Lý thuyết ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Lý thuyết ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Căn bệnh chủ quan duy ý chí là một căn bệnh đã xuất hiện từ lâu, và vẫn còn
đang tồn tại trong xã hội hiện nay. Căn bệnh này đem đến những thiệt hại không
nhỏ cho xã hội và ta cần ngăn chặn nó.
Vậy, chủ quan duy ý chí là gì? Chủ quan duy ý chí là khuynh hướng triết học duy
tâm, đề cao quá mức các nhân tố chủ quan và ý chí của chủ thể tư duy, mà xa
rời hiện thực khách quan, không suy xét đến điều kiện thực tiễn và quy luật
khách quan của sự vận động và phát triển.
Biểu hiện của bệnh chủ quan duy ý chí là việc đưa ra những quyết định, kế
hoạch, chính sách theo hướng nóng vội, chủ quan, áp đặt và xa rời thực tiễn. Ví
dụ như việc đặt ra mục tiêu quá cao so với khả năng của bản thân, đưa ra những
chính sách không khả thi với tình huống thực tiễn.
Bệnh chủ quan duy ý chí trong nhận thức là lối suy nghĩ chủ yếu dựa trên cảm
nhận chủ quan, thường đánh giá các đối tượng khác theo hướng không đúng với
thực tế. Điều này gây ra cái nhìn, nhận định sai lầm, phiến diện, không khách
quan về một vấn đề, một tình huống. Bệnh chủ quan duy ý chí trong hoạt động
thực tiễn là việc hành động dựa trên những quan điểm chủ quan trong nhận
thức. Chủ quan duy ý chí trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn có liên
quan chặt chẽ với nhau, chủ quan duy ý chí trong nhận thức là tiền đề cho chủ
quan duy ý chí trong hoạt động thực tiễn.
Căn bệnh chủ quan duy ý chí bị gây ra một số lý do chính sau:
Đầu tiên là bởi sự yếu kém về tư duy biện chứng khoa học, bởi trình độ văn hóa,
khoa học còn hạn chế, cụ thể hơn là do thiếu kiến thức, ít kinh nghiệm, không
thường xuyên nâng cao tư duy lý luận. Những người này, vì thế, thường dễ bị dắt
mũi, tác động bởi các nhân tố chủ quan, đưa ra quyết định dựa trên cảm nhận
chủ quan, và ý chí của mình.
Thứ hai, do xem thường thực tiễn khách quan, quá coi trọng tính chủ quan và ý
chí; và tính bảo thủ, độc đoán không chịu thay đổi theo xu thế của xã hội. Những
quyết định, chính sách của họ thường không có tính đổi mới, lờ đi các yếu tố
khách quan, do đó, thường không phù hợp với thực tế, không bắt kịp xu hướng xã
hội và khó đạt được thành công, hiệu quả mong muốn.
Chúng ta cần phải chống căn bệnh chủ quan duy ý chí trong nhận thức và thực
tiễn vì những lý do sau
Đầu tiên, giữa vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng. Mối quan hệ này
thể hiện vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức, đề cao nguyên tắc khách
quan. Do đó, nhận thức và hoạt động thức tiễn phải tuân theo quan điểm khách
quan, tức là, phải xuất phát từ hiện thức khách quan, tuân theo các quy luật
khách quan và điều kiện khách quan và phải loại bỏ yếu tố chủ quan.
Bên cạnh đó, theo như triết học Mác-Lênin, khi nhận thức về một sự vật, hiện
tượng, ta cần phải đề cao tính chân thực, đúng đắn của chúng, tránh bôi đen hay
tô hồng, gắn cho đối tượng thứ mà nó không có. Ta cần dựa trên những tri thức
về thế giới khách quan, hiểu biết những quy luật khách quan, những tiền đề, vật
chất hiện có, từ đó đề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp và ý chí quyết tâm
để thực hiện thắng lợi mục tiêu đã xác định.
11:31 4/8/24
Làm đề Triết bản làm nghiêm túc
about:blank
1/3
Thứ hai, nếu chúng ta, đặc biệt là những người giữ chức vụ cao, có ảnh hưởng lớn
trong xã hội, không tôn trọng tính khách quan, chân thực của sự vật, hiện tượng
thì sẽ gây ra những thiệt hại không nhỏ. Những tư tưởng, chiến lược chủ quan
duy ý chí của họ, nếu không được phát hiện kịp thời sẽ dẫn đến thất bại, thiệt hại
nặng nề, gây lãng phí nguồn tài nguyên, nhân lực, thời gian, tiền bạc và ảnh
hưởng đến quá trình phát triển của xã hội; nếu được phát hiện cũng sẽ gây ra
những thiệt hại, tổn thất không nhỏ
Cuối cùng, dù tính năng động và sáng tạo của ý thức đem lợi những lợi ích to lớn,
những không thể chỉ dựa vào ý thức và bỏ qua các điều kiện khách quan và năng
lực chủ quan của chủ thể hành động. Nhận thức sai lệch về đối tượng có thể đem
đến hệ lụy vô cùng nghiêm trọng
Để chống bệnh chủ quan duy ý chí, và thực thiện nguyên tắc tôn trọng tính
khách quan hết hợp tính năng động chủ quan, ta cần chăm chỉ trau đồi vốn kiến
thức để bắt kịp với xu hướng phát triển của xã hội, tránh có những cái nhìn, chính
sách lỗi thời, không còn thích hợp để áp dụng trong thực tế. Hơn nữa, ta còn phải
nhận thức đúng đắn các mối quan hệ lợi ích, phải biết kết hợp hài hòa giữa lợi ích
cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội; phải hành động có động cơ trong sáng,
thái độ thực sự khách quan, khoa học, không vụ lợi trong nhận thức và hành
động của mình.
Trong hoàn cảnh xã hội đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4,
với vô vàn những khó khăn, thách thức cũng như những cơ hội để trở mình, tạo
nên bước đột phá lớn. Ta càng cần phải có tư tưởng thật sự khách quan, trong
sáng, đường lối, chính sách phát triển phù hợp với cá nhân chúng ta nói riêng và
đất nước Việt Nam nói chung, để có thể tận dụng tối đa những cơ hội mà kỉ
nguyên này đem lại
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (cách mạng công nghiệp 4.0) đang là xu
thế toàn cầu và được dự đoán sẽ tăng tốc trong những năm tới. Cuộc cách mạng
này sẽ tạo ra sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ giữa các nền kinh tế, giữa các
doanh nghiệp và năng lực con người. Nó sẽ tạo nên áp lực trong thị trường lao
động, có khả năng sẽ gây ra tình trạng dư thừa lao động và thất nghiệp. Bên
cạnh đó, cuộc cạnh mạng này cũng sẽ mang lại cơ hội tăng năng suất, doanh thu
thông qua việc tối ưu hóa quy trình sản xuất.
Để tận dụng tối đa được những lợi ích và hạn chế rủi ro mà cuộc cách mạng này
đem lại, chúng ta cần có những đường lối, chính sách, chiến lược thật sự khách
quan, trong sáng, tránh tư tưởng chủ quan, tuyệt đối hóa vai trò cá nhân. Những
đường lối, chính sách này cần phải phù hợp với xã hội và đất nước Việt Nam, và
kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể với lợi ích xã hội với nhau.
Hiện nay, một trong những chính sách của nhà nước trong cuộc cách mạng này
là phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Chính sách này là vô cùng khách
quan, đúng đắn và phù hợp với hoàn cảnh xã hội hiện nay.
Trước tiên, ta cần hiểu nguồn nhân lực chất lượng cao là gì? Nguồn nhân lực chất
lực cao là khái niệm dùng để chỉ những người lao động có tay nghề giỏi, trình độ
chuyên môn cao, có vốn kiến thức, hiểu biết uyên thâm, tạo ra chất lượng công
việc tốt, khó sao chép. Trong cuộc cách mạng 4.0, nhu cầu về nguồn lao động
chất lượng cao để thực hiện các yêu cầu phức tạp, tinh vi ngày càng cao, những
người lao động này đóng vai trò tiên quyết trong việc giúp nước ta giảm khoảng
11:31 4/8/24
Làm đề Triết bản làm nghiêm túc
about:blank
2/3
cách kinh tế, tạo lợi thế khi cạnh tranh với các quốc gia khác, và làm giảm tỉ lệ
thất nghiệp do sự xuất hiện của máy móc. Do đó những người lao động chất
lượng cao rất được các quốc gia chú trọng. Trong hoàn cảnh số người lao động
chất lượng cao ở Việt Nam còn hạn chế thì chính sách chú trọng phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao là vô cùng khách quan, đúng đắn và phù hợp cho sự
phát triển của đất nước và đáp ứng cho nhu cầu của cuộc cách mạng 4.0.
Chính sách này là một chính sách đúng đắn, tuy vậy, trong quá trình nâng cao
trình độ, năng lực của nguồn nhân lực, chúng ta cần có một số lưu ý. Ta cần phải
luôn giữa một thái độ khách quan, biện chứng, tôn trọng sự thay đổi để không
đưa ra những quyết định chủ quan, áp đặt, không khả thi; dẫn đến những bất ổn
trong quá trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Bên cạnh đó, chúng ta
cũng cần tôn trọng tính sáng tạo của mỗi cá nhân, tạo điều kiện để mỗi cá nhân
đều được phát triển tối đa năng lực của bản thân mình, sẵn sàng đổi mới để tạo
ra những đột phá, giúp tăng trưởng kinh tế
Tóm lại, chúng ta cần loại bỏ căn bệnh chủ quan duy ý chí, đề cao tính khách
quan trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay,
trong bối cách cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cuộc cách mạng 4.0), với
rất nhiều thách thức và cơ hội phát triển. Để tận dụng những cơ hội cuộc cách
mạng này đem lại và hạn chế tối đa những rủi ro, chúng ta cần có thái độ, chính
sáng, đường lối phát triển thật sự khách quan, trong sách, phù hợp với viễn cảnh
thực tiễn, không xa vời hiện thực. Và, một trong những chính sách đúng đắn, phù
hợp mà nước ta có thể áp dụng là phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, với
tính khả thi cao và có khả năng sẽ đem lại những bước đà tăng trưởng.
11:31 4/8/24
Làm đề Triết bản làm nghiêm túc
about:blank
3/3
| 1/3

Preview text:

11:31 4/8/24
Làm đề Triết bản làm nghiêm túc
Căn bệnh chủ quan duy ý chí là một căn bệnh đã xuất hiện từ lâu, và vẫn còn
đang tồn tại trong xã hội hiện nay. Căn bệnh này đem đến những thiệt hại không
nhỏ cho xã hội và ta cần ngăn chặn nó.
Vậy, chủ quan duy ý chí là gì? Chủ quan duy ý chí là khuynh hướng triết học duy
tâm, đề cao quá mức các nhân tố chủ quan và ý chí của chủ thể tư duy, mà xa
rời hiện thực khách quan, không suy xét đến điều kiện thực tiễn và quy luật
khách quan của sự vận động và phát triển.
Biểu hiện của bệnh chủ quan duy ý chí là việc đưa ra những quyết định, kế
hoạch, chính sách theo hướng nóng vội, chủ quan, áp đặt và xa rời thực tiễn. Ví
dụ như việc đặt ra mục tiêu quá cao so với khả năng của bản thân, đưa ra những
chính sách không khả thi với tình huống thực tiễn.
Bệnh chủ quan duy ý chí trong nhận thức là lối suy nghĩ chủ yếu dựa trên cảm
nhận chủ quan, thường đánh giá các đối tượng khác theo hướng không đúng với
thực tế. Điều này gây ra cái nhìn, nhận định sai lầm, phiến diện, không khách
quan về một vấn đề, một tình huống. Bệnh chủ quan duy ý chí trong hoạt động
thực tiễn là việc hành động dựa trên những quan điểm chủ quan trong nhận
thức. Chủ quan duy ý chí trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn có liên
quan chặt chẽ với nhau, chủ quan duy ý chí trong nhận thức là tiền đề cho chủ
quan duy ý chí trong hoạt động thực tiễn.
Căn bệnh chủ quan duy ý chí bị gây ra một số lý do chính sau:
Đầu tiên là bởi sự yếu kém về tư duy biện chứng khoa học, bởi trình độ văn hóa,
khoa học còn hạn chế, cụ thể hơn là do thiếu kiến thức, ít kinh nghiệm, không
thường xuyên nâng cao tư duy lý luận. Những người này, vì thế, thường dễ bị dắt
mũi, tác động bởi các nhân tố chủ quan, đưa ra quyết định dựa trên cảm nhận
chủ quan, và ý chí của mình.
Thứ hai, do xem thường thực tiễn khách quan, quá coi trọng tính chủ quan và ý
chí; và tính bảo thủ, độc đoán không chịu thay đổi theo xu thế của xã hội. Những
quyết định, chính sách của họ thường không có tính đổi mới, lờ đi các yếu tố
khách quan, do đó, thường không phù hợp với thực tế, không bắt kịp xu hướng xã
hội và khó đạt được thành công, hiệu quả mong muốn.
Chúng ta cần phải chống căn bệnh chủ quan duy ý chí trong nhận thức và thực tiễn vì những lý do sau
Đầu tiên, giữa vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng. Mối quan hệ này
thể hiện vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức, đề cao nguyên tắc khách
quan. Do đó, nhận thức và hoạt động thức tiễn phải tuân theo quan điểm khách
quan, tức là, phải xuất phát từ hiện thức khách quan, tuân theo các quy luật
khách quan và điều kiện khách quan và phải loại bỏ yếu tố chủ quan.
Bên cạnh đó, theo như triết học Mác-Lênin, khi nhận thức về một sự vật, hiện
tượng, ta cần phải đề cao tính chân thực, đúng đắn của chúng, tránh bôi đen hay
tô hồng, gắn cho đối tượng thứ mà nó không có. Ta cần dựa trên những tri thức
về thế giới khách quan, hiểu biết những quy luật khách quan, những tiền đề, vật
chất hiện có, từ đó đề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp và ý chí quyết tâm
để thực hiện thắng lợi mục tiêu đã xác định. about:blank 1/3 11:31 4/8/24
Làm đề Triết bản làm nghiêm túc
Thứ hai, nếu chúng ta, đặc biệt là những người giữ chức vụ cao, có ảnh hưởng lớn
trong xã hội, không tôn trọng tính khách quan, chân thực của sự vật, hiện tượng
thì sẽ gây ra những thiệt hại không nhỏ. Những tư tưởng, chiến lược chủ quan
duy ý chí của họ, nếu không được phát hiện kịp thời sẽ dẫn đến thất bại, thiệt hại
nặng nề, gây lãng phí nguồn tài nguyên, nhân lực, thời gian, tiền bạc và ảnh
hưởng đến quá trình phát triển của xã hội; nếu được phát hiện cũng sẽ gây ra
những thiệt hại, tổn thất không nhỏ
Cuối cùng, dù tính năng động và sáng tạo của ý thức đem lợi những lợi ích to lớn,
những không thể chỉ dựa vào ý thức và bỏ qua các điều kiện khách quan và năng
lực chủ quan của chủ thể hành động. Nhận thức sai lệch về đối tượng có thể đem
đến hệ lụy vô cùng nghiêm trọng
Để chống bệnh chủ quan duy ý chí, và thực thiện nguyên tắc tôn trọng tính
khách quan hết hợp tính năng động chủ quan, ta cần chăm chỉ trau đồi vốn kiến
thức để bắt kịp với xu hướng phát triển của xã hội, tránh có những cái nhìn, chính
sách lỗi thời, không còn thích hợp để áp dụng trong thực tế. Hơn nữa, ta còn phải
nhận thức đúng đắn các mối quan hệ lợi ích, phải biết kết hợp hài hòa giữa lợi ích
cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội; phải hành động có động cơ trong sáng,
thái độ thực sự khách quan, khoa học, không vụ lợi trong nhận thức và hành động của mình.
Trong hoàn cảnh xã hội đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4,
với vô vàn những khó khăn, thách thức cũng như những cơ hội để trở mình, tạo
nên bước đột phá lớn. Ta càng cần phải có tư tưởng thật sự khách quan, trong
sáng, đường lối, chính sách phát triển phù hợp với cá nhân chúng ta nói riêng và
đất nước Việt Nam nói chung, để có thể tận dụng tối đa những cơ hội mà kỉ nguyên này đem lại
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (cách mạng công nghiệp 4.0) đang là xu
thế toàn cầu và được dự đoán sẽ tăng tốc trong những năm tới. Cuộc cách mạng
này sẽ tạo ra sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ giữa các nền kinh tế, giữa các
doanh nghiệp và năng lực con người. Nó sẽ tạo nên áp lực trong thị trường lao
động, có khả năng sẽ gây ra tình trạng dư thừa lao động và thất nghiệp. Bên
cạnh đó, cuộc cạnh mạng này cũng sẽ mang lại cơ hội tăng năng suất, doanh thu
thông qua việc tối ưu hóa quy trình sản xuất.
Để tận dụng tối đa được những lợi ích và hạn chế rủi ro mà cuộc cách mạng này
đem lại, chúng ta cần có những đường lối, chính sách, chiến lược thật sự khách
quan, trong sáng, tránh tư tưởng chủ quan, tuyệt đối hóa vai trò cá nhân. Những
đường lối, chính sách này cần phải phù hợp với xã hội và đất nước Việt Nam, và
kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể với lợi ích xã hội với nhau.
Hiện nay, một trong những chính sách của nhà nước trong cuộc cách mạng này
là phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Chính sách này là vô cùng khách
quan, đúng đắn và phù hợp với hoàn cảnh xã hội hiện nay.
Trước tiên, ta cần hiểu nguồn nhân lực chất lượng cao là gì? Nguồn nhân lực chất
lực cao là khái niệm dùng để chỉ những người lao động có tay nghề giỏi, trình độ
chuyên môn cao, có vốn kiến thức, hiểu biết uyên thâm, tạo ra chất lượng công
việc tốt, khó sao chép. Trong cuộc cách mạng 4.0, nhu cầu về nguồn lao động
chất lượng cao để thực hiện các yêu cầu phức tạp, tinh vi ngày càng cao, những
người lao động này đóng vai trò tiên quyết trong việc giúp nước ta giảm khoảng about:blank 2/3 11:31 4/8/24
Làm đề Triết bản làm nghiêm túc
cách kinh tế, tạo lợi thế khi cạnh tranh với các quốc gia khác, và làm giảm tỉ lệ
thất nghiệp do sự xuất hiện của máy móc. Do đó những người lao động chất
lượng cao rất được các quốc gia chú trọng. Trong hoàn cảnh số người lao động
chất lượng cao ở Việt Nam còn hạn chế thì chính sách chú trọng phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao là vô cùng khách quan, đúng đắn và phù hợp cho sự
phát triển của đất nước và đáp ứng cho nhu cầu của cuộc cách mạng 4.0.
Chính sách này là một chính sách đúng đắn, tuy vậy, trong quá trình nâng cao
trình độ, năng lực của nguồn nhân lực, chúng ta cần có một số lưu ý. Ta cần phải
luôn giữa một thái độ khách quan, biện chứng, tôn trọng sự thay đổi để không
đưa ra những quyết định chủ quan, áp đặt, không khả thi; dẫn đến những bất ổn
trong quá trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Bên cạnh đó, chúng ta
cũng cần tôn trọng tính sáng tạo của mỗi cá nhân, tạo điều kiện để mỗi cá nhân
đều được phát triển tối đa năng lực của bản thân mình, sẵn sàng đổi mới để tạo
ra những đột phá, giúp tăng trưởng kinh tế
Tóm lại, chúng ta cần loại bỏ căn bệnh chủ quan duy ý chí, đề cao tính khách
quan trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay,
trong bối cách cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cuộc cách mạng 4.0), với
rất nhiều thách thức và cơ hội phát triển. Để tận dụng những cơ hội cuộc cách
mạng này đem lại và hạn chế tối đa những rủi ro, chúng ta cần có thái độ, chính
sáng, đường lối phát triển thật sự khách quan, trong sách, phù hợp với viễn cảnh
thực tiễn, không xa vời hiện thực. Và, một trong những chính sách đúng đắn, phù
hợp mà nước ta có thể áp dụng là phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, với
tính khả thi cao và có khả năng sẽ đem lại những bước đà tăng trưởng. about:blank 3/3