Lý thuyết ôn tập - Lý luận nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Lý thuyết ôn tập - Lý luận nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Tên gọi
-Hệ thống pháp luật Civil Law, còn được gọi là “Continental” hoặc Pháp-Đức, có mặt ở tất cả
các châu lục và chiếm khoảng 60% diện tích thế giới.
Chúng dựa trên các khái niệm, phạm trù và quy tắc bắt nguồn từ luật La Mã, với một số ảnh
hưởng của giáo luật, đôi khi phần lớn được bổ sung hoặc sửa đổi bởi phong tục hoặc văn hóa địa
phương. Civil Law mặc dù đã bị thế tục hóa qua nhiều thế kỷ và tập trung nhiều hơn vào quyền
tự do cá nhân, vẫn thúc đẩy sự hợp tác giữa con người với nhau.
-Hệ thống pháp luật châu lục địa là:
+Một hệ thống toàn diện các quy tắc và nguyên tắc thường được sắp xếp theo
quy tắc và dễ dàng tiếp cận với luật công và luật tư
+Một hệ thống được tổ chức tốt ủng hộ sự hợp tác, trật tự và khả năng dự
đoán dựa trên cơ sở phân loại logic và năng động được phát triển từ luật La Mã
2.Phân nhóm
-Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa có thể được phân nhóm chủ yếu thành các nhóm chính
sau:
+Nhóm Luật Pháp Dân sự (Civil Law): Bao gồm các quốc gia sử dụng hệ thống pháp luật dựa
trên Luật Dân sự, như Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Ý.
+Nhóm Luật Pháp Nga-Ba Lan (Napoleonic Influenced): Các quốc gia như Nga, Ba Lan đã
chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ Napoleonic Code và có một số đặc điểm riêng biệt.
+Nhóm Luật Pháp Skandinavia: Các quốc gia Skandinavia như Thụy Điển, Na Uy, Đan Mạch
có hệ thống pháp luật châu Âu lục địa với một số đặc trưng độc đáo.
+Nhóm Luật Pháp Đông Âu: Các quốc gia Đông Âu như Hungary, Czech Republic, có hệ
thống pháp luật lục địa với ảnh hưởng từ cả Luật Dân sự và các yếu tố địa phương.
II. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật châu Âu lục
địa (Civil Law)
1. Giai đoạn pháp luật tập quán (trước thế kỉ XIII)
Ở giai đoạn này, các tập quán địa phương chiếm ưu thế trên khắp châu Âu
lục địa, có thể kể đến như các luật tập quán của Pháp, Đức, các dân tộc Slavian
và nổi bật là bộ luật 12 bảng của người La Mã.
Mặc dù giai đoạn này có xuất hiện pháp luật, nhưng pháp luật vẫn được
đánh giá là còn khá giản đơn, lẫn lộn giữa quy phạm đạo đức, tôn giáo. Kể từ
khi đế quốc La Mã tan rã, hệ thống pháp luật của các quốc gia ở châu Âu trở
nên rời rạc, không thống nhất, sử dụng nhiều nguồn luật khác nhau để điều
chỉnh các quan hệ xã hội, trong đó luật tập quán đóng vai trò như một nguồn
luật chủ yếu.
2. Giai đoạn phát triển luật thành văn (thế kỉ XIII đến cuối thế kỉXVIII)
Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII, thông qua các việc nghiên cứu, giảng dạy
Luật La Mã, các trường đại học ở châu Âu đã có những đóng góp lớn cho việc
Xây dựng một hệ thống pháp luật chung cho châu Âu lục địa đó là Jus commune.
Trong giai đoạn này xuất hiện 5 trường phái:
- Trường phái của các giáo sư luật: xuất hiện từ thế kỷ XIII ở Bologna
- Trường phái các nhà bình luận: xuất hiện thế kỷ XIII-XIV ở Italia.
- Trường phái nhân văn: xuất hiện ở Pháp vào thế kỉ XV.
- Trường phái các nhà pháp điển hiện đại: xuất hiện ở Đức thế kỷ XVI.
- Trường phái luật tự nhiên: xuất hiện ở Đức thế kỷ XVII-XVIII.
Tóm lại từ thế kỉ XIII-XVIII, trên cơ sở ảnh hưởng sâu rộng của Corpus Juris Civilis, hệ thống
pháp luật châu Âu lục địa đã hình thành nên một hệ thống pháp luật lớn trên thế giới.
3. Giai đoạn pháp điển hóa pháp luật (đầu thế kỉ XIX đến nay)
Đầu thế kỷ XIX:
Napoleonic Code (1804): Mã lệnh dân sự của Napoleon, còn gọi là Napoleonic Code, đã có ảnh
hưởng lớn đến pháp luật châu Âu.
Giữa thế kỷ XIX - Thế kỷ XX:
Pháp luật dân sự và hình sự: Các nước châu Âu bắt đầu xây dựng các hệ thống pháp luật dân sự
và hình sự, tập trung vào quyền và nghĩa vụ của cá nhân, cũng như hình phạt và quy trình tư
pháp.
Sau Thế chiến II:
Quyền con người: Sự ra đời của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và việc thành lập Tòa án
Europe về Nhân quyền (European Court of Human Rights) là những bước quan trọng.
Hội nhập châu Âu: Các hiệp ước hội nhập như Hiệp ước Rome năm 1957 đã tạo ra Cộng đồng
Kinh tế Châu Âu (EEC), mở đường cho Liên minh Châu Âu (EU) ngày nay.
Thế kỷ XXI:
Hiện đại hóa và Công nghệ: Pháp luật châu Âu đã phải đối mặt với thách thức của sự phát triển
nhanh chóng của công nghệ thông tin và truyền thông, đặt ra các vấn đề mới liên quan đến quyền
riêng tư, bảo mật dữ liệu, và sự tự do trên mạng.
Brexit: Việc rời bỏ của Vương quốc Anh khỏi Liên minh Châu Âu vào năm 2020 đã đặt ra
những thách thức pháp lý về quản lý quan hệ giữa Vương quốc Anh và các quốc gia còn lại
trong cộng đồng quốc tế.
--->Những biến động này đã tạo nên một hệ thống pháp luật đa dạng, phức tạp và ngày càng hội
nhập ở châu Âu, trong đó cảm nhận về quyền và nghĩa vụ cá nhân, cũng như quyền lực của các
tổ chức quốc tế, ngày càng trở nên quan trọng.
III. Các đặc trưng của hệ thống pháp luật châu Âu lục địa
1.Có nguồn gốc từ luật La Mã
Nguyên nhân của điều này là vì luật La Mã, đặc biệt là luật dân sự, đã phát triển và rất hoàn
thiện ở châu Âu lục địa trong thời kỳ cổ đại và trung đại. Pháp luật La Mã đã được nghiên cứu
và giảng dạy, được các quốc gia khác ở châu Âu lục địa sao chép, áp dụng trong một thời gian
dài.
2. Hình thức của pháp luật
Cụ thể nhóm sẽ tìm hiểu về 3 hình thức pháp luật trong hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa: tập
quán pháp, án lệ và pháp luật thành văn.
a. Tập quán pháp
- Hệ thống pháp luật Civil Law thừa nhận tập quán pháp là những quy tắc xử sự hình thành một
cách tự phát tồn tại từ lâu đời, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và mang tính bắt buộc
chung như quy phạm pháp luật.
- Bản chất của tập quán pháp được dựa trên hai yêu tố:
+ Yếu tố khách quan: việc các xử sự, thái độ, hành vi đã trở thành thói quen một cách tự nhiên.
+ Yếu tố chủ quan: chủ thể pháp luật cho rằng thói quen đó mang tính bắt buộc (chấp nhận nó là
luật).
b. Án lệ
- Án lệ được hiểu là bản án đã tuyên hoặc sự giải thích, áp dụng pháp luật được coi là tiền lệ làm
cơ sở để các thẩm phán sau đó có thể áp dụng trong các trường hợp tương tự.
c. Pháp luật thành văn
- Luật thành văn là hệ thống các quy phạm pháp luật được ghi nhận trong các văn bản pháp luật
bao gồm: Hiến pháp, luật, bộ luật, văn bản dưới luật và các điều ước quốc tế,…
. Pháp luật thành văn được coi trọng và có trình độ hệ thống hóa, phát điển hóa cao.
3. Nguồn của pháp luật
hệ thống pháp luật châu Âu lục địa còn có những nguồn luật khác như: tập quán pháp, học
thuyết, các nguyên tắc chung của pháp luật.
a. Tập quán pháp
- Tập quán pháp là cách xử sự có ý nghĩa về mặt pháp lý mà sự cần thiết và phạm vi của nó được
chủ thể pháp luật công nhận một cách tự phát, không cần một văn bản mang tính bắt buộc nào.
- Tập quán pháp được chia làm 3 loại:
+ Tập quán áp dụng đương nhiên
+ Tập quán áp dụng theo sự dẫn chiếu của pháp luật.
+ Tập quán trái pháp luật:
b. Án lệ
theo quan điểm lí luận phổ biến của các hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, án lệ đưa ra những
giải pháp không chắc chắn, có thể bị hủy bỏ, sửa đổi bất cứ lúc nào và luôn bị phụ thuộc vào vụ
việc mới. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của pháp luật, ý nghĩa quan trọng của án lệ được
thừa nhận và chứng minh.
c) Pháp luật thành văn.
- Pháp luật thành văn vẫn được coi là nguồn quan trọng nhất trong hệ thống các nguồn pháp luật.
Nguồn pháp luật thành văn trong dòng họ Civil Law bao gồm các loại văn bản sau đây:
+ Hiến pháp: Đạo luật cơ bản của nhà nước là văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất do nghị viện
ban hành.
+ Các công ước quốc tế: Các công ước quốc tế thông thường được kí kết khi không trái với hiến
pháp quốc gia, trong trường hợp cần thiết thì phải sửa đổi hiến pháp trước khi kí kết điều ước
quốc tế.
+ Bộ luật: Lúc mới ra đời bộ luật có nghĩa là tuyển tập những luật khác nhau ví dụ bao gồm cả
hình sự, dân sự, hành chính,thương mại, đất đai, hôn nhân gia đình … như Bộ luật 1683 của Đan
Mạch, Bộ luật 1687 của Na Uy, Bộ luật 734 của Thuỵ Điển và Phần Lan...
+ Luật: Luật là những văn bản quy phạm pháp luật do nghị viện ban hành
theo một trình tự, thủ tục nhất định và phải được đa số nghị sĩ ở cả hai viện bỏ phiếu thuận.
+ Sắc lệnh: do tổng thống ban hành (ở Pháp từ năm 1958 Thủ tướng cũng có thể ban hành) có
hiệu lực thấp hơn luật, tuy nhiên có những sắc lệnh được ban hành thuộc lĩnh vực luật theo sự uỷ
quyền của nghị viện thì có hiệu lực như luật gọi là sắc lệnh - luật.
+ Nghị định: do Chính phủ ban hành trong lĩnh vực lập quy và có hiệu lực thấp hơn luật và sắc
lệnh.
+ Quyết định: do tổng thống ban hành. Những quyết định này không cần các bộ trưởng liên quan
tiếp kí.
d. Học thuyết
Một số nguồn học thuyết pháp lý trong hệ thống pháp luật châu Âu lục
địa như:
+ Các học thuyết thần quyền ở Tây Âu: Một trong những học thuyết được phổ
biến rộng rãi là “học thuyết mặt trời và mặt trăng”,
+ Học thuyết thần quyền của Tômát Đacanh (Thomas Aquinas): Thomas
Aquinas cho rằng, thế giới được xây dựng trên cơ sở tôn ti trật tự thánh thần,
trong đó các hình thức tối cao đem sức sống cho hình thức thấp nhất.
Học thuyết chính trị của Montesquieu (Mongtexkio) ở Pháp:
+ Học thuyết chính trị pháp lý của I.Kant ở Đức: Theo Kant có ba loại pháp
luật: pháp luật tự nhiên, pháp luật thực tế, và pháp luật công lý.
e. Các nguyên tắc chung của pháp luật
- Một số nguyên tắc chung của Luật La Mã cổ đại được nhiều quốc gia lục địa Châu Âu thừa
nhận:
+ Affectio tua nomen imponit operi tuo- Động cơ của anh đặt tên cho hành vi của anh.
+ Non bis in idem- Không ai bị xét xử về một tội phạm đã được kết án bằng một bản án đã có
hiệu lực.
+ Affectus punitur licet non sequatur affectus- Ý định cần phải bị trừng phạt mặc dù không đạt
được mục đích.
+ Affirmantis est probare- Ai khẳng định, người đó chứng minh.
+ Nemo in propria causa testis esse debet- Không ai có thể tự làm chứng cho mình.
+ Nemo jus sibi dicere potest- Không ai có thể tự mình phán xử mình.
+ Nemo cogitationis poenam patitur- Không ai có thể trừng phạt vì suy nghĩ của mình.
+ Non obligal lex nisi promulgate- Một đạo luật chỉ có thể bắt buộc thực hiện khi đã công bố.
4. Sự phân chia pháp luật thành công pháp và tư pháp
Bắt đầu từ TK XVII- XVIII, Châu Âu phân chia rành mạch luật công và luật
tư. Thậm chí còn phân chia thành nhánh tòa Tư pháp và Nhánh tòa Hành chính.
Điểm cơ bản để phân biệt hệ thống pháp luật Châu Âu và hệ thống
pháp luật Anh-Mỹ.
+ Công pháp bao gồm những ngành luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội trong đó một bên chủ
thể luôn luôn là nhà nước và bên còn lại là các cá nhân, cơ quan, tổ chức.
+ Tư pháp bao gồm các ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội giữa các cá nhân, tổ chức với nhau.
Cơ sở phân chia pháp luật thành luật công và luật tư dựa vào phương pháp điều chỉnh:
- Luật công hướng đến các lợi ích công cộng nên phương pháp điều chỉnh chủ
- Luật tư hướng đến các lợi ích, tự do của các cá nhân, tổ chức nên phương
pháp điều chỉnh đặc trưng là bình đẳng, tự do thỏa thuận ý chí của các bên.
- Nguyên nhân dẫn đến sự phân chia bao gồm:
+ Bắt nguồn từ Luật La Mã
+ Do chế độ phong kiến của châu Âu lục địa là phân quyền cát cứ:
+ Ảnh hưởng phong trào văn hóa Phục Hưng.
5. Vai trò, hoạt động của thẩm phán
- Hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa dựa trên quy trình tố tụng thẩm vấn, các thẩm phán chỉ tiến
hành hoạt động xét xử mà không được tham gia hoạt động lập pháp, họ không được tạo ra các
chế định, các quy phạm pháp luật. Thẩm phán trong hệ thống pháp luật này chỉ đóng vai trò là
người giải thích và áp dụng luật vào trong thực tiễn đời sống, không được ban hành các quy
phạm pháp luật mới trong quá trình xét xử.
IV. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHÂU ÂU LỤC ĐỊA
Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, chủ yếu dựa trên các nguyên tắc của luật dân sự và luật hình
sự, có những ưu và nhược điểm riêng.
+Tạo ra một khung pháp luật chung:
+Bảo vệ quyền lợi cá nhân và tự do:
+Tòa án Châu Âu:
+Khuyến khích hợp tác và đồng thuận:
-Nhược điểm:
+Mất quyền tự quyết của quốc gia
+Phức tạp và khó hiểu:
+Chậm trễ trong quyết định
+Khả năng thay đổi chậm chạp
V. Sự ảnh hưởng của hệ thống pháp luật châu âu lục địa (Civil Law) ở các khu vực trên
thế giới.
1. Châu Á và Riêng ở Việt Nam
* Việt Nam
-Thứ nhất, ảnh hưởng của văn hóa Pháp luật Pháp vào hoạt động lập hiến của Việt
Nam:
-Thứ hai, ảnh hưởng đến cấu trúc của hệ thống pháp luật và việc xây dựng, thực hiện
các bộ luật dân sự ở Việt Nam:
-Thứ ba, ảnh hưởng của khoa học pháp lý Pháp với khoa học pháp lý Việt Nam:
-Thứ tư, ảnh hưởng trong lĩnh vực dân sự:
2. Châu Mỹ
Những bộ luật dân sự thế kỷ 19 thì gần hơn với Bộluật Napoleon và những bộ luật dân
sự thế kỷ 20 thì lại giống với luật dân sựcủa Đức. Luật ở Hà Lan hay dân luật ở Hà Lan
thì rất khó để xếp vào một nhómnào, nhưng cũng phải thừa nhận rằng Luật dân sự của
Hà Lan có ảnh hưởngkhông nhỏ đến luật tư hiện đại của nhiều quốc gia.
3. Châu Phi
Pháp luật châu Âu lục địa phổ biến là do trước khi người Tây Âu đô hộ những nước này
không có hệ thống pháp luật phát triển nên họ dễ dàng tiếp nhận pháp luật của người đô hộ.
Kết luận
Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật châu Âu lục địa là một hành trình
lâu dài, từ các nguồn gốc lịch sử và văn hóa đa dạng. Tầm quan trọng của hệ thống pháp luật
này nằm ở việc xây dựng một cơ sở pháp lý chung, đồng nhất giữa các quốc gia trong khu
vực.
Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa đặt nền tảng cho sự đồng thuận và hợp nhất trong việc
quản lý tranh chấp và thực hiện luật pháp giữa các quốc gia thành viên. Điều này không chỉ
tạo điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác kinh tế mà còn góp phần vào sự hiểu biết và tương tác
văn hóa, xã hội.
Tính đồng nhất trong hệ thống pháp luật châu Âu lục địa cũng giúp tăng cường lòng tin từ
phía các doanh nghiệp và công dân, đồng thời làm tăng tính công bằng và bảo vệ quyền lợi
của cá nhân trong cộng đồng chung. Trong ngữ cảnh này, hệ thống pháp luật châu Âu lục
địa đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển ổn định và bền vững của khu
vực này.
| 1/8

Preview text:

1. Tên gọi
-Hệ thống pháp luật Civil Law, còn được gọi là “Continental” hoặc Pháp-Đức, có mặt ở tất cả
các châu lục và chiếm khoảng 60% diện tích thế giới.
Chúng dựa trên các khái niệm, phạm trù và quy tắc bắt nguồn từ luật La Mã, với một số ảnh
hưởng của giáo luật, đôi khi phần lớn được bổ sung hoặc sửa đổi bởi phong tục hoặc văn hóa địa
phương. Civil Law mặc dù đã bị thế tục hóa qua nhiều thế kỷ và tập trung nhiều hơn vào quyền
tự do cá nhân, vẫn thúc đẩy sự hợp tác giữa con người với nhau.
-Hệ thống pháp luật châu lục địa là:
+Một hệ thống toàn diện các quy tắc và nguyên tắc thường được sắp xếp theo
quy tắc và dễ dàng tiếp cận với luật công và luật tư
+Một hệ thống được tổ chức tốt ủng hộ sự hợp tác, trật tự và khả năng dự
đoán dựa trên cơ sở phân loại logic và năng động được phát triển từ luật La Mã 2.Phân nhóm
-Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa có thể được phân nhóm chủ yếu thành các nhóm chính sau:
+Nhóm Luật Pháp Dân sự (Civil Law): Bao gồm các quốc gia sử dụng hệ thống pháp luật dựa
trên Luật Dân sự, như Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Ý.
+Nhóm Luật Pháp Nga-Ba Lan (Napoleonic Influenced): Các quốc gia như Nga, Ba Lan đã
chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ Napoleonic Code và có một số đặc điểm riêng biệt.
+Nhóm Luật Pháp Skandinavia: Các quốc gia Skandinavia như Thụy Điển, Na Uy, Đan Mạch
có hệ thống pháp luật châu Âu lục địa với một số đặc trưng độc đáo.
+Nhóm Luật Pháp Đông Âu: Các quốc gia Đông Âu như Hungary, Czech Republic, có hệ
thống pháp luật lục địa với ảnh hưởng từ cả Luật Dân sự và các yếu tố địa phương.
II. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật châu Âu lục địa (Civil Law)
1. Giai đoạn pháp luật tập quán (trước thế kỉ XIII)
Ở giai đoạn này, các tập quán địa phương chiếm ưu thế trên khắp châu Âu
lục địa, có thể kể đến như các luật tập quán của Pháp, Đức, các dân tộc Slavian
và nổi bật là bộ luật 12 bảng của người La Mã.
Mặc dù giai đoạn này có xuất hiện pháp luật, nhưng pháp luật vẫn được
đánh giá là còn khá giản đơn, lẫn lộn giữa quy phạm đạo đức, tôn giáo. Kể từ
khi đế quốc La Mã tan rã, hệ thống pháp luật của các quốc gia ở châu Âu trở
nên rời rạc, không thống nhất, sử dụng nhiều nguồn luật khác nhau để điều
chỉnh các quan hệ xã hội, trong đó luật tập quán đóng vai trò như một nguồn luật chủ yếu.
2. Giai đoạn phát triển luật thành văn (thế kỉ XIII đến cuối thế kỉXVIII)
Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII, thông qua các việc nghiên cứu, giảng dạy
Luật La Mã, các trường đại học ở châu Âu đã có những đóng góp lớn cho việc
Xây dựng một hệ thống pháp luật chung cho châu Âu lục địa đó là Jus commune.
Trong giai đoạn này xuất hiện 5 trường phái:
- Trường phái của các giáo sư luật: xuất hiện từ thế kỷ XIII ở Bologna
- Trường phái các nhà bình luận: xuất hiện thế kỷ XIII-XIV ở Italia.
- Trường phái nhân văn: xuất hiện ở Pháp vào thế kỉ XV.
- Trường phái các nhà pháp điển hiện đại: xuất hiện ở Đức thế kỷ XVI.
- Trường phái luật tự nhiên: xuất hiện ở Đức thế kỷ XVII-XVIII.
Tóm lại từ thế kỉ XIII-XVIII, trên cơ sở ảnh hưởng sâu rộng của Corpus Juris Civilis, hệ thống
pháp luật châu Âu lục địa đã hình thành nên một hệ thống pháp luật lớn trên thế giới.
3. Giai đoạn pháp điển hóa pháp luật (đầu thế kỉ XIX đến nay) Đầu thế kỷ XIX:
Napoleonic Code (1804): Mã lệnh dân sự của Napoleon, còn gọi là Napoleonic Code, đã có ảnh
hưởng lớn đến pháp luật châu Âu.
Giữa thế kỷ XIX - Thế kỷ XX:
Pháp luật dân sự và hình sự: Các nước châu Âu bắt đầu xây dựng các hệ thống pháp luật dân sự
và hình sự, tập trung vào quyền và nghĩa vụ của cá nhân, cũng như hình phạt và quy trình tư pháp. Sau Thế chiến II:
Quyền con người: Sự ra đời của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và việc thành lập Tòa án
Europe về Nhân quyền (European Court of Human Rights) là những bước quan trọng.
Hội nhập châu Âu: Các hiệp ước hội nhập như Hiệp ước Rome năm 1957 đã tạo ra Cộng đồng
Kinh tế Châu Âu (EEC), mở đường cho Liên minh Châu Âu (EU) ngày nay. Thế kỷ XXI:
Hiện đại hóa và Công nghệ: Pháp luật châu Âu đã phải đối mặt với thách thức của sự phát triển
nhanh chóng của công nghệ thông tin và truyền thông, đặt ra các vấn đề mới liên quan đến quyền
riêng tư, bảo mật dữ liệu, và sự tự do trên mạng.
Brexit: Việc rời bỏ của Vương quốc Anh khỏi Liên minh Châu Âu vào năm 2020 đã đặt ra
những thách thức pháp lý về quản lý quan hệ giữa Vương quốc Anh và các quốc gia còn lại
trong cộng đồng quốc tế.
--->Những biến động này đã tạo nên một hệ thống pháp luật đa dạng, phức tạp và ngày càng hội
nhập ở châu Âu, trong đó cảm nhận về quyền và nghĩa vụ cá nhân, cũng như quyền lực của các
tổ chức quốc tế, ngày càng trở nên quan trọng.
III. Các đặc trưng của hệ thống pháp luật châu Âu lục địa
1.Có nguồn gốc từ luật La Mã
Nguyên nhân của điều này là vì luật La Mã, đặc biệt là luật dân sự, đã phát triển và rất hoàn
thiện ở châu Âu lục địa trong thời kỳ cổ đại và trung đại. Pháp luật La Mã đã được nghiên cứu
và giảng dạy, được các quốc gia khác ở châu Âu lục địa sao chép, áp dụng trong một thời gian dài.
2. Hình thức của pháp luật
Cụ thể nhóm sẽ tìm hiểu về 3 hình thức pháp luật trong hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa: tập
quán pháp, án lệ và pháp luật thành văn. a. Tập quán pháp
- Hệ thống pháp luật Civil Law thừa nhận tập quán pháp là những quy tắc xử sự hình thành một
cách tự phát tồn tại từ lâu đời, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và mang tính bắt buộc
chung như quy phạm pháp luật.
- Bản chất của tập quán pháp được dựa trên hai yêu tố:
+ Yếu tố khách quan: việc các xử sự, thái độ, hành vi đã trở thành thói quen một cách tự nhiên.
+ Yếu tố chủ quan: chủ thể pháp luật cho rằng thói quen đó mang tính bắt buộc (chấp nhận nó là luật). b. Án lệ
- Án lệ được hiểu là bản án đã tuyên hoặc sự giải thích, áp dụng pháp luật được coi là tiền lệ làm
cơ sở để các thẩm phán sau đó có thể áp dụng trong các trường hợp tương tự. c. Pháp luật thành văn
- Luật thành văn là hệ thống các quy phạm pháp luật được ghi nhận trong các văn bản pháp luật
bao gồm: Hiến pháp, luật, bộ luật, văn bản dưới luật và các điều ước quốc tế,…
. Pháp luật thành văn được coi trọng và có trình độ hệ thống hóa, phát điển hóa cao.
3. Nguồn của pháp luật
hệ thống pháp luật châu Âu lục địa còn có những nguồn luật khác như: tập quán pháp, học
thuyết, các nguyên tắc chung của pháp luật. a. Tập quán pháp
- Tập quán pháp là cách xử sự có ý nghĩa về mặt pháp lý mà sự cần thiết và phạm vi của nó được
chủ thể pháp luật công nhận một cách tự phát, không cần một văn bản mang tính bắt buộc nào.
- Tập quán pháp được chia làm 3 loại:
+ Tập quán áp dụng đương nhiên
+ Tập quán áp dụng theo sự dẫn chiếu của pháp luật.
+ Tập quán trái pháp luật: b. Án lệ
theo quan điểm lí luận phổ biến của các hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, án lệ đưa ra những
giải pháp không chắc chắn, có thể bị hủy bỏ, sửa đổi bất cứ lúc nào và luôn bị phụ thuộc vào vụ
việc mới. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của pháp luật, ý nghĩa quan trọng của án lệ được
thừa nhận và chứng minh. c) Pháp luật thành văn.
- Pháp luật thành văn vẫn được coi là nguồn quan trọng nhất trong hệ thống các nguồn pháp luật.
Nguồn pháp luật thành văn trong dòng họ Civil Law bao gồm các loại văn bản sau đây:
+ Hiến pháp: Đạo luật cơ bản của nhà nước là văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất do nghị viện ban hành.
+ Các công ước quốc tế: Các công ước quốc tế thông thường được kí kết khi không trái với hiến
pháp quốc gia, trong trường hợp cần thiết thì phải sửa đổi hiến pháp trước khi kí kết điều ước quốc tế.
+ Bộ luật: Lúc mới ra đời bộ luật có nghĩa là tuyển tập những luật khác nhau ví dụ bao gồm cả
hình sự, dân sự, hành chính,thương mại, đất đai, hôn nhân gia đình … như Bộ luật 1683 của Đan
Mạch, Bộ luật 1687 của Na Uy, Bộ luật 734 của Thuỵ Điển và Phần Lan...
+ Luật: Luật là những văn bản quy phạm pháp luật do nghị viện ban hành
theo một trình tự, thủ tục nhất định và phải được đa số nghị sĩ ở cả hai viện bỏ phiếu thuận.
+ Sắc lệnh: do tổng thống ban hành (ở Pháp từ năm 1958 Thủ tướng cũng có thể ban hành) có
hiệu lực thấp hơn luật, tuy nhiên có những sắc lệnh được ban hành thuộc lĩnh vực luật theo sự uỷ
quyền của nghị viện thì có hiệu lực như luật gọi là sắc lệnh - luật.
+ Nghị định: do Chính phủ ban hành trong lĩnh vực lập quy và có hiệu lực thấp hơn luật và sắc lệnh.
+ Quyết định: do tổng thống ban hành. Những quyết định này không cần các bộ trưởng liên quan tiếp kí. d. Học thuyết
Một số nguồn học thuyết pháp lý trong hệ thống pháp luật châu Âu lục địa như:
+ Các học thuyết thần quyền ở Tây Âu: Một trong những học thuyết được phổ
biến rộng rãi là “học thuyết mặt trời và mặt trăng”,
+ Học thuyết thần quyền của Tômát Đacanh (Thomas Aquinas): Thomas
Aquinas cho rằng, thế giới được xây dựng trên cơ sở tôn ti trật tự thánh thần,
trong đó các hình thức tối cao đem sức sống cho hình thức thấp nhất.
Học thuyết chính trị của Montesquieu (Mongtexkio) ở Pháp:
+ Học thuyết chính trị pháp lý của I.Kant ở Đức: Theo Kant có ba loại pháp
luật: pháp luật tự nhiên, pháp luật thực tế, và pháp luật công lý.
e. Các nguyên tắc chung của pháp luật
- Một số nguyên tắc chung của Luật La Mã cổ đại được nhiều quốc gia lục địa Châu Âu thừa nhận:
+ Affectio tua nomen imponit operi tuo- Động cơ của anh đặt tên cho hành vi của anh.
+ Non bis in idem- Không ai bị xét xử về một tội phạm đã được kết án bằng một bản án đã có hiệu lực.
+ Affectus punitur licet non sequatur affectus- Ý định cần phải bị trừng phạt mặc dù không đạt được mục đích.
+ Affirmantis est probare- Ai khẳng định, người đó chứng minh.
+ Nemo in propria causa testis esse debet- Không ai có thể tự làm chứng cho mình.
+ Nemo jus sibi dicere potest- Không ai có thể tự mình phán xử mình.
+ Nemo cogitationis poenam patitur- Không ai có thể trừng phạt vì suy nghĩ của mình.
+ Non obligal lex nisi promulgate- Một đạo luật chỉ có thể bắt buộc thực hiện khi đã công bố.
4. Sự phân chia pháp luật thành công pháp và tư pháp
Bắt đầu từ TK XVII- XVIII, Châu Âu phân chia rành mạch luật công và luật
tư. Thậm chí còn phân chia thành nhánh tòa Tư pháp và Nhánh tòa Hành chính.
Điểm cơ bản để phân biệt hệ thống pháp luật Châu Âu và hệ thống pháp luật Anh-Mỹ.
+ Công pháp bao gồm những ngành luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội trong đó một bên chủ
thể luôn luôn là nhà nước và bên còn lại là các cá nhân, cơ quan, tổ chức.
+ Tư pháp bao gồm các ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội giữa các cá nhân, tổ chức với nhau.
Cơ sở phân chia pháp luật thành luật công và luật tư dựa vào phương pháp điều chỉnh:
- Luật công hướng đến các lợi ích công cộng nên phương pháp điều chỉnh chủ
- Luật tư hướng đến các lợi ích, tự do của các cá nhân, tổ chức nên phương
pháp điều chỉnh đặc trưng là bình đẳng, tự do thỏa thuận ý chí của các bên.
- Nguyên nhân dẫn đến sự phân chia bao gồm:
+ Bắt nguồn từ Luật La Mã
+ Do chế độ phong kiến của châu Âu lục địa là phân quyền cát cứ:
+ Ảnh hưởng phong trào văn hóa Phục Hưng.
5. Vai trò, hoạt động của thẩm phán
- Hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa dựa trên quy trình tố tụng thẩm vấn, các thẩm phán chỉ tiến
hành hoạt động xét xử mà không được tham gia hoạt động lập pháp, họ không được tạo ra các
chế định, các quy phạm pháp luật. Thẩm phán trong hệ thống pháp luật này chỉ đóng vai trò là
người giải thích và áp dụng luật vào trong thực tiễn đời sống, không được ban hành các quy
phạm pháp luật mới trong quá trình xét xử.
IV. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHÂU ÂU LỤC ĐỊA
Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, chủ yếu dựa trên các nguyên tắc của luật dân sự và luật hình
sự, có những ưu và nhược điểm riêng.
+Tạo ra một khung pháp luật chung:
+Bảo vệ quyền lợi cá nhân và tự do: +Tòa án Châu Âu:
+Khuyến khích hợp tác và đồng thuận: -Nhược điểm:
+Mất quyền tự quyết của quốc gia
+Phức tạp và khó hiểu:
+Chậm trễ trong quyết định
+Khả năng thay đổi chậm chạp
V. Sự ảnh hưởng của hệ thống pháp luật châu âu lục địa (Civil Law) ở các khu vực trên thế giới.
1. Châu Á và Riêng ở Việt Nam * Việt Nam
-Thứ nhất, ảnh hưởng của văn hóa Pháp luật Pháp vào hoạt động lập hiến của Việt Nam:
-Thứ hai, ảnh hưởng đến cấu trúc của hệ thống pháp luật và việc xây dựng, thực hiện
các bộ luật dân sự ở Việt Nam:
-Thứ ba, ảnh hưởng của khoa học pháp lý Pháp với khoa học pháp lý Việt Nam:
-Thứ tư, ảnh hưởng trong lĩnh vực dân sự: 2. Châu Mỹ
Những bộ luật dân sự thế kỷ 19 thì gần hơn với Bộluật Napoleon và những bộ luật dân
sự thế kỷ 20 thì lại giống với luật dân sựcủa Đức. Luật ở Hà Lan hay dân luật ở Hà Lan
thì rất khó để xếp vào một nhómnào, nhưng cũng phải thừa nhận rằng Luật dân sự của
Hà Lan có ảnh hưởngkhông nhỏ đến luật tư hiện đại của nhiều quốc gia. 3. Châu Phi
Pháp luật châu Âu lục địa phổ biến là do trước khi người Tây Âu đô hộ những nước này
không có hệ thống pháp luật phát triển nên họ dễ dàng tiếp nhận pháp luật của người đô hộ. Kết luận
Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật châu Âu lục địa là một hành trình
lâu dài, từ các nguồn gốc lịch sử và văn hóa đa dạng. Tầm quan trọng của hệ thống pháp luật
này nằm ở việc xây dựng một cơ sở pháp lý chung, đồng nhất giữa các quốc gia trong khu vực.
Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa đặt nền tảng cho sự đồng thuận và hợp nhất trong việc
quản lý tranh chấp và thực hiện luật pháp giữa các quốc gia thành viên. Điều này không chỉ
tạo điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác kinh tế mà còn góp phần vào sự hiểu biết và tương tác văn hóa, xã hội.
Tính đồng nhất trong hệ thống pháp luật châu Âu lục địa cũng giúp tăng cường lòng tin từ
phía các doanh nghiệp và công dân, đồng thời làm tăng tính công bằng và bảo vệ quyền lợi
của cá nhân trong cộng đồng chung. Trong ngữ cảnh này, hệ thống pháp luật châu Âu lục
địa đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển ổn định và bền vững của khu vực này.