Tìm hiểu về Nhà nước và pháp luật Ai Cập cổ đại ? | Bài tập lớn kết thúc học phần Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenikaa

Xã hội Ai Cập cổ đại đã có sự phân chia giai cấp ở mức độ cao và địa vị xã hội đã được phân biệt rõ ràng. Tầng lớp thống trị là giai cấp chủ nô (vua, quý tộc, tăng lữ) nắm quyền lực kinh tế, chính trị và có địa vị ưu đãi, có quyền sở hữu nhiều ruộng đất và nô lệ. Những người bị trị bao gồm: nông dân, thợ thủ công, nô lệ. Bộ máy nhà nước tuy tương đối cồng kềnh, nhưng hoạt động một cách hiệu quả và chặt chẽ. Ngoài những quy định trong tuyển chọn quan lại theo thứ bậc, nhà nước ban hành nhiều quy định về hoạt động, thẩm quyền của các bộ phận từ trung ương đến địa phương, ban bố những sắc lệnh quy định về sự trừng phạt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
12 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tìm hiểu về Nhà nước và pháp luật Ai Cập cổ đại ? | Bài tập lớn kết thúc học phần Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenikaa

Xã hội Ai Cập cổ đại đã có sự phân chia giai cấp ở mức độ cao và địa vị xã hội đã được phân biệt rõ ràng. Tầng lớp thống trị là giai cấp chủ nô (vua, quý tộc, tăng lữ) nắm quyền lực kinh tế, chính trị và có địa vị ưu đãi, có quyền sở hữu nhiều ruộng đất và nô lệ. Những người bị trị bao gồm: nông dân, thợ thủ công, nô lệ. Bộ máy nhà nước tuy tương đối cồng kềnh, nhưng hoạt động một cách hiệu quả và chặt chẽ. Ngoài những quy định trong tuyển chọn quan lại theo thứ bậc, nhà nước ban hành nhiều quy định về hoạt động, thẩm quyền của các bộ phận từ trung ương đến địa phương, ban bố những sắc lệnh quy định về sự trừng phạt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

41 21 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài:Tìm hiểu về Nhà nước và pháp luật Ai Cập cổ
đại ?
Mã số: 90
Sinh viên: Nguyễn Văn Sĩ
Lớp: K15 CNTT5
Mã SV: 21012518
Hưng Yên,tháng 10/2021
MỤC LỤC
Lời mở đầu……………………………………………………………………1
Phần I: Nhà nước Ai Cập cổ đại ............................................................................. 3
A. Sơ lược về nhà nước Ai Cập cổ đại ............................................................... 3
1. Nhà nước ...................................................................................................... 3
2. Xã hội .......................................................................................................... 3
3. Bộ máy nhà nước ....................................................................................... 3
4. Quân đội ...................................................................................................... 4
5. Tổ chức nhà nước ....................................................................................... 5
B.Các thời kì ........................................................................................................ 5
1. Thời kì Tảo Vương quốc ............................................................................ 5
2. Thời kì Cổ Vương quốc .............................................................................. 6
3. Thời kì Trung Vương quốc và Tân Vương quốc ..................................... 7
4. Hậu kì Vương quốc ..................................................................................... 7
Phần II: Pháp luật Ai Cập cổ đại ........................................................................... 8
Phần III: Kết luận .................................................................................................... 9
Phần IV: Danh mục tham khảo ............................................................................ 10
LỜI MỞ ĐẦU
1
Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc
theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay đất nước Ai Cập. Đây một
trong 4 nền văn minh phát sinh một cách độc lập lâu đời nhất trên thế giới này.
Nền văn minh Ai Cập được hình thành nét vào năm 3150 TCN (theo trình
tự thời gian của bảng niên đại Ai Cập) với sự thống nhất chính trị của Thượng Hạ
Ai Cập dưới thời vị pharaon đầu tiên (Narmer, thường được gọi Menes). Lịch s
của Ai Cập cổ đại đã trải qua một loạt các thời kỳ vương quốc ổn định, và các giai
đoạn hỗn loạn giữa chúng được gọi các giai đoạn chuyển tiếp: Cổ Vương quốc
thời kỳ Sơ kỳ Đồ đồng, Trung Vương quốc tương ứng giai đoạn Trung kỳ Đồ Đồng
Tân Vương quốc ứng với Hậu kỳ Đồ đồng. Ai Cập đạt đến đỉnh cao của quyền
lực vào giai đoạn Tân Vương quốc, trong thời kỳ Ramesside, vào thời điểm đó
sánh ngang với đế quốc Hittite, đế quốc Assyria đế chế Mitanni, trước khi bước
vào giai đoạn dần suy yếu. Ai Cập đã bị xâm chiếm hoặc chinh phục bởi một loạt
các cường quốc nước ngoài, chẳng hạn như người Canaan/Hyksos, Lybia, người
Nubia, Assyria, Babylon, Ba dưới triều đại Achaemenid, người Macedonia
trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Bacuối thời kỳ Ai Cập cổ đại. Sau khi Alexander
Đại Đế qua đời, một trong những tướng lĩnh của ông, Ptolemaios I Soter, đã tuyên
bố ông là vị vua mới của Ai Cập. Triều đại Ptolemaios gốc Hy Lạp này đã cai trị Ai
Cập cho đến năm 30 TCN khi rơi vào tay đế quốc La trở thành một tỉnh
La Mã.
1
Nhà nước Ai Cập cổ đại đã được hình thành từ thời Tảo kỳ vương quốc trong quá
trình thống nhất hai miền Thượng và Hạ thành một quốc gia Ai Cập thống nhất.
Mặc ngay từ thời đó, nhà nước Ai Cập đã mang tính chất tập trung chuyên chế,
nhưng bộ máy mới được thiết lập, chưa được hoàn chỉnh và củng cố.
2
1
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ai_C%E1%BA%ADp_c%E1%BB%95_%C4%91%E1%BA%A1i
2
https://bienniensu.com/thegioi/to-chuc-nha-nuoc-va-quan-he-xa-hoi-o-ai-cap-thoi-co-vuong-quoc/
2
Ai cập là cái nôi của những duy giá trị về pháp luật vào thời kỳ cổ đại và văn
minh Ai Cập không thể bị phủ nhận theo thời gian của lịch sử.
3
Dựa trên những kiến thức từ nhiều nguồn thu thập khác nhau, em hy vọng thể
mang đến những kiến thức bổ ích cho người đọc. Tuy đã cố gắng để chọn lọc nhưng
sai sót là điều khó tránh khỏi. Rất mong nhận được góp ý của cô các bạn để em
có thể hoan thiện đề tài này tốt hơn nữa.
3
https://luatminhkhue.vn/tu-tuong-chinh-tri-phap-ly-o-ai-cap-co-dai-va-tay-a-co-dai.aspx
https://thanhnien.vn/van-minh-ai-cap-nhung-anh-huong-xuyen-khong-gian-va-thoi-
gian-post974695.html https://thanhnien.vn/van-minh-ai-cap-nhung-anh-huong-
xuyen-khong-gian-va-thoi-gian-post974695.html
3
Phần I: Nhà nước Ai Cập cổ đại
A.Sơ lược về nhà nước Ai Cập cổ đại
1. Nhà nước
Nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV TCN. Từ đó cho đến năm
525 TCN, theo cách phân chia của Manêtông, tác giả sách Lịch sử Ai Cập, sống
vào thế kỉ III TCN, lịch sử Ai Cập cổ đại được chia thành 5 thời kì là Tảo vương
quốc, Cổ vương quốc, Trung vương quốc, Tân vương quốc và Hậu kì vương quốc
gồm tất cả 31 vương triều.
4
2. Xã hội
Xã hội Ai Cập cổ đại đã có sự phân chia giai cấp ở mức độ cao và địa vị xã hội đã
được phân biệt rõ ràng. Tầng lớp thống trị là giai cấp chủ nô (vua, quý tộc, tăng lữ)
nắm quyền lực kinh tế, chính trị và có địa vị ưu đãi, có quyền sở hữu nhiều ruộng
đất và nô lệ. Những người bị trị bao gồm: nông dân, thợ thủ công, nô lệ. Bộ máy
nhà nước tuy tương đối cồng kềnh, nhưng hoạt động một cách hiệu quả và chặt
chẽ. Ngoài những quy định trong tuyển chọn quan lại theo thứ bậc, nhà nước ban
hành nhiều quy định về hoạt động, thẩm quyền của các bộ phận từ trung ương đến
địa phương, ban bố những sắc lệnh quy định về sự trừng phạt.
5
3.Bộ máy nhà nước
Đứng đầu bộ máy nhà nước là Pharaoh. Ông có quyền lực rất lớn: bổ nhiệm hoặc
bãi miễn chức vụ của quan lại, quyết định các công việc quan trọng của quốc gia.
https://thanhnien.vn/van-minh-ai-cap-nhung-anh-huong-xuyen-khong-gian-va-thoi-
gian-post974695.html https://thanhnien.vn/van-minh-ai-cap-nhung-anh-huong-
xuyen-khong-gian-va-thoi-gian-post974695.html
4
4
5
Pharaoh là người sở hữu tối cao về ruộng đất, có quyền phân phát ruộng đất và của
cải theo ý mình. Quyền lực tối thượng của ông ta được tín ngưỡng hóa làm cho nó
trở thành thứ siêu nhiên, huyền bí. Người đứng đầu hệ thống pháp luật cũng là
Pharaoh, người chịu trách nhiệm thi hành pháp luật, thực thi công lý, duy trì pháp
luật và trật tự và dựa vào một bộ máy quan lại giúp ông quản lý công việc của
mình. Nhưng ông vẫn phải kiêng dè các tăng lữ lập thành phe nhóm, liên kết lẫn
nhau để tạo một ảnh hưởng cực mạnh. Bộ máy tư pháp hình thành khá sớm, đồ sộ
nhưng thẩm quyền của nó chưa tách bạch với hành pháp. Sự mờ nhạt về ranh giới
giữa quản lý hành chính và quyền xét xử là đặc trưng của chế độ chiếm hữu nô lệ
chuyên chế.
6
4.Quân đội
Để chinh phục được những vùng đất mới mở rộng bờ cõi lãnh thổ cũng như bảo vệ
đất nước trước quân xâm lược, các Pharaoh đã xây dựng lực lượng quân đội hùng
hậu và thiện chiến. Nhiều binh sĩ được huấn luyện khắc nghiệt từ khi 5 tuổi và sử
dụng thành thạo nhiều vũ khí. Trang bị quân sự điển hình bao gồm cung tên, giáo
và loại khiên đầu tròn được chế tạo bằng cách bọc da động vật vào một khung gỗ.
Binh lính được tuyển chọn từ những người dân thường, nhưng trong giai đoạn Tân
Vương quốc và đặc biệt là thời kỳ sau đó, lính đánh thuê đã được tuyển mộ để
chiến đấu cho Ai Cập.
7
https://thanhnien.vn/van-minh-ai-cap-nhung-anh-huong-xuyen-khong-gian-va-thoi-
gian-post974695.html https://thanhnien.vn/van-minh-ai-cap-nhung-anh-huong-
xuyen-khong-gian-va-thoi-gian-post974695.html
5
5. Tổ chức nhà nước
6
7
Vào khoảng nửa sau thiên niên kỉ IV TCN, do sự phát triển của lực lực lượng sản
xuất và sự phân hóa giàu nghèo, các công xã nông thôn đã liên hiệp lại thành
những nhà nước nhỏ đầu tiên gọi là châu. Dần dần, những châu ấy hợp lại thành
hai miền Thượng và Hạ Ai Cập. Tổ chức nhà nước lúc bấy giờ còn sơ khai nhưng
đã mang đặc điểm của một nhà nước chuyên chế. Tiếp đó, qua đấu tranh, hai miền
Thượng và Hạ Ai Cập mới thống nhất thành nước Ai Cập. Giai đoạn củng cố và
phát triển nhà nước quân chủ tập quyền thống nhất của Ai Cập cổ đại từ khoảng
3200-30 TCN.
8
B.Các thời kì
1. Thời kì Tảo Vương quốc
Từ khi nhà nước Ai Cập thống nhất ra đời cho đến khoảng năm 3000 TCN, ở Ai
Cập đã trải qua hai vương triều là vương triều I và vương triều II và được gọi
chung là thời Tảo vương quốc. Vào thời kỳ này, người Ai Cập đã biết sử dụng công
cụ bằng đồng đỏ, biết dùng cày và súc vật để kéo cày. Người đứng đầu nhà nước là
vua chuyên chế gọi là Pharaoh.
9
https://thanhnien.vn/van-minh-ai-cap-nhung-anh-huong-xuyen-khong-gian-va-thoi-
gian-post974695.html https://thanhnien.vn/van-minh-ai-cap-nhung-anh-huong-
xuyen-khong-gian-va-thoi-gian-post974695.html
6
2. Thời kì Cổ Vương quốc
8
9
7
Thời kì Cổ vương quốc bao gồm 8 vương triều, từ vương triều III đến vương triều
X. Đầu thời Cổ vương quốc, chế độ tập quyền trung ương càng được củng cố, kinh
tế cũng phát triển hơn trước. Trên cơ sở ấy, các Pharaoh đã huy động sức người sức
của để xây dựng cho mình những Kim tự tháp rất đồ sộ. Nhưng từ vương triều V,
thế lực của chính quyền trung ương bắt đầu suy giảm, đến vương triều VII, nền
thống nhất không duy trì được nữa.
4
3. Thời kì Trung Vương quốc và Tân vương quốc
Đến thời kì Trung vương quốc (khoảng 2200-1570 TCN) bao gồm 7 vương triều,
trong đó, thời kì thống trị của vương triều XI và vương triều XII là thời kì ổn định
nhất. Nhưng đến năm 1750 TCN, ở Ai Cập đã nổ ra một cuộc khởi nghĩa của dân
nghèo. Từ đó Ai Cập bị suy yếu. Năm 1710 TCN, miền Bắc Ai Cập bị người
Híchxốt ở Palextin chinh phục thống trị 140 năm. Trong thời gian ấy, miền Nam Ai
Cập cũng phải thần phục vương triều ngoại tộc. Năm 1570 TCN, người Híchxốt bị
đánh đuổi khỏi Ai Cập, đất nước lại được thống nhất, thời Tân vương quốc bắt đầu.
Các Pharaon thời kỳ này thi hành chính sách vũ lực và không ngừng mở rộng lãnh
thổ. Nhờ đó, Ai Cập trở thành một quốc gia rộng lớn hơn bao giờ hết.
11
4. Hậu kì Vương quốc
Cuối vương triều XVIII, do thế lực của tầng lớp tăng lữ thờ thần Mặt trời Amôn
phát triển quá mạnh, lấn át cả uy quyền của vua, vì vậy, để làm suy yếu thế lực của
tầng lớp tăng lữ, vua Ichnatôn đã tiến hành một cuộc cải cách tôn giáo, nhưng
chính sách cải cách này chỉ được thi hành một thời gian ngắn. Sau vương triều
4
https://thanhnien.vn/van-minh-ai-cap-nhung-anh-huong-xuyen-khong-gian-va-thoi-gian-post974695.html 11
https://thanhnien.vn/van-minh-ai-cap-nhung-anh-huong-xuyen-khong-gian-va-thoi-gian-post974695.html
8
XVIII, Ai Cập ngày càng suy yếu. Từ thế kỉ X TCN, Ai Cập hết bị chia cắt lại bị
ngoại tộc thống trị. Đến năm 30 TCN, Ai Cập thành một tỉnh của đế quốc La Mã.
5
Phần II: Pháp luật Ai Cập cổ đại
Người đứng đầu của hệ thống pháp luật chính thức là pharaon, ông là người chịu
trách nhiệm thi hành pháp luật, thực thi công lý, duy trì pháp luật và trật tự, một
khái niệm được người Ai Cập cổ đại gọi là Ma'at Mặc dù không có bộ luật nào từ
thời Ai Cập cổ đại còn tồn tại, các thư liệu của tòa án cho thấy luật pháp Ai Cập
dựa trên một cái nhìn chung về ý thức đúng và sai mà nhấn mạnh tới việc đạt được
thỏa thuận và giải quyết xung đột thay vì tôn trọng đúng một tập hợp quy chế phức
tạp. Hội đồng địa phương gồm những người cao tuổi, được biết đến như Kenbet
vào thời Tân Vương quốc, chịu trách nhiệm về phán quyết trong các phiên tòa liên
quan đến các vụ kiện nhỏ và tranh chấp nhỏ. Trường hợp nghiêm trọng hơn liên
quan đến giết người, giao dịch đất lớn, và cướp mộ được đưa đến Đại Kenbet, mà
tể tướng hoặc pharaon chủ trì. Nguyên đơn và bị đơn dự kiến sẽ đại diện cho bản
thân và phải thề một lời tuyên thệ rằng họ đã nói sự thật. Trong một số trường hợp,
chính quyền đóng cả hai vai trò là công tố viên và thẩm phán, và họ có thể tra tấn
đánh đập bị cáo để có được một lời thú nhận và tên của bất kỳ đồng phạm nào. Bất
kể lời buộc tội có thể là bình thường hoặc nghiêm trọng, viên ký lục của tòa án sẽ
ghi nhận khiếu nại, lời khai, và phán quyết của vụ án để có thể xem xét đến trong
tương lai.
Hình phạt cho những tội lỗi nhỏ có thể là phạt tiền, đánh đập, cắt xẻo khuôn mặt,
hay lưu đày, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội. Những tội
nghiêm trọng như giết người và cướp mộ thì bị trừng phạt bằng cách xử tử, có thể
bằng cách chém đầu, dìm chết đuối, hoặc đóng cọc đối với người phạm tội. Hình
5
https://thanhnien.vn/van-minh-ai-cap-nhung-anh-huong-xuyen-khong-gian-va-thoi-gian-post974695.html
9
phạt cũng có thể được mở rộng ra đối với gia đình của người phạm tội. Bắt đầu từ
thời Tân Vương quốc, các nhà tiên tri đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống
pháp luật, xét xử cả trong trường hợp dân sự và hình sự. Trình tự cho quá trình này
đó là hỏi thần linh một câu hỏi "có" hoặc "không" có liên quan đến việc đúng hay
sai của một vấn đề. Thần linh thông qua một số vị thầy tế, sẽ phán quyết bằng cách
chọn một hoặc theo cách khác là di chuyển về phía trước hoặc phía sau, hoặc chỉ
vào một trong những câu trả lời được viết trên một mảnh giấy cói hoặc một
ostracon.
6
Phần III: Kết luận
Qua phần tìm hiểu trên, tôi đã học được một số điều cơ bản về nền văn minh Ai
Cập cổ đại. Đây là một nền văn minh phát triển từ sớm và tồn tại khá lâu dài. Nhà
nước Ai Cập ra đời từ rất sớm và mang tính chuyên chế. Đời sống nhân dân khổ
cực vì bị áp bức, bóc lột nặng nề khiến cho họ phải nổi dậy đấu tranh (cuộc khởi
nghĩa của người dân nghèo năm 1750 TCN). Pháp luật hà khắc cũng là nguyên
nhân khiến họ phải vùng lên để lật đổ chế độ cai trị. Ai Cập cũng tiến hành nhiều
cuộc chiến tranh để xâm chiếm lãnh thổ các nước và vùng đất khác. Tuy nhiên, họ
cũng bị các thế lực bên ngoài xâm lược. Tóm lại, Ai Cập cổ đại là một đất nước vĩ
đại, đáng tự hào và là cái nôi cho nền văn minh của nhân loại. Vì vậy các nhà khoa
học đang miệt mài nghiên cứu về nền văn minh này để mở rộng tầm hiểu biết của
con người về lịch sử và giải đáp những bí ẩn chưa có lời giải
6
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ai_C%E1%BA%ADp_c%E1%BB%95_%C4%91%E1%BA%A1i#H%E1%BB %87_t
h%E1%BB%91ng_ph%C3%A1p_lu%E1%BA%ADt
10
Phần IV: Danh mục tham khảo
1. https://vi.wikipedia.org/wiki/Ai_C%E1%BA%ADp_c%E1%BB%95_ %C4%91
%E1%BA%A1i
2. https://bienniensu.com/thegioi/to-chuc-nha-nuoc-va-quan-he-xa-hoi-o-ai-
capthoi-co-vuong-quoc/
3. https://luatminhkhue.vn/tu-tuong-chinh-tri-phap-ly-o-ai-cap-co-dai-va-tay-a-
codai.aspx
4. https://thanhnien.vn/van-minh-ai-cap-nhung-anh-huong-xuyen-khong-gian-
vathoi-gian-post974695.html
5. https://vi.wikipedia.org/wiki/Ai_C%E1%BA%ADp_c%E1%BB%95_
%C4%91%E1%BA%A1i#H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng_ph%C3%A1p_lu
%E1%BA%ADt
| 1/12

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài:Tìm hiểu về Nhà nước và pháp luật Ai Cập cổ đại ? Mã số: 90
Sinh viên: Nguyễn Văn Sĩ Lớp: K15 CNTT5 Mã SV: 21012518
Hưng Yên,tháng 10/2021 MỤC LỤC
Lời mở đầu……………………………………………………………………1
Phần I: Nhà nước Ai Cập cổ đại ............................................................................. 3
A. Sơ lược về nhà nước Ai Cập cổ đại ............................................................... 3
1. Nhà nước ...................................................................................................... 3
2. Xã hội .......................................................................................................... 3
3. Bộ máy nhà nước ....................................................................................... 3
4. Quân đội ...................................................................................................... 4
5. Tổ chức nhà nước ....................................................................................... 5
B.Các thời kì ........................................................................................................ 5
1. Thời kì Tảo Vương quốc ............................................................................ 5
2. Thời kì Cổ Vương quốc .............................................................................. 6
3. Thời kì Trung Vương quốc và Tân Vương quốc ..................................... 7
4. Hậu kì Vương quốc ..................................................................................... 7
Phần II: Pháp luật Ai Cập cổ đại ........................................................................... 8
Phần III: Kết luận .................................................................................................... 9
Phần IV: Danh mục tham khảo ............................................................................ 10 LỜI MỞ ĐẦU
Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc
theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập. Đây là một
trong 4 nền văn minh phát sinh một cách độc lập và lâu đời nhất trên thế giới này.
Nền văn minh Ai Cập mà được hình thành rõ nét là vào năm 3150 TCN (theo trình
tự thời gian của bảng niên đại Ai Cập) với sự thống nhất chính trị của Thượng và Hạ
Ai Cập dưới thời vị pharaon đầu tiên (Narmer, thường được gọi là Menes). Lịch sử
của Ai Cập cổ đại đã trải qua một loạt các thời kỳ vương quốc ổn định, và các giai
đoạn hỗn loạn giữa chúng được gọi là các giai đoạn chuyển tiếp: Cổ Vương quốc
thời kỳ Sơ kỳ Đồ đồng, Trung Vương quốc tương ứng giai đoạn Trung kỳ Đồ Đồng
và Tân Vương quốc ứng với Hậu kỳ Đồ đồng. Ai Cập đạt đến đỉnh cao của quyền
lực vào giai đoạn Tân Vương quốc, trong thời kỳ Ramesside, vào thời điểm đó nó
sánh ngang với đế quốc Hittite, đế quốc Assyria và đế chế Mitanni, trước khi bước
vào giai đoạn dần suy yếu. Ai Cập đã bị xâm chiếm hoặc chinh phục bởi một loạt
các cường quốc nước ngoài, chẳng hạn như người Canaan/Hyksos, Lybia, người
Nubia, Assyria, Babylon, Ba Tư dưới triều đại Achaemenid, và người Macedonia
trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba và cuối thời kỳ Ai Cập cổ đại. Sau khi Alexander
Đại Đế qua đời, một trong những tướng lĩnh của ông, Ptolemaios I Soter, đã tuyên
bố ông là vị vua mới của Ai Cập. Triều đại Ptolemaios gốc Hy Lạp này đã cai trị Ai
Cập cho đến năm 30 TCN khi nó rơi vào tay đế quốc La Mã và trở thành một tỉnh La Mã.1
Nhà nước Ai Cập cổ đại đã được hình thành từ thời Tảo kỳ vương quốc trong quá
trình thống nhất hai miền Thượng và Hạ thành một quốc gia Ai Cập thống nhất.
Mặc dù ngay từ thời đó, nhà nước Ai Cập đã mang tính chất tập trung chuyên chế,
nhưng bộ máy mới được thiết lập, chưa được hoàn chỉnh và củng cố.2
1 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ai_C%E1%BA%ADp_c%E1%BB%95_%C4%91%E1%BA%A1i
2 https://bienniensu.com/thegioi/to-chuc-nha-nuoc-va-quan-he-xa-hoi-o-ai-cap-thoi-co-vuong-quoc/ 1
Ai cập là cái nôi của những tư duy có giá trị về pháp luật vào thời kỳ cổ đại và văn
minh Ai Cập không thể bị phủ nhận theo thời gian của lịch sử.3
Dựa trên những kiến thức từ nhiều nguồn thu thập khác nhau, em hy vọng có thể
mang đến những kiến thức bổ ích cho người đọc. Tuy đã cố gắng để chọn lọc nhưng
sai sót là điều khó tránh khỏi. Rất mong nhận được góp ý của cô và các bạn để em
có thể hoan thiện đề tài này tốt hơn nữa.
3 https://luatminhkhue.vn/tu-tuong-chinh-tri-phap-ly-o-ai-cap-co-dai-va-tay-a-co-dai.aspx 2
Phần I: Nhà nước Ai Cập cổ đại
A.Sơ lược về nhà nước Ai Cập cổ đại 1. Nhà nước
Nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV TCN. Từ đó cho đến năm
525 TCN, theo cách phân chia của Manêtông, tác giả sách Lịch sử Ai Cập, sống
vào thế kỉ III TCN, lịch sử Ai Cập cổ đại được chia thành 5 thời kì là Tảo vương
quốc, Cổ vương quốc, Trung vương quốc, Tân vương quốc và Hậu kì vương quốc
gồm tất cả 31 vương triều.4 2. Xã hội
Xã hội Ai Cập cổ đại đã có sự phân chia giai cấp ở mức độ cao và địa vị xã hội đã
được phân biệt rõ ràng. Tầng lớp thống trị là giai cấp chủ nô (vua, quý tộc, tăng lữ)
nắm quyền lực kinh tế, chính trị và có địa vị ưu đãi, có quyền sở hữu nhiều ruộng
đất và nô lệ. Những người bị trị bao gồm: nông dân, thợ thủ công, nô lệ. Bộ máy
nhà nước tuy tương đối cồng kềnh, nhưng hoạt động một cách hiệu quả và chặt
chẽ. Ngoài những quy định trong tuyển chọn quan lại theo thứ bậc, nhà nước ban
hành nhiều quy định về hoạt động, thẩm quyền của các bộ phận từ trung ương đến
địa phương, ban bố những sắc lệnh quy định về sự trừng phạt.5
3.Bộ máy nhà nước
Đứng đầu bộ máy nhà nước là Pharaoh. Ông có quyền lực rất lớn: bổ nhiệm hoặc
bãi miễn chức vụ của quan lại, quyết định các công việc quan trọng của quốc gia.
https://thanhnien.vn/van-minh-ai-cap-nhung-anh-huong-xuyen-khong-gian-va-thoi-
gian-post974695.html https://thanhnien.vn/van-minh-ai-cap-nhung-anh-huong-
xuyen-khong-gian-va-thoi-gian-post974695.html 3 4 5
Pharaoh là người sở hữu tối cao về ruộng đất, có quyền phân phát ruộng đất và của
cải theo ý mình. Quyền lực tối thượng của ông ta được tín ngưỡng hóa làm cho nó
trở thành thứ siêu nhiên, huyền bí. Người đứng đầu hệ thống pháp luật cũng là
Pharaoh, người chịu trách nhiệm thi hành pháp luật, thực thi công lý, duy trì pháp
luật và trật tự và dựa vào một bộ máy quan lại giúp ông quản lý công việc của
mình. Nhưng ông vẫn phải kiêng dè các tăng lữ lập thành phe nhóm, liên kết lẫn
nhau để tạo một ảnh hưởng cực mạnh. Bộ máy tư pháp hình thành khá sớm, đồ sộ
nhưng thẩm quyền của nó chưa tách bạch với hành pháp. Sự mờ nhạt về ranh giới
giữa quản lý hành chính và quyền xét xử là đặc trưng của chế độ chiếm hữu nô lệ chuyên chế.6 4.Quân đội
Để chinh phục được những vùng đất mới mở rộng bờ cõi lãnh thổ cũng như bảo vệ
đất nước trước quân xâm lược, các Pharaoh đã xây dựng lực lượng quân đội hùng
hậu và thiện chiến. Nhiều binh sĩ được huấn luyện khắc nghiệt từ khi 5 tuổi và sử
dụng thành thạo nhiều vũ khí. Trang bị quân sự điển hình bao gồm cung tên, giáo
và loại khiên đầu tròn được chế tạo bằng cách bọc da động vật vào một khung gỗ.
Binh lính được tuyển chọn từ những người dân thường, nhưng trong giai đoạn Tân
Vương quốc và đặc biệt là thời kỳ sau đó, lính đánh thuê đã được tuyển mộ để chiến đấu cho Ai Cập.7
https://thanhnien.vn/van-minh-ai-cap-nhung-anh-huong-xuyen-khong-gian-va-thoi-
gian-post974695.html https://thanhnien.vn/van-minh-ai-cap-nhung-anh-huong-
xuyen-khong-gian-va-thoi-gian-post974695.html 4
5. Tổ chức nhà nước 6 7
Vào khoảng nửa sau thiên niên kỉ IV TCN, do sự phát triển của lực lực lượng sản
xuất và sự phân hóa giàu nghèo, các công xã nông thôn đã liên hiệp lại thành
những nhà nước nhỏ đầu tiên gọi là châu. Dần dần, những châu ấy hợp lại thành
hai miền Thượng và Hạ Ai Cập. Tổ chức nhà nước lúc bấy giờ còn sơ khai nhưng
đã mang đặc điểm của một nhà nước chuyên chế. Tiếp đó, qua đấu tranh, hai miền
Thượng và Hạ Ai Cập mới thống nhất thành nước Ai Cập. Giai đoạn củng cố và
phát triển nhà nước quân chủ tập quyền thống nhất của Ai Cập cổ đại từ khoảng 3200-30 TCN.8 B.Các thời kì
1. Thời kì Tảo Vương quốc
Từ khi nhà nước Ai Cập thống nhất ra đời cho đến khoảng năm 3000 TCN, ở Ai
Cập đã trải qua hai vương triều là vương triều I và vương triều II và được gọi
chung là thời Tảo vương quốc. Vào thời kỳ này, người Ai Cập đã biết sử dụng công
cụ bằng đồng đỏ, biết dùng cày và súc vật để kéo cày. Người đứng đầu nhà nước là
vua chuyên chế gọi là Pharaoh.9
https://thanhnien.vn/van-minh-ai-cap-nhung-anh-huong-xuyen-khong-gian-va-thoi-
gian-post974695.html https://thanhnien.vn/van-minh-ai-cap-nhung-anh-huong-
xuyen-khong-gian-va-thoi-gian-post974695.html 5
2. Thời kì Cổ Vương quốc 8 9
https://thanhnien.vn/van-minh-ai-cap-nhung-anh-huong-xuyen-khong-gian-va-thoi-
gian-post974695.html https://thanhnien.vn/van-minh-ai-cap-nhung-anh-huong-
xuyen-khong-gian-va-thoi-gian-post974695.html 6
Thời kì Cổ vương quốc bao gồm 8 vương triều, từ vương triều III đến vương triều
X. Đầu thời Cổ vương quốc, chế độ tập quyền trung ương càng được củng cố, kinh
tế cũng phát triển hơn trước. Trên cơ sở ấy, các Pharaoh đã huy động sức người sức
của để xây dựng cho mình những Kim tự tháp rất đồ sộ. Nhưng từ vương triều V,
thế lực của chính quyền trung ương bắt đầu suy giảm, đến vương triều VII, nền
thống nhất không duy trì được nữa.4
3. Thời kì Trung Vương quốc và Tân vương quốc
Đến thời kì Trung vương quốc (khoảng 2200-1570 TCN) bao gồm 7 vương triều,
trong đó, thời kì thống trị của vương triều XI và vương triều XII là thời kì ổn định
nhất. Nhưng đến năm 1750 TCN, ở Ai Cập đã nổ ra một cuộc khởi nghĩa của dân
nghèo. Từ đó Ai Cập bị suy yếu. Năm 1710 TCN, miền Bắc Ai Cập bị người
Híchxốt ở Palextin chinh phục thống trị 140 năm. Trong thời gian ấy, miền Nam Ai
Cập cũng phải thần phục vương triều ngoại tộc. Năm 1570 TCN, người Híchxốt bị
đánh đuổi khỏi Ai Cập, đất nước lại được thống nhất, thời Tân vương quốc bắt đầu.
Các Pharaon thời kỳ này thi hành chính sách vũ lực và không ngừng mở rộng lãnh
thổ. Nhờ đó, Ai Cập trở thành một quốc gia rộng lớn hơn bao giờ hết.11
4. Hậu kì Vương quốc
Cuối vương triều XVIII, do thế lực của tầng lớp tăng lữ thờ thần Mặt trời Amôn
phát triển quá mạnh, lấn át cả uy quyền của vua, vì vậy, để làm suy yếu thế lực của
tầng lớp tăng lữ, vua Ichnatôn đã tiến hành một cuộc cải cách tôn giáo, nhưng
chính sách cải cách này chỉ được thi hành một thời gian ngắn. Sau vương triều
4 https://thanhnien.vn/van-minh-ai-cap-nhung-anh-huong-xuyen-khong-gian-va-thoi-gian-post974695.html 11
https://thanhnien.vn/van-minh-ai-cap-nhung-anh-huong-xuyen-khong-gian-va-thoi-gian-post974695.html 7
XVIII, Ai Cập ngày càng suy yếu. Từ thế kỉ X TCN, Ai Cập hết bị chia cắt lại bị
ngoại tộc thống trị. Đến năm 30 TCN, Ai Cập thành một tỉnh của đế quốc La Mã.5
Phần II: Pháp luật Ai Cập cổ đại
Người đứng đầu của hệ thống pháp luật chính thức là pharaon, ông là người chịu
trách nhiệm thi hành pháp luật, thực thi công lý, duy trì pháp luật và trật tự, một
khái niệm được người Ai Cập cổ đại gọi là Ma'at Mặc dù không có bộ luật nào từ
thời Ai Cập cổ đại còn tồn tại, các thư liệu của tòa án cho thấy luật pháp Ai Cập
dựa trên một cái nhìn chung về ý thức đúng và sai mà nhấn mạnh tới việc đạt được
thỏa thuận và giải quyết xung đột thay vì tôn trọng đúng một tập hợp quy chế phức
tạp. Hội đồng địa phương gồm những người cao tuổi, được biết đến như Kenbet
vào thời Tân Vương quốc, chịu trách nhiệm về phán quyết trong các phiên tòa liên
quan đến các vụ kiện nhỏ và tranh chấp nhỏ. Trường hợp nghiêm trọng hơn liên
quan đến giết người, giao dịch đất lớn, và cướp mộ được đưa đến Đại Kenbet, mà
tể tướng hoặc pharaon chủ trì. Nguyên đơn và bị đơn dự kiến sẽ đại diện cho bản
thân và phải thề một lời tuyên thệ rằng họ đã nói sự thật. Trong một số trường hợp,
chính quyền đóng cả hai vai trò là công tố viên và thẩm phán, và họ có thể tra tấn
đánh đập bị cáo để có được một lời thú nhận và tên của bất kỳ đồng phạm nào. Bất
kể lời buộc tội có thể là bình thường hoặc nghiêm trọng, viên ký lục của tòa án sẽ
ghi nhận khiếu nại, lời khai, và phán quyết của vụ án để có thể xem xét đến trong tương lai.
Hình phạt cho những tội lỗi nhỏ có thể là phạt tiền, đánh đập, cắt xẻo khuôn mặt,
hay lưu đày, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội. Những tội
nghiêm trọng như giết người và cướp mộ thì bị trừng phạt bằng cách xử tử, có thể
bằng cách chém đầu, dìm chết đuối, hoặc đóng cọc đối với người phạm tội. Hình
5 https://thanhnien.vn/van-minh-ai-cap-nhung-anh-huong-xuyen-khong-gian-va-thoi-gian-post974695.html 8
phạt cũng có thể được mở rộng ra đối với gia đình của người phạm tội. Bắt đầu từ
thời Tân Vương quốc, các nhà tiên tri đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống
pháp luật, xét xử cả trong trường hợp dân sự và hình sự. Trình tự cho quá trình này
đó là hỏi thần linh một câu hỏi "có" hoặc "không" có liên quan đến việc đúng hay
sai của một vấn đề. Thần linh thông qua một số vị thầy tế, sẽ phán quyết bằng cách
chọn một hoặc theo cách khác là di chuyển về phía trước hoặc phía sau, hoặc chỉ
vào một trong những câu trả lời được viết trên một mảnh giấy cói hoặc một ostracon. 6
Phần III: Kết luận
Qua phần tìm hiểu trên, tôi đã học được một số điều cơ bản về nền văn minh Ai
Cập cổ đại. Đây là một nền văn minh phát triển từ sớm và tồn tại khá lâu dài. Nhà
nước Ai Cập ra đời từ rất sớm và mang tính chuyên chế. Đời sống nhân dân khổ
cực vì bị áp bức, bóc lột nặng nề khiến cho họ phải nổi dậy đấu tranh (cuộc khởi
nghĩa của người dân nghèo năm 1750 TCN). Pháp luật hà khắc cũng là nguyên
nhân khiến họ phải vùng lên để lật đổ chế độ cai trị. Ai Cập cũng tiến hành nhiều
cuộc chiến tranh để xâm chiếm lãnh thổ các nước và vùng đất khác. Tuy nhiên, họ
cũng bị các thế lực bên ngoài xâm lược. Tóm lại, Ai Cập cổ đại là một đất nước vĩ
đại, đáng tự hào và là cái nôi cho nền văn minh của nhân loại. Vì vậy các nhà khoa
học đang miệt mài nghiên cứu về nền văn minh này để mở rộng tầm hiểu biết của
con người về lịch sử và giải đáp những bí ẩn chưa có lời giải 6
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ai_C%E1%BA%ADp_c%E1%BB%95_%C4%91%E1%BA%A1i#H%E1%BB %87_t
h%E1%BB%91ng_ph%C3%A1p_lu%E1%BA%ADt 9
Phần IV: Danh mục tham khảo
1. https://vi.wikipedia.org/wiki/Ai_C%E1%BA%ADp_c%E1%BB%95_ %C4%91 %E1%BA%A1i
2. https://bienniensu.com/thegioi/to-chuc-nha-nuoc-va-quan-he-xa-hoi-o-ai- capthoi-co-vuong-quoc/
3. https://luatminhkhue.vn/tu-tuong-chinh-tri-phap-ly-o-ai-cap-co-dai-va-tay-a- codai.aspx
4. https://thanhnien.vn/van-minh-ai-cap-nhung-anh-huong-xuyen-khong-gian- vathoi-gian-post974695.html
5. https://vi.wikipedia.org/wiki/Ai_C%E1%BA%ADp_c%E1%BB%95_
%C4%91%E1%BA%A1i#H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng_ph%C3%A1p_lu %E1%BA%ADt 10