Lý thuyết ôn tập môn Kinh tế học đại cương | Đại học Thăng Long

Lý thuyết ôn tập môn Kinh tế học đại cương | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức ,ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|40615597
CHƯƠNG 1
1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG KINH TẾ HỌC
Tư bản hiện vật l(à những trang thiết bị phục vụ cho sản xuất)
Tài nguyên thiên nhiên
Vốn con người
Tri thức công nghệ (là những phương pháp cách thức tổ chức sản xuất) -có hai loại là: tru
thức chung và tri thức độc quyền
1.2.1 KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ KINH TẾ HỌC MĨ MÔ
Kinh tế học vi mô: nghiên cứu hành vi và cách thức ra quyết định của cáct hành viên kinh tế ( cá
nhân/hộ gia đình, hãng sản xuất hay chính phủ)
Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu các vấn đề tổng thể của toàn bộ nền kinh tế như các vấn đề về
tăng lương, lạm phát, thất nghiệp,...
1.2.2 KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC
Kinh tế học chuẩn tắc: dựa vào ý kiến cá nhân
Kinh tế học thực chứng: dựa vào những chỉ số thực tế
1.3 MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC
Nhóm 1: Các nguyên lý chi phối quá trình ra quyết định các nhân
-Nguyên lý 1: Con người phải đối mặt với sự đánh đổi
-Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là những cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó
+Chi phí cơ hội: là những khoản thu nhâp hay lợi ích kinh tế bị mất đi khi lựa chọn một phương
án này, thay vì một phương án khác
!! chú ý: khi có nhiều phương án lựa chọn thì chi phí cơ hội của một phương án là giá trị bỏ qua
do không sử dụng nguồn lực vào phương án thay thế tốt nhất
+Chi phí chìm: là chi phí dù xảy ra rồi chúng ta vẫn phải chi (VD: dù đi học hay đi chơi vẫn mất
chi phí ăn uống) do chọn phương án nào cũng không thay đổi được nữa nên không để chi phí
chìm ảnh hưởng đến lựa chọn của mình
-Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên
+Người duy lý là những người luôn luôn tư duy và hành động một cách hợp lý để theo đuổi lợi
ích của bản thân
+Cận biênnghĩa là những điều chỉnh nhỏ và tăng dần trong kế hoạch hiện có
+Nguyên tắc ra quyết định: Lợi ích cận biên > Chi phí cận biên -
Nguyên lý 4: Con phản ứng với các kính thích
-Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm cho mọi người cùng có lợi
lOMoARcPSD|40615597
-Nguyên lý 6: Thị trường là một phương thức tốt để tổ chức các hoạt động kinh tế
CHƯƠNG 2: LỢI ÍCH TỪ
THƯƠNG
MẠI
2.1 ĐƯỜNG GIỚI HẠN NĂNG LỰC SẢN XUẤT
Khái niệm: Đường giới hạn năng lực sản xuất là đường chỉ ra các kết hợp sản lượng tối đa khác
nhau mà người hoặc một xã hội có thể sản xuất với các nhân tổ và công nghệ hiện có.
2.2.1 LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI VÀ LỢI THẾ SO SÁNH
Lợi thế tuyệt đối:
- Người có lợi thế tuyệt đối là những người có lợi thế trong sản xuất so với những người sản
xuất khác.
Lợi thế so sánh:
- Người có chi phí cơ hội nhỏ hơn để sản xuất cao
- Thương mai cho phép mình đạt được thí mình cần với chi phí nhỏ hơn chi phí cơ hội mất đi
Giả sử có một nên kinh tế giản đơn
Mỗi người 40h/tuần
Trống trọt
Chăn nuôi
1
khoai=10h
1
1
khoai=8h
1
thịt= 1h
| 1/2

Preview text:

lOMoARcPSD| 40615597 CHƯƠNG 1
1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG KINH TẾ HỌC
Tư bản hiện vật l(à những trang thiết bị phục vụ cho sản xuất) • Tài nguyên thiên nhiên • Vốn con người •
Tri thức công nghệ (là những phương pháp cách thức tổ chức sản xuất) -có hai loại là: tru
thức chung và tri thức độc quyền
1.2.1 KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ KINH TẾ HỌC MĨ MÔ
• Kinh tế học vi mô: nghiên cứu hành vi và cách thức ra quyết định của cáct hành viên kinh tế ( cá
nhân/hộ gia đình, hãng sản xuất hay chính phủ)
• Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu các vấn đề tổng thể của toàn bộ nền kinh tế như các vấn đề về
tăng lương, lạm phát, thất nghiệp,...
1.2.2 KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC
• Kinh tế học chuẩn tắc: dựa vào ý kiến cá nhân
• Kinh tế học thực chứng: dựa vào những chỉ số thực tế
1.3 MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC
Nhóm 1: Các nguyên lý chi phối quá trình ra quyết định các nhân
-Nguyên lý 1: Con người phải đối mặt với sự đánh đổi
-Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là những cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó
+Chi phí cơ hội: là những khoản thu nhâp hay lợi ích kinh tế bị mất đi khi lựa chọn một phương
án này, thay vì một phương án khác
!! chú ý: khi có nhiều phương án lựa chọn thì chi phí cơ hội của một phương án là giá trị bỏ qua
do không sử dụng nguồn lực vào phương án thay thế tốt nhất
+Chi phí chìm: là chi phí dù xảy ra rồi chúng ta vẫn phải chi (VD: dù đi học hay đi chơi vẫn mất
chi phí ăn uống) do chọn phương án nào cũng không thay đổi được nữa nên không để chi phí
chìm ảnh hưởng đến lựa chọn của mình
-Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên
+Người duy lý là những người luôn luôn tư duy và hành động một cách hợp lý để theo đuổi lợi ích của bản thân
+Cận biên có nghĩa là những điều chỉnh nhỏ và tăng dần trong kế hoạch hiện có
+Nguyên tắc ra quyết định: Lợi ích cận biên > Chi phí cận biên -
Nguyên lý 4: Con phản ứng với các kính thích
-Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm cho mọi người cùng có lợi lOMoARcPSD| 40615597
-Nguyên lý 6: Thị trường là một phương thức tốt để tổ chức các hoạt động kinh tế
CHƯƠNG 2: LỢI ÍCH TỪ THƯƠNG MẠI
2.1 ĐƯỜNG GIỚI HẠN NĂNG LỰC SẢN XUẤT
Giả sử có một nên kinh tế giản đơn Mỗi người 40h/tuần 1 khoai=10h 1 khoai=8h Trống trọt Chăn nuôi 1 thịt= 20h 1 thịt= 1h
• Khái niệm: Đường giới hạn năng lực sản xuất là đường chỉ ra các kết hợp sản lượng tối đa khác
nhau mà người hoặc một xã hội có thể sản xuất với các nhân tổ và công nghệ hiện có.
2.2.1 LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI VÀ LỢI THẾ SO SÁNH Lợi thế tuyệt đối: -
Người có lợi thế tuyệt đối là những người có lợi thế trong sản xuất so với những người sản xuất khác. • Lợi thế so sánh: -
Người có chi phí cơ hội nhỏ hơn để sản xuất cao -
Thương mai cho phép mình đạt được thí mình cần với chi phí nhỏ hơn chi phí cơ hội mất đi