Lý thuyết truyền thông - International Communication | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Lý thuyết truyền thông - International Communication | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: International Communication
Trường: Học viện Ngoại giao
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
23:52 29/7/24
Class notes - Lý thuyết truyền thông M c l c ụ ụ
LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG...............................................................................................................2
BUỔI 1: TRUYỀN THÔNG VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG....................3
1. Khái niệm cơ bản trong truyền thông (Basic definition in communication)....................................3
2. Mô hình truyền thông (Model of communication)...........................................................................4
BUỔI 2: TRUYỀN THÔNG – CÔNG CHÚNG CỦA TRUYỀN THÔNG..........6
1. Truyền thông....................................................................................................................................6
a. 3 khía cạnh nghiên cứu truyền thông...........................................................................................6
BUỔI 3: TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG...........................................................7
1. Nghiên cứu truyền thông đại chúng.................................................................................................7
2. Đặc điểm của truyền thông đại chúng..............................................................................................7
3. Truyền thông đại chúng và xã hội....................................................................................................8
BUỔI 4: TRUYỀN THÔNG VÀ DƯ LUẬN........................................................9
1. Khái niệm, đặc điểm........................................................................................................................9
2. Đối tượng của dư luận xã hội...........................................................................................................9
3. Các tính chất của dư luận xã hội....................................................................................................10
4. Vai trò của truyền thông và dự luận...............................................................................................10
BUỔI 5: LỊCH SỬ TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ.............................................11
BUỔI 6: TRUYỀN THÔNG CHÍNH TRỊ...........................................................12
1.Chiến tranh thông tin:.....................................................................................................................12
BUỔI 7: TỰ HỌC HƯỚNG DẪN.......................................................................13
Buổi 8: Toàn cầu hóa và ngôi làng toàn cầu.........................................................14
Buổi 9: Học thuyết truyền thông..........................................................................15
A. Dòng chảy tự do của thông tin (Free Flow of Information)..........................................................15
1. Khái niệm, bối cảnh ra đời.........................................................................................................15
2. Vai trò của tự do thông tin trong nhà nước dân chủ....................................................................15 about:blank 1/15 23:52 29/7/24
Class notes - Lý thuyết truyền thông
LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG CLASS NOTES Số tín chỉ: 3
Giảng viên: Thạc sĩ Nguyễn Huyền Trang
Contact: 094 252 9119 – trangnh-gvttqt@dav.edu.vn
Thời lượng học: 15 Buổi (Thứ 6 ca 1) about:blank 2/15 23:52 29/7/24
Class notes - Lý thuyết truyền thông 14/10/2022
BUỔI 1: TRUYỀN THÔNG VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
1. Khái niệm cơ bản trong truyền thông (Basic definition in communication)
- Truyền thông (Communication) là quá trình biến đổi và truyền đạt thông tin qua các
phương tiện truyền thông nhằm hướng đến một hoặc một nhóm đối tượng.
+ Nghĩa hẹp: Truyền thông là sự truyền tải thông tin giữa hai hoặc nhiều đối tượng và đạt
được hiệu quả giao tiếp nhất định.
+ Nghĩa rộng: Truyền thông là một quá trình chia sẻ thông tin, giao tiếp, tương tác giữa
các đối tượng chủ thể không chỉ tìm đến những đặc điểm chung, tương đồng của nhau mà
đồng thời còn tự thể hiện, xây dựng hình ảnh riêng của chính mình.
- Truyền thông đại chúng (Mass Communication) là quá trình định hướng thông tin,
truyền tải các thông điệp đến nhiều đối tượng bằng những công cụ truyền thông đại chúng
+ Mục đích của truyền thông đại chúng: hướng tới nhóm công chúng lớn
+ Các phương tiện truyền thông đại chúng (Mass Media): báo chí, phát thanh, truyền hình,....
Các phương tiện truyền thông truyền thống (Traditional Media)
Các phương tiện truyền thông mới (New media)
2. Mô hình truyền thông (Model of communication) about:blank 3/15 23:52 29/7/24
Class notes - Lý thuyết truyền thông
( Mô hình truyền thông của Lasswell)
(Ví dụ cụ thể về một mô hình truyền thông)
- Chủ thể truyền thông (Sender): Là đối tượng chủ động mã hóa nhằm truyền tải thông tin (Vd: The girl)
- Mã hóa: Là quá trình chủ thể biến đổi và truyền tải các thông điệp thông qua các
phương tiện truyền thông (ngôn ngữ, văn bản,...)
(Vd: The girl CẢM THẤY món ăn của the boy rất ngon)
- Thông điệp (Message): Là sản phẩm truyền thông đã được thể hiện sau quá trình mã hóa
(Vd: “Your food smells delicious”)
- Phương tiện truyền thông (Media): Là phương tiện truyền tải thông điệp
(Vd: Ngôn ngữ (lời nói của cô gái))
- Người nhận (Reciver): Là đối tượng đón nhận thông tin about:blank 4/15 23:52 29/7/24
Class notes - Lý thuyết truyền thông Vd: The boy
- Giãi mã (Interpretation of meaning): Là quá trình người nhận thông tin suy nghĩ và lý
giải thông tin (do đó yêu cầu có điểm chung giữa các phương tiện truyền thông và người nhận thông tin)
Vd: The girl nói tiếng Anh và the boys hiểu tiếng Anh; the girl nói và the boy có khả năng nghe
Trong ví dụ cụ thể: The boy hiểu cô gái đang khen món ăn của mình và có phản ứng suy nghĩ
- Phản ứng đáp lại (Reaction): Là hành động, suy nghĩ,... sau khi tiếp nhận thông tin
Vd: The boy phản ứng đáp lại thông tin bằng duy nghĩ “She wants to try a bite”
- Phản hồi (Feedback): Là sự trả lời cho thông tin đã nhận được Vd: The boy nói “Thanks”
*Lưu ý: Reaction và Feedback có thể khác nhau
Vd: “She wants try a bite” khác với “Thanks”
- Nhiễu (Noise): Là những yếu tố ngoại cảnh tác động tới quá trình truyền tải thông tin
Vd: Radio bị nhiễu khi nghe phát thanh, tivi bị mất tiếng khi xem truyền hình,... about:blank 5/15 23:52 29/7/24
Class notes - Lý thuyết truyền thông 21/10/2022
BUỔI 2: TRUYỀN THÔNG – CÔNG CHÚNG CỦA TRUYỀN THÔNG 1. Truyền thông
3 khía cạnh nghiên cứu truyền thông
- Truyền thông cá nhân (Interpersonal communication): kiểu truyền thông giữa các cá nhân với nhau
+ Là quá trình truyền thông hai chiều có sự cho đi và nhận lại (transactional)
+ Có thể tham gia truyền thông một cách chủ ý và vô ý (intentional & unintentional)
+ Quá trình truyền thông không thể đảo ngược (irreversible)
+ Hoạt động truyền thông giữa những cá nhân không thể sao chép được (unrepeatable)
(do ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau)
+ Uncertain reduction theory (Lý thuyết giảm độ không chắc chắn) – truyền thông cá
nhân giúp tìm hiểu và giảm sự hoang mang, thiếu tin tức về đối tượng, sự kiện.
+ Có các cách tiếp cận về truyền thông cá nhân: tiếp cận chủ động, tiếp cận tìm hiểu
thông tin về đối tượng (hỏi các đối tượng khác về đối tượng), tiếp cận trực tiếp với đối tượng
- Truyền thông doanh nghiệp (Organisational Communcation):
+ Stake-holders (các bên liên quan đến tổ chức hoặc doang nghiệp đó): khánh hàng, nhà
đầu tư, đầu mối cung cấp, nhân viên doang nghiệp, nhân dân địa phương, nhóm chính
giới (hoạch định chính sách), NGO (tổ chức phi lợi nhuận, phi chính phủ), nhóm đối tượng quốc tế),....
+ Các hình thức: Quan hệ công chúc, Quảng cáo, Truyền thông nội bộ
- Truyền thông đại chúng (Mass Communication): Khía cạnh truyền thông lớn nhất
hướng tới đông đảo và đa số tất cả mọi người about:blank 6/15 23:52 29/7/24
Class notes - Lý thuyết truyền thông 28/10/2022
BUỔI 3: TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
1. Nghiên cứu truyền thông đại chúng
- Người gửi: Nhà nước, các cơ quan của chính phủ , các nhà truyền thông/thông tấn có
khả năng tiếp cận đến đông đảo công chúng
Vd: Vai trò của phóng viên nước ngoài trong việc truyền bá văn hóa Việt Nam
- Thông điệp: Nội dung của các thông tin trên mass media
Vd: Phân tích tình hình dịch bệnh Covid 19
- Người nhận: Nghiên cứu về công chúng, dư luận
Vd: Đặc điểm của nhóm người tiêu thụ phim truyền hình Hàn Quốc
- Phương tiện: Các kênh truyền thông và vai trò trong quá trình truyền thông
Vd: Vai trò của TikTok trong quá trình kinh doanh
- Phản ứng, hiệu quả: Hiệu quả của quá trình, bài học kinh nghiệm, đánh giá/nhận xét
Vd: Phản ứng của cộng đồng về một quảng cáo
2. Đặc điểm của truyền thông đại chúng
- Thông điệp được truyền tải tới công chúng một cách nhanh chóng
- Luôn chịu tác động từ nhiều phía: các nhóm công chúng, thiết chế xã hội, cơ quan quản lý nhà nước.
+ Tính phổ biến: Đối tượng tác động rộng lớn gồm nhiều nhóm công chúng khác nhau.
Vấn đề truyền thông liên quan đến nhiều người
+ Tính gián tiếp: Sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng làm trung gian truyển tải thông tin
+ Có tính đơn giản, dễ tiếp cận, dễ hiểu, dễ nhớ
+ Truyền thông đại chúng phải có thông điệp rõ ràng, nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi
+ Có sự tham gia rộng rãi của quần chúng (tương tác cao) about:blank 7/15 23:52 29/7/24
Class notes - Lý thuyết truyền thông
+ Tính phong phú đa dạng: Thể hiện ở các kênh truyền thông khác nhau , đối tượng tiếp
nhận đa dạng, đáp ứng nhiều nhu cầu,...
3. Truyền thông đại chúng và xã hội
- Chức năng tư tưởng và định hướng dư luận:
+ Truyền thông đáp ứng thông tin
+ Truyền thông là công cụ để lưu giữ giá trị, tinh hoa của nhân loại
+ Truyền thông có chức năng dư luận.
tư tưởng và định hướng
- Chức năng giám sát và quảng lý xã hội
+ Đối với nhà nước: Truyền đạt chính sách, chủ trương. Thuyết phục, giải thích hướng dẫn
+ Đối với người dân: Đóng vai trò khảo sát, tiếp nhận ý kiến của người dân. Theo dõi sự vận hành của xã hội
- Chức năng văn hóa: Tuyên truyền, quảng bá những nét đệp văn hóa của đất nướcTạo - Chức năng kinh doanh:
+ Tạo mối liên hệ với người tiêu dùng thông qua các phương tiện truyền thông
+ Tạo mối liên hệ với các đối tác uy tín
+ Quảng bá một cách rộng rãi sản phẩm - Chức năng giải trí: about:blank 8/15 23:52 29/7/24
Class notes - Lý thuyết truyền thông 11/11/2022
BUỔI 4: TRUYỀN THÔNG VÀ DƯ LUẬN
1. Khái niệm, đặc điểm
- Khái niệm: Dư luận xã hội là các tập hợp các ý kiến, thái độ,... có tính chất phán xét,
đánh giá của các nhóm xã hội hay của xã hội nói chung trước những vấn đề mang tính
thời sự có liên quan đến lợi ích chung , thu hút được sự quan tâm của nhiều người và
được thể hiện trong các nhận định và hành động của họ. - Đặc điểm:
+ Dư luận xã hội có thể bao gồm nhiều luồng ý kiến khác nhau, thậm chí đối lập nhau.
+ Luồng ý kiến có thể rộng (tuyệt đại đa số, đa số, nhiều ý kiến) hoặc hẹp (một số ý kiến).
+ Chỉ có những sự kiện, hiện tượng, vấn đề xã hội có tính thời sự (động chạm đến lợi ích,
các mối quan tâm hiện có của nhiều người) mới có khả năng tạo ra dư luận xã hội.
2. Đối tượng của dư luận xã hội
- Đối tượng của dư luận xã hội là những vấn đề được cộng đồng xã hội quan tâm , có thể
là vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa hay đạo đức.
- Đặc điểm: Liên quan đến các nhu cầu, lợi ích về vật chất hoặc tinh thần của xã hội.
- Tính thời sự: Có tầm quan trọng và có tính cấp bách.
- Cập nhật trình độ hiểu biết: Có giá trị về mặt thông tin.
- Có ảnh hưởng lớn: Đụng chạm đến lợi ích chung của cộng đồng và xã hội.
- Được công chúng quan tâm: Đòi hỏi phải có ý kiến phán xét, đánh giá và đưa ra phương hướng cụ thể.
3. Các tính chất của dư luận xã hội
- Tính khuynh hướng: Dư luận có
g: đồng ý, phản đối, lưỡng lự, động thái, khuyh hướn
tích cực, tiêu cực, phán xét, thờ ơ....
- Tính lợi ích: Các sự kiện xã hội xảy ra phải được xem xét kèm theo các lợi ích của xã hội. about:blank 9/15 23:52 29/7/24
Class notes - Lý thuyết truyền thông
- Tính lan truyền: Các vấn đề được lan truyền hoặc truyền tải qua các kênh thông tin:
mạng xã hội, truyền miệng,.... Các vấn đề được tự lan truyền sự thu hút của thông tin.
- Tính bền vững tương đối và dễ thay đổi: Mỗi người đều sở hữu những khái niệm, ý kiến
chủ quan riêng để áp đặt lên các sự kiện xã hội và điều đó rất khó để thay đổi. Tuy nhiên
dựa vào thời gian hoặc không gian nhiều tư tưởng và nhận định chủ quan có thể thay đổi
được để phù hợp với xã hội. -
: Mọi điều xảy ra không thể đáp ứ
Tính tương đối trong khả năng phản ánh thực tế ng
nhu cầu của tất cả mọi người, vì vậy mới xảy ra tính tương đối
Vd: Chính phủ đưa ra chính sach dựa theo đa số người dân, chứ không thể đáp ứng toàn
bộ nhu cầu hiện có của một quốc gia.
4. Vai trò của truyền thông và dự luận
- Truyền thông là khơi nguồn của dư luận xã hội.
Các thông tin dược truyền thông đưa ra là thứ để tạo ra tranh cãi, thảo luận trong xã hội
- Truyền thông phản ánh và lan truyền dư luận xã hội.
Truyền thông là đại diện tổng hợp các ý kiến cho xã hội để tạo nên một kênh thông tin
phản ánh đến các cấp cao hơn.
- Truyền thông định hướng dư luận xã hội.
Truyền thông dẫn dát và tạo ra mũi tên điều hướng tư tưởng và nhận định của cộng đồng
- Truyền thông điều hòa dư luận xã hội.
Truyền thông giúp bình ổn và ổn định dư luận. about:blank 10/15 23:52 29/7/24
Class notes - Lý thuyết truyền thông
BUỔI 5: LỊCH SỬ TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ about:blank 11/15 23:52 29/7/24
Class notes - Lý thuyết truyền thông
BUỔI 6: TRUYỀN THÔNG CHÍNH TRỊ
1.Chiến tranh thông tin:
- Là một hoạt động được tiến hành nhằm đạt được lợi thế về thông tin so với đối thủ.
+ Bao gồm việc kiểm soát không gian thông tin, bảo vệ quyền truy cập thông tin của một
thực thể. Cùng lúc đó thu thập và sử dụng thông tin của đối thủ nhằm phá hủy hệ thống
thông tin và làm gián đoạn nguồn thông tin của đối thủ
+ Chiến lược sử dụng đó là phát tán truyên truyền thông tin sai lệch để làm mất tinh thần
hoặc thao túc đối thủ và công chúng. about:blank 12/15 23:52 29/7/24
Class notes - Lý thuyết truyền thông
BUỔI 7: TỰ HỌC HƯỚNG DẪN Thi giữa kỳ Hình thức: Thuyết trình
50-60P gồm 2 phần: Phần quick game (30p), và thuyết trình chuyên môn (20-30p)
Toàn cầu hóa và ngôi làng toàn cầu
Xu thế toàn cầu hóa, định nghĩa hai khái niệm
Mối liên hệ giữa 2 yếu tố.
Toàn cầu hóa có trước hay truyền thông quốc tế có trước
Các tổ chức toàn cầu hóa và chiến lược truyền thông của các tổ chức quốc tế Ví dụ phân tích
Dòng chảy tự do của thông tin Hiệu ứng CNN Hiệu ứng AL Jazeera
Thiết lập chương trình nghị sự Thuyết đúng khung Thuyết mồi nhử
Thuyết sử dụng và hài lòng about:blank 13/15 23:52 29/7/24
Class notes - Lý thuyết truyền thông
Buổi 8: Toàn cầu hóa và ngôi làng toàn cầu
https://docs.google.com/document/d/15MwfiW00eBwm5G7Kr4_U0LYWhO4JH5GSBc vS6495pJQ/edit
Bản lý thuyết đầy đủ Tóm tắt kiến thức about:blank 14/15 23:52 29/7/24
Class notes - Lý thuyết truyền thông
Buổi 9: Học thuyết truyền thông
A. Dòng chảy tự do của thông tin (Free Flow of Information)
1. Khái niệm, bối cảnh ra đời - Khái niệm
+ Thuật ngữ phương Tây, đặc biệt là Mỹ nhằm hạn chế sự quản lý và kiểm duyệt của nhà
nước đối với truyền thông cũng như sử dụng truyền thông cho mục đích tuyên truyền.
+ Với các quốc gia phương Tây: “Dòng chảy tự do” giúp đảm bảo sự ảnh hưởng liên tục,
thông suốt của truyền thông, là công cụ mạnh mẽ và hữu hiệu trong việc truyền bá hệ tư
tưởng phương Tây, đặc biệt là các quan điểm của Mỹ với toàn cầu
+ Một phần cơ bản trong học thuyết tự do - Bối cảnh ra đời:
+ Sự ảnh hưởng của 2 cuộc thế chiến, Mỹ trở thành quốc gia nổi bật trên toàn cầu, đề
xuất và phê duyệt vấn đề tự do ngôn luận.
+ Xuất phát từ việc Mỹ triển khai vệ tinh liên lạc thử nghiệm đầu những năm 1960
2. Vai trò của tự do thông tin trong nhà nước dân chủ
- Giúp đảm bảo sự liên tục, xuyên suốt của truyền thông - about:blank 15/15