Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam về trách nhiệm của các tổ chúc chính trị , tổ chức xã hội trong việc thức hiện và đảm bảo bình đẳng giới ? Liên hệ thực tiễn | Bài tập lớn kết thúc học phần Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenikaa

Bất bình đẳng giới là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các cơ quan, tổ chức, cả nhân. Nó nói lên những vấn đề nhức nhối còn tồn tại trong xã hội mà chưa có cách nào giải quyết triệt để, Đảng , Nhà nước ta cần có những chính sách, để có thể giảm tình trạng bất bình đẳng, tạo điều kiện để phụ nữ và nam giới có điều kiện phát triển ngang nhau, tạo công bằng và bình đẳng trong xã hội. Đó cũng chính là mong muốn của mọi thành viên trong xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam về trách nhiệm của các tổ
chúc chính trị , tổ chức xã hội trong việc thức hiện và đảm bảo bình đẳng
giới ?Liên hệ thực tiễn .”
Đề số: 92
Sinh viên : LÊ THANH THẢO
Lớp : Pháp luật đại cương-2-1.22.(N15)
Mã SV : 22013071
HÀ NỘI, THÁNG 09/2022
MỤC LỤC
2
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................4
I . CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG...........................................................................5
1, Khái niệm bình đẳng giới ..........................................................................5
2, Khái niệm về quyền bình đẳng trước pháp
luật ........................................5
3, Khái niệm về Bình Đẳng
Giới ....................................................................6
II. NỘI
DUNG....................................................................................................6
1. Nguyên tắc cơ bản...................................................................................6
2 . Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị.....................................................7
2.1 . Những Vấn đề bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị .....................7
2.2, Những biện pháp nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính
trị ...............................................................................................................8
3.Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh
tế .........................................................8
3.1 . Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế.................................................8
3.2. Hành vi vi phạm lĩnh vực kinh
tế ........................................................9
3.3. Biện pháp khắc phục hậu
quả..............................................................9
4.Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động ......................................................9
4.1. Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động ...............................................9
4.2. Hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vưc lao động.
..................................................................................................................10
4.3 . Mức phạt khắc
phục .........................................................................10
4 . Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo .................................11
3
4.1 . Nguyên tắc áp dụng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo...................11
4.2. Hành vi vi phạm phạm luật về bình đẳng trong lĩnh vực giáo dục và
đào
tạo ......................................................................................................11
4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo đảm bình đẳng giới .....................12
5. Bình đẳng giới trong lĩnh vực gia đình ....................................................12
5.1. Bình đẳng giới trong gia đình ...........................................................12
5.2. Các hành vi vi phạm pháp luật .........................................................13
5.3 . Phòng , chống bảo lực gia đình .....................................................13
KẾT LUẬN......................................................................................................14
Tài Liệu Tham Khảo....................................................................................14
4
LỜI MỞ ĐẦU
Bình đẳng giới là những nội dung cơ bản của các quyền con người quan trọng
trong thực hiện quyền bình đẳng. Hiến pháp năm 2013 quy định quyền cơ bản của
con người trên hầu hết mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó bình đẳng giới
là nội dung quan tâm hàng đầu . Điều 26 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Công
dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có chính sách đảm bảo quyền và cơ
hội về kinh tế . Nhà nước , xã hội và gia đình tạo thuận lợi cho phụ nữ phát triết
bình đẳng , khẳng định vị trí của mình trong xã hội . Bình đẳng giới có rất nhiều
trong mọi lĩnh vực bình đẳng giới nam nữ , bình đẳng đẳng trong lĩnh vực chính
trị , bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế hay bình đẳng giới trong lĩnh vực lao
động , trong lĩnh vực giáo dục , đạo tạo ,có thể trong lĩnh vực khoa học và công
nghệ , bình đẳng giới lĩnh vực văn hóa , thông tin , thể dục , thể thao , bình đẳng
giới (BĐG) trong lĩnh vực kinh tế , BĐG trong gia đình ….Những bình đẳng trên
được pháp luật quy định rất rõ ràng trong một số hiến pháp , các luật , nghị quyết
của quốc hội , các văn bản dưới luật ( Pháp lệnh , Nghị định , thông tư ,…).Mỗi
một lĩnh vực cụ thể sẽ do pháp luật chuyên ngành quy định như pháp luật về kinh
tế , dân sự , hành chính công , lao đông , hôn nhân và gia đình …Tuy nhiên , Bình
đẳng giới không phải là chuyên ngành , nó là một nội dung bao quát được lồng
ghép giữa nhiều luật với nhau . Vì vậy pháp luật về Bình đẳng giới được hiểu theo
nghĩa rộng bao gồm toàn bộ hệ thống quy phạm pháp luật để đảm bảo bình đẳng
giới trên các mặt của đời sống xã hội và kinh tế . Theo nghĩa chung , theo pháp luật
về bình đẳng giới là tập hợp những văn bản quy phạm pháp luật liên quan trức tiếp
đến vấn đề giới . Để làm rõ hơn trong việc thực hiện , đảm bảo các lĩnh vực trong
bình đẳng giới chúng ta sẽ đi đến phần nội dụng .
I . CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1, Khái niệm bình đẳng giới .
Quyền bình đẳng là một quyền cơ bản của con người . Đó là quyền được xác lập tư
cách con người trước pháp luật ; không bị pháp luật phân biệt đối xử , có quyền và
nghĩa vụ ngang nhau trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ như nhau .
2, Khái niệm về quyền bình đẳng trước pháp luật .
Bình đẳng trước pháp luật được coi là một nguyên tắc Hiến định , không chỉ
thể hiện trong Hiến pháp năm 2013 mà còn được cụ thể hóa trong các lĩnh
vực cụ thể của quan hệ pháp luật . _
Điều 16 Hiếu pháp năm 2013 quy định “Mọi người đều bình đẳng trước
pháp luật . Không một ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị , dân
5
sự , kinh tế , văn hóa , xã hội .”Theo đó , mọi công dân , nam , nữ thuộc các
dân tộc , tín ngưỡng , tôn giáo , thành phần , địa vị xã hội khác nhau trong
một quốc gia đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền , nghĩa
vụ có chính sách bảo đảm quyền và cơ hội bình đẳng giới . Nhà nước , xã
hội và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện , phát huy vai trò
của mình trong xã hội . Ngiêm cấm phân biệt đối xử về giới .”
Khoản 3 Điều 5 Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định : ”Bình đẳng giới là
việc nam , nữ có vị trí , vai trò ngang nhau , được tạo điều kiện và cơ hội
phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng , của gia đình
và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó .” và chịu trách
nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật .
Khoản 1 Điều 3 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định : “Mọi cá nhân , pháp
nhân đều bình đẳng , không được lấy bất kỳ lý do nào để phân biết đối xử ;
được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản . :”
Điểu b Khoản 1 Điều 3 Bộ luật hình sự năm 2015 quy định : “Mọi người
phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật , không phân biệt giới tính , dân tộc ,
tín ngưỡng , tôn giáo , thành phần , địa vị xã hội .”
Điều 2 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biệu Hội đồng nhỏ ; tạo điều
kiện để nam nữ chia sẻ công việc gia đình .
Áp dụng những biện pháp thích hợp để xóa bỏ phong tục , tập quán lạc hậu
cản trở thực hiện mục tiêu bình đẳng giới .
Khuyến khích các cơ quan , tổ chức , gia đình , cá nhân , thâm gia các hoạt
động thúc đẩy bình đẳng giới .
Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới tại vùng sâu , vùng xa , vùng đồng bảo dân
tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khan ; hỗ trợ
những điều kiện cần thiết để nâng chỉ số phát triển giới đối với các ngành ,
lĩnh vực và địa phương mà chỉ số phát triển giới thấp hơn mức trung bình
của cả nược . ( Điều 7 Luật Bình đẳng giới năm 2006 ).
3, Khái niệm về Bình Đẳng Giới .
Bình đẳng giới là vấn đề quan trọng trong thực hiện quyết định bình đẳng .
Hiến pháp năm 2013 quy định quyền bình đẳng của công dân trong tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội , trong đó bình đẳng giới là vấn đề luôn được ưu tiên đặc
biệt . Điều 26 Hiến pháp năm 2013 quy định : “Công dân nam , nữ bình đẳng về
mọi mặt . Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền và cơ hội quyền và cơ hội bình
6
đẳng giới . Nhà nước , xã hội và gia đình tạo điều kiện đề phụ nữ phát triển toàn
diện , phát huy vai trò của mình trong xã hội , Nghiêm cấm phân biết đối xử về
giới ,”
Khoản 3 Điều 5 Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định : “Bình đẳng giới là việc
nam , nữ có vị trí , vai trò ngang nhau được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng
lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng , của gia đình và thụ hưởng như
nhau về thành quả của sự phát triển đó .”
II. NỘI DUNG
1. Nguyên tắc cơ bản
Nam , nữ bình đẳng trong mọi mặt của đời sống xã hội và gia đình .
Nam và nữ không bị phân biệt đối xử về giới .
Biện pháp khuyến khích bình đẳng giới không bị xem là phân biệt đối
xử về giới .
Chính sách chăm sóc và bảo vệ bà mẹ không bị xem là phân biệt đối xử
bình đẳng giới ,
Bảo đảm lồng ghép vấn đề phân biệt về giới trong xây dựng và thi hành
pháp luật .
Thực hiện lồng ghép bình đằng giới là nhiệm vụ của nhà nước , tổ
chức , gia đình và cá nhân.
2 . Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị.
2.1 . Những Vấn đề bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị .
Bình đẳng giới là việc nam , nữ có vị thế , vai trò ngang bằng nhau , được
tạo điều kiện và cơ hội phát huy khả năng của bản thân vì sự tiến độ của
cộng đồng của đất nước và thụ hưởng như nhau những thành quả của sự phát
triển đó theo khoản 3 Điều 5 Luật Bình đẳng giới 2006 giải thích.
Căn cứ theo Điều 11 Luật Bình đẳng giới 2006 quy định về bình đẳng giới
trong lĩnh vực dân sự như sau :
Nam , nữ bình đẳng trong tham gia quản lý nhà nước , tham
gia hoạt động xã hội.
Nam , nữ bình đẳng trong tham gia xây dựng và thực hiện
hương ước , quy ước của cộng đồng hoặc quy định , quy
chế của cơ quan , tổ chức .
Nam , nữ bình đẳng trong việc tự ứng cử vào được giới
thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội , đại biểu Hội đồng nhân
dân ; tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử vào cơ quan lãnh
đạo của tổ chức chính trị , tổ chức chính trị - kinh tế , tổ
7
chức chính trị xã hội – nghề nghiệp , tổ chức xã hội , tổ
chức xã hội – nghề
nghiệp .
Nam , nữ bình đẳng về tiêu chuẩn chuyên môn , độ tuổi khi được đề bạt , bổ
nhiệm vào cùng vị trí quản lý, lãnh đạo , tổ chức .
Theo căn cứ , nam , nữ bình đẳng tham gia công tác quản lý nhà nước và tổ
chức đời sống xã hội .
Nam , nữ bình đẳng khi tham gia thực hiện và chấp hành hương ước , quy
ước của cộng đồng hoặc điều lệ , quy chế của cơ quan , tổ chức .
Nam , nữ bình đẳng thực hiện quyền tự do bầu cử khi được giới thiệu làm
đại biểu Quốc hội hoặc đại biểu Hồi đồng nhân dân . Tự ứng cử khi được
giới thiệu bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo của tổ chức chính trị , tổ chức chính
trị - xã hội , tổ chức kinh tế …
Nam và nữ bình đẳng về tiêu chuẩn chính trị , độ tuổi khi được quy hoạch ,
bổ nhiệm vào các vị trid cán bộ , lãnh đạo , tổ chức .
Liên hệ : Điển hình như tại Đại hội XII của Đảng, lần đầu tiên trong
lịch sử của Đảng, có 3 nữ Ủy viên Bộ Chính trị và cả 3 người đều là
đại biểu Quốc hội. Tại cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đã có
131/483 nữ đại biểu trúng cử, đưa tỷ lệ nữ đại biểu lên 27,12%, tăng
2,3% so với nhiệm kỳ trước và có nhiều đại biểu trẻ tuổi(3)... Việc bố
trí lãnh đạo nữ trong Quốc hội chiếm gần 40% (trong đó, Chủ tịch
Quốc hội là nữ; chủ nhiệm các cơ quan của Quốc hội là nữ chiếm
22,22%; phó chủ nhiệm các ủy ban là 6,45%; tất cả các ủy ban đều có
thành viên là nữ; tỷ lệ nữ đại biểu hội đồng nhân dân (HĐND) nhiệm
kỳ 2016 - 2021 ở cấp tỉnh là 26,54%, cấp huyện là 27,85% và cấp cơ
sở là 26,59%). Đây là minh chứng cho thấy sự ưu việt trong sự nghiệp
giải phóng phụ nữ, giải phóng con người của Đảng, Nhà nước ta và
cũng cho thấy sự vươn lên của phụ nữ Việt Nam, đưa vị thế phụ nữ
Việt Nam tham gia Quốc hội đứng thứ 2 khu vực châu Á - Thái Bình
Dương, đứng thứ 6 ở châu Á, vượt qua mức trung bình là 19% của các
nước châu Á và 21% của thế giới.
2.2, Những biện pháp nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính
trị .
- Căn cứ theo khoản 5 Điều 11 Luật bình đẳng giới 2006 quy định về bình đẳng
giới trong hoạt động chính trị như sau :
8
1.Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội , đại biểu Hội đồng nhân dân phù
hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới .
2. Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng khi giữ các chức vụ trong bộ máy nhà nước phù
hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới .
Theo đó , những biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong hoạt động chính trị bao
gồm :
Bảo đảm tỷ lệ thỏa đáng nữ đại biểu Quốc hội , đại biểu hội đồng nhân dân phù
hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới .
Bảo đảm tỷ lệ nữ thỏa đáng khi giữ các chức vụ trong bộ máy nhà nước gắn với
mục tiêu quốc gia về công bẳng xã hội
3.Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế .
3.1 . Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế.
Nam, đều bình đẳng trong việc đăng ký thành lập, tổ chức hoạt động sản
xuất, kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, bình đẳng về quyền tiếp cận công
nghệ, nguồn nhân lực, đào tạo và sử dụng lao động.
Các biện pháp đẩy mạnh bình đẳng giới trên lĩnh vực tài chính bao gồm:
a,Doanh nghiệp có đông lao động nữ được hỗ trợ ưu đãi thuế và tín dụng
theo quy định của pháp luật. b, Lao động nữ khu vực nông thôn được
vay tín dụng, khuyến nông, khuyến lâm, thuỷ sản theo quy định của Chính
phủ.
Liên hệ: Trong thời đại phong kiến, người phụ nữ chỉ lo nội trợ, chăm
sóc chồng con, cha mẹ chồng, không tham gia các hoạt động xã hội,
sống khép kín theo khuôn phép “tam tòng, tứ đức”. Giờ đây, trước
những biến đổi chung của thời đại, người phụ nữ ngoài trách nhiệm
làm con, làm dâu, làm mẹ, làm vợ truyền thống, họ đã thực sự bước
vào xã hội và đóng nhiều vai trò khác nhau trên các lĩnh vực: chính
trị, kinh tế, giáo dục , văn hóa, công nghệ... và nữ trong bộ máy lãnh
đạo đảng, nhà nước, cơ quan chính quyền, doanh nghiệp,... Vị trí quan
trọng trong công việc... Tỷ lệ ngày càng cao, nhiều phụ nữ có địa vị
kinh tế, xã hội, nhưng họ vẫn không quên bổn phận làm vợ, làm mẹ
của mình.
3.2. Hành vi vi phạm lĩnh vực kinh tế .
Căn trở nam hoặc nữ mở doanh nghiệp , tổ chức hoạt động thương mại do kỳ
thị giới tính .
Tiến hành quảng cáo thương mại gây khó khan đối với những chủ sở hữu
doanh nghiệp , thương nhân của một giới nhất định .
9
3.3. Biện pháp khắc phục hậu quả.
1, Buộc xin lỗi công khai người bị xâm phạm khi bị xúc phạm đến nhân phẩm ,
danh dự hay dùng vũ lực đe dọa hoặc uy hiếp tinh thần cản trở người lập doanh
nghiệp , kinh doanh vì định kiến nam nữ .
2, Buộc khôi phục lại quyền lợi hợp pháp của người bị xâm phạm khi xúi giục
người khác trì hoãn nguồn cung cấp không đúng thời hạn theo hợp đồng , thông
tin tài liệu theo đúng quy định . cố ý sửa chữa làm sai lệch hồ sơ nhằm cản trở
người thành lập hoặc ép buộc người khác làm sai lệch hồ sơ .
3,Buộc phải chịu mọi chi phí khám bệnh , chữa bệnh khi dung vũ lực cản trở
người thành lập doanh nghiệp dù là nam hay nữ .
4.Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động .
4.1. Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động .
1, Nam , nữ bình đẳng về giới tính , độ tuổi khi tuyển dụng , được đối xử
bình đẳng tại nơi làm việc về lương, tiền ăn , tiền thưởng , bảo hiểu xã hội , người
nuôi dưỡng và những điều kiện lao động khác .
2, Nam , nữ bình đẳng về giới tính , độ tuổi khi được tuyển dụng và bổ nhiệm
vào một số vị trí trong những ngành , nghề có tiêu chuẩn chức danh.
3, Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong đời sống xã hỗi gồm quy định
tỷ lệ nam , nữ trong sử dụng lao động ; đào tạo , bồi dưỡng nâng cao trình độ đối
với lao động nữ ; người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động
khi lao động nữ làm việc trong các ngành, nghề đặc thù , nặng nhọc hoặc tiếp xúc
với nhiều hóa chất nguy hiểm .
4.2. Hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vưc lao động.
Theo khoản 3 Điều 40 Luật Bình đẳng giới 2006 quy định các hành vi vi phạm
pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động bao gồm:
Áp dụng những điều kiện khác nhau để thu hút lao động nam và lao động
nữ vào làm một công việc bất kể nam , nữ nào có trình độ và năng lực thực
hiện bằng nhau , trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới .
Từ chối tiếp nhận hoặc tuyển dụng hạn chế lao động , sa thải hoặc buộc thôi
việc người lao động bởi lý do giới tính hay do họ mang thai , đẻ con , nuôi
con nhỏ.
Phân công công việc mang tính chất phân biệt đối xử với nam và nữ dẫn
đến chênh lệch về thu nhập hoặc áp đặt mức trả lương bằng nhau cho những
người lao động có cùng trình độ , khả năng vì lý do giới tính .
Không thực hiện các quy định của Bộ luật lao động áp dụng riêng đối với
lao động nữ .
10
4.3 . Mức phạt khắc phục .
Được quy định tại Điều 8 Nghị định 125/2021/NĐ-CP, cụ thể như :
Hình thức phạt chính : Phạt cảnh cáo đối với hành vi vận động , xúi giục
người khác từ bỏ việc làm , nơi cư trú hoặc nghề nghiệp theo định kiến nam
nữ .
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong những
hành vi sau đây :
Phân biệt đối xử về giới trong đảm bảo an toàn lao động , vệ sinh
môi trường .
Ép buộc hoặc ngăn cấm người khác từ bỏ công việc , nơi cư trú ,
nghề nghiệp do định kiến giới .
Phân biệt đối xử về giới tính trong phân công lao động dẫn đến bất
bình đẳng về thu nhập .
Từ chối tiếp nhận hoặc tuyển dụng đối với những người có một
giới tính nhất định.
Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi đưa ra và
thực hiện những chính sách , quy chế có nội dung phân biệt đối xử về giới
tính .
Những hành vi vi phạm quy định riêng đối với lao động nữ nhằm đảm bảo
bình đẳng giới bị xử phạt theo quy định tại Nghị định của chính phủ quy
định xử phạt vi phạm hành chính về pháp luật lao động , bảo hiểm xã hội ,
đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng .
4 . Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo .
4.1 . Nguyên tắc áp dụng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
1. Nam và phụ nữ bình đẳng trong lứa tuổi được học tập , rèn luyện , bồi
dường ( Từ Quy định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân tại Điều 39
Hiến pháp năm 2013 : “công dân có quyền và nghĩa vụ bình đẳng”).
2. Nam và nữ bình đẳng trong việc chọn lựa ngành , nghề đào tạo , xuất
phát từ quyền lựa chọn ngành , nghề , việc làm được nêu tại khoản 1 Điều 35
Hiến pháp năm 2013 : “công dân có quyền quyết định , lựa chọn nghề
nghiệp , việc làm và nơi cư trú .”
3. Nam , nữ bình đẳng trong việc tham gia và hưởng thụ các hoạt động về
giáo dục , đào tạo , bồi dưỡng chuyên môn , nghiệp vụ .Đối với hoạt động
giáo dục và đào tạo trong hệ thống giáo dục ,Luật Giáo dục năm 2019 không
có sự phân biệt về giới tính giữa những đối tượng được thụ hưởng dịch v
giáo dục .
11
4.2. Hành vi vi phạm phạm luật về bình đẳng trong lĩnh vực giáo dục và đào
tạo .
Theo khoản 4 Điều 40 Luật bình đẳng giới 2006 quy định các hành vi vi phạm
pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo bao gồm là :
Điều 40 . Các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực quản lý
nhà nước , tài nguyên , thuế , giáo dục và đào tạo , khoa học và công nghe văn
hóa , du lịch , thể dục , thể thao , y tế .
4.Những hành vi vi phạm phám luật về bình đẳng giới trong cơ sở giáo dục và
đào tạo bao gồm :
Quy định thời gian học , tuổi tuyển sinh khác nhau giữa nam và nữ .
Vận động hoặc ép buộc người khác bỏ học vì lý do giới tính .
Từ chối tuyển dụng những người có đủ tiêu chuẩn tham gia các lớp đào tạo , bồi
dưỡng vì nguyên nhân giới tính hay do viedcj mang thai , sinh con , nuôi con
nhỏ .
Giáo dục nghề nghiệp , xuất bản và phát hành sách giáo khoa có định kiến giới
tính .
4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo đảm bình đẳng giới .
1,Cần tang tỷ lệ nam và nữ trong giáo dục ở từng bậc học chứ không chỉ dừng lại
ở tỷ lệ biết chữ của nam , nữ .Làm rõ rang hơn nữa nguyên nhân của việc nghỉ học
sau trung học phổ thông , đặc biệt là dân tộc thiểu số . Qua đó , xây dựng những
biện pháp thích hợp nhằm hạn chế việc nghỉ học . Đồng thời , cần có các chế tài đủ
nặng nhằm xử phạm những người vi phạm trong thực thi quyền học hành của trẻ
em .
2, Xây dựng chính sách khuyến khích lao động nữ tự học để nâng cao trình độ
ngoài ra cũng phải ban hành những hướng dẫn việc đưa người lao động tham gia
học tập , nghiên cứu đào tạo nâng cao trình độ có nhạy cảm giới .Chính sách đảm
bảo quyền được học tập và nâng cao trình độ của lao động nữ cần chú ý đến đặc
thù giới tính nữ hiện nay .
3, Cần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho thanh niên ở khu vực này , chương
trình học phải theo kịp yêu cầu của thị trường và gắn với đặc điểm của lao động
nông thôn .Việc đào tạo nghề cần hướng vào học nghề trung hạn và lâu dài .
5. Bình đẳng giới trong lĩnh vực gia đình .
5.1. Bình đẳng giới trong gia đình .
Điều 18 của Luật bình đẳng giới , bình đẳng giới trong hôn nhân được định nghĩa
như sau :
12
“ Vợ , chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ dân sự và các quan hệ khác liên
quan đến hôn nhân và gia đình .
Vợ, chồng có quyền , giải trí như nhau về sở hữu tài sản chung , bình đẳng
trong quản lý nguồn thu nhập chung của vợ chồng và sử dụng các nguồn lực
trong gia đình .
Vợ , chồng bình đẳng với nhau trong việc bàn bạc , quyết định xây dựng và
thực hiện biện pháp kế hoạch hóa gia đình thích hợp , sử dụng thời giờ nghỉ
ngơi khi con ốm đau theo quy định của pháp luật .
Con trai , con dâu được gia đình chăm lo , bảo vệ và tạo điều kiện bằng nhau
trong học hành , lao động , vui chơi , giải trí và làm việc.
Các thành viên nam , nữ trong gia đình có nghĩa vũ gánh vác công việc chung .”
5.2. Các hành vi vi phạm pháp luật .
Theo Điều 41 Luật bình đẳng giới 2006 quy định những hành vi trái pháp luật về
bình đẳng giới trong gia đình gồm :
Cản trở thành viên trong gia đình có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật
tham gia định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung của hộ gia đình vì lý do giới tính.
Không cho phép hoặc ngăn cản thành viên trong gia đình đóng góp ý kiến vào
việc quản lý tài sản chung của gia đình, tiến hành các hoạt động tăng thu nhập
hoặc thoả mãn những nhu cầu khác của gia đình theo định kiến giới.
Đối xử bất bình đẳng với tất cả thành viên trong gia đình vì lý do giới tính.
Hạn chế việc đi học hay bắt buộc người trong gia đình nghỉ học vì lý do giới
tính.
Áp đặt nghĩa vụ thực hiện lao động gia đình và các biện pháp ngừa thai hoặc
triệt sản như là quyền của cá nhân trong một giới nhất định.
5.3. Phòng , chống bảo lực gia đình .
1, Khi vợ mang bầu người chồng cần: giúp đỡ vợ công việc gia đình; cùng vợ đi
khám thai; bổ sung dinh dưỡng và chế độ sinh hoạt. Sau khi đẻ: vợ, chồng lựa
chọn một biện pháp tránh thai thích hợp; tiếp tục chăm sóc, nuôi dạy con với tất
cả tình thương yêu và trách nhiệm cao nhất..
2,Nam giới, người chồng cần tránh xa những tệ nạn xã hội như cờ bạc,
uống rượu bia, sử dụng ma tuý, mại dâm, . …
3, Phụ nữ, người vợ chủ động tìm hiểu những quyền lợi cơ bản phụ nữ được
hưởng theo quy định của pháp luật, qua đó có hành vi phù hợp trong quan hệ
ứng xử với chồng và mọi người trong gia đình.
4, Người bị bạo lực cần liên hệ ngay với với những cơ quan, đơn vị có thẩm
quyền để được hỗ trợ và hướng dẫn xử lý.
13
5, Mỗi người dân khi gặp những tình huống bị hành hung phải thông báo ngay
cho cơ quan công an địa phương biết để giải quyết kịp thời..
6,Vợ hoặc chồng phải tham gia thảo luận và quyết định những vấn đề của cộng
đồng.
KẾT LUẬN
Bất bình đẳng giới là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các cơ quan,
tổ chức, cả nhân. Nó nói lên những vấn đề nhức nhối còn tồn tại trong xã hội mà
chưa có cách nào giải quyết triệt để, Đảng , Nhà nước ta cần có những chính
sách, để có thể giảm tình trạng bất bình đẳng, tạo điều kiện để phụ nữ và nam
giới có điều kiện phát triển ngang nhau, tạo công bằng và bình đẳng trong xã
hội. Đó cũng chính là mong muốn của mọi thành viên trong xã hội.
Tài Liệu Tham Khảo
1. Thực hiện luật bình đẳng giới - Thách thức và giải pháp - Luận văn, đồ án, đề
tài tốt nghiệp
2. Tổng hợp các quy định pháp luật về bình đẳng giới ở Việt Nam
3. Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo
4. Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị được quy định như thế nào? Hành vi
xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người được giới thiệu ứng cử đại biểu
Quốc hội vì định kiến giới có thể bị xử phạt như thế nào?
5. Giáo trình pháp luật đại cương, xuất bản lần thứ 18
| 1/13

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: “Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam về trách nhiệm của các tổ
chúc chính trị , tổ chức xã hội trong việc thức hiện và đảm bảo bình đẳng
giới ?Liên hệ thực tiễn .” Đề số: 92 Sinh viên : LÊ THANH THẢO Lớp
: Pháp luật đại cương-2-1.22.(N15) Mã SV : 22013071
HÀ NỘI, THÁNG 09/2022 MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................4
I . CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG...........................................................................5
1, Khái niệm bình đẳng giới ..........................................................................5
2, Khái niệm về quyền bình đẳng trước pháp
luật ........................................5
3, Khái niệm về Bình Đẳng
Giới ....................................................................6 II. NỘI
DUNG....................................................................................................6 1.
Nguyên tắc cơ bản...................................................................................6
2 . Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị.....................................................7
2.1 . Những Vấn đề bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị .....................7
2.2, Những biện pháp nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính
trị ...............................................................................................................8
3.Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh
tế .........................................................8
3.1 . Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế.................................................8
3.2. Hành vi vi phạm lĩnh vực kinh
tế ........................................................9
3.3. Biện pháp khắc phục hậu
quả..............................................................9
4.Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động ......................................................9
4.1. Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động ...............................................9
4.2. Hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vưc lao động.
..................................................................................................................10
4.3 . Mức phạt khắc
phục .........................................................................10
4 . Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo .................................11 2
4.1 . Nguyên tắc áp dụng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo...................11
4.2. Hành vi vi phạm phạm luật về bình đẳng trong lĩnh vực giáo dục và đào
tạo ......................................................................................................11
4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo đảm bình đẳng giới .....................12
5. Bình đẳng giới trong lĩnh vực gia đình ....................................................12
5.1. Bình đẳng giới trong gia đình ...........................................................12
5.2. Các hành vi vi phạm pháp luật .........................................................13 5.3
. Phòng , chống bảo lực gia đình .....................................................13
KẾT LUẬN......................................................................................................14
Tài Liệu Tham Khảo....................................................................................14 3 LỜI MỞ ĐẦU
Bình đẳng giới là những nội dung cơ bản của các quyền con người quan trọng
trong thực hiện quyền bình đẳng. Hiến pháp năm 2013 quy định quyền cơ bản của
con người trên hầu hết mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó bình đẳng giới
là nội dung quan tâm hàng đầu . Điều 26 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Công
dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có chính sách đảm bảo quyền và cơ
hội về kinh tế . Nhà nước , xã hội và gia đình tạo thuận lợi cho phụ nữ phát triết
bình đẳng , khẳng định vị trí của mình trong xã hội . Bình đẳng giới có rất nhiều
trong mọi lĩnh vực bình đẳng giới nam nữ , bình đẳng đẳng trong lĩnh vực chính
trị , bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế hay bình đẳng giới trong lĩnh vực lao
động , trong lĩnh vực giáo dục , đạo tạo ,có thể trong lĩnh vực khoa học và công
nghệ , bình đẳng giới lĩnh vực văn hóa , thông tin , thể dục , thể thao , bình đẳng
giới (BĐG) trong lĩnh vực kinh tế , BĐG trong gia đình ….Những bình đẳng trên
được pháp luật quy định rất rõ ràng trong một số hiến pháp , các luật , nghị quyết
của quốc hội , các văn bản dưới luật ( Pháp lệnh , Nghị định , thông tư ,…).Mỗi
một lĩnh vực cụ thể sẽ do pháp luật chuyên ngành quy định như pháp luật về kinh
tế , dân sự , hành chính công , lao đông , hôn nhân và gia đình …Tuy nhiên , Bình
đẳng giới không phải là chuyên ngành , nó là một nội dung bao quát được lồng
ghép giữa nhiều luật với nhau . Vì vậy pháp luật về Bình đẳng giới được hiểu theo
nghĩa rộng bao gồm toàn bộ hệ thống quy phạm pháp luật để đảm bảo bình đẳng
giới trên các mặt của đời sống xã hội và kinh tế . Theo nghĩa chung , theo pháp luật
về bình đẳng giới là tập hợp những văn bản quy phạm pháp luật liên quan trức tiếp
đến vấn đề giới . Để làm rõ hơn trong việc thực hiện , đảm bảo các lĩnh vực trong
bình đẳng giới chúng ta sẽ đi đến phần nội dụng .
I . CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1, Khái niệm bình đẳng giới .

Quyền bình đẳng là một quyền cơ bản của con người . Đó là quyền được xác lập tư
cách con người trước pháp luật ; không bị pháp luật phân biệt đối xử , có quyền và
nghĩa vụ ngang nhau trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ như nhau .
2, Khái niệm về quyền bình đẳng trước pháp luật .
• Bình đẳng trước pháp luật được coi là một nguyên tắc Hiến định , không chỉ
thể hiện trong Hiến pháp năm 2013 mà còn được cụ thể hóa trong các lĩnh
vực cụ thể của quan hệ pháp luật . _
• Điều 16 Hiếu pháp năm 2013 quy định “Mọi người đều bình đẳng trước
pháp luật . Không một ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị , dân 4
sự , kinh tế , văn hóa , xã hội .”Theo đó , mọi công dân , nam , nữ thuộc các
dân tộc , tín ngưỡng , tôn giáo , thành phần , địa vị xã hội khác nhau trong
một quốc gia đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền , nghĩa
vụ có chính sách bảo đảm quyền và cơ hội bình đẳng giới . Nhà nước , xã
hội và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện , phát huy vai trò
của mình trong xã hội . Ngiêm cấm phân biệt đối xử về giới .”
• Khoản 3 Điều 5 Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định : ”Bình đẳng giới là
việc nam , nữ có vị trí , vai trò ngang nhau , được tạo điều kiện và cơ hội
phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng , của gia đình
và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó .” và chịu trách
nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật .
• Khoản 1 Điều 3 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định : “Mọi cá nhân , pháp
nhân đều bình đẳng , không được lấy bất kỳ lý do nào để phân biết đối xử ;
được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản . :”
• Điểu b Khoản 1 Điều 3 Bộ luật hình sự năm 2015 quy định : “Mọi người
phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật , không phân biệt giới tính , dân tộc ,
tín ngưỡng , tôn giáo , thành phần , địa vị xã hội .”
• Điều 2 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biệu Hội đồng nhỏ ; tạo điều
kiện để nam nữ chia sẻ công việc gia đình .
• Áp dụng những biện pháp thích hợp để xóa bỏ phong tục , tập quán lạc hậu
cản trở thực hiện mục tiêu bình đẳng giới .
• Khuyến khích các cơ quan , tổ chức , gia đình , cá nhân , thâm gia các hoạt
động thúc đẩy bình đẳng giới .
• Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới tại vùng sâu , vùng xa , vùng đồng bảo dân
tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khan ; hỗ trợ
những điều kiện cần thiết để nâng chỉ số phát triển giới đối với các ngành ,
lĩnh vực và địa phương mà chỉ số phát triển giới thấp hơn mức trung bình
của cả nược . ( Điều 7 Luật Bình đẳng giới năm 2006 ).
3, Khái niệm về Bình Đẳng Giới .
• Bình đẳng giới là vấn đề quan trọng trong thực hiện quyết định bình đẳng .
• Hiến pháp năm 2013 quy định quyền bình đẳng của công dân trong tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội , trong đó bình đẳng giới là vấn đề luôn được ưu tiên đặc
biệt . Điều 26 Hiến pháp năm 2013 quy định : “Công dân nam , nữ bình đẳng về
mọi mặt . Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền và cơ hội quyền và cơ hội bình 5
đẳng giới . Nhà nước , xã hội và gia đình tạo điều kiện đề phụ nữ phát triển toàn
diện , phát huy vai trò của mình trong xã hội , Nghiêm cấm phân biết đối xử về giới ,”
• Khoản 3 Điều 5 Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định : “Bình đẳng giới là việc
nam , nữ có vị trí , vai trò ngang nhau được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng
lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng , của gia đình và thụ hưởng như
nhau về thành quả của sự phát triển đó .” II. NỘI DUNG
1. Nguyên tắc cơ bản
• Nam , nữ bình đẳng trong mọi mặt của đời sống xã hội và gia đình .
• Nam và nữ không bị phân biệt đối xử về giới .
• Biện pháp khuyến khích bình đẳng giới không bị xem là phân biệt đối xử về giới .
• Chính sách chăm sóc và bảo vệ bà mẹ không bị xem là phân biệt đối xử bình đẳng giới ,
• Bảo đảm lồng ghép vấn đề phân biệt về giới trong xây dựng và thi hành pháp luật .
• Thực hiện lồng ghép bình đằng giới là nhiệm vụ của nhà nước , tổ
chức , gia đình và cá nhân.
2 . Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị.
2.1 . Những Vấn đề bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị .

• Bình đẳng giới là việc nam , nữ có vị thế , vai trò ngang bằng nhau , được
tạo điều kiện và cơ hội phát huy khả năng của bản thân vì sự tiến độ của
cộng đồng của đất nước và thụ hưởng như nhau những thành quả của sự phát
triển đó theo khoản 3 Điều 5 Luật Bình đẳng giới 2006 giải thích.
• Căn cứ theo Điều 11 Luật Bình đẳng giới 2006 quy định về bình đẳng giới
trong lĩnh vực dân sự như sau :
• Nam , nữ bình đẳng trong tham gia quản lý nhà nước , tham gia hoạt động xã hội.
• Nam , nữ bình đẳng trong tham gia xây dựng và thực hiện
hương ước , quy ước của cộng đồng hoặc quy định , quy
chế của cơ quan , tổ chức .
• Nam , nữ bình đẳng trong việc tự ứng cử vào được giới
thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội , đại biểu Hội đồng nhân
dân ; tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử vào cơ quan lãnh
đạo của tổ chức chính trị , tổ chức chính trị - kinh tế , tổ 6
chức chính trị xã hội – nghề nghiệp , tổ chức xã hội , tổ chức xã hội – nghề nghiệp .
• Nam , nữ bình đẳng về tiêu chuẩn chuyên môn , độ tuổi khi được đề bạt , bổ
nhiệm vào cùng vị trí quản lý, lãnh đạo , tổ chức .
• Theo căn cứ , nam , nữ bình đẳng tham gia công tác quản lý nhà nước và tổ
chức đời sống xã hội .
• Nam , nữ bình đẳng khi tham gia thực hiện và chấp hành hương ước , quy
ước của cộng đồng hoặc điều lệ , quy chế của cơ quan , tổ chức .
• Nam , nữ bình đẳng thực hiện quyền tự do bầu cử khi được giới thiệu làm
đại biểu Quốc hội hoặc đại biểu Hồi đồng nhân dân . Tự ứng cử khi được
giới thiệu bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo của tổ chức chính trị , tổ chức chính
trị - xã hội , tổ chức kinh tế …
• Nam và nữ bình đẳng về tiêu chuẩn chính trị , độ tuổi khi được quy hoạch ,
bổ nhiệm vào các vị trid cán bộ , lãnh đạo , tổ chức .
Liên hệ : Điển hình như tại Đại hội XII của Đảng, lần đầu tiên trong
lịch sử của Đảng, có 3 nữ Ủy viên Bộ Chính trị và cả 3 người đều là
đại biểu Quốc hội. Tại cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đã có
131/483 nữ đại biểu trúng cử, đưa tỷ lệ nữ đại biểu lên 27,12%, tăng
2,3% so với nhiệm kỳ trước và có nhiều đại biểu trẻ tuổi(3)... Việc bố
trí lãnh đạo nữ trong Quốc hội chiếm gần 40% (trong đó, Chủ tịch
Quốc hội là nữ; chủ nhiệm các cơ quan của Quốc hội là nữ chiếm
22,22%; phó chủ nhiệm các ủy ban là 6,45%; tất cả các ủy ban đều có
thành viên là nữ; tỷ lệ nữ đại biểu hội đồng nhân dân (HĐND) nhiệm
kỳ 2016 - 2021 ở cấp tỉnh là 26,54%, cấp huyện là 27,85% và cấp cơ
sở là 26,59%). Đây là minh chứng cho thấy sự ưu việt trong sự nghiệp
giải phóng phụ nữ, giải phóng con người của Đảng, Nhà nước ta và
cũng cho thấy sự vươn lên của phụ nữ Việt Nam, đưa vị thế phụ nữ
Việt Nam tham gia Quốc hội đứng thứ 2 khu vực châu Á - Thái Bình
Dương, đứng thứ 6 ở châu Á, vượt qua mức trung bình là 19% của các
nước châu Á và 21% của thế giới.
2.2, Những biện pháp nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị .
- Căn cứ theo khoản 5 Điều 11 Luật bình đẳng giới 2006 quy định về bình đẳng
giới trong hoạt động chính trị như sau : 7
1.Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội , đại biểu Hội đồng nhân dân phù
hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới .
2. Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng khi giữ các chức vụ trong bộ máy nhà nước phù
hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới .
Theo đó , những biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong hoạt động chính trị bao gồm :
• Bảo đảm tỷ lệ thỏa đáng nữ đại biểu Quốc hội , đại biểu hội đồng nhân dân phù
hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới .
• Bảo đảm tỷ lệ nữ thỏa đáng khi giữ các chức vụ trong bộ máy nhà nước gắn với
mục tiêu quốc gia về công bẳng xã hội
3.Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế .
3.1 . Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế.

• Nam, đều bình đẳng trong việc đăng ký thành lập, tổ chức hoạt động sản
xuất, kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, bình đẳng về quyền tiếp cận công
nghệ, nguồn nhân lực, đào tạo và sử dụng lao động.
• Các biện pháp đẩy mạnh bình đẳng giới trên lĩnh vực tài chính bao gồm:
a,Doanh nghiệp có đông lao động nữ được hỗ trợ ưu đãi thuế và tín dụng
theo quy định của pháp luật. b, Lao động nữ khu vực nông thôn được
vay tín dụng, khuyến nông, khuyến lâm, thuỷ sản theo quy định của Chính phủ.
Liên hệ: Trong thời đại phong kiến, người phụ nữ chỉ lo nội trợ, chăm
sóc chồng con, cha mẹ chồng, không tham gia các hoạt động xã hội,
sống khép kín theo khuôn phép “tam tòng, tứ đức”. Giờ đây, trước
những biến đổi chung của thời đại, người phụ nữ ngoài trách nhiệm
làm con, làm dâu, làm mẹ, làm vợ truyền thống, họ đã thực sự bước
vào xã hội và đóng nhiều vai trò khác nhau trên các lĩnh vực: chính
trị, kinh tế, giáo dục , văn hóa, công nghệ... và nữ trong bộ máy lãnh
đạo đảng, nhà nước, cơ quan chính quyền, doanh nghiệp,... Vị trí quan
trọng trong công việc... Tỷ lệ ngày càng cao, nhiều phụ nữ có địa vị
kinh tế, xã hội, nhưng họ vẫn không quên bổn phận làm vợ, làm mẹ của mình.
3.2. Hành vi vi phạm lĩnh vực kinh tế .
• Căn trở nam hoặc nữ mở doanh nghiệp , tổ chức hoạt động thương mại do kỳ thị giới tính .
• Tiến hành quảng cáo thương mại gây khó khan đối với những chủ sở hữu
doanh nghiệp , thương nhân của một giới nhất định . 8
3.3. Biện pháp khắc phục hậu quả.
1, Buộc xin lỗi công khai người bị xâm phạm khi bị xúc phạm đến nhân phẩm ,
danh dự hay dùng vũ lực đe dọa hoặc uy hiếp tinh thần cản trở người lập doanh
nghiệp , kinh doanh vì định kiến nam nữ .
2, Buộc khôi phục lại quyền lợi hợp pháp của người bị xâm phạm khi xúi giục
người khác trì hoãn nguồn cung cấp không đúng thời hạn theo hợp đồng , thông
tin tài liệu theo đúng quy định . cố ý sửa chữa làm sai lệch hồ sơ nhằm cản trở
người thành lập hoặc ép buộc người khác làm sai lệch hồ sơ .
3,Buộc phải chịu mọi chi phí khám bệnh , chữa bệnh khi dung vũ lực cản trở
người thành lập doanh nghiệp dù là nam hay nữ .
4.Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động .
4.1. Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động .

1, Nam , nữ bình đẳng về giới tính , độ tuổi khi tuyển dụng , được đối xử
bình đẳng tại nơi làm việc về lương, tiền ăn , tiền thưởng , bảo hiểu xã hội , người
nuôi dưỡng và những điều kiện lao động khác .
2, Nam , nữ bình đẳng về giới tính , độ tuổi khi được tuyển dụng và bổ nhiệm
vào một số vị trí trong những ngành , nghề có tiêu chuẩn chức danh.
3, Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong đời sống xã hỗi gồm quy định
tỷ lệ nam , nữ trong sử dụng lao động ; đào tạo , bồi dưỡng nâng cao trình độ đối
với lao động nữ ; người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động
khi lao động nữ làm việc trong các ngành, nghề đặc thù , nặng nhọc hoặc tiếp xúc
với nhiều hóa chất nguy hiểm .
4.2. Hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vưc lao động.
Theo khoản 3 Điều 40 Luật Bình đẳng giới 2006 quy định các hành vi vi phạm
pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động bao gồm:
• Áp dụng những điều kiện khác nhau để thu hút lao động nam và lao động
nữ vào làm một công việc bất kể nam , nữ nào có trình độ và năng lực thực
hiện bằng nhau , trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới .
• Từ chối tiếp nhận hoặc tuyển dụng hạn chế lao động , sa thải hoặc buộc thôi
việc người lao động bởi lý do giới tính hay do họ mang thai , đẻ con , nuôi con nhỏ.
• Phân công công việc mang tính chất phân biệt đối xử với nam và nữ dẫn
đến chênh lệch về thu nhập hoặc áp đặt mức trả lương bằng nhau cho những
người lao động có cùng trình độ , khả năng vì lý do giới tính .
• Không thực hiện các quy định của Bộ luật lao động áp dụng riêng đối với lao động nữ . 9
4.3 . Mức phạt khắc phục .
Được quy định tại Điều 8 Nghị định 125/2021/NĐ-CP, cụ thể như :
• Hình thức phạt chính : Phạt cảnh cáo đối với hành vi vận động , xúi giục
người khác từ bỏ việc làm , nơi cư trú hoặc nghề nghiệp theo định kiến nam nữ .
• Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây :
• Phân biệt đối xử về giới trong đảm bảo an toàn lao động , vệ sinh môi trường .
• Ép buộc hoặc ngăn cấm người khác từ bỏ công việc , nơi cư trú ,
nghề nghiệp do định kiến giới .
• Phân biệt đối xử về giới tính trong phân công lao động dẫn đến bất
bình đẳng về thu nhập .
• Từ chối tiếp nhận hoặc tuyển dụng đối với những người có một giới tính nhất định.
• Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi đưa ra và
thực hiện những chính sách , quy chế có nội dung phân biệt đối xử về giới tính .
• Những hành vi vi phạm quy định riêng đối với lao động nữ nhằm đảm bảo
bình đẳng giới bị xử phạt theo quy định tại Nghị định của chính phủ quy
định xử phạt vi phạm hành chính về pháp luật lao động , bảo hiểm xã hội ,
đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng .
4 . Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo .
4.1 . Nguyên tắc áp dụng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. 1.
Nam và phụ nữ bình đẳng trong lứa tuổi được học tập , rèn luyện , bồi
dường ( Từ Quy định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân tại Điều 39
Hiến pháp năm 2013 : “công dân có quyền và nghĩa vụ bình đẳng”). 2.
Nam và nữ bình đẳng trong việc chọn lựa ngành , nghề đào tạo , xuất
phát từ quyền lựa chọn ngành , nghề , việc làm được nêu tại khoản 1 Điều 35
Hiến pháp năm 2013 : “công dân có quyền quyết định , lựa chọn nghề
nghiệp , việc làm và nơi cư trú .” 3.
Nam , nữ bình đẳng trong việc tham gia và hưởng thụ các hoạt động về
giáo dục , đào tạo , bồi dưỡng chuyên môn , nghiệp vụ .Đối với hoạt động
giáo dục và đào tạo trong hệ thống giáo dục ,Luật Giáo dục năm 2019 không
có sự phân biệt về giới tính giữa những đối tượng được thụ hưởng dịch vụ giáo dục . 10
4.2. Hành vi vi phạm phạm luật về bình đẳng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo .
Theo khoản 4 Điều 40 Luật bình đẳng giới 2006 quy định các hành vi vi phạm
pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo bao gồm là :
• Điều 40 . Các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực quản lý
nhà nước , tài nguyên , thuế , giáo dục và đào tạo , khoa học và công nghe văn
hóa , du lịch , thể dục , thể thao , y tế .
4.Những hành vi vi phạm phám luật về bình đẳng giới trong cơ sở giáo dục và đào tạo bao gồm :
• Quy định thời gian học , tuổi tuyển sinh khác nhau giữa nam và nữ .
• Vận động hoặc ép buộc người khác bỏ học vì lý do giới tính .
• Từ chối tuyển dụng những người có đủ tiêu chuẩn tham gia các lớp đào tạo , bồi
dưỡng vì nguyên nhân giới tính hay do viedcj mang thai , sinh con , nuôi con nhỏ .
• Giáo dục nghề nghiệp , xuất bản và phát hành sách giáo khoa có định kiến giới tính .
4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo đảm bình đẳng giới .
1,Cần tang tỷ lệ nam và nữ trong giáo dục ở từng bậc học chứ không chỉ dừng lại
ở tỷ lệ biết chữ của nam , nữ .Làm rõ rang hơn nữa nguyên nhân của việc nghỉ học
sau trung học phổ thông , đặc biệt là dân tộc thiểu số . Qua đó , xây dựng những
biện pháp thích hợp nhằm hạn chế việc nghỉ học . Đồng thời , cần có các chế tài đủ
nặng nhằm xử phạm những người vi phạm trong thực thi quyền học hành của trẻ em .
2, Xây dựng chính sách khuyến khích lao động nữ tự học để nâng cao trình độ
ngoài ra cũng phải ban hành những hướng dẫn việc đưa người lao động tham gia
học tập , nghiên cứu đào tạo nâng cao trình độ có nhạy cảm giới .Chính sách đảm
bảo quyền được học tập và nâng cao trình độ của lao động nữ cần chú ý đến đặc
thù giới tính nữ hiện nay .
3, Cần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho thanh niên ở khu vực này , chương
trình học phải theo kịp yêu cầu của thị trường và gắn với đặc điểm của lao động
nông thôn .Việc đào tạo nghề cần hướng vào học nghề trung hạn và lâu dài .
5. Bình đẳng giới trong lĩnh vực gia đình .
5.1. Bình đẳng giới trong gia đình .

Điều 18 của Luật bình đẳng giới , bình đẳng giới trong hôn nhân được định nghĩa như sau : 11
• “ Vợ , chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ dân sự và các quan hệ khác liên
quan đến hôn nhân và gia đình .
• Vợ, chồng có quyền , giải trí như nhau về sở hữu tài sản chung , bình đẳng
trong quản lý nguồn thu nhập chung của vợ chồng và sử dụng các nguồn lực trong gia đình .
• Vợ , chồng bình đẳng với nhau trong việc bàn bạc , quyết định xây dựng và
thực hiện biện pháp kế hoạch hóa gia đình thích hợp , sử dụng thời giờ nghỉ
ngơi khi con ốm đau theo quy định của pháp luật .
• Con trai , con dâu được gia đình chăm lo , bảo vệ và tạo điều kiện bằng nhau
trong học hành , lao động , vui chơi , giải trí và làm việc.
• Các thành viên nam , nữ trong gia đình có nghĩa vũ gánh vác công việc chung .”
5.2. Các hành vi vi phạm pháp luật .
Theo Điều 41 Luật bình đẳng giới 2006 quy định những hành vi trái pháp luật về
bình đẳng giới trong gia đình gồm :
• Cản trở thành viên trong gia đình có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật
tham gia định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung của hộ gia đình vì lý do giới tính.
• Không cho phép hoặc ngăn cản thành viên trong gia đình đóng góp ý kiến vào
việc quản lý tài sản chung của gia đình, tiến hành các hoạt động tăng thu nhập
hoặc thoả mãn những nhu cầu khác của gia đình theo định kiến giới.
• Đối xử bất bình đẳng với tất cả thành viên trong gia đình vì lý do giới tính.
• Hạn chế việc đi học hay bắt buộc người trong gia đình nghỉ học vì lý do giới tính.
• Áp đặt nghĩa vụ thực hiện lao động gia đình và các biện pháp ngừa thai hoặc
triệt sản như là quyền của cá nhân trong một giới nhất định.
5.3. Phòng , chống bảo lực gia đình .
1, Khi vợ mang bầu người chồng cần: giúp đỡ vợ công việc gia đình; cùng vợ đi
khám thai; bổ sung dinh dưỡng và chế độ sinh hoạt. Sau khi đẻ: vợ, chồng lựa
chọn một biện pháp tránh thai thích hợp; tiếp tục chăm sóc, nuôi dạy con với tất
cả tình thương yêu và trách nhiệm cao nhất..
2,Nam giới, người chồng cần tránh xa những tệ nạn xã hội như cờ bạc,
uống rượu bia, sử dụng ma tuý, mại dâm, . …
3, Phụ nữ, người vợ chủ động tìm hiểu những quyền lợi cơ bản phụ nữ được
hưởng theo quy định của pháp luật, qua đó có hành vi phù hợp trong quan hệ
ứng xử với chồng và mọi người trong gia đình.
4, Người bị bạo lực cần liên hệ ngay với với những cơ quan, đơn vị có thẩm
quyền để được hỗ trợ và hướng dẫn xử lý. 12
5, Mỗi người dân khi gặp những tình huống bị hành hung phải thông báo ngay
cho cơ quan công an địa phương biết để giải quyết kịp thời..
6,Vợ hoặc chồng phải tham gia thảo luận và quyết định những vấn đề của cộng đồng. KẾT LUẬN
Bất bình đẳng giới là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các cơ quan,
tổ chức, cả nhân. Nó nói lên những vấn đề nhức nhối còn tồn tại trong xã hội mà
chưa có cách nào giải quyết triệt để, Đảng , Nhà nước ta cần có những chính
sách, để có thể giảm tình trạng bất bình đẳng, tạo điều kiện để phụ nữ và nam
giới có điều kiện phát triển ngang nhau, tạo công bằng và bình đẳng trong xã
hội. Đó cũng chính là mong muốn của mọi thành viên trong xã hội. Tài Liệu Tham Khảo
1. Thực hiện luật bình đẳng giới - Thách thức và giải pháp - Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp
2. Tổng hợp các quy định pháp luật về bình đẳng giới ở Việt Nam
3. Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo
4. Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị được quy định như thế nào? Hành vi
xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người được giới thiệu ứng cử đại biểu
Quốc hội vì định kiến giới có thể bị xử phạt như thế nào?
5. Giáo trình pháp luật đại cương, xuất bản lần thứ 18 13