Lý thuyết ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Lý thuyết ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh của Đại học Tây Nguyên với những kiến thức bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học liên quan đến kiến thức để đạt kết quả cao sau khi kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36067889
12. Tính tt yếu ca s ra đời và vai trò của Đảng ?
Khái niệm Đảng Cộng sản:
Đảng Cộng sản chính đảng của giai cấp công nhân. đội tiên phong, bộ
tham mưu chiến đấu, lãnh tụ chính trị của giai cấp công nhân, đại biểu trung
thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động của cả dân
tộc. Đảng Cộng sản bao gồm những bộ phận tiên tiến của giai cấp công nhân và
các tầng lớp nhân dân lao động. Đảng Cộng sản lấy chủ nghĩa Mác Lênin làm
nền tảng tưởng kim chỉ nam cho hành động, lấy nguyên tắc tập trung dân
chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản của mình.
Như vậy, Đảng Cộng sản mang bản chất giai cấp công nhân, không tách rời với
giai cấp công nhân, nhân dân lao động.
Tính tất yếu ra đời Đảng Cộng sản:
- Sự thâm nhập của chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân dẫn đến sự
hìnhthành chính đảng của giai cấp công nhân. V. I. Lênin chỉ ra rằng, Đảng Cộng
sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân.
- Đối với Việt Nam, Hồ Chí Minh cho rằng: Sự ra đời của Đảng Cộng sản
ViệtNam là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công
nhân phong trào yêu nước. Trong đó, phong trào yêu nước được coi đặc
thù.
- Đảng Cộng sản ra đời đánh dấu sự phát triển nhảy vọt của phong trào
côngnhân từ tự phát lên tự giác, cuộc đấu tranh lợi ích kinh tế trong giới hạn
của chủ nghĩa tư bản cho phép chuyển sang cuộc đấu tranh chính trị nhằm lật đổ
giai cấp sản, xóa bchủ nghĩa bản, xây dựng chủ nghĩa hội, chủ nghĩa
cộng sản.
Vai trò của Đảng Cộng sản
Đề ra chiến lược, sách lược, phương pháp đấu tranh
Tạo ra lực lượng cách mạng bằng chiến lược đoàn kết dân tộc và đoàn kết
quốc tế
Sự gương mẫu, hi sinh của Đảng viên ngọn cờ dẫn đến sự nghiệp giải
phóng dân tộc.
13. trách nhiệm của sinh viên, sự vận dụng của Đảng để xây dựng nhà
nước trong sạch, vững mạnh
- Phải tuyệt đối trung thành với Đảng
lOMoARcPSD|36067889
- Phải người nghiêm chỉnh thực hiện cương lĩnh, đường lối, quan điểm ,
chủtrương ,nghị quyết của Đảng và các nguyên tắc xây dựng Đảng.
- Phải luôn luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi đạo đức cách mạng
- Phải luôn luôn học tập nâng cao trình độ về mọi mặt
- Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân
- phải luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo
- Phải là người luôn phòng và chống các tiêu cực
Trách Nhiệm Cá Nhân của Sinh Viên:
Học Tập:
Sinh viên cần chú trọng học tập, đặt ra mục tiêu đào tạo chất lượng để trang bị
bản thân kiến thức và kỹ năng cần thiết cho sự phát triển cá nhân và đất nước.
Đạo Đức Học Sinh:
Phải tuân thủ quy tắc đạo đức học sinh, giữ gìn văn hóa, phẩm chất nhân
không chỉ là người học giỏi mà còn là người có đạo đức.
Sự Vận Dụng Của Đảng Cộng Sản Việt Nam:
Giáo Dục Chính Trị:
Đảng thường có những chiến lược giáo dục chính trị để tăng cường nhận thức về
lịch sử, chủ nghĩa hội, và về vai trò của Đảng trong sự phát triển của đất nước.
Tổ Chức Hội Nhập:
Sinh viên thường tham gia các tổ chức đoàn thể do Đảng lãnh đạo, như Hội Sinh
viên, Đoàn Thanh niên, để thể hiện nh đoàn kết sự tự giác trong việc thực
hiện nhiệm vụ của mình.
lOMoARcPSD|36067889
Phát Triển Năng Lực Lãnh Đạo:
Đào Tạo Lãnh Đạo:
Đảng thường tập trung vào việc đào tạo và phát triển năng lực lãnh đạo cho sinh
viên, nhằm xây dựng lực lượng cán bộ vững mạnh và có chất lượng.
Tạo Cơ Hội Thực Hành:
Sinh viên thường được khuyến khích tham gia vào các hoạt động thực tế như thực
tập, các dự án cộng đồng, từ đó học hỏi và áp dụng kiến thức vào thực tế.
Tình Thần Đoàn Kết và Xã Hội Hóa Sinh Viên:
Tổ Chức Các Hoạt Động Đoàn Thể:
Đảng thường tạo điều kiện cho sinh viên tham gia các hoạt động xã hội, văn hóa
để phát triển tình thần đoàn kết và trách nhiệm xã hội.
Hỗ Trợ Cộng Đồng:
Sinh viên thường được khuyến khích tham gia vào các hoạt động hỗ trợ cộng
đồng, như công tác tình nguyện, để giúp cải thiện chất lượng cuộc sống xã hội.
Chủ Động Trong Xây Dựng Đất Nước:
Tham Gia vào Các Chiến Lược Quốc Gia:
Sinh viên thể chủ động tham gia o các chiến lược quốc gia, như phát triển
kinh tế, giáo dục, y tế, để góp phần vào sự vững mạnh của đất nước.
Giữ Gìn An Ninh Quốc Gia:
Tham Gia Các Hoạt Động Quốc Phòng:
Sinh viên có thể tham gia các hoạt động liên quan đến an ninh quốc gia, như các
chiến dịch tình nguyện, để bảo vệ và giữ gìn an ninh và chủ quyền của đất nước.
Tính tất yếu của sự vận dụng của Đảng trong xây dựng nhà nước trong sạch, vững
mạnh nằm khả năng tạo ra sự đồng thuận và đồng lòng trong xã hội, đặc biệt là
lOMoARcPSD|36067889
từ giới trẻ sinh viên, để hướng dẫn thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất
nước.
14. Vấn đề đoàn kết dân tộc , phân tích luận điểm HCM
Vai trò của đại đoàn kết trong sự nghiệp cách mạng
*Đại đoàn kết dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của
cách mạng vì
- Đại đoàn kết vấn đề ý nghĩa chiến lược của cách mạng chứ không phải
là một thủ đoạn chính trị như một số giai cấp từng làm trong lịch sử
- Muốn làm cách mạng phải lực lượng cách mạng, tức tập hợp quần chúng
thành một khối vững chắc, lâu dài.
- Cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp to
lớn, lâu dài, khó khan, phức tạp đòi hỏi phải có sự đoàn kết ủng hộ của nhiều
người, nhiều tầng lớp trong xh…. Trong mọi giai đoạn thì cách mạng mới
thành công.
HCM thường xuyên nhấn mạnh :
“Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta”
“Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công:
HCM đã đúc vấn đề này thành những kinh nghiệm quý báu
“Dễ mười lần không dân cung chịu
Khó trăm lần dân liệu cũng xong”
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công”
*Đại đoàn kết dân toc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc vì:
- thực hiện đc mục tiêu nhiệm v này thì mới sức mạnh để thực
hiệnthắng lợi các mục tiêu và nhiệm vụ khác của cách mạng.
- Đoàn kết phương tiện, cao hơn phương tiện , trở thanh mục tiêu của
cáchmạng
- Muốn thực hiện đc mục tiêu, điều quan trọng , ý nghĩa hàng đầu phảituyệt
đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, từ đó xây dựng khối đoàn kết toàn
dân
lOMoARcPSD|36067889
Lực lượng đại đoàn kết dân tộc:
*Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
- Bao gồm tất cả những người VN, không phân biệt dtoc, tôn giáo, tuổi tác,
giớitính đều có thể hợp thành một khối bền vững gọi là khối đại đoàn kết dân
tộc.
“Bất đàn ông , đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giá, đảng
phái, dân tộc,….”
=> Nội hàm kniem đại đoàn kết trong tư tưởng HCM rất phong phú, nó bao gồm
nhiều tầng nấc, nhiều cấp độ
=> Đại đoàn kết dân tộc phải dựa trên cơ sở liên minh công noong0 trí thuvws
vững chắc, đặt dưới sự kanhx đạo của Đảng
*Điều kiện thực hiện đại đoàn kết
- Kế thùa truyền thống yêu nước nhân nghĩa đoàn kết của dân tộc được
hìnhthành từ thực tiễn dựng nước giữ nước của dân tộc, tạo thành sức mạnh
địch giúp nhân daann ta chiến thắng mọi thiên tai, dịch họa. Nhờ vậy, đất
nước được trường tồn, bản sắc dân tộc được giữ vững
- Để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phải kế thừa truyền thống tốt đẹp
đócủa dân tộc
- Để đoàn kết dân tộc rộng rãi cần phải tấm long khoan dung, ddoooj
lượngđối với con người, cần xóa bỏ mọi thành kiến, cần thật thà đoàn kết”
với nhau để tiến bộ, để phục vụ nhân dân
+ Lòng khoan dung độ lượng tưởng nhất quán trong đường lối, chính sách
của Đảng đối với những người lầm đường đã hối cải.
- Để thực hiện đoàn kết rộng rãi, cần niềm tin vào nhân dân, coi nhân dân
làchỗ dựa vững chắc của Đảng, là nguồn sức mạnh vô địch của khối đại đoàn
kết, quyết định tháng lợi của cách mạng.
Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
* Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc là mặt trận dân tộc thống nhất
- Mặt trận dân tộc thống nhất chính hiện thân của khối đại đoàn kết dân
tộc,có tổ chức, có sức mạnh
lOMoARcPSD|36067889
- Mặt trận dân tộc thống nhấ đc hình thành nhờ sự tập hợp rộng rãi các
giaicấp, tầng lớp xh, dân tộc, tôn giáo, người VN sống ở trong nc và nc ngoài,…
vào một tổ hức trên sở lấy phục vụ lợi ích dân tộc và lợi ích nhân dân làm mục
tiêu chung
- Mỗi thời cách mạng thì những hình thức tổ chức mặt trận khác
nhau.Song thực chất đó chỉ 1 tổ chức chính trị-hội rộng lớn của nhân dân
VN.
* Nguyên tắc xd và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất
- Mặt trân dân tộc thống nhất phải đc xd trên nên tảng liên minh công-nông-
laođộng trí óc, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS.
- Phải hoạt động theo nguyên tắc hợp thương dân chủ, đảm baot đoàn kết
ngàycàng rộng rãi và bền vững
- Phải đoàn kết lâu dài, chặt chẽ,đoàn kết thật sụ,chân thành, thân ái giúp
đỡcùng nhau tiến bộ.
* Phương thức Xd khối đại đoàn kết dân tộc
- Một là, làm tốt công tác vận động quần chúng ( Dân vận)
- Hia là, thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng phù hợp với từng đối tượng đểtập
hợp quần chúng.
- Ba là, các đoàn thể, tổ chức quần chúng đc tập hợp đoàn kết trong Mặt
trậndân tộc thống nhất.
15. Luận điểm nhận định (Hồ Chí Minh đã có nhiều cách tiếp cận văn hóa
và ntn )
- Quan niệm Hồ Chí Minh về văn hóa:
+ Trước cách mạng Tháng Tám
1. Tiếp cận theo nghĩa rộng, tổng hợp mọi phương thức của con người
2. Tiếp cận theo nghĩa hẹp đời sống tinh thần của hội, thuộc kiến trúcthượng
tầng
3. Tiếp cận theo nghĩa hẹp hơn bàn đến các trường học, số người đi học, xóanạn
chữ, biết đọc biết viết ( thường xuất hiện trong các bài nói với đồng bào
miền núi)
lOMoARcPSD|36067889
4. Tiếp cận theo “ phương thức sử dụng cộng cụ sinh hoạt”
+ Sau cách mạng Tháng Tám
8/1943, khi còn trong nhà của Tưởng Giới Thạch, HCM đã đưa ra quan niệm
nhấn mạnh ý nghĩa của văn hóa. Người viết: ‘ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích
của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo
đức, pháp luận, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh
hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng
tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa sự tổng hợp của mọi phương thức
sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng
với nhu cầu đời sống đòi hỏi của sự sinh tồn.” Quan điểm của HCM vquan
hệ giữa VH và các lĩnh vực khác + Quan hệ giữa Vh với chính trị:
Phải tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc , giành độc lập dân tộc, xóa ách nô
lệ, thiết lập nhà nước của dân, do dân, dân. Đó chính là sự giải phóng chính trị
để mở đường cho văn hóa phát triển. Tuy nhiên, VH không thể đứng ngoài
phải ở trong chính trị, tức là VH phải phục vụ nhiệm vụ chính trị; đồng thời mọi
hoạt động của tổ chức và nhà chính trị phải có hàm lượng văn hóa.
+ Quan hệ giữa VH với kinh tế:
Văn hóa thuộc kiến trúc thượng tầng, chịu c động mang tính quyết định
của kinh tế. Vì vậy, kinh tế là cơ sở quan trọng, tạo điều kiện cho văn hóa
kiến thiết và phát triển.
Kinh tế là cơ sở hạ tầng, quyết định kiến trúc thượng tầng Kinh tế quyết
định văn hóa.
Văn hóa cũng không thể đứng ngoài mà phải đứng trong kinh tế, nghĩa
văn hóa không hoàn toàn phụ thuộc vào kinh tế, vai trò tác động tích
cực trở lại kinh tế.
+ Quan hệ giữa VH với xã hội:
Xã hội thế nào văn hóa thế ấy : xã hội giải phóng văn hóa có điều kiện phát triển
+ Về giữ gìn bản sắc dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại:
Bản sắc VHDT” những giá trị VH bền vững của cộng đồng các DTVN;
thành quả của quá trình lao động , sản xuất, chiến đâuú giao lưu của con người
VN.
HCM chú trọng giữ gìn bản sắc VHDT. TRong đó về nội dung: yêu nước, thương
nòi, tinh thân dân tộc, tự cường, tự tôn dân tộc…. còn về hình thức: cốt cách văn
lOMoARcPSD|36067889
hóa dân học biểu hiện ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lễ hội, truyền thống, cách
cảm và nghĩ,…
Đồng thời HCM chú trọng chắt lọc tiếp thu tinh hoa VH nhân loại. Mục đích tiếp
thu VH nhân loại là để làm giàu cho VH VN….
- Quan niệm của HCM về vai trò của văn hóa:
+ Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng
Văn hóa là mục tiêu
Mục tiêu cách mạng VN độc lập dân tộc CNXH. Cùng với chính trị, kinh
tế, xã hội, văn hóa nằm trong mục tiêu chung của tiến trình CMVN.
Quan niệm của HCM ‘ Văn hóa là mục tiêu’ biểu hiện ở các nội dụng sau :
Quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc
Khát vọng của nhân dân VN về các giá trị Chân- Thiện – Mỹ.
Một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh ; ai cũng có cơm ăn áo mặc, được
học hành ; một Xh đời sống vật chất tinh thần của nhân dân không
ngừng nâng cao, con người có điều kiện phát triển toàn diện.
Văn hóa là động lực :
Theo HCM động lực bao gồm vật chất tinh thần, động lực cộng đồng
nhân, nội lực và ngoại lực.
Theo nghĩa hẹp, động lực bao gồm các phương diện sau :
Văn hóa chính trị : soi đường cho quốc dân thực hiện độc lập, tự chủ ;
duy biện chứng, độc lập, tự chủ, sáng tạo… là động lực lớn của đất nước.
Văn hóa văn nghệ : góp phần nâng cao lòng yêu nước, tưởng, tình cảm
cách mạng, sự lạc quan, ý chí,quyết tâm và niềm tin vào thắng lợi của cách
mạng.
Văn hóa giáo dục : giúp diệt giặc dốt, giúp con người hiểu biết quy luận phát
triển ; đào tạo con người, nguồn nhân lực chất lượng cho CM.
Văn hóa đạo đức, lối sống : giúp năng cao phẩm chất, giá trị cho con người,
hướng con người tới chân- thiện- mỹ…
+ Văn hóa là một mặt trận
- Đây là quan niệm Mác-xít Lê-nin-nít về văn nghệ.
lOMoARcPSD|36067889
- HCM đã tiếp thu, vận dụng vào xây dựng nền văn hóa CMVN. Người chỉ r漃:
+ Văn hóa là một mặt trận, văn nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí
trong đấu tranh cách mạng.
+ Văn nghệ sĩ phải có lập trường tư tưởng vững vàng, phải bám sát thực tiễn đời
sống nhân dân để phê bình những cái xấu và ca ngợi cái tốt, giáo dục con người theo
các định hướng giá trị chân – thiện – mỹ.
+ Dân tộc ta là dân tộc anh hùng, thời đại ta là thời đại vẻ vang. Văn nghệ sỹ phải
những tác phẩm xứng đáng với với dân tộc và thời đại. + Văn hóa phục vụ
quần chúng nhân dân
- - Tư tưởng văn hóa của HCM hướng ti v phc v ND. Người quan nim
mi hot
- động VH phi phản ánh được tư tưởng, tình cm, khát vng ca QCND.
- - Văn hóa phục v QCND, theo HCM, l phi miêu t hay, tht, hùng hn v
thc tin
- đời sng nhân dân, thc tin đu tranh cách mng...
- - Người yêu cu đi với văn nghệ sĩ phi tr lời cho được các câu hi: Viết cho
ai? Viết
- để l m gì? Viết như thế n o?..., v viết/nói cn ngn gn, thiết thực
phù hp vi nhn
- thc của QCND lao động.
- - HCM còn yêu cầu văn nghệ sĩ phải hiu v đánh giá đúng QCND. Ch Ānh
h l nhng
- người cung cấp tư liệu, người sáng tác, đồng thi l người thm đnh khách
quan, ch Ānh
- xác các tác phm. H cũng l người th ng các giá tr văn hóa…
Vai trò của Đảng Cộng sản
Đề ra chiến lược, sách lược, phương pháp đấu tranh
Tạo ra lực lượng cách mạng bằng chiến lược đoàn kết dân tộc và đoàn kết
quốc tế
Sự gương mẫu, hi sinh của Đảng viên ngọn cờ dẫn đến sự nghiệp giải
phóng dân tộc.
16. Quan điểm HCM về việc xây dựng nền văn hóa mới
lOMoARcPSD|36067889
Trước cách mạng Tháng Tám năm 1945 :1943, HCM nêu 5 nội dung về văn hóa
sẽ xây dựng ở VN trong tương lại :
+ Xây dựng tâm lý : Tinh thân độc lập tự cường
+ Xây dựng l"uân lý : Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
+ Xây dựng xã hội : Mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân dân
+ Xây dựng chính trị : dân quyền
+ Xây dựng kinh tế
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp. HCM khẳng định lại quan điểm của
Đảng từ năm 1934 trong ‘Đề cương văn hóa Việt Nam’ về phương châm xây
dựng nên văn hóa mới. Đó là nền văn hóa có tính dân tộc, khoa học, đại chúng.
+ Tính dân tộc :
Giá trị văn hóa bền vững của cộng đồng của dân tộc VN ; bản sắc, nét độc
đáo, đặc tính, văn hóa dân tộc.
Nội dụng : lòng yêu nước, tinh thân dân tộc, tự cường tự tôn dân tộc
Hình thức : ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lễ hội, truyền thống.
+ Tính khoa học :
Khoa học tư duy lý luận chưa phát triển
Quan điểm, kinh nghiệm, chủ nghĩa duy tâm, tín dị đoan……. điều
kiện phát triển. Được thể hiện trong nền văn hóa mới : chống lại phản khoa
học.
+ Tính đại chúng : Văn a phải xuất phát từ cuộc sống thực tại, phản ánh
tưởng và khát vọng của quần chúng và quay trở lại phục vụ nhân dân. Nhân dân
là người xây dựng đất nước.
17. Tư tưởng HCM về đạo đức :
* Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức CM
- Đạo đức là gốc, là nên tảng tinh thần của XH, con người CM
+ Đạo đức nguồn nuôi dưỡng phát triển con người như gốc cây, ngọn nguồn
của sông suối.
+ Đạo đức gốc, nền tảng, sức mạnh, tiêu chuẩn hàng đầu của người
cách mạng
lOMoARcPSD|36067889
- Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXHTheo HCM :
+ Sức hấp dẫn của CNXH trước hết là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm
chất của những người CS ưu tú chiến đấu cho lý tưởng XHCN thành hiện thực. +
Phong trào cộng sản quốc tế trở thành lực lượng quyết định vận mệnh của loài
người không chỉ ở chiến lược và sách lược của CMVS, mà còn do phẩm chất đạo
đức cao quý làm cho CNCS trở thành một sức mạnh vô địch.
HCM là tượng trưng cho tinh hoa của DTVN, cho ý chí kiên cường, bất khuất
của NDVN hàng ngàn năm lịch sử. Tấm gương đạo đức, nhân cách của HCM có
sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với NDVN và Thế giới
* Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam mới
a. Trung với nước, hiếu với dân:
- Đây là phẩm chất đạo đức bao trùm, quan trọng nhất và chi phối các phẩm chất
đạođức khác. Trung với nước gắn liền hiếu với dân.
- HCM sử dụng 2 khái niệm “trung”, “hiếu” với nội hàm mới. Trong đó:
+ Trung với nước= yêu nước, tuyệt đối trung thành với Tổ Quốc, trung thành với sự
nghiệp dựng nước và ginước; suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng; làm
cho dân giàu, nước mạnh…
+ Hiếu với dân = thương dân, tin dân, thân dân,học dân, kính trọng dân, lấy dân làm
gốc, hết long hết sức phục vụ nhân dân; phải thật sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân
dân…
b. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư:
- Cần: siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai, lao động cần cù, lao động có kế
hoạch,sáng tạo, có năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không
lười biếng…
- Kiệm: tiết kiệm của cải, thời gian,công sức, “ không xa xỉ, không hoang phí,
khôngbừa bãi” không phô trương hình thức, không liên hoan, chè chén lu bù,…
- Liêm: trong sạch , không tham lam, liêm khiết, tôn trọng của công và của
dân,không tham lam tiền của, địa vị, danh tiếng…
- Chính: không tà, thẳng thắn, đứng đắn
+ đối với mình : chớ tự lieu,tự đại
+ đối với người: … chớ nịnh hót người trên. Chớ xem khinh thường người dưới.
lOMoARcPSD|36067889
Thái độ phải chân thành, khiêm tốn,… Phải thực hành chứ Bác-Ái
+ đối với việc : phải để công việc nước lên trên, trước việc tư, việc nhà.
- Chí công vô tư: hoàn toàn vì lợi ích chúng, không vì tư lợi; là hết sức công
bằng,không chút thiên vị, công tâm, luôn đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân, của
dân tộc lên trên hết, trước hết
+ chí công vô tư là nâu cao chủ nghĩa tập thể, chống chu r nghĩa các nhân
+ đối lập với “chí công vô tư” là “dĩ công vi tư” đó là điều mà đạo đức mới đòi hỏi
phải chống lại.
- Các đức t Ānh cần, kim, liêm, ch Ānh có mi quan h cht ch vi nhau, l
bn đc t Ānh của con người giống như trời có bốn mùa, đất có bốn phương…
- Ch Ā công vô tư, về thc cht l ni tiếp cn, kim, liêm, ch Ānh…
- Cn, kim, liêm ch Ānh l thước đo sự gi u có v vt cht, vng mnh
v tinh thn; th hin s văn minh, tiến b
- Cn, kim, liêm, ch Ānh còn l nn tng của đời sng mi, ca các phong tr
o thi đua yêu nước…
c. Thương yêu con người, sng có t Ānh nghĩa:
- Theo HCM: Tình yêu thương con người là một trong những phẩm
chất đạo đức cao đẹp nhất…
- Tình yêu thương con người của HCM không chung chung trừu tượng
mà được xây dựng trên lập trường giai cấp công nhân.
- Tình yêu thương con người của HCM đòi hỏi:
+ Phải nghiêm khắc với mình, rộng rãi, độ lượng, giàu lòng vị tha với người
khác.
+ Phải có thái độ tôn trọng quyền của con người, tạo điều kiện cho con người
phát huy tài năng; phải nâng con người lên
d. Có tinh thần quốc tế trong sáng:
- Chủ nghĩa quốc tế là một trong những phẩm chất đạo đức quan
trọng nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa…
- Nội dung của chủ nghĩa quốc tế trong TTHCM rất rộng lớn và sâu
sắc… + Sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu, đoàn kết với giai cấp vô sản
toàn thế giới, với tất cả các dân tộc và nhân dân các nước, với những
người tiến bộ trên toàn cầu…
lOMoARcPSD|36067889
+ Là đấu tranh chống lại mọi sự chia rẽ, hằn thù, bất bình đẳng và
phân biệt chủng tộc…
- Đoàn kết quốc tế nhằm thực hiện mục tiêu cách mạng Việt Nam
mục tiêu chung của thời đại…
Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng:
* Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức:
- Nói đi đôi với làm:
L nguyên tc quan trng bc nht trong XD đạo đức mới, nét đẹp trong truyn
thống đạo đức DT được HCM nâng lên mt tm cao mi.
L đặc trưng bn cht của tư tưởng đạo đức HCM - đạo đức cách mạng; đối
lp với thói đạo đức gi ca giai cp bóc lt…
Nói v đạo đc phải đi đôi với thc h nh đạo đức có hiu qu.
HCM l tấm gương trong sáng về lời nói đi đôi với vic l m. - Nêu gương về
đạo đức:
L nét đẹp ca truyn thống văn hóa phương Đông.
XD nn đạo đc mi phải đặc bit chú trọng «Đạo l m gương».
Phi chú ý phát hin, xây dng những điển hình người tt, vic t nêu gương v
nhân rng
* Xây đi đôi với chng:
- XD đạo đức mi cn kết hp gia xây v chng, xây phải đi đôi vớichng,
chng nhm mc đ Āch xây.
- Xây đạo đức mi phải đưc tiến h nh bng vic giáo dc nhng phm cht,
chun
mc đạo đức mi: 1) Tiến h nh GD đạo đức phù hp vi từng giai đoạn, từng đối
ng c th, từng môi trường khác nhau…; 2) Phải khơi dậy được ý thc đo
đức l nh mnh mỗi người…
- Chng l loi b cái sai, cái xấu, cái vô đạo đức; ba k thù ln cn phi
chng:
CN đế quc; truyn thng lc hu; ch nghĩa cá nhân… - Để có hiu qu, cn: 1)
Phát hin sm nhng biu hiện phi đạo đức; tuyên truyn,
lOMoARcPSD|36067889
vn đng hình th nh phong tr o qun chúng rộng rãi đấu tranh cho s trong
sch
v đạo đức…; 2) Chú trọng kết hợp GD đạo đức với tăng cường t Ānh nghiêm
minh ca pháp lut, kết hợp “đức trị” với “pháp trị”…
* Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời:
- HCM cho rằng: Tu dưỡng đạo đức như tiến hành một cuộc cách
mạng trường kỳ và gian khổ.
- Sự tự giác tu dưỡng đạo đức của mỗi người là cơ sở để xây dựng
nền đạo đức mới của xã hội.
- Tu dưỡng đạo đức thông qua hoạt động thực tiễn, qua mỗi hoạt
động sống hàng ngày của mỗi người.
- Phải nhìn thẳng vào con người mình, không tự lừa dối, huyễn hoặc;
phải nhận thấy r漃 cái hay, cái dở để phát huy hoặc khắc phục… - Rèn
luyện đạo đức cách mạng phải kiên trì, bền bỉ và tu dưỡng suốt đời như
công việc rửa mặt hàng ngày
18. Phân tích sự vận dụng tư tưởng HCM vào con người Việt Nam
* Quan niệm của HCM về con người:
- Con người là một chỉnh thể thống nhất (giữa trí lực, tâm lực, thể lực) và đa
dạng các mối quan hệ giữa cá nhân với xã hội (quan hệ gia đình dòng họ, láng
giềng, giai cấp, dân tộc…) và các mối quan hệ xã hội (quan hệ: chính trị, văn
hóa, đạo đức, tôn giáo…).
- Con người là một “thực thể sinh vật xã hội” luôn có mặt tích cực, tiêu cực, có
xấu, có tốt trong bản thân… Song dù xấu hay tốt đều có “tình người”, có xu
hướng vươn tới Chân-Thiện-Mỹ.
- Nét đặc sắc trong tiếp cận con người của HCM là luôn gắn con người với giới
tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, dân tộc… trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Tiếp
cận này giúp Người giải quyết tốt mối quan hệ giữa DT với GC; DT, GC với
cá nhân con người.
*Quan điểm của HCM về vai trò của con người:
Con người là mục tiêu của cách mạng
- GPDT: Con người là cả cộng đồng VN và dân tộc thuộc địa.
- GPXH: Mọi người là chủ và làm chủ XH, có cuộc sống âm no, tự do, hạnh
phúc, một XH văn minh tiến bộ.
- GPGC: các giai cấp cần lao, trước hết là GCCN và giai cấp nông dân. Phạm vi
phóng thế giới là giải ơ GCVS và nhân dân lao động các nước.
- GPCN: cá nhân mỗi người, loài người…
lOMoARcPSD|36067889
Con người là động lực của cách mạng
- Con người là vốn quý nhất, động lực, nhân tố quyết định thành công của sự
nghiệp cách mạng
- Nhân dân là người sáng tạo chân chính ra lịch sử thông qua các hoạt động thực
tiễn cơ bản nhất như lao động sản xuất, đấu tranh chính trị- xã hội, sáng tạo ra
các giá trị văn hóa.
- Nhân dân là lực lượng, trí tuệ, quyền hành, lòng tốt, niềm tin, đó chính là gốc,
động lực cách mạng.
*Quan điểm của HCM về xây dựng con người
Ý nghĩa của việc xây dựng con người:
- XD con người laf yêu cầu khách uan của sự nghiệp cách mạng, vừa cấp bách
vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược.
- XD con người là một trọng tâm, bộ phận hợp thành của chiến lược phát triền
đất nước, có mqh chặt chẽ với nhiệm vụ xây dụng CT,KT,VH,XH.
- HCM nêu 2 quan điểm về sự cần thieetsxaay dựng con người:
+ Vì lowifk ích tram năm “trồng người”. Trồng người là công việc lâu dài,
gian khổ, vừa vì lợi ích trước mắt vừa vì lợi ích lâu dài, là công vieejecj của
VH giáo dục.
+ “ Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần phải có những con người XHCN
Quan điểm xây dựng con người mới:
- Nội dung xây dựng con nguoiwff:
+ Xây dng con ni to n din; có ý thc l m ch, tinh thn tp th xã hi
ch nghĩa v tư tưởng “mình vì mọi người, mọi người vì mình”.
+ Cn kim xây dựng đất nước, hăng hái bảo v T quốc; Lòng yêu nước nng n
n, tinh thn quc tế trong sang; Phương pháp l m vic khoa hc, phong cách
qun chúng, dân chủ, nêu gương.
- Phương pháp xây dựng con người:
+ Nêu gương, nhất l người đứng đầu..
+ Giáo dc l bin pháo quan trng trong xây dựng con người…
+ Chú trng vai trò ca t chc Đng, ch Ānh quyền, đo n th qun
chúng thông qua các phòng tr o: thi đua yêu nước, người tt, vic tt,..
19.Phân ch s vn dụng tư tưởng HCM vào con người Vit Nam hin nay.
Xây dng và phát triển văn hóa con người
lOMoARcPSD|36067889
* Xây dng, phát triển văn hóa : Đảng, Nh c ta vn dng TTHCM v văn hóa
đã nêu các quan điểm ln ch đạo xây dng, phát triển văn hóa.
- VH l nn tng tinh thn ca XH, va l mc tiêu va l động lc thúc
đẩy s phát trin KT-XH
- Nn VH ta xây dng l nn VH tiên tiến, đậm đ bn sc dân tc; thng
nht m đa dạng trong các cộng đồng dân tc VN
- XD v phát trin VH l s nghip cuat to n dân doa Đảng lãnh đạo,
trong đó đội ngũ tri thức gi vtro quan trng
- VH l mt mt trn, XD v phát trin VH l s nghip cách mng lâu d
i, đòi hỏi ý ch Ā cách mangj v s kiên trì thn trng.
* Xây dng phát triển con người:
- Đảng ta khẳng định con người l
trung tâm của chi Ān lược PT, l
chủ
th của ph
Āt tri n. Cần tôn trọng, bo vệ quyền con người; gắn quyền con
người với quyền lợi của DT, đất nước v
quyền l
m chủ của ND.
- Đảng, Nhà nước ta chủ trương phát huy nhân tố con người trong đẩy mạnh
CNH, HĐH đất nước; đổi mới căn bản, toàn diện GD và ĐT; trọng dụng trí thức,
nhân tài; thực hiện CSXH đúng đắn, công bằng; phát huy năng lực sáng tạo của ND
trong XD và bảo vệ TQ.
- HNTW5 (7-1998) nêu các nhiệm vụ XD con người mới VN: Có tinh thần yêu
nước và tự cường DT, phấn đấu vì ĐLDT và CNXH; có ý thức tập thể, ĐK phấn đấu
vì lợi ích chung; có lối sống lành mạnh, văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa,
tôn trọng k漃漃 cương phép nước; lao động chăm chỉ, có hiệu quả và năng suất cao;
thường xuyên học tập, nâng cao trình độ hiểu biết, chuyên môn, v.v...
Xây dựng đạo đức cách mạng
*Nhận thức chung về XD đạo đức cho SV:
- Đạo đức HCM là đạo đức của bậc đại nhân, đại dũng, đại trí, đạo đức của một
vĩ nhân, một lãnh tụ cách mạng chân chính. Người trở thành tấm gương sáng để
chúng ta học tập và làm theo.
- HCM là người luôn quan tâm đến giáo dục, xây dựng đạo đức cho CB, ĐV và
mọi người dân Việt Nam. Đối với thế hệ trẻ – người chủ tương lai của nước nhà,
HCM chủ trương phải chăm lo giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống và
văn hóa cho thanh niên – sinh viên.
- Cần nhận thức đầy đủ về những mặt tích cực (...) và tiêu cực (...) của sinh viên
hiên nay để thực hiện xây dựng đạo đức cách mạng cho sinh viên hiệu quả, thành
công.
*Sv học tập và làm theo đạo đức HCM:
lOMoARcPSD|36067889
- Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng của
Tổ Quốc
- Tu dưỡng, rèn luyện theo tấm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư;
đức khiêm ttoons, trung thực.
- Tin tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng phục
vụ nhân dân; luôn nhân ái, vị tha, khoan dung và nhân hậu với con người.
- Ý chú và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm , vượt qua thử thách, gian nguy
để đạt đc mục tiêu cuộc sống.
| 1/17

Preview text:

lOMoARcPSD| 36067889
12. Tính tất yếu của sự ra đời và vai trò của Đảng ?
Khái niệm Đảng Cộng sản:
Đảng Cộng sản là chính đảng của giai cấp công nhân. Nó là đội tiên phong, bộ
tham mưu chiến đấu, lãnh tụ chính trị của giai cấp công nhân, đại biểu trung
thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân
tộc. Đảng Cộng sản bao gồm những bộ phận tiên tiến của giai cấp công nhân và
các tầng lớp nhân dân lao động. Đảng Cộng sản lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm
nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động, lấy nguyên tắc tập trung dân
chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản của mình.
Như vậy, Đảng Cộng sản mang bản chất giai cấp công nhân, không tách rời với
giai cấp công nhân, nhân dân lao động.
Tính tất yếu ra đời Đảng Cộng sản: -
Sự thâm nhập của chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân dẫn đến sự
hìnhthành chính đảng của giai cấp công nhân. V. I. Lênin chỉ ra rằng, Đảng Cộng
sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân. -
Đối với Việt Nam, Hồ Chí Minh cho rằng: Sự ra đời của Đảng Cộng sản
ViệtNam là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công
nhân và phong trào yêu nước. Trong đó, phong trào yêu nước được coi là đặc thù. -
Đảng Cộng sản ra đời đánh dấu sự phát triển nhảy vọt của phong trào
côngnhân từ tự phát lên tự giác, cuộc đấu tranh vì lợi ích kinh tế trong giới hạn
của chủ nghĩa tư bản cho phép chuyển sang cuộc đấu tranh chính trị nhằm lật đổ
giai cấp tư sản, xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
Vai trò của Đảng Cộng sản
• Đề ra chiến lược, sách lược, phương pháp đấu tranh
• Tạo ra lực lượng cách mạng bằng chiến lược đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
• Sự gương mẫu, hi sinh của Đảng viên là ngọn cờ dẫn đến sự nghiệp giải phóng dân tộc.
13. trách nhiệm của sinh viên, sự vận dụng của Đảng để xây dựng nhà
nước trong sạch, vững mạnh
- Phải tuyệt đối trung thành với Đảng lOMoARcPSD| 36067889
- Phải là người nghiêm chỉnh thực hiện cương lĩnh, đường lối, quan điểm ,
chủtrương ,nghị quyết của Đảng và các nguyên tắc xây dựng Đảng.
- Phải luôn luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi đạo đức cách mạng
- Phải luôn luôn học tập nâng cao trình độ về mọi mặt
- Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân
- phải luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo
- Phải là người luôn phòng và chống các tiêu cực
Trách Nhiệm Cá Nhân của Sinh Viên: • Học Tập:
Sinh viên cần chú trọng học tập, đặt ra mục tiêu đào tạo chất lượng để trang bị
bản thân kiến thức và kỹ năng cần thiết cho sự phát triển cá nhân và đất nước. Đạo Đức Học Sinh:
Phải tuân thủ quy tắc đạo đức học sinh, giữ gìn văn hóa, phẩm chất cá nhân và
không chỉ là người học giỏi mà còn là người có đạo đức.
• Sự Vận Dụng Của Đảng Cộng Sản Việt Nam: Giáo Dục Chính Trị:
Đảng thường có những chiến lược giáo dục chính trị để tăng cường nhận thức về
lịch sử, chủ nghĩa xã hội, và về vai trò của Đảng trong sự phát triển của đất nước. Tổ Chức Hội Nhập:
Sinh viên thường tham gia các tổ chức đoàn thể do Đảng lãnh đạo, như Hội Sinh
viên, Đoàn Thanh niên, để thể hiện tình đoàn kết và sự tự giác trong việc thực
hiện nhiệm vụ của mình. lOMoARcPSD| 36067889
• Phát Triển Năng Lực Lãnh Đạo: Đào Tạo Lãnh Đạo:
Đảng thường tập trung vào việc đào tạo và phát triển năng lực lãnh đạo cho sinh
viên, nhằm xây dựng lực lượng cán bộ vững mạnh và có chất lượng. Tạo Cơ Hội Thực Hành:
Sinh viên thường được khuyến khích tham gia vào các hoạt động thực tế như thực
tập, các dự án cộng đồng, từ đó học hỏi và áp dụng kiến thức vào thực tế.
• Tình Thần Đoàn Kết và Xã Hội Hóa Sinh Viên:
Tổ Chức Các Hoạt Động Đoàn Thể:
Đảng thường tạo điều kiện cho sinh viên tham gia các hoạt động xã hội, văn hóa
để phát triển tình thần đoàn kết và trách nhiệm xã hội. Hỗ Trợ Cộng Đồng:
Sinh viên thường được khuyến khích tham gia vào các hoạt động hỗ trợ cộng
đồng, như công tác tình nguyện, để giúp cải thiện chất lượng cuộc sống xã hội.
• Chủ Động Trong Xây Dựng Đất Nước:
Tham Gia vào Các Chiến Lược Quốc Gia:
Sinh viên có thể chủ động tham gia vào các chiến lược quốc gia, như phát triển
kinh tế, giáo dục, y tế, để góp phần vào sự vững mạnh của đất nước.
• Giữ Gìn An Ninh Quốc Gia:
Tham Gia Các Hoạt Động Quốc Phòng:
Sinh viên có thể tham gia các hoạt động liên quan đến an ninh quốc gia, như các
chiến dịch tình nguyện, để bảo vệ và giữ gìn an ninh và chủ quyền của đất nước.
Tính tất yếu của sự vận dụng của Đảng trong xây dựng nhà nước trong sạch, vững
mạnh nằm ở khả năng tạo ra sự đồng thuận và đồng lòng trong xã hội, đặc biệt là lOMoARcPSD| 36067889
từ giới trẻ sinh viên, để hướng dẫn và thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước.
14. Vấn đề đoàn kết dân tộc , phân tích luận điểm HCM
Vai trò của đại đoàn kết trong sự nghiệp cách mạng
*Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng vì
- Đại đoàn kết là vấn đề có ý nghĩa chiến lược của cách mạng chứ không phải
là một thủ đoạn chính trị như một số giai cấp từng làm trong lịch sử
- Muốn làm cách mạng phải có lực lượng cách mạng, tức là tập hợp quần chúng
thành một khối vững chắc, lâu dài.
- Cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp to
lớn, lâu dài, khó khan, phức tạp đòi hỏi phải có sự đoàn kết ủng hộ của nhiều
người, nhiều tầng lớp trong xh…. Trong mọi giai đoạn thì cách mạng mới thành công.
HCM thường xuyên nhấn mạnh :
“Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta”
“Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công:
HCM đã đúc vấn đề này thành những kinh nghiệm quý báu
“Dễ mười lần không dân cung chịu
Khó trăm lần dân liệu cũng xong”
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công”
*Đại đoàn kết dân toc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc vì:
- Có thực hiện đc mục tiêu và nhiệm vụ này thì mới có sức mạnh để thực
hiệnthắng lợi các mục tiêu và nhiệm vụ khác của cách mạng.
- Đoàn kết là phương tiện, cao hơn phương tiện , trở thanh mục tiêu của cáchmạng
- Muốn thực hiện đc mục tiêu, điều quan trọng , có ý nghĩa hàng đầu là phảituyệt
đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, từ đó xây dựng khối đoàn kết toàn dân lOMoARcPSD| 36067889
Lực lượng đại đoàn kết dân tộc:
*Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
- Bao gồm tất cả những người VN, không phân biệt dtoc, tôn giáo, tuổi tác,
giớitính đều có thể hợp thành một khối bền vững gọi là khối đại đoàn kết dân tộc.
“Bất kì đàn ông , đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giá, đảng phái, dân tộc,….”
=> Nội hàm kniem đại đoàn kết trong tư tưởng HCM rất phong phú, nó bao gồm
nhiều tầng nấc, nhiều cấp độ
=> Đại đoàn kết dân tộc phải dựa trên cơ sở liên minh công – noong0 trí thuvws
vững chắc, đặt dưới sự kanhx đạo của Đảng
*Điều kiện thực hiện đại đoàn kết
- Kế thùa truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc được
hìnhthành từ thực tiễn dựng nước và giữ nước của dân tộc, tạo thành sức mạnh
vô địch giúp nhân daann ta chiến thắng mọi thiên tai, dịch họa. Nhờ vậy, đất
nước được trường tồn, bản sắc dân tộc được giữ vững
- Để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phải kế thừa truyền thống tốt đẹp đócủa dân tộc
- Để đoàn kết dân tộc rộng rãi cần phải có tấm long khoan dung, ddoooj
lượngđối với con người, cần xóa bỏ mọi thành kiến, cần “ thật thà đoàn kết”
với nhau để tiến bộ, để phục vụ nhân dân
+ Lòng khoan dung độ lượng là tư tưởng nhất quán trong đường lối, chính sách
của Đảng đối với những người lầm đường đã hối cải.
- Để thực hiện đoàn kết rộng rãi, cần có niềm tin vào nhân dân, coi nhân dân
làchỗ dựa vững chắc của Đảng, là nguồn sức mạnh vô địch của khối đại đoàn
kết, quyết định tháng lợi của cách mạng.
Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
* Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc là mặt trận dân tộc thống nhất -
Mặt trận dân tộc thống nhất chính là hiện thân của khối đại đoàn kết dân
tộc,có tổ chức, có sức mạnh lOMoARcPSD| 36067889 -
Mặt trận dân tộc thống nhấ đc hình thành nhờ sự tập hợp rộng rãi các
giaicấp, tầng lớp xh, dân tộc, tôn giáo, người VN sống ở trong nc và nc ngoài,…
vào một tổ hức trên cơ sở lấy phục vụ lợi ích dân tộc và lợi ích nhân dân làm mục tiêu chung -
Mỗi thời kì cách mạng thì có những hình thức tổ chức mặt trận khác
nhau.Song thực chất đó chỉ là 1 tổ chức chính trị-xã hội rộng lớn của nhân dân VN.
* Nguyên tắc xd và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất -
Mặt trân dân tộc thống nhất phải đc xd trên nên tảng liên minh công-nông-
laođộng trí óc, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS. -
Phải hoạt động theo nguyên tắc hợp thương dân chủ, đảm baot đoàn kết
ngàycàng rộng rãi và bền vững -
Phải đoàn kết lâu dài, chặt chẽ,đoàn kết thật sụ,chân thành, thân ái giúp đỡcùng nhau tiến bộ.
* Phương thức Xd khối đại đoàn kết dân tộc
- Một là, làm tốt công tác vận động quần chúng ( Dân vận)
- Hia là, thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng phù hợp với từng đối tượng đểtập hợp quần chúng.
- Ba là, các đoàn thể, tổ chức quần chúng đc tập hợp và đoàn kết trong Mặt
trậndân tộc thống nhất.
15. Luận điểm nhận định (Hồ Chí Minh đã có nhiều cách tiếp cận văn hóa và ntn )
- Quan niệm Hồ Chí Minh về văn hóa:
+ Trước cách mạng Tháng Tám
1. Tiếp cận theo nghĩa rộng, tổng hợp mọi phương thức của con người
2. Tiếp cận theo nghĩa hẹp là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúcthượng tầng
3. Tiếp cận theo nghĩa hẹp hơn là bàn đến các trường học, số người đi học, xóanạn
mù chữ, biết đọc biết viết ( thường xuất hiện trong các bài nói với đồng bào miền núi) lOMoARcPSD| 36067889
4. Tiếp cận theo “ phương thức sử dụng cộng cụ sinh hoạt”
+ Sau cách mạng Tháng Tám
8/1943, khi còn ở trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, HCM đã đưa ra quan niệm
nhấn mạnh ý nghĩa của văn hóa. Người viết: ‘ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích
của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo
đức, pháp luận, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh
hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng
tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức
sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng
với nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn.” Quan điểm của HCM về quan
hệ giữa VH và các lĩnh vực khác + Quan hệ giữa Vh với chính trị:
Phải tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc , giành độc lập dân tộc, xóa ách nô
lệ, thiết lập nhà nước của dân, do dân, vì dân. Đó chính là sự giải phóng chính trị
để mở đường cho văn hóa phát triển. Tuy nhiên, VH không thể đứng ngoài mà
phải ở trong chính trị, tức là VH phải phục vụ nhiệm vụ chính trị; đồng thời mọi
hoạt động của tổ chức và nhà chính trị phải có hàm lượng văn hóa.
+ Quan hệ giữa VH với kinh tế:
• Văn hóa thuộc kiến trúc thượng tầng, chịu tác động mang tính quyết định
của kinh tế. Vì vậy, kinh tế là cơ sở quan trọng, tạo điều kiện cho văn hóa
kiến thiết và phát triển.
• Kinh tế là cơ sở hạ tầng, quyết định kiến trúc thượng tầng Kinh tế quyết định văn hóa.
• Văn hóa cũng không thể đứng ngoài mà phải đứng trong kinh tế, nghĩa là
văn hóa không hoàn toàn phụ thuộc vào kinh tế, mà có vai trò tác động tích cực trở lại kinh tế.
+ Quan hệ giữa VH với xã hội:
Xã hội thế nào văn hóa thế ấy : xã hội giải phóng văn hóa có điều kiện phát triển
+ Về giữ gìn bản sắc dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại:
“ Bản sắc VHDT” là những giá trị VH bền vững của cộng đồng các DTVN; là
thành quả của quá trình lao động , sản xuất, chiến đâuú và giao lưu của con người VN.
HCM chú trọng giữ gìn bản sắc VHDT. TRong đó về nội dung: yêu nước, thương
nòi, tinh thân dân tộc, tự cường, tự tôn dân tộc…. còn về hình thức: cốt cách văn lOMoARcPSD| 36067889
hóa dân học biểu hiện ở ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lễ hội, truyền thống, cách cảm và nghĩ,…
Đồng thời HCM chú trọng chắt lọc tiếp thu tinh hoa VH nhân loại. Mục đích tiếp
thu VH nhân loại là để làm giàu cho VH VN….
- Quan niệm của HCM về vai trò của văn hóa:
+ Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng • Văn hóa là mục tiêu
Mục tiêu cách mạng VN là độc lập dân tộc và CNXH. Cùng với chính trị, kinh
tế, xã hội, văn hóa nằm trong mục tiêu chung của tiến trình CMVN.
Quan niệm của HCM ‘ Văn hóa là mục tiêu’ biểu hiện ở các nội dụng sau :
Quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc
Khát vọng của nhân dân VN về các giá trị Chân- Thiện – Mỹ.
Một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh ; ai cũng có cơm ăn áo mặc, được
học hành ; một Xh mà đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không
ngừng nâng cao, con người có điều kiện phát triển toàn diện.
• Văn hóa là động lực :
Theo HCM động lực bao gồm vật chất và tinh thần, động lực cộng đồng và cá
nhân, nội lực và ngoại lực.
Theo nghĩa hẹp, động lực bao gồm các phương diện sau :
Văn hóa chính trị : soi đường cho quốc dân thực hiện độc lập, tự chủ ; tư
duy biện chứng, độc lập, tự chủ, sáng tạo… là động lực lớn của đất nước.
Văn hóa văn nghệ : góp phần nâng cao lòng yêu nước, lý tưởng, tình cảm
cách mạng, sự lạc quan, ý chí,quyết tâm và niềm tin vào thắng lợi của cách mạng.
Văn hóa giáo dục : giúp diệt giặc dốt, giúp con người hiểu biết quy luận phát
triển ; đào tạo con người, nguồn nhân lực chất lượng cho CM.
Văn hóa đạo đức, lối sống : giúp năng cao phẩm chất, giá trị cho con người,
hướng con người tới chân- thiện- mỹ…
+ Văn hóa là một mặt trận
- Đây là quan niệm Mác-xít Lê-nin-nít về văn nghệ. lOMoARcPSD| 36067889
- HCM đã tiếp thu, vận dụng vào xây dựng nền văn hóa CMVN. Người chỉ r漃̀:
+ Văn hóa là một mặt trận, văn nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí
trong đấu tranh cách mạng.
+ Văn nghệ sĩ phải có lập trường tư tưởng vững vàng, phải bám sát thực tiễn đời
sống nhân dân để phê bình những cái xấu và ca ngợi cái tốt, giáo dục con người theo
các định hướng giá trị chân – thiện – mỹ.
+ Dân tộc ta là dân tộc anh hùng, thời đại ta là thời đại vẻ vang. Văn nghệ sỹ phải
có những tác phẩm xứng đáng với với dân tộc và thời đại. + Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
- - Tư tưởng văn hóa của HCM hướng tới v 愃 phục vụ ND. Người quan niệm mọi hoạt
- động VH phải phản ánh được tư tưởng, tình cảm, khát vọng của QCND.
- - Văn hóa phục vụ QCND, theo HCM, l 愃 phải miêu tả hay, thật, hùng hồn về thực tiễn
- đời sống nhân dân, thực tiễn đấu tranh cách mạng...
- - Người yêu cầu đối với văn nghệ sĩ phải trả lời cho được các câu hỏi: Viết cho ai? Viết
- để l 愃 m gì? Viết như thế n 愃 o?..., v 愃 viết/nói cần ngắn gọn, thiết thực… phù hợp với nhận
- thức của QCND lao động.
- - HCM còn yêu cầu văn nghệ sĩ phải hiểu v 愃 đánh giá đúng QCND. Ch 椃 Ānh họ l 愃 những
- người cung cấp tư liệu, người sáng tác, đồng thời l 愃 người thẩm định khách quan, ch 椃 Ānh
- xác các tác phẩm. Họ cũng l 愃 người thụ hưởng các giá trị văn hóa…
Vai trò của Đảng Cộng sản
• Đề ra chiến lược, sách lược, phương pháp đấu tranh
• Tạo ra lực lượng cách mạng bằng chiến lược đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
• Sự gương mẫu, hi sinh của Đảng viên là ngọn cờ dẫn đến sự nghiệp giải phóng dân tộc.
16. Quan điểm HCM về việc xây dựng nền văn hóa mới lOMoARcPSD| 36067889
Trước cách mạng Tháng Tám năm 1945 :1943, HCM nêu 5 nội dung về văn hóa
sẽ xây dựng ở VN trong tương lại :
+ Xây dựng tâm lý : Tinh thân độc lập tự cường
+ Xây dựng l"uân lý : Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
+ Xây dựng xã hội : Mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân dân
+ Xây dựng chính trị : dân quyền + Xây dựng kinh tế
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp. HCM khẳng định lại quan điểm của
Đảng từ năm 1934 trong ‘Đề cương văn hóa Việt Nam’ về phương châm xây
dựng nên văn hóa mới. Đó là nền văn hóa có tính dân tộc, khoa học, đại chúng. + Tính dân tộc :
Giá trị văn hóa bền vững của cộng đồng của dân tộc VN ; là bản sắc, nét độc
đáo, đặc tính, văn hóa dân tộc.
Nội dụng : lòng yêu nước, tinh thân dân tộc, tự cường tự tôn dân tộc
Hình thức : ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lễ hội, truyền thống. + Tính khoa học :
Khoa học tư duy lý luận chưa phát triển
Quan điểm, kinh nghiệm, chủ nghĩa duy tâm, mê tín dị đoan……. Có điều
kiện phát triển. Được thể hiện trong nền văn hóa mới : chống lại phản khoa học.
+ Tính đại chúng : Văn hóa phải xuất phát từ cuộc sống thực tại, phản ánh tư
tưởng và khát vọng của quần chúng và quay trở lại phục vụ nhân dân. Nhân dân
là người xây dựng đất nước.
17. Tư tưởng HCM về đạo đức :
* Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức CM
- Đạo đức là gốc, là nên tảng tinh thần của XH, con người CM
+ Đạo đức là nguồn nuôi dưỡng phát triển con người như gốc cây, ngọn nguồn của sông suối.
+ Đạo đức là gốc, là nền tảng, là sức mạnh, là tiêu chuẩn hàng đầu của người cách mạng lOMoARcPSD| 36067889
- Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXHTheo HCM :
+ Sức hấp dẫn của CNXH trước hết là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm
chất của những người CS ưu tú chiến đấu cho lý tưởng XHCN thành hiện thực. +
Phong trào cộng sản quốc tế trở thành lực lượng quyết định vận mệnh của loài
người không chỉ ở chiến lược và sách lược của CMVS, mà còn do phẩm chất đạo
đức cao quý làm cho CNCS trở thành một sức mạnh vô địch.
HCM là tượng trưng cho tinh hoa của DTVN, cho ý chí kiên cường, bất khuất
của NDVN hàng ngàn năm lịch sử. Tấm gương đạo đức, nhân cách của HCM có
sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với NDVN và Thế giới
* Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam mới
a. Trung với nước, hiếu với dân:
- Đây là phẩm chất đạo đức bao trùm, quan trọng nhất và chi phối các phẩm chất
đạođức khác. Trung với nước gắn liền hiếu với dân.
- HCM sử dụng 2 khái niệm “trung”, “hiếu” với nội hàm mới. Trong đó:
+ Trung với nước= yêu nước, tuyệt đối trung thành với Tổ Quốc, trung thành với sự
nghiệp dựng nước và giữ nước; suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng; là làm
cho dân giàu, nước mạnh…
+ Hiếu với dân = thương dân, tin dân, thân dân,học dân, kính trọng dân, lấy dân làm
gốc, hết long hết sức phục vụ nhân dân; phải thật sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân…
b. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư:
- Cần: siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai, lao động cần cù, lao động có kế
hoạch,sáng tạo, có năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng…
- Kiệm: tiết kiệm của cải, thời gian,công sức, “ không xa xỉ, không hoang phí,
khôngbừa bãi” không phô trương hình thức, không liên hoan, chè chén lu bù,…
- Liêm: trong sạch , không tham lam, liêm khiết, tôn trọng của công và của
dân,không tham lam tiền của, địa vị, danh tiếng…
- Chính: không tà, thẳng thắn, đứng đắn
+ đối với mình : chớ tự lieu,tự đại
+ đối với người: … chớ nịnh hót người trên. Chớ xem khinh thường người dưới. lOMoARcPSD| 36067889
Thái độ phải chân thành, khiêm tốn,… Phải thực hành chứ Bác-Ái
+ đối với việc : phải để công việc nước lên trên, trước việc tư, việc nhà.
- Chí công vô tư: hoàn toàn vì lợi ích chúng, không vì tư lợi; là hết sức công
bằng,không chút thiên vị, công tâm, luôn đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân, của
dân tộc lên trên hết, trước hết
+ chí công vô tư là nâu cao chủ nghĩa tập thể, chống chu r nghĩa các nhân
+ đối lập với “chí công vô tư” là “dĩ công vi tư” đó là điều mà đạo đức mới đòi hỏi phải chống lại.
- Các đức t 椃 Ānh cần, kiệm, liêm, ch 椃 Ānh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, l 愃
bốn đức t 椃 Ānh của con người giống như trời có bốn mùa, đất có bốn phương…
- Ch 椃 Ā công vô tư, về thực chất l 愃 nối tiếp cần, kiệm, liêm, ch 椃 Ānh…
- Cần, kiệm, liêm ch 椃 Ānh l 愃 thước đo sự gi 愃 u có về vật chất, vững mạnh
về tinh thần; thể hiện sự văn minh, tiến bộ…
- Cần, kiệm, liêm, ch 椃 Ānh còn l 愃 nền tảng của đời sống mới, của các phong tr 愃 o thi đua yêu nước…
c. Thương yêu con người, sống có t 椃 Ānh nghĩa:
- Theo HCM: Tình yêu thương con người là một trong những phẩm
chất đạo đức cao đẹp nhất…
- Tình yêu thương con người của HCM không chung chung trừu tượng
mà được xây dựng trên lập trường giai cấp công nhân.
- Tình yêu thương con người của HCM đòi hỏi:
+ Phải nghiêm khắc với mình, rộng rãi, độ lượng, giàu lòng vị tha với người khác.
+ Phải có thái độ tôn trọng quyền của con người, tạo điều kiện cho con người
phát huy tài năng; phải nâng con người lên
d. Có tinh thần quốc tế trong sáng: -
Chủ nghĩa quốc tế là một trong những phẩm chất đạo đức quan
trọng nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa… -
Nội dung của chủ nghĩa quốc tế trong TTHCM rất rộng lớn và sâu
sắc… + Sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu, đoàn kết với giai cấp vô sản
toàn thế giới, với tất cả các dân tộc và nhân dân các nước, với những
người tiến bộ trên toàn cầu… lOMoARcPSD| 36067889
+ Là đấu tranh chống lại mọi sự chia rẽ, hằn thù, bất bình đẳng và phân biệt chủng tộc… -
Đoàn kết quốc tế nhằm thực hiện mục tiêu cách mạng Việt Nam và
mục tiêu chung của thời đại…
Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng:
* Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức:
- Nói đi đôi với làm:
• L 愃 nguyên tắc quan trọng bậc nhất trong XD đạo đức mới, nét đẹp trong truyền
thống đạo đức DT được HCM nâng lên một tầm cao mới.
• L 愃 đặc trưng bản chất của tư tưởng đạo đức HCM - đạo đức cách mạng; đối
lập với thói đạo đức giả của giai cấp bóc lột…
• Nói về đạo đức phải đi đôi với thực h 愃 nh đạo đức có hiệu quả.
• HCM l 愃 tấm gương trong sáng về lời nói đi đôi với việc l 愃 m. - Nêu gương về đạo đức:
• L 愃 nét đẹp của truyền thống văn hóa phương Đông.
• XD nền đạo đức mới phải đặc biệt chú trọng «Đạo l 愃 m gương».
• Phải chú ý phát hiện, xây dựng những điển hình người tốt, việc tốtđể nêu gương v 愃 nhân rộng
* Xây đi đôi với chống: -
XD đạo đức mới cần kết hợp giữa xây v 愃 chống, xây phải đi đôi vớichống,
chống nhằm mục đ 椃 Āch xây. -
Xây đạo đức mới phải được tiến h 愃 nh bằng việc giáo dục những phẩm chất, chuẩn
mực đạo đức mới: 1) Tiến h 愃 nh GD đạo đức phù hợp với từng giai đoạn, từng đối
tượng cụ thể, từng môi trường khác nhau…; 2) Phải khơi dậy được ý thức đạo
đức l 愃 nh mạnh ở mỗi người… -
Chống l 愃 loại bỏ cái sai, cái xấu, cái vô đạo đức; ba k 攃漃 thù lớn cần phải chống:
CN đế quốc; truyền thống lạc hậu; chủ nghĩa cá nhân… - Để có hiệu quả, cần: 1)
Phát hiện sớm những biểu hiện phi đạo đức; tuyên truyền, lOMoARcPSD| 36067889
vận động hình th 愃 nh phong tr 愃 o quần chúng rộng rãi đấu tranh cho sự trong sạch
về đạo đức…; 2) Chú trọng kết hợp GD đạo đức với tăng cường t 椃 Ānh nghiêm
minh của pháp luật, kết hợp “đức trị” với “pháp trị”…
* Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời: -
HCM cho rằng: Tu dưỡng đạo đức như tiến hành một cuộc cách
mạng trường kỳ và gian khổ. -
Sự tự giác tu dưỡng đạo đức của mỗi người là cơ sở để xây dựng
nền đạo đức mới của xã hội. -
Tu dưỡng đạo đức thông qua hoạt động thực tiễn, qua mỗi hoạt
động sống hàng ngày của mỗi người. -
Phải nhìn thẳng vào con người mình, không tự lừa dối, huyễn hoặc;
phải nhận thấy r漃̀ cái hay, cái dở để phát huy hoặc khắc phục… - Rèn
luyện đạo đức cách mạng phải kiên trì, bền bỉ và tu dưỡng suốt đời như
công việc rửa mặt hàng ngày…
18. Phân tích sự vận dụng tư tưởng HCM vào con người Việt Nam
* Quan niệm của HCM về con người:
- Con người là một chỉnh thể thống nhất (giữa trí lực, tâm lực, thể lực) và đa
dạng các mối quan hệ giữa cá nhân với xã hội (quan hệ gia đình dòng họ, láng
giềng, giai cấp, dân tộc…) và các mối quan hệ xã hội (quan hệ: chính trị, văn
hóa, đạo đức, tôn giáo…).
- Con người là một “thực thể sinh vật xã hội” luôn có mặt tích cực, tiêu cực, có
xấu, có tốt trong bản thân… Song dù xấu hay tốt đều có “tình người”, có xu
hướng vươn tới Chân-Thiện-Mỹ.
- Nét đặc sắc trong tiếp cận con người của HCM là luôn gắn con người với giới
tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, dân tộc… trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Tiếp
cận này giúp Người giải quyết tốt mối quan hệ giữa DT với GC; DT, GC với cá nhân con người.
*Quan điểm của HCM về vai trò của con người:
Con người là mục tiêu của cách mạng
- GPDT: Con người là cả cộng đồng VN và dân tộc thuộc địa.
- GPXH: Mọi người là chủ và làm chủ XH, có cuộc sống âm no, tự do, hạnh
phúc, một XH văn minh tiến bộ.
- GPGC: các giai cấp cần lao, trước hết là GCCN và giai cấp nông dân. Phạm vi
phóng thế giới là giải ơ GCVS và nhân dân lao động các nước.
- GPCN: cá nhân mỗi người, loài người… lOMoARcPSD| 36067889
Con người là động lực của cách mạng
- Con người là vốn quý nhất, động lực, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng
- Nhân dân là người sáng tạo chân chính ra lịch sử thông qua các hoạt động thực
tiễn cơ bản nhất như lao động sản xuất, đấu tranh chính trị- xã hội, sáng tạo ra các giá trị văn hóa.
- Nhân dân là lực lượng, trí tuệ, quyền hành, lòng tốt, niềm tin, đó chính là gốc, động lực cách mạng.
*Quan điểm của HCM về xây dựng con người
Ý nghĩa của việc xây dựng con người:
- XD con người laf yêu cầu khách uan của sự nghiệp cách mạng, vừa cấp bách
vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược.
- XD con người là một trọng tâm, bộ phận hợp thành của chiến lược phát triền
đất nước, có mqh chặt chẽ với nhiệm vụ xây dụng CT,KT,VH,XH.
- HCM nêu 2 quan điểm về sự cần thieetsxaay dựng con người:
+ Vì lowifk ích tram năm “trồng người”. Trồng người là công việc lâu dài,
gian khổ, vừa vì lợi ích trước mắt vừa vì lợi ích lâu dài, là công vieejecj của VH giáo dục.
+ “ Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần phải có những con người XHCN”
Quan điểm xây dựng con người mới:
- Nội dung xây dựng con nguoiwff:
+ Xây dựng con người to 愃 n diện; có ý thức l 愃 m chủ, tinh thần tập thể xã hội
chủ nghĩa v 愃 tư tưởng “mình vì mọi người, mọi người vì mình”.
+ Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc; Lòng yêu nước nồng n 愃
n, tinh thần quốc tế trong sang; Phương pháp l 愃 m việc khoa học, phong cách
quần chúng, dân chủ, nêu gương.
- Phương pháp xây dựng con người:
+ Nêu gương, nhất l 愃 người đứng đầu..
+ Giáo dục l 愃 biện pháo quan trọng trong xây dựng con người…
+ Chú trọng vai trò của tổ chức Đảng, ch 椃 Ānh quyền, đo 愃 n thể quần
chúng thông qua các phòng tr 愃 o: thi đua yêu nước, người tốt, việc tốt,..
19.Phân 琀 ch sự vận dụng tư tưởng HCM vào con người Việt Nam hiện nay.
Xây dựng và phát triển văn hóa con người lOMoARcPSD| 36067889
* Xây dựng, phát triển văn hóa : Đảng, Nh 愃 nước ta vận dụng TTHCM về văn hóa
đã nêu các quan điểm lớn chỉ đạo xây dựng, phát triển văn hóa. -
VH l 愃 nền tảng tinh thần của XH, vừa l 愃 mục tiêu vừa l 愃 động lực thúc
đẩy sự phát triển KT-XH -
Nền VH ta xây dựng l 愃 nền VH tiên tiến, đậm đ 愃 bản sắc dân tộc; thống
nhất m 愃 đa dạng trong các cộng đồng dân tộc VN -
XD v 愃 phát triền VH l 愃 sự nghiệp cuat to 愃 n dân doa Đảng lãnh đạo,
trong đó đội ngũ tri thức giữ vtro quan trọng -
VH l 愃 một mặt trận, XD v 愃 phát triển VH l 愃 sự nghiệp cách mạng lâu d 愃
i, đòi hỏi ý ch 椃 Ā cách mangj v 愃 sự kiên trì thận trọng.
* Xây dựng phát triển con người: -
Đảng ta khẳng định con người l trung tâm của chi Ān lược PT, l chủ
th ऀ của phĀt tri ऀn. Cần tôn trọng, bऀऀo vệ quyền con người; gắn quyền con
người với quyền lợi của DT, đất nước v
quyền lm chủ của ND. -
Đảng, Nhà nước ta chủ trương phát huy nhân tố con người trong đẩy mạnh
CNH, HĐH đất nước; đổi mới căn bản, toàn diện GD và ĐT; trọng dụng trí thức,
nhân tài; thực hiện CSXH đúng đắn, công bằng; phát huy năng lực sáng tạo của ND trong XD và bảo vệ TQ. -
HNTW5 (7-1998) nêu các nhiệm vụ XD con người mới VN: Có tinh thần yêu
nước và tự cường DT, phấn đấu vì ĐLDT và CNXH; có ý thức tập thể, ĐK phấn đấu
vì lợi ích chung; có lối sống lành mạnh, văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa,
tôn trọng k漃漃 cương phép nước; lao động chăm chỉ, có hiệu quả và năng suất cao;
thường xuyên học tập, nâng cao trình độ hiểu biết, chuyên môn, v.v...
Xây dựng đạo đức cách mạng
*Nhận thức chung về XD đạo đức cho SV: -
Đạo đức HCM là đạo đức của bậc đại nhân, đại dũng, đại trí, đạo đức của một
vĩ nhân, một lãnh tụ cách mạng chân chính. Người trở thành tấm gương sáng để
chúng ta học tập và làm theo. -
HCM là người luôn quan tâm đến giáo dục, xây dựng đạo đức cho CB, ĐV và
mọi người dân Việt Nam. Đối với thế hệ trẻ – người chủ tương lai của nước nhà,
HCM chủ trương phải chăm lo giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống và
văn hóa cho thanh niên – sinh viên. -
Cần nhận thức đầy đủ về những mặt tích cực (...) và tiêu cực (...) của sinh viên
hiên nay để thực hiện xây dựng đạo đức cách mạng cho sinh viên hiệu quả, thành công.
*Sv học tập và làm theo đạo đức HCM: lOMoARcPSD| 36067889 -
Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng của Tổ Quốc -
Tu dưỡng, rèn luyện theo tấm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư;
đức khiêm ttoons, trung thực. -
Tin tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng phục
vụ nhân dân; luôn nhân ái, vị tha, khoan dung và nhân hậu với con người. -
Ý chú và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm , vượt qua thử thách, gian nguy
để đạt đc mục tiêu cuộc sống.