Phân loại quan hệ pháp luật - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenika

Phân loại quan hệ pháp luật - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

PHÂN LOẠI QUAN HỆ PHÁP LUẬT
Khái Niệm:
Quan hệ pháp luật là các quan hệ xã hội được điều
chỉnh bởi các quy phạm pháp luật khác nhau, những
quan hệ xã hội này xác lập, phát triển, tồn tại hay chấm
dứt dựa trên quy định của pháp luật, các bên tham gia
vào quan hệ đó là những chủ thể có quyền chủ thể và
nghĩa vụ pháp lý phát sinh được pháp luật quy định và
Nhà nước sẽ bảo đảm thực hiện.
Đặc điểm của quan hệ pháp luật:
Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội có ý chí
o Quan hệ pháp luật xuất hiện do ý chí của con
người, nó được hình thành thông qua hoạt động có
ý chí của con người. Yếu tố ý chí trong quan hệ
pháp luật được thể hiện bao gồm ý chí nhà nước
và ý chí của các bên chủ thể quan hệ đó trong sự
phù hợp với ý chí nhà nước.
o Ví dụ: trong quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con
cái, cha mẹ thực hiện việc nuôi dưỡng con của
mình thành người có ích cho xã hội phù hợp với
điều kiện của gia đình. Như vậy, cha mẹ tiến hành
các hoạt động đúng theo cách xử sự mà pháp luật
đã nêu, họ bày tỏ ý chí của mình phù hợp với ý chí
của nhà nước.
Quan hệ pháp luật xuất hiện trên cơ sở các quy phạm
pháp luật
o Đây cũng là đặc biểm quan trọng để phân biệt
quan hệ pháp luật với các quan hệ xã hội khác
o Điều kiện hình thành nên quan hệ pháp luật chính
là các quy phạm pháp luật. Như vậy, nếu không
tồn tại quy phạm pháp luật, sẽ không hình thành
quan hệ pháp luật.
Phân loại quan hệ pháp luật:
Phân loại quan hệ pháp luật dựa vào đối tượng và
phương pháp điều chỉnh (được chia theo các
ngành luật):
o Quan hệ pháp luật dân sự :
những quan hệ hội phát sinh từ những
lợi ích vật chất, lợi ích nhân thân được các
quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh, trong
đó các bên tham gia bình đẳng về mặt pháp
lý, quyền nghĩa vụ dân sự của các bên
được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng
những biện pháp mang tính cưỡng chế.
o Quan hệ pháp luật hình sự:
một đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự,
hai bên chủ thể tham gia: một bên Nhà
nước và một bên hoặcngười phạm tội pháp
nhân thương mại phạm tội với những quyền
và nghĩa vụ pháp lý khác nhau.
o Quan hệ pháp luật lao động:
các quan hệ phát sinh trong quá trình sử
dụng sức lao động của người lao động các
quan Nhà nước, các tổ chức, các hợp tác
xã, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế các gia đình hay nhân thuê
mướn lao động, được các quy phạm pháp luật
lao động điều chỉnh.
o Quan hệ pháp luật hành chính :
quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản
hành chính Nhà nước, được điều chỉnh bởi
các quy phạm pháp luật hành chính giữa các
quan, tổ chức, nhân mang quyền
nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp
luật hành chính.
Phân loại quan hệ pháp luật dựa vào tính chất
của nghĩa vụ:
o Quan hệ pháp luật chủ động
o Quan hệ pháp luật thụ động
Phân loại quan hệ pháp luật dựa vào tính xác
định thành phần chủ thể:
o Quan hệ pháp luật tương đối
o Quan hệ pháp luật tuyệt đối
Phân loại quan hệ pháp luật dựa vào cách tác
động đến chủ thể:
o Quan hệ pháp luật điều chỉnh
o Quan hệ pháp luật bảo vệ
| 1/3

Preview text:

PHÂN LOẠI QUAN HỆ PHÁP LUẬT Khái Niệm:
 Quan hệ pháp luật là các quan hệ xã hội được điều
chỉnh bởi các quy phạm pháp luật khác nhau, những
quan hệ xã hội này xác lập, phát triển, tồn tại hay chấm
dứt dựa trên quy định của pháp luật, các bên tham gia
vào quan hệ đó là những chủ thể có quyền chủ thể và
nghĩa vụ pháp lý phát sinh được pháp luật quy định và
Nhà nước sẽ bảo đảm thực hiện.
Đặc điểm của quan hệ pháp luật:
 Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội có ý chí o
Quan hệ pháp luật xuất hiện do ý chí của con
người, nó được hình thành thông qua hoạt động có
ý chí của con người. Yếu tố ý chí trong quan hệ
pháp luật được thể hiện bao gồm ý chí nhà nước
và ý chí của các bên chủ thể quan hệ đó trong sự
phù hợp với ý chí nhà nước. o
Ví dụ: trong quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con
cái, cha mẹ thực hiện việc nuôi dưỡng con của
mình thành người có ích cho xã hội phù hợp với
điều kiện của gia đình. Như vậy, cha mẹ tiến hành
các hoạt động đúng theo cách xử sự mà pháp luật
đã nêu, họ bày tỏ ý chí của mình phù hợp với ý chí của nhà nước.
 Quan hệ pháp luật xuất hiện trên cơ sở các quy phạm pháp luật o
Đây cũng là đặc biểm quan trọng để phân biệt
quan hệ pháp luật với các quan hệ xã hội khác o
Điều kiện hình thành nên quan hệ pháp luật chính
là các quy phạm pháp luật. Như vậy, nếu không
tồn tại quy phạm pháp luật, sẽ không hình thành quan hệ pháp luật.
Phân loại quan hệ pháp luật:
Phân loại quan hệ pháp luật dựa vào đối tượng và
phương pháp điều chỉnh (được chia theo các ngành luật): o
Quan hệ pháp luật dâ n sự :
 là những quan hệ xã hội phát sinh từ những
lợi ích vật chất, lợi ích nhân thân được các
quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh, trong
đó các bên tham gia bình đẳng về mặt pháp
lý, quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên
được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng
những biện pháp mang tính cưỡng chế. o
Quan hệ pháp luật hình sự:
là một đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự,
có hai bên chủ thể tham gia: một bên là Nhà
nước và một bên là người phạm tội hoặc pháp
nhân thương mại phạm tội với những quyền
và nghĩa vụ pháp lý khác nhau. o
Quan hệ pháp luật lao động:
 các quan hệ phát sinh trong quá trình sử
dụng sức lao động của người lao động ở các
cơ quan Nhà nước, các tổ chức, các hợp tác
xã, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế và các gia đình hay cá nhân có thuê
mướn lao động, được các quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh. o
Quan hệ pháp luật hà nh chính :
 quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản
lý hành chính Nhà nước, được điều chỉnh bởi
các quy phạm pháp luật hành chính giữa các
cơ quan, tổ chức, cá nhân mang quyền và
nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật hành chính.
Phân loại quan hệ pháp luật dựa vào tính chất
của nghĩa vụ: o
Quan hệ pháp luật chủ động o
Quan hệ pháp luật thụ động
Phân loại quan hệ pháp luật dựa vào tính xác
định thành phần chủ thể: o
Quan hệ pháp luật tương đối o
Quan hệ pháp luật tuyệt đối
Phân loại quan hệ pháp luật dựa vào cách tác
động đến chủ thể: o
Quan hệ pháp luật điều chỉnh o
Quan hệ pháp luật bảo vệ