-
Thông tin
-
Hỏi đáp
lý thuyết ôn tập LSĐ.Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Chính đảng 93 năm => chính trị ổn định, Đảng vững mạnh, khá lâu đời. Không tránh
khỏi thiếu sót, sai lầm nhưng không thể phủ nhận đã có sự đổi mới.. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
lý thuyết ôn tập LSĐ.Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Chính đảng 93 năm => chính trị ổn định, Đảng vững mạnh, khá lâu đời. Không tránh
khỏi thiếu sót, sai lầm nhưng không thể phủ nhận đã có sự đổi mới.. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Trường: Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Nguyễn Tất Thành
Preview text:
lOMoARcPSD| 45562685 CHƯƠNG ĐẦU -
Chính đảng 93 năm => chính trị ổn định, Đảng vững mạnh, khá lâu đời. Không tránh
khỏi thiếu sót, sai lầm nhưng không thể phủ nhận đã có sự đổi mới. -
XHVN tương đổi đồng thuận về mặt dân cư.
=> ĐCSVN đáp ứng được yêu cầu dân tộc -
Đảng ctri= hệ tư tưởng + người lãnh đạo + ptrao thực tiễn - -
ĐCSVN= CN Mác + ptrao công nhân + ptrao yêu nước (đb ở VN)Đảng lãnh đạo =
việc hoạch định chính sách, đường lối -
Nhà nước quản lí, tổ chức thực hiện các đường lối, chủ trương, chính sách
1. Đối tượng nghiên cứu môn học Lịch sử ĐCSVN
Đối tượng nghiên cứu: -
Hệ thống các sự kiện LS của Đảng -
Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách lớn của Đàng -
Những thắng lợi, thành tựu, kinh nghiệm, bài học của CMVN do Đảng lãnh đạo 2.
Chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu môn học LS ĐCSVN:
2.1. Chức năng nghiên cứu của môn học: -
Chức năng nhận thức: về LS lãnh đạo, đấu tranh và cầm quyền của Đảng -
Chức năng giáo dục: lòng yêu nước, tự tôn dân tộc, ý chí tự cường -
Chức năng dụ báo, phê phán
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Khẳng định, chứng minh giá trị khoa học và hiện thực của những mục tiêu chiến lược
và sách lược CM mà Đảng đề ra trong suốt quá trình lãnh đạo CMVN.
3. Pphap nghiên cứu của môn học LS ĐCSVN: 3.1. Pphap luận khoa học:
PPL DVBC, DVLS và nền tảng tư tưởng HCM 3.2. Các pphap cụ thể: -
PP LS: diễn biến, qtr của sự kiện -
PP Logic: bản chất, quy luật của sự kiện -
PP tổng kết thực tiễn LS CHƯƠNG 1
ĐCSVN ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền: Lí do Pháp xâm lược VN:
Văn thân sĩ phu phong kiến lạc hậu so với Pháp
Yêu cầu: người lãnh đạo, giai cấp lãnh đạo mới
1. ĐCSVN ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
1.1. Bối cảnh lịch sử:
1.1.1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX:
Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả để lại: -
CNTB chuyển sang gd đế quốc chủ nghĩa -
Chiến tranh thế giới lần t1 bùng nổ: các nước TB bành trướng; ảnh hưởng trực tiếp đến người dân An Nam lOMoARcPSD| 45562685 -
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi ở Châu Á và ĐNA -
Chiến tranh khiến các nước TB suy kém CN Mác Lê-nin: -
CN Mác Lê-nin ảnh hưởng rất lớn đến phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam
theo khuynh hướng CM vô sản (dựa trên bối cảnh nhân dân lao động tk XIX) CM
Tháng Mười Nga (1917) và Quốc tế CS: - Ý nghĩa CMT10 Nga? -
Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập
(HCM chỉ mới nghe tới điều đó) -
1920, Bác đọc văn kiện của Lê-nin
=> Kết luận: Hoàn cảnh quốc tế và đặc điểm của thời đại trên đã tác động, ảnh hưởng tới
quan điểm, lập trường của Nguyễn Ái Quốc trong việc lựa chọn con đường giải phóng
dân tộc, đáp ứng nhu cầu sự nghiệp CMVN 1.1.2. H/cảnh VN cuối XIX đầu XX: - Về chính trị :
+ Chia VN thành 3 kỳ, mỗi kỳ thực hiện 1 chế độ riêng
+ Tăng cường hợp tác với giai cap đcpk
+ Đàn áp các phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của ndan ta
→ Xã hôi VN từ xh pk thành xh thuộc địa nửa pkien -
Đảng cộng sản nào cx là từ Hệ tư tưởng + thực tiễn -
Đảng cs Việt Nam Hệ tư tưởng mác + phong trào công nhân + phong trào yêu nc - Về kinh tế:
+ Khai thác cta cho mục đích duy trì PTSX phong kiến + du nhập hạn chế PTSX TBCN vào VNam
→ Nền kinh tế vnam bị phụ thuộc vào tư bản Pháp và bị kìm hãm trong vòng lạc hậu, phát triển què quặt -
Văn hoá: thực hiện chính sách văn hoá giáo dục mang tính thực dân hủy hoại các
gtri văn hoá tốt đẹp của cta, mang những yếu tố văn hoá ngoại lai -
Giai cấp công nhân Việt Nam: ở Vnam giai cấp công nhân xuất hiện trcc giai cấp tư sản
+ Xuất hiện sau nôgn dân nhưng trở thành người lãnh đạo CMVN, có trình độ cao hơn
nông dân vì môi trường làm việc máy móc, tập trung: tính kỉ luật, tính tổ chức, khả
năng đoàn kết + có chính đảng lđạo + hệ tư tưởng riêng
+ Đa phần xuất thân từ nông dân
+ Chịu áp bức của cả thực dân pkien
+ Chịu ảnh hưởng của bối cảnh thời đại nên đc tiếp thu chủ nghĩa mác -
Giai cấp tư sản : có nguồn gốc chủ yếu - Tầng lớp tiểu tư sản:
+ Thành phần: 2 thành phần: chủ buôn
+ Đời sống bấp bênh và thường xuyên thất nghiệp một bộ ohaanj trở thành vô sản
+ Chịu ảnh hg của n tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài truyền vào nên là một bộ ohaanj có
tri thức và tinh thần CM cao
+ Có mâu thuẫn và có thể đứng lên đấu tranh —> Kết luận: -
Thực dân Pháp thuộc địa làm tđổi về mọi mặt, làm tăng mâu thuẫn vốn có trc khi ng
Pháp vào là ndan và địa chủ và mâu thuẫn giữa dân tộc với thực dân Pháp -
Xã hội Viẹt Nam đứng trc hai nvu đánh đuổi tdan Phấp và xoá bỏ chế độ phong kiến
lỗi thời và nhiệm vụ giải phóng dân tộc đc đặt lên hàng đầu lOMoARcPSD| 45562685
1.1.3 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XĨ, đầu thế kỷ XX -
Sự thất bại của ptrao đấu tranh thất bại là sự thất bại cảu hệ tư tưởng k còn phù hợp với cách mạng Vnam -
Đầu thế kỉ XX các phong trào diễn ra theo khuynh hướng dân chủ tư bản và do các
sĩ phu tiến bộ lãnh đạo
+ Lực lượng chủ yếu tgia là tiểu tư sản tập trung ở thành thị và dựa vào Nhật Bản hoàn toàn
+ Một bộ phận đi theo khuynh hướng bạo động
+ Một bộ phận theo xu hướng cải cách với phương châm khai dân trí
1.2 Nguyễn Ái Quốc đặt nền móng cho vc thành lập Đảng -
Giai đoạn 5/6/1911 - 30/12/1920: tìm đường cứu nước -
Giai đoạn 1920 - 1930: chuẩn bị về tư tưởng,chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản VNam -
Sự phát triển phong trào yêu nc theo khuynh hướng vô sản
+ 1919 - 1925: giai đoạn tự phát
+ 1926 - 1929: gđoạn tự giác
1.3 Thành lập ĐCS VN và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.3.1 Sự ra đời của các tổ chức csan - Đông dương CSĐ 6/1929 -
AN Nam cộng sản đảng 7/1929 - c
1.3.2 Hội nghị thành lập Đảng -
NAQ triệu tập Hội nghị hợp nhất đảng tại Cửu Long - Hương Cảng - Trung Quốc từ ngày 3/2/1930 đến 8/12/19 -
Hội nghị thông qua Chính cương vắn tắt, sách lược vắn rắ, chương trình vắn tắt và
điều lệ vắn tắt của DCSVN, đó là CƯơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta -
24/2/1930 Đông DƯơng Cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam - Gồm 5 người tgia
1.3.3 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐẢng cộng sản Việt Nam
Cương lĩnh đầu tiên xác định rõ ràng và đúng đắn phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam -
về tinh chất: là cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản -
nhiệm vụ của cách mạng việt nam gồm 2 ndung dân tộc và dân chủ - về lực lượng cách mạng:
+ thu phục đại bộ phận dân cày
+ Phải thu hút đc các giai cấp khác vào phe giai cấp vô sản
+ Phỉ lợi dụng và làm trung lập bộ phận trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam -
Về lãnh đạo cách mạng
+ Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo CMVN
+ Không nhượng bộ quyền lợi giai cấp cho giai cấp khác
+ Đề cao việc tập hợp và giác ngộ cho nhân dân đi theo CM
+ Cần liên minh th hw: phân tích tính độc đáo và sáng tạo trong sự lđao chỉ đạo
của cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 Chương II: lOMoARcPSD| 45562685 I.
Lãnh đạo xây dựng bảo vệ chính quyền cách mạng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945-1954
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền CM ( 45-46)
a. Tinh hình Việt Nam sau CM Tháng Tám ● Quốc tế -
Khó khăn: Thế giới phân chia, tái thiết lại thuộc địa trước chiến tranh, thế giới bước vào chiến tranh lạnh
+ Phong trào XHCN o liên xô đứng đầu
+ Phong trào giải phóng dân tộc ở các lục địa Á Phi Mỹ LA Tinh
+ Phong trào hòa bình dân tộc các nước ● Việt Nam: - Thuận lợi:
+ Trở thành quốc gia độc lập, tự do và có chính quyền do nhân dân quản lý → quyết
định sự sống còn của chính quyền, có đc sự ủng hộ gần như tuyệt đối của nhân dân - Khó khăn:
+ Về ngoại giao: Chưa nước nào công nhận nền độc lập + Các nước đế quốc với
danh nghĩa quân đồng minh ồ ạt tiến vào nước ta giải giáp quân Nhật + Về kinh tế:
phải gánh chịu hậu quả của chế độ cũ để lại + Về văn hoá:
b. Xây dựng chế độ mới và chính quyền CM -
Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc 25/11/1945
+ Kẻ thù chính là thực dân Pháp xâm lược
+ Mục tiêu chiến lược: Dân tộc giải phóng giữ vững dân tộc đất nước
+ Khẩu hiệu đấu tranh: Dân tộc trên hết tổ quốc trên hết
+ Lực lượng CM: Mở rộng mặt trận Việt Minh
Phương hướng nhiệm vụ cho CMVN -
Củng cố chính quyền, xúc tiến bầu cử quốc hội, lập hiến pháp, tập hợp lực lượng cho cách mạng -
Chống thực dân Pháp xâm lược: Chú trọng vấn đề ngoại giao nhân nhượng với
quân Tưởng, hòa với Pháp -
Bài trừ nội phản: Việt quốc, Việt cách -
Cải thiện đời sống nhan dân: khôi phục kinh tế, xây dựng đời sống văn hoá mới →
Chỉ thị đã giải quyết đứng đắn
Trình bay nội dung của bản chỉ thị kháng chiến kiến quốc ( câu hỏi giữa kì hoặc cuối kì),
phân tích cơ sở nhân nhượng với tưởng hoà hoãn với pháp
Kết quả, ý nghĩa, kinh nghiệm thời kì 1945-1946 -
kết quả: làm thất bại âm mưu xâm lược của các thế lực thù địch
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ 1946 đến 1950
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ va đường lói kháng chiến của đảng - Hoàn cảnh lịch sử:
+ 20/11//1946 chúng gửi tối hậu thư đòi kiểm soát thủ đô -
Nội dung đường lối kháng chiến:
+ Mục đích kháng chiến: đáng phản đôngj thuộc địa và thực dân pháp giảnh thống
nhất và độc lâoj dân tộc
+ Tính chất kháng chiến: dân tộc giải phóng và ddan chủ mới lOMoARcPSD| 45562685
+ Nhiệm vụ kháng chiến: đoàn kết tàond ân giành quyền đọc lập dân tộc dân tộc thống
nhất đất nước và củng cố chế độ mới
+ Phương châm kháng chến: tiến hành chiến tranh nhân dân toàn dân toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình
Chương 3: Đảng lãnh đạo… 6đ cuối kì + chương 1+2 4đ cki I.
Đảng lãnh đạo cả nước xdung xhcn và bảo vệ tổ quốc
1. Xdung xhcn và bảo vệ tổ quốc 75 - 81
a. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước -
hội nghị hiệp thương chính trị 2 miền Nam Bắc (11/1975) -
tổng tuyển cử bầu quốc hội chung của cả nước - Dại hội đã thông qua:
+ báo cáo chính trị báo cáo về phương hướng nhiệm vụ và mục tiêu kế hoạch năm
3 đặc điểm lớn của XHVN -
từ sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa -
tổ quốc đã hoà bình sống còn nhiều khó khăn do hậu quả của chế độ cũ và chiến tranh -
cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta tiến hàng trong hoàn cảnh quốc tế vừa thuận lợi vừa khó khăn
ảnh hưởng thuận lợi tới vnam: -
bối cảnh tgioi: các qga đã tcong trong việc giải phóng, khoa học phát triển, xu thế hội nhập, toàn cầu hoá, ●
Đường lối xây dựng kinh tế xhcn → Đẩy mạnh CNH XHCN ( bấy giờ chưa đủ khả
năng để otrien công nghiệp nặng) → tki này đầu tư theo chiều rộng là k hợp lí
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV cho Đảng và quá trình xây dựng CNXH bve tổ quốc
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế 82 86
b. các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế
d. Đại hội đại biểu toàn quốc -
hw: tải cương lĩnh 21 91 nội dung cơ bản của cương lĩnh xây dựng -
5 bài học lớn cương lĩnh 11 vạch ra - giáo trình -
quá độ lên cnxh có cả thời cơ và thách thức lớn -
mô hình chủ nghĩa xh và phương hướng -
định hướng lớn về ptrien kte văn hoá xã hội an ninh quốc phòng và đối ngoại +
mục tiêu tổng quát ( gtrinh) -
3 khâu đột phá chiến lược ( có thể hỏi ck): xdung hệ thống kết cấu hạ tầng + hoàn
thiện thể chế KTTT ĐHXHCN + phát triển nhanh nguồn nhân lực
e. đại hội 12 tiếp tục hoàn thiện thể chế - hội nghị tw 5 -
hội nghị tw 8 kinh nghiệm + kết luận chương 3 gtrinh - thi ck 6đ - ptich bài học nào đó trong số bài học đó