Lý thuyết ôn tập môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội

Lý thuyết ôn tập môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Lịch sử đảng STT: 81
(1921-1923) ở Pháp
- Tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa (1921)
- Sáng lập tờ báo Người cùng khổ
- Viết bài trên các báo: Nhân đọa, Đời sống công nhân, Tạp chí Cộng sản…
- Trưởng tiểu ban Nghiên cứu thuộc địa của ĐCSP (1922)
Giai đoạn 2 (1923-1924)
- Công tác tại QTCS, theo dõi PTCM ở Đông Nam Á, Châu Á
- Chuẩn bị điều kiện, bổ sung kiến thức về luận xây dựng Đảng, bạo lực cách
mạng, cách mạng vô sản, cách mạng XHCN
Giai đoạn 3 ( 1925 – 1929) ở Trung Quốc và Thái Lan
- Tháng 11/1924: đến quảng châu ( TQ)
- 2/1925: Thành lập Cộng sản Đoàn
- 6/1925: NAQ thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và ra báo Thanh niên
Hội VNCMTN (gọi tắt Hội thanh niên) tiền thân của Đảng cộng sản Việt
Nam
- Các bài giảng của NQA được xuất bản thành cuốn Đường cách mệnh
( 3 vai trò: tìm đường cứu nước, Chuẩn bị về tổ chức, tư tưởng)
3. Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
a) Các tổ chức cộng sản ra đời
- Đông dương cộng sản đảng(17/6/1929)
- An Nam cộng sản Đảng ( 8/1929)
- Đông Dương cộng sản Liên Đoàn ( 9/1929)
=> Hạn chế: 3 tổ chức hoạt động riêng biệt gây nên mâu thuẫn, chia cắt các tổ chức cộng
sản.
b) Hội nghị thành lập đảng
-Thời gian, địa điểm: 06/01-07/2/1930, tại Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc
- Thành phần tham dự: Bao gồm 5 đồng chí
+ Một Quốc tế cộng sản( bác hồ )
+ 02 Đại biểu của Đông Dương cộng sản đảng (Trịnh đình cửu và nguyễn đức cảnh)
+ 02 Đại biểu của An Nam cộng sản Đảng ( Châu Văn Liêm, Nguyễn Thiệu )
+ Đông Dương cộng sản liên đoàn không tham dự (do thành lập muộn nên ko qua kịp,
do chưa rõ ràng)
- Nôi dung chính:
+ Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng
sản Đông Dương;
+ Tên đảng: Đảng cộng sản Việt Nam
(3 lần đổi, 4 cái tên: Tháng 10/1930: Đảng Đông Dương, tháng 2/1951 đổi thành
Đảng Lao Động Việt Nam, 12/1976 đổi tên thành Đảng Cộng Sản Việt Nam.)
+ Thông qua các văn kiện (Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, chương trình
tóm tắt, Điều lệ vắn tắt)
+ Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước
+ Cử ra BCH Trung ương lâm thời dự kiến, bầu đồng chí: Trịnh Đình Cửu làm đại
diện BCH
c. Nội dung bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
* Phương hướng chiến lược của cương lĩnh
- mục tiêu của cách mạng phải đạt được, chỉ ra hướng đi của cách mạng trong
giai đoạn này
- Phương hướng CLCM: “làm tư sản dân quyền cách mạng = Nhiệm vụ giải phóng
dân tộc (dân tộc) thổ địa cách mạng để đi tới hội cộng sản = nhiệm vụ giải
phóng ruộng đất (dân chủ) CÒN GỌI LÀ CUỘC CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN
CHỦ NHÂN DÂN ( giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước do nhân dân làm
chủ), đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
- Cách mạng Việt Nam trải qua hai cuộc vận động:
+ Giải phóng ruộng đất, giải phóng dân tộc
+ Tiến tới xây dựng xã hội cộng sản, có mối quan hệ mật thiết với nhau
Nhiệm vụ cách mạng
- Về chính trị: Đánh đổ ĐQCN Pháp bọn phong kiến; làm cho nước Việt Nam
được hoàn toàn độc lập, chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông
- Về kinh tế: Tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của bọn TB BQCN Pháp để giao cho
chính phủ công nông binh quản lý; tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn ĐQCN làm
của công chia cho dân cày nghèo.
- Về văn hóa: Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền; phổ thông giáo
dục theo hướng công nông hóa
Lực lượng cách mạng
- Lực lượng nòng cốt là công nhân và nông dân,
- Tất cả mọi thành phần đều có thể tham gia cách mạng miễn là tiến bộ và yêu nước
Phương pháp cách mạng: Cách thức để triển khai
- Sử dụng bạo lực cách, trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng không được thỏa hiệp
Về vai trò lãnh đạo của Đảng: lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đội
tiên phong của giai cấp vô sản
Về quan hệ với cách mạng: Là một bộ phận của CMTG, tranh thủ sự đoàn kết, ủng
hộ của các dân tộc bị áp bức giai cấp sản thế giới, nhất giai cấp sản
pháp
4. Ý nghĩa:
- Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, mở đầu cho mọi thắng lợi
của cách mạng Việt Nam sau này
- Thể hiện bước ngoặt quá trình vận động của cách mạng Việt Nam
- Đảng ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước, đưa cách
mạng Việt Nam bước qua một bước ngoặt mới
- sản phẩm kết hợp của chủ nghĩa Mác Nin, tưởng HCM PTCN, phong
trào yêu nước Việt Nam
II. Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền 1930 – 1945
1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935
a) Tự nghiên cứu
b) Luận cương chính trị của ĐCS Đông Dương (10/1930)
* Hội nghị BCH TW lần thứ nhất (10/1930)
- Hoàn cảnh lịch sử: Tháng 4/1930, đồng chí Trần Phú được QTCS cử về hoạt
động, chủ trì hội nghị BCH TW tại Hương Cảng – Trung Quốc
* Nội Dung hội nghị:
- Phân tích tình hình hiện tại và nhiệm vụ cần kíp của đảng
- Đổi tên ĐCS Việt Nam thành ĐCS Đông Dương
- Thông qua Luận cương chính trị, điều lệ mới do chính Trần Phú soạn thảo
- Cử ra BCHTW chính thức và cử đồng chí Trần Phú làm Tổng Bí Thư
* Nội dung của Luận cương chính trị (10/1930)
SỰ KHÁC NHAU:
Nhiệm vụ cách mạng:
Cương lĩnh Luận cương
Đặt vấn đề ruộng đất làm trung tâm
hàng đầu
Nòng cốt công nhân, nông dân,
sản, tiểu sản trí thức…. đều thể
tham gia miễn tiến bộ yêu nước
( nếu phản động sẽ trừng trị thẳng tay)
Công nhân, nông dân, phủ nhận vai trò
của các tầng lớp khác
Điểm tiến bộ:
2. Phong trào dân chủ 1936-1939
a) Điều kiện lịch sử và chủ Trương của Đảng
- Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) giai cấp TS ở một số nước như ý, đức,
TBN, chủ trương dùng bạo lực đàn áp phong trào đấu tranh trong nước, chauanr bị chiến
tranh chia lại thị trường
- Chủ nghĩa phát xít xuất hiện ở nhiều nơi, thắng thế ở nhiều nơi và tiến hành chiến
tranh làm bá chủ thế giới đẩy nền hòa bình thế giới đến nguy cơ diệt vong
Đại hội VII (7/1935) xác định:
- Kẻ thù nguy hiểm trước mắt của giai cấp vô sản và nhân dân lao động thế giới là
chủ nghĩa phát xít
- Nhiệm vụ trước mắt là đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, bảo
vệ dân chủ và hòa bình
- Biện pháp: Đối với các nước thuộc địa và nửa thuộc địa, việc lập mặt trận thống
nhất chống đế quốc có tầm quan trọng đặc biệt
Tình hình ở đông dương
- TDP ở Đông dương tập trung đầu tư khai thác thuộc địa để bù đắp sự thiếu hụt
kinh tế” chính quốc” => đời sống của nhân dân gặp rất nhiều khó khăn
- Chính quyền thuộc địa ở Đông Dương có một số chính sách mới
+ Ân xá một số chính trị phạm
+ Thi hành luật lao động
+ Tăng lương cho viên chức
+ Sửa đổi một số chế độ thuế
+ Cải cách điều lệ tuyển cử
+ Ngăn ngừa cho vay nợ lãi
- Sự phục hồi của Đảng cộng sản Đông Dương
Chủ chương và nhận thức mới của Đảng
- Trong những năm 1936-1939, BCH TW ĐCS Đông Dương đã họp hội nghị lần thứ
hai (7/1936), lần 3 (3/1937), lần 4(9/1937), lần 5(3/1938) đề ra những chủ trương
mới:
Về nhiệm vụ trước mắt là : chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống phản
động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình;
Chỉ 1936 – 1939 mới là nhiệm vụ trọng tâm
Về biện pháp: Thành lập mặt trận nhân dân phản đế nòng cốt là liên minh công –
nông (Mặt trận dân chủ Đông Dương)
+ Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương (1936-1941)
+ MT Việt Minh (19/5/1941 – 1944)
+ MT Liên Việt (1944-1954)
+ Hiện tại là mặt trận tổ quốc Việt Nam
Về hình thức tổ chức đấu tranh: Chuyển từ tổ chức bí mật không hợp pháp sang
hình thức tổ chức đấu tranh công khai, nửa công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp, kết
hợp với bí mật, bất hợp pháp.
Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ
- Cuộc dân tộc giải phóng không nhất thiết phải kết chặt với cuộc cách mạng điền
địa
- Tùy vào hoàn cảnh, nếu nhiệm vụ chống đế quốc là cần kíp thực hiện trước, còn
vấn đề giải quyết điền địa giải quyết sau và ngược lại
Không nhất thiết phải kết chặt
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 -1945 (học kỹ)
a) Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
* Tình hình thế giới
- 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ
- 6/1940: Đức tấn công Pháp, chính phủ Pháp đầu hàng đức => Nguyên nhân
chính.
- Ngày 22/6/1941, quân phát xít Đức tấn công Liên Xô => tính chất chiến tranh
thay đổi, từ chiến tranh đế quốc => Lực lượng dân chủ >< Lực lương phát xít,
ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam
* Tình hình Đông dương
- Thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến, phát xít hóa bộ mát thống trị,
thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng, thực hiện chính sách “ Kinh tế chỉ huy”
“Kinh tế chỉ huy” Pháp độc quyền hết về kinh tế, thâu tóm quyền lực kinh tế
Việt Nam, quyền lực thuộc về tay người đứng đầu
- Tháng 9/1940 Nhật tràn vào Đông Dương (ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam)
Pháp đầu hàng và cấu kết, dâng Đông Dương cho nhật.
- Nhân dân Đông Dương phải chịu cảnh “Một cổ hai tròng”
- Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc phát xít Pháp – Nhật trở nên gay gắt
+ “chính sách thu mua thóc gạo” lập 3 ban ở 3 miền Bắc Trung Nam, thu mua 4đ 1
tạ (nguyên nhân đầu tiên khiến nước ta chết đói)
+ Nhổ lúa trồng đay
+ Nạn lụt tiền: cho in tiền 1 cách bừa bãi cho người Nhật sử dụng
Khiến cho người Việt cộng hưởng của những tai họa, giải quyết dân tộc thực
dân, mâu thuẫn càng trở nên sâu sắc
Chủ trương chiến lược mới của Đảng
- Hội nghị bchtw lần 6 (11/1939)
- Lần 7: HNBCHTW (11/1940)
- HNBCHTW8 (5/1941)
+ Mâu thuẫn chủ yếu, cấp bách là dân tộc giải phóng
+ đặt nhiệm dụ dân tộc giải phóng lên hàng đầu
Một trong những câu nói khiến Bác trở thành doanh nhân văn hóa Thế giới
“Không có gì quý hơn độc lập tự do”
+ Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ hội nghị ba nước Đông Dương
+ Thành lập mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh hay còn gọi là Việt Minh (để
tập hợp các thanh niên yêu nước)
+ Hội nghị xác định thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa theo tinh thần tân
dân chủ
+ Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, phát triển lực lượng cách mạng và xây dựng căn
cứ địa
+ Chuẩn bị 3 thứ quân: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, quân dân du kích
+ Xây dựng chiến khu căn cứ địa Việt Bắc (Cao – Bắc – Lạng – Hà – Tuyên –
Thái), lấy Tân Trào tuyên quang làm thủ đô của chiến khu việt bắc trong thời kỳ
đấu tranh giành chính quyền
Ý nghĩa của sự chuyển hướng: khắc phục hoàn toàn những hạn chế của Luận
cương tháng 10 (cứ nhắc đến khắc phục hạn chế thì chọn Luận cương tháng 10)
- Về mặt lý luận: Góp phần bổ sung, phát triển qian điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin
ở một nước thuộc địa, phong kiến
- Về mặt thực tiễn: Đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử, từng bước hoàn chỉnh
việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược trong thời kỳ mới
C) Cao trào kháng nhật cứu nước
- Ở đông dương: Ngày 9/3/1945 Nhật nổ súng đảo chính Pháp, độc chiếm đông
dương. Sau khi hoàn thành đảo chính, nhật thi hành một loạt chính sách nhằm
củng cố quyền thống trị.
(Sau tháng 3/1945 kẻ thù lớn nhất là Nhật)
- 12/3/1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Nhật pháp bắn nhau và
hành động của chúng ta”
Nội dung chỉ thị:
- Nhân định tình hình: Cuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp để độc chiếm Đông
Dương đã tạo ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, nhưng điều kiện khởi
nghĩa chưa thực sự chín muồi (chưa tạo ra)
- Nhận định kẻ thù: Phát xít nhật
- Phương châm đấu tranh: Phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng và
mở rộng căn cứ địa
(Bản chất của đấu tranh du kích: đánh ẩn nấp, đánh bất ngờ)
- Chỉ thị chủ trương: Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề
cho cuộc Tổng khởi nghĩa.
d) Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Hoàn cảnh lịch sử:
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nhật đầu hàng quân đồng minh
- Nhật bị ném 2 quả bom nguyeenn tử xuống hai thành phố hyrosima và nagasaki
- Nhật đầu hàng đồng minh và quân đồng minh chưa vào Việt Nam chỉ diễn ra trong
20 ngày (thời cơ giành độc lập)
- Chủ trương:
+ Hội nghị toàn quốc của đảng họp từ 14-15/8/1945 ở Tân Trào – tuyên quang
+ Thành lập ủy ban khởi nghĩa toàn quốc
+ Quyết định phát động và lãnh đạo toàn dân nổi dậy giành chính quyền từ tay PX
nhật.
- Khẩu hiệu đấu tranh: “Phản đối xâm lược”; “Hoàn toàn độc lập”; “Chính quyền
nhân dân”
Đại hội quốc dân Tân Trào (16/8/1945)
- Thông qua lệnh tổng khởi nghĩa và 10 chính sách lớn của Tổng bộ Việt Minh
- Quyết định quốc kỳ là cờ đỏ sao vàng, giữa có ngôi sao vàng 5 cánh, quốc ca là bài
Tiến quân ca.
- Cử ra ủy ban dân tộc giải phóng việt Nam tức Chính phủ Lâm thời do chủ tịch
HCM đứng đầu.
Diễn biến chính cuộc Tổng khởi nghĩa
- Nhân dân HN (19/8)
- Huế (23/8)
- Sài Gòn (25/8)
- Vua bảo đại đến Ngọ Môn Huế đến dự lễ thoái vị => Chấm dứt chế độ phong kiến
- Ngày 2/9/1945, bác hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập (2h chiều)
CHƯƠNG 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
NGOẠI XÂM, HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤ
NƯỚC (1945-1975)
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược (1945-1954)
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)
a) Hoàn cảnh nước ta sau CMT8
* Thuận lợi:
- Trên thế giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu đã được hình
thành. Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc có nhiều điều kiện phát triển, trở
thành một dòng thác CM
- Ở trong nước chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập, có hệ thống từ trung
ương đến cơ sở
- Nhân dân lao động làm chủ vận mệnh của đất nước
* Hậu quả:
- Hậu quả do chế độ cũ để lại như nạn đói, nạn dốt rất nặng nề, ngân quỹ quốc gia
trống rỗng
- Nền độc lập của Việt Nam chưa được nước nào trên thế giới công nhận.
- Với danh nghĩa đồng minh đến tước khí giới của phát xít Nhật.
* Những khó khăn sau cách mạng tháng 8 năm 1945
Thù trong + Giặc ngoài + Tài chính kiệt quệ => Ngàn cân treo sợi tóc
b) Chủ chương “Kháng chiến kiến quốc”
Kháng chiến kiến quốc bao gồm hai nhiệm vụ:
Đặt song hành 2 nhiệm vụ
- Ngày 25/11/1945, BCH TW đảng ra chỉ thị Kháng chiến kiến quốc
- Nội dung của chỉ thị
+ Xác định tính chất của cách mạng đông dương: Vẫn là dân tộc giải phóng (do
giải phóng thời kỳ đó vẫn rất còn mong manh, căn cứ vào thái độ của các nước đế
quốc, pháp vẫn lăm le xâm lược)
+ Xác định kẻ thù của cách mạng: Kẻ thù chính của chúng ta lúc này là thực dân
pháp xâm lược
+ Nêu lên các nhiệm vụ cách mạng: Củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp
xâm lược, bài trừ nội phản và cải thiện đời sống cho nhân dân
Nhiệm vụ củng cố chính quyền là quan trọng nhất
+ Vạch ra các biện pháp trên mọi lĩnh vực của đời sống
Ngoại giao: Thêm bạn bớt thù (1945-1946) ( Độc lập tự chủ tự cường 1945-
1975)
Với thực dân Pháp: Chỉ nhân nhượng về kinh tế không nhân nhượng về chính
trị
Với tưởng: Hoa Việt thân thiện
Bây giờ: Là bạn là đối tác tin cậy
- Trên lĩnh vực kinh tế: Kêu gọi thực hành tiết kiệm, tăng gia sản xuất, xây dựng quỹ
tài chính độc lập
- Chính trị: Tiến hành tổng tuyển cử, bầu quốc hội chính phủ, ban hành hiến pháp,
có công cụ bảo vệ chính quyền và có các tổ chức đoàn thể yêu nước.
- Văn hóa: Xóa bỏ tập tục lạc hậu, xây dựng nếp sống mới, mở lại các trường bình
dân học vụ (Đại học cao đẳng tiểu học...)
Ý nghĩa của chỉ thị:
- Xác định đúng kẻ thù là TDP xâm lược, chỉ ra những vấn đề cơ bản về chiến lược
và sách lược cách mạng
- Lâu dài + Trươc mắt (tìm hiểu có trong câu hỏi thi)
- Đề ra những nhiệm vụ, biện pháp cụ thể về đối nội, đối ngoại để khắc phục nạn đói
nạn dốt, chống thù trong giặc ngoài, bảo vệ chính quyền cách mạng.
c) Kết quả
- Trên lĩnh vực chính trị, xã hội: Đã xây dựng được một nền móng cho chế độ xã
hội mới – chế độ dân chủ nhân dân (cả nước đi bỏ phiếu tổng tuyển cử 6/1/1946)
- Thành lập Chính phủ chính thức do HCM đứng đầu
- Thông quan hiến pháp của nước Việt nam dân chủ cộng hòa (11/1946)
- Xây dựng và phát triển công cụ bảo vệ chính quyền
+ Xây dựng lực lượng bộ đội chính quy
+ Xây dựng lực lượng công an nhân dân
- Phát triển các đoàn thể yêu nước
+ Thành lập mặt trận Việt Minh
+ Thành lập tổng liên đoàn lao động việt nam
+ Thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
+ Thành lập Đảng xã hội Việt Nam
Chủ tịch HCM: “Kết đoàn chúng ta là sức mạnh”
- Về kinh tế - văn hóa
+ Tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, xóa bỏ các thứ thuế vô lý, giảm tô 25%,
xây dựng quỹ quốc gia…
+ Cuộc vận động toàn dân xây dựng nền văn hóa mới đã bước đầu xóa bỏ được
nhiều tệ nạ xã hội và tập tục lạc hậu (có phong trào bình dân học vụ)
- Bảo vệ chính quyền cách mạng
+ Giai đoạn 1: Tháng 9/1945 – 3/1946 là thời kỳ thực hiện nhân nhượng với tưởng
để đánh Pháp trong Nam
+ Ngày 11/11/1945 vì nhân nhượng với quân tưởng Đảng đã phải tuyên bố giải
tán, rút và hoạt động bí mật, lấy tên là “Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông
Dương”
+ Tháng 3/1946 là giai đoạn hòa với pháp ở trong Nam để đuổi Tưởng về nước
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1946
đến năm 1950
a) Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng
* Hoàn cảnh lịch sử
- Cuối tháng 11/1946, thực dân Pháp mở cuộc tấn công vũ trang đánh chiếm Hải
Phòng, Lạng Sơn.
- Ngày 17-18/12/1946, quân Pháp tàn sát thảm khốc đồng bào ta tại các phố yên
Ninh, Hàng Bún.
- Ngày 18/12/1946, đại diện Pháp ở Hà Nội gửi tối hậu thư ngang ngược đòi tước
vũ khí tự vệ Hà Nội, đòi kiểm soát an ninh trật tự ở Thủ đô
=> Không thể nhân nhượng thêm với pháp, nếu còn nhân nhượng sẽ mất nước,
nhân dân sẽ trở lại thành cuộc đời nô lệ.
- Ngày 19/12/1946, BTVTW Đảng họp Hội nghị mở rộng quyết định phát động
toàn dân, toàn quốc tiến hành cuộc kháng chiến chống xâm lược pháp
- Đến ngày 19/12/1946, Bác hồ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- Khẩu hiệu của các trung đoàn thủ đô: “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”
* Đường lối kháng chiến của Đảng
- Đường lối kháng chiến của Đảng được hình thành từng bước qua thực tiễn đối
phó với âm mưu, thủ đoạn xâm lược của thực dân Pháp
- Đường lối toàn quốc kháng chiến của Đảng được hoàn chỉnh và được tập trung
trong 3 văn kiện lớn:
+ Chỉ thị toàn dân kháng chiến (12/12/1946)
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946)
+ Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh năm 1947
- Phương châm kháng chiến: Tiến hành kháng chiến: tiến hành cuộc chiến tranh
nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
- Đánh thắng chiến lược “Đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp”
- Giữ chân quân Pháp ở trong Hà Nội 60 ngày đêm
Kháng chiến chống thực dân pháp của nhân dân Việt Nam được chia làm 3 giai
đoạn:
- Cầm cự: 1945-1946
- Phòng ngự 1947-1950
- Phản công 1950-1954
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954)
a) Đại hội đại biểu toàn quốc lần II và chính cương của Đảng (02/1951)
* Đại hội Đảng lần II (2/1951)
- Bối cảnh lịch sử: Họp tại Tuyên Quang
- Nội dung của Đại hội:
+ Báo cáo chính trị của BCHTW do HCM trình bày
+ Thành lập Đảng riêng ở Việt Nam, lấy tên là Đảng lao động Việt Nam
+ Đảng tuyên bố ra công khai trở lại
+ Thông qua chính cương của Đảng lao động Việt Nam (Bác trường chinh được
bầu làm tổng bí thư đảng)
- Nội dung chính cương của Đảng lao động Việt Nam (2/1951)
+ Tính chất xã hội: Xã hội Việt Nam hiện nay gồm có ba tính chất dân chủ nhân
dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến
Tính chất giai đoạn 1951-1954: Thuộc địa phong kiến
+ Đối tượng cách mạng: có hai đối tượng: Chính: Pháp và bọn can thiệp Mỹ, phụ
là phong kiến phản động
+ Nhiệm vụ cách mạng ( 3 cái) Đánh đế quốc, xóa bỏ tàn tích phong kiếm và phát
triển chế độ dân chủ nhân dân
+ Động lực của cách mạng: Bao gồm công nhân, nông dân, tư sản và tầng lớp tri
thức
+ Đặc điểm của cuộc cách mạng: Là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
Về ngoại giao:
- Ngày 8/5/1954, Hội nghị quốc tế về chấm dứt chiến tranh đông dương chính thức
khai mạc ở Giownevo (Thụy sĩ) => Chiến thắng ngoại giao đầu tiên được quốc tế
công nhận, mở đầu cho các cuộc chiến thắng ngoại giao sau này
II. Lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền Bắc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm
lược, giải phóng miến Nam, thống nhất đất nước năm 1954-1975
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam Bắc (1954-1965)
a) Sách giáo khoa
b) Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954-
1960)
* Bối cảnh lịch sử
- Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới để chia cắt lâu dài Việt nam
- Xây dựng miền Nam thành một căn cứ quân sự để tiến công miền Bắc và hệ
thống XHCN từ phía Đông Nam
- Biến miền Nam thành một mắt xích trong hệ thống căn cứ quân sự ở Đông Nam
á. (Tháng 9/1954 mỹ xâm lược việt nam, đưa ngô đình diệm về làm vua bù nhìn)
| 1/12

Preview text:

Lịch sử đảng STT: 81 (1921-1923) ở Pháp
- Tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa (1921)
- Sáng lập tờ báo Người cùng khổ
- Viết bài trên các báo: Nhân đọa, Đời sống công nhân, Tạp chí Cộng sản…
- Trưởng tiểu ban Nghiên cứu thuộc địa của ĐCSP (1922)  Giai đoạn 2 (1923-1924)
- Công tác tại QTCS, theo dõi PTCM ở Đông Nam Á, Châu Á
- Chuẩn bị điều kiện, bổ sung kiến thức về lý luận xây dựng Đảng, bạo lực cách
mạng, cách mạng vô sản, cách mạng XHCN
 Giai đoạn 3 ( 1925 – 1929) ở Trung Quốc và Thái Lan
- Tháng 11/1924: đến quảng châu ( TQ)
- 2/1925: Thành lập Cộng sản Đoàn
- 6/1925: NAQ thành lập Hội
Việt Nam cách mạng thanh niên và ra báo Thanh niên
 Hội VNCMTN (gọi tắt là Hội thanh niên) là tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam
- Các bài giảng của NQA được xuất bản thành cuốn Đường cách mệnh
( 3 vai trò: tìm đường cứu nước, Chuẩn bị về tổ chức, tư tưởng)
3. Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
a) Các tổ chức cộng sản ra đời
- Đông dương cộng sản đảng(17/6/1929)
- An Nam cộng sản Đảng ( 8/1929)
- Đông Dương cộng sản Liên Đoàn ( 9/1929)
=> Hạn chế: 3 tổ chức hoạt động riêng biệt gây nên mâu thuẫn, chia cắt các tổ chức cộng sản.
b) Hội nghị thành lập đảng
-Thời gian, địa điểm: 06/01-07/2/1930, tại Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc
- Thành phần tham dự: Bao gồm 5 đồng chí
+ Một Quốc tế cộng sản( bác hồ )
+ 02 Đại biểu của Đông Dương cộng sản đảng (Trịnh đình cửu và nguyễn đức cảnh)
+ 02 Đại biểu của An Nam cộng sản Đảng ( Châu Văn Liêm, Nguyễn Thiệu )
+ Đông Dương cộng sản liên đoàn không tham dự (do thành lập muộn nên ko qua kịp, lý do chưa rõ ràng) - Nôi dung chính:
+ Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản Đông Dương;
+ Tên đảng: Đảng cộng sản Việt Nam
(3 lần đổi, 4 cái tên: Tháng 10/1930: Đảng Đông Dương, tháng 2/1951 đổi thành
Đảng Lao Động Việt Nam, 12/1976 đổi tên thành Đảng Cộng Sản Việt Nam.)
+ Thông qua các văn kiện (Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, chương trình
tóm tắt, Điều lệ vắn tắt)
+ Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước
+ Cử ra BCH Trung ương lâm thời dự kiến, bầu đồng chí: Trịnh Đình Cửu làm đại diện BCH
c. Nội dung bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
* Phương hướng chiến lược của cương lĩnh
- Là mục tiêu của cách mạng phải đạt được, chỉ ra hướng đi của cách mạng trong giai đoạn này
- Phương hướng CLCM: “làm tư sản dân quyền cách mạng = Nhiệm vụ giải phóng
dân tộc (dân tộc) và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản = nhiệm vụ giải
phóng ruộng đất (dân chủ) CÒN GỌI LÀ CUỘC CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN
CHỦ NHÂN DÂN ( giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước do nhân dân làm
chủ), đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
- Cách mạng Việt Nam trải qua hai cuộc vận động:
+ Giải phóng ruộng đất, giải phóng dân tộc
+ Tiến tới xây dựng xã hội cộng sản, có mối quan hệ mật thiết với nhau  Nhiệm vụ cách mạng
- Về chính trị: Đánh đổ ĐQCN Pháp và bọn phong kiến; làm cho nước Việt Nam
được hoàn toàn độc lập, chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông
- Về kinh tế: Tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của bọn TB BQCN Pháp để giao cho
chính phủ công nông binh quản lý; tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn ĐQCN làm
của công chia cho dân cày nghèo.
- Về văn hóa: Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền; phổ thông giáo
dục theo hướng công nông hóa
 Lực lượng cách mạng
- Lực lượng nòng cốt là công nhân và nông dân,
- Tất cả mọi thành phần đều có thể tham gia cách mạng miễn là tiến bộ và yêu nước
 Phương pháp cách mạng: Cách thức để triển khai
- Sử dụng bạo lực cách, trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng không được thỏa hiệp
 Về vai trò lãnh đạo của Đảng: Là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam, là đội
tiên phong của giai cấp vô sản
 Về quan hệ với cách mạng: Là một bộ phận của CMTG, tranh thủ sự đoàn kết, ủng
hộ của các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản pháp 4. Ý nghĩa:
- Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, mở đầu cho mọi thắng lợi
của cách mạng Việt Nam sau này
- Thể hiện bước ngoặt quá trình vận động của cách mạng Việt Nam
- Đảng ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước, đưa cách
mạng Việt Nam bước qua một bước ngoặt mới
- Là sản phẩm kết hợp của chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng HCM và PTCN, phong trào yêu nước Việt Nam
II. Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền 1930 – 1945
1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935 a) Tự nghiên cứu
b) Luận cương chính trị của ĐCS Đông Dương (10/1930)
* Hội nghị BCH TW lần thứ nhất (10/1930)
- Hoàn cảnh lịch sử: Tháng 4/1930, đồng chí Trần Phú được QTCS cử về hoạt
động, chủ trì hội nghị BCH TW tại Hương Cảng – Trung Quốc * Nội Dung hội nghị:
- Phân tích tình hình hiện tại và nhiệm vụ cần kíp của đảng
- Đổi tên ĐCS Việt Nam thành ĐCS Đông Dương
- Thông qua Luận cương chính trị, điều lệ mới do chính Trần Phú soạn thảo
- Cử ra BCHTW chính thức và cử đồng chí Trần Phú làm Tổng Bí Thư
* Nội dung của Luận cương chính trị (10/1930) SỰ KHÁC NHAU: Nhiệm vụ cách mạng: Cương lĩnh Luận cương
Đặt vấn đề ruộng đất làm trung tâm hàng đầu
Nòng cốt là công nhân, nông dân, tư Công nhân, nông dân, phủ nhận vai trò
sản, tiểu tư sản trí thức…. đều có thể của các tầng lớp khác
tham gia miễn tiến bộ và yêu nước
( nếu phản động sẽ trừng trị thẳng tay) Điểm tiến bộ:
2. Phong trào dân chủ 1936-1939
a) Điều kiện lịch sử và chủ Trương của Đảng
- Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) giai cấp TS ở một số nước như ý, đức,
TBN, chủ trương dùng bạo lực đàn áp phong trào đấu tranh trong nước, chauanr bị chiến
tranh chia lại thị trường
- Chủ nghĩa phát xít xuất hiện ở nhiều nơi, thắng thế ở nhiều nơi và tiến hành chiến
tranh làm bá chủ thế giới đẩy nền hòa bình thế giới đến nguy cơ diệt vong
Đại hội VII (7/1935) xác định:
- Kẻ thù nguy hiểm trước mắt của giai cấp vô sản và nhân dân lao động thế giới là chủ nghĩa phát xít
- Nhiệm vụ trước mắt là đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ dân chủ và hòa bình
- Biện pháp: Đối với các nước thuộc địa và nửa thuộc địa, việc lập mặt trận thống
nhất chống đế quốc có tầm quan trọng đặc biệt
 Tình hình ở đông dương
- TDP ở Đông dương tập trung đầu tư khai thác thuộc địa để bù đắp sự thiếu hụt
kinh tế” chính quốc” => đời sống của nhân dân gặp rất nhiều khó khăn
- Chính quyền thuộc địa ở Đông Dương có một số chính sách mới
+ Ân xá một số chính trị phạm + Thi hành luật lao động
+ Tăng lương cho viên chức
+ Sửa đổi một số chế độ thuế
+ Cải cách điều lệ tuyển cử
+ Ngăn ngừa cho vay nợ lãi
- Sự phục hồi của Đảng cộng sản Đông Dương
 Chủ chương và nhận thức mới của Đảng
- Trong những năm 1936-1939, BCH TW ĐCS Đông Dương đã họp hội nghị lần thứ
hai (7/1936), lần 3 (3/1937), lần 4(9/1937), lần 5(3/1938) đề ra những chủ trương mới:
Về nhiệm vụ trước mắt là : chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống phản
động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình;
 Chỉ 1936 – 1939 mới là nhiệm vụ trọng tâm
Về biện pháp: Thành lập mặt trận nhân dân phản đế nòng cốt là liên minh công –
nông (Mặt trận dân chủ Đông Dương)
+ Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương (1936-1941)
+ MT Việt Minh (19/5/1941 – 1944) + MT Liên Việt (1944-1954)
+ Hiện tại là mặt trận tổ quốc Việt Nam
Về hình thức tổ chức đấu tranh: Chuyển từ tổ chức bí mật không hợp pháp sang
hình thức tổ chức đấu tranh công khai, nửa công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp, kết
hợp với bí mật, bất hợp pháp.
 Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ
- Cuộc dân tộc giải phóng không nhất thiết phải kết chặt với cuộc cách mạng điền địa
- Tùy vào hoàn cảnh, nếu nhiệm vụ chống đế quốc là cần kíp thực hiện trước, còn
vấn đề giải quyết điền địa giải quyết sau và ngược lại
 Không nhất thiết phải kết chặt
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 -1945 (học kỹ)
a) Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng * Tình hình thế giới
- 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ
- 6/1940: Đức tấn công Pháp, chính phủ Pháp đầu hàng đức => Nguyên nhân chính.
- Ngày 22/6/1941, quân phát xít Đức tấn công Liên Xô => tính chất chiến tranh
thay đổi, từ chiến tranh đế quốc => Lực lượng dân chủ >< Lực lương phát xít,
ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam * Tình hình Đông dương
- Thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến, phát xít hóa bộ mát thống trị,
thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng, thực hiện chính sách “ Kinh tế chỉ huy”
“Kinh tế chỉ huy” Pháp độc quyền hết về kinh tế, thâu tóm quyền lực kinh tế
Việt Nam, quyền lực thuộc về tay người đứng đầu
- Tháng 9/1940 Nhật tràn vào Đông Dương (ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam)
Pháp đầu hàng và cấu kết, dâng Đông Dương cho nhật.
- Nhân dân Đông Dương phải chịu cảnh “Một cổ hai tròng”
- Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc phát xít Pháp – Nhật trở nên gay gắt
+ “chính sách thu mua thóc gạo” lập 3 ban ở 3 miền Bắc Trung Nam, thu mua 4đ 1
tạ (nguyên nhân đầu tiên khiến nước ta chết đói) + Nhổ lúa trồng đay
+ Nạn lụt tiền: cho in tiền 1 cách bừa bãi cho người Nhật sử dụng
 Khiến cho người Việt cộng hưởng của những tai họa, giải quyết dân tộc thực
dân, mâu thuẫn càng trở nên sâu sắc
 Chủ trương chiến lược mới của Đảng
- Hội nghị bchtw lần 6 (11/1939) - Lần 7: HNBCHTW (11/1940) - HNBCHTW8 (5/1941)
+ Mâu thuẫn chủ yếu, cấp bách là dân tộc giải phóng
+ đặt nhiệm dụ dân tộc giải phóng lên hàng đầu
Một trong những câu nói khiến Bác trở thành doanh nhân văn hóa Thế giới
“Không có gì quý hơn độc lập tự do”
+ Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ hội nghị ba nước Đông Dương
+ Thành lập mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh hay còn gọi là Việt Minh (để
tập hợp các thanh niên yêu nước)
+ Hội nghị xác định thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa theo tinh thần tân dân chủ
+ Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, phát triển lực lượng cách mạng và xây dựng căn cứ địa
+ Chuẩn bị 3 thứ quân: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, quân dân du kích
+ Xây dựng chiến khu căn cứ địa Việt Bắc (Cao – Bắc – Lạng – Hà – Tuyên –
Thái), lấy Tân Trào tuyên quang làm thủ đô của chiến khu việt bắc trong thời kỳ
đấu tranh giành chính quyền
 Ý nghĩa của sự chuyển hướng: khắc phục hoàn toàn những hạn chế của Luận
cương tháng 10 (cứ nhắc đến khắc phục hạn chế thì chọn Luận cương tháng 10)
- Về mặt lý luận: Góp phần bổ sung, phát triển qian điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin
ở một nước thuộc địa, phong kiến
- Về mặt thực tiễn: Đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử, từng bước hoàn chỉnh
việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược trong thời kỳ mới
C) Cao trào kháng nhật cứu nước
- Ở đông dương: Ngày 9/3/1945 Nhật nổ súng đảo chính Pháp, độc chiếm đông
dương. Sau khi hoàn thành đảo chính, nhật thi hành một loạt chính sách nhằm
củng cố quyền thống trị.
(Sau tháng 3/1945 kẻ thù lớn nhất là Nhật)
- 12/3/1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Nhật pháp bắn nhau và
hành động của chúng ta”  Nội dung chỉ thị:
- Nhân định tình hình: Cuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp để độc chiếm Đông
Dương đã tạo ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, nhưng điều kiện khởi
nghĩa chưa thực sự chín muồi (chưa tạo ra)
- Nhận định kẻ thù: Phát xít nhật
- Phương châm đấu tranh: Phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng và mở rộng căn cứ địa
(Bản chất của đấu tranh du kích: đánh ẩn nấp, đánh bất ngờ)
- Chỉ thị chủ trương: Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề
cho cuộc Tổng khởi nghĩa.
d) Tổng khởi nghĩa giành chính quyền Hoàn cảnh lịch sử:
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nhật đầu hàng quân đồng minh
- Nhật bị ném 2 quả bom nguyeenn tử xuống hai thành phố hyrosima và nagasaki
- Nhật đầu hàng đồng minh và quân đồng minh chưa vào Việt Nam chỉ diễn ra trong
20 ngày (thời cơ giành độc lập) - Chủ trương:
+ Hội nghị toàn quốc của đảng họp từ 14-15/8/1945 ở Tân Trào – tuyên quang
+ Thành lập ủy ban khởi nghĩa toàn quốc
+ Quyết định phát động và lãnh đạo toàn dân nổi dậy giành chính quyền từ tay PX nhật.
- Khẩu hiệu đấu tranh: “Phản đối xâm lược”; “Hoàn toàn độc lập”; “Chính quyền nhân dân”
 Đại hội quốc dân Tân Trào (16/8/1945)
- Thông qua lệnh tổng khởi nghĩa và 10 chính sách lớn của Tổng bộ Việt Minh
- Quyết định quốc kỳ là cờ đỏ sao vàng, giữa có ngôi sao vàng 5 cánh, quốc ca là bài Tiến quân ca.
- Cử ra ủy ban dân tộc giải phóng việt Nam tức Chính phủ Lâm thời do chủ tịch HCM đứng đầu.
 Diễn biến chính cuộc Tổng khởi nghĩa - Nhân dân HN (19/8) - Huế (23/8) - Sài Gòn (25/8)
- Vua bảo đại đến Ngọ Môn Huế đến dự lễ thoái vị => Chấm dứt chế độ phong kiến
- Ngày 2/9/1945, bác hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập (2h chiều)
CHƯƠNG 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
NGOẠI XÂM, HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤ NƯỚC (1945-1975)
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)
a) Hoàn cảnh nước ta sau CMT8 * Thuận lợi:
- Trên thế giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu đã được hình
thành. Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc có nhiều điều kiện phát triển, trở thành một dòng thác CM
- Ở trong nước chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập, có hệ thống từ trung ương đến cơ sở
- Nhân dân lao động làm chủ vận mệnh của đất nước * Hậu quả:
- Hậu quả do chế độ cũ để lại như nạn đói, nạn dốt rất nặng nề, ngân quỹ quốc gia trống rỗng
- Nền độc lập của Việt Nam chưa được nước nào trên thế giới công nhận.
- Với danh nghĩa đồng minh đến tước khí giới của phát xít Nhật.
* Những khó khăn sau cách mạng tháng 8 năm 1945
Thù trong + Giặc ngoài + Tài chính kiệt quệ => Ngàn cân treo sợi tóc
b) Chủ chương “Kháng chiến kiến quốc”
Kháng chiến kiến quốc bao gồm hai nhiệm vụ:
Đặt song hành 2 nhiệm vụ
- Ngày 25/11/1945, BCH TW đảng ra chỉ thị Kháng chiến kiến quốc - Nội dung của chỉ thị
+ Xác định tính chất của cách mạng đông dương: Vẫn là dân tộc giải phóng (do
giải phóng thời kỳ đó vẫn rất còn mong manh, căn cứ vào thái độ của các nước đế
quốc, pháp vẫn lăm le xâm lược)
+ Xác định kẻ thù của cách mạng: Kẻ thù chính của chúng ta lúc này là thực dân pháp xâm lược
+ Nêu lên các nhiệm vụ cách mạng: Củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp
xâm lược, bài trừ nội phản và cải thiện đời sống cho nhân dân
 Nhiệm vụ củng cố chính quyền là quan trọng nhất
+ Vạch ra các biện pháp trên mọi lĩnh vực của đời sống
 Ngoại giao: Thêm bạn bớt thù (1945-1946) ( Độc lập tự chủ tự cường 1945- 1975)
 Với thực dân Pháp: Chỉ nhân nhượng về kinh tế không nhân nhượng về chính trị
 Với tưởng: Hoa Việt thân thiện
 Bây giờ: Là bạn là đối tác tin cậy
- Trên lĩnh vực kinh tế: Kêu gọi thực hành tiết kiệm, tăng gia sản xuất, xây dựng quỹ tài chính độc lập
- Chính trị: Tiến hành tổng tuyển cử, bầu quốc hội chính phủ, ban hành hiến pháp,
có công cụ bảo vệ chính quyền và có các tổ chức đoàn thể yêu nước.
- Văn hóa: Xóa bỏ tập tục lạc hậu, xây dựng nếp sống mới, mở lại các trường bình
dân học vụ (Đại học cao đẳng tiểu học...)
 Ý nghĩa của chỉ thị:
- Xác định đúng kẻ thù là TDP xâm lược, chỉ ra những vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược cách mạng
- Lâu dài + Trươc mắt (tìm hiểu có trong câu hỏi thi)
- Đề ra những nhiệm vụ, biện pháp cụ thể về đối nội, đối ngoại để khắc phục nạn đói
nạn dốt, chống thù trong giặc ngoài, bảo vệ chính quyền cách mạng. c) Kết quả
- Trên lĩnh vực chính trị, xã hội: Đã xây dựng được một nền móng cho chế độ xã
hội mới – chế độ dân chủ nhân dân (cả nước đi bỏ phiếu tổng tuyển cử 6/1/1946)
- Thành lập Chính phủ chính thức do HCM đứng đầu
- Thông quan hiến pháp của nước Việt nam dân chủ cộng hòa (11/1946)
- Xây dựng và phát triển công cụ bảo vệ chính quyền
+ Xây dựng lực lượng bộ đội chính quy
+ Xây dựng lực lượng công an nhân dân
- Phát triển các đoàn thể yêu nước
+ Thành lập mặt trận Việt Minh
+ Thành lập tổng liên đoàn lao động việt nam
+ Thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
+ Thành lập Đảng xã hội Việt Nam
Chủ tịch HCM: “Kết đoàn chúng ta là sức mạnh” - Về kinh tế - văn hóa
+ Tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, xóa bỏ các thứ thuế vô lý, giảm tô 25%,
xây dựng quỹ quốc gia…
+ Cuộc vận động toàn dân xây dựng nền văn hóa mới đã bước đầu xóa bỏ được
nhiều tệ nạ xã hội và tập tục lạc hậu (có phong trào bình dân học vụ)
- Bảo vệ chính quyền cách mạng
+ Giai đoạn 1: Tháng 9/1945 – 3/1946 là thời kỳ thực hiện nhân nhượng với tưởng để đánh Pháp trong Nam
+ Ngày 11/11/1945 vì nhân nhượng với quân tưởng Đảng đã phải tuyên bố giải
tán, rút và hoạt động bí mật, lấy tên là “Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương”
+ Tháng 3/1946 là giai đoạn hòa với pháp ở trong Nam để đuổi Tưởng về nước
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
a) Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng * Hoàn cảnh lịch sử
- Cuối tháng 11/1946, thực dân Pháp mở cuộc tấn công vũ trang đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn.
- Ngày 17-18/12/1946, quân Pháp tàn sát thảm khốc đồng bào ta tại các phố yên Ninh, Hàng Bún.
- Ngày 18/12/1946, đại diện Pháp ở Hà Nội gửi tối hậu thư ngang ngược đòi tước
vũ khí tự vệ Hà Nội, đòi kiểm soát an ninh trật tự ở Thủ đô
=> Không thể nhân nhượng thêm với pháp, nếu còn nhân nhượng sẽ mất nước,
nhân dân sẽ trở lại thành cuộc đời nô lệ.
- Ngày 19/12/1946, BTVTW Đảng họp Hội nghị mở rộng quyết định phát động
toàn dân, toàn quốc tiến hành cuộc kháng chiến chống xâm lược pháp
- Đến ngày 19/12/1946, Bác hồ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- Khẩu hiệu của các trung đoàn thủ đô: “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”
* Đường lối kháng chiến của Đảng
- Đường lối kháng chiến của Đảng được hình thành từng bước qua thực tiễn đối
phó với âm mưu, thủ đoạn xâm lược của thực dân Pháp
- Đường lối toàn quốc kháng chiến của Đảng được hoàn chỉnh và được tập trung trong 3 văn kiện lớn:
+ Chỉ thị toàn dân kháng chiến (12/12/1946)
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946)
+ Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh năm 1947
- Phương châm kháng chiến: Tiến hành kháng chiến: tiến hành cuộc chiến tranh
nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
- Đánh thắng chiến lược “Đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp”
- Giữ chân quân Pháp ở trong Hà Nội 60 ngày đêm
 Kháng chiến chống thực dân pháp của nhân dân Việt Nam được chia làm 3 giai đoạn: - Cầm cự: 1945-1946 - Phòng ngự 1947-1950 - Phản công 1950-1954
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954)
a) Đại hội đại biểu toàn quốc lần II và chính cương của Đảng (02/1951)
* Đại hội Đảng lần II (2/1951)
- Bối cảnh lịch sử: Họp tại Tuyên Quang
- Nội dung của Đại hội:
+ Báo cáo chính trị của BCHTW do HCM trình bày
+ Thành lập Đảng riêng ở Việt Nam, lấy tên là Đảng lao động Việt Nam
+ Đảng tuyên bố ra công khai trở lại
+ Thông qua chính cương của Đảng lao động Việt Nam (Bác trường chinh được
bầu làm tổng bí thư đảng)
- Nội dung chính cương của Đảng lao động Việt Nam (2/1951)
+ Tính chất xã hội: Xã hội Việt Nam hiện nay gồm có ba tính chất dân chủ nhân
dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến
Tính chất giai đoạn 1951-1954: Thuộc địa phong kiến
+ Đối tượng cách mạng: có hai đối tượng: Chính: Pháp và bọn can thiệp Mỹ, phụ
là phong kiến phản động
+ Nhiệm vụ cách mạng ( 3 cái) Đánh đế quốc, xóa bỏ tàn tích phong kiếm và phát
triển chế độ dân chủ nhân dân
+ Động lực của cách mạng: Bao gồm công nhân, nông dân, tư sản và tầng lớp tri thức
+ Đặc điểm của cuộc cách mạng: Là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân  Về ngoại giao:
- Ngày 8/5/1954, Hội nghị quốc tế về chấm dứt chiến tranh đông dương chính thức
khai mạc ở Giownevo (Thụy sĩ) => Chiến thắng ngoại giao đầu tiên được quốc tế
công nhận, mở đầu cho các cuộc chiến thắng ngoại giao sau này
II. Lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền Bắc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm
lược, giải phóng miến Nam, thống nhất đất nước năm 1954-1975
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam Bắc (1954-1965) a) Sách giáo khoa
b) Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954- 1960) * Bối cảnh lịch sử
- Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới để chia cắt lâu dài Việt nam
- Xây dựng miền Nam thành một căn cứ quân sự để tiến công miền Bắc và hệ
thống XHCN từ phía Đông Nam
- Biến miền Nam thành một mắt xích trong hệ thống căn cứ quân sự ở Đông Nam
á. (Tháng 9/1954 mỹ xâm lược việt nam, đưa ngô đình diệm về làm vua bù nhìn)