Lý thuyết truyền thông | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Tổng quan về truyền thông (Introduction to communication). : các lý thuyết về Truyền thông đại chúng và báo chí (Theories of the mass media and journalism). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46560390
29/09/2023
THUYẾT TRUYỀN THÔNG – Mã Môn: IC.008.03
GIẢNG VIÊN: TS. LÊ VŨ ĐIỆP
Chuẩn đầu ra: NHÀ TRUYỀN THÔNG
NÓI
VIẾT
-Tiếng Việt thực
hành +Ngữ
pháp
+Từ vựng
+Ngữ âm
,
Phải
đơn
giản
TƯ DUY
HỘI
- PPNCKH
- Lý thuyết
truyền thông
+ Định lý
+ Định luật
+Công thức
lOMoARcPSD| 46560390
. C1huyên cần (10%): Đi học: 5đ/ MS : muộn (-1)
Nghỉ học: Có phép (-1)
Không phép: Vắng (_2)
. Giữa kỳ (30%): vận dụng Lý thuyết truyền thông ->
case study ->ptich, so 2 sánh => đánh giá => bài học =>Thuyết trình/ Nhóm
Cuối kỳ (60%): Tự luận cá nhân. Cấu trúc 3- 7 3
Chương 1 : Tổng quan về truyền thông (Introduction to communication)
Chương 2: các lý thuyết về Truyền thông đại chúng và báo chí (Theories of the
mass media and journalism)
Chương 3: các lý thuyết về công chúng và dư luận xã hội (Audience and public
Opinion Theories)
Chương 4: các lý thuyết truyền thông chính trị (Political communication Theories)
Chương 5: Các lý thuyết tiếp cận từ góc độ Quốc tế (Theories form international
Perpective).
Chương 6: Khác
Truyền thông là một lĩnh vực vừa riêng biệt vừa có tính ngành…
CHAPTER 1: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THÔNG
1. Khái niệm :
45 tiết=15 buổi (3 buổi=/ 9
tiết)=> không đủ đk thi
lOMoARcPSD| 46560390
(a) Truyền thông: “Truyền thông là sự trao đổi thông điệp giữa các thành viên
hay các nhóm người trong xã hội nhằm đạt được sự hiểu biết lẫn nhau
( Tạ Ngọc Tấn)
(b)
tình cảm, kỹ năng nhằm tạo sự liên kết lẫn nhau để dẫn tới sự thay đổi
” (Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường,
Trần
Quang)
1-1; 2-2; 3-3; 4-4
=>Có nhiều định nghĩa khác nhau về truyền thông. Tuy nhiên hầu hết các
định nghĩa đều nhất quán ở một số điểm:
+ Truyền thông con người là một quá trình truyền đạt ý tưởng thông qua
cảm xúc và hành vi từ người này sang người khác.
+Truyền thông là thuyết phục và tìm kiếm để có được phản ứng đáng mong
muốn với những gì đang được truyền đi.
+ Mục đích của truyền thông là nhằm dẫn tới sự thay đổi trong nhận thức,
dẫn đến sự thay đổi về hành vi.
*Học truyền thông đều vì có mục đích _> sự hiểu biết giữa người này và
người kia. Truyền là phải thông -> tìm ra methods; truyền thông tùy đối
tượng mà xác định kiểu truyền thông/ phương pháp khác nhau.
“Truyền thông là một quá trình liên tục trao đổi hoặc chia sẻ thông tin,
trong hành vi nhận
thức
lOMoARcPSD| 46560390
2. Các yếu tố tham gia vào quá trình truyền thông
3. Các tính chất đặc trưng của truyền thông và vai trò của nhận thức, hiệu quả
qua quá trình truyền thông đó +
+ Truyền thông nội nhận;
+Truyền thông cá nhân
+Truyền thông đại chúng
06/10/2023
5 W 1 H: Truyền thông -> What/ Who/
Why (awareness) / How ( Process/ Transmit/ Message/ Pesptie).
Lý Thuyết truyền thông: - Khái niệm, công thức, mô hình
Tỷ lệ vàng văn bản
MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG
+ Em ấn tượng với chi tiết nào trong video?
+ Video đã cung cấp những kiến thức hoặc tjhoong tin nào cho em
+ Thông điệp cuả video là gì?
lOMoARcPSD| 46560390
ẤN TƯỢNG : Câu hỏi mở: Khái niệm hướng tới em là ai, tư duy của em
thế nào, góc nhìn cuẩ em.
THÔNG TIN: Kiểm tra khả năng bao quát, tóm lược thông tin.
THÔNG ĐIỆP: kiểm tra về khả năng đúc kết nội dung, thuyết phục
người khác.
MUỐN LÀM TRUYỀN THÔNG THÌ PHẢI HIỂU RÕ MÌNH LÀ AI,
MÌNH CÓ ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO?
Cần để công chúng hiểu thông điệp theo tự do tiếp nhận
Làm về công chúng thì phải xác định được vị trí địa vị, nơi ở, khí hậu, nơi sống, kinh tế, văn hóa
của họ. Người nhận khác thì cách truyền thông cũng phải khác.
Nhiễu: nhiễu vật lý (mất mạng, giật lag do thiết bị máy móc, đường
truyền…) Nhiễu tâm lý ( giải quyết để kiếm soát khủng hoảng truyền thông).
NOISE
lOMoARcPSD| 46560390
ĐẶC TRƯNG 1: TRUYỀN THÔNG KHÔNG THỂ ĐẢO NGƯỢC
- Khi thông điệp đã truyền đi, người gửi không thể lất lại. Giải mã
và diễn giải thông điệp gần như là một quá trình tự động.
- Điều đó cũng lý giải vì sao người gửi cần lên kế hoạch cẩn thận
cho cuộc hội thoại. Một thông điệp dù cố ý hay vô ý, từ nhận thức
lOMoARcPSD| 46560390
hay là vô ý, từ nhận thức hay là từ bỏ vô thức, đều không thể rút
lại, hay không thể không kết nối với nó nữa- một khi đã gửi đi.
- Truyền thông luôn diễn ra và tính chất tự nhiên không ngừng nghỉ
đó làm cho nó vô cùng khó khan, nếu không muốn nói là không
thể đảo ngược ảnh hưởng của thông điệp đã gửi đi.
(truyền thông có kế hoạch và lời nói ra không rút lại dc: kế hoạch
đưa ngta trải qua nhiều cung bậc cảm xúc => cảm xúc tochs cực
cuối cùng => show off nhu cầu của mình và đtạ được mục đích)
ĐẶC TRƯNG 2: TRUYỀN THÔNG KHÔNG THỂ TRÁNH KHỎI
- Truyền thông là giao tiếp không ngừng.
- Con người thường cảm thấy rất khó khan khi ngưng truyền thông.
Trong thực tế, ngừng giao tiếp là 1 điều k thể,
Trong CHIẾN TRANH LẠNH thì con người vẫn truyền đi 1 thông
điệp khó chịu, TRUYỀN THÔNG luôn diễn ra dù im lặng hay không
và muốn hay không.
ĐẶC TRƯNG 3: TRUYỀN THÔNG MANG TÍNH ĐA CHIỀU
Xem xét tính đa dạng/ bước của truyền thông, nghĩa là:
- Gồm rất nhiều định dạng và thể thức thường diễn ra cùng lúc ,
gồm: truyền thông bằng ngôn từ, chữ viết (Verbal), đàm thoại
(Vocal) và thị giác (Visual) bao gồm hình ảnh và biểu tượng.
- Mỗi loại này đều có phần trùng lặp overlap với nhau. (vd, các tờ
rơi quảng cáo và trang web đều gồm truyền thông thị giác và
truyền thông chữ viết sử dụng cả hình ảnh và ngôn từ. Trong đó
trên trang web, thậm chí các Audio (âm thanh) cũng có sự tham gia
của cả truyền thông verbal/ visual và audio)
- Truyền thông mặt đối mặt (ftf) bao hàm nhiều ý
(Kỹ thuật nhìn mắt: chọn nghề tuyền thông là chọn nghề liên quan
đến con người, càng hiểu sâu về con người càng làm truyền thông tốt;
cần lựa chọn thời điểm truyền thông )
ĐẶC TRƯNG 4: TRUYỀN THÔNG MANG TÍNH TRAO ĐỔI
lOMoARcPSD| 46560390
- Dù một số mô hình truyền thông biểu thị một quá trình một chiều
và là các bước liên hoàn, nhưng sự thật các bước truyền thông
phức tạp hơn.
- Tất cả các nhà truyền thông, gồm cả người gửi và người nhận, đều
trao đổi thông tin một cách kiêm nhiệm, trong cùng một thười
điểm. (trong mọi khoảnh khắc của quá trình truyền thông, người
gửi và người nhận đều liên tục đổi vai, trong đó yếu tố nhiễu và
phản hồi đóng vai trò lớn trong quá trình và giải mã thông điệp.)
- Kết nối tương tác và tính năng động là bản tính tự nhiên của việc
trao đổi chuyển tiếp (transactional) của truyền thông- có nghĩa là
quá trình truyền thông là sự hòa nhập một cách hoàn toàn; đồng
thời, liên quan lẫn nhau, bao gồm cả mã hóa và giải mã thông điệp,
việc gửi và nhận phản hồi, ngữ cảnh XH và Vật Lý, và các phân
đoạn khác nhau của quá trình này
1.3 THÔNG ĐIỆP NHẬN THỨC- THÔNG ĐIỆP TIỀM THỨC,
MỤC ĐÍCH CỦA TRUYỀN THÔNG.
- Truyền thông diễn ra trong một chuỗi liên tục của quá trình nhận
thức, bao gồm những hoạt động truyền thông có nhận thức và
truyền thông vô thức.
Ví dụ: khi thể hiện sự giận dữ khi tắc đường là vô thức hoặc ít nhất là
không hoàn toàn ý thức về điều đó. Nhưng khi bạn thuyết trình trước
lớp, đó là 1 hình thức truyền thông có nhận thức.
Nên kiểm soát persionality, kiểm soát cảm xúc cá nhân khi làm việc
cộng đồng. Cùng 1 sự việc hiện tượng nhưng niềm tin và giá trị của
mỗi người khác nhau.
lOMoARcPSD| 46560390
THÔNG ĐIỆP NHẬN THỨC : có 3 loại truyền thông
Truyền thông tự phát một cách vô thức;
Truyền thông theo kịch bản có sẵn
Truyền thông có cấu trúc (có nhận thức cao)
THÔNG ĐIỆP TIỀM THỨC: bao gồm sự “diễn dịch” làm sáng tỏ 1
thông điệp
Có rất nhiều yếu tố làm ảnh huownrhg đến việc mã hòa của
người gửi và giải mã, làm sáng tỏ thông điệp của người nhận.
yếu tố này chủ yếu liên quan đến người truyền tin, cụ thể là từ
nền tảng tiềm thức. Tuổi tác, phông văn hóa, màu tóc, độ hấp
dẫn,… tất cả đều là tín hiệu được mã hóa mà người nhận diễn
CÁC MỤC ĐÍCH CỦA TRUYỀN THÔNG
Đáp ứng nhu cầu cần thiết của xã hội; Phát triển và duy trì
cảm xúc cá nhân;
Phát triển mqh
Trao đổi thông tin
Gây ảnh hưởng lên người khác
Mỗi người đều có thể đưa ra những mục tiêu xa hơn bằng cách coi
truyền thông là phương tiện để đưa tin, ảnh hưởng, thuyết phục, hoặc
giải trí cho đối tượng tiếp nhận.
1.4 ĐỊNH DẠNG TRUYỀN THÔNG, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH &
PHÁT TRIỂN
- Định dạng là 1 quá trình KHÔNG TÁCH RỜI của truyền thông.
=>
“Ngữ cảnh truyền thông” =
COMMUNICATION
TRUYỀN THÔNG NỘI BIÊN(ý nghĩa trái chiều nhau,
phân vân trong đầu óc của 1 người)
- Là quá trình trao đổi thông điệp diễn ra
trong bản than một con người.
- Mang tính nhân chủng, nằm trong cơ
chế vận hành chung của tâm sinh lý con
người
- Mặc dù k phải là đối tượng nghiên
lOMoARcPSD| 46560390
Truyền thông nhómcứu
duy nhất: nhưng quan trọng vì : liên
quan đến inside của ng tiếp nhận
-Tương tác giữa người với người
Truyền thông Ngoại biên
- Là hoạt động trao đổi thông điệp giữa
người này và người khác thông qua
sự tiếp nhận của các giác quan.
- Mang tính xã hội, quan hệ hữu cơ với
xã hội trong quá trình phát triển. (báo
chí, sáng, điện ảnh, quảng cáo….)
Truyền thông đại chúng:
- Tương tác giữa người với người
(Face- to face. Trực tiếp), trong
nhóm xác định
- Xác định ai là ai?
- Có phương tiện kĩ thuật hỗ
trợ, nhưng phương tiện đó không
nhằm để truyền tin ra ngoài
(gián tiếp), không trong nhóm xác
định
- Không biết ai là ai? ( công
chúngk xác định)
- Có sử dụng phương tiện kỹ
thuậthỗ trợ mạnh=> truyền tin tới
1 tập hợp công chúng lớn hơn
nữa.
TRUYỀN THÔNG là một trong những yếu tố hàng đầu làm cho con
người tự nhiên trở thành con người xã hội thúc đẩy xã hội phát triển
không ngừng.
Mặc dù có thể chia các hướng nghiên cứu truyền thông thành các thành
tố đơn lẻ nhưng trên thực tế nghiên cứu về truyền thông hoàn toàn có
thể kết hợp để nghiên cứu cùng 1 lúc để đánh giá nhiều thành tố trong
cùng 1 đề tài.
Truyền thông đại chúng và báo chí nằm trong nhóm ngoại biên:
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46560390 29/09/2023
LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG – Mã Môn: IC.008.03
GIẢNG VIÊN: TS. LÊ VŨ ĐIỆP
Chuẩn đầu ra: NHÀ TRUYỀN THÔNG NÓI VIẾT TƯ DUY XÃ HỘI - Tiếng Việt thực - PPNCKH hành +Ngữ - Lý thuyết pháp Phải truyền thông +Từ vựng đơn + Định lý +Ngữ âm giản + Định luật , +Công thức lOMoAR cPSD| 46560390
. C1huyên cần (10%): Đi học: 5đ/ MS : muộn (-1)
45 tiết=15 buổi (3 buổi=/ 9 Nghỉ học: Có phép (-1)
tiết)=> không đủ đk thi Không phép: Vắng (_2)
. Giữa kỳ (30%): vận dụng Lý thuyết truyền thông ->
case study ->ptich, so 2 sánh => đánh giá => bài học =>Thuyết trình/ Nhóm
Cuối kỳ (60%): Tự luận cá nhân. Cấu trúc 3- 7 3
Chương 1 : Tổng quan về truyền thông (Introduction to communication)
Chương 2: các lý thuyết về Truyền thông đại chúng và báo chí (Theories of the mass media and journalism)
Chương 3: các lý thuyết về công chúng và dư luận xã hội (Audience and public Opinion Theories)
Chương 4: các lý thuyết truyền thông chính trị (Political communication Theories)
Chương 5: Các lý thuyết tiếp cận từ góc độ Quốc tế (Theories form international Perpective). Chương 6: Khác
Truyền thông là một lĩnh vực vừa riêng biệt vừa có tính ngành…
CHAPTER 1: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THÔNG
1. Khái niệm : lOMoAR cPSD| 46560390
(a) Truyền thông: “Truyền thông là sự trao đổi thông điệp giữa các thành viên
hay các nhóm người trong xã hội nhằm đạt được sự hiểu biết lẫn nhau ” ( Tạ Ngọc Tấn)
“Truyền thông là một quá trình liên tục trao đổi hoặc chia sẻ thông tin,(b )
tình cảm, kỹ năng nhằm tạo sự liên kết lẫn nhau để dẫn tới sự thay đổi
trong hành vi và nhận
” (Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, thức Trần Quang) 1-1; 2-2; 3-3; 4-4
=>Có nhiều định nghĩa khác nhau về truyền thông. Tuy nhiên hầu hết các
định nghĩa đều nhất quán ở một số điểm:
+ Truyền thông con người là một quá trình truyền đạt ý tưởng thông qua
cảm xúc và hành vi từ người này sang người khác.
+Truyền thông là thuyết phục và tìm kiếm để có được phản ứng đáng mong
muốn với những gì đang được truyền đi.
+ Mục đích của truyền thông là nhằm dẫn tới sự thay đổi trong nhận thức,
dẫn đến sự thay đổi về hành vi.
*Học truyền thông đều vì có mục đích _> sự hiểu biết giữa người này và
người kia. Truyền là phải thông -> tìm ra methods; truyền thông tùy đối
tượng mà xác định kiểu truyền thông/ phương pháp khác nhau. lOMoAR cPSD| 46560390
2. Các yếu tố tham gia vào quá trình truyền thông
3. Các tính chất đặc trưng của truyền thông và vai trò của nhận thức, hiệu quả
qua quá trình truyền thông đó +
+ Truyền thông nội nhận; +Truyền thông cá nhân
+Truyền thông đại chúng 06/10/2023
5 W 1 H: Truyền thông -> What/ Who/
Why (awareness) / How ( Process/ Transmit/ Message/ Pesptie).
Lý Thuyết truyền thông: - Khái niệm, công thức, mô hình Tỷ lệ vàng văn bản
MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG
+ Em ấn tượng với chi tiết nào trong video?
+ Video đã cung cấp những kiến thức hoặc tjhoong tin nào cho em
+ Thông điệp cuả video là gì? lOMoAR cPSD| 46560390
ẤN TƯỢNG : Câu hỏi mở: Khái niệm hướng tới em là ai, tư duy của em
thế nào, góc nhìn cuẩ em.
THÔNG TIN: Kiểm tra khả năng bao quát, tóm lược thông tin.
THÔNG ĐIỆP: kiểm tra về khả năng đúc kết nội dung, thuyết phục người khác.
MUỐN LÀM TRUYỀN THÔNG THÌ PHẢI HIỂU RÕ MÌNH LÀ AI,
MÌNH CÓ ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO?
Cần để công chúng hiểu thông điệp theo tự do tiếp nhận
Làm về công chúng thì phải xác định được vị trí địa vị, nơi ở, khí hậu, nơi sống, kinh tế, văn hóa
của họ. Người nhận khác thì cách truyền thông cũng phải khác.
Nhiễu: nhiễu vật lý (mất mạng, giật lag do thiết bị máy móc, đường
NOISE truyền…) Nhiễu tâm lý ( giải quyết để kiếm soát khủng hoảng truyền thông). lOMoAR cPSD| 46560390 13/10.23
ĐẶC TRƯNG 1: TRUYỀN THÔNG KHÔNG THỂ ĐẢO NGƯỢC
- Khi thông điệp đã truyền đi, người gửi không thể lất lại. Giải mã
và diễn giải thông điệp gần như là một quá trình tự động.
- Điều đó cũng lý giải vì sao người gửi cần lên kế hoạch cẩn thận
cho cuộc hội thoại. Một thông điệp dù cố ý hay vô ý, từ nhận thức lOMoAR cPSD| 46560390
hay là vô ý, từ nhận thức hay là từ bỏ vô thức, đều không thể rút
lại, hay không thể không kết nối với nó nữa- một khi đã gửi đi.
- Truyền thông luôn diễn ra và tính chất tự nhiên không ngừng nghỉ
đó làm cho nó vô cùng khó khan, nếu không muốn nói là không
thể đảo ngược ảnh hưởng của thông điệp đã gửi đi.
(truyền thông có kế hoạch và lời nói ra không rút lại dc: kế hoạch
đưa ngta trải qua nhiều cung bậc cảm xúc => cảm xúc tochs cực
cuối cùng => show off nhu cầu của mình và đtạ được mục đích)
ĐẶC TRƯNG 2: TRUYỀN THÔNG KHÔNG THỂ TRÁNH KHỎI
- Truyền thông là giao tiếp không ngừng.
- Con người thường cảm thấy rất khó khan khi ngưng truyền thông.
Trong thực tế, ngừng giao tiếp là 1 điều k thể,
Trong CHIẾN TRANH LẠNH thì con người vẫn truyền đi 1 thông
điệp khó chịu, TRUYỀN THÔNG luôn diễn ra dù im lặng hay không và muốn hay không.
ĐẶC TRƯNG 3: TRUYỀN THÔNG MANG TÍNH ĐA CHIỀU
Xem xét tính đa dạng/ bước của truyền thông, nghĩa là:
- Gồm rất nhiều định dạng và thể thức thường diễn ra cùng lúc ,
gồm: truyền thông bằng ngôn từ, chữ viết (Verbal), đàm thoại
(Vocal) và thị giác (Visual) bao gồm hình ảnh và biểu tượng.
- Mỗi loại này đều có phần trùng lặp overlap với nhau. (vd, các tờ
rơi quảng cáo và trang web đều gồm truyền thông thị giác và
truyền thông chữ viết sử dụng cả hình ảnh và ngôn từ. Trong đó
trên trang web, thậm chí các Audio (âm thanh) cũng có sự tham gia
của cả truyền thông verbal/ visual và audio)
- Truyền thông mặt đối mặt (ftf) bao hàm nhiều ý
(Kỹ thuật nhìn mắt: chọn nghề tuyền thông là chọn nghề liên quan
đến con người, càng hiểu sâu về con người càng làm truyền thông tốt;
cần lựa chọn thời điểm truyền thông )
ĐẶC TRƯNG 4: TRUYỀN THÔNG MANG TÍNH TRAO ĐỔI lOMoAR cPSD| 46560390
- Dù một số mô hình truyền thông biểu thị một quá trình một chiều
và là các bước liên hoàn, nhưng sự thật các bước truyền thông phức tạp hơn.
- Tất cả các nhà truyền thông, gồm cả người gửi và người nhận, đều
trao đổi thông tin một cách kiêm nhiệm, trong cùng một thười
điểm. (trong mọi khoảnh khắc của quá trình truyền thông, người
gửi và người nhận đều liên tục đổi vai, trong đó yếu tố nhiễu và
phản hồi đóng vai trò lớn trong quá trình và giải mã thông điệp.)
- Kết nối tương tác và tính năng động là bản tính tự nhiên của việc
trao đổi chuyển tiếp (transactional) của truyền thông- có nghĩa là
quá trình truyền thông là sự hòa nhập một cách hoàn toàn; đồng
thời, liên quan lẫn nhau, bao gồm cả mã hóa và giải mã thông điệp,
việc gửi và nhận phản hồi, ngữ cảnh XH và Vật Lý, và các phân
đoạn khác nhau của quá trình này
1.3 THÔNG ĐIỆP NHẬN THỨC- THÔNG ĐIỆP TIỀM THỨC,
MỤC ĐÍCH CỦA TRUYỀN THÔNG.
- Truyền thông diễn ra trong một chuỗi liên tục của quá trình nhận
thức, bao gồm những hoạt động truyền thông có nhận thức và truyền thông vô thức.
Ví dụ: khi thể hiện sự giận dữ khi tắc đường là vô thức hoặc ít nhất là
không hoàn toàn ý thức về điều đó. Nhưng khi bạn thuyết trình trước
lớp, đó là 1 hình thức truyền thông có nhận thức.
Nên kiểm soát persionality, kiểm soát cảm xúc cá nhân khi làm việc
cộng đồng. Cùng 1 sự việc hiện tượng nhưng niềm tin và giá trị của mỗi người khác nhau. lOMoAR cPSD| 46560390
THÔNG ĐIỆP NHẬN THỨC : có 3 loại truyền thông
• Truyền thông tự phát một cách vô thức;
• Truyền thông theo kịch bản có sẵn
• Truyền thông có cấu trúc (có nhận thức cao)
THÔNG ĐIỆP TIỀM THỨC: bao gồm sự “diễn dịch” làm sáng tỏ 1 thông điệp
• Có rất nhiều yếu tố làm ảnh huownrhg đến việc mã hòa của
người gửi và giải mã, làm sáng tỏ thông điệp của người nhận.
yếu tố này chủ yếu liên quan đến người truyền tin, cụ thể là từ
nền tảng tiềm thức. Tuổi tác, phông văn hóa, màu tóc, độ hấp
dẫn,… tất cả đều là tín hiệu được mã hóa mà người nhận diễn
CÁC MỤC ĐÍCH CỦA TRUYỀN THÔNG
• Đáp ứng nhu cầu cần thiết của xã hội; Phát triển và duy trì cảm xúc cá nhân; • Phát triển mqh • Trao đổi thông tin
• Gây ảnh hưởng lên người khác
Mỗi người đều có thể đưa ra những mục tiêu xa hơn bằng cách coi
truyền thông là phương tiện để đưa tin, ảnh hưởng, thuyết phục, hoặc
giải trí cho đối tượng tiếp nhận.
1.4 ĐỊNH DẠNG TRUYỀN THÔNG, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN
- Định dạng là 1 quá trình KHÔNG TÁCH RỜI của truyền thông. =>
“Ngữ cảnh truyền thông” = COMMUNICATION
TRUYỀN THÔNG NỘI BIÊN(ý nghĩa trái chiều nhau,
- Mang tính nhân chủng, nằm trong cơ
phân vân trong đầu óc của 1 người)
chế vận hành chung của tâm sinh lý con người -
Là quá trình trao đổi thông điệp diễn ra
trong bản than một con người.
- Mặc dù k phải là đối tượng nghiên lOMoAR cPSD| 46560390 Truyền thông nhóm
- Mang tính xã hội, quan hệ hữu cơ với cứu
xã hội trong quá trình phát triển. (báo
duy nhất: nhưng quan trọng vì : liên
chí, sáng, điện ảnh, quảng cáo….)
quan đến inside của ng tiếp nhận
-Tương tác giữa người với người Truyền thông đại chúng: Truyền thông Ngoại biên
- Tương tác giữa người với người
- Là hoạt động trao đổi thông điệp giữa
người này và người khác thông qua
sự tiếp nhận của các giác quan.

(Face- to face. Trực tiếp), trong
(gián tiếp), không trong nhóm xác nhóm xác định định - Xác định ai là ai? -
Không biết ai là ai? ( công -
Có phương tiện kĩ thuật hỗ chúngk xác định)
trợ, nhưng phương tiện đó không -
Có sử dụng phương tiện kỹ
nhằm để truyền tin ra ngoài
thuậthỗ trợ mạnh=> truyền tin tới
1 tập hợp công chúng lớn hơn nữa.
TRUYỀN THÔNG là một trong những yếu tố hàng đầu làm cho con
người tự nhiên trở thành con người xã hội thúc đẩy xã hội phát triển không ngừng.

Mặc dù có thể chia các hướng nghiên cứu truyền thông thành các thành
tố đơn lẻ nhưng trên thực tế nghiên cứu về truyền thông hoàn toàn có
thể kết hợp để nghiên cứu cùng 1 lúc để đánh giá nhiều thành tố trong cùng 1 đề tài.
Truyền thông đại chúng và báo chí nằm trong nhóm ngoại biên: