Lý thuyết ôn tập - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Lý thuyết ôn tập - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
1. Chủ nghĩa hiện thực
- Môi trường quốc tế vô chính phủ.
- Quốc gia dân tộc là chủ thể cơ bản và quan trọng nhất.
- Mục đích của tất cả các quốc gia là sự tồn tại. An ninh quốc gia
là mối quan tâm lớn nhất.
- Các quốc gia phải tự lực.
=> Quốc gia luôn tìm cách đạt quyền lực. => QHQT là cuộc đấu
tranh vì quyền lực
=> Xung đột là bản chất QHQT.
* Mô hình quả bóng billiard.
* Thế giới quan hiện thực
- tự cứu => tăng sức mạnh quân sự và liên minh với các nước khác
- Hợp tác là hiếm => lo về sự chia sẻ lợi phần tương dối, sợ bội ước.
- Người theo chủ nghĩa hiện thực => hoài nghi về vai trò của
đạo đức trong đối ngoại
- Bất kỳ hành động liên quan đến lợi ích quốc gia bắt buộc phải
thực hiện dù đi ngược đạo đức.
- Không suy nghĩ bằng con tim.
* Sự phát triển của tư duy hiện thực.
- Mục đích quốc gia là áp đảo quân sự chứ không chỉ đơn giản là cân bằng quyền lực.
- một quốc gia có lợi thế hơn các nước khác sẽ được bảo vệ
chống lại khả năng bị đe dọa. * Hạn chế
- Vũ trang là bảo vệ hay chạy đua tốn kém ?
- Liên minh để bảo vệ hay liên minh tạo sự đối địch ?
- tím kiếm an ninh bằng nâng cao quyền lực là nỗ lực thất bại
- Tìm kiếm an ninh tuyệt đối của 1 quốc gia => mất an ninh của
các nước trong hệ thống. => vòng xoáy trôn ốc. 2. Chủ nghĩa tự do
- Bên cạnh quốc gia còn có các chủ thể phi quốc gia.
- Quốc gia gồm nhiều nhóm bên trong.
- Lợi ích quốc gia đa dạng (chính trị, kinh tế, …)
- Có khả năng hòa hợp lợi ích trong QHQT.
=> Hợp tác là xu thế. => Hòa bình có thể đạt được.
- Phương án khác nhau: Tự do dân chủ, an ninh tập thể, kinh tế thị
trường, sự phụ thuộc lẫn nhau.
- CN Tự Mới: đề cao vai trò chủ thể quốc tế.
- Thách thức hiện tại mạnh mẽ đối với chủ nghĩ hiện thực
- Những vấn đề CNHT không đề cập tới: Ảnh hưởng chính trị đến hành vi
quôc sgia, phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế, vai trò quy chuẩn và thể chế
quốc tế trong hợp tác quốc tế. * Thế giới quan tự do
- Trọng tâm là niềm tin vào lý trí và khả năng tiến bộ.
-Nhấn mạnh vào nguyên tắc đạo đức thay vì theo đuổi quyền lực.
- Cải thiện chính trị => dân chủ ổn định
- chính trị không được xem như trò chơi có tổng bằng 0 ( bên thắng và 1 bên thua)
=> sử dụng thuyết phục thay cho ép buộc, dựa trên pháp lý để giải quyết tranh chấp.
- Nhấn mạnh tự do thương mại
+ tạo động lực vật chất để giải quyết xung đột hòa bình
+ trao đổi tạo thành nhóm lợi ích xuyên quốc gia => thúc đẩy hòa bình.
+ Mạng lưới thương mại xuyên quôc sgia => xói mòn chủ nghĩa
hẹp hòi, tránh va chạm tai hại.
- Sự ủng hộ của thể chế quốc tế => chia sẻ lợi ích
=> Phụ thuộc lẫn nhau: nhạy cảm, dễ tổn thương * Lý thuyết tựu do:
+ Tiền chiến: thuyết tự do thương mại + Tự do cộng hòa Sau WWII
+ Thuyết chức năng và hội nhập
+ Thuyết tự do xuyên quốc gia
* Sự phát triển của chủ nghĩa tự do
- Nhóm 1: ủng hộ tạo ra thể chế quốc tế => giảm nhẹ những
cuộc đấu tranh quyền lực khốc liệt ( hội quốc Liên)
+ Hy vọng ngăn chặn chiến tranh tương lai => an ninh tập thể.
- Nhóm 2: sử dụng pháp lý trước khi tranh chấp leo thang thành xung đột vũ trang.
- Nhóm 3: Đi theo kinh thánh.
- Quan hệ quyên quốc gia ( Liên quan đến ít nhất 1 chủ thể
không phải tác nhân của chính phủ hay tổ chức quốc tế) => Sự
phụ thuộc lẫn nhau phức tạp
- Một bộ quy chuẩn khuyến khích các mong muốn chung, định
hướng mô hình hợp tác được điều tiết một vấn đề cụ thể =>
thiết chế quốc tế (Điều chỉnh hành vi trong vấn đề cụ thể)
- Chủ nghĩa tự do mới => lợi phần tuyệt đối ( tất cả bên tham gia đều có lợi)
- Tiến thoái lưỡng nan của rủi ro đạo đức * Hạn chế
- mở rộng thương mại => hy sinh 1 phần chủ quyền
- Các nghiên cứu ủng hộ thể chế quốc tế trong Chính trị cấp
thấp ( kinh tế xa hội ) của thương mại chứ không phải chính trị
cấp cao ( quân sự, an ninh).
- Chính sách đối ngoại tự mãn => CNHT áp dụng CN hệ quả
( đánh giá đọa đức trên kết quả và hành động thực hiện)
3. Chủ nghĩa kiến tạo.
- Thực tế QHQT do nhận thức con người tạo ra.
- Đề cao ý thức (văn hóa, tri thức, bản sắc, chuẩn mực, …) như những yếu tố làm thay đổi QHQT.
- Thế giới sẽ trở thành cộng đồng an ninh với bản sắc chung.
- Mọi sự vật, hiện tượng đều có ý nghãi với nhận thức con người
- ý nghĩa được kiến tạo và duy trì qua tương tác
- ngoại thể - khách thể - nội tâm
- Ngôn ngữ như hệ thống biểu tượng
- 3 loại thực tại: khách quan, chủ quan, liên chủ quan.
- Vai trò = kỳ vọng về hành vi trong tình huống cụ thể
- Thể chế = kịch bản với các vai trò
- Cá nhân tiếp nhận vai trò và thể chế xã hội thông qua quá trình xã hội
hóa 🡪 hình thành nên bản sắc
- Bản sắc - lợi ích - hành vi
- Giả định về quốc gia
+ Quốc gia = cấu trúc quyền lực quản lý xã hội
+ Quốc gia = cấp độ trung gian giữa cá nhân và quốc tế
+ State as actor: macro-structure
- Bản sắc quốc gia: 4 loại
Corporate: lãnh thổ, dân cư, lịch sử…
Type: chế độ chính trị
Role: vai trò đối với các quốc gia khác Collective: nhận thức
Lợi ích quốc gia: 2 loại
Khách quan: để duy trì bốn loại bản sắc Chủ quan
- Lợi ích quốc gia: objective Physical survival: an ninh
Autonomy: chủ quyền (quyền chủ quyền)
Economic well-being: kinh tế
Self-esteem: danh vọng (tôn trọng) - An ninh xã hội
+ ANQG = toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền (Barry Buzan)
+ An ninh xã hội = sự toàn vẹn của xã hội Ngôn ngữ Văn hóa Tín ngưỡng, tôn giáo bảo vệ bản sắc
+ Bản sắc quốc gia và bản sắc xã hội: song trùng và xung đột?
+ Bản sắc và ngôn ngữ: ngôn ngữ là nền tảng của bản sắc
An ninh xã hội = an ninh bản sắc. 🡪
- Vai trò, chuẩn mực, quy tắc
+ Chuẩn mực/quy tắc (norms) = quy định hành vi đúng đắn/hợp lý trong xã hội
Chuẩn mực có tính điều chỉnh (regulative) tác động lên hành vi. 🡪
Vd: quy tắc lái xe bên phải
Chuẩn mực có tính cấu thành (constitutive) tác động lên bản sắc. 🡪
Vd: luật chơi cờ, quy tắc của vai trò
+ Quốc gia tiếp nhận chuẩn mực qua quá trình xã hội hóa: Bắt chước (mimicking)
Ảnh hưởng xã hội: tôi nghĩ X, mọi người nói Y, tôi không muốn tỏ ra
cứng đầu nên tôi cũng nói Y
Thuyết phục: tôi nghĩ X, nhưng mọi người nói Y, nên có thể Y mới đúng - Khác CNHT và CNTD:
+ chính trị thế giới được kiến tạo thông qua tương tác xã hội
+ tạo ra các chủ thể với những bản sắc nhất định.
* Sự phát triển CNKT
- tư duy mới => xuất hiện quy chuẩn
- 3 tính: cấu thành - kiếm chế - khuyến khích
=> xác định quy chuân rphuf hợp với mỗi quốc gia * Hạn chế
- Thay đổi ý tưởng, quan điểm => thay đổi hành vi hệ thống quốc gia,
điều gì giải thích cho sự xuất hiện và mất đi của tư tưởng theo thời gian ?
- nhấn mạnh thái quá vai trò của cấu trúc xã hội mà không xét đến mục đích và hành động
4. Lý thuyết phê phán
Những điểm khác biệt cơ bản so với mô hình lý thuyết hiên thực chủ
nghĩa và tự do chủ nghĩa:
- Về hình thức nó không được trình bày một cách độc lập và riêng biệt,
mà là bộ phận cấu thành của học thuyết của Mác về xã hội.
- Thứ hai, mô hình Mác-xít được xây dựng trên tiền đề lý luận cho rằng
QHQT cũng như quan hệ xã hội nói chung bị chi phối bởi không phải
“đấu tranh giành quyền lực” có nguồn gốc từ bản chất “xấu xa” ham
muốn quyền lực vô độ của con người như những người hiện thực chủ
nghĩa quan niệm hay bởi “lý tưởng và giá trị tự do” vốn là bản chất “tốt
đẹp” nổi trội của con người như các nhà tự do chủ nghĩa khẳng định, mà
bởi “phương thức sản xuất ra sinh hoạt vật chất” của xã hội (kinh tế) và
“đấu tranh giai cấp” (ý thức hệ).
- Vận dụng vào xem xét đặc điểm của QHQT thời đại TBCN, chủ nghĩa Mác cho rằng:
(1) Những chủ thể chính yếu của QHQT là giai cấp tư sản thế giới và giai
cấp công nhân (vô sản) quốc tế. Các quốc gia như là các thành viên của
QHQT thuộc loại thứ yếu.
(2) Về bản chất, QHQT mang tính chất TBCN, khi là trường đối đầu gay
gắt giữa giai cấp tư sản mang tính đế quốc chủ nghĩa thống trị và các
tầng lớp lao động đứng đầu là vô sản bị chúng bóc lột và thống trị.
(3) Vì vậy mà các quá trình quốc tế cơ bản được quan niệm là các cuộc
xung đột giai cấp, các cuộc khủng hoảng, các chiến tranh và cách mạng xã hội.
(4) Mục tiêu của các chủ thể QHQT về căn bản là đối lập với nhau: duy
trì thống trị vs. chống áp bức, bóc lột
(5) Các phương tiện đạt được những mục tiêu này cũng khác nhau: một
bên là tăng cường bóc lột; còn bên kia thì bằng cuộc cách mạng toàn thế giới.
(6) Theo quy luật khách quan của sự phát triển xã hội loài người, cách
mạng XHCN tất yếu sẽ diễn ra và thắng lợi ở một loạt nước tư bản phát triển.
(7) Xuất phát điểm: Lợi ích kinh tế. - Mô hình Macsxit - Lenin
+ Lênin kiên trì và phát triển chủ nghĩa Mác theo khuynh hướng cách
mạng (trái với khuynh hướng cải lương);
+ Về QHQT, vẫn trung thành với luận đề nền tảng mác-xít nhưng phát
triển và cụ thể hoá hơn. Điều này thể hiện rất rõ qua luận điểm của Lê-
nin về thời đại mới, về chủ nghĩa quốc tế vô sản, về quan hệ giữa các lực
lượng cách mạng, về mối quan hệ giữa chính sách đối nội và đối ngoại;
về chiến tranh, cách mạng và hoà bình; về lợi dụng mâu thuẫn trong
hàng ngũ các nước đế quốc và hoà hoãn trong quan hệ với các nước tư bản;
+ Quan trọng nhất là Lênin đã bổ sung mối quan hệ giữa nước thuộc địa
và đế quốc (chủ nghĩa đế quốc và hệ thống thuộc địa) - điều mà học
thuyết Mác chưa đề cập. - Tiền đề:
+ Chủ nghĩa Mác giải phóng giai cấp bị bóc lột 🡪
+ Trường phái phê phán (Frankfurt School) giải phóng con người/nhân 🡪 loại
+ Robert Cox: lý thuyết giải quyết vấn đề (problem-solving theory) vs lý
thuyết phê phán (critical theory)
+ Lý thuyết phê phán = lý thuyết hành động, lý thuyết cách mạng
Chủ thể xã hội được kiến tạo xã hội qua các tiến trình lịch sử phức hợp
Đối tượng nghiên cứu được kiến tạo xã hội chứ không cho trước
Chính trị quốc tế cũng được kiến tạo xã hội
Tri thức không khách quan mà được kiến tạo một cách xã hội và chủ quan
Phương pháp khoa học tự nhiên không thể áp dụng cho khoa học xã hội
Lý thuyết không thể tìm ra chân lý phổ quát mà có tính bối cảnh và thực tiễn
R. Cox: Lý thuyết luôn vì ai đó và phục vụ mục đích nào đó
Hành động không bao giờ tự do mà xảy ra trong một khuôn khổ cụ
thể và không phải là không cần bàn cãi;
Lý thuyết cũng được định hình bởi vấn đề mà chúng muốn giải
quyết. Lý thuyết phê phán muốn vượt trên thực tại;
Khuôn khổ hành động thay đổi theo thời gian và mục tiêu chính của
lý thuyết phê phán là nắm bắt được sự biến đổi này;
Khuôn khổ hành động trên chính là cấu trúc lịch sử, vốn là tổng hợp
hệ tư tưởng, điều kiện vật chất và thể chế con người có tính nhất
quán. Cấu trúc lịch sử không quyết định hành vi con người theo
nghĩa cơ học mà bao hàm bối cảnh cho thói quen, áp lực, kỳ vọng và
ràng buộc của con người trong đó hành vi diễn ra;
Cấu trúc lịch sử hay khuôn khổ hành động cần được xem xét từ bên
trên đối với tiền đề cần thiết cho điểm cân bằng hay sự tái tạo lại
chúng (điều này sẽ lập tức dẫn ta quay trở lại lối tiếp cận giải quyết
vấn đề) mà từ bên dưới hay bên ngoài đối với các xung đột, mâu
thuẫn bên trong chúng và mở ra khả năng biến đổi chúng. - Thân thể
Tước quyền làm chủ thân thể của đối tượng hạ thấp nhân phẩm 🡪 🡪 mất niềm tin
Lao động khổ sai, bỏ tù, nô lệ, chiến tranh
- Pháp luật Tước đoạt các quyền và nghĩa vụ
Đối tượng: cá nhân hay nhóm
- Xã hội: Không được coi là chủ thể xã hội đầy đủ và bình đẳng
Giai cấp nô lệ, người da đen, phụ nữ - Sự thừa nhận
Là nhu cầu sống còn của con người Có tính liên chủ thể
Đối tượng thừa nhận: năng lực và phẩm giá
Nguồn gốc của xung đột xã hội.
- Một số lý thuyết phê phán: nữ quyền, hậu cấu trúc, hậu hiện đại, xã hội quan hệ quốc tế Pháp.
Nghiên cứu an ninh phê phán Mối đe dọa Khả năng thay Đối tượng đổi Hiện thực + Tự do: HOW are Tất cả Quốc gia+nghĩa âm constructed đều được bản threat with “kiến tạo respons? xã hội” Security = Có khả năng 🡪 emancipation Tại sao mối đe thay đổi dọa trở thành mối đe dọa an ninh? Human security: ngôi nhà và người ở trong nhà Quốc gia phổ 🡪 biến vũ khí hạt nhân Con người 🡪 chống phổ biến vũ khí hạt nhân
- An ninh con người can thiệp nhân đạo, trách nhiệm bảo vệ… 🡪
- An ninh truyền thống/phi truyền thống: an ninh môi trường, an ninh
biển, an ninh lương thực…
Câu 8: Sự khác nhau giữa chủ nghĩa Hiện thực và chủ nghĩa Tự do?
- Căn cứ vào quyền tự do của con người là không thể chia cắt.
- Chủ nghĩa Tự do tin vào khả năng hoà hợp các lợi ích.
- Tình trạng vô chính phủ sẽ được khắc phục ở chủ nghĩa Tự do.
- Chủ nghĩa tự do cho rằng hoà bình thế giới là hoàn toàn có thể thực hiện được.
- Mô hình mạng nhện khác so với mô hình quả bóng billiard.