Lý thuyết ôn tập giữa kỳ 1 - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenika

Lý thuyết ôn tập giữa kỳ 1 - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
1.1.1 Nguồn gốc của Nhà nước
- Thuyết thần học:
+ Thượng đế sắp đặt mọi thứ, nhà nước do thượng đế tạo ra, nhà nước là
lực lượng siêu nhiên, quyền lực nhà nước là vĩnh cửu, tuân theo quyền lực
nhà nước là tất yếu
+ Phái giáo hội
+ Phái quân chủ
+ Phái dân quyền
- Thuyết gia trưởng :
+ Giốn như gia đình, giống quyền lực người đứng đầu gia đình
- Thuyết khế ước xã hội:
+ Sự ra đời của nhà nước là 1 khế ước được kí bởi những người sống tự
nhiên không có nhà nước
+ Phản ánh lợi ích của thành viên trong xã hội
+ Mỗi thành viên có quyền yêu cầu được bảo vệ, phục vụ lợi ích
+ Hobbes, Locke, Rousseau
+ Đánh dấu bước phát triển mới, coi nhà nước là sản phẩm
- Thuyết Mac-Lenin
+ Nhà nước không vĩnh cửu
+ Là phạm trù lịch sử có quá trình phát sinh, pt, tiêu vong
+ Nhà nước chỉ xuất hiện khi xh pt đến 1 trình độ nhất dịnh
+ Xuất phát từ nguồn gốc xã hội cộng sản nguyên thủy( là hình thái kinh tế
đầu tiên, k giai cấp, k nhà nc, k pháp luật)
+ Chế độ cộng sản nguyên thủy: sở hữu tập thể tư liệu và phân phối bình
đẳng của cải; thị tộc cùng huyết thống; k tách rời xã hội, giao thoa và hòa
nhập xã hội phục vụ lợi ích chung; bào tộc; bộ lạc; liên minh bộ lạc
- Tan rã chế độ csnt xuất hiện nhà nước
+ 3 lần phân công lđxh: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt; thủ công nghiệp tách
khỏi nông nghiệp=> mâu thuẫn chủ nô nô lệ; thương nghiệp phát triển=>
xuất hiện đồng tiền=> mâu thuẫn giai cấp gay gắt giữa thống trị và bị trị=>
thị tộc phá vỡ=> tổ chức mới
+ Nhà nước là sản phẩm nảy sinh nội tại của xã hội
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm của Nhà nước
- Khái niệm: bộ máy chuyên nv cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý
đăc biệt, duy trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị giai cấp thống trị
- Thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt, chủ thể là giai cấp thống trị
- Phân chia dân cư theo đv hành chính lãnh thổ, k phụ thuộc huyết thống
- Có chủ quyền quốc gia, quyền tự quyết k phụ thuộc vào nước nào
- Ban hành pháp luật, bắt buộc thực hiện
- Thu thuế giải quyết công vc chung
1.1.3 Bản chất, chức năng của Nhà nước
- Luôn mang tính giai cấp và xã hội
- Chức năng tực hiện nv đặt ra trc nhà nước
- 2 chức năng: đối nội đối ngoại liên quan mật thiết
- Hình thức thực hiện: xây dựng, ban hành, bảo vệ ( pháp lý)
1.1.4 Các kiểu Nhà nước
- Chủ nô:
- Phong kiến:
- Tư sản
1.1.5 Hình thức nhà nước
- Hình thức chihs thể:
+ cộng hòa( quý tộc, dân chủ)
+ Quân chủ ( tuyệt đội, hạn chế - anh )
- Hình thức cấu trúc:
+ Dơn nhất: 1 chính quyền, địa phương là đơn vị hành chính => VN
+ liên bang: 1 chính quyền, 2 hoặc nhiều nhà nc=> hoa kỳ, đức
- Chế độ chính trị:
+ Phương pháp dân chủ: trực tiếp - VN, đại diện
+ Phản dân chủ: độc tài cực đoan
1.2 NHÀ NƯỚC CHXHCNVN
1.2.1 Quá trình hình thành
- CMT10 Nga=> CM dân tộc dân chủ
1.2.2 Bản chất
- Nhà nc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tỏ chức theo hiến pháp và pháp luật,
ban hành ra pháp luật nhưng k đứng trên pháp luật
- Do dân vì dân
- Thống nhất dân tộc
- Chính sách hòa bình hữ nghị
1.2.3 Các nguyên tắc cơ bản
- Đảm bảo chủ quyền nhân dân
- Quyền lực thống nhất, phối hợp trong quyền lập pháp- quốc hội, hành pháp-
chính phủ, tư pháp- tòa án
- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
- Nguyên tắc tập trung dân chủ
1.2.4 Các cơ quan trong bộ máy nhà nước
- Quốc hội: Ban hành hiến pháp, đạo luật, nhiệm kì 5 năm, 2/3 là trường hợp
đặc biệt, 1 năm họp quốc hội 2 lần, UBTVQH là cơ quan thường trực
- Chủ tịch nước: người đứng đầu nhà nước,thay mặt về đối nội (công bố hiến
pháp, luật, pháp lệnh, ….) đối ngoại ( bổ nhiệm miễn nhiễm, phong hàm,
đàm phán) nhiệm kì chủ tịch theo nhiệm kì quốc hội
- Chính phủ: cơ quan hành chính cao nhất, thực hiện hành pháp, là cơ quan
chấp hành của quốc hội, quản lí nv kinh tế văn hóa xã hội an ninh, đối
ngoại…tổ chức thực hiện hiến pháp, luật, có nhiệm kỳ theo quốc hội, thành
viên( thủ tướng chính phủ, các phó TTCP, bộ trưởng thủ trưởng
- TAND: cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp, bảo vệ công lí bảo vệ
quyền…..TANDTC( cơ quan xét xẻ cao nhất, chỉ xét tái thẩm) , TANDCC (
3 tòa án Hà Nội, Dà Nẵng, HCM), TAQS
- VKS: quyền công tố, buộc tội đvs người bị buộc tội,
- HĐND: đại diện ý chí của nhân dân, do nhân dân bầu ra, là đv hành chính,
nhiệm kì 5 năm,
- UBND: do HĐND bầu, cơ quan hành chính, cơ quan chấp hành của HĐND
- Hội đồng bầu cử quốc gia: quốc hội thanh lập, bầu cử quốc hội,
- KIểm toán nhà nước: quốc hội bầu ra, độc lập và chỉ tuân theo pháp luật,
thực hiện kiểm toán tài sản công, đứng đầu là tổng kiểm toán, nhiệm kỳ do
luật định, báo cáo trước ủy ban thường vụ
CHƯƠNG 2:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
2.1 NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT
2.1.1 Nguồn gốc
- Thuyết thần học: luật Hammurabi
- Thuyết Mác-Lenin: nhà nc và pháp luật là 2 hiện tượng lịch sử cùng xuất
hiện tồn tại, pt, tiêu vong; xuất hiện do chế đọ tư hữu phân hóa xã hội thành
giai cấp đối kháng với nhau
- Các con đg thành lập pháp luật:
+ cải cách và thừa nhận các quy phạm tập quán
+ Các hđ sang tạo của nhà nc: ban hành văn bản quy phạm pháp luật; thừa
nhận tiền lệ pháp, án lệ của Tòa án
2.1.2 Khái niệm
- Là hệ thống quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc chung, do nhà nc ban
hành hoặc thừa nhận
- Là chuẩn mực xã hội, thước đo hành vi
- Là công cụ để giai cấp cầm quyền quản lí
2.1.3 Bản chất
- Tính giai cấp song song xã hội
- Tính giai cấp: thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, bảo vệ quyền của giai
cấp thống trị
- Tính xã hội: Phản ánh ý chí và bảo vệ các giai tầng khác ở mức nhất định,
bv lợi ích chung vì sự pt chung, phản ánh hành vi con người
2.2 THUỘC TÍNH CHỨC NĂNG
2.2.1 Thuộc tính
- Tính quy phạm phổ biến
+ Pháp luật đc tạo bởi các quy phạm pháp luật, quy phạm khác: điều lệ
đoàn, điều lệ công đòn, điều lệ hội liên hiệp phụ nữ, tính điều tôn giáo, quy
phạm tập quán…bị hạn chế
+ là cơ sở để phân biệt quy phạm pháp luật vs quy phạm khác, có tính phổ
pháp hơn, áp dụng nhiều lần trong nhiều năm
+ bộ luật dân sự pháp ( napoleong )
- Tính xác định chặt chẽ về hình thức
+ Thể hiện nội dung pháp luật dưới những hình thức nhất định, rõ rang
+ luật pháp quy định chính xác tên quy phạm, cơ quan ban hành
+ thuật ngữ chung, trừu tượng, khái quát
- Tính bắt buộc chung
+ là hệ thống quy tắc xử sự chung
+ thể hiện bản chất của pháp luật ( cưỡng chế )
+ thi hành dực trên cơ sở giáo dục, ý thức tự giác
+ tồn tại cùng pháp luật
Hành vi vi phạm pháp luật đều có thể chịu chế tài
2.2.2 Chức năng
- Điều chỉnh quan hệ xã hội
+ quy định, cho phép, ngăn cấm
- Bảo vệ quan hệ xã hội
+ quy định phương tiện, thực hiện chế tài
- Giáo dục
+ thức hiện thông qua tác động vào ý thức
2.3 CÁC KIỂU PHÁP LUẬT VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
- Sự thay thế các kiểu pháp luật thể hiện sự tiến hóa xã hội, kiểu pháp luật
sau luôn tiến bộ hơn, vì phản ánh phương thức sx tiến bộ hơn
- ở xh khác nhau phản ánh kiểu pháp luật khác nhau: việt nam k trải qua kiểu
chủ nô, mĩ k có phog kiến
- kiểu pháp luật sau mang tính kế thừa, sâu sắc hơn kiểu nhà nước
- kiểu hình thái kinh tế xã hội, kiểu phương thức sx là yếu tố quyết định kiểu
pháp luật, kiểu nhà nước
- kiểu chiếm hữu nô lệ
+ công khai bảo vệ và củng cố quyền tư hữu
+ hợp pháp hóa bóc lột nô lệ, tình trag vô quyền của nô lệ
+ bảo vệ ách thống trị của chủ nô
+ mang nặng dấu ấn quy phạm xã hội trong thị tộc bộ lạc, còn tản mạn, sử
dụng tập quán pháp, án lệ ( luật 12 bảng của xã hội La Mã cổ đại)
- kiểu phong kiến
+ là ý chí của giai cấp địa chủ phong kiến, đưa lên thành luật
+ bảo vệ chế độ đẳng cấp đặc quyền của giai cấp phong kiến
+ hợp pháp hóa bạo lực, chuyên quyền, quy định hình phạt tàn bạo
+ mang tính tản mạn, chưa thống nhất cao, tập quán pháp tiền lệ pháp chủ
yếu
- kiểu tư sản
+ thể hiện ý chí giai cấp tư sản, đánh dấu bước vọt
+ bảo vệ cđ tư hữu tư sản,
+ ghi nhận khái niệm lần đầu xuất hiện: công dân, nguyên tắc hợp đồng
+ hiến pháp lần đầu xuất hiện
- kiểu XHCN
+ phủ nhận bóc lột, hạn chế xóa bỏ tư hữu, bình đẳng tự do dân chủ bác ái
- tập quán pháp : tập quán đc thừa nhận và nâng lên pháp luật, mang tính
cưỡng chế, sử dụng sớm nhất
- tiền lệ ( án lệ): bản án đc thừa nhận, án lệ đầu 2016, đến nay 63 án lệ, án 01
vụ án giết người
- văn bản quy phạm: do cơ quan nhà nc ban hành, có quy tắc xử sự chung
CHƯƠNG 3:
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
3.1 QUY PHẠM PHÁP LUẬT
3.1.1 Khái niệm
- Là quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nc đặt ra thừa nhận và bảo
đảm thực hiện nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội
- Là thành tố nhỏ nhất xây dựng nên hệ thống pháp luật
- Quy phạm pháp luật có mqh mật thiết ,
3.1.2 Cấu trúc của quy phạm pháp luật
- Giả định
+ thời gian, địa điểm, ai, khi nào, làm gì
- Quy định
+ mệnh lệnh, có hể, có quyền, cấm, ( bắt buộc- phải làm, cấm đoán- khong
được làm, tùy nghi- lựa chọn)
- Chế tài
+ thể hiện răn đe, là hậu quả ( hành chính, hình sự, dân sự, kỉ luật)
3.1.3 Phan loại
- Căn cứ vào tính mệnh lệnh
+ dứt khoát
+ không dứt khoát
+hướng dẫn
- Căn cứ vào cách thưc xử sự
+ cấm đoán
+ mệnh lệnh
+ tùy nghi
- Căn cứ vào cách thể hiện nội dung
+ định nghĩa
+ điều chỉnh
+ bảo vệ
3.2 HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
3.2.1 Khái niệm, đặc điểm
- Là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành đúng thẩm quyền,
hình thức trình tự, thủ tục, quy định trong luật ban hành
- Do chủ thể có thẩm quyền ban hành
- Tuần theo trình tự thủ tục
- Nội dung chứa các quy phạm pháp luật
- Nhà nc đảm bảo vc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật
3.2.2 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
- Quốc hội: hiến pháp, luật, nghị quyết
- UBTVQH: pháp lệnh nghị quyết
- Chủ tịch nước: Lệnh, quyết định
- Chính phủ: Nghị định
- Thủ tướng: quyết định
- Hội đồng thẩm phán: nghị quyết
- Bộ trưởng thủ trưởng, chánh án, viện trưởng: thông tư
- Tổng kiểm toán: quyết định
- Nghị quyết liên tịch ( quốc hội chính phủ)
- Thông tư liên tịch ( tòa án, viện kiểm sát)
- HĐND : nghị quyết
- ủy ban nhan dân : quyết định ( bỏ chỉ thị)
3.2.3 Hiệu lực và nguyên tắc áp dụng
- Hiệu lực
+ thời gian: phát sinh - chấm dứt
+ Không gian: ở địa phương, trong 1 vùng
+ đối tượng: mọi người
- Nguyên tắc
+ từ thời điểm văn bản có hiệu lực
+ văn bản có pháp lý cao hơn
+ văn bản dược ban hành sau
+ hiệu lực trở về trc có lợi cho đối tượng
+ Không làm cản trở vc thực hiện điều ước quốc tế
+ áp dụng luật chuyên ngành trc luật chung
CHƯƠNG 4:
QUAN HỆ PHÁP LUẬT
4.1KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM
4.1.1 Khái niệm
- Là hình thức pháp lý của qhxh, đc quy phạm pháp luật điều chỉnh
4.1.2 Đặc điểm
- Là quan hệ có tính ý chí
- Có tính cụ thể, xác định
- Có nội dung biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ
4.2CẤU THÀNH CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT
4.2.1 Chủ thể
- Các nhân tổ chức
- Năng lực chủ thể= năng lực pháp luật ( đk cần , đc nhà nc quy định) + năng
lực hành vi ( đk đủ, đc nhà nc thừa nhận, độ tuổi, khả năng nhận thức, <6
do người đại diện theo pháp luật của người đó, 6-15 do người đại diện đồng
ý, 15 -18 tự thực hiện ngoài bất động sản, )
- Cá nhân: công dân Vn, người nc ngoài cư trú làm vc tại VN, người không
quốc tịch
- Tổ chức:thành lập hợp pháp, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản độc lập
chịu trách nhiệm về hành vi của pháp nhân, nhân danh mình tham gia qh
pháp luật 1 cách độc lập, cần có năng lực pháp luật từ khi thành lập
4.2.2 Khách thể
- Lợi ích mà chủ thể mong muốn đạt được
- Lợi ích vật chất, lợi ích phi vật chất: quyền tác giả, dịch vụ phù hợp vs lợi
ích nhà nc
4.2.3 Nội dung của quan hệ pháp luật
- quyền là khả năng của chủ thể đc sử xự theo cách thức pháp luật cho phép:
hành động trong khuôn khổ, yêu cầu bên kia thực hiện nghĩa vụ, yêu cầu cơ
quan thẩm quyền cưỡng chế bên kia thực hiện nghĩa vụ, có thể ủy quyền
- nghĩa vụ pháp lý là xử sự mà chủ thể buộc phải làm: bắt buộc, nhằm thực
hiện quyền của bên kia
=>là 2 mặt thống nhất, quyền a là nghĩa vụ của b
4.3 SỰ KIỆN PHÁP LÝ
4.3.1 Khái niệm
- sự kiện xảy ra trong thực tế, phug hợp vs đk hoàn cảnh đc dự liệu làm phát sinh thay
đổi, chấm dứt qh pháp luật cụ thể
4.3.2 Phân loại
- sự biến: k do ý chí con người, thiên tai, chiến tranh, hỏa hoạn
- hành vi: phụ thuộc ý chí con người
+ hành động
+ không hành động
-phát sinh QHPL: kết hôn
- thay đổi
- chấm dứt: chết => cách phân loại mang tính tương đối
CHƯƠNG 5:
VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
5.1 VI PHẠM PHÁP LUẬT
- Các hành vi vi phạm phạm pháp luật luôn có nguy cơ phải gánh chịu trách nhiệm
pháp lý
5.1.1 Khái niệm
- Là hành vi trái pháp luật và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp
lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội đc pháp luật bảo vệ
5.1.2 dấu hiệu
- là hành vi xác định của con người ( hành động – dung dao đâm, không hành động –
k gúp người chất đuôi)
-Là hành vi trái với quy định của pháp luật
- hành vi chứa đựng lỗi
- có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
5.1.3 cấu thành
- mặt khách quan: dấu hiệu bên ngoài
+ hành vi nguy hiểm cho xã hội
+ hậu quả thiệt hại cho xã hội
+ mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và thiệt hại
+ các yếu tố khác thời gian, địa điểm
-Mặt chủ quan : trạng thái bên trong
+ lỗi: trạng thái tâm lý phản ánh thái độ của chủ thể ( cố ý – trực tiếp; gián tiếp…. vô
ý – vì quá tự tin; do cẩu thả)
+ động cơ : lí do
+mục đích
-chủ thể
5.2 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
5.2.1 đặc điểm
- là hậu quả bất lợi mà nhà nước buộc chủ thể vi phạm phải chịu
- nội dung đc quy định trong chế tài của quy phạm pháp luật
-Tuân theo trình tự thủ tục
5.2.2 phân loại( hành chính, hình sự, dân sự, kỹ luật)
| 1/10

Preview text:

CHƯƠNG1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
1.1.1 Nguồn gốc của Nhà nước - Thuyết thần học:
+ Thượng đế sắp đặt mọi thứ, nhà nước do thượng đế tạo ra, nhà nước là
lực lượng siêu nhiên, quyền lực nhà nước là vĩnh cửu, tuân theo quyền lực nhà nước là tất yếu + Phái giáo hội + Phái quân chủ + Phái dân quyền - Thuyết gia trưởng :
+ Giốn như gia đình, giống quyền lực người đứng đầu gia đình
- Thuyết khế ước xã hội:
+ Sự ra đời của nhà nước là 1 khế ước được kí bởi những người sống tự nhiên không có nhà nước
+ Phản ánh lợi ích của thành viên trong xã hội
+ Mỗi thành viên có quyền yêu cầu được bảo vệ, phục vụ lợi ích + Hobbes, Locke, Rousseau
+ Đánh dấu bước phát triển mới, coi nhà nước là sản phẩm - Thuyết Mac-Lenin
+ Nhà nước không vĩnh cửu
+ Là phạm trù lịch sử có quá trình phát sinh, pt, tiêu vong
+ Nhà nước chỉ xuất hiện khi xh pt đến 1 trình độ nhất dịnh
+ Xuất phát từ nguồn gốc xã hội cộng sản nguyên thủy( là hình thái kinh tế
đầu tiên, k giai cấp, k nhà nc, k pháp luật)
+ Chế độ cộng sản nguyên thủy: sở hữu tập thể tư liệu và phân phối bình
đẳng của cải; thị tộc cùng huyết thống; k tách rời xã hội, giao thoa và hòa
nhập xã hội phục vụ lợi ích chung; bào tộc; bộ lạc; liên minh bộ lạc
- Tan rã chế độ csnt xuất hiện nhà nước
+ 3 lần phân công lđxh: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt; thủ công nghiệp tách
khỏi nông nghiệp=> mâu thuẫn chủ nô nô lệ; thương nghiệp phát triển=>
xuất hiện đồng tiền=> mâu thuẫn giai cấp gay gắt giữa thống trị và bị trị=>
thị tộc phá vỡ=> tổ chức mới
+ Nhà nước là sản phẩm nảy sinh nội tại của xã hội
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm của Nhà nước
- Khái niệm: bộ máy chuyên nv cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý
đăc biệt, duy trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị giai cấp thống trị
- Thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt, chủ thể là giai cấp thống trị
- Phân chia dân cư theo đv hành chính lãnh thổ, k phụ thuộc huyết thống
- Có chủ quyền quốc gia, quyền tự quyết k phụ thuộc vào nước nào
- Ban hành pháp luật, bắt buộc thực hiện
- Thu thuế giải quyết công vc chung
1.1.3 Bản chất, chức năng của Nhà nước
- Luôn mang tính giai cấp và xã hội
- Chức năng tực hiện nv đặt ra trc nhà nước
- 2 chức năng: đối nội đối ngoại liên quan mật thiết
- Hình thức thực hiện: xây dựng, ban hành, bảo vệ ( pháp lý) 1.1.4 Các kiểu Nhà nước - Chủ nô: - Phong kiến: - Tư sản
1.1.5 Hình thức nhà nước - Hình thức chihs thể:
+ cộng hòa( quý tộc, dân chủ)
+ Quân chủ ( tuyệt đội, hạn chế - anh ) - Hình thức cấu trúc:
+ Dơn nhất: 1 chính quyền, địa phương là đơn vị hành chính => VN
+ liên bang: 1 chính quyền, 2 hoặc nhiều nhà nc=> hoa kỳ, đức - Chế độ chính trị:
+ Phương pháp dân chủ: trực tiếp - VN, đại diện
+ Phản dân chủ: độc tài cực đoan 1.2 NHÀ NƯỚC CHXHCNVN
1.2.1 Quá trình hình thành
- CMT10 Nga=> CM dân tộc dân chủ 1.2.2 Bản chất
- Nhà nc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tỏ chức theo hiến pháp và pháp luật,
ban hành ra pháp luật nhưng k đứng trên pháp luật - Do dân vì dân - Thống nhất dân tộc
- Chính sách hòa bình hữ nghị
1.2.3 Các nguyên tắc cơ bản
- Đảm bảo chủ quyền nhân dân
- Quyền lực thống nhất, phối hợp trong quyền lập pháp- quốc hội, hành pháp-
chính phủ, tư pháp- tòa án
- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
- Nguyên tắc tập trung dân chủ
1.2.4 Các cơ quan trong bộ máy nhà nước
- Quốc hội: Ban hành hiến pháp, đạo luật, nhiệm kì 5 năm, 2/3 là trường hợp
đặc biệt, 1 năm họp quốc hội 2 lần, UBTVQH là cơ quan thường trực
- Chủ tịch nước: người đứng đầu nhà nước,thay mặt về đối nội (công bố hiến
pháp, luật, pháp lệnh, ….) đối ngoại ( bổ nhiệm miễn nhiễm, phong hàm,
đàm phán) nhiệm kì chủ tịch theo nhiệm kì quốc hội
- Chính phủ: cơ quan hành chính cao nhất, thực hiện hành pháp, là cơ quan
chấp hành của quốc hội, quản lí nv kinh tế văn hóa xã hội an ninh, đối
ngoại…tổ chức thực hiện hiến pháp, luật, có nhiệm kỳ theo quốc hội, thành
viên( thủ tướng chính phủ, các phó TTCP, bộ trưởng thủ trưởng
- TAND: cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp, bảo vệ công lí bảo vệ
quyền…..TANDTC( cơ quan xét xẻ cao nhất, chỉ xét tái thẩm) , TANDCC (
3 tòa án Hà Nội, Dà Nẵng, HCM), TAQS
- VKS: quyền công tố, buộc tội đvs người bị buộc tội,
- HĐND: đại diện ý chí của nhân dân, do nhân dân bầu ra, là đv hành chính, nhiệm kì 5 năm,
- UBND: do HĐND bầu, cơ quan hành chính, cơ quan chấp hành của HĐND
- Hội đồng bầu cử quốc gia: quốc hội thanh lập, bầu cử quốc hội,
- KIểm toán nhà nước: quốc hội bầu ra, độc lập và chỉ tuân theo pháp luật,
thực hiện kiểm toán tài sản công, đứng đầu là tổng kiểm toán, nhiệm kỳ do
luật định, báo cáo trước ủy ban thường vụ CHƯƠNG 2:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
2.1 NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT 2.1.1 Nguồn gốc
- Thuyết thần học: luật Hammurabi
- Thuyết Mác-Lenin: nhà nc và pháp luật là 2 hiện tượng lịch sử cùng xuất
hiện tồn tại, pt, tiêu vong; xuất hiện do chế đọ tư hữu phân hóa xã hội thành
giai cấp đối kháng với nhau
- Các con đg thành lập pháp luật:
+ cải cách và thừa nhận các quy phạm tập quán
+ Các hđ sang tạo của nhà nc: ban hành văn bản quy phạm pháp luật; thừa
nhận tiền lệ pháp, án lệ của Tòa án 2.1.2 Khái niệm
- Là hệ thống quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc chung, do nhà nc ban hành hoặc thừa nhận
- Là chuẩn mực xã hội, thước đo hành vi
- Là công cụ để giai cấp cầm quyền quản lí 2.1.3 Bản chất
- Tính giai cấp song song xã hội
- Tính giai cấp: thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, bảo vệ quyền của giai cấp thống trị
- Tính xã hội: Phản ánh ý chí và bảo vệ các giai tầng khác ở mức nhất định,
bv lợi ích chung vì sự pt chung, phản ánh hành vi con người 2.2 THUỘC TÍNH CHỨC NĂNG 2.2.1 Thuộc tính
- Tính quy phạm phổ biến
+ Pháp luật đc tạo bởi các quy phạm pháp luật, quy phạm khác: điều lệ
đoàn, điều lệ công đòn, điều lệ hội liên hiệp phụ nữ, tính điều tôn giáo, quy
phạm tập quán…bị hạn chế
+ là cơ sở để phân biệt quy phạm pháp luật vs quy phạm khác, có tính phổ
pháp hơn, áp dụng nhiều lần trong nhiều năm
+ bộ luật dân sự pháp ( napoleong )
- Tính xác định chặt chẽ về hình thức
+ Thể hiện nội dung pháp luật dưới những hình thức nhất định, rõ rang
+ luật pháp quy định chính xác tên quy phạm, cơ quan ban hành
+ thuật ngữ chung, trừu tượng, khái quát - Tính bắt buộc chung
+ là hệ thống quy tắc xử sự chung
+ thể hiện bản chất của pháp luật ( cưỡng chế )
+ thi hành dực trên cơ sở giáo dục, ý thức tự giác
+ tồn tại cùng pháp luật
Hành vi vi phạm pháp luật đều có thể chịu chế tài 2.2.2 Chức năng
- Điều chỉnh quan hệ xã hội
+ quy định, cho phép, ngăn cấm
- Bảo vệ quan hệ xã hội
+ quy định phương tiện, thực hiện chế tài - Giáo dục
+ thức hiện thông qua tác động vào ý thức
2.3 CÁC KIỂU PHÁP LUẬT VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
- Sự thay thế các kiểu pháp luật thể hiện sự tiến hóa xã hội, kiểu pháp luật
sau luôn tiến bộ hơn, vì phản ánh phương thức sx tiến bộ hơn
- ở xh khác nhau phản ánh kiểu pháp luật khác nhau: việt nam k trải qua kiểu
chủ nô, mĩ k có phog kiến
- kiểu pháp luật sau mang tính kế thừa, sâu sắc hơn kiểu nhà nước
- kiểu hình thái kinh tế xã hội, kiểu phương thức sx là yếu tố quyết định kiểu
pháp luật, kiểu nhà nước
- kiểu chiếm hữu nô lệ
+ công khai bảo vệ và củng cố quyền tư hữu
+ hợp pháp hóa bóc lột nô lệ, tình trag vô quyền của nô lệ
+ bảo vệ ách thống trị của chủ nô
+ mang nặng dấu ấn quy phạm xã hội trong thị tộc bộ lạc, còn tản mạn, sử
dụng tập quán pháp, án lệ ( luật 12 bảng của xã hội La Mã cổ đại) - kiểu phong kiến
+ là ý chí của giai cấp địa chủ phong kiến, đưa lên thành luật
+ bảo vệ chế độ đẳng cấp đặc quyền của giai cấp phong kiến
+ hợp pháp hóa bạo lực, chuyên quyền, quy định hình phạt tàn bạo
+ mang tính tản mạn, chưa thống nhất cao, tập quán pháp tiền lệ pháp chủ yếu - kiểu tư sản
+ thể hiện ý chí giai cấp tư sản, đánh dấu bước vọt
+ bảo vệ cđ tư hữu tư sản,
+ ghi nhận khái niệm lần đầu xuất hiện: công dân, nguyên tắc hợp đồng
+ hiến pháp lần đầu xuất hiện - kiểu XHCN
+ phủ nhận bóc lột, hạn chế xóa bỏ tư hữu, bình đẳng tự do dân chủ bác ái
- tập quán pháp : tập quán đc thừa nhận và nâng lên pháp luật, mang tính
cưỡng chế, sử dụng sớm nhất
- tiền lệ ( án lệ): bản án đc thừa nhận, án lệ đầu 2016, đến nay 63 án lệ, án 01 vụ án giết người
- văn bản quy phạm: do cơ quan nhà nc ban hành, có quy tắc xử sự chung CHƯƠNG 3:
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 3.1 QUY PHẠM PHÁP LUẬT 3.1.1 Khái niệm
- Là quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nc đặt ra thừa nhận và bảo
đảm thực hiện nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội
- Là thành tố nhỏ nhất xây dựng nên hệ thống pháp luật
- Quy phạm pháp luật có mqh mật thiết ,
3.1.2 Cấu trúc của quy phạm pháp luật - Giả định
+ thời gian, địa điểm, ai, khi nào, làm gì - Quy định
+ mệnh lệnh, có hể, có quyền, cấm, ( bắt buộc- phải làm, cấm đoán- khong
được làm, tùy nghi- lựa chọn) - Chế tài
+ thể hiện răn đe, là hậu quả ( hành chính, hình sự, dân sự, kỉ luật) 3.1.3 Phan loại
- Căn cứ vào tính mệnh lệnh + dứt khoát + không dứt khoát +hướng dẫn
- Căn cứ vào cách thưc xử sự + cấm đoán + mệnh lệnh + tùy nghi
- Căn cứ vào cách thể hiện nội dung + định nghĩa + điều chỉnh + bảo vệ
3.2 HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
3.2.1 Khái niệm, đặc điểm
- Là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành đúng thẩm quyền,
hình thức trình tự, thủ tục, quy định trong luật ban hành
- Do chủ thể có thẩm quyền ban hành
- Tuần theo trình tự thủ tục
- Nội dung chứa các quy phạm pháp luật
- Nhà nc đảm bảo vc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật
3.2.2 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
- Quốc hội: hiến pháp, luật, nghị quyết
- UBTVQH: pháp lệnh nghị quyết
- Chủ tịch nước: Lệnh, quyết định - Chính phủ: Nghị định
- Thủ tướng: quyết định
- Hội đồng thẩm phán: nghị quyết
- Bộ trưởng thủ trưởng, chánh án, viện trưởng: thông tư
- Tổng kiểm toán: quyết định
- Nghị quyết liên tịch ( quốc hội chính phủ)
- Thông tư liên tịch ( tòa án, viện kiểm sát) - HĐND : nghị quyết
- ủy ban nhan dân : quyết định ( bỏ chỉ thị)
3.2.3 Hiệu lực và nguyên tắc áp dụng - Hiệu lực
+ thời gian: phát sinh - chấm dứt
+ Không gian: ở địa phương, trong 1 vùng
+ đối tượng: mọi người - Nguyên tắc
+ từ thời điểm văn bản có hiệu lực
+ văn bản có pháp lý cao hơn
+ văn bản dược ban hành sau
+ hiệu lực trở về trc có lợi cho đối tượng
+ Không làm cản trở vc thực hiện điều ước quốc tế
+ áp dụng luật chuyên ngành trc luật chung CHƯƠNG 4: QUAN HỆ PHÁP LUẬT
4.1KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM 4.1.1 Khái niệm
- Là hình thức pháp lý của qhxh, đc quy phạm pháp luật điều chỉnh 4.1.2 Đặc điểm
- Là quan hệ có tính ý chí
- Có tính cụ thể, xác định
- Có nội dung biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ
4.2CẤU THÀNH CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT 4.2.1 Chủ thể - Các nhân tổ chức
- Năng lực chủ thể= năng lực pháp luật ( đk cần , đc nhà nc quy định) + năng
lực hành vi ( đk đủ, đc nhà nc thừa nhận, độ tuổi, khả năng nhận thức, <6
do người đại diện theo pháp luật của người đó, 6-15 do người đại diện đồng
ý, 15 -18 tự thực hiện ngoài bất động sản, )
- Cá nhân: công dân Vn, người nc ngoài cư trú làm vc tại VN, người không quốc tịch
- Tổ chức:thành lập hợp pháp, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản độc lập
chịu trách nhiệm về hành vi của pháp nhân, nhân danh mình tham gia qh
pháp luật 1 cách độc lập, cần có năng lực pháp luật từ khi thành lập 4.2.2 Khách thể
- Lợi ích mà chủ thể mong muốn đạt được
- Lợi ích vật chất, lợi ích phi vật chất: quyền tác giả, dịch vụ phù hợp vs lợi ích nhà nc
4.2.3 Nội dung của quan hệ pháp luật
- quyền là khả năng của chủ thể đc sử xự theo cách thức pháp luật cho phép:
hành động trong khuôn khổ, yêu cầu bên kia thực hiện nghĩa vụ, yêu cầu cơ
quan thẩm quyền cưỡng chế bên kia thực hiện nghĩa vụ, có thể ủy quyền
- nghĩa vụ pháp lý là xử sự mà chủ thể buộc phải làm: bắt buộc, nhằm thực hiện quyền của bên kia
=>là 2 mặt thống nhất, quyền a là nghĩa vụ của b 4.3 SỰ KIỆN PHÁP LÝ 4.3.1 Khái niệm
- sự kiện xảy ra trong thực tế, phug hợp vs đk hoàn cảnh đc dự liệu làm phát sinh thay
đổi, chấm dứt qh pháp luật cụ thể 4.3.2 Phân loại
- sự biến: k do ý chí con người, thiên tai, chiến tranh, hỏa hoạn
- hành vi: phụ thuộc ý chí con người + hành động + không hành động -phát sinh QHPL: kết hôn - thay đổi
- chấm dứt: chết => cách phân loại mang tính tương đối CHƯƠNG 5:
VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 5.1 VI PHẠM PHÁP LUẬT
- Các hành vi vi phạm phạm pháp luật luôn có nguy cơ phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý 5.1.1 Khái niệm
- Là hành vi trái pháp luật và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp
lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội đc pháp luật bảo vệ 5.1.2 dấu hiệu
- là hành vi xác định của con người ( hành động – dung dao đâm, không hành động – k gúp người chất đuôi)
-Là hành vi trái với quy định của pháp luật
- hành vi chứa đựng lỗi
- có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện 5.1.3 cấu thành
- mặt khách quan: dấu hiệu bên ngoài
+ hành vi nguy hiểm cho xã hội
+ hậu quả thiệt hại cho xã hội
+ mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và thiệt hại
+ các yếu tố khác thời gian, địa điểm
-Mặt chủ quan : trạng thái bên trong
+ lỗi: trạng thái tâm lý phản ánh thái độ của chủ thể ( cố ý – trực tiếp; gián tiếp…. vô
ý – vì quá tự tin; do cẩu thả) + động cơ : lí do +mục đích -chủ thể 5.2 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 5.2.1 đặc điểm
- là hậu quả bất lợi mà nhà nước buộc chủ thể vi phạm phải chịu
- nội dung đc quy định trong chế tài của quy phạm pháp luật
-Tuân theo trình tự thủ tục
5.2.2 phân loại( hành chính, hình sự, dân sự, kỹ luật)