Quy định pháp luật dân sự Việt Nam về chấm dứt nghĩa vụ quân sự | Bài tập lớn kết thúc học phần Pháp luật đại cương | Trường Đại học Phenikaa

Chấm dứt nghĩa vụ được hiểu là việc một người có nghĩa vụ phải giao một tài sản hoặc thực hiện công việc nhằm đáp ứng lợi ích cho bên có quyền sẽ không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ. Việc chấm dứt nghĩa vụ sẽ giải phóng cho bên có nghĩa vụ khỏi việc thực hiện nghĩa vụ mà không bị coi là vi phạm và không phải chịu bất cứ một chế tài nào. Nói cách khác, nghĩa vụ chấm dứt đồng nghĩa với việc chấm dứt một mối quan hệ pháp luật về nghĩa vụ giữa hai bên và lúc này bên có quyền sẽ không có quyền yêu cầu và bên có nghĩa vụ cũng không phải thực hiện nghĩa vụ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

1
Downloaded by Vy Vy Dy (hopthuhaiconmeo1501@gmail.com)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài
:
Đề số: 69
Sinh viên
:
NGUYỄN THÚY HIỀN
Lớp
:
Pháp luật đại cương-2-1.22.(N01)
{N01}
Mã SV
: 22014044
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022
lOMoARcPSD|48364463
2
Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, cho chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành sự tri ân sâu sắc
đối với các thầy của Trường Đại học Phenikaa đã tạo điều kiện thuận lợi cho
chúng em được học tập và rèn luyện tại một môi trường giáo dục tuyệt vời.
Đặc biệt, chúng em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn
– cô Nguyễn Phương Thảo đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý
báu và giúp cho chúng em sự tự tin để hoàn thành tốt bài tiểu luận này.
Tuy đã nhiều cố gắng nhưng do kiến thức khá sâu rộng thời gian nghiên
cứu có hạn nên bài tiểu luận của em có thể sẽ không tránh khỏi những sai sót. Em
rất mong nhận được sự góp ý của cô để chủ đề này có điều kiện hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, chúng em kính chúc cô luôn hạnh phúc và thành công hơn
trong sự nghiệp “trồng người”. Chúc cô luôn dồi dào sức khỏe để tiếp tục dìu
dắt nhiều thế hệ học trò đến những bến bờ tri thức.
Em xin chân thành cảm ơn cô!
3
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………2
NỘI DUNG ................................................................................................. 4
1. KHÁI NIỆM ............................................................................................ 4
1.1. Nghĩa vụ quân sự là gì? .................................................................. 4
1.2. Chấm dứt nghĩa vụ quân sự là gì? .................................................. 4
2. CHẤM DỨT NGHĨA VỤ ĐƯỢC QUY ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO? ............ 5
2.1. Nghĩa vụ chấm dứt trong các trường hợp nào? .............................. 5
2.2. Căn cứ xác lập nghĩa vụ .................................................................. 9
PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................... 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 12
4
--- NỘI DUNG ---
1. KHÁI NIỆM
1.1. Nghĩa vụ quân sự là gì?
Theo Điều 4 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015:
Nghĩa vụ quân sự nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân
đội nhân dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ phục
vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.
Và công dân:
Trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định;
Không phân biệt về dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần xã hội,
trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi trú... đều phải thực hiện nghĩa
vụ quân sự.
Như vậy, nghĩa vụ quân sự là bắt buộc với mọi công dân trong độ tuổi
thực hiện nghĩa vụ quân sự.
1.2.Chấm dứt nghĩa vụ quân sự là gì?
Chấm dứt nghĩa vụ được hiểu là việc một người có nghĩa vụ phải giao một
tài sản hoặc thực hiện công việc nhằm đáp ứng lợi ích cho bên quyền sẽ
không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ. Việc chấm dứt nghĩa vụ sẽ giải phóng
cho bên nghĩa vụ khỏi việc thực hiện nghĩa vụ không bị coi vi phạm
và không phải chịu bất cứ một chế tài nào.
Nói cách khác, nghĩa vụ chấm dứt đồng nghĩa với việc chấm dứt một mối
quan hệ pháp luật về nghĩa vụ giữa hai bên lúc này bên có quyền sẽ không
có quyền yêu cầu và bên có nghĩa vụ cũng không phải thực hiện nghĩa vụ.
5
2. CHẤM DỨT NGHĨA VỤ ĐƯỢC QUY ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO?
2.1. Nghĩa vụ chấm dứt trong các trường hợp nào?
Trường hợp 1. Nghĩa vụ được hoàn thành
( Căn cứ Điều 373 Bộ luật Dân sự 2015 )
Trong trường hợp khi bên có nghĩa vụ đã thực hiện hết toàn bộ nghĩa vụ theo yêu
cầu của bên có quyền hoặc thực hiện một phần nghĩa vụ nhưng phần còn lại được
bên có quyền cho miễn thực hiện hoặc được miễn theo sự xác định của pháp luật.
Tại thời điểm nghĩa vụ được coi là hoàn thành sẽ chấm dứt quan hệ nghĩa vụ giữa
các bên.
Trường hợp 2. Theo thỏa thuận của các bên
( Căn cứ Điều 375 Bộ luật Dân sự 2015 )
Xuất phát từ nguyên tắc : “Tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận”, pháp luật dân
sự cho phép các bên có thể thỏa thuận để chấm dứt nghĩa vụ. Tuy nhiên, việc thỏa
thuận để chấm dứt nghĩa vụ sẽ không được gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước,
lợi ích hợp pháp của người khác. Toàn bộ mối liên hệ về quyền nghĩa vụ giữa
các bên được coi chấm dứt tại thời điểm các bên đã thỏa thuận xong việc
không thực hiện nghĩa vụ.
Trường hợp 3. Bên có quyền miễn thực hiện nghĩa vụ
( Căn cứ Điều 376 Bộ luật Dân sự 2015 )
Căn cứ này thường được áp dụng trong những quan hệ nghĩa vụ một bên chủ
thể chỉ quyền còn bên kia chỉ có nghĩa vụ. Do đó, việc miễn hay không, trước
tiên là do ý chí của người có quyền. Tuy nhiên, ý chí đó phải được sự tiếp nhận từ
phía bên kia. Quan hệ nghĩa vụ sẽ chấm dứt tại thời điểm người quyền miễn
6
thực hiện nghĩa vụ. Trong trường hợp này, những biện pháp bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ cũng sẽ chấm dứt theo.Tuy nhiên, việc chấm dứt trong trường hợp này
cũng không được ảnh hưởng đến lợi ích của người khác.
VD: Người bị thiệt hại về sức khỏe không còn khả năng lao động miễn việc bồi
thường cho người gây thiệt hại nhưng phần bồi thường dùng để nuôi dưỡng con
chưa thành niên của người bị thiệt hại. Trong trường hợp này, khoản bồi thường
đó sẽ không được miễn vì ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích của con chưa
thành niên đó.
Trường hợp 4. Nghĩa vụ thay thế bằng nghĩa vụ khác
( Căn cứ Điều 377 Bộ luật Dân sự 2015 )
Các bên thể thỏa thuận để chấm dứt nghĩa vụ ban đầu thực hiện nghĩa vụ
theo thỏa thuận mới. Thông qua sự thỏa thuận, các bên thể hình thành một nghĩa
vụ hoàn toàn mới so với nghĩa vụ trước đó . Nếu bên có quyền đã đồng ý và tiếp
nhận một tài sản hay công việc khác thay thế cho cái đã thỏa thuận thì tại thời
điểm tiếp nhận, nghĩa vụ được coi là chấm dứt.
VD: Các bên thỏa thuận chấm dứt nghĩa vụ trả tiền trong hợp đồng mua bán và
nghĩa vụ đó được thay thế bằng nghĩa vụ cho vay của người vay trong hợp đồng
cho vay.
Trường hợp 5. Nghĩa vụ được bù trừ
( Căn cứ Điều 378 Bộ luật Dân sự 2015 )
Trường hợp này là căn cứ để chấm dứt nghĩa vụ quân sự trong trường hợp cả hai
bên cùng có nghĩa vụ đối với nhau về một đối tượng cùng loại và đều đã đến thời
hạn thực hiện.
7
Điều kiện để nghĩa vụ được bù trừ:
Điều kiện thứ nhất: Các chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ đều yêu cầu đối
nhau. Bên này có quyền trong quan hệ nghĩa vụ hiện tại nhưng họ lại là bên
có nghĩa vụ trong một quan hệ nghĩa vụ dân sự khác.
Ví dụ bên được bồi thường trong quan hệ về bồi thường thiệt hại vốn bên phải
trả nợ vay trước đó, Khi đó, bên cho vay bên phải bồi thường thiệt hại trong
quan hệ bồi thường này. Vì vậy họ hai nghĩa vụ sẽ được bù trừ.
Điều kiện thứ hai: Nghĩa vụ của hai bên phải cùng loại. Đối với trường hợp
này các bên có thể thỏa thuận với nhau để định giá một vật thành tiền để bù
trừ với nghĩa vụ trả tiền. Trường hợp giá trị của đối tượng không tương
đương với nhau thì sau khi trừ các bên phải thanh toán cho nhau phần
giá trị chênh lệch. Tại thời điểm thanh toán xong nghĩa vụ mới được coi
chấm dứt.
Điều kiện thứ ba: Khi thời hạn thực hiện nghĩa vụ đều đã đến, nếu chỉ 01
một nghĩa vụ đến thời hạn phải thực hiện còn nghĩa vụ kia chưa đến thì các
bên cũng không được thực hiện việc trừ nghĩa vụ, trừ trường hợp thỏa
thuận khác.
Các trường hợp không được bù trừ nghĩa vụ dân sự:
Trường hợp nghĩa vụ đang có tranh chấp;
Trường hợp nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm, uy tín.
Trong những trường hợp khác mà pháp luật quy định là không được bù trừ
nghĩa vụ.
8
Trường hợp 6. Bên có quyền và bên có nghĩa vụ hòa nhập làm một
( Căn cứ Điều 380 Bộ luật Dân sự 2015 )
Trường hợp khi bên có nghĩa vụ trở thành bên có quyền trong cùng một nghĩa vụ
thì nghĩa vụ sẽ chấm dứt.
VD: Khi một người đang có nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền nhưng họ lại trở thành
người được đòi nợ khoản tiền đó. Đối với trường hợp này, người chủ nợ chết
người có nghĩa vụ phải trả nợ lại là người thừa kế duy nhất của người chết.
Trường hợp 7. Nghĩa vụ chấm dứt khi thời hạn khởi kiện đã hết
Pháp luật quy định,trong thời hạn người quyền không khởi kiện yêu cầu thực
hiện nghĩa vụ, khi hết thời hạn đó, nghĩa vụ dân sự đương nhiên chấm dứt người
có nghĩa vụ chưa thực hiện nghĩa vụ đó.
Trường hợp 8. Nghĩa vụ chấm dứt khi một bên trong quan hệ nghĩa vụ chết
Thông thường thì quyền nghĩa vụ sẽ chuyển giao cho ng thừa kế hoặc pháp
nhân mới hợp nhất hoặc mới sáp nhập.
Chấm dứt trong các trường hợp sau:
o Nếu các bên thỏa thuận nghĩa vụ phải do chính bên nghĩa vụ thực hiện
thì khi nhân đó chết hoặc pháp nhân đó chấm dứt sự tồn tại. Tại thời điểm
đó, nghĩa vụ dân sự sẽ được chấm dứt.
o Trường hợp pháp luật quy định về việc nghĩa vụ phải do chính người
nghĩa vụ thực hiện.
VD: Đối với nghĩa vụ cấp dưỡng, nghĩa vụ sẽ chấm dứt khi người phải cấp
dưỡng chết.
9
o Khi các bên thỏa thuận về việc thực hiện nghĩa vụ chỉ dành cho chính
người quyền người quyền đã chết hoặc pháp nhân thương mại
chấm dứt tồn tại.
Trường hợp 9. Nghĩa vụ chấm dứt khi đối tượng là vật đặc định không còn
( Căn cứ Điều 383 Bộ luật Dân sự 2015 )
Trong thực tế khi đối tượng một vật đặc định thì người nghĩa vụ phải giao
đúng vật đó. Tuy nhiên các bên thể thỏa thuận để thay thế vật khác hoặc bồi
thường thiệt hại. Như vậy, thực chất khi vật đặc định không còn chỉ là căn cứ làm
chấm dứt nghĩa vụ giao đúng vật không phải căn cứ làm chấm dứt hoàn toàn
nội dung của nghĩa vụ dân sự giao kết.
Trường hợp 10. Chấm dứt nghĩa vụ quân sự trong trường hợp phá sản
Đối với trường hợp phá sản thì nghĩa vụ sẽ chấm dứt theo quy định của Luật phá
sản.
2.2. Căn cứ xác lập nghĩa vụ
Theo điều 275 Bộ luật dân sự 2015 thì căn cứ xác định nghĩa vụ bao gồm :
Hợp đồng.
Hành vi pháp lý đơn phương.
Thực hiện công việc không có ủy quyền.
Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không căn cứ pháp luật.
Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật. Căn cứ khác do pháp luật quy định.
2.3. Trường hợp hoàn thành nghĩa vụ
10
Nghĩa vụ được hoàn thành khi bên nghĩa vụ đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ hoặc
thực hiện một phần nghĩa vụ nhưng phần còn lại được bên quyền cho miễn thực
hiện.
Hoàn thành nghĩa vụ trong trường hợp bên quyền chậm tiếp nhận đối tượng của
nghĩa vụ. Nghĩa vụ cũng được coi hoàn thành khi bên nghĩa vụ thực hiện
được một phần nghĩa vụ nhưng phần còn lại được bên quyền miễn việc thực
hiện nghĩa vụ. Nếu đối tượng của nghĩa vụ tài sản mà người quyền chậm tiếp
nhận thì nghĩa vụ cũng coi là hoàn thành khi bên có nghĩa vụ gửi giữ tài sản đó tại
nơi nhận gửi giữ theo quy định của pháp luật.
VD: Trong trường hợp anh A cho anh B vay 300 triệu và hẹn là 18/05/2022 trả nợ.
Đến đúng ngày 18/05/2022 thì anh anh đã trả hêt nợ vậy nghĩa vụ này được
xem là đã hoàn thành nghĩa vụ.
Cơ sở pháp lý: Trích Bộ luật dân sự 2015
Việc thể hiện ý chí của bên mang quyền trong quan hệ nghĩa vụ về việc không yêu
cầu bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ. Quan hệ nghĩa vụ sẽ chấm dứt kể từ
thời điểm người có quyền miễn việc thực hiện nghĩa vụ.
VD: Trong trường hợp anh A mua một đồ tại tiệm tạp hóa và nợ lại đó một số tiền
nhưng do cuộc sống khó khăn nên anh A không khả năng để trả nợ được
tiệm tạp hóa đó bảo anh A không cần trả tiền nữa như vậy A không thực hiện nghĩa
vụ trả nợ nữa.
Khi bên quyền chậm tiếp nhận đối tượng của nghĩa vụ tài sản thì nghĩa vụ
hoàn thành tại thời điểm tài sản đã được gửi giữ tại nơi nhận gửi giữ trường hợp
11
chậm tiếp nhận đối tượng của nghĩa vụ là tài sản thì bên có nghĩa vụ có thể gửi tài
sản tại nơi nhận gửi giữ tài sản hoặc áp dụng biện pháp cần thiết khác để bảo quản
tài sản quyền yêu cầu thanh toán chi phí hợp lý. Trường hợp tài sản được
gửi giữ thì bên có nghĩa vụ phải thông báo ngay cho bên có quyền.
Bên có quyền là cá nhân chết mà quyền yêu cầu không thuộc di sản thừa kế hoặc
pháp nhân chấm dứt tồn tại quyền yêu cầu không được chuyển giao cho
pháp nhân khác. Ngược lại với căn cứ trên thì trong trường hợp này bên chấm dứt
cách chủ thể lại bên mang quyền. Trong trường hợp quyền yêu cầu gắn với
nhân thân của cá nhân hoặc pháp nhân mà theo quy định của pháp luật hoặc theo
thỏa thuận của các bên khi cá nhân chết hoặc pháp nhân chấm dứt quyền yêu cầu
đó không thể để lại thừa kế hoặc không thể chuyển giao thì quan hệ nghĩa vụ cũng
chấm dứt.
Khi các bên có nghĩa vụ chuyển giao vật đặc định thì phải giao đúng vật đó và khi
vật đặc định không còn thì nghĩa vụ chuyển giao vật đặc định sẽ chấm dứt. Tuy
nhiên, trong trường hợp này các bên thể thỏa thuận thay thế bằng nghĩa vụ khác.
Nếu không thỏa thuận được thì bên có nghĩa vụ giao vật sẽ phải thanh toán giá trị
của vật và bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
12
Trích: Điều 372 Bộ luật dân sự 2015 (BLDS).
Điều 373 BLDS quy định về Hoàn thành nghĩa vụ.
PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. https://luatminhkhue.vn/cac-can-cu-cham-dut-nghia-vu-dan-su-theo-quy-
dinh-cua-phap-luat.aspx
2. https://congtyluat.vn/vi/cac-truong-hop-cham-dut-nghia-vu-dan-su/
3. https://lawkey.vn/can-cu-cham-dut-nghia-vu/
4. https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-ve-viec-cham-dut-nghia-vu-theo-bo-luat-
dan-su-moi-nhat.aspx
5. https://lawkey.vn/can-cu-cham-dut-nghia-vu/
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD|48364463
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài :
“Quy định pháp luật dân sự Việt Nam về chấm dứt nghĩa vụ quân sự” Đề số: 69 Sinh viên
: NGUYỄN THÚY HIỀN Lớp
: Pháp luật đại cương-2-1.22.(N01) {N01} Mã SV : 22014044
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022 1
Downloaded by Vy Vy Dy (hopthuhaiconmeo1501@gmail.com) Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, cho chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc
đối với các thầy cô của Trường Đại học Phenikaa đã tạo điều kiện thuận lợi cho
chúng em được học tập và rèn luyện tại một môi trường giáo dục tuyệt vời.
Đặc biệt, chúng em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn
– cô Nguyễn Phương Thảo đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý
báu và giúp cho chúng em sự tự tin để hoàn thành tốt bài tiểu luận này.
Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức khá sâu rộng và thời gian nghiên
cứu có hạn nên bài tiểu luận của em có thể sẽ không tránh khỏi những sai sót. Em
rất mong nhận được sự góp ý của cô để chủ đề này có điều kiện hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, chúng em kính chúc cô luôn hạnh phúc và thành công hơn
trong sự nghiệp “trồng người”. Chúc cô luôn dồi dào sức khỏe để tiếp tục dìu
dắt nhiều thế hệ học trò đến những bến bờ tri thức.
Em xin chân thành cảm ơn cô! 2 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………2
NỘI DUNG ................................................................................................. 4
1. KHÁI NIỆM ............................................................................................ 4
1.1. Nghĩa vụ quân sự là gì? .................................................................. 4
1.2. Chấm dứt nghĩa vụ quân sự là gì? .................................................. 4
2. CHẤM DỨT NGHĨA VỤ ĐƯỢC QUY ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO? ............ 5
2.1. Nghĩa vụ chấm dứt trong các trường hợp nào? .............................. 5
2.2. Căn cứ xác lập nghĩa vụ .................................................................. 9
PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................... 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 12 3 --- NỘI DUNG --- 1. KHÁI NIỆM
1.1. Nghĩa vụ quân sự là gì?
Theo Điều 4 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015:
Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân
đội nhân dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục
vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân. Và công dân:
Trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định;
Không phân biệt về dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần xã hội,
trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú... đều phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Như vậy, nghĩa vụ quân sự là bắt buộc với mọi công dân trong độ tuổi
thực hiện nghĩa vụ quân sự.
1.2.Chấm dứt nghĩa vụ quân sự là gì?
Chấm dứt nghĩa vụ được hiểu là việc một người có nghĩa vụ phải giao một
tài sản hoặc thực hiện công việc nhằm đáp ứng lợi ích cho bên có quyền sẽ
không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ. Việc chấm dứt nghĩa vụ sẽ giải phóng
cho bên có nghĩa vụ khỏi việc thực hiện nghĩa vụ mà không bị coi là vi phạm
và không phải chịu bất cứ một chế tài nào.
Nói cách khác, nghĩa vụ chấm dứt đồng nghĩa với việc chấm dứt một mối
quan hệ pháp luật về nghĩa vụ giữa hai bên và lúc này bên có quyền sẽ không
có quyền yêu cầu và bên có nghĩa vụ cũng không phải thực hiện nghĩa vụ. 4
2. CHẤM DỨT NGHĨA VỤ ĐƯỢC QUY ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO?
2.1. Nghĩa vụ chấm dứt trong các trường hợp nào?
Trường hợp 1. Nghĩa vụ được hoàn thành
( Căn cứ Điều 373 Bộ luật Dân sự 2015 )
Trong trường hợp khi bên có nghĩa vụ đã thực hiện hết toàn bộ nghĩa vụ theo yêu
cầu của bên có quyền hoặc thực hiện một phần nghĩa vụ nhưng phần còn lại được
bên có quyền cho miễn thực hiện hoặc được miễn theo sự xác định của pháp luật.
Tại thời điểm nghĩa vụ được coi là hoàn thành sẽ chấm dứt quan hệ nghĩa vụ giữa các bên.
Trường hợp 2. Theo thỏa thuận của các bên
( Căn cứ Điều 375 Bộ luật Dân sự 2015 )
Xuất phát từ nguyên tắc : “Tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận”, pháp luật dân
sự cho phép các bên có thể thỏa thuận để chấm dứt nghĩa vụ. Tuy nhiên, việc thỏa
thuận để chấm dứt nghĩa vụ sẽ không được gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước,
lợi ích hợp pháp của người khác. Toàn bộ mối liên hệ về quyền và nghĩa vụ giữa
các bên được coi là chấm dứt tại thời điểm mà các bên đã thỏa thuận xong việc
không thực hiện nghĩa vụ.
Trường hợp 3. Bên có quyền miễn thực hiện nghĩa vụ
( Căn cứ Điều 376 Bộ luật Dân sự 2015 )
Căn cứ này thường được áp dụng trong những quan hệ nghĩa vụ mà một bên chủ
thể chỉ có quyền còn bên kia chỉ có nghĩa vụ. Do đó, việc miễn hay không, trước
tiên là do ý chí của người có quyền. Tuy nhiên, ý chí đó phải được sự tiếp nhận từ
phía bên kia. Quan hệ nghĩa vụ sẽ chấm dứt tại thời điểm người có quyền miễn 5
thực hiện nghĩa vụ. Trong trường hợp này, những biện pháp bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ cũng sẽ chấm dứt theo.Tuy nhiên, việc chấm dứt trong trường hợp này
cũng không được ảnh hưởng đến lợi ích của người khác.
VD: Người bị thiệt hại về sức khỏe không còn khả năng lao động miễn việc bồi
thường cho người gây thiệt hại nhưng phần bồi thường dùng để nuôi dưỡng con
chưa thành niên của người bị thiệt hại. Trong trường hợp này, khoản bồi thường
đó sẽ không được miễn vì ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích của con chưa thành niên đó.
Trường hợp 4. Nghĩa vụ thay thế bằng nghĩa vụ khác
( Căn cứ Điều 377 Bộ luật Dân sự 2015 )
Các bên có thể thỏa thuận để chấm dứt nghĩa vụ ban đầu và thực hiện nghĩa vụ
theo thỏa thuận mới. Thông qua sự thỏa thuận, các bên có thể hình thành một nghĩa
vụ hoàn toàn mới so với nghĩa vụ trước đó . Nếu bên có quyền đã đồng ý và tiếp
nhận một tài sản hay công việc khác thay thế cho cái đã thỏa thuận thì tại thời
điểm tiếp nhận, nghĩa vụ được coi là chấm dứt.
VD: Các bên thỏa thuận chấm dứt nghĩa vụ trả tiền trong hợp đồng mua bán và
nghĩa vụ đó được thay thế bằng nghĩa vụ cho vay của người vay trong hợp đồng cho vay.
Trường hợp 5. Nghĩa vụ được bù trừ
( Căn cứ Điều 378 Bộ luật Dân sự 2015 )
Trường hợp này là căn cứ để chấm dứt nghĩa vụ quân sự trong trường hợp cả hai
bên cùng có nghĩa vụ đối với nhau về một đối tượng cùng loại và đều đã đến thời hạn thực hiện. 6
Điều kiện để nghĩa vụ được bù trừ:
Điều kiện thứ nhất: Các chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ đều có yêu cầu đối
nhau. Bên này có quyền trong quan hệ nghĩa vụ hiện tại nhưng họ lại là bên
có nghĩa vụ trong một quan hệ nghĩa vụ dân sự khác.
Ví dụ bên được bồi thường trong quan hệ về bồi thường thiệt hại vốn là bên phải
trả nợ vay trước đó, Khi đó, bên cho vay là bên phải bồi thường thiệt hại trong
quan hệ bồi thường này. Vì vậy họ hai nghĩa vụ sẽ được bù trừ.
Điều kiện thứ hai: Nghĩa vụ của hai bên phải cùng loại. Đối với trường hợp
này các bên có thể thỏa thuận với nhau để định giá một vật thành tiền để bù
trừ với nghĩa vụ trả tiền. Trường hợp giá trị của đối tượng không tương
đương với nhau thì sau khi bù trừ các bên phải thanh toán cho nhau phần
giá trị chênh lệch. Tại thời điểm thanh toán xong nghĩa vụ mới được coi là chấm dứt.
Điều kiện thứ ba: Khi thời hạn thực hiện nghĩa vụ đều đã đến, nếu chỉ 01
một nghĩa vụ đến thời hạn phải thực hiện còn nghĩa vụ kia chưa đến thì các
bên cũng không được thực hiện việc bù trừ nghĩa vụ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Các trường hợp không được bù trừ nghĩa vụ dân sự:
• Trường hợp nghĩa vụ đang có tranh chấp;
• Trường hợp nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín.
• Trong những trường hợp khác mà pháp luật quy định là không được bù trừ nghĩa vụ. 7
Trường hợp 6. Bên có quyền và bên có nghĩa vụ hòa nhập làm một
( Căn cứ Điều 380 Bộ luật Dân sự 2015 )
Trường hợp khi bên có nghĩa vụ trở thành bên có quyền trong cùng một nghĩa vụ
thì nghĩa vụ sẽ chấm dứt.
VD: Khi một người đang có nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền nhưng họ lại trở thành
người được đòi nợ khoản tiền đó. Đối với trường hợp này, người chủ nợ chết và
người có nghĩa vụ phải trả nợ lại là người thừa kế duy nhất của người chết.
Trường hợp 7. Nghĩa vụ chấm dứt khi thời hạn khởi kiện đã hết
Pháp luật quy định,trong thời hạn người có quyền không khởi kiện yêu cầu thực
hiện nghĩa vụ, khi hết thời hạn đó, nghĩa vụ dân sự đương nhiên chấm dứt dù người
có nghĩa vụ chưa thực hiện nghĩa vụ đó.
Trường hợp 8. Nghĩa vụ chấm dứt khi một bên trong quan hệ nghĩa vụ chết
Thông thường thì quyền và nghĩa vụ sẽ chuyển giao cho ng thừa kế hoặc pháp
nhân mới hợp nhất hoặc mới sáp nhập.
Chấm dứt trong các trường hợp sau:
o Nếu các bên có thỏa thuận nghĩa vụ phải do chính bên có nghĩa vụ thực hiện
thì khi cá nhân đó chết hoặc pháp nhân đó chấm dứt sự tồn tại. Tại thời điểm
đó, nghĩa vụ dân sự sẽ được chấm dứt.
o Trường hợp pháp luật quy định về việc nghĩa vụ phải do chính người có nghĩa vụ thực hiện.
VD: Đối với nghĩa vụ cấp dưỡng, nghĩa vụ sẽ chấm dứt khi người phải cấp dưỡng chết. 8
o Khi các bên có thỏa thuận về việc thực hiện nghĩa vụ chỉ dành cho chính
người có quyền mà người có quyền đã chết hoặc pháp nhân thương mại chấm dứt tồn tại.
Trường hợp 9. Nghĩa vụ chấm dứt khi đối tượng là vật đặc định không còn
( Căn cứ Điều 383 Bộ luật Dân sự 2015 )
Trong thực tế khi đối tượng là một vật đặc định thì người có nghĩa vụ phải giao
đúng vật đó. Tuy nhiên các bên có thể thỏa thuận để thay thế vật khác hoặc bồi
thường thiệt hại. Như vậy, thực chất khi vật đặc định không còn chỉ là căn cứ làm
chấm dứt nghĩa vụ giao đúng vật không phải là căn cứ làm chấm dứt hoàn toàn
nội dung của nghĩa vụ dân sự giao kết.
Trường hợp 10. Chấm dứt nghĩa vụ quân sự trong trường hợp phá sản
Đối với trường hợp phá sản thì nghĩa vụ sẽ chấm dứt theo quy định của Luật phá sản.
2.2. Căn cứ xác lập nghĩa vụ
Theo điều 275 Bộ luật dân sự 2015 thì căn cứ xác định nghĩa vụ bao gồm : Hợp đồng.
Hành vi pháp lý đơn phương.
Thực hiện công việc không có ủy quyền.
Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật.
Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật. Căn cứ khác do pháp luật quy định.
2.3. Trường hợp hoàn thành nghĩa vụ 9
Nghĩa vụ được hoàn thành khi bên có nghĩa vụ đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ hoặc
thực hiện một phần nghĩa vụ nhưng phần còn lại được bên có quyền cho miễn thực hiện.
Hoàn thành nghĩa vụ trong trường hợp bên có quyền chậm tiếp nhận đối tượng của
nghĩa vụ. Nghĩa vụ cũng được coi là hoàn thành khi bên có nghĩa vụ thực hiện
được một phần nghĩa vụ nhưng phần còn lại được bên có quyền miễn việc thực
hiện nghĩa vụ. Nếu đối tượng của nghĩa vụ là tài sản mà người có quyền chậm tiếp
nhận thì nghĩa vụ cũng coi là hoàn thành khi bên có nghĩa vụ gửi giữ tài sản đó tại
nơi nhận gửi giữ theo quy định của pháp luật.
VD: Trong trường hợp anh A cho anh B vay 300 triệu và hẹn là 18/05/2022 trả nợ.
Đến đúng ngày 18/05/2022 thì anh anh đã trả hêt nợ vì vậy nghĩa vụ này được
xem là đã hoàn thành nghĩa vụ.
Cơ sở pháp lý: Trích Bộ luật dân sự 2015
Việc thể hiện ý chí của bên mang quyền trong quan hệ nghĩa vụ về việc không yêu
cầu bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ. Quan hệ nghĩa vụ sẽ chấm dứt kể từ
thời điểm người có quyền miễn việc thực hiện nghĩa vụ.
VD: Trong trường hợp anh A mua một đồ tại tiệm tạp hóa và nợ lại đó một số tiền
nhưng do cuộc sống khó khăn nên anh A không cò khả năng để trả nợ và được
tiệm tạp hóa đó bảo anh A không cần trả tiền nữa như vậy A không thực hiện nghĩa vụ trả nợ nữa.
Khi bên có quyền chậm tiếp nhận đối tượng của nghĩa vụ là tài sản thì nghĩa vụ
hoàn thành tại thời điểm tài sản đã được gửi giữ tại nơi nhận gửi giữ trường hợp 10
chậm tiếp nhận đối tượng của nghĩa vụ là tài sản thì bên có nghĩa vụ có thể gửi tài
sản tại nơi nhận gửi giữ tài sản hoặc áp dụng biện pháp cần thiết khác để bảo quản
tài sản và có quyền yêu cầu thanh toán chi phí hợp lý. Trường hợp tài sản được
gửi giữ thì bên có nghĩa vụ phải thông báo ngay cho bên có quyền.
Bên có quyền là cá nhân chết mà quyền yêu cầu không thuộc di sản thừa kế hoặc
là pháp nhân chấm dứt tồn tại mà quyền yêu cầu không được chuyển giao cho
pháp nhân khác. Ngược lại với căn cứ trên thì trong trường hợp này bên chấm dứt
tư cách chủ thể lại là bên mang quyền. Trong trường hợp quyền yêu cầu gắn với
nhân thân của cá nhân hoặc pháp nhân mà theo quy định của pháp luật hoặc theo
thỏa thuận của các bên khi cá nhân chết hoặc pháp nhân chấm dứt quyền yêu cầu
đó không thể để lại thừa kế hoặc không thể chuyển giao thì quan hệ nghĩa vụ cũng chấm dứt.
Khi các bên có nghĩa vụ chuyển giao vật đặc định thì phải giao đúng vật đó và khi
vật đặc định không còn thì nghĩa vụ chuyển giao vật đặc định sẽ chấm dứt. Tuy
nhiên, trong trường hợp này các bên có thể thỏa thuận thay thế bằng nghĩa vụ khác.
Nếu không thỏa thuận được thì bên có nghĩa vụ giao vật sẽ phải thanh toán giá trị
của vật và bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. 11
Trích: Điều 372 Bộ luật dân sự 2015 (BLDS).
Điều 373 BLDS quy định về Hoàn thành nghĩa vụ. PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. https://luatminhkhue.vn/cac-can-cu-cham-dut-nghia-vu-dan-su-theo-quy- dinh-cua-phap-luat.aspx
2. https://congtyluat.vn/vi/cac-truong-hop-cham-dut-nghia-vu-dan-su/
3. https://lawkey.vn/can-cu-cham-dut-nghia-vu/
4. https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-ve-viec-cham-dut-nghia-vu-theo-bo-luat- dan-su-moi-nhat.aspx
5. https://lawkey.vn/can-cu-cham-dut-nghia-vu/ 12