Lý thuyết tổng hợp môn Lịch sử Nhà nước và Pháp Luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Lý thuyết tổng hợp môn Lịch sử Nhà nước và Pháp Luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Ở PHƯƠNG ĐÔNG
1. Ai cập cổ đại
- Vị trí : Lưu vực sông Nin
- Thời điểm ra đời : Cuối thiện niên kỷ T4 TCN và đầu thiện niên kỷ T3 TCN ; Nhà nước
Ai Cập thống nhất . Năm 31 TCN , Ai Cập bị sáp nhập vào đế quốc La Mã
- Phân hóa xã hội ( Chủ nô , nô lệ , nhân dân công xã ,.. )
- Tính chất quyền lực : Tập quyền
- Pháp luật : chưa phát hiện được bộ luật thành văn nào
- Tôn giáo : Đa thần
2. Ấn Độ cổ đại
- Vị trí : Lưu vực sông Ấn ( Tây Bắc ) và sông Hà ( Đông Bắc )
- Thời điểm ra đời : Đầu thiên niên kỷ thứ 3
- Hình thức chính thể : quân chủ chuyên chế
- Cơ cấu xã hội : ( Chế độ Vác – na : chế độ phân chia đẳng cấp )
+ Đẳng cấp Bà-là-môn ( tăng lữ tôn giáo )
+ Đẳng cấp Ksatoria ( quy tộc , võ sĩ )
+ Đẳng cấp Va-si-a ( người lao động , thị dân )
+ Đẳng cấp Su- đờ - ra ( phục vụ đẳng cấp trên )
- Bộ luật Manu – tp chép lại những lời dạy của Manu – ông tổ loài người
+ Cơ cấu : gồm 12 chương , 2685 điều
+ Nội dung : phản ánh sự phân biệt đẳng cấp
3. Lưỡng Hà cổ đại
- Vị trí : lưu vực sông Tigo và Ơ phơ rát
- Thời điểm ra đời : đầu thiên niên kỉ thứ 3 TCN
- Phân hóa xã hội : Chủ nô , nô lệ , nhân dân công xã , thị dân
- Chính thể : quân chủ tập quyền chuyên chế
- Bộ máy nhà nước : vai trò , thẩm quyền . được thần thành
- Pháp luật :
+ Bộ luật Umamu
+ Bộ luật Hamurabi
Thời điểm ra đời : khoảng thế kỷ xviii tcn . được phát hiện năm 1901
Cơ cấu : gồm 3 phần : mở đầu , nội dung ( 282 điều ) , KL
Quy phạm pháp luật : tính hàm hỗn -> hình sự hóa mọi quan hệ
Phạm vi điều chỉnh : rộng , nhiều quan hệ xã hội
Mức độ điều chỉnh : chi tiết , cụ thể
Tính chất : tính xã hội + tính giai cấp
4. Trung quốc cổ đại
- Vị trí : lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang
- Thời điểm ra đời : TK 21 TCN
- Trải qua giai đoạn : Hạ ( TK 21 -16 TCN ) , Thương ( TK 16-11 TCN ) , Chu ( TK 11-
221 TCN )
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Ở PHƯƠNG TÂY THỜI CỔ ĐẠI
1. Hy Lạp cổ đại
- Vị trí : Địa trung hải , lục địa Hy Lạp ngày nay
- Thời điểm ra đời : TK VIII TCN , các nhà nước thành bang độc lập ra đời ( polis )
- Tính chất quyền lực : mỗi nhà nước độc lập về kinh tế , chính trị
a. Cộng hòa quý tôc chủ nô Xpác
- Vị trí : Miền Nam lục địa Hy Lạp
- Thời điểm ra đời : TK VIII – TK VI TCN => nhà nước Xpác ra đời , công cụ lao động ,
đồ sắt ,..)
- Phân hóa xã hội
Giai cấp thống trị : Qúy tộc chủ nô
Giai cấp bị trị : người bình dân ( nghĩa vụ nộp thuế , đi lính ) ; nô lệ ( khoảng 200K
người = ½ số dân : là tài sản chung của giai cấp thống trị ) => ở đây nô lệ rõ hơn
phương đông vì chiếm số lượng đông đảo
Bộ máy nhà nước
2 Vua
|
Hội đồng trưởng lão
( the council of elders )
Thành viên : 28 quý tộc chủ nô và 2 vua trên 60 tuôi , quyết định những vấn đề quan
trọng
Là nhà nước cộng hòa không phải quân chủ vì vua ở đây là được bầu
|
Hội nghị công dân
Thành viên : Công dân tự do , nam giới , 30 tuổi trở lên đồng ý hoặc phản đối
( quyết định của hội đồng trưởng lão )
|
Hội đôngf năm quan giám sát
( Thành viên quý tộc chủ nô giàu có nhất )
( Giams sát 2 vua và Hội đồng trưởng lão , quyền kiểm tra tư cách công dân ,
quyết định chính sách ngoại giao )
b. Cộng hòa dân chủ chủ nô Aten
- Vị trí : Miền Trung lục địa Hy Lạp
- Thời điểm ra đời : TK VI TCN nhà nước Aten ra đời , công cụ lao động : đồ sắt ,.. )
- Phân hóa xã hội ? Giong và khác với Xpác ?
+ Tầng lớp quý tộc chủ nô công thương ra đời gắn với sự phát truển kinh tế
- Qúa trình dân chủ hóa nhà nước Aten
1. Cuộc cải cách của solon ( 594 TCN )
Kinh tế
- Xóa bỏ mọi nợ nần : Cấm quý tộc chủ nô biến nông dân phá sản thành nô lệ
- Thừa nhận quyền tư hữu tài sản , quy định mức chiếm hữu tối đa của quý tộc chủ nô
- Phát triển kinh tế xuất nhập khẩu , cải cách tiền tệ
Về chính trị :
- Chia cư dân thành những đẳng cấp dựa trên mức thu nhập 1 năm
ĐẲNG CẤP 1 : Thu nhập từ 500 Mê – đin / 1 năm , quyền giữ chức vụ trong bộ máy nhà
nước , đồng thời nghĩa vụ nộp thuế cao
ĐẲNG CẤP 2 : Thu nhập từ 300 Mê – đin / năm , quyền tham gia hội đồng 400 người
ĐẲNG CẤP 3 : Thu nhập từ 200 Mê – đin / năm , quyền tham gia hội đồng 400 người và
phải tham gia quân đội
ĐẲNG CẤP 4 : Thu nhập dưới 200 Mê – đin / năm , có quyền tham gia hội nghị công
dân , nghĩa vụ đi lính và thu thuế
Ý nghĩa :
Khuyến khích người dân tham gia tích cực vào đời sống chính trị
Khuyến khích phát triển làm giàu 1 cách chính đáng , hợp pháp để tham gia bộ máy
nhà nước
Quyền luôn đi đôi với nghĩa vụ , tạo sự công bằng cho các đẳng cấp
( ĐC 1 : Thu nhập cao -> nhưng mà phải nộp thuế
ĐC 3,4 : Thu nhập thấp hơn -> phải đi nghĩa vụ quân sự )
Thấy được nhà nước phúc lợi
- Thành lập Hội đồng 400 người
+ Cách thức thành lập : Aten có 4 bộ lạc , mội bộ lạc được bầu 100 người thuộc đẳng cấp
2 và 3 ( vì đây là những đẳng cấp thuộc tầng lớp trung lưu , ổn định về thời gian và kinh
tế )
+ Chức năng : cơ quan hành chính và cơ quan tư vấn của nhà nước
2. Cuộc cải cách của C-lít-xten ( Cleisthenes ) [ 509 TCN ]
Về chính trị
- Lập 10 bộ lạc mới ( chia cư dân thành 3 khu hành chính lớn ( Trittys ) , mỗi khu chia
thành 10 phân khu ( ten demes ) , 3 phân khúc , 3 khu hành chính khác nhau hợp thành
một bộ lạc mới
Ý nghĩa : gia tăng quyền lực của chủ nô mới
- Mở rộng hội đồng 400 người thành 500 người ( 50 from each tribe )
- Lập hội đồng 10 tướng lĩnh ( mỗi bộ lạc 1 người có thu nhập và có tài quân sự )
- Luật bỏ phiếu bằng vỏ sò ( ostracisn – người có trên 6000 vỏ sò sẽ bị kết tội độc tài , bị
trục xuất khỏi Aten trong 10 năm )
Điểm hạn chế của việc này là không có bằng chứng cụ thể mà chỉ dựa trên cảm tính nên
dễ kết tội sai
- Tổ chức lại tòa bồi thẩm : có từ 201 đến 5001 bồi thẩm ( jurors ) được lựa chọn hằng
ngày , mỗi bộ lạc có thể lên đến 500 người => nền tảng cho Common Law
3. Cuộc cải cách Pericleet
Tăng quyền lực cho hội nghị công dân ( Assembly / ecclesia )
+ Hội nghị công dân thường xuyên
+ Thành viên có quyền thảo luận và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước ,
có quyền lập pháp
+ Bổ nhiệm bằng bốc thăm các chức vụ cao ( selection by lot ) ( mọi công dân có
quyền giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước )
Cấp lương cho binh lính , sĩ quan , nhân viên nhà nước
Thực hiện lệnh trợ cấp cho công dân nghèo , gặp khó khan
Mang tính xã hội cao
Thành quả của bộ máy nhà nước Aten => dân chủ trực tiếp
Hội nghị công dân
( công dân tự do , cha mẹ người Aten , nam giới , 18 tuổi trở lên )
Thẩm quyền : quyết định vấn đề quan trọng nhất của đất nước , bầu ra các cơ quan khác ,
quyết định trả lương , hỗ trợ lương thực )
|
Hội đồng 500 người
( được bầu trong HNCD = bỏ phiếu ;giữ chức năng hành chính , tư vấn )
|
Hội đồng 10 tướng lĩnh
( Được HNCD bầu , quản lý về quân sự )
|
Tòa bồi thẩm
Thành phần : nhiều thẩm phần ; tranh cãi dựa trên lý lẽ ( reason )
CÂU HỎI
1. Dân chủ trực tiếp Aten thời Aten có ưu điểm và hạn chế gì ?
2. So sánh dân chủ trực tiếp và gián tiếp ? Uư điểm và nhược điểm của dân chủ gián tiếp
?
3. Làm thế nào để khắc phục những hạn chế cố hữu của dân chủ trực tiếp và gián tiếp
DÂN CHỦ = quyền lực thuộc về số đông + bảo vệ thiểu số
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI TRUNG ĐẠI
Chương 2. Nhà nước và Pháp luật ở Tây Âu thời trung đại
1. Nêu khái quát những giai đoạn phát triển chính của nhà nước phòng kiến Tây Âu ?
Thế kỷ V-IX Thế kỷ IX – XV Thế kỷ XV – 1649
Nhà nước phòng kiến
Frăng
Phân quyền cát cứ Nhà nước quân chủ chuyên
chế
Sau chiến thắng của người
Giecs – manh năm 476
Hòa ước Véc – ddooong
( Ba người cháu của Sác
lơm manho năm 843 chia
Tây Âu thành 3 nước
Vì sao? Thị dân muốn mở
rộng thị trường
Họ đã làm gì ? Liên kết
với nông nô , uho vua ,
Italia , Đức , Pháp ) chống lại lạnh chưa , thiết
lập nhà nước quân chủ
chuyên chế
2. Chế độ “ phong quân – bồi thần” là gì ?
- Giair thích : “ Bồi thần của bồi thần không phải là bồi thần của ta”?
- Bản chất : Hoàng đế là “phog quân” , các quý tộc là “bồi thần”. Mỗi quý tộc lại trở thành
“phog quân” và có hệ thống “bồi thần” riêng
- Các “ bồi thần” chỉ chịu trách nhiệm trực tiếp trước người chủ ( tức “phòng quân”) của
mình
- Hệ quả??
3. Vì sao tình trạng phân quyền cát cứ ở Tây Âu tồn tại lâu dài và phổ biến ?
Sự hình thành đế quốc phờ - rang là kết quả trực tiếp chiến tranh
( Hệ quả ? Sở hữu tối cao ruộng đất không thuộc về vua . Lãnh địa lớn có khả lăng lấn
quyền vua )
Kinh tế lãnh địa khép kín , tự cấp , tự túc ( Mội lãnh địa như một quốc gia nhỏ khép kín
( có pháp luật riêng , có quyền thu thuế riêng , có quân đội riêng ,…)
Các tước vị ( công , hầu , bá , tử , nam ) được cha truyền con nối
4. Chính quyền tự trị thành thị được thiết lập bằng con đường nào ? Bản chất ?
Hai con đường : (1) mua quyền tự trị ; ( 2 ) khởi nghĩa vũ trang đòi quyền tự trị
Bản chất ? Chính quyền tự trị thành thị là nền cộng hòa phòng kiến
+ Cơ quan cao nhất : Hội đồng thành phố ( thị dân bầu )
+ Do nằm trên đất đai của chưa phòng kiến nên cộng hòa thành phố phải nộp cho
chưa phòng kiến một khoản địa tô và một số nghĩa vụ binh dịch
5. Con đường hình thành cơ quan đại diện đẳng cấp ở Pháp và ở Anh ?
Ở Pháp ( Hội nghị 3 đẳng cấp )
- Vua Pháp Philip 4 muốn đấu tranh chống giáo hoàng
- Năm 1032 , Philip 4 triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp gồm tăng lữ , quý tộc phòng kiến và
thị dân . Hội nghị ủng hộ vua , đấu tranh giáo hoàng
- Sau này chức năng cơ bản của Hội nghị là giải quyết vấn đề tài chính
Ở Anh ( Nghị viện – Parliament )
- Nguồn gốc : Nội chiến 1263 : Lãnh chưa liên mình với kị sĩ , thị dân chống lại vua Hăng-
ri 3
- Kết quả : thiết lập nên Nghị viện . Nhà vua thừa nhận Nghị viện là cơ quan đại biểu của
lãnh chúa , kị sĩ và thị dân
- Chức năng : thu thuế , quyết định ngân sách , xét xử tối cao
- So sánh ? ( trước và sau cmts , giống và khác )
6. Vì sao chế độ quân chủ chuyên chế được xác lập ?
- Chế độ cát cứ trở thành ngại kìm hãm sự phát triển cua kinh té thành thị . Mâu thuẫn xã
hội :
+ Lãnh chúa với nông dân
+ Lãnh chúa với tư sản
- Thị dân muốn thông nhất , mở rộng thị trường , xóa bỏ chế độ phân quyền cát cứ
7. Nội dung cơ bản của pháp luật phòng kiến Tây Âu ?
- Về tài sản : thừa nhận sở hữu ruộng đất của tư nhân . Vua không có quyền sở hữu tối cao
về ruộng đất
- Về luật hôn nhân và gia định : Phụ nữ ko được li hôn , trai gái làng này không được kết
hôn với trai gái làng khác
- Về thừa kế : con trai có quyền thừa kế , sau quy định con gái được thừa kế nếu không có
con trai
- Về luật hình sự : cho phép trả nợ máu , trả thù cha , anh , em trai , con trai của nạn nhân ,
cho chuộc tội bằng tiền , hình phạt tàn ác
- Về luật tố tụng : nếu không có chứng cứ hợp pháp , áp dụng nguyên tắc thần thành tài
phần ( thề độc ( compurgation ) và thứ tội bằng sắt nung hoặc nước lạnh ( ordeal by
growing iron or by cold water )
8. Vì sao pháp luật Tây Âu phát triển chậm và mang nặng tính chất tôn giáo ?
Chậm vì :
- Do phân quyền cát cứ kéo dài ( lãnh chúa tập trung chinh phạt , không quan tâm đến xây
dựng pháp luật )
- Triết học kinh viện thay thế mọi khoa học . Tuyệt đại đa số cư dân mù chữ , thâm chí
nhiều quý tộc không biết chữ
Mang tính tôn giáo vì :
- Thế lực giáo hội rất mạnh ( giáo hội là một lãnh địa lớn , có nhiều ruộng đất , có quân đội
riêng , tòa án riêng )
- Tòa án giáo hội có quyền xét xử cả nhà vua , có quyền rút phép thông công
( excommunicare – khai trừ một giáo dân ra khỏi thiên chúa giáo , giam cầm , xử tử bằng
hỏa thiếu )
PHẦN 3 : NHÀ NƯỚC TƯ SẢN THỜI KÌ CẬN ĐẠI
1. Diễn biến , kết quả CMTS Anh
- Năm 1642 : nội chiến
- Giai đoạn 1 ( 1642 – 1646 ) : Vua Charles I thua , phải chạy khỏi London để phòng thủ
- Giai đoạn 2 ( năm 1648 ) : Charles I lại bị bắt . Nghị viện nằm trong tay tư sản . Ngày 30-
1-1648 , Charles I bị xử tử hình
Kết quả CMTS Anh : Thiết lập nhà nước tư sản , thiết lập nên chính thể cộng hòa nghị
viện ( tồn tại từ năm 1648 đến năm 1689 )
- Sau cách mạng , giai cấp tư sản không chia ruộng đất cho nông dân , dẫn đến mâu thuẫn
xã hội
- Năm 1660, Charles II được mời về nước và lên ngôi vua
- Tháng 2 -1689 , Nghị viện thông qua đạo luật về quyền hành của Nghị viện , chấm dứt sự
tồn tại hình thức chính thể cộng hòa nghị viện và thay thế bằng chính thể quân chủ đại
nghị
Vì sao không duy trì chính thể cộng hòa nghị viện , mà phải đổi thành quân chủ nghị viện
?
(1) Nguyên nhân bên trong ( giai cấp tư sản hoảng sợ trước sự nổi dậy của nông dân , để
bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản phải thỏa hiệp với phòng kiến để có được sự hậu
thuẫn của phòng kiến , chống lại sự nổi dậy của nông dân và xoa dịu mâu thuẫn xã
hội . Tập quán và tâm lý chính trị : Lịch sử của chế độ quân vương sống động , tồn tại
hàng tram năm
(2) Nguyên nhân bên ngoài ( nửa sau thế kỷ XVII , cả Châu Âu vẫn trong chế độ quân
chủ chuyên chế phòng kiến , nên nhà nước tư sản phải thay đổi để hòa nhập ,.. )
2. Hiến pháp bất thành văn và tổ chức bộ máy nhà nước
- Hiến pháp bất thành văn không được nhà nước tuyên bố hoặc ghi nhận là luật cơ bản của
nhà nước
- Nội dung
Nguyên tắc chữ ký thứ hai : Văn bản của nhà vua muốn có hiệu lực cần phải có
chữ ký thứ hai của thủ tướng hoặc bộ trưởng . Nhà vua không phải chịu trách
nhiệm về chữ ký đó .
Nguyên tắc trách nhiệm chính phủ : chính phủ chịu trách nhiệm trước hạ nghị
viện
Nguyên tắc nhà vua trị mà không cai trị : Nhà vua vô trách nhiệm
Tại sao Anh không có hiến pháp thành văn ?
- Cách mạng tư sản Anh là một trong những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên , ở thời điểm
đó giai cấp thống trị cũng chưa nghĩ ra được hình thức hiến pháp cho phù hợp
- Nghị viện không muốn tự giới hạn quyền lực của mình
- Hiến pháp bất thành văn có nhiều điểm tiến bộ , phù hợp với quan điểm “ thương lượng ,
thỏa hiệp , bình đẳng” của giai cấp tư sản
3. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Nguyên thủ quốc gia : nhà vua người đứng đầu bộ máy nhà nước , biểu tượng cho sự
thống nhất và bền vững quốc gia , không có thực quyền
- Truyền ngôi : Vua truyền ngôi cho con trai , nếu không có con trai thì truyền ngôi cho
con gái
- Nhà vua không chịu trách nhiệm về hình sự và dân sự , trừ tội phản quốc
- Nhà vua Anh : một thiết chế tiềm tàng
4. Nghị viện
Thượng nghị viện ( viện nguyên lão )
- Thượng nghị viện gồm 1.185 thượng nghị sĩ được hình thành từ : quý tộc , thủ lĩnh tôn
giáo đương thời , thủ tướng hết nhiệm kỳ , hiệp sĩ ..
- Trong quá trình làm luật , thượng nghị viện sẽ ngân chặn sự vội vàng , thiếu cẩn trọng
của hạ nghị viện
- Thượng nghị viện Anh kiểm chức năng là tòa án tối cao . Chủ tịch thượng nghị viện là
Chánh án tòa án tối cao .
Hạ nghị viện ( Viện dân biểu )
- Do dân bầu
- Có quyền lập pháp ( cùng với thượng nghị viện ) , quyền quyết định ngân sách
- Hạ nghị viện có quyền thành lập và giám sát chính phủ , luận tội các quan chức cao cấp
trong chính phủ và cả nguyên thủ quốc gia nếu họ phản bội tổ quốc
5. Chính phủ
- Lịch sử ? Tiền thân là viện cơ mật của nhà vua . Từ 1714 một vị vua Anh dòng máu Đức
không biết Tiếng Anh , bê trễ các phiên họp của Viện cơ mật . Dần dần Viện cơ mật tách
khỏi sự điều hành của nhà vua , thành cơ quan độc lập
- Thành lập ? Thủ tướng được hoàng đế bổ nhiệm , với điều kiện Thủ tướng phải là thủ
lĩnh của Đảng chiếm đa số ghế trong hạ nghị viện
6. Tòa án
- Toàn bộ tòa án chịu sự lãnh đạo của Chủ tịch thượng nghị viện . Lưu ý : từ 2009 đến
nay ?
- Hệ thống tòa án ở Anh rất cồng kềnh , nhiều tầng nấc
- Ở TW có tòa :
Tòa phúc thẩm ( tòa kháng án ) : giải quyết các vụ kháng án từ các tòa khác
Tòa án của nhà vua : xử án hình sự quan trọng ( như một tòa án hình sự tối cao )
Tòa án cao có 3 tòa : tòa dân sự , tòa kinh tế , tòa hôn nhân gia định
ở địa phương có : tòa
CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC TƯ SẢN
MỸ
Những mốc thời gian quan trọng
- 1773 : Ba chiếc tàu chở chè ở Boston bị vứt xuống biển
- 1774 : Hội nghị lục địa lần thứ 1
- 1775-1781 : Hội nghị lục địa lần thứ 2
- 1776 : Tuyên ngôn độc lập ( 4/7/1976 )
- 1787 / 1789 : Hội nghị lập hiến , thông qua hiến pháp và các bang phê chuẩn Hiến pháp
( Hiến pháp chính thức có hiệu lực )
- 1791 : Phê chuẩn Federal Bill of Rights
Nhà nước và pháp luật tư sản ở Mỹ
1. Các điều khoản liên bang ( articles of confederation )
- Tháng 15/11/1777 : Hội đồng lục địa ban hành Các điều khoản của liên bang . Các bang
phê chuẩn vào ngày 2/2/1781 .
- Nội dung : Thiết lập một nhà nước liên mình ( Quyền lực TW yếu . Nhà nước tư sản Mỹ
không có tổng thống , nghị viện , tòa án . Chính quyền tư sản liên bang muốn giải quyế
về vấn đề gì quan trọng phải được 9/13 bang đồng ý
2. Hiến pháp hoa kì 1787
- Tháng 5/1787, thông qua Hiến pháp . Thủ tục tiếp theo : tất cả các bang phê chuẩn
- Tháng 6/1788 chỉ còn bang Virginia và New York chưa phê chuẩn
- Các bài viết chủ trương chế độ liên bang ( Federalist Papers ) của James Madison ,
Alexander Hamilition , John Jay
- Nội dung : cơ cấu 7 điều , 4000 từ
+ Điều 1 : Nghị viện ( “ Mọi quyền hành làm luật được thừa nhận ở bản Hiến Pháp sẽ
trao cho Quốc hội Hợp chúng Quốc , gồm có Thượng nghị viện và Hạ nghị viện” )
+ Điều 2 : Tổng thống , bầu cử , vai trò , quyền hạn ( Tổng thống là nguyên thủ quốc gia
và đứng đầu nhanh hành pháp của chính phủ liên bang )
+ Điều 3 : Pháp viện tối cao ( được trao quyền xét xử tối cao )
+ Điều 4,5,6,7,về tu chính án cho hiến pháp sửa đổi
- Những tu chính Hiến pháp quan trọng :
Tu chính án thứ 1 : “ Quốc hội sẽ không ban hành một đạo luật nào nhằm thiết
lập tôn giáo hoặc ngân cấm tự do tín ngưỡng , tự do ngôn luận , báo chí và quyền
của dân chúng được hội hợp và kiến nghị chính phủ sửa chữa những điều gây bất
bình”
2 vấn đề : (1) giới hạn quyền lập pháp của quốc hội ; (2) đưa ra một cách tiếp cận mới về
quyền [ quyền tự nhiên ]
Tu chính án thứ 2 : Quyền giữ , mang vũ khí của mỗi người được bảo vệ . Tòa án
tối cao một mặt phần quyết không chỉ dân quân , mà còn người dân cũng có
quyền giữ mang vũ khí , một mặt cho phép chính phủ quy định và hạn chế việc
sản xuất , sở hữu , buôn bán súng hay vũ khí khác
+ Quy định “Quyền giữ, mang vũ khí của mỗi người được bảo vệ” do một số
bang đôi có để chấp nhận hiến pháp
+ Vì sao ? Phản ánh lòng thù hận Anh cố tịch thu vũ khí của các thuộc địa khi
Chiến tranh Cách mạng bùng nổ ; Đại biểu Patrick Henry hùng hồn hỏi liệu
chúng ta có mạnh hơn không “khi ta mất vũ khí , khi lính anh được đóng ở mọi
nhà”
Tu chính án thứ 4 : “Tu chính án 4 cấm chín phủ khám xét thân thể tài sản hay
tịch thu đồ đạc một cách vô lý , cấm tòa án chấp nhận bằng chứng bị thu thập trái
luật
Tu chính thứ 5 : “Không một tài sản tư hữu nào bị trưng dựng vào việc công mà
không được bồi thường thích đáng”
Tu chính thứ 6 : Trong mọi trường hợp truy tố hình sự , bị cáo có quyền được xét
xử một cách nhanh chóng và công khai bởi một Bồi thẩm đoàn công bằng của
bang hoặc khu vực nơi tội trạng xảy ra , nơi đã được pháp luật chỉ định trước ; bị
cáo phải được thông báo về tính chất và lý do buộc tội được đổi chất với các
nhân chứng chống lại mình , được quyền triệu tập những nhân chứng để biện
mình và được sự giúp đỡ của luật sư bào chữa”
- Cho đến nay đã có 27 tu chính :
Quan trọng :
+ Tu chính án thứ 13 của năm 1865 ( bãi bỏ chế độ nô lệ )
+ Tu chính án thứ 15 ( xóa bỏ việc phân biệt màu da , chủng tộc )
+ Tu chính án thứ 19 năm 1920 ( xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ , phụ nữ
cũng có quyền được di bầu cử )
+ Tu chính án thứ 24 năm 1964 ( bãi bỏ thuế bầu cử )
+ Tu chính án thứ 26 của năm 1971 ( hạ thấp độ tuổi bầu cử từ 21 xuống 18 tuổi )
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
- Quyền lực nhà nước : Lập pháp , hành pháp ( hành pháp chính trị và hành pháp hành
chính) , tư pháp
Lập pháp Hành pháp Tư pháp
Chủ yếu nghị viện Hành pháp chính trị/ Hành
pháp hành chính
Tòa án
Động | Tĩnh
Nguyên thủ quốc gia ( Tổng thống Hoa kỳ )
- Cơ chế hình thành
+ Tổng thống do dân bầu ( gián tiếp )
+ Tranh cử = “Bầu cử là bầu cho chính sách , không phải bầu cho con người cụ thể”
+ Nhân dân có quyền bầu và giám sát Tổng thống
+ Tổng thống phải chịu trách nhiệm trước nhân dân ( trách nhiệm giải trình , trách nhiệm
xử lý nhanh các vấn đề thuộc thẩm quyền phát sinh ,..)
- Thẩm quyền của tổng thống
o Trong lĩnh vực hành pháp
+ Tổng thống trực tiếp lãnh đạo ngành hành pháp
+ Tổng thống quyết định cơ cấu tổ chức , hoạt động của nền hành chính quốc gia
+ Tổng thống
o Trong lĩnh vực lập pháp
+ Quyền công bố luật ( Tổng thống là người duy nhất thay mặt nhà nước công bố
những đạo luật mà Nghị viện thông qua )
+ Quyền phủ quyết Luật ( Trong vòng 10 ngày không kể Chủ nhật , nếu đồng ý
tổng thống sẽ ký công bố dự luật đó . Nếu không đồng ý , tổng thống sẽ phủ
quyết , gửi trả nơi đã soạn thảo ra dự luật đó và yêu cầu Nghị viện xem xét lại .
Chỉ khi không dưới 2/3 nghị sĩ trong mỗi Nghị viện tán thành thì dự luật này mới
trở thành đạo luật )
o Trong lĩnh vực tư pháp
+ Tổng thống Mỹ được quyền đề cử và bổ nhiệm các thẩm phần liên bang bao
gồm và quan trọng nhất là 9 vị thẩm quan Tòa án tối cao
+ Tổng thống cũng có quyền ân xác ho bất kỳ ai đã bị kết tội
o Trong lĩnh vực khác
+ Tổng thống Mỹ là người thống lĩnh các lực lượng vũ trang , nắm quyền chỉ huy
tối cao đối với quân đội , cảnh sát và các lực lượng vũ trang đặc biệt . Có thể điều
động , sử dụng các lực lượng này vì mục đích an ninh , quốc phòng của nước Mỹ
+ Tổng thống vừa là người hoạch định vừa là người thực thi chính sách đối ngoại
+ Tổng thống có quyền ban bố tình trạng chiến tranh , đã được Nghị viện thông
qua , vói nước khác , quyền phái quân đội đến can thiệp vào xung đột trên thế
giới
- Khoản 4 điều II Hiến pháp
Nghị viện
- Lịch sử : có 3 quan điểm
1. Quan điểm của các bang lớn ( kế hoạch của Virginia ) : số dân quyết định đại điện
của các bang
2. Quan điểm thứ 2 của các bang nhỏ ( kế hoạch của New Jersey ) : là tất cả cac bang
đều có số đại diện ngang nhau
3. Quan điểm thứ 3 có tính chất dung hòa ( kế hoạch của bang Connecticut) : Thành lập
2 viện và theo cả ti lệ số dân và theo từng bang
a) Hạ nghị viện
- Là cơ quan dân biểu do dân ở các tiểu bang bầu lên
+ Nhiệm kỳ : 2 năm
+ Điều kiện ứng cử Hạ nghị sĩ : đủ 25 tuổi , công dân Mỹ ít nhất 7 năm và cư trú tại bang
đã bầu họ
+ Thẩm quyền : Lập pháp ( cùng với Thượng nghị viện )
b) Thượng nghị viện
- Là cơ quan đại diện của liên bang , mỗi bang có hai thượng nghị sĩ
+ Nhiệm kỳ : 6 năm , nhưng 2 năm bầu lại 1/3
+ Điều kiện ứng cử Thượng nghị sĩ ? Ít nhất 30 tuổi , có ít nhất 9 năm là công dậ Hợp
chủng quốc , và là người cư trú tại bang đã bầu ra họ
- Mỗi viện có quyền đưa ra dự luật về bất kỳ vấn đề gì
- Mỗi viện đều có quyền bỏ phiếu chống lại viện kia
- Nghị viện có quyền “làm tất cả luật cần thiết và thích đáng để đảm bảo sự vận hành của
quyền lực hiện hành”
- Hạ nghị viện có quyền luận tội và thượng nghị viện có quyền xét xử những hành vi của
tổng thống
c) Pháp viện tối cao
- 9 thẩm phần : Tổng thống bổ nhiệm , Thượng viện phê chuẩn
- Nhiệm kỳ : suốt đời
- Quyền phần xé tính hợp hiến của các đạo luật
- Quyền giải thích hiến pháp và các đạo luật ( ở VN , ủy ban thường vụ quốc hội làm việc
này )
d) Cơ chế kiểm soát và cân bằng ( checks and balances )
- Bên trong
+ lập pháp – hành pháp
+ hành pháp – tư pháp
+ tư pháp – lập pháp
- Bên ngoài
PHÁP LUẬT TƯ SẢN THỜI KỲ CẬN ĐẠI
Lĩnh vực luật hiến pháp
- Ngăn chặn sự phục hồi của phòng kiến ; phân quyền ; bảo vệ quyền con người , qyền
công dân
- Nội dung : phân quyền + nhân quyền
1. Chế định bầu cử
- Bầu nghị sĩ , bầu tổng thống
- Ban đầu đặt ra các giới hạn ( thời cận đại ) , sau xóa bỏ ( thời hiện đại ) , ví dụ : tài sản ,
độ tuổi , giới tính , chủng tộc , điều kiện cư trú , trình độ văn hóa , …
2. Về tổ chức bộ máy nhà nước
- Các thiết chế : Nghị viện , chính phu , tòa án và nguyên thủ quốc gia
- Xu hướng có nhiều nước áp dụng học thuyết phân quyền
- Thời cận đại quyền lực của nghị viện rất lớn
3. Quyền con người và quyền công dân
- Coi trọng bảo vệ quyền tưu hữu . Ngoài ra : tự do ngôn luận , tự do báo chí , tôn giáo , bất
khả xâm phạm về nhà ở , thư tín , quyền được xét xử 1 cách công bằng
- Quyền con người là những quyền tự nhiên , ai sinh ra cũng có , được pháp luật ghi nhận
và bảo vệ
- Quyền công dân là những quyền được nhà nước công nhận với tư cách là công dân của
nước đó
Lĩnh vực luật dân sự
1. Chế định quyền tư hữu
- Tư hữu là quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm
- Quốc hữu hóa phải bồi thường thỏa đáng
2. Chế định hợp đồng , pháp nhân
Hợp đồng :
o Điều 1101 BLDS Pháp : “ Hợp đồng là sự thống nhất ts chí của hai hay nhiều người
nhằm thiết lập , sửa đổi , chuyển giao hoặc chấm dứt các nghĩa vụ.”
( Nguyên văn : “A contract is a concordance of wills of two or more persons intended to
create , modify , transfer or extinguish obligations”)
o Điều 1103 BLDS Pháp : “Các hợp đồng mà được giao kết hợp pháp được coi là luật của
các bên giao kết hợp đồng.”
( Nguyên văn : “Contracts which are lawfully formal have the binding force of legislation
for who have made them”
Chế định pháp nhân ( legal person / Juristische Person )
o Pháp nhân là thực thể trừu tượng được tạo nên từ sự tập hợp của nhiều thể nhân và được
giao NLPL theo ý chí của các thể nhân thành viên
o Phân biệt [ nhà nước liên bang , nhà nước tiểu bang , chính pháp nhân của luật công
quyền xã , .. ] và [ công ty , hiệp hội , quỹ .. ] . pháp nhân của luật tư
3. Chế định hôn nhân và gia định
- Thể hiện sự phụ thuộc phụ nữ trong gia định và xã hội
- Ví dụ : Điều 1124 BLDS Pháp : “Người phụ nữ có chồng khi kí kết hay thực hiện bất kỳ
một hợp đồng dân sự nào có giá trị đều phải được sự đồng ý của chồng
- Điều 214 BLDS Pháp : Người chồng quản lý tài sản chung , nếu vợ chồng không chọn
chế độ quản lý tài sản khác
- Về ly hôn :
Thời cận đại đa phần pháp luật các nước đều cấm ly hôn
Ví dụ : Luật De Bonald của Pháp 1816 tồn tại đến 1884 : cấm ly hôn [ So sánh
hiện nay : Nay ở Pháp , từ thời điểm có quyết định triệu tập ra tòa để giải
quyết ly hôn , vợ chồng sống riêng biệt 2 năm ., coi như hôn nhân chấm dứt ]
BLDS Đức 1896 người chồng quyết định công việc gia định . Ly hôn chấm
dứt khi 1 trong 2 bên mất tri .
- Về con cái :
Điều 725 và 906 BLDS Pháp quy định phôi thai được hưởng thừa kế nếu đứa bé
sinh ra và còn sống
Luật Pháp : con mang họ bố [ Nay từ 2003 sửa con có thể mang họ bố hoặc họ
mẹ hoặc họ cả 2 trên cơ sở thỏa thuận ]
Luật Đức : Con trong giá thú và con ngoài giá thú không bình đẳng [ Sau này ,
Điều 5 đã có thay đổi ]
4. Chế định thừa kế :
+ Civil Law : Tài sản thừa kế chuyển gio trực tiế cho người được hưởng thừa kế
+ Common Law : Tài sản thừa kế được chuyển giao qua một người trung gian ( là người
của tòa án hoặc do người có tài sản thừa kế lựa chọn ) sau đó tài sản cho người được
hưởng tài sản thừa kế
Lĩnh vực luật hình sự
Điểm mới :
- Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật
- Giảm các hình thức xử tử hình
- Bỏ hinh phạt dã man , tàn bạo trước đây
- Không xử phạt những người thân thích của kẻ phạm tội
- Hình phạt phải tương xuwgs tính chất , mức độ phạm tội và thật cụ thể
Lĩnh vực luật tố tụng
- Bổ nhiệm thẩm phần làm việc suốt đời
- Thừa nhận nguyên tắc tranh tụng ( : công tố , : luật sư và bị cao , lắng buộc tội gỡ tội
nghe , : thẩm phần và bồi thảm ) tuyên án
- Thừa nhận nguyên tắc suy đoán vô tội ( innocent until proven guilty ) ( khi chưa có đủ
chứng cứ buộc tội thì bị can vẫn được coi là người vô tội ..)
VD : Tất cả mọi người đều được coi là vô tội khi chưa có tuyên án của tòa án có thẩm
quyền kết tội ( Điều 9 luật nhân quyền và dân quyền của Pháp )
CHƯƠNG 2 : NHỮNG THAY ĐỔI VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI KÌ
HIỆN ĐẠI
1. Những thay đổi về nhà nước
- Vì sao thay đổi ?
+ Do hoàn cảnh khách quan đem lại : Cách mạng khoa học công nghệ , kinh tế , chính trị
( Vd : Mỹ tận dụng thành tự cách mạng KHCN ; Kế hoạch Marshall ở Đức ; CNXH sụp
đổ ở Liên Xô và Đông Âu ,.. )
- Thay đổi thế nào ?
+ Thay đổi trong quan niệm nhà nước ra sao ?
+ Xu hướng xây dựng nhà nước pháp quyền , nhà nước chịu trách nhiệm
+ Tổng thống , thủ tướng thực quyền và chịu trách nhiệm
+ Mở rộng dân chủ
+ Cải cách chính trị
Thay đổi trong quan niệm về pháp luật
Pháp luật : bảo vệ nhân phẩm , quyền con người , quyền công dân
Pháp luật : rang buộc trách nhiệm của nhà nước ( phân chia quyền lực , kiềm chế ,
đối trọng , giám sát bên trong [ giữa các nhanh quyền lực ] và bên ngoài [ xã hội
dân sự ] , bồi thường nhà nước ,.. )
An toàn pháp lý : pháp luật gần dân , ổn định , dễ tiên liệu , không thay đổii đột
ngột
Bình đẳng hơn , công bằng hơn : Bình đẳng hơn . Phụ nuwxx có quyền bầu cử ,
quyền được ly hôn , quyền sở hữu thu nhập hợp pháp , quyền của các nhóm yếu
thế .. ; Bảo vệ quyền lợi của người lao động tốt hơn [ tổ chức công đoàn , quyền
định công , bãi công , bảo hiểm xã hội .. ] ; bỏ hình thức chuộc tội bằng tiền .. ) ;
công bằng theo chiều ngang , chiều dọc , ..)
Nhân đạo hơn : bỏ chế độ chịu trách nhiệm hình sự tập thể ( cá thể hóa trách
nhiệm hình sự , .. ) ; bỏ hình thức trả nợ máu , tội phạm về tôn giáo , bỏ nhiều
hình phạt dã man , nhiều nước bỏ tử hình ,.. )
Dân chủ hơn : thay đổi quan niệm ; thay đổi hình thức : Tham vấn , lấy ý kiến ,
trưng cầu dân ý …
LỊCH SỬ VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT VIỆT NAM
CHƯƠNG 1
I. Nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam
1. Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
a. Điều kiện cần cho sự ra đời nhà nước
- Điều kiên tự nhiên : Uu đãi và thách thức
- Điều kiện cần thứ 1 : Yêu cầu đắp đê , trị thủy
- Điều kiện càn thứ 2 : chống giặc ngoại xâm
b. Điều kiện đủ cho sự ra đời của nhà nước
- Sự phát triển của LLSX , chế độ mẫu hệ chuyển sang phụ hệ
- Ba lần đại phân công lao động xã hội
- SP Thừa -> Tư hữu - (1) giàu -> giai cấp thống trị ; (2) nghèo -> giai câp bị trị => njhaf
nước
2. Thời điểm ra đời nhà nước Văn Lang
3. Tổ chức nhà nước và hình thành pháp luật
a. Về sự phân hóa xã hội
Qúy tộc : thủ lĩnh hoặc thủ tướng , có vị thế xã hội và thế thực kinh tế
Thành viên công xã : nông dân , được công xã chia ruộng canh tác và nộp thuế
cho công xã
Nô lệ : tù binh thua trận hoặc những người phạm vào các quy ước của cộng đồng ,
phục dịch cho các tầng lớp quý tốc
b. Tổ chức nhà nước
Hùng Vương -> Lạc Hầu -> Bộ ( 15 bộ ) – đứng đầu là Lạc tướng -> chiềng , cha , là
( công xã ) – đứng đâu là bồ chính ( bô – tơ – ring )
Tuy đơn giản nhưng phản ánh sự phát triển cao hơn về mặt tổ chức quyền lực so với chế
độ cộng sản nguyên thủy
Hình thức nhà nước : Quân chủ ( Hùng Vương đứng đầu nhà nước , cha truyền con nối )
Quan hệ nhà nước và công xã là quan hệ lưỡng hợp , hòa đồng
c. Tình hình pháp luật
- Hiện nay chưa có công trình nào khẳng định rõ rang thời ký Hùng Vương đã có luật
thành văn
- Moi hoạt động thời kì này chủ yếu được vận hành bằng luật lực
Nhận xét chung
1. Thời điểm ra đời nhà nước ? Sở hữu ruộng đất ?
- Nhà nước Văn Lang ra đời sớm , hình thành trong một quá trình lâu dàu / Đất đai thuộc
sở hữu công của làng xã là nguyên nhân dẫn đến tình trạng phân hía xã hội diễn ra chậm
chạp )
2. Cơ sở hình thành nhà nước
- Nhân tố thủy lợi và tự vệ thúc đẩy nhanh quá trình hình thành nhà nước và quy định chức
năng nhà nước
3. Đặc tính căn bản
- Nhà nước Văn Lang là về bản chất là nhà nước siêu làng , quan hệ làng nước là tính
lưỡng hợp , hòa hợp
4. Tính liên kết mạnh , tính đại diện cao , tính giai cấp yếu
5. Pháp luật : công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội thời Văn Lang chủ yếu là luật tục
mang tính chất tự quản
II. Nhà nước và pháp luật thời bắc thuộc ( 179 TCN – 938 SCN)
| 1/15

Preview text:

LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Ở PHƯƠNG ĐÔNG 1. Ai cập cổ đại -
Vị trí : Lưu vực sông Nin -
Thời điểm ra đời : Cuối thiện niên kỷ T4 TCN và đầu thiện niên kỷ T3 TCN ; Nhà nước
Ai Cập thống nhất . Năm 31 TCN , Ai Cập bị sáp nhập vào đế quốc La Mã -
Phân hóa xã hội ( Chủ nô , nô lệ , nhân dân công xã ,.. ) -
Tính chất quyền lực : Tập quyền -
Pháp luật : chưa phát hiện được bộ luật thành văn nào - Tôn giáo : Đa thần 2. Ấn Độ cổ đại -
Vị trí : Lưu vực sông Ấn ( Tây Bắc ) và sông Hà ( Đông Bắc ) -
Thời điểm ra đời : Đầu thiên niên kỷ thứ 3 -
Hình thức chính thể : quân chủ chuyên chế -
Cơ cấu xã hội : ( Chế độ Vác – na : chế độ phân chia đẳng cấp )
+ Đẳng cấp Bà-là-môn ( tăng lữ tôn giáo )
+ Đẳng cấp Ksatoria ( quy tộc , võ sĩ )
+ Đẳng cấp Va-si-a ( người lao động , thị dân )
+ Đẳng cấp Su- đờ - ra ( phục vụ đẳng cấp trên ) -
Bộ luật Manu – tp chép lại những lời dạy của Manu – ông tổ loài người
+ Cơ cấu : gồm 12 chương , 2685 điều
+ Nội dung : phản ánh sự phân biệt đẳng cấp
3. Lưỡng Hà cổ đại -
Vị trí : lưu vực sông Tigo và Ơ phơ rát -
Thời điểm ra đời : đầu thiên niên kỉ thứ 3 TCN -
Phân hóa xã hội : Chủ nô , nô lệ , nhân dân công xã , thị dân -
Chính thể : quân chủ tập quyền chuyên chế -
Bộ máy nhà nước : vai trò , thẩm quyền . được thần thành - Pháp luật : + Bộ luật Umamu + Bộ luật Hamurabi
 Thời điểm ra đời : khoảng thế kỷ xviii tcn . được phát hiện năm 1901
 Cơ cấu : gồm 3 phần : mở đầu , nội dung ( 282 điều ) , KL
 Quy phạm pháp luật : tính hàm hỗn -> hình sự hóa mọi quan hệ
 Phạm vi điều chỉnh : rộng , nhiều quan hệ xã hội
 Mức độ điều chỉnh : chi tiết , cụ thể
 Tính chất : tính xã hội + tính giai cấp
4. Trung quốc cổ đại -
Vị trí : lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang -
Thời điểm ra đời : TK 21 TCN -
Trải qua giai đoạn : Hạ ( TK 21 -16 TCN ) , Thương ( TK 16-11 TCN ) , Chu ( TK 11- 221 TCN )
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Ở PHƯƠNG TÂY THỜI CỔ ĐẠI 1. Hy Lạp cổ đại -
Vị trí : Địa trung hải , lục địa Hy Lạp ngày nay -
Thời điểm ra đời : TK VIII TCN , các nhà nước thành bang độc lập ra đời ( polis ) -
Tính chất quyền lực : mỗi nhà nước độc lập về kinh tế , chính trị
a. Cộng hòa quý tôc chủ nô Xpác -
Vị trí : Miền Nam lục địa Hy Lạp -
Thời điểm ra đời : TK VIII – TK VI TCN => nhà nước Xpác ra đời , công cụ lao động , đồ sắt ,..) - Phân hóa xã hội
 Giai cấp thống trị : Qúy tộc chủ nô
 Giai cấp bị trị : người bình dân ( nghĩa vụ nộp thuế , đi lính ) ; nô lệ ( khoảng 200K
người = ½ số dân : là tài sản chung của giai cấp thống trị ) => ở đây nô lệ rõ hơn
phương đông vì chiếm số lượng đông đảo  Bộ máy nhà nước 2 Vua | Hội đồng trưởng lão ( the council of elders )
Thành viên : 28 quý tộc chủ nô và 2 vua trên 60 tuôi , quyết định những vấn đề quan trọng
 Là nhà nước cộng hòa không phải quân chủ vì vua ở đây là được bầu | Hội nghị công dân
Thành viên : Công dân tự do , nam giới , 30 tuổi trở lên đồng ý hoặc phản đối
( quyết định của hội đồng trưởng lão ) |
Hội đôngf năm quan giám sát
( Thành viên quý tộc chủ nô giàu có nhất )
( Giams sát 2 vua và Hội đồng trưởng lão , quyền kiểm tra tư cách công dân ,
quyết định chính sách ngoại giao )
b. Cộng hòa dân chủ chủ nô Aten -
Vị trí : Miền Trung lục địa Hy Lạp -
Thời điểm ra đời : TK VI TCN nhà nước Aten ra đời , công cụ lao động : đồ sắt ,.. ) -
Phân hóa xã hội ? Giong và khác với Xpác ?
+ Tầng lớp quý tộc chủ nô công thương ra đời gắn với sự phát truển kinh tế -
Qúa trình dân chủ hóa nhà nước Aten
1. Cuộc cải cách của solon ( 594 TCN )  Kinh tế -
Xóa bỏ mọi nợ nần : Cấm quý tộc chủ nô biến nông dân phá sản thành nô lệ -
Thừa nhận quyền tư hữu tài sản , quy định mức chiếm hữu tối đa của quý tộc chủ nô -
Phát triển kinh tế xuất nhập khẩu , cải cách tiền tệ  Về chính trị : -
Chia cư dân thành những đẳng cấp dựa trên mức thu nhập 1 năm
ĐẲNG CẤP 1 : Thu nhập từ 500 Mê – đin / 1 năm , quyền giữ chức vụ trong bộ máy nhà
nước , đồng thời nghĩa vụ nộp thuế cao
ĐẲNG CẤP 2 : Thu nhập từ 300 Mê – đin / năm , quyền tham gia hội đồng 400 người
ĐẲNG CẤP 3 : Thu nhập từ 200 Mê – đin / năm , quyền tham gia hội đồng 400 người và phải tham gia quân đội
ĐẲNG CẤP 4 : Thu nhập dưới 200 Mê – đin / năm , có quyền tham gia hội nghị công
dân , nghĩa vụ đi lính và thu thuế  Ý nghĩa :
 Khuyến khích người dân tham gia tích cực vào đời sống chính trị
 Khuyến khích phát triển làm giàu 1 cách chính đáng , hợp pháp để tham gia bộ máy nhà nước
 Quyền luôn đi đôi với nghĩa vụ , tạo sự công bằng cho các đẳng cấp
( ĐC 1 : Thu nhập cao -> nhưng mà phải nộp thuế
ĐC 3,4 : Thu nhập thấp hơn -> phải đi nghĩa vụ quân sự )
 Thấy được nhà nước phúc lợi -
Thành lập Hội đồng 400 người
+ Cách thức thành lập : Aten có 4 bộ lạc , mội bộ lạc được bầu 100 người thuộc đẳng cấp
2 và 3 ( vì đây là những đẳng cấp thuộc tầng lớp trung lưu , ổn định về thời gian và kinh tế )
+ Chức năng : cơ quan hành chính và cơ quan tư vấn của nhà nước
2. Cuộc cải cách của C-lít-xten ( Cleisthenes ) [ 509 TCN ]  Về chính trị -
Lập 10 bộ lạc mới ( chia cư dân thành 3 khu hành chính lớn ( Trittys ) , mỗi khu chia
thành 10 phân khu ( ten demes ) , 3 phân khúc , 3 khu hành chính khác nhau hợp thành một bộ lạc mới
Ý nghĩa : gia tăng quyền lực của chủ nô mới -
Mở rộng hội đồng 400 người thành 500 người ( 50 from each tribe ) -
Lập hội đồng 10 tướng lĩnh ( mỗi bộ lạc 1 người có thu nhập và có tài quân sự ) -
Luật bỏ phiếu bằng vỏ sò ( ostracisn – người có trên 6000 vỏ sò sẽ bị kết tội độc tài , bị
trục xuất khỏi Aten trong 10 năm )
Điểm hạn chế của việc này là không có bằng chứng cụ thể mà chỉ dựa trên cảm tính nên dễ kết tội sai -
Tổ chức lại tòa bồi thẩm : có từ 201 đến 5001 bồi thẩm ( jurors ) được lựa chọn hằng
ngày , mỗi bộ lạc có thể lên đến 500 người => nền tảng cho Common Law
3. Cuộc cải cách Pericleet
 Tăng quyền lực cho hội nghị công dân ( Assembly / ecclesia )
+ Hội nghị công dân thường xuyên
+ Thành viên có quyền thảo luận và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước , có quyền lập pháp
+ Bổ nhiệm bằng bốc thăm các chức vụ cao ( selection by lot ) ( mọi công dân có
quyền giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước )
 Cấp lương cho binh lính , sĩ quan , nhân viên nhà nước
 Thực hiện lệnh trợ cấp cho công dân nghèo , gặp khó khan  Mang tính xã hội cao
Thành quả của bộ máy nhà nước Aten => dân chủ trực tiếp Hội nghị công dân
( công dân tự do , cha mẹ người Aten , nam giới , 18 tuổi trở lên )
Thẩm quyền : quyết định vấn đề quan trọng nhất của đất nước , bầu ra các cơ quan khác ,
quyết định trả lương , hỗ trợ lương thực ) | Hội đồng 500 người
( được bầu trong HNCD = bỏ phiếu ;giữ chức năng hành chính , tư vấn ) |
Hội đồng 10 tướng lĩnh
( Được HNCD bầu , quản lý về quân sự ) | Tòa bồi thẩm
Thành phần : nhiều thẩm phần ; tranh cãi dựa trên lý lẽ ( reason ) CÂU HỎI
1. Dân chủ trực tiếp Aten thời Aten có ưu điểm và hạn chế gì ?
2. So sánh dân chủ trực tiếp và gián tiếp ? Uư điểm và nhược điểm của dân chủ gián tiếp ?
3. Làm thế nào để khắc phục những hạn chế cố hữu của dân chủ trực tiếp và gián tiếp
DÂN CHỦ = quyền lực thuộc về số đông + bảo vệ thiểu số
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI TRUNG ĐẠI
Chương 2. Nhà nước và Pháp luật ở Tây Âu thời trung đại

1. Nêu khái quát những giai đoạn phát triển chính của nhà nước phòng kiến Tây Âu ? Thế kỷ V-IX Thế kỷ IX – XV Thế kỷ XV – 1649 Nhà nước phòng kiến Phân quyền cát cứ
Nhà nước quân chủ chuyên Frăng chế
Sau chiến thắng của người Hòa ước Véc – ddooong
Vì sao? Thị dân muốn mở
Giecs – manh năm 476
( Ba người cháu của Sác rộng thị trường lơm manho năm 843 chia
Họ đã làm gì ? Liên kết Tây Âu thành 3 nước với nông nô , uho vua , Italia , Đức , Pháp )
chống lại lạnh chưa , thiết
lập nhà nước quân chủ chuyên chế
2. Chế độ “ phong quân – bồi thần” là gì ? -
Giair thích : “ Bồi thần của bồi thần không phải là bồi thần của ta”? -
Bản chất : Hoàng đế là “phog quân” , các quý tộc là “bồi thần”. Mỗi quý tộc lại trở thành
“phog quân” và có hệ thống “bồi thần” riêng -
Các “ bồi thần” chỉ chịu trách nhiệm trực tiếp trước người chủ ( tức “phòng quân”) của mình - Hệ quả??
3. Vì sao tình trạng phân quyền cát cứ ở Tây Âu tồn tại lâu dài và phổ biến ?
Sự hình thành đế quốc phờ - rang là kết quả trực tiếp chiến tranh
( Hệ quả ? Sở hữu tối cao ruộng đất không thuộc về vua . Lãnh địa lớn có khả lăng lấn quyền vua )
Kinh tế lãnh địa khép kín , tự cấp , tự túc ( Mội lãnh địa như một quốc gia nhỏ khép kín
( có pháp luật riêng , có quyền thu thuế riêng , có quân đội riêng ,…)
Các tước vị ( công , hầu , bá , tử , nam ) được cha truyền con nối
4. Chính quyền tự trị thành thị được thiết lập bằng con đường nào ? Bản chất ?
 Hai con đường : (1) mua quyền tự trị ; ( 2 ) khởi nghĩa vũ trang đòi quyền tự trị
 Bản chất ? Chính quyền tự trị thành thị là nền cộng hòa phòng kiến
+ Cơ quan cao nhất : Hội đồng thành phố ( thị dân bầu )
+ Do nằm trên đất đai của chưa phòng kiến nên cộng hòa thành phố phải nộp cho
chưa phòng kiến một khoản địa tô và một số nghĩa vụ binh dịch
5. Con đường hình thành cơ quan đại diện đẳng cấp ở Pháp và ở Anh ?
 Ở Pháp ( Hội nghị 3 đẳng cấp ) -
Vua Pháp Philip 4 muốn đấu tranh chống giáo hoàng -
Năm 1032 , Philip 4 triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp gồm tăng lữ , quý tộc phòng kiến và
thị dân . Hội nghị ủng hộ vua , đấu tranh giáo hoàng -
Sau này chức năng cơ bản của Hội nghị là giải quyết vấn đề tài chính
 Ở Anh ( Nghị viện – Parliament ) -
Nguồn gốc : Nội chiến 1263 : Lãnh chưa liên mình với kị sĩ , thị dân chống lại vua Hăng- ri 3 -
Kết quả : thiết lập nên Nghị viện . Nhà vua thừa nhận Nghị viện là cơ quan đại biểu của
lãnh chúa , kị sĩ và thị dân -
Chức năng : thu thuế , quyết định ngân sách , xét xử tối cao -
So sánh ? ( trước và sau cmts , giống và khác )
6. Vì sao chế độ quân chủ chuyên chế được xác lập ? -
Chế độ cát cứ trở thành ngại kìm hãm sự phát triển cua kinh té thành thị . Mâu thuẫn xã hội :
+ Lãnh chúa với nông dân + Lãnh chúa với tư sản -
Thị dân muốn thông nhất , mở rộng thị trường , xóa bỏ chế độ phân quyền cát cứ
7. Nội dung cơ bản của pháp luật phòng kiến Tây Âu ? -
Về tài sản : thừa nhận sở hữu ruộng đất của tư nhân . Vua không có quyền sở hữu tối cao về ruộng đất -
Về luật hôn nhân và gia định : Phụ nữ ko được li hôn , trai gái làng này không được kết
hôn với trai gái làng khác -
Về thừa kế : con trai có quyền thừa kế , sau quy định con gái được thừa kế nếu không có con trai -
Về luật hình sự : cho phép trả nợ máu , trả thù cha , anh , em trai , con trai của nạn nhân ,
cho chuộc tội bằng tiền , hình phạt tàn ác -
Về luật tố tụng : nếu không có chứng cứ hợp pháp , áp dụng nguyên tắc thần thành tài
phần ( thề độc ( compurgation ) và thứ tội bằng sắt nung hoặc nước lạnh ( ordeal by
growing iron or by cold water )
8. Vì sao pháp luật Tây Âu phát triển chậm và mang nặng tính chất tôn giáo ?  Chậm vì : -
Do phân quyền cát cứ kéo dài ( lãnh chúa tập trung chinh phạt , không quan tâm đến xây dựng pháp luật ) -
Triết học kinh viện thay thế mọi khoa học . Tuyệt đại đa số cư dân mù chữ , thâm chí
nhiều quý tộc không biết chữ
 Mang tính tôn giáo vì : -
Thế lực giáo hội rất mạnh ( giáo hội là một lãnh địa lớn , có nhiều ruộng đất , có quân đội riêng , tòa án riêng ) -
Tòa án giáo hội có quyền xét xử cả nhà vua , có quyền rút phép thông công
( excommunicare – khai trừ một giáo dân ra khỏi thiên chúa giáo , giam cầm , xử tử bằng hỏa thiếu )
PHẦN 3 : NHÀ NƯỚC TƯ SẢN THỜI KÌ CẬN ĐẠI
1. Diễn biến , kết quả CMTS Anh
- Năm 1642 : nội chiến -
Giai đoạn 1 ( 1642 – 1646 ) : Vua Charles I thua , phải chạy khỏi London để phòng thủ -
Giai đoạn 2 ( năm 1648 ) : Charles I lại bị bắt . Nghị viện nằm trong tay tư sản . Ngày 30-
1-1648 , Charles I bị xử tử hình
 Kết quả CMTS Anh : Thiết lập nhà nước tư sản , thiết lập nên chính thể cộng hòa nghị
viện ( tồn tại từ năm 1648 đến năm 1689 ) -
Sau cách mạng , giai cấp tư sản không chia ruộng đất cho nông dân , dẫn đến mâu thuẫn xã hội -
Năm 1660, Charles II được mời về nước và lên ngôi vua -
Tháng 2 -1689 , Nghị viện thông qua đạo luật về quyền hành của Nghị viện , chấm dứt sự
tồn tại hình thức chính thể cộng hòa nghị viện và thay thế bằng chính thể quân chủ đại nghị
Vì sao không duy trì chính thể cộng hòa nghị viện , mà phải đổi thành quân chủ nghị viện ?
(1) Nguyên nhân bên trong ( giai cấp tư sản hoảng sợ trước sự nổi dậy của nông dân , để
bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản phải thỏa hiệp với phòng kiến để có được sự hậu
thuẫn của phòng kiến , chống lại sự nổi dậy của nông dân và xoa dịu mâu thuẫn xã
hội . Tập quán và tâm lý chính trị : Lịch sử của chế độ quân vương sống động , tồn tại hàng tram năm
(2) Nguyên nhân bên ngoài ( nửa sau thế kỷ XVII , cả Châu Âu vẫn trong chế độ quân
chủ chuyên chế phòng kiến , nên nhà nước tư sản phải thay đổi để hòa nhập ,.. )
2. Hiến pháp bất thành văn và tổ chức bộ máy nhà nước -
Hiến pháp bất thành văn không được nhà nước tuyên bố hoặc ghi nhận là luật cơ bản của nhà nước - Nội dung
 Nguyên tắc chữ ký thứ hai : Văn bản của nhà vua muốn có hiệu lực cần phải có
chữ ký thứ hai của thủ tướng hoặc bộ trưởng . Nhà vua không phải chịu trách nhiệm về chữ ký đó .
 Nguyên tắc trách nhiệm chính phủ : chính phủ chịu trách nhiệm trước hạ nghị viện
 Nguyên tắc nhà vua trị mà không cai trị : Nhà vua vô trách nhiệm
Tại sao Anh không có hiến pháp thành văn ? -
Cách mạng tư sản Anh là một trong những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên , ở thời điểm
đó giai cấp thống trị cũng chưa nghĩ ra được hình thức hiến pháp cho phù hợp -
Nghị viện không muốn tự giới hạn quyền lực của mình -
Hiến pháp bất thành văn có nhiều điểm tiến bộ , phù hợp với quan điểm “ thương lượng ,
thỏa hiệp , bình đẳng” của giai cấp tư sản
3. Tổ chức bộ máy nhà nước -
Nguyên thủ quốc gia : nhà vua người đứng đầu bộ máy nhà nước , biểu tượng cho sự
thống nhất và bền vững quốc gia , không có thực quyền -
Truyền ngôi : Vua truyền ngôi cho con trai , nếu không có con trai thì truyền ngôi cho con gái -
Nhà vua không chịu trách nhiệm về hình sự và dân sự , trừ tội phản quốc -
Nhà vua Anh : một thiết chế tiềm tàng 4. Nghị viện
 Thượng nghị viện ( viện nguyên lão ) -
Thượng nghị viện gồm 1.185 thượng nghị sĩ được hình thành từ : quý tộc , thủ lĩnh tôn
giáo đương thời , thủ tướng hết nhiệm kỳ , hiệp sĩ .. -
Trong quá trình làm luật , thượng nghị viện sẽ ngân chặn sự vội vàng , thiếu cẩn trọng của hạ nghị viện -
Thượng nghị viện Anh kiểm chức năng là tòa án tối cao . Chủ tịch thượng nghị viện là
Chánh án tòa án tối cao .
 Hạ nghị viện ( Viện dân biểu ) - Do dân bầu -
Có quyền lập pháp ( cùng với thượng nghị viện ) , quyền quyết định ngân sách -
Hạ nghị viện có quyền thành lập và giám sát chính phủ , luận tội các quan chức cao cấp
trong chính phủ và cả nguyên thủ quốc gia nếu họ phản bội tổ quốc 5. Chính phủ -
Lịch sử ? Tiền thân là viện cơ mật của nhà vua . Từ 1714 một vị vua Anh dòng máu Đức
không biết Tiếng Anh , bê trễ các phiên họp của Viện cơ mật . Dần dần Viện cơ mật tách
khỏi sự điều hành của nhà vua , thành cơ quan độc lập -
Thành lập ? Thủ tướng được hoàng đế bổ nhiệm , với điều kiện Thủ tướng phải là thủ
lĩnh của Đảng chiếm đa số ghế trong hạ nghị viện 6. Tòa án -
Toàn bộ tòa án chịu sự lãnh đạo của Chủ tịch thượng nghị viện . Lưu ý : từ 2009 đến nay ? -
Hệ thống tòa án ở Anh rất cồng kềnh , nhiều tầng nấc - Ở TW có tòa :
 Tòa phúc thẩm ( tòa kháng án ) : giải quyết các vụ kháng án từ các tòa khác
 Tòa án của nhà vua : xử án hình sự quan trọng ( như một tòa án hình sự tối cao )
 Tòa án cao có 3 tòa : tòa dân sự , tòa kinh tế , tòa hôn nhân gia định
 ở địa phương có : tòa
CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC TƯ SẢN MỸ
 Những mốc thời gian quan trọng -
1773 : Ba chiếc tàu chở chè ở Boston bị vứt xuống biển -
1774 : Hội nghị lục địa lần thứ 1 -
1775-1781 : Hội nghị lục địa lần thứ 2 -
1776 : Tuyên ngôn độc lập ( 4/7/1976 ) -
1787 / 1789 : Hội nghị lập hiến , thông qua hiến pháp và các bang phê chuẩn Hiến pháp
( Hiến pháp chính thức có hiệu lực ) -
1791 : Phê chuẩn Federal Bill of Rights
 Nhà nước và pháp luật tư sản ở Mỹ
1. Các điều khoản liên bang ( articles of confederation ) -
Tháng 15/11/1777 : Hội đồng lục địa ban hành Các điều khoản của liên bang . Các bang
phê chuẩn vào ngày 2/2/1781 . -
Nội dung : Thiết lập một nhà nước liên mình ( Quyền lực TW yếu . Nhà nước tư sản Mỹ
không có tổng thống , nghị viện , tòa án . Chính quyền tư sản liên bang muốn giải quyế
về vấn đề gì quan trọng phải được 9/13 bang đồng ý 2. Hiến pháp hoa kì 1787 -
Tháng 5/1787, thông qua Hiến pháp . Thủ tục tiếp theo : tất cả các bang phê chuẩn -
Tháng 6/1788 chỉ còn bang Virginia và New York chưa phê chuẩn -
Các bài viết chủ trương chế độ liên bang ( Federalist Papers ) của James Madison ,
Alexander Hamilition , John Jay -
Nội dung : cơ cấu 7 điều , 4000 từ
+ Điều 1 : Nghị viện ( “ Mọi quyền hành làm luật được thừa nhận ở bản Hiến Pháp sẽ
trao cho Quốc hội Hợp chúng Quốc , gồm có Thượng nghị viện và Hạ nghị viện” )
+ Điều 2 : Tổng thống , bầu cử , vai trò , quyền hạn ( Tổng thống là nguyên thủ quốc gia
và đứng đầu nhanh hành pháp của chính phủ liên bang )
+ Điều 3 : Pháp viện tối cao ( được trao quyền xét xử tối cao )
+ Điều 4,5,6,7,về tu chính án cho hiến pháp sửa đổi -
Những tu chính Hiến pháp quan trọng :
 Tu chính án thứ 1 : “ Quốc hội sẽ không ban hành một đạo luật nào nhằm thiết
lập tôn giáo hoặc ngân cấm tự do tín ngưỡng , tự do ngôn luận , báo chí và quyền
của dân chúng được hội hợp và kiến nghị chính phủ sửa chữa những điều gây bất bình”
 2 vấn đề : (1) giới hạn quyền lập pháp của quốc hội ; (2) đưa ra một cách tiếp cận mới về
quyền [ quyền tự nhiên ]
 Tu chính án thứ 2 : Quyền giữ , mang vũ khí của mỗi người được bảo vệ . Tòa án
tối cao một mặt phần quyết không chỉ dân quân , mà còn người dân cũng có
quyền giữ mang vũ khí , một mặt cho phép chính phủ quy định và hạn chế việc
sản xuất , sở hữu , buôn bán súng hay vũ khí khác
+ Quy định “Quyền giữ, mang vũ khí của mỗi người được bảo vệ” do một số
bang đôi có để chấp nhận hiến pháp
+ Vì sao ? Phản ánh lòng thù hận Anh cố tịch thu vũ khí của các thuộc địa khi
Chiến tranh Cách mạng bùng nổ ; Đại biểu Patrick Henry hùng hồn hỏi liệu
chúng ta có mạnh hơn không “khi ta mất vũ khí , khi lính anh được đóng ở mọi nhà”
 Tu chính án thứ 4 : “Tu chính án 4 cấm chín phủ khám xét thân thể tài sản hay
tịch thu đồ đạc một cách vô lý , cấm tòa án chấp nhận bằng chứng bị thu thập trái luật
 Tu chính thứ 5 : “Không một tài sản tư hữu nào bị trưng dựng vào việc công mà
không được bồi thường thích đáng”
 Tu chính thứ 6 : Trong mọi trường hợp truy tố hình sự , bị cáo có quyền được xét
xử một cách nhanh chóng và công khai bởi một Bồi thẩm đoàn công bằng của
bang hoặc khu vực nơi tội trạng xảy ra , nơi đã được pháp luật chỉ định trước ; bị
cáo phải được thông báo về tính chất và lý do buộc tội được đổi chất với các
nhân chứng chống lại mình , được quyền triệu tập những nhân chứng để biện
mình và được sự giúp đỡ của luật sư bào chữa” -
Cho đến nay đã có 27 tu chính :  Quan trọng :
+ Tu chính án thứ 13 của năm 1865 ( bãi bỏ chế độ nô lệ )
+ Tu chính án thứ 15 ( xóa bỏ việc phân biệt màu da , chủng tộc )
+ Tu chính án thứ 19 năm 1920 ( xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ , phụ nữ
cũng có quyền được di bầu cử )
+ Tu chính án thứ 24 năm 1964 ( bãi bỏ thuế bầu cử )
+ Tu chính án thứ 26 của năm 1971 ( hạ thấp độ tuổi bầu cử từ 21 xuống 18 tuổi )  BỘ MÁY NHÀ NƯỚC -
Quyền lực nhà nước : Lập pháp , hành pháp ( hành pháp chính trị và hành pháp hành chính) , tư pháp Lập pháp Hành pháp Tư pháp Chủ yếu nghị viện
Hành pháp chính trị/ Hành Tòa án pháp hành chính Động | Tĩnh
 Nguyên thủ quốc gia ( Tổng thống Hoa kỳ ) - Cơ chế hình thành
+ Tổng thống do dân bầu ( gián tiếp )
+ Tranh cử = “Bầu cử là bầu cho chính sách , không phải bầu cho con người cụ thể”
+ Nhân dân có quyền bầu và giám sát Tổng thống
+ Tổng thống phải chịu trách nhiệm trước nhân dân ( trách nhiệm giải trình , trách nhiệm
xử lý nhanh các vấn đề thuộc thẩm quyền phát sinh ,..) -
Thẩm quyền của tổng thống
o Trong lĩnh vực hành pháp
+ Tổng thống trực tiếp lãnh đạo ngành hành pháp
+ Tổng thống quyết định cơ cấu tổ chức , hoạt động của nền hành chính quốc gia + Tổng thống
o Trong lĩnh vực lập pháp
+ Quyền công bố luật ( Tổng thống là người duy nhất thay mặt nhà nước công bố
những đạo luật mà Nghị viện thông qua )
+ Quyền phủ quyết Luật ( Trong vòng 10 ngày không kể Chủ nhật , nếu đồng ý
tổng thống sẽ ký công bố dự luật đó . Nếu không đồng ý , tổng thống sẽ phủ
quyết , gửi trả nơi đã soạn thảo ra dự luật đó và yêu cầu Nghị viện xem xét lại .
Chỉ khi không dưới 2/3 nghị sĩ trong mỗi Nghị viện tán thành thì dự luật này mới trở thành đạo luật ) o Trong lĩnh vực tư pháp
+ Tổng thống Mỹ được quyền đề cử và bổ nhiệm các thẩm phần liên bang bao
gồm và quan trọng nhất là 9 vị thẩm quan Tòa án tối cao
+ Tổng thống cũng có quyền ân xác ho bất kỳ ai đã bị kết tội o Trong lĩnh vực khác
+ Tổng thống Mỹ là người thống lĩnh các lực lượng vũ trang , nắm quyền chỉ huy
tối cao đối với quân đội , cảnh sát và các lực lượng vũ trang đặc biệt . Có thể điều
động , sử dụng các lực lượng này vì mục đích an ninh , quốc phòng của nước Mỹ
+ Tổng thống vừa là người hoạch định vừa là người thực thi chính sách đối ngoại
+ Tổng thống có quyền ban bố tình trạng chiến tranh , đã được Nghị viện thông
qua , vói nước khác , quyền phái quân đội đến can thiệp vào xung đột trên thế giới -
Khoản 4 điều II Hiến pháp  Nghị viện -
Lịch sử : có 3 quan điểm
1. Quan điểm của các bang lớn ( kế hoạch của Virginia ) : số dân quyết định đại điện của các bang
2. Quan điểm thứ 2 của các bang nhỏ ( kế hoạch của New Jersey ) : là tất cả cac bang
đều có số đại diện ngang nhau
3. Quan điểm thứ 3 có tính chất dung hòa ( kế hoạch của bang Connecticut) : Thành lập
2 viện và theo cả ti lệ số dân và theo từng bang a) Hạ nghị viện -
Là cơ quan dân biểu do dân ở các tiểu bang bầu lên + Nhiệm kỳ : 2 năm
+ Điều kiện ứng cử Hạ nghị sĩ : đủ 25 tuổi , công dân Mỹ ít nhất 7 năm và cư trú tại bang đã bầu họ
+ Thẩm quyền : Lập pháp ( cùng với Thượng nghị viện ) b) Thượng nghị viện -
Là cơ quan đại diện của liên bang , mỗi bang có hai thượng nghị sĩ
+ Nhiệm kỳ : 6 năm , nhưng 2 năm bầu lại 1/3
+ Điều kiện ứng cử Thượng nghị sĩ ? Ít nhất 30 tuổi , có ít nhất 9 năm là công dậ Hợp
chủng quốc , và là người cư trú tại bang đã bầu ra họ -
Mỗi viện có quyền đưa ra dự luật về bất kỳ vấn đề gì -
Mỗi viện đều có quyền bỏ phiếu chống lại viện kia -
Nghị viện có quyền “làm tất cả luật cần thiết và thích đáng để đảm bảo sự vận hành của quyền lực hiện hành” -
Hạ nghị viện có quyền luận tội và thượng nghị viện có quyền xét xử những hành vi của tổng thống c) Pháp viện tối cao -
9 thẩm phần : Tổng thống bổ nhiệm , Thượng viện phê chuẩn - Nhiệm kỳ : suốt đời -
Quyền phần xé tính hợp hiến của các đạo luật -
Quyền giải thích hiến pháp và các đạo luật ( ở VN , ủy ban thường vụ quốc hội làm việc này )
d) Cơ chế kiểm soát và cân bằng ( checks and balances ) - Bên trong + lập pháp – hành pháp + hành pháp – tư pháp + tư pháp – lập pháp - Bên ngoài
PHÁP LUẬT TƯ SẢN THỜI KỲ CẬN ĐẠI
 Lĩnh vực luật hiến pháp -
Ngăn chặn sự phục hồi của phòng kiến ; phân quyền ; bảo vệ quyền con người , qyền công dân -
Nội dung : phân quyền + nhân quyền 1. Chế định bầu cử -
Bầu nghị sĩ , bầu tổng thống -
Ban đầu đặt ra các giới hạn ( thời cận đại ) , sau xóa bỏ ( thời hiện đại ) , ví dụ : tài sản ,
độ tuổi , giới tính , chủng tộc , điều kiện cư trú , trình độ văn hóa , …
2. Về tổ chức bộ máy nhà nước -
Các thiết chế : Nghị viện , chính phu , tòa án và nguyên thủ quốc gia -
Xu hướng có nhiều nước áp dụng học thuyết phân quyền -
Thời cận đại quyền lực của nghị viện rất lớn
3. Quyền con người và quyền công dân -
Coi trọng bảo vệ quyền tưu hữu . Ngoài ra : tự do ngôn luận , tự do báo chí , tôn giáo , bất
khả xâm phạm về nhà ở , thư tín , quyền được xét xử 1 cách công bằng -
Quyền con người là những quyền tự nhiên , ai sinh ra cũng có , được pháp luật ghi nhận và bảo vệ -
Quyền công dân là những quyền được nhà nước công nhận với tư cách là công dân của nước đó
 Lĩnh vực luật dân sự
1. Chế định quyền tư hữu -
Tư hữu là quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm -
Quốc hữu hóa phải bồi thường thỏa đáng
2. Chế định hợp đồng , pháp nhân  Hợp đồng :
o Điều 1101 BLDS Pháp : “ Hợp đồng là sự thống nhất ts chí của hai hay nhiều người
nhằm thiết lập , sửa đổi , chuyển giao hoặc chấm dứt các nghĩa vụ.”
( Nguyên văn : “A contract is a concordance of wills of two or more persons intended to
create , modify , transfer or extinguish obligations”)
o Điều 1103 BLDS Pháp : “Các hợp đồng mà được giao kết hợp pháp được coi là luật của
các bên giao kết hợp đồng.”
( Nguyên văn : “Contracts which are lawfully formal have the binding force of legislation for who have made them”
 Chế định pháp nhân ( legal person / Juristische Person )
o Pháp nhân là thực thể trừu tượng được tạo nên từ sự tập hợp của nhiều thể nhân và được
giao NLPL theo ý chí của các thể nhân thành viên o Phân biệt
[ nhà nước liên bang , nhà nước tiểu bang , chính
pháp nhân của luật công
quyền xã , .. ] và pháp nhân của luật tư [ công ty , hiệp hội , quỹ .. ] .
3. Chế định hôn nhân và gia định -
Thể hiện sự phụ thuộc phụ nữ trong gia định và xã hội -
Ví dụ : Điều 1124 BLDS Pháp : “Người phụ nữ có chồng khi kí kết hay thực hiện bất kỳ
một hợp đồng dân sự nào có giá trị đều phải được sự đồng ý của chồng -
Điều 214 BLDS Pháp : Người chồng quản lý tài sản chung , nếu vợ chồng không chọn
chế độ quản lý tài sản khác - Về ly hôn :
 Thời cận đại đa phần pháp luật các nước đều cấm ly hôn
 Ví dụ : Luật De Bonald của Pháp 1816 tồn tại đến 1884 : cấm ly hôn [ So sánh
hiện nay : Nay ở Pháp , từ thời điểm có quyết định triệu tập ra tòa để giải
quyết ly hôn , vợ chồng sống riêng biệt 2 năm ., coi như hôn nhân chấm dứt ]
 BLDS Đức 1896 người chồng quyết định công việc gia định . Ly hôn chấm
dứt khi 1 trong 2 bên mất tri . - Về con cái :
 Điều 725 và 906 BLDS Pháp quy định phôi thai được hưởng thừa kế nếu đứa bé sinh ra và còn sống
 Luật Pháp : con mang họ bố [ Nay từ 2003 sửa con có thể mang họ bố hoặc họ
mẹ hoặc họ cả 2 trên cơ sở thỏa thuận ]
 Luật Đức : Con trong giá thú và con ngoài giá thú không bình đẳng [ Sau này ,
Điều 5 đã có thay đổi ] 4. Chế định thừa kế :
+ Civil Law : Tài sản thừa kế chuyển gio trực tiế cho người được hưởng thừa kế
+ Common Law : Tài sản thừa kế được chuyển giao qua một người trung gian ( là người
của tòa án hoặc do người có tài sản thừa kế lựa chọn ) sau đó tài sản cho người được
hưởng tài sản thừa kế
 Lĩnh vực luật hình sự  Điểm mới : -
Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật -
Giảm các hình thức xử tử hình -
Bỏ hinh phạt dã man , tàn bạo trước đây -
Không xử phạt những người thân thích của kẻ phạm tội -
Hình phạt phải tương xuwgs tính chất , mức độ phạm tội và thật cụ thể
 Lĩnh vực luật tố tụng -
Bổ nhiệm thẩm phần làm việc suốt đời -
Thừa nhận nguyên tắc tranh tụng ( buộc tội : công tố , gỡ tội : luật sư và bị cao , lắng
nghe , tuyên án : thẩm phần và bồi thảm ) -
Thừa nhận nguyên tắc suy đoán vô tội ( innocent until proven guilty ) ( khi chưa có đủ
chứng cứ buộc tội thì bị can vẫn được coi là người vô tội ..)
VD : Tất cả mọi người đều được coi là vô tội khi chưa có tuyên án của tòa án có thẩm
quyền kết tội ( Điều 9 luật nhân quyền và dân quyền của Pháp )
CHƯƠNG 2 : NHỮNG THAY ĐỔI VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI KÌ HIỆN ĐẠI
1. Những thay đổi về nhà nước - Vì sao thay đổi ?
+ Do hoàn cảnh khách quan đem lại : Cách mạng khoa học công nghệ , kinh tế , chính trị
( Vd : Mỹ tận dụng thành tự cách mạng KHCN ; Kế hoạch Marshall ở Đức ; CNXH sụp
đổ ở Liên Xô và Đông Âu ,.. ) - Thay đổi thế nào ?
+ Thay đổi trong quan niệm nhà nước ra sao ?
+ Xu hướng xây dựng nhà nước pháp quyền , nhà nước chịu trách nhiệm
+ Tổng thống , thủ tướng thực quyền và chịu trách nhiệm + Mở rộng dân chủ + Cải cách chính trị
 Thay đổi trong quan niệm về pháp luật
 Pháp luật : bảo vệ nhân phẩm , quyền con người , quyền công dân
 Pháp luật : rang buộc trách nhiệm của nhà nước ( phân chia quyền lực , kiềm chế ,
đối trọng , giám sát bên trong [ giữa các nhanh quyền lực ] và bên ngoài [ xã hội
dân sự ] , bồi thường nhà nước ,.. )
 An toàn pháp lý : pháp luật gần dân , ổn định , dễ tiên liệu , không thay đổii đột ngột
 Bình đẳng hơn , công bằng hơn : Bình đẳng hơn . Phụ nuwxx có quyền bầu cử ,
quyền được ly hôn , quyền sở hữu thu nhập hợp pháp , quyền của các nhóm yếu
thế .. ; Bảo vệ quyền lợi của người lao động tốt hơn [ tổ chức công đoàn , quyền
định công , bãi công , bảo hiểm xã hội .. ] ; bỏ hình thức chuộc tội bằng tiền .. ) ;
công bằng theo chiều ngang , chiều dọc , ..)
 Nhân đạo hơn : bỏ chế độ chịu trách nhiệm hình sự tập thể ( cá thể hóa trách
nhiệm hình sự , .. ) ; bỏ hình thức trả nợ máu , tội phạm về tôn giáo , bỏ nhiều
hình phạt dã man , nhiều nước bỏ tử hình ,.. )
 Dân chủ hơn : thay đổi quan niệm ; thay đổi hình thức : Tham vấn , lấy ý kiến , trưng cầu dân ý …
LỊCH SỬ VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHƯƠNG 1 I.
Nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam
1. Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
a. Điều kiện cần cho sự ra đời nhà nước -
Điều kiên tự nhiên : Uu đãi và thách thức -
Điều kiện cần thứ 1 : Yêu cầu đắp đê , trị thủy -
Điều kiện càn thứ 2 : chống giặc ngoại xâm
b. Điều kiện đủ cho sự ra đời của nhà nước -
Sự phát triển của LLSX , chế độ mẫu hệ chuyển sang phụ hệ -
Ba lần đại phân công lao động xã hội -
SP Thừa -> Tư hữu - (1) giàu -> giai cấp thống trị ; (2) nghèo -> giai câp bị trị => njhaf nước
2. Thời điểm ra đời nhà nước Văn Lang
3. Tổ chức nhà nước và hình thành pháp luật
a. Về sự phân hóa xã hội
 Qúy tộc : thủ lĩnh hoặc thủ tướng , có vị thế xã hội và thế thực kinh tế
 Thành viên công xã : nông dân , được công xã chia ruộng canh tác và nộp thuế cho công xã
 Nô lệ : tù binh thua trận hoặc những người phạm vào các quy ước của cộng đồng ,
phục dịch cho các tầng lớp quý tốc b. Tổ chức nhà nước
Hùng Vương -> Lạc Hầu -> Bộ ( 15 bộ ) – đứng đầu là Lạc tướng -> chiềng , cha , là
( công xã ) – đứng đâu là bồ chính ( bô – tơ – ring )
 Tuy đơn giản nhưng phản ánh sự phát triển cao hơn về mặt tổ chức quyền lực so với chế
độ cộng sản nguyên thủy
 Hình thức nhà nước : Quân chủ ( Hùng Vương đứng đầu nhà nước , cha truyền con nối )
 Quan hệ nhà nước và công xã là quan hệ lưỡng hợp , hòa đồng c. Tình hình pháp luật -
Hiện nay chưa có công trình nào khẳng định rõ rang thời ký Hùng Vương đã có luật thành văn -
Moi hoạt động thời kì này chủ yếu được vận hành bằng luật lực  Nhận xét chung
1. Thời điểm ra đời nhà nước ? Sở hữu ruộng đất ? -
Nhà nước Văn Lang ra đời sớm , hình thành trong một quá trình lâu dàu / Đất đai thuộc
sở hữu công của làng xã là nguyên nhân dẫn đến tình trạng phân hía xã hội diễn ra chậm chạp )
2. Cơ sở hình thành nhà nước -
Nhân tố thủy lợi và tự vệ thúc đẩy nhanh quá trình hình thành nhà nước và quy định chức năng nhà nước 3. Đặc tính căn bản -
Nhà nước Văn Lang là về bản chất là nhà nước siêu làng , quan hệ làng nước là tính lưỡng hợp , hòa hợp
4. Tính liên kết mạnh , tính đại diện cao , tính giai cấp yếu
5. Pháp luật : công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội thời Văn Lang chủ yếu là luật tục mang tính chất tự quản II.
Nhà nước và pháp luật thời bắc thuộc ( 179 TCN – 938 SCN)