Lý thuyết ôn thi LSĐ.Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Bên cạnh đó, những kỷ vật do cựu chiến binh Mỹ đã tham gia vào chiến tranh Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết ôn thi LSĐ.Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Bên cạnh đó, những kỷ vật do cựu chiến binh Mỹ đã tham gia vào chiến tranh Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

15 8 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45562685
# Nhắc đến Vit Nam, chúng ta không th không k đến lch s dựng nước và gi c
đầy gian truân nhưng không kém phần hào hùng ca dân tc. Trong chuyến tham quan
thc tế tại “Bảo tàng Chng tích Chiến tranh”, chúng em hội được chiêm ngưỡng
nhng hình nh, nhng di tích liên quan trong các cuc chiến tranh Vit Nam
chúng ta mi th phn nào cm nhn sâu sắc đưc s khc lit, ti ác, hu qu
chiến tranh ca các thế lực xâm lược đã gây ra cho ngưi dân Vit Nam trong công
cuộc đấu tranh bo v nền độc lp, t do, toàn vn lãnh th #
Đến với chuyên đề đầu tiên
1). Nhng s tht lch s trong Bo tàng chng tích Chiến tranh
- Khi Đặt chân vào phòng, chúng ta th nhìn thấy trích đoạn trong bn tuyên ngôn
độc lập do CT HCM đọc ti quảng trường Ba Đình, Hà Nội vào ngày 02/09/1945 để khai
sinh ra nước VN Dân ch Cộng hòa trong đó Người khẳng định rằng “Nước Vit
Nam quyn hưởng t do độc lp, tht s đã trở thành mộtc t do, độc
lp. Toàn th dân tc Vit Nam quyết đem tất c tinh thn và lực lưng, tính mng
ca cải để gi vng quyn t do và độc lp ấy”. Đó cũng là chân lý soi đường cho công
cuộc đấu tranh ca nhân dân Vit Nam qua hng bao thế h
Qua Chuyên đề tiếp theo, hi nim chiến tranh xâm lưc m VN và công cuộc đấu
tranh giành lại độc lp dân tc,gi vng nền hòa bình đất nước.
2). Hi nim B sưu tập nh v chiến tranh xâm lưc ca M Vit Nam + 3).
Vit Nam Chiến tranh và Hòa bình
- trong căn phòng này Bảo tàng đã tái hiện lại quá trình đấu tranhca Nhân dân
Vit Nam chng li các thế lực xâm lưc
- Ngm nhìn nhng hin vt, nhng khung cnh tái hin li din biếnca các cuc
chiến tranh khc lit, nhng khonh khc lch s đau thươngbi tráng, nhng hu
qu chiến tranh đ li, chúng ta mi tht s cm nhận đưc những đau thương,
mt mát, s ám ảnh đầy kinh hoàng ca những người dân, ca cha ông ta đã phải tri
qua khc liệt đến mc nào
TIếp theo,
(4+7). Chất độc da cam + Hu qu chất đc da cam trong chiến tranh xâm lưc ca
M Vit Nam
Để li ấn tượng sâu sc đối vi chúng em nhiu du khách tham quan nht l
chuyên đề cht độc da cam trong chiến tranh m lược nhng hu qu ca chất độc
da cam đã để li
- Trong cuc chiến tranh phá hoi, quân đội M đã dùng chất độc dacam/dioxin
nhm phá rng, tìm diệt căn cứ cách mạng, ngăn chn các cuc hành quân ca b
lOMoARcPSD|45562685
đội và hy hoi hoa màu. Dưới s ảnh hưng ca chất độc màu da cam, mt b phn
người dân Vit Nam nm trong vùng b ri dioxin t l cao các loi bnh tt, d tt
bm sinh, di truyn qua nhiu thế h trong gia đình.
- Nhiu nh, tài liu hin vật được trưng bày để ghi li s thngkh ca nhng
con người nn nhân ca chiến tranh hóa hc. Chúng phn ánh ti ác của quân đội
M trong những năm kháng chiến, gây biết bao đau thương, mt mát cho nhân dân
Vit Nam. 6). Ti ác chiến tranh xâm lược
(Hình thảm sát, có xác người chất đống)
Đến Với chuyên đề “Ti ác chiến tranh xâm ợc”, ta th nhìn thy hình nh v
thảm sát dân thường do binh lính quân đi Hoa Kì gây ra. V thm sát xy ra vào sáng
ngày 16/3/1968 ti xã Tịnh Khê (Sơn Mỹ), huyện Sơn Tnh, tnh Quảng Ngãi đã ớp đi
mng sng của 504 người dân thường ti, phn lớn trong đó là ngưi già, ph
n và tr em.
(Hình “Em bé Napalm”)
Bên cạnh đó, chúng ta còn nhìn thấy bc nh "Em bé Napalm" do nhiếp nh gia Hunh
Công Út ghi lại. Đến nay, đã tròn 50 năm nhưng tác phm vn làm quặn đau trái tim
bao người dân Vit Nam thế gii. Bc nh ghi li khonh khc Phan Th Kim
Phúc khi đó mới 9 tui, hong lon b chy cùng mt s đứa tr khác bi b trúng bom
Napalm. S kin thm khốc này đã gây sốc cho dư luận M, Vit Nam và thế gii, hâm
nóng phong trào phn chiến mt trong các nguyên nhân dn ti s trit thoái ca
quân đội Hoa K khi Việt Nam năm 1972.
Tiếp đó, với chuyên đề
10). Thế gii ng h Vit Nam kháng chiến
Đây nơi nêu lên s đồng lòng ca nhiều con ngưi trên khp thế giới đã phản đối
chiến tranh. Khu chuyên đề bao gm 100 ảnh, 145 liu v hin vt ghi li nhng
cuc biu tình phản đối chiến tranh. Nhng cuc mít-tinh biu tình, hi ngh, hi tho
ca nhiều ngưi trên khp th gii din ra mt mục đích chung ng h Vit Nam
kháng chiến. Bên cạnh đó, nhng k vt do cu chiến binh M đã tham gia vào chiến
tranh Việt Nam đã tặng li cho Bo tàng chiến tích chiến tranh. Th hin s kính trng
đối với con người đất Vit và s hi tiếc ca h.
Ngoài ra còn có chuyên đề ĐBP trên không
11). Phòng trin lãm ngn ngày (Có nhiu ch nhưng tụi mình ch đề cp ti phòng
“ĐBP trên không” để brief không quá dài)
Chuyên đề này góp phn giúp công chúng trong và ngoài nưc cm nhn sâu sc hơn
v chiến công oanh lit, truyn thng yêu nước, đoàn kết, ý chí kiên cưng, bt khut
lOMoARcPSD|45562685
ca dân tc - mt dân tộc giàu lòng yêu nước, yêu chung hòa bình và công lý, không
bao gi chịu cúi đầu, khut phc trưc thế lực xâm ợc. trong mưa bom vn t
chc hc tập, lao động, trc tiếp sn xut, y dựng các phương án tác chiến, t đó
đánh bại cuc tp kích chiến lược bng B-52 của quân đội M năm 1972.
Cui cùng
12). Là chuyên đề Chế độ lao tù trong chiến tranh xâm lược Vit Nam (1799 =>1806,
6825 => 6831)
Nhng hình nh Bo tàng Chng tích Chiến tranh đc sc khó quên nht l
“Chuồng cọp” được phc chế theo mô hình nhà tù Côn Đảo được tái hin chân thc,
phản ánh đầy đủ s dã man, tàn ác tra tn các chiến sĩ cộng sn ca bn tàn ác. Trong
đó gồm 2 ngăn, mỗi ngăn i 3m, rộng 2m được đan chằng cht bng km gai. Cùng
vi 2 bức tượng tù nhân.
Ngày nay chúng ta gọi đó là "địa ngc trần gian", nơi đày đọa các chiến sĩ, người hot
động cách mạng đến sc cùng lc kit, b đày đọa trong chung cp, sc khe ca h
suy sp rt nhanh, không chuồng nào không người hy sinh kit sc, bnh tt. Tht
s trong cnh ng đó, cái chết có ls gii thoát cho tt c.
(Hình máy chém)
- Đến nơi trưng bày hiện vt tiếp theo, tt c chúng ta đu cm thy rùng mình,
hãi hùng khi nhìn thy chiếc máy chém vi chiu cao 4.5m, nặng đến 50kg. Nó là công
c cho chiến dịch "lê máy chém đi khp min Nam" - một vũ khí giết người hàng lot
vi khu hiu thà giết nhm còn hơn bỏ sót.
- Với đạo luật 10/59 đưc thi hành, chính quyền Ngô Đình Diệm đãkhiến cho
cách mng min Nam lâm vào tình thế hết sc him nghèo. Hàng chc nghìn n b,
đảng viên, qun chúng cách mng b đch bt, tra tn, giết hại, đầy… hội min
Nam trn cc k ngt ngạt. Tuy nhiên, trong điều kin khc nghit y, qun chúng
nhân dân vẫn trung dũng, kiên cường, ng h cách mạng, vùng lên đấu tranh chng li
âm mưu thâm độc, xo quyt cùng những chính sách đc tài ca k thù.
KT LUN
- Qua Nhng hin vật, tư liệu lch s tại “Bảo tàng Chng tích Chiếntranh” đã nói
lên ti ác ca cuc chiến tranh vô nghĩa mà c thế lc ngoại xâm để lại trên đất nước
VN cùng lớn. đã để lại trên đất nước chúng ta nhng hình ảnh, nhưng tàng
chng hãi hùng, khng khiếp v vic tra tn dã man, tànt, ném bom, những người
Vit vô ti b thm sát, những đau thương không th xóa nhòa, đất nước b cày xi bi
bom đạn… Chiến tranh Việt Nam đã trôi qua hơn 48 năm nhưng đ li nhiu quá
kh đau bun cho n tc Vit Nam. Đây cũng một quá kh đáng h thẹn cho đế
lOMoARcPSD|45562685
quc M. Đối vi thế gii, chiến tranh một căn bệnh ca nhân loi một căn bệnh
chết người và hết sc dai dng.
- Bng s đoàn kết, đồng lòng, nhân dân ta đã tri qua các cucchiến tranh anh
dũng, quật cường trước nhng thế lc ngoại bang, dưới s lãnh đạo tài tình của Đảng
người đứng đầu Ch tch H Chí Minh đã đưa đất nước ta t một c b xâm
c, thuộc địa tr thành một nước t do, dân ch.
- Nhân dân Vit Nam anh hùng, luôn nhn thức được truyn thngdân tc, nhn
thức được s hy sinh xương máu ca cha ông, chúng ta hãy luôn ghi nh rng chúng
ta tht may mn vì nhng điều mà chúng ta có được ngày hôm nay được đánh đổi bi
xương máu ca bao anh hình dân tộc để trao cho chúng ta nhng giây phút bình yên
này. Cùng vi lòng biết ơn đó chúng ta những thế h tr cũng chính ơng lai ca
c nhà cn nâng cao ý thc trách nhim với đất nước dân tc mình, không
ngng n lc, phấn đấu hoàn thin bn thân, góp sc lc nh ca bản thân để góp
phn xây dng và bo v t quốc, đất nước sánh cùng các cưng quốc năm châu.
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD| 45562685
# Nhắc đến Việt Nam, chúng ta không thể không kể đến lịch sử dựng nước và giữ nước
đầy gian truân nhưng không kém phần hào hùng của dân tộc. Trong chuyến tham quan
thực tế tại “Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh”, chúng em có cơ hội được chiêm ngưỡng
những hình ảnh, những di tích có liên quan trong các cuộc chiến tranh ở Việt Nam
chúng ta mới có thể phần nào cảm nhận sâu sắc được sự khốc liệt, tội ác, hậu quả
chiến tranh của các thế lực xâm lược đã gây ra cho người dân Việt Nam trong công
cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập, tự do, toàn vẹn lãnh thổ #
Đến với chuyên đề đầu tiên
1). Những sự thật lịch sử trong Bảo tàng chứng tích Chiến tranh
- Khi Đặt chân vào phòng, chúng ta có thể nhìn thấy trích đoạn trong bản tuyên ngôn
độc lập do CT HCM đọc tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội vào ngày 02/09/1945 để khai
sinh ra nước VN Dân chủ Cộng hòa mà trong đó Người khẳng định rằng “Nước Việt
Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và thật sự đã trở thành một nước tự do, độc
lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và
của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”. Đó cũng là chân lý soi đường cho công
cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam qua hằng bao thế hệ
Qua Chuyên đề tiếp theo, hồi niệm chiến tranh xâm lược mỹ ở VN và công cuộc đấu
tranh giành lại độc lập dân tộc,giữ vững nền hòa bình đất nước.
2). Hồi niệm – Bộ sưu tập ảnh về chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam + 3).
Việt Nam – Chiến tranh và Hòa bình -
Ở trong căn phòng này Bảo tàng đã tái hiện lại quá trình đấu tranhcủa Nhân dân
Việt Nam chống lại các thế lực xâm lược -
Ngắm nhìn những hiện vật, những khung cảnh tái hiện lại diễn biếncủa các cuộc
chiến tranh khốc liệt, những khoảnh khắc lịch sử đau thương mà bi tráng, những hậu
quả mà chiến tranh để lại, chúng ta mới thật sự cảm nhận được những đau thương,
mất mát, sự ám ảnh đầy kinh hoàng của những người dân, của cha ông ta đã phải trải
qua khốc liệt đến mức nào TIếp theo,
(4+7). Chất độc da cam + Hậu quả chất độc da cam trong chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam
Để lại ấn tượng sâu sắc đối với chúng em và nhiều du khách tham quan nhất có lẽ là
chuyên đề chất độc da cam trong chiến tranh xâm lược và những hậu quả của chất độc da cam đã để lại -
Trong cuộc chiến tranh phá hoại, quân đội Mỹ đã dùng chất độc dacam/dioxin
nhằm phá rừng, tìm và diệt căn cứ cách mạng, ngăn chặn các cuộc hành quân của bộ lOMoARcPSD| 45562685
đội và hủy hoại hoa màu. Dưới sự ảnh hưởng của chất độc màu da cam, một bộ phận
người dân Việt Nam nằm trong vùng bị rải dioxin có tỷ lệ cao các loại bệnh tật, dị tật
bẩm sinh, di truyền qua nhiều thế hệ trong gia đình. -
Nhiều ảnh, tài liệu và hiện vật được trưng bày để ghi lại sự thốngkhổ của những
con người là nạn nhân của chiến tranh hóa học. Chúng phản ánh tội ác của quân đội
Mỹ trong những năm kháng chiến, gây biết bao đau thương, mất mát cho nhân dân
Việt Nam. 6). Tội ác chiến tranh xâm lược
(Hình thảm sát, có xác người chất đống)
Đến Với chuyên đề “Tội ác chiến tranh xâm lược”, ta có thể nhìn thấy rõ hình ảnh vụ
thảm sát dân thường do binh lính quân đội Hoa Kì gây ra. Vụ thảm sát xảy ra vào sáng
ngày 16/3/1968 tại xã Tịnh Khê (Sơn Mỹ), huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi đã cướp đi
mạng sống của 504 người dân thường vô tội, mà phần lớn trong đó là người già, phụ nữ và trẻ em. (Hình “Em bé Napalm”)
Bên cạnh đó, chúng ta còn nhìn thấy bức ảnh "Em bé Napalm" do nhiếp ảnh gia Huỳnh
Công Út ghi lại. Đến nay, đã tròn 50 năm nhưng tác phẩm vẫn làm quặn đau trái tim
bao người dân Việt Nam và thế giới. Bức ảnh ghi lại khoảnh khắc cô bé Phan Thị Kim
Phúc khi đó mới 9 tuổi, hoảng loạn bỏ chạy cùng một số đứa trẻ khác bởi bị trúng bom
Napalm. Sự kiện thảm khốc này đã gây sốc cho dư luận Mỹ, Việt Nam và thế giới, hâm
nóng phong trào phản chiến và là một trong các nguyên nhân dẫn tới sự triệt thoái của
quân đội Hoa Kỳ khỏi Việt Nam năm 1972.
Tiếp đó, với chuyên đề
10). Thế giới ủng hộ Việt Nam kháng chiến
Đây là nơi nêu lên sự đồng lòng của nhiều con người trên khắp thế giới đã phản đối
chiến tranh. Khu chuyên đề bao gồm 100 ảnh, 145 tư liệu về hiện vật ghi lại những
cuộc biểu tình phản đối chiến tranh. Những cuộc mít-tinh biểu tình, hội nghị, hội thảo
của nhiều người trên khắp thể giới diễn ra vì một mục đích chung – ủng hộ Việt Nam
kháng chiến. Bên cạnh đó, những kỷ vật do cựu chiến binh Mỹ đã tham gia vào chiến
tranh Việt Nam đã tặng lại cho Bảo tàng chiến tích chiến tranh. Thể hiện sự kính trọng
đối với con người đất Việt và sự hối tiếc của họ.
Ngoài ra còn có chuyên đề ĐBP trên không
11). Phòng triển lãm ngắn ngày (Có nhiều chỗ nhưng tụi mình chỉ đề cập tới phòng
“ĐBP trên không” để brief không quá dài)
Chuyên đề này góp phần giúp công chúng trong và ngoài nước cảm nhận sâu sắc hơn
về chiến công oanh liệt, truyền thống yêu nước, đoàn kết, ý chí kiên cường, bất khuất lOMoARcPSD| 45562685
của dân tộc - một dân tộc giàu lòng yêu nước, yêu chuộng hòa bình và công lý, không
bao giờ chịu cúi đầu, khuất phục trước thế lực xâm lược. Dù trong mưa bom vẫn tổ
chức học tập, lao động, trực tiếp sản xuất, xây dựng các phương án tác chiến, từ đó
đánh bại cuộc tập kích chiến lược bằng B-52 của quân đội Mỹ năm 1972. Cuối cùng
12). Là chuyên đề Chế độ lao tù trong chiến tranh xâm lược Việt Nam (1799 =>1806, 6825 => 6831)
Những hình ảnh Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh đặc sắc và khó quên nhất có lẽ là
“Chuồng cọp” được phục chế theo mô hình ở nhà tù Côn Đảo được tái hiện chân thực,
phản ánh đầy đủ sự dã man, tàn ác tra tấn các chiến sĩ cộng sản của bọn tàn ác. Trong
đó gồm có 2 ngăn, mỗi ngăn dài 3m, rộng 2m được đan chằng chịt bằng kẽm gai. Cùng
với 2 bức tượng tù nhân.
Ngày nay chúng ta gọi đó là "địa ngục trần gian", nơi đày đọa các chiến sĩ, người hoạt
động cách mạng đến sức cùng lực kiệt, bị đày đọa trong chuồng cọp, sức khỏe của họ
suy sụp rất nhanh, không chuồng nào không có người hy sinh vì kiệt sức, bệnh tật. Thật
sự trong cảnh ngộ đó, cái chết có lẽ là sự giải thoát cho tất cả. (Hình máy chém) -
Đến nơi trưng bày hiện vật tiếp theo, tất cả chúng ta đều cảm thấy rùng mình,
hãi hùng khi nhìn thấy chiếc máy chém với chiều cao 4.5m, nặng đến 50kg. Nó là công
cụ cho chiến dịch "lê máy chém đi khắp miền Nam" - một vũ khí giết người hàng loạt
với khẩu hiệu thà giết nhầm còn hơn bỏ sót. -
Với đạo luật 10/59 được thi hành, chính quyền Ngô Đình Diệm đãkhiến cho
cách mạng miền Nam lâm vào tình thế hết sức hiểm nghèo. Hàng chục nghìn cán bộ,
đảng viên, quần chúng cách mạng bị địch bắt, tra tấn, giết hại, tù đầy… xã hội miền
Nam trở nên cực kỳ ngột ngạt. Tuy nhiên, trong điều kiện khắc nghiệt ấy, quần chúng
nhân dân vẫn trung dũng, kiên cường, ủng hộ cách mạng, vùng lên đấu tranh chống lại
âm mưu thâm độc, xảo quyệt cùng những chính sách độc tài của kẻ thù. KẾT LUẬN -
Qua Những hiện vật, tư liệu lịch sử tại “Bảo tàng Chứng tích Chiếntranh” đã nói
lên tội ác của cuộc chiến tranh vô nghĩa mà các thế lực ngoại xâm để lại trên đất nước
VN là vô cùng lớn. Nó đã để lại trên đất nước chúng ta những hình ảnh, nhưng tàng
chứng hãi hùng, khủng khiếp về việc tra tấn dã man, tàn sát, ném bom, những người
Việt vô tội bị thảm sát, những đau thương không thể xóa nhòa, đất nước bị cày xới bởi
bom đạn… Chiến tranh Việt Nam đã trôi qua hơn 48 năm nhưng nó để lại nhiều quá
khứ đau buồn cho dân tộc Việt Nam. Đây cũng là một quá khứ đáng hổ thẹn cho đế lOMoARcPSD| 45562685
quốc Mỹ. Đối với thế giới, chiến tranh là một căn bệnh của nhân loại – một căn bệnh
chết người và hết sức dai dẳng. -
Bằng sự đoàn kết, đồng lòng, nhân dân ta đã trải qua các cuộcchiến tranh anh
dũng, quật cường trước những thế lực ngoại bang, dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng
và người đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa đất nước ta từ một nước bị xâm
lược, thuộc địa trở thành một nước tự do, dân chủ. -
Nhân dân Việt Nam anh hùng, luôn nhận thức được truyền thốngdân tộc, nhận
thức được sự hy sinh xương máu của cha ông, chúng ta hãy luôn ghi nhớ rằng chúng
ta thật may mắn vì những điều mà chúng ta có được ngày hôm nay được đánh đổi bởi
xương máu của bao anh hình dân tộc để trao cho chúng ta những giây phút bình yên
này. Cùng với lòng biết ơn đó chúng ta những thế hệ trẻ cũng chính là tương lai của
nước nhà cần nâng cao ý thức và trách nhiệm với đất nước và dân tộc mình, không
ngừng nổ lực, phấn đấu hoàn thiện bản thân, góp sức lực nhỏ bé của bản thân để góp
phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đất nước sánh cùng các cường quốc năm châu.