Lý thuyết ôn tập môn Quan hệ công chúng - Truyền thông | Đại học Văn Lang

Lý thuyết môn nhập môn truyền thông | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

NHẬP MÔN TRUYỀN THÔNG
Bài 1: Tìm hiểu về khái niệm truyền thông
1. Khái niệm: Truyền thông là trao đổi thông tin
- Các yếu tố chi phối nguồi gửi và người nhận thông tin:
1. Cảm xúc
2. Thái độ
3. Các giá trị
4. Kinh nghiệm
5. Văn hóa
6. Tính cách
7. Kiến thức
2. Mô hình của quá trình
2 dạng phản hồi từ người nhận:
- Phản hồi dưới dạng lời nói
- Phản hồi dưới dạng hành động
Nhiễu hay rào cản: Hai hình thức quen thuộc nhất của giao tiếp:đổ vỡ
- Thông điệp người gửi không đến được người nhận
- Người nhận người gửihiểu sai thông điệp
* Các loại nhiễu hay rào cản trong truyền thông:
Tiếng ồn; Ngôn ngữ; Môi trường; Các mối quan hệ quyền hạn; Tình cảm, cảm xúc
Máy móc hỏng hóc; Kênh giao tiếp sai; Thành kiến, định kiến; Văn hóa của tổ chức/ doanh nghiệp
| 1/2

Preview text:

NHẬP MÔN TRUYỀN THÔNG
Bài 1: Tìm hiểu về khái niệm truyền thông
1. Khái niệm: Truyền thông là trao đổi thông tin
- Các yếu tố chi phối nguồi gửi và người nhận thông tin: 1. Cảm xúc 2. Thái độ 3. Các giá trị 4. Kinh nghiệm 5. Văn hóa 6. Tính cách 7. Kiến thức
2. Mô hình của quá trình
2 dạng phản hồi từ người nhận:
- Phản hồi dưới dạng lời nói
- Phản hồi dưới dạng hành động
Nhiễu hay rào cản: Hai hình thức
quen thuộc nhất của giao tiếp: đổ vỡ
- Thông điệp người gửi không đến được người nhận
- Người nhận hiểu sai thông điệp người gửi
* Các loại nhiễu hay rào cản trong truyền thông:
Tiếng ồn; Ngôn ngữ; Môi trường; Các mối quan hệ quyền hạn; Tình cảm, cảm xúc
Máy móc hỏng hóc; Kênh giao tiếp sai; Thành kiến, định kiến; Văn hóa của tổ chức/ doanh nghiệp