Lỗi là gì, so sánh các loại lỗi trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật | Bài tập lớn học phần Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenikaa

Lỗi là thái độ tâm lý tiêu cực của người thực hiện hành vi trái pháp luật đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội mà mình đã thực hiện và đối với hậu quả nguy hiểm cho xã hội mà mình đã gây ra. Căn cứ vào yếu tố lý trí và yêu tố ý chí, lỗi được chia thành hai loại là lỗi cố ý cà vô ý. Cũng trên cơ sở yếu tố lý trí và yếu tố ý chí của chủ thể vi phạm pháp luật, khoa học pháp lý phân biệt cố ý gồm hai hình thức là cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp. Lỗi vô ý thức cũng có hai hình thức là vô ý vì quá tự tin và vô ý do cẩu thả. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
12 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lỗi là gì, so sánh các loại lỗi trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật | Bài tập lớn học phần Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenikaa

Lỗi là thái độ tâm lý tiêu cực của người thực hiện hành vi trái pháp luật đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội mà mình đã thực hiện và đối với hậu quả nguy hiểm cho xã hội mà mình đã gây ra. Căn cứ vào yếu tố lý trí và yêu tố ý chí, lỗi được chia thành hai loại là lỗi cố ý cà vô ý. Cũng trên cơ sở yếu tố lý trí và yếu tố ý chí của chủ thể vi phạm pháp luật, khoa học pháp lý phân biệt cố ý gồm hai hình thức là cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp. Lỗi vô ý thức cũng có hai hình thức là vô ý vì quá tự tin và vô ý do cẩu thả. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

61 31 lượt tải Tải xuống
Hà Nội, 28 tháng 10 năm 2021
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................3
1. Nhiệm vụ nghiên
cứu.................................................................................4
2. Đối tượng phạm vi nghiên
cứu...................................................................4
3. Ý nghĩa của bài nghiên
cứu........................................................................4
4. Kết cấu đề
tài..............................................................................................4 PHẦN NỘI
DUNG.............................................................................................5 I. Lỗi là
gì ?
1.1. Khái niệm cơ bản lỗi....................................................................................5
1.2. Điều kiện để xác định để có lỗi...................................................................5
II. So sánh các loại lỗi trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật ?
Phân tích ví dụ minh họa ?
A - Các hình thức lỗi....................................................................................6
2.1. Lỗi cố ý trực tiếp................................................................................6
2.2. Lỗi cố ý gián tiếp................................................................................7
2.3. Lỗi vô ý vì quá tự tin..........................................................................7
2.4. Lỗi do cẩu thả.....................................................................................8
B – So sánh các hình thức lỗi.......................................................................9
3.1. So sánh giữa lỗi cố ý trực tiếp và cố ý gián
tiếp ................................9
3.2. So sánh giữa lỗi cố ý gián tiếp và vô ý vì quá tự
tin..........................10
3.3. So sánh giữa lỗi cô ý vì quá tự tin và vô ý do cẩu
thả.......................10
PHẦN KẾT LUẬT
1. Kết luận chung...............................................................................................11
2. Danh mục tham khảo.....................................................................................12
PHỤ LỤC HÌNH
Hình 1 cấu thành vi phạm pháp
luật........................................................................3
Hình 2 cấu tạo của lỗi..............................................................................................5
PHỤ LỤC BẢNG
Bảng 1.1 So sánh giữa lỗi cố ý trực tiếp và cố ý gián
tiếp.......................................9
Bảng 1.2 So sánh giữa lỗi cố ý gián tiếp và vô ý vì quá tự
tin................................10
Bảng 1.3 So sánh giữa lỗi cô ý vì quá tự tin và vô ý do cẩu
thả.............................10
LỜI MỞ ĐẦU
Trong đời sống xã hội ngày nay, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó là
phương tiện không thể thiếu bảo đảm cho sự tồn tại, vận hành bình thường của xã
hội nói chung và nhà nước nói riêng. Pháp luật là một công cự quản lý xã hội hữu
hiệu của nhà nước, việc tăng cường vai trò của pháp luật được đặt ra như một tất
yếu khách quan, điều đó không chỉ nhằm mục đích xây dựng một xã hội có trật tự ,
kỷ cương, văn minh trong xã hội, mà còn hướng đến bảo vệ và phát triển các giá trị
tốt đẹp, điều chỉnh, ngăn chặn và làm giảm thiểu những hậu quả tiêu cực do con
người gây ra và một trong số đó là nhưng hành vi vi phạm pháp luật.
Hình 1 Cấu thành vi phạm pháp luật
Như chúng ta đã biết vi phạm pháp luật là một hiện tượng nguy hiểm, tác động
tiêu cực đến các mặt của đời sống xã hội, làm mất ổn định xã hội. Do vậy, việc tìm
hiểu vẫn đề vi phạm pháp luật, đặc biệt là cấu thành vi phạm pháp luật sẽ có ý
nghĩa rất lớn trong việc góp phần đề ra những biện pháp hữu hiệu đề đấu tranh
phòng và chống vi phạm pháp luật trong xã hội, và để hiểu rõ hơn vấn đề này thì
sau đây chúng ta sẽ cùng nhau đi sau và tìm hiểu kỹ hơn về “ Lỗi là gì, so sánh các
loại lỗi trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật”. Vì vậy, nghiên cứu về tính có lỗi
giúp ta dễ dàng phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa các hình lỗi, hạn chế sự
nhầm lẫn khi phân biệt lỗi này với lỗi khác, đồng thời giúp ta hiểu sâu sắc hơn về ý
nghĩa của tính có lỗi trong đời sống thực tiễn.
1. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu khái niệm cơ bản Lỗi là gì
- So sánh các loại lỗi trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
- Phân tích ví dụ minh họa
2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: so sánh các loại lỗi trong mặt chủ quan của vi phạm pháp
luật.
- Phạm vi nghiên cứu: phạm vi nội dung phạm pháp luật cấu thành trong
mặt chủ quan của tội phạm, căn cứ pháp lý cụ thể theo Điều 10, Điều 11
Bộ luật hình sự năm 2015.
3. Ý nghĩa của bài nghiên cứu
Ý nghĩa cuối cùng của bài tiểu luận lần này là tìm hiểu về khái niệm lỗi
là gì và so sánh các loại lỗi trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
nhờ đó cho ta thấy lỗi là một trong những nguyên tắc cơ bản và rất quan
trọng của luật hình sự, không có lỗi thì không thể cấu thành tội phạm, một
nội dung cơ bản thể hiện mặt chủ quan của cấu thành tội phạm, là căn cứ
để phân loại các cấu thành tội phạm, một trong những yếu tố xác định tính
nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, một trong những căn cứ để
quy định hình phạt đối với từng loại tội phạm. cơ sở trực tiếp để Toà án
quyết định hình phạt trong từng trường hợp cụ thể.
4. Kết cấu đề tài
Ngoài phần “Lời Mở Đầu”, kết luận chung và phần danh mục tham
khảo thêm, trong nội dung ta còn có hai mục lớn: I. Lỗi là gì ?
II. So sánh các loại lỗi trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật? Phân
tích ví dụ minh họa ?
PHẦN NỘI DUNG
I. Lỗi là gì ?
1.1. Khái niệm cơ bản lỗi ?
Lỗi là thái độ tâm lý tiêu cực của người thực hiện hành vi trái pháp luật đối với
hành vi nguy hiểm cho xã hội mà mình đã thực hiện và đối với hậu quả nguy
hiểm cho xã hội mà mình đã gây ra.
1
Căn cứ vào yếu tố lý trí và yêu tố ý chí, lỗi được chia thành hai loại là lỗi cố ý
cà vô ý. Cũng trên cơ sở yếu tố lý trí và yếu tố ý chí của chủ thể vi phạm pháp
luật, khoa học pháp lý phân biệt cố ý gồm hai hình thức là cố ý trực tiếp và cố ý
gián tiếp. Lỗi vô ý thức cũng có hai hình thức là vô ý vì quá tự tin và vô ý do cẩu
thả.
Hình 2 Cấu to ca lỗi
1.2. Điều kiện để xác định tính có lỗi ?
Để xác định được người thực hiện hành vi nguy hiểm, gây thiệt hại cho xã hội
có lỗi trong việc thực hiện một hành vi đó hay không, ta cần xác định tính có
lỗi của tội phạm
Khi thực hiện một hành vi nguy hiểm cho xã hội khi hội tụ đủ hai điều kiện:
- Không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức
hoặc khả năng điều khiển hành vi.
- Đạt độ tuổi theo quy định điểu 12 bộ luật hình sự hiện hành :
+> Người đủ từ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự với mọi
tội phạm
+> Người đủ từ 14 tuổi trở lên, nhưng chủa đủ 16 tuổi phải chịu trách
nhiệm hình sự về tội phậm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc
biệt nghiêm trọng
2
1
h 琀琀 ps://tailieu.vn/doc/bai-giang-phap-luat-dai-cuong-chuong-4-vi-pham-phap-luat-trach-nhiem-phap-
ly1824838.html
2
Bộ luật hình sự, 1999, Điều 12. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự
II. So sánh các loại lỗi trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật ?
Phân tích ví dụ minh họa ?
A - Các hình thức lỗi
2.1. Lỗi cố ý trực tiếp: (khoản 1 điều 10 Bộ luận hình sự 2015)
Chủ thể vi phạm nhìn thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho xã hội do
hành vi của mình gây ra và mong muốn điều đó xảy ra và mong muốn điều
đó xảy ra.
- Về lý trí: người phạm tội nhận thức rõ, đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội
của hành vi cũng như thấy trước được hậu quả sẽ xẩy ra nếu thực hiện hành
vi đó.
- Về ý chí: người phạm tội mong muốn hậu quả phát sinh. Điều đó có nghĩa,
hậu quả của hành vi phạm tội mà người phạm tội đã thấy trước hoàn toàn
phù hợp với mục đích và phù hợp với sự mong muốn của người đó.
VD: Nguyễn Hải Dương và Lê Thị Ánh Linh có quan hệ tình cảm với nhau
nhưng gia đình của Linh không đồng ý nên Linh chủ động chia tay. Khoảng
tháng 4/ 2015, Nguyễn Hải Dương nảy sinh ý định giết Linh và gia đình ông
Mĩ (bố Linh), cướp tài sản để trả thù. Rạng sáng 7/7, Dương và Tiến (đồng
phạm) đột nhập vào nhà ông Mỹ ở huyện Chơn Thành, Bình Phước, khống
chế và sát hại 6 người trong gia đình.
3
- Về lý trí : Dương và Tiến biết được điều mình làm là trái pháp luật (giết
người và cướp tài sản) và biết điều đó để lại hậu quả nguy hiểm xã hội. - Về
ý chí: Dù biết hành vi là nguy hiểm phạm pháp nhưng Dương và Tiến vẫn
mong muốn hậu quả đó xảy ra.
2.2. Lỗi cố ý gián tiếp: (khoản 2 điều 10 Bộ luật hình sự 2015)
Chủ thể vi phạm nhìn thấy trước hậu quả xảy ra, tuy không mong muốn
song để mặc nó xảy ra.
3
V.lam – Bùi Liêm, 13/07/2015, khởi tố 2 bị can vụ thảm sát ở bình phước, tuổi trẻ online, truy cập ngày
1/12/2015, < h 琀琀 p://tuoitre.vn/琀椀 n/phap-luat/20150713/khoi-to-2-bi-can-vu-tham-sat-o-binh-
phuoc/776967.html>
- Về mặt lý trí: người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy
hiểm cho xã hội, thấy trước được hành vi đó có thể gây ra hậu quả nguy
hiểm cho xã hội.
- Về ý chí: người phạm tội không mong muốn cho hậu quả xẩy ra, nhưng
có ý thức bỏ mặc cho hậu quả nguy hiểm xẩy ra (xẩy ra cũng được,
không xẩy ra cũng được) do chính hành vi của mình.
VD: Vườn nhà nông dân H trồng rất nhiều bưởi. Đến vụ thu hoạch, vì sợ
trộm nên H đã kích điện vào hàng rào sắt vào buổi tối. Sáng hôm sau lúc đi
xem vườn ông H phát hiện ra ông T đã chết do bị điện giật ở hàng rào sắt.
- Về lý trí: Ông H biết giăng điện là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước
được là có thể có người chết do bị điện giật.
- Về ý chí: không hề mong muốn ông T chết nhưng vẫn có ý thức bỏ mặc
để đạt mục đích chống trộm.
2.3. Lỗi vô ý vì quá tự tin: (khoản 1 điều 11 Bộ luật hình sự 2015)
Chủ thể vi phạm nhìn thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi
của mình gây ra nhưng hy vọng, tin tưởng điều đó không xẩy ra hoặc có thể
ngăn chặn được.
3
- Về lý trí: người phạm tội thấy được hành vi phạm của mình có thể gây
ra hậu quả nguy hại cho xã hội.
- Về ý chí: người phạm tội không chấp nhận hậu quả tác hại cho xã hội:
“nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xẩy ra hoặc có thể ngăn ngừa
được”. người phạm tội thấy trước được hành vi của mình có thể gây ra
nguy hại cho xã hội nhưng tin rằng với khả năng, kinh nghiệm, với các
biện pháp mình áp dụng, cách thức, phương tiện thực hiện, các điều
kiện chủ quan, khách quan khác mà hậu quả tác hại sẽ không xẩy ra
hoặc có thể ngăn ngừa được… nhưng hậu quả tác hại sẽ không xẩy ra
hoặc có thể ngăn ngừa được..nhưng hậu quả nguy hiểm cho xã hội đã
xẩy ra.
VD: Vào hồi 4h sáng ngày 18/10/2010, Trần Văn Trường đã điều kiển
xe ô tô biển kiểm soát 48K-5868, chở khách từ bến xe huyện Cư Jút,
tỉnh Đắc Nông đi Nam Định, trên xe có 38 người. Khi đến địa bàn
huyện Nghi Xuân, lúc này đường đã bị ngập nước, nhưng Trần Văn
3
Giáo Trình PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG.
Trường vẫn điều khiển cho xe đi. Do nước bị ngập sâu, chìm cả cọc tiêu
ở hai bên đường, đèn ô tô cũng bị nước dồn lên làm hạn chế đến chế độ
chiếu sáng của xe, lúc này Trần Văn Trường đã không xác định được
hướng đi, Trường đã điều khiển xe ô tô lệch ra khỏi mặt đường gây tai
nạn, làm xe 48K-5868 bị lũ cuốn trôi ra dòng sông Lam. Vụ tai nạn xảy
ra đã làm cho 19 người đi trên xe bị chết và một người mất tích, xe ô tô
biên kiểm soát 48K-5868, bị hư hỏng nặng.
4
- Về lý trí : A.Trường thấy được hành vi của mình có thể gây hại cho các
hành khách trên xe.
- Về ý chí: A.Trường vẫn tự tin với kinh nghiệm của mình có thể đi qua
dòng lũ chảy xiết mà không gặp một vấn đề gì.
2.4. Lỗi do cẩu thả: (khoản 2 điều 11 Bộ luật hình sự 2015)
Chủ thể vi phạm đã không nhìn thấy hậu quả nguy hiểm cho xã hội do
hành vi của mình gây ra, mặc dù có thể hoặc cần phải nhìn thấy được.
- Về lý trí: người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây
ra hậu quả nguy hại cho xã hội.
- Về ý chí: người phạm tội khi thực hiện hành vi đáng ra “phải thấy trước
và có thể thấy trước” được hậu quả nguy hiểm cho xã hội sẽ xẩy ra.
B – So sánh các hình thức lỗi:
Mặc dù giữa các hình thức lỗi có dấu hiệu nhiều riêng để so sánh, nhưng trong thực
tiễn, chúng ta thường dễ nhầm lẫn các hình thức lỗi với nhau, đặc biệt là các cặp lỗi: cố ý
gián tiếp và vô ý vì quá tự tin, vô ý vì quá tự tin và vô ý do cẩu thả.
3.1. So sánh giữa lỗi cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp
Giữa lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp, ta dễ dàng phân biệt chúng vì chúng
có những điểm khác nhau khá rõ ràng.
Bảng 1.1
Cố ý trực tiếp
Cố ý gián tiếp
Giống
nhau
-
-
Nhận thức rõ hành vi của mình có tính nguy hiểm cho xã hội .
Đều là sự lựa chọn hành vi phạm tội ( là hành vi có các dấu hiệu được mô
tả trong cấu thành tội phạm được quy định trong Bộ Luật Hình sự )
4
Thành Châu vs Đinh Sơn, 02/06/11, Tài xế xe khác bị nước lũ cuốn trôi ở Hà Tĩnh lĩnh án bảy năm tù <
http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_phapluat/_mobile_thoisu/item/16763602.html>
-
Mong muốn hành vi được thực hiện.
Khác
Nhau
-
Thấy trước hậu quả xảy ra
- Thấy trước hậu quả có thể xảy ra
hoặc tất yếu sẽ xảy ra.
-
Mong muốn hậu quả xảy ra.
- Thấy trước hậu quả có thể xảy ra
hoặc tất yếu sẽ xảy ra
-
Hậu quả hoàn toàn trùng với mục
đích và mong muốn của người
thực hiện.
- Hậu quả không trùng với mục đích.
Hậu quả chỉ là kết quả phụ nhằm
đạt một mục đích khác (có thể mục
đích này phạm tội hay không)
nhưng vẫn mong muốn hành vi
được thực hiện.
- Không quan tâm hậu quả nguy hiểm
xảy ra ( có cũng được, không có
cũng được).
-
-
Lựa chọn hành vi vì mong muốn
hậu quả nguy hiểm.
Sự lựa chọn hành vi phạm tội là
duy nhất.
- Lựa chọn hành vi vì chấp nhận kết
quả để thực hiện mục đích khác.
- Có 2 khả năng: thực hiện hành vi
trở thành tội phạm hoặc không.
-
Có giai đoạn chuẩn bị để thực
hiện hành vi phạm tội. Có thể có
giai đoạn phạm tội chưa thành.
- Không có giai đoạn chuẩn bị
( nghĩa là không xảy ra gian đoạn
chuẩn bị cho hậu quả hay giai đoạn
phạm tội chưa thành )
-
Tội danh được xác định ngay khi
hành vi xảy ra.
- Tội danh được xác định khi có hậu
quả xảy ra ( không có hậu quả,
không có phạm tội )
3.2. So sánh giữa lỗi cố ý gián tiếp và vô ý vì quá tự tin
Bảng 1.2
Vô ý vì quá tự tin
Giống
nhau
-
-
Về lý trí: đều nhận thức được hành vi của mình có tính chất nguy hiềm cho
Về ý chí: không mong muốn hậu quả xảy ra.
Khác
nhau
-
- Người phạm tội không bỏ mặc cho
hậu quả.
-
- Người phạm tội ý thức được hậu
quả nguy hiểm cho xã hội từ hành
vi của mình có thể xảy ra nhưng tự
tin hậu quả không xảy ra hoặc có
thể ngăn ngừa được.
3.3. So sánh giữa lỗi cô ý vì quá tự tin và vô ý do cẩu thả
Bảng 1.3
Vô ý do cẩu thả
Giống
nhau
-
Về ý chí: không mong muốn hậu quả xảy ra và không để mặc hậu quả xảy
ra.
Khác
nhau
-
- Người phạm tội không nhận thức
được hành vi của mình thể gây
ra hậu quả nguy hiểm cho hội,
cũng như hậu quả nguy hiểm cho
xã hội có thể xảy ra.
Giữa lỗi vô ý do cẩu thả và vô ý vì quá tự tin dễ bị nhầm lẫn trong các trường
hợp tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng. Ví dụ: A đang lái xe
trên đường trường, trời đã gần tối nhưng vào đêm trăng tròn nên đường đi vẫn
còn sáng, A cũng không chú ý việc bật đèn xe. Đến một quãng đường hẹp, mặt
trăng bỗng bị mây che, xe A đâm sầm vào một bà lão mắt yếu đang băng qua
đường trên vạch cho người đi bộ, làm bà lão chết tại chỗ. Ở đây hành vi của A
phạm lỗi vô ý do cẩu thả vì A có điều kiện để nhận thức được việc không bật
đèn xe vào buổi tối có thể gây tại nạn giao thông, nhưng A không nhận thức
được hành vi của mình có thể gây nguy hiểm cho người đi đường. Nếu như
trong tình huống trên có thêm dữ kiện là A ỷ mình thuộc đường như trong lòng
bàn tay và thấy trăng sáng nên không bật đèn xe thì lỗi từ hành vi của A là vô ý
vì quá tự tin.
Ngoài ra, trong một số trường hợp, người phạm tội còn lợi dụng lỗi vô ý do
cẩu thả từ việc gây tai nạn giao thông để phục vụ cho những mục đích xấu xa
như trả thù, giết thuê,… Những hành vi trên sẽ quy vào lỗi cố ý trực tiếp.
PHẦN KẾT LUẬT
1. Kết luận chung
Lỗi là một dấu hiệu rất quan trọng trong cấu thành tội phạm nhưng ta phải
chú ý không xác định lỗi độc lập với hành vi nguy hiểm cho xã hội, vì lỗi luôn
đi kèm với hành vi phạm tội. Ngoài ra, trong lúc xác định hình thức lỗi không
nên nhìn một cách phiến diện mà nên chú ý tới hoàn cảnh, điều kiện khách
quan; năng lực trách nhiệm hình sự của chủ thể, tính trái pháp luật của hành vi
phạm tội, động cơ, mục đích phạm tội,... không ngừng nghiên cứu, thực tập
xác định hình thức lỗi để hoàn thiện hơn khả năng nhận thức về cấu thành tội
phạm.
2. Danh mục tham khảo
- https://tailieu.vn/doc/bai-giang-phap-luat-dai-cuong-chuong-4-vi-pham-
phapluat-trach-nhiem-phap-ly-1824838.html
- Bộ luật hình sự, 1999, Điều 12. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự
- V.lam – Bùi Liêm, 13/07/2015, khởi tố 2 bị can vụ thảm sát ở bình phước,
tuổi trẻ online, truy cập ngày 1/12/2015, < http://tuoitre.vn/tin/phap-
luat/20150713/khoi-to-2-bi-can-vu-tham-sat-o-binhphuoc/776967.html>
- Giáo Trình PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG.
- Thành Châu vs Đinh Sơn, 02/06/11, Tài xế xe khác bị nước lũ cuốn trôi ở Hà
Tĩnh lĩnh án bảy năm tù <
http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_phapluat/_mobile_thoisu/item/
16763602.html>
- https://luathoangphi.vn/loi/
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Công Nghê Thông Tin, Trường
Đại Học Phenikaa đã tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập hoàn thành đề tài
nghiên cứu này. Đặc biệt,em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Lê Thị Giang đã
dày công truyền đạt kiến thức và hướng dẫn chúng em trong quá trình làm bài.
Em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong học kỳ qua để hoàn
thành bài tiểu luận. Nhưng do kiến thức hạn chế và không nhiều kinh nghiệm
thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu trình bày.
Rất nh mong sự góp ý của quý thầy để bài tiểu luận của em được hoàn thiện
hơn. Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của cô đã giúp đỡ
em trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này.
Em xin chân thành cảm ơn!
| 1/12

Preview text:


Hà Nội, 28 tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC Trang
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................3 1. Nhiệm vụ nghiên
cứu.................................................................................4 2.
Đối tượng phạm vi nghiên
cứu...................................................................4 3. Ý nghĩa của bài nghiên
cứu........................................................................4 4. Kết cấu đề
tài..............................................................................................4 PHẦN NỘI
DUNG.............................................................................................5 I. Lỗi là gì ?

1.1. Khái niệm cơ bản lỗi....................................................................................5
1.2. Điều kiện để xác định để có lỗi...................................................................5
II. So sánh các loại lỗi trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật ?
Phân tích ví dụ minh họa ?
A - Các hình thức lỗi....................................................................................6
2.1. Lỗi cố ý trực tiếp................................................................................6
2.2. Lỗi cố ý gián tiếp................................................................................7
2.3. Lỗi vô ý vì quá tự tin..........................................................................7
2.4. Lỗi do cẩu thả.....................................................................................8
B – So sánh các hình thức lỗi.......................................................................9
3.1. So sánh giữa lỗi cố ý trực tiếp và cố ý gián
tiếp ................................9
3.2. So sánh giữa lỗi cố ý gián tiếp và vô ý vì quá tự
tin..........................10
3.3. So sánh giữa lỗi cô ý vì quá tự tin và vô ý do cẩu
thả.......................10 PHẦN KẾT LUẬT
1. Kết luận chung...............................................................................................11
2. Danh mục tham khảo.....................................................................................12 PHỤ LỤC HÌNH
Hình 1 cấu thành vi phạm pháp
luật........................................................................3
Hình 2 cấu tạo của lỗi..............................................................................................5 PHỤ LỤC BẢNG
Bảng 1.1 So sánh giữa lỗi cố ý trực tiếp và cố ý gián
tiếp.......................................9
Bảng 1.2 So sánh giữa lỗi cố ý gián tiếp và vô ý vì quá tự
tin................................10
Bảng 1.3 So sánh giữa lỗi cô ý vì quá tự tin và vô ý do cẩu
thả.............................10 LỜI MỞ ĐẦU
Trong đời sống xã hội ngày nay, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó là
phương tiện không thể thiếu bảo đảm cho sự tồn tại, vận hành bình thường của xã
hội nói chung và nhà nước nói riêng. Pháp luật là một công cự quản lý xã hội hữu
hiệu của nhà nước, việc tăng cường vai trò của pháp luật được đặt ra như một tất
yếu khách quan, điều đó không chỉ nhằm mục đích xây dựng một xã hội có trật tự ,
kỷ cương, văn minh trong xã hội, mà còn hướng đến bảo vệ và phát triển các giá trị
tốt đẹp, điều chỉnh, ngăn chặn và làm giảm thiểu những hậu quả tiêu cực do con
người gây ra và một trong số đó là nhưng hành vi vi phạm pháp luật.
Hình 1 Cấu thành vi phạm pháp luật
Như chúng ta đã biết vi phạm pháp luật là một hiện tượng nguy hiểm, tác động
tiêu cực đến các mặt của đời sống xã hội, làm mất ổn định xã hội. Do vậy, việc tìm
hiểu vẫn đề vi phạm pháp luật, đặc biệt là cấu thành vi phạm pháp luật sẽ có ý
nghĩa rất lớn trong việc góp phần đề ra những biện pháp hữu hiệu đề đấu tranh
phòng và chống vi phạm pháp luật trong xã hội, và để hiểu rõ hơn vấn đề này thì
sau đây chúng ta sẽ cùng nhau đi sau và tìm hiểu kỹ hơn về “ Lỗi là gì, so sánh các
loại lỗi trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật”. Vì vậy, nghiên cứu về tính có lỗi
giúp ta dễ dàng phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa các hình lỗi, hạn chế sự
nhầm lẫn khi phân biệt lỗi này với lỗi khác, đồng thời giúp ta hiểu sâu sắc hơn về ý
nghĩa của tính có lỗi trong đời sống thực tiễn.
1. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu khái niệm cơ bản Lỗi là gì
- So sánh các loại lỗi trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
- Phân tích ví dụ minh họa
2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: so sánh các loại lỗi trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật.
- Phạm vi nghiên cứu: phạm vi nội dung phạm pháp luật cấu thành trong
mặt chủ quan của tội phạm, căn cứ pháp lý cụ thể theo Điều 10, Điều 11
Bộ luật hình sự năm 2015.
3. Ý nghĩa của bài nghiên cứu
Ý nghĩa cuối cùng của bài tiểu luận lần này là tìm hiểu về khái niệm lỗi
là gì và so sánh các loại lỗi trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
nhờ đó cho ta thấy lỗi là một trong những nguyên tắc cơ bản và rất quan
trọng của luật hình sự, không có lỗi thì không thể cấu thành tội phạm, một
nội dung cơ bản thể hiện mặt chủ quan của cấu thành tội phạm, là căn cứ
để phân loại các cấu thành tội phạm, một trong những yếu tố xác định tính
nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, một trong những căn cứ để
quy định hình phạt đối với từng loại tội phạm. cơ sở trực tiếp để Toà án
quyết định hình phạt trong từng trường hợp cụ thể.
4. Kết cấu đề tài
Ngoài phần “Lời Mở Đầu”, kết luận chung và phần danh mục tham
khảo thêm, trong nội dung ta còn có hai mục lớn: I. Lỗi là gì ? II.
So sánh các loại lỗi trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật? Phân tích ví dụ minh họa ? PHẦN NỘI DUNG I. Lỗi là gì ?
1.1. Khái niệm cơ bản lỗi ?
Lỗi là thái độ tâm lý tiêu cực của người thực hiện hành vi trái pháp luật đối với
hành vi nguy hiểm cho xã hội mà mình đã thực hiện và đối với hậu quả nguy
hiểm cho xã hội mà mình đã gây ra.1
Căn cứ vào yếu tố lý trí và yêu tố ý chí, lỗi được chia thành hai loại là lỗi cố ý
cà vô ý. Cũng trên cơ sở yếu tố lý trí và yếu tố ý chí của chủ thể vi phạm pháp
luật, khoa học pháp lý phân biệt cố ý gồm hai hình thức là cố ý trực tiếp và cố ý
gián tiếp. Lỗi vô ý thức cũng có hai hình thức là vô ý vì quá tự tin và vô ý do cẩu thả.
Hình 2 Cấu tạo của lỗi
1.2. Điều kiện để xác định tính có lỗi ?
• Để xác định được người thực hiện hành vi nguy hiểm, gây thiệt hại cho xã hội
có lỗi trong việc thực hiện một hành vi đó hay không, ta cần xác định tính có lỗi của tội phạm
• Khi thực hiện một hành vi nguy hiểm cho xã hội khi hội tụ đủ hai điều kiện:
- Không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức
hoặc khả năng điều khiển hành vi.
- Đạt độ tuổi theo quy định điểu 12 bộ luật hình sự hiện hành :
+> Người đủ từ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự với mọi tội phạm
+> Người đủ từ 14 tuổi trở lên, nhưng chủa đủ 16 tuổi phải chịu trách
nhiệm hình sự về tội phậm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng2
1 h 琀琀 ps://tailieu.vn/doc/bai-giang-phap-luat-dai-cuong-chuong-4-vi-pham-phap-luat-trach-nhiem-phap- ly1824838.html
2 Bộ luật hình sự, 1999, Điều 12. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự
II. So sánh các loại lỗi trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật ?
Phân tích ví dụ minh họa ?
A - Các hình thức lỗi
2.1. Lỗi cố ý trực tiếp: (khoản 1 điều 10 Bộ luận hình sự 2015)
Chủ thể vi phạm nhìn thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho xã hội do
hành vi của mình gây ra và mong muốn điều đó xảy ra và mong muốn điều đó xảy ra.
- Về lý trí: người phạm tội nhận thức rõ, đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội
của hành vi cũng như thấy trước được hậu quả sẽ xẩy ra nếu thực hiện hành vi đó.
- Về ý chí: người phạm tội mong muốn hậu quả phát sinh. Điều đó có nghĩa,
hậu quả của hành vi phạm tội mà người phạm tội đã thấy trước hoàn toàn
phù hợp với mục đích và phù hợp với sự mong muốn của người đó.
VD: Nguyễn Hải Dương và Lê Thị Ánh Linh có quan hệ tình cảm với nhau
nhưng gia đình của Linh không đồng ý nên Linh chủ động chia tay. Khoảng
tháng 4/ 2015, Nguyễn Hải Dương nảy sinh ý định giết Linh và gia đình ông
Mĩ (bố Linh), cướp tài sản để trả thù. Rạng sáng 7/7, Dương và Tiến (đồng
phạm) đột nhập vào nhà ông Mỹ ở huyện Chơn Thành, Bình Phước, khống
chế và sát hại 6 người trong gia đình.3
- Về lý trí : Dương và Tiến biết được điều mình làm là trái pháp luật (giết
người và cướp tài sản) và biết điều đó để lại hậu quả nguy hiểm xã hội. - Về
ý chí: Dù biết hành vi là nguy hiểm phạm pháp nhưng Dương và Tiến vẫn
mong muốn hậu quả đó xảy ra.
2.2. Lỗi cố ý gián tiếp: (khoản 2 điều 10 Bộ luật hình sự 2015)
Chủ thể vi phạm nhìn thấy trước hậu quả xảy ra, tuy không mong muốn
song để mặc nó xảy ra.
3 V.lam – Bùi Liêm, 13/07/2015, khởi tố 2 bị can vụ thảm sát ở bình phước, tuổi trẻ online, truy cập ngày
1/12/2015, < h 琀琀 p://tuoitre.vn/琀椀 n/phap-luat/20150713/khoi-to-2-bi-can-vu-tham-sat-o-binh- phuoc/776967.html>
- Về mặt lý trí: người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy
hiểm cho xã hội, thấy trước được hành vi đó có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
- Về ý chí: người phạm tội không mong muốn cho hậu quả xẩy ra, nhưng
có ý thức bỏ mặc cho hậu quả nguy hiểm xẩy ra (xẩy ra cũng được,
không xẩy ra cũng được) do chính hành vi của mình.
VD: Vườn nhà nông dân H trồng rất nhiều bưởi. Đến vụ thu hoạch, vì sợ
trộm nên H đã kích điện vào hàng rào sắt vào buổi tối. Sáng hôm sau lúc đi
xem vườn ông H phát hiện ra ông T đã chết do bị điện giật ở hàng rào sắt.
- Về lý trí: Ông H biết giăng điện là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước
được là có thể có người chết do bị điện giật.
- Về ý chí: không hề mong muốn ông T chết nhưng vẫn có ý thức bỏ mặc
để đạt mục đích chống trộm.
2.3. Lỗi vô ý vì quá tự tin: (khoản 1 điều 11 Bộ luật hình sự 2015)
Chủ thể vi phạm nhìn thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi
của mình gây ra nhưng hy vọng, tin tưởng điều đó không xẩy ra hoặc có thể ngăn chặn được.3
- Về lý trí: người phạm tội thấy được hành vi phạm của mình có thể gây
ra hậu quả nguy hại cho xã hội.
- Về ý chí: người phạm tội không chấp nhận hậu quả tác hại cho xã hội:
“nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xẩy ra hoặc có thể ngăn ngừa
được”. người phạm tội thấy trước được hành vi của mình có thể gây ra
nguy hại cho xã hội nhưng tin rằng với khả năng, kinh nghiệm, với các
biện pháp mình áp dụng, cách thức, phương tiện thực hiện, các điều
kiện chủ quan, khách quan khác mà hậu quả tác hại sẽ không xẩy ra
hoặc có thể ngăn ngừa được… nhưng hậu quả tác hại sẽ không xẩy ra
hoặc có thể ngăn ngừa được..nhưng hậu quả nguy hiểm cho xã hội đã xẩy ra.
VD: Vào hồi 4h sáng ngày 18/10/2010, Trần Văn Trường đã điều kiển
xe ô tô biển kiểm soát 48K-5868, chở khách từ bến xe huyện Cư Jút,
tỉnh Đắc Nông đi Nam Định, trên xe có 38 người. Khi đến địa bàn
huyện Nghi Xuân, lúc này đường đã bị ngập nước, nhưng Trần Văn
3 Giáo Trình PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG.
Trường vẫn điều khiển cho xe đi. Do nước bị ngập sâu, chìm cả cọc tiêu
ở hai bên đường, đèn ô tô cũng bị nước dồn lên làm hạn chế đến chế độ
chiếu sáng của xe, lúc này Trần Văn Trường đã không xác định được
hướng đi, Trường đã điều khiển xe ô tô lệch ra khỏi mặt đường gây tai
nạn, làm xe 48K-5868 bị lũ cuốn trôi ra dòng sông Lam. Vụ tai nạn xảy
ra đã làm cho 19 người đi trên xe bị chết và một người mất tích, xe ô tô
biên kiểm soát 48K-5868, bị hư hỏng nặng.4
- Về lý trí : A.Trường thấy được hành vi của mình có thể gây hại cho các hành khách trên xe.
- Về ý chí: A.Trường vẫn tự tin với kinh nghiệm của mình có thể đi qua
dòng lũ chảy xiết mà không gặp một vấn đề gì.
2.4. Lỗi do cẩu thả: (khoản 2 điều 11 Bộ luật hình sự 2015)
Chủ thể vi phạm đã không nhìn thấy hậu quả nguy hiểm cho xã hội do
hành vi của mình gây ra, mặc dù có thể hoặc cần phải nhìn thấy được.
- Về lý trí: người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây
ra hậu quả nguy hại cho xã hội.
- Về ý chí: người phạm tội khi thực hiện hành vi đáng ra “phải thấy trước
và có thể thấy trước” được hậu quả nguy hiểm cho xã hội sẽ xẩy ra.
B – So sánh các hình thức lỗi:
Mặc dù giữa các hình thức lỗi có dấu hiệu nhiều riêng để so sánh, nhưng trong thực
tiễn, chúng ta thường dễ nhầm lẫn các hình thức lỗi với nhau, đặc biệt là các cặp lỗi: cố ý
gián tiếp và vô ý vì quá tự tin, vô ý vì quá tự tin và vô ý do cẩu thả.
3.1. So sánh giữa lỗi cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp
Giữa lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp, ta dễ dàng phân biệt chúng vì chúng
có những điểm khác nhau khá rõ ràng. Bảng 1.1 Cố ý trực tiếp Cố ý gián tiếp
- Nhận thức rõ hành vi của mình có tính nguy hiểm cho xã hội .
- Đều là sự lựa chọn hành vi phạm tội ( là hành vi có các dấu hiệu được mô Giống
tả trong cấu thành tội phạm được quy định trong Bộ Luật Hình sự ) nhau
4 Thành Châu vs Đinh Sơn, 02/06/11, Tài xế xe khác bị nước lũ cuốn trôi ở Hà Tĩnh lĩnh án bảy năm tù <
http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_phapluat/_mobile_thoisu/item/16763602.html>
- Mong muốn hành vi được thực hiện. Khác
- Thấy trước hậu quả xảy ra
- Thấy trước hậu quả có thể xảy ra
hoặc tất yếu sẽ xảy ra. Nhau
- Mong muốn hậu quả xảy ra.
- Thấy trước hậu quả có thể xảy ra
hoặc tất yếu sẽ xảy ra
- Hậu quả hoàn toàn trùng với mục - Hậu quả không trùng với mục đích.
đích và mong muốn của người
Hậu quả chỉ là kết quả phụ nhằm thực hiện.
đạt một mục đích khác (có thể mục
đích này phạm tội hay không)
nhưng vẫn mong muốn hành vi được thực hiện.
- Không quan tâm hậu quả nguy hiểm
xảy ra ( có cũng được, không có cũng được).
- Lựa chọn hành vi vì mong muốn - Lựa chọn hành vi vì chấp nhận kết hậu quả nguy hiểm.
quả để thực hiện mục đích khác.
- Sự lựa chọn hành vi phạm tội là
- Có 2 khả năng: thực hiện hành vi duy nhất.
trở thành tội phạm hoặc không.
- Có giai đoạn chuẩn bị để thực
- Không có giai đoạn chuẩn bị
hiện hành vi phạm tội. Có thể có
( nghĩa là không xảy ra gian đoạn
giai đoạn phạm tội chưa thành.
chuẩn bị cho hậu quả hay giai đoạn phạm tội chưa thành )
- Tội danh được xác định ngay khi - Tội danh được xác định khi có hậu hành vi xảy ra.
quả xảy ra ( không có hậu quả, không có phạm tội )
3.2. So sánh giữa lỗi cố ý gián tiếp và vô ý vì quá tự tin Bảng 1.2 Cố ý gián tiếp
Vô ý vì quá tự tin
Giống - Về lý trí: đều nhận thức được hành vi của mình có tính chất nguy hiềm cho nhau
- Về ý chí: không mong muốn hậu quả xảy ra. Khác
- Người phạm tội bỏ mặc cho hậu
- Người phạm tội không bỏ mặc cho nhau quả xảy ra. hậu quả.
- Người phạm tội ý thức được hành
- Người phạm tội ý thức được hậu
vi của mình gây nguy hiểm cho xã
quả nguy hiểm cho xã hội từ hành
hội “có thể xảy ra” (thể hiện tâm
vi của mình có thể xảy ra nhưng tự
lý không chắc chắn với hậu quả từ
tin hậu quả không xảy ra hoặc có
hành vi của mình, có thể xảy ra tức thể ngăn ngừa được.
là xảy ra hoặc không xảy ra).
3.3. So sánh giữa lỗi cô ý vì quá tự tin và vô ý do cẩu thả Bảng 1.3
Vô ý vì quá tự tin Vô ý do cẩu thả
Giống - Về ý chí: không mong muốn hậu quả xảy ra và không để mặc hậu quả xảy nhau ra. Khác
- Người phạm tội nhận thức được - Người phạm tội không nhận thức nhau
hành vi của mình có thể gây hậu
được hành vi của mình có thể gây
quả nguy hiểm cho xã hội.
ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội,
cũng như hậu quả nguy hiểm cho xã hội có thể xảy ra.
Giữa lỗi vô ý do cẩu thả và vô ý vì quá tự tin dễ bị nhầm lẫn trong các trường
hợp tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng. Ví dụ: A đang lái xe
trên đường trường, trời đã gần tối nhưng vào đêm trăng tròn nên đường đi vẫn
còn sáng, A cũng không chú ý việc bật đèn xe. Đến một quãng đường hẹp, mặt
trăng bỗng bị mây che, xe A đâm sầm vào một bà lão mắt yếu đang băng qua
đường trên vạch cho người đi bộ, làm bà lão chết tại chỗ. Ở đây hành vi của A
phạm lỗi vô ý do cẩu thả vì A có điều kiện để nhận thức được việc không bật
đèn xe vào buổi tối có thể gây tại nạn giao thông, nhưng A không nhận thức
được hành vi của mình có thể gây nguy hiểm cho người đi đường. Nếu như
trong tình huống trên có thêm dữ kiện là A ỷ mình thuộc đường như trong lòng
bàn tay và thấy trăng sáng nên không bật đèn xe thì lỗi từ hành vi của A là vô ý vì quá tự tin.
Ngoài ra, trong một số trường hợp, người phạm tội còn lợi dụng lỗi vô ý do
cẩu thả từ việc gây tai nạn giao thông để phục vụ cho những mục đích xấu xa
như trả thù, giết thuê,… Những hành vi trên sẽ quy vào lỗi cố ý trực tiếp. PHẦN KẾT LUẬT 1. Kết luận chung
Lỗi là một dấu hiệu rất quan trọng trong cấu thành tội phạm nhưng ta phải
chú ý không xác định lỗi độc lập với hành vi nguy hiểm cho xã hội, vì lỗi luôn
đi kèm với hành vi phạm tội. Ngoài ra, trong lúc xác định hình thức lỗi không
nên nhìn một cách phiến diện mà nên chú ý tới hoàn cảnh, điều kiện khách
quan; năng lực trách nhiệm hình sự của chủ thể, tính trái pháp luật của hành vi
phạm tội, động cơ, mục đích phạm tội,... không ngừng nghiên cứu, thực tập
xác định hình thức lỗi để hoàn thiện hơn khả năng nhận thức về cấu thành tội phạm.
2. Danh mục tham khảo
- https://tailieu.vn/doc/bai-giang-phap-luat-dai-cuong-chuong-4-vi-pham-
phapluat-trach-nhiem-phap-ly-1824838.html
- Bộ luật hình sự, 1999, Điều 12. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự
- V.lam – Bùi Liêm, 13/07/2015, khởi tố 2 bị can vụ thảm sát ở bình phước,
tuổi trẻ online, truy cập ngày 1/12/2015, < http://tuoitre.vn/tin/phap-
luat/20150713/khoi-to-2-bi-can-vu-tham-sat-o-binhphuoc/776967.html>
- Giáo Trình PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG.
- Thành Châu vs Đinh Sơn, 02/06/11, Tài xế xe khác bị nước lũ cuốn trôi ở Hà
Tĩnh lĩnh án bảy năm tù <
http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_phapluat/_mobile_thoisu/item/ 16763602.html>
- https://luathoangphi.vn/loi/
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Công Nghê Thông Tin, Trường
Đại Học Phenikaa đã tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập và hoàn thành đề tài
nghiên cứu này. Đặc biệt,em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Lê Thị Giang đã
dày công truyền đạt kiến thức và hướng dẫn chúng em trong quá trình làm bài.
Em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong học kỳ qua để hoàn
thành bài tiểu luận. Nhưng do kiến thức hạn chế và không có nhiều kinh nghiệm
thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và trình bày.
Rất kính mong sự góp ý của quý thầy cô để bài tiểu luận của em được hoàn thiện
hơn. Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của cô đã giúp đỡ
em trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này.
Em xin chân thành cảm ơn!