1959;
- Tuyên bố 1970 của Đại hội đồng LHQ về các nguyên tắc điều chỉnh đáy biển quốc tế;
- Hiệp ước 1979 về Mặt trăng,
- Công ước 1982 về Luật Biển;
- Các hiệp định vẽ biên giới giữa các nước với nhau... II. LÃNH THỔ QUỐC GIA 1. Khái niệm:
1.1. Định nghĩa: Là toàn bộ trái đất bao gồm các bộ phận cấu thành là vùng đất,
vùng nước, vùng trời, lòng đất và khoảng không vũ trụ. ● Vùng đất:
+ Quốc gia lục địa: đất liền lục địa và các đảo thuộc chủ quyền quốc gia.
+ Quốc gia quần đảo: đảo và quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia quần đảo
→ Quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối.
● Vùng nước: vùng nước của quốc gia là toàn bộ các bộ phận nước năm
bên trong đường biên giới quốc gia, bao gồm vùng nước nội địa; vùng
nước biên giới, vùng nước nội thủy, vùng nước lãnh hải.
● Vùng lòng đất: toàn bộ phần đất dưới vùng đất và vùng nước của quốc
gia kéo dài đến tâm trái đất.
→ quốc gia thực hiện chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối
● Vùng trời: khoảng không gian bao trùm trên vùng đất và vùng nước của
quốc gia được giới hạn bởi 2 đường biên giới là biên giới bao quanh và biên giới trên cao.
→ chủ quyềền hoàn toàn và riềng biệệt
2. Thực hiện quyền chủ quyền QG đối với lãnh thổ:
2.1. Các học thuyết về chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ + Học thuyết tài vật + Học thuyết cai trị
+ Học thuyết thẩm quyền
2.2. Nội dung chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ
+ Phương diện vật chất: lãnh thổ quốc gia là cơ sở, nền tảng vật chất, là
tiền đề cho một quốc gia hình thành… tồn tại, phát triển.
- Lãnh thổ quốc gia thuộc quyền sở hữu của quốc gia, chỉ có quốc
gia có toàn quyền chiếm hữu, sử dụng,
- Mọi sự định đoạt các vấn đề pháp lý đối với lãnh thổ quốc gia
trên cơ sở tôn trọng lợi ích và sự lựa chọn của cộng đồng dân cư
trên lãnh thổ đó (nguyên tắc dân tộc tự quyết).
+ Phương diện quyền lực: quyền lực quốc gia được thực hiện trong phạm
vi lãnh thổ quốc gia - quốc gia có quyền tối cao đối với mọi cá nhân, tổ
chức trên lãnh thổ quốc gia.
- Hoạt động của hệ thống các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp;
- Quốc gia có quyền thực hiện mọi hoạt động trong phạm vi lãnh
thổ quốc gia không bị pháp luật quốc tế cấm;
- Các quốc gia và tổ chức quốc tế khác có nghĩa vụ tôn trọng
quyền lực của quốc gia, không có quyền chia sẻ, áp đặt quyền lực
của mình trên lãnh thổ quốc gia khác.
2.3. Quy chế pháp lý của lãnh thổ quốc gia
- Khái niệm: quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia là tổng thể các nguyên tắc
và quy phạm pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia nhằm thiết lập,
điều chỉnh chế độ quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ và định đoạt các
vấn đề pháp lý liên quan đến lãnh thổ quốc gia.
- Nội dung quy chế pháp lý của lãnh thổ quốc gia:
+ Tự do lựa chọn chế độ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội…
+ Tự do lựa chọn phương hướng phát triển đất nước; thực hiện cải cách kinh tế xã hội…
+ Tự quy định chế độ pháp lý đối với từng vùng lãnh thổ quốc gia;
+ Quyền sở hữu hoàn toàn các tài nguyên thiên nhiên trên lãnh thổ quốc gia;
+ Quốc gia có quyền tài phán đối với mọi tổ chức, cá nhân trong
phạm vi lãnh thổ quốc gia (trừ trường hợp khác);
+ Quyền quyết định, sử dụng, cải tạo lãnh thổ quốc gia…
2.4. Xác lập chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ:
● Xâm lược và sử dụng vũ lực
- Hành vi thù địch; & Ý định thụ đắc lãnh thổ của nước xâm lược;
- Hiện tại không được coi là một hình thức thụ đắc hợp pháp. ● Chuyển nhượng
- Một QG chuyển nhượng một phần lãnh thổ thuộc chủ quyền của
mình cho một QG khác (thông qua ĐƯQT).
- Nga nhượng Alaska cho Mỹ (1867) - 7,2 triệu đô; Tây Ban Nha
nhượng Porto Rico, đảo Guam, và Philippines cho Mỹ (1898);
- Nhà Nguyễn nhượng ba tỉnh Biên Hòa, Gia Định, Định Tường
cho Pháp theo Hòa ước Nhâm Tuất (1862);...
● Sự hình thành lãnh thổ mới
- Xuất hiện đảo trong lãnh hải/nội thủy; cù lao trên sông;
- Sự dịch chuyển của của sông biên giới. ● Chiếm hữu
- Chiếm cứ hữu hiệu (lãnh thổ vô chủ hoặc bị bỏ rơi);
- Chiếm cứ theo thời hiệu (lãnh thổ có chủ, hoặc ko rõ).
3. Xác lập chủ quyền QG đối với lãnh thổ:
- Sự hình thành lãnh thổ mới - Chiếm hữu III. BIÊN GIỚI QUỐC GIA 1. Khái niệm
2. Các bộ phận cấu thành BGQG
2.1. BGQG trên bộ:
- Là đường biên giới trên đất liền, trên đảo, trên sông, trên hộ biên giới
hoặc trên biển nội địa.
- Có rất ít các quy định chung của luật quốc tế liên quan đến việc hoạch
định biên giới quốc gia trên bộ.
- Về nguyên tắc, các quốc gia tự thoả thuận với nhau để xác định biên giới trên bộ. 2.2. BGQG trên biển
BGQG trên biển là ranh giới phân định vùng biển thuộc chủ quyền QG với
+ Vùng biển thuộc chủ quyền của QG khác
+ Vùng biển thuộc quyền chủ quyền của QG 2.3. BGQG trên biển
Là biên giới vùng trời, được giới hạn bởi đường biên giới bao quanh và đường biên giới trên cao. 2.4. BGQG lòng đất
3. Xác định biên giới quốc gia
3.1. Xác định BGQG trên bộ
3.1.1. Hoạch định biên giới
Chủ yếu mang tính lý thuyết: XĐ đường BG trên VB ĐƯ
Đưa ra các nguyên tắc làm cơ sở XĐ BGQG ● Biên giới tự nhiên:
- Đường BG chay qua một dãy núi
+ XĐ đường BG theo sống núi/chân núi;
+ XĐ đường BG theo đường phân thủy (nước mặt hoặc nước ngầm) - Đường BG trên sông
+ Sông không sử dụng cho giao thông đường thủy: đường trung tuyến của con sông.
+ Sông sử dụng cho giao thông đường thuý: nguyên tắc
Thalweg, thường xác định theo dòng chảy của con sông
(hay còn gọi là đáy lũng), nghĩa là theo điểm giữa dòng
nước nơi tàu thuyền có thể đi lại được.
+ Nếu sông có nhiều nhánh: xác định đường biên giới trên nhánh chỉnh.
+ Sông có cầu bắc ngang: xác định đường biên giới trên cầu nằm ở chính giữa cầu. - Đường BG trên hô
+ XĐ tâm của hồ, sau đó nối các điểm biên giới trên bờ hồ
của các quốc gia qua tâm của hồ đê phân chia vùng hô
thuộc chủ quyền của mỗi bên
3.1.2. Phân giới thực địa
Thực địa hóa đường BG trên ĐƯ 3.1.3. Cắm mốc
Cắm cột mốc lên những điểm đã được XĐ
3.2. Xác định biên giới quốc gia trên biển
- Vạch đường để phân định vùng lãnh hải của quốc gia với vùng biển tiếp
liền mà quốc gia ven bờ có quyền chủ quyền.
- Các QG có bờ biển kề nhau: phương pháp đường cách đều.
- Các QG đối diện nhau: phương pháp đường trung tuyến.
3.3. Xác định biên giới trên không và dưới lòng đất
Biên giới vùng trời và biên giới lòng đất được xác định dựa trên biên giới trên
bộ và biên giới trên biển, được các quốc gia công nhận và tuân thủ như một tập quán quốc tế.
4. Quy chế pháp lý của BGQG
4.1. Cơ sở pháp lý:
- Điều ước quốc tế (Song phương và đa phương); - Pháp luật quốc gia 4.2. Nội dung:
- Nguyên tắc, quy định chung về biên giới quốc gia
- Quy chế biên giới: quy chế qua lại, quy chế sử dụng nguồn nước, quy
chế sử dụng khai thác tài nguyên.
- Quy chế quản lý, bảo vệ biên giới;
- Quy chế giải quyết tranh chấp... IV.
BẮC CỰC & NAM CỰC 1. Bắc cực
- Tiếp giáp với nhiều QG: Nga, Mỹ (qua Alaska), Canada, Na Uy, Đan
Mạch (qua Greenland), Thụy Điển, Phần Lan, và Iceland.
- Thuyết lãnh thổ kế cận (Res nullius): khi một quốc gia có chủ quyền
trên một lãnh thổ, quốc gia đó cũng sẽ có chủ quyền trên những vùng
lãnh thổ vô chủ kế cận
→ Những quốc gia có đường biên giới giáp với Bắc Cực sẽ có chủ
quyền đối với một bộ phận của Bắc cực là hình rẻ quạt mà tâm là đỉnh
Bắc cực và đáy chính là lãnh thổ của quốc gia đó.
- Quan điểm quốc tế hóa Bắc cực (thành lập Hội đồng Bắc cực thành lập năm 1996). 2. Nam cực
Nam cực là một phần của trái đất bao gồm Châu Nam cực, các đảo tiếp giáp
với Châu Nam cực và các phần của Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ
Dương ở khu vực Nam cực với diện tích khoảng 50 triệu km2.
7 QG yêu sách lãnh thổ ở Nam Cực: Argentina, Australia, Chile, Pháp, New Zealand, Na Uy, UK.
Đoạn 1, Điều 1 Công ước quốc tế Nam cực năm 1959 quy định: "Nam Cực chỉ
được sử dụng hoàn toàn vào mục đích hòa bình. Nghiêm cấm các hoạt động
mang tính chất vũ trang như xây dựng các căn cứ, công trình quân sự, không
được phép tiến hành các hoạt động vũ trang cũng như việc thử bất V.
BG VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC 1. BGVN với TQ 2. BGVN với Lào 3. BGVN với Campuchia
VẤN ĐỀ 5: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA VÀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ I.
KHÁI NIỆM BIÊN GIỚI QUỐC GIA II.
HOẠCH ĐỊNH BIÊN GIỚI QUỐC GIA
1. Hoạch định BG mới 1.1. BG tự nhiên 1.2. BG nhân tạo 1.2.1. BG thiên văn 1.2.2. BG hình học
2. Sử dụng BG đã có III.
QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA BIÊN GIỚI QUỐC GIA IV.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
1. Khái niệm, đối tượng, chủ thể, nguồn của luật biển quốc tế
1.1. Khái niệm: Là tổng hợp các nguyên tắc và quy phạm LQT, được thiết lập
bởi các QG, trên cơ sở thỏa thuận hoặc thông qua thực tiễn có tính tập quán
nhằm điều chỉnh quy chế pháp lý các vùng biển và các hoạt động sử dụng, khai
thác, bảo vệ môi trường biển cũng như quan hệ hợp tác của các quốc gia trong các lĩnh vực này 1.2. Đối tượng:
- Quyền và nghĩa vụ các QG có biển và không có biển
- MQH giữa các QG này trên các vùng biên khác nhau 1.3. Chủ thể: - Các QG; - Các TCQT;
- Dân tộc đang đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết;
- Các vùng lãnh thổ đặc biệt khác
Điều 136. Di sản chung của loài người
Vùng và tài nguyên của nó là di sản chung của loài người.
Điều 153. Hệ thống thăm dò và khai thác
2. Các hoạt động tiến hành trong Vùng theo đúng khoản 3 do các thành phần sau đây tiến hành: a) Xí nghiệp và,
b) Kết hợp với Cơ quan quyền lực, các quốc gia thành viên hay các xí nghiệp
Nhà nước, hoặc các tự nhiên nhân hay pháp nhân có quốc tịch của các quốc gia
thành viên hay do quốc gia đó hoặc các công dân của các quốc gia đó kiểm soát
thực sự, khi họ được sự bảo trợ của các quốc gia ....
Điều 187. Thẩm quyền của Viện giải quyết các tranh chấp liên quan đến đáy biển
c) Các vụ tranh chấp giữa các bên ký kết một hợp đồng, dù các bên này là các
quốc gia thành viên, là Cơ quan quyền lực hay Xí nghiệp, hay các xí nghiệp
của Nhà nước hoặc các tự nhiên
1.4. Nguồn của luật biển quốc tế:
- Nguồn lịch sử: Văn kiện phân chia biển Inter Cortera ( - Nguồn hiện đại:
+ Các tuyên bố đơn phương của QG
+ Các phán quyết của tòa án công lý QT + NQ của các TCQT LCP + Các ĐƯQT + TQQT
2. Quá trình pháp điển hóa LQT
3. Các nguyên tắc của luật biển quốc tế

3.1. Nguyên tắc tự do biển cả:
3.2. Nguyên tắc đất thống trị biển:
3.3. Nguyên tắc di sản chung của loài người:
3.4. Nguyên tắc công bằng:

4. Các vùng biển của QG ven biển
4.1. Vùng biển QG có chủ quyền: 4.1.1. Nội thủy a, Khái niệm:
- Khoản 1 Điều 8 CƯ 1982: Nội thủy là vùng nước phía trong đường cơ
sở và tiếp liền với bờ biển của quốc gia ven biển
- Khoản 1 Điều 5 CƯ GIƠ NE VƠ 1958: các vùng nước nằm về một bên
của đường cơ sở đối diện với đất liền tạo thành vùng nước nội thủy của quốc gia b, Phân loại:
Căn cứ nguồn gốc hình thành, vùng nước nội thủy gồm:
- Vùng nước nội thủy thực sự (Vùng nước cảng biển, các vũng tàu, cửa sông, vịnh thiên nhiên)
- Vùng nước lịch sử, Vịnh lịch sử được đặt dưới chế độ nội thúy
- Vùng nước nội thủy trong đó quyền qua lại vô hại của tàu thuyền được tôn trọng
- → Một quốc gia có thể có nhiều vùng nước nội thủy với các chế độ pháp lý khác nhau
c, Quy chế pháp lý của nội thủy
- Nội thủy là một vùng biển gắn với đất liền, là một bộ phận của lãnh thổ
quốc gia, tại đó quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối.
- Chủ quyền này bao trùm cả lớp nước biển, đáy biển, lòng đất dưới đáy
biển và vùng trời trên nội thủy.
- → Trong vùng nội thủy, quốc gia ven biển sẽ thực hiện đầy đủ quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp giống như trên đất liền. Mọi luật lệ do quốc
gia ban hành đều được áp dụng cho vùng nội thủy mà không có một ngoại lệ nào.
- Ra vào vùng nước nội thủy
+ Đảm bảo nguyên tắc tự do thông thượng của tàu thuyền thương
mại ở các cảng biển (QG ven biển có thể cầm đi vào 1 số khu vực
cáng như: cảng quân sự...)
+ Mọi tàu thuyền quân sự và tàu nhà nước phi thương mại ra vào
vùng nước nội thủy đều phải xin phép quốc gia ven biển, trừ
trường hợp bất khả kháng thì chỉ cần thông báo trước:
- tàu bị hỏng hóc do sự cố kỹ thuật không thể đi được. - do thiên tai - do cứu trợ nhân đạo 4.1.2. Lãnh hải
c, Quy chế pháp lý của lãnh hải
- Quyền qua lại không gây hại
+ Tàu thuyền của tất cả các quốc gia có biển hay không có biển đều
được quyền qua lại không gây hại trong lãnh hải của quốc gia ven
biển (Điều 17 Công ước 1982).
- Áp dụng cho tất cả các loại tàu: + Tàu dân sự, + Tàu quân sự,
+ Tàu ngầm cũng như tàu chạy bằng năng lượng nguyên từ,
+ Tàu chở những chất phóng xạ - Đi qua không gây hại???
+ Điều 18, 19 CƯ 1982 quy định qua lại và không gây hại là không
xâm phạm đến hòa bình, trật tự, an ninh của quốc gia ven biển + Đi qua:
- Đi ngang qua nhưng không vào nội thủy, không đậu lại
trong vùng tàu hoặc 1 công trình càng bên ngoài nội thủy
- Đi vào hoặc rời khỏi nội thủy, hoặc đậu lại hay rời khỏi 1
vũng tàu hay 1 công trình cảng trong nội thùy
- Đi qua phải liên tục, nhanh chóng
+ Quốc gia ven biển có thể tạm đình chỉ quyền qua lại vô hại của
tàu thuyền nước ngoài tại lãnh hải của mình trong một số trường
hợp nhất định (Điều 25 Công ước 1982 về luật biển)
d, Quyền tài phán của quốc gia ven biển
● Tàu quân sự và tàu nhà nước phí thương mại:
- Được hưởng quyền bất khả xâm phạm và quyền miễn trừ tư pháp
tuyệt đối trong lãnh hải. - QG ven biển có quyền:
+ Yêu cầu chiếc tàu đó rời khỏi lãnh hải ngay lập tức;
+ Yêu cầu quốc gia mã tàu mang cờ phải chịu trách nhiệm
quốc tế về mọi tóa thất hoặc về mọi thiệt hại gây ra cho quốc gia ven biển.
● Tàu dân sự, tàu nhả nước sử dụng vào mục đích thương mại
- → QG càng không có quyền tài phán hình sự khi tàu đi qua lãnh hải, trừ một số TH.
- Ngoại lệ của quyền tài phán hình sự (Điều 27.1 UNCLOS):
+ Nếu hậu quả của vụ vi phạm đồ mở rộng đến QG ven biển
+ Nếu vụ vi phạm có tính chất phá hoại hòa bình của đất
nước hay trật tự công cộng của vùng nước nội thủy
+ Nếu thuyền trưởng hoặc 1 viên chức ngoại giao, viên chức
lãnh sự của QG mà tàu mang cờ yêu cầu giúp đỡ của các
nhà đương cục địa phương
+ Nếu biện pháp này là cần thiết để trấn áp việc buôn lậu ma